SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA LUẬT
HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ BÁO CÁO
BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC
KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA LUẬT
BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC
KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ và tên:
MSSV: Lớp:
Khóa:
GV hướng dẫn:
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
iii
MỤC LỤC
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích, đối tượng nghiên cứu
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài
6. Bố cục của Báo cáo thực tập
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC KIỆN ĐÒI
LẠI TÀI SẢN
1.1. Khái quát về bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản
1.1.1. Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản
Bảo vệ quyền sở hữu là một trong những mong muốn, nhu cầu tất yếu, mang
bản tính tự nhiên của con người được hình thành từ rất lâu. Theo đó, ngay từ thời kỳ
nguyên thuỷ, con người đã biết đáp ứng nhu cầu của mình thông qua việc chiếm giữ
từ tự nhiên các sản vật. Trải qua thời gian, cùng với sự phát triển và tiến bộ của xã
hội, con người không chỉ dừng lại ở việc chiếm giữ từ tự nhiên, theo đó chế độ tư
hữu, đặc biệt là tư hữu về các tư liệu sản xuất là hình thành và tạo nên ý thức của
con người về việc “chiếm giữ, sử dụng và bảo vệ tài sản” của mình.
Từ nhu cầu đó của con người, ngày nay, khi Nhà nước và pháp luật hình
thành, việc bảo vệ quyền sở hữu, chiếm hữu đã được quan tâm và pháp điển hoá
thành những nguyên tắc, quy định riêng trong hệ thống pháp luật. Những quy định
này trở thành công cụ quan trọng và có giá trị, hiệu quả giúp chủ thể bảo vệ và thực
hiện toàn diện quyền năng sở hữu của mình, đồng thời qua đó góp phần xây dựng
xã hội ổn định, trật tự, loại bỏ những mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh.
Hiểu theo ngữ nghĩa thông thường, bảo vệ được hiểu là “chống lại mọi sự xâm
phạm để giữ cho luôn được nguyên vẹn”1
. Mặt khác, quyền sở hữu theo pháp luật
dân sự được hiểu là tổng hợp các quyền về “quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và
quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu”2
. Như vậy, bảo vệ quyền sở hữu được hiểu
là “thông qua sự tác động của các quy phạm pháp luật đến hành vi của con người
nhằm phòng, ngăn chặn, xử lý các hành vi xâm phạm quyền sở hữu, trong đó bao
gồm các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản, qua đó bảo vệ
sự nguyên vẹn của quyền sở hữu này”.
Để bảo vệ quyền sở hữu của các chủ thể, Nhà nước có thể áp dụng bằng các
cách thức, biện pháp khác nhau, đó được gọi là những phương thức nhằm giúp
quyền sở hữu không bị xâm phạm hoặc khắc phục những thiệt hại khi quyền sở hữu
của chủ sở hữu bị xâm phạm. Trong hệ thống pháp luật dân sự thì việc kiện đòi lại
tài sản là phương thức đặc biệt quan trọng để bảo vệ quyền sở hữu.
1
Nhà xuất bản Khoa học xã hội (1991), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.37
2
Điều 158 Bộ luật Dân sự ngày 24 tháng 11 năm 2015
3
Theo đó, các chủ sở hữu thông qua hoạt động “kiện” – tức “yêu cầu xét xử một
vụ việc mà người khác làm thiệt hại đến mình”3
, để “đòi” – tức “nói cho người khác
biết phải trả hoặc trả lại cái thuộc về mình”4
. Hay nói một cách dễ hiểu, kiện đòi lại
tài sản là việc “chủ sở hữu của tài sản hoặc người được quyền chiếm hữu hợp pháp
đối với tài sản thực hiện việc yêu cầu Toà án xét xử buộc người đang chiếm hữu
không có căn cứ pháp luật đối với tài sản của mình phải trả lại cho mình tài sản đó”.
Như vậy, từ những phân tích ở trên có thể rút ra khái niệm về “bảo vệ quyền
sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản” như sau:
“Bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản là việc chủ sở hữu
hợp pháp tài sản áp dụng biện pháp kiện dân sự yêu cầu cơ quan có thẩm quyền
buộc chủ thể chiếm hữu, sử dụng tài sản hay được lợi về tài sản mà không có căn cứ
pháp luật phải trả lại tài sản cho mình”.
1.1.2. Đặc điểm của bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài
sản
Mang bản chất là một phương thức bảo vệ quyền sở hữu thông qua việc kiện
dân sự, việc kiện đòi tài sản có một số đặc điểm cơ bản như sau:
Thứ nhất, kiện đòi lại tài sản là một biện pháp bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp.
Theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành, phương thức kiện đòi tài sản
được áp dụng đối với trường hợp quyền sở hữu hợp pháp của chủ sở hữu bị mất.
Nghĩa là, thực tế tài sản không thuộc sự sở hữu của chủ sở hữu hợp pháp là đang
thuộc về người khác. Thông qua việc kiện đòi tài sản, chủ sở hữu hợp có có thể lấy
lại được quyền sở hữu vốn có đối với tài sản thuộc quyền của mình từ người chiếm
hữu, người sử dụng, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp lý dưới sự hỗ
trợ bằng phán quyết của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cụ thể, để bảo vệ quyền
sở hữu đối với tài sản, chủ sở hữu phải khởi kiện một vụ án dân sự lên Toà án nhân
dân có thẩm quyền để đòi lại tài sản và có nghĩa vụ chứng minh quyền sở hữu hợp
pháp đối với tài sản tranh chấp là thuộc về mình. Qua đó, Toà án sẽ có căn cứ để
xem xét, trao trả lại quyền sở hữu tài sản cho chủ sở hữu hợp pháp của tài sản đó.
Thứ hai, người bị kiện phải là người đang chiếm hữu tài sản tranh chấp trên
thực tế không có căn cứ pháp lý.
Đây là một đặc điểm quan trọng để xác định thực tế việc kiện có phải đòi lại
tài sản hay không. Cụ thể, trong trường hợp người bị kiện không phải là người
3
Nhà xuất bản Khoa học xã hội (1991), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.506.
4
Nhà xuất bản Khoa học xã hội (1991), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.319.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4
chiếm hữu, người sử dụng, người được lợi về tài sản tài sản không có căn cứ pháp
lý mà đã trở thành chủ sở hữu tài sản đó theo một căn cứ pháp lý nhất định thì quan
hệ tranh chấp phát sinh không còn được xác định là kiện đòi tài sản, hay nói cách
khác phương thức thực hiện không phải kiện đòi lại tài sản mà là tranh chấp tài sản
giữa các chủ thể.
Ví dụ trong trường hợp quyền sở hữu sản được xác lập theo yếu tố, căn cứ về
thời hiệu như quy định tại Điều 236 Bộ luật Dân sự 2015 đối với việc “chiếm hữu,
được lợi về tài sản không có căn cứ pháp lý nhưng ngay tình, liên tục, công khai
trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản” thì được xác
định là “chủ sở hữu của tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu”. Với trường
hợp này, việc chiếm hữu của người chiếm hữu, người sử dụng, người được lợi về tài
sản lại được coi là có căn cứ pháp lý bởi được pháp luật cho phép.
Hay trong một số trường hợp khác, người khởi kiện nhầm lẫn khi xác định
quan hệ pháp luật liên quan, ví dụ như trong trường hợp “kiện người đã lấy trộm tài
sản”. Theo đó, đối với người trộm tài sản không thể áp dụng phương thức kiện đòi
tài sản bởi đây không còn tồn tại đơn thuần là quan hệ pháp luật dân sự mà chịu sự
điều chỉnh của pháp luật hình sự. Việc kiện người lấy trộm tài sản không được coi
là “kiện đòi lại tài sản”.
Thứ ba, đối tượng của kiện đòi lại tài sản là tài sản đặc định, đang tồn tại và
hiện hữu trên thực tế.
Theo quy định tại Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015, tài sản được xác định là bao
gồm “bất động sản và động sản”, theo đó, “bất động sản và động sản này có thể là
tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”. Tuy nhiên, đối với phương
thức kiện đòi lại tài sản lại chỉ được áp dụng cho tài sản hiện có, tức tài sản hình
thành trong tương lai không được điều chỉnh. Bởi lẽ, cần hiểu rằng việc xác định
quyền sở hữu đối với một tài sản hình thành trong tương lai chưa có căn cứ bởi tài
sản này thực tế chưa hình thành. Do vậy, thực tế không thể đòi lại một tài sản mà
thực tế nó chưa hình thành, chưa được thực sự sở hữu, sử dụng hay chiếm hữu bởi
chủ thể khác. Bên cạnh đó, sự hiện hữu của tài sản còn được hiểu là tài sản thực tế
vẫn tồn tại và bị chiếm hữu bởi chủ thể không có căn cứ pháp lý. Trường hợp tài
sản đã bị tiêu huỷ hoặc mất thì không thể thực hiện việc đòi lại tài sản mà thay vào
đó có thể áp dụng biện pháp kiện đòi bồi thường thiệt hại.
Ngoài ra, tài sản đặc định được hiểu là những tài sản có những đặc trưng nhất
định riêng biệt có thể phân biệt với các tài sản khác thông qua kích thước, màu sắc,
hình dáng, đặc tính,.... Trong phương thức kiện đòi tài sản, đây cũng được coi là
5
một trong những đặc điểm và cũng là điều kiện quan trọng. Bởi lẽ việc đòi lại tài
sản là việc lấy lại quyền sở hữu đối với một tài sản được xác định cụ thể, vẫn hiện
hữu, tồn tại. Không thể thực hiện phương pháp kiện đòi tài sản đối với một tài sản
mang tính chung, không xác định cụ thể.
Thứ tư, việc kiện đòi lại tài sản do Toà án giải quyết.
Kiện đòi lại tài sản là phương thức bảo vệ quyền sở hữu của chủ sở hữu. Theo
đó, xuất phát từ tên gọi của chính phương thức này, việc thực hiện phải thông qua
hoạt động “kiện”, tức là được thực hiện tại cơ quan tư pháp, mà cụ thể là Toà án
nhân dân có thẩm quyền. Chủ sở hữu sẽ gửi đơn khởi kiện lên Toà án và thực hiện
tương tự việc khởi kiện trong pháp luật dân sự.
1.2. Quy định pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức
kiện đòi lại tài sản
1.2.1. Căn cứ bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản
Quyền sở hữu là một trong những quyền được pháp luật dân sự bảo vệ, ngăn
cấm việc “hạn chế, tước đoạt trái pháp luật”5
bởi bất kỳ chủ thể nào. Do vậy,
trường hợp quyền sở hữu của chủ thể bị bất kỳ người nào tước đoạt bằng việc trực
tiếp sử dụng, hưởng lợi, chiếm hữu tài sản của chủ thể đó một cách thiếu căn cứ
pháp lý là đang vi phạm về quyền được bảo vệ quyền sở hữu.
Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 166 Bộ luật Dân sự 2015, quyền đòi lại
tài sản của chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản được quy định như
sau:
“1. Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền đòi lại tài sản
từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn
cứ pháp luật.
2. Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ sự chiếm hữu của chủ thể
đang có quyền khác đối với tài sản đó.”
Ngay trong quy định của pháp luật dân sự đã công nhận việc đòi lại tài sản
chính là quyền của chủ sở hữu và chủ thể có quyền khác đối với tài sản nhằm bảo
vệ quyền của mình đối với tài sản đó từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản,
người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật. Ở đây cần làm rõ, chủ thể đang
chiếm hữu tài sản phải không có bất kỳ quyền nào khác đối với tài sản, nếu tồn tại
một quyền bất kỳ khác sẽ không làm phát sinh quyền đòi lại tài sản của chủ sở hữu.
5
Khoản 1 Điều 163 Bộ luật Dân sự ngày 24 tháng 11 năm 2015.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 6
Như vậy, pháp luật dân sự đã đưa ra những quy định pháp luật ghi nhận việc
bảo vệ quyền sở hữu đối với tài sản và quyền được đòi lại tài sản để bảo vệ quyền
sở hữu. Đây chính là các căn cứ pháp lý cơ bản nhất để các chủ thể có thể thực thi
việc bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi tài sản.
1.2.2. Điều kiện kiện đòi lại tài sản
Thứ nhất, điều kiện về người khởi kiện.
Theo quy định tại Điều 166 Bộ luật Dân sự 2015 đã được nêu ở trên, người
khởi kiện phải là chủ sở hữu hoặc người có quyền khác đối với tài sản một cách hợp
pháp. Đối với tuỳ từng loại tài sản mà việc xác định quyền sở hữu của chủ sở hữu
hay quyền khác đối với các chủ thể khác sẽ căn cứ trên những cơ sở pháp lý khác
nhau. Một số quyền khác đối với tài sản có thể là quyền chiếm hữu hợp pháp (ví dụ
trong trường hợp được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản) hay quyền sử dụng (ví
dụ đối với quyền sử dụng đất thông qua Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất).
Thứ hai, điều kiện về người bị kiện.
Cũng theo quy định tại Điều 166 Bộ luật Dân sự 2015, quyền đòi lại tài sản
được thực hiện trên “người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài
sản không có căn cứ pháp lý”. Hay nói cách khác, việc đòi lại tài sản chỉ được thực
hiện khi người bị kiện là những chủ thể thuộc các trường hợp nêu trên.
Thứ ba, không thuộc trường hợp không có quyền đòi lại tài sản từ người thứ
ba ngay tình.
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 133 Bộ luật Dân sự 2015:
“chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình, nếu
giao dịch dân sự với người này không bị vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều
này”.
Theo khoản 2 Điều này quy định trường hợp giao dịch dân sự được thực hiện
với người thứ ba ngay tình không bị vô hiệu nếu: “Trường hợp giao dịch dân sự vô
hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, sau đó
được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngay tình và
người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện giao dịch”.
Như vậy, trong trường hợp này, quyền đòi lại tài sản của chủ sở hữu không
được pháp luật ghi nhận, bảo vệ bởi lẽ quyền lợi của người thứ ba ngay tình được
ưu tiên.
7
1.2.3. Thời hiệu kiện đòi lại tài sản
Theo quy định tại Điều 149 Bộ luật Dân sự 2015, thời hiệu “là thời hạn do
luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ
thể theo điều kiện do luật quy định”. Tại khoản 2 Điều 155 Bộ luật này cũng đã xác
định rằng không áp dụng thời hiệu đối với trường hợp “yêu cầu bảo vệ quyền sở
hữu”. Trong khi đó kiện đòi tài sản là một trong những phương thức bảo vệ quyền
sở hữu. Như vậy, có thể hiểu rằng, theo quy định của pháp luật hiện hành, việc kiện
đòi lại tài sản không áp dụng thời hiệu. Hay nói cách khác, tại bất kỳ thời điểm nào,
chủ sở hữu hoặc chủ thể có quyền hợp pháp khác đều có quyền khởi kiện lên Toà
án nhân dân có thẩm quyền để đòi lại tài sản mà không bị giới hạn về thời gian.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 8
CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ
QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN.
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức
kiện đòi lại tài sản
2.1.1. Bất cập trong kiện đòi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị người
khác chiếm giữ trái phép
2.1.2. Bất cập trong việc phân biệt quan hệ pháp luật tranh chấp giữa “kiện
đòi lại tài sản” và “tranh chấp quyền sử dụng đất”
2.2. Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về bảo vệ
quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi tài sản
2.2.1. Ban hành các văn bản hướng dẫn, giải thích
2.2.2. Thường xuyên lấy ý kiến về các bất cập, vướng mắc trong quy định
pháp luật
2.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ luật Dân sự ngày 24 tháng 11 năm 2015.
2. Nhà xuất bản Khoa học xã hội (1991), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội.
3.
https://luatduonggia.vn/kien-doi-tai-san-la-gi/
2. https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-khoi-kien-doi-tai-san-theo-phap-luat-viet-nam-
va-mot-so-nuoc-tren-the-gioi.aspx
3. https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-bien-phap-bao-ve-quyen-so-huu-
trong-phap-luat-hay
4. https://123docz.net//document/1114445-bao-cao-bao-ve-quyen-so-huu-bang-
phuong-thuc-kien-doi-tai-san-trong-phap-luat-dan-su-viet-nam-va-phap-luat-dan-
su-cua-mot-so-nuoc-docx.htm
5. https://dantri.com.vn/ban-doc/bat-cap-phap-ly-quanh-viec-kien-doi-so-do-bi-
nguoi-khac-chiem-giu-trai-phep-20210102073818555.htm
6. https://tgpl.moj.gov.vn/Pages/hoi-nhap-phat-
trien.aspx?ItemID=24&l=Vuviecdienhinh

More Related Content

Similar to Báo Cáo Thực Tập Kiện Đòi Lại Tài Sản Bảo Vệ Quyền Sở Hữu.docx

Chương 6 luật dân sự
Chương 6   luật dân sựChương 6   luật dân sự
Chương 6 luật dân sự
Tử Long
 
Cơ sở lý luận về hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân...
Cơ sở lý luận về hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân...Cơ sở lý luận về hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân...
Cơ sở lý luận về hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 

Similar to Báo Cáo Thực Tập Kiện Đòi Lại Tài Sản Bảo Vệ Quyền Sở Hữu.docx (20)

Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sự
 
Cơ sở lý luận về bảo đảm quyền con người của phạm nhân bằng các quy định của ...
Cơ sở lý luận về bảo đảm quyền con người của phạm nhân bằng các quy định của ...Cơ sở lý luận về bảo đảm quyền con người của phạm nhân bằng các quy định của ...
Cơ sở lý luận về bảo đảm quyền con người của phạm nhân bằng các quy định của ...
 
Cơ sở lý luận và pháp luật về giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về b...
Cơ sở lý luận và pháp luật về giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về b...Cơ sở lý luận và pháp luật về giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về b...
Cơ sở lý luận và pháp luật về giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về b...
 
Cơ Sở Lý Luận Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Hành Chính Về Bồi Thường
Cơ Sở Lý Luận Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Hành Chính Về Bồi ThườngCơ Sở Lý Luận Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Hành Chính Về Bồi Thường
Cơ Sở Lý Luận Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Hành Chính Về Bồi Thường
 
Học Kỳ Tố Tụng Hình Sự Quyền Và Nghĩa Vụ Của Người Bào Chữa
Học Kỳ Tố Tụng Hình Sự Quyền Và Nghĩa Vụ Của Người Bào ChữaHọc Kỳ Tố Tụng Hình Sự Quyền Và Nghĩa Vụ Của Người Bào Chữa
Học Kỳ Tố Tụng Hình Sự Quyền Và Nghĩa Vụ Của Người Bào Chữa
 
Học Kỳ Tố Tụng Hình Sự Quyền Và Nghĩa Vụ Của Người Bào Chữa
Học Kỳ Tố Tụng Hình Sự Quyền Và Nghĩa Vụ Của Người Bào ChữaHọc Kỳ Tố Tụng Hình Sự Quyền Và Nghĩa Vụ Của Người Bào Chữa
Học Kỳ Tố Tụng Hình Sự Quyền Và Nghĩa Vụ Của Người Bào Chữa
 
Luận Văn Tốt Nghiệp Quyền Đối Với Họ, Tên – Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực ...
Luận Văn Tốt Nghiệp Quyền Đối Với Họ, Tên – Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực ...Luận Văn Tốt Nghiệp Quyền Đối Với Họ, Tên – Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực ...
Luận Văn Tốt Nghiệp Quyền Đối Với Họ, Tên – Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực ...
 
Tiều luận Chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sự. HAY
Tiều luận Chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sự. HAYTiều luận Chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sự. HAY
Tiều luận Chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sự. HAY
 
Tiểu luận chế định thừa kế trong bộ luật dân sự.doc
Tiểu luận chế định thừa kế trong bộ luật dân sự.docTiểu luận chế định thừa kế trong bộ luật dân sự.doc
Tiểu luận chế định thừa kế trong bộ luật dân sự.doc
 
Cơ sở lý luận về quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án dân s...
Cơ sở lý luận về quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án dân s...Cơ sở lý luận về quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án dân s...
Cơ sở lý luận về quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án dân s...
 
Chương 6 luật dân sự
Chương 6   luật dân sựChương 6   luật dân sự
Chương 6 luật dân sự
 
Giải Quyết Tranh Chấp Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Từ Thực Tiễ...
Giải Quyết Tranh Chấp Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Từ Thực Tiễ...Giải Quyết Tranh Chấp Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Từ Thực Tiễ...
Giải Quyết Tranh Chấp Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Từ Thực Tiễ...
 
Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam - Lý luận và th...
Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam - Lý luận và th...Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam - Lý luận và th...
Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam - Lý luận và th...
 
Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam - Lý luận và th...
Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam - Lý luận và th...Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam - Lý luận và th...
Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam - Lý luận và th...
 
Cơ sở lý luận về hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân...
Cơ sở lý luận về hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân...Cơ sở lý luận về hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân...
Cơ sở lý luận về hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân...
 
Hệ Thống Các Vật Quyền Trong Pháp Luật Dân Sự Việt Nam
Hệ Thống Các Vật Quyền Trong Pháp Luật Dân Sự Việt NamHệ Thống Các Vật Quyền Trong Pháp Luật Dân Sự Việt Nam
Hệ Thống Các Vật Quyền Trong Pháp Luật Dân Sự Việt Nam
 
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Cho Thuê Quyền Sử Dụng Đất Của Hộ Gia Đình
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Cho Thuê Quyền Sử Dụng Đất Của Hộ Gia ĐìnhCơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Cho Thuê Quyền Sử Dụng Đất Của Hộ Gia Đình
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Cho Thuê Quyền Sử Dụng Đất Của Hộ Gia Đình
 
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Cho Thuê Quyền Sử Dụng Đất Của Hộ Gia Đình.
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Cho Thuê Quyền Sử Dụng Đất Của Hộ Gia Đình.Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Cho Thuê Quyền Sử Dụng Đất Của Hộ Gia Đình.
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Cho Thuê Quyền Sử Dụng Đất Của Hộ Gia Đình.
 
Cơ sở lý luận và pháp lý về bảo vệ quyền công dân của phạm nhân.docx
Cơ sở lý luận và pháp lý về bảo vệ quyền công dân của phạm nhân.docxCơ sở lý luận và pháp lý về bảo vệ quyền công dân của phạm nhân.docx
Cơ sở lý luận và pháp lý về bảo vệ quyền công dân của phạm nhân.docx
 
Đề tài: Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam - Lý lu...
Đề tài: Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam - Lý lu...Đề tài: Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam - Lý lu...
Đề tài: Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam - Lý lu...
 

More from Nhận viết đề tài trọn gói Số điện thoại / zalo / tele: 0917.193.864

More from Nhận viết đề tài trọn gói Số điện thoại / zalo / tele: 0917.193.864 (20)

Pháp Luật Về Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 02 Thành Viên.docx
Pháp Luật Về Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 02 Thành Viên.docxPháp Luật Về Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 02 Thành Viên.docx
Pháp Luật Về Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 02 Thành Viên.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngành Quản Trị Văn Phòng, 9 điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngành Quản Trị Văn Phòng, 9 điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngành Quản Trị Văn Phòng, 9 điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngành Quản Trị Văn Phòng, 9 điểm.docx
 
Khóa Luận Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Khóa Luận Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.docKhóa Luận Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Khóa Luận Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
 
Luận Văn Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Ðịa Lí Lớp 10.doc
Luận Văn Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Ðịa Lí Lớp 10.docLuận Văn Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Ðịa Lí Lớp 10.doc
Luận Văn Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Ðịa Lí Lớp 10.doc
 
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.docVận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
 
Tiểu Luận Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập.doc
Tiểu Luận Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập.docTiểu Luận Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập.doc
Tiểu Luận Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập.doc
 
Chuyên Đề Thuyết Minh Tuyến Điểm Nha Trang Buôn Ma Thuột 3n2đ .doc
Chuyên Đề Thuyết Minh Tuyến Điểm Nha Trang Buôn Ma Thuột 3n2đ .docChuyên Đề Thuyết Minh Tuyến Điểm Nha Trang Buôn Ma Thuột 3n2đ .doc
Chuyên Đề Thuyết Minh Tuyến Điểm Nha Trang Buôn Ma Thuột 3n2đ .doc
 
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.docTiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
 
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.docTiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
 
Báo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc Dân.doc
Báo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc Dân.docBáo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc Dân.doc
Báo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc Dân.doc
 
Bài Thu Hoạch Môn Học Pháp Luật Về Các Loại Hợp Đồng.doc
Bài Thu Hoạch Môn Học Pháp Luật Về Các Loại Hợp Đồng.docBài Thu Hoạch Môn Học Pháp Luật Về Các Loại Hợp Đồng.doc
Bài Thu Hoạch Môn Học Pháp Luật Về Các Loại Hợp Đồng.doc
 
Khoá Luận Phát Triển Du Lịch Tâm Linh Ở Quảng Ninh, 9 Điểm.doc
Khoá Luận Phát Triển Du Lịch Tâm Linh Ở Quảng Ninh, 9 Điểm.docKhoá Luận Phát Triển Du Lịch Tâm Linh Ở Quảng Ninh, 9 Điểm.doc
Khoá Luận Phát Triển Du Lịch Tâm Linh Ở Quảng Ninh, 9 Điểm.doc
 
Luận Văn Quản Lý Học Viên Đào Tạo Cao Cấp Lý Luận Chính Trị.doc
Luận Văn Quản Lý Học Viên Đào Tạo Cao Cấp Lý Luận Chính Trị.docLuận Văn Quản Lý Học Viên Đào Tạo Cao Cấp Lý Luận Chính Trị.doc
Luận Văn Quản Lý Học Viên Đào Tạo Cao Cấp Lý Luận Chính Trị.doc
 
Bài Thu Hoạch môn Học Pháp Luật Về Hải Quan Và Hoạt Động Xnk.doc
Bài Thu Hoạch môn Học Pháp Luật Về Hải Quan Và Hoạt Động Xnk.docBài Thu Hoạch môn Học Pháp Luật Về Hải Quan Và Hoạt Động Xnk.doc
Bài Thu Hoạch môn Học Pháp Luật Về Hải Quan Và Hoạt Động Xnk.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế .docx
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế .docxCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế .docx
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế .docx
 
Hoàn Thiện Công Tác Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty.docx
Hoàn Thiện Công Tác Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty.docxHoàn Thiện Công Tác Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty.docx
Hoàn Thiện Công Tác Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty.docx
 
Tiểu Luận Môn Nhà Nước Và Pháp Luật Các Quốc Gia Asean.docx
Tiểu Luận Môn Nhà Nước Và Pháp Luật Các Quốc Gia Asean.docxTiểu Luận Môn Nhà Nước Và Pháp Luật Các Quốc Gia Asean.docx
Tiểu Luận Môn Nhà Nước Và Pháp Luật Các Quốc Gia Asean.docx
 
Tiểu Luận Quản Lý Của Cụm Di Tích Đình, Đền, Miếu, Xã Quan Lạn.docx
Tiểu Luận Quản Lý Của Cụm Di Tích Đình, Đền, Miếu, Xã Quan Lạn.docxTiểu Luận Quản Lý Của Cụm Di Tích Đình, Đền, Miếu, Xã Quan Lạn.docx
Tiểu Luận Quản Lý Của Cụm Di Tích Đình, Đền, Miếu, Xã Quan Lạn.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docxBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docx
 
Thực Trạng Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Vào Thị Trường Nhật Bản.docx
Thực Trạng Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Vào Thị Trường Nhật Bản.docxThực Trạng Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Vào Thị Trường Nhật Bản.docx
Thực Trạng Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Vào Thị Trường Nhật Bản.docx
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 

Báo Cáo Thực Tập Kiện Đòi Lại Tài Sản Bảo Vệ Quyền Sở Hữu.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA LUẬT HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ BÁO CÁO BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA LUẬT BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ và tên: MSSV: Lớp: Khóa: GV hướng dẫn: TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
  • 4.
  • 5. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích, đối tượng nghiên cứu 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài 6. Bố cục của Báo cáo thực tập
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN 1.1. Khái quát về bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản 1.1.1. Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản Bảo vệ quyền sở hữu là một trong những mong muốn, nhu cầu tất yếu, mang bản tính tự nhiên của con người được hình thành từ rất lâu. Theo đó, ngay từ thời kỳ nguyên thuỷ, con người đã biết đáp ứng nhu cầu của mình thông qua việc chiếm giữ từ tự nhiên các sản vật. Trải qua thời gian, cùng với sự phát triển và tiến bộ của xã hội, con người không chỉ dừng lại ở việc chiếm giữ từ tự nhiên, theo đó chế độ tư hữu, đặc biệt là tư hữu về các tư liệu sản xuất là hình thành và tạo nên ý thức của con người về việc “chiếm giữ, sử dụng và bảo vệ tài sản” của mình. Từ nhu cầu đó của con người, ngày nay, khi Nhà nước và pháp luật hình thành, việc bảo vệ quyền sở hữu, chiếm hữu đã được quan tâm và pháp điển hoá thành những nguyên tắc, quy định riêng trong hệ thống pháp luật. Những quy định này trở thành công cụ quan trọng và có giá trị, hiệu quả giúp chủ thể bảo vệ và thực hiện toàn diện quyền năng sở hữu của mình, đồng thời qua đó góp phần xây dựng xã hội ổn định, trật tự, loại bỏ những mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh. Hiểu theo ngữ nghĩa thông thường, bảo vệ được hiểu là “chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho luôn được nguyên vẹn”1 . Mặt khác, quyền sở hữu theo pháp luật dân sự được hiểu là tổng hợp các quyền về “quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu”2 . Như vậy, bảo vệ quyền sở hữu được hiểu là “thông qua sự tác động của các quy phạm pháp luật đến hành vi của con người nhằm phòng, ngăn chặn, xử lý các hành vi xâm phạm quyền sở hữu, trong đó bao gồm các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản, qua đó bảo vệ sự nguyên vẹn của quyền sở hữu này”. Để bảo vệ quyền sở hữu của các chủ thể, Nhà nước có thể áp dụng bằng các cách thức, biện pháp khác nhau, đó được gọi là những phương thức nhằm giúp quyền sở hữu không bị xâm phạm hoặc khắc phục những thiệt hại khi quyền sở hữu của chủ sở hữu bị xâm phạm. Trong hệ thống pháp luật dân sự thì việc kiện đòi lại tài sản là phương thức đặc biệt quan trọng để bảo vệ quyền sở hữu. 1 Nhà xuất bản Khoa học xã hội (1991), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.37 2 Điều 158 Bộ luật Dân sự ngày 24 tháng 11 năm 2015
  • 7. 3 Theo đó, các chủ sở hữu thông qua hoạt động “kiện” – tức “yêu cầu xét xử một vụ việc mà người khác làm thiệt hại đến mình”3 , để “đòi” – tức “nói cho người khác biết phải trả hoặc trả lại cái thuộc về mình”4 . Hay nói một cách dễ hiểu, kiện đòi lại tài sản là việc “chủ sở hữu của tài sản hoặc người được quyền chiếm hữu hợp pháp đối với tài sản thực hiện việc yêu cầu Toà án xét xử buộc người đang chiếm hữu không có căn cứ pháp luật đối với tài sản của mình phải trả lại cho mình tài sản đó”. Như vậy, từ những phân tích ở trên có thể rút ra khái niệm về “bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản” như sau: “Bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản là việc chủ sở hữu hợp pháp tài sản áp dụng biện pháp kiện dân sự yêu cầu cơ quan có thẩm quyền buộc chủ thể chiếm hữu, sử dụng tài sản hay được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật phải trả lại tài sản cho mình”. 1.1.2. Đặc điểm của bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản Mang bản chất là một phương thức bảo vệ quyền sở hữu thông qua việc kiện dân sự, việc kiện đòi tài sản có một số đặc điểm cơ bản như sau: Thứ nhất, kiện đòi lại tài sản là một biện pháp bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp. Theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành, phương thức kiện đòi tài sản được áp dụng đối với trường hợp quyền sở hữu hợp pháp của chủ sở hữu bị mất. Nghĩa là, thực tế tài sản không thuộc sự sở hữu của chủ sở hữu hợp pháp là đang thuộc về người khác. Thông qua việc kiện đòi tài sản, chủ sở hữu hợp có có thể lấy lại được quyền sở hữu vốn có đối với tài sản thuộc quyền của mình từ người chiếm hữu, người sử dụng, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp lý dưới sự hỗ trợ bằng phán quyết của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cụ thể, để bảo vệ quyền sở hữu đối với tài sản, chủ sở hữu phải khởi kiện một vụ án dân sự lên Toà án nhân dân có thẩm quyền để đòi lại tài sản và có nghĩa vụ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản tranh chấp là thuộc về mình. Qua đó, Toà án sẽ có căn cứ để xem xét, trao trả lại quyền sở hữu tài sản cho chủ sở hữu hợp pháp của tài sản đó. Thứ hai, người bị kiện phải là người đang chiếm hữu tài sản tranh chấp trên thực tế không có căn cứ pháp lý. Đây là một đặc điểm quan trọng để xác định thực tế việc kiện có phải đòi lại tài sản hay không. Cụ thể, trong trường hợp người bị kiện không phải là người 3 Nhà xuất bản Khoa học xã hội (1991), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.506. 4 Nhà xuất bản Khoa học xã hội (1991), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.319.
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4 chiếm hữu, người sử dụng, người được lợi về tài sản tài sản không có căn cứ pháp lý mà đã trở thành chủ sở hữu tài sản đó theo một căn cứ pháp lý nhất định thì quan hệ tranh chấp phát sinh không còn được xác định là kiện đòi tài sản, hay nói cách khác phương thức thực hiện không phải kiện đòi lại tài sản mà là tranh chấp tài sản giữa các chủ thể. Ví dụ trong trường hợp quyền sở hữu sản được xác lập theo yếu tố, căn cứ về thời hiệu như quy định tại Điều 236 Bộ luật Dân sự 2015 đối với việc “chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp lý nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản” thì được xác định là “chủ sở hữu của tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu”. Với trường hợp này, việc chiếm hữu của người chiếm hữu, người sử dụng, người được lợi về tài sản lại được coi là có căn cứ pháp lý bởi được pháp luật cho phép. Hay trong một số trường hợp khác, người khởi kiện nhầm lẫn khi xác định quan hệ pháp luật liên quan, ví dụ như trong trường hợp “kiện người đã lấy trộm tài sản”. Theo đó, đối với người trộm tài sản không thể áp dụng phương thức kiện đòi tài sản bởi đây không còn tồn tại đơn thuần là quan hệ pháp luật dân sự mà chịu sự điều chỉnh của pháp luật hình sự. Việc kiện người lấy trộm tài sản không được coi là “kiện đòi lại tài sản”. Thứ ba, đối tượng của kiện đòi lại tài sản là tài sản đặc định, đang tồn tại và hiện hữu trên thực tế. Theo quy định tại Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015, tài sản được xác định là bao gồm “bất động sản và động sản”, theo đó, “bất động sản và động sản này có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”. Tuy nhiên, đối với phương thức kiện đòi lại tài sản lại chỉ được áp dụng cho tài sản hiện có, tức tài sản hình thành trong tương lai không được điều chỉnh. Bởi lẽ, cần hiểu rằng việc xác định quyền sở hữu đối với một tài sản hình thành trong tương lai chưa có căn cứ bởi tài sản này thực tế chưa hình thành. Do vậy, thực tế không thể đòi lại một tài sản mà thực tế nó chưa hình thành, chưa được thực sự sở hữu, sử dụng hay chiếm hữu bởi chủ thể khác. Bên cạnh đó, sự hiện hữu của tài sản còn được hiểu là tài sản thực tế vẫn tồn tại và bị chiếm hữu bởi chủ thể không có căn cứ pháp lý. Trường hợp tài sản đã bị tiêu huỷ hoặc mất thì không thể thực hiện việc đòi lại tài sản mà thay vào đó có thể áp dụng biện pháp kiện đòi bồi thường thiệt hại. Ngoài ra, tài sản đặc định được hiểu là những tài sản có những đặc trưng nhất định riêng biệt có thể phân biệt với các tài sản khác thông qua kích thước, màu sắc, hình dáng, đặc tính,.... Trong phương thức kiện đòi tài sản, đây cũng được coi là
  • 9. 5 một trong những đặc điểm và cũng là điều kiện quan trọng. Bởi lẽ việc đòi lại tài sản là việc lấy lại quyền sở hữu đối với một tài sản được xác định cụ thể, vẫn hiện hữu, tồn tại. Không thể thực hiện phương pháp kiện đòi tài sản đối với một tài sản mang tính chung, không xác định cụ thể. Thứ tư, việc kiện đòi lại tài sản do Toà án giải quyết. Kiện đòi lại tài sản là phương thức bảo vệ quyền sở hữu của chủ sở hữu. Theo đó, xuất phát từ tên gọi của chính phương thức này, việc thực hiện phải thông qua hoạt động “kiện”, tức là được thực hiện tại cơ quan tư pháp, mà cụ thể là Toà án nhân dân có thẩm quyền. Chủ sở hữu sẽ gửi đơn khởi kiện lên Toà án và thực hiện tương tự việc khởi kiện trong pháp luật dân sự. 1.2. Quy định pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản 1.2.1. Căn cứ bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản Quyền sở hữu là một trong những quyền được pháp luật dân sự bảo vệ, ngăn cấm việc “hạn chế, tước đoạt trái pháp luật”5 bởi bất kỳ chủ thể nào. Do vậy, trường hợp quyền sở hữu của chủ thể bị bất kỳ người nào tước đoạt bằng việc trực tiếp sử dụng, hưởng lợi, chiếm hữu tài sản của chủ thể đó một cách thiếu căn cứ pháp lý là đang vi phạm về quyền được bảo vệ quyền sở hữu. Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 166 Bộ luật Dân sự 2015, quyền đòi lại tài sản của chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản được quy định như sau: “1. Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật. 2. Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ sự chiếm hữu của chủ thể đang có quyền khác đối với tài sản đó.” Ngay trong quy định của pháp luật dân sự đã công nhận việc đòi lại tài sản chính là quyền của chủ sở hữu và chủ thể có quyền khác đối với tài sản nhằm bảo vệ quyền của mình đối với tài sản đó từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật. Ở đây cần làm rõ, chủ thể đang chiếm hữu tài sản phải không có bất kỳ quyền nào khác đối với tài sản, nếu tồn tại một quyền bất kỳ khác sẽ không làm phát sinh quyền đòi lại tài sản của chủ sở hữu. 5 Khoản 1 Điều 163 Bộ luật Dân sự ngày 24 tháng 11 năm 2015.
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 6 Như vậy, pháp luật dân sự đã đưa ra những quy định pháp luật ghi nhận việc bảo vệ quyền sở hữu đối với tài sản và quyền được đòi lại tài sản để bảo vệ quyền sở hữu. Đây chính là các căn cứ pháp lý cơ bản nhất để các chủ thể có thể thực thi việc bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi tài sản. 1.2.2. Điều kiện kiện đòi lại tài sản Thứ nhất, điều kiện về người khởi kiện. Theo quy định tại Điều 166 Bộ luật Dân sự 2015 đã được nêu ở trên, người khởi kiện phải là chủ sở hữu hoặc người có quyền khác đối với tài sản một cách hợp pháp. Đối với tuỳ từng loại tài sản mà việc xác định quyền sở hữu của chủ sở hữu hay quyền khác đối với các chủ thể khác sẽ căn cứ trên những cơ sở pháp lý khác nhau. Một số quyền khác đối với tài sản có thể là quyền chiếm hữu hợp pháp (ví dụ trong trường hợp được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản) hay quyền sử dụng (ví dụ đối với quyền sử dụng đất thông qua Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Thứ hai, điều kiện về người bị kiện. Cũng theo quy định tại Điều 166 Bộ luật Dân sự 2015, quyền đòi lại tài sản được thực hiện trên “người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp lý”. Hay nói cách khác, việc đòi lại tài sản chỉ được thực hiện khi người bị kiện là những chủ thể thuộc các trường hợp nêu trên. Thứ ba, không thuộc trường hợp không có quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình. Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 133 Bộ luật Dân sự 2015: “chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình, nếu giao dịch dân sự với người này không bị vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều này”. Theo khoản 2 Điều này quy định trường hợp giao dịch dân sự được thực hiện với người thứ ba ngay tình không bị vô hiệu nếu: “Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, sau đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện giao dịch”. Như vậy, trong trường hợp này, quyền đòi lại tài sản của chủ sở hữu không được pháp luật ghi nhận, bảo vệ bởi lẽ quyền lợi của người thứ ba ngay tình được ưu tiên.
  • 11. 7 1.2.3. Thời hiệu kiện đòi lại tài sản Theo quy định tại Điều 149 Bộ luật Dân sự 2015, thời hiệu “là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định”. Tại khoản 2 Điều 155 Bộ luật này cũng đã xác định rằng không áp dụng thời hiệu đối với trường hợp “yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu”. Trong khi đó kiện đòi tài sản là một trong những phương thức bảo vệ quyền sở hữu. Như vậy, có thể hiểu rằng, theo quy định của pháp luật hiện hành, việc kiện đòi lại tài sản không áp dụng thời hiệu. Hay nói cách khác, tại bất kỳ thời điểm nào, chủ sở hữu hoặc chủ thể có quyền hợp pháp khác đều có quyền khởi kiện lên Toà án nhân dân có thẩm quyền để đòi lại tài sản mà không bị giới hạn về thời gian.
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 8 CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU BẰNG PHƯƠNG THỨC KIỆN ĐÒI LẠI TÀI SẢN. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản 2.1.1. Bất cập trong kiện đòi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị người khác chiếm giữ trái phép 2.1.2. Bất cập trong việc phân biệt quan hệ pháp luật tranh chấp giữa “kiện đòi lại tài sản” và “tranh chấp quyền sử dụng đất” 2.2. Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi tài sản 2.2.1. Ban hành các văn bản hướng dẫn, giải thích 2.2.2. Thường xuyên lấy ý kiến về các bất cập, vướng mắc trong quy định pháp luật 2.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
  • 13. 9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ luật Dân sự ngày 24 tháng 11 năm 2015. 2. Nhà xuất bản Khoa học xã hội (1991), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội. 3. https://luatduonggia.vn/kien-doi-tai-san-la-gi/ 2. https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-khoi-kien-doi-tai-san-theo-phap-luat-viet-nam- va-mot-so-nuoc-tren-the-gioi.aspx 3. https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-bien-phap-bao-ve-quyen-so-huu- trong-phap-luat-hay 4. https://123docz.net//document/1114445-bao-cao-bao-ve-quyen-so-huu-bang- phuong-thuc-kien-doi-tai-san-trong-phap-luat-dan-su-viet-nam-va-phap-luat-dan- su-cua-mot-so-nuoc-docx.htm 5. https://dantri.com.vn/ban-doc/bat-cap-phap-ly-quanh-viec-kien-doi-so-do-bi- nguoi-khac-chiem-giu-trai-phep-20210102073818555.htm 6. https://tgpl.moj.gov.vn/Pages/hoi-nhap-phat- trien.aspx?ItemID=24&l=Vuviecdienhinh