SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
TỔ CHỨC CẤP CỨU
HÀNG LOẠT
CNĐD.Phạm Thành
Nhân
1.Tầm quan trọng
2.Đặc điểm
3.Cách thăm khám
4.Tổ chức cấp cứu hang loạt tại BV
1.Tầm quan trọng
• Cứu ai, bỏ ai?
• Không đủ người chuyên môn
• Thiếu các phương tiện, thuốc men,
dụng cụ, trang thiết bị.
• Mọi tình huống phức tạp có thể làm
cấp cứu viên bối rối, mất bình tỉnh,
khả năng cấp cứu không hiệu quả.
• Cấp cứu trên một bệnh nhân khác
với cấp cứu hàng loạt người : Làm
thế nào để tỉ lệ tử vong và thương
tật ở mức độ thấp nhất.
VẤN ĐỀ
- Một số lượng
>20 người
- Chăm sóc và
điều trị trong
một thời gian
ngắn
Cấp cứu ban đầu:
Là sự xử trí, điều trị, khi có tai nạn hoặc bệnh lý xảy ra
đột ngột. Việc xử lý này được thực hiện bằng cách
dùng bất kỳ những vật liệu, dụng cụ có sẵn, để cấp cứu
nan nhân
Mục đích
- Cứu và giữ sự sống cho bệnh nhân
- Tránh làm cho tình trạng trở nên xấu hơn
- Giúp cho người bị nạn, BN chống hồi phục
2.1.Cấp cứu tại nơi xảy ra tai nạn:
• Đem nạn nhân ra khỏi nơi xảy ra tai nạn đến nơi an
toàn
• Thông tin báo động
• Điều khiển các phương tiện có được để duy chuyển
nạn nhân
• Cấp cứu có thể làm ngay tại chổ, có những trường
hợp phải cấp cứu suốt dọc đường cho nạn nhân
2.Đặc điểm
2.2.Cấp cứu theo dây chuyền:
• Phân công nhân sự hiên có: người chuyên môn,
người trợ giúp, thực hiện theo kiểu dây chuyền.
• Nếu nạn nhân quá đông chỉ nên giữ lại 10 – 20 %,
số còn lại chuyển tuyến khác.
2.Đặc điểm
• Cấp cứu khẩn trương nhất là đồi với nạn nhân đe
dọa sinh mệnh tức thì tổn thương hô hấp, tim mạch
tuần hoàn.
• Cấp cứu nạn nhân nặng
• Cấp cứu hoãn lại
• Các loại khác
2.Đặc điểm
2.3.Phân loại chọn lọc nạn nhân:
Tự tạo phương tiện thích hợp để cấp cứu
• Theo hoàn cảnh địa phương, môi trường.
Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn:
• Cho các cán bộ nhân viên y tế có trách nhiệm ôn
luyện thao tác cấp cứu và nâng đỡ trình độ.
• Cho nhân dân các kỹ thuật cơ bản về cấp cứu
2.Đặc điểm
Cần có sự phối hợp của địa phương
• Hổ trợ về nhân sự, chuyên môn thiếu
• Hổ trợ phương tiện di chuyển
• Hổ trợ người phụ giúp chăm sóc, nuôi dưỡng vệ
sinh nạn nhân
2.Đặc điểm
3.1.Kiểm tra hố hấp:
• Chú y tần số thở
• Nghe và nhìn sự di động của lồng ngực.
3.Thăm khám
3.2.Kiểm tra sự lưu thông tuần hoàn:
• Chú ý tần số, nhịp điệu và cường độ của mạch.
• Kiểm tra có chảy máu bên ngoài hay bên trong (qua
các biến chứng) hay không
3.Thăm khám
3.3.Kiểm tra sự nhiễm độc:
• Sự nhiễm độc có thể do ăn uống, ngoài da, các chất
hóa học, hoặc do uống 1 liều lớn độc dược, cần
phải:
Kiểm tra vỏ chai thuốc, hợp đựng chất độc
Vết bỏng ở trên cơ thể
Vết màu ở trong và xung quanh miệng nạn
nhân.
3.Thăm khám
3.4.Kiểm ta các phần của cơ thể và phát triển sự tổn
thương:
• Đầu, cổ.
• Ngực, bụng.
• Lưng, khung chậu
• Tay, bàn tay, các ngón.
• Chân, bàn chân, các ngón
3.Thăm khám
Xem xét một cách cẩn thận và nhanh chóng từng
phần của cơ thể đồng thời phát hiện các tổn thương
như:
• Các vết thương phần mềm
• Xuất huyết
• Các vết bỏng
• Gãy xương
• Trật khớp, bong gân.
• Vết thâm tím, tụ máu.
3.Thăm khám
- Kiểm tra đồng tử:
• Kiểm tra phản xạ đối với ánh sáng
• Đồng tử dãn (2 cm), hay thu nhỏ hơn bình thường
- Kiểm tra tình trạng tri giác:
• Mức độ tỉnh táo
• Ngủ liệm hay lơ mơ
• Nửa tỉnh nửa mê
• Bất tỉnh
• Khả năng đáp ứng với những kích thích
3.Thăm khám
- Kiểm tra màu sắc da
• Cần chú ý màu sắc da xanh xao, nhợt nhạt, đối với
nạn nhân da đen sậm màu cần quan sát ở môi, lòng
bàn tay, niêm mạc mắt.
- Kiểm tra tình trạng đau:
• Đau ở đâu
• Đau như thế nào?
• Đau xảy ra khi nào?
• Đau kéo dài bao lâu?
3.Thăm khám
- Kiểm tra khả năng vận động:
• Kiểm tra sự vận động của tứ chi
• Nếu tủy sống bị tổn thương, khi vận động có thể
gây liệt, do đó không bắt buộc nạn nhân cố vận
động khi không thể.
- Kiểm tra sự xuất tiết từ các lỗ tự nhiên của cơ thể:
• Máu, dịch nhày chảy ra từ các lổ tự nhiên thường do
tổn thương ở các cơ quan bên trong, cần chú ý mu
sắc, số lượng , tính chất của dịch.
3.Thăm khám
- Theo dõi buồn nôn, nôn:
• Theo dõi tính chất nôn (nôn vọt?)
• Theo dõi số lượng, màu sắc của chất nôn.
- Theo dõi tình trạng co giật:
• Số lần, cường độ, thời gian, khoảng cách xảy ra
cơn.
• Theo dõi hô hấp khi co giật
3.Thăm khám
• Chuẩn bị tốt khu tiếp đón, phân loại các phương
tiện sẵn có cho việc cấp cứu vận chuyển.
• Các nhân viên y tế luôn được huấn luyện có khả
năng cho việc cấp cứu, tinh thần chủ động giải
quyết các tình huống phức tạp nhất.
• Có kế hoạch phân công, có kiểm tra thường xuyên
sự chuẩn bị các khâu trên.
• Coi trọng công tác phân loại và chọn lọc nạn nhân
để được chính xác và kịp thời. Thường do bác sĩ
chuyên về ngoại.
3.Tổ chức cấp cứu tại bệnh viện
• Các dụng cụ, trang thiết bị, thuốc, luôn ở tình trang đủ và
dùng được.
• Tổ chức tốt khâu điều dưỡng:
+ Về ăn: ăn cháo, nước đường...
+ Về vệ sinh: vệ sinh cá nhân, chuẩn bị đầy đủ đồ vải,…
+ Nước sát khuẩn không đủ cung cấp có thể dùng nước sôi
để nguội, nước máy pha chất chlor,... để rữa hàng loạt vết
thương.
• Giải phóng kịp thời giường bệnh:
Khi nạn nhân ổn định chuyển viện hoặc về tuyến sau tiếp
tục điều trị để có giường trống đón nhân mới.
3.Tổ chức cấp cứu tại bệnh viện
1 cáp cuu hang loat.ppt

More Related Content

Similar to 1 cáp cuu hang loat.ppt

BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTSoM
 
Phac do 2014 final2 ngay 29-07-2014
Phac do 2014 final2 ngay 29-07-2014Phac do 2014 final2 ngay 29-07-2014
Phac do 2014 final2 ngay 29-07-2014Phương Nguyễn-
 
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptQuy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
Số tay hồi sức tích cực
Số tay hồi sức tích cựcSố tay hồi sức tích cực
Số tay hồi sức tích cựcSoM
 
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnTiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnThanh Liem Vo
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth ebookedu
 
Thăm khám tuyến giáp trên lâm sàng
Thăm khám tuyến giáp trên lâm sàngThăm khám tuyến giáp trên lâm sàng
Thăm khám tuyến giáp trên lâm sàngVu Huong
 
2 cap cuu tham hoa
2 cap cuu tham hoa2 cap cuu tham hoa
2 cap cuu tham hoaDrTien Dao
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoDucha254
 
Thăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptxThăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptxLinhV145772
 
Chuyển viện an toàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chuyển viện an toàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMChuyển viện an toàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chuyển viện an toàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việntiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việnSauDaiHocYHGD
 
tiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangtiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangSauDaiHocYHGD
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNHGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNHOnTimeVitThu
 
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành nataliej4
 
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.pptchamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.pptNguynTnKhoaKhoa
 
ĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUSoM
 
Cấp cứu chấn thương cột sống.pptx
Cấp cứu chấn thương cột sống.pptxCấp cứu chấn thương cột sống.pptx
Cấp cứu chấn thương cột sống.pptxcacditme
 

Similar to 1 cáp cuu hang loat.ppt (20)

BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
 
Phac do 2014 final2 ngay 29-07-2014
Phac do 2014 final2 ngay 29-07-2014Phac do 2014 final2 ngay 29-07-2014
Phac do 2014 final2 ngay 29-07-2014
 
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptQuy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Csnb xhth
Csnb xhthCsnb xhth
Csnb xhth
 
Csnb xhth
Csnb xhthCsnb xhth
Csnb xhth
 
Số tay hồi sức tích cực
Số tay hồi sức tích cựcSố tay hồi sức tích cực
Số tay hồi sức tích cực
 
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnTiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth
 
Thăm khám tuyến giáp trên lâm sàng
Thăm khám tuyến giáp trên lâm sàngThăm khám tuyến giáp trên lâm sàng
Thăm khám tuyến giáp trên lâm sàng
 
2 cap cuu tham hoa
2 cap cuu tham hoa2 cap cuu tham hoa
2 cap cuu tham hoa
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
 
Thăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptxThăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptx
 
Chuyển viện an toàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chuyển viện an toàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMChuyển viện an toàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chuyển viện an toàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việntiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
 
tiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangtiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nang
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNHGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
 
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
 
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.pptchamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
 
ĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂU
 
Cấp cứu chấn thương cột sống.pptx
Cấp cứu chấn thương cột sống.pptxCấp cứu chấn thương cột sống.pptx
Cấp cứu chấn thương cột sống.pptx
 

More from VTnThanh1

thuoc thang.pdf
thuoc thang.pdfthuoc thang.pdf
thuoc thang.pdfVTnThanh1
 
Bài nhóm 8.pptx
Bài nhóm 8.pptxBài nhóm 8.pptx
Bài nhóm 8.pptxVTnThanh1
 
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptxBÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptxVTnThanh1
 
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptxVTnThanh1
 
09 THỤT THÁO.pptx
09 THỤT THÁO.pptx09 THỤT THÁO.pptx
09 THỤT THÁO.pptxVTnThanh1
 
09 VSCN.pptx
09 VSCN.pptx09 VSCN.pptx
09 VSCN.pptxVTnThanh1
 
Các cầu khuẩn.pdf
Các cầu khuẩn.pdfCác cầu khuẩn.pdf
Các cầu khuẩn.pdfVTnThanh1
 
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdfVTnThanh1
 
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptxVTnThanh1
 
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...VTnThanh1
 
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.ppt
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.pptBài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.ppt
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.pptVTnThanh1
 
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.pptBài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.pptVTnThanh1
 
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.ppt
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.pptBài 8 Ngộ độc thực phẩm.ppt
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.pptVTnThanh1
 
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.ppt
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.pptBài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.ppt
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.pptVTnThanh1
 
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.pptBài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.pptVTnThanh1
 
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.ppt
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.pptSan-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.ppt
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.pptVTnThanh1
 
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdf
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdfBAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdf
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdfVTnThanh1
 
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdf
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdfBAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdf
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdfVTnThanh1
 

More from VTnThanh1 (20)

thuoc thang.pdf
thuoc thang.pdfthuoc thang.pdf
thuoc thang.pdf
 
Bài nhóm 8.pptx
Bài nhóm 8.pptxBài nhóm 8.pptx
Bài nhóm 8.pptx
 
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptxBÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
 
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx
 
09 THỤT THÁO.pptx
09 THỤT THÁO.pptx09 THỤT THÁO.pptx
09 THỤT THÁO.pptx
 
09 VSCN.pptx
09 VSCN.pptx09 VSCN.pptx
09 VSCN.pptx
 
Các cầu khuẩn.pdf
Các cầu khuẩn.pdfCác cầu khuẩn.pdf
Các cầu khuẩn.pdf
 
04 OXY.pptx
04 OXY.pptx04 OXY.pptx
04 OXY.pptx
 
3 Shock.ppt
3 Shock.ppt3 Shock.ppt
3 Shock.ppt
 
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
 
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx
 
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
 
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.ppt
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.pptBài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.ppt
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.ppt
 
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.pptBài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
 
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.ppt
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.pptBài 8 Ngộ độc thực phẩm.ppt
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.ppt
 
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.ppt
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.pptBài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.ppt
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.ppt
 
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.pptBài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
 
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.ppt
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.pptSan-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.ppt
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.ppt
 
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdf
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdfBAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdf
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdf
 
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdf
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdfBAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdf
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdf
 

1 cáp cuu hang loat.ppt

  • 1. TỔ CHỨC CẤP CỨU HÀNG LOẠT CNĐD.Phạm Thành Nhân
  • 2. 1.Tầm quan trọng 2.Đặc điểm 3.Cách thăm khám 4.Tổ chức cấp cứu hang loạt tại BV
  • 3. 1.Tầm quan trọng • Cứu ai, bỏ ai? • Không đủ người chuyên môn • Thiếu các phương tiện, thuốc men, dụng cụ, trang thiết bị. • Mọi tình huống phức tạp có thể làm cấp cứu viên bối rối, mất bình tỉnh, khả năng cấp cứu không hiệu quả. • Cấp cứu trên một bệnh nhân khác với cấp cứu hàng loạt người : Làm thế nào để tỉ lệ tử vong và thương tật ở mức độ thấp nhất. VẤN ĐỀ - Một số lượng >20 người - Chăm sóc và điều trị trong một thời gian ngắn
  • 4. Cấp cứu ban đầu: Là sự xử trí, điều trị, khi có tai nạn hoặc bệnh lý xảy ra đột ngột. Việc xử lý này được thực hiện bằng cách dùng bất kỳ những vật liệu, dụng cụ có sẵn, để cấp cứu nan nhân Mục đích - Cứu và giữ sự sống cho bệnh nhân - Tránh làm cho tình trạng trở nên xấu hơn - Giúp cho người bị nạn, BN chống hồi phục
  • 5. 2.1.Cấp cứu tại nơi xảy ra tai nạn: • Đem nạn nhân ra khỏi nơi xảy ra tai nạn đến nơi an toàn • Thông tin báo động • Điều khiển các phương tiện có được để duy chuyển nạn nhân • Cấp cứu có thể làm ngay tại chổ, có những trường hợp phải cấp cứu suốt dọc đường cho nạn nhân 2.Đặc điểm
  • 6. 2.2.Cấp cứu theo dây chuyền: • Phân công nhân sự hiên có: người chuyên môn, người trợ giúp, thực hiện theo kiểu dây chuyền. • Nếu nạn nhân quá đông chỉ nên giữ lại 10 – 20 %, số còn lại chuyển tuyến khác. 2.Đặc điểm
  • 7. • Cấp cứu khẩn trương nhất là đồi với nạn nhân đe dọa sinh mệnh tức thì tổn thương hô hấp, tim mạch tuần hoàn. • Cấp cứu nạn nhân nặng • Cấp cứu hoãn lại • Các loại khác 2.Đặc điểm 2.3.Phân loại chọn lọc nạn nhân:
  • 8. Tự tạo phương tiện thích hợp để cấp cứu • Theo hoàn cảnh địa phương, môi trường. Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn: • Cho các cán bộ nhân viên y tế có trách nhiệm ôn luyện thao tác cấp cứu và nâng đỡ trình độ. • Cho nhân dân các kỹ thuật cơ bản về cấp cứu 2.Đặc điểm
  • 9. Cần có sự phối hợp của địa phương • Hổ trợ về nhân sự, chuyên môn thiếu • Hổ trợ phương tiện di chuyển • Hổ trợ người phụ giúp chăm sóc, nuôi dưỡng vệ sinh nạn nhân 2.Đặc điểm
  • 10. 3.1.Kiểm tra hố hấp: • Chú y tần số thở • Nghe và nhìn sự di động của lồng ngực. 3.Thăm khám
  • 11. 3.2.Kiểm tra sự lưu thông tuần hoàn: • Chú ý tần số, nhịp điệu và cường độ của mạch. • Kiểm tra có chảy máu bên ngoài hay bên trong (qua các biến chứng) hay không 3.Thăm khám
  • 12. 3.3.Kiểm tra sự nhiễm độc: • Sự nhiễm độc có thể do ăn uống, ngoài da, các chất hóa học, hoặc do uống 1 liều lớn độc dược, cần phải: Kiểm tra vỏ chai thuốc, hợp đựng chất độc Vết bỏng ở trên cơ thể Vết màu ở trong và xung quanh miệng nạn nhân. 3.Thăm khám
  • 13. 3.4.Kiểm ta các phần của cơ thể và phát triển sự tổn thương: • Đầu, cổ. • Ngực, bụng. • Lưng, khung chậu • Tay, bàn tay, các ngón. • Chân, bàn chân, các ngón 3.Thăm khám
  • 14. Xem xét một cách cẩn thận và nhanh chóng từng phần của cơ thể đồng thời phát hiện các tổn thương như: • Các vết thương phần mềm • Xuất huyết • Các vết bỏng • Gãy xương • Trật khớp, bong gân. • Vết thâm tím, tụ máu. 3.Thăm khám
  • 15. - Kiểm tra đồng tử: • Kiểm tra phản xạ đối với ánh sáng • Đồng tử dãn (2 cm), hay thu nhỏ hơn bình thường - Kiểm tra tình trạng tri giác: • Mức độ tỉnh táo • Ngủ liệm hay lơ mơ • Nửa tỉnh nửa mê • Bất tỉnh • Khả năng đáp ứng với những kích thích 3.Thăm khám
  • 16. - Kiểm tra màu sắc da • Cần chú ý màu sắc da xanh xao, nhợt nhạt, đối với nạn nhân da đen sậm màu cần quan sát ở môi, lòng bàn tay, niêm mạc mắt. - Kiểm tra tình trạng đau: • Đau ở đâu • Đau như thế nào? • Đau xảy ra khi nào? • Đau kéo dài bao lâu? 3.Thăm khám
  • 17. - Kiểm tra khả năng vận động: • Kiểm tra sự vận động của tứ chi • Nếu tủy sống bị tổn thương, khi vận động có thể gây liệt, do đó không bắt buộc nạn nhân cố vận động khi không thể. - Kiểm tra sự xuất tiết từ các lỗ tự nhiên của cơ thể: • Máu, dịch nhày chảy ra từ các lổ tự nhiên thường do tổn thương ở các cơ quan bên trong, cần chú ý mu sắc, số lượng , tính chất của dịch. 3.Thăm khám
  • 18. - Theo dõi buồn nôn, nôn: • Theo dõi tính chất nôn (nôn vọt?) • Theo dõi số lượng, màu sắc của chất nôn. - Theo dõi tình trạng co giật: • Số lần, cường độ, thời gian, khoảng cách xảy ra cơn. • Theo dõi hô hấp khi co giật 3.Thăm khám
  • 19. • Chuẩn bị tốt khu tiếp đón, phân loại các phương tiện sẵn có cho việc cấp cứu vận chuyển. • Các nhân viên y tế luôn được huấn luyện có khả năng cho việc cấp cứu, tinh thần chủ động giải quyết các tình huống phức tạp nhất. • Có kế hoạch phân công, có kiểm tra thường xuyên sự chuẩn bị các khâu trên. • Coi trọng công tác phân loại và chọn lọc nạn nhân để được chính xác và kịp thời. Thường do bác sĩ chuyên về ngoại. 3.Tổ chức cấp cứu tại bệnh viện
  • 20. • Các dụng cụ, trang thiết bị, thuốc, luôn ở tình trang đủ và dùng được. • Tổ chức tốt khâu điều dưỡng: + Về ăn: ăn cháo, nước đường... + Về vệ sinh: vệ sinh cá nhân, chuẩn bị đầy đủ đồ vải,… + Nước sát khuẩn không đủ cung cấp có thể dùng nước sôi để nguội, nước máy pha chất chlor,... để rữa hàng loạt vết thương. • Giải phóng kịp thời giường bệnh: Khi nạn nhân ổn định chuyển viện hoặc về tuyến sau tiếp tục điều trị để có giường trống đón nhân mới. 3.Tổ chức cấp cứu tại bệnh viện