SlideShare a Scribd company logo
1 of 118
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
MỤC LỤC
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................3
2.1. Mục tiêu chung.........................................................................................................3
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................3
3. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................................3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................3
4.1.Đối tƣợng nghiên cứu..............................................................................................3
4.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................4
4.2.1. Phạm vi về thời gian........................................................................................4
4.2.2. Phạm vi không gian.........................................................................................4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu..............................................................................................4
5.1 Khái quát quá trình nghiên cứu...............................................................................4
5.1.1. Nghiên cứu sơ bộ.............................................................................................4
5.1.2. Nghiên cứu chính thức....................................................................................5
5.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin............................................................................5
5.2.1. Dữ liệu thứ cấp.................................................................................................5
5.2.2. Dữ liệu sơ cấp...................................................................................................5
5.3. Một số phƣơng pháp phân tích dữ liệu ................................................................6
5.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng...........................................................6
5.3.2.Phƣơng pháp tiếp cận ......................................................................................6
5.3.3. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lí số liệu.........................................................6
5.3.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu......................................................................7
6. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát .....................................................................................7
7. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................................8
8. Kết cấu đề tài ..................................................................................................................9
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................... 10
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................... 10
1.1. Khái niệm, bản chất và các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu sản phẩm...............10
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD i
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
1.1.1. Khái niệm, bản chất của nhu cầu..................................................................... 10
1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu sản phẩm....................................................... 13
1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu sản phẩm của ngành bảo hiểm................... 14
1.2. Một số nội dung liên quan đến bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới..................16
1.2.1. Khái niệm và bản chất của bảo hiểm.............................................................. 16
1.2.2. Khái quát chung về bảo hiểm trách nhiệm..................................................... 17
1.2.2.1. Vai trò của bảo hiểm trách nhiệm.............................................................17
1.2.2.2. Các loại hình bảo nhiểm trách nhiệm cơ bản..........................................18
1.2.3. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới .. 19
1.2.3.1. Khái quát về nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới................19
1.2.3.2. Tác dụng của bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới.................................20
1.3. Lý luận về nghiệp vụ tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới......................21
1.3.1. Quy trình khai thác bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới ............................. 21
1.3.2. Khái quát chung về tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới ................. 22
1.3.3. Sự cần thiết của nghiệp vụ tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới..... 23
1.3.3.1. Đối với Doanh nghiệp bảo hiểm...............................................................23
1.3.3.2. Đối với khách hàng tham gia tái tục ........................................................24
1.4. Thực tiễn tại Việt Nam và kinh nghiệm của một số quốc gia về mô hình bảo
hiểm xe cơ giới .................................................................................................................24
1.4.1. Tình hình thực hiện bảo hiểm xe cơ giới ở Việt Nam .................................. 24
1.4.2. Mô hình bảo hiểm xe cơ giới ở Châu Âu ....................................................... 25
1.4.3. Mô hình bảo hiểm xe cơ giới ở Trung Quốc ................................................. 26
1.4.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ tổng quan cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của
địa phƣơng và nghiên cứu của tác giả....................................................................... 27
CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TÁI TỤC BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE
CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI HUẾ............................................................. 29
2.1. Giới thiệu về Công ty bảo hiểm PVI Huế..............................................................29
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ............................................. 29
2.1.2. Lĩnh vực hoạt động của Công ty Bảo Hiểm PVI Huế. ................................. 30
2.1.3. Tìm hiểu về thị trƣờng của Công ty Bảo Hiểm PVI Huế. ........................... 31
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD ii
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty Bảo Hiểm Biểm PVI Huế. .............................. 31
2.1.5. Nguồn lực của Công ty Bảo Hiểm PVI Huế.................................................. 33
2.1.6. Tình hình kinh doanh của Công ty Bảo Hiểm PVI Huế............................... 35
2.2. Đánh giá công tác tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty Bảo
hiểm PVI Huế....................................................................................................................36
2.2.1. Thực trạng nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo
hiểm PVI Huế giai đoạn 2013 - 2015 ....................................................................... 36
2.2.1.1. Công tác khai thác ......................................................................................36
2.2.1.2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất ....................................................39
2.2.1.3. Công tác giám định và bồi thƣờng tổn thất ............................................41
2.2.1.4. Hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ
xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế ..............................................................44
2.2.2. Thực trạng hoạt động tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty
bảo hiểm PVI Huế giai đoạn 2013 - 2015 ................................................................ 45
2.2.3. Dự đoán xu hƣớng phát triển số lƣợng xe tái tục bảo hiểm TNDS của chủ
xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế.................................................................. 48
2.3. Kết quả đánh giá thông qua khảo sát về nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của xe
cơ giới tại công ty Bảo hiểm PVI Huế...........................................................................49
2.3.1. Thông tin mẫu nghiên cứu ............................................................................... 49
2.3.2. Thông tin liên quan đến việc sử dụng xe cơ giới của mẫu........................... 52
2.3.3. Nhận thức của khách hàng về việc tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ
giới................................................................................................................................. 54
2.3.3.1. Thời gian khách hàng đã sử dụng bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
tại công ty..................................................................................................................54
2.3.3.2. Mục đích sử dụng sản phẩm......................................................................55
2.3.3.3. Nhận thức về tầm quan trọng của sản phẩm............................................56
2.3.3.4. Tìm kiếm thông tin về Công ty Bảo hiểm PVI Huế...............................56
2.3.3.5. Các loại sản phẩm của công ty .................................................................57
2.3.3.6. Nhận thức của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm của công ty. ....58
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD iii
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
2.3.3.7. Yếu tố ảnh hƣởng tới quyết địnhtái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ
giới..............................................................................................................................61
2.3.3.8. Yếu tố ảnh hƣởng tới việc ngừng tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe
cơ giới. .......................................................................................................................63
2.3.3.9. Lựa chọn Công ty Bảo hiểm .....................................................................65
2.3.3.10. Đánh giá chung của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm của công
ty.................................................................................................................................66
CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHU CẦU TÁI TỤC BẢO
HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI HUẾ......... 67
3.1. Những thuận lợi, khó khăn trong tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại
công ty bảo hiểm PVI Huế ..............................................................................................67
3.1.1. Những thuận lợi................................................................................................. 67
3.1.2. Những khó khăn................................................................................................. 68
3.2. Phƣơng hƣớng, mục tiêu của công ty Bảo hiểm PVI Huế trong tƣơng lai......69
3.3. Một số giải pháp nhằm tăng nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
tại Công ty bảo hiểm PVI Huế........................................................................................69
3.3.1. Xây dựng chiến lƣợc khai thác phù hợp........................................................ 69
3.3.2. Xác định mức giá hợp lí, giảm phí bảo hiểm cho các khách hàng truyền
thống .............................................................................................................................. 70
3.3.3. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất........................................................... 70
3.3.4. Công tác giám định và bồi thƣờng.................................................................. 70
3.3.5. Chế độ chăm sóc khách hàng........................................................................... 71
3.3.6. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của công ty ....................................... 72
3.3.7. Mở rộng hệ thống kênh phân phối .................................................................. 72
3.3.8. Khai thác nhóm khách hàng tiềm năng........................................................... 73
3.4. Một số giải pháp về cơ chế chính sách đối với cơ quan quản lý bảo hiểm của
tỉnh Thừa Thiên Huế ........................................................................................................74
3.4.1. Nâng cao ý thức tham gia bảo hiểm xe cơ giới của ngƣời dân................... 74
3.4.2. Điều chỉnh sản phẩm bảo hiểm sao cho phù hợp hơn với yêu cầu thực tế từ
phía ngƣời dân.............................................................................................................. 75
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD iv
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
3.4.3. Đƣa ra chế tài nghiêm khắc xử lý vi phạm của mọi đối tƣợng có hành vi vi
phạm pháp luật về An toàn giao thông, về bảo hiểm xe cơ giới............................ 76
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 77
1. Kết luận..........................................................................................................................77
2. Kiến nghị .......................................................................................................................78
2.1. Đối với Nhà nƣớc ................................................................................................ 78
2.2. Đối với cơ quan liên quan.................................................................................... 79
2.2.1.Trách nhiệm của Bộ Tài chính......................................................................79
2.2.2. Trách nhiệm của Bộ Công an.......................................................................79
2.2.3. Trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải .....................................................80
2.2.4. Các Bộ có liên quan khác..............................................................................80
2.3. Đối với Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam ....................................................... 81
2.4. Đối với cơ quan bảo hiểm xe cơ giới................................................................. 81
2.5. Đối với ngƣời lao động....................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................... 84
PHỤ LỤC
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD v
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
1. ATGT: An toàn giao thông
2. AVI: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam
3. BH: Bảo hiểm
4. BHTN: Bảo hiểm trách nhiệm
5. BHVN: Bảo hiểm Việt Nam
6. BHNT: Bảo hiểm nhân thọ
7. CNV: Công nhân viên
8. CSGT: Cảnh sát giao thông
9. DNBH: Doanh nghiệp bảo hiểm
10. DNNN: Doah nghiệp nhà nƣớc
11. DN: Doanh nghiệp
12. ĐPHCTT: Đề phòng hạn chế tổn thất
13. ĐTNN: Đầu tƣ nƣớc ngoài
14. EU: Liên minh Châu Âu
15. GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
16. HMTN: Hạn mức trách nhiệm
17. HĐ: Hợp đồng
18. KHCN: Khoa học công nghệ
19. NDT: Nhân dân tệ
20. PVI: PetroVietnam Insurance
21. QLBH: Quản lí bảo hiểm
22. TNDS: Trách nhiệm dân sự
23. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD vi
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. Quá trình nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm xe cơ giới của khách hàng ..... 8
Sơ đồ 1.1. Tháp nhu cầu của Maslow............................................................................ 11
Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức của công ty Bảo hiểm PVI Huế. ........................................ 32
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tình hình nguồn nhân lực của Công ty Bảo hiểm PVI Huế giai đoạn 2014 –
2016 ............................................................................................................................... 33
Bảng 2.2. Tình hình kinh doanh của công ty giai đoạn 2013 – 2015 ............................ 35
Bảng 2.3. Kết quả khai thác bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm
PVI Huế giai đoạn 2013 - 2015 ..................................................................................... 37
Bảng 2.4. Kết quả doanh thu phí bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo
hiểm PVI Huế giai đoạn 2013 – 2015 ........................................................................... 38
Bảng 2.5. Chi ĐPHCTT bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI
Huế giai đoạn 2013 - 2015 ............................................................................................ 40
Bảng 2.6. Kết quả bồi thƣờng bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm
PVI Huế giai đoạn 2013 – 2015. ................................................................................... 42
Bảng 2.7. Hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công
ty bảo hiểm PVI Huế giai đoạn 2013 – 2015 ................................................................ 44
Bảng 2.8. Kết quả tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI
Huế giai đoạn 2013 – 2015. ........................................................................................... 46
Bảng 2.9. Kết quả tái tục BHTNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế
giai đoạn 2013 – 2015. ............................................................................................. ..... 48
Bảng 2.10. Bảng kết quả dự đoán xu hƣớng phát triển về số lƣợng xe cơ giới tham gia
tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty. ............................ ..................... 49
Bảng 2.11. Thông tin về mẫu nghiên cứu ..................................................................... 49
Bảng 2.12. Thông tin liên quan đến việc sử dụng xe cơ giới của mẫu ......................... 52
Bảng 2.13. Thời gian khách hàng đã sử dụng sản phẩm tại công ty ............................. 54
Bảng 2.14. Mục đích sử dụng sản phẩm bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty
.......................................................................................................................................55
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD vii
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
Bảng 2.15. Nhận thức của khách hàng về tầm quan trọng của sản phẩm bảo hiểm
TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty.................................................................................. 56
Bảng 2.16. Tìm kiếm thông tin về công ty Bảo hiểm PVI Huế của khách hàng ........... 56
Bảng 2.17. Các loại sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới khác tại công ty đƣợc khách hàng
biết tới..................................................................................................................................... 57
Bảng 2.18. Quyết định sử dụng sản phẩm của khách hàng khi có rủi ro....................... 58
Bảng 2.19. Phản ứng của khách hàng sau khi đƣợc đáp ứng các nhu cầu về sản phẩm
và chất lƣợng dịch vụ của công ty...................................................................................... 59
Bảng 2.20. Nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty ................. 60
Bảng 2.21. Yếu tố ảnh hƣởng tới quyết định tái tục bảo hiểm TNDS của xe cơ giới tại
công ty..................................................................................................................................... 61
Bảng 2.22. Yếu tố ảnh hƣởng tới quyết định ngừng tham gia bảo hiểm TNDS của xe
cơ giới tại công ty.................................................................................................................. 63
Bảng 2.23. Các công ty Bảo hiểm trên địa bàn thành phố Huế....................................... 65
Bảng 2.24. Đánh giá chung của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm của công ty... 66
Bảng 3.1. Phân loại nhóm khách hàng tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại
công ty..................................................................................................................................... 73
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD viii
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau 30 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới kinh tế, nền kinh tế Việt Nam bƣớc
sang một thời kỳ phát triển mới. Sự chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị
trƣờng đã đem lại nhiều thành tựu to lớn cho đất nƣớc, đời sống nhân dân ngày càng
đƣợc cải thiện rõ rệt.
Do điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu đi lại của con ngƣời ngày
càng cao, số lƣợng các loại phƣơng tiện tham gia giao thông gia tăng nhanh chóng và
hết sức đa dạng, phong phú. Vì vậy rủi ro trong quá trình tham gia giao thông là điều
không thể dự đoán trƣớc đƣợc, nó có thể để lại những hậu quả rất lớn, không chỉ gây
ra những thiệt hại về tài sản mà còn về sức khỏe, tính mạng con ngƣời.
Đặc biệt là xe cơ giới, có tính ƣu điểm là tính cơ động cao, tính việt dã tốt, tham
gia triệt để vào quá trình vận chuyển nên lƣợng xe tham gia giao thông ngày càng
nhiều. Xe cơ giới có thể di chuyển trên địa bàn phức tạp, với tốc độ cao và chi phí
tƣơng đối thấp. Tuy nhiên, đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông bằng xe cơ giới
đang là vấn đề nan giải. Bên cạnh đó, hệ thống đƣờng xá ngày càng xuống cấp lại
chƣa đƣợc tu sửa kịp thời. Đó chính là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các vụ tai
nạn giao thông gây thiệt hại lớn về ngƣời và của cho nhân dân, gây mất trật tự an toàn
xã hội.
Bảo hiểm là một ngành dịch vụ tài chính có phạm vi hoạt động rộng liên quan
đến mọi lĩnh vực trong cuộc sống hàng ngày cũng nhƣ trong các hoạt động sản xuất,
kinh doanh khác. Sự khác biệt giữa ngành kinh doanh BH (Bảo hiểm) so với các ngành
tài chính khác là: BH cung cấp cơ chế bảo đảm tài chính tốt nhất cho cá nhân và tổ
chức – một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Nghiệp vụ bảo hiểm
TNDS (Trách nhiệm dân sự) của chủ xe cơ giới là một trong những nghiệp vụ bảo
hiểm đáp ứng tốt đƣợc nhu cầu đó của con ngƣời, tiến hành bảo hiểm TNDS của chủ
xe cơ giới nhằm bảo vệ quyền lợi của nạn nhân và chủ xe khi gặp phải rủi ro trong quá
trình tham gia giao thông, đồng thời cũng góp phần nâng cao đƣợc ý thức, trách nhiệm
chấp hành luật lệ giao thông, thể hiện tính nhân đạo vì cộng đồng. Biện pháp này đƣợc
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 1
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
thực hiện dựa trên cơ sở ngƣời tham gia đóng góp một khoản tiền nhỏ gọi là phí bảo
hiểm để hình thành quỹ tài chính bảo hiểm từ đó sẽ bồi thƣờng cho những thiệt hại về
vật chất của bản thân chiếc xe đó khi chúng không may gặp rủi ro thuộc phạm vi bảo
hiểm.
Tuy nhiên, hợp đồng bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới chỉ có hiệu lực 1 năm
nên khi thời hạn của HĐ (Hợp đồng) chấm dứt, công ty BH muốn những khách hàng
này tiếp tục tham gia BH tại công ty mình.
Theo báo cáo số liệu mới nhất từ Cục Quản lý giám sát bảo hiểm. Năm 2015,
tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc của thị trƣờng phi nhân thọ ƣớc đạt 32.038 tỷ đồng,
trong đó nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu
(9.637 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30,08%). Điều này thể hiện vai trò của thị trƣờng bảo
hiểm xe cơ giới đối với tình hình kinh doanh của các công ty bảo hiểm trên thị trƣờng
bảo hiểm phi nhân thọ. Mặt khác, nó cũng là phân khúc thị trƣờng mà các DNBH
(Doanh nghiệp bảo hiểm) ít chú trọng. Từ đó chúng ta có thể thấy đƣợc rằng, thị
trƣờng bảo hiểm Việt Nam, bao gồm cả thị trƣờng bảo hiểm phi nhân thọ và bảo hiểm
xe cơ giới là những thị trƣờng còn rất nhiều tiềm năng để các doanh nghiệp khai thác
và triển khai các sản phẩm của mình một cách có hiệu quả hơn.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để ngƣời dân nhận thức đƣợc sự cần thiết của việc
tham gia bảo hiểm xe cơ giới? Các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phải làm thế
nào để tiếp tục giữ chân khách hàng của mình khi họ đã tham gia sản phẩm bảo hiểm
tại công ty? Việc giữ khách hàng đối với công ty BH không những giúp duy trì thị
phần mà còn giúp công ty tiết kiệm đƣợc các chi phí nhƣ: chi phí khai thác HĐ mới,
chi phí quảng cáo, đồng thời củng cố và tăng cƣờng vị thế của công ty. Nhận thức
đƣợc tầm quan trọng này, qua thời gian thực tập tại công ty Bảo hiểm PVI Huế em đã
mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe
cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế ” làm nội dung nghiên cứu nhằm góp phần giải
quyết những vấn đề còn hạn chế đã nêu trên.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 2
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
2. Mục tiêunghiên cứu
2.1. Mục tiêuchung
Đánh giá thực trạng tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty trên
cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng, thu hút khách hàng tham gia tái tục
bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
 Đánh giá thực trạng và nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại
công ty.

 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của của chủ
xe cơ giới tại công ty.

 Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng, thu hút khách hàng tham gia tái tục bảo
hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty.
 Đƣa ra kiến nghị
sản phẩm để triển
giúp cơ quan chức năng hoàn thiện các quy định bắt buộc về
khai rộng rãi đối với các chủ xe cơ giới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
 Nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty nhƣ thế nào?

 Những yếu tố gì ảnh hƣởng tới nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của của chủ xe
cơ giới tại công ty?

 Giải pháp nào nhằm tăng cƣờng tỷ lệ khách hàng tham gia tái tục bảo hiểm
TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty?

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đối tƣợng nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu: Những nội dung liên quan tới nhu cầu tái tục bảo hiểm
TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế.

 Đối tƣợng khảo sát: Khách hàng đã tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
tại công ty bảo hiểm PVI Huế.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 3
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
4.2. Phạm vi nghiên cứu
4.2.1. Phạm vi về thời gian
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 18/1/2016 tới ngày
15/5/2016.
4.2.2. Phạm vi không gian
Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên địa bàn thành phố Huế.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1 Khái quát quá trình n ghiên cứu
Quá trình nghiên cứu đƣợc tiến hành theo hai giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức.
5.1.1. Nghiên cứu sơ bộ

Tổng hợp tài liệu và thu thập ý kiến:

Thực hiện thông qua phƣơng pháp định tính, trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu
liên quan và tham khảo các nghiên cứu đã có, từ đó xác định vấn đề nghiên cứu. Dựa
trên mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tiến hành tổng hợp các tiêu chí dùng để đánh giá
nhu cầu tham gia tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới. Từ kết quả tham khảo tài
liệu, báo cáo, bài báo, công trình nghiên cứu có liên quan về các tiêu chí đƣợc cho là
quan trọng khi đánh giá nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới từ đó cụ
thể hóa bằng bảng hỏi để thu thập ý kiến của khách hàng.

Thiết kế bảng hỏi:

Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế thành ba phần nhƣ sau:
Phần I: Các thông tin chung của khách hàng sử dụng dịch vụ bảo hiểm của công
ty gồm: giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp, thu nhập trung bình mỗi tháng, trình độ học
vấn của khách hàng.
Phần II. Một số thông tin về loại xe cơ giới mà khách hàng đang sử dụng.
Phần III: Đánh giá nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty
bảo hiểm PVI Huế trên địa bàn thành phố Huế.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 4
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
Sau khi điều chỉnh, bảng câu hỏi chính thức đƣợc sử dụng để phỏng vấn khách
hàng.
5.1.2. Nghiên cứu chính thức
Đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng, điều tra bảng hỏi để tiến hành
thu thập thông tin từ phía khách hàng. Trên cơ sở các thông tin thu thập đƣợc, sử dụng
các kỹ thuật thống kê để xử lí, nhằm đạt đƣợc mục đích đề ra.
5.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin
5.2.1. Dữ liệu thứ cấp
Thu thập các dữ liệu của công ty nhƣ nguồn lực, cơ cấu tổ chức, tình hình kinh
doanh. Sử dụng các thông tin từ Internet, báo chí, tạp chí, tài liệu và các công trình
nghiên cứu và từ một số nguồn khác…
5.2.2. Dữ liệu sơ cấp
Thu thập dữ liệu thông qua quá trình điều tra chọn mẫu. Vấn đề quan trọng nhất
là nghiên cứu phải đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả năng đại diện đƣợc cho tổng
thể chung.

Phương pháp chọn mẫu:

Để xác định cỡ mẫu điều tra đảm bảo đại diện cho tổng thể nghiên cứu, công
thức của Cochran (1977) đƣợc sử dụng với các giá trị nhƣ sau:
ss= = =196
Với ss là cỡ mẫu đối với tổng thể, Z là giá trị ngƣỡng của phân phối chuẩn với
Z = 1.96 tƣơng ứng với độ tin cậy 95%, p= 0.5 là tỉ lệ ở mức tối đa, c= 5% là sai số.
Sau đó cỡ mẫu ss đƣợc điều chỉnh theo số cá thể trong tổng thể nghiên cứu theo
công thức:
ss’= = =193
Trong đó ss’ là cỡ mẫu cần thiết, pop là số cá thể trong tổng thể nghiên cứu,
tƣơng ứng trong đề tài này là số khách hàng tham gia tái tục bảo hiểm xe cơ giới trong
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 5
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
tổng số khách hàng đã tham gia bảo hiểm xe cơ giới tại công ty với pop = 9621. Kết
quả tính toán cho thấy cỡ mẫu ss’gần bằng 193.
Để đại diện cho mẫu nghiên cứu, cách thức chọn mẫu đƣợc thực hiện bằng cách
chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống nhƣ sau: Trƣớc tiên lập danh sách các đơn vị của tổng thể
chung theo một trật tự quy ƣớc nào đó, sau đó đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách.
Đầu tiên chọn ngẫu nhiên 1 đơn vị trong danh sách, sau đó cứ cách đều k đơn vị lại chọn
ra 1 đơn vị vào mẫu.…cứ nhƣ thế cho đến khi chọn đủ số đơn vị của mẫu.
5.3. Một số phƣơng pháp phân tíchdữ liệu
5.3.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Sử dụng phƣơng pháp anket để thu thập nguồn thông tin từ phía khách hàng, qua
đó đánh giá thực trạng, nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới của khách
hàng và những yếu tố tác động đến nhu cầu tham gia tái tục bảo hiểm TNDS của chủ
xe cơ giới.
5.3.2.Phương pháp tiếp cận
Đề tài tiếp cận các vấn đề nghiên cứu từ các góc độ sau:
 Tiếp cận từ cơ sở lý luận, từ thực tiễn tại công ty cũng nhƣ qua số liệu khảo sát

đánh giá thực trạng và nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại
công ty bảo hiểm PVI Huế.

 Tiếp cận trên cơ sở định hƣớng, mục tiêu, chiến lƣợc phát triển của ngành kinh
doanh bảo hiểm phi nhân thọ nói chung và của công ty Bảo hiểm PVI Huế nói
riêng.
5.3.3. Phương pháp tổng hợp và xử lí số liệu
 Tiến hành làm sạch dữ liệu thu đƣợc.

 Đề tài sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lý và phân tích dữ liệu. Để tiện cho
việc nhập dữ liệu, phân tích và trình bày, các biến nghiên cứu đƣợc mã hoá lại
cho phù hợp với phần mềm.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 6
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
5.3.4. Phương pháp phân tích số liệu
Trong quá trình thực hiện, em đã sử dụng các phƣơng pháp phân tích thống kê
mô tả, tổng hợp, so sánh để xác định mối quan hệ giữa các nội dung nghiên cứu, phân
tích xu hƣớng biến động của vấn đề nghiên cứu.
 Phƣơng pháp thống kê mô tả: sử dụng bảng tần số để nghiên cứu nhu cầu tái tục
bảo hiểm TNDS của khách hàng.

 Phƣơng pháp so sánh: Dùng để so sánh lƣợng khách hàng tham gia tái tục bảo
hiểm TNDS và so sánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua
các năm.

 Phƣơng pháp số chênh lệch: Dùng để tính mức độ chênh lệch về lƣợng khách
hàng tham gia tái tục bảo hiểm TNDS và mức độ chênh lệch về hiệu quả hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm.

 Phƣơng pháp dãy số thời gian: Đƣợc sử dụng để phân tích tình hình biến động
của lƣợng khách hàng tham gia tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại
công ty theo thời gian.

 Phƣơng pháp dự đoán thống kê: Đƣợc sử dụng để dự đoán về lƣợng khách hàng
sẽ tham gia tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới trong tƣơng lai gần.

6. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Phiếu điều tra chính thức gồm 13 câu hỏi liên quan đến việc nghiên cứu nhu cầu
tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế. Để đạt đƣợc
kích thƣớc mẫu đề ra, 193 bảng câu hỏi đƣợc sử dụng trong quá trình phỏng vấn. Số
mẫu thu về là 186 mẫu chiếm tỷ lệ 97,6% so với số mẫu phát ra. Trong quá trình kiểm
tra và nhập bảng hỏi, có 4 bảng hỏi bị loại do không đạt yêu cầu về mặt thông tin. Nhƣ
vậy cỡ mẫu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là 182 mẫu, đảm bảo các điều kiện để
tiến hành nghiên cứu.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 7
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
7. Thiết kế nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
tại công ty bảo hiểm PVI Huế
Xác định mục tiêu và câu hỏi
nghiên cứu
Xác định đối tƣợng và phạm
vi nghiên cứu
Cơ sở lý luận và phƣơng pháp
nghiên cứu
Lý thuyết về nhu cầu
Nghiên cứu định lƣợng
Xác định phƣơng pháp chọn mẫu
Xử lý và phân tích dữ liệu
Kết quả phân tích và đánh giá thực trạng
Giải pháp và kiến nghị
Sơ đồ 1. Quá trình nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm xe cơ giới của khách hàng
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 8
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
8. Kết cấu đề tài
Phần I: Phần mở đầu
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chƣơng 2: Đánh giá nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty
bảo hiểm PVI Huế
Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm nâng cao nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ
xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế
Phần III: Kết luận và kiến nghị
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 9
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm, bản chất và các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu sản phẩm
1.1.1. Khái niệm, bản chất của nhu cầu

Khái niệm:

Từ lâu nhu cầu đã là đối tƣợng nghiên cứu của hầu hết các ngành khoa học
nghiên cứu sinh học và xã hội. Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội vấn đề về nhu cầu đƣợc
tìm thấy trong nghiên cứu của các nhà khoa học tên tuổi nhƣ Jeremy Bentham,
Benfild, William Stanley Jevons, John Ramsay McCulloch, Edward S. Herman.
Nhu cầu của con ngƣời là những mong muốn kèm thêm điều kiện có khả năng
thanh toán. Các mong muốn sẽ trở thành nhu cầu khi đƣợc bảo đảm bởi sức mua. Con
ngƣời không bị giới hạn bởi mong muốn mà bị giới hạn bởi khả năng thỏa mãn ƣớc
muốn. Rất nhiều ngƣời cùng mong muốn một sản phẩm, nhƣng chỉ có số ít là thỏa
mãn đƣợc nhờ khả năng thanh toán của họ.
Cho đến nay chƣa có một định nghĩa chung nhất cho khái niệm nhu cầu. Các
sách giáo khoa chuyên nghành hay các công trình nghiên cứu khoa học thƣờng có
những định nghĩa mang tính riêng biệt.
Theo kinh tế học: Nhu cầu đƣợc hiểu là nhu cầu tiêu dùng, là sự cần thiết của
một cá thể về một hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. Khi nhu cầu của toàn thể các cá thể
đối với một mặt hàng trong một nền kinh tế gộp lại ta có nhu cầu thị trƣờng. Khi nhu
cầu của tất cả các cá thể đối với tất cả các mặt hàng gộp lại ta có tổng cầu.
Theo Philip Kotler “ Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con ngƣời
cảm nhận đƣợc ”. Đây là trạng thái đặc biệt của con ngƣời, xuất hiện khi con ngƣời
tồn tại, sự thiếu hụt đó đòi hỏi phải đƣợc thỏa mãn, bù đắp. Nhu cầu thƣờng rất đa
dạng, tùy thuộc vào từng cá nhân, xã hội và điều kiện sống. Trên thực tế, mỗi cá nhân
đều phải làm cái gì đó để cân bằng trạng thái tâm lí của mình: ăn uống, hít thở không
khí, mua sắm quần áo hay đi chơi với bạn bè, đó chính là nhu cầu.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 10
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của conngƣời đƣợc chialàm hai nhóm chính:
nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs).
Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tố thể lý của con ngƣời nhƣ: mong muốn
có đủ thức ăn, nƣớc uống, đƣợc ngủ nghỉ. Những nhu cầu cơ bản này đều là những
nhu cầu không thể thiếu hụt vì nếu con ngƣời không đƣợc đáp ứng những nhu cầu này
họ sẽ không tồn tại đƣợc nên họ sẽ đấu tranh để có đƣợc và tồn tại trong cuộc sống
hằng ngày. Các nhu cầu cơ bản thƣờng đƣợc ƣu tiên chú ý trƣớc.
Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên gọi là nhu cầu bậc cao. Nhu cầu bậc
cao bao gồm các nhu cầu nhƣ sự đòi hỏi công bằng, an tâm, vui vẻ, địa vị xã hội, sự
tôn trọng, vinh danh với một cá nhân. Với một ngƣời bất kỳ nếu thiếu ăn, thiếu
uống,… họ sẽ không quan tâm các nhu cầu về vẻ đẹp, sự tôn trọng.
Sơ đồ 1.1. Tháp nhu cầu của Maslow
Cấu trúc của Tháp nhu cầu có 5 tầng, trong đó, những nhu cầu con ngƣời đƣợc
liệt kê theo một trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 11
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
Những nhu cầu cơ bản ở phía đáy tháp phải đƣợc thoả mãn trƣớc khi nghĩ đến
các nhu cầu cao hơn. Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong muốn đƣợc thoả mãn
ngày càng mãnh liệt khi tất cả các nhu cầu cơ bản ở dƣới (phía đáy tháp) đã đƣợc đáp
ứng đầy đủ.
Năm tầng trong Tháp nhu cầu của Maslow:
Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý" - thức ăn, nƣớc uống,
nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi.
Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn - cần có cảm giác yên tâm về an toàn thân thể,
việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đƣợc đảm bảo.
Tầng thứ ba: Nhu cầu đƣợc giao lƣu tình cảm và đƣợc trực thuộc, muốn đƣợc
trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy.
Tầng thứ tƣ: Nhu cầu đƣợc quý trọng, kính mến - cần có cảm giác đƣợc tôn
trọng, kinh mến, đƣợc tin tƣởng.
Tẩng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân - muốn sáng tạo, đƣợc thể hiện
khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có đƣợc và đƣợc công nhận là thành đạt.
Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, xã hội loài ngƣời vận động và phát triển theo quy
luật thay thế của các hình thái kinh tế, xã hội, sự thay thế này chịu sự quy định của sự
phát triển của lực lƣợng sản xuất này sẽ góp phần thỏa mãn những nhu cầu cơ bản,
sống còn và thỏa mãn nhu cầu ngày một cao của con ngƣời. Điều đó có nghĩa là nhu
cầu kích thích lực lƣợng sản xuất. Mác viết “ Không có nhu cầu thì không có sản
xuất”.
Theo quan điểm của tâm lý học thì khái niệm nhu cầu dùng để chỉ sự đòi hỏi tất
yếu mà con ngƣời thấy cần đƣợc thỏa mãn để đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển.

Một số khái niệm liên quan đến cầu:


 Khái niệm cầu: “ Cầu là số lƣợng hàng hóa dịch vụ mà ngƣời tiêu dùng có khả
năng và sẵn lòng mua ở các mức giá khác nhau (mức giá chấp nhận đƣợc) trong
phạm vi không gian và thời gian nhất định khi các yếu tố khác không thay đổi ”
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 12
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
 Khi nhắc đến cầu chúng ta không thể không nhắc đến lƣợng cầu: “ Lƣợng cầu là
số lƣợng hàng hóa dịch vụ mà ngƣời tiêu dùng có khả năng và sẵn sàng mua ở
một mức cụ thể (khi các yếu tố khác không đổi)”

 Cầu cá nhân: là ứng xử của một cá nhân khi muốn mua một hàng hóa hay dịch vụ
nào đó. Nó chỉ tồn tại khi cá nhân đó sẵn sàng và có khả năng mua, điều này phụ
thuộc vào hai yếu tố:

+ Giá cả trên thị trƣờng.
+ Lƣợng tiền mà cá nhân đó có.
 Cầu thị trƣờng: Là tổng lƣợng hàng hóa và dịch vụ mà mọi ngƣời sẵn sàng và có
khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.
Cầu thị trƣờng bao gồm tổng cầu cá nhân trên thị trƣờng.

Bản chất của nhu cầu:


 Nhu cầu là một hiện tƣợng tâm lý của con ngƣời, là đòi hỏi, mong muốn, nguyện
vọng của con ngƣời về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển.

 Nhu cầu của con ngƣời luôn luôn thay đổi, là yếu tố thúc đẩy con ngƣời hoạt

động. Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối con ngƣời càng cao.

 Nhu cầu của con ngƣời đa dạng và vô tận, tùy theo trình độ nhận thức cũng nhƣ
những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi ngƣời có những nhu cầu khác nhau.
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu sản phẩm
Nhu cầu của con ngƣời về một loại hàng hóa, dịch vụ luôn luôn có sự thay đổi,
nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó mang tính khách quan lẫn chủ quan. Một số yếu
tố chính ảnh hƣởng đến cầu sản phẩm nhƣ:
 Thu nhập của ngƣời tiêu dùng:
Thu nhập là yếu tố quan trọng xác định cầu, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng
mua của ngƣời tiêu dùng. Khi thu nhập tăng lên thì cầu hàng hóa của ngƣời tiêu dùng
cũng tăng và ngƣợc lại, tuy nhiên còn tùy thuộc vào từng loại hàng hóa cụ thể mà mức
độ thay đổi của cầu sẽ khác nhau. Những hàng hóa có cầu tăng khi thu nhập tăng đƣợc
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 13
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
gọi là hàng hóa thông thƣờng, hàng hóa có cầu giảm khi thu nhập tăng đƣợc gọi là
hàng thứ cấp.
 Giá cả của hàng hóa có liên quan:
Cầu đối với hàng hóa không chỉ phụ thuộc vào giá của bản thân hàng hóa đó mà
còn phụ thuộc vào giá của hàng hóa có liên quan, hàng hóa có liên quan đƣợc chia
thành 2 loại:
+ Hàng hóa thay thế: là hàng hóa có thể sử dụng thay cho hàng hóa khác khi giá
của một loại hàng hóa thay đổi thì cầu đối với hàng hóa kia cũng thay đổi theo.
+ Hàng hóa bổ sung: là hàng hóa đƣợc sử dụng đồng thời với hàng hóa khác. Đối
với hàng hóa bổ sung, khi giá của một hàng hóa này tăng lên thì cầu đối với
hàng hóa bổ sung kia sẽ giảm đi.
 Dân số: dân số càng nhiều thì cầu càng tăng.

 Thị hiếu của khách hàng: có ảnh hƣởng lớn đến cầu của ngƣời tiêu dùng, thị hiếu
là sở thích hay sự ƣu tiên của ngƣời tiêu dùng đối với hàng hóa, dịch vụ. Thị
hiếu tăng thì cầu tăng.

 Các kì vọng của khách hàng: kỳ vọng là những dự đoán của ngƣời tiêu dùng về
diễn biến của thị trƣờng trong tƣơng lai có ảnh hƣởng đến cầu hiện tại nhƣ kỳ
vọng về giá hàng hoá, về thu nhập, về giá cả hàng hoá liên quan, về số lƣợng
ngƣời mua hàng…
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu sản phẩm của ngành bảo hiểm
 Cơ chế, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc:
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm là một phần cấu thành của nền kinh tế, chịu sự
quản lý, chỉ đạo thống nhất của Nhà nƣớc, phải thực hiện các mục tiêu, quy định, đảm
bảo luật pháp mà Nhà nƣớc ban hành. Luật pháp nƣớc ta quy định ngƣời dân phải có
trách nhiệm tham gia vào một số loại hình bảo hiểm trong hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng nhƣ ngoài đời sống xã hội, góp phần ổn định trật tự xã hội. Đối với một số
loại hình bảo hiểm bắt buộc thì sức ảnh hƣởng càng lớn, do vậy một bộ phận ngƣời
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 14
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
dân tham gia bảo hiểm với mục đích vừa đề phòng, hạn chế tổn thất khi có rủi ro, vừa
nhằm mục đích chấp hành pháp luật, từ đó làm tăng cầu của ngƣời dân về sản phẩm
của ngành bảo hiểm.
 Mức phí của các sản phẩm bảo hiểm:
Nhƣ chúng ta đã biết, giá cả sản phẩm quyết định tới nhu cầu mua hàng hóa, dịch
vụ của khách hàng. Một số khách hàng có tâm lý thích mua hàng ở những chỗ bán rẻ,
có không ít ngƣời chỉ mua khi có đợt hạ giá, nhiều ngƣời trƣớc khi mua thƣờng so
sánh giá cả rồi quyết định mua chỗ rẻ nhất. Do vậy, mức phí mà khách hàng phải bỏ ra
khi tham gia vào các sản phẩm bảo hiểm có ảnh hƣởng rất lớn tới nhu cầu mua của
khách hàng.
 Mức thu nhập của ngƣời dân:
Thu nhập là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến nhu cầu mua sản phẩm của ngƣời
tiêu dùng. Khi thu nhập của ngƣời dân ở mức cao thì nhu cầu mua bảo hiểm của họ sẽ
cao và ngƣợc lại.
 Uy tín thƣơng hiệu của công ty kinh doanh bảo hiểm:
Một công ty bảo hiểm nếu có uy tín thƣơng hiệu trên thị thƣờng sẽ tạo đƣợc
lòng tin đối với khách hàng, khách hàng sẽ cảm thấy yên tâm khi mua sản phẩm bảo
hiểm tại công ty. Uy tín thƣơng hiệu của một công ty kinh doanh bảo hiểm đƣợc gây
dựng qua nhiều mặt nhƣ: qua chế độ chăm sóc khách hàng, qua chất lƣợng của việc
giải quyết bồi thƣờng, qua công tác tuyên truyền quảng cáo về hình ảnh của công
ty…nâng cao uy tín thƣơng hiệu của công ty trên thị trƣờng sẽ góp phần làm tăng nhu
cầu mua sản phẩm của ngƣời dân.
 Công dụng, lợi ích và chất lƣợng của sản phẩm:
Nhu cầu mua sản phẩm bảo hiểm của khách hàng sẽ tăng cao nếu sản phẩm đó
mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng. Ngành kinh doanh bảo hiểm nếu muốn tăng
cầu về sản phẩm thì trƣớc mắt phải để cho ngƣời dân thấy đƣợc sản phẩm của mình
mang lại những lợi ích gì đối với họ. Vì vậy, nâng cao công dụng, lợi ích và chất
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 15
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
lƣợng của sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới nhu cầu mua
bảo hiểm của ngƣời dân.
 Nhận thức của khách hàng về sản phẩm:
Khách hàng sẽ có nhu cầu tham gia bảo hiểm nếu họ nhận thức đƣợc tầm quan
trọng mà sản phẩm đó mang lại. Ngành kinh doanh bảo hiểm muốn tăng cầu về sản
phẩm của ngƣời dân thì trƣớc hết phải có biện pháp để tuyên truyền, phổ biến rộng rãi
sản phẩm của mình để mọi ngƣời dân đều có thể biết tới, từ đó họ sẽ nâng cao đƣợc
nhận thức của mình về vai trò cũng nhƣ tầm quan trọng của sản phẩm và họ sẽ tự động
có nhu cầu tham gia bảo hiểm.
 Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng góp phần ảnh hƣởng tới cầu sản phẩm của
ngành kinh doanh bảo hiểm nhƣ: tâm lý, kỳ vọng và thị hiếu của khách hàng.
1.2. Một số nội dung liênquan đến bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
1.2.1. Khái niệm và bản chất của bảo hiểm

Khái niệm:

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về bảo hiểm đƣợc xây dựng dựa trên từng góc
độ nghiên cứu xã hội, pháp lý, kinh tế, kĩ thuật, nghiệp vụ,….
 Dƣới góc độ xã hội: Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của
số ít.

 Dƣới góc độ kinh tế - luật pháp: Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là
ngƣời đƣợc bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện
mong muốn để cho mình hoặc để cho một ngƣời thứ 3 trong trƣờng hợp xảy ra
rủi ro sẽ nhận đƣợc một khoản đền bù các tổn thất đƣợc trả bởi một bên khác đó
là ngƣời bảo hiểm. Ngƣời bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và
đền bù các thiệt hại theo các phƣơng pháp của thống kê.(Các khái niệm và
nguyên tắc cơ bản trong bảo hiểm, Cổng thông tin Bảo hiểm Việt Nam)
Một định nghĩa khác: Theo Giáo trình Bảo Hiểm, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc
dân 2012 thì “Bảo hiểm là hoạt động thể hiện ngƣời bảo hiểm cam kết bồi thƣờng cho
ngƣời tham gia bảo hiểm trong từng trƣờng hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 16
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
với điều kiện ngƣời tham gia phải nộp một khoản phí cho chính anh ta hoặc cho ngƣời
thứ ba”. Điều này có nghĩa là ngƣời tham gia chuyển giao rủi ro cho ngƣời bảo hiểm
bằng cách nộp các khoản phí để hình thành quỹ dự trữ. Khi ngƣời tham gia gặp phải
rủi ro dẫn đến tổn thất, ngƣời bảo hiểm lấy quỹ dự trữ cấp hoặc bồi thƣờng thiệt hại
thuộc phạm vi bảo hiểm cho ngƣời tham gia.

Bản chất của Bảo hiểm:

Bản chất bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân
phối lại tổng sản phẩm xã hội dƣới hình thái giá trị nhằm bù đắp tổn thất do rủi ro bất
ngờ gây ra cho ngƣời đƣợc bảo hiểm, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đƣợc
thƣờng xuyên và liên tục.
Mục đích của bảo hiểm là góp phần ổn định kinh tế cho ngƣời tham gia, từ đó
khôi phục và phát triển sản xuất, đời sống, đồng thời tạo nguồn vốn cho phát triển kinh
tế và xã hội của đất nƣớc.
Theo Giáo trình Bảo Hiểm, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 2012, hoạt động
bảo hiểm dựa trên nguyên tắc: “ Số đông bù số ít ”, thể hiện tính tƣơng trợ, tính xã hội
và tính nhân văn sâu sắc của xã hội trƣớc rủi ro của mỗi thành viên. Nguyên tắc này
đƣợc quán triệt trong quá trình lập quỹ dự trù bảo hiểm cũng nhƣ trong quá trình phân
phối bồi thƣờng, quá trình phân tán rủi ro. Hoạt động bảo hiểm còn liên kết, gắn bó
các thành viên trong xã hội cùng vì lợi ích chung của cộng đồng, vì sự ổn định, sự
phồn vinh của đất nƣớc.
1.2.2. Khái quát chung về bảo hiểm trách nhiệm
1.2.2.1. Vai trò của bảo hiểm trách nhiệm
Vai trò của BHTN thể hiện ở chỗ:
 Nâng cao đƣợc nhận thức và trách nhiệm của ngƣời tham gia bảo hiểm, từ đó họ
sẽ có ý thức trong việc chấp hành và thực hiện tốt pháp luật.

 Dƣới sự điều tiết của pháp luật, mọi hoạt động trong xã hội đi vào một quỹ đạo
chung, góp phần đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 17
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
 Tham gia BHTN luôn mang lại lợi ích thiết thực cho ngƣời tham gia, bởi vì họ sẽ
không phải chi ra một khoản tiền lớn để bồi thƣờng cho ngƣời bị nạn khi không
may trách nhiệm thuộc về mình, từ đó góp phần ổn định cuộc sống, ổn định sản
xuất kinh doanh cho ngƣời tham gia bảo hiểm.

 BHTN ngày càng đƣợc hoàn thiện, góp phần quản lý tốt mọi mặt trong đời sống
xã hội.
1.2.2.2. Các loại hình bảo nhiểm trách nhiệm cơ bản
Bảo hiểm trách nhiệm gồm một số loại hình nhƣ:
 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngƣời thứ ba.

 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hành khách.

 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với hàng hoá vận chuyển.

 Bảo hiểm trách nhiệm đối với ngƣời thứ ba của doanh nghiệp xây dựng.

 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu biển.

 Bảo hiểm trách nhiệm trong bảo hiểm đóng tàu.

 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu thuyền khác (tàu ven biển, tàu sông, tàu
cá..).

 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của ngƣời vận chuyển hành khách, hàng hóa dễ
cháy, dễ nổ trên đƣờng thủy nội địa.

 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của ngƣời vận chuyển tổng hợp.

 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của ngƣời vận chuyển hàng không.

 Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp trong các lĩnh vực nhƣ là tƣ vấn pháp luật, tƣ
vấn tài chính, kiểm toán, tƣ vấn đầu tƣ, thiết kế xây dựng, cung cấp dịch vụ y tế,
môi giới chứng khoán, môi giới bảo hiểm…

 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ sử dụng lao động.

 Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 18
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
 Bảo hiểm trách nhiệm công cộng.

 Bảo hiểm trách nhiệm giám đốc, nhân viên.

 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ vật nuôi.
1.2.3. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
1.2.3.1. Khái quát về nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là một loại hình bảo hiểm mà ngƣời bảo hiểm cam
kết bồi thƣờng phần trách nhiệm dân sự của ngƣời đƣợc bảo hiểm theo cách thức và
hạn mức đã đƣợc hai bên thỏa thuận trong hợp đồng với điều kiện ngƣời tham gia bảo
hiểm phải đóng một khoản phí tƣơng ứng.
Mục đích của ngƣời tham gia bảo hiểm chính là chuyển giao phần trách nhiệm
dân sự của mình mà chủ yếu là trách nhiệm bồi thƣờng cho ngƣời bảo hiểm.
Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới ra đời từ rất sớm và
ngày càng phát triển. Một số loại hình bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới nhƣ:
 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngƣời thứ 3.

 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hành khách trên xe.

 Bảo hiểm trách nhiệm đối với hàng hóa vận chuyển trên xe.
Mặc dù có rất nhiều nghiệp vụ về bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới nhƣng mỗi
nghiệp vụ đều mang những đặc điểm chung của bảo hiểm trách nhiệm dân sự:
Thứ nhất: Đối tƣợng bảo hiểm mang tính trừu tƣợng. Đó chính là trách nhiệm
hay nghĩa vụ bồi thƣờng. Hơn nữa trách nhiệm là bao nhiêu lại không xác định đƣợc
ngay ở lúc tham gia bảo hiểm. Mức độ thiệt hại thƣờng xác định dựa trên mức độ lỗi
của ngƣời gây ra và mức độ thiệt hại của bên thứ ba.
Thứ hai: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới thƣờng đƣợc thực
hiện dƣới hình thức bắt buộc.
Thứ ba: Phƣơng thức bảo hiểm có thể là có hoặc không có giới hạn.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 19
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
Bởi vì thiệt hại trách nhiệm dân sự chƣa xác định đƣợc ngay tại thời điểm tham
gia bảo hiểm và thiệt hại này có thể sẽ là rất lớn. Bởi vậy để nâng cao trách nhiệm của
ngƣời tham gia bảo hiểm thì các công ty bảo hiểm thƣờng đƣa ra các hạn mức trách
nhiệm, tức là mức bồi thƣờng bị giới hạn bởi số tiền bảo hiểm.
Tuy vậy cũng có một số nghiệp vụ bảo hiểm lại không áp dụng hạn mức trách
nhiệm. Hình thức bảo hiểm này khiến các nhà bảo hiểm không xác định đƣợc mức độ
thiệt hại của các rủi ro, không xác định đƣợc số tiền bảo hiểm vì vậy trách nhiệm bồi
thƣờng chính là toàn bộ trách nhiệm phát sinh của ngƣời đƣợc bảo hiểm. Thế nhƣng
loại bảo hiểm này rất dễ đẩy các công ty vào tình trạng phá sản. Do vậy khi nhận bảo
hiểm không có giới hạn thì các công ty phải sử dụng các biện pháp nhằm phân tán rủi
ro để bảo vệ mình.
1.2.3.2. Tác dụng của bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới có nhiều tác dụng khác nhau đối với không
chỉ chủ phƣơng tiện mà còn với cả xã hội.
 Bảo hiểm TNDS góp phần ngăn ngừa và đề phòng tai nạn giao thông đƣờng bộ,
thông qua các hoạt động đề phòng và hạn chế tổn thất của các nhà BH.

 Khi tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới, các nhà bảo hiểm chính là
trung gian giải quyết vụ tai nạn một cách thỏa đáng, chính xác và đảm bảo công
bằng cho cả hai bên, góp phần ổn định tài chính cho các chủ xe khi không may
gặp phải rủi ro trong tham gia giao thông.

 Triển khai nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới góp phần tăng thu cho
các doanh nghiệp bảo hiểm cũng nhƣ tăng ngân sách nhà nƣớc.

 Tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới góp phần nâng cao ý thức của
ngƣời dân trong việc phòng tránh tai nạn giao thông. Khi ngƣời dân hiểu đƣợc
vai trò đặc biệt quan trọng của bảo hiểm sẽ có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh
các quy định về an toàn giao thông, nâng cao tinh thần trách nhiệm của chủ
phƣơng tiện.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 20
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
1.3. Lý luận về nghiệp vụ tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
1.3.1. Quy trình khai thác bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Muốn triển khai và phát triển một loại hình bảo hiểm thì khâu khai thác nghiệp
vụ là yếu tố tiên quyết vì khai thác là khâu đầu tiên trong quy trình triển khai sản phẩm
bảo hiểm, đƣa sản phẩm đến với khách hàng, thu hút khách hàng. Chỉ có tiến hành
khai thác tốt thì mới thực hiện tốt đƣợc các khâu tiếp theo và đảm bảo nguyên tắc cơ
bản trong kinh doanh bảo hiểm là “ số đông bù số ít ”.

Tìm kiếm khách hàng:

Khâu khai thác là khâu có tính quyết định trong việc triển khai sản phẩm bảo
hiểm thì tìm kiếm khách hàng là một bƣớc chính, chủ đạo trong toàn bộ khâu khai
thác. Bƣớc này thực hiện nhằm đƣa sản phẩm bảo hiểm đến với khách hàng, giúp
khách hàng hiểu và biết sản phẩm bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới mà công ty cung
cấp, sau đó thuyết phục khách hàng mua sản phẩm. Bên công ty bảo hiểm phải cung
cấp đầy đủ thông tin cần thiết còn gọi là tiếp thị cho khách hàng nhƣ đàm phán và
chào phí hay chính là đƣa biểu phí cụ thể của nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe
cơ giới mà khách hàng tham gia.

Bán bảo hiểm:

Sau khi khách hàng đã đồng ý mua và thống nhất nội dung trong hợp đồng bảo
hiểm thì hai bên sẽ kí kết xác định quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên. Công ty bảo
hiểm sẽ cấp giấy chứng nhận bảo hiểm và thu phí bảo hiểm của khách hàng.

Thống kê báo cáo:

Khi đã tìm đƣợc khách hàng và bán bảo hiểm thì việc thống kê báo cáo tình hình,
kết quả là một việc hết sức quan trọng. Qua công tác thống kê này công ty bảo hiểm sẽ
kiểm soát, nắm vững đƣợc tình hình hoạt động của khâu khai thác và bán bảo hiểm.
Nắm vững đƣợc danh sách khách hàng, biết đƣợc khách hàng nào tham gia lâu dài và
tham gia với số lƣợng lớn để có thể chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất để họ có
thể tiếp tục tham gia bảo hiểm khi hợp đồng hết hạn.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 21
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
1.3.2. Khái quát chung về tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Trong bối cảnh ngành tài chính vẫn chịu ảnh hƣởng của sự suy giảm kinh tế toàn
cầu, nhiều doanh nghiệp bảo hiểm tỏ ra lo ngại về việc tái tục của các hợp đồng bảo
hiểm. Khách hàng ngày càng khó tính hơn, đặc biệt là những khách hàng có nhu cầu
tái tục bảo hiểm. Dịch vụ và tiện ích mà bảo hiểm mang lại hiện nay đã đƣợc khách
hàng đặt lên trƣớc phí bảo hiểm khi cân nhắc lựa chọn nhà bảo hiểm. Các khách hàng
cũ, sau một năm sử dụng, họ có thể cân nhắc lựa chọn cho mình một công ty bảo hiểm
mới để tái tục, tùy thuộc vào dịch vụ trong năm qua nhƣ thế nào.
Hầu hết các hợp đồng BH chỉ có hiệu lực mƣời hai tháng. Các công ty BH đều
muốn ngƣời mua BH tiếp tục mua BH của mình sau khi đã hết thời hạn, gọi là tái tục
hợp đồng BH.
Hợp đồng tái tục là một hợp đồng BH mới. Trong những giai đoạn thị trƣờng đã
bão hoà, cung vƣợt quá cầu vì vậy cạnh tranh trong kinh doanh trở nên quyết liệt hơn,
công việc bảo đảm kinh doanh cho năm sau sẽ trở nên khó khăn hơn do các công ty
BH cạnh tranh đều cố gắng thu hút khách hàng bằng cách hạ phí BH hoặc đƣa ra
những điều kiện ƣu đãi để tái tục các hợp đồng bảo hiểm khi hết hạn.
Theo nguyên tắc thì không nộp phí BH có nghĩa là HĐBH sẽ không đƣợc tái tục
và vì vậy, sẽ chấm dứt hiệu lực khi hết hạn HĐBH. Tuy nhiên, có thể có những trƣờng
hợp phí BH chƣa đƣợc thanh toán vào những ngày tái tục, nhƣng ngƣời đƣợc BH
vẫn có ý định tái tục hợp đồng. Để đề phòng những trƣờng hợp nhƣ vậy, công ty BH
có thể cho phép những ngày ân hạn.
Những ngày ân hạn này kéo dài từ 15 đến 30 ngày sau ngày tái tục và trong thời
gian này ngƣời đƣợc BH có thể nộp phí BH. Sau khi phí BH đã đƣợc thanh toán,
HĐBH sẽ không đƣợc áp dụng từ ngày thanh toán phí BH mà là từ ngày tái tục.
Các công ty BH luôn cạnh tranh với nhau rất quyết liệt, đặc biệt là đối với những
nghiệp vụ kinh doanh sinh lợi cao. Cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt hơn nhất là vào lúc
tái tục HĐBH. Do vậy, để tăng tỷ lệ khách hàng tham gia tái tục hợp đồng bảo hiểm
khi hết hạn thì công ty nên giảm phí BH cho ngƣời đƣợc BH nếu họ đồng ý tái tục BH
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 22
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
với công ty trong một số năm. Thông thƣờng, công ty BH sẽ giảm phí BH nếu ngƣời
đƣợc BH cam kết sẽ ký HĐBH với công ty vào mỗi kỳ tái tục và thời gian gia hạn là 3
năm. Cả hai bên tham gia hợp đồng đều có lợi, ngƣời đƣợc BH đƣợc giảm phí BH và
công ty BH có thể duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của mình, giữ vững đƣợc
vị thế cạnh tranh trên thị trƣờng.
1.3.3. Sự cần thiết của nghiệp vụ tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
1.3.3.1. Đối với Doanh nghiệp bảo hiểm
Các hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới có thời hạn 1 năm. Sau khi HĐBH chấm dứt,
các công ty BH muốn những khách hàng này tiếp tục tham gia BH tại công ty mình.
Đối với những công ty khác, những ngƣời này lại là khách hàng tiềm năng mà họ cần
tìm cách kéo về phía mình.
Trong một thị trƣờng cạnh tranh, giữ đƣợc khách hàng cũ cũng quan trọng nhƣ
thu hút khách hàng mới, việc mất một khách hàng cũ đồng nghĩa với việc mất thị phần,
uy tín của công ty bị tổn hại nên việc giữ khách hàng cũ còn quan trọng hơn là thu hút
khách hàng mới. Việc khách hàng cũ có tiếp tục tham gia BH tại công ty hay không
phản ánh khá rõ chất lƣợng dịch vụ và uy tín của công ty.
 Việc giữ khách hàng đối với công ty BH không những giúp duy trì thị phần mà
còn giúp công ty tiết kiệm đƣợc các chi phí nhƣ: chi phí phát hành hợp đồng
mới, chi phí quảng cáo… đồng thời củng cố và tăng cƣờng vị thế của công ty,
giúp công ty thực hiện đƣợc mục tiêu: tăng trƣởng, hiệu quả và bền vững.

 Nếu duy trì tỷ lệ tái tục HĐBH ở mức cao sẽ góp phần nâng cao đƣợc nhận thức
và trách nhiệm của ngƣời tham gia BH đồng thời uy tín của DNBH cũng đƣợc
tăng lên đáng kể. Từ đó, khâu khai thác khách hàng cũng trở nên dễ dàng hơn.

 Tăng doanh thu và lợi nhuận cho DNBH. Bởi một khi đã giữ đƣợc khách hàng
cũ và lôi kéo thêm đƣợc nhiều khách hàng mới nhờ những chính sách ƣu đãi
trong công tác tái tục góp phần tăng doanh thu phí BH, tiết kiệm đƣợc rất nhiều
khoản chi do đó sẽ làm gia tăng mức lợi nhuận mà DNBH thu đƣợc.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 23
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
1.3.3.2. Đối với khách hàng tham gia tái tục
Khi tham gia tái tục hợp đồng bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới, khách hàng có
đƣợc một số lợi ích nhƣ:
 Giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và tiền của bởi khi tham gia tái tụC HĐBH
khách hàng sẽ không phải tìm kiếm các thông tin về DNBH để tham gia BH một
lần nữa.

 Đảm bảo quyền lợi cho khách hàng khi gặp phải rủi ro.

 Khách hàng sẽ đƣợc công ty ƣu đãi trong việc giảm phí bảo hiểm khi tham gia
tái tục HĐBH tại công ty.
1.4. Thực tiễntại Việt Nam và kinh nghiệm của một số quốc gia về mô hình bảo
hiểm xe cơ giới
1.4.1. Tình hình thực hiện bảo hiểm xe cơ giới ở Việt Nam
Theo báo cáo số liệu mới nhất từ Cục Quản lý giám sát bảo hiểm. Năm 2015,
tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc của thị trƣờng phi nhân thọ ƣớc đạt 32.038 tỷ đồng,
tăng 17,18% so với cùng kỳ năm 2014. Dẫn đầu thị trƣờng về doanh thu phí gốc là
PVI với doanh thu đạt 6.675 tỷ đồng, tăng 16,66% so với cùng kỳ năm 2014, chiếm
20,84% thị phần. Tiếp đến là Bảo Việt với doanh thu ƣớc đạt 5.934 tỷ đồng, tăng
4,97% so với năm 2014, chiếm 18,52% thị phần, Bảo Minh đứng thứ ba với doanh thu
ƣớc đạt 2.845 tỷ đồng, tăng 9,46% so với năm 2014, chiếm 8,88% thị phần, Bảo hiểm
bƣu điện đứng thứ tƣ với doanh thu ƣớc đạt 2.432 tỷ đồng, tăng 41,5% so với năm
2014, chiếm 7,59% thị phần, Công ty bảo hiểm Petrolimex đứng thứ năm với doanh
thu ƣớc đạt 2.231 tỷ đồng, tăng 5,07% so với năm 2014, chiếm 6,96% thị phần.
Ngoài các DNBH dẫn đầu thị trƣờng nêu trên, một số DNBH có tỷ lệ tăng
trƣởng doanh thu phí bảo hiểm gốc trên 50% so với cùng kỳ năm 2014 nhƣ Công ty
bảo hiểm SGI (21,6 tỷ đồng, tăng 700,52%), Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông
(1.286 tỷ đồng, tăng 177,98%), ACE (173 tỷ đồng, tăng 104,99%), Phú Hƣng (52 tỷ
đồng, tăng 80,02%), VBI (488 tỷ đồng, tăng 76,83%).
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 24
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
Một số DNBH khác có doanh thu phí bảo hiểm gốc giảm so với cùng kỳ năm
2014 là AAA (267 tỷ đồng, giảm 35%), VNI (308 tỷ đồng, giảm 19%), GIC (556 tỷ
đồng, giảm 5,5%), Liberty (519 tỷ đồng, giảm 0,05%).
Xét theo nghiệp vụ, bảo hiểm xe cơ giới chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng
doanh thu (9.637 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30,08%), tiếp theo là bảo hiểm sức khỏe
(7.643 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 23,85%), bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại (5.915
tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 18,46%), bảo hiểm cháy nổ (2.856 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng
8,91%), bảo hiểm hàng hóa vận chuyển (2.320 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,24%).
1.4.2. Mô hình bảo hiểm xe cơ giới ở Châu Âu
Các nƣớc thuộc Liên minh Châu Âu (EU) có lịch sử rất lâu đời về phát triển bảo
hiểm, trong đó có nghiệp vụ phát triển bảo hiểm xe cơ giới. Những đơn bảo hiểm đầu
tiên đƣợc tìm thấy ở Châu Âu, và những nghiệp vụ bảo hiểm đầu tiên cũng đƣợc ra
đời ở đây.
Tính đến nay, qua nhiều bƣớc phát triển thăng trầm, bảo hiểm đã khẳng định vai
trò quan trọng trong nền kinh tế nhiều nƣớc EU. Hàng năm, doanh thu từ phí bảo hiểm
của các nƣớc chiếm khoảng 8% GDP. Để có đƣợc sự phát triển mạnh mẽ và vững
chắc đó, vai trò của hệ thống pháp luật cùng các hoạt động quản lý Nhà nƣớc đóng
một vai trò rất quan trọng. Do các yếu tố lịch sử và truyền thống pháp lý khác nhau, ở
Châu Âu tồn tại song song hệ thống pháp luật chung (Common Law) và hệ thống pháp
luật Châu Âu lục địa (Continental Law). Tuy nhiên, dù theo hệ thống pháp luật nào,
các nƣớc Châu Âu đều chú trọng xây dựng Luật bảo hiểm xe cơ giới từ rất sớm.
Đến nay, với mục tiêu xây dựng một thị trƣờng bảo hiểm nói chung và bảo hiểm
xe cơ giới nói riêng, về cơ bản, các nƣớc EU đã thống nhất các quy định pháp luật về
quản lý, giám sát, cấp giấy phép cho các công ty bảo hiểm... thông qua việc ban hành
các chỉ thị về bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ mà tất cả các nƣớc thành viên đều
phải tuân thủ. Nhìn chung, hoạt động bảo hiểm ở hầu hết các nƣớc EU đều chịu sự
điều chỉnh của Luật về doanh nghiệp bảo hiểm (hay Luật về quản lý, giám sát bảo
hiểm) và Luật về hợp đồng bảo hiểm.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 25
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
Một số loại bảo hiểm đặc thù nhƣ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới, bảo
hiểm hàng hải, bảo hiểm hàng không, tái bảo hiểm... thƣờng đƣợc điều chỉnh bằng các
văn bản luật riêng. Các nƣớc EU đều nhất trí rằng một thị trƣờng cạnh tranh và ít có sự
can thiệp của Nhà nƣớc sẽ có lợi cho ngƣời tham gia bảo hiểm cũng nhƣ có lợi cho nền
kinh tế. Tuy nhiên, nhận thức rõ tầm quan trọng của bảo hiểm đối với đời sống kinh tế - xã
hội và sự phát triển của mỗi quốc gia, ngay từ khi mới ra đời, hoạt động kinh doanh bảo
hiểm ở các nƣớc EU đã chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nƣớc.
Ở nhiều nƣớc, cơ quan quản lý Nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh bảo hiểm trực
thuộc các Bộ Tài chính, Kinh tế, Thƣơng mại... nhƣ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý...
Tại hầu hết các nƣớc EU, ngân sách dành cho cơ quan quản lý bảo hiểm đƣợc hình
thành từ các khoản đóng góp của các doanh nghiệp bảo hiểm, rất ít nƣớc phải dùng
đến tài trợ của ngân sách Nhà nƣớc.
Tất cả các nƣớc EU đều duy trì ít nhất một loại bảo hiểm bắt buộc. Trong đó có
bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với ngƣời thứ ba. Ngoài ra, ở một số
nƣớc, bảo hiểm trách nhiệm của ngƣời sử dụng lao động đối với ngƣời làm công, bảo
hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cũng là bắt buộc. Thông thƣờng, phí bảo hiểm bắt buộc
chịu sự kiểm soát của cơ quan quản lý bảo hiểm.
1.4.3. Mô hình bảo hiểm xe cơ giới ở Trung Quốc
Trong những năm qua, ngành bảo hiểm Trung Quốc đã có những bƣớc phát triển
rất nhanh chóng và mạnh mẽ. Theo Uỷ ban giám sát quản lý bảo hiểm Trung Quốc,
trong thời gian qua, các công ty bảo hiểm trong nƣớc của Trung Quốc đã tăng trƣởng
với tốc độ rất tốt. Theo số liệu từ báo Bảo hiểm và đời sống ngày 04/04/2016, các
doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Trung Quốc có doanh thu phí bảo hiểm bán
qua online đạt 76.836 tỷ nhân dân tệ (11.85 tỷ USD) trong năm 2015, tăng 52% so với
năm trƣớc. Bảo hiểm xe hơi chiếm thị phần lớn nhất trong tổng doanh thu phí bảo
hiểm phi nhân thọ đƣợc bán qua các kênh trực tuyến, lên tới 71.6 tỷ nhân dân tệ,
tƣơng đƣơng 93.2%.
Sự ra đời của Công ty bảo hiểm Tân Cƣơng vào giữa những năm 80 của thế kỷ
XX và hàng loạt các công ty bảo hiểm mới cùng với sự tham gia của các tập đoàn bảo
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 26
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
hiểm nƣớc ngoài đã xoá bỏ tình trạng độc quyền của Công ty bảo hiểm nhân dân
Trung Quốc (PICC), tạo môi trƣờng cạnh tranh mới. Hệ thống thị trƣờng bảo hiểm
đƣợc xây dựng, trong đó không chỉ có sự tham gia của ngƣời bảo hiểm, ngƣời đƣợc
bảo hiểm mà còn có các cơ quan môi giới bảo hiểm. Hiệp hội bảo hiểm Trung Quốc
đƣợc thành lập với tính chất là một bộ máy tổ chức toàn quốc có tính tự nguyện. Hội
những ngƣời tiêu dùng cũng đƣợc hình thành nhằm nâng cao hiểu biết, bảo vệ quyền
lợi cho ngƣời đƣợc bảo hiểm.
Trƣớc thách thức cạnh tranh của hàng chục công ty bảo hiểm nƣớc ngoài thâm
nhập vào thị trƣờng, Trung Quốc cũng đã tham khảo, học tập các kinh nghiệm thành
công và các biện pháp quản lý tiên tiến của các công ty bảo hiểm nƣớc ngoài để đổi
mới các công ty bảo hiểm trong nƣớc. Trung Quốc đã tiến hành cải cách mô hình tổ
chức ở các công ty bảo hiểm và thực hiện những biện pháp quản lý mới. Cách thức tổ
chức theo kiểu cũ với hình thức quản lý, phân cấp theo hệ thống dọc đã đƣợc thay thế
bằng mô hình tổ chức mới có tính co giãn linh hoạt. Mô hình này có rất ít cấp quản lý,
giảm bớt rất nhiều các cấp trung gian trong bộ phận chức năng của doanh nghiệp.
1.4.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ tổng quan cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của địa
phương và nghiên cứu của tác giả.
Việc học hỏi kinh nghiệm phát triển ở những nƣớc có nền bảo hiểm phát triển
nhƣ các nƣớc EU cũng nhƣ từ Trung Quốc - nƣớc có nhiều mặt tƣơng đồng với Việt
Nam là rất cần thiết. Để ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung và bảo hiểm xe cơ giới
nói riêng có đƣợc những bƣớc tiến vững chắc, quá trình nghiên cứu sẽ đòi hỏi nhiều
thời gian và công sức, cũng nhƣ việc áp dụng sẽ phải rất linh hoạt. Qua nghiên cứu
kinh nghiệm phát triển ngành bảo hiểm xe cơ giới của các nƣớc phát triển ta rút ra
những bài học thành công cơ bản sau:
 Kinh nghiệm quản lý điều hành kinh doanh và kỹ thuật khai thác sản phẩm bảo
hiểm, đặc biệt là về kinh nghiệm quản lý vốn, kinh nghiệm về quản lý rủi ro và
kỹ thuật quản lý rủi ro.

 Cung cấp những loại hình bảo hiểm mới ra thị trƣờng: chƣa từng có, hoặc kết
hợp những cái đã có thành một cái mới, hoặc sửa đổi cái đang có thành cái mới.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 27
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
 Tiếp cận và hình thành nhóm khách hàng mới: những nhóm khách hàng mà trƣớc

đây chƣa tham gia, hoặc có tham gia nhƣng nay tham gia thêm sản phẩm khác.

 Gia tăng dịch vụ khách hàng, tạo ra sự khác biệt mới lạ trong việc cung cấp dịch
vụ để thu hút khách hàng nhƣ: công nghệ thông tin hóa quy trình giao dịch, gia
tăng giá trị cảm nhận của khách hàng khi khách hàng giao dịch trực tiếp với
doanh nghiệp, những lợi ích gián tiếp từ việc tham gia bảo hiểm... trong đó quan
trọng nhất là ứng dụng thƣơng mại điện tử, ngƣời có nhu cầu về bảo hiểm có thể
lựa chọn sản phẩm bảo hiểm của các doanh nghiệp trên mạng.

 Xây dựng thị trƣờng Bảo hiểm cạnh tranh ít có sự can thiệp của Nhà nƣớc
nhƣng chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nƣớc.

 Thu hút lao động có chất lƣợng làm việc tại các doanh nghiệp bảo hiểm.

 Đồng thời, tăng cƣờng công tác giám sát, cƣỡng chế của cơ quan quản lý đối với
hoạt động bảo hiểm. Cần phối hợp với Hiệp hội Bảo hiểm thực thi những quy tắc
đạo đức nghề nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực.
Nền kinh tế Việt Nam mới bắt đầu phát triển từ sau khi Đảng và Nhà nƣớc đề ra
chính sách đổi mới. Đi lên từ một nƣớc nông nghiệp lạc hậu, nhiều lĩnh vực kinh tế
vẫn còn rất mới mẻ với nƣớc ta, do vậy, việc học hỏi kiến thức, kinh nghiệm từ các
nƣớc đi trƣớc là hết sức quan trọng.
Bảo hiểm là một ngành kinh tế mới mẻ, đang trong quá trình định hình, lại đóng
vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, do vậy, chúng ta cũng cần thận trọng
nghiên cứu quá trình phát triển của ngành bảo hiểm ở các nƣớc có nền bảo hiểm phát
triển để từ đó có những áp dụng thích hợp vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 28
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TÁI TỤC BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ
XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI HUẾ
2.1. Giới thiệuvề Công ty bảo hiểm PVI Huế
2.1.1. uá tr nh h nh thành và phát triển của c ng t
Thành lập năm 1996, Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (PVI)
phát triển từ một công ty bảo hiểm nội bộ thuộc Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (nay
là Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam - PVN) trở thành nhà bảo hiểm công nghiệp
số một Việt Nam và quan trọng hơn, PVI đang sẵn sàng hƣớng tới trở thành một định
chế Tài chính – Bảo hiểm quốc tế. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, PVI đã
trở thành một định chế tài chính – bảo hiểm lớn mạnh hoạt động theo mô hình công ty
mẹ - con. Theo đó, công ty mẹ thực hiện việc quản trị doanh nghiệp các công ty con
thông qua vốn, chiến lƣợc phát triển, thƣơng hiệu, thị trƣờng và công nghệ; các công
ty con thực hiện các chức năng kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ,
kinh doanh tái bảo hiểm, quản lý tài sản,...
Tại thành phố Huế, Tổng công ty Bảo hiểm PVI đã tổ chức lễ ra mắt Công ty Bảo
hiểm PVI Huế, nâng tổng số đơn vị thành viên lên 26 công ty. Bảo hiểm PVI Huế
đƣợc thành lập năm 2013. Với việc thành lập Bảo hiểm PVI Huế, công ty mong muốn
đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng, mang đến cho khách hàng sự an toàn với
chất lƣợng dịch vụ tốt nhất.
Trong những chặng đƣờng tiếp theo, kế tục và phát huy các thành tựu đã đạt
đƣợc trong những năm qua, toàn thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên quyết tâm xây dựng
PVI Huế trở thành một định chế Tài chính – Bảo hiểm có thƣơng hiệu quốc tế với
phƣơng châm: Phát triển nhanh, bền vững dựa trên nền tảng tri thức, dựa trên nguyên
tắc: Quản trị minh bạch – Kinh doanh hiệu quả - Phát triển bền vững.
Mục tiêu chiến lƣợc của PVI Huế là phải giữ vị trí số 1, bỏ xa vị trí số 2, có vai
trò dẫn dắt thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam, phấn đấu trở thành công ty bảo hiểm hoạt
động có hiệu quả nhất Việt Nam.
Giai đoạn phát triển tiếp theo chắc chắn sẽ có nhiều thách thức, đồng thời cũng là
thời cơ mới cho PVI Huế phát triển: Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 29
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
kinh tế thế giới sẽ tạo điều kiện cho PVI Huế phát triển mạnh trong cả hai lĩnh vực
Bảo hiểm và Đầu tƣ. Để vƣợt qua các thách thức, đón nhận đƣợc các thời cơ, bên
cạnh các lợi thế đã có, PVI Huế chỉ có một con đƣờng là phải tiếp tục tạo ra lợi thế
mới để phát triển. Lợi thế mới của PVI Huế vẫn chính là sức mạnh của nguồn nhân lực
và sức mạnh của công nghệ thông tin.
Tự hào với những thành tựu đã xây dựng trong những năm qua, bổn phận của PVI là
phải gìn giữ và phát triển những truyền thống quý báu đó. Xây dựng môi trƣờng văn hóa
văn minh: sống tự giác, sống có trách nhiệm, sống thẳng thắn, sống tôn trọng lẫn nhau,
bình đẳng trƣớc các cơ hội phát triển, tự giác học tập, học hỏi lẫn nhau.
Thực hiện thành công nhiệm vụ đó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chặng
đƣờng phát triển của những năm tiếp theo của PVI Huế, toàn thể cán bộ, đảng viên,
đoàn viên, cán bộ, nhân viên PVI Huế phát huy truyền thống đơn vị Anh hùng Lao
động, phát huy tinh thần đoàn kết, kỷ cƣơng, bản lĩnh, sáng tạo để thực hiện thành
công chiến lƣợc phát triển PVI Huế giai đoạn 2015-2020; Xây dựng PVI Huế trở
thành định chế Tài chính – Bảo hiểm số 1 Việt Nam; Xây dựng giấc mơ PVI Huế trở
thành hiện thực, đó là một PVI Huế cống hiến, sáng tạo, hạnh phúc, văn minh; Là
điểm đến ƣớc mơ của những ngƣời yêu lao động, cống hiến và sáng tạo; Là niềm tự
hào của các cổ đông, của các thế hệ cán bộ, đảng viên PVI Huế.
2.1.2. Lĩnh vực hoạt động của Công ty Bảo Hiểm PVI Huế.
Một số lĩnh vực hoạt động của công ty:
 Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ: Bảo hiểm dầu khí; bảo hiểm hàng hải; bảo
hiểm kỹ thuật; bảo hiểm tài sản; bảo hiểm trách nhiệm; bảo hiểm hàng không;
bảo hiểm con ngƣời; bảo hiểm xe cơ giới; bảo hiểm y tế tự nguyện; bảo hiểm chi
phí y tế và vận chuyển cấp cứu; bảo hiểm nông nghiệp; bảo hiểm khác.

 Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ: Bảo vệ; sức khỏe; đầu tƣ - Tích lũy; hƣu trí tự
nguyện.

 Kinh doanh tái bảo hiểm: nhƣợng tái bảo hiểm, nhận tái bảo hiểm.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 30
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
 Dịch vụ bảo hiểm khác: tƣ vấn bảo hiểm và quản lý rủi ro; giám định, tính toán
phân bổ tổn thất; giải quyết bồi thƣờng.

 Đầu tƣ: kinh doanh giấy tờ có giá; kinh doanh bất động sản; góp vốn vào các
doanh nghiệp khác; uỷ thác cho vay vốn.
2.1.3. m hiểu về thị trường của ng t Bảo Hiểm PVI Huế.
Sau 30 năm mở cửa thị trƣờng, nền kinh tế Việt Nam có những biến chuyển
mạnh mẽ. Thị trƣờng bảo hiểm nƣớc ta nói chung và lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ
nói riêng cũng ngày càng đƣợc mở rộng với sự tham gia rộng rãi của các thành phần
kinh tế vào việc kinh doanh dịch vụ bảo hiểm.
Tính đến nay, trên địa bàn thành phố Huế ngoài công ty bảo hiểm PVI Huế cũng
có nhiều các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm cạnh tranh trên thị trƣờng nhƣ: Công
ty Bảo hiểm Bảo Minh Thừa Thiên Huế; Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Thừa Thiên Huế;
Công ty Bảo hiểm Thừa Thiên Huế; Công ty Cổ Phần Bảo Hiểm Petrolimex – chi
nhánh Thừa Thiên Huế, Công ty Bảo hiểm nƣu điện(PTI)...
Trong bối cảnh số lƣợng doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc cấp phép hoạt động ngày
một gia tăng, sự mở rộng quy mô hoạt động càng làm cho môi trƣờng bảo hiểm vốn
đã có sự cạnh tranh gay gắt nay càng gay gắt hơn. Tính chất khắc nghiệt này đã buộc
công ty Bảo hiểm PVI Huế nói riêng và các công ty bảo hiểm nói chung phải chủ động
xây dựng chiến lƣợc kinh doanh phù hợp, mở rộng mạng lƣới phân phối và điều quan
trọng là đánh thức nhu cầu bảo hiểm từ ngƣời dân thông qua việc nâng cao chất lƣợng
dịch vụ giám định và giải quyết bồi thƣờng.
2.1.4. ơ cấu tổ chức của ng t ảo Hiểm Biểm PVI Huế.
Công ty bảo hiểm PVI Huế gồm có 5 phòng: 1 phòng kinh doanh, 1 phòng bồi
thƣờng, 1 phòng tài chính kế toán, phòng quản lí nghiệp vụ, phòng quản lí đại lí, mỗi
phòng có một chức năng nhiệm vụ riêng.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 31
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng
Phòng
kinh
doanh
Phòng
bồi
thƣờng
GIÁM ĐỐC
Phòng
Phòng
quản lý
Tài chính- Kế toán
đại lý
Phòng
quản lý
nghiệp
vụ
Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức của công ty Bảo hiểm PVI Huế.
(Nguồn: Phòng kế toán công ty)

Phòng kinh doanh:


 Tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, báo cáo ban giám đốc,
quản lý và giải quyết công việc hàng ngày…

 Là cơ quan tham mƣu của lãnh đạo công ty.

Phòng bồi thường:


 Tiếp nhận khai báo tai nạn và yêu cầu bồi thƣờng cho khách hàng.

 Hƣớng dẫn thủ tục lập hồ sơ bồi thƣờng và thanh toán tiền bảo hiểm.

 Hỗ trợ tiếp cận với các dịch vụ giá trị gia tăng đi kèm sản phẩm nhƣ: dịch vụ cứu
hộ xe ô tô, dịch vụ bệnh viện/phòng khám nằm trong hệ thống bảo lãnh viện
phí;...

Phòng Tài chính – Kế toán:


 Thanh quyết toán các hợp đồng, quản lý thu phí BH gốc, chi trả tiền bồi thƣờng.

 Thực hiện việc lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính và lập báo cáo thống
kê, báo cáo quyết toán và các báo cáo khác theo quy định hiện hành.

 Kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính – kế toán của công ty và thực hiện nghĩa
vụ nộp thuế với nhà nƣớc.
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 32
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng

Phòng quản lý nghiệp vụ:


 Tham mƣu giúp lãnh đạo công ty triển khai các loại hình BH theo quy định.

 Hƣớng dẫn, kiểm tra việc triển khai các loại hình BH trong phạm vi toàn tỉnh.

 Khai thác, giám định, bồi thƣờng các vụ tai nạn trên phân cấp.

Phòng quản lý đại lý:


 Quản lí mạng lƣới đại lý của công ty.

 Tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ cho đại lý theo định kì.

 Chịu trách nhiệm báo cáo trƣớc công ty về tình hình hoạt động của đại lý.
2.1.5. Nguồn lực của Công ty Bảo Hiểm PVI Huế.
Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực luôn đƣợc công ty quan tâm, chú trọng.
Nguồn nhân lực có chuyên môn, có kỹ năng làm việc tốt, có tinh thần trách nhiệm cao
chính là thế mạnh lớn của công ty.
Hệ thống chính sách đãi ngộ ngƣời lao động phải gắn với hiệu quả công việc, tạo
điều kiện cho những ngƣời làm việc tốt, có trách nhiệm tận tâm cống hiến lâu dài cho
PVI Huế để công ty có thể vƣợt trên đƣợc các đối thủ cạnh tranh khi có nguồn nhân
lực thông minh hơn họ và nhanh hơn họ. Tình hình nguồn nhân lực của công ty đƣợc
thể hiện qua bảng số liệu sau:
ảng 2.1. Tình hình nguồn nhân lực của Công ty Bảo hiểm PVI Huế
giai đoạn 2014 – 2016
Năm So sánh
Chỉ
2014 2015 2016 2015/2014 2016/ 2015
tiêu
Quy Kết Quy Kết Quy Kết +/ - % +/ - %
mô cấu mô cấu mô cấu tăng tăng
(ngƣời) (%) (ngƣời) (%) (ngƣời) (%) (giảm) (giảm)
Tổng lao động
96 100 102 100 112 100 6 6, 25 10 9,80
SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 33
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới

More Related Content

What's hot

đáNh giá hiện trạng chất lượng nước thải của nhà máy sản xuất phân bón dap số...
đáNh giá hiện trạng chất lượng nước thải của nhà máy sản xuất phân bón dap số...đáNh giá hiện trạng chất lượng nước thải của nhà máy sản xuất phân bón dap số...
đáNh giá hiện trạng chất lượng nước thải của nhà máy sản xuất phân bón dap số...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của ngành ...
Luận văn: Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của ngành ...Luận văn: Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của ngành ...
Luận văn: Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của ngành ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn...
Nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn...Nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn...
Nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng ANZ Việt Nam
Đề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng ANZ Việt NamĐề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng ANZ Việt Nam
Đề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng ANZ Việt NamViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tài Tâm
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tài Tâm Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tài Tâm
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tài Tâm tailieumau
 
Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư v...
Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư v...Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư v...
Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư v...https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Dự Án nhà máy gỗ ghép thanh và Băm dăm
Dự Án nhà máy gỗ ghép thanh và Băm dămDự Án nhà máy gỗ ghép thanh và Băm dăm
Dự Án nhà máy gỗ ghép thanh và Băm dăm
 
Đề tài: Nâng cao công tác tín dụng tại ngân hàng Sacombank, HAY
Đề tài: Nâng cao công tác tín dụng tại ngân hàng Sacombank, HAYĐề tài: Nâng cao công tác tín dụng tại ngân hàng Sacombank, HAY
Đề tài: Nâng cao công tác tín dụng tại ngân hàng Sacombank, HAY
 
đáNh giá hiện trạng chất lượng nước thải của nhà máy sản xuất phân bón dap số...
đáNh giá hiện trạng chất lượng nước thải của nhà máy sản xuất phân bón dap số...đáNh giá hiện trạng chất lượng nước thải của nhà máy sản xuất phân bón dap số...
đáNh giá hiện trạng chất lượng nước thải của nhà máy sản xuất phân bón dap số...
 
Đề tài: Huy động vốn tại ngân hàng Agribank chi nhánh Quảng Bình
Đề tài: Huy động vốn tại ngân hàng Agribank chi nhánh Quảng BìnhĐề tài: Huy động vốn tại ngân hàng Agribank chi nhánh Quảng Bình
Đề tài: Huy động vốn tại ngân hàng Agribank chi nhánh Quảng Bình
 
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCMThực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại VPbank, NH Việt Nam Thịnh vương - HCM
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Vietinbank, HOT
Đề tài: Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Vietinbank, HOTĐề tài: Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Vietinbank, HOT
Đề tài: Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Vietinbank, HOT
 
Khả năng xử lý Fe3+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ vỏ sầu riêng
Khả năng xử lý Fe3+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ vỏ sầu riêngKhả năng xử lý Fe3+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ vỏ sầu riêng
Khả năng xử lý Fe3+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ vỏ sầu riêng
 
Luận văn: Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của ngành ...
Luận văn: Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của ngành ...Luận văn: Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của ngành ...
Luận văn: Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của ngành ...
 
Luận văn: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Trà Vinh, HAY
Luận văn: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Trà Vinh, HAYLuận văn: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Trà Vinh, HAY
Luận văn: Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại Trà Vinh, HAY
 
Khóa luận: Phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam, HAY
Khóa luận: Phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam, HAYKhóa luận: Phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam, HAY
Khóa luận: Phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam, HAY
 
Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
 
Luận văn: Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng MBBank, 9d
Luận văn: Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng MBBank, 9dLuận văn: Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng MBBank, 9d
Luận văn: Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng MBBank, 9d
 
Công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty chuyển phát nhanh, HAY!
Công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty chuyển phát nhanh, HAY!Công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty chuyển phát nhanh, HAY!
Công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty chuyển phát nhanh, HAY!
 
Nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn...
Nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn...Nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn...
Nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn...
 
Đề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng ANZ Việt Nam
Đề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng ANZ Việt NamĐề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng ANZ Việt Nam
Đề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng ANZ Việt Nam
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tài Tâm
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tài Tâm Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tài Tâm
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tài Tâm
 
Luận văn: Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Luận văn: Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt NamLuận văn: Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Luận văn: Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
 
Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư v...
Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư v...Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư v...
Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư v...
 

Similar to Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docxHoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docxmokoboo56
 
Khóa luận về tuyển dụng nhân sự tại công ty
Khóa luận về tuyển dụng nhân sự tại công tyKhóa luận về tuyển dụng nhân sự tại công ty
Khóa luận về tuyển dụng nhân sự tại công tyOnTimeVitThu
 
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetDgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetÁnh Nguyệt
 
Luận án: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngo...
Luận án: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngo...Luận án: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngo...
Luận án: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngo...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận Văn Phát Triển Hoạt Động Chứng Khoán Phái Sinh Tại Công Ty Cổ Phần Chứng...
Luận Văn Phát Triển Hoạt Động Chứng Khoán Phái Sinh Tại Công Ty Cổ Phần Chứng...Luận Văn Phát Triển Hoạt Động Chứng Khoán Phái Sinh Tại Công Ty Cổ Phần Chứng...
Luận Văn Phát Triển Hoạt Động Chứng Khoán Phái Sinh Tại Công Ty Cổ Phần Chứng...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty May II Hải Dương, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty May II Hải Dương, HAY - Gửi miễn...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty May II Hải Dương, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty May II Hải Dương, HAY - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PH...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PH...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PH...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PH...NguyenQuang195
 
Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Tại Công Ty Bảo Hiểm.doc
Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Tại Công Ty Bảo Hiểm.docHoàn Thiện Chiến Lược Marketing Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Tại Công Ty Bảo Hiểm.doc
Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Tại Công Ty Bảo Hiểm.docNhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Đề tài luận văn 2024 Một số biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ tại Công...
Đề tài luận văn 2024 Một số biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ tại Công...Đề tài luận văn 2024 Một số biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ tại Công...
Đề tài luận văn 2024 Một số biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ tại Công...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Similar to Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docxHoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
 
Khóa luận về tuyển dụng nhân sự tại công ty
Khóa luận về tuyển dụng nhân sự tại công tyKhóa luận về tuyển dụng nhân sự tại công ty
Khóa luận về tuyển dụng nhân sự tại công ty
 
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetDgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
 
Đề tài: Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Agribank Đông Đô
Đề tài: Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Agribank Đông ĐôĐề tài: Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Agribank Đông Đô
Đề tài: Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Agribank Đông Đô
 
BÀI MẪU Khóa luận kế toán Tài sản cố định hữu hình, HAY
BÀI MẪU Khóa luận kế toán Tài sản cố định hữu hình, HAYBÀI MẪU Khóa luận kế toán Tài sản cố định hữu hình, HAY
BÀI MẪU Khóa luận kế toán Tài sản cố định hữu hình, HAY
 
Luận Văn Pháp Lý Về Hợp Đồng Nhập Khẩu Than Mới Nhất.doc
Luận Văn Pháp Lý Về Hợp Đồng Nhập Khẩu Than Mới Nhất.docLuận Văn Pháp Lý Về Hợp Đồng Nhập Khẩu Than Mới Nhất.doc
Luận Văn Pháp Lý Về Hợp Đồng Nhập Khẩu Than Mới Nhất.doc
 
Luận án: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngo...
Luận án: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngo...Luận án: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngo...
Luận án: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngo...
 
Luận Văn Phát Triển Hoạt Động Chứng Khoán Phái Sinh Tại Công Ty Cổ Phần Chứng...
Luận Văn Phát Triển Hoạt Động Chứng Khoán Phái Sinh Tại Công Ty Cổ Phần Chứng...Luận Văn Phát Triển Hoạt Động Chứng Khoán Phái Sinh Tại Công Ty Cổ Phần Chứng...
Luận Văn Phát Triển Hoạt Động Chứng Khoán Phái Sinh Tại Công Ty Cổ Phần Chứng...
 
Thẩm định báo cáo đtm và kiểm tra, giám sát việc thực hiện báo cáo đtm (1).docx
Thẩm định báo cáo đtm và kiểm tra, giám sát việc thực hiện báo cáo đtm (1).docxThẩm định báo cáo đtm và kiểm tra, giám sát việc thực hiện báo cáo đtm (1).docx
Thẩm định báo cáo đtm và kiểm tra, giám sát việc thực hiện báo cáo đtm (1).docx
 
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.docKhóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty May II Hải Dương, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty May II Hải Dương, HAY - Gửi miễn...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty May II Hải Dương, HAY - Gửi miễn...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty May II Hải Dương, HAY - Gửi miễn...
 
Phân tích và đánh giá chính sách tuyển dụng nguồn nhân lực của công ty Tường ...
Phân tích và đánh giá chính sách tuyển dụng nguồn nhân lực của công ty Tường ...Phân tích và đánh giá chính sách tuyển dụng nguồn nhân lực của công ty Tường ...
Phân tích và đánh giá chính sách tuyển dụng nguồn nhân lực của công ty Tường ...
 
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Thiên Sinh
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Thiên SinhLuận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Thiên Sinh
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Thiên Sinh
 
Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Lâm Nghiệp Vân Đồn, 9đ
Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Lâm Nghiệp Vân Đồn, 9đBiện pháp cải thiện tài chính của Công ty Lâm Nghiệp Vân Đồn, 9đ
Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Lâm Nghiệp Vân Đồn, 9đ
 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PH...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PH...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PH...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PH...
 
Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Tại Công Ty Bảo Hiểm.doc
Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Tại Công Ty Bảo Hiểm.docHoàn Thiện Chiến Lược Marketing Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Tại Công Ty Bảo Hiểm.doc
Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Tại Công Ty Bảo Hiểm.doc
 
Đề tài luận văn 2024 Một số biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ tại Công...
Đề tài luận văn 2024 Một số biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ tại Công...Đề tài luận văn 2024 Một số biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ tại Công...
Đề tài luận văn 2024 Một số biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ tại Công...
 
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Coma18.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Coma18.docPhát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Coma18.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Coma18.doc
 
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Coma18.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Coma18.docPhát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Coma18.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Coma18.doc
 
3190
31903190
3190
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAYTiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
 

Recently uploaded

Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Khóa luận: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới

  • 1. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
  • 2. MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................3 2.1. Mục tiêu chung.........................................................................................................3 2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................3 3. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................................3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................3 4.1.Đối tƣợng nghiên cứu..............................................................................................3 4.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................4 4.2.1. Phạm vi về thời gian........................................................................................4 4.2.2. Phạm vi không gian.........................................................................................4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu..............................................................................................4 5.1 Khái quát quá trình nghiên cứu...............................................................................4 5.1.1. Nghiên cứu sơ bộ.............................................................................................4 5.1.2. Nghiên cứu chính thức....................................................................................5 5.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin............................................................................5 5.2.1. Dữ liệu thứ cấp.................................................................................................5 5.2.2. Dữ liệu sơ cấp...................................................................................................5 5.3. Một số phƣơng pháp phân tích dữ liệu ................................................................6 5.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng...........................................................6 5.3.2.Phƣơng pháp tiếp cận ......................................................................................6 5.3.3. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lí số liệu.........................................................6 5.3.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu......................................................................7 6. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát .....................................................................................7 7. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................................8 8. Kết cấu đề tài ..................................................................................................................9 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................... 10 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................... 10 1.1. Khái niệm, bản chất và các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu sản phẩm...............10 SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD i
  • 3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng 1.1.1. Khái niệm, bản chất của nhu cầu..................................................................... 10 1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu sản phẩm....................................................... 13 1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu sản phẩm của ngành bảo hiểm................... 14 1.2. Một số nội dung liên quan đến bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới..................16 1.2.1. Khái niệm và bản chất của bảo hiểm.............................................................. 16 1.2.2. Khái quát chung về bảo hiểm trách nhiệm..................................................... 17 1.2.2.1. Vai trò của bảo hiểm trách nhiệm.............................................................17 1.2.2.2. Các loại hình bảo nhiểm trách nhiệm cơ bản..........................................18 1.2.3. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới .. 19 1.2.3.1. Khái quát về nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới................19 1.2.3.2. Tác dụng của bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới.................................20 1.3. Lý luận về nghiệp vụ tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới......................21 1.3.1. Quy trình khai thác bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới ............................. 21 1.3.2. Khái quát chung về tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới ................. 22 1.3.3. Sự cần thiết của nghiệp vụ tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới..... 23 1.3.3.1. Đối với Doanh nghiệp bảo hiểm...............................................................23 1.3.3.2. Đối với khách hàng tham gia tái tục ........................................................24 1.4. Thực tiễn tại Việt Nam và kinh nghiệm của một số quốc gia về mô hình bảo hiểm xe cơ giới .................................................................................................................24 1.4.1. Tình hình thực hiện bảo hiểm xe cơ giới ở Việt Nam .................................. 24 1.4.2. Mô hình bảo hiểm xe cơ giới ở Châu Âu ....................................................... 25 1.4.3. Mô hình bảo hiểm xe cơ giới ở Trung Quốc ................................................. 26 1.4.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ tổng quan cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của địa phƣơng và nghiên cứu của tác giả....................................................................... 27 CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TÁI TỤC BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI HUẾ............................................................. 29 2.1. Giới thiệu về Công ty bảo hiểm PVI Huế..............................................................29 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ............................................. 29 2.1.2. Lĩnh vực hoạt động của Công ty Bảo Hiểm PVI Huế. ................................. 30 2.1.3. Tìm hiểu về thị trƣờng của Công ty Bảo Hiểm PVI Huế. ........................... 31 SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD ii
  • 4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty Bảo Hiểm Biểm PVI Huế. .............................. 31 2.1.5. Nguồn lực của Công ty Bảo Hiểm PVI Huế.................................................. 33 2.1.6. Tình hình kinh doanh của Công ty Bảo Hiểm PVI Huế............................... 35 2.2. Đánh giá công tác tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty Bảo hiểm PVI Huế....................................................................................................................36 2.2.1. Thực trạng nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế giai đoạn 2013 - 2015 ....................................................................... 36 2.2.1.1. Công tác khai thác ......................................................................................36 2.2.1.2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất ....................................................39 2.2.1.3. Công tác giám định và bồi thƣờng tổn thất ............................................41 2.2.1.4. Hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế ..............................................................44 2.2.2. Thực trạng hoạt động tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế giai đoạn 2013 - 2015 ................................................................ 45 2.2.3. Dự đoán xu hƣớng phát triển số lƣợng xe tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế.................................................................. 48 2.3. Kết quả đánh giá thông qua khảo sát về nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của xe cơ giới tại công ty Bảo hiểm PVI Huế...........................................................................49 2.3.1. Thông tin mẫu nghiên cứu ............................................................................... 49 2.3.2. Thông tin liên quan đến việc sử dụng xe cơ giới của mẫu........................... 52 2.3.3. Nhận thức của khách hàng về việc tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới................................................................................................................................. 54 2.3.3.1. Thời gian khách hàng đã sử dụng bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty..................................................................................................................54 2.3.3.2. Mục đích sử dụng sản phẩm......................................................................55 2.3.3.3. Nhận thức về tầm quan trọng của sản phẩm............................................56 2.3.3.4. Tìm kiếm thông tin về Công ty Bảo hiểm PVI Huế...............................56 2.3.3.5. Các loại sản phẩm của công ty .................................................................57 2.3.3.6. Nhận thức của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm của công ty. ....58 SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD iii
  • 5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng 2.3.3.7. Yếu tố ảnh hƣởng tới quyết địnhtái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới..............................................................................................................................61 2.3.3.8. Yếu tố ảnh hƣởng tới việc ngừng tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới. .......................................................................................................................63 2.3.3.9. Lựa chọn Công ty Bảo hiểm .....................................................................65 2.3.3.10. Đánh giá chung của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm của công ty.................................................................................................................................66 CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHU CẦU TÁI TỤC BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI HUẾ......... 67 3.1. Những thuận lợi, khó khăn trong tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế ..............................................................................................67 3.1.1. Những thuận lợi................................................................................................. 67 3.1.2. Những khó khăn................................................................................................. 68 3.2. Phƣơng hƣớng, mục tiêu của công ty Bảo hiểm PVI Huế trong tƣơng lai......69 3.3. Một số giải pháp nhằm tăng nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại Công ty bảo hiểm PVI Huế........................................................................................69 3.3.1. Xây dựng chiến lƣợc khai thác phù hợp........................................................ 69 3.3.2. Xác định mức giá hợp lí, giảm phí bảo hiểm cho các khách hàng truyền thống .............................................................................................................................. 70 3.3.3. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất........................................................... 70 3.3.4. Công tác giám định và bồi thƣờng.................................................................. 70 3.3.5. Chế độ chăm sóc khách hàng........................................................................... 71 3.3.6. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của công ty ....................................... 72 3.3.7. Mở rộng hệ thống kênh phân phối .................................................................. 72 3.3.8. Khai thác nhóm khách hàng tiềm năng........................................................... 73 3.4. Một số giải pháp về cơ chế chính sách đối với cơ quan quản lý bảo hiểm của tỉnh Thừa Thiên Huế ........................................................................................................74 3.4.1. Nâng cao ý thức tham gia bảo hiểm xe cơ giới của ngƣời dân................... 74 3.4.2. Điều chỉnh sản phẩm bảo hiểm sao cho phù hợp hơn với yêu cầu thực tế từ phía ngƣời dân.............................................................................................................. 75 SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD iv
  • 6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng 3.4.3. Đƣa ra chế tài nghiêm khắc xử lý vi phạm của mọi đối tƣợng có hành vi vi phạm pháp luật về An toàn giao thông, về bảo hiểm xe cơ giới............................ 76 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 77 1. Kết luận..........................................................................................................................77 2. Kiến nghị .......................................................................................................................78 2.1. Đối với Nhà nƣớc ................................................................................................ 78 2.2. Đối với cơ quan liên quan.................................................................................... 79 2.2.1.Trách nhiệm của Bộ Tài chính......................................................................79 2.2.2. Trách nhiệm của Bộ Công an.......................................................................79 2.2.3. Trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải .....................................................80 2.2.4. Các Bộ có liên quan khác..............................................................................80 2.3. Đối với Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam ....................................................... 81 2.4. Đối với cơ quan bảo hiểm xe cơ giới................................................................. 81 2.5. Đối với ngƣời lao động....................................................................................... 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................... 84 PHỤ LỤC SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD v
  • 7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT 1. ATGT: An toàn giao thông 2. AVI: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam 3. BH: Bảo hiểm 4. BHTN: Bảo hiểm trách nhiệm 5. BHVN: Bảo hiểm Việt Nam 6. BHNT: Bảo hiểm nhân thọ 7. CNV: Công nhân viên 8. CSGT: Cảnh sát giao thông 9. DNBH: Doanh nghiệp bảo hiểm 10. DNNN: Doah nghiệp nhà nƣớc 11. DN: Doanh nghiệp 12. ĐPHCTT: Đề phòng hạn chế tổn thất 13. ĐTNN: Đầu tƣ nƣớc ngoài 14. EU: Liên minh Châu Âu 15. GDP: Tổng sản phẩm quốc nội 16. HMTN: Hạn mức trách nhiệm 17. HĐ: Hợp đồng 18. KHCN: Khoa học công nghệ 19. NDT: Nhân dân tệ 20. PVI: PetroVietnam Insurance 21. QLBH: Quản lí bảo hiểm 22. TNDS: Trách nhiệm dân sự 23. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD vi
  • 8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1. Quá trình nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm xe cơ giới của khách hàng ..... 8 Sơ đồ 1.1. Tháp nhu cầu của Maslow............................................................................ 11 Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức của công ty Bảo hiểm PVI Huế. ........................................ 32 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tình hình nguồn nhân lực của Công ty Bảo hiểm PVI Huế giai đoạn 2014 – 2016 ............................................................................................................................... 33 Bảng 2.2. Tình hình kinh doanh của công ty giai đoạn 2013 – 2015 ............................ 35 Bảng 2.3. Kết quả khai thác bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế giai đoạn 2013 - 2015 ..................................................................................... 37 Bảng 2.4. Kết quả doanh thu phí bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế giai đoạn 2013 – 2015 ........................................................................... 38 Bảng 2.5. Chi ĐPHCTT bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế giai đoạn 2013 - 2015 ............................................................................................ 40 Bảng 2.6. Kết quả bồi thƣờng bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế giai đoạn 2013 – 2015. ................................................................................... 42 Bảng 2.7. Hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế giai đoạn 2013 – 2015 ................................................................ 44 Bảng 2.8. Kết quả tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế giai đoạn 2013 – 2015. ........................................................................................... 46 Bảng 2.9. Kết quả tái tục BHTNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế giai đoạn 2013 – 2015. ............................................................................................. ..... 48 Bảng 2.10. Bảng kết quả dự đoán xu hƣớng phát triển về số lƣợng xe cơ giới tham gia tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty. ............................ ..................... 49 Bảng 2.11. Thông tin về mẫu nghiên cứu ..................................................................... 49 Bảng 2.12. Thông tin liên quan đến việc sử dụng xe cơ giới của mẫu ......................... 52 Bảng 2.13. Thời gian khách hàng đã sử dụng sản phẩm tại công ty ............................. 54 Bảng 2.14. Mục đích sử dụng sản phẩm bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty .......................................................................................................................................55 SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD vii
  • 9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng Bảng 2.15. Nhận thức của khách hàng về tầm quan trọng của sản phẩm bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty.................................................................................. 56 Bảng 2.16. Tìm kiếm thông tin về công ty Bảo hiểm PVI Huế của khách hàng ........... 56 Bảng 2.17. Các loại sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới khác tại công ty đƣợc khách hàng biết tới..................................................................................................................................... 57 Bảng 2.18. Quyết định sử dụng sản phẩm của khách hàng khi có rủi ro....................... 58 Bảng 2.19. Phản ứng của khách hàng sau khi đƣợc đáp ứng các nhu cầu về sản phẩm và chất lƣợng dịch vụ của công ty...................................................................................... 59 Bảng 2.20. Nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty ................. 60 Bảng 2.21. Yếu tố ảnh hƣởng tới quyết định tái tục bảo hiểm TNDS của xe cơ giới tại công ty..................................................................................................................................... 61 Bảng 2.22. Yếu tố ảnh hƣởng tới quyết định ngừng tham gia bảo hiểm TNDS của xe cơ giới tại công ty.................................................................................................................. 63 Bảng 2.23. Các công ty Bảo hiểm trên địa bàn thành phố Huế....................................... 65 Bảng 2.24. Đánh giá chung của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm của công ty... 66 Bảng 3.1. Phân loại nhóm khách hàng tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty..................................................................................................................................... 73 SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD viii
  • 10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau 30 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới kinh tế, nền kinh tế Việt Nam bƣớc sang một thời kỳ phát triển mới. Sự chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng đã đem lại nhiều thành tựu to lớn cho đất nƣớc, đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện rõ rệt. Do điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu đi lại của con ngƣời ngày càng cao, số lƣợng các loại phƣơng tiện tham gia giao thông gia tăng nhanh chóng và hết sức đa dạng, phong phú. Vì vậy rủi ro trong quá trình tham gia giao thông là điều không thể dự đoán trƣớc đƣợc, nó có thể để lại những hậu quả rất lớn, không chỉ gây ra những thiệt hại về tài sản mà còn về sức khỏe, tính mạng con ngƣời. Đặc biệt là xe cơ giới, có tính ƣu điểm là tính cơ động cao, tính việt dã tốt, tham gia triệt để vào quá trình vận chuyển nên lƣợng xe tham gia giao thông ngày càng nhiều. Xe cơ giới có thể di chuyển trên địa bàn phức tạp, với tốc độ cao và chi phí tƣơng đối thấp. Tuy nhiên, đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông bằng xe cơ giới đang là vấn đề nan giải. Bên cạnh đó, hệ thống đƣờng xá ngày càng xuống cấp lại chƣa đƣợc tu sửa kịp thời. Đó chính là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các vụ tai nạn giao thông gây thiệt hại lớn về ngƣời và của cho nhân dân, gây mất trật tự an toàn xã hội. Bảo hiểm là một ngành dịch vụ tài chính có phạm vi hoạt động rộng liên quan đến mọi lĩnh vực trong cuộc sống hàng ngày cũng nhƣ trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh khác. Sự khác biệt giữa ngành kinh doanh BH (Bảo hiểm) so với các ngành tài chính khác là: BH cung cấp cơ chế bảo đảm tài chính tốt nhất cho cá nhân và tổ chức – một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Nghiệp vụ bảo hiểm TNDS (Trách nhiệm dân sự) của chủ xe cơ giới là một trong những nghiệp vụ bảo hiểm đáp ứng tốt đƣợc nhu cầu đó của con ngƣời, tiến hành bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới nhằm bảo vệ quyền lợi của nạn nhân và chủ xe khi gặp phải rủi ro trong quá trình tham gia giao thông, đồng thời cũng góp phần nâng cao đƣợc ý thức, trách nhiệm chấp hành luật lệ giao thông, thể hiện tính nhân đạo vì cộng đồng. Biện pháp này đƣợc SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 1
  • 11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng thực hiện dựa trên cơ sở ngƣời tham gia đóng góp một khoản tiền nhỏ gọi là phí bảo hiểm để hình thành quỹ tài chính bảo hiểm từ đó sẽ bồi thƣờng cho những thiệt hại về vật chất của bản thân chiếc xe đó khi chúng không may gặp rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm. Tuy nhiên, hợp đồng bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới chỉ có hiệu lực 1 năm nên khi thời hạn của HĐ (Hợp đồng) chấm dứt, công ty BH muốn những khách hàng này tiếp tục tham gia BH tại công ty mình. Theo báo cáo số liệu mới nhất từ Cục Quản lý giám sát bảo hiểm. Năm 2015, tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc của thị trƣờng phi nhân thọ ƣớc đạt 32.038 tỷ đồng, trong đó nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu (9.637 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30,08%). Điều này thể hiện vai trò của thị trƣờng bảo hiểm xe cơ giới đối với tình hình kinh doanh của các công ty bảo hiểm trên thị trƣờng bảo hiểm phi nhân thọ. Mặt khác, nó cũng là phân khúc thị trƣờng mà các DNBH (Doanh nghiệp bảo hiểm) ít chú trọng. Từ đó chúng ta có thể thấy đƣợc rằng, thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam, bao gồm cả thị trƣờng bảo hiểm phi nhân thọ và bảo hiểm xe cơ giới là những thị trƣờng còn rất nhiều tiềm năng để các doanh nghiệp khai thác và triển khai các sản phẩm của mình một cách có hiệu quả hơn. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để ngƣời dân nhận thức đƣợc sự cần thiết của việc tham gia bảo hiểm xe cơ giới? Các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phải làm thế nào để tiếp tục giữ chân khách hàng của mình khi họ đã tham gia sản phẩm bảo hiểm tại công ty? Việc giữ khách hàng đối với công ty BH không những giúp duy trì thị phần mà còn giúp công ty tiết kiệm đƣợc các chi phí nhƣ: chi phí khai thác HĐ mới, chi phí quảng cáo, đồng thời củng cố và tăng cƣờng vị thế của công ty. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng này, qua thời gian thực tập tại công ty Bảo hiểm PVI Huế em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế ” làm nội dung nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết những vấn đề còn hạn chế đã nêu trên. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 2
  • 12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng 2. Mục tiêunghiên cứu 2.1. Mục tiêuchung Đánh giá thực trạng tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng, thu hút khách hàng tham gia tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể  Đánh giá thực trạng và nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty.   Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của của chủ xe cơ giới tại công ty.   Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng, thu hút khách hàng tham gia tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty.  Đƣa ra kiến nghị sản phẩm để triển giúp cơ quan chức năng hoàn thiện các quy định bắt buộc về khai rộng rãi đối với các chủ xe cơ giới. 3. Câu hỏi nghiên cứu  Nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty nhƣ thế nào?   Những yếu tố gì ảnh hƣởng tới nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của của chủ xe cơ giới tại công ty?   Giải pháp nào nhằm tăng cƣờng tỷ lệ khách hàng tham gia tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty?  4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tƣợng nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: Những nội dung liên quan tới nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế.   Đối tƣợng khảo sát: Khách hàng đã tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 3
  • 13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4.2.1. Phạm vi về thời gian Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 18/1/2016 tới ngày 15/5/2016. 4.2.2. Phạm vi không gian Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên địa bàn thành phố Huế. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Khái quát quá trình n ghiên cứu Quá trình nghiên cứu đƣợc tiến hành theo hai giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. 5.1.1. Nghiên cứu sơ bộ  Tổng hợp tài liệu và thu thập ý kiến:  Thực hiện thông qua phƣơng pháp định tính, trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu liên quan và tham khảo các nghiên cứu đã có, từ đó xác định vấn đề nghiên cứu. Dựa trên mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tiến hành tổng hợp các tiêu chí dùng để đánh giá nhu cầu tham gia tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới. Từ kết quả tham khảo tài liệu, báo cáo, bài báo, công trình nghiên cứu có liên quan về các tiêu chí đƣợc cho là quan trọng khi đánh giá nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới từ đó cụ thể hóa bằng bảng hỏi để thu thập ý kiến của khách hàng.  Thiết kế bảng hỏi:  Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế thành ba phần nhƣ sau: Phần I: Các thông tin chung của khách hàng sử dụng dịch vụ bảo hiểm của công ty gồm: giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp, thu nhập trung bình mỗi tháng, trình độ học vấn của khách hàng. Phần II. Một số thông tin về loại xe cơ giới mà khách hàng đang sử dụng. Phần III: Đánh giá nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế trên địa bàn thành phố Huế. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 4
  • 14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng Sau khi điều chỉnh, bảng câu hỏi chính thức đƣợc sử dụng để phỏng vấn khách hàng. 5.1.2. Nghiên cứu chính thức Đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng, điều tra bảng hỏi để tiến hành thu thập thông tin từ phía khách hàng. Trên cơ sở các thông tin thu thập đƣợc, sử dụng các kỹ thuật thống kê để xử lí, nhằm đạt đƣợc mục đích đề ra. 5.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin 5.2.1. Dữ liệu thứ cấp Thu thập các dữ liệu của công ty nhƣ nguồn lực, cơ cấu tổ chức, tình hình kinh doanh. Sử dụng các thông tin từ Internet, báo chí, tạp chí, tài liệu và các công trình nghiên cứu và từ một số nguồn khác… 5.2.2. Dữ liệu sơ cấp Thu thập dữ liệu thông qua quá trình điều tra chọn mẫu. Vấn đề quan trọng nhất là nghiên cứu phải đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả năng đại diện đƣợc cho tổng thể chung.  Phương pháp chọn mẫu:  Để xác định cỡ mẫu điều tra đảm bảo đại diện cho tổng thể nghiên cứu, công thức của Cochran (1977) đƣợc sử dụng với các giá trị nhƣ sau: ss= = =196 Với ss là cỡ mẫu đối với tổng thể, Z là giá trị ngƣỡng của phân phối chuẩn với Z = 1.96 tƣơng ứng với độ tin cậy 95%, p= 0.5 là tỉ lệ ở mức tối đa, c= 5% là sai số. Sau đó cỡ mẫu ss đƣợc điều chỉnh theo số cá thể trong tổng thể nghiên cứu theo công thức: ss’= = =193 Trong đó ss’ là cỡ mẫu cần thiết, pop là số cá thể trong tổng thể nghiên cứu, tƣơng ứng trong đề tài này là số khách hàng tham gia tái tục bảo hiểm xe cơ giới trong SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 5
  • 15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng tổng số khách hàng đã tham gia bảo hiểm xe cơ giới tại công ty với pop = 9621. Kết quả tính toán cho thấy cỡ mẫu ss’gần bằng 193. Để đại diện cho mẫu nghiên cứu, cách thức chọn mẫu đƣợc thực hiện bằng cách chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống nhƣ sau: Trƣớc tiên lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo một trật tự quy ƣớc nào đó, sau đó đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách. Đầu tiên chọn ngẫu nhiên 1 đơn vị trong danh sách, sau đó cứ cách đều k đơn vị lại chọn ra 1 đơn vị vào mẫu.…cứ nhƣ thế cho đến khi chọn đủ số đơn vị của mẫu. 5.3. Một số phƣơng pháp phân tíchdữ liệu 5.3.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng Sử dụng phƣơng pháp anket để thu thập nguồn thông tin từ phía khách hàng, qua đó đánh giá thực trạng, nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới của khách hàng và những yếu tố tác động đến nhu cầu tham gia tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới. 5.3.2.Phương pháp tiếp cận Đề tài tiếp cận các vấn đề nghiên cứu từ các góc độ sau:  Tiếp cận từ cơ sở lý luận, từ thực tiễn tại công ty cũng nhƣ qua số liệu khảo sát  đánh giá thực trạng và nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế.   Tiếp cận trên cơ sở định hƣớng, mục tiêu, chiến lƣợc phát triển của ngành kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ nói chung và của công ty Bảo hiểm PVI Huế nói riêng. 5.3.3. Phương pháp tổng hợp và xử lí số liệu  Tiến hành làm sạch dữ liệu thu đƣợc.   Đề tài sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lý và phân tích dữ liệu. Để tiện cho việc nhập dữ liệu, phân tích và trình bày, các biến nghiên cứu đƣợc mã hoá lại cho phù hợp với phần mềm. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 6
  • 16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng 5.3.4. Phương pháp phân tích số liệu Trong quá trình thực hiện, em đã sử dụng các phƣơng pháp phân tích thống kê mô tả, tổng hợp, so sánh để xác định mối quan hệ giữa các nội dung nghiên cứu, phân tích xu hƣớng biến động của vấn đề nghiên cứu.  Phƣơng pháp thống kê mô tả: sử dụng bảng tần số để nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của khách hàng.   Phƣơng pháp so sánh: Dùng để so sánh lƣợng khách hàng tham gia tái tục bảo hiểm TNDS và so sánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm.   Phƣơng pháp số chênh lệch: Dùng để tính mức độ chênh lệch về lƣợng khách hàng tham gia tái tục bảo hiểm TNDS và mức độ chênh lệch về hiệu quả hoạt  động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm.   Phƣơng pháp dãy số thời gian: Đƣợc sử dụng để phân tích tình hình biến động của lƣợng khách hàng tham gia tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty theo thời gian.   Phƣơng pháp dự đoán thống kê: Đƣợc sử dụng để dự đoán về lƣợng khách hàng sẽ tham gia tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới trong tƣơng lai gần.  6. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát Phiếu điều tra chính thức gồm 13 câu hỏi liên quan đến việc nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế. Để đạt đƣợc kích thƣớc mẫu đề ra, 193 bảng câu hỏi đƣợc sử dụng trong quá trình phỏng vấn. Số mẫu thu về là 186 mẫu chiếm tỷ lệ 97,6% so với số mẫu phát ra. Trong quá trình kiểm tra và nhập bảng hỏi, có 4 bảng hỏi bị loại do không đạt yêu cầu về mặt thông tin. Nhƣ vậy cỡ mẫu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là 182 mẫu, đảm bảo các điều kiện để tiến hành nghiên cứu. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 7
  • 17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng 7. Thiết kế nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế Xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Xác định đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Lý thuyết về nhu cầu Nghiên cứu định lƣợng Xác định phƣơng pháp chọn mẫu Xử lý và phân tích dữ liệu Kết quả phân tích và đánh giá thực trạng Giải pháp và kiến nghị Sơ đồ 1. Quá trình nghiên cứu nhu cầu tái tục bảo hiểm xe cơ giới của khách hàng SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 8
  • 18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng 8. Kết cấu đề tài Phần I: Phần mở đầu Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Đánh giá nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm nâng cao nhu cầu tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Huế Phần III: Kết luận và kiến nghị SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 9
  • 19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Khái niệm, bản chất và các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu sản phẩm 1.1.1. Khái niệm, bản chất của nhu cầu  Khái niệm:  Từ lâu nhu cầu đã là đối tƣợng nghiên cứu của hầu hết các ngành khoa học nghiên cứu sinh học và xã hội. Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội vấn đề về nhu cầu đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu của các nhà khoa học tên tuổi nhƣ Jeremy Bentham, Benfild, William Stanley Jevons, John Ramsay McCulloch, Edward S. Herman. Nhu cầu của con ngƣời là những mong muốn kèm thêm điều kiện có khả năng thanh toán. Các mong muốn sẽ trở thành nhu cầu khi đƣợc bảo đảm bởi sức mua. Con ngƣời không bị giới hạn bởi mong muốn mà bị giới hạn bởi khả năng thỏa mãn ƣớc muốn. Rất nhiều ngƣời cùng mong muốn một sản phẩm, nhƣng chỉ có số ít là thỏa mãn đƣợc nhờ khả năng thanh toán của họ. Cho đến nay chƣa có một định nghĩa chung nhất cho khái niệm nhu cầu. Các sách giáo khoa chuyên nghành hay các công trình nghiên cứu khoa học thƣờng có những định nghĩa mang tính riêng biệt. Theo kinh tế học: Nhu cầu đƣợc hiểu là nhu cầu tiêu dùng, là sự cần thiết của một cá thể về một hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. Khi nhu cầu của toàn thể các cá thể đối với một mặt hàng trong một nền kinh tế gộp lại ta có nhu cầu thị trƣờng. Khi nhu cầu của tất cả các cá thể đối với tất cả các mặt hàng gộp lại ta có tổng cầu. Theo Philip Kotler “ Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con ngƣời cảm nhận đƣợc ”. Đây là trạng thái đặc biệt của con ngƣời, xuất hiện khi con ngƣời tồn tại, sự thiếu hụt đó đòi hỏi phải đƣợc thỏa mãn, bù đắp. Nhu cầu thƣờng rất đa dạng, tùy thuộc vào từng cá nhân, xã hội và điều kiện sống. Trên thực tế, mỗi cá nhân đều phải làm cái gì đó để cân bằng trạng thái tâm lí của mình: ăn uống, hít thở không khí, mua sắm quần áo hay đi chơi với bạn bè, đó chính là nhu cầu. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 10
  • 20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của conngƣời đƣợc chialàm hai nhóm chính: nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs). Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tố thể lý của con ngƣời nhƣ: mong muốn có đủ thức ăn, nƣớc uống, đƣợc ngủ nghỉ. Những nhu cầu cơ bản này đều là những nhu cầu không thể thiếu hụt vì nếu con ngƣời không đƣợc đáp ứng những nhu cầu này họ sẽ không tồn tại đƣợc nên họ sẽ đấu tranh để có đƣợc và tồn tại trong cuộc sống hằng ngày. Các nhu cầu cơ bản thƣờng đƣợc ƣu tiên chú ý trƣớc. Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên gọi là nhu cầu bậc cao. Nhu cầu bậc cao bao gồm các nhu cầu nhƣ sự đòi hỏi công bằng, an tâm, vui vẻ, địa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân. Với một ngƣời bất kỳ nếu thiếu ăn, thiếu uống,… họ sẽ không quan tâm các nhu cầu về vẻ đẹp, sự tôn trọng. Sơ đồ 1.1. Tháp nhu cầu của Maslow Cấu trúc của Tháp nhu cầu có 5 tầng, trong đó, những nhu cầu con ngƣời đƣợc liệt kê theo một trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 11
  • 21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng Những nhu cầu cơ bản ở phía đáy tháp phải đƣợc thoả mãn trƣớc khi nghĩ đến các nhu cầu cao hơn. Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong muốn đƣợc thoả mãn ngày càng mãnh liệt khi tất cả các nhu cầu cơ bản ở dƣới (phía đáy tháp) đã đƣợc đáp ứng đầy đủ. Năm tầng trong Tháp nhu cầu của Maslow: Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý" - thức ăn, nƣớc uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi. Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn - cần có cảm giác yên tâm về an toàn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đƣợc đảm bảo. Tầng thứ ba: Nhu cầu đƣợc giao lƣu tình cảm và đƣợc trực thuộc, muốn đƣợc trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy. Tầng thứ tƣ: Nhu cầu đƣợc quý trọng, kính mến - cần có cảm giác đƣợc tôn trọng, kinh mến, đƣợc tin tƣởng. Tẩng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân - muốn sáng tạo, đƣợc thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có đƣợc và đƣợc công nhận là thành đạt. Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, xã hội loài ngƣời vận động và phát triển theo quy luật thay thế của các hình thái kinh tế, xã hội, sự thay thế này chịu sự quy định của sự phát triển của lực lƣợng sản xuất này sẽ góp phần thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, sống còn và thỏa mãn nhu cầu ngày một cao của con ngƣời. Điều đó có nghĩa là nhu cầu kích thích lực lƣợng sản xuất. Mác viết “ Không có nhu cầu thì không có sản xuất”. Theo quan điểm của tâm lý học thì khái niệm nhu cầu dùng để chỉ sự đòi hỏi tất yếu mà con ngƣời thấy cần đƣợc thỏa mãn để đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển.  Một số khái niệm liên quan đến cầu:    Khái niệm cầu: “ Cầu là số lƣợng hàng hóa dịch vụ mà ngƣời tiêu dùng có khả năng và sẵn lòng mua ở các mức giá khác nhau (mức giá chấp nhận đƣợc) trong phạm vi không gian và thời gian nhất định khi các yếu tố khác không thay đổi ” SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 12
  • 22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng  Khi nhắc đến cầu chúng ta không thể không nhắc đến lƣợng cầu: “ Lƣợng cầu là số lƣợng hàng hóa dịch vụ mà ngƣời tiêu dùng có khả năng và sẵn sàng mua ở một mức cụ thể (khi các yếu tố khác không đổi)”   Cầu cá nhân: là ứng xử của một cá nhân khi muốn mua một hàng hóa hay dịch vụ nào đó. Nó chỉ tồn tại khi cá nhân đó sẵn sàng và có khả năng mua, điều này phụ thuộc vào hai yếu tố:  + Giá cả trên thị trƣờng. + Lƣợng tiền mà cá nhân đó có.  Cầu thị trƣờng: Là tổng lƣợng hàng hóa và dịch vụ mà mọi ngƣời sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Cầu thị trƣờng bao gồm tổng cầu cá nhân trên thị trƣờng.  Bản chất của nhu cầu:    Nhu cầu là một hiện tƣợng tâm lý của con ngƣời, là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con ngƣời về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển.   Nhu cầu của con ngƣời luôn luôn thay đổi, là yếu tố thúc đẩy con ngƣời hoạt  động. Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối con ngƣời càng cao.   Nhu cầu của con ngƣời đa dạng và vô tận, tùy theo trình độ nhận thức cũng nhƣ những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi ngƣời có những nhu cầu khác nhau. 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu sản phẩm Nhu cầu của con ngƣời về một loại hàng hóa, dịch vụ luôn luôn có sự thay đổi, nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó mang tính khách quan lẫn chủ quan. Một số yếu tố chính ảnh hƣởng đến cầu sản phẩm nhƣ:  Thu nhập của ngƣời tiêu dùng: Thu nhập là yếu tố quan trọng xác định cầu, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng mua của ngƣời tiêu dùng. Khi thu nhập tăng lên thì cầu hàng hóa của ngƣời tiêu dùng cũng tăng và ngƣợc lại, tuy nhiên còn tùy thuộc vào từng loại hàng hóa cụ thể mà mức độ thay đổi của cầu sẽ khác nhau. Những hàng hóa có cầu tăng khi thu nhập tăng đƣợc SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 13
  • 23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng gọi là hàng hóa thông thƣờng, hàng hóa có cầu giảm khi thu nhập tăng đƣợc gọi là hàng thứ cấp.  Giá cả của hàng hóa có liên quan: Cầu đối với hàng hóa không chỉ phụ thuộc vào giá của bản thân hàng hóa đó mà còn phụ thuộc vào giá của hàng hóa có liên quan, hàng hóa có liên quan đƣợc chia thành 2 loại: + Hàng hóa thay thế: là hàng hóa có thể sử dụng thay cho hàng hóa khác khi giá của một loại hàng hóa thay đổi thì cầu đối với hàng hóa kia cũng thay đổi theo. + Hàng hóa bổ sung: là hàng hóa đƣợc sử dụng đồng thời với hàng hóa khác. Đối với hàng hóa bổ sung, khi giá của một hàng hóa này tăng lên thì cầu đối với hàng hóa bổ sung kia sẽ giảm đi.  Dân số: dân số càng nhiều thì cầu càng tăng.   Thị hiếu của khách hàng: có ảnh hƣởng lớn đến cầu của ngƣời tiêu dùng, thị hiếu là sở thích hay sự ƣu tiên của ngƣời tiêu dùng đối với hàng hóa, dịch vụ. Thị hiếu tăng thì cầu tăng.   Các kì vọng của khách hàng: kỳ vọng là những dự đoán của ngƣời tiêu dùng về diễn biến của thị trƣờng trong tƣơng lai có ảnh hƣởng đến cầu hiện tại nhƣ kỳ vọng về giá hàng hoá, về thu nhập, về giá cả hàng hoá liên quan, về số lƣợng ngƣời mua hàng… 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu sản phẩm của ngành bảo hiểm  Cơ chế, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm là một phần cấu thành của nền kinh tế, chịu sự quản lý, chỉ đạo thống nhất của Nhà nƣớc, phải thực hiện các mục tiêu, quy định, đảm bảo luật pháp mà Nhà nƣớc ban hành. Luật pháp nƣớc ta quy định ngƣời dân phải có trách nhiệm tham gia vào một số loại hình bảo hiểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ ngoài đời sống xã hội, góp phần ổn định trật tự xã hội. Đối với một số loại hình bảo hiểm bắt buộc thì sức ảnh hƣởng càng lớn, do vậy một bộ phận ngƣời SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 14
  • 24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng dân tham gia bảo hiểm với mục đích vừa đề phòng, hạn chế tổn thất khi có rủi ro, vừa nhằm mục đích chấp hành pháp luật, từ đó làm tăng cầu của ngƣời dân về sản phẩm của ngành bảo hiểm.  Mức phí của các sản phẩm bảo hiểm: Nhƣ chúng ta đã biết, giá cả sản phẩm quyết định tới nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ của khách hàng. Một số khách hàng có tâm lý thích mua hàng ở những chỗ bán rẻ, có không ít ngƣời chỉ mua khi có đợt hạ giá, nhiều ngƣời trƣớc khi mua thƣờng so sánh giá cả rồi quyết định mua chỗ rẻ nhất. Do vậy, mức phí mà khách hàng phải bỏ ra khi tham gia vào các sản phẩm bảo hiểm có ảnh hƣởng rất lớn tới nhu cầu mua của khách hàng.  Mức thu nhập của ngƣời dân: Thu nhập là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến nhu cầu mua sản phẩm của ngƣời tiêu dùng. Khi thu nhập của ngƣời dân ở mức cao thì nhu cầu mua bảo hiểm của họ sẽ cao và ngƣợc lại.  Uy tín thƣơng hiệu của công ty kinh doanh bảo hiểm: Một công ty bảo hiểm nếu có uy tín thƣơng hiệu trên thị thƣờng sẽ tạo đƣợc lòng tin đối với khách hàng, khách hàng sẽ cảm thấy yên tâm khi mua sản phẩm bảo hiểm tại công ty. Uy tín thƣơng hiệu của một công ty kinh doanh bảo hiểm đƣợc gây dựng qua nhiều mặt nhƣ: qua chế độ chăm sóc khách hàng, qua chất lƣợng của việc giải quyết bồi thƣờng, qua công tác tuyên truyền quảng cáo về hình ảnh của công ty…nâng cao uy tín thƣơng hiệu của công ty trên thị trƣờng sẽ góp phần làm tăng nhu cầu mua sản phẩm của ngƣời dân.  Công dụng, lợi ích và chất lƣợng của sản phẩm: Nhu cầu mua sản phẩm bảo hiểm của khách hàng sẽ tăng cao nếu sản phẩm đó mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng. Ngành kinh doanh bảo hiểm nếu muốn tăng cầu về sản phẩm thì trƣớc mắt phải để cho ngƣời dân thấy đƣợc sản phẩm của mình mang lại những lợi ích gì đối với họ. Vì vậy, nâng cao công dụng, lợi ích và chất SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 15
  • 25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng lƣợng của sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới nhu cầu mua bảo hiểm của ngƣời dân.  Nhận thức của khách hàng về sản phẩm: Khách hàng sẽ có nhu cầu tham gia bảo hiểm nếu họ nhận thức đƣợc tầm quan trọng mà sản phẩm đó mang lại. Ngành kinh doanh bảo hiểm muốn tăng cầu về sản phẩm của ngƣời dân thì trƣớc hết phải có biện pháp để tuyên truyền, phổ biến rộng rãi sản phẩm của mình để mọi ngƣời dân đều có thể biết tới, từ đó họ sẽ nâng cao đƣợc nhận thức của mình về vai trò cũng nhƣ tầm quan trọng của sản phẩm và họ sẽ tự động có nhu cầu tham gia bảo hiểm.  Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng góp phần ảnh hƣởng tới cầu sản phẩm của ngành kinh doanh bảo hiểm nhƣ: tâm lý, kỳ vọng và thị hiếu của khách hàng. 1.2. Một số nội dung liênquan đến bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới 1.2.1. Khái niệm và bản chất của bảo hiểm  Khái niệm:  Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về bảo hiểm đƣợc xây dựng dựa trên từng góc độ nghiên cứu xã hội, pháp lý, kinh tế, kĩ thuật, nghiệp vụ,….  Dƣới góc độ xã hội: Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít.   Dƣới góc độ kinh tế - luật pháp: Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là ngƣời đƣợc bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc để cho một ngƣời thứ 3 trong trƣờng hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận đƣợc một khoản đền bù các tổn thất đƣợc trả bởi một bên khác đó là ngƣời bảo hiểm. Ngƣời bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phƣơng pháp của thống kê.(Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản trong bảo hiểm, Cổng thông tin Bảo hiểm Việt Nam) Một định nghĩa khác: Theo Giáo trình Bảo Hiểm, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 2012 thì “Bảo hiểm là hoạt động thể hiện ngƣời bảo hiểm cam kết bồi thƣờng cho ngƣời tham gia bảo hiểm trong từng trƣờng hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 16
  • 26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng với điều kiện ngƣời tham gia phải nộp một khoản phí cho chính anh ta hoặc cho ngƣời thứ ba”. Điều này có nghĩa là ngƣời tham gia chuyển giao rủi ro cho ngƣời bảo hiểm bằng cách nộp các khoản phí để hình thành quỹ dự trữ. Khi ngƣời tham gia gặp phải rủi ro dẫn đến tổn thất, ngƣời bảo hiểm lấy quỹ dự trữ cấp hoặc bồi thƣờng thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm cho ngƣời tham gia.  Bản chất của Bảo hiểm:  Bản chất bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội dƣới hình thái giá trị nhằm bù đắp tổn thất do rủi ro bất ngờ gây ra cho ngƣời đƣợc bảo hiểm, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đƣợc thƣờng xuyên và liên tục. Mục đích của bảo hiểm là góp phần ổn định kinh tế cho ngƣời tham gia, từ đó khôi phục và phát triển sản xuất, đời sống, đồng thời tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế và xã hội của đất nƣớc. Theo Giáo trình Bảo Hiểm, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 2012, hoạt động bảo hiểm dựa trên nguyên tắc: “ Số đông bù số ít ”, thể hiện tính tƣơng trợ, tính xã hội và tính nhân văn sâu sắc của xã hội trƣớc rủi ro của mỗi thành viên. Nguyên tắc này đƣợc quán triệt trong quá trình lập quỹ dự trù bảo hiểm cũng nhƣ trong quá trình phân phối bồi thƣờng, quá trình phân tán rủi ro. Hoạt động bảo hiểm còn liên kết, gắn bó các thành viên trong xã hội cùng vì lợi ích chung của cộng đồng, vì sự ổn định, sự phồn vinh của đất nƣớc. 1.2.2. Khái quát chung về bảo hiểm trách nhiệm 1.2.2.1. Vai trò của bảo hiểm trách nhiệm Vai trò của BHTN thể hiện ở chỗ:  Nâng cao đƣợc nhận thức và trách nhiệm của ngƣời tham gia bảo hiểm, từ đó họ sẽ có ý thức trong việc chấp hành và thực hiện tốt pháp luật.   Dƣới sự điều tiết của pháp luật, mọi hoạt động trong xã hội đi vào một quỹ đạo chung, góp phần đảm bảo trật tự an toàn xã hội. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 17
  • 27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng  Tham gia BHTN luôn mang lại lợi ích thiết thực cho ngƣời tham gia, bởi vì họ sẽ không phải chi ra một khoản tiền lớn để bồi thƣờng cho ngƣời bị nạn khi không may trách nhiệm thuộc về mình, từ đó góp phần ổn định cuộc sống, ổn định sản xuất kinh doanh cho ngƣời tham gia bảo hiểm.   BHTN ngày càng đƣợc hoàn thiện, góp phần quản lý tốt mọi mặt trong đời sống xã hội. 1.2.2.2. Các loại hình bảo nhiểm trách nhiệm cơ bản Bảo hiểm trách nhiệm gồm một số loại hình nhƣ:  Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngƣời thứ ba.   Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hành khách.   Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với hàng hoá vận chuyển.   Bảo hiểm trách nhiệm đối với ngƣời thứ ba của doanh nghiệp xây dựng.   Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu biển.   Bảo hiểm trách nhiệm trong bảo hiểm đóng tàu.   Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu thuyền khác (tàu ven biển, tàu sông, tàu cá..).   Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của ngƣời vận chuyển hành khách, hàng hóa dễ cháy, dễ nổ trên đƣờng thủy nội địa.   Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của ngƣời vận chuyển tổng hợp.   Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của ngƣời vận chuyển hàng không.   Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp trong các lĩnh vực nhƣ là tƣ vấn pháp luật, tƣ vấn tài chính, kiểm toán, tƣ vấn đầu tƣ, thiết kế xây dựng, cung cấp dịch vụ y tế, môi giới chứng khoán, môi giới bảo hiểm…   Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ sử dụng lao động.   Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 18
  • 28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng  Bảo hiểm trách nhiệm công cộng.   Bảo hiểm trách nhiệm giám đốc, nhân viên.   Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ vật nuôi. 1.2.3. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới 1.2.3.1. Khái quát về nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là một loại hình bảo hiểm mà ngƣời bảo hiểm cam kết bồi thƣờng phần trách nhiệm dân sự của ngƣời đƣợc bảo hiểm theo cách thức và hạn mức đã đƣợc hai bên thỏa thuận trong hợp đồng với điều kiện ngƣời tham gia bảo hiểm phải đóng một khoản phí tƣơng ứng. Mục đích của ngƣời tham gia bảo hiểm chính là chuyển giao phần trách nhiệm dân sự của mình mà chủ yếu là trách nhiệm bồi thƣờng cho ngƣời bảo hiểm. Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới ra đời từ rất sớm và ngày càng phát triển. Một số loại hình bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới nhƣ:  Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngƣời thứ 3.   Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hành khách trên xe.   Bảo hiểm trách nhiệm đối với hàng hóa vận chuyển trên xe. Mặc dù có rất nhiều nghiệp vụ về bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới nhƣng mỗi nghiệp vụ đều mang những đặc điểm chung của bảo hiểm trách nhiệm dân sự: Thứ nhất: Đối tƣợng bảo hiểm mang tính trừu tƣợng. Đó chính là trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thƣờng. Hơn nữa trách nhiệm là bao nhiêu lại không xác định đƣợc ngay ở lúc tham gia bảo hiểm. Mức độ thiệt hại thƣờng xác định dựa trên mức độ lỗi của ngƣời gây ra và mức độ thiệt hại của bên thứ ba. Thứ hai: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới thƣờng đƣợc thực hiện dƣới hình thức bắt buộc. Thứ ba: Phƣơng thức bảo hiểm có thể là có hoặc không có giới hạn. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 19
  • 29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng Bởi vì thiệt hại trách nhiệm dân sự chƣa xác định đƣợc ngay tại thời điểm tham gia bảo hiểm và thiệt hại này có thể sẽ là rất lớn. Bởi vậy để nâng cao trách nhiệm của ngƣời tham gia bảo hiểm thì các công ty bảo hiểm thƣờng đƣa ra các hạn mức trách nhiệm, tức là mức bồi thƣờng bị giới hạn bởi số tiền bảo hiểm. Tuy vậy cũng có một số nghiệp vụ bảo hiểm lại không áp dụng hạn mức trách nhiệm. Hình thức bảo hiểm này khiến các nhà bảo hiểm không xác định đƣợc mức độ thiệt hại của các rủi ro, không xác định đƣợc số tiền bảo hiểm vì vậy trách nhiệm bồi thƣờng chính là toàn bộ trách nhiệm phát sinh của ngƣời đƣợc bảo hiểm. Thế nhƣng loại bảo hiểm này rất dễ đẩy các công ty vào tình trạng phá sản. Do vậy khi nhận bảo hiểm không có giới hạn thì các công ty phải sử dụng các biện pháp nhằm phân tán rủi ro để bảo vệ mình. 1.2.3.2. Tác dụng của bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới có nhiều tác dụng khác nhau đối với không chỉ chủ phƣơng tiện mà còn với cả xã hội.  Bảo hiểm TNDS góp phần ngăn ngừa và đề phòng tai nạn giao thông đƣờng bộ, thông qua các hoạt động đề phòng và hạn chế tổn thất của các nhà BH.   Khi tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới, các nhà bảo hiểm chính là trung gian giải quyết vụ tai nạn một cách thỏa đáng, chính xác và đảm bảo công bằng cho cả hai bên, góp phần ổn định tài chính cho các chủ xe khi không may gặp phải rủi ro trong tham gia giao thông.   Triển khai nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới góp phần tăng thu cho các doanh nghiệp bảo hiểm cũng nhƣ tăng ngân sách nhà nƣớc.   Tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới góp phần nâng cao ý thức của ngƣời dân trong việc phòng tránh tai nạn giao thông. Khi ngƣời dân hiểu đƣợc vai trò đặc biệt quan trọng của bảo hiểm sẽ có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn giao thông, nâng cao tinh thần trách nhiệm của chủ phƣơng tiện. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 20
  • 30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng 1.3. Lý luận về nghiệp vụ tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới 1.3.1. Quy trình khai thác bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới Muốn triển khai và phát triển một loại hình bảo hiểm thì khâu khai thác nghiệp vụ là yếu tố tiên quyết vì khai thác là khâu đầu tiên trong quy trình triển khai sản phẩm bảo hiểm, đƣa sản phẩm đến với khách hàng, thu hút khách hàng. Chỉ có tiến hành khai thác tốt thì mới thực hiện tốt đƣợc các khâu tiếp theo và đảm bảo nguyên tắc cơ bản trong kinh doanh bảo hiểm là “ số đông bù số ít ”.  Tìm kiếm khách hàng:  Khâu khai thác là khâu có tính quyết định trong việc triển khai sản phẩm bảo hiểm thì tìm kiếm khách hàng là một bƣớc chính, chủ đạo trong toàn bộ khâu khai thác. Bƣớc này thực hiện nhằm đƣa sản phẩm bảo hiểm đến với khách hàng, giúp khách hàng hiểu và biết sản phẩm bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới mà công ty cung cấp, sau đó thuyết phục khách hàng mua sản phẩm. Bên công ty bảo hiểm phải cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết còn gọi là tiếp thị cho khách hàng nhƣ đàm phán và chào phí hay chính là đƣa biểu phí cụ thể của nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới mà khách hàng tham gia.  Bán bảo hiểm:  Sau khi khách hàng đã đồng ý mua và thống nhất nội dung trong hợp đồng bảo hiểm thì hai bên sẽ kí kết xác định quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên. Công ty bảo hiểm sẽ cấp giấy chứng nhận bảo hiểm và thu phí bảo hiểm của khách hàng.  Thống kê báo cáo:  Khi đã tìm đƣợc khách hàng và bán bảo hiểm thì việc thống kê báo cáo tình hình, kết quả là một việc hết sức quan trọng. Qua công tác thống kê này công ty bảo hiểm sẽ kiểm soát, nắm vững đƣợc tình hình hoạt động của khâu khai thác và bán bảo hiểm. Nắm vững đƣợc danh sách khách hàng, biết đƣợc khách hàng nào tham gia lâu dài và tham gia với số lƣợng lớn để có thể chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất để họ có thể tiếp tục tham gia bảo hiểm khi hợp đồng hết hạn. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 21
  • 31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng 1.3.2. Khái quát chung về tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới Trong bối cảnh ngành tài chính vẫn chịu ảnh hƣởng của sự suy giảm kinh tế toàn cầu, nhiều doanh nghiệp bảo hiểm tỏ ra lo ngại về việc tái tục của các hợp đồng bảo hiểm. Khách hàng ngày càng khó tính hơn, đặc biệt là những khách hàng có nhu cầu tái tục bảo hiểm. Dịch vụ và tiện ích mà bảo hiểm mang lại hiện nay đã đƣợc khách hàng đặt lên trƣớc phí bảo hiểm khi cân nhắc lựa chọn nhà bảo hiểm. Các khách hàng cũ, sau một năm sử dụng, họ có thể cân nhắc lựa chọn cho mình một công ty bảo hiểm mới để tái tục, tùy thuộc vào dịch vụ trong năm qua nhƣ thế nào. Hầu hết các hợp đồng BH chỉ có hiệu lực mƣời hai tháng. Các công ty BH đều muốn ngƣời mua BH tiếp tục mua BH của mình sau khi đã hết thời hạn, gọi là tái tục hợp đồng BH. Hợp đồng tái tục là một hợp đồng BH mới. Trong những giai đoạn thị trƣờng đã bão hoà, cung vƣợt quá cầu vì vậy cạnh tranh trong kinh doanh trở nên quyết liệt hơn, công việc bảo đảm kinh doanh cho năm sau sẽ trở nên khó khăn hơn do các công ty BH cạnh tranh đều cố gắng thu hút khách hàng bằng cách hạ phí BH hoặc đƣa ra những điều kiện ƣu đãi để tái tục các hợp đồng bảo hiểm khi hết hạn. Theo nguyên tắc thì không nộp phí BH có nghĩa là HĐBH sẽ không đƣợc tái tục và vì vậy, sẽ chấm dứt hiệu lực khi hết hạn HĐBH. Tuy nhiên, có thể có những trƣờng hợp phí BH chƣa đƣợc thanh toán vào những ngày tái tục, nhƣng ngƣời đƣợc BH vẫn có ý định tái tục hợp đồng. Để đề phòng những trƣờng hợp nhƣ vậy, công ty BH có thể cho phép những ngày ân hạn. Những ngày ân hạn này kéo dài từ 15 đến 30 ngày sau ngày tái tục và trong thời gian này ngƣời đƣợc BH có thể nộp phí BH. Sau khi phí BH đã đƣợc thanh toán, HĐBH sẽ không đƣợc áp dụng từ ngày thanh toán phí BH mà là từ ngày tái tục. Các công ty BH luôn cạnh tranh với nhau rất quyết liệt, đặc biệt là đối với những nghiệp vụ kinh doanh sinh lợi cao. Cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt hơn nhất là vào lúc tái tục HĐBH. Do vậy, để tăng tỷ lệ khách hàng tham gia tái tục hợp đồng bảo hiểm khi hết hạn thì công ty nên giảm phí BH cho ngƣời đƣợc BH nếu họ đồng ý tái tục BH SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 22
  • 32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng với công ty trong một số năm. Thông thƣờng, công ty BH sẽ giảm phí BH nếu ngƣời đƣợc BH cam kết sẽ ký HĐBH với công ty vào mỗi kỳ tái tục và thời gian gia hạn là 3 năm. Cả hai bên tham gia hợp đồng đều có lợi, ngƣời đƣợc BH đƣợc giảm phí BH và công ty BH có thể duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của mình, giữ vững đƣợc vị thế cạnh tranh trên thị trƣờng. 1.3.3. Sự cần thiết của nghiệp vụ tái tục bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới 1.3.3.1. Đối với Doanh nghiệp bảo hiểm Các hợp đồng bảo hiểm xe cơ giới có thời hạn 1 năm. Sau khi HĐBH chấm dứt, các công ty BH muốn những khách hàng này tiếp tục tham gia BH tại công ty mình. Đối với những công ty khác, những ngƣời này lại là khách hàng tiềm năng mà họ cần tìm cách kéo về phía mình. Trong một thị trƣờng cạnh tranh, giữ đƣợc khách hàng cũ cũng quan trọng nhƣ thu hút khách hàng mới, việc mất một khách hàng cũ đồng nghĩa với việc mất thị phần, uy tín của công ty bị tổn hại nên việc giữ khách hàng cũ còn quan trọng hơn là thu hút khách hàng mới. Việc khách hàng cũ có tiếp tục tham gia BH tại công ty hay không phản ánh khá rõ chất lƣợng dịch vụ và uy tín của công ty.  Việc giữ khách hàng đối với công ty BH không những giúp duy trì thị phần mà còn giúp công ty tiết kiệm đƣợc các chi phí nhƣ: chi phí phát hành hợp đồng mới, chi phí quảng cáo… đồng thời củng cố và tăng cƣờng vị thế của công ty, giúp công ty thực hiện đƣợc mục tiêu: tăng trƣởng, hiệu quả và bền vững.   Nếu duy trì tỷ lệ tái tục HĐBH ở mức cao sẽ góp phần nâng cao đƣợc nhận thức và trách nhiệm của ngƣời tham gia BH đồng thời uy tín của DNBH cũng đƣợc tăng lên đáng kể. Từ đó, khâu khai thác khách hàng cũng trở nên dễ dàng hơn.   Tăng doanh thu và lợi nhuận cho DNBH. Bởi một khi đã giữ đƣợc khách hàng cũ và lôi kéo thêm đƣợc nhiều khách hàng mới nhờ những chính sách ƣu đãi trong công tác tái tục góp phần tăng doanh thu phí BH, tiết kiệm đƣợc rất nhiều khoản chi do đó sẽ làm gia tăng mức lợi nhuận mà DNBH thu đƣợc. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 23
  • 33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng 1.3.3.2. Đối với khách hàng tham gia tái tục Khi tham gia tái tục hợp đồng bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới, khách hàng có đƣợc một số lợi ích nhƣ:  Giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và tiền của bởi khi tham gia tái tụC HĐBH khách hàng sẽ không phải tìm kiếm các thông tin về DNBH để tham gia BH một lần nữa.   Đảm bảo quyền lợi cho khách hàng khi gặp phải rủi ro.   Khách hàng sẽ đƣợc công ty ƣu đãi trong việc giảm phí bảo hiểm khi tham gia tái tục HĐBH tại công ty. 1.4. Thực tiễntại Việt Nam và kinh nghiệm của một số quốc gia về mô hình bảo hiểm xe cơ giới 1.4.1. Tình hình thực hiện bảo hiểm xe cơ giới ở Việt Nam Theo báo cáo số liệu mới nhất từ Cục Quản lý giám sát bảo hiểm. Năm 2015, tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc của thị trƣờng phi nhân thọ ƣớc đạt 32.038 tỷ đồng, tăng 17,18% so với cùng kỳ năm 2014. Dẫn đầu thị trƣờng về doanh thu phí gốc là PVI với doanh thu đạt 6.675 tỷ đồng, tăng 16,66% so với cùng kỳ năm 2014, chiếm 20,84% thị phần. Tiếp đến là Bảo Việt với doanh thu ƣớc đạt 5.934 tỷ đồng, tăng 4,97% so với năm 2014, chiếm 18,52% thị phần, Bảo Minh đứng thứ ba với doanh thu ƣớc đạt 2.845 tỷ đồng, tăng 9,46% so với năm 2014, chiếm 8,88% thị phần, Bảo hiểm bƣu điện đứng thứ tƣ với doanh thu ƣớc đạt 2.432 tỷ đồng, tăng 41,5% so với năm 2014, chiếm 7,59% thị phần, Công ty bảo hiểm Petrolimex đứng thứ năm với doanh thu ƣớc đạt 2.231 tỷ đồng, tăng 5,07% so với năm 2014, chiếm 6,96% thị phần. Ngoài các DNBH dẫn đầu thị trƣờng nêu trên, một số DNBH có tỷ lệ tăng trƣởng doanh thu phí bảo hiểm gốc trên 50% so với cùng kỳ năm 2014 nhƣ Công ty bảo hiểm SGI (21,6 tỷ đồng, tăng 700,52%), Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông (1.286 tỷ đồng, tăng 177,98%), ACE (173 tỷ đồng, tăng 104,99%), Phú Hƣng (52 tỷ đồng, tăng 80,02%), VBI (488 tỷ đồng, tăng 76,83%). SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 24
  • 34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng Một số DNBH khác có doanh thu phí bảo hiểm gốc giảm so với cùng kỳ năm 2014 là AAA (267 tỷ đồng, giảm 35%), VNI (308 tỷ đồng, giảm 19%), GIC (556 tỷ đồng, giảm 5,5%), Liberty (519 tỷ đồng, giảm 0,05%). Xét theo nghiệp vụ, bảo hiểm xe cơ giới chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu (9.637 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30,08%), tiếp theo là bảo hiểm sức khỏe (7.643 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 23,85%), bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại (5.915 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 18,46%), bảo hiểm cháy nổ (2.856 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8,91%), bảo hiểm hàng hóa vận chuyển (2.320 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,24%). 1.4.2. Mô hình bảo hiểm xe cơ giới ở Châu Âu Các nƣớc thuộc Liên minh Châu Âu (EU) có lịch sử rất lâu đời về phát triển bảo hiểm, trong đó có nghiệp vụ phát triển bảo hiểm xe cơ giới. Những đơn bảo hiểm đầu tiên đƣợc tìm thấy ở Châu Âu, và những nghiệp vụ bảo hiểm đầu tiên cũng đƣợc ra đời ở đây. Tính đến nay, qua nhiều bƣớc phát triển thăng trầm, bảo hiểm đã khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế nhiều nƣớc EU. Hàng năm, doanh thu từ phí bảo hiểm của các nƣớc chiếm khoảng 8% GDP. Để có đƣợc sự phát triển mạnh mẽ và vững chắc đó, vai trò của hệ thống pháp luật cùng các hoạt động quản lý Nhà nƣớc đóng một vai trò rất quan trọng. Do các yếu tố lịch sử và truyền thống pháp lý khác nhau, ở Châu Âu tồn tại song song hệ thống pháp luật chung (Common Law) và hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Continental Law). Tuy nhiên, dù theo hệ thống pháp luật nào, các nƣớc Châu Âu đều chú trọng xây dựng Luật bảo hiểm xe cơ giới từ rất sớm. Đến nay, với mục tiêu xây dựng một thị trƣờng bảo hiểm nói chung và bảo hiểm xe cơ giới nói riêng, về cơ bản, các nƣớc EU đã thống nhất các quy định pháp luật về quản lý, giám sát, cấp giấy phép cho các công ty bảo hiểm... thông qua việc ban hành các chỉ thị về bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ mà tất cả các nƣớc thành viên đều phải tuân thủ. Nhìn chung, hoạt động bảo hiểm ở hầu hết các nƣớc EU đều chịu sự điều chỉnh của Luật về doanh nghiệp bảo hiểm (hay Luật về quản lý, giám sát bảo hiểm) và Luật về hợp đồng bảo hiểm. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 25
  • 35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng Một số loại bảo hiểm đặc thù nhƣ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới, bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm hàng không, tái bảo hiểm... thƣờng đƣợc điều chỉnh bằng các văn bản luật riêng. Các nƣớc EU đều nhất trí rằng một thị trƣờng cạnh tranh và ít có sự can thiệp của Nhà nƣớc sẽ có lợi cho ngƣời tham gia bảo hiểm cũng nhƣ có lợi cho nền kinh tế. Tuy nhiên, nhận thức rõ tầm quan trọng của bảo hiểm đối với đời sống kinh tế - xã hội và sự phát triển của mỗi quốc gia, ngay từ khi mới ra đời, hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở các nƣớc EU đã chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nƣớc. Ở nhiều nƣớc, cơ quan quản lý Nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh bảo hiểm trực thuộc các Bộ Tài chính, Kinh tế, Thƣơng mại... nhƣ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý... Tại hầu hết các nƣớc EU, ngân sách dành cho cơ quan quản lý bảo hiểm đƣợc hình thành từ các khoản đóng góp của các doanh nghiệp bảo hiểm, rất ít nƣớc phải dùng đến tài trợ của ngân sách Nhà nƣớc. Tất cả các nƣớc EU đều duy trì ít nhất một loại bảo hiểm bắt buộc. Trong đó có bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với ngƣời thứ ba. Ngoài ra, ở một số nƣớc, bảo hiểm trách nhiệm của ngƣời sử dụng lao động đối với ngƣời làm công, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cũng là bắt buộc. Thông thƣờng, phí bảo hiểm bắt buộc chịu sự kiểm soát của cơ quan quản lý bảo hiểm. 1.4.3. Mô hình bảo hiểm xe cơ giới ở Trung Quốc Trong những năm qua, ngành bảo hiểm Trung Quốc đã có những bƣớc phát triển rất nhanh chóng và mạnh mẽ. Theo Uỷ ban giám sát quản lý bảo hiểm Trung Quốc, trong thời gian qua, các công ty bảo hiểm trong nƣớc của Trung Quốc đã tăng trƣởng với tốc độ rất tốt. Theo số liệu từ báo Bảo hiểm và đời sống ngày 04/04/2016, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Trung Quốc có doanh thu phí bảo hiểm bán qua online đạt 76.836 tỷ nhân dân tệ (11.85 tỷ USD) trong năm 2015, tăng 52% so với năm trƣớc. Bảo hiểm xe hơi chiếm thị phần lớn nhất trong tổng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đƣợc bán qua các kênh trực tuyến, lên tới 71.6 tỷ nhân dân tệ, tƣơng đƣơng 93.2%. Sự ra đời của Công ty bảo hiểm Tân Cƣơng vào giữa những năm 80 của thế kỷ XX và hàng loạt các công ty bảo hiểm mới cùng với sự tham gia của các tập đoàn bảo SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 26
  • 36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng hiểm nƣớc ngoài đã xoá bỏ tình trạng độc quyền của Công ty bảo hiểm nhân dân Trung Quốc (PICC), tạo môi trƣờng cạnh tranh mới. Hệ thống thị trƣờng bảo hiểm đƣợc xây dựng, trong đó không chỉ có sự tham gia của ngƣời bảo hiểm, ngƣời đƣợc bảo hiểm mà còn có các cơ quan môi giới bảo hiểm. Hiệp hội bảo hiểm Trung Quốc đƣợc thành lập với tính chất là một bộ máy tổ chức toàn quốc có tính tự nguyện. Hội những ngƣời tiêu dùng cũng đƣợc hình thành nhằm nâng cao hiểu biết, bảo vệ quyền lợi cho ngƣời đƣợc bảo hiểm. Trƣớc thách thức cạnh tranh của hàng chục công ty bảo hiểm nƣớc ngoài thâm nhập vào thị trƣờng, Trung Quốc cũng đã tham khảo, học tập các kinh nghiệm thành công và các biện pháp quản lý tiên tiến của các công ty bảo hiểm nƣớc ngoài để đổi mới các công ty bảo hiểm trong nƣớc. Trung Quốc đã tiến hành cải cách mô hình tổ chức ở các công ty bảo hiểm và thực hiện những biện pháp quản lý mới. Cách thức tổ chức theo kiểu cũ với hình thức quản lý, phân cấp theo hệ thống dọc đã đƣợc thay thế bằng mô hình tổ chức mới có tính co giãn linh hoạt. Mô hình này có rất ít cấp quản lý, giảm bớt rất nhiều các cấp trung gian trong bộ phận chức năng của doanh nghiệp. 1.4.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ tổng quan cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của địa phương và nghiên cứu của tác giả. Việc học hỏi kinh nghiệm phát triển ở những nƣớc có nền bảo hiểm phát triển nhƣ các nƣớc EU cũng nhƣ từ Trung Quốc - nƣớc có nhiều mặt tƣơng đồng với Việt Nam là rất cần thiết. Để ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung và bảo hiểm xe cơ giới nói riêng có đƣợc những bƣớc tiến vững chắc, quá trình nghiên cứu sẽ đòi hỏi nhiều thời gian và công sức, cũng nhƣ việc áp dụng sẽ phải rất linh hoạt. Qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển ngành bảo hiểm xe cơ giới của các nƣớc phát triển ta rút ra những bài học thành công cơ bản sau:  Kinh nghiệm quản lý điều hành kinh doanh và kỹ thuật khai thác sản phẩm bảo hiểm, đặc biệt là về kinh nghiệm quản lý vốn, kinh nghiệm về quản lý rủi ro và kỹ thuật quản lý rủi ro.   Cung cấp những loại hình bảo hiểm mới ra thị trƣờng: chƣa từng có, hoặc kết hợp những cái đã có thành một cái mới, hoặc sửa đổi cái đang có thành cái mới. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 27
  • 37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng  Tiếp cận và hình thành nhóm khách hàng mới: những nhóm khách hàng mà trƣớc  đây chƣa tham gia, hoặc có tham gia nhƣng nay tham gia thêm sản phẩm khác.   Gia tăng dịch vụ khách hàng, tạo ra sự khác biệt mới lạ trong việc cung cấp dịch vụ để thu hút khách hàng nhƣ: công nghệ thông tin hóa quy trình giao dịch, gia tăng giá trị cảm nhận của khách hàng khi khách hàng giao dịch trực tiếp với doanh nghiệp, những lợi ích gián tiếp từ việc tham gia bảo hiểm... trong đó quan trọng nhất là ứng dụng thƣơng mại điện tử, ngƣời có nhu cầu về bảo hiểm có thể lựa chọn sản phẩm bảo hiểm của các doanh nghiệp trên mạng.   Xây dựng thị trƣờng Bảo hiểm cạnh tranh ít có sự can thiệp của Nhà nƣớc nhƣng chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nƣớc.   Thu hút lao động có chất lƣợng làm việc tại các doanh nghiệp bảo hiểm.   Đồng thời, tăng cƣờng công tác giám sát, cƣỡng chế của cơ quan quản lý đối với hoạt động bảo hiểm. Cần phối hợp với Hiệp hội Bảo hiểm thực thi những quy tắc đạo đức nghề nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực. Nền kinh tế Việt Nam mới bắt đầu phát triển từ sau khi Đảng và Nhà nƣớc đề ra chính sách đổi mới. Đi lên từ một nƣớc nông nghiệp lạc hậu, nhiều lĩnh vực kinh tế vẫn còn rất mới mẻ với nƣớc ta, do vậy, việc học hỏi kiến thức, kinh nghiệm từ các nƣớc đi trƣớc là hết sức quan trọng. Bảo hiểm là một ngành kinh tế mới mẻ, đang trong quá trình định hình, lại đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, do vậy, chúng ta cũng cần thận trọng nghiên cứu quá trình phát triển của ngành bảo hiểm ở các nƣớc có nền bảo hiểm phát triển để từ đó có những áp dụng thích hợp vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 28
  • 38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TÁI TỤC BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI HUẾ 2.1. Giới thiệuvề Công ty bảo hiểm PVI Huế 2.1.1. uá tr nh h nh thành và phát triển của c ng t Thành lập năm 1996, Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (PVI) phát triển từ một công ty bảo hiểm nội bộ thuộc Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (nay là Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam - PVN) trở thành nhà bảo hiểm công nghiệp số một Việt Nam và quan trọng hơn, PVI đang sẵn sàng hƣớng tới trở thành một định chế Tài chính – Bảo hiểm quốc tế. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, PVI đã trở thành một định chế tài chính – bảo hiểm lớn mạnh hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con. Theo đó, công ty mẹ thực hiện việc quản trị doanh nghiệp các công ty con thông qua vốn, chiến lƣợc phát triển, thƣơng hiệu, thị trƣờng và công nghệ; các công ty con thực hiện các chức năng kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, kinh doanh tái bảo hiểm, quản lý tài sản,... Tại thành phố Huế, Tổng công ty Bảo hiểm PVI đã tổ chức lễ ra mắt Công ty Bảo hiểm PVI Huế, nâng tổng số đơn vị thành viên lên 26 công ty. Bảo hiểm PVI Huế đƣợc thành lập năm 2013. Với việc thành lập Bảo hiểm PVI Huế, công ty mong muốn đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng, mang đến cho khách hàng sự an toàn với chất lƣợng dịch vụ tốt nhất. Trong những chặng đƣờng tiếp theo, kế tục và phát huy các thành tựu đã đạt đƣợc trong những năm qua, toàn thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên quyết tâm xây dựng PVI Huế trở thành một định chế Tài chính – Bảo hiểm có thƣơng hiệu quốc tế với phƣơng châm: Phát triển nhanh, bền vững dựa trên nền tảng tri thức, dựa trên nguyên tắc: Quản trị minh bạch – Kinh doanh hiệu quả - Phát triển bền vững. Mục tiêu chiến lƣợc của PVI Huế là phải giữ vị trí số 1, bỏ xa vị trí số 2, có vai trò dẫn dắt thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam, phấn đấu trở thành công ty bảo hiểm hoạt động có hiệu quả nhất Việt Nam. Giai đoạn phát triển tiếp theo chắc chắn sẽ có nhiều thách thức, đồng thời cũng là thời cơ mới cho PVI Huế phát triển: Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 29
  • 39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng kinh tế thế giới sẽ tạo điều kiện cho PVI Huế phát triển mạnh trong cả hai lĩnh vực Bảo hiểm và Đầu tƣ. Để vƣợt qua các thách thức, đón nhận đƣợc các thời cơ, bên cạnh các lợi thế đã có, PVI Huế chỉ có một con đƣờng là phải tiếp tục tạo ra lợi thế mới để phát triển. Lợi thế mới của PVI Huế vẫn chính là sức mạnh của nguồn nhân lực và sức mạnh của công nghệ thông tin. Tự hào với những thành tựu đã xây dựng trong những năm qua, bổn phận của PVI là phải gìn giữ và phát triển những truyền thống quý báu đó. Xây dựng môi trƣờng văn hóa văn minh: sống tự giác, sống có trách nhiệm, sống thẳng thắn, sống tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng trƣớc các cơ hội phát triển, tự giác học tập, học hỏi lẫn nhau. Thực hiện thành công nhiệm vụ đó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chặng đƣờng phát triển của những năm tiếp theo của PVI Huế, toàn thể cán bộ, đảng viên, đoàn viên, cán bộ, nhân viên PVI Huế phát huy truyền thống đơn vị Anh hùng Lao động, phát huy tinh thần đoàn kết, kỷ cƣơng, bản lĩnh, sáng tạo để thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển PVI Huế giai đoạn 2015-2020; Xây dựng PVI Huế trở thành định chế Tài chính – Bảo hiểm số 1 Việt Nam; Xây dựng giấc mơ PVI Huế trở thành hiện thực, đó là một PVI Huế cống hiến, sáng tạo, hạnh phúc, văn minh; Là điểm đến ƣớc mơ của những ngƣời yêu lao động, cống hiến và sáng tạo; Là niềm tự hào của các cổ đông, của các thế hệ cán bộ, đảng viên PVI Huế. 2.1.2. Lĩnh vực hoạt động của Công ty Bảo Hiểm PVI Huế. Một số lĩnh vực hoạt động của công ty:  Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ: Bảo hiểm dầu khí; bảo hiểm hàng hải; bảo hiểm kỹ thuật; bảo hiểm tài sản; bảo hiểm trách nhiệm; bảo hiểm hàng không; bảo hiểm con ngƣời; bảo hiểm xe cơ giới; bảo hiểm y tế tự nguyện; bảo hiểm chi phí y tế và vận chuyển cấp cứu; bảo hiểm nông nghiệp; bảo hiểm khác.   Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ: Bảo vệ; sức khỏe; đầu tƣ - Tích lũy; hƣu trí tự nguyện.   Kinh doanh tái bảo hiểm: nhƣợng tái bảo hiểm, nhận tái bảo hiểm. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 30
  • 40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng  Dịch vụ bảo hiểm khác: tƣ vấn bảo hiểm và quản lý rủi ro; giám định, tính toán phân bổ tổn thất; giải quyết bồi thƣờng.   Đầu tƣ: kinh doanh giấy tờ có giá; kinh doanh bất động sản; góp vốn vào các doanh nghiệp khác; uỷ thác cho vay vốn. 2.1.3. m hiểu về thị trường của ng t Bảo Hiểm PVI Huế. Sau 30 năm mở cửa thị trƣờng, nền kinh tế Việt Nam có những biến chuyển mạnh mẽ. Thị trƣờng bảo hiểm nƣớc ta nói chung và lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng cũng ngày càng đƣợc mở rộng với sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế vào việc kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Tính đến nay, trên địa bàn thành phố Huế ngoài công ty bảo hiểm PVI Huế cũng có nhiều các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm cạnh tranh trên thị trƣờng nhƣ: Công ty Bảo hiểm Bảo Minh Thừa Thiên Huế; Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Thừa Thiên Huế; Công ty Bảo hiểm Thừa Thiên Huế; Công ty Cổ Phần Bảo Hiểm Petrolimex – chi nhánh Thừa Thiên Huế, Công ty Bảo hiểm nƣu điện(PTI)... Trong bối cảnh số lƣợng doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc cấp phép hoạt động ngày một gia tăng, sự mở rộng quy mô hoạt động càng làm cho môi trƣờng bảo hiểm vốn đã có sự cạnh tranh gay gắt nay càng gay gắt hơn. Tính chất khắc nghiệt này đã buộc công ty Bảo hiểm PVI Huế nói riêng và các công ty bảo hiểm nói chung phải chủ động xây dựng chiến lƣợc kinh doanh phù hợp, mở rộng mạng lƣới phân phối và điều quan trọng là đánh thức nhu cầu bảo hiểm từ ngƣời dân thông qua việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ giám định và giải quyết bồi thƣờng. 2.1.4. ơ cấu tổ chức của ng t ảo Hiểm Biểm PVI Huế. Công ty bảo hiểm PVI Huế gồm có 5 phòng: 1 phòng kinh doanh, 1 phòng bồi thƣờng, 1 phòng tài chính kế toán, phòng quản lí nghiệp vụ, phòng quản lí đại lí, mỗi phòng có một chức năng nhiệm vụ riêng. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 31
  • 41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng Phòng kinh doanh Phòng bồi thƣờng GIÁM ĐỐC Phòng Phòng quản lý Tài chính- Kế toán đại lý Phòng quản lý nghiệp vụ Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức của công ty Bảo hiểm PVI Huế. (Nguồn: Phòng kế toán công ty)  Phòng kinh doanh:    Tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, báo cáo ban giám đốc, quản lý và giải quyết công việc hàng ngày…   Là cơ quan tham mƣu của lãnh đạo công ty.  Phòng bồi thường:    Tiếp nhận khai báo tai nạn và yêu cầu bồi thƣờng cho khách hàng.   Hƣớng dẫn thủ tục lập hồ sơ bồi thƣờng và thanh toán tiền bảo hiểm.   Hỗ trợ tiếp cận với các dịch vụ giá trị gia tăng đi kèm sản phẩm nhƣ: dịch vụ cứu hộ xe ô tô, dịch vụ bệnh viện/phòng khám nằm trong hệ thống bảo lãnh viện phí;...  Phòng Tài chính – Kế toán:    Thanh quyết toán các hợp đồng, quản lý thu phí BH gốc, chi trả tiền bồi thƣờng.   Thực hiện việc lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính và lập báo cáo thống kê, báo cáo quyết toán và các báo cáo khác theo quy định hiện hành.   Kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính – kế toán của công ty và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với nhà nƣớc. SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 32
  • 42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Thu Hƣơng  Phòng quản lý nghiệp vụ:    Tham mƣu giúp lãnh đạo công ty triển khai các loại hình BH theo quy định.   Hƣớng dẫn, kiểm tra việc triển khai các loại hình BH trong phạm vi toàn tỉnh.   Khai thác, giám định, bồi thƣờng các vụ tai nạn trên phân cấp.  Phòng quản lý đại lý:    Quản lí mạng lƣới đại lý của công ty.   Tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ cho đại lý theo định kì.   Chịu trách nhiệm báo cáo trƣớc công ty về tình hình hoạt động của đại lý. 2.1.5. Nguồn lực của Công ty Bảo Hiểm PVI Huế. Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực luôn đƣợc công ty quan tâm, chú trọng. Nguồn nhân lực có chuyên môn, có kỹ năng làm việc tốt, có tinh thần trách nhiệm cao chính là thế mạnh lớn của công ty. Hệ thống chính sách đãi ngộ ngƣời lao động phải gắn với hiệu quả công việc, tạo điều kiện cho những ngƣời làm việc tốt, có trách nhiệm tận tâm cống hiến lâu dài cho PVI Huế để công ty có thể vƣợt trên đƣợc các đối thủ cạnh tranh khi có nguồn nhân lực thông minh hơn họ và nhanh hơn họ. Tình hình nguồn nhân lực của công ty đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau: ảng 2.1. Tình hình nguồn nhân lực của Công ty Bảo hiểm PVI Huế giai đoạn 2014 – 2016 Năm So sánh Chỉ 2014 2015 2016 2015/2014 2016/ 2015 tiêu Quy Kết Quy Kết Quy Kết +/ - % +/ - % mô cấu mô cấu mô cấu tăng tăng (ngƣời) (%) (ngƣời) (%) (ngƣời) (%) (giảm) (giảm) Tổng lao động 96 100 102 100 112 100 6 6, 25 10 9,80 SVTH: Trần Thị Trang – K46 TKKD 33