SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
www.trungtamtinhoc.edu.vn
DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ
CHẾ ĐỘ ĂN TRONG BỆNH VIỆN
BS. PHAN KIM HUỆ
BM. DD – ATVSTP
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
MỤC TIÊU
1
2
3
Trình bày được vai trò của dinh dưỡng trong điều trị
Trình bày được nguyên tắc dinh dưỡng trong điều trị
Nguyên tắc và xây dựng thực đơn cho bệnh nhân
loét DD - TT, cao huyết áp, đái tháo đường và
bệnh thận mãn
VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ
Dinh dưỡng
Người bệnh
Người khỏe
Glucid
Khoáng
chất
Vitamin
Protein
Lipid
XU HƯỚNG
• Dinh dưỡng:
Kinh tế chuyển tiếp
Mất cân bằng dinh
dưỡng: thừa – thiếu
giữa các khu vực,
đối tượng
Bệnh tật
• Nhiễm khuẩn
• Suy dinh dưỡng
• Béo phì
• Bệnh mạn tính
không lây
• Ung thư
• …
Nguyên tắc chung trong dinh dưỡng điều trị
• 1. Tránh thừa năng lượng (giảm cân nếu TC/BP)
• 2. Khẩu phần đạm cao (trừ STM, hôn mê gan)
• 3. Kiểm soát lượng-loại béo
• 4. Tăng cường rau, củ
• 5. Đủ lượng trái cây
• 6. Kiểm soát lượng sodium
• 7. Đủ Calci, Vit D
• 8. Đủ nước
• 9. Hạn chế rượu bia
• 10. Năng vận động
CHỌN ĐƯỜNG NUÔI DƯỠNG
Ăn qua đường miệng?
Ăn trong bv đạt > 50% nhu
cầu năng lượng?
Chỉ định dinh dưỡng
qua sonde?
Bổ sung thức uống
dinh dưỡng
Nuôi ăn dạ dày DD tĩnh mạch
c ó
c ó c ó
không
không
không
SDD?
nhẹ/vừa nặng Trung tâm Ngoại vi
Dung nạp thức ăn
>60% nhu cầu NL?
c ó không
DD qua đường tiêu
hoá hoàn toàn
Chú ý khi xây dựng khẩu phần ăn
cho bệnh nhân trong bệnh viện
• Chế độ ăn điều trị không kéo dài, chỉ thực
hiện trong giai đoạn điều trị
• Tỷ lệ P:L:G thay đổi tùy theo bệnh không
như bình thường.
• Chế biến thức ăn đúng theo yêu cầu của
điều trị
• Thức ăn hợp khẩu vị của người bệnh, hợp
vệ sinh
• Sử dụng các thực phẩm có sẵn tại đia
phương, theo mùa và phù hợp với tình
hình kinh tế của người bệnh
• Động viên, khuyến khích người bệnh ăn
đúng chế độ điều trị
Chú ý khi xây dựng khẩu phần ăn
cho bệnh nhân trong bệnh viện
Xây dựng khẩu phần theo
từng giai đoạn
• Giai đoạn ủ bệnh
• Năng lượng: ~ 1500 Kcal/ngày
• Đảm bảo đủ: nước, vitamin, khoáng chất.
• Giai đoạn toàn phát
• Khả năng hấp thu và tiêu hóa kém  cơ thể lấy năng lượng
dự trữ
• Vẫn đảm bảo chuyển hóa cơ bản (1500 – 2000 Kcal/ngày)
• Giai đoạn hồi phục
• BN ăn ngon miệng hơn  tăng năng lượng để phục hồi (~
3000 Kcal/ngày)
• Chú ý đủ Protein: 1,5 – 2g/kg/ngày
Xây dựng khẩu phần
Tình trạng DD
Nhu cầu DD
SDD nặng BT/SDD nhẹ-
vừa
TC/BP
Năng lượng
(Kcal/kg/ngày)
35-40 25-30 <25
Protein (g/kg/ngày) Tăng CH nhẹ/vừa  1,2 – 1,5
Tăng CH nặng  1,5 – 2
Lipid (f/kg/ngày) 0,8 – 1
1 – 1,3 (thở máy)
Glucid (g/kg/ngày) 3 – 5
Lưu ý:
-Trong trường hợp SDD nặng hoặc BN đói > 7 ngày  nuôi ăn từ 10
Kcal/kg/ngày (TD: K, Mg, P, Vit. B1 và Glucose máu)
- Tăng dần mỗi 5 Kcal/kg/ngày vào những ngày sau nếu BN dung nạp
tốt
Nguyên tắc lựa chọn thực phẩm
• Hạn chế hoặc loại trừ các thức ǎn thô, các
thực phẩm khó tiêu nhiều xenluloza
• Xử lí các thực phẩm bằng cách nghiền nhỏ,
chà xát, nhào trộn và khuấy đảo … để đảm
bảo sự tiêu hóa và hấp thu thức ǎn tốt nhất
Nguyên tắc lựa chọn thực phẩm
• Sử dụng những phương pháp nấu đặc biệt nhằm làm
giảm chất xơ, hòa tan propectin và làm mềm thực phẩm.
Cách chế biến tốt nhất là phương pháp hấp, hạn chế
phương pháp chiên, xào
• Loại trừ các thực phẩm giàu chất chiết xuất, hạn chế chế
biến món ăn gây kích thích tiết dịch vị của dạ dày và
ruột
CHỌN CÔNG THỨC DD (tiêu hoá)
Tình trạng bệnh lý Công thức dinh dưỡng
Bệnh thông thường Đa phân tử, NL chuẩn (1ml=1kcal), đạm cao
Hạn chế dịch Cao NL (1ml=1,3-2kcal), đạm cao, Sodium thấp
STM không lọc máu Ít Protein, ít Phospho, hàm lượng Cholesterol thấp
STM có lọc máu Đạm cao, ít phospho, hàm lượng Cholesterol thấp
Nhiễm trùng nặng/
SIRS hay ARDS/ALI
Điều hoà đáp ứng viêm (giàu Omega 3, chống Oxy
hoá)
PT, chấn thương, bỏng
Điều hoà đáp ứng miễn dịch (bsung Nucleotid,
Glutamin)
Ung thư Cao NL, đạm cao, điều hoà đáp ứng viêm
Đái tháo đường Chuyên biệt cho ĐTĐ, thức ăn GI thấp
Kém dung nạp/hấp thu
(DD qua hỗng tràng)
Chứa peptide, MCT
CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN
LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
Chế độ ăn cho BN loét DD-TT
• Vai trò của dinh dưỡng:
• Ăn uống kém điều độ là 1
trong những nguyên nhân
hàng đầu của bệnh
• Trong cơn đau: thuốc +
chế độ ăn
• Ngoài cơn đau: chế độ ăn
Chế độ ăn cho BN loét DD-TT
• Mục đích:
• Làm giảm tiết acid
• Giảm tác dụng của acid dạ
dày tiết ra lên niêm mạc
dạ dày
• Hạn chế hoặc loại bỏ
những kích thích có hại để
dạ dày nghỉ ngơi và các
tổn thương mau lành
NO
Chế độ ăn cho BN loét DD-TT
• NGUYÊN TẮC:
• Sử dụng thức ăn mềm, nhai kỹ, ăn chậm, không ăn
thức ăn quá nóng hay quá lạnh
• Chống tăng tiết dịch vị và HCl: không để bụng đói;
không ăn quá no
• Thức ăn không quá lỏng hoặc quá đặc
• Chia nhỏ thành nhiều bữa ăn  ?
• Trong cơn đau: uống nước, sữa, cháo ?
Thức ăn không nên dùng
Thức ăn nhiều gia
vị ?, thịt chế biến
sẵn, ướp muối,
thức ăn cứng, …
Thức ăn không nên dùng
Thức uống gây kích thích
???
Quả xanh, chua,…
Gia vị: chua, cay, nồng, …
CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH
NHÂN CAO HUYẾT ÁP
Chế độ ăn cho BN CHA
• Vai trò của dinh dưỡng:
Thuốc
Chế độ ăn
Lối sống
Điều trị
BN Tăng HA
Vai trò của dinh dưỡng
Natri
Chất béo no
Calci
Kali
Magie
Huyết
áp
Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn
• Khẩu phần ăn hạn chế muối < 6g/ngày
• Tăng cường Kali, Calci và Magie  thiểu niệu?
• Cân đối năng lượng, lưu ý BMI
• Đảm bảo đủ protein (0,8 – 1g/kg/ngày)  trừ
trường hợp có suy thận  ?
• Chất béo không no, nguồn gốc thực vật …
• Hạn chế cà phê, rượu, các chất kích thích …
CHẾ ĐỘ ĂN CHO
BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Vai trò của dinh dưỡng
• Chế độ ăn
• Thay đổi lối
sống
• Kiểm soát
cân nặng
GĐ đầu ĐTĐ thể nhẹ ĐTĐ thể nặng
• Chế độ ăn
• Thuốc uống
• Thay đổi lối
sống
• Kiểm soát
cân nặng
• Chế độ ăn
• Tiêm Isulin
• Thay đổi lối
sống
• Kiểm soát
cân nặng
Vai trò của dinh dưỡng
Những thay đổi trong
quan điểm về dinh
dưỡng điều trị đái
tháo đường qua các
giai đoạn
nhịn ăn  chế độ ăn giàu Lipid (70%)
P:L:G = 20:40:40
Lipid < 30%
Cân đối, phù hợp từng đối tượng
Trước 1921
~ 1950
~ 1986
Hiện nay
Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn
• Nhu cầu năng lượng
 như người bình
thường
• Tùy theo tuổi, giới
• Tuỳ theo loại công việc
(nặng hay nhẹ)
• Tuỳ theo thể trạng
(gầy hay béo)
 Ở BV: 25-30
Kcal/kg/ngày
Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn
• Hiệp hội ĐTĐ Mỹ
• Protid 15 – 20%
• Lipid < 30%
• Glucid: tuỳ từng BN
• Hiệp hội Châu Âu
về ĐTĐ
• Glucid 45 – 60%
• Lipid 25 – 35%
Điểm chung: chất béo no < 10%
Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn
• Chia nhỏ bữa ăn:
Sáng 10% - phụ sáng 10% - trưa 30% - phụ chiều 10%
- chiều 30% - phụ tối 10%
• Tiêm Isulin: lưu ý thời điểm Isulin tác dụng cao nhất
 Isulin tác dụng chậm: cho BN ăn bữa phụ tối
trước khi ngủ
Chọn lựa thực phẩm
• Theo hàm lượng
Glucid
< 5%: sử dụng hàng
ngày
10 – 20%: hạn chế, 2-
3 lần/tuần
> 20%: nên hạn chế
tối đa
Chọn lựa thực phẩm
• Chất xơ  giảm
đường huyết, lipid
máu, ngừa K đại
tràng, …
• Năng lượng chất xơ
thấp
• 25 – 35g chất
xơ/ngày
CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN
BỆNH THẬN MẠN TÍNH
Vai trò của dinh dưỡng
Suy thận
mạn
Dinh
dưỡng
Cân đối điện giải,
đạm ăn vào
Tính toán lượng
nước đưa vào
Chế độ ăn khi lọc
máu
Rối loạn điện
giải.
Thiểu niệu
Lọc máu đinh kỳ
Vai trò của dinh dưỡng
• Chế độ ăn linh hoạt, thay đổi tuỳ thuộc giai đoạn,
đặc điểm của bệnh nhân
• Mục tiêu:
• Kiểm soát tình trạng bệnh
• Chậm tiến triển bệnh
• Tăng chất lượng cuộc sống BN
Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn
• Suy thận mạn chưa lọc máu định kỳ
Chế độ ăn UGG
- Ít đạm
- Đủ năng lượng
- Cân bằng nước, điện giải, vitamin, khoáng chất
Nguyên tắc xây
dựng chế độ ăn
Ít đạm
GĐ suy
thận
Mức lọc cầu thận
(ml/phút)
Creatinin máu
(mg/l)
Protein
(g/kg/ngày)
I 60 – 41 < 1,5 0,8
II 40 – 21 1,5 – 3,4 0,6
III A 20 – 11 3,5 – 5,9 0,5
III B 10 – 5 6 – 10 0,4
IV < 5 > 10 0,2
Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn
• NĂNG LƯỢNG :
35 – 40 Kcal/kg/ngày
 Hạn chế tình trạng thiếu năng lượng, cơ thể dị hoá protein
 tăng Ure máu
• NƯỚC: 300 – 500ml + lượng nước tiểu
• ĐIỆN GIẢI: hạn chế Natri, Kali, Phospho nhưng tăng cường
Calci
Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn
• BN lọc máu định kỳ:
BN khoẻ hơn do độc chất được thải ra, ăn uống ngon
miệng hơn  dễ rơi vào tình trạng ăn uống không tiết
chế
Chế độ ăn mặn, nhiều nước, …  tăng cung lượng
tim / thiếu máu trường diễn do suy thận mạn  suy tim
KHÔNG ĐƯỢC ĂN UỐNG TỰ DO, TUỲ Ý
Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn
• Khác với chế độ UGG, chế độ ăn cho BN lọc thận
 5 nguyên tắc:
• Nhiều đạm hơn: 1,2 – 1,4g/kg/ngày  ít nhất 50%
đạm từ động vật, trứng, …
• Đủ năng lượng : ~ 35 Kcal/kg/ngày
• Đủ Vitamin và vi lượng
• Ít nước – natri – kali – phosphat, giàu calci
• Điều chỉnh nhu cầu theo diễn tiến LS
THANK YOU

More Related Content

What's hot

DINH DƯỠNG VÀ HỆ TIÊU HÓA
DINH DƯỠNG VÀ HỆ TIÊU HÓADINH DƯỠNG VÀ HỆ TIÊU HÓA
DINH DƯỠNG VÀ HỆ TIÊU HÓASoM
 
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốcCa lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốcHA VO THI
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đườngDinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đườngSoM
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyetOPEXL
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Sven Warios
 
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuBài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuvinhthedang
 
Khảo sát giá trị của công cụ mna sf trong chẩn đoán suy dinh dưỡng bệnh nhân ...
Khảo sát giá trị của công cụ mna sf trong chẩn đoán suy dinh dưỡng bệnh nhân ...Khảo sát giá trị của công cụ mna sf trong chẩn đoán suy dinh dưỡng bệnh nhân ...
Khảo sát giá trị của công cụ mna sf trong chẩn đoán suy dinh dưỡng bệnh nhân ...jackjohn45
 
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngBai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngLe Khac Thien Luan
 
Dược lý- Câu hỏi lượng giá 60 câu
Dược lý- Câu hỏi lượng giá 60 câuDược lý- Câu hỏi lượng giá 60 câu
Dược lý- Câu hỏi lượng giá 60 câuDami Doan
 
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa họcCLBSVHTTCNCKH
 
Viên thuốc tránh thai kết hợp
Viên thuốc tránh thai kết hợpViên thuốc tránh thai kết hợp
Viên thuốc tránh thai kết hợpSoM
 
Xây dựng khẩu phần ăn - Bs Hà
Xây dựng khẩu phần ăn - Bs HàXây dựng khẩu phần ăn - Bs Hà
Xây dựng khẩu phần ăn - Bs HàHoàng Lan
 
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdfGiáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdfMan_Ebook
 
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EMDINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EMSoM
 

What's hot (20)

DINH DƯỠNG VÀ HỆ TIÊU HÓA
DINH DƯỠNG VÀ HỆ TIÊU HÓADINH DƯỠNG VÀ HỆ TIÊU HÓA
DINH DƯỠNG VÀ HỆ TIÊU HÓA
 
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốcCa lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đườngDinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet
 
Đề tài: Tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type 2, 9đ
Đề tài: Tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type 2, 9đĐề tài: Tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type 2, 9đ
Đề tài: Tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type 2, 9đ
 
1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
 
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuBài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
 
Statin ở bệnh nhân Đái tháo đường
Statin ở bệnh nhân Đái tháo đườngStatin ở bệnh nhân Đái tháo đường
Statin ở bệnh nhân Đái tháo đường
 
Khảo sát giá trị của công cụ mna sf trong chẩn đoán suy dinh dưỡng bệnh nhân ...
Khảo sát giá trị của công cụ mna sf trong chẩn đoán suy dinh dưỡng bệnh nhân ...Khảo sát giá trị của công cụ mna sf trong chẩn đoán suy dinh dưỡng bệnh nhân ...
Khảo sát giá trị của công cụ mna sf trong chẩn đoán suy dinh dưỡng bệnh nhân ...
 
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngBai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
 
Dược lý- Câu hỏi lượng giá 60 câu
Dược lý- Câu hỏi lượng giá 60 câuDược lý- Câu hỏi lượng giá 60 câu
Dược lý- Câu hỏi lượng giá 60 câu
 
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
[NCKH] thiết kế nghiên cứu khoa học
 
Viên thuốc tránh thai kết hợp
Viên thuốc tránh thai kết hợpViên thuốc tránh thai kết hợp
Viên thuốc tránh thai kết hợp
 
Metformin
MetforminMetformin
Metformin
 
Xây dựng khẩu phần ăn - Bs Hà
Xây dựng khẩu phần ăn - Bs HàXây dựng khẩu phần ăn - Bs Hà
Xây dựng khẩu phần ăn - Bs Hà
 
Xây dựng kế hoạch kinh doanh nhà thuốc đạt chuẩn GPP, HOT, ĐIỂM 8
Xây dựng kế hoạch kinh doanh nhà thuốc đạt chuẩn GPP, HOT, ĐIỂM 8Xây dựng kế hoạch kinh doanh nhà thuốc đạt chuẩn GPP, HOT, ĐIỂM 8
Xây dựng kế hoạch kinh doanh nhà thuốc đạt chuẩn GPP, HOT, ĐIỂM 8
 
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdfGiáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
 
Marketing
MarketingMarketing
Marketing
 
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EMDINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
 

Similar to Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệnh viện.ppt

5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdfOnlyonePhanTan
 
Bao cao an chay
Bao cao an chayBao cao an chay
Bao cao an chayPhan Hòa
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCSoM
 
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYKHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYGreat Doctor
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2minhphuongpnt07
 
Kỹ năng chia sẻ nutrilite
Kỹ năng chia sẻ nutriliteKỹ năng chia sẻ nutrilite
Kỹ năng chia sẻ nutriliteNguyen Thanh
 
Regimen Nutrition at Ke Sach hospital.pdf
Regimen Nutrition at Ke Sach hospital.pdfRegimen Nutrition at Ke Sach hospital.pdf
Regimen Nutrition at Ke Sach hospital.pdfJohn Nguyen
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014minhphuongpnt07
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdfTHÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdfDuyHungDo1
 
Dtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tamDtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tamĐạt Nguyễn
 
Chế độ ăn cho người bị tiểu đường
Chế độ ăn cho người bị tiểu đườngChế độ ăn cho người bị tiểu đường
Chế độ ăn cho người bị tiểu đườngThuy Nguyen Van
 
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoaDinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoaHuanGinko
 
Csnb xơ gan
Csnb xơ ganCsnb xơ gan
Csnb xơ ganebookedu
 
Csnb xơ gan
Csnb xơ ganCsnb xơ gan
Csnb xơ ganebookedu
 
huongdandaotaosanphamsiberianhealth123.pdf
huongdandaotaosanphamsiberianhealth123.pdfhuongdandaotaosanphamsiberianhealth123.pdf
huongdandaotaosanphamsiberianhealth123.pdfkiemtienwellnesscom
 
Suy dinh dưỡng trên bệnh nhân xơ gan.pptx
Suy dinh dưỡng trên bệnh nhân xơ gan.pptxSuy dinh dưỡng trên bệnh nhân xơ gan.pptx
Suy dinh dưỡng trên bệnh nhân xơ gan.pptxLongon30
 
Bổ sung dinh dưỡng
Bổ sung dinh dưỡngBổ sung dinh dưỡng
Bổ sung dinh dưỡngCuong Nguyen
 
Bổ sung dinh dưỡng
Bổ sung dinh dưỡngBổ sung dinh dưỡng
Bổ sung dinh dưỡngCuong Nguyen
 

Similar to Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệnh viện.ppt (20)

5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
 
Bao cao an chay
Bao cao an chayBao cao an chay
Bao cao an chay
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
 
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYKHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
 
Kỹ năng chia sẻ nutrilite
Kỹ năng chia sẻ nutriliteKỹ năng chia sẻ nutrilite
Kỹ năng chia sẻ nutrilite
 
Regimen Nutrition at Ke Sach hospital.pdf
Regimen Nutrition at Ke Sach hospital.pdfRegimen Nutrition at Ke Sach hospital.pdf
Regimen Nutrition at Ke Sach hospital.pdf
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdfTHÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
 
Dtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tamDtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tam
 
Chế độ ăn cho người bị tiểu đường
Chế độ ăn cho người bị tiểu đườngChế độ ăn cho người bị tiểu đường
Chế độ ăn cho người bị tiểu đường
 
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoaDinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
 
Csnb xơ gan
Csnb xơ ganCsnb xơ gan
Csnb xơ gan
 
Csnb xơ gan
Csnb xơ ganCsnb xơ gan
Csnb xơ gan
 
huongdandaotaosanphamsiberianhealth123.pdf
huongdandaotaosanphamsiberianhealth123.pdfhuongdandaotaosanphamsiberianhealth123.pdf
huongdandaotaosanphamsiberianhealth123.pdf
 
Suy dinh dưỡng trên bệnh nhân xơ gan.pptx
Suy dinh dưỡng trên bệnh nhân xơ gan.pptxSuy dinh dưỡng trên bệnh nhân xơ gan.pptx
Suy dinh dưỡng trên bệnh nhân xơ gan.pptx
 
Bổ sung dinh dưỡng
Bổ sung dinh dưỡngBổ sung dinh dưỡng
Bổ sung dinh dưỡng
 
Bổ sung dinh dưỡng
Bổ sung dinh dưỡngBổ sung dinh dưỡng
Bổ sung dinh dưỡng
 

More from VTnThanh1

thuoc thang.pdf
thuoc thang.pdfthuoc thang.pdf
thuoc thang.pdfVTnThanh1
 
Bài nhóm 8.pptx
Bài nhóm 8.pptxBài nhóm 8.pptx
Bài nhóm 8.pptxVTnThanh1
 
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptxBÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptxVTnThanh1
 
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptxVTnThanh1
 
09 THỤT THÁO.pptx
09 THỤT THÁO.pptx09 THỤT THÁO.pptx
09 THỤT THÁO.pptxVTnThanh1
 
09 VSCN.pptx
09 VSCN.pptx09 VSCN.pptx
09 VSCN.pptxVTnThanh1
 
Các cầu khuẩn.pdf
Các cầu khuẩn.pdfCác cầu khuẩn.pdf
Các cầu khuẩn.pdfVTnThanh1
 
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdfVTnThanh1
 
1 cáp cuu hang loat.ppt
1 cáp cuu hang loat.ppt1 cáp cuu hang loat.ppt
1 cáp cuu hang loat.pptVTnThanh1
 
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptxVTnThanh1
 
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.ppt
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.pptBài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.ppt
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.pptVTnThanh1
 
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.pptBài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.pptVTnThanh1
 
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.ppt
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.pptBài 8 Ngộ độc thực phẩm.ppt
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.pptVTnThanh1
 
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.ppt
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.pptBài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.ppt
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.pptVTnThanh1
 
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.pptBài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.pptVTnThanh1
 
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.ppt
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.pptSan-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.ppt
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.pptVTnThanh1
 
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdf
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdfBAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdf
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdfVTnThanh1
 
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdf
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdfBAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdf
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdfVTnThanh1
 

More from VTnThanh1 (20)

thuoc thang.pdf
thuoc thang.pdfthuoc thang.pdf
thuoc thang.pdf
 
Bài nhóm 8.pptx
Bài nhóm 8.pptxBài nhóm 8.pptx
Bài nhóm 8.pptx
 
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptxBÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
BÀO CHẾ DÔNG DƯỢC K14.pptx
 
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx
14 THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG.pptx
 
09 THỤT THÁO.pptx
09 THỤT THÁO.pptx09 THỤT THÁO.pptx
09 THỤT THÁO.pptx
 
09 VSCN.pptx
09 VSCN.pptx09 VSCN.pptx
09 VSCN.pptx
 
Các cầu khuẩn.pdf
Các cầu khuẩn.pdfCác cầu khuẩn.pdf
Các cầu khuẩn.pdf
 
04 OXY.pptx
04 OXY.pptx04 OXY.pptx
04 OXY.pptx
 
3 Shock.ppt
3 Shock.ppt3 Shock.ppt
3 Shock.ppt
 
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
1.1.1 Cơ quan NN - SV.pdf
 
1 cáp cuu hang loat.ppt
1 cáp cuu hang loat.ppt1 cáp cuu hang loat.ppt
1 cáp cuu hang loat.ppt
 
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx
04 TIẾP NHẬN BỆNH NHÂN VÀO BỆNH VIỆN.pptx
 
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.ppt
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.pptBài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.ppt
Bài 6 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.ppt
 
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.pptBài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
Bài 7 Các bệnh thiếu dinh dưỡng bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng.ppt
 
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.ppt
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.pptBài 8 Ngộ độc thực phẩm.ppt
Bài 8 Ngộ độc thực phẩm.ppt
 
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.ppt
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.pptBài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.ppt
Bài 9 Vệ sinh ăn uống nơi công cộng.ppt
 
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.pptBài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
Bài 1 Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng.ppt
 
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.ppt
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.pptSan-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.ppt
San-la-gan-be-san-la-gan-lon_BG-soan-2019.ppt
 
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdf
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdfBAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdf
BAI 2. HOC THUYET THIEN NHAN HOP NHAT.pdf
 
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdf
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdfBAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdf
BAI 1. TONG QUAN Y HOC CO TRUYEN.pdf
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 

Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệnh viện.ppt

  • 1. www.trungtamtinhoc.edu.vn DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ CHẾ ĐỘ ĂN TRONG BỆNH VIỆN BS. PHAN KIM HUỆ BM. DD – ATVSTP KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
  • 2. MỤC TIÊU 1 2 3 Trình bày được vai trò của dinh dưỡng trong điều trị Trình bày được nguyên tắc dinh dưỡng trong điều trị Nguyên tắc và xây dựng thực đơn cho bệnh nhân loét DD - TT, cao huyết áp, đái tháo đường và bệnh thận mãn
  • 3. VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ Dinh dưỡng Người bệnh Người khỏe Glucid Khoáng chất Vitamin Protein Lipid
  • 4. XU HƯỚNG • Dinh dưỡng: Kinh tế chuyển tiếp Mất cân bằng dinh dưỡng: thừa – thiếu giữa các khu vực, đối tượng Bệnh tật • Nhiễm khuẩn • Suy dinh dưỡng • Béo phì • Bệnh mạn tính không lây • Ung thư • …
  • 5. Nguyên tắc chung trong dinh dưỡng điều trị • 1. Tránh thừa năng lượng (giảm cân nếu TC/BP) • 2. Khẩu phần đạm cao (trừ STM, hôn mê gan) • 3. Kiểm soát lượng-loại béo • 4. Tăng cường rau, củ • 5. Đủ lượng trái cây • 6. Kiểm soát lượng sodium • 7. Đủ Calci, Vit D • 8. Đủ nước • 9. Hạn chế rượu bia • 10. Năng vận động
  • 6. CHỌN ĐƯỜNG NUÔI DƯỠNG Ăn qua đường miệng? Ăn trong bv đạt > 50% nhu cầu năng lượng? Chỉ định dinh dưỡng qua sonde? Bổ sung thức uống dinh dưỡng Nuôi ăn dạ dày DD tĩnh mạch c ó c ó c ó không không không SDD? nhẹ/vừa nặng Trung tâm Ngoại vi Dung nạp thức ăn >60% nhu cầu NL? c ó không DD qua đường tiêu hoá hoàn toàn
  • 7. Chú ý khi xây dựng khẩu phần ăn cho bệnh nhân trong bệnh viện • Chế độ ăn điều trị không kéo dài, chỉ thực hiện trong giai đoạn điều trị • Tỷ lệ P:L:G thay đổi tùy theo bệnh không như bình thường. • Chế biến thức ăn đúng theo yêu cầu của điều trị
  • 8. • Thức ăn hợp khẩu vị của người bệnh, hợp vệ sinh • Sử dụng các thực phẩm có sẵn tại đia phương, theo mùa và phù hợp với tình hình kinh tế của người bệnh • Động viên, khuyến khích người bệnh ăn đúng chế độ điều trị Chú ý khi xây dựng khẩu phần ăn cho bệnh nhân trong bệnh viện
  • 9. Xây dựng khẩu phần theo từng giai đoạn • Giai đoạn ủ bệnh • Năng lượng: ~ 1500 Kcal/ngày • Đảm bảo đủ: nước, vitamin, khoáng chất. • Giai đoạn toàn phát • Khả năng hấp thu và tiêu hóa kém  cơ thể lấy năng lượng dự trữ • Vẫn đảm bảo chuyển hóa cơ bản (1500 – 2000 Kcal/ngày) • Giai đoạn hồi phục • BN ăn ngon miệng hơn  tăng năng lượng để phục hồi (~ 3000 Kcal/ngày) • Chú ý đủ Protein: 1,5 – 2g/kg/ngày
  • 10. Xây dựng khẩu phần Tình trạng DD Nhu cầu DD SDD nặng BT/SDD nhẹ- vừa TC/BP Năng lượng (Kcal/kg/ngày) 35-40 25-30 <25 Protein (g/kg/ngày) Tăng CH nhẹ/vừa  1,2 – 1,5 Tăng CH nặng  1,5 – 2 Lipid (f/kg/ngày) 0,8 – 1 1 – 1,3 (thở máy) Glucid (g/kg/ngày) 3 – 5 Lưu ý: -Trong trường hợp SDD nặng hoặc BN đói > 7 ngày  nuôi ăn từ 10 Kcal/kg/ngày (TD: K, Mg, P, Vit. B1 và Glucose máu) - Tăng dần mỗi 5 Kcal/kg/ngày vào những ngày sau nếu BN dung nạp tốt
  • 11. Nguyên tắc lựa chọn thực phẩm • Hạn chế hoặc loại trừ các thức ǎn thô, các thực phẩm khó tiêu nhiều xenluloza • Xử lí các thực phẩm bằng cách nghiền nhỏ, chà xát, nhào trộn và khuấy đảo … để đảm bảo sự tiêu hóa và hấp thu thức ǎn tốt nhất
  • 12. Nguyên tắc lựa chọn thực phẩm • Sử dụng những phương pháp nấu đặc biệt nhằm làm giảm chất xơ, hòa tan propectin và làm mềm thực phẩm. Cách chế biến tốt nhất là phương pháp hấp, hạn chế phương pháp chiên, xào • Loại trừ các thực phẩm giàu chất chiết xuất, hạn chế chế biến món ăn gây kích thích tiết dịch vị của dạ dày và ruột
  • 13. CHỌN CÔNG THỨC DD (tiêu hoá) Tình trạng bệnh lý Công thức dinh dưỡng Bệnh thông thường Đa phân tử, NL chuẩn (1ml=1kcal), đạm cao Hạn chế dịch Cao NL (1ml=1,3-2kcal), đạm cao, Sodium thấp STM không lọc máu Ít Protein, ít Phospho, hàm lượng Cholesterol thấp STM có lọc máu Đạm cao, ít phospho, hàm lượng Cholesterol thấp Nhiễm trùng nặng/ SIRS hay ARDS/ALI Điều hoà đáp ứng viêm (giàu Omega 3, chống Oxy hoá) PT, chấn thương, bỏng Điều hoà đáp ứng miễn dịch (bsung Nucleotid, Glutamin) Ung thư Cao NL, đạm cao, điều hoà đáp ứng viêm Đái tháo đường Chuyên biệt cho ĐTĐ, thức ăn GI thấp Kém dung nạp/hấp thu (DD qua hỗng tràng) Chứa peptide, MCT
  • 14. CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
  • 15. Chế độ ăn cho BN loét DD-TT • Vai trò của dinh dưỡng: • Ăn uống kém điều độ là 1 trong những nguyên nhân hàng đầu của bệnh • Trong cơn đau: thuốc + chế độ ăn • Ngoài cơn đau: chế độ ăn
  • 16. Chế độ ăn cho BN loét DD-TT • Mục đích: • Làm giảm tiết acid • Giảm tác dụng của acid dạ dày tiết ra lên niêm mạc dạ dày • Hạn chế hoặc loại bỏ những kích thích có hại để dạ dày nghỉ ngơi và các tổn thương mau lành NO
  • 17. Chế độ ăn cho BN loét DD-TT • NGUYÊN TẮC: • Sử dụng thức ăn mềm, nhai kỹ, ăn chậm, không ăn thức ăn quá nóng hay quá lạnh • Chống tăng tiết dịch vị và HCl: không để bụng đói; không ăn quá no • Thức ăn không quá lỏng hoặc quá đặc • Chia nhỏ thành nhiều bữa ăn  ? • Trong cơn đau: uống nước, sữa, cháo ?
  • 18. Thức ăn không nên dùng Thức ăn nhiều gia vị ?, thịt chế biến sẵn, ướp muối, thức ăn cứng, …
  • 19. Thức ăn không nên dùng Thức uống gây kích thích ??? Quả xanh, chua,… Gia vị: chua, cay, nồng, …
  • 20. CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN CAO HUYẾT ÁP
  • 21. Chế độ ăn cho BN CHA • Vai trò của dinh dưỡng: Thuốc Chế độ ăn Lối sống Điều trị BN Tăng HA
  • 22. Vai trò của dinh dưỡng Natri Chất béo no Calci Kali Magie Huyết áp
  • 23. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn • Khẩu phần ăn hạn chế muối < 6g/ngày • Tăng cường Kali, Calci và Magie  thiểu niệu? • Cân đối năng lượng, lưu ý BMI • Đảm bảo đủ protein (0,8 – 1g/kg/ngày)  trừ trường hợp có suy thận  ? • Chất béo không no, nguồn gốc thực vật … • Hạn chế cà phê, rượu, các chất kích thích …
  • 24. CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • 25. Vai trò của dinh dưỡng • Chế độ ăn • Thay đổi lối sống • Kiểm soát cân nặng GĐ đầu ĐTĐ thể nhẹ ĐTĐ thể nặng • Chế độ ăn • Thuốc uống • Thay đổi lối sống • Kiểm soát cân nặng • Chế độ ăn • Tiêm Isulin • Thay đổi lối sống • Kiểm soát cân nặng
  • 26. Vai trò của dinh dưỡng Những thay đổi trong quan điểm về dinh dưỡng điều trị đái tháo đường qua các giai đoạn nhịn ăn  chế độ ăn giàu Lipid (70%) P:L:G = 20:40:40 Lipid < 30% Cân đối, phù hợp từng đối tượng Trước 1921 ~ 1950 ~ 1986 Hiện nay
  • 27. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn • Nhu cầu năng lượng  như người bình thường • Tùy theo tuổi, giới • Tuỳ theo loại công việc (nặng hay nhẹ) • Tuỳ theo thể trạng (gầy hay béo)  Ở BV: 25-30 Kcal/kg/ngày
  • 28. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn • Hiệp hội ĐTĐ Mỹ • Protid 15 – 20% • Lipid < 30% • Glucid: tuỳ từng BN • Hiệp hội Châu Âu về ĐTĐ • Glucid 45 – 60% • Lipid 25 – 35% Điểm chung: chất béo no < 10%
  • 29. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn • Chia nhỏ bữa ăn: Sáng 10% - phụ sáng 10% - trưa 30% - phụ chiều 10% - chiều 30% - phụ tối 10% • Tiêm Isulin: lưu ý thời điểm Isulin tác dụng cao nhất  Isulin tác dụng chậm: cho BN ăn bữa phụ tối trước khi ngủ
  • 30. Chọn lựa thực phẩm • Theo hàm lượng Glucid < 5%: sử dụng hàng ngày 10 – 20%: hạn chế, 2- 3 lần/tuần > 20%: nên hạn chế tối đa
  • 31. Chọn lựa thực phẩm • Chất xơ  giảm đường huyết, lipid máu, ngừa K đại tràng, … • Năng lượng chất xơ thấp • 25 – 35g chất xơ/ngày
  • 32. CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH
  • 33. Vai trò của dinh dưỡng Suy thận mạn Dinh dưỡng Cân đối điện giải, đạm ăn vào Tính toán lượng nước đưa vào Chế độ ăn khi lọc máu Rối loạn điện giải. Thiểu niệu Lọc máu đinh kỳ
  • 34. Vai trò của dinh dưỡng • Chế độ ăn linh hoạt, thay đổi tuỳ thuộc giai đoạn, đặc điểm của bệnh nhân • Mục tiêu: • Kiểm soát tình trạng bệnh • Chậm tiến triển bệnh • Tăng chất lượng cuộc sống BN
  • 35. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn • Suy thận mạn chưa lọc máu định kỳ Chế độ ăn UGG - Ít đạm - Đủ năng lượng - Cân bằng nước, điện giải, vitamin, khoáng chất
  • 36. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn Ít đạm GĐ suy thận Mức lọc cầu thận (ml/phút) Creatinin máu (mg/l) Protein (g/kg/ngày) I 60 – 41 < 1,5 0,8 II 40 – 21 1,5 – 3,4 0,6 III A 20 – 11 3,5 – 5,9 0,5 III B 10 – 5 6 – 10 0,4 IV < 5 > 10 0,2
  • 37. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn • NĂNG LƯỢNG : 35 – 40 Kcal/kg/ngày  Hạn chế tình trạng thiếu năng lượng, cơ thể dị hoá protein  tăng Ure máu • NƯỚC: 300 – 500ml + lượng nước tiểu • ĐIỆN GIẢI: hạn chế Natri, Kali, Phospho nhưng tăng cường Calci
  • 38. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn • BN lọc máu định kỳ: BN khoẻ hơn do độc chất được thải ra, ăn uống ngon miệng hơn  dễ rơi vào tình trạng ăn uống không tiết chế Chế độ ăn mặn, nhiều nước, …  tăng cung lượng tim / thiếu máu trường diễn do suy thận mạn  suy tim KHÔNG ĐƯỢC ĂN UỐNG TỰ DO, TUỲ Ý
  • 39. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn • Khác với chế độ UGG, chế độ ăn cho BN lọc thận  5 nguyên tắc: • Nhiều đạm hơn: 1,2 – 1,4g/kg/ngày  ít nhất 50% đạm từ động vật, trứng, … • Đủ năng lượng : ~ 35 Kcal/kg/ngày • Đủ Vitamin và vi lượng • Ít nước – natri – kali – phosphat, giàu calci • Điều chỉnh nhu cầu theo diễn tiến LS