SlideShare a Scribd company logo
1 of 93
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHAN THI ̣PHƢƠNG THANH
B¶O VÖ, THóC §ÈY MéT Sè QUYÒN D¢N Sù
CñA NG¦êI KHUYÕT TËT ë VIÖT NAM
Chuyên ngành: Pháp luật về Quyền Con Ngƣời
Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. HÀ THỊ MAI HIÊN
HÀ NỘI - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN
Phan Thị Phƣơng Thanh
MỤC LỤC
Trang
Trang phụbìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chƣ̃ viết tắt
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THÚC ĐẨY, BẢO VỆ
QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM...........5
1.1. KHÁI NIỆM QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ SỰ
CẦN THIẾT THÚC ĐẨY, BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI
KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM .........................................................................5
1.1.1. Khái niệm quyền dân sự của Ngƣời khuyết tâ ̣t .............................................5
1.1.2. Sự cần thiết phải thúc đẩy, bảo vệ quyền dân sự của ngƣời khuyết tật ......10
1.2. NỘI DUNG CÁC QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT TRONG
LUẬT QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ NỘI LUẬT HÓA CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC
TẾ VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM...........................17
1.2.1. Nội dung các quyền dân sự cơ bản của ngƣời khuyết tật trong luật quốc tế.....17
1.2.2. Vấn đề nội luật hóa các điều ƣớc quốc tế về quyền của Ngƣời khuyết
tâ ̣t ở Việt Nam.............................................................................................30
1.3. CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY VÀ BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ CỦA
NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM ..........................................................36
1.3.1. Biện pháp xã hội..........................................................................................37
1.3.2. Biện pháp kinh tế.........................................................................................44
1.3.3. Biện pháp pháp lí.........................................................................................45
1.4. CÁC CƠ CHẾ QUỐC TẾ VÀ QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY
CÁC QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT...................................48
1.4.1. Cơ chế quốc tế.............................................................................................48
1.4.2. Cơ chế quốc gia...........................................................................................53
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY VÀ BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ
CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM ........................................57
2.1. NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ
CƠ BẢN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM...................................57
2.1.1. Quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe..................................................................58
2.1.2. Quyền tiếp cận nhà chung cƣ, công trình công cộng, tham gia giao
thông, công nghệ thông tin và truyền thông đối với Ngƣời khuyết tâ ̣t .......61
2.1.3. Quyền tiếp cận công lí và quyền trợ giúp pháp lí của Ngƣời khuyết tâ ̣t ....65
2.1.4. Quyền bảo trợ xã hội đối với Ngƣời khuyết tâ ̣t ..........................................66
2.2. THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUYỀN DÂN SỰ CƠ BẢN CỦA
NGƢỜ I KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM...............................................................69
2.2.1. Về quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe, y tế và phục hồi chức năng chỉnh hình ....70
2.2.2. Việc thực hiện quyền trợ giúp pháp lí cho Ngƣời khuyết tâ ̣t......................70
2.2.3. Trong việc tiếp cận các công trình công cộng, công nghệ thông tin của
Ngƣời khuyết tâ ̣t..........................................................................................71
2.2.4. Về vấn đề hôn nhân và gia đình ..................................................................72
2.2.5. Về vấn đề bảo trợ xã hội .............................................................................72
2.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP THÚC ĐẨY VÀ BẢO VỆ CÁC QUYỀN DÂN SỰ
CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ..................73
2.3.1. Xóa bỏ sự phân biệt đối xử đối với Ngƣời khuyết tâ ̣t.................................74
2.3.2. Nguồn tài chính công hỗ trợ cho Ngƣời khuyết tâ ̣t.....................................74
2.3.3. Thực hiện các chính sách bảo trợ................................................................74
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VIỆC BẢO VỆ, THÚC ĐẨY CÁC
QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜ I KHUYẾ T TẬT Ở VIỆT NAM ........77
3.1. NHU CẦU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC THÚC ĐẨY VÀ BẢO VỆ CÁC
QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY...............................................................................77
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC
QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM.....................80
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ THỰC HIỆN
VÀ BẢO VỆ CÁC QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở
VIỆT NAM...................................................................................................82
KẾT LUẬN..............................................................................................................85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................87
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CRC : Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em
ĐHĐ : Đại hội đồng
ECOSO : Hội đồng kinh tế và xã hội
HĐBA : Hội đồng Bảo an
HĐQT : Hội đồng quản thác
ICCPR : Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị
năm 1966
ICJ : Toà án công lý
ILO : Tổ chức Lao động thế giới
NKT : Ngƣời khuyết tật
TGPL : Trợ giúp pháp lý
UN : Liên Hợp Quốc
UNCHR : Văn phòng cao uỷ Liên hợp quốc về ngƣời tị nan
UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá của Liên
hợp quốc
UNHRC : Hội đồng quyền con ngƣời Liên hợp quốc
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mọi sự vật, hiện tƣợng hoặc một thực thể nào đó trong thế giới tự nhiên
và xã hội đều có những khiếm khuyết nào đó, dù ở mức độ ít hay nhiều, trong
thời gian dài hay ngắn. Xã hội nào cũng có những ngƣời bị khuyết tật. Trong
xã hội văn minh, với tƣ cách là một đối tƣợng yếu thế trong đời sống xã hội,
ngƣời khuyết tật (NKT) có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân. Nhà nƣớc và xã hội luôn dành sự quan tâm để có những chính sách an
sinh xã hội cho ngƣời bị khuyết tật. Tuy nhiên, do những điều kiện chủ quan
và khách quan, NKT vẫn đang bị phân biệt đối xử và gặp khá nhiều khó khăn
trong việc thực hiện các quyền chủ thể của mình, cũng nhƣ trong quá trình
hòa nhập với cộng đồng.
Trƣớc đây, trong một thời gian dài nhận thức của xã hội về NKT là
chƣa đúng và họ coi NKT là những đối tƣợng của lòng thƣơng hại, xem họ là
những đối tƣợng không may mắn trong xã hội, vì vậy mà nhiều ngƣời còn có
thái độ miệt thị, khinh bỉ, xa lánh những NKT làm cho những NKT lại càng bị
tổn thƣơng nhiều hơn. Chính vì vậy mà trong thời gian dài những NKT không
đƣợc xã hội tôn trọng và các quyền lợi của họ với tƣ cách là một công dân đã
bị tƣớc đoạt. Hiện nay, trong xu thế chung của hội nhập kinh tế quốc tế toàn
cầu, đất nƣớc đang ngày càng phát triển và yêu cầu chung của quá trình đó là
sự phát triển đất nƣớc cũng nhƣ về mặt con ngƣời một cách toàn diện. Trong
quá trình phát triển toàn diện đó thì việc quan tâm đến lợi ích quyền lợi của
NKT lại càng quan trọng hơn, làm thế nào để NKT có thể hòa nhập cộng
đồng để họ có thể theo kịp dòng chảy của sự phát triển chung là một yếu tố
quan trọng vì đất nƣớc phát triển thì nhân dân là đối tƣợng làm nên điều đó
trong đó có những NKT, chính họ đang đóng góp phần quan trọng vào quá
2
trình hội nhập đó. Họ là nhóm ngƣời tuy khiếm khuyết về mặt thể chất hoặc
tinh thần nhƣng họ không đƣợc coi là những ngƣời vô dụng và không phải là
gánh nặng của xã hội. Chính vì vậy, việc quan tâm đến quyền và lợi ích của
NKT mà cụ thể là quyền dân sự của NKT giúp họ hòa nhập với cộng đồng xã
hội là điều cần phải làm bởi vì họ cũng là chủ thể của quyền con ngƣời và họ
cũng có những quyền và nghĩa vụ bình đẳng với mọi ngƣời trong xã hội.
Nguyên tắc tự do, bình đẳng của pháp luật tạo cơ hội ngang nhau cho tất cả
mọi ngƣời trong việc thực hiện các quyền con ngƣời, quyền công dân về dân
sự. Tuy nhiên, đối với NKT, khả năng hiện thực hóa các quyền đó là không
dễ dàng, họ cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ từ phía nhà nƣớc và xã hội.
Nhằm tìm hiểu rõ hơn quy định của pháp luật về vấn đề trên cũng nhƣ
đƣa ra một số ý kiến để hoàn thiện pháp luật liên quan đến NKT, tác giả đã
lựa chọn đề tài: “Bảo vệ, thúc đẩy một số quyền dân sự của người khuyết tật
ở Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn hƣớng tới mục đích làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn
của việc bảo vệ và thúc đẩy một số quyền dân sự của ngƣời khuyết tật ở Việt
Nam, cụ thể: làm rõ khái niệm, nội dung các biện pháp, vai trò của bảo vệ
thúc đẩy quyền dân sự của ngƣời khuyết tật; tìm hiểu các quy định của pháp
luật Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới về quyền dân sự của NKT, phân
tích và đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam về quyền dân sự cho
NKT, trên cơ sở đó đƣa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm thúc đẩy
và bảo vệ các quyền dân sự cho NKT, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về
các quyền dân sự cho NKT ở Việt Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu
Trong luận văn này, tác giả không có tham vọng nghiên cứu hết tất cả
các quyền dân sự của ngƣời khuyết tật, mà chỉ tập trung về bảo vệ và thúc đẩy
3
một số quyền dân sự của ngƣời khuyết tật, với mục đích đó luận văn tập trung
tìm hiểu một số vấn đề nhƣ: Quyền dân sự của ngƣời khuyết tật, một số quyền
dân sự cụ thể của ngƣời khuyết tật, làm thế nào để bảo vệ và thúc đẩy quyền
dân sự của ngƣời khuyết tật ở Việt Nam trong thực tiễn, tìm ra các giải pháp
để bảo vệ và thúc đẩy các quyền dân sự đó trên thực tế,...
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn, tác giả chủ yếu vận dụng phƣơng pháp luận của
chủ nghĩa Mác-Lê Nin. Cụ thể là, phƣơng pháp duy vật biện chứng và
phƣơng pháp duy vật lịch sử. Đây là phƣơng pháp luận xuyên suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các quan điểm pháp luật, đƣờng lối, chủ
trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về quyền dân sự cho NKT cũng là
cơ sở lý luận soi sáng cho việc phân tích và nghiên cứu đề tài.
Ngoài ra, tác giả luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ
thể nhƣ: Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so
sánh, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic và phƣơng pháp bình luận.
5. Tính mới và những đóng góp của đề tài
Quyền của ngƣời khuyết tật là một vấn đề còn khá mới ở Việt Nam.
Mặc dù gần đây đã có một số đề tài nghiên cứu về ngƣời khuyết tật nhƣng
mới chỉ đề cập đến những vấn đề chung, chƣa có đề tài nào tập trung nghiên
cứu các quyền dân sự của nhóm xã hội này ở Việt Nam. Vì vậy, luận văn sẽ
góp phần khỏa lấp khoảng trống về nghiên cứu, qua đó nhằm bảo đảm tốt hơn
các quyền này của ngƣời khuyết tật trong thực tế.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan nhà nƣớc
trong việc xây dựng và thực hiện pháp luật có liên quan đến quyền của ngƣời
khuyết tật. Ngoài ra luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt
động giảng dạy, nghiên cứu luật nhân quyền ở Khoa Luật ĐHQG Hà Nội và
các cơ sở đào tạo khác ở Việt Nam.
4
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục tài
liệu tham khảo thì luận văn có kết cấu 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về thúc đẩy, bảo vệ quyền dân sự
của ngƣời khuyết tật ở Việt Nam.
Chƣơng 2: Thực trạng thúc đẩy và bảo vệ quyền dân sự của ngƣời
khuyết tật tại Việt Nam.
Chƣơng 3: Giải pháp thực hiện việc bảo vệ, thúc đẩy các các quyền
dân sự của ngƣời khuyết tật ở Việt Nam.
5
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THÚC ĐẨY, BẢO VỆ QUYỀN DÂN
SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM
1.1. KHÁI NIỆM QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ SỰ
CẦN THIẾT THÚC ĐẨY, BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT
TẬT Ở VIỆT NAM
1.1.1. Khái niệm quyền dân sự của Ngƣời khuyết tâ ̣t
1.1.1.1. Khái niệm Người khuyết tật
Con ngƣời là một thực thể tự nhiên và xã hội, phát sinh, phát triển dƣới
sự tác động của các quy luật tự nhiên và xã hội. Cũng nhƣ mọi thực thể khác,
con ngƣời cũng đƣợc sinh ra và tồn tại một cách đa dạng và có thể có những
đột biến, những rủi ro về tâm sinh lý, nên có thể bị khiếm khuyết, bị dị tật.
Tuy nhiên, trƣớc tạo hóa, con ngƣời luôn bình đẳng. Cùng với quá trình phát
triển của xã hội, con ngƣời đã xác định đƣợc những quy tắc xử sự chi phối
mọi hoạt động của các chủ thể biết tôn trọng và bảo đảm quyền tự do và bình
đẳng của con ngƣời. Điều 1 Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con ngƣời
năm 1948 tuyên bố: “Tất cả mọi người sinh ra đều bình đẳng về nhân phẩm
và quyền. Mọi con người đều được tạo hóa ban cho lí trí và lương tâm và cần
đối xử với nhau trong tình bằng hữu” [11, Điều 1].
Chính quy định này đã cho thấy rõ vị trí của mỗi ngƣời sinh ra trong xã
hội là hoàn toàn bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ, không có sự phân
biệt đối xử giữa những ngƣời đƣợc sinh ra bình thƣờng và những ngƣời sinh
ra đã có khiếm khuyết. Nói một cách nôm na, ngƣời khuyết tật (NKT) là
ngƣời có khiếm khuyết và ngƣời bị tàn tật.
Trong pháp luật quốc tế về quyền con ngƣời, NKT thuộc nhóm ngƣời
6
dễ bị tổn thƣơng. Họ “dễ bị tổn thƣơng” trong cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng
của từ này.
Trƣớc đây, khi xã hội chƣa phát triển, nhận thức của con ngƣời còn hạn
chế, hầu nhƣ mọi ngƣời trong xã hội đều có cái nhìn chƣa tốt về NKT. Xã hội
coi những NKT là gánh nặng cho xã hội, coi họ là những đối tƣợng cần sự
thƣơng cảm, giúp đỡ của ngƣời khác, việc bảo vệ hỗ trợ họ chủ yếu dựa trên
cách tiếp cận của tình thƣơng và lòng nhân đạo, chính vì vậy mà họ không có
quyền, không phải là chủ thể của quyền công dân. Cách tiếp cận này không
những không đảm bảo cho NKT đƣợc hƣởng đầy đủ các quyền con ngƣời mà
còn ngăn cản họ tham gia, hội nhập có hiệu quả vào đời sống xã hội.
Hiện nay, cùng với những nỗ lực của cộng đồng quốc tế việc thay đổi
nhận thức về vị trí và vai trò của NKT đã diễn ra một cách mạnh mẽ hơn, vị
trí của NKT ngày càng đƣợc nâng cao. Cùng với những thay đổi về vai trò
của NKT thì vị trí của họ cũng đƣợc ghi nhận và khẳng định trong hệ thống
các văn bản pháp luật của các quốc gia. Sự chuyển biến về nhận thức dẫn tới
thay đổi cả cách gọi tên của nhóm xã hội này. Nếu nhƣ trƣớc đây việc dùng
tên gọi là ngƣời tàn tật có hàm ý, miệt thị và hạ thấp, thì hiện nay đã đƣợc gọi
tên là những NKT. Với tên gọi mới này cho thấy rằng đây là nhóm ngƣời tuy
có những khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần, nhƣng họ không phải và
không đƣợc coi là những ngƣời vô dụng trong xã hội mà họ cũng là chủ thể
của quyền con ngƣời.
Cùng với những sự thay đổi đó thì đã có hai quan điểm khác nhau về
NKT đó là: Quan điểm khuyết tật cá nhân và quan điểm khuyết tật xã hội.
a. Quan điểm khuyết tật cá nhân hay quan điểm khuyết tật dưới góc độ
y tế. Quan điểm này cho rằng NKT là do hạn chế cá nhân, là ở chính con
ngƣời đó, chú trọng rất ít hoặc không để ý đến các yếu tố môi trƣờng xã hội
và môi trƣờng vật thể xung quanh NKT. Quan điểm này cho rằng NKT có thể
7
hƣởng lợi từ phƣơng pháp khoa học nhƣ thuốc điều trị và các công nghệ cải
tiến chức năng. Mô hình y tế chú trọng vào việc trị liệu cá nhân chứ không
xem trọng việc trị liệu xã hội. Nhƣ vậy mô hình y tế nhìn nhận NKT là vấn đề
đƣa ra và đƣa ra giải pháp để làm ngƣời đó “bình thƣờng”.
Với quan điểm này xã hội đã coi NKT là những ngƣời có vấn đề về thể
chất và cần phải chữa trị. Do đó đã đẩy những NKT vào thế bị động của
ngƣời bệnh.
b. Quan điểm khuyết tật theo mô hình xã hội
Đây đƣợc coi là nền tảng của những chuyển biến của vấn đề NKT. Ở
đây, NKT đƣợc nhìn nhận là hệ quả bị xã hội phân biệt. Bởi vì xã hội đƣợc tổ
chức không tốt nên NKT bị phân biệt đối xử.
Từ những quan điểm khác nhau thì mỗi quốc gia có một cách nhìn nhận
riêng và có cách hiểu riêng về định nghĩa NKT riêng đƣợc ghi nhận trong
pháp luật quốc gia đó.
Trong điều 2 Luật của nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về bảo vệ
ngƣời khuyết tật năm 1990:
Ngƣời khuyết tật là một trong những ngƣời bị bất thƣờng,
mất mát của một cơ quan nhất định hoặc chức năng, tâm lí hay
sinh lí, hoặc trong cấu trúc giải phẫu và những ngƣời đã mất toàn
bộ hoặc một phần khả năng tham gia vào các hoạt động một cách
bình thƣờng.
Ngƣời khuyết tật là những ngƣời có thính giác, thị giác, lời
nói hoặc khuyết tật về thể chất, chậm phát triển tâm thần, rối loạn
tâm thần, khuyết tật nhiều và/ hoặc khuyết tật khác [4, Điều 2].
Còn theo quy định trong khoản 1 Điều 1 Công ƣớc số 159 của ILO về
phục hồi chức năng lao động và việc làm của NKT năm 1983, quy định: “Người
khuyết tật dùng để chỉ một cá nhân mà khả năng có một việc làm phù hợp, trụ
8
lâu dài với công việc đó và thăng tiến với nó bị giảm sút đáng kể do hậu quả của
một khiếm khuyết về thể chất và tâm thần được thừa nhận” [20, Điều 1].
Ngày 17/6/2010, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật NKT, có hiệu lực
từ 01/01/2011, chính thức sử dụng khái niệm “Ngƣời khuyết tật” thay cho khái
niệm “Ngƣời tàn tật”, phù hợp với khái niệm và xu hƣớng nhìn nhận của thế giới
về vấn đề NKT. Theo đó thì: “Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một
hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới
dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” [19, Điều 2].
Ở đây ta có thể hiểu NKT bao gồm cả những ngƣời bị khuyết tật bẩm
sinh, ngƣời bị khiếm khuyết do bệnh tật, tai nạn, thƣơng binh, bệnh binh....
Nhƣ vậy, Luật ngƣời khuyết tật Việt Nam đã đƣa ra khái niệm NKT dựa vào
mô hình xã hội, tuy nhiên còn chung chung so với khái niệm NKT của Công
ƣớc về quyền của NKT Nhƣ vậy, ta có thể thấy định nghĩa về NKT dù tiếp
cận dƣới bất cứ góc độ nào, nhất thiết phải phản ánh thực tế là NKT có thể
gặp các rào cản do yếu tố xã hội, môi trƣờng hoặc con ngƣời khi tham gia vào
mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội. Họ phải đƣợc đảm bảo rằng họ có
quyền và trách nhiệm tham gia vào mọi hoạt động của đời sống nhƣ bất cứ
công dân nào với tƣ cách là các quyền của con ngƣời.Với cách tiếp cận đó, có
thể hiểu định nghĩa ngƣời khuyết tật theo quy định của Công ƣớc quốc tế về
quyền của NKT nhƣ sau:
Ngƣời khuyết tật bao gồm những ngƣời bị suy giảm về thể
chất, thần kinh, trí tuệ hay giác quan trong một thời gian dài, có ảnh
hƣởng qua lại với hàng loạt những rào cản có thể cản trở sự tham gia
đầy đủ và hiệu quả của những ngƣời khuyết tật vào xã hội trên cơ sở
bình đẳng với những ngƣời khác [13, Điều 1].
1.1.1.2. Khái niệm quyền dân sự của người khuyết tật
9
Theo Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948 của UN thì
quyền dân sự, chính trị của mỗi con ngƣời đƣợc xem là giá trị của tất cả mọi
ngƣời mà nhà nƣớc phải tôn trọng và bảo vệ. Theo đó, ta có thể hiểu Quyền
dân sự là những quyền gắn liền với mỗi cá nhân và không thể chuyển giao
cho ngƣời khác đƣợc nhƣ quyền sống, quyền tự do và an ninh cá nhân, quyền
không bị bắt làm nô lệ, quyền không bị tra tấn, quyền đƣợc đối xử nhân đạo,
quyền kết hôn và xây dựng gia đình, quyền có tài sản riêng... Đây là những
quyền quan trọng của mỗi công dân và bản thân những NKT cũng là những
công dân bình thƣờng nên họ cũng có đầy đủ các quyền này, các quyền này
của NKT cũng đƣợc nhà nƣớc tôn trọng, bảo vệ và tạo những điều kiện thuận
lợi nhất để NKT thực hiện đƣợc các quyền này một cách tốt nhất.
Trong lịch sử nhân quyền thì các quyền dân sự ra đời khá sớm, trong các
văn kiện pháp luật của các nƣớc từ thời xa xƣa đã chứa đựng nhiều nội dung
quy định về việc bảo vệ các quyền sống, quyền an toàn cá nhân,...Sau khi UN
ra đời và thông quan bản Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền đã càng
khẳng định các quyền phổ quát cho toàn nhân loại, trong đó ghi nhận các quyền
dân sự bên cạnh các quyền khác của con ngƣời. Về sau các quyền này đƣợc tái
khẳng định và cụ thể hóa trong nhiều văn kiện quốc tế khác mà đặc biệt là
trong Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR) năm 1966.
Các quyền dân sự cụ thể đƣợc quy định trong Công ƣớc quốc tế về các
quyền dân sự, chính trị (ICCPR) năm 1966 áp dụng chung cho tất cả mọi
ngƣời trong đó bao gồm cả nhóm NKT, bao gồm các quyền nhƣ: Quyền
không bị phân biệt đối xử, đƣợc thừa nhận và bình đẳng trƣớc pháp luật;
Quyền sống, tự do và an ninh cá nhân; Quyền về xét xử công bằng; Quyền về
tự do đi lại, cƣ trú; Quyền đƣợc bảo vệ đời tƣ; Quyền tự do tƣ tƣởng, tín
ngƣỡng, tôn giáo; Quyền kết hôn, lập gia đình và bình đẳng trong hôn nhân;
Đây là các quyền cá nhân cơ bản của mỗi công dân.
Các quyền dân sự này có những đặc điểm riêng so với các quyền khác.
10
Quyền dân sự thực chất là các quyền tự do cá nhân. Chủ thể quyền quyền dân
sự tự mình thực hiện quyền của mình một cách tự do và bình đẳng với các chủ
thể khác. Nhà nƣớc trong hầu hết các trƣờng hợp không cần chủ động thực
hiện các biện pháp hỗ trợ mà chỉ đơn thuần là không can thiệp vào việc thụ
hƣởng các quyền này của công dân. Việc bảo đảm thực hiện các quyền này
không đòi hỏi nhiều nguồn lực nên các quốc gia có thể thực hiện đƣợc ngay
và nhà nƣớc phải đảm bảo tất cả công dân của mình đều thực hiện đƣợc các
quyền này một cách đầy đủ nhất.
Đối với việc đảm bảo thực hiện các quyền dân sự của NKT do xuất
phát từ những đặc điểm khuyết tật của mình nên trong việc thực hiện các
quyền dân sự thì Nhà nƣớc cũng nhƣ xã hội cần có những biện pháp hỗ trợ cụ
thể để NKT có thể thực hiện đƣợc các quyền này. Việc hỗ trợ ở đây cũng chỉ
là mang tính chất hỗ trợ về mặt tinh thần và các điều kiện cơ sở vật chất đảm
bảo phù hợp theo dạng khuyết tật của những NKT.
Nhƣ vậy, bản thân NKT họ cũng có đầy đủ các quyền dân sự nhƣ những
công dân khác của một quốc gia và nghĩa vụ của nhà nƣớc và xã hội là phải tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất để NKT thực hiện đƣợc các quyền dân sự này của
họ một cách đầy đủ nhất. Do xuất phát từ những khuyết tật của mình nên trong
việc thực hiện các quyền của NKT có những đặc trƣng riêng mà nhà nƣớc và
xã hội phải hỗ trợ họ để họ thực hiện đƣợc các quyền của mình.
1.1.2. Sự cần thiết phải thúc đẩy, bảo vệ quyền dân sự của ngƣời
khuyết tật
Từ định nghĩa NKT trên cho ta thấy đƣợc những đặc điểm riêng của
NKT, cùng tồn tại trong một xã hội nhƣng NKT mang những đặc điểm và đời
sống riêng. NKT trƣớc hết là những con ngƣời nên họ mang những đặc điểm
chung về mặt kinh tế - xã hội, đặc điểm tâm sinh lí nhƣ mọi ngƣời khác trong
xã hội. Tuy nhiên, với những đặc điểm riêng về từng dạng khuyết tật nên
11
nhóm ngƣời khuyết tật nói chung lại có những nét đặc thù so với nhóm ngƣời
không khuyết tật và mỗi nhóm NKT dạng này lại có những nét đặc thù so với
nhóm NKT dạng khác.
Vì mang trong mình những khiếm khuyết nên NKT có đời sống khó
khăn hơn với những nhóm ngƣời khác trong xã hội, đây là nhóm dân cƣ đặc
biệt phải chịu thiệt thòi về mặt kinh tế - xã hội. Những gia đình có NKT
thƣờng họ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống vì họ điều kiện kinh tế khó
khăn do phải nuôi dƣỡng và chăm lo cho cuộc sống của NKT. Học vấn của
bản thân NKT và thành viên trong gia đình NKT thƣờng không cao, do bản
thân NKT gặp những khó khăn về thể chất hoặc trí tuệ ảnh hƣởng đến khả
năng tiếp thu học vấn cũng nhƣ những khó khăn về mặt kinh tế nên không có
khả năng theo học. Tài sản của NKT thƣờng nghèo nàn, thu nhập của NKT
thƣờng ở mức độ thấp, vì vậy điều kiện sống và sinh hoạt là không tốt, ảnh
hƣởng xấu đến cuộc sống, sức khỏe, phúc lợi xã hội của các thành viên trong
gia đình NKT. Ngoài ra những NKT đến tuổi trƣởng thành rất khó có việc
làm, vì NKT họ khó tìm đƣợc việc làm phù hợp với dạng khuyết tật của mình
cũng nhƣ xã hội chƣa tạo đƣợc nhiều điều kiện việc làm cho NKT.
Vì tình trạng khuyết tật nên NKT phải gánh chịu nhiều thiệt thòi trong
mọi mặt đời sống. Khuyết tật là nguyên nhân chính gây ra nhiều khó khăn cho
NKT trong việc thực hiện các công việc sinh hoạt hàng ngày, trong giáo dục,
việc làm, tiếp cận các dịch vụ y tế, kết hôn, sinh con hay tham gia vào các
hoạt động của đời sống xã hội. Để làm đƣợc những việc này, NKT không thể
tự mình làm đƣợc mà phải dựa vào những ngƣời thân trong gia đình.
Vì tình trạng khuyết tật của mình NKT còn bị phải đối diện với thái độ
coi thƣờng, miệt thị của nhiều ngƣời trong xã hội đối với tình trạng khuyết tật
của họ. Quan niệm của xã hội đối với NKT vẫn còn tiêu cực, nhiều ngƣời trong
xã hội vẫn coi NKT là gánh nặng cho xã hội, coi thƣờng những khả năng của
12
chính NKT, nhiều ngƣời trong xã hội vẫn coi NKT là những đối tƣợng “đáng
thƣơng”, coi NKT là những đối tƣợng của lòng thƣơng hại. Từ đó, chính những
ngƣời trong xã hội vẫn còn có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với NKT, nhiều
khi nó còn diễn ra trong chính gia đình NKT. Chính bản thân những NKT cũng
có những suy nghĩ không tốt, khi một ngƣời ở vào trong hoàn cảnh bị khiếm
khuyết về thể chất và tinh thần thì chính họ cũng cảm thấy mặc cảm, từ đó họ
tự ti khi tham gia vào các hoạt động xã hội, họ cảm thấy chính bản thân mình là
gánh nặng cho gia đình và họ là NKT nên vì những khiếm khuyết của chính
bản thân mình mà cảm thấy không hòa nhập đƣợc vào đời sống xã hội, họ coi
mình là thành phần bỏ đi của xã hội. Hiện nay các hoạt động hỗ trợ NKT còn
rất hạn chế, thực tế cho thấy có sự khác biệt giữa nhu cầu của NKT và những
giúp đỡ mà họ nhận đƣợc, sự giúp đỡ của nhà nƣớc và cộng đồng mang tính từ
thiện nhiều hơn là phát triển con ngƣời.
NKT đƣợc chia thành nhiều dạng khác nhau dựa vào dạng khuyết tật
của họ và mỗi dạng khuyết tật có những đặc điểm riêng, chung về tâm sinh lí,
về khả năng qua đó tác động đến các nhu cầu của bản thân và có ảnh hƣởng
qua lại, tác động đáng kể đến môi trƣờng xung quanh làm xuất hiện những hệ
quả pháp lí trong quá trình hòa nhập cộng đồng.
Ở những NKT vận động, khuyết tật nghe nói, khuyết tật nhìn đều có bộ
não phát triển bình thƣờng. Nếu đƣợc quan tâm tạo môi trƣờng thuận lợi, rèn
luyện từ sớm và thƣờng xuyên thì họ vẫn có thể tiếp thu đƣợc chƣơng trình
học tập, làm việc, tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội của cộng đồng,
trở thành ngƣời có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Tuy nhiên, do hạn chế
về thể chất hoặc giác quan nên họ dễ có tâm lí tự ti, mặc cảm về khuyết tật
của mình, thƣờng gặp những khó khăn trong giao tiếp cũng nhƣ không thể
tham gia. Do hoàn cảnh khuyết tật hoặc các yếu tố khác về kinh tế, môi
trƣờng,... nên nhiều ngƣời không có điều kiện để rèn luyện, khắc phục những
13
hạn chế ngay từ sớm, khiến họ không thể hòa nhập đƣợc. Điều này làm cho
họ cảm thấy thiếu tự chủ, thiếu tự tin trong giao tiếp với ngƣời xung quanh –
tình trạng sẽ tồi tệ hơn nếu mọi ngƣời trong xã hội lại có thái độ coi thƣờng,
chế diễu NKT.
Đối với những trƣờng hợp bị khuyết tật vận động thì họ gặp những
khó khăn trong việc di chuyển nên họ rất cần sự giúp đỡ của ngƣời khác
cũng nhƣ các vật dụng y tế hiện đại nhƣ xe lăn, gậy,...trong quá trình di
chuyển của mình. Vì không thể tự đi lại nên những NKT vận động này khó
khăn trong việc tham gia vào các hoạt động của đời sống xã hội, vui chơi và
học tập. Đối với những trƣờng hợp này rất cần sự chung tay của xã hội trong
việc hỗ trợ NKT về thiết bị cũng nhƣ các cơ sở vật chất thuận lợi cho họ
trong quá trình đi lại của họ, cần có những xây dựng riêng về việc làm, khu
vui chơi giải trí, xe cộ dành riêng, thuận lợi cho những đối tƣợng này để họ
dễ dàng di chuyển đƣợc.
Một dạng khuyết tật khác đó là khuyết tật về nghe, nói. Đây là những
ngƣời gặp khó khăn khi giao tiếp với ngƣời xung quanh bằng ngôn ngữ, từ đó
họ bị hạn chế về khả năng tiếp thu trong quá trình học tập, làm việc. Để
những NKT trong trƣờng hợp này có thể tham gia vào đời sống xã hội họ cần
có ngôn ngữ, kí hiệu riêng cũng nhƣ công cụ đặc thù nhƣ máy trợ thính giúp
họ có thể nghe đƣợc. Hiện nay, việc giao tiếp bằng ngôn ngữ của ngƣời bị
câm cũng đang ngày càng đƣợc nhiều ngƣời học tập để có thể giao tiếp đƣợc
với họ, tuy nhiên ngôn ngữ kí hiệu cũng có nhiều hạn chế vì không thể phản
ánh đƣợc đầy đủ tính chất, mức độ các hoạt động cuộc sống nhƣ tiếng nói hay
chữ viết, nó không thể phản ánh hết đƣợc những gì mà bản thân NKT mong
muốn thể hiện ra bên ngoài, bên cạnh đó việc tiếp cận với ngôn ngữ kí hiệu
không phải là việc dễ dàng đối vơi những NKT, điều đó càng làm hạn chế khả
năng giao tiếp, hòa nhập của NKT trong đời sống, xã hội và việc làm.
Còn đối với các dạng khuyết tật khác nhƣ khuyết tật nhìn, khuyết tật trí
14
tuệ cũng làm ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống NKT. Đối với những ngƣời
không thể nhìn thấy thì việc họ tham gia vào đời sống xã hội cũng nhƣ học
tập gặp rất nhiều khó khăn, do không thể nhìn thấy nên họ không thể biết
đƣợc về cuộc sống xung quanh chính mình, họ bị hạn chế khi giao lƣu, tiếp
xúc với xã hội cũng cách họ tiếp cận với những gì đang xảy ra trong chính
môi trƣờng sống của họ. Mặc dù hiện nay,việc học tập của những ngƣời
khuyết tật về nhìn đã đƣợc khắc phục phần nào do họ đã có chữ viết riêng,
việc học tập của những ngƣời khuyết tật phần nào đã đƣợc quan tâm, xã hội
cũng đã có những chính sách ƣu tiên, quan tâm tạo điều kiện cho họ tiếp cận
với chữ viết, hệ thống các trƣờng học cũng đã có những chƣơng trình riêng
dành cho những NKT về khả năng nhìn, hệ thống chữ viết của họ đã đƣợc
nhân rộng trong các trƣờng học giúp cho những ngƣời này học tập và phát
huy đƣợc khả năng của mình tốt hơn.
Nhƣ vậy, qua phân tích trên chúng ta đã thấy đƣợc những ƣu điểm cũng
nhƣ nhƣợc điểm của từng dạng khuyết tật của những NKT, từ đó chúng ta có
thể thấy, mặc dù có những khiếm khuyết có thể là về thể chất hoặc tinh thần,
nhƣng bản thân những NKT họ vẫn có thể tham gia vào đời sống xã hội giống
nhƣ những ngƣời bình thƣờng nếu có sự hỗ trợ đúng mực. Bản thân những
NKT họ có những thế mạnh riêng mà chỉ cần xã hội cho họ cơ hội phát huy
thì chính những NKT họ hoàn toàn có thể chủ động trong cuộc sống của
mình, vƣơn lên khỏi những khó khăn mà họ đang gặp phải để chính họ có thể
chủ động tự lo đƣợc cho chính bản thân họ và gia đình. NKT mặc dù chỉ là
một nhóm thiểu số nhƣng họ lại là bộ phận dân cƣ cấu thành nên cộng đồng
xã hội, những NKT họ đang nỗ lực để phát huy tốt những gì mà họ có để
tham gia vào chính đời sống của toàn xã hội. Cùng với sự giúp đỡ của xã hội
về việc tạo điều kiện để NKT hạn chế đƣợc các nhƣợc điểm mà họ đang mang
để họ hòa nhập với đời sống cộng đồng và trở thành thành viên quan trọng
15
của đời sống xã hội sẽ là động lực quan trọng giúp cho chính bản thân những
NKT họ thêm hiểu đƣợc giá trị của chính bản thân họ, để xóa đi cái mặc cảm
khuyết tật của mình và vƣơn lên trong cuộc sống, tự chủ chính cuộc sống của
mình nhƣ những ngƣời bình thƣờng trong xã hội. Chính vì vậy mà những
NKT họ cũng có những quyền và nghĩa vụ ngang bằng với những ngƣời bình
thƣờng khác trong xã hội.
Mặc dù trƣớc đây trong một thời gian dài, chúng ta coi NKT là đối
tƣợng của các bảo trợ xã hội cần đƣợc nâng đỡ và giúp đỡ nhƣng ngày nay
với thay đổi trong nhận thức của chính chúng ta thì đã nhìn nhận NKT là
một bộ phận không thể thiếu trong xã hội và pháp luật cũng đã có nhiều
quy định có tính pháp lý cao tôn trọng NKT dƣới góc độ quyền con ngƣời.
Điều đó chứng tỏ một điều quan trọng rằng mỗi con ngƣời sinh ra trong xã
hội đều là con ngƣời và họ phải đƣợc tôn trọng, bình đẳng nhƣ nhau trong
đồi sống xã hội.
Vì vậy, việc bảo vệ quyền của NKT là đƣơng nhiên, bởi bản thân
những NKT là công dân của một đất nƣớc và họ cũng là chủ thể của pháp
luật, họ có quyền và nghĩa vụ bình đẳng với tất cả mọi ngƣời khác đƣợc sinh
ra trong xã hội đó. Mặc dù bản thân những NKT họ phải mang trong mình
những kiếm khuyết không mong muốn nhƣng bản thân họ cũng là một con
ngƣời, họ cũng có những thế mạnh riêng của chính bản thân mình, nếu chúng
ta giúp đỡ họ có thể phát huy đƣợc thế mạnh đó thì chính những NKT họ có
thể tự nuôi sống chính bản thân mình, có thể tự tham gia vào các hoạt động xã
hội mà không còn là gánh nặng cho gia đình và xã hội nhƣ chúng ta vẫn
thƣờng nghĩ khi nói đến NKT. Bản thân những NKT đã đƣợc pháp luật công
nhận là một chủ thể của pháp luật thì họ cần đƣợc xã hội và Nhà nƣớc đảm
bảo phải thực hiện đƣợc tất cả các quyền mà một chủ thể pháp luật có nhƣ
những quyền về học tập, lao động, việc làm, kết hôn,...Bởi vì có đảm bảo
16
đƣợc rằng NKT họ có đầy đủ các quyền đó thì chúng ta mới thực sự làm đúng
tinh thần của pháp luật là coi ngƣời khuyết tật cũng là chủ thể của pháp luật.
Việc bảo vệ quyền của NKT cũng là việc rất cần thiết trong việc tạo
điều kiện cho NKT thực sự tham gia hội nhập vào đời sống văn hóa – xã hội
cũng nhƣ chính trị, giúp họ hòa nhập cộng đồng nhanh hơn đồng thời tạo
những điều kiện tốt nhất để NKT thực sự tiếp cận và phát huy những gì mà họ
có thể làm để có thể tự nuôi sống, chăm lo cho bản thân và gia đình mình, họ
có thể hoàn toàn tự chủ đƣợc trong đời sống của mình mà không cần phải trở
thành gánh nặng cho gia đình và xã hội, họ có thể tự chăm lo đƣợc cho cuộc
sống của riêng mình, giảm bớt đƣợc gánh nặng cho gia đình và xã hội, và một
khi có thể tham gia vào đời sống xã hội nhƣ những ngƣời bình thƣờng khác
thì chính bản thân những NKT họ sẽ cảm thấy tự tin hơn, họ thấy mình có ích
cho xã hội, đƣợc xã hội quan tâm và coi trọng, họ sẽ thoát khỏi cảm giác mặc
cảm, tự ti vốn có của NKT từ đó họ sẽ phát huy tốt những gì mà họ có để
đóng góp và cống hiến cho xã hội.
Việc bảo vệ tốt quyền của NKT cũng là một cách để giáo dục và thay
đổi nhận thức vốn có cũng nhƣ cách nhìn của mọi ngƣời trƣớc đây về ngƣời
khuyết tật. Giáo dục đƣợc cái tƣ tƣởng tôn trọng lẫn nhau giữa những con
ngƣời cùng tồn tại trong xã hội để mọi ngƣời hiểu rõ hơn về NKT và tôn
trọng họ nhƣ những cá thể bình thƣờng của xã hội vì xã hội có phát triển đƣợc
cũng là sự đóng góp chung của từng cá nhân trong xã hội đó mà không phân
biệt gì, trong một xã hội mà tất cả mọi ngƣời cùng bình đẳng với nhau thì xã
hội đó mới có thể phát triển đều đƣợc. Việc pháp luật tôn trọng và bảo vệ
quyền của NKT nhƣ những chủ thể khác thể hiện sự quan tâm của Nhà nƣớc
đối với mọi thành phần trong xã hội cũng nhƣ Nhà nƣớc đó đang đi trong xu
thế phát triển chung của toàn nhân loại, coi trọng quyền của những NKT, có
nhiều biện pháp để tôn trọng và bảo vệ quyền của NKT cũng là một cách để
17
nhà nƣớc tôn trọng vị thế của mình trong trƣờng quốc tế chung và tôn trọng
lịch sử giáo dục của chính đất nƣớc mình
1.2. NỘI DUNG CÁC QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜ I KHUYẾT TẬT
TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ NỘI LUẬT HÓA CÁC ĐIỀU ƢỚC
QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜ I KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM
1.2.1. Nội dung các quyền dân sự cơ bản của ngƣời khuyết tật trong
luật quốc tế
Theo công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR,1966)
thì các quyền dân sự của cá nhân nói chung cũng nhƣ quyền dân sự của NKT
bao gồm các quyền chủ yếu nhƣ: quyền sống, quyền không bị tra tấn, quyền
tự do không bị buộc làm nô lệ hay nô dịch, quyền tự do và an toàn cá nhân,
quyền đƣợc đối xử nhân đạo của ngƣời bị tƣớc tự do, cấm phạt tù vĩ nghĩa vụ
dân sự, quyền tự do đi lại và cƣ trú, quyền về thủ tục khi bị trục xuất, quyền
về xét xử công bằng, cấm áp dụng luật hồi tố, quyền đƣợc thừa nhận là thể
nhân trƣớc pháp luật, quyền bảo vệ sự riêng tƣ, quyền tự do tƣ tƣởng, lƣơng
tâm và tôn giáo; quyền tự do biểu đạt, bảo vệ gia đình, bảo vệ trẻ em.
Đặc điểm của nhóm quyền dân sự này chỉ thái độ thụ động của nhà
nƣớc trong hầu hết các trƣơng hợp, không cần chủ động thực hiện các biện
pháp hỗ trợ mà chỉ đơn thuần là kiềm chế không can thiệp vào việc thụ hƣởng
các quyền này của cá nhân, tuy nhiên trong một số trƣờng hợp nhà nƣớc cũng
phải thực hiện các nghĩa vụ chủ động để đảm bảo thực hiện hóa các quyền
này, việc bảo đảm thực hiện các quyền dân sự không đòi hỏi tiêu tốn nhiều
nhân lực, vật lực, nên các quốc gia có thể và cần phải thực hiên ngay.
Qua đây ta thấy để bảo vệ các quyền dân sự của NKT thì việc ban
hành các quy định pháp luật phù hợp với đối tƣợng NKT, tạo hành lang
pháp lí cho việc thực hiện một cách nghiêm túc các quyền này là một trong
những yêu cầu quan trọng trong quá trình bảo vệ và thúc đẩy các quyền dân
sự của bản thân NKT.
18
Đối với những NKT thì chính thái độ kì thị của xã hội là một rào cản
rất lớn đẩy những NKT ra khỏi các hoạt động xã hội, tách biệt những NKT
thành những đối tƣợng, những gánh nặng chung của xã hội. Chính vì vậy,
thay đổi cuộc sống NKT trƣớc tiên bắt đầu từ thay đổi trong nhận thức của xã
hội. Trong thời gian dài NKT mới chỉ đƣợc coi là đối tƣợng của tình thƣơng,
việc bảo vệ, hỗ trợ chủ yếu dựa trên cách tiếp cận của lòng nhân ái chứ không
bắt nguồn từ nhận thức rằng họ cũng là chủ thể của quyền, bản thân NKT
cũng là một công dân bình đẳng cũng mang quyền và nghĩa vụ nhƣ những
công dân khác. Và chính là những công dân của xã hội nên các đối tƣợng
khác còn lại phải luôn có nghĩa vụ phải tôn trọng và bảo đảm cho NKT đƣợc
thực hiện các quyền công dân đó. Chính vì những suy nghĩ không tôn trọng,
kì thị NKT mà đã làm cho NKT không những không có đầy đủ các quyền con
ngƣời mà thêm vào đó còn ngăn cản họ tham gia, hội nhập có hiệu quả vào
đời sống xã hội.
Cùng với những thay đổi về nhận thức thì trong các văn bản pháp lý
của quốc tế và từng quốc gia đã có những quy định cụ thể dành riêng để bảo
vệ quyền lợi của ngƣời khuyết tật.
Ngay từ khi ban hành những văn bản pháp lý đầu tiên, UN luôn
khẳng định sự thiết yếu của việc tôn trọng và thực hiện các quyền và tự
do cơ bản của tất cả mọi ngƣời và không phân biệt thành phần, tôn giáo,
hay tín ngƣỡng,... các quyền của NKT đƣợc đặt trên cơ sở các quy định
phổ quát đó.
Trong hệ thống các văn bản pháp lí quốc tế về quyền của NKT, các văn
kiện ghi nhận quyền của NKT có ý nghĩa quan trọng bậc nhất. Với bản công
ƣớc mới năm 2006 của UN dành riêng cho NKT phản ánh sự thay đổi về
phƣơng pháp tiếp cận, các quyền của NKT đã đƣợc đề cập vừa khái quát vừa
toàn diện. UN yêu cầu các quốc gia thành viên phải thực thi những biện pháp
thích hợp để đảm bảo thực hiện những quyền đó.
19
Trong những quyền của NKT thì quyền dân sự của NKT có thể đƣợc
chia thành các nhóm quyền sau:
1.2.1.1. Nhóm quyền được sống và được đối xử bình đẳng
a. Quyền được sống.
Đây là quyền cơ bản của mỗi con ngƣời, và NKT không nằm ngoài quy
luật của quyền này. Quyền đƣợc sống của NKT đƣợc đề cập tại Điều 10 của
Công ƣớc về quyền của NKT: “Các quốc gia thành viên tái khẳng định rằng
mọi người đều có quyền được sống và sẽ tiến hành tất cả các biện pháp cần
thiết để đảm bảo người khuyết tật được thực sự thụ hưởng quyền này trên cơ sở
bình đẳng với những người khác” [13, Điều 10].
Quyền đƣợc sống có thể coi nhƣ quyền hiển nhiên nhất của tất cả mọi
ngƣời trên thế giới nhƣng đối với NKT việc khẳng định quyền này là vấn đề
đặc biệt có ý nghĩa. Bởi vì bản thân NKT họ gặp nhiều khó khăn trong quá
trình sinh hoạt, bị xã hội kì thị, phân biệt đối xử, cho rằng NKT là gánh nặng
trong xã hội, gây cản trở tốc độ của quá trình phát triển tiến bộ của xã hội...
Sự kì thị phân biệt của xã hội có thể dẫn đến nguy cơ tồn tại của những NKT
trong xã hội, thậm chí cực đoan tới mức đe dọa mạng sống của họ. Để bảo vệ
quyền của ngƣời khuyết tật, bên cạnh việc tái khẳng định quyền đƣợc sống
bình đẳng của họ, Công ƣớc của UN còn quy định trách nhiệm của các quốc
gia thành viên trong việc đảm bảo thực hiện quyền này cho ngƣời khuyết tật.
Theo đó các quốc gia cần:
Tiền hành các biê ̣n pháp phù hợp với nghĩa vụ của mình theo
luật quốc tế, trong đó có luật nhân đạo quốc tế và luật quốc tế về
quyền con ngƣời, các quốc gia thành viên phải tiến hành mọi biện
pháp cần thiết để bảo đảm sự bảo vệ và sự an toàn cho ngƣời
khuyết tật trong các tình huống nguy hiểm, trong đó có chiến tranh,
tình trạng khẩn cấp nhân đạo và thiên tai [13, Điều 11].
20
Nhƣ vậy, qua quy định này ta thấy đƣợc rằng bất kì con ngƣời nào cũng
cần đƣợc hƣởng quyền sống này, và bản thân chính mỗi con ngƣời cũng nhƣ
chính quốc gia đó phải đảm bảo các điều kiện tốt nhất để con ngƣời dù khuyết
tật hay không đƣợc thụ hƣởng quyền này một cách đầy đủ nhất. Đối với NKT
điều đó lại càng có ý nghĩa hơn, khi Nhà nƣớc phải có nghĩa vụ bảo vệ các
quyền và điều kiện để họ đƣợc sống nhƣ những công dân bình thƣờng khác
mà không đƣợc vì những khuyết tật của họ mà cƣớp đi quyền sống của họ
đƣợc. Tôn trọng quyền sống của NKT là một trong những bƣớc tiến quan
trọng giúp cho NKT đƣợc khẳng định vị trí và vai trò của mình trong xã hội.
b. Quyền được thừa nhận bình đẳng
Quan niệm về sự bình đẳng đƣợc xuất phát từ tƣ tƣởng cho rằng tất
cả mọi ngƣời, bất kể họ khác nhau về vị trí, thể lực, đều có giá trị và tầm
quan trọng ngang nhau. Mỗi con ngƣời đều có quyền đƣợc hƣởng và đƣợc
quan tâm, tôn trọng nhƣ nhau. Điều này đã đƣợc khẳng định từ rất lâu và
đã đƣợc ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lí quan trọng. Bản thân NKT
cũng đƣợc coi là công dân của một quốc gia, là một chủ thể quyền nên về
mọi mặt đời sống xã hội NKT luôn có sự bình đẳng tất cả những công dân
khác trong xã hội.
Quyền bình đẳng của NKT đƣợc phản ánh ở nhiều khía cạnh, bao gồm:
Thứ nhất: Sự bình đẳng về địa vị xã hội mà sự thể hiện trƣớc hết là bình
đẳng trƣớc pháp luật và đƣợc pháp luật bảo vệ bình đẳng với ngƣời khác. Pháp
luật quốc tế khẳng định NKT có quyền đƣợc công nhận ở tất cả mọi nơi là
những con ngƣời trƣớc pháp luật, năng lực pháp lí của NKT phải đƣợc công
nhận trên cơ sở bình đẳng nhƣ công dân khác trong mọi mặt của đời sống.
Sự bảo vệ này bảo đảm rằng những biện pháp có liên quan tới việc thực
hiện năng lực pháp lí sẽ tôn trọng quyền, ý nguyện và sở thích của NKT,
không bị tranh chấp về quyền lợi và cũng không chịu ảnh hƣởng.
21
NKT đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ bằng tất cả các biện pháp áp dụng ở quốc
gia để có thể thực thi năng lực pháp luật và đƣợc Nhà nƣớc bảo vệ thích hợp
trƣớc mọi sự lạm dụng đặc biệt trong vấn đề liên quan tới sở hữu, thừa kế,
quản lí tài sản,... Thêm vào đó, quyền này còn đòi hỏi các quốc gia thành viên
phải bảo đảm cho NKT đƣợc tiếp cận với luật pháp và hệ thống tƣ pháp một
cách hiệu quả.
Thứ hai: Sự bình đẳng về cơ hội
Bản thân NKT sở dĩ họ không thể tham gia vào đời sống xã hội bởi
những khuyết tật của họ, nhƣng đây không phải là vấn đề đầu tiên cản trợ họ
mà việc họ không thể tham gia vào đời sống xã hội là do những rào cản từ
bên ngoài đời sống không cho phép họ tham gia đƣợc vào. Những định kiến
xã hội, môi trƣờng xung quanh đã làm cho NKT càng thu mình hơn trong
các hoạt động. Định kiến không coi trọng NKT, cho rằng họ chỉ là những
thành phần ăn bám xã hội đã làm cho bản thân NKT họ không phát huy
đƣợc năng lực của chính bản thân mình. Chính vì vây, để tạo ra đƣợc cơ hội
tiếp cận của NKT cũng ngang bằng với những ngƣời xung quanh chúng ta
phải thay đổi nhận thức của xã hội về NKT cũng nhƣ Nhà nƣớc cần có
những chính sách tạo điều kiện về cơ sở vật chất giúp NKT tự mình làm
đƣợc những công việc của họ.
Thứ ba, NKT đƣợc bình đẳng với những ngƣời khác trong việc thực
hiện quyền đƣợc tôn trọng cuộc sống riêng tƣ, tôn trọng tổ ấm và gia
đình.Theo đó thì:
Không ngƣời khuyết tật nào, dù họ sống ở bất cứ đâu, cƣ trú ở
khu vực nào, bị can thiệp vào cuộc sống riêng tƣ, gia đình, nhà riêng
hoặc thƣ tín hoặc bất kỳ hình thức giao tiếp nào hay bị tấn công trái
pháp luật vào danh dự và uy tín của mình một cách tùy tiện hoặc trái
pháp luật. Các quốc gia thành viên phải bảo vệ tính riêng tƣ của các
22
thông tin cá nhân, thông tin về sức khỏe và sự hồi phục của ngƣời
khuyết tật trên cơ sở bình đẳng với những ngƣời khác [13, Điều 22].
Pháp luật quốc tế cũng đã quy định:
Các quốc gia thành viên cần thực thi các biện pháp hữu hiệu
và thích hợp để xoá bỏ sự phân biệt đối xử đối với ngƣời khuyết tật
trong tất cả các vấn đề liên quan đến hôn nhân, gia đình, quyền làm
cha mẹ và các mối quan hệ khác, trên cơ sở bình đẳng với những
ngƣời khác [13, Điều 23].
Nhƣ vậy, ở đây đã đƣa ra nhiều biện pháp khác nhau mà các quốc gia
phải tuân thủ áp dụng để bảo vệ các quyền cơ bản của NKT. Đây là những
quyền quan trọng mà mỗi ngƣời trong xã hội đều đƣợc tôn trọng thực hiên,
nhƣng đối với NKT thì việc thực hiên các quyền này rất khó khăn, chính vì thế
Nhà nƣớc phải luôn có cơ chế thực hiện trên thực tế đối với NKT, bảo vệ các
quyền của họ.
1.2.1.2. Quyền được đảm bảo tự do cơ bản
a. Tự do và an toàn cá nhân
NKT cần đƣợc hƣởng đầy đủ quyền tự do và an toàn cá nhân. Điều
này đã đƣợc quy định tại Điều 14 Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật
của UN rằng:
Các quốc gia thành viên phải bảo đảm NKT đƣợc hƣởng
quyền tự do và an ninh con ngƣời, không bị tƣớc quyền tự do một
cách bất hợp pháp hoặc tùy tiện. Nếu nhƣ một NKT bị tƣớc tự do,
dù thông qua bất cứ hình thức nào họ phải đƣợc bảo vệ bởi luật
quốc tế về quyền con ngƣời bình đẳng nhƣ những ngƣời khác, đồng
thời phải đƣợc đối xử phù hợp với pháp luật quốc tế, trong đó bao
gồm những sự điều chỉnh hợp lí [13, Điều 14].
An toàn cá nhân của NKT bao gồm những khía cạnh cụ thể nhƣ đƣợc
23
tôn trọng, bảo vệ sự toàn vẹn về thể chất, tinh thần, không bị tra tấn, đối xử
hoặc trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm, không bị bóc
lột, lạm dụng và bạo lực. Tinh thần chung là các quốc gia thành viên phải
dành cho NKT sự bảo vệ đặc biệt hơn chống lại những hành vi xâm hại đến
an toàn cá nhân của họ.
b. Quyền được tôn trọng cuộc sống riêng tư
NKT có quyền đƣợc tôn trọng cuộc sống riêng tƣ, bảo vệ trƣớc sự can
thiệp tùy tiện trái pháp luật vào cuộc sống riêng tƣ, gia đình, nhà riêng, thƣ
tín, danh dự, quan hệ,...Quyền này cần đƣợc nhấn mạnh và giải thích một
cách thích hợp nhằm thực hiện đầy đủ sự tôn trọng cuộc sống riêng tƣ của
NKT, đặc biệt trong những hoàn cảnh NKT cần có ngƣời giám hộ, quản lí,
hay chăm sóc. “Các quốc gia thành viên phải bảo vệ tính riêng tư của các
thông tin về cá nhân, sức khỏe, phục hồi chức năng của NKT, trên cơ sở sự
bình đẳng với những người khác trong xã hội” [13. Điều 22].
c. Quyền sống độc lập và hòa nhập cộng đồng
NKT có quyền đƣợc sống độc lập trong cộng đồng, có những sự lựa
chọn bình đẳng với những ngƣời khác. Quốc gia cần tiến hành những biện
pháp hữu hiệu và thích hợp để tạo điều kiện cho NKT đƣợc hƣởng thụ đầy đủ
quyền này và bảo đảm sự hòa nhập, tham gia đầy đủ của họ vào cộng đồng,
bao gồm những bảo đảm sau:
NKT có cơ hội lựa chọn nơi sinh sống và họ sống ở đâu, với ai, không
bị bắt buộc phải sống ở nơi nuôi dƣỡng cụ thể nào.
NKT đƣợc tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ tại nhà, tại khu vực sinh sống và
trong cộng đồng, bao gồm sự hỗ trợ cá nhân cần thiết nhằm trợ giúp cho cuộc
sống và hòa nhạp cộng đồng.
Phải có các dịch vụ và hạ tầng cơ sở công cộng để NKT sử dụng trên
cơ sở bình đẳng với những ngƣời khác và phù hợp với nhu cầu của NKT.
24
d. Quyền được tôn trọng gia đình và tổ ấm.
Pháp luật quốc tế quy định các quốc gia thành viên cần thực
thi các biện pháp hữu hiệu và thích hợp để xóa bỏ sự phân biệt đối
xử với NKT trong tất cả các vấn đề liên quan đến hôn nhân, gia
đình, quyền làm mẹ và các mối quan hệ khác, trên cơ sở bình đẳng
với những ngƣời khác [13, Điều 23].
Quyền này bao gồm các khía cạnh cụ thể nhƣ có quyền kết hôn và tạo
lập gia đình trên cơ sở tự do và đồng thuận, đƣợc tự do quyết định và chịu
trách nhiệm về số con, khoảng cách giữa các thời gian sinh con, đƣợc tiếp cận
với các thông tin, chƣơng trình giáo dục về sinh sản và kế hoạch hóa gia đình,
đƣợc duy trì khả năng sinh sản của họ, quyền và nghĩa vụ trong các vấn đề về
bảo vệ, giám hộ, ủy nhiệm, nhân nuôi con nuôi. Các quốc gia thành viên phải
đƣa ra các biện pháp hỗ trợ phù hợp với NKT để họ thực thi trách nhiệm nuôi
dạy con cái.
Ngoài ra, công ƣớc quy định các quốc gia thành viên có trách nhiệm
đảm bảo trẻ em khuyết tật có quyền bình đẳng trong cuộc sống gia đình, ngăn
chặn việc che giấu, ruồng bỏ, sao nhãng hoặc cô lập trẻ em khuyết tật, cung
cấp các thông tin, dịch vụ và sự hỗ trợ sớm và toàn diện dành cho trẻ em
khuyết tật và gia đình có trẻ em khuyết tật, cung cấp các thông tin, dịch vụ hỗ
trợ sớm và toàn diện dành cho trẻ em khuyết tật và gia đình có trẻ em khuyết
tật, không để trẻ em bị chia tách khỏi bố mẹ chúng trái với ý nguyện của
chúng, ngoại trừ trƣờng hợp cơ quan có thẩm quyền xem xét một quyết định
của tòa án, phù hợp với quy trình và luật pháp, và sự chia tách đó là cần thiết
cho lợi ích tốt nhất của đứa trẻ. Khi gia đình không thể trực tiếp chăm sóc trẻ
em khuyết tật, quốc gia thành viên cần phải đảm bảo cung cấp các hình thức
chăm sóc thay thế, trong một gia đình lớn hoặc một cộng đồng đƣợc kết cấu
theo mô hình gia đình, nếu không có gia đình nhƣ vậy.
25
e. Quyền tự do đi lại, tự do cư trú và tự do quốc tịch
Đảm bảo quyền tự do đi lại của NKT là vấn đề lớn. Trong nhiều trƣờng
hợp NKT bị phân biệt đối xử và không thể thực hiện đƣợc quyền tự do đi lại,
ví nhƣ NKT đi xe lăn bị yêu cầu trả thêm phí dịch vụ nếu muốn lên tàu bay,
ngƣời khiếm thính bị từ chối không đƣợc sử dụng dịch vụ bay vì lí do không
đảm bảo an toàn cho chuyến bay do ngƣời khiếm thính không thể nghe đƣợc
các hƣớng dẫn an toàn khi đi tàu bay....
Theo công ƣớc UN, NKT đƣợc quốc gia thực hiện những biện pháp
hữu hiệu để đảm bảo sự độc lập trong đi lại ở mức cao nhất có thể, bao gồm
đƣợc tạo điều kiện cho việc đi lại bằng phƣơng tiện và thời gian mà NKT
chọn lựa, với chi phí có thể chấp nhận đƣợc. Tiếp cận với các phƣơng tiện,
thiết bị, công nghệ hỗ trợ vận động có chất lƣợng. Quốc gia cũng có trách
nhiệm đào tạo các kĩ năng vận động cho NKT và các cán bộ, chuyên gia làm
việc với NKT, khuyến khích các cơ sở sản xuất các phƣơng tiện, thiết bị và
công nghệ hỗ trợ đi lại xem xét tới tất cả các khía cạnh đi lại của NKT.
NKT có quyền tự do lựa chọn nơi sinh sống và quốc tịch, họ có quyền
đƣợc có và chuyển đổi quốc tịch, không bị tƣớc quốc tịch, giấy tờ về quốc
tịch hay những giấy tờ nhận dạng khác một cách tùy tiện hoặc với những lí do
họ bị khiếm khuyết, họ đƣợc tự do rời bỏ bất cứ quốc gia nào, bao gồm đất
nƣớc của họ, không bị tƣớc đi một cách tùy tiện hay với lí do bị khiếm
khuyết, quyền trở về đất nƣớc của họ
Trẻ em khuyết tật khi sinh ra sẽ đƣợc đăng kí khai sinh ngay lập tức,
các em cũng có quyền có tên, có quốc tịch, có quyền đƣợc biết cha mẹ và
đƣợc cha mẹ chăm sóc.
f. Quyền tự do biểu đạt, chính kiến và tiếp cận thông tin
Quyền tự do ngôn luận của NKT bao gồm tự do thu thập, tìm kiếm và
phổ biến thông tin, ý kiến, trên cơ sở bình đẳng với những ngƣời khác, bằng
tất cả các hình thức giao tiếp mà họ lựa chọn. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù
26
của NKT mà luật pháp quốc tế yêu cầu các quốc gia thành viên phải bảo đảm
quyền này bằng việc cung cấp thông tin đại chúng cho NKT bằng các hình
thức có thể tiếp cận đƣợc và các công nghệ phù hợp với những loại khuyết tật
khác nhau nhƣ một cách kịp thời, quốc gia phải chấp nhận và tạo điều kiện
thuận lợi cho việc sử dụng ngôn ngữ kí hiệu, chữ nổi Braille, phóng to chữ
hay cách giao tiếp thay thế khác, bằng tất cả các phƣơng tiện và dạng thức
giao tiếp phù hợp do NKT lựa chọn. Các quốc gia cũng cần phải thúc đẩy các
tổ chức cá nhân, các nhà cung cấp thông tin cung cấp các dịch vụ công cộng,
bao gồm thông tin Internet, cung cấp thông tin và các dịch vụ bằng các hình
thức mà NKT có thể tiếp cận và sử dụng đƣợc.
1.2.1.3. Quyền được bảo vệ.
Quyền này đƣợc chia ra thành các quyền nhƣ:
a. Quyền được bảo vệ không bị tra tấn, bị đối xử, áp dụng các hình
thức tàn nhẫn
Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 của UN quy định rằng “không ai bị
tra tấn hay bị đối xử, xử phạt một cách tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ thấp
nhân phẩm” [11, Điều 5]. Công ƣớc về quyền của NKT không chỉ khẳng định
mà còn nhấn mạnh quyền đó của NKT. Điều 15 công ƣớc quy định NKT có
quyền đƣợc bảo vệ không bị tra tấn, hoặc bị đối xử, áp dụng những hình phạt
tàn nhẫn, vô nhân đạo hoặc bị nhục hình, làm giảm phẩm giá hay bị ngƣợc
đãi, đặc biệt không một ai bị coi là đối tƣợng của thí nghiệm y tế hoặc thí
nghiệm khoa học mà không có sự đồng ý một cách tự nguyện của ngƣời đó.
Các quốc gia có trách nhiệm tiến hành tất cả các biện pháp có hiệu quả về luật
pháp, hành chính, pháp lí hoặc những biện pháp khác để bảo vệ NKT, trên cơ
sở bình đẳng với những ngƣời khác, để không bị hành hạ hoặc đối xử tàn ác,
vô nhân đạo, làm giảm phẩm giá hay ngƣợc đãi.
b. Quyền không bị bóc lột, bạo hành và lạm dụng.
Với các rào cản về tâm lí, cơ chế, quy định, thiết kế kiến trúc và các dịch
27
vụ xã hội (trong đó có các dịch vụ về đào tạo, dạy nghề...) khả năng tiếp cận
giáo dục, dạy nghề và việc làm của NKT rất ít ỏi. Ngay cả khi tìm đƣợc việc
làm thì khuynh hƣớng phải làm những công việc giản đơn, ở những địa điểm
sản xuất nhỏ hoặc khu vực phi kết cấu rất cao. Đây cũng chính là khu vực
tiềm tàng nhiều nguy cơ nhƣ tiền công rẻ mạt, điều kiện làm việc tồi tệ, bị
lạm dụng, bóc lột. Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật của UN yêu cầu
“các quốc gia thành viên cần tiến hành tất cả các biện pháp thích hợp về luật
pháp, hành chính, xã hội, giáo dục và các biện pháp khác để bảo vệ quyền của
NKT, cả ở trong và ngoài gia đình, tránh khỏi tất cả các hình thức bóc lột, bạo
hành và lạm dụng, bao gồm các mặt về giới tính” [13, Điều 6, khoản 1].
Điều 16 của công ƣớc quốc tế về quyền của NKT nêu ra những biện
pháp cụ thể mà quốc gia thành viên phải thực hiện để ngăn chặn những hành
động bóc lột, bạo hành gia đình và lạm dụng NKT kể cả trong môi trƣờng gia
đình và ngoài xã hội, trong đó bao gồm việc tổ chức các hình thức hỗ trợ,
giúp đỡ thích hợp cho NKT, tuyên truyền và giáo dục, phòng ngừa, giám sát
các chƣơng trình phục vụ NKT, phục hồi và tái hòa nhập cho những NKT là
nạn nhân của bóc lột, bạo hành hay lạm dụng...
Cụ thể “để ngăn chặn sự xuất hiện của mọi hình thức bóc lột, bạo hành
và lạm dụng, các quốc gia thành viên phải bảo đảm rằng tất cả các cơ sở vật
chất và chương trình nhằm để phục vụ NKT được cơ quan chức năng độc lập
giám sát có hiệu quả” [13, Điều 16, khoản 3]. Khi NKT trở thành nạn nhân
của bất cứ hình thức bóc lột, bạo hành hay lạm dụng nào thì các quốc gia
thành viên cần thực hiện tất cả các biện pháp có hiệu quả để thúc đẩy sự bình
phục về thể chất, nhận thức và tâm lí, phục hồi chức năng và tái hòa nhập
cộng đồng của họ. Vì đây là vấn đề nhạy cảm, có khả năng gây phƣơng hại về
thể chất, tâm li... của NKT, sự bình phục và tái hòa nhập này cần phải đƣợc
tiến hành trong môi trƣờng nhằm tăng cƣờng sức khỏe, phúc lợi, tự tôn, phẩm
28
giá và tự quản của con ngƣời và có tính tới những nhu cầu cụ thể về giới và
tuổi tác. Bên cạnh đó các quốc gia thành viên cần đƣa ra những chính sách và
luật pháp có hiệu quả, đặc biệt tập trung vào phụ nữ và trẻ em, nhằm bảo đảm
phát hiện, điều tra và nếu phù hợp đem ra truy tố những trƣờng hợp bóc lột,
bạo hành hay lạm dụng NKT.
1.2.1.4 Quyền được hỗ trợ đặc biệt, có cơ hội và được phát triển bằng
chính công việc do bản thân tự do lựa chọn
a. Quyền được hưởng các dịch vụ y tế
NKT có quyền đƣợc hƣởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe đạt tiêu
chuẩn cao nhất mà không bị phân biệt đối xử vì lí do khuyết tật. Việc hƣởng
các dịch vụ y tế đối với NKT là thiết yếu nhằm phục hồi chức năng, sức khỏe
và khả năng lao động. Trong lĩnh vực này các quốc gia cần thực hiện các biện
pháp phù hợp để nhằm đảm bảo NKT có quyền tiếp cận với các dịch vụ y tế
một cách thích hợp. Theo quy định tại Điều 25 Công ƣớc quốc tế về quyền
của NKT thì phải làm những việc nhƣ:
Thứ nhất: Cung cấp cho NKT các dịch vụ và chƣơng trình y tế cùng
mức, có chất lƣợng, đạt tiêu chuẩn, miễn phí hoặc với mức phí chấp nhận
đƣợc, tƣơng tự nhƣ cung cấp cho những ngƣời không khuyết tật khác.
Thứ hai: Cung cấp các dịch vụ y tế cần thiết mà NKT cần theo dạng tật
của họ, bao gồm phát hiện sớm và can thiệp sớm, nếu phù hợp và các dịch vụ
đƣợc thiết kế nhằm giảm thiểu và ngăn chặn khuyết tật, bao gồm ở trẻ em và
ngƣời cao tuổi.
Thứ ba: Cung cấp các dịch vụ y tế này ở những nơi càng gần với cộng
đồng mà NKT sinh sống càng tốt, kể cả ở vùng nông thôn. Không đƣợc phân
biệt đối xử với NKT trong việc cung cấp bảo hiểm y tế và bảo hiểm nhân thọ
nếu bảo hiểm đó đƣợc luật quốc gia cho phép và bảo hiểm này phải đƣợc
cung cấp theo phƣơng thức công bằng và hợp lí. Quốc gia phải ngăn chặn sự
29
từ chối cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe hoặc chăm sóc y tế, hoặc
thực phẩm và thức uống mang tính phân biệt đối xử vì lí do khuyết tật.
Các quy định này nhằm đảm bảo cho NKT tiếp cận và sử dụng đƣợc
các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe. Bản thân NKT không thể tự chăm sóc
cho chính mình nên việc Nhà nƣớc tạo những điều kiện thuận lợi về y tế sẽ
giảm bớt đƣợc phần nào tình trạng của NKT
b. Quyền được hỗ trợ chức năng và phục hồi chức năng
NKT cần đƣợc hỗ trợ và phục hồi chức năng nhằm tăng cƣờng khả
năng hòa nhập của họ vào đời sống xã hội. Các quốc gia cần thực thi các biện
pháp phù hợp và có hiệu quả, bao gồm hỗ trợ đồng cảnh, giúp NKT đạt đƣợc
và duy trì tối đa sự độc lập, khả năng đầy đủ về thể chất, trí tuệ, xã hội và
nghề nghiệp, sự hòa nhập và tham gia đầy đủ vào mọi lĩnh vực đời sống. Để
đạt đƣợc điều đó, các quốc gia thành viên sẽ tổ chức, tăng cƣờng và mở rộng
dịch vụ, chƣơng trình toàn diện về hỗ trợ chức năng và phục hồi chức năng,
nhất là trong lĩnh vực y tế, việc làm, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác. Các
quốc gia sẽ thúc đẩy sự phát triển công tác tập huấn ban đầu và liên tục dành
cho những chuyên viên và cán bộ làm việc trong ngành hỗ trợ chức năng và
phục hồi chức năng, thúc đẩy sự hiểu biết sẵn có, hiểu biết và việc sử dụng
các thiết bị, kĩ thuật hỗ trợ đƣợc thiết kế dành riêng cho NKT bởi vì chúng có
liên quan đến hỗ trợ chức năng và phục hồi chức năng.
c. Quyền có mức sống thích đáng và bảo trợ xã hội đầy đủ
NKT do những khiếm khuyết của mình nên họ không thể tự chăm lo
cho đời sống của mình đƣợc, nhiều NKT không thể tự kiếm sống nuôi bản
thân và gia đình nên việc duy trì cuộc sống của NKT chủ yếu dựa vào sự giúp
đỡ của xã hội để tồn tại. Chính vì vậy, mà Nhà nƣớc và xã hội cần quan tâm
tạo điều kiện giúp đỡ họ để họ đảm bảo đời sống của mình một cách tốt nhất.
NKT có quyền đƣợc hƣởng mức sống đầy đủ cho bản thân và gia đình
họ, bao gồm đủ thức ăn, quần áo, nhà ở và có quyền không ngừng cải thiện
30
điều kiện sống. Khi gặp khó khăn về đời sống vật chất, NKT đƣợc nhận bảo
trợ xã hội và đƣợc hƣởng quyền này mà không bị phân biệt đối xử.
Cũng theo quy định tại Điều 28 của Công ƣớc về quyền của ngƣời
khuyết tật, các quốc gia thành viên phải thực thi những bƣớc phù hợp để bảo
vệ và thúc đẩy công nhận quyền này, bao gồm các biện pháp nhƣ:
Bảo đảm NKT đƣợc bình đẳng tiếp cận đến nguồn nƣớc sạch
và tiếp cận các dịch vụ, thiết bị phù hợp và có thể chi trả đƣợc tới
sự hỗ trợ cho các nhu cầu có liên quan đến khuyết tật.
Bảo đảm NKT trong đó đặc biệt quan tâm đến phụ nữ, trẻ em
khuyết tật và ngƣời cao tuổi khuyết tật để họ tiếp cận các chƣơng
trình bảo trợ xã hội và chƣơng trình giảm nghèo.
Bảo đảm NKT và gia đình họ đang sống trong tình cảnh nghèo
đói đƣợc tiếp cận sự hỗ trợ của Nhà nƣớc về những chi phí liên quan
đến khuyết tật bao gồm đƣợc đào tạo đầy đủ, tƣ vấn, hỗ trợ tài chính
và chăm sóc nghỉ dƣỡng.
Bảo đảm NKT đƣợc tiếp cận các chƣơng trình công cộng về nhà ở.
Bảo đảm NKT đƣợc tiếp cận bình đẳng những lợi ích và
chƣơng trình hƣu trí [13, Điều 28, khoản 2].
1.2.2. Vấn đề nội luật hóa các điều ƣớc quốc tế về quyền của Ngƣời
khuyết tâ ̣t tại việt nam
Về phƣơng diện pháp lí, các quy định liên quan đến NKT (trƣớc đây và
hiện nay vẫn có văn bản dùng với thuật ngữ ngƣời tàn tật) đƣợc quy định từ
rất sớm song tƣ tƣởng pháp lí còn hạn chế về nhận thức dƣới góc độ nhân
quyền. Về vấn đề quyền dân sự của NKT thì hiện nay có 2 công ƣớc quan
trọng điều chỉnh đến quyền dân sự của NKT đó là công ƣớc quyền của NKT
và công ƣớc quốc tế về quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966). Hiện nay,
Việt Nam đã tham gia kí kết cả 2 công ƣớc này. Việt Nam gia nhập ICCPR
vào ngày 24/9/1982 và có hiệu lực vào ngày 24/1/1982.
31
Pháp lệnh của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về ngƣời tàn tật ngày
30/7/1998 – văn bản có quy định dành riêng cho đối tƣợng là NKT bao gồm 8
chƣơng, 35 điều. Với quan điểm chỉ đạo Nhà nƣớc khuyến khích, tạo điều
kiện thuận lợi cho NKT thực hiện bình đẳng các quyền về chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội và phát huy khả năng của mình để ổn định đồi sống, hòa nhập
cộng đồng, tham gia các hoạt động xã hội. NKT đƣợc Nhà nƣớc và xã hội trợ
giúp chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, tạo việc làm phù hợp và đƣợc
hƣởng các quyền khác theo quy đinh của pháp luật. Pháp lệnh đã quy định nội
dung, nguyên tắc, tổ chức thực hiên, phân công trách nhiệm của các cơ quan,
tổ chức và chính quyền các cấp, bảo đảm cho việc thực hiện các quyền và
trách nhiệm của ngƣời tàn tật đồng thời tạo điều kiện cho họ đƣợc sống hòa
nhập với cộng đồng xã hội. Gia đình NKT có trách nhiệm bảo vệ, nuôi dƣỡng,
chăm sóc, giúp đỡ NKT trong gia đình. Nhà nƣớc và xã hội thực hiện các
chƣơng trình, đề án, chính sách đối với ngƣời tàn tật trên các lĩnh vực chăm
sóc sức khỏe và nuôi dƣỡng, giáo dục văn hóa, học nghề và việc làm, hoạt
động văn hóa, thể thao và sử dụng công trình công cộng...đối với ngƣời tàn
tật. Sự ra đời Pháp lệnh về ngƣời tàn tật năm 1988 đã góp phần vào cải thiện
đời sống NKT đồng thời đem lại nhiều thay đổi tích cực về mặt kinh tế - xã
hội. Pháp lệnh cũng là cơ sở pháp lí và nguyên tắc để Chính phủ, các bộ,
ngành đƣa vấn đề liên quan đến NKT vào các luật chuyên ngành để trình
Quốc hội thông qua đồng thời xây dựng và ban hành các chính sách, chƣơng
trình, dự án trợ giúp ngƣời tàn tật hòa nhập cộng đồng, tổ chức huy động
nguồn lực quốc tế, trong nƣớc trợ giúp ngƣời tàn tật có hiệu quả.
Từ khi Pháp lệnh ngƣời tàn tật đƣợc ban hành đến hết năm 2008,
Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, các bộ ngành và cơ quan
trung ƣơng đã ban hành 19 luật chuyên ngành quy định về các nội dung liên
quan trực tiếp đến quyền, lợi ích của NKT, trách nhiệm của gia đình, Nhà
32
nƣớc và xã hội đối với NKT. Đặc biệt, bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi,
bổ sung các năm 2002, 2006, 2007) có mục riêng quy định về lao động là
ngƣời tàn tật. Luật dạy nghề năm 2006 có 01 chƣơng, 5 điều quy định chi
tiết về dạy nghề cho ngƣời tàn tật, khuyết tật. Luật giáo dục năm 2005 không
có chƣơng riêng quy định đối với giáo viên, học sinh là NKT nhƣng có 8
điều quy định liên quan đến giáo dục đối với học sinh bị tàn tật, khuyết tật.
Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em có 5 điều quy định liên quan đến
các giải pháp, chính sách dành riêng đối với trẻ em khuyết tật, tàn tật. Luật
trợ giúp pháp lí năm 2006 có 3 điều. Luật thể dục thể thao năm 2006 có 1
điều quy định về thể dục thể thao đối với NKT. Luật công nghệ thông tin
năm 2006 có 3 điều quy định đối với NKT. Luật hôn nhân và gia đình năm
2000, luật giao thông đƣờng bộ năm 2008, luật hàng không dân dụng năm
2006, luật đƣờng sắt năm 2005, luật xây dựng năm 2003, luật thanh niên
năm 2005, luật bảo hiểm xã hội năm 2007, Bộ luật dân sự năm 2005, luật tổ
chức chính phủ năm 2001, luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân
dân năm 2003, luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008, luật thuế chuyển
quyền sử dụng đất năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 1999), Pháp lệnh ƣu đãi
ngƣời có công với cách mạng năm 2005, pháp lệnh nghĩa vụ lao động công
ích năm 1999, Pháp lệnh ngƣời cao tuổi năm 2000, pháp lệnh thƣ viện năm
2000, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002, Pháp lệnh dân số năm
2003 đều có các quy định liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quyền, chính
sách và các biện pháp đảm bảo để NKT thực hiện các quyền và hòa nhập
cuộc sống xã hội nhƣ những ngƣời bình thƣờng.
Nhìn chung, trong 10 năm kể từ khi Pháp lệnh ngƣời tàn tật đƣợc ban
hành, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về trợ giúp ngƣời tàn tật do các
cơ quan từ trung ƣơng đến địa phƣơng ban hành tƣơng đối đầy đủ, đã thể
chế hóa các quan hệ chính trị, tƣ pháp, kinh tế, văn hóa và xã hội có liên
33
quan đến NKT vào hệ thống và các văn bản quy phạm pháp luật dƣới luật.
Điều này đã tạo môi trƣờng pháp lí thuận lợi để NKT hòa nhập cộng đồng
và các cơ quan, tổ chức triển khai thực hiện tốt các chính sách, chế độ, giải
pháp trợ giúp NKT. Mặt khác, do vấn đề ngƣời tàn tật quy định ở nhiều văn
bản nên dẫn đến tình trạng khó khăn trong việc triển khai thực hiện ở cả
trung ƣơng và địa phƣơng, tính thống nhất trong các văn bản luật chƣa cao
do có sự khác nhau về thời gian ban hành, các lĩnh vực điều chỉnh. Nhìn
chung phần lớn các văn bản luật mới chỉ quy định chung chung về nguyên
tắc mà chƣa quy định chính sách, giải pháp, biện pháp, nguồn lực, tổ chức
thực hiện. Vì vậy có những quy định sau nhiều năm ban hành vẫn không
thực hiện đƣợc. Do đó, để các văn bản luật này đi vào thực tiễn cần ban hành
những văn bản hƣớng dẫn dƣới luật.
Tuy nhiên, mặc dù đã có nhiều tín hiệu lạc quan cho NKT từ những
thay đổi bƣớc đầu về nhận thức của xã hội và cơ quan công quyền Việt Nam
song chính sách và pháp luật về NKT trong giai đoạn này vẫn ảnh hƣởng bởi
tu duy bảo trợ xã hội, dƣới góc độ quyền đó chỉ mới là quyền công dân nói
chung mà thiếu hẳn sự đảm bảo về điều kiện, khả năng và sự tiếp cận hợp lí
quyền cho NKT.
Từ khi Việt Nam tham gia Công ƣớc quyền của NKT năm 2006 thì đã có
những thay đổi về nhận thức những vấn đề liên quan đến NKT. Những chính
sách pháp luật liên quan đến ngƣời khuyết tật ở nƣớc ta đƣợc quy định ở nhiều
văn bản dẫn đến việc khó khăn triển khai tổ chức thực hiện cả ở trung ƣơng và
địa phƣơng. Hơn nữa, việc tham gia kí Công ƣớc quốc tế về quyền của ngƣời
khuyết tật đã làm thay đổi nhận thức của nhiều chủ thể khác nhau trong xã hội.
Nhu cầu cần có một văn bản pháp luật thống nhất và tối cao quy định về quyền
của ngƣời khuyết tật ngày càng cấp thiết. Tại kỳ họp thứ 7, thông qua ngày 17
tháng 6 năm 2010, Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật ngƣời khuyết tật, góp
34
phần hoàn thiện các quy định pháp luật về ngƣời khuyết tật tại Việt Nam. Tính
đến nay, đây là văn bản hoàn chỉnh nhất, chứa đựng các quy định trực tiếp liên
quan đến quyền lợi của ngƣời khuyết tật tại Việt Nam. Sự ra đời của văn bản này
có ý nghĩa rất quan trọng, một mặt tạo ra khung pháp lý cần thiết để đảm bảo các
quyền và lợi ích hợp pháp của NKT với tƣ cách là một trong những nhóm ngƣời
dễ bị tổn thƣơng trong xã hội; mặt khác, ban hành luật về NKT cũng thể hiện sự
chủ động và tích cực của Việt Nam trong việc thực hiện các nghĩa vụ quốc tế,
đặc biệt là các cam kết trong các điều ƣớc quốc tế về nhân quyền.
Ngày 09/01/2006, Thủ tƣớng chính phủ đã ban hành Chỉ thị số
01/2006/CT – TTg về việc đẩy mạnh thực hiện các chính sách trợ giúp ngƣời
tàn tật. Theo đó, Thủ tƣớng Chính phủ đã chỉ thị cho các bộ, ngành tiếp tục
đẩy mạnh thực hiện các chính sách hỗ trợ giúp NKT, trong đó giao cho Bộ
Lao động thƣơng binh và xã hội:
Tiếp tục rà soát, đánh giá kết quả triển khai thực hiện Pháp
lệnh về ngƣời tàn tật và các văn bản quy phạm pháp luật có liên
quan, chủ trì phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề
xuất biện pháp sửa đổi, bổ sung hoặc trình cơ quan có thẩm quyền
sửa đổi, bổ sung các chính sách đối với ngƣời tàn tật. Xây dựng và
trình thủ tƣớng chính phủ đề án hỗ trợ ngƣời tàn tật giai đoạn 2006
– 2010, tổ chức thực hiện đề án sau khi đƣợc phê duyệt [23].
Tiếp theo đó Thủ tƣớng chính phủ đã ban hành Quyết định số
239/2006/QĐ – TTg ngày 24/10/2006 về việc phê duyệt Đề án trợ giúp ngƣời
tàn tật gia đoạn 2006 – 2010. Ngày 20/10/2007, Việt Nam kí kết tham gia
Công ƣớc quốc tế về quyền của NKT. Ngày 17/6/2010, tại kì họp thứ 7 Quốc
hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII đã thông qua luật
NKT với 10 chƣơng, 53 điều.
Ngày 05/08/2012, Thủ tƣớng Chính phủ đã kí quyết định số 1019/QĐ –
TTg phê duyệt đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2012 – 2020. Ngoài ra còn nhiều
35
văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành khác quy định về NKT nhƣ: Bộ
luật lao động năm 2012, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Luật bảo vệ
chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, Luật giáo dục năm 2005, luật đƣờng
sắt năm 2005, Bộ luật dân sự năm 2005, Luật hàng không dân dụng năm
2006, Luật bảo hiểm xã hội năm 2006, Luật dạy nghề năm 2006, Luật trợ
giúp pháp lí năm 2006, Luật công nghệ thông tin năm 2006, Luật giao thông
đƣờng bộ năm 2008,...
Bộ lao động, thƣơng binh và xã hội đƣợc giao trách nhiệm giải
quyết các vấn đề về NKT đồng thời có trách nhiệm điều phối việc thực
hiện pháp luật liên quan đến vấn đề NKT. Các bộ, ngành khác có liên
quan cũng có trách nhiệm về lĩnh vực này nhƣ: Bộ Giáo dục và đào tạo,
Bộ y tế, Bộ xây dựng...
Các ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã là những đơn vị
thực hiện trực tiếp các chính sách liên quan đến vấn đề NKT.
Nhà nƣớc Việt Nam đã thông qua và thực thi nhiều luật, chính sách,
quy định và sáng kiến liên quan đến NKT, kể cả việc tiếp cận việc làm bền
vững và hiệu quả, trong đó phải kể đến những văn bản chủ yếu nhƣ:
Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội
thông qua năm 1992 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2013; Luật ngƣời khuyết tật
năm 2010; Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung các năm 2002, 2006,
2007 các điều 125 – 128; Luật đào tạo nghề năm 2006; Bộ quy chuẩn và tiêu
chuẩn về tiếp cận đối với NKT năm 2002, đƣa ra những tiêu chuẩn tiếp cận cấp
quốc gia; Ban điều phối quốc gia về vấn đề NKT năm 2001; Đề án trợ giúp
NKT của Chính phủ giai đoạn 2006 – 2010 đƣợc phê duyệt tháng 10 năm
2006. Đề án đƣa ra phƣơng pháp tiếp cận toàn diện đối với vấn đề NKT với
việc mở rộng đối tƣợng tham gia đề án và có sƣ tham gia của nhiều bộ ngành
liên quan; Giáo dục hòa nhập tầm nhìn tới năm 2015. Chính phủ đặt mục tiêu
thực hiện giáo dục hòa nhập cho tất cả trẻ em khuyết tật vào năm 2015.
36
Hiện nay, Việt Nam đang tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về
NKT. Bộ lao động thƣơng binh và xã hội đang phối hợp với các cơ quan
hữu quan xây dựng hệ thống các văn bản nhƣ nghị định, thông tƣ, hƣớng
dẫn,... thi hành luật NKT, trong đó bao gồm các văn bản xử lí vi phạm
trong lĩnh vực này. Đây là lộ trình cần thiết giúp cải thiện một bƣớc chất
lƣợng cuộc sống của NKT.
Trên cơ sở các quy định của pháp luật, chính sách liên quan đến NKT ở
nƣớc ta trong thời gian qua, có thể thấy đƣợc rằng việc kí kết tham gia Công
ƣớc quốc tế về quyền của NKT năm 2006, sau đó là việc nội luật hóa bằng
các văn bản có giá trị pháp lí cao, cùng với sự hỗ trợ về tài chính và kĩ thuật
cho việc nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm và pháp luật quốc tế về NKT của
nhiều tổ chức quốc tế đã làm thay đổi không chỉ về lƣợng mà còn cả về nhận
thức của nhiều chủ thể khác nhau trong xã hội Việt Nam về NKT. Mọi lĩnh
vực liên quan đến NKT đã dần đƣợc nhìn nhận dƣới lăng kính của quyền con
ngƣời đồng thời thay cho việc tiếp cận từ bên trong, từ chính NKT, với những
mong muốn, nhu cầu, cảm xúc... của chính họ và trong điều kiện kinh tế - xã
hội cụ thể. Tuy nhiên, sự thay đổi về nhận thức còn chƣa phổ biến trong đời
sống xã hội, dƣờng nhƣ sự thay đổi này mới chỉ xuất hiện ở những chủ thể
trực tiếp hoạch định chính sách, pháp luật, nghiên cứu, giảng dạy liên quan
đến NKT. Đại bộ phận khác (ngay cả chính bản thân NKT) cũng chƣa có
những thay đổi trong nhận thức.
1.3. CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY VÀ BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ CỦA
NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM
Một trong những mối quan tâm lớn của các cấp, các ngành và các giới
trong xã hội là đảm bảo cho các quyền của NKT đƣợc thực hiện trên thực tế.
Và cũng vì thế mà các biện pháp bảo đảm quyền của NKT cần phải đƣợc quy
định và thực thi.
37
Trong công ƣớc về quyền của NKT có khá nhiều điều khoản quy
định về trách nhiệm của các quốc gia thành viên phải thực hiện các biện
pháp cần thiết bảo đảm quyền của NKT trong tất cả các lĩnh vực đề cập đến
trong Công ƣớc.
Công tác NKT nói chung và việc bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của
NKT nói riêng chỉ có hiệu quả khi cả nhà nƣớc và các tổ chức, cá nhân khác
cùng hợp lực thực hiện. Đây chính là biểu hiện của nguyên tắc xã hội hóa
trong công tác NKT. Qua đó chúng ta có thể thấy đƣợc các biện pháp để bảo
vệ, thúc đẩy quyền dân sự của NKT nhƣ:
1.3.1. Biện pháp xã hội
Chất lƣợng công tác NKT và bảo vệ, thúc đẩy quyền của NKT phụ
thuộc vào trình độ nhận thức xã hội về vấn này nhƣ thế nào. Nhận thức xã hội
về quyền của NKT không đầy đủ và đúng đắn đƣợc coi là một trong những
rào cản lớn nhất trong việc bảo đảm quyền của NKT. Điều này lí giải tại sao
trong Công ƣớc về quyền của NKT vấn đề đầu tiên quan trọng là Công ƣớc
lƣu ý các quốc gia thành viên phải thực hiện các biện pháp thích hợp để nâng
cao nhận thức xã hội về NKT và về quyền dân sự của NKT, trong đó trƣớc
hết là nhận thức của gia đình NKT, của bản thân NKT và tiếp đến là nhận
thức của các chủ thể khác trong xã hội.
Để NKT có thể hòa nhập với xã hội, có thể hƣởng đầy đủ các quyền
với tƣ cách là một công dân có những đặc điểm khác nhau, đa dạng trong xã
hội trƣớc hết phụ thuộc vào nhận thức và ý thức “vƣợt lên chính mình” của
gia đình và bản thân NKT. Thực tế không ít trƣờng hợp do sinh con bị khuyết
tật bẩm sinh mà ông, bà, cha, mẹ và những ngƣời thân khác coi đó là nỗi bất
hạnh của cả gia đình và dòng họ không muốn để cho ngƣời khác biết. Từ đó,
họ tìm cách dấu đứa trẻ khuyết tật ở trong nhà, tách biệt đứa trẻ khỏi xã hội
một cách hoàn toàn. Một điều dễ nhận thấy là khi chính gia đình của NKT
không nhìn nhận con cháu mình là một ngƣời bình thƣờng, đƣợc hƣởng các
38
quyền khác nhƣ những ngƣời bình thƣờng thì liệu xã hội có dễ dàng chấp
nhận những NKT gia nhập xã hội hay không. Tƣơng tự nhƣ vậy chính không
ít bản thân NKT đã mặc cảm, tự ti ở chính bản thân mình vì tình trạng khuyết
tật, tự tách mình ra khỏi đời sống xã hội. Chính vì vậy, đối tƣợng đầu tiên cần
tuyên truyền, giáo dục để thay đổi tƣ duy, nâng cao nhận thức về NKT và
quyền của NKT chính là các thành viên gia đình NKT và chính bản thân
NKT. Sự nhận thức đầy đủ và đúng đắn của gia đình và bản thân NKT của họ
sẽ có tác dụng trong việc thay đổi nhận thức của xã hội về NKT theo chiều
hƣớng tốt hơn.
Các chủ thể khác trong xã hội nếu có nhận thức đúng đắn về NKT và
quyền của NKT họ sẽ tôn trọng phẩm giá vốn có, các quyền tự do cá nhân và
khả năng độc lập của NKT, không phân biệt đối xử, tôn trọng sự khác biệt và
chấp nhận NKT nhƣ một thành phần trong xã hội và đó là sự đa dạng của con
ngƣời... đúng nhƣ những nguyên tắc mà UN rất đề cao.
Với ý nghĩa đó, tại khoản 1 Điều 8 Công ƣớc về quyền của NKT, UN
kêu gọi, đồng thời cũng là giao trách nhiệm cho các quốc gia thành viên...
“triển khai áp dụng các biện pháp phù hợp, hiệu quả và ngay lập tức nhằm
nâng cao nhận thức về NKT cho toàn xã hội, bao gồm cả gia đình NKT và
thúc đẩy sự tôn trọng về quyền và nhân phẩm của NKT... nâng cao nhận thức
về năng lực và những đóng góp của NKT” [13, Điều 8, khoản 1]. Nội dung
này đã đƣợc đề cập trong Điều 13 và một số điều khoản có liên quan trong
Luật NKT năm 2010 của Việt Nam.
Các biện pháp cụ thể đƣợc quy định tại khoản 2 Điều 8 Công ƣớc về
quyền của NKT bao gồm nhƣ:
- Khởi xƣớng và duy trì các chiến dịch truyền thông
- Khuyến khích thái độ tôn trọng quyền của NKT ở tất cả các
cấp trong hệ thống giáo dục, bao gồm trẻ em ở mọi lứa tuổi.
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT

More Related Content

What's hot

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...PinkHandmade
 
Luận văn: Việc làm cho người khuyết tật theo pháp luật, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Việc làm cho người khuyết tật theo pháp luật, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Việc làm cho người khuyết tật theo pháp luật, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Việc làm cho người khuyết tật theo pháp luật, HAY - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

What's hot (20)

Đề tài: Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong luật lao động, HAY
Đề tài: Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong luật lao động, HAYĐề tài: Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong luật lao động, HAY
Đề tài: Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong luật lao động, HAY
 
Đề tài: Bảo đảm quyền của trẻ em khuyết tật ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Bảo đảm quyền của trẻ em khuyết tật ở Việt Nam, HOTĐề tài: Bảo đảm quyền của trẻ em khuyết tật ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Bảo đảm quyền của trẻ em khuyết tật ở Việt Nam, HOT
 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM H...
 
Luận văn: Cơ chế pháp lý về bảo hộ công dân ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Cơ chế pháp lý về bảo hộ công dân ở Việt Nam, HOTLuận văn: Cơ chế pháp lý về bảo hộ công dân ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Cơ chế pháp lý về bảo hộ công dân ở Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự, HOT
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự, HOTLuận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự, HOT
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự, HOT
 
Đề tài: Các điều kiện nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi, HOT
Đề tài: Các điều kiện nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi, HOTĐề tài: Các điều kiện nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi, HOT
Đề tài: Các điều kiện nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi, HOT
 
Luận văn: Vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền an tử, HOT
Luận văn: Vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền an tử, HOTLuận văn: Vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền an tử, HOT
Luận văn: Vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền an tử, HOT
 
Luận văn: Pháp luật về trợ giúp xã hội cho người cao tuổi, HAY
Luận văn: Pháp luật về trợ giúp xã hội cho người cao tuổi, HAYLuận văn: Pháp luật về trợ giúp xã hội cho người cao tuổi, HAY
Luận văn: Pháp luật về trợ giúp xã hội cho người cao tuổi, HAY
 
Luận văn: Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc thiểu số
Luận văn: Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc thiểu sốLuận văn: Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc thiểu số
Luận văn: Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc thiểu số
 
Đề tài: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, HOT
Đề tài: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, HOTĐề tài: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, HOT
Đề tài: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước
Luận văn: Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nướcLuận văn: Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước
Luận văn: Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước
 
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, HOT
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, HOTLuận văn: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, HOT
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, HOT
 
Luận văn: Vấn đề quyền con người và can thiệp nhân đạo, HAY
Luận văn: Vấn đề quyền con người và can thiệp nhân đạo, HAYLuận văn: Vấn đề quyền con người và can thiệp nhân đạo, HAY
Luận văn: Vấn đề quyền con người và can thiệp nhân đạo, HAY
 
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực giao thông đường bộ
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực giao thông đường bộLuận văn: Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực giao thông đường bộ
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực giao thông đường bộ
 
Luận văn: Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt NamLuận văn: Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về lao động là người khuyết tật ở Việt Nam
 
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trườngLuận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường
 
Đề tài: Hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư ở Việt Nam, HOTĐề tài: Hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư ở Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Việc làm cho người khuyết tật theo pháp luật, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Việc làm cho người khuyết tật theo pháp luật, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Việc làm cho người khuyết tật theo pháp luật, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Việc làm cho người khuyết tật theo pháp luật, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Luận văn: Biện pháp giám sát, giáo dục đối với người phạm tội dưới 18
Luận văn: Biện pháp giám sát, giáo dục đối với người phạm tội dưới 18Luận văn: Biện pháp giám sát, giáo dục đối với người phạm tội dưới 18
Luận văn: Biện pháp giám sát, giáo dục đối với người phạm tội dưới 18
 
Luận văn: Ý thức pháp luật của người chưa thành niên, HOT
Luận văn: Ý thức pháp luật của người chưa thành niên, HOTLuận văn: Ý thức pháp luật của người chưa thành niên, HOT
Luận văn: Ý thức pháp luật của người chưa thành niên, HOT
 

Similar to Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT

Luận án: Giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên tỉnh Quảng Ninh - Gửi miễn p...
Luận án: Giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên tỉnh Quảng Ninh - Gửi miễn p...Luận án: Giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên tỉnh Quảng Ninh - Gửi miễn p...
Luận án: Giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên tỉnh Quảng Ninh - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT (20)

Luận văn: Bảo đảm quyền của trẻ em khuyết tật ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Bảo đảm quyền của trẻ em khuyết tật ở Việt Nam, HAYLuận văn: Bảo đảm quyền của trẻ em khuyết tật ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Bảo đảm quyền của trẻ em khuyết tật ở Việt Nam, HAY
 
Đề tài: Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật Việt Nam, HOT
Đề tài: Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật Việt Nam, HOTĐề tài: Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật Việt Nam, HOT
Đề tài: Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật Việt Nam, HOT
 
Luận văn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Quyền Của Người Đồng Tính.docx
Luận văn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Quyền Của Người Đồng Tính.docxLuận văn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Quyền Của Người Đồng Tính.docx
Luận văn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Quyền Của Người Đồng Tính.docx
 
Luận văn: Quyền con người và giáo dục quyền con người, HOT
Luận văn: Quyền con người và giáo dục quyền con người, HOTLuận văn: Quyền con người và giáo dục quyền con người, HOT
Luận văn: Quyền con người và giáo dục quyền con người, HOT
 
Vai trò của Quốc hội về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, HAY
Vai trò của Quốc hội về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, HAYVai trò của Quốc hội về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, HAY
Vai trò của Quốc hội về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, HAY
 
Luận văn: Vai trò của Quốc hội trong bảo vệ quyền con người, HAY
Luận văn: Vai trò của Quốc hội trong bảo vệ quyền con người, HAYLuận văn: Vai trò của Quốc hội trong bảo vệ quyền con người, HAY
Luận văn: Vai trò của Quốc hội trong bảo vệ quyền con người, HAY
 
Vai trò của Quốc hội trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người
Vai trò của Quốc hội trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con ngườiVai trò của Quốc hội trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người
Vai trò của Quốc hội trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người
 
Quyền của người khuyết tật trong Luật Nhân quyền quốc tế và Việt Nam
Quyền của người khuyết tật trong Luật Nhân quyền quốc tế và Việt NamQuyền của người khuyết tật trong Luật Nhân quyền quốc tế và Việt Nam
Quyền của người khuyết tật trong Luật Nhân quyền quốc tế và Việt Nam
 
Đề tài: Bảo đảm quyền của nhóm người yếu thế trong xã hội
Đề tài: Bảo đảm quyền của nhóm người yếu thế trong xã hộiĐề tài: Bảo đảm quyền của nhóm người yếu thế trong xã hội
Đề tài: Bảo đảm quyền của nhóm người yếu thế trong xã hội
 
Luận án: Giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên tỉnh Quảng Ninh - Gửi miễn p...
Luận án: Giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên tỉnh Quảng Ninh - Gửi miễn p...Luận án: Giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên tỉnh Quảng Ninh - Gửi miễn p...
Luận án: Giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên tỉnh Quảng Ninh - Gửi miễn p...
 
Luận văn: Vấn đề giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên, HOT
Luận văn: Vấn đề giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên, HOTLuận văn: Vấn đề giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên, HOT
Luận văn: Vấn đề giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên, HOT
 
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật tại huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật tại huyện Vân Đồn, Quảng NinhLuận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật tại huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật tại huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
 
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật trên tỉnh Quảng Ninh, HOT
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật trên tỉnh Quảng Ninh, HOTLuận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật trên tỉnh Quảng Ninh, HOT
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật trên tỉnh Quảng Ninh, HOT
 
Bảo vệ quyền con người của người chưa thành niên bị tước tự do
Bảo vệ quyền con người của người chưa thành niên bị tước tự doBảo vệ quyền con người của người chưa thành niên bị tước tự do
Bảo vệ quyền con người của người chưa thành niên bị tước tự do
 
Đề tài: Pháp luật về đảm bảo quyền của các dân tộc thiểu số
Đề tài: Pháp luật về đảm bảo quyền của các dân tộc thiểu số Đề tài: Pháp luật về đảm bảo quyền của các dân tộc thiểu số
Đề tài: Pháp luật về đảm bảo quyền của các dân tộc thiểu số
 
Luận văn: Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo, HOT
Luận văn: Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo, HOTLuận văn: Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo, HOT
Luận văn: Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo, HOT
 
Luận văn: Giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường hiện nay, HOT
Luận văn: Giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường hiện nay, HOTLuận văn: Giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường hiện nay, HOT
Luận văn: Giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường hiện nay, HOT
 
Luận văn: Quyền tham gia chính trị ở Việt Nam hiện nay, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Quyền tham gia chính trị ở Việt Nam hiện nay, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Quyền tham gia chính trị ở Việt Nam hiện nay, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Quyền tham gia chính trị ở Việt Nam hiện nay, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Luận án: Quyền trẻ em trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
Luận án: Quyền trẻ em trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt NamLuận án: Quyền trẻ em trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
Luận án: Quyền trẻ em trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THI ̣PHƢƠNG THANH B¶O VÖ, THóC §ÈY MéT Sè QUYÒN D¢N Sù CñA NG¦êI KHUYÕT TËT ë VIÖT NAM Chuyên ngành: Pháp luật về Quyền Con Ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. HÀ THỊ MAI HIÊN HÀ NỘI - 2014
  • 2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phan Thị Phƣơng Thanh
  • 3. MỤC LỤC Trang Trang phụbìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chƣ̃ viết tắt MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THÚC ĐẨY, BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM...........5 1.1. KHÁI NIỆM QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY, BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM .........................................................................5 1.1.1. Khái niệm quyền dân sự của Ngƣời khuyết tâ ̣t .............................................5 1.1.2. Sự cần thiết phải thúc đẩy, bảo vệ quyền dân sự của ngƣời khuyết tật ......10 1.2. NỘI DUNG CÁC QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ NỘI LUẬT HÓA CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM...........................17 1.2.1. Nội dung các quyền dân sự cơ bản của ngƣời khuyết tật trong luật quốc tế.....17 1.2.2. Vấn đề nội luật hóa các điều ƣớc quốc tế về quyền của Ngƣời khuyết tâ ̣t ở Việt Nam.............................................................................................30 1.3. CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY VÀ BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM ..........................................................36 1.3.1. Biện pháp xã hội..........................................................................................37 1.3.2. Biện pháp kinh tế.........................................................................................44 1.3.3. Biện pháp pháp lí.........................................................................................45 1.4. CÁC CƠ CHẾ QUỐC TẾ VÀ QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY CÁC QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT...................................48 1.4.1. Cơ chế quốc tế.............................................................................................48 1.4.2. Cơ chế quốc gia...........................................................................................53 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY VÀ BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM ........................................57
  • 4. 2.1. NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ CƠ BẢN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM...................................57 2.1.1. Quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe..................................................................58 2.1.2. Quyền tiếp cận nhà chung cƣ, công trình công cộng, tham gia giao thông, công nghệ thông tin và truyền thông đối với Ngƣời khuyết tâ ̣t .......61 2.1.3. Quyền tiếp cận công lí và quyền trợ giúp pháp lí của Ngƣời khuyết tâ ̣t ....65 2.1.4. Quyền bảo trợ xã hội đối với Ngƣời khuyết tâ ̣t ..........................................66 2.2. THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUYỀN DÂN SỰ CƠ BẢN CỦA NGƢỜ I KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM...............................................................69 2.2.1. Về quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe, y tế và phục hồi chức năng chỉnh hình ....70 2.2.2. Việc thực hiện quyền trợ giúp pháp lí cho Ngƣời khuyết tâ ̣t......................70 2.2.3. Trong việc tiếp cận các công trình công cộng, công nghệ thông tin của Ngƣời khuyết tâ ̣t..........................................................................................71 2.2.4. Về vấn đề hôn nhân và gia đình ..................................................................72 2.2.5. Về vấn đề bảo trợ xã hội .............................................................................72 2.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP THÚC ĐẨY VÀ BẢO VỆ CÁC QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ..................73 2.3.1. Xóa bỏ sự phân biệt đối xử đối với Ngƣời khuyết tâ ̣t.................................74 2.3.2. Nguồn tài chính công hỗ trợ cho Ngƣời khuyết tâ ̣t.....................................74 2.3.3. Thực hiện các chính sách bảo trợ................................................................74 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VIỆC BẢO VỆ, THÚC ĐẨY CÁC QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜ I KHUYẾ T TẬT Ở VIỆT NAM ........77 3.1. NHU CẦU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC THÚC ĐẨY VÀ BẢO VỆ CÁC QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY...............................................................................77 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM.....................80 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ THỰC HIỆN VÀ BẢO VỆ CÁC QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM...................................................................................................82 KẾT LUẬN..............................................................................................................85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................87
  • 5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CRC : Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em ĐHĐ : Đại hội đồng ECOSO : Hội đồng kinh tế và xã hội HĐBA : Hội đồng Bảo an HĐQT : Hội đồng quản thác ICCPR : Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 ICJ : Toà án công lý ILO : Tổ chức Lao động thế giới NKT : Ngƣời khuyết tật TGPL : Trợ giúp pháp lý UN : Liên Hợp Quốc UNCHR : Văn phòng cao uỷ Liên hợp quốc về ngƣời tị nan UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá của Liên hợp quốc UNHRC : Hội đồng quyền con ngƣời Liên hợp quốc
  • 6. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mọi sự vật, hiện tƣợng hoặc một thực thể nào đó trong thế giới tự nhiên và xã hội đều có những khiếm khuyết nào đó, dù ở mức độ ít hay nhiều, trong thời gian dài hay ngắn. Xã hội nào cũng có những ngƣời bị khuyết tật. Trong xã hội văn minh, với tƣ cách là một đối tƣợng yếu thế trong đời sống xã hội, ngƣời khuyết tật (NKT) có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Nhà nƣớc và xã hội luôn dành sự quan tâm để có những chính sách an sinh xã hội cho ngƣời bị khuyết tật. Tuy nhiên, do những điều kiện chủ quan và khách quan, NKT vẫn đang bị phân biệt đối xử và gặp khá nhiều khó khăn trong việc thực hiện các quyền chủ thể của mình, cũng nhƣ trong quá trình hòa nhập với cộng đồng. Trƣớc đây, trong một thời gian dài nhận thức của xã hội về NKT là chƣa đúng và họ coi NKT là những đối tƣợng của lòng thƣơng hại, xem họ là những đối tƣợng không may mắn trong xã hội, vì vậy mà nhiều ngƣời còn có thái độ miệt thị, khinh bỉ, xa lánh những NKT làm cho những NKT lại càng bị tổn thƣơng nhiều hơn. Chính vì vậy mà trong thời gian dài những NKT không đƣợc xã hội tôn trọng và các quyền lợi của họ với tƣ cách là một công dân đã bị tƣớc đoạt. Hiện nay, trong xu thế chung của hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu, đất nƣớc đang ngày càng phát triển và yêu cầu chung của quá trình đó là sự phát triển đất nƣớc cũng nhƣ về mặt con ngƣời một cách toàn diện. Trong quá trình phát triển toàn diện đó thì việc quan tâm đến lợi ích quyền lợi của NKT lại càng quan trọng hơn, làm thế nào để NKT có thể hòa nhập cộng đồng để họ có thể theo kịp dòng chảy của sự phát triển chung là một yếu tố quan trọng vì đất nƣớc phát triển thì nhân dân là đối tƣợng làm nên điều đó trong đó có những NKT, chính họ đang đóng góp phần quan trọng vào quá
  • 7. 2 trình hội nhập đó. Họ là nhóm ngƣời tuy khiếm khuyết về mặt thể chất hoặc tinh thần nhƣng họ không đƣợc coi là những ngƣời vô dụng và không phải là gánh nặng của xã hội. Chính vì vậy, việc quan tâm đến quyền và lợi ích của NKT mà cụ thể là quyền dân sự của NKT giúp họ hòa nhập với cộng đồng xã hội là điều cần phải làm bởi vì họ cũng là chủ thể của quyền con ngƣời và họ cũng có những quyền và nghĩa vụ bình đẳng với mọi ngƣời trong xã hội. Nguyên tắc tự do, bình đẳng của pháp luật tạo cơ hội ngang nhau cho tất cả mọi ngƣời trong việc thực hiện các quyền con ngƣời, quyền công dân về dân sự. Tuy nhiên, đối với NKT, khả năng hiện thực hóa các quyền đó là không dễ dàng, họ cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ từ phía nhà nƣớc và xã hội. Nhằm tìm hiểu rõ hơn quy định của pháp luật về vấn đề trên cũng nhƣ đƣa ra một số ý kiến để hoàn thiện pháp luật liên quan đến NKT, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Bảo vệ, thúc đẩy một số quyền dân sự của người khuyết tật ở Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học. 2. Mục đích nghiên cứu Luận văn hƣớng tới mục đích làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc bảo vệ và thúc đẩy một số quyền dân sự của ngƣời khuyết tật ở Việt Nam, cụ thể: làm rõ khái niệm, nội dung các biện pháp, vai trò của bảo vệ thúc đẩy quyền dân sự của ngƣời khuyết tật; tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới về quyền dân sự của NKT, phân tích và đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam về quyền dân sự cho NKT, trên cơ sở đó đƣa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm thúc đẩy và bảo vệ các quyền dân sự cho NKT, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về các quyền dân sự cho NKT ở Việt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả không có tham vọng nghiên cứu hết tất cả các quyền dân sự của ngƣời khuyết tật, mà chỉ tập trung về bảo vệ và thúc đẩy
  • 8. 3 một số quyền dân sự của ngƣời khuyết tật, với mục đích đó luận văn tập trung tìm hiểu một số vấn đề nhƣ: Quyền dân sự của ngƣời khuyết tật, một số quyền dân sự cụ thể của ngƣời khuyết tật, làm thế nào để bảo vệ và thúc đẩy quyền dân sự của ngƣời khuyết tật ở Việt Nam trong thực tiễn, tìm ra các giải pháp để bảo vệ và thúc đẩy các quyền dân sự đó trên thực tế,... 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện luận văn, tác giả chủ yếu vận dụng phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lê Nin. Cụ thể là, phƣơng pháp duy vật biện chứng và phƣơng pháp duy vật lịch sử. Đây là phƣơng pháp luận xuyên suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các quan điểm pháp luật, đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về quyền dân sự cho NKT cũng là cơ sở lý luận soi sáng cho việc phân tích và nghiên cứu đề tài. Ngoài ra, tác giả luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic và phƣơng pháp bình luận. 5. Tính mới và những đóng góp của đề tài Quyền của ngƣời khuyết tật là một vấn đề còn khá mới ở Việt Nam. Mặc dù gần đây đã có một số đề tài nghiên cứu về ngƣời khuyết tật nhƣng mới chỉ đề cập đến những vấn đề chung, chƣa có đề tài nào tập trung nghiên cứu các quyền dân sự của nhóm xã hội này ở Việt Nam. Vì vậy, luận văn sẽ góp phần khỏa lấp khoảng trống về nghiên cứu, qua đó nhằm bảo đảm tốt hơn các quyền này của ngƣời khuyết tật trong thực tế. Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan nhà nƣớc trong việc xây dựng và thực hiện pháp luật có liên quan đến quyền của ngƣời khuyết tật. Ngoài ra luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu luật nhân quyền ở Khoa Luật ĐHQG Hà Nội và các cơ sở đào tạo khác ở Việt Nam.
  • 9. 4 6. Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo thì luận văn có kết cấu 3 chƣơng. Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về thúc đẩy, bảo vệ quyền dân sự của ngƣời khuyết tật ở Việt Nam. Chƣơng 2: Thực trạng thúc đẩy và bảo vệ quyền dân sự của ngƣời khuyết tật tại Việt Nam. Chƣơng 3: Giải pháp thực hiện việc bảo vệ, thúc đẩy các các quyền dân sự của ngƣời khuyết tật ở Việt Nam.
  • 10. 5 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THÚC ĐẨY, BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM 1.1. KHÁI NIỆM QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY, BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM 1.1.1. Khái niệm quyền dân sự của Ngƣời khuyết tâ ̣t 1.1.1.1. Khái niệm Người khuyết tật Con ngƣời là một thực thể tự nhiên và xã hội, phát sinh, phát triển dƣới sự tác động của các quy luật tự nhiên và xã hội. Cũng nhƣ mọi thực thể khác, con ngƣời cũng đƣợc sinh ra và tồn tại một cách đa dạng và có thể có những đột biến, những rủi ro về tâm sinh lý, nên có thể bị khiếm khuyết, bị dị tật. Tuy nhiên, trƣớc tạo hóa, con ngƣời luôn bình đẳng. Cùng với quá trình phát triển của xã hội, con ngƣời đã xác định đƣợc những quy tắc xử sự chi phối mọi hoạt động của các chủ thể biết tôn trọng và bảo đảm quyền tự do và bình đẳng của con ngƣời. Điều 1 Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con ngƣời năm 1948 tuyên bố: “Tất cả mọi người sinh ra đều bình đẳng về nhân phẩm và quyền. Mọi con người đều được tạo hóa ban cho lí trí và lương tâm và cần đối xử với nhau trong tình bằng hữu” [11, Điều 1]. Chính quy định này đã cho thấy rõ vị trí của mỗi ngƣời sinh ra trong xã hội là hoàn toàn bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ, không có sự phân biệt đối xử giữa những ngƣời đƣợc sinh ra bình thƣờng và những ngƣời sinh ra đã có khiếm khuyết. Nói một cách nôm na, ngƣời khuyết tật (NKT) là ngƣời có khiếm khuyết và ngƣời bị tàn tật. Trong pháp luật quốc tế về quyền con ngƣời, NKT thuộc nhóm ngƣời
  • 11. 6 dễ bị tổn thƣơng. Họ “dễ bị tổn thƣơng” trong cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng của từ này. Trƣớc đây, khi xã hội chƣa phát triển, nhận thức của con ngƣời còn hạn chế, hầu nhƣ mọi ngƣời trong xã hội đều có cái nhìn chƣa tốt về NKT. Xã hội coi những NKT là gánh nặng cho xã hội, coi họ là những đối tƣợng cần sự thƣơng cảm, giúp đỡ của ngƣời khác, việc bảo vệ hỗ trợ họ chủ yếu dựa trên cách tiếp cận của tình thƣơng và lòng nhân đạo, chính vì vậy mà họ không có quyền, không phải là chủ thể của quyền công dân. Cách tiếp cận này không những không đảm bảo cho NKT đƣợc hƣởng đầy đủ các quyền con ngƣời mà còn ngăn cản họ tham gia, hội nhập có hiệu quả vào đời sống xã hội. Hiện nay, cùng với những nỗ lực của cộng đồng quốc tế việc thay đổi nhận thức về vị trí và vai trò của NKT đã diễn ra một cách mạnh mẽ hơn, vị trí của NKT ngày càng đƣợc nâng cao. Cùng với những thay đổi về vai trò của NKT thì vị trí của họ cũng đƣợc ghi nhận và khẳng định trong hệ thống các văn bản pháp luật của các quốc gia. Sự chuyển biến về nhận thức dẫn tới thay đổi cả cách gọi tên của nhóm xã hội này. Nếu nhƣ trƣớc đây việc dùng tên gọi là ngƣời tàn tật có hàm ý, miệt thị và hạ thấp, thì hiện nay đã đƣợc gọi tên là những NKT. Với tên gọi mới này cho thấy rằng đây là nhóm ngƣời tuy có những khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần, nhƣng họ không phải và không đƣợc coi là những ngƣời vô dụng trong xã hội mà họ cũng là chủ thể của quyền con ngƣời. Cùng với những sự thay đổi đó thì đã có hai quan điểm khác nhau về NKT đó là: Quan điểm khuyết tật cá nhân và quan điểm khuyết tật xã hội. a. Quan điểm khuyết tật cá nhân hay quan điểm khuyết tật dưới góc độ y tế. Quan điểm này cho rằng NKT là do hạn chế cá nhân, là ở chính con ngƣời đó, chú trọng rất ít hoặc không để ý đến các yếu tố môi trƣờng xã hội và môi trƣờng vật thể xung quanh NKT. Quan điểm này cho rằng NKT có thể
  • 12. 7 hƣởng lợi từ phƣơng pháp khoa học nhƣ thuốc điều trị và các công nghệ cải tiến chức năng. Mô hình y tế chú trọng vào việc trị liệu cá nhân chứ không xem trọng việc trị liệu xã hội. Nhƣ vậy mô hình y tế nhìn nhận NKT là vấn đề đƣa ra và đƣa ra giải pháp để làm ngƣời đó “bình thƣờng”. Với quan điểm này xã hội đã coi NKT là những ngƣời có vấn đề về thể chất và cần phải chữa trị. Do đó đã đẩy những NKT vào thế bị động của ngƣời bệnh. b. Quan điểm khuyết tật theo mô hình xã hội Đây đƣợc coi là nền tảng của những chuyển biến của vấn đề NKT. Ở đây, NKT đƣợc nhìn nhận là hệ quả bị xã hội phân biệt. Bởi vì xã hội đƣợc tổ chức không tốt nên NKT bị phân biệt đối xử. Từ những quan điểm khác nhau thì mỗi quốc gia có một cách nhìn nhận riêng và có cách hiểu riêng về định nghĩa NKT riêng đƣợc ghi nhận trong pháp luật quốc gia đó. Trong điều 2 Luật của nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về bảo vệ ngƣời khuyết tật năm 1990: Ngƣời khuyết tật là một trong những ngƣời bị bất thƣờng, mất mát của một cơ quan nhất định hoặc chức năng, tâm lí hay sinh lí, hoặc trong cấu trúc giải phẫu và những ngƣời đã mất toàn bộ hoặc một phần khả năng tham gia vào các hoạt động một cách bình thƣờng. Ngƣời khuyết tật là những ngƣời có thính giác, thị giác, lời nói hoặc khuyết tật về thể chất, chậm phát triển tâm thần, rối loạn tâm thần, khuyết tật nhiều và/ hoặc khuyết tật khác [4, Điều 2]. Còn theo quy định trong khoản 1 Điều 1 Công ƣớc số 159 của ILO về phục hồi chức năng lao động và việc làm của NKT năm 1983, quy định: “Người khuyết tật dùng để chỉ một cá nhân mà khả năng có một việc làm phù hợp, trụ
  • 13. 8 lâu dài với công việc đó và thăng tiến với nó bị giảm sút đáng kể do hậu quả của một khiếm khuyết về thể chất và tâm thần được thừa nhận” [20, Điều 1]. Ngày 17/6/2010, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật NKT, có hiệu lực từ 01/01/2011, chính thức sử dụng khái niệm “Ngƣời khuyết tật” thay cho khái niệm “Ngƣời tàn tật”, phù hợp với khái niệm và xu hƣớng nhìn nhận của thế giới về vấn đề NKT. Theo đó thì: “Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” [19, Điều 2]. Ở đây ta có thể hiểu NKT bao gồm cả những ngƣời bị khuyết tật bẩm sinh, ngƣời bị khiếm khuyết do bệnh tật, tai nạn, thƣơng binh, bệnh binh.... Nhƣ vậy, Luật ngƣời khuyết tật Việt Nam đã đƣa ra khái niệm NKT dựa vào mô hình xã hội, tuy nhiên còn chung chung so với khái niệm NKT của Công ƣớc về quyền của NKT Nhƣ vậy, ta có thể thấy định nghĩa về NKT dù tiếp cận dƣới bất cứ góc độ nào, nhất thiết phải phản ánh thực tế là NKT có thể gặp các rào cản do yếu tố xã hội, môi trƣờng hoặc con ngƣời khi tham gia vào mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội. Họ phải đƣợc đảm bảo rằng họ có quyền và trách nhiệm tham gia vào mọi hoạt động của đời sống nhƣ bất cứ công dân nào với tƣ cách là các quyền của con ngƣời.Với cách tiếp cận đó, có thể hiểu định nghĩa ngƣời khuyết tật theo quy định của Công ƣớc quốc tế về quyền của NKT nhƣ sau: Ngƣời khuyết tật bao gồm những ngƣời bị suy giảm về thể chất, thần kinh, trí tuệ hay giác quan trong một thời gian dài, có ảnh hƣởng qua lại với hàng loạt những rào cản có thể cản trở sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của những ngƣời khuyết tật vào xã hội trên cơ sở bình đẳng với những ngƣời khác [13, Điều 1]. 1.1.1.2. Khái niệm quyền dân sự của người khuyết tật
  • 14. 9 Theo Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948 của UN thì quyền dân sự, chính trị của mỗi con ngƣời đƣợc xem là giá trị của tất cả mọi ngƣời mà nhà nƣớc phải tôn trọng và bảo vệ. Theo đó, ta có thể hiểu Quyền dân sự là những quyền gắn liền với mỗi cá nhân và không thể chuyển giao cho ngƣời khác đƣợc nhƣ quyền sống, quyền tự do và an ninh cá nhân, quyền không bị bắt làm nô lệ, quyền không bị tra tấn, quyền đƣợc đối xử nhân đạo, quyền kết hôn và xây dựng gia đình, quyền có tài sản riêng... Đây là những quyền quan trọng của mỗi công dân và bản thân những NKT cũng là những công dân bình thƣờng nên họ cũng có đầy đủ các quyền này, các quyền này của NKT cũng đƣợc nhà nƣớc tôn trọng, bảo vệ và tạo những điều kiện thuận lợi nhất để NKT thực hiện đƣợc các quyền này một cách tốt nhất. Trong lịch sử nhân quyền thì các quyền dân sự ra đời khá sớm, trong các văn kiện pháp luật của các nƣớc từ thời xa xƣa đã chứa đựng nhiều nội dung quy định về việc bảo vệ các quyền sống, quyền an toàn cá nhân,...Sau khi UN ra đời và thông quan bản Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền đã càng khẳng định các quyền phổ quát cho toàn nhân loại, trong đó ghi nhận các quyền dân sự bên cạnh các quyền khác của con ngƣời. Về sau các quyền này đƣợc tái khẳng định và cụ thể hóa trong nhiều văn kiện quốc tế khác mà đặc biệt là trong Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR) năm 1966. Các quyền dân sự cụ thể đƣợc quy định trong Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR) năm 1966 áp dụng chung cho tất cả mọi ngƣời trong đó bao gồm cả nhóm NKT, bao gồm các quyền nhƣ: Quyền không bị phân biệt đối xử, đƣợc thừa nhận và bình đẳng trƣớc pháp luật; Quyền sống, tự do và an ninh cá nhân; Quyền về xét xử công bằng; Quyền về tự do đi lại, cƣ trú; Quyền đƣợc bảo vệ đời tƣ; Quyền tự do tƣ tƣởng, tín ngƣỡng, tôn giáo; Quyền kết hôn, lập gia đình và bình đẳng trong hôn nhân; Đây là các quyền cá nhân cơ bản của mỗi công dân. Các quyền dân sự này có những đặc điểm riêng so với các quyền khác.
  • 15. 10 Quyền dân sự thực chất là các quyền tự do cá nhân. Chủ thể quyền quyền dân sự tự mình thực hiện quyền của mình một cách tự do và bình đẳng với các chủ thể khác. Nhà nƣớc trong hầu hết các trƣờng hợp không cần chủ động thực hiện các biện pháp hỗ trợ mà chỉ đơn thuần là không can thiệp vào việc thụ hƣởng các quyền này của công dân. Việc bảo đảm thực hiện các quyền này không đòi hỏi nhiều nguồn lực nên các quốc gia có thể thực hiện đƣợc ngay và nhà nƣớc phải đảm bảo tất cả công dân của mình đều thực hiện đƣợc các quyền này một cách đầy đủ nhất. Đối với việc đảm bảo thực hiện các quyền dân sự của NKT do xuất phát từ những đặc điểm khuyết tật của mình nên trong việc thực hiện các quyền dân sự thì Nhà nƣớc cũng nhƣ xã hội cần có những biện pháp hỗ trợ cụ thể để NKT có thể thực hiện đƣợc các quyền này. Việc hỗ trợ ở đây cũng chỉ là mang tính chất hỗ trợ về mặt tinh thần và các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo phù hợp theo dạng khuyết tật của những NKT. Nhƣ vậy, bản thân NKT họ cũng có đầy đủ các quyền dân sự nhƣ những công dân khác của một quốc gia và nghĩa vụ của nhà nƣớc và xã hội là phải tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để NKT thực hiện đƣợc các quyền dân sự này của họ một cách đầy đủ nhất. Do xuất phát từ những khuyết tật của mình nên trong việc thực hiện các quyền của NKT có những đặc trƣng riêng mà nhà nƣớc và xã hội phải hỗ trợ họ để họ thực hiện đƣợc các quyền của mình. 1.1.2. Sự cần thiết phải thúc đẩy, bảo vệ quyền dân sự của ngƣời khuyết tật Từ định nghĩa NKT trên cho ta thấy đƣợc những đặc điểm riêng của NKT, cùng tồn tại trong một xã hội nhƣng NKT mang những đặc điểm và đời sống riêng. NKT trƣớc hết là những con ngƣời nên họ mang những đặc điểm chung về mặt kinh tế - xã hội, đặc điểm tâm sinh lí nhƣ mọi ngƣời khác trong xã hội. Tuy nhiên, với những đặc điểm riêng về từng dạng khuyết tật nên
  • 16. 11 nhóm ngƣời khuyết tật nói chung lại có những nét đặc thù so với nhóm ngƣời không khuyết tật và mỗi nhóm NKT dạng này lại có những nét đặc thù so với nhóm NKT dạng khác. Vì mang trong mình những khiếm khuyết nên NKT có đời sống khó khăn hơn với những nhóm ngƣời khác trong xã hội, đây là nhóm dân cƣ đặc biệt phải chịu thiệt thòi về mặt kinh tế - xã hội. Những gia đình có NKT thƣờng họ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống vì họ điều kiện kinh tế khó khăn do phải nuôi dƣỡng và chăm lo cho cuộc sống của NKT. Học vấn của bản thân NKT và thành viên trong gia đình NKT thƣờng không cao, do bản thân NKT gặp những khó khăn về thể chất hoặc trí tuệ ảnh hƣởng đến khả năng tiếp thu học vấn cũng nhƣ những khó khăn về mặt kinh tế nên không có khả năng theo học. Tài sản của NKT thƣờng nghèo nàn, thu nhập của NKT thƣờng ở mức độ thấp, vì vậy điều kiện sống và sinh hoạt là không tốt, ảnh hƣởng xấu đến cuộc sống, sức khỏe, phúc lợi xã hội của các thành viên trong gia đình NKT. Ngoài ra những NKT đến tuổi trƣởng thành rất khó có việc làm, vì NKT họ khó tìm đƣợc việc làm phù hợp với dạng khuyết tật của mình cũng nhƣ xã hội chƣa tạo đƣợc nhiều điều kiện việc làm cho NKT. Vì tình trạng khuyết tật nên NKT phải gánh chịu nhiều thiệt thòi trong mọi mặt đời sống. Khuyết tật là nguyên nhân chính gây ra nhiều khó khăn cho NKT trong việc thực hiện các công việc sinh hoạt hàng ngày, trong giáo dục, việc làm, tiếp cận các dịch vụ y tế, kết hôn, sinh con hay tham gia vào các hoạt động của đời sống xã hội. Để làm đƣợc những việc này, NKT không thể tự mình làm đƣợc mà phải dựa vào những ngƣời thân trong gia đình. Vì tình trạng khuyết tật của mình NKT còn bị phải đối diện với thái độ coi thƣờng, miệt thị của nhiều ngƣời trong xã hội đối với tình trạng khuyết tật của họ. Quan niệm của xã hội đối với NKT vẫn còn tiêu cực, nhiều ngƣời trong xã hội vẫn coi NKT là gánh nặng cho xã hội, coi thƣờng những khả năng của
  • 17. 12 chính NKT, nhiều ngƣời trong xã hội vẫn coi NKT là những đối tƣợng “đáng thƣơng”, coi NKT là những đối tƣợng của lòng thƣơng hại. Từ đó, chính những ngƣời trong xã hội vẫn còn có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với NKT, nhiều khi nó còn diễn ra trong chính gia đình NKT. Chính bản thân những NKT cũng có những suy nghĩ không tốt, khi một ngƣời ở vào trong hoàn cảnh bị khiếm khuyết về thể chất và tinh thần thì chính họ cũng cảm thấy mặc cảm, từ đó họ tự ti khi tham gia vào các hoạt động xã hội, họ cảm thấy chính bản thân mình là gánh nặng cho gia đình và họ là NKT nên vì những khiếm khuyết của chính bản thân mình mà cảm thấy không hòa nhập đƣợc vào đời sống xã hội, họ coi mình là thành phần bỏ đi của xã hội. Hiện nay các hoạt động hỗ trợ NKT còn rất hạn chế, thực tế cho thấy có sự khác biệt giữa nhu cầu của NKT và những giúp đỡ mà họ nhận đƣợc, sự giúp đỡ của nhà nƣớc và cộng đồng mang tính từ thiện nhiều hơn là phát triển con ngƣời. NKT đƣợc chia thành nhiều dạng khác nhau dựa vào dạng khuyết tật của họ và mỗi dạng khuyết tật có những đặc điểm riêng, chung về tâm sinh lí, về khả năng qua đó tác động đến các nhu cầu của bản thân và có ảnh hƣởng qua lại, tác động đáng kể đến môi trƣờng xung quanh làm xuất hiện những hệ quả pháp lí trong quá trình hòa nhập cộng đồng. Ở những NKT vận động, khuyết tật nghe nói, khuyết tật nhìn đều có bộ não phát triển bình thƣờng. Nếu đƣợc quan tâm tạo môi trƣờng thuận lợi, rèn luyện từ sớm và thƣờng xuyên thì họ vẫn có thể tiếp thu đƣợc chƣơng trình học tập, làm việc, tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội của cộng đồng, trở thành ngƣời có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Tuy nhiên, do hạn chế về thể chất hoặc giác quan nên họ dễ có tâm lí tự ti, mặc cảm về khuyết tật của mình, thƣờng gặp những khó khăn trong giao tiếp cũng nhƣ không thể tham gia. Do hoàn cảnh khuyết tật hoặc các yếu tố khác về kinh tế, môi trƣờng,... nên nhiều ngƣời không có điều kiện để rèn luyện, khắc phục những
  • 18. 13 hạn chế ngay từ sớm, khiến họ không thể hòa nhập đƣợc. Điều này làm cho họ cảm thấy thiếu tự chủ, thiếu tự tin trong giao tiếp với ngƣời xung quanh – tình trạng sẽ tồi tệ hơn nếu mọi ngƣời trong xã hội lại có thái độ coi thƣờng, chế diễu NKT. Đối với những trƣờng hợp bị khuyết tật vận động thì họ gặp những khó khăn trong việc di chuyển nên họ rất cần sự giúp đỡ của ngƣời khác cũng nhƣ các vật dụng y tế hiện đại nhƣ xe lăn, gậy,...trong quá trình di chuyển của mình. Vì không thể tự đi lại nên những NKT vận động này khó khăn trong việc tham gia vào các hoạt động của đời sống xã hội, vui chơi và học tập. Đối với những trƣờng hợp này rất cần sự chung tay của xã hội trong việc hỗ trợ NKT về thiết bị cũng nhƣ các cơ sở vật chất thuận lợi cho họ trong quá trình đi lại của họ, cần có những xây dựng riêng về việc làm, khu vui chơi giải trí, xe cộ dành riêng, thuận lợi cho những đối tƣợng này để họ dễ dàng di chuyển đƣợc. Một dạng khuyết tật khác đó là khuyết tật về nghe, nói. Đây là những ngƣời gặp khó khăn khi giao tiếp với ngƣời xung quanh bằng ngôn ngữ, từ đó họ bị hạn chế về khả năng tiếp thu trong quá trình học tập, làm việc. Để những NKT trong trƣờng hợp này có thể tham gia vào đời sống xã hội họ cần có ngôn ngữ, kí hiệu riêng cũng nhƣ công cụ đặc thù nhƣ máy trợ thính giúp họ có thể nghe đƣợc. Hiện nay, việc giao tiếp bằng ngôn ngữ của ngƣời bị câm cũng đang ngày càng đƣợc nhiều ngƣời học tập để có thể giao tiếp đƣợc với họ, tuy nhiên ngôn ngữ kí hiệu cũng có nhiều hạn chế vì không thể phản ánh đƣợc đầy đủ tính chất, mức độ các hoạt động cuộc sống nhƣ tiếng nói hay chữ viết, nó không thể phản ánh hết đƣợc những gì mà bản thân NKT mong muốn thể hiện ra bên ngoài, bên cạnh đó việc tiếp cận với ngôn ngữ kí hiệu không phải là việc dễ dàng đối vơi những NKT, điều đó càng làm hạn chế khả năng giao tiếp, hòa nhập của NKT trong đời sống, xã hội và việc làm. Còn đối với các dạng khuyết tật khác nhƣ khuyết tật nhìn, khuyết tật trí
  • 19. 14 tuệ cũng làm ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống NKT. Đối với những ngƣời không thể nhìn thấy thì việc họ tham gia vào đời sống xã hội cũng nhƣ học tập gặp rất nhiều khó khăn, do không thể nhìn thấy nên họ không thể biết đƣợc về cuộc sống xung quanh chính mình, họ bị hạn chế khi giao lƣu, tiếp xúc với xã hội cũng cách họ tiếp cận với những gì đang xảy ra trong chính môi trƣờng sống của họ. Mặc dù hiện nay,việc học tập của những ngƣời khuyết tật về nhìn đã đƣợc khắc phục phần nào do họ đã có chữ viết riêng, việc học tập của những ngƣời khuyết tật phần nào đã đƣợc quan tâm, xã hội cũng đã có những chính sách ƣu tiên, quan tâm tạo điều kiện cho họ tiếp cận với chữ viết, hệ thống các trƣờng học cũng đã có những chƣơng trình riêng dành cho những NKT về khả năng nhìn, hệ thống chữ viết của họ đã đƣợc nhân rộng trong các trƣờng học giúp cho những ngƣời này học tập và phát huy đƣợc khả năng của mình tốt hơn. Nhƣ vậy, qua phân tích trên chúng ta đã thấy đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ nhƣợc điểm của từng dạng khuyết tật của những NKT, từ đó chúng ta có thể thấy, mặc dù có những khiếm khuyết có thể là về thể chất hoặc tinh thần, nhƣng bản thân những NKT họ vẫn có thể tham gia vào đời sống xã hội giống nhƣ những ngƣời bình thƣờng nếu có sự hỗ trợ đúng mực. Bản thân những NKT họ có những thế mạnh riêng mà chỉ cần xã hội cho họ cơ hội phát huy thì chính những NKT họ hoàn toàn có thể chủ động trong cuộc sống của mình, vƣơn lên khỏi những khó khăn mà họ đang gặp phải để chính họ có thể chủ động tự lo đƣợc cho chính bản thân họ và gia đình. NKT mặc dù chỉ là một nhóm thiểu số nhƣng họ lại là bộ phận dân cƣ cấu thành nên cộng đồng xã hội, những NKT họ đang nỗ lực để phát huy tốt những gì mà họ có để tham gia vào chính đời sống của toàn xã hội. Cùng với sự giúp đỡ của xã hội về việc tạo điều kiện để NKT hạn chế đƣợc các nhƣợc điểm mà họ đang mang để họ hòa nhập với đời sống cộng đồng và trở thành thành viên quan trọng
  • 20. 15 của đời sống xã hội sẽ là động lực quan trọng giúp cho chính bản thân những NKT họ thêm hiểu đƣợc giá trị của chính bản thân họ, để xóa đi cái mặc cảm khuyết tật của mình và vƣơn lên trong cuộc sống, tự chủ chính cuộc sống của mình nhƣ những ngƣời bình thƣờng trong xã hội. Chính vì vậy mà những NKT họ cũng có những quyền và nghĩa vụ ngang bằng với những ngƣời bình thƣờng khác trong xã hội. Mặc dù trƣớc đây trong một thời gian dài, chúng ta coi NKT là đối tƣợng của các bảo trợ xã hội cần đƣợc nâng đỡ và giúp đỡ nhƣng ngày nay với thay đổi trong nhận thức của chính chúng ta thì đã nhìn nhận NKT là một bộ phận không thể thiếu trong xã hội và pháp luật cũng đã có nhiều quy định có tính pháp lý cao tôn trọng NKT dƣới góc độ quyền con ngƣời. Điều đó chứng tỏ một điều quan trọng rằng mỗi con ngƣời sinh ra trong xã hội đều là con ngƣời và họ phải đƣợc tôn trọng, bình đẳng nhƣ nhau trong đồi sống xã hội. Vì vậy, việc bảo vệ quyền của NKT là đƣơng nhiên, bởi bản thân những NKT là công dân của một đất nƣớc và họ cũng là chủ thể của pháp luật, họ có quyền và nghĩa vụ bình đẳng với tất cả mọi ngƣời khác đƣợc sinh ra trong xã hội đó. Mặc dù bản thân những NKT họ phải mang trong mình những kiếm khuyết không mong muốn nhƣng bản thân họ cũng là một con ngƣời, họ cũng có những thế mạnh riêng của chính bản thân mình, nếu chúng ta giúp đỡ họ có thể phát huy đƣợc thế mạnh đó thì chính những NKT họ có thể tự nuôi sống chính bản thân mình, có thể tự tham gia vào các hoạt động xã hội mà không còn là gánh nặng cho gia đình và xã hội nhƣ chúng ta vẫn thƣờng nghĩ khi nói đến NKT. Bản thân những NKT đã đƣợc pháp luật công nhận là một chủ thể của pháp luật thì họ cần đƣợc xã hội và Nhà nƣớc đảm bảo phải thực hiện đƣợc tất cả các quyền mà một chủ thể pháp luật có nhƣ những quyền về học tập, lao động, việc làm, kết hôn,...Bởi vì có đảm bảo
  • 21. 16 đƣợc rằng NKT họ có đầy đủ các quyền đó thì chúng ta mới thực sự làm đúng tinh thần của pháp luật là coi ngƣời khuyết tật cũng là chủ thể của pháp luật. Việc bảo vệ quyền của NKT cũng là việc rất cần thiết trong việc tạo điều kiện cho NKT thực sự tham gia hội nhập vào đời sống văn hóa – xã hội cũng nhƣ chính trị, giúp họ hòa nhập cộng đồng nhanh hơn đồng thời tạo những điều kiện tốt nhất để NKT thực sự tiếp cận và phát huy những gì mà họ có thể làm để có thể tự nuôi sống, chăm lo cho bản thân và gia đình mình, họ có thể hoàn toàn tự chủ đƣợc trong đời sống của mình mà không cần phải trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội, họ có thể tự chăm lo đƣợc cho cuộc sống của riêng mình, giảm bớt đƣợc gánh nặng cho gia đình và xã hội, và một khi có thể tham gia vào đời sống xã hội nhƣ những ngƣời bình thƣờng khác thì chính bản thân những NKT họ sẽ cảm thấy tự tin hơn, họ thấy mình có ích cho xã hội, đƣợc xã hội quan tâm và coi trọng, họ sẽ thoát khỏi cảm giác mặc cảm, tự ti vốn có của NKT từ đó họ sẽ phát huy tốt những gì mà họ có để đóng góp và cống hiến cho xã hội. Việc bảo vệ tốt quyền của NKT cũng là một cách để giáo dục và thay đổi nhận thức vốn có cũng nhƣ cách nhìn của mọi ngƣời trƣớc đây về ngƣời khuyết tật. Giáo dục đƣợc cái tƣ tƣởng tôn trọng lẫn nhau giữa những con ngƣời cùng tồn tại trong xã hội để mọi ngƣời hiểu rõ hơn về NKT và tôn trọng họ nhƣ những cá thể bình thƣờng của xã hội vì xã hội có phát triển đƣợc cũng là sự đóng góp chung của từng cá nhân trong xã hội đó mà không phân biệt gì, trong một xã hội mà tất cả mọi ngƣời cùng bình đẳng với nhau thì xã hội đó mới có thể phát triển đều đƣợc. Việc pháp luật tôn trọng và bảo vệ quyền của NKT nhƣ những chủ thể khác thể hiện sự quan tâm của Nhà nƣớc đối với mọi thành phần trong xã hội cũng nhƣ Nhà nƣớc đó đang đi trong xu thế phát triển chung của toàn nhân loại, coi trọng quyền của những NKT, có nhiều biện pháp để tôn trọng và bảo vệ quyền của NKT cũng là một cách để
  • 22. 17 nhà nƣớc tôn trọng vị thế của mình trong trƣờng quốc tế chung và tôn trọng lịch sử giáo dục của chính đất nƣớc mình 1.2. NỘI DUNG CÁC QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜ I KHUYẾT TẬT TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ NỘI LUẬT HÓA CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜ I KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM 1.2.1. Nội dung các quyền dân sự cơ bản của ngƣời khuyết tật trong luật quốc tế Theo công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR,1966) thì các quyền dân sự của cá nhân nói chung cũng nhƣ quyền dân sự của NKT bao gồm các quyền chủ yếu nhƣ: quyền sống, quyền không bị tra tấn, quyền tự do không bị buộc làm nô lệ hay nô dịch, quyền tự do và an toàn cá nhân, quyền đƣợc đối xử nhân đạo của ngƣời bị tƣớc tự do, cấm phạt tù vĩ nghĩa vụ dân sự, quyền tự do đi lại và cƣ trú, quyền về thủ tục khi bị trục xuất, quyền về xét xử công bằng, cấm áp dụng luật hồi tố, quyền đƣợc thừa nhận là thể nhân trƣớc pháp luật, quyền bảo vệ sự riêng tƣ, quyền tự do tƣ tƣởng, lƣơng tâm và tôn giáo; quyền tự do biểu đạt, bảo vệ gia đình, bảo vệ trẻ em. Đặc điểm của nhóm quyền dân sự này chỉ thái độ thụ động của nhà nƣớc trong hầu hết các trƣơng hợp, không cần chủ động thực hiện các biện pháp hỗ trợ mà chỉ đơn thuần là kiềm chế không can thiệp vào việc thụ hƣởng các quyền này của cá nhân, tuy nhiên trong một số trƣờng hợp nhà nƣớc cũng phải thực hiện các nghĩa vụ chủ động để đảm bảo thực hiện hóa các quyền này, việc bảo đảm thực hiện các quyền dân sự không đòi hỏi tiêu tốn nhiều nhân lực, vật lực, nên các quốc gia có thể và cần phải thực hiên ngay. Qua đây ta thấy để bảo vệ các quyền dân sự của NKT thì việc ban hành các quy định pháp luật phù hợp với đối tƣợng NKT, tạo hành lang pháp lí cho việc thực hiện một cách nghiêm túc các quyền này là một trong những yêu cầu quan trọng trong quá trình bảo vệ và thúc đẩy các quyền dân sự của bản thân NKT.
  • 23. 18 Đối với những NKT thì chính thái độ kì thị của xã hội là một rào cản rất lớn đẩy những NKT ra khỏi các hoạt động xã hội, tách biệt những NKT thành những đối tƣợng, những gánh nặng chung của xã hội. Chính vì vậy, thay đổi cuộc sống NKT trƣớc tiên bắt đầu từ thay đổi trong nhận thức của xã hội. Trong thời gian dài NKT mới chỉ đƣợc coi là đối tƣợng của tình thƣơng, việc bảo vệ, hỗ trợ chủ yếu dựa trên cách tiếp cận của lòng nhân ái chứ không bắt nguồn từ nhận thức rằng họ cũng là chủ thể của quyền, bản thân NKT cũng là một công dân bình đẳng cũng mang quyền và nghĩa vụ nhƣ những công dân khác. Và chính là những công dân của xã hội nên các đối tƣợng khác còn lại phải luôn có nghĩa vụ phải tôn trọng và bảo đảm cho NKT đƣợc thực hiện các quyền công dân đó. Chính vì những suy nghĩ không tôn trọng, kì thị NKT mà đã làm cho NKT không những không có đầy đủ các quyền con ngƣời mà thêm vào đó còn ngăn cản họ tham gia, hội nhập có hiệu quả vào đời sống xã hội. Cùng với những thay đổi về nhận thức thì trong các văn bản pháp lý của quốc tế và từng quốc gia đã có những quy định cụ thể dành riêng để bảo vệ quyền lợi của ngƣời khuyết tật. Ngay từ khi ban hành những văn bản pháp lý đầu tiên, UN luôn khẳng định sự thiết yếu của việc tôn trọng và thực hiện các quyền và tự do cơ bản của tất cả mọi ngƣời và không phân biệt thành phần, tôn giáo, hay tín ngƣỡng,... các quyền của NKT đƣợc đặt trên cơ sở các quy định phổ quát đó. Trong hệ thống các văn bản pháp lí quốc tế về quyền của NKT, các văn kiện ghi nhận quyền của NKT có ý nghĩa quan trọng bậc nhất. Với bản công ƣớc mới năm 2006 của UN dành riêng cho NKT phản ánh sự thay đổi về phƣơng pháp tiếp cận, các quyền của NKT đã đƣợc đề cập vừa khái quát vừa toàn diện. UN yêu cầu các quốc gia thành viên phải thực thi những biện pháp thích hợp để đảm bảo thực hiện những quyền đó.
  • 24. 19 Trong những quyền của NKT thì quyền dân sự của NKT có thể đƣợc chia thành các nhóm quyền sau: 1.2.1.1. Nhóm quyền được sống và được đối xử bình đẳng a. Quyền được sống. Đây là quyền cơ bản của mỗi con ngƣời, và NKT không nằm ngoài quy luật của quyền này. Quyền đƣợc sống của NKT đƣợc đề cập tại Điều 10 của Công ƣớc về quyền của NKT: “Các quốc gia thành viên tái khẳng định rằng mọi người đều có quyền được sống và sẽ tiến hành tất cả các biện pháp cần thiết để đảm bảo người khuyết tật được thực sự thụ hưởng quyền này trên cơ sở bình đẳng với những người khác” [13, Điều 10]. Quyền đƣợc sống có thể coi nhƣ quyền hiển nhiên nhất của tất cả mọi ngƣời trên thế giới nhƣng đối với NKT việc khẳng định quyền này là vấn đề đặc biệt có ý nghĩa. Bởi vì bản thân NKT họ gặp nhiều khó khăn trong quá trình sinh hoạt, bị xã hội kì thị, phân biệt đối xử, cho rằng NKT là gánh nặng trong xã hội, gây cản trở tốc độ của quá trình phát triển tiến bộ của xã hội... Sự kì thị phân biệt của xã hội có thể dẫn đến nguy cơ tồn tại của những NKT trong xã hội, thậm chí cực đoan tới mức đe dọa mạng sống của họ. Để bảo vệ quyền của ngƣời khuyết tật, bên cạnh việc tái khẳng định quyền đƣợc sống bình đẳng của họ, Công ƣớc của UN còn quy định trách nhiệm của các quốc gia thành viên trong việc đảm bảo thực hiện quyền này cho ngƣời khuyết tật. Theo đó các quốc gia cần: Tiền hành các biê ̣n pháp phù hợp với nghĩa vụ của mình theo luật quốc tế, trong đó có luật nhân đạo quốc tế và luật quốc tế về quyền con ngƣời, các quốc gia thành viên phải tiến hành mọi biện pháp cần thiết để bảo đảm sự bảo vệ và sự an toàn cho ngƣời khuyết tật trong các tình huống nguy hiểm, trong đó có chiến tranh, tình trạng khẩn cấp nhân đạo và thiên tai [13, Điều 11].
  • 25. 20 Nhƣ vậy, qua quy định này ta thấy đƣợc rằng bất kì con ngƣời nào cũng cần đƣợc hƣởng quyền sống này, và bản thân chính mỗi con ngƣời cũng nhƣ chính quốc gia đó phải đảm bảo các điều kiện tốt nhất để con ngƣời dù khuyết tật hay không đƣợc thụ hƣởng quyền này một cách đầy đủ nhất. Đối với NKT điều đó lại càng có ý nghĩa hơn, khi Nhà nƣớc phải có nghĩa vụ bảo vệ các quyền và điều kiện để họ đƣợc sống nhƣ những công dân bình thƣờng khác mà không đƣợc vì những khuyết tật của họ mà cƣớp đi quyền sống của họ đƣợc. Tôn trọng quyền sống của NKT là một trong những bƣớc tiến quan trọng giúp cho NKT đƣợc khẳng định vị trí và vai trò của mình trong xã hội. b. Quyền được thừa nhận bình đẳng Quan niệm về sự bình đẳng đƣợc xuất phát từ tƣ tƣởng cho rằng tất cả mọi ngƣời, bất kể họ khác nhau về vị trí, thể lực, đều có giá trị và tầm quan trọng ngang nhau. Mỗi con ngƣời đều có quyền đƣợc hƣởng và đƣợc quan tâm, tôn trọng nhƣ nhau. Điều này đã đƣợc khẳng định từ rất lâu và đã đƣợc ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lí quan trọng. Bản thân NKT cũng đƣợc coi là công dân của một quốc gia, là một chủ thể quyền nên về mọi mặt đời sống xã hội NKT luôn có sự bình đẳng tất cả những công dân khác trong xã hội. Quyền bình đẳng của NKT đƣợc phản ánh ở nhiều khía cạnh, bao gồm: Thứ nhất: Sự bình đẳng về địa vị xã hội mà sự thể hiện trƣớc hết là bình đẳng trƣớc pháp luật và đƣợc pháp luật bảo vệ bình đẳng với ngƣời khác. Pháp luật quốc tế khẳng định NKT có quyền đƣợc công nhận ở tất cả mọi nơi là những con ngƣời trƣớc pháp luật, năng lực pháp lí của NKT phải đƣợc công nhận trên cơ sở bình đẳng nhƣ công dân khác trong mọi mặt của đời sống. Sự bảo vệ này bảo đảm rằng những biện pháp có liên quan tới việc thực hiện năng lực pháp lí sẽ tôn trọng quyền, ý nguyện và sở thích của NKT, không bị tranh chấp về quyền lợi và cũng không chịu ảnh hƣởng.
  • 26. 21 NKT đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ bằng tất cả các biện pháp áp dụng ở quốc gia để có thể thực thi năng lực pháp luật và đƣợc Nhà nƣớc bảo vệ thích hợp trƣớc mọi sự lạm dụng đặc biệt trong vấn đề liên quan tới sở hữu, thừa kế, quản lí tài sản,... Thêm vào đó, quyền này còn đòi hỏi các quốc gia thành viên phải bảo đảm cho NKT đƣợc tiếp cận với luật pháp và hệ thống tƣ pháp một cách hiệu quả. Thứ hai: Sự bình đẳng về cơ hội Bản thân NKT sở dĩ họ không thể tham gia vào đời sống xã hội bởi những khuyết tật của họ, nhƣng đây không phải là vấn đề đầu tiên cản trợ họ mà việc họ không thể tham gia vào đời sống xã hội là do những rào cản từ bên ngoài đời sống không cho phép họ tham gia đƣợc vào. Những định kiến xã hội, môi trƣờng xung quanh đã làm cho NKT càng thu mình hơn trong các hoạt động. Định kiến không coi trọng NKT, cho rằng họ chỉ là những thành phần ăn bám xã hội đã làm cho bản thân NKT họ không phát huy đƣợc năng lực của chính bản thân mình. Chính vì vây, để tạo ra đƣợc cơ hội tiếp cận của NKT cũng ngang bằng với những ngƣời xung quanh chúng ta phải thay đổi nhận thức của xã hội về NKT cũng nhƣ Nhà nƣớc cần có những chính sách tạo điều kiện về cơ sở vật chất giúp NKT tự mình làm đƣợc những công việc của họ. Thứ ba, NKT đƣợc bình đẳng với những ngƣời khác trong việc thực hiện quyền đƣợc tôn trọng cuộc sống riêng tƣ, tôn trọng tổ ấm và gia đình.Theo đó thì: Không ngƣời khuyết tật nào, dù họ sống ở bất cứ đâu, cƣ trú ở khu vực nào, bị can thiệp vào cuộc sống riêng tƣ, gia đình, nhà riêng hoặc thƣ tín hoặc bất kỳ hình thức giao tiếp nào hay bị tấn công trái pháp luật vào danh dự và uy tín của mình một cách tùy tiện hoặc trái pháp luật. Các quốc gia thành viên phải bảo vệ tính riêng tƣ của các
  • 27. 22 thông tin cá nhân, thông tin về sức khỏe và sự hồi phục của ngƣời khuyết tật trên cơ sở bình đẳng với những ngƣời khác [13, Điều 22]. Pháp luật quốc tế cũng đã quy định: Các quốc gia thành viên cần thực thi các biện pháp hữu hiệu và thích hợp để xoá bỏ sự phân biệt đối xử đối với ngƣời khuyết tật trong tất cả các vấn đề liên quan đến hôn nhân, gia đình, quyền làm cha mẹ và các mối quan hệ khác, trên cơ sở bình đẳng với những ngƣời khác [13, Điều 23]. Nhƣ vậy, ở đây đã đƣa ra nhiều biện pháp khác nhau mà các quốc gia phải tuân thủ áp dụng để bảo vệ các quyền cơ bản của NKT. Đây là những quyền quan trọng mà mỗi ngƣời trong xã hội đều đƣợc tôn trọng thực hiên, nhƣng đối với NKT thì việc thực hiên các quyền này rất khó khăn, chính vì thế Nhà nƣớc phải luôn có cơ chế thực hiện trên thực tế đối với NKT, bảo vệ các quyền của họ. 1.2.1.2. Quyền được đảm bảo tự do cơ bản a. Tự do và an toàn cá nhân NKT cần đƣợc hƣởng đầy đủ quyền tự do và an toàn cá nhân. Điều này đã đƣợc quy định tại Điều 14 Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật của UN rằng: Các quốc gia thành viên phải bảo đảm NKT đƣợc hƣởng quyền tự do và an ninh con ngƣời, không bị tƣớc quyền tự do một cách bất hợp pháp hoặc tùy tiện. Nếu nhƣ một NKT bị tƣớc tự do, dù thông qua bất cứ hình thức nào họ phải đƣợc bảo vệ bởi luật quốc tế về quyền con ngƣời bình đẳng nhƣ những ngƣời khác, đồng thời phải đƣợc đối xử phù hợp với pháp luật quốc tế, trong đó bao gồm những sự điều chỉnh hợp lí [13, Điều 14]. An toàn cá nhân của NKT bao gồm những khía cạnh cụ thể nhƣ đƣợc
  • 28. 23 tôn trọng, bảo vệ sự toàn vẹn về thể chất, tinh thần, không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm, không bị bóc lột, lạm dụng và bạo lực. Tinh thần chung là các quốc gia thành viên phải dành cho NKT sự bảo vệ đặc biệt hơn chống lại những hành vi xâm hại đến an toàn cá nhân của họ. b. Quyền được tôn trọng cuộc sống riêng tư NKT có quyền đƣợc tôn trọng cuộc sống riêng tƣ, bảo vệ trƣớc sự can thiệp tùy tiện trái pháp luật vào cuộc sống riêng tƣ, gia đình, nhà riêng, thƣ tín, danh dự, quan hệ,...Quyền này cần đƣợc nhấn mạnh và giải thích một cách thích hợp nhằm thực hiện đầy đủ sự tôn trọng cuộc sống riêng tƣ của NKT, đặc biệt trong những hoàn cảnh NKT cần có ngƣời giám hộ, quản lí, hay chăm sóc. “Các quốc gia thành viên phải bảo vệ tính riêng tư của các thông tin về cá nhân, sức khỏe, phục hồi chức năng của NKT, trên cơ sở sự bình đẳng với những người khác trong xã hội” [13. Điều 22]. c. Quyền sống độc lập và hòa nhập cộng đồng NKT có quyền đƣợc sống độc lập trong cộng đồng, có những sự lựa chọn bình đẳng với những ngƣời khác. Quốc gia cần tiến hành những biện pháp hữu hiệu và thích hợp để tạo điều kiện cho NKT đƣợc hƣởng thụ đầy đủ quyền này và bảo đảm sự hòa nhập, tham gia đầy đủ của họ vào cộng đồng, bao gồm những bảo đảm sau: NKT có cơ hội lựa chọn nơi sinh sống và họ sống ở đâu, với ai, không bị bắt buộc phải sống ở nơi nuôi dƣỡng cụ thể nào. NKT đƣợc tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ tại nhà, tại khu vực sinh sống và trong cộng đồng, bao gồm sự hỗ trợ cá nhân cần thiết nhằm trợ giúp cho cuộc sống và hòa nhạp cộng đồng. Phải có các dịch vụ và hạ tầng cơ sở công cộng để NKT sử dụng trên cơ sở bình đẳng với những ngƣời khác và phù hợp với nhu cầu của NKT.
  • 29. 24 d. Quyền được tôn trọng gia đình và tổ ấm. Pháp luật quốc tế quy định các quốc gia thành viên cần thực thi các biện pháp hữu hiệu và thích hợp để xóa bỏ sự phân biệt đối xử với NKT trong tất cả các vấn đề liên quan đến hôn nhân, gia đình, quyền làm mẹ và các mối quan hệ khác, trên cơ sở bình đẳng với những ngƣời khác [13, Điều 23]. Quyền này bao gồm các khía cạnh cụ thể nhƣ có quyền kết hôn và tạo lập gia đình trên cơ sở tự do và đồng thuận, đƣợc tự do quyết định và chịu trách nhiệm về số con, khoảng cách giữa các thời gian sinh con, đƣợc tiếp cận với các thông tin, chƣơng trình giáo dục về sinh sản và kế hoạch hóa gia đình, đƣợc duy trì khả năng sinh sản của họ, quyền và nghĩa vụ trong các vấn đề về bảo vệ, giám hộ, ủy nhiệm, nhân nuôi con nuôi. Các quốc gia thành viên phải đƣa ra các biện pháp hỗ trợ phù hợp với NKT để họ thực thi trách nhiệm nuôi dạy con cái. Ngoài ra, công ƣớc quy định các quốc gia thành viên có trách nhiệm đảm bảo trẻ em khuyết tật có quyền bình đẳng trong cuộc sống gia đình, ngăn chặn việc che giấu, ruồng bỏ, sao nhãng hoặc cô lập trẻ em khuyết tật, cung cấp các thông tin, dịch vụ và sự hỗ trợ sớm và toàn diện dành cho trẻ em khuyết tật và gia đình có trẻ em khuyết tật, cung cấp các thông tin, dịch vụ hỗ trợ sớm và toàn diện dành cho trẻ em khuyết tật và gia đình có trẻ em khuyết tật, không để trẻ em bị chia tách khỏi bố mẹ chúng trái với ý nguyện của chúng, ngoại trừ trƣờng hợp cơ quan có thẩm quyền xem xét một quyết định của tòa án, phù hợp với quy trình và luật pháp, và sự chia tách đó là cần thiết cho lợi ích tốt nhất của đứa trẻ. Khi gia đình không thể trực tiếp chăm sóc trẻ em khuyết tật, quốc gia thành viên cần phải đảm bảo cung cấp các hình thức chăm sóc thay thế, trong một gia đình lớn hoặc một cộng đồng đƣợc kết cấu theo mô hình gia đình, nếu không có gia đình nhƣ vậy.
  • 30. 25 e. Quyền tự do đi lại, tự do cư trú và tự do quốc tịch Đảm bảo quyền tự do đi lại của NKT là vấn đề lớn. Trong nhiều trƣờng hợp NKT bị phân biệt đối xử và không thể thực hiện đƣợc quyền tự do đi lại, ví nhƣ NKT đi xe lăn bị yêu cầu trả thêm phí dịch vụ nếu muốn lên tàu bay, ngƣời khiếm thính bị từ chối không đƣợc sử dụng dịch vụ bay vì lí do không đảm bảo an toàn cho chuyến bay do ngƣời khiếm thính không thể nghe đƣợc các hƣớng dẫn an toàn khi đi tàu bay.... Theo công ƣớc UN, NKT đƣợc quốc gia thực hiện những biện pháp hữu hiệu để đảm bảo sự độc lập trong đi lại ở mức cao nhất có thể, bao gồm đƣợc tạo điều kiện cho việc đi lại bằng phƣơng tiện và thời gian mà NKT chọn lựa, với chi phí có thể chấp nhận đƣợc. Tiếp cận với các phƣơng tiện, thiết bị, công nghệ hỗ trợ vận động có chất lƣợng. Quốc gia cũng có trách nhiệm đào tạo các kĩ năng vận động cho NKT và các cán bộ, chuyên gia làm việc với NKT, khuyến khích các cơ sở sản xuất các phƣơng tiện, thiết bị và công nghệ hỗ trợ đi lại xem xét tới tất cả các khía cạnh đi lại của NKT. NKT có quyền tự do lựa chọn nơi sinh sống và quốc tịch, họ có quyền đƣợc có và chuyển đổi quốc tịch, không bị tƣớc quốc tịch, giấy tờ về quốc tịch hay những giấy tờ nhận dạng khác một cách tùy tiện hoặc với những lí do họ bị khiếm khuyết, họ đƣợc tự do rời bỏ bất cứ quốc gia nào, bao gồm đất nƣớc của họ, không bị tƣớc đi một cách tùy tiện hay với lí do bị khiếm khuyết, quyền trở về đất nƣớc của họ Trẻ em khuyết tật khi sinh ra sẽ đƣợc đăng kí khai sinh ngay lập tức, các em cũng có quyền có tên, có quốc tịch, có quyền đƣợc biết cha mẹ và đƣợc cha mẹ chăm sóc. f. Quyền tự do biểu đạt, chính kiến và tiếp cận thông tin Quyền tự do ngôn luận của NKT bao gồm tự do thu thập, tìm kiếm và phổ biến thông tin, ý kiến, trên cơ sở bình đẳng với những ngƣời khác, bằng tất cả các hình thức giao tiếp mà họ lựa chọn. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù
  • 31. 26 của NKT mà luật pháp quốc tế yêu cầu các quốc gia thành viên phải bảo đảm quyền này bằng việc cung cấp thông tin đại chúng cho NKT bằng các hình thức có thể tiếp cận đƣợc và các công nghệ phù hợp với những loại khuyết tật khác nhau nhƣ một cách kịp thời, quốc gia phải chấp nhận và tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng ngôn ngữ kí hiệu, chữ nổi Braille, phóng to chữ hay cách giao tiếp thay thế khác, bằng tất cả các phƣơng tiện và dạng thức giao tiếp phù hợp do NKT lựa chọn. Các quốc gia cũng cần phải thúc đẩy các tổ chức cá nhân, các nhà cung cấp thông tin cung cấp các dịch vụ công cộng, bao gồm thông tin Internet, cung cấp thông tin và các dịch vụ bằng các hình thức mà NKT có thể tiếp cận và sử dụng đƣợc. 1.2.1.3. Quyền được bảo vệ. Quyền này đƣợc chia ra thành các quyền nhƣ: a. Quyền được bảo vệ không bị tra tấn, bị đối xử, áp dụng các hình thức tàn nhẫn Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 của UN quy định rằng “không ai bị tra tấn hay bị đối xử, xử phạt một cách tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ thấp nhân phẩm” [11, Điều 5]. Công ƣớc về quyền của NKT không chỉ khẳng định mà còn nhấn mạnh quyền đó của NKT. Điều 15 công ƣớc quy định NKT có quyền đƣợc bảo vệ không bị tra tấn, hoặc bị đối xử, áp dụng những hình phạt tàn nhẫn, vô nhân đạo hoặc bị nhục hình, làm giảm phẩm giá hay bị ngƣợc đãi, đặc biệt không một ai bị coi là đối tƣợng của thí nghiệm y tế hoặc thí nghiệm khoa học mà không có sự đồng ý một cách tự nguyện của ngƣời đó. Các quốc gia có trách nhiệm tiến hành tất cả các biện pháp có hiệu quả về luật pháp, hành chính, pháp lí hoặc những biện pháp khác để bảo vệ NKT, trên cơ sở bình đẳng với những ngƣời khác, để không bị hành hạ hoặc đối xử tàn ác, vô nhân đạo, làm giảm phẩm giá hay ngƣợc đãi. b. Quyền không bị bóc lột, bạo hành và lạm dụng. Với các rào cản về tâm lí, cơ chế, quy định, thiết kế kiến trúc và các dịch
  • 32. 27 vụ xã hội (trong đó có các dịch vụ về đào tạo, dạy nghề...) khả năng tiếp cận giáo dục, dạy nghề và việc làm của NKT rất ít ỏi. Ngay cả khi tìm đƣợc việc làm thì khuynh hƣớng phải làm những công việc giản đơn, ở những địa điểm sản xuất nhỏ hoặc khu vực phi kết cấu rất cao. Đây cũng chính là khu vực tiềm tàng nhiều nguy cơ nhƣ tiền công rẻ mạt, điều kiện làm việc tồi tệ, bị lạm dụng, bóc lột. Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật của UN yêu cầu “các quốc gia thành viên cần tiến hành tất cả các biện pháp thích hợp về luật pháp, hành chính, xã hội, giáo dục và các biện pháp khác để bảo vệ quyền của NKT, cả ở trong và ngoài gia đình, tránh khỏi tất cả các hình thức bóc lột, bạo hành và lạm dụng, bao gồm các mặt về giới tính” [13, Điều 6, khoản 1]. Điều 16 của công ƣớc quốc tế về quyền của NKT nêu ra những biện pháp cụ thể mà quốc gia thành viên phải thực hiện để ngăn chặn những hành động bóc lột, bạo hành gia đình và lạm dụng NKT kể cả trong môi trƣờng gia đình và ngoài xã hội, trong đó bao gồm việc tổ chức các hình thức hỗ trợ, giúp đỡ thích hợp cho NKT, tuyên truyền và giáo dục, phòng ngừa, giám sát các chƣơng trình phục vụ NKT, phục hồi và tái hòa nhập cho những NKT là nạn nhân của bóc lột, bạo hành hay lạm dụng... Cụ thể “để ngăn chặn sự xuất hiện của mọi hình thức bóc lột, bạo hành và lạm dụng, các quốc gia thành viên phải bảo đảm rằng tất cả các cơ sở vật chất và chương trình nhằm để phục vụ NKT được cơ quan chức năng độc lập giám sát có hiệu quả” [13, Điều 16, khoản 3]. Khi NKT trở thành nạn nhân của bất cứ hình thức bóc lột, bạo hành hay lạm dụng nào thì các quốc gia thành viên cần thực hiện tất cả các biện pháp có hiệu quả để thúc đẩy sự bình phục về thể chất, nhận thức và tâm lí, phục hồi chức năng và tái hòa nhập cộng đồng của họ. Vì đây là vấn đề nhạy cảm, có khả năng gây phƣơng hại về thể chất, tâm li... của NKT, sự bình phục và tái hòa nhập này cần phải đƣợc tiến hành trong môi trƣờng nhằm tăng cƣờng sức khỏe, phúc lợi, tự tôn, phẩm
  • 33. 28 giá và tự quản của con ngƣời và có tính tới những nhu cầu cụ thể về giới và tuổi tác. Bên cạnh đó các quốc gia thành viên cần đƣa ra những chính sách và luật pháp có hiệu quả, đặc biệt tập trung vào phụ nữ và trẻ em, nhằm bảo đảm phát hiện, điều tra và nếu phù hợp đem ra truy tố những trƣờng hợp bóc lột, bạo hành hay lạm dụng NKT. 1.2.1.4 Quyền được hỗ trợ đặc biệt, có cơ hội và được phát triển bằng chính công việc do bản thân tự do lựa chọn a. Quyền được hưởng các dịch vụ y tế NKT có quyền đƣợc hƣởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe đạt tiêu chuẩn cao nhất mà không bị phân biệt đối xử vì lí do khuyết tật. Việc hƣởng các dịch vụ y tế đối với NKT là thiết yếu nhằm phục hồi chức năng, sức khỏe và khả năng lao động. Trong lĩnh vực này các quốc gia cần thực hiện các biện pháp phù hợp để nhằm đảm bảo NKT có quyền tiếp cận với các dịch vụ y tế một cách thích hợp. Theo quy định tại Điều 25 Công ƣớc quốc tế về quyền của NKT thì phải làm những việc nhƣ: Thứ nhất: Cung cấp cho NKT các dịch vụ và chƣơng trình y tế cùng mức, có chất lƣợng, đạt tiêu chuẩn, miễn phí hoặc với mức phí chấp nhận đƣợc, tƣơng tự nhƣ cung cấp cho những ngƣời không khuyết tật khác. Thứ hai: Cung cấp các dịch vụ y tế cần thiết mà NKT cần theo dạng tật của họ, bao gồm phát hiện sớm và can thiệp sớm, nếu phù hợp và các dịch vụ đƣợc thiết kế nhằm giảm thiểu và ngăn chặn khuyết tật, bao gồm ở trẻ em và ngƣời cao tuổi. Thứ ba: Cung cấp các dịch vụ y tế này ở những nơi càng gần với cộng đồng mà NKT sinh sống càng tốt, kể cả ở vùng nông thôn. Không đƣợc phân biệt đối xử với NKT trong việc cung cấp bảo hiểm y tế và bảo hiểm nhân thọ nếu bảo hiểm đó đƣợc luật quốc gia cho phép và bảo hiểm này phải đƣợc cung cấp theo phƣơng thức công bằng và hợp lí. Quốc gia phải ngăn chặn sự
  • 34. 29 từ chối cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe hoặc chăm sóc y tế, hoặc thực phẩm và thức uống mang tính phân biệt đối xử vì lí do khuyết tật. Các quy định này nhằm đảm bảo cho NKT tiếp cận và sử dụng đƣợc các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe. Bản thân NKT không thể tự chăm sóc cho chính mình nên việc Nhà nƣớc tạo những điều kiện thuận lợi về y tế sẽ giảm bớt đƣợc phần nào tình trạng của NKT b. Quyền được hỗ trợ chức năng và phục hồi chức năng NKT cần đƣợc hỗ trợ và phục hồi chức năng nhằm tăng cƣờng khả năng hòa nhập của họ vào đời sống xã hội. Các quốc gia cần thực thi các biện pháp phù hợp và có hiệu quả, bao gồm hỗ trợ đồng cảnh, giúp NKT đạt đƣợc và duy trì tối đa sự độc lập, khả năng đầy đủ về thể chất, trí tuệ, xã hội và nghề nghiệp, sự hòa nhập và tham gia đầy đủ vào mọi lĩnh vực đời sống. Để đạt đƣợc điều đó, các quốc gia thành viên sẽ tổ chức, tăng cƣờng và mở rộng dịch vụ, chƣơng trình toàn diện về hỗ trợ chức năng và phục hồi chức năng, nhất là trong lĩnh vực y tế, việc làm, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác. Các quốc gia sẽ thúc đẩy sự phát triển công tác tập huấn ban đầu và liên tục dành cho những chuyên viên và cán bộ làm việc trong ngành hỗ trợ chức năng và phục hồi chức năng, thúc đẩy sự hiểu biết sẵn có, hiểu biết và việc sử dụng các thiết bị, kĩ thuật hỗ trợ đƣợc thiết kế dành riêng cho NKT bởi vì chúng có liên quan đến hỗ trợ chức năng và phục hồi chức năng. c. Quyền có mức sống thích đáng và bảo trợ xã hội đầy đủ NKT do những khiếm khuyết của mình nên họ không thể tự chăm lo cho đời sống của mình đƣợc, nhiều NKT không thể tự kiếm sống nuôi bản thân và gia đình nên việc duy trì cuộc sống của NKT chủ yếu dựa vào sự giúp đỡ của xã hội để tồn tại. Chính vì vậy, mà Nhà nƣớc và xã hội cần quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ họ để họ đảm bảo đời sống của mình một cách tốt nhất. NKT có quyền đƣợc hƣởng mức sống đầy đủ cho bản thân và gia đình họ, bao gồm đủ thức ăn, quần áo, nhà ở và có quyền không ngừng cải thiện
  • 35. 30 điều kiện sống. Khi gặp khó khăn về đời sống vật chất, NKT đƣợc nhận bảo trợ xã hội và đƣợc hƣởng quyền này mà không bị phân biệt đối xử. Cũng theo quy định tại Điều 28 của Công ƣớc về quyền của ngƣời khuyết tật, các quốc gia thành viên phải thực thi những bƣớc phù hợp để bảo vệ và thúc đẩy công nhận quyền này, bao gồm các biện pháp nhƣ: Bảo đảm NKT đƣợc bình đẳng tiếp cận đến nguồn nƣớc sạch và tiếp cận các dịch vụ, thiết bị phù hợp và có thể chi trả đƣợc tới sự hỗ trợ cho các nhu cầu có liên quan đến khuyết tật. Bảo đảm NKT trong đó đặc biệt quan tâm đến phụ nữ, trẻ em khuyết tật và ngƣời cao tuổi khuyết tật để họ tiếp cận các chƣơng trình bảo trợ xã hội và chƣơng trình giảm nghèo. Bảo đảm NKT và gia đình họ đang sống trong tình cảnh nghèo đói đƣợc tiếp cận sự hỗ trợ của Nhà nƣớc về những chi phí liên quan đến khuyết tật bao gồm đƣợc đào tạo đầy đủ, tƣ vấn, hỗ trợ tài chính và chăm sóc nghỉ dƣỡng. Bảo đảm NKT đƣợc tiếp cận các chƣơng trình công cộng về nhà ở. Bảo đảm NKT đƣợc tiếp cận bình đẳng những lợi ích và chƣơng trình hƣu trí [13, Điều 28, khoản 2]. 1.2.2. Vấn đề nội luật hóa các điều ƣớc quốc tế về quyền của Ngƣời khuyết tâ ̣t tại việt nam Về phƣơng diện pháp lí, các quy định liên quan đến NKT (trƣớc đây và hiện nay vẫn có văn bản dùng với thuật ngữ ngƣời tàn tật) đƣợc quy định từ rất sớm song tƣ tƣởng pháp lí còn hạn chế về nhận thức dƣới góc độ nhân quyền. Về vấn đề quyền dân sự của NKT thì hiện nay có 2 công ƣớc quan trọng điều chỉnh đến quyền dân sự của NKT đó là công ƣớc quyền của NKT và công ƣớc quốc tế về quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966). Hiện nay, Việt Nam đã tham gia kí kết cả 2 công ƣớc này. Việt Nam gia nhập ICCPR vào ngày 24/9/1982 và có hiệu lực vào ngày 24/1/1982.
  • 36. 31 Pháp lệnh của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về ngƣời tàn tật ngày 30/7/1998 – văn bản có quy định dành riêng cho đối tƣợng là NKT bao gồm 8 chƣơng, 35 điều. Với quan điểm chỉ đạo Nhà nƣớc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho NKT thực hiện bình đẳng các quyền về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và phát huy khả năng của mình để ổn định đồi sống, hòa nhập cộng đồng, tham gia các hoạt động xã hội. NKT đƣợc Nhà nƣớc và xã hội trợ giúp chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, tạo việc làm phù hợp và đƣợc hƣởng các quyền khác theo quy đinh của pháp luật. Pháp lệnh đã quy định nội dung, nguyên tắc, tổ chức thực hiên, phân công trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và chính quyền các cấp, bảo đảm cho việc thực hiện các quyền và trách nhiệm của ngƣời tàn tật đồng thời tạo điều kiện cho họ đƣợc sống hòa nhập với cộng đồng xã hội. Gia đình NKT có trách nhiệm bảo vệ, nuôi dƣỡng, chăm sóc, giúp đỡ NKT trong gia đình. Nhà nƣớc và xã hội thực hiện các chƣơng trình, đề án, chính sách đối với ngƣời tàn tật trên các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và nuôi dƣỡng, giáo dục văn hóa, học nghề và việc làm, hoạt động văn hóa, thể thao và sử dụng công trình công cộng...đối với ngƣời tàn tật. Sự ra đời Pháp lệnh về ngƣời tàn tật năm 1988 đã góp phần vào cải thiện đời sống NKT đồng thời đem lại nhiều thay đổi tích cực về mặt kinh tế - xã hội. Pháp lệnh cũng là cơ sở pháp lí và nguyên tắc để Chính phủ, các bộ, ngành đƣa vấn đề liên quan đến NKT vào các luật chuyên ngành để trình Quốc hội thông qua đồng thời xây dựng và ban hành các chính sách, chƣơng trình, dự án trợ giúp ngƣời tàn tật hòa nhập cộng đồng, tổ chức huy động nguồn lực quốc tế, trong nƣớc trợ giúp ngƣời tàn tật có hiệu quả. Từ khi Pháp lệnh ngƣời tàn tật đƣợc ban hành đến hết năm 2008, Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, các bộ ngành và cơ quan trung ƣơng đã ban hành 19 luật chuyên ngành quy định về các nội dung liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích của NKT, trách nhiệm của gia đình, Nhà
  • 37. 32 nƣớc và xã hội đối với NKT. Đặc biệt, bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung các năm 2002, 2006, 2007) có mục riêng quy định về lao động là ngƣời tàn tật. Luật dạy nghề năm 2006 có 01 chƣơng, 5 điều quy định chi tiết về dạy nghề cho ngƣời tàn tật, khuyết tật. Luật giáo dục năm 2005 không có chƣơng riêng quy định đối với giáo viên, học sinh là NKT nhƣng có 8 điều quy định liên quan đến giáo dục đối với học sinh bị tàn tật, khuyết tật. Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em có 5 điều quy định liên quan đến các giải pháp, chính sách dành riêng đối với trẻ em khuyết tật, tàn tật. Luật trợ giúp pháp lí năm 2006 có 3 điều. Luật thể dục thể thao năm 2006 có 1 điều quy định về thể dục thể thao đối với NKT. Luật công nghệ thông tin năm 2006 có 3 điều quy định đối với NKT. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, luật giao thông đƣờng bộ năm 2008, luật hàng không dân dụng năm 2006, luật đƣờng sắt năm 2005, luật xây dựng năm 2003, luật thanh niên năm 2005, luật bảo hiểm xã hội năm 2007, Bộ luật dân sự năm 2005, luật tổ chức chính phủ năm 2001, luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003, luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008, luật thuế chuyển quyền sử dụng đất năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 1999), Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng năm 2005, pháp lệnh nghĩa vụ lao động công ích năm 1999, Pháp lệnh ngƣời cao tuổi năm 2000, pháp lệnh thƣ viện năm 2000, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002, Pháp lệnh dân số năm 2003 đều có các quy định liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quyền, chính sách và các biện pháp đảm bảo để NKT thực hiện các quyền và hòa nhập cuộc sống xã hội nhƣ những ngƣời bình thƣờng. Nhìn chung, trong 10 năm kể từ khi Pháp lệnh ngƣời tàn tật đƣợc ban hành, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về trợ giúp ngƣời tàn tật do các cơ quan từ trung ƣơng đến địa phƣơng ban hành tƣơng đối đầy đủ, đã thể chế hóa các quan hệ chính trị, tƣ pháp, kinh tế, văn hóa và xã hội có liên
  • 38. 33 quan đến NKT vào hệ thống và các văn bản quy phạm pháp luật dƣới luật. Điều này đã tạo môi trƣờng pháp lí thuận lợi để NKT hòa nhập cộng đồng và các cơ quan, tổ chức triển khai thực hiện tốt các chính sách, chế độ, giải pháp trợ giúp NKT. Mặt khác, do vấn đề ngƣời tàn tật quy định ở nhiều văn bản nên dẫn đến tình trạng khó khăn trong việc triển khai thực hiện ở cả trung ƣơng và địa phƣơng, tính thống nhất trong các văn bản luật chƣa cao do có sự khác nhau về thời gian ban hành, các lĩnh vực điều chỉnh. Nhìn chung phần lớn các văn bản luật mới chỉ quy định chung chung về nguyên tắc mà chƣa quy định chính sách, giải pháp, biện pháp, nguồn lực, tổ chức thực hiện. Vì vậy có những quy định sau nhiều năm ban hành vẫn không thực hiện đƣợc. Do đó, để các văn bản luật này đi vào thực tiễn cần ban hành những văn bản hƣớng dẫn dƣới luật. Tuy nhiên, mặc dù đã có nhiều tín hiệu lạc quan cho NKT từ những thay đổi bƣớc đầu về nhận thức của xã hội và cơ quan công quyền Việt Nam song chính sách và pháp luật về NKT trong giai đoạn này vẫn ảnh hƣởng bởi tu duy bảo trợ xã hội, dƣới góc độ quyền đó chỉ mới là quyền công dân nói chung mà thiếu hẳn sự đảm bảo về điều kiện, khả năng và sự tiếp cận hợp lí quyền cho NKT. Từ khi Việt Nam tham gia Công ƣớc quyền của NKT năm 2006 thì đã có những thay đổi về nhận thức những vấn đề liên quan đến NKT. Những chính sách pháp luật liên quan đến ngƣời khuyết tật ở nƣớc ta đƣợc quy định ở nhiều văn bản dẫn đến việc khó khăn triển khai tổ chức thực hiện cả ở trung ƣơng và địa phƣơng. Hơn nữa, việc tham gia kí Công ƣớc quốc tế về quyền của ngƣời khuyết tật đã làm thay đổi nhận thức của nhiều chủ thể khác nhau trong xã hội. Nhu cầu cần có một văn bản pháp luật thống nhất và tối cao quy định về quyền của ngƣời khuyết tật ngày càng cấp thiết. Tại kỳ họp thứ 7, thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010, Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật ngƣời khuyết tật, góp
  • 39. 34 phần hoàn thiện các quy định pháp luật về ngƣời khuyết tật tại Việt Nam. Tính đến nay, đây là văn bản hoàn chỉnh nhất, chứa đựng các quy định trực tiếp liên quan đến quyền lợi của ngƣời khuyết tật tại Việt Nam. Sự ra đời của văn bản này có ý nghĩa rất quan trọng, một mặt tạo ra khung pháp lý cần thiết để đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của NKT với tƣ cách là một trong những nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng trong xã hội; mặt khác, ban hành luật về NKT cũng thể hiện sự chủ động và tích cực của Việt Nam trong việc thực hiện các nghĩa vụ quốc tế, đặc biệt là các cam kết trong các điều ƣớc quốc tế về nhân quyền. Ngày 09/01/2006, Thủ tƣớng chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 01/2006/CT – TTg về việc đẩy mạnh thực hiện các chính sách trợ giúp ngƣời tàn tật. Theo đó, Thủ tƣớng Chính phủ đã chỉ thị cho các bộ, ngành tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các chính sách hỗ trợ giúp NKT, trong đó giao cho Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội: Tiếp tục rà soát, đánh giá kết quả triển khai thực hiện Pháp lệnh về ngƣời tàn tật và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, chủ trì phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất biện pháp sửa đổi, bổ sung hoặc trình cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các chính sách đối với ngƣời tàn tật. Xây dựng và trình thủ tƣớng chính phủ đề án hỗ trợ ngƣời tàn tật giai đoạn 2006 – 2010, tổ chức thực hiện đề án sau khi đƣợc phê duyệt [23]. Tiếp theo đó Thủ tƣớng chính phủ đã ban hành Quyết định số 239/2006/QĐ – TTg ngày 24/10/2006 về việc phê duyệt Đề án trợ giúp ngƣời tàn tật gia đoạn 2006 – 2010. Ngày 20/10/2007, Việt Nam kí kết tham gia Công ƣớc quốc tế về quyền của NKT. Ngày 17/6/2010, tại kì họp thứ 7 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII đã thông qua luật NKT với 10 chƣơng, 53 điều. Ngày 05/08/2012, Thủ tƣớng Chính phủ đã kí quyết định số 1019/QĐ – TTg phê duyệt đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2012 – 2020. Ngoài ra còn nhiều
  • 40. 35 văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành khác quy định về NKT nhƣ: Bộ luật lao động năm 2012, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, Luật giáo dục năm 2005, luật đƣờng sắt năm 2005, Bộ luật dân sự năm 2005, Luật hàng không dân dụng năm 2006, Luật bảo hiểm xã hội năm 2006, Luật dạy nghề năm 2006, Luật trợ giúp pháp lí năm 2006, Luật công nghệ thông tin năm 2006, Luật giao thông đƣờng bộ năm 2008,... Bộ lao động, thƣơng binh và xã hội đƣợc giao trách nhiệm giải quyết các vấn đề về NKT đồng thời có trách nhiệm điều phối việc thực hiện pháp luật liên quan đến vấn đề NKT. Các bộ, ngành khác có liên quan cũng có trách nhiệm về lĩnh vực này nhƣ: Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ y tế, Bộ xây dựng... Các ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã là những đơn vị thực hiện trực tiếp các chính sách liên quan đến vấn đề NKT. Nhà nƣớc Việt Nam đã thông qua và thực thi nhiều luật, chính sách, quy định và sáng kiến liên quan đến NKT, kể cả việc tiếp cận việc làm bền vững và hiệu quả, trong đó phải kể đến những văn bản chủ yếu nhƣ: Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua năm 1992 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2013; Luật ngƣời khuyết tật năm 2010; Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung các năm 2002, 2006, 2007 các điều 125 – 128; Luật đào tạo nghề năm 2006; Bộ quy chuẩn và tiêu chuẩn về tiếp cận đối với NKT năm 2002, đƣa ra những tiêu chuẩn tiếp cận cấp quốc gia; Ban điều phối quốc gia về vấn đề NKT năm 2001; Đề án trợ giúp NKT của Chính phủ giai đoạn 2006 – 2010 đƣợc phê duyệt tháng 10 năm 2006. Đề án đƣa ra phƣơng pháp tiếp cận toàn diện đối với vấn đề NKT với việc mở rộng đối tƣợng tham gia đề án và có sƣ tham gia của nhiều bộ ngành liên quan; Giáo dục hòa nhập tầm nhìn tới năm 2015. Chính phủ đặt mục tiêu thực hiện giáo dục hòa nhập cho tất cả trẻ em khuyết tật vào năm 2015.
  • 41. 36 Hiện nay, Việt Nam đang tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về NKT. Bộ lao động thƣơng binh và xã hội đang phối hợp với các cơ quan hữu quan xây dựng hệ thống các văn bản nhƣ nghị định, thông tƣ, hƣớng dẫn,... thi hành luật NKT, trong đó bao gồm các văn bản xử lí vi phạm trong lĩnh vực này. Đây là lộ trình cần thiết giúp cải thiện một bƣớc chất lƣợng cuộc sống của NKT. Trên cơ sở các quy định của pháp luật, chính sách liên quan đến NKT ở nƣớc ta trong thời gian qua, có thể thấy đƣợc rằng việc kí kết tham gia Công ƣớc quốc tế về quyền của NKT năm 2006, sau đó là việc nội luật hóa bằng các văn bản có giá trị pháp lí cao, cùng với sự hỗ trợ về tài chính và kĩ thuật cho việc nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm và pháp luật quốc tế về NKT của nhiều tổ chức quốc tế đã làm thay đổi không chỉ về lƣợng mà còn cả về nhận thức của nhiều chủ thể khác nhau trong xã hội Việt Nam về NKT. Mọi lĩnh vực liên quan đến NKT đã dần đƣợc nhìn nhận dƣới lăng kính của quyền con ngƣời đồng thời thay cho việc tiếp cận từ bên trong, từ chính NKT, với những mong muốn, nhu cầu, cảm xúc... của chính họ và trong điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể. Tuy nhiên, sự thay đổi về nhận thức còn chƣa phổ biến trong đời sống xã hội, dƣờng nhƣ sự thay đổi này mới chỉ xuất hiện ở những chủ thể trực tiếp hoạch định chính sách, pháp luật, nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến NKT. Đại bộ phận khác (ngay cả chính bản thân NKT) cũng chƣa có những thay đổi trong nhận thức. 1.3. CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY VÀ BẢO VỆ QUYỀN DÂN SỰ CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM Một trong những mối quan tâm lớn của các cấp, các ngành và các giới trong xã hội là đảm bảo cho các quyền của NKT đƣợc thực hiện trên thực tế. Và cũng vì thế mà các biện pháp bảo đảm quyền của NKT cần phải đƣợc quy định và thực thi.
  • 42. 37 Trong công ƣớc về quyền của NKT có khá nhiều điều khoản quy định về trách nhiệm của các quốc gia thành viên phải thực hiện các biện pháp cần thiết bảo đảm quyền của NKT trong tất cả các lĩnh vực đề cập đến trong Công ƣớc. Công tác NKT nói chung và việc bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của NKT nói riêng chỉ có hiệu quả khi cả nhà nƣớc và các tổ chức, cá nhân khác cùng hợp lực thực hiện. Đây chính là biểu hiện của nguyên tắc xã hội hóa trong công tác NKT. Qua đó chúng ta có thể thấy đƣợc các biện pháp để bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của NKT nhƣ: 1.3.1. Biện pháp xã hội Chất lƣợng công tác NKT và bảo vệ, thúc đẩy quyền của NKT phụ thuộc vào trình độ nhận thức xã hội về vấn này nhƣ thế nào. Nhận thức xã hội về quyền của NKT không đầy đủ và đúng đắn đƣợc coi là một trong những rào cản lớn nhất trong việc bảo đảm quyền của NKT. Điều này lí giải tại sao trong Công ƣớc về quyền của NKT vấn đề đầu tiên quan trọng là Công ƣớc lƣu ý các quốc gia thành viên phải thực hiện các biện pháp thích hợp để nâng cao nhận thức xã hội về NKT và về quyền dân sự của NKT, trong đó trƣớc hết là nhận thức của gia đình NKT, của bản thân NKT và tiếp đến là nhận thức của các chủ thể khác trong xã hội. Để NKT có thể hòa nhập với xã hội, có thể hƣởng đầy đủ các quyền với tƣ cách là một công dân có những đặc điểm khác nhau, đa dạng trong xã hội trƣớc hết phụ thuộc vào nhận thức và ý thức “vƣợt lên chính mình” của gia đình và bản thân NKT. Thực tế không ít trƣờng hợp do sinh con bị khuyết tật bẩm sinh mà ông, bà, cha, mẹ và những ngƣời thân khác coi đó là nỗi bất hạnh của cả gia đình và dòng họ không muốn để cho ngƣời khác biết. Từ đó, họ tìm cách dấu đứa trẻ khuyết tật ở trong nhà, tách biệt đứa trẻ khỏi xã hội một cách hoàn toàn. Một điều dễ nhận thấy là khi chính gia đình của NKT không nhìn nhận con cháu mình là một ngƣời bình thƣờng, đƣợc hƣởng các
  • 43. 38 quyền khác nhƣ những ngƣời bình thƣờng thì liệu xã hội có dễ dàng chấp nhận những NKT gia nhập xã hội hay không. Tƣơng tự nhƣ vậy chính không ít bản thân NKT đã mặc cảm, tự ti ở chính bản thân mình vì tình trạng khuyết tật, tự tách mình ra khỏi đời sống xã hội. Chính vì vậy, đối tƣợng đầu tiên cần tuyên truyền, giáo dục để thay đổi tƣ duy, nâng cao nhận thức về NKT và quyền của NKT chính là các thành viên gia đình NKT và chính bản thân NKT. Sự nhận thức đầy đủ và đúng đắn của gia đình và bản thân NKT của họ sẽ có tác dụng trong việc thay đổi nhận thức của xã hội về NKT theo chiều hƣớng tốt hơn. Các chủ thể khác trong xã hội nếu có nhận thức đúng đắn về NKT và quyền của NKT họ sẽ tôn trọng phẩm giá vốn có, các quyền tự do cá nhân và khả năng độc lập của NKT, không phân biệt đối xử, tôn trọng sự khác biệt và chấp nhận NKT nhƣ một thành phần trong xã hội và đó là sự đa dạng của con ngƣời... đúng nhƣ những nguyên tắc mà UN rất đề cao. Với ý nghĩa đó, tại khoản 1 Điều 8 Công ƣớc về quyền của NKT, UN kêu gọi, đồng thời cũng là giao trách nhiệm cho các quốc gia thành viên... “triển khai áp dụng các biện pháp phù hợp, hiệu quả và ngay lập tức nhằm nâng cao nhận thức về NKT cho toàn xã hội, bao gồm cả gia đình NKT và thúc đẩy sự tôn trọng về quyền và nhân phẩm của NKT... nâng cao nhận thức về năng lực và những đóng góp của NKT” [13, Điều 8, khoản 1]. Nội dung này đã đƣợc đề cập trong Điều 13 và một số điều khoản có liên quan trong Luật NKT năm 2010 của Việt Nam. Các biện pháp cụ thể đƣợc quy định tại khoản 2 Điều 8 Công ƣớc về quyền của NKT bao gồm nhƣ: - Khởi xƣớng và duy trì các chiến dịch truyền thông - Khuyến khích thái độ tôn trọng quyền của NKT ở tất cả các cấp trong hệ thống giáo dục, bao gồm trẻ em ở mọi lứa tuổi.