SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------
Nguyễn Thị Tuyết Mai
ĐỊNH LÝ MINIMAX VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG
TRONG NGHIÊN CỨU SỰ TỒN TẠI NGHIỆM
CỦA BÀI TOÁN BIÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------
Nguyễn Thị Tuyết Mai
ĐỊNH LÝ MINIMAX VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG
TRONG NGHIÊN CỨU SỰ TỒN TẠI NGHIỆM
CỦA BÀI TOÁN BIÊN
Chuyên ngành: Toán Giải Tích
Mã số: 60 46 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS LÊ HOÀN HÓA
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Lê
Hoàn Hóa - giảng viên khoa Toán -Tin - Đại học Sư phạm TP HCM. Tôi xin
được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với thầy vì thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo, giúp
đỡ tận tình trong suốt quá trình làm luận văn.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Toán - Tin -Trường Đại học Sư
phạm TPHCM, những người đã cung cấp kiến thức cần thiết trong quá trình
học tập.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong phòng Sau đại học - Đại học Sư phạm
TP HCM đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa
học này.
Cuối cùng, Luận văn sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự ủng hộ,
động viên rất lớn của gia đình và bạn bè. Tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình
và các bạn Trần Văn Ly, Nguyễn Ngọc Tú,…đã luôn quan tâm, góp ý, giúp
đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2012.
Học viên
Nguyễn Thị Tuyết Mai
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ..................................................Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................3
MỤC LỤC.........................................................................................................4
CÁC KÝ HIỆU .................................................................................................5
MỞ ĐẦU...........................................................................................................6
CHƯƠNG 0 : CÁC ĐỊNH NGHĨA. ................................................................8
0.1 TÔPÔ YẾU.............................................................................................8
0.2 ÁNH XẠ LIPSCHITZ ............................................................................9
0.3 BẤT ĐẲNG THỨC HOLDER...............................................................9
0.4 ĐIỀU KIỆN PALAIS-SMALE ..............................................................9
0.5 SỰ KHẢ VI CỦA PHIẾM HÀM.........................................................11
0.6 KHÔNG GIAN HÀM...........................................................................13
CHƯƠNG 1 : ĐỊNH LÝ MINIMAX. ...........................................................20
1.1 ĐỊNH LÝ ĐƯỜNG ĐÈO .....................................................................20
1.2 NGUYÊN LÝ MINIMAX TỔNG QUÁT............................................24
CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG............................................................31
2.1 BÀI TOÁN DIRICHLET NỬA TUYẾN TÍNH ..................................32
2.2 TỚI HẠN PHI TUYẾN ........................................................................35
2.3 BÀI TOÁN DIRICHLET NỬA TUYẾN TÍNH ..................................41
KẾT LUẬN.....................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................49
CÁC KÝ HIỆU
Ω: miền của ,N

( ) ( ) {, :p p
L L fµΩ= Ω = Ω →  đo được, }, 1
p
f d pµ
Ω
< ∞ ≤ < ∞∫
( )( )
1/
: ,
pp
p
u u x dx
Ω
= ∫
( ) ( ){: :D u C∞
Ω = ∈ Ω suppu là tập compắc của }Ω .
( ) ( ) ( ) ( )1 1,2 1 1,2
0 0, , ,N N N N
H D H D    : không gian Sobolev.
*
2 : , 1,2,N=∞ =
( ): 2 / 2 , 3.N N N= − ≥
o
A: tập mở của A.
A: tập đóng của A.
( ),B x r : quả cầu mở với tâm x và bán kính r .
[ ],B x r : quả cầu đóng với tâm x và bán kính r .
Ta định nghĩa: → là hội tụ mạnh; ⇀ là hội tụ yếu.
Cho hàm : Xϕ →  và S là tập con của X ta có:
( ){ }
( ){ }
( ) { }
: : ,
: : , ,
, inf , .
d
u X u d
S u X dist u S
dist u S u v v S
δ
ϕ ϕ
δ
=∈ ≤
=∈ ≤
= − ∈
MỞ ĐẦU
Toán học là một trong những ngành khoa học cơ bản cổ xưa nhất của nhân
loại. Nó có sức cuốn hút mãnh liệt, đã và đang là niềm đam mê của rất nhiều
thế hệ các nhà khoa học, chứa đựng trong nó là cả một kho tàng vô tận những
bí ẩn cũng như khả năng ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau của
cuộc sống. Toán học sử dụng những học thuyết toán, kỹ thuật tính toán, thuật
toán, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin để giải quyết mọi vấn đề từ kinh
tế, khoa học, kỹ thuật, vật lý đến những vấn đề thuộc về khoa học xã hội và
nhân văn.
Phương trình vi phân phi tuyến cũng góp phần tạo nên những bí ẩn và ứng
dụng đó. Vậy tại sao chúng ta không thử tìm hiểu để thấy được vẻ đẹp của
nó?
Có thể có người nghĩ giải bài toán tuyến tính thì dễ hơn bài toán phi tuyến.
Nhưng dễ hay khó không là vấn đề nếu ta nắm được chìa khóa của bài toán.
Nhiều bài toán phi tuyến trong vật lý và khoa học xã hội đều có thể quy về
tìm những điểm tới hạn của những hàm số (những hàm số thực trên những
không gian khác nhau). Có nhiều điểm mà tại đó một người đi bộ đi xuyên
qua những dãy núi sẽ nhìn về chiều ngang, không thể trèo lên mà cũng không
tụt xuống. Những điểm tới hạn đầu tiên được học là điểm cực đại và điểm cực
tiểu và nhiều hoạt động trong giải tích được dành để tìm những điểm này.
Một bài toán khó hơn là tìm những điểm mà chúng không phải là điểm cực
đại hay cực tiểu. Cho nên từ khi định lý minimax ra đời, nó đã là một công cụ
quan trọng cho những bài toán như vậy và những ứng dụng của nó bao trùm
nhiều lĩnh vực như cơ học, vật lý học, hình học vi phân, kỹ thuật xây dựng, lý
thuyết điều khiển, sinh vật học và kinh tế học.
Mục đích của luận văn là trình bày các bổ đề, định lý quan trọng và một số
ứng dụng của định lý minimax trong sự nghiên cứu sự tồn tại nghiệm của bài
toán biên ( tham khảo trong [8] ).
Luận văn gồm 3 chương
Chương 0 gồm các khái niệm cơ bản như tôpô yếu, điều kiện Palais-
Smale, đạo hàm Gateaux, đạo hàm Fréchet, không gian hàm, định lý nhúng
Sobolev, định lý nhúng Rellich, bất đẳng thức Poincaré.
Chương 1 gồm định lý đường đèo cho không gian Hilbert, nguyên lý
minimax tổng quát, định lý đường đèo cho không gian Banach, định lý điểm
yên ngựa và định lý liên kết.
Chương 2 gồm ứng dụng định lý đường đèo và định lý liên kết để chứng
minh sự tồn tại nghiệm của 3 bài toán.
CHƯƠNG 0 : CÁC ĐỊNH NGHĨA.
0.1 TÔPÔ YẾU
Giả sử X là không gian tuyến tính, X′ là không gian liên hợp đại số của ,X
F là không gian con tuyến tính của X .
Tôpô đầu xác định bởi họ ánh xạ F được kí hiệu là ( ),X Fσ . Đó là tôpô yếu
nhất trên X sao cho các phiếm hàm f F∈ liên tục.
Giả sử X là không gian định chuẩn, *
X là không gian liên hợp của .X Tôpô
( )*
,X Xσ gọi là tôpô yếu trên .X
Họ các tập hợp có dạng
( ) ( ) ( ){ }0 1 0
1
; ,..., , : ,
n
n k k
k
U x f f x X f x f xε ε
=
= ∈ − <
(trong đó { }0 1, ,..., nx X f f∈ là một họ hữu hạn những phần tử của *
,X ε là
một số dương) là một cơ sở của tôpô yếu trên .X
Tôpô yếu trên không gian định chuẩn yếu hơn tôpô xác định bởi chuẩn (được
gọi là tôpô mạnh).
Các khái niệm: tập hợp đóng yếu, compắc yếu,…được hiểu là tập hợp đóng,
compắc,…đối với tôpô yếu. Các khái niệm: tập hợp đóng mạnh, compắc
mạnh,…được hiểu là tập hợp đóng, compắc,…đối với tôpô mạnh.
Dãy phần tử { }nx của X gọi là hội tụ yếu đến phần tử 0x X∈ nếu { }nx hội
tụ đến 0x đối với tôpô yếu ( )*
,X Xσ . Khi đó, ta viết nx ⇀ 0x .
Dãy phần tử { }nx của X gọi là hội tụ mạnh đến 0x X∈ nếu { }nx hội tụ đến
0x đối với tôpô mạnh. Khi đó, ta viết nx ⟶ 0x hoặc 0lim 0n
n
x x
→∞
− =.
Định lý 0.1
Giả sử { }nx là dãy phần tử của không gian định chuẩn ,X 0x X∈ . Khi đó:
1) nx ⇀ 0x ⇔ ( ) ( )0lim n
n
f x f x
→∞
= với mọi *
f X∈ .
2) nx ⇀ 0x ⇒ { }nx bị chặn và 0 lim nx x≤ .
Định lý 0.2
Cho các không gian Banach ,X Y và ánh xạ tuyến tính : .A X Y→ Khi đó:
A liên tục ⇔ A liên tục đối với ( ) ( )* *
, , ,X X Y Yσ σ .
0.2 ÁNH XẠ LIPSCHITZ
Cho ( ) ( ), , ,X YX d Y d là hai không gian mêtric. Ánh xạ :A X Y→ được gọi
là ánh xạ Lipschitz nếu tồn tại hằng số thực 0k ≥ sao cho với mọi 1 2,x x X∈
thì ( ) ( )1 2 1 2, . ,Y Xd Ax Ax k d x x< . (*)
- Số ( )k A bé nhất thỏa (*) được gọi là hệ số Lipschitz của A.
- Nếu ( ) 1k A < ta nói A là ánh xạ co hệ số ( )k k A= hay A là k -co.
Ánh xạ :A X Y→ được gọi là ánh xạ Lipschitz địa phương nếu với mỗi x
trong X tồn tại một lân cận U của x sao cho A bị thu hẹp đến U là ánh xạ
Lipschitz.
0.3 BẤT ĐẲNG THỨC HOLDER
Cho
1 1
, , 1p q
f L g L
p q
∈ ∈ + =thì 1
fg L∈ , ta có
.p q
fg d f gµ
Ω
≤∫ với 1 p≤ < ∞.
0.4 ĐIỀU KIỆN PALAIS-SMALE
Nhiều bài toán biên tương đương với phương trình
0Au = (1)
trong đó :A X Y→ là ánh xạ giữa hai không gian Banach.
Trong bài toán biến phân, tồn tại hàm số : Xϕ →  sao cho A ϕ′= (đạo hàm
Gateaux của ϕ ), nghĩa là
( ) ( )
0
, lim
t
u tv u
Au v
t
ϕ ϕ
→
+ −
= .
Không gian Y tương ứng chính là không gian đối ngẫu X′ của X và phương
trình (1) tương đương với ( ) 0uϕ′ = , nghĩa là
( ), 0u vϕ′ = , v X∀ ∈ . (2)
Một điểm tới hạn của ϕ là một nghiệm u của (2) và giá trị của ϕ tại u là
một giá trị tới hạn của ϕ . Làm thế nào để tìm những giá trị tới hạn?
Khi ϕ bị chặn dưới, cận dưới đúng
: inf
X
c ϕ=
là một ứng cử tự nhiên. Nguyên lý biến phân Ekeland [4] dẫn đến sự tồn tại
của một dãy ( )nu sao cho
( )nu cϕ → , ( ) 0nuϕ′ → .
Một dãy như vậy được gọi là một dãy Palais-Smale tại mức .c Phiếm hàm ϕ
được gọi là thỏa điều kiện ( )c
PS nếu mọi dãy Palais-Smale tại mức c chứa
một dãy con hội tụ. Nếu ϕ bị chặn dưới và thỏa điều kiện ( )c
PS tại mức
: inf
X
c ϕ= thì c là một giá trị tới hạn của ϕ .
Theo Ambrosetti và Rabinowitz, ta xét trường hợp khi ϕ có cực tiểu địa
phương tại 0 nhưng không là cực tiểu toàn cục. Khi đó tồn tại 0r > và e X∈
sao cho e r> và
( ) ( ) ( )inf 0
u r
u eϕ ϕ ϕ
=
> ≥ .
Điểm ( )( )0, 0ϕ tách biệt ( )( ),e eϕ bởi một “vòng núi”. Nếu ta xét tập hợp Γ
các đường nối 0 và e thì
[ ]
( )( )0,1
: inf max
t
c t
γ
ϕ γ
∈Γ ∈
=
cũng là một ứng cử tự nhiên. Lần nữa nguyên lý biến phân Ekeland dẫn đến
sự tồn tại của một dãy ( )nu sao cho
( )nu cϕ → , ( ) 0nuϕ′ → ,
Nhưng c tổng quát không là một giá trị tới hạn của ϕ .
0.5 SỰ KHẢ VI CỦA PHIẾM HÀM
Định nghĩa 0.1
Cho U là một tập con mở trong không gian Banach .X Phiếm hàm
: Xϕ →  có đạo hàm Gateaux f X′∈ tại u U∈ nếu với mọi ,h X∈
( ) ( )0
1
lim , 0
t
u th u f th
t
ϕ ϕ
→
 + − −  =  .
Ký hiệu: ( ),f th f th=
Đạo hàm Gateaux của ϕ tại u ghi là ( ).uϕ′
Phiếm hàm ϕ có đạo hàm Fréchet f X′∈ tại u U∈ nếu
( ) ( )0
1
lim , 0
h
u h u f h
h
ϕ ϕ
→
 + − −  =  .
Phiếm hàm ϕ thuộc ( )1
,C U  nếu đạo hàm Fréchet của ϕ tồn tại và liên tục
trên .U
Nếu X là không gian Hilbert và phiếm hàm ϕ có đạo hàm Gateaux tại
,u U∈ gradient của ϕ tại u được định bởi
( )( ) ( ), : ,u h u hϕ ϕ′∇ =
Ghi chú 0.1
a) Đạo hàm Gateaux được cho bởi
( ) ( ) ( )0
1
, : lim
t
u h u th u
t
ϕ ϕ ϕ
→
′ = + −  
b) Đạo hàm Frechet là đạo hàm Gateaux.
c) Nếu phiếm hàm ϕ có đạo hàm Gateaux liên tục thì ( )1
,C Uϕ ∈  .
Định nghĩa 0.2
Cho ( )1
, .C Uϕ ∈  Phiếm hàm ϕ có đạo hàm Gateaux bậc hai ( ),L X X′∈
tại u U∈ nếu với mọi , ,h v X∈
( ) ( )0
1
lim , 0
t
u th u Lth v
t
ϕ ϕ
→
′ ′+ − − =.
Đạo hàm Gateaux bậc hai tại u ghi là ( ).uϕ′′
Phiếm hàm ϕ có đạo hàm Fréchet bậc hai ( ),L X X′∈ tại u U∈ nếu
( ) ( )0
1
lim 0
h
u h u Lh
h
ϕ ϕ
→
′ ′+ − − =   .
Phiếm hàm ϕ thuộc ( )2
,C U  nếu đạo hàm Fréchet bậc hai của ϕ tồn tại và
liên tục trên U .
Ghi chú 0.2
a) Đạo hàm Gateaux bậc hai được cho bởi
( ) ( ) ( )0
1
, : lim ,
t
u h v u th u v
t
ϕ ϕ ϕ
→
′′ ′ ′= + −
b) Đạo hàm Fréchet bậc hai cũng là đạo hàm Gateaux bậc hai.
c) Nếu phiếm hàm ϕ có đạo hàm Gateaux bậc hai liên tục thì
( )2
,C Uϕ ∈  .
0.6 KHÔNG GIAN HÀM
Định nghĩa 0.3
Không gian ( ) ( ) ( ){ }1 2 2
: :N N N
H u L u L= ∈ ∇ ∈   .
Với tích vô hướng
( ) [ ]1
, : .
N
u v u v uv= ∇ ∇ +∫

và chuẩn tương ứng
1
2
2 2
1
N
u u u
 
= ∇ +  
 
∫

là một không gian Hilbert.
Cho Ω là tập mở trong .N
 Không gian ( )1
0H Ω là bao đóng của ( )D Ω trong
( )1
.N
H 
Cho 3N ≥ và ( )*
2 : 2 / 2N N= − .
Không gian ( ) ( ) ( ){ }*
1,2 2 2
: : .N N N
D u L u L= ∈ ∇ ∈  
Với tích vô hướng
( )2
, : .
N
u v u v= ∇ ∇∫

và chuẩn tương ứng
1
2
2
2
N
u u
 
= ∇  
 
∫

là một không gian Hilbert. Không gian ( )1,2
0D Ω là bao đóng của ( )D Ω trong
( )1,2
.N
D 
Ta có kết quả sau
Định lý 0.3 (Định lý nhúng Sobolev)
Các phép nhúng sau đây liên tục:
( ) ( )1 N p N
H L⊂  , 2 , 1,2p N≤ < ∞ = ,
( ) ( )1 N p N
H L⊂  , *
2 2 , 3p N≤ ≤ ≥ ,
( ) ( )
*
1,2 2N N
D L⊂  , 3N ≥ .
Đặc biệt, bất đẳng thức Sobolev thỏa mãn
( )1,2
*2
2
2
1
: inf 0N
u D
u
S u
∈
=
= ∇ >

.
Định lý 0.4 (Định lý nhúng Rellich)
Nếu Ω bị chặn, phép nhúng sau compắc
( ) ( )1
0
p
H LΩ ⊂ Ω , *
1 2p≤ < .
Hệ quả 0.1 (Bất đẳng thức Poincaré)
Nếu Ω bị chặn thì bất đẳng thức sau thỏa mãn
( ) ( )1
0
2
2
1 2
1
: inf 0
u H
u
uλ
∈ Ω
=
Ω= ∇ > .
Bổ đề
Giả sử Ω bị chặn, 1 , ,p r≤ < ∞ ( )f C∈ Ω×  và ( ) ( )/
, 1
p r
f x u c u≤ + .
Khi đó, với mọi ( )p
u L∈ Ω thì ( ) ( )., r
f u L∈ Ω và toán tử
( ) ( ) ( ): : ,p r
A L L u f x uΩ → Ω  liên tục.
Chứng minh bổ đề
1) Giả sử ( )p
u L∈ Ω .
Do ( ) ( ) ( )
/ 1
, 1
rr p rr
f x u c u L≤ + ∈ Ω nên suy ra ( ) ( )., r
f u L∈ Ω .
2) Giả sử nu u→ trong ( )P
L Ω . Xét dãy con ( )nv của ( )nu . Khi đó, giả sử
( ) ( )nv x u x→ hầu khắp nơi trên Ω . Tồn tại dãy con ( )nω của ( )nv sao cho:
1
1
, 1
2
j j jp
jω ω+ − ≤ ∀ ≥ .
Xác định ( ) ( ) ( ) ( )1 1
1
: j j
j
g x x x xω ω ω
∞
+
=
= + −∑ .
Khi đó, g hầu khắp nơi trên Ω, ( ) ( )n x g xω ≤ và như vậy ( ) ( )u x g x≤ .
Do ( ) ( ) ( ) ( )( ), , , ,
rr
n nf x f x u f x f x uω ω− ≤ +
( ) ( ) ( ) ( )
/ / / 1
1 1 2 1 .
r rp r p r p rr r
nc c u c g Lω ≤ + + + ≤ + ∈ Ω
 
Từ định lý hội tụ bị chặn Lebesgue suy ra: nA Auω → trong ( )r
L Ω .
Vậy nAu Au→ trong ( )r
L Ω .
Bổ đề được chứng minh.
Mệnh đề
Cho Ω là tập mở trong N
 và 2 p< < ∞ .
Phiếm hàm
( ):
p
u uψ
Ω
= ∫ , ( ):
p
u uχ +
Ω
= ∫ thuộc lớp ( )( )2
,p
C L Ω  và
( )
2
,
p
u h p u uhψ
−
Ω
′ = ∫ , ( ) ( )
1
,
p
u h p u hχ
−
+
Ω
′ = ∫ .
Chứng minh
Xác định ( )
2
:
p
f u p u u
−
= . Giả sử nu u→ trong p
L . Theo bổ đề trên suy ra
( ) ( )nf u f u→ trong ( )q
L Ω với ( ): / 1q p p= − .
* Tồn tại đạo hàm Gateaux
Ta chỉ xét hàm ψ , hàm χ được chứng minh tương tự.
Cho , p
u h L∈ . Với x∈Ω và 0 1t< < . Do định lý giá trị trung bình trong
tích phân cho hàm số ( ) ( ) ( ) ( )
1
1 : . .
p
g s p u x s h x h x
−
= + liên tục trên [ ]0,t , tồn
tại ( )0,1λ ∈ sao cho
( ) ( )1 1
0
.
t
g s ds t g λ=∫
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1
. .
p p p
u x t h x u x tp u x h x h xλ
−
⇒ + − = +
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
1.
.
p p
pu x t h x u x
p u x h x h x
t
λ
−+ −
⇒ =+
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
1
.
.
p p
p
u x t h x u x
p u x h x h x
t
λ
−
+ −
⇒ =+
( ) ( ) ( )
1p
p u x h x h x
−
 ≤ + 
Bất đẳng thức Holder suy ra
( ) ( ) ( ) ( )
1
1
p
u x h x h x L
−
 + ∈ Ω 
Từ định lý Lebesgue suy ra
( )
2
,
p
u h p u uhψ
−
Ω
′ = ∫ .
* Tính liên tục của đạo hàm Gateaux
Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ), , ,n nu u h u h u hψ ψ ψ ψ′ ′ ′ ′− = −
2 2p p
n np u u h p u uh
− −
Ω Ω
= −∫ ∫
( )2 2p p
n np u u p u u h
− −
Ω
= −∫
( ) ( )nf u f u h
Ω
 = − ∫
Do đó ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ),n n nu u h f u f u h f u f u hψ ψ
Ω Ω
′ ′    − ≤ − ≤ −   ∫ ∫
Áp dụng bất đẳng thức Holder với ( ), / 1p q p p= − ta được:
( ) ( ) ( ) ( ), .n n pq
u u h f u f u hψ ψ′ ′− ≤ −
Và như vậy:
( ) ( ) ( ) ( ) 0, .n n q
u u f u f u nψ ψ′ ′− ≤ − → → ∞
* Tồn tại đạo hàm Gateaux bậc hai
Cho ( ), , p
u h v L∈ Ω . Với x∈Ω và 0 1t< < .
Ta có:
( ) ( ) ( )0
1
, lim ,
t
u h v u th u v
t
ϕ ϕ ϕ
→
′′ ′ ′= + −
Xét ( ) ( ) ( ) ( ), , ,u th u v u th v u vϕ ϕ ϕ ϕ′ ′ ′ ′+ − = + −
( )
2 2p p
p u th u th v p u uv
− −
Ω Ω
= + + −∫ ∫
( )
2 2p p
p u th u th p u u v
− −
Ω
 = + + −
 ∫
( ) ( )f u th f u v
Ω
= + −  ∫
Do định lý giá trị trung bình trong tích phân cho hàm số
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2
2 : 1 . .
p
g s p p u x s h x v x
−
= − + liên tục trên [ ]0,t , tồn tại ( )0,1λ ∈
sao cho
Do đó
( ) ( )( ) ( )( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
2
1
pf u x th x f u x v x
p p u x h x v x
t
λ
−
 + − 
= − +
( ) ( )2 2
0
. .
t
g s ds t g λ=∫
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2
1
p
p p u x h x h x v x
−
 ≤ − + 
Bất đẳng thức Holder suy ra
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2
1
p
u x h x h x v x L
−
 + ∈ Ω  .
Từ định lý Lebesgue suy ra
( ) ( )
2
, 1
p
u h v p p u hvψ
−
Ω
′′ = − ∫ .
* Tính liên tục của đạo hàm Gateaux bậc hai
Xác định ( ) ( )
2
: 1
p
g u p p u
−
= − .
Giả sử nu u→ trong p
L . Từ bổ đề trên ta có: ( ) ( )ng u g u→ trong r
L với
( ): / 2r p p= − .
Ta có: ( ) ( )( ) ( ) ( ), , ,n nu u h v u h v u h vψ ψ ψ ψ′′ ′′ ′′ ′′− = −
( ) ( )
2 2
1 1
p p
np p u hv p p u hv
− −
Ω Ω
= − − −∫ ∫
( ) ( )( )2 2
1 1
p p
np p u p p u hv
− −
Ω
= − − −∫
( ) ( )ng u g u hv
Ω
 = − ∫
Do đó ta có
( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ),n n nu u h v g u g u hv g u g u hvψ ψ
Ω Ω
′′ ′′    − = − ≤ −   ∫ ∫
Áp dụng bất đẳng thức Holder với ( ), / 2p r p p= − ta được:
( ) ( )( ) ( ) ( ),n n p pr
u u h v g u g u h vψ ψ′′ ′′− ≤ − ,
Và như vậy
( ) ( ) ( ) ( ) 0, .n n r
u u g u g u nψ ψ′′ ′′− ≤ − → → ∞
Mệnh đề được chứng minh.
Hệ quả 0.2
a) Cho 2 p< < ∞ nếu 1,2N = và *
2 2p< ≤ nếu 3N ≥ . Phiếm hàm ψ và
χ thuộc lớp ( )( )2 1
0 ,C H Ω  .
b) Cho 3N ≥ và *
2p = . Phiếm hàm ψ và χ thuộc lớp ( )( )2 1,2
0 ,C D Ω  .
Chứng minh
Kết quả suy trực tiếp từ định lý Sobolev.
CHƯƠNG 1 : ĐỊNH LÝ MINIMAX.
1.1 ĐỊNH LÝ ĐƯỜNG ĐÈO
1.1.1 Bổ đề biến đổi số lượng
Ta sẽ chứng minh trường hợp đơn giản của bổ đề biến đổi số lượng. Trường
hợp tổng quát sẽ chứng minh sau.
Ta định nghĩa: ](( )1
,d
dϕ ϕ−
= −∞ .
Bổ đề 1.1
Cho X là không gian Hilbert, ( )2
, , , 0C X cϕ ε∈ ∈ >  . Giả sử
[ ]( )( ) ( )1
2 , 2 : 2 .u c c uϕ ε ε ϕ ε−
′∀ ∈ − + ≥
Khi đó, tồn tại ( ),C X Xη ∈ sao cho
(i) ( ) [ ]( )1
, 2 , 2u u u c cη ϕ ε ε−
= ∀ ∉ − + ,
(ii) ( )c cε ε
η ϕ ϕ+ −
⊂ .
Chứng minh
Ta định nghĩa:
[ ]( )1
: 2 , 2A c cϕ ε ε−
= − + ,
[ ]( )1
: ,B c cϕ ε ε−
= − + ,
( ) ( ) ( ) ( )( )
1
: ,  ,  ,u dist u X A dist u X A dist u Bψ
−
= + .
Như vậy ψ liên tục Lipschitz địa phương, 1ψ = trên B và 0ψ = trên X A.
Ta định nghĩa trường vectơ liên tục Lipschitz địa phương
( ) ( ) ( ) ( )
2
:f u u u uψ ϕ ϕ
−
=− ∇ ∇ , u A∈ ,
: 0= , u X A∈ ,
Ta có : ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1 1 1
2f u u u uψ ϕ ϕ ε
− − −
= ∇ ≤ ∇ ≤ trên X .
Với mỗi u X∈ , bài toán Cauchy
( ) ( )( )
( )
, ,
0,
d
t u f t u
dt
u u
σ σ
σ

=

 =
có duy nhất nghiệm ( ).,uσ xác định trên . Hơn nữa, σ liên tục trên .X×
Ánh xạ η xác định trên X bởi ( ) ( ): 2 ,u uη σ ε= thỏa (i) vì
( )( ) ( )( ) ( ), , , ,
d d
t u t u t u
dt dt
ϕ σ ϕ σ σ
 
= ∇ 
 
(3)
( )( ) ( )( )( ), , ,t u f t uϕ σ σ= ∇
( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( )( )2
, , , , ,t u t u t u t uϕ σ ψ σ ϕ σ ϕ σ
−
=∇ − ∇ ∇
( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( )( )
2
, , , , ,t u t u t u t uψ σ ϕ σ ϕ σ ϕ σ
−
=− ∇ ∇ ∇
( )( ) ( )( ) ( )( )
2 2
, , . ,t u t u t uψ σ ϕ σ ϕ σ
−
=− ∇ ∇
( )( ),t uψ σ= −
( )( ).,uϕ σ không giảm. Lấy c
u ε
ϕ +
∈ . Nếu tồn tại [ ]0,2t ε∈ sao cho
( )( ),t u cϕ σ ε< − thì ( )( )2 ,u cϕ σ ε ε< − và (ii) được thỏa mãn. Nếu
( ) [ ]( ) [ ]1
, , , 0,2t u c c tσ ϕ ε ε ε−
∈ − + ∀ ∈ ,
Từ (3) ta được
( )( ) ( ) ( )( )
2
0
2 , ,
d
u u t u dt
dt
ε
ϕ σ ε ϕ ϕ σ= + ∫
( ) ( )( )
2
0
,u t u dt
ε
ϕ ψ σ= − ∫
2c cε ε ε≤ + − = −
Bổ đề được chứng minh.
1.1.2 Định lý đường đèo
Định lý đường đèo là định lý đơn giản nhất và thường dùng nhất trong định lý
minimax.
Định lý 1.1
Cho X là không gian Hilbert, ( )2
, ,C X e Xϕ ∈ ∈ và 0r > sao cho e r>
và
( ) ( ) ( ): inf 0
u r
b u eϕ ϕ ϕ
=
= > ≥ . (4)
Khi đó, với mỗi 0ε > , tồn tại u X∈ sao cho
a) ( )2 2c u cε ϕ ε− ≤ ≤ + ,
b) ( ) 2uϕ ε′ < ,
trong đó
[ ]
( )( )0,1
: inf max
t
c t
γ
ϕ γ
∈Γ ∈
= và [ ]( ) ( ) ( ){ }: 0,1 , : 0 0, 1C X eγ γ γΓ= ∈ = = .
Chứng minh
Từ giả thiết (4) suy ra
[ ]
( )( )0,1
max
t
b tϕ γ
∈
≤ .
Và như vậy
[ ]
( )0,1
max
t
b c teϕ
∈
≤ ≤ .
Giả sử với 0ε > , kết luận của định lý không thỏa mãn là ( ) 2 .uϕ ε′ ≥ Ta có
thể giả sử:
( ) ( )2 0c eε ϕ ϕ− > ≥ (5)
Từ định nghĩa của c , tồn tại γ ∈Γ sao cho
[ ]
( )( )0,1
max
t
t cϕ γ ε
∈
≤ + .(6)
Xét : ,β η γ=  trong đó η cho bởi bổ đề 1.1.
Dùng (i) trong bổ đề 1.1 và (5), ta có:
( ) ( )( ) ( )0 0 0 0β η γ η= = = .
Và tương tự ( ) ( )( ) ( )1 1 e eβ η γ η= = = , như vậy β ∈Γ .
Dùng (ii) trong bổ đề 1.1 và (6), ta có:
[ ]
( )( )0,1
max
t
c t cϕ β ε
∈
≤ ≤ − .
Mâu thuẫn.
Định lý được chứng minh.
Để chứng minh c là giá trị tới hạn của ,ϕ ta cần điều kiện compắc sau
Định nghĩa 1.1 (Brezis-Coron-Nirenberg, 1980)
Cho X là không gian Banach, ( )1
,C Xϕ ∈  và c∈ . Hàm số ϕ thỏa mãn
điều kiện ( )c
PS nếu với mọi dãy ( )nu X⊂ sao cho
( ) ( ), 0n nu c uϕ ϕ′→ → (7)
có một dãy con hội tụ.
Định lý 1.2 (Ambrosetti-Rabinowitz, 1973)
Với các giả thiết trong Định lý 1.1, nếu ϕ thỏa mãn điều kiện ( )c
PS thì c là
giá trị tới hạn của ϕ .
Chứng minh
Từ Định lý 1.1 suy ra tồn tại dãy ( )nu X⊂ sao cho
( ) ( ), 0n nu c uϕ ϕ′→ →
Từ điều kiện ( )c
PS , ( )nu có một dãy con hội tụ về u X∈ .
Khi đó, ( )u cϕ = và ( ) 0uϕ′ = .
Vậy c là giá trị tới hạn của ϕ .
Thí dụ (Brezis-Nirenberg, 1991)
Với các giả thiết trong Định lý 1.1 tổng quát, c không là giá trị tới hạn của ϕ .
Ta định nghĩa ( )2
,Cϕ ∞
∈   bởi
( ) ( )
32 2
, : 1x y x x yϕ = + −
Khi đó, ϕ thỏa mãn các giả thiết trong Định lý 1.1. Nhưng chỉ có 0 là giá trị
tới hạn của ϕ .
1.2 NGUYÊN LÝ MINIMAX TỔNG QUÁT
Phần này ta chỉ chứng minh nguyên lý Minimax tổng quát.
1.2.1 Bổ đề biến đổi số lượng
Định nghĩa 1.2
Cho M là không gian Mêtric, X là không gian định chuẩn và
{ }:  0h M X′→ là ánh xạ liên tục. Một trường vectơ giả gradient
(pseudogradient) của h trên M là một trường vectơ liên tục Lipschitz địa
phương :g M X→ sao cho với mọi u M∈ ,
( ) ( )2g u h u≤ , ( ) ( ) ( )
2
,h u g u h u≥ .
Bổ đề 1.2
Với các giả thiết của định nghĩa trên, tồn tại một trường vectơ giả gradient
của h trên M .
Chứng minh
Với mỗi v M∈ , tồn tại x X∈ sao cho 1x = và ( ) ( )
2
,
3
h v x h v> .
Xác định ( )
3
:
2
y h v x= do đó
( ) ( ) ( )
3 3
. 2
2 2
y h v x h v h v= = < và
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
23 3 3 2
, , , .
2 2 2 3
h v y h v h v x h v h v x h v h v h v= = > =
Vì h liên tục nên tồn tại lân cận mở vN của v sao cho
( )2y h u≤ , ( ) ( )
2
,h u y h u≥ , (8)
với mọi vu N∈ . Họ 𝒩 { }: :vN v X= ∈ là một phủ mở của M . Vì M là không
gian Mêtric, do đó paracompắc, tồn tại một phủ mở hữu hạn địa phương ℳ
{ }: :iM i I= ∈ của M mịn hơn 𝒩. Với mỗi i I∈ , tồn tại v M∈ sao cho
i vM N⊂ . Do đó tồn tại iy y= sao cho (8) thỏa mãn với mọi iu M∈ . Định
nghĩa trên ,M
( ) ( )
( )
( )
( )
: , 
:
i i
i
i
i I j
j I
u dist u X M
u
g u y
u
ρ
ρ
ρ∈
∈
=
= ∑
∑
Khi đó, kiểm tra được g là trường vectơ giả gradient của h trên .M
Vì ( )
( )
( )
( )
( )
( )2i i
i i i
i I i Ij j
j I j I
u u
g u y y y h u
u u
ρ ρ
ρ ρ∈ ∈
∈ ∈
= = ≤ ≤∑ ∑
∑ ∑
và
( ) ( ) ( )
( )
( )
( )
( )
( ) ( )
2
, , ,i i
i i
i I i Ij j
j I j I
u u
h u g u h u y h u y h u
u u
ρ ρ
ρ ρ∈ ∈
∈ ∈
= = ≥∑ ∑
∑ ∑
Bổ đề được chứng minh.
Bổ đề 1.3
Cho X là không gian Banach, ( )1
, , , , , 0C X S X cϕ ε δ∈ ⊂ ∈ >  sao
cho
[ ]( )( ) ( )1
2
8
2 , 2 :u c c S uδ
ε
ϕ ε ε ϕ
δ
−
′∀ ∈ − + ∩ ≥ . (9)
Khi đó, tồn tại [ ]( )0,1 ,C X Xη ∈ × sao cho
(i) ( ),t u uη = nếu 0t = hoặc nếu [ ]( )1
22 , 2u c c S δϕ ε ε−
∉ − + ∩ ,
(ii) ( )1, c c
Sε ε
η ϕ ϕ+ −
∩ ⊂ ,
(iii) ( ),.tη là đồng phôi của X , [ ]0,1t∀ ∈ ,
(iv) ( ) [ ], , , 0,1t u u u X tη δ− ≤ ∀ ∈ ∀ ∈ ,
(v) ( )( ).,uϕ η không giãn, u X∀ ∈ ,
(vi) ( )( ) [ ], , , 0,1c
t u c u S tδϕ η ϕ< ∀ ∈ ∩ ∀ ∈ .
trong đó ( ){ } ](1
: , , ,r
S x X dist x S rδ δ ϕ ϕ−
= ∈ < = −∞ .
Chứng minh
Do bổ đề 1.2, tồn tại một trường vectơ giả gradient g của ϕ′ trên
( ){ }: : 0M u X uϕ′=∈ ≠ .
Ta định nghĩa
[ ]( )1
2: 2 , 2A c c S δϕ ε ε−
= − + ∩ ,
[ ]( )1
: ,B c c Sδϕ ε ε−
= − + ∩ ,
( ) ( ) ( ) ( )( )
1
: ,  ,  ,u dist u X A dist u X A dist u Bψ
−
= +
Như vậy ψ là hàm liên tục Lipschitz địa phương, 1ψ = trên B và 0ψ = trên
X A.
Ta định nghĩa trường vectơ liên tục Lipschitz địa phương
( ) ( ) ( ) ( )
2
:f u u g u g uψ
−
= − , u A∈ ,
: 0= , u X A∈ ,
Theo định nghĩa và giả thiết (9), ( ) / 8f u δ ε≤ trên X .
Với mỗi ,u X∈ bài toán Cauchy
( ) ( )( )
( )
, ,
0,
d
t u f t u
dt
u u
σ σ
σ

=

 =
có duy nhất nghiệm ( ).,uσ xác định trên . Hơn nữa, σ liên tục trên X× .
Ánh xạ η xác định trên [ ]0,1 X× bởi ( ) ( ), : 8 , .t u t uη σ ε=
Suy từ định nghĩa và giả thiết (9), 0t ≥ ,
( ) ( )( ) ( )( )
0 0
, , ,
8
t t
t
t u u f u d f u d
δ
σ σ τ τ σ τ τ
ε
−= ≤ ≤∫ ∫ (10)
( )( ) ( )( ) ( ), , , ,
d d
t u t u t u
dt dt
ϕ σ ϕ σ σ′= (11)
( )( ) ( )( ), , ,t u f t uϕ σ σ′=
( )( ),
4
t uψ σ
≤ −
Vậy ta kiểm tra được (i), (iii), (v) và (vi).
Cho c
u Sε
ϕ +
∈ ∩ . Nếu tồn tại [ ]0,8t ε∈ sao cho ( )( ),t u cϕ σ ε< − thì
( )( )8 ,u cϕ σ ε ε< − và (ii) được thỏa mãn. Nếu
( ) [ ]( ) [ ]1
, , , 0,8t u c c tσ ϕ ε ε ε−
∈ − + ∀ ∈ ,
Từ (10) và (11) ta được
( )( ) ( ) ( )( )
8
0
8 , ,
d
u u t u dt
dt
ε
ϕ σ ε ϕ ϕ σ= + ∫
( ) ( )( )
8
0
1
,
4
u t u dt
ε
ϕ ψ σ= − ∫
2c cε ε ε≤ + − = −
và (ii) cũng được thỏa mãn.
Bổ đề được chứng minh.
1.2.2 Nguyên lý minimax tổng quát
Định lý 1.3
Cho X là không gian Banach. Cho 0M là không gian con đóng của không gian
Mêtric M và ( )0 0,C M XΓ ⊂ . Định nghĩa
( ){ }0
0: , : M
C M Xγ γΓ= ∈ ∈Γ .
Nếu ( )1
,C Xϕ ∈  thỏa mãn
( )( ) ( )( )
0 0 0
0: inf sup : sup sup
u M u M
c u a u
γ γ
ϕ γ ϕ γ
∈Γ ∈ ∈Γ ∈
∞ >= >= (12)
Khi đó, với mỗi ( )( )0, / 2 , 0c aε δ∈ − > và γ ∈Γ sao cho
sup
M
cϕ γ ε≤ + , (13)
tồn tại u X∈ sao cho
a) ( )2 2c u cε ϕ ε− ≤ ≤ + ,
b) ( )( ), 2dist u Mγ δ≤ ,
c) ( )
8
u
ε
ϕ
δ
′ ≤ .
Chứng minh
Giả sử giả thiết sai. Tức là ( )
8
.u
ε
ϕ
δ
′ > Áp dụng bổ đề 1.3 với ( ):S Mγ=
Ta thừa nhận:
2c aε− > (14)
Xác định ( ) ( )( ): 1,u uβ η γ= . Với mỗi 0u M∈ , từ (14) ta được :
( ) ( )( ) ( )0 01,u u uβ η γ γ= = .
Do đó: β ∈Γ .
Theo đó từ (13) ta có:
( )( ) ( )( )( )sup sup 1,
u M u M
u u cϕ β ϕ η γ ε
∈ ∈
= ≤ − ,
Mâu thuẫn với định nghĩa của c .
Định lý được chứng minh.
Định lý 1.4
Với điều kiện (12) trong định lý 1.3, thì tồn tại một dãy con ( )nu X⊂ thỏa
mãn
( ) ( ), 0n nu c uϕ ϕ′→ → .
Đặc biệt, nếu ϕ thỏa mãn điều kiện ( )c
PS thì c là giá trị tới hạn của ϕ .
Ta cho 3 thí dụ trong đó điều kiện (12) được thỏa mãn.
Định lý đường đèo (Mountain pass Theorem, Ambrosetti-Rabinowitz,
1973)
Cho X là không gian Banach, ( )1
, ,C X e Xϕ ∈ ∈ và 0r > sao cho e r>
và
( ) ( ) ( ): inf 0
u r
b u eϕ ϕ ϕ
=
= > ≥ .
Nếu ϕ thỏa mãn điều kiện ( )c
PS với
[ ]
( )( )0,1
: inf max ,
t
c t
γ
ϕ γ
∈Γ ∈
=
[ ]( ) ( ) ( ){ }: 0,1 , : 0 0, 1C X eγ γ γΓ= ∈ = = ,
thì c là giá trị tới hạn của ϕ .
Chứng minh
Áp dụng định lý 1.3 với [ ] { } { } ( )0 0 0 00,1 , 0,1 , , 0 0M M γ γ= = Γ= = và
( )0 1 eγ = .
Định lý điểm yên ngựa (hay điểm đèo) (Saddle-point Theorem,
Rabinowitz, 1978)
Cho X Y Z= ⊕ là không gian Banach với dimY < ∞.
Với 0ρ > , định nghĩa
{ } { }0: : , : :M u Y u M u Y uρ ρ=∈ ≤ =∈ =.
Cho ( )1
,C Xϕ ∈  sao cho
0
: inf : max
Z M
b aϕ ϕ= > = .
Nếu ϕ thỏa mãn điều kiện ( )c
PS với
( )( ): inf max ,
u M
c u
γ
ϕ γ
∈Γ ∈
=
( ){ }0
: , : ,M
C M X idγ γΓ= ∈ =
thì c là giá trị tới hạn củaϕ .
Chứng minh
Để áp dụng định lý 1.4, ta chỉ cần kiểm tra c b≥ . Ta khẳng định rằng, với
mỗi ( ), M Zγ γ φ∈Γ ∩ ≠ . Thật vậy, đặt P là phép chiếu trên Y sao cho
{ }0PZ = . Nếu ( )M Zγ φ∩ =thì ánh xạ biến
( )
( )
P u
u
P u
ρ γ
γ

là phép co rút từ quả cầu M trên biên 0M . Điều này không thể vì dimY < ∞
(do tính bất biến qua đồng luân của bậc tôpô trên không gian hữu hạn chiều).
Như vậy, với mọi ,γ ∈Γ ta được :
max inf
ZM
bϕ γ ϕ≥ = .
Suy ra: c b≥ .
Định lý được chứng minh.
Định lý liên kết ( Linking Theorem, Rabinowitz, 1978)
Cho X Y Z= ⊕ là không gian Banach với dimY < ∞. Cho 0rρ > > và cho
z Z∈ sao cho z r= . Định nghĩa:
{ }: : , 0, ,M u y z u y Yλ ρ λ= =+ ≤ ≥ ∈
{0 : : ,M u y z y Y uλ ρ==+ ∈ =và 0λ ≥ hoặc u ρ≤ và }0λ = .
{ }: :N u Z u r=∈ =.
Cho ( )1
,C Xϕ ∈  sao cho
0
: inf : max
N M
b aϕ ϕ= > = .
Nếu ϕ thỏa mãn điều kiện ( )c
PS với
( )( ): inf max ,
u M
c u
γ
ϕ γ
∈Γ ∈
=
( ){ }0
: , : ,M
C M X idγ γΓ= ∈ =
thì c là giá trị tới hạn của ϕ .
Chứng minh
Để áp dụng định lý 1.4, ta chỉ cần kiểm tra c b≥ . Ta khẳng định rằng, với
mỗi ( ), M Nγ γ φ∈Γ ∩ ≠ . Thật vậy, đặt P là phép chiếu trên Y sao cho
{ }0PZ = và R là phép co rút từ { }Y z z⊕  trên 0M . Nếu ( )M Nγ φ∩ =
thì ánh xạ biến
( ) ( ) ( )( )1
1u R P u P u r zγ γ −
+ −
là phép co rút từ quả cầu M vào 0M . Điều này không thể do M đồng phôi
với quả cầu mở trong không gian hữu hạn chiều.
Như vậy, với mọi ,γ ∈Γ ta được:
max inf
NM
bϕ γ ϕ≥ = .
Suy ra : c b≥ .
Định lý được chứng minh.
CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG.
Ta áp dụng một số định lý minimax cơ bản với bài toán mẫu
( )
( )
2
1
0
p
u u u u
P
u H
λ
−
−∆ + =

∈ Ω
hoặc với một số biến thể.
Cho ( )1
0: Hϕ Ω →  xác định bởi
( )
2 2
:
2 2
p
u uu
u dx
p
λ
ϕ
Ω
 ∇
= + − 
  
∫ .
Vì ( ), .
p
u v u v uv u uv dxϕ λ
Ω
 ′ = ∇ ∇ + −
 ∫ nên điểm tới hạn của ϕ là nghiệm
yếu của ( )P .
2.1 BÀI TOÁN DIRICHLET NỬA TUYẾN TÍNH
Ta khảo sát lớp bài toán
( )
( )
2
1 1
00,
p
u u u u
P
u u H
λ
−
−∆ + =

≥ ∈ Ω
trong đó Ω là một miền của N
 .
Kết quả như sau:
Định lý 2.1
Giả sử Ω bị chặn và *
2 2p< < . Khi đó bài toán ( )1P có một nghiệm không
tầm thường nếu và chỉ nếu ( )1λ λ> − Ω (trong đó ( )1 0λ Ω > là giá trị riêng bé
nhất của −∆ trong ( )1
0H Ω ).
Chứng minh
* Điều kiện cần:
Giả sử u là một nghiệm không tầm thường của ( )1P . Đặt 1
1 0e H∈ là một vectơ
riêng của −∆ ứng với ( )1 1λ λ= Ω với 1 0e > trên Ω. Ta có:
( )1
1 1 1 1 1
p
ue u u e ue ueλ λ−
Ω Ω Ω Ω
= + ∆ > ∆ = −∫ ∫ ∫ ∫ .
Như vậy : 1.λ λ> −
* Điều kiện đủ:
Giả sử 1λ λ> − . Như vậy { }1 1: 1 min 0, / 0c λ λ=+ > . Trên 1
0H , do bất đẳng
thức Poincaré, ta có
2 2 2
12 2 2
u u c uλ∇ + ≥ ∇
Trên 1
0H ta chọn chuẩn
2 2
2 2
u u uλ= ∇ + .
Định nghĩa: ( ) ( )
1
:
p
f u u
−+
= và ( )
( ):
p
u
F u
p
+
= .
Do hệ quả, ta có phiếm hàm
( ) ( )
2 2
:
2 2
u u
u F uϕ λ
Ω
 ∇
= + − 
  
∫
thuộc lớp ( )2 1
0,C H  . Ta sẽ kiểm tra các giả thiết của định lý đường đèo.
Điều kiện ( )c
PS suy ra từ bổ đề sau:
Bổ đề 2.1
Với giả thiết *
2 2p< < như trong định lý 2.1, nếu 1λ λ> − , mọi dãy
( ) 1
0nu H⊂ sao cho
( ) ( ): sup , 0,n n
n
d u uϕ ϕ′= < ∞ →
thì dãy ( )nu chứa một dãy con hội tụ.
Chứng minh
1) Với n đủ lớn, ta có:
( ) ( )
1
1 ,n n n nd u u u u
p
ϕ ϕ′+ + ≥ −
( )2 2 2
2 2
1 1 1 1
2 2
n n nu u u
p p
λ
   
= − ∇ + = −   
   
Suy ra ( )nu bị chặn.
2) Nếu cần ta sẽ dùng dãy con, ta có thể giả sử nu ⇀u trong 1
0H . Do định lý
Rellich, nu u→ trong p
L . Từ bổ đề (chương 0) suy ra: ( ) ( )nf u f u→ trong
q
L với ( ): / 1q p p= − . Nhận xét rằng
( ) ( )( )2 2
,
p
u u u u uϕ λ +
Ω
′ = ∇ + −∫
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2
,n n n n nu u u u u u f u f u u uϕ ϕ
Ω
′ ′  −= − − + − − ∫
Rõ ràng
( ) ( ), 0,n nu u u u nϕ ϕ′ ′− − → → ∞.
Từ bất đẳng thức Holder suy ra
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) . 0,n n n n pq
f u f u u u f u f u u u n
Ω
 − − ≤ − − → → ∞ ∫ .
Như vậy, ta chứng minh được: 0,nu u n− → → ∞ .
Chứng minh điều kiện đủ:
Do định Sobolev, tồn tại 2 0c > sao cho, trên 1
0H ,
2p
u c u≤ .
Như vậy ta được
( )
2 2 21 1 1
2 2
p
p p
p
c
u u u u u
p p
ϕ ≥ − ≥ − .
Và tồn tại 0r > sao cho
( ) ( ): inf 0 0
u r
b uϕ ϕ
=
= >= .
Cho 1
0u H∈ với 0u > trên Ω. Với 0t ≥ , ta có:
( ) ( )
2
2 2
2 2
2
p
p
p
t t
tu u u u
p
ϕ λ= ∇ + − ,
Do 2p > , tồn tại :e tu= sao cho e r> và ( ) 0eϕ ≤ .
Do định lý đường đèo nên ϕ có một giá trị tới hạn dương và bài toán:
( )
( )1
0
u u f u
u H
λ−∆ + =

∈ Ω
có một nghiệm không tầm thường u . Nhân phương trình với u−
và tích phân
trên Ω ta được:
2 2 2
2 2
0 u u uλ− − −
=∇ + = .
Như vậy, 0u−
= và u là một nghiệm của bài toán ( )1P .
Định lý được chứng minh.
2.2 TỚI HẠN PHI TUYẾN
Lần này đề cập đến bài toán:
( )
( )
*
2 2
2
1
00,
u u u u
P
u u H
λ
−−∆ + =

≥ ∈ Ω
trong đó Ω là một miền bị chặn của N
 , 3N ≥ và ( ) ( )1 1( 0λ λ λ≥ − Ω Ω > là
giá trị riêng bé nhất của −∆ trong ( )1
0H Ω ).
Định nghĩa: ( ) ( )
*
2 1
:f u u
−+
= và ( )
( )
*
2
*
:
2
u
F u
+
= .
Do hệ quả, ta có phiếm hàm :
( ) ( )
2 2
:
2 2
u u
u F u dxϕ λ
Ω
 ∇
= + − 
  
∫
thuộc lớp ( )( )2 1
0 ,C H Ω  .
Trên ( )1
0 ,H Ω ta chọn chuẩn
2 2
2 2
:u u uλ= ∇ + .
Bổ đề 2.2 (Brézis-Lieb, 1983)
Cho Ω là tập mở của N
 và ( ) ( ), 1p
nu L p⊂ Ω ≤ < ∞. Giả sử :
a) ( )nu bị chặn trong ( )p
L Ω ,
b) nu u→ hầu khắp nơi trênΩ,
Khi đó: ( )lim
p p p
n n pp pn
u u u u
→∞
− − = .
Chứng minh
Bổ đề Fatou’s đưa đến:
lim np p
u u≤ < ∞.
Cố định 0ε > . Tồn tại ( )c ε sao cho, với mọi ,a b∈có:
( )
p p p p
a b a a c bε ε+ − ≤ + .
Như vậy ta được:
( ) ( )( ): 1
p p pp p
n n n nf u u u u u u c uε
ε ε
+
= − − − − − ≤ + .
Do định lý Lebesgue,
0,nf nε
Ω
→ → ∞∫ .
Do
p p pp
n n n nu u u u f u uε
ε− − − ≤ + − nên ta được:
lim
p p p
n n
n
u u u u cε
Ω→∞
− − − ≤∫
trong đó : sup
p
n p
n
c u u= − < ∞ .
Cho 0ε → .
Bổ đề được chứng minh.
Bổ đề 2.3
Cho dãy ( ) ( )1
0nu H⊂ Ω sao cho
( ) ( )
/2
*
: sup : , 0,
N
n n
n
S
d u c u
N
ϕ ϕ′= <= →
trong đó do bất đẳng thức Sobolev có
( )1,2
*2
2
2
1
: inf N
u D
u
S u
∈
=
= ∇

.
Khi đó, dãy ( )nu chứa dãy con hội tụ.
Chứng minh
Như trong chứng minh bổ đề 2.1, dãy ( )nu bị chặn. Để thiết lập dãy con hội
tụ, ta giả sử
nu ⇀u trong ( )1
0H Ω ,
nu u→ trong ( )2
L Ω ,
nu u→ hầu khắp nơi trên Ω .
Do ( )nu bị chặn trong ( )
*
2
,L Ω ( )( )nf u bị chặn trong ( )
( )2 / 2N N
L
+
Ω và như
vậy
( )nf u ⇀ ( )f u trong ( )
( )2 / 2N N
L
+
Ω .
Suy ra: ( )u u f uλ−∆ + = và
( ) ( )
*
*
2
2
* 2
1 1
0.
2 2 2
u
u F u uϕ +
Ω
 
=− =− ≥ 
 
∫ (15)
Đặt :n nv u u= − . Bổ đề Brezis-Lieb dẫn đến:
( ) ( ) ( ) ( )1n nF u F u F v o
Ω Ω Ω
= + +∫ ∫ ∫ .
Giả sử ( )nu c dϕ → ≤ , ta được:
( ) ( )
2
2
n
n
v
u F v cϕ
Ω
+ − →∫ . (16)
Do ( ), 0n nu uϕ′ → , ta nhận được:
( ) ( ) ( )
2 2* *
2 2 , 0n nv F v F u u u uϕ
Ω Ω
′− → − =− =∫ ∫ .
Hơn nữa, ta có thể giả sử:
( )
2 *
, 2n nv b F v b
Ω
→ →∫ ,
Do 0nv → trong ( )2
L Ω suy ra:
2
2nv b∇ → . Do bất đẳng thức Sobolev ta có:
*
22
2 2n nv S v+
∇ ≥ .
Và như vậy
*
2/2
b Sb≥ .
Suy ra: 0b = hoặc /2N
b S≥ .
Nếu 0b = phần chứng minh hoàn tất.
Giả sử /2N
b S≥ , từ (15) và (16) suy ra:
* /2 *
* *
1 1 1 1
2 2 2 2
N
c S b c d c
   
= − ≤ − ≤ ≤ <   
   
.
Mâu thuẫn.
Bổ đề được chứng minh.
Định lý 2.2 (Brézis-Nirenberg, 1983)
Cho Ω là miền bị chặn của , 4N
N ≥ . Nếu ( )1 0λ λ− Ω < < thì bài toán ( )2P
có một nghiệm không tầm thường.
Chứng minh
1)Áp dụng định lý đường đèo với một giá trị *
c c< .
Theo bổ đề tiếp sau, tồn tại hàm không âm { }1
0  0v H∈ sao cho
*
2
2
2
v
S
v
< .
Ta được: ( )
( )*
**
/22 2
2 2 /2
2 22 *
*0 0
/
0 max max
2 2
N
N
t t
v vt t S
tv v v c
N N
ϕ
≥ ≥
 
< = − = <=  
 
∫
2) Do ( )
* *
* *
2 2
2 2
* 2 2* 2 /2
1 1
2 2 2 2
u u
u u u
S
ϕ ≥ − ≥ − ∇ ,
Tồn tại 0r > sao cho
( ) ( )inf 0 0
u r
b uϕ ϕ
=
= >= .
Tồn tại 0 0t > sao cho 0t v r> và ( )0 0t vϕ < . Từ bước 1 suy ra
[ ]
( ) *
0
0,1
max .
t
tt v cϕ
∈
<
Theo bổ đề 2.3 và định lý đường đèo, ϕ có một giá trị tới hạn ( )*
,c b c∈ và
bài toán
( )
( )1
0
u u f u
u H
λ−∆ + =

∈ Ω
có một nghiệm không tầm thường u . Nhân phương trình với u−
và tích phân
trên Ω ta được
2 2 2
2 2
0 u u uλ− − −
=∇ + = .
Như vậy, 0u−
= và u là một nghiệm của bài toán ( )2P .
Định lý được chứng minh.
Bổ đề 2.4
Với các điều kiện của định lý 2.2, tồn tại một hàm không âm { }1
0  0v H∈ sao
cho
*
2
2
2
v
S
v
< .
Chứng minh
Ta có thể giả sử 0∈Ω. Lấy ( )Dψ ∈ Ω là một hàm không âm sao cho 1ψ ≡
trên ( )0, , 0B ρ ρ > và 0ε > , định nghĩa
( ) ( )
( )2 /2
: / ,
N
U x U xε ε ε−
=
( ) ( ) ( ):u x x U xε εψ= .
Định lý Aubin-Talenti khẳng định:
( )
( )
( )
( )
2 /4
2 /22
2
:
1
N
N
N N
U x
x
−
−
−  =
 +
 
là đánh giá tốt nhất choS .
Suy ra:
*
*
2 2 /2
2 2
N
U U Sε ε∇ = = .
Cho 0 ,ε +
→ ta có:
( ) ( )
( ) ( )
( )
( )
* *
2 2 2 /2 2
2 2 /2
2 2 2
0,
,
,
N
N
N N N
N N N
N
B
u U O S O
u U O S O
u U O
ε ε
ε ε
ε ε
ρ
ε ε
ε ε
ε
− −
Ω
Ω
−
Ω
∇ = ∇ + = +
= + = +
= +
∫ ∫
∫ ∫
∫ ∫


( )
( )( )
( )
( )
( )
( )
( )
2 2
2 22 2
2
2 22 2
0,
2 2
2 2
2 2
2 2
ln , 4
, 5
N N
N
N N
B x
N
N N N N
O
x
d O N
d O N
ε ε ρ
ε ε
ε
ε
ε ε ε
ε ε
− −
−
− −
< <
−
   − −   ≥ + +
 + =
= 
+ ≥
∫ ∫
trong đó d là hằng số dương. Nếu 4N = , ta được
( )
( )
( )
*
2 2 2 2
2 1 2
2 1/2
2 4
2
ln
ln ,
S d Ou
S d S O S
u S O
ε
λ ε ε ε
λ ε ε ε
ε
−
+ +
≤ =+ + <
 + 
với 0ε > đủ nhỏ.
Tương tự, nếu 5N ≥ , ta được
( )
( )
( )
( )*
*
2 /2 2 2
2 /22 2
2 2/2
/2
2
,
N N
N N
N N
S d Ou
S d S O S
u S O
ε
ε
λ ε ε
λ ε ε
ε
−
− −
+ +
≤ =+ + <
 + 
với 0ε > đủ nhỏ.
Cho 0ε → , bổ đề được chứng minh.
2.3 BÀI TOÁN DIRICHLET NỬA TUYẾN TÍNH
Định lý liên kết được áp dụng cho bài toán:
( )
( ) ( )
( )
3 1
0
,u a x u f x u
P
u H
−∆ + =

∈ Ω
trong đó Ω là một miền của N
 và ( )/2N
a L∈ Ω nếu 3N ≥ .
Bổ đề 2.5
Nếu 3N ≥ và ( )/2N
a L∈ Ω , phiếm hàm
( ) ( )1,2 2
0: :D u a x u dxχ
Ω
Ω → → ∫ liên tục yếu.
Chứng minh
Phiếm hàm χ được xác định bởi bất đẳng thức Sobolev và Holder.
Giả sử nu ⇀u trong 1,2
0D và xét dãy con bất kỳ ( )nv của ( )nu .
Do nv u→ trong 2
locL . Ta có thể giả sử nv u→ hầu khắp nơi trên Ω.
Do ( )nv bị chặn trong
*
2
,L ( )2
n
v bị chặn trong ( )/ 2N N
L
−
.
Như vậy 2
n
v ⇀ 2
u trong ( )/ 2N N
L
−
và như vậy :
( ) ( )2 2
na x v dx a x u dx
Ω Ω
→∫ ∫ .
Như vậy χ liên tục yếu.
Bổ đề 2.6
Nếu Ω bị chặn, 3N ≥ và ( )/2N
a L∈ Ω thì
( )
( )( )1
0
2
2 2
1
1
: inf
u H
u
u a x u dxλ
∈ Ω
Ω=
= ∇ + > −∞∫ .
Chứng minh
Xét dãy cực tiểu ( ) 1
0nu H⊂ thỏa mãn
( )
122
2
1
1, n
n
n
u
u
u
χ
λ
+
∇= → .
Ta có thể giả sử nu ⇀u trong 1
0H . Từ định lý Rellich và bổ đề 2.5 suy ra
( ) ( )
2 2
22
,n nu u u uχ χ→ → .
Do 1 , 0uλ < +∞ ≠ . Ta được:
( )
2
2
1 2
2
u u
u
χ
λ
∇ +
≥ .
Vậy 1λ > −∞.
Bổ đề được chứng minh.
Cho 1 2 1.... 0 ...n nλ λ λ λ +< ≤ ≤ ≤ < ≤ là dãy các giá trị riêng của
( )
( )1
0
u a x u u
u H
λ−∆ + =

∈ Ω
trong đó mỗi giá trị riêng được lập lại ứng với số bội của nó.
Cho 1 2 3, , ,...e e e là những vectơ riêng trực chuẩn tương ứng trong ( )2
L Ω .
Bổ đề 2.7
Dưới các giả thiết của bổ đề 2.6, nếu:
( )
( ){ }
1
1
0
: ,..., ,
: : 0, ,
nY span e e
Z u H uv v Y
Ω
=
= ∈ Ω = ∈∫
thì ( )( )
2
2 2
1
: inf 0
u Z
u
u a x u dxδ
∈
Ω∇ =
= ∇ + >∫ .
Chứng minh
Từ định nghĩa, trên Z , ta có:
( )2 2 2
1nu au uλ +∇ + ≥∫ ∫ .
Xem dãy làm cực tiểu ( )nu Z⊂ sao cho
2
1nu∇ =, ( )1 nuχ δ+ → .
Ta có thể giả sử nu ⇀u trong 1
0H . Theo bổ đề 2.5 suy ra
( ) ( )
2
2
11 nu u u uδ χ χ λ +=+ ≥ ∇ + ≥∫ ∫ .
Nếu 0, 1u δ= = và nếu 2
10, 0nu uδ λ +
Ω
≠ ≥ >∫ .
Bổ đề được chứng minh.
Bây giờ xét phiếm hàm
( ) ( ): ,u F x u dxψ
Ω
= ∫ ,
trong đó ( ) ( )
0
, : ,
u
F x u f x s ds= ∫ .
Bổ đề 2.8
Giả sử Ω bị chặn, ( )f C∈ Ω×  và ( ) ( )1
, 1
p
f x u c u
−
≤ + với 1 p< < ∞ nếu
1,2N = và *
1 2p< ≤ nếu 3N ≥ . Khi đó phiếm hàm ψ thuộc lớp
( )( )1 1
0 ,C H Ω  và ( ) ( ), ,u h f x u hdxψ
Ω
′ = ∫ .
Chứng minh
* Tồn tại đạo hàm Gateaux
Cho 1
0,u h H∈ . Với x∈Ω và 0 1t< < . Do định lý giá trị trung bình trong
tích phân, tồn tại ( )0,1λ ∈ sao cho
( ) ( )( ) ( )( )
( ) ( )( ) ( )
, ,
,
F x u x th x F x u x
f x u x h x h x
t
λ
+ −
= +
( ) ( )( )( ) ( ) ( ) ( )( )( ) ( )
1 1 11
1 1 2
p p pp
c u x h x h x c u x h x h x
− − −−
≤ + + ≤ + +
Bất đẳng thức Holder suy ra
( ) ( )( )( ) ( ) ( )
1 11 1
1 2
p pp
u x h x h x L
− −−
+ + ∈ Ω .
Từ định lý Lebesgue suy ra
( ) ( ), ,u h f x u hdxψ
Ω
′ = ∫ .
* Tính liên tục của đạo hàm Gateaux
Giả sử nu u→ trong 1
0H . Do định lý nhúng Sobolev, nu u→ trong p
L .
Từ bổ đề suy ra: ( ) ( ), ,nf x u f x u→ trong q
L với ( ): / 1q p p= − .
Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ), , ,n nu u h u h u hψ ψ ψ ψ′ ′ ′ ′− = −
( ) ( ), ,nf x u hdx f x u hdx
Ω Ω
= −∫ ∫
( ) ( )( ), ,nf x u f x u hdx
Ω
= −∫
Do đó ta có
( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( ), , , , ,n n nu u h f x u f x u hdx f x u f x u hdxψ ψ
Ω Ω
′ ′− = − ≤ −∫ ∫
Áp dụng bất đẳng thức Holder với ( ), / 1p q p p= − ta được
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1
, , , . , ,n n p npq q
u u h f x u f x u h c f x u f x u hψ ψ′ ′− ≤ − ≤ −
Và như vậy: ( ) ( ) ( ) ( ), , 0, .n p n q
u u c f x u f x u nψ ψ′ ′− ≤ − → → ∞
Bổ đề được chứng minh.
Ta sẽ chứng minh dưới điều kiện hạn chế hơn, phiếm hàm
( )
( )
( )
2 2
: ,
2 2
u a x u
u F x u dxϕ
Ω
 ∇
= + − 
 
 
∫
thỏa mãn điều kiện ( )c
PS với mọi c∈.
Bổ đề 2.9
Giả sử Ω bị chặn và
( )1f ( )/2N
a L∈ Ω nếu ( )3, , 1q
N a L q≥ ∈ Ω > nếu 2N = và ( )1
a L∈ Ω nếu
1N = , ( )f C∈ Ω×  và với ( ) ( )1*
1 2 , 0, , 1
p
p c f x u c u
−
< < > ≤ + .
( )2f tồn tại 2α > và 0R > sao cho ( ) ( )0 , ,u R F x u uf x uα≥ ⇒ < ≤ .
Khi đó, mọi dãy ( ) ( )1
0nu H⊂ Ω sao cho ( ) ( ): sup , 0n n
n
d u uϕ ϕ′= < ∞ → đều
chứa một dãy con hội tụ.
Chứng minh
1) Xét trường hợp 3N ≥ . Trên 1
0H , chọn chuẩn 2
:u u= ∇ .
Sau khi lấy tích phân, từ ( )2f tồn tại 1 0c > sao cho
( ) ( )1 1 ,c u F x u
α
− ≤ . (17)
Cho
1 1
,
2
β
α
 
∈ 
 
. Với n đủ lớn và 2 3, 0c c > ta có:
( ) ( )1 ,n n n nd u u u uϕ β ϕ′+ + ≥ −
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
2 2
2 2
1 22
2 2 2
1 1 32 2
1
, ,
2
1
1 ,
2
1
1
2
n n n n n
n n n
n n n
u au f x u u F x u dx
z y F x u dx c
z y c u c
β β
β δ λ αβ
β δ λ αβ
  
= − ∇ + + −  
  
 
≥ − + + − − 
 
 
≥ − + + − − 
 
∫
∫
trong đó, kết hợp bổ đề 2.7, , ,n n n n nu y z y Y z Z= + ∈ ∈ .
Khi đó kiểm tra được ( )nu bị chặn trong 1
0H bằng cách dùng sự kiện dimY
hữu hạn.
2) Ta có thể giả sử nu ⇀u trong 1
0H . Do định lý Rellich, nu u→ trong p
L .
Từ bổ đề (chương 0) suy ra: ( ) ( ), ,nf x u f x u→ trong q
L với ( ): / 1q p p= − .
Nhận xét rằng
( ) ( ) ( )
2 2
, ,u u u a x u f x u u dxϕ  ′ = ∇ + −
 ∫
( ) ( ) ( ) ( )( )( ) ( )
22
, , ,n n n n n nu u u u u u f x u f x u u u a u u dxϕ ϕ  ′ ′−= − − + − − − −
 ∫
Rõ ràng rằng
( ) ( ), 0n nu u u uϕ ϕ′ ′− − → .
Theo bổ đề 2.5 ta có
( )
2
0na u u dx
Ω
− →∫ .
Áp dụng bất đẳng thức Holder với ( ), / 1p q p p= − ta được
( ) ( )( )( ) ( ) ( ), , , , . 0, .n n n n pq
f x u f x u u u dx f x u f x u u u n− − ≤ − − → → ∞∫
Ta chứng minh được: 0,nu u n− → → ∞ .
Bổ đề được chứng minh.
Định lý 2. 3
Giả sử Ω bị chặn, ( )1f , ( )2f và
( )3f ( ) ( ), , 0f x u o u u= → đều trên Ω,
( )4f ( )
2
,
2
n
u
F x uλ ≤ ,
Khi đó, bài toán ( )3P có một nghiệm không tầm thường.
Chứng minh
1) Xét trường hợp 3N ≥ .
Ta kiểm tra các giả thiết của định lý liên kết.
Điều kiện ( )c
PS được suy ra từ bổ đề 2.9. Như trước đây, chọn 2
:u u= ∇
2) Dùng ( )1f và ( )3f , ta được:
( )( ) ( )
2
0 0 : ,
p
c F x u u c uε εε ε∀ > ∃ > ≤ + .
Từ bổ đề 2.7 suy ra, trênZ
( ) ( )2 2 2 2
2
2 2
p p
p
u u u c u u u c uε ε
δ δ
ϕ ε ε≥ − + = − −∫ .
Do định lý nhúng Sobolev, tồn tại 0r > sao cho:
( ): inf 0
u r
u Z
b uϕ
=
∈
= > .
3) Do giả thiết ( )4f , trên ,Y ta có: ( ) ( )
2
, 0
2
n
u
u F x u dxϕ λ
 
≤ − ≤ 
 
∫ .
Định nghĩa 1
1
: n
n
re
z
e
+
+
= . Từ (17) suy ra:
( )
*
22
2
1 1/2
2 2N
uu
u a c u c
α
α
ϕ ≤ + − + Ω . ( Ω là thể tích của Ω)
Do trên không gian hữu hạn chiều Y z⊕  , mọi chuẩn đều tương đương, ta
có:
( ) , ,u u u Y zϕ → −∞ → ∞ ∈ ⊕  .
Như vậy tồn tại rρ > sao cho:
0
0 max
M
ϕ= , trong đó
{0 : : ,M u y z y Y uλ ρ==+ ∈ =và 0λ ≥ hoặc u ρ≤ và }0λ = .
4) Nếu 1 0λ > , ta dùng định lý đường đèo thay vì định lý liên kết.
Định lý được chứng minh.
Hệ quả
Giả sử Ω bị chặn và *
2 2p< < . Khi đó, với mọi λ ∈ bài toán
( )
( )
2
1
0
*
p
u u u u
u H
λ
−
−∆ + =

∈ Ω
có một nghiệm không tầm thường.
Chứng minh
Ta áp dụng định lý 2.3 cho bài toán ( )* với ( )a x λ= và ( )
2
, .
p
f x u u u
−
=
Kiểm tra bài toán (*) thỏa các điều kiện ( ) ( ) ( ) ( )1 2 3 4, , ,f f f f .
Vậy (*) có một nghiệm không tầm thường.
KẾT LUẬN
Nội dung của Luận văn trình bày một số kết quả về phép tính vi phân trên
không gian Banach, định lý Minimax và một số ứng dụng để chứng minh sự
tồn tại nghiệm của các phương trình vật lý.
Luận văn gồm 3 chương
- Chương 0 trình bày một số định nghĩa cơ bản về hội tụ yếu, điều kiện
Palais-Smale, đạo hàm Gateaux, không gian hàm và kết quả định lý nhúng
Sobolev, định lý nhúng Rellich.
- Chương 1 trình bày các định lý quan trọng: định lý đường đèo cho
không gian Hilbert, định lý minimax, định lý đường đèo cho không gian
Banach, định lý điểm yên ngựa và định lý liên kết.
- Chương 2 trình bày ứng dụng của định lý đường đèo, định lý liên kết để
chứng minh sự tồn tại nghiệm của 3 bài toán.
Cuối cùng, vì thời gian thực hiện luận văn có hạn nên không tránh khỏi
thiếu sót. Do đó, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý thầy cô và
các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Lê Hoàn Hóa (2012), Phép tính vi phân trên không gian Banach, Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp cơ sở.
[2] Lê Hoàn Hóa, Giải tích phi tuyến 1.
[3] Nguyễn Xuân Liêm (1994), Giải tích hàm, Nhà xuất bản giáo dục.
Tiếng Anh
[4] Ekeland I. (1990), Convexity methods in Hamiltonian mechanics,
Springer, Berlin.
[5] Rabinowitz P.H (1978), Some critical point theorems and applications to
seminlinear elliptic partial differential equations, Ann. Scuola Normale
Sup.Pisa, Classe Scienza 4, page 215-223.
[6] Schwartz L. ( 1991-1994), Cours d’analyse, Hermann, Paris.
[7] Willem M. (1995), Analyse harmonique réelle, Hermann, Paris.
[8] Willem M. (1996), Minimax Theorems, Birkhauser.

More Related Content

What's hot

Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thay hoa bài 1
Thay hoa bài 1Thay hoa bài 1
Thay hoa bài 1
nthaison
 
Nguyen le chi quyet
Nguyen le chi quyetNguyen le chi quyet
Nguyen le chi quyet
nthaison
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
Nguyen Vietnam
 
Tạp chí toán học mathvn số 2 năm 2009 - truonghocso.com
Tạp chí toán học mathvn số 2   năm 2009 - truonghocso.comTạp chí toán học mathvn số 2   năm 2009 - truonghocso.com
Tạp chí toán học mathvn số 2 năm 2009 - truonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
Tạp chí math vn số 3 truonghocso.com
Tạp chí math vn số 3   truonghocso.comTạp chí math vn số 3   truonghocso.com
Tạp chí math vn số 3 truonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 

What's hot (19)

Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
Luận án tiến sĩ toán học phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không gi...
 
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOTLuận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
 
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đĐề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
 
Luận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đLuận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của phương trình sai phân, HAY, 9đ
 
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
Luận án tiến sĩ toán học định lý điểm bất động cho một số ánh xạ co suy rộng ...
 
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đLuận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
 
Luận văn: Mô hình xác suất trong khoa học máy tính, HAY, 9đ
Luận văn: Mô hình xác suất trong khoa học máy tính, HAY, 9đLuận văn: Mô hình xác suất trong khoa học máy tính, HAY, 9đ
Luận văn: Mô hình xác suất trong khoa học máy tính, HAY, 9đ
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logic
 
Toan a2 bai giang
Toan a2   bai giangToan a2   bai giang
Toan a2 bai giang
 
Thay hoa bài 1
Thay hoa bài 1Thay hoa bài 1
Thay hoa bài 1
 
Nguyen le chi quyet
Nguyen le chi quyetNguyen le chi quyet
Nguyen le chi quyet
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
 
Luận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính
Luận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tínhLuận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính
Luận văn: Bài toán biên cho hệ phương trình vi phân hàm tuyến tính
 
Giao trinh Toan roi rac2
Giao trinh Toan roi rac2Giao trinh Toan roi rac2
Giao trinh Toan roi rac2
 
Tạp chí toán học mathvn số 2 năm 2009 - truonghocso.com
Tạp chí toán học mathvn số 2   năm 2009 - truonghocso.comTạp chí toán học mathvn số 2   năm 2009 - truonghocso.com
Tạp chí toán học mathvn số 2 năm 2009 - truonghocso.com
 
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đNhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
 
Luận văn: Một số tiêu chuẩn lựa chọn mô hình, HAY, 9đ
Luận văn: Một số tiêu chuẩn lựa chọn mô hình, HAY, 9đLuận văn: Một số tiêu chuẩn lựa chọn mô hình, HAY, 9đ
Luận văn: Một số tiêu chuẩn lựa chọn mô hình, HAY, 9đ
 
Tạp chí math vn số 3 truonghocso.com
Tạp chí math vn số 3   truonghocso.comTạp chí math vn số 3   truonghocso.com
Tạp chí math vn số 3 truonghocso.com
 
Toan a2 bai giang
Toan a2   bai giangToan a2   bai giang
Toan a2 bai giang
 

Similar to Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ

Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
NguyenTanBinh4
 

Similar to Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ (20)

Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOTLuận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
 
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
 
Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdfDạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
 
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
 
Phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không giãn, HAY
Phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không giãn, HAYPhương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không giãn, HAY
Phương pháp xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ không giãn, HAY
 
Đề tài: Phương pháp Lyapunov và phương pháp nửa nhóm, HAY
Đề tài: Phương pháp Lyapunov và phương pháp nửa nhóm, HAYĐề tài: Phương pháp Lyapunov và phương pháp nửa nhóm, HAY
Đề tài: Phương pháp Lyapunov và phương pháp nửa nhóm, HAY
 
Luận văn: Thuật toán mô phỏng mcmc thích nghi và ứng dụng, 9đ
Luận văn: Thuật toán mô phỏng mcmc thích nghi và ứng dụng, 9đLuận văn: Thuật toán mô phỏng mcmc thích nghi và ứng dụng, 9đ
Luận văn: Thuật toán mô phỏng mcmc thích nghi và ứng dụng, 9đ
 
08 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.301310122508 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.3013101225
 
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ TôpôLuận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
 
Đề tài: Về môđun giả BUCHSBAUM, HAY
Đề tài: Về môđun giả BUCHSBAUM, HAYĐề tài: Về môđun giả BUCHSBAUM, HAY
Đề tài: Về môđun giả BUCHSBAUM, HAY
 
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.docPhương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
 
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.docỨng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
 
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
 
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đLuận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
 
Luận văn: Sự hội tụ của các độ đo xác suất và ứng dụng, HOT, 9đ
Luận văn: Sự hội tụ của các độ đo xác suất và ứng dụng, HOT, 9đLuận văn: Sự hội tụ của các độ đo xác suất và ứng dụng, HOT, 9đ
Luận văn: Sự hội tụ của các độ đo xác suất và ứng dụng, HOT, 9đ
 
Luận văn: Tính chất của môđun đối đồng điều địa phương, HOT
Luận văn: Tính chất của môđun đối đồng điều địa phương, HOTLuận văn: Tính chất của môđun đối đồng điều địa phương, HOT
Luận văn: Tính chất của môđun đối đồng điều địa phương, HOT
 
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
 
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 

Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- Nguyễn Thị Tuyết Mai ĐỊNH LÝ MINIMAX VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU SỰ TỒN TẠI NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- Nguyễn Thị Tuyết Mai ĐỊNH LÝ MINIMAX VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU SỰ TỒN TẠI NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN BIÊN Chuyên ngành: Toán Giải Tích Mã số: 60 46 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ HOÀN HÓA Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012
  • 3. LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Lê Hoàn Hóa - giảng viên khoa Toán -Tin - Đại học Sư phạm TP HCM. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với thầy vì thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Toán - Tin -Trường Đại học Sư phạm TPHCM, những người đã cung cấp kiến thức cần thiết trong quá trình học tập. Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong phòng Sau đại học - Đại học Sư phạm TP HCM đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học này. Cuối cùng, Luận văn sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự ủng hộ, động viên rất lớn của gia đình và bạn bè. Tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình và các bạn Trần Văn Ly, Nguyễn Ngọc Tú,…đã luôn quan tâm, góp ý, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2012. Học viên Nguyễn Thị Tuyết Mai
  • 4. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ..................................................Error! Bookmark not defined. LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................3 MỤC LỤC.........................................................................................................4 CÁC KÝ HIỆU .................................................................................................5 MỞ ĐẦU...........................................................................................................6 CHƯƠNG 0 : CÁC ĐỊNH NGHĨA. ................................................................8 0.1 TÔPÔ YẾU.............................................................................................8 0.2 ÁNH XẠ LIPSCHITZ ............................................................................9 0.3 BẤT ĐẲNG THỨC HOLDER...............................................................9 0.4 ĐIỀU KIỆN PALAIS-SMALE ..............................................................9 0.5 SỰ KHẢ VI CỦA PHIẾM HÀM.........................................................11 0.6 KHÔNG GIAN HÀM...........................................................................13 CHƯƠNG 1 : ĐỊNH LÝ MINIMAX. ...........................................................20 1.1 ĐỊNH LÝ ĐƯỜNG ĐÈO .....................................................................20 1.2 NGUYÊN LÝ MINIMAX TỔNG QUÁT............................................24 CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG............................................................31 2.1 BÀI TOÁN DIRICHLET NỬA TUYẾN TÍNH ..................................32 2.2 TỚI HẠN PHI TUYẾN ........................................................................35 2.3 BÀI TOÁN DIRICHLET NỬA TUYẾN TÍNH ..................................41 KẾT LUẬN.....................................................................................................48 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................49
  • 5. CÁC KÝ HIỆU Ω: miền của ,N  ( ) ( ) {, :p p L L fµΩ= Ω = Ω →  đo được, }, 1 p f d pµ Ω < ∞ ≤ < ∞∫ ( )( ) 1/ : , pp p u u x dx Ω = ∫ ( ) ( ){: :D u C∞ Ω = ∈ Ω suppu là tập compắc của }Ω . ( ) ( ) ( ) ( )1 1,2 1 1,2 0 0, , ,N N N N H D H D    : không gian Sobolev. * 2 : , 1,2,N=∞ = ( ): 2 / 2 , 3.N N N= − ≥ o A: tập mở của A. A: tập đóng của A. ( ),B x r : quả cầu mở với tâm x và bán kính r . [ ],B x r : quả cầu đóng với tâm x và bán kính r . Ta định nghĩa: → là hội tụ mạnh; ⇀ là hội tụ yếu. Cho hàm : Xϕ →  và S là tập con của X ta có: ( ){ } ( ){ } ( ) { } : : , : : , , , inf , . d u X u d S u X dist u S dist u S u v v S δ ϕ ϕ δ =∈ ≤ =∈ ≤ = − ∈
  • 6. MỞ ĐẦU Toán học là một trong những ngành khoa học cơ bản cổ xưa nhất của nhân loại. Nó có sức cuốn hút mãnh liệt, đã và đang là niềm đam mê của rất nhiều thế hệ các nhà khoa học, chứa đựng trong nó là cả một kho tàng vô tận những bí ẩn cũng như khả năng ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. Toán học sử dụng những học thuyết toán, kỹ thuật tính toán, thuật toán, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin để giải quyết mọi vấn đề từ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, vật lý đến những vấn đề thuộc về khoa học xã hội và nhân văn. Phương trình vi phân phi tuyến cũng góp phần tạo nên những bí ẩn và ứng dụng đó. Vậy tại sao chúng ta không thử tìm hiểu để thấy được vẻ đẹp của nó? Có thể có người nghĩ giải bài toán tuyến tính thì dễ hơn bài toán phi tuyến. Nhưng dễ hay khó không là vấn đề nếu ta nắm được chìa khóa của bài toán. Nhiều bài toán phi tuyến trong vật lý và khoa học xã hội đều có thể quy về tìm những điểm tới hạn của những hàm số (những hàm số thực trên những không gian khác nhau). Có nhiều điểm mà tại đó một người đi bộ đi xuyên qua những dãy núi sẽ nhìn về chiều ngang, không thể trèo lên mà cũng không tụt xuống. Những điểm tới hạn đầu tiên được học là điểm cực đại và điểm cực tiểu và nhiều hoạt động trong giải tích được dành để tìm những điểm này. Một bài toán khó hơn là tìm những điểm mà chúng không phải là điểm cực đại hay cực tiểu. Cho nên từ khi định lý minimax ra đời, nó đã là một công cụ quan trọng cho những bài toán như vậy và những ứng dụng của nó bao trùm nhiều lĩnh vực như cơ học, vật lý học, hình học vi phân, kỹ thuật xây dựng, lý thuyết điều khiển, sinh vật học và kinh tế học.
  • 7. Mục đích của luận văn là trình bày các bổ đề, định lý quan trọng và một số ứng dụng của định lý minimax trong sự nghiên cứu sự tồn tại nghiệm của bài toán biên ( tham khảo trong [8] ). Luận văn gồm 3 chương Chương 0 gồm các khái niệm cơ bản như tôpô yếu, điều kiện Palais- Smale, đạo hàm Gateaux, đạo hàm Fréchet, không gian hàm, định lý nhúng Sobolev, định lý nhúng Rellich, bất đẳng thức Poincaré. Chương 1 gồm định lý đường đèo cho không gian Hilbert, nguyên lý minimax tổng quát, định lý đường đèo cho không gian Banach, định lý điểm yên ngựa và định lý liên kết. Chương 2 gồm ứng dụng định lý đường đèo và định lý liên kết để chứng minh sự tồn tại nghiệm của 3 bài toán.
  • 8. CHƯƠNG 0 : CÁC ĐỊNH NGHĨA. 0.1 TÔPÔ YẾU Giả sử X là không gian tuyến tính, X′ là không gian liên hợp đại số của ,X F là không gian con tuyến tính của X . Tôpô đầu xác định bởi họ ánh xạ F được kí hiệu là ( ),X Fσ . Đó là tôpô yếu nhất trên X sao cho các phiếm hàm f F∈ liên tục. Giả sử X là không gian định chuẩn, * X là không gian liên hợp của .X Tôpô ( )* ,X Xσ gọi là tôpô yếu trên .X Họ các tập hợp có dạng ( ) ( ) ( ){ }0 1 0 1 ; ,..., , : , n n k k k U x f f x X f x f xε ε = = ∈ − < (trong đó { }0 1, ,..., nx X f f∈ là một họ hữu hạn những phần tử của * ,X ε là một số dương) là một cơ sở của tôpô yếu trên .X Tôpô yếu trên không gian định chuẩn yếu hơn tôpô xác định bởi chuẩn (được gọi là tôpô mạnh). Các khái niệm: tập hợp đóng yếu, compắc yếu,…được hiểu là tập hợp đóng, compắc,…đối với tôpô yếu. Các khái niệm: tập hợp đóng mạnh, compắc mạnh,…được hiểu là tập hợp đóng, compắc,…đối với tôpô mạnh. Dãy phần tử { }nx của X gọi là hội tụ yếu đến phần tử 0x X∈ nếu { }nx hội tụ đến 0x đối với tôpô yếu ( )* ,X Xσ . Khi đó, ta viết nx ⇀ 0x . Dãy phần tử { }nx của X gọi là hội tụ mạnh đến 0x X∈ nếu { }nx hội tụ đến 0x đối với tôpô mạnh. Khi đó, ta viết nx ⟶ 0x hoặc 0lim 0n n x x →∞ − =. Định lý 0.1
  • 9. Giả sử { }nx là dãy phần tử của không gian định chuẩn ,X 0x X∈ . Khi đó: 1) nx ⇀ 0x ⇔ ( ) ( )0lim n n f x f x →∞ = với mọi * f X∈ . 2) nx ⇀ 0x ⇒ { }nx bị chặn và 0 lim nx x≤ . Định lý 0.2 Cho các không gian Banach ,X Y và ánh xạ tuyến tính : .A X Y→ Khi đó: A liên tục ⇔ A liên tục đối với ( ) ( )* * , , ,X X Y Yσ σ . 0.2 ÁNH XẠ LIPSCHITZ Cho ( ) ( ), , ,X YX d Y d là hai không gian mêtric. Ánh xạ :A X Y→ được gọi là ánh xạ Lipschitz nếu tồn tại hằng số thực 0k ≥ sao cho với mọi 1 2,x x X∈ thì ( ) ( )1 2 1 2, . ,Y Xd Ax Ax k d x x< . (*) - Số ( )k A bé nhất thỏa (*) được gọi là hệ số Lipschitz của A. - Nếu ( ) 1k A < ta nói A là ánh xạ co hệ số ( )k k A= hay A là k -co. Ánh xạ :A X Y→ được gọi là ánh xạ Lipschitz địa phương nếu với mỗi x trong X tồn tại một lân cận U của x sao cho A bị thu hẹp đến U là ánh xạ Lipschitz. 0.3 BẤT ĐẲNG THỨC HOLDER Cho 1 1 , , 1p q f L g L p q ∈ ∈ + =thì 1 fg L∈ , ta có .p q fg d f gµ Ω ≤∫ với 1 p≤ < ∞. 0.4 ĐIỀU KIỆN PALAIS-SMALE
  • 10. Nhiều bài toán biên tương đương với phương trình 0Au = (1) trong đó :A X Y→ là ánh xạ giữa hai không gian Banach. Trong bài toán biến phân, tồn tại hàm số : Xϕ →  sao cho A ϕ′= (đạo hàm Gateaux của ϕ ), nghĩa là ( ) ( ) 0 , lim t u tv u Au v t ϕ ϕ → + − = . Không gian Y tương ứng chính là không gian đối ngẫu X′ của X và phương trình (1) tương đương với ( ) 0uϕ′ = , nghĩa là ( ), 0u vϕ′ = , v X∀ ∈ . (2) Một điểm tới hạn của ϕ là một nghiệm u của (2) và giá trị của ϕ tại u là một giá trị tới hạn của ϕ . Làm thế nào để tìm những giá trị tới hạn? Khi ϕ bị chặn dưới, cận dưới đúng : inf X c ϕ= là một ứng cử tự nhiên. Nguyên lý biến phân Ekeland [4] dẫn đến sự tồn tại của một dãy ( )nu sao cho ( )nu cϕ → , ( ) 0nuϕ′ → . Một dãy như vậy được gọi là một dãy Palais-Smale tại mức .c Phiếm hàm ϕ được gọi là thỏa điều kiện ( )c PS nếu mọi dãy Palais-Smale tại mức c chứa một dãy con hội tụ. Nếu ϕ bị chặn dưới và thỏa điều kiện ( )c PS tại mức : inf X c ϕ= thì c là một giá trị tới hạn của ϕ . Theo Ambrosetti và Rabinowitz, ta xét trường hợp khi ϕ có cực tiểu địa phương tại 0 nhưng không là cực tiểu toàn cục. Khi đó tồn tại 0r > và e X∈ sao cho e r> và
  • 11. ( ) ( ) ( )inf 0 u r u eϕ ϕ ϕ = > ≥ . Điểm ( )( )0, 0ϕ tách biệt ( )( ),e eϕ bởi một “vòng núi”. Nếu ta xét tập hợp Γ các đường nối 0 và e thì [ ] ( )( )0,1 : inf max t c t γ ϕ γ ∈Γ ∈ = cũng là một ứng cử tự nhiên. Lần nữa nguyên lý biến phân Ekeland dẫn đến sự tồn tại của một dãy ( )nu sao cho ( )nu cϕ → , ( ) 0nuϕ′ → , Nhưng c tổng quát không là một giá trị tới hạn của ϕ . 0.5 SỰ KHẢ VI CỦA PHIẾM HÀM Định nghĩa 0.1 Cho U là một tập con mở trong không gian Banach .X Phiếm hàm : Xϕ →  có đạo hàm Gateaux f X′∈ tại u U∈ nếu với mọi ,h X∈ ( ) ( )0 1 lim , 0 t u th u f th t ϕ ϕ →  + − −  =  . Ký hiệu: ( ),f th f th= Đạo hàm Gateaux của ϕ tại u ghi là ( ).uϕ′ Phiếm hàm ϕ có đạo hàm Fréchet f X′∈ tại u U∈ nếu ( ) ( )0 1 lim , 0 h u h u f h h ϕ ϕ →  + − −  =  . Phiếm hàm ϕ thuộc ( )1 ,C U  nếu đạo hàm Fréchet của ϕ tồn tại và liên tục trên .U Nếu X là không gian Hilbert và phiếm hàm ϕ có đạo hàm Gateaux tại ,u U∈ gradient của ϕ tại u được định bởi
  • 12. ( )( ) ( ), : ,u h u hϕ ϕ′∇ = Ghi chú 0.1 a) Đạo hàm Gateaux được cho bởi ( ) ( ) ( )0 1 , : lim t u h u th u t ϕ ϕ ϕ → ′ = + −   b) Đạo hàm Frechet là đạo hàm Gateaux. c) Nếu phiếm hàm ϕ có đạo hàm Gateaux liên tục thì ( )1 ,C Uϕ ∈  . Định nghĩa 0.2 Cho ( )1 , .C Uϕ ∈  Phiếm hàm ϕ có đạo hàm Gateaux bậc hai ( ),L X X′∈ tại u U∈ nếu với mọi , ,h v X∈ ( ) ( )0 1 lim , 0 t u th u Lth v t ϕ ϕ → ′ ′+ − − =. Đạo hàm Gateaux bậc hai tại u ghi là ( ).uϕ′′ Phiếm hàm ϕ có đạo hàm Fréchet bậc hai ( ),L X X′∈ tại u U∈ nếu ( ) ( )0 1 lim 0 h u h u Lh h ϕ ϕ → ′ ′+ − − =   . Phiếm hàm ϕ thuộc ( )2 ,C U  nếu đạo hàm Fréchet bậc hai của ϕ tồn tại và liên tục trên U . Ghi chú 0.2 a) Đạo hàm Gateaux bậc hai được cho bởi ( ) ( ) ( )0 1 , : lim , t u h v u th u v t ϕ ϕ ϕ → ′′ ′ ′= + − b) Đạo hàm Fréchet bậc hai cũng là đạo hàm Gateaux bậc hai. c) Nếu phiếm hàm ϕ có đạo hàm Gateaux bậc hai liên tục thì ( )2 ,C Uϕ ∈  .
  • 13. 0.6 KHÔNG GIAN HÀM Định nghĩa 0.3 Không gian ( ) ( ) ( ){ }1 2 2 : :N N N H u L u L= ∈ ∇ ∈   . Với tích vô hướng ( ) [ ]1 , : . N u v u v uv= ∇ ∇ +∫  và chuẩn tương ứng 1 2 2 2 1 N u u u   = ∇ +     ∫  là một không gian Hilbert. Cho Ω là tập mở trong .N  Không gian ( )1 0H Ω là bao đóng của ( )D Ω trong ( )1 .N H  Cho 3N ≥ và ( )* 2 : 2 / 2N N= − . Không gian ( ) ( ) ( ){ }* 1,2 2 2 : : .N N N D u L u L= ∈ ∇ ∈   Với tích vô hướng ( )2 , : . N u v u v= ∇ ∇∫  và chuẩn tương ứng 1 2 2 2 N u u   = ∇     ∫  là một không gian Hilbert. Không gian ( )1,2 0D Ω là bao đóng của ( )D Ω trong ( )1,2 .N D  Ta có kết quả sau
  • 14. Định lý 0.3 (Định lý nhúng Sobolev) Các phép nhúng sau đây liên tục: ( ) ( )1 N p N H L⊂  , 2 , 1,2p N≤ < ∞ = , ( ) ( )1 N p N H L⊂  , * 2 2 , 3p N≤ ≤ ≥ , ( ) ( ) * 1,2 2N N D L⊂  , 3N ≥ . Đặc biệt, bất đẳng thức Sobolev thỏa mãn ( )1,2 *2 2 2 1 : inf 0N u D u S u ∈ = = ∇ >  . Định lý 0.4 (Định lý nhúng Rellich) Nếu Ω bị chặn, phép nhúng sau compắc ( ) ( )1 0 p H LΩ ⊂ Ω , * 1 2p≤ < . Hệ quả 0.1 (Bất đẳng thức Poincaré) Nếu Ω bị chặn thì bất đẳng thức sau thỏa mãn ( ) ( )1 0 2 2 1 2 1 : inf 0 u H u uλ ∈ Ω = Ω= ∇ > . Bổ đề Giả sử Ω bị chặn, 1 , ,p r≤ < ∞ ( )f C∈ Ω×  và ( ) ( )/ , 1 p r f x u c u≤ + . Khi đó, với mọi ( )p u L∈ Ω thì ( ) ( )., r f u L∈ Ω và toán tử ( ) ( ) ( ): : ,p r A L L u f x uΩ → Ω  liên tục. Chứng minh bổ đề 1) Giả sử ( )p u L∈ Ω . Do ( ) ( ) ( ) / 1 , 1 rr p rr f x u c u L≤ + ∈ Ω nên suy ra ( ) ( )., r f u L∈ Ω .
  • 15. 2) Giả sử nu u→ trong ( )P L Ω . Xét dãy con ( )nv của ( )nu . Khi đó, giả sử ( ) ( )nv x u x→ hầu khắp nơi trên Ω . Tồn tại dãy con ( )nω của ( )nv sao cho: 1 1 , 1 2 j j jp jω ω+ − ≤ ∀ ≥ . Xác định ( ) ( ) ( ) ( )1 1 1 : j j j g x x x xω ω ω ∞ + = = + −∑ . Khi đó, g hầu khắp nơi trên Ω, ( ) ( )n x g xω ≤ và như vậy ( ) ( )u x g x≤ . Do ( ) ( ) ( ) ( )( ), , , , rr n nf x f x u f x f x uω ω− ≤ + ( ) ( ) ( ) ( ) / / / 1 1 1 2 1 . r rp r p r p rr r nc c u c g Lω ≤ + + + ≤ + ∈ Ω   Từ định lý hội tụ bị chặn Lebesgue suy ra: nA Auω → trong ( )r L Ω . Vậy nAu Au→ trong ( )r L Ω . Bổ đề được chứng minh. Mệnh đề Cho Ω là tập mở trong N  và 2 p< < ∞ . Phiếm hàm ( ): p u uψ Ω = ∫ , ( ): p u uχ + Ω = ∫ thuộc lớp ( )( )2 ,p C L Ω  và ( ) 2 , p u h p u uhψ − Ω ′ = ∫ , ( ) ( ) 1 , p u h p u hχ − + Ω ′ = ∫ . Chứng minh Xác định ( ) 2 : p f u p u u − = . Giả sử nu u→ trong p L . Theo bổ đề trên suy ra ( ) ( )nf u f u→ trong ( )q L Ω với ( ): / 1q p p= − . * Tồn tại đạo hàm Gateaux Ta chỉ xét hàm ψ , hàm χ được chứng minh tương tự.
  • 16. Cho , p u h L∈ . Với x∈Ω và 0 1t< < . Do định lý giá trị trung bình trong tích phân cho hàm số ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 : . . p g s p u x s h x h x − = + liên tục trên [ ]0,t , tồn tại ( )0,1λ ∈ sao cho ( ) ( )1 1 0 . t g s ds t g λ=∫ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 . . p p p u x t h x u x tp u x h x h xλ − ⇒ + − = + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1. . p p pu x t h x u x p u x h x h x t λ −+ − ⇒ =+ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 . . p p p u x t h x u x p u x h x h x t λ − + − ⇒ =+ ( ) ( ) ( ) 1p p u x h x h x −  ≤ +  Bất đẳng thức Holder suy ra ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 p u x h x h x L −  + ∈ Ω  Từ định lý Lebesgue suy ra ( ) 2 , p u h p u uhψ − Ω ′ = ∫ . * Tính liên tục của đạo hàm Gateaux Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ), , ,n nu u h u h u hψ ψ ψ ψ′ ′ ′ ′− = − 2 2p p n np u u h p u uh − − Ω Ω = −∫ ∫ ( )2 2p p n np u u p u u h − − Ω = −∫ ( ) ( )nf u f u h Ω  = − ∫ Do đó ta có:
  • 17. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ),n n nu u h f u f u h f u f u hψ ψ Ω Ω ′ ′    − ≤ − ≤ −   ∫ ∫ Áp dụng bất đẳng thức Holder với ( ), / 1p q p p= − ta được: ( ) ( ) ( ) ( ), .n n pq u u h f u f u hψ ψ′ ′− ≤ − Và như vậy: ( ) ( ) ( ) ( ) 0, .n n q u u f u f u nψ ψ′ ′− ≤ − → → ∞ * Tồn tại đạo hàm Gateaux bậc hai Cho ( ), , p u h v L∈ Ω . Với x∈Ω và 0 1t< < . Ta có: ( ) ( ) ( )0 1 , lim , t u h v u th u v t ϕ ϕ ϕ → ′′ ′ ′= + − Xét ( ) ( ) ( ) ( ), , ,u th u v u th v u vϕ ϕ ϕ ϕ′ ′ ′ ′+ − = + − ( ) 2 2p p p u th u th v p u uv − − Ω Ω = + + −∫ ∫ ( ) 2 2p p p u th u th p u u v − − Ω  = + + −  ∫ ( ) ( )f u th f u v Ω = + −  ∫ Do định lý giá trị trung bình trong tích phân cho hàm số ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 : 1 . . p g s p p u x s h x v x − = − + liên tục trên [ ]0,t , tồn tại ( )0,1λ ∈ sao cho Do đó ( ) ( )( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 pf u x th x f u x v x p p u x h x v x t λ −  + −  = − + ( ) ( )2 2 0 . . t g s ds t g λ=∫
  • 18. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 p p p u x h x h x v x −  ≤ − +  Bất đẳng thức Holder suy ra ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 p u x h x h x v x L −  + ∈ Ω  . Từ định lý Lebesgue suy ra ( ) ( ) 2 , 1 p u h v p p u hvψ − Ω ′′ = − ∫ . * Tính liên tục của đạo hàm Gateaux bậc hai Xác định ( ) ( ) 2 : 1 p g u p p u − = − . Giả sử nu u→ trong p L . Từ bổ đề trên ta có: ( ) ( )ng u g u→ trong r L với ( ): / 2r p p= − . Ta có: ( ) ( )( ) ( ) ( ), , ,n nu u h v u h v u h vψ ψ ψ ψ′′ ′′ ′′ ′′− = − ( ) ( ) 2 2 1 1 p p np p u hv p p u hv − − Ω Ω = − − −∫ ∫ ( ) ( )( )2 2 1 1 p p np p u p p u hv − − Ω = − − −∫ ( ) ( )ng u g u hv Ω  = − ∫ Do đó ta có ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ),n n nu u h v g u g u hv g u g u hvψ ψ Ω Ω ′′ ′′    − = − ≤ −   ∫ ∫ Áp dụng bất đẳng thức Holder với ( ), / 2p r p p= − ta được: ( ) ( )( ) ( ) ( ),n n p pr u u h v g u g u h vψ ψ′′ ′′− ≤ − , Và như vậy ( ) ( ) ( ) ( ) 0, .n n r u u g u g u nψ ψ′′ ′′− ≤ − → → ∞ Mệnh đề được chứng minh.
  • 19. Hệ quả 0.2 a) Cho 2 p< < ∞ nếu 1,2N = và * 2 2p< ≤ nếu 3N ≥ . Phiếm hàm ψ và χ thuộc lớp ( )( )2 1 0 ,C H Ω  . b) Cho 3N ≥ và * 2p = . Phiếm hàm ψ và χ thuộc lớp ( )( )2 1,2 0 ,C D Ω  . Chứng minh Kết quả suy trực tiếp từ định lý Sobolev.
  • 20. CHƯƠNG 1 : ĐỊNH LÝ MINIMAX. 1.1 ĐỊNH LÝ ĐƯỜNG ĐÈO 1.1.1 Bổ đề biến đổi số lượng Ta sẽ chứng minh trường hợp đơn giản của bổ đề biến đổi số lượng. Trường hợp tổng quát sẽ chứng minh sau. Ta định nghĩa: ](( )1 ,d dϕ ϕ− = −∞ . Bổ đề 1.1 Cho X là không gian Hilbert, ( )2 , , , 0C X cϕ ε∈ ∈ >  . Giả sử [ ]( )( ) ( )1 2 , 2 : 2 .u c c uϕ ε ε ϕ ε− ′∀ ∈ − + ≥ Khi đó, tồn tại ( ),C X Xη ∈ sao cho (i) ( ) [ ]( )1 , 2 , 2u u u c cη ϕ ε ε− = ∀ ∉ − + , (ii) ( )c cε ε η ϕ ϕ+ − ⊂ . Chứng minh Ta định nghĩa: [ ]( )1 : 2 , 2A c cϕ ε ε− = − + , [ ]( )1 : ,B c cϕ ε ε− = − + , ( ) ( ) ( ) ( )( ) 1 : , , ,u dist u X A dist u X A dist u Bψ − = + . Như vậy ψ liên tục Lipschitz địa phương, 1ψ = trên B và 0ψ = trên X A. Ta định nghĩa trường vectơ liên tục Lipschitz địa phương ( ) ( ) ( ) ( ) 2 :f u u u uψ ϕ ϕ − =− ∇ ∇ , u A∈ , : 0= , u X A∈ , Ta có : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 2f u u u uψ ϕ ϕ ε − − − = ∇ ≤ ∇ ≤ trên X .
  • 21. Với mỗi u X∈ , bài toán Cauchy ( ) ( )( ) ( ) , , 0, d t u f t u dt u u σ σ σ  =   = có duy nhất nghiệm ( ).,uσ xác định trên . Hơn nữa, σ liên tục trên .X× Ánh xạ η xác định trên X bởi ( ) ( ): 2 ,u uη σ ε= thỏa (i) vì ( )( ) ( )( ) ( ), , , , d d t u t u t u dt dt ϕ σ ϕ σ σ   = ∇    (3) ( )( ) ( )( )( ), , ,t u f t uϕ σ σ= ∇ ( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( )( )2 , , , , ,t u t u t u t uϕ σ ψ σ ϕ σ ϕ σ − =∇ − ∇ ∇ ( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( )( ) 2 , , , , ,t u t u t u t uψ σ ϕ σ ϕ σ ϕ σ − =− ∇ ∇ ∇ ( )( ) ( )( ) ( )( ) 2 2 , , . ,t u t u t uψ σ ϕ σ ϕ σ − =− ∇ ∇ ( )( ),t uψ σ= − ( )( ).,uϕ σ không giảm. Lấy c u ε ϕ + ∈ . Nếu tồn tại [ ]0,2t ε∈ sao cho ( )( ),t u cϕ σ ε< − thì ( )( )2 ,u cϕ σ ε ε< − và (ii) được thỏa mãn. Nếu ( ) [ ]( ) [ ]1 , , , 0,2t u c c tσ ϕ ε ε ε− ∈ − + ∀ ∈ , Từ (3) ta được ( )( ) ( ) ( )( ) 2 0 2 , , d u u t u dt dt ε ϕ σ ε ϕ ϕ σ= + ∫ ( ) ( )( ) 2 0 ,u t u dt ε ϕ ψ σ= − ∫ 2c cε ε ε≤ + − = − Bổ đề được chứng minh.
  • 22. 1.1.2 Định lý đường đèo Định lý đường đèo là định lý đơn giản nhất và thường dùng nhất trong định lý minimax. Định lý 1.1 Cho X là không gian Hilbert, ( )2 , ,C X e Xϕ ∈ ∈ và 0r > sao cho e r> và ( ) ( ) ( ): inf 0 u r b u eϕ ϕ ϕ = = > ≥ . (4) Khi đó, với mỗi 0ε > , tồn tại u X∈ sao cho a) ( )2 2c u cε ϕ ε− ≤ ≤ + , b) ( ) 2uϕ ε′ < , trong đó [ ] ( )( )0,1 : inf max t c t γ ϕ γ ∈Γ ∈ = và [ ]( ) ( ) ( ){ }: 0,1 , : 0 0, 1C X eγ γ γΓ= ∈ = = . Chứng minh Từ giả thiết (4) suy ra [ ] ( )( )0,1 max t b tϕ γ ∈ ≤ . Và như vậy [ ] ( )0,1 max t b c teϕ ∈ ≤ ≤ . Giả sử với 0ε > , kết luận của định lý không thỏa mãn là ( ) 2 .uϕ ε′ ≥ Ta có thể giả sử: ( ) ( )2 0c eε ϕ ϕ− > ≥ (5) Từ định nghĩa của c , tồn tại γ ∈Γ sao cho [ ] ( )( )0,1 max t t cϕ γ ε ∈ ≤ + .(6) Xét : ,β η γ=  trong đó η cho bởi bổ đề 1.1. Dùng (i) trong bổ đề 1.1 và (5), ta có:
  • 23. ( ) ( )( ) ( )0 0 0 0β η γ η= = = . Và tương tự ( ) ( )( ) ( )1 1 e eβ η γ η= = = , như vậy β ∈Γ . Dùng (ii) trong bổ đề 1.1 và (6), ta có: [ ] ( )( )0,1 max t c t cϕ β ε ∈ ≤ ≤ − . Mâu thuẫn. Định lý được chứng minh. Để chứng minh c là giá trị tới hạn của ,ϕ ta cần điều kiện compắc sau Định nghĩa 1.1 (Brezis-Coron-Nirenberg, 1980) Cho X là không gian Banach, ( )1 ,C Xϕ ∈  và c∈ . Hàm số ϕ thỏa mãn điều kiện ( )c PS nếu với mọi dãy ( )nu X⊂ sao cho ( ) ( ), 0n nu c uϕ ϕ′→ → (7) có một dãy con hội tụ. Định lý 1.2 (Ambrosetti-Rabinowitz, 1973) Với các giả thiết trong Định lý 1.1, nếu ϕ thỏa mãn điều kiện ( )c PS thì c là giá trị tới hạn của ϕ . Chứng minh Từ Định lý 1.1 suy ra tồn tại dãy ( )nu X⊂ sao cho ( ) ( ), 0n nu c uϕ ϕ′→ → Từ điều kiện ( )c PS , ( )nu có một dãy con hội tụ về u X∈ . Khi đó, ( )u cϕ = và ( ) 0uϕ′ = . Vậy c là giá trị tới hạn của ϕ . Thí dụ (Brezis-Nirenberg, 1991) Với các giả thiết trong Định lý 1.1 tổng quát, c không là giá trị tới hạn của ϕ . Ta định nghĩa ( )2 ,Cϕ ∞ ∈   bởi
  • 24. ( ) ( ) 32 2 , : 1x y x x yϕ = + − Khi đó, ϕ thỏa mãn các giả thiết trong Định lý 1.1. Nhưng chỉ có 0 là giá trị tới hạn của ϕ . 1.2 NGUYÊN LÝ MINIMAX TỔNG QUÁT Phần này ta chỉ chứng minh nguyên lý Minimax tổng quát. 1.2.1 Bổ đề biến đổi số lượng Định nghĩa 1.2 Cho M là không gian Mêtric, X là không gian định chuẩn và { }: 0h M X′→ là ánh xạ liên tục. Một trường vectơ giả gradient (pseudogradient) của h trên M là một trường vectơ liên tục Lipschitz địa phương :g M X→ sao cho với mọi u M∈ , ( ) ( )2g u h u≤ , ( ) ( ) ( ) 2 ,h u g u h u≥ . Bổ đề 1.2 Với các giả thiết của định nghĩa trên, tồn tại một trường vectơ giả gradient của h trên M . Chứng minh Với mỗi v M∈ , tồn tại x X∈ sao cho 1x = và ( ) ( ) 2 , 3 h v x h v> . Xác định ( ) 3 : 2 y h v x= do đó ( ) ( ) ( ) 3 3 . 2 2 2 y h v x h v h v= = < và ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 23 3 3 2 , , , . 2 2 2 3 h v y h v h v x h v h v x h v h v h v= = > = Vì h liên tục nên tồn tại lân cận mở vN của v sao cho ( )2y h u≤ , ( ) ( ) 2 ,h u y h u≥ , (8)
  • 25. với mọi vu N∈ . Họ 𝒩 { }: :vN v X= ∈ là một phủ mở của M . Vì M là không gian Mêtric, do đó paracompắc, tồn tại một phủ mở hữu hạn địa phương ℳ { }: :iM i I= ∈ của M mịn hơn 𝒩. Với mỗi i I∈ , tồn tại v M∈ sao cho i vM N⊂ . Do đó tồn tại iy y= sao cho (8) thỏa mãn với mọi iu M∈ . Định nghĩa trên ,M ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) : , : i i i i i I j j I u dist u X M u g u y u ρ ρ ρ∈ ∈ = = ∑ ∑ Khi đó, kiểm tra được g là trường vectơ giả gradient của h trên .M Vì ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )2i i i i i i I i Ij j j I j I u u g u y y y h u u u ρ ρ ρ ρ∈ ∈ ∈ ∈ = = ≤ ≤∑ ∑ ∑ ∑ và ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 , , ,i i i i i I i Ij j j I j I u u h u g u h u y h u y h u u u ρ ρ ρ ρ∈ ∈ ∈ ∈ = = ≥∑ ∑ ∑ ∑ Bổ đề được chứng minh. Bổ đề 1.3 Cho X là không gian Banach, ( )1 , , , , , 0C X S X cϕ ε δ∈ ⊂ ∈ >  sao cho [ ]( )( ) ( )1 2 8 2 , 2 :u c c S uδ ε ϕ ε ε ϕ δ − ′∀ ∈ − + ∩ ≥ . (9) Khi đó, tồn tại [ ]( )0,1 ,C X Xη ∈ × sao cho (i) ( ),t u uη = nếu 0t = hoặc nếu [ ]( )1 22 , 2u c c S δϕ ε ε− ∉ − + ∩ , (ii) ( )1, c c Sε ε η ϕ ϕ+ − ∩ ⊂ , (iii) ( ),.tη là đồng phôi của X , [ ]0,1t∀ ∈ ,
  • 26. (iv) ( ) [ ], , , 0,1t u u u X tη δ− ≤ ∀ ∈ ∀ ∈ , (v) ( )( ).,uϕ η không giãn, u X∀ ∈ , (vi) ( )( ) [ ], , , 0,1c t u c u S tδϕ η ϕ< ∀ ∈ ∩ ∀ ∈ . trong đó ( ){ } ](1 : , , ,r S x X dist x S rδ δ ϕ ϕ− = ∈ < = −∞ . Chứng minh Do bổ đề 1.2, tồn tại một trường vectơ giả gradient g của ϕ′ trên ( ){ }: : 0M u X uϕ′=∈ ≠ . Ta định nghĩa [ ]( )1 2: 2 , 2A c c S δϕ ε ε− = − + ∩ , [ ]( )1 : ,B c c Sδϕ ε ε− = − + ∩ , ( ) ( ) ( ) ( )( ) 1 : , , ,u dist u X A dist u X A dist u Bψ − = + Như vậy ψ là hàm liên tục Lipschitz địa phương, 1ψ = trên B và 0ψ = trên X A. Ta định nghĩa trường vectơ liên tục Lipschitz địa phương ( ) ( ) ( ) ( ) 2 :f u u g u g uψ − = − , u A∈ , : 0= , u X A∈ , Theo định nghĩa và giả thiết (9), ( ) / 8f u δ ε≤ trên X . Với mỗi ,u X∈ bài toán Cauchy ( ) ( )( ) ( ) , , 0, d t u f t u dt u u σ σ σ  =   = có duy nhất nghiệm ( ).,uσ xác định trên . Hơn nữa, σ liên tục trên X× . Ánh xạ η xác định trên [ ]0,1 X× bởi ( ) ( ), : 8 , .t u t uη σ ε=
  • 27. Suy từ định nghĩa và giả thiết (9), 0t ≥ , ( ) ( )( ) ( )( ) 0 0 , , , 8 t t t t u u f u d f u d δ σ σ τ τ σ τ τ ε −= ≤ ≤∫ ∫ (10) ( )( ) ( )( ) ( ), , , , d d t u t u t u dt dt ϕ σ ϕ σ σ′= (11) ( )( ) ( )( ), , ,t u f t uϕ σ σ′= ( )( ), 4 t uψ σ ≤ − Vậy ta kiểm tra được (i), (iii), (v) và (vi). Cho c u Sε ϕ + ∈ ∩ . Nếu tồn tại [ ]0,8t ε∈ sao cho ( )( ),t u cϕ σ ε< − thì ( )( )8 ,u cϕ σ ε ε< − và (ii) được thỏa mãn. Nếu ( ) [ ]( ) [ ]1 , , , 0,8t u c c tσ ϕ ε ε ε− ∈ − + ∀ ∈ , Từ (10) và (11) ta được ( )( ) ( ) ( )( ) 8 0 8 , , d u u t u dt dt ε ϕ σ ε ϕ ϕ σ= + ∫ ( ) ( )( ) 8 0 1 , 4 u t u dt ε ϕ ψ σ= − ∫ 2c cε ε ε≤ + − = − và (ii) cũng được thỏa mãn. Bổ đề được chứng minh. 1.2.2 Nguyên lý minimax tổng quát Định lý 1.3 Cho X là không gian Banach. Cho 0M là không gian con đóng của không gian Mêtric M và ( )0 0,C M XΓ ⊂ . Định nghĩa ( ){ }0 0: , : M C M Xγ γΓ= ∈ ∈Γ .
  • 28. Nếu ( )1 ,C Xϕ ∈  thỏa mãn ( )( ) ( )( ) 0 0 0 0: inf sup : sup sup u M u M c u a u γ γ ϕ γ ϕ γ ∈Γ ∈ ∈Γ ∈ ∞ >= >= (12) Khi đó, với mỗi ( )( )0, / 2 , 0c aε δ∈ − > và γ ∈Γ sao cho sup M cϕ γ ε≤ + , (13) tồn tại u X∈ sao cho a) ( )2 2c u cε ϕ ε− ≤ ≤ + , b) ( )( ), 2dist u Mγ δ≤ , c) ( ) 8 u ε ϕ δ ′ ≤ . Chứng minh Giả sử giả thiết sai. Tức là ( ) 8 .u ε ϕ δ ′ > Áp dụng bổ đề 1.3 với ( ):S Mγ= Ta thừa nhận: 2c aε− > (14) Xác định ( ) ( )( ): 1,u uβ η γ= . Với mỗi 0u M∈ , từ (14) ta được : ( ) ( )( ) ( )0 01,u u uβ η γ γ= = . Do đó: β ∈Γ . Theo đó từ (13) ta có: ( )( ) ( )( )( )sup sup 1, u M u M u u cϕ β ϕ η γ ε ∈ ∈ = ≤ − , Mâu thuẫn với định nghĩa của c . Định lý được chứng minh. Định lý 1.4 Với điều kiện (12) trong định lý 1.3, thì tồn tại một dãy con ( )nu X⊂ thỏa mãn
  • 29. ( ) ( ), 0n nu c uϕ ϕ′→ → . Đặc biệt, nếu ϕ thỏa mãn điều kiện ( )c PS thì c là giá trị tới hạn của ϕ . Ta cho 3 thí dụ trong đó điều kiện (12) được thỏa mãn. Định lý đường đèo (Mountain pass Theorem, Ambrosetti-Rabinowitz, 1973) Cho X là không gian Banach, ( )1 , ,C X e Xϕ ∈ ∈ và 0r > sao cho e r> và ( ) ( ) ( ): inf 0 u r b u eϕ ϕ ϕ = = > ≥ . Nếu ϕ thỏa mãn điều kiện ( )c PS với [ ] ( )( )0,1 : inf max , t c t γ ϕ γ ∈Γ ∈ = [ ]( ) ( ) ( ){ }: 0,1 , : 0 0, 1C X eγ γ γΓ= ∈ = = , thì c là giá trị tới hạn của ϕ . Chứng minh Áp dụng định lý 1.3 với [ ] { } { } ( )0 0 0 00,1 , 0,1 , , 0 0M M γ γ= = Γ= = và ( )0 1 eγ = . Định lý điểm yên ngựa (hay điểm đèo) (Saddle-point Theorem, Rabinowitz, 1978) Cho X Y Z= ⊕ là không gian Banach với dimY < ∞. Với 0ρ > , định nghĩa { } { }0: : , : :M u Y u M u Y uρ ρ=∈ ≤ =∈ =. Cho ( )1 ,C Xϕ ∈  sao cho 0 : inf : max Z M b aϕ ϕ= > = . Nếu ϕ thỏa mãn điều kiện ( )c PS với
  • 30. ( )( ): inf max , u M c u γ ϕ γ ∈Γ ∈ = ( ){ }0 : , : ,M C M X idγ γΓ= ∈ = thì c là giá trị tới hạn củaϕ . Chứng minh Để áp dụng định lý 1.4, ta chỉ cần kiểm tra c b≥ . Ta khẳng định rằng, với mỗi ( ), M Zγ γ φ∈Γ ∩ ≠ . Thật vậy, đặt P là phép chiếu trên Y sao cho { }0PZ = . Nếu ( )M Zγ φ∩ =thì ánh xạ biến ( ) ( ) P u u P u ρ γ γ  là phép co rút từ quả cầu M trên biên 0M . Điều này không thể vì dimY < ∞ (do tính bất biến qua đồng luân của bậc tôpô trên không gian hữu hạn chiều). Như vậy, với mọi ,γ ∈Γ ta được : max inf ZM bϕ γ ϕ≥ = . Suy ra: c b≥ . Định lý được chứng minh. Định lý liên kết ( Linking Theorem, Rabinowitz, 1978) Cho X Y Z= ⊕ là không gian Banach với dimY < ∞. Cho 0rρ > > và cho z Z∈ sao cho z r= . Định nghĩa: { }: : , 0, ,M u y z u y Yλ ρ λ= =+ ≤ ≥ ∈ {0 : : ,M u y z y Y uλ ρ==+ ∈ =và 0λ ≥ hoặc u ρ≤ và }0λ = . { }: :N u Z u r=∈ =. Cho ( )1 ,C Xϕ ∈  sao cho 0 : inf : max N M b aϕ ϕ= > = .
  • 31. Nếu ϕ thỏa mãn điều kiện ( )c PS với ( )( ): inf max , u M c u γ ϕ γ ∈Γ ∈ = ( ){ }0 : , : ,M C M X idγ γΓ= ∈ = thì c là giá trị tới hạn của ϕ . Chứng minh Để áp dụng định lý 1.4, ta chỉ cần kiểm tra c b≥ . Ta khẳng định rằng, với mỗi ( ), M Nγ γ φ∈Γ ∩ ≠ . Thật vậy, đặt P là phép chiếu trên Y sao cho { }0PZ = và R là phép co rút từ { }Y z z⊕  trên 0M . Nếu ( )M Nγ φ∩ = thì ánh xạ biến ( ) ( ) ( )( )1 1u R P u P u r zγ γ − + − là phép co rút từ quả cầu M vào 0M . Điều này không thể do M đồng phôi với quả cầu mở trong không gian hữu hạn chiều. Như vậy, với mọi ,γ ∈Γ ta được: max inf NM bϕ γ ϕ≥ = . Suy ra : c b≥ . Định lý được chứng minh. CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG. Ta áp dụng một số định lý minimax cơ bản với bài toán mẫu ( ) ( ) 2 1 0 p u u u u P u H λ − −∆ + =  ∈ Ω hoặc với một số biến thể.
  • 32. Cho ( )1 0: Hϕ Ω →  xác định bởi ( ) 2 2 : 2 2 p u uu u dx p λ ϕ Ω  ∇ = + −     ∫ . Vì ( ), . p u v u v uv u uv dxϕ λ Ω  ′ = ∇ ∇ + −  ∫ nên điểm tới hạn của ϕ là nghiệm yếu của ( )P . 2.1 BÀI TOÁN DIRICHLET NỬA TUYẾN TÍNH Ta khảo sát lớp bài toán ( ) ( ) 2 1 1 00, p u u u u P u u H λ − −∆ + =  ≥ ∈ Ω trong đó Ω là một miền của N  . Kết quả như sau: Định lý 2.1 Giả sử Ω bị chặn và * 2 2p< < . Khi đó bài toán ( )1P có một nghiệm không tầm thường nếu và chỉ nếu ( )1λ λ> − Ω (trong đó ( )1 0λ Ω > là giá trị riêng bé nhất của −∆ trong ( )1 0H Ω ). Chứng minh * Điều kiện cần: Giả sử u là một nghiệm không tầm thường của ( )1P . Đặt 1 1 0e H∈ là một vectơ riêng của −∆ ứng với ( )1 1λ λ= Ω với 1 0e > trên Ω. Ta có: ( )1 1 1 1 1 1 p ue u u e ue ueλ λ− Ω Ω Ω Ω = + ∆ > ∆ = −∫ ∫ ∫ ∫ . Như vậy : 1.λ λ> − * Điều kiện đủ:
  • 33. Giả sử 1λ λ> − . Như vậy { }1 1: 1 min 0, / 0c λ λ=+ > . Trên 1 0H , do bất đẳng thức Poincaré, ta có 2 2 2 12 2 2 u u c uλ∇ + ≥ ∇ Trên 1 0H ta chọn chuẩn 2 2 2 2 u u uλ= ∇ + . Định nghĩa: ( ) ( ) 1 : p f u u −+ = và ( ) ( ): p u F u p + = . Do hệ quả, ta có phiếm hàm ( ) ( ) 2 2 : 2 2 u u u F uϕ λ Ω  ∇ = + −     ∫ thuộc lớp ( )2 1 0,C H  . Ta sẽ kiểm tra các giả thiết của định lý đường đèo. Điều kiện ( )c PS suy ra từ bổ đề sau: Bổ đề 2.1 Với giả thiết * 2 2p< < như trong định lý 2.1, nếu 1λ λ> − , mọi dãy ( ) 1 0nu H⊂ sao cho ( ) ( ): sup , 0,n n n d u uϕ ϕ′= < ∞ → thì dãy ( )nu chứa một dãy con hội tụ. Chứng minh 1) Với n đủ lớn, ta có: ( ) ( ) 1 1 ,n n n nd u u u u p ϕ ϕ′+ + ≥ − ( )2 2 2 2 2 1 1 1 1 2 2 n n nu u u p p λ     = − ∇ + = −       
  • 34. Suy ra ( )nu bị chặn. 2) Nếu cần ta sẽ dùng dãy con, ta có thể giả sử nu ⇀u trong 1 0H . Do định lý Rellich, nu u→ trong p L . Từ bổ đề (chương 0) suy ra: ( ) ( )nf u f u→ trong q L với ( ): / 1q p p= − . Nhận xét rằng ( ) ( )( )2 2 , p u u u u uϕ λ + Ω ′ = ∇ + −∫ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 ,n n n n nu u u u u u f u f u u uϕ ϕ Ω ′ ′  −= − − + − − ∫ Rõ ràng ( ) ( ), 0,n nu u u u nϕ ϕ′ ′− − → → ∞. Từ bất đẳng thức Holder suy ra ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) . 0,n n n n pq f u f u u u f u f u u u n Ω  − − ≤ − − → → ∞ ∫ . Như vậy, ta chứng minh được: 0,nu u n− → → ∞ . Chứng minh điều kiện đủ: Do định Sobolev, tồn tại 2 0c > sao cho, trên 1 0H , 2p u c u≤ . Như vậy ta được ( ) 2 2 21 1 1 2 2 p p p p c u u u u u p p ϕ ≥ − ≥ − . Và tồn tại 0r > sao cho ( ) ( ): inf 0 0 u r b uϕ ϕ = = >= . Cho 1 0u H∈ với 0u > trên Ω. Với 0t ≥ , ta có: ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 p p p t t tu u u u p ϕ λ= ∇ + − ,
  • 35. Do 2p > , tồn tại :e tu= sao cho e r> và ( ) 0eϕ ≤ . Do định lý đường đèo nên ϕ có một giá trị tới hạn dương và bài toán: ( ) ( )1 0 u u f u u H λ−∆ + =  ∈ Ω có một nghiệm không tầm thường u . Nhân phương trình với u− và tích phân trên Ω ta được: 2 2 2 2 2 0 u u uλ− − − =∇ + = . Như vậy, 0u− = và u là một nghiệm của bài toán ( )1P . Định lý được chứng minh. 2.2 TỚI HẠN PHI TUYẾN Lần này đề cập đến bài toán: ( ) ( ) * 2 2 2 1 00, u u u u P u u H λ −−∆ + =  ≥ ∈ Ω trong đó Ω là một miền bị chặn của N  , 3N ≥ và ( ) ( )1 1( 0λ λ λ≥ − Ω Ω > là giá trị riêng bé nhất của −∆ trong ( )1 0H Ω ). Định nghĩa: ( ) ( ) * 2 1 :f u u −+ = và ( ) ( ) * 2 * : 2 u F u + = . Do hệ quả, ta có phiếm hàm : ( ) ( ) 2 2 : 2 2 u u u F u dxϕ λ Ω  ∇ = + −     ∫ thuộc lớp ( )( )2 1 0 ,C H Ω  . Trên ( )1 0 ,H Ω ta chọn chuẩn
  • 36. 2 2 2 2 :u u uλ= ∇ + . Bổ đề 2.2 (Brézis-Lieb, 1983) Cho Ω là tập mở của N  và ( ) ( ), 1p nu L p⊂ Ω ≤ < ∞. Giả sử : a) ( )nu bị chặn trong ( )p L Ω , b) nu u→ hầu khắp nơi trênΩ, Khi đó: ( )lim p p p n n pp pn u u u u →∞ − − = . Chứng minh Bổ đề Fatou’s đưa đến: lim np p u u≤ < ∞. Cố định 0ε > . Tồn tại ( )c ε sao cho, với mọi ,a b∈có: ( ) p p p p a b a a c bε ε+ − ≤ + . Như vậy ta được: ( ) ( )( ): 1 p p pp p n n n nf u u u u u u c uε ε ε + = − − − − − ≤ + . Do định lý Lebesgue, 0,nf nε Ω → → ∞∫ . Do p p pp n n n nu u u u f u uε ε− − − ≤ + − nên ta được: lim p p p n n n u u u u cε Ω→∞ − − − ≤∫ trong đó : sup p n p n c u u= − < ∞ . Cho 0ε → . Bổ đề được chứng minh. Bổ đề 2.3
  • 37. Cho dãy ( ) ( )1 0nu H⊂ Ω sao cho ( ) ( ) /2 * : sup : , 0, N n n n S d u c u N ϕ ϕ′= <= → trong đó do bất đẳng thức Sobolev có ( )1,2 *2 2 2 1 : inf N u D u S u ∈ = = ∇  . Khi đó, dãy ( )nu chứa dãy con hội tụ. Chứng minh Như trong chứng minh bổ đề 2.1, dãy ( )nu bị chặn. Để thiết lập dãy con hội tụ, ta giả sử nu ⇀u trong ( )1 0H Ω , nu u→ trong ( )2 L Ω , nu u→ hầu khắp nơi trên Ω . Do ( )nu bị chặn trong ( ) * 2 ,L Ω ( )( )nf u bị chặn trong ( ) ( )2 / 2N N L + Ω và như vậy ( )nf u ⇀ ( )f u trong ( ) ( )2 / 2N N L + Ω . Suy ra: ( )u u f uλ−∆ + = và ( ) ( ) * * 2 2 * 2 1 1 0. 2 2 2 u u F u uϕ + Ω   =− =− ≥    ∫ (15) Đặt :n nv u u= − . Bổ đề Brezis-Lieb dẫn đến: ( ) ( ) ( ) ( )1n nF u F u F v o Ω Ω Ω = + +∫ ∫ ∫ . Giả sử ( )nu c dϕ → ≤ , ta được: ( ) ( ) 2 2 n n v u F v cϕ Ω + − →∫ . (16) Do ( ), 0n nu uϕ′ → , ta nhận được:
  • 38. ( ) ( ) ( ) 2 2* * 2 2 , 0n nv F v F u u u uϕ Ω Ω ′− → − =− =∫ ∫ . Hơn nữa, ta có thể giả sử: ( ) 2 * , 2n nv b F v b Ω → →∫ , Do 0nv → trong ( )2 L Ω suy ra: 2 2nv b∇ → . Do bất đẳng thức Sobolev ta có: * 22 2 2n nv S v+ ∇ ≥ . Và như vậy * 2/2 b Sb≥ . Suy ra: 0b = hoặc /2N b S≥ . Nếu 0b = phần chứng minh hoàn tất. Giả sử /2N b S≥ , từ (15) và (16) suy ra: * /2 * * * 1 1 1 1 2 2 2 2 N c S b c d c     = − ≤ − ≤ ≤ <        . Mâu thuẫn. Bổ đề được chứng minh. Định lý 2.2 (Brézis-Nirenberg, 1983) Cho Ω là miền bị chặn của , 4N N ≥ . Nếu ( )1 0λ λ− Ω < < thì bài toán ( )2P có một nghiệm không tầm thường. Chứng minh 1)Áp dụng định lý đường đèo với một giá trị * c c< . Theo bổ đề tiếp sau, tồn tại hàm không âm { }1 0 0v H∈ sao cho * 2 2 2 v S v < . Ta được: ( ) ( )* ** /22 2 2 2 /2 2 22 * *0 0 / 0 max max 2 2 N N t t v vt t S tv v v c N N ϕ ≥ ≥   < = − = <=     ∫
  • 39. 2) Do ( ) * * * * 2 2 2 2 * 2 2* 2 /2 1 1 2 2 2 2 u u u u u S ϕ ≥ − ≥ − ∇ , Tồn tại 0r > sao cho ( ) ( )inf 0 0 u r b uϕ ϕ = = >= . Tồn tại 0 0t > sao cho 0t v r> và ( )0 0t vϕ < . Từ bước 1 suy ra [ ] ( ) * 0 0,1 max . t tt v cϕ ∈ < Theo bổ đề 2.3 và định lý đường đèo, ϕ có một giá trị tới hạn ( )* ,c b c∈ và bài toán ( ) ( )1 0 u u f u u H λ−∆ + =  ∈ Ω có một nghiệm không tầm thường u . Nhân phương trình với u− và tích phân trên Ω ta được 2 2 2 2 2 0 u u uλ− − − =∇ + = . Như vậy, 0u− = và u là một nghiệm của bài toán ( )2P . Định lý được chứng minh. Bổ đề 2.4 Với các điều kiện của định lý 2.2, tồn tại một hàm không âm { }1 0 0v H∈ sao cho * 2 2 2 v S v < . Chứng minh Ta có thể giả sử 0∈Ω. Lấy ( )Dψ ∈ Ω là một hàm không âm sao cho 1ψ ≡ trên ( )0, , 0B ρ ρ > và 0ε > , định nghĩa
  • 40. ( ) ( ) ( )2 /2 : / , N U x U xε ε ε− = ( ) ( ) ( ):u x x U xε εψ= . Định lý Aubin-Talenti khẳng định: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 /4 2 /22 2 : 1 N N N N U x x − − −  =  +   là đánh giá tốt nhất choS . Suy ra: * * 2 2 /2 2 2 N U U Sε ε∇ = = . Cho 0 ,ε + → ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) * * 2 2 2 /2 2 2 2 /2 2 2 2 0, , , N N N N N N N N N B u U O S O u U O S O u U O ε ε ε ε ε ε ρ ε ε ε ε ε − − Ω Ω − Ω ∇ = ∇ + = + = + = + = + ∫ ∫ ∫ ∫ ∫ ∫   ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 22 2 2 2 22 2 0, 2 2 2 2 2 2 2 2 ln , 4 , 5 N N N N N B x N N N N N O x d O N d O N ε ε ρ ε ε ε ε ε ε ε ε ε − − − − − < < −    − −   ≥ + +  + = =  + ≥ ∫ ∫ trong đó d là hằng số dương. Nếu 4N = , ta được ( ) ( ) ( ) * 2 2 2 2 2 1 2 2 1/2 2 4 2 ln ln , S d Ou S d S O S u S O ε λ ε ε ε λ ε ε ε ε − + + ≤ =+ + <  +  với 0ε > đủ nhỏ. Tương tự, nếu 5N ≥ , ta được ( ) ( ) ( ) ( )* * 2 /2 2 2 2 /22 2 2 2/2 /2 2 , N N N N N N S d Ou S d S O S u S O ε ε λ ε ε λ ε ε ε − − − + + ≤ =+ + <  + 
  • 41. với 0ε > đủ nhỏ. Cho 0ε → , bổ đề được chứng minh. 2.3 BÀI TOÁN DIRICHLET NỬA TUYẾN TÍNH Định lý liên kết được áp dụng cho bài toán: ( ) ( ) ( ) ( ) 3 1 0 ,u a x u f x u P u H −∆ + =  ∈ Ω trong đó Ω là một miền của N  và ( )/2N a L∈ Ω nếu 3N ≥ . Bổ đề 2.5 Nếu 3N ≥ và ( )/2N a L∈ Ω , phiếm hàm ( ) ( )1,2 2 0: :D u a x u dxχ Ω Ω → → ∫ liên tục yếu. Chứng minh Phiếm hàm χ được xác định bởi bất đẳng thức Sobolev và Holder. Giả sử nu ⇀u trong 1,2 0D và xét dãy con bất kỳ ( )nv của ( )nu . Do nv u→ trong 2 locL . Ta có thể giả sử nv u→ hầu khắp nơi trên Ω. Do ( )nv bị chặn trong * 2 ,L ( )2 n v bị chặn trong ( )/ 2N N L − . Như vậy 2 n v ⇀ 2 u trong ( )/ 2N N L − và như vậy : ( ) ( )2 2 na x v dx a x u dx Ω Ω →∫ ∫ . Như vậy χ liên tục yếu. Bổ đề 2.6 Nếu Ω bị chặn, 3N ≥ và ( )/2N a L∈ Ω thì ( ) ( )( )1 0 2 2 2 1 1 : inf u H u u a x u dxλ ∈ Ω Ω= = ∇ + > −∞∫ .
  • 42. Chứng minh Xét dãy cực tiểu ( ) 1 0nu H⊂ thỏa mãn ( ) 122 2 1 1, n n n u u u χ λ + ∇= → . Ta có thể giả sử nu ⇀u trong 1 0H . Từ định lý Rellich và bổ đề 2.5 suy ra ( ) ( ) 2 2 22 ,n nu u u uχ χ→ → . Do 1 , 0uλ < +∞ ≠ . Ta được: ( ) 2 2 1 2 2 u u u χ λ ∇ + ≥ . Vậy 1λ > −∞. Bổ đề được chứng minh. Cho 1 2 1.... 0 ...n nλ λ λ λ +< ≤ ≤ ≤ < ≤ là dãy các giá trị riêng của ( ) ( )1 0 u a x u u u H λ−∆ + =  ∈ Ω trong đó mỗi giá trị riêng được lập lại ứng với số bội của nó. Cho 1 2 3, , ,...e e e là những vectơ riêng trực chuẩn tương ứng trong ( )2 L Ω . Bổ đề 2.7 Dưới các giả thiết của bổ đề 2.6, nếu: ( ) ( ){ } 1 1 0 : ,..., , : : 0, , nY span e e Z u H uv v Y Ω = = ∈ Ω = ∈∫ thì ( )( ) 2 2 2 1 : inf 0 u Z u u a x u dxδ ∈ Ω∇ = = ∇ + >∫ . Chứng minh
  • 43. Từ định nghĩa, trên Z , ta có: ( )2 2 2 1nu au uλ +∇ + ≥∫ ∫ . Xem dãy làm cực tiểu ( )nu Z⊂ sao cho 2 1nu∇ =, ( )1 nuχ δ+ → . Ta có thể giả sử nu ⇀u trong 1 0H . Theo bổ đề 2.5 suy ra ( ) ( ) 2 2 11 nu u u uδ χ χ λ +=+ ≥ ∇ + ≥∫ ∫ . Nếu 0, 1u δ= = và nếu 2 10, 0nu uδ λ + Ω ≠ ≥ >∫ . Bổ đề được chứng minh. Bây giờ xét phiếm hàm ( ) ( ): ,u F x u dxψ Ω = ∫ , trong đó ( ) ( ) 0 , : , u F x u f x s ds= ∫ . Bổ đề 2.8 Giả sử Ω bị chặn, ( )f C∈ Ω×  và ( ) ( )1 , 1 p f x u c u − ≤ + với 1 p< < ∞ nếu 1,2N = và * 1 2p< ≤ nếu 3N ≥ . Khi đó phiếm hàm ψ thuộc lớp ( )( )1 1 0 ,C H Ω  và ( ) ( ), ,u h f x u hdxψ Ω ′ = ∫ . Chứng minh * Tồn tại đạo hàm Gateaux Cho 1 0,u h H∈ . Với x∈Ω và 0 1t< < . Do định lý giá trị trung bình trong tích phân, tồn tại ( )0,1λ ∈ sao cho
  • 44. ( ) ( )( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) , , , F x u x th x F x u x f x u x h x h x t λ + − = + ( ) ( )( )( ) ( ) ( ) ( )( )( ) ( ) 1 1 11 1 1 2 p p pp c u x h x h x c u x h x h x − − −− ≤ + + ≤ + + Bất đẳng thức Holder suy ra ( ) ( )( )( ) ( ) ( ) 1 11 1 1 2 p pp u x h x h x L − −− + + ∈ Ω . Từ định lý Lebesgue suy ra ( ) ( ), ,u h f x u hdxψ Ω ′ = ∫ . * Tính liên tục của đạo hàm Gateaux Giả sử nu u→ trong 1 0H . Do định lý nhúng Sobolev, nu u→ trong p L . Từ bổ đề suy ra: ( ) ( ), ,nf x u f x u→ trong q L với ( ): / 1q p p= − . Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ), , ,n nu u h u h u hψ ψ ψ ψ′ ′ ′ ′− = − ( ) ( ), ,nf x u hdx f x u hdx Ω Ω = −∫ ∫ ( ) ( )( ), ,nf x u f x u hdx Ω = −∫ Do đó ta có ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( ), , , , ,n n nu u h f x u f x u hdx f x u f x u hdxψ ψ Ω Ω ′ ′− = − ≤ −∫ ∫ Áp dụng bất đẳng thức Holder với ( ), / 1p q p p= − ta được ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 , , , . , ,n n p npq q u u h f x u f x u h c f x u f x u hψ ψ′ ′− ≤ − ≤ − Và như vậy: ( ) ( ) ( ) ( ), , 0, .n p n q u u c f x u f x u nψ ψ′ ′− ≤ − → → ∞ Bổ đề được chứng minh. Ta sẽ chứng minh dưới điều kiện hạn chế hơn, phiếm hàm
  • 45. ( ) ( ) ( ) 2 2 : , 2 2 u a x u u F x u dxϕ Ω  ∇ = + −      ∫ thỏa mãn điều kiện ( )c PS với mọi c∈. Bổ đề 2.9 Giả sử Ω bị chặn và ( )1f ( )/2N a L∈ Ω nếu ( )3, , 1q N a L q≥ ∈ Ω > nếu 2N = và ( )1 a L∈ Ω nếu 1N = , ( )f C∈ Ω×  và với ( ) ( )1* 1 2 , 0, , 1 p p c f x u c u − < < > ≤ + . ( )2f tồn tại 2α > và 0R > sao cho ( ) ( )0 , ,u R F x u uf x uα≥ ⇒ < ≤ . Khi đó, mọi dãy ( ) ( )1 0nu H⊂ Ω sao cho ( ) ( ): sup , 0n n n d u uϕ ϕ′= < ∞ → đều chứa một dãy con hội tụ. Chứng minh 1) Xét trường hợp 3N ≥ . Trên 1 0H , chọn chuẩn 2 :u u= ∇ . Sau khi lấy tích phân, từ ( )2f tồn tại 1 0c > sao cho ( ) ( )1 1 ,c u F x u α − ≤ . (17) Cho 1 1 , 2 β α   ∈    . Với n đủ lớn và 2 3, 0c c > ta có: ( ) ( )1 ,n n n nd u u u uϕ β ϕ′+ + ≥ − ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 22 2 2 2 1 1 32 2 1 , , 2 1 1 , 2 1 1 2 n n n n n n n n n n n u au f x u u F x u dx z y F x u dx c z y c u c β β β δ λ αβ β δ λ αβ    = − ∇ + + −        ≥ − + + − −      ≥ − + + − −    ∫ ∫ trong đó, kết hợp bổ đề 2.7, , ,n n n n nu y z y Y z Z= + ∈ ∈ .
  • 46. Khi đó kiểm tra được ( )nu bị chặn trong 1 0H bằng cách dùng sự kiện dimY hữu hạn. 2) Ta có thể giả sử nu ⇀u trong 1 0H . Do định lý Rellich, nu u→ trong p L . Từ bổ đề (chương 0) suy ra: ( ) ( ), ,nf x u f x u→ trong q L với ( ): / 1q p p= − . Nhận xét rằng ( ) ( ) ( ) 2 2 , ,u u u a x u f x u u dxϕ  ′ = ∇ + −  ∫ ( ) ( ) ( ) ( )( )( ) ( ) 22 , , ,n n n n n nu u u u u u f x u f x u u u a u u dxϕ ϕ  ′ ′−= − − + − − − −  ∫ Rõ ràng rằng ( ) ( ), 0n nu u u uϕ ϕ′ ′− − → . Theo bổ đề 2.5 ta có ( ) 2 0na u u dx Ω − →∫ . Áp dụng bất đẳng thức Holder với ( ), / 1p q p p= − ta được ( ) ( )( )( ) ( ) ( ), , , , . 0, .n n n n pq f x u f x u u u dx f x u f x u u u n− − ≤ − − → → ∞∫ Ta chứng minh được: 0,nu u n− → → ∞ . Bổ đề được chứng minh. Định lý 2. 3 Giả sử Ω bị chặn, ( )1f , ( )2f và ( )3f ( ) ( ), , 0f x u o u u= → đều trên Ω, ( )4f ( ) 2 , 2 n u F x uλ ≤ , Khi đó, bài toán ( )3P có một nghiệm không tầm thường. Chứng minh
  • 47. 1) Xét trường hợp 3N ≥ . Ta kiểm tra các giả thiết của định lý liên kết. Điều kiện ( )c PS được suy ra từ bổ đề 2.9. Như trước đây, chọn 2 :u u= ∇ 2) Dùng ( )1f và ( )3f , ta được: ( )( ) ( ) 2 0 0 : , p c F x u u c uε εε ε∀ > ∃ > ≤ + . Từ bổ đề 2.7 suy ra, trênZ ( ) ( )2 2 2 2 2 2 2 p p p u u u c u u u c uε ε δ δ ϕ ε ε≥ − + = − −∫ . Do định lý nhúng Sobolev, tồn tại 0r > sao cho: ( ): inf 0 u r u Z b uϕ = ∈ = > . 3) Do giả thiết ( )4f , trên ,Y ta có: ( ) ( ) 2 , 0 2 n u u F x u dxϕ λ   ≤ − ≤    ∫ . Định nghĩa 1 1 : n n re z e + + = . Từ (17) suy ra: ( ) * 22 2 1 1/2 2 2N uu u a c u c α α ϕ ≤ + − + Ω . ( Ω là thể tích của Ω) Do trên không gian hữu hạn chiều Y z⊕  , mọi chuẩn đều tương đương, ta có: ( ) , ,u u u Y zϕ → −∞ → ∞ ∈ ⊕  . Như vậy tồn tại rρ > sao cho: 0 0 max M ϕ= , trong đó {0 : : ,M u y z y Y uλ ρ==+ ∈ =và 0λ ≥ hoặc u ρ≤ và }0λ = . 4) Nếu 1 0λ > , ta dùng định lý đường đèo thay vì định lý liên kết. Định lý được chứng minh. Hệ quả
  • 48. Giả sử Ω bị chặn và * 2 2p< < . Khi đó, với mọi λ ∈ bài toán ( ) ( ) 2 1 0 * p u u u u u H λ − −∆ + =  ∈ Ω có một nghiệm không tầm thường. Chứng minh Ta áp dụng định lý 2.3 cho bài toán ( )* với ( )a x λ= và ( ) 2 , . p f x u u u − = Kiểm tra bài toán (*) thỏa các điều kiện ( ) ( ) ( ) ( )1 2 3 4, , ,f f f f . Vậy (*) có một nghiệm không tầm thường. KẾT LUẬN Nội dung của Luận văn trình bày một số kết quả về phép tính vi phân trên không gian Banach, định lý Minimax và một số ứng dụng để chứng minh sự tồn tại nghiệm của các phương trình vật lý. Luận văn gồm 3 chương - Chương 0 trình bày một số định nghĩa cơ bản về hội tụ yếu, điều kiện Palais-Smale, đạo hàm Gateaux, không gian hàm và kết quả định lý nhúng Sobolev, định lý nhúng Rellich. - Chương 1 trình bày các định lý quan trọng: định lý đường đèo cho không gian Hilbert, định lý minimax, định lý đường đèo cho không gian Banach, định lý điểm yên ngựa và định lý liên kết. - Chương 2 trình bày ứng dụng của định lý đường đèo, định lý liên kết để chứng minh sự tồn tại nghiệm của 3 bài toán.
  • 49. Cuối cùng, vì thời gian thực hiện luận văn có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót. Do đó, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Hoàn Hóa (2012), Phép tính vi phân trên không gian Banach, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở. [2] Lê Hoàn Hóa, Giải tích phi tuyến 1. [3] Nguyễn Xuân Liêm (1994), Giải tích hàm, Nhà xuất bản giáo dục. Tiếng Anh [4] Ekeland I. (1990), Convexity methods in Hamiltonian mechanics, Springer, Berlin. [5] Rabinowitz P.H (1978), Some critical point theorems and applications to seminlinear elliptic partial differential equations, Ann. Scuola Normale Sup.Pisa, Classe Scienza 4, page 215-223. [6] Schwartz L. ( 1991-1994), Cours d’analyse, Hermann, Paris. [7] Willem M. (1995), Analyse harmonique réelle, Hermann, Paris.
  • 50. [8] Willem M. (1996), Minimax Theorems, Birkhauser.