SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
LOGO
www.trungtamtinhoc.edu.vn
www.themegallery.com
CÁC QUAN HỆ
CÂN BẰNG
QUỐC TẾ
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Học thuyết ngang bằng sức mua
oPPP mẫu tuyệt đối
P = SPPP x P*
oPPP mẫu tương đối
P = P - P*
oPPP mẫu kỳ vọng
Se
= Pe
– P*e
Mối quan hệ giá cả và tỷ giá
www.trungtamtinhoc.edu.vn
PPP – Mẫu tuyệt đối
o Môi trường (giả định)
• Thị trường hoàn hảo
• Tồn tại LOP
o Phát biểu
• Trong môi trường thị trường hàng hóa quốc tế là hoàn
hảo, mức giá chung của hàng hóa tại các thị trường
quốc giá khác nhau phải tương đương nhau
P = SPPP.P* hoặc SPPP = P/P*
Mức giá
chung hàng
hóa trong
nước
Mức giá
chung hàng
hóa trong ở
nước ngoài
Tỷ giá ngang bằng
sức mua giữa nội tệ
và ngoại tệ
www.trungtamtinhoc.edu.vn
o Arbitrage khôi phục PPP
Trong môi trường tồn tại LOP
Khi PPP tuyệt đối bị phá vỡ cơ hội arbitrage
Hoạt động arbitrage tự động khôi phục PPP tuyệt đối
PPP – Mẫu tuyệt đối
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Kiểm định PPP
o Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
• PPP có khuynh hướng duy trì trong dài hạn
• Độ biến động tỷ giá cao hơn nhiều so với mức giá
chung
• PPP của nhóm hàng tham gia thương mại quốc tế có
khuynh hướng duy trì hơn so với nhóm hàng chỉ trao
đổi trong nước
• PPP tồn tại rõ nét ở những quốc gia có tỷ lệ lạm phát
cao
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Kiểm định PPP
o Kết luận
• Giá trị thuyết PPP tuyệt đối
• PPP có hiệu lực, đặc biệt trong dự báo khuynh hướng
• PPP gợi ý định hướng cho chính sách can thiệp
• PPP giúp xác định sức cạnh tranh xuất khẩu của
quốc gia
• PPP khó sử dụng trong dự báo tỷ giá ngắn hạn
o Giá cả hàng hóa có tính “cứng” trong ngắn hạn
o Tỷ giá có tính linh hoạt và biến động cao trong ngắn
hạn lẫn dài hạn
www.trungtamtinhoc.edu.vn
PPP – Mẫu tương đối
o Khắc phục nhược điểm của PPP tuyệt đối: tính cứng
nhắc (mức cụ thể, thời điểm cụ thể)
o Phát biểu PPP tương đối
• Với P và P* là tỷ lệ lạm phát trong nước và nước
ngoài
S = (P – P*)/(1+P*)
• Nếu ước lượng gần đúng: S ≈ P – P*
• Tương quan lạm phát giữa 2 quốc gia trong một thời
kỳ ngang bằng với tốc độ thay đổi tỷ giá trong thời kỳ
ấy
• PPP tương đối vẫn có thể duy trì ngay cả khi không
tồn tại PPP tuyệt đối
www.trungtamtinhoc.edu.vn
PPP – Mẫu kỳ vọng
Với sự tồn tại mẫu PPP tương đối, ta có thể dự báo sự
thay đổi tỷ giá trong tương lai dựa trên tỷ lệ lạm phát
kỳ vọng của các quốc giá
Se
= (Pe
– P*e
)/(1+P*e
)
Hoặc ước lượng gần đúng
Se
≈ Pe
– P*e
Mức độ thay đổi dự kiến (kỳ vọng) của tỷ giá trong
một thời kỳ phản ánh mức chênh lệch tỷ lệ lạm phát
dự kiến (kỳ vọng) giữa hai quốc gia trong kỳ phân
tích
Đồng tiền có tỷ lệ lạm phát dự kiến cao hơn được kỳ
vọng sẽ giảm giá trong tương lai, và ngược lại
www.trungtamtinhoc.edu.vn
So sánh các mẫu
PPP
mẫu tuyệt đối
PPP
mẫu tương đối
PPP
mẫu kỳ vọng
• Mô tả mối quan
hệ giữa mức giá
cả và tỷ giá tại
một thời điểm
• Mẫu này cứng
nhắc, bởi cần có
những điều kiện
giả định khó tồn
tại trong thực tế
• Mô tả sự thay
đổi của tỷ giá
dưới tác động của
lạm phát ở hai
quốc gia trong
một thời kỳ
• Mẫu này mềm
dẻo hơn mẫu PPP
tuyệt đối
• Cho biết với kỳ
vọng hợp lý, ta
có thể dự báo sự
thay đổi của tỷ
giá trong dài hạn
từ tương quan tỷ
lệ lạm phát kỳ
vọng giữa hai
quốc gia
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Kết luận PPP
• PPP có hiệu lực, đặc biệt trong dự báo khuynh hướng
• PPP gợi ý định hướng cho chính sách can thiệp
• PPP giúp các định sức cạnh tranh xuất khẩu của quốc
gia
• PPP giúp xác định quy mộ kinh tế thực của quốc gia
• PPP khó sử dụng trong dự báo tỷ giá ngắn hạn
• Giá cả hàng hóa có tính “cứng” trong ngắn hạn
• Tỷ giá có tính linh hoạt và biến động cao trong ngắn
hạn lẫn dài hạn
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Một số ứng dụng PPP
oChỉ số tỷ giá thực (Real ER – real exchange rate):
Định giá trị thực đồng nội tệ so với một đồng ngoại tệ
khác
oChỉ số giá thực trung bình ( REER – real effective
exchange rate): là chỉ số giá trị thực có điều chỉnh bằng
trọng số thương mại
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Real ER - Chỉ số giá thực
o Chỉ số tỷ giá thực( Real ER)
Real ER = (SPPP.P*) / P
• Nếu PPP tuyệt đối tồn tại, Real ER nên bằng 1
• Real ER < 1 thì nội tệ được định giá cao hơn so với
ngoại tệ
• Real ER >1 thì nội tệ được định giá thấp hơn so với
ngoại tệ sức cạnh tranh xuất khảu tăng
xác định đồng tiền bị đánh giá cao hay thấp
hơn giá trị
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hiệu ứng Balassa-Samuelson
o Nội dung:
• Những nước có thu nhập theo đầu người cao hơn sẽ
có tỷ giá thực tế cao hơn bởi vì khu vực hàng thương
mại của họ năng suất hơn. Nếu như không tăng giá tỷ
giá thực tế thì những nước này sẽ có sức cạnh tranh
quá cao
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hiệu ứng Balassa-Samuelson
Thu nhập thực tế
trong nước
Xuất
khẩu
ròng
Thu nhập thực tế
ngoài nước
Tỷ giá thực tế
Năng suất
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CIP – Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm
o Môi trường (giả định):
• Thị trường tài chính hoàn hảo
• Chứng khoán nội địa và nước ngoài có thể thay thế
lẫn nhau
o Phát biểu CIP
• Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở
trạng thái cân bằng, chứng khoán cùng kỳ và cùng độ
rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải có
mứa chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn
tương ứng tỷ giá
Mối liên hệ lãi suất và tỷ giá
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Ft Ft – S it – it*
(1+it) = (1+it*) =
S S 1 + it*
oDạng gần đúng
Ft – S
= ft ≈ it – it*
S
CIP – Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ quả
> Cơ sở xác định tỷ giá kỳ hạn Ft
1+it
Ft = S(1+ft) = S
1+it*
Ft ≈ S(1+it-it*)
> Lưu ý: Kỳ hạn của Ft, it, it* phải như nhau. Nếu
kỳ hạn khác nhau phải quy đổi.
Ví dụ: it và it* tính theo năm (360 ngày), khi đó phải bổ sung thừa
số (t/360)
CIP – Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
o Hệ quả
• Đồng tiền có lãi suất cao hơn sẽ có điểm kỳ hạn chiết
khấu (discount) và ngược lại
Ft - S
it = it* + (1 + it*)
S
it ≈ it* + ft
• Khi CIP tồn tại, nếu lãi suất hiện hành trong nước
tăng lên so với lãi suất hiện hành nước ngoài,
Ft(HC/FC) phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch
lãi suất hiện hành, ngoại tệ phải lên giá so với nội tệ
CIP – Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
o Ý nghĩa
• CIP ngụ ý nhà đầu tư tài chính, trong môi trường thị
rường tài chính hoàn hảo và ỡ trạng thái cân bằng, sẽ
bàng quan trong việc lựa chọn giữa đầu tư chứng
khoán trong nước với đầu tư chứng khoán tương
đương ở nước ngoài
• Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thước đo
mức độ tự do lưu chuyển vốn giữa các thị trường tài
chính, qua đó cho thấy mức độ hội nhập tài chính
quốc tế, mức độ hoàn hảo của thị trường tài chính
quốc tế
CIP – Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
o Ý nghĩa
• Nếu CIP không duy trì, sẽ xuất hiện cơ hội Arbitrage
lãi suất có bảo hiểm (CIA). Hoạt động CIA tạo áp lực
để tái lập trạng thái cân bằng, trong đó tồn tại CIP
CIP – Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
o Về lý thuyết, CIP sẽ được duy trì nhờ có hoạt động
CIA. Trong thực tế luôn tồn tại sự sai lệch CIP
o Nguyên nhân sai lệc CIP trong thực tế
• Chi phí giao dịch
• Chi phí tập hợp và xử lý thông tin
• Can thiệp chính phủ và luật lệ kiểm soát
• Trở ngại tài chính và sự không hoàn hảo của thị
trường vốn
• Tính không thuần nhất cùa các tài sản
CIP – Kiểm định thực tiễn
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Đường CIP
Đường CIP
o Điểm cân bằng nằm trên đường CIP
o Điểm không cân bằng sẽ
tiến dần về cân bằng
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Kinh doanh chênh lệch lãi
suất có phòng ngừa
(Covered interest arbitrage -
CIA) có thể xảy ra do tỷ giá
giao ngay hoặc tỷ giá kỳ hạn
được đánh giá cao hơn hoặc
thấp hơn giá trị của chúng.
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Trường hợp 1:
Giả sử ta có lãi suất đi vay của đồng tiền yết giá lớn hơn
lãi suất cho vay của đồng tiền định giá, và tỉ giá giao
ngay và tỉ giá kì hạn của 2 đồng tiền này là không thay
đổi thì khi đó ta có:
(Fb/Sa)*(1+Ib*) > (1+Ia) (1)
Khi đó :
(Fb/Sa)*(1+Ib*) - (1+Ia) >0
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Lúc này sẽ xuất hiện cơ hội arbitrage lãi suất có bảo
hiểm (CIA hướng ngọai) tức là vay ở trong nước để
đầu tư ra nước ngòai. Vì do lãi suất ở nước ngòai cao
hơn lãi suất ở trong nước, khi đó lạm phát ở nước ngòai
sẽ cao hơn lạm phát ở trong nước. Điều này đồng nghĩa
với việc đồng ngọai tệ sẽ bị mất giá. Và khi tỉ giá giao
ngay và tỉ giá kì hạn không thay đổi thì khi đó đầu tư ra
nước ngòai ta sẽ thu về một lượng tiền nhiều hơn khi ta
đầu tư ở trong nước.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Trường hợp 2:
Giả sử ta có lãi suất đi vay của đồng tiền định giá lớn
hơn lãi suất cho vay của đồng tiền yết giá, và tỉ giá giao
ngay và tỉ giá kì hạn của 2 đồng tiền này là không thay
đổi thì khi đó ta có:
(Sb/Fa)*(1+Ib) > (1+Ia) (2)
Khi đó:
(Sb/Fa)*(1+Ib) - (1+Ia) >0
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Lúc này sẽ xuất hiện cơ hội arbitrage lãi suất có bảo
hiểm (CIA hướng nội) tức là vay ở nước ngòai để đầu
tư trong nước.Vì do lãi suất ở nước ngòai thấp hơn lãi
suất ở trong nước, khi đó lạm phát ở nước ngòai sẽ thấp
hơn lạm phát ở trong nước. Theo học thuyết ngang giá
sức mua thì điều này đồng nghĩa với việc đồng nội tệ sẽ
mất giá. Và khi tỉ giá giao ngay và tỉ giá kì hạn không
thay đổi thì khi đó đầu tư ở trong nước ta sẽ thu về một
lượng tiền nhiều hơn khi ta đầu tư ở nước ngòai.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
o Tuy nhiên cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm CIA
sẽ không tồn tại lâu vì họat động của CIA sẽ tạo áp
lực để thị trường tái lập trạng thái cân bằng trở lại
(quay về trang thái CIP).
o Họat động kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo
hiểm rủi ro tỉ giá tập trung vào việc đi vay đồng tiền
có lãi suất thấp để đầu tư vào đồng tiền có lãi suất
cao.
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
o Nếu thị trường ở trạng thái lãi suất không cân bằng.
Thì trạng thái này cũng sẽ chỉ tồn tại tạm thời. Các
lực lượng thị trường luôn có xu hướng làm cho 2 vế
trở nên cân bằng trong dài hạn. Nên chúng sẽ cản trở
CIA họat động để duy trì CIP
CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hiệu ứng Fisher
o Hiệu ứng Fisher
• Biểu thức Fisher
Đưa ra mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa (i), lãi suất
thực kỳ vọng (re
) và mức lạm phát kỳ vọng (pe
)
1 + i = (1 + re
)(1 + pe
)
Các quan hệ ngang bằng trên
thị trường hữu hiệu
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hiệu ứng Fisher
o Ý nghĩa của biểu thức Fisher:
• Nếu như lãi suất thực kỳ vọng là một số âm thì thay
vì đầu tư vào thị trường tiền tệ, nhà đầu tư sẽ bỏ vốn
đầu tư vào các lĩnh vực đầu tư khác
o Nội dung:
• Hiệu ứng Fisher quốc tế nói rằng lãi suất thực kỳ
vọng là như nhau giữa các quốc gia có kết nối với
nhau về kinh tế.
o Biểu thức:
re
= r*e
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hiệu ứng Fisher
o Ý nghĩa của hiệu ứng Fisher quốc tế:
Hiệu ứng Fisher quốc tế có thể được dùng như một chỉ
số biểu thị:
• Tính hiệu quả của các thị trường hàng hoá và tài
chính quốc tế
• Mức độ liên kết giữa các thị trường vốn quốc tế
• Mức độ liên kết giữa các thị trường hàng hoá quốc tế
• Mức độ lưu chuyển vốn giữa các quốc gia
www.trungtamtinhoc.edu.vn
UIP-Ngang bằng lãi suất không bảo hiểm
o Trung lập rủi ro (risk neutrality)
• Nhà đầu tư không quan tâm đến rủi ro tỷ giá, do đó
không tiến hành bảo hiểm rủi ro này
o UIP
• UIP biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá
• UIP rất khác với CIP bởi UIP bao hàm yếu tố rủi ro
tỷ giá và liên quan nhiều đến hoạt động đầu cơ
• Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở
trạng thái cân bằng, UIP tồn tại khi nhà đầu tư trung
lập rủi ro không bảo hiểm rủi ro tỷ giá
www.trungtamtinhoc.edu.vn
o Giả định( môi trường)
• Giả định cơ bản: thị trường tài chính hoàn hảo
• Giả định bổ sung: nhà đầu tư trung lập với rủi ro
o Phát biểu:
• Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở
trạng thái cân bằng, mức chênh lệch lãi suất giữa các
chứng khoán tương đương tại các quốc gia sẽ ngang
bằng với tốc độ thay đổi tỷ giá giao ngay trong cùng
kỳ hạn
UIP-Ngang bằng lãi suất không bảo hiểm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
(1+it) = (Se
/S)(1+it
*
)
(Se
-S)/S = (it-it
*
)/(1+it
*
) ≈ it-it
*
∆Se
≈ it-it
*
oÝ nghĩa UIP
•Nếu UIP tồn tại, đồng tiền có lãi suất cao được kì vọng
sẽ giảm giá trong tương lai và ngược lại
•Điều này giải thích vì sao dòng vốn từ các nước giàu
(lãi suất thấp) không đổ dồn đến các nước nghèo( lãi
suất cao), vì: lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất bị bù trừ
bởi tổn thất từ sự giảm giá của đồng tiền đầu tư trong
tương lai
UIP-Ngang bằng lãi suất không bảo hiểm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
o Môi trường:
• UIP tồn tại và thị trường hối đoái có tính hữu hiệu
o Phát biểu:
• Điểm gia tăng hoặc chiết khấu của tỷ giá kỳ hạn (ft)
sẽ ngang bằng mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá giao
ngay trong kỳ
(Ft-S)/S=(St
e
-S)/S Ft= St
e
Trong đó: St
e
là tỷ giá giao ngay kỳ vọng tại thời điểm
UEH-Thuyết kỳ vọng không thiên lệch
www.trungtamtinhoc.edu.vn
•Trong môi trường thị trường thực tại, phần bù rủi ro
và sai số trong kỳ vọng có thể khiến đẳng thức Ft = St
e
không xảy ra
•Nếu chức chênh lệch bình quân giữa Ft và St
e
qua
thời gian là thấp, Ft được xem là chỉ số dự báo không
thiên vị của St
e
UEH-Thuyết kỳ vọng không thiên lệch
www.trungtamtinhoc.edu.vn
o Ý nghĩa UEH
• UEH ngụ ý mức tỷ giá giao ngay thực tế trong tương lai (St)
sẽ xoay quanh mức tỷ giá kỳ hạn xác định hôm nay (Ft), hay
nói cách khác, Ft sẽ cho mức dự báo St
e
cao hơn hoặc thấp
hơn St, nhưng sai số dự báo bình quân theo thời gian là 0
• Nếu giá định thị trường hối đoái hữu hiệu là đúng, nhà đầu
tư tài chính sẽ không thể hưởng lợi từ việc dự báo tỷ giá, bởi
vì luôn tồn tại sai số sự báo giữa tỷ giá giao ngay thựct hế
trong tương lai với kỳ vọng tích hợp vào tỷ giá hôm nay
• Nếu giả định thị trương hối đoái hữu hiệu không đúng, việc
dự báo tỷ giá tất nhiên là có ý nghĩa
UEH-Thuyết kỳ vọng không thiên lệch
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Lạm phát-Lãi suất-Tỷ giá
1. Mối quan hệ ngang bằng sức mua PPP
⇒ dự báo tỷ giá dựa trên chênh lệch tỷ lệ lạm phát kỳ vọng
2. Hiệu ứng FISHER FE
⇒ Lãi suất danh nghĩa tại một quốc gia ngang bằng với lãi suất thực
trị cùng với phần bù lạm phát kì vọng
3. Hiệu ứng Fisher quốc tế IFE
⇒ Mức thay đổi tỷ giá ngang bằng với chênh lệch lãi suất giữa các
quốc gia
4. Mối quan hệ ngang bằng lãi suất IRP
⇒ Mức chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia ngang bằng với điểm kì
hạn của tỷ giá kỳ hạn
5. Tỷ giá kỳ hạn không thiên lệch UFR
⇒ Tỷ giá kỳ hạn là chỉ số dự báo không thiên lệch về tỷ giá
giao ngay trong tương lai
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Tỷ giá spot
Giá cả P Lãi suất i
Thị trường
hoàn hảo
IRP
Ngang bằng lãi suất
Fisher quốc tế
PPP
Ngang bằng
sức mua
Các điều kiện ngang bằng tài chính
quốc tế
LOGO
www.trungtamtinhoc.edu.vn
www.themegallery.com
Add your company slogan

More Related Content

What's hot

Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiPhanQuocTri
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3baconga
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếdotuan14747
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếnhiepphongx5
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáGoodbyemyBaBy
 
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdfChương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdfLanTuyt6
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi môHòa Quốc
 
Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suatdotuan14747
 
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáPhòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáBinh Minh
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqttatto0
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếLinh KN's
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTGIALANG
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếDư Chí
 
Giai bai tap
Giai bai tapGiai bai tap
Giai bai tapVan Carry
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếLe Nhung
 

What's hot (20)

Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
2.phân tích thuế hàng hóa và dịch vụ
2.phân tích thuế hàng hóa và dịch vụ2.phân tích thuế hàng hóa và dịch vụ
2.phân tích thuế hàng hóa và dịch vụ
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 
Baitapchuong5
Baitapchuong5Baitapchuong5
Baitapchuong5
 
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdfChương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
Chương 4 - Arbitrage và IRP (1).pdf
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi mô
 
Ngang bang lai suat
Ngang bang lai suatNgang bang lai suat
Ngang bang lai suat
 
Bài mẫu tiểu luận về rủi ro tỷ giá, HAY
Bài mẫu tiểu luận về rủi ro tỷ giá, HAYBài mẫu tiểu luận về rủi ro tỷ giá, HAY
Bài mẫu tiểu luận về rủi ro tỷ giá, HAY
 
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáPhòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
 
44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt44651882 bai-tập-tcqt
44651882 bai-tập-tcqt
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệLịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
 
Giai bai tap
Giai bai tapGiai bai tap
Giai bai tap
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
 

Similar to Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfDngTuytNhi1
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếnidnaAN
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEemythuy
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)khaiduy
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếnidnaAN
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếmrtrananhtien
 
Quan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngQuan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngHwan Khang
 

Similar to Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE (20)

Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdfChuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
Chuong 1_lý thuyết về tỷ giá.pdf
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Parity copy
Parity   copyParity   copy
Parity copy
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Lop ppp
Lop  pppLop  ppp
Lop ppp
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Quan he ngan gia
Quan he ngan giaQuan he ngan gia
Quan he ngan gia
 
Quan he ngan bang
Quan he ngan bangQuan he ngan bang
Quan he ngan bang
 
Pr 6
Pr 6Pr 6
Pr 6
 
Quan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằngQuan hệ ngang bằng
Quan hệ ngang bằng
 

Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

  • 2. www.trungtamtinhoc.edu.vn Học thuyết ngang bằng sức mua oPPP mẫu tuyệt đối P = SPPP x P* oPPP mẫu tương đối P = P - P* oPPP mẫu kỳ vọng Se = Pe – P*e Mối quan hệ giá cả và tỷ giá
  • 3. www.trungtamtinhoc.edu.vn PPP – Mẫu tuyệt đối o Môi trường (giả định) • Thị trường hoàn hảo • Tồn tại LOP o Phát biểu • Trong môi trường thị trường hàng hóa quốc tế là hoàn hảo, mức giá chung của hàng hóa tại các thị trường quốc giá khác nhau phải tương đương nhau P = SPPP.P* hoặc SPPP = P/P* Mức giá chung hàng hóa trong nước Mức giá chung hàng hóa trong ở nước ngoài Tỷ giá ngang bằng sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ
  • 4. www.trungtamtinhoc.edu.vn o Arbitrage khôi phục PPP Trong môi trường tồn tại LOP Khi PPP tuyệt đối bị phá vỡ cơ hội arbitrage Hoạt động arbitrage tự động khôi phục PPP tuyệt đối PPP – Mẫu tuyệt đối
  • 5. www.trungtamtinhoc.edu.vn Kiểm định PPP o Kết quả nghiên cứu thực nghiệm • PPP có khuynh hướng duy trì trong dài hạn • Độ biến động tỷ giá cao hơn nhiều so với mức giá chung • PPP của nhóm hàng tham gia thương mại quốc tế có khuynh hướng duy trì hơn so với nhóm hàng chỉ trao đổi trong nước • PPP tồn tại rõ nét ở những quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao
  • 6. www.trungtamtinhoc.edu.vn Kiểm định PPP o Kết luận • Giá trị thuyết PPP tuyệt đối • PPP có hiệu lực, đặc biệt trong dự báo khuynh hướng • PPP gợi ý định hướng cho chính sách can thiệp • PPP giúp xác định sức cạnh tranh xuất khẩu của quốc gia • PPP khó sử dụng trong dự báo tỷ giá ngắn hạn o Giá cả hàng hóa có tính “cứng” trong ngắn hạn o Tỷ giá có tính linh hoạt và biến động cao trong ngắn hạn lẫn dài hạn
  • 7. www.trungtamtinhoc.edu.vn PPP – Mẫu tương đối o Khắc phục nhược điểm của PPP tuyệt đối: tính cứng nhắc (mức cụ thể, thời điểm cụ thể) o Phát biểu PPP tương đối • Với P và P* là tỷ lệ lạm phát trong nước và nước ngoài S = (P – P*)/(1+P*) • Nếu ước lượng gần đúng: S ≈ P – P* • Tương quan lạm phát giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ ngang bằng với tốc độ thay đổi tỷ giá trong thời kỳ ấy • PPP tương đối vẫn có thể duy trì ngay cả khi không tồn tại PPP tuyệt đối
  • 8. www.trungtamtinhoc.edu.vn PPP – Mẫu kỳ vọng Với sự tồn tại mẫu PPP tương đối, ta có thể dự báo sự thay đổi tỷ giá trong tương lai dựa trên tỷ lệ lạm phát kỳ vọng của các quốc giá Se = (Pe – P*e )/(1+P*e ) Hoặc ước lượng gần đúng Se ≈ Pe – P*e Mức độ thay đổi dự kiến (kỳ vọng) của tỷ giá trong một thời kỳ phản ánh mức chênh lệch tỷ lệ lạm phát dự kiến (kỳ vọng) giữa hai quốc gia trong kỳ phân tích Đồng tiền có tỷ lệ lạm phát dự kiến cao hơn được kỳ vọng sẽ giảm giá trong tương lai, và ngược lại
  • 9. www.trungtamtinhoc.edu.vn So sánh các mẫu PPP mẫu tuyệt đối PPP mẫu tương đối PPP mẫu kỳ vọng • Mô tả mối quan hệ giữa mức giá cả và tỷ giá tại một thời điểm • Mẫu này cứng nhắc, bởi cần có những điều kiện giả định khó tồn tại trong thực tế • Mô tả sự thay đổi của tỷ giá dưới tác động của lạm phát ở hai quốc gia trong một thời kỳ • Mẫu này mềm dẻo hơn mẫu PPP tuyệt đối • Cho biết với kỳ vọng hợp lý, ta có thể dự báo sự thay đổi của tỷ giá trong dài hạn từ tương quan tỷ lệ lạm phát kỳ vọng giữa hai quốc gia
  • 10. www.trungtamtinhoc.edu.vn Kết luận PPP • PPP có hiệu lực, đặc biệt trong dự báo khuynh hướng • PPP gợi ý định hướng cho chính sách can thiệp • PPP giúp các định sức cạnh tranh xuất khẩu của quốc gia • PPP giúp xác định quy mộ kinh tế thực của quốc gia • PPP khó sử dụng trong dự báo tỷ giá ngắn hạn • Giá cả hàng hóa có tính “cứng” trong ngắn hạn • Tỷ giá có tính linh hoạt và biến động cao trong ngắn hạn lẫn dài hạn
  • 11. www.trungtamtinhoc.edu.vn Một số ứng dụng PPP oChỉ số tỷ giá thực (Real ER – real exchange rate): Định giá trị thực đồng nội tệ so với một đồng ngoại tệ khác oChỉ số giá thực trung bình ( REER – real effective exchange rate): là chỉ số giá trị thực có điều chỉnh bằng trọng số thương mại
  • 12. www.trungtamtinhoc.edu.vn Real ER - Chỉ số giá thực o Chỉ số tỷ giá thực( Real ER) Real ER = (SPPP.P*) / P • Nếu PPP tuyệt đối tồn tại, Real ER nên bằng 1 • Real ER < 1 thì nội tệ được định giá cao hơn so với ngoại tệ • Real ER >1 thì nội tệ được định giá thấp hơn so với ngoại tệ sức cạnh tranh xuất khảu tăng xác định đồng tiền bị đánh giá cao hay thấp hơn giá trị
  • 13. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hiệu ứng Balassa-Samuelson o Nội dung: • Những nước có thu nhập theo đầu người cao hơn sẽ có tỷ giá thực tế cao hơn bởi vì khu vực hàng thương mại của họ năng suất hơn. Nếu như không tăng giá tỷ giá thực tế thì những nước này sẽ có sức cạnh tranh quá cao
  • 14. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hiệu ứng Balassa-Samuelson Thu nhập thực tế trong nước Xuất khẩu ròng Thu nhập thực tế ngoài nước Tỷ giá thực tế Năng suất
  • 15. www.trungtamtinhoc.edu.vn CIP – Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm o Môi trường (giả định): • Thị trường tài chính hoàn hảo • Chứng khoán nội địa và nước ngoài có thể thay thế lẫn nhau o Phát biểu CIP • Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, chứng khoán cùng kỳ và cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải có mứa chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng tỷ giá Mối liên hệ lãi suất và tỷ giá
  • 16. www.trungtamtinhoc.edu.vn Ft Ft – S it – it* (1+it) = (1+it*) = S S 1 + it* oDạng gần đúng Ft – S = ft ≈ it – it* S CIP – Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm
  • 17. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hệ quả > Cơ sở xác định tỷ giá kỳ hạn Ft 1+it Ft = S(1+ft) = S 1+it* Ft ≈ S(1+it-it*) > Lưu ý: Kỳ hạn của Ft, it, it* phải như nhau. Nếu kỳ hạn khác nhau phải quy đổi. Ví dụ: it và it* tính theo năm (360 ngày), khi đó phải bổ sung thừa số (t/360) CIP – Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm
  • 18. www.trungtamtinhoc.edu.vn o Hệ quả • Đồng tiền có lãi suất cao hơn sẽ có điểm kỳ hạn chiết khấu (discount) và ngược lại Ft - S it = it* + (1 + it*) S it ≈ it* + ft • Khi CIP tồn tại, nếu lãi suất hiện hành trong nước tăng lên so với lãi suất hiện hành nước ngoài, Ft(HC/FC) phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiện hành, ngoại tệ phải lên giá so với nội tệ CIP – Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm
  • 19. www.trungtamtinhoc.edu.vn o Ý nghĩa • CIP ngụ ý nhà đầu tư tài chính, trong môi trường thị rường tài chính hoàn hảo và ỡ trạng thái cân bằng, sẽ bàng quan trong việc lựa chọn giữa đầu tư chứng khoán trong nước với đầu tư chứng khoán tương đương ở nước ngoài • Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thước đo mức độ tự do lưu chuyển vốn giữa các thị trường tài chính, qua đó cho thấy mức độ hội nhập tài chính quốc tế, mức độ hoàn hảo của thị trường tài chính quốc tế CIP – Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm
  • 20. www.trungtamtinhoc.edu.vn o Ý nghĩa • Nếu CIP không duy trì, sẽ xuất hiện cơ hội Arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA). Hoạt động CIA tạo áp lực để tái lập trạng thái cân bằng, trong đó tồn tại CIP CIP – Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm
  • 21. www.trungtamtinhoc.edu.vn o Về lý thuyết, CIP sẽ được duy trì nhờ có hoạt động CIA. Trong thực tế luôn tồn tại sự sai lệch CIP o Nguyên nhân sai lệc CIP trong thực tế • Chi phí giao dịch • Chi phí tập hợp và xử lý thông tin • Can thiệp chính phủ và luật lệ kiểm soát • Trở ngại tài chính và sự không hoàn hảo của thị trường vốn • Tính không thuần nhất cùa các tài sản CIP – Kiểm định thực tiễn
  • 22. www.trungtamtinhoc.edu.vn Đường CIP Đường CIP o Điểm cân bằng nằm trên đường CIP o Điểm không cân bằng sẽ tiến dần về cân bằng
  • 23. www.trungtamtinhoc.edu.vn Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (Covered interest arbitrage - CIA) có thể xảy ra do tỷ giá giao ngay hoặc tỷ giá kỳ hạn được đánh giá cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của chúng. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
  • 24. www.trungtamtinhoc.edu.vn CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm Trường hợp 1: Giả sử ta có lãi suất đi vay của đồng tiền yết giá lớn hơn lãi suất cho vay của đồng tiền định giá, và tỉ giá giao ngay và tỉ giá kì hạn của 2 đồng tiền này là không thay đổi thì khi đó ta có: (Fb/Sa)*(1+Ib*) > (1+Ia) (1) Khi đó : (Fb/Sa)*(1+Ib*) - (1+Ia) >0
  • 25. www.trungtamtinhoc.edu.vn CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm Lúc này sẽ xuất hiện cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA hướng ngọai) tức là vay ở trong nước để đầu tư ra nước ngòai. Vì do lãi suất ở nước ngòai cao hơn lãi suất ở trong nước, khi đó lạm phát ở nước ngòai sẽ cao hơn lạm phát ở trong nước. Điều này đồng nghĩa với việc đồng ngọai tệ sẽ bị mất giá. Và khi tỉ giá giao ngay và tỉ giá kì hạn không thay đổi thì khi đó đầu tư ra nước ngòai ta sẽ thu về một lượng tiền nhiều hơn khi ta đầu tư ở trong nước.
  • 26. www.trungtamtinhoc.edu.vn CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm Trường hợp 2: Giả sử ta có lãi suất đi vay của đồng tiền định giá lớn hơn lãi suất cho vay của đồng tiền yết giá, và tỉ giá giao ngay và tỉ giá kì hạn của 2 đồng tiền này là không thay đổi thì khi đó ta có: (Sb/Fa)*(1+Ib) > (1+Ia) (2) Khi đó: (Sb/Fa)*(1+Ib) - (1+Ia) >0
  • 27. www.trungtamtinhoc.edu.vn CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm Lúc này sẽ xuất hiện cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA hướng nội) tức là vay ở nước ngòai để đầu tư trong nước.Vì do lãi suất ở nước ngòai thấp hơn lãi suất ở trong nước, khi đó lạm phát ở nước ngòai sẽ thấp hơn lạm phát ở trong nước. Theo học thuyết ngang giá sức mua thì điều này đồng nghĩa với việc đồng nội tệ sẽ mất giá. Và khi tỉ giá giao ngay và tỉ giá kì hạn không thay đổi thì khi đó đầu tư ở trong nước ta sẽ thu về một lượng tiền nhiều hơn khi ta đầu tư ở nước ngòai.
  • 28. www.trungtamtinhoc.edu.vn o Tuy nhiên cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm CIA sẽ không tồn tại lâu vì họat động của CIA sẽ tạo áp lực để thị trường tái lập trạng thái cân bằng trở lại (quay về trang thái CIP). o Họat động kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỉ giá tập trung vào việc đi vay đồng tiền có lãi suất thấp để đầu tư vào đồng tiền có lãi suất cao. CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
  • 29. www.trungtamtinhoc.edu.vn o Nếu thị trường ở trạng thái lãi suất không cân bằng. Thì trạng thái này cũng sẽ chỉ tồn tại tạm thời. Các lực lượng thị trường luôn có xu hướng làm cho 2 vế trở nên cân bằng trong dài hạn. Nên chúng sẽ cản trở CIA họat động để duy trì CIP CIA – Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
  • 30. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hiệu ứng Fisher o Hiệu ứng Fisher • Biểu thức Fisher Đưa ra mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa (i), lãi suất thực kỳ vọng (re ) và mức lạm phát kỳ vọng (pe ) 1 + i = (1 + re )(1 + pe ) Các quan hệ ngang bằng trên thị trường hữu hiệu
  • 31. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hiệu ứng Fisher o Ý nghĩa của biểu thức Fisher: • Nếu như lãi suất thực kỳ vọng là một số âm thì thay vì đầu tư vào thị trường tiền tệ, nhà đầu tư sẽ bỏ vốn đầu tư vào các lĩnh vực đầu tư khác o Nội dung: • Hiệu ứng Fisher quốc tế nói rằng lãi suất thực kỳ vọng là như nhau giữa các quốc gia có kết nối với nhau về kinh tế. o Biểu thức: re = r*e
  • 32. www.trungtamtinhoc.edu.vn Hiệu ứng Fisher o Ý nghĩa của hiệu ứng Fisher quốc tế: Hiệu ứng Fisher quốc tế có thể được dùng như một chỉ số biểu thị: • Tính hiệu quả của các thị trường hàng hoá và tài chính quốc tế • Mức độ liên kết giữa các thị trường vốn quốc tế • Mức độ liên kết giữa các thị trường hàng hoá quốc tế • Mức độ lưu chuyển vốn giữa các quốc gia
  • 33. www.trungtamtinhoc.edu.vn UIP-Ngang bằng lãi suất không bảo hiểm o Trung lập rủi ro (risk neutrality) • Nhà đầu tư không quan tâm đến rủi ro tỷ giá, do đó không tiến hành bảo hiểm rủi ro này o UIP • UIP biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá • UIP rất khác với CIP bởi UIP bao hàm yếu tố rủi ro tỷ giá và liên quan nhiều đến hoạt động đầu cơ • Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, UIP tồn tại khi nhà đầu tư trung lập rủi ro không bảo hiểm rủi ro tỷ giá
  • 34. www.trungtamtinhoc.edu.vn o Giả định( môi trường) • Giả định cơ bản: thị trường tài chính hoàn hảo • Giả định bổ sung: nhà đầu tư trung lập với rủi ro o Phát biểu: • Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, mức chênh lệch lãi suất giữa các chứng khoán tương đương tại các quốc gia sẽ ngang bằng với tốc độ thay đổi tỷ giá giao ngay trong cùng kỳ hạn UIP-Ngang bằng lãi suất không bảo hiểm
  • 35. www.trungtamtinhoc.edu.vn (1+it) = (Se /S)(1+it * ) (Se -S)/S = (it-it * )/(1+it * ) ≈ it-it * ∆Se ≈ it-it * oÝ nghĩa UIP •Nếu UIP tồn tại, đồng tiền có lãi suất cao được kì vọng sẽ giảm giá trong tương lai và ngược lại •Điều này giải thích vì sao dòng vốn từ các nước giàu (lãi suất thấp) không đổ dồn đến các nước nghèo( lãi suất cao), vì: lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất bị bù trừ bởi tổn thất từ sự giảm giá của đồng tiền đầu tư trong tương lai UIP-Ngang bằng lãi suất không bảo hiểm
  • 36. www.trungtamtinhoc.edu.vn o Môi trường: • UIP tồn tại và thị trường hối đoái có tính hữu hiệu o Phát biểu: • Điểm gia tăng hoặc chiết khấu của tỷ giá kỳ hạn (ft) sẽ ngang bằng mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá giao ngay trong kỳ (Ft-S)/S=(St e -S)/S Ft= St e Trong đó: St e là tỷ giá giao ngay kỳ vọng tại thời điểm UEH-Thuyết kỳ vọng không thiên lệch
  • 37. www.trungtamtinhoc.edu.vn •Trong môi trường thị trường thực tại, phần bù rủi ro và sai số trong kỳ vọng có thể khiến đẳng thức Ft = St e không xảy ra •Nếu chức chênh lệch bình quân giữa Ft và St e qua thời gian là thấp, Ft được xem là chỉ số dự báo không thiên vị của St e UEH-Thuyết kỳ vọng không thiên lệch
  • 38. www.trungtamtinhoc.edu.vn o Ý nghĩa UEH • UEH ngụ ý mức tỷ giá giao ngay thực tế trong tương lai (St) sẽ xoay quanh mức tỷ giá kỳ hạn xác định hôm nay (Ft), hay nói cách khác, Ft sẽ cho mức dự báo St e cao hơn hoặc thấp hơn St, nhưng sai số dự báo bình quân theo thời gian là 0 • Nếu giá định thị trường hối đoái hữu hiệu là đúng, nhà đầu tư tài chính sẽ không thể hưởng lợi từ việc dự báo tỷ giá, bởi vì luôn tồn tại sai số sự báo giữa tỷ giá giao ngay thựct hế trong tương lai với kỳ vọng tích hợp vào tỷ giá hôm nay • Nếu giả định thị trương hối đoái hữu hiệu không đúng, việc dự báo tỷ giá tất nhiên là có ý nghĩa UEH-Thuyết kỳ vọng không thiên lệch
  • 39. www.trungtamtinhoc.edu.vn Lạm phát-Lãi suất-Tỷ giá 1. Mối quan hệ ngang bằng sức mua PPP ⇒ dự báo tỷ giá dựa trên chênh lệch tỷ lệ lạm phát kỳ vọng 2. Hiệu ứng FISHER FE ⇒ Lãi suất danh nghĩa tại một quốc gia ngang bằng với lãi suất thực trị cùng với phần bù lạm phát kì vọng 3. Hiệu ứng Fisher quốc tế IFE ⇒ Mức thay đổi tỷ giá ngang bằng với chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia 4. Mối quan hệ ngang bằng lãi suất IRP ⇒ Mức chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia ngang bằng với điểm kì hạn của tỷ giá kỳ hạn 5. Tỷ giá kỳ hạn không thiên lệch UFR ⇒ Tỷ giá kỳ hạn là chỉ số dự báo không thiên lệch về tỷ giá giao ngay trong tương lai
  • 40. www.trungtamtinhoc.edu.vn Tỷ giá spot Giá cả P Lãi suất i Thị trường hoàn hảo IRP Ngang bằng lãi suất Fisher quốc tế PPP Ngang bằng sức mua Các điều kiện ngang bằng tài chính quốc tế