SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
VÀNG DA SƠ SINH
1. Công thức chẩn đoán:
Vàng da tăn Bili GT/TT + độ … (theo Kramer) + nghĩ do …… + biến chứng ……
2. Tiếp cậnchẩn đoán
** Đứng trước 1 bệnh nhân vàng da, trả lời những câu hỏi :
1. Bệnh nhân có vàng da hay không ?
2. Xác định trẻ này non tháng hay đủ tháng ? Có bú mẹ hoàn toàn không ?
3. Vàng da này là sinh lý hay bệnh lý ?
4. Mức độ vàng da ( Phân vùng theo Kramer + Xét nghiệm Bilirubin để
kiểm tra xác định lại )
5. Nguyên nhân vàng da trên bệnh nhân này là gì ?
Trẻ có vàng da thực sự hay không?
+ Căng da vùng trán/ ánh sang mặt trời
+ Vàng da từ đầu xuống chân
Trực tiếp hay gián tiếp?
Trực tiếp GIÁN tiếp
+ Muộn (> 2 tuần)
+ Vàng chanh ( vàng rơm, màu tái)
+ Tan trong nước ( đi vào nước tiểu)
+ Tiểu sậm màu ( mở tả ra coi)
+ Phân bạc màu
+ Sớm (< 2 tuần)
+ Vàng nghệ ( vàng tươi, màu sáng)
+ Tan trong mỡ ( đi vào da và não)
+ Tiểu trong
+ Phân vàng
Sinh lý Bệnh lý
+ Khởi phát sau 24 giờ
+ Kéo dài 7 ngày ( đủ tháng) or 14 ngày
( thiếu tháng)
+ Khởi phát trước 24 giờ
+ Kéo dài hơn 7 ngày/ 14 ngày
+ Vàng da tới lòng bàn tay/ bàn chân
+ Krammer 3 trở lại
+ Tốc độ vàng da < 5mg%/ ngày
+ Bé khỏe
+ Bé không khỏe ( bỏ bú, có giật,…)
+ Tốc độ vàng da > 5mg%/ ngày
+Vàng da nhân ( tăng/ giảm trương lực,
co giật)
+ Gan lách to or thiếu máu
Phân biệt vàng da sinh lý hay bệnh lý ?
Vàng Da Sinh Lý Vàng Da Bệnh Lý
Thời gian xuất hiện >24 h đầu <24 h đầu
Tổng trạng Trẻ bú khỏe, tăng cân
tốt, hoạt động bình
thường
Trẻ bú kém , ít tăng cân
Gan & lách to - +
Phân bạc màu - +
Thời điểm hết vàng da Ngày 5-7 sau sinh
< 1 tuần ở trẻ đủ
tháng
&
<2 tuần ở trẻ non tháng
7 – 10 ngày
1 vài trường hợp lớn
hơn 10 ngày
Biến chứng Không gây vàng da
nhân
Có thể gây vàng da
nhân
Mức độ Vàng Da Kramer 1-2 Kramer 3-4-5
3. Phân độ vàng da theo Kramer:
Công thức quy đổi đơn vị Bilirubin: 17 x mg% (mg/dl) = mmol/l.
Vậy đứng trước 1 bệnh nhân vàng da bệnh lý ta phải tìm nguyên nhân : luôn luôn
phối hợp nhiều nguyên nhân với nhau không đơn thuần chỉ một nguyên nhân,
không chẩn đoán phân biệt nguyên nhân
Không tán huyết
SinhLý
- Vàng da sinh lý: thiếu
men GT
- Vàng da ở trẻ sinh non:
Gan chưa trưởng thành
- Vàng da do sữa mẹ
Bệnh Lý
- Vàng da do tự tiêu ổ
xuất huyết : bướu máu/
bướu huyết thanh
- Thiểu năng tuyến giáp:
Tán huyết
Bẩm Sinh
- Bệnh lý màng hồng cầu
- Thiếu men G6PD
- Bệnh Hemoglobin
- Thalassemia
Bất đồng nhóm máu mẹcon
- Hệ Rhesus
- Hệ ABO
Nhiễm trùng NTSS SỚM là
nguyên nhân duy nhất có thể
can thiệp
Ứ mật
Viêm gan nhiễm trùng
- Do vi khuẩn
- Do vi rút (VGB, Rubella,
CMV,
- Coxsackia, Herpes).
Bệnh chuyển hóa
- Không dung nạp Fructose.
- Galactosemia bẩm sinh.
- Bệnh Mucoviscidose.
- Bệnh Tyrosinose.
- Bệnh Niamann Pick.
Men GT hoạt động kém
- Mẹ mắc bệnh tiểu đường:
hủy đa hồng cầu
- Tắc nghẽn đường tiêu
hóa: VK chí tăng, men
Glucosidase tăng
- Hội chứng Crigler
Najjar thiếu men GT
loại I
( Di truyền )
- Hội chứng Gilber( Di
truyền)
- Bệnh Mucoviscidose
- Thuốc
- Thiếu α1-antitrypsin.
Nghẽn đường mật
- Trong gan: chiếm 70%,
thường tử vong.
- Ngoài gan: chiếm 30%,
thường sống.
Nếu đã xác định được là vàng da Bệnh Lý thì cầnphải làm rõ nguyên
nhân, trước gan , tại gan , sau gan, Trên lâm sàng ta phân biệt như thế
nào ?
Vàng da trước gan Vàng da tại gan Vàng da sau gan
- Bệnh lý hồng cầu
- Tự tiêu ổ xuất
huyết
- Tán huyết
- Đặc điểm:
Bilirubin gián
tiếp tăng
- Bệnh lý gan, mật
+ Những vấn đề
nhiễm trùng ở
gan
+ Tắc đường mật
trong gan
- Đặc điểm :
Bilirubin trực
tiếp tăng
- Bilirubin trực tiếp
tăng
- Tiếp theo hỏi bn
phân màu gì ?
=> Nếu màu trắng thì
chuyển sang khoa ngoại
vì đây là vấn đề về :
+ dị dạng đường mật
+ Không ống mật chủ
* Khác với người lớn,
không nghĩ nguyên
nhân tắc mật do Sỏi
Vậy cònlại phân biệt Trước ganhay Tại gan:
- Cho làm xét nghiệm bilirubin xem gián tiếp hay trực tiếp tăng để xác định
chính xác , nhưng : Nghĩa nhiều do trước gan vì ở trẻ em
o Gan chưa hoàn chỉnh, thiếu men Glucuronyl Transferase
o Thể tíchHC lớn
o Đời sống hồng cầu ngắn
4. Biến chứng vàng da nhân:
- Xảy ra khi Bilirubin TP tăng > 20 mg% trong 15 ngày đầu sau sinh, nhưng
Bilirubin TP 25 – 30 mg% mới có chỉ định thay máu vì lúc này tổn thương mới có
ý nghĩa thống kê đốivới mô não. Ở trẻ non tháng ( < 34 tuần ) : Ngưỡng thấp hơn,
- Ngưỡng 20mg% có thể thấp hơn nếu trẻ có thêm các yếu tố nguy cơ:
thiếu oxy, toan máu, hạ đường huyết, hạ thân nhiệt, hạ Albumin máu, sanh non,
nhẹ cân < 1500g.
STT GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG
1 Giai đoạn 1
-Vật vã hoặc li bì.
-Bú kém.
-Khóc thét từng cơn.
-Giảm trương lực cơ, giảm phản xạ.
-> Thay máu kịp sẽ hồi phục hoàn toàn.
2 Giai đoạn 2
- Tăng trương lực cơ ở trẻ đủ tháng.
- Giảm trương lực cơ ở trẻ non tháng.
- Co giật.
- Gồng ưỡn cổ ra sau.
- Mắt mặt trời lặn, rung giật nhãn cầu.
- Rối loạn thân nhiệt.
- Dần dần hôn mê và tử vong trong cơn ngưng thở (trẻ sanh non
triệu chứng nghèo nàn, xuất hiện trễ và khó chẩn đoánhơn).
-> Di chứng não.
3
Giai đoạn 3 (
gặp trẻ vàng da
3 -4 tuần)
Giảm trương lực cơ.
- Nguyên nhân tổn thương tế bào não:
+ Bilurubin gián tiếp (không gắn với albumin) tẩm nhuận vào các nhân xám và
bám
vào lớp Phospholipid của màng tế bào làm tổn thương các tế bào này.
+ Khi có rối loạn huyết động, rối loạn biến dưỡng, tăng ALTT máu, hạ đường
huyết, thiếu oxy, tăng CO2, toan máu, hạ thân nhiệt thì Bilirubin gián tiếp gắn kết
với Albumin qua được hàng rào máu não và làm tổn thương các tế bào của nhân
xám tương tự như trên.
5. Lâm sàng vàng da không tán huyết – sinh lý:
STT YẾU TỐ SINH LÝ SINH NON SỮA MẸ
1 Đối tượng Trẻ sơ sinh đủ tháng Trẻ sơ sinh non tháng Trẻ sơ sinh bú sữa mẹ
2
Thời gian
Sau sanh 24h, hết vào
ngày 5 – 6.
Sau sanh 24h, có thể
kéo dài 15 – 20 ngày.
Vào ngày thứ 5 sau
sanh,
có thể kéo dài 4 – 6
tuần.
3
Cơ chế
Thiếu men Glucuronyl
transferase.
Gan chưa
trưởng thành
(*)
4
Đặc điểm
Bilirubin 11,7 – 14,7
mg%.
Vàng da nhân có thể
xảy ra với
Bilirubin < 10 mg%.
Diễn tiến lành tính,
Bilirubin hiếm khi
> 20 mg%.
5 Gan lách Không to
(*) Trong sữa mẹ có sự tăng hoạt động của Lipoprotein Lipase ->tăng acid béo tự
do ->ức chế thành lập protein Z của Glucuronyl transferase và cạnh tranh trực tiếp
với Bilirubin gắn với Albumin. Ngoài ra, trong sữa non chứa β-Glucuronidase biến
Bilirubin trực tiếp thành gián tiếp ở ruột.
6. Lâm sàng vàng da tán huyết do bất đồng nhóm máu:
STT ĐẶC ĐIỂM HỆ RHESUS HỆ ABO
1 Kiểu gen
Mẹ Rh ( - ), Con Rh ( + ) Mẹ máu O, Con máu A/B
2 Đối tượng Từ đứa thứ 2, thứ 3 trở đi Ngay đứa conđầu tiên
3 Thời gian Ngay sau sanh Sau sanh 2 – 3 ngày
4 Lâm sàng
Phù nhau thai, thiếu máu nặng, gan
lách to, suy tim, chết ngay sau sinh.
Thường tự khỏi
5 Coombs Test Gián tiếp (+) Trực tiếp (+)
Huyết tương của mẹ Hồng cầu của con
6 Tử vong Do mất máu cấp hoặc vàng da nhân 4% biến chứng vàng da nhân
7. Điều trị:
CÂN NẶNG ĐỘ 1 ĐỘ 2 ĐỘ 3 ĐỘ 4 ĐỘ 5 >20 mg%
< 1.000 g Chiếu đèn Thay máu
1.000 – 1.500g Chiếu đèn Thay máu
1.500 – 2.000g Chiếu đèn Thay máu
>2.000g Chiếu đèn Thay máu
(*) Sau 4 – 6h chiếu đèn, Bilirubin giảm 1 – 3 mg%.
* Các loại ánh sáng chiếu đèn vàng da:
LOẠI ÁNH SÁNG BƯỚC SÓNG TÍNH KINH TẾ TÍNH HIỆU QUẢ
Ánh sáng trắng 300 nm (+++) (+)
Ánh sáng xanh 350 nm (++) (++)
Ánh sáng lục 400 nm (+) (+++)
* Chỉ định ánh sáng liệu pháp
- ≥ 35 tuần tra bảng chiếu đèn của Bhutani
+ Trẻ nguy cơ thấp: sinh đủ tháng và khỏe mạnh
+ Trẻ nguy cơ trung bình: sinh đủ tháng + YTNC ( thiếu máu tán huyết tự miễn,
thiếu men G6PD, ngạt, dấu hiệu hôn mê, rối loạn thân nhiệt, toan máu, nhiễm
trùng,… hoặc sinh non.
+ Trẻ nguy cơ cao:trẻ non tháng + YTNC
- Dưới 35 tuần tính theo ct 1% x Cân nặng x ½ . Có YTNC hạ từ 3 – 5 mg%
*Cơ chế chiếu đèn giảm Bilirubin -> chuyển bilirubin thành photobilirubin qua 3
phản ứng:
+ Phản ứng đồng phân quang học
+ Phản ứng đồng phân cấu trúc
+ Phản ứng oxy hóa quang học
*Theo dõi khi chiếu đèn
+ Dấu mất nước mỗi 4 giờ
+ Màu da, màu nước tiểu, màu phân
+ Nhịp thở, tím tái, thân nhiệt
+ Dấu hiệu vàng da nhân: co giật, tăng giảm TLC
*Nguyên tắc sử dụng
+ Bộc lộ da càng nhiều càng tốt, thay đổi tư thế 4h/lần
+ Bịt mắt, che kín bộ phận sinh dục
+ SD liên tục trong 24 – 48 giờ
+ Chọn ánh sáng xanh k= 50 cm
+ Bù nước thêm 10 – 20% nhu cầu
*Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả chiếu đèn:
+ Khoảng cách chiếu 30 – 40 cm
+ Diện tích chiếu 2 mặt > 1 mặt
+ Bóng đèn chiếu quá thời gian ( 2000h) hoặc không đúng bước song
+ Chiếu liên tục> gián Đoạn
*Tác dụng phụ chiếu đèn:
+ Em bé da đồng
+ Khô da, mất nước
+ Tiêu lỏng
+ Tăng thân nhiệt
*Khi nào ngưng chiếu đèn: khi không cònnguy cơ vàng da nhân
+ Vàng da > 7 ngày ở trẻ đủ tháng và > 14 ngày ở trẻ sinh non tháng
+ Ngưỡng Bilirubin không gây bệnh não
+ YTNC đã ổn
+ Trẻ đủ khả năng chuyển hóa hết lượng Bilirubin tạo ra
*Chỉ định thay máu
+ ≥ 35 tuần tra bảng thay máu của Bhutani
+ Dưới 35 tuần lấy mốc 1% x cân nặng. Có YTNC hạ từ 3 -5 mg%
8. Các vấn đề khác
* Khám vàng da tại sao phảicăng da?
- Dưới asmt, nhìn từ đầu đến chân. ấn ngón tay lên vùng da nghi ngờ 5s ( để di tản
hc của các mạch máu dưới da vốn rất nhiều do đa hồng cầu của trẻ sơ sinh, mà điều
này sẽ làm nhiễu sự quan sát của BS) rồi buông ra xem có vàng da hay không
* Nếu vàng da do caroten thì củng mạc mắt không vàng
* Ở trẻ sơ sinh nếu ls thấy biểu hiện vàng da tức Bili toàn phần trong máu >
7mg%. Mức này cao hơn so với người lớn vì trẻ sơ sinh lớp mỡ nâu dự trữ.
* Bili GT tan trong mỡ nên vào được mô não gây “ vàng da nhân”
* Albumin vận chuyển Bili GT khắp cơ thể
* Trẻ sơ sinh thường có vàng da do
- Hct cao# 50 -60%
- Đời sống HC ngắn # 90 ngày
- Gan làm việc yếu nên protein giảm trong đó có các men chuyển hóa.
- Gan bài tiết kém, có thể gây tăng cả Bili TT
- Nhu động ruột ít, đào thải phân kém, thuận lợi cho men beta – glucuronidase ở
ruột cắt Bili TT trở ngược lại thành BIli GT và được hấp thu lại vào máu
* Sinh càng non thì Gan càng yếu , càng dễ vàng da, NHƯNG cũng phải xuất hiện
sau 24h mới là sinh lý. Và vẫn phải theo dõi vì ngưỡng vàng da nhân thấp hơn trẻ
đủ tháng
* Bú sữa mẹ cũng gây vàng da sinh lý? ( xem ở trên)
* Chỉ có kháng thể IgG mới qua được hàng rào nhau thai để vào máu con, vì IgG
có kt nhỏ
* Bất đồng hệ Rh phải đứa conthứ 2 vì mẹ mang Rh – không có kháng thể anti D
sẵn trong máu -> kháng thể lần đầu tạo ra là IgM không thể qua hàng rào nhsu this,
qua lần mang thai thứ 2 IgM đã chuyển thành kt IgG nên có thể gây bất đồng nhóm
máu được.
* Bất đồng ABO xảy ra lần mang thai 1 vì IgG đã có sẵn trong máu mẹ
* Teo đường mật bẩm sinh là nguyên nhân phổ biến và có thể chữa khỏi bằng cách
pt của vàng da do tăng Bili TT, nên là cần phát hiện sớm bởi Bs và chuyển bé mỏ
sớm trong time vàng trước 2 tháng vì lúc này tỉ lệ thành công cao nhất để cứu sống
bé nếu k sẽ chết xơ gan
* Nếu là tăng Bili TT thì chắc chắn là bl
* Nếu là tăng Bili GT thi là bl cũng có thể là SL
* Vàng da sơ sinh SỚM ( <24H SAU SANH) NẶNG và DIỄM TIẾN NHANH thì
cần nghĩ đến bất đồng nhóm hệ Rh cònbất đồng ABO thì ít dữ dội hơn và cần làm
CoomTest TT là ra nguyên nhân VD mẹ máu O conmáu A/B
Câu hỏi của Cô :
1. Vậy như cô giảng nãy giờ ,theo các em, bệnh nhân có vàng da vùng 1-2
trên lâm sàng ta có chiếu đèn hay xét nghiệm gì không ?
- Có, nếu bệnh nhân đã vàng da ngày thứ 5,6 và vẫn là vùng 1-2 thì nên xét
nghiệm bilirubin, và nên điều trị chiếu đèn luôn ( dự phòng ).
- Vì ở những bệnh nhân có vàng da ngày 5-6 nhưng không hết thì luôn có khả
năng trong vòng 2-3 giờ sau đột ngột vàng da toàn thân, nếu ko theo dõi sát
sẽ dễ dẫn đến vàng da nhân.
2. Cơ chế gây tổn thương tế bào não trong vàng da nhân :
o Bilirubin gián tiếp ( không gắn với albumin, là bilirubin tan
trong lipid ) tẩm nhuận vào các nhân xám và bám vào lớp
Phospholipid của màng tế bào não làm tổn thương các tế bào não này
o Khi có rối loạn huyết động, rối loạn biến dưỡng, hạ đường huyết, tăng
áp lực thẩm thấu máu, toan máu… thì bilirubin gián tiếp sẽ gắn kết
được với Albumin qua được hàng rào máu não và làm tổn thương
các tế bào của nhân xám ( khi bilirubin vào được tế bào não gây tổn
thương tương tự như trên ).
3. Vì sao trẻ bú mẹ hoàn toàn dễ gâyvàng da sinh lý :
- Trong sữa mẹ có sự tăng hoạt động của men Lipoprotein Lipase
=> Tăng acid béo tự do
=> Ức chế sự thành lập của protein Z ( 1 phần của Glucuronyl Transferase )
và cạnh tranh trực tiếp với những bilirubin gián tiếp gắn với Albumin.
- Ngoài ra, nhớ lại chu trình thoái biến bilirubin, bilirubin trực tiếp 1 phần sẽ
được thoái biến lại thành bilirubin gián tiếp ở ruột bằng men Beta – Glucuronidase
( mà men này có rất nhiều trong sữa non ).
4. Vậy nếu như vàng da do sữa mẹ , Em là sao chứng minh được ?
- Ngưng sữa ???? Trả lời ngưng sữa cô sẽ cho rớt.
+ Vì trẻ đang trong giai đoạn phát triển, chỉ để vàng da mà ngưng ko
cho trẻ bú mẹ 2-3 ngày sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ ở giai đoạn sau
này.
- Trả lời : Lấy sữa mẹ đun ở nhiệt độ 56 độ C, sau đó cho trẻ uống vài
ngày ( 2 -3 ngày ), nếu hết thì xác định được là vàng da do sữa mẹ.
+ Sau khi xác định được rồi thì cứ cho trẻ bú mẹ hoàn toàn, thời gian
sau khoảng vài tháng, cơ thể trẻ hoàn thiện chức năng gan, thể tíchhồng cầu cân
bằng lại, tình trạng tán huyết giảm => Sẽ hết vàng da
Có bạn hỏi : Canh sao cho được 56 độ ??
- Ở Khoa Sơ sinh, người ta có máy để làm việc này .
* Đánh giá 1 bệnh nhân vàng da trên lâm sàng :
o Khám đánh giá vàng da theo Kramer theo từng vùng
o Nhưng chính xác nhất => Vẫn là xét nghiệm Bilirubin máu
*Kéo dài trong bao lâu?
o Đối với trẻ sơ sinh đủ tháng : 7-10 ngày sau sinh.
o Đối với trẻ sinh non: 2-3 tuần, thông thường > 3 tuần
*Vậy tại sao ở trẻ sanh non lại kéo dài hơn ?
o Gan chưa tổng hợp được men chuyển ( Glucuronyl Transferase )
 Không tổng hợp bilirubin gián tiếp thành trực tiếp để thải ra
ngoài được
o Hiện tượng tán huyết sinh lý ở trẻ sơ sinh
+ Lượng hồng cầu ở trẻ trong bụng mẹ rất cao vì được cấp máu nuôi
từ mẹ qua bánh nhau ( vì cần nhiều hồng cầu vận chuyển oxy để hô hấp hơn
do phổi chưa hoàn thiện )
+ Đời sống hồng cầu ở trẻ ngắn hơn ( 85 ngày )
=> Sau khi ra ngoài có hiện tượng vỡ hồng cầu bớt đi chuyển sang hô
hấp bằng phổi.
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx

More Related Content

What's hot

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxSoM
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANSoM
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )SoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAISoM
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxSoM
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
VIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAGreat Doctor
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPVIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPSoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 

What's hot (20)

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAI
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
VIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪA
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPVIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 

Similar to VÀNG DA SƠ SINH.docx

VÀNG DA SƠ SINH
VÀNG DA SƠ SINHVÀNG DA SƠ SINH
VÀNG DA SƠ SINHSoM
 
Jaundice in infant and children y6
Jaundice in infant and children y6Jaundice in infant and children y6
Jaundice in infant and children y6tuntam
 
Vangdasosinh 170424113436
Vangdasosinh 170424113436Vangdasosinh 170424113436
Vangdasosinh 170424113436Chương Mã
 
Jaundice in infant and children y6 3
Jaundice in infant and children y6 3Jaundice in infant and children y6 3
Jaundice in infant and children y6 3Ngọc Thái Trương
 
Sơ sinh - Vàng da nhân rất hay và chất .ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân rất hay và chất .pptSơ sinh - Vàng da nhân rất hay và chất .ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân rất hay và chất .pptHongBiThi1
 
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptSơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptThi Hien Uyen Mai
 
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptSơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptThi Hien Uyen Mai
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxBA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxDuyVan20
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfSoM
 
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxHỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxAnhNguynNht5
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngSoM
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdfSơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdfHongBiThi1
 
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxTiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxHongNguyn881930
 
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptso sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptThi Hien Uyen Mai
 

Similar to VÀNG DA SƠ SINH.docx (20)

VÀNG DA SƠ SINH
VÀNG DA SƠ SINHVÀNG DA SƠ SINH
VÀNG DA SƠ SINH
 
Vang da so sinh
Vang da so sinhVang da so sinh
Vang da so sinh
 
vangdasosinh
vangdasosinhvangdasosinh
vangdasosinh
 
Jaundice in infant and children y6
Jaundice in infant and children y6Jaundice in infant and children y6
Jaundice in infant and children y6
 
Vangdasosinh 170424113436
Vangdasosinh 170424113436Vangdasosinh 170424113436
Vangdasosinh 170424113436
 
Jaundice in infant and children y6 3
Jaundice in infant and children y6 3Jaundice in infant and children y6 3
Jaundice in infant and children y6 3
 
Sơ sinh - Vàng da nhân rất hay và chất .ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân rất hay và chất .pptSơ sinh - Vàng da nhân rất hay và chất .ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân rất hay và chất .ppt
 
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptSơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
 
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptSơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
 
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxBA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
 
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxHỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đường
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdfSơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
 
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxTiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
 
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptso sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

VÀNG DA SƠ SINH.docx

  • 1. VÀNG DA SƠ SINH 1. Công thức chẩn đoán: Vàng da tăn Bili GT/TT + độ … (theo Kramer) + nghĩ do …… + biến chứng …… 2. Tiếp cậnchẩn đoán ** Đứng trước 1 bệnh nhân vàng da, trả lời những câu hỏi : 1. Bệnh nhân có vàng da hay không ? 2. Xác định trẻ này non tháng hay đủ tháng ? Có bú mẹ hoàn toàn không ? 3. Vàng da này là sinh lý hay bệnh lý ? 4. Mức độ vàng da ( Phân vùng theo Kramer + Xét nghiệm Bilirubin để kiểm tra xác định lại ) 5. Nguyên nhân vàng da trên bệnh nhân này là gì ? Trẻ có vàng da thực sự hay không? + Căng da vùng trán/ ánh sang mặt trời + Vàng da từ đầu xuống chân Trực tiếp hay gián tiếp? Trực tiếp GIÁN tiếp + Muộn (> 2 tuần) + Vàng chanh ( vàng rơm, màu tái) + Tan trong nước ( đi vào nước tiểu) + Tiểu sậm màu ( mở tả ra coi) + Phân bạc màu + Sớm (< 2 tuần) + Vàng nghệ ( vàng tươi, màu sáng) + Tan trong mỡ ( đi vào da và não) + Tiểu trong + Phân vàng Sinh lý Bệnh lý + Khởi phát sau 24 giờ + Kéo dài 7 ngày ( đủ tháng) or 14 ngày ( thiếu tháng) + Khởi phát trước 24 giờ + Kéo dài hơn 7 ngày/ 14 ngày + Vàng da tới lòng bàn tay/ bàn chân
  • 2. + Krammer 3 trở lại + Tốc độ vàng da < 5mg%/ ngày + Bé khỏe + Bé không khỏe ( bỏ bú, có giật,…) + Tốc độ vàng da > 5mg%/ ngày +Vàng da nhân ( tăng/ giảm trương lực, co giật) + Gan lách to or thiếu máu Phân biệt vàng da sinh lý hay bệnh lý ? Vàng Da Sinh Lý Vàng Da Bệnh Lý Thời gian xuất hiện >24 h đầu <24 h đầu Tổng trạng Trẻ bú khỏe, tăng cân tốt, hoạt động bình thường Trẻ bú kém , ít tăng cân Gan & lách to - + Phân bạc màu - + Thời điểm hết vàng da Ngày 5-7 sau sinh < 1 tuần ở trẻ đủ tháng & <2 tuần ở trẻ non tháng 7 – 10 ngày 1 vài trường hợp lớn hơn 10 ngày Biến chứng Không gây vàng da nhân Có thể gây vàng da nhân Mức độ Vàng Da Kramer 1-2 Kramer 3-4-5 3. Phân độ vàng da theo Kramer: Công thức quy đổi đơn vị Bilirubin: 17 x mg% (mg/dl) = mmol/l.
  • 3. Vậy đứng trước 1 bệnh nhân vàng da bệnh lý ta phải tìm nguyên nhân : luôn luôn phối hợp nhiều nguyên nhân với nhau không đơn thuần chỉ một nguyên nhân, không chẩn đoán phân biệt nguyên nhân Không tán huyết SinhLý - Vàng da sinh lý: thiếu men GT - Vàng da ở trẻ sinh non: Gan chưa trưởng thành - Vàng da do sữa mẹ Bệnh Lý - Vàng da do tự tiêu ổ xuất huyết : bướu máu/ bướu huyết thanh - Thiểu năng tuyến giáp: Tán huyết Bẩm Sinh - Bệnh lý màng hồng cầu - Thiếu men G6PD - Bệnh Hemoglobin - Thalassemia Bất đồng nhóm máu mẹcon - Hệ Rhesus - Hệ ABO Nhiễm trùng NTSS SỚM là nguyên nhân duy nhất có thể can thiệp Ứ mật Viêm gan nhiễm trùng - Do vi khuẩn - Do vi rút (VGB, Rubella, CMV, - Coxsackia, Herpes). Bệnh chuyển hóa - Không dung nạp Fructose. - Galactosemia bẩm sinh. - Bệnh Mucoviscidose. - Bệnh Tyrosinose. - Bệnh Niamann Pick.
  • 4. Men GT hoạt động kém - Mẹ mắc bệnh tiểu đường: hủy đa hồng cầu - Tắc nghẽn đường tiêu hóa: VK chí tăng, men Glucosidase tăng - Hội chứng Crigler Najjar thiếu men GT loại I ( Di truyền ) - Hội chứng Gilber( Di truyền) - Bệnh Mucoviscidose - Thuốc - Thiếu α1-antitrypsin. Nghẽn đường mật - Trong gan: chiếm 70%, thường tử vong. - Ngoài gan: chiếm 30%, thường sống. Nếu đã xác định được là vàng da Bệnh Lý thì cầnphải làm rõ nguyên nhân, trước gan , tại gan , sau gan, Trên lâm sàng ta phân biệt như thế nào ? Vàng da trước gan Vàng da tại gan Vàng da sau gan - Bệnh lý hồng cầu - Tự tiêu ổ xuất huyết - Tán huyết - Đặc điểm: Bilirubin gián tiếp tăng - Bệnh lý gan, mật + Những vấn đề nhiễm trùng ở gan + Tắc đường mật trong gan - Đặc điểm : Bilirubin trực tiếp tăng - Bilirubin trực tiếp tăng - Tiếp theo hỏi bn phân màu gì ? => Nếu màu trắng thì chuyển sang khoa ngoại vì đây là vấn đề về : + dị dạng đường mật + Không ống mật chủ * Khác với người lớn, không nghĩ nguyên nhân tắc mật do Sỏi Vậy cònlại phân biệt Trước ganhay Tại gan: - Cho làm xét nghiệm bilirubin xem gián tiếp hay trực tiếp tăng để xác định chính xác , nhưng : Nghĩa nhiều do trước gan vì ở trẻ em o Gan chưa hoàn chỉnh, thiếu men Glucuronyl Transferase o Thể tíchHC lớn o Đời sống hồng cầu ngắn
  • 5. 4. Biến chứng vàng da nhân: - Xảy ra khi Bilirubin TP tăng > 20 mg% trong 15 ngày đầu sau sinh, nhưng Bilirubin TP 25 – 30 mg% mới có chỉ định thay máu vì lúc này tổn thương mới có ý nghĩa thống kê đốivới mô não. Ở trẻ non tháng ( < 34 tuần ) : Ngưỡng thấp hơn, - Ngưỡng 20mg% có thể thấp hơn nếu trẻ có thêm các yếu tố nguy cơ: thiếu oxy, toan máu, hạ đường huyết, hạ thân nhiệt, hạ Albumin máu, sanh non, nhẹ cân < 1500g. STT GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG 1 Giai đoạn 1 -Vật vã hoặc li bì. -Bú kém. -Khóc thét từng cơn. -Giảm trương lực cơ, giảm phản xạ. -> Thay máu kịp sẽ hồi phục hoàn toàn. 2 Giai đoạn 2 - Tăng trương lực cơ ở trẻ đủ tháng. - Giảm trương lực cơ ở trẻ non tháng. - Co giật. - Gồng ưỡn cổ ra sau. - Mắt mặt trời lặn, rung giật nhãn cầu. - Rối loạn thân nhiệt. - Dần dần hôn mê và tử vong trong cơn ngưng thở (trẻ sanh non triệu chứng nghèo nàn, xuất hiện trễ và khó chẩn đoánhơn). -> Di chứng não. 3 Giai đoạn 3 ( gặp trẻ vàng da 3 -4 tuần) Giảm trương lực cơ. - Nguyên nhân tổn thương tế bào não: + Bilurubin gián tiếp (không gắn với albumin) tẩm nhuận vào các nhân xám và bám vào lớp Phospholipid của màng tế bào làm tổn thương các tế bào này.
  • 6. + Khi có rối loạn huyết động, rối loạn biến dưỡng, tăng ALTT máu, hạ đường huyết, thiếu oxy, tăng CO2, toan máu, hạ thân nhiệt thì Bilirubin gián tiếp gắn kết với Albumin qua được hàng rào máu não và làm tổn thương các tế bào của nhân xám tương tự như trên. 5. Lâm sàng vàng da không tán huyết – sinh lý: STT YẾU TỐ SINH LÝ SINH NON SỮA MẸ 1 Đối tượng Trẻ sơ sinh đủ tháng Trẻ sơ sinh non tháng Trẻ sơ sinh bú sữa mẹ 2 Thời gian Sau sanh 24h, hết vào ngày 5 – 6. Sau sanh 24h, có thể kéo dài 15 – 20 ngày. Vào ngày thứ 5 sau sanh, có thể kéo dài 4 – 6 tuần. 3 Cơ chế Thiếu men Glucuronyl transferase. Gan chưa trưởng thành (*) 4 Đặc điểm Bilirubin 11,7 – 14,7 mg%. Vàng da nhân có thể xảy ra với Bilirubin < 10 mg%. Diễn tiến lành tính, Bilirubin hiếm khi > 20 mg%. 5 Gan lách Không to (*) Trong sữa mẹ có sự tăng hoạt động của Lipoprotein Lipase ->tăng acid béo tự do ->ức chế thành lập protein Z của Glucuronyl transferase và cạnh tranh trực tiếp với Bilirubin gắn với Albumin. Ngoài ra, trong sữa non chứa β-Glucuronidase biến Bilirubin trực tiếp thành gián tiếp ở ruột. 6. Lâm sàng vàng da tán huyết do bất đồng nhóm máu: STT ĐẶC ĐIỂM HỆ RHESUS HỆ ABO 1 Kiểu gen Mẹ Rh ( - ), Con Rh ( + ) Mẹ máu O, Con máu A/B 2 Đối tượng Từ đứa thứ 2, thứ 3 trở đi Ngay đứa conđầu tiên 3 Thời gian Ngay sau sanh Sau sanh 2 – 3 ngày 4 Lâm sàng Phù nhau thai, thiếu máu nặng, gan lách to, suy tim, chết ngay sau sinh. Thường tự khỏi 5 Coombs Test Gián tiếp (+) Trực tiếp (+)
  • 7. Huyết tương của mẹ Hồng cầu của con 6 Tử vong Do mất máu cấp hoặc vàng da nhân 4% biến chứng vàng da nhân 7. Điều trị: CÂN NẶNG ĐỘ 1 ĐỘ 2 ĐỘ 3 ĐỘ 4 ĐỘ 5 >20 mg% < 1.000 g Chiếu đèn Thay máu 1.000 – 1.500g Chiếu đèn Thay máu 1.500 – 2.000g Chiếu đèn Thay máu >2.000g Chiếu đèn Thay máu (*) Sau 4 – 6h chiếu đèn, Bilirubin giảm 1 – 3 mg%. * Các loại ánh sáng chiếu đèn vàng da: LOẠI ÁNH SÁNG BƯỚC SÓNG TÍNH KINH TẾ TÍNH HIỆU QUẢ Ánh sáng trắng 300 nm (+++) (+) Ánh sáng xanh 350 nm (++) (++) Ánh sáng lục 400 nm (+) (+++) * Chỉ định ánh sáng liệu pháp - ≥ 35 tuần tra bảng chiếu đèn của Bhutani + Trẻ nguy cơ thấp: sinh đủ tháng và khỏe mạnh + Trẻ nguy cơ trung bình: sinh đủ tháng + YTNC ( thiếu máu tán huyết tự miễn, thiếu men G6PD, ngạt, dấu hiệu hôn mê, rối loạn thân nhiệt, toan máu, nhiễm trùng,… hoặc sinh non. + Trẻ nguy cơ cao:trẻ non tháng + YTNC - Dưới 35 tuần tính theo ct 1% x Cân nặng x ½ . Có YTNC hạ từ 3 – 5 mg%
  • 8. *Cơ chế chiếu đèn giảm Bilirubin -> chuyển bilirubin thành photobilirubin qua 3 phản ứng: + Phản ứng đồng phân quang học + Phản ứng đồng phân cấu trúc + Phản ứng oxy hóa quang học *Theo dõi khi chiếu đèn + Dấu mất nước mỗi 4 giờ + Màu da, màu nước tiểu, màu phân + Nhịp thở, tím tái, thân nhiệt + Dấu hiệu vàng da nhân: co giật, tăng giảm TLC *Nguyên tắc sử dụng
  • 9. + Bộc lộ da càng nhiều càng tốt, thay đổi tư thế 4h/lần + Bịt mắt, che kín bộ phận sinh dục + SD liên tục trong 24 – 48 giờ + Chọn ánh sáng xanh k= 50 cm + Bù nước thêm 10 – 20% nhu cầu *Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả chiếu đèn: + Khoảng cách chiếu 30 – 40 cm + Diện tích chiếu 2 mặt > 1 mặt + Bóng đèn chiếu quá thời gian ( 2000h) hoặc không đúng bước song + Chiếu liên tục> gián Đoạn *Tác dụng phụ chiếu đèn: + Em bé da đồng + Khô da, mất nước + Tiêu lỏng + Tăng thân nhiệt *Khi nào ngưng chiếu đèn: khi không cònnguy cơ vàng da nhân + Vàng da > 7 ngày ở trẻ đủ tháng và > 14 ngày ở trẻ sinh non tháng + Ngưỡng Bilirubin không gây bệnh não + YTNC đã ổn + Trẻ đủ khả năng chuyển hóa hết lượng Bilirubin tạo ra *Chỉ định thay máu + ≥ 35 tuần tra bảng thay máu của Bhutani
  • 10. + Dưới 35 tuần lấy mốc 1% x cân nặng. Có YTNC hạ từ 3 -5 mg% 8. Các vấn đề khác * Khám vàng da tại sao phảicăng da? - Dưới asmt, nhìn từ đầu đến chân. ấn ngón tay lên vùng da nghi ngờ 5s ( để di tản hc của các mạch máu dưới da vốn rất nhiều do đa hồng cầu của trẻ sơ sinh, mà điều này sẽ làm nhiễu sự quan sát của BS) rồi buông ra xem có vàng da hay không * Nếu vàng da do caroten thì củng mạc mắt không vàng * Ở trẻ sơ sinh nếu ls thấy biểu hiện vàng da tức Bili toàn phần trong máu > 7mg%. Mức này cao hơn so với người lớn vì trẻ sơ sinh lớp mỡ nâu dự trữ. * Bili GT tan trong mỡ nên vào được mô não gây “ vàng da nhân” * Albumin vận chuyển Bili GT khắp cơ thể * Trẻ sơ sinh thường có vàng da do
  • 11. - Hct cao# 50 -60% - Đời sống HC ngắn # 90 ngày - Gan làm việc yếu nên protein giảm trong đó có các men chuyển hóa. - Gan bài tiết kém, có thể gây tăng cả Bili TT - Nhu động ruột ít, đào thải phân kém, thuận lợi cho men beta – glucuronidase ở ruột cắt Bili TT trở ngược lại thành BIli GT và được hấp thu lại vào máu * Sinh càng non thì Gan càng yếu , càng dễ vàng da, NHƯNG cũng phải xuất hiện sau 24h mới là sinh lý. Và vẫn phải theo dõi vì ngưỡng vàng da nhân thấp hơn trẻ đủ tháng * Bú sữa mẹ cũng gây vàng da sinh lý? ( xem ở trên) * Chỉ có kháng thể IgG mới qua được hàng rào nhau thai để vào máu con, vì IgG có kt nhỏ * Bất đồng hệ Rh phải đứa conthứ 2 vì mẹ mang Rh – không có kháng thể anti D sẵn trong máu -> kháng thể lần đầu tạo ra là IgM không thể qua hàng rào nhsu this, qua lần mang thai thứ 2 IgM đã chuyển thành kt IgG nên có thể gây bất đồng nhóm máu được. * Bất đồng ABO xảy ra lần mang thai 1 vì IgG đã có sẵn trong máu mẹ * Teo đường mật bẩm sinh là nguyên nhân phổ biến và có thể chữa khỏi bằng cách pt của vàng da do tăng Bili TT, nên là cần phát hiện sớm bởi Bs và chuyển bé mỏ sớm trong time vàng trước 2 tháng vì lúc này tỉ lệ thành công cao nhất để cứu sống bé nếu k sẽ chết xơ gan * Nếu là tăng Bili TT thì chắc chắn là bl * Nếu là tăng Bili GT thi là bl cũng có thể là SL * Vàng da sơ sinh SỚM ( <24H SAU SANH) NẶNG và DIỄM TIẾN NHANH thì cần nghĩ đến bất đồng nhóm hệ Rh cònbất đồng ABO thì ít dữ dội hơn và cần làm CoomTest TT là ra nguyên nhân VD mẹ máu O conmáu A/B
  • 12. Câu hỏi của Cô : 1. Vậy như cô giảng nãy giờ ,theo các em, bệnh nhân có vàng da vùng 1-2 trên lâm sàng ta có chiếu đèn hay xét nghiệm gì không ? - Có, nếu bệnh nhân đã vàng da ngày thứ 5,6 và vẫn là vùng 1-2 thì nên xét nghiệm bilirubin, và nên điều trị chiếu đèn luôn ( dự phòng ). - Vì ở những bệnh nhân có vàng da ngày 5-6 nhưng không hết thì luôn có khả năng trong vòng 2-3 giờ sau đột ngột vàng da toàn thân, nếu ko theo dõi sát sẽ dễ dẫn đến vàng da nhân. 2. Cơ chế gây tổn thương tế bào não trong vàng da nhân : o Bilirubin gián tiếp ( không gắn với albumin, là bilirubin tan trong lipid ) tẩm nhuận vào các nhân xám và bám vào lớp Phospholipid của màng tế bào não làm tổn thương các tế bào não này o Khi có rối loạn huyết động, rối loạn biến dưỡng, hạ đường huyết, tăng áp lực thẩm thấu máu, toan máu… thì bilirubin gián tiếp sẽ gắn kết được với Albumin qua được hàng rào máu não và làm tổn thương các tế bào của nhân xám ( khi bilirubin vào được tế bào não gây tổn thương tương tự như trên ). 3. Vì sao trẻ bú mẹ hoàn toàn dễ gâyvàng da sinh lý : - Trong sữa mẹ có sự tăng hoạt động của men Lipoprotein Lipase => Tăng acid béo tự do => Ức chế sự thành lập của protein Z ( 1 phần của Glucuronyl Transferase ) và cạnh tranh trực tiếp với những bilirubin gián tiếp gắn với Albumin. - Ngoài ra, nhớ lại chu trình thoái biến bilirubin, bilirubin trực tiếp 1 phần sẽ được thoái biến lại thành bilirubin gián tiếp ở ruột bằng men Beta – Glucuronidase ( mà men này có rất nhiều trong sữa non ). 4. Vậy nếu như vàng da do sữa mẹ , Em là sao chứng minh được ? - Ngưng sữa ???? Trả lời ngưng sữa cô sẽ cho rớt. + Vì trẻ đang trong giai đoạn phát triển, chỉ để vàng da mà ngưng ko cho trẻ bú mẹ 2-3 ngày sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ ở giai đoạn sau này. - Trả lời : Lấy sữa mẹ đun ở nhiệt độ 56 độ C, sau đó cho trẻ uống vài ngày ( 2 -3 ngày ), nếu hết thì xác định được là vàng da do sữa mẹ. + Sau khi xác định được rồi thì cứ cho trẻ bú mẹ hoàn toàn, thời gian
  • 13. sau khoảng vài tháng, cơ thể trẻ hoàn thiện chức năng gan, thể tíchhồng cầu cân bằng lại, tình trạng tán huyết giảm => Sẽ hết vàng da Có bạn hỏi : Canh sao cho được 56 độ ?? - Ở Khoa Sơ sinh, người ta có máy để làm việc này . * Đánh giá 1 bệnh nhân vàng da trên lâm sàng : o Khám đánh giá vàng da theo Kramer theo từng vùng o Nhưng chính xác nhất => Vẫn là xét nghiệm Bilirubin máu *Kéo dài trong bao lâu? o Đối với trẻ sơ sinh đủ tháng : 7-10 ngày sau sinh. o Đối với trẻ sinh non: 2-3 tuần, thông thường > 3 tuần *Vậy tại sao ở trẻ sanh non lại kéo dài hơn ? o Gan chưa tổng hợp được men chuyển ( Glucuronyl Transferase )  Không tổng hợp bilirubin gián tiếp thành trực tiếp để thải ra ngoài được o Hiện tượng tán huyết sinh lý ở trẻ sơ sinh + Lượng hồng cầu ở trẻ trong bụng mẹ rất cao vì được cấp máu nuôi từ mẹ qua bánh nhau ( vì cần nhiều hồng cầu vận chuyển oxy để hô hấp hơn do phổi chưa hoàn thiện ) + Đời sống hồng cầu ở trẻ ngắn hơn ( 85 ngày ) => Sau khi ra ngoài có hiện tượng vỡ hồng cầu bớt đi chuyển sang hô hấp bằng phổi.