SlideShare a Scribd company logo
VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU
HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU
DỤNG CỤ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
TS.BS. CẦM BÁ THỨC
Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học viên phải:
- Nêu được định nghĩa, mục đích và ý nghĩa của vận động trị liệu (VĐTL),
hoạt động trị liệu (HĐTL);
- Mô tả được các loại co cơ và tác dụng sinh học của vận động trị liệu
- Trình bầy được các bài tập thường ứng dụng trong phục hồi chức năng
(PHCN);
- Trình bầy được nội dung của phương thức hoạt động trị liệu.
- Mô tả được cách làm và sử dụng một số dụng cụ PHCN đơn giản.
I. VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU
1)Định nghĩa:
- Vận động học là môn khoa học nghiên cứu các mẫu vận động
của cơ thể;
- Vận động trị liệu là môn học áp dụng các kiến thức, kỹ năng
vận động vào công tác phòng bệnh, chữa bệnh và PHCN
- Kích thíc vận động là một trong những kích thích quan trọng nhất,
bảo đảm sự phát sinh, phát triển, tồn tại của một cơ thể sống
2) Mục đích của Vận động trị liệu:
- Làm tăng sức mạnh, sức bền của cơ, làm phát triển cơ, tăng
tính mềm dẻo của cơ, phục hồi tầm vận động khớp, tái rèn luyện
cơ bị liệt;
- Tạo thuận lợi cho cảm thụ bản thể thần kinh cơ, tăng khả năng
điều hợp động tác và đề phòng các thương tật thứ phát
- Cần phải hiểu về giải phẫu, giải phẫu chức năng, nguyên
lý vật lý cơ học và sinh lý bệnh học nói riêng;
- Sự tham gia vận động bao gồm: cơ xương khớp, thần
kinh; vấn đề chuyển hóa và chức năng của nội
tạng..v.v…..
- Hệ cơ ở mỗi bộ phận có một nhiệm vụ riêng, song các hệ
thống cơ của cơ thể lại có sự hoạt động phối hợp hoàn hảo
dưới sự điều hành của hệ thần kinh và sự vận hành của các
cơ quan nội tạng khác để cung cấp dinh dưỡng, oxy thải
carbonic và chất cặn bã cho vận động
3) Ý nghĩa của vận động trị liệu
- Ngày nay trong y học nói chung và y học phục hồi nói
riêng, vận động được coi là một trong những phương
thức điều trị quan trọng nhất;
- Ở Việt Nam từ lâu đã có các phương thức về y học cổ
truyền: tập dưỡng sinh, thái cực quyền..v.v..
- Phục hồi chức năng của Việt Nam được hình thành và
phát triển hơn 30 năm
4) Các loại co cơ:
- Co cơ tĩnh: còn gọi là co cơ đẳng trường (isometric), cơ không
ngắn lại trong lúc co, không tạo ra sự cử động của khớp, loại co cơ
này có tác dụng phòng teo cơ, loãng xương và biến dạng khớp,
thường được áp dụng cho những chi thể cần bất động (lên gân);
- Co cơ đồng tâm: co cơ khi lực cơ mạnh làm cho cơ ngắn lại
(nguyên ủy và bám tận gần nhau) và tạo ra sự cử động của khớp, là
loại co cơ chủ yếu trong vận động, tạo ra hiệu suất co cơ cũng như
hiệu suất vận động lớn;
- Co cơ tâm sai: Là loại co cơ, khi co cơ tạo ra khoảng cách giữa
bám tận và nguyên ủy xa nhau, loại co cơ này thường nhờ tác động
của lực bên ngoài tạo nên cử động và sức căng của cơ có tác dụng
điều hòa động tác;
- Các loại cơ tham gia vào quá trình vận động
+ Cơ chủ vận (agonist): là cơ khi co chủ yếu tạo ra cử
động của chi thể hay phần thân thể
+ Cơ đối vận (antagonist): là cơ hoạt động đối kháng lại
cơ chủ vận
+ Cơ đồng vận: là cơ giúp cho cơ chủ vận giảm tối thiểu
các cử động không cần thiết
+ Cơ cố định: là cơ giữ vững chi thể để giúp cơ chủ vận
thực hiện động tác
+ Cơ trung gian: không tham gia vào các hoạt động trên
5) Tác dụng sinh học của vận động trị liệu:
- Hệ tuần hoàn: Khi vận động tập luyện sẽ làm tăng sự trở về của
tuần hoàn tĩnh mạch, dẫn đến máu về tim nhiều, tăng cung
lượng tim, làm cung cấp máu cho hệ thống mao mạch và tổ
chức được nuôi dưỡng tốt hơn;
- Hô hấp: Tăng thở, tăng hoạt động của các cơ hô hấp, thải trừ
khí cặn, thở sâu làm máu về tim nhiều hơn
- Xương khớp: Tăng dinh dưỡng cho khớp, gân, dây chằng,
chống thoái hóa khớp; Duy trì tầm vận động, chống cứng khớp,
loãng xương;
- Chuyển hóa: Tăng sử dụng đường, insulin; giảm tích trữ chất
béo, tăng cường đào thải chất cặn bã ra ngoài
- Cơ và thần kinh: Điều chỉnh sự điều hợp của hệ thần kinh cơ
cơ, phục hồi chức năng vận động; Chống teo cơ
• Cơ chế teo cơ do bất động rất phức tạp, liên quan đến một số nhóm gen, hệ thần
kinh và các chất dẫn truyền;
• Cơ bắp được kích hoạt khi một xung động, hoặc tín hiệu, được gửi từ não qua
tủy sống và dây thần kinh ngoại vi đến điểm nối thần kinh cơ. Tại đó, sự giải
phóng hóa chất acetylcholine gây ra một loạt các sự kiện khiến cơ co lại.
• Màng sợi cơ chứa một nhóm protein - được gọi là phức hợp dystrophin-
glycoprotein - ngăn ngừa tổn thương khi các sợi cơ co lại và thư giãn. Khi lớp
màng bảo vệ này bị hư hỏng, các sợi cơ bắt đầu rò rỉ protein creatine kinase (cần
thiết cho các phản ứng hóa học tạo ra năng lượng cho các hoạt động co cơ) và
tiếp nhận lượng canxi dư thừa. Các sợi cơ bị ảnh hưởng cuối cùng chết dẫn đến
thoái hóa cơ tiến triển.
• Mặc dù teo cơ có thể ảnh hưởng đến một số mô và cơ quan trong cơ thể, nhưng
nó ảnh hưởng nổi bật nhất đến tính toàn vẹn của các sợi cơ. Ngoài ra, sức mạnh
tổng thể của cơ bắp và phản xạ của gân thường bị giảm hoặc mất đi do sự thay
thế cơ bằng mô liên kết và chất béo.
6) Các hình thức vận động trong PHCN
6.1. Tập theo tầm vận động (Range of Motion exersise):
+ Sự vận động hoàn toàn của một khớp được gọi là tầm vận động;
+ Khi cử động chi thể trong tầm vận động của nó thì cấu trúc ở
phần đó đều bị ảnh hưởng: cơ, diện khớp, bao khớp, dây chằng,
cân, mạch máu, thần kinh.
+ Thuật ngữ: gập, duỗi, dạng, khép, xoay
+ Tầm vận động có thể đo được bằng thước đo góc có chia độ
+ Tầm vận động cho phép (bình thường) là tầm vận động của khớp
và hoạt động của cơ.
6.1. Tập theo tầm vận động:
a) Tập vận động thụ động:
+ Là động tác thực hiện bởi người điều trị hoặc dụng cụ, không có
sự co cơ chủ động, cử động trong tầm vận động của đoạn chi nhờ
hoàn toàn vào lực tác động bên ngoài
+ Chỉ định khi bệnh nhân không thể vận động chủ động được như
hôn mê, liệt, bất động hoàn toàn, đau, có phản ứng viêm tại chỗ
- Mục đích:
+ Duy trì sự toàn vẹn của khớp và mô mềm,
+ Hạn chế hình thành co rút,
+ Duy trì tính đàn hồi cơ học của cơ và mô mềm,
+ Duy trì tuần hoàn và sức bền của mạch máu,
+ Tăng cường lưu thông của dịch khớp để nuôi sụn
+ Tăng cường sự thẩm thấu của chất dinh dưỡng vào trong khớp;
+ Giảm hoặc ức chế đau,
+ Giúp quá trình lành bệnh sau chấn thương, sau phẫu thuật
+ Giúp hồi phục sau liệt do tổn thương thần kinh cơ
b) Tập chủ động có trợ giúp:
 Là động tác tập do người bệnh tự co cơ nhưng có sự trợ giúp của một
lực bên ngoài bởi người điều trị hay dụng cụ cơ học, máy.
 Được chỉ định khi người bệnh có cơ lực bậc 2, mục đích của bài tập là
nhằm tăng cường sức mạnh cơ và mẫu cử động điều hợp, điều hòa
tuần hoàn và hô hấp của mô chi thể
c) Tập chủ động:
Là động tác do người bệnh tự co cơ và hoàn tất mà không cần trợ
giúp, được chỉ định khi có co cơ bậc 3;
* Mục đích:
- Tương tự như vận động thụ động và có trợ giúp
- Duy trì tính đàn hồi và co dãn sinh lý của các cơ tham gia,
- Tạo ra tác dụng ngược (feedback) từ co cơ
- Tăng cường tuần hoàn và ngăn ngừa tạo huyết khối
- Phát triển sự điều hợp và kỹ năng vận động trong mọi trường hợp
khi vận động của phần chi thể ngăn cản quá trình lành bệnh
* Chống chỉ định: Khi tình trạng tim mạch hay hô hấp của bệnh nhân
không ổn định có thể đe dọa đến tính mạng của bệnh nhân.
6.2. Tập kháng trở (Resistance exersise)
-Là khi bất kỳ bài tập chủ động nào có sự co sơ động hay tĩnh bị
kháng lại bởi một lực bên ngoài (có thể là bằng tay người tập hay
bằng máy)
-Chỉ định khi đã đạt co cơ bậc 4 hoặc bậc 5 nhằm mục đích:
+ Tăng sức mạnh của cơ là lực tạo ra khi co cơ
+ Tăng sức bền của cơ: là khả năng thực hiện các bài tập cường độ
thấp với thời gian kéo dài
+ Tăng công của cơ: là hiệu xuất co của cơ trong một đơn vị thời gian
+ Được áp dụng để tập tăng tiến, tăng dần sức mạnh và sức bền của
cơ hay của một nhóm cơ.
- Thận trọng:
+ Thận trọng khi có bệnh lý tim mạch,
+ Bệnh nhân cao tuổi, quá mệt mỏi do tập quá sức,
+ Loãng xương
+ Bệnh nhân có một bệnh lý nền khác
- Chống chỉ định khi có viêm nhiễm, đau nhiều, chấn thương mới,
nghi ngờ hay có gãy xương, tổn thương phần mềm khác..v.v…..
6.3. Tập kéo dãn (Stretching exersise)
- Định nghĩa: Là động tác tập dùng cử động cưỡng bức do kỹ thuật viện
hay dụng cụ cơ học, cũng có thể do bệnh nhân tự kéo dãn
- Chỉ định:
+ Khi tầm vận động bị hạn chế do co rút, dính khớp và hình thành sẹo tổ
chức dẫn đến các cơ, tổ chức liên kết v à da bị ngắn lại so với bình thường
+ Hạn chế vận động dẫn đến biến dạng cấu trúc
+ Khi co rút làm gián đoạn các hoạt động chức năng sinh hoạt hàng ngày
và cản trở chăm sóc điều dưỡng
- Mục đích:
+ Mục đích chung là tái thiết lập lại tầm hoạt động của khớp và độ co dãn
của các cấu trúc phần mềm quanh khớp;
+ Đề phòng co rút vĩnh viễn, tăng tính mềm dẻo của phần cơ thể, đề
phòng tổn thương gân;
• Thận trọng khi kéo dãn:
+ Không bắt buộc kéo dãn thụ động vượt quá tầm vận động bình thường của
khớp đó
+ Chấn thương hay gãy xương
+ Bệnh nhân có loãng xương do nằm lâu, bất động lâu kéo dài, tuổi cao, dùng
corticoid kéo dài
+ Các cơ và mô liên kết bị bất động lâu ngày
+ Bệnh nhan bị đau khớp, đau cơ kéo dài
+ Các mô bị phù nề
+ Tránh kéo dãn quá mức các cơ yếu
• Chống chỉ định:
+ Khi có khối xương giới hạn tầm hoạt động khớp
+ Sau một gãy xương mới
+ Viêm cấp tính hoặc nhiễm khuẩn
+ Có khối máu tụ
+ Sự ổn định khớp do co cứng hoặc co ngắn lại của các mô mềm
+ Đau cơ cấp tính
7) Các bài tập vận động trị liệu trong PHCN
- Tập vận động trên đệm: tập thay đổi tư thế lăn trở, tập ngồi
dậy, thăn bằng ngồi; tập mạnh các cơ lưng cơ bụng, tập điều
hợp và khéo léo, tập với bóng tập để chuẩn bị cho các động tác
tập khác……
- Tập trong thanh song song: tăng sức chịu đựng của bệnh nhân
khi đứng, sứ nặng cơ thể, thăng bằng khi đứng, tập mạnh cơ chi
trên, cơ thân mình, tập kiểm soát cơ vùng chậu hông, tập đi có
chân giả, tập dáng đi cơ bản, sửa dáng đi
- Tập với khung tập đi (có nẹp hay không có nẹp)
- Tập với nạng (có hay không có nẹp): tập thăng bằng bên, trước
sau, tập kiểm soát khung chậu, tập cơ lưng, tập đi nạng theo
các hướng tập sử dụng nẹp, phòng khi ngã….
- Tập di chuyển: tập dáng đi, tập kỹ thuật di chuyển với nạng, di
chuyển bằng xe lăn, lên xuống bậc thang
- Hoạt động trị liệu
II. HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU
1) Định nghĩa: Hoạt động trị liệu (HĐTL) là điều trị bằng các vận động
chức năng để người khuyết tật (NKT) tự chăm sóc bản thân, làm việc,
giải trí, có cơ hội tham gia vào các hoạt động của gia đình và xã hội;
2) Nội dung của HĐTL
a) Lượng giá chức năng NKT trong cả quá trình điều trị:
- Triệu chứng, dấu hiệu, đặc điểm cá tính, tín ngưỡng, học vấn của
người bệnh, mối quan hệ gia đình, tâm lý, tình cảm, cảm giác, vận
động, nhận thức, tri giác, thính giác, thị giác, các yếu tố tâm lý xã hội
- Lượng giá môi trường hoạt động: lối đi (bậc thang, thềm nhà..), chiều
cao giường, ghế, bếp, tay vị cầu thang, buồng tắm và vệ sinh…..
b) Mục tiêu điều trị:
+ Điều trị dựa vào tình trạng bệnh cụ thể của từng bệnh nhân và
kết quả lượng giá;
+ Các mục tiêu điều trị được sắp xếp thành nhóm;
Ví dụ: mẫu chăm sóc bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối, mẫu
chăm sóc bệnh nhân AIDS, mẫu PHCN đột quỵ, mẫu PHCN tổn
thương tủy sống.
+ Mục tiêu của từng mẫu PHCN là:
• Đạt tối đa độc lập trong chăm sóc, làm việc, giải trí
• Phục hồi chức năng gần tối đa so với trước khi bị khuyết tật
• Duy trì khả năng cũ đã có
• Sử dụng các dụng cụ trợ giúp, chỉnh hình, thay thế, thích nghi
tối đa với môi trường sống của NKT
C) Các phương pháp điều trị trong HĐTL
- Phương pháp sinh lý cơ học:
+ Là phương pháp dựa vào mức độ vận động của xương, cơ,
khớp, thần kinh, hô hấp, tuần hoàn;
+ Là loại hình điều trị sau tổn thương, gãy xương, tổn thương
thần kinh ngoại biên, viêm khớp, bỏng…
+ Mục đích là: tăng sức mạnh cơ, hoạt động khớp, duy trì tính
bền vững;
- Phương pháp điều trị dựa vào học thuyết phát triển thần kinh:
+ Nguyên tắc dựa vào tạo thuận thần kinh cơ, kết hợp cảm giác
để tái phát triển vận động và vị thế;
+ Chỉ định trong điều trị bại não, đột quỵ não, chấn thương sọ
não, parkinson, trẻ chậm phát triển trí tuệ
- Phương pháp nhận thức:
+ Nghiên cứu về nhận thức của người khuyết tật để khắc phục
các nhận thức sai và không đầy đủ;
+ Huấn luyện cho bệnh nhân (học lại kỹ năng đã mất) cách khắc
phục hay thích nghi với khuyết tật
+ Phương pháp này ứng dụng phục hồi chức năng cho những
bệnh nhân có tổn thương ở thần kinh trung ương (não);
+ Hoạt động trị liệu góp phần quan trọng trong quá trình phục hồi
chức năng, hướng nghiệp cho người khuyết tật;
III. DỤNG CỤ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
1) Dụng cụ tập mạnh cơ:
- Thang tường: giống như thang được làm bằng gỗ, tre và gắn
vào tường. Dùng để tạp mạnh cơ ở các chi và tăng tầm hoạt
động của khớp..
- Quả tạ, lò xo, bao cát, ròng rọc: dùng luyện tập cơ, khớp, tập
tăng tiến;
- Xe đạp tập, dụng cụ tập đa năng: tập kháng trở, tập tăng tiến
2) Dụng cụ tập di chuyển, đi lại
a) Thanh song song (parallel bar):
+ Làm bằng kim loại, tre hoặc gỗ, có thể thay đổi độ cao thích hợp
(cổ tay, khuỷu tay, nách; chiều rộng hơn khoảng cách hai vai
khoảng 3-5cm;
+ Chỉ định: tập cho người liệt hai chi dưới, liệt nửa người, sử dụng
chân giả;
+ Cách đi: (1) Bn nắm hai tay lên thanh song song, (2) di chuyển
một tay lên trước, (3) sau đó di chuyển tay kia lên, (4) di chuyển
một chân lên và (5) cuối cùng di chuyển chân kia lên.
b) Khung tập đi (Walker):
- Là một dụng cụ giúp cho người khuyết tật đi lại khi họ chưa sử
dụng được nạng do sức cơ còn yếu
- Vật liệu: Bằng gỗ, tre, mây, song, kim loại
- Chiều cao: mức thắt lưng, mức khuỷu, mức nách
- Chiều rộng: Rộng hơn hai vai NKT khoảng 10cm
- Có dạng có hai bánh xe, bốn bánh xe, không có bánh xe
- Chỉ định: dùng cho người liệt hai chi dưới, liệt nửa người,
người già yếu
- Cách sử dụng: (1) di chuyển khung lên trước, (2) di chuyển một
chân lên, (3) di chuyển chân còn lại lên
c) Nạng (crutch): Nạng nách, nạng khuỷu; dùng cho bệnh nhân khỏe hơn
- Nguyên vật liệu: Tre, gỗ, kim loại;
- Khích thước nạng nách: BN đứng, đo chiều cao từ gót chân đến dưới
hố nách 2-3 khoát ngón tay (điểm tỳ), khoảng cách từ điểm tỳ đến tay
cầm bằng khoảng cách từ hố nách đền khuỷu tay; với loại nạng gỗ và
nạng kim loại người ta thiết kế để có thể điều chỉnh được chiều cao;
- Khích thước nạng khuỷu: BN đứng, điểm tay cầm cao từ gót chân đến
cổ tay, đoạn 2 từ cổ tay đến khuỷu tay.
- Cách đi:
+ Đi hai điểm: đưa một chân và một nạng đối diện lên
+ Đi ba điểm: bước chân yếu và hai nạng lên cùng lúc, tiếp theo là chân khỏe
+ Đi bốn điểm: đưa một nạng lên, tiếp theo là đưa chân đối diện lên,
sau đó đưa nạng còn lại, cuối cùng là đưa chân còn lại lên
+ Đu cả người trên nạng
d) Gậy: là dụng cụ trợ giúp NKT (sau khi đã sử dụng được khung
tập đi, nạng):
- Nguyên liệu: Tre, gỗ, mây, song, kim loại (ba chân, bốn chân, có
thể điều chỉnh chiều cao phù hợp)
- Chiều cao: BN đứng, cao từ mặt đất (gót chân) đến cổ tay
- Cách dùng: Cầm gậy ở tay lành, bước chân yếu và gậy lên sau đó
bước chân khỏe lên
e) Xe lăn:
- Dạng xe lăn cho người yếu: Phải sử dụng máy thở, phải ở tư thế
nửa nằm….;
- Dạng xe lăn cho người độc lập trên xe lăn (ngồi vững, hai tay
còn khỏe….)
- Xe lăn điện: Người có thể ngồi được trên xe lăn nhưng hai tay
yếu như BN bại lão
f) Xe đạp tập
- Tập mạnh cơ chân
- Phối hợp cơ chân và tay
g) Dụng cụ trợ giúp sinh hoạt: Trợ giúp ăn uống, tắm rửa, sinh hoạt
h) Dụng cụ chỉnh trực
- Dụng cụ chỉnh trực là dụng cụ để nắn chỉnh trục của cơ thể, bảo vệ
một phần của bệnh nhân bị thần kinh cơ, xương, khớp, ngăn ngừa
biến dạng, giảm đau
- Bao gồm: nẹp chi trên, nẹp chi dưới, nẹp cột sống
- Cần phải thăm khám kỹ trước về bệnh học, sinh cơ học để chỉ định
và thiết kế chính xác tạo ra sự thoải mái khi sử dụng;
i)Dụng cụ thay thế (chân tay giả): Sử dụng cho người bị mất chi;
ngày nay công nghệ vật liệu phát triển cho phép sản xuất đa dạng
tay chân giả. Ví dụ loại tay giả có chức năng, chân giả có khớp….
Sử dụng những vật liệu nhẹ, cứng và siêu bền.
CÁC THIẾT BỊ HIỆN ĐẠI
QUESTION ?????

More Related Content

What's hot

Giáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngGiáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năng
SoM
 
THƯƠNG TẬT THỨ CẤP
THƯƠNG TẬT THỨ CẤPTHƯƠNG TẬT THỨ CẤP
THƯƠNG TẬT THỨ CẤP
SoM
 
Vẹo cột sống
Vẹo cột sốngVẹo cột sống
Vẹo cột sống
Minh Dat Ton That
 
KHÁM VÀ ĐO KHỚP
KHÁM VÀ ĐO KHỚPKHÁM VÀ ĐO KHỚP
KHÁM VÀ ĐO KHỚP
SoM
 
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương Hở
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương HởBệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương Hở
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương Hở
TBFTTH
 
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠBệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bão Tố
 
ĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒ
SoM
 
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNGHỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
SoM
 
Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng cho trẻ bại nãoPhục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
Yhoccongdong.com
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
SoM
 
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu nãoPhục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Yhoccongdong.com
 
Phcn tk ngoai bien
Phcn tk ngoai bienPhcn tk ngoai bien
Phcn tk ngoai bien
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNGTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
SoM
 
Hội chứng thắt lưng hông – những điều cần biết
Hội chứng thắt lưng hông – những điều cần biếtHội chứng thắt lưng hông – những điều cần biết
Hội chứng thắt lưng hông – những điều cần biếtjen559
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
SoM
 
KHÁM HỆ THẦN KINH
KHÁM HỆ THẦN KINHKHÁM HỆ THẦN KINH
KHÁM HỆ THẦN KINH
SoM
 
vết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn tayvết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn tay
SoM
 
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAYKHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
Great Doctor
 
gãy trật monteggia
gãy trật monteggiagãy trật monteggia
gãy trật monteggia
SoM
 
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀMVẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
SoM
 

What's hot (20)

Giáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngGiáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năng
 
THƯƠNG TẬT THỨ CẤP
THƯƠNG TẬT THỨ CẤPTHƯƠNG TẬT THỨ CẤP
THƯƠNG TẬT THỨ CẤP
 
Vẹo cột sống
Vẹo cột sốngVẹo cột sống
Vẹo cột sống
 
KHÁM VÀ ĐO KHỚP
KHÁM VÀ ĐO KHỚPKHÁM VÀ ĐO KHỚP
KHÁM VÀ ĐO KHỚP
 
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương Hở
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương HởBệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương Hở
Bệnh Án Hậu Phẫu Gãy Xương Hở
 
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠBệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
Bệnh án yhct : ĐAU THẦN KINH TOẠ
 
ĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒĐIỆN CƠ ĐỒ
ĐIỆN CƠ ĐỒ
 
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNGHỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
 
Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng cho trẻ bại nãoPhục hồi chức năng cho trẻ bại não
Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu nãoPhục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
 
Phcn tk ngoai bien
Phcn tk ngoai bienPhcn tk ngoai bien
Phcn tk ngoai bien
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNGTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
 
Hội chứng thắt lưng hông – những điều cần biết
Hội chứng thắt lưng hông – những điều cần biếtHội chứng thắt lưng hông – những điều cần biết
Hội chứng thắt lưng hông – những điều cần biết
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
 
KHÁM HỆ THẦN KINH
KHÁM HỆ THẦN KINHKHÁM HỆ THẦN KINH
KHÁM HỆ THẦN KINH
 
vết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn tayvết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn tay
 
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAYKHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
 
gãy trật monteggia
gãy trật monteggiagãy trật monteggia
gãy trật monteggia
 
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀMVẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
 

Similar to Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn

Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất
Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chấtCâu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất
Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất
ThoonLPhng
 
Sinh lý ứng dụng trong VLTL hệ thần 2.pptx
Sinh lý ứng dụng trong VLTL hệ thần 2.pptxSinh lý ứng dụng trong VLTL hệ thần 2.pptx
Sinh lý ứng dụng trong VLTL hệ thần 2.pptx
phamvanhoa1008
 
1 dai cuong LGCN.pdf
1 dai cuong LGCN.pdf1 dai cuong LGCN.pdf
1 dai cuong LGCN.pdf
kimphngHong1
 
CĐ-gb-13.10-3.pptxhhhghghghghghghghghghghgh
CĐ-gb-13.10-3.pptxhhhghghghghghghghghghghghCĐ-gb-13.10-3.pptxhhhghghghghghghghghghghgh
CĐ-gb-13.10-3.pptxhhhghghghghghghghghghghgh
TnNguyn732622
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpsherlene239
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpjarrett831
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpbroderick351
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpbess779
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpevon647
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpabdul584
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpletisha740
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổideirdre457
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổistanley108
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổidamien113
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổijesus189
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổialexander412
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổimax699
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổikyra251
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổisunni187
 
Thoát vị đĩa đệm là gì
Thoát vị đĩa đệm là gìThoát vị đĩa đệm là gì
Thoát vị đĩa đệm là gì
Bệnh Viện Thông Minh.com
 

Similar to Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn (20)

Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất
Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chấtCâu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất
Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất
 
Sinh lý ứng dụng trong VLTL hệ thần 2.pptx
Sinh lý ứng dụng trong VLTL hệ thần 2.pptxSinh lý ứng dụng trong VLTL hệ thần 2.pptx
Sinh lý ứng dụng trong VLTL hệ thần 2.pptx
 
1 dai cuong LGCN.pdf
1 dai cuong LGCN.pdf1 dai cuong LGCN.pdf
1 dai cuong LGCN.pdf
 
CĐ-gb-13.10-3.pptxhhhghghghghghghghghghghgh
CĐ-gb-13.10-3.pptxhhhghghghghghghghghghghghCĐ-gb-13.10-3.pptxhhhghghghghghghghghghghgh
CĐ-gb-13.10-3.pptxhhhghghghghghghghghghghgh
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
 
Thoát vị đĩa đệm là gì
Thoát vị đĩa đệm là gìThoát vị đĩa đệm là gì
Thoát vị đĩa đệm là gì
 

More from Cam Ba Thuc

Các thương tật thứ cấp
Các thương tật thứ cấpCác thương tật thứ cấp
Các thương tật thứ cấp
Cam Ba Thuc
 
Phục hồi chức năng tự kỷ bs thuc
Phục hồi chức năng tự kỷ   bs thucPhục hồi chức năng tự kỷ   bs thuc
Phục hồi chức năng tự kỷ bs thuc
Cam Ba Thuc
 
Phục hồi chức năng trẻ bại não
Phục hồi chức năng trẻ bại nãoPhục hồi chức năng trẻ bại não
Phục hồi chức năng trẻ bại não
Cam Ba Thuc
 
Các phương pháp chăm sóc và phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Các phương pháp chăm sóc và phục hồi chức năng tổn thương tủy sốngCác phương pháp chăm sóc và phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Các phương pháp chăm sóc và phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Cam Ba Thuc
 
Những rối loạn chức năng sau tổn thương tủy sống
Những rối loạn chức năng sau tổn thương tủy sốngNhững rối loạn chức năng sau tổn thương tủy sống
Những rối loạn chức năng sau tổn thương tủy sống
Cam Ba Thuc
 
Chuyên đề giải phẫu tủy sống và thăm khám
Chuyên đề giải phẫu tủy sống và thăm khámChuyên đề giải phẫu tủy sống và thăm khám
Chuyên đề giải phẫu tủy sống và thăm khám
Cam Ba Thuc
 
Opening ceremoney of english club
Opening ceremoney of english clubOpening ceremoney of english club
Opening ceremoney of english club
Cam Ba Thuc
 
Lecture asia assessment viet2
Lecture asia assessment  viet2Lecture asia assessment  viet2
Lecture asia assessment viet2
Cam Ba Thuc
 
Cac phuong phap cham soc phuc hoi chuc nang cho benh nhan ton thuong tuy song
Cac phuong phap cham soc phuc hoi chuc nang cho benh nhan ton thuong tuy songCac phuong phap cham soc phuc hoi chuc nang cho benh nhan ton thuong tuy song
Cac phuong phap cham soc phuc hoi chuc nang cho benh nhan ton thuong tuy song
Cam Ba Thuc
 
Roi loan chuc nang sau ton thuong tuy song
Roi loan chuc nang sau ton thuong tuy songRoi loan chuc nang sau ton thuong tuy song
Roi loan chuc nang sau ton thuong tuy song
Cam Ba Thuc
 
Giai phau chuc nang tuy song va tham kham
Giai phau chuc nang tuy song va tham khamGiai phau chuc nang tuy song va tham kham
Giai phau chuc nang tuy song va tham kham
Cam Ba Thuc
 
Phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối
Phục hồi chức năng thoái hóa khớp gốiPhục hồi chức năng thoái hóa khớp gối
Phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối
Cam Ba Thuc
 
ĐIỀU TRỊ BÀNG QUANG THẦN KINH
ĐIỀU TRỊ BÀNG QUANG THẦN KINH ĐIỀU TRỊ BÀNG QUANG THẦN KINH
ĐIỀU TRỊ BÀNG QUANG THẦN KINH
Cam Ba Thuc
 
Dieu tri bang song ngan va vi song
Dieu tri bang song ngan va vi songDieu tri bang song ngan va vi song
Dieu tri bang song ngan va vi song
Cam Ba Thuc
 
Dieu tri bang sieu am
Dieu tri bang sieu amDieu tri bang sieu am
Dieu tri bang sieu am
Cam Ba Thuc
 
Dieu tri bang dong dien 1 chieu
Dieu tri bang dong dien 1 chieuDieu tri bang dong dien 1 chieu
Dieu tri bang dong dien 1 chieu
Cam Ba Thuc
 
Dau lung tk toa
Dau lung   tk toaDau lung   tk toa
Dau lung tk toa
Cam Ba Thuc
 
Brief introdution (thuc 2014)
Brief introdution (thuc 2014)Brief introdution (thuc 2014)
Brief introdution (thuc 2014)
Cam Ba Thuc
 
Spinal cord injury rehabilitation in Vietnam
Spinal cord injury rehabilitation in VietnamSpinal cord injury rehabilitation in Vietnam
Spinal cord injury rehabilitation in Vietnam
Cam Ba Thuc
 
Rehabilitation situation in vietnam
Rehabilitation situation in vietnamRehabilitation situation in vietnam
Rehabilitation situation in vietnam
Cam Ba Thuc
 

More from Cam Ba Thuc (20)

Các thương tật thứ cấp
Các thương tật thứ cấpCác thương tật thứ cấp
Các thương tật thứ cấp
 
Phục hồi chức năng tự kỷ bs thuc
Phục hồi chức năng tự kỷ   bs thucPhục hồi chức năng tự kỷ   bs thuc
Phục hồi chức năng tự kỷ bs thuc
 
Phục hồi chức năng trẻ bại não
Phục hồi chức năng trẻ bại nãoPhục hồi chức năng trẻ bại não
Phục hồi chức năng trẻ bại não
 
Các phương pháp chăm sóc và phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Các phương pháp chăm sóc và phục hồi chức năng tổn thương tủy sốngCác phương pháp chăm sóc và phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Các phương pháp chăm sóc và phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
 
Những rối loạn chức năng sau tổn thương tủy sống
Những rối loạn chức năng sau tổn thương tủy sốngNhững rối loạn chức năng sau tổn thương tủy sống
Những rối loạn chức năng sau tổn thương tủy sống
 
Chuyên đề giải phẫu tủy sống và thăm khám
Chuyên đề giải phẫu tủy sống và thăm khámChuyên đề giải phẫu tủy sống và thăm khám
Chuyên đề giải phẫu tủy sống và thăm khám
 
Opening ceremoney of english club
Opening ceremoney of english clubOpening ceremoney of english club
Opening ceremoney of english club
 
Lecture asia assessment viet2
Lecture asia assessment  viet2Lecture asia assessment  viet2
Lecture asia assessment viet2
 
Cac phuong phap cham soc phuc hoi chuc nang cho benh nhan ton thuong tuy song
Cac phuong phap cham soc phuc hoi chuc nang cho benh nhan ton thuong tuy songCac phuong phap cham soc phuc hoi chuc nang cho benh nhan ton thuong tuy song
Cac phuong phap cham soc phuc hoi chuc nang cho benh nhan ton thuong tuy song
 
Roi loan chuc nang sau ton thuong tuy song
Roi loan chuc nang sau ton thuong tuy songRoi loan chuc nang sau ton thuong tuy song
Roi loan chuc nang sau ton thuong tuy song
 
Giai phau chuc nang tuy song va tham kham
Giai phau chuc nang tuy song va tham khamGiai phau chuc nang tuy song va tham kham
Giai phau chuc nang tuy song va tham kham
 
Phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối
Phục hồi chức năng thoái hóa khớp gốiPhục hồi chức năng thoái hóa khớp gối
Phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối
 
ĐIỀU TRỊ BÀNG QUANG THẦN KINH
ĐIỀU TRỊ BÀNG QUANG THẦN KINH ĐIỀU TRỊ BÀNG QUANG THẦN KINH
ĐIỀU TRỊ BÀNG QUANG THẦN KINH
 
Dieu tri bang song ngan va vi song
Dieu tri bang song ngan va vi songDieu tri bang song ngan va vi song
Dieu tri bang song ngan va vi song
 
Dieu tri bang sieu am
Dieu tri bang sieu amDieu tri bang sieu am
Dieu tri bang sieu am
 
Dieu tri bang dong dien 1 chieu
Dieu tri bang dong dien 1 chieuDieu tri bang dong dien 1 chieu
Dieu tri bang dong dien 1 chieu
 
Dau lung tk toa
Dau lung   tk toaDau lung   tk toa
Dau lung tk toa
 
Brief introdution (thuc 2014)
Brief introdution (thuc 2014)Brief introdution (thuc 2014)
Brief introdution (thuc 2014)
 
Spinal cord injury rehabilitation in Vietnam
Spinal cord injury rehabilitation in VietnamSpinal cord injury rehabilitation in Vietnam
Spinal cord injury rehabilitation in Vietnam
 
Rehabilitation situation in vietnam
Rehabilitation situation in vietnamRehabilitation situation in vietnam
Rehabilitation situation in vietnam
 

Recently uploaded

DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (11)

DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 

Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn

  • 1. VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU DỤNG CỤ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TS.BS. CẦM BÁ THỨC
  • 2. Mục tiêu Sau khi học xong bài này học viên phải: - Nêu được định nghĩa, mục đích và ý nghĩa của vận động trị liệu (VĐTL), hoạt động trị liệu (HĐTL); - Mô tả được các loại co cơ và tác dụng sinh học của vận động trị liệu - Trình bầy được các bài tập thường ứng dụng trong phục hồi chức năng (PHCN); - Trình bầy được nội dung của phương thức hoạt động trị liệu. - Mô tả được cách làm và sử dụng một số dụng cụ PHCN đơn giản.
  • 3. I. VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU 1)Định nghĩa: - Vận động học là môn khoa học nghiên cứu các mẫu vận động của cơ thể; - Vận động trị liệu là môn học áp dụng các kiến thức, kỹ năng vận động vào công tác phòng bệnh, chữa bệnh và PHCN - Kích thíc vận động là một trong những kích thích quan trọng nhất, bảo đảm sự phát sinh, phát triển, tồn tại của một cơ thể sống 2) Mục đích của Vận động trị liệu: - Làm tăng sức mạnh, sức bền của cơ, làm phát triển cơ, tăng tính mềm dẻo của cơ, phục hồi tầm vận động khớp, tái rèn luyện cơ bị liệt; - Tạo thuận lợi cho cảm thụ bản thể thần kinh cơ, tăng khả năng điều hợp động tác và đề phòng các thương tật thứ phát
  • 4. - Cần phải hiểu về giải phẫu, giải phẫu chức năng, nguyên lý vật lý cơ học và sinh lý bệnh học nói riêng; - Sự tham gia vận động bao gồm: cơ xương khớp, thần kinh; vấn đề chuyển hóa và chức năng của nội tạng..v.v….. - Hệ cơ ở mỗi bộ phận có một nhiệm vụ riêng, song các hệ thống cơ của cơ thể lại có sự hoạt động phối hợp hoàn hảo dưới sự điều hành của hệ thần kinh và sự vận hành của các cơ quan nội tạng khác để cung cấp dinh dưỡng, oxy thải carbonic và chất cặn bã cho vận động
  • 5.
  • 6.
  • 7. 3) Ý nghĩa của vận động trị liệu - Ngày nay trong y học nói chung và y học phục hồi nói riêng, vận động được coi là một trong những phương thức điều trị quan trọng nhất; - Ở Việt Nam từ lâu đã có các phương thức về y học cổ truyền: tập dưỡng sinh, thái cực quyền..v.v.. - Phục hồi chức năng của Việt Nam được hình thành và phát triển hơn 30 năm
  • 8. 4) Các loại co cơ: - Co cơ tĩnh: còn gọi là co cơ đẳng trường (isometric), cơ không ngắn lại trong lúc co, không tạo ra sự cử động của khớp, loại co cơ này có tác dụng phòng teo cơ, loãng xương và biến dạng khớp, thường được áp dụng cho những chi thể cần bất động (lên gân); - Co cơ đồng tâm: co cơ khi lực cơ mạnh làm cho cơ ngắn lại (nguyên ủy và bám tận gần nhau) và tạo ra sự cử động của khớp, là loại co cơ chủ yếu trong vận động, tạo ra hiệu suất co cơ cũng như hiệu suất vận động lớn; - Co cơ tâm sai: Là loại co cơ, khi co cơ tạo ra khoảng cách giữa bám tận và nguyên ủy xa nhau, loại co cơ này thường nhờ tác động của lực bên ngoài tạo nên cử động và sức căng của cơ có tác dụng điều hòa động tác;
  • 9.
  • 10. - Các loại cơ tham gia vào quá trình vận động + Cơ chủ vận (agonist): là cơ khi co chủ yếu tạo ra cử động của chi thể hay phần thân thể + Cơ đối vận (antagonist): là cơ hoạt động đối kháng lại cơ chủ vận + Cơ đồng vận: là cơ giúp cho cơ chủ vận giảm tối thiểu các cử động không cần thiết + Cơ cố định: là cơ giữ vững chi thể để giúp cơ chủ vận thực hiện động tác + Cơ trung gian: không tham gia vào các hoạt động trên
  • 11.
  • 12. 5) Tác dụng sinh học của vận động trị liệu: - Hệ tuần hoàn: Khi vận động tập luyện sẽ làm tăng sự trở về của tuần hoàn tĩnh mạch, dẫn đến máu về tim nhiều, tăng cung lượng tim, làm cung cấp máu cho hệ thống mao mạch và tổ chức được nuôi dưỡng tốt hơn; - Hô hấp: Tăng thở, tăng hoạt động của các cơ hô hấp, thải trừ khí cặn, thở sâu làm máu về tim nhiều hơn - Xương khớp: Tăng dinh dưỡng cho khớp, gân, dây chằng, chống thoái hóa khớp; Duy trì tầm vận động, chống cứng khớp, loãng xương; - Chuyển hóa: Tăng sử dụng đường, insulin; giảm tích trữ chất béo, tăng cường đào thải chất cặn bã ra ngoài - Cơ và thần kinh: Điều chỉnh sự điều hợp của hệ thần kinh cơ cơ, phục hồi chức năng vận động; Chống teo cơ
  • 13. • Cơ chế teo cơ do bất động rất phức tạp, liên quan đến một số nhóm gen, hệ thần kinh và các chất dẫn truyền; • Cơ bắp được kích hoạt khi một xung động, hoặc tín hiệu, được gửi từ não qua tủy sống và dây thần kinh ngoại vi đến điểm nối thần kinh cơ. Tại đó, sự giải phóng hóa chất acetylcholine gây ra một loạt các sự kiện khiến cơ co lại. • Màng sợi cơ chứa một nhóm protein - được gọi là phức hợp dystrophin- glycoprotein - ngăn ngừa tổn thương khi các sợi cơ co lại và thư giãn. Khi lớp màng bảo vệ này bị hư hỏng, các sợi cơ bắt đầu rò rỉ protein creatine kinase (cần thiết cho các phản ứng hóa học tạo ra năng lượng cho các hoạt động co cơ) và tiếp nhận lượng canxi dư thừa. Các sợi cơ bị ảnh hưởng cuối cùng chết dẫn đến thoái hóa cơ tiến triển. • Mặc dù teo cơ có thể ảnh hưởng đến một số mô và cơ quan trong cơ thể, nhưng nó ảnh hưởng nổi bật nhất đến tính toàn vẹn của các sợi cơ. Ngoài ra, sức mạnh tổng thể của cơ bắp và phản xạ của gân thường bị giảm hoặc mất đi do sự thay thế cơ bằng mô liên kết và chất béo.
  • 14. 6) Các hình thức vận động trong PHCN 6.1. Tập theo tầm vận động (Range of Motion exersise): + Sự vận động hoàn toàn của một khớp được gọi là tầm vận động; + Khi cử động chi thể trong tầm vận động của nó thì cấu trúc ở phần đó đều bị ảnh hưởng: cơ, diện khớp, bao khớp, dây chằng, cân, mạch máu, thần kinh. + Thuật ngữ: gập, duỗi, dạng, khép, xoay + Tầm vận động có thể đo được bằng thước đo góc có chia độ + Tầm vận động cho phép (bình thường) là tầm vận động của khớp và hoạt động của cơ.
  • 15.
  • 16.
  • 17.
  • 18.
  • 19. 6.1. Tập theo tầm vận động: a) Tập vận động thụ động: + Là động tác thực hiện bởi người điều trị hoặc dụng cụ, không có sự co cơ chủ động, cử động trong tầm vận động của đoạn chi nhờ hoàn toàn vào lực tác động bên ngoài + Chỉ định khi bệnh nhân không thể vận động chủ động được như hôn mê, liệt, bất động hoàn toàn, đau, có phản ứng viêm tại chỗ - Mục đích: + Duy trì sự toàn vẹn của khớp và mô mềm, + Hạn chế hình thành co rút, + Duy trì tính đàn hồi cơ học của cơ và mô mềm, + Duy trì tuần hoàn và sức bền của mạch máu,
  • 20.
  • 21. + Tăng cường lưu thông của dịch khớp để nuôi sụn + Tăng cường sự thẩm thấu của chất dinh dưỡng vào trong khớp; + Giảm hoặc ức chế đau, + Giúp quá trình lành bệnh sau chấn thương, sau phẫu thuật + Giúp hồi phục sau liệt do tổn thương thần kinh cơ b) Tập chủ động có trợ giúp:  Là động tác tập do người bệnh tự co cơ nhưng có sự trợ giúp của một lực bên ngoài bởi người điều trị hay dụng cụ cơ học, máy.  Được chỉ định khi người bệnh có cơ lực bậc 2, mục đích của bài tập là nhằm tăng cường sức mạnh cơ và mẫu cử động điều hợp, điều hòa tuần hoàn và hô hấp của mô chi thể
  • 22. c) Tập chủ động: Là động tác do người bệnh tự co cơ và hoàn tất mà không cần trợ giúp, được chỉ định khi có co cơ bậc 3; * Mục đích: - Tương tự như vận động thụ động và có trợ giúp - Duy trì tính đàn hồi và co dãn sinh lý của các cơ tham gia, - Tạo ra tác dụng ngược (feedback) từ co cơ - Tăng cường tuần hoàn và ngăn ngừa tạo huyết khối - Phát triển sự điều hợp và kỹ năng vận động trong mọi trường hợp khi vận động của phần chi thể ngăn cản quá trình lành bệnh * Chống chỉ định: Khi tình trạng tim mạch hay hô hấp của bệnh nhân không ổn định có thể đe dọa đến tính mạng của bệnh nhân.
  • 23. 6.2. Tập kháng trở (Resistance exersise) -Là khi bất kỳ bài tập chủ động nào có sự co sơ động hay tĩnh bị kháng lại bởi một lực bên ngoài (có thể là bằng tay người tập hay bằng máy) -Chỉ định khi đã đạt co cơ bậc 4 hoặc bậc 5 nhằm mục đích: + Tăng sức mạnh của cơ là lực tạo ra khi co cơ + Tăng sức bền của cơ: là khả năng thực hiện các bài tập cường độ thấp với thời gian kéo dài + Tăng công của cơ: là hiệu xuất co của cơ trong một đơn vị thời gian + Được áp dụng để tập tăng tiến, tăng dần sức mạnh và sức bền của cơ hay của một nhóm cơ.
  • 24.
  • 25. - Thận trọng: + Thận trọng khi có bệnh lý tim mạch, + Bệnh nhân cao tuổi, quá mệt mỏi do tập quá sức, + Loãng xương + Bệnh nhân có một bệnh lý nền khác - Chống chỉ định khi có viêm nhiễm, đau nhiều, chấn thương mới, nghi ngờ hay có gãy xương, tổn thương phần mềm khác..v.v…..
  • 26. 6.3. Tập kéo dãn (Stretching exersise) - Định nghĩa: Là động tác tập dùng cử động cưỡng bức do kỹ thuật viện hay dụng cụ cơ học, cũng có thể do bệnh nhân tự kéo dãn - Chỉ định: + Khi tầm vận động bị hạn chế do co rút, dính khớp và hình thành sẹo tổ chức dẫn đến các cơ, tổ chức liên kết v à da bị ngắn lại so với bình thường + Hạn chế vận động dẫn đến biến dạng cấu trúc + Khi co rút làm gián đoạn các hoạt động chức năng sinh hoạt hàng ngày và cản trở chăm sóc điều dưỡng - Mục đích: + Mục đích chung là tái thiết lập lại tầm hoạt động của khớp và độ co dãn của các cấu trúc phần mềm quanh khớp; + Đề phòng co rút vĩnh viễn, tăng tính mềm dẻo của phần cơ thể, đề phòng tổn thương gân;
  • 27. • Thận trọng khi kéo dãn: + Không bắt buộc kéo dãn thụ động vượt quá tầm vận động bình thường của khớp đó + Chấn thương hay gãy xương + Bệnh nhân có loãng xương do nằm lâu, bất động lâu kéo dài, tuổi cao, dùng corticoid kéo dài + Các cơ và mô liên kết bị bất động lâu ngày + Bệnh nhan bị đau khớp, đau cơ kéo dài + Các mô bị phù nề + Tránh kéo dãn quá mức các cơ yếu • Chống chỉ định: + Khi có khối xương giới hạn tầm hoạt động khớp + Sau một gãy xương mới + Viêm cấp tính hoặc nhiễm khuẩn + Có khối máu tụ + Sự ổn định khớp do co cứng hoặc co ngắn lại của các mô mềm + Đau cơ cấp tính
  • 28.
  • 29. 7) Các bài tập vận động trị liệu trong PHCN - Tập vận động trên đệm: tập thay đổi tư thế lăn trở, tập ngồi dậy, thăn bằng ngồi; tập mạnh các cơ lưng cơ bụng, tập điều hợp và khéo léo, tập với bóng tập để chuẩn bị cho các động tác tập khác…… - Tập trong thanh song song: tăng sức chịu đựng của bệnh nhân khi đứng, sứ nặng cơ thể, thăng bằng khi đứng, tập mạnh cơ chi trên, cơ thân mình, tập kiểm soát cơ vùng chậu hông, tập đi có chân giả, tập dáng đi cơ bản, sửa dáng đi
  • 30.
  • 31.
  • 32. - Tập với khung tập đi (có nẹp hay không có nẹp) - Tập với nạng (có hay không có nẹp): tập thăng bằng bên, trước sau, tập kiểm soát khung chậu, tập cơ lưng, tập đi nạng theo các hướng tập sử dụng nẹp, phòng khi ngã…. - Tập di chuyển: tập dáng đi, tập kỹ thuật di chuyển với nạng, di chuyển bằng xe lăn, lên xuống bậc thang - Hoạt động trị liệu
  • 33.
  • 34.
  • 35.
  • 36.
  • 37. II. HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU 1) Định nghĩa: Hoạt động trị liệu (HĐTL) là điều trị bằng các vận động chức năng để người khuyết tật (NKT) tự chăm sóc bản thân, làm việc, giải trí, có cơ hội tham gia vào các hoạt động của gia đình và xã hội; 2) Nội dung của HĐTL a) Lượng giá chức năng NKT trong cả quá trình điều trị: - Triệu chứng, dấu hiệu, đặc điểm cá tính, tín ngưỡng, học vấn của người bệnh, mối quan hệ gia đình, tâm lý, tình cảm, cảm giác, vận động, nhận thức, tri giác, thính giác, thị giác, các yếu tố tâm lý xã hội - Lượng giá môi trường hoạt động: lối đi (bậc thang, thềm nhà..), chiều cao giường, ghế, bếp, tay vị cầu thang, buồng tắm và vệ sinh…..
  • 38.
  • 39.
  • 40.
  • 41. b) Mục tiêu điều trị: + Điều trị dựa vào tình trạng bệnh cụ thể của từng bệnh nhân và kết quả lượng giá; + Các mục tiêu điều trị được sắp xếp thành nhóm; Ví dụ: mẫu chăm sóc bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối, mẫu chăm sóc bệnh nhân AIDS, mẫu PHCN đột quỵ, mẫu PHCN tổn thương tủy sống. + Mục tiêu của từng mẫu PHCN là: • Đạt tối đa độc lập trong chăm sóc, làm việc, giải trí • Phục hồi chức năng gần tối đa so với trước khi bị khuyết tật • Duy trì khả năng cũ đã có • Sử dụng các dụng cụ trợ giúp, chỉnh hình, thay thế, thích nghi tối đa với môi trường sống của NKT
  • 42. C) Các phương pháp điều trị trong HĐTL - Phương pháp sinh lý cơ học: + Là phương pháp dựa vào mức độ vận động của xương, cơ, khớp, thần kinh, hô hấp, tuần hoàn; + Là loại hình điều trị sau tổn thương, gãy xương, tổn thương thần kinh ngoại biên, viêm khớp, bỏng… + Mục đích là: tăng sức mạnh cơ, hoạt động khớp, duy trì tính bền vững; - Phương pháp điều trị dựa vào học thuyết phát triển thần kinh: + Nguyên tắc dựa vào tạo thuận thần kinh cơ, kết hợp cảm giác để tái phát triển vận động và vị thế; + Chỉ định trong điều trị bại não, đột quỵ não, chấn thương sọ não, parkinson, trẻ chậm phát triển trí tuệ
  • 43. - Phương pháp nhận thức: + Nghiên cứu về nhận thức của người khuyết tật để khắc phục các nhận thức sai và không đầy đủ; + Huấn luyện cho bệnh nhân (học lại kỹ năng đã mất) cách khắc phục hay thích nghi với khuyết tật + Phương pháp này ứng dụng phục hồi chức năng cho những bệnh nhân có tổn thương ở thần kinh trung ương (não); + Hoạt động trị liệu góp phần quan trọng trong quá trình phục hồi chức năng, hướng nghiệp cho người khuyết tật;
  • 44.
  • 45.
  • 46.
  • 47. III. DỤNG CỤ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 1) Dụng cụ tập mạnh cơ: - Thang tường: giống như thang được làm bằng gỗ, tre và gắn vào tường. Dùng để tạp mạnh cơ ở các chi và tăng tầm hoạt động của khớp.. - Quả tạ, lò xo, bao cát, ròng rọc: dùng luyện tập cơ, khớp, tập tăng tiến; - Xe đạp tập, dụng cụ tập đa năng: tập kháng trở, tập tăng tiến
  • 48.
  • 49. 2) Dụng cụ tập di chuyển, đi lại a) Thanh song song (parallel bar): + Làm bằng kim loại, tre hoặc gỗ, có thể thay đổi độ cao thích hợp (cổ tay, khuỷu tay, nách; chiều rộng hơn khoảng cách hai vai khoảng 3-5cm; + Chỉ định: tập cho người liệt hai chi dưới, liệt nửa người, sử dụng chân giả; + Cách đi: (1) Bn nắm hai tay lên thanh song song, (2) di chuyển một tay lên trước, (3) sau đó di chuyển tay kia lên, (4) di chuyển một chân lên và (5) cuối cùng di chuyển chân kia lên.
  • 50.
  • 51. b) Khung tập đi (Walker): - Là một dụng cụ giúp cho người khuyết tật đi lại khi họ chưa sử dụng được nạng do sức cơ còn yếu - Vật liệu: Bằng gỗ, tre, mây, song, kim loại - Chiều cao: mức thắt lưng, mức khuỷu, mức nách - Chiều rộng: Rộng hơn hai vai NKT khoảng 10cm - Có dạng có hai bánh xe, bốn bánh xe, không có bánh xe - Chỉ định: dùng cho người liệt hai chi dưới, liệt nửa người, người già yếu - Cách sử dụng: (1) di chuyển khung lên trước, (2) di chuyển một chân lên, (3) di chuyển chân còn lại lên
  • 52.
  • 53.
  • 54. c) Nạng (crutch): Nạng nách, nạng khuỷu; dùng cho bệnh nhân khỏe hơn - Nguyên vật liệu: Tre, gỗ, kim loại; - Khích thước nạng nách: BN đứng, đo chiều cao từ gót chân đến dưới hố nách 2-3 khoát ngón tay (điểm tỳ), khoảng cách từ điểm tỳ đến tay cầm bằng khoảng cách từ hố nách đền khuỷu tay; với loại nạng gỗ và nạng kim loại người ta thiết kế để có thể điều chỉnh được chiều cao; - Khích thước nạng khuỷu: BN đứng, điểm tay cầm cao từ gót chân đến cổ tay, đoạn 2 từ cổ tay đến khuỷu tay. - Cách đi: + Đi hai điểm: đưa một chân và một nạng đối diện lên + Đi ba điểm: bước chân yếu và hai nạng lên cùng lúc, tiếp theo là chân khỏe + Đi bốn điểm: đưa một nạng lên, tiếp theo là đưa chân đối diện lên, sau đó đưa nạng còn lại, cuối cùng là đưa chân còn lại lên + Đu cả người trên nạng
  • 55.
  • 56. d) Gậy: là dụng cụ trợ giúp NKT (sau khi đã sử dụng được khung tập đi, nạng): - Nguyên liệu: Tre, gỗ, mây, song, kim loại (ba chân, bốn chân, có thể điều chỉnh chiều cao phù hợp) - Chiều cao: BN đứng, cao từ mặt đất (gót chân) đến cổ tay - Cách dùng: Cầm gậy ở tay lành, bước chân yếu và gậy lên sau đó bước chân khỏe lên e) Xe lăn: - Dạng xe lăn cho người yếu: Phải sử dụng máy thở, phải ở tư thế nửa nằm….; - Dạng xe lăn cho người độc lập trên xe lăn (ngồi vững, hai tay còn khỏe….) - Xe lăn điện: Người có thể ngồi được trên xe lăn nhưng hai tay yếu như BN bại lão
  • 57.
  • 58.
  • 59.
  • 60. f) Xe đạp tập - Tập mạnh cơ chân - Phối hợp cơ chân và tay g) Dụng cụ trợ giúp sinh hoạt: Trợ giúp ăn uống, tắm rửa, sinh hoạt h) Dụng cụ chỉnh trực - Dụng cụ chỉnh trực là dụng cụ để nắn chỉnh trục của cơ thể, bảo vệ một phần của bệnh nhân bị thần kinh cơ, xương, khớp, ngăn ngừa biến dạng, giảm đau - Bao gồm: nẹp chi trên, nẹp chi dưới, nẹp cột sống - Cần phải thăm khám kỹ trước về bệnh học, sinh cơ học để chỉ định và thiết kế chính xác tạo ra sự thoải mái khi sử dụng; i)Dụng cụ thay thế (chân tay giả): Sử dụng cho người bị mất chi; ngày nay công nghệ vật liệu phát triển cho phép sản xuất đa dạng tay chân giả. Ví dụ loại tay giả có chức năng, chân giả có khớp…. Sử dụng những vật liệu nhẹ, cứng và siêu bền.
  • 61.
  • 62.
  • 63. CÁC THIẾT BỊ HIỆN ĐẠI
  • 64.
  • 65.