SlideShare a Scribd company logo
1 of 84
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA BẢO HIỂM
-------***-------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH
NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU TẠI TẬP ĐOÀN
TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM BẢO VIỆT VÀ MỘT SỐ
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Hà
Lớp : Anh 2
Khóa : 44
Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Thị Đoan Trang
Hà Nội
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM TRÁCH
NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU (P&I INSURANCE) ....................................... 5
I. Khái quát chung về bảo hiểm ........................................................................ 5
1. Khái niệm và bản chất của bảo hiểm .......................................................... 5
1.1. Khái niệm bảo hiểm ............................................................................... 5
1.2. Bản chất của bảo hiểm ........................................................................... 6
2. Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm .......................................................... 6
2.1. Nguyên tắc chỉ bảo hiểm một rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc
chắn (fortuity not certainty) .......................................................................... 6
2.2. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith) ............................... 6
2.3. Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm (insurable interest) .................................... 7
2.4. Nguyên tắc bồi thường (indemnity) ........................................................ 7
2.5. Nguyên tắc thế quyền (subrogation) ....................................................... 7
3. Phân loại bảo hiểm ...................................................................................... 7
3.1. Căn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm ........................................... 7
3.2. Căn cứ vào tính chất của bảo hiểm ........................................................ 8
3.3. Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm ............................................................. 9
4. Vai trò của bảo hiểm trong đời sống kinh tế xã hội .................................... 9
II. Khái quát chung về bảo hiểm P&I ............................................................. 11
1. Lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm P&I ......................................... 11
2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của bảo hiểm P&I .................................... 12
2.1. Khái niệm ............................................................................................ 12
2.2. Đặc điểm.............................................................................................. 12
3. Các chủ thể tham gia vào hoạt động bảo hiểm P&I .................................. 13
3.1. Người bảo hiểm ................................................................................... 13
3.2. Người mua bảo hiểm ............................................................................ 13
3.3. Người hưởng lợi................................................................................... 13
4. Các khái niệm liên quan khác trong bảo hiểm P&I .................................. 13
4.1. Các rủi ro cơ bản được bảo hiểm trong bảo hiểm P&I......................... 13
i
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4.2. Đối tượng được bảo hiểm..................................................................... 19
4.3. Hạn mức trách nhiệm ........................................................................... 20
4.5. Phí bảo hiểm ........................................................................................ 20
5. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm P&I .............................................. 22
5.1. Đối với chủ tàu .................................................................................... 22
5.2. Đối với người thứ ba ............................................................................ 23
5.3. Đối với xã hội ...................................................................................... 23
6. Hội P&I ..................................................................................................... 23
6.1. Cơ cấu tổ chức ..................................................................................... 23
6.2. Nguyên tắc hoạt động của hội .............................................................. 24
6.3. Sự khác nhau cơ bản giữa hội P&I và các doanh nghiệp kinh doanh
nghiệp vụ bảo hiểm P&I ............................................................................. 26
6.4. Một số hội P&I nổi tiếng trên thế giới .................................................. 27
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM
DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU Ở TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – BẢO HIỂM BẢO
VIỆT..............................................................................................................................
31
I. Giới thiệu chung về tập đoàn Bảo Việt ........................................................ 31
1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................... 31
2. Bộ máy cơ cấu tổ chức .............................................................................. 34
3. Các sản phẩm bảo hiểm của Bảo Việt ....................................................... 35
4. Vai trò của Bảo Việt .................................................................................. 35
5. Kết quả kinh doanh của Bảo Việt trong giai đoạn 2004-2008 .................. 37
II. Tình hình phát triển nghiệp vụ bảo hiểm P&I ở Việt Nam ...................... 39
1. Cơ sở pháp lý điều chỉnh nghiệp vụ bảo hiểm P&I ở Việt Nam................ 39
1.1. Nguồn luật quốc tế ............................................................................... 39
1.2. Nguồn luật Việt Nam ............................................................................ 41
2. Thực trạng phát triển nghiệp vụ bảo hiểm P&I ở Việt Nam ..................... 42
2.1. Tình hình thị trường ............................................................................. 42
2.2. Đánh giá thị trường bảo hiểm P&I ở Việt Nam .................................... 50
III. Thực trạng nghiệp vụ bảo hiểm P&I tại Bảo Việt trong giai đoạn 2004 –
2008................................................................................................................... 53
1. Các quy định chung về nghiệp vụ bảo hiểm P&I tại Bảo Việt .................. 53
1.1. Quy định chung .................................................................................... 53
1.2. Mẫu hợp đồng bảo hiểm P&I ............................................................... 55
ii
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.3. Mẫu đơn bảo hiểm ............................................................................... 63
2. Thực trạng nghiệp vụ bảo hiểm P&I ở Bảo Việt ....................................... 64
2.1. Phạm vi bảo hiểm ................................................................................ 64
2.2. Phí bảo hiểm và doanh thu phí bảo hiểm.............................................. 66
2.3. Hạn mức trách nhiệm bảo hiểm P&I .................................................... 68
2.4. Khách hàng tham gia bảo hiểm ............................................................ 69
2.5. Tình hình giải quyết khiếu nại và bồi thường tổn thất .......................... 70
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO
HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU Ở BẢO VIỆT.................... 76
I. Đánh giá thực trạng nghiệp vụ bảo hiểm P&I tại Bảo Việt trong giai đoạn
2004 – 2008 ....................................................................................................... 76
1. Cơ hội ........................................................................................................ 76
2. Thách thức ................................................................................................ 79
3. Điểm mạnh ................................................................................................ 81
4. Điểm yếu .................................................................................................... 82
II. Phƣơng hƣớng phát triển của Bảo Việt trong thời gian tới ...................... 84
1. Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh chung .......................... 84
2. Phương hướng phát triển nghiệp vụ P&I ở Bảo Việt trong thời gian tới . 86
III. Một số giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm P&I tại Bảo Việt ............88
1. Từ phía Bảo Việt.....................................................................................................................88
1.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo về nghiệp vụ bảo hiểm, mở rộng
thị phần.........................................................................................................................................88
1.2. Về định phí bảo hiểm.....................................................................................................90
1.3 Cải thiện chất lượng dịch vụ, đặc biệt là công tác giám định, bồi thường
thiệt hại.........................................................................................................................................91
1.4. Nâng cao nghiệp vụ cán bộ ........................................................................................92
1.5. Tăng cường hợp tác trong nước, quốc tế .............................................................94
2. Một số đề xuất với Nhà nước ..........................................................................................95
2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động bảo hiểm..........95
2.2. Tăng cường kiểm tra, giám sát .................................................................................96
2.3. Tạo cơ chế, chính sách ưu đãi, tạo môi trường thuận lợi để phát triển
hoạt động bảo hiểm.................................................................................................................97
KẾT LUẬN ............................................................................................................................................. 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................101
iii
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết
Chữ viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt
tắt
AIG American International Group Tập đoàn quốc tế Mỹ
Bảo hiểm Bảo hiểm protection and Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
P&I indemnity của chủ tàu.
BH Bảo hiểm
COR Cargo outurn report Biên bản đổ vỡ hàng hóa
DWT Deadweight tones Dung tích đăng ký toàn phần
FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài
P&I Club Protection and indemnity Hội bảo hiểm trách nhiệm dân
Club sự của chủ tàu
GRT Gross registered tones Dung tích đăng ký toàn phần
GT Gross tonage Tổng dung tích
MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc tối huệ quốc
NOE North of England Hội miền Bắc nước Anh
ROROC Report on receipt of cargo Biên bản kết toán nhận hàng
với tàu
WOE West of England Hội miền Tây nước Anh
WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
iv
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảng Trang
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của Hội WOE giai đoạn 2004 – 2008 28
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh của Hội NOE giai đoạn 2004 - 2008 29
Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của Hội London giai đoạn 2004 – 2008 30
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Tập đoàn Bảo Việt giai đoạn 38
2004-2008
Bảng 2.2: Cơ cấu tấn trọng tải của đội tàu tham gia bảo hiểm P&I 45
Bảng 2.3: Thị phần các Hội tương hỗ tham gia thị trường bảo hiểm 47
P&I Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2008
Bảng 2.4: Doanh thu phí bảo hiểm và phí bình quân bảo hiểm P&I 48
giai đoạn 2002-2008 trên thị trường Việt Nam
Bảng 2.5: Một số vụ bồi thường tổn thất lớn của bảo hiểm P&I ở Việt 50
Nam
Bảng 2.6: Doanh thu phí và thị phần bảo hiểm P&I của Bảo Việt giai 67
đoạn 2004 – 2008
Hình 2.1: Thống kê theo năm số tàu và GT tham gia với các hội 45
Hình 2.2: Thị phần các công ty bảo hiểm P&I trên thị trường 46
Việt Nam năm 2008
Hình 2.3: Tình hình tổn thất bảo hiểm P&I giai đoạn 2000 – 2007 48
Hình 2.4: Nguyên nhân của tổn thất bảo hiểm P&I giai đoạn 2000 – 49
2008
Hình 2.5: Cơ cấu đội tàu tham gia bảo hiểm P&I ở Bảo Việt 69
v
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại toàn cầu hóa, khi thương mại được coi là nền tảng của
sự phát triển thế giới thì bảo hiểm là chìa khóa đảm bảo cho nền tảng đó được
bền vững. Nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu bảo hiểm càng lớn và
các loại hình bảo hiểm ngày càng đa dạng và được hoàn thiện. Bảo hiểm
không chỉ thực hiện tác dụng huy động vốn cho nền kinh tế mà còn góp phần
giữ cho nền kinh tế đó ổn định, đảm bảo cho cá nhân, gia đình, tổ chức xã hội
và các doanh nghiệp luôn duy trì được quá trình hoạt động sản xuất, kinh
doanh của mình.
Có thể nói kinh doanh vận tải biển là một ngành chịu nhiều rủi ro và
tổn thất nhất trong nền kinh tế. Ngành kinh doanh này phụ thuộc nhiều vào
điều kiện tự nhiên, môi trường hoạt động, cũng như tình hình an ninh chính trị
trên thế giới…Các doanh nghiệp trong ngành vận tải biển thường xuyên phải
đối mặt với thiệt hại về hàng hóa, hành khách, bản thân con tàu và đặc biệt là
trách nhiệm của chủ tàu đối với những tổn thất do chính con tàu của mình gây
ra đối với người thứ ba. Ngay từ khi lĩnh vực kinh doanh này ra đời, người ta
đã rất quan tâm đến vấn đề làm thế nào để có thể duy trì hoạt động khắc phục
những hậu quả một cách nhanh nhất khi có sự cố xảy ra.
Là một quốc gia có hơn 3260 km đường bờ biển cùng với sự ra đời của
nhiều cảng biển lớn, vận tải biển Việt Nam đang đảm nhận khoảng 80% khối
lượng hàng hóa xuất nhập khẩu. Giải pháp phát triển vận tải biển bền vững
cũng chính là giải pháp lâu dài để phát triển kinh tế. Vì vậy, bảo hiểm hàng
hải nói chung và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu ở Việt Nam nói riêng là
một thị trường đầy hứa hẹn. Đặc biệt, sự kiện Việt Nam trở thành thành viên
chính thức của WTO vào năm 2006 đã giúp nền kinh tế có nhiều chuyển biến
1
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực và thị trường bảo hiểm trách nhiệm dân
sự chủ tàu cũng không nằm ngoài luồng chuyển biến đó.
Những ngày gần đây người ta thường nhắc tới hai từ “khủng hoảng”,
đó là nỗi ám ảnh của hầu hết các công ty, tập đoàn tài chính lớn nhỏ trên thế
giới. Tuy nhiên, Tập đoàn tài chính – bảo hiểm Bảo Việt với bề dày lịch sử
cũng như kinh nghiệm lâu năm vẫn đang đứng vững, là một Tập đoàn bảo
hiểm lớn nhất Việt Nam, duy trì họat động kinh doanh ổn định, đóng góp
không nhỏ vào những thành công của nước ta.
Trên đây là những lý do em quyết định chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp
của mình là: “Thực trạng nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ
tàu tại Tập đoàn tài chính - bảo hiểm Bảo Việt và một số giải pháp phát
triển” Với hi vọng sẽ nắm được những kiến thức cần thiết về bảo hiểm trách
nhiệm dân sự của chủ tàu, thực trạng của nghiệp vụ này ở Bảo Việt và trên thị
trường Việt Nam hiện nay, từ đó em sẽ đưa ra một số giải pháp cần thiết nhằm
phát triển nghiệp vụ này trong thời gian tới.
2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay đã có một số nghiên cứu khoa học về nghiệp vụ bảo hiểm
trách nhiệm dân sự chủ tàu như:
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam – thực trạng và
giải pháp. Khóa luận tốt nghiệp năm 2007 của Nguyễn Hương Anh – Anh 9 –
- Thực tiễn công tác khiếu nại và bồi thường trong bảo hiểm thân tàu và
trách nhiệm dân sự chủ tàu ở Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp 2005 của
Dương Thị Kim Oanh – Trung 2 K41 Đại học Ngoại Thương.
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu và thực trạng tại Việt Nam.
Các nghiên cứu trên đã đề cập khá đầy đủ về tình hình nghiệp vụ bảo
hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu ở Việt Nam nhưng chưa đi sâu vào phân tích
nghiệp vụ này tại một đơn vị cụ thể để có thể chỉ ra những khó khăn vướng
2
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
mắc thực sự khi kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm này trên thị trường của doanh
nghiệp, từ đó đưa ra giải pháp đúng đắn.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trong khóa luận này của em là nghiệp vụ bảo
hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu tại Tập đoàn Bảo Việt cụ thể là đối với
các nghiệp vụ bảo hiểm P&I. Trong phạm vi bài viết của mình, em chỉ nghiên
cứu về bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu biển chuyên chở hàng hóa
xuất nhập khẩu chứ không nghiên cứu trách nhiệm dân sự của chủ các loại tàu
biển khác (tàu cá, tàu nghiên cứu khoa học...).
4. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc nghiên cứu, phân tích thực trạng
tình hình bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu tại Bảo Việt, em muốn
phân tích những nguyên nhân và tồn đọng của nghiệp vụ bảo hiểm này ở Bảo
Việt cũng như trên thị trường Việt Nam. Từ đó, em sẽ đưa ra một số giải pháp
tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sự phát triển của nghiệp vụ này.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
chủ tàu tại Bảo Việt được nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 1976 là năm đầu
tiên Bảo Việt đưa nghiệp vụ này vào kinh doanh cho đến hết năm 2008 nhưng
sẽ chú trọng vào 5 năm gần đây (2004- tháng 12/2008).
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở thu thập và tìm hiểu các nguồn cơ sở dữ liệu có sẵn
(Internet, sách báo, tạp chí chuyên ngành, tài liệu hội thảo,…), sau đó em
phân tích, xử lý dữ liệu để đưa ra một số nhận định. Khóa luận sẽ sử dụng một
số phương pháp như:
- Tổng hợp, thống kê các số dữ liệu
- So sánh, đối chiếu.
- Phân tích và diễn giải.
3
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6. Kết cấu khóa luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các
chữ viết tắt, danh mục bảng biểu đồ thị và phụ lục, khóa luận được kết cấu
thành 3 chương như sau:
- Chƣơng I: Lý luận chung về bảo hiểm và bảo hiểm trách nhiệm
dân sự của chủ tàu (P&I).
- Chƣơng II: Thực trạng nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ tàu ở Tập đoàn tài chính - bảo hiểm Bảo Việt.
- Chƣơng III: Những giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm
trách nhiệm dân sự chủ tàu ở Bảo Việt
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn Hoàng
Thị Đoan Trang, Ths. Nguyễn Quang Phi - Trưởng phòng Bảo hiểm tàu thủy,
chị Nguyễn Thị Thanh Tâm, nhân viên phòng Bảo hiểm tàu thủy tại Tập đoàn
Bảo Việt cũng một số bạn bè trường đại học Ngoại Thương đã tận tình giúp
đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này.
Do thời gian nghiên cứu không dài và khả năng còn hạn chế, khóa luận
sẽ không tránh khỏi một số sai sót nhất định, em rất mong nhận được những
góp ý và thông cảm của thầy cô.
4
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƢƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM TRÁCH
NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU (P&I INSURANCE)
I. Khái quát chung về bảo hiểm
1. Khái niệm và bản chất của bảo hiểm
1.1. Khái niệm bảo hiểm
Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về bảo hiểm được xây dựng trên từng
góc độ nghiên cứu như xã hội, pháp lý, kinh tế, kỹ thuật…
Theo Dennis Kessler: Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất
hạnh của số ít.
Theo Monique Gaullier: Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là
người được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực
hiện mong muốn để cho mình hoặc để cho người thứ ba trong trường hợp xảy
ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bù các tổn thất được trả bởi một bên
khác là người bảo hiểm. Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi
ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê.
Tập đoàn bảo hiểm AIG của Mỹ định nghĩa: Bảo hiểm là một cơ chế,
theo cơ chế này, một người, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển
nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty đó sẽ bồi thường cho người được
bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại
giữa tất cả những người được bảo hiểm.
Theo từ điển thuật ngữ kinh doanh bảo hiểm do Bảo Việt phát hành
năm (2002): Bảo hiểm là cơ chế chuyển giao theo hợp đồng gánh nặng hậu
quả của một số rủi ro thuần túy bằng cách chia sẻ rủi ro cho nhiều người cùng
gánh chịu.
Theo Luật Kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam (2000): Kinh doanh bảo
hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo
5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đó, doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ
sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền
bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi
xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Bảo hiểm là một lĩnh vực rộng và phức tạp, hàm chứa yếu tố kinh
doanh, pháp lý và kỹ thuật nghiệp vụ đặc trưng nên rất khó tìm ra được một
định nghĩa hoàn hảo thể hiện được tất cả các khía cạnh đó. Vì vậy trong bài
khóa luận này em sẽ sử dụng định nghĩa về kinh doanh bảo hiểm của Luật
Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam 2000 làm chuẩn mực.
1.2. Bản chất của bảo hiểm
Bảo hiểm là việc phân chia tổn thất của một hoặc một số người cho tất
cả những người tham gia bảo hiểm cùng chịu. Bảo hiểm hoạt động dựa trên
“quy luật số đông” (the law of large numbers).
2. Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm
2.1. Nguyên tắc chỉ bảo hiểm một rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc
chắn (fortuity not certainty)
Người bảo hiểm chỉ nhận bảo biểm một rủi ro xảy ra bất ngờ, ngẫu
nhiên, ngoài ý muốn của con người chứ không bảo hiểm một cái hoặc một
điều gì đó chắc chắn xảy ra, đương nhiên xảy ra.
2.2. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith)
Tất cả các giao dịch kinh doanh cần thực hiện trên cơ sở tin cậy lẫn
nhau, trung thực tuyệt đối. Cả người được bảo hiểm và người bảo hiểm đề
phải trung thực trong tất cả các vấn đề. Nguyên tắc này thể hiện:
- Người bảo hiểm phải công khai những điều kiện, nguyên tắc, thể lệ,
giá cả bảo hiểm cho người được bảo hiểm biết.
- Người được bảo hiểm phải khai báo chính xác các chi tiết liên quan
đến đối tượng bảo hiểm.
6
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.3. Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm (insurable interest)
Theo nguyên tắc này, người được bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải
có lợi ích bảo hiểm. Lợi ích bảo hiểm là quyền lợi liên quan đến, gắn liền với,
hay phụ thuộc vào sự an toàn hay không an toàn của đối tượng bảo hiểm.
Người nào có lợi ích bảo hiểm ở trong một đối tượng bảo hiểm có nghĩa là
quyền lợi của người đó sẽ được đảm bảo nếu đối tượng bảo hiểm đó an toàn
và ngược lại, quyền lợi của người đó sẽ bị phương hại nếu đối tượng bảo hiểm
gặp rủi ro.
2.4. Nguyên tắc bồi thường (indemnity)
Theo nguyên tắc bồi thường, khi tổn thất xảy ra người bảo hiểm phải
bồi thường như thế nào để đảm bảo cho người được bảo hiểm có vị trí tài
chính như trước khi tổn thất xảy ra, không hơn không kém. Các bên không
được lợi dụng bảo hiểm để trục lợi.
2.5. Nguyên tắc thế quyền (subrogation)
Theo nguyên tắc này, người bảo hiểm sau khi bồi thường cho người
được bảo hiểm, có quyền thay mặt người được bảo hiểm để đòi người thứ ba
có trách nhiệm, bồi thường cho mình.
3. Phân loại bảo hiểm
3.1. Căn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm
3.1.1. Bảo hiểm xã hội (social insurance)
Là chế độ bảo hiểm của Nhà nước, của đoàn thể xã hội hoặc của các
công ty nhằm trợ cấp cho các viên chức Nhà nước, người làm công... trong
trường hợp ốm đau, bệnh tật, bị chết hoặc bị tai nạn trong khi làm việc, về
hưu.
3.1.2. Bảo hiểm thương mại (commercial insurance)
Là loại hình bảo hiểm mang tính chất kinh doanh, kiếm lời.
7
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.2. Căn cứ vào tính chất của bảo hiểm
3.2.1. Bảo hiểm nhân thọ (life insurance)
Là bảo hiểm tính mạng hoặc tuổi thọ của con người nhằm bù đắp cho
người được bảo hiểm một khoản tiền khi hết thời hạn bảo hiểm hoặc khi
người được bảo hiểm bị chết hoặc bị thương tật toàn bộ vĩnh viễn. Bảo hiểm
nhân thọ còn được chia thành:
- Bảo hiểm trọn đời;
- Bảo hiểm sinh kỳ;
- Bảo hiểm tử kỳ;
- Bảo hiểm hỗn hợp;
- Bảo hiểm trả tiền định kỳ…
3.2.2. Bảo hiểm phi nhân thọ (non-life insurance)
- Bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm tai nạn con người;
- Bảo hiểm hàng hải;
- Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại;
- Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường bộ, đường biển, đường không;
- Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt;
- Bảo hiểm hàng không;
- Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt;
- Bảo hiểm dầu khí;
- Bảo hiểm xe cơ giới;
- Bảo hiểm trách nhiệm của người giao nhận;
- Bảo hiểm trách nhiệm chung và bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm;
- Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp;
- Bảo hiểm nông nghiệp;
- Bảo hiểm du lịch;
- Bảo hiểm bồi thường cho người lao động.
8
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.3. Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm
3.3.1. Bảo hiểm tài sản
Bao gồm những nghiệp vụ bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là tài sản
và những lợi ích liên quan đến tài sản đó.
3.3.2. Bảo hiểm trách nhiệm
Bao gồm những nghiệp vụ bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là trách
nhiệm bồi thường của người được bảo hiểm phát sinh theo quy định về trách
nhiệm dân sự của pháp luật.
3.3.3. Bảo hiểm con người
Bao gồm những nghiệp vụ bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là tính
mạng, sức khỏe, khả năng lao động và tuổi thọ của con người.
3.4. Căn cứ theo quy định của pháp luật (Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000)
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới;
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người vận chuyển hàng không đối
với hành khách;
- Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp
luật;
- Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm;
- Bảo hiểm cháy, nổ.[4;11-15]
4. Vai trò của bảo hiểm trong đời sống kinh tế xã hội
Như đã đề cập ở trên, bảo hiểm giúp khắc phục hậu quả tài chính của
rủi ro. Một căn nhà bị hỏa hoạn, một người trụ cột trong gia đình bị tai nạn và
chết, một con tàu bị mất tích, một chiếc máy bay bị rơi… đều mang đến
những kết cục bất hạnh và đi đôi là khó khăn về tài chính. Sự có mặt của các
tổ chức bảo hiểm đã khắc phục được những khó khăn đó. Hơn nữa, bảo hiểm
còn mang lại trạng thái an toàn về tinh thần, giảm bớt lo âu trước rủi ro, bất
trắc cho những người được bảo hiểm.
9
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Cùng với việc mang lại sự an toàn về tài chính và tinh thần, nghiệp vụ
bảo hiểm đòi hỏi và tạo điều kiện cho các tổ chức bảo hiểm thường xuyên
thực hiện việc nghiên cứu rủi ro, thống kê tổn thất, tìm kiếm các biện pháp
phòng tránh, giảm thiểu các dịch vụ cứu trợ, phối hợp với các khách hàng, tổ
chức thực hiện những biện pháp cần thiết bảo vệ cho đối tượng được bảo
hiểm… Những hoạt động đó đã đóng góp rất lớn vào nỗ lực chống đỡ rủi ro,
thiên tai, tai họa của toàn thể cộng đồng.
Bên cạnh đó, ngành bảo hiểm đã thu hút một lực lượng lớn lao động
làm việc tại doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, mạng
lưới đại lý bảo hiểm và các nghề nghiệp liên quan như giám định tổn thất,
định giá tài sản… Trong điều kiện khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp đang
trở thành nỗi ám ảnh nền kinh tế toàn cầu thì sự phát triển ngành bảo hiểm
vẫn được coi là còn nhiều tiềm năng ở các quốc gia và sẽ góp phần giải quyết
tình trạng thiếu việc làm cũng như các vấn đề xã hội liên quan.
Với vai trò là một trung gian tài chính doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện
hoạt động thu hút, tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi, chuyển hóa vốn và đầu
tư vốn. Hoạt động bảo hiểm tạo ra một kênh huy động vốn quan trọng trong
nền kinh tế. Qua hoạt động bảo hiểm, các khoản tiền nhỏ, lẻ, ngắn hạn được
tập hợp để hình thành nguồn vốn lớn, tập trung, có thể đáp ứng nhu cầu vốn
trung và dài hạn của nền kinh tế.
Vai trò kinh tế xã hội của bảo hiểm còn thể hiện ở khía cạnh khác như:
giảm sức ép đối với hệ thống phúc lợi xã hội, hỗ trợ các hoạt động kinh
doanh, thúc đẩy các hoạt động thương mại. Sự bảo đảm của ngành bảo hiểm
cho các khoản đầu tư, góp phần gián tiếp tạo nên hệ thống cơ sở vật chất hạ
tầng đồ sộ của các quốc gia cũng rất đáng ghi nhận.
10
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
II. Khái quát chung về bảo hiểm P&I
1. Lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm P&I
Vào đầu thế kỷ XIX, dòng người di cư từ châu Âu đến châu Mỹ rất
đông. Chủ tàu phải chuyên chở một khối lượng lớn tài sản, hàng hóa và hành
khách. Theo quy định của pháp luật, chủ tàu không những phải chịu trách
nhiệm đối với tài sản hàng hóa đó mà còn phải chịu trách nhiệm đối với ốm
đau, thương tật, chết chóc… của thuyền viên và hành khách. Vì vậy, để bảo
đảm quyền lợi của mình, các chủ tàu cùng nhau lập nên các hội để bảo hiểm
lẫn nhau. Các hội như vậy gọi là Hội bảo hiểm tương hỗ hay Hội bảo vệ và
bồi thường (P&I club). Mục đích của Hội này là bảo vệ (protection) lợi ích
của các chủ tàu và bồi thường (Indemnity) cho các chủ tàu những thiệt hại
phát sinh từ các khiếu nại của bên thứ ba, chứ không nhằm mục đích lợi
nhuận. Lúc đầu có hai loại hội là: Protection Club và Idemnity Club. Sau đó
các hội này sát nhập lại thành P&I Club. Đây là loại hình bảo hiểm đặc biệt
bởi người bảo hiểm cũng là người được bảo hiểm và lúc đầu không nhằm mục
đích kinh doanh.
Nước Anh là nơi sinh ra những hội P&I Club đầu tiên như: The
Shipowners Mutual Protection Society, Britana Steamship Ins.Limited ra đời
năm 1874. Hiện nay, 5 nước có các P&I Club là: Anh, Na Uy, Thụy Điển,
Mỹ, Nhật. Hội lớn nhất là United Kingdom, bảo hiểm đến ¼ tổng trọng tải đội
tàu buôn thế giới. Ngoài ra, các hội P&I đã thành lập nên các nhóm (Pool) bảo
hiểm quốc gia và quốc tế để chia sẻ trách nhiệm. Chẳng hạn như nhóm
London (London Pool) thành lập năm 1899, gồm 6 hội. Từ năm 1981, nhóm
kết nạp thêm các hội nước ngoài của Na Uy, Thụy Điển, Nhật để hình thành
nhóm quốc tế. Đến nay, nhóm quốc tế gồm rất nhiều hội viên và nhận bảo
hiểm tới 90% tổng trọng tải đội tàu buôn thế giới. Nhóm này bao gồm các hội
như: United Kingdom, Standard, London Steamship Britana, North of
England, Sunderland…[4;81,82]
11
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của bảo hiểm P&I
2.1. Khái niệm
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu là bảo hiểm những thiệt hại
phát sinh từ trách nhiệm dân sự của chủ tàu đối với người thứ ba trong quá
trình sở hữu, kinh doanh, khai thác tàu biển.
2.2. Đặc điểm
2.2.1. Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu là một loại hình bảo hiểm
trách nhiệm pháp lý, có đối tượng bảo hiểm là phần trách nhiệm dân sự phát
sinh khi người tham gia bảo hiểm (chủ tàu) có hành vi trái pháp luật, phải bồi
thường bằng tiền đối với thiệt hại mà họ gây nên với người thứ ba. Thông
thường, trách nhiệm dân sự chỉ phát sinh khi có đủ ba điều kiện sau:
- Có thiệt hại thực tế của bên thứ ba, thiệt hại về người, về tài sản.
- Có hành vi trái pháp luật của người được bảo hiểm. Hành vi có thể
được xuất phát từ lỗi sơ suất, không cố ý hoặc người được bảo hiểm hoàn toàn
không có lỗi mà do xuất phát từ quyền sở hữu, trách nhiệm sở hữu tài sản.
- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại của
bên thứ ba hay thiệt hại của bên thứ ba là hậu quả của hành vi trái pháp luật
của người tham gia bảo hiểm.
- Mức độ trách nhiệm dân sự phát sinh phụ thuộc vào sự phán quyết
của toà án, pháp luật. Trách nhiệm bồi thường của người bảo hiểm dựa trên
cơ sở mức độ trách nhiệm dân sự thực tế phát sinh đó.
2.2.2. Áp dụng hạn mức trách nhiệm
Bảo hiểm trách nhiệm có đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng,
trách nhiệm dân sự phát sinh không thể xác định tại thời điểm tham gia bảo
hiểm và tổn thất đó có thể rất lớn. Do đó, để đảm bảo lợi ích của người bảo
hiểm và nâng cao trách nhiệm của người tham gia bảo hiểm, các hội, công ty
12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
bảo hiểm thường đưa ra các hạn mức trách nhiệm, đó là mức bồi thường tối
đa của bên bảo hiểm hay số tiền bảo hiểm. Nếu thiệt hại trách nhiệm dân sự
rất lớn thì công ty bảo hiểm sẽ không bồi thường toàn bộ thiệt hại đó mà chỉ
bồi thường trong phạm vi số tiền bảo hiểm.
3. Các chủ thể tham gia vào hoạt động bảo hiểm P&I
3.1. Người bảo hiểm
Là người nhận trách nhiệm về rủi ro, được hưởng phí và phải bồi
thường khi tổn thất xảy ra. Đối với bảo hiểm P&I, người bảo hiểm có thể là
hội P&I hoặc các công ty kinh doanh bảo hiểm.
3.2. Người mua bảo hiểm
Là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo
hiểm và là người đóng phí bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm có thể đồng thời là
người thụ hưởng. Trong bảo hiểm P&I, người mua bảo hiểm có thể là chủ con
tàu, người điều hành, người quản lý hoặc người thuê con tàu (không phải là
người thuê tàu chuyến).
3.3. Người hưởng lợi
Là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định nhận tiền bảo
hiểm theo hợp đồng bảo hiểm. Người hưởng lợi của bảo hiểm P&I là người
thứ ba, những người bị thiệt hại về thân thể, tài sản do trách nhiệm dân sự của
chủ tàu gây ra.
4. Các khái niệm liên quan khác trong bảo hiểm P&I
4.1. Các rủi ro cơ bản được bảo hiểm trong bảo hiểm P&I
Rủi ro được bảo hiểm (risk insured against) là những rủi ro đã được
thỏa thuận trong hợp đồng, chỉ những tổn thất do các rủi ro này gây ra thì
người bảo hiểm mới có trách nhiệm bồi thường.
Các chủ tàu tham gia bảo hiểm P & I sẽ được hội bảo hiểm bồi thường
đối với các loại trách nhiệm dân sự có thể phát sinh trong kinh doanh, khai
thác tàu biển. Cụ thể bao gồm:
13
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4.1.1. Trách nhiệm về đau ốm, thương tật, chết chóc
Hội chịu trách nhiệm bồi thường cho các chủ tàu thành viên phần trách
nhiệm dân sự của họ phát sinh theo luật định hoặc theo hợp đồng đối với các
đối tượng:
4.1.1.1. Thuyền viên
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay bù đắp về thương tích, bệnh tật,
chết chóc cho bất kỳ thuyền viên nào của tàu được bảo hiểm.
- Các chi phí bệnh viện, thuốc men, mai táng hay các chi phí khác
(ngoài tiền lương, chi phí hồi hương, thay thế hoặc thay đổi tuyến đường)
phát sinh từ bệnh tật, thương tích hay chết chóc ấy (chi phí mai táng bao gồm
cả chi phí hồi hương xác chết). Đối với chi phí này, hội WOE đang áp dụng
mức miễn thường có khấu trừ là 1.000 USD.
- Chi phí khám sức khỏe cho thuyền viên trước khi tuyển dụng.
- Chi phí hồi hương cho thuyền viên trong các trường hợp: thuyền viên
bị bệnh tật, vợ con hoặc bố mẹ (trường hợp thuyền viên độc thân) của thuyền
viên bị lâm bệnh nặng cần sự có mặt của họ, theo nghĩa vụ pháp định hoặc
theo hợp đồng (đã được quản trị viên chấp nhận) chủ tàu phải hồi hương cho
thuyền viên. Mức miễn thường có khấu trừ đối với chi phí này là 1.000 USD.
- Chi phí cử người thay thế thuyền viên bị chết, đào nhiệm hay đã hồi
hương bao gồm cả chi phí thuê và gửi.
4.1.1.2. Hành khách
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay bù đắp thương tích, bệnh tật,
chết chóc.
- Chi phí bệnh viện, thuốc men, mai táng phát sinh từ thương tích, bệnh
tật, chết chóc kể trên.
- Phí tổn gửi hành khách tới bến đến hoặc gửi trả lại nơi lên tàu và chi
phí trông coi những hành khách trên bờ.
14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Tổn thất, mất mát đối với tài sản của hành khách (trừ vàng, bạc, tiền,
đồ trang sức, tranh cổ, chứng khoán các loại).
4.1.1.3. Người tham gia làm hàng trên tàu và những người khác
Đối với những người không phải là thuyền viên, hành khách trên tàu,
trách nhiệm của chủ tàu chỉ được bồi thường khi nó phát sinh do những hành
động sơ suất hoặc lỗi lầm trên tàu hay liên quan đến tàu được bảo hiểm mà thôi.
- Trách nhiệm hồi hương bất kỳ người nào được thuê để san xếp hàng
trên tàu được bảo hiểm khi có thương tật, ốm đau hoặc chết xảy ra.
- Trách nhiệm phải bồi thường cho thương tật, ốm đau hoặc chết và
những chi phí thuốc men, viện phí hoặc mai táng phát sinh từ những sự kiện
nói trên của bất kỳ người thứ ba nào.
4.1.2. Trách nhiệm phát sinh trong tai nạn đâm va giữa tàu được bảo hiểm
với tàu khác
Theo thông lệ đã trở thành tập quán trong bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm
thân tàu chịu trách nhiệm bồi thường cho chủ tàu ¾ trách nhiệm đâm va. Tuy
nhiên trong các vụ tổn thất lớn, khi mà trách nhiệm đâm va vượt quá số tiền
bảo hiểm thân tàu thì các nhà bảo hiểm thân tàu chỉ bồi thường phần trách
nhiệm đâm va cho tới mức số tiền bảo hiểm thân tàu mà thôi. Vì vậy, ngoài ¼
trách nhiệm đâm va trong các vụ đâm va kể trên, Hội P&I còn bồi thường cho
chủ tàu phần trách nhiệm đâm va vượt quá số tiền bảo hiểm thân tàu. Đối với
thiệt hại thân tàu được bảo hiểm, chủ tàu hội viên không có quyền đòi Hội về
mức miễn thường không khấu trừ hay miễn thường có khấu trừ mà hội viên
phải gánh chịu theo đơn bảo hiểm thân tàu.
Trường hợp tàu được bảo hiểm đâm va với tàu thuộc sở hữu toàn bộ
hay một phần của hội viên (đâm va cùng chủ), chủ tàu vẫn có quyền đòi bồi
thường từ Hội và Hội cũng có quyền hạn giống như trường hợp tàu kia hoàn
toàn thuộc sở hữu của chủ khác. Điểm khác biệt ở đây là nếu hai tàu có lỗi thì
15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
tiền bồi thường của Hội trong trường hợp này sẽ giải quyết trên nguyên tắc
trách nhiệm đơn.
4.1.3. Trách nhiệm phát sinh trong tai nạn giữa tàu được bảo hiểm với vật
thể khác
Trong hoạt động hàng hải ngoài những vụ đâm va giữa tàu với tàu còn
phải kể đến những tai nạn đâm va giữa tàu với những vật thể khác như cầu
cảng, kè cống, cầu trên sông, các công trình nổi hoặc ngầm ở biển… Nếu các
sự cố đâm va làm thiệt hại đến những tài sản này thì hầu như chủ tàu hoàn
toàn phải chịu trách nhiệm, vì những tài sản đâm va này cố định. Trong những
trường hợp như vậy bảo hiểm thân tàu không can thiệp bồi thường. Hội P&I
đứng ra bảo hiểm cho chủ tàu hội viên toàn bộ phần trách nhiệm phát sinh
trong các sự cố đâm va này.
4.1.4. Trách nhiệm đối với xác tàu
Trường hợp tàu bị mắc cạn coi như tổn thất toàn bộ hoặc bị chìm đắm ở
những nơi xác tàu không được phép nằm lại, thì chủ tàu phải có trách nhiệm
giải quyết xác tàu. Trách nhiệm giải quyết xác tàu có thể bao gồm các chi phí
như: chi phí thắp sáng, đánh dấu xác tàu bị nạn, chi phí trục vớt, di chuyển
hay phá hủy con tàu. Nếu cả chủ tàu và người bảo hiểm thân tàu tuyên bố từ
bỏ con tàu thì Hội sẽ bồi thường cho chủ tàu những chi phí này.
4.1.5. Trách nhiệm về ô nhiễm
Việc ô nhiễm dầu không chỉ là rủi ro của chủ tàu chở dầu mà còn là
nguy cơ của tàu chở hàng hóa hay hành khách vì lượng dầu dự trữ của những
con tàu này rất lớn (do hành trình dài). Bên cạnh đó, chính phủ nhiều nước,
ngoài việc tính toán thiệt hại về ô nhiễm dầu còn đưa ra các mức phạt ô nhiễm
môi trường rất nặng, thậm chí tàu chỉ được phép ra vào cảng nếu chứng minh
đã tham gia bảo hiểm rủi ro ô nhiễm ở một hội P&I. Vì vậy, trách nhiệm của
chủ tàu đối với ô nhiễm dầu rất cao. Hội P&I bảo hiểm cho chủ tàu hội viên
16
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
rủi ro ô nhiễm và Hội sẽ chịu trách nhiệm bồi thường những thiệt hại, tiền
phạt liên quan đến ô nhiễm bao gồm:
- Chi phí bao vây, ngăn chặn và tẩy rửa ô nhiễm.
- Thiệt hại về sản xuất kinh doanh thủy, hải sản hoặc du lịch ở những
vùng biển hoặc vùng nước bị ô nhiễm.
- Tiền phạt của chính phủ, chính quyền địa phương.
4.1.6. Trách nhiệm của chủ tàu đối với hàng hóa chuyên chở
Hội bảo hiểm P&I bảo hiểm cho hội viên trách nhiệm của họ đối với
hàng hóa phát sinh từ hợp đồng chuyên chở áp dụng quy tắc Hague hay
Hague Visby. Sẽ không có bồi thường từ Hội đối với các trách nhiệm phát
sinh theo qui tắc Hamburg trừ khi qui tắc này bắt buộc phải áp dụng cho hợp
đồng chuyên chở theo luật hiện hành.
Hội sẽ bồi thường cho chủ tàu thành viên những trách nhiệm của họ
phát sinh liên quan đến hàng hóa được chở trên tàu được bảo hiểm bao gồm:
- Trách nhiệm về tổn thất, thiếu hụt, tổn hại hay trách nhiệm khác phát
sinh từ vi phạm của chủ tàu (hoặc của bất kỳ người nào trên tàu mà chủ tàu
phải chịu trách nhiệm theo luật định) trong việc thực hiện nghĩa vụ xếp hàng,
san bằng, giữ gìn, bảo quản, dỡ hàng, và giao hàng đúng quy cách hay từ sự
kiện thiếu khả năng đi biển hoặc không thích hợp của tàu được bảo hiểm.
- Phần chi phí phụ trội mà chủ tàu phải gánh chịu khi dỡ hay xử lý hàng
hư hỏng với điều kiện họ không thể đòi bồi thường phần chi phí này từ bất kỳ
bên nào khác.
- Trách nhiệm về tổn thất thiếu hụt, tổn hại hay trách nhiệm khác phát
sinh từ các sự cố xảy ra trong khi hàng được chuyên chở bằng phương tiện
khác không phải tàu được bảo hiểm hoặc được lưu kho hay di chuyển ngoài
khu vực cảng bốc vác và dỡ hàng của tàu được bảo hiểm.
Bên cạnh đó, các Hội P&I đều đưa ra giới hạn trách nhiệm của mình
đối với rủi ro trách nhiệm hàng hóa này của chủ tàu. Như Hội WOE có quy
17
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
định giới hạn trách nhiệm của Hội không vượt quá 2.500 USD trên một kiện
hàng hay một đơn vị đóng gói. Hội cũng quy định những điểm loại trừ bảo
hiểm liên quan đến trách nhiệm của chủ tàu đối với hàng hóa chuyên chở.
Trừ khi có những quy định khác, Hội P&I không bồi thường bất kỳ
trách nhiệm, phí tổn, chi phí nào phát sinh từ những trường hợp sau đây:
- Khiếu nại liên quan đến hàng hóa, hành lý quí hiếm như tiền bạc,
vàng thỏi, đồ trang sức, kim loại quý, chứng khoán hay tranh cổ…
- Phát hành vận tải đơn, phiếu gửi hàng với phần miêu tả hàng hóa
trong tình trạng mà chủ tàu, thuyền trưởng hay thuyền phó đã biết không đúng
với thực tế.
- Giao hàng thiếu mà vận đơn vẫn được ký với số lượng lớn hơn thực tế
đã xếp hoặc nhận để xếp xuống tàu.
- Vận tải đơn đề ngày trước hoặc cấp vận đơn hay tài liệu bằng chứng
hợp đồng chuyên chở có những lời khai sai, man trá.
- Giao hàng cho người không phải là người được người gửi hàng chỉ
định.
- Dỡ hàng ở cảng hay nơi khác với hợp đồng chuyên chở.
- Chủ tàu hoặc người quản lý tàu cố tình vi phạm hợp đồng chuyên chở.
Ngoài việc bồi thường những trách nhiệm của chủ tàu đối với hàng hóa,
Hội còn bồi thường cho chủ tàu phải đóng góp tổn thất chung mà họ không
đòi được chủ hàng do vi phạm hợp đồng chuyên chở. Hội áp dụng mức miễn
thường là 3.000 USD (có khấu trừ) đối với những trách nhiệm, phí tổn hoặc
chi phí liên quan đến hàng hóa (không phải hàng rời) được chở trong mỗi
hành trình. Đối với hàng rời thì mức miễn thường là 2.000 USD.
4.1.7. Tiền phạt của tòa án, chính quyền, cảng, hải quan…
Trong quá trình khai thác con tàu đại lý, thuyền viên hoặc người làm
thuê cho chủ tàu có thể vi phạm những quy định an toàn lao động, về hải
quan, môi trường… Trong những trường hợp như vậy, chính quyền cảng, tòa
18
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
án, hải quan có thể căn cứ vào mức độ vi phạm của họ mà đưa ra những
khoản tiền phạt. Hội P&I sẽ bồi thường cho chủ tàu những khoản tiền này nếu
theo quy định của pháp luật, chủ tàu phải gánh. Theo quy tắc hiện hành, Hội
chỉ bồi thường cho hội viên những khoản tiền phạt xuất phát từ các lý do sau:
- Tàu vi phạm luật lệ an toàn lao động.
- Tàu giao hàng thừa, thiếu hoặc không tuân theo các luật lệ về khai báo
hàng hóa hay các tài liệu về tàu được bảo hiểm.
- Vi phạm luật lệ hoặc thủ tục nhập cư.
- Vi phạm luật lệ hải quan.
- Làm ô nhiễm do thoát dầu hoặc các chất độc hại khác.
Hội sẽ không bồi thường các khoản tiền phạt mà chủ tàu phải chịu do
xếp hàng quá tải hoặc đánh cá bất hợp pháp. Việc bồi thường về các khoản
tiền phạt phải chịu mức miễn thường có khấu trừ là 1.000 USD.
4.1.8. Các trách nhiệm khác
Ngoài những trách nhiệm của chủ tàu đã được đề cập ở trên, Hội còn
chịu trách nhiệm bồi thường cho hội viên những tổn thất và chi phí sau:
- Những phí tổn mà hội viên phải gánh chịu khi họ hành động theo chỉ
thị của các quản trị viên của hội.
- Chi phí phát sinh do thay đổi tuyến đường nhằm chữa trị cho những
người trên tàu hoặc để đưa khách hàng lậu, người tị nạn hay nạn nhân cứu
được trên biển lên bờ.
- Tiền lương và bồi thường thất nghiệp sau khi tàu bị đắm…
4.2. Đối tượng được bảo hiểm
Đối tượng của bảo hiểm P&I là trách nhiệm dân sự của chủ tàu, người
quản lý, người điều hành, người thuê tàu (không phải là người thuê tàu
chuyến)… đối với người thứ ba.
19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4.3. Hạn mức trách nhiệm
Cũng như các loại bảo hiểm trách nhiệm dân sự khác, số tiền bảo hiểm
P&I cũng chính là hạn mức trách nhiệm bảo hiểm, là số tiền lớn nhất mà công
ty bảo hiểm phải bồi thường theo một hợp đồng bảo hiểm.
4.5. Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm là một khoản tiền nhỏ người được bảo hiểm phải nộp cho
người bảo hiểm để được bồi thường khi có tổn thất xảy ra.
Phí bảo hiểm P&I được tính trên cơ sở biểu phí áp dụng cho từng loại
tàu, thuyền hoặc nhóm tàu, thuyền theo điều kiện bảo hiểm cụ thể. Phí bảo
hiểm có thể tăng, giảm tùy thuộc vào tình hình tổn thất hàng năm của hội. Do
đặc điểm phức tạp của các rủi ro mà hội P&I bảo hiểm có những rủi ro phải
chờ một vài năm sau mới có phán quyết. Bên cạnh đó, Hội chỉ có thể phân bổ
phí phải đóng cho các hội viên trong năm đó khi đã thanh toán hết các khoản
chi tiêu. Vì vậy, khi tham gia bảo hiểm P&I, các hội viên sẽ phải đóng 2 loại
phí bảo hiểm là phí trả trước và phí đóng sau. Cách tính các loại phí này như
sau:
4.5.1. Phương pháp tính phí đóng trước
Phí đóng trước cho mỗi hội viên được tính dựa trên cơ sở sau:
- Kết quả thống kê về tình hình tổn thất của mỗi hội viên trong nhiều
năm trước (thường là 5 năm);
- Loại tàu, tuổi tàu, phạm vi hoạt động, mức khấu trừ, trình độ nghề
nghiệp của thủy thủ đoàn;
- Tầm vóc đội tàu tính theo tổng dung tích đăng ký toàn phần (GRT)1
;
- Quyết định của Ban giám đốc về tỷ lệ phí bảo hiểm phải đóng trước
so với số phí ước tính phải đóng trong năm đó.
Có hai phương pháp tính phí đóng trước gồm:
1
GRT là đơn vị tính dung tích các khu vực kín trên tàu bao gồm dung tích hầm hàng,
khu vực ăn ở của thuyền viên, các kho hàng,…
20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4.5.1.1. Tính theo tỷ lệ bồi thường
Theo phương pháp này, Hội tính tỷ lệ bồi thường bình quân của Hội
cho mỗi hội viên trong một thời gian nhất định (thường là 5 năm), làm cơ sở
để tính mức phí thuần hoặc tỷ lệ phí thuần. Mức phí đóng trước sẽ được ấn
định sau khi xem xét thêm tỷ lệ bồi thường của năm thứ 5, chi phí tái bảo
hiểm, chi phí bồi thường của nhóm, chi phí quản lý và tỷ lệ lạm phát tiền tệ.
Fn=Fn-1+Fn-1*(tỷ lệ mất giá của đồng tiền) – Fn-1*(tỷ lệ được phép bồi
thường năm n – tỷ lệ bồi thường bình quân 5 năm trước năm n)
Trong đó: Fn là số phí đóng trước trên 1 GRT của năm nghiệp vụ.
Fn-1 là số phí đóng trước trên 1 GRT của năm trước năm nghiệp
vụ. 4.5.1.2. Tính theo mức bồi thường của trọng tải tàu
Theo phương pháp này, người ta tính mức bồi thường bình quân theo
trọng tải tàu của từng hội viên.
Trong đó: ti là số tiền bồi thường của hội viên đó năm thứ i.
Qi là trọng tải của đội tàu hội viên năm thứ i.
i=1,5 là thứ tự các năm lấy số liệu khảo sát.
4.5.2. Phương pháp tính phí đóng sau
Trên nguyên tắc cân bằng thu chi, việc tính toán phân bổ số phí đóng
sau được tiến hành như sau:
- Tính tổng các khoản chi của hội trong năm nghiệp
vụ. a = + Chi bồi thường cho các hội viên
+ Chi cho các khiếu nại thuộc nhóm
+ Chi tái bảo hiểm
+ Chi phí quản lý hành chính
- Tính tổng các khoản thu trong năm nghiệp vụ bao gồm:
b = Tổng số phí đóng trước của các hội viên
c = Lãi đầu tư
- Tính tỷ lệ phân bổ phí đóng sau cho mỗi hội viên:
21
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Phí đóng sau cho mỗi hội viên là:
Fs=Ft*t
Trong đó: Fs là số phí đóng sau của mỗi hội viên.
Ft là số phí đóng trước của mỗi hội viên. [6;155-166]
5. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm P&I
Trong cuộc sống, mỗi tổ chức, cá nhân đều phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật về từng hành vi ứng xử của mình, khi họ gây thiệt hại cho người
khác do sự bất cẩn của mình thì phải chịu trách nhiệm trước những thiệt hại
đó. Trong quá trình khai thác, kinh doanh tàu, chủ tàu có thể gây thiệt hại cho
người khác. Nếu xảy ra tai nạn, theo quy định của luật pháp, chủ tàu hoặc
người kinh doanh khai thác con tàu sẽ phải bồi thường thiệt hại do họ gây ra
cho nạn nhân. Điều đó sẽ gây ra thiệt hại về mặt tài chính, đặc biệt trong lưu
thông đường thủy vì khối lượng hàng hoá chuyên chở thường rất lớn với giá
trị cao.
Trước đây, khi phương tiện giao thông còn thô sơ, tai nạn ít xảy ra, nếu
có xảy ra thì các chủ tàu vẫn có khả năng tự bồi thường. Ngày nay, cùng với
sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các phương tiện cũng tân tiến, hiện đại hơn,
tuy nhiên cùng với đó là sự gia tăng tai nạn và mức độ thiệt hại của nó. Các
vụ tai nạn có thể gây ra những tổn thất nghiêm trọng vượt quá khả năng tài
chính của chủ tàu không thể bồi thường cho người bị hại hoặc sau khi bồi
thường không còn khả năng kinh doanh nữa. Do vậy, tham gia bảo hiểm P&I
đảm bảo cho nguồn tài chính của chủ tàu sẵn sàng cho việc giải quyết hậu quả
cũng như dàn xếp hợp lý việc bồi thường. Trên thực tế, bảo hiểm P&I có tác
dụng vô cùng to lớn cho chủ tàu, nạn nhân trong các vụ tai nạn và sự yên tâm
cho mọi người khi tham gia lưu thông đường thuỷ.
5.1. Đối với chủ tàu
- Giúp cho chủ tàu, lái tàu an tâm, thoải mái, tự tin hơn khi điều khiển
phương tiện.
22
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Góp phần bù đắp thiệt hại, ổn định tài chính, làm chủ tàu nhanh chóng
khôi phục tinh thần, khôi phục hoạt động kinh tế.
- Làm tăng ý thức của chủ tàu trong việc phòng ngừa tai nạn giao
thông.
- Góp phần giảm bớt sự căng thẳng giữa chủ tàu với nạn nhân và gia
đình nạn nhân.
5.2. Đối với người thứ ba
- Bồi thường thiệt hại giúp họ kịp thời khắc phục hậu quả tai nạn,
nhanh chóng phục hồi sản xuất kinh doanh.
- Giúp nạn nhân hoặc người nhà họ ổn định tinh thần, tránh căng thẳng
giữa các bên.
5.3. Đối với xã hội
- Bảo hiểm giúp tăng thu cho ngân sách Nhà nước, từ đó đầu tư vào
nâng cấp, xây dựng hạ tầng giao thông, góp phần giảm thiểu tai nạn.
- Công tác thống kê rủi ro và xác định nguyên nhân tai nạn giúp các cơ
quan chức năng đưa ra biện pháp thiết thực để phòng tránh tai nạn, giảm thiểu
tổn thất. Bản thân các doanh nghiệp bảo hiểm, hội bảo hiểm P&I cũng trích
doanh thu của mình vào công tác đề phòng, hạn chế tổn thất, góp phần đem
lại sự an toàn cho người tham gia giao thông, hạn chế tai nạn, tăng uy tín và
lợi nhuận về sau cho doanh nghiệp.
- Góp phần gắn kết các thành viên trong xã hội, giúp mỗi người có
trách nhiệm hơn với hành vi của mình.
6. Hội P&I
6.1. Cơ cấu tổ chức
Hội P&I là một tổ chức có tư cách pháp nhân, có từ 100-200 hội viên,
là các chủ tàu của trên dưới 100 nước. Cơ quan quyền lực cao nhất của Hội là
Hội đồng giám đốc (board of director), tất cả các vấn đề về thể lệ, chính sách,
giải quyết bồi thường cho các hội viên đều do Hội đồng giám đốc quyết định.
23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Cơ quan thường trực giải quyết công việc hàng ngày ở các hội có thể được tổ
chức theo một trong hai hình thức sau:
- Ban Giám đốc: gồm một chủ tịch và một phó chủ tịch do Hội đồng
giám đốc bầu, thường Ban Giám đốc là những chủ tàu có đội thương thuyền
loại lớn nhất.
- Ban quản lý: đứng đầu là một chủ tịch và một phó chủ tịch, do Hội
đứng ra thuê mướn, tuyển dụng những người có năng lực.
Những vụ giải quyết bồi thường lớn hơn 100.000 USD hay những
vướng mắc liên quan đến thể lệ, chính sách, quy tắc ra vào Hội, Ban Giám
đốc hoặc ban quản lý phải báo cáo chi tiết để cho Hội đồng giám đốc quyết
định. Mỗi Hội có thể đặt các chi nhánh của mình ở một số nước tập trung
nhiều hội viên để giải quyết công việc nhanh, gọn, sát tình hình thực tế. Ngoài
ra, Hội P&I còn sử dụng mạng lưới các đại diện của mình ở các nước, Hội
thường sử dụng hai đại diện là đại diện pháp lý và đại diện thương mại. Tuy
nhiên, xu hướng của hội hiện nay là sử dụng đại diện thương mại là chính, chỉ
khi nào thực sự cần thiết đại diện thương mại mới chỉ định một luật sư có
tiếng đứng ra giúp đỡ và bảo vệ quyền lợi của chủ tàu, người này gọi là thông
tấn viên của Hội.
6.2. Nguyên tắc hoạt động của hội
Hội họat động dựa trên nguyên tắc tương hỗ nhằm cân bằng các khoản
thu chi. Theo nguyên tắc này, mọi khoản chi tiêu như bồi thường tổn thất, chi
phí quản lý và các khoản chi tiêu khác của Hội đều do tất cả thành viên của
Hội đóng góp. Hoạt động của Hội không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời
với các hội viên bởi các hội viên trong Hội vừa là người bảo hiểm đồng thời
cũng là người được bảo hiểm. Mặt khác, tính tương hỗ của Hội còn được thể
hiện ở sự giúp đỡ của Hội đối với các thành viên trong việc giải quyết tranh
chấp kiện tụng, cấp bảo lãnh để giải thoát tàu bị bắt giữ, cung cấp thông tin và
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thuyền viên.
24
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khi vào Hội, các thành viên phải tán thành nguyên tắc tương hỗ của
Hội và kê khai vào mẫu đơn chung để ban quản lý hoặc Ban Giám đốc và Hội
xem xét. Đơn bao gồm nội dung:
- Tên, địa chỉ của chủ tàu;
- Trọng tải;
- Phạm vi hoạt động của tàu;
- Phẩm cấp, trang thiết bị;
- Mục đích sử dụng…
Muốn tham gia bảo hiểm P&I, tàu phải tham gia bảo hiểm thân tàu và
phải xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm thân tàu. Hợp đồng bảo hiểm giữa
Hội với chủ tàu thành viên được ký kết theo quy tắc thể lệ bảo hiểm của hội.
Thông thường hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực từ 12 giờ trưa ngày 20/2 đến 12
giờ trưa ngày 20/2 năm sau. Trường hợp chủ tàu hoặc tàu mới tham gia bảo
hiểm P&I với Hội thì hợp đồng có hiệu lực từ 12 giờ trưa ngày tham gia đến
hết 12 giờ trưa ngày 20/2 năm tiếp đó.
Hội không cho phép chủ tàu cầm cố, chuyển nhượng tàu được bảo hiểm
cho người khác nếu không được sự đồng ý của Hội. Hiệu lực của hợp đồng
bảo hiểm sẽ chấm dứt nếu hội viên bị chết, phá sản hoặc bị mất trí. Ngày
chấm dứt hiệu lực bảo hiểm được quy định như sau:
- Khi đem bán tàu thì hợp đồng bảo hiểm sẽ chấm dứt vào ngày thông
báo tin cho Hội biết;
- Tàu mất tích thì hợp đồng bảo hiểm sẽ bị đình chỉ vào ngày Hội nhận
được tin chính quyền địa phương công bố mất tích;
- Nếu hội viên là cá nhân thì ngày đình chỉ hợp đồng bảo hiểm là ngày
người đó chết hoặc ngày tòa án ra lệnh quản lý tài sản do bị phá sản hoặc bắt
nợ;
- Nếu hội viên là công ty thì hợp đồng bảo hiểm đình chỉ trong trường
hợp công ty đó buộc phải giải tán;
25
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hội viên có quyền ra khỏi Hội nhưng phải thông báo trước 30 ngày và
Hội có quyền đình chỉ không cho hội viên tham gia và thông báo trước 7 ngày
trong các trường hợp sau:
- Hội viên không thanh toán nợ (phí bảo hiểm với Hội);
- Chủ tàu nhượng quyền sở hữu tàu cho người khác, cầm cố hoặc thế
nợ tàu không có bảo lãnh;
- Tàu bị thay đổi cờ tàu, quốc tịch;
- Tàu bị tổn thất toàn bộ thực tế hoặc ước tính.
6.3. Sự khác nhau cơ bản giữa hội P&I và các doanh nghiệp kinh doanh
nghiệp vụ bảo hiểm P&I
Thứ nhất, Hội là tổ chức bảo hiểm trong đó hội viên vừa là người bảo
hiểm vừa là người được bảo hiểm.
Thứ hai, phí bảo hiểm của Hội là loại phí đặc biệt, không xác định theo
một tỷ lệ hoặc một mức nhất định. Thực chất Hội thu phí của hội viên trên cơ
sở phân bổ các khoản chi tiêu của Hội trong một năm nghiệp vụ.
Thứ ba, mục đích họat động của Hội là phục vụ, giúp đỡ các chủ tàu
thành viên đảm bảo kinh doanh. Hội hoạt động không nhằm mục đích lợi
nhuận, Hội không bao giờ có lãi và cũng không bao giờ thua lỗ.
Thứ tư, khác với các công ty bảo hiểm thương mại, Hội là một tổ chức
điển hình cung cấp bảo hiểm không giới hạn. Các công ty bảo hiểm thường
hạn chế trách nhiệm của họ trong mỗi vụ tổn thất trong phạm vi số tiền bảo
hiểm. Trong khi đó, khi tham gia bảo hiểm với Hội, dù chủ tàu bị thiệt hại tổn
thất lớn đến đâu cũng được Hội đảm bảo, bù đắp thỏa đáng. Hội có thể làm
được việc này vì khả năng đảm bảo rủi ro của tất cả các thành viên trong Hội
khá lớn. Thêm vào đó, Hội còn sử dụng triệt để các hình thức phân tán rủi ro
bằng cách tham gia nhóm quốc tế và bằng việc tái bảo hiểm phần trách nhiệm
vượt quá mức bảo đảm của nhóm.
26
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Điểm khác nhau quan trọng thể hiện tính hơn hẳn của Hội so với các
công ty kinh doanh bảo hiểm là Hội không chỉ nhận bảo hiểm mà còn phục
vụ, giúp các chủ tàu một cách tích cực. Hội sử dụng mạng lưới thông tấn viên,
chi nhánh, ban quản trị hoặc ban Giám đốc, sẵn sàng giúp đỡ các chủ tàu khi
được yêu cầu cũng như giúp các chủ tàu giải quyết những tranh chấp về
thương mại hoặc pháp lý, cấp bảo lãnh giải thoát tàu bị bắt giữ, cung cấp
thông tin và đào tạo bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ cho các hội viên.[6;147-153]
6.4. Một số hội P&I nổi tiếng trên thế giới
6.4.1. Hội miền Tây nước Anh – West of England (WOE)
WOE là một hội bảo hiểm tương hỗ hàng đầu thế giới, có thể cung cấp
cho hội viên của mình trên phạm vi toàn cầu nghiệp vụ bảo hiểm P&I.
Hội được thành lập bởi các chủ tàu người Anh năm 1832. Đầu tiên, Hội
là một tổ chức bảo hiểm thân tàu tương hỗ phi lợi nhuận để cung cấp những
khoản tiền bồi thường ở mức phí cạnh tranh với Lloyd’s và các công ty bảo
hiểm khác. Trong môi trường cạnh tranh của các chủ tàu ngày càng khốc liệt
và ngành công nghiệp tàu biển phát triển một cách nhanh chóng vào cuối thế
kỷ XIX, các chủ tàu cần phải tìm ra một mức phí hợp lý cho hàng hóa và trách
nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba. Do đó, hội bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ tàu đầu tiên được thành lập năm 1855 và the West of England Ship
owners’ Protection ra đời năm 1870. Nó nhanh chóng trở thành một trong
những nhà bảo hiểm trách nhiệm dân sự hàng đầu và là hiệp hội đầu tiên thu
hút các đội tàu nước ngoài.
Với một đội tàu có trọng tải hơn 75 triệu tấn, kinh doanh và chuyên chở
hàng hóa trên thế giới, WOE có một ban Giám đốc đại diện cho tất cả các lĩnh
vực của ngành công nghiệp chuyên chở hàng hóa bằng tàu biển. Hoạt động
hàng ngày của hội được giao toàn quyền quản lý cho các ban quản lý chi
nhánh, West of England Insurance Services (Lucxembourg) và các văn phòng
ở London, Hongkong, Piraeus.
27
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bên cạnh bốn nhân viên làm việc ở văn phòng chính của hội tại
Luxembourg, nhân viên của WOE có khoảng 145 người, trong đó có 108
người làm việc ở London, 28 người ở Hongkong và 7 người ở Hi Lạp. Tất cả
các nhân viên đều đảm bảo có thể cung cấp dịch vụ chất lượng tốt nhất cho
các hội viên nhờ hệ thống công nghệ thông tin hiện đại.
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của Hội WOE giai đoạn 2004 – 2008
Kết thúc năm nghiệp vụ 20/02 2004 2005 2006 2007 2008
Tổng dung tích (triệu USD) 207,6 236,6 251,4 326,1 241,0
Vào ngày 20/02 2004 2005 2006 2007 2008
Quỹ dự phòng tự do (triệu USD) 145,4 134,3 132,5 204,7 173,6
Tài sản ròng (triệu USD) bao gồm cả phí gọi thêm 525,3 541,6 551,9 658,8 585,4
Theo năm hợp đồng 2004 2005 2006 2007 2008
Tổng dung tích (triệu USD) 55,9 60,0 62,7 54,0 53,8
Số lượng tàu 5.400 5.334 5.004 4.598 4.600
Nguồn: www.westpandi.com theo báo cáo của WOE
6.4.2. Hội miền Bắc nước Anh - North of England
NOE là một trong những Hội bảo hiểm tương hỗ hàng đầu thế giới.
Được thành lập năm 1886, với hơn 154 nhân viên và mạng lưới cộng tác viên
trên toàn cầu, Hội đang cung cấp dịch vụ bảo hiểm và bồi thường cho hơn
2.850 tàu thương mại trên toàn thế giới với tổng trọng tải khoảng 62 triệu tấn.
Đội tàu của Hội được sở hữu và kinh doanh bởi hơn 300 hội viên có kinh
nghiệm.
28
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh của Hội NOE giai đoạn 2004 - 2008
Thu nhập và chi phí (triệu USD)
2007/08 2006/07 2005/06 2004/05 2003/0
4
Phí bảo hiểm 230,0 193,5 177,1 174,5 156,5
Thu nhập từ đầu tư chưa có thuế 38,5 54,8 30,1 20,6 39,7
Tỷ lệ thu nhập/chi phí 5,1 11,2 2,0 1,6 12,5
Chi phí tái bảo hiểm 34,5 28,6 24,0 32,6 31,7
Phụ phí 30,2 29,0 24,3 189,4 16,4
Tăng quỹ dự phòng tự do 29,8 22,2 26,0 8,5 33,9
Bảng cân đối
Feb-08 Feb-07 Feb-06 Feb-05 Feb-04
Các khoản đầu tư 540,4 517,5 433,8 355,8 282,5
Tiền và tương đương tiền 79,9 85,5 96,2 121,3 149,2
Tài sản khác 50,0 48,3 38,1 25,9 33,9
700,3 651,3 568,1 503,0 465,6
Người cho vay 21,5 17,3 27,0 17,8 19,4
Tài sản ròng 678,8 634,0 541,1 485,2 446,2
Các khoản bồi thường chưa trả 458,8 443,8 373,1 343,2 312,7
Quỹ dự phòng tự do 220,0 190,2 168,0 142,0 133,5
Nguồn: www.nepi.com - báo cáo quản lý doanh nghiệp năm 2008
6.4.3. Hội bảo hiểm tương hỗ của các chủ tàu London - The London Steam-
Ship Owners’ Mutual Insurance Association Ltd.
Thành lập năm 1866, Hội London đã cho phép các chủ tàu có thể tự
bảo vệ trước nhiều trách nhiệm pháp lý mà họ phải đối mặt trong quá trình
hoạt động kinh doanh và những trách nhiệm pháp lý mà các chính sách bảo
hiểm thông thường về tàu hàng không quy định. Và Hội không ngừng bổ sung
các trách nhiệm pháp lý của chủ tàu vào sản phẩm của mình, để cung cấp cho
các chủ tàu sự đảm bảo cần thiết.
Hội London do A Bilbrough & Co Ltd, một công ty độc lập được ban
Giám đốc Hội chỉ định điều hành hoạt động của Hội. Công ty này có đội ngũ
nhân viên năng động và giàu kinh nghiệm đặt văn phòng ở London,
Hongkong, Piraeus. Hiện nay, Hội có đội tàu với trọng tải trung bình lớn nhất
trong nhóm quốc tế, đội tàu trọng tải trên 30 triệu GT.
29
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của Hội London giai đoạn 2004 – 2008
Năm 2008 2007 2006 2005 2004
Tỷ lệ chi phí trung bình A/(B+C) 10,4% 7,3% 8,6% 9,1% 7,1%
Trung bình 5 năm 8,5% 8,5% 9,8% 10,5% 10,0%
Báo cáo tài chính (nghìn USD)
Chi phí kinh doanh P&I (A) 9.785 9.426 8.924 8.892 7.801
Doanh thu phí bảo hiểm (B) 94.358 93.658 88.080 84.583 82.136
Doanh thu đầu tư (C) 229 35.511 15.720 12.766 27.891
Nguồn: www.isso.com báo cáo thường niên của Hội giai đoạn 2004-2008
6.4.4. Tổ chức bảo hiểm tương hỗ tàu biển vương quốc Anh – The United
Kingdom Mutual SteamShip Insurance Association (Bermuda) Ltd
Tổ chức bảo hiểm tương hỗ tàu biển Vương Quốc Anh cũng là một
trong những tổ chức bảo hiểm tương hỗ tàu lớn nhất thế giới, thuộc nhóm
quốc tế. Tổng trọng tải đăng ký chiếm hơn 1/5 tổng trọng tải tàu trên thế giới,
với một nền tảng tài chính rất vững mạnh và độ tín nhiệm cao.
Cũng như các hội khác, UK P&I club không có các cổ đông bên ngoài
hoặc liên kết tài chính với bất kỳ tổ chức nào. Trong Hội, ban Giám đốc sẽ
điều hành từ xa họat động của Hội, ban Giám đốc này được các thành viên
của hội bầu ra. Cứ 4 năm 1 lần, ban Giám đốc họp để đưa ra chính sách thu
hút thêm hội viên, sửa đổi, bổ sung phạm vi bảo hiểm và các chiến lược tài
chính đối phó với tình hình thị trường. Ngoài ra, hội còn có 460 thông tín viên
hoạt động tại trên 350 cảng trên thế giới, sẵn sàng giúp đỡ hội viên của mình
nếu có tai nạn xảy ra.
Các văn phòng điều hành tại London, Piraeus, New Jersey, San
Francisco, Hongkong, Singapore và Đài Loan đều đã được cấp chứng chỉ ISO
9001:2000 về chất lượng quản lý.
30
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƢƠNG II
THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM
DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU Ở TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH –
BẢO HIỂM BẢO VIỆT
I. Giới thiệu chung về tập đoàn Bảo Việt
1. Quá trình hình thành và phát triển
Tập đoàn tài chính – bảo hiểm Bảo Việt (tên giao dịch quốc tế: Baoviet
Holdings) là một tập đoàn kinh doanh của Việt Nam hoạt động đa ngành
trong đó lĩnh vực chủ đạo là bảo hiểm, cho thuê tài chính, chứng khoán, ngân
hàng.
Tiền thân của Bảo Việt ngày nay là Công ty bảo hiểm Việt Nam được
thành lập theo Quyết định số 179/CP ngày 17/12/1964. Công ty chính thức đi
vào hoạt động ngày 15 tháng 1 năm 1965. Ngày đầu hoạt động, Bảo Việt chỉ
có trụ sở chính tại Hà Nội và một chi nhánh tại Hải Phòng. Hoạt động kinh
doanh của Công ty chỉ giới hạn trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa xuất - nhập
khẩu, bảo hiểm tàu biển. Doanh thu của Công ty tại thời điểm này chỉ đạt 800
nghìn đồng Việt Nam, với tổng tài sản 900 triệu đồng. Trong giai đoạn từ năm
1964 tới năm 1975, Bảo Việt chỉ phục vụ một nhóm nhỏ khách hàng là các
đơn vị kinh tế Nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, tầu biển
thuộc miền Bắc.
Năm 1975, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, Bảo Việt đã bắt
đầu phát triển mạng lưới kinh doanh của mình ra các tỉnh phía Nam. Trong
giai đoạn này, thương hiệu “Bảo Việt” đã được biết đến như một doanh
nghiệp bảo hiểm Nhà nước lớn nhất và duy nhất trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Tuy nhiên, qui mô kinh doanh của công ty vẫn rất nhỏ bé, doanh thu bảo hiểm
chỉ đạt 5,6 triệu đồng, tổng tài sản đạt 10 triệu đồng Việt Nam. Hoạt động
kinh doanh của công ty cũng vẫn chỉ hạn chế trong lĩnh vực bảo hiểm hàng
hải.
31
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Trong giai đoạn từ năm 1976 tới năm 1989, Bảo Việt đã triển khai mở
rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ trên khắp cả nước. Song song với việc mở
rộng mạng lưới kinh doanh, Bảo Việt bắt đầu đa dạng hoá các loại hình dịch
vụ bảo hiểm như bảo hiểm hàng không, bảo hiểm con người, bảo hiểm tầu
sông, tầu cá, bảo hiểm xe cơ giới.
Năm 1989, đánh dấu một bước phát triển quan trọng của Bảo Việt khi
công ty bảo hiểm Việt Nam được Chính phủ chuyển đổi thành Tổng công ty
bảo hiểm Việt Nam. Tổng doanh thu của Bảo Việt đã đạt con số 78 tỷ, tổng
tài sản đạt 73 tỷ, lợi nhuận thu được là 6,6 tỷ đồng Việt Nam. Xét về cơ cấu
kinh doanh, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải truyền thống chỉ chiếm 65% tổng
doanh thu bảo hiểm gốc. Các nghiệp vụ khác như bảo hiểm con người, xe cơ
giới đã chiếm khoảng 25% tổng doanh thu.
Năm 1992, thương hiệu Bảo Việt lần đầu tiên xuất hiện với hình thức
một pháp nhân kinh doanh trên thị trường quốc tế. Bảo Việt đã thành lập
Công ty đại lý bảo hiểm BAVINA (bảo hiểm Việt Nam) tại Vương Quốc
Anh, nơi có thị trường kinh doanh bảo hiểm phát triển nhất trên thế giới góp
phần đưa thương hiệu của Bảo Việt ra thị trường quốc tế.
Giai đoạn năm 1995 cũng là giai đoạn đã bắt đầu xuất hiện cạnh tranh
trên thị trường bảo hiểm Việt Nam với sự thành lập của một số công ty bảo
hiểm trong nước. Bảo Việt nhận thấy rõ yêu cầu kinh doanh mới trong nền
kinh tế thị trường là phải cạnh tranh và phát triển dựa trên cơ sở chất lượng
dịch vụ tối ưu. Phương châm hoạt động “phục vụ khách hàng tốt nhất để
phát triển” đã được khởi xướng và thống nhất thực hiện trong toàn hệ thống
từ năm 1995 thể hiện quan điểm coi khách hàng là trung tâm của mọi hoạt
động.
Năm 1996, doanh số của Bảo Việt đạt 970 tỷ đồng, trong đó, doanh thu
từ bảo hiểm phi nhân thọ đạt 882 tỷ, doanh thu đầu tư tài chính đạt 80 tỷ
đồng. Bảo Việt đã mở rộng, phục vụ nhu cầu bảo hiểm đa dạng của khách
32
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hàng trong các lĩnh vực bảo hiểm con người, xe cơ giới, hàng hải, hàng
không, hoả hoạn, kỹ thuật, đầu tư tài chính. Cũng trong năm 1996, thực hiện
chủ trương mở rộng, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tới các tầng lớp dân
cư, Bảo Việt đã nghiên cứu và đưa ra thị trường dịch vụ bảo hiểm nhân thọ
lần đầu tiên ở Việt Nam, thể hiện vai trò tiên phong của Bảo Việt trên thị
trường bảo hiểm Việt Nam.
Tới năm 2001, Bảo Việt đã thành lập được 61 công ty, chi nhánh bảo
hiểm nhân thọ tại tất cả các tỉnh trên toàn quốc. Sự phát triển mạnh mẽ của
lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ đã thể hiện bước đi đúng đắn của Bảo
Việt trong việc đáp ứng các nhu cầu của đông đảo dân cư. Doanh thu bảo
hiểm nhân thọ ngày càng chiếm tỷ trọng quan trọng trong tổng doanh thu phí
bảo hiểm của Bảo Việt. Bảo Việt mới triển khai bảo hiểm nhân thọ từ năm
1996, tuy nhiên đến năm 2000, doanh thu bảo hiểm nhân thọ là 915 tỷ đồng,
bằng với doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ và tới năm 2004, doanh thu bảo
hiểm nhân thọ đã gấp 1,7 lần doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ.
Bước phát triển đầu tiên đánh dấu một giai đoạn đa dạng hoá dịch vụ
tài chính là việc Bảo Việt thành lập Công ty Chứng khoán Bảo Việt - Công ty
chứng khoán đầu tiên ở Việt Nam vào năm 1999. Bảo Việt đã đóng vai trò
tiên phong trong việc phát triển một lĩnh vực kinh doanh tiềm năng mới. Năm
2000, Bảo Việt thành lập Trung tâm đầu tư Bảo Việt nhằm nâng cao tính
chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoá trong hoạt động đầu tư tài chính của Bảo
Việt. Doanh thu đầu tư tài chính của Bảo Việt năm 2004 đã đạt 460 tỷ đồng,
tổng nguồn vốn đầu tư đã đạt 6500 tỷ đồng. Bảo Việt đã tham gia đầu tư vào
29 dự án đầu tư trong nhiều lĩnh vực như ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ giải
trí, khách sạn, sản xuất kinh doanh.
Theo chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm
2010 của Chính phủ, Bảo Việt sẽ được xây dựng thành một Tập đoàn tài
33
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
chính đa ngành sau năm 2005. Để thực hiện chiến lược này, Bảo Việt đã
thực hiện những thay đổi mang tính chất đột phá về cơ cấu tổ chức:
- Ngày 1/1/2004, Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam (tên giao dịch là Bảo
Việt Nhân thọ) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động, là đơn vị hạch
toán độc lập trực thuộc Bảo Việt. Bảo Việt Nhân Thọ có hơn 60 công ty trực
thuộc, chuyên kinh doanh dịch vụ bảo hiểm nhân thọ.
- Ngày 1/7/2004, Bảo Việt cũng đã tách hoạt động bảo hiểm phi nhân
thọ thành một đơn vị hạch toán độc lập với tên gọi là Bảo hiểm Việt Nam (tên
giao dịch là Bảo Việt Việt Nam). Bảo Việt Việt Nam có 64 Công ty trực
thuộc chuyên kinh doanh dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ.
Năm 2005, Bảo Việt kỷ niệm 40 năm ngày thành lập, đồng thời cũng là
năm đánh dấu một bước phát triển mới của Bảo Việt. Ngày 28/11/2005, Thủ
tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 310/QĐ/2005/TTgCP thành lập Tập
đoàn tài chính – bảo hiểm Bảo Việt và Bảo Việt đã chính thức trở thành Tập
đoàn tài chính – bảo hiểm đầu tiên tại Việt Nam kinh doanh đa ngành, trong
đó ngành nghề kinh doanh chủ yếu là kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, kinh
doanh bảo hiểm phi nhân thọ, ngân hàng và đầu tư tài chính, có trình độ kinh
doanh và sức cạnh tranh quốc tế.
Với kinh nghiệm lâu năm hoạt động trên thị trường Việt Nam với tiềm
lực lớn về tài chính và có uy tín về chất lượng dịch vụ hàng đầu, Bảo Việt sẽ
vẫn đóng vai trò lá chắn kinh tế, xứng đáng với niềm tin yêu của mọi khách
hàng và bè bạn.
2. Bộ máy cơ cấu tổ chức
Tập đoàn Bảo Việt là công ty mẹ, trong khi các công ty con do Bảo
Việt sở hữu 100% vốn là:
- Tổng công ty Bảo Việt nhân thọ;
- Tổng công ty Bảo Việt Việt Nam;
- Công ty đại lý bảo hiểm và tái bảo hiểm;
34
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Bảo Việt;
- Công ty bảo hiểm y tế cộng đồng Bảo Việt.
- Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt;
- Ngân hàng cổ phần Bảo Việt (thành lập mới);
- Công ty liên doanh Bảo hiểm quốc tế Việt Nam;
- Công ty cho thuê tài chính Bảo Việt (thành lập mới);
- Công ty bất động sản Bảo Việt (thành lập mới);
- Công ty cổ phần Khách sạn và Du lịch Bảo Việt.
Ngoài ra Tập đoàn Bảo Việt còn góp vốn trong hơn 20 doanh nghiệp
khác hoạt động trong nhiều lĩnh vực như giao thông, vận tải, du lịch, xây
dựng, hóa chất,… và có 2 đơn vị sự nghiệp là:
- Trung tâm Đào tạo Bảo Việt;
- Viện Nghiên cứu bảo hiểm Bảo Việt.
3. Các sản phẩm bảo hiểm của Bảo Việt
Xứng đáng là Tập đoàn bảo hiểm hàng đầu Việt Nam, hiện nay Bảo
Việt đang cung cấp gần 100 sản phẩm gốc gồm các nhóm dịch vụ sau:
- Bảo hiểm nông nghiệp;
- Bảo hiểm tàu thủy;
- Bảo hiểm xe cơ giới;
- Bảo hiểm cháy và tài sản;
- Bảo hiểm kỹ thuật;
- Bảo hiểm hàng không;
- Bảo hiểm dầu khí;
- Bảo hiểm hàng hóa;
- Bảo hiểm con người. [24]
4. Vai trò của Bảo Việt
35
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Với hơn 40 năm xây dựng và phát triển cùng đất nước, Bảo Việt đã
thực sự đóng vai trò lá chắn kinh tế cho các doanh nghiệp và cá nhân trong
việc bù đắp những thiệt hại tài chính, ổn định sản xuất và hỗ trợ kinh tế khi
gặp phải những rủi ro, tai nạn bất ngờ hoặc xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Trong năm 2006, Bảo Việt đã bồi thường kịp thời nhiều vụ tổn thất lớn,
đặc biệt là các vụ tổn thất do hậu quả của các cơn bão lớn đổ bộ vào Việt Nam
và gây nhiều thiệt hại về người và tài sản như cơn bão số 1 (Chanchu), số 6
(Sangxane), số 7 (Cimaron) và số 9 (Durian)... với tổng số tiền lên tới hơn
1.000 tỷ đồng, từ đó đó góp phần ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân.
Trong năm 2007, Bảo Việt cũng đã tham gia bồi thường và góp phần khắc
phục hậu quả bão lũ ở miền Trung với số tiền hàng trăm triệu đồng. Đã có gần
200.000 khách hàng được nhận tiền đáo hạn hợp đồng, hàng trăm nghìn khách
hàng được trả tiền bảo hiểm rủi ro và thanh toán quyền lợi bảo hiểm với tổng
số tiền đã chi trả trên 2.000 tỷ đồng.
Bảo Việt luôn chú trọng công tác đề phòng hạn chế tổn thất, góp phần
giảm thiểu tai nạn và thiệt hại cho nhân dân và các tổ chức: Bảo Việt đã chi
hàng tỷ đồng đóng góp vào việc đề phòng và hạn chế tổn thất, mang lại ý
nghĩa và hiệu quả kinh tế xã hội rõ rệt. Hàng loạt các công trình đề phòng hạn
chế tổn thất đã được xây dựng như: lan can phòng hộ, gương cầu trên các đèo
dốc; biển báo giao thông trên các quốc lộ trong cả nước; lưới bảo hiểm chống
ném đá trên tàu; phao tiêu, biển báo trên biển...
Bảo Việt cung cấp nguồn vốn đầu tư lớn cho nền kinh tế, mang lại hiệu
quả kinh tế cao. Từ các quỹ dự phòng bảo hiểm tạm thời nhàn rỗi, Bảo Việt
hàng năm đầu tư trở lại nền kinh tế hàng nghìn tỷ đồng. Trong những năm gần
đây, nguồn vốn đầu tư của Bảo Việt luôn tăng trưởng với tốc độ cao, bình
quân 35%/năm. Hoạt động đầu tư tài chính đang thực sự góp phần vào sự phát
triển kinh tế đất nước, đồng thời mang lại thu nhập lớn và đóng vai trò quan
trọng đối với sự phát triển của Bảo Việt.
36
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tạo nhiều công ăn việc làm, đời sống cán bộ ổn định và ngày càng được
nâng cao, đội ngũ cán bộ công nhân viên của Bảo Việt không ngừng tăng
thêm về số lượng và chất lượng. Mỗi năm Bảo Việt nhận hàng nghìn đại lý
bảo hiểm vào làm việc với thu nhập ổn định. Cán bộ, đại lý bảo hiểm của Bảo
Việt cũng thường xuyên được đào tạo, nâng cao trình độ ở cả trong và ngoài
nước.
Bên cạnh đó, Bảo Việt còn tích cực tham gia vào công tác nhân đạo và
hoạt động xã hội. Mỗi năm, Tập đoàn và các công ty thành viên chi hàng trăm
triệu đồng để ủng hộ các quỹ đền ơn đáp nghĩa, xây nhà tình nghĩa, nuôi
dưỡng bà mẹ Việt Nam Anh hùng... Tập đoàn cũng chi nhiều tỷ đồng ủng hộ
đồng bào ta bị thiên tai bão lũ liên tiếp trong nhiều năm. Hàng năm, Bảo Việt
ủng hộ hàng trăm triệu đồng cho các quỹ nhân đạo khác như: quỹ bảo trợ trẻ
em Việt Nam, quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam, quỹ vì người
nghèo,...
Bảo Việt liên tục duy trì là doanh nghiệp làm ăn có lợi nhuận, tăng
cường được khả năng tài chính qua các quỹ dự phòng nghiệp vụ, hoàn thành
nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, cải thiện được thu nhập và đời sống cán bộ
công nhân viên.
5. Kết quả kinh doanh của Bảo Việt trong giai đoạn 2004-2008
Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của tập đoàn tăng trưởng và phát
triển khá ổn định. Tập đoàn đã thực hiện được hầu hết mục tiêu đề ra:
- Tốc độ tăng trưởng phí bình quân đạt 27,3%;
- Mức trách nhiệm bảo hiểm phi nhân thọ giữ lại (không nhượng tái bảo
hiểm) là 79,3%; mức trách nhiệm bảo hiểm nhân thọ giữ lại là 100%;
- Bảo hiểm phi nhân thọ chiếm từ 35-45% doanh thu phí bảo hiểm gốc,
bảo hiểm nhân thọ chiếm 55-65% doanh thu phí bảo hiểm gốc;
- Vốn chủ sở hữu tăng từ 1.500 tỷ đồng năm 2004 lên 2.100 tỷ đồng
năm 2008;
37
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc

More Related Content

Similar to Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc

Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Tại Công Ty Bảo Hiểm.doc
Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Tại Công Ty Bảo Hiểm.docHoàn Thiện Chiến Lược Marketing Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Tại Công Ty Bảo Hiểm.doc
Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Tại Công Ty Bảo Hiểm.docNhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Khóa luận: Pháp luật về Bảo đảm tín dụng bằng quyền sở hữu trí tuệ, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Pháp luật về Bảo đảm tín dụng bằng quyền sở hữu trí tuệ, 9 ĐIỂMKhóa luận: Pháp luật về Bảo đảm tín dụng bằng quyền sở hữu trí tuệ, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Pháp luật về Bảo đảm tín dụng bằng quyền sở hữu trí tuệ, 9 ĐIỂMViết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Tạo Động Lực Lao Động Cho Cán Bộ Công Nhân Viên Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu H...
Tạo Động Lực Lao Động Cho Cán Bộ Công Nhân Viên Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu H...Tạo Động Lực Lao Động Cho Cán Bộ Công Nhân Viên Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu H...
Tạo Động Lực Lao Động Cho Cán Bộ Công Nhân Viên Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu H...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG TẠI MOBIFONE TỈNH QUẢNG NINH
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG TẠI MOBIFONE TỈNH QUẢNG NINHNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG TẠI MOBIFONE TỈNH QUẢNG NINH
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG TẠI MOBIFONE TỈNH QUẢNG NINHlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Thuyết minh dự án khu du lịch sinh thái nghĩ dưỡng
Thuyết minh dự án khu du lịch sinh thái nghĩ dưỡngThuyết minh dự án khu du lịch sinh thái nghĩ dưỡng
Thuyết minh dự án khu du lịch sinh thái nghĩ dưỡngLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân HàngLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân HàngViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Đầ...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Đầ...Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Đầ...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Đầ...sividocz
 

Similar to Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc (17)

Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh Bibica
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh BibicaLuận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh Bibica
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty bánh Bibica
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Quyết Định Mua Bảo Hiểm Nhân Thọ Dai Ichi Life.docx
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Quyết Định Mua Bảo Hiểm Nhân Thọ Dai Ichi Life.docxCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Quyết Định Mua Bảo Hiểm Nhân Thọ Dai Ichi Life.docx
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Quyết Định Mua Bảo Hiểm Nhân Thọ Dai Ichi Life.docx
 
Nghiên cứu nợ công và an toàn nợ công ở Việt Nam
Nghiên cứu nợ công và an toàn nợ công ở  Việt NamNghiên cứu nợ công và an toàn nợ công ở  Việt Nam
Nghiên cứu nợ công và an toàn nợ công ở Việt Nam
 
Công cụ kinh tế trong chính sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững, HAY
Công cụ kinh tế trong chính sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững, HAYCông cụ kinh tế trong chính sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững, HAY
Công cụ kinh tế trong chính sách thúc đẩy tiêu dùng bền vững, HAY
 
Luận án: Công cụ kinh tế trong thúc đẩy tiêu dùng bền vững, HAY
Luận án: Công cụ kinh tế trong thúc đẩy tiêu dùng bền vững, HAYLuận án: Công cụ kinh tế trong thúc đẩy tiêu dùng bền vững, HAY
Luận án: Công cụ kinh tế trong thúc đẩy tiêu dùng bền vững, HAY
 
Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Tại Công Ty Bảo Hiểm.doc
Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Tại Công Ty Bảo Hiểm.docHoàn Thiện Chiến Lược Marketing Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Tại Công Ty Bảo Hiểm.doc
Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Tại Công Ty Bảo Hiểm.doc
 
Thực tiễn áp dụng pháp luật về ưu đãi đầu tư tại tỉnh Quảng Ninh.doc
Thực tiễn áp dụng pháp luật về ưu đãi đầu tư tại tỉnh Quảng Ninh.docThực tiễn áp dụng pháp luật về ưu đãi đầu tư tại tỉnh Quảng Ninh.doc
Thực tiễn áp dụng pháp luật về ưu đãi đầu tư tại tỉnh Quảng Ninh.doc
 
Đề tài: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank, 9đ
Đề tài: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank, 9đĐề tài: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank, 9đ
Đề tài: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank, 9đ
 
Khóa luận: Pháp luật về Bảo đảm tín dụng bằng quyền sở hữu trí tuệ, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Pháp luật về Bảo đảm tín dụng bằng quyền sở hữu trí tuệ, 9 ĐIỂMKhóa luận: Pháp luật về Bảo đảm tín dụng bằng quyền sở hữu trí tuệ, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Pháp luật về Bảo đảm tín dụng bằng quyền sở hữu trí tuệ, 9 ĐIỂM
 
Tạo Động Lực Lao Động Cho Cán Bộ Công Nhân Viên Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu H...
Tạo Động Lực Lao Động Cho Cán Bộ Công Nhân Viên Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu H...Tạo Động Lực Lao Động Cho Cán Bộ Công Nhân Viên Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu H...
Tạo Động Lực Lao Động Cho Cán Bộ Công Nhân Viên Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu H...
 
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG TẠI MOBIFONE TỈNH QUẢNG NINH
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG TẠI MOBIFONE TỈNH QUẢNG NINHNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG TẠI MOBIFONE TỈNH QUẢNG NINH
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG TẠI MOBIFONE TỈNH QUẢNG NINH
 
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Bibica
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần BibicaLuận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Bibica
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Bibica
 
BÀI MẪU Luận văn xử lý tài sản cho vay, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn xử lý tài sản cho vay, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn xử lý tài sản cho vay, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn xử lý tài sản cho vay, HAY, 9 ĐIỂM
 
Thuyết minh dự án khu du lịch sinh thái nghĩ dưỡng
Thuyết minh dự án khu du lịch sinh thái nghĩ dưỡngThuyết minh dự án khu du lịch sinh thái nghĩ dưỡng
Thuyết minh dự án khu du lịch sinh thái nghĩ dưỡng
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân HàngLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân Hàng
 
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Đầ...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Đầ...Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Đầ...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Đầ...
 
Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Công thương tro...
Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Công thương tro...Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Công thương tro...
Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Công thương tro...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
 
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docxĐừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
 
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docxList 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
 
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docxXem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docxTop 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
 
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docxHơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docxTop 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
 
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
 
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docxTop 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
 
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docxKho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
 
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
 
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.docNghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
 
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
 
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
 
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
 

Recently uploaded

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Trường Đại học Ngoại Thương.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA BẢO HIỂM -------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU TẠI TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH - BẢO HIỂM BẢO VIỆT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Sinh viên thực hiện : Trần Thị Hà Lớp : Anh 2 Khóa : 44 Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Thị Đoan Trang Hà Nội
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1 CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU (P&I INSURANCE) ....................................... 5 I. Khái quát chung về bảo hiểm ........................................................................ 5 1. Khái niệm và bản chất của bảo hiểm .......................................................... 5 1.1. Khái niệm bảo hiểm ............................................................................... 5 1.2. Bản chất của bảo hiểm ........................................................................... 6 2. Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm .......................................................... 6 2.1. Nguyên tắc chỉ bảo hiểm một rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn (fortuity not certainty) .......................................................................... 6 2.2. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith) ............................... 6 2.3. Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm (insurable interest) .................................... 7 2.4. Nguyên tắc bồi thường (indemnity) ........................................................ 7 2.5. Nguyên tắc thế quyền (subrogation) ....................................................... 7 3. Phân loại bảo hiểm ...................................................................................... 7 3.1. Căn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm ........................................... 7 3.2. Căn cứ vào tính chất của bảo hiểm ........................................................ 8 3.3. Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm ............................................................. 9 4. Vai trò của bảo hiểm trong đời sống kinh tế xã hội .................................... 9 II. Khái quát chung về bảo hiểm P&I ............................................................. 11 1. Lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm P&I ......................................... 11 2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của bảo hiểm P&I .................................... 12 2.1. Khái niệm ............................................................................................ 12 2.2. Đặc điểm.............................................................................................. 12 3. Các chủ thể tham gia vào hoạt động bảo hiểm P&I .................................. 13 3.1. Người bảo hiểm ................................................................................... 13 3.2. Người mua bảo hiểm ............................................................................ 13 3.3. Người hưởng lợi................................................................................... 13 4. Các khái niệm liên quan khác trong bảo hiểm P&I .................................. 13 4.1. Các rủi ro cơ bản được bảo hiểm trong bảo hiểm P&I......................... 13 i
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4.2. Đối tượng được bảo hiểm..................................................................... 19 4.3. Hạn mức trách nhiệm ........................................................................... 20 4.5. Phí bảo hiểm ........................................................................................ 20 5. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm P&I .............................................. 22 5.1. Đối với chủ tàu .................................................................................... 22 5.2. Đối với người thứ ba ............................................................................ 23 5.3. Đối với xã hội ...................................................................................... 23 6. Hội P&I ..................................................................................................... 23 6.1. Cơ cấu tổ chức ..................................................................................... 23 6.2. Nguyên tắc hoạt động của hội .............................................................. 24 6.3. Sự khác nhau cơ bản giữa hội P&I và các doanh nghiệp kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm P&I ............................................................................. 26 6.4. Một số hội P&I nổi tiếng trên thế giới .................................................. 27 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU Ở TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – BẢO HIỂM BẢO VIỆT.............................................................................................................................. 31 I. Giới thiệu chung về tập đoàn Bảo Việt ........................................................ 31 1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................... 31 2. Bộ máy cơ cấu tổ chức .............................................................................. 34 3. Các sản phẩm bảo hiểm của Bảo Việt ....................................................... 35 4. Vai trò của Bảo Việt .................................................................................. 35 5. Kết quả kinh doanh của Bảo Việt trong giai đoạn 2004-2008 .................. 37 II. Tình hình phát triển nghiệp vụ bảo hiểm P&I ở Việt Nam ...................... 39 1. Cơ sở pháp lý điều chỉnh nghiệp vụ bảo hiểm P&I ở Việt Nam................ 39 1.1. Nguồn luật quốc tế ............................................................................... 39 1.2. Nguồn luật Việt Nam ............................................................................ 41 2. Thực trạng phát triển nghiệp vụ bảo hiểm P&I ở Việt Nam ..................... 42 2.1. Tình hình thị trường ............................................................................. 42 2.2. Đánh giá thị trường bảo hiểm P&I ở Việt Nam .................................... 50 III. Thực trạng nghiệp vụ bảo hiểm P&I tại Bảo Việt trong giai đoạn 2004 – 2008................................................................................................................... 53 1. Các quy định chung về nghiệp vụ bảo hiểm P&I tại Bảo Việt .................. 53 1.1. Quy định chung .................................................................................... 53 1.2. Mẫu hợp đồng bảo hiểm P&I ............................................................... 55 ii
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.3. Mẫu đơn bảo hiểm ............................................................................... 63 2. Thực trạng nghiệp vụ bảo hiểm P&I ở Bảo Việt ....................................... 64 2.1. Phạm vi bảo hiểm ................................................................................ 64 2.2. Phí bảo hiểm và doanh thu phí bảo hiểm.............................................. 66 2.3. Hạn mức trách nhiệm bảo hiểm P&I .................................................... 68 2.4. Khách hàng tham gia bảo hiểm ............................................................ 69 2.5. Tình hình giải quyết khiếu nại và bồi thường tổn thất .......................... 70 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU Ở BẢO VIỆT.................... 76 I. Đánh giá thực trạng nghiệp vụ bảo hiểm P&I tại Bảo Việt trong giai đoạn 2004 – 2008 ....................................................................................................... 76 1. Cơ hội ........................................................................................................ 76 2. Thách thức ................................................................................................ 79 3. Điểm mạnh ................................................................................................ 81 4. Điểm yếu .................................................................................................... 82 II. Phƣơng hƣớng phát triển của Bảo Việt trong thời gian tới ...................... 84 1. Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh chung .......................... 84 2. Phương hướng phát triển nghiệp vụ P&I ở Bảo Việt trong thời gian tới . 86 III. Một số giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm P&I tại Bảo Việt ............88 1. Từ phía Bảo Việt.....................................................................................................................88 1.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo về nghiệp vụ bảo hiểm, mở rộng thị phần.........................................................................................................................................88 1.2. Về định phí bảo hiểm.....................................................................................................90 1.3 Cải thiện chất lượng dịch vụ, đặc biệt là công tác giám định, bồi thường thiệt hại.........................................................................................................................................91 1.4. Nâng cao nghiệp vụ cán bộ ........................................................................................92 1.5. Tăng cường hợp tác trong nước, quốc tế .............................................................94 2. Một số đề xuất với Nhà nước ..........................................................................................95 2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động bảo hiểm..........95 2.2. Tăng cường kiểm tra, giám sát .................................................................................96 2.3. Tạo cơ chế, chính sách ưu đãi, tạo môi trường thuận lợi để phát triển hoạt động bảo hiểm.................................................................................................................97 KẾT LUẬN ............................................................................................................................................. 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................101 iii
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết Chữ viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt tắt AIG American International Group Tập đoàn quốc tế Mỹ Bảo hiểm Bảo hiểm protection and Bảo hiểm trách nhiệm dân sự P&I indemnity của chủ tàu. BH Bảo hiểm COR Cargo outurn report Biên bản đổ vỡ hàng hóa DWT Deadweight tones Dung tích đăng ký toàn phần FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài P&I Club Protection and indemnity Hội bảo hiểm trách nhiệm dân Club sự của chủ tàu GRT Gross registered tones Dung tích đăng ký toàn phần GT Gross tonage Tổng dung tích MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc tối huệ quốc NOE North of England Hội miền Bắc nước Anh ROROC Report on receipt of cargo Biên bản kết toán nhận hàng với tàu WOE West of England Hội miền Tây nước Anh WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 iv
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của Hội WOE giai đoạn 2004 – 2008 28 Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh của Hội NOE giai đoạn 2004 - 2008 29 Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của Hội London giai đoạn 2004 – 2008 30 Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Tập đoàn Bảo Việt giai đoạn 38 2004-2008 Bảng 2.2: Cơ cấu tấn trọng tải của đội tàu tham gia bảo hiểm P&I 45 Bảng 2.3: Thị phần các Hội tương hỗ tham gia thị trường bảo hiểm 47 P&I Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2008 Bảng 2.4: Doanh thu phí bảo hiểm và phí bình quân bảo hiểm P&I 48 giai đoạn 2002-2008 trên thị trường Việt Nam Bảng 2.5: Một số vụ bồi thường tổn thất lớn của bảo hiểm P&I ở Việt 50 Nam Bảng 2.6: Doanh thu phí và thị phần bảo hiểm P&I của Bảo Việt giai 67 đoạn 2004 – 2008 Hình 2.1: Thống kê theo năm số tàu và GT tham gia với các hội 45 Hình 2.2: Thị phần các công ty bảo hiểm P&I trên thị trường 46 Việt Nam năm 2008 Hình 2.3: Tình hình tổn thất bảo hiểm P&I giai đoạn 2000 – 2007 48 Hình 2.4: Nguyên nhân của tổn thất bảo hiểm P&I giai đoạn 2000 – 49 2008 Hình 2.5: Cơ cấu đội tàu tham gia bảo hiểm P&I ở Bảo Việt 69 v
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại toàn cầu hóa, khi thương mại được coi là nền tảng của sự phát triển thế giới thì bảo hiểm là chìa khóa đảm bảo cho nền tảng đó được bền vững. Nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu bảo hiểm càng lớn và các loại hình bảo hiểm ngày càng đa dạng và được hoàn thiện. Bảo hiểm không chỉ thực hiện tác dụng huy động vốn cho nền kinh tế mà còn góp phần giữ cho nền kinh tế đó ổn định, đảm bảo cho cá nhân, gia đình, tổ chức xã hội và các doanh nghiệp luôn duy trì được quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. Có thể nói kinh doanh vận tải biển là một ngành chịu nhiều rủi ro và tổn thất nhất trong nền kinh tế. Ngành kinh doanh này phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, môi trường hoạt động, cũng như tình hình an ninh chính trị trên thế giới…Các doanh nghiệp trong ngành vận tải biển thường xuyên phải đối mặt với thiệt hại về hàng hóa, hành khách, bản thân con tàu và đặc biệt là trách nhiệm của chủ tàu đối với những tổn thất do chính con tàu của mình gây ra đối với người thứ ba. Ngay từ khi lĩnh vực kinh doanh này ra đời, người ta đã rất quan tâm đến vấn đề làm thế nào để có thể duy trì hoạt động khắc phục những hậu quả một cách nhanh nhất khi có sự cố xảy ra. Là một quốc gia có hơn 3260 km đường bờ biển cùng với sự ra đời của nhiều cảng biển lớn, vận tải biển Việt Nam đang đảm nhận khoảng 80% khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu. Giải pháp phát triển vận tải biển bền vững cũng chính là giải pháp lâu dài để phát triển kinh tế. Vì vậy, bảo hiểm hàng hải nói chung và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu ở Việt Nam nói riêng là một thị trường đầy hứa hẹn. Đặc biệt, sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO vào năm 2006 đã giúp nền kinh tế có nhiều chuyển biến 1
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực và thị trường bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu cũng không nằm ngoài luồng chuyển biến đó. Những ngày gần đây người ta thường nhắc tới hai từ “khủng hoảng”, đó là nỗi ám ảnh của hầu hết các công ty, tập đoàn tài chính lớn nhỏ trên thế giới. Tuy nhiên, Tập đoàn tài chính – bảo hiểm Bảo Việt với bề dày lịch sử cũng như kinh nghiệm lâu năm vẫn đang đứng vững, là một Tập đoàn bảo hiểm lớn nhất Việt Nam, duy trì họat động kinh doanh ổn định, đóng góp không nhỏ vào những thành công của nước ta. Trên đây là những lý do em quyết định chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình là: “Thực trạng nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu tại Tập đoàn tài chính - bảo hiểm Bảo Việt và một số giải pháp phát triển” Với hi vọng sẽ nắm được những kiến thức cần thiết về bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu, thực trạng của nghiệp vụ này ở Bảo Việt và trên thị trường Việt Nam hiện nay, từ đó em sẽ đưa ra một số giải pháp cần thiết nhằm phát triển nghiệp vụ này trong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay đã có một số nghiên cứu khoa học về nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu như: - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam – thực trạng và giải pháp. Khóa luận tốt nghiệp năm 2007 của Nguyễn Hương Anh – Anh 9 – - Thực tiễn công tác khiếu nại và bồi thường trong bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu ở Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp 2005 của Dương Thị Kim Oanh – Trung 2 K41 Đại học Ngoại Thương. - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu và thực trạng tại Việt Nam. Các nghiên cứu trên đã đề cập khá đầy đủ về tình hình nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu ở Việt Nam nhưng chưa đi sâu vào phân tích nghiệp vụ này tại một đơn vị cụ thể để có thể chỉ ra những khó khăn vướng 2
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 mắc thực sự khi kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm này trên thị trường của doanh nghiệp, từ đó đưa ra giải pháp đúng đắn. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trong khóa luận này của em là nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu tại Tập đoàn Bảo Việt cụ thể là đối với các nghiệp vụ bảo hiểm P&I. Trong phạm vi bài viết của mình, em chỉ nghiên cứu về bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu biển chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu chứ không nghiên cứu trách nhiệm dân sự của chủ các loại tàu biển khác (tàu cá, tàu nghiên cứu khoa học...). 4. Mục đích và phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc nghiên cứu, phân tích thực trạng tình hình bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu tại Bảo Việt, em muốn phân tích những nguyên nhân và tồn đọng của nghiệp vụ bảo hiểm này ở Bảo Việt cũng như trên thị trường Việt Nam. Từ đó, em sẽ đưa ra một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sự phát triển của nghiệp vụ này. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu tại Bảo Việt được nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 1976 là năm đầu tiên Bảo Việt đưa nghiệp vụ này vào kinh doanh cho đến hết năm 2008 nhưng sẽ chú trọng vào 5 năm gần đây (2004- tháng 12/2008). 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở thu thập và tìm hiểu các nguồn cơ sở dữ liệu có sẵn (Internet, sách báo, tạp chí chuyên ngành, tài liệu hội thảo,…), sau đó em phân tích, xử lý dữ liệu để đưa ra một số nhận định. Khóa luận sẽ sử dụng một số phương pháp như: - Tổng hợp, thống kê các số dữ liệu - So sánh, đối chiếu. - Phân tích và diễn giải. 3
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6. Kết cấu khóa luận Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng biểu đồ thị và phụ lục, khóa luận được kết cấu thành 3 chương như sau: - Chƣơng I: Lý luận chung về bảo hiểm và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu (P&I). - Chƣơng II: Thực trạng nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu ở Tập đoàn tài chính - bảo hiểm Bảo Việt. - Chƣơng III: Những giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu ở Bảo Việt Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn Hoàng Thị Đoan Trang, Ths. Nguyễn Quang Phi - Trưởng phòng Bảo hiểm tàu thủy, chị Nguyễn Thị Thanh Tâm, nhân viên phòng Bảo hiểm tàu thủy tại Tập đoàn Bảo Việt cũng một số bạn bè trường đại học Ngoại Thương đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Do thời gian nghiên cứu không dài và khả năng còn hạn chế, khóa luận sẽ không tránh khỏi một số sai sót nhất định, em rất mong nhận được những góp ý và thông cảm của thầy cô. 4
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƢƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU (P&I INSURANCE) I. Khái quát chung về bảo hiểm 1. Khái niệm và bản chất của bảo hiểm 1.1. Khái niệm bảo hiểm Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về bảo hiểm được xây dựng trên từng góc độ nghiên cứu như xã hội, pháp lý, kinh tế, kỹ thuật… Theo Dennis Kessler: Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít. Theo Monique Gaullier: Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc để cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bù các tổn thất được trả bởi một bên khác là người bảo hiểm. Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê. Tập đoàn bảo hiểm AIG của Mỹ định nghĩa: Bảo hiểm là một cơ chế, theo cơ chế này, một người, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty đó sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại giữa tất cả những người được bảo hiểm. Theo từ điển thuật ngữ kinh doanh bảo hiểm do Bảo Việt phát hành năm (2002): Bảo hiểm là cơ chế chuyển giao theo hợp đồng gánh nặng hậu quả của một số rủi ro thuần túy bằng cách chia sẻ rủi ro cho nhiều người cùng gánh chịu. Theo Luật Kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam (2000): Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo 5
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đó, doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Bảo hiểm là một lĩnh vực rộng và phức tạp, hàm chứa yếu tố kinh doanh, pháp lý và kỹ thuật nghiệp vụ đặc trưng nên rất khó tìm ra được một định nghĩa hoàn hảo thể hiện được tất cả các khía cạnh đó. Vì vậy trong bài khóa luận này em sẽ sử dụng định nghĩa về kinh doanh bảo hiểm của Luật Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam 2000 làm chuẩn mực. 1.2. Bản chất của bảo hiểm Bảo hiểm là việc phân chia tổn thất của một hoặc một số người cho tất cả những người tham gia bảo hiểm cùng chịu. Bảo hiểm hoạt động dựa trên “quy luật số đông” (the law of large numbers). 2. Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm 2.1. Nguyên tắc chỉ bảo hiểm một rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn (fortuity not certainty) Người bảo hiểm chỉ nhận bảo biểm một rủi ro xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài ý muốn của con người chứ không bảo hiểm một cái hoặc một điều gì đó chắc chắn xảy ra, đương nhiên xảy ra. 2.2. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith) Tất cả các giao dịch kinh doanh cần thực hiện trên cơ sở tin cậy lẫn nhau, trung thực tuyệt đối. Cả người được bảo hiểm và người bảo hiểm đề phải trung thực trong tất cả các vấn đề. Nguyên tắc này thể hiện: - Người bảo hiểm phải công khai những điều kiện, nguyên tắc, thể lệ, giá cả bảo hiểm cho người được bảo hiểm biết. - Người được bảo hiểm phải khai báo chính xác các chi tiết liên quan đến đối tượng bảo hiểm. 6
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.3. Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm (insurable interest) Theo nguyên tắc này, người được bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm. Lợi ích bảo hiểm là quyền lợi liên quan đến, gắn liền với, hay phụ thuộc vào sự an toàn hay không an toàn của đối tượng bảo hiểm. Người nào có lợi ích bảo hiểm ở trong một đối tượng bảo hiểm có nghĩa là quyền lợi của người đó sẽ được đảm bảo nếu đối tượng bảo hiểm đó an toàn và ngược lại, quyền lợi của người đó sẽ bị phương hại nếu đối tượng bảo hiểm gặp rủi ro. 2.4. Nguyên tắc bồi thường (indemnity) Theo nguyên tắc bồi thường, khi tổn thất xảy ra người bảo hiểm phải bồi thường như thế nào để đảm bảo cho người được bảo hiểm có vị trí tài chính như trước khi tổn thất xảy ra, không hơn không kém. Các bên không được lợi dụng bảo hiểm để trục lợi. 2.5. Nguyên tắc thế quyền (subrogation) Theo nguyên tắc này, người bảo hiểm sau khi bồi thường cho người được bảo hiểm, có quyền thay mặt người được bảo hiểm để đòi người thứ ba có trách nhiệm, bồi thường cho mình. 3. Phân loại bảo hiểm 3.1. Căn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm 3.1.1. Bảo hiểm xã hội (social insurance) Là chế độ bảo hiểm của Nhà nước, của đoàn thể xã hội hoặc của các công ty nhằm trợ cấp cho các viên chức Nhà nước, người làm công... trong trường hợp ốm đau, bệnh tật, bị chết hoặc bị tai nạn trong khi làm việc, về hưu. 3.1.2. Bảo hiểm thương mại (commercial insurance) Là loại hình bảo hiểm mang tính chất kinh doanh, kiếm lời. 7
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.2. Căn cứ vào tính chất của bảo hiểm 3.2.1. Bảo hiểm nhân thọ (life insurance) Là bảo hiểm tính mạng hoặc tuổi thọ của con người nhằm bù đắp cho người được bảo hiểm một khoản tiền khi hết thời hạn bảo hiểm hoặc khi người được bảo hiểm bị chết hoặc bị thương tật toàn bộ vĩnh viễn. Bảo hiểm nhân thọ còn được chia thành: - Bảo hiểm trọn đời; - Bảo hiểm sinh kỳ; - Bảo hiểm tử kỳ; - Bảo hiểm hỗn hợp; - Bảo hiểm trả tiền định kỳ… 3.2.2. Bảo hiểm phi nhân thọ (non-life insurance) - Bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm tai nạn con người; - Bảo hiểm hàng hải; - Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại; - Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường bộ, đường biển, đường không; - Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt; - Bảo hiểm hàng không; - Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt; - Bảo hiểm dầu khí; - Bảo hiểm xe cơ giới; - Bảo hiểm trách nhiệm của người giao nhận; - Bảo hiểm trách nhiệm chung và bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm; - Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; - Bảo hiểm nông nghiệp; - Bảo hiểm du lịch; - Bảo hiểm bồi thường cho người lao động. 8
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.3. Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm 3.3.1. Bảo hiểm tài sản Bao gồm những nghiệp vụ bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là tài sản và những lợi ích liên quan đến tài sản đó. 3.3.2. Bảo hiểm trách nhiệm Bao gồm những nghiệp vụ bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là trách nhiệm bồi thường của người được bảo hiểm phát sinh theo quy định về trách nhiệm dân sự của pháp luật. 3.3.3. Bảo hiểm con người Bao gồm những nghiệp vụ bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là tính mạng, sức khỏe, khả năng lao động và tuổi thọ của con người. 3.4. Căn cứ theo quy định của pháp luật (Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000) - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới; - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người vận chuyển hàng không đối với hành khách; - Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật; - Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; - Bảo hiểm cháy, nổ.[4;11-15] 4. Vai trò của bảo hiểm trong đời sống kinh tế xã hội Như đã đề cập ở trên, bảo hiểm giúp khắc phục hậu quả tài chính của rủi ro. Một căn nhà bị hỏa hoạn, một người trụ cột trong gia đình bị tai nạn và chết, một con tàu bị mất tích, một chiếc máy bay bị rơi… đều mang đến những kết cục bất hạnh và đi đôi là khó khăn về tài chính. Sự có mặt của các tổ chức bảo hiểm đã khắc phục được những khó khăn đó. Hơn nữa, bảo hiểm còn mang lại trạng thái an toàn về tinh thần, giảm bớt lo âu trước rủi ro, bất trắc cho những người được bảo hiểm. 9
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Cùng với việc mang lại sự an toàn về tài chính và tinh thần, nghiệp vụ bảo hiểm đòi hỏi và tạo điều kiện cho các tổ chức bảo hiểm thường xuyên thực hiện việc nghiên cứu rủi ro, thống kê tổn thất, tìm kiếm các biện pháp phòng tránh, giảm thiểu các dịch vụ cứu trợ, phối hợp với các khách hàng, tổ chức thực hiện những biện pháp cần thiết bảo vệ cho đối tượng được bảo hiểm… Những hoạt động đó đã đóng góp rất lớn vào nỗ lực chống đỡ rủi ro, thiên tai, tai họa của toàn thể cộng đồng. Bên cạnh đó, ngành bảo hiểm đã thu hút một lực lượng lớn lao động làm việc tại doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, mạng lưới đại lý bảo hiểm và các nghề nghiệp liên quan như giám định tổn thất, định giá tài sản… Trong điều kiện khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp đang trở thành nỗi ám ảnh nền kinh tế toàn cầu thì sự phát triển ngành bảo hiểm vẫn được coi là còn nhiều tiềm năng ở các quốc gia và sẽ góp phần giải quyết tình trạng thiếu việc làm cũng như các vấn đề xã hội liên quan. Với vai trò là một trung gian tài chính doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện hoạt động thu hút, tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi, chuyển hóa vốn và đầu tư vốn. Hoạt động bảo hiểm tạo ra một kênh huy động vốn quan trọng trong nền kinh tế. Qua hoạt động bảo hiểm, các khoản tiền nhỏ, lẻ, ngắn hạn được tập hợp để hình thành nguồn vốn lớn, tập trung, có thể đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn của nền kinh tế. Vai trò kinh tế xã hội của bảo hiểm còn thể hiện ở khía cạnh khác như: giảm sức ép đối với hệ thống phúc lợi xã hội, hỗ trợ các hoạt động kinh doanh, thúc đẩy các hoạt động thương mại. Sự bảo đảm của ngành bảo hiểm cho các khoản đầu tư, góp phần gián tiếp tạo nên hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng đồ sộ của các quốc gia cũng rất đáng ghi nhận. 10
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 II. Khái quát chung về bảo hiểm P&I 1. Lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm P&I Vào đầu thế kỷ XIX, dòng người di cư từ châu Âu đến châu Mỹ rất đông. Chủ tàu phải chuyên chở một khối lượng lớn tài sản, hàng hóa và hành khách. Theo quy định của pháp luật, chủ tàu không những phải chịu trách nhiệm đối với tài sản hàng hóa đó mà còn phải chịu trách nhiệm đối với ốm đau, thương tật, chết chóc… của thuyền viên và hành khách. Vì vậy, để bảo đảm quyền lợi của mình, các chủ tàu cùng nhau lập nên các hội để bảo hiểm lẫn nhau. Các hội như vậy gọi là Hội bảo hiểm tương hỗ hay Hội bảo vệ và bồi thường (P&I club). Mục đích của Hội này là bảo vệ (protection) lợi ích của các chủ tàu và bồi thường (Indemnity) cho các chủ tàu những thiệt hại phát sinh từ các khiếu nại của bên thứ ba, chứ không nhằm mục đích lợi nhuận. Lúc đầu có hai loại hội là: Protection Club và Idemnity Club. Sau đó các hội này sát nhập lại thành P&I Club. Đây là loại hình bảo hiểm đặc biệt bởi người bảo hiểm cũng là người được bảo hiểm và lúc đầu không nhằm mục đích kinh doanh. Nước Anh là nơi sinh ra những hội P&I Club đầu tiên như: The Shipowners Mutual Protection Society, Britana Steamship Ins.Limited ra đời năm 1874. Hiện nay, 5 nước có các P&I Club là: Anh, Na Uy, Thụy Điển, Mỹ, Nhật. Hội lớn nhất là United Kingdom, bảo hiểm đến ¼ tổng trọng tải đội tàu buôn thế giới. Ngoài ra, các hội P&I đã thành lập nên các nhóm (Pool) bảo hiểm quốc gia và quốc tế để chia sẻ trách nhiệm. Chẳng hạn như nhóm London (London Pool) thành lập năm 1899, gồm 6 hội. Từ năm 1981, nhóm kết nạp thêm các hội nước ngoài của Na Uy, Thụy Điển, Nhật để hình thành nhóm quốc tế. Đến nay, nhóm quốc tế gồm rất nhiều hội viên và nhận bảo hiểm tới 90% tổng trọng tải đội tàu buôn thế giới. Nhóm này bao gồm các hội như: United Kingdom, Standard, London Steamship Britana, North of England, Sunderland…[4;81,82] 11
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của bảo hiểm P&I 2.1. Khái niệm Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu là bảo hiểm những thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm dân sự của chủ tàu đối với người thứ ba trong quá trình sở hữu, kinh doanh, khai thác tàu biển. 2.2. Đặc điểm 2.2.1. Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu là một loại hình bảo hiểm trách nhiệm pháp lý, có đối tượng bảo hiểm là phần trách nhiệm dân sự phát sinh khi người tham gia bảo hiểm (chủ tàu) có hành vi trái pháp luật, phải bồi thường bằng tiền đối với thiệt hại mà họ gây nên với người thứ ba. Thông thường, trách nhiệm dân sự chỉ phát sinh khi có đủ ba điều kiện sau: - Có thiệt hại thực tế của bên thứ ba, thiệt hại về người, về tài sản. - Có hành vi trái pháp luật của người được bảo hiểm. Hành vi có thể được xuất phát từ lỗi sơ suất, không cố ý hoặc người được bảo hiểm hoàn toàn không có lỗi mà do xuất phát từ quyền sở hữu, trách nhiệm sở hữu tài sản. - Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại của bên thứ ba hay thiệt hại của bên thứ ba là hậu quả của hành vi trái pháp luật của người tham gia bảo hiểm. - Mức độ trách nhiệm dân sự phát sinh phụ thuộc vào sự phán quyết của toà án, pháp luật. Trách nhiệm bồi thường của người bảo hiểm dựa trên cơ sở mức độ trách nhiệm dân sự thực tế phát sinh đó. 2.2.2. Áp dụng hạn mức trách nhiệm Bảo hiểm trách nhiệm có đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng, trách nhiệm dân sự phát sinh không thể xác định tại thời điểm tham gia bảo hiểm và tổn thất đó có thể rất lớn. Do đó, để đảm bảo lợi ích của người bảo hiểm và nâng cao trách nhiệm của người tham gia bảo hiểm, các hội, công ty 12
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 bảo hiểm thường đưa ra các hạn mức trách nhiệm, đó là mức bồi thường tối đa của bên bảo hiểm hay số tiền bảo hiểm. Nếu thiệt hại trách nhiệm dân sự rất lớn thì công ty bảo hiểm sẽ không bồi thường toàn bộ thiệt hại đó mà chỉ bồi thường trong phạm vi số tiền bảo hiểm. 3. Các chủ thể tham gia vào hoạt động bảo hiểm P&I 3.1. Người bảo hiểm Là người nhận trách nhiệm về rủi ro, được hưởng phí và phải bồi thường khi tổn thất xảy ra. Đối với bảo hiểm P&I, người bảo hiểm có thể là hội P&I hoặc các công ty kinh doanh bảo hiểm. 3.2. Người mua bảo hiểm Là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm và là người đóng phí bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng. Trong bảo hiểm P&I, người mua bảo hiểm có thể là chủ con tàu, người điều hành, người quản lý hoặc người thuê con tàu (không phải là người thuê tàu chuyến). 3.3. Người hưởng lợi Là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm. Người hưởng lợi của bảo hiểm P&I là người thứ ba, những người bị thiệt hại về thân thể, tài sản do trách nhiệm dân sự của chủ tàu gây ra. 4. Các khái niệm liên quan khác trong bảo hiểm P&I 4.1. Các rủi ro cơ bản được bảo hiểm trong bảo hiểm P&I Rủi ro được bảo hiểm (risk insured against) là những rủi ro đã được thỏa thuận trong hợp đồng, chỉ những tổn thất do các rủi ro này gây ra thì người bảo hiểm mới có trách nhiệm bồi thường. Các chủ tàu tham gia bảo hiểm P & I sẽ được hội bảo hiểm bồi thường đối với các loại trách nhiệm dân sự có thể phát sinh trong kinh doanh, khai thác tàu biển. Cụ thể bao gồm: 13
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4.1.1. Trách nhiệm về đau ốm, thương tật, chết chóc Hội chịu trách nhiệm bồi thường cho các chủ tàu thành viên phần trách nhiệm dân sự của họ phát sinh theo luật định hoặc theo hợp đồng đối với các đối tượng: 4.1.1.1. Thuyền viên - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay bù đắp về thương tích, bệnh tật, chết chóc cho bất kỳ thuyền viên nào của tàu được bảo hiểm. - Các chi phí bệnh viện, thuốc men, mai táng hay các chi phí khác (ngoài tiền lương, chi phí hồi hương, thay thế hoặc thay đổi tuyến đường) phát sinh từ bệnh tật, thương tích hay chết chóc ấy (chi phí mai táng bao gồm cả chi phí hồi hương xác chết). Đối với chi phí này, hội WOE đang áp dụng mức miễn thường có khấu trừ là 1.000 USD. - Chi phí khám sức khỏe cho thuyền viên trước khi tuyển dụng. - Chi phí hồi hương cho thuyền viên trong các trường hợp: thuyền viên bị bệnh tật, vợ con hoặc bố mẹ (trường hợp thuyền viên độc thân) của thuyền viên bị lâm bệnh nặng cần sự có mặt của họ, theo nghĩa vụ pháp định hoặc theo hợp đồng (đã được quản trị viên chấp nhận) chủ tàu phải hồi hương cho thuyền viên. Mức miễn thường có khấu trừ đối với chi phí này là 1.000 USD. - Chi phí cử người thay thế thuyền viên bị chết, đào nhiệm hay đã hồi hương bao gồm cả chi phí thuê và gửi. 4.1.1.2. Hành khách - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay bù đắp thương tích, bệnh tật, chết chóc. - Chi phí bệnh viện, thuốc men, mai táng phát sinh từ thương tích, bệnh tật, chết chóc kể trên. - Phí tổn gửi hành khách tới bến đến hoặc gửi trả lại nơi lên tàu và chi phí trông coi những hành khách trên bờ. 14
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Tổn thất, mất mát đối với tài sản của hành khách (trừ vàng, bạc, tiền, đồ trang sức, tranh cổ, chứng khoán các loại). 4.1.1.3. Người tham gia làm hàng trên tàu và những người khác Đối với những người không phải là thuyền viên, hành khách trên tàu, trách nhiệm của chủ tàu chỉ được bồi thường khi nó phát sinh do những hành động sơ suất hoặc lỗi lầm trên tàu hay liên quan đến tàu được bảo hiểm mà thôi. - Trách nhiệm hồi hương bất kỳ người nào được thuê để san xếp hàng trên tàu được bảo hiểm khi có thương tật, ốm đau hoặc chết xảy ra. - Trách nhiệm phải bồi thường cho thương tật, ốm đau hoặc chết và những chi phí thuốc men, viện phí hoặc mai táng phát sinh từ những sự kiện nói trên của bất kỳ người thứ ba nào. 4.1.2. Trách nhiệm phát sinh trong tai nạn đâm va giữa tàu được bảo hiểm với tàu khác Theo thông lệ đã trở thành tập quán trong bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm thân tàu chịu trách nhiệm bồi thường cho chủ tàu ¾ trách nhiệm đâm va. Tuy nhiên trong các vụ tổn thất lớn, khi mà trách nhiệm đâm va vượt quá số tiền bảo hiểm thân tàu thì các nhà bảo hiểm thân tàu chỉ bồi thường phần trách nhiệm đâm va cho tới mức số tiền bảo hiểm thân tàu mà thôi. Vì vậy, ngoài ¼ trách nhiệm đâm va trong các vụ đâm va kể trên, Hội P&I còn bồi thường cho chủ tàu phần trách nhiệm đâm va vượt quá số tiền bảo hiểm thân tàu. Đối với thiệt hại thân tàu được bảo hiểm, chủ tàu hội viên không có quyền đòi Hội về mức miễn thường không khấu trừ hay miễn thường có khấu trừ mà hội viên phải gánh chịu theo đơn bảo hiểm thân tàu. Trường hợp tàu được bảo hiểm đâm va với tàu thuộc sở hữu toàn bộ hay một phần của hội viên (đâm va cùng chủ), chủ tàu vẫn có quyền đòi bồi thường từ Hội và Hội cũng có quyền hạn giống như trường hợp tàu kia hoàn toàn thuộc sở hữu của chủ khác. Điểm khác biệt ở đây là nếu hai tàu có lỗi thì 15
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 tiền bồi thường của Hội trong trường hợp này sẽ giải quyết trên nguyên tắc trách nhiệm đơn. 4.1.3. Trách nhiệm phát sinh trong tai nạn giữa tàu được bảo hiểm với vật thể khác Trong hoạt động hàng hải ngoài những vụ đâm va giữa tàu với tàu còn phải kể đến những tai nạn đâm va giữa tàu với những vật thể khác như cầu cảng, kè cống, cầu trên sông, các công trình nổi hoặc ngầm ở biển… Nếu các sự cố đâm va làm thiệt hại đến những tài sản này thì hầu như chủ tàu hoàn toàn phải chịu trách nhiệm, vì những tài sản đâm va này cố định. Trong những trường hợp như vậy bảo hiểm thân tàu không can thiệp bồi thường. Hội P&I đứng ra bảo hiểm cho chủ tàu hội viên toàn bộ phần trách nhiệm phát sinh trong các sự cố đâm va này. 4.1.4. Trách nhiệm đối với xác tàu Trường hợp tàu bị mắc cạn coi như tổn thất toàn bộ hoặc bị chìm đắm ở những nơi xác tàu không được phép nằm lại, thì chủ tàu phải có trách nhiệm giải quyết xác tàu. Trách nhiệm giải quyết xác tàu có thể bao gồm các chi phí như: chi phí thắp sáng, đánh dấu xác tàu bị nạn, chi phí trục vớt, di chuyển hay phá hủy con tàu. Nếu cả chủ tàu và người bảo hiểm thân tàu tuyên bố từ bỏ con tàu thì Hội sẽ bồi thường cho chủ tàu những chi phí này. 4.1.5. Trách nhiệm về ô nhiễm Việc ô nhiễm dầu không chỉ là rủi ro của chủ tàu chở dầu mà còn là nguy cơ của tàu chở hàng hóa hay hành khách vì lượng dầu dự trữ của những con tàu này rất lớn (do hành trình dài). Bên cạnh đó, chính phủ nhiều nước, ngoài việc tính toán thiệt hại về ô nhiễm dầu còn đưa ra các mức phạt ô nhiễm môi trường rất nặng, thậm chí tàu chỉ được phép ra vào cảng nếu chứng minh đã tham gia bảo hiểm rủi ro ô nhiễm ở một hội P&I. Vì vậy, trách nhiệm của chủ tàu đối với ô nhiễm dầu rất cao. Hội P&I bảo hiểm cho chủ tàu hội viên 16
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 rủi ro ô nhiễm và Hội sẽ chịu trách nhiệm bồi thường những thiệt hại, tiền phạt liên quan đến ô nhiễm bao gồm: - Chi phí bao vây, ngăn chặn và tẩy rửa ô nhiễm. - Thiệt hại về sản xuất kinh doanh thủy, hải sản hoặc du lịch ở những vùng biển hoặc vùng nước bị ô nhiễm. - Tiền phạt của chính phủ, chính quyền địa phương. 4.1.6. Trách nhiệm của chủ tàu đối với hàng hóa chuyên chở Hội bảo hiểm P&I bảo hiểm cho hội viên trách nhiệm của họ đối với hàng hóa phát sinh từ hợp đồng chuyên chở áp dụng quy tắc Hague hay Hague Visby. Sẽ không có bồi thường từ Hội đối với các trách nhiệm phát sinh theo qui tắc Hamburg trừ khi qui tắc này bắt buộc phải áp dụng cho hợp đồng chuyên chở theo luật hiện hành. Hội sẽ bồi thường cho chủ tàu thành viên những trách nhiệm của họ phát sinh liên quan đến hàng hóa được chở trên tàu được bảo hiểm bao gồm: - Trách nhiệm về tổn thất, thiếu hụt, tổn hại hay trách nhiệm khác phát sinh từ vi phạm của chủ tàu (hoặc của bất kỳ người nào trên tàu mà chủ tàu phải chịu trách nhiệm theo luật định) trong việc thực hiện nghĩa vụ xếp hàng, san bằng, giữ gìn, bảo quản, dỡ hàng, và giao hàng đúng quy cách hay từ sự kiện thiếu khả năng đi biển hoặc không thích hợp của tàu được bảo hiểm. - Phần chi phí phụ trội mà chủ tàu phải gánh chịu khi dỡ hay xử lý hàng hư hỏng với điều kiện họ không thể đòi bồi thường phần chi phí này từ bất kỳ bên nào khác. - Trách nhiệm về tổn thất thiếu hụt, tổn hại hay trách nhiệm khác phát sinh từ các sự cố xảy ra trong khi hàng được chuyên chở bằng phương tiện khác không phải tàu được bảo hiểm hoặc được lưu kho hay di chuyển ngoài khu vực cảng bốc vác và dỡ hàng của tàu được bảo hiểm. Bên cạnh đó, các Hội P&I đều đưa ra giới hạn trách nhiệm của mình đối với rủi ro trách nhiệm hàng hóa này của chủ tàu. Như Hội WOE có quy 17
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 định giới hạn trách nhiệm của Hội không vượt quá 2.500 USD trên một kiện hàng hay một đơn vị đóng gói. Hội cũng quy định những điểm loại trừ bảo hiểm liên quan đến trách nhiệm của chủ tàu đối với hàng hóa chuyên chở. Trừ khi có những quy định khác, Hội P&I không bồi thường bất kỳ trách nhiệm, phí tổn, chi phí nào phát sinh từ những trường hợp sau đây: - Khiếu nại liên quan đến hàng hóa, hành lý quí hiếm như tiền bạc, vàng thỏi, đồ trang sức, kim loại quý, chứng khoán hay tranh cổ… - Phát hành vận tải đơn, phiếu gửi hàng với phần miêu tả hàng hóa trong tình trạng mà chủ tàu, thuyền trưởng hay thuyền phó đã biết không đúng với thực tế. - Giao hàng thiếu mà vận đơn vẫn được ký với số lượng lớn hơn thực tế đã xếp hoặc nhận để xếp xuống tàu. - Vận tải đơn đề ngày trước hoặc cấp vận đơn hay tài liệu bằng chứng hợp đồng chuyên chở có những lời khai sai, man trá. - Giao hàng cho người không phải là người được người gửi hàng chỉ định. - Dỡ hàng ở cảng hay nơi khác với hợp đồng chuyên chở. - Chủ tàu hoặc người quản lý tàu cố tình vi phạm hợp đồng chuyên chở. Ngoài việc bồi thường những trách nhiệm của chủ tàu đối với hàng hóa, Hội còn bồi thường cho chủ tàu phải đóng góp tổn thất chung mà họ không đòi được chủ hàng do vi phạm hợp đồng chuyên chở. Hội áp dụng mức miễn thường là 3.000 USD (có khấu trừ) đối với những trách nhiệm, phí tổn hoặc chi phí liên quan đến hàng hóa (không phải hàng rời) được chở trong mỗi hành trình. Đối với hàng rời thì mức miễn thường là 2.000 USD. 4.1.7. Tiền phạt của tòa án, chính quyền, cảng, hải quan… Trong quá trình khai thác con tàu đại lý, thuyền viên hoặc người làm thuê cho chủ tàu có thể vi phạm những quy định an toàn lao động, về hải quan, môi trường… Trong những trường hợp như vậy, chính quyền cảng, tòa 18
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 án, hải quan có thể căn cứ vào mức độ vi phạm của họ mà đưa ra những khoản tiền phạt. Hội P&I sẽ bồi thường cho chủ tàu những khoản tiền này nếu theo quy định của pháp luật, chủ tàu phải gánh. Theo quy tắc hiện hành, Hội chỉ bồi thường cho hội viên những khoản tiền phạt xuất phát từ các lý do sau: - Tàu vi phạm luật lệ an toàn lao động. - Tàu giao hàng thừa, thiếu hoặc không tuân theo các luật lệ về khai báo hàng hóa hay các tài liệu về tàu được bảo hiểm. - Vi phạm luật lệ hoặc thủ tục nhập cư. - Vi phạm luật lệ hải quan. - Làm ô nhiễm do thoát dầu hoặc các chất độc hại khác. Hội sẽ không bồi thường các khoản tiền phạt mà chủ tàu phải chịu do xếp hàng quá tải hoặc đánh cá bất hợp pháp. Việc bồi thường về các khoản tiền phạt phải chịu mức miễn thường có khấu trừ là 1.000 USD. 4.1.8. Các trách nhiệm khác Ngoài những trách nhiệm của chủ tàu đã được đề cập ở trên, Hội còn chịu trách nhiệm bồi thường cho hội viên những tổn thất và chi phí sau: - Những phí tổn mà hội viên phải gánh chịu khi họ hành động theo chỉ thị của các quản trị viên của hội. - Chi phí phát sinh do thay đổi tuyến đường nhằm chữa trị cho những người trên tàu hoặc để đưa khách hàng lậu, người tị nạn hay nạn nhân cứu được trên biển lên bờ. - Tiền lương và bồi thường thất nghiệp sau khi tàu bị đắm… 4.2. Đối tượng được bảo hiểm Đối tượng của bảo hiểm P&I là trách nhiệm dân sự của chủ tàu, người quản lý, người điều hành, người thuê tàu (không phải là người thuê tàu chuyến)… đối với người thứ ba. 19
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4.3. Hạn mức trách nhiệm Cũng như các loại bảo hiểm trách nhiệm dân sự khác, số tiền bảo hiểm P&I cũng chính là hạn mức trách nhiệm bảo hiểm, là số tiền lớn nhất mà công ty bảo hiểm phải bồi thường theo một hợp đồng bảo hiểm. 4.5. Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm là một khoản tiền nhỏ người được bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm để được bồi thường khi có tổn thất xảy ra. Phí bảo hiểm P&I được tính trên cơ sở biểu phí áp dụng cho từng loại tàu, thuyền hoặc nhóm tàu, thuyền theo điều kiện bảo hiểm cụ thể. Phí bảo hiểm có thể tăng, giảm tùy thuộc vào tình hình tổn thất hàng năm của hội. Do đặc điểm phức tạp của các rủi ro mà hội P&I bảo hiểm có những rủi ro phải chờ một vài năm sau mới có phán quyết. Bên cạnh đó, Hội chỉ có thể phân bổ phí phải đóng cho các hội viên trong năm đó khi đã thanh toán hết các khoản chi tiêu. Vì vậy, khi tham gia bảo hiểm P&I, các hội viên sẽ phải đóng 2 loại phí bảo hiểm là phí trả trước và phí đóng sau. Cách tính các loại phí này như sau: 4.5.1. Phương pháp tính phí đóng trước Phí đóng trước cho mỗi hội viên được tính dựa trên cơ sở sau: - Kết quả thống kê về tình hình tổn thất của mỗi hội viên trong nhiều năm trước (thường là 5 năm); - Loại tàu, tuổi tàu, phạm vi hoạt động, mức khấu trừ, trình độ nghề nghiệp của thủy thủ đoàn; - Tầm vóc đội tàu tính theo tổng dung tích đăng ký toàn phần (GRT)1 ; - Quyết định của Ban giám đốc về tỷ lệ phí bảo hiểm phải đóng trước so với số phí ước tính phải đóng trong năm đó. Có hai phương pháp tính phí đóng trước gồm: 1 GRT là đơn vị tính dung tích các khu vực kín trên tàu bao gồm dung tích hầm hàng, khu vực ăn ở của thuyền viên, các kho hàng,… 20
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4.5.1.1. Tính theo tỷ lệ bồi thường Theo phương pháp này, Hội tính tỷ lệ bồi thường bình quân của Hội cho mỗi hội viên trong một thời gian nhất định (thường là 5 năm), làm cơ sở để tính mức phí thuần hoặc tỷ lệ phí thuần. Mức phí đóng trước sẽ được ấn định sau khi xem xét thêm tỷ lệ bồi thường của năm thứ 5, chi phí tái bảo hiểm, chi phí bồi thường của nhóm, chi phí quản lý và tỷ lệ lạm phát tiền tệ. Fn=Fn-1+Fn-1*(tỷ lệ mất giá của đồng tiền) – Fn-1*(tỷ lệ được phép bồi thường năm n – tỷ lệ bồi thường bình quân 5 năm trước năm n) Trong đó: Fn là số phí đóng trước trên 1 GRT của năm nghiệp vụ. Fn-1 là số phí đóng trước trên 1 GRT của năm trước năm nghiệp vụ. 4.5.1.2. Tính theo mức bồi thường của trọng tải tàu Theo phương pháp này, người ta tính mức bồi thường bình quân theo trọng tải tàu của từng hội viên. Trong đó: ti là số tiền bồi thường của hội viên đó năm thứ i. Qi là trọng tải của đội tàu hội viên năm thứ i. i=1,5 là thứ tự các năm lấy số liệu khảo sát. 4.5.2. Phương pháp tính phí đóng sau Trên nguyên tắc cân bằng thu chi, việc tính toán phân bổ số phí đóng sau được tiến hành như sau: - Tính tổng các khoản chi của hội trong năm nghiệp vụ. a = + Chi bồi thường cho các hội viên + Chi cho các khiếu nại thuộc nhóm + Chi tái bảo hiểm + Chi phí quản lý hành chính - Tính tổng các khoản thu trong năm nghiệp vụ bao gồm: b = Tổng số phí đóng trước của các hội viên c = Lãi đầu tư - Tính tỷ lệ phân bổ phí đóng sau cho mỗi hội viên: 21
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Phí đóng sau cho mỗi hội viên là: Fs=Ft*t Trong đó: Fs là số phí đóng sau của mỗi hội viên. Ft là số phí đóng trước của mỗi hội viên. [6;155-166] 5. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm P&I Trong cuộc sống, mỗi tổ chức, cá nhân đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về từng hành vi ứng xử của mình, khi họ gây thiệt hại cho người khác do sự bất cẩn của mình thì phải chịu trách nhiệm trước những thiệt hại đó. Trong quá trình khai thác, kinh doanh tàu, chủ tàu có thể gây thiệt hại cho người khác. Nếu xảy ra tai nạn, theo quy định của luật pháp, chủ tàu hoặc người kinh doanh khai thác con tàu sẽ phải bồi thường thiệt hại do họ gây ra cho nạn nhân. Điều đó sẽ gây ra thiệt hại về mặt tài chính, đặc biệt trong lưu thông đường thủy vì khối lượng hàng hoá chuyên chở thường rất lớn với giá trị cao. Trước đây, khi phương tiện giao thông còn thô sơ, tai nạn ít xảy ra, nếu có xảy ra thì các chủ tàu vẫn có khả năng tự bồi thường. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các phương tiện cũng tân tiến, hiện đại hơn, tuy nhiên cùng với đó là sự gia tăng tai nạn và mức độ thiệt hại của nó. Các vụ tai nạn có thể gây ra những tổn thất nghiêm trọng vượt quá khả năng tài chính của chủ tàu không thể bồi thường cho người bị hại hoặc sau khi bồi thường không còn khả năng kinh doanh nữa. Do vậy, tham gia bảo hiểm P&I đảm bảo cho nguồn tài chính của chủ tàu sẵn sàng cho việc giải quyết hậu quả cũng như dàn xếp hợp lý việc bồi thường. Trên thực tế, bảo hiểm P&I có tác dụng vô cùng to lớn cho chủ tàu, nạn nhân trong các vụ tai nạn và sự yên tâm cho mọi người khi tham gia lưu thông đường thuỷ. 5.1. Đối với chủ tàu - Giúp cho chủ tàu, lái tàu an tâm, thoải mái, tự tin hơn khi điều khiển phương tiện. 22
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Góp phần bù đắp thiệt hại, ổn định tài chính, làm chủ tàu nhanh chóng khôi phục tinh thần, khôi phục hoạt động kinh tế. - Làm tăng ý thức của chủ tàu trong việc phòng ngừa tai nạn giao thông. - Góp phần giảm bớt sự căng thẳng giữa chủ tàu với nạn nhân và gia đình nạn nhân. 5.2. Đối với người thứ ba - Bồi thường thiệt hại giúp họ kịp thời khắc phục hậu quả tai nạn, nhanh chóng phục hồi sản xuất kinh doanh. - Giúp nạn nhân hoặc người nhà họ ổn định tinh thần, tránh căng thẳng giữa các bên. 5.3. Đối với xã hội - Bảo hiểm giúp tăng thu cho ngân sách Nhà nước, từ đó đầu tư vào nâng cấp, xây dựng hạ tầng giao thông, góp phần giảm thiểu tai nạn. - Công tác thống kê rủi ro và xác định nguyên nhân tai nạn giúp các cơ quan chức năng đưa ra biện pháp thiết thực để phòng tránh tai nạn, giảm thiểu tổn thất. Bản thân các doanh nghiệp bảo hiểm, hội bảo hiểm P&I cũng trích doanh thu của mình vào công tác đề phòng, hạn chế tổn thất, góp phần đem lại sự an toàn cho người tham gia giao thông, hạn chế tai nạn, tăng uy tín và lợi nhuận về sau cho doanh nghiệp. - Góp phần gắn kết các thành viên trong xã hội, giúp mỗi người có trách nhiệm hơn với hành vi của mình. 6. Hội P&I 6.1. Cơ cấu tổ chức Hội P&I là một tổ chức có tư cách pháp nhân, có từ 100-200 hội viên, là các chủ tàu của trên dưới 100 nước. Cơ quan quyền lực cao nhất của Hội là Hội đồng giám đốc (board of director), tất cả các vấn đề về thể lệ, chính sách, giải quyết bồi thường cho các hội viên đều do Hội đồng giám đốc quyết định. 23
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Cơ quan thường trực giải quyết công việc hàng ngày ở các hội có thể được tổ chức theo một trong hai hình thức sau: - Ban Giám đốc: gồm một chủ tịch và một phó chủ tịch do Hội đồng giám đốc bầu, thường Ban Giám đốc là những chủ tàu có đội thương thuyền loại lớn nhất. - Ban quản lý: đứng đầu là một chủ tịch và một phó chủ tịch, do Hội đứng ra thuê mướn, tuyển dụng những người có năng lực. Những vụ giải quyết bồi thường lớn hơn 100.000 USD hay những vướng mắc liên quan đến thể lệ, chính sách, quy tắc ra vào Hội, Ban Giám đốc hoặc ban quản lý phải báo cáo chi tiết để cho Hội đồng giám đốc quyết định. Mỗi Hội có thể đặt các chi nhánh của mình ở một số nước tập trung nhiều hội viên để giải quyết công việc nhanh, gọn, sát tình hình thực tế. Ngoài ra, Hội P&I còn sử dụng mạng lưới các đại diện của mình ở các nước, Hội thường sử dụng hai đại diện là đại diện pháp lý và đại diện thương mại. Tuy nhiên, xu hướng của hội hiện nay là sử dụng đại diện thương mại là chính, chỉ khi nào thực sự cần thiết đại diện thương mại mới chỉ định một luật sư có tiếng đứng ra giúp đỡ và bảo vệ quyền lợi của chủ tàu, người này gọi là thông tấn viên của Hội. 6.2. Nguyên tắc hoạt động của hội Hội họat động dựa trên nguyên tắc tương hỗ nhằm cân bằng các khoản thu chi. Theo nguyên tắc này, mọi khoản chi tiêu như bồi thường tổn thất, chi phí quản lý và các khoản chi tiêu khác của Hội đều do tất cả thành viên của Hội đóng góp. Hoạt động của Hội không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời với các hội viên bởi các hội viên trong Hội vừa là người bảo hiểm đồng thời cũng là người được bảo hiểm. Mặt khác, tính tương hỗ của Hội còn được thể hiện ở sự giúp đỡ của Hội đối với các thành viên trong việc giải quyết tranh chấp kiện tụng, cấp bảo lãnh để giải thoát tàu bị bắt giữ, cung cấp thông tin và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thuyền viên. 24
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khi vào Hội, các thành viên phải tán thành nguyên tắc tương hỗ của Hội và kê khai vào mẫu đơn chung để ban quản lý hoặc Ban Giám đốc và Hội xem xét. Đơn bao gồm nội dung: - Tên, địa chỉ của chủ tàu; - Trọng tải; - Phạm vi hoạt động của tàu; - Phẩm cấp, trang thiết bị; - Mục đích sử dụng… Muốn tham gia bảo hiểm P&I, tàu phải tham gia bảo hiểm thân tàu và phải xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm thân tàu. Hợp đồng bảo hiểm giữa Hội với chủ tàu thành viên được ký kết theo quy tắc thể lệ bảo hiểm của hội. Thông thường hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực từ 12 giờ trưa ngày 20/2 đến 12 giờ trưa ngày 20/2 năm sau. Trường hợp chủ tàu hoặc tàu mới tham gia bảo hiểm P&I với Hội thì hợp đồng có hiệu lực từ 12 giờ trưa ngày tham gia đến hết 12 giờ trưa ngày 20/2 năm tiếp đó. Hội không cho phép chủ tàu cầm cố, chuyển nhượng tàu được bảo hiểm cho người khác nếu không được sự đồng ý của Hội. Hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm sẽ chấm dứt nếu hội viên bị chết, phá sản hoặc bị mất trí. Ngày chấm dứt hiệu lực bảo hiểm được quy định như sau: - Khi đem bán tàu thì hợp đồng bảo hiểm sẽ chấm dứt vào ngày thông báo tin cho Hội biết; - Tàu mất tích thì hợp đồng bảo hiểm sẽ bị đình chỉ vào ngày Hội nhận được tin chính quyền địa phương công bố mất tích; - Nếu hội viên là cá nhân thì ngày đình chỉ hợp đồng bảo hiểm là ngày người đó chết hoặc ngày tòa án ra lệnh quản lý tài sản do bị phá sản hoặc bắt nợ; - Nếu hội viên là công ty thì hợp đồng bảo hiểm đình chỉ trong trường hợp công ty đó buộc phải giải tán; 25
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hội viên có quyền ra khỏi Hội nhưng phải thông báo trước 30 ngày và Hội có quyền đình chỉ không cho hội viên tham gia và thông báo trước 7 ngày trong các trường hợp sau: - Hội viên không thanh toán nợ (phí bảo hiểm với Hội); - Chủ tàu nhượng quyền sở hữu tàu cho người khác, cầm cố hoặc thế nợ tàu không có bảo lãnh; - Tàu bị thay đổi cờ tàu, quốc tịch; - Tàu bị tổn thất toàn bộ thực tế hoặc ước tính. 6.3. Sự khác nhau cơ bản giữa hội P&I và các doanh nghiệp kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm P&I Thứ nhất, Hội là tổ chức bảo hiểm trong đó hội viên vừa là người bảo hiểm vừa là người được bảo hiểm. Thứ hai, phí bảo hiểm của Hội là loại phí đặc biệt, không xác định theo một tỷ lệ hoặc một mức nhất định. Thực chất Hội thu phí của hội viên trên cơ sở phân bổ các khoản chi tiêu của Hội trong một năm nghiệp vụ. Thứ ba, mục đích họat động của Hội là phục vụ, giúp đỡ các chủ tàu thành viên đảm bảo kinh doanh. Hội hoạt động không nhằm mục đích lợi nhuận, Hội không bao giờ có lãi và cũng không bao giờ thua lỗ. Thứ tư, khác với các công ty bảo hiểm thương mại, Hội là một tổ chức điển hình cung cấp bảo hiểm không giới hạn. Các công ty bảo hiểm thường hạn chế trách nhiệm của họ trong mỗi vụ tổn thất trong phạm vi số tiền bảo hiểm. Trong khi đó, khi tham gia bảo hiểm với Hội, dù chủ tàu bị thiệt hại tổn thất lớn đến đâu cũng được Hội đảm bảo, bù đắp thỏa đáng. Hội có thể làm được việc này vì khả năng đảm bảo rủi ro của tất cả các thành viên trong Hội khá lớn. Thêm vào đó, Hội còn sử dụng triệt để các hình thức phân tán rủi ro bằng cách tham gia nhóm quốc tế và bằng việc tái bảo hiểm phần trách nhiệm vượt quá mức bảo đảm của nhóm. 26
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Điểm khác nhau quan trọng thể hiện tính hơn hẳn của Hội so với các công ty kinh doanh bảo hiểm là Hội không chỉ nhận bảo hiểm mà còn phục vụ, giúp các chủ tàu một cách tích cực. Hội sử dụng mạng lưới thông tấn viên, chi nhánh, ban quản trị hoặc ban Giám đốc, sẵn sàng giúp đỡ các chủ tàu khi được yêu cầu cũng như giúp các chủ tàu giải quyết những tranh chấp về thương mại hoặc pháp lý, cấp bảo lãnh giải thoát tàu bị bắt giữ, cung cấp thông tin và đào tạo bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ cho các hội viên.[6;147-153] 6.4. Một số hội P&I nổi tiếng trên thế giới 6.4.1. Hội miền Tây nước Anh – West of England (WOE) WOE là một hội bảo hiểm tương hỗ hàng đầu thế giới, có thể cung cấp cho hội viên của mình trên phạm vi toàn cầu nghiệp vụ bảo hiểm P&I. Hội được thành lập bởi các chủ tàu người Anh năm 1832. Đầu tiên, Hội là một tổ chức bảo hiểm thân tàu tương hỗ phi lợi nhuận để cung cấp những khoản tiền bồi thường ở mức phí cạnh tranh với Lloyd’s và các công ty bảo hiểm khác. Trong môi trường cạnh tranh của các chủ tàu ngày càng khốc liệt và ngành công nghiệp tàu biển phát triển một cách nhanh chóng vào cuối thế kỷ XIX, các chủ tàu cần phải tìm ra một mức phí hợp lý cho hàng hóa và trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba. Do đó, hội bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu đầu tiên được thành lập năm 1855 và the West of England Ship owners’ Protection ra đời năm 1870. Nó nhanh chóng trở thành một trong những nhà bảo hiểm trách nhiệm dân sự hàng đầu và là hiệp hội đầu tiên thu hút các đội tàu nước ngoài. Với một đội tàu có trọng tải hơn 75 triệu tấn, kinh doanh và chuyên chở hàng hóa trên thế giới, WOE có một ban Giám đốc đại diện cho tất cả các lĩnh vực của ngành công nghiệp chuyên chở hàng hóa bằng tàu biển. Hoạt động hàng ngày của hội được giao toàn quyền quản lý cho các ban quản lý chi nhánh, West of England Insurance Services (Lucxembourg) và các văn phòng ở London, Hongkong, Piraeus. 27
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bên cạnh bốn nhân viên làm việc ở văn phòng chính của hội tại Luxembourg, nhân viên của WOE có khoảng 145 người, trong đó có 108 người làm việc ở London, 28 người ở Hongkong và 7 người ở Hi Lạp. Tất cả các nhân viên đều đảm bảo có thể cung cấp dịch vụ chất lượng tốt nhất cho các hội viên nhờ hệ thống công nghệ thông tin hiện đại. Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của Hội WOE giai đoạn 2004 – 2008 Kết thúc năm nghiệp vụ 20/02 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng dung tích (triệu USD) 207,6 236,6 251,4 326,1 241,0 Vào ngày 20/02 2004 2005 2006 2007 2008 Quỹ dự phòng tự do (triệu USD) 145,4 134,3 132,5 204,7 173,6 Tài sản ròng (triệu USD) bao gồm cả phí gọi thêm 525,3 541,6 551,9 658,8 585,4 Theo năm hợp đồng 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng dung tích (triệu USD) 55,9 60,0 62,7 54,0 53,8 Số lượng tàu 5.400 5.334 5.004 4.598 4.600 Nguồn: www.westpandi.com theo báo cáo của WOE 6.4.2. Hội miền Bắc nước Anh - North of England NOE là một trong những Hội bảo hiểm tương hỗ hàng đầu thế giới. Được thành lập năm 1886, với hơn 154 nhân viên và mạng lưới cộng tác viên trên toàn cầu, Hội đang cung cấp dịch vụ bảo hiểm và bồi thường cho hơn 2.850 tàu thương mại trên toàn thế giới với tổng trọng tải khoảng 62 triệu tấn. Đội tàu của Hội được sở hữu và kinh doanh bởi hơn 300 hội viên có kinh nghiệm. 28
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh của Hội NOE giai đoạn 2004 - 2008 Thu nhập và chi phí (triệu USD) 2007/08 2006/07 2005/06 2004/05 2003/0 4 Phí bảo hiểm 230,0 193,5 177,1 174,5 156,5 Thu nhập từ đầu tư chưa có thuế 38,5 54,8 30,1 20,6 39,7 Tỷ lệ thu nhập/chi phí 5,1 11,2 2,0 1,6 12,5 Chi phí tái bảo hiểm 34,5 28,6 24,0 32,6 31,7 Phụ phí 30,2 29,0 24,3 189,4 16,4 Tăng quỹ dự phòng tự do 29,8 22,2 26,0 8,5 33,9 Bảng cân đối Feb-08 Feb-07 Feb-06 Feb-05 Feb-04 Các khoản đầu tư 540,4 517,5 433,8 355,8 282,5 Tiền và tương đương tiền 79,9 85,5 96,2 121,3 149,2 Tài sản khác 50,0 48,3 38,1 25,9 33,9 700,3 651,3 568,1 503,0 465,6 Người cho vay 21,5 17,3 27,0 17,8 19,4 Tài sản ròng 678,8 634,0 541,1 485,2 446,2 Các khoản bồi thường chưa trả 458,8 443,8 373,1 343,2 312,7 Quỹ dự phòng tự do 220,0 190,2 168,0 142,0 133,5 Nguồn: www.nepi.com - báo cáo quản lý doanh nghiệp năm 2008 6.4.3. Hội bảo hiểm tương hỗ của các chủ tàu London - The London Steam- Ship Owners’ Mutual Insurance Association Ltd. Thành lập năm 1866, Hội London đã cho phép các chủ tàu có thể tự bảo vệ trước nhiều trách nhiệm pháp lý mà họ phải đối mặt trong quá trình hoạt động kinh doanh và những trách nhiệm pháp lý mà các chính sách bảo hiểm thông thường về tàu hàng không quy định. Và Hội không ngừng bổ sung các trách nhiệm pháp lý của chủ tàu vào sản phẩm của mình, để cung cấp cho các chủ tàu sự đảm bảo cần thiết. Hội London do A Bilbrough & Co Ltd, một công ty độc lập được ban Giám đốc Hội chỉ định điều hành hoạt động của Hội. Công ty này có đội ngũ nhân viên năng động và giàu kinh nghiệm đặt văn phòng ở London, Hongkong, Piraeus. Hiện nay, Hội có đội tàu với trọng tải trung bình lớn nhất trong nhóm quốc tế, đội tàu trọng tải trên 30 triệu GT. 29
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của Hội London giai đoạn 2004 – 2008 Năm 2008 2007 2006 2005 2004 Tỷ lệ chi phí trung bình A/(B+C) 10,4% 7,3% 8,6% 9,1% 7,1% Trung bình 5 năm 8,5% 8,5% 9,8% 10,5% 10,0% Báo cáo tài chính (nghìn USD) Chi phí kinh doanh P&I (A) 9.785 9.426 8.924 8.892 7.801 Doanh thu phí bảo hiểm (B) 94.358 93.658 88.080 84.583 82.136 Doanh thu đầu tư (C) 229 35.511 15.720 12.766 27.891 Nguồn: www.isso.com báo cáo thường niên của Hội giai đoạn 2004-2008 6.4.4. Tổ chức bảo hiểm tương hỗ tàu biển vương quốc Anh – The United Kingdom Mutual SteamShip Insurance Association (Bermuda) Ltd Tổ chức bảo hiểm tương hỗ tàu biển Vương Quốc Anh cũng là một trong những tổ chức bảo hiểm tương hỗ tàu lớn nhất thế giới, thuộc nhóm quốc tế. Tổng trọng tải đăng ký chiếm hơn 1/5 tổng trọng tải tàu trên thế giới, với một nền tảng tài chính rất vững mạnh và độ tín nhiệm cao. Cũng như các hội khác, UK P&I club không có các cổ đông bên ngoài hoặc liên kết tài chính với bất kỳ tổ chức nào. Trong Hội, ban Giám đốc sẽ điều hành từ xa họat động của Hội, ban Giám đốc này được các thành viên của hội bầu ra. Cứ 4 năm 1 lần, ban Giám đốc họp để đưa ra chính sách thu hút thêm hội viên, sửa đổi, bổ sung phạm vi bảo hiểm và các chiến lược tài chính đối phó với tình hình thị trường. Ngoài ra, hội còn có 460 thông tín viên hoạt động tại trên 350 cảng trên thế giới, sẵn sàng giúp đỡ hội viên của mình nếu có tai nạn xảy ra. Các văn phòng điều hành tại London, Piraeus, New Jersey, San Francisco, Hongkong, Singapore và Đài Loan đều đã được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 về chất lượng quản lý. 30
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU Ở TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – BẢO HIỂM BẢO VIỆT I. Giới thiệu chung về tập đoàn Bảo Việt 1. Quá trình hình thành và phát triển Tập đoàn tài chính – bảo hiểm Bảo Việt (tên giao dịch quốc tế: Baoviet Holdings) là một tập đoàn kinh doanh của Việt Nam hoạt động đa ngành trong đó lĩnh vực chủ đạo là bảo hiểm, cho thuê tài chính, chứng khoán, ngân hàng. Tiền thân của Bảo Việt ngày nay là Công ty bảo hiểm Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 179/CP ngày 17/12/1964. Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 15 tháng 1 năm 1965. Ngày đầu hoạt động, Bảo Việt chỉ có trụ sở chính tại Hà Nội và một chi nhánh tại Hải Phòng. Hoạt động kinh doanh của Công ty chỉ giới hạn trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa xuất - nhập khẩu, bảo hiểm tàu biển. Doanh thu của Công ty tại thời điểm này chỉ đạt 800 nghìn đồng Việt Nam, với tổng tài sản 900 triệu đồng. Trong giai đoạn từ năm 1964 tới năm 1975, Bảo Việt chỉ phục vụ một nhóm nhỏ khách hàng là các đơn vị kinh tế Nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, tầu biển thuộc miền Bắc. Năm 1975, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, Bảo Việt đã bắt đầu phát triển mạng lưới kinh doanh của mình ra các tỉnh phía Nam. Trong giai đoạn này, thương hiệu “Bảo Việt” đã được biết đến như một doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước lớn nhất và duy nhất trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên, qui mô kinh doanh của công ty vẫn rất nhỏ bé, doanh thu bảo hiểm chỉ đạt 5,6 triệu đồng, tổng tài sản đạt 10 triệu đồng Việt Nam. Hoạt động kinh doanh của công ty cũng vẫn chỉ hạn chế trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hải. 31
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Trong giai đoạn từ năm 1976 tới năm 1989, Bảo Việt đã triển khai mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ trên khắp cả nước. Song song với việc mở rộng mạng lưới kinh doanh, Bảo Việt bắt đầu đa dạng hoá các loại hình dịch vụ bảo hiểm như bảo hiểm hàng không, bảo hiểm con người, bảo hiểm tầu sông, tầu cá, bảo hiểm xe cơ giới. Năm 1989, đánh dấu một bước phát triển quan trọng của Bảo Việt khi công ty bảo hiểm Việt Nam được Chính phủ chuyển đổi thành Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam. Tổng doanh thu của Bảo Việt đã đạt con số 78 tỷ, tổng tài sản đạt 73 tỷ, lợi nhuận thu được là 6,6 tỷ đồng Việt Nam. Xét về cơ cấu kinh doanh, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải truyền thống chỉ chiếm 65% tổng doanh thu bảo hiểm gốc. Các nghiệp vụ khác như bảo hiểm con người, xe cơ giới đã chiếm khoảng 25% tổng doanh thu. Năm 1992, thương hiệu Bảo Việt lần đầu tiên xuất hiện với hình thức một pháp nhân kinh doanh trên thị trường quốc tế. Bảo Việt đã thành lập Công ty đại lý bảo hiểm BAVINA (bảo hiểm Việt Nam) tại Vương Quốc Anh, nơi có thị trường kinh doanh bảo hiểm phát triển nhất trên thế giới góp phần đưa thương hiệu của Bảo Việt ra thị trường quốc tế. Giai đoạn năm 1995 cũng là giai đoạn đã bắt đầu xuất hiện cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam với sự thành lập của một số công ty bảo hiểm trong nước. Bảo Việt nhận thấy rõ yêu cầu kinh doanh mới trong nền kinh tế thị trường là phải cạnh tranh và phát triển dựa trên cơ sở chất lượng dịch vụ tối ưu. Phương châm hoạt động “phục vụ khách hàng tốt nhất để phát triển” đã được khởi xướng và thống nhất thực hiện trong toàn hệ thống từ năm 1995 thể hiện quan điểm coi khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động. Năm 1996, doanh số của Bảo Việt đạt 970 tỷ đồng, trong đó, doanh thu từ bảo hiểm phi nhân thọ đạt 882 tỷ, doanh thu đầu tư tài chính đạt 80 tỷ đồng. Bảo Việt đã mở rộng, phục vụ nhu cầu bảo hiểm đa dạng của khách 32
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hàng trong các lĩnh vực bảo hiểm con người, xe cơ giới, hàng hải, hàng không, hoả hoạn, kỹ thuật, đầu tư tài chính. Cũng trong năm 1996, thực hiện chủ trương mở rộng, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tới các tầng lớp dân cư, Bảo Việt đã nghiên cứu và đưa ra thị trường dịch vụ bảo hiểm nhân thọ lần đầu tiên ở Việt Nam, thể hiện vai trò tiên phong của Bảo Việt trên thị trường bảo hiểm Việt Nam. Tới năm 2001, Bảo Việt đã thành lập được 61 công ty, chi nhánh bảo hiểm nhân thọ tại tất cả các tỉnh trên toàn quốc. Sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ đã thể hiện bước đi đúng đắn của Bảo Việt trong việc đáp ứng các nhu cầu của đông đảo dân cư. Doanh thu bảo hiểm nhân thọ ngày càng chiếm tỷ trọng quan trọng trong tổng doanh thu phí bảo hiểm của Bảo Việt. Bảo Việt mới triển khai bảo hiểm nhân thọ từ năm 1996, tuy nhiên đến năm 2000, doanh thu bảo hiểm nhân thọ là 915 tỷ đồng, bằng với doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ và tới năm 2004, doanh thu bảo hiểm nhân thọ đã gấp 1,7 lần doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ. Bước phát triển đầu tiên đánh dấu một giai đoạn đa dạng hoá dịch vụ tài chính là việc Bảo Việt thành lập Công ty Chứng khoán Bảo Việt - Công ty chứng khoán đầu tiên ở Việt Nam vào năm 1999. Bảo Việt đã đóng vai trò tiên phong trong việc phát triển một lĩnh vực kinh doanh tiềm năng mới. Năm 2000, Bảo Việt thành lập Trung tâm đầu tư Bảo Việt nhằm nâng cao tính chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoá trong hoạt động đầu tư tài chính của Bảo Việt. Doanh thu đầu tư tài chính của Bảo Việt năm 2004 đã đạt 460 tỷ đồng, tổng nguồn vốn đầu tư đã đạt 6500 tỷ đồng. Bảo Việt đã tham gia đầu tư vào 29 dự án đầu tư trong nhiều lĩnh vực như ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ giải trí, khách sạn, sản xuất kinh doanh. Theo chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010 của Chính phủ, Bảo Việt sẽ được xây dựng thành một Tập đoàn tài 33
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 chính đa ngành sau năm 2005. Để thực hiện chiến lược này, Bảo Việt đã thực hiện những thay đổi mang tính chất đột phá về cơ cấu tổ chức: - Ngày 1/1/2004, Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam (tên giao dịch là Bảo Việt Nhân thọ) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động, là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Bảo Việt. Bảo Việt Nhân Thọ có hơn 60 công ty trực thuộc, chuyên kinh doanh dịch vụ bảo hiểm nhân thọ. - Ngày 1/7/2004, Bảo Việt cũng đã tách hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ thành một đơn vị hạch toán độc lập với tên gọi là Bảo hiểm Việt Nam (tên giao dịch là Bảo Việt Việt Nam). Bảo Việt Việt Nam có 64 Công ty trực thuộc chuyên kinh doanh dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ. Năm 2005, Bảo Việt kỷ niệm 40 năm ngày thành lập, đồng thời cũng là năm đánh dấu một bước phát triển mới của Bảo Việt. Ngày 28/11/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 310/QĐ/2005/TTgCP thành lập Tập đoàn tài chính – bảo hiểm Bảo Việt và Bảo Việt đã chính thức trở thành Tập đoàn tài chính – bảo hiểm đầu tiên tại Việt Nam kinh doanh đa ngành, trong đó ngành nghề kinh doanh chủ yếu là kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, ngân hàng và đầu tư tài chính, có trình độ kinh doanh và sức cạnh tranh quốc tế. Với kinh nghiệm lâu năm hoạt động trên thị trường Việt Nam với tiềm lực lớn về tài chính và có uy tín về chất lượng dịch vụ hàng đầu, Bảo Việt sẽ vẫn đóng vai trò lá chắn kinh tế, xứng đáng với niềm tin yêu của mọi khách hàng và bè bạn. 2. Bộ máy cơ cấu tổ chức Tập đoàn Bảo Việt là công ty mẹ, trong khi các công ty con do Bảo Việt sở hữu 100% vốn là: - Tổng công ty Bảo Việt nhân thọ; - Tổng công ty Bảo Việt Việt Nam; - Công ty đại lý bảo hiểm và tái bảo hiểm; 34
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Bảo Việt; - Công ty bảo hiểm y tế cộng đồng Bảo Việt. - Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt; - Ngân hàng cổ phần Bảo Việt (thành lập mới); - Công ty liên doanh Bảo hiểm quốc tế Việt Nam; - Công ty cho thuê tài chính Bảo Việt (thành lập mới); - Công ty bất động sản Bảo Việt (thành lập mới); - Công ty cổ phần Khách sạn và Du lịch Bảo Việt. Ngoài ra Tập đoàn Bảo Việt còn góp vốn trong hơn 20 doanh nghiệp khác hoạt động trong nhiều lĩnh vực như giao thông, vận tải, du lịch, xây dựng, hóa chất,… và có 2 đơn vị sự nghiệp là: - Trung tâm Đào tạo Bảo Việt; - Viện Nghiên cứu bảo hiểm Bảo Việt. 3. Các sản phẩm bảo hiểm của Bảo Việt Xứng đáng là Tập đoàn bảo hiểm hàng đầu Việt Nam, hiện nay Bảo Việt đang cung cấp gần 100 sản phẩm gốc gồm các nhóm dịch vụ sau: - Bảo hiểm nông nghiệp; - Bảo hiểm tàu thủy; - Bảo hiểm xe cơ giới; - Bảo hiểm cháy và tài sản; - Bảo hiểm kỹ thuật; - Bảo hiểm hàng không; - Bảo hiểm dầu khí; - Bảo hiểm hàng hóa; - Bảo hiểm con người. [24] 4. Vai trò của Bảo Việt 35
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Với hơn 40 năm xây dựng và phát triển cùng đất nước, Bảo Việt đã thực sự đóng vai trò lá chắn kinh tế cho các doanh nghiệp và cá nhân trong việc bù đắp những thiệt hại tài chính, ổn định sản xuất và hỗ trợ kinh tế khi gặp phải những rủi ro, tai nạn bất ngờ hoặc xảy ra sự kiện bảo hiểm. Trong năm 2006, Bảo Việt đã bồi thường kịp thời nhiều vụ tổn thất lớn, đặc biệt là các vụ tổn thất do hậu quả của các cơn bão lớn đổ bộ vào Việt Nam và gây nhiều thiệt hại về người và tài sản như cơn bão số 1 (Chanchu), số 6 (Sangxane), số 7 (Cimaron) và số 9 (Durian)... với tổng số tiền lên tới hơn 1.000 tỷ đồng, từ đó đó góp phần ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân. Trong năm 2007, Bảo Việt cũng đã tham gia bồi thường và góp phần khắc phục hậu quả bão lũ ở miền Trung với số tiền hàng trăm triệu đồng. Đã có gần 200.000 khách hàng được nhận tiền đáo hạn hợp đồng, hàng trăm nghìn khách hàng được trả tiền bảo hiểm rủi ro và thanh toán quyền lợi bảo hiểm với tổng số tiền đã chi trả trên 2.000 tỷ đồng. Bảo Việt luôn chú trọng công tác đề phòng hạn chế tổn thất, góp phần giảm thiểu tai nạn và thiệt hại cho nhân dân và các tổ chức: Bảo Việt đã chi hàng tỷ đồng đóng góp vào việc đề phòng và hạn chế tổn thất, mang lại ý nghĩa và hiệu quả kinh tế xã hội rõ rệt. Hàng loạt các công trình đề phòng hạn chế tổn thất đã được xây dựng như: lan can phòng hộ, gương cầu trên các đèo dốc; biển báo giao thông trên các quốc lộ trong cả nước; lưới bảo hiểm chống ném đá trên tàu; phao tiêu, biển báo trên biển... Bảo Việt cung cấp nguồn vốn đầu tư lớn cho nền kinh tế, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Từ các quỹ dự phòng bảo hiểm tạm thời nhàn rỗi, Bảo Việt hàng năm đầu tư trở lại nền kinh tế hàng nghìn tỷ đồng. Trong những năm gần đây, nguồn vốn đầu tư của Bảo Việt luôn tăng trưởng với tốc độ cao, bình quân 35%/năm. Hoạt động đầu tư tài chính đang thực sự góp phần vào sự phát triển kinh tế đất nước, đồng thời mang lại thu nhập lớn và đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của Bảo Việt. 36
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tạo nhiều công ăn việc làm, đời sống cán bộ ổn định và ngày càng được nâng cao, đội ngũ cán bộ công nhân viên của Bảo Việt không ngừng tăng thêm về số lượng và chất lượng. Mỗi năm Bảo Việt nhận hàng nghìn đại lý bảo hiểm vào làm việc với thu nhập ổn định. Cán bộ, đại lý bảo hiểm của Bảo Việt cũng thường xuyên được đào tạo, nâng cao trình độ ở cả trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, Bảo Việt còn tích cực tham gia vào công tác nhân đạo và hoạt động xã hội. Mỗi năm, Tập đoàn và các công ty thành viên chi hàng trăm triệu đồng để ủng hộ các quỹ đền ơn đáp nghĩa, xây nhà tình nghĩa, nuôi dưỡng bà mẹ Việt Nam Anh hùng... Tập đoàn cũng chi nhiều tỷ đồng ủng hộ đồng bào ta bị thiên tai bão lũ liên tiếp trong nhiều năm. Hàng năm, Bảo Việt ủng hộ hàng trăm triệu đồng cho các quỹ nhân đạo khác như: quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam, quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam, quỹ vì người nghèo,... Bảo Việt liên tục duy trì là doanh nghiệp làm ăn có lợi nhuận, tăng cường được khả năng tài chính qua các quỹ dự phòng nghiệp vụ, hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, cải thiện được thu nhập và đời sống cán bộ công nhân viên. 5. Kết quả kinh doanh của Bảo Việt trong giai đoạn 2004-2008 Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của tập đoàn tăng trưởng và phát triển khá ổn định. Tập đoàn đã thực hiện được hầu hết mục tiêu đề ra: - Tốc độ tăng trưởng phí bình quân đạt 27,3%; - Mức trách nhiệm bảo hiểm phi nhân thọ giữ lại (không nhượng tái bảo hiểm) là 79,3%; mức trách nhiệm bảo hiểm nhân thọ giữ lại là 100%; - Bảo hiểm phi nhân thọ chiếm từ 35-45% doanh thu phí bảo hiểm gốc, bảo hiểm nhân thọ chiếm 55-65% doanh thu phí bảo hiểm gốc; - Vốn chủ sở hữu tăng từ 1.500 tỷ đồng năm 2004 lên 2.100 tỷ đồng năm 2008; 37