SlideShare a Scribd company logo
FEBRILE SEIZURE
bs.nhữ thu hà
6/13/2021 1
MỤC TIÊU:
1. Phân biệt seizure, epilepsy,convulsion.
2. Phân loại co giật ,động kinh.
3. Cơ chế bệnh sinh co giật, sốt co giật.
4. Sốt co giật? Định nghĩa? Dịch tễ? YTNC? Lâm sàng? Chẩn đoán
phân biệt? CLS?
5. Phân loại thuốc chống co giật .
6. Xử trí sốt co giật.
7. Diễn tiến sốt co giật.
6/13/2021 2
ĐỊNH NGHĨA (DEFINITIONS)
Seizure (co giật)
➢ Biểu hiện lâm sàng bất thường, sự phóng điện (discharges) đồng
bộ hoặc quá mức của tb TK tập trung chủ yếu ở vỏ não (cerebral
cortex).
➢Hoạt động tự phát (paroxysmal activity )bất thường này thì
không liên tục (intermittent) và thường tự giới hạn (self-limited),
kéo dài từ 2- vài phút.
6/13/2021 3
ACUTE SYMPTOMATIC SEIZURE
➢Co giật triệu chứng cấp tính: co giật triệu chứng cấp tính (co
giật có yếu tố kích gợi (provoked seizure) or co giật phản
ứng(reactive seizure) liên quan chặt chẽ về thời gian với 1 bệnh hệ
thống cấp tính hoặc chấn thương não.
➢Ví dụ như : hạ natri máu (hyponatremia), hạ canxi máu (
hypocalcemia), sốt cao, tiếp xúc độc chất, xuất huyết nội sọ hoặc
VMN. Co giật triệu chứng cấp tính không được phân loại là động
kinh (espilepsy) trừ khi co giật tái phát ngoài bệnh lý cấp tính.
6/13/2021 4
UNPROVOKED SEIZURE (CO GIẬT KHÔNG
CÓ YẾU TỐ KÍCH GỢI)
Co giật không có yếu tố kích gợi : co giật xảy ra khi không có tình
trạng lâm sàng nào có thể gây co giật (không có yếu tố kích gợi
nào) hoặc xảy ra liên quan tới tổn thương não đã tồn tại trước đó
hoặc rối loạn thần kinh tiến triển ngoài khoảng thời gian ghi nhận
co giật triệu chứng cấp tính
Sau khi các nguyên nhân kích gợi đã được loại trừ, cần xác định
co giật có phải động kinh?
Co giật tái phát và không có nguyên nhân kích gợi thì có thể
hướng đến chẩn đoán động kinh.
6/13/2021 5
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH (STATUS
EPILEPTICUS)
Định nghĩa truyền thống : co giật kéo dài khoảng >5 phút hoặc
hai cơn co giật riêng biệt mà không có sự hồi phục của ý
thức(consciousness) giữa các cơn
6/13/2021 6
EPILEPSY( ĐỘNG KINH)
Epilepsy (động kinh) là một trạng thái có khuynh hướng kéo dài đối với các
cơn động kinh tái phát . Một cá nhân được được xem có động kinh khi có bất
kỳ dấu hiệu nào sau đây :
●Ít nhất 2 cơn co giật không có yếu tố kích gợi xảy ra cách nhau >24h.Co giật
phản xa ̣(reflex seizures) là co giật được kích gợi bởi sự kích thích đặc hiệu
bên ngoài ( ánh đèn) hoặc bên trong ( cảm xúc, suy nghĩ)
●Một cơn co giật không có yếu tố kích gợi ( or phản xạ) và khả năng co giật
thêm nữa giống nguy cơ tái phát chung sau hai cơn unprovoked seizures (≥60
%) xảy ra qua 10 năm tiếp theo.Đây có thể là case với những tổn thương cấu
trúc nhỏ như stroke, nhiễm trùng hệ thần kinh TW hoặc types nào đó của tổn
thương não do chấn thương.
●Chẩn đoán của 1 hội chứng động kinh.
6/13/2021 7
PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)
Sơ đồ phân loại nhiều cấp của Liên đoàn Quốc tế Chống Động kinh (ILAE) năm 2017,
được hầu hết các nhà thần kinh học sử dụng, cung cấp một khung (hình 1) để phân loại co
giật và động kinh dựa trên các cấp độ sau :
Level 1: Seizure type (Loại co giật)
Level 2: Epilepsy based on seizure type (Động kinh dựa vào loại co giật)
Level 3: Epilepsy syndrome (Hội chứng động kinh)
Level 4: Epilepsy with etiology (Động kinh có nguyên nhân)
6/13/2021 8
Copyrights apply
Level 1: Seizure type
(Loại co giật)
Level 2: Epilepsy
based on seizure type
Level 3: Epilepsy
syndrome
Level 4: Epilepsy with
etiology
Copyrights apply
TYPES OF SEIZURES AND EPILEPSY
Loại co giật và động kinh : Phân loại của ILAE chia co giật và động kinh thành 4
nhóm cơ bản dựa trên biểu hiện lâm sàng và EEG:
●Khu trú (Focal)
●Toàn thể (Generalized)
●Không rõ (Unknown):epileptic spasms.
●Không phân loại (Unclassified)
6/13/2021 11
Copyrights apply
Co giật cục bộ
Co giật toàn thể
Co giật tiềm ẩn
Co giật không phân
loại được
Copyrights apply
Copyrights apply
CƠ CHẾ BỆNH
SINH CO GIẬT?
6/13/2021 15
SINH LÝ BỆNH
Bất thường mức độ màng tế bào
• Màng tế bào thần kinh
• Tính kích thích & tính ức chế tb tk
Rối loạn bệnh lý của bệnh nhân
• Giảm oxygen não
• Mất cb não tăng nhu cầu sd oxy và glucose &giảm
lưu lượng tưới máu não
6/13/2021 16
RESTING MEMBRANE POTENTIAL ~(-70MV)
Bơm Na+-K+ ATP
6/13/2021 17
resting potential
depolarization
repolarization
hyperpolarization
-70mV
-55mV
Sodium channel
Na+ in
Na⁺-K⁺ pump
3Na+ out/2K+ in
30mV
sodium channel inactivation
potassium channels open
K+ out
Action Potential in the Neuron Harvard Extension School
6/13/2021 18
NHỮNG RL LÀM TĂNG SỰ KHỬ CỰC
Thiếu oxy não
Thiếu máu não
Hạ đường huyết
Kênh Na+-K+-ATP
tổn thương
Mất khả năng duy trì
RMP âm & khử cực
ưu thể
Ion Ca++ và Magie ức chế dòng Na+
• Tăng calci &magie: ức chế tktw
• Hạ calci &magie: tăng kích thích tbtk
6/13/2021 19
WHAT IS A NEURON?
6/13/2021 20
Sợi nhánh
Sợi trục
Thân tế bào
Gò sợi trục
Tận cùng sợi trục Myelin
6/13/2021 21
Điện thế hậu synapse kích thích
(excitatory postsynaptic potential-EPSP)
Điện thế hậu synapse ức chế
(inhibitory postsynaptic potential-IPSP)
6/13/2021 22
CƠ CHẾ BỆNH SINH CO GIẬT?
Quá nhiều kích thích
Quá ít ức chế
6/13/2021 23
Review the clinical presentation of epilepsy and seizure disorder with this Osmosis video
6/13/2021 24
RỐI LOẠN BỆNH LÝ CỦA BỆNH NHÂN
CÒN BÙ
CHUYỂN
TIẾP
MẤT BÙ
Tăng HA, latate và
glucose, giảm pH
máu-> phòng tổn
thương não
HA bt /tụt +SHH
Tăng ALNS
Hỗ trợ hô hấp, tuần hoàn
và lưu lượng tưới máu tốt
6/13/2021 25
SỐT CO GIẬT
➢Febrille seizure là rối
loạn thần kinh phổ biến
nhất ở trẻ nhũ nhi và trẻ
nhỏ.
➢Hiện tượng phụ thuộc
tuổi, xảy ra 2-4 % trẻ <5
tuổi
6/13/2021 26
DEFINITIONS
Sốt co giật là một biến cố ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ, thường xảy ra
lúc 6 tháng-<5 tuổi, liên quan tới sốt nhưng không có bằng chứng
của nhiễm trùng nội sọ hoặc nguyên nhân khác.
➢Co giật+ sôt ở trẻ đã từng bị co giật không sốt (nonfebrile
seizure) trước kia thì loại trừ khỏi định nghĩa.
➢Sốt co giật thì không được xem xét 1 dạng của động kinh (đặc
trưng bởi co giật không sốt & tái phát)
6/13/2021 27
Tiêu chuẩn được chấp nhận cho sốt co giật bao gồm:
●Co giật liên quan với nhiệt độ >=38°C.
●Trẻ từ 6 tháng - <5 tuổi.
●Không có nhiễm trùng hệ thống.
●Không có bất thường chuyển hóa hệ thống cấp tính gây co giật.
●Không có tiền sử co giật không do sốt trước kia.
6/13/2021 28
CƠ CHẾ BỆNH SINH
6/13/2021 29
NEUROTRANSMITTERS
• GLUTAMATE (+)
• GABA (-)
6/13/2021 30
1. FEVER-> Tăng nhiệt độ cơ thể->
neurons dễ bị kích thích
2. FEVER-> Tăng thông khí ( giảm CO2
máu)-> Kiềm hô hấp -> TB neurons dễ
kích thích
3. FEVER do IL-1beta ( bach cầu tiết ra)
liên kết với NMDA (R)
CƠ CHẾ BỆNH SINH
Sốt co giật đơn
giản
Co giật toàn thể
(tonic-clonic)
<15 phút( thường <5
phút)
Không tái phát trong
24h hay trong cùng đợt
bệnh này
Sốt co giật
phức tạp
Co giật khu trú ( một
bên chi hay một bên
người)
Kéo dài >15 phút
Có 2 cơn giật trong đợt
bệnh này/ trong 24h
Có thể liệt người
thoáng qua (liệt Todd)
0,4-2%
Phân loại thành 2 loại,
đơn giản &phức tạp dựa
trên những tiêu chuẩn
lâm sàng
***NOTE: Lưu ý rằng không thể áp dụng
chính xác các định nghĩa này để đánh giá
thời gian co giật nếu điều trị (ví dụ:
diazepam trực tràng) được đưa ra sau năm
phút.
6/13/2021 31
What Is A Tonic-Clonic Seizure? Tonic : co cứng (stiffening)/Clonic : co giật( jerking)
Tonic-clonic seizure ( convulsion) là cái hầu hết mọi người nghĩ khi họ nghe đến từ
“seizure”
 Tất cả cơ co cứng.
 Không khí bị ép qua dây thanh âm gây tiếng kêu or rên.
 Trẻ mất ý thức và rớt xuống sàn.
 Trẻ có thể cắn lưỡi hoặc bên trong má , nếu xảy ra nước bọt có thể thấy ít máu.
 Tay và thường chân bắt đầu giật nhanh chóng và nhịp nhàng, uốn cong và thư giãn tại
khuỷu, hông, đầu gối
 Sau vài phút, co giật chậm và dừng lại.
6/13/2021 32
Tonic
Clonic
6/13/2021 33
Co cứng
Co giật
DỊCH TỄ HỌC (EPIDEMIOLOGY)
➢Febrile seizures là RL thần kinh phổ biến nhất ở trẻ nhũ nhi & trẻ nhỏ. Xảy
ra ~2-4% trẻ <5 tuổi, tỷ lệ bệnh (incidence) đạt đỉnh từ 12-18 months.
➢Nam: Nữ: 1.6:1
6/13/2021 34
RISK FACTORS SỐT CO GIẬT
6/13/2021 35
High fever
Infection
Immunization
Genetic susceptibility
Others
YẾU TỐ NGUY CƠ (RISK FACTORS)
➢High fever: Nhiệt độ cao nhất được xác định là nguy cơ chính
của sốt co giật hơn là tốc độ tăng.
Một biến số quan trọng điều chỉnh tác động của sốt là ngưỡng co
giật (seizure threshold), ngưỡng này thay đổi theo từng cá nhân
và theo tuổi và trưởng thành.
Ngưỡng co giật thấp hơn ở nhũ nhi (infants) và được điều chỉnh
bởi một số loại thuốc và mất cân bằng nước và điện giải, đặc biệt là
hạ natri máu (hyponatremia) .
6/13/2021 36
➢Nhiễm trùng (Infection) : Nhiễm virus được xđ liên quan tới sốt
co giật hơn nhiễm khuẩn. Nhiễm VR liên quan với sốt cao như
HHV-6 và influenza có nguy cơ cao nhất.
➢Chủng ngừa(Immunization): Nguy cơ co giật tang sau khi
chích ngừa vắc xin bao gồm bạch hầu, uốn ván,ho gà toàn tế bào
(DTwP) và sởi, quai bị, rubella (MMR) mặc dù nguy cơ tuyệt đối
thì nhỏ (absolute risk)
NOTE:Trẻ sốt co giật trong một vài ngày sau tiêm chủng, quyết
định tiêm chủng lặp lại nên được cá nhân hóa dựa trên sự đánh
giá nguy cơ và lợi ích. Trong nhiều trường hợp lợi ích lớn hơn
nguy cơ.
6/13/2021 37
➢Sự nhạy cảm về mặt di truyền (Genetic susceptibility):
Khuynh hướng di truyền(genetic predisposition ) với sốt co giật đã được công
nhận mặc dù phương thức chính xác của sự di truyền không rõ trong phần lớn
TH
➢Trong thế hệ thứ nhất của trẻ bị sốt co giật , 10-20% bố mẹ và chị em
ruột cũng đã có hoặc sẽ có sốt co giật.
➢Thêm vào đó sinh đôi cùng trứng (monozygotic twins) nguy cơ cao hơn
sinh đôi khác trứng(dizygotic twins).
6/13/2021 38
Others
➢Sự tiếp xúc trước sinh vs nicotine ,uống rượu hoặc coffee liên quan vs tăng
nhẹ nguy cơ của febrile seizures.
Thiếu sắt (Iron insufficiency) , viêm mũi dị ứng (allergic rhinitis ), những
bệnh cơ địa, hen…
6/13/2021 39
6/13/2021 40
Vì sao vắc-xin có thành phần ho gà vô bào ít gây phản ứng phụ?
Vắc-xin ho gà toàn tế bào là vắc-xin tinh chế từ vi khuẩn ho gà sau khi được nuôi
cấy tăng sinh trong môi trường và làm chết bằng nhiệt độ.
Vắc-xin ho gà vô bào là vắc-xin tinh chế chỉ chứa thành phần kháng nguyên đặc
hiệu sau khi đã loại bỏ những thành phần kháng nguyên không cần thiết khác của vi
khuẩn.
Đây là lý do giải thích tại sao vắc-xin ho gà toàn tế bào gây phản ứng tại chỗ như
sưng đỏ, đau tại vị trí tiêm và gây sốt nhiều hơn vắc-xin ho gà vô bào, còn vắc-xin
ho gà vô bào thì ít gây phản ứng phụ hơn. Tuy vậy, ưu điểm quan trọng của vắc-xin
ho gà toàn tế bào là kích thích cơ thể sinh kháng thể mạnh hơn, kéo dài hơn và có
hiệu quả bảo vệ cao. Ngoài ra, vắc-xin thành phần ho gà toàn tế bào còn có giá thành
thấp hơn nhiều so với loại có thành phần ho gà vô bào.
Kháng thể chống ho gà có thể giảm dần theo thời gian, do đó để bảo vệ cơ thể tối ưu
cần phải tiêm nhắc lại vắc-xin chứa thành phần ho gà cho trẻ em, trẻ tiền học đường
(4-6 tuổi), trẻ vị thành niên, người lớn- người già.
6/13/2021 41
LÂM SÀNG:
Sự biểu hiện: Febrile seizures xảy ra ở trẻ 6 tháng-5 tuổi, với phần lớn xảy ra
ở trẻ 12-18 tháng .
Febrile seizures đã báo cáo ở trẻ >5 tuổi, nhưng những trẻ lớn febrile
seizures nên được coi là 1 chẩn đoán loại trừ vì những trẻ này có nhiều khả
năng hơn trẻ nhỏ sốt co giật có co giật không sốt (afebrile seizures )đến sau.
Phần lớn trẻ sốt co giật trong ngày đầu of bệnh và trong vài cases, sốt co giật
là biểu hiện đầu tiên khi trẻ bị bệnh. Mức độ sốt liên quan với sốt co giật thì
biến đổi và phụ thuộc vào ngường nhiệt độ co giật của trẻ. Khi sốt đo được
phần lớn >=39ºC, khoảng 25 % of biến cố xảy ra khi nhiệt độ từ 38- 39ºC.
Co giật thì thường thấy khi nhiệt độ tăng nhanh, nhưng mức độ sốt (degree of
fever) không phải tốc độ nhiệt độ tăng, là tác nhân kích thích.
6/13/2021 42
SEIZURE CHARACTERISTICS
Simple febrile seizures Sốt co giật đơn giản : co giật toàn thể(generalized),
kéo dài <15 phút và không tái phát trong 24 giờ.
Type seizure phổ biến nhất là co giật toàn thể tonic-clonic, nhưng cơn
atonic và tonic thì cũng thấy. Những cơ hô hấp & cơ mặt thường tham gia.
Mặc dù định nghĩa thời gian sốt co giật đơn giản có thể kéo dài 15 mins, hầu
hết sốt co giật đơn giản thì ngắn hơn nhiều, trung bình 3-4 mins.
6/13/2021 43
Trẻ trở về trạng thái cơ bản nhanh chóng sau cơn sốt co giật đơn
giản. Với co giật không sốt, giai đoạn sau thì có thể liên quan tới
confusion hoặc agitation và drowsiness.
Drowsiness kéo dài không đặc trưng cho sốt co giật đơn giản và
cần nhanh chóng xem xét một nguyên nhân nào đó ( viêm màng
não , bệnh lý về cấu trúc não) hoặc co giật vẫn tiếp diễn.
Tương tự, sự biểu hiện của mở mặt liên tục và đảo mắt (deviated
eyes) là tiêu chuẩn lâm sàng quan trọng của co giật vẫn tiếp diễn.
6/13/2021 44
Complex febrile seizures
Sốt co giật phức tạp : khởi phát cục bộ, kéo dài hoặc tái phát trong
24h thì ít phổ biến, chiếm khoảng 20% sốt co giật.
Liệt nửa người (hemiparesis) thoáng qua sau sốt co giật (Todd
paresis) thường là co giật phức tạp hoặc cục bộ, hiếm, xảy ra 0.4-
2% cases.
6/13/2021 45
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH CÓ SỐT
(FEBRILE STATUS EPILEPTICUS)
➢Trẻ co giật liên tục /từng cơn+ RL tri giác
➢Thường biểu hiện co giật khu trú
➢Co giật kéo dài trên 30 phút, đôi khi cơn co giật kéo dài với mắt vẫn mở liên tục và
nhìn sang một bên mặc dù giật cơ đã chấm dứt
*** LS thời điểm quyết định ngưng co giật lúc trẻ nhắm mắt được và bắt đầu nhịp thở
sâu.
➢Thường sốt rất cao, >39 độ, liên quan đến nhiễm HHV-6B
➢Tiền căn gia đình bị động kinh / bệnh lí tk
➢Không có bằng chứng nhiễm khuẩn hệ TKTW hoặc RL chuyển hóa toàn thân gây
co giật
6/13/2021 46
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
(DIFFERENTIAL DIAGNOSIS)
➢Shaking chills
➢Central nervous system infection
➢Genetic epilepsies with febrile seizures
6/13/2021 47
ĐÁNH GIÁ CHẨN ĐOÁN
(DIAGNOSTIC EVALUATION)
➢Bệnh sử (History)
➢Thăm khám (Physical examination)
➢Chọc thắt lưng(Lumbar puncture)
➢Xét nghiệm (Other laboratories)
➢Hình ảnh thần kinh học (Neuroimaging)
➢Điện não đồ(Electroencephalography)
➢Xét nghiệm gen (Genetic testing)
6/13/2021 48
Febrile seizure là chẩn đoán lâm sàng (clinical diagnosis), được định nghĩa bởi
những tiêu chuẩn dưới đây:
➢Co giật khi nhiệt độ tăng >38 độ.
➢Trẻ 6 tháng-5 tuổi
➢Không có nhiễm trùng thần kinh trung ương.
➢Không có bất thường chuyển hóa toàn thân cấp tính gây co giật
➢Không có tiền sử co giật không sốt trước kia.
6/13/2021 49
Trẻ có tiền sử co giật sốt đơn giản điển hình và thăm khám không thấy tiêu điểm, XN chẩn
đoán thì không cẫn thiết trong hầu hết trường hợp.
Sự đánh gịá nên tập trung vào chẩn đoán bệnh nền gây sốt và giáo dục cha mẹ hoặc người
chăm sóc về nguy cơ sốt co giật tái phát và nguy cơ thấp gây động kinh trong tương lai
Trẻ biều hiện sốt co giật kéo dài hoặc cục bộ, đặc biệt nếu lần đầu, đòi hỏi sự tiếp cận phải
được cá nhân hóa vì khả năng có nguyên nhân khác như viêm màng não hoặc nguyên nhân
chuyển hóa, cấu trúc cao hơn(mặc dù vẫn khá thấp) và nguy cơ co giật không sốt tăng nhẹ.
Điện não đồ (EEG) và MRI trong trường hợp bệnh nhân ngoại trú (outpatient) có thể giúp
phân tầng nguy cơ động kinh trong tương lai ở trẻ với co giật sốt phức tạp nhưng không cần
thiết trong những tình huống cấp cứu.
Tiếp cận để đánh giá sốt co giật phức tạp ngoại trú thì không được chuẩn hóa và kế hoạch đặc
hiệu cho mỗi bệnh nhân phải được đưa ra bới bác sĩ điều trị, thường hội chẩn với 1 chuyên
gia thần kinh nhi để diễn dải những kết quả xét nghiệm bất thường.
6/13/2021 50
Trẻ <12 tháng tuổi cần xem xét đặc biệt vì những dấu chứng và triệu chứng của viêm
màng não (meningitis) có thể mơ hồ trong nhóm tuổi này.
Ngưỡng (threshold) thực hiện chọc thắt lưng (lumbar puncture-LP) ở những bệnh
nhân này nên thấp hơn, đặc biệt nếu sự chủng ngừa (immunizations) Haemophilus
influenzae type b (Hib) hoặc Streptococcus pneumoniae không được cập nhật hoặc
không được xác nhận.
6/13/2021 51
Bệnh sử (History):
Yếu tố chìa khóa về bệnh sử co giật ở trẻ sốt co giật bao gồm :
➢Những đặc tính co giật (seizure characteristics)
➢Thời gian co giật (duration of the seizure)
➢Co giật khu trú ( một bên chi hay một bên người)
➢Tình trạng chích ngừa (immunization status)
➢Tiền sử bản thân &gia đình về co giật
➢Những vấn đề về thần kinh hoặc chậm phát triển tâm thần (developmental delay)
Trẻ với 1 tình trạng thần kinh đã biết có nhiều khả năng bị co giật sốt, không được
phân loại như một sốt co giật đơn giản.
6/13/2021 52
Physical examination: Thăm khám lâm sàng:
➢Dấu hiệu sống (vital signs)
➢Mức độ ý thức
➢Dấu hiệu màng não (+/-)
➢Thóp căng/phồng (tense or bulging fontanelle)
➢Sự khác biệt tập trung vào trương lực cơ (muscle tone), căng cơ hoặc
những chuyển động tự ý.
Sự biểu hiện của bất kì đấu hiệu đó cần nhanh chóng đánh giá một nguyên
nhân khác như viêm màng não hoặc bất thường cấu trúc .
6/13/2021 53
Sự chú ý kĩ lưỡng cần thiết để xác định co giật khu trú tái tiễn hoặc đang tiếp
tục ở trẻ biểu hiện sốt co giật phức tạp, bao gồm cả trạng thái động kinh.
Trong một nghiên cứu thuần tập hồi cứu hơn 100 trẻ biểu hiện FSE, thời gian
co giật trung bình là 72 phút, co giật liên tiếp chiếm ½ cases. Trạng thái động
kinh (status epilepticus) thường không được nhận biết bởi nhân viên khoa cấp
cứu (emergency department).
Những manh mối lâm sàng quan trọng rằng co giật kết thúc bao gồm biểu
hiện nhắm mắt và bắt đầu nhịp thở sâu.Trẻ mở mắt liên tục và nhìn sang một
bên dù giật cơ đã chấm dứt có thể vẫn co giật
6/13/2021 54
Chọc dò thắt lưng trong sốt co giật ở trẻ em ?
Sự cần thiết chọc thắt lưng và kiểm tra dịch não tuỷ ( cerebrospinal fluid -CSF) để
loại trừ viêm não- màng não ở trẻ em sốt co giật thì phần lớn dựa vào dấu hiệu lâm
sàng . Khoảng 25% trẻ viêm màng não sẽ có co giật ( seizures) tại hoặc trước những
biểu hiện đầu tiên, nhưng hầu như tất cả trẻ đó đều có những dấu hiệu và triệu chứng
khác của viêm não (thay đổi ý thức, cứng cổ,rash xuất huyết)
6/13/2021 55
➢ LP( Lumbar puncture): Chọc thắt lưng thì không cần thiết trong hầu hết trẻ có toàn trạng
tốt, trẻ trở về trạng thái bình thường sau cơn sốt co giật.Chúng tôi đồng ý với những khuyến
cáo của APP về việc thực hiện LP trong tình huống sốt co giật, bao gồm :
➢LP nên được thực hiện khi có những dấu hiệu viêm màng não hoặc những triệu chứng hoặc
tiêu chuẩn ls gợi ý khả năng viêm màng não hoặc nhiễm trùng nội sọ.
➢LP nên cân nhắc ở trẻ nhũ nhi từ 6-12 tháng nếu tình trạng miễn dịch với Hib hoặc phế cầu
thì không đầy đủ hoặc không xác định.
➢LP nên được cân nhắc khi trẻ dùng kháng sinh trước đó vì điều trị kháng sinh có thể che lấp
những dấu hiệu và triệu chứng của VMN.
➢LP cũng nên dk xem xét khi sốt co giật xảy ra sau ngày thứ hai of bệnh hoặc khi dựa trên
bệnh sử, thăm khám , bs lâm sàng vẫn băn khoăn về khả năng nhiễm khuẩn hệ tktw( CNS).
Dựa trên nhiều case ,không bao gồm những hướng dẫn của APP, FSE (trạng thái động kinh
có sốt) có thể thêm vào chỉ định LP.
Nguồn: UptoDate2020
6/13/2021 56
OTHER LABORATORIES
CTM và ĐGĐ (serum electrolytes ), đường máu , calcium và urea
nitrogen thì có giá trị rất thấp ở những bệnh nhân sốt co giật đơn
giản.
Những thông số (parameters) này nên được định lượng khi bệnh
nhân có bệnh sử nôn , tiêu chảy , nhập dịch bất thường hoặc phát
hiện dấu hiệu thực thể mất nước (dehydration) hoặc phù (edema)
tồn tại.
Nếu quyết định chọc dò thắt lưng, cấy máu và XN đường huyết
nên được thực hiện đồng thời (concurrently)
6/13/2021 57
Trẻ sốt co giật phức tạp, hạ natri máu (hyponatremia) thường phổ biến và có
liên quan tới nguy cơ co giật tái phát trong index illness.
Vì lý do này sự bù nước tích cực (aggressive hydration ) bằng dịch nhược
trương (hypotonic fluids ) thường tránh ở trẻ sốt co giật.
Trong 1 nghiên cứu hồi cứu (prospective study ) 69 trẻ sốt co giật, 52% có
nồng độ natri máu <135 mmol/L, nồng đồ natri máu trung bình (134.4
mmol/L) thì thấp hơn đáng kể được so sánh với nhóm chứng không sốt
nhưng co giật.
Sự định lượng natri máu được coi là một đánh giá có giá trị ở trẻ sốt co giật,
Natri máu thấp hơn, khả năng co giật tái phát và cần thiết để quản lý.
6/13/2021 58
HÌNH ẢNH THẦN KINH (NEUROIMAGING )
Computed tomography (CT) /MRI
➢CT or MRI không chỉ định ở trẻ sốt co giật đơn giản. Tỷ lệ của bệnh lý nội sọ ở trẻ
biểu hiện sốt co giật phức tạp cũng rất thấp.
➢Hình ảnh thần kinh khẩn cấp (urgent) (CT cản quang hoặc MRI) nên được thực
hiện ở trẻ em có đầu lớn bất thường, khám thần kinh bất thường kéo dài, đặc biệt với
các đặc điểm khu trú, hoặc các dấu hiệu và triệu chứng của tăng áp lực nội sọ.
➢Mặc dù không cần thiết trong trường hợp cấp cứu, MRI độ phân giải cao(high-
resolution) thường được dùng trong trường hợp ngoại trú ở trẻ co giật sốt kéo dài or
khú trú, đặc biệt trẻ có tiền sử phát triển bất thường, vì những trẻ này có 1 nguy cơ
cao hơn phát triển co giật không sốt
6/13/2021 59
ĐIỆN NÃO ĐỒ (ELECTROENCEPHALOGRAPHY)
EEG thường quy không cần thiết, đặc biệt trong trường hợp trẻ khỏe mạnh về thần
kinh sốt co giật đơn giản.
Trẻ co giật phức tạp, sự cần thiết of EEG phụ thuộc nhiều yếu tố và sự đánh giá lâm
sàng (clinical judgement)
Co giật toàn thể, ngắn, lặp lại 2 lần/24 giờ,được định ghĩa phức tạp nhưng không đòi
hỏi EEG trừ khi sự thăm khám thần kinh thấy bất thường.
Co giật kéo dài, những dấu hiệu khu trú (focal features), cần thiết đo EEG và theo
dõi thần kinh vì nguy cơ động kinh trong tương lai thì cao hơn.
6/13/2021 60
Genetic testing :Xét nghiệm gen không được khuyến cáo ở phần lớn trẻ sốt co giất,
ngay cả trẻ có tiền sử gia đình rõ ràng.
Ngược lại, xn gen có thể chỉ định khi có một chẩn đoán thay thế như hội chứng
Dravet đang được xem xét dựa trên nhiều cơn sốt co giật khu trú kéo dài và nhiều
loại co giật khác trước 12-18 tháng.
6/13/2021 61
TREATMENT AND PROGNOSIS OF
FEBRILE SEIZURES
6/13/2021 62
ĐẢM BẢO HH-TH ỔN
ĐỊNH (ABCs)
ANTI-SEIZURE MEDS
(không cần thiết trong sốt
co giật đơn giản)
ANTIPYRETIC MEDS
(IBUPROFEN OR
ACETAMINOPHEN)
ACUTE MANAGEMENT
Phần lớn sốt co giật kết thúc tự nhiên tại thời điểm trẻ được đánh giá lần đầu và trẻ
nhanh chóng trở về trạng thái bình thường .
Trong nhiều trường hợp , điều trị tích cực với benzodiazepines thì không cần thiết.
Sốt nên được điều trị triệu chứng với antipyretics
6/13/2021 63
ĐẢM BẢO HÔ HẤP TUẦN HOÀN ỔN ĐỊNH
➢Thông thoáng đường thở : trẻ nằm đầu cao 30 độ, đặt trẻ nằm
nghiêng để tránh hít sặc chất nôn,hút đàm nhớt, chất nôn.
➢Thở oxy qua cannula ,mask với FiO2 cao nhất nhằm cung cấp
oxy tối ưu cho trẻ, sau đó giảm dần FiO2 đến mức thích hợp cho
bệnh nhân. Có thể dùng thông khí áp lực dương nếu cần thiết
➢Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn, SpO2 , ECG khi cần.
6/13/2021 64
HẠ SỐT
➢Đặt trẻ ở tư thế dễ chịu, thoải mái để thông thoáng đường hô hấp,tránh các tư thế bất thường.
➢Cởi bỏ hết quần áo trẻ
➢Theo dõi nhiệt độ :
▪Ở nhà: nách,miệng
▪BV: nên dùng nhiệt kế thủy ngân đặt hậu môn hoặc nhiệt độ màng nhĩ để tăng độ chính xác.
▪Dùng khăn ướt với nước ấm 34-35 độ lên hai nách, hai bẹn,có thể đắp ở trán
▪Thường xuyên thay đổi khăn để việc giải nhiệt cho trẻ được thực hiện tốt và nhanh hơn.
▪Không nên dùng nước đá( co mạch-> chậm quá trình giải nhiệt) tránh dùng rượu và giấm vì
có thể ngấm qua da.
➢Kết hợp dùng thuốc hạ nhiệt qua đường hậu môn: nên dùng paracetamol: 10-15mg/kg, mỗi
4-6 h
6/13/2021 65
MEDICAL DEFINITION OF ANTIPYRETIC
Antipyretic : thuốc hạ sốt
Có 3 loại thuốc hạ sốt được bán OTC( over-the-counter) mà không cần kê đơn :
1. Salicylates -- aspirin (acetylsalicylic acid), choline salicylate
(Arthropan), magnesium salicylate (Arthriten), and sodium salicylate (Scot-
Tussin Original);
2. Acetaminophen (Tylenol); and
3. Nonsteroidal anti-inflammatory drugs (NSAIDs) --
ibuprofen (Advil), naproxen (Naprosyn, Aleve), and ketoprofen.
6/13/2021 66
Medical Editor: Charles Patrick Davis, MD, PhD
BÀN LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRÊN
LÂM SÀNG VỀ THUỐC HẠ SỐT?
➢Tránh dùng aspirin ở trẻ nhỏ vì nếu trẻ sốt do nhiễm Influenza
hay Varicella gây hội chứng Reye?
➢Trẻ dị ứng với paracetamol?
➢Kết hợp ibuprofen+ paracetamol?
➢Sử dụng paracetamol trên trẻ có tổn thương gan nặng?
➢Trẻ sốt co giật + tiêu chảy+ không uống được (nôn ói)?
6/13/2021 67
6/13/2021 68
Hồng ban cố định nhiễm sắc (Fixed Drug
Eruption - FDE)
SXH DENGUE
KIỂM SOÁT CO GIẬT BẰNG THUỐC
Khi mà co giật không sốt , sốt co giật tiếp diễn >5 phút nên được điều trị.
Khởi đầu
Benzodiazepam
• Lorazepam : 0,1mg/kg/ liều ( max :4mg/liều),pha loãng gấp đôi NaCl 0.9% hoặc Dextrose 5%
• Diazepam: 0,1-0,3 mg/kg/liều TMC (max <=5T:5mg,>5T:10mg); BHM :0,3-0,5mg/kg/liều trẻ
>2T (Diazepam BHM không dùng trẻ<2T)
• Midazolam: 0,1-0,2 mg/kg/liều TMC, TB (max 10mg/liều)
• Dùng 2 liều benzodiazepam
Co giật kéo dài
• Phenobarbital: trẻ sơ sinh& nhũ nhi
• Fosphenytoin, acid valproic, levetiracetam: trẻ lớn
• Nếu co giật liên tục thì có thể phối hợp thuốc chống co giật thứ 2 or TTM liên tục Midazolam
hoặc phenobarbital
Gây mê toàn
thân
• Thiopental,propofol hoặc thuốc giãn cơ
6/13/2021 69
6/13/2021 70
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
LƯU ĐỒ XỬ TRÍ CO GIẬT
6/13/2021 71
6/13/2021 72
SƠ CỨU BAN ĐẦU TRẺ SỐT CO GIẬT TẠI NHÀ
➢Giữ bình tĩnh không nên hoảng hốt, la hét.Kêu gọi người phụ giúp lau mát
➢Đặt trẻ nơi an toàn nếu trẻ đang ở nơi nguy hiểm như gần hồ nước , cạnh
bếp lửa, cầu thang cao …
➢Tuyệt đối tránh không nên nhỏ bất kì dung dịch hay chất gì vào miệng trẻ
như chanh , sả vì gây sặc vào trong phổi.
➢Không cố gắng nạy răng trẻ
➢Không giữ trẻ quá chặt để kiềm cơn co giật
➢Bảo vệ vùng đầu trẻ như đặt khăn gối hoặc dùng tay giữ đầu trẻ,tránh trong
cơn co giật đập đầu xuống đất
➢Nới lỏng quần áo,dây nịt,cởi bỏ mắt kính
➢Nhét thuốc hạ sốt qua hậu môn nếu trẻ sốt (TH trẻ tiêu chảy+ sốt co giật ??)
➢Đưa trẻ đến bệnh viện để theo dõi tiếp tục.
6/13/2021 73
DIỄN TIẾN
1. Nguy cơ tái phát chung sốt co giật?
2. Nguy cơ sốt co giật chuyển thành động kinh sau này?
6/13/2021 74
Nguy cơ tái phát chung sốt co giật?
Nguy có tái phát chung sốt co giật :1/3 trường hợp (1/2 TH tái phát xảy ra trong 6
tháng đầu và 90% xảy ra trong 2 năm đầu)
YTNC tăng nguy cơ tái phát:
6/13/2021 75
Yếu tố chính
Trẻ <12 tháng
Co giật khi sốt 38-39 độ
Co giật khởi phát sớm <1h
sau sốt
Yếu tố phụ
Tiền căn gia đình sốt co
giật
Tiền căn gia đình bị động
kinh
Sốt co giật phức tạp
Đi gưỉ trẻ
Trẻ nam
Nồng độ natri máu thời
điểm co giật thấp
Chậm phát triển thần kinh
Có dấu hiệu thần kinh bất
thường khi khám
❖Không có YTNC : tái phát
~12%
❖1 YTNC: 25-50%
❖2 YTNC: 50-59%
❖>=3 YTNC: 73-100%
Nguy cơ sốt co giật chuyển thành động kinh sau này?
2-10% trẻ sốt co giật chuyển thành động kinh sau này
Các YTNC gây động kinh xảy ra sau sốt co giật:
6/13/2021 76
YTNC Tần suất chuyển thành động
kinh(%)
Sốt co giật đơn giản 1
Sốt co giật tái phát 4
Sốt co giật phức tạp ( tg co giật >15
phút or tái phát /24h)
6
Co giật khởi phát sớm khi sốt dưới 1h 11
Tiền căn gia đình động kinh 18
Sốt co giật phức tạp dạng co giật cục
bộ
29
Chậm phát triển tâm thần 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Seizures and epilepsy in children: Classification, etiology, and clinical features Literature
review current through: Apr 2021. | This topic last updated: Nov 17, 2020.
2. https://docs.google.com/viewerng/viewer?url=https://thaythuocvietnam.vn/thuvien/wp-
content/uploads/2019/06/05-Epilepsy-2017_16.3.HNKHKT_1.pdf
3. Treatment and prognosis of febrile seizures Literature review current through: May 2021.
| This topic last updated: Feb 19, 2021.
4. Clinical features and evaluation of febrile seizures Literature review current through:
May 2021. | This topic last updated: May 06, 2021.
5. Co giật ở trẻ em. Giáo trình Nhi Khoa Tập 2, Đại học y dược TPMCM
6. Phác đồ nhi đồng 1 TPHCM năm 2020
6/13/2021 77
6/13/2021 78
6/13/2021 79

More Related Content

What's hot

Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
SoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
SoM
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinh
Nguyen Khue
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
SoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
SoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
SoM
 
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ emtiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
Thanh Liem Vo
 
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMKHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
SoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
SoM
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
long le xuan
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
SoM
 
Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNVIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
SoM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
SoM
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
SoM
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
SoM
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   docXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
SoM
 

What's hot (20)

Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinh
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ emtiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
 
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMKHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
 
Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
Sốc phản vệ
 
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNVIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   docXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
 

Similar to Sốt co giật ở trẻ em (Febrile seizure)

ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊ Khó khăn trong chẩn đoán và cập nhật các biện pháp điều t...
ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊ Khó khăn trong chẩn đoán và cập nhật các biện pháp điều t...ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊ Khó khăn trong chẩn đoán và cập nhật các biện pháp điều t...
ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊ Khó khăn trong chẩn đoán và cập nhật các biện pháp điều t...
NuioKila
 
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emđiều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Tiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ emTiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ em
Update Y học
 
BỆNH CƠ
BỆNH CƠBỆNH CƠ
BỆNH CƠ
SoM
 
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
AnhThi86
 
Động kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Động kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐộng kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Động kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdfPhản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bệnh cơ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh cơ - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh cơ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh cơ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
co giật tại đơn vị hồi sức sơ sinh
co giật tại đơn vị hồi sức sơ sinhco giật tại đơn vị hồi sức sơ sinh
co giật tại đơn vị hồi sức sơ sinh
SoM
 
co giật tại đơn vị hồi sức cấp cứu nhi
co giật tại đơn vị hồi sức cấp cứu nhico giật tại đơn vị hồi sức cấp cứu nhi
co giật tại đơn vị hồi sức cấp cứu nhi
SoM
 
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptxHypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
vananhnguyenhuynh
 
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH DengueCase lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Bệnh Thần kinh ngoại biên - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh Thần kinh ngoại biên - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh Thần kinh ngoại biên - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh Thần kinh ngoại biên - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngdrduan80
 
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNGLAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
SoM
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptxBÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
ChinNg10
 

Similar to Sốt co giật ở trẻ em (Febrile seizure) (20)

ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊ Khó khăn trong chẩn đoán và cập nhật các biện pháp điều t...
ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊ Khó khăn trong chẩn đoán và cập nhật các biện pháp điều t...ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊ Khó khăn trong chẩn đoán và cập nhật các biện pháp điều t...
ĐỘNG KINH KHÁNG TRỊ Khó khăn trong chẩn đoán và cập nhật các biện pháp điều t...
 
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emđiều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
 
Tiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ emTiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ em
 
BỆNH CƠ
BỆNH CƠBỆNH CƠ
BỆNH CƠ
 
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
 
Động kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Động kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐộng kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Động kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdfPhản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
Phản vệ ở trẻ nhũ nhi.pdf
 
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO Ở TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH ...
 
Bệnh cơ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh cơ - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh cơ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh cơ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
co giật tại đơn vị hồi sức sơ sinh
co giật tại đơn vị hồi sức sơ sinhco giật tại đơn vị hồi sức sơ sinh
co giật tại đơn vị hồi sức sơ sinh
 
co giật tại đơn vị hồi sức cấp cứu nhi
co giật tại đơn vị hồi sức cấp cứu nhico giật tại đơn vị hồi sức cấp cứu nhi
co giật tại đơn vị hồi sức cấp cứu nhi
 
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptxHypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
 
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH DengueCase lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
 
Ngat So Sinh
Ngat So SinhNgat So Sinh
Ngat So Sinh
 
Bệnh Thần kinh ngoại biên - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh Thần kinh ngoại biên - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh Thần kinh ngoại biên - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh Thần kinh ngoại biên - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệng
 
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNGLAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
Bqt.ppt.0277
Bqt.ppt.0277Bqt.ppt.0277
Bqt.ppt.0277
 
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptxBÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà

Tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp ở trẻ em .pdf
Tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp ở trẻ em .pdfTăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp ở trẻ em .pdf
Tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp ở trẻ em .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdfGiả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdfTổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdfITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
PAS.LN (1).pdf
PAS.LN  (1).pdfPAS.LN  (1).pdf
PAS.LN (1).pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà (20)

Tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp ở trẻ em .pdf
Tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp ở trẻ em .pdfTăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp ở trẻ em .pdf
Tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp ở trẻ em .pdf
 
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdfGiả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
 
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdfTổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
KST.pdf
 
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
VMDU.pdf
 
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdfITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
 
PAS.LN (1).pdf
PAS.LN  (1).pdfPAS.LN  (1).pdf
PAS.LN (1).pdf
 

Recently uploaded

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
TBFTTH
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
HongBiThi1
 
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hayNCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
HongBiThi1
 
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hayNCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
HongBiThi1
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọngNCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
HongBiThi1
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhéSGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
HongBiThi1
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Phngon26
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọngNCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
HongBiThi1
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
anhchetdi
 

Recently uploaded (18)

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
 
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hayNCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
 
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
 
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hayNCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọngNCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhéSGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọngNCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
 

Sốt co giật ở trẻ em (Febrile seizure)

  • 1. FEBRILE SEIZURE bs.nhữ thu hà 6/13/2021 1
  • 2. MỤC TIÊU: 1. Phân biệt seizure, epilepsy,convulsion. 2. Phân loại co giật ,động kinh. 3. Cơ chế bệnh sinh co giật, sốt co giật. 4. Sốt co giật? Định nghĩa? Dịch tễ? YTNC? Lâm sàng? Chẩn đoán phân biệt? CLS? 5. Phân loại thuốc chống co giật . 6. Xử trí sốt co giật. 7. Diễn tiến sốt co giật. 6/13/2021 2
  • 3. ĐỊNH NGHĨA (DEFINITIONS) Seizure (co giật) ➢ Biểu hiện lâm sàng bất thường, sự phóng điện (discharges) đồng bộ hoặc quá mức của tb TK tập trung chủ yếu ở vỏ não (cerebral cortex). ➢Hoạt động tự phát (paroxysmal activity )bất thường này thì không liên tục (intermittent) và thường tự giới hạn (self-limited), kéo dài từ 2- vài phút. 6/13/2021 3
  • 4. ACUTE SYMPTOMATIC SEIZURE ➢Co giật triệu chứng cấp tính: co giật triệu chứng cấp tính (co giật có yếu tố kích gợi (provoked seizure) or co giật phản ứng(reactive seizure) liên quan chặt chẽ về thời gian với 1 bệnh hệ thống cấp tính hoặc chấn thương não. ➢Ví dụ như : hạ natri máu (hyponatremia), hạ canxi máu ( hypocalcemia), sốt cao, tiếp xúc độc chất, xuất huyết nội sọ hoặc VMN. Co giật triệu chứng cấp tính không được phân loại là động kinh (espilepsy) trừ khi co giật tái phát ngoài bệnh lý cấp tính. 6/13/2021 4
  • 5. UNPROVOKED SEIZURE (CO GIẬT KHÔNG CÓ YẾU TỐ KÍCH GỢI) Co giật không có yếu tố kích gợi : co giật xảy ra khi không có tình trạng lâm sàng nào có thể gây co giật (không có yếu tố kích gợi nào) hoặc xảy ra liên quan tới tổn thương não đã tồn tại trước đó hoặc rối loạn thần kinh tiến triển ngoài khoảng thời gian ghi nhận co giật triệu chứng cấp tính Sau khi các nguyên nhân kích gợi đã được loại trừ, cần xác định co giật có phải động kinh? Co giật tái phát và không có nguyên nhân kích gợi thì có thể hướng đến chẩn đoán động kinh. 6/13/2021 5
  • 6. TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH (STATUS EPILEPTICUS) Định nghĩa truyền thống : co giật kéo dài khoảng >5 phút hoặc hai cơn co giật riêng biệt mà không có sự hồi phục của ý thức(consciousness) giữa các cơn 6/13/2021 6
  • 7. EPILEPSY( ĐỘNG KINH) Epilepsy (động kinh) là một trạng thái có khuynh hướng kéo dài đối với các cơn động kinh tái phát . Một cá nhân được được xem có động kinh khi có bất kỳ dấu hiệu nào sau đây : ●Ít nhất 2 cơn co giật không có yếu tố kích gợi xảy ra cách nhau >24h.Co giật phản xa ̣(reflex seizures) là co giật được kích gợi bởi sự kích thích đặc hiệu bên ngoài ( ánh đèn) hoặc bên trong ( cảm xúc, suy nghĩ) ●Một cơn co giật không có yếu tố kích gợi ( or phản xạ) và khả năng co giật thêm nữa giống nguy cơ tái phát chung sau hai cơn unprovoked seizures (≥60 %) xảy ra qua 10 năm tiếp theo.Đây có thể là case với những tổn thương cấu trúc nhỏ như stroke, nhiễm trùng hệ thần kinh TW hoặc types nào đó của tổn thương não do chấn thương. ●Chẩn đoán của 1 hội chứng động kinh. 6/13/2021 7
  • 8. PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION) Sơ đồ phân loại nhiều cấp của Liên đoàn Quốc tế Chống Động kinh (ILAE) năm 2017, được hầu hết các nhà thần kinh học sử dụng, cung cấp một khung (hình 1) để phân loại co giật và động kinh dựa trên các cấp độ sau : Level 1: Seizure type (Loại co giật) Level 2: Epilepsy based on seizure type (Động kinh dựa vào loại co giật) Level 3: Epilepsy syndrome (Hội chứng động kinh) Level 4: Epilepsy with etiology (Động kinh có nguyên nhân) 6/13/2021 8
  • 9. Copyrights apply Level 1: Seizure type (Loại co giật) Level 2: Epilepsy based on seizure type Level 3: Epilepsy syndrome Level 4: Epilepsy with etiology
  • 11. TYPES OF SEIZURES AND EPILEPSY Loại co giật và động kinh : Phân loại của ILAE chia co giật và động kinh thành 4 nhóm cơ bản dựa trên biểu hiện lâm sàng và EEG: ●Khu trú (Focal) ●Toàn thể (Generalized) ●Không rõ (Unknown):epileptic spasms. ●Không phân loại (Unclassified) 6/13/2021 11
  • 12. Copyrights apply Co giật cục bộ Co giật toàn thể Co giật tiềm ẩn Co giật không phân loại được
  • 15. CƠ CHẾ BỆNH SINH CO GIẬT? 6/13/2021 15
  • 16. SINH LÝ BỆNH Bất thường mức độ màng tế bào • Màng tế bào thần kinh • Tính kích thích & tính ức chế tb tk Rối loạn bệnh lý của bệnh nhân • Giảm oxygen não • Mất cb não tăng nhu cầu sd oxy và glucose &giảm lưu lượng tưới máu não 6/13/2021 16
  • 17. RESTING MEMBRANE POTENTIAL ~(-70MV) Bơm Na+-K+ ATP 6/13/2021 17
  • 18. resting potential depolarization repolarization hyperpolarization -70mV -55mV Sodium channel Na+ in Na⁺-K⁺ pump 3Na+ out/2K+ in 30mV sodium channel inactivation potassium channels open K+ out Action Potential in the Neuron Harvard Extension School 6/13/2021 18
  • 19. NHỮNG RL LÀM TĂNG SỰ KHỬ CỰC Thiếu oxy não Thiếu máu não Hạ đường huyết Kênh Na+-K+-ATP tổn thương Mất khả năng duy trì RMP âm & khử cực ưu thể Ion Ca++ và Magie ức chế dòng Na+ • Tăng calci &magie: ức chế tktw • Hạ calci &magie: tăng kích thích tbtk 6/13/2021 19
  • 20. WHAT IS A NEURON? 6/13/2021 20 Sợi nhánh Sợi trục Thân tế bào Gò sợi trục Tận cùng sợi trục Myelin
  • 22. Điện thế hậu synapse kích thích (excitatory postsynaptic potential-EPSP) Điện thế hậu synapse ức chế (inhibitory postsynaptic potential-IPSP) 6/13/2021 22
  • 23. CƠ CHẾ BỆNH SINH CO GIẬT? Quá nhiều kích thích Quá ít ức chế 6/13/2021 23
  • 24. Review the clinical presentation of epilepsy and seizure disorder with this Osmosis video 6/13/2021 24
  • 25. RỐI LOẠN BỆNH LÝ CỦA BỆNH NHÂN CÒN BÙ CHUYỂN TIẾP MẤT BÙ Tăng HA, latate và glucose, giảm pH máu-> phòng tổn thương não HA bt /tụt +SHH Tăng ALNS Hỗ trợ hô hấp, tuần hoàn và lưu lượng tưới máu tốt 6/13/2021 25
  • 26. SỐT CO GIẬT ➢Febrille seizure là rối loạn thần kinh phổ biến nhất ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ. ➢Hiện tượng phụ thuộc tuổi, xảy ra 2-4 % trẻ <5 tuổi 6/13/2021 26
  • 27. DEFINITIONS Sốt co giật là một biến cố ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ, thường xảy ra lúc 6 tháng-<5 tuổi, liên quan tới sốt nhưng không có bằng chứng của nhiễm trùng nội sọ hoặc nguyên nhân khác. ➢Co giật+ sôt ở trẻ đã từng bị co giật không sốt (nonfebrile seizure) trước kia thì loại trừ khỏi định nghĩa. ➢Sốt co giật thì không được xem xét 1 dạng của động kinh (đặc trưng bởi co giật không sốt & tái phát) 6/13/2021 27
  • 28. Tiêu chuẩn được chấp nhận cho sốt co giật bao gồm: ●Co giật liên quan với nhiệt độ >=38°C. ●Trẻ từ 6 tháng - <5 tuổi. ●Không có nhiễm trùng hệ thống. ●Không có bất thường chuyển hóa hệ thống cấp tính gây co giật. ●Không có tiền sử co giật không do sốt trước kia. 6/13/2021 28
  • 29. CƠ CHẾ BỆNH SINH 6/13/2021 29 NEUROTRANSMITTERS • GLUTAMATE (+) • GABA (-)
  • 30. 6/13/2021 30 1. FEVER-> Tăng nhiệt độ cơ thể-> neurons dễ bị kích thích 2. FEVER-> Tăng thông khí ( giảm CO2 máu)-> Kiềm hô hấp -> TB neurons dễ kích thích 3. FEVER do IL-1beta ( bach cầu tiết ra) liên kết với NMDA (R) CƠ CHẾ BỆNH SINH
  • 31. Sốt co giật đơn giản Co giật toàn thể (tonic-clonic) <15 phút( thường <5 phút) Không tái phát trong 24h hay trong cùng đợt bệnh này Sốt co giật phức tạp Co giật khu trú ( một bên chi hay một bên người) Kéo dài >15 phút Có 2 cơn giật trong đợt bệnh này/ trong 24h Có thể liệt người thoáng qua (liệt Todd) 0,4-2% Phân loại thành 2 loại, đơn giản &phức tạp dựa trên những tiêu chuẩn lâm sàng ***NOTE: Lưu ý rằng không thể áp dụng chính xác các định nghĩa này để đánh giá thời gian co giật nếu điều trị (ví dụ: diazepam trực tràng) được đưa ra sau năm phút. 6/13/2021 31
  • 32. What Is A Tonic-Clonic Seizure? Tonic : co cứng (stiffening)/Clonic : co giật( jerking) Tonic-clonic seizure ( convulsion) là cái hầu hết mọi người nghĩ khi họ nghe đến từ “seizure”  Tất cả cơ co cứng.  Không khí bị ép qua dây thanh âm gây tiếng kêu or rên.  Trẻ mất ý thức và rớt xuống sàn.  Trẻ có thể cắn lưỡi hoặc bên trong má , nếu xảy ra nước bọt có thể thấy ít máu.  Tay và thường chân bắt đầu giật nhanh chóng và nhịp nhàng, uốn cong và thư giãn tại khuỷu, hông, đầu gối  Sau vài phút, co giật chậm và dừng lại. 6/13/2021 32 Tonic Clonic
  • 34. DỊCH TỄ HỌC (EPIDEMIOLOGY) ➢Febrile seizures là RL thần kinh phổ biến nhất ở trẻ nhũ nhi & trẻ nhỏ. Xảy ra ~2-4% trẻ <5 tuổi, tỷ lệ bệnh (incidence) đạt đỉnh từ 12-18 months. ➢Nam: Nữ: 1.6:1 6/13/2021 34
  • 35. RISK FACTORS SỐT CO GIẬT 6/13/2021 35 High fever Infection Immunization Genetic susceptibility Others
  • 36. YẾU TỐ NGUY CƠ (RISK FACTORS) ➢High fever: Nhiệt độ cao nhất được xác định là nguy cơ chính của sốt co giật hơn là tốc độ tăng. Một biến số quan trọng điều chỉnh tác động của sốt là ngưỡng co giật (seizure threshold), ngưỡng này thay đổi theo từng cá nhân và theo tuổi và trưởng thành. Ngưỡng co giật thấp hơn ở nhũ nhi (infants) và được điều chỉnh bởi một số loại thuốc và mất cân bằng nước và điện giải, đặc biệt là hạ natri máu (hyponatremia) . 6/13/2021 36
  • 37. ➢Nhiễm trùng (Infection) : Nhiễm virus được xđ liên quan tới sốt co giật hơn nhiễm khuẩn. Nhiễm VR liên quan với sốt cao như HHV-6 và influenza có nguy cơ cao nhất. ➢Chủng ngừa(Immunization): Nguy cơ co giật tang sau khi chích ngừa vắc xin bao gồm bạch hầu, uốn ván,ho gà toàn tế bào (DTwP) và sởi, quai bị, rubella (MMR) mặc dù nguy cơ tuyệt đối thì nhỏ (absolute risk) NOTE:Trẻ sốt co giật trong một vài ngày sau tiêm chủng, quyết định tiêm chủng lặp lại nên được cá nhân hóa dựa trên sự đánh giá nguy cơ và lợi ích. Trong nhiều trường hợp lợi ích lớn hơn nguy cơ. 6/13/2021 37
  • 38. ➢Sự nhạy cảm về mặt di truyền (Genetic susceptibility): Khuynh hướng di truyền(genetic predisposition ) với sốt co giật đã được công nhận mặc dù phương thức chính xác của sự di truyền không rõ trong phần lớn TH ➢Trong thế hệ thứ nhất của trẻ bị sốt co giật , 10-20% bố mẹ và chị em ruột cũng đã có hoặc sẽ có sốt co giật. ➢Thêm vào đó sinh đôi cùng trứng (monozygotic twins) nguy cơ cao hơn sinh đôi khác trứng(dizygotic twins). 6/13/2021 38
  • 39. Others ➢Sự tiếp xúc trước sinh vs nicotine ,uống rượu hoặc coffee liên quan vs tăng nhẹ nguy cơ của febrile seizures. Thiếu sắt (Iron insufficiency) , viêm mũi dị ứng (allergic rhinitis ), những bệnh cơ địa, hen… 6/13/2021 39
  • 41. Vì sao vắc-xin có thành phần ho gà vô bào ít gây phản ứng phụ? Vắc-xin ho gà toàn tế bào là vắc-xin tinh chế từ vi khuẩn ho gà sau khi được nuôi cấy tăng sinh trong môi trường và làm chết bằng nhiệt độ. Vắc-xin ho gà vô bào là vắc-xin tinh chế chỉ chứa thành phần kháng nguyên đặc hiệu sau khi đã loại bỏ những thành phần kháng nguyên không cần thiết khác của vi khuẩn. Đây là lý do giải thích tại sao vắc-xin ho gà toàn tế bào gây phản ứng tại chỗ như sưng đỏ, đau tại vị trí tiêm và gây sốt nhiều hơn vắc-xin ho gà vô bào, còn vắc-xin ho gà vô bào thì ít gây phản ứng phụ hơn. Tuy vậy, ưu điểm quan trọng của vắc-xin ho gà toàn tế bào là kích thích cơ thể sinh kháng thể mạnh hơn, kéo dài hơn và có hiệu quả bảo vệ cao. Ngoài ra, vắc-xin thành phần ho gà toàn tế bào còn có giá thành thấp hơn nhiều so với loại có thành phần ho gà vô bào. Kháng thể chống ho gà có thể giảm dần theo thời gian, do đó để bảo vệ cơ thể tối ưu cần phải tiêm nhắc lại vắc-xin chứa thành phần ho gà cho trẻ em, trẻ tiền học đường (4-6 tuổi), trẻ vị thành niên, người lớn- người già. 6/13/2021 41
  • 42. LÂM SÀNG: Sự biểu hiện: Febrile seizures xảy ra ở trẻ 6 tháng-5 tuổi, với phần lớn xảy ra ở trẻ 12-18 tháng . Febrile seizures đã báo cáo ở trẻ >5 tuổi, nhưng những trẻ lớn febrile seizures nên được coi là 1 chẩn đoán loại trừ vì những trẻ này có nhiều khả năng hơn trẻ nhỏ sốt co giật có co giật không sốt (afebrile seizures )đến sau. Phần lớn trẻ sốt co giật trong ngày đầu of bệnh và trong vài cases, sốt co giật là biểu hiện đầu tiên khi trẻ bị bệnh. Mức độ sốt liên quan với sốt co giật thì biến đổi và phụ thuộc vào ngường nhiệt độ co giật của trẻ. Khi sốt đo được phần lớn >=39ºC, khoảng 25 % of biến cố xảy ra khi nhiệt độ từ 38- 39ºC. Co giật thì thường thấy khi nhiệt độ tăng nhanh, nhưng mức độ sốt (degree of fever) không phải tốc độ nhiệt độ tăng, là tác nhân kích thích. 6/13/2021 42
  • 43. SEIZURE CHARACTERISTICS Simple febrile seizures Sốt co giật đơn giản : co giật toàn thể(generalized), kéo dài <15 phút và không tái phát trong 24 giờ. Type seizure phổ biến nhất là co giật toàn thể tonic-clonic, nhưng cơn atonic và tonic thì cũng thấy. Những cơ hô hấp & cơ mặt thường tham gia. Mặc dù định nghĩa thời gian sốt co giật đơn giản có thể kéo dài 15 mins, hầu hết sốt co giật đơn giản thì ngắn hơn nhiều, trung bình 3-4 mins. 6/13/2021 43
  • 44. Trẻ trở về trạng thái cơ bản nhanh chóng sau cơn sốt co giật đơn giản. Với co giật không sốt, giai đoạn sau thì có thể liên quan tới confusion hoặc agitation và drowsiness. Drowsiness kéo dài không đặc trưng cho sốt co giật đơn giản và cần nhanh chóng xem xét một nguyên nhân nào đó ( viêm màng não , bệnh lý về cấu trúc não) hoặc co giật vẫn tiếp diễn. Tương tự, sự biểu hiện của mở mặt liên tục và đảo mắt (deviated eyes) là tiêu chuẩn lâm sàng quan trọng của co giật vẫn tiếp diễn. 6/13/2021 44
  • 45. Complex febrile seizures Sốt co giật phức tạp : khởi phát cục bộ, kéo dài hoặc tái phát trong 24h thì ít phổ biến, chiếm khoảng 20% sốt co giật. Liệt nửa người (hemiparesis) thoáng qua sau sốt co giật (Todd paresis) thường là co giật phức tạp hoặc cục bộ, hiếm, xảy ra 0.4- 2% cases. 6/13/2021 45
  • 46. TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH CÓ SỐT (FEBRILE STATUS EPILEPTICUS) ➢Trẻ co giật liên tục /từng cơn+ RL tri giác ➢Thường biểu hiện co giật khu trú ➢Co giật kéo dài trên 30 phút, đôi khi cơn co giật kéo dài với mắt vẫn mở liên tục và nhìn sang một bên mặc dù giật cơ đã chấm dứt *** LS thời điểm quyết định ngưng co giật lúc trẻ nhắm mắt được và bắt đầu nhịp thở sâu. ➢Thường sốt rất cao, >39 độ, liên quan đến nhiễm HHV-6B ➢Tiền căn gia đình bị động kinh / bệnh lí tk ➢Không có bằng chứng nhiễm khuẩn hệ TKTW hoặc RL chuyển hóa toàn thân gây co giật 6/13/2021 46
  • 47. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT (DIFFERENTIAL DIAGNOSIS) ➢Shaking chills ➢Central nervous system infection ➢Genetic epilepsies with febrile seizures 6/13/2021 47
  • 48. ĐÁNH GIÁ CHẨN ĐOÁN (DIAGNOSTIC EVALUATION) ➢Bệnh sử (History) ➢Thăm khám (Physical examination) ➢Chọc thắt lưng(Lumbar puncture) ➢Xét nghiệm (Other laboratories) ➢Hình ảnh thần kinh học (Neuroimaging) ➢Điện não đồ(Electroencephalography) ➢Xét nghiệm gen (Genetic testing) 6/13/2021 48
  • 49. Febrile seizure là chẩn đoán lâm sàng (clinical diagnosis), được định nghĩa bởi những tiêu chuẩn dưới đây: ➢Co giật khi nhiệt độ tăng >38 độ. ➢Trẻ 6 tháng-5 tuổi ➢Không có nhiễm trùng thần kinh trung ương. ➢Không có bất thường chuyển hóa toàn thân cấp tính gây co giật ➢Không có tiền sử co giật không sốt trước kia. 6/13/2021 49
  • 50. Trẻ có tiền sử co giật sốt đơn giản điển hình và thăm khám không thấy tiêu điểm, XN chẩn đoán thì không cẫn thiết trong hầu hết trường hợp. Sự đánh gịá nên tập trung vào chẩn đoán bệnh nền gây sốt và giáo dục cha mẹ hoặc người chăm sóc về nguy cơ sốt co giật tái phát và nguy cơ thấp gây động kinh trong tương lai Trẻ biều hiện sốt co giật kéo dài hoặc cục bộ, đặc biệt nếu lần đầu, đòi hỏi sự tiếp cận phải được cá nhân hóa vì khả năng có nguyên nhân khác như viêm màng não hoặc nguyên nhân chuyển hóa, cấu trúc cao hơn(mặc dù vẫn khá thấp) và nguy cơ co giật không sốt tăng nhẹ. Điện não đồ (EEG) và MRI trong trường hợp bệnh nhân ngoại trú (outpatient) có thể giúp phân tầng nguy cơ động kinh trong tương lai ở trẻ với co giật sốt phức tạp nhưng không cần thiết trong những tình huống cấp cứu. Tiếp cận để đánh giá sốt co giật phức tạp ngoại trú thì không được chuẩn hóa và kế hoạch đặc hiệu cho mỗi bệnh nhân phải được đưa ra bới bác sĩ điều trị, thường hội chẩn với 1 chuyên gia thần kinh nhi để diễn dải những kết quả xét nghiệm bất thường. 6/13/2021 50
  • 51. Trẻ <12 tháng tuổi cần xem xét đặc biệt vì những dấu chứng và triệu chứng của viêm màng não (meningitis) có thể mơ hồ trong nhóm tuổi này. Ngưỡng (threshold) thực hiện chọc thắt lưng (lumbar puncture-LP) ở những bệnh nhân này nên thấp hơn, đặc biệt nếu sự chủng ngừa (immunizations) Haemophilus influenzae type b (Hib) hoặc Streptococcus pneumoniae không được cập nhật hoặc không được xác nhận. 6/13/2021 51
  • 52. Bệnh sử (History): Yếu tố chìa khóa về bệnh sử co giật ở trẻ sốt co giật bao gồm : ➢Những đặc tính co giật (seizure characteristics) ➢Thời gian co giật (duration of the seizure) ➢Co giật khu trú ( một bên chi hay một bên người) ➢Tình trạng chích ngừa (immunization status) ➢Tiền sử bản thân &gia đình về co giật ➢Những vấn đề về thần kinh hoặc chậm phát triển tâm thần (developmental delay) Trẻ với 1 tình trạng thần kinh đã biết có nhiều khả năng bị co giật sốt, không được phân loại như một sốt co giật đơn giản. 6/13/2021 52
  • 53. Physical examination: Thăm khám lâm sàng: ➢Dấu hiệu sống (vital signs) ➢Mức độ ý thức ➢Dấu hiệu màng não (+/-) ➢Thóp căng/phồng (tense or bulging fontanelle) ➢Sự khác biệt tập trung vào trương lực cơ (muscle tone), căng cơ hoặc những chuyển động tự ý. Sự biểu hiện của bất kì đấu hiệu đó cần nhanh chóng đánh giá một nguyên nhân khác như viêm màng não hoặc bất thường cấu trúc . 6/13/2021 53
  • 54. Sự chú ý kĩ lưỡng cần thiết để xác định co giật khu trú tái tiễn hoặc đang tiếp tục ở trẻ biểu hiện sốt co giật phức tạp, bao gồm cả trạng thái động kinh. Trong một nghiên cứu thuần tập hồi cứu hơn 100 trẻ biểu hiện FSE, thời gian co giật trung bình là 72 phút, co giật liên tiếp chiếm ½ cases. Trạng thái động kinh (status epilepticus) thường không được nhận biết bởi nhân viên khoa cấp cứu (emergency department). Những manh mối lâm sàng quan trọng rằng co giật kết thúc bao gồm biểu hiện nhắm mắt và bắt đầu nhịp thở sâu.Trẻ mở mắt liên tục và nhìn sang một bên dù giật cơ đã chấm dứt có thể vẫn co giật 6/13/2021 54
  • 55. Chọc dò thắt lưng trong sốt co giật ở trẻ em ? Sự cần thiết chọc thắt lưng và kiểm tra dịch não tuỷ ( cerebrospinal fluid -CSF) để loại trừ viêm não- màng não ở trẻ em sốt co giật thì phần lớn dựa vào dấu hiệu lâm sàng . Khoảng 25% trẻ viêm màng não sẽ có co giật ( seizures) tại hoặc trước những biểu hiện đầu tiên, nhưng hầu như tất cả trẻ đó đều có những dấu hiệu và triệu chứng khác của viêm não (thay đổi ý thức, cứng cổ,rash xuất huyết) 6/13/2021 55
  • 56. ➢ LP( Lumbar puncture): Chọc thắt lưng thì không cần thiết trong hầu hết trẻ có toàn trạng tốt, trẻ trở về trạng thái bình thường sau cơn sốt co giật.Chúng tôi đồng ý với những khuyến cáo của APP về việc thực hiện LP trong tình huống sốt co giật, bao gồm : ➢LP nên được thực hiện khi có những dấu hiệu viêm màng não hoặc những triệu chứng hoặc tiêu chuẩn ls gợi ý khả năng viêm màng não hoặc nhiễm trùng nội sọ. ➢LP nên cân nhắc ở trẻ nhũ nhi từ 6-12 tháng nếu tình trạng miễn dịch với Hib hoặc phế cầu thì không đầy đủ hoặc không xác định. ➢LP nên được cân nhắc khi trẻ dùng kháng sinh trước đó vì điều trị kháng sinh có thể che lấp những dấu hiệu và triệu chứng của VMN. ➢LP cũng nên dk xem xét khi sốt co giật xảy ra sau ngày thứ hai of bệnh hoặc khi dựa trên bệnh sử, thăm khám , bs lâm sàng vẫn băn khoăn về khả năng nhiễm khuẩn hệ tktw( CNS). Dựa trên nhiều case ,không bao gồm những hướng dẫn của APP, FSE (trạng thái động kinh có sốt) có thể thêm vào chỉ định LP. Nguồn: UptoDate2020 6/13/2021 56
  • 57. OTHER LABORATORIES CTM và ĐGĐ (serum electrolytes ), đường máu , calcium và urea nitrogen thì có giá trị rất thấp ở những bệnh nhân sốt co giật đơn giản. Những thông số (parameters) này nên được định lượng khi bệnh nhân có bệnh sử nôn , tiêu chảy , nhập dịch bất thường hoặc phát hiện dấu hiệu thực thể mất nước (dehydration) hoặc phù (edema) tồn tại. Nếu quyết định chọc dò thắt lưng, cấy máu và XN đường huyết nên được thực hiện đồng thời (concurrently) 6/13/2021 57
  • 58. Trẻ sốt co giật phức tạp, hạ natri máu (hyponatremia) thường phổ biến và có liên quan tới nguy cơ co giật tái phát trong index illness. Vì lý do này sự bù nước tích cực (aggressive hydration ) bằng dịch nhược trương (hypotonic fluids ) thường tránh ở trẻ sốt co giật. Trong 1 nghiên cứu hồi cứu (prospective study ) 69 trẻ sốt co giật, 52% có nồng độ natri máu <135 mmol/L, nồng đồ natri máu trung bình (134.4 mmol/L) thì thấp hơn đáng kể được so sánh với nhóm chứng không sốt nhưng co giật. Sự định lượng natri máu được coi là một đánh giá có giá trị ở trẻ sốt co giật, Natri máu thấp hơn, khả năng co giật tái phát và cần thiết để quản lý. 6/13/2021 58
  • 59. HÌNH ẢNH THẦN KINH (NEUROIMAGING ) Computed tomography (CT) /MRI ➢CT or MRI không chỉ định ở trẻ sốt co giật đơn giản. Tỷ lệ của bệnh lý nội sọ ở trẻ biểu hiện sốt co giật phức tạp cũng rất thấp. ➢Hình ảnh thần kinh khẩn cấp (urgent) (CT cản quang hoặc MRI) nên được thực hiện ở trẻ em có đầu lớn bất thường, khám thần kinh bất thường kéo dài, đặc biệt với các đặc điểm khu trú, hoặc các dấu hiệu và triệu chứng của tăng áp lực nội sọ. ➢Mặc dù không cần thiết trong trường hợp cấp cứu, MRI độ phân giải cao(high- resolution) thường được dùng trong trường hợp ngoại trú ở trẻ co giật sốt kéo dài or khú trú, đặc biệt trẻ có tiền sử phát triển bất thường, vì những trẻ này có 1 nguy cơ cao hơn phát triển co giật không sốt 6/13/2021 59
  • 60. ĐIỆN NÃO ĐỒ (ELECTROENCEPHALOGRAPHY) EEG thường quy không cần thiết, đặc biệt trong trường hợp trẻ khỏe mạnh về thần kinh sốt co giật đơn giản. Trẻ co giật phức tạp, sự cần thiết of EEG phụ thuộc nhiều yếu tố và sự đánh giá lâm sàng (clinical judgement) Co giật toàn thể, ngắn, lặp lại 2 lần/24 giờ,được định ghĩa phức tạp nhưng không đòi hỏi EEG trừ khi sự thăm khám thần kinh thấy bất thường. Co giật kéo dài, những dấu hiệu khu trú (focal features), cần thiết đo EEG và theo dõi thần kinh vì nguy cơ động kinh trong tương lai thì cao hơn. 6/13/2021 60
  • 61. Genetic testing :Xét nghiệm gen không được khuyến cáo ở phần lớn trẻ sốt co giất, ngay cả trẻ có tiền sử gia đình rõ ràng. Ngược lại, xn gen có thể chỉ định khi có một chẩn đoán thay thế như hội chứng Dravet đang được xem xét dựa trên nhiều cơn sốt co giật khu trú kéo dài và nhiều loại co giật khác trước 12-18 tháng. 6/13/2021 61
  • 62. TREATMENT AND PROGNOSIS OF FEBRILE SEIZURES 6/13/2021 62 ĐẢM BẢO HH-TH ỔN ĐỊNH (ABCs) ANTI-SEIZURE MEDS (không cần thiết trong sốt co giật đơn giản) ANTIPYRETIC MEDS (IBUPROFEN OR ACETAMINOPHEN)
  • 63. ACUTE MANAGEMENT Phần lớn sốt co giật kết thúc tự nhiên tại thời điểm trẻ được đánh giá lần đầu và trẻ nhanh chóng trở về trạng thái bình thường . Trong nhiều trường hợp , điều trị tích cực với benzodiazepines thì không cần thiết. Sốt nên được điều trị triệu chứng với antipyretics 6/13/2021 63
  • 64. ĐẢM BẢO HÔ HẤP TUẦN HOÀN ỔN ĐỊNH ➢Thông thoáng đường thở : trẻ nằm đầu cao 30 độ, đặt trẻ nằm nghiêng để tránh hít sặc chất nôn,hút đàm nhớt, chất nôn. ➢Thở oxy qua cannula ,mask với FiO2 cao nhất nhằm cung cấp oxy tối ưu cho trẻ, sau đó giảm dần FiO2 đến mức thích hợp cho bệnh nhân. Có thể dùng thông khí áp lực dương nếu cần thiết ➢Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn, SpO2 , ECG khi cần. 6/13/2021 64
  • 65. HẠ SỐT ➢Đặt trẻ ở tư thế dễ chịu, thoải mái để thông thoáng đường hô hấp,tránh các tư thế bất thường. ➢Cởi bỏ hết quần áo trẻ ➢Theo dõi nhiệt độ : ▪Ở nhà: nách,miệng ▪BV: nên dùng nhiệt kế thủy ngân đặt hậu môn hoặc nhiệt độ màng nhĩ để tăng độ chính xác. ▪Dùng khăn ướt với nước ấm 34-35 độ lên hai nách, hai bẹn,có thể đắp ở trán ▪Thường xuyên thay đổi khăn để việc giải nhiệt cho trẻ được thực hiện tốt và nhanh hơn. ▪Không nên dùng nước đá( co mạch-> chậm quá trình giải nhiệt) tránh dùng rượu và giấm vì có thể ngấm qua da. ➢Kết hợp dùng thuốc hạ nhiệt qua đường hậu môn: nên dùng paracetamol: 10-15mg/kg, mỗi 4-6 h 6/13/2021 65
  • 66. MEDICAL DEFINITION OF ANTIPYRETIC Antipyretic : thuốc hạ sốt Có 3 loại thuốc hạ sốt được bán OTC( over-the-counter) mà không cần kê đơn : 1. Salicylates -- aspirin (acetylsalicylic acid), choline salicylate (Arthropan), magnesium salicylate (Arthriten), and sodium salicylate (Scot- Tussin Original); 2. Acetaminophen (Tylenol); and 3. Nonsteroidal anti-inflammatory drugs (NSAIDs) -- ibuprofen (Advil), naproxen (Naprosyn, Aleve), and ketoprofen. 6/13/2021 66 Medical Editor: Charles Patrick Davis, MD, PhD
  • 67. BÀN LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRÊN LÂM SÀNG VỀ THUỐC HẠ SỐT? ➢Tránh dùng aspirin ở trẻ nhỏ vì nếu trẻ sốt do nhiễm Influenza hay Varicella gây hội chứng Reye? ➢Trẻ dị ứng với paracetamol? ➢Kết hợp ibuprofen+ paracetamol? ➢Sử dụng paracetamol trên trẻ có tổn thương gan nặng? ➢Trẻ sốt co giật + tiêu chảy+ không uống được (nôn ói)? 6/13/2021 67
  • 68. 6/13/2021 68 Hồng ban cố định nhiễm sắc (Fixed Drug Eruption - FDE) SXH DENGUE
  • 69. KIỂM SOÁT CO GIẬT BẰNG THUỐC Khi mà co giật không sốt , sốt co giật tiếp diễn >5 phút nên được điều trị. Khởi đầu Benzodiazepam • Lorazepam : 0,1mg/kg/ liều ( max :4mg/liều),pha loãng gấp đôi NaCl 0.9% hoặc Dextrose 5% • Diazepam: 0,1-0,3 mg/kg/liều TMC (max <=5T:5mg,>5T:10mg); BHM :0,3-0,5mg/kg/liều trẻ >2T (Diazepam BHM không dùng trẻ<2T) • Midazolam: 0,1-0,2 mg/kg/liều TMC, TB (max 10mg/liều) • Dùng 2 liều benzodiazepam Co giật kéo dài • Phenobarbital: trẻ sơ sinh& nhũ nhi • Fosphenytoin, acid valproic, levetiracetam: trẻ lớn • Nếu co giật liên tục thì có thể phối hợp thuốc chống co giật thứ 2 or TTM liên tục Midazolam hoặc phenobarbital Gây mê toàn thân • Thiopental,propofol hoặc thuốc giãn cơ 6/13/2021 69
  • 70. 6/13/2021 70 THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
  • 71. LƯU ĐỒ XỬ TRÍ CO GIẬT 6/13/2021 71
  • 73. SƠ CỨU BAN ĐẦU TRẺ SỐT CO GIẬT TẠI NHÀ ➢Giữ bình tĩnh không nên hoảng hốt, la hét.Kêu gọi người phụ giúp lau mát ➢Đặt trẻ nơi an toàn nếu trẻ đang ở nơi nguy hiểm như gần hồ nước , cạnh bếp lửa, cầu thang cao … ➢Tuyệt đối tránh không nên nhỏ bất kì dung dịch hay chất gì vào miệng trẻ như chanh , sả vì gây sặc vào trong phổi. ➢Không cố gắng nạy răng trẻ ➢Không giữ trẻ quá chặt để kiềm cơn co giật ➢Bảo vệ vùng đầu trẻ như đặt khăn gối hoặc dùng tay giữ đầu trẻ,tránh trong cơn co giật đập đầu xuống đất ➢Nới lỏng quần áo,dây nịt,cởi bỏ mắt kính ➢Nhét thuốc hạ sốt qua hậu môn nếu trẻ sốt (TH trẻ tiêu chảy+ sốt co giật ??) ➢Đưa trẻ đến bệnh viện để theo dõi tiếp tục. 6/13/2021 73
  • 74. DIỄN TIẾN 1. Nguy cơ tái phát chung sốt co giật? 2. Nguy cơ sốt co giật chuyển thành động kinh sau này? 6/13/2021 74
  • 75. Nguy cơ tái phát chung sốt co giật? Nguy có tái phát chung sốt co giật :1/3 trường hợp (1/2 TH tái phát xảy ra trong 6 tháng đầu và 90% xảy ra trong 2 năm đầu) YTNC tăng nguy cơ tái phát: 6/13/2021 75 Yếu tố chính Trẻ <12 tháng Co giật khi sốt 38-39 độ Co giật khởi phát sớm <1h sau sốt Yếu tố phụ Tiền căn gia đình sốt co giật Tiền căn gia đình bị động kinh Sốt co giật phức tạp Đi gưỉ trẻ Trẻ nam Nồng độ natri máu thời điểm co giật thấp Chậm phát triển thần kinh Có dấu hiệu thần kinh bất thường khi khám ❖Không có YTNC : tái phát ~12% ❖1 YTNC: 25-50% ❖2 YTNC: 50-59% ❖>=3 YTNC: 73-100%
  • 76. Nguy cơ sốt co giật chuyển thành động kinh sau này? 2-10% trẻ sốt co giật chuyển thành động kinh sau này Các YTNC gây động kinh xảy ra sau sốt co giật: 6/13/2021 76 YTNC Tần suất chuyển thành động kinh(%) Sốt co giật đơn giản 1 Sốt co giật tái phát 4 Sốt co giật phức tạp ( tg co giật >15 phút or tái phát /24h) 6 Co giật khởi phát sớm khi sốt dưới 1h 11 Tiền căn gia đình động kinh 18 Sốt co giật phức tạp dạng co giật cục bộ 29 Chậm phát triển tâm thần 33
  • 77. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Seizures and epilepsy in children: Classification, etiology, and clinical features Literature review current through: Apr 2021. | This topic last updated: Nov 17, 2020. 2. https://docs.google.com/viewerng/viewer?url=https://thaythuocvietnam.vn/thuvien/wp- content/uploads/2019/06/05-Epilepsy-2017_16.3.HNKHKT_1.pdf 3. Treatment and prognosis of febrile seizures Literature review current through: May 2021. | This topic last updated: Feb 19, 2021. 4. Clinical features and evaluation of febrile seizures Literature review current through: May 2021. | This topic last updated: May 06, 2021. 5. Co giật ở trẻ em. Giáo trình Nhi Khoa Tập 2, Đại học y dược TPMCM 6. Phác đồ nhi đồng 1 TPHCM năm 2020 6/13/2021 77