SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BỘ MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
CHƢƠNG 2: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
SINH VIÊN: HỒ THÙY LINH
PHẦN 1:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
I. Các khái niệm về tỷ giá
1. Tỷ giá
Hiện nay có nhiều khái niệm về tỷ giá đƣợc sử
dụng rộng rãi nhƣ:
- Tỷ giá là giá chuyển đổi để đổi một đồng tiền
này lấy một đồng tiền khác (Thomas P. Fitch)
- Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền đƣợc biểu
thị thông qua đồng tiền khác (Peter Collin)
 Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) thể hiện một
cách toàn diện và tông quát các hoạt động kinh tế
quốc tế của một quốc gia với phần còn lại của thế
giới.
 BOP tạo ra tỷ giá hối đoái và ngƣợc lại, tỷ giá
cũng có những ảnh hƣởng ngƣợc lại tới các bộ
phận trong BOP.
 Việc nghiên cứu sự biến động tỷ giá có ý nghĩa
quan trọng trong hoạt động kinh tế với các công
ty nói riêng và của quốc gia nói chung.
- Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là giá
cả của một đơn vị tiền tệ nƣớc ngoài đƣợc
tính bằng đơn vị tiền tệ của Việt Nam. (Luật
Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, năm 2010).
Tuy nhiên, đúc kết từ các điểm chung nhất
thì tỷ giá đƣợc hiểu là giá cả của một đồng
tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác.
2. Các phƣơng pháp yết tỷ giá
 Yết tỷ giá trực tiếp:
Tỷ giá là giá của một đơn vị ngoại tệ tính
bằng số đơn vị nội tệ. Hiện nay hầu hết các
nƣớc sử dụng phƣơng pháp này, trong đó có
Việt Nam.
Ví dụ: Ở Việt Nam: 1 USD = 15,950 VND
Ta viết là:
USD/VND = 15,950
Ở Pháp:
1 USD = 0.81EUR
Ta viết là:
USD/EUR = 0.81
 Yết tỷ giá gián tiếp
Tỷ giá là giá cả của một đơn vị nội tệ đƣợc tính
bằng số đơn vị ngoại tệ.
Có 5 đồng tiền mạnh trên thế giới dùng phƣơng
pháp này: GBP, EURO, SDR, AUD, NZD.
Ví dụ: Ở châu Âu: 1 EURO = 1.2104 USD
Ta viết là:
EUR /USD = 1.2104
Ở Anh:
1 GBP = 1.6958 USD
Ta viết là
GBP/USD = 1.6958
3. Phân loại tỷ giá hối đoái
 Tỷ giá chính thức: là tỷ giá do NHTW công
bố, nó phản ánh chính thức về giá trị đối
ngoại của đồng nội tệ.
 Tỷ giá chợ đen: Tỷ giá hình thành bên ngoài
hệ thống ngân hàng, do cung cầu chợ đen
quyết định.
 Tỷ giá cố định: Tỷ giá do NHTW công bố cố
định trong một biên độ dao động hẹp.
 Tỷ giá thả nổi hoàn toàn: tỷ giá đƣợc hình
thành hoàn toàn theo quan hệ cung cầu trên
thị trƣờng, NHTW không can thiệp.
 Tỷ giá thả nổi có điều tiết: Tỷ giá đƣợc thả
nổi, nhƣng NHTW tiến hành can thiệp để tỷ
giá biến động theo hƣớng có lợi cho nền
kinh tế.
II. Sự biến động giá cả của đồng tiền
Tỷ giá luôn biến động, sự biến động của tỷ giá đƣợc
biểu thị bằng chỉ số.
Ví dụ: Tỷ giá giữa USD và VND ngày 6/3/2014 là
21.085, còn ngày 5/3/2014 tỷ giá là 21.080.
Tỷ giá giữa EURO và VND ngày 6/3/2014 là
28.743,75, còn ngày 5/3/2014 thì tỷ giá là
28.773,07.
Nguồn: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại
thƣơng Việt Nam – Vietcombank
1. Cách tính sự thay đổi của tỷ giá
Kí hiệu: E(C/T): tỷ giá của đồng tiền
C và đồng tiền T.
Quy ƣớc: C là đồng tiền yết giá
T là đồng tiền định giá
E(t), E(t+1) là tỷ giá giữa
đồng tiền T và C tại thời điểm t, thời
điểm t+1.
II. Chế độ tỷ giá
Tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định và
điều tiết tỷ giá của một quốc gia tạo nên chế
độ tỷ giá của quốc gia này.
Chế độ tỷ giá của các quốc gia thƣờng
khác nhau theo thời gian và giữa các quốc
gia cũng thƣờng khác nhau. Tính đa dạng
của tỷ giá phụ thuộc vào vai trò của chính
phủ và vai trò của thị trƣờng trong hình
thành tỷ giá.
Có 3 chế độ tỷ giá đặc trƣng:
- Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, đặc trƣng là
sự biến động vủa tỷ giá không giới hạn và phản
ánh đầy đủ quy luật cung cầu trên thị trƣờng.
- Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết, đặc trƣng
là tỷ giá biến động, nhƣng NHTW can thiệp
tích cực bằng cách mua vào hoặc bán nội tệ.
- Chế độ tỷ giá cố định, tỷ giá dao động với
biên độ hẹp do NHTW định trƣớc.
III. Tỷ giá chéo
1. Nguyên tắc cơ bản tính tỷ giá chéo
Công thức tổng quát: A/B = A/C x C/B
Muốn xác định tỷ giá hối đoái của đồng
tiền A so với đồng tiền B theo phƣơng pháp
tính chéo, ta lấy tỷ giá giữa đồng tiền A so
với C nhân với tỷ giá của đồng tiền C so với
B.
Ví dụ: Tại Paris, Ngân hàng Quốc gia Paris
công bố tỷ giá:
USD/EUR = 0.8100,
GBP/EUR = 1.4634
Xác định tỷ giá: USD/GBP Ta có thể viết
nhƣ sau:
USD/GBP = USD/EUR x EUR/GBP =
(USD/EUR) x {1/ (USD/EUR )}
= (0.8100) x 1/1.4634 = 0.5535
Tỷ giá ngân hàng mua vào và bán ra ngoại
tệ:
C/T=(Tỷ giá mua vào/ tỷ giá bán ra)
Ví dụ: USD/CHF = 1.6115/25
USD/EUR = 0.8100/0.8110
Câu hỏi đặt ra là: Khi mua/bán ngoại tệ thì
ngân hàng sẽ dùng tỷ giá nào?
Nhận xét:
- Khi ngân hàng bán thì ngân hàng sẽ dùng
tỷ giá cao
- Khi ngân hàng mua thì ngân hàng sẽ dùng
tỷ giá thấp
Do đó bất lợi vẫn thuộc về khách hàng cần
mua hay cần bán.
Nếu khách hàng bán ngoại tệ:
Một công ty Pháp xuất khẩu một lô hàng thu
được 100,000 CHF, cần bán cho Ngân hàng
để lấy đồng EUR . Như vậy Ngân hàng sẽ
thanh toán cho công ty bao nhiêu EUR ?
Cho biết tỷ giá công bố là:
USD/CHF = 1.6115/25
USD/EUR = 0.8100/0.8110
Nếu khách hàng mua ngoại tệ:
Một công ty cần mua 100,000CHF trả
bằng EUR thì ngân hàng sẽ tính tỷ giá
bán là bao nhiêu?
Cho biết tỷ giá công bố là:
USD/CHF = 1.6115/25
USD/EUR = 0.8100/0.8110
Trƣớc hết công ty bán EUR để mua
USD, ngân hàng sẽ áp dụng tỷ giá bán
USD/EUR = 8110, sau đó khi công ty bán
USD để mua CHF thì ngân hàng sẽ áp dụng
tỷ giá mua USD/CHF = 1.6115.
Thay thế vào công thức ta có:
EUR/CHF = (1/0.8110) x1.6115 = 1.9870
Số tiền mà công ty phải trả cho Ngân hàng
để mua 100,000CHF là:
100 000 / 1.9870 = 50,327.13 EUR
IV. Chính sách tỷ giá
1. Định nghĩa: Chính sách tỷ giá là những hoạt động của
chính phủ (đại diện thƣờng là NHTW) thông qua một chế
độ tỷ giá nhất định và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm
duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến
động có lợi cho nền kinh tế.
2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá:
• Ổn định giá cả
• Thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tạo công ăn việc làm.
• Cân bằng cán cân vãng lai.
Nhận xét:
Chính sách tỷ giá là một công cụ điều tiết vĩ mô
quan trọng của nhà nƣớc. Qua đó, nhà nƣớc thực
hiện vai trò trực tiếp đến điều tiết lƣu thông ngoại
hối, dự trữ ngoại hối quốc gia và các hoạt động
khác của nền kinh tế.
Các hành vi giao dịch trên thị
trường hối đoái
1

• Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (FX
ARBITRAGE)

2

• Phòng vệ/bảo hiểm rủi ro tỷ giá(FX
Hedge)

3

• Đầu cơ tiền tệ( FX SPECULATE)
KINH DOANH CHÊNH LỆCH TỶ
GIÁ
• Khai thác sự khá biệt tỷ giá giữa các địa điểm thị trường khác nhau

KHÁI NiệM

• Mua thấp-bán cao
• Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá là nghiệp vụ thực hiện việc mua một
đồng tiền ở nơi giá thấp và bán lại ở nơi giá cao hơn (hoặc ngược lại) tại
Nguyên tắc
cùng một thời điểm để thu lợi nhuận từ chênh lệch giá hoặc ngược lại.

• LỢI NHUẬN ĐƯỢC TÍNH BẰNG GIÁ BÁN LẠI – GIÁ MUA VÀO

LỢI NHUẬN
Kinh doanh chênh lệch tỷ giá(tiếp)
Arbitrage không tạo ra trạng thái trường hay đoản
và rủi ro trong kinh doanh không hề phát sinh.
• Mức giá giữa các thị trường giao ngay chênh lệch tạo ra cơ hội
kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường giao ngay. Vì vậy có
thể xem nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá là một ứng dụng
của nghiệp vụ hối đoái giao ngay.hay mua đứt – bán đoạn.

Hiệu ứng: tái lập trạng thái cân bằng giá giữa các thị
trường
Các loại nghiệp vụ kinh doanh chênh
lệch giá
1

2

3

• Arbitrage đơn phương

• Arbitrage ba bên
• Kinh doanh chênh lệch lãi suất có
phòng ngừa
Arbitrage đơn phương
• Arbitrage địa phương (Locational arbitrage) có thể
xảy ra nếu có những thông báo niêm yết tỷ giá khác
nhau trong cùng địa phương.
• được thực hiện nếu 2 ngân hàng khác nhau trong
cùng địa phương yết tỷ giá có sự chênh lệch: tỷ giá
mua của ngân hàng thứ nhất lớn hơn tỷ giá bán của
ngân hàng thứ 2.
• Khi các ngân hàng đã nhận thấy tình hình yết tỷ giá
không thống nhất thì ngay lập tức một hoặc cả hai
ngân hàng sẽ điều chỉnh tỷ giá mua bán của mình.
• Hoạt độngnày làm cho bất kz tỷ giá nào cũng sẽ giống
nhau giữa các ngân hàng
Arbitrage ba bên
• Arbitrage ba bên (Triangular arbitrage) có thể xảy ra nếu
có sự khác biệt trong tỷ giá chéo.Nếu tỷ giá chéo thực
giữa hai đồng tiền này khác với tỷ giá chéo thích hợp thì
xuất hiện Arbitrage ba bên.
• Arbitrage ba bên không cột chặt vốn và cũng không rủi
ro vì giá cả đã được xác định chắc chắn tại lúc mua hoặc
bán tiền.
• Arbitrage ba bên sẽ xảy ra cho đến khi tỷ giá được điều
chỉnh một cách chính xác.
• Mục đích : tìm lợi nhuận thông qua loại tiền thứ hai và
thứ ba, khi tỷ giá trực tiếp giữa hai loại tiền này không
tương xứng với tỷ giá chéo  Hoạt động này làm cho tỷ
giá chéo niêm yết được định giá một cách thích hợp.
Kinh doanh chênh lệch lãi suất có
phòng ngừa
+ Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (Covered
interest arbitrage - CIA) có thể xảy ra do tỷ giá giao ngay hoặc
tỷ giá kz hạn được đánh giá cao hơn hoặc thấp hơn giá trị
của chúng.
+ dựa trên mối quan hệ giữa phần bù tỷ giá kz hạn và chênh
lệch lãi suất  tạo ra mối quan hệ giữa lãi suất của hai quốc
gia và phần bù (hoặc chiết khấu) kz hạn (thể hiện thông qua
điểm kz hạn).
+ Là Loại Arbitrage thể hiện một đầu tư ngắn hạn bằng ngoại
tệ được bảo đảm bởi hợp đồng kz hạn
 nhà đầu tư không chịu rủi ro tỷ giá. Kinh doanh chênh
lệch lãi suất có phòng ngừa liên quan đến việc đầu tư ra
nước ngoài và phòng ngừa để chống lại rủi ro tỷ giá.
Phòng vệ rủi ro hối đoái
• Rủi ro hối đoái là sự không chắc chắn về giá trị
của một khoản thu nhập do sự biến động của tỷ
giá hối đoái
• Bất kz hoạt động kinh doanh nào có liên quan đến
tỷ giá đều có nguy cơ rủi ro hối đoái. Trong hoạt
động thương mại quốc tế:
+ Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, rủi ro hối đoái
nẩy sinh khi ngoại tệ phải trả trong tương lai lên giá
so với nội tệ
+ Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, rủi ro hối đoái
nẩy sinh khi ngoại tệ nhận được trong tương lai
giảm giá so với nội tệ.
Các công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái
Giao dịch hoán đổi
• Giao dịch hoán đổi được dùng để hoán đổi lãi suất và hoán đổi ngoại hối.
• Hoán đổi lãi suất là một hợp đồng giữa hai bên để trao đổi số lãi phải trả
tính trên một số tiền nhất định trong một thời gian nhất định
• Giao dịch hoán đổi ngoại hối (còn gọi là giao dịch kz hạn hai chiều) bao
gồm đồng thời cả hai giao dịch: giao dịch mua và giao dịch bán cùng một
số lượng đồng tiền này với đồng tiền khác, trong đó kz hạn thanh toán
của hai giao dịch này là khác nhau, tỷ giá của hai giao dịch được xác định
tại thời điểm ký kết hợp đồng
• Giao dịch hoán đổi ngoại hối được thực hiện theo một trong hai hình
thức sau:
+ Một là: kết hợp giữa một giao dịch trao ngay và một giao dịch có kz hạn
(Spot - Forward swap)
+ Hai là: kết hợp giữa hai giao dịch có kz hạn, nhưng có ngày giá trị khác
nhau (Forward - Forward swap)
việc sử dụng giao dịch hoán đổi đã tránh được rủi ro do biến động tỷ giá.
thường được các ngân hàng sử dụng trên thị trường liên ngân hàng nhằm
đảm bảo trạng thái ngoại hối, bảo hiểm rủi ro hối đoái.
Giao dịch có kz hạn
• Giao dịch có kz hạn là giao dịch trong đó hai bên
sẽ cam kết mua, bán với nhau một số lượng
ngoại tệ theo tỷ giá xác định sau một thời hạn
thoả thuận kể từ ngày ký kết giao dịch.
• Tỷ giá được sử dụng trong giao dịch này là tỷ giá
kz hạn. Tỷ giá này được xác định dựa trên tỷ giá
giao ngay và chênh lệch lãi suất của hai đồng
tiền.
• Do tất cả các điều kiện của giao dịch có kz hạn
đều được thoả thuận tại thời điểm ký hợp
đồng, nên giao dịch có kz hạn được sử dụng phổ
biến để bảo hiểm rủi ro tỷ giá hối đoái.
Các công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái( tiếp)
Giao dịch tương lai
• Giao dịch tương lai là một thoả thuận mua, bán một số lượng ngoại
tệ cố định theo tỷ giá ấn định vào ngày ký kết hợp đồng.
• Nếu không tồn tại rủi ro trong kinh doanh ngoại hối, thì tỷ giá trong
các hợp đồng tương lai chính là tỷ giá giao ngay dự đoán tại thời
điểm hợp đồng đến hạn
• Để ký kết hợp đồng tương lai, điều bắt buộc đối với cả người mua
và người bán phải có một khoản tiền ký quỹ. Khoản ký quỹ ban đầu
thông thường bằng 4% giá trị của hợp đồng. Khoản ký quỹ này
được duy trì trên tài khoản mở tại sở giao dịch để đảm bảo khả
năng thanh toán cho các bên cuối mỗi ngày.
• Như vậy giao dịch tương lai không những phòng ngừa được phần
lớn rủi ro tỷ giá mà còn hạn chế được rủi ro mất khả năng thanh
toán của các bên.
Giao dịch quyền chọn
+ Một hợp đồng quyền chọn cho phép người mua có quyền mua một số
lượng ngoại tệ theo những điều kiện của quyền chọn gọi là quyền chọn
mua.

+ Một hợp đồng quyền chọn cho phép người mua có quyền bán một số
lượng ngoại tệ với những điều kiện quy định trước gọi là quyền chọn bán.
. Trong giao dịch quyền chọn:
+ Đối với hợp đồng quyền chọn mua, nếu vào thời điểm đáo hạn, tỷ giá trên
thị trường nhỏ hơn hoặc bằng tỷ giá thực hiện thì người mua quyền sẽ
không thực hiện quyền mua, trường hợp này gọi là giảm giá quyền
chọn OTM(Out of the money) hoặc ngang giá quyền chọn - ATM (At the
money).
+ Đối với hợp đồng quyền chọn bán, nếu tỷ giá trên thị trường nhỏ hơn tỷ
giá thực hiện, người thực hiện quyền sẽ có lời, còn nếu tỷ giá trên thị
trường bằng hoặc lớn hơn tỷ giá thực hiện sẽ không thực hiện quyền.
Như vậy, giao dịch quyền chọn nhằm mục đích loại trừ những rủi ro về tỷ giá
hối đoái với người mua quyền chọn (nhất là đối với doanh nghiệp xuất,
nhập khẩu) và là nghiệp vụ kinh doanh kiếm lời đối với người bán quyền
chọn.
Đầu cơ tiền tệ
Đặc điểm
Là hành vi dựa trên kz vọng
về tỷ giá trong tương lai tạo
lập trạng thái ngoại tệ mở
để có thể hưởng lợi.

Hiệu ứng của đầu cơ tiền
tệ
Đầu cơ tạo ra sự bất ổn
về tỷ giá : bán ngoại tệ
đang giảm giá – mua ngoại
tệ đang lên giá

Đầu cơ giúp ổn định thị
trường : bán ngoại tệ đang
lên giá – mua ngoại tệ đang
lên giá
Đầu cơ gây bất ổn tỷ giá
Vì sao đầu cơ gây ra bất ổn tỷ giá?
 Các nhà đầu cơ khi tham gia vào thị trường ngoại hối thường
dựa vào sự phán đoán chủ quan của mình dựa trên nhưng thông
tin có sẵn hay từ những kz vọng của mình về tỷ giá trong tương
lai, những kz vọng này có thể sai lệch, tạo ra sự sai lệch về tỷ giá
 Trong một thế giới không ổn định, những nhà đầu cơ không có
được một mô hình tỷ giá chính xác , điều này sẽ dẫn đến một tỷ
giá sai lệch
 Hiện tượng ảo tưởng tỷ giá của các nhà đầu cơ, khi nhà đầu
cơ đang nắm giữ một đồng tiền đang được định giá cao, nhưng
vẫn sẵn sàng nắm giữ thêm một thời gian nữa.nếu đồng tiền này
đột ngột giảm giá mạnh thì nhà đầu cơ sẽ gặp rủi ro về tỷ giá 
hành động đầu cơ này đã kéo dài thời gian định giá quá cao của
đông tiền và làm tăng chi phí điều hành vĩ mô.
Đầu cơ giúp ổn định thị trường
• Thông qua đầu cơ, tỷ giá có xu hướng vận động sát với những thông số
kinh tế cơ bản.
+ hoạt động của nhà đầu cơ là mua đồng tiền yếu đểchờ lên giá kiếm lãi và
bán đồng tiền mạnh để chờ giảm giá kiếm lãi làm cho đồng tiền yếu mạnh
lên và đồng tiên mạnh yếu đi kết quả là các đông tiền trở về giá trị của chúng
.

More Related Content

What's hot

Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007cobedaikho0110
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiPhanQuocTri
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạndoyenanh
 
Chương 2A_tỷ giá hối đoái
Chương 2A_tỷ giá hối đoáiChương 2A_tỷ giá hối đoái
Chương 2A_tỷ giá hối đoáivictorybuh10
 
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáPhòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáBinh Minh
 
Chuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoáiChuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoáibaconga
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hốiBichtram Nguyen
 
Thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốiThị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốimrtrananhtien
 
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giaoTìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giaohuynh3001
 
Chuong 3 thi truong ngoai hoi 97-2003 - copy
Chuong 3 thi truong ngoai hoi 97-2003 - copyChuong 3 thi truong ngoai hoi 97-2003 - copy
Chuong 3 thi truong ngoai hoi 97-2003 - copyThu Phương Trần
 
Ngang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtNgang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtTIMgroup
 
Tỷ giá hối đoái chương 2A
Tỷ giá hối đoái chương 2ATỷ giá hối đoái chương 2A
Tỷ giá hối đoái chương 2ATIMgroup
 
Quyền Chọn
Quyền ChọnQuyền Chọn
Quyền ChọnBuu Dang
 
Trac nghiem kinh doanh ngoại hối
Trac nghiem kinh doanh ngoại hốiTrac nghiem kinh doanh ngoại hối
Trac nghiem kinh doanh ngoại hốiBichtram Nguyen
 
Chương 3. quản trị rr hối đoái
Chương 3. quản trị rr hối đoáiChương 3. quản trị rr hối đoái
Chương 3. quản trị rr hối đoáiDoan Tran Ngocvu
 
quyền chọn
quyền chọnquyền chọn
quyền chọnLoren Bime
 

What's hot (19)

Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
Học thuyết ngang giá lãi suất Nho, 007
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
Chương 2A_tỷ giá hối đoái
Chương 2A_tỷ giá hối đoáiChương 2A_tỷ giá hối đoái
Chương 2A_tỷ giá hối đoái
 
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giáPhòng ngừa rủi ro tỷ giá
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
 
Chuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoáiChuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoái
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hối
 
Thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốiThị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối
 
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giaoTìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
 
Chuong 3 thi truong ngoai hoi 97-2003 - copy
Chuong 3 thi truong ngoai hoi 97-2003 - copyChuong 3 thi truong ngoai hoi 97-2003 - copy
Chuong 3 thi truong ngoai hoi 97-2003 - copy
 
Ngang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtNgang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suất
 
Tỷ giá hối đoái chương 2A
Tỷ giá hối đoái chương 2ATỷ giá hối đoái chương 2A
Tỷ giá hối đoái chương 2A
 
Quyền Chọn
Quyền ChọnQuyền Chọn
Quyền Chọn
 
Trac nghiem kinh doanh ngoại hối
Trac nghiem kinh doanh ngoại hốiTrac nghiem kinh doanh ngoại hối
Trac nghiem kinh doanh ngoại hối
 
Chương 3. quản trị rr hối đoái
Chương 3. quản trị rr hối đoáiChương 3. quản trị rr hối đoái
Chương 3. quản trị rr hối đoái
 
quyền chọn
quyền chọnquyền chọn
quyền chọn
 
Baitapchuong5
Baitapchuong5Baitapchuong5
Baitapchuong5
 

Similar to Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc

Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúcHothuylinh17
 
Ty gia hoi doai
Ty gia hoi doaiTy gia hoi doai
Ty gia hoi doaiThanh Pé
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
Bai giang thanh toan va td quoc te dh pham van dong
Bai giang thanh toan va td quoc te   dh pham van dongBai giang thanh toan va td quoc te   dh pham van dong
Bai giang thanh toan va td quoc te dh pham van dongHongdang78
 
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiTỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiemythuy
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)khaiduy
 
Thitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiThitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiPông Pông
 
Thitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiThitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiPông Pông
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáLinh KN's
 
Thitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiThitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiPông Pông
 
Thitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiThitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiPông Pông
 

Similar to Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc (20)

Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
 
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-teBai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
 
Ty gia hoi doai
Ty gia hoi doaiTy gia hoi doai
Ty gia hoi doai
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Bai giang thanh toan va td quoc te dh pham van dong
Bai giang thanh toan va td quoc te   dh pham van dongBai giang thanh toan va td quoc te   dh pham van dong
Bai giang thanh toan va td quoc te dh pham van dong
 
Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3
 
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptxBAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
 
Nv kd ngoai te
Nv kd ngoai teNv kd ngoai te
Nv kd ngoai te
 
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiTỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
 
Tygia ()
Tygia ()Tygia ()
Tygia ()
 
4
44
4
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)
 
Ty gia
Ty giaTy gia
Ty gia
 
Thitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiThitruonghoidoai
Thitruonghoidoai
 
Thitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiThitruonghoidoai
Thitruonghoidoai
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
 
Thitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiThitruonghoidoai
Thitruonghoidoai
 
Thitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiThitruonghoidoai
Thitruonghoidoai
 
Ppt0000000
Ppt0000000Ppt0000000
Ppt0000000
 
Ppt0000000 4
Ppt0000000 4Ppt0000000 4
Ppt0000000 4
 

Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc

  • 1. ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BỘ MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHƢƠNG 2: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI SINH VIÊN: HỒ THÙY LINH
  • 2. PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
  • 3. I. Các khái niệm về tỷ giá 1. Tỷ giá Hiện nay có nhiều khái niệm về tỷ giá đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ: - Tỷ giá là giá chuyển đổi để đổi một đồng tiền này lấy một đồng tiền khác (Thomas P. Fitch) - Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền đƣợc biểu thị thông qua đồng tiền khác (Peter Collin)
  • 4.  Cán cân thanh toán quốc tế (BOP) thể hiện một cách toàn diện và tông quát các hoạt động kinh tế quốc tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới.  BOP tạo ra tỷ giá hối đoái và ngƣợc lại, tỷ giá cũng có những ảnh hƣởng ngƣợc lại tới các bộ phận trong BOP.  Việc nghiên cứu sự biến động tỷ giá có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh tế với các công ty nói riêng và của quốc gia nói chung.
  • 5. - Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là giá cả của một đơn vị tiền tệ nƣớc ngoài đƣợc tính bằng đơn vị tiền tệ của Việt Nam. (Luật Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, năm 2010). Tuy nhiên, đúc kết từ các điểm chung nhất thì tỷ giá đƣợc hiểu là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác.
  • 6. 2. Các phƣơng pháp yết tỷ giá  Yết tỷ giá trực tiếp: Tỷ giá là giá của một đơn vị ngoại tệ tính bằng số đơn vị nội tệ. Hiện nay hầu hết các nƣớc sử dụng phƣơng pháp này, trong đó có Việt Nam. Ví dụ: Ở Việt Nam: 1 USD = 15,950 VND Ta viết là: USD/VND = 15,950 Ở Pháp: 1 USD = 0.81EUR Ta viết là: USD/EUR = 0.81
  • 7.  Yết tỷ giá gián tiếp Tỷ giá là giá cả của một đơn vị nội tệ đƣợc tính bằng số đơn vị ngoại tệ. Có 5 đồng tiền mạnh trên thế giới dùng phƣơng pháp này: GBP, EURO, SDR, AUD, NZD. Ví dụ: Ở châu Âu: 1 EURO = 1.2104 USD Ta viết là: EUR /USD = 1.2104 Ở Anh: 1 GBP = 1.6958 USD Ta viết là GBP/USD = 1.6958
  • 8. 3. Phân loại tỷ giá hối đoái  Tỷ giá chính thức: là tỷ giá do NHTW công bố, nó phản ánh chính thức về giá trị đối ngoại của đồng nội tệ.  Tỷ giá chợ đen: Tỷ giá hình thành bên ngoài hệ thống ngân hàng, do cung cầu chợ đen quyết định.  Tỷ giá cố định: Tỷ giá do NHTW công bố cố định trong một biên độ dao động hẹp.
  • 9.  Tỷ giá thả nổi hoàn toàn: tỷ giá đƣợc hình thành hoàn toàn theo quan hệ cung cầu trên thị trƣờng, NHTW không can thiệp.  Tỷ giá thả nổi có điều tiết: Tỷ giá đƣợc thả nổi, nhƣng NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo hƣớng có lợi cho nền kinh tế.
  • 10. II. Sự biến động giá cả của đồng tiền Tỷ giá luôn biến động, sự biến động của tỷ giá đƣợc biểu thị bằng chỉ số. Ví dụ: Tỷ giá giữa USD và VND ngày 6/3/2014 là 21.085, còn ngày 5/3/2014 tỷ giá là 21.080. Tỷ giá giữa EURO và VND ngày 6/3/2014 là 28.743,75, còn ngày 5/3/2014 thì tỷ giá là 28.773,07. Nguồn: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Vietcombank
  • 11. 1. Cách tính sự thay đổi của tỷ giá Kí hiệu: E(C/T): tỷ giá của đồng tiền C và đồng tiền T. Quy ƣớc: C là đồng tiền yết giá T là đồng tiền định giá E(t), E(t+1) là tỷ giá giữa đồng tiền T và C tại thời điểm t, thời điểm t+1.
  • 12.
  • 13.
  • 14. II. Chế độ tỷ giá Tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của một quốc gia tạo nên chế độ tỷ giá của quốc gia này. Chế độ tỷ giá của các quốc gia thƣờng khác nhau theo thời gian và giữa các quốc gia cũng thƣờng khác nhau. Tính đa dạng của tỷ giá phụ thuộc vào vai trò của chính phủ và vai trò của thị trƣờng trong hình thành tỷ giá.
  • 15. Có 3 chế độ tỷ giá đặc trƣng: - Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, đặc trƣng là sự biến động vủa tỷ giá không giới hạn và phản ánh đầy đủ quy luật cung cầu trên thị trƣờng. - Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết, đặc trƣng là tỷ giá biến động, nhƣng NHTW can thiệp tích cực bằng cách mua vào hoặc bán nội tệ. - Chế độ tỷ giá cố định, tỷ giá dao động với biên độ hẹp do NHTW định trƣớc.
  • 16. III. Tỷ giá chéo 1. Nguyên tắc cơ bản tính tỷ giá chéo Công thức tổng quát: A/B = A/C x C/B Muốn xác định tỷ giá hối đoái của đồng tiền A so với đồng tiền B theo phƣơng pháp tính chéo, ta lấy tỷ giá giữa đồng tiền A so với C nhân với tỷ giá của đồng tiền C so với B.
  • 17. Ví dụ: Tại Paris, Ngân hàng Quốc gia Paris công bố tỷ giá: USD/EUR = 0.8100, GBP/EUR = 1.4634 Xác định tỷ giá: USD/GBP Ta có thể viết nhƣ sau: USD/GBP = USD/EUR x EUR/GBP = (USD/EUR) x {1/ (USD/EUR )} = (0.8100) x 1/1.4634 = 0.5535
  • 18. Tỷ giá ngân hàng mua vào và bán ra ngoại tệ: C/T=(Tỷ giá mua vào/ tỷ giá bán ra) Ví dụ: USD/CHF = 1.6115/25 USD/EUR = 0.8100/0.8110 Câu hỏi đặt ra là: Khi mua/bán ngoại tệ thì ngân hàng sẽ dùng tỷ giá nào?
  • 19. Nhận xét: - Khi ngân hàng bán thì ngân hàng sẽ dùng tỷ giá cao - Khi ngân hàng mua thì ngân hàng sẽ dùng tỷ giá thấp Do đó bất lợi vẫn thuộc về khách hàng cần mua hay cần bán.
  • 20. Nếu khách hàng bán ngoại tệ: Một công ty Pháp xuất khẩu một lô hàng thu được 100,000 CHF, cần bán cho Ngân hàng để lấy đồng EUR . Như vậy Ngân hàng sẽ thanh toán cho công ty bao nhiêu EUR ? Cho biết tỷ giá công bố là: USD/CHF = 1.6115/25 USD/EUR = 0.8100/0.8110
  • 21.
  • 22. Nếu khách hàng mua ngoại tệ: Một công ty cần mua 100,000CHF trả bằng EUR thì ngân hàng sẽ tính tỷ giá bán là bao nhiêu? Cho biết tỷ giá công bố là: USD/CHF = 1.6115/25 USD/EUR = 0.8100/0.8110
  • 23. Trƣớc hết công ty bán EUR để mua USD, ngân hàng sẽ áp dụng tỷ giá bán USD/EUR = 8110, sau đó khi công ty bán USD để mua CHF thì ngân hàng sẽ áp dụng tỷ giá mua USD/CHF = 1.6115. Thay thế vào công thức ta có: EUR/CHF = (1/0.8110) x1.6115 = 1.9870 Số tiền mà công ty phải trả cho Ngân hàng để mua 100,000CHF là: 100 000 / 1.9870 = 50,327.13 EUR
  • 24. IV. Chính sách tỷ giá 1. Định nghĩa: Chính sách tỷ giá là những hoạt động của chính phủ (đại diện thƣờng là NHTW) thông qua một chế độ tỷ giá nhất định và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động có lợi cho nền kinh tế. 2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá: • Ổn định giá cả • Thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tạo công ăn việc làm. • Cân bằng cán cân vãng lai.
  • 25. Nhận xét: Chính sách tỷ giá là một công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của nhà nƣớc. Qua đó, nhà nƣớc thực hiện vai trò trực tiếp đến điều tiết lƣu thông ngoại hối, dự trữ ngoại hối quốc gia và các hoạt động khác của nền kinh tế.
  • 26. Các hành vi giao dịch trên thị trường hối đoái 1 • Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (FX ARBITRAGE) 2 • Phòng vệ/bảo hiểm rủi ro tỷ giá(FX Hedge) 3 • Đầu cơ tiền tệ( FX SPECULATE)
  • 27. KINH DOANH CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ • Khai thác sự khá biệt tỷ giá giữa các địa điểm thị trường khác nhau KHÁI NiệM • Mua thấp-bán cao • Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá là nghiệp vụ thực hiện việc mua một đồng tiền ở nơi giá thấp và bán lại ở nơi giá cao hơn (hoặc ngược lại) tại Nguyên tắc cùng một thời điểm để thu lợi nhuận từ chênh lệch giá hoặc ngược lại. • LỢI NHUẬN ĐƯỢC TÍNH BẰNG GIÁ BÁN LẠI – GIÁ MUA VÀO LỢI NHUẬN
  • 28. Kinh doanh chênh lệch tỷ giá(tiếp) Arbitrage không tạo ra trạng thái trường hay đoản và rủi ro trong kinh doanh không hề phát sinh. • Mức giá giữa các thị trường giao ngay chênh lệch tạo ra cơ hội kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường giao ngay. Vì vậy có thể xem nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá là một ứng dụng của nghiệp vụ hối đoái giao ngay.hay mua đứt – bán đoạn. Hiệu ứng: tái lập trạng thái cân bằng giá giữa các thị trường
  • 29. Các loại nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá 1 2 3 • Arbitrage đơn phương • Arbitrage ba bên • Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa
  • 30. Arbitrage đơn phương • Arbitrage địa phương (Locational arbitrage) có thể xảy ra nếu có những thông báo niêm yết tỷ giá khác nhau trong cùng địa phương. • được thực hiện nếu 2 ngân hàng khác nhau trong cùng địa phương yết tỷ giá có sự chênh lệch: tỷ giá mua của ngân hàng thứ nhất lớn hơn tỷ giá bán của ngân hàng thứ 2. • Khi các ngân hàng đã nhận thấy tình hình yết tỷ giá không thống nhất thì ngay lập tức một hoặc cả hai ngân hàng sẽ điều chỉnh tỷ giá mua bán của mình. • Hoạt độngnày làm cho bất kz tỷ giá nào cũng sẽ giống nhau giữa các ngân hàng
  • 31. Arbitrage ba bên • Arbitrage ba bên (Triangular arbitrage) có thể xảy ra nếu có sự khác biệt trong tỷ giá chéo.Nếu tỷ giá chéo thực giữa hai đồng tiền này khác với tỷ giá chéo thích hợp thì xuất hiện Arbitrage ba bên. • Arbitrage ba bên không cột chặt vốn và cũng không rủi ro vì giá cả đã được xác định chắc chắn tại lúc mua hoặc bán tiền. • Arbitrage ba bên sẽ xảy ra cho đến khi tỷ giá được điều chỉnh một cách chính xác. • Mục đích : tìm lợi nhuận thông qua loại tiền thứ hai và thứ ba, khi tỷ giá trực tiếp giữa hai loại tiền này không tương xứng với tỷ giá chéo  Hoạt động này làm cho tỷ giá chéo niêm yết được định giá một cách thích hợp.
  • 32. Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa + Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (Covered interest arbitrage - CIA) có thể xảy ra do tỷ giá giao ngay hoặc tỷ giá kz hạn được đánh giá cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của chúng. + dựa trên mối quan hệ giữa phần bù tỷ giá kz hạn và chênh lệch lãi suất  tạo ra mối quan hệ giữa lãi suất của hai quốc gia và phần bù (hoặc chiết khấu) kz hạn (thể hiện thông qua điểm kz hạn). + Là Loại Arbitrage thể hiện một đầu tư ngắn hạn bằng ngoại tệ được bảo đảm bởi hợp đồng kz hạn  nhà đầu tư không chịu rủi ro tỷ giá. Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa liên quan đến việc đầu tư ra nước ngoài và phòng ngừa để chống lại rủi ro tỷ giá.
  • 33. Phòng vệ rủi ro hối đoái • Rủi ro hối đoái là sự không chắc chắn về giá trị của một khoản thu nhập do sự biến động của tỷ giá hối đoái • Bất kz hoạt động kinh doanh nào có liên quan đến tỷ giá đều có nguy cơ rủi ro hối đoái. Trong hoạt động thương mại quốc tế: + Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, rủi ro hối đoái nẩy sinh khi ngoại tệ phải trả trong tương lai lên giá so với nội tệ + Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, rủi ro hối đoái nẩy sinh khi ngoại tệ nhận được trong tương lai giảm giá so với nội tệ.
  • 34. Các công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái Giao dịch hoán đổi • Giao dịch hoán đổi được dùng để hoán đổi lãi suất và hoán đổi ngoại hối. • Hoán đổi lãi suất là một hợp đồng giữa hai bên để trao đổi số lãi phải trả tính trên một số tiền nhất định trong một thời gian nhất định • Giao dịch hoán đổi ngoại hối (còn gọi là giao dịch kz hạn hai chiều) bao gồm đồng thời cả hai giao dịch: giao dịch mua và giao dịch bán cùng một số lượng đồng tiền này với đồng tiền khác, trong đó kz hạn thanh toán của hai giao dịch này là khác nhau, tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng • Giao dịch hoán đổi ngoại hối được thực hiện theo một trong hai hình thức sau: + Một là: kết hợp giữa một giao dịch trao ngay và một giao dịch có kz hạn (Spot - Forward swap) + Hai là: kết hợp giữa hai giao dịch có kz hạn, nhưng có ngày giá trị khác nhau (Forward - Forward swap) việc sử dụng giao dịch hoán đổi đã tránh được rủi ro do biến động tỷ giá. thường được các ngân hàng sử dụng trên thị trường liên ngân hàng nhằm đảm bảo trạng thái ngoại hối, bảo hiểm rủi ro hối đoái.
  • 35. Giao dịch có kz hạn • Giao dịch có kz hạn là giao dịch trong đó hai bên sẽ cam kết mua, bán với nhau một số lượng ngoại tệ theo tỷ giá xác định sau một thời hạn thoả thuận kể từ ngày ký kết giao dịch. • Tỷ giá được sử dụng trong giao dịch này là tỷ giá kz hạn. Tỷ giá này được xác định dựa trên tỷ giá giao ngay và chênh lệch lãi suất của hai đồng tiền. • Do tất cả các điều kiện của giao dịch có kz hạn đều được thoả thuận tại thời điểm ký hợp đồng, nên giao dịch có kz hạn được sử dụng phổ biến để bảo hiểm rủi ro tỷ giá hối đoái.
  • 36. Các công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái( tiếp) Giao dịch tương lai • Giao dịch tương lai là một thoả thuận mua, bán một số lượng ngoại tệ cố định theo tỷ giá ấn định vào ngày ký kết hợp đồng. • Nếu không tồn tại rủi ro trong kinh doanh ngoại hối, thì tỷ giá trong các hợp đồng tương lai chính là tỷ giá giao ngay dự đoán tại thời điểm hợp đồng đến hạn • Để ký kết hợp đồng tương lai, điều bắt buộc đối với cả người mua và người bán phải có một khoản tiền ký quỹ. Khoản ký quỹ ban đầu thông thường bằng 4% giá trị của hợp đồng. Khoản ký quỹ này được duy trì trên tài khoản mở tại sở giao dịch để đảm bảo khả năng thanh toán cho các bên cuối mỗi ngày. • Như vậy giao dịch tương lai không những phòng ngừa được phần lớn rủi ro tỷ giá mà còn hạn chế được rủi ro mất khả năng thanh toán của các bên.
  • 37. Giao dịch quyền chọn + Một hợp đồng quyền chọn cho phép người mua có quyền mua một số lượng ngoại tệ theo những điều kiện của quyền chọn gọi là quyền chọn mua. + Một hợp đồng quyền chọn cho phép người mua có quyền bán một số lượng ngoại tệ với những điều kiện quy định trước gọi là quyền chọn bán. . Trong giao dịch quyền chọn: + Đối với hợp đồng quyền chọn mua, nếu vào thời điểm đáo hạn, tỷ giá trên thị trường nhỏ hơn hoặc bằng tỷ giá thực hiện thì người mua quyền sẽ không thực hiện quyền mua, trường hợp này gọi là giảm giá quyền chọn OTM(Out of the money) hoặc ngang giá quyền chọn - ATM (At the money). + Đối với hợp đồng quyền chọn bán, nếu tỷ giá trên thị trường nhỏ hơn tỷ giá thực hiện, người thực hiện quyền sẽ có lời, còn nếu tỷ giá trên thị trường bằng hoặc lớn hơn tỷ giá thực hiện sẽ không thực hiện quyền. Như vậy, giao dịch quyền chọn nhằm mục đích loại trừ những rủi ro về tỷ giá hối đoái với người mua quyền chọn (nhất là đối với doanh nghiệp xuất, nhập khẩu) và là nghiệp vụ kinh doanh kiếm lời đối với người bán quyền chọn.
  • 38. Đầu cơ tiền tệ Đặc điểm Là hành vi dựa trên kz vọng về tỷ giá trong tương lai tạo lập trạng thái ngoại tệ mở để có thể hưởng lợi. Hiệu ứng của đầu cơ tiền tệ Đầu cơ tạo ra sự bất ổn về tỷ giá : bán ngoại tệ đang giảm giá – mua ngoại tệ đang lên giá Đầu cơ giúp ổn định thị trường : bán ngoại tệ đang lên giá – mua ngoại tệ đang lên giá
  • 39. Đầu cơ gây bất ổn tỷ giá Vì sao đầu cơ gây ra bất ổn tỷ giá?  Các nhà đầu cơ khi tham gia vào thị trường ngoại hối thường dựa vào sự phán đoán chủ quan của mình dựa trên nhưng thông tin có sẵn hay từ những kz vọng của mình về tỷ giá trong tương lai, những kz vọng này có thể sai lệch, tạo ra sự sai lệch về tỷ giá  Trong một thế giới không ổn định, những nhà đầu cơ không có được một mô hình tỷ giá chính xác , điều này sẽ dẫn đến một tỷ giá sai lệch  Hiện tượng ảo tưởng tỷ giá của các nhà đầu cơ, khi nhà đầu cơ đang nắm giữ một đồng tiền đang được định giá cao, nhưng vẫn sẵn sàng nắm giữ thêm một thời gian nữa.nếu đồng tiền này đột ngột giảm giá mạnh thì nhà đầu cơ sẽ gặp rủi ro về tỷ giá  hành động đầu cơ này đã kéo dài thời gian định giá quá cao của đông tiền và làm tăng chi phí điều hành vĩ mô.
  • 40. Đầu cơ giúp ổn định thị trường • Thông qua đầu cơ, tỷ giá có xu hướng vận động sát với những thông số kinh tế cơ bản. + hoạt động của nhà đầu cơ là mua đồng tiền yếu đểchờ lên giá kiếm lãi và bán đồng tiền mạnh để chờ giảm giá kiếm lãi làm cho đồng tiền yếu mạnh lên và đồng tiên mạnh yếu đi kết quả là các đông tiền trở về giá trị của chúng .