SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN TẤN MINH
HÀM ĐƠN DIỆP VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT
CỦA HÀM ĐƠN DIỆP
Chuyên ngành : Toán Giải Tích
Mã số : 60.46.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. LÊ THỊ THIÊN HƯƠNG
Thành phố Hồ Chí Minh - 2010
THƯ
VIỆN
LỜI CÁM ƠN
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Cô hướng dẫn luận văn
TS.LÊ THỊ THIÊN HƯƠNG, đã nhiệt tình và tận tâm hướng dẫn em trong suốt thời gian thực
hiện luận văn.
Em xin chân thành cám ơn tập thể quý Thầy Cô đã tham gia giảng dạy lớp Cao học giải
tích K17. Quý Thầy Cô đã nhiệt tình giảng dạy, mang đến cho em những kiến thức bổ ích và
thú vị, làm tăng thêm khả năng tìm tòi nghiên cứu khoa học trong em.
Em xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô đã đọc và góp ý cho luận văn của em thêm sâu
sắc.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Toán, Phòng KHCN-SĐH
trường ĐHSP TP.HCM, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập
cũng như trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Luận văn ắt hẳn còn những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý nhiệt tình của quý
Thầy Cô.
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em, các số liệu, các kết quả của
luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì một công trình nào
khác.
Tác giả luận văn
MỞ ĐẦU
Giải tích phức đã xuất hiện trong nửa đầu thế kỉ XVIII, gắn liền với tên tuổi của L.Ơle.
Đỉnh cao của nó là trong thế kỉ XIX, chủ yếu bằng các công trình của Cauchy, Riemann,
Weierstrass. Đến ngày nay, phần cổ điển của giải tích phức - lý thuyết hàm một biến phức - đã
phát triển gần như trọn vẹn. Song, cũng chính điều này, thường xuất hiện những vấn đề chưa
được giải quyết do cách đặt mới của các bài toán toán học cũng như các ứng dụng của nó trong
thực tiễn theo đà phát triển của xã hội.
Hàm đơn diệp là một bộ phận không thể thiếu trong lý thuyết hàm một biến phức. Hàm
đơn diệp có nhiều tính chất đẹp và được nhiều nhà toán học từ nhiều trường phái quan tâm
nghiên cứu. Việc tập hợp các kết quả đó một cách có hệ thống, rõ ràng, mạch lạc là việc cần
thiết cũng như cần phát hiện thêm những vấn đề mới từ việc nghiên cứu đề tài. Đây cũng là lí
do em chọn đề tài này.
Mục tiêu của luận văn là trình bày về khái niệm hàm đơn diệp, một số kết quả cơ bản của
hàm đơn diệp, để từ đó nêu ra những tích chất quan trọng của hàm đơn diệp.
Luận văn gồm hai chương:
Chương 1: Trình bày khái niệm hàm đơn diệp và các kết quả cơ bản nhất của hàm đơn
diệp; các định lí dùng để tính diện tích trong và ngoài của miền ảnh của hàm đơn diệp; đánh giá
cận trên đối với môđun hệ số 2
z trong khai triển hàm đơn diệp; các cận đối với môđun của hàm
đơn diệp.
Chương 2: Từ những kết quả đạt được trong chương 1, trong chương 2 này trình bày một
số tính chất của hàm đơn diệp: tính chất của hàm biểu diễn ánh xạ bảo giác từ hình tròn đơn vị
lên các miền đặc biệt; cực trị của các hàm biến miền thành hình tròn.
MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN CHUẨN BỊ
1. Các khái niệm cơ bản
C là mặt phẳng phức, X  C.
- Giả sử z0  C và r > 0. Ta gọi đĩa mở hay hình tròn mở tâm z0, bán kính r là tập S(z0, r)
= {z  C: | |z-z0 < r}. Hình tròn S(z0, r) cũng thường gọi là  - lân cận của điểm z0.
- Giả sử r > 0 bất kỳ, tập hợp các điểm z  C: 0 < | |z-z0 < r gọi là  - lân cận thủng của
điểm z0  C.
- Tập X gọi là mở nếu mọi z0  X, tồn tại hình tròn tâm z0, bán kính r > 0 sao cho S(z0, r
)  C.
- Điểm z0 được gọi là điểm biên của X nếu mọi hình tròn S(z0, r), r > 0 đều chứa những
điểm thuộc X và những điểm không thuộc X. Tập tất cả những điểm biên của X được gọi là
biên của X, kí hiệu ∂X.
- Điểm z0 được gọi là điểm dính của X nếu mọi hình tròn S(z0, r), r > 0 đều chứa một
phần tử nào đó của X. Tập tất cả điểm dính của X gọi là bao đóng của X, kí hiệu X .
- Điểm z0 được gọi là điểm trong của X nếu tồn tại r > 0 sao cho S(z0, r)  X.
Tập tất cả các điểm trong của X gọi là phần trong của X, kí hiệu
o
X.
Dễ thấy X = X  ∂X,
o
X = X∂X.
- Tập X được gọi là đóng nếu X = X hay nói cách khác X  ∂X.
- Tập X được gọi là bị chặn nếu có một số dương R sao cho hình tròn | |z < R chứa toàn
bộ tập X.
- Điểm z0 được gọi là điểm cô lập của X nếu có một lân cận thủng của z0 trong đó không
có một điểm nào của X.
- Tập X được gọi là liên thông nếu không tồn tại hai tập hợp mở A, B sao cho X  A ≠
 , X  B ≠  ; X  A  B =  ; X  A  B.
- Miền là một tập hợp con X của C có hai tính chất:
i) Với mỗi điểm thuộc X luôn tồn tại hình tròn đủ bé nhận điểm đó làm tâm và nằm hoàn
toàn trong X (tính mở).
ii) Có thể nối hai điểm bất kì thuộc X bằng một đường cong nằm hoàn toàn trong X (tính
liên thông).
- Miền X có biên là một tập liên thông gọi là miền đơn liên. Ngược lại, miền X có biên là
một tập không liên thông gọi là miền đa liên.
- Một đường cong có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là đường cong đóng. Đường
cong không có điểm tự cắt gọi là đường cong Jordan. Đường cong Jordan đóng còn gọi là chu
tuyến.
- Miền X được gọi là miền Jordan nếu biên ∂X của nó gồm những đường cong Jordan
đóng.
- Giả sử (t) và  (t) là các hàm thực liên tục trên [a,b] của đường thẳng thực. Khi đó
phương trình z = z(t) = (t) + i (t), a ≤ t ≤ b cho biểu diễn tham số một đường cong L =
z([a,b]) trong mặt phẳng phức C. Đường cong L gọi là trơn nếu các hàm (t),  (t) có đạo hàm
liên tục và các đạo hàm đó không đồng thời bằng 0 với mọi t  [a,b]. Đường cong liên tục tạo
bởi một số hữu hạn các đường cong trơn được gọi là trơn từng khúc.
- Xét hàm số  = f(z), với mỗi giá trị của đối số có một giá trị duy nhất của hàm số gọi là
hàm số đơn trị. Ngược lại, với mỗi giá trị của đối số ta nhận được nhiều giá trị của hàm số gọi
là hàm số đa trị.
- Hàm giải tích: Nếu hàm số  = f(z) có đạo hàm tại z = z0 và tại mọi điểm trong lân cận
của điểm z0 thì f(z) giải tích tại z0 và z0 là một điểm thường của f(z). Một hàm giải tích tại mọi
điểm của X được gọi là giải tích trong X.
- Điểm chính quy: Giả sử f giải tích trong miền (liên thông) X và z0 là một điểm biên của
X. Ta nói z0 là điểm chính quy của f nếu tồn tại lân cận mở liên thông  của z0 và một hàm g
giải tích trong  sao cho g trùng với f trong một tập hợp mở khác rỗng của X   nhận z0 làm
điểm biên. Trong trường hợp ngược lại ta nói z0 là một điểm kì dị của f.
- Điểm z0  C (mặt phẳng phức mở rộng) được gọi là điểm bất thường cô lập của hàm
số f(z) nếu có một lân cận thủng của z0 (nếu z0 là điểm hữu hạn thì lân cận thủng đó là 0 < | |z-z0
< r, r > 0; nếu z0 là điểm vô hạn thì lân cận thủng là r < | |z < ∞, r > 0) trong đó hàm số f(z) giải
tích, nhưng chính tại z0 thì hàm số không giải tích. Điểm bất thường cô lập được chia hành ba
loại:
i) Điểm bất thường bỏ được nếu lim
z  z0
f(z) = A ≠ ∞
ii) Cực điểm nếu lim
z  z0
f(z) = ∞
iii) Điểm bất thường cốt yếu nếu hàm f(z) không có giới hạn khi z  z0
- Chuỗi hàm 
i = +∞
i = -∞
ai(z-z0)i
gọi là chuỗi hàm Laurent và khai triển
f(z)= 
i = +∞
i = -∞
ai (z-z0)i
= 
i = +∞
i = 0
ai (z-z0)i
+ 
i = -1
i = -∞
ai (z-z0)i
trong lân cận thủng của z0 gọi là khai triển
Laurent. Chuỗi Laurent gồm hai bộ phận: một bộ phận gồm các số hạng có số mũ không âm,
gọi là phần đều; một bộ phận gồm các số hạng có số mũ âm, gọi là phần chính.
- Điểm bất thường cô lập z0 của hàm số f(z) là cực điểm của nó khi và chỉ khi phần chính
trong khai triển Laurent của f(z) trong lân cận thủng của z0 chỉ chứa một số hữu hạn số hạng

i = +
i = -n
ai (z-z0 )i
, trong đó a-n ≠ 0 .
- Cho hàm số f xác định trên miền X. Xét lim
∆z  0
f(z+∆z)-f(z)
∆z
, z, ∆z  X. Nếu tại z giới
hạn này tồn tại thì nó được gọi là đạo hàm phức của hàm f tại điểm z, kí hiệu f’(z) hay
df(z)
dz
.
Hàm f có đạo hàm phức tại điểm z cũng được gọi là khả vi phức hay C-khả vi tại z.
- Hàm số f xác định trên miền X được gọi là chỉnh hình tại điểm z0 nếu tồn tại số dương
r sao cho f là C-khả vi tại mọi z  S(z, r). Hàm f chỉnh hình tại mọi điểm thuộc X gọi là chỉnh
hình trên X.
- Nếu trong mặt phẳng C mọi điểm bất thường của hàm số f(z) đều là điểm cô lập và
không phải là điểm bất thường cốt yếu (nghĩa là chỉ có thể là điểm bất thường bỏ được hoặc cực
điểm) thì f(z) là một hàm phân hình.
- Ánh xạ f gọi là bảo giác tại mọi điểm của tập mở X nếu nó giải tích trong X và f’(z) ≠ 0, z
 X.
- Hàm số f(z) gọi là khai triển được tại điểm a nếu nó phân tích được thành chuỗi luỹ
thừa theo (z-a) tại lân cận của điểm a.
- Hàm số f(z) gọi là chuẩn hoá được tại điểm 0z nếu f( 0z ) = 0 và f’( 0z ) = 1.
2. Một số định lí sử dụng trong luận văn
- Định lí Ruse: Giả sử f và g chỉnh hình trong miền đóng X với biên liên tục X và giả sử
( )f z > ( )g z với mọi z  X . Khi đó các hàm f và (f + g) có số 0-điểm như nhau trong X.
- Định lí Hurwitz: Giả sử dãy hàm nf chỉnh hình trong miền X, hội tụ đều trên tập con
compắc K  X bất kì đến hàm f ≠ const. Khi đó, nếu f( 0z ) = 0 thì trong hình tròn { 0z z < r}
 X bất kì mọi hàm nf , bắt đầu từ hàm nào đó, đều bị triệt tiêu.
- Định lí Liouville: Nếu hàm f chỉnh hình trong toàn mặt phẳng C và giới nội thì nó là
hằng số.
- Định lí Joukowski: Nếu a là điểm bất thường cốt yếu của hàm f thì với số b  C bất kì,
ta có thể tìm dãy điểm nz  a sao cho limf( nz ) = b.
- Định lí Weierstrass: Cho 1f , 2f ,…là dãy hàm giải tích trong tập mở A  C. Giả sử dãy
hàm này hội tụ đều trên mỗi tập con compắc của A đến một hàm f. Khi đó f cũng giải tích trong
A. Hơn nữa, dãy { '
nf } cũng hội tụ đều trên mỗi tập con compắc của A đến hàm f’.
- Nguyên lí môđun cực tiểu: Nếu hàm f chỉnh hình trong miền X và không bị triệt tiêu
trong miền ấy thì f có thể đạt cực tiểu (địa phương) trong X chỉ trong trường hợp f = const.
- Nguyên lí Argument: Giả sử hàm f phân hình trong miền X  C, G  X là miền mà
biên G là đường cong liên tục và G không chứa 0-điểm và cực điểm của f. Gọi N và P lần
lượt là tổng số các 0-điểm và tổng số các cực điểm của f trong G. Khi đó N - P =
1
2 G argf(z).
- Bổ đề Schwarz: Giả sử hàm f chỉnh hình trong hình tròn D: z < 1 và
( )f z ≤ 1,  z  D, f(0) = 0. Khi đó  z  D: ( )f z ≤ z .
Đẳng thức xảy ra khi f(x) = i
e
z,  là hằng số thực.
- Bất đẳng thức Lebedev-Milin thứ hai: Gọi  là một hàm giải tích trong một lân cận của
0 mà  (0) = 0 và  (z) =
1
k
k
k
z


 , gọi ψ(z) = ( )z
e
=
0
k
k
k
z


 , 0 = 1. Khi đó, với mọi n = 1,
2,…thì
2
0
k
k



 ≤ (n + 1)exp{
1
1n 
2
1 1
1
( )
n m
k
m k
k
k

 
 }.
Chương 1:
HÀM ĐƠN DIỆP
1.1. Khái niệm hàm đơn diệp
1.1.1. Hàm đơn diệp
Một hàm của biến phức z xác định trên tập A  C là một quy luật f, theo nó mỗi giá trị z
 A được đặt tương ứng một giá trị f(z)  C. Như vậy, một hàm số f xác định trên A là một
ánh xạ f: A  C, z  f(z): = . Khi đó, A gọi là tập xác định của f; tập hợp gồm tất cả các giá
trị  của f(z) lấy trên A gọi là tập các giá trị. Khi ánh xạ f: A  C là đơn ánh thì hàm f được
gọi là đơn diệp (hay 1-lá).
Ví dụ: Ánh xạ a : D  D với D = {z C: | |z < 1} thoả mãn
a (z) =
1
z a
az


,  a  D là đơn diệp.
Có thể xảy ra một hàm không đơn diệp trên C nhưng có thể chia C thành các miền con
D1, D2,…để trên D1, D2,…hàm f đơn diệp. Khi đó mỗi miền Di, i = 1, 2,…được gọi là một miền
đơn diệp của f.
Ví dụ: Xét hàm  = zn
, n ≥ 2. Dễ thấy, nếu A  C không chứa các điểm z1, z2 sao cho
| |z1 = | |z2 và arg(z1 - z2) =
k2
n
thì  = zn
đơn diệp trên A. Nói riêng, tập An = {z = rei
: 0 ≤ r
<  , 0 ≤  <
2
n
} thoả mãn điều kiện trên.
Một hàm f được gọi là đơn diệp trong một lân cận của  nếu và chỉ nếu g(z) = f(
1
z
) đơn
diệp trong một lân cận của 0.
Ví dụ: Hàm w = z +
1
z
đơn diệp trong z > 1; hàm w =
az b
cz d


(ad-bc ≠ 0) đơn diệp trong C .
Dễ thấy rằng, hàm f(z) đơn diệp trên A thì
1
( )f z
cũng đơn diệp trên A và ngược lại.
1.1.2. Một số kết quả cơ bản
- Nếu hàm phân hình (trong trường hợp đặc biệt là hàm giải tích)  = f(z) là hàm đơn
diệp trong miền A thì tại mọi điểm chính quy của miền này đạo hàm của nó sẽ khác không.
Thật vậy, nếu tại điểm z0 nào đó mà f(z0) = a, f’(z0) = 0 thì z0 là a-điểm có bội lớn hơn 1.
Khi đó theo một trong các hệ quả của Định lí Ruse, với b đủ gần a, f(z) sẽ nhận giá trị b nhiều
hơn một lần. Điều này trái với giả thiết đơn diệp.
Tuy nhiên, khi đạo hàm của hàm w = f(z) khác 0 trên toàn miền xác định A thì chưa chắc
là đơn diệp.
Chẳng hạn, đạo hàm của hàm w = f(z) = (z-1)n
, n ≥ 3 khác 0 trên toàn miền D = {z  C: | |z < 1}
nhưng nó không đơn diệp trên D.
- Hàm đơn diệp  = f(z) trong miền A có thể có không nhiều hơn một cực điểm, trong đó
cực điểm chỉ có thể là cực điểm đơn.
Thật vậy, nếu z0 là một cực điểm đối với hàm  = f(z) thì z0 là 0-điểm đối với hàm
1
f(z)
. Vì
1
f(z)
cũng là hàm đơn diệp nên z0 là 0-điểm đơn đối với hàm
1
f(z)
. Suy ra z0 là cực điểm đơn đối
với hàm f(z).
- Mọi hàm giải tích  = f(z) đều là hàm đơn diệp trong một lân cận đủ nhỏ của điểm bất
kì mà tại đó đạo hàm của nó khác không.
Thật vậy, giả sử f’(z0) ≠ 0. Nếu tại mọi lân cận của z0 mà f(z) không đơn diệp thì sẽ tồn
tại hai dãy điểm an, bn sao cho an  z0, bn  z0; an ≠ bn, f(an) = f(bn). Khi đó, giả sử  là
đường tròn có tâm tại z0, bán kính , sao cho f(z) ≠ f(z0) với 0 < | |z-z0 ≤ . Rõ ràng hàm f(z)-
f(z0) chỉ có một 0-điểm bên trong  (kể cả bội) và không có 0-điểm trên .
Mặt khác, do f(z)-f(an)  f(z)-f(z0) đều trên  nên theo Định lí Hurwitz, với n đủ lớn thì
f(z)-f(an) cũng có một 0-điểm bên trong  (kể cả bội). Do đó ta thấy mâu thuẫn vì với n đủ lớn
thì hàm này có các 0-điểm là an, bn bên trong .
Chú ý rằng nếu w = f(z) đơn diệp thì hàm số ngược z = f-1
(w) chỉ giải tích trong một lân
cận nào đó của w0 = f(z0). Chẳng hạn, hàm số w = z2
giải tích trong miền A:
1
1
2
3
0 arg
2
z
z


 

  

và
trong A có w’ = 2z ≠ 0. Song, qua phép ánh xạ w = z2
biến A thành hình vành khăn
1
1
4
w  ,
trong nửa trên của hình vành khăn này hàm số z = f-1
(w) không đơn trị.
- Mọi hàm phân hình đều là hàm đơn diệp trong một lân cận đủ nhỏ của cực điểm đơn
bất kì.
Thật vậy, nếu z0 là cực điểm đơn của f(z) thì z0 là 0-điểm đơn đối với hàm
1
f(z)
.
Suy ra
1
f(z)
là hàm đơn diệp trong một lân cận của z0. Do đó f(z) cũng là đơn diệp trong lân cận
này.
- Mọi hàm phân hình f(z) đơn diệp trong miền A đều cho ta một ánh xạ bảo giác  = f(z)
từ miền A lên miền giá trị tương ứng của hàm f(z). Điều này được suy từ điều kiện: Đạo hàm
của hàm đơn diệp khác không tại mọi điểm chính quy và cực điểm có thể có là cực điểm đơn.
Ngoài ra còn được suy từ ánh xạ là bảo giác tại điểm mà tại đó hàm số biểu diễn ánh xạ đó có
đạo hàm khác không (hoặc có cực điểm đơn).
Chú ý: Cho hàm f(z) = ez
xác định trên A. Khi đó, f’(z) = ez
≠ 0,
z  A . Suy ra f(z) bảo giác trên A. Tuy nhiên, f(z) không đơn diệp trên A, vì f(z + k2) =
f(z), z  A. Do đó, chiều ngược lại của ý trên là không đúng.
- Nếu f(z) là hàm phân hình trên cả mặt phẳng thì f(z) là hàm hữu tỉ.
Thật vậy, giả sử z1, z2,…, zn là các cực điểm của f(z) (số lượng của chúng là không âm và
trong số chúng có thể có ). Từ f(z) ta tính tổng các phần chính của f(z) tại các điểm z1, z2,…,
zn. Khi đó ta được hàm giải tích trên toàn bộ mặt phẳng. Theo Định lí Liouville thì hàm này là
hàm hằng. Suy ra f(z) bằng tổng của hằng số và các phần chính của nó tại các điểm z1, z2 ,…, zn
. Vậy f(z) là hàm hữu tỉ.
- Nếu hàm f(z) là hàm phân hình và đơn diệp trên toàn mặt phẳng thì f(z) là hàm phân
tuyến tính (nghĩa là có dạng
az+b
cz+d
).
Thật vậy, f(z) có thể có không quá một cực điểm và đó chỉ có thể là cực điểm đơn. Theo
nhận xét trên, f(z) bằng tổng của hằng số và các phần chính của f(z) tại các cực điểm. Suy ra, ở
trường hợp đang xét, f(z) chỉ có thể có dạng c +
k
z-a
( nếu có cực điểm hữu hạn a), hoặc c + kz
(nếu  là cực điểm). Trường hợp không có cực điểm không xảy ra vì khi đó f(z) là hàm hằng.
Do vậy f(z) là hàm phân tuyến tính. Để ý rằng tất cả các điểm của mặt phẳng đều là giá trị của
f(z).
Ta còn có một lưu ý khác dành cho hàm đơn diệp. Nếu f(z) là hàm đơn diệp trong miền
thu được từ A bằng cách bỏ đi một tập hợp điểm nào đó không có giới hạn bên trong A, thì sau
khi xác định thêm một cách thích hợp tại các điểm của tập hợp đó f(z) sẽ là hàm đơn diệp trong
miền A.
Thật vậy, các điểm của tập hợp đó là điểm cô lập đặc biệt đối với f(z). Để ý đến tính đơn
diệp của f(z) và Định lí Joukowski, dễ thấy rằng các điểm đặc biệt này không thể là điểm đặc
biệt cốt yếu. Suy ra ta có thể xác định thêm f(z) tại các điểm này một cách tự nhiên để f(z) trở
thành hàm phân hình trong A. Nếu tại hai điểm của A, f(z) nhận giá trị a giống nhau thì tại lân
cận bất kì đủ nhỏ của hai điểm này f(z) sẽ nhận các giá trị gần với a. Điều này trái với giả thiết
f(z) là đơn diệp trên miền xác định ban đầu.
- Từ những ví dụ cơ bản nhất đã chỉ ra rằng tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm đơn diệp
trên miền A có thể không đơn diệp trên A. Đạo hàm, tích phân của một hàm đơn diệp trên A
cũng vậy.
Chẳng hạn, f(z) + g(z)= z(1-z)-1
+ z(1+iz)-1
có đạo hàm triệt tiêu tại
1
2
(1+i).
Tuy nhiên, nếu f(z) và g(z) đơn diệp trên A thì hàm hợp g[f(z)] (với điều kiện là g(z)
được xác định trên miền giá trị của f(z)) cũng đơn diệp trên A. Nói cách khác, hợp của hai hàm
đơn diệp là hàm đơn diệp.
- Nếu dãy hàm fn chỉnh hình và đơn diệp trong miền A, hội tụ đều trên mỗi tập con
compắc K  A, thì hàm giới hạn f của dãy ấy hoặc là đơn diệp hoặc là hằng số.
Thật vậy, giả sử f(z1) = f(z2) nhưng z1 ≠ z2 (z1, z2  A) và f là hằng số. Ta xét dãy hàm
gn(z) = fn(z)-fn(z2) và hình tròn  = {z  C: | |z-z1 < r}, trong đó r ≤ | |z1-z2 ; hàm giới hạn g(z) =
f(z)- f(z2) bằng không tại z1, do đó theo Định lí Hurwitz, mọi gn(z) bắt đầu từ chỉ số nào đó đều
bằng không trong hình tròn này. Điều này trái với tính đơn diệp của các hàm fn .
- Điều kiện f’(z0) ≠ 0 là cần và đủ của tính đơn diệp địa phương của hàm f chỉnh hình tại
z0.
Tính đủ của điều kiện này cũng có thể thu được từ định lí tổng quát về sự tồn tại hàm ẩn
trong giải tích thực (Jacobian
∂(u,v)
∂(x,y)
= | |f’(z) 2
của ánh xạ (x,y)  (u,v) là khác không tại các
điểm được xét ). Song, đối với các ánh xạ khả vi theo nghĩa giải tích thực bất kỳ, điều kiện
∂(u,v)
∂(x,y)
|z0
≠ 0 không phải là điều kiện cần cho tính đơn diệp. Điều này thấy rõ từ ví dụ: Ánh xạ f
= x3
+ iy có Jacobian bằng không tại z = 0, tuy thế nó là đơn diệp.
Một hàm giải tích f có thể đơn diệp địa phương trên toàn miền A không phải là đủ để f
đơn diệp trên A. Ví dụ: Hàm giải tích f(z) = z2
đơn diệp địa phương trên A ={z:1 < | |z < 2, 0 <
argz <
3
2
} nhưng f không đơn diệp trên A.
- Nếu f giải tích và Re{f’(z)} > 0 trong một miền lồi A thì f đơn diệp trên A.
Thật vậy, cho z1, z2  D, z1 ≠ z2 . Khi đó:
f(z2) - f(z1) =
2
1
'( )
z
z
f z dz = (z2 - z1)
1
2 1
0
'( (1 ) )f tz t z dt  ≠ 0, vì Re{f’(z)} > 0 .
- Mọi hàm gần lồi là đơn diệp. Thật vậy, vì f là hàm gần lồi nên có hàm lồi g sao cho Re{
f’(z)
g’(z)
} > 0. Gọi A là miền xác định của g và xét hàm
h(w) = f(g-1
(w)), w  A. Thế thì h’(w) =
1
1
'( ( ))
'( ( ))
f g w
g g w


=
'( )
'( )
f z
g z
.
Suy ra Re{h’(w)} > 0 trong A. Theo kết quả trên thì h đơn diệp. Vì vậy, f cũng đơn diệp.
1.2. Định lí diện tích
Chúng ta đã biết rằng Jacobian của một ánh xạ trơn có thể được xem như hệ số khuếch
đại của diện tích. Vì vậy, nếu f giải tích và đơn diệp trong miền A thì diện tích của miền ảnh B
= f(A) được tính S =
2
'( ) dxd
A
f z y . Nếu A là một miền Jordan bị chặn bởi một đường cong
Jordan trơn và f giải tích, đơn diệp trong bao đóng của nó thì theo một ứng dụng của Định lí
Green, diện tích của miền ảnh B = f(A) có thể được tính bằng tích phân theo chu tuyến: S =
1
w
2
wd
i 
 =
1
( ) '( )
2 C
f z f z dz
i  với  = f(C) là ảnh của C.
Đạo hàm của một hàm giải tích có nhiều ý nghĩa hơn nữa về mặt hình học. Môđun của nó
được xem như hệ số khuếch đại của độ dài cung hoặc độ đo của sự biến dạng. Vì vậy, nếu f giải
tích trên một đường cong trơn C và  = f(C) thì chiều dài cung  là  = '( )
C
f z dz .
1.2.1. Định lí diện tích trong
Gọi f: D → G, z  f(z) := w, D = {z: z < 1}, trong đó f giải tích, đơn
diệp trên D và có khai triển f(z) = z + a2z2
+ a3z3
+…+ anzn
+…Gọi S là lớp các hàm f có tính
chất như trên.
Định lí 1: Nếu f  S thí diện tích của f(D) là A = 
2
1
n
n
n a


 .
Chứng minh
Ta có: w = f(z) = z + a2z2
+ a3z3
+…+ anzn
+…, z < 1.
Gọi Cr = {z: z = rei
, 0 < r < 1, 0 ≤  ≤ 2},  r = f(Cr), Dr = Int(Cr),
r = Int( r), Ar là diện tích của r.
Hình 1
Khi đó: Ar = dud
r
v

 =
2
'( ) dxd
rD
f z y =
2
2
0 0
'( ) drd
r
i
f re r


  (1.1) Vì f’(rei
) = a1
+ 2a2 rei
+…+ nan rn-1
ei(n-1)
+… = 1 ( 1)
1
n i n
n
n
na r e 

 


và '( )i
f re
= 1 ( 1)
1
n i m
m
m
ma r e 

  


nên
2
'( )i
f re
= f’(rei
) f’(rei
) =
22 2 2
1
n
n
n
n a r



 +
0
ik
k
k
c e 

 , ck phụ thuộc vào an và r. Suy ra
2
'( )i
r f re
=
22 2 1
1
n
n
n
n a r



 +
0
ik
k
k
rc e 

 .
Thế vào (1.1), sau khi tính tích phân ta được
Ar = 
2
1
n
n
n a


 r2n
( vì
2
0
ik
e d


 = 0 với k ≠ 0 ).
- Nếu Ar bị chặn, với 0 < r < 1 thì gọi M là cận trên của Ar, ta sẽ có 
2
1
N
n
n
n a

 r2n
< M
(1.2)
Với N là số nguyên dương cố định tuỳ ý. Dễ thấy 
2
1
N
n
n
n a

 r2n
tăng đơn điệu theo r và bị
chặn. Vì thế, lấy giới hạn khi r → 1
của (1.2), ta được

2
1
N
n
n
n a

 ≤ M . Vì tổng riêng
2
1
N
n
n
n a

 bị chặn nên
2
1
n
n
n a


 hội tụ.
Cho N →  ta được A =
1
lim r
r
A

= 
2
1
n
n
n a


 .
- Nếu Ar không bị chặn khi r → 1
thì 
2
1
n
n
n a


 không hội tụ. Khi đó
diện tích của f(D) không xác định.
Ví dụ: Xét hàm w =
z
1-z
= z + z2
+ z3
+…
Ánh xạ từ Dr = {z: | |z < r, 0 < r < 1} vào hình tròn
r = {w:
2
2
1
r
w
r


< 2
1
r
r
} có Ar =
2
2 2
(1 )
r
r


=  2
1
n
n
nr


 .
Rõ ràng, khi r → 1
thì Ar → .
Chú ý rằng khi r → 1
thì hình tròn r tiến tới phủ nửa mặt phẳng Re(w) >
1
2
 như hình
vẽ.
Hình 2
Nhận xét: A =  (1 + 2
2
2a + …) ≥  . Đẳng thức xảy ra khi f(z) = z.
1.2.2. Định lí diện tích ngoài
Định lí 2: Nếu f giải tích, đơn diệp trên D*
= {z: | |z > 1} và có khai triển f(z) = z + b0 +
b1
z
+
b2
z2 + … +
bn
zn + … (1.3)
Và gọi E = Cf(D*
) thì diện tích của E là B =  [1 -
2
1
n
n
n b


 ] (1.4)
Chứng minh
Với r > 1, gọi r là đường cong ảnh theo f của đường tròn | |z = r. Vì f đơn diệp nên r là
một đường cong trơn Jordan có định hướng dương.
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 52597
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225Yen Dang
 
Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2quyet tran
 
Bai 4 bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Bai 4   bieu dien do thi va thuat toan tim kiemBai 4   bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Bai 4 bieu dien do thi va thuat toan tim kiemDuy Vọng
 
Thuat Toan Prime Va Kruskal
Thuat Toan Prime Va KruskalThuat Toan Prime Va Kruskal
Thuat Toan Prime Va KruskalHai Le Quoc
 
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)Vinh Phan
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0Yen Dang
 
Toan roi rac (chuan)
Toan roi rac (chuan)Toan roi rac (chuan)
Toan roi rac (chuan)khachoanvn
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logickikihoho
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 2
Lý thuyết tính toán - BKHN - 2Lý thuyết tính toán - BKHN - 2
Lý thuyết tính toán - BKHN - 2Minh Lê
 
csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14kikihoho
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan hekikihoho
 
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

What's hot (20)

Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đLuận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
Luận văn: Nghiên cứu Về cực trị hàm lồi, HAY, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu Về cực trị hàm lồi, HAY, 9đLuận văn: Nghiên cứu Về cực trị hàm lồi, HAY, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu Về cực trị hàm lồi, HAY, 9đ
 
Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2
 
Bai 4 bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Bai 4   bieu dien do thi va thuat toan tim kiemBai 4   bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Bai 4 bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
 
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạLuận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
 
Thuat Toan Prime Va Kruskal
Thuat Toan Prime Va KruskalThuat Toan Prime Va Kruskal
Thuat Toan Prime Va Kruskal
 
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 
Toan roi rac (chuan)
Toan roi rac (chuan)Toan roi rac (chuan)
Toan roi rac (chuan)
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logic
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 2
Lý thuyết tính toán - BKHN - 2Lý thuyết tính toán - BKHN - 2
Lý thuyết tính toán - BKHN - 2
 
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đĐề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
 
csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14
 
Chuong7
Chuong7Chuong7
Chuong7
 
Ch08
Ch08Ch08
Ch08
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đLuận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
 
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
 

Similar to Luận văn: Hàm đơn diệp và một số tính chất của hàm đơn diệp, HAY

Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Garment Space Blog0
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...Nguyen Vietnam
 
Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdfDạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdfNuioKila
 
giao_trinh_ham_phuc.pdf
giao_trinh_ham_phuc.pdfgiao_trinh_ham_phuc.pdf
giao_trinh_ham_phuc.pdfNguynHuyn173
 

Similar to Luận văn: Hàm đơn diệp và một số tính chất của hàm đơn diệp, HAY (20)

Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụngMột số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
 
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hìnhHàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
 
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hìnhHàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
 
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đLuận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
 
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Tomtat loc
Tomtat locTomtat loc
Tomtat loc
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
 
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đLuận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
 
Ước lượng Gradient cho hàm p-điều hòa trên đa tạp Riemann, 9đ
Ước lượng Gradient cho hàm p-điều hòa trên đa tạp Riemann, 9đƯớc lượng Gradient cho hàm p-điều hòa trên đa tạp Riemann, 9đ
Ước lượng Gradient cho hàm p-điều hòa trên đa tạp Riemann, 9đ
 
Phương Trình Và Bất Phương Trình Hàm Trong Lớp Hàm Lượng Giác Ngược.doc
Phương Trình Và Bất Phương Trình Hàm Trong Lớp Hàm Lượng Giác Ngược.docPhương Trình Và Bất Phương Trình Hàm Trong Lớp Hàm Lượng Giác Ngược.doc
Phương Trình Và Bất Phương Trình Hàm Trong Lớp Hàm Lượng Giác Ngược.doc
 
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.docỨng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
 
Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdfDạng Legendre và ứng dụng.pdf
Dạng Legendre và ứng dụng.pdf
 
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOTLuận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
 
Số Phức Và Ứng Dụng Vào Giải Toán Phổ Thông Trung Học.doc
Số Phức Và Ứng Dụng Vào Giải Toán Phổ Thông Trung Học.docSố Phức Và Ứng Dụng Vào Giải Toán Phổ Thông Trung Học.doc
Số Phức Và Ứng Dụng Vào Giải Toán Phổ Thông Trung Học.doc
 
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOTLuận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
 
Luận văn: Hàm chỉnh hình nhiều biến và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Hàm chỉnh hình nhiều biến và ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Hàm chỉnh hình nhiều biến và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Hàm chỉnh hình nhiều biến và ứng dụng, HAY, 9đ
 
giao_trinh_ham_phuc.pdf
giao_trinh_ham_phuc.pdfgiao_trinh_ham_phuc.pdf
giao_trinh_ham_phuc.pdf
 
Luận văn: Ước lượng gradient cho phương trình khuếch tán phi tuyến
Luận văn: Ước lượng gradient cho phương trình khuếch tán phi tuyếnLuận văn: Ước lượng gradient cho phương trình khuếch tán phi tuyến
Luận văn: Ước lượng gradient cho phương trình khuếch tán phi tuyến
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 

Luận văn: Hàm đơn diệp và một số tính chất của hàm đơn diệp, HAY

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN MINH HÀM ĐƠN DIỆP VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HÀM ĐƠN DIỆP Chuyên ngành : Toán Giải Tích Mã số : 60.46.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ THIÊN HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 THƯ VIỆN
  • 2. LỜI CÁM ƠN Em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Cô hướng dẫn luận văn TS.LÊ THỊ THIÊN HƯƠNG, đã nhiệt tình và tận tâm hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Em xin chân thành cám ơn tập thể quý Thầy Cô đã tham gia giảng dạy lớp Cao học giải tích K17. Quý Thầy Cô đã nhiệt tình giảng dạy, mang đến cho em những kiến thức bổ ích và thú vị, làm tăng thêm khả năng tìm tòi nghiên cứu khoa học trong em. Em xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô đã đọc và góp ý cho luận văn của em thêm sâu sắc. Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Toán, Phòng KHCN-SĐH trường ĐHSP TP.HCM, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập cũng như trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Luận văn ắt hẳn còn những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý nhiệt tình của quý Thầy Cô.
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em, các số liệu, các kết quả của luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả luận văn
  • 4. MỞ ĐẦU Giải tích phức đã xuất hiện trong nửa đầu thế kỉ XVIII, gắn liền với tên tuổi của L.Ơle. Đỉnh cao của nó là trong thế kỉ XIX, chủ yếu bằng các công trình của Cauchy, Riemann, Weierstrass. Đến ngày nay, phần cổ điển của giải tích phức - lý thuyết hàm một biến phức - đã phát triển gần như trọn vẹn. Song, cũng chính điều này, thường xuất hiện những vấn đề chưa được giải quyết do cách đặt mới của các bài toán toán học cũng như các ứng dụng của nó trong thực tiễn theo đà phát triển của xã hội. Hàm đơn diệp là một bộ phận không thể thiếu trong lý thuyết hàm một biến phức. Hàm đơn diệp có nhiều tính chất đẹp và được nhiều nhà toán học từ nhiều trường phái quan tâm nghiên cứu. Việc tập hợp các kết quả đó một cách có hệ thống, rõ ràng, mạch lạc là việc cần thiết cũng như cần phát hiện thêm những vấn đề mới từ việc nghiên cứu đề tài. Đây cũng là lí do em chọn đề tài này. Mục tiêu của luận văn là trình bày về khái niệm hàm đơn diệp, một số kết quả cơ bản của hàm đơn diệp, để từ đó nêu ra những tích chất quan trọng của hàm đơn diệp. Luận văn gồm hai chương: Chương 1: Trình bày khái niệm hàm đơn diệp và các kết quả cơ bản nhất của hàm đơn diệp; các định lí dùng để tính diện tích trong và ngoài của miền ảnh của hàm đơn diệp; đánh giá cận trên đối với môđun hệ số 2 z trong khai triển hàm đơn diệp; các cận đối với môđun của hàm đơn diệp. Chương 2: Từ những kết quả đạt được trong chương 1, trong chương 2 này trình bày một số tính chất của hàm đơn diệp: tính chất của hàm biểu diễn ánh xạ bảo giác từ hình tròn đơn vị lên các miền đặc biệt; cực trị của các hàm biến miền thành hình tròn.
  • 5. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN CHUẨN BỊ 1. Các khái niệm cơ bản C là mặt phẳng phức, X  C. - Giả sử z0  C và r > 0. Ta gọi đĩa mở hay hình tròn mở tâm z0, bán kính r là tập S(z0, r) = {z  C: | |z-z0 < r}. Hình tròn S(z0, r) cũng thường gọi là  - lân cận của điểm z0. - Giả sử r > 0 bất kỳ, tập hợp các điểm z  C: 0 < | |z-z0 < r gọi là  - lân cận thủng của điểm z0  C. - Tập X gọi là mở nếu mọi z0  X, tồn tại hình tròn tâm z0, bán kính r > 0 sao cho S(z0, r )  C. - Điểm z0 được gọi là điểm biên của X nếu mọi hình tròn S(z0, r), r > 0 đều chứa những điểm thuộc X và những điểm không thuộc X. Tập tất cả những điểm biên của X được gọi là biên của X, kí hiệu ∂X. - Điểm z0 được gọi là điểm dính của X nếu mọi hình tròn S(z0, r), r > 0 đều chứa một phần tử nào đó của X. Tập tất cả điểm dính của X gọi là bao đóng của X, kí hiệu X . - Điểm z0 được gọi là điểm trong của X nếu tồn tại r > 0 sao cho S(z0, r)  X. Tập tất cả các điểm trong của X gọi là phần trong của X, kí hiệu o X. Dễ thấy X = X  ∂X, o X = X∂X. - Tập X được gọi là đóng nếu X = X hay nói cách khác X  ∂X. - Tập X được gọi là bị chặn nếu có một số dương R sao cho hình tròn | |z < R chứa toàn bộ tập X. - Điểm z0 được gọi là điểm cô lập của X nếu có một lân cận thủng của z0 trong đó không có một điểm nào của X. - Tập X được gọi là liên thông nếu không tồn tại hai tập hợp mở A, B sao cho X  A ≠  , X  B ≠  ; X  A  B =  ; X  A  B. - Miền là một tập hợp con X của C có hai tính chất: i) Với mỗi điểm thuộc X luôn tồn tại hình tròn đủ bé nhận điểm đó làm tâm và nằm hoàn toàn trong X (tính mở). ii) Có thể nối hai điểm bất kì thuộc X bằng một đường cong nằm hoàn toàn trong X (tính liên thông).
  • 6. - Miền X có biên là một tập liên thông gọi là miền đơn liên. Ngược lại, miền X có biên là một tập không liên thông gọi là miền đa liên. - Một đường cong có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là đường cong đóng. Đường cong không có điểm tự cắt gọi là đường cong Jordan. Đường cong Jordan đóng còn gọi là chu tuyến. - Miền X được gọi là miền Jordan nếu biên ∂X của nó gồm những đường cong Jordan đóng. - Giả sử (t) và  (t) là các hàm thực liên tục trên [a,b] của đường thẳng thực. Khi đó phương trình z = z(t) = (t) + i (t), a ≤ t ≤ b cho biểu diễn tham số một đường cong L = z([a,b]) trong mặt phẳng phức C. Đường cong L gọi là trơn nếu các hàm (t),  (t) có đạo hàm liên tục và các đạo hàm đó không đồng thời bằng 0 với mọi t  [a,b]. Đường cong liên tục tạo bởi một số hữu hạn các đường cong trơn được gọi là trơn từng khúc. - Xét hàm số  = f(z), với mỗi giá trị của đối số có một giá trị duy nhất của hàm số gọi là hàm số đơn trị. Ngược lại, với mỗi giá trị của đối số ta nhận được nhiều giá trị của hàm số gọi là hàm số đa trị. - Hàm giải tích: Nếu hàm số  = f(z) có đạo hàm tại z = z0 và tại mọi điểm trong lân cận của điểm z0 thì f(z) giải tích tại z0 và z0 là một điểm thường của f(z). Một hàm giải tích tại mọi điểm của X được gọi là giải tích trong X. - Điểm chính quy: Giả sử f giải tích trong miền (liên thông) X và z0 là một điểm biên của X. Ta nói z0 là điểm chính quy của f nếu tồn tại lân cận mở liên thông  của z0 và một hàm g giải tích trong  sao cho g trùng với f trong một tập hợp mở khác rỗng của X   nhận z0 làm điểm biên. Trong trường hợp ngược lại ta nói z0 là một điểm kì dị của f. - Điểm z0  C (mặt phẳng phức mở rộng) được gọi là điểm bất thường cô lập của hàm số f(z) nếu có một lân cận thủng của z0 (nếu z0 là điểm hữu hạn thì lân cận thủng đó là 0 < | |z-z0 < r, r > 0; nếu z0 là điểm vô hạn thì lân cận thủng là r < | |z < ∞, r > 0) trong đó hàm số f(z) giải tích, nhưng chính tại z0 thì hàm số không giải tích. Điểm bất thường cô lập được chia hành ba loại: i) Điểm bất thường bỏ được nếu lim z  z0 f(z) = A ≠ ∞ ii) Cực điểm nếu lim z  z0 f(z) = ∞
  • 7. iii) Điểm bất thường cốt yếu nếu hàm f(z) không có giới hạn khi z  z0 - Chuỗi hàm  i = +∞ i = -∞ ai(z-z0)i gọi là chuỗi hàm Laurent và khai triển f(z)=  i = +∞ i = -∞ ai (z-z0)i =  i = +∞ i = 0 ai (z-z0)i +  i = -1 i = -∞ ai (z-z0)i trong lân cận thủng của z0 gọi là khai triển Laurent. Chuỗi Laurent gồm hai bộ phận: một bộ phận gồm các số hạng có số mũ không âm, gọi là phần đều; một bộ phận gồm các số hạng có số mũ âm, gọi là phần chính. - Điểm bất thường cô lập z0 của hàm số f(z) là cực điểm của nó khi và chỉ khi phần chính trong khai triển Laurent của f(z) trong lân cận thủng của z0 chỉ chứa một số hữu hạn số hạng  i = + i = -n ai (z-z0 )i , trong đó a-n ≠ 0 . - Cho hàm số f xác định trên miền X. Xét lim ∆z  0 f(z+∆z)-f(z) ∆z , z, ∆z  X. Nếu tại z giới hạn này tồn tại thì nó được gọi là đạo hàm phức của hàm f tại điểm z, kí hiệu f’(z) hay df(z) dz . Hàm f có đạo hàm phức tại điểm z cũng được gọi là khả vi phức hay C-khả vi tại z. - Hàm số f xác định trên miền X được gọi là chỉnh hình tại điểm z0 nếu tồn tại số dương r sao cho f là C-khả vi tại mọi z  S(z, r). Hàm f chỉnh hình tại mọi điểm thuộc X gọi là chỉnh hình trên X. - Nếu trong mặt phẳng C mọi điểm bất thường của hàm số f(z) đều là điểm cô lập và không phải là điểm bất thường cốt yếu (nghĩa là chỉ có thể là điểm bất thường bỏ được hoặc cực điểm) thì f(z) là một hàm phân hình. - Ánh xạ f gọi là bảo giác tại mọi điểm của tập mở X nếu nó giải tích trong X và f’(z) ≠ 0, z  X. - Hàm số f(z) gọi là khai triển được tại điểm a nếu nó phân tích được thành chuỗi luỹ thừa theo (z-a) tại lân cận của điểm a. - Hàm số f(z) gọi là chuẩn hoá được tại điểm 0z nếu f( 0z ) = 0 và f’( 0z ) = 1. 2. Một số định lí sử dụng trong luận văn - Định lí Ruse: Giả sử f và g chỉnh hình trong miền đóng X với biên liên tục X và giả sử ( )f z > ( )g z với mọi z  X . Khi đó các hàm f và (f + g) có số 0-điểm như nhau trong X.
  • 8. - Định lí Hurwitz: Giả sử dãy hàm nf chỉnh hình trong miền X, hội tụ đều trên tập con compắc K  X bất kì đến hàm f ≠ const. Khi đó, nếu f( 0z ) = 0 thì trong hình tròn { 0z z < r}  X bất kì mọi hàm nf , bắt đầu từ hàm nào đó, đều bị triệt tiêu. - Định lí Liouville: Nếu hàm f chỉnh hình trong toàn mặt phẳng C và giới nội thì nó là hằng số. - Định lí Joukowski: Nếu a là điểm bất thường cốt yếu của hàm f thì với số b  C bất kì, ta có thể tìm dãy điểm nz  a sao cho limf( nz ) = b. - Định lí Weierstrass: Cho 1f , 2f ,…là dãy hàm giải tích trong tập mở A  C. Giả sử dãy hàm này hội tụ đều trên mỗi tập con compắc của A đến một hàm f. Khi đó f cũng giải tích trong A. Hơn nữa, dãy { ' nf } cũng hội tụ đều trên mỗi tập con compắc của A đến hàm f’. - Nguyên lí môđun cực tiểu: Nếu hàm f chỉnh hình trong miền X và không bị triệt tiêu trong miền ấy thì f có thể đạt cực tiểu (địa phương) trong X chỉ trong trường hợp f = const. - Nguyên lí Argument: Giả sử hàm f phân hình trong miền X  C, G  X là miền mà biên G là đường cong liên tục và G không chứa 0-điểm và cực điểm của f. Gọi N và P lần lượt là tổng số các 0-điểm và tổng số các cực điểm của f trong G. Khi đó N - P = 1 2 G argf(z). - Bổ đề Schwarz: Giả sử hàm f chỉnh hình trong hình tròn D: z < 1 và ( )f z ≤ 1,  z  D, f(0) = 0. Khi đó  z  D: ( )f z ≤ z . Đẳng thức xảy ra khi f(x) = i e z,  là hằng số thực. - Bất đẳng thức Lebedev-Milin thứ hai: Gọi  là một hàm giải tích trong một lân cận của 0 mà  (0) = 0 và  (z) = 1 k k k z    , gọi ψ(z) = ( )z e = 0 k k k z    , 0 = 1. Khi đó, với mọi n = 1, 2,…thì 2 0 k k     ≤ (n + 1)exp{ 1 1n  2 1 1 1 ( ) n m k m k k k     }.
  • 9. Chương 1: HÀM ĐƠN DIỆP 1.1. Khái niệm hàm đơn diệp 1.1.1. Hàm đơn diệp Một hàm của biến phức z xác định trên tập A  C là một quy luật f, theo nó mỗi giá trị z  A được đặt tương ứng một giá trị f(z)  C. Như vậy, một hàm số f xác định trên A là một ánh xạ f: A  C, z  f(z): = . Khi đó, A gọi là tập xác định của f; tập hợp gồm tất cả các giá trị  của f(z) lấy trên A gọi là tập các giá trị. Khi ánh xạ f: A  C là đơn ánh thì hàm f được gọi là đơn diệp (hay 1-lá). Ví dụ: Ánh xạ a : D  D với D = {z C: | |z < 1} thoả mãn a (z) = 1 z a az   ,  a  D là đơn diệp. Có thể xảy ra một hàm không đơn diệp trên C nhưng có thể chia C thành các miền con D1, D2,…để trên D1, D2,…hàm f đơn diệp. Khi đó mỗi miền Di, i = 1, 2,…được gọi là một miền đơn diệp của f. Ví dụ: Xét hàm  = zn , n ≥ 2. Dễ thấy, nếu A  C không chứa các điểm z1, z2 sao cho | |z1 = | |z2 và arg(z1 - z2) = k2 n thì  = zn đơn diệp trên A. Nói riêng, tập An = {z = rei : 0 ≤ r <  , 0 ≤  < 2 n } thoả mãn điều kiện trên. Một hàm f được gọi là đơn diệp trong một lân cận của  nếu và chỉ nếu g(z) = f( 1 z ) đơn diệp trong một lân cận của 0. Ví dụ: Hàm w = z + 1 z đơn diệp trong z > 1; hàm w = az b cz d   (ad-bc ≠ 0) đơn diệp trong C . Dễ thấy rằng, hàm f(z) đơn diệp trên A thì 1 ( )f z cũng đơn diệp trên A và ngược lại. 1.1.2. Một số kết quả cơ bản - Nếu hàm phân hình (trong trường hợp đặc biệt là hàm giải tích)  = f(z) là hàm đơn diệp trong miền A thì tại mọi điểm chính quy của miền này đạo hàm của nó sẽ khác không.
  • 10. Thật vậy, nếu tại điểm z0 nào đó mà f(z0) = a, f’(z0) = 0 thì z0 là a-điểm có bội lớn hơn 1. Khi đó theo một trong các hệ quả của Định lí Ruse, với b đủ gần a, f(z) sẽ nhận giá trị b nhiều hơn một lần. Điều này trái với giả thiết đơn diệp. Tuy nhiên, khi đạo hàm của hàm w = f(z) khác 0 trên toàn miền xác định A thì chưa chắc là đơn diệp. Chẳng hạn, đạo hàm của hàm w = f(z) = (z-1)n , n ≥ 3 khác 0 trên toàn miền D = {z  C: | |z < 1} nhưng nó không đơn diệp trên D. - Hàm đơn diệp  = f(z) trong miền A có thể có không nhiều hơn một cực điểm, trong đó cực điểm chỉ có thể là cực điểm đơn. Thật vậy, nếu z0 là một cực điểm đối với hàm  = f(z) thì z0 là 0-điểm đối với hàm 1 f(z) . Vì 1 f(z) cũng là hàm đơn diệp nên z0 là 0-điểm đơn đối với hàm 1 f(z) . Suy ra z0 là cực điểm đơn đối với hàm f(z). - Mọi hàm giải tích  = f(z) đều là hàm đơn diệp trong một lân cận đủ nhỏ của điểm bất kì mà tại đó đạo hàm của nó khác không. Thật vậy, giả sử f’(z0) ≠ 0. Nếu tại mọi lân cận của z0 mà f(z) không đơn diệp thì sẽ tồn tại hai dãy điểm an, bn sao cho an  z0, bn  z0; an ≠ bn, f(an) = f(bn). Khi đó, giả sử  là đường tròn có tâm tại z0, bán kính , sao cho f(z) ≠ f(z0) với 0 < | |z-z0 ≤ . Rõ ràng hàm f(z)- f(z0) chỉ có một 0-điểm bên trong  (kể cả bội) và không có 0-điểm trên . Mặt khác, do f(z)-f(an)  f(z)-f(z0) đều trên  nên theo Định lí Hurwitz, với n đủ lớn thì f(z)-f(an) cũng có một 0-điểm bên trong  (kể cả bội). Do đó ta thấy mâu thuẫn vì với n đủ lớn thì hàm này có các 0-điểm là an, bn bên trong . Chú ý rằng nếu w = f(z) đơn diệp thì hàm số ngược z = f-1 (w) chỉ giải tích trong một lân cận nào đó của w0 = f(z0). Chẳng hạn, hàm số w = z2 giải tích trong miền A: 1 1 2 3 0 arg 2 z z          và trong A có w’ = 2z ≠ 0. Song, qua phép ánh xạ w = z2 biến A thành hình vành khăn 1 1 4 w  , trong nửa trên của hình vành khăn này hàm số z = f-1 (w) không đơn trị. - Mọi hàm phân hình đều là hàm đơn diệp trong một lân cận đủ nhỏ của cực điểm đơn bất kì.
  • 11. Thật vậy, nếu z0 là cực điểm đơn của f(z) thì z0 là 0-điểm đơn đối với hàm 1 f(z) . Suy ra 1 f(z) là hàm đơn diệp trong một lân cận của z0. Do đó f(z) cũng là đơn diệp trong lân cận này. - Mọi hàm phân hình f(z) đơn diệp trong miền A đều cho ta một ánh xạ bảo giác  = f(z) từ miền A lên miền giá trị tương ứng của hàm f(z). Điều này được suy từ điều kiện: Đạo hàm của hàm đơn diệp khác không tại mọi điểm chính quy và cực điểm có thể có là cực điểm đơn. Ngoài ra còn được suy từ ánh xạ là bảo giác tại điểm mà tại đó hàm số biểu diễn ánh xạ đó có đạo hàm khác không (hoặc có cực điểm đơn). Chú ý: Cho hàm f(z) = ez xác định trên A. Khi đó, f’(z) = ez ≠ 0, z  A . Suy ra f(z) bảo giác trên A. Tuy nhiên, f(z) không đơn diệp trên A, vì f(z + k2) = f(z), z  A. Do đó, chiều ngược lại của ý trên là không đúng. - Nếu f(z) là hàm phân hình trên cả mặt phẳng thì f(z) là hàm hữu tỉ. Thật vậy, giả sử z1, z2,…, zn là các cực điểm của f(z) (số lượng của chúng là không âm và trong số chúng có thể có ). Từ f(z) ta tính tổng các phần chính của f(z) tại các điểm z1, z2,…, zn. Khi đó ta được hàm giải tích trên toàn bộ mặt phẳng. Theo Định lí Liouville thì hàm này là hàm hằng. Suy ra f(z) bằng tổng của hằng số và các phần chính của nó tại các điểm z1, z2 ,…, zn . Vậy f(z) là hàm hữu tỉ. - Nếu hàm f(z) là hàm phân hình và đơn diệp trên toàn mặt phẳng thì f(z) là hàm phân tuyến tính (nghĩa là có dạng az+b cz+d ). Thật vậy, f(z) có thể có không quá một cực điểm và đó chỉ có thể là cực điểm đơn. Theo nhận xét trên, f(z) bằng tổng của hằng số và các phần chính của f(z) tại các cực điểm. Suy ra, ở trường hợp đang xét, f(z) chỉ có thể có dạng c + k z-a ( nếu có cực điểm hữu hạn a), hoặc c + kz (nếu  là cực điểm). Trường hợp không có cực điểm không xảy ra vì khi đó f(z) là hàm hằng. Do vậy f(z) là hàm phân tuyến tính. Để ý rằng tất cả các điểm của mặt phẳng đều là giá trị của f(z). Ta còn có một lưu ý khác dành cho hàm đơn diệp. Nếu f(z) là hàm đơn diệp trong miền thu được từ A bằng cách bỏ đi một tập hợp điểm nào đó không có giới hạn bên trong A, thì sau khi xác định thêm một cách thích hợp tại các điểm của tập hợp đó f(z) sẽ là hàm đơn diệp trong miền A.
  • 12. Thật vậy, các điểm của tập hợp đó là điểm cô lập đặc biệt đối với f(z). Để ý đến tính đơn diệp của f(z) và Định lí Joukowski, dễ thấy rằng các điểm đặc biệt này không thể là điểm đặc biệt cốt yếu. Suy ra ta có thể xác định thêm f(z) tại các điểm này một cách tự nhiên để f(z) trở thành hàm phân hình trong A. Nếu tại hai điểm của A, f(z) nhận giá trị a giống nhau thì tại lân cận bất kì đủ nhỏ của hai điểm này f(z) sẽ nhận các giá trị gần với a. Điều này trái với giả thiết f(z) là đơn diệp trên miền xác định ban đầu. - Từ những ví dụ cơ bản nhất đã chỉ ra rằng tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm đơn diệp trên miền A có thể không đơn diệp trên A. Đạo hàm, tích phân của một hàm đơn diệp trên A cũng vậy. Chẳng hạn, f(z) + g(z)= z(1-z)-1 + z(1+iz)-1 có đạo hàm triệt tiêu tại 1 2 (1+i). Tuy nhiên, nếu f(z) và g(z) đơn diệp trên A thì hàm hợp g[f(z)] (với điều kiện là g(z) được xác định trên miền giá trị của f(z)) cũng đơn diệp trên A. Nói cách khác, hợp của hai hàm đơn diệp là hàm đơn diệp. - Nếu dãy hàm fn chỉnh hình và đơn diệp trong miền A, hội tụ đều trên mỗi tập con compắc K  A, thì hàm giới hạn f của dãy ấy hoặc là đơn diệp hoặc là hằng số. Thật vậy, giả sử f(z1) = f(z2) nhưng z1 ≠ z2 (z1, z2  A) và f là hằng số. Ta xét dãy hàm gn(z) = fn(z)-fn(z2) và hình tròn  = {z  C: | |z-z1 < r}, trong đó r ≤ | |z1-z2 ; hàm giới hạn g(z) = f(z)- f(z2) bằng không tại z1, do đó theo Định lí Hurwitz, mọi gn(z) bắt đầu từ chỉ số nào đó đều bằng không trong hình tròn này. Điều này trái với tính đơn diệp của các hàm fn . - Điều kiện f’(z0) ≠ 0 là cần và đủ của tính đơn diệp địa phương của hàm f chỉnh hình tại z0. Tính đủ của điều kiện này cũng có thể thu được từ định lí tổng quát về sự tồn tại hàm ẩn trong giải tích thực (Jacobian ∂(u,v) ∂(x,y) = | |f’(z) 2 của ánh xạ (x,y)  (u,v) là khác không tại các điểm được xét ). Song, đối với các ánh xạ khả vi theo nghĩa giải tích thực bất kỳ, điều kiện ∂(u,v) ∂(x,y) |z0 ≠ 0 không phải là điều kiện cần cho tính đơn diệp. Điều này thấy rõ từ ví dụ: Ánh xạ f = x3 + iy có Jacobian bằng không tại z = 0, tuy thế nó là đơn diệp. Một hàm giải tích f có thể đơn diệp địa phương trên toàn miền A không phải là đủ để f đơn diệp trên A. Ví dụ: Hàm giải tích f(z) = z2 đơn diệp địa phương trên A ={z:1 < | |z < 2, 0 < argz < 3 2 } nhưng f không đơn diệp trên A.
  • 13. - Nếu f giải tích và Re{f’(z)} > 0 trong một miền lồi A thì f đơn diệp trên A. Thật vậy, cho z1, z2  D, z1 ≠ z2 . Khi đó: f(z2) - f(z1) = 2 1 '( ) z z f z dz = (z2 - z1) 1 2 1 0 '( (1 ) )f tz t z dt  ≠ 0, vì Re{f’(z)} > 0 . - Mọi hàm gần lồi là đơn diệp. Thật vậy, vì f là hàm gần lồi nên có hàm lồi g sao cho Re{ f’(z) g’(z) } > 0. Gọi A là miền xác định của g và xét hàm h(w) = f(g-1 (w)), w  A. Thế thì h’(w) = 1 1 '( ( )) '( ( )) f g w g g w   = '( ) '( ) f z g z . Suy ra Re{h’(w)} > 0 trong A. Theo kết quả trên thì h đơn diệp. Vì vậy, f cũng đơn diệp. 1.2. Định lí diện tích Chúng ta đã biết rằng Jacobian của một ánh xạ trơn có thể được xem như hệ số khuếch đại của diện tích. Vì vậy, nếu f giải tích và đơn diệp trong miền A thì diện tích của miền ảnh B = f(A) được tính S = 2 '( ) dxd A f z y . Nếu A là một miền Jordan bị chặn bởi một đường cong Jordan trơn và f giải tích, đơn diệp trong bao đóng của nó thì theo một ứng dụng của Định lí Green, diện tích của miền ảnh B = f(A) có thể được tính bằng tích phân theo chu tuyến: S = 1 w 2 wd i   = 1 ( ) '( ) 2 C f z f z dz i  với  = f(C) là ảnh của C. Đạo hàm của một hàm giải tích có nhiều ý nghĩa hơn nữa về mặt hình học. Môđun của nó được xem như hệ số khuếch đại của độ dài cung hoặc độ đo của sự biến dạng. Vì vậy, nếu f giải tích trên một đường cong trơn C và  = f(C) thì chiều dài cung  là  = '( ) C f z dz . 1.2.1. Định lí diện tích trong Gọi f: D → G, z  f(z) := w, D = {z: z < 1}, trong đó f giải tích, đơn diệp trên D và có khai triển f(z) = z + a2z2 + a3z3 +…+ anzn +…Gọi S là lớp các hàm f có tính chất như trên. Định lí 1: Nếu f  S thí diện tích của f(D) là A =  2 1 n n n a    . Chứng minh Ta có: w = f(z) = z + a2z2 + a3z3 +…+ anzn +…, z < 1. Gọi Cr = {z: z = rei , 0 < r < 1, 0 ≤  ≤ 2},  r = f(Cr), Dr = Int(Cr), r = Int( r), Ar là diện tích của r.
  • 14. Hình 1 Khi đó: Ar = dud r v   = 2 '( ) dxd rD f z y = 2 2 0 0 '( ) drd r i f re r     (1.1) Vì f’(rei ) = a1 + 2a2 rei +…+ nan rn-1 ei(n-1) +… = 1 ( 1) 1 n i n n n na r e       và '( )i f re = 1 ( 1) 1 n i m m m ma r e        nên 2 '( )i f re = f’(rei ) f’(rei ) = 22 2 2 1 n n n n a r     + 0 ik k k c e    , ck phụ thuộc vào an và r. Suy ra 2 '( )i r f re = 22 2 1 1 n n n n a r     + 0 ik k k rc e    . Thế vào (1.1), sau khi tính tích phân ta được Ar =  2 1 n n n a    r2n ( vì 2 0 ik e d    = 0 với k ≠ 0 ). - Nếu Ar bị chặn, với 0 < r < 1 thì gọi M là cận trên của Ar, ta sẽ có  2 1 N n n n a   r2n < M (1.2) Với N là số nguyên dương cố định tuỳ ý. Dễ thấy  2 1 N n n n a   r2n tăng đơn điệu theo r và bị chặn. Vì thế, lấy giới hạn khi r → 1 của (1.2), ta được  2 1 N n n n a   ≤ M . Vì tổng riêng 2 1 N n n n a   bị chặn nên 2 1 n n n a    hội tụ. Cho N →  ta được A = 1 lim r r A  =  2 1 n n n a    . - Nếu Ar không bị chặn khi r → 1 thì  2 1 n n n a    không hội tụ. Khi đó diện tích của f(D) không xác định.
  • 15. Ví dụ: Xét hàm w = z 1-z = z + z2 + z3 +… Ánh xạ từ Dr = {z: | |z < r, 0 < r < 1} vào hình tròn r = {w: 2 2 1 r w r   < 2 1 r r } có Ar = 2 2 2 (1 ) r r   =  2 1 n n nr    . Rõ ràng, khi r → 1 thì Ar → . Chú ý rằng khi r → 1 thì hình tròn r tiến tới phủ nửa mặt phẳng Re(w) > 1 2  như hình vẽ. Hình 2 Nhận xét: A =  (1 + 2 2 2a + …) ≥  . Đẳng thức xảy ra khi f(z) = z. 1.2.2. Định lí diện tích ngoài Định lí 2: Nếu f giải tích, đơn diệp trên D* = {z: | |z > 1} và có khai triển f(z) = z + b0 + b1 z + b2 z2 + … + bn zn + … (1.3) Và gọi E = Cf(D* ) thì diện tích của E là B =  [1 - 2 1 n n n b    ] (1.4) Chứng minh Với r > 1, gọi r là đường cong ảnh theo f của đường tròn | |z = r. Vì f đơn diệp nên r là một đường cong trơn Jordan có định hướng dương.
  • 16. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 52597 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562