SlideShare a Scribd company logo
1 of 407
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ
NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC
2023-2024
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
P O W E R P O I N T K H O A H Ọ C
T Ự N H I Ê N
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/18388243
Chào mừng các em đến
với môn KHTN 8 – Bộ
sách KNTTVCS
KHỞI ĐỘNG
Em hãy quan sát bức ảnh dưới đây, thảo
luận với bạn ngồi bên cạnh và trả lời câu hỏi
sau:
Tại sao mỗi người lại có vóc dáng
và kích thước khác nhau? Nhờ
đâu mà cơ thể người có thể di
chuyển, vận động?
Thảo luận cặp đôi (5 phút)
Mỗi người có vóc dáng và kích thước khác
nhau là do bộ xương tạo nên khung cơ thể khác
nhau, giúp cơ thể có hình dạng nhất định.
Cơ thể người có thể di chuyển, vận động là
nhờ có cơ bám vào xương, khi cơ co hay dãn
sẽ làm xương cử động, giúp cơ thể di chuyển
và vận động.
BÀI 31. HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
I. Cấu tạo và
chức năng của
Hệ vận động
II. Một số
bệnh, tật liên
quan đến Hệ
vận động
III. Ý nghĩa
của tập
thể dục thể
thao
IV. Thực hành
sơ cứu, băng
bó khi người
khác bị gãy
xương
I. Cấu tạo và chức năng của Hệ vận động
Em hãy đọc thông tin mục I SGK trang
125, quan sát hình ảnh, thảo luận với bạn
ngồi bên cạnh trả lời các câu hỏi sau:
Thảo luận cặp đôi (10 phút)
1. Nêu cấu tạo của hệ vận động. phân
loại các xương vào ba phần của bộ
xương. Chỉ ra vị trí của các xương đó
trên cơ thể của em.
Thảo luận cặp đôi (10 phút)
2. Nêu chức năng của hệ vận động.
Quan sát hình 31.2, liên hệ kiến thức về
đòn bẩy, cho biết tay ở tư thế nào có
khả năng chịu tải tốt hơn.?
1. Cấu tạo Hệ vận động:
- Hệ vận động ở người gồm: bộ xương và hệ cơ.
- Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ và chất khoáng.
Bộ xương người trưởng thành chia làm ba phần: xương
đầu, xương thân, xương chi.
- Cơ bám vào xương nhờ các mô liên kết như dây
chằng, gân.
2. Chức năng hệ vận động: Bộ xương tạo nên khung cơ
thể, giúp cơ thể có hình dạng nhất định và bảo vệ cơ thể.
Cơ bám vào xương, khi cơ co hay dãn sẽ làm xương cử
động, giúp cơ thể di chuyển và vận động.
(Hết tiết 1)
II. Một số bệnh, tật liên quan đến Hệ vận
động
Hoạt động nhóm (10 phút)
Nhóm 1, 2: Quan sát hình 31.3 Tìm
hiểu về tật cong vẹo cột sống. Tìm hiểu
trong lớp có bao nhiêu bạn mắc tật
cong vẹo cột sống.
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về bệnh loãng
xương. Quan sát hình 31.4 và dự đoán
xương nào bị giòn, dễ gãy. Từ đó nêu
tác hại của bệnh loãng xương.
1. Tật cong vẹo cột sống
- Tật cong vẹo cột sống là tình trạng cột sống không giữ được trạng thái
bình thường, các đốt sống bị xoay lệch về một bên, cong quá mức, cong quá
mức về phía trước hay phía sau.
- Cong vẹo cột sống có thể do tư thế hoạt động không đúng trong thời gian
dài, mang vác vật nặng thường xuyên, do tai nạn hay còi xương.
2. Bệnh loãng xương
- Cơ thể thiếu calcium và phosphorus sẽ thiếu nguyên liệu để kiến tạo
xương nên mật độ chất khoáng trong xương thưa dần, dẫn đến bệnh loãng
xương.
- Bệnh này thường gặp ở người cao tuổi. Khi bị chấn thương, người mắc
bệnh loãng xương có nguy cơ gãy xương cao hơn người không mắc bệnh.
Việc đeo ba lô quai chéo một dây hay xách đồ quá nặng trong thời gian dài có thể làm co rút
cơ vai vì áp lực không chia đều vào hai bên vai mà chỉ tập trung vào một trong hai bên. Điều
này làm chúng ta bị lệch vai, gây ảnh hưởng đến xương cột sống, gù lưng hay các bệnh liên
quan khác.
Qua đoạn videp vừa xem, các em hãy thảo luận theo nhóm nhận
xét về thể trạng, sức bền, độ phản xạ của những người chơi môn
này => Nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể thao.
Hoạt động nhóm (5 phút)
III. Ý nghĩa của tập thể dục thể thao
Mời các em xem video về môn cầu lông, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
sau:
Tập thể dục thể thao có vai trò kích thích tăng
chiều dài và chu vi của xương, cơ bắp nở nang và
rắn chắc, tăng cường sự dẻo dai của cơ thể.
(Hết tiết 2, GV dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ thực hành sơ
cứu và băng bó vết thương để học tiết sau)
IV. Thực hành sơ cứu, băng bó khi
người khác bị gãy xương
Hoạt động nhóm (20 phút)
a) Sơ cứu gãy xương cẳng tay
Bước 1: Đặt tay bị gãy vào sát thân nạn nhân.
Bước 2: Đặt hai nẹp vào hai phía của cẳng tay, nẹp dài từ khuỷu tay tới
cổ tay, đồng thời lót bông/ gạc y tế hoặc miếng vải sạch vào phía trong
nẹp.
Bước 3: Dùng dây vải rộng bản/ băng y tế buộc cố định nẹp.
Bước 4: Dùng khăn vải làm dây đeo vào cổ để đỡ cẳng tay treo trước
ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay.
b) Sơ cứu gãy xương chân
Bước 1: Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi chân thẳng, bàn chân
vuông góc với cẳng chân.
Bước 2: Dùng hai nẹp đặt phía trong và ngoài của chân bị gãy, đồng
thời lót bông hoặc miễng vải sạch ở vị trí tiếp giáp giữa chân và nẹp.
Bước 3: Dùng dây vải rộng bản/băng y tế buộc cố định hai nẹp với
nhau ở các vị trí trên và dưới vùng gãy để cố định chỗ chân bị gãy.
LUYỆN TẬP
Câu 1. Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm
A. Cơ đầu và cơ thân.
B. Xương thân và xương chi.
C. Bộ xương và hệ cơ.
D. Xương thân và hệ cơ.
LUYỆN TẬP
Câu 2. Chất nào trong xương có vai trò làm xương bền chắc?
A. Chất hữu cơ.
B. Chất khoáng.
C. Chất vitamin.
D. Chất hóa học.
LUYỆN TẬP
Câu 3. Xương sườn thuộc phần nào của bộ xương?
A. Xương đầu.
B. Xương chi.
C. Xương thân.
D. Xương bụng.
LUYỆN TẬP
Câu 4. Nguyên nhân nào dưới đây thường gây bệnh loãng xương?
A. Tư thế hoạt động không đúng cách trong thời gian ngắn.
B. Cơ thể thiếu calcium và phosphorus.
C. Do tai nạn giao thông.
D. Cơ thể thiếu cholesterol và vitamin.
LUYỆN TẬP
Câu 5. Đâu không phải là biện pháp rèn luyện hệ vận động?
A. Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.
B. Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên.
C. Lao động vừa sức.
D. Ăn thức ăn nhiều dầu mỡ.
VỀ NHÀ TỰ TÌM HIỂU THÔNG TIN TRÊN INTERNET
Theo em phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp
với lứa tuổi HS THCS?
Trả lời câu hỏi dưới đây:
Thanks for Watch!
Thanks for Watch!
Thanks for Watch!
Thanks for Watch!
Mỗi bạn được bốc 1 viên kẹo bất
kì trong hộp. Em hãy ăn viên kẹo
và mô tả lại quá trình đó.
Cơ thể cần thường xuyên lấy các chất dinh
dưỡng từ nguồn thức ăn để duy trì sự sống
và phát triển. Tuy nhiên, thức ăn hầu hết có
kích thước lớn nên các tế bào của cơ thể
không thể hấp thụ được. Quá trình nào đã
giúp cơ thể giải quyết vấn đề này và quá
trình đó diễn ra như thế nào?
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
(Thời gian thực hiện: 4 tiết)
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
1/ Khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng
Tại sao ta cần phải ăn uống?
Thức ăn cung cấp chất dinh
dưỡng cho cơ thể
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
1/ Khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng là gì?
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
1/ Khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng là các chất có trong
thức ăn mà cơ thể sử dụng làm nguyên
liệu cấu tạo cơ thể và cung cấp năng
lượng cho các hoạt động sống
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
1/ Khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng
Hãy kể tên một số loại thức ăn mà
chúng ta sử dụng hằng ngày?
Thảo luận cặp đôi (1 phút)
Cơm Dầu ăn
Bánh mì Thịt
Nước
Cá Trái cây
Rau củ quả
Sữa
Trà sữa
Trứng
Một số loại thức ăn mà chúng ta sử dụng hằng ngày:
Chialớp làm 6 nhóm:
Nhóm 1 Nhóm 4
Nhóm 2 Nhóm 5
Nhóm 3 Nhóm 6
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hoàn
thành phiếu học tập số 1 (3 phút)
CÂU HỎI TRẢ LỜI
1/ Tại sao ta cần ăn nhiều loại
thức ăn như vậy?
2/ Kể tên các nhóm chất dinh
dưỡng có trong các loại thức ăn
trên?
Hai nhóm hoàn thành nhanh nhất lên trình
bày. Các nhóm theo dõi, chấm chéo.
Các loại thực phẩm khác nhau có thành phần
dinh dưỡng khác nhau. Ta cần ăn nhiều loại
thức ăn khác nhau để cung cấp cho cơ thể đầy
đủ chất dinh dưỡng đảm bảo sự hoạt động
bình thường và khỏe mạnh cho cơ thể.
Carbonhydrate, protein, chất béo, vitamin,
chất khoáng
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
1/ Khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng
Giải quyết tình huống ở hoạt động khởi động
Thảo luận cặp đôi (1 phút)
Cơ thể cần thường xuyên lấy các chất dinh dưỡng từ
nguồn thức ăn để duy trì sự sống và phát triển. Tuy
nhiên, thức ăn hầu hết có kích thước lớn nên các tế bào
của cơ thể không thể hấp thụ được. Quá trình nào đã
giúp cơ thể giải quyết vấn đề này và quá trình đó diễn ra
như thế nào?
Ăn
Uống
Tiêu hóathức ăn
Biến đổi lí học
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi
hóahọc
Hấp thụ
chất dinh
dưỡng
Thải phân
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
1/ Khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
1/ Khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng
Dinh dưỡng là quá trình thu nhận, biến
đổi và sử dụng chất dinh dưỡng để duy
trì sự sống của cơ thể.
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
2/ Cấu tạo và chức năng củahệ tiêu hóa
Chia lớp thành 2 đội. Quan sát hình 32.1, thảo luận trong
3 phút xác định tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương
ứng với những vị trí được đánh số.
Giáo viên phát cho mỗi nhóm một hộp bảng tên các cơ
quan của hệ tiêu hóa.
Sau 3 phút, thành viên của mỗi nhóm lần lượt lên bảng
dán các bảng tên đó hình sao cho phù hợp theo hình thức
tiếp sức. Đội đúng hơn, nhanh hơn sẽ giành chiến thắng.
Ruột thẳng
Hậu môn
Ruột non
Thực quản
Dạ dày
Ruột già
Khoang miệng
Khoang miệng gồm răng, lưỡi,......
Thực quản
dài khoảng 25 cm
Dạ dày là phần
rộng nhất của ống
tiêu hóa, nằm giữa
bụng hơi lệch về
phíatrái
Ruột non dài từ
5 – 6m, nằm giữa
khoang bụng
Ruột già dài khoảng
1,2 – 1,5m có dạng
chữ U ngược
Ruột thẳng là nơi trữ phân
Ruột thừa
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
Xác định các cơ quan của hệ tiêu hóa mà thức ăn
không đi qua
Thảo luận cặp đôi (1 phút)
Gan, túi mật, tụy,….
2/ Cấu tạo và chức năng củahệ tiêu hóa
Ruột thẳng
Hậu môn
Ruột non
Thực quản
Dạ dày
Ruột già
Khoang miệng
Tuyến nước bọt
Gan
Túi mật
Tụy
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
2/ Cấu tạo và chức năng củahệ tiêu hóa
- Cấu tạo:
+ Ống tiêu hóa: miệng, họng, thực quản, dạ
dày, ruột non, ruột già, trực tràng, hậu môn.
+ Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến vị,
gan, tụy, tuyến ruột.
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
Xem video trả lời câu hỏi:
1. Hệ tiêu hóa có chức năng gì?
2. Quá trình tiêu hóa trải qua những giai
đoạn nào?
Hoạt động cá nhân
2/ Cấu tạo và chức năng củahệ tiêu hóa
Hệ tiêu hóacó chức năng gì?
Chức năng của hệ tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành các chất dinh
dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và loại chất thải ra khỏi
cơ thể.
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
2/ Cấu tạo và chức năng củahệ tiêu hóa
- Chức năng : biến đổi thức ăn thành các
chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp
thụ được và loại chất thải ra khỏi cơ thể.
Quá trình tiêu hóatrải quanhững giai đoạn nào?
Sau khi thức ăn được đưa vào miệng, thức ăn sẽ được
tiêu hóa ở khoang miệng => tiêu hóa ở dạ dày
=> tiêu hóa ở ruột non => tiêu hóa ở ruột già và trực
tràng
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
3/ Hoạt động tiêu hóaở người
Chia lớp làm 4 nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở khoang miệng
Nhóm 2: Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở dạ dày
Nhóm 3: Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở ruột non
Nhóm 4: Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở ruột già và trực tràng
Các nhóm thảo luận và trình
bày vào bảng nhóm. (3 phút)
Vòng 1:
Nhóm chuyên gia
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
3/ Hoạt động tiêu hóaở người
Chia lớp làm 4 nhóm mới:
Nhóm A
Nhóm B
Nhóm C
Nhóm D
Vòng 2:
Nhóm mảnh ghép
Các thành viên trong nhóm chia
sẻ, trao đổi với nhau tất cả nội dung
ở vòng 1 hoàn thành phiếu học tập
số 2.
Sau đó đại diện của 2 nhóm trình
bày. 2 nhóm ở dưới chấm chéo.
Quá trình tiêu hóa Hoạt động tiêu hóachính
Loại thức ăn được biến
đổi về mặt hóahọc
Tiêu hóa ở khoang
miệng
Tiêu hóa ở dạ dày
Tiêu hóa ở ruột non
Tiêu hóa ở ruột già và
trực tràng
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
3/ Hoạt động tiêu hóaở người
Phiếu học tập số 2. Bảng tóm tắt hoạt động tiêu hóa ở người
Quá trình
tiêu hóa
Hoạt động tiêu hóachính
Loại thức ăn được
biến đổi về mặt hóa
học
Tiêu hóa ở
khoang miệng
- Tiêu hóa cơ học: nhai, nghiền nát, đảo
trộn thức ăn với nước bọt
- Tiêu hóa hóa học: biến tinh bột chín
thành đường manltose nhờ enzyme
amylase
Tinh bột chín
Phiếu học tập số 2. Bảng tóm tắt hoạt động tiêu hóa ở người
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
3/ Hoạt động tiêu hóaở người
Quá trình
tiêu hóa
Hoạt động tiêu hóachính
Loại thức ăn được biến
đổi về mặt hóahọc
Tiêu hóa ở
dạ dày
- Tiêu hóa cơ học: đảo trộn, làm nhuyễn và
hòa loãng thức ăn với dịch vị.
- Tiêu hóa hóa học:
+ Một phần nhỏ tinh bột chín được phân
giải nhờ enzyme amylase (đã được trộn
đều ở khoang miệng) thành đường
manltose
+ protein chuỗi dài thành protein chuỗi
ngắn nhờ ezyme pepsin
Tinh bột chín tiếp tục
biến đổi
Protein chuỗi dài
Phiếu học tập số 2. Bảng tóm tắt hoạt động tiêu hóa ở người
3/ Hoạt động tiêu hóaở người
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
Quá trình tiêu hóa Hoạt động tiêu hóachính
Loại thức ăn được biến
đổi về mặt hóahọc
Tiêu hóa ở ruột non - Tiêu hóa cơ học: co bóp và đẩy thức
ăn đi trong ruột non.
- Tiêu hóa hóa học: các chất dinh
dưỡng trong thức ăn đều được biến
đổi thành chất đơn giản nhờ dịch
tụy, dịch mật, dịch ruột.
Các chất có trong thức ăn.
Tiêu hóa ở ruột già
và trực tràng
- Chủ yếu là hoạt động hấp thụ lại
nước, một số ít các chất, cô đặc chất
bã để tạo phân và thải ra ngoài.
Phiếu học tập số 2. Bảng tóm tắt hoạt động tiêu hóa ở người
3/ Hoạt động tiêu hóaở người
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
Thảo luận nhóm đôi (3 phút)
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vào phiếu học tập số 3:
CÂU HỎI TRẢ LỜI
1/ Em có nhận xét gì về mỗi
quan hệ giữa các cơ quan trong
việc thực hiện chức năng chung
của hệ tiêu hoá? Cho ví dụ.
2/ Nêu mối quan hệ giữa tiêu
hóa và dinh dưỡng
Phiếu học tập số 3
Các cơ quan có sự phối hợp chặt chẽ với nhau để thực hiện
chức năng chung của hệ tiêu hoá.
VD: Miệng làm ướt, làm nhuyễn, đảo trộn, tiêu hoá một
phần thức ăn tạo viên thức ăn => dạ dày tiếp tục co bóp, đảo
trộn để thức ăn ngấm đều dịch vị, tiêu hóa thức ăn tạo chất
dinh dưỡng
Trong quá trình tiêu hoá thức ăn biến đổi cơ học và hóa học
trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ
vào máu. Thông qua quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng
các chất dinh dưỡng để duy trı̀ sư
̣ soቷng cho cơ theቻ. Các chaቷt
không đươ
̣ c tiêu hóa trong oቷng tiêu hóa sẽ tạo thành phân và
đươ
̣ c thải ra ngoài. Không có hoạt động tiêu hóa thı̀ hoạt động
dinh dươ
̃ ng không theቻ dieችn ra một cách hiệu quả.
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
- Trong quá trình tiêu hoá thức ăn biến đổi cơ học
và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn
giản và được hấp thụ vào máu.
- Thông qua quá trình thu nhận, biến đổi và sử
dụng các chất dinh dưỡng để duy trì sự sống cho
cơ thể. Các chất không được tiêu hóa trong ống
tiêu hóa sẽ tạo thành phân và được thải ra ngoài.
- Không có hoạt động tiêu hóa thı̀ hoạt động dinh
dươ
̃ ng không theቻ dieችn ra một cách hiệu quả.
3/ Hoạt động tiêu hóaở người
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
4/ Một số bệnh về đường tiêu hoá
Kể tên một số bệnh về
đường tiêu hóa
Đau sâu răng, đau dạ
dày, viêm loét dạ dày,
rối loạn tiêu hóa,….
1. Đau bụng bên trái kèm theo ợ hơi, ợ
chua, đau thay đổi khi đói và khi no…
2. Đau bụng vùng hạ sườn phải kèm theo
vàng da, vàng mắt…
3. Đau bụng vùng quanh rốn?
Hãy xác định các triệu chứng dưới đây là
đau bộ phận nào ?
1. Đau bụng bên trái kèm theo ợ hơi, ợ
chua, đau thay đổi khi đói và khi no…
Dạ dày
2. Đau bụng vùng hạ sườn phải
kèm theo vàng da, vàng mắt…
Gan, túi mật
3. Đau bụng vùng quanh rốn?
Rối loạn tiêu hóa,
đại tràng co thắt
GV chia lớp thành 8 nhóm
+ Nhóm 1, 2, 3, 4: trả lời câu 1,2
+ Nhóm 5, 6, 7, 8: trả lời câu 3,4
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
Các nhóm thảo luận và trình
bày vào bảng nhóm. (5 phút)
Sau 5 phút, giáo viên bốc
thăm hai nhóm bất kì lên trình
bày. Các nhóm còn lại nhận xét,
chấm chéo.
Câu 1. Quan sát Hình 32.2, thảo luận về các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng.
Câu 2. Đề xuất một số biện pháp giúp phòng, chống sâu răng và các việc nên
làm để hạn chế những ảnh hướng tới sức khoẻ khi đã bị sâu răng.
Câu 3. Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng nên và không nên sử dụng các
loại thức ăn, đồ uống nào? Em hãy kể tên và giải thích.
Câu 4. Dựa vào thông tin trên em hãy nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa
và cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
4/ Một số bệnh về đường tiêu hoá
Câu 1.
Giai đoạn l: Triệu chứng ban đầu là răng đổi màu ở một vài vùng trên mặt nhai hoặc
kế giữa hai răng. Lúc này người bệnh chưa cảm thấy đau hay buốt.
Giai đoạn 2: Những vùng đổi màu trên răng biến đổi thành màu sắc tối hơn (màu
nâu hoặc màu đen). Lỗ sâu ở răng xuất hiện.
Giai đoạn 3: Lỗ sâu răng tăng dần kích thước, có thể toàn bộ mặt nhai. Người bệnh
cảm thấy khó chịu, đau khi thức ăn bám vào lỗ sâu, cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng
hoặc lạnh.
Giai đoạn 4: Tuỷ răng đã bị viêm, người bệnh bị đau răng kéo dài, cường độ đau gia
tăng. Khi bị viêm tủy thì việc điều trị sẽ kéo dài và tốn kém. Nếu không chữa tủy thì
bệnh sẽ diễn biến nghiêm trọng hơn, có thể dẫn đến vỡ cụt thân răng, mất chức năng
của răng.
Bên cạnh đó, khi bị sâu răng, hơi thở của người bệnh còn có mùi hôi.
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
4/ Một số bệnh về đường tiêu hoá
Câu 2. Các biện pháp phòng, chống sâu răng:
- Đánh răng đúng cách buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ.
- Lấy sạch mảng bám trên răng,
- Hạn chế ăn đồ ngọt, vệ sinh răng sạch sẽ sau khi ăn.
- Khám răng định kỳ 4 đến 6 tháng một lần.
Các việc nên làm để hạn chế những ảnh hưởng tới sức khoẻ khi đã bị sâu răng:
- Hạn chế ăn đồ quá nóng hoặc quá lạnh.
- Vệ sinh răng miệng đúng cách (đánh răng, súc miệng bằng các dung dịch vệ
sinh răng miệng).
- Điều trị vùng răng bị sâu ngay khi phát hiện.
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
4/ Một số bệnh về đường tiêu hoá
Câu 3:
- Ngươ
̀ i bị viêm loét dạ dày – tá tràng nên sư
̉ dụng các loại thư
́ c ăn, nươ
́ c
uoቷng như: cơm mềm, chuối, nước ép táo, sữa chua, rau củ màu đỏ và xanh
đậm, ngũ cốc, trà thảo dược, nghệ và mật ong…Vì đây là những thực phẩm
giàu vitamin và khoáng chất, có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, giúp cho
việc chữa lành các vết loét hoặc có khả năng giúp giảm tiết acid.
- Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng không nên sử dụng: các đồ uống có
cồn (rượu, bia, cà phê,…); các gia vị cay nóng (ớt, tiêu,…); đồ ăn chiên xào
nhiều dầu mỡ; trái cây chua; nước ngọt, đồ uống có ga,… Vì đây là những
thực phẩm dễ gây tổn thương đến niêm mạc dạ dày, làm tăng acid dạ dày,
đầy bụng, khó tiêu,…
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
4/ Một số bệnh về đường tiêu hoá
Biện pháp Cơ sở khoahọc
Ăn chậm nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp
khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái
khi ăn; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi
hợp lí.
Giúp thuận lợi cho quá trình tiêu hóa cơ
học và tiêu hóa hóa học được hiệu quả.
Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, xây dựng thói
quen ăn uống lành mạnh.
Đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, tránh cho
các cơ quan tiêu quá phải làm việc quá
sức.
Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chín uống sôi, vệ
sinh răng miệng sạch sẽ.
Tránh các tác nhân gây hại cho các cơ
quan tiêu hóa.
Uống đủ nước; tập thể dục thể thao phù hợp. Giúp cho cơ thể và hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
Câu 4. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và cơ sở khoa học của các biện pháp
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
4/ Một số bệnh về đường tiêu hoá
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
4/ Một số bệnh về đường tiêu hoá
Biện pháp phòng tránh: vệ sinh cơ thể sạch
sẽ, rửa tay thường xuyên, đánh răng đúng cách
2 lần/ngày, có chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lí…
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
5/ Chế độ dinh dưỡng ở người
Câu 1. Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ
thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ.
Câu 2. Theo bảng Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho
người Việt Nam, ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sơ (12 – 14
tuổi) cần lượng chất dinh dưỡng thiết yếu và năng lượng là
bao nhiêu?
Câu 3. Thế nào là khẩu phần ăn? Khi lập khẩu phần ăn cần
đảm bảo nguyên tắc nào?
Thảo luận cặp đôi (3 phút)
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:
Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người phụ thuộc vào: lứa tuổi,
giới tính, cường độ lao động, tình trạng sức khỏe…
VD: Trẻ em có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người cao tuổi.
Người lao động chân tay có nhu cầu dinh dưỡng cao
hơn người lao động văn phòng.
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
5/ Chế độ dinh dưỡng ở người
Câu 2. Theo bảng Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị
cho người Việt Nam, ở lứa tuổi học sinh trung học cơ
sơ (12 – 14 tuổi) cần lượng chất dinh dưỡng thiết
yếu và năng lượng là bao nhiêu?
Thảo luận cặp đôi (3 phút)
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
5/ Chế độ dinh dưỡng ở người
Câu 3. Thế nào là khẩu phần ăn? Khi lập khẩu phần
ăn cần đảm bảo nguyên tắc nào?
Thảo luận cặp đôi (3 phút)
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:
- Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể
trong một ngày.
- Nguyên tắc lập khẩu phần: Đảm bảo đủ lượng thức ăn
phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể; cân đối các
thành phần dinh dưỡng, cung cấp đủ năng lượng.
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
- Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người phụ
thuộc vào: lứa tuổi, giới tính, cường độ lao
động, tình trạng sức khỏe…
- Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cần cung cấp
cho cơ thể trong một ngày.
- Nguyên tắc lập khẩu phần: Đảm bảo đủ
lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng
của cơ thể; cân đối các thành phần dinh dưỡng,
cung cấp đủ năng lượng.
5/ Chế độ dinh dưỡng ở người
Chialớp làm 6 nhóm:
Nhóm 1 Nhóm 4
Nhóm 2 Nhóm 5
Nhóm 3 Nhóm 6
Thảo luận nhóm thực hành xây dựng
khẩu phần ăn theo hướng dẫn SGK
trang 131,132 (7 phút
Hai nhóm hoàn thành nhanh nhất lên trình
bày. Các nhóm theo dõi, chấm chéo.
Hãy xây dựng khẩu phần ăn của 1 bạn học sinh
lớp 8 gồm 400gam gạo tẻ, 200gam thịt gà ta;
300g rau dền đỏ; 200g xoài chín, 70g bơ
Hướng dẫn:
+ Bước 1: Thiết lập bảng 32.2
+ Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác
định lượng thực phẩm ăn được
Ví dụ: Ngô tươi
Khối lượng cung cấp: X = 500g
Lượng thải bỏ: Y = 500 x 45% = 225g
Lượng ăn được: Z = 500 – 225 = 275
g
+ Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng
của loại thực phẩm
Ví dụ:
Protein trong ngô tươi = (4.1 x 275):100 =
11,275g
Lượng năng lượng từ ngô tươi
= (196x275):100 = 539 kcal.
Tính tương tự cho các thành phần khác và
tính hết các loại thực phẩm trong khẩu
phần ăn và điền số liệu vào các cột tương
ứng trong bảng 32.2.
+ Bước 4: Đánh giá chất lượng khẩu phần:
sử dụng số liệu bảng 32.2 đối chiếu với
bảng 32.1 để đánh giá và có hướng điều
chỉnh khẩu phần ăn.
+ Bước 5: Báo cáo kết quả.
Tên
thực
phẩm
Khối lượng (g) Thành phần dinh dưỡng (g)
Năng
lượng
(Kcal)
Chất
khoáng
(mg)
Vitamin (mg)
X Y Z Protein Lipid
Carbohyd
rate
Calciu
m
Sắt A B1 B2 PP
C
Gạo tẻ
40
0
4,0 396 31,29 3,96 300,57 1362 273,6
10,
3
- 0,8 0,0
12,
7
0
Thịt
gà ta
20
0
104 96 22,4 12,6 0,0 191 11,5 1,5
0,1
2
0,2 0,2 7,8
3,8
Rau
dền
đỏ
30
0
114 186 6,1 0,56 11,5 76 536 10 - 1,9 2,2 2,6
16
6
Xoài
chín
20
0
40,
0
160 0,96 0,5 22,6 99 16
0,6
4
-
0,1
6
0,1
6
0,5
48
Bơ 70 0,0 70 0,35 58,45 0,35 529 8,4
0,0
7
0,4 0,0 0,0 0,0
0
Bảng thành phần chất dinh dưỡng
* Đánh giá chất lượng khẩu phần ăn:
- Protein: 31,29 + 22,4 + 6,1 + 0,96 + 0,35 = 61,1 (g)
- Lipid: 3,96 + 12, 6 + 0,56 + 0,5 + 58,45 = 76,07 (g)
- Carbohydrate: 300,57 + 11,5 + 22,6 + 0,35 = 335 (g)
- Năng lượng: 1362 + 191 + 76 + 99 + 529 = 2257 (Kcal)
- Chaቷt khoáng: Calcium = 845,5 (mg), saቿt = 22,51 (mg).
- Vitamin: A = 0,52 (mg), B1 = 3,06 (mg), B2 = 2,56 (mg), PP = 23,6 (mg),
C = 217,8 (mg).
ÎSo sánh với các số liệu bảng 31.2, ta thấy đây là khẩu phần
ăn tương đối hợp lí, đủ chất cho lứa tuổi 12 – 14.
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
6/ An toàn vệ sinh thực phẩm
Câu 1. Em hiểu thế nào là thực phẩm bẩn? Khi tiêu thụ
thực phẩm bẩn có thể gây hậu quả gì với cơ thể?
Câu 2. An toàn vệ sinh thực phẩm là gì? Cần làm gì để
đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm?
Câu 3. Cho biết ý nghĩa của thông tin trên bao bì sau:
hạn sử dụng, thành phần, khối lượng tịnh…
Xem video , thảo luận cặp đôi (3 phút)
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:
Câu 1. Em hiểu thế
nào là thực phẩm bẩn?
Khi tiêu thụ thực phẩm
bẩn có thể gây hậu quả
gì với cơ thể?
Câu 2. An toàn vệ
sinh thực phẩm là gì?
Cần làm gì để đảm bảo
an toàn vệ sinh thực
phẩm?
Câu 3. Cho biết ý
nghĩa của thông tin trên
bao bì sau: hạn sử dụng,
thành phần, khối lượng
tịnh…
BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
6/ An toàn vệ sinh thực phẩm
+ Thực phẩm bẩn là thực phẩm khi ăn vào gây ảnh hưởng đến
sức khỏe người sử dung, không đảm bảo các tiêu chuẩn an
toàn vệ sinh thực phẩm.
+ Sử dụng thực phẩm bẩn có thể gây tiêu chảy, đau bụng, ngộ
độc, ung thư…
Câu 1. Em hiểu thế nào là thực phẩm bẩn? Khi tiêu thụ
thực phẩm bẩn có thể gây hậu quả gì với cơ thể?
+ An toàn vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị
nhiễm khuẩn, nhiễm độc, biến chất.
+ Để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm cần: lựa chọn thực phẩm đảm
bảo vệ sinh, nguồn gốc rõ ràng, chế biến và bảo quản đúng cách,
chỉ sử dụng thực phẩm đóng hộp khi còn hạn sử dụng…
Câu 2. An toàn vệ sinh thực phẩm là gì? Cần làm gì để đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm?
+ Hạn sử dụng: là giới hạn thời gian mà sản phẩm vẫn duy trì được
độ an toàn và giá trị dinh dưỡng. Nên sử dụng sản phẩm trước khi
hết hạn sử dụng.
+ Thành phần: ghi thành phần hoặc chỉ số dinh dưỡng của sản
phẩm, ngoài ra có thể nêu một số chất có thể gây kích ứng không phù
hợp với một số người, cần chú ý thông tin này để tránh ảnh hưởng
đến sức khỏe.
+ Khối lượng tịnh: khối lượng sản phẩm có thể sử dụng…
Câu 3. Cho biết ý nghĩa của thông tin trên bao bì sau: hạn sử
dụng, thành phần, khối lượng tịnh…
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN:
ĐIỀU TRA MỘT SỐ BỆNH VỀ ĐƯỜNG TIÊU HÓA
VÀ VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Nhóm 1: Nhiệm vụ a. Điều tra1 số bệnh về đường tiêu hoá
+ Bước 1: Điều tra về các bệnh tiêu hoá trong trường học hoặc tại địa phương như tiêu chảy, ngộ
độc thực phẩm….
+ Bước 2: Thảo luận, đề xuất các biện pháp phòng chống bệnh
+ Bước 3: Viết báo cáo theo mẫu bảng 32.4
Nhóm 2: Nhiệm vụ b. Điều travề vệ sinh an toàn thực phẩm tại địaphương (cần có các hình
ảnh hoặc video minh hoạ)
+ Bước 1: Điều tra về các trường hợp mất vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc tại địa phương và tìm
hiều nguyên nhân
+ Bước 2: Thảo luận, đề xuất các biện pháp phòng chống
+ Bước 3: Viết báo cáo theo mẫu bảng 32.5
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Bước 1: Bấm vào màn hình ra câu hỏi
Bước 2: Bấm tiếp vào màn hình ra đáp án
Bước 3: Bấm vào chiếc xe của xì trum để vượt chướng ngại vật.
Trường hợp học sinh không có đáp án.
Bước 1: Bấm vào xì trum thảm bay sẽ ra đáp án. Bấm vào xì trum
thảm bay sẽ mất đáp án mà xì trum thảm bay đưa ra.
Bước 2: Bấm tiếp vào màn hình để ra đáp án cuối cùng.
Bước 3: Bấm vào chiếc xe của xì trum để vượt chướng ngại vật.
Câu 1: Dinh dưỡng là gì?
Quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất
dinh dưỡng cho các hoạt động sống của cơ thể.
Không trả lời
được thì mình
giúp cho để
qua vòng nhé!
Quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh
dưỡng cho các hoạt động sống của cơ thể.
Câu 2: Chất dinh dưỡng là gì?
Những chất có trong thức ăn mà cơ thể sử dụng làm
nguyên liệu cấu tạo cơ thể và cung cấp năng lượng cho
các hoạt động sống.
Không trả lời
được thì mình
giúp cho để
qua vòng nhé!
Những chất có trong thức ăn mà cơ thể sử dụng làm
nguyên liệu cấu tạo cơ thể và cung cấp năng lượng cho
các hoạt động sống.
Câu 3: Tuyến nước bọt có chức năng gì?
Làm ẩm thức ăn, chứa enzyme amylase giúp
tiêu hoá một phần tinh bột.
Không trả lời
được thì mình
giúp cho để
qua vòng nhé!
Làm ẩm thức ăn, chứa enzyme
amylase giúp tiêu hoá một phần
tinh bột.
Đặc điểm cấu tạonàocủaruột no
n giúp chúng tăng hiệu quả hấp
thụ chất dinh dưỡng?
lớp niêm mạc gấp nếp với nhiều lông ruột dày
đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non.
Không trả
lời được thì
mình giúp
cho để qua
vòng nhé!
lớp niêm mạc gấp nếp với nhiều lông
ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề
mặt ruột non.
Vệ sinh an toàn thực phẩm được hiểu là?
Các biện pháp cần thiết để đảm bảo thực phẩm không
gây hại cho sức khỏe, tính mạng của con người.
Không trả
lời được thì
mình giúp
cho để qua
vòng nhé!
Các biện pháp cần thiết để đảm bảothực phẩm không
gây hại chosức khỏe, tính mạng củaco
n người.
Mỗi học sinh thực hiện cá nhân tại nhà các nhiệm vụ sau:
1. Thực hiện các biện pháp bảo quản, chế biến thực phẩm an
toàn tại gia đình.
2. Thực hiện xây dựng khẩu phần ăn cho gia đình và lưu lại
hình ảnh thực hiện tại gia đình.
Biên tập hình ảnh, làm báo cáo bằng powerpoint hoặc
canva,… nộp vào tiết học sau.
Em hãy quan sát hình ảnh và làm theo hướng dẫn:
Ngồi im lặng, đặt ngón trỏ và ngón giữa lên vị
trí của cổ hoặc cổ tay. Sau đó nêu hiện tượng mà
em cảm nhận được. Giải thích?
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA
CƠ THỂ NGƯỜI
I. Máu
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
I.1. Các thành phần của máu
Quan sát hình 33.1 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1
PHIẾUHỌCTẬPSỐ1
Câu1:Nêuthànhphầncấutạovàchứcnăngcủamáutheobảngsau:
Thànhphầncủamáu Đặcđiểmcấutạo Chứcnăng
(4)……………….
Cáctếbàomáu (1)……….
(2)……….
(3)……….
Câu2:Từkếtquảcủacâu1emhãynhậnxétvềchứcnăngcủamáu?
Câu 3: Người bị sốt xuất huyết có thể bị giảm tiểu cầu nghiêmtrọng. Điều gì xảy
ranếucơthểthiếutiểucầu?
Thành phần của
máu
Đặc điểm cấu tạo Chức năng
(4) Huyết tương - Lỏng, màu vàng nhạt
- Chiếm 55 % thể tích máu
- Gồm chủ yếu nước, chất dinh
dưỡng và các chất hòa tan khác
Vận chuyển các
chất (Chất dinh
dưỡng, chất hòa
tan, chất thải..)
Các tế
bào
máu
Tiểu cầu - Kích thước nhỏ, không nhân
- Chiếm <1% thể tích máu
Tham gia vào
quá trình đông
máu
Hồng
cầu
- Màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt,
không nhân
- Chiếm khoảng 43% thể tích máu
Vận chuyển
Carbondioxide
và Oxy gen
Bạch cầu - Có thể tích khá lớn, có nhân, không
màu
- Chiếm <1% thể tích máu
Bảo vệ cơ thể
Câu 2: Chức năng của máu:
Bảo vệ cơ thể, vận chuyển các chất cần thiết
cho tế bào, vận chuyển các chất thải từ tế bào đến
cơ quan bài tiết.
Câu 3: Cơ thể thiếu tiểu cầu sẽ gây chảy máu
trên da và các bộ phận khác trên cơ thể, nặng có
thể làm thoát huyết tương, sốc và tử vong.
关键字
KẾT LUẬN
- Máu gồm huyết tương và các tế bào máu
(Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu)
- Chức năng các thành phần của máu:
+ Huyết tương giúp vận chuyển các chất
+ Hồng cầu: Chứa huyết sắc tố vận chuyển Oxygen
và carbon dioxide
+ Bạch cầu: Tham gia bảo vệ cơ thể
+ Tiểu cầu: Có vai trò quan trọng trong đông máu
I.2 Miễn dịch và Vacxin
I.2 Miễn dịch và Vacxin
Đọc thông tin sgk, kết hợp với quan sát hình sau đó
thảo luận nhóm cặp đôi để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Giải thích vì sao con người sống trong môi trường
chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn sống khỏe mạnh?
Câu 2: Thế nào là kháng nguyên, kháng thể?
Câu 3: Tiêm vacxin có vai trò gì trong việc phòng bệnh? Kể
tên một số loại bệnh mà em đã được tiêm vacxin để phòng
tránh?
Quan sát đoạn video và tiếp tục trả lời câu hỏi:
Câu 4:
a. Hoạt động miễn dịch của cơ thể có sự tham gia của những tế bào nào?
b. Điền thông tin loại tế bào phù hợp với thông tin tương ứng dưới đây:
- .....(1).......đến bắt và tiêu hóa mầm bệnh khi chúng mới đến xâm nhập.
- ......(2)..... tạo ra các hàng rào bẫy và giết các vi khuần.
- .....(3)...... và ......(4)....... tham gia vào quá trình tạo ra kháng thể để bất
hoạt và tiêu diệt mầm bệnh.
- ......(5)........ có khả năng ghi nhớ mầm bệnh để tiêu diệt chúng lần sau.
a. Hoạt động miễn dịch của cơ thể có sự tham gia của
các tế bào bạch cầu
b. Điền thông tin loại tế bào phù hợp với thông tin tương
ứng dưới đây:
- Đại thực bào đến bắt và tiêu hóa mầm bệnh khi chúng mới đến
xâm nhập.
- Bạch cầu trung tính tạo ra các hàng rào bẫy và giết các vi khuần.
- Tế bào Limpho B và tế bào Limpho T tham gia vào quá trình tạo ra
kháng thể để bất hoạt và tiêu diệt mầm bệnh.
- Tế bào Limpho T có khả năng ghi nhớ mầm bệnh để tiêu diệt chúng
lần sau
KẾT LUẬN
- Miễn dịch là khả năng cơ thể ngăn cản sự xâm nhập của mầm
bệnh đồng thời chống lại mầm bệnh khi nó đã xâm nhập vào cơ thể.
- Kháng nguyên: là các chất lạ, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ được
các bạch cầu nhận diện và sinh ra kháng thể để chống lại kháng
nguyên.
- Kháng thể: Do bạch cầu tiết ra, có khả năng liên kết đặc
hiệu với kháng nguyên.
- Tiêm vacxin để tạo miễn dịch cho cơ thể.
I.3 Nhóm máu và truyền máu
I.3 Nhóm máu và truyền máu
Em hãy cho biết người ta dùng căn cứ nào để
phân chia nhóm máu?
Các nhóm tham gia trò chơi như sau: Mỗi nhóm sẽ
được nhận các tấm thẻ có tên các kháng nguyên và
kháng thể. Trong thời gian 2 phút các nhóm sẽ chọn các
kháng nguyên và kháng thể dán vào ô tương ứng.
Nhóm
máu
Kháng
nguyên trên
hồng cầu
Kháng thể
trong huyết
tương
A
B
O
AB
Người có 4 nhóm máu
Đặc điểm các nhóm máu ở người
Đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận
giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu
trong sơ đồ sau:
O O AB AB
B
B
A
A
O O
A
A
AB AB
B
B
KẾT LUẬN
- Dựa vào kháng nguyên trên hồng cầu và kháng thể
trong huyết tương người ta có thể phân biệt thành nhiều
nhóm máu nhưng phổ biến nhất là các nhóm máu A, B, AB,
O.
- Khi truyền máu cần tuân thủ các nguyên tắc khi truyền
mấu: phải xét nghiệm máu trước khi truyền để đảm bảo truyền
đúng nhóm máu và tránh lây truyền các bệnh qua đường máu.
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
II. Hệ tuần hoàn
Quan sát hình 33.5 kết hợp với đoạn video về hệ tuần hoàn sau đó
thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Hãy sử dụng các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống về cấu tạo và
chức năng của hệ tuần hoàn:
Hệ tuần
hoàn gồm 1….…….. 2…………..
Thành
phần cấu
tạo gồm
3. ………… có thành cơ dày
4. ………… có thành cơ
mỏng hơn
5. ……………
6. ……………
7. …………….
Chức năng
8. ………………….. 9. …………………..
Tim Hệ mạch
Tâm thất
Tâm nhĩ Tĩnh mạch
Động mạch
Mao mạch
Hút đẩy máu Giúp máu đi khắp
cơ thể
Câu 2: Quan sát hình 33.5 mô tả đường đi của vòng tuần
hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn?
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu bắt
đầu từ tâm thất phải qua động mạch
phổi, qua mao mạch phổi, theo tĩnh
mạch phổi về tâm nhĩ trái.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu từ tâm
thất trái theo động mạch chủ đếm mao
mạch phần trên và phần dưới cơ thể
qua tĩnh mạch chủ trên và chủ dưới
trở về tâm nhĩ phải.
Câu 3: Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi:
a. Nhận xét về vận tốc máu trong hệ mạch?
b. Huyết áp là áp lực của máu lên thành động mạch. Huyết áp tạo
ra do sự co dãn của tim và sức cản của động mạch. Vậy huyết áp thay
đổi như thế nào trong hệ mạch?
a. Nhanh nhất ở động
mạch, thấp nhất ở mao mạch,
tăng dần ở tĩnh mạch.
b. Huyết áp giảm dần trong
hệ mạch.
KẾT LUẬN
- Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch giúp vận chuyển máu đi
khắp cơ thể.
- Tim đẩy ra động mạch, hút máu từ tĩnh mạch về. Mao mạch là
nơi thực hiện trao đổi chất, trao đổi khí giữa máu và tế bào của cơ
thể.
- Ở người có 2 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn nhỏ(phổi):
Máu bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi, qua mao mạch
phổi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái.
- Vòng tuần hoàn lớn(Cơ thể): Máu từ tâm thất trái theo động mạch
chủ đếm mao mạch phần trên và phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ
trên và chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
III. Các bệnh về tim mạch
TRÒ CHƠI: NẾU…THÌ
Lớp sẽ chia thành 2 đội chơi. Mỗi đội sẽ chọn 1 mệnh đề “Nếu…” đội còn
lại sẽ chọn mệnh đề “Thì….” Phù hợp. Đội nào chọn đúng thì sẽ được cộng
điểm và thực hiện lượt chơi tiếp theo.
KẾT LUẬN
Một số bệnh thường gặp: Thiếu máu, huyết áp cao, xơ
vữa động mạch... cần có chế độ ăn uống hợp lí, luyện tập
thể dục thường xuyên, vừa sức, tránh các tác nhân gây
bệnh.
Câu 1: Thành phần của máu bao gồm:
A. Hồng cầu và tiểu cầu
B. Huyết tương và các tế bào máu
C. Huyết tương và các tế bào máu
D. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không
có ở hồng cầu người
A. Hình đĩa, lõm hai mặt
B. Nhiều nhân, nhân nhỏ, không màu
C.Màu hồng, không nhân
D.Tham gia vào chức năng vận chuyển khí
Câu 3: Kháng nguyên là:
A. Một loại Protein do hồng cầu tiết ra
B. Một loại Protein do hồng cầu tiết ra
C. Một loại Protein do tiểu cầu tiết ra
D. Những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích
cơ thể tiết ra kháng thể
Câu 4: Trong hệ thống “hàng rào” bảo vệ bệnh tật
của con người, nếu vi khuẩn, vi rút thoát khỏi thực
bào thì ngay sau đó chúng sẽ phải đối diện với hoạt
động bảo vệ của loại tế bào nào?
A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu ưa kiềm
C. Bạch cầu limpho B D. Bạch cầu limpho T
Câu 5: Sự đông máu có ý nghĩa nào đối với cơ thể?
A. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị
thương
B. Giúp cơ thể giảm thân nhiệt
C. Giúp cơ thể tiêu diệt nhanh các loại vi khuẩn
D. Giúp cơ thể không mất nước
Câu 6: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu
cho người có nhóm máu nào không xảy ra kết dính hồng
cầu:
A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B
C. Nhóm máu O D. Nhóm máu AB
Câu 7: Vòng tuần hoàn nhỏ đi qua cơ quan nào dưới
đây:
A. Dạ dày B. Gan
C. Phổi D. Não
Câu 8. Trình tự sắp xếp nào dưới đây thể hiện
đúng trình tự vận tốc máu chảy trong mạch máu:
A. Tĩnh mạch > Động mạch > Mao mạch
B. Động mạch > Mao mạch > Tĩnh mạch
C. Tĩnh mạch > Mao mạch > Động mạch
D. Động mạch > Tĩnh mạch > Mao mạch
Câu 9. Để phòng ngừa bệnh tim mạch, chúng ta
cần lưu ý điều gì?
A. Thường xuyên vận động nâng cao sức chịu đựng
của cơ thể
B. Nói không với thuốc lá, rượu bia, mỡ động vật,
thực phẩm ăn sắn
C. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu omega 3
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ với
chất nào dưới đây:
A. Cholesteron B. Lipit
C. Photpholipit D. Dầu thực vật
S
TT
Tên chủ hộ Số người
tham gia hiến
máu nhân đạo
Số người
tham gia
hiến máu
nhân đạo
Số lần
tham gia
hiến máu
nhân đạo
Trả lời câu hỏi: 1. Hiến máu có hại cho sức khỏe không? Vì sao?
2. Những ai có thể hiến máu được? Những ai
không thể hiến máu được?
Phiếu 1: Điều tra người hiến máu nhân đạo tại địa phương
DỰ ÁN
Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
IV. Thực hành: thực hiện tình huống giả định cấp cứu
người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ và đo huyết áp
Đọc thông tin SGK, hoạt động nhóm được thực
hiện các tình huống giả định theo thứ tự:
Nhóm 1. Chảy máu mao mạch và tĩnh mạch.
Nhóm 2. Chảy máu động mạch.
Nhóm 3. Sơ cứu khi bị đột quỵ
Nhóm 4. Đo huyết áp
STT Tên chủ
hộ
Tên bệnh
mắc phải
Số người
mắc
Phiếu 2: Phiếu điều tra một số bệnh về máu và tim mạch
THANK YOU!
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Khoa học tự nhiên 8
Bài 34: HỆ HÔ HẤP Ở NGƯỜI
Cơ quan thực hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài được gọi
là gì?
Đáp án: Cơ quan hô hấp.
Cơ quan hô hấp gồm:
Đáp án: Mũi, khí quản, phế quản và ha
i lá phổi
Cột A Cột B
1. Lông mũi a. sưởi ấm không khí vào phổi.
2. Mạch máu nhỏ li ti b. Cản bớt bụi làm không khí vào phổi sạch
hơn.
3. Chất nhầy c. diệt vi khuẩn và làm ẩm không khí vào
phổi.
Ghép nối các cột để hoàn thành vai trò của các bộ phận bên trong mũi.
1-b; 2-a; 3-c
Kể tên ba bệnh viêm đường hô hấp thường gặp?
Đáp án: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi
Nêu 3 cách đề phòng bệnh viêm đường hô hấp?
Đáp án: giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng ; giữ nơi ở đủ ấm, thoáng
khí, tránh gió lùa ; ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên,
Khi hít vào và thở ra, lồng ngực thay đổi như thế nào?
Đáp án: phồng lên, xẹp xuống
Vì sao hít thở không khí trong lành có lợi cho sức khỏe?
Đáp án:
+ Ngăn ngừa oxi hóa
+ Giảm Stress
+ Kích thích hệ miễn dịch, giảm dị ứng, hen suyễn hoặc các tình trạng hô hấp
+ Cơ thể khỏe khoắn và tràn đầy năng lượng
+ Loại bỏ độc tố tích tụ trong cơ thể.
+ Cải thiện sức khỏe và tâm trạng.
Quan sát hình dưới đây và mô tả đường đi của các loại khí mà em đã biết?
Không khí (mang oxygen) đi vào từ mũi, đi qua khí quản vào hai lá phổi trái và
phải. Ngược lại khi thở không khí (mang carbon dioxide) từ phổi trả lại qua khí
quản và thở ra từ mũi.
I.
I.
I.
I.
II.
II.
II.
II.
Cấu
Cấu
Cấu
Cấu tạo
tạo
tạo
tạo và
và
và
và chức
chức
chức
chức n
n
n
năng
ng
ng
ng của
của
của
của hệ
hệ
hệ
hệ hô
hô
hô
hô hấp
hấp
hấp
hấp
Một
Một
Một
Một số
số
số
số bệnh
bệnh
bệnh
bệnh về
về
về
về phổi
phổi
phổi
phổi,
,
,
, đường
đường
đường
đường hô
hô
hô
hô hấp
hấp
hấp
hấp
Nội
Nội
Nội
Nội dung
dung
dung
dung
bài
bài
bài
bài học
học
học
học
IIl
IIl
IIl
IIl.
.
.
.
Thuốc
Thuốc
Thuốc
Thuốc lá
lá
lá
lá và
và
và
và tác
tác
tác
tác hại
hại
hại
hại của
của
của
của khói
khói
khói
khói thuốc
thuốc
thuốc
thuốc lá
lá
lá
lá
IV.
IV.
IV.
IV.
Thực
Thực
Thực
Thực hành
hành
hành
hành:
:
:
: hô
hô
hô
hô hấp
hấp
hấp
hấp nhân
nhân
nhân
nhân tạo
tạo
tạo
tạo,
,
,
, cấp
cấp
cấp
cấp cứu
cứu
cứu
cứu
người
người
người
người đuối
đuối
đuối
đuối nước
nước
nước
nước
I. Cấu
Cấu
Cấu
Cấu tạo
tạo
tạo
tạo và
và
và
và chức
chức
chức
chức n
n
n
năng
ng
ng
ng của
của
của
của hệ
hệ
hệ
hệ hô
hô
hô
hô hấp
hấp
hấp
hấp
Nhiệm vụ học tập
⃰ Quan sát H34.1.
* Nhóm thực hiện theo nhóm 4
(hoặc 6) và hoàn thành phiếu học
tập số 1.
⃰ Thời gian: 10 phút.
Nhiệm vụ 1: Đặc điểm và chức năng của cơ quan hô hấp
Cơ quan của
hệ hô hấp
Đặc điểm Chức năng
Mũi
Họng
Thanh quản
Khí quản
Phế quản và
tiểu phế quản
Phế nang
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ HÔ HẤP
a. Mô tả sự thay đổi của cơ hoành và cơ liên sường ngoài trong trường hợp hít vào, thở ra.
b. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế nào?
c. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong hệ hô hấp diễn ra như thế nào?
Cơ quan của
hệ hô hấp
Đặc điểm Chức năng
Mũi - Có nhiều lông mũi, lớp niêm mạc tiết chất
nhầy và lớp mao mạch dày đặc.
Ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm không khí vào
phổi.
Họng Có tuyến amidan, nơi tập trung của các tế bào
lympho
Tiêu diệt vi khuẩn trong không khí trước khi
vào phổi
Thanh quản Có nắp thanh quản Cử động đậy kín đường hô hấp khi nuốt
thức ăn.
Khí quản Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông
rung chuyển động liên tục.
Dẫn khí, đẩy các vật lạ ra khỏi đường hô
hấp.
Phế quản và
tiểu phế quản
Có dạng ống, phân nhánh nhiều Dẫn khí vào phổi đến phế nang.
Phế nang Có mao mạch dày đặc Nơi diễn ra quá trình trao đổi khí.
NHIỆM VỤ 1
NHIỆM VỤ 2
a. Mô tả sự thay đổi của cơ hoành và cơ liên sường ngoài trong trường hợp:
• Khi hít vào: cơ liên sường ngoài co  xương ức, xương sườn chuyển động lên
trên và ra hai bên; cơ hoành co  lồng ngực nở rộng xuống dưới  thể tích tăng.
• Khi thở ra cơ liên sường ngoài dãn  xương ức, xương sườn hạ xuống; cơ hoành
dãn  thể tích lồng ngực giảm.
b. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế nào?
• Cơ chế khuếch tán
c. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong hệ hô hấp diễn ra như thế nào?
• Mỗi cơ quan thực hiện một chức năng nhất định nhưng kết hợp lại sẽ đảm bảo
chức năng của hệ hô hấp.
CẤU TẠO HỆ HÔ HẤP Ở NGƯỜI
TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
I.
I.
I.
I. Cấu
Cấu
Cấu
Cấu tạo
tạo
tạo
tạo và
và
và
và chức
chức
chức
chức n
n
n
năng
ng
ng
ng của
của
của
của hệ
hệ
hệ
hệ hô
hô
hô
hô hấp
hấp
hấp
hấp
I.
I.
I.
I. Cấu
Cấu
Cấu
Cấu tạo
tạo
tạo
tạo và
và
và
và chức
chức
chức
chức n
n
n
năng
ng
ng
ng của
của
của
của hệ
hệ
hệ
hệ hô
hô
hô
hô hấp
hấp
hấp
hấp
- Sự phối hợp của đường dẫn khí và phổi đảm bảo chức năng lưu
thông và trao đổi khí của hệ hô hấp.
- Sự phối hợp chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp:
- Cử động hô hấp (hít vào, thở ra) làm tăng hoặc giảm thể tích lồng
ngực để thông khí vào phổi.
- Phổi và các tế bào trong cơ thể trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán.
II. Một
Một
Một
Một số
số
số
số bệnh
bệnh
bệnh
bệnh về
về
về
về phổi
phổi
phổi
phổi,
,
,
,
đường
đường
đường
đường hô
hô
hô
hô hấp
hấp
hấp
hấp
MỘT SỐ BỆNH HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
Nhiệm vụ học tập
⃰ Quan sát H34.1.
* Nhóm thực hiện theo nhóm và
hoàn thành phiếu học tập số 2.
⃰ Thời gian: 10 phút.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tên bệnh Nguyên nhân Giải pháp
Viêm đường
hô hấp
Viêm phổi
Lao phổi
Tên bệnh Nguyên nhân Giải pháp
Viêm đường
hô hấp
- Tiếp xúc với không khí
cứa vi sinh vật hoặc chất
có hại
- Đeo khẩu trang, vệ sinh môi trường,
trồng cây xanh, giữ ấm cơ thể, tập
luyện hít thở, ăn uống khoa học…
Viêm phổi - Vi khuẩn, nấm, hóa chất
độc
- Đeo khẩu trang, vệ sinh môi trường,
thường xuyên vệ sinh đường hô hấp.
Lao phổi - Vi khuẩn Mycobacterium
tuberculosis.
- Không tiếp xúc với người bị bệnh
lao.
- Tiêm vaccine.
- Thăm khám định kỳ đường hô hấp.
1. Em hãy nhận xét về tỉ lệ người mắc bệnh đường hô hấp mà nhóm em khảo sát?
2. Nói “bệnh hô hấp” là vấn đề ý thức của mỗi người. Em có đồng tình với nhận
định trên không? Vì sao.
1.HS trả lời theo kết quả nhóm khảo sát.
2.Bệnh hô hấp lây lan chủ yếu qua đường không khí, một số người có thể bị bệnh
hô hấp từ các tác nhân ngoài môi trường nên mọi người phải chung tay để phòng
tránh bệnh.
II.
II.
II.
II. Một
Một
Một
Một số
số
số
số bệnh
bệnh
bệnh
bệnh về
về
về
về phổi
phổi
phổi
phổi,
,
,
, đường
đường
đường
đường hô
hô
hô
hô hấp
hấp
hấp
hấp
III. Thuốc
Thuốc
Thuốc
Thuốc lá
lá
lá
lá và
và
và
và tác
tác
tác
tác hại
hại
hại
hại
của
của
của
của khói
khói
khói
khói thuốc
thuốc
thuốc
thuốc lá
lá
lá
lá
THUỐC LÁ VÀ TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ
NỘI QUY
• Nhóm trình bày có 3 phút trình bày về
(1) bằng chứng hút thuốc lá/ kinh doanh;
(2) lý do thuyết phục nên hút/ kinh doanh thuốc lá hay không;
(3) poster.
• Nhóm tranh luận được phép đặt 3 câu hỏi liên quan đến 3 nội dung trên
trong 1 phút.
• Nhóm phản biện trả lời 3 câu hỏi trên trong 3 phút.
• Các đại diện thuyết trình, đặt câu hỏi, trả lời các câu hỏi không được trùng
nhau.
• 2 nhóm quan sát sẽ chấm điểm 2 nhóm trình bày và phản biện.
+ Tác hại của khói thuốc lá: Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc có hại
cho hệ hô hấp như khí CO, khí NO, nicotine,...
+ Các biểu hiện của tác hại: CO chiếm chỗ của oxygen, trong hồng cầu,
làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu oxygen, NO gây viêm, sưng lớp niêm
mạc, cản trở trao đổi khi. Nồng độ khí CO và NO, trong không khi vượt
quá giới hạn cho phép gây nguy hiểm đến sức khoẻ, có thể dẫn đến tử
vong. Nicotine làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả
lọc sạch không khí, chất này còn làm tăng nguy cơ ung thư phổi.
+ Biện pháp phòng chống: Tuyệt đối không hút thuốc lá, hạn chế tiếp
xúc với khói thuốc lá của người khác, tăng cường vận động, ăn uống
đầy đủ dinh dưỡng.
I
I
I
III.
II.
II.
II. Thuốc
Thuốc
Thuốc
Thuốc lá
lá
lá
lá và
và
và
và tác
tác
tác
tác hại
hại
hại
hại của
của
của
của khói
khói
khói
khói thuốc
thuốc
thuốc
thuốc lá
lá
lá
lá
IV. Thực
Thực
Thực
Thực hành
hành
hành
hành:
:
:
: hô
hô
hô
hô hấp
hấp
hấp
hấp nhân
nhân
nhân
nhân tạo
tạo
tạo
tạo,
,
,
,
cấp
cấp
cấp
cấp cứu
cứu
cứu
cứu người
người
người
người đuối
đuối
đuối
đuối nước
nước
nước
nước
HƯỚNG DẪN HÔ HẤP NHÂN TẠO
HƯỚNG DẪN CẤP CỨU NGƯỜI ĐUỐI NƯỚC
Nêu ý nghĩa của việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt.
Hạn chế việc không khí sau khi thổi vào quay trở lại mũi đi ra ngoài. Nhờ đó,
nạn nhân sẽ nhận được nhiều oxygen hơn vào phổi hơn, tăng hiệu quả của biện
pháp hô hấp nhân tạo
Tại sao phải dùng tay ấn vào lồng ngực trong phương pháp ấn lồng ngực?
Khi dùng ta
yấn vàolồng ngực sẽ tạoralực ép tác động gián tiếp vàotim va
̀ phổi,
giúp khôi phục tuần ho
àn va
̀ cử
động hô hấp
1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt
2. Phương pháp ấn lồng ngực
IV.
IV.
IV.
IV. Thực
Thực
Thực
Thực hành
hành
hành
hành hô
hô
hô
hô hấp
hấp
hấp
hấp nhân
nhân
nhân
nhân tạo
tạo
tạo
tạo,
,
,
, cấp
cấp
cấp
cấp cứu
cứu
cứu
cứu người
người
người
người đuối
đuối
đuối
đuối nước
nước
nước
nước.
.
.
.
Câu 1: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ,
diệt trừ các tác nhân gây hại?
A. Phế quản
B. Khí quản
C. Thanh quản
D. Họng
LUYỆN TẬP
Câu 2: Khi chúng ta thở ra thì
A. cơ liên sườn ngoài co.
B. cơ hoành co.
C. thể tích lồng ngực giảm.
D. thể tích lồng ngực tăng.
Câu 3: Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp đó là
A. Bụi
B. Nitrogen oxide
C. Vi sinh vật gây bệnh
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 4: Đường dẫn khí có chức năng gì?
A. Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường
B. Trao đổi khí ở phổi và tế bào
C. Dẫn khí, làm ấm, làm ẩm không khí và bảo vệ phổi
D. Bảo vệ hệ hô hấp
Câu 5: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái
nào?
A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co
D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn
Câu 6: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế
A. bổ sung.
B. chủ động.
C. thẩm thấu.
D. khuếch tán.
Câu 7: Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí
gì?
A. Sử dụng khí nitrogen và loại thải khí carbonic
B. Sử dụng khí carbonic và loại thải khí oxygen
C. Sử dụng khí oxygen và loại thải khí carbonic
D. Sử dụng khí oxygen và loại thải khí nitrogen
Câu 8: Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai
trò khác?
A. Khí quản
B. Thanh quản
C. Phổi
D. Phế quản
Câu 9: Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp?
A. Thanh quản
B. Thực quản
C. Khí quản
D. Phế quản
Câu 10: Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều
nào sau đây?
A. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khói bụi hay môi trường có nhiều hoá
chất độc hại
B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm cả luyện thở
C. Nói không với thuốc lá
D. Tất cả các phương án trên
Câu 11: Đâu là nguyên nhân gây bệnh lao phổi?
A. Không khí ô nhiễm
B. Vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis
C. Virus
D. Nấm
Câu 12: Vì sao công nhân làm trong các hầm mỏ than có nguy cơ bị mắc
bệnh bụi phổi cao?
A. Môi trường làm việc có bụi than, cứ hít vào là sẽ mắc bệnh
B. Môi trường làm việc quá sức nên dễ bị bệnh
C. Hệ bài tiết không bài tiết hết bụi than hít vào
D. Vì hít vào nhiều bụi than, hệ hô hấp không thể lọc sạch hết được
Bạn Nam cho rằng, một số người hút thuốc lá nhưng vẫn sống đến gần 100
tuổi. Chứng tỏ hút thuốc lá không ảnh hưởng đến sức khỏe như mọi người
nói. Em có đồng tình với nhận định trên không? Vì sao.
Hút thuốc lá ảnh hưởng đến sức khỏe của người hút làm tăng nguy cơ các bệnh
tim mạch, hô hấp… bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
YÊU CẦU VỀ NHÀ
• Thuyết phục một người bỏ thuốc lá/ giữ sức khỏe
đường hô hấp.
• Viết vào hồ sơ học tập
BÀI 35
HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
Suy thận là hiện
tượng thận bị suy
giảm chức năng.
Người bị suy thận giai đoạn cuối nếu
muốn duy trì sự sống sẽ cần phải chạy
thận hoặc ghép thận
CHẠY THẬN
TẾ BÀO
O2
CO2
Các chất
thải
Chất
dinh
dưỡng
đã hấp
thụ
CƠ THỂ
Hoạt động Trao
Đổi Chất
Môi trường Môi trường
Thức ăn, nước,
Muối khoáng
O2
CO2
Phân
Nước tiểu
CHẤT CẦN THIẾT CHO TẾ BÀO
TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ BÀO
CHẤT CẶN BÃ, DƯ THỪA
CÁC CHẤT THẢI
KHÁC
Nước
Tiểu
Mồ Hôi
CO2
MÔI TRƯỜNG NGOÀI
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT
Phổi
Thận Da
90%
10%
PHIẾU HỌC TẬP 1
Em hãy xác định những câu đúng khi nói về hoạt động
bài tiết của cơ thể người và khoanh tròn vào số thứ tự
câu đó.
1. Cơ quan bài tiết chủ yếu là phổi, thận, da.
2. Da đóng vai trò chủ yếu trong việc bài tiết các chất
thải hòa tan trong máu.
3. Các sản phẩm bài tiết phát sinh từ hoạt động trao đổi
chất của tế bào và hoạt động tiêu hóa đưa vào một số
chất quá liều lượng (thuốc, ion, cholesteron…)
4. Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất dư thừa và độc
hại để duy trì tính ổn định của môi trường trong.
CH 1: Nêu sản phẩm thải chủ yếu qua phổi, thận, da?
CH 2: Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong việc bài tiết các
chất thải hòa tan trong máu.
Sản phẩm thải chủ
yếu
Cơ quan bài tiết chủ
yếu
Khí Carbondioxide
Nước tiểu
Mồ hôi
- Thận thải 90% sản phẩm thải hòa tan trong máu.
Phổi
Thận
Da
I/ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ BÀI TIẾT
1/ Chức năng của hệ bài tiết
- Hệ bài tiết có chức năng lọc và thải ra môi
trường ngoài các chất thải, chất dư thừa, chất
độc, giúp duy trì môi trường trong cơ thể, đảm
bảo cho các hoạt động sống diễn ra bình
thường.
- Cơ quan bài tiết chủ yếu là phổi, thận, da.
I/ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ BÀI TIẾT
1/ Chức năng của hệ bài tiết
- Hệ bài tiết có chức năng lọc và thải ra môi
trường ngoài các chất thải, chất dư thừa, chất
độc, giúp duy trì môi trường trong cơ thể, đảm
bảo cho các hoạt động sống diễn ra bình
thường.
- Cơ quan bài tiết chủ yếu là phổi, thận, da.
ĐẠI DIỆN
NHÓM TRÌNH
BÀY SẢN
PHẨM
Hệ bài tiết nước tiểu nằm ở trong khoang bụng
1
2
3
4
5
Thận trái
Thận phải
Ống dẫn
nước tiểu
Bóng đái
Ống đái
A. Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu
B. Lát cắt dọc thận
Phần vỏ
Phần tủy
Bể thận
Ống dẫn
nước tiểu Ống góp
ống thận
Nang cầu thận
và cầu thận
Phần
vỏ
Phần
tuỷ
C. Một đơn vị chức năng của thận
Cầu thận
Nang cầu thận
Ống thận
Động mạch đến
Động mạch đi
D. Nang cầu thận và cầu thận phóng to
THẢO LUẬN
1. Trong hệ bài tiết nước tiểu, cơ quan nào đóng vai trò
quan trọng nhất? Vì sao?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
2. Vì sao cần ghép/chạy thận để cứu sống bệnh nhân
suy thận?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
3. Tên gọi khác của bóng đái, ống đái là gì?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
Hai quả thận, vì thận có chức năng lọc máu và hình
thành nước tiểu.
Vì thận mất khả năng lọc máu hình thành nước
tiểu, chất độc sẽ tích tụ đầu độc cơ thể.
Hai quả thận, vì thận có chức năng lọc máu và hình
thành nước tiểu.
I/ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ BÀI TIẾT
2/ Chức năng của hệ bài tiết
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Hai quả thận, ống
dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
- Thận gồm phần vỏ và phần tủy. Mỗi quả thận
có khoảng 1 triệu đơn vị chức năng (Nephron)
để lọc máu và hình thành nước tiểu.
I/ MỘT SỐ BỆNH VỀ HỆ BÀI TIẾT
Kể tên các bệnh
liên quan đến
hệ bài tiết.
II/ MỘT SỐ BỆNH VỀ HỆ BÀI TIẾT
II/ MỘT SỐ BỆNH VỀ HỆ BÀI TIẾT
II/ MỘT SỐ BỆNH VỀ HỆ BÀI TIẾT
II/ MỘT SỐ BỆNH VỀ HỆ BÀI TIẾT
UNG THƯ
II/ MỘT SỐ BỆNH VỀ HỆ BÀI TIẾT
II/ MỘT SỐ BỆNH VỀ HỆ BÀI TIẾT
TIỂU KHÔNG TỰ CHỦ
CH 1: Nêu nguyên nhân gây nên các bệnh liên quan đến hệ bài tiết nước
tiểu
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………...........................................
CH 2: Đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu theo bảng 35.1
SGK.
Thói quen Nguy cơ xảy ra ðề xuất biện pháp
1/ Ăn quá mặn, quá chua, nhiều
ñường.
Hệ bài tiết làm việc qúa tải.
2/ Không uống ñủ nước. Giảm khả năng tiết nước tiểu.
3/ Nhịn ñi tiểu khi buồn tiểu. Tăng nguy cơ lắng sỏi trong hệ bài
tiết nước tiểu.
4/ Không giữ vệ sinh hệ bài tiết
nước tiểu.
Tăng nguy cơ viêm nhiễm hệ bài
tiết nước tiểu.
5/ Ăn thức ăn ôi thiu. Gây độc hại cho hệ bài tiết nước
tiểu.
Do thói quen ăn uống, sinh hoạt; do nhịn tiểu thường xuyên; do nhiễm
khuẩn.
Hạn chế ăn muối, ăn quá chua,
ăn quá nhiều đường.
Uống đủ nước hàng ngày.
Không nhị tiểu khi có nhu cầu đi
tiểu.
Vệ sinh cơ thể hàng ngày.
Không ăn thức ăn ôi thiu, hết
hạn sử dụng.
•.
Khi có những biểu hiện bệnh về thận làm thế nào để
xác định chắc chắn có mắc bệnh hay không?
Siêu âm Xét nghiệm nước tiểu
•.
Vì sao người bị bệnh thận được bác sĩ khuyên nên
tránh sử dụng thực phẩm đóng hộp, thịt đã qua chế
biến (xúc xích, thịt nguội…)
Vì đồ hộp chứa
hàm lượng natri
cao, thịt đã qua
chế biến chứa
muối, chất bảo
quản.
•.
Kể tên 1 số loại thức ăn/thức uống tốt cho thận.
•.
Kể tên 1 số loại thức ăn/thức uống tốt cho thận.
II/ MỘT SỐ BỆNH VỀ HỆ BÀI TIẾT
- Có nhiều bệnh liên quan đến hệ bài tiết nước tiểu:
Sỏi thận, viêm cầu thận, suy thận.. - Nguyên nhân:
do nhiễm khuẩn; thói quen ăn uống, sinh hoạt không
lành mạnh.
- Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu cần:
+ Thường xuyên giữ vệ sinh cơ thể cũng như vệ sinh
hệ bài tiết nước tiểu
+ Khẩu phần ăn uống hợp lý
+ Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn
lâu.
III/ MỘT SỐ THÀNH TỰU CHẠY THẬN, GHÉP
THẬN NHÂN TẠO
Hãy nghiên cứu thông tin
SGK trang 148, quan sát
H35.2-3, thảo luận nhóm 5
phút hoàn thành nhiệm vụ
sau:
CH 1: Bạn Lan cho rằng ghép thận là cắt bỏ quả thận hư hỏng và thay thể
vào đúng vị trí đó 1 quả thận mới, khỏe mạnh. Em hãy quan sát H35.2 cho
biết ý kiến của bạn Lan có đúng không? Tại sao?
………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………….....................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
CH 2: Sử dụng các từ/cụm từ sau: động mạch, chất thải, màng lọc,
dung dịch nhân tạo để hoàn chỉnh thông tin về chạy thận nhân tạo.
Máu của người bệnh được bơm từ (1) ………………………. vào thận
nhân tạo. Thận nhân tạo có hệ thống (2) ………………..... chứa máu
người bệnh với áp lực lớn. Bên ngoài màng lọc là (3) ………………………..
giống hệt huyết tương chỉ khác là không có chất thải. Sự chênh lệch nồng
độ giúp các (4) ………………….. trong máu khuếch tán sang dung dịch
nhân tạo và máu được lọc sạch lại qua tĩnh mạch về cơ thể.
- Ý kiến của bạn Lan chưa đúng, thông thường bác sĩ sẽ ghép 1 quả thận
khỏe mạnh vào cơ thể người bệnh, 2 quả thận của người bệnh vẫn được giữ
lại. Một số trường hợp phải cắt bỏ 1 hoặc 2 thận bệnh lý nếu thận đa nang
quá to hoặc viêm mãn tính nặng.
động mạch
màng lọc
dung dịch nhân tạo
chất thải
Kỳ tích quả thận ghép sống gần 30 năm
Hơn 1.100 ca ghép thận được thực hiện tại Bệnh viện
Chợ Rẫy trong 30 năm
Những quả thận được các nhà khoa học “sản xuất” bằng phương pháp in
3D tại Australia đang hứa hẹn nhiều hy vọng cho những bệnh nhân suy
thận giai đoạn cuối khi có thể được cấy ghép thận nhân tạo thay vì sẽ
phải xếp hàng chờ được hiến tạng.
Lần đầu tiên trên thế giới, các bác sĩ của Bệnh viện
thành phố Belfast (Ireland) đã sử dụng mô hình thận in
3D để trợ giúp cho cuộc phẫu thuật ghép thận cứu sống
cô gái bị suy thận nặng giai đoạn cuối.
- Khi thận bị suy giảm chức năng, không có khả năng
phục hồi thì bệnh nhân chỉ sống được nhờ vào ghép
thận, chạy thận.
III/ MỘT SỐ THÀNH TỰU CHẠY THẬN, GHÉP
THẬN NHÂN TẠO
BINGO
BINGO
BINGO
BINGO
- Mỗi bạn sẽ được phát 1 thẻ BINGO có ghi đáp án
của các câu hỏi. GV đọc câu hỏi, bạn nào tìm được
câu trả lời và ghi rõ số thứ tự câu hỏi vào ô Bingo.
Sau 3 câu hỏi, bạn nào có 3 đáp án liên tiếp theo
hàng ngang/dọc/chéo thì hô BINGO và ghi được
điểm (sau 3 câu thì được 10, sau 4 câu thì được
9…).
- Bạn nào đã BINGO thì vẫn tiếp tục chơi tiếp cùng
các bạn để củng cố kiến thức.
ST
T
Nội dung điều tra
(trước khi phát hiện
bệnh)
Tỉ lệ (%)
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Hiếm khi Không
bao giờ
1 Có ăn thức ăn chứa nhiều
muối không
2 Có thường xuyên nhịn
tiểu không
...
..
......
Kết luận: Qua kết quả điều tra, thống kê những nhóm đối tượng có khả
năng mắc bệnh thận cao. Từ đó đưa ra lời khuyên để phòng chống bệnh
thận.
HS thực hiện dự án tìm hiểu 1 số bệnh về thận ở thôn 1, 4, 5, 7 xã
Quảng Khê, huyện Đăk Glong qua bảng sau.
BÀI 36.
ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG
TRONG CƠ THỂ
KHỞI ĐỘNG
Video nói về căn bệnh gì? Nêu 1
vài hiểu biết về bệnh ñó.
Video nói về căn bệnh gout.
Bệnh gout do rối loạn môi
trường trong gây ra.
1. Tìm hiểu về khái niệm môi trường trong của cơ thể
Hãy mô tả các thành phần môi trường trong cơ thể?
Chỉ ra mối liên quan giữa chúng?
Các thành phần của môi trường trong cơ
thể bao gồm máu, nước mô và bạch huyết.
Giữa 3 thành phần này có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau, khi một số thành phần của
máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo
thành nước mô, nước mô thẩm thấu qua
thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết,
bạch huyết vận chuyển trong mạch bạch
huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch và hoà vào
máu.
Vậy môi trường
trong cơ thể liên
hệ với môi
trường ngoài
thông qua những
hệ cơ quan nào?
Môi trường trong cơ thể thường xuyên
liên hệ với môi trường ngoài thông qua
các hệ cơ quan như hệ tiêu hoá, hệ
tuần hoàn, hệ hô hấp, bài tiết và da,...
1. Tìm hiểu về khái niệm môi trường trong của cơ thể
KẾT LUẬN
Môi trường trong của cơ thể bao gồmmáu, nước
mô và bạch huyết.
Môi trường trong cơ thể thường xuyên liên hệ với
môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như
hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp và da,...
Câu 1. Quan sát hình
1. Nhận xét sự biến đổi chỉ số
đường huyết của một người
trước và sau khi ăn các loại thức
ăn khác nhau.....................
2. Cơ thể quản lí lượng đường
trong máu như thế nào?
2. Tìm hiểu cân bằng môi trường trong của cơ thể
1. Nhận xét:
Câu 1
Đường huyết tăng: Lượng đường huyết thay đổi tuỳ thuộc món ăn.
2. Cơ thể tự điều chỉnh đường huyết
Luôn ở trạng thái cân bằng:
+ Khi đường huyết tăng insulin tiết ra điều chỉnh giảm đường huyết về
mức cân bằng.
+ Khi đường huyết giảm glucagon tiết ra điều chỉnh tăng đường huyết.
2. Tìm hiểu cân bằng môi trường trong của cơ thể
3. Cân bằng môi trường trong cơ thể là gì? Nó có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
1. Nhận xét:
Câu 1
3. Cân bằng môi trường trong cơ thể và vai trò
Đường huyết tăng: Lượng đường huyết thay đổi tuỳ thuộc món ăn.
2. Cơ thể tự điều chỉnh đường huyết
Luôn ở trạng thái cân bằng:
+ Khi đường huyết tăng insulin tiết ra điều chỉnh giảm đường huyết về
mức cân bằng.
+ Khi đường huyết giảm glucagon tiết ra điều chỉnh tăng đường huyết.
- Cân bằng môi trường trong cơ thể: Cân bằng môi trường trong cơ thể là duy trì sự
ổn định của môi trường trong cơ thể đảm bảo các hoạt động sống của cơ thể diễn
ra bình thường.
- Vai trò: Cơ thể có cơ chế tự điều chỉnh để môi trường trong luôn cân bằng. Nếu
môi trường trong của cơ thể không được duy trì ổn định (mất cần bằng) sẻ gây ra
sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của tế bào, cơ quan và cơ thể.
Câu 2. Khi ăn quá mặn cơ thể chúng ta thường có cảm giác khát. Việc uống
nhiều nước sau khi ăn quá mặn có ý nghĩa gì với có thể?
Câu 3. Đọc kết quả xét nghiệm về nồng độ glucose và uric acid trong máu ở bảng
sau:
Đọc phiếu xét nghiệm và nhận xét kết quả xét nghiệm, dự đoán nguy cơ về sức
khỏe của bệnh (nếu có) và đưa ra lời khuyên phù hợp?
0
2
03
- Sau khi ăn quá mặn, nồng độ muối NaCl trong máu tăng cao.
- Việc uống nhiều nước sau khi ăn quá mặn có ý nghĩa làm
giảm nồng độ NaCl trong máu, duy trì nồng độ muối NaCl trong
máu ở mức cần bằng.
-Từ phiếu kết quả xét nghiệm có thể dự đoán bệnh nhân
bị bệnh tiểu đường do chỉ số glucose vượt quá mức bình
thường. Tuy nhiên, chỉ số uric acid trong máu thấp hơn
mức bình thường.
- Bệnh nhân nên giảm thức ăn chứa đường trong khẩu
phần ăn (giảm tinh bột, bánh kẹo,...), tăng cường ăn rau
xanh, các loại quả ít ngọt, tập thể dục thường xuyên giúp
nâng cao sự lưu thông máu nhằm ổn định môi trường
trong của cơ thể.
01
Em còn biết về
những ví dụ mất cân
bằng môi trường
trong cơ thể nào
nữa?
Muốn biết các chỉ số như
nồng độ glucose, uric
acid…môi trường trong
cơ thể cần phải làm gì?
02
Mỡ máu, gan nhiễm mỡ,
thận hư…
Làm xét nghiệm
máu hoặc nước
tiểu.
KẾT LUẬN
+ Cân bằng môi trường trong của cơ thể là duy trì sự ổn định của môi trường
trong cơ thể, đảmbảochocác hoạt động sống của cơ thể diễn ra bình thường.
+ Khi môi trường trong của cơ thể không được duy trì ổn định (mất cân bằng)
sẽ gây ra sựbiến đổi hoặc rối loạn hoạt động của tế bào, cơ quan và cơ thể.
+Nồng độglucose, sodiumchloride, urea, uric acid và pHtrong máu cóvai trò
quan trọng trong việc duy trì sự ổn định môi trường trong của cơ thể. Nếu
những yếu tố này mất cân bằng, cơ thể có nguy cơ mắc một số bệnh nguy
hiểm.
LUYỆN TẬP
Bài 36.
Điều hòa
môi trường
trong của
cơ thể
người
Môi
trường
trong
của
cơ thể
Cân bằng
môi trường
trong của
cơ thể
Môi trường trong của cơ thể bao gồm máu, nước mô và
bạch huyết.
Môi trường trong cơ thể thường xuyên liên hệ với môi
trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như hệ tiêu hoá,
hệ tuần hoàn, hệ hô hap và da,...
Cân bằng môi trường trong của cơ thể là duy trì sự ổn
định của môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt
động sống của cơ thể diễn ra bình thường.
Khi môi trường trong của cơ thể không được duy trì ổn
định (mất cân bằng) sẽ gây ra sự biến đổi hoặc rối loạn
hoạt động của tế bào, cơ quan và cơ thể.
Nồng độ glucose, sodium chloride, urea, uric acid và pH
trong máu có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn
định môi trường trong của cơ thể.
1 Chỉ số uric acid là gì? Nồng
độ uric acid trong máu đạt
ngưỡng bao nhiêu thì một
người được chẩn đoán mắc
bệnh Gout?
Một bệnh nhân tiểu đường và một
bệnh nhân Gout có kết quả xét
nghiệm máu như phiếu a, b dưới
đây. Hãy nhận xét về chỉ số
glucose, chỉ số uric acid trên phiếu
kết quả xét nghiệm của hai bệnh
nhân này so với chỉ số bình thường..
2
LUYỆN TẬP
02
Nhận xét về chỉ số glucose, chỉ số uric
acid trên phiếu kết quả xét nghiệm của
hai bệnh nhân này:
- Bệnh nhân thứ nhất (bệnh nhân tiểu
đường) có chỉ số glucose là 14,5 mmol/L
cao hơn rất nhiều so với chỉ số bình
thường là 3,9 – 6,4 mmol/L.
- Bệnh nhân thứ hai (bệnh nhân Gout) có
chỉ số uric acid là 500 µmol/L khá cao so
với chỉ số bình thường là 208 – 428
µmol/L.
01
- Chỉ số uric acid là
nồng độ uric acid
trong 1 lít máu.
- Một người được
chẩn đoán mắc
bệnh Gout khi nồng
độ uric acid trong
máu trên 420
µmol/L ở nam và
trên 350 µmol/L ở
nữ.
Câu 3. Một người bình
thường có chỉ số độ pH
máu trong khoảng 7,35 –
7,45 hãy đọc chỉ số pH
trong phiếu xét nghiệm
sau:
Chỉ số pH của máu cao hơn bình thường một ít dẫn đến
kiềm máu có thể vì mất nước do ra mồ hôi, nôn mửa, tiêu
chảy, sử dụng các thuốc lợi tiểu.
Người bệnh nên điều trị mất nước bao gồm việc uống
nhiều nước và bù điện giải. Sử dụng các loại đồ uống thể
thao đôi khi cũng có thể giúp ích trong việc bù điện giải.
Tên xét
nghiệm
Kết quả
Chỉ số bình
thường
Đơn vị
pH trong
máu
7,5 7,35 – 7,45
Hãy dự đoán nguy cơ về sức khỏe và đưa ra lời
khuyên phù hợp.
Mất cần bằng môi trường
trong cơ thể gây ra nhiều
bệnh nguy hiểm như đái tháo
đường, gout, máu nhiễm mỡ,
gan nhiễm mỡ, béo phì ở trẻ
em…Theo em cần lựa chọn
những loại lương thực, thực
phẩm nào và hạn chế loại nào
để duy trì cân bằng môi
trường trong cơ thể giúp cơ
thể luôn khỏe mạnh? Hãy đề
xuất những thực phẩm cho
người bị chứng suy thận.
- Việc lựa chọn loại thức ăn phụ thuộc từng lứa tuổi, đối tượng, tình
trạng bệnh lí…tuy nhiên ở mọi lứa tuổi cần phải tuân thủ một số
nguyên tắc cơ bản để duy trì cân bằng môi trương trong cơ thể giúp
cơ thể luôn khỏe mạnh:
+ Không ăn quá chua, mặn, cay…
+ Các đồ uống có đường hạn chế sử dụng.
+ Giảm các loại thực phẩm giàu chất béo được chế biến bằng chiên,
xào, nướng…
+ Tăng cường sử dụng thực phẩm rau, củ, quả tươi.
+ Uống đủ lượng nước cần thiết.
+ Ăn uống đảm bảo khẩu phần ăn theo khuyến cáo.
- Người mắc chứng suy thận nên sử dụng cần lựa chọn thực phẩm
như sau:
+ Uống đủ lượng lước cần thiết.
+ Ăn nhạt: Chỉ nên ăn tối đa 3g muối/ngày tương đương với 15 ml
nước mắm (trong trường hợp không theo thực đơn cụ thể).
+ Nên chọn các ngũ cốc có lượng đạm thấp như miến, khoai củ, bột
sắn. Nên ăn gạo, mì tối đa 200g/ngày tùy theo mức độ suy thận. Khi
suy thận càng nặng thì lượng gạo, mì càng ít hơn.
+ Nên chọn các loại rau có hàm lượng đạm thấp dưa chuột, bầu, bí,
rau cải...
+ Nên ăn có mức độ các thực phẩm giàu đạm nguồn gốc động vật
tùy theo mức độ suy thận.
VẬN DỤNG
DẶN DÒ
- Học và ghi nhớ nội dung sgk “em đã học”.
- Đọc tìm hiểu trước Bài 37. Hệ thần kinh và các
giác quan ở người.
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Tại sao chúng ta có thể nghe được âm thanh và nhìn được hình dạng, màu
sắc của các sự vật, hiện tượng xung quanh?
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
Thời gian thực hiện: 03 tiết.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh
1. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây
nghiện đối với hệ thần kinh
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây
nghiện đối với hệ thần kinh
3. Tìm hiểu các giác quan trong cơ thể người
3. Tìm hiểu các giác quan trong cơ thể người
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
1. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh
Đọc thông tin trong SGK, kết hợp quan sát hình
37.1 , trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần
kinh
Cấu tạo Chức năng
- Não nằm trong hộp sọ
- Tủy sống nằm trong cột sống
- Dây thần kinh phân bố khắp cơ
thể
- Hạch thần kinh nằm rải rác và
nối với các dây thần kinh.
Điều khiển,
điều hòa, phối
hợp hoạt động
các cơ quan
trong cơ thể.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
1. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh
Kết luận:
Hệ thần kinh ở người:
* Cấu tạo: hình ống, gồm 2 phần:
-> bộ phận trung ương (não, tủy sống)
-> bộ phận ngoại biên (dây TK, hạch TK)
* Chức năng: điều khiển, điều hòa, phối hợp
hoạt động các cơ quan trong cơ thể.
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ
thần kinh.
Quan sát hình 37.2, đọc thông tin SGK trao đổi
cặp đôi hoàn thành phiếu học tập số 1
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ
thần kinh. a. Một số bệnh về hệ thần kinh
Tên bệnh Nguyên nhân Triệu chứng Biện pháp phòng
chống
b. Các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh
Câu hỏi Trả lời
1. Nghiện ma túy gây ra những tệ nạn gì
cho xã hội?
2. Từ những hiểu biết về chất gây
nghiện, em sẽ tuyên truyền gì đến người
thân và mọi người xung quanh?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ
thần kinh.
Tên bệnh Nguyên
nhân
Triệu chứng Biện pháp phòng chống
1. Bệnh
Parkinson
Thoái hóa tế
bào thần
kinh (do cao
tuổi, nhiễm
khuẩn,
nhiễm độc
...)
- Suy giảm chức
năng vận đông, run
tay.
- Mất thăng bằng,
di chuyển khó
khăn.
- Bổ sung vitamin D,
tắm nắng.
- Luyện tập thể dục thể
thao.
- Tránh xa môi trường
có chất độc hại.
a. Một số bệnh về hệ thần kinh
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ
thần kinh.
Tên bệnh Nguyên nhân Triệu chứng Biện pháp phòng
chống
2. Bệnh
động kinh
Rối loạn hệ
thống thần kinh
trung ương (do
di truyền, chấn
thương, bệnh
về não…)
- Co giật
- Có hành vi bất
thường
- Mất ý thức
- Tinh thần vui vẻ.
- Ngủ đủ giấc.
- Chế độ ăn uống hợp lí.
- Luyện tập thể thao.
a. Một số bệnh về hệ thần kinh
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ
thần kinh.
Tên bệnh Nguyên
nhân
Triệu chứng Biện pháp phòng chống
3.Bệnh
Alzheimer
Rối loạn
thần kinh
(thường gặp
người lớn
tuổi)
- Mất trí nhớ, lẩm
cẩm.
- Giảm khả năng
ngôn ngữ, hoạt động
kém
- Tinh thần thoải mái, đọc
sách báo.
- Chế độ ăn uống hợp lí.
- Tăng cường vận động.
a. Một số bệnh về hệ thần kinh
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ
thần kinh.
Câu hỏi Trả lời
1. Nghiện ma túy gây ra
những tệ nạn gì cho xã
hội?
Nghiện ma túy sẽ gây hại sức khỏe tinh thần
người nghiện, hệ lụy kéo theo là sự xuống cấp
đạo đức xã hội, tạo ra các tội phạm ma túy, hủy
hoại giống nòi và ảnh hưởng đến trật tự an toàn
xã hội
b. Các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ
thần kinh.
Câu hỏi Trả lời
2. Từ những
hiểu biết về chất
gây nghiện, em
sẽ tuyên truyền
điều gì đến
người thân và
mọi người xung
quanh?
- Cương quyết tránh xa, không chơi với đám bạn xấu có
liên quan đến ma túy.
- Khi phát hiện người có liên quan đến ma túy cần báo
ngay cho cha mẹ, thầy cô giáo để có biện pháp kịp thời
ngăn chặn.
- Quan tâm, động viên, chia sẻ, giúp đỡ những người cai
nghiện tái hòa nhập cộng đồng. Không kì thị, xa lánh người
cai nghiện.
b. Các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh
BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
3. Tìm hiểu các giác quan trong cơ thể người.
Quan sát hình 37.3, 37.4, 37.5 đọc thông tin SGK trang 153 đến 156 thảo
luận nhóm theo nhóm số 1-6 hoàn thành phiếu học tập số 2, 3, 4
Phân công nhiệm vụ:
Nhóm 1,4: Tìm hiểu cấu tạo chức năng
của cơ quan thị giác và quá trình thu
nhận ánh sáng.
Nhóm 2,5: Tìm hiểu cấu tạo chức năng
của cơ quan thính giác và quá trình thu
nhận âm thanh.
Nhóm 3,6 : Tìm hiểu các bệnh, tật về thị
giác và thính giác.
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf

More Related Content

Similar to POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÀI TẬP DUỖI McKENZIE KẾT HỢP VỚI VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG Đ...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÀI TẬP DUỖI McKENZIE KẾT HỢP VỚI VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG Đ...NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÀI TẬP DUỖI McKENZIE KẾT HỢP VỚI VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG Đ...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÀI TẬP DUỖI McKENZIE KẾT HỢP VỚI VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG Đ...nataliej4
 
Gay xuong chay tre em
Gay xuong chay tre emGay xuong chay tre em
Gay xuong chay tre emNgoc Quang
 
Gãy xương chày ở trẻ em
Gãy xương chày ở trẻ emGãy xương chày ở trẻ em
Gãy xương chày ở trẻ emKhai Le Phuoc
 
Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất
Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chấtCâu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất
Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chấtThoonLPhng
 
Ngồi lâu một tư thế khiến dân văn phòng dễ bị thoái hóa cột sống
Ngồi lâu một tư thế khiến dân văn phòng dễ bị thoái hóa cột sốngNgồi lâu một tư thế khiến dân văn phòng dễ bị thoái hóa cột sống
Ngồi lâu một tư thế khiến dân văn phòng dễ bị thoái hóa cột sốngclair430
 
Những lưu ý để đề phòng thoái hóa cột sống
Những lưu ý để đề phòng thoái hóa cột sốngNhững lưu ý để đề phòng thoái hóa cột sống
Những lưu ý để đề phòng thoái hóa cột sốngstevie886
 
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòngDấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòngwinford124
 
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòngDấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòngalita668
 
Thoái hóa cột sống đang đe dọa dân văn phòng
Thoái hóa cột sống đang đe dọa dân văn phòngThoái hóa cột sống đang đe dọa dân văn phòng
Thoái hóa cột sống đang đe dọa dân văn phòngjosef652
 
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcnVận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcnCam Ba Thuc
 
Gay xuong chay tre em
Gay xuong chay tre emGay xuong chay tre em
Gay xuong chay tre emNgoc Quang
 
Phương pháp luyện tập giảm thoái hóa khớp
Phương pháp luyện tập giảm thoái hóa khớpPhương pháp luyện tập giảm thoái hóa khớp
Phương pháp luyện tập giảm thoái hóa khớpkyoko329
 
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nước
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nướcChăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nước
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nướcKimnh11
 
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nước
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nướcChăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nước
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nướcYhoccongdong.com
 
gãy xương đòn
gãy xương đòngãy xương đòn
gãy xương đònSoM
 
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tếGiáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tếGiaLcTrn2
 
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinhPhục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinhYhoccongdong.com
 

Similar to POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf (20)

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÀI TẬP DUỖI McKENZIE KẾT HỢP VỚI VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG Đ...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÀI TẬP DUỖI McKENZIE KẾT HỢP VỚI VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG Đ...NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÀI TẬP DUỖI McKENZIE KẾT HỢP VỚI VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG Đ...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÀI TẬP DUỖI McKENZIE KẾT HỢP VỚI VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG Đ...
 
Gay xuong chay tre em
Gay xuong chay tre emGay xuong chay tre em
Gay xuong chay tre em
 
Gãy xương chày ở trẻ em
Gãy xương chày ở trẻ emGãy xương chày ở trẻ em
Gãy xương chày ở trẻ em
 
Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất
Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chấtCâu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất
Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất
 
Ngồi lâu một tư thế khiến dân văn phòng dễ bị thoái hóa cột sống
Ngồi lâu một tư thế khiến dân văn phòng dễ bị thoái hóa cột sốngNgồi lâu một tư thế khiến dân văn phòng dễ bị thoái hóa cột sống
Ngồi lâu một tư thế khiến dân văn phòng dễ bị thoái hóa cột sống
 
8. phcn-cho-trẻ-cong-vẹo-cột-sống
8. phcn-cho-trẻ-cong-vẹo-cột-sống8. phcn-cho-trẻ-cong-vẹo-cột-sống
8. phcn-cho-trẻ-cong-vẹo-cột-sống
 
Những lưu ý để đề phòng thoái hóa cột sống
Những lưu ý để đề phòng thoái hóa cột sốngNhững lưu ý để đề phòng thoái hóa cột sống
Những lưu ý để đề phòng thoái hóa cột sống
 
09 phcn chan_kheotreem
09 phcn chan_kheotreem09 phcn chan_kheotreem
09 phcn chan_kheotreem
 
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòngDấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
 
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòngDấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
Dấu hiệu thoái hóa cột sống ở dân văn phòng
 
Thoái hóa cột sống đang đe dọa dân văn phòng
Thoái hóa cột sống đang đe dọa dân văn phòngThoái hóa cột sống đang đe dọa dân văn phòng
Thoái hóa cột sống đang đe dọa dân văn phòng
 
05 cac thuongtatthuphat
05 cac thuongtatthuphat05 cac thuongtatthuphat
05 cac thuongtatthuphat
 
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcnVận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn
 
Gay xuong chay tre em
Gay xuong chay tre emGay xuong chay tre em
Gay xuong chay tre em
 
Phương pháp luyện tập giảm thoái hóa khớp
Phương pháp luyện tập giảm thoái hóa khớpPhương pháp luyện tập giảm thoái hóa khớp
Phương pháp luyện tập giảm thoái hóa khớp
 
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nước
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nướcChăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nước
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nước
 
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nước
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nướcChăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nước
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nước
 
gãy xương đòn
gãy xương đòngãy xương đòn
gãy xương đòn
 
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tếGiáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
 
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinhPhục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
 
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 

Recently uploaded

Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháplamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfchimloncamsungdinhti
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcK61PHMTHQUNHCHI
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxsongtoan982017
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆTCHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆTlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
 
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆTCHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
 

POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf

  • 1. Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024 WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM P O W E R P O I N T K H O A H Ọ C T Ự N H I Ê N Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/18388243
  • 2. Chào mừng các em đến với môn KHTN 8 – Bộ sách KNTTVCS
  • 3. KHỞI ĐỘNG Em hãy quan sát bức ảnh dưới đây, thảo luận với bạn ngồi bên cạnh và trả lời câu hỏi sau:
  • 4. Tại sao mỗi người lại có vóc dáng và kích thước khác nhau? Nhờ đâu mà cơ thể người có thể di chuyển, vận động? Thảo luận cặp đôi (5 phút)
  • 5. Mỗi người có vóc dáng và kích thước khác nhau là do bộ xương tạo nên khung cơ thể khác nhau, giúp cơ thể có hình dạng nhất định. Cơ thể người có thể di chuyển, vận động là nhờ có cơ bám vào xương, khi cơ co hay dãn sẽ làm xương cử động, giúp cơ thể di chuyển và vận động.
  • 6.
  • 7. BÀI 31. HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
  • 8. I. Cấu tạo và chức năng của Hệ vận động II. Một số bệnh, tật liên quan đến Hệ vận động III. Ý nghĩa của tập thể dục thể thao IV. Thực hành sơ cứu, băng bó khi người khác bị gãy xương
  • 9. I. Cấu tạo và chức năng của Hệ vận động Em hãy đọc thông tin mục I SGK trang 125, quan sát hình ảnh, thảo luận với bạn ngồi bên cạnh trả lời các câu hỏi sau: Thảo luận cặp đôi (10 phút)
  • 10. 1. Nêu cấu tạo của hệ vận động. phân loại các xương vào ba phần của bộ xương. Chỉ ra vị trí của các xương đó trên cơ thể của em. Thảo luận cặp đôi (10 phút) 2. Nêu chức năng của hệ vận động. Quan sát hình 31.2, liên hệ kiến thức về đòn bẩy, cho biết tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn.?
  • 11. 1. Cấu tạo Hệ vận động: - Hệ vận động ở người gồm: bộ xương và hệ cơ. - Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ và chất khoáng. Bộ xương người trưởng thành chia làm ba phần: xương đầu, xương thân, xương chi. - Cơ bám vào xương nhờ các mô liên kết như dây chằng, gân. 2. Chức năng hệ vận động: Bộ xương tạo nên khung cơ thể, giúp cơ thể có hình dạng nhất định và bảo vệ cơ thể. Cơ bám vào xương, khi cơ co hay dãn sẽ làm xương cử động, giúp cơ thể di chuyển và vận động. (Hết tiết 1)
  • 12. II. Một số bệnh, tật liên quan đến Hệ vận động Hoạt động nhóm (10 phút)
  • 13. Nhóm 1, 2: Quan sát hình 31.3 Tìm hiểu về tật cong vẹo cột sống. Tìm hiểu trong lớp có bao nhiêu bạn mắc tật cong vẹo cột sống. Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về bệnh loãng xương. Quan sát hình 31.4 và dự đoán xương nào bị giòn, dễ gãy. Từ đó nêu tác hại của bệnh loãng xương.
  • 14. 1. Tật cong vẹo cột sống - Tật cong vẹo cột sống là tình trạng cột sống không giữ được trạng thái bình thường, các đốt sống bị xoay lệch về một bên, cong quá mức, cong quá mức về phía trước hay phía sau. - Cong vẹo cột sống có thể do tư thế hoạt động không đúng trong thời gian dài, mang vác vật nặng thường xuyên, do tai nạn hay còi xương. 2. Bệnh loãng xương - Cơ thể thiếu calcium và phosphorus sẽ thiếu nguyên liệu để kiến tạo xương nên mật độ chất khoáng trong xương thưa dần, dẫn đến bệnh loãng xương. - Bệnh này thường gặp ở người cao tuổi. Khi bị chấn thương, người mắc bệnh loãng xương có nguy cơ gãy xương cao hơn người không mắc bệnh.
  • 15. Việc đeo ba lô quai chéo một dây hay xách đồ quá nặng trong thời gian dài có thể làm co rút cơ vai vì áp lực không chia đều vào hai bên vai mà chỉ tập trung vào một trong hai bên. Điều này làm chúng ta bị lệch vai, gây ảnh hưởng đến xương cột sống, gù lưng hay các bệnh liên quan khác.
  • 16. Qua đoạn videp vừa xem, các em hãy thảo luận theo nhóm nhận xét về thể trạng, sức bền, độ phản xạ của những người chơi môn này => Nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể thao. Hoạt động nhóm (5 phút) III. Ý nghĩa của tập thể dục thể thao Mời các em xem video về môn cầu lông, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
  • 17.
  • 18. Tập thể dục thể thao có vai trò kích thích tăng chiều dài và chu vi của xương, cơ bắp nở nang và rắn chắc, tăng cường sự dẻo dai của cơ thể. (Hết tiết 2, GV dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ thực hành sơ cứu và băng bó vết thương để học tiết sau)
  • 19. IV. Thực hành sơ cứu, băng bó khi người khác bị gãy xương Hoạt động nhóm (20 phút)
  • 20. a) Sơ cứu gãy xương cẳng tay Bước 1: Đặt tay bị gãy vào sát thân nạn nhân. Bước 2: Đặt hai nẹp vào hai phía của cẳng tay, nẹp dài từ khuỷu tay tới cổ tay, đồng thời lót bông/ gạc y tế hoặc miếng vải sạch vào phía trong nẹp. Bước 3: Dùng dây vải rộng bản/ băng y tế buộc cố định nẹp. Bước 4: Dùng khăn vải làm dây đeo vào cổ để đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay.
  • 21. b) Sơ cứu gãy xương chân Bước 1: Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi chân thẳng, bàn chân vuông góc với cẳng chân. Bước 2: Dùng hai nẹp đặt phía trong và ngoài của chân bị gãy, đồng thời lót bông hoặc miễng vải sạch ở vị trí tiếp giáp giữa chân và nẹp. Bước 3: Dùng dây vải rộng bản/băng y tế buộc cố định hai nẹp với nhau ở các vị trí trên và dưới vùng gãy để cố định chỗ chân bị gãy.
  • 22. LUYỆN TẬP Câu 1. Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm A. Cơ đầu và cơ thân. B. Xương thân và xương chi. C. Bộ xương và hệ cơ. D. Xương thân và hệ cơ.
  • 23. LUYỆN TẬP Câu 2. Chất nào trong xương có vai trò làm xương bền chắc? A. Chất hữu cơ. B. Chất khoáng. C. Chất vitamin. D. Chất hóa học.
  • 24. LUYỆN TẬP Câu 3. Xương sườn thuộc phần nào của bộ xương? A. Xương đầu. B. Xương chi. C. Xương thân. D. Xương bụng.
  • 25. LUYỆN TẬP Câu 4. Nguyên nhân nào dưới đây thường gây bệnh loãng xương? A. Tư thế hoạt động không đúng cách trong thời gian ngắn. B. Cơ thể thiếu calcium và phosphorus. C. Do tai nạn giao thông. D. Cơ thể thiếu cholesterol và vitamin.
  • 26. LUYỆN TẬP Câu 5. Đâu không phải là biện pháp rèn luyện hệ vận động? A. Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí. B. Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên. C. Lao động vừa sức. D. Ăn thức ăn nhiều dầu mỡ.
  • 27. VỀ NHÀ TỰ TÌM HIỂU THÔNG TIN TRÊN INTERNET Theo em phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi HS THCS? Trả lời câu hỏi dưới đây:
  • 28. Thanks for Watch! Thanks for Watch! Thanks for Watch! Thanks for Watch!
  • 29.
  • 30. Mỗi bạn được bốc 1 viên kẹo bất kì trong hộp. Em hãy ăn viên kẹo và mô tả lại quá trình đó. Cơ thể cần thường xuyên lấy các chất dinh dưỡng từ nguồn thức ăn để duy trì sự sống và phát triển. Tuy nhiên, thức ăn hầu hết có kích thước lớn nên các tế bào của cơ thể không thể hấp thụ được. Quá trình nào đã giúp cơ thể giải quyết vấn đề này và quá trình đó diễn ra như thế nào?
  • 31. KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI (Thời gian thực hiện: 4 tiết)
  • 32.
  • 33. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 1/ Khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng Tại sao ta cần phải ăn uống? Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể
  • 34. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 1/ Khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng Chất dinh dưỡng là gì?
  • 35. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 1/ Khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng Chất dinh dưỡng là các chất có trong thức ăn mà cơ thể sử dụng làm nguyên liệu cấu tạo cơ thể và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống
  • 36. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 1/ Khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng Hãy kể tên một số loại thức ăn mà chúng ta sử dụng hằng ngày? Thảo luận cặp đôi (1 phút)
  • 37. Cơm Dầu ăn Bánh mì Thịt Nước Cá Trái cây Rau củ quả Sữa Trà sữa Trứng Một số loại thức ăn mà chúng ta sử dụng hằng ngày:
  • 38. Chialớp làm 6 nhóm: Nhóm 1 Nhóm 4 Nhóm 2 Nhóm 5 Nhóm 3 Nhóm 6 Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hoàn thành phiếu học tập số 1 (3 phút) CÂU HỎI TRẢ LỜI 1/ Tại sao ta cần ăn nhiều loại thức ăn như vậy? 2/ Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong các loại thức ăn trên? Hai nhóm hoàn thành nhanh nhất lên trình bày. Các nhóm theo dõi, chấm chéo. Các loại thực phẩm khác nhau có thành phần dinh dưỡng khác nhau. Ta cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để cung cấp cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng đảm bảo sự hoạt động bình thường và khỏe mạnh cho cơ thể. Carbonhydrate, protein, chất béo, vitamin, chất khoáng
  • 39. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 1/ Khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng Giải quyết tình huống ở hoạt động khởi động Thảo luận cặp đôi (1 phút) Cơ thể cần thường xuyên lấy các chất dinh dưỡng từ nguồn thức ăn để duy trì sự sống và phát triển. Tuy nhiên, thức ăn hầu hết có kích thước lớn nên các tế bào của cơ thể không thể hấp thụ được. Quá trình nào đã giúp cơ thể giải quyết vấn đề này và quá trình đó diễn ra như thế nào?
  • 40. Ăn Uống Tiêu hóathức ăn Biến đổi lí học Tiết dịch tiêu hóa Biến đổi hóahọc Hấp thụ chất dinh dưỡng Thải phân Đẩy các chất trong ống tiêu hóa Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 1/ Khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng
  • 41. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 1/ Khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng Dinh dưỡng là quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng để duy trì sự sống của cơ thể.
  • 42. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 2/ Cấu tạo và chức năng củahệ tiêu hóa
  • 43. Chia lớp thành 2 đội. Quan sát hình 32.1, thảo luận trong 3 phút xác định tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng với những vị trí được đánh số. Giáo viên phát cho mỗi nhóm một hộp bảng tên các cơ quan của hệ tiêu hóa. Sau 3 phút, thành viên của mỗi nhóm lần lượt lên bảng dán các bảng tên đó hình sao cho phù hợp theo hình thức tiếp sức. Đội đúng hơn, nhanh hơn sẽ giành chiến thắng.
  • 44. Ruột thẳng Hậu môn Ruột non Thực quản Dạ dày Ruột già Khoang miệng Khoang miệng gồm răng, lưỡi,...... Thực quản dài khoảng 25 cm Dạ dày là phần rộng nhất của ống tiêu hóa, nằm giữa bụng hơi lệch về phíatrái Ruột non dài từ 5 – 6m, nằm giữa khoang bụng Ruột già dài khoảng 1,2 – 1,5m có dạng chữ U ngược Ruột thẳng là nơi trữ phân Ruột thừa
  • 45. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI Xác định các cơ quan của hệ tiêu hóa mà thức ăn không đi qua Thảo luận cặp đôi (1 phút) Gan, túi mật, tụy,…. 2/ Cấu tạo và chức năng củahệ tiêu hóa
  • 46. Ruột thẳng Hậu môn Ruột non Thực quản Dạ dày Ruột già Khoang miệng Tuyến nước bọt Gan Túi mật Tụy
  • 47. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 2/ Cấu tạo và chức năng củahệ tiêu hóa - Cấu tạo: + Ống tiêu hóa: miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, hậu môn. + Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến vị, gan, tụy, tuyến ruột.
  • 48. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI Xem video trả lời câu hỏi: 1. Hệ tiêu hóa có chức năng gì? 2. Quá trình tiêu hóa trải qua những giai đoạn nào? Hoạt động cá nhân 2/ Cấu tạo và chức năng củahệ tiêu hóa
  • 49.
  • 50. Hệ tiêu hóacó chức năng gì? Chức năng của hệ tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và loại chất thải ra khỏi cơ thể.
  • 51. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 2/ Cấu tạo và chức năng củahệ tiêu hóa - Chức năng : biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và loại chất thải ra khỏi cơ thể.
  • 52. Quá trình tiêu hóatrải quanhững giai đoạn nào? Sau khi thức ăn được đưa vào miệng, thức ăn sẽ được tiêu hóa ở khoang miệng => tiêu hóa ở dạ dày => tiêu hóa ở ruột non => tiêu hóa ở ruột già và trực tràng
  • 53. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 3/ Hoạt động tiêu hóaở người Chia lớp làm 4 nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở khoang miệng Nhóm 2: Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở dạ dày Nhóm 3: Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở ruột non Nhóm 4: Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở ruột già và trực tràng Các nhóm thảo luận và trình bày vào bảng nhóm. (3 phút) Vòng 1: Nhóm chuyên gia
  • 54. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 3/ Hoạt động tiêu hóaở người Chia lớp làm 4 nhóm mới: Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Vòng 2: Nhóm mảnh ghép Các thành viên trong nhóm chia sẻ, trao đổi với nhau tất cả nội dung ở vòng 1 hoàn thành phiếu học tập số 2. Sau đó đại diện của 2 nhóm trình bày. 2 nhóm ở dưới chấm chéo.
  • 55. Quá trình tiêu hóa Hoạt động tiêu hóachính Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóahọc Tiêu hóa ở khoang miệng Tiêu hóa ở dạ dày Tiêu hóa ở ruột non Tiêu hóa ở ruột già và trực tràng BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 3/ Hoạt động tiêu hóaở người Phiếu học tập số 2. Bảng tóm tắt hoạt động tiêu hóa ở người
  • 56. Quá trình tiêu hóa Hoạt động tiêu hóachính Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học Tiêu hóa ở khoang miệng - Tiêu hóa cơ học: nhai, nghiền nát, đảo trộn thức ăn với nước bọt - Tiêu hóa hóa học: biến tinh bột chín thành đường manltose nhờ enzyme amylase Tinh bột chín Phiếu học tập số 2. Bảng tóm tắt hoạt động tiêu hóa ở người BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 3/ Hoạt động tiêu hóaở người
  • 57. Quá trình tiêu hóa Hoạt động tiêu hóachính Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóahọc Tiêu hóa ở dạ dày - Tiêu hóa cơ học: đảo trộn, làm nhuyễn và hòa loãng thức ăn với dịch vị. - Tiêu hóa hóa học: + Một phần nhỏ tinh bột chín được phân giải nhờ enzyme amylase (đã được trộn đều ở khoang miệng) thành đường manltose + protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn nhờ ezyme pepsin Tinh bột chín tiếp tục biến đổi Protein chuỗi dài Phiếu học tập số 2. Bảng tóm tắt hoạt động tiêu hóa ở người 3/ Hoạt động tiêu hóaở người BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
  • 58. Quá trình tiêu hóa Hoạt động tiêu hóachính Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóahọc Tiêu hóa ở ruột non - Tiêu hóa cơ học: co bóp và đẩy thức ăn đi trong ruột non. - Tiêu hóa hóa học: các chất dinh dưỡng trong thức ăn đều được biến đổi thành chất đơn giản nhờ dịch tụy, dịch mật, dịch ruột. Các chất có trong thức ăn. Tiêu hóa ở ruột già và trực tràng - Chủ yếu là hoạt động hấp thụ lại nước, một số ít các chất, cô đặc chất bã để tạo phân và thải ra ngoài. Phiếu học tập số 2. Bảng tóm tắt hoạt động tiêu hóa ở người 3/ Hoạt động tiêu hóaở người BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI
  • 59. Thảo luận nhóm đôi (3 phút) Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vào phiếu học tập số 3: CÂU HỎI TRẢ LỜI 1/ Em có nhận xét gì về mỗi quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện chức năng chung của hệ tiêu hoá? Cho ví dụ. 2/ Nêu mối quan hệ giữa tiêu hóa và dinh dưỡng Phiếu học tập số 3 Các cơ quan có sự phối hợp chặt chẽ với nhau để thực hiện chức năng chung của hệ tiêu hoá. VD: Miệng làm ướt, làm nhuyễn, đảo trộn, tiêu hoá một phần thức ăn tạo viên thức ăn => dạ dày tiếp tục co bóp, đảo trộn để thức ăn ngấm đều dịch vị, tiêu hóa thức ăn tạo chất dinh dưỡng Trong quá trình tiêu hoá thức ăn biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. Thông qua quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng các chất dinh dưỡng để duy trı̀ sư ̣ soቷng cho cơ theቻ. Các chaቷt không đươ ̣ c tiêu hóa trong oቷng tiêu hóa sẽ tạo thành phân và đươ ̣ c thải ra ngoài. Không có hoạt động tiêu hóa thı̀ hoạt động dinh dươ ̃ ng không theቻ dieችn ra một cách hiệu quả.
  • 60. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI - Trong quá trình tiêu hoá thức ăn biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. - Thông qua quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng các chất dinh dưỡng để duy trì sự sống cho cơ thể. Các chất không được tiêu hóa trong ống tiêu hóa sẽ tạo thành phân và được thải ra ngoài. - Không có hoạt động tiêu hóa thı̀ hoạt động dinh dươ ̃ ng không theቻ dieችn ra một cách hiệu quả. 3/ Hoạt động tiêu hóaở người
  • 61. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 4/ Một số bệnh về đường tiêu hoá Kể tên một số bệnh về đường tiêu hóa Đau sâu răng, đau dạ dày, viêm loét dạ dày, rối loạn tiêu hóa,….
  • 62. 1. Đau bụng bên trái kèm theo ợ hơi, ợ chua, đau thay đổi khi đói và khi no… 2. Đau bụng vùng hạ sườn phải kèm theo vàng da, vàng mắt… 3. Đau bụng vùng quanh rốn? Hãy xác định các triệu chứng dưới đây là đau bộ phận nào ?
  • 63. 1. Đau bụng bên trái kèm theo ợ hơi, ợ chua, đau thay đổi khi đói và khi no… Dạ dày 2. Đau bụng vùng hạ sườn phải kèm theo vàng da, vàng mắt… Gan, túi mật 3. Đau bụng vùng quanh rốn? Rối loạn tiêu hóa, đại tràng co thắt
  • 64. GV chia lớp thành 8 nhóm + Nhóm 1, 2, 3, 4: trả lời câu 1,2 + Nhóm 5, 6, 7, 8: trả lời câu 3,4 BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI Các nhóm thảo luận và trình bày vào bảng nhóm. (5 phút) Sau 5 phút, giáo viên bốc thăm hai nhóm bất kì lên trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét, chấm chéo. Câu 1. Quan sát Hình 32.2, thảo luận về các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng. Câu 2. Đề xuất một số biện pháp giúp phòng, chống sâu răng và các việc nên làm để hạn chế những ảnh hướng tới sức khoẻ khi đã bị sâu răng. Câu 3. Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng nên và không nên sử dụng các loại thức ăn, đồ uống nào? Em hãy kể tên và giải thích. Câu 4. Dựa vào thông tin trên em hãy nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và cơ sở khoa học của các biện pháp đó. 4/ Một số bệnh về đường tiêu hoá
  • 65. Câu 1. Giai đoạn l: Triệu chứng ban đầu là răng đổi màu ở một vài vùng trên mặt nhai hoặc kế giữa hai răng. Lúc này người bệnh chưa cảm thấy đau hay buốt. Giai đoạn 2: Những vùng đổi màu trên răng biến đổi thành màu sắc tối hơn (màu nâu hoặc màu đen). Lỗ sâu ở răng xuất hiện. Giai đoạn 3: Lỗ sâu răng tăng dần kích thước, có thể toàn bộ mặt nhai. Người bệnh cảm thấy khó chịu, đau khi thức ăn bám vào lỗ sâu, cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng hoặc lạnh. Giai đoạn 4: Tuỷ răng đã bị viêm, người bệnh bị đau răng kéo dài, cường độ đau gia tăng. Khi bị viêm tủy thì việc điều trị sẽ kéo dài và tốn kém. Nếu không chữa tủy thì bệnh sẽ diễn biến nghiêm trọng hơn, có thể dẫn đến vỡ cụt thân răng, mất chức năng của răng. Bên cạnh đó, khi bị sâu răng, hơi thở của người bệnh còn có mùi hôi. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 4/ Một số bệnh về đường tiêu hoá
  • 66. Câu 2. Các biện pháp phòng, chống sâu răng: - Đánh răng đúng cách buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. - Lấy sạch mảng bám trên răng, - Hạn chế ăn đồ ngọt, vệ sinh răng sạch sẽ sau khi ăn. - Khám răng định kỳ 4 đến 6 tháng một lần. Các việc nên làm để hạn chế những ảnh hưởng tới sức khoẻ khi đã bị sâu răng: - Hạn chế ăn đồ quá nóng hoặc quá lạnh. - Vệ sinh răng miệng đúng cách (đánh răng, súc miệng bằng các dung dịch vệ sinh răng miệng). - Điều trị vùng răng bị sâu ngay khi phát hiện. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 4/ Một số bệnh về đường tiêu hoá
  • 67. Câu 3: - Ngươ ̀ i bị viêm loét dạ dày – tá tràng nên sư ̉ dụng các loại thư ́ c ăn, nươ ́ c uoቷng như: cơm mềm, chuối, nước ép táo, sữa chua, rau củ màu đỏ và xanh đậm, ngũ cốc, trà thảo dược, nghệ và mật ong…Vì đây là những thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, giúp cho việc chữa lành các vết loét hoặc có khả năng giúp giảm tiết acid. - Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng không nên sử dụng: các đồ uống có cồn (rượu, bia, cà phê,…); các gia vị cay nóng (ớt, tiêu,…); đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ; trái cây chua; nước ngọt, đồ uống có ga,… Vì đây là những thực phẩm dễ gây tổn thương đến niêm mạc dạ dày, làm tăng acid dạ dày, đầy bụng, khó tiêu,… BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 4/ Một số bệnh về đường tiêu hoá
  • 68. Biện pháp Cơ sở khoahọc Ăn chậm nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí. Giúp thuận lợi cho quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học được hiệu quả. Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh. Đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, tránh cho các cơ quan tiêu quá phải làm việc quá sức. Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chín uống sôi, vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa. Uống đủ nước; tập thể dục thể thao phù hợp. Giúp cho cơ thể và hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Câu 4. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và cơ sở khoa học của các biện pháp BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 4/ Một số bệnh về đường tiêu hoá
  • 69. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 4/ Một số bệnh về đường tiêu hoá Biện pháp phòng tránh: vệ sinh cơ thể sạch sẽ, rửa tay thường xuyên, đánh răng đúng cách 2 lần/ngày, có chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lí…
  • 70. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 5/ Chế độ dinh dưỡng ở người Câu 1. Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ. Câu 2. Theo bảng Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sơ (12 – 14 tuổi) cần lượng chất dinh dưỡng thiết yếu và năng lượng là bao nhiêu? Câu 3. Thế nào là khẩu phần ăn? Khi lập khẩu phần ăn cần đảm bảo nguyên tắc nào? Thảo luận cặp đôi (3 phút) Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người phụ thuộc vào: lứa tuổi, giới tính, cường độ lao động, tình trạng sức khỏe… VD: Trẻ em có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người cao tuổi. Người lao động chân tay có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người lao động văn phòng.
  • 71. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 5/ Chế độ dinh dưỡng ở người Câu 2. Theo bảng Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sơ (12 – 14 tuổi) cần lượng chất dinh dưỡng thiết yếu và năng lượng là bao nhiêu? Thảo luận cặp đôi (3 phút) Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:
  • 72. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 5/ Chế độ dinh dưỡng ở người Câu 3. Thế nào là khẩu phần ăn? Khi lập khẩu phần ăn cần đảm bảo nguyên tắc nào? Thảo luận cặp đôi (3 phút) Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: - Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. - Nguyên tắc lập khẩu phần: Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể; cân đối các thành phần dinh dưỡng, cung cấp đủ năng lượng.
  • 73. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI - Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người phụ thuộc vào: lứa tuổi, giới tính, cường độ lao động, tình trạng sức khỏe… - Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. - Nguyên tắc lập khẩu phần: Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể; cân đối các thành phần dinh dưỡng, cung cấp đủ năng lượng. 5/ Chế độ dinh dưỡng ở người
  • 74. Chialớp làm 6 nhóm: Nhóm 1 Nhóm 4 Nhóm 2 Nhóm 5 Nhóm 3 Nhóm 6 Thảo luận nhóm thực hành xây dựng khẩu phần ăn theo hướng dẫn SGK trang 131,132 (7 phút Hai nhóm hoàn thành nhanh nhất lên trình bày. Các nhóm theo dõi, chấm chéo. Hãy xây dựng khẩu phần ăn của 1 bạn học sinh lớp 8 gồm 400gam gạo tẻ, 200gam thịt gà ta; 300g rau dền đỏ; 200g xoài chín, 70g bơ
  • 75. Hướng dẫn: + Bước 1: Thiết lập bảng 32.2 + Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được Ví dụ: Ngô tươi Khối lượng cung cấp: X = 500g Lượng thải bỏ: Y = 500 x 45% = 225g Lượng ăn được: Z = 500 – 225 = 275 g + Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của loại thực phẩm Ví dụ: Protein trong ngô tươi = (4.1 x 275):100 = 11,275g Lượng năng lượng từ ngô tươi = (196x275):100 = 539 kcal. Tính tương tự cho các thành phần khác và tính hết các loại thực phẩm trong khẩu phần ăn và điền số liệu vào các cột tương ứng trong bảng 32.2. + Bước 4: Đánh giá chất lượng khẩu phần: sử dụng số liệu bảng 32.2 đối chiếu với bảng 32.1 để đánh giá và có hướng điều chỉnh khẩu phần ăn. + Bước 5: Báo cáo kết quả.
  • 76. Tên thực phẩm Khối lượng (g) Thành phần dinh dưỡng (g) Năng lượng (Kcal) Chất khoáng (mg) Vitamin (mg) X Y Z Protein Lipid Carbohyd rate Calciu m Sắt A B1 B2 PP C Gạo tẻ 40 0 4,0 396 31,29 3,96 300,57 1362 273,6 10, 3 - 0,8 0,0 12, 7 0 Thịt gà ta 20 0 104 96 22,4 12,6 0,0 191 11,5 1,5 0,1 2 0,2 0,2 7,8 3,8 Rau dền đỏ 30 0 114 186 6,1 0,56 11,5 76 536 10 - 1,9 2,2 2,6 16 6 Xoài chín 20 0 40, 0 160 0,96 0,5 22,6 99 16 0,6 4 - 0,1 6 0,1 6 0,5 48 Bơ 70 0,0 70 0,35 58,45 0,35 529 8,4 0,0 7 0,4 0,0 0,0 0,0 0 Bảng thành phần chất dinh dưỡng
  • 77. * Đánh giá chất lượng khẩu phần ăn: - Protein: 31,29 + 22,4 + 6,1 + 0,96 + 0,35 = 61,1 (g) - Lipid: 3,96 + 12, 6 + 0,56 + 0,5 + 58,45 = 76,07 (g) - Carbohydrate: 300,57 + 11,5 + 22,6 + 0,35 = 335 (g) - Năng lượng: 1362 + 191 + 76 + 99 + 529 = 2257 (Kcal) - Chaቷt khoáng: Calcium = 845,5 (mg), saቿt = 22,51 (mg). - Vitamin: A = 0,52 (mg), B1 = 3,06 (mg), B2 = 2,56 (mg), PP = 23,6 (mg), C = 217,8 (mg). ÎSo sánh với các số liệu bảng 31.2, ta thấy đây là khẩu phần ăn tương đối hợp lí, đủ chất cho lứa tuổi 12 – 14.
  • 78. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 6/ An toàn vệ sinh thực phẩm Câu 1. Em hiểu thế nào là thực phẩm bẩn? Khi tiêu thụ thực phẩm bẩn có thể gây hậu quả gì với cơ thể? Câu 2. An toàn vệ sinh thực phẩm là gì? Cần làm gì để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm? Câu 3. Cho biết ý nghĩa của thông tin trên bao bì sau: hạn sử dụng, thành phần, khối lượng tịnh… Xem video , thảo luận cặp đôi (3 phút) Suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:
  • 79. Câu 1. Em hiểu thế nào là thực phẩm bẩn? Khi tiêu thụ thực phẩm bẩn có thể gây hậu quả gì với cơ thể? Câu 2. An toàn vệ sinh thực phẩm là gì? Cần làm gì để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm? Câu 3. Cho biết ý nghĩa của thông tin trên bao bì sau: hạn sử dụng, thành phần, khối lượng tịnh…
  • 80. BÀI 32: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 6/ An toàn vệ sinh thực phẩm + Thực phẩm bẩn là thực phẩm khi ăn vào gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dung, không đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. + Sử dụng thực phẩm bẩn có thể gây tiêu chảy, đau bụng, ngộ độc, ung thư… Câu 1. Em hiểu thế nào là thực phẩm bẩn? Khi tiêu thụ thực phẩm bẩn có thể gây hậu quả gì với cơ thể?
  • 81. + An toàn vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, biến chất. + Để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm cần: lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh, nguồn gốc rõ ràng, chế biến và bảo quản đúng cách, chỉ sử dụng thực phẩm đóng hộp khi còn hạn sử dụng… Câu 2. An toàn vệ sinh thực phẩm là gì? Cần làm gì để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm?
  • 82. + Hạn sử dụng: là giới hạn thời gian mà sản phẩm vẫn duy trì được độ an toàn và giá trị dinh dưỡng. Nên sử dụng sản phẩm trước khi hết hạn sử dụng. + Thành phần: ghi thành phần hoặc chỉ số dinh dưỡng của sản phẩm, ngoài ra có thể nêu một số chất có thể gây kích ứng không phù hợp với một số người, cần chú ý thông tin này để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe. + Khối lượng tịnh: khối lượng sản phẩm có thể sử dụng… Câu 3. Cho biết ý nghĩa của thông tin trên bao bì sau: hạn sử dụng, thành phần, khối lượng tịnh…
  • 83. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN: ĐIỀU TRA MỘT SỐ BỆNH VỀ ĐƯỜNG TIÊU HÓA VÀ VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Nhóm 1: Nhiệm vụ a. Điều tra1 số bệnh về đường tiêu hoá + Bước 1: Điều tra về các bệnh tiêu hoá trong trường học hoặc tại địa phương như tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm…. + Bước 2: Thảo luận, đề xuất các biện pháp phòng chống bệnh + Bước 3: Viết báo cáo theo mẫu bảng 32.4 Nhóm 2: Nhiệm vụ b. Điều travề vệ sinh an toàn thực phẩm tại địaphương (cần có các hình ảnh hoặc video minh hoạ) + Bước 1: Điều tra về các trường hợp mất vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc tại địa phương và tìm hiều nguyên nhân + Bước 2: Thảo luận, đề xuất các biện pháp phòng chống + Bước 3: Viết báo cáo theo mẫu bảng 32.5
  • 84.
  • 85. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Bước 1: Bấm vào màn hình ra câu hỏi Bước 2: Bấm tiếp vào màn hình ra đáp án Bước 3: Bấm vào chiếc xe của xì trum để vượt chướng ngại vật. Trường hợp học sinh không có đáp án. Bước 1: Bấm vào xì trum thảm bay sẽ ra đáp án. Bấm vào xì trum thảm bay sẽ mất đáp án mà xì trum thảm bay đưa ra. Bước 2: Bấm tiếp vào màn hình để ra đáp án cuối cùng. Bước 3: Bấm vào chiếc xe của xì trum để vượt chướng ngại vật.
  • 86.
  • 87. Câu 1: Dinh dưỡng là gì? Quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng cho các hoạt động sống của cơ thể. Không trả lời được thì mình giúp cho để qua vòng nhé! Quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng cho các hoạt động sống của cơ thể.
  • 88. Câu 2: Chất dinh dưỡng là gì? Những chất có trong thức ăn mà cơ thể sử dụng làm nguyên liệu cấu tạo cơ thể và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống. Không trả lời được thì mình giúp cho để qua vòng nhé! Những chất có trong thức ăn mà cơ thể sử dụng làm nguyên liệu cấu tạo cơ thể và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống.
  • 89. Câu 3: Tuyến nước bọt có chức năng gì? Làm ẩm thức ăn, chứa enzyme amylase giúp tiêu hoá một phần tinh bột. Không trả lời được thì mình giúp cho để qua vòng nhé! Làm ẩm thức ăn, chứa enzyme amylase giúp tiêu hoá một phần tinh bột.
  • 90. Đặc điểm cấu tạonàocủaruột no n giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng? lớp niêm mạc gấp nếp với nhiều lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non. Không trả lời được thì mình giúp cho để qua vòng nhé! lớp niêm mạc gấp nếp với nhiều lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non.
  • 91. Vệ sinh an toàn thực phẩm được hiểu là? Các biện pháp cần thiết để đảm bảo thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng của con người. Không trả lời được thì mình giúp cho để qua vòng nhé! Các biện pháp cần thiết để đảm bảothực phẩm không gây hại chosức khỏe, tính mạng củaco n người.
  • 92. Mỗi học sinh thực hiện cá nhân tại nhà các nhiệm vụ sau: 1. Thực hiện các biện pháp bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn tại gia đình. 2. Thực hiện xây dựng khẩu phần ăn cho gia đình và lưu lại hình ảnh thực hiện tại gia đình. Biên tập hình ảnh, làm báo cáo bằng powerpoint hoặc canva,… nộp vào tiết học sau.
  • 93.
  • 94.
  • 95. Em hãy quan sát hình ảnh và làm theo hướng dẫn: Ngồi im lặng, đặt ngón trỏ và ngón giữa lên vị trí của cổ hoặc cổ tay. Sau đó nêu hiện tượng mà em cảm nhận được. Giải thích?
  • 96. Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
  • 97.
  • 98. I. Máu Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI I.1. Các thành phần của máu Quan sát hình 33.1 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1
  • 99. PHIẾUHỌCTẬPSỐ1 Câu1:Nêuthànhphầncấutạovàchứcnăngcủamáutheobảngsau: Thànhphầncủamáu Đặcđiểmcấutạo Chứcnăng (4)………………. Cáctếbàomáu (1)………. (2)………. (3)………. Câu2:Từkếtquảcủacâu1emhãynhậnxétvềchứcnăngcủamáu? Câu 3: Người bị sốt xuất huyết có thể bị giảm tiểu cầu nghiêmtrọng. Điều gì xảy ranếucơthểthiếutiểucầu?
  • 100. Thành phần của máu Đặc điểm cấu tạo Chức năng (4) Huyết tương - Lỏng, màu vàng nhạt - Chiếm 55 % thể tích máu - Gồm chủ yếu nước, chất dinh dưỡng và các chất hòa tan khác Vận chuyển các chất (Chất dinh dưỡng, chất hòa tan, chất thải..) Các tế bào máu Tiểu cầu - Kích thước nhỏ, không nhân - Chiếm <1% thể tích máu Tham gia vào quá trình đông máu Hồng cầu - Màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt, không nhân - Chiếm khoảng 43% thể tích máu Vận chuyển Carbondioxide và Oxy gen Bạch cầu - Có thể tích khá lớn, có nhân, không màu - Chiếm <1% thể tích máu Bảo vệ cơ thể
  • 101. Câu 2: Chức năng của máu: Bảo vệ cơ thể, vận chuyển các chất cần thiết cho tế bào, vận chuyển các chất thải từ tế bào đến cơ quan bài tiết. Câu 3: Cơ thể thiếu tiểu cầu sẽ gây chảy máu trên da và các bộ phận khác trên cơ thể, nặng có thể làm thoát huyết tương, sốc và tử vong. 关键字
  • 102. KẾT LUẬN - Máu gồm huyết tương và các tế bào máu (Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu) - Chức năng các thành phần của máu: + Huyết tương giúp vận chuyển các chất + Hồng cầu: Chứa huyết sắc tố vận chuyển Oxygen và carbon dioxide + Bạch cầu: Tham gia bảo vệ cơ thể + Tiểu cầu: Có vai trò quan trọng trong đông máu
  • 103. I.2 Miễn dịch và Vacxin I.2 Miễn dịch và Vacxin Đọc thông tin sgk, kết hợp với quan sát hình sau đó thảo luận nhóm cặp đôi để trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Giải thích vì sao con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn sống khỏe mạnh? Câu 2: Thế nào là kháng nguyên, kháng thể? Câu 3: Tiêm vacxin có vai trò gì trong việc phòng bệnh? Kể tên một số loại bệnh mà em đã được tiêm vacxin để phòng tránh?
  • 104. Quan sát đoạn video và tiếp tục trả lời câu hỏi: Câu 4: a. Hoạt động miễn dịch của cơ thể có sự tham gia của những tế bào nào? b. Điền thông tin loại tế bào phù hợp với thông tin tương ứng dưới đây: - .....(1).......đến bắt và tiêu hóa mầm bệnh khi chúng mới đến xâm nhập. - ......(2)..... tạo ra các hàng rào bẫy và giết các vi khuần. - .....(3)...... và ......(4)....... tham gia vào quá trình tạo ra kháng thể để bất hoạt và tiêu diệt mầm bệnh. - ......(5)........ có khả năng ghi nhớ mầm bệnh để tiêu diệt chúng lần sau.
  • 105.
  • 106. a. Hoạt động miễn dịch của cơ thể có sự tham gia của các tế bào bạch cầu b. Điền thông tin loại tế bào phù hợp với thông tin tương ứng dưới đây: - Đại thực bào đến bắt và tiêu hóa mầm bệnh khi chúng mới đến xâm nhập. - Bạch cầu trung tính tạo ra các hàng rào bẫy và giết các vi khuần. - Tế bào Limpho B và tế bào Limpho T tham gia vào quá trình tạo ra kháng thể để bất hoạt và tiêu diệt mầm bệnh. - Tế bào Limpho T có khả năng ghi nhớ mầm bệnh để tiêu diệt chúng lần sau
  • 107. KẾT LUẬN - Miễn dịch là khả năng cơ thể ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh đồng thời chống lại mầm bệnh khi nó đã xâm nhập vào cơ thể. - Kháng nguyên: là các chất lạ, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ được các bạch cầu nhận diện và sinh ra kháng thể để chống lại kháng nguyên. - Kháng thể: Do bạch cầu tiết ra, có khả năng liên kết đặc hiệu với kháng nguyên. - Tiêm vacxin để tạo miễn dịch cho cơ thể.
  • 108. I.3 Nhóm máu và truyền máu I.3 Nhóm máu và truyền máu Em hãy cho biết người ta dùng căn cứ nào để phân chia nhóm máu? Các nhóm tham gia trò chơi như sau: Mỗi nhóm sẽ được nhận các tấm thẻ có tên các kháng nguyên và kháng thể. Trong thời gian 2 phút các nhóm sẽ chọn các kháng nguyên và kháng thể dán vào ô tương ứng. Nhóm máu Kháng nguyên trên hồng cầu Kháng thể trong huyết tương A B O AB
  • 109. Người có 4 nhóm máu Đặc điểm các nhóm máu ở người
  • 110. Đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau: O O AB AB B B A A O O A A AB AB B B
  • 111. KẾT LUẬN - Dựa vào kháng nguyên trên hồng cầu và kháng thể trong huyết tương người ta có thể phân biệt thành nhiều nhóm máu nhưng phổ biến nhất là các nhóm máu A, B, AB, O. - Khi truyền máu cần tuân thủ các nguyên tắc khi truyền mấu: phải xét nghiệm máu trước khi truyền để đảm bảo truyền đúng nhóm máu và tránh lây truyền các bệnh qua đường máu.
  • 112. Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI II. Hệ tuần hoàn Quan sát hình 33.5 kết hợp với đoạn video về hệ tuần hoàn sau đó thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 3
  • 113.
  • 114. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Hãy sử dụng các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống về cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn gồm 1….…….. 2………….. Thành phần cấu tạo gồm 3. ………… có thành cơ dày 4. ………… có thành cơ mỏng hơn 5. …………… 6. …………… 7. ……………. Chức năng 8. ………………….. 9. ………………….. Tim Hệ mạch Tâm thất Tâm nhĩ Tĩnh mạch Động mạch Mao mạch Hút đẩy máu Giúp máu đi khắp cơ thể
  • 115. Câu 2: Quan sát hình 33.5 mô tả đường đi của vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? - Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi, qua mao mạch phổi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu từ tâm thất trái theo động mạch chủ đếm mao mạch phần trên và phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên và chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
  • 116. Câu 3: Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: a. Nhận xét về vận tốc máu trong hệ mạch? b. Huyết áp là áp lực của máu lên thành động mạch. Huyết áp tạo ra do sự co dãn của tim và sức cản của động mạch. Vậy huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch? a. Nhanh nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch, tăng dần ở tĩnh mạch. b. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
  • 117. KẾT LUẬN - Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch giúp vận chuyển máu đi khắp cơ thể. - Tim đẩy ra động mạch, hút máu từ tĩnh mạch về. Mao mạch là nơi thực hiện trao đổi chất, trao đổi khí giữa máu và tế bào của cơ thể. - Ở người có 2 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn nhỏ(phổi): Máu bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi, qua mao mạch phổi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn(Cơ thể): Máu từ tâm thất trái theo động mạch chủ đếm mao mạch phần trên và phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên và chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
  • 118. Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI III. Các bệnh về tim mạch TRÒ CHƠI: NẾU…THÌ Lớp sẽ chia thành 2 đội chơi. Mỗi đội sẽ chọn 1 mệnh đề “Nếu…” đội còn lại sẽ chọn mệnh đề “Thì….” Phù hợp. Đội nào chọn đúng thì sẽ được cộng điểm và thực hiện lượt chơi tiếp theo.
  • 119.
  • 120.
  • 121. KẾT LUẬN Một số bệnh thường gặp: Thiếu máu, huyết áp cao, xơ vữa động mạch... cần có chế độ ăn uống hợp lí, luyện tập thể dục thường xuyên, vừa sức, tránh các tác nhân gây bệnh.
  • 122.
  • 123. Câu 1: Thành phần của máu bao gồm: A. Hồng cầu và tiểu cầu B. Huyết tương và các tế bào máu C. Huyết tương và các tế bào máu D. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
  • 124. Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người A. Hình đĩa, lõm hai mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ, không màu C.Màu hồng, không nhân D.Tham gia vào chức năng vận chuyển khí
  • 125. Câu 3: Kháng nguyên là: A. Một loại Protein do hồng cầu tiết ra B. Một loại Protein do hồng cầu tiết ra C. Một loại Protein do tiểu cầu tiết ra D. Những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể
  • 126. Câu 4: Trong hệ thống “hàng rào” bảo vệ bệnh tật của con người, nếu vi khuẩn, vi rút thoát khỏi thực bào thì ngay sau đó chúng sẽ phải đối diện với hoạt động bảo vệ của loại tế bào nào? A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu ưa kiềm C. Bạch cầu limpho B D. Bạch cầu limpho T
  • 127. Câu 5: Sự đông máu có ý nghĩa nào đối với cơ thể? A. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương B. Giúp cơ thể giảm thân nhiệt C. Giúp cơ thể tiêu diệt nhanh các loại vi khuẩn D. Giúp cơ thể không mất nước
  • 128. Câu 6: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người có nhóm máu nào không xảy ra kết dính hồng cầu: A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu O D. Nhóm máu AB
  • 129. Câu 7: Vòng tuần hoàn nhỏ đi qua cơ quan nào dưới đây: A. Dạ dày B. Gan C. Phổi D. Não
  • 130. Câu 8. Trình tự sắp xếp nào dưới đây thể hiện đúng trình tự vận tốc máu chảy trong mạch máu: A. Tĩnh mạch > Động mạch > Mao mạch B. Động mạch > Mao mạch > Tĩnh mạch C. Tĩnh mạch > Mao mạch > Động mạch D. Động mạch > Tĩnh mạch > Mao mạch
  • 131. Câu 9. Để phòng ngừa bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý điều gì? A. Thường xuyên vận động nâng cao sức chịu đựng của cơ thể B. Nói không với thuốc lá, rượu bia, mỡ động vật, thực phẩm ăn sắn C. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu omega 3 D. Tất cả các đáp án trên
  • 132. Câu 10. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ với chất nào dưới đây: A. Cholesteron B. Lipit C. Photpholipit D. Dầu thực vật
  • 133.
  • 134. S TT Tên chủ hộ Số người tham gia hiến máu nhân đạo Số người tham gia hiến máu nhân đạo Số lần tham gia hiến máu nhân đạo Trả lời câu hỏi: 1. Hiến máu có hại cho sức khỏe không? Vì sao? 2. Những ai có thể hiến máu được? Những ai không thể hiến máu được? Phiếu 1: Điều tra người hiến máu nhân đạo tại địa phương DỰ ÁN
  • 135. Bài 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI IV. Thực hành: thực hiện tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ và đo huyết áp Đọc thông tin SGK, hoạt động nhóm được thực hiện các tình huống giả định theo thứ tự: Nhóm 1. Chảy máu mao mạch và tĩnh mạch. Nhóm 2. Chảy máu động mạch. Nhóm 3. Sơ cứu khi bị đột quỵ Nhóm 4. Đo huyết áp
  • 136. STT Tên chủ hộ Tên bệnh mắc phải Số người mắc Phiếu 2: Phiếu điều tra một số bệnh về máu và tim mạch
  • 138. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY Khoa học tự nhiên 8
  • 139. Bài 34: HỆ HÔ HẤP Ở NGƯỜI
  • 140.
  • 141. Cơ quan thực hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài được gọi là gì? Đáp án: Cơ quan hô hấp.
  • 142. Cơ quan hô hấp gồm: Đáp án: Mũi, khí quản, phế quản và ha i lá phổi
  • 143. Cột A Cột B 1. Lông mũi a. sưởi ấm không khí vào phổi. 2. Mạch máu nhỏ li ti b. Cản bớt bụi làm không khí vào phổi sạch hơn. 3. Chất nhầy c. diệt vi khuẩn và làm ẩm không khí vào phổi. Ghép nối các cột để hoàn thành vai trò của các bộ phận bên trong mũi. 1-b; 2-a; 3-c
  • 144. Kể tên ba bệnh viêm đường hô hấp thường gặp? Đáp án: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi
  • 145. Nêu 3 cách đề phòng bệnh viêm đường hô hấp? Đáp án: giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng ; giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa ; ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên,
  • 146. Khi hít vào và thở ra, lồng ngực thay đổi như thế nào? Đáp án: phồng lên, xẹp xuống
  • 147. Vì sao hít thở không khí trong lành có lợi cho sức khỏe? Đáp án: + Ngăn ngừa oxi hóa + Giảm Stress + Kích thích hệ miễn dịch, giảm dị ứng, hen suyễn hoặc các tình trạng hô hấp + Cơ thể khỏe khoắn và tràn đầy năng lượng + Loại bỏ độc tố tích tụ trong cơ thể. + Cải thiện sức khỏe và tâm trạng.
  • 148. Quan sát hình dưới đây và mô tả đường đi của các loại khí mà em đã biết? Không khí (mang oxygen) đi vào từ mũi, đi qua khí quản vào hai lá phổi trái và phải. Ngược lại khi thở không khí (mang carbon dioxide) từ phổi trả lại qua khí quản và thở ra từ mũi.
  • 149. I. I. I. I. II. II. II. II. Cấu Cấu Cấu Cấu tạo tạo tạo tạo và và và và chức chức chức chức n n n năng ng ng ng của của của của hệ hệ hệ hệ hô hô hô hô hấp hấp hấp hấp Một Một Một Một số số số số bệnh bệnh bệnh bệnh về về về về phổi phổi phổi phổi, , , , đường đường đường đường hô hô hô hô hấp hấp hấp hấp Nội Nội Nội Nội dung dung dung dung bài bài bài bài học học học học IIl IIl IIl IIl. . . . Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc lá lá lá lá và và và và tác tác tác tác hại hại hại hại của của của của khói khói khói khói thuốc thuốc thuốc thuốc lá lá lá lá IV. IV. IV. IV. Thực Thực Thực Thực hành hành hành hành: : : : hô hô hô hô hấp hấp hấp hấp nhân nhân nhân nhân tạo tạo tạo tạo, , , , cấp cấp cấp cấp cứu cứu cứu cứu người người người người đuối đuối đuối đuối nước nước nước nước
  • 150. I. Cấu Cấu Cấu Cấu tạo tạo tạo tạo và và và và chức chức chức chức n n n năng ng ng ng của của của của hệ hệ hệ hệ hô hô hô hô hấp hấp hấp hấp
  • 151. Nhiệm vụ học tập ⃰ Quan sát H34.1. * Nhóm thực hiện theo nhóm 4 (hoặc 6) và hoàn thành phiếu học tập số 1. ⃰ Thời gian: 10 phút.
  • 152. Nhiệm vụ 1: Đặc điểm và chức năng của cơ quan hô hấp Cơ quan của hệ hô hấp Đặc điểm Chức năng Mũi Họng Thanh quản Khí quản Phế quản và tiểu phế quản Phế nang PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ HÔ HẤP a. Mô tả sự thay đổi của cơ hoành và cơ liên sường ngoài trong trường hợp hít vào, thở ra. b. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế nào? c. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong hệ hô hấp diễn ra như thế nào?
  • 153. Cơ quan của hệ hô hấp Đặc điểm Chức năng Mũi - Có nhiều lông mũi, lớp niêm mạc tiết chất nhầy và lớp mao mạch dày đặc. Ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi. Họng Có tuyến amidan, nơi tập trung của các tế bào lympho Tiêu diệt vi khuẩn trong không khí trước khi vào phổi Thanh quản Có nắp thanh quản Cử động đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn. Khí quản Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục. Dẫn khí, đẩy các vật lạ ra khỏi đường hô hấp. Phế quản và tiểu phế quản Có dạng ống, phân nhánh nhiều Dẫn khí vào phổi đến phế nang. Phế nang Có mao mạch dày đặc Nơi diễn ra quá trình trao đổi khí. NHIỆM VỤ 1
  • 154. NHIỆM VỤ 2 a. Mô tả sự thay đổi của cơ hoành và cơ liên sường ngoài trong trường hợp: • Khi hít vào: cơ liên sường ngoài co  xương ức, xương sườn chuyển động lên trên và ra hai bên; cơ hoành co  lồng ngực nở rộng xuống dưới  thể tích tăng. • Khi thở ra cơ liên sường ngoài dãn  xương ức, xương sườn hạ xuống; cơ hoành dãn  thể tích lồng ngực giảm. b. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế nào? • Cơ chế khuếch tán c. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong hệ hô hấp diễn ra như thế nào? • Mỗi cơ quan thực hiện một chức năng nhất định nhưng kết hợp lại sẽ đảm bảo chức năng của hệ hô hấp.
  • 155.
  • 156. CẤU TẠO HỆ HÔ HẤP Ở NGƯỜI
  • 157. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
  • 158. I. I. I. I. Cấu Cấu Cấu Cấu tạo tạo tạo tạo và và và và chức chức chức chức n n n năng ng ng ng của của của của hệ hệ hệ hệ hô hô hô hô hấp hấp hấp hấp
  • 159. I. I. I. I. Cấu Cấu Cấu Cấu tạo tạo tạo tạo và và và và chức chức chức chức n n n năng ng ng ng của của của của hệ hệ hệ hệ hô hô hô hô hấp hấp hấp hấp - Sự phối hợp của đường dẫn khí và phổi đảm bảo chức năng lưu thông và trao đổi khí của hệ hô hấp. - Sự phối hợp chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp: - Cử động hô hấp (hít vào, thở ra) làm tăng hoặc giảm thể tích lồng ngực để thông khí vào phổi. - Phổi và các tế bào trong cơ thể trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán.
  • 160. II. Một Một Một Một số số số số bệnh bệnh bệnh bệnh về về về về phổi phổi phổi phổi, , , , đường đường đường đường hô hô hô hô hấp hấp hấp hấp
  • 161. MỘT SỐ BỆNH HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
  • 162. Nhiệm vụ học tập ⃰ Quan sát H34.1. * Nhóm thực hiện theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 2. ⃰ Thời gian: 10 phút.
  • 163. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Tên bệnh Nguyên nhân Giải pháp Viêm đường hô hấp Viêm phổi Lao phổi
  • 164. Tên bệnh Nguyên nhân Giải pháp Viêm đường hô hấp - Tiếp xúc với không khí cứa vi sinh vật hoặc chất có hại - Đeo khẩu trang, vệ sinh môi trường, trồng cây xanh, giữ ấm cơ thể, tập luyện hít thở, ăn uống khoa học… Viêm phổi - Vi khuẩn, nấm, hóa chất độc - Đeo khẩu trang, vệ sinh môi trường, thường xuyên vệ sinh đường hô hấp. Lao phổi - Vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis. - Không tiếp xúc với người bị bệnh lao. - Tiêm vaccine. - Thăm khám định kỳ đường hô hấp.
  • 165. 1. Em hãy nhận xét về tỉ lệ người mắc bệnh đường hô hấp mà nhóm em khảo sát? 2. Nói “bệnh hô hấp” là vấn đề ý thức của mỗi người. Em có đồng tình với nhận định trên không? Vì sao. 1.HS trả lời theo kết quả nhóm khảo sát. 2.Bệnh hô hấp lây lan chủ yếu qua đường không khí, một số người có thể bị bệnh hô hấp từ các tác nhân ngoài môi trường nên mọi người phải chung tay để phòng tránh bệnh.
  • 166. II. II. II. II. Một Một Một Một số số số số bệnh bệnh bệnh bệnh về về về về phổi phổi phổi phổi, , , , đường đường đường đường hô hô hô hô hấp hấp hấp hấp
  • 167. III. Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc lá lá lá lá và và và và tác tác tác tác hại hại hại hại của của của của khói khói khói khói thuốc thuốc thuốc thuốc lá lá lá lá
  • 168. THUỐC LÁ VÀ TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ
  • 169.
  • 170. NỘI QUY • Nhóm trình bày có 3 phút trình bày về (1) bằng chứng hút thuốc lá/ kinh doanh; (2) lý do thuyết phục nên hút/ kinh doanh thuốc lá hay không; (3) poster. • Nhóm tranh luận được phép đặt 3 câu hỏi liên quan đến 3 nội dung trên trong 1 phút. • Nhóm phản biện trả lời 3 câu hỏi trên trong 3 phút. • Các đại diện thuyết trình, đặt câu hỏi, trả lời các câu hỏi không được trùng nhau. • 2 nhóm quan sát sẽ chấm điểm 2 nhóm trình bày và phản biện.
  • 171. + Tác hại của khói thuốc lá: Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc có hại cho hệ hô hấp như khí CO, khí NO, nicotine,... + Các biểu hiện của tác hại: CO chiếm chỗ của oxygen, trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu oxygen, NO gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khi. Nồng độ khí CO và NO, trong không khi vượt quá giới hạn cho phép gây nguy hiểm đến sức khoẻ, có thể dẫn đến tử vong. Nicotine làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, chất này còn làm tăng nguy cơ ung thư phổi. + Biện pháp phòng chống: Tuyệt đối không hút thuốc lá, hạn chế tiếp xúc với khói thuốc lá của người khác, tăng cường vận động, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng. I I I III. II. II. II. Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc lá lá lá lá và và và và tác tác tác tác hại hại hại hại của của của của khói khói khói khói thuốc thuốc thuốc thuốc lá lá lá lá
  • 172. IV. Thực Thực Thực Thực hành hành hành hành: : : : hô hô hô hô hấp hấp hấp hấp nhân nhân nhân nhân tạo tạo tạo tạo, , , , cấp cấp cấp cấp cứu cứu cứu cứu người người người người đuối đuối đuối đuối nước nước nước nước
  • 173. HƯỚNG DẪN HÔ HẤP NHÂN TẠO
  • 174. HƯỚNG DẪN CẤP CỨU NGƯỜI ĐUỐI NƯỚC
  • 175. Nêu ý nghĩa của việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt. Hạn chế việc không khí sau khi thổi vào quay trở lại mũi đi ra ngoài. Nhờ đó, nạn nhân sẽ nhận được nhiều oxygen hơn vào phổi hơn, tăng hiệu quả của biện pháp hô hấp nhân tạo
  • 176. Tại sao phải dùng tay ấn vào lồng ngực trong phương pháp ấn lồng ngực? Khi dùng ta yấn vàolồng ngực sẽ tạoralực ép tác động gián tiếp vàotim va ̀ phổi, giúp khôi phục tuần ho àn va ̀ cử động hô hấp
  • 177.
  • 178. 1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt 2. Phương pháp ấn lồng ngực IV. IV. IV. IV. Thực Thực Thực Thực hành hành hành hành hô hô hô hô hấp hấp hấp hấp nhân nhân nhân nhân tạo tạo tạo tạo, , , , cấp cấp cấp cấp cứu cứu cứu cứu người người người người đuối đuối đuối đuối nước nước nước nước. . . .
  • 179. Câu 1: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại? A. Phế quản B. Khí quản C. Thanh quản D. Họng LUYỆN TẬP
  • 180. Câu 2: Khi chúng ta thở ra thì A. cơ liên sườn ngoài co. B. cơ hoành co. C. thể tích lồng ngực giảm. D. thể tích lồng ngực tăng.
  • 181. Câu 3: Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp đó là A. Bụi B. Nitrogen oxide C. Vi sinh vật gây bệnh D. Tất cả các đáp án trên
  • 182. Câu 4: Đường dẫn khí có chức năng gì? A. Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường B. Trao đổi khí ở phổi và tế bào C. Dẫn khí, làm ấm, làm ẩm không khí và bảo vệ phổi D. Bảo vệ hệ hô hấp
  • 183. Câu 5: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào? A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn
  • 184. Câu 6: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế A. bổ sung. B. chủ động. C. thẩm thấu. D. khuếch tán.
  • 185. Câu 7: Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì? A. Sử dụng khí nitrogen và loại thải khí carbonic B. Sử dụng khí carbonic và loại thải khí oxygen C. Sử dụng khí oxygen và loại thải khí carbonic D. Sử dụng khí oxygen và loại thải khí nitrogen
  • 186. Câu 8: Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác? A. Khí quản B. Thanh quản C. Phổi D. Phế quản
  • 187. Câu 9: Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp? A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản
  • 188. Câu 10: Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây? A. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khói bụi hay môi trường có nhiều hoá chất độc hại B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm cả luyện thở C. Nói không với thuốc lá D. Tất cả các phương án trên
  • 189. Câu 11: Đâu là nguyên nhân gây bệnh lao phổi? A. Không khí ô nhiễm B. Vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis C. Virus D. Nấm
  • 190. Câu 12: Vì sao công nhân làm trong các hầm mỏ than có nguy cơ bị mắc bệnh bụi phổi cao? A. Môi trường làm việc có bụi than, cứ hít vào là sẽ mắc bệnh B. Môi trường làm việc quá sức nên dễ bị bệnh C. Hệ bài tiết không bài tiết hết bụi than hít vào D. Vì hít vào nhiều bụi than, hệ hô hấp không thể lọc sạch hết được
  • 191. Bạn Nam cho rằng, một số người hút thuốc lá nhưng vẫn sống đến gần 100 tuổi. Chứng tỏ hút thuốc lá không ảnh hưởng đến sức khỏe như mọi người nói. Em có đồng tình với nhận định trên không? Vì sao. Hút thuốc lá ảnh hưởng đến sức khỏe của người hút làm tăng nguy cơ các bệnh tim mạch, hô hấp… bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
  • 192. YÊU CẦU VỀ NHÀ • Thuyết phục một người bỏ thuốc lá/ giữ sức khỏe đường hô hấp. • Viết vào hồ sơ học tập
  • 193. BÀI 35 HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
  • 194. Suy thận là hiện tượng thận bị suy giảm chức năng. Người bị suy thận giai đoạn cuối nếu muốn duy trì sự sống sẽ cần phải chạy thận hoặc ghép thận CHẠY THẬN
  • 195. TẾ BÀO O2 CO2 Các chất thải Chất dinh dưỡng đã hấp thụ CƠ THỂ Hoạt động Trao Đổi Chất Môi trường Môi trường Thức ăn, nước, Muối khoáng O2 CO2 Phân Nước tiểu
  • 196. CHẤT CẦN THIẾT CHO TẾ BÀO TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ BÀO CHẤT CẶN BÃ, DƯ THỪA CÁC CHẤT THẢI KHÁC Nước Tiểu Mồ Hôi CO2 MÔI TRƯỜNG NGOÀI HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT Phổi Thận Da 90% 10%
  • 197. PHIẾU HỌC TẬP 1 Em hãy xác định những câu đúng khi nói về hoạt động bài tiết của cơ thể người và khoanh tròn vào số thứ tự câu đó. 1. Cơ quan bài tiết chủ yếu là phổi, thận, da. 2. Da đóng vai trò chủ yếu trong việc bài tiết các chất thải hòa tan trong máu. 3. Các sản phẩm bài tiết phát sinh từ hoạt động trao đổi chất của tế bào và hoạt động tiêu hóa đưa vào một số chất quá liều lượng (thuốc, ion, cholesteron…) 4. Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất dư thừa và độc hại để duy trì tính ổn định của môi trường trong.
  • 198. CH 1: Nêu sản phẩm thải chủ yếu qua phổi, thận, da? CH 2: Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong việc bài tiết các chất thải hòa tan trong máu. Sản phẩm thải chủ yếu Cơ quan bài tiết chủ yếu Khí Carbondioxide Nước tiểu Mồ hôi - Thận thải 90% sản phẩm thải hòa tan trong máu. Phổi Thận Da
  • 199. I/ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ BÀI TIẾT 1/ Chức năng của hệ bài tiết - Hệ bài tiết có chức năng lọc và thải ra môi trường ngoài các chất thải, chất dư thừa, chất độc, giúp duy trì môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt động sống diễn ra bình thường. - Cơ quan bài tiết chủ yếu là phổi, thận, da.
  • 200.
  • 201. I/ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ BÀI TIẾT 1/ Chức năng của hệ bài tiết - Hệ bài tiết có chức năng lọc và thải ra môi trường ngoài các chất thải, chất dư thừa, chất độc, giúp duy trì môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt động sống diễn ra bình thường. - Cơ quan bài tiết chủ yếu là phổi, thận, da.
  • 203. Hệ bài tiết nước tiểu nằm ở trong khoang bụng
  • 204.
  • 205. 1 2 3 4 5 Thận trái Thận phải Ống dẫn nước tiểu Bóng đái Ống đái A. Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu B. Lát cắt dọc thận Phần vỏ Phần tủy Bể thận Ống dẫn nước tiểu Ống góp ống thận Nang cầu thận và cầu thận Phần vỏ Phần tuỷ C. Một đơn vị chức năng của thận Cầu thận Nang cầu thận Ống thận Động mạch đến Động mạch đi D. Nang cầu thận và cầu thận phóng to
  • 206. THẢO LUẬN 1. Trong hệ bài tiết nước tiểu, cơ quan nào đóng vai trò quan trọng nhất? Vì sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. 2. Vì sao cần ghép/chạy thận để cứu sống bệnh nhân suy thận? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. 3. Tên gọi khác của bóng đái, ống đái là gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. Hai quả thận, vì thận có chức năng lọc máu và hình thành nước tiểu. Vì thận mất khả năng lọc máu hình thành nước tiểu, chất độc sẽ tích tụ đầu độc cơ thể. Hai quả thận, vì thận có chức năng lọc máu và hình thành nước tiểu.
  • 207. I/ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ BÀI TIẾT 2/ Chức năng của hệ bài tiết - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Hai quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. - Thận gồm phần vỏ và phần tủy. Mỗi quả thận có khoảng 1 triệu đơn vị chức năng (Nephron) để lọc máu và hình thành nước tiểu.
  • 208. I/ MỘT SỐ BỆNH VỀ HỆ BÀI TIẾT Kể tên các bệnh liên quan đến hệ bài tiết.
  • 209. II/ MỘT SỐ BỆNH VỀ HỆ BÀI TIẾT
  • 210. II/ MỘT SỐ BỆNH VỀ HỆ BÀI TIẾT
  • 211.
  • 212. II/ MỘT SỐ BỆNH VỀ HỆ BÀI TIẾT
  • 213. II/ MỘT SỐ BỆNH VỀ HỆ BÀI TIẾT UNG THƯ
  • 214. II/ MỘT SỐ BỆNH VỀ HỆ BÀI TIẾT
  • 215. II/ MỘT SỐ BỆNH VỀ HỆ BÀI TIẾT TIỂU KHÔNG TỰ CHỦ
  • 216. CH 1: Nêu nguyên nhân gây nên các bệnh liên quan đến hệ bài tiết nước tiểu ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………........................................... CH 2: Đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu theo bảng 35.1 SGK. Thói quen Nguy cơ xảy ra ðề xuất biện pháp 1/ Ăn quá mặn, quá chua, nhiều ñường. Hệ bài tiết làm việc qúa tải. 2/ Không uống ñủ nước. Giảm khả năng tiết nước tiểu. 3/ Nhịn ñi tiểu khi buồn tiểu. Tăng nguy cơ lắng sỏi trong hệ bài tiết nước tiểu. 4/ Không giữ vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu. Tăng nguy cơ viêm nhiễm hệ bài tiết nước tiểu. 5/ Ăn thức ăn ôi thiu. Gây độc hại cho hệ bài tiết nước tiểu. Do thói quen ăn uống, sinh hoạt; do nhịn tiểu thường xuyên; do nhiễm khuẩn. Hạn chế ăn muối, ăn quá chua, ăn quá nhiều đường. Uống đủ nước hàng ngày. Không nhị tiểu khi có nhu cầu đi tiểu. Vệ sinh cơ thể hàng ngày. Không ăn thức ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng.
  • 217. •. Khi có những biểu hiện bệnh về thận làm thế nào để xác định chắc chắn có mắc bệnh hay không? Siêu âm Xét nghiệm nước tiểu
  • 218. •. Vì sao người bị bệnh thận được bác sĩ khuyên nên tránh sử dụng thực phẩm đóng hộp, thịt đã qua chế biến (xúc xích, thịt nguội…) Vì đồ hộp chứa hàm lượng natri cao, thịt đã qua chế biến chứa muối, chất bảo quản.
  • 219. •. Kể tên 1 số loại thức ăn/thức uống tốt cho thận.
  • 220. •. Kể tên 1 số loại thức ăn/thức uống tốt cho thận.
  • 221. II/ MỘT SỐ BỆNH VỀ HỆ BÀI TIẾT - Có nhiều bệnh liên quan đến hệ bài tiết nước tiểu: Sỏi thận, viêm cầu thận, suy thận.. - Nguyên nhân: do nhiễm khuẩn; thói quen ăn uống, sinh hoạt không lành mạnh. - Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu cần: + Thường xuyên giữ vệ sinh cơ thể cũng như vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu + Khẩu phần ăn uống hợp lý + Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu.
  • 222. III/ MỘT SỐ THÀNH TỰU CHẠY THẬN, GHÉP THẬN NHÂN TẠO Hãy nghiên cứu thông tin SGK trang 148, quan sát H35.2-3, thảo luận nhóm 5 phút hoàn thành nhiệm vụ sau:
  • 223. CH 1: Bạn Lan cho rằng ghép thận là cắt bỏ quả thận hư hỏng và thay thể vào đúng vị trí đó 1 quả thận mới, khỏe mạnh. Em hãy quan sát H35.2 cho biết ý kiến của bạn Lan có đúng không? Tại sao? …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………..................................................................... ............................................................................................................. ............................................................................................................. CH 2: Sử dụng các từ/cụm từ sau: động mạch, chất thải, màng lọc, dung dịch nhân tạo để hoàn chỉnh thông tin về chạy thận nhân tạo. Máu của người bệnh được bơm từ (1) ………………………. vào thận nhân tạo. Thận nhân tạo có hệ thống (2) ………………..... chứa máu người bệnh với áp lực lớn. Bên ngoài màng lọc là (3) ……………………….. giống hệt huyết tương chỉ khác là không có chất thải. Sự chênh lệch nồng độ giúp các (4) ………………….. trong máu khuếch tán sang dung dịch nhân tạo và máu được lọc sạch lại qua tĩnh mạch về cơ thể. - Ý kiến của bạn Lan chưa đúng, thông thường bác sĩ sẽ ghép 1 quả thận khỏe mạnh vào cơ thể người bệnh, 2 quả thận của người bệnh vẫn được giữ lại. Một số trường hợp phải cắt bỏ 1 hoặc 2 thận bệnh lý nếu thận đa nang quá to hoặc viêm mãn tính nặng. động mạch màng lọc dung dịch nhân tạo chất thải
  • 224. Kỳ tích quả thận ghép sống gần 30 năm
  • 225. Hơn 1.100 ca ghép thận được thực hiện tại Bệnh viện Chợ Rẫy trong 30 năm
  • 226. Những quả thận được các nhà khoa học “sản xuất” bằng phương pháp in 3D tại Australia đang hứa hẹn nhiều hy vọng cho những bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối khi có thể được cấy ghép thận nhân tạo thay vì sẽ phải xếp hàng chờ được hiến tạng.
  • 227. Lần đầu tiên trên thế giới, các bác sĩ của Bệnh viện thành phố Belfast (Ireland) đã sử dụng mô hình thận in 3D để trợ giúp cho cuộc phẫu thuật ghép thận cứu sống cô gái bị suy thận nặng giai đoạn cuối.
  • 228.
  • 229.
  • 230.
  • 231.
  • 232.
  • 233. - Khi thận bị suy giảm chức năng, không có khả năng phục hồi thì bệnh nhân chỉ sống được nhờ vào ghép thận, chạy thận. III/ MỘT SỐ THÀNH TỰU CHẠY THẬN, GHÉP THẬN NHÂN TẠO
  • 235. - Mỗi bạn sẽ được phát 1 thẻ BINGO có ghi đáp án của các câu hỏi. GV đọc câu hỏi, bạn nào tìm được câu trả lời và ghi rõ số thứ tự câu hỏi vào ô Bingo. Sau 3 câu hỏi, bạn nào có 3 đáp án liên tiếp theo hàng ngang/dọc/chéo thì hô BINGO và ghi được điểm (sau 3 câu thì được 10, sau 4 câu thì được 9…). - Bạn nào đã BINGO thì vẫn tiếp tục chơi tiếp cùng các bạn để củng cố kiến thức.
  • 236. ST T Nội dung điều tra (trước khi phát hiện bệnh) Tỉ lệ (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ 1 Có ăn thức ăn chứa nhiều muối không 2 Có thường xuyên nhịn tiểu không ... .. ...... Kết luận: Qua kết quả điều tra, thống kê những nhóm đối tượng có khả năng mắc bệnh thận cao. Từ đó đưa ra lời khuyên để phòng chống bệnh thận. HS thực hiện dự án tìm hiểu 1 số bệnh về thận ở thôn 1, 4, 5, 7 xã Quảng Khê, huyện Đăk Glong qua bảng sau.
  • 237. BÀI 36. ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
  • 239. Video nói về căn bệnh gì? Nêu 1 vài hiểu biết về bệnh ñó. Video nói về căn bệnh gout. Bệnh gout do rối loạn môi trường trong gây ra.
  • 240. 1. Tìm hiểu về khái niệm môi trường trong của cơ thể
  • 241. Hãy mô tả các thành phần môi trường trong cơ thể? Chỉ ra mối liên quan giữa chúng? Các thành phần của môi trường trong cơ thể bao gồm máu, nước mô và bạch huyết. Giữa 3 thành phần này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, khi một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo thành nước mô, nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết, bạch huyết vận chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch và hoà vào máu.
  • 242. Vậy môi trường trong cơ thể liên hệ với môi trường ngoài thông qua những hệ cơ quan nào? Môi trường trong cơ thể thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, bài tiết và da,... 1. Tìm hiểu về khái niệm môi trường trong của cơ thể
  • 243. KẾT LUẬN Môi trường trong của cơ thể bao gồmmáu, nước mô và bạch huyết. Môi trường trong cơ thể thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp và da,...
  • 244. Câu 1. Quan sát hình 1. Nhận xét sự biến đổi chỉ số đường huyết của một người trước và sau khi ăn các loại thức ăn khác nhau..................... 2. Cơ thể quản lí lượng đường trong máu như thế nào? 2. Tìm hiểu cân bằng môi trường trong của cơ thể
  • 245. 1. Nhận xét: Câu 1 Đường huyết tăng: Lượng đường huyết thay đổi tuỳ thuộc món ăn. 2. Cơ thể tự điều chỉnh đường huyết Luôn ở trạng thái cân bằng: + Khi đường huyết tăng insulin tiết ra điều chỉnh giảm đường huyết về mức cân bằng. + Khi đường huyết giảm glucagon tiết ra điều chỉnh tăng đường huyết.
  • 246. 2. Tìm hiểu cân bằng môi trường trong của cơ thể 3. Cân bằng môi trường trong cơ thể là gì? Nó có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
  • 247. 1. Nhận xét: Câu 1 3. Cân bằng môi trường trong cơ thể và vai trò Đường huyết tăng: Lượng đường huyết thay đổi tuỳ thuộc món ăn. 2. Cơ thể tự điều chỉnh đường huyết Luôn ở trạng thái cân bằng: + Khi đường huyết tăng insulin tiết ra điều chỉnh giảm đường huyết về mức cân bằng. + Khi đường huyết giảm glucagon tiết ra điều chỉnh tăng đường huyết. - Cân bằng môi trường trong cơ thể: Cân bằng môi trường trong cơ thể là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể đảm bảo các hoạt động sống của cơ thể diễn ra bình thường. - Vai trò: Cơ thể có cơ chế tự điều chỉnh để môi trường trong luôn cân bằng. Nếu môi trường trong của cơ thể không được duy trì ổn định (mất cần bằng) sẻ gây ra sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của tế bào, cơ quan và cơ thể.
  • 248. Câu 2. Khi ăn quá mặn cơ thể chúng ta thường có cảm giác khát. Việc uống nhiều nước sau khi ăn quá mặn có ý nghĩa gì với có thể? Câu 3. Đọc kết quả xét nghiệm về nồng độ glucose và uric acid trong máu ở bảng sau: Đọc phiếu xét nghiệm và nhận xét kết quả xét nghiệm, dự đoán nguy cơ về sức khỏe của bệnh (nếu có) và đưa ra lời khuyên phù hợp?
  • 249. 0 2 03 - Sau khi ăn quá mặn, nồng độ muối NaCl trong máu tăng cao. - Việc uống nhiều nước sau khi ăn quá mặn có ý nghĩa làm giảm nồng độ NaCl trong máu, duy trì nồng độ muối NaCl trong máu ở mức cần bằng. -Từ phiếu kết quả xét nghiệm có thể dự đoán bệnh nhân bị bệnh tiểu đường do chỉ số glucose vượt quá mức bình thường. Tuy nhiên, chỉ số uric acid trong máu thấp hơn mức bình thường. - Bệnh nhân nên giảm thức ăn chứa đường trong khẩu phần ăn (giảm tinh bột, bánh kẹo,...), tăng cường ăn rau xanh, các loại quả ít ngọt, tập thể dục thường xuyên giúp nâng cao sự lưu thông máu nhằm ổn định môi trường trong của cơ thể.
  • 250. 01 Em còn biết về những ví dụ mất cân bằng môi trường trong cơ thể nào nữa? Muốn biết các chỉ số như nồng độ glucose, uric acid…môi trường trong cơ thể cần phải làm gì? 02 Mỡ máu, gan nhiễm mỡ, thận hư… Làm xét nghiệm máu hoặc nước tiểu.
  • 251. KẾT LUẬN + Cân bằng môi trường trong của cơ thể là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể, đảmbảochocác hoạt động sống của cơ thể diễn ra bình thường. + Khi môi trường trong của cơ thể không được duy trì ổn định (mất cân bằng) sẽ gây ra sựbiến đổi hoặc rối loạn hoạt động của tế bào, cơ quan và cơ thể. +Nồng độglucose, sodiumchloride, urea, uric acid và pHtrong máu cóvai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định môi trường trong của cơ thể. Nếu những yếu tố này mất cân bằng, cơ thể có nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm.
  • 252. LUYỆN TẬP Bài 36. Điều hòa môi trường trong của cơ thể người Môi trường trong của cơ thể Cân bằng môi trường trong của cơ thể Môi trường trong của cơ thể bao gồm máu, nước mô và bạch huyết. Môi trường trong cơ thể thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ hô hap và da,... Cân bằng môi trường trong của cơ thể là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt động sống của cơ thể diễn ra bình thường. Khi môi trường trong của cơ thể không được duy trì ổn định (mất cân bằng) sẽ gây ra sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của tế bào, cơ quan và cơ thể. Nồng độ glucose, sodium chloride, urea, uric acid và pH trong máu có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định môi trường trong của cơ thể.
  • 253. 1 Chỉ số uric acid là gì? Nồng độ uric acid trong máu đạt ngưỡng bao nhiêu thì một người được chẩn đoán mắc bệnh Gout? Một bệnh nhân tiểu đường và một bệnh nhân Gout có kết quả xét nghiệm máu như phiếu a, b dưới đây. Hãy nhận xét về chỉ số glucose, chỉ số uric acid trên phiếu kết quả xét nghiệm của hai bệnh nhân này so với chỉ số bình thường.. 2 LUYỆN TẬP
  • 254. 02 Nhận xét về chỉ số glucose, chỉ số uric acid trên phiếu kết quả xét nghiệm của hai bệnh nhân này: - Bệnh nhân thứ nhất (bệnh nhân tiểu đường) có chỉ số glucose là 14,5 mmol/L cao hơn rất nhiều so với chỉ số bình thường là 3,9 – 6,4 mmol/L. - Bệnh nhân thứ hai (bệnh nhân Gout) có chỉ số uric acid là 500 µmol/L khá cao so với chỉ số bình thường là 208 – 428 µmol/L. 01 - Chỉ số uric acid là nồng độ uric acid trong 1 lít máu. - Một người được chẩn đoán mắc bệnh Gout khi nồng độ uric acid trong máu trên 420 µmol/L ở nam và trên 350 µmol/L ở nữ.
  • 255. Câu 3. Một người bình thường có chỉ số độ pH máu trong khoảng 7,35 – 7,45 hãy đọc chỉ số pH trong phiếu xét nghiệm sau: Chỉ số pH của máu cao hơn bình thường một ít dẫn đến kiềm máu có thể vì mất nước do ra mồ hôi, nôn mửa, tiêu chảy, sử dụng các thuốc lợi tiểu. Người bệnh nên điều trị mất nước bao gồm việc uống nhiều nước và bù điện giải. Sử dụng các loại đồ uống thể thao đôi khi cũng có thể giúp ích trong việc bù điện giải. Tên xét nghiệm Kết quả Chỉ số bình thường Đơn vị pH trong máu 7,5 7,35 – 7,45 Hãy dự đoán nguy cơ về sức khỏe và đưa ra lời khuyên phù hợp.
  • 256. Mất cần bằng môi trường trong cơ thể gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như đái tháo đường, gout, máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ, béo phì ở trẻ em…Theo em cần lựa chọn những loại lương thực, thực phẩm nào và hạn chế loại nào để duy trì cân bằng môi trường trong cơ thể giúp cơ thể luôn khỏe mạnh? Hãy đề xuất những thực phẩm cho người bị chứng suy thận. - Việc lựa chọn loại thức ăn phụ thuộc từng lứa tuổi, đối tượng, tình trạng bệnh lí…tuy nhiên ở mọi lứa tuổi cần phải tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản để duy trì cân bằng môi trương trong cơ thể giúp cơ thể luôn khỏe mạnh: + Không ăn quá chua, mặn, cay… + Các đồ uống có đường hạn chế sử dụng. + Giảm các loại thực phẩm giàu chất béo được chế biến bằng chiên, xào, nướng… + Tăng cường sử dụng thực phẩm rau, củ, quả tươi. + Uống đủ lượng nước cần thiết. + Ăn uống đảm bảo khẩu phần ăn theo khuyến cáo. - Người mắc chứng suy thận nên sử dụng cần lựa chọn thực phẩm như sau: + Uống đủ lượng lước cần thiết. + Ăn nhạt: Chỉ nên ăn tối đa 3g muối/ngày tương đương với 15 ml nước mắm (trong trường hợp không theo thực đơn cụ thể). + Nên chọn các ngũ cốc có lượng đạm thấp như miến, khoai củ, bột sắn. Nên ăn gạo, mì tối đa 200g/ngày tùy theo mức độ suy thận. Khi suy thận càng nặng thì lượng gạo, mì càng ít hơn. + Nên chọn các loại rau có hàm lượng đạm thấp dưa chuột, bầu, bí, rau cải... + Nên ăn có mức độ các thực phẩm giàu đạm nguồn gốc động vật tùy theo mức độ suy thận. VẬN DỤNG
  • 257. DẶN DÒ - Học và ghi nhớ nội dung sgk “em đã học”. - Đọc tìm hiểu trước Bài 37. Hệ thần kinh và các giác quan ở người.
  • 258. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
  • 259. Tại sao chúng ta có thể nghe được âm thanh và nhìn được hình dạng, màu sắc của các sự vật, hiện tượng xung quanh?
  • 260. BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI Thời gian thực hiện: 03 tiết.
  • 261. BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh 1. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh 2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh 2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh 3. Tìm hiểu các giác quan trong cơ thể người 3. Tìm hiểu các giác quan trong cơ thể người
  • 262. BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI 1. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh Đọc thông tin trong SGK, kết hợp quan sát hình 37.1 , trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh Cấu tạo Chức năng - Não nằm trong hộp sọ - Tủy sống nằm trong cột sống - Dây thần kinh phân bố khắp cơ thể - Hạch thần kinh nằm rải rác và nối với các dây thần kinh. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể.
  • 263. BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI 1. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh Kết luận: Hệ thần kinh ở người: * Cấu tạo: hình ống, gồm 2 phần: -> bộ phận trung ương (não, tủy sống) -> bộ phận ngoại biên (dây TK, hạch TK) * Chức năng: điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể.
  • 264. BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI 2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. Quan sát hình 37.2, đọc thông tin SGK trao đổi cặp đôi hoàn thành phiếu học tập số 1
  • 265. BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI 2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. a. Một số bệnh về hệ thần kinh Tên bệnh Nguyên nhân Triệu chứng Biện pháp phòng chống b. Các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh Câu hỏi Trả lời 1. Nghiện ma túy gây ra những tệ nạn gì cho xã hội? 2. Từ những hiểu biết về chất gây nghiện, em sẽ tuyên truyền gì đến người thân và mọi người xung quanh? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
  • 266. BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI 2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. Tên bệnh Nguyên nhân Triệu chứng Biện pháp phòng chống 1. Bệnh Parkinson Thoái hóa tế bào thần kinh (do cao tuổi, nhiễm khuẩn, nhiễm độc ...) - Suy giảm chức năng vận đông, run tay. - Mất thăng bằng, di chuyển khó khăn. - Bổ sung vitamin D, tắm nắng. - Luyện tập thể dục thể thao. - Tránh xa môi trường có chất độc hại. a. Một số bệnh về hệ thần kinh
  • 267. BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI 2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. Tên bệnh Nguyên nhân Triệu chứng Biện pháp phòng chống 2. Bệnh động kinh Rối loạn hệ thống thần kinh trung ương (do di truyền, chấn thương, bệnh về não…) - Co giật - Có hành vi bất thường - Mất ý thức - Tinh thần vui vẻ. - Ngủ đủ giấc. - Chế độ ăn uống hợp lí. - Luyện tập thể thao. a. Một số bệnh về hệ thần kinh
  • 268. BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI 2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. Tên bệnh Nguyên nhân Triệu chứng Biện pháp phòng chống 3.Bệnh Alzheimer Rối loạn thần kinh (thường gặp người lớn tuổi) - Mất trí nhớ, lẩm cẩm. - Giảm khả năng ngôn ngữ, hoạt động kém - Tinh thần thoải mái, đọc sách báo. - Chế độ ăn uống hợp lí. - Tăng cường vận động. a. Một số bệnh về hệ thần kinh
  • 269. BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI 2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. Câu hỏi Trả lời 1. Nghiện ma túy gây ra những tệ nạn gì cho xã hội? Nghiện ma túy sẽ gây hại sức khỏe tinh thần người nghiện, hệ lụy kéo theo là sự xuống cấp đạo đức xã hội, tạo ra các tội phạm ma túy, hủy hoại giống nòi và ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội b. Các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh
  • 270. BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI 2. Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. Câu hỏi Trả lời 2. Từ những hiểu biết về chất gây nghiện, em sẽ tuyên truyền điều gì đến người thân và mọi người xung quanh? - Cương quyết tránh xa, không chơi với đám bạn xấu có liên quan đến ma túy. - Khi phát hiện người có liên quan đến ma túy cần báo ngay cho cha mẹ, thầy cô giáo để có biện pháp kịp thời ngăn chặn. - Quan tâm, động viên, chia sẻ, giúp đỡ những người cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng. Không kì thị, xa lánh người cai nghiện. b. Các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh
  • 271. BÀI 37. HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI 3. Tìm hiểu các giác quan trong cơ thể người. Quan sát hình 37.3, 37.4, 37.5 đọc thông tin SGK trang 153 đến 156 thảo luận nhóm theo nhóm số 1-6 hoàn thành phiếu học tập số 2, 3, 4 Phân công nhiệm vụ: Nhóm 1,4: Tìm hiểu cấu tạo chức năng của cơ quan thị giác và quá trình thu nhận ánh sáng. Nhóm 2,5: Tìm hiểu cấu tạo chức năng của cơ quan thính giác và quá trình thu nhận âm thanh. Nhóm 3,6 : Tìm hiểu các bệnh, tật về thị giác và thính giác.