SlideShare a Scribd company logo
B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O
TRƯÒNG CAO ĐẲNG sư PHẠM NHÀ TRẺ - MAU g iá o TW 1
PHAN THỊ NGỌC YÊN - TRẤN MINH KỲ - NGUYỄN THỊ DUNG■ m m
4 ' K < ? > I A
V ặ c diem qiai phữu
J j
TTTT-TV *DHQGHN
611
P H -Y
2006
LC/01497
lữũ
G
MAI NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
PHAN THỊ NGỌC YẾNè •
TRẦN MINH KỲ - NGUYÊN THỊ DUNG
ĐẶCĐIỂMGIẢIPHẪU
SINHLÝTRẺEM
(In lần th ứ 4)
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI• • »
NHÒXUẤTBÀNĐỌI HỌC ỌUÔC Gin HÒNỘI
16 Hàng Chuôi - Hai Bả Trưng - Hà Nội
Điện thoại: (04) 0718312; (04) 7547936. Fax: (04) 9714899
E-mail: nxb@ vnu.edu.vn
★ ★ ★
Chịu trách nhiêm xuất bản:
ĐẶC ĐIỂMGIẢI PHẪU SINH LÝTRẺ EM
Mã số: 1K-19 ĐH2006
In 5000 cuốn, khổ 14,5 X20,5 cm tại Xuởng in Tổng cục Công nghiêp Quôc phòng
Số xuất bản: 105 - 2006/CXB/206 - 08/ĐHQGHN, ngày 10/02/2006
Quyết định xuất bàn số: 56 KH/XB
In xong và nôp lưu chiểu quý I năm 2006
Giám đốc: PHÙNG QUÔC BAO
Tổng biên tập: PHẠM THÀNH HƯNG
Biên tập:
Sửa bài:
Trình bày bia:
NGUYỄN LAN HƯƠNG
NGUYỄN THU HƯƠNG
NGUYỄN NGỌC ANH
M ỤC LỤC
C hưong I MỚ ĐẨU 7
I Tim quan trọng của bỏ môn 7
II. oiới thiệu chung về cơ thể trẻ em 9
III. vlội dung chãm sóc, bảo vệ sức khoẻ trẻ em -35
IV. Theo dõi sự phát triển thể chất củatrẻ bằng biểu đổ tăng trưởng 35
C hương I. HỆ THẨN KỈNH
I. SƯphát triển của hẻ thần kinh 43
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện ở trẻ 54
III. vác loại hình hoạt động thần kinh 62
IV.Siấc ngủ của trẻ 67
C hư ong II. CÁC C ơ QUAN PHÀN TÍCH
A. )ại cương về các cơ quan phân tích 72
B. 3ác loại cơ quan phân tích trong cơ thể 74
I. Cơ quan phân tích thị giác 74
II. Cơ quan phân tích thính giác 85
III. 3ơ quan phản tích xúc giác, vị giác, khứu giác 93
ChƯOĩìg V. HỆ VẬN ĐỘNG
A. Hệ xương 97
I. făc điểm của xương trẻ em 98
II. Sự phát triển bộ xương trẻ em 100
B. Hệ cơ 104
c. rư thẻ và sự rèn luyện tư thế 107
Chương /. MÁU VÀ TUẦN HOÀN
Máu 111
A. 3hức nàng của máu 113
B. Dặc điểm về máu ỏ trẻ em 114
ị. Sự tạo máu 114
II. Dặc điểm máu ngoại biên của trẻ em 116
Tuần hoin 119
A Tim 120
I. pặc điểm giải phẫu và mô học của tim 120
M. rinh chất sinh lý của tim 122
III Chu kỳ tim 125
IV Cơ chế chu chuyển tim, vai trò hệ thống nút 126
V.Lưu lượng tim 127
B Mạch máu 128
I. )ộng mạch 128
lỉ. rinh mạch 131
III Mao mạch 133
Lời nói đầ» 5
3
c. Đặc điểm tuần hoàn trẻ em 136
ỉ. Đặc điểm tuấn hoàn rau thai và tuần hoàn của trẻ em sau khi đẻ 136
II. Đặc điểm về hình thể, sinh lý của tim và mạch máu 138
III. Những chỉ số cơ bản về huyết động 140
Chương w. HẸ HÔ HẤP
I. Đại cuơng về cấu tạo và chức năng của bộ máy hô hấp 142
II. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào 145
III. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý hệ hỏ hấp của trẻ em 147
Chương VII. HỆ TIÊU HOÁ
I. Đặc điểm của hệ tiêu hoá trẻ em 154
II. Sự tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá của trẻ 159
Chương i/7//. DA VÀ TIẾT NIỆU
A Da 169
I. Đặc điểm da trẻ em 170
II. Đặc điểm sinh lý của da trẻ em 171
B. Hệ tiết niệu 172
I. Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em 173
II. Sự hình thành và bài xuất nước tiểu ra khỏi cơ thể 176
Chương IX. NỘI TIẾT VÀ SINH DỤC
Nội tiết 183
A. Đại cương về các tuyến nội tiết 183
I. Đặc điểm chung của các tuyến nội tiết 184
II. Bản chất của hoocmon 185
B. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý của các tuyến nội tiết 186
Tuyến yên 186
I. Đặc áểm giải phẫu 186
II. Những hoocmon của tuyến yên 186
III. Nhữhg rối loạn chức năng tuyến yên 190
Tuyến giáp 191
I. Đặc điểm giải phẫu 191
II. Hoocmon tuyến giáp 191
III. Rối loạn chức nâng tuyến giáp 193
Sinh dục 194
A. Sinh lý sinh dục nam 194
I. Dương vật 194
II. Tinh hoàn 195
B. Sinh lý sinh dục nữ 198
I. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý 198
II. Các hoocmon của buồng trúng 201
III. Chu kỳ kinh nguyệt 203
c. Sinh đẻ có kế hoạch 206
I. Biện pháp hoá học 206
II. Các biện pháp khác 206
D. Vệ sinh giới tính 208
4
LỜ I N Ó I ĐẨU
"TiV* em nhu búp trê n cành ", cơ th ể trỏ là một cơ
thê đang lớn. n h u n g “trẻ em không phải là người lón th u
nhò" mà có n h ữ n g đặc điểm giải p h ẫu sinh lý khác với
ngùòị lớn. Muôn làm tốt công tác ch ăm sóc. giáo dục
giúp trẻ p h á t triển toàn diện, cô giáo m ầm 11011 cần hiểu
rõ (tạc điểm cơ thẻ trẻ em.
Do yêu cẩu của quá trìn h đổi mỏi liên tục trong
còng tác dào tạo. n h ằm đáp ứng nlm cầu giảng dạy và
học tập. ch ú n g tôi hiên soạn cuốn '‘Giải pliẫu sinh lý trẻ
em thuộc khôi kiên thức chuyên n g àn h trong chương
trìnli (tào tạo giáo viên Nhà trẻ - Mẫu giáo trình độ cao
đảng. Với kh u n g thòi gian rá t hẹp: 3 đơn vị liọc trìn h ,
giáo trìn h chỉ đề cập đến n h ữ n g kiến thức cơ b ản n h ấ t
vê cơ tliể trẻ em. giúp cho giáo viên và sinh viên có tài
liệu sù d ụ n g trong giảng dạy và học tập cùng vối các tài
liệu khác.
Trong quá trìn h biên soạn, chúng tôi đã cô gắng
tiếp thu và kê thừa có chọn lọc n h ữ n g tài liệu đã có. đưa
vào ulirtng thông till mới đáp ứng mục tiêu của chương
trình, song chắc chắn không trá n h khỏi những thiếu sót.
Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý
báu. cliân tình của các bạn đồng nghiệp và bạn đọc gần xa
(tê việc soạn thảo lan san điíỢc hoàn tliiện hơn.
Các tác giả
5
C h ư ơ n g I
M Ở Đ Ẩ U
I. Tấm quan trọ ng của bộ m ôn
1.K hái niệm về g iả i phẫu sinh lý người
ơ. Giải p h ẫ u người
- Là một môn khoa học n g h iê n cứu về câu tạo, h ìn h
dạng và các quy luật p h á t triển của cơ thể người cũng
như các C(j quan trong cơ thể.
- Nghiên cứu mối tương quan giữa các bộ p h ậ n
trong cơ thể, tliây dược sự thống n h ấ t trong cơ thể và sự
thông n h ấ t giữa cơ thể với môi trường. Từ đó, tìm ra
nlũíng biện pháp tác động đến môi trưòng để có ả n h
hưởng tốt đến sự phát triển của cơ thể.
b. S in h lý người
- Là một môn khoa học nghiên cứu hoạt động, chức
năng của các cơ quạn, các hệ cơ quan và toàn cơ thể.
- Nghiên cứu n h ữ n g quy lu ậ t làm cơ sở cho các quá
trình sông của cơ thể.
7
Giải phẫu và sinh lý người có liên quan mật tỉiiiê t
vói nliau.
Muốn hiểu được chức phận của một cơ quail nàoi đó
trong cơ thể thì phải biết cấu tạo của cơ quan đó.
Ngày nay, với những thành tựu của sinh Ỉ1ỌC pluân
tử. sinh lý học còn đề cập đến hoạt động, chức năng <của
tê bào và ở mức phân tử.
2. Tầm quan trọ n g của bộ m ôn giải phâu si nh
lý trẻ em - ch ư ơ n g tình đào tạo g iá o v iên m ầm nion
trình độ cao đ ăng
а. Mục đích của bộ m ôn
- Giúp sinh viên liiểu dược trẻ em có những đặc
điểm khác vối người lón vê cấu tạo và cliức phận của
từng cơ quan và cả cơ thể. Những đặc điểm khác nlnau
đó thay đổi trong các giai đoạn phát triển của trẻ.
- Xây dựng cơ sỏ khoa học, giúp cô giáo mầm non
chăm sóc và giáo dục trẻ một cách hợp lý, tạo điều kỉện
tốt cho sự hoàn thiện và phát triển cơ thể trẻ.
- Cung câp những kiến tliức cơ bản để tiếp thu
những kiến thức của các môn học khác như: tâm iý học,
giáo dục học, các môn phương pháp giáo dục trẻ.
б. Mối qua n hê giữa g iả i p h ẫ u sin h lý trẻ với
các m ôn khoa học k h á c
- Giải pliẫu sinh lý trẻ em có liên quan đên nhiều
ngành khoa học kliác như y học, tâm lý liọc, thể dục thể
thao...
8
- V học: Giúp người thầy thuôc chẩn đoán và dua
ra oá< biện pháp điểu trị. phòng bệnh phù hợp.
+ T ám lý học: Sự p h á t triển tám lý trẻ em diễn ra
trên cơ sờ về giài phẫu và sinh lý. đặc biệt là sự p h á t
triển cua não bộ. Giải phẫu sinh lý trẻ em là cơ sở của
tâm lý trỏ tím. “Sinh lý học xâv dựng nền móng của hoạt
động th ần kinh. T âm lý học xây dựng thượng tầng của
hoạt (tộnjỊ th ầ n kinh" (Paplop).
- Giúi p h ẫu sinh lý trẻ em CÒ11 là môn cơ sở cho các
khoa học khác n h ư Giáo dục học trẻ em, Giáo dục thể
chất. Phương p háp cho trẻ làm quen với các tác p hẩm
văn bọc. Phương p h áp cho trẻ làm quen với toán...
- N hữ ng kiến thức vê giải ph ẫu sinh lý được xây
dựng dựa trên cơ sở một sô quy luật lý, lioá như hiện
tượng trao đối khí, tính chất đệm của m áu, sự vận
chuyển m áu trong tim...
T ó m lạ i: Giải phẫu sinh lý trẻ em là một môn khoa
học thực nghiệm, là cơ sở của nhiều môn khoa học khác
trong lĩnh vực chăm sóc, giáo dục trẻ. Nắm vững nliững
kiến tliức về giải phẫu sinh lý trẻ giúp cho người học, cô
giáo mẩm non học tốt và làm tốt nhiệm vụ của mình.
II. Giới thiệu c h u n g về cơ th ể trẻ em
1. Đặc điểm chung về cơ th ể trẻ em
- Trẻ em không phải là người lớn th u nliỏ lại, mọi
đặc tính vổ giải phẫu và sinh lý của trẻ em không pliải
là của người lốn thu nhỏ lại. Cơ thể trẻ em có những đặc
điểm riêng biệt khác của người lớn.
Ví dụ: Ông tiêu hoá của trẻ em giôni* người lớn
gồm: khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày. ruột non.
ruột già. Nhưng khoang miệng của trẻ nhỏ cl)ií:a có
răng; tới khi trẻ được 6 tháng bắt đầu mọc răng sữa; 2
tuổi đủ 20 răng sữa, 6 tuổi răng sữa được thay bàng
ràng vĩnh viễn. Dạ dày của trẻ nhỏ lỗ tâm vị rộng nên
trẻ dễ bị nôn trớ.
- Cơ thể trẻ em là một cơ thể đang lớn và đang
phát triển.
Khái niệm lớn chỉ sự biến đổi vê sô lượng, sự tăng
thêm vê kích thước, khôi lượng, chính là sự biên đôi vê
những đặc điểm cấu tạo, giải pliẫu của các cơ quan
trong cơ thể.
Khái niệm phát triển chỉ sự biến đổi vê chất lượng,
sự hoàn thiện cliức năng sinh lý của các cơ quan cũng
như toàn cơ thể, sự biến đổi từ cơ thể thai nhi thành cd
thể trưởng tliàxih.
Sự lốn lên và phát triển có liên quan chặt chó, phụ
thuộc vào nhau. Đó là sự vận động đi lên theo chiền
hướng hoàn tliiện cả về cấu tạo và chức năng. Trong cơ
thể của trẻ, sự lớn lên và phát triển trải qua từng giai
đoạn nhất định: bắt đầu là nliững biến đôi vê số lượng,
đến một thời gian nhất định nào đó, những biên đổi về
sô lượng sẽ chuyển tliành biến đổi vê chất lượng-
- Cơ tliể trẻ em là cơ tliể đang phát triển, chưa
hoàn thiện về cấu trúc và chức năng, còn rất non yêu, vì
10
vậy (Ill'll kiọn môi trúờng có ảnh hưởng rấ t lốn đến cơ
thê trò. Những thay (ìôi của mòi trường (lù rá t nhỏ cũng
ành Itơổng tới sụ pliát triển của cơ thể trẻ em.
2. ( ’ác thời kỳ p há t triể n của cơ thế trẻ em
Có nhiều cách phân chia các thời kỳ p h á t triển của
cơ thể trẻ em. điều đó tuỳ thuộc vào mục đích nghiên
cứu.
Các nhà tâm lý học láy đặc điểm giao tiếp và hoạt
động clm đạo làm cơ sỏ đã p h ân chia sự p h á t triển của
trẻ em như sau:
+ Tù 0 đến 1 tuổi : Giao tiếp có tính chất xúc cảm
trực tièp với người lớn.
+ Từ 1 đêu 3 tuổi : Hoạt động vối đồ vật, đồ vật
trolly vui cliơi là đôi tượng hoạt động của trẻ.
+ Tù 3 đến 6 tuổi: Hoạt động vui chơi, trẻ đi vào
các q u an hệ chuẩn mực trong cuộc sông h àn g ngày, đặc
biệt là trò chói đóng vai theo chủ đề.
+ Từ tí đén 11, 12 tuổi: Hoạt động học tập.
+ Từ 11. 12 đến 15 tuổi: Hoạt dộng giao tiếp.
+ Tù 15 đến 17 tuổi: Hoạt động ngliê nghiệp.
Dựa vào đặc điểm vê hình thái, chức n ăn g sinh lý
Kbotovxiki đã chia sự p h á t triển của cơ thể trẻ em
thành 3 tliòi kỳ: Thời kỳ bú mẹ, thời kỳ mọc răng sữa và
thòi kỳ mọc rang vĩnh viễn.
Tliíío giáo sư Tua (Liên Xô cũ) tlù sự phát triển của
cơ thể được chia thành 6 tliò i kỳ:
+ Thời kỳ phát triển bào thai trong tử cung.
+ Tliòi kỳ sơ sinh.
+ Thòi kỳ bú mẹ.
+ Thời kỳ răng sữa.
+ Thời kỳ niên thiêu.
+ Thời kỳ dậy thì.
Cách phân chia này được các nhà y học. sinh lý học
đánh giá là hợp lý hơn cả và đang được sử dụng.
Chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu đặc điểm cua cơ
thể trẻ em qua từng thời kỳ theo cách phần chia t rôn.
a. Thời kỷ p h á t triển bào th a i trong tử cung
Thòi kỳ này bắt đầu từ khi trứng được thụ tinh
đến lúc đứa trẻ ra đòi. Trung bình 270- 280 ngày. Có
the chia làm 2 giai đoạn:
+ G iai đoạn phát triển phôi thai (3 tháng đầu):
Đáy là giai đoạn hình thành thai nlii.
+ Giai đoạn pliát triển rau thai (từ 3 tháng đê11 khi
trẻ lọt lòng). Thai nhi lớn nhanh cả về cân nặng và
chiều cao. Từ 3 đến 6 tháng chủ yêu pliát triế ii chiều
dài: từ tháng thứ 7 đến tháng thứ 9 chủ yếu phát triển
vê cân nặng.
Dặc điểm sinh lý của thời kỳ này là:
- Sự h ìn h th à n h và p h á t triển rấ t n h a n h cùa thai
nhi.
- Sự dinh dưỡng của thai nhi hoàn toàn phụ thuộc
vào người mẹ. Hoàn cảnh sinli hoạt vật chất và tinh
12
thần, tình trạng bệnh tật. điền kiện lao động của người
mẹ khi có thai đều có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát
triển cua thai nhi.
Vì vậy bảo vệ s ứ c klioẻ bà mẹ khi có thai là tliiế t
thực bảo vệ sức klioẻ trẻ em.
b .T h ờ i k ỳ sơ s in h (giới hạn tro ng vòng 1 th á n g
đầu Sau khi sinh)
Dặc điểm chủ yếu của tliò i kỳ này là sự làm quen
và tlúch nghi dần với môi trường sông ngoài tử cung.
Một số cơ quan có sự thay đôi để thích nghi với môi
trifdng sông mói.
Trẻ bắt đầu thở bằng phổi, biểu hiện bằng tiếng
khóc chào (tòi.
Vòng tuần hoàn chính thức hoạt động thay thế
cho vòng tuần hoàn rau thai.
Bộ máy tiêu lioá bắt đầu làm việc, trẻ bú mẹ ngay
sau khi sinli.
Các bộ pliận kliác cũng bắt đầu hoạt động và thích
nglii dần vối môi trường mối.
Ỏ hộ thần kinh, khả năng hưng pliân còn hạn chế.
Mọi kích thích đểu có thể trở thành quá ngưỡng làm clio
tế bào thần kinh luôn bị ức chế, liên trẻ ngủ suốt ngày.
Do th a y đôi môi trường sống n ê n trẻ có m ộ t sô liiện
tượng sinh lí: bong da, vàng da, sụt cân, rụng rốn. N hìn
chung, cơ thể trẻ CÒ11 rất non yếu.
13
c. Thời kì bú me (tiếp theo tliờ i kì sơ sinh đOn lìết
12 tháng).
ở thòi kì này đứa trẻ 1Ớ11 rất nhanh, đên cuối tlùòi kì%/
(trẻ 12 tháng) cân nặng tăng 3 lần lúc sơ sinh, chiểu c a o
tăng 1,5 lần... Do đó, nhu cầu dinli dưỡng rất cao. nhu cần
năng lượng gấp 3 lần so vói người 1Ớ11 (120-130
kcal/kg/ngày). Song song vói sự tăng nhanh vê thể chất,
sự phát triển tinh tliần - vận động cũng diễn ra rất
nlianli. Lúc mói đẻ, trẻ chỉ có một phản xạ bẩm sinh, vận
động của trẻ là vận động tự phát, đến cuối thòi kì này trẻ
đã biết đi, biết nói, nliiều phản xạ có điều kiện được h ìiili
thành, trẻ liieu được rất nhiêu điều, thích tiếp xúc và vui
chơi vối những người xung quanh. Hệ tliống co xương
phát triển nhanli.
Tuy nliiên, cliức năng của các hệ cơ quai) CÒ11 yếu.
nhất là chức năng tiêu hoá. Nhu cầu đòi hỏi chất dinh
dưỡng cao mâu thuẫn vói khả năng tiêu hoá còn kém
của trẻ. Vì vậy, trẻ rấ t dễ bị rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy,
suy đinh dưỡng khi thức ăn không phù hợp với trẻ.
Trong giai đoạn này thức ăn tốt nhất, phù hợp nhất đôi
vói trẻ là sữa mẹ.
Trẻ trên 6 tháng tliì yếu tô miễn dịcli thụ động do
người mẹ truyền sang giảm dần, miễn dịch chủ động
clitía có nên trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn như sỏi,
ho gà, tliu ỷ đậu, bạcli hầu, kiết lị...
Do hệ thần kinh của trẻ chưa trưởng thành, chức
năng điều lioà nhiệt của não còn kém nên trẻ dễ bị nóng
quá hoặc lạnh quá.
Hắt đáu từ 1 đên hết 6 tuổi (72 tháng). Thường
chia làm hai thời kì nhỏ.
Tuổi nhà trẻ: 1-3 tuổi.
Tuổi mẫu giáo: 3-6 tuổi.
0 thòi kì ráng sữa, trẻ lớn chậm Ỉ1Ơ11 thòi kì bú mẹ.
Trẻ càng lỏn tôc độ tăng cân và cliiều cao giảm dần.
Trung bìnli mỗi năm tăng thêm l.õkg cân nặng và 5 cm
cliiểu cao.
Các cliức năng chủ yếu của cơ tliể dần dần hoàn
thiện, (tặc biệt là chức năng vận động, pliôi liỢp động
tác, cơ lực phát triển nlianh. Từ những động tác còn
vụng vồ, chậm cliạp trẻ đã làm được những động tác
khéo léo hơn, gọn gàng hơn, làm được những công việc
tương dối khó, phức tạp, có thể làm được một số việc tự
phục vụ mình như rửa tay, rửa mặt, tự xúc cơm, đi tát,
mặc quẩn áo, cuối tuổi mẫu giáo có thể cầm bút tập viết,
tập vè....
Hệ thần k in li tương đối phát triển; hệ thần kin h
trung ương và ngoại biên đã biến hoá, chức phận pliân
tícli, tông bợp của vỏ não đã hoàn tliiện, số lượng pliản
xạ có điểu kiện ngày càng nliiều, tốc độ hình tliành
phản xạ có điều kiện nhanh. Hệ thống ngôn ngữ phát
triển, trẻ nói được câu dài, vốn từ ngày càng phong phú.
Trẻ 2 tuổi tích lũy được 400 từ, đến 3 tuổi vốn từ tăng
lên đạt 1000 từ, 5 tuổi: 2000 từ. 6 tuổi tícli lũy được gần
4000 từ. Sự phát triển vốn từ là điều kiện để trẻ tiếp
d. Thời k ì r ă n g sữ a
15
tliu giáo dục tốt. Trẻ tiếp xúc rộng rãi hơn. thích tò mò,
ham tìm liiểu môi trường xung quanli, tliích tập thê.,bạn
bè. Vì vậy trong giai đoạn này tất cà những tác (ỉụnịg tốt
hay xâu của môi trường xung quanh rất dễ ảnh lntíỏng
tối trẻ.
Do tiếp xúc nhiều liơn giữa các trẻ em vối nha li và
vói người lổn liên ở lứa tuổi này trẻ em dễ mắc các bệnh
lây như cúm, sỏi, bo gà..., bắt đầu mắc các bệnh có tính
c h ấ t d ị ứ n g n h ư h e n , m ề đ a y , v i ê m c ầ u t h ậ n c ấ p V. V..
đồng tliờ i dễ bị ta i nạn như ngộ độc. bỏng, điện g iậ t...
e. Thời k ì thiếu niên
Thời kì này từ 7 đến 15 tuổi, có tliể cilia làm hai
thời kì nhỏ.
7 đến 11-12 tuổi: Học sinli tiểu học.
12 đến 15 tuổi: Thời kì tiền dậy tliì, học sinh trung
học cơ sở. Ớ tliờ i kì này, đặc trưng bởi sự hoàn chỉnh về
cấu tạo các chức phận của các cơ quan trong cơ tliể.
Răng vĩnh viễn thay dần cho răng sữa.
Hệ thông cơ, xương phát triển mạnh, hệ thống dây
cliằng cột sông clnía ổn định vững chắc, nhất là trẻ nhỏ,
do đó dễ mắc các bệnh do tư thế không đúng.
Hệ thông tliần k in li lioàn thiện, tê bào vỏ não đã
lioàn toàn biệt lioá, các đường dẫn truyền đã hoàn
thiện, chức pliận của bán cầu đại não phát triển mạnh
và phức tạp liơn. vỏ não chiếm ưu tliê đôi với các trung
tâm thực vật dưói vỏ. Khả năng plián đoán, trí thông
m inh phát triển. Việc giáo dục, học tập và cả “kinh
16
nghiện) sống" có ánh hưởng lờn đến hoạt dộng thần
kinli cao cấp c ủ a trẻ.
Trẻ đ ã có n h ữ n g b i ể u h iệ n đặc biệt vê p h á t triể n trí
tuệ, về t â m sin h lí của từ n g người.
ỊỊ. Thời k ì dây thì
Giới hạn của thòi kì này không ôn định, phụ thuộc
vào giới tính, môi trường sống, hoàn cảnh kinh tê - xã
hội. dặc (liêm cá biệt từng đứa trẻ..v.v..
Trẻ em t h à n h p h ố d ậy tliì sớm hơn trẻ em n ô n g
thôn, trẻ được nuôi dưỡng tôt dậv thì sóm hơn trẻ em có
hoàn cán h khó khăn. Nữ dậy tliì sóm hơn nam . b ắ t đ ầu
từ 1 3 - 1 4 tuổi và kết thúc lúc 1 7 - 1 8 tuổi. Đôi vói nam,
b ắ t đầu d ậy thì lúc 15 - 16 tuổi và kết th ú c lúc 1 9 - 2 0
tuổi.
Đặc điểm nổi bật của thời kì này là sự clniyển biến
vê liệ nội tiết. Hoạt động của nội tiết tô sinh dục cliiếm
ưu thế.
Chức năng của cơ quan sinh dục đã trưởng thành
các đặc tính, dâu hiệu sinh đục thứ yếu đã phát triển.
Cơ thể lớn nhanh: vai rộng, ngực 11Ở, mông to...
Hệ thần kinh thường có tình trạng không ổn định,
dễ mất thăng bằng, dễ thay đổi tính tình.
Nhìn chung thời kì này có nhiêu biến đôi về sinli lí
và tám lí.
T óm lạ i: Trên đây là sự pliân chia các thòi kì phát
triển của cơ thể trẻ em, sự~;pMiL d ú a -Rtiv inan-g ịính
, * ” :‘ ; ©Ại
chát tương đôi, ranh giói cịiflịiíjậ(g
rõ ràng, CÒ11 phụ thuộc vào các đặc điểm nèng biệt của
từng trẻ. Mỗi tliòi kì có những đặc điểm riêng vể sill h lí.
bệnh lí. Cô giáo mầm 11011 cần nắm vững nhũng đặc
điểm đó để nuôi dưỡng, giáo dục trẻ cho phù hợp với
từng lứa tuổi. Có như vậv việc nuôi dưỡng, giáo dục- trẻ
mói có tác dụng tích cực, giúp trẻ phát triển toàn diện.
3. Sự phát triển thế ch ấ t ở trẻ em
Cơ thể trẻ em là một cơ thể đang lớn và đang
trưởng tlià n li, luôn luôn biến đổi vê sô lượng và chát
lượng, được thể hiện qua sự phát triển vê thể chất và
tin h thần.
Sự phát triển về thể chất chỉ là sự biến đổi, tăng
thêm vê sô lượng, vê kích thước của các cơ quail cũng
như toàn bộ cơ thể trong quá trìn h phát triển.
Sự phát triển vê thể chất của trẻ em tuân theo một
sô qui luật:
Trẻ càng nhỏ. tốc độ phát triển càng nhanh.
ở từng giai đoạn khác nhau, tốc độ phát triển
trong mỗi cơ quan, bộ pliận cũng như toàn bộ cơ thể
không giống nhau, phụ tliuộc vào tình trạng dinh
dưỡng, bệnh tật của trẻ và môi trường mà trẻ sinh sông.
Sự phát triển theo chiều hướng đi lên.
Dể đánh giá sự phát triển thể cliất của trẻ em ta có
tliể dựa vào một sô chỉ tiêu liìn li thái thông thường như
chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu và một sô tỉ lệ
cầc phần của cơ thể.
18
diii'H cao là một. chỉ tiêu q uan trọng để đ án h giá
sụ phát triển the chát của trẻ em. Sự tăng kích thước
thân thê theo chiểu cao thể hiện sự phát triển của
xương trong quá trình tăng trưởng. Sự phát triển chiều
cao của trỏ sơ sinh đến khi trưởng thành không đồng
đều nhưng liên tục. Trong năm đầu tăng nlianh, càng
lớn tốc đó tăng càng chậm.
I. C hiều cao của trẻ dưới 1 tuồi
Trẻ sớ sinh có chiều cao trung bình 48-50 cm. Trẻ
trai thường cao hơn trẻ gái.
Trong năm đầu chiều cao tăng rất nhanh. Trẻ dược
12 tliáng có chiều cao gấp rưỡi lúc sơ sinh. Nhưng tôc độ
tăng không đồng đều từng tháng. Những tháng đầu
tăng nhanh hơn những tliáng cuối, nhất là 3 tháng đầu.
Tlieo hang sô sinh học người Việt Nam năm 1975,
c h i ề u c a o t ă n g t h ê m t ừ n g t h á n g có t h ể t í n li n h ư s a u :
3 tháng đầu (1 đên 3 tháng) mỗi tháng tàng thêm
3.5 cm.
3 tháng tiếp (3 đến 6 tháng) mỗi tháng tăng tliêm
2 cm.
3 tháng tiếp (6 đến 9 tháng) mỗi tháng tăng thêm
1.5 C1H.
3 tháng cuôi (9 đến 12 tháng) mỗi tháng tăng thêm
được từ 1 cm .
ft. S ư p h á t h iến vê c h iể u cao
19
Nhu’vậy khi trẻ được 12 tháng tăng thêm được 23 -
25cm.
2 . C h i ề u c a o c ủ a t r ẻ t r ê n 1 t u ổ i
Trẻ trên 1 tuổi, chiều cao tang vẫn nhanh, nhưng
chậm hơn giai đoạn đưói 1 tuổi. Trẻ càng lớn tỏc độ tàng
càng chậm.
Theo hằng số sinh học người Việt Nam năm 1975:
Chiền cao của trẻ năm thứ hai tăng thêm 8-9 cm.
Chiều cao của trẻ năm thứ ba tăng thêm 7-8 (1 1 1 .
Chiều cao của trẻ n a ín th ứ tư tăn g th êm 6-7 CUI.
Cliiều cao của trẻ nám thử năm tăng thêm 4-5 (1 1 1 .
Trẻ trên bảy tuổi mồi năm tăng tliêm 3-5 0 1 1 1 .
Có thể tínli gần đúng chiều cao của trẻ trên Ltuổi
theo công thức sau:
li = 75 cm + 5 cm (N - 1)
li: Chiểu cao tính bang cm
75: Chiều cao của trẻ lúc 1 tuổi
5: Chiểu cao tăng thêm trung bình 1 năm
N: Sô tuổi
Kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu trẻ em
trước tuổi học năm 1990 trên địa bàn Hà Nội tli-uili
phố Hồ Chí Minh. Hải Hưng. Long An cho tliúv:
Cliiều cao của trẻ năm thứ hai tăng thêm 9 «1 1 1 .
Chiêu cao của trẻ nà 111 thít ba tăng thêm 7.65 C1JI.
('liêu cao của trò nám thứ tư tang thêm 5.8 cm.
(' 1ióII cao của trò nam th ứ n ă m tă n g th ê m 7 cm.
(’liêu cao của trỏ nam thứ sáu tặng thêm 4.25 cm.
l ì . S ư p h á t t r i ê ì ì c ả n n ă n g
Sị phát triển cán nạng không những là một chỉ
tiêu <|imi trọng (tể (tánh giá sự phát triển thể chất mà
còn la not chỉ tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng của
trẻ. Vì ày việc theo dõi cân nặng của trẻ là một yêu cầu
k h ô n g hể th iê u tro n g còng tác c h ă m sóc trẻ.
Clo (tên nay, các kết quả nghiên cứu đều clnía
th ấ v SI p h ụ thuộc n g h iêm n g ặ t n ào giữa ch iều cao và
cân nạig. nhưng thông thường trong cùng một lứa tuổi
thì nlũng (tíía trẻ cao lidn có cân nặng lốn hơn. Sự phát
triển Cf.il nặng cũng tăng nhanh ỏ năm đầu.
7. C à n n ặ n g c ủ a t r ẻ d ư ớ i 1 t u ổ i
Cíii nặng trung bình của trẻ sơ sinh đủ tháng
khoáng 2800 - 3000 g. Trẻ trai nặng hơn trẻ gái, con dạ
lớn hơi con so một ít.
N(U cân nặng dưới 2500g coi nhu' trẻ (tẻ lion, đẻ
y ế u U o í O S U V d i n h đ ư ỡ n g b à o t h a i .
Tiong thòi kì sơ sinli có hiện tượng sụt cân sinh lí.
cân nặìg giảm từ 6-9% vào ngày thử 2-3 sau khi sinh:
vào k lining ngày thứ 10-14. cần nặng lại phục hồi lại
bàng hc stỉ sinh, sau đó bắt đầu tăng. Cũng như chiều
cao. C'â) nạng của trẻ trong nám đầu tăng rất nhanh.
21
nhất là 3 tháng đầu. Có những trẻ trong thung đầu có
thể táng thêm từ 1-1.2 kg nhưng những thang sau t;ăng
chậm lại. trung bình trong 6 tháng đầu mỗi thang t;ăng
tliêm khoảng GOOg. Trẻ 6 tháng có cán nặng gâp đòi lúc
sơ sinh, 6 tháng tiếp theo trung bình mỗi tháng tăng
500g. Trẻ 12 tháng có cân nặng gấp‘3 lẩn lúc sờ sinh tức
là khoảng 9kg.
2 . C â n n ặ n g c ủ a , t r ẻ t r ê n 1 t u ổ i
Từ năm thứ hai trỏ đi cân nặng tăng chậm hơn.
càng lốn tốc độ tăng càng chậm. Trung bình mỗi uăin
tăng thêm 1.5 kg và đến klii dậy thì tliì cân nặug tăng
nlianli hơn. có thể tăng 3-4 kg mỗi nấm.
Dựa vào sô liệu cân nặng của trẻ em ở “Hằng sô
sinh học ngiíời Việt Nam năm 1975" có thổ tính gần
đúng cân nặng của trẻ dưới 14 tuổi theo công thức Híiu:
p (kg) = 9kg+ 1,5kg (N - 1)
trong đó P: Cân nặng tính bàng kg.
9kg: Cân nặng của trẻ lúc 1 tuổi.
l,5kg: Cân nặng tàng thêm trung bình mỗi nám
N: Sô tuổi tính theo năm.
Kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Trẻ em
trước tuổi học năm 1990 tại Hà Nội. thành phô Ho Chí
Minh. Hải Hưng, Long An cũng phù hợp với kết quả
trên. Cụ thể như sau:
Năm tliứ 2 trẻ tăng thêm 1.8kg.
N ă m tliứ 3 trẻ ta n g th ê m 1.66kg.
2 2
Nun thứ 4 trẻ tãng thêm 1.23!ĩg.
N.U11 111ử 5 trò táng thêm 1.4kg.
N u a t h ú 6 trẻ tá n g th ê m 1.10kg.
c . S ư p h á i h i ê n v ò n g đ ẩ u , v ò n g n g ự c
1. V ò n g đ ầ u :
v>ng đầu của trẻ phát triển nhiều nhất trong năm
đẩu tiíii. Khi mới sinh đầu tương đôi to so vói kích
thướt: (ơ thể. san n ă m đ ầ u tiên vòng đ ầ n tă n g th ê m 1 2 -
14 cm. Từ năm thử hai vòng đầu tăng lên chậm, trẻ 7
tuôi tăng rất chậm. Sự tăng tliêm kícli thước của đầu
phụ tlmộc vào sự phát triển khối lượng của não. Vòng
đầu trung bình của trẻ Việt Nam thay đôi như sau:
Trẻ S(f sinh: 32cm; Trẻ 1 tuổi: 46cm
Trẻ 2 tuổi: 48cm: Trẻ 3 tuổi: 49’cm
Trẻ 7 tuổi: 51cm: Trẻ 12 tuổi: 52cm
(Hằng sô sinh học người Việt Nam - 1975).
2 . V ò n g n g ự c :
Trẻ sơ sinh vòng ngực nhỏ hơn vòng đầu l-2cm,
sau đ( vòng ngực 1Ớ11 nhanh hơn vòng đầu. Khi trẻ 6
t h á n g vòng ngực b ằ n g vòng đầu. s a u đó lói) vượt vòng
đầu.
Tí 2 đên 6 tuổi, vòng ngực lớn hơn vòng đầu 2 cm.
Từ 7 mối trở lên, hệ cơ phát triển rất mạnh, do ảnh
h ư ớ n g của v ậ n động và lu y ện tập. vòng ngực lốn hơn
vượt X i vòng đầu.
23
Vòng đầu, vòng ngực trẻ om trai
(Theo hằng sô sinh học ugưòi Việt Nam - 1!)75)
Lứa tuổi Vòng đầu (cm)
r ' ....... ‘ ~ ....1
Vòng ngực (em)*
Sơ sinh 31.33 ± 1.07 31.84 i 1.14
6 tháng 44.05 ± 1.54 44.55 t 2.45
1 tllôi 46.60 ± 1.56 45.98 i 1.61
2 tuổi 48.66 ± 1.41 48.87 t 1.65
3 tuổi 49.23 ± 1.39 51.00 ±2.01
4 tuổi 49.37 ±1.41 51.46 t 1.94
5 tuổi 49.44 ± 1.45 51.70 t 1.99
6 tuổi 49.67 ±2.40 51.96 t 2.01
10 tuổi 52.02 ± 1.72 58.78 ± 2,51.
d . T ỉ l ê g i ữ a c á c p h ầ n c ơ t h ê
Sự phát triển không ngừng của trẻ trước hết làm
thay đôi kícli thước, hình thể. Sự cán dối của hình ỉhê
phụ thuộc vào tỷ lệ các phần của cơ thê. ở mỗi lứa tuổi
có một tỷ lệ khác nhau.
1 . C h i ề u c a o c ủ a đ ầ u s o v ớ i c h i ề u c a o c ứ a c ơ t h i '
Chiều cao đầu của:
Trẻ sơ sinh bằng 1/4 chiều cao toàn thân.
Trẻ 2 tuổi hàng 1/5 chiều cao toàn thân.
Trẻ 6 tuổi bằng 1/6 chiều cao toàn thán.
Trẻ 12 tuổi bằng 1/7 cliiền cao toàn thân.
Người 1Ố11tằng 1/8 chiều cao toàn thán.
24
2. c h > j c u C(I<) c l / a t h a n
So vói ngu'oi loll, chiếu cao của thân trẻ em tương
(lòi <iài 1 0 1 1 so vói chiểu cao toàn thán. Trẻ sơ sinh chiều
cao cua tỉhán bang 45% chiều cao cơ thể. (tên tuổi dậy
thi cliicu cao cua thân chỉ còn 38% chiếu cao toàn cơ
thể.
Neliiiên cún tí ]ệ chiều cao ngồi so với chiều cao
đứng ờ r i ẻ em Việt Nam tháy trẻ càng lớn ti lệ này càng
nhỏ cóngliìa là trẻ càng lớn thì phần thân càng ngắn
d ầ n S o /ỏ i chiểu cao d ử n g và c h ân của trẻ dài ra so với
chiếu Cí.o cơ thể.
3 . r ỉ l ệ c á c c h i s o v ớ i c h i ề u c a o
() tr<ẻ em. chi tương đôi ngắn so vói chiểu cao cơ
thể. Trí càng nhỏ tỉ lệ các chi so với chiều cao càng nhỏ.
Trí Sổ sinh, chiều dài chi trên và chi (lưới bàng 1/3
chiếu chi cơ thể.
0 ìgỊúời lớn. chi (lưới bằng 50% chiều cao. chi trên
bằng 4£%> chiều cao có thể.
Ni-h'ien cứu hệ sô của chiêu cao đứng và chiều cao
ngồi « trẻ* em cho th â y trẻ càn g nhỏ. hiệu sô này càn g bé
và ngưác lại. có nghĩa là trẻ càng nhỏ ch ân càng n g ắ n
và trò càiig lớn c h â n càn g dài.
Diíim giữa của cơ thể đôi vói trẻ sơ sinh ỏ rốn,
người lim ]à đường đi qu a 2 m ấu chuyển 1Ớ11 của xương
đùi
2 5
4. Sự phát triển tinh thần và vận độnkĩ ở tre
em (tâm vận dộng)
a . T â m v â n đ ô n g l à g ì ?
ở trẻ em. sự phát triển vận động, tù nliííng động
tác đdn giản nguyên tliuỷ đến n h ữ n g động tác tinh vi
khéo léo là thể hiện sự hoàn thiện các t hức năng vận
dộng và sự trưởng thành của hệ thần kinh. Theo bác sĩ
Nguyễn Khắc Viện, tliần kinh phát triển đên đàu. vận
động phát triển đến đó và kết hợp vối sự luyện lập.
kinh nghiệm, chịu sự chi phối của tình cảm. vận động
dần dần phù hợp với ý đồ mục tiêu. Trong thòi thơ ấu.
p h á t triển của vận động và trí khôn gắn liền vối nhau.
Với một em bé, nghiên cứu cũng cho thấy ràng sự phát
triển v ặn động diễn ra song song với sự p h á t triển của
cả cơ tliể, th ể hiện sự trư ở ng th à n h của cơ th ể trẻ em
Như vậy. ở trẻ em sự vận động gắn liền vối tíiin lí,
là nơi hội tụ của tâm lí và sinh lí. Sự phát triển vận
động gắn liền với sự trưởng thành, hoàn thiện các chức
n ă n g c ủ a h ệ t h ầ n k i n h v à c á c c ơ q u a n k h á c t r o n g C(1 t h ể .
Tóm lại: Tâm vận ctộng là một khái niệm bao gồm
sự vận cỉộng và tâm lí của trẻ em. Thông qua sự phát
triển tâm vận động ta đánh giá được sự hoàn thiệu các
cliức n à n g sinh lí của hệ th ầ n k in h và các cơ q u an t n n g
cơ thể, đ á n h giá sự trư ở ng tliàn h của cơ thể.
Tâm vận động bao gồm: Sự vận động, sự phôi lộp
v ậ n động, k h ả n ă n g n g h e và nói. sự n h ậ n thức xã hội.
26
])ế (tánh giá sự p h á t triể n tâ m v ận động của trẻ
em. có 1 hể th eo dõi, khảo s á t 4 kliía cạnh:
' ('ác động tác v ận động của trẻ.
' Sự kliéo léo kết hợp các dộng tác.
~ Sự p h á t triển về lòi nói.
- Quan hệ của trẻ đôi với những người và môi
trư d n g x u n g q u a n h .
b . S ư p h á t t r i ể n t â m v â n đ ô n g c ủ a t r ẻ
I . N h ữ n g q u i l u ậ t c ủ a q u á t r ì n h p h á t t r i ể n
Thông thường, quá trìnli pliát triển tâm vận động
của trẻ em diễn ra phù bợp và song song vói sự trưởng
tliành của hệ thần kinh trung ương. Điều kiện cliủ
quan và kiên quyết cho quá trình phát triển này là một
vỏ não phát triển và trưởng thành lioàn toàn bình
thường, cùng vối sự toàn vẹn của hệ thống tín liiệu thứ
nhát (ngửi, nếm, sờ, 111Ó, nghe, nhìn). Bên cạnh đó, môi
trướng tự nhiên và xã hội là những yếu tô kliácli quan
h ế t s ứ c quan trọng tro n g quá tr ì n h p h á t triể n tâm vận
động của trẻ em.
Tuy sự khác biệt giữa các cá thể trong từng giai
đoạn lioặc trong cả quá trình phát triển không phải là
ít, nong nhìn chung, tất cả các cá thể đêu tuân thủ một
số’qui luật sail đây:
Phát triển tâm vận động là một quá trình liên tục
từ thai nhi đêu tuổi trưởng tliành.
Trình tự pliát triển đồng nhất ở mọi trẻ nhưng tốc
độ c ỏ thể khác nliau.
27
V í d ụ : Trước khi biết đi. mọi em bé đều phải biết
ngồi, biẽt đứng...
Mỗi lĩnh vực pliát triển có một trình tự của nó song
không nliất thiết pliải diễn ra song song trong mọi linh
vực.
V í d ụ : Một em bé bị bại liệt 2 chân có thể sẽ kliỏng
biết đi, song vận dụng bàn tay hoàn toàn bình thường
nếu não bộ bình thường.
Sự pliát triển liên quan mật thiết đến sự triíóng
thành của hệ thần kinh.
V í d ụ : Một em bé dù luyện tập nhiều cũng không
thể biết đi triíớc khi hệ tliần kinh thành thục chức tiâng
này.%/
Hoạt động chung của toàn thân dần dần được thay
tliế bằng nlnìng đáp ứng có tính đặc thù.
V í d ụ : Trẻ nliỏ có tliể vẫy vùng tíu tít trước cái
mình tliícli, còn trẻ lốn hơn có tliể mỉm cười và tự đi íấv
đồ vật đó.
Sự pliát triển diễn ra theo hướng đầu - đuôi Trẻ
biết ngửng đầu, rồi biết ngồi, biết đứng đến biết đi.
Một sô phản xạ nguyên tliuỷ phải mất đi trước khi
em bé liọc được những động tác liữu ý tương ứng.
2 . S ự p h á t t r i ể n t â m v ậ n đ ộ n g c ủ a t r ẻ q u a m ộ t s â
g i a i đ o ạ n c h í n h
* Trẻ sơ s in h
Không chủ động được mọi động tác, chỉ có nhũng
cử động tự phát không trật tự, không phối hợp bai bên.
28
K h i đ ặ t n ằ m 11 mía ch án , ta y ở tư th ê k h á c n h a u : 2
tay co. 2 bàn tay nắm. 2 chán có thể cùng co. cùng duỗi
hoặc 1 ch ân co 1 c h ân duỗi.
Trẻ có các phản xạ tự nhiên như phản xạ hú. mút,
phản xạ nam tay. phản xạ bắt chộp.
Trẻ ngủ nhiều, nhung đã biết:
t- Nghe: Nêu có tiếng động to trẻ giật mình.
t- Nếm: Trẻ không thích uống những chất đắng,
nến lị ép c ó phản ứng nhắm mắt lại. thích ngọt.
f Ngửi: Có thể ngửi mùi sữa mẹ qua đó tìm được
mẹ Vũ tìm vú m ẹ kh i mẹ Ô111 bé vào lòng.
* Trẻ 2 - 3 tháng
Nâng được đầu khỏi chiếu klii nằm sấp, lật điíỢc từ
ngừa sang nghiêng.
Chưa tự điều chỉnh được các động tác.
Nhìn theo vật sáng di động, tìm nguồn tiêng động,
v ậ t di (lộng.
Hum tliícli lioàn cảnli xung quanh: mỉm cười, hóng
chuyện lhi được hỏi chuyện.
* Trẻ 4 - 5 tháng:
Lảy được từ ngửa sang sáp. từ sấp sang ngửa.
Bìít đần có những vận động hữu ý ở tay và chân.
Trẻ thích theo dõi, thích cười vói người xung
quanh, thích đồ chơi.
29
Có thể kiểm tra khả năng nghe của trê bằng cách
gây tiếng động phía sau, trẻ quay dầu về hướng có tiếng
động.
* Trẻ 6 tháng:
Trẻ ngồi vững lúc 6 tháng.
Cầm đồ chơi bằng bàn tay.
Biết lạ, biết quen.
Bập bẹ hai ầm tlianli rõ ràng, bắt chước mẹ.
* Trẻ 9 tliáng:
Ngồi vững, bò vững.
Có thể phối hợp động tác tốt: mỗi tay cầm 1 đồ vật,
trườn ra phía trưóc để nhặt đồ vật.
Trẻ có cảm xúc vui mừng, sợ liãi, liiểu được lòi nói dơn
giản.
Phát âm được các từ “bà; bà”, “má, má", “mẹ".
* Trẻ 12 tháng:
Đứng vững, có thể đi được một vài bước.
Có tliể sử dụng ngón tay dễ dàng: nliặt vụt tròn
bằng ngón cái và ngón trỏ.
Trẻ tập nói, nói được một vài từ đơn giản ‘bà ni”,
“mẹ đâu”, liiểu được một sô lời nói.
Thể liiện ý tliícli rõ.
* Trẻ 18 tliáng:
Di nlianli, chạy được. Trẻ cầm được bát, thìa khi
ăn, xếp đồ chơi thành nlià.
30
Mói được các: phần cơ thê khi dược hỏi.
Diồu chỉnh được một sô phản xạ. Gọi mẹ khi muốn
đi tiêu.
*Trẻ 24 tháng:
Lén được cầu thang một mình, nhảy được một
chân
Tự mạc được quần áo, rửa mặt nhưng còn vụng về,
vẽ (iuợe lùnli tròn, đường thảng.
Nói được câu dài. có thể hát được bài hát ngắn.
* Trẻ 3 tuổi:
Đi nhanh, leo được bậc cửa.
Tay chán bớt vụng về, động tác khéo léo hơn. Trẻ
có thể làm được một sô động tác tự phục vụ như xúc
cơm. đi tất..., tập múa, tập vẽ.
Lòi nói phát triển, vốn từ phong phú, có thể có tới
1000 từ, khả năng tiếp thu tốt, có tliể học thuộc bài hát
ngắn.
Trẻ thích sinh hoạt tập tliể.
* Trẻ 4 - 6 tuổi:
Vận động khéo léo, nhanh nhẹn. Tinh thần phát
triển nhanh, tiếng nói pliát triển mạnh, trẻ nói đúng
ngữ pliáp.
Thích tìm hiểu môi trường xung quanli, thích sinli
hoạt tập thể.
Trẻ có kliả năng học tập tiếp tliu sự giáo dục.
31
5. Những yếu tô ảnh hưởng tới sự phát triển
thế chât và tâm vận dông của trẻ
Sự phát triển cơ thể trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, các yêu tô (tó giúp cho cơ thể trẻ phát triển một cách
nhịp nhàng. Có 2 loại yếu tô ảnh hưởng tới sự phát
triển cơ thể trẻ:
a . N h ữ n g y ế u t ố b ê n t r o n g
* Vai trò của hệ thần kinh:
Hệ thần kinli trung ương có ảnh hưởng lốn đến sự
p h á t triể n cơ th ể trẻ em cả về th ể c h ất và tâ m v ận (iộng.
Sự pliát triển bình thường của hệ thần kinh đảm bào sự
phát triển bình thường của cơ thể trẻ em. Tất cả những
tật bẩm sinli hay mắc phải ở hệ thần kinh đều làm rối
loạn sự phát triển của cơ thể trẻ. Hệ thần kinh còn ảnh
hưởng tối sự pliát triển của cơ thể thông qua con đương
nội tiết.
* Vai trò của nội tiết:
Các tuyên nội tiết có vai trò to lốn đói vói sự phát
triể n của cơ t h ể trẻ em, cả vê c h ấ t và tâ m v ận động.
V í d ụ : Thiểu năng tuyến giáp bẩm sinh làm cho cơ
th ể trẻ em m ấ t cân đối, các chi ngắn, tinh th ầ n vận
động phát triển chậm, trẻ có thể bị đần độn.
Trong mỗi thòi kì pliát triển của cơ thể, các tuyến
nội tiết kliác nhau có ảnli hưởng'không giống nhau.
V í d ụ : Thời kì bú mẹ, tuyến giáp có ảnh hưởng rất
lỏn, ở thời kì răng sữa tuyến yên cliiếm ưu thế; thờ kì
dậy thì tu y ê n sinh đục co ả n h hưởng rõ rệ t tối sự p h á t
triến C(( t h ể và tâ m lý của trẻ.
* Yêu tỏ di truyền:
Sự phát triển các đặc điểm hình thái của cơ thể trẻ
em chịu ánh hưởng của các yếu tô di truyền từ bô mẹ.
N h ữ n g đặc diêm nòi giống, d â n tộc, các b ệ n h lệch
lạc. nhiễm sắc thể (bệnh Down) hoặc rôi loạn câu trúc
v ậ t c h át của di tr u y ề n đ ểu có ả n h h ư ở n g tối sự p h á t
triể n C(i t h ể trẻ (bệnh hồng cầu liềm).
* Các rối loạn bẩm sinh:
Trẻ bị các dị t ậ t bẩm sinh như dị dạng đường tiêu
lioá. đường thở... đều c h ậ m lớn so với trẻ b ìn h th ư ờ n g .
b . N h ữ n g y ế u t ô b ê n n g o à i
Cđ thể sống có mối liên hệ chặt chẽ vối môi trường
bên ngoài. Trẻ em là một cơ thể đang phát triển, cơ thể
còn 1 1 0 1 1 yêu. sự ảnh hưởng của các yếu tô bên ngoài
càng mạnh mẽ. Có nhiều yếu tô ảnli hưởng tới sự phát
triển của trẻ. chúng ta cần chú ý tối các vếu tô sau đây:
* Vai trò của dinh dưỡng:
Dinh dưỡng đóng vai trò quail trọng đôi vói sự phát
triển của trẻ. Ngay từ khi CÒ11 là bào tliai, chê độ dinh
dưõng của người mẹ có ảnh hưởng nliiêu đến thai nlii.
Sau khi đứa trẻ ra đòi, việc nuôi dưỡng đúng phương
pháp, (lủ về sô lượng và đảm bảo vê chất lượng giúp trẻ
phát triển nhanh, toàn diện.
33
* Vai trò của giáo dục:
Việc giáo dục thể chất và tinh thần có ảnh hưởng
đến sự phát triển của trẻ. Nếu được dạy bảo đúng đắn.
có luyện tập thường xuyên, cơ tliể sẽ phát triển toàn
diện, cân đôi.
* Yếu tô vệ sinli khí liậu:
Điều kiện vệ sinh tốt, không khí trong lành, khí
liậu pliù hợp ảnh hưởng tốt tối sức 1 Ớ11 c ủ a trẻ. Nhiều
công trình nghiên cứu cho thấy cân nặng của trẻ tang
nhanh trong những tháng mùa đông, mùa thu; cliiêu
cao lại tăng nhanh trong những tháng mùa hè.
* Tìnli trạng bệnh tật:
Nliìn chung trẻ mắc bệnh đêu chậm lớn, nhất là
những trẻ bị mắc bệnh mãn tính. Có những bệnli không
chỉ ảnh hưởng tói sự phát triển của giai đoạn đó mà còn
ảnh hưởng cả cuộc đời đứa trẻ.
Trên đây là những yếu tỏ ảnh hưởng tói sự phát
triển cơ thể trẻ. Yếu tô nội sinh và yêu tô ngoại sinh có
liên quan chặt chê với nliau. Những yếu tô ngoại sinh
có tliể trỏ thành yếu tô nội sinh.m/ •
V í d ụ : Di chứng của tình trạng thiếu vitamin A dẫn
đến khô giác mạc, 11 1Ùloà, trỏ thành yếu tô nội sinh.
Trên cơ sở những hiểu biết đầy đủ vê ảnh hưởng
của các yếu tô tới sự phát triển cơ thể trẻ, chúng ta cần
tạo ra n h ữ n g điều k iện hợp lí cho từ n g lứa tuổi, có
phương pháp chăm sóc chu đáo cho từng trẻ để giúp trẻ
phát triển toàn diện, cân đối.
34
III. Nội dung chăm sóc, bao vệ sức khoẻ trẻ em
('ham sóc và báo vệ sức khoẻ trẻ em từ lâu đã là môi
quan tâm cùa cá cộng (lổng quốc tê. Quĩ Nhi đồng liên hiệp
quÔK (UNICEF) cỉã để xuât 7 nội dung cliăni sóc. bảo vệ sức
klioó t.rè em:
1. Theo dõi biểu dồ táng trưởng.
2. Bù nước bàng đường uống.
3. Bảo (ỉám cho trẻ bú đầy đủ.
4. Tiêm chủng phòng bệnh 111Ởrộng.
5. Kê hoạch lioá gia đình.
6. Cung cấp thực phẩm cho bà mẹ và trẻ em.
7. Giáo dục súc klioẻ cho bà mẹ.
0 Việt Nam. Dàng và Nhà nước rất quan tâm đến
vấn đề c h à m sóc giáo dục trẻ em và đã đưa ra các
chương trình hành động quốc gia vì trẻ em như: tiêm
rilling phòng bệnh mở rộng, uông vitamin A liều cao.
phòng c h ố n g suy d in h dưỡng...
IV. Theo dõi sự phát triển thê chát của trẻ bằng biểu
đố tăng trưởng
Đê đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ. người
ta có thể căn cứ vào một sô hình thái đã được trình bày
trong phần II 3. Trong các chỉ tiêu đó. cán nặng vừa là
một chi tiê u th ể h iện sự p h á t triển th ể c h ấ t của trẻ,
đồtig thời qua cân nặng CÒ11 phản ánh tình trạng dinh
35
dưỡng của trẻ. Vì vậy. việc theo dõi sự phát triển cán
nạng cùn trẻ em được quĩ Nhi dồng Liên hiệp quôccoi là
một nội dung chấm sóc sức khoẻ trẻ em.
Từ nam 1991. hiếu đồ tang trưởng được dưa vào
nước ta sử d ụ n g để theo dõi súc khoe trẻ em tại các
trường mam 1 1 0 1 1 và Ưỷ bail Bào vệ và Chá 111 sóc trẻ em
với tên gọi: "Phiêu theo dõi sức klioẻ trẻ em".
]. Biếu đổ tăng trưởng là gì?
Biểu (tồ tăng trưởng là đồ thị thể hiện chiểu Lưíớng
p h á t triển cán n ặ n g của một đứa trẻ tương ứ n g vói ttuổi
của nó.
2.Câu tạo của biếu dồ
a . P h ầ n t h e o d õ i c à n n ă n g :
Dược hình thành bởi:
* Các đường khung:
- Theo trụ c t u n g là cân nạng, chia t h à n h vạcL. mỗi
vạch tương ứng 0.5kg.
- Theo trục hoành là tuổi trẻ theo tháng, từ tliiáug
sô 1 đến tliá n g sô 72.
* Các đường cong:
Trên biểu dồ có 4 đường cong tướng ứng với giát trị
của chỉ số cân th eo tuổi: 4 đường cong chia biểu dồ
thành 4 kênh: A. B. c. D có màu theo tliứ tự iauili.
trắng, hồng. đỏ. Các kênh A. B. c. D biểu thị tình trạng
d in h dưỡng của trẻ.
36
Kênh A (màu xanh) - Bình thường
Kênh B (màu tráng) - Suy dinh dưỡng vừa (độ I)
Kênh c (màu hồng) - Suy dinh dưõng nặng (độ II)
Kênh D (màu đỏ) - Suy dinh dưỡng rất nặng (độ
III)
b . C á c p h ầ n k h á c
Ngoài phần theo dõi cân nặng còn có phần ghi chép
theo dõi các hoạt động chăm sóc súc klioẻ bà mẹ trẻ em
như:
- Theo dõi thai sản.
- Theo dõi tiêm c h ủ n g theo lịcli.
- Lùi k h u y ê n và n h ữ n g điều cần b iế t đôi với bà mẹ
nuôi C011 nhỏ.
2. Giá trị của biểu đồ
Biểu đồ tăng trưởng giúp cha mẹ trẻ, cô giáo mầm
non:
- Theo dõi. đánh giá sự pliát triển thể chất của đứa
trẻ m ột cách dễ dàng.
- Phát hiện kịp thời tình trạng suy đinli dưỡng của
trẻ.
- Theo dõi tình trạng sức khoẻ chung của trẻ, giúp
bà m ẹ và n h ữ n g người c h ă m sóc trẻ đ iề n cliỉnh c h ế độ
ă n v à các biện p h á p c h ă m sóc trẻ cho pliù hợp k h i cần
thiết.
37
- Ghi chép phần dànli cho mẹ vả đứa trẻ (khung
màu xanh, mặt ngoài).
- Hỏi bà mẹ và ghi phần quản lí tliai sản.
- Ghi ngày, tháng, năm trẻ được tiêm, uống vắc-
xin nào, lần m ấy vào ô trống tương ứng ỏ p h ầ n tiêm
chủng.
- Cân và châm trên biểu đồ.
* Cân:
- Cân đều đặn mỗi tháng một lần đôi vối trẻ (iưới 3
tuổi. 3 tháng một lần đối với trẻ mẫu giáo.
- Đảm bảo kĩ thuật cân.
- Đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi cân.
- Sử d ụ n g m ột loại cân vào m ột n g ày n h ấ t đ ịn h
trong tháng.
- Trẻ Ô1 1 1 , sụt cân, suy đinh dưỡng... tliì khoảng
cách giữa hai lần cân có th ể gần hơn.
* Ghi chép trên biểu đồ:
- Lập lịch tháng tuổi:
+ Ghi tháng sinh (theo dương lịch) vào ô trông đầu
tiên (ô sô 1). phía dưới ghi năm sinh (chỉ cần ghi 2 sô
cuối của nả 1 1 1 ).
+ Mỗi tháng sau đó được ghi vào các ô trông tiếp
theo cho đến hết năm đó (12 tháng). Năm sau ghi lại
lần lượt trong mỗi ô từ tháng 1 đến tháng 12.
3. Cách sử d ụ n g biểu đồ tă n g trư ở n g
38
ÌAtn ý: T ran h n h á m lẫn sô th ứ tự in sẵn trong các
ô tù 1 đên 72 với các sô khi lập lịch t h á n g tuổi (sô tliá n g
của năm).
- Dánil dấu cán nạng và đường vẽ biểu diễn trên
biểu (tồ.
S an mỗi lần giáo viên ghi sô vào sô lưu đồng tliòi
chain cân nặng trên biểu đồ. Vị trí của dấu chấm được
xác định bởi: t h á n g cân ( th á n g đã ghi sẵn ở ô dưối cột
dọc, theo lịch tháng tuổi), số cân (tlieo dòng kẻ ngang
tương ứng với sô cân), tại điểm giao n h a u ta cliấm m ộ t
chấm to, đậm rõ (*) ở giữa ô tượng trưng cho số cân theo
lịcli tháng tuổi đó. Các dấu cliấm san mỗi lần cán được
nối với nhau làm thành một đường biểu diễn pliát triển
cân nặng.
' Các ghi chép k h á c trê n biểu đồ:
+ Ghi chép vê bệnh tật. uốiig vitamin A liều cao.
n h ữ n g biến động liên q u a n đến sức klioẻ... ghi ở p h ía
trên kênh A trong cột dọc của tháng tươngứng. vẽ mũi
tên trong t h á n g có sự kiện đó và cliỉ xuống.
+ Ghi chép các 111ÔC của quá trình dinh dưỡng: bú
mẹ, ăn sam, cai sữa... ghi ở pliía dưới, vùng kênh D vào
tháng tương ứng. vẽ mũi tên trong tliáng có sự kiện đó
và c liỉ lên .
* Cách đánh giá biểu đồ tăng trưởng:
- Đánh giá sự phát triển cân nặng. Dựa vào đường
nối kết quả các lần cân. Nếu đường biểu diễn:
+ Di lên ( —— • ) là bình thường.
39
+ N ằ m n g a n g (.---------- ) là đe doạ.
+ Đi xuống ( *—----. ) là nguy hiểm.
- Đánli giá tình trạng dinh đường
Dựa vào vị trí của điểm chấm cân nặng nằm trong
kênh nào thì tình trạng dinh dưỡng ở trạng thái tương
đương. Kênh A: bình thường, kênh B: suv dinh dưỡng dộ
I , . . .
* Chúý:
- Chiều hưóng của đường biểu diễn cân nặng quan
trọng hơn vị trí của các d ấ u cliấm.
- Sự tăng cân quan trọng hơn sô cân nặng tại bất
kì thời điểm nào?
- Nếu trẻ n ào k h ô n g tă n g cân trong 3 t h á n g thì báo
cho cha mẹ đưa trẻ đến trạm y tê khám bệnh.
- Trong 6 tháng đầu nếu đường biểu diễn (ti ngang
hoặc đi Xuông thì trẻ đều ở trong tình trạng nghiêm
trọng.
* Sau klii cân và ghi chép trên biểu đồ tảng trưỏng
cần phải làm gì?
- Đánh giá, pliân loại sự phát triển cán nặng và
tìnli trạng dinli dưỡng của trẻ.
- TÌU1 nguyên nhân (qua trao đối với bà mẹ về tình
hình trẻ bú mẹ, cai sữa, cách thức cho ăn bổ sung, sô
bữa/ngày, cách chê biến thức ăn cho trẻ...Bệnh tật và
cách xử lí, c h ă m sóc trẻ tro n g và san khi ốm)...
- Tham imfu, xây dựng kê hoạch, biện pháp can thiệp.
- Công tác thông kê, báo cáo.
40
23!24 Nam thu ba
• Nẻu đuong biẽu dtẻn theo chièu huong
nầrrt ngang
lá đe đoa
đi xuố
lã nguy
TUỔI (THANG)
đi 'ổn
là binhthuong
♦ Khi cán nâng nám trong
Kênh A Bình thương
-Kênh B Suy dinh dưỡng vừa (dò 1)
Kénh C: Suy dinh dưỡng nâng (độ 2)
Kênh D: Suy dinh ơưõng rất nậng (độ 3)
NarnìTiutu
Ngày
khàm
]
Ị TJÓItrvar
’ ịĩuàn}
1Cân nặng 1
J
_______ J
r■■■U,-UL-J" 1■■ị ‘ ■■ 1
1 ... .. 1
Crf'J' Av  w. ‘ ” r v . s ^ u
MĨHAỉ
NGAy TIẺM‘UÔNG VACXIN
—_——-— I
Loai Cobản jNhac lạ..
Vac-xin So sinhị Lân 1 i Lăn2 i Lân 3 I 9 11If! 12 23 thị
ị BCG
' .Hr- 1 —*^1 -------- Ị
ị Saõírt
Ị-— —r**“ ’ 7
...........ị..........i
f—'——-
ì BH-HG-UV T Ị
L
Sỏi .... J _ _ -------- 1
Nâm ttiứ nhẫt
Nâm thư haitiềm Ph o n g í Lào 1
VANCHOM6 I Làn 2
P H I Ê U T H E O D Õ I
SỨC KHOẺ TRẺ EM
n:...........
ổi:...........
chì:.......
hề nghiệp:
ON:
TRAI □ GÁI □
ày sinh:..............................
u Dậng sơ sinh:...............gam
con thứ m â v.......................
và tên: ..............................
B ô Y TÊ' - UNICEF
1 9 9 1
T H Ư Ờ N G X U Y Ề N T H E O D Õ I s ứ c K H O ẻ
TRẺ EM BẰNG CÁCH CÂN VÀ CHÂM
TRỀN BIỂU ĐỐ
CÁC BÀ MẸ CẦN GHI NHỚ:
1. Khi m a n g th ai, n h ấ t la n h ử n g th á n g CUỐI, c á n ả n
u ỗ n g n h ié u h ơ n . làm v iè c v à n g h ỉ ngơ i h ơ p lý, c á n
th e o đôi c â n v á k h á m th e o đinh’ kỳ cùa y tế đ é
phóng suy dinh dưỡng từ trong thai vá các tai bién
sàn khoa.
2. S ữ a m e lá th ứ c à n tốt n h ấ t đối VỚI trổ n h ỏ . S a u
khi đẻ, cho con bú cáng sốm càng tốt, châm nhất
không quá 3 gtờ sau khi đẻ. Khỗng cai sửa trưto 12
tháng.
3. Từ thảng thứ tư. ngoài sữa me phái cho trẻ ăn
thêm nhửng thức àn khác theo nguyén tấc từ lỏng
đến đặc dán và từ ít đén nhiéu.
Chì nông bỗt gao thi không đủ chất bổ mà phải
cho trẻ ân thức án hỗn hơp. cán có thêm bột đậu.
bột thít, cả, dáu mở và thưcng xuyôn cho trẻ àn các
loai rau xanh, quả chín... để trồ không bi suy dinh
dưđr>g vá thiếu vitamin A
A. Trẻ lỏn sởi. tièu chảy, suy dinh dưtog hoảc
viôm đườhg hô hấp rất dẻ bi thiéu vitamin A vá khổ
mắt do đó cán đìo trẻ uống thốm viôn nang vitamin
Aiiéu cao để chủ đông phòng bênh theo hưdng dẳn
của y tế.
CHỦÝVÊBỆNH PHỔI ở TRẺEM
1. Khi trẻ bị bènh đường hô háp cán chú ý:
- Tiếp tuc cho trẻ bú mẹ.
- Cho trẻ uóng đáy đù.
- Cho trẻ ân nhiéu bữa nhỏ trong ngày.
- Giữ trẻ ấm và thoáng.
2. Khi tháy trè khác thướng hoảc không chịu uống
ntrtfc, cán A/a ngay (rè đến (ram y fẻ gán nhát.
1 T » vtÀ, WÔfV9 ?A r. 'í $ x v § k h ắ n g ta ty
bất kỳ môt loai thuốc náo néu khônp cớ <ỷ' đinh njg
th ấ y th u ố c . C ó th ể d ù n g m ô t s ố th u ố c n a m khi trẻ bi
h o n h ư gừng, lá h e h ay h o a h ó n g b a c h h ảp VỚI m ât o n g
HÂYTIÊMCHỦNGĐÚNG UCHC
TRỀ EM ĐÉ PHÒNG 6 BÊNH:
LAO •BẠCHHẢU -
HOGẢ- UÓNvan - BAI LIỆT -S
Dưới 1 thảng: tièm BCG phóng lao. uố
phóng bai lièt khi có điốu kiên.
- 2 tháng (8 tuấn): tiôm BH-HG-UV1 ph
háu, hc gá, uổn ván và uống Sabm 1.
- 3 thảng (12 tuân): BH-HG-UV2 vá Sabm
-4 tháng (16 tuán): BH-HG-UV3 vả Sabi
- 9 - 1 1 th á n g : tièm p h ỏ n g SỞI.
Nhảc lại: 12-23 tháng: BH-HG-UV va Sa
Cẩn chủ ỷ:
1. T rẻ bi số t n h ẹ . tiỗu c h ả y h o ả c th iế u d i
vẳn tiêm chủng như thưởng lệ.
2. Sau khi tiôm nêiu trẻ bị sốt nhẹ, ch
sưng, đỏ hoảc loét lả phân ứng binh thườn
tưc tièm đầy đủ.
3. Dù đã bi mắc sở vấn tiốm phóng sởi nh
PHÒNGCHÓNGTIÊUCHẢYở TR
Trẻ em bi tièu chây đẻ chết do mất nước
suy dinh dưtog. Khi trẻ bi tiôu chày cán:
1. Cho trẻ uống nhiéu nướs cháo, súp.
hoàc ORESOL theo hướng đẩn,
2. Tiếp tục cho trẻ bú hoèc ăn các thứ
đinh dưỡng lỏng cho dẻ tiồu hóa.
3. Nốu trẻ mệt hoàc vẫn tiồu nhiéu, đưa
dén Tram y té gán nhát.
4. Tại nhả, không nôn tư ý đùng kháng
bất kỳ môt loại thuốc nào nếu không cố ch
thấy thuốc.
Đễphòng tiòu chảy cẩn:
1. Cho bú mẹ và àn bổ sung đúng lúc vá
2. Rửa íay sactì fnrtfc khi nấu vá cfio tr
t e V ệ n . N è n Ềr, drÁr,. y6r«g .
3 Gở vệ sinh cá nhận va nhá ờ. 4ùng h
x ử ly tốt p h ả n rá c , d ièt ruổi
4 T iém p h ó n g sở i c h o trẻ lúc 9-11 th á n g
C h ư ơ n g I I
H Ệ T H Ẩ N K I N H
Hệ tliần kinh cấu tạo gồm các tê bào tliầ n k inh, có
vai trò rấ t q u a n trọng đôi với cơ thể:
- Tham gia điều khiển, điều lioà hoạt động của các
cơ q u an tro n g cơ th ể đ ảm bảo cho cơ th ể là m ột khối
th ô n g nhất.
- Tiếp n h ậ n n h ữ n g th ô n g tin từ môi trư ờ n g và điều
khiển hoạt động của các cơ quan giúp cho cơ tliể thích
nghi với điều kiện sống.
- Riêng đôi với C0 11 người nhờ có phần cấu tạo cao
cáp của hệ tliần kinh (bán cầu đại não, đặc biệt là vỏ
não) liên C011 người có h o ạ t động tư d u y và t â m lý.
I. Sự phát triển của hệ thẩn kinh
1. Dại cương về cấu tạo hệ thần kinh
a . T é b à o t h ầ n k i n h
Tê bào thần kinh vừa là đơn vị câu trúc vừa là đơn
vị chức n ă n g của hệ tliần kinh.
43
1. Đuối gai
2 Thổn tế báo
3 Thể Niss
4 Nhản
5 Sơi true
6 Vỏ Mielm
7 Té bào Schwanm
8 Eo Ravier
9 Nhành tàn cùng
10 Cúc tản cùng
Hệ thần kinh
được cấu tạo từ
nhiều tê bào thần
kinh. Đó là những
tê bào được biệt hoá
cao thích nghi với
chức năng phát sinh
và dẫn tru y ề n xung
động th ầ n kinli.
Các tê bào
thần kinli có hình
dạng, kích tliưóc
kliác nhau nhưng
đều gồm ba phán:
th â n tê bào, đuôi
gai, sợi trục.
Hinh 1. S ơ đỏ cáu tao tế bào thán kinh
* T h â n t ế b à o
Có thể có hình
cầu. hình que, Hình
tháp, hình sao.
Thân chứa nguyên sinh chát và nhân cũng n h ư các tê
bào khác. Phần thân CÒ11 chứa vô sô những hạt màu
xám (gọi là thể NISS) cliứa nhiều ARN. Người ta cho
rằng thể NISS cliứa đựng bí ẩn về bản chất hoạt động
của tế bào thần kinh; khi tê bào thần kinh bị mệt mỏi,
tổn thương tliì các hạt đó cũng mất theo.
Thân tê bào thần kinh tạo nên chất xám nằm ỏ bòn
trong của tủy sông, phần vỏ của bán cầu đại não và tiểu
não. một sô điểm rải rác dưới vỏ não.
44
' ) i t ù i Ị ị c t i :
L.I nhũng tua hào 1ương n g a n và phán nhánh ỏ
gấu t hui t<‘ l)à(). Mồi tò hào có n h iề u đuôi gai.
S ợ i t r ụ c :
Li một tua bào túóntí (lài từ vài (.1111 ctên lm . Đ ầu
tậ n c ù i g chia th à n h n h iều n h á n h , mỗi n h á n h t ậ n c ù n g
bang (úc tận cùng. Trong cúc tận cùng chứa chất dần
tnivoi) trung gian (axetvlcolin). Sợi trục thiíờng được
bao !>.'(• bởi các tô bào Schvvanm. Tạo nên lớp vỏ
Schwann gồm nhrtng tê hào xếp cạnh nhau chỉ để một
kin’ hi gọi là eo Ranvier. Giữa các lóp của tế bào
Schwann có chứa chất myelin (là một chát pliotpholipit
m àu ráng, có tính cách điện). Các sợi trụ c tậ p t r u n g
thành từng bó đây thần kinh, tạo liên chất trắng của hệ
than kinh.
* S'm a p
Cu tê bào th a n k in h nối vói lih a u q u a S in a p (kliớp
thán linh). Sinap là nơi tiếp xúc giữa nhánh tận cùng
của sạ trục tê hào thần kinh trước với đuôi gai hoặc
th á n cia tê bào th ầ n k in h tiếp theo.
Oiu tạo cùa Sinap:
- Nhánh tận cùng.
-Cức tận cùng.
- Kho Sinnp.
- M àng sau Sinap.
45
Các x u n g động th ầ n kinh khi qua S in a p b a o giờ
cũng chỉ dẫn truyền theo một chiều: từ sợi trục tói cúc
tận cùng qua khe Sinap tới màng sau Sinap.
b . G i ớ i t h i ê u đ a i c ư ơ n g h ê t h ầ n k i n h n g ư ờ i
Hệ thần kinh bao gồm trung ương thán kinh và bộ
pliận ngoại biên.
* T r u n g Ư t ì n g t h ầ n k i n h
Trung ương thần kinh gồm não bộ và tủy sông.
❖ Tủy sôìig.
Tủy sống nằm trong cột sông. Tủy sống còn mang
tính chất nguyên tlinỷ đó là sự phân đôt. Gồm 31 đôt sông
tủy tương ứng với 31 đôi dây thần kinh tủy. Mỗi (toạn tủy
sông chi phối hoạt động một vùng nhất định của cơ thê.
1 Chít tráng
2 Chất xàm
3. Ổng nối tùy
4 Cổc sừng trưởc
5 Cẳc sừng sau
6 Céc rể trước
7 Cếc rè sau
8 Hach gai
9 Cảc đảy thần kinh sống
10 R&nh giữa sau
11. Rinh bèn trưởc
12. RAnh giữa trước
13. Còt trưỏc
14. Côt bẻn
Hinh 2 Tuỷ sống cắt ngang
46
cắt ngang qua tủy sống ta thấy chất xám nằm
trong là căn cứ thán kinh của các phản xạ không điểu
kiộn. Chất tráng nam ngoài tạo nên các đường dẫn
truyền nối các cán cử thần kinh vói nhau.
❖ Não bộ :
Là phần phát triển rất mạnli. Trong quá trình
phát, triển phần tận cìmg của ống não được 11 1 Ởra, cilia
thành 3 phần tạo thành 3 bọng não trưốc, giữa, sau.
5
Hinh 3 Não bô cắt doc
1 Hành tủy, 2 c ầ u năo, 3 Não giữa, 4 Năo trung gian.
5 Tiểu não; 6 Bán cầu đạỉ não
Từ bọng não sau sẽ hình thành hành tủy, cầu não
và tiểu não.
Từ bọng não giữa liìnli thành não giữa.
47
Từ bọng não trước hình thành não trung gian và
bán cầu đại não.
- Hànli tủy, cầu não, não giữa, não trung gian tập
hợp lại được gọi là thần não. Phần thân não còn mang
tính phân đôt nhưng không rõ. Thán não là trung ương
của phản xạ không điêu kiện.
Tliân não là nơi xuất phát của 12 đôi dây thần
kinli não.
Tiểu não: nằm sau cầu não. So với động vặt, tiểu
não của người là pliần rất phát triển. Tiểu não có chức
năng cơ bản là đảm bảo tính chính xác của các cử động.
Khác vói tủy sống và tliân não, ở tiểu não chất xám nằm
ỏ mặt ngoài tạo tliànli lớp vỏ. cliất trắng nằm ở bên
trong, cliất xám chen vào chất trắng làm cho chất trắng
có một cấn trúc liìnli cành cây rất đặc biệt.
- B án cầu đại não: ỏ động vật có vú và người hai
bán cầu đại não nôi vối nhau qua thể chai . Bán cầu đại
não ở người rất phát triển, bề mặt có nhiều khe, nhiều
rãnh ăn sâu vào trong chia bê mặt của não tliành nhiều
tliùy, nliiều hồi.
Bán cầu đại não có c h ấ t xám nằm ngoài tạo nên
lóp vỏ, cliất tr ắ n g n ằ m trong tạo liên các đ ư ờ n g d ẫn
truyền nối các căn cứ tliần kinh trên vỏ não vối nhau và
vói các phần khác của liệ thần kinli.
Lóp vỏ bán cầu đại não gồm nhiều lớp tê bào. Các
lớp t ế bào p h â n bô k h ô n g đồng đểu và có sự p liâ n bô vê
chức năng tạo nên nhiều vùng, nhiều miền khác nhau.
48
Mỗi miốn. mỗi vùng cỏ một chức năng tương ứng. Dùng
các vi (tiộn cực kích thích trực tiếp các v ù n g tr ê n não bộ.
người ta đã xáy dựng được sơ đồ phân khu các vùng của
vỏ não. Dã xác định được trên vỏ não người có 50 vùng
k h á c n h a n , trong đó có n h ữ n g v ù n g có cả ỏ động v ậ t và
người. Ngoài ra trên vỏ não của người còn có những
v ù n g dặc biệt chỉ có ỏ người, liên q u a n đên hệ thông till
hiệu thứ hai đó là vùng ngôn ngữ (nói và viết), vùng
hiểu tiêng nói. liiểu chữ viết.
Bán cầu đại não là trung ương của phản xạ có điều
kiện.
■ ' T h ầ n k i n h n g o ạ i b i ê n
Gồm những dây thần kinli nối liền phần trung
ương với các cơ quan ở trong và mặt ngoài cơ tliể.
Các dây thần kinh dẫn truyền xung động thần
kinh từ các cơ quan khác nliau và các phần khác nliau
của cơ th ể vào tr u n g ương t h ầ n k in h là n h ữ n g dây th ầ n
1Jiili hướng tâm (dẫn truyền cảm giác).
Các dây thần kinh dẫn truyền xung động thần
kinh từ trung ương thần kinli tối các cơ quan hoạt động
là những dây thần kinh ly tâm (dẫn truyền vận động).
Có cả trường hợp cả hai loại sợi lníống tâ m và ly
t â m đốn n ằ m trong m ột dây tliần k in h đó là dáv p h a
(dây tliần kinh tủy).
Trong c ơ thể người có 12 đôi dây tliần kinli não và
31 đôi dâv tliần kinli tủy.
Tùy theo các dây tliần kinh dẫn đến các c ơ quan
v ậ n động h a y các nội q u a n m à cluing và các bộ p h ậ n
49
trung ương tương ứng tạo thành hệ thần kinh động vật
liav liệ thần kinh thực vật (hệ thần kinh dinh dưỡng).
Hệ thần kinh thực vật bao gồm hộ giao cảm và hệ
phó giao cảm có tác dụng đối lập nhau.
V í d ụ : hệ giao cảm có tác dụng làm tàng n h ịp tim,
t ă n g lực co của tim, Iiệ phó giao cảm có tác d ụ n g là m
g iả m n h ịp tim, giảm lực co bóp, gây giãn m ạch.
Hệ giao cảm và phó giao cảm lại pliối hợp vối 'nhau
đảm bảo cho nội quan điền hoà.
Các cung phản xạ dinh dưỡng đi từ trung ương
tliần kinli tối các cờ quan đều qua hạch thần kinh, hình
tliànli sợi triíốc hạch và sợi sau hạch. 0 hệ giao cảm, các
hạch thần kinh nằm hai bên cột sông, do đó sợi trước
h ạ c h n g ắ n , sợi sau h ạ c h dài. ơ hệ phó giao cảm, các
h ạ c h tliần kinli n ằ m xa tr u n g ương th ầ n k in h , gần các
nội quan do đó sợi trưóc liạch dài, sợi san liạcli ngắn.
2. Sự phát triển của hệ thần kinh
Trong bào thai hệ tliần kinh được pliát triển từ rất
sóm. Đến klii đứa trẻ ra đời về mặt hình thái và cấu tạo
não không khác người lớn là mấy, song chưa được phát
triển đầy đủ, não tiếp tục pliát triển cùng vối sự lớn lên
của đ ứ a trẻ.
a . S ự p h á t t r i ể n c ủ a n ã o b ô t r ẻ c m
Trẻ sơ sinh não bộ có kícli thước nhỏ. trọng lượng
khoảng 380 - 400g, cliiếm 1/8 trọng lượng c ơ thể (người
lốn 1/40- 1/50). Trọng lượng của não tăng lên mạnh
50
Bạn đang xem miễn phí một phần cuốn sách. Để đọc toàn bộ cuốn sách
vui lòng truy cập http://www.thuvienso24h.tk/ để Download.
Chúng tôi hỗ trợ bạn download mọi tài liệu từ 5 thư viện số :
 http://thuvienso.hcmutrans.edu.vn
 http://thuvien.hcmutrans.edu.vn/
 http://www.vnulib.edu.vn:8000/dspace/
 http://catalog.vnulib.edu.vn/primo_library/libweb/action/search.do
?page=azbooks
 http://tvs.vinhuni.edu.vn/Default.aspx

More Related Content

What's hot

ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
SoM
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
SoM
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
SauDaiHocYHGD
 
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doanBai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doanThanh Liem Vo
 
Vai trò và nhu cầu các chất ding dưỡng
Vai trò và nhu cầu các chất ding dưỡngVai trò và nhu cầu các chất ding dưỡng
Vai trò và nhu cầu các chất ding dưỡngTu Sắc
 
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014
HA VO THI
 
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ ÝRỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
SoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
SoM
 
21.1.2014 lập kế hoạch y tế
21.1.2014 lập kế hoạch y tế21.1.2014 lập kế hoạch y tế
21.1.2014 lập kế hoạch y tếGia Hue Dinh
 
MỤN TRỨNG CÁ
MỤN TRỨNG CÁMỤN TRỨNG CÁ
MỤN TRỨNG CÁ
SoM
 
Đề tài: Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ sau sinh
Đề tài: Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ sau sinhĐề tài: Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ sau sinh
Đề tài: Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ sau sinh
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
nghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemnghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiem
Thanh Liem Vo
 
Quản lý - Quản lý Y tế
Quản lý - Quản lý Y tếQuản lý - Quản lý Y tế
Quản lý - Quản lý Y tế
TS DUOC
 
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU  Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU  Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
TBFTTH
 
Bai 308 suy dinh duong
Bai 308 suy dinh duongBai 308 suy dinh duong
Bai 308 suy dinh duongThanh Liem Vo
 
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11Mai Hương Hương
 
Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx
Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docxGiải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx
Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx
SoM
 
TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ
TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾTỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ
TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ
hoanggiangst88
 
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCHTIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
SoM
 

What's hot (20)

ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
 
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doanBai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
 
Vai trò và nhu cầu các chất ding dưỡng
Vai trò và nhu cầu các chất ding dưỡngVai trò và nhu cầu các chất ding dưỡng
Vai trò và nhu cầu các chất ding dưỡng
 
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014
Tài liệu đào tạo An toàn người bệnh của Bộ y tế 2014
 
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ ÝRỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
 
21.1.2014 lập kế hoạch y tế
21.1.2014 lập kế hoạch y tế21.1.2014 lập kế hoạch y tế
21.1.2014 lập kế hoạch y tế
 
MỤN TRỨNG CÁ
MỤN TRỨNG CÁMỤN TRỨNG CÁ
MỤN TRỨNG CÁ
 
Đề tài: Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ sau sinh
Đề tài: Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ sau sinhĐề tài: Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ sau sinh
Đề tài: Kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ sau sinh
 
nghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemnghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiem
 
Các biện pháp tránh thai
Các biện pháp tránh thaiCác biện pháp tránh thai
Các biện pháp tránh thai
 
Quản lý - Quản lý Y tế
Quản lý - Quản lý Y tếQuản lý - Quản lý Y tế
Quản lý - Quản lý Y tế
 
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU  Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU  Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
 
Bai 308 suy dinh duong
Bai 308 suy dinh duongBai 308 suy dinh duong
Bai 308 suy dinh duong
 
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
 
Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx
Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docxGiải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx
Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx
 
TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ
TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾTỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ
TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ
 
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCHTIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
 

Similar to đặC điểm giải phẫu sinh lý trẻ em (nxb đại học quốc gia 2006) phan thị ngọc yến, 211 trang

Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
nataliej4
 
Mo dau
Mo dauMo dau
Mo dau
tgbtgbtgb
 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNDINH DƯỠNG TRẺ EM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNDINH DƯỠNG TRẺ EM ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNDINH DƯỠNG TRẺ EM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNDINH DƯỠNG TRẺ EM
nataliej4
 
Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi treBai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi treLe Khac Thien Luan
 
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lienNhat Nguyen
 
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
Nhat Nguyen
 
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap
SoM
 
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
SoM
 
Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,
Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,
Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,Le Khac Thien Luan
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
nataliej4
 
Sự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Từ 3-6 Tuổi
Sự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Từ 3-6 Tuổi Sự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Từ 3-6 Tuổi
Sự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Từ 3-6 Tuổi
nataliej4
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Giới Tính Trong Dạy Học Nội Dung Sinh...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Giới Tính Trong Dạy Học Nội Dung Sinh...Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Giới Tính Trong Dạy Học Nội Dung Sinh...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Giới Tính Trong Dạy Học Nội Dung Sinh...
nataliej4
 
07 trat khophangtreem
07 trat khophangtreem07 trat khophangtreem
07 trat khophangtreem
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
Bài giảng sinh lý tế bào
Bài giảng sinh lý tế bàoBài giảng sinh lý tế bào
Bài giảng sinh lý tế bào
jackjohn45
 
Tìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông
Tìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thôngTìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông
Tìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
đáNh giá kết quả phẫu thuật cong dương vật bẩm sinh bằng phương pháp yachia
đáNh giá kết quả phẫu thuật cong dương vật bẩm sinh bằng phương pháp yachiađáNh giá kết quả phẫu thuật cong dương vật bẩm sinh bằng phương pháp yachia
đáNh giá kết quả phẫu thuật cong dương vật bẩm sinh bằng phương pháp yachia
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Phiều Phơ Tơ Ráp
 
Sinh lý học
Sinh lý họcSinh lý học
Sinh lý học
TS DUOC
 

Similar to đặC điểm giải phẫu sinh lý trẻ em (nxb đại học quốc gia 2006) phan thị ngọc yến, 211 trang (20)

Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
 
Mo dau
Mo dauMo dau
Mo dau
 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNDINH DƯỠNG TRẺ EM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNDINH DƯỠNG TRẺ EM ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNDINH DƯỠNG TRẺ EM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNDINH DƯỠNG TRẺ EM
 
Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi treBai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre
 
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
 
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
 
01-s2d-youth
01-s2d-youth01-s2d-youth
01-s2d-youth
 
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap
1. dac diem tre nhu nhi &amp; cac van de thuong gap
 
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
ĐẶC ĐIỂM TRẺ NHŨ NHI VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 
Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,
Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,
Bai 3. sự tăng trưởng thể chất,
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
 
Sự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Từ 3-6 Tuổi
Sự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Từ 3-6 Tuổi Sự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Từ 3-6 Tuổi
Sự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Từ 3-6 Tuổi
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Giới Tính Trong Dạy Học Nội Dung Sinh...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Giới Tính Trong Dạy Học Nội Dung Sinh...Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Giới Tính Trong Dạy Học Nội Dung Sinh...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Giới Tính Trong Dạy Học Nội Dung Sinh...
 
07 trat khophangtreem
07 trat khophangtreem07 trat khophangtreem
07 trat khophangtreem
 
Bài giảng sinh lý tế bào
Bài giảng sinh lý tế bàoBài giảng sinh lý tế bào
Bài giảng sinh lý tế bào
 
Tìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông
Tìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thôngTìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông
Tìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông
 
Bài 1
Bài 1Bài 1
Bài 1
 
đáNh giá kết quả phẫu thuật cong dương vật bẩm sinh bằng phương pháp yachia
đáNh giá kết quả phẫu thuật cong dương vật bẩm sinh bằng phương pháp yachiađáNh giá kết quả phẫu thuật cong dương vật bẩm sinh bằng phương pháp yachia
đáNh giá kết quả phẫu thuật cong dương vật bẩm sinh bằng phương pháp yachia
 
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
 
Sinh lý học
Sinh lý họcSinh lý học
Sinh lý học
 

More from thuvienso24h

Karate Các Bài Quyền Quốc Tế - Hồ Hoàng Khánh
Karate Các Bài Quyền Quốc Tế - Hồ Hoàng KhánhKarate Các Bài Quyền Quốc Tế - Hồ Hoàng Khánh
Karate Các Bài Quyền Quốc Tế - Hồ Hoàng Khánh
thuvienso24h
 
Bộ sách kĩ năng mềm
Bộ sách kĩ năng mềmBộ sách kĩ năng mềm
Bộ sách kĩ năng mềm
thuvienso24h
 
100 bai hat mau giao (nxb ha noi 2003) nguyen thuy kha, 122 trang
100 bai hat mau giao (nxb ha noi 2003)   nguyen thuy kha, 122 trang100 bai hat mau giao (nxb ha noi 2003)   nguyen thuy kha, 122 trang
100 bai hat mau giao (nxb ha noi 2003) nguyen thuy kha, 122 trang
thuvienso24h
 
Bộ sách võ thuật - khí công - yoga
Bộ sách võ thuật - khí công - yogaBộ sách võ thuật - khí công - yoga
Bộ sách võ thuật - khí công - yoga
thuvienso24h
 
Mô phỏng xích markov bằng thuật toán metropolis hastings
Mô phỏng xích markov bằng thuật toán metropolis hastingsMô phỏng xích markov bằng thuật toán metropolis hastings
Mô phỏng xích markov bằng thuật toán metropolis hastingsthuvienso24h
 
Mô hình quản lí dự trữ
Mô hình quản lí dự trữMô hình quản lí dự trữ
Mô hình quản lí dự trữthuvienso24h
 
Mô hình phục vụ đám đông
Mô hình phục vụ đám đôngMô hình phục vụ đám đông
Mô hình phục vụ đám đôngthuvienso24h
 
Mô hình markov ẩn và ứng dụng
Mô hình markov ẩn và ứng dụngMô hình markov ẩn và ứng dụng
Mô hình markov ẩn và ứng dụngthuvienso24h
 
Mêtric từ và lập liên kết trong ngôn ngữ nhóm
Mêtric   từ và lập liên kết trong ngôn ngữ nhómMêtric   từ và lập liên kết trong ngôn ngữ nhóm
Mêtric từ và lập liên kết trong ngôn ngữ nhómthuvienso24h
 
Martingale khả tích đều
Martingale khả tích đềuMartingale khả tích đều
Martingale khả tích đềuthuvienso24h
 
Martingale bị chặn trong l2
Martingale bị chặn trong l2Martingale bị chặn trong l2
Martingale bị chặn trong l2thuvienso24h
 
Lý thuyết g tập và ứng dụng
Lý thuyết g   tập và ứng dụngLý thuyết g   tập và ứng dụng
Lý thuyết g tập và ứng dụngthuvienso24h
 
Lý thuyết đồng dư và ứng dụng
Lý thuyết đồng dư và ứng dụngLý thuyết đồng dư và ứng dụng
Lý thuyết đồng dư và ứng dụngthuvienso24h
 
Luyện tập cho học sinh một số hoạt động phát hiện vấn đề trong dạy học giải b...
Luyện tập cho học sinh một số hoạt động phát hiện vấn đề trong dạy học giải b...Luyện tập cho học sinh một số hoạt động phát hiện vấn đề trong dạy học giải b...
Luyện tập cho học sinh một số hoạt động phát hiện vấn đề trong dạy học giải b...thuvienso24h
 
Lưới và khái niệm tích phân
Lưới và khái niệm tích phânLưới và khái niệm tích phân
Lưới và khái niệm tích phânthuvienso24h
 
Luật yếu số lớn đối với dãy trên không gian banach khoá luận tốt nghiệp đại học
Luật yếu số lớn đối với dãy trên không gian banach khoá luận tốt nghiệp đại họcLuật yếu số lớn đối với dãy trên không gian banach khoá luận tốt nghiệp đại học
Luật yếu số lớn đối với dãy trên không gian banach khoá luận tốt nghiệp đại họcthuvienso24h
 
Luật yếu số lớn cho mảng d chiều các toán tử đo được
Luật yếu số lớn cho mảng d   chiều các toán tử đo đượcLuật yếu số lớn cho mảng d   chiều các toán tử đo được
Luật yếu số lớn cho mảng d chiều các toán tử đo đượcthuvienso24h
 
Luật số lớn đối với hiệu martingale trên không gian banach
Luật số lớn đối với hiệu martingale trên không gian banachLuật số lớn đối với hiệu martingale trên không gian banach
Luật số lớn đối với hiệu martingale trên không gian banachthuvienso24h
 
Luật số lớn đối với dãy các biến ngẫu nhiên độc lập đôi một
Luật số lớn đối với dãy các biến ngẫu nhiên độc lập đôi mộtLuật số lớn đối với dãy các biến ngẫu nhiên độc lập đôi một
Luật số lớn đối với dãy các biến ngẫu nhiên độc lập đôi mộtthuvienso24h
 
Luật số lớn dạng hội tụ mosco của mảng các biến ngẫu nhiên đa trị, độc lập th...
Luật số lớn dạng hội tụ mosco của mảng các biến ngẫu nhiên đa trị, độc lập th...Luật số lớn dạng hội tụ mosco của mảng các biến ngẫu nhiên đa trị, độc lập th...
Luật số lớn dạng hội tụ mosco của mảng các biến ngẫu nhiên đa trị, độc lập th...thuvienso24h
 

More from thuvienso24h (20)

Karate Các Bài Quyền Quốc Tế - Hồ Hoàng Khánh
Karate Các Bài Quyền Quốc Tế - Hồ Hoàng KhánhKarate Các Bài Quyền Quốc Tế - Hồ Hoàng Khánh
Karate Các Bài Quyền Quốc Tế - Hồ Hoàng Khánh
 
Bộ sách kĩ năng mềm
Bộ sách kĩ năng mềmBộ sách kĩ năng mềm
Bộ sách kĩ năng mềm
 
100 bai hat mau giao (nxb ha noi 2003) nguyen thuy kha, 122 trang
100 bai hat mau giao (nxb ha noi 2003)   nguyen thuy kha, 122 trang100 bai hat mau giao (nxb ha noi 2003)   nguyen thuy kha, 122 trang
100 bai hat mau giao (nxb ha noi 2003) nguyen thuy kha, 122 trang
 
Bộ sách võ thuật - khí công - yoga
Bộ sách võ thuật - khí công - yogaBộ sách võ thuật - khí công - yoga
Bộ sách võ thuật - khí công - yoga
 
Mô phỏng xích markov bằng thuật toán metropolis hastings
Mô phỏng xích markov bằng thuật toán metropolis hastingsMô phỏng xích markov bằng thuật toán metropolis hastings
Mô phỏng xích markov bằng thuật toán metropolis hastings
 
Mô hình quản lí dự trữ
Mô hình quản lí dự trữMô hình quản lí dự trữ
Mô hình quản lí dự trữ
 
Mô hình phục vụ đám đông
Mô hình phục vụ đám đôngMô hình phục vụ đám đông
Mô hình phục vụ đám đông
 
Mô hình markov ẩn và ứng dụng
Mô hình markov ẩn và ứng dụngMô hình markov ẩn và ứng dụng
Mô hình markov ẩn và ứng dụng
 
Mêtric từ và lập liên kết trong ngôn ngữ nhóm
Mêtric   từ và lập liên kết trong ngôn ngữ nhómMêtric   từ và lập liên kết trong ngôn ngữ nhóm
Mêtric từ và lập liên kết trong ngôn ngữ nhóm
 
Martingale khả tích đều
Martingale khả tích đềuMartingale khả tích đều
Martingale khả tích đều
 
Martingale bị chặn trong l2
Martingale bị chặn trong l2Martingale bị chặn trong l2
Martingale bị chặn trong l2
 
Lý thuyết g tập và ứng dụng
Lý thuyết g   tập và ứng dụngLý thuyết g   tập và ứng dụng
Lý thuyết g tập và ứng dụng
 
Lý thuyết đồng dư và ứng dụng
Lý thuyết đồng dư và ứng dụngLý thuyết đồng dư và ứng dụng
Lý thuyết đồng dư và ứng dụng
 
Luyện tập cho học sinh một số hoạt động phát hiện vấn đề trong dạy học giải b...
Luyện tập cho học sinh một số hoạt động phát hiện vấn đề trong dạy học giải b...Luyện tập cho học sinh một số hoạt động phát hiện vấn đề trong dạy học giải b...
Luyện tập cho học sinh một số hoạt động phát hiện vấn đề trong dạy học giải b...
 
Lưới và khái niệm tích phân
Lưới và khái niệm tích phânLưới và khái niệm tích phân
Lưới và khái niệm tích phân
 
Luật yếu số lớn đối với dãy trên không gian banach khoá luận tốt nghiệp đại học
Luật yếu số lớn đối với dãy trên không gian banach khoá luận tốt nghiệp đại họcLuật yếu số lớn đối với dãy trên không gian banach khoá luận tốt nghiệp đại học
Luật yếu số lớn đối với dãy trên không gian banach khoá luận tốt nghiệp đại học
 
Luật yếu số lớn cho mảng d chiều các toán tử đo được
Luật yếu số lớn cho mảng d   chiều các toán tử đo đượcLuật yếu số lớn cho mảng d   chiều các toán tử đo được
Luật yếu số lớn cho mảng d chiều các toán tử đo được
 
Luật số lớn đối với hiệu martingale trên không gian banach
Luật số lớn đối với hiệu martingale trên không gian banachLuật số lớn đối với hiệu martingale trên không gian banach
Luật số lớn đối với hiệu martingale trên không gian banach
 
Luật số lớn đối với dãy các biến ngẫu nhiên độc lập đôi một
Luật số lớn đối với dãy các biến ngẫu nhiên độc lập đôi mộtLuật số lớn đối với dãy các biến ngẫu nhiên độc lập đôi một
Luật số lớn đối với dãy các biến ngẫu nhiên độc lập đôi một
 
Luật số lớn dạng hội tụ mosco của mảng các biến ngẫu nhiên đa trị, độc lập th...
Luật số lớn dạng hội tụ mosco của mảng các biến ngẫu nhiên đa trị, độc lập th...Luật số lớn dạng hội tụ mosco của mảng các biến ngẫu nhiên đa trị, độc lập th...
Luật số lớn dạng hội tụ mosco của mảng các biến ngẫu nhiên đa trị, độc lập th...
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 

Recently uploaded (11)

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 

đặC điểm giải phẫu sinh lý trẻ em (nxb đại học quốc gia 2006) phan thị ngọc yến, 211 trang

  • 1. B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O TRƯÒNG CAO ĐẲNG sư PHẠM NHÀ TRẺ - MAU g iá o TW 1 PHAN THỊ NGỌC YÊN - TRẤN MINH KỲ - NGUYỄN THỊ DUNG■ m m 4 ' K < ? > I A V ặ c diem qiai phữu J j TTTT-TV *DHQGHN 611 P H -Y 2006 LC/01497 lữũ G MAI NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
  • 2. PHAN THỊ NGỌC YẾNè • TRẦN MINH KỲ - NGUYÊN THỊ DUNG ĐẶCĐIỂMGIẢIPHẪU SINHLÝTRẺEM (In lần th ứ 4) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI• • »
  • 3. NHÒXUẤTBÀNĐỌI HỌC ỌUÔC Gin HÒNỘI 16 Hàng Chuôi - Hai Bả Trưng - Hà Nội Điện thoại: (04) 0718312; (04) 7547936. Fax: (04) 9714899 E-mail: nxb@ vnu.edu.vn ★ ★ ★ Chịu trách nhiêm xuất bản: ĐẶC ĐIỂMGIẢI PHẪU SINH LÝTRẺ EM Mã số: 1K-19 ĐH2006 In 5000 cuốn, khổ 14,5 X20,5 cm tại Xuởng in Tổng cục Công nghiêp Quôc phòng Số xuất bản: 105 - 2006/CXB/206 - 08/ĐHQGHN, ngày 10/02/2006 Quyết định xuất bàn số: 56 KH/XB In xong và nôp lưu chiểu quý I năm 2006 Giám đốc: PHÙNG QUÔC BAO Tổng biên tập: PHẠM THÀNH HƯNG Biên tập: Sửa bài: Trình bày bia: NGUYỄN LAN HƯƠNG NGUYỄN THU HƯƠNG NGUYỄN NGỌC ANH
  • 4. M ỤC LỤC C hưong I MỚ ĐẨU 7 I Tim quan trọng của bỏ môn 7 II. oiới thiệu chung về cơ thể trẻ em 9 III. vlội dung chãm sóc, bảo vệ sức khoẻ trẻ em -35 IV. Theo dõi sự phát triển thể chất củatrẻ bằng biểu đổ tăng trưởng 35 C hương I. HỆ THẨN KỈNH I. SƯphát triển của hẻ thần kinh 43 II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện ở trẻ 54 III. vác loại hình hoạt động thần kinh 62 IV.Siấc ngủ của trẻ 67 C hư ong II. CÁC C ơ QUAN PHÀN TÍCH A. )ại cương về các cơ quan phân tích 72 B. 3ác loại cơ quan phân tích trong cơ thể 74 I. Cơ quan phân tích thị giác 74 II. Cơ quan phân tích thính giác 85 III. 3ơ quan phản tích xúc giác, vị giác, khứu giác 93 ChƯOĩìg V. HỆ VẬN ĐỘNG A. Hệ xương 97 I. făc điểm của xương trẻ em 98 II. Sự phát triển bộ xương trẻ em 100 B. Hệ cơ 104 c. rư thẻ và sự rèn luyện tư thế 107 Chương /. MÁU VÀ TUẦN HOÀN Máu 111 A. 3hức nàng của máu 113 B. Dặc điểm về máu ỏ trẻ em 114 ị. Sự tạo máu 114 II. Dặc điểm máu ngoại biên của trẻ em 116 Tuần hoin 119 A Tim 120 I. pặc điểm giải phẫu và mô học của tim 120 M. rinh chất sinh lý của tim 122 III Chu kỳ tim 125 IV Cơ chế chu chuyển tim, vai trò hệ thống nút 126 V.Lưu lượng tim 127 B Mạch máu 128 I. )ộng mạch 128 lỉ. rinh mạch 131 III Mao mạch 133 Lời nói đầ» 5 3
  • 5. c. Đặc điểm tuần hoàn trẻ em 136 ỉ. Đặc điểm tuấn hoàn rau thai và tuần hoàn của trẻ em sau khi đẻ 136 II. Đặc điểm về hình thể, sinh lý của tim và mạch máu 138 III. Những chỉ số cơ bản về huyết động 140 Chương w. HẸ HÔ HẤP I. Đại cuơng về cấu tạo và chức năng của bộ máy hô hấp 142 II. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào 145 III. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý hệ hỏ hấp của trẻ em 147 Chương VII. HỆ TIÊU HOÁ I. Đặc điểm của hệ tiêu hoá trẻ em 154 II. Sự tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá của trẻ 159 Chương i/7//. DA VÀ TIẾT NIỆU A Da 169 I. Đặc điểm da trẻ em 170 II. Đặc điểm sinh lý của da trẻ em 171 B. Hệ tiết niệu 172 I. Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em 173 II. Sự hình thành và bài xuất nước tiểu ra khỏi cơ thể 176 Chương IX. NỘI TIẾT VÀ SINH DỤC Nội tiết 183 A. Đại cương về các tuyến nội tiết 183 I. Đặc điểm chung của các tuyến nội tiết 184 II. Bản chất của hoocmon 185 B. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý của các tuyến nội tiết 186 Tuyến yên 186 I. Đặc áểm giải phẫu 186 II. Những hoocmon của tuyến yên 186 III. Nhữhg rối loạn chức năng tuyến yên 190 Tuyến giáp 191 I. Đặc điểm giải phẫu 191 II. Hoocmon tuyến giáp 191 III. Rối loạn chức nâng tuyến giáp 193 Sinh dục 194 A. Sinh lý sinh dục nam 194 I. Dương vật 194 II. Tinh hoàn 195 B. Sinh lý sinh dục nữ 198 I. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý 198 II. Các hoocmon của buồng trúng 201 III. Chu kỳ kinh nguyệt 203 c. Sinh đẻ có kế hoạch 206 I. Biện pháp hoá học 206 II. Các biện pháp khác 206 D. Vệ sinh giới tính 208 4
  • 6. LỜ I N Ó I ĐẨU "TiV* em nhu búp trê n cành ", cơ th ể trỏ là một cơ thê đang lớn. n h u n g “trẻ em không phải là người lón th u nhò" mà có n h ữ n g đặc điểm giải p h ẫu sinh lý khác với ngùòị lớn. Muôn làm tốt công tác ch ăm sóc. giáo dục giúp trẻ p h á t triển toàn diện, cô giáo m ầm 11011 cần hiểu rõ (tạc điểm cơ thẻ trẻ em. Do yêu cẩu của quá trìn h đổi mỏi liên tục trong còng tác dào tạo. n h ằm đáp ứng nlm cầu giảng dạy và học tập. ch ú n g tôi hiên soạn cuốn '‘Giải pliẫu sinh lý trẻ em thuộc khôi kiên thức chuyên n g àn h trong chương trìnli (tào tạo giáo viên Nhà trẻ - Mẫu giáo trình độ cao đảng. Với kh u n g thòi gian rá t hẹp: 3 đơn vị liọc trìn h , giáo trìn h chỉ đề cập đến n h ữ n g kiến thức cơ b ản n h ấ t vê cơ tliể trẻ em. giúp cho giáo viên và sinh viên có tài liệu sù d ụ n g trong giảng dạy và học tập cùng vối các tài liệu khác. Trong quá trìn h biên soạn, chúng tôi đã cô gắng tiếp thu và kê thừa có chọn lọc n h ữ n g tài liệu đã có. đưa vào ulirtng thông till mới đáp ứng mục tiêu của chương trình, song chắc chắn không trá n h khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu. cliân tình của các bạn đồng nghiệp và bạn đọc gần xa (tê việc soạn thảo lan san điíỢc hoàn tliiện hơn. Các tác giả 5
  • 7. C h ư ơ n g I M Ở Đ Ẩ U I. Tấm quan trọ ng của bộ m ôn 1.K hái niệm về g iả i phẫu sinh lý người ơ. Giải p h ẫ u người - Là một môn khoa học n g h iê n cứu về câu tạo, h ìn h dạng và các quy luật p h á t triển của cơ thể người cũng như các C(j quan trong cơ thể. - Nghiên cứu mối tương quan giữa các bộ p h ậ n trong cơ thể, tliây dược sự thống n h ấ t trong cơ thể và sự thông n h ấ t giữa cơ thể với môi trường. Từ đó, tìm ra nlũíng biện pháp tác động đến môi trưòng để có ả n h hưởng tốt đến sự phát triển của cơ thể. b. S in h lý người - Là một môn khoa học nghiên cứu hoạt động, chức năng của các cơ quạn, các hệ cơ quan và toàn cơ thể. - Nghiên cứu n h ữ n g quy lu ậ t làm cơ sở cho các quá trình sông của cơ thể. 7
  • 8. Giải phẫu và sinh lý người có liên quan mật tỉiiiê t vói nliau. Muốn hiểu được chức phận của một cơ quail nàoi đó trong cơ thể thì phải biết cấu tạo của cơ quan đó. Ngày nay, với những thành tựu của sinh Ỉ1ỌC pluân tử. sinh lý học còn đề cập đến hoạt động, chức năng <của tê bào và ở mức phân tử. 2. Tầm quan trọ n g của bộ m ôn giải phâu si nh lý trẻ em - ch ư ơ n g tình đào tạo g iá o v iên m ầm nion trình độ cao đ ăng а. Mục đích của bộ m ôn - Giúp sinh viên liiểu dược trẻ em có những đặc điểm khác vối người lón vê cấu tạo và cliức phận của từng cơ quan và cả cơ thể. Những đặc điểm khác nlnau đó thay đổi trong các giai đoạn phát triển của trẻ. - Xây dựng cơ sỏ khoa học, giúp cô giáo mầm non chăm sóc và giáo dục trẻ một cách hợp lý, tạo điều kỉện tốt cho sự hoàn thiện và phát triển cơ thể trẻ. - Cung câp những kiến tliức cơ bản để tiếp thu những kiến thức của các môn học khác như: tâm iý học, giáo dục học, các môn phương pháp giáo dục trẻ. б. Mối qua n hê giữa g iả i p h ẫ u sin h lý trẻ với các m ôn khoa học k h á c - Giải pliẫu sinh lý trẻ em có liên quan đên nhiều ngành khoa học kliác như y học, tâm lý liọc, thể dục thể thao... 8
  • 9. - V học: Giúp người thầy thuôc chẩn đoán và dua ra oá< biện pháp điểu trị. phòng bệnh phù hợp. + T ám lý học: Sự p h á t triển tám lý trẻ em diễn ra trên cơ sờ về giài phẫu và sinh lý. đặc biệt là sự p h á t triển cua não bộ. Giải phẫu sinh lý trẻ em là cơ sở của tâm lý trỏ tím. “Sinh lý học xâv dựng nền móng của hoạt động th ần kinh. T âm lý học xây dựng thượng tầng của hoạt (tộnjỊ th ầ n kinh" (Paplop). - Giúi p h ẫu sinh lý trẻ em CÒ11 là môn cơ sở cho các khoa học khác n h ư Giáo dục học trẻ em, Giáo dục thể chất. Phương p háp cho trẻ làm quen với các tác p hẩm văn bọc. Phương p h áp cho trẻ làm quen với toán... - N hữ ng kiến thức vê giải ph ẫu sinh lý được xây dựng dựa trên cơ sở một sô quy luật lý, lioá như hiện tượng trao đối khí, tính chất đệm của m áu, sự vận chuyển m áu trong tim... T ó m lạ i: Giải phẫu sinh lý trẻ em là một môn khoa học thực nghiệm, là cơ sở của nhiều môn khoa học khác trong lĩnh vực chăm sóc, giáo dục trẻ. Nắm vững nliững kiến tliức về giải phẫu sinh lý trẻ giúp cho người học, cô giáo mẩm non học tốt và làm tốt nhiệm vụ của mình. II. Giới thiệu c h u n g về cơ th ể trẻ em 1. Đặc điểm chung về cơ th ể trẻ em - Trẻ em không phải là người lớn th u nliỏ lại, mọi đặc tính vổ giải phẫu và sinh lý của trẻ em không pliải
  • 10. là của người lốn thu nhỏ lại. Cơ thể trẻ em có những đặc điểm riêng biệt khác của người lớn. Ví dụ: Ông tiêu hoá của trẻ em giôni* người lớn gồm: khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày. ruột non. ruột già. Nhưng khoang miệng của trẻ nhỏ cl)ií:a có răng; tới khi trẻ được 6 tháng bắt đầu mọc răng sữa; 2 tuổi đủ 20 răng sữa, 6 tuổi răng sữa được thay bàng ràng vĩnh viễn. Dạ dày của trẻ nhỏ lỗ tâm vị rộng nên trẻ dễ bị nôn trớ. - Cơ thể trẻ em là một cơ thể đang lớn và đang phát triển. Khái niệm lớn chỉ sự biến đổi vê sô lượng, sự tăng thêm vê kích thước, khôi lượng, chính là sự biên đôi vê những đặc điểm cấu tạo, giải pliẫu của các cơ quan trong cơ thể. Khái niệm phát triển chỉ sự biến đổi vê chất lượng, sự hoàn thiện cliức năng sinh lý của các cơ quan cũng như toàn cơ thể, sự biến đổi từ cơ thể thai nhi thành cd thể trưởng tliàxih. Sự lốn lên và phát triển có liên quan chặt chó, phụ thuộc vào nhau. Đó là sự vận động đi lên theo chiền hướng hoàn tliiện cả về cấu tạo và chức năng. Trong cơ thể của trẻ, sự lớn lên và phát triển trải qua từng giai đoạn nhất định: bắt đầu là nliững biến đôi vê số lượng, đến một thời gian nhất định nào đó, những biên đổi về sô lượng sẽ chuyển tliành biến đổi vê chất lượng- - Cơ tliể trẻ em là cơ tliể đang phát triển, chưa hoàn thiện về cấu trúc và chức năng, còn rất non yêu, vì 10
  • 11. vậy (Ill'll kiọn môi trúờng có ảnh hưởng rấ t lốn đến cơ thê trò. Những thay (ìôi của mòi trường (lù rá t nhỏ cũng ành Itơổng tới sụ pliát triển của cơ thể trẻ em. 2. ( ’ác thời kỳ p há t triể n của cơ thế trẻ em Có nhiều cách phân chia các thời kỳ p h á t triển của cơ thể trẻ em. điều đó tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu. Các nhà tâm lý học láy đặc điểm giao tiếp và hoạt động clm đạo làm cơ sỏ đã p h ân chia sự p h á t triển của trẻ em như sau: + Tù 0 đến 1 tuổi : Giao tiếp có tính chất xúc cảm trực tièp với người lớn. + Từ 1 đêu 3 tuổi : Hoạt động vối đồ vật, đồ vật trolly vui cliơi là đôi tượng hoạt động của trẻ. + Tù 3 đến 6 tuổi: Hoạt động vui chơi, trẻ đi vào các q u an hệ chuẩn mực trong cuộc sông h àn g ngày, đặc biệt là trò chói đóng vai theo chủ đề. + Từ tí đén 11, 12 tuổi: Hoạt động học tập. + Từ 11. 12 đến 15 tuổi: Hoạt dộng giao tiếp. + Tù 15 đến 17 tuổi: Hoạt động ngliê nghiệp. Dựa vào đặc điểm vê hình thái, chức n ăn g sinh lý Kbotovxiki đã chia sự p h á t triển của cơ thể trẻ em thành 3 tliòi kỳ: Thời kỳ bú mẹ, thời kỳ mọc răng sữa và thòi kỳ mọc rang vĩnh viễn. Tliíío giáo sư Tua (Liên Xô cũ) tlù sự phát triển của cơ thể được chia thành 6 tliò i kỳ:
  • 12. + Thời kỳ phát triển bào thai trong tử cung. + Tliòi kỳ sơ sinh. + Thòi kỳ bú mẹ. + Thời kỳ răng sữa. + Thời kỳ niên thiêu. + Thời kỳ dậy thì. Cách phân chia này được các nhà y học. sinh lý học đánh giá là hợp lý hơn cả và đang được sử dụng. Chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu đặc điểm cua cơ thể trẻ em qua từng thời kỳ theo cách phần chia t rôn. a. Thời kỷ p h á t triển bào th a i trong tử cung Thòi kỳ này bắt đầu từ khi trứng được thụ tinh đến lúc đứa trẻ ra đòi. Trung bình 270- 280 ngày. Có the chia làm 2 giai đoạn: + G iai đoạn phát triển phôi thai (3 tháng đầu): Đáy là giai đoạn hình thành thai nlii. + Giai đoạn pliát triển rau thai (từ 3 tháng đê11 khi trẻ lọt lòng). Thai nhi lớn nhanh cả về cân nặng và chiều cao. Từ 3 đến 6 tháng chủ yêu pliát triế ii chiều dài: từ tháng thứ 7 đến tháng thứ 9 chủ yếu phát triển vê cân nặng. Dặc điểm sinh lý của thời kỳ này là: - Sự h ìn h th à n h và p h á t triển rấ t n h a n h cùa thai nhi. - Sự dinh dưỡng của thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ. Hoàn cảnh sinli hoạt vật chất và tinh 12
  • 13. thần, tình trạng bệnh tật. điền kiện lao động của người mẹ khi có thai đều có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển cua thai nhi. Vì vậy bảo vệ s ứ c klioẻ bà mẹ khi có thai là tliiế t thực bảo vệ sức klioẻ trẻ em. b .T h ờ i k ỳ sơ s in h (giới hạn tro ng vòng 1 th á n g đầu Sau khi sinh) Dặc điểm chủ yếu của tliò i kỳ này là sự làm quen và tlúch nghi dần với môi trường sông ngoài tử cung. Một số cơ quan có sự thay đôi để thích nghi với môi trifdng sông mói. Trẻ bắt đầu thở bằng phổi, biểu hiện bằng tiếng khóc chào (tòi. Vòng tuần hoàn chính thức hoạt động thay thế cho vòng tuần hoàn rau thai. Bộ máy tiêu lioá bắt đầu làm việc, trẻ bú mẹ ngay sau khi sinli. Các bộ pliận kliác cũng bắt đầu hoạt động và thích nglii dần vối môi trường mối. Ỏ hộ thần kinh, khả năng hưng pliân còn hạn chế. Mọi kích thích đểu có thể trở thành quá ngưỡng làm clio tế bào thần kinh luôn bị ức chế, liên trẻ ngủ suốt ngày. Do th a y đôi môi trường sống n ê n trẻ có m ộ t sô liiện tượng sinh lí: bong da, vàng da, sụt cân, rụng rốn. N hìn chung, cơ thể trẻ CÒ11 rất non yếu. 13
  • 14. c. Thời kì bú me (tiếp theo tliờ i kì sơ sinh đOn lìết 12 tháng). ở thòi kì này đứa trẻ 1Ớ11 rất nhanh, đên cuối tlùòi kì%/ (trẻ 12 tháng) cân nặng tăng 3 lần lúc sơ sinh, chiểu c a o tăng 1,5 lần... Do đó, nhu cầu dinli dưỡng rất cao. nhu cần năng lượng gấp 3 lần so vói người 1Ớ11 (120-130 kcal/kg/ngày). Song song vói sự tăng nhanh vê thể chất, sự phát triển tinh tliần - vận động cũng diễn ra rất nlianli. Lúc mói đẻ, trẻ chỉ có một phản xạ bẩm sinh, vận động của trẻ là vận động tự phát, đến cuối thòi kì này trẻ đã biết đi, biết nói, nliiều phản xạ có điều kiện được h ìiili thành, trẻ liieu được rất nhiêu điều, thích tiếp xúc và vui chơi vối những người xung quanh. Hệ tliống co xương phát triển nhanli. Tuy nliiên, cliức năng của các hệ cơ quai) CÒ11 yếu. nhất là chức năng tiêu hoá. Nhu cầu đòi hỏi chất dinh dưỡng cao mâu thuẫn vói khả năng tiêu hoá còn kém của trẻ. Vì vậy, trẻ rấ t dễ bị rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy, suy đinh dưỡng khi thức ăn không phù hợp với trẻ. Trong giai đoạn này thức ăn tốt nhất, phù hợp nhất đôi vói trẻ là sữa mẹ. Trẻ trên 6 tháng tliì yếu tô miễn dịcli thụ động do người mẹ truyền sang giảm dần, miễn dịch chủ động clitía có nên trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn như sỏi, ho gà, tliu ỷ đậu, bạcli hầu, kiết lị... Do hệ thần kinh của trẻ chưa trưởng thành, chức năng điều lioà nhiệt của não còn kém nên trẻ dễ bị nóng quá hoặc lạnh quá.
  • 15. Hắt đáu từ 1 đên hết 6 tuổi (72 tháng). Thường chia làm hai thời kì nhỏ. Tuổi nhà trẻ: 1-3 tuổi. Tuổi mẫu giáo: 3-6 tuổi. 0 thòi kì ráng sữa, trẻ lớn chậm Ỉ1Ơ11 thòi kì bú mẹ. Trẻ càng lỏn tôc độ tăng cân và cliiều cao giảm dần. Trung bìnli mỗi năm tăng thêm l.õkg cân nặng và 5 cm cliiểu cao. Các cliức năng chủ yếu của cơ tliể dần dần hoàn thiện, (tặc biệt là chức năng vận động, pliôi liỢp động tác, cơ lực phát triển nlianh. Từ những động tác còn vụng vồ, chậm cliạp trẻ đã làm được những động tác khéo léo hơn, gọn gàng hơn, làm được những công việc tương dối khó, phức tạp, có thể làm được một số việc tự phục vụ mình như rửa tay, rửa mặt, tự xúc cơm, đi tát, mặc quẩn áo, cuối tuổi mẫu giáo có thể cầm bút tập viết, tập vè.... Hệ thần k in li tương đối phát triển; hệ thần kin h trung ương và ngoại biên đã biến hoá, chức phận pliân tícli, tông bợp của vỏ não đã hoàn tliiện, số lượng pliản xạ có điểu kiện ngày càng nliiều, tốc độ hình tliành phản xạ có điều kiện nhanh. Hệ thống ngôn ngữ phát triển, trẻ nói được câu dài, vốn từ ngày càng phong phú. Trẻ 2 tuổi tích lũy được 400 từ, đến 3 tuổi vốn từ tăng lên đạt 1000 từ, 5 tuổi: 2000 từ. 6 tuổi tícli lũy được gần 4000 từ. Sự phát triển vốn từ là điều kiện để trẻ tiếp d. Thời k ì r ă n g sữ a 15
  • 16. tliu giáo dục tốt. Trẻ tiếp xúc rộng rãi hơn. thích tò mò, ham tìm liiểu môi trường xung quanli, tliích tập thê.,bạn bè. Vì vậy trong giai đoạn này tất cà những tác (ỉụnịg tốt hay xâu của môi trường xung quanh rất dễ ảnh lntíỏng tối trẻ. Do tiếp xúc nhiều liơn giữa các trẻ em vối nha li và vói người lổn liên ở lứa tuổi này trẻ em dễ mắc các bệnh lây như cúm, sỏi, bo gà..., bắt đầu mắc các bệnh có tính c h ấ t d ị ứ n g n h ư h e n , m ề đ a y , v i ê m c ầ u t h ậ n c ấ p V. V.. đồng tliờ i dễ bị ta i nạn như ngộ độc. bỏng, điện g iậ t... e. Thời k ì thiếu niên Thời kì này từ 7 đến 15 tuổi, có tliể cilia làm hai thời kì nhỏ. 7 đến 11-12 tuổi: Học sinli tiểu học. 12 đến 15 tuổi: Thời kì tiền dậy tliì, học sinh trung học cơ sở. Ớ tliờ i kì này, đặc trưng bởi sự hoàn chỉnh về cấu tạo các chức phận của các cơ quan trong cơ tliể. Răng vĩnh viễn thay dần cho răng sữa. Hệ thông cơ, xương phát triển mạnh, hệ thống dây cliằng cột sông clnía ổn định vững chắc, nhất là trẻ nhỏ, do đó dễ mắc các bệnh do tư thế không đúng. Hệ thông tliần k in li lioàn thiện, tê bào vỏ não đã lioàn toàn biệt lioá, các đường dẫn truyền đã hoàn thiện, chức pliận của bán cầu đại não phát triển mạnh và phức tạp liơn. vỏ não chiếm ưu tliê đôi với các trung tâm thực vật dưói vỏ. Khả năng plián đoán, trí thông m inh phát triển. Việc giáo dục, học tập và cả “kinh 16
  • 17. nghiện) sống" có ánh hưởng lờn đến hoạt dộng thần kinli cao cấp c ủ a trẻ. Trẻ đ ã có n h ữ n g b i ể u h iệ n đặc biệt vê p h á t triể n trí tuệ, về t â m sin h lí của từ n g người. ỊỊ. Thời k ì dây thì Giới hạn của thòi kì này không ôn định, phụ thuộc vào giới tính, môi trường sống, hoàn cảnh kinh tê - xã hội. dặc (liêm cá biệt từng đứa trẻ..v.v.. Trẻ em t h à n h p h ố d ậy tliì sớm hơn trẻ em n ô n g thôn, trẻ được nuôi dưỡng tôt dậv thì sóm hơn trẻ em có hoàn cán h khó khăn. Nữ dậy tliì sóm hơn nam . b ắ t đ ầu từ 1 3 - 1 4 tuổi và kết thúc lúc 1 7 - 1 8 tuổi. Đôi vói nam, b ắ t đầu d ậy thì lúc 15 - 16 tuổi và kết th ú c lúc 1 9 - 2 0 tuổi. Đặc điểm nổi bật của thời kì này là sự clniyển biến vê liệ nội tiết. Hoạt động của nội tiết tô sinh dục cliiếm ưu thế. Chức năng của cơ quan sinh dục đã trưởng thành các đặc tính, dâu hiệu sinh đục thứ yếu đã phát triển. Cơ thể lớn nhanh: vai rộng, ngực 11Ở, mông to... Hệ thần kinh thường có tình trạng không ổn định, dễ mất thăng bằng, dễ thay đổi tính tình. Nhìn chung thời kì này có nhiêu biến đôi về sinli lí và tám lí. T óm lạ i: Trên đây là sự pliân chia các thòi kì phát triển của cơ thể trẻ em, sự~;pMiL d ú a -Rtiv inan-g ịính , * ” :‘ ; ©Ại chát tương đôi, ranh giói cịiflịiíjậ(g
  • 18. rõ ràng, CÒ11 phụ thuộc vào các đặc điểm nèng biệt của từng trẻ. Mỗi tliòi kì có những đặc điểm riêng vể sill h lí. bệnh lí. Cô giáo mầm 11011 cần nắm vững nhũng đặc điểm đó để nuôi dưỡng, giáo dục trẻ cho phù hợp với từng lứa tuổi. Có như vậv việc nuôi dưỡng, giáo dục- trẻ mói có tác dụng tích cực, giúp trẻ phát triển toàn diện. 3. Sự phát triển thế ch ấ t ở trẻ em Cơ thể trẻ em là một cơ thể đang lớn và đang trưởng tlià n li, luôn luôn biến đổi vê sô lượng và chát lượng, được thể hiện qua sự phát triển vê thể chất và tin h thần. Sự phát triển về thể chất chỉ là sự biến đổi, tăng thêm vê sô lượng, vê kích thước của các cơ quail cũng như toàn bộ cơ thể trong quá trìn h phát triển. Sự phát triển vê thể chất của trẻ em tuân theo một sô qui luật: Trẻ càng nhỏ. tốc độ phát triển càng nhanh. ở từng giai đoạn khác nhau, tốc độ phát triển trong mỗi cơ quan, bộ pliận cũng như toàn bộ cơ thể không giống nhau, phụ tliuộc vào tình trạng dinh dưỡng, bệnh tật của trẻ và môi trường mà trẻ sinh sông. Sự phát triển theo chiều hướng đi lên. Dể đánh giá sự phát triển thể cliất của trẻ em ta có tliể dựa vào một sô chỉ tiêu liìn li thái thông thường như chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu và một sô tỉ lệ cầc phần của cơ thể. 18
  • 19. diii'H cao là một. chỉ tiêu q uan trọng để đ án h giá sụ phát triển the chát của trẻ em. Sự tăng kích thước thân thê theo chiểu cao thể hiện sự phát triển của xương trong quá trình tăng trưởng. Sự phát triển chiều cao của trỏ sơ sinh đến khi trưởng thành không đồng đều nhưng liên tục. Trong năm đầu tăng nlianh, càng lớn tốc đó tăng càng chậm. I. C hiều cao của trẻ dưới 1 tuồi Trẻ sớ sinh có chiều cao trung bình 48-50 cm. Trẻ trai thường cao hơn trẻ gái. Trong năm đầu chiều cao tăng rất nhanh. Trẻ dược 12 tliáng có chiều cao gấp rưỡi lúc sơ sinh. Nhưng tôc độ tăng không đồng đều từng tháng. Những tháng đầu tăng nhanh hơn những tliáng cuối, nhất là 3 tháng đầu. Tlieo hang sô sinh học người Việt Nam năm 1975, c h i ề u c a o t ă n g t h ê m t ừ n g t h á n g có t h ể t í n li n h ư s a u : 3 tháng đầu (1 đên 3 tháng) mỗi tháng tàng thêm 3.5 cm. 3 tháng tiếp (3 đến 6 tháng) mỗi tháng tăng tliêm 2 cm. 3 tháng tiếp (6 đến 9 tháng) mỗi tháng tăng thêm 1.5 C1H. 3 tháng cuôi (9 đến 12 tháng) mỗi tháng tăng thêm được từ 1 cm . ft. S ư p h á t h iến vê c h iể u cao 19
  • 20. Nhu’vậy khi trẻ được 12 tháng tăng thêm được 23 - 25cm. 2 . C h i ề u c a o c ủ a t r ẻ t r ê n 1 t u ổ i Trẻ trên 1 tuổi, chiều cao tang vẫn nhanh, nhưng chậm hơn giai đoạn đưói 1 tuổi. Trẻ càng lớn tỏc độ tàng càng chậm. Theo hằng số sinh học người Việt Nam năm 1975: Chiền cao của trẻ năm thứ hai tăng thêm 8-9 cm. Chiều cao của trẻ năm thứ ba tăng thêm 7-8 (1 1 1 . Chiều cao của trẻ n a ín th ứ tư tăn g th êm 6-7 CUI. Cliiều cao của trẻ nám thử năm tăng thêm 4-5 (1 1 1 . Trẻ trên bảy tuổi mồi năm tăng tliêm 3-5 0 1 1 1 . Có thể tínli gần đúng chiều cao của trẻ trên Ltuổi theo công thức sau: li = 75 cm + 5 cm (N - 1) li: Chiểu cao tính bang cm 75: Chiều cao của trẻ lúc 1 tuổi 5: Chiểu cao tăng thêm trung bình 1 năm N: Sô tuổi Kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu trẻ em trước tuổi học năm 1990 trên địa bàn Hà Nội tli-uili phố Hồ Chí Minh. Hải Hưng. Long An cho tliúv: Cliiều cao của trẻ năm thứ hai tăng thêm 9 «1 1 1 . Chiêu cao của trẻ nà 111 thít ba tăng thêm 7.65 C1JI.
  • 21. ('liêu cao của trò nám thứ tư tang thêm 5.8 cm. (' 1ióII cao của trò nam th ứ n ă m tă n g th ê m 7 cm. (’liêu cao của trỏ nam thứ sáu tặng thêm 4.25 cm. l ì . S ư p h á t t r i ê ì ì c ả n n ă n g Sị phát triển cán nạng không những là một chỉ tiêu <|imi trọng (tể (tánh giá sự phát triển thể chất mà còn la not chỉ tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ. Vì ày việc theo dõi cân nặng của trẻ là một yêu cầu k h ô n g hể th iê u tro n g còng tác c h ă m sóc trẻ. Clo (tên nay, các kết quả nghiên cứu đều clnía th ấ v SI p h ụ thuộc n g h iêm n g ặ t n ào giữa ch iều cao và cân nạig. nhưng thông thường trong cùng một lứa tuổi thì nlũng (tíía trẻ cao lidn có cân nặng lốn hơn. Sự phát triển Cf.il nặng cũng tăng nhanh ỏ năm đầu. 7. C à n n ặ n g c ủ a t r ẻ d ư ớ i 1 t u ổ i Cíii nặng trung bình của trẻ sơ sinh đủ tháng khoáng 2800 - 3000 g. Trẻ trai nặng hơn trẻ gái, con dạ lớn hơi con so một ít. N(U cân nặng dưới 2500g coi nhu' trẻ (tẻ lion, đẻ y ế u U o í O S U V d i n h đ ư ỡ n g b à o t h a i . Tiong thòi kì sơ sinli có hiện tượng sụt cân sinh lí. cân nặìg giảm từ 6-9% vào ngày thử 2-3 sau khi sinh: vào k lining ngày thứ 10-14. cần nặng lại phục hồi lại bàng hc stỉ sinh, sau đó bắt đầu tăng. Cũng như chiều cao. C'â) nạng của trẻ trong nám đầu tăng rất nhanh. 21
  • 22. nhất là 3 tháng đầu. Có những trẻ trong thung đầu có thể táng thêm từ 1-1.2 kg nhưng những thang sau t;ăng chậm lại. trung bình trong 6 tháng đầu mỗi thang t;ăng tliêm khoảng GOOg. Trẻ 6 tháng có cán nặng gâp đòi lúc sơ sinh, 6 tháng tiếp theo trung bình mỗi tháng tăng 500g. Trẻ 12 tháng có cân nặng gấp‘3 lẩn lúc sờ sinh tức là khoảng 9kg. 2 . C â n n ặ n g c ủ a , t r ẻ t r ê n 1 t u ổ i Từ năm thứ hai trỏ đi cân nặng tăng chậm hơn. càng lốn tốc độ tăng càng chậm. Trung bình mỗi uăin tăng thêm 1.5 kg và đến klii dậy thì tliì cân nặug tăng nlianli hơn. có thể tăng 3-4 kg mỗi nấm. Dựa vào sô liệu cân nặng của trẻ em ở “Hằng sô sinh học ngiíời Việt Nam năm 1975" có thổ tính gần đúng cân nặng của trẻ dưới 14 tuổi theo công thức Híiu: p (kg) = 9kg+ 1,5kg (N - 1) trong đó P: Cân nặng tính bàng kg. 9kg: Cân nặng của trẻ lúc 1 tuổi. l,5kg: Cân nặng tàng thêm trung bình mỗi nám N: Sô tuổi tính theo năm. Kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Trẻ em trước tuổi học năm 1990 tại Hà Nội. thành phô Ho Chí Minh. Hải Hưng, Long An cũng phù hợp với kết quả trên. Cụ thể như sau: Năm tliứ 2 trẻ tăng thêm 1.8kg. N ă m tliứ 3 trẻ ta n g th ê m 1.66kg. 2 2
  • 23. Nun thứ 4 trẻ tãng thêm 1.23!ĩg. N.U11 111ử 5 trò táng thêm 1.4kg. N u a t h ú 6 trẻ tá n g th ê m 1.10kg. c . S ư p h á i h i ê n v ò n g đ ẩ u , v ò n g n g ự c 1. V ò n g đ ầ u : v>ng đầu của trẻ phát triển nhiều nhất trong năm đẩu tiíii. Khi mới sinh đầu tương đôi to so vói kích thướt: (ơ thể. san n ă m đ ầ u tiên vòng đ ầ n tă n g th ê m 1 2 - 14 cm. Từ năm thử hai vòng đầu tăng lên chậm, trẻ 7 tuôi tăng rất chậm. Sự tăng tliêm kícli thước của đầu phụ tlmộc vào sự phát triển khối lượng của não. Vòng đầu trung bình của trẻ Việt Nam thay đôi như sau: Trẻ S(f sinh: 32cm; Trẻ 1 tuổi: 46cm Trẻ 2 tuổi: 48cm: Trẻ 3 tuổi: 49’cm Trẻ 7 tuổi: 51cm: Trẻ 12 tuổi: 52cm (Hằng sô sinh học người Việt Nam - 1975). 2 . V ò n g n g ự c : Trẻ sơ sinh vòng ngực nhỏ hơn vòng đầu l-2cm, sau đ( vòng ngực 1Ớ11 nhanh hơn vòng đầu. Khi trẻ 6 t h á n g vòng ngực b ằ n g vòng đầu. s a u đó lói) vượt vòng đầu. Tí 2 đên 6 tuổi, vòng ngực lớn hơn vòng đầu 2 cm. Từ 7 mối trở lên, hệ cơ phát triển rất mạnh, do ảnh h ư ớ n g của v ậ n động và lu y ện tập. vòng ngực lốn hơn vượt X i vòng đầu. 23
  • 24. Vòng đầu, vòng ngực trẻ om trai (Theo hằng sô sinh học ugưòi Việt Nam - 1!)75) Lứa tuổi Vòng đầu (cm) r ' ....... ‘ ~ ....1 Vòng ngực (em)* Sơ sinh 31.33 ± 1.07 31.84 i 1.14 6 tháng 44.05 ± 1.54 44.55 t 2.45 1 tllôi 46.60 ± 1.56 45.98 i 1.61 2 tuổi 48.66 ± 1.41 48.87 t 1.65 3 tuổi 49.23 ± 1.39 51.00 ±2.01 4 tuổi 49.37 ±1.41 51.46 t 1.94 5 tuổi 49.44 ± 1.45 51.70 t 1.99 6 tuổi 49.67 ±2.40 51.96 t 2.01 10 tuổi 52.02 ± 1.72 58.78 ± 2,51. d . T ỉ l ê g i ữ a c á c p h ầ n c ơ t h ê Sự phát triển không ngừng của trẻ trước hết làm thay đôi kícli thước, hình thể. Sự cán dối của hình ỉhê phụ thuộc vào tỷ lệ các phần của cơ thê. ở mỗi lứa tuổi có một tỷ lệ khác nhau. 1 . C h i ề u c a o c ủ a đ ầ u s o v ớ i c h i ề u c a o c ứ a c ơ t h i ' Chiều cao đầu của: Trẻ sơ sinh bằng 1/4 chiều cao toàn thân. Trẻ 2 tuổi hàng 1/5 chiều cao toàn thân. Trẻ 6 tuổi bằng 1/6 chiều cao toàn thán. Trẻ 12 tuổi bằng 1/7 cliiền cao toàn thân. Người 1Ố11tằng 1/8 chiều cao toàn thán. 24
  • 25. 2. c h > j c u C(I<) c l / a t h a n So vói ngu'oi loll, chiếu cao của thân trẻ em tương (lòi <iài 1 0 1 1 so vói chiểu cao toàn thán. Trẻ sơ sinh chiều cao cua tỉhán bang 45% chiều cao cơ thể. (tên tuổi dậy thi cliicu cao cua thân chỉ còn 38% chiếu cao toàn cơ thể. Neliiiên cún tí ]ệ chiều cao ngồi so với chiều cao đứng ờ r i ẻ em Việt Nam tháy trẻ càng lớn ti lệ này càng nhỏ cóngliìa là trẻ càng lớn thì phần thân càng ngắn d ầ n S o /ỏ i chiểu cao d ử n g và c h ân của trẻ dài ra so với chiếu Cí.o cơ thể. 3 . r ỉ l ệ c á c c h i s o v ớ i c h i ề u c a o () tr<ẻ em. chi tương đôi ngắn so vói chiểu cao cơ thể. Trí càng nhỏ tỉ lệ các chi so với chiều cao càng nhỏ. Trí Sổ sinh, chiều dài chi trên và chi (lưới bàng 1/3 chiếu chi cơ thể. 0 ìgỊúời lớn. chi (lưới bằng 50% chiều cao. chi trên bằng 4£%> chiều cao có thể. Ni-h'ien cứu hệ sô của chiêu cao đứng và chiều cao ngồi « trẻ* em cho th â y trẻ càn g nhỏ. hiệu sô này càn g bé và ngưác lại. có nghĩa là trẻ càng nhỏ ch ân càng n g ắ n và trò càiig lớn c h â n càn g dài. Diíim giữa của cơ thể đôi vói trẻ sơ sinh ỏ rốn, người lim ]à đường đi qu a 2 m ấu chuyển 1Ớ11 của xương đùi 2 5
  • 26. 4. Sự phát triển tinh thần và vận độnkĩ ở tre em (tâm vận dộng) a . T â m v â n đ ô n g l à g ì ? ở trẻ em. sự phát triển vận động, tù nliííng động tác đdn giản nguyên tliuỷ đến n h ữ n g động tác tinh vi khéo léo là thể hiện sự hoàn thiện các t hức năng vận dộng và sự trưởng thành của hệ thần kinh. Theo bác sĩ Nguyễn Khắc Viện, tliần kinh phát triển đên đàu. vận động phát triển đến đó và kết hợp vối sự luyện lập. kinh nghiệm, chịu sự chi phối của tình cảm. vận động dần dần phù hợp với ý đồ mục tiêu. Trong thòi thơ ấu. p h á t triển của vận động và trí khôn gắn liền vối nhau. Với một em bé, nghiên cứu cũng cho thấy ràng sự phát triển v ặn động diễn ra song song với sự p h á t triển của cả cơ tliể, th ể hiện sự trư ở ng th à n h của cơ th ể trẻ em Như vậy. ở trẻ em sự vận động gắn liền vối tíiin lí, là nơi hội tụ của tâm lí và sinh lí. Sự phát triển vận động gắn liền với sự trưởng thành, hoàn thiện các chức n ă n g c ủ a h ệ t h ầ n k i n h v à c á c c ơ q u a n k h á c t r o n g C(1 t h ể . Tóm lại: Tâm vận ctộng là một khái niệm bao gồm sự vận cỉộng và tâm lí của trẻ em. Thông qua sự phát triển tâm vận động ta đánh giá được sự hoàn thiệu các cliức n à n g sinh lí của hệ th ầ n k in h và các cơ q u an t n n g cơ thể, đ á n h giá sự trư ở ng tliàn h của cơ thể. Tâm vận động bao gồm: Sự vận động, sự phôi lộp v ậ n động, k h ả n ă n g n g h e và nói. sự n h ậ n thức xã hội. 26
  • 27. ])ế (tánh giá sự p h á t triể n tâ m v ận động của trẻ em. có 1 hể th eo dõi, khảo s á t 4 kliía cạnh: ' ('ác động tác v ận động của trẻ. ' Sự kliéo léo kết hợp các dộng tác. ~ Sự p h á t triển về lòi nói. - Quan hệ của trẻ đôi với những người và môi trư d n g x u n g q u a n h . b . S ư p h á t t r i ể n t â m v â n đ ô n g c ủ a t r ẻ I . N h ữ n g q u i l u ậ t c ủ a q u á t r ì n h p h á t t r i ể n Thông thường, quá trìnli pliát triển tâm vận động của trẻ em diễn ra phù bợp và song song vói sự trưởng tliành của hệ thần kinh trung ương. Điều kiện cliủ quan và kiên quyết cho quá trình phát triển này là một vỏ não phát triển và trưởng thành lioàn toàn bình thường, cùng vối sự toàn vẹn của hệ thống tín liiệu thứ nhát (ngửi, nếm, sờ, 111Ó, nghe, nhìn). Bên cạnh đó, môi trướng tự nhiên và xã hội là những yếu tô kliácli quan h ế t s ứ c quan trọng tro n g quá tr ì n h p h á t triể n tâm vận động của trẻ em. Tuy sự khác biệt giữa các cá thể trong từng giai đoạn lioặc trong cả quá trình phát triển không phải là ít, nong nhìn chung, tất cả các cá thể đêu tuân thủ một số’qui luật sail đây: Phát triển tâm vận động là một quá trình liên tục từ thai nhi đêu tuổi trưởng tliành. Trình tự pliát triển đồng nhất ở mọi trẻ nhưng tốc độ c ỏ thể khác nliau. 27
  • 28. V í d ụ : Trước khi biết đi. mọi em bé đều phải biết ngồi, biẽt đứng... Mỗi lĩnh vực pliát triển có một trình tự của nó song không nliất thiết pliải diễn ra song song trong mọi linh vực. V í d ụ : Một em bé bị bại liệt 2 chân có thể sẽ kliỏng biết đi, song vận dụng bàn tay hoàn toàn bình thường nếu não bộ bình thường. Sự pliát triển liên quan mật thiết đến sự triíóng thành của hệ thần kinh. V í d ụ : Một em bé dù luyện tập nhiều cũng không thể biết đi triíớc khi hệ tliần kinh thành thục chức tiâng này.%/ Hoạt động chung của toàn thân dần dần được thay tliế bằng nlnìng đáp ứng có tính đặc thù. V í d ụ : Trẻ nliỏ có tliể vẫy vùng tíu tít trước cái mình tliícli, còn trẻ lốn hơn có tliể mỉm cười và tự đi íấv đồ vật đó. Sự pliát triển diễn ra theo hướng đầu - đuôi Trẻ biết ngửng đầu, rồi biết ngồi, biết đứng đến biết đi. Một sô phản xạ nguyên tliuỷ phải mất đi trước khi em bé liọc được những động tác liữu ý tương ứng. 2 . S ự p h á t t r i ể n t â m v ậ n đ ộ n g c ủ a t r ẻ q u a m ộ t s â g i a i đ o ạ n c h í n h * Trẻ sơ s in h Không chủ động được mọi động tác, chỉ có nhũng cử động tự phát không trật tự, không phối hợp bai bên. 28
  • 29. K h i đ ặ t n ằ m 11 mía ch án , ta y ở tư th ê k h á c n h a u : 2 tay co. 2 bàn tay nắm. 2 chán có thể cùng co. cùng duỗi hoặc 1 ch ân co 1 c h ân duỗi. Trẻ có các phản xạ tự nhiên như phản xạ hú. mút, phản xạ nam tay. phản xạ bắt chộp. Trẻ ngủ nhiều, nhung đã biết: t- Nghe: Nêu có tiếng động to trẻ giật mình. t- Nếm: Trẻ không thích uống những chất đắng, nến lị ép c ó phản ứng nhắm mắt lại. thích ngọt. f Ngửi: Có thể ngửi mùi sữa mẹ qua đó tìm được mẹ Vũ tìm vú m ẹ kh i mẹ Ô111 bé vào lòng. * Trẻ 2 - 3 tháng Nâng được đầu khỏi chiếu klii nằm sấp, lật điíỢc từ ngừa sang nghiêng. Chưa tự điều chỉnh được các động tác. Nhìn theo vật sáng di động, tìm nguồn tiêng động, v ậ t di (lộng. Hum tliícli lioàn cảnli xung quanh: mỉm cười, hóng chuyện lhi được hỏi chuyện. * Trẻ 4 - 5 tháng: Lảy được từ ngửa sang sáp. từ sấp sang ngửa. Bìít đần có những vận động hữu ý ở tay và chân. Trẻ thích theo dõi, thích cười vói người xung quanh, thích đồ chơi. 29
  • 30. Có thể kiểm tra khả năng nghe của trê bằng cách gây tiếng động phía sau, trẻ quay dầu về hướng có tiếng động. * Trẻ 6 tháng: Trẻ ngồi vững lúc 6 tháng. Cầm đồ chơi bằng bàn tay. Biết lạ, biết quen. Bập bẹ hai ầm tlianli rõ ràng, bắt chước mẹ. * Trẻ 9 tliáng: Ngồi vững, bò vững. Có thể phối hợp động tác tốt: mỗi tay cầm 1 đồ vật, trườn ra phía trưóc để nhặt đồ vật. Trẻ có cảm xúc vui mừng, sợ liãi, liiểu được lòi nói dơn giản. Phát âm được các từ “bà; bà”, “má, má", “mẹ". * Trẻ 12 tháng: Đứng vững, có thể đi được một vài bước. Có tliể sử dụng ngón tay dễ dàng: nliặt vụt tròn bằng ngón cái và ngón trỏ. Trẻ tập nói, nói được một vài từ đơn giản ‘bà ni”, “mẹ đâu”, liiểu được một sô lời nói. Thể liiện ý tliícli rõ. * Trẻ 18 tliáng: Di nlianli, chạy được. Trẻ cầm được bát, thìa khi ăn, xếp đồ chơi thành nlià. 30
  • 31. Mói được các: phần cơ thê khi dược hỏi. Diồu chỉnh được một sô phản xạ. Gọi mẹ khi muốn đi tiêu. *Trẻ 24 tháng: Lén được cầu thang một mình, nhảy được một chân Tự mạc được quần áo, rửa mặt nhưng còn vụng về, vẽ (iuợe lùnli tròn, đường thảng. Nói được câu dài. có thể hát được bài hát ngắn. * Trẻ 3 tuổi: Đi nhanh, leo được bậc cửa. Tay chán bớt vụng về, động tác khéo léo hơn. Trẻ có thể làm được một sô động tác tự phục vụ như xúc cơm. đi tất..., tập múa, tập vẽ. Lòi nói phát triển, vốn từ phong phú, có thể có tới 1000 từ, khả năng tiếp thu tốt, có tliể học thuộc bài hát ngắn. Trẻ thích sinh hoạt tập tliể. * Trẻ 4 - 6 tuổi: Vận động khéo léo, nhanh nhẹn. Tinh thần phát triển nhanh, tiếng nói pliát triển mạnh, trẻ nói đúng ngữ pliáp. Thích tìm hiểu môi trường xung quanli, thích sinli hoạt tập thể. Trẻ có kliả năng học tập tiếp tliu sự giáo dục. 31
  • 32. 5. Những yếu tô ảnh hưởng tới sự phát triển thế chât và tâm vận dông của trẻ Sự phát triển cơ thể trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, các yêu tô (tó giúp cho cơ thể trẻ phát triển một cách nhịp nhàng. Có 2 loại yếu tô ảnh hưởng tới sự phát triển cơ thể trẻ: a . N h ữ n g y ế u t ố b ê n t r o n g * Vai trò của hệ thần kinh: Hệ thần kinli trung ương có ảnh hưởng lốn đến sự p h á t triể n cơ th ể trẻ em cả về th ể c h ất và tâ m v ận (iộng. Sự pliát triển bình thường của hệ thần kinh đảm bào sự phát triển bình thường của cơ thể trẻ em. Tất cả những tật bẩm sinli hay mắc phải ở hệ thần kinh đều làm rối loạn sự phát triển của cơ thể trẻ. Hệ thần kinh còn ảnh hưởng tối sự pliát triển của cơ thể thông qua con đương nội tiết. * Vai trò của nội tiết: Các tuyên nội tiết có vai trò to lốn đói vói sự phát triể n của cơ t h ể trẻ em, cả vê c h ấ t và tâ m v ận động. V í d ụ : Thiểu năng tuyến giáp bẩm sinh làm cho cơ th ể trẻ em m ấ t cân đối, các chi ngắn, tinh th ầ n vận động phát triển chậm, trẻ có thể bị đần độn. Trong mỗi thòi kì pliát triển của cơ thể, các tuyến nội tiết kliác nhau có ảnli hưởng'không giống nhau. V í d ụ : Thời kì bú mẹ, tuyến giáp có ảnh hưởng rất lỏn, ở thời kì răng sữa tuyến yên cliiếm ưu thế; thờ kì
  • 33. dậy thì tu y ê n sinh đục co ả n h hưởng rõ rệ t tối sự p h á t triến C(( t h ể và tâ m lý của trẻ. * Yêu tỏ di truyền: Sự phát triển các đặc điểm hình thái của cơ thể trẻ em chịu ánh hưởng của các yếu tô di truyền từ bô mẹ. N h ữ n g đặc diêm nòi giống, d â n tộc, các b ệ n h lệch lạc. nhiễm sắc thể (bệnh Down) hoặc rôi loạn câu trúc v ậ t c h át của di tr u y ề n đ ểu có ả n h h ư ở n g tối sự p h á t triể n C(i t h ể trẻ (bệnh hồng cầu liềm). * Các rối loạn bẩm sinh: Trẻ bị các dị t ậ t bẩm sinh như dị dạng đường tiêu lioá. đường thở... đều c h ậ m lớn so với trẻ b ìn h th ư ờ n g . b . N h ữ n g y ế u t ô b ê n n g o à i Cđ thể sống có mối liên hệ chặt chẽ vối môi trường bên ngoài. Trẻ em là một cơ thể đang phát triển, cơ thể còn 1 1 0 1 1 yêu. sự ảnh hưởng của các yếu tô bên ngoài càng mạnh mẽ. Có nhiều yếu tô ảnli hưởng tới sự phát triển của trẻ. chúng ta cần chú ý tối các vếu tô sau đây: * Vai trò của dinh dưỡng: Dinh dưỡng đóng vai trò quail trọng đôi vói sự phát triển của trẻ. Ngay từ khi CÒ11 là bào tliai, chê độ dinh dưõng của người mẹ có ảnh hưởng nliiêu đến thai nlii. Sau khi đứa trẻ ra đòi, việc nuôi dưỡng đúng phương pháp, (lủ về sô lượng và đảm bảo vê chất lượng giúp trẻ phát triển nhanh, toàn diện. 33
  • 34. * Vai trò của giáo dục: Việc giáo dục thể chất và tinh thần có ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Nếu được dạy bảo đúng đắn. có luyện tập thường xuyên, cơ tliể sẽ phát triển toàn diện, cân đôi. * Yếu tô vệ sinli khí liậu: Điều kiện vệ sinh tốt, không khí trong lành, khí liậu pliù hợp ảnh hưởng tốt tối sức 1 Ớ11 c ủ a trẻ. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy cân nặng của trẻ tang nhanh trong những tháng mùa đông, mùa thu; cliiêu cao lại tăng nhanh trong những tháng mùa hè. * Tìnli trạng bệnh tật: Nliìn chung trẻ mắc bệnh đêu chậm lớn, nhất là những trẻ bị mắc bệnh mãn tính. Có những bệnli không chỉ ảnh hưởng tói sự phát triển của giai đoạn đó mà còn ảnh hưởng cả cuộc đời đứa trẻ. Trên đây là những yếu tỏ ảnh hưởng tói sự phát triển cơ thể trẻ. Yếu tô nội sinh và yêu tô ngoại sinh có liên quan chặt chê với nliau. Những yếu tô ngoại sinh có tliể trỏ thành yếu tô nội sinh.m/ • V í d ụ : Di chứng của tình trạng thiếu vitamin A dẫn đến khô giác mạc, 11 1Ùloà, trỏ thành yếu tô nội sinh. Trên cơ sở những hiểu biết đầy đủ vê ảnh hưởng của các yếu tô tới sự phát triển cơ thể trẻ, chúng ta cần tạo ra n h ữ n g điều k iện hợp lí cho từ n g lứa tuổi, có phương pháp chăm sóc chu đáo cho từng trẻ để giúp trẻ phát triển toàn diện, cân đối. 34
  • 35. III. Nội dung chăm sóc, bao vệ sức khoẻ trẻ em ('ham sóc và báo vệ sức khoẻ trẻ em từ lâu đã là môi quan tâm cùa cá cộng (lổng quốc tê. Quĩ Nhi đồng liên hiệp quÔK (UNICEF) cỉã để xuât 7 nội dung cliăni sóc. bảo vệ sức klioó t.rè em: 1. Theo dõi biểu dồ táng trưởng. 2. Bù nước bàng đường uống. 3. Bảo (ỉám cho trẻ bú đầy đủ. 4. Tiêm chủng phòng bệnh 111Ởrộng. 5. Kê hoạch lioá gia đình. 6. Cung cấp thực phẩm cho bà mẹ và trẻ em. 7. Giáo dục súc klioẻ cho bà mẹ. 0 Việt Nam. Dàng và Nhà nước rất quan tâm đến vấn đề c h à m sóc giáo dục trẻ em và đã đưa ra các chương trình hành động quốc gia vì trẻ em như: tiêm rilling phòng bệnh mở rộng, uông vitamin A liều cao. phòng c h ố n g suy d in h dưỡng... IV. Theo dõi sự phát triển thê chát của trẻ bằng biểu đố tăng trưởng Đê đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ. người ta có thể căn cứ vào một sô hình thái đã được trình bày trong phần II 3. Trong các chỉ tiêu đó. cán nặng vừa là một chi tiê u th ể h iện sự p h á t triển th ể c h ấ t của trẻ, đồtig thời qua cân nặng CÒ11 phản ánh tình trạng dinh 35
  • 36. dưỡng của trẻ. Vì vậy. việc theo dõi sự phát triển cán nạng cùn trẻ em được quĩ Nhi dồng Liên hiệp quôccoi là một nội dung chấm sóc sức khoẻ trẻ em. Từ nam 1991. hiếu đồ tang trưởng được dưa vào nước ta sử d ụ n g để theo dõi súc khoe trẻ em tại các trường mam 1 1 0 1 1 và Ưỷ bail Bào vệ và Chá 111 sóc trẻ em với tên gọi: "Phiêu theo dõi sức klioẻ trẻ em". ]. Biếu đổ tăng trưởng là gì? Biểu (tồ tăng trưởng là đồ thị thể hiện chiểu Lưíớng p h á t triển cán n ặ n g của một đứa trẻ tương ứ n g vói ttuổi của nó. 2.Câu tạo của biếu dồ a . P h ầ n t h e o d õ i c à n n ă n g : Dược hình thành bởi: * Các đường khung: - Theo trụ c t u n g là cân nạng, chia t h à n h vạcL. mỗi vạch tương ứng 0.5kg. - Theo trục hoành là tuổi trẻ theo tháng, từ tliiáug sô 1 đến tliá n g sô 72. * Các đường cong: Trên biểu dồ có 4 đường cong tướng ứng với giát trị của chỉ số cân th eo tuổi: 4 đường cong chia biểu dồ thành 4 kênh: A. B. c. D có màu theo tliứ tự iauili. trắng, hồng. đỏ. Các kênh A. B. c. D biểu thị tình trạng d in h dưỡng của trẻ. 36
  • 37. Kênh A (màu xanh) - Bình thường Kênh B (màu tráng) - Suy dinh dưỡng vừa (độ I) Kênh c (màu hồng) - Suy dinh dưõng nặng (độ II) Kênh D (màu đỏ) - Suy dinh dưỡng rất nặng (độ III) b . C á c p h ầ n k h á c Ngoài phần theo dõi cân nặng còn có phần ghi chép theo dõi các hoạt động chăm sóc súc klioẻ bà mẹ trẻ em như: - Theo dõi thai sản. - Theo dõi tiêm c h ủ n g theo lịcli. - Lùi k h u y ê n và n h ữ n g điều cần b iế t đôi với bà mẹ nuôi C011 nhỏ. 2. Giá trị của biểu đồ Biểu đồ tăng trưởng giúp cha mẹ trẻ, cô giáo mầm non: - Theo dõi. đánh giá sự pliát triển thể chất của đứa trẻ m ột cách dễ dàng. - Phát hiện kịp thời tình trạng suy đinli dưỡng của trẻ. - Theo dõi tình trạng sức khoẻ chung của trẻ, giúp bà m ẹ và n h ữ n g người c h ă m sóc trẻ đ iề n cliỉnh c h ế độ ă n v à các biện p h á p c h ă m sóc trẻ cho pliù hợp k h i cần thiết. 37
  • 38. - Ghi chép phần dànli cho mẹ vả đứa trẻ (khung màu xanh, mặt ngoài). - Hỏi bà mẹ và ghi phần quản lí tliai sản. - Ghi ngày, tháng, năm trẻ được tiêm, uống vắc- xin nào, lần m ấy vào ô trống tương ứng ỏ p h ầ n tiêm chủng. - Cân và châm trên biểu đồ. * Cân: - Cân đều đặn mỗi tháng một lần đôi vối trẻ (iưới 3 tuổi. 3 tháng một lần đối với trẻ mẫu giáo. - Đảm bảo kĩ thuật cân. - Đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi cân. - Sử d ụ n g m ột loại cân vào m ột n g ày n h ấ t đ ịn h trong tháng. - Trẻ Ô1 1 1 , sụt cân, suy đinh dưỡng... tliì khoảng cách giữa hai lần cân có th ể gần hơn. * Ghi chép trên biểu đồ: - Lập lịch tháng tuổi: + Ghi tháng sinh (theo dương lịch) vào ô trông đầu tiên (ô sô 1). phía dưới ghi năm sinh (chỉ cần ghi 2 sô cuối của nả 1 1 1 ). + Mỗi tháng sau đó được ghi vào các ô trông tiếp theo cho đến hết năm đó (12 tháng). Năm sau ghi lại lần lượt trong mỗi ô từ tháng 1 đến tháng 12. 3. Cách sử d ụ n g biểu đồ tă n g trư ở n g 38
  • 39. ÌAtn ý: T ran h n h á m lẫn sô th ứ tự in sẵn trong các ô tù 1 đên 72 với các sô khi lập lịch t h á n g tuổi (sô tliá n g của năm). - Dánil dấu cán nạng và đường vẽ biểu diễn trên biểu (tồ. S an mỗi lần giáo viên ghi sô vào sô lưu đồng tliòi chain cân nặng trên biểu đồ. Vị trí của dấu chấm được xác định bởi: t h á n g cân ( th á n g đã ghi sẵn ở ô dưối cột dọc, theo lịch tháng tuổi), số cân (tlieo dòng kẻ ngang tương ứng với sô cân), tại điểm giao n h a u ta cliấm m ộ t chấm to, đậm rõ (*) ở giữa ô tượng trưng cho số cân theo lịcli tháng tuổi đó. Các dấu cliấm san mỗi lần cán được nối với nhau làm thành một đường biểu diễn pliát triển cân nặng. ' Các ghi chép k h á c trê n biểu đồ: + Ghi chép vê bệnh tật. uốiig vitamin A liều cao. n h ữ n g biến động liên q u a n đến sức klioẻ... ghi ở p h ía trên kênh A trong cột dọc của tháng tươngứng. vẽ mũi tên trong t h á n g có sự kiện đó và cliỉ xuống. + Ghi chép các 111ÔC của quá trình dinh dưỡng: bú mẹ, ăn sam, cai sữa... ghi ở pliía dưới, vùng kênh D vào tháng tương ứng. vẽ mũi tên trong tliáng có sự kiện đó và c liỉ lên . * Cách đánh giá biểu đồ tăng trưởng: - Đánh giá sự phát triển cân nặng. Dựa vào đường nối kết quả các lần cân. Nếu đường biểu diễn: + Di lên ( —— • ) là bình thường. 39
  • 40. + N ằ m n g a n g (.---------- ) là đe doạ. + Đi xuống ( *—----. ) là nguy hiểm. - Đánli giá tình trạng dinh đường Dựa vào vị trí của điểm chấm cân nặng nằm trong kênh nào thì tình trạng dinh dưỡng ở trạng thái tương đương. Kênh A: bình thường, kênh B: suv dinh dưỡng dộ I , . . . * Chúý: - Chiều hưóng của đường biểu diễn cân nặng quan trọng hơn vị trí của các d ấ u cliấm. - Sự tăng cân quan trọng hơn sô cân nặng tại bất kì thời điểm nào? - Nếu trẻ n ào k h ô n g tă n g cân trong 3 t h á n g thì báo cho cha mẹ đưa trẻ đến trạm y tê khám bệnh. - Trong 6 tháng đầu nếu đường biểu diễn (ti ngang hoặc đi Xuông thì trẻ đều ở trong tình trạng nghiêm trọng. * Sau klii cân và ghi chép trên biểu đồ tảng trưỏng cần phải làm gì? - Đánh giá, pliân loại sự phát triển cán nặng và tìnli trạng dinli dưỡng của trẻ. - TÌU1 nguyên nhân (qua trao đối với bà mẹ về tình hình trẻ bú mẹ, cai sữa, cách thức cho ăn bổ sung, sô bữa/ngày, cách chê biến thức ăn cho trẻ...Bệnh tật và cách xử lí, c h ă m sóc trẻ tro n g và san khi ốm)... - Tham imfu, xây dựng kê hoạch, biện pháp can thiệp. - Công tác thông kê, báo cáo. 40
  • 41. 23!24 Nam thu ba • Nẻu đuong biẽu dtẻn theo chièu huong nầrrt ngang lá đe đoa đi xuố lã nguy TUỔI (THANG) đi 'ổn là binhthuong ♦ Khi cán nâng nám trong Kênh A Bình thương -Kênh B Suy dinh dưỡng vừa (dò 1) Kénh C: Suy dinh dưỡng nâng (độ 2) Kênh D: Suy dinh ơưõng rất nậng (độ 3) NarnìTiutu Ngày khàm ] Ị TJÓItrvar ’ ịĩuàn} 1Cân nặng 1 J _______ J r■■■U,-UL-J" 1■■ị ‘ ■■ 1 1 ... .. 1 Crf'J' Av w. ‘ ” r v . s ^ u MĨHAỉ NGAy TIẺM‘UÔNG VACXIN —_——-— I Loai Cobản jNhac lạ.. Vac-xin So sinhị Lân 1 i Lăn2 i Lân 3 I 9 11If! 12 23 thị ị BCG ' .Hr- 1 —*^1 -------- Ị ị Saõírt Ị-— —r**“ ’ 7 ...........ị..........i f—'——- ì BH-HG-UV T Ị L Sỏi .... J _ _ -------- 1 Nâm ttiứ nhẫt Nâm thư haitiềm Ph o n g í Lào 1 VANCHOM6 I Làn 2
  • 42. P H I Ê U T H E O D Õ I SỨC KHOẺ TRẺ EM n:........... ổi:........... chì:....... hề nghiệp: ON: TRAI □ GÁI □ ày sinh:.............................. u Dậng sơ sinh:...............gam con thứ m â v....................... và tên: .............................. B ô Y TÊ' - UNICEF 1 9 9 1 T H Ư Ờ N G X U Y Ề N T H E O D Õ I s ứ c K H O ẻ TRẺ EM BẰNG CÁCH CÂN VÀ CHÂM TRỀN BIỂU ĐỐ CÁC BÀ MẸ CẦN GHI NHỚ: 1. Khi m a n g th ai, n h ấ t la n h ử n g th á n g CUỐI, c á n ả n u ỗ n g n h ié u h ơ n . làm v iè c v à n g h ỉ ngơ i h ơ p lý, c á n th e o đôi c â n v á k h á m th e o đinh’ kỳ cùa y tế đ é phóng suy dinh dưỡng từ trong thai vá các tai bién sàn khoa. 2. S ữ a m e lá th ứ c à n tốt n h ấ t đối VỚI trổ n h ỏ . S a u khi đẻ, cho con bú cáng sốm càng tốt, châm nhất không quá 3 gtờ sau khi đẻ. Khỗng cai sửa trưto 12 tháng. 3. Từ thảng thứ tư. ngoài sữa me phái cho trẻ ăn thêm nhửng thức àn khác theo nguyén tấc từ lỏng đến đặc dán và từ ít đén nhiéu. Chì nông bỗt gao thi không đủ chất bổ mà phải cho trẻ ân thức án hỗn hơp. cán có thêm bột đậu. bột thít, cả, dáu mở và thưcng xuyôn cho trẻ àn các loai rau xanh, quả chín... để trồ không bi suy dinh dưđr>g vá thiếu vitamin A A. Trẻ lỏn sởi. tièu chảy, suy dinh dưtog hoảc viôm đườhg hô hấp rất dẻ bi thiéu vitamin A vá khổ mắt do đó cán đìo trẻ uống thốm viôn nang vitamin Aiiéu cao để chủ đông phòng bênh theo hưdng dẳn của y tế. CHỦÝVÊBỆNH PHỔI ở TRẺEM 1. Khi trẻ bị bènh đường hô háp cán chú ý: - Tiếp tuc cho trẻ bú mẹ. - Cho trẻ uóng đáy đù. - Cho trẻ ân nhiéu bữa nhỏ trong ngày. - Giữ trẻ ấm và thoáng. 2. Khi tháy trè khác thướng hoảc không chịu uống ntrtfc, cán A/a ngay (rè đến (ram y fẻ gán nhát. 1 T » vtÀ, WÔfV9 ?A r. 'í $ x v § k h ắ n g ta ty bất kỳ môt loai thuốc náo néu khônp cớ <ỷ' đinh njg th ấ y th u ố c . C ó th ể d ù n g m ô t s ố th u ố c n a m khi trẻ bi h o n h ư gừng, lá h e h ay h o a h ó n g b a c h h ảp VỚI m ât o n g HÂYTIÊMCHỦNGĐÚNG UCHC TRỀ EM ĐÉ PHÒNG 6 BÊNH: LAO •BẠCHHẢU - HOGẢ- UÓNvan - BAI LIỆT -S Dưới 1 thảng: tièm BCG phóng lao. uố phóng bai lièt khi có điốu kiên. - 2 tháng (8 tuấn): tiôm BH-HG-UV1 ph háu, hc gá, uổn ván và uống Sabm 1. - 3 thảng (12 tuân): BH-HG-UV2 vá Sabm -4 tháng (16 tuán): BH-HG-UV3 vả Sabi - 9 - 1 1 th á n g : tièm p h ỏ n g SỞI. Nhảc lại: 12-23 tháng: BH-HG-UV va Sa Cẩn chủ ỷ: 1. T rẻ bi số t n h ẹ . tiỗu c h ả y h o ả c th iế u d i vẳn tiêm chủng như thưởng lệ. 2. Sau khi tiôm nêiu trẻ bị sốt nhẹ, ch sưng, đỏ hoảc loét lả phân ứng binh thườn tưc tièm đầy đủ. 3. Dù đã bi mắc sở vấn tiốm phóng sởi nh PHÒNGCHÓNGTIÊUCHẢYở TR Trẻ em bi tièu chây đẻ chết do mất nước suy dinh dưtog. Khi trẻ bi tiôu chày cán: 1. Cho trẻ uống nhiéu nướs cháo, súp. hoàc ORESOL theo hướng đẩn, 2. Tiếp tục cho trẻ bú hoèc ăn các thứ đinh dưỡng lỏng cho dẻ tiồu hóa. 3. Nốu trẻ mệt hoàc vẫn tiồu nhiéu, đưa dén Tram y té gán nhát. 4. Tại nhả, không nôn tư ý đùng kháng bất kỳ môt loại thuốc nào nếu không cố ch thấy thuốc. Đễphòng tiòu chảy cẩn: 1. Cho bú mẹ và àn bổ sung đúng lúc vá 2. Rửa íay sactì fnrtfc khi nấu vá cfio tr t e V ệ n . N è n Ềr, drÁr,. y6r«g . 3 Gở vệ sinh cá nhận va nhá ờ. 4ùng h x ử ly tốt p h ả n rá c , d ièt ruổi 4 T iém p h ó n g sở i c h o trẻ lúc 9-11 th á n g
  • 43. C h ư ơ n g I I H Ệ T H Ẩ N K I N H Hệ tliần kinh cấu tạo gồm các tê bào tliầ n k inh, có vai trò rấ t q u a n trọng đôi với cơ thể: - Tham gia điều khiển, điều lioà hoạt động của các cơ q u an tro n g cơ th ể đ ảm bảo cho cơ th ể là m ột khối th ô n g nhất. - Tiếp n h ậ n n h ữ n g th ô n g tin từ môi trư ờ n g và điều khiển hoạt động của các cơ quan giúp cho cơ tliể thích nghi với điều kiện sống. - Riêng đôi với C0 11 người nhờ có phần cấu tạo cao cáp của hệ tliần kinh (bán cầu đại não, đặc biệt là vỏ não) liên C011 người có h o ạ t động tư d u y và t â m lý. I. Sự phát triển của hệ thẩn kinh 1. Dại cương về cấu tạo hệ thần kinh a . T é b à o t h ầ n k i n h Tê bào thần kinh vừa là đơn vị câu trúc vừa là đơn vị chức n ă n g của hệ tliần kinh. 43
  • 44. 1. Đuối gai 2 Thổn tế báo 3 Thể Niss 4 Nhản 5 Sơi true 6 Vỏ Mielm 7 Té bào Schwanm 8 Eo Ravier 9 Nhành tàn cùng 10 Cúc tản cùng Hệ thần kinh được cấu tạo từ nhiều tê bào thần kinh. Đó là những tê bào được biệt hoá cao thích nghi với chức năng phát sinh và dẫn tru y ề n xung động th ầ n kinli. Các tê bào thần kinli có hình dạng, kích tliưóc kliác nhau nhưng đều gồm ba phán: th â n tê bào, đuôi gai, sợi trục. Hinh 1. S ơ đỏ cáu tao tế bào thán kinh * T h â n t ế b à o Có thể có hình cầu. hình que, Hình tháp, hình sao. Thân chứa nguyên sinh chát và nhân cũng n h ư các tê bào khác. Phần thân CÒ11 chứa vô sô những hạt màu xám (gọi là thể NISS) cliứa nhiều ARN. Người ta cho rằng thể NISS cliứa đựng bí ẩn về bản chất hoạt động của tế bào thần kinh; khi tê bào thần kinh bị mệt mỏi, tổn thương tliì các hạt đó cũng mất theo. Thân tê bào thần kinh tạo nên chất xám nằm ỏ bòn trong của tủy sông, phần vỏ của bán cầu đại não và tiểu não. một sô điểm rải rác dưới vỏ não. 44
  • 45. ' ) i t ù i Ị ị c t i : L.I nhũng tua hào 1ương n g a n và phán nhánh ỏ gấu t hui t<‘ l)à(). Mồi tò hào có n h iề u đuôi gai. S ợ i t r ụ c : Li một tua bào túóntí (lài từ vài (.1111 ctên lm . Đ ầu tậ n c ù i g chia th à n h n h iều n h á n h , mỗi n h á n h t ậ n c ù n g bang (úc tận cùng. Trong cúc tận cùng chứa chất dần tnivoi) trung gian (axetvlcolin). Sợi trục thiíờng được bao !>.'(• bởi các tô bào Schvvanm. Tạo nên lớp vỏ Schwann gồm nhrtng tê hào xếp cạnh nhau chỉ để một kin’ hi gọi là eo Ranvier. Giữa các lóp của tế bào Schwann có chứa chất myelin (là một chát pliotpholipit m àu ráng, có tính cách điện). Các sợi trụ c tậ p t r u n g thành từng bó đây thần kinh, tạo liên chất trắng của hệ than kinh. * S'm a p Cu tê bào th a n k in h nối vói lih a u q u a S in a p (kliớp thán linh). Sinap là nơi tiếp xúc giữa nhánh tận cùng của sạ trục tê hào thần kinh trước với đuôi gai hoặc th á n cia tê bào th ầ n k in h tiếp theo. Oiu tạo cùa Sinap: - Nhánh tận cùng. -Cức tận cùng. - Kho Sinnp. - M àng sau Sinap. 45
  • 46. Các x u n g động th ầ n kinh khi qua S in a p b a o giờ cũng chỉ dẫn truyền theo một chiều: từ sợi trục tói cúc tận cùng qua khe Sinap tới màng sau Sinap. b . G i ớ i t h i ê u đ a i c ư ơ n g h ê t h ầ n k i n h n g ư ờ i Hệ thần kinh bao gồm trung ương thán kinh và bộ pliận ngoại biên. * T r u n g Ư t ì n g t h ầ n k i n h Trung ương thần kinh gồm não bộ và tủy sông. ❖ Tủy sôìig. Tủy sống nằm trong cột sông. Tủy sống còn mang tính chất nguyên tlinỷ đó là sự phân đôt. Gồm 31 đôt sông tủy tương ứng với 31 đôi dây thần kinh tủy. Mỗi (toạn tủy sông chi phối hoạt động một vùng nhất định của cơ thê. 1 Chít tráng 2 Chất xàm 3. Ổng nối tùy 4 Cổc sừng trưởc 5 Cẳc sừng sau 6 Céc rể trước 7 Cếc rè sau 8 Hach gai 9 Cảc đảy thần kinh sống 10 R&nh giữa sau 11. Rinh bèn trưởc 12. RAnh giữa trước 13. Còt trưỏc 14. Côt bẻn Hinh 2 Tuỷ sống cắt ngang 46
  • 47. cắt ngang qua tủy sống ta thấy chất xám nằm trong là căn cứ thán kinh của các phản xạ không điểu kiộn. Chất tráng nam ngoài tạo nên các đường dẫn truyền nối các cán cử thần kinh vói nhau. ❖ Não bộ : Là phần phát triển rất mạnli. Trong quá trình phát, triển phần tận cìmg của ống não được 11 1 Ởra, cilia thành 3 phần tạo thành 3 bọng não trưốc, giữa, sau. 5 Hinh 3 Não bô cắt doc 1 Hành tủy, 2 c ầ u năo, 3 Não giữa, 4 Năo trung gian. 5 Tiểu não; 6 Bán cầu đạỉ não Từ bọng não sau sẽ hình thành hành tủy, cầu não và tiểu não. Từ bọng não giữa liìnli thành não giữa. 47
  • 48. Từ bọng não trước hình thành não trung gian và bán cầu đại não. - Hànli tủy, cầu não, não giữa, não trung gian tập hợp lại được gọi là thần não. Phần thân não còn mang tính phân đôt nhưng không rõ. Thán não là trung ương của phản xạ không điêu kiện. Tliân não là nơi xuất phát của 12 đôi dây thần kinli não. Tiểu não: nằm sau cầu não. So với động vặt, tiểu não của người là pliần rất phát triển. Tiểu não có chức năng cơ bản là đảm bảo tính chính xác của các cử động. Khác vói tủy sống và tliân não, ở tiểu não chất xám nằm ỏ mặt ngoài tạo tliànli lớp vỏ. cliất trắng nằm ở bên trong, cliất xám chen vào chất trắng làm cho chất trắng có một cấn trúc liìnli cành cây rất đặc biệt. - B án cầu đại não: ỏ động vật có vú và người hai bán cầu đại não nôi vối nhau qua thể chai . Bán cầu đại não ở người rất phát triển, bề mặt có nhiều khe, nhiều rãnh ăn sâu vào trong chia bê mặt của não tliành nhiều tliùy, nliiều hồi. Bán cầu đại não có c h ấ t xám nằm ngoài tạo nên lóp vỏ, cliất tr ắ n g n ằ m trong tạo liên các đ ư ờ n g d ẫn truyền nối các căn cứ tliần kinh trên vỏ não vối nhau và vói các phần khác của liệ thần kinli. Lóp vỏ bán cầu đại não gồm nhiều lớp tê bào. Các lớp t ế bào p h â n bô k h ô n g đồng đểu và có sự p liâ n bô vê chức năng tạo nên nhiều vùng, nhiều miền khác nhau. 48
  • 49. Mỗi miốn. mỗi vùng cỏ một chức năng tương ứng. Dùng các vi (tiộn cực kích thích trực tiếp các v ù n g tr ê n não bộ. người ta đã xáy dựng được sơ đồ phân khu các vùng của vỏ não. Dã xác định được trên vỏ não người có 50 vùng k h á c n h a n , trong đó có n h ữ n g v ù n g có cả ỏ động v ậ t và người. Ngoài ra trên vỏ não của người còn có những v ù n g dặc biệt chỉ có ỏ người, liên q u a n đên hệ thông till hiệu thứ hai đó là vùng ngôn ngữ (nói và viết), vùng hiểu tiêng nói. liiểu chữ viết. Bán cầu đại não là trung ương của phản xạ có điều kiện. ■ ' T h ầ n k i n h n g o ạ i b i ê n Gồm những dây thần kinli nối liền phần trung ương với các cơ quan ở trong và mặt ngoài cơ tliể. Các dây thần kinh dẫn truyền xung động thần kinh từ các cơ quan khác nliau và các phần khác nliau của cơ th ể vào tr u n g ương t h ầ n k in h là n h ữ n g dây th ầ n 1Jiili hướng tâm (dẫn truyền cảm giác). Các dây thần kinh dẫn truyền xung động thần kinh từ trung ương thần kinli tối các cơ quan hoạt động là những dây thần kinh ly tâm (dẫn truyền vận động). Có cả trường hợp cả hai loại sợi lníống tâ m và ly t â m đốn n ằ m trong m ột dây tliần k in h đó là dáv p h a (dây tliần kinh tủy). Trong c ơ thể người có 12 đôi dây tliần kinli não và 31 đôi dâv tliần kinli tủy. Tùy theo các dây tliần kinh dẫn đến các c ơ quan v ậ n động h a y các nội q u a n m à cluing và các bộ p h ậ n 49
  • 50. trung ương tương ứng tạo thành hệ thần kinh động vật liav liệ thần kinh thực vật (hệ thần kinh dinh dưỡng). Hệ thần kinh thực vật bao gồm hộ giao cảm và hệ phó giao cảm có tác dụng đối lập nhau. V í d ụ : hệ giao cảm có tác dụng làm tàng n h ịp tim, t ă n g lực co của tim, Iiệ phó giao cảm có tác d ụ n g là m g iả m n h ịp tim, giảm lực co bóp, gây giãn m ạch. Hệ giao cảm và phó giao cảm lại pliối hợp vối 'nhau đảm bảo cho nội quan điền hoà. Các cung phản xạ dinh dưỡng đi từ trung ương tliần kinli tối các cờ quan đều qua hạch thần kinh, hình tliànli sợi triíốc hạch và sợi sau hạch. 0 hệ giao cảm, các hạch thần kinh nằm hai bên cột sông, do đó sợi trước h ạ c h n g ắ n , sợi sau h ạ c h dài. ơ hệ phó giao cảm, các h ạ c h tliần kinli n ằ m xa tr u n g ương th ầ n k in h , gần các nội quan do đó sợi trưóc liạch dài, sợi san liạcli ngắn. 2. Sự phát triển của hệ thần kinh Trong bào thai hệ tliần kinh được pliát triển từ rất sóm. Đến klii đứa trẻ ra đời về mặt hình thái và cấu tạo não không khác người lớn là mấy, song chưa được phát triển đầy đủ, não tiếp tục pliát triển cùng vối sự lớn lên của đ ứ a trẻ. a . S ự p h á t t r i ể n c ủ a n ã o b ô t r ẻ c m Trẻ sơ sinh não bộ có kícli thước nhỏ. trọng lượng khoảng 380 - 400g, cliiếm 1/8 trọng lượng c ơ thể (người lốn 1/40- 1/50). Trọng lượng của não tăng lên mạnh 50
  • 51. Bạn đang xem miễn phí một phần cuốn sách. Để đọc toàn bộ cuốn sách vui lòng truy cập http://www.thuvienso24h.tk/ để Download. Chúng tôi hỗ trợ bạn download mọi tài liệu từ 5 thư viện số :  http://thuvienso.hcmutrans.edu.vn  http://thuvien.hcmutrans.edu.vn/  http://www.vnulib.edu.vn:8000/dspace/  http://catalog.vnulib.edu.vn/primo_library/libweb/action/search.do ?page=azbooks  http://tvs.vinhuni.edu.vn/Default.aspx