SlideShare a Scribd company logo
1 of 76
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
__________________
Nguyễn Văn Y
CÁC NHÓM ĐỒNG PHÔI TÔPÔ
VÀ
KHÔNG GIAN TÍCH CỦA NỬA – HÌNH HỘP
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
________________
Nguyễn Văn Y
CÁC NHÓM ĐỒNG PHÔI TÔPÔ
VÀ
KHÔNG GIAN TÍCH CỦA NỬA – HÌNH HỘP
Chuyên ngành : Hình học và tôpô
Mã số : 60 46 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN TRỌNG HÒA
Thành phố Hồ Chí Minh - 2012
LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Trọng
Hòa và TS.Nguyễn Hà Thanh , người đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi
về chuyên môn cũng như tinh thần cho tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô đã nhiệt tình giảng dạy, truyền
thụ cho học viên cao học khóa 21 chúng tôi những kiến thức cơ bản, những
công cụ, phương pháp nghiên cứu khoa học hiệu quả để chúng tôi có thể tự
tin cho việc học và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và chuyên viên phòng Khoa
học công nghệ – Sau đại học, ban chủ nhiệm và các Thầy Cô là giảng viên
khoa Toán – Tin của trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo
điều kiện tốt nhất cho chúng tôi hoàn thành khóa học.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các bạn học viên cùng khóa đã luôn
chia sẽ buồn vui, hỗ trợ lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng vượt qua những lúc khó
khăn trong suốt quá trình học tập.
Bên cạnh đó, tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các bạn là học viên cao học
chuyên ngành hình học và tôpô các khóa trước đã nhiệt tình chia sẽ kinh
nghiệm nghiên cứu khoa học.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân
yêu trong gia đình tôi, những người luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi về
mọi mặt.
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Các kí hiệu liên quan
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................1
Chương 1 KHÔNG GIAN TÔPÔ.................................................................5
1.1. Định nghĩa và các khái niệm ..................................................................5
1.2. Các tiên đề tách.......................................................................................9
1.3. Các Tôpô thông thường trên không gian hàm......................................12
Chương 2 CÁC NHÓM ĐỒNG PHÔI TÔPÔ ...........................................22
2.1. Các tính chất của ( )K YΗ .......................................................................22
2.2.Các tính chất của ( )f YΗ : ......................................................................26
2.3. Các tính chất của ( )f
+
Η  và ω
 .........................................................36
Chương 3 TÔPÔ TÍCH NỬA – HÌNH HỘP..............................................44
3.1. Định nghĩa.............................................................................................44
3.2. Các tính chất của ω
¬ và sự đồng phôi với nó ....................................49
KẾT LUẬN....................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................69
CÁC KÍ HIỆU LIÊN QUAN
• F(X;Y) hay F : Tập hợp các ánh xạ từ X đến Y.
• C(X;Y) : Tập hợp các hàm số liên tục từ X đến Y.
• C(X) : Tập hợp các hàm số thực liên tục từ X đến  .
• C+ (X) : Tập hợp các hàm số thực xác định dương từ X đến  .
• H(Y) : Nhóm các tự đồng phôi trên không gian mêtric Y.
• H K (Y) : Nhóm các tự đồng phôi trên không gian mêtric Y theo tôpô
mở - compact.
• H f (Y) : Không gian các tự đồng phôi trên không gian mêtric Y theo
tôpô mịn.
• H f
+
(Y) : Không gian các tự đồng phôi đồng biến trên không gian mêtric
Y theo tôpô mịn.
• H ( )K  ; H ( )K I : Các tự đồng phôi trên  và trên I, với [ 1;1]I = −
• H ( )+
 ;H ( )+
 : Các đồng phôi đồng biến trên  và trên I.
• ω
 : Tích Decarter ω
 theo tôpô hình hộp .
• ω
¬ : Tích Decarter ω
 theo tôpô nửa – hình hộp .
1
LỜI NÓI ĐẦU
Lý do chọn đề tài :
Như chúng ta đã biết. Cho X; Y là hai không gian tôpô, giả sử :f X Y→ là
một song ánh sao cho f và ánh xạ ngược 1
f −
của f đồng thời liên tục thì f
gọi là một phép đồng phôi .
Không gian tôpô X và không gian tôpô Y được gọi là đồng phôi với nhau nếu
có một phép đồng phôi từ không gian này vào không gian kia , và nói chung ,
tính chất tôpô nào có trong không gian tôpô này thì nó cũng có trong không
gian tôpô kia và về cơ bản hai không gian tôpô này theo quan điểm tôpô
chúng là một.
Hay nói cách khác , hai không gian tôpô X và Y được gọi là đồng phôi với
nhau nếu có các ánh xạ liên tục :f X Y→ và :g Y X→ sao cho thỏa mãn đồng
thời Yf g Id= và Xg f Id=
Ví dụ : Hình vành khuyên :
{ }2 2 2
( ; ) |1 4A x y x y= ∈ ≤ + ≤
đồng phôi với hình trụ
( ){ }3 2 2
; ; | 1;0 1B x y z x y z= ∈ + = ≤ ≤
Vì ta có thể chỉ ra các hàm liên tục sau :f A B→ và :g B A→ với
2 2
2 2 2 2
( ; ) ; ; 1
x y
f x y x y
x y x y
 
 = + −
 + + 
Và
( )( ; ; ) (1 ) ;(1 )g x y z z x z y=+ +
Thõa mãn : f g g f Id= =  và do đó ta nói ;f g là các phép đồng
phôi mà ta hay gọi vắn tắt là các đồng phôi.
2
Ta gọi ( )fH Y là không gian các tự đồng phôi trên không gian mêtric Y theo
tôpô mịn thì như ta đã biết nó là một nhóm tôpô . Tức là , nó vừa thỏa mãn
các tiên đề của nhóm vừa thỏa tiên đề của một không gian tôpô và ánh xạ sau
là liên tục :
1
: ( ) ( ) ( )
(g, ) ( , )
f f fH Y H Y H Y
h g h g h
η
η −
× →
= 
( nghĩa là ,ánh xạ ngược và phép toán kết hợp của các hàm số là các
hàm liên tục )
Trường hợp riêng , gọi ( )fH +
 là không gian các tự đồng phôi đồng biến trên
không gian mêtric  theo tôpô mịn , thế thì như ta đã biết , nó có các tính chất
giống như tôpô tích các hình hộp ω
 , nhưng hai không gian này không
đồng phôi với nhau.
Do vậy dưới động cơ tìm kiếm một không gian tôpô tích mà nó đồng phôi với
( )fH +
 thì không gian tích nửa-hình hộp được xem xét , nó là không gian tôpô
mịn hơn không gian tôpô tích Tychonoff nhưng thô hơn tôpô tích của các
hình hộp . Do đó , đây là nội dung chính của đề tài này mà tác giả quan tâm .
Nội dung đề tài :
Nội dung đề tài gồm có 3 chương .
Chương 1 : Tác giả nêu ra vắn tắt các khái niệm , các định nghĩa mà
tác giả cho rằng đủ để chúng ta nhớ lại và để chúng ta thảo luận các vấn đề ở
phần sau trọng tâm hơn của đề tài . Tuy nhiên , không phải khái niệm hay
định nghĩa nào cũng được nhắc đến , mà tác giả đôi khi sẽ nêu ra ngay tại chổ
các vấn đề được quan tâm .
Cuối chương tác giả cố gắng nêu ra các nhận xét liên quan đến các khái niệm
,nó là các kết quả được biết trong các bài báo và các sách giáo khoa.
Chương 2 : Tác giả nêu ra các vấn đề đồng phôi trên các không gian hàm .
3
Với không gian Hausdorff Y, Gọi ( )YΗ là nhóm ( tự ) đồng phôi trên Y.
Nếu ( )K YΗ là kí hiệu của nhóm này theo tôpô mở - compact thì dạng này là
một nhóm tôpô nếu như Y là compact hoặc là compact địa phương liên thông
địa phương [7].
Nhưng ( )K YΗ không là một nhóm tôpô nếu Y là không gian mêtric khả li
compact địa phương , vì phép toán lấy nghịch đảo có thể không liên tục .
Cũng trong chương 2 này, chúng ta thấy rằng nếu Y là một không gian mêtric
và ( )f YΗ là kí hiệu của ( )YΗ theo tôpô mịn, thì ( )f YΗ luôn là nhóm tôpô .
Điều này là trước tiên ta thấy rằng tôpô mịn trên ( )YΗ là bằng tôpô đồ thị của
chúng. Và chúng ta sẽ thấy một vài tính chất của ( )f YΗ qua việc nghiên cứu
các lớp tương đương của hai quan hệ tương đương trên không gian này.
Bây giờ sang không gian đặc biệt, là không gian các số thực, gọi Ι là
khoảng đóng [ ]1;1− , gọi ω là tập sắp thứ tự đầu tiên, và gọi  là tập số tự
nhiên { } 0ω . Gọi ( )+
Η  và ( )+
Η Ι tương ứng là các đồng phôi đồng biến
trong ( )Η  và ( )Η Ι . Hiển nhiên ( )KΗ  và ( )KΗ Ι đồng phôi với tôpô tổng của
hai lần ( )K
+
Η  và ( )K
+
Η Ι . Điều này cũng đúng với ( )fΗ  và ( )fΗ Ι . Vì thế
nghiên cứu tính chất của ( )Η  và ( )Η Ι , chúng ta chỉ cần xét ( )+
Η  và ( )+
Η Ι .
Ta có ( )K
+
Η Ι là đồng phôi với ω
 ( tích ω lần của  ) với tôpô tích Tychonoff
( xem [10] và [18] ). Không gian ( )K
+
Η  đồng phôi với ( )K
+
Η Ι , và do đó đồng
phôi với ω
 . Hơn nữa ( )f
+
Η Ι là bằng ( )K
+
Η Ι , vì vậy cũng đồng phôi với ω
 .
Tuy nhiên, ( )f
+
Η  có một tôpô mịn hơn ( )K
+
Η  . Vì thế câu hỏi đặt ra là xem
nhóm tôpô ( )f
+
Η  có đồng phôi với ω
 với tôpô mịn hơn tôpô tích
Tychonoff hay không – có thể tôpô tích của các hình hộp được không ?
4
Chúng ta sẽ thấy các tính chất tôpô của ( )f
+
Η  tương tự những tính chất của
ω
 , ( không gian ω
 theo tôpô tích hình hộp ). Tuy nhiên , cuối cùng chúng
ta sẽ thấy ( )f
+
Η  không đồng phôi với ω
 .
Chương 3 : chương 3 này là phần trọng tâm của đề tài
Chúng tôi đưa ra khái niệm gọi là tôpô tích nửa - hình hộp , mà nó mịn hơn
tôpô tích Tychonoff và thô hơn tôpô tích hình hộp. Tôpô tích nửa - hình hộp
này trên ω
 cho một không gian, kí hiệu là ω
¬ , nó là một đối tượng tốt là
không gian đồng phôi với ( )f
+
Η  .
Cuối cùng , chúng ta nghiên cứu các tính chất của ω
¬ và một vài kết quả dự
đoán là ( )f
+
Η  là đồng phôi với ω
¬ . Cụ thể , chúng ta sẽ thấy ( )f
+
Η  được
nhúng sang ω
¬ và ngược lại . Hơn nửa ( )f
+
Η  đồng phôi với Q ω
׬  ở
đây Q là không gian con của ω
 .
Mặc dù, tác giả đã cố gắng thật nhiều, nhưng chắc sẽ còn nhiều thiếu sót,
sai lầm , tác giả chân thành cảm ơn sự đóng góp quí báo của thầy cô và
các bạn để tác giả còn có thể nghiên cứu sâu hơn trong lĩnh vực này .
5
Chương 1
KHÔNG GIAN TÔPÔ
Trong chương 1 này chúng ta nhắc lại các khái niệm , các định nghĩa của
một không gian tôpô.
Như ta đã biết trên nền tập hợp các hàm số , chúng ta có thể có rất nhiều
tôpô như là : Tôpô hội tụ từng điểm , tôpô hội tụ đều , tôpô hình hộp , tôpô
mở - mở , tôpô mở - compact , tôpô Krikorian, tôpô mịn ,tôpô đồ thị …Tuy
nhiên, chúng ta chỉ quan tâm đến một vài tôpô cần thiết về sau mà thôi .Như
là : tôpô hội tụ từng điểm , tôpô hội tụ đều , tôpô mở -compact , tôpô hình hộp
; tôpô mịn và tôpô đồ thị bằng việc chúng ta nêu định nghĩa về chúng và chỉ
ra một cơ sở của nó.
Đặc biệt ,chúng ta sẽ so sánh các không gian tôpô trên không gian hàm
số không gian nào mịn hơn , thô hơn.
1.1. Định nghĩa và các khái niệm
1.1.1. Định nghĩa không gian tôpô
Cho X là một tập hợp khác rỗng . Một họ τ các tập con của X được gọi
là một tôpô trên X nếu τ thỏa mãn các tiên đề sau :
( i ) . và Xτ τ∅∈ ∈ .
( ii ) . Nếu 1 2vàU Uτ τ∈ ∈ , thì 1 2U U τ∩ ∈ .
(iii).Nếu  τ∈ , thì ∪  τ∈ với  là họ các phần tử của τ .
Giả sử trên X đã được cho một tôpô . Khi đó cặp ( );X τ được gọi là một
không gian tôpô xác định trên nền tập hợp X . U X⊂ , U τ∈ gọi là một mở .
các phần tử x X∈ gọi là các điểm của không gian tôpô( );X τ .
Trên cùng một tập hợp X cho trước , ta có thể có nhiều cấu trúc tôpô
khác nhau . Khi đó ta nhận được các tôpô khác nhau có chung tập nền X . Nếu
6
gọi 1τ và 2τ là hai tôpô như vậy , khi đó ta có hai không gian tôpô ( )1;X τ và
( )2;X τ . Nếu 1τ ⊂ 2τ thì ta nói 1τ thô hơn 2τ hay 2τ mịn hơn 1τ .
1.1.2. Lân cận của một điểm
Cho ( );X τ là một không gian tôpô và điểm 0x X∈ . Tập hợp A X⊂ gọi
là một lân cận của 0x nếu tồn tại một mở U τ∈ sao cho x U A∈ ⊂ , ta có
thể nói rằng U là một lân cận của 0x , nhưng ngược lại một lân cận của
0x chưa hẳn là một tập mở .
1.1.3. Tập mở
Một tập V X⊂ là tập mở nếu và chỉ nếu với mọi x V∈ có một lân cận
xU của x được chứa trong V
1.1.4. Cơ sở của không gian tôpô
Một họ  τ⊂ được gọi là một cơ sở của không gian tôpô ( );X τ nếu
mọi tập con mở khác rỗng của X được biểu thị bởi hợp của một họ con
của .
Ta thấy rằng một họ con  của những tập con của X là một cơ sở của
không gian tôpô ( );X τ nếu và chỉ nếu  τ⊂ và với mọi x X∈ và một
lân cận bất kì V của x có một U∈  sao cho x U∈ V⊂ .
Mỗi một không gian tôpô ( );X τ có nhiều cơ sở khác nhau.
1.1.5. Trọng số của một không gian tôpô
Tập hợp tất cả số phần tử có dạng | | , ở đây  là một cơ sở của không
gian tôpô ( );X τ . Số phần tử nhỏ nhất của | | được gọi là trọng số của
không gian tôpô ( );X τ .
Kí hiệu : ( )( ; )w X τ
7
1.1.6. Cơ sở con của một không gian tôpô
Một họ ρ τ⊂ được gọi là một cơ sở con của một không gian tôpô
( );X τ nếu một họ tất cả các giao hữu hạn 1 2 ... kU U U∩ ∩ ∩ , ở đây iU ρ∈
với 1.......i k= là một cơ sở của không gian ( );X τ .
1.1.7. Cơ sở lân cận
Một họ ( x ) các lân cận của x gọi là cơ sở lân cận tại x nếu một lân
cận bất kì V của x tồn tại U ∈( x ) sao cho x U V∈ ⊂ .
Ta thấy rằng nếu  là một cơ sở của không gian tôpô ( );X τ , thế thì với
mọi x X∈ , một cơ sở ( x ) của ( );X τ tại điểm x ,ta có
 = x X∈∪ ( x ).
1.1.8. Đặc số tại một điểm của một không gian tôpô
Đặc số tại một điểm của một không gian tôpô ( );X τ là số phần tử nhỏ
nhất có dạng | ( x )| , ở đây ( x ) là cơ sở lân cận tại x .
Kí hiệu : ( );( ; )x Xχ τ
1.1.9. Đặc số của một không gian tôpô
Đặc số một không gian tôpô ( );X τ là cận trên đúng của tất cả các số
( );( ; )x Xχ τ với x X∈ .
Kí hiệu : ( )( ; )Xχ τ
Hay ( ) ( ){ } 0( ; ) sup ( ; ) |X X x Xχ τ χ τ= ∈ + 
1.1.10. Không gian tôpô( );X τ thỏa mãn tiên đề đếm được thứ nhất
Nếu ( )( ; )Xχ τ ≤ 0 , Ở đây 0 ( đọc là aleph zero ) là tập hợp song ánh
với tập các số nguyên dương , thế thì không gian tôpô ( );X τ gọi là thỏa
mãn tiên đề đếm được thứ nhất.
Nói cách khác, tại mọi điểm x X∈ có một cơ sở lân cận đếm được.
8
1.1.11. Không gian tôpô( );X τ thỏa mãn tiên đề đếm được thứ hai
Nếu ( )( ; )w X τ ≤0 , thế thì không gian tôpô ( );X τ được gọi là thỏa mãn
tiên đề đếm được thứ hai.
Nói cách khác, không gian ( );X τ có một cơ sở đếm được.
1.1.12. Ví dụ 1
Gọi  là tập các số thực và τ là họ tất cả các tập con U ⊂  với tính
chất là với mọi x U∈ , có một 0ε > sao cho ( );x x Uε ε− + ⊂ . Thế thì :
• ( );τ là một không gian tôpô
• Một họ tất cả các khoảng mở với các đầu mút là số hữu tỉ là một
cơ sở của ( );τ , đây là cơ sở có số phần tử nhỏ nhất , do vậy
( );τ thỏa mãn tiên đề đếm được thứ hai, hiển nhiên thỏa mãn
tiên đề đếm được thứ nhất.
• Tôpô này gọi là tôpô tự nhiên trên trường số thực .
1.1.13. Ví dụ 2
Gọi [ ]0;1I = gọi là khoảng đơn vị , và τ là họ tất cả các tập có dạng
I U∩ , ở đây U ⊂  là mở với tôpô tự nhiên trên  . Thế thì
• ( );I τ là một không gian tôpô
• Một họ tất cả các khoảng có dạng ( ; ),[0; ),( ;1]q r r q ở đây q , r là số
hữu tỉ thỏa 0 1q r< < < là một cơ sở của ( );I τ
• Tất cả các khoảng mở dạng [0; ),( ;1]r q là cơ sở con
• ( );I τ cũng thỏa cả tiên đề đếm được thứ nhất và thứ hai
• Tôpô τ gọi là tôpô tự nhiên trên khoảng I
1.1.14. Ví dụ 3
Cho X là tập bất kì và τ là họ tất cả các tập con của X, thế thì
9
• ( );X τ là một không gian tôpô
• Mọi tập hợp A X⊂ là vừa đóng vừa mở
• Một tập bất kì chứa x là lân cận của x .
• Họ tất cả tập con 1 điểm của X là cơ sở của ( );X τ , nó là cơ
sở có số phần tử nhỏ nhất, nên ( )( ; )w X Xτ = .
• Với mọi x X∈ một họ gồm tập đơn độc { }x là một cơ sở
lân cận tại x , do đó ( );X τ thỏa mãn tiên đề đếm được thứ
nhất.
• Không gian ( );X τ gọi là không gian rời rạc, và tôpô τ gọi
là tôpô rời rạc trên X.
1.2. Các tiên đề tách
1.2.1. 0T - không gian
Không gian tôpô ( );X τ gọi là 0T - không gian nếu hai điểm phân biệt
bất kì ,x y của X đều có một lân cận của x không chứa y hoặc một lân cận
của y không chứa x .
Kí hiệu : 0XT
1.2.2 . 1T - không gian
Một không gian tôpô ( );X τ được gọi là 1T - không gian nếu mọi cặp
điểm phân biệt bất kì ,x y X∈ có một lân cận của x không chứa y và một lân
cận của y không chứa x .
Kí hiệu : 1XT
Rõ ràng 1T - không gian là 0T - không gian .
10
1.2.3. 2T - không gian
Một không gian tôpô ( );X τ được gọi là 2T - không gian ( Hay, không
gian Hausdorff ) nếu mọi cặp điểm bất kì ,x y X∈ có các lân cận 1 2,U U sao
cho 1x U∈ , 2y U∈ và 1 2U U∩ =∅
Kí hiệu : 2XT
Rõ ràng 2T - không gian là 1T - không gian .
1.2.4. 3T - không gian ( không gian chính qui )
Một không gian tôpô ( );X τ được gọi là 3T - không gian ( Hay, không
gian chính qui ) nếu X là 1T - không gian và với mọi x X∈ và với mọi tập
đóng A X⊂ sao cho x A∉ thì tồn tại các tập mở 1 2,U U sao cho 1 2,x U A U∈ ⊂
và 1 2U U∩ =∅.
Kí hiệu : 3XT
Rõ ràng không gian chính qui là không gian Hausdorff
1.2.5. 1
3
2
T - không gian ( không gian hoàn toàn chính qui )
Một không gian tôpô ( );X τ được gọi là 1
3
2
T - không gian ( Hay, không
gian hoàn toàn chính qui , Hay không gian Tychonoff) Nếu X là 1T - không
gian và với mọi x X∈ và với mọi tập đóng A X⊂ sao cho x A∉ thì tồn tại
một hàm liên tục :f X I→ sao cho ( ) 0f x = và ( ) 1,f y y A= ∀ ∈
Rõ ràng không gian Tychonoff là không gian chính qui.
1.2.6. 4T - không gian ( không gian chuẩn tắc )
Một không gian tôpô ( );X τ được gọi là 4T - không gian ( Hay, không
gian chuẩn tắc ) nếu X là 1T - không gian hai tập đóng bất kì không giao nhau
trong X, thì tồn tại các tập mở U và V sao cho ,A U B V⊂ ⊂ và U V∩ =∅ .
Rõ ràng 4T - không gian là 3T - không gian.
11
1.2.7. Ví dụ 4:
Không gian tôpô X với tôpô Zariski ( tức là , X là tập vô hạn , τ gồm
có ∅ và các tập con G X⊂ sao cho X G đếm được ) là 1T - không gian nhưng
không là 2T - không gian .
1.2.8. Ví dụ 5 :
Các không gian tôpô ở ví dụ mục 1 là các không gian Hausdorff.
1.2.9. Ví dụ 6 :
Cho tôpô trên mặt phẳng Niemytzki, tức là :
Gọi L là tập con nữa mặt phẳng Oxy với điều kiện 0y ≥ , 1L là đường 0y = và
2 1L L L= . Với mọi 1x L∈ và 0r > , gọi ( ; )U x r là tập tất cả những điểm của L
bên trong đường tròn bán kính r tiếp xúc với 1L tại x và gọi
( )1( ) ; { }iU x U x x
i
= ∪ với 1,2,.......i = Với mọi 2x L∈ và 0r > gọi ( ; )U x r là tập
tất cả những điểm bên trong đường tròn bán kính r và tâm tại x và gọi
( )1( ) ;iU x U x
i
= với 1,2,.......i = , tôpô τ là tôpô sinh bởi hệ lân cận ( x ) x X∈ .Ở
đây ( x ) = { } 1
( )i i
U x
∞
=
Ta gọi ( )iU x một phần tử của cơ sở ( x ) tại điểm x L∈ . Với mọi
( ) { }iy U x x∈ kí hiệu /
y là điểm mà tia bắt đầu tại x qua y giao với đường
tròn ( )iU x , ta có ngay :
/
0 khi
( ) 1 khi  ( )
khi ( ) { }
i
i
y x
f y y L U x
xy
y U x x
xy


=

= ∈

 ∈


Ở đây, ab kí hiện của độ dài đoạn nối các điểm vàa b
12
Nó xác định một hàm số liên tục :f L I→ thỏa điều kiện của không gian
Tychonoff.
1.3. Các Tôpô thông thường trên không gian hàm
1.3.1 . Hội tụ từng điểm
Gọi X là một tập hợp , Y là một không gian tô pô , và gọi :nf X Y→ là
một dãy hàm. Ta nói nf hội tụ từng điểm đến hàm :f X Y→ nếu với mọi
x X∈ dãy số ( )nf x hội tụ đến số ( )f x .
Điều này có nghĩa là , dãy hàm nf hội tụ từng điểm tới f nếu :
lim ( ) ( ),n
n
f x f x x X
→∞
= ∀ ∈
Ví dụ 7: Cho dãy hàm :
( )( ) sinn
xf x n
n
=
Rõ ràng với mỗi [ ]0;2x π∈ ta có
( )( ) ( )sin
lim ( ) lim sin lim .n
n n n
x
nxf x n x x
n x
n
→∞ →∞ →∞
 
 = = =
  
 
Và ở đây hàm f là [ ]( ) , 0;2f x x x π= ∀ ∈
1.3.2. Tôpô tích
Gọi X là tập hợp , Y là một không gian tôpô . Cho trước bất kì một
x X∈ và một tập mở tùy ý U Y⊂ . Ta định nghĩa :
{ }( ; ) ( : ) | ( )S x U f F X Y f x U=∈ ∈
Thế thì những tập ( ; )S x U là cơ sở con của F(X;Y) . Tôpô sinh bởi họ các cơ sở
con này gọi là tôpô tích trên F(X;Y).
Với cơ sở của F(X;Y) được xác định bởi giao hữu hạn những tập con mở :
1 1 2 2 2 2( ; ) ( ; ) .... ( ; )S x U S x U S x U∩ ∩ ∩
Ngược lại ta có mệnh đề sau :
13
Mệnh đề 8 : Gọi X là tập hợp , Y là một không gian tôpô và  là một cơ sở
của tôpô trên Y. Thì bộ :
{ ( ; ) | ,S x B x X B∈ ∈  }
Là một cơ sở con của tôpô tích trên F (viết gọn thay vì F(X;Y)).
Chứng minh :
Giả sử một phần tử ( ; )S x U là một cơ sở con của F . Thế thì U là mở
trong Y, Vì thế U được biểu diễn bởi hợp của { }i i I
B ∈
là những phần tử của  .
Do đó
( ; ) ( ; )i
i I
S x U S x B
∈
= ∪
Tức là ( ; )S x U nằm trong tôpô sinh bởi những tập ( ; )S x B 
Ví dụ 9 :
Xét không gian ω
 tích vô hạn lần của  .
Nếu ( ; )c d là khoảng mở trong  . Thế thì
(3;( ; )) ( ; ) ...S c d c d= × × × ×   là một tập mở cơ sở con trong ω
 .
Nếu ( ; )a b là một khoảng mở khác , thế thì
(1,( ; )) (3,( ; )) ( ; ) ( ; ) .....S a b S c d a b c d∩ = × × × ×   là một tập mở
cơ sở trong ω
 . Trong trường hợp tổng quát tập mở cơ sở của ω
 là một số
hữu hạn một bộ tọa độ.
Định lý 10 : Sự hội tụ trong tôpô tích.
Gọi X là một tập hợp , Y là một không gian tôpô , và gọi nf là một dãy
trong F . Gọi f F∈ . Thế thì nf f→ theo tôpô tích nếu và chỉ nếu nf hội tụ
từng điểm tới f .
Chứng minh : Giả sử nf f→ theo tôpô tích , và gọi x X∈ . Nếu U là một lân
cận của ( )f x trong Y , Thế thì ( , )S x U là một lân cận của f trong F , vì thế
14
( ; )nf S x U∈ với tất cả n trừ một số hữu hạn n . Do đó , ( )nf x U∈ với tất cả n
trừ một số hữu hạn n .
Ngược lại , Giả sử rằng nf hội tụ từng điểm đến f và gọi ( ; )S x U là
một lân cận của f trong F. Thế thì , U là một lân cận của ( )f x trong Y . Vì
( ) ( ),nf x f x x X→ ∀ ∈ , cho nên ( )nf x U∈ với tất cả n trừ một số hữu hạn n . Thế
thì ( ) ( ; )nf x S x U∈ với mọi n trừ một số hữu hạn n . Hay nói cách khác nf f→
theo tôpô tích  .
Do vậy , tôpô tích còn gọi là tôpô hội tụ từng điểm trên F(X;Y) .
1.3.3. Tôpô tích Tychonoff
Cho ( )i i IX ∈ là họ các không gian tôpô , iτ là tôpô tương ứng của iX . Ta
gọi { }( ) :i i i I i i
i I
X X x x X∈
∈
= = ∈∏ . Và gọi ( )i i Ip ∈ là ánh xạ chiếu liên tục xác
định bởi :
:
( )
i i i
i I
i i I i
p X X
x x
∈
∈
→∏

Gọi : ( )1
1 j j
n
i i
j
G p G−
=
= ∩ với 1
( )j j j
j
i i i i
i i
p G G X−
≠
= ×∏ và ji iG τ∈ .
Ta gọi  là họ tất cả các tập G có dạng như trên . Khi ấy , tồn tại một tôpô 
trên X nhận  làm cơ sở gọi là tích Tychonoff của các không gian iX .
Như vậy , một tập hợp thuộc vào cơ sở của tôpô Tychonoff sẽ có dạng
1 2
1
1 , .....
( )j j
j n
nn
i i i i
j
i i j i i i i
V U X U X
=
≠ = ≠
 
=∩ × = ×  
 
∏ ∏ ∏ với jiU là tập mở trong jiX .
1.3.4. Tôpô hình hộp
1.3.4.1 . Định nghĩa : Gọi X là một tập hợp và Y là một không gian tôpô .
Cho trước một họ { }x x X
U ∈
là các tập mở trong Y. Xét tích :
15
{ }| ( ) ;x x
x X
U f F f x U x X
∈
= ∈ ∈ ∀ ∈∏
được gọi là một hình hộp mở trong F . Một bộ tất cả các dạng hình hộp mở là
một cơ sở của một tôpô trên F. Gọi là TôPô Hình hộp.
1.3.4.2. Định lý 11: Cơ sở của tôpô hình Hộp
Gọi X là một tập hợp , Y là một không gian tôpô , và gọi  là một cơ sở
đối với tôpô trên Y . Thế thì bộ các tập hợp
{ |x xB B ∈∏ , với mỗi x X∈ }
là một cơ sở của tôpô hình hộp trên F
Chứng minh : Gọi xU U= ∏ là một hình hộp mở bất kì trong F, và gọi
f U⊂ . Thế thì , ( ) xf x U⊂ với mỗi x X∈ , vì thế có một xB ∈ sao cho xx B∈
và x xB U⊂ . Thế thì , xf B∈∏ và xB U⊂∏ 
1.3.4.3. Ví dụ 12: Xét trên không gian ω
 . Một dãy bất kì các khoảng mở
của  : 1 1 2 2 3 3( ; ),( ; ),( ; ),...,( ; )...n na b a b a b a b , thì tập hợp
1 1 2 2 3 3( ; ) ( ; ) ( ; ) ... ( ; ) ...n na b a b a b a b× × × × ×
là một tập mở cơ sở của tôpô hình hộp, ta sẽ gặp lại với kí hiệu ω

1.3.4.4. Ví dụ 13: Ta xét dãy sau trong ω

1
2
3
(1;1;1...........)
1 1 1
; ; ;.....
2 2 2
1 1 1
; ; ;.....
3 3 3
f
f
f
=
 
=  
 
 
=  
 

Dãy này hội tụ đến điểm (0;0;0...........)f = trong tôpô tích .
Tuy nhiên , dãy nf này không hội tụ đến f trong tôpô hình hộp . Trong
trường hợp cụ thể , hình hộp mở
16
1 1 1 1
( 1;1) ; ; ....
2 2 3 3
   
− × − × − ×   
   
Chứa f nhưng không chứa nf với bất kì giá trị nào của n.
1.3.5. Tôpô hội tụ đều
1.3.5.1. Hội tụ đều : Gọi X là một tập hợp , Y là một không gian mêtric với
mêtric d và gọi dãy hàm :nf X Y→ . Ta nói nf hội tụ đều tới hàm :f X Y→ ,
nếu khoảng cách đều ( ; ) 0
n
nf fρ
→∞
→
Ở đây khoảng cách đều là hàm số xác định bởi
( ){ }( ; ) sup ( ); ( ) |f g d f x g x x Xρ= ∈
Nếu tập ( ){ }( ); ( ) |d f x g x x X∈ không bị chặn thì ( ; )f gρ không xác định.
1.3.5.2. Tôpô hội tụ đều : Gọi X là một tập hợp, Y là một không gian mêtric .
Với mỗi f F∈ và 0ε > . Đặt :
{ }( ; ) | ( ; )B f g F f gρ ε ρ ε=∈ <
thế thì , những tập ( ; )B fρ ε dạng một cơ sở đối với một tôpô trên F . Gọi là
Tôpô hội tụ đều.
1.3.5.3. Sự hội tụ trong tôpô hội tụ đều :
Gọi X là một tập hợp , Y là một không gian mêtric và gọi nf là một
dãy trong F , và gọi f F∈ . Thế thì , nf f→ theo tôpô hội tụ đều nếu và chỉ
nếu các hàm nf hội tụ đều tới f .
1.3.6. Tôpô mịn
1.3.6.1. Tôpô mịn : Gọi X là một không gian tôpô và Y là không gian mêtric
với mêtric d . Trên C(X;Y) ta cho ( ; )f C X Y∈ và cho một hàm số thực xác
định dương : Xδ +→  , ( ;(0;1))LSC Xδ ∈ .Ta đặt
{ }( ; ) ( ; ) | ( ( ); ( )) ( );B f g C X Y d f x g x x x Xδ δ= ∈ < ∀ ∈
17
Những tập ( ; )B f δ xác định một cơ sở của một tôpô ta gọi là tôpô mịn trên
C(X;Y).
1.3.6.2. Tính chất tôpô mịn :
• Tôpô mịn ,mịn hơn tôpô hội tụ đều , chúng bằng nhau khi X là
compact.
• Nếu X rời rạc thì tôpô mịn bằng tôpô tích các hình hộp.
1.3.7 . Tôpô mở - compact
1.3.7.1. Tôpô mở - compact :Cho X ; Y là các không gian tôpô.Với mỗi tập
con K compact của X và mỗi tập con mở U của Y , Đặt ( ; )W K U là tập hợp các
hàm số chuyển K sang U . Nghĩa là :
{ }( ; ) ( ; ) | ( )W K U f C X Y f K U=∈ ⊂
Gọi là tôpô mở - compact
1.3.7.2. Cơ sở tôpô mở - compact :
Một họ gồm tất cả những tập có dạng ( ; )W K U là một cơ sở con của
tôpô mở - compact . Một họ giao hữu hạn những tập có dạng ( ; )W K U là cơ sở
của tôpô mở - compact , mỗi phần tử của cơ sở này có dạng
{ }( ; ) | 0,1,2,...,i iW K U i n= , với iK đóng trong X và iU mở trong Y.
1.3.7.3. Tính chất tôpô mở - compact:
• Tôpô mở - compact mịn hơn tôpô hội tụ từng điểm
• Tôpô mở - compact là Hausdorff nếu không gian Y là Haussdorff
• Tô pô mở - compact là chính qui nếu không gian Y chính qui và các
phần tử của F(X;Y) liên tục
18
1.3.8. Tôpô đồ thị
1.3.8.1. Đinh nghĩa :
• Goi X và Y là các không gian tôpô và gọi F là tập hợp tất cả các hàm
số từ X đến Y . Với f F∈ , đồ thị của f là tập hợp
{ }( ) ( ; ( )) |G f x f x x X= ∈ . ( )G f rõ ràng là tập con của không gian tích
X Y× ; X Y× với tôpô tích thông thường.
Một tập UF được chọn như sau : { }| ( )UF f F G f U=∈ ⊂
ở đây U là tập con bất kì của X Y× .
• Ta định nghĩa một tôpô mà ta sẽ kí hiệu là Γ gọi là tôpô đồ thị đối
với F, đó là tôpô sinh bởi một cơ sở { |UF U là mở trong X Y× } với
U là tất cả các tập mở trong X Y× .
• Ta gọi C(X;Y) là tập các hàm số liên tục từ X đến Y thế thì C(X;Y) là
tập con của F . Nếu U là mở trong X Y× , thế thì
{ }( ; ) ( ; ) | ( ) ( ; )U UC X Y f C X Y G f U C X Y F= ∈ ⊂ = ∩ .
1.3.8.2. Chứng minh { }UF là một cơ sở của một tôpô trên F :
Bổ đề 14 : Nếu ;U V X Y⊂ × thì U V U VF F F∩= ∩
Chứng minh :
• Giả sử U VF ∩ = ∅.
Nếu U Vf F F∈ ∩ thì ( )G f U⊂ và ( )G f V⊂ suy ra ( )G f U V⊂ ∩ .
Do đó, U Vf F ∩∈ . Điều này mâu thuẩn với giả thiết U VF ∩ = ∅
Do vậy, Nếu U VF ∩ = ∅ thì U VF F∩ =∅
Vậy : U V U VF F F∩= ∩
• Giả sử U VF ∩ ≠ ∅ hoặc U VF F∩ ≠ ∅ .
+ Gọi U Vf F ∩∈ , thế thì ( )G f U V⊂ ∩ , tức là
vàU Vf F f F∈ ∈
19
Do đó, U Vf F F∈ ∩ suy ra U V U VF F F∩ ⊂ ∩
+ Gọi U Vg F F∈ ∩ thì ( ) và G(g)G g U V∈ ∈ , tức là
( )G g U V∈ ∩
Do đó , U Vg F ∩∈ suy ra U V U VF F F ∩∩ ⊂
Từ đó trong mọi trường hợp ta có : U V U VF F F∩= ∩ 
Định lý 15 : Một bộ  = { |UF U là một tập mở trong X Y× } là một cơ sở của
một tôpô trên F.
Chứng minh :
Điều kiện đủ , với  là một cơ sở của một tôpô trên F thì với mọi hai
phần tử UF và VF của  và với mỗi điểm U Vf F F∈ ∩ có một wF ∈  sao cho
w U Vf F F F∈ ⊂ ∩ .
Gọi UF ∈ và VF ∈  Giả sử U Vf F F∈ ∩ . Thế thì theo định nghĩa
( )G f U⊂ và ( )G f V⊂ hay ( )G f U V⊂ ∩ . Vì U và V là mở trong X Y× , U V∩
là mở trong X Y× . Do đó , U VF ∩ ∈  . Nhưng ( )G f U V⊂ ∩ suy ra U Vf F ∩∈ .
Theo bổ đề 14 , ta đã chứng minh U V U VF F F∩= ∩ . Do đó , U V U Vf F F F∩∈ ⊂ ∩ là
đúng.
Gọi w U VF F F= ∩ ∈  rõ ràng  là cơ sở của một tôpô trên F 
1.3.9. Một vài nhận xét:
1.3.9.1. Nhận xét 16 : Gọi X là một tập hợp , Y là một không gian mêtric.
Thế thì :
Tôpô hội tụ từng điểm ⊂ Tôpô Hội tụ đều ⊂ Tôpô Hình hộp
Thật vậy .
Trước hết , ta chứng minh bao hàm thức đâu tiên . Gọi ( ; )S x U là
một tập mở cơ sở con bất kì trong tôpô hội tụ từng điểm , và gọi ( ; )f S x U∈
20
thế thì U là mở trong Y và ( )f x U∈ , vì thế tồn tại một 0ε > sao cho
( ( ); )B f x Uε ⊂ . Thế thì , mọi phần tử của ( ; ) ( ; )B f S x Uρ ε ⊂
Tiếp theo , Gọi ( ; )B fρ ε là tập mở cơ sở bất kì trong tôpô hội tụ đều ,
và gọi ( ; )g B fρ ε∈ . Thế thì , có một /
0ε > để /
( ; ) ( ; )B f B fρ ρε ε⊂ . Thế thì ,
( )/
( ) ; ( )
2 2x X
g x g xε ε
∈
− +∏ là một tập mở trong tôpô tích chứa g và được chứa
trong /
( ; )B fρ ε và do đó chứa trong ( ; )B fρ ε  .
1.3.9.2. Nhận xét 17 : Nếu X 2T , Tôpô mở - compact ⊂ Tôpô đồ thị
Thật vậy ,
Gọi { }( ; ) | ( )W K U f f K U= ⊂ là tập mở cơ sở con bất kì của tôpô mở -
compact . Vì X 2T và K compact nên K đóng . Vì thế tập hợp
[ ]( ) ( V X U X K Y= × ∪ × là mở trong X Y×
Giả sử ( ; )f W K U∈ thế thì ( )f K U⊂ vì thế ( )G f V⊂ hay Vf F∈ . Vì thế
cho nên ( ; ) VW K U F⊂ .
Tương tư , nếu Vf F∈ thế thì ( )G f V⊂ hay ( ; )f W K U∈
Do đó : ( ; ) VW K U F= , đều này suy ra rằng ( ; )W K U mở trong ( ; )F Γ 
1.3.9.3. Nhận xét 18 :X 2T - compact, Y là không gian tôpô tùy ý , thế thì Tôpô
đồ thị trên C (X:Y) bằng tôpô mở - compact.
Thật vậy ,
Gọi ( ; )UC X Y là tập cơ sở mở trong ( )( ; );C X Y Γ với i i
i I
U U V
∈
=∪ × , ;i iU V
mở lần lượt trong X;Y
Gọi điểm f bất kì ( ; )Uf C X Y∈ . Ta chứng tỏ ( ; )UC X Y là mở trong
tôpô mở - compact.
21
Vì ( ; )Uf C X Y∈ , ( )G f U∈ . Do đó với mỗi x X∈ , có một chỉ số xi I∈
sao cho ( ); ( ) x xi ix f x U V∈ × . Vì f liên tục nên có một tập mở xO X⊂ với xx O∈
và ( ) xx if O V⊂ với mỗi x X∈ .
Vì X 2T - compact , nên X chính qui , cho nên có một tập mở /
xiU sao cho
/ /
x x xi i x ix U U O U∈ ⊂ ⊂ ∩ với mỗi x X∈ . do đó,
/ /
( ) ( ) ( ) ( ) ( )x x x xi i x i x if x f U f U f O U f O V∈ ⊂ ⊂ ∩ ⊂ ⊂
Vì X compact và vì { }/
|xiU x X∈ là một phủ mở của X , và có một phủ con hữu
hạn { }/
| 1,2,......,x j
iU j n= . Thế thì /
( )x xj j
i if U V⊂ . Nhưng X compact và /
x j
iU là đóng
trong X , nên suy ra /
x j
iU là compact . Cho nên /
1
( ; )x xj j
n
i i
j
f W U V
=
∈ ∩ , một cơ sở mở
trong tôpô mở - compact trên không gian C(X;Y)
Giả sử /
1
( ; )x xj j
n
i i
j
g W U V
=
∈ ∩ thế thì /
( )x xj j
i ig U V⊂ vì / /
x xj j
i iU U⊂ với mỗi 1,2,......,j n= .
Nhưng { }/
| 1,2,......,x j
iU j n= là phủ mở của X . Cho nên /
( ) x xj j
i iG g U V U⊂ ∪ × ⊂
hay ( ; )Ug C X Y∈ . Vì g là một điểm được lấy tùy ý của /
( ; )x xj j
i iW U V∩ nên ta suy
ra rằng /
( ; ) ( ; )x xj j
i i UW U V C X Y∩ ⊂ .
Do đó , /
1
( ; ) ( ; )x xj j
n
i i U
j
f W U V C X Y
=
∈ ∩ ⊂ . Nên ( ; )UC X Y là lân cận của chính mỗi
điểm trong tôpô mở - compact . Do đó , KΓ ⊂ và theo nhận xét 17 K ⊂ Γ trên
C(X;Y) vì ( ; )C X Y F⊂ và K ⊂ Γ trên F
Do vậy , K và Γ là tương đương tôpô trên ( ; )C X Y .
1.3.9.4. Nhận xét 19 : Nếu X là tập compact thì tôpô mịn, tôpô hội tụ đều và
tôpô mở - compact bằng nhau .
1.3.9.5. Nhận xét 20 : Người ta chứng minh được tôpô đồ thị cũng chứa tôpô
hội tụ đều và tôpô mịn.
22
Chương 2
CÁC NHÓM ĐỒNG PHÔI TÔPÔ
Trong chương này ta nhắc lại các vấn đề sau :
Các tính chất nhóm đồng phôi tôpô gồm ( )KH Y các nhóm đồng phôi theo tôpô
mở - compact , ( )fH Y các nhóm đồng phôi theo tôpô mịn và cấu trúc nhóm
qua các quan hệ tương đương của nó.
Đặt biệt , ta xét các tính chất của ( )fH +
 các nhóm đồng phôi đồng biến trên
 theo tôpô mịn và tính chất của ω
 tôpô tích hình hộp , ta sẽ thấy hai không
gian này rất giống nhau , nhưng cuối chương ta sẽ thấy rằng chúng thật sự
không đồng phôi với nhau . Đây là vấn đề cốt lỗi nảy sinh khái niệm tôpô
nửa – hình hộp mà nó có thể đồng phôi .
2.1. Các tính chất của ( )K YΗ
Định lý chính liên quan với nhóm ( )K YΗ của các đồng phôi trên không gian
mêtric Y, ở đây tôpô không gian các hàm là tôpô mở - compact , là định lý sau
đây được đưa ra bởi Richard F.Arens trong [7].
2.1.1. Định lý 21 :Nếu Y compact hoặc compact địa phương liên thông địa
phương, thì ( )K YΗ là một nhóm tôpô.
Điều này được chứng minh bởi Jan.J.Dijkstra trong [12] ở đây cho thấy rằng
nếu Y là không gian Hausdorff sao cho mọi điểm có một lân cận là
continuum , thì ( )K YΗ là một nhóm tôpô.Trong [12] cũng chỉ ra ( )K YΗ không
phải là nhóm tôpô với Y là không gian mêtric khả li compact địa phương vì
phép lấy nghịch đảo có thể không liên tục.
Vì ( )K YΗ là không gian con của không gian ( )KC Y các hàm số thực liên tục
trên Y, theo tôpô mở-compact , ( )K YΗ kế thừa các tính chất tôpô của
( )KC Y . ( )KC Y đồng phôi với không gian tích ω
 theo tôpô tích Tychonoff.
23
Bây giờ chúng ta xét các nhóm tôpô ( )K
+
Η Ι và ( )K
+
Η  , ở đây các đồng phôi là
hàm đồng biến . Như đã chỉ ra trong phần giới thiệu. Chúng ta có định lý
Anderson như sau.
2.1.2. Định lý 22 : Nhóm tôpô ( )K
+
Η Ι là đồng phôi với ω
 .
Chúng ta thấy rằng ( )K
+
Η  cũng đồng phôi với ω
 bởi vì đã biết có một đồng
phôi từ ( )K
+
Η Ι lên ( )K
+
Η  trong [9].Điều này đã rõ , nhưng chúng ta sẽ làm
cách khác bổ đề sau đây ,bởi vì nó được dùng trong chương 3. Trong bổ đề
này, ( )KC+
Ι là không gian các hàm số thực tăng ngặt trên Ι . Không gian hàm
này có một tôpô mở - compact mà không gian tổng quát ( )KC Y có một cơ sở
bao gồm những tập hợp có dạng
{ }( ; ; ) ( ) : ( ) ( ) ,KB f K g C Y f t g t t Kε ε= ∈ − < ∀ ∈ ,
ở đây, ( )Kf C Y∈ ,K là tập con compact của Y, và 0ε > .
2.1.3. Bổ đề 23 : Nếu D là một tập con trù mật của I, thì ( )KC+
Ι có một cơ sở
gồm những tập có dạng :
{ }( ; ; ) ( ) : ( ) ( ) ,KB f L g C f t g t t Lε ε+
= ∈ Ι − < ∀ ∈
ở đây ( )Kf C+
∈ Ι , L là tập con hữu hạn của D, và 0ε > . Cụ thể , tôpô mở -
compact là bằng tôpô hội tụ từng điểm trên ( )KC I+
.
Chứng minh :
Mỗi ( ; ; )B f L ε rõ ràng là mở trong ( )KC I+
,vì thế gọi ( )Kf C+
∈ Ι , và 0ε > . Ta
cần tìm một tập con hữu hạn L của D sao cho ( ; ; ) ( ; ; )
12
B f L B f Iε ε⊆ .
• Với mỗi t ∈Ι , gọi U(t) là một khoảng mở giao với I sao cho
( )( ( )) ( ) ; ( )
12 12
f U t f t f tε ε⊆ − +
Do sự compact của I, tồn tại 1 2 11 ....... 1m mt t t t−− = < < < < = trong I sao cho
1 2( ) ( )......... ( )mU t U t U tΙ= ∪
24
Bằng cách chọn lại thứ tự tập con nếu cần. Chúng ta có thể giả sử rằng với
mỗi it không nằm trong ( )jU t với mọi j i≠ . Thế thì với mỗi 1,........,i m= , đặt :
{ }( )  ( ) : 1,......, vài i jU U t U t j m j i= ∪ = ≠
Với mỗi 1,.......,i m= , gọi i id U D∈  , và đặt { }1,..... mL d d=
• Để thấy ( ; ; ) ( ; ; )
12
B f L B f Iε ε⊆ , gọi ( ; ; )
12
g B f L ε∈ và gọi t ∈Ι . Thế thì
it U∈ với 1,.......,i m= . Chúng ta chỉ xét trường hợp 1 i m< < vì trường
hợp 1i = và i m= là tương tự.
Lập tức ta có : ( ) ( )
12i ig d f d ε− < , hơn nửa ( ) ( )
12i if d f t ε− < và
( ) ( )
12if t f t ε− < .Từ hai bất đẳng thức đầu tiên, ta có
( ) ( )
6i ig d f t ε− < .Từ đây và bất đẳng thức thứ 3, ta có ( ) ( )
4if d f t ε− <
Chú ý rằng : 1( ) ( )i iU t U t− ≠ ∅ thế thì
( ) ( )1 1( ) ; ( ) ( ) ; ( )
12 12 12 12i i i if t f t f t f tε ε ε ε− −− + − + ≠ ∅
Từ điều này ta được 1( ) ( )
12 12i if t f tε ε−− < + thế thì 1( ) ( )
6i if t f t ε−− < từ trên,
ta có 1 1( ) ( )
6i ig d f t ε− −− < , thế thì 1( ) ( )
3i ig d f t ε− − < .
Vậy chúng ta có 1( ) ( )
2i ig d g d ε− − <
Tương tự, chúng ta cũng có 1( ) ( )
2i ig d g d ε+ − < .
Do vậy ta có 1i id t d− < ≤ hoặc 1i id t d +≤ < vì vậy 1( ) ( ) ( )i ig d g t g d− < ≤ hoặc
1( ) ( ) ( )i ig d g t g d +≤ < . Do đó: ( ) ( )
2ig t g d ε− < .
Nhưng vì ( ) ( )
4ig d f t ε− < , ta có 3( ) ( )
4
g t f t ε ε− < < .Thế thì ( ; ; )g B f I ε∈ và
do đó : ( ; ; ) ( ; ; )
12
B f L B f Iε ε⊆ . 
2.1.4. Định lý 24 : Có một đẳng cấu nhóm tôpô từ ( )K I+
Η lên ( )K
+
Η  .
Chứng minh : Gọi :( 1;1)τ − →  là đồng phôi được xác định bởi
25
( ) tan
2
t
t
π
τ
 
=  
 
với ( 1;1)t∀ ∈ −
Định nghĩa : ( ) ( )K Kη + +
Η Ι → Η  được xác định bởi
1
( )h hη τ τ −
= với ( )Kh +
∀ ∈Η Ι
Chú ý rằng 1
η−
được xác định bởi 1 1
( )g gη τ τ− −
= .Lập tức η rõ ràng là một
nhóm đẳng cấu, vì thế chúng ta cũng sẽ thấy rằng nó cũng là một đồng phôi ,
như sau:
• Gọi ( )Kh H I+
∈ và gọi ( ( ); ; )B h Kη ε là một cơ sở lân cận của ( )hη trong
( )K
+
Η  ở đây K là một tập con compact của  . Do tính liên tục của
1
τ −
, 1
( )Kτ −
là tập con compact trong ( 1;1)− . Do đó compact trong I , vì
tính liên tục của τ , tồn tại một số 0δ > sao cho với mỗi 1
, ( )r s Kτ −
∈ với
, ( ) ( )r s r sδ τ τ ε− < − < .Thế thì , nếu 1
( ; ( ); ) t Kf B h Kτ δ−
∈ ∀ ∈ ,
( ) ( )1 1
( ) ( ) ,f t h tτ τ δ− −
− <
Vì thế
( )( ) ( )( ) ( ) ( )1 1
( ) ( ) ,f t h t f t h tη η τ τ τ τ ε− −
− = − <
Điều này cho thấy ( ) ( )1
( ; ( ); ) ( ); ;B h K B h Kη τ δ η ε−
⊆ và do đó η liên tục.
• Để chứng tỏ 1
η−
liên tục, gọi ( )Kh +
∈Η  và gọi ( )1
( ); ;B h Lη ε−
là một cơ
sở lân cận của 1
( )hη−
trong ( )K
+
Η Ι như đã cho theo bổ đề 23 , ở đây L là
một tập con hữu hạn của ( 1;1)− . Đặt :
{ }( ) :K t t Lτ= ∈
Thế thì ( ); ;B h K ε là một lân cận của h trong ( )K
+
Η  . Vì đạo hàm của 1
τ −
là
nhỏ hơn 1 tại mọi điểm trên  , ta có
1 1
, , ( ) ( )r s r s r sτ τ− −
∀ ∈ − ≤ − .Vì thế nếu ( ; ; ) tf B h K Lε∈ ∀ ∈
1 1 1 1
( )( ) ( )( ) ( ( )) ( ( )) ( ( )) ( ( ))f t h t f t h t f t h tη η τ τ τ τ τ τ ε− − − −
− = − ≤ − <
26
Điều này cho thấy ( )1 1
( ) ( ); ;f B h Lη η ε− −
∈ và do đó
( )1 1
( ; ; ( ( ); ; )B h K B h Lη ε η ε− −
⊆
Vì thế 1
η−
là liên tục , và như vậy η là một đồng phôi 
 Vì vậy ( )K
+
Η  là đồng phôi với ( )K I+
Η theo định lý 24 , ta thấy ( )K
+
Η 
là đồng phôi với ω
 theo định lý 22 . Bây giờ I là compact, thế thì
( )f I+
Η với tôpô mịn là bằng ( )K I+
Η , và do đó ( )f I+
Η cũng đồng phôi với
ω
 . Nhưng tôpô mịn trên ( )f
+
Η  là mịn hơn tôpô mở - compact trên
( )K
+
Η  , và chúng ta cần quan tâm đến những điều trên không gian
( )f
+
Η  này . Trong phần tiếp theo chúng ta thấy rằng với không gian
mêtric tổng quát Y, thì không gian ( )f YΗ là một nhóm tôpô, và chúng
ta nghiên cứu một số tính chất tôpô của không gian này .
2.2.Các tính chất của ( )f YΗ :
Ta nhắc lại rằng.Gọi C(X;Y) là tập hợp các hàm số liên tục từ không gian tôpô
X sang không gian tôpô Y. Nếu Y là không gian mêtric với mêtric d, thì tôpô
mịn trên C(X;Y) ( ứng với d ) có một cơ sở gồm những tập có dạng :
( ){ }( ; ) ( ; ) : , ( ); ( ) ( )B f g C X Y x X d f x g x xε ε= ∈ ∀ ∈ <
ở đây, ( ; )f C X Y∈ và ( )C Xε +∈ tập hợp các hàm số thực dương trên X và
( ) ( ;(0;1))x LSC Xε ∈ .( hàm bán liên tục dưới )
Nếu X là không gian chuẩn tắc paracompact đếm được thì tôpô mịn trên
( ; )C X Y trở nên độc lập với mêtric d trên Y, bởi vì trong trường hợp này, tôpô
như thế là bằng tôpô đồ thị trên ( ; )C X Y có một cơ sở gồm những tập hợp có
dạng
{ }: ( ; ) : ( )WW F f C X Y G f W+
==∈ ⊆
ở đây, W là tập con mở của X Y× (xem [21], [22] ).
27
2.2.1. Định lý 25 : Nếu X là một không gian chuẩn tắc paracompact đếm được
và Y là không gian mêtric thì tôpô mịn trên ( ; )C X Y là bằng tôpô đồ thị trên
( ; )C X Y .
Chứng minh : Gọi ( ; )f C X Y∈ và gọi ( )C Xε +∈ . Để thấy ( ; )B f ε là mở trong
tôpô đồ thị, ta đặt
{ }{ }( ( ); ( )) :W x B f x x x Xε=∪ × ∈
ở đây, ( ( ); ( ))B f x xε là quả cầu mở trong Y tâm tại ( )f x và có bán kính
( )xε .
• Ta cần thấy rõ rằng W là mở trong X Y× , vì thế gọi ( ; )x y W∈ , Thế thì
( ; ( )) ( )d y f x xε< , vì thế chúng ta có thể đặt một số dương
( ) ( ; ( ))x d y f xδ ε= − . Do tính liên tục của và ,f xε có một lân cận U sao
cho ( )( ) ( ); và (U)
3
f U B f x δ ε⊆ được chứa trong khoảng mở
( )( ) ; ( )
3 3
x xδ δε ε− + .
Để thấy ( );
3
U B y Wδ× ⊆ , gọi ( )/ /
và ;
3
x U y B y δ∈ ∈ .Thế thì
( ) ( ) ( )
( )
/ / / /
/
; ( ) ; ; ( ) ( ( ); ( ))
< ; ( )
3 3
= ( )
3 3
= ( )
3
< ( ).
d y f x d y y d y f x d f x f x
d y f x
x
x
x
δ δ
δ δε δ
δε
ε
≤ + +
+ +
+ − +
−
Do đó, { } ( )/ / / / /
( ; ) ( ), ( )x y x B f x x Wε∈ × ⊆ . Do đó, ( );
3
U B y δ× là một lân cận
của ( ; )x y chứa trong W. Điều này cho thấy W là mở trong X Y× , do đó
( );B f ε là mở trong tôpô đồ thị trên C(X;Y).
28
• Bây giờ, giả sử rằng X là một không gian chuẩn tắc paracompact đếm
được và gọi W là một tập con mở của X Y× . Để thấy W +
là mở trong
tôpô mịn, gọi f W +
∈ . Ta cần tìm một số ( )( ) sao cho B ;C X f Wε ε +
+∈ ⊆ .
Với mỗi x X∈ , tồn tại một lân cận xU của x và một phần tử
1sao cho ( );x x
x
n U B f x W
n
 ∈ × ⊆ 
 
 . Bởi vì tính liên tục của f , ta lấy xU để
1( ) ( );
2x
x
f U B f x
n
 ⊆  
 
.
Với mỗi m∈ , gọi
{ }: vàm x xU U x X n m=∪ ∈ =.
Vì X là paracompact đếm được , phủ mở đếm được { }:mU m∈ của X có một
cái mịn hữu hạn địa phương u. Với mỗi U ∈ u, gọi Um ∈ sao cho UmU U⊆ .Ta
định nghĩa : (0; )Xδ → ∞ xác định bởi
1( ) min{ :
U
x U
m
δ= ∈ u và ,x U∈ x X∀ ∈ }.
Để thấy δ là bán liên tục dưới, gọi x X∈ . Lập tức x có một lân cận /
U mà
giao chỉ với một số hữu hạn phần tử của u, giả sử là 1,......., kU U . Ta giả sử rằng
1 ....... kx U U∈   , Bởi vì nếu ix U∉ , thì chúng ta có thể lấy /
 iU U là một lân
cận của x . Thế thì chúng ta có / / /
( ) ( ),x x x Uδ δ≥ ∀ ∈ . Điều này cho thấy δ là
bán liên tục dưới. Vì X là chuẩn tắc paracompact và δ là dương, tồn tại
( ) sao cho <C Xε ε δ+∈ .
Để thấy ( );
2
B f Wε +
⊆ , gọi ( );
2
g B f ε∈ , x X∈ .Thế thì
( )( )( ) ( );
2
xg x B f x ε∈ , có một U ∈ u và x U∈ để 1( ) ( )
U
x x
m
ε δ< ≤ . Bây giờ
UmU U⊆ và 0U xm n= với 0x X∈ và với 0xx U∈ . Hơn nửa
0
0
0
1( );x
x
U B f x W
n
 
× ⊆ 
 
. Vì 0
0
0
1( ) ( );
2x
x
f U B f x
m
 
⊆  
 
,
Chúng ta có
( ) ( ) ( )
0
0
0 0( ); ( ) ( ), ( ) ( ); ( )
( ) 1<
2 2
1<
x
x
d g x f x d g x f x d f x f x
x
n
n
ε
≤ +
+
29
Do đó, 0
0
0
1( ; ( )) ( );x
x
x g x U B f x W
n
 
∈ × ⊆ 
 
và ta có g W +
∈ . Điều này cho thấy
W +
là mở trong tôpô mịn trên C(X;Y), vì thế tôpô mịn và tôpô đồ thị là bằng
nhau. 
 Với một không gian mêtric Y, không gian ( )f YΗ các đồng phôi trên Y
là một không gian con của C(Y;Y) theo tôpô mịn. Trong trường hợp
này, định lý 25 này nói rằng tôpô trên ( )f YΗ cũng bằng với tôpô đồ thị.
2.2.2. Định lý 26 : Nếu Y là một không gian mêtric thì ( )f YΗ với tôpô mịn là
một nhóm tôpô.
Chứng minh :
• Chứng minh tính liên tục của sự nghịch đảo trong ( )f YΗ ta sử dụng
tôpô đồ thị. Gọi ( )ff Y∈Η và W là một tập con mở của Y Y× với
1
f W− +
∈ .Thế thì nếu { }1
( ; ) :( ; )W x y y x W−
= ∈ rõ ràng 1
W −
là mở trong
Y Y× và ( )1
f W
+−
∈ . Nhưng nếu ( )1
g W
+−
∈ thì 1
g W− +
∈ , điều này cho cho
thấy phép nghịch đảo trong ( )f YΗ là phép toán liên tục.
• Để chứng minh tính liên tục của phép kết hợp trong ( )f YΗ . Ta cần sử
dụng cấu trúc mêtric trên Y, tức là ta sử dụng tôpô mịn trên ( )f YΗ .
Gọi , ( )ff g Y∈Η và gọi ( )C Yε +∈ . Chú ý rằng 1
( )f C Yε −
+∈ . Bây giờ chúng ta
định nghĩa : (0; )Yδ → ∞ xác định bởi
( ) sup{ (0; )y rδ = ∈ ∞ :với (0; )s∈ ∞ ;
( ) ( ) ( ) ( )1 1 1
( ; ) ( ); ( ) , à ( ; ) ;2 ( ) },g B y r B g y f y s v f B y r s f y s y Yε ε ε− − −
⊆ − ⊆ − ∀ ∈
Để thấy δ là bán liên tục dưới, gọi y Y∈ và (0; )a∈ ∞ . Thế thì tồn tại
, (0; )r s∈ ∞ sao cho ( ) ( )1
( ) , ( ; ) ( ); ( )r y a g B y r B g y f y sδ ε −
> − ⊆ − và
( ) ( )1 1
( ; ) ;2 ( )f B y r s f y sε ε− −
⊆ − .
Gọi ( ( ) )
2
r y at δ− += . Cuối cùng đặt
30
( ) ( )1 1 1 1
( ; ) ( ( ); ) ( ( ) ; ( )
3 3 3
s s sU B y t g B g y f f y f yε ε ε− − − −
= − +  là một lân
cận của y trong Y.
Ta cần chứng tỏ rằng ( )( ) ( ) ;U x aδ δ⊆ − ∞ . Vì thế gọi /
y U∈ , lấy /
r r t= − , để
mà /
( )y a r rδ − < < .Quan sát thấy rằng / /
( ; ) ( ; )B y r B y r⊆ bởi vì /
( ; )y B y t∈ và
/
r t r+ =. Vì thế ta có
( )/ / 1
( ( ; )) ( ); ( )g B y r B g y f y sε −
⊆ −
Và
( ) ( )1 / / 1
( , ) ;2 ( )f B y r s f y sε ε− −
⊆ −
Chúng ta cũng có ( )/
( ) ( );
3
sg y B g y∈ và
( )1 / 1 1
( ) ( ) ; ( )
3 3
s sf y f y f yε ε ε− − −
∈ − +
Bây giờ chúng ta cần chứng tỏ rằng
( ) ( )1 / 1 /
( ); ( ) ( ); ( )
3
sB g y f y s B g y f yε ε− −
− ⊆ −
Vì thế gọi ( )1
( ); ( )z B g y f y sε −
∈ − . Thế thì
( ) ( ) ( )
( )
/ /
1
1 /
1 /
; ( ) ; ( ) ( ); ( )
< ( )
3
< ( )
3 3
= ( )
3
d z g y d z g y d g y g y
sf y s
s sf y s
sf y
ε
ε
ε
−
−
−
≤ +
− +
+ − +
−
Do đó,
( ) ( )1 / 1 /
( ); ( ) ( ); ( )
3
sB g y f y s B g y f yε ε− −
− ⊆ −
Điều này cho thấy
( ) ( )/ / / 1 /
( ; ) ( ); ( )
3
sg B y r B g y f yε −
⊆ −
Với chứng minh như trên, ta cũng được
( ) ( )1 1 /
; ( ) ; ( )
3 3
s ss f y s f yε ε− −
− ⊆ −
31
Điều này cho thấy rằng
( ) ( )1 / / 1 /
( ; ) ; ( )
3 3
s sf B y r f yε ε− −
⊆ −
ta kết luận rằng / /
( )r yδ≤ và do đó / /
( ) ( )y a r yδ δ− < ≤ . Điều này đúng với
mọi /
y U∈ , để ( )( ) ( ) ;U y aδ δ⊆ − ∞ , và do đó δ là bán liên tục dưới.
• Vì 0 δ< , có một ( )C Yσ +∈ sao cho σ δ< . Chú ý rằng ( )f C Yσ +∈ . Xét
lân cận ( ; )B f fσ và 1
( ; )B g fε −
của vàf g trong ( )f YΗ . Chúng ta muốn
thấy rằng nếu /
( ; )f B f fσ∈ và / 1
( ; )g B g fε −
∈ , thế thì / /
( ;3 )g f B gf ε∈ (
do sử dụng 3
ε trong
định nghĩa của δ và do lấy /
g từ
1
( ; )
3
fB g ε −
), Ta đạt được / /
( ; )g f B gf ε∈ .
Vì thế để thấy / /
( ;3 )g f B gf ε∈ , gọi y Y∈ . Thế thì
( )/
( ) ( ); ( )f y B f y f yσ∈
Lập tức ( ) ( ( ))f y f yσ δ< để mà.
( ) ( ) ( )1
( ( ); ( )) ( ( )); ( ( )) ( ); ( )g B f y f y B g f y f f y B gf y yσ ε ε−
⊆ =
Do đó, ( )/
( ) ( ); ( )gf y B gf y yε∈ . Hơn nữa, vì ( )/ 1
;g B g fε −
∈ , Chúng ta có
( )/ / / 1 /
( ) ( ); ( ( ))g f y B gf y f f yε −
∈ .
Nhưng ( ) ( )1
( ( ); ( )) 0;2 ( )f B f y f y yε σ ε−
⊆ vì thế ( )1 /
( ( )) 0;2 ( )f f y yε ε−
∈ ; có nghĩa
là 1 /
( ( )) 2 ( )f f y yε ε−
< , vì vậy ( )/ / /
( ) ( );2 ( )g f y B gf y yε∈ và do đó
( )/ /
( ) ( );3 ( )g f y B gf y yε∈ như đã cần. Vậy phép kết hợp trong ( )f YΗ là liên
tục. 
Bây giờ chúng ta tìm hiểu một số kết quả về cấu trúc của không gian ( )f YΗ
bằng việc xét các lớp tương đương của hai quan hệ tương đương xác định trên
( )YΗ . Ta xét với không gian tổng quát hơn C(X;Y).
32
Trước hết , gọi ≈ là quan hệ tương đương trên C(X;Y) được xác định
bởi f g≈ với điều kiện tồn tại một tập con compact K của X sao cho
( ) ( ), f x g x x X K= ∀ ∈ . Với mỗi ( ; )f C X Y∈ , gọi ( )E f là lớp tương đương ≈
chứa f . Chú ý rằng nếu X là compact, thế thì mỗi ( )E f bằng ( ; )C X Y .
2.2.3. Mệnh đề 27 : Nếu X là một không gian compactσ − compact địa
phương và Y là một không gian mêtric thì ( )E f là không gian con đóng của
( ; )fC X Y , ( ; )f C X Y∀ ∈ .
Chứng minh : Vì điều này hiển nhiên đúng với X compact, ta giả sử rằng X
là không compact. Thế thì ta có thể viết { }:nX K n=∪ ∈ , ở đây mỗi nK là
compact và chứa trong phần trong 1nK + . Gọi ( ; )f C X Y∈ và ( ; )  ( )g C X Y E f∈ .
Thế thì với mỗi n∈ , tồn tại một n nx X K∈ sao cho ( ) ( );n ng x f x≠ gọi
( )( ); ( )n n nd g x f xε = . Lập tức { }:nx n∈ là tập con đóng rời rạc của X, để hàm số
từ { }:nx n∈ sang (0; )∞ chuyển mỗi nx đến nε có một sự mở rộng đối với
một ( )C Xε +∈ . Điều này hiển nhiên ( ; ) ( ; )  ( )fB g C X Y E fε ⊆ , và điều này cho
thấy ( )E f là đóng trong ( ; )fC X Y 
Hệ quả 28 : Nếu Y là một không gian mêtric khả li compact địa phương, thì
( )E h là không gian con đóng của ( )f YΗ với mọi ( )h Y∈Η .
Ta thấy theo mệnh đề 27,gọi e là kí hiệu ánh xạ đồng nhất trong ( )YΗ .Thì ta
có một nhóm con chuẩn tắc sau :
2.2.4. Mệnh đề 29 : Với mọi không gian Y, ( )E e là nhóm con chuẩn tắc của
( )YΗ .
Chứng minh : Gọi , ( )f g E e∈ . Thế thì có các tập con compact 1K và 2K của
Y sao cho 1( ) , f y y y Y K= ∀ ∈ và 2( ) , g y y y Y K= ∀ ∈ . Tập hợp 1
2( )f K−
là
compact trong Y, vì thế tập 1
1 2( )K K f K−
= ∪ là compact . Nếu y Y K∈ thì
2( ) f y Y K∈ thế thì ( )f y y= và ( ( )) ( )g f y f y y= = .Do đó, ( )gf E e∈
33
Hơn nữa, 1( )f K là compact, và nếu 1 ( )y Y f K∈ thì 1
1( ) f y Y K−
∈ , thế thì
( )1 1
( ) ( )y f f y f y− −
= = vậy là 1
( )f E e−
∈ , vậy ( )E e là nhóm con của ( )YΗ .
Để thấy ( )E e là nhóm con chuẩn tắc của ( )YΗ , gọi ( )f E e∈ và ( )g Y∈Η .Thế
thì tồn tại tập con compact K của Y sao cho ( ) , f y y y Y K= ∀ ∈ .Gọi /
( )K g K=
là tập con compact của Y. Thế thì, nếu /
y Y K∈ , ta có 1
( ) g y Y K−
∈ , thế thì
( )1 1 1
( ) ( ( )) ( ( ))gfg y g f g y g g y y− − −
= = = . Do đó, 1
( )gfg E e−
∈ . Điều này cho
thấy ( )E e là nhóm con chuẩn tắc của ( )YΗ 
Hệ quả 30 : Nếu Y là không gian mêtric khả li compact địa phương, thì nhóm
thương ( ) / ( )f Y E eΗ là một nhóm tôpô với tôpô thương, điều này kéo theo
( )E h là đồng phôi với ( )E e với mọi ( )h Y∈Η
Ví dụ 31 : Với Y =  , nhóm con ( )E e của ( )f YΗ là không mở trong ( )f YΗ Để
thấy ( )E e là không mở, gọi 1( )D Y là tập hợp của ( )C Yδ ∈ có đạo
hàm /
( ) 1,y y Yδ < ∀ ∈ .Gọi ( )C Yε +∈ . Thế thì ta tìm một số 1( ) ( )C Y D Yδ +=  sao
cho δ ε< . Đặt f e δ= + , chúng ta có f tăng ngặt vì thế nó thuộc ( )YΗ . Hơn
nữa, ( ; )f B e ε∈ . Nhưng ( ) ,f y y y Y≠ ∀ ∈ và do đó, ( )f E e∉ .Vì ε là tùy ý, ta
thấy rằng ( )E e là không mở
Điều này cho thấy ( )  ( )fH Y E e không là nhóm rời rạc .
Với quan hệ tương đương thứ nhì trên C(X;Y), chúng ta lấy Y là không gian
mêtric với mêtric d. Gọi  là quan hệ tương đương trên C(X:Y) được xác định
bởi f g với điều kiện là với mọi 0ε > tồn tại tập con compact K của X sao
cho ( )( ); ( ) , d f x g x x X Kε< ∀ ∈ . Với mỗi ( ; )f C X Y∈ , gọi ( )F f là lớp tương
đương  chứa f . Điều này rõ ràng ( ) ( ), ( ; )E f F f f C X Y⊆ ∀ ∈ .
2.2.5. Mệnh đề 32 : Nếu X là một không gian bất kì và Y là không gian
mêtric, thì ( )F f là không gian con đóng của ( ; ), ( ; )fC X Y f C X Y∀ ∈ , Hơn nữa,
34
nếu X là một không gian compactσ − compact địa phương, thì ( )F f là một
không gian con mở của ( ; ), ( ; )fC X Y f C X Y∀ ∈ , điều này kéo theo ( ; )fC X Y là
bằng tôpô tổng của một số phần tử phân biệt của { }( ) : ( ; )F f f C X Y∈
Chứng minh :
• Để thấy ( )F f là đóng trong ( ; )fC X Y , gọi ( ; )  ( )fg C X Y F f∈ . Thế
thì tồn tại một số 0δ > sao cho với mọi tập con compact K của X, có một
x X K∈ với ( )( ); ( )d g x f x δ≥ . Gọi ( )C Xε +∈ là hàm hằng trên X có giá trị
bằng 2
δ . Nếu ( ; )h B g ε∈ , thì với mỗi tập con compact K của X, tồn tại một
x X K∈ sao cho
( ) ( ) ( )
( )
( ); ( ) ( ); ( ) ( ); ( )
< ( ); ( )
2
d g x f x d g x h x d h x f x
d h x f x
δ
δ
≤ ≤ +
+
Và do đó, ( )( ); ( )
2
d h x f x δ> . Điều này cho thấy ( )h F f∉ , và do đó
( ); ( ; )  ( )fB g C X Y F fε ⊆ , vậy ( )F f là đóng.
Nếu X là một không gian compactσ − compact địa phương, chúng ta có
thể viết { }:nX K n=∪ ∈ ở đây nK là compact chứa trong phần trong của 1nK + .
• Để thấy ( )F f là mở trong ( ; )fC X Y , trước tiên chọn một số ( )C Xε +∈
sao cho với mọi n∈ và nx K∈ , 1( )x
n
ε < . Bây giờ ( )g F f∈ và gọi
( ; )h B g ε∈ .
Để thấy ( )h F f∈ , gọi 0δ > . Thế thì lấy một n∈ với 1
n
δ< và gọi
 nx X K∈ . Vì thế ta có ( ) 1( ); ( ) ( )d h y g y x
n
ε δ< < < , cho thấy h g .Vì g f , ta
có h f , và do đó ( )h F f∈ . Vì vậy, ( , ) ( )B g F fε ⊆ và vì g tùy ý, ( )F f là mở
trong ( ; )fC X Y . 
35
Hệ quả 33 : Nếu Y là không gian mêtric khả li compact địa phương, thì ( )F h
là không gian con mở và đóng của ( ), ( )f Y h YΗ ∀ ∈Η , điều này kéo theo ( )f YΗ
là bằng tôpô tổng của một số phần tử phân biệt của { }( ) : ( )F h h Y∈Η
Như vậy, ta tìm được không gian con vừa đóng vừa mở và từ đó ta sẽ có một
tôpô tổng.
Ví dụ 34 : Nếu Y ω
=  , thì ( )F e là nhóm con tầm thường { }e trong ( )YΗ , mà
nó là không mở trong ( )YΗ . Điều này cho thấy giả thiết compact địa phương
trong hệ quả 33 là không thể bỏ qua.
Để thấy { }( )F e e= , gọi { }( ) ff Y e∈Η , thế thì tồn tại 0y Y∈ sao cho
0 0( )f y y≠ . Đặt ( )0 0( );d f y yδ = thế thì 0y có một lân cận U trong Y sao cho
( )( ), ,
2
d f y y y Uδ≥ ∀ ∈ . Với mỗi tập con compact K của Y, tồn tại một
y U K∈ , và do đó ( )( ),
2
d f y y δ≥ . Điều này cho thấy ( )f F e∈ , và do đó,
{ }( ) ( )E e F e e= = .
2.2.6. Mệnh đề 35: Với mọi không gian Y, ( )F e là nhóm con của ( )YΗ .
Chứng minh : Điều này chứng minh tương tự như mệnh đề 29 , ngoại trừ
việc cần dùng 2
ε và tính chất bất đẳng thức trong tam giác của d để thấy ( )F e
là đóng với phép kết hợp. 
Hệ quả 36 : Nếu Y là không gian mêtric khả li compact địa phương, thì ( )F e
là một nhóm con mở và đóng của nhóm tôpô ( )f YΗ .
Ví dụ sau đây cho thấy việc tìm quan hệ tương đương  là cần thiết, không
thể bỏ qua quan hệ tương đương ≈.
Ví dụ 37 : Với Y =  nhóm con ( )F e của ( )f YΗ không là nhóm con chuẩn tắc
của ( )YΗ .
Để thấy ( )F e là không chuẩn tắc, gọi , ( )f g Y∈Η được xác định bởi
36
3
2
1
( ) và ( )
1
f x x g x x
x
=+ =
+
Thế thì ta có thể thấy rõ ràng ( )f F e∈ và ( )g Y∈Η .Lập tức
( )
( ) ( )
1 1
1 3 3
2
3
2 1
3 3
2 2 32 23 3 3
1
( )
1
3 3 1
=
1 1 1
gfg x gf x g x
x
x x
x
x x x
−
 
= = + 
+ 
+ + +
+ + +
Vì
1
lim 1
32
3 1
x
x
=
→∞  
 +
 
 
Ta thấy 1
( )gfg F e−
∉ .
Phần còn lại ta nghiên cứu một số tính chất của ( )f
+
Η  .
2.3. Các tính chất của ( )f
+
Η  và ω

Trong phần này ta nghiên cứu một vài tính chất tôpô của ( )f
+
Η  và chúng ta
thấy chúng có những tính chất tương tự như tôpô tích hình hộp ω
 ( xem
[20], [23],[24] ).
2.3.1. Mệnh đề 38 : Không gian ( )f
+
Η  và ω
 là các đồng đều
Chứng minh : Không gian ( )f
+
Η  đồng đều vì nó là một nhóm tôpô theo
định lý 26 . Để thấy ω
 là đồng đều, gọi ,x y ω
∈ . Thế thì nếu
:h ω ω
→  được xác định bởi ( ) , vàn n n nh z z x y z nω
ω= − + ∀ ∈ ∈ , ta thấy
rằng h là một đồng phôi chuyển x đến y . 
Bây giờ, ta xét các tính chất về lượng bất biến của trọng số,tính trù mật và
tính phân ô (xem [14]).
• Trọng số của một không gian tôpô, w(X), là bản số nhỏ nhất của một cơ
sở đối với X.
• Tính trù mật của X, d(X), là bản số nhỏ nhất của một tập con trù mật
của X.
37
• Tính phân ô (cellularity)của X, c(X), là bản số lớn nhất của một họ từng
cặp rời nhau của tập con mở khác rỗng của X.
• Với mọi không gian X, chúng ta có
( ) ( )c X d X≤ ≤ w(X)
Những tính chất này của ω
 đã biết theo [11], nhưng chúng ta chứng minh
vắn tắt các tính chất này minh họa tương ứng cho trong ( )f
+
Η  .
Chúng ta xác định quan hệ tương đương ≈ và  trên ω
 tương tự như cách
định nghĩa trên ( )f
+
Η  ( Vì thế cũng dùng cùng một kí hiệu ).
Gọi ≈ được xác định trên ω
 bởi x y≈ với điều kiện tồn tại một m ω∈ với
,n nx y n m= ∀ > . Cũng như vậy, gọi  được xác định trên ω
 bởi x y với
điều kiện với mọi 0ε > tồn tại một m ω∈ với ,n nx y n mε− < ∀ > . Với mỗi
x ω
∈ , gọi ( )E x và ( )F x là lớp các quan hệ tương đương tương ứng chứa x .
Nó có thể thấy như trong mệnh đề 27 và mệnh đề 32 nghĩa là với mỗi
x ω
∈ , ( )E x và ( )F x là các không gian con đóng của ω
 sao cho ( )F x là
mở còn ( )E x thì không. Trong việc này ω
 là bằng với tôpô tổng của một số
phần tử phân biệt của { }( ) :F x x ω
∈ .
Gọi c là bản số continuum của  , ta thấy có ít nhất c phần tử phân biệt của
{ }( ) :F x x ω
∈ bởi vì nếu ,x y ω
∈ sao cho nx a= và ny b= n ω∀ ∈ ở đây a b≠ ,
thế thì ( ) ( )F x F y≠ . Điều này có nghĩa là ( )c cω
≥ . Nhưng w( ω
 ) c≤ vì ω

có một cơ sở bản số là c gồm những tập hợp có dạng m mUω∈∏ ở đây mU là một
khoảng mở với các đầu mút hữu tỉ. Do đó, ta có điều sau đây đối với ω
 .
2.3.2. Mệnh đề 39 : Tích hình hộp ω
 có :
( ) ( )c dω ω
= =  w( ω
 ) = c
ta chứng minh tương tự mệnh đề này đối với ( )f
+
Η  . Trước tiên thấy rằng
( )f
+
Η  là một không gian con của ( )fC  , vì thế
38
w( ( )f
+
Η  )≤w( ( )fC  ).
Trong [13] cho thấy với mọi không gian X
( ( )) ( ( ))f fc C X d C X= = w( ( )fC X )
Do đó, w( ( )f
+
Η  )≤ d ( ( )fC  ).
Bây giờ ta chứng minh điều này đối với ( )f
+
Η  như sau :
2.3.3. Mệnh đề 40 : Không gian ( )f
+
Η  có :
( ( )) ( ( ))f fc d+ +
Η =Η =  w( ( )f
+
Η  ) = c
Chứng minh : Vì w( ( )f
+
Η  )≤ d ( ( )fC  ), ta cần chứng tỏ d ( ( )fC  ) c≤ .
Nhưng có một đơn ánh từ ( )C  sang ω
 bởi vì hai hàm số trong ( )C  là
bằng nhau nếu và chỉ nếu chúng bằng nhau tại tất cả các số hữu tỉ , vì bản số
của ω
 là c, ta biết rằng bản số của ( )C  là c, do đó cho nên , d ( ( )fC  ) c≤
Để thấy ( ( ))fc c +
≤ Η  , Trước tiên nhắc lại từ hệ quả 33 là ( )f
+
Η  là bằng với
tôpô tổng của số phần tử phân biệt của { }( ) : ( )fF h h H +
∈  . Nếu , ( )ff g +
∈Η  sao
cho ( )f t at= và ( )g t bt= với 0a b≠ ≠ , thế thì ( ) ( )F f F g≠ . Điều này cho thấy
có ít nhất c phần tử phân biệt của { }( ) : ( )fF h h H +
∈  , và do đó, ( )( ) .fc c H +
≤ 

Bây giờ chúng ta xét tính chất địa phương của đặc tính ( ; )x Xχ của một không
gian X, khi x có giá trị trong X, bản số nhỏ nhất của một cơ sở địa phương tại
x . Thì ( )Xχ là cận trên lớn nhất của các số ( , )x Xχ Vì ( )f
+
Η  và ω
 là các
đồng đều theo mệnh đề 38 , ta chỉ cần xét cở sở địa phương tại e trong
( )f
+
Η  và tại 0 trong ω
 .
Một tập con D của ω
 được gọi là có ưu thế (Dominating ) với điều kiện nếu
với mỗi x ω
∈ , tồn tại một số d∈D sao cho n nx d≤ , n ω∀ ∈ . Số ưu thế, d, là
bản số nhỏ nhất của một tập con có ưu thế của ω
 ( xem [17] ). Bản số d này
nằm giữa hai số lượng 1N và 0
2N
c= và bao gồm với ZFC mà nó bằng những
số này hoặc không bằng tất cả ( xem 16 ).
39
Do xét cơ sở địa phương của ω
 tại 0 và do lấy phần tử đối của các phần tử
dương của tập hợp con có ưu thế của ω
 ,
Chúng ta có mệnh đề sau :
2.3.4. Mệnh đề 41 : Tích hình hộp ω
 thỏa mãn ( ) dω
χ =
Chúng ta chứng minh tính chất này tương tự với ( )f
+
Η  .
2.3.5. Mệnh đề 42 : không gian ( )f
+
Η  thỏa ( )( )f dχ +
Η =
Chứng minh : Từ [13] chúng ta biết rằng ( )( )fC dχ = . Vì ( )f
+
Η  là không
gian con của ( )fC  , ta có ( )( )fH dχ +
≤
Chúng ta phát họa chứng minh ( )( )fH dχ +
≥ . Gọi 1( )D  được xác định
như trong ví dụ 31. Thế thì ( )Cε +∀ ∈  , 1 1( ) ( )C Dδ∃ ∈    sao cho δ ε< . Điều
này có nghĩa là họ các tập hợp 1( ; ), ( )B e Dδ δ∀ ∈  có dạng một cơ sở tại e trong
( )f
+
Η  . Hơn nữa, với mỗi 1( ), ( )fD eδ δ +
∈ + ∈Η 
Bây giờ gọi 1( )D∆ ⊆  sao cho { }( ; ) :B e δ δ ∈∆ là một cơ sở tại e trong
( )f
+
Η  với bản số của ∆ là bằng ( )( )fHχ +
 .
Đặt { }1 :D δδ= ∈∆ là một tập con của ( )C  . Để thấy D là một tập con có ưu
thế của ( )C  , gọi ( )f C∈  . Thế thì có một ( )Cε +∈  sao cho f ε≤ . Vì
( )1;B e
ε là một lân cận của e, tồn tại một số δ ∈∆ với 1( ; ) ( ; )B e B eδ ε⊆ .
Để thấy rằng 1δ ε≤ , giả sử ngược lại. Thế thì tồn tại một x∈ với
1( )
( )
x
x
δ ε> . Gọi 1
( ) ( )
k
x xδ ε= , nó thật sự nằm giữa 0 và 1. Lập tức
1( )k Dδ ∈  , thế thì ( )e k Hδ+ ∈  . Hơn nữa, ( ; )e k B eδ δ+ ∈ . Nhưng
1( )
( )
k x
x
δ ε= , vì thế ( )1;e k B eδ ε+ ∉ mâu thuẩn , ta có 1δ ε≤ và do đó
40
1ε δ≤ . Thế thì D là một tập con có ưu thế trong ( )C  , và do đó,
( )( )fd D χ +
≤ ≤ ∆= Η  
• Từ mệnh đề 41 và mệnh đề 42 , Ta thấy rằng ( )f
+
Η  và ω
 không
thỏa tiên đề đếm được thứ nhất, và do đó không mêtric hóa được
Bây giờ chúng ta xét tính chất liên thông của ( )f
+
Η  và ω
 . Trước tiên thành
phần liên thông của tích hình hộp ω
 đã cho trong [11] như sau:
2.3.6. Mệnh đề 43 : Với mỗi x ω
∈ , thành phần liên thông ( thành phần liên
thông đường ) của ω
 chứa x là ( )E x .
Ta chứng minh tương tự cho kết quả ( )f
+
Η  .
2.3.7. Mệnh đề 44 : Với mỗi ( )fh +
∈Η  , thành phần liên thông ( thành phần
liên thông đường) của ( )f
+
Η  chứa h là ( )E h .
Chứng minh : Ta chứng minh điều này với h e= . Gọi ( )  ( )ff E e+
∈Η  .Giả sử
ngược lại rằng f ở trong thành phần liên thông của ( )fΗ  chứa e . Vì
( )f E e∉ , tồn tại một dãy tăng không bị chặn ( )ny trong  sao cho
( ) ,n nf y y n≠ ∀ ∈ . Với mỗi n, gọi
( )n n
n
f y y
n
δ
−
= và gọi ( )Cε +∈  sao cho
( ) ,n ny nε δ= ∀ ∈ . Thế thì phủ mở { }( ; ) : ( )fB g gε ∈Η  của ( )fΗ  có một dãy
đơn giản nối từ e tới f , giả sử dãy này là 1( ; ),......., ( ; )kB g B gε ε ở đây
1 , kg e g f= = và ( ; ) ( ; )i jB g B gε ε ≠ ∅ nếu và chỉ nếu 1i j− ≤ . Gọi 2n k= , và
với mỗi 1,...... 1i k= − , gọi
1
1
( ( ); ( )) ( ( ); ( ))
= ( ( ); ) ( ( ); )
i i n n i n n
i n n i n n
z B g y y B g y y
B g y B g y
ε ε
δ δ
+
+
∈ 

Thế thì ta có
41
( )
1 1 1 2 2 2 2 3
1 1 1
2 , ( )
( ( ); ) ( ; ( )) ( ( ), ) ( ; ( ))
+.....+ ( ( ); ) ( ; ( ))
<2( 1) ,
n n n
n n n n
k n k k k n
n
k d y f y
d g y z d z g y d g y z d z g y
d g y z d z g y
k
δ
δ
− − −
=
≤ + + +
+
−
Mà điều này mâu thuẩn. do đó cho thấy rằng f không trong thành phần liên
thông của ( )fΗ  chứa e và do đó thành phần của h này được chứa trong ( )E e .
• Phần còn lại chứng tỏ ( )E e là liên thông, ta cần chứng tỏ rằng với mỗi
( )f E e∈ , { };e f được chứa trong một tập con liên thông của ( )E e . Vì
thế gọi ( )f E e∈ . Định nghĩa [ ] ( ): 0;1p C→  xác định bởi
( )( ) ( ) (1 ) , [0;1]p t y tf y t y t= + − ∀ ∈ và y ∈
Rõ ràng (0)p e= và (1)p f= .
Để chứng tỏ ( ) ( )fp t ∈Η  với mỗi [0;1]t ∈ , ta chỉ cần chỉ ra ( )p t là đồng biến.
Nhưng vì f là đồng biến, nên rõ ràng mỗi ( )p t là đồng biến. Vì thế p là hàm
số được định nghĩa tốt từ khoảng [0;1] sang ( )fΗ  .
Ta có khoảng [0;1] liên thông trong tôpô thông thường, vì thế chúng ta
cần biết p là liên tục ( tức là, p là một cung ). Bởi vì ( )f E e∈ , tồn tại một tập
con compact K của  sao cho ( ) ,  .f y y y K= ∀ ∈ Điều đó đủ để kết luận p là
một ánh xạ từ [0;1] sang ( )f KΗ . Nhưng tôpô mịn trên ( )H K là bằng tôpô mở -
compact trên ( )H K , và p là hàm liên tục từ [0;1] vào ( )kH K .
• Chúng ta chỉ ra rằng mệnh đề 44 cũng đúng trong trường hợp tổng
quát hơn ( )fC X bất kì X là một không gian compactσ − compact địa
phương, cơ bản công việc chứng minh cũng giống trong trường hợp đã
chứng minh .
42
Những tính chất được cho ở trên đối với ( )f
+
Η  và ω
 như thế cũng tương
tự , ta xét xem những không gian này đồng phôi hay không. ( )f
+
Η  và ω

khác nhau quan trọng, chúng ta thấy từ hai mệnh đề sau :
2.3.8. Mệnh đề 45 : không gian ( )f
+
Η  chứa một không gian con đóng đồng
phôi với ω
 .
Chứng minh : Gọi  { }( ) : ( ) , ( ; 1] [1; )h h t t t+
= ∈Η = ∀ ∈ −∞ − ∪ ∞ . Ta dễ dàng
kiểm tra  là đóng trong ( )p
+
Η  theo tôpô, và do đó đóng trong ( )f
+
Η  . Hơn
nữa, hiển nhiên rằng  là không gian con của ( )f
+
Η  , nó đồng phôi với
( ) ( )f k
+ +
Η Ι =Η Ι .Nhưng ( )k
+
Η Ι là đồng phôi với ω
 theo định lý 22.
2.3.9. Mệnh đề 46 : Tích hình hộp ω
 không chứa một không gian con đóng
nào mà đồng phôi với ω
 .
Chứng minh : Giả sử rằng có một phép nhúng đóng : ω ω
φ →  . Vì ω
 là
đồng đều theo mệnh đề 38, chúng ta có thể giả sử rằng 0 là trong ( )ω
φ  .Từ
mệnh đề 43 chúng ta biết rằng (0)E là thành phần liên thông của ω
 chứa 0,
thế thì ( ) (0)Eω
φ ⊆ . Nhưng (0)E là compactσ − và φ là phép nhúng đóng trái
với ω
 không compactσ − . 
Hệ quả 47 : Không gian ( )f
+
Η  không thể nhúng được như là một không gian
con đóng của tích hình hộp ω
 .
 Như vậy , qua việc xem xét các tính chất của ( )fH +
 và ω
 từ mục 2.3
ta thấy chúng rất gần với nhau , nhưng ( )fH +
 có chứa một không gian
con đóng đồng phôi với ω
 theo tôpô tích Tychonoff , còn ω
 thì
không chứa một không gian con đóng nào đồng phôi với ω
 theo tôpô
tích Tychonoff.
43
Vì thế hệ quả 47 cho chúng ta thấy ( )f
+
Η  không đồng phôi với ω
 .
Nhưng ( )Η  có các tính chất rất gần với tính chất ω
 mà chúng ta
muốn biết ( )f
+
Η  có đồng phôi hay không với ω
 theo tôpô tích nào
đó mà nó thật sự thô hơn tôpô tích hình hộp, nhưng mịn hơn tôpô tích
Tychonoff?
Trong phần tiếp theo chúng ta xác định một tôpô như thế .
44
Chương 3
TÔPÔ TÍCH NỬA – HÌNH HỘP
Trong chương này chúng ta nêu ra định nghĩa tôpô tích nửa – hình hộp ω
¬ ,
xem xét các tính chất của nó , chúng ta cũng sẽ thấy nó có tính chất giống như
( )fH +
 và ω
 nhưng điều khác biệt là ω
¬ có thể nhúng được như là một
không gian con đóng của ( )fH +
 và ( )fH +
 cũng nhúng được sang ω
¬ .
Cuối cùng , chúng ta sẽ thấy những không gian đồng phôi với ω
¬ .
3.1. Định nghĩa
Với một không gian tôpô X, Chúng ta định nghĩa không gian tích nửa – hình
hộp X ω
¬ là tích X ω
với tôpô tích nửa – hình hộp mà chúng ta sẽ định nghĩa
như sau. Gọi Y là không gian mêtric khả li và không có điểm cô lập, và gọi A
là tập con thật sự của Y khác rỗng và compact. Gọi φ là song ánh từ tập sắp
thứ tự hữu hạn ω lên tập con trù mật của Y. Gọi 1 ( tương ứng 2 ) là tập
các tập con S của ω sao cho tập các điểm tụ của ( )Sφ chứa trong A ( tương
ứng bằng với A ); và gọi { }1,2i∈ . Vì i là một phủ của ω và kín với hợp hữu
hạn . Tôpô tích nửa- hình hộp trên X ω
có một cơ sở bao gồm những tập hợp
có dạng :

m m
m S m S
U X
ω∈ ∈
∏ × ∏
ở đây S ∈ i , mỗi mX là một bản sao của X, và mỗi mU là một tập con mở của
mX . Từ định nghĩa này cũng suy ra rằng nếu mX là khác nhau đối với m khác
nhau, trong trường hợp này ta kí hiệu không gian tích nửa - hình hộp là
m mXω∈¬ .
Định lý 48 : Đối với một không gian tôpô X, tôpô tích nửa – hình hộp trên
X ω
là độc lập với cách chọn của Y, A, φ và i trong định nghĩa trên.
45
Để chứng minh định lý này ta cần ba bổ đề sau :
Bổ đề 49 : Tôpô tích nửa – hình hộp độc lập với cách chọn của i.
Chứng minh : Trước tiên, vì 2 ⊆ 1 tôpô tích nửa – hình hộp trên X ω
dùng
1 là mịn hơn hoặc bằng tôpô tích trên nửa – hình hộp trên X ω
dùng 2 .
Tiếp theo chúng ta thấy rằng 1 làm mịn 2 ; vì thế gọi S1∈1 . Ta cần
tìm một S2∈2 với 1 2S S⊆ . Với mỗi {0}m ω∈ , gọi m là một phủ mở hữu
hạn của A trong Y gồm những tập hợp có đường kính nhỏ hơn 1
m
. Ta xác
định bằng qui nạp họ { }:mT m ω∈ của những tập con hữu hạn của ω . Trước hết,
gọi 0 .T = ∅ Giả sử 0 ,........., mT T được xác định. Thế thì với mỗi V ∈  1m+ , gọi
( )/
1 0 ( ( ) ( ) ...... ( )mV V S T Tφ φ φ= ∪ ∪ ∪
Và gọi
 /
1m+ = { V ∈  1m+ : /
V ≠ ∅ }.
Với mỗi V ∈ /
1m+ , gọi Vm ω∈ sao cho /
( )Vm Vφ ∈ .
Thế thì lấy 1 { :m VT m V+= ∈ /
1m+ }.
Với họ { }:mT m ω∈ do đó đã xác định được bằng qui nạp. Bây giờ đặt
{ }( )2 1 :mS S T m ω= ∪ ∪ ∈
Chúng ta cần thấy rằng 2S ∈2 . Tập hợp các điểm tụ của 1( )Sφ được chứa
trong A. Nếu S là một dãy được chứa trong 2 1S S , thế thì bằng cách xây dựng
ở trên, ( )Sφ là dãy cauchy và phải hội tụ về một điểm của A. Vì thế tập các
điểm tụ của 2( )Sφ được chứa trong A. Cuối cùng, nếu a A∈ , chúng ta lập lại
46
xây dựng ở trên có một dãy S trong 2S sao cho ( )Sφ hội tụ tới a. Do đó, tập tất
cả các điểm tụ của 2( )Sφ là bằng A, và do đó 2S ∈2 .Vậy 1 làm mịn 2 .
Ta có tập cơ sở mở điển hình sau :
1 1
m m
m S m S
U X
ω∈ ∈
×∏ ∏
Đối với X ω
¬ sử dụng 1 chúng ta có thể viết cơ sở này như sau :
2 2
m m
m S m S
U X
ω∈ ∈
×∏ ∏
ở đây 2S là một phần tử của 2 chứa 1S , và với mỗi 2 1m S S∈ , m mU X= . Điều
này cho thấy rằng tôpô tích nửa – hình hộp trên X ω
dùng 2 là mịn hơn hoặc
bằng tôpô tích nửa – hình hộp dùng 1 , và do đó hai tôpô này là bằng nhau.
Bây giờ chúng ta dùng kí hiệu  chung cho 1 hoặc 2 . Vì bổ đề 49 này cho
thấy không có vấn đề gì khi sử dụng 1 hay 2 .
Bổ đề 50 : Tôpô tích nửa – hình hộp độc lập với cách chọn của φ .
Chứng minh : Gọi φ và /
φ là các song ánh từ ω lên những tập trù mật của Y.
Gọi X ω
¬ là không gian tích nửa – hình hộp ứng với φ và gọi /
X ω
¬ là không
gian tích nửa – hình hộp ứng với /
φ . Gọi d là mêtric trên Y.
Chúng ta định nghĩa, bằng quy nạp, các dãy /
2 1 2 2 1( ),( ),( )n n nm m m− − và /
2( )nm trong
ω . Trước tiên, gọi 1 0m = và gọi /
1m là số nhỏ nhất của m ω∈ sao cho
( )/
1( ); ( ) 1d m mφ φ < . Tiếp theo, gọi /
2m là phần tử nhỏ nhất của { }1 mω và gọi
2m là phần tử nhỏ nhất { }1m mω∈ sao cho ( )/ /
2
1( ); ( )
2
d m mφ φ < . Bây giờ giả sử
rằng n∈ các số nguyên dương 1n > và rằng /
2 1 2 2 1, ,k k km m m− − và /
2km được xác
47
định bởi 1,....., 1k n= − . Thế thì gọi 2 1nm − là phần tử nhỏ nhất của
{ }1 2 2 ,........., nm mω − và gọi /
2 1nm − là nhỏ nhất của { }/ /
1 2 2 ,........., nm m mω −∈ sao cho
( )/
2 1
1( ); ( )
2 1nd m m
n
φ φ− <
−
.
Cũng tương tự gọi /
2nm là phần tử nhỏ nhất của { }/ /
1 2 1 ,........., nm mω − và gọi 2nm
là nhỏ nhất của { }1 2 1 ,........., nm m mω −∈ sao cho ( )/ /
2
1( ); ( )
2nd m m
n
φ φ < . Vậy ta đã
định nghĩa qui nạp của dãy này.
Chú ý rằng với ,i j∀ ∈ với i j≠ , ta có i jm m≠ và / /
i jm m≠ , và rằng
( )/ / 1( ); ( )i id m m
i
φ φ < .Hơn nửa { } { }/
: :n nm n m n ω∈ = ∈ =  . Bây giờ xét song
ánh ψ từ ω vào chính nó bởi /
( ) ,n nm m nψ = ∀ ∈.
Với cách xây dựng trên bảo đảm, với mỗi tập con S của ω , mà ( )Sφ và
( )/
( )Sφ ψ có cùng tập các điểm tụ trong Y, và /
( )Sφ và ( )1
( )Sφ ψ −
có cùng tập
các điểm tụ trong Y.Cụ thể, nếu  được chọn ứng với φ và /
chọn ứng với
/
φ , ta có { ( ) :S Sψ ∈ } = /
và 1
{ ( ) :S Sψ −
∈/
} = �
Bây giờ chúng ta định nghĩa /
: X Xω ω
Ψ ¬ → ¬ xác định bởi
( )( )m mx xψψ = , vàx X mω
ω∀ ∈¬ ∀ ∈ . Thế thì Ψ là một song ánh bởi vì ψ là một
song ánh. Hơn nửa, Với S ∈ ,
 ( )  ( )
;m m m m
m S m S m S m S
U X U X
ω ψ ω ψ∈ ∈ ∈ ∈
 
Ψ × = × 
 
∏ ∏ ∏ ∏
Và với S ∈ /
,
1 1
1
 ( )  ( )
;m m m m
m S m S m S m S
U X U X
ω ψ ω ψ− −
−
∈ ∈ ∈ ∈
 
Ψ × = × 
 
∏ ∏ ∏ ∏
Điều này cho thấy Ψ là một đồng phôi từ X ω
¬ lên /
X ω
¬ 
Bổ đề 51 : Tôpô tích nửa – hình hộp độc lập với cách chọn của Y và A.
48
Chứng minh : Gọi / /
và AY là cặp khác chấp nhận được; Gọi X ω
¬ là không
gian tích nửa – hình hộp ứng với Y, A, φ , và ; và gọi /
X ω
¬ là không gian
tích nửa – hình hộp ứng với / /
,Y A , /
φ , và /
Chúng ta có thể chọn dãy ( n ) và (  /
n ) là những phủ mở hữu hạn
của A trong Y và /
A trong /
Y . Ta có các tính chất sau :
Với mỗi n∈
n = { },1 ,,........, nn n kV V
Và
 /
n = { }/ /
,1 ,,........, nn n kV V
�ở đây với mỗi 1,........, nj k= , /
, ,vàn j n jV V là các quả cầu mở bán kính nε tâm
tại những điểm trong A và A/
( tâm không hẳn là phân biệt ). Hơn nửa, dãy
( nε ) là dãy giảm hội tụ về 0 .
/
1 1vàv v∪ ∪ là những tập con thật sự của
/
Y và Y , và với mỗi
/
1 1, vàn nn v v+ +∪ ∪ là những tập con thật sự của
/
vàn nv v  .
Gọi 1 / / 1 /
0 1 0 1(  ) và (  )S Y v S Y vφ φ− −
= ∪ = ∪ . Chúng ta xác định bằng qui nạp,
dãy / /
2 1 2 1 2 2( ),( ),( ), và (S )n n n nS S S− − những tập con của ω như sau. Giả sử với
/ /
0 2 2 0 2 2, ,....., , và ,.....,n nn S S S S− −∈ được xác định. Để xác định 2 1nS − , gọi 1m là
phần tử đầu tiên của ( ) ( )1
,1 0 2 2 ......n nV S Sφ−
−∪ ∪ , gọi 2m là phần tử đầu tiên của
( ) ( )1
,2 0 2 2 1 ...... { }n nV S S mφ−
−∪ ∪ ∪ và tiếp tục như thế đến nkm . Thế thì gọi
{ }2 1 1,........ nn kS m m− = .
Bằng cách làm tương tự, xác định / /
1,........, nkm m trong ω ứng với
/ / / / /
0 2 2 ,1 ,,....., , và V ,........, nn n n kS S Vφ− ; và gọi { }/ / /
2 1 1,........, nn kS m m− = . Hơn nửa gọi
49
( )1
2 1 0 2 1(  )  ......n n n nS v v S Sφ−
+ −= ∪ ∪ ∪ ∪
và
( )/ / 1 / / /
2 1 0 2 1(  )  ......n n n nS v v S Sφ −
+ −= ∪ ∪ ∪ ∪ .
Với mS và /
mS do đó được xác định với mọi m ω∈ . Chúng ta thấy rằng
{ } { }/
: và :m mS m S mω ω∈ ∈ mỗi dạng là một phân hoạch của ω . Hơn nửa
/
2 1 2 1, vàn nn S S− −∀ ∈ mỗi loại có nk phần tử, trong khi đó mỗi /
2 2 2 2vàn nS S− − là
vô hạn. Vì vậy ta định nghĩa một song ánh ψ từ ω vào chính nó bằng một
ánh xạ chuyển mỗi 2 1nS − sang /
2 1nS − và mỗi 2 2nS − sang /
2 2nS − .
Với cách xây dựng như trên, chúng ta thấy rằng { ( ) :S Sψ ∈ } = /
và
1
{ ( ) :S Sψ −
∈/
} = . Vì vậy theo chứng minh bổ đề 50 , chúng ta được một
đồng phôi từ X ω
¬ lên /
X ω
¬ .
Với mọi không gian X, tôpô tích nửa – hình hộp trên X ω
là mịn hơn
hoặc bằng tôpô tích Tychonoff trên X ω
và là thô hơn hoặc bằng tôpô tích hình
hộp trên X ω
. Trong phần tiếp theo chúng ta nghiên cứu các tính chất của
ω
¬ , cụ thể , chúng ta sẽ thấy rằng tô pô trên ω
¬ thật sự mịn hơn tôpô trên
ω
 và thật sự thô hơn trên ω
 .
3.2. Các tính chất của ω
¬ và sự đồng phôi với nó
Các tính chất tôpô của ω
¬ tương tự những tính chất của ω
 và ( )f
+
Η  đã
được nghiên cứu trong chương 2,mục 2.3. Trong suốt phần này,  được sử
dụng với ω
¬ như đã cho trong định nghĩa tôpô tích nửa – hình hộp .
Chúng ta xác định quan hệ tương đương và≈  trên ω
¬ một cách
tương tự như định nghĩa trên ω
 , ngoại trừ việc chúng ta quan tâm đến số
phần tử của . Với mỗi S ∈ , gọi S
≈ được xác định trên ω
¬ bởi S
x y≈ với
điều kiện tồn tại m S∈ sao cho , ,n nx y n S n m= ∀ ∈ > . Cũng như vậy với mỗi
50
S ∈ , gọi S
 được xác định trên ω
¬ bởi S
x y với điều kiện với mỗi 0ε >
tồn tại m S∈ sao cho , ,n nx y n S n mε− < ∀ ∈ > . Với mỗi S ∈  và mỗi x ω
∈¬ ,
gọi ( )SE x và ( )SF x là lớp tương đương tương ứng của S
≈ và S
 chứa x .
Bây giờ định nghĩa x y≈ với điều kiện S
x y≈ với mọi S ∈ . Thế thì với mỗi
x ω
∈¬ , lớp tương đương của ≈ chứa x được cho bởi ( ) { ( ) :SE x E x S= ∈  }.
Ta định nghĩa  và ( )F x một cách làm tương tự.
Khi đó điều gì đúng trong ω
 , nó cũng đúng trong ω
¬ với mỗi S ∈ 
và với mỗi x ω
∈¬ , ( )SE x và ( )SF x là những tập đóng trong ω
¬ , và ( )SF x
cũng là mở nhưng ( )SE x thì không.
Sau đây chúng ta thấy ( )E x và ( )F x là các tập đóng trong ω
¬ ; Tuy
nhiên, ( )F x không mở trong ω
¬ .
Các tính chất của ω
¬ được tóm tắt bởi mệnh đề sau đây, và chúng ta
thấy rằng chúng về cơ bản là giống ω
 và ( )f
+
Η  .
3.2.1. Mệnh đề 52 : Tích nửa – hình hộp ω
¬ thỏa mãn các điều sau đây
(1). ω
¬ là đồng đều
(2). Với mọi S ∈, ω
¬ là bằng tôpô tổng của số phần tử phân
biệt của tập có dạng { }( ) :SF x x ω
∈¬
(3). Với mọi x ω
∈¬ , thành phần liên thông ( thành phần liên
thông đường ) của ω
¬ chứa x là ( )E x .
(4). ( ) ( )c dω ω
¬ = ¬ =  ( ω
¬ ) = c.
(5). ( ) dω
χ ¬ = .
51
Chứng minh : Chứng minh (1) giống như đã làm với ω
 trong mệnh đề 38
, Hơn nửa chứng minh (2) là rõ ràng vì mỗi ( )SF x là mở và đóng trong ω
¬ .
Với chứng minh của (3), làm cũng giống như mệnh đề 44 nếu
 ( )y E xω
∈¬ thì y không thể trong thành phần liên thông của ω
¬ chứa x .
Ta còn chứng tỏ rằng ( )E x là liên thông. Theo định lý 48 , chúng ta giả sử
rằng trong định nghĩa của ω
¬ , Y = Ι và { 1;1}A = − . Thế thì với mỗi i∈ , gọi
( ){ }1 1 1: ,  [ 1 ,1 ]i n nC y y x n
i i
ω
ω φ−
= ∈¬ = ∀ ∈ − + −
Lập tức mỗi iC là đồng phôi với ω
 và do đó liên thông. Thế thì vì mỗi iC
chứa x , { }:iC i∩ ∈ phải liên thông. Nhưng { }: ( )iC i E x∩ ∈ = , thế thì ( )E x
liên thông.
Để chứng minh (4) là sử dụng (2) để thấy rằng ( )c cω
¬ ≥ . Nhưng hơn
nửa tôpô trên ω
¬ là thô hơn hoặc bằng tôpô trên ω
 . Vì vậy ( )w cω
¬ =
theo mệnh đề 39 , chúng ta có ( )w cω
¬ ≤ . Điều này cho thấy rằng
( ) ( )c dω ω
¬ = ¬ =  ( ω
¬ ) = c.
Cuối cùng, Với chứng minh (5), vì ( ) dω
χ = từ mệnh đề 41 , chúng
ta có ( ) dω
χ ¬ ≤ . Nhưng hơn nửa với mỗi S ∈ , không gian con đóng
{ }: 0, mx x m Sω
ω∈¬ = ∀ ∈
của ω
¬ là đồng phôi với ω
 . Điều này cho thấy ( ) dω
χ ¬ ≥ , và do đó
( ) dω
χ ¬ = 
Trong phần chứng minh trên, chú ý rằng không gian con đóng iC của ω
¬ đã
cho là đồng phôi với ω
 . Như đã thấy theo mệnh đề 46 , đây là sự khác biệt
lớn giữa hai không gian ω
¬ và ω
 , ω
 không có không gian con đóng
đồng phôi với ω
 .việc này, cùng với tính chất (2) đến (5) trong mệnh đề 52 ,
cho ta thấy điều phải chứng minh sau đây :
52
3.2.2. Mệnh đề 53 : Tôpô trên ω
¬ là thật sự mịn hơn trên ω
 và thô hơn
trên ω
 .
3.2.3. Mệnh đề 54 : Tích nửa – hình hộp ω
¬ là đồng phôi với ω ω
׬  và
cả với ω ω
׬  .
Chứng minh : Chúng ta xét ánh xạ đầu tiên ω
¬ lên ω ω
׬  . Với ω
¬ là
miền xác định, chúng ta sử dụng { }, 1;1Y A=Ι =− và φ là song ánh bất kì từ ω
lên một tập con trù mật của Ι . Gọi ( )1 1;
2 2
J −= , gọi 1φ là một song ánh từ ω
lên ( ) Jφ ω  , và gọi 2φ là một song ánh từ ω lên ( )  Jφ ω . Với ω
¬ trong miền
giá trị , chúng ta dùng { } , 1;1Y J A=Ι =− , và 2φ .
Định nghĩa : ω ω ω
Γ ¬ → ׬   như sau, với mỗi x ω
∈¬ , gọi
( ) ( ; )x y z ω ω
Γ= ∈ ׬  ở đây vày z sao cho
1
1
1
2
( )
( )
,
à
,
m m
m m
y x m
v
z x m
φ φ
φ φ
ω
ω
−
−
= ∀ ∈
= ∀ ∈
Chúng ta thấy rằng Γ là một song ánh có nghịch đảo 1
: ω ω ω−
Γ ×¬ → ¬  
được xác định như sau , với mỗi ( ; )y z ω ω
∈ ׬  , gọi ( )1
( ; )y z x ω−
Γ = ∈¬ ở
đây x sao cho
( )
( )
1
1
1
2
1
( )
1
( )
, ( )
à
, ( ) 
m m
m m
x y m J
v
x z m J
φ φ
φ φ
φ φ ω
φ φ ω
−
−
−
−
= ∀ ∈
= ∀ ∈

Để chứng tỏ Γ liên tục, gọi x ω
∈¬ và gọi ( ; ) ( )y z x= Γ . Hơn nửa gọi ( ); ;B y F ε
là một cơ sở lân cận của y trong ω
 ở đây F là tập con hữu hạn của ω và
0ε > và gọi

m m
m T m T
V V
ω∈ ∈
= ×∏ ∏ 
53
là một cơ sở lân cận của z trong ω
¬ ở đây T ω⊆ sao cho tập các điểm tụ của
2 ( )Tφ trong  JΙ là A. Đặt 1 1
1 2( ) ( )S F Tφ φ φ φ− −
= ∪ , mà S có tính chất là tập các
điểm tụ của ( )Sφ trong Ι là A. Hơn nửa với mỗi m S∈ , gọi
( )1 1
1 1
1
2
1
1( ) ( )
1
2( )
; khi ( )
khi ( )
m m
m
m
y y m F
U
V m T
φ φ φ φ
φ φ
ε ε φ φ
φ φ
− −
−
−
−
 − + ∈
= 
∈
Bây giờ chúng ta đặt

m m
m S m S
U U
ω∈ ∈
= ×∏ ∏ 
Nó là một lân cận của x trong ω
¬ . Ta có ( ) ( ; ; )U B y F VεΓ ⊆ × , điều này cho
thấy Γ liên tục .
Để thấy 1−
Γ liên tục , gọi ( ; )y z ω ω
∈ ׬  , ( )1
( ; )x y z−
∈Γ và gọi

m m
m S m S
U U
ω∈ ∈
= ×∏ ∏  là một cơ sở lân cận của x ω
∈¬ .Đặt
( ) ( )1 1
1 2( ) và ( ) F S J T S Jφ φ φ φ− −
= = .
Vì tập các điểm tụ của ( )Sφ trong I là A. F phải là hữu hạn và tập các điểm tụ
của 2 ( )Tφ trong I J là A. Đặt { }1
1 ( )
min :m
m Fφ φ
ε ε −= ∈ , thế thì ( ); ;B y F ε là một
lân cận y ω
∈ , Hơn nửa đặt

m m
m T m T
V V
ω∈ ∈
= ×∏ ∏ 
ở đây 1
2 ( )
;m m
V U m Tφ φ−= ∀ ∈ là một lân cận của z ω
∈¬ . Ta thấy rằng
( )( )1
; ;B y F V Uε−
Γ × ⊆ , vậy 1−
Γ liên tục.
Với ánh xạ từ ω
¬ lên ω ω
׬  , ta cũng dùng ánh xạ Γ , nhưng ta gọi
J là một tập con bất kì của ( )φ ω mà tập này là tập các điểm tụ trong I là A.
Gọi 1φ là một song ánh từ ω lên J , và gọi 2φ là một song ánh từ ω lên
54
( )  Jφ ω .Bây giờ sử dụng giống định nghĩa của Γ , ta chứng minh tương tự để
thấy Γ là một đồng phôi từ ω
¬ lên ω ω
׬  .
Bây giờ với mục tiêu tìm hiểu mối quan hệ ( )fH +
 đối với ω
¬ .Nhưng
sau đây ta đề cập đến không gian tổng quát hơn ( )fC+
 .
3.2.4. Bổ đề 55 : Gọi D tập con trù mật của  . Thế thì không gian ( )fC+
 có
một cơ sở gồm những tập hợp có dạng
{ }( ; ; ) ( ) : ( ) ( ) ( ),fB f T g C f t g t t t Tε ε+
= ∈ − < ∀ ∈
ở đây, ( )ff C+
∈  ,T là tập con đóng đếm được rời rạc của  chứa trong D, và
( )Cε +∈  , ( ,(0;1))LSCε ∈ 
Chứng minh : Để chứng tỏ ( ; ; )B f T ε là mở trong ( )fC+
 , gọi ( ; ; )g B f T ε∈ .
Với mỗi t T∈ , gọi ( ) ( ) ( ) ( )t t g t f tδ ε= − − . Vì T là đóng và rời rạc trong  , tồn
tại một ( )Cδ +∈  mà giá trị của mỗi t là ( ).tδ
Gọi ( ; )h B g δ∈ .Thế thì với mỗi t T∈ ,
( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
( )
h t f t h t g t g t f t
t t t
t
δ ε δ
ε
− ≤ − + −
≤ + −
≤
Do đó, ( ; ; )h B f T ε∈ , thế thì ( ; ) ( ; ; )B g B f Tδ ε⊆ . Điều này cho thấy rằng
( ; ; )B f T ε là mở trong ( )fC+
 .
Bây giờ gọi ( )ff C+
∈  và gọi 0ε > . Chúng ta cần tìm một T và ( )Cδ +∈  sao
cho ( ; ; ) ( ; )B f T B fδ ε⊆ . Gọi n∈ , và xét ([ 1; ])fC n n+
− bằng ([ 1; ])kC n n+
− .Theo
bổ đề 23 , tồn tại một tập con hữu hạn nF của [ ]1;n n D−  và một
[ ]( )1;n C n nδ +∈ − sao cho
( ) ( )[ 1; ] [ 1; ] [ 1; ]| ; ; | ; |n n n n n n n nB f F B fδ ε− − −⊆
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ

More Related Content

What's hot

Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toánLaurent Koscielny
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...Nguyen Vietnam
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralBui Loi
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi soNguyen Vietnam
 
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNGBÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNGTai Tran
 
11 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.011 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.0Yen Dang
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan hekikihoho
 
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Nguyen Vietnam
 
Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2quyet tran
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...Nguyen Vietnam
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep demkikihoho
 
08 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.008 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.0Yen Dang
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014Con TrIm Lông Bông
 
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral Bui Loi
 

What's hot (20)

Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
 
Bt dai so hoang
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoang
 
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNGBÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
 
11 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.011 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.0
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
 
Dongluan
DongluanDongluan
Dongluan
 
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
 
Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2
 
áNh xạ
áNh xạáNh xạ
áNh xạ
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
 
Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep dem
 
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOTLuận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
 
08 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.008 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.0
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
 
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOTLuận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
 
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral
 

Similar to Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ

Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Garment Space Blog0
 
Tinh chuan tac_va_tinh_khai_trien_cua_khong_gian_topo_tich_8291
Tinh chuan tac_va_tinh_khai_trien_cua_khong_gian_topo_tich_8291Tinh chuan tac_va_tinh_khai_trien_cua_khong_gian_topo_tich_8291
Tinh chuan tac_va_tinh_khai_trien_cua_khong_gian_topo_tich_8291Garment Space Blog0
 
Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc K
Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc KLuận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc K
Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc KViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai  truong dtntSkkn2011 tran xuan mai  truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai truong dtntNhư Trinh Phan
 
Một số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian SobolevMột số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian Sobolevnataliej4
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pBui Loi
 

Similar to Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ (20)

Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
 
Tinh chuan tac_va_tinh_khai_trien_cua_khong_gian_topo_tich_8291
Tinh chuan tac_va_tinh_khai_trien_cua_khong_gian_topo_tich_8291Tinh chuan tac_va_tinh_khai_trien_cua_khong_gian_topo_tich_8291
Tinh chuan tac_va_tinh_khai_trien_cua_khong_gian_topo_tich_8291
 
Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc K
Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc KLuận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc K
Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc K
 
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đLuận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
 
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai  truong dtntSkkn2011 tran xuan mai  truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
 
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Luận văn: Về các nguyên lý biến phân, HAY, 9đ
Luận văn: Về các nguyên lý biến phân, HAY, 9đLuận văn: Về các nguyên lý biến phân, HAY, 9đ
Luận văn: Về các nguyên lý biến phân, HAY, 9đ
 
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đLuận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
 
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đLuận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
 
Một số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian SobolevMột số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian Sobolev
 
Toan a2 bai giang
Toan a2   bai giangToan a2   bai giang
Toan a2 bai giang
 
Toan a2 bai giang
Toan a2   bai giangToan a2   bai giang
Toan a2 bai giang
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
 
Luận văn: Sự suy biến của đường cong chỉnh hình, HAY, 9đ
Luận văn: Sự suy biến của đường cong chỉnh hình, HAY, 9đLuận văn: Sự suy biến của đường cong chỉnh hình, HAY, 9đ
Luận văn: Sự suy biến của đường cong chỉnh hình, HAY, 9đ
 
Luận văn: K - Lý thuyết của đại số Banch và một vài ứng dụng
Luận văn: K - Lý thuyết của đại số Banch và một vài ứng dụngLuận văn: K - Lý thuyết của đại số Banch và một vài ứng dụng
Luận văn: K - Lý thuyết của đại số Banch và một vài ứng dụng
 
Luận văn: Nghiên cứu Về cực trị hàm lồi, HAY, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu Về cực trị hàm lồi, HAY, 9đLuận văn: Nghiên cứu Về cực trị hàm lồi, HAY, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu Về cực trị hàm lồi, HAY, 9đ
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
 
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạLuận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (19)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH __________________ Nguyễn Văn Y CÁC NHÓM ĐỒNG PHÔI TÔPÔ VÀ KHÔNG GIAN TÍCH CỦA NỬA – HÌNH HỘP LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ________________ Nguyễn Văn Y CÁC NHÓM ĐỒNG PHÔI TÔPÔ VÀ KHÔNG GIAN TÍCH CỦA NỬA – HÌNH HỘP Chuyên ngành : Hình học và tôpô Mã số : 60 46 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN TRỌNG HÒA Thành phố Hồ Chí Minh - 2012
  • 3. LỜI CẢM ƠN  Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Trọng Hòa và TS.Nguyễn Hà Thanh , người đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi về chuyên môn cũng như tinh thần cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô đã nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ cho học viên cao học khóa 21 chúng tôi những kiến thức cơ bản, những công cụ, phương pháp nghiên cứu khoa học hiệu quả để chúng tôi có thể tự tin cho việc học và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và chuyên viên phòng Khoa học công nghệ – Sau đại học, ban chủ nhiệm và các Thầy Cô là giảng viên khoa Toán – Tin của trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng tôi hoàn thành khóa học. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các bạn học viên cùng khóa đã luôn chia sẽ buồn vui, hỗ trợ lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng vượt qua những lúc khó khăn trong suốt quá trình học tập. Bên cạnh đó, tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các bạn là học viên cao học chuyên ngành hình học và tôpô các khóa trước đã nhiệt tình chia sẽ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân yêu trong gia đình tôi, những người luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi về mọi mặt.
  • 4. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Các kí hiệu liên quan LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................1 Chương 1 KHÔNG GIAN TÔPÔ.................................................................5 1.1. Định nghĩa và các khái niệm ..................................................................5 1.2. Các tiên đề tách.......................................................................................9 1.3. Các Tôpô thông thường trên không gian hàm......................................12 Chương 2 CÁC NHÓM ĐỒNG PHÔI TÔPÔ ...........................................22 2.1. Các tính chất của ( )K YΗ .......................................................................22 2.2.Các tính chất của ( )f YΗ : ......................................................................26 2.3. Các tính chất của ( )f + Η  và ω  .........................................................36 Chương 3 TÔPÔ TÍCH NỬA – HÌNH HỘP..............................................44 3.1. Định nghĩa.............................................................................................44 3.2. Các tính chất của ω ¬ và sự đồng phôi với nó ....................................49 KẾT LUẬN....................................................................................................65 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................69
  • 5. CÁC KÍ HIỆU LIÊN QUAN • F(X;Y) hay F : Tập hợp các ánh xạ từ X đến Y. • C(X;Y) : Tập hợp các hàm số liên tục từ X đến Y. • C(X) : Tập hợp các hàm số thực liên tục từ X đến  . • C+ (X) : Tập hợp các hàm số thực xác định dương từ X đến  . • H(Y) : Nhóm các tự đồng phôi trên không gian mêtric Y. • H K (Y) : Nhóm các tự đồng phôi trên không gian mêtric Y theo tôpô mở - compact. • H f (Y) : Không gian các tự đồng phôi trên không gian mêtric Y theo tôpô mịn. • H f + (Y) : Không gian các tự đồng phôi đồng biến trên không gian mêtric Y theo tôpô mịn. • H ( )K  ; H ( )K I : Các tự đồng phôi trên  và trên I, với [ 1;1]I = − • H ( )+  ;H ( )+  : Các đồng phôi đồng biến trên  và trên I. • ω  : Tích Decarter ω  theo tôpô hình hộp . • ω ¬ : Tích Decarter ω  theo tôpô nửa – hình hộp .
  • 6. 1 LỜI NÓI ĐẦU Lý do chọn đề tài : Như chúng ta đã biết. Cho X; Y là hai không gian tôpô, giả sử :f X Y→ là một song ánh sao cho f và ánh xạ ngược 1 f − của f đồng thời liên tục thì f gọi là một phép đồng phôi . Không gian tôpô X và không gian tôpô Y được gọi là đồng phôi với nhau nếu có một phép đồng phôi từ không gian này vào không gian kia , và nói chung , tính chất tôpô nào có trong không gian tôpô này thì nó cũng có trong không gian tôpô kia và về cơ bản hai không gian tôpô này theo quan điểm tôpô chúng là một. Hay nói cách khác , hai không gian tôpô X và Y được gọi là đồng phôi với nhau nếu có các ánh xạ liên tục :f X Y→ và :g Y X→ sao cho thỏa mãn đồng thời Yf g Id= và Xg f Id= Ví dụ : Hình vành khuyên : { }2 2 2 ( ; ) |1 4A x y x y= ∈ ≤ + ≤ đồng phôi với hình trụ ( ){ }3 2 2 ; ; | 1;0 1B x y z x y z= ∈ + = ≤ ≤ Vì ta có thể chỉ ra các hàm liên tục sau :f A B→ và :g B A→ với 2 2 2 2 2 2 ( ; ) ; ; 1 x y f x y x y x y x y    = + −  + +  Và ( )( ; ; ) (1 ) ;(1 )g x y z z x z y=+ + Thõa mãn : f g g f Id= =  và do đó ta nói ;f g là các phép đồng phôi mà ta hay gọi vắn tắt là các đồng phôi.
  • 7. 2 Ta gọi ( )fH Y là không gian các tự đồng phôi trên không gian mêtric Y theo tôpô mịn thì như ta đã biết nó là một nhóm tôpô . Tức là , nó vừa thỏa mãn các tiên đề của nhóm vừa thỏa tiên đề của một không gian tôpô và ánh xạ sau là liên tục : 1 : ( ) ( ) ( ) (g, ) ( , ) f f fH Y H Y H Y h g h g h η η − × → =  ( nghĩa là ,ánh xạ ngược và phép toán kết hợp của các hàm số là các hàm liên tục ) Trường hợp riêng , gọi ( )fH +  là không gian các tự đồng phôi đồng biến trên không gian mêtric  theo tôpô mịn , thế thì như ta đã biết , nó có các tính chất giống như tôpô tích các hình hộp ω  , nhưng hai không gian này không đồng phôi với nhau. Do vậy dưới động cơ tìm kiếm một không gian tôpô tích mà nó đồng phôi với ( )fH +  thì không gian tích nửa-hình hộp được xem xét , nó là không gian tôpô mịn hơn không gian tôpô tích Tychonoff nhưng thô hơn tôpô tích của các hình hộp . Do đó , đây là nội dung chính của đề tài này mà tác giả quan tâm . Nội dung đề tài : Nội dung đề tài gồm có 3 chương . Chương 1 : Tác giả nêu ra vắn tắt các khái niệm , các định nghĩa mà tác giả cho rằng đủ để chúng ta nhớ lại và để chúng ta thảo luận các vấn đề ở phần sau trọng tâm hơn của đề tài . Tuy nhiên , không phải khái niệm hay định nghĩa nào cũng được nhắc đến , mà tác giả đôi khi sẽ nêu ra ngay tại chổ các vấn đề được quan tâm . Cuối chương tác giả cố gắng nêu ra các nhận xét liên quan đến các khái niệm ,nó là các kết quả được biết trong các bài báo và các sách giáo khoa. Chương 2 : Tác giả nêu ra các vấn đề đồng phôi trên các không gian hàm .
  • 8. 3 Với không gian Hausdorff Y, Gọi ( )YΗ là nhóm ( tự ) đồng phôi trên Y. Nếu ( )K YΗ là kí hiệu của nhóm này theo tôpô mở - compact thì dạng này là một nhóm tôpô nếu như Y là compact hoặc là compact địa phương liên thông địa phương [7]. Nhưng ( )K YΗ không là một nhóm tôpô nếu Y là không gian mêtric khả li compact địa phương , vì phép toán lấy nghịch đảo có thể không liên tục . Cũng trong chương 2 này, chúng ta thấy rằng nếu Y là một không gian mêtric và ( )f YΗ là kí hiệu của ( )YΗ theo tôpô mịn, thì ( )f YΗ luôn là nhóm tôpô . Điều này là trước tiên ta thấy rằng tôpô mịn trên ( )YΗ là bằng tôpô đồ thị của chúng. Và chúng ta sẽ thấy một vài tính chất của ( )f YΗ qua việc nghiên cứu các lớp tương đương của hai quan hệ tương đương trên không gian này. Bây giờ sang không gian đặc biệt, là không gian các số thực, gọi Ι là khoảng đóng [ ]1;1− , gọi ω là tập sắp thứ tự đầu tiên, và gọi  là tập số tự nhiên { } 0ω . Gọi ( )+ Η  và ( )+ Η Ι tương ứng là các đồng phôi đồng biến trong ( )Η  và ( )Η Ι . Hiển nhiên ( )KΗ  và ( )KΗ Ι đồng phôi với tôpô tổng của hai lần ( )K + Η  và ( )K + Η Ι . Điều này cũng đúng với ( )fΗ  và ( )fΗ Ι . Vì thế nghiên cứu tính chất của ( )Η  và ( )Η Ι , chúng ta chỉ cần xét ( )+ Η  và ( )+ Η Ι . Ta có ( )K + Η Ι là đồng phôi với ω  ( tích ω lần của  ) với tôpô tích Tychonoff ( xem [10] và [18] ). Không gian ( )K + Η  đồng phôi với ( )K + Η Ι , và do đó đồng phôi với ω  . Hơn nữa ( )f + Η Ι là bằng ( )K + Η Ι , vì vậy cũng đồng phôi với ω  . Tuy nhiên, ( )f + Η  có một tôpô mịn hơn ( )K + Η  . Vì thế câu hỏi đặt ra là xem nhóm tôpô ( )f + Η  có đồng phôi với ω  với tôpô mịn hơn tôpô tích Tychonoff hay không – có thể tôpô tích của các hình hộp được không ?
  • 9. 4 Chúng ta sẽ thấy các tính chất tôpô của ( )f + Η  tương tự những tính chất của ω  , ( không gian ω  theo tôpô tích hình hộp ). Tuy nhiên , cuối cùng chúng ta sẽ thấy ( )f + Η  không đồng phôi với ω  . Chương 3 : chương 3 này là phần trọng tâm của đề tài Chúng tôi đưa ra khái niệm gọi là tôpô tích nửa - hình hộp , mà nó mịn hơn tôpô tích Tychonoff và thô hơn tôpô tích hình hộp. Tôpô tích nửa - hình hộp này trên ω  cho một không gian, kí hiệu là ω ¬ , nó là một đối tượng tốt là không gian đồng phôi với ( )f + Η  . Cuối cùng , chúng ta nghiên cứu các tính chất của ω ¬ và một vài kết quả dự đoán là ( )f + Η  là đồng phôi với ω ¬ . Cụ thể , chúng ta sẽ thấy ( )f + Η  được nhúng sang ω ¬ và ngược lại . Hơn nửa ( )f + Η  đồng phôi với Q ω ׬  ở đây Q là không gian con của ω  . Mặc dù, tác giả đã cố gắng thật nhiều, nhưng chắc sẽ còn nhiều thiếu sót, sai lầm , tác giả chân thành cảm ơn sự đóng góp quí báo của thầy cô và các bạn để tác giả còn có thể nghiên cứu sâu hơn trong lĩnh vực này .
  • 10. 5 Chương 1 KHÔNG GIAN TÔPÔ Trong chương 1 này chúng ta nhắc lại các khái niệm , các định nghĩa của một không gian tôpô. Như ta đã biết trên nền tập hợp các hàm số , chúng ta có thể có rất nhiều tôpô như là : Tôpô hội tụ từng điểm , tôpô hội tụ đều , tôpô hình hộp , tôpô mở - mở , tôpô mở - compact , tôpô Krikorian, tôpô mịn ,tôpô đồ thị …Tuy nhiên, chúng ta chỉ quan tâm đến một vài tôpô cần thiết về sau mà thôi .Như là : tôpô hội tụ từng điểm , tôpô hội tụ đều , tôpô mở -compact , tôpô hình hộp ; tôpô mịn và tôpô đồ thị bằng việc chúng ta nêu định nghĩa về chúng và chỉ ra một cơ sở của nó. Đặc biệt ,chúng ta sẽ so sánh các không gian tôpô trên không gian hàm số không gian nào mịn hơn , thô hơn. 1.1. Định nghĩa và các khái niệm 1.1.1. Định nghĩa không gian tôpô Cho X là một tập hợp khác rỗng . Một họ τ các tập con của X được gọi là một tôpô trên X nếu τ thỏa mãn các tiên đề sau : ( i ) . và Xτ τ∅∈ ∈ . ( ii ) . Nếu 1 2vàU Uτ τ∈ ∈ , thì 1 2U U τ∩ ∈ . (iii).Nếu  τ∈ , thì ∪  τ∈ với  là họ các phần tử của τ . Giả sử trên X đã được cho một tôpô . Khi đó cặp ( );X τ được gọi là một không gian tôpô xác định trên nền tập hợp X . U X⊂ , U τ∈ gọi là một mở . các phần tử x X∈ gọi là các điểm của không gian tôpô( );X τ . Trên cùng một tập hợp X cho trước , ta có thể có nhiều cấu trúc tôpô khác nhau . Khi đó ta nhận được các tôpô khác nhau có chung tập nền X . Nếu
  • 11. 6 gọi 1τ và 2τ là hai tôpô như vậy , khi đó ta có hai không gian tôpô ( )1;X τ và ( )2;X τ . Nếu 1τ ⊂ 2τ thì ta nói 1τ thô hơn 2τ hay 2τ mịn hơn 1τ . 1.1.2. Lân cận của một điểm Cho ( );X τ là một không gian tôpô và điểm 0x X∈ . Tập hợp A X⊂ gọi là một lân cận của 0x nếu tồn tại một mở U τ∈ sao cho x U A∈ ⊂ , ta có thể nói rằng U là một lân cận của 0x , nhưng ngược lại một lân cận của 0x chưa hẳn là một tập mở . 1.1.3. Tập mở Một tập V X⊂ là tập mở nếu và chỉ nếu với mọi x V∈ có một lân cận xU của x được chứa trong V 1.1.4. Cơ sở của không gian tôpô Một họ  τ⊂ được gọi là một cơ sở của không gian tôpô ( );X τ nếu mọi tập con mở khác rỗng của X được biểu thị bởi hợp của một họ con của . Ta thấy rằng một họ con  của những tập con của X là một cơ sở của không gian tôpô ( );X τ nếu và chỉ nếu  τ⊂ và với mọi x X∈ và một lân cận bất kì V của x có một U∈  sao cho x U∈ V⊂ . Mỗi một không gian tôpô ( );X τ có nhiều cơ sở khác nhau. 1.1.5. Trọng số của một không gian tôpô Tập hợp tất cả số phần tử có dạng | | , ở đây  là một cơ sở của không gian tôpô ( );X τ . Số phần tử nhỏ nhất của | | được gọi là trọng số của không gian tôpô ( );X τ . Kí hiệu : ( )( ; )w X τ
  • 12. 7 1.1.6. Cơ sở con của một không gian tôpô Một họ ρ τ⊂ được gọi là một cơ sở con của một không gian tôpô ( );X τ nếu một họ tất cả các giao hữu hạn 1 2 ... kU U U∩ ∩ ∩ , ở đây iU ρ∈ với 1.......i k= là một cơ sở của không gian ( );X τ . 1.1.7. Cơ sở lân cận Một họ ( x ) các lân cận của x gọi là cơ sở lân cận tại x nếu một lân cận bất kì V của x tồn tại U ∈( x ) sao cho x U V∈ ⊂ . Ta thấy rằng nếu  là một cơ sở của không gian tôpô ( );X τ , thế thì với mọi x X∈ , một cơ sở ( x ) của ( );X τ tại điểm x ,ta có  = x X∈∪ ( x ). 1.1.8. Đặc số tại một điểm của một không gian tôpô Đặc số tại một điểm của một không gian tôpô ( );X τ là số phần tử nhỏ nhất có dạng | ( x )| , ở đây ( x ) là cơ sở lân cận tại x . Kí hiệu : ( );( ; )x Xχ τ 1.1.9. Đặc số của một không gian tôpô Đặc số một không gian tôpô ( );X τ là cận trên đúng của tất cả các số ( );( ; )x Xχ τ với x X∈ . Kí hiệu : ( )( ; )Xχ τ Hay ( ) ( ){ } 0( ; ) sup ( ; ) |X X x Xχ τ χ τ= ∈ +  1.1.10. Không gian tôpô( );X τ thỏa mãn tiên đề đếm được thứ nhất Nếu ( )( ; )Xχ τ ≤ 0 , Ở đây 0 ( đọc là aleph zero ) là tập hợp song ánh với tập các số nguyên dương , thế thì không gian tôpô ( );X τ gọi là thỏa mãn tiên đề đếm được thứ nhất. Nói cách khác, tại mọi điểm x X∈ có một cơ sở lân cận đếm được.
  • 13. 8 1.1.11. Không gian tôpô( );X τ thỏa mãn tiên đề đếm được thứ hai Nếu ( )( ; )w X τ ≤0 , thế thì không gian tôpô ( );X τ được gọi là thỏa mãn tiên đề đếm được thứ hai. Nói cách khác, không gian ( );X τ có một cơ sở đếm được. 1.1.12. Ví dụ 1 Gọi  là tập các số thực và τ là họ tất cả các tập con U ⊂  với tính chất là với mọi x U∈ , có một 0ε > sao cho ( );x x Uε ε− + ⊂ . Thế thì : • ( );τ là một không gian tôpô • Một họ tất cả các khoảng mở với các đầu mút là số hữu tỉ là một cơ sở của ( );τ , đây là cơ sở có số phần tử nhỏ nhất , do vậy ( );τ thỏa mãn tiên đề đếm được thứ hai, hiển nhiên thỏa mãn tiên đề đếm được thứ nhất. • Tôpô này gọi là tôpô tự nhiên trên trường số thực . 1.1.13. Ví dụ 2 Gọi [ ]0;1I = gọi là khoảng đơn vị , và τ là họ tất cả các tập có dạng I U∩ , ở đây U ⊂  là mở với tôpô tự nhiên trên  . Thế thì • ( );I τ là một không gian tôpô • Một họ tất cả các khoảng có dạng ( ; ),[0; ),( ;1]q r r q ở đây q , r là số hữu tỉ thỏa 0 1q r< < < là một cơ sở của ( );I τ • Tất cả các khoảng mở dạng [0; ),( ;1]r q là cơ sở con • ( );I τ cũng thỏa cả tiên đề đếm được thứ nhất và thứ hai • Tôpô τ gọi là tôpô tự nhiên trên khoảng I 1.1.14. Ví dụ 3 Cho X là tập bất kì và τ là họ tất cả các tập con của X, thế thì
  • 14. 9 • ( );X τ là một không gian tôpô • Mọi tập hợp A X⊂ là vừa đóng vừa mở • Một tập bất kì chứa x là lân cận của x . • Họ tất cả tập con 1 điểm của X là cơ sở của ( );X τ , nó là cơ sở có số phần tử nhỏ nhất, nên ( )( ; )w X Xτ = . • Với mọi x X∈ một họ gồm tập đơn độc { }x là một cơ sở lân cận tại x , do đó ( );X τ thỏa mãn tiên đề đếm được thứ nhất. • Không gian ( );X τ gọi là không gian rời rạc, và tôpô τ gọi là tôpô rời rạc trên X. 1.2. Các tiên đề tách 1.2.1. 0T - không gian Không gian tôpô ( );X τ gọi là 0T - không gian nếu hai điểm phân biệt bất kì ,x y của X đều có một lân cận của x không chứa y hoặc một lân cận của y không chứa x . Kí hiệu : 0XT 1.2.2 . 1T - không gian Một không gian tôpô ( );X τ được gọi là 1T - không gian nếu mọi cặp điểm phân biệt bất kì ,x y X∈ có một lân cận của x không chứa y và một lân cận của y không chứa x . Kí hiệu : 1XT Rõ ràng 1T - không gian là 0T - không gian .
  • 15. 10 1.2.3. 2T - không gian Một không gian tôpô ( );X τ được gọi là 2T - không gian ( Hay, không gian Hausdorff ) nếu mọi cặp điểm bất kì ,x y X∈ có các lân cận 1 2,U U sao cho 1x U∈ , 2y U∈ và 1 2U U∩ =∅ Kí hiệu : 2XT Rõ ràng 2T - không gian là 1T - không gian . 1.2.4. 3T - không gian ( không gian chính qui ) Một không gian tôpô ( );X τ được gọi là 3T - không gian ( Hay, không gian chính qui ) nếu X là 1T - không gian và với mọi x X∈ và với mọi tập đóng A X⊂ sao cho x A∉ thì tồn tại các tập mở 1 2,U U sao cho 1 2,x U A U∈ ⊂ và 1 2U U∩ =∅. Kí hiệu : 3XT Rõ ràng không gian chính qui là không gian Hausdorff 1.2.5. 1 3 2 T - không gian ( không gian hoàn toàn chính qui ) Một không gian tôpô ( );X τ được gọi là 1 3 2 T - không gian ( Hay, không gian hoàn toàn chính qui , Hay không gian Tychonoff) Nếu X là 1T - không gian và với mọi x X∈ và với mọi tập đóng A X⊂ sao cho x A∉ thì tồn tại một hàm liên tục :f X I→ sao cho ( ) 0f x = và ( ) 1,f y y A= ∀ ∈ Rõ ràng không gian Tychonoff là không gian chính qui. 1.2.6. 4T - không gian ( không gian chuẩn tắc ) Một không gian tôpô ( );X τ được gọi là 4T - không gian ( Hay, không gian chuẩn tắc ) nếu X là 1T - không gian hai tập đóng bất kì không giao nhau trong X, thì tồn tại các tập mở U và V sao cho ,A U B V⊂ ⊂ và U V∩ =∅ . Rõ ràng 4T - không gian là 3T - không gian.
  • 16. 11 1.2.7. Ví dụ 4: Không gian tôpô X với tôpô Zariski ( tức là , X là tập vô hạn , τ gồm có ∅ và các tập con G X⊂ sao cho X G đếm được ) là 1T - không gian nhưng không là 2T - không gian . 1.2.8. Ví dụ 5 : Các không gian tôpô ở ví dụ mục 1 là các không gian Hausdorff. 1.2.9. Ví dụ 6 : Cho tôpô trên mặt phẳng Niemytzki, tức là : Gọi L là tập con nữa mặt phẳng Oxy với điều kiện 0y ≥ , 1L là đường 0y = và 2 1L L L= . Với mọi 1x L∈ và 0r > , gọi ( ; )U x r là tập tất cả những điểm của L bên trong đường tròn bán kính r tiếp xúc với 1L tại x và gọi ( )1( ) ; { }iU x U x x i = ∪ với 1,2,.......i = Với mọi 2x L∈ và 0r > gọi ( ; )U x r là tập tất cả những điểm bên trong đường tròn bán kính r và tâm tại x và gọi ( )1( ) ;iU x U x i = với 1,2,.......i = , tôpô τ là tôpô sinh bởi hệ lân cận ( x ) x X∈ .Ở đây ( x ) = { } 1 ( )i i U x ∞ = Ta gọi ( )iU x một phần tử của cơ sở ( x ) tại điểm x L∈ . Với mọi ( ) { }iy U x x∈ kí hiệu / y là điểm mà tia bắt đầu tại x qua y giao với đường tròn ( )iU x , ta có ngay : / 0 khi ( ) 1 khi ( ) khi ( ) { } i i y x f y y L U x xy y U x x xy   =  = ∈   ∈   Ở đây, ab kí hiện của độ dài đoạn nối các điểm vàa b
  • 17. 12 Nó xác định một hàm số liên tục :f L I→ thỏa điều kiện của không gian Tychonoff. 1.3. Các Tôpô thông thường trên không gian hàm 1.3.1 . Hội tụ từng điểm Gọi X là một tập hợp , Y là một không gian tô pô , và gọi :nf X Y→ là một dãy hàm. Ta nói nf hội tụ từng điểm đến hàm :f X Y→ nếu với mọi x X∈ dãy số ( )nf x hội tụ đến số ( )f x . Điều này có nghĩa là , dãy hàm nf hội tụ từng điểm tới f nếu : lim ( ) ( ),n n f x f x x X →∞ = ∀ ∈ Ví dụ 7: Cho dãy hàm : ( )( ) sinn xf x n n = Rõ ràng với mỗi [ ]0;2x π∈ ta có ( )( ) ( )sin lim ( ) lim sin lim .n n n n x nxf x n x x n x n →∞ →∞ →∞    = = =      Và ở đây hàm f là [ ]( ) , 0;2f x x x π= ∀ ∈ 1.3.2. Tôpô tích Gọi X là tập hợp , Y là một không gian tôpô . Cho trước bất kì một x X∈ và một tập mở tùy ý U Y⊂ . Ta định nghĩa : { }( ; ) ( : ) | ( )S x U f F X Y f x U=∈ ∈ Thế thì những tập ( ; )S x U là cơ sở con của F(X;Y) . Tôpô sinh bởi họ các cơ sở con này gọi là tôpô tích trên F(X;Y). Với cơ sở của F(X;Y) được xác định bởi giao hữu hạn những tập con mở : 1 1 2 2 2 2( ; ) ( ; ) .... ( ; )S x U S x U S x U∩ ∩ ∩ Ngược lại ta có mệnh đề sau :
  • 18. 13 Mệnh đề 8 : Gọi X là tập hợp , Y là một không gian tôpô và  là một cơ sở của tôpô trên Y. Thì bộ : { ( ; ) | ,S x B x X B∈ ∈  } Là một cơ sở con của tôpô tích trên F (viết gọn thay vì F(X;Y)). Chứng minh : Giả sử một phần tử ( ; )S x U là một cơ sở con của F . Thế thì U là mở trong Y, Vì thế U được biểu diễn bởi hợp của { }i i I B ∈ là những phần tử của  . Do đó ( ; ) ( ; )i i I S x U S x B ∈ = ∪ Tức là ( ; )S x U nằm trong tôpô sinh bởi những tập ( ; )S x B  Ví dụ 9 : Xét không gian ω  tích vô hạn lần của  . Nếu ( ; )c d là khoảng mở trong  . Thế thì (3;( ; )) ( ; ) ...S c d c d= × × × ×   là một tập mở cơ sở con trong ω  . Nếu ( ; )a b là một khoảng mở khác , thế thì (1,( ; )) (3,( ; )) ( ; ) ( ; ) .....S a b S c d a b c d∩ = × × × ×   là một tập mở cơ sở trong ω  . Trong trường hợp tổng quát tập mở cơ sở của ω  là một số hữu hạn một bộ tọa độ. Định lý 10 : Sự hội tụ trong tôpô tích. Gọi X là một tập hợp , Y là một không gian tôpô , và gọi nf là một dãy trong F . Gọi f F∈ . Thế thì nf f→ theo tôpô tích nếu và chỉ nếu nf hội tụ từng điểm tới f . Chứng minh : Giả sử nf f→ theo tôpô tích , và gọi x X∈ . Nếu U là một lân cận của ( )f x trong Y , Thế thì ( , )S x U là một lân cận của f trong F , vì thế
  • 19. 14 ( ; )nf S x U∈ với tất cả n trừ một số hữu hạn n . Do đó , ( )nf x U∈ với tất cả n trừ một số hữu hạn n . Ngược lại , Giả sử rằng nf hội tụ từng điểm đến f và gọi ( ; )S x U là một lân cận của f trong F. Thế thì , U là một lân cận của ( )f x trong Y . Vì ( ) ( ),nf x f x x X→ ∀ ∈ , cho nên ( )nf x U∈ với tất cả n trừ một số hữu hạn n . Thế thì ( ) ( ; )nf x S x U∈ với mọi n trừ một số hữu hạn n . Hay nói cách khác nf f→ theo tôpô tích  . Do vậy , tôpô tích còn gọi là tôpô hội tụ từng điểm trên F(X;Y) . 1.3.3. Tôpô tích Tychonoff Cho ( )i i IX ∈ là họ các không gian tôpô , iτ là tôpô tương ứng của iX . Ta gọi { }( ) :i i i I i i i I X X x x X∈ ∈ = = ∈∏ . Và gọi ( )i i Ip ∈ là ánh xạ chiếu liên tục xác định bởi : : ( ) i i i i I i i I i p X X x x ∈ ∈ →∏  Gọi : ( )1 1 j j n i i j G p G− = = ∩ với 1 ( )j j j j i i i i i i p G G X− ≠ = ×∏ và ji iG τ∈ . Ta gọi  là họ tất cả các tập G có dạng như trên . Khi ấy , tồn tại một tôpô  trên X nhận  làm cơ sở gọi là tích Tychonoff của các không gian iX . Như vậy , một tập hợp thuộc vào cơ sở của tôpô Tychonoff sẽ có dạng 1 2 1 1 , ..... ( )j j j n nn i i i i j i i j i i i i V U X U X = ≠ = ≠   =∩ × = ×     ∏ ∏ ∏ với jiU là tập mở trong jiX . 1.3.4. Tôpô hình hộp 1.3.4.1 . Định nghĩa : Gọi X là một tập hợp và Y là một không gian tôpô . Cho trước một họ { }x x X U ∈ là các tập mở trong Y. Xét tích :
  • 20. 15 { }| ( ) ;x x x X U f F f x U x X ∈ = ∈ ∈ ∀ ∈∏ được gọi là một hình hộp mở trong F . Một bộ tất cả các dạng hình hộp mở là một cơ sở của một tôpô trên F. Gọi là TôPô Hình hộp. 1.3.4.2. Định lý 11: Cơ sở của tôpô hình Hộp Gọi X là một tập hợp , Y là một không gian tôpô , và gọi  là một cơ sở đối với tôpô trên Y . Thế thì bộ các tập hợp { |x xB B ∈∏ , với mỗi x X∈ } là một cơ sở của tôpô hình hộp trên F Chứng minh : Gọi xU U= ∏ là một hình hộp mở bất kì trong F, và gọi f U⊂ . Thế thì , ( ) xf x U⊂ với mỗi x X∈ , vì thế có một xB ∈ sao cho xx B∈ và x xB U⊂ . Thế thì , xf B∈∏ và xB U⊂∏  1.3.4.3. Ví dụ 12: Xét trên không gian ω  . Một dãy bất kì các khoảng mở của  : 1 1 2 2 3 3( ; ),( ; ),( ; ),...,( ; )...n na b a b a b a b , thì tập hợp 1 1 2 2 3 3( ; ) ( ; ) ( ; ) ... ( ; ) ...n na b a b a b a b× × × × × là một tập mở cơ sở của tôpô hình hộp, ta sẽ gặp lại với kí hiệu ω  1.3.4.4. Ví dụ 13: Ta xét dãy sau trong ω  1 2 3 (1;1;1...........) 1 1 1 ; ; ;..... 2 2 2 1 1 1 ; ; ;..... 3 3 3 f f f =   =       =      Dãy này hội tụ đến điểm (0;0;0...........)f = trong tôpô tích . Tuy nhiên , dãy nf này không hội tụ đến f trong tôpô hình hộp . Trong trường hợp cụ thể , hình hộp mở
  • 21. 16 1 1 1 1 ( 1;1) ; ; .... 2 2 3 3     − × − × − ×        Chứa f nhưng không chứa nf với bất kì giá trị nào của n. 1.3.5. Tôpô hội tụ đều 1.3.5.1. Hội tụ đều : Gọi X là một tập hợp , Y là một không gian mêtric với mêtric d và gọi dãy hàm :nf X Y→ . Ta nói nf hội tụ đều tới hàm :f X Y→ , nếu khoảng cách đều ( ; ) 0 n nf fρ →∞ → Ở đây khoảng cách đều là hàm số xác định bởi ( ){ }( ; ) sup ( ); ( ) |f g d f x g x x Xρ= ∈ Nếu tập ( ){ }( ); ( ) |d f x g x x X∈ không bị chặn thì ( ; )f gρ không xác định. 1.3.5.2. Tôpô hội tụ đều : Gọi X là một tập hợp, Y là một không gian mêtric . Với mỗi f F∈ và 0ε > . Đặt : { }( ; ) | ( ; )B f g F f gρ ε ρ ε=∈ < thế thì , những tập ( ; )B fρ ε dạng một cơ sở đối với một tôpô trên F . Gọi là Tôpô hội tụ đều. 1.3.5.3. Sự hội tụ trong tôpô hội tụ đều : Gọi X là một tập hợp , Y là một không gian mêtric và gọi nf là một dãy trong F , và gọi f F∈ . Thế thì , nf f→ theo tôpô hội tụ đều nếu và chỉ nếu các hàm nf hội tụ đều tới f . 1.3.6. Tôpô mịn 1.3.6.1. Tôpô mịn : Gọi X là một không gian tôpô và Y là không gian mêtric với mêtric d . Trên C(X;Y) ta cho ( ; )f C X Y∈ và cho một hàm số thực xác định dương : Xδ +→  , ( ;(0;1))LSC Xδ ∈ .Ta đặt { }( ; ) ( ; ) | ( ( ); ( )) ( );B f g C X Y d f x g x x x Xδ δ= ∈ < ∀ ∈
  • 22. 17 Những tập ( ; )B f δ xác định một cơ sở của một tôpô ta gọi là tôpô mịn trên C(X;Y). 1.3.6.2. Tính chất tôpô mịn : • Tôpô mịn ,mịn hơn tôpô hội tụ đều , chúng bằng nhau khi X là compact. • Nếu X rời rạc thì tôpô mịn bằng tôpô tích các hình hộp. 1.3.7 . Tôpô mở - compact 1.3.7.1. Tôpô mở - compact :Cho X ; Y là các không gian tôpô.Với mỗi tập con K compact của X và mỗi tập con mở U của Y , Đặt ( ; )W K U là tập hợp các hàm số chuyển K sang U . Nghĩa là : { }( ; ) ( ; ) | ( )W K U f C X Y f K U=∈ ⊂ Gọi là tôpô mở - compact 1.3.7.2. Cơ sở tôpô mở - compact : Một họ gồm tất cả những tập có dạng ( ; )W K U là một cơ sở con của tôpô mở - compact . Một họ giao hữu hạn những tập có dạng ( ; )W K U là cơ sở của tôpô mở - compact , mỗi phần tử của cơ sở này có dạng { }( ; ) | 0,1,2,...,i iW K U i n= , với iK đóng trong X và iU mở trong Y. 1.3.7.3. Tính chất tôpô mở - compact: • Tôpô mở - compact mịn hơn tôpô hội tụ từng điểm • Tôpô mở - compact là Hausdorff nếu không gian Y là Haussdorff • Tô pô mở - compact là chính qui nếu không gian Y chính qui và các phần tử của F(X;Y) liên tục
  • 23. 18 1.3.8. Tôpô đồ thị 1.3.8.1. Đinh nghĩa : • Goi X và Y là các không gian tôpô và gọi F là tập hợp tất cả các hàm số từ X đến Y . Với f F∈ , đồ thị của f là tập hợp { }( ) ( ; ( )) |G f x f x x X= ∈ . ( )G f rõ ràng là tập con của không gian tích X Y× ; X Y× với tôpô tích thông thường. Một tập UF được chọn như sau : { }| ( )UF f F G f U=∈ ⊂ ở đây U là tập con bất kì của X Y× . • Ta định nghĩa một tôpô mà ta sẽ kí hiệu là Γ gọi là tôpô đồ thị đối với F, đó là tôpô sinh bởi một cơ sở { |UF U là mở trong X Y× } với U là tất cả các tập mở trong X Y× . • Ta gọi C(X;Y) là tập các hàm số liên tục từ X đến Y thế thì C(X;Y) là tập con của F . Nếu U là mở trong X Y× , thế thì { }( ; ) ( ; ) | ( ) ( ; )U UC X Y f C X Y G f U C X Y F= ∈ ⊂ = ∩ . 1.3.8.2. Chứng minh { }UF là một cơ sở của một tôpô trên F : Bổ đề 14 : Nếu ;U V X Y⊂ × thì U V U VF F F∩= ∩ Chứng minh : • Giả sử U VF ∩ = ∅. Nếu U Vf F F∈ ∩ thì ( )G f U⊂ và ( )G f V⊂ suy ra ( )G f U V⊂ ∩ . Do đó, U Vf F ∩∈ . Điều này mâu thuẩn với giả thiết U VF ∩ = ∅ Do vậy, Nếu U VF ∩ = ∅ thì U VF F∩ =∅ Vậy : U V U VF F F∩= ∩ • Giả sử U VF ∩ ≠ ∅ hoặc U VF F∩ ≠ ∅ . + Gọi U Vf F ∩∈ , thế thì ( )G f U V⊂ ∩ , tức là vàU Vf F f F∈ ∈
  • 24. 19 Do đó, U Vf F F∈ ∩ suy ra U V U VF F F∩ ⊂ ∩ + Gọi U Vg F F∈ ∩ thì ( ) và G(g)G g U V∈ ∈ , tức là ( )G g U V∈ ∩ Do đó , U Vg F ∩∈ suy ra U V U VF F F ∩∩ ⊂ Từ đó trong mọi trường hợp ta có : U V U VF F F∩= ∩  Định lý 15 : Một bộ  = { |UF U là một tập mở trong X Y× } là một cơ sở của một tôpô trên F. Chứng minh : Điều kiện đủ , với  là một cơ sở của một tôpô trên F thì với mọi hai phần tử UF và VF của  và với mỗi điểm U Vf F F∈ ∩ có một wF ∈  sao cho w U Vf F F F∈ ⊂ ∩ . Gọi UF ∈ và VF ∈  Giả sử U Vf F F∈ ∩ . Thế thì theo định nghĩa ( )G f U⊂ và ( )G f V⊂ hay ( )G f U V⊂ ∩ . Vì U và V là mở trong X Y× , U V∩ là mở trong X Y× . Do đó , U VF ∩ ∈  . Nhưng ( )G f U V⊂ ∩ suy ra U Vf F ∩∈ . Theo bổ đề 14 , ta đã chứng minh U V U VF F F∩= ∩ . Do đó , U V U Vf F F F∩∈ ⊂ ∩ là đúng. Gọi w U VF F F= ∩ ∈  rõ ràng  là cơ sở của một tôpô trên F  1.3.9. Một vài nhận xét: 1.3.9.1. Nhận xét 16 : Gọi X là một tập hợp , Y là một không gian mêtric. Thế thì : Tôpô hội tụ từng điểm ⊂ Tôpô Hội tụ đều ⊂ Tôpô Hình hộp Thật vậy . Trước hết , ta chứng minh bao hàm thức đâu tiên . Gọi ( ; )S x U là một tập mở cơ sở con bất kì trong tôpô hội tụ từng điểm , và gọi ( ; )f S x U∈
  • 25. 20 thế thì U là mở trong Y và ( )f x U∈ , vì thế tồn tại một 0ε > sao cho ( ( ); )B f x Uε ⊂ . Thế thì , mọi phần tử của ( ; ) ( ; )B f S x Uρ ε ⊂ Tiếp theo , Gọi ( ; )B fρ ε là tập mở cơ sở bất kì trong tôpô hội tụ đều , và gọi ( ; )g B fρ ε∈ . Thế thì , có một / 0ε > để / ( ; ) ( ; )B f B fρ ρε ε⊂ . Thế thì , ( )/ ( ) ; ( ) 2 2x X g x g xε ε ∈ − +∏ là một tập mở trong tôpô tích chứa g và được chứa trong / ( ; )B fρ ε và do đó chứa trong ( ; )B fρ ε  . 1.3.9.2. Nhận xét 17 : Nếu X 2T , Tôpô mở - compact ⊂ Tôpô đồ thị Thật vậy , Gọi { }( ; ) | ( )W K U f f K U= ⊂ là tập mở cơ sở con bất kì của tôpô mở - compact . Vì X 2T và K compact nên K đóng . Vì thế tập hợp [ ]( ) ( V X U X K Y= × ∪ × là mở trong X Y× Giả sử ( ; )f W K U∈ thế thì ( )f K U⊂ vì thế ( )G f V⊂ hay Vf F∈ . Vì thế cho nên ( ; ) VW K U F⊂ . Tương tư , nếu Vf F∈ thế thì ( )G f V⊂ hay ( ; )f W K U∈ Do đó : ( ; ) VW K U F= , đều này suy ra rằng ( ; )W K U mở trong ( ; )F Γ  1.3.9.3. Nhận xét 18 :X 2T - compact, Y là không gian tôpô tùy ý , thế thì Tôpô đồ thị trên C (X:Y) bằng tôpô mở - compact. Thật vậy , Gọi ( ; )UC X Y là tập cơ sở mở trong ( )( ; );C X Y Γ với i i i I U U V ∈ =∪ × , ;i iU V mở lần lượt trong X;Y Gọi điểm f bất kì ( ; )Uf C X Y∈ . Ta chứng tỏ ( ; )UC X Y là mở trong tôpô mở - compact.
  • 26. 21 Vì ( ; )Uf C X Y∈ , ( )G f U∈ . Do đó với mỗi x X∈ , có một chỉ số xi I∈ sao cho ( ); ( ) x xi ix f x U V∈ × . Vì f liên tục nên có một tập mở xO X⊂ với xx O∈ và ( ) xx if O V⊂ với mỗi x X∈ . Vì X 2T - compact , nên X chính qui , cho nên có một tập mở / xiU sao cho / / x x xi i x ix U U O U∈ ⊂ ⊂ ∩ với mỗi x X∈ . do đó, / / ( ) ( ) ( ) ( ) ( )x x x xi i x i x if x f U f U f O U f O V∈ ⊂ ⊂ ∩ ⊂ ⊂ Vì X compact và vì { }/ |xiU x X∈ là một phủ mở của X , và có một phủ con hữu hạn { }/ | 1,2,......,x j iU j n= . Thế thì / ( )x xj j i if U V⊂ . Nhưng X compact và / x j iU là đóng trong X , nên suy ra / x j iU là compact . Cho nên / 1 ( ; )x xj j n i i j f W U V = ∈ ∩ , một cơ sở mở trong tôpô mở - compact trên không gian C(X;Y) Giả sử / 1 ( ; )x xj j n i i j g W U V = ∈ ∩ thế thì / ( )x xj j i ig U V⊂ vì / / x xj j i iU U⊂ với mỗi 1,2,......,j n= . Nhưng { }/ | 1,2,......,x j iU j n= là phủ mở của X . Cho nên / ( ) x xj j i iG g U V U⊂ ∪ × ⊂ hay ( ; )Ug C X Y∈ . Vì g là một điểm được lấy tùy ý của / ( ; )x xj j i iW U V∩ nên ta suy ra rằng / ( ; ) ( ; )x xj j i i UW U V C X Y∩ ⊂ . Do đó , / 1 ( ; ) ( ; )x xj j n i i U j f W U V C X Y = ∈ ∩ ⊂ . Nên ( ; )UC X Y là lân cận của chính mỗi điểm trong tôpô mở - compact . Do đó , KΓ ⊂ và theo nhận xét 17 K ⊂ Γ trên C(X;Y) vì ( ; )C X Y F⊂ và K ⊂ Γ trên F Do vậy , K và Γ là tương đương tôpô trên ( ; )C X Y . 1.3.9.4. Nhận xét 19 : Nếu X là tập compact thì tôpô mịn, tôpô hội tụ đều và tôpô mở - compact bằng nhau . 1.3.9.5. Nhận xét 20 : Người ta chứng minh được tôpô đồ thị cũng chứa tôpô hội tụ đều và tôpô mịn.
  • 27. 22 Chương 2 CÁC NHÓM ĐỒNG PHÔI TÔPÔ Trong chương này ta nhắc lại các vấn đề sau : Các tính chất nhóm đồng phôi tôpô gồm ( )KH Y các nhóm đồng phôi theo tôpô mở - compact , ( )fH Y các nhóm đồng phôi theo tôpô mịn và cấu trúc nhóm qua các quan hệ tương đương của nó. Đặt biệt , ta xét các tính chất của ( )fH +  các nhóm đồng phôi đồng biến trên  theo tôpô mịn và tính chất của ω  tôpô tích hình hộp , ta sẽ thấy hai không gian này rất giống nhau , nhưng cuối chương ta sẽ thấy rằng chúng thật sự không đồng phôi với nhau . Đây là vấn đề cốt lỗi nảy sinh khái niệm tôpô nửa – hình hộp mà nó có thể đồng phôi . 2.1. Các tính chất của ( )K YΗ Định lý chính liên quan với nhóm ( )K YΗ của các đồng phôi trên không gian mêtric Y, ở đây tôpô không gian các hàm là tôpô mở - compact , là định lý sau đây được đưa ra bởi Richard F.Arens trong [7]. 2.1.1. Định lý 21 :Nếu Y compact hoặc compact địa phương liên thông địa phương, thì ( )K YΗ là một nhóm tôpô. Điều này được chứng minh bởi Jan.J.Dijkstra trong [12] ở đây cho thấy rằng nếu Y là không gian Hausdorff sao cho mọi điểm có một lân cận là continuum , thì ( )K YΗ là một nhóm tôpô.Trong [12] cũng chỉ ra ( )K YΗ không phải là nhóm tôpô với Y là không gian mêtric khả li compact địa phương vì phép lấy nghịch đảo có thể không liên tục. Vì ( )K YΗ là không gian con của không gian ( )KC Y các hàm số thực liên tục trên Y, theo tôpô mở-compact , ( )K YΗ kế thừa các tính chất tôpô của ( )KC Y . ( )KC Y đồng phôi với không gian tích ω  theo tôpô tích Tychonoff.
  • 28. 23 Bây giờ chúng ta xét các nhóm tôpô ( )K + Η Ι và ( )K + Η  , ở đây các đồng phôi là hàm đồng biến . Như đã chỉ ra trong phần giới thiệu. Chúng ta có định lý Anderson như sau. 2.1.2. Định lý 22 : Nhóm tôpô ( )K + Η Ι là đồng phôi với ω  . Chúng ta thấy rằng ( )K + Η  cũng đồng phôi với ω  bởi vì đã biết có một đồng phôi từ ( )K + Η Ι lên ( )K + Η  trong [9].Điều này đã rõ , nhưng chúng ta sẽ làm cách khác bổ đề sau đây ,bởi vì nó được dùng trong chương 3. Trong bổ đề này, ( )KC+ Ι là không gian các hàm số thực tăng ngặt trên Ι . Không gian hàm này có một tôpô mở - compact mà không gian tổng quát ( )KC Y có một cơ sở bao gồm những tập hợp có dạng { }( ; ; ) ( ) : ( ) ( ) ,KB f K g C Y f t g t t Kε ε= ∈ − < ∀ ∈ , ở đây, ( )Kf C Y∈ ,K là tập con compact của Y, và 0ε > . 2.1.3. Bổ đề 23 : Nếu D là một tập con trù mật của I, thì ( )KC+ Ι có một cơ sở gồm những tập có dạng : { }( ; ; ) ( ) : ( ) ( ) ,KB f L g C f t g t t Lε ε+ = ∈ Ι − < ∀ ∈ ở đây ( )Kf C+ ∈ Ι , L là tập con hữu hạn của D, và 0ε > . Cụ thể , tôpô mở - compact là bằng tôpô hội tụ từng điểm trên ( )KC I+ . Chứng minh : Mỗi ( ; ; )B f L ε rõ ràng là mở trong ( )KC I+ ,vì thế gọi ( )Kf C+ ∈ Ι , và 0ε > . Ta cần tìm một tập con hữu hạn L của D sao cho ( ; ; ) ( ; ; ) 12 B f L B f Iε ε⊆ . • Với mỗi t ∈Ι , gọi U(t) là một khoảng mở giao với I sao cho ( )( ( )) ( ) ; ( ) 12 12 f U t f t f tε ε⊆ − + Do sự compact của I, tồn tại 1 2 11 ....... 1m mt t t t−− = < < < < = trong I sao cho 1 2( ) ( )......... ( )mU t U t U tΙ= ∪
  • 29. 24 Bằng cách chọn lại thứ tự tập con nếu cần. Chúng ta có thể giả sử rằng với mỗi it không nằm trong ( )jU t với mọi j i≠ . Thế thì với mỗi 1,........,i m= , đặt : { }( ) ( ) : 1,......, vài i jU U t U t j m j i= ∪ = ≠ Với mỗi 1,.......,i m= , gọi i id U D∈  , và đặt { }1,..... mL d d= • Để thấy ( ; ; ) ( ; ; ) 12 B f L B f Iε ε⊆ , gọi ( ; ; ) 12 g B f L ε∈ và gọi t ∈Ι . Thế thì it U∈ với 1,.......,i m= . Chúng ta chỉ xét trường hợp 1 i m< < vì trường hợp 1i = và i m= là tương tự. Lập tức ta có : ( ) ( ) 12i ig d f d ε− < , hơn nửa ( ) ( ) 12i if d f t ε− < và ( ) ( ) 12if t f t ε− < .Từ hai bất đẳng thức đầu tiên, ta có ( ) ( ) 6i ig d f t ε− < .Từ đây và bất đẳng thức thứ 3, ta có ( ) ( ) 4if d f t ε− < Chú ý rằng : 1( ) ( )i iU t U t− ≠ ∅ thế thì ( ) ( )1 1( ) ; ( ) ( ) ; ( ) 12 12 12 12i i i if t f t f t f tε ε ε ε− −− + − + ≠ ∅ Từ điều này ta được 1( ) ( ) 12 12i if t f tε ε−− < + thế thì 1( ) ( ) 6i if t f t ε−− < từ trên, ta có 1 1( ) ( ) 6i ig d f t ε− −− < , thế thì 1( ) ( ) 3i ig d f t ε− − < . Vậy chúng ta có 1( ) ( ) 2i ig d g d ε− − < Tương tự, chúng ta cũng có 1( ) ( ) 2i ig d g d ε+ − < . Do vậy ta có 1i id t d− < ≤ hoặc 1i id t d +≤ < vì vậy 1( ) ( ) ( )i ig d g t g d− < ≤ hoặc 1( ) ( ) ( )i ig d g t g d +≤ < . Do đó: ( ) ( ) 2ig t g d ε− < . Nhưng vì ( ) ( ) 4ig d f t ε− < , ta có 3( ) ( ) 4 g t f t ε ε− < < .Thế thì ( ; ; )g B f I ε∈ và do đó : ( ; ; ) ( ; ; ) 12 B f L B f Iε ε⊆ .  2.1.4. Định lý 24 : Có một đẳng cấu nhóm tôpô từ ( )K I+ Η lên ( )K + Η  . Chứng minh : Gọi :( 1;1)τ − →  là đồng phôi được xác định bởi
  • 30. 25 ( ) tan 2 t t π τ   =     với ( 1;1)t∀ ∈ − Định nghĩa : ( ) ( )K Kη + + Η Ι → Η  được xác định bởi 1 ( )h hη τ τ − = với ( )Kh + ∀ ∈Η Ι Chú ý rằng 1 η− được xác định bởi 1 1 ( )g gη τ τ− − = .Lập tức η rõ ràng là một nhóm đẳng cấu, vì thế chúng ta cũng sẽ thấy rằng nó cũng là một đồng phôi , như sau: • Gọi ( )Kh H I+ ∈ và gọi ( ( ); ; )B h Kη ε là một cơ sở lân cận của ( )hη trong ( )K + Η  ở đây K là một tập con compact của  . Do tính liên tục của 1 τ − , 1 ( )Kτ − là tập con compact trong ( 1;1)− . Do đó compact trong I , vì tính liên tục của τ , tồn tại một số 0δ > sao cho với mỗi 1 , ( )r s Kτ − ∈ với , ( ) ( )r s r sδ τ τ ε− < − < .Thế thì , nếu 1 ( ; ( ); ) t Kf B h Kτ δ− ∈ ∀ ∈ , ( ) ( )1 1 ( ) ( ) ,f t h tτ τ δ− − − < Vì thế ( )( ) ( )( ) ( ) ( )1 1 ( ) ( ) ,f t h t f t h tη η τ τ τ τ ε− − − = − < Điều này cho thấy ( ) ( )1 ( ; ( ); ) ( ); ;B h K B h Kη τ δ η ε− ⊆ và do đó η liên tục. • Để chứng tỏ 1 η− liên tục, gọi ( )Kh + ∈Η  và gọi ( )1 ( ); ;B h Lη ε− là một cơ sở lân cận của 1 ( )hη− trong ( )K + Η Ι như đã cho theo bổ đề 23 , ở đây L là một tập con hữu hạn của ( 1;1)− . Đặt : { }( ) :K t t Lτ= ∈ Thế thì ( ); ;B h K ε là một lân cận của h trong ( )K + Η  . Vì đạo hàm của 1 τ − là nhỏ hơn 1 tại mọi điểm trên  , ta có 1 1 , , ( ) ( )r s r s r sτ τ− − ∀ ∈ − ≤ − .Vì thế nếu ( ; ; ) tf B h K Lε∈ ∀ ∈ 1 1 1 1 ( )( ) ( )( ) ( ( )) ( ( )) ( ( )) ( ( ))f t h t f t h t f t h tη η τ τ τ τ τ τ ε− − − − − = − ≤ − <
  • 31. 26 Điều này cho thấy ( )1 1 ( ) ( ); ;f B h Lη η ε− − ∈ và do đó ( )1 1 ( ; ; ( ( ); ; )B h K B h Lη ε η ε− − ⊆ Vì thế 1 η− là liên tục , và như vậy η là một đồng phôi   Vì vậy ( )K + Η  là đồng phôi với ( )K I+ Η theo định lý 24 , ta thấy ( )K + Η  là đồng phôi với ω  theo định lý 22 . Bây giờ I là compact, thế thì ( )f I+ Η với tôpô mịn là bằng ( )K I+ Η , và do đó ( )f I+ Η cũng đồng phôi với ω  . Nhưng tôpô mịn trên ( )f + Η  là mịn hơn tôpô mở - compact trên ( )K + Η  , và chúng ta cần quan tâm đến những điều trên không gian ( )f + Η  này . Trong phần tiếp theo chúng ta thấy rằng với không gian mêtric tổng quát Y, thì không gian ( )f YΗ là một nhóm tôpô, và chúng ta nghiên cứu một số tính chất tôpô của không gian này . 2.2.Các tính chất của ( )f YΗ : Ta nhắc lại rằng.Gọi C(X;Y) là tập hợp các hàm số liên tục từ không gian tôpô X sang không gian tôpô Y. Nếu Y là không gian mêtric với mêtric d, thì tôpô mịn trên C(X;Y) ( ứng với d ) có một cơ sở gồm những tập có dạng : ( ){ }( ; ) ( ; ) : , ( ); ( ) ( )B f g C X Y x X d f x g x xε ε= ∈ ∀ ∈ < ở đây, ( ; )f C X Y∈ và ( )C Xε +∈ tập hợp các hàm số thực dương trên X và ( ) ( ;(0;1))x LSC Xε ∈ .( hàm bán liên tục dưới ) Nếu X là không gian chuẩn tắc paracompact đếm được thì tôpô mịn trên ( ; )C X Y trở nên độc lập với mêtric d trên Y, bởi vì trong trường hợp này, tôpô như thế là bằng tôpô đồ thị trên ( ; )C X Y có một cơ sở gồm những tập hợp có dạng { }: ( ; ) : ( )WW F f C X Y G f W+ ==∈ ⊆ ở đây, W là tập con mở của X Y× (xem [21], [22] ).
  • 32. 27 2.2.1. Định lý 25 : Nếu X là một không gian chuẩn tắc paracompact đếm được và Y là không gian mêtric thì tôpô mịn trên ( ; )C X Y là bằng tôpô đồ thị trên ( ; )C X Y . Chứng minh : Gọi ( ; )f C X Y∈ và gọi ( )C Xε +∈ . Để thấy ( ; )B f ε là mở trong tôpô đồ thị, ta đặt { }{ }( ( ); ( )) :W x B f x x x Xε=∪ × ∈ ở đây, ( ( ); ( ))B f x xε là quả cầu mở trong Y tâm tại ( )f x và có bán kính ( )xε . • Ta cần thấy rõ rằng W là mở trong X Y× , vì thế gọi ( ; )x y W∈ , Thế thì ( ; ( )) ( )d y f x xε< , vì thế chúng ta có thể đặt một số dương ( ) ( ; ( ))x d y f xδ ε= − . Do tính liên tục của và ,f xε có một lân cận U sao cho ( )( ) ( ); và (U) 3 f U B f x δ ε⊆ được chứa trong khoảng mở ( )( ) ; ( ) 3 3 x xδ δε ε− + . Để thấy ( ); 3 U B y Wδ× ⊆ , gọi ( )/ / và ; 3 x U y B y δ∈ ∈ .Thế thì ( ) ( ) ( ) ( ) / / / / / ; ( ) ; ; ( ) ( ( ); ( )) < ; ( ) 3 3 = ( ) 3 3 = ( ) 3 < ( ). d y f x d y y d y f x d f x f x d y f x x x x δ δ δ δε δ δε ε ≤ + + + + + − + − Do đó, { } ( )/ / / / / ( ; ) ( ), ( )x y x B f x x Wε∈ × ⊆ . Do đó, ( ); 3 U B y δ× là một lân cận của ( ; )x y chứa trong W. Điều này cho thấy W là mở trong X Y× , do đó ( );B f ε là mở trong tôpô đồ thị trên C(X;Y).
  • 33. 28 • Bây giờ, giả sử rằng X là một không gian chuẩn tắc paracompact đếm được và gọi W là một tập con mở của X Y× . Để thấy W + là mở trong tôpô mịn, gọi f W + ∈ . Ta cần tìm một số ( )( ) sao cho B ;C X f Wε ε + +∈ ⊆ . Với mỗi x X∈ , tồn tại một lân cận xU của x và một phần tử 1sao cho ( );x x x n U B f x W n  ∈ × ⊆     . Bởi vì tính liên tục của f , ta lấy xU để 1( ) ( ); 2x x f U B f x n  ⊆     . Với mỗi m∈ , gọi { }: vàm x xU U x X n m=∪ ∈ =. Vì X là paracompact đếm được , phủ mở đếm được { }:mU m∈ của X có một cái mịn hữu hạn địa phương u. Với mỗi U ∈ u, gọi Um ∈ sao cho UmU U⊆ .Ta định nghĩa : (0; )Xδ → ∞ xác định bởi 1( ) min{ : U x U m δ= ∈ u và ,x U∈ x X∀ ∈ }. Để thấy δ là bán liên tục dưới, gọi x X∈ . Lập tức x có một lân cận / U mà giao chỉ với một số hữu hạn phần tử của u, giả sử là 1,......., kU U . Ta giả sử rằng 1 ....... kx U U∈   , Bởi vì nếu ix U∉ , thì chúng ta có thể lấy / iU U là một lân cận của x . Thế thì chúng ta có / / / ( ) ( ),x x x Uδ δ≥ ∀ ∈ . Điều này cho thấy δ là bán liên tục dưới. Vì X là chuẩn tắc paracompact và δ là dương, tồn tại ( ) sao cho <C Xε ε δ+∈ . Để thấy ( ); 2 B f Wε + ⊆ , gọi ( ); 2 g B f ε∈ , x X∈ .Thế thì ( )( )( ) ( ); 2 xg x B f x ε∈ , có một U ∈ u và x U∈ để 1( ) ( ) U x x m ε δ< ≤ . Bây giờ UmU U⊆ và 0U xm n= với 0x X∈ và với 0xx U∈ . Hơn nửa 0 0 0 1( );x x U B f x W n   × ⊆    . Vì 0 0 0 1( ) ( ); 2x x f U B f x m   ⊆     , Chúng ta có ( ) ( ) ( ) 0 0 0 0( ); ( ) ( ), ( ) ( ); ( ) ( ) 1< 2 2 1< x x d g x f x d g x f x d f x f x x n n ε ≤ + +
  • 34. 29 Do đó, 0 0 0 1( ; ( )) ( );x x x g x U B f x W n   ∈ × ⊆    và ta có g W + ∈ . Điều này cho thấy W + là mở trong tôpô mịn trên C(X;Y), vì thế tôpô mịn và tôpô đồ thị là bằng nhau.   Với một không gian mêtric Y, không gian ( )f YΗ các đồng phôi trên Y là một không gian con của C(Y;Y) theo tôpô mịn. Trong trường hợp này, định lý 25 này nói rằng tôpô trên ( )f YΗ cũng bằng với tôpô đồ thị. 2.2.2. Định lý 26 : Nếu Y là một không gian mêtric thì ( )f YΗ với tôpô mịn là một nhóm tôpô. Chứng minh : • Chứng minh tính liên tục của sự nghịch đảo trong ( )f YΗ ta sử dụng tôpô đồ thị. Gọi ( )ff Y∈Η và W là một tập con mở của Y Y× với 1 f W− + ∈ .Thế thì nếu { }1 ( ; ) :( ; )W x y y x W− = ∈ rõ ràng 1 W − là mở trong Y Y× và ( )1 f W +− ∈ . Nhưng nếu ( )1 g W +− ∈ thì 1 g W− + ∈ , điều này cho cho thấy phép nghịch đảo trong ( )f YΗ là phép toán liên tục. • Để chứng minh tính liên tục của phép kết hợp trong ( )f YΗ . Ta cần sử dụng cấu trúc mêtric trên Y, tức là ta sử dụng tôpô mịn trên ( )f YΗ . Gọi , ( )ff g Y∈Η và gọi ( )C Yε +∈ . Chú ý rằng 1 ( )f C Yε − +∈ . Bây giờ chúng ta định nghĩa : (0; )Yδ → ∞ xác định bởi ( ) sup{ (0; )y rδ = ∈ ∞ :với (0; )s∈ ∞ ; ( ) ( ) ( ) ( )1 1 1 ( ; ) ( ); ( ) , à ( ; ) ;2 ( ) },g B y r B g y f y s v f B y r s f y s y Yε ε ε− − − ⊆ − ⊆ − ∀ ∈ Để thấy δ là bán liên tục dưới, gọi y Y∈ và (0; )a∈ ∞ . Thế thì tồn tại , (0; )r s∈ ∞ sao cho ( ) ( )1 ( ) , ( ; ) ( ); ( )r y a g B y r B g y f y sδ ε − > − ⊆ − và ( ) ( )1 1 ( ; ) ;2 ( )f B y r s f y sε ε− − ⊆ − . Gọi ( ( ) ) 2 r y at δ− += . Cuối cùng đặt
  • 35. 30 ( ) ( )1 1 1 1 ( ; ) ( ( ); ) ( ( ) ; ( ) 3 3 3 s s sU B y t g B g y f f y f yε ε ε− − − − = − +  là một lân cận của y trong Y. Ta cần chứng tỏ rằng ( )( ) ( ) ;U x aδ δ⊆ − ∞ . Vì thế gọi / y U∈ , lấy / r r t= − , để mà / ( )y a r rδ − < < .Quan sát thấy rằng / / ( ; ) ( ; )B y r B y r⊆ bởi vì / ( ; )y B y t∈ và / r t r+ =. Vì thế ta có ( )/ / 1 ( ( ; )) ( ); ( )g B y r B g y f y sε − ⊆ − Và ( ) ( )1 / / 1 ( , ) ;2 ( )f B y r s f y sε ε− − ⊆ − Chúng ta cũng có ( )/ ( ) ( ); 3 sg y B g y∈ và ( )1 / 1 1 ( ) ( ) ; ( ) 3 3 s sf y f y f yε ε ε− − − ∈ − + Bây giờ chúng ta cần chứng tỏ rằng ( ) ( )1 / 1 / ( ); ( ) ( ); ( ) 3 sB g y f y s B g y f yε ε− − − ⊆ − Vì thế gọi ( )1 ( ); ( )z B g y f y sε − ∈ − . Thế thì ( ) ( ) ( ) ( ) / / 1 1 / 1 / ; ( ) ; ( ) ( ); ( ) < ( ) 3 < ( ) 3 3 = ( ) 3 d z g y d z g y d g y g y sf y s s sf y s sf y ε ε ε − − − ≤ + − + + − + − Do đó, ( ) ( )1 / 1 / ( ); ( ) ( ); ( ) 3 sB g y f y s B g y f yε ε− − − ⊆ − Điều này cho thấy ( ) ( )/ / / 1 / ( ; ) ( ); ( ) 3 sg B y r B g y f yε − ⊆ − Với chứng minh như trên, ta cũng được ( ) ( )1 1 / ; ( ) ; ( ) 3 3 s ss f y s f yε ε− − − ⊆ −
  • 36. 31 Điều này cho thấy rằng ( ) ( )1 / / 1 / ( ; ) ; ( ) 3 3 s sf B y r f yε ε− − ⊆ − ta kết luận rằng / / ( )r yδ≤ và do đó / / ( ) ( )y a r yδ δ− < ≤ . Điều này đúng với mọi / y U∈ , để ( )( ) ( ) ;U y aδ δ⊆ − ∞ , và do đó δ là bán liên tục dưới. • Vì 0 δ< , có một ( )C Yσ +∈ sao cho σ δ< . Chú ý rằng ( )f C Yσ +∈ . Xét lân cận ( ; )B f fσ và 1 ( ; )B g fε − của vàf g trong ( )f YΗ . Chúng ta muốn thấy rằng nếu / ( ; )f B f fσ∈ và / 1 ( ; )g B g fε − ∈ , thế thì / / ( ;3 )g f B gf ε∈ ( do sử dụng 3 ε trong định nghĩa của δ và do lấy / g từ 1 ( ; ) 3 fB g ε − ), Ta đạt được / / ( ; )g f B gf ε∈ . Vì thế để thấy / / ( ;3 )g f B gf ε∈ , gọi y Y∈ . Thế thì ( )/ ( ) ( ); ( )f y B f y f yσ∈ Lập tức ( ) ( ( ))f y f yσ δ< để mà. ( ) ( ) ( )1 ( ( ); ( )) ( ( )); ( ( )) ( ); ( )g B f y f y B g f y f f y B gf y yσ ε ε− ⊆ = Do đó, ( )/ ( ) ( ); ( )gf y B gf y yε∈ . Hơn nữa, vì ( )/ 1 ;g B g fε − ∈ , Chúng ta có ( )/ / / 1 / ( ) ( ); ( ( ))g f y B gf y f f yε − ∈ . Nhưng ( ) ( )1 ( ( ); ( )) 0;2 ( )f B f y f y yε σ ε− ⊆ vì thế ( )1 / ( ( )) 0;2 ( )f f y yε ε− ∈ ; có nghĩa là 1 / ( ( )) 2 ( )f f y yε ε− < , vì vậy ( )/ / / ( ) ( );2 ( )g f y B gf y yε∈ và do đó ( )/ / ( ) ( );3 ( )g f y B gf y yε∈ như đã cần. Vậy phép kết hợp trong ( )f YΗ là liên tục.  Bây giờ chúng ta tìm hiểu một số kết quả về cấu trúc của không gian ( )f YΗ bằng việc xét các lớp tương đương của hai quan hệ tương đương xác định trên ( )YΗ . Ta xét với không gian tổng quát hơn C(X;Y).
  • 37. 32 Trước hết , gọi ≈ là quan hệ tương đương trên C(X;Y) được xác định bởi f g≈ với điều kiện tồn tại một tập con compact K của X sao cho ( ) ( ), f x g x x X K= ∀ ∈ . Với mỗi ( ; )f C X Y∈ , gọi ( )E f là lớp tương đương ≈ chứa f . Chú ý rằng nếu X là compact, thế thì mỗi ( )E f bằng ( ; )C X Y . 2.2.3. Mệnh đề 27 : Nếu X là một không gian compactσ − compact địa phương và Y là một không gian mêtric thì ( )E f là không gian con đóng của ( ; )fC X Y , ( ; )f C X Y∀ ∈ . Chứng minh : Vì điều này hiển nhiên đúng với X compact, ta giả sử rằng X là không compact. Thế thì ta có thể viết { }:nX K n=∪ ∈ , ở đây mỗi nK là compact và chứa trong phần trong 1nK + . Gọi ( ; )f C X Y∈ và ( ; ) ( )g C X Y E f∈ . Thế thì với mỗi n∈ , tồn tại một n nx X K∈ sao cho ( ) ( );n ng x f x≠ gọi ( )( ); ( )n n nd g x f xε = . Lập tức { }:nx n∈ là tập con đóng rời rạc của X, để hàm số từ { }:nx n∈ sang (0; )∞ chuyển mỗi nx đến nε có một sự mở rộng đối với một ( )C Xε +∈ . Điều này hiển nhiên ( ; ) ( ; ) ( )fB g C X Y E fε ⊆ , và điều này cho thấy ( )E f là đóng trong ( ; )fC X Y  Hệ quả 28 : Nếu Y là một không gian mêtric khả li compact địa phương, thì ( )E h là không gian con đóng của ( )f YΗ với mọi ( )h Y∈Η . Ta thấy theo mệnh đề 27,gọi e là kí hiệu ánh xạ đồng nhất trong ( )YΗ .Thì ta có một nhóm con chuẩn tắc sau : 2.2.4. Mệnh đề 29 : Với mọi không gian Y, ( )E e là nhóm con chuẩn tắc của ( )YΗ . Chứng minh : Gọi , ( )f g E e∈ . Thế thì có các tập con compact 1K và 2K của Y sao cho 1( ) , f y y y Y K= ∀ ∈ và 2( ) , g y y y Y K= ∀ ∈ . Tập hợp 1 2( )f K− là compact trong Y, vì thế tập 1 1 2( )K K f K− = ∪ là compact . Nếu y Y K∈ thì 2( ) f y Y K∈ thế thì ( )f y y= và ( ( )) ( )g f y f y y= = .Do đó, ( )gf E e∈
  • 38. 33 Hơn nữa, 1( )f K là compact, và nếu 1 ( )y Y f K∈ thì 1 1( ) f y Y K− ∈ , thế thì ( )1 1 ( ) ( )y f f y f y− − = = vậy là 1 ( )f E e− ∈ , vậy ( )E e là nhóm con của ( )YΗ . Để thấy ( )E e là nhóm con chuẩn tắc của ( )YΗ , gọi ( )f E e∈ và ( )g Y∈Η .Thế thì tồn tại tập con compact K của Y sao cho ( ) , f y y y Y K= ∀ ∈ .Gọi / ( )K g K= là tập con compact của Y. Thế thì, nếu / y Y K∈ , ta có 1 ( ) g y Y K− ∈ , thế thì ( )1 1 1 ( ) ( ( )) ( ( ))gfg y g f g y g g y y− − − = = = . Do đó, 1 ( )gfg E e− ∈ . Điều này cho thấy ( )E e là nhóm con chuẩn tắc của ( )YΗ  Hệ quả 30 : Nếu Y là không gian mêtric khả li compact địa phương, thì nhóm thương ( ) / ( )f Y E eΗ là một nhóm tôpô với tôpô thương, điều này kéo theo ( )E h là đồng phôi với ( )E e với mọi ( )h Y∈Η Ví dụ 31 : Với Y =  , nhóm con ( )E e của ( )f YΗ là không mở trong ( )f YΗ Để thấy ( )E e là không mở, gọi 1( )D Y là tập hợp của ( )C Yδ ∈ có đạo hàm / ( ) 1,y y Yδ < ∀ ∈ .Gọi ( )C Yε +∈ . Thế thì ta tìm một số 1( ) ( )C Y D Yδ +=  sao cho δ ε< . Đặt f e δ= + , chúng ta có f tăng ngặt vì thế nó thuộc ( )YΗ . Hơn nữa, ( ; )f B e ε∈ . Nhưng ( ) ,f y y y Y≠ ∀ ∈ và do đó, ( )f E e∉ .Vì ε là tùy ý, ta thấy rằng ( )E e là không mở Điều này cho thấy ( ) ( )fH Y E e không là nhóm rời rạc . Với quan hệ tương đương thứ nhì trên C(X;Y), chúng ta lấy Y là không gian mêtric với mêtric d. Gọi  là quan hệ tương đương trên C(X:Y) được xác định bởi f g với điều kiện là với mọi 0ε > tồn tại tập con compact K của X sao cho ( )( ); ( ) , d f x g x x X Kε< ∀ ∈ . Với mỗi ( ; )f C X Y∈ , gọi ( )F f là lớp tương đương  chứa f . Điều này rõ ràng ( ) ( ), ( ; )E f F f f C X Y⊆ ∀ ∈ . 2.2.5. Mệnh đề 32 : Nếu X là một không gian bất kì và Y là không gian mêtric, thì ( )F f là không gian con đóng của ( ; ), ( ; )fC X Y f C X Y∀ ∈ , Hơn nữa,
  • 39. 34 nếu X là một không gian compactσ − compact địa phương, thì ( )F f là một không gian con mở của ( ; ), ( ; )fC X Y f C X Y∀ ∈ , điều này kéo theo ( ; )fC X Y là bằng tôpô tổng của một số phần tử phân biệt của { }( ) : ( ; )F f f C X Y∈ Chứng minh : • Để thấy ( )F f là đóng trong ( ; )fC X Y , gọi ( ; ) ( )fg C X Y F f∈ . Thế thì tồn tại một số 0δ > sao cho với mọi tập con compact K của X, có một x X K∈ với ( )( ); ( )d g x f x δ≥ . Gọi ( )C Xε +∈ là hàm hằng trên X có giá trị bằng 2 δ . Nếu ( ; )h B g ε∈ , thì với mỗi tập con compact K của X, tồn tại một x X K∈ sao cho ( ) ( ) ( ) ( ) ( ); ( ) ( ); ( ) ( ); ( ) < ( ); ( ) 2 d g x f x d g x h x d h x f x d h x f x δ δ ≤ ≤ + + Và do đó, ( )( ); ( ) 2 d h x f x δ> . Điều này cho thấy ( )h F f∉ , và do đó ( ); ( ; ) ( )fB g C X Y F fε ⊆ , vậy ( )F f là đóng. Nếu X là một không gian compactσ − compact địa phương, chúng ta có thể viết { }:nX K n=∪ ∈ ở đây nK là compact chứa trong phần trong của 1nK + . • Để thấy ( )F f là mở trong ( ; )fC X Y , trước tiên chọn một số ( )C Xε +∈ sao cho với mọi n∈ và nx K∈ , 1( )x n ε < . Bây giờ ( )g F f∈ và gọi ( ; )h B g ε∈ . Để thấy ( )h F f∈ , gọi 0δ > . Thế thì lấy một n∈ với 1 n δ< và gọi nx X K∈ . Vì thế ta có ( ) 1( ); ( ) ( )d h y g y x n ε δ< < < , cho thấy h g .Vì g f , ta có h f , và do đó ( )h F f∈ . Vì vậy, ( , ) ( )B g F fε ⊆ và vì g tùy ý, ( )F f là mở trong ( ; )fC X Y . 
  • 40. 35 Hệ quả 33 : Nếu Y là không gian mêtric khả li compact địa phương, thì ( )F h là không gian con mở và đóng của ( ), ( )f Y h YΗ ∀ ∈Η , điều này kéo theo ( )f YΗ là bằng tôpô tổng của một số phần tử phân biệt của { }( ) : ( )F h h Y∈Η Như vậy, ta tìm được không gian con vừa đóng vừa mở và từ đó ta sẽ có một tôpô tổng. Ví dụ 34 : Nếu Y ω =  , thì ( )F e là nhóm con tầm thường { }e trong ( )YΗ , mà nó là không mở trong ( )YΗ . Điều này cho thấy giả thiết compact địa phương trong hệ quả 33 là không thể bỏ qua. Để thấy { }( )F e e= , gọi { }( ) ff Y e∈Η , thế thì tồn tại 0y Y∈ sao cho 0 0( )f y y≠ . Đặt ( )0 0( );d f y yδ = thế thì 0y có một lân cận U trong Y sao cho ( )( ), , 2 d f y y y Uδ≥ ∀ ∈ . Với mỗi tập con compact K của Y, tồn tại một y U K∈ , và do đó ( )( ), 2 d f y y δ≥ . Điều này cho thấy ( )f F e∈ , và do đó, { }( ) ( )E e F e e= = . 2.2.6. Mệnh đề 35: Với mọi không gian Y, ( )F e là nhóm con của ( )YΗ . Chứng minh : Điều này chứng minh tương tự như mệnh đề 29 , ngoại trừ việc cần dùng 2 ε và tính chất bất đẳng thức trong tam giác của d để thấy ( )F e là đóng với phép kết hợp.  Hệ quả 36 : Nếu Y là không gian mêtric khả li compact địa phương, thì ( )F e là một nhóm con mở và đóng của nhóm tôpô ( )f YΗ . Ví dụ sau đây cho thấy việc tìm quan hệ tương đương  là cần thiết, không thể bỏ qua quan hệ tương đương ≈. Ví dụ 37 : Với Y =  nhóm con ( )F e của ( )f YΗ không là nhóm con chuẩn tắc của ( )YΗ . Để thấy ( )F e là không chuẩn tắc, gọi , ( )f g Y∈Η được xác định bởi
  • 41. 36 3 2 1 ( ) và ( ) 1 f x x g x x x =+ = + Thế thì ta có thể thấy rõ ràng ( )f F e∈ và ( )g Y∈Η .Lập tức ( ) ( ) ( ) 1 1 1 3 3 2 3 2 1 3 3 2 2 32 23 3 3 1 ( ) 1 3 3 1 = 1 1 1 gfg x gf x g x x x x x x x x −   = = +  +  + + + + + + Vì 1 lim 1 32 3 1 x x = →∞    +     Ta thấy 1 ( )gfg F e− ∉ . Phần còn lại ta nghiên cứu một số tính chất của ( )f + Η  . 2.3. Các tính chất của ( )f + Η  và ω  Trong phần này ta nghiên cứu một vài tính chất tôpô của ( )f + Η  và chúng ta thấy chúng có những tính chất tương tự như tôpô tích hình hộp ω  ( xem [20], [23],[24] ). 2.3.1. Mệnh đề 38 : Không gian ( )f + Η  và ω  là các đồng đều Chứng minh : Không gian ( )f + Η  đồng đều vì nó là một nhóm tôpô theo định lý 26 . Để thấy ω  là đồng đều, gọi ,x y ω ∈ . Thế thì nếu :h ω ω →  được xác định bởi ( ) , vàn n n nh z z x y z nω ω= − + ∀ ∈ ∈ , ta thấy rằng h là một đồng phôi chuyển x đến y .  Bây giờ, ta xét các tính chất về lượng bất biến của trọng số,tính trù mật và tính phân ô (xem [14]). • Trọng số của một không gian tôpô, w(X), là bản số nhỏ nhất của một cơ sở đối với X. • Tính trù mật của X, d(X), là bản số nhỏ nhất của một tập con trù mật của X.
  • 42. 37 • Tính phân ô (cellularity)của X, c(X), là bản số lớn nhất của một họ từng cặp rời nhau của tập con mở khác rỗng của X. • Với mọi không gian X, chúng ta có ( ) ( )c X d X≤ ≤ w(X) Những tính chất này của ω  đã biết theo [11], nhưng chúng ta chứng minh vắn tắt các tính chất này minh họa tương ứng cho trong ( )f + Η  . Chúng ta xác định quan hệ tương đương ≈ và  trên ω  tương tự như cách định nghĩa trên ( )f + Η  ( Vì thế cũng dùng cùng một kí hiệu ). Gọi ≈ được xác định trên ω  bởi x y≈ với điều kiện tồn tại một m ω∈ với ,n nx y n m= ∀ > . Cũng như vậy, gọi  được xác định trên ω  bởi x y với điều kiện với mọi 0ε > tồn tại một m ω∈ với ,n nx y n mε− < ∀ > . Với mỗi x ω ∈ , gọi ( )E x và ( )F x là lớp các quan hệ tương đương tương ứng chứa x . Nó có thể thấy như trong mệnh đề 27 và mệnh đề 32 nghĩa là với mỗi x ω ∈ , ( )E x và ( )F x là các không gian con đóng của ω  sao cho ( )F x là mở còn ( )E x thì không. Trong việc này ω  là bằng với tôpô tổng của một số phần tử phân biệt của { }( ) :F x x ω ∈ . Gọi c là bản số continuum của  , ta thấy có ít nhất c phần tử phân biệt của { }( ) :F x x ω ∈ bởi vì nếu ,x y ω ∈ sao cho nx a= và ny b= n ω∀ ∈ ở đây a b≠ , thế thì ( ) ( )F x F y≠ . Điều này có nghĩa là ( )c cω ≥ . Nhưng w( ω  ) c≤ vì ω  có một cơ sở bản số là c gồm những tập hợp có dạng m mUω∈∏ ở đây mU là một khoảng mở với các đầu mút hữu tỉ. Do đó, ta có điều sau đây đối với ω  . 2.3.2. Mệnh đề 39 : Tích hình hộp ω  có : ( ) ( )c dω ω = =  w( ω  ) = c ta chứng minh tương tự mệnh đề này đối với ( )f + Η  . Trước tiên thấy rằng ( )f + Η  là một không gian con của ( )fC  , vì thế
  • 43. 38 w( ( )f + Η  )≤w( ( )fC  ). Trong [13] cho thấy với mọi không gian X ( ( )) ( ( ))f fc C X d C X= = w( ( )fC X ) Do đó, w( ( )f + Η  )≤ d ( ( )fC  ). Bây giờ ta chứng minh điều này đối với ( )f + Η  như sau : 2.3.3. Mệnh đề 40 : Không gian ( )f + Η  có : ( ( )) ( ( ))f fc d+ + Η =Η =  w( ( )f + Η  ) = c Chứng minh : Vì w( ( )f + Η  )≤ d ( ( )fC  ), ta cần chứng tỏ d ( ( )fC  ) c≤ . Nhưng có một đơn ánh từ ( )C  sang ω  bởi vì hai hàm số trong ( )C  là bằng nhau nếu và chỉ nếu chúng bằng nhau tại tất cả các số hữu tỉ , vì bản số của ω  là c, ta biết rằng bản số của ( )C  là c, do đó cho nên , d ( ( )fC  ) c≤ Để thấy ( ( ))fc c + ≤ Η  , Trước tiên nhắc lại từ hệ quả 33 là ( )f + Η  là bằng với tôpô tổng của số phần tử phân biệt của { }( ) : ( )fF h h H + ∈  . Nếu , ( )ff g + ∈Η  sao cho ( )f t at= và ( )g t bt= với 0a b≠ ≠ , thế thì ( ) ( )F f F g≠ . Điều này cho thấy có ít nhất c phần tử phân biệt của { }( ) : ( )fF h h H + ∈  , và do đó, ( )( ) .fc c H + ≤   Bây giờ chúng ta xét tính chất địa phương của đặc tính ( ; )x Xχ của một không gian X, khi x có giá trị trong X, bản số nhỏ nhất của một cơ sở địa phương tại x . Thì ( )Xχ là cận trên lớn nhất của các số ( , )x Xχ Vì ( )f + Η  và ω  là các đồng đều theo mệnh đề 38 , ta chỉ cần xét cở sở địa phương tại e trong ( )f + Η  và tại 0 trong ω  . Một tập con D của ω  được gọi là có ưu thế (Dominating ) với điều kiện nếu với mỗi x ω ∈ , tồn tại một số d∈D sao cho n nx d≤ , n ω∀ ∈ . Số ưu thế, d, là bản số nhỏ nhất của một tập con có ưu thế của ω  ( xem [17] ). Bản số d này nằm giữa hai số lượng 1N và 0 2N c= và bao gồm với ZFC mà nó bằng những số này hoặc không bằng tất cả ( xem 16 ).
  • 44. 39 Do xét cơ sở địa phương của ω  tại 0 và do lấy phần tử đối của các phần tử dương của tập hợp con có ưu thế của ω  , Chúng ta có mệnh đề sau : 2.3.4. Mệnh đề 41 : Tích hình hộp ω  thỏa mãn ( ) dω χ = Chúng ta chứng minh tính chất này tương tự với ( )f + Η  . 2.3.5. Mệnh đề 42 : không gian ( )f + Η  thỏa ( )( )f dχ + Η = Chứng minh : Từ [13] chúng ta biết rằng ( )( )fC dχ = . Vì ( )f + Η  là không gian con của ( )fC  , ta có ( )( )fH dχ + ≤ Chúng ta phát họa chứng minh ( )( )fH dχ + ≥ . Gọi 1( )D  được xác định như trong ví dụ 31. Thế thì ( )Cε +∀ ∈  , 1 1( ) ( )C Dδ∃ ∈    sao cho δ ε< . Điều này có nghĩa là họ các tập hợp 1( ; ), ( )B e Dδ δ∀ ∈  có dạng một cơ sở tại e trong ( )f + Η  . Hơn nữa, với mỗi 1( ), ( )fD eδ δ + ∈ + ∈Η  Bây giờ gọi 1( )D∆ ⊆  sao cho { }( ; ) :B e δ δ ∈∆ là một cơ sở tại e trong ( )f + Η  với bản số của ∆ là bằng ( )( )fHχ +  . Đặt { }1 :D δδ= ∈∆ là một tập con của ( )C  . Để thấy D là một tập con có ưu thế của ( )C  , gọi ( )f C∈  . Thế thì có một ( )Cε +∈  sao cho f ε≤ . Vì ( )1;B e ε là một lân cận của e, tồn tại một số δ ∈∆ với 1( ; ) ( ; )B e B eδ ε⊆ . Để thấy rằng 1δ ε≤ , giả sử ngược lại. Thế thì tồn tại một x∈ với 1( ) ( ) x x δ ε> . Gọi 1 ( ) ( ) k x xδ ε= , nó thật sự nằm giữa 0 và 1. Lập tức 1( )k Dδ ∈  , thế thì ( )e k Hδ+ ∈  . Hơn nữa, ( ; )e k B eδ δ+ ∈ . Nhưng 1( ) ( ) k x x δ ε= , vì thế ( )1;e k B eδ ε+ ∉ mâu thuẩn , ta có 1δ ε≤ và do đó
  • 45. 40 1ε δ≤ . Thế thì D là một tập con có ưu thế trong ( )C  , và do đó, ( )( )fd D χ + ≤ ≤ ∆= Η   • Từ mệnh đề 41 và mệnh đề 42 , Ta thấy rằng ( )f + Η  và ω  không thỏa tiên đề đếm được thứ nhất, và do đó không mêtric hóa được Bây giờ chúng ta xét tính chất liên thông của ( )f + Η  và ω  . Trước tiên thành phần liên thông của tích hình hộp ω  đã cho trong [11] như sau: 2.3.6. Mệnh đề 43 : Với mỗi x ω ∈ , thành phần liên thông ( thành phần liên thông đường ) của ω  chứa x là ( )E x . Ta chứng minh tương tự cho kết quả ( )f + Η  . 2.3.7. Mệnh đề 44 : Với mỗi ( )fh + ∈Η  , thành phần liên thông ( thành phần liên thông đường) của ( )f + Η  chứa h là ( )E h . Chứng minh : Ta chứng minh điều này với h e= . Gọi ( ) ( )ff E e+ ∈Η  .Giả sử ngược lại rằng f ở trong thành phần liên thông của ( )fΗ  chứa e . Vì ( )f E e∉ , tồn tại một dãy tăng không bị chặn ( )ny trong  sao cho ( ) ,n nf y y n≠ ∀ ∈ . Với mỗi n, gọi ( )n n n f y y n δ − = và gọi ( )Cε +∈  sao cho ( ) ,n ny nε δ= ∀ ∈ . Thế thì phủ mở { }( ; ) : ( )fB g gε ∈Η  của ( )fΗ  có một dãy đơn giản nối từ e tới f , giả sử dãy này là 1( ; ),......., ( ; )kB g B gε ε ở đây 1 , kg e g f= = và ( ; ) ( ; )i jB g B gε ε ≠ ∅ nếu và chỉ nếu 1i j− ≤ . Gọi 2n k= , và với mỗi 1,...... 1i k= − , gọi 1 1 ( ( ); ( )) ( ( ); ( )) = ( ( ); ) ( ( ); ) i i n n i n n i n n i n n z B g y y B g y y B g y B g y ε ε δ δ + + ∈   Thế thì ta có
  • 46. 41 ( ) 1 1 1 2 2 2 2 3 1 1 1 2 , ( ) ( ( ); ) ( ; ( )) ( ( ), ) ( ; ( )) +.....+ ( ( ); ) ( ; ( )) <2( 1) , n n n n n n n k n k k k n n k d y f y d g y z d z g y d g y z d z g y d g y z d z g y k δ δ − − − = ≤ + + + + − Mà điều này mâu thuẩn. do đó cho thấy rằng f không trong thành phần liên thông của ( )fΗ  chứa e và do đó thành phần của h này được chứa trong ( )E e . • Phần còn lại chứng tỏ ( )E e là liên thông, ta cần chứng tỏ rằng với mỗi ( )f E e∈ , { };e f được chứa trong một tập con liên thông của ( )E e . Vì thế gọi ( )f E e∈ . Định nghĩa [ ] ( ): 0;1p C→  xác định bởi ( )( ) ( ) (1 ) , [0;1]p t y tf y t y t= + − ∀ ∈ và y ∈ Rõ ràng (0)p e= và (1)p f= . Để chứng tỏ ( ) ( )fp t ∈Η  với mỗi [0;1]t ∈ , ta chỉ cần chỉ ra ( )p t là đồng biến. Nhưng vì f là đồng biến, nên rõ ràng mỗi ( )p t là đồng biến. Vì thế p là hàm số được định nghĩa tốt từ khoảng [0;1] sang ( )fΗ  . Ta có khoảng [0;1] liên thông trong tôpô thông thường, vì thế chúng ta cần biết p là liên tục ( tức là, p là một cung ). Bởi vì ( )f E e∈ , tồn tại một tập con compact K của  sao cho ( ) , .f y y y K= ∀ ∈ Điều đó đủ để kết luận p là một ánh xạ từ [0;1] sang ( )f KΗ . Nhưng tôpô mịn trên ( )H K là bằng tôpô mở - compact trên ( )H K , và p là hàm liên tục từ [0;1] vào ( )kH K . • Chúng ta chỉ ra rằng mệnh đề 44 cũng đúng trong trường hợp tổng quát hơn ( )fC X bất kì X là một không gian compactσ − compact địa phương, cơ bản công việc chứng minh cũng giống trong trường hợp đã chứng minh .
  • 47. 42 Những tính chất được cho ở trên đối với ( )f + Η  và ω  như thế cũng tương tự , ta xét xem những không gian này đồng phôi hay không. ( )f + Η  và ω  khác nhau quan trọng, chúng ta thấy từ hai mệnh đề sau : 2.3.8. Mệnh đề 45 : không gian ( )f + Η  chứa một không gian con đóng đồng phôi với ω  . Chứng minh : Gọi  { }( ) : ( ) , ( ; 1] [1; )h h t t t+ = ∈Η = ∀ ∈ −∞ − ∪ ∞ . Ta dễ dàng kiểm tra  là đóng trong ( )p + Η  theo tôpô, và do đó đóng trong ( )f + Η  . Hơn nữa, hiển nhiên rằng  là không gian con của ( )f + Η  , nó đồng phôi với ( ) ( )f k + + Η Ι =Η Ι .Nhưng ( )k + Η Ι là đồng phôi với ω  theo định lý 22. 2.3.9. Mệnh đề 46 : Tích hình hộp ω  không chứa một không gian con đóng nào mà đồng phôi với ω  . Chứng minh : Giả sử rằng có một phép nhúng đóng : ω ω φ →  . Vì ω  là đồng đều theo mệnh đề 38, chúng ta có thể giả sử rằng 0 là trong ( )ω φ  .Từ mệnh đề 43 chúng ta biết rằng (0)E là thành phần liên thông của ω  chứa 0, thế thì ( ) (0)Eω φ ⊆ . Nhưng (0)E là compactσ − và φ là phép nhúng đóng trái với ω  không compactσ − .  Hệ quả 47 : Không gian ( )f + Η  không thể nhúng được như là một không gian con đóng của tích hình hộp ω  .  Như vậy , qua việc xem xét các tính chất của ( )fH +  và ω  từ mục 2.3 ta thấy chúng rất gần với nhau , nhưng ( )fH +  có chứa một không gian con đóng đồng phôi với ω  theo tôpô tích Tychonoff , còn ω  thì không chứa một không gian con đóng nào đồng phôi với ω  theo tôpô tích Tychonoff.
  • 48. 43 Vì thế hệ quả 47 cho chúng ta thấy ( )f + Η  không đồng phôi với ω  . Nhưng ( )Η  có các tính chất rất gần với tính chất ω  mà chúng ta muốn biết ( )f + Η  có đồng phôi hay không với ω  theo tôpô tích nào đó mà nó thật sự thô hơn tôpô tích hình hộp, nhưng mịn hơn tôpô tích Tychonoff? Trong phần tiếp theo chúng ta xác định một tôpô như thế .
  • 49. 44 Chương 3 TÔPÔ TÍCH NỬA – HÌNH HỘP Trong chương này chúng ta nêu ra định nghĩa tôpô tích nửa – hình hộp ω ¬ , xem xét các tính chất của nó , chúng ta cũng sẽ thấy nó có tính chất giống như ( )fH +  và ω  nhưng điều khác biệt là ω ¬ có thể nhúng được như là một không gian con đóng của ( )fH +  và ( )fH +  cũng nhúng được sang ω ¬ . Cuối cùng , chúng ta sẽ thấy những không gian đồng phôi với ω ¬ . 3.1. Định nghĩa Với một không gian tôpô X, Chúng ta định nghĩa không gian tích nửa – hình hộp X ω ¬ là tích X ω với tôpô tích nửa – hình hộp mà chúng ta sẽ định nghĩa như sau. Gọi Y là không gian mêtric khả li và không có điểm cô lập, và gọi A là tập con thật sự của Y khác rỗng và compact. Gọi φ là song ánh từ tập sắp thứ tự hữu hạn ω lên tập con trù mật của Y. Gọi 1 ( tương ứng 2 ) là tập các tập con S của ω sao cho tập các điểm tụ của ( )Sφ chứa trong A ( tương ứng bằng với A ); và gọi { }1,2i∈ . Vì i là một phủ của ω và kín với hợp hữu hạn . Tôpô tích nửa- hình hộp trên X ω có một cơ sở bao gồm những tập hợp có dạng : m m m S m S U X ω∈ ∈ ∏ × ∏ ở đây S ∈ i , mỗi mX là một bản sao của X, và mỗi mU là một tập con mở của mX . Từ định nghĩa này cũng suy ra rằng nếu mX là khác nhau đối với m khác nhau, trong trường hợp này ta kí hiệu không gian tích nửa - hình hộp là m mXω∈¬ . Định lý 48 : Đối với một không gian tôpô X, tôpô tích nửa – hình hộp trên X ω là độc lập với cách chọn của Y, A, φ và i trong định nghĩa trên.
  • 50. 45 Để chứng minh định lý này ta cần ba bổ đề sau : Bổ đề 49 : Tôpô tích nửa – hình hộp độc lập với cách chọn của i. Chứng minh : Trước tiên, vì 2 ⊆ 1 tôpô tích nửa – hình hộp trên X ω dùng 1 là mịn hơn hoặc bằng tôpô tích trên nửa – hình hộp trên X ω dùng 2 . Tiếp theo chúng ta thấy rằng 1 làm mịn 2 ; vì thế gọi S1∈1 . Ta cần tìm một S2∈2 với 1 2S S⊆ . Với mỗi {0}m ω∈ , gọi m là một phủ mở hữu hạn của A trong Y gồm những tập hợp có đường kính nhỏ hơn 1 m . Ta xác định bằng qui nạp họ { }:mT m ω∈ của những tập con hữu hạn của ω . Trước hết, gọi 0 .T = ∅ Giả sử 0 ,........., mT T được xác định. Thế thì với mỗi V ∈  1m+ , gọi ( )/ 1 0 ( ( ) ( ) ...... ( )mV V S T Tφ φ φ= ∪ ∪ ∪ Và gọi  / 1m+ = { V ∈  1m+ : / V ≠ ∅ }. Với mỗi V ∈ / 1m+ , gọi Vm ω∈ sao cho / ( )Vm Vφ ∈ . Thế thì lấy 1 { :m VT m V+= ∈ / 1m+ }. Với họ { }:mT m ω∈ do đó đã xác định được bằng qui nạp. Bây giờ đặt { }( )2 1 :mS S T m ω= ∪ ∪ ∈ Chúng ta cần thấy rằng 2S ∈2 . Tập hợp các điểm tụ của 1( )Sφ được chứa trong A. Nếu S là một dãy được chứa trong 2 1S S , thế thì bằng cách xây dựng ở trên, ( )Sφ là dãy cauchy và phải hội tụ về một điểm của A. Vì thế tập các điểm tụ của 2( )Sφ được chứa trong A. Cuối cùng, nếu a A∈ , chúng ta lập lại
  • 51. 46 xây dựng ở trên có một dãy S trong 2S sao cho ( )Sφ hội tụ tới a. Do đó, tập tất cả các điểm tụ của 2( )Sφ là bằng A, và do đó 2S ∈2 .Vậy 1 làm mịn 2 . Ta có tập cơ sở mở điển hình sau : 1 1 m m m S m S U X ω∈ ∈ ×∏ ∏ Đối với X ω ¬ sử dụng 1 chúng ta có thể viết cơ sở này như sau : 2 2 m m m S m S U X ω∈ ∈ ×∏ ∏ ở đây 2S là một phần tử của 2 chứa 1S , và với mỗi 2 1m S S∈ , m mU X= . Điều này cho thấy rằng tôpô tích nửa – hình hộp trên X ω dùng 2 là mịn hơn hoặc bằng tôpô tích nửa – hình hộp dùng 1 , và do đó hai tôpô này là bằng nhau. Bây giờ chúng ta dùng kí hiệu  chung cho 1 hoặc 2 . Vì bổ đề 49 này cho thấy không có vấn đề gì khi sử dụng 1 hay 2 . Bổ đề 50 : Tôpô tích nửa – hình hộp độc lập với cách chọn của φ . Chứng minh : Gọi φ và / φ là các song ánh từ ω lên những tập trù mật của Y. Gọi X ω ¬ là không gian tích nửa – hình hộp ứng với φ và gọi / X ω ¬ là không gian tích nửa – hình hộp ứng với / φ . Gọi d là mêtric trên Y. Chúng ta định nghĩa, bằng quy nạp, các dãy / 2 1 2 2 1( ),( ),( )n n nm m m− − và / 2( )nm trong ω . Trước tiên, gọi 1 0m = và gọi / 1m là số nhỏ nhất của m ω∈ sao cho ( )/ 1( ); ( ) 1d m mφ φ < . Tiếp theo, gọi / 2m là phần tử nhỏ nhất của { }1 mω và gọi 2m là phần tử nhỏ nhất { }1m mω∈ sao cho ( )/ / 2 1( ); ( ) 2 d m mφ φ < . Bây giờ giả sử rằng n∈ các số nguyên dương 1n > và rằng / 2 1 2 2 1, ,k k km m m− − và / 2km được xác
  • 52. 47 định bởi 1,....., 1k n= − . Thế thì gọi 2 1nm − là phần tử nhỏ nhất của { }1 2 2 ,........., nm mω − và gọi / 2 1nm − là nhỏ nhất của { }/ / 1 2 2 ,........., nm m mω −∈ sao cho ( )/ 2 1 1( ); ( ) 2 1nd m m n φ φ− < − . Cũng tương tự gọi / 2nm là phần tử nhỏ nhất của { }/ / 1 2 1 ,........., nm mω − và gọi 2nm là nhỏ nhất của { }1 2 1 ,........., nm m mω −∈ sao cho ( )/ / 2 1( ); ( ) 2nd m m n φ φ < . Vậy ta đã định nghĩa qui nạp của dãy này. Chú ý rằng với ,i j∀ ∈ với i j≠ , ta có i jm m≠ và / / i jm m≠ , và rằng ( )/ / 1( ); ( )i id m m i φ φ < .Hơn nửa { } { }/ : :n nm n m n ω∈ = ∈ =  . Bây giờ xét song ánh ψ từ ω vào chính nó bởi / ( ) ,n nm m nψ = ∀ ∈. Với cách xây dựng trên bảo đảm, với mỗi tập con S của ω , mà ( )Sφ và ( )/ ( )Sφ ψ có cùng tập các điểm tụ trong Y, và / ( )Sφ và ( )1 ( )Sφ ψ − có cùng tập các điểm tụ trong Y.Cụ thể, nếu  được chọn ứng với φ và / chọn ứng với / φ , ta có { ( ) :S Sψ ∈ } = / và 1 { ( ) :S Sψ − ∈/ } = � Bây giờ chúng ta định nghĩa / : X Xω ω Ψ ¬ → ¬ xác định bởi ( )( )m mx xψψ = , vàx X mω ω∀ ∈¬ ∀ ∈ . Thế thì Ψ là một song ánh bởi vì ψ là một song ánh. Hơn nửa, Với S ∈ , ( ) ( ) ;m m m m m S m S m S m S U X U X ω ψ ω ψ∈ ∈ ∈ ∈   Ψ × = ×    ∏ ∏ ∏ ∏ Và với S ∈ / , 1 1 1 ( ) ( ) ;m m m m m S m S m S m S U X U X ω ψ ω ψ− − − ∈ ∈ ∈ ∈   Ψ × = ×    ∏ ∏ ∏ ∏ Điều này cho thấy Ψ là một đồng phôi từ X ω ¬ lên / X ω ¬  Bổ đề 51 : Tôpô tích nửa – hình hộp độc lập với cách chọn của Y và A.
  • 53. 48 Chứng minh : Gọi / / và AY là cặp khác chấp nhận được; Gọi X ω ¬ là không gian tích nửa – hình hộp ứng với Y, A, φ , và ; và gọi / X ω ¬ là không gian tích nửa – hình hộp ứng với / / ,Y A , / φ , và / Chúng ta có thể chọn dãy ( n ) và (  / n ) là những phủ mở hữu hạn của A trong Y và / A trong / Y . Ta có các tính chất sau : Với mỗi n∈ n = { },1 ,,........, nn n kV V Và  / n = { }/ / ,1 ,,........, nn n kV V �ở đây với mỗi 1,........, nj k= , / , ,vàn j n jV V là các quả cầu mở bán kính nε tâm tại những điểm trong A và A/ ( tâm không hẳn là phân biệt ). Hơn nửa, dãy ( nε ) là dãy giảm hội tụ về 0 . / 1 1vàv v∪ ∪ là những tập con thật sự của / Y và Y , và với mỗi / 1 1, vàn nn v v+ +∪ ∪ là những tập con thật sự của / vàn nv v  . Gọi 1 / / 1 / 0 1 0 1( ) và ( )S Y v S Y vφ φ− − = ∪ = ∪ . Chúng ta xác định bằng qui nạp, dãy / / 2 1 2 1 2 2( ),( ),( ), và (S )n n n nS S S− − những tập con của ω như sau. Giả sử với / / 0 2 2 0 2 2, ,....., , và ,.....,n nn S S S S− −∈ được xác định. Để xác định 2 1nS − , gọi 1m là phần tử đầu tiên của ( ) ( )1 ,1 0 2 2 ......n nV S Sφ− −∪ ∪ , gọi 2m là phần tử đầu tiên của ( ) ( )1 ,2 0 2 2 1 ...... { }n nV S S mφ− −∪ ∪ ∪ và tiếp tục như thế đến nkm . Thế thì gọi { }2 1 1,........ nn kS m m− = . Bằng cách làm tương tự, xác định / / 1,........, nkm m trong ω ứng với / / / / / 0 2 2 ,1 ,,....., , và V ,........, nn n n kS S Vφ− ; và gọi { }/ / / 2 1 1,........, nn kS m m− = . Hơn nửa gọi
  • 54. 49 ( )1 2 1 0 2 1( ) ......n n n nS v v S Sφ− + −= ∪ ∪ ∪ ∪ và ( )/ / 1 / / / 2 1 0 2 1( ) ......n n n nS v v S Sφ − + −= ∪ ∪ ∪ ∪ . Với mS và / mS do đó được xác định với mọi m ω∈ . Chúng ta thấy rằng { } { }/ : và :m mS m S mω ω∈ ∈ mỗi dạng là một phân hoạch của ω . Hơn nửa / 2 1 2 1, vàn nn S S− −∀ ∈ mỗi loại có nk phần tử, trong khi đó mỗi / 2 2 2 2vàn nS S− − là vô hạn. Vì vậy ta định nghĩa một song ánh ψ từ ω vào chính nó bằng một ánh xạ chuyển mỗi 2 1nS − sang / 2 1nS − và mỗi 2 2nS − sang / 2 2nS − . Với cách xây dựng như trên, chúng ta thấy rằng { ( ) :S Sψ ∈ } = / và 1 { ( ) :S Sψ − ∈/ } = . Vì vậy theo chứng minh bổ đề 50 , chúng ta được một đồng phôi từ X ω ¬ lên / X ω ¬ . Với mọi không gian X, tôpô tích nửa – hình hộp trên X ω là mịn hơn hoặc bằng tôpô tích Tychonoff trên X ω và là thô hơn hoặc bằng tôpô tích hình hộp trên X ω . Trong phần tiếp theo chúng ta nghiên cứu các tính chất của ω ¬ , cụ thể , chúng ta sẽ thấy rằng tô pô trên ω ¬ thật sự mịn hơn tôpô trên ω  và thật sự thô hơn trên ω  . 3.2. Các tính chất của ω ¬ và sự đồng phôi với nó Các tính chất tôpô của ω ¬ tương tự những tính chất của ω  và ( )f + Η  đã được nghiên cứu trong chương 2,mục 2.3. Trong suốt phần này,  được sử dụng với ω ¬ như đã cho trong định nghĩa tôpô tích nửa – hình hộp . Chúng ta xác định quan hệ tương đương và≈  trên ω ¬ một cách tương tự như định nghĩa trên ω  , ngoại trừ việc chúng ta quan tâm đến số phần tử của . Với mỗi S ∈ , gọi S ≈ được xác định trên ω ¬ bởi S x y≈ với điều kiện tồn tại m S∈ sao cho , ,n nx y n S n m= ∀ ∈ > . Cũng như vậy với mỗi
  • 55. 50 S ∈ , gọi S  được xác định trên ω ¬ bởi S x y với điều kiện với mỗi 0ε > tồn tại m S∈ sao cho , ,n nx y n S n mε− < ∀ ∈ > . Với mỗi S ∈  và mỗi x ω ∈¬ , gọi ( )SE x và ( )SF x là lớp tương đương tương ứng của S ≈ và S  chứa x . Bây giờ định nghĩa x y≈ với điều kiện S x y≈ với mọi S ∈ . Thế thì với mỗi x ω ∈¬ , lớp tương đương của ≈ chứa x được cho bởi ( ) { ( ) :SE x E x S= ∈  }. Ta định nghĩa  và ( )F x một cách làm tương tự. Khi đó điều gì đúng trong ω  , nó cũng đúng trong ω ¬ với mỗi S ∈  và với mỗi x ω ∈¬ , ( )SE x và ( )SF x là những tập đóng trong ω ¬ , và ( )SF x cũng là mở nhưng ( )SE x thì không. Sau đây chúng ta thấy ( )E x và ( )F x là các tập đóng trong ω ¬ ; Tuy nhiên, ( )F x không mở trong ω ¬ . Các tính chất của ω ¬ được tóm tắt bởi mệnh đề sau đây, và chúng ta thấy rằng chúng về cơ bản là giống ω  và ( )f + Η  . 3.2.1. Mệnh đề 52 : Tích nửa – hình hộp ω ¬ thỏa mãn các điều sau đây (1). ω ¬ là đồng đều (2). Với mọi S ∈, ω ¬ là bằng tôpô tổng của số phần tử phân biệt của tập có dạng { }( ) :SF x x ω ∈¬ (3). Với mọi x ω ∈¬ , thành phần liên thông ( thành phần liên thông đường ) của ω ¬ chứa x là ( )E x . (4). ( ) ( )c dω ω ¬ = ¬ =  ( ω ¬ ) = c. (5). ( ) dω χ ¬ = .
  • 56. 51 Chứng minh : Chứng minh (1) giống như đã làm với ω  trong mệnh đề 38 , Hơn nửa chứng minh (2) là rõ ràng vì mỗi ( )SF x là mở và đóng trong ω ¬ . Với chứng minh của (3), làm cũng giống như mệnh đề 44 nếu ( )y E xω ∈¬ thì y không thể trong thành phần liên thông của ω ¬ chứa x . Ta còn chứng tỏ rằng ( )E x là liên thông. Theo định lý 48 , chúng ta giả sử rằng trong định nghĩa của ω ¬ , Y = Ι và { 1;1}A = − . Thế thì với mỗi i∈ , gọi ( ){ }1 1 1: , [ 1 ,1 ]i n nC y y x n i i ω ω φ− = ∈¬ = ∀ ∈ − + − Lập tức mỗi iC là đồng phôi với ω  và do đó liên thông. Thế thì vì mỗi iC chứa x , { }:iC i∩ ∈ phải liên thông. Nhưng { }: ( )iC i E x∩ ∈ = , thế thì ( )E x liên thông. Để chứng minh (4) là sử dụng (2) để thấy rằng ( )c cω ¬ ≥ . Nhưng hơn nửa tôpô trên ω ¬ là thô hơn hoặc bằng tôpô trên ω  . Vì vậy ( )w cω ¬ = theo mệnh đề 39 , chúng ta có ( )w cω ¬ ≤ . Điều này cho thấy rằng ( ) ( )c dω ω ¬ = ¬ =  ( ω ¬ ) = c. Cuối cùng, Với chứng minh (5), vì ( ) dω χ = từ mệnh đề 41 , chúng ta có ( ) dω χ ¬ ≤ . Nhưng hơn nửa với mỗi S ∈ , không gian con đóng { }: 0, mx x m Sω ω∈¬ = ∀ ∈ của ω ¬ là đồng phôi với ω  . Điều này cho thấy ( ) dω χ ¬ ≥ , và do đó ( ) dω χ ¬ =  Trong phần chứng minh trên, chú ý rằng không gian con đóng iC của ω ¬ đã cho là đồng phôi với ω  . Như đã thấy theo mệnh đề 46 , đây là sự khác biệt lớn giữa hai không gian ω ¬ và ω  , ω  không có không gian con đóng đồng phôi với ω  .việc này, cùng với tính chất (2) đến (5) trong mệnh đề 52 , cho ta thấy điều phải chứng minh sau đây :
  • 57. 52 3.2.2. Mệnh đề 53 : Tôpô trên ω ¬ là thật sự mịn hơn trên ω  và thô hơn trên ω  . 3.2.3. Mệnh đề 54 : Tích nửa – hình hộp ω ¬ là đồng phôi với ω ω ׬  và cả với ω ω ׬  . Chứng minh : Chúng ta xét ánh xạ đầu tiên ω ¬ lên ω ω ׬  . Với ω ¬ là miền xác định, chúng ta sử dụng { }, 1;1Y A=Ι =− và φ là song ánh bất kì từ ω lên một tập con trù mật của Ι . Gọi ( )1 1; 2 2 J −= , gọi 1φ là một song ánh từ ω lên ( ) Jφ ω  , và gọi 2φ là một song ánh từ ω lên ( ) Jφ ω . Với ω ¬ trong miền giá trị , chúng ta dùng { } , 1;1Y J A=Ι =− , và 2φ . Định nghĩa : ω ω ω Γ ¬ → ׬   như sau, với mỗi x ω ∈¬ , gọi ( ) ( ; )x y z ω ω Γ= ∈ ׬  ở đây vày z sao cho 1 1 1 2 ( ) ( ) , à , m m m m y x m v z x m φ φ φ φ ω ω − − = ∀ ∈ = ∀ ∈ Chúng ta thấy rằng Γ là một song ánh có nghịch đảo 1 : ω ω ω− Γ ×¬ → ¬   được xác định như sau , với mỗi ( ; )y z ω ω ∈ ׬  , gọi ( )1 ( ; )y z x ω− Γ = ∈¬ ở đây x sao cho ( ) ( ) 1 1 1 2 1 ( ) 1 ( ) , ( ) à , ( ) m m m m x y m J v x z m J φ φ φ φ φ φ ω φ φ ω − − − − = ∀ ∈ = ∀ ∈  Để chứng tỏ Γ liên tục, gọi x ω ∈¬ và gọi ( ; ) ( )y z x= Γ . Hơn nửa gọi ( ); ;B y F ε là một cơ sở lân cận của y trong ω  ở đây F là tập con hữu hạn của ω và 0ε > và gọi m m m T m T V V ω∈ ∈ = ×∏ ∏ 
  • 58. 53 là một cơ sở lân cận của z trong ω ¬ ở đây T ω⊆ sao cho tập các điểm tụ của 2 ( )Tφ trong JΙ là A. Đặt 1 1 1 2( ) ( )S F Tφ φ φ φ− − = ∪ , mà S có tính chất là tập các điểm tụ của ( )Sφ trong Ι là A. Hơn nửa với mỗi m S∈ , gọi ( )1 1 1 1 1 2 1 1( ) ( ) 1 2( ) ; khi ( ) khi ( ) m m m m y y m F U V m T φ φ φ φ φ φ ε ε φ φ φ φ − − − − −  − + ∈ =  ∈ Bây giờ chúng ta đặt m m m S m S U U ω∈ ∈ = ×∏ ∏  Nó là một lân cận của x trong ω ¬ . Ta có ( ) ( ; ; )U B y F VεΓ ⊆ × , điều này cho thấy Γ liên tục . Để thấy 1− Γ liên tục , gọi ( ; )y z ω ω ∈ ׬  , ( )1 ( ; )x y z− ∈Γ và gọi m m m S m S U U ω∈ ∈ = ×∏ ∏  là một cơ sở lân cận của x ω ∈¬ .Đặt ( ) ( )1 1 1 2( ) và ( ) F S J T S Jφ φ φ φ− − = = . Vì tập các điểm tụ của ( )Sφ trong I là A. F phải là hữu hạn và tập các điểm tụ của 2 ( )Tφ trong I J là A. Đặt { }1 1 ( ) min :m m Fφ φ ε ε −= ∈ , thế thì ( ); ;B y F ε là một lân cận y ω ∈ , Hơn nửa đặt m m m T m T V V ω∈ ∈ = ×∏ ∏  ở đây 1 2 ( ) ;m m V U m Tφ φ−= ∀ ∈ là một lân cận của z ω ∈¬ . Ta thấy rằng ( )( )1 ; ;B y F V Uε− Γ × ⊆ , vậy 1− Γ liên tục. Với ánh xạ từ ω ¬ lên ω ω ׬  , ta cũng dùng ánh xạ Γ , nhưng ta gọi J là một tập con bất kì của ( )φ ω mà tập này là tập các điểm tụ trong I là A. Gọi 1φ là một song ánh từ ω lên J , và gọi 2φ là một song ánh từ ω lên
  • 59. 54 ( ) Jφ ω .Bây giờ sử dụng giống định nghĩa của Γ , ta chứng minh tương tự để thấy Γ là một đồng phôi từ ω ¬ lên ω ω ׬  . Bây giờ với mục tiêu tìm hiểu mối quan hệ ( )fH +  đối với ω ¬ .Nhưng sau đây ta đề cập đến không gian tổng quát hơn ( )fC+  . 3.2.4. Bổ đề 55 : Gọi D tập con trù mật của  . Thế thì không gian ( )fC+  có một cơ sở gồm những tập hợp có dạng { }( ; ; ) ( ) : ( ) ( ) ( ),fB f T g C f t g t t t Tε ε+ = ∈ − < ∀ ∈ ở đây, ( )ff C+ ∈  ,T là tập con đóng đếm được rời rạc của  chứa trong D, và ( )Cε +∈  , ( ,(0;1))LSCε ∈  Chứng minh : Để chứng tỏ ( ; ; )B f T ε là mở trong ( )fC+  , gọi ( ; ; )g B f T ε∈ . Với mỗi t T∈ , gọi ( ) ( ) ( ) ( )t t g t f tδ ε= − − . Vì T là đóng và rời rạc trong  , tồn tại một ( )Cδ +∈  mà giá trị của mỗi t là ( ).tδ Gọi ( ; )h B g δ∈ .Thế thì với mỗi t T∈ , ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) h t f t h t g t g t f t t t t t δ ε δ ε − ≤ − + − ≤ + − ≤ Do đó, ( ; ; )h B f T ε∈ , thế thì ( ; ) ( ; ; )B g B f Tδ ε⊆ . Điều này cho thấy rằng ( ; ; )B f T ε là mở trong ( )fC+  . Bây giờ gọi ( )ff C+ ∈  và gọi 0ε > . Chúng ta cần tìm một T và ( )Cδ +∈  sao cho ( ; ; ) ( ; )B f T B fδ ε⊆ . Gọi n∈ , và xét ([ 1; ])fC n n+ − bằng ([ 1; ])kC n n+ − .Theo bổ đề 23 , tồn tại một tập con hữu hạn nF của [ ]1;n n D−  và một [ ]( )1;n C n nδ +∈ − sao cho ( ) ( )[ 1; ] [ 1; ] [ 1; ]| ; ; | ; |n n n n n n n nB f F B fδ ε− − −⊆