SlideShare a Scribd company logo
1 of 95
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
NGUYỄN VĂN THÚY
NGHIÊN CỨU PHÂN CHIA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẤT BÁN
NGẬP TẠI VÙNG VEN HỒ THỦY ĐIỆN TRỊ AN, TỈNH
ĐỒNG NAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Đồng Nai, 2012
NGUYỄN
VĂN
THÚY
*
LUẬN
VĂN
THẠC
SỸ
KHOA
HỌC
LÂM
NGHIỆP
*
2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
NGUYỄN VĂN THÚY
NGHIÊN CỨU PHÂN CHIA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẤT BÁN
NGẬP TẠI VÙNG VEN HỒ THỦY ĐIỆN TRỊ AN, TỈNH
ĐỒNG NAI
CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC
MÃ SỐ: 60.62.60
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. PHẠM VĂN ĐIỂN
Đồng Nai, 2012
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào khác.
Đồng Nai, ngày 14 tháng 4 năm 2012
Người viết cam đoan
Nguyễn Văn Thúy
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau khi hoàn thành chương trình học tập giai đoạn 2009 - 2011; được sự
đồng ý của khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tôi thực
hiện luận văn tốt nghiệp:"Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán
ngập tại vùng ven hồ thủy điện Trị An, tỉnh Đồng Nai”.
Trong quá trình học tập, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của
Ban Giám đốc Cơ sở 2 trường Đại học Lâm nghiệp, các thầy cô giáo trường Đại
học Lâm nghiệp, trong những năm qua đã nhiệt tình truyền đạt cho tôi nhiều
kiến thức, đặc biệt là phương pháp nghiên cứu khoa học. Tác giả bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm, giúp đỡ qúy báu đó.
Hoàn thành được luận văn này là công sức rất lớn của PGS.TS. Phạm Văn
Điển. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự chỉ dẫn chân tình của Thầy
trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè đồng nghiệp,
đến gia đình và người thân đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành chương
trình học tập nâng cao kiến thức về chuyên môn.
Mặc dù đã bản thân đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, kinh
nghiệm chưa nhiều nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp quí báu của các thầy cô giáo, bạn
bè đồng nghiệp để bản luận văn được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đồng Nai, ngày 14 tháng 4 năm 2012
Tác giả
Nguyễn Văn Thúy
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ............................................................................vii
ĐẶT VÂ
́ N ĐỀ .......................................................................................................1
TÔ
̉ NG QUAN VỀ VÂ
́ N ĐỀ NGHIÊN CƯ
́ U.....................................................3
1.1. Trên thế giới..................................................................................................................... 3
1.2. Ơ
̉ Viê ̣
t Nam..................................................................................................................... 6
Chương 2.............................................................................................................13
MỤC TIÊU, ĐÔ
́ I TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
..............................................................................................................................13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 13
2.3. Nội dung nghiên cứu...................................................................................................... 13
2.4. Phương pháp nghiên cư
́ u ............................................................................................ 14
2.4.1. Phương pháp kế thừa ............................................................................................ 14
2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiê ̣p ..................................................................... 15
2.4.3. Phương phá p phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập ..................................... 20
2.4.4. Phương phá p chấm điểm các nhân tố cấu thành điều kiện lập địa.................... 25
3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................... 27
3.4.5.1. Công tác chuẩn bị............................................................................................ 27
3.4.5.2. Tính diện tích các dạng lập địa ....................................................................... 28
3.4.5.3. Các bước chuẩn bị trước khi phân tích đất ..................................................... 28
3.4.5.4. Vẽ bản đồ thành quả, viết thuyết minh bản đồ dạng lập địa ........................... 29
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU................................30
3.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................................................ 30
3.1.1. Vị trí địa lí............................................................................................................... 30
3.1.2. Đi ̣
a hình.................................................................................................................. 31
3.1.3. Khí hậu................................................................................................................... 31
3.1.3.1. Khí hậu miền Đông Nam Bộ............................................................................ 31
3.1.3.2. Khí hậu Đồng Nai............................................................................................ 32
3.1.3.3. Chế độ thủy văn ............................................................................................... 33
3.1.4. Lưu vực sông Đồng Nai và lưu vực sông La Ngà ................................................ 35
3.1.4.1. Lưu vực sông Đồng Nai................................................................................... 35
3.1.4.2. Lưu vực sông La Ngà....................................................................................... 37
3.2. Đă ̣c điểm kinh tế, xã hô ̣i.............................................................................................. 38
3.2.1. Đặc điểm cơ bản xã Mã Đà ................................................................................... 38
3.2.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................ 39
3.2.1.2. Đặc điểm kinh tế và xã hội............................................................................... 39
3.2.1.3. Sự tá c động trên đất bá n ngập xã Mã Đà........................................................ 40
3.2.2. Đặc điểm cơ bản xã Thanh Bình .......................................................................... 42
iv
3.2.2.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................ 42
3.2.2.2. Đặc điểm kinh tế và xã hội............................................................................... 43
3.2.2.3. Sự tá c động trên đất bá n ngập xã Thanh Bình ................................................ 43
Chương 4.............................................................................................................45
KÊ
́ T QUA
̉ NGHIÊN CƯ
́ U VÀ THA
̉ O LUẬN ................................................46
4.1. Đặc điểm thuỷ văn ta ̣i hồ Tri ̣An................................................................................ 46
4.2. Đặc điểm đi ̣
a hình vùng bán ngâ ̣p ................................................................................. 48
4.2.1. Độ dốc..................................................................................................................... 48
4.2.2. Tình trạng đất vùng bán ngập............................................................................... 52
4.3. Đặc điểm đất vùng bán ngập ...................................................................................... 53
4.3.1 Thống kê, mô tả cá c loại đất trên đi ̣
a bàn nghiên cư
́ u.......................................... 53
4.3.2. Độ dầy tầng đất và tỷ lệ đá lẫn .............................................................................. 55
4.3.3. Dinh dưỡng đất...................................................................................................... 55
4.3.4. Thành phần cơ giới................................................................................................ 56
4.4. Đặc điểm thảm thực vâ ̣t vùng bán ngập.................................................................... 58
4.5. Phân chia điều kiê ̣
n lâ ̣p đi ̣
a đất bán ngập.................................................................. 60
4.5.1. Thuyết minh bản đồ dạng lập đi ̣
a.......................................................................... 61
4.5.1.1. Những thông tin cơ bản trên bản đồ................................................................ 61
4.5.1.2. Thuyết minh bản đồ lập đi ̣a ............................................................................. 62
4.6. Đề xuất ứng dụng trong sử dụng đất bán ngập ........................................................ 66
4.6.1. Đối với dạng lập địa không thuận lợi ................................................................... 68
4.6.2. Đối với dạng lập địa có tiềm năng......................................................................... 68
Chương 5.............................................................................................................72
KÊ
́ T LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ..............................................................73
5.1. Kết luận......................................................................................................................... 73
5.3. Kiến nghị....................................................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................vii
PHẦN PHỤ BIỂU ...............................................................................................xi
v
VIẾT TẮT
TT Tên đầy đủ Chữ viết tắt
1 Cộng tác viên CTV
2 Diê ̣n tích DT
3 Đại học Lâm nghiệp ĐHLN
4 Đất bán ngập ĐBN
5 Độ 0
6 Gam G
7 Hecta Ha
8 Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam KHLNVN
9 Kilomet Km
10 Kilomet vuông km2
11 Khu bảo tồn Thiên nhiên KBTTN
12 Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai KBTTN - VH ĐN
13 Khí tượng thuỷ văn KTTV
14 Lớn hơn >
15 Mét m
16 Nhà xuất bản nông nghiê ̣
p NXBNN
17 Nhà xuất bản NXB
18 Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuâ ̣t NXBKHKT
19 Nhỏ hơn <
20 Thành phần cơ giới TPCG
21 Thứ tự TT
22 Xã X
23 Centimetes cm
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu Tên bảng Trang
2.1 Bố trí phẫu diê ̣n phụ ta ̣i khu nghiên cứ u 18
2.2 Tổ hợp các yếu tố cấu thành lập địa khu nghiên cứ u 24
2.3 Phân chia da ̣ng lâ ̣p đi ̣
a trên đất bán ngập 25
2.4 Điểm số xác định cho các tiêu chí của điều kiện lập địa 26
2.5 Xác định cấp tiềm năng lập địa 27
2.6 Đánh giá cấp tiềm năng dạng lập địa đất bán ngập 27
3.1 Lượng mưa các năm trong khu vực nghiên cứ u 34
3.2 Thống kê các loài cây trồng trên đất bán ngâ ̣p xã Mã Đà 41
3.3 Thống kê loài cây trồng trên đất bán ngập xã Thanh Bình 44
4.1 Diễn biến mực nước hồ Tri ̣An từ (2008 – 2011) 46
4.2 Diê ̣n tích và loa ̣i đất phân theo cấp độ dốc 51
4.3 Thống kê các loa ̣i đất trên đi ̣
a bàn nghiên cứ u 53
4.4 Một số chỉ tiêu dinh dưỡng đất ta ̣i vùng bán ngâ ̣p 56
4.5 kết quả phân tích thành phần cơ giới đất 57
4.6 Thống kê các dạng lập địa trên đất bán ngập 61
4.7 Đánh giá tiềm năng các da ̣ng lâ ̣p đi ̣
a 62
4.8 Đề xuất hướng sử dụng các dạng lập địa 67
4.9 Đề xuất trồng cây nông nghiệp trên đất bán ngập 70
4.10 Đề xuất trồng cây lâm nghiệp trên đất bán ngập 72
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu Tên hình, đồ thị Trang
2.1 Hệ thống phân chia lập địa vùng bán ngâ ̣p 14
3.1 Lưu vực sông Đồng Nai và sông La Ngà 35
3.2 Bản đồ hiện trạng đất bán ngập x: Mã Đà, x: Thanh Bình 38
4.1 Bản đồ cấp độ dốc khu nghiên cứu 50
1
ĐẶT VÂ
́ N ĐỀ
Hồ Trị An được khởi công vào năm 1984, hoàn thành việc ngăn đập vào
năm 1987. Khi chưa ngăn đập mực nước sông Đồng Nai còn ở mức thấp dưới 10
mét.
Năm 1991 nhà máy được hoàn thành với 4 tổ máy phát điện, tổng công
suất thiết kế 400 MW, sản lượng điện trung bình hàng năm 1,7 tỉ KWh . Tại thời
điểm này các thông số kỹ thuật về hồ được xác định như sau: Hồ có dung tích
toàn phần 2,765 km³, dung tích hữu ích 2,547 km³, diện tích mặt hồ 323 km².
Mực nước cao nhất theo thiết kế công trình là giới an toàn từ mốc 62 m trở
xuống, mực nước chết của hồ được xác định ở mức 50 m. Sự biến đổi mực nước
trong hồ luôn theo mùa: vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, nước lũ từ
thượng nguồn đổ về làm nước hồ dâng cao, nhiều năm vượt qua cao trình 62 m;
để bảo vệ công trình, nhà máy tiến hành xả lũ qua đập tràn. Mùa khô từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau, nhà máy thực hiện chế độ tích nước và điều tiết lượng
nước trên hồ qua các tổ máy phát điện.
Sự lên xuống của mực nước hồ theo chu kỳ đã hình thành một vùng đất
bán ngập phân bố ở độ cao bình quân từ 50 - 62 m. Theo kết quả khảo sát, đánh
giá sơ bộ của các cơ quan chức năng: vùng bán ngập của hồ Trị An có khả năng
thực hiện các hoạt động canh tác nông nghiệp được xác định từ cao trình 60 - 62
m, thuộc địa bàn của 4 huyện: Vĩnh Cửu, Trảng Bom, Thống Nhất, Định Quán
có diện tích tới 1500 ha.
Sự hình thành vùng bán ngập là do sự quản lý và điều tiết của con người.
Nằm trong vùng có đặc điểm tự nhiên mưa nhiều tập trung theo mùa, thảm thực
vật ít; vùng bán ngập đứng trước mấy vấn đế cần được quan tâm là:
- Tiềm năng lớn chưa được quy hoạch sử dụng có cơ sở khoa học.
2
- Vùng bán ngập trải dài qua nhiều xã, có tiềm năng sử dụng khác nhau,
nhưng chưa có công trình nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập.
Hiện nay một số vùng có độ dốc lớn luôn chịu ảnh hưởng của sóng nên có nguy
cơ sạt lở cao. Thực tra ̣ng một bộ phận người dân vẫn thường xuyên canh tác
nông nghiệp nhưng không có biện pháp bảo vệ đất, đã góp phần làm tăng tình
trạng xói mòn bồi lấp tại lòng hồ. Việc tìm cách sử dụng đất bán ngập vào mục
đích sản xuất nông lâm nghiệp sao cho có hiệu quả, đồng thời bảo vệ hạn chế
những tác hại tiềm tàng ở khu vực là rất cần thiết. Để có thể giải quyết một phần
những vấn đề nêu trên, công việc cần làm là phân chia điều kiện lập địa. Phương
hướng chung cần thực hiện là điều tra, khảo sát xác định các đặc điểm vùng bán
ngập, phân chia điều kiện lập địa và định hướng cho việc sử dụng.
Xuất phát từ những vấn đề cần được giải quyết thuộc vùng bán ngập lòng
hồ thủy điện Trị An, đề tài: "Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán
ngập tại vùng ven hồ thủy điện Trị An, tỉnh Đồng Nai” đã được thực hiện.
3
Chương 1
TÔ
̉ NG QUAN VỀ VÂ
́ N ĐỀ NGHIÊN CƯ
́ U
1.1. Trên thế giới
Trên thế giới, việc nghiên cứu về lập địa được quan tâm ở những nước
phát triển, các nhà khoa học đã đưa ra các khái niệm về lập địa như sau:
Lập địa theo tiếng Đức là “Standort” được ghép từ hai chữ “Stand” có
nghĩa là trạng thái, còn “Ort” có nghĩa là địa phương, vậy danh từ Stanort có
nghĩa là hoàn cảnh tự nhiên ở một địa phương, hay địa bàn cụ thể nào đó. Tiếng
Anh lập địa là Site, tiếng Pháp “Station” (dẫn theo Ngô Đình Quế 2011) [22].
Có nhiều định nghĩa về lập địa nhưng có thể hiểu bản chất của khái niệm:
“Lập địa là một phạm vi lãnh thổ nhất định với tất cả những yếu tố của ngoại
cảnh ảnh hưởng tới sinh trưởng của sinh vật mà chủ yếu là thực vâ ̣t”. Lập địa
theo nghĩa hẹp bao gồm 3 thành phần: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng và lập địa
theo nghĩa rộng bao gồm 4 thành phần: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, thế giới
động thực vật [8].
Nói tới lập địa, cần đề cập 2 vấn đề chính: (i) vị trí địa lý của lập địa; (ii)
điều kiện môi trường tồn tại ở một vị trí nhất định. Trong lâm nghiệp, lập địa
được hiểu là lập địa rừng (forert site).
Đơn vị cơ bản của lập địa là dạng lập địa, là một khu đất có vị trí xác định
và có sự đồng nhất tương đối về từng nhân tố cấu thành nên nó gồm: khí hậu, địa
hình, đất, thảm thực vật. Dạng lập địa là đơn vị cuối cùng của hệ thống phân vị
lập địa. Tập hợp những dạng lập địa giống nhau gọi là: Nhóm dạng lập địa hoặc
là Loại hình dạng lập địa [8].
Khi nghiên cứu về lập địa các nhà khoa học trên thế giới đã định hướng
xác định kết quả lập địa phân chia theo 2 phương pháp là:
4
- Phân chia lập địa để đánh giá chất lượng tiềm tàng của nó. Theo mục
tiêu này các nhân tố cấu thành lập địa sẽ được sử dụng để phân chia lập địa và
chia thành các thang bậc nhất định, sau đó tổ hợp lại sẽ xác định được các đơn vị
lập địa cần phân chia. Hướng này không trực tiếp gắn với loài cây trồng cụ thể
nào đó.
- Phân chia lập địa theo mức độ thích hợp của loài cây trồng. Theo mục
tiêu này, mức độ thích hợp của loài cây với điều kiện lập địa được biểu thị thông
qua các chỉ tiêu mong đợi gắn với từng mục đích kinh doanh rừng cụ thể, như
sản lượng gỗ, tăng trưởng tầng cây gỗ, sản lượng và chất lượng quả, sản lượng
và chất lượng nhựa. Hướng này trực tiếp gắn với từng loài cây cụ thể dự định
đem trồng.
Trên thế giới việc nghiên cứu lập địa ở môi trường trên cạn được đánh giá
là khá phát triển; phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân vùng lập địa hoặc
phân khu sinh thái và đánh giá tiềm năng cho sự ổn định và phát triển. Dương Kế
Cảo (1993) cùng các cộng sự đã phân vùng lâ ̣p địa một khu rộng lớn (100.000
km2
) thuộc Đông Bắc Trung Quốc và đã chia vùng này thành 6 cấp phân vi ̣lâ ̣p
địa như sau: cấp khu lập đi ̣
a (Site region), cấp á khu lâ ̣p đi ̣
a (Site subregion), tiểu
khu lập địa (Site type district), nhóm kiểu lâ ̣p đi ̣
a (Group of site type), kiểu lâ ̣p
đi ̣
a (Site type) (dẫn theo Ngô Đình Quế 2011) [22]. Năm 1981, Dent.D & Young
A [39] khi nghiên cứu lập địa ở George Allen & Unwin thuộc London nước
Anh, tác giả đã khảo sát đất trên cơ sở xét đến yếu tố khí hậu, đá mẹ, loại đất,
quá trình phát triển của đất và điều kiện thoát nước; từ đó phân chia thành các
dạng lập địa khác nhau, định hướng chung cho việc sử dụng bền vững.
Phương pháp nghiên cứu lập địa trên cơ sở trạng thái rừng cũng được
nghiên cứu phổ biến ở một số nước. Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố cấu
5
thành dạng lập địa như: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng và thành phần thực vật chỉ
thị hiện có, các trạng rừng khác nhau thì có một kiểu đặc trưng của dạng lập địa
cũng khác nhau, từ đó có thể đánh tiềm năng của lập địa là điều kiện tồn tại và
phát triển của trạng thái rừng, dự báo diễn biến tài nguyên rừng. Theo
Blagovidov đă ̣c điểm quần hê ̣thực vâ ̣t rừ ng hình thành phụthuộc vào các yếu tố
khí hâ ̣u, đá me ̣hình thành đất, đi ̣
a hình và mứ c độ thoát nước. Trong một vùng
mà yếu tố khí hâ ̣u tương đối đồng nhất thì lâ ̣p đi ̣
a được phân chia dựa vào 3 yếu
tố là đá me ̣ hình thành đất, đi ̣
a hình và mứ c độ thoát nước. (dẫn theo Nguyễn
Văn Khánh 1976) [12]. Năm 2007, Viện nghiên cứu đất của Indonesia và Trung
tâm Nông lâm thế giới [44], đã nghiên cứu và phân chia lập địa tại quận Aceh
Barat District. Nội dung cơ bản là phân chia điều kiện lập địa trên cơ sở xem xét
nhân tố cấu thành lập địa như: địa hình, khí hậu, sinh vật và sự tác động của con
người; từ đó đề xuất định hướng cho việc sử dụng đất có hiệu quả lâu dài, bền
vững.
Phương pháp điều tra lập địa và phân chia lập địa theo mức độ thích hợp
của loài cây trồng cũng được quan tâm nghiên cứu ở một số nước. Khi nghiên
cứu vùng lãnh thổ phía nam, các nhà khoa học lập địa Trung Quốc đưa ra
phương án loại hình lập địa cho việc nghiên cứu loài Sa mộc trên 14 tỉnh ở miền
nam (dẫn theo Ngô Đình Quế 2011) [22].
Điều tra lập địa và phân chia điều kiện lập địa ở những vùng ngập nước
trên thế giới chưa được quan tâm. Hiện tại một số nước có diện tích ngập nước
rất lớn, diện tích này chủ yếu được dùng vào việc bảo tồn. Ở Canada [41] từ
(1994 - 2001) đã xây dựng kế hoạch chiến lược 25 năm cho các vùng ngập nước
lưu vực Great Lakes. Mục tiêu lâu dài của kế hoạch là để bảo tồn ổn định sinh
thái cho khu vực có diện tích 30000 ha trong lưu vực Great Lakes năm 2020.
6
Ở Wyoming thuộc Australia có 280591 vùng đất ngập nước với tổng diện
tích 371758 ha, được phân thành 222 cụm. Đất ngập nước ở Australia có vai trò
quan trọng điều hòa lũ lụt, là môi trường sống của nhiều loài động vật hoang dã;
trong đó có đến 67% vùng đất ngập nước được phân loại tạm thời phục vụ cho
công việc bảo tồn và khôi phục nguồn Gen đã bị suy giảm [40].
1.2. Ơ
̉ Viê ̣
t Nam
So với nhiều nước trên thế giới, việc nhiên cứu về lập địa và phân chia
điều kiện lập địa ở Việt Nam chỉ mới bắt đầu của thập kỷ 60. Phương pháp
nghiên cứu chủ yếu là xác định điều kiện lập địa của các trạng thái thảm thực vật
rừng hiện có. Năm 1964, Fridlan đã phân chia các nhóm đất và đánh giá điều
kiê ̣
n sinh thái của đất rừ ng dựa trên cơ sở thảm thực vâ ̣t rừng. Thomasius (1965)
trên cơ sở đất và độ ẩm đã chia ra 150 vùng sinh trưởng ở Viê ̣
t Nam. Năm 1984
trên cơ sở điều kiê ̣
n khí hâ ̣u, đất, kinh tế, ErichVaclav (1978) đã phân chia Viê ̣
t
Nam thành 9 vùng kinh tế lâm nghiê ̣p. Năm 1978 Trertov cũng đưa một hê ̣thống
phân loại đất rừ ng cho rừ ng mưa nhiê ̣
t đới của Viê ̣
t Nam trên cơ sở tư liệu của
Thái Văn Trừng và Thomasius (dẫn theo Ngô Đình Quế 2008) [ 20, tr.5].
Hai công trình phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam Trần Ngũ Phương
[15] và Thái Văn Trừng [32] có đề câ ̣p tới các nhân tố phát sinh thảm thực vâ ̣t
rừng, về bản chất đã xét đến các yếu tố lâ ̣p đi ̣
a trong đó có đề cập nhân tố khí
hâ ̣u, đất đai và đi ̣
a hình. Năm 2011 khi nghiên cứu điều kiện lập địa, trường đại
học Hohenheim nước Đức đã khẳng định tại tỉnh Thừa Thiên Huế có tiềm năng
phát triển ngành lâm nghiệp [46].
Phương pháp điều tra lập địa và phân chia lập địa theo mức độ thích hợp
của loài cây trồng bước đầu thực hiện ở Việt Nam ở thập kỷ 60. Năm 1960,
phương pháp điều tra lâ ̣p đi ̣
a tổng hợp của Đứ c được du nhâ ̣p vào Viê ̣t Nam, với
7
mục tiêu xác đi ̣
nh loa ̣i hình thực vâ ̣t và chọn loa ̣i cây đáp ứ ng cho viê ̣c trồng
rừ ng thích hợp cho các dạng lập địa [12].
Trong lĩnh vực quản lý về chuyên môn, Viê ̣n Điều tra Quy hoa ̣ch rừ ng
[34], đã xây dựng quy trình điều tra lập đi ̣
a (1971, 2000), xác đi ̣
nh da ̣ng lâ ̣p đi ̣
a
với 6 yếu tố: dạng đại khí hâ ̣u, da ̣ng đất, da ̣ng đi ̣
a thế, da ̣ng trung khí hậu, da ̣ng
nước ngầm và nước đọng, da ̣ng tra ̣ng thái. Trên cơ sở đó các da ̣ng lâ ̣p đi ̣
a được
bản đồ hóa và ký hiê ̣
u theo quy đi ̣
nh. Viê ̣
c xác đi ̣
nh da ̣ng lâ ̣p đi ̣
a được coi là ở
cấp vi mô có thể xây dựng bản đồ lâ ̣p đi ̣
a tỉ lê ̣1/10.000 hay 1/5000 áp dụng cho
các dựán trồng rừng ta ̣i các đi ̣
a điểm cụthể.
Khi nghiên cứu về lập địa rừng TS. Ngô Đình Quế [20] đã nhận định:
đánh giá, phân loa ̣i và xây dựng bản đồ đất rừ ng là yêu cầu đầu tiên cho bất kỳ
kiểu quản lý rừng nào. Chất lượng lâ ̣p đi ̣
a được xác đi ̣
nh như tổng số của tất cả
các nhân tố ảnh hưởng khả năng của rừ ng tới năng suất của cây hoă ̣c thực vâ ̣t
khác.
Võ Văn Hồng và Trần Văn Hùng [11], đã nhận định các nhân tố lập địa
ảnh hưởng đến sinh trưởng và tăng trưởng của cây rừng cũng như lâm phần, là
kết quả tác động tổng hợp của các nhân tố nội tại và ngoại cảnh. Các nhân tố có
ảnh hưởng là: khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ, ẩm độ), địa hình (độ dốc, độ cao),
thổ nhưỡng (loại đất, độ dầy), thảm thực vật (thích nghi với điều kiện sinh thái),
sự tác động của con người (độ tàn che, chăm sóc, bảo vệ…).
Phân chia lập địa theo mức độ thích hợp cây trồng là quá trình xác định mức
độ thích hợp cao hay thấp của các kiểu sử dụng đất cho một đơn vị lập địa. Đỗ
Đình Sâm và ctv (2005) [24], đã xác định tiêu chuẩn thích hợp loài dầu con rái
Dipterocarpus alatus, thích hợp cho phương thức trồng rừng hỗn loài với cây
bản địa; trồng hỗn loài với loài cây phù trợ cụ thể như sau: thành phần cơ giới
8
thích hợp là cát pha hay thịt nhẹ; độ dốc 15 - 25; độ dày tầng đất 50 - 100 cm; độ
cao 300 - 500 m, trạng thái thực vật Ib, lượng mưa bình quân năm 1500 - 2000
mm. Đặc tính lý hóa của đất đối với loài vên vên Anisoptera costata phân bố tự
nhiên tại một số vùng ở Đông Nam Bộ có đặc điểm sau: pH = 4,2 - 4,6; hàm
lượng mùn 1,51 - 3,3 và một số tiêu chí khác như: P2O5; K2O ở mức cao; Al+++
;
H+
; Ca++
; Mg++
trao đổi khá (2,8 - 4,4 me/100g đất), thành phần cơ giới thích
hợp là thịt nhẹ.
Ngô Đình Quế (2003) [19] nhận xét tiêu chuẩn thích hợp khí hậu, đất đai
của loài sao đen Horea ocdorata ở Đông Nam Bộ, tác giả cho rằng rất thích hợp
trong điều kiện: lượng mưa > 2000mm/ năm; độ cao < 100 m; loại đất Fk, Xp;
độ dốc < 15; độ dày tầng đất > 100 cm; trạng thái thực vật Ic. Ít thích hợp trong
điều kiện: lượng mưa 1000 - 1500; độ cao 300 – 800 m; loại đất Fq, Fa, Xs; độ
dốc 25 – 35o
; độ dày tầng đất < 50 cm; trạng thái thực vật Ib. Không thích hợp
trong điều kiện: lượng mưa < 1000 mm; độ cao > 800 m; loại đất E; độ dốc >
350
; độ dày tầng đất < 30 cm, tỷ lệ đá lẫn > 50%; trạng thái thực vật Ia.
Theo thông tư số: 03/2012/TT - BTNMTHà Nội, ngày 12 tháng 4 năm
2012 của Bộ Tài nguyên & Môi trường đã đưa ra khái niệm về đất bán ngập như
sau: Đất vùng bán ngập là phần diện tích đất thuộc vùng lòng hồ thủy điện, thủy
lợi nhưng không bị ngập nước thường xuyên, thời gian bị ngập nước trong năm
tùy thuộc vào quy trình vận hành của từng hồ nhưng không quá sáu (06) tháng,
thời điểm ngập xác định được.
Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất ngập mặn và đất phèn khá lớn.
Năm 2003 Ngô Đình Quế và các cộng sự đã nghiên cứu phân chia lập địa theo
mức độ thích hợp cây trồng ở vùng đất ngập mặn và đất phèn, nhằm khôi phục và
phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển và rừng tràm; đồng thời đưa ra
9
các mô hình trồng rừng phòng hộ, lâm - ngư kết hợp ở rừng ngập mặn, nông -
lâm - ngư kết hợp ở rừng tràm, cùng một số đề xuất về kinh tế xã hội [18].
Hiện nay ở Việt Nam nhu cầu về nguồn năng lượng điện để phát triển kinh
tế và xã hội ngày càng cao; để đáp ứng nguồn năng lượng này nhiều nhà máy
thủy điện được xây dựng thì hàng ngàn ha đất ngập nước và bán ngập nước được
hình thành. Hiện trạng sử dụng đất bán ngập ở các hồ thuỷ điê ̣n chưa được quan
tâm nên phần lớn vẫn là đất trống. Ở góc độ quản lý đất bán ngập thuộc dạng
cấm tác động hoặc hạn chế tác động. Sự tác động trên vùng đất bán ngập hiện
nay chủ yếu mang tính tự phát của người dân đi ̣
a phương như: viê ̣c trồng cấy
một số loài cây nông nghiê ̣p ngắn ngày khi nước rút hay các hoạt động liên quan
đến đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.
Trong những năm gần đây ở Việt Nam bước đầu đã có đề tài nghiên cứu
trên đất bán ngập các hồ nhân tạo. Lê Sỹ Việt, Phạm Văn Điển (2001): “Hiện
trạng sử dụng đất vùng bán ngập ở hồ thuỷ điện Hoà Bình”[36], là tiền đề cho
các bước nghiên cứu tiếp theo với mục tiêu khôi phục hệ sinh thái đất ngập nước.
Lê Sỹ Việt, Phạm Văn Điển (2004). “Kết quả bước đầu phục hồi rừng trên đất
bán ngập lòng hồ Hoà Bình”[37]. Đề tài: “Thử nghiệm phục hồi rừng trên đất
bán ngập ven lòng hồ Hòa Bình”của Lê Sỹ Việt (2006) [38], mục tiêu là phân
chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp của cây tràm úc. Về ứ ng dụng đã
trồng thử nghiệm thành công loài Tràm úc Melaleuca leucadendra trong điều
kiê ̣
n bán ngâ ̣p, đề tài đã khẳng đi ̣
nh loài Tràm úc có khả năng chịu ngập cao.
Hiện nay nhiều địa phương đã quan tâm đến cảnh quan và môi trường sinh
thái ở những vùng ngập nước thường xuyên hay bán ngập. Các đề tài cấp tỉnh đã
thực hiện việc trồng thử nghiệm một số loài cây có khả năng chịu được trong
điều kiện ngập nước; việc nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa, đánh giá tiềm
10
năng đất bán ngập hiện tại chưa có công trình nghiên cứu. Năm 2007, Sở Khoa
học và Công nghệ tỉnh Bình Phước triển khai đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mô
hình rừng Tràm Melaleuca cajuputi trên đất Bazan bán ngập lòng hồ thuỷ điện
Thác Mơ” [28]. Sau 3 năm nghiên cứu trồng thử nghiệm 40 ha, kết quả ban đầu
được đánh giá có nhiều triển vọng về thành công khôi phục hê ̣sinh thái rừng trên
vùng đất bán ngâ ̣p hồ thuỷ điê ̣n Thác Mơ.
Năm 2005, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh [6]
đã trồng thử nghiệm cây tràm úc Madlueca leucadendra tại vùng bán ngập hồ
Kẻ Gỗ với diện tích 5 ha, mật độ trồng 10000 cây/ ha thuộc nội dung đề tài
nghiên cứu khoa học của Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Sau 5 năm cây
sinh trưởng khá tốt, chiều cao đạt từ 4 - 6 m, đường kính đạt 4 - 5cm, thân thẳng,
cành lá xanh tốt thể hiện sự thích nghi cao trong môi trường mới.
Năm 1995 lâm trường Mã Đà nay thuộc Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn
hoá Đồng Nai (KBTTN - VHĐN) [ 14]; trồng thử nghiệm 3,0 ha loài cây Tràm
Melaleuca cajuputi ta ̣i vùng bán ngâ ̣p trên đất phù sa cổ ven hồ Tri ̣An. Sau 10
năm diê ̣n tích còn 2.2 ha cây sinh trưởng khá tốt, mâ ̣t độ hiê ̣
n tại 1800 cây / ha,
điều quan trọng là dưới tán rừ ng không thấy sự tồn ta ̣i của loài cây Mai dương
Mimosa pigra. Hiê ̣n ta ̣i đã xuất hiê ̣
n thế hê ̣cây tái sinh có mâ ̣t độ khoảng 5000
cây / ha, cây sinh trưởng và phát triển khá tốt. Viê ̣
c trồng thử nghiê ̣m cây Tràm
Melaleuca cajuputi của KBTTN - VHĐN trên đất bán ngâ ̣p hồ Tri ̣An thuộc xã
Hiếu Liêm, hiện nay chưa có đánh giá về hiê ̣
u quả kinh tế và lợi ích đối với môi
trường cũng như sự sinh trưởng và phát triển của loài cây này trong môi trường
mới.
11
*Thảo luận:
Trên thế giới nghiên cứu lập địa được thực hiện từ rất lâu. Tuy nhiên ở mỗi
nước lại có những phương pháp nghiên cứu khác nhau. Ở Đức tồn tại hai phương
pháp tiếp tiếp cận trong nghiên cứu là: Phân kiểu lâ ̣p đi ̣
a và Phân vùng lập địa.
Về phân vùng lập địa được đánh giá có ưu điểm hơn vì các mối quan hệ với lập
địa đã được xem xét trong một không gian nhất định. Ở Liên Xô cũ phân vùng
lập địa lấy yếu tố khí hậu đồng nhất để phân chia lập địa, trong đó dựa vào 3 yếu
tố là đá me ̣, đi ̣
a hình và mứ c độthoát nước.Trung Quốc cũng áp dụng phân vùng
lập địa, trong vùng lại chia thành 6 cấp phân vi ̣lâ ̣p đi ̣
a khác nhau. Nhìn chung
các phương pháp nghiên cứu trên thế giới đều hướng tới phân vùng lập địa với
mục địch sử dụng hợp lý, lâu dài và bền vững.
Ở Việt Nam nghiên cứu lập địa bắt đầu phát triển mạnh từ năm 1960; các
chuyên gia nghiên cứu đã kế thừa kinh nghiệm và kiến thức về lập của các nước
trên thế giới. Thành quả ban đầu là Phân vùng và phân khu sinh trưởng; hê ̣thống
phân vị lâ ̣p địa gồm 4 cấp được xác lập: Vùng sinh trưởng, Khu sinh trưởng,
Phạm vi bức khảm và Dạng lâ ̣p đi ̣
a. Về góc độ quản lý để thống nhất một quy
trình chung, Viê ̣n Điều tra Quy hoạch rừng đã xây dựng Quy trình điều tra lâ ̣p
địa (1971, 2000), xác định dạng lập đi ̣
a với 6 yếu tố: da ̣ng đại khí hâ ̣u, da ̣ng đất,
dạng đi ̣
a thế, da ̣ng trung khí hậu, da ̣ng nước ngầm và nước đọng, da ̣ng tra ̣ng thái.
Da ̣ng lâ ̣p đi ̣
a được bản đồ hóa và ký hiê ̣
u theo quy đi ̣
nh.
Hiện nay một số tỉnh thành trong nước đã có thành quả công trình nghiên
cứu xây dựng bản đồ quy hoạch lập địa cấp I hoặc cấp II như ở tỉnh Lạng Sơn,
Long An [22]. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về Phân chia lập địa theo mức độ
thích hợp cây trồng: Phạm Văn Điển (2008) phân chia điều kiện lập địa thích hợp
cho loài Giổi xanh (Michelia mediocris),(dẫn theo Phạm Văn Điển 2010) [8].
12
Ngô Đình Quế, 2003 “Đánh giá độ thích hợp gây trồng sao đen ở vùng Đông
Nam Bộ” [19]. Vùng ngập nước ven biển và đất phèn các nhà khoa học về lập
địa đã có công trình nghiên cứu của ( Ngô Đình Quế và ctv 2003) [19].
Đất bán ngập tại các hồ thủy điện và các hồ chứa nước công trình thủy lợi
ở Việt Nam có diện tích rất lớn. Các đề tài nghiên cứu chủ yếu thực hiện nội
dung đánh giá hiện trạng sử dụng đất, hay đề tài trồng thử nghiệm một vài loài
cây chịu được điều kiện ngập nước, về quy mô còn nhỏ so với tổng diện tích đất
bán ngập. Việc nghiên cứu lập địa và phân chia điều kiện lập địa cũng được
nghiên cứu, kết quả này chỉ là một phần trong nội dung thuộc đề tài trồng thử
nghiệm. Để có tầm nhìn tổng thể về lập địa đất bán ngập, tiềm năng và hướng sử
dụng lâu dài thì cần được nghiên cứu nhiều hơn.
Công trình thủy điện Trị An sau 20 năm hoàn thành và đưa vào sử dụng,
đến nay chưa có đề tài nghiên cứu về lập địa trên đất bán ngập. Luận văn thạc sĩ
của tác giả chỉ thực hiện được một phần nhỏ của bước đầu nghiên cứu. Nguồn số
liệu trong luận văn là cơ sở tham khảo cho các công trình nghiên cứu tiếp theo về
tiềm năng đất bán ngập, góp phần ổn định an toàn sinh thái cho hồ thủy điện Trị
An.
13
Chương 2
MỤC TIÊU, ĐÔ
́ I TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
* Về lý luận
Xác định được những đặc điểm quan trọng của đất bán ngập và phân chia
điều kiện lập địa đất bán ngập, góp phần đánh giá sứ c sản xuất ở vùng bán ngập
ven hồ thủy điện Trị An.
* Về thực tiễn
Cung cấp dẫn liệu về thực trạng sử dụng đất bán ngập và đề xuất được một
số ứng dụng cho việc sử dụng hợp lý đất bán ngập tại khu vực nghiên cứ u.
2.2. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Là những đặc điểm cơ bản về điều kiện lập địa và sự phân hóa điều kiện
lập địa trong khu vực nghiên cứu có độ sâu ngập nước từ 0 - 12 mét.
* Giới hạn nghiên cứu
Chủ yếu nghiên cứ u các nhân tố chủ đa ̣o ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiê ̣
n
lâ ̣p địa ta ̣i vùng bán ngâ ̣p.
Phân chia lập địa đất bán ngập để đánh giá sức sản xuất tiềm năng, nên đề
tài chỉ đi sâu nghiên cứ u điều kiê ̣
n lâ ̣p đi ̣
a vùng bán ngâ ̣p có cao trình từ (50 - 62
mét). Phần đất dưới cao trình 50 m luôn ngập nước không thuộc đối tượng
nghiên cứu của đề tài.
Đề tài nghiên cứ u ta ̣i 2 xã: Mã Đà thuộc huyê ̣n Vĩnh Cử u và xã Thanh
Bình thuộc huyê ̣n Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Bản đồ thành quả tỷ lê ̣1/25000.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để đa ̣t được mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực hiê ̣
n các nội dung sau:
14
(1) Nghiên cứu đặc điểm thủy văn ta ̣i hồ Tri ̣An
(2) Nghiên cứu đi ̣
a hình vùng bán ngâ ̣p
(3) Nghiên cứu thổ nhưỡng vùng bán ngâ ̣p
(4) Nghiên cứu thực vâ ̣t vùng bán ngâ ̣p
(5) Phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập
(6) Đề xuất ứng dụng trong sử dụng đất bán ngập
* Đề tài thực hiện theo sơ đồ hệ thống phân chia lập địa như sau:
2.4. Phương pháp nghiên cư
́ u
2.4.1. Phương pháp kế thừa
Đề tài kế thừa các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu sau:
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Mã Đà huyện Vĩnh
Yếu tố thổ
nhưỡng
Thảm thực vật
Yếu tố thực vật
Độ dốc
Vị trí địa hình
Độ dày tầng đất
Yếu tố địa hình
Đề xuất hướng sử
dụng dạng lập địa
Dạng lập
địa
Nhóm dạng
lập địa
Đá mẹ và loại đất
Dạng đất
đai
Hình 2.1: Hệ thống phân chia lập địa vùng bán ngâ ̣p
15
Cửu, xã Thanh Bình huyê ̣n Trảng Bom tỉnh Đồng Nai bao gồm:
+ Số liệu hiện trạng sử dụng đất xã Mã Đà, xã Thanh Bình năm 2010.
+ Số liệu về kinh tế xã hội tại 2 xã Mã Đà và Thanh Bình năm 2010.
+ Diễn biến mực nước trên hồ do Trạm khí tượng thủy văn Trị An cung
cấp từ năm 2008 đến 2011.
+ Số liệu về khí tượng thủy văn do Trung tâm khí tượng thủy văn Đồng
Nai cung cấp từ năm 2007 đến năm 2011.
+ Bản đồ về các loa ̣i đất ta ̣i xã Mã Đà và xã Thanh Bình; thành quả nghiên
cứu và chuyển giao của Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh năm
2010.
+ Các tài liệu về bản đồ địa hình toàn vùng bán ngâ ̣p, bản đồ đi ̣
a hình 2 xã
Mã Đà và Thanh Bình do Xí nghiệp bản đồ Đà Lạt cung cấp.
+ Các số liệu về tài nguyên rừ ng tại khu nghiên cứu theo Báo cáo diễn
biến tài nguyên rừng năm 2010 của KBTTN - VHĐN.
2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiê ̣p
Sơ thám thực địa: Trước khi tiến hành điều tra lập địa cụ thể, viê ̣c đầu tiên
cần thực hiê ̣n là đi sơ thám vùng bán ngâ ̣p tại 2 xã và một số địa điểm khác để có
thêm thông tin cần thiết. Nội dung của việc đi sơ thám khu vực bao gồm:
- Xác định ranh giới khu vực cần điều tra ở ngoài thực địa trên cơ sở bản
đồ đất, bản đồ địa hình có mang theo.
- Dùng bút chì khoanh nháp sơ bộ trên bản đồ ngoại nghiệp ranh giới các
cấp thực bì (a, b, c), các cấp độ dốc (I, II, III...), bằng phương pháp quan sát và
khoanh trên sườn đối diện hoặc trên đỉnh dông.
* Để có nguồn số liệu cho việc phân chia điều kiện lập địa, cần phải điều
tra các nhân tố sau:
16
(1) Điều tra độ dốc
Căn cứ vào các thông tin hiê ̣
n có trên bản đồ đi ̣
a hình, tiến hành xác đi ̣
nh:
số tuyến điều tra, số lượng và đi ̣
a điểm cần đo đếm. Để có nguồn số liê ̣
u chính
xác cần phải đo độ dốc ở nhiều vi ̣trí khác nhau trên khu vực nghiên cứ u. Phương
pháp xác đi ̣
nh độdốc ngoài thực đi ̣
a như sau:
Đặt thước nằm song song trên sườn dốc, dùng địa bàn cầm tay đặt trên
thước để đo độ dốc ghi vào phiếu miêu tả. Tại mỗi điểm xác đi ̣
nh độdốc cần xác
định toa ̣độđịa lý để thuâ ̣n lợi cho viê ̣c phân chia, khoanh vùng trên bản đồ.
Khi có số liê ̣
u sơ bộ về độ dốc trên toàn bộ khu vực, tiến hành phân chia
thành các cấp độ dốc theo mục tiêu nghiên cứ u rồi khoanh trên bản đồ đi ̣
a hình,
tính diê ̣n tích theo nhóm cấp độdốc đã phân chia.
Để có thêm nguồn số liê ̣
u khi xác đi ̣
nh tiêu chí phân chia da ̣ng lâ ̣p đi ̣
a,
trong quá trình điều tra cần khảo sát thêm tình trạng mă ̣t đất: đánh giá mứ c độ
xói mòn theo cấp độ ma ̣nh, trung bình hoặc yếu, tình trạng thực bì theo cấp độ
dốc và những tác động khác của con người.
(2) Điều tra đất
Thổ nhưỡng chịu sự chi phối hoặc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khí
hậu, địa hình, đá mẹ và những tác động của con người. Thổ nhưỡng là vật mang
các hệ sinh thái và quyết định năng suất rừng hay cây trồng, vì vậy không thể
thiếu thành phần này trong quá trình phân chia lập địa [17].
Công việc chuẩn bị: Kế thừ a bản đồ đất và thành quả điều tra cấp độ dốc
tại xã Mã Đà và Thanh Bình. Tiến hành sao chép các thông tin trên bản đồ đất
sang bản đồ địa hình cụ thể là: loa ̣i đất, diê ̣n tích các loa ̣i đất, ranh giới đất, cấp
độdốc và những thông tin khác cần thiết cho quá trình điều tra.
Từ bản đồ đi ̣
a hình tiến hành quan sát, phân ra các khu vực có đi ̣
a hình
17
tương đối đồng nhất về độ cao, độ dốc và đồng nhất về vi ̣trí: chân, sườn, đỉnh,
để lâ ̣p tuyến điều tra đất trên bản đồ đi ̣
a hình.
Điều tra trên thực đi ̣
a xác đi ̣
nh một số chỉ tiêu về đất cụthể là:
- Độdầy tầng đất
- Tỷ lê ̣đá lẫn
- Xác đi ̣
nh ranh giới các loa ̣i đất ta ̣i đi ̣
a điểm có toa ̣độ (x,y) được đánh
dấu và khoanh vẽ trên bản đồ địa hình.
Để tăng độ chính xác việc xác định độ dày tầng đất, tỷ lệ đá lẫn và ranh
giới các loại đất được thực hiện ở ngoài thực địa.
Xác đi ̣
nh các tiêu chí về đất được thực hiê ̣n trên các phẫu diê ̣n phụ được
bố trí trong toàn bộ khu nghiên cứ u.
A
́ p dụng quy trình điều tra lâ ̣p đi ̣
a cấp I của Viê ̣n Điều tra Quy hoa ̣ch rừng:
với tỷ lệ bản đồ 1/25.000 thì từ 30 - 40 ha đào một phẫu diện phụ.
Mô tả phẫu diện: Dùng thước thép có chiều dài 2 mét đặt song song với
mặt phẫu diện để xác định độ dầy tầng đất.
- Xác đi ̣
nh độ dầy tầng đất trên cơ sở nhâ ̣n da ̣ng và phân biê ̣t được giữa
các tầng trên mặt cắt của phẫu diê ̣n, viê ̣c phân chia này nhận biết bằng các đă ̣c
điểm sau:
+ Sự thay đổi về màu sắc từ trên xuống dưới, hoă ̣c từ dưới lên trên để phân
chia tầng đất, từ đó xác đi ̣
nh được độ sâu tầng đất (tầng A+ tầng B) trên từng
phẫu diê ̣
n.
+ Sự thay đổi về độ xốp: Độ xốp của đất liên quan đến lượng mùn trong
đất, ở tầng đất mă ̣t đất thường xốp hơn các tầng phía dưới, từ đó có thêm thông
tin để phân chia và xác đi ̣
nh độsâu tầng đất.
+ Sự thay đổi về độ đá lẫn, thành phần cơ giới và cấu tượng đất: ở các tầng
18
thường có sự thay đổi như kết von ở tầng B, càng xuống sâu thì tỷ lê ̣cấp ha ̣t sét
cao hơn các tầng phía trên; từ nhâ ̣n đi ̣
nh này giúp cho quá trình điều tra được
thuâ ̣n lợi và tăng độchính xác.
- Viê ̣c mô tả phẫu diện phải được ghi chép đầy đủ vào phiếu trong phụ
lục (phiếu điều tra lập địa).
- Phân tích một số chỉ tiêu lý hoá của đất để đánh giá độ phì tiềm năng
của đất, đề xuất hướng sử dụng hợp lý.
+ Lấy mẫu phân tích: Mẫu phân tích được lấy ở phần đất có cao trình từ
(62 - 54 m) tại nơi nghiên cứu, mẫu đất lấy ở độ sâu (0 - 15 cm) ta ̣i 10 điểm khác
nhau trên cùng một loa ̣i đất và trên cùng một cấp độ dốc đất được trộn đều chia
thành 10 phần, lấy 1 phần (gọi là mẫu) đưa đi phân tích.
Bảng 2.1: Bố trí phẫu diện phụtại khu nghiên cứu
TT
Cấp đô ̣
dốc
Loa ̣i đất
Số lượng
phẫu
diê ̣
n
Số lượng mẫu
phân tích
Đi ̣
a điểm
1 < 10o
Fp 30 2 Xã Mã Đà
2 10 – 20o
Fp 15 2 Xã Mã Đà
3 20 – 30o
Fp,Rk 15 4 Xã Mã Đà - Thanh Bình
4 > 30o
Fp, Rk 5 0 Xã Mã Đà - Thanh Bình
Các bước công viê ̣c cụthể khi điều tra:
- Xác đi ̣
nh độ sâu tầng đất (tầng A + tầng B): đối với loa ̣i đất phát triển
trên phù sa cổ, loại đất này có tầng đất thường rất dầy; trong trường hợp đất có
nhiều kết von hoặc đá lẫn thì độ sâu tầng đất được tính từ mă ̣t đất tới tầng kết
von hoă ̣c đá lẫn có tỷ lê ̣70%.
19
- Xác đi ̣
nh tầng A, tầng B căn cứ vào sự tương phản màu sắc, tầng A
thường có màu đen hoặc xám đen, tầng B thường có màu vàng, nếu có sự pha
trộn nhiều thì phân thêm tầng AB.
- Xác đi ̣
nh tỷ lê ̣đá lẫn dựa vào vết đá để la ̣i trên mă ̣t mô tả phẫu diê ̣
n, tiến
hành tính tổng diê ̣
n tích các vết đá. Tỷ lê ̣đá lẫn là tỷ lê ̣diê ̣
n tích vết đá trên diê ̣
n
tích tầng mô tả rồi quy về (%).
(3) Điều tra thực vật trên vùng bá n ngập
Để viê ̣
c điều tra tra ̣ng thái thực vâ ̣t ta ̣i vùng bán ngâ ̣p được thuận lợi, việc
đầu tiên đã thực hiện là đi sơ thám trong toàn bộ khu vực để biết được những
nhân tố cần được điều tra, phác họa tuyến điều tra, đánh dấu hoặc xác định vị trí
tọa độ khu vực cần điều tra, phát hiện loài.
Thực hiện tốt việc điều tra cần chuyển bị đầy đủ dụng cụ văn phòng phẩm
thiết yếu như: bản đồ, thước dây, địa bàn, mẫu biểu mô tả...vv
Thiết kế tuyến điều tra trên cơ sở theo cấp độ dốc, xác định số ô tiêu chuẩn
được điều tra trên tuyến và trên toàn bộ khu nghiên cứu.
Điều tra thực vật: Thống kê tất cả các loài hiện có, xem xét các loài ưu thế,
xác định danh lục loài và xếp chúng theo hệ thống phân loại thực vật, đánh giá
tình hình sinh trưởng và phát triển.
Khoanh vẽ diện tích các trạng thái thực vật lên bản đồ và tính diện tích.
Phần đất bán ngập nơi nghiên cứu về thực trạng thường là những giải đất
hẹp nên kích thước ô tiêu chuẩn được xác định là 500 m2
, tương đương các cạnh
là (20 m x 25 m) là thích hợp.
Số lượng OTC đã lập: Trong vùng bán ngập có khoảng 70% diện tích hoàn
toàn trống không có thực bì thuộc cấp cao trình (58 - 50 m). Diện tích đất có
thực bì khoảng 2400 ha thuộc cấp cao trình (62 - 58 m); thực bì trên đất bán
20
ngập thuộc diện đơn giản, nên số lượng ô mẫu được xác định bằng 1%, tức là đã
điều tra 24 OTC.
2.4.3. Phương phá p phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập
* Tiêu chí phân chia da ̣ng lâ ̣p đi ̣
a
Cơ sở lựa chọn tiêu chí: Phù hợp với đặc điểm tự nhiên, đất đai, đi ̣
a hình,
có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng hay trạng thái
thực vật, có thể xác định dễ dàng trên thực địa và trên bản đồ.
Căn cứ kết quả khảo sát các tiêu chí thể hiê ̣
n da ̣ng lâ ̣p đi ̣
a ta ̣i khu nghiên
cứu, vận dụng theo quy trình (Hệ thống phân chia lập địa cấp I của Viê ̣
n Điều tra
Quy hoạch rừng) về việc điều tra và xác định 3 tiêu chí là: loại đất, độ dốc và
trạng thái thực vật.
Hai tiêu chí về thời gian ngập nước và độ ngập sâu thể hiện đặc trưng
riêng của đất bán ngập, chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Độ cao càng lớn
thì độ sâu ngập nước càng nhỏ và thời gian ngập nước càng ngắn. Ngược lại, độ
cao càng nhỏ thì độ sâu ngập nước càng lớn và thời gian ngập nước càng dài.
Xác định 2 tiêu chí này trong tổ hợp, đề tài đã phân chia các dạng lập địa
theo các cấp cao trình 2 mét, nghĩa là từ (0 - 12 m) có 6 cấp là: 50 - 52 m; 52 - 54
m; 54 - 56 m, 56 - 58 m, 58 - 60 m và 60 - 62 mét. Ngoài 6 dạng lập địa trên là
dạng lập địa thứ 7, dạng này được gộp các tiêu chí chủ đạo không thuận lợi về độ
dốc về đất đai mà không theo cấp cao trình.
Thành quả thể hiện trên bản đồ theo Hệ thống phân chia lập địa cấp II của
Viện Điều tra Quy hoạch rừng.
Đề tài xác đi ̣
nh 5 tiêu chí cơ bản để phân chia dạng lập địa vùng bán ngâ ̣p
như như sau:
 Loại đất
21
 Độ dốc
 Tra ̣ng thái thực vật
 Thời gian ngập nước trong năm
 Độ sâu ngập nước theo cấp cao trình
Mỗi tiêu chí được đánh giá bằng các chỉ tiêu cụ thể như sau:
a. Đá mẹ - loại đất
Đá me ̣là nguyên liê ̣
u, là cơ sở vâ ̣t chất để hình thành nên đất, ta ̣o ra các
chất dinh dưỡng khoáng cho đất. Vì thành phần đá me ̣rất khác nhau nên các loa ̣i
đất được hình thành cũng không giống nhau biểu hiện rõ thông qua các tính chất
vâ ̣t lý và hoá học của đất. Trong nội dung này các chỉ tiêu cần điều tra là:
- Thành phần cơ giới: Thành phần cơ giới bao gồm các ha ̣t có đường kính
từ 0,0001 - 1,0 mm, thành phần cơ giới có ý nghĩa quan trọng đối với độphì của
đất, vì nó quyết đi ̣
nh đến chế độnước và không khí trong đất, đồng thời còn ảnh
hưởng đến hoa ̣t động của vi sinh vật, khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của
đất.
- Độ dầy tầng đất (cm): Độ dầy tầng đất là tổng số chiều dầy tầng A và
tầng B trên phẫu diện. Độ dầy tầng đất có ý nghĩa rất quan trọng vì đất càng sâu
và dầy thì sự sinh trưởng và phát triển của thực vâ ̣t càng tốt.
- Tỷ lê ̣đá lẫn (%): Đá lẫn trong đất gồm có các mảnh đá và khoáng khó
bị phân hoá hoặc được hình thành do trọng lực hay nước đưa từ nơi khác đến. Đá
lẫn trong đất ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cây trồng và sinh trưởng của cây.
* Tỷ lê ̣đá lẫn được đánh giá như sau [1]:
Lượng đá lẫn < 5% đất rất ít đá lẫn
Lượng đá lẫn = 5 - 15% đất ít đá lẫn
Lượng đá lẫn = 16 - 30% đất có lượng đá lẫn trung bình
22
Lượng đá lẫn = 31 - 50% đất nhiều đá lẫn
Lượng đá lẫn = 51 - 70% đất rất nhiều đá lẫn
Lượng đá lẫn = 70%; > 70% coi như đá hoàn toàn.
- Sau khi tham khảo tài liệu về đất, đồng thời trực tiếp điều tra ở ngoài
thực địa; đề tài xác định 4 chỉ tiêu về độ dầy tầng đất, tỷ lệ đá lẫn theo (bảng 1.1
thuộc chương 2 phần phụ biểu).
b. Độ dốc
- Cấp độ dốc được chia theo các khoảng thích hợp với mục đích của
phương án sử dụng nguồn tài nguyên đất để có hiê ̣
u quả.
- Cơ sở phân chia cấp độdốc nơi nghiên cứ u: từ viê ̣c quan sát trên bản đồ
đi ̣
a hình những nơi có độ dốc cao thì khoảng cách các đường đồng mứ c thường
sít nhau, ngược lại đất dộ dốc ít thì đường đồng mứ c có khoảng cách thưa hơn,
từ đó ta có thông tin ban đầu định hướng cho quá trình phân chia.
Qua thực tế đi sơ thám vùng bán ngâ ̣p ta ̣i hai xã Mã Đà và xã Thanh Bình
cho thấy toàn vùng có độ dốc rất khác nhau, nhưng được trải dài trên diện tích
khá rộng lớn. Độ dốc dao động trong vùng biến động từ 00
- 360
, trong khoảng
này cấp độ dốc được chia ở mức 10o
là hợp lý. Như vậy có 4 cấp độ dốc được
phân chia là: nhỏ hơn 10 độ, từ 10 - 20 độ, từ 20 - 30 độ, lớn hơn 30 độ. Tiêu chí
về độ dốc được thể hiện (bảng 1.2 thuộc chương 2 phần phụ biểu).
c. Trạng thá i thực vật
Điều tra thực vật vùng bán ngâ ̣p các bước tiến hành như sau:
- Đi sơ thám trong toàn bộ khu vực, lâ ̣p tuyến điều tra trên bản đồ ngoa ̣i
nghiê ̣p.
- Xác đi ̣
nh diê ̣n tích cần được điều tra, số lượng ô tiêu chuẩn điều tra trên
các tuyến và trong cả khu vực.
23
- Xác đi ̣
nh các tiêu chí về tra ̣ng thái thực vâ ̣t cần điều tra cho mục tiêu
phân chia điều kiê ̣
n lâ ̣p đi ̣
a vùng bán ngập.
- Chuẩn bị các loa ̣i biểu điều tra cho phù hợp với tra ̣ng thái nơi nghiên
cứ u.
- Khoanh vẽ các tra ̣ng thái thực bì ngoài thực đi ̣
a bằng phương pháp dốc
đối diê ̣
n cụ thể là:
+ Dùng thuyền di chuyển dọc theo bờ hồ xác đi ̣
nh toa ̣ độ và tiến hành
khoanh vẽ các tra ̣ng thái thực bì.
+ Căn cứ vào diện tích và tra ̣ng thái thực bì tiến hành điều tra chi tiết bằng
phương pháp lập ô tiêu chuẩn.
- Căn cứ vào tình hình thực tế ta ̣i vùng bán ngâ ̣p, ở những nơi thường
xuyên ngập nước thì tình tra ̣ng mă ̣t đất là hoàn toàn trống; những nơi có độ dốc
nhỏ, đất còn tốt và ngập nước theo mùa thì ở đó thực vật sinh trưởng và phát
triển được.
- Xác đi ̣
nh tiêu chí tình tra ̣ng thực vâ ̣t trong điều kiê ̣
n bán ngâ ̣p là:
+ Tra ̣ng thái thực vâ ̣t da ̣ng Ia (ký hiê ̣
u a1)
+ Tra ̣ng thái đất hoàn toàn trống (ký hiê ̣
u ao)
d. Thời gian ngập nước trong năm
Căn cứ nguồn số liệu từ Trạm khí tượng thủy văn Trị An về thời gian ngập
nước theo các cấp cao trình trong 12 tháng trong một năm, tính từ năm 2008 -
2011 đến nay, tiêu chí được chia thành 9 cấp: từ 3/12 tháng đến 12/12 tháng,
phần chi tiết được trình bày cụ thể tại (Bảng 1.3 thuộc chương 2 phần phụ biểu).
e. Độ ngập sâu theo các cấp cao trình
Căn cứ vào chênh lệch độ cao giữa các cấp cao trình từ 50 - 62 m,
tiêu chí độ ngập sâu được phân chia thành 6 cấp: từ 62 - 60 m, 62 - 58 m, 62 - 56
24
m, 62 - 54 m, 62 - 52 m, 62 - 50 m. Nội dung phân chia được thể hiện tại (Bảng
1.4 thuộc chương 2 phần phụ biểu).
* Xác định các dạng lập địa đất bán ngập, công việc tiếp theo cần phải tổ
hợp 6 tiêu chí cơ bản theo mục đích phân chia như sau:
Bảng 2.2: Tổ hợp các yếu tố cấu thành lập địa khu nghiên cư
́ u
TT Tiêu chí Chỉ tiêu Ký hiệu
1 Độ dốc (độ)
< 100
Từ 100
đến 200
Từ 200
đến 300
> 300
I
II
III
IV
2 Đá mẹ và loại đất Loại đất
Fp (Phù sa cổ)
Rk (Đá bọt – Đất Bazan
xám)
3
Độ dày tầng đất
(cm), tỷ lệ đá lẫn
(%)
> 100 cm, tỷ lê ̣đá lẫn < 50%
50 - 100 cm, tỷ lê ̣đá lẫn < 50%
30 - 50 cm, tỷ lê ̣đá lẫn < 50%
< 30 cm, tỷ lê ̣đá lẫn > 50%
1
2
3
4
4 Trạng thái thực vật
Có thực vâ ̣t dạng Ia
Không có thực vâ ̣t
a1
ao
5
Thời gian ngập
nước trong năm
- Ngập nước 12/12 tháng
- Ngập nước 10 - 11 tháng
- Ngập nước 9 tháng
- Ngập nước 8 tháng
- Ngập nước 7 tháng
- Ngập nước 6 tháng
- Ngập nước 5 tháng
- Ngập nước 4 tháng
- Ngập nước 3 tháng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
6 Độ ngập sâu
- Độ ngập sâu 1 - 2 m
- Độ ngập sâu 3 - 4 m
- Độ ngập sâu 5 - 6 m
- Độ ngập sâu 7 - 8 m
- Độ ngập sâu 9 - 10 m
- Độ ngập sâu 11 - 12 m
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
25
* Phân nhóm dạng lập địa.
Các dạng lập địa giống nhau không liền kề nhau thì cần phải nhóm la ̣i để
có diê ̣
n tích đủ lớn thuâ ̣n lợi cho hướng sử dụng đất.
Y
́ nghĩa thực tiễn: Nhóm dạng lập địa được thành lập bởi các dạng lập địa
có cùng độ phì tổng quát, có cùng tiềm năng sản xuất đối với cây trồng, phù hợp
với hướng sử dụng đất.
Bảng 2.3: Phân chia da ̣ng lập đi ̣
a trên đất bán ngập
Cao
trình
(m)
Dạng
Lập
Địa
Tiêu chuẩn phân chia
Loại đất Đô ̣dốc
Đô ̣dầy
(cm)
Tra ̣ng
thái
T. vâ ̣t
Thời
gian
ngập
(tháng)
Độ
sâu
(m)
50 - 52 I Fp, Rk I - II 1 - 2 ao (1) [6]
52 - 54 II Fp, Rk I - II 1 - 2 ao (2) [5]
54 - 56 III Fp, Rk I - II - III 1 - 3 ao (3) [4]
56 - 58 IV Fp, Rk I - II - III 1 - 3 ao (4) [3]
58 - 60 V
V1 Fp II 2 a1 (5) [2]
V2 Fp, Rk II - III 2 - 3 ao (5) [2]
60 - 62 VI
VI1 Fp II 2 a1 (6) [1]
VI2 Fp, Rk III 3 a1 (6) [1]
50 - 62 VII Fp, Rk IV 4 ao (1 - 6) [1 - 6]
2.4.4. Phương phá p chấm điểm các nhân tố cấu thành điều kiện lập địa
Để đánh giá tiềm năng trên đất bán ngập cần đánh giá các nhân tố thông
qua việc cho điểm như sau:
- Địa hình: chọn nhân tố độ dốc (độ)
- Đất: chọn nhân tố độ dầy tầng đất (cm) và tỷ lệ đá lẫn (%).
26
- Thảm thực vật: chọn có thực bì dạng Ia và dạng không có thực bì ao.
- Thời gian ngập nước: đơn vị là tháng, ký hiệu (1), (2), (3), (4), (5), (6)...
- Độ sâu ngập nước: theo 2 cấp cao trình, đơn vị tính là mét (m).
Bảng 2.4: Điểm số xác định cho các tiêu chí của điều kiện lập địa
Tiêu chí Chỉ tiêu Ký hiệu
Điểm
số
1. Địa hình
- Độ dốc
Nhỏ hơn 10 độ (< 10o
) I 5
Từ 10 - 20 độ (10 - 20o
) II 4
Từ 20 - 30 độ (20 - 30o
) III 3
Lớn hơn 30 độ (> 30o
) IV 2
2. Đất
- Độ dày tầng đất & tỷ lê ̣
đá lẫn
> 100 cm, tỷ lê ̣đá lẫn < 50% 1 7
50 - 100 cm, tỷ lê ̣đá lẫn < 50% 2 6
30 - 50 cm, tỷ lê ̣đá lẫn < 50% 3 5
< 30 cm, tỷ lê ̣đá lẫn > 50% 4 3
3. Trạng thái thực vật Có thực vật a1 6
Đất trống hoàn toàn ao 2
4. Thời gian ngập nước - Ngập nước 12/12 tháng (1) 1
- Ngập nước 10 - 11 tháng (2) 2
- Ngập nước 9 tháng (3) 3
- Ngập nước 8 tháng (4) 4
- Ngập nước 7 tháng (5) 5
- Ngập nước 6 tháng (6) 6
- Ngập nước 5 tháng (7) 7
- Ngập nước 4 tháng (8) 8
- Ngập nước 3 tháng (9) 9
5. Độ sâu ngập nước - Độ ngập sâu 1 - 2 m [ 1] 10
- Theo cấp cao trình - Độ ngập sâu 3 - 4 m [ 2] 8
- Độ ngập sâu 5 - 6 m [ 3] 6
- Độ ngập sâu 7 - 8 m [ 4] 4
- Độ ngập sâu 9 - 10 m [ 5] 2
- Độ ngập sâu 11 - 12 m [6] 1
- Điều kiện lập địa có điểm số cao nhất là: 34 điểm
- Điều kiện lập địa có điểm số thấp nhất là: 11 điểm
27
- Phân cấp tiềm năng lập địa ở (bảng 2).
Bảng 2.5: Xác định cấp tiềm năng lập địa
Căn cứ vào nội dung (bảng 2.3) và bảng (bảng 2.4) xác định khoảng thang
điểm cấp tiềm năng lập địa sau:
Tổng điểm Cấp tiềm năng lập địa Đánh giá
30 - 34 (I) Thuận lợi
26 - 29 (II) Ít thuận lợi
16 - 25 (III) Không thuận lợi
Bảng 2.6: Đánh giá cấp tiềm năng dạng lập địa đất bán ngập
T
T Dạng lập địa
Cao
trình
(m)
Điểm Cấp
tiềm
năng
Đánh giá
1 I: Fp Rk (I - II) (1 - 2) ao(1) [ 6] 50 - 52 16
(III) Không thuận lợi
2 II: Fp Rk (I - II)(1 - 2) ao(2) [5] 52 - 54 18
3 III: Fp Rk (II - III)(2 - 3) ao (3) [4] 54 - 56 22
4 IV: Fp Rk(II - III)(2 - 3) ao (4) [3] 56 - 58 25
5 V1: Fp Rk III 3 ao(5) [2]
58 - 60
26
(II) Ít thuận lợi
6 V2: Fp II 2 a1(5) [2] 28
7 VI1: Fp Rk III 3 a1(6) [1]
60 - 62
30
(I) Thuận lợi
8 VI2: Fp II 2 a1 (6) [ 1] 33
9 VII: Fp, Rk IV 4 ao(1 - 6) [1 - 6] 50 - 62 16 < (III) Không thuận lợi
3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu
3.4.5.1. Công tác chuẩn bị
- Hoàn thiện lại toàn bộ tài liệu, bản đồ ngoại nghiệp bằng phương pháp
chỉnh lý lại các đường khoanh ranh giới cho phù hợp với địa hình, địa vật nơi
28
điều tra, có thể chỉnh lý lại các đường khoanh ranh giới lập địa theo các đường
dông, khe suối, hoặc các đường đồng mức.
- Hong phơi mẫu đất ở nơi thoáng mát để đất nhanh khô phục vụ cho
việc phân tích các chỉ tiêu lý tính và dinh dưỡng đất.
- Chuẩn bị số liệu để vẽ bản đồ bằng phần mềm Mapinfo trên vi tính.
3.4.5.2. Tính diện tích các dạng lập địa
- Ơ
̉ nội dung này tác giả áp dụng phương pháp tính diê ̣
n tích bằng phần
mềm Mapinfo.
+ Theo phần mềm diện tích được tính theo trường dữ liệu đã xây dựng khi
thiết kế bản đồ mới.
- Thống kê diện tích các dạng lập địa và các nhóm dạng lập địa vào các
bảng thống kê.
3.4.5.3. Các bước chuẩn bị trước khi phân tích đất
- Xử lý mẫu đất trước khi phân tích: mẫu sau khi lấy về đem phơi khô ở
nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát, để xa nơi để hoá chất, hoặc nơi có mùi (không
phơi dưới nắng), nhặt sạch rễ cây, xác côn trùng, đá lẫn.
Mẫu sau khi phơi khô và nhặt sạch rễ cây, rồi cho vào cối sứ dùng chày
xoa cho nhỏ, rây qua rây 1,0 mm. Đất xử lý xong đựng trong túi nilon hoặc hộp
đậy kính dùng để phân tích.
Lượng đất lấy để phân tích từ 300 - 500 g đất tươi, 20 - 50 g đất khô sau
khi đã xử lý.
Mẫu đất dùng để phân tích thành phần cơ giới chỉ phơi khô trước khi đưa
đi phân tích (nghĩa là để nguyên cấu tượng đất không được làm nhỏ).
Phương pháp phân tích được áp dụng theo “Phương pháp phân tích đất,
nước và phân bón cây trồng” của Phân viê ̣n Quy hoạch và Thiết kế nông
29
nghiê ̣p, thành phố Hồ Chí Minh.
- Xác định pHH20 bằng máy đo pH
- Xác định thành phần cơ giới theo 3 cấp hạt của FAO bằng Pipet
- Xác định hàm lượng chất hữu cơ (OM%) bằng phương pháp Walkley
Black
- Xác định đạm tổng số (N%) bằng phương pháp Kjeldahl
- Xác định lân tổng số (P2O5%) bằng phương pháp so màu
- Xác định kali tổng số (K2O%) bằng phương pháp Quang kế ngọn lửa
- Xác định đạm dễ tiêu bằng phương pháp Tiurin và Kononova
- Xác định lân dễ tiêu bằng phương pháp Oniani
- Xác định kali dễ tiêu bằng phương pháp quang kế ngọn lửa
3.4.5.4. Vẽ bản đồ thành quả, viết thuyết minh bản đồ dạng lập địa
a. Vẽ bản đồ
Sau khi đã bổ sung chỉnh lý và hoàn chỉnh bản đồ ngoại nghiệp, tiến hành
vẽ bản đồ thành quả trên phần mềm Mapinfo.
b. Viết thuyết minh bản đồ dạng lập địa
Công tác nội nghiệp xong thực hiện viết thuyết minh bản đồ dạng lập địa.
Đây là khâu rất quan trọng trong quá trình hoàn tất thành quả nghiên cứu.
* Thuyết minh bản đồ dạng lâ ̣p địa có các nội dung chính sau:
- Thống kê và mô tả 9 dạng lập địa đã được phân chia theo đơn vị hành
chính, về diện tích và đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa.
- Xác định cơ cấu cây trồng, đề xuất các biện pháp lâm sinh.
- Đề xuất các biện pháp phòng hộ vùng bán ngập
30
Chương 3
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lí
Hồ Tri ̣An có diê ̣
n tích bề mă ̣t 322 km2
trên đi ̣
a bàn 4 huyê ̣n: Vĩnh Cửu,
Trảng Bom, Thống Nhất, Đi ̣
nh Quán thuộc tỉnh Đồng Nai. Phần đầu nguồn của
hồ thuộc huyện Định Quán, điểm cuối của hồ thuộc xã Hiếu Liêm huyê ̣n Vĩnh
Cửu, ta ̣i đây có nhà máy thuỷ điê ̣
n Tri ̣An. Nhà máy có toa ̣độđi ̣
a lý 11°09′36″B,
107°08′24″Đ, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 65 km, cách thành phố Biên
Hoà 30 km theo hướng tây bắc.
a. Vị trí địa lý xã Mã Đà
(Nguồn tài liệu từ cổng điện tử tỉnh Đồng Nai năm 2010)
Xã Mà Đà được tách từ thị trấn Vĩnh An theo Nghị định 25/NĐ.CP ngày
13/03/2003 của Thủ tướng Chính phủ. Vị trí xã cách trung tâm huyện khoảng 5
km theo quốc lộ 761, tổng diện tích tự nhiên là 40.192,15 ha, chiếm 36,79% diện
tích tự nhiên toàn huyện Vĩnh Cửu, trong đó diện tích rừng chiếm 67,90% diện
tích tự nhiên của xã. Địa giới hành chính tiếp giáp: Phía bắc và đông Bắc giáp
tỉnh Bình Phước và xã Phú Lý; phía nam giáp thị trấn Vĩnh An; phía đông và
đông nam giáp huyện Thống Nhất và huyện Trảng Bom; phía tây giáp xã Hiếu
Liêm. Xã Mã Đà có diện tích đất đai phần lớn thuộc sự quản lý của KBTTN -
VHĐN. Xã Mã Đà có dạng địa hình đồi thấp lượn sóng chia cắt nhỏ và dạng địa
hình bằng phẳng dọc theo thềm sông với độ cao từ 5 - 20 m tạo nên dải đất phù
sa hẹp, độ dốc nhỏ hơn 10o
. Địa hình có hướng thấp dần từ đông bắc sang tây
nanam. Cao trình cao nhất ở phía đông bắc từ 35 - 55 m, cao trình thấp nhất ở
phía tây nam từ 5 - 10 m.
31
b. Vị trí địa lý xã Thanh Bình
Xã Thanh Bình cách trung tâm huyê ̣n Trảng Bom khoảng 20 km về hướng
bắc, có toa ̣độ727 550; 12750; diện tích tự nhiên 2735,46 ha. Phía đông tiếp giáp
với xã Gia Tân 1, phía tây tiếp giáp với thi ̣trấn Vĩnh An, phía bắc tiếp giáp với
hồ Tri ̣An, phía nam tiếp giáp với xã Cây Gáo.
3.1.2. Đi ̣
a hình
Bốn huyê ̣n Vĩnh Cửu, Trảng Bom, Thống Nhất, Đi ̣
nh Quán có dạng địa
hình lượn sóng và dạng đồi bát úp với độ cao từ 20 - 200 m; bề mặt địa hình
không bi ̣chia cắt lớn, độ dốc từ 0 - 40o
. Loại địa hình này chiếm diện tích rất lớn
so với các dạng địa hình khác; cụthể trong khu vực nghiên cứu có da ̣ng đi ̣
a hình
sau:
Xã Mã Đà: Phần đất bán ngâ ̣p giáp xã Phú Lý đi ̣
a hình tương đối bằng, độ
dốc < 10 độ. Phần còn la ̣i đi ̣
a hình có sự chia cắt nhỏ, có nhiều dông và khe xen
kẽ nhau. Độdốc phổ biến từ 10 - 30o
, một số nơi có độdốc 30 - 35o
.
Xã Thanh Bình: Từ việc khảo sát ngoài thực đi ̣
a vùng bán ngâ ̣p đã ghi
nhận đi ̣
a hình thuộc da ̣ng đồi thấp, có khoảng 80% đất có độ dốc từ 20 - 30o
,
phần đất có vi ̣trí gần xã Gia Tân 1 giáp lòng sông Đồng Nai có độdốc lớn từ 30
- 40o
, với diê ̣
n tích đo được là 73,5 ha.
3.1.3. Khí hậu
3.1.3.1. Khí hậu miền Đông Nam Bộ
Theo GS. Phạm Ngọc Toàn [27]: Sự diễn biến mùa của khí hậu miền Đông
Nam Bộ không tuân theo các quy luật địa đới mà phụ thuộc chặt chẽ vào gió
mùa, trong khi vẫn duy trì nền tảng nhiệt đới cận xích đạo.
Khí hậu miền Đông Nam Bộ có sự pha trộn nhiều tính chất khí hậu như:
Biển với lục địa; núi với đồng bằng; địa đới với phi địa đới. Từ đặc tính này đã
32
mở rộng giới hạn sinh thái bao gồm cả nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới, là một
biệu hiện khác của tính đặc thù của khí hậu miền Đông Nam Bộ, được biểu hiện
như:
Nhiệt độ trung bình tháng từ 25 - 290
. Bức xạ tổng lượng ngày 380 - 520
cal/cm2
. Nhiệt độ cao nhất 40 - 420
, nhiệt độ thấp nhất 10 - 150
, biên độ nhiệt độ
ngày từ 15 - 200
.
Lượng mưa trên năm 1600 - 2600 mm; số ngày mưa trong năm 150 - 160
ngày. Độ ẩm bình quân 81%, cao nhất 89% vào các tháng 8 và 9, thấp nhất 60 -
70% vào tháng 3 và tháng 4 trong năm. Mùa khô kéo dài 6 tháng từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau, lượng mưa bình quân: 175 mm/tháng. Mùa mưa kéo dài 6
tháng từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm.
3.1.3.2. Khí hậu Đồng Nai
(Nguồn tài liệu từ Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Đồng Nai năm 2010)
Đồng Nai nằm trong khu vực nhiê ̣
t đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa,
với nền nhiệt độ cao là điều kiện đảm bảo nhịêt lượng cho cây trồng sinh trưởng
và phát triển quanh năm. Nhiệt độ bình quân 260
C, nhiệt độ tối cao trung bình là
280
C vào thời điểm tháng 4, nhiệt độ tối thấp trung bình 24,60
C vào tháng 12 và
tháng 1 năm sau. Đồng Nai có lượng mưa khá lớn từ 2500 - 2800 mm/năm, chủ
yếu tập trung vào mùa mưa; mưa theo mùa đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông
lâm nghiệp. Mùa khô kéo dài 6 tháng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng
mưa bình quân 150 mm/tháng, tháng 1 và 2 trong năm hầu như không có mưa.
Mùa mưa kéo dài 6 tháng từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm, lượng mưa bình
quân: 333 mm/tháng. Độ ẩm bình quân 83%, cao nhất 91% vào các tháng 8 và 9,
thấp nhất 60 - 70% vào tháng 3 và tháng 4 trong năm.
Khu vực nghiên cứ u đi ̣
a hình khá bằng phẳng, không có sự chia cắt lớn
33
nên không có tiểu vùng khí hâ ̣u do đi ̣
a hình ta ̣o nên.
* Khí hậu Miền Đông Nam Bộ và số liệu khí hậu tại tỉnh Đồng Nai về cơ
bản là tương đương, không có sự khác biệt lớn, chỉ có 2 yếu tố cần quan tâm
như:
- Lương mưa ở tỉnh Đồng Nai cao hơn lượng mưa bình quân chung của
các tỉnh miền đông từ 200 – 400 mm.
- Nền nhiệt độ ở Đồng Nai thấp hơn nhiệt độ bình quân chung của miền
Đông Nam Bộ với mức giao động từ 1 - 20
.
Sự trênh lệch của hiện tượng này có thể do hồ Trị An đã cung cấp thêm độ
ẩm để tạo nưa. Tỉnh Đồng Nai có diện tích rừng lớn nhất so với các tỉnh miền
Đông Nam Bộ; rừng đã hấp thụ tốt ánh sáng mặt trời góp phần làm giảm nền
nhiệt độ chung, đồng thời rừng có vai trò nhất định làm tăng khả năng ngưng tụ
hơi nước hình thành mây tạo nên mưa.
3.1.3.3. Chế độ thủy văn
Chế độ thủy văn luôn có sự biến đổi theo mùa, mùa khô kéo dài từ tháng
11 đến tháng 6 năm sau, lưu lượng nước ở các lưu vực chỉ khoảng 20% lượng
nước cả năm, trong khi đó lượng bốc hơi rất cao, chiếm khoảng 64 - 67% bằng
tổng lượng bốc hơi cả năm. Mùa khô lưu lượng nước trên sông Đồng Nai và
sông La Ngà xuống thấp, nên khả năng cung cấp nước bị hạn chế đã gây tình
trạng thiếu nước cho nhà máy thủy điện và cho sản xuất nông nghiệp. Mùa mưa
vào các tháng 7 đến tháng 10 thường xuất hiện lũ, nước trên sông Đồng Nai và
sông La Ngà thường lớn, có năm gây hiện tượng ngập úng ở khu vực địa hình
thấp thuộc hạ lưu khi nhà máy xả tràn ở mức tối đa.
Từ nguồn số liê ̣u 4 tra ̣m khí tượng thuỷ văn: Tri ̣An, Túc Trưng, La Ngà,
Tà Lài, có đi ̣
a điểm gần khu vực hồ Tri ̣an được cập nhật từ năm 2007 - 2011
34
cho thấy lượng mưa trung bình hàng năm là: 2184,6 mm.
Bảng 3.1: Lượng mưa các năm trong khu vực nghiên cư
́ u
(Nguồn số liệu Trung tâm khí tượng thuỷ văn tỉnh Đồng Nai)
Tra ̣m
KTTV
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tri ̣An 2773,5 2332,1 1923,7 1869,2 2509,5
Túc Trưng 2152,7 2362,5 1922,9 1772,0 1960,2
La Ngà 1685,5 1979,5 2278,5 1889,3 1845,2
Tà Lài 2206,2 2447,9 3010,4 1741,0 1509,1
Với lượng mưa như trên hàng năm cung cấp một lượng nước ta ̣i chỗ cho
diê ̣
n tích mă ̣t hồ 323 km2
từ 700000 - 800000 m3
, đã góp phần ổn đi ̣
nh sự điều
tiết nước cho nhà máy điện, cho sinh hoa ̣t và sản xuất nông nghiê ̣p.
Huyê ̣n Vĩnh Cửu có lượng mưa tương đối cao từ 2000 - 2800 mm, về mùa
mưa lượng bốc hơi và nền nhiệt thấp hơn mùa khô. Sự phân bố mưa theo không
gian đã hình thành 3 vành đai chính: vành đai phía bắc giáp tỉnh Bình Phước có
lượng mưa rất lớn 2800 - 2900 mm, số ngày mưa 150 - 160 ngày trong năm;
vành đai trung tâm huyện Vĩnh Cửu có lượng mưa 2400 - 2800 mm và số ngày
mưa trong năm là 130 - 150 ngày; vành đai phía nam có lượng mưa thấp hơn:
2000 - 2400 mm. Huyê ̣n Vĩnh Cử u có diê ̣
n tích rừ ng khá lớn 65921 ha, trong đó
có tới 22000 ha có đi ̣
a hình thoải dần theo hướng đông nam đổ về lòng hồ Tri ̣
An. Lượng mưa khá lớn trên diê ̣
n tích rừng ven hồ ta ̣o nên nguồn nước dự trữ
góp phần làm ổn đi ̣
nh mực nước trên hồ, ha ̣n chế xói mòn bề mă ̣t.
35
3.1.4. Lưu vực sông Đồng Nai và lưu vực sông La Ngà
“Nguồn tà i liệu từ Sở khoa học - Công nghệtỉnh Đồng Nai”
Hồ Tri ̣ An là hồ nhân ta ̣o, nguồn nước cung cấp chính cho hồ là sông
Đồng Nai và sông La Ngà. Mực nước lên hoă ̣c xuống ở hồ có liên quan mâ ̣t thiết
tới lưu vực của sông và những tác động khác của con người liên quan tới sự điều
tiết lượng nước trên hồ.
* Bản đồ hiện trạng lưu vực sông Đồng Nai và sông La Ngà:
3.1.4.1. Lưu vực sông Đồng Nai
Lưu vực sông Đồng Nai chiếm 60% diện tích miền Đông Nam Bộ, sông
Đồng Nai được đánh giá có tiềm năng rất quan trọng về: tài nguyên nước phục
vụ nông nghiệp, nguồn nước cho sinh hoạt, nguồn điện năng và giao thông
đường thủy.
Sông Đồng Nai bắt nguồn từ vùng núi phía bắc thuộc cao nguyên Lang
Biang (hay Lâm Viên) ở độ cao 1770 m. Cao nguyên Lang Biang gồm nhiều đồi
đỉnh tròn, có những đỉnh cao như Lâm Viên 2167 m, Bi Đúp 2287 m. Trên cao
Hình 3.1: Lưu vực sông Đồng Nai và sông La Ngà
36
nguyên có những thung lũng. Trạng thái rừng thuộc kiểu rừng á nhiệt đới (rừng
thưa), loài Thông ba lá là chủ yếu, thảm thực vật là cỏ mọc dày. Độ dốc các sườn
núi thường từ 20 - 250
.
Hướng chảy chính của sông là Đông bắc - Tây nam. Sau khi hợp hai
nhánh Đa Nhim và Đa Dung, sông Đồng Nai vòng bao lưu vực sông La Ngà,
sông chảy qua nhiều thác ghềnh, thác cuối cùng là thác Trị An cách thành phố
Biên Hòa 30 km. Ở thượng lưu thác Trị An sông Đồng Nai gặp sông La Ngà.
Lưu vực sông Đồng Nai có lượng mưa tương đối lớn, trung tâm mưa lớn
nhất tại huyện Bảo Lộc trên cao nguyên Di Linh, lượng mưa đạt tới 2876 mm
bình quân trên năm. Ơ
̉ thượng nguồn lưu vực phía nam cao nguyên Lang Biang,
lượng mưa vào loại trung bình từ : 1300 mm đến 1800 mm.
Phía sau cao nguyên Di Linh lượng mưa có giảm nhưng vẫn đạt 2000 đến
2300 mm.
Tính trung bình, hằng năm trên lưu vực lượng mưa đạt xấp xỉ 2300 mm.
Mùa mưa trên lưu vực bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11. Một số vùng
mùa mưa sớm hơn bắt đầu từ tháng 4 gồm có: Đà Lạt, Liên Khương, Di Linh,
Bảo Lộc.
Tháng có lượng mưa lớn nhất thay đổi theo vùng, có nơi là tháng 6, tháng 8,
hoặc tháng 9 như: phía nam cao nguyên Lang Biang thường có lượng mưa lớn
nhất vào cuối tháng 6, tại huyện Vĩnh Cửu lượng mưa lớn nhất thường vào tháng
9 hàng năm.
Lượng mưa lớn trong các lưu vực đã cung cấp một lượng nước mặt khá lớn.
Hàng năm sông Đồng Nai chảy ra biển khoảng trên 22 tỷ m3
nước, ứng với mô
đun dòng chảy khoảng 30 dm3
/s. Qua khảo sát cho thấy phân bố dòng chảy trên
lưu vực rất khác nhau là do sự biến đổi của địa hình. Lưu lượng nước của mỗi
37
dòng sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lượng mưa, trạng thái
thực vật và diện tích của lưu vực lớn hay nhỏ. Lưu vực sông Đồng Nai và lưu
vực sông La Ngà có độ tương đồng về thảm thực vật, về về lượng mưa; nhưng
lưu vực sông Đồng nai có diện tích lưu vực lớn hơn nên lưu lượng dòng chảy lớn
hơn.
Mùa lũ trên lưu vực sông Đồng Nai thường là từ tháng 7 đến tháng 10
hoặc tháng 11 và có lượng nước chiếm 80 - 85% tổng lượng nước cả năm. Tháng
có lượng nước lớn nhất trong năm thường là tháng 9, có nơi tháng 10, có thể đạt
từ 25 - 40% lượng nước năm.
Qua khảo sát Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai đã nhận định lưu
vực sông Đồng Nai có tiềm năng kinh tế lớn, có điều kiện thuận lợi về phát triển
thủy lợi, nguồn điện năng tiềm tàng có thể đạt tới trên 31 tỷ kW/h, ứng với lưu
lượng nước bình quân năm khoảng 553m3
/s.
3.1.4.2. Lưu vực sông La Ngà
Sông La Ngà là phụ lưu cấp một của sông Đồng Nai chảy qua 3 tỉnh: Lâm
Đồng, Bình Thuận, Đồng Nai. Đầu nguồn của sông có địa điểm từ buôn Bun
Treo, thuộc cao nguyên Di Linh, chảy theo hướng tây bắc - đông nam rồi chuyển
đông bắc - tây nam, cuối cùng theo hướng đông - tây. Sông La Ngà nhập vào
sông Đồng Nai tại xã Thanh Sơn ở phía bờ trái. Sông có tổng chiều dài 272 km.
Diện tích lưu vực 4170 km2
; độ cao trung bình 468 m; độ dốc trung bình 5 - 6o
,
mật độ sông suối trung bình 0,58 km/km2
. Tổng số phụ lưu dài trên 10 km là 23.
Tổng lượng nước 1,40 km3
, modun dòng chảy năm 34 dm3
/s/km2
. Mùa lũ từ
tháng 7 - 11, chiếm khoảng 65,2% lượng nước cả năm. Lưu vực sông La Ngà
hàng năm cung cấp tới 35% dung lượng nước cho hồ Tri ̣an.
38
3.2. Đă ̣c điểm kinh tế, xã hô ̣i
3.2.1. Đặc điểm cơ bản xã Mã Đà
Hình 3.1: Bản đồ hiện trạng đất bán ngập xã: Mã` Đà, xã: Thanh Bình
39
3.2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Toàn bộ diện tích của xã Mã Đà nằm trọn trong lâm phần của Khu bảo tồn
Thiên nhiên - Văn hoá Đồng Nai. Tổng diện tích tự nhiên 27875,7 ha, trong đó:
- Diện tích rừng tự nhiên : 23427,5 ha
- Diện tích rừng trồng : 1415,9 ha
- Diện tích đất trống lâm nghiệp (Ia, Ib, Ic) : 504,8 ha
- Diện tích đất sản xuất nông nghiệp và nuôi thủy sản : 1776,4 ha
- Diện tích đất khác (sông, suối, hồ...) : 751,1 ha
Diê ̣n tích bán ngâ ̣p đã được tách không có trong tổng diện tích 27875,7 ha.
* Diê ̣
n tích đất bán ngâ ̣p lòng hồ thuỷ điện Tri ̣An đơn vi ̣quản lý là Ban
quản lý nhà máy thuỷ điê ̣
n Tri ̣An.
3.2.1.2. Đặc điểm kinh tế và xã hội
* Dân số: Tổng dân số 1725 hộ với 7959 khẩu, số khẩu trung bình trên hộ
là 4,6. Trong đó, số hộ sống trong vùng quy hoạch rừng đặc dụng là: 474 hộ,
chiếm 27,5%; số hộ sống ở vùng quy hoạch rừng sản xuất:1251 hộ chiếm 72,5%.
Cộng đồng dân cư xã Mã Đà được tổ chức thành 7 ấp. Hầu hết dân cư các
ấp sống gần rừng, đời sống của họ có quan hệ mật thiết với rừng. Hiện nay một
bộ phận người dân địa phương vẫn thường xuyên khai thác các sản phẩm từ rừng
để trao đổi mua bán như: khai thác măng, thu hái dược liệu, săn bắt thú rừng,
khai thác gỗ quý.
Trên địa bàn xã có 10 dân tộc sinh sống, trong đó: dân tộc Kinh chiếm đa
số 97,16%, dân tộc Ch’ro 0,75%, dân tộc Khơ Me chiếm 0,58%, dân tộc Hoa và
dân tộc Thổ cùng chiếm 0,35%, dân tộc Tày chiếm 0,29%, dân tộc Nùng và dân
tộc Chăm cùng chiếm 0,17%, dân tộc Mường chiếm tỷ lệ 0,11% và dân tộc
Stiêng chỉ chiếm tỷ lệ 0,06%.
40
Tổng số nhân khẩu trong độ tuổi lao động là 4752 người, trong đó nam
giới 52%, nữ giới 48%; lao động nông lâm nghiệp chiếm 95%, lao động thương
mại, dịch vụ và lao động khác 5%.
Phần lớn lực lượng lao động tại địa phương có trình độ văn hoá cấp tiểu
học hoặc trung học cơ sở, số lao động có trình độ văn hoá trung học phổ thông
chiếm tỷ lệ nhỏ. Lao động không qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật chiếm 80%,
trong đó lao động thủ công bằng sứ c lao động là chính.
* Kinh tế: Thu nhập bình quân thuộc diê ̣
n thấp, tỷ lệ hộ nghèo khá cao
trong toàn huyê ̣n. Sản phẩm nông nghiệp bình quân trên (ha) được đánh giá là
đạt năng xuất, song chỉ cung cấp thị trường trong vùng nên chưa mang lại hiê ̣
u
quả kinh tế cao. Có tới 80% hộ dân chưa có nguồn điện lưới quốc gia nên chi phí
sản xuất khá cao. Để nâng cao đời sống rất cần sự quan tâm, hỗ trợ của các ban
ngành trong tỉnh, lĩnh vực đầu tư là cơ sở vâ ̣t chất ha ̣tầng thiết yếu để nâng cao
đời sống của người dân như: điê ̣n, đường, trường, tra ̣m.
* Giao thông: Trên địa bàn xã Mà Đà chủ yếu tập trung ở khu vực dân cư,
các tuyến giao thông chính có chất lượng chưa tốt, việc đi lại và vận chuyển
hàng hóa gặp nhiều khó khăn. Hiện tại tuyến Tỉnh lộ 761 được trải nhựa là trục
giao thông chính của xã nối liền với trục giao thông khác trong huyện. Nhìn
chung hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn bước đầu đã có sự đầu tư,
phần nào đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa.
3.2.1.3. Sự tá c động trên đất bá n ngập xã Mã Đà
Sự tác động trên đất bán ngập được thống kê theo (bảng 3.2):
Bảng 3.2: Thống kê các loài cây trồng trên đất bán ngâ ̣p xã Mã Đà
41
Loài cây
Diê ̣
n tích
(ha)
Thời gian trồng Số hô ̣trồng
(hộ)
Cây nông nghiệp (tháng)
1. Bắp 15,5 5 15
2. Khoai lang 1,0 4 3
3. Đâ ̣u tương 5,1 5 12
Tổng 21,6 30
Cây lâu năm (năm)
1. Cây tràm Úc 0,5 1996 2
2. Cây tràm lai 08 2010 2
Tổng 1,3 4
Từ thực tế điều tra cho thấy trong các loài cây nông nghiệp ngắn ngày cây
bắp được người dân trồng nhiều nhất với lý do dễ được tiêu thụ và khi nước lên
nhanh vẫn kịp thu hoạch. Loài cây đậu tương được người dân trồng trong tháng
5 hoặc cuối tháng 4, loài này được dễ trồng và luôn có thị trường tiêu thụ.
Đối với loài cây lâu năm người dân trồng thử nghiệm; cây tràm
(Melaleuca cajuputi) người dân trồng để làm vật liệu xây dựng hoặc làm củi,
hiện nay đang được khai thác dần. Tại nơi đất trống đã xuất hiện cây tái sinh với
mật độ khá dầy khoảng 5000 cây/ha.
Trong những năm qua cây tràm lai (Acacia hybrid), luôn được thị trường
tiêu thụ với giá cao, nên người dân đã trồng thử nghiệm trên vùng bán ngập tại
ấp 3 xã Mã Đà. Qua một năm cây sinh trưởng rất nhanh, chiều cao tới 3 m,
đường kính có cây đạt 5 cm. Tại thời điểm điều tra tháng 10 năm 2011 hầu hết
các diện tích trồng đều bị ngập, có nơi ngập tới 1.5 m, cần có sự đánh giá mức
42
độ chịu ngập nước của cây trong những năm sau.
* Nhận xét: Hiện tại sự tác động của người dân trên đất bán ngập tại xã
Mã Đà là nhỏ (22,9 ha /2291,4 ha) khoảng 1%. Qua khảo sát trực tiếp của người
dân cho biết nguyên nhân chính là sau nhiều năm canh tác đất bạc màu cần đầu
tư thường xuyên thì mới có hiệu quả. Do sự biến động của thời tiết nên không an
tâm khi canh tác trên vùng đất bán ngập. Các khu công nghiệp tại Đồng Nai đã
thu hút nhiều lực lượng lao động tại địa phương nên diện tích canh tác trên đất
bán ngập ngày càng giảm.
3.2.2. Đặc điểm cơ bản xã Thanh Bình
3.2.2.1. Điều kiện tự nhiên
Xã Thanh Bình thuộc huyê ̣n Trảng Bom tỉnh Đồng Nai, tổng diê ̣
n tích tự
nhiên là: 2 735,45 ha trong đó:
* Đất nông nghiê ̣
p: 2 064,76 ha
- Đất sản xuất nông nghiê ̣p: 2 021,26 ha
- Đất lâm nghiê ̣p: 18,9 ha
- Đất nuôi trồng thuỷ sản: 15,58 ha
- Đất nông nghiê ̣
p khác: 9,03 ha
* Đất phi nông nghiệp: 670, 69 ha
- Đất thổ cư: 85,27 ha
- Đất chuyên dùng: 84,97 ha
- Đất tôn giáo tín ngưỡng: 5,01 ha
- Đất ao hồ: 49,32 ha
- Đất sử dụng khác: 2,12 ha.
Diện tích đất bán ngập không có trong diện tích xã quản lý; đơn vị quản lý
là Ban quản lý nhà máy thủy điện Trị An.
43
3.2.2.2. Đặc điểm kinh tế và xã hội
* Dân số: Tổng dân số 2841 hộ với 13607 khẩu, nữ giới 6779, nam giới
6828. Số khẩu trung bình trên hộ là 4,8. Số người trên 14 tuổi là 10278.
Trên địa bàn xã có 2 dân tộc sinh sống, trong đó: dân tộc Kinh chiếm đa
số 98,17%, dân tộc Hoa 1,83%.
Tổng số nhân khẩu trong độ tuổi lao động là 9710 người, trong đó lao
động thuộc lĩnh vực công nghiê ̣
p 1121 người chiếm tỷ lê ̣ 11%, lao động nông
nghiê ̣p 8589 người chiếm tỷ lê ̣89%.
* Kinh tế: Trong một vài năm gần đây thu nhâ ̣p trong lĩnh vực nông
nghiê ̣p khá cao là do trên đi ̣
a bàn xã có tới 70% diện tích trồng hồ tiêu, giá bán
hồ tiêu liên tục tăng cao trong những năm qua. Giá trị sản xuất nông nghiê ̣p trên
(ha) đa ̣t 120 triệu / năm.
* Giao thông: Hê ̣thống giao thông trên đi ̣
a bàn xã khá phát triển rất thuâ ̣n
lợi cho việc đi lại và vâ ̣n chuyển hàng hoá trong khu vực. Trong những năm gần
đây sản phẩm nông nghiê ̣
p bán được giá cao trên thi ̣trường, người dân cùng với
cấp chính quyền đi ̣
a phương đã triển khai xây dựng hê ̣ thống giao thông trên
toàn xã. Theo thống kê có tới 90% tuyến đường trong xã được trải bê tông nhựa
và được đấu nối với các tuyến giao thông chính trong tỉnh.
3.2.2.3. Sự tá c động trên đất bá n ngập xã Thanh Bình
Từ thực tế khảo sát cho thấy người dân canh tác trên vùng bán ngâ ̣p theo
dạng mở rộng diện tích khi nước rút, nghĩa là đất bán ngâ ̣p thường liền kề với
ruộng vườn của họ.
Loài cây trồng chủ yếu là các cây lương thực và một số loài rau củ, quả
thời gian thu hoạch từ 3 đến 6 tháng. Thông qua phiếu thăm dò người dân đi ̣
a
phương cho thấy một số loài thường được trồng như sau:
44
Bảng 3.3: Thống kê loài cây trồng trên đất bán ngâ ̣p xã Thanh Bình
TT Loài cây
Diê ̣
n tích
(ha)
Thời gian trồng
(tháng)
Số hô ̣trồng
(hộ)
1 Bắp 5,9 5 7
2 Cà tím 0,5 4 2
3 Dưa leo 0,8 5 4
4 Bí đao 1,9 4 5
5 Đâ ̣u tương 2,5 5 5
6 Mướp 0,9 5 3
7 Khoai lang 0,8 4 2
Tổng 13,3 28
Từ số liê ̣u trên cho thấy thời vụ trồng các loài cây ngắn ngày thường vào
cuối mùa khô, đầu mùa mưa. Nguồn nước tưới được lấy từ hồ Tri ̣An bằng máy
bơm công xuất nhỏ.
Theo kinh nghiê ̣m canh tác của người dân đi ̣
a phương cho biết loài cây
thích hợp cho năng xuất cao trên đất bazan xám là cây bắp, đâ ̣u tương, dưa leo
và bí đao.
 Nhân xét:
Diện tích canh tác nông nghiệp trên đất bán ngập ở xã Thanh Bình
khoảng 9% (13,3 ha/148,8 ha). Việc canh tác trên đất bán ngập đều ở dạng
mở rộng diện tích khi nước rút. Sản phẩm nông nghiệp trong vùng luôn có giá
cao nên một bộ phận người dân vẫn tiếp tục canh tác. Qua khảo sát người dân
không giám mở rộng diện tích hơn nữa vì trồng cấy trên đất bán ngập không
an tâm sợ thất thu khi nước lên nhanh.
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai
Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai

More Related Content

What's hot

Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các...
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các...Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các...
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng kiế...
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng kiế...Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng kiế...
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng kiế...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản tht
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản thtHoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản tht
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản ththttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích thực trạng quản lý dòng tiền ngắn hạn tại công ty cổ phần viễn thôn...
Phân tích thực trạng quản lý dòng tiền ngắn hạn tại công ty cổ phần viễn thôn...Phân tích thực trạng quản lý dòng tiền ngắn hạn tại công ty cổ phần viễn thôn...
Phân tích thực trạng quản lý dòng tiền ngắn hạn tại công ty cổ phần viễn thôn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, 9 ĐIỂM!
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, 9 ĐIỂM!Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, 9 ĐIỂM!
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
phát triển chiến lược kinh doanh nghỉ dưỡng
phát triển chiến lược kinh doanh nghỉ dưỡngphát triển chiến lược kinh doanh nghỉ dưỡng
phát triển chiến lược kinh doanh nghỉ dưỡngThao Vy
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...nataliej4
 
Hiệu quả hoạt động kinh doanh Bất động sản của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa...
Hiệu quả hoạt động kinh doanh Bất động sản của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa...Hiệu quả hoạt động kinh doanh Bất động sản của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa...
Hiệu quả hoạt động kinh doanh Bất động sản của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa...nataliej4
 
Phát triền nguồn nhân lực khách sạn thuộc khu nghỉ dưỡng phức hợp Laguna Lăng...
Phát triền nguồn nhân lực khách sạn thuộc khu nghỉ dưỡng phức hợp Laguna Lăng...Phát triền nguồn nhân lực khách sạn thuộc khu nghỉ dưỡng phức hợp Laguna Lăng...
Phát triền nguồn nhân lực khách sạn thuộc khu nghỉ dưỡng phức hợp Laguna Lăng...nataliej4
 
Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và chỉ số đa dạng loài thực vật tại ...
Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và chỉ số đa dạng loài thực vật tại ...Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và chỉ số đa dạng loài thực vật tại ...
Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và chỉ số đa dạng loài thực vật tại ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em sdt/ ZAL...
Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em sdt/ ZAL...Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em sdt/ ZAL...
Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em sdt/ ZAL...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Sự tác động của thẻ điểm cân bằng đến kết quả thực hiện công việc tại ngân hà...
Sự tác động của thẻ điểm cân bằng đến kết quả thực hiện công việc tại ngân hà...Sự tác động của thẻ điểm cân bằng đến kết quả thực hiện công việc tại ngân hà...
Sự tác động của thẻ điểm cân bằng đến kết quả thực hiện công việc tại ngân hà...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phân tích kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại nh no&amp;ptnt việt nam chi...
Phân tích kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại nh no&amp;ptnt việt nam chi...Phân tích kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại nh no&amp;ptnt việt nam chi...
Phân tích kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại nh no&amp;ptnt việt nam chi...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp nâng cao chất lượng bộ phận lễ tân khách sạn palace sai gon - sdt/ ...
Giải pháp nâng cao chất lượng bộ phận lễ tân khách sạn palace sai gon - sdt/ ...Giải pháp nâng cao chất lượng bộ phận lễ tân khách sạn palace sai gon - sdt/ ...
Giải pháp nâng cao chất lượng bộ phận lễ tân khách sạn palace sai gon - sdt/ ...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 

What's hot (20)

Bài báo cáo học phần Định hướng nghề nghiệp, 9đ
Bài báo cáo học phần Định hướng nghề nghiệp, 9đBài báo cáo học phần Định hướng nghề nghiệp, 9đ
Bài báo cáo học phần Định hướng nghề nghiệp, 9đ
 
Luận án: Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hi...
Luận án: Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hi...Luận án: Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hi...
Luận án: Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong công nghiệp hóa, hi...
 
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các...
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các...Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các...
Luận án: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra sinh viên các...
 
Download mẫu báo cáo thực hành nghề nghiệp tài chính ngân hàng
Download mẫu báo cáo thực hành nghề nghiệp tài chính ngân hàngDownload mẫu báo cáo thực hành nghề nghiệp tài chính ngân hàng
Download mẫu báo cáo thực hành nghề nghiệp tài chính ngân hàng
 
Phân tích hoạt động xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ tại công ty, HAY!
Phân tích hoạt động xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ tại công ty, HAY!Phân tích hoạt động xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ tại công ty, HAY!
Phân tích hoạt động xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ tại công ty, HAY!
 
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng kiế...
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng kiế...Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng kiế...
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng kiế...
 
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản tht
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản thtHoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản tht
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản tht
 
Phân tích thực trạng quản lý dòng tiền ngắn hạn tại công ty cổ phần viễn thôn...
Phân tích thực trạng quản lý dòng tiền ngắn hạn tại công ty cổ phần viễn thôn...Phân tích thực trạng quản lý dòng tiền ngắn hạn tại công ty cổ phần viễn thôn...
Phân tích thực trạng quản lý dòng tiền ngắn hạn tại công ty cổ phần viễn thôn...
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, 9 ĐIỂM!
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, 9 ĐIỂM!Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, 9 ĐIỂM!
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, 9 ĐIỂM!
 
phát triển chiến lược kinh doanh nghỉ dưỡng
phát triển chiến lược kinh doanh nghỉ dưỡngphát triển chiến lược kinh doanh nghỉ dưỡng
phát triển chiến lược kinh doanh nghỉ dưỡng
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...
 
Hiệu quả hoạt động kinh doanh Bất động sản của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa...
Hiệu quả hoạt động kinh doanh Bất động sản của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa...Hiệu quả hoạt động kinh doanh Bất động sản của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa...
Hiệu quả hoạt động kinh doanh Bất động sản của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa...
 
Đề tài: Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU, HAY
Đề tài: Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU, HAYĐề tài: Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU, HAY
Đề tài: Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU, HAY
 
Phát triền nguồn nhân lực khách sạn thuộc khu nghỉ dưỡng phức hợp Laguna Lăng...
Phát triền nguồn nhân lực khách sạn thuộc khu nghỉ dưỡng phức hợp Laguna Lăng...Phát triền nguồn nhân lực khách sạn thuộc khu nghỉ dưỡng phức hợp Laguna Lăng...
Phát triền nguồn nhân lực khách sạn thuộc khu nghỉ dưỡng phức hợp Laguna Lăng...
 
Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và chỉ số đa dạng loài thực vật tại ...
Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và chỉ số đa dạng loài thực vật tại ...Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và chỉ số đa dạng loài thực vật tại ...
Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và chỉ số đa dạng loài thực vật tại ...
 
Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em sdt/ ZAL...
Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em sdt/ ZAL...Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em sdt/ ZAL...
Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em sdt/ ZAL...
 
Cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành xây dựng chứng khoán, HOT
Cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành xây dựng chứng khoán, HOTCấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành xây dựng chứng khoán, HOT
Cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành xây dựng chứng khoán, HOT
 
Sự tác động của thẻ điểm cân bằng đến kết quả thực hiện công việc tại ngân hà...
Sự tác động của thẻ điểm cân bằng đến kết quả thực hiện công việc tại ngân hà...Sự tác động của thẻ điểm cân bằng đến kết quả thực hiện công việc tại ngân hà...
Sự tác động của thẻ điểm cân bằng đến kết quả thực hiện công việc tại ngân hà...
 
Phân tích kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại nh no&amp;ptnt việt nam chi...
Phân tích kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại nh no&amp;ptnt việt nam chi...Phân tích kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại nh no&amp;ptnt việt nam chi...
Phân tích kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại nh no&amp;ptnt việt nam chi...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng bộ phận lễ tân khách sạn palace sai gon - sdt/ ...
Giải pháp nâng cao chất lượng bộ phận lễ tân khách sạn palace sai gon - sdt/ ...Giải pháp nâng cao chất lượng bộ phận lễ tân khách sạn palace sai gon - sdt/ ...
Giải pháp nâng cao chất lượng bộ phận lễ tân khách sạn palace sai gon - sdt/ ...
 

Similar to Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai

LUẬN VĂN - Nghiên cứu xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất bằng c...
LUẬN VĂN - Nghiên cứu xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất bằng c...LUẬN VĂN - Nghiên cứu xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất bằng c...
LUẬN VĂN - Nghiên cứu xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất bằng c...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung học cơ sở ở...
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung học cơ sở ở...Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung học cơ sở ở...
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung học cơ sở ở...nataliej4
 
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung h...
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung h...Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung h...
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Ở Trường Trung Học Cơ Sở Quang Hú...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Ở Trường Trung Học Cơ Sở Quang Hú...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Ở Trường Trung Học Cơ Sở Quang Hú...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Ở Trường Trung Học Cơ Sở Quang Hú...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mang...
Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mang...Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mang...
Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mang...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mang...
Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mang...Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mang...
Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mang...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp quản lý tài nguyên nước
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp quản lý tài nguyên nướcLuận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp quản lý tài nguyên nước
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp quản lý tài nguyên nướcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
LUẬN VĂN: QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG ...
LUẬN VĂN: QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG  ...LUẬN VĂN: QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG  ...
LUẬN VĂN: QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG ...OnTimeVitThu
 
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai (20)

Luận văn: Đo đạc trắc lượng lớp phủ trên ảnh vệ tinh đa thời gian
Luận văn: Đo đạc trắc lượng lớp phủ trên ảnh vệ tinh đa thời gianLuận văn: Đo đạc trắc lượng lớp phủ trên ảnh vệ tinh đa thời gian
Luận văn: Đo đạc trắc lượng lớp phủ trên ảnh vệ tinh đa thời gian
 
Luận Văn Chất Lượng Nước Vùng Cửa Sông Ven Biển Tỉnh Quảng Bình
Luận Văn Chất Lượng Nước Vùng Cửa Sông Ven Biển Tỉnh Quảng BìnhLuận Văn Chất Lượng Nước Vùng Cửa Sông Ven Biển Tỉnh Quảng Bình
Luận Văn Chất Lượng Nước Vùng Cửa Sông Ven Biển Tỉnh Quảng Bình
 
LUẬN VĂN - Nghiên cứu xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất bằng c...
LUẬN VĂN - Nghiên cứu xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất bằng c...LUẬN VĂN - Nghiên cứu xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất bằng c...
LUẬN VĂN - Nghiên cứu xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường đất bằng c...
 
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở sông Hương, HAY
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở sông Hương, HAYLuận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở sông Hương, HAY
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở sông Hương, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...
 
bai mau luan van thac si dai hoc thai nguyen
bai mau luan van thac si dai hoc thai nguyenbai mau luan van thac si dai hoc thai nguyen
bai mau luan van thac si dai hoc thai nguyen
 
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung học cơ sở ở...
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung học cơ sở ở...Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung học cơ sở ở...
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung học cơ sở ở...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung h...
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung h...Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung h...
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung h...
 
Luận án: Cơ chế thủy động lực và vận chuyển bùn cát tại bờ biển
Luận án: Cơ chế thủy động lực và vận chuyển bùn cát tại bờ biểnLuận án: Cơ chế thủy động lực và vận chuyển bùn cát tại bờ biển
Luận án: Cơ chế thủy động lực và vận chuyển bùn cát tại bờ biển
 
Luận Văn Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Trên Địa Bàn Đơn Dương
Luận Văn Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Trên Địa Bàn Đơn DươngLuận Văn Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Trên Địa Bàn Đơn Dương
Luận Văn Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Trên Địa Bàn Đơn Dương
 
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Ở Trường Trung Học Cơ Sở Quang Hú...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Ở Trường Trung Học Cơ Sở Quang Hú...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Ở Trường Trung Học Cơ Sở Quang Hú...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Ở Trường Trung Học Cơ Sở Quang Hú...
 
Luận văn: Nghiên cứu tai biến xói lở - bồi tụ đới ven biển Hải Phòng
Luận văn: Nghiên cứu tai biến xói lở - bồi tụ đới ven biển Hải PhòngLuận văn: Nghiên cứu tai biến xói lở - bồi tụ đới ven biển Hải Phòng
Luận văn: Nghiên cứu tai biến xói lở - bồi tụ đới ven biển Hải Phòng
 
Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mang...
Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mang...Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mang...
Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mang...
 
Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mang...
Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mang...Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mang...
Nghiên cứu khả năng tích luỹ cacbon của rừng trồng keo tai tượng (acacia mang...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp quản lý tài nguyên nước
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp quản lý tài nguyên nướcLuận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp quản lý tài nguyên nước
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Lâm Nghiệp quản lý tài nguyên nước
 
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
 
LUẬN VĂN: QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG ...
LUẬN VĂN: QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG  ...LUẬN VĂN: QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG  ...
LUẬN VĂN: QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG ...
 
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tỉnh Đồng Nai
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tỉnh Đồng NaiLuận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tỉnh Đồng Nai
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tỉnh Đồng Nai
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.dochttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...https://www.facebook.com/garmentspace
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 

Recently uploaded

các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 

Recently uploaded (20)

các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 

Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện trị an, tỉnh đồng nai

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN THÚY NGHIÊN CỨU PHÂN CHIA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẤT BÁN NGẬP TẠI VÙNG VEN HỒ THỦY ĐIỆN TRỊ AN, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2012 NGUYỄN VĂN THÚY * LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP * 2012
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN THÚY NGHIÊN CỨU PHÂN CHIA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẤT BÁN NGẬP TẠI VÙNG VEN HỒ THỦY ĐIỆN TRỊ AN, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM VĂN ĐIỂN Đồng Nai, 2012
  • 3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Đồng Nai, ngày 14 tháng 4 năm 2012 Người viết cam đoan Nguyễn Văn Thúy
  • 4. ii LỜI CẢM ƠN Sau khi hoàn thành chương trình học tập giai đoạn 2009 - 2011; được sự đồng ý của khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp:"Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện Trị An, tỉnh Đồng Nai”. Trong quá trình học tập, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám đốc Cơ sở 2 trường Đại học Lâm nghiệp, các thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, trong những năm qua đã nhiệt tình truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức, đặc biệt là phương pháp nghiên cứu khoa học. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm, giúp đỡ qúy báu đó. Hoàn thành được luận văn này là công sức rất lớn của PGS.TS. Phạm Văn Điển. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự chỉ dẫn chân tình của Thầy trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè đồng nghiệp, đến gia đình và người thân đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành chương trình học tập nâng cao kiến thức về chuyên môn. Mặc dù đã bản thân đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, kinh nghiệm chưa nhiều nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp quí báu của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày 14 tháng 4 năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn Thúy
  • 5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................i LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................ii MỤC LỤC............................................................................................................iii DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ............................................................................vii ĐẶT VÂ ́ N ĐỀ .......................................................................................................1 TÔ ̉ NG QUAN VỀ VÂ ́ N ĐỀ NGHIÊN CƯ ́ U.....................................................3 1.1. Trên thế giới..................................................................................................................... 3 1.2. Ơ ̉ Viê ̣ t Nam..................................................................................................................... 6 Chương 2.............................................................................................................13 MỤC TIÊU, ĐÔ ́ I TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................................................................................................13 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 13 2.3. Nội dung nghiên cứu...................................................................................................... 13 2.4. Phương pháp nghiên cư ́ u ............................................................................................ 14 2.4.1. Phương pháp kế thừa ............................................................................................ 14 2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiê ̣p ..................................................................... 15 2.4.3. Phương phá p phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập ..................................... 20 2.4.4. Phương phá p chấm điểm các nhân tố cấu thành điều kiện lập địa.................... 25 3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................... 27 3.4.5.1. Công tác chuẩn bị............................................................................................ 27 3.4.5.2. Tính diện tích các dạng lập địa ....................................................................... 28 3.4.5.3. Các bước chuẩn bị trước khi phân tích đất ..................................................... 28 3.4.5.4. Vẽ bản đồ thành quả, viết thuyết minh bản đồ dạng lập địa ........................... 29 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU................................30 3.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................................................ 30 3.1.1. Vị trí địa lí............................................................................................................... 30 3.1.2. Đi ̣ a hình.................................................................................................................. 31 3.1.3. Khí hậu................................................................................................................... 31 3.1.3.1. Khí hậu miền Đông Nam Bộ............................................................................ 31 3.1.3.2. Khí hậu Đồng Nai............................................................................................ 32 3.1.3.3. Chế độ thủy văn ............................................................................................... 33 3.1.4. Lưu vực sông Đồng Nai và lưu vực sông La Ngà ................................................ 35 3.1.4.1. Lưu vực sông Đồng Nai................................................................................... 35 3.1.4.2. Lưu vực sông La Ngà....................................................................................... 37 3.2. Đă ̣c điểm kinh tế, xã hô ̣i.............................................................................................. 38 3.2.1. Đặc điểm cơ bản xã Mã Đà ................................................................................... 38 3.2.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................ 39 3.2.1.2. Đặc điểm kinh tế và xã hội............................................................................... 39 3.2.1.3. Sự tá c động trên đất bá n ngập xã Mã Đà........................................................ 40 3.2.2. Đặc điểm cơ bản xã Thanh Bình .......................................................................... 42
  • 6. iv 3.2.2.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................ 42 3.2.2.2. Đặc điểm kinh tế và xã hội............................................................................... 43 3.2.2.3. Sự tá c động trên đất bá n ngập xã Thanh Bình ................................................ 43 Chương 4.............................................................................................................45 KÊ ́ T QUA ̉ NGHIÊN CƯ ́ U VÀ THA ̉ O LUẬN ................................................46 4.1. Đặc điểm thuỷ văn ta ̣i hồ Tri ̣An................................................................................ 46 4.2. Đặc điểm đi ̣ a hình vùng bán ngâ ̣p ................................................................................. 48 4.2.1. Độ dốc..................................................................................................................... 48 4.2.2. Tình trạng đất vùng bán ngập............................................................................... 52 4.3. Đặc điểm đất vùng bán ngập ...................................................................................... 53 4.3.1 Thống kê, mô tả cá c loại đất trên đi ̣ a bàn nghiên cư ́ u.......................................... 53 4.3.2. Độ dầy tầng đất và tỷ lệ đá lẫn .............................................................................. 55 4.3.3. Dinh dưỡng đất...................................................................................................... 55 4.3.4. Thành phần cơ giới................................................................................................ 56 4.4. Đặc điểm thảm thực vâ ̣t vùng bán ngập.................................................................... 58 4.5. Phân chia điều kiê ̣ n lâ ̣p đi ̣ a đất bán ngập.................................................................. 60 4.5.1. Thuyết minh bản đồ dạng lập đi ̣ a.......................................................................... 61 4.5.1.1. Những thông tin cơ bản trên bản đồ................................................................ 61 4.5.1.2. Thuyết minh bản đồ lập đi ̣a ............................................................................. 62 4.6. Đề xuất ứng dụng trong sử dụng đất bán ngập ........................................................ 66 4.6.1. Đối với dạng lập địa không thuận lợi ................................................................... 68 4.6.2. Đối với dạng lập địa có tiềm năng......................................................................... 68 Chương 5.............................................................................................................72 KÊ ́ T LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ..............................................................73 5.1. Kết luận......................................................................................................................... 73 5.3. Kiến nghị....................................................................................................................... 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................vii PHẦN PHỤ BIỂU ...............................................................................................xi
  • 7. v VIẾT TẮT TT Tên đầy đủ Chữ viết tắt 1 Cộng tác viên CTV 2 Diê ̣n tích DT 3 Đại học Lâm nghiệp ĐHLN 4 Đất bán ngập ĐBN 5 Độ 0 6 Gam G 7 Hecta Ha 8 Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam KHLNVN 9 Kilomet Km 10 Kilomet vuông km2 11 Khu bảo tồn Thiên nhiên KBTTN 12 Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai KBTTN - VH ĐN 13 Khí tượng thuỷ văn KTTV 14 Lớn hơn > 15 Mét m 16 Nhà xuất bản nông nghiê ̣ p NXBNN 17 Nhà xuất bản NXB 18 Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuâ ̣t NXBKHKT 19 Nhỏ hơn < 20 Thành phần cơ giới TPCG 21 Thứ tự TT 22 Xã X 23 Centimetes cm
  • 8. vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Bố trí phẫu diê ̣n phụ ta ̣i khu nghiên cứ u 18 2.2 Tổ hợp các yếu tố cấu thành lập địa khu nghiên cứ u 24 2.3 Phân chia da ̣ng lâ ̣p đi ̣ a trên đất bán ngập 25 2.4 Điểm số xác định cho các tiêu chí của điều kiện lập địa 26 2.5 Xác định cấp tiềm năng lập địa 27 2.6 Đánh giá cấp tiềm năng dạng lập địa đất bán ngập 27 3.1 Lượng mưa các năm trong khu vực nghiên cứ u 34 3.2 Thống kê các loài cây trồng trên đất bán ngâ ̣p xã Mã Đà 41 3.3 Thống kê loài cây trồng trên đất bán ngập xã Thanh Bình 44 4.1 Diễn biến mực nước hồ Tri ̣An từ (2008 – 2011) 46 4.2 Diê ̣n tích và loa ̣i đất phân theo cấp độ dốc 51 4.3 Thống kê các loa ̣i đất trên đi ̣ a bàn nghiên cứ u 53 4.4 Một số chỉ tiêu dinh dưỡng đất ta ̣i vùng bán ngâ ̣p 56 4.5 kết quả phân tích thành phần cơ giới đất 57 4.6 Thống kê các dạng lập địa trên đất bán ngập 61 4.7 Đánh giá tiềm năng các da ̣ng lâ ̣p đi ̣ a 62 4.8 Đề xuất hướng sử dụng các dạng lập địa 67 4.9 Đề xuất trồng cây nông nghiệp trên đất bán ngập 70 4.10 Đề xuất trồng cây lâm nghiệp trên đất bán ngập 72
  • 9. vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình, đồ thị Trang 2.1 Hệ thống phân chia lập địa vùng bán ngâ ̣p 14 3.1 Lưu vực sông Đồng Nai và sông La Ngà 35 3.2 Bản đồ hiện trạng đất bán ngập x: Mã Đà, x: Thanh Bình 38 4.1 Bản đồ cấp độ dốc khu nghiên cứu 50
  • 10. 1 ĐẶT VÂ ́ N ĐỀ Hồ Trị An được khởi công vào năm 1984, hoàn thành việc ngăn đập vào năm 1987. Khi chưa ngăn đập mực nước sông Đồng Nai còn ở mức thấp dưới 10 mét. Năm 1991 nhà máy được hoàn thành với 4 tổ máy phát điện, tổng công suất thiết kế 400 MW, sản lượng điện trung bình hàng năm 1,7 tỉ KWh . Tại thời điểm này các thông số kỹ thuật về hồ được xác định như sau: Hồ có dung tích toàn phần 2,765 km³, dung tích hữu ích 2,547 km³, diện tích mặt hồ 323 km². Mực nước cao nhất theo thiết kế công trình là giới an toàn từ mốc 62 m trở xuống, mực nước chết của hồ được xác định ở mức 50 m. Sự biến đổi mực nước trong hồ luôn theo mùa: vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, nước lũ từ thượng nguồn đổ về làm nước hồ dâng cao, nhiều năm vượt qua cao trình 62 m; để bảo vệ công trình, nhà máy tiến hành xả lũ qua đập tràn. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhà máy thực hiện chế độ tích nước và điều tiết lượng nước trên hồ qua các tổ máy phát điện. Sự lên xuống của mực nước hồ theo chu kỳ đã hình thành một vùng đất bán ngập phân bố ở độ cao bình quân từ 50 - 62 m. Theo kết quả khảo sát, đánh giá sơ bộ của các cơ quan chức năng: vùng bán ngập của hồ Trị An có khả năng thực hiện các hoạt động canh tác nông nghiệp được xác định từ cao trình 60 - 62 m, thuộc địa bàn của 4 huyện: Vĩnh Cửu, Trảng Bom, Thống Nhất, Định Quán có diện tích tới 1500 ha. Sự hình thành vùng bán ngập là do sự quản lý và điều tiết của con người. Nằm trong vùng có đặc điểm tự nhiên mưa nhiều tập trung theo mùa, thảm thực vật ít; vùng bán ngập đứng trước mấy vấn đế cần được quan tâm là: - Tiềm năng lớn chưa được quy hoạch sử dụng có cơ sở khoa học.
  • 11. 2 - Vùng bán ngập trải dài qua nhiều xã, có tiềm năng sử dụng khác nhau, nhưng chưa có công trình nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập. Hiện nay một số vùng có độ dốc lớn luôn chịu ảnh hưởng của sóng nên có nguy cơ sạt lở cao. Thực tra ̣ng một bộ phận người dân vẫn thường xuyên canh tác nông nghiệp nhưng không có biện pháp bảo vệ đất, đã góp phần làm tăng tình trạng xói mòn bồi lấp tại lòng hồ. Việc tìm cách sử dụng đất bán ngập vào mục đích sản xuất nông lâm nghiệp sao cho có hiệu quả, đồng thời bảo vệ hạn chế những tác hại tiềm tàng ở khu vực là rất cần thiết. Để có thể giải quyết một phần những vấn đề nêu trên, công việc cần làm là phân chia điều kiện lập địa. Phương hướng chung cần thực hiện là điều tra, khảo sát xác định các đặc điểm vùng bán ngập, phân chia điều kiện lập địa và định hướng cho việc sử dụng. Xuất phát từ những vấn đề cần được giải quyết thuộc vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Trị An, đề tài: "Nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập tại vùng ven hồ thủy điện Trị An, tỉnh Đồng Nai” đã được thực hiện.
  • 12. 3 Chương 1 TÔ ̉ NG QUAN VỀ VÂ ́ N ĐỀ NGHIÊN CƯ ́ U 1.1. Trên thế giới Trên thế giới, việc nghiên cứu về lập địa được quan tâm ở những nước phát triển, các nhà khoa học đã đưa ra các khái niệm về lập địa như sau: Lập địa theo tiếng Đức là “Standort” được ghép từ hai chữ “Stand” có nghĩa là trạng thái, còn “Ort” có nghĩa là địa phương, vậy danh từ Stanort có nghĩa là hoàn cảnh tự nhiên ở một địa phương, hay địa bàn cụ thể nào đó. Tiếng Anh lập địa là Site, tiếng Pháp “Station” (dẫn theo Ngô Đình Quế 2011) [22]. Có nhiều định nghĩa về lập địa nhưng có thể hiểu bản chất của khái niệm: “Lập địa là một phạm vi lãnh thổ nhất định với tất cả những yếu tố của ngoại cảnh ảnh hưởng tới sinh trưởng của sinh vật mà chủ yếu là thực vâ ̣t”. Lập địa theo nghĩa hẹp bao gồm 3 thành phần: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng và lập địa theo nghĩa rộng bao gồm 4 thành phần: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, thế giới động thực vật [8]. Nói tới lập địa, cần đề cập 2 vấn đề chính: (i) vị trí địa lý của lập địa; (ii) điều kiện môi trường tồn tại ở một vị trí nhất định. Trong lâm nghiệp, lập địa được hiểu là lập địa rừng (forert site). Đơn vị cơ bản của lập địa là dạng lập địa, là một khu đất có vị trí xác định và có sự đồng nhất tương đối về từng nhân tố cấu thành nên nó gồm: khí hậu, địa hình, đất, thảm thực vật. Dạng lập địa là đơn vị cuối cùng của hệ thống phân vị lập địa. Tập hợp những dạng lập địa giống nhau gọi là: Nhóm dạng lập địa hoặc là Loại hình dạng lập địa [8]. Khi nghiên cứu về lập địa các nhà khoa học trên thế giới đã định hướng xác định kết quả lập địa phân chia theo 2 phương pháp là:
  • 13. 4 - Phân chia lập địa để đánh giá chất lượng tiềm tàng của nó. Theo mục tiêu này các nhân tố cấu thành lập địa sẽ được sử dụng để phân chia lập địa và chia thành các thang bậc nhất định, sau đó tổ hợp lại sẽ xác định được các đơn vị lập địa cần phân chia. Hướng này không trực tiếp gắn với loài cây trồng cụ thể nào đó. - Phân chia lập địa theo mức độ thích hợp của loài cây trồng. Theo mục tiêu này, mức độ thích hợp của loài cây với điều kiện lập địa được biểu thị thông qua các chỉ tiêu mong đợi gắn với từng mục đích kinh doanh rừng cụ thể, như sản lượng gỗ, tăng trưởng tầng cây gỗ, sản lượng và chất lượng quả, sản lượng và chất lượng nhựa. Hướng này trực tiếp gắn với từng loài cây cụ thể dự định đem trồng. Trên thế giới việc nghiên cứu lập địa ở môi trường trên cạn được đánh giá là khá phát triển; phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân vùng lập địa hoặc phân khu sinh thái và đánh giá tiềm năng cho sự ổn định và phát triển. Dương Kế Cảo (1993) cùng các cộng sự đã phân vùng lâ ̣p địa một khu rộng lớn (100.000 km2 ) thuộc Đông Bắc Trung Quốc và đã chia vùng này thành 6 cấp phân vi ̣lâ ̣p địa như sau: cấp khu lập đi ̣ a (Site region), cấp á khu lâ ̣p đi ̣ a (Site subregion), tiểu khu lập địa (Site type district), nhóm kiểu lâ ̣p đi ̣ a (Group of site type), kiểu lâ ̣p đi ̣ a (Site type) (dẫn theo Ngô Đình Quế 2011) [22]. Năm 1981, Dent.D & Young A [39] khi nghiên cứu lập địa ở George Allen & Unwin thuộc London nước Anh, tác giả đã khảo sát đất trên cơ sở xét đến yếu tố khí hậu, đá mẹ, loại đất, quá trình phát triển của đất và điều kiện thoát nước; từ đó phân chia thành các dạng lập địa khác nhau, định hướng chung cho việc sử dụng bền vững. Phương pháp nghiên cứu lập địa trên cơ sở trạng thái rừng cũng được nghiên cứu phổ biến ở một số nước. Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố cấu
  • 14. 5 thành dạng lập địa như: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng và thành phần thực vật chỉ thị hiện có, các trạng rừng khác nhau thì có một kiểu đặc trưng của dạng lập địa cũng khác nhau, từ đó có thể đánh tiềm năng của lập địa là điều kiện tồn tại và phát triển của trạng thái rừng, dự báo diễn biến tài nguyên rừng. Theo Blagovidov đă ̣c điểm quần hê ̣thực vâ ̣t rừ ng hình thành phụthuộc vào các yếu tố khí hâ ̣u, đá me ̣hình thành đất, đi ̣ a hình và mứ c độ thoát nước. Trong một vùng mà yếu tố khí hâ ̣u tương đối đồng nhất thì lâ ̣p đi ̣ a được phân chia dựa vào 3 yếu tố là đá me ̣ hình thành đất, đi ̣ a hình và mứ c độ thoát nước. (dẫn theo Nguyễn Văn Khánh 1976) [12]. Năm 2007, Viện nghiên cứu đất của Indonesia và Trung tâm Nông lâm thế giới [44], đã nghiên cứu và phân chia lập địa tại quận Aceh Barat District. Nội dung cơ bản là phân chia điều kiện lập địa trên cơ sở xem xét nhân tố cấu thành lập địa như: địa hình, khí hậu, sinh vật và sự tác động của con người; từ đó đề xuất định hướng cho việc sử dụng đất có hiệu quả lâu dài, bền vững. Phương pháp điều tra lập địa và phân chia lập địa theo mức độ thích hợp của loài cây trồng cũng được quan tâm nghiên cứu ở một số nước. Khi nghiên cứu vùng lãnh thổ phía nam, các nhà khoa học lập địa Trung Quốc đưa ra phương án loại hình lập địa cho việc nghiên cứu loài Sa mộc trên 14 tỉnh ở miền nam (dẫn theo Ngô Đình Quế 2011) [22]. Điều tra lập địa và phân chia điều kiện lập địa ở những vùng ngập nước trên thế giới chưa được quan tâm. Hiện tại một số nước có diện tích ngập nước rất lớn, diện tích này chủ yếu được dùng vào việc bảo tồn. Ở Canada [41] từ (1994 - 2001) đã xây dựng kế hoạch chiến lược 25 năm cho các vùng ngập nước lưu vực Great Lakes. Mục tiêu lâu dài của kế hoạch là để bảo tồn ổn định sinh thái cho khu vực có diện tích 30000 ha trong lưu vực Great Lakes năm 2020.
  • 15. 6 Ở Wyoming thuộc Australia có 280591 vùng đất ngập nước với tổng diện tích 371758 ha, được phân thành 222 cụm. Đất ngập nước ở Australia có vai trò quan trọng điều hòa lũ lụt, là môi trường sống của nhiều loài động vật hoang dã; trong đó có đến 67% vùng đất ngập nước được phân loại tạm thời phục vụ cho công việc bảo tồn và khôi phục nguồn Gen đã bị suy giảm [40]. 1.2. Ơ ̉ Viê ̣ t Nam So với nhiều nước trên thế giới, việc nhiên cứu về lập địa và phân chia điều kiện lập địa ở Việt Nam chỉ mới bắt đầu của thập kỷ 60. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là xác định điều kiện lập địa của các trạng thái thảm thực vật rừng hiện có. Năm 1964, Fridlan đã phân chia các nhóm đất và đánh giá điều kiê ̣ n sinh thái của đất rừ ng dựa trên cơ sở thảm thực vâ ̣t rừng. Thomasius (1965) trên cơ sở đất và độ ẩm đã chia ra 150 vùng sinh trưởng ở Viê ̣ t Nam. Năm 1984 trên cơ sở điều kiê ̣ n khí hâ ̣u, đất, kinh tế, ErichVaclav (1978) đã phân chia Viê ̣ t Nam thành 9 vùng kinh tế lâm nghiê ̣p. Năm 1978 Trertov cũng đưa một hê ̣thống phân loại đất rừ ng cho rừ ng mưa nhiê ̣ t đới của Viê ̣ t Nam trên cơ sở tư liệu của Thái Văn Trừng và Thomasius (dẫn theo Ngô Đình Quế 2008) [ 20, tr.5]. Hai công trình phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam Trần Ngũ Phương [15] và Thái Văn Trừng [32] có đề câ ̣p tới các nhân tố phát sinh thảm thực vâ ̣t rừng, về bản chất đã xét đến các yếu tố lâ ̣p đi ̣ a trong đó có đề cập nhân tố khí hâ ̣u, đất đai và đi ̣ a hình. Năm 2011 khi nghiên cứu điều kiện lập địa, trường đại học Hohenheim nước Đức đã khẳng định tại tỉnh Thừa Thiên Huế có tiềm năng phát triển ngành lâm nghiệp [46]. Phương pháp điều tra lập địa và phân chia lập địa theo mức độ thích hợp của loài cây trồng bước đầu thực hiện ở Việt Nam ở thập kỷ 60. Năm 1960, phương pháp điều tra lâ ̣p đi ̣ a tổng hợp của Đứ c được du nhâ ̣p vào Viê ̣t Nam, với
  • 16. 7 mục tiêu xác đi ̣ nh loa ̣i hình thực vâ ̣t và chọn loa ̣i cây đáp ứ ng cho viê ̣c trồng rừ ng thích hợp cho các dạng lập địa [12]. Trong lĩnh vực quản lý về chuyên môn, Viê ̣n Điều tra Quy hoa ̣ch rừ ng [34], đã xây dựng quy trình điều tra lập đi ̣ a (1971, 2000), xác đi ̣ nh da ̣ng lâ ̣p đi ̣ a với 6 yếu tố: dạng đại khí hâ ̣u, da ̣ng đất, da ̣ng đi ̣ a thế, da ̣ng trung khí hậu, da ̣ng nước ngầm và nước đọng, da ̣ng tra ̣ng thái. Trên cơ sở đó các da ̣ng lâ ̣p đi ̣ a được bản đồ hóa và ký hiê ̣ u theo quy đi ̣ nh. Viê ̣ c xác đi ̣ nh da ̣ng lâ ̣p đi ̣ a được coi là ở cấp vi mô có thể xây dựng bản đồ lâ ̣p đi ̣ a tỉ lê ̣1/10.000 hay 1/5000 áp dụng cho các dựán trồng rừng ta ̣i các đi ̣ a điểm cụthể. Khi nghiên cứu về lập địa rừng TS. Ngô Đình Quế [20] đã nhận định: đánh giá, phân loa ̣i và xây dựng bản đồ đất rừ ng là yêu cầu đầu tiên cho bất kỳ kiểu quản lý rừng nào. Chất lượng lâ ̣p đi ̣ a được xác đi ̣ nh như tổng số của tất cả các nhân tố ảnh hưởng khả năng của rừ ng tới năng suất của cây hoă ̣c thực vâ ̣t khác. Võ Văn Hồng và Trần Văn Hùng [11], đã nhận định các nhân tố lập địa ảnh hưởng đến sinh trưởng và tăng trưởng của cây rừng cũng như lâm phần, là kết quả tác động tổng hợp của các nhân tố nội tại và ngoại cảnh. Các nhân tố có ảnh hưởng là: khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ, ẩm độ), địa hình (độ dốc, độ cao), thổ nhưỡng (loại đất, độ dầy), thảm thực vật (thích nghi với điều kiện sinh thái), sự tác động của con người (độ tàn che, chăm sóc, bảo vệ…). Phân chia lập địa theo mức độ thích hợp cây trồng là quá trình xác định mức độ thích hợp cao hay thấp của các kiểu sử dụng đất cho một đơn vị lập địa. Đỗ Đình Sâm và ctv (2005) [24], đã xác định tiêu chuẩn thích hợp loài dầu con rái Dipterocarpus alatus, thích hợp cho phương thức trồng rừng hỗn loài với cây bản địa; trồng hỗn loài với loài cây phù trợ cụ thể như sau: thành phần cơ giới
  • 17. 8 thích hợp là cát pha hay thịt nhẹ; độ dốc 15 - 25; độ dày tầng đất 50 - 100 cm; độ cao 300 - 500 m, trạng thái thực vật Ib, lượng mưa bình quân năm 1500 - 2000 mm. Đặc tính lý hóa của đất đối với loài vên vên Anisoptera costata phân bố tự nhiên tại một số vùng ở Đông Nam Bộ có đặc điểm sau: pH = 4,2 - 4,6; hàm lượng mùn 1,51 - 3,3 và một số tiêu chí khác như: P2O5; K2O ở mức cao; Al+++ ; H+ ; Ca++ ; Mg++ trao đổi khá (2,8 - 4,4 me/100g đất), thành phần cơ giới thích hợp là thịt nhẹ. Ngô Đình Quế (2003) [19] nhận xét tiêu chuẩn thích hợp khí hậu, đất đai của loài sao đen Horea ocdorata ở Đông Nam Bộ, tác giả cho rằng rất thích hợp trong điều kiện: lượng mưa > 2000mm/ năm; độ cao < 100 m; loại đất Fk, Xp; độ dốc < 15; độ dày tầng đất > 100 cm; trạng thái thực vật Ic. Ít thích hợp trong điều kiện: lượng mưa 1000 - 1500; độ cao 300 – 800 m; loại đất Fq, Fa, Xs; độ dốc 25 – 35o ; độ dày tầng đất < 50 cm; trạng thái thực vật Ib. Không thích hợp trong điều kiện: lượng mưa < 1000 mm; độ cao > 800 m; loại đất E; độ dốc > 350 ; độ dày tầng đất < 30 cm, tỷ lệ đá lẫn > 50%; trạng thái thực vật Ia. Theo thông tư số: 03/2012/TT - BTNMTHà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Bộ Tài nguyên & Môi trường đã đưa ra khái niệm về đất bán ngập như sau: Đất vùng bán ngập là phần diện tích đất thuộc vùng lòng hồ thủy điện, thủy lợi nhưng không bị ngập nước thường xuyên, thời gian bị ngập nước trong năm tùy thuộc vào quy trình vận hành của từng hồ nhưng không quá sáu (06) tháng, thời điểm ngập xác định được. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất ngập mặn và đất phèn khá lớn. Năm 2003 Ngô Đình Quế và các cộng sự đã nghiên cứu phân chia lập địa theo mức độ thích hợp cây trồng ở vùng đất ngập mặn và đất phèn, nhằm khôi phục và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển và rừng tràm; đồng thời đưa ra
  • 18. 9 các mô hình trồng rừng phòng hộ, lâm - ngư kết hợp ở rừng ngập mặn, nông - lâm - ngư kết hợp ở rừng tràm, cùng một số đề xuất về kinh tế xã hội [18]. Hiện nay ở Việt Nam nhu cầu về nguồn năng lượng điện để phát triển kinh tế và xã hội ngày càng cao; để đáp ứng nguồn năng lượng này nhiều nhà máy thủy điện được xây dựng thì hàng ngàn ha đất ngập nước và bán ngập nước được hình thành. Hiện trạng sử dụng đất bán ngập ở các hồ thuỷ điê ̣n chưa được quan tâm nên phần lớn vẫn là đất trống. Ở góc độ quản lý đất bán ngập thuộc dạng cấm tác động hoặc hạn chế tác động. Sự tác động trên vùng đất bán ngập hiện nay chủ yếu mang tính tự phát của người dân đi ̣ a phương như: viê ̣c trồng cấy một số loài cây nông nghiê ̣p ngắn ngày khi nước rút hay các hoạt động liên quan đến đánh bắt, nuôi trồng thủy sản. Trong những năm gần đây ở Việt Nam bước đầu đã có đề tài nghiên cứu trên đất bán ngập các hồ nhân tạo. Lê Sỹ Việt, Phạm Văn Điển (2001): “Hiện trạng sử dụng đất vùng bán ngập ở hồ thuỷ điện Hoà Bình”[36], là tiền đề cho các bước nghiên cứu tiếp theo với mục tiêu khôi phục hệ sinh thái đất ngập nước. Lê Sỹ Việt, Phạm Văn Điển (2004). “Kết quả bước đầu phục hồi rừng trên đất bán ngập lòng hồ Hoà Bình”[37]. Đề tài: “Thử nghiệm phục hồi rừng trên đất bán ngập ven lòng hồ Hòa Bình”của Lê Sỹ Việt (2006) [38], mục tiêu là phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp của cây tràm úc. Về ứ ng dụng đã trồng thử nghiệm thành công loài Tràm úc Melaleuca leucadendra trong điều kiê ̣ n bán ngâ ̣p, đề tài đã khẳng đi ̣ nh loài Tràm úc có khả năng chịu ngập cao. Hiện nay nhiều địa phương đã quan tâm đến cảnh quan và môi trường sinh thái ở những vùng ngập nước thường xuyên hay bán ngập. Các đề tài cấp tỉnh đã thực hiện việc trồng thử nghiệm một số loài cây có khả năng chịu được trong điều kiện ngập nước; việc nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa, đánh giá tiềm
  • 19. 10 năng đất bán ngập hiện tại chưa có công trình nghiên cứu. Năm 2007, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Phước triển khai đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mô hình rừng Tràm Melaleuca cajuputi trên đất Bazan bán ngập lòng hồ thuỷ điện Thác Mơ” [28]. Sau 3 năm nghiên cứu trồng thử nghiệm 40 ha, kết quả ban đầu được đánh giá có nhiều triển vọng về thành công khôi phục hê ̣sinh thái rừng trên vùng đất bán ngâ ̣p hồ thuỷ điê ̣n Thác Mơ. Năm 2005, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh [6] đã trồng thử nghiệm cây tràm úc Madlueca leucadendra tại vùng bán ngập hồ Kẻ Gỗ với diện tích 5 ha, mật độ trồng 10000 cây/ ha thuộc nội dung đề tài nghiên cứu khoa học của Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Sau 5 năm cây sinh trưởng khá tốt, chiều cao đạt từ 4 - 6 m, đường kính đạt 4 - 5cm, thân thẳng, cành lá xanh tốt thể hiện sự thích nghi cao trong môi trường mới. Năm 1995 lâm trường Mã Đà nay thuộc Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hoá Đồng Nai (KBTTN - VHĐN) [ 14]; trồng thử nghiệm 3,0 ha loài cây Tràm Melaleuca cajuputi ta ̣i vùng bán ngâ ̣p trên đất phù sa cổ ven hồ Tri ̣An. Sau 10 năm diê ̣n tích còn 2.2 ha cây sinh trưởng khá tốt, mâ ̣t độ hiê ̣ n tại 1800 cây / ha, điều quan trọng là dưới tán rừ ng không thấy sự tồn ta ̣i của loài cây Mai dương Mimosa pigra. Hiê ̣n ta ̣i đã xuất hiê ̣ n thế hê ̣cây tái sinh có mâ ̣t độ khoảng 5000 cây / ha, cây sinh trưởng và phát triển khá tốt. Viê ̣ c trồng thử nghiê ̣m cây Tràm Melaleuca cajuputi của KBTTN - VHĐN trên đất bán ngâ ̣p hồ Tri ̣An thuộc xã Hiếu Liêm, hiện nay chưa có đánh giá về hiê ̣ u quả kinh tế và lợi ích đối với môi trường cũng như sự sinh trưởng và phát triển của loài cây này trong môi trường mới.
  • 20. 11 *Thảo luận: Trên thế giới nghiên cứu lập địa được thực hiện từ rất lâu. Tuy nhiên ở mỗi nước lại có những phương pháp nghiên cứu khác nhau. Ở Đức tồn tại hai phương pháp tiếp tiếp cận trong nghiên cứu là: Phân kiểu lâ ̣p đi ̣ a và Phân vùng lập địa. Về phân vùng lập địa được đánh giá có ưu điểm hơn vì các mối quan hệ với lập địa đã được xem xét trong một không gian nhất định. Ở Liên Xô cũ phân vùng lập địa lấy yếu tố khí hậu đồng nhất để phân chia lập địa, trong đó dựa vào 3 yếu tố là đá me ̣, đi ̣ a hình và mứ c độthoát nước.Trung Quốc cũng áp dụng phân vùng lập địa, trong vùng lại chia thành 6 cấp phân vi ̣lâ ̣p đi ̣ a khác nhau. Nhìn chung các phương pháp nghiên cứu trên thế giới đều hướng tới phân vùng lập địa với mục địch sử dụng hợp lý, lâu dài và bền vững. Ở Việt Nam nghiên cứu lập địa bắt đầu phát triển mạnh từ năm 1960; các chuyên gia nghiên cứu đã kế thừa kinh nghiệm và kiến thức về lập của các nước trên thế giới. Thành quả ban đầu là Phân vùng và phân khu sinh trưởng; hê ̣thống phân vị lâ ̣p địa gồm 4 cấp được xác lập: Vùng sinh trưởng, Khu sinh trưởng, Phạm vi bức khảm và Dạng lâ ̣p đi ̣ a. Về góc độ quản lý để thống nhất một quy trình chung, Viê ̣n Điều tra Quy hoạch rừng đã xây dựng Quy trình điều tra lâ ̣p địa (1971, 2000), xác định dạng lập đi ̣ a với 6 yếu tố: da ̣ng đại khí hâ ̣u, da ̣ng đất, dạng đi ̣ a thế, da ̣ng trung khí hậu, da ̣ng nước ngầm và nước đọng, da ̣ng tra ̣ng thái. Da ̣ng lâ ̣p đi ̣ a được bản đồ hóa và ký hiê ̣ u theo quy đi ̣ nh. Hiện nay một số tỉnh thành trong nước đã có thành quả công trình nghiên cứu xây dựng bản đồ quy hoạch lập địa cấp I hoặc cấp II như ở tỉnh Lạng Sơn, Long An [22]. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về Phân chia lập địa theo mức độ thích hợp cây trồng: Phạm Văn Điển (2008) phân chia điều kiện lập địa thích hợp cho loài Giổi xanh (Michelia mediocris),(dẫn theo Phạm Văn Điển 2010) [8].
  • 21. 12 Ngô Đình Quế, 2003 “Đánh giá độ thích hợp gây trồng sao đen ở vùng Đông Nam Bộ” [19]. Vùng ngập nước ven biển và đất phèn các nhà khoa học về lập địa đã có công trình nghiên cứu của ( Ngô Đình Quế và ctv 2003) [19]. Đất bán ngập tại các hồ thủy điện và các hồ chứa nước công trình thủy lợi ở Việt Nam có diện tích rất lớn. Các đề tài nghiên cứu chủ yếu thực hiện nội dung đánh giá hiện trạng sử dụng đất, hay đề tài trồng thử nghiệm một vài loài cây chịu được điều kiện ngập nước, về quy mô còn nhỏ so với tổng diện tích đất bán ngập. Việc nghiên cứu lập địa và phân chia điều kiện lập địa cũng được nghiên cứu, kết quả này chỉ là một phần trong nội dung thuộc đề tài trồng thử nghiệm. Để có tầm nhìn tổng thể về lập địa đất bán ngập, tiềm năng và hướng sử dụng lâu dài thì cần được nghiên cứu nhiều hơn. Công trình thủy điện Trị An sau 20 năm hoàn thành và đưa vào sử dụng, đến nay chưa có đề tài nghiên cứu về lập địa trên đất bán ngập. Luận văn thạc sĩ của tác giả chỉ thực hiện được một phần nhỏ của bước đầu nghiên cứu. Nguồn số liệu trong luận văn là cơ sở tham khảo cho các công trình nghiên cứu tiếp theo về tiềm năng đất bán ngập, góp phần ổn định an toàn sinh thái cho hồ thủy điện Trị An.
  • 22. 13 Chương 2 MỤC TIÊU, ĐÔ ́ I TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu * Về lý luận Xác định được những đặc điểm quan trọng của đất bán ngập và phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập, góp phần đánh giá sứ c sản xuất ở vùng bán ngập ven hồ thủy điện Trị An. * Về thực tiễn Cung cấp dẫn liệu về thực trạng sử dụng đất bán ngập và đề xuất được một số ứng dụng cho việc sử dụng hợp lý đất bán ngập tại khu vực nghiên cứ u. 2.2. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Là những đặc điểm cơ bản về điều kiện lập địa và sự phân hóa điều kiện lập địa trong khu vực nghiên cứu có độ sâu ngập nước từ 0 - 12 mét. * Giới hạn nghiên cứu Chủ yếu nghiên cứ u các nhân tố chủ đa ̣o ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiê ̣ n lâ ̣p địa ta ̣i vùng bán ngâ ̣p. Phân chia lập địa đất bán ngập để đánh giá sức sản xuất tiềm năng, nên đề tài chỉ đi sâu nghiên cứ u điều kiê ̣ n lâ ̣p đi ̣ a vùng bán ngâ ̣p có cao trình từ (50 - 62 mét). Phần đất dưới cao trình 50 m luôn ngập nước không thuộc đối tượng nghiên cứu của đề tài. Đề tài nghiên cứ u ta ̣i 2 xã: Mã Đà thuộc huyê ̣n Vĩnh Cử u và xã Thanh Bình thuộc huyê ̣n Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Bản đồ thành quả tỷ lê ̣1/25000. 2.3. Nội dung nghiên cứu Để đa ̣t được mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực hiê ̣ n các nội dung sau:
  • 23. 14 (1) Nghiên cứu đặc điểm thủy văn ta ̣i hồ Tri ̣An (2) Nghiên cứu đi ̣ a hình vùng bán ngâ ̣p (3) Nghiên cứu thổ nhưỡng vùng bán ngâ ̣p (4) Nghiên cứu thực vâ ̣t vùng bán ngâ ̣p (5) Phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập (6) Đề xuất ứng dụng trong sử dụng đất bán ngập * Đề tài thực hiện theo sơ đồ hệ thống phân chia lập địa như sau: 2.4. Phương pháp nghiên cư ́ u 2.4.1. Phương pháp kế thừa Đề tài kế thừa các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu sau: - Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Mã Đà huyện Vĩnh Yếu tố thổ nhưỡng Thảm thực vật Yếu tố thực vật Độ dốc Vị trí địa hình Độ dày tầng đất Yếu tố địa hình Đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa Dạng lập địa Nhóm dạng lập địa Đá mẹ và loại đất Dạng đất đai Hình 2.1: Hệ thống phân chia lập địa vùng bán ngâ ̣p
  • 24. 15 Cửu, xã Thanh Bình huyê ̣n Trảng Bom tỉnh Đồng Nai bao gồm: + Số liệu hiện trạng sử dụng đất xã Mã Đà, xã Thanh Bình năm 2010. + Số liệu về kinh tế xã hội tại 2 xã Mã Đà và Thanh Bình năm 2010. + Diễn biến mực nước trên hồ do Trạm khí tượng thủy văn Trị An cung cấp từ năm 2008 đến 2011. + Số liệu về khí tượng thủy văn do Trung tâm khí tượng thủy văn Đồng Nai cung cấp từ năm 2007 đến năm 2011. + Bản đồ về các loa ̣i đất ta ̣i xã Mã Đà và xã Thanh Bình; thành quả nghiên cứu và chuyển giao của Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh năm 2010. + Các tài liệu về bản đồ địa hình toàn vùng bán ngâ ̣p, bản đồ đi ̣ a hình 2 xã Mã Đà và Thanh Bình do Xí nghiệp bản đồ Đà Lạt cung cấp. + Các số liệu về tài nguyên rừ ng tại khu nghiên cứu theo Báo cáo diễn biến tài nguyên rừng năm 2010 của KBTTN - VHĐN. 2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiê ̣p Sơ thám thực địa: Trước khi tiến hành điều tra lập địa cụ thể, viê ̣c đầu tiên cần thực hiê ̣n là đi sơ thám vùng bán ngâ ̣p tại 2 xã và một số địa điểm khác để có thêm thông tin cần thiết. Nội dung của việc đi sơ thám khu vực bao gồm: - Xác định ranh giới khu vực cần điều tra ở ngoài thực địa trên cơ sở bản đồ đất, bản đồ địa hình có mang theo. - Dùng bút chì khoanh nháp sơ bộ trên bản đồ ngoại nghiệp ranh giới các cấp thực bì (a, b, c), các cấp độ dốc (I, II, III...), bằng phương pháp quan sát và khoanh trên sườn đối diện hoặc trên đỉnh dông. * Để có nguồn số liệu cho việc phân chia điều kiện lập địa, cần phải điều tra các nhân tố sau:
  • 25. 16 (1) Điều tra độ dốc Căn cứ vào các thông tin hiê ̣ n có trên bản đồ đi ̣ a hình, tiến hành xác đi ̣ nh: số tuyến điều tra, số lượng và đi ̣ a điểm cần đo đếm. Để có nguồn số liê ̣ u chính xác cần phải đo độ dốc ở nhiều vi ̣trí khác nhau trên khu vực nghiên cứ u. Phương pháp xác đi ̣ nh độdốc ngoài thực đi ̣ a như sau: Đặt thước nằm song song trên sườn dốc, dùng địa bàn cầm tay đặt trên thước để đo độ dốc ghi vào phiếu miêu tả. Tại mỗi điểm xác đi ̣ nh độdốc cần xác định toa ̣độđịa lý để thuâ ̣n lợi cho viê ̣c phân chia, khoanh vùng trên bản đồ. Khi có số liê ̣ u sơ bộ về độ dốc trên toàn bộ khu vực, tiến hành phân chia thành các cấp độ dốc theo mục tiêu nghiên cứ u rồi khoanh trên bản đồ đi ̣ a hình, tính diê ̣n tích theo nhóm cấp độdốc đã phân chia. Để có thêm nguồn số liê ̣ u khi xác đi ̣ nh tiêu chí phân chia da ̣ng lâ ̣p đi ̣ a, trong quá trình điều tra cần khảo sát thêm tình trạng mă ̣t đất: đánh giá mứ c độ xói mòn theo cấp độ ma ̣nh, trung bình hoặc yếu, tình trạng thực bì theo cấp độ dốc và những tác động khác của con người. (2) Điều tra đất Thổ nhưỡng chịu sự chi phối hoặc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khí hậu, địa hình, đá mẹ và những tác động của con người. Thổ nhưỡng là vật mang các hệ sinh thái và quyết định năng suất rừng hay cây trồng, vì vậy không thể thiếu thành phần này trong quá trình phân chia lập địa [17]. Công việc chuẩn bị: Kế thừ a bản đồ đất và thành quả điều tra cấp độ dốc tại xã Mã Đà và Thanh Bình. Tiến hành sao chép các thông tin trên bản đồ đất sang bản đồ địa hình cụ thể là: loa ̣i đất, diê ̣n tích các loa ̣i đất, ranh giới đất, cấp độdốc và những thông tin khác cần thiết cho quá trình điều tra. Từ bản đồ đi ̣ a hình tiến hành quan sát, phân ra các khu vực có đi ̣ a hình
  • 26. 17 tương đối đồng nhất về độ cao, độ dốc và đồng nhất về vi ̣trí: chân, sườn, đỉnh, để lâ ̣p tuyến điều tra đất trên bản đồ đi ̣ a hình. Điều tra trên thực đi ̣ a xác đi ̣ nh một số chỉ tiêu về đất cụthể là: - Độdầy tầng đất - Tỷ lê ̣đá lẫn - Xác đi ̣ nh ranh giới các loa ̣i đất ta ̣i đi ̣ a điểm có toa ̣độ (x,y) được đánh dấu và khoanh vẽ trên bản đồ địa hình. Để tăng độ chính xác việc xác định độ dày tầng đất, tỷ lệ đá lẫn và ranh giới các loại đất được thực hiện ở ngoài thực địa. Xác đi ̣ nh các tiêu chí về đất được thực hiê ̣n trên các phẫu diê ̣n phụ được bố trí trong toàn bộ khu nghiên cứ u. A ́ p dụng quy trình điều tra lâ ̣p đi ̣ a cấp I của Viê ̣n Điều tra Quy hoa ̣ch rừng: với tỷ lệ bản đồ 1/25.000 thì từ 30 - 40 ha đào một phẫu diện phụ. Mô tả phẫu diện: Dùng thước thép có chiều dài 2 mét đặt song song với mặt phẫu diện để xác định độ dầy tầng đất. - Xác đi ̣ nh độ dầy tầng đất trên cơ sở nhâ ̣n da ̣ng và phân biê ̣t được giữa các tầng trên mặt cắt của phẫu diê ̣n, viê ̣c phân chia này nhận biết bằng các đă ̣c điểm sau: + Sự thay đổi về màu sắc từ trên xuống dưới, hoă ̣c từ dưới lên trên để phân chia tầng đất, từ đó xác đi ̣ nh được độ sâu tầng đất (tầng A+ tầng B) trên từng phẫu diê ̣ n. + Sự thay đổi về độ xốp: Độ xốp của đất liên quan đến lượng mùn trong đất, ở tầng đất mă ̣t đất thường xốp hơn các tầng phía dưới, từ đó có thêm thông tin để phân chia và xác đi ̣ nh độsâu tầng đất. + Sự thay đổi về độ đá lẫn, thành phần cơ giới và cấu tượng đất: ở các tầng
  • 27. 18 thường có sự thay đổi như kết von ở tầng B, càng xuống sâu thì tỷ lê ̣cấp ha ̣t sét cao hơn các tầng phía trên; từ nhâ ̣n đi ̣ nh này giúp cho quá trình điều tra được thuâ ̣n lợi và tăng độchính xác. - Viê ̣c mô tả phẫu diện phải được ghi chép đầy đủ vào phiếu trong phụ lục (phiếu điều tra lập địa). - Phân tích một số chỉ tiêu lý hoá của đất để đánh giá độ phì tiềm năng của đất, đề xuất hướng sử dụng hợp lý. + Lấy mẫu phân tích: Mẫu phân tích được lấy ở phần đất có cao trình từ (62 - 54 m) tại nơi nghiên cứu, mẫu đất lấy ở độ sâu (0 - 15 cm) ta ̣i 10 điểm khác nhau trên cùng một loa ̣i đất và trên cùng một cấp độ dốc đất được trộn đều chia thành 10 phần, lấy 1 phần (gọi là mẫu) đưa đi phân tích. Bảng 2.1: Bố trí phẫu diện phụtại khu nghiên cứu TT Cấp đô ̣ dốc Loa ̣i đất Số lượng phẫu diê ̣ n Số lượng mẫu phân tích Đi ̣ a điểm 1 < 10o Fp 30 2 Xã Mã Đà 2 10 – 20o Fp 15 2 Xã Mã Đà 3 20 – 30o Fp,Rk 15 4 Xã Mã Đà - Thanh Bình 4 > 30o Fp, Rk 5 0 Xã Mã Đà - Thanh Bình Các bước công viê ̣c cụthể khi điều tra: - Xác đi ̣ nh độ sâu tầng đất (tầng A + tầng B): đối với loa ̣i đất phát triển trên phù sa cổ, loại đất này có tầng đất thường rất dầy; trong trường hợp đất có nhiều kết von hoặc đá lẫn thì độ sâu tầng đất được tính từ mă ̣t đất tới tầng kết von hoă ̣c đá lẫn có tỷ lê ̣70%.
  • 28. 19 - Xác đi ̣ nh tầng A, tầng B căn cứ vào sự tương phản màu sắc, tầng A thường có màu đen hoặc xám đen, tầng B thường có màu vàng, nếu có sự pha trộn nhiều thì phân thêm tầng AB. - Xác đi ̣ nh tỷ lê ̣đá lẫn dựa vào vết đá để la ̣i trên mă ̣t mô tả phẫu diê ̣ n, tiến hành tính tổng diê ̣ n tích các vết đá. Tỷ lê ̣đá lẫn là tỷ lê ̣diê ̣ n tích vết đá trên diê ̣ n tích tầng mô tả rồi quy về (%). (3) Điều tra thực vật trên vùng bá n ngập Để viê ̣ c điều tra tra ̣ng thái thực vâ ̣t ta ̣i vùng bán ngâ ̣p được thuận lợi, việc đầu tiên đã thực hiện là đi sơ thám trong toàn bộ khu vực để biết được những nhân tố cần được điều tra, phác họa tuyến điều tra, đánh dấu hoặc xác định vị trí tọa độ khu vực cần điều tra, phát hiện loài. Thực hiện tốt việc điều tra cần chuyển bị đầy đủ dụng cụ văn phòng phẩm thiết yếu như: bản đồ, thước dây, địa bàn, mẫu biểu mô tả...vv Thiết kế tuyến điều tra trên cơ sở theo cấp độ dốc, xác định số ô tiêu chuẩn được điều tra trên tuyến và trên toàn bộ khu nghiên cứu. Điều tra thực vật: Thống kê tất cả các loài hiện có, xem xét các loài ưu thế, xác định danh lục loài và xếp chúng theo hệ thống phân loại thực vật, đánh giá tình hình sinh trưởng và phát triển. Khoanh vẽ diện tích các trạng thái thực vật lên bản đồ và tính diện tích. Phần đất bán ngập nơi nghiên cứu về thực trạng thường là những giải đất hẹp nên kích thước ô tiêu chuẩn được xác định là 500 m2 , tương đương các cạnh là (20 m x 25 m) là thích hợp. Số lượng OTC đã lập: Trong vùng bán ngập có khoảng 70% diện tích hoàn toàn trống không có thực bì thuộc cấp cao trình (58 - 50 m). Diện tích đất có thực bì khoảng 2400 ha thuộc cấp cao trình (62 - 58 m); thực bì trên đất bán
  • 29. 20 ngập thuộc diện đơn giản, nên số lượng ô mẫu được xác định bằng 1%, tức là đã điều tra 24 OTC. 2.4.3. Phương phá p phân chia điều kiện lập địa đất bán ngập * Tiêu chí phân chia da ̣ng lâ ̣p đi ̣ a Cơ sở lựa chọn tiêu chí: Phù hợp với đặc điểm tự nhiên, đất đai, đi ̣ a hình, có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng hay trạng thái thực vật, có thể xác định dễ dàng trên thực địa và trên bản đồ. Căn cứ kết quả khảo sát các tiêu chí thể hiê ̣ n da ̣ng lâ ̣p đi ̣ a ta ̣i khu nghiên cứu, vận dụng theo quy trình (Hệ thống phân chia lập địa cấp I của Viê ̣ n Điều tra Quy hoạch rừng) về việc điều tra và xác định 3 tiêu chí là: loại đất, độ dốc và trạng thái thực vật. Hai tiêu chí về thời gian ngập nước và độ ngập sâu thể hiện đặc trưng riêng của đất bán ngập, chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Độ cao càng lớn thì độ sâu ngập nước càng nhỏ và thời gian ngập nước càng ngắn. Ngược lại, độ cao càng nhỏ thì độ sâu ngập nước càng lớn và thời gian ngập nước càng dài. Xác định 2 tiêu chí này trong tổ hợp, đề tài đã phân chia các dạng lập địa theo các cấp cao trình 2 mét, nghĩa là từ (0 - 12 m) có 6 cấp là: 50 - 52 m; 52 - 54 m; 54 - 56 m, 56 - 58 m, 58 - 60 m và 60 - 62 mét. Ngoài 6 dạng lập địa trên là dạng lập địa thứ 7, dạng này được gộp các tiêu chí chủ đạo không thuận lợi về độ dốc về đất đai mà không theo cấp cao trình. Thành quả thể hiện trên bản đồ theo Hệ thống phân chia lập địa cấp II của Viện Điều tra Quy hoạch rừng. Đề tài xác đi ̣ nh 5 tiêu chí cơ bản để phân chia dạng lập địa vùng bán ngâ ̣p như như sau:  Loại đất
  • 30. 21  Độ dốc  Tra ̣ng thái thực vật  Thời gian ngập nước trong năm  Độ sâu ngập nước theo cấp cao trình Mỗi tiêu chí được đánh giá bằng các chỉ tiêu cụ thể như sau: a. Đá mẹ - loại đất Đá me ̣là nguyên liê ̣ u, là cơ sở vâ ̣t chất để hình thành nên đất, ta ̣o ra các chất dinh dưỡng khoáng cho đất. Vì thành phần đá me ̣rất khác nhau nên các loa ̣i đất được hình thành cũng không giống nhau biểu hiện rõ thông qua các tính chất vâ ̣t lý và hoá học của đất. Trong nội dung này các chỉ tiêu cần điều tra là: - Thành phần cơ giới: Thành phần cơ giới bao gồm các ha ̣t có đường kính từ 0,0001 - 1,0 mm, thành phần cơ giới có ý nghĩa quan trọng đối với độphì của đất, vì nó quyết đi ̣ nh đến chế độnước và không khí trong đất, đồng thời còn ảnh hưởng đến hoa ̣t động của vi sinh vật, khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất. - Độ dầy tầng đất (cm): Độ dầy tầng đất là tổng số chiều dầy tầng A và tầng B trên phẫu diện. Độ dầy tầng đất có ý nghĩa rất quan trọng vì đất càng sâu và dầy thì sự sinh trưởng và phát triển của thực vâ ̣t càng tốt. - Tỷ lê ̣đá lẫn (%): Đá lẫn trong đất gồm có các mảnh đá và khoáng khó bị phân hoá hoặc được hình thành do trọng lực hay nước đưa từ nơi khác đến. Đá lẫn trong đất ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cây trồng và sinh trưởng của cây. * Tỷ lê ̣đá lẫn được đánh giá như sau [1]: Lượng đá lẫn < 5% đất rất ít đá lẫn Lượng đá lẫn = 5 - 15% đất ít đá lẫn Lượng đá lẫn = 16 - 30% đất có lượng đá lẫn trung bình
  • 31. 22 Lượng đá lẫn = 31 - 50% đất nhiều đá lẫn Lượng đá lẫn = 51 - 70% đất rất nhiều đá lẫn Lượng đá lẫn = 70%; > 70% coi như đá hoàn toàn. - Sau khi tham khảo tài liệu về đất, đồng thời trực tiếp điều tra ở ngoài thực địa; đề tài xác định 4 chỉ tiêu về độ dầy tầng đất, tỷ lệ đá lẫn theo (bảng 1.1 thuộc chương 2 phần phụ biểu). b. Độ dốc - Cấp độ dốc được chia theo các khoảng thích hợp với mục đích của phương án sử dụng nguồn tài nguyên đất để có hiê ̣ u quả. - Cơ sở phân chia cấp độdốc nơi nghiên cứ u: từ viê ̣c quan sát trên bản đồ đi ̣ a hình những nơi có độ dốc cao thì khoảng cách các đường đồng mứ c thường sít nhau, ngược lại đất dộ dốc ít thì đường đồng mứ c có khoảng cách thưa hơn, từ đó ta có thông tin ban đầu định hướng cho quá trình phân chia. Qua thực tế đi sơ thám vùng bán ngâ ̣p ta ̣i hai xã Mã Đà và xã Thanh Bình cho thấy toàn vùng có độ dốc rất khác nhau, nhưng được trải dài trên diện tích khá rộng lớn. Độ dốc dao động trong vùng biến động từ 00 - 360 , trong khoảng này cấp độ dốc được chia ở mức 10o là hợp lý. Như vậy có 4 cấp độ dốc được phân chia là: nhỏ hơn 10 độ, từ 10 - 20 độ, từ 20 - 30 độ, lớn hơn 30 độ. Tiêu chí về độ dốc được thể hiện (bảng 1.2 thuộc chương 2 phần phụ biểu). c. Trạng thá i thực vật Điều tra thực vật vùng bán ngâ ̣p các bước tiến hành như sau: - Đi sơ thám trong toàn bộ khu vực, lâ ̣p tuyến điều tra trên bản đồ ngoa ̣i nghiê ̣p. - Xác đi ̣ nh diê ̣n tích cần được điều tra, số lượng ô tiêu chuẩn điều tra trên các tuyến và trong cả khu vực.
  • 32. 23 - Xác đi ̣ nh các tiêu chí về tra ̣ng thái thực vâ ̣t cần điều tra cho mục tiêu phân chia điều kiê ̣ n lâ ̣p đi ̣ a vùng bán ngập. - Chuẩn bị các loa ̣i biểu điều tra cho phù hợp với tra ̣ng thái nơi nghiên cứ u. - Khoanh vẽ các tra ̣ng thái thực bì ngoài thực đi ̣ a bằng phương pháp dốc đối diê ̣ n cụ thể là: + Dùng thuyền di chuyển dọc theo bờ hồ xác đi ̣ nh toa ̣ độ và tiến hành khoanh vẽ các tra ̣ng thái thực bì. + Căn cứ vào diện tích và tra ̣ng thái thực bì tiến hành điều tra chi tiết bằng phương pháp lập ô tiêu chuẩn. - Căn cứ vào tình hình thực tế ta ̣i vùng bán ngâ ̣p, ở những nơi thường xuyên ngập nước thì tình tra ̣ng mă ̣t đất là hoàn toàn trống; những nơi có độ dốc nhỏ, đất còn tốt và ngập nước theo mùa thì ở đó thực vật sinh trưởng và phát triển được. - Xác đi ̣ nh tiêu chí tình tra ̣ng thực vâ ̣t trong điều kiê ̣ n bán ngâ ̣p là: + Tra ̣ng thái thực vâ ̣t da ̣ng Ia (ký hiê ̣ u a1) + Tra ̣ng thái đất hoàn toàn trống (ký hiê ̣ u ao) d. Thời gian ngập nước trong năm Căn cứ nguồn số liệu từ Trạm khí tượng thủy văn Trị An về thời gian ngập nước theo các cấp cao trình trong 12 tháng trong một năm, tính từ năm 2008 - 2011 đến nay, tiêu chí được chia thành 9 cấp: từ 3/12 tháng đến 12/12 tháng, phần chi tiết được trình bày cụ thể tại (Bảng 1.3 thuộc chương 2 phần phụ biểu). e. Độ ngập sâu theo các cấp cao trình Căn cứ vào chênh lệch độ cao giữa các cấp cao trình từ 50 - 62 m, tiêu chí độ ngập sâu được phân chia thành 6 cấp: từ 62 - 60 m, 62 - 58 m, 62 - 56
  • 33. 24 m, 62 - 54 m, 62 - 52 m, 62 - 50 m. Nội dung phân chia được thể hiện tại (Bảng 1.4 thuộc chương 2 phần phụ biểu). * Xác định các dạng lập địa đất bán ngập, công việc tiếp theo cần phải tổ hợp 6 tiêu chí cơ bản theo mục đích phân chia như sau: Bảng 2.2: Tổ hợp các yếu tố cấu thành lập địa khu nghiên cư ́ u TT Tiêu chí Chỉ tiêu Ký hiệu 1 Độ dốc (độ) < 100 Từ 100 đến 200 Từ 200 đến 300 > 300 I II III IV 2 Đá mẹ và loại đất Loại đất Fp (Phù sa cổ) Rk (Đá bọt – Đất Bazan xám) 3 Độ dày tầng đất (cm), tỷ lệ đá lẫn (%) > 100 cm, tỷ lê ̣đá lẫn < 50% 50 - 100 cm, tỷ lê ̣đá lẫn < 50% 30 - 50 cm, tỷ lê ̣đá lẫn < 50% < 30 cm, tỷ lê ̣đá lẫn > 50% 1 2 3 4 4 Trạng thái thực vật Có thực vâ ̣t dạng Ia Không có thực vâ ̣t a1 ao 5 Thời gian ngập nước trong năm - Ngập nước 12/12 tháng - Ngập nước 10 - 11 tháng - Ngập nước 9 tháng - Ngập nước 8 tháng - Ngập nước 7 tháng - Ngập nước 6 tháng - Ngập nước 5 tháng - Ngập nước 4 tháng - Ngập nước 3 tháng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 6 Độ ngập sâu - Độ ngập sâu 1 - 2 m - Độ ngập sâu 3 - 4 m - Độ ngập sâu 5 - 6 m - Độ ngập sâu 7 - 8 m - Độ ngập sâu 9 - 10 m - Độ ngập sâu 11 - 12 m [1] [2] [3] [4] [5] [6]
  • 34. 25 * Phân nhóm dạng lập địa. Các dạng lập địa giống nhau không liền kề nhau thì cần phải nhóm la ̣i để có diê ̣ n tích đủ lớn thuâ ̣n lợi cho hướng sử dụng đất. Y ́ nghĩa thực tiễn: Nhóm dạng lập địa được thành lập bởi các dạng lập địa có cùng độ phì tổng quát, có cùng tiềm năng sản xuất đối với cây trồng, phù hợp với hướng sử dụng đất. Bảng 2.3: Phân chia da ̣ng lập đi ̣ a trên đất bán ngập Cao trình (m) Dạng Lập Địa Tiêu chuẩn phân chia Loại đất Đô ̣dốc Đô ̣dầy (cm) Tra ̣ng thái T. vâ ̣t Thời gian ngập (tháng) Độ sâu (m) 50 - 52 I Fp, Rk I - II 1 - 2 ao (1) [6] 52 - 54 II Fp, Rk I - II 1 - 2 ao (2) [5] 54 - 56 III Fp, Rk I - II - III 1 - 3 ao (3) [4] 56 - 58 IV Fp, Rk I - II - III 1 - 3 ao (4) [3] 58 - 60 V V1 Fp II 2 a1 (5) [2] V2 Fp, Rk II - III 2 - 3 ao (5) [2] 60 - 62 VI VI1 Fp II 2 a1 (6) [1] VI2 Fp, Rk III 3 a1 (6) [1] 50 - 62 VII Fp, Rk IV 4 ao (1 - 6) [1 - 6] 2.4.4. Phương phá p chấm điểm các nhân tố cấu thành điều kiện lập địa Để đánh giá tiềm năng trên đất bán ngập cần đánh giá các nhân tố thông qua việc cho điểm như sau: - Địa hình: chọn nhân tố độ dốc (độ) - Đất: chọn nhân tố độ dầy tầng đất (cm) và tỷ lệ đá lẫn (%).
  • 35. 26 - Thảm thực vật: chọn có thực bì dạng Ia và dạng không có thực bì ao. - Thời gian ngập nước: đơn vị là tháng, ký hiệu (1), (2), (3), (4), (5), (6)... - Độ sâu ngập nước: theo 2 cấp cao trình, đơn vị tính là mét (m). Bảng 2.4: Điểm số xác định cho các tiêu chí của điều kiện lập địa Tiêu chí Chỉ tiêu Ký hiệu Điểm số 1. Địa hình - Độ dốc Nhỏ hơn 10 độ (< 10o ) I 5 Từ 10 - 20 độ (10 - 20o ) II 4 Từ 20 - 30 độ (20 - 30o ) III 3 Lớn hơn 30 độ (> 30o ) IV 2 2. Đất - Độ dày tầng đất & tỷ lê ̣ đá lẫn > 100 cm, tỷ lê ̣đá lẫn < 50% 1 7 50 - 100 cm, tỷ lê ̣đá lẫn < 50% 2 6 30 - 50 cm, tỷ lê ̣đá lẫn < 50% 3 5 < 30 cm, tỷ lê ̣đá lẫn > 50% 4 3 3. Trạng thái thực vật Có thực vật a1 6 Đất trống hoàn toàn ao 2 4. Thời gian ngập nước - Ngập nước 12/12 tháng (1) 1 - Ngập nước 10 - 11 tháng (2) 2 - Ngập nước 9 tháng (3) 3 - Ngập nước 8 tháng (4) 4 - Ngập nước 7 tháng (5) 5 - Ngập nước 6 tháng (6) 6 - Ngập nước 5 tháng (7) 7 - Ngập nước 4 tháng (8) 8 - Ngập nước 3 tháng (9) 9 5. Độ sâu ngập nước - Độ ngập sâu 1 - 2 m [ 1] 10 - Theo cấp cao trình - Độ ngập sâu 3 - 4 m [ 2] 8 - Độ ngập sâu 5 - 6 m [ 3] 6 - Độ ngập sâu 7 - 8 m [ 4] 4 - Độ ngập sâu 9 - 10 m [ 5] 2 - Độ ngập sâu 11 - 12 m [6] 1 - Điều kiện lập địa có điểm số cao nhất là: 34 điểm - Điều kiện lập địa có điểm số thấp nhất là: 11 điểm
  • 36. 27 - Phân cấp tiềm năng lập địa ở (bảng 2). Bảng 2.5: Xác định cấp tiềm năng lập địa Căn cứ vào nội dung (bảng 2.3) và bảng (bảng 2.4) xác định khoảng thang điểm cấp tiềm năng lập địa sau: Tổng điểm Cấp tiềm năng lập địa Đánh giá 30 - 34 (I) Thuận lợi 26 - 29 (II) Ít thuận lợi 16 - 25 (III) Không thuận lợi Bảng 2.6: Đánh giá cấp tiềm năng dạng lập địa đất bán ngập T T Dạng lập địa Cao trình (m) Điểm Cấp tiềm năng Đánh giá 1 I: Fp Rk (I - II) (1 - 2) ao(1) [ 6] 50 - 52 16 (III) Không thuận lợi 2 II: Fp Rk (I - II)(1 - 2) ao(2) [5] 52 - 54 18 3 III: Fp Rk (II - III)(2 - 3) ao (3) [4] 54 - 56 22 4 IV: Fp Rk(II - III)(2 - 3) ao (4) [3] 56 - 58 25 5 V1: Fp Rk III 3 ao(5) [2] 58 - 60 26 (II) Ít thuận lợi 6 V2: Fp II 2 a1(5) [2] 28 7 VI1: Fp Rk III 3 a1(6) [1] 60 - 62 30 (I) Thuận lợi 8 VI2: Fp II 2 a1 (6) [ 1] 33 9 VII: Fp, Rk IV 4 ao(1 - 6) [1 - 6] 50 - 62 16 < (III) Không thuận lợi 3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu 3.4.5.1. Công tác chuẩn bị - Hoàn thiện lại toàn bộ tài liệu, bản đồ ngoại nghiệp bằng phương pháp chỉnh lý lại các đường khoanh ranh giới cho phù hợp với địa hình, địa vật nơi
  • 37. 28 điều tra, có thể chỉnh lý lại các đường khoanh ranh giới lập địa theo các đường dông, khe suối, hoặc các đường đồng mức. - Hong phơi mẫu đất ở nơi thoáng mát để đất nhanh khô phục vụ cho việc phân tích các chỉ tiêu lý tính và dinh dưỡng đất. - Chuẩn bị số liệu để vẽ bản đồ bằng phần mềm Mapinfo trên vi tính. 3.4.5.2. Tính diện tích các dạng lập địa - Ơ ̉ nội dung này tác giả áp dụng phương pháp tính diê ̣ n tích bằng phần mềm Mapinfo. + Theo phần mềm diện tích được tính theo trường dữ liệu đã xây dựng khi thiết kế bản đồ mới. - Thống kê diện tích các dạng lập địa và các nhóm dạng lập địa vào các bảng thống kê. 3.4.5.3. Các bước chuẩn bị trước khi phân tích đất - Xử lý mẫu đất trước khi phân tích: mẫu sau khi lấy về đem phơi khô ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát, để xa nơi để hoá chất, hoặc nơi có mùi (không phơi dưới nắng), nhặt sạch rễ cây, xác côn trùng, đá lẫn. Mẫu sau khi phơi khô và nhặt sạch rễ cây, rồi cho vào cối sứ dùng chày xoa cho nhỏ, rây qua rây 1,0 mm. Đất xử lý xong đựng trong túi nilon hoặc hộp đậy kính dùng để phân tích. Lượng đất lấy để phân tích từ 300 - 500 g đất tươi, 20 - 50 g đất khô sau khi đã xử lý. Mẫu đất dùng để phân tích thành phần cơ giới chỉ phơi khô trước khi đưa đi phân tích (nghĩa là để nguyên cấu tượng đất không được làm nhỏ). Phương pháp phân tích được áp dụng theo “Phương pháp phân tích đất, nước và phân bón cây trồng” của Phân viê ̣n Quy hoạch và Thiết kế nông
  • 38. 29 nghiê ̣p, thành phố Hồ Chí Minh. - Xác định pHH20 bằng máy đo pH - Xác định thành phần cơ giới theo 3 cấp hạt của FAO bằng Pipet - Xác định hàm lượng chất hữu cơ (OM%) bằng phương pháp Walkley Black - Xác định đạm tổng số (N%) bằng phương pháp Kjeldahl - Xác định lân tổng số (P2O5%) bằng phương pháp so màu - Xác định kali tổng số (K2O%) bằng phương pháp Quang kế ngọn lửa - Xác định đạm dễ tiêu bằng phương pháp Tiurin và Kononova - Xác định lân dễ tiêu bằng phương pháp Oniani - Xác định kali dễ tiêu bằng phương pháp quang kế ngọn lửa 3.4.5.4. Vẽ bản đồ thành quả, viết thuyết minh bản đồ dạng lập địa a. Vẽ bản đồ Sau khi đã bổ sung chỉnh lý và hoàn chỉnh bản đồ ngoại nghiệp, tiến hành vẽ bản đồ thành quả trên phần mềm Mapinfo. b. Viết thuyết minh bản đồ dạng lập địa Công tác nội nghiệp xong thực hiện viết thuyết minh bản đồ dạng lập địa. Đây là khâu rất quan trọng trong quá trình hoàn tất thành quả nghiên cứu. * Thuyết minh bản đồ dạng lâ ̣p địa có các nội dung chính sau: - Thống kê và mô tả 9 dạng lập địa đã được phân chia theo đơn vị hành chính, về diện tích và đề xuất hướng sử dụng dạng lập địa. - Xác định cơ cấu cây trồng, đề xuất các biện pháp lâm sinh. - Đề xuất các biện pháp phòng hộ vùng bán ngập
  • 39. 30 Chương 3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1. Vị trí địa lí Hồ Tri ̣An có diê ̣ n tích bề mă ̣t 322 km2 trên đi ̣ a bàn 4 huyê ̣n: Vĩnh Cửu, Trảng Bom, Thống Nhất, Đi ̣ nh Quán thuộc tỉnh Đồng Nai. Phần đầu nguồn của hồ thuộc huyện Định Quán, điểm cuối của hồ thuộc xã Hiếu Liêm huyê ̣n Vĩnh Cửu, ta ̣i đây có nhà máy thuỷ điê ̣ n Tri ̣An. Nhà máy có toa ̣độđi ̣ a lý 11°09′36″B, 107°08′24″Đ, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 65 km, cách thành phố Biên Hoà 30 km theo hướng tây bắc. a. Vị trí địa lý xã Mã Đà (Nguồn tài liệu từ cổng điện tử tỉnh Đồng Nai năm 2010) Xã Mà Đà được tách từ thị trấn Vĩnh An theo Nghị định 25/NĐ.CP ngày 13/03/2003 của Thủ tướng Chính phủ. Vị trí xã cách trung tâm huyện khoảng 5 km theo quốc lộ 761, tổng diện tích tự nhiên là 40.192,15 ha, chiếm 36,79% diện tích tự nhiên toàn huyện Vĩnh Cửu, trong đó diện tích rừng chiếm 67,90% diện tích tự nhiên của xã. Địa giới hành chính tiếp giáp: Phía bắc và đông Bắc giáp tỉnh Bình Phước và xã Phú Lý; phía nam giáp thị trấn Vĩnh An; phía đông và đông nam giáp huyện Thống Nhất và huyện Trảng Bom; phía tây giáp xã Hiếu Liêm. Xã Mã Đà có diện tích đất đai phần lớn thuộc sự quản lý của KBTTN - VHĐN. Xã Mã Đà có dạng địa hình đồi thấp lượn sóng chia cắt nhỏ và dạng địa hình bằng phẳng dọc theo thềm sông với độ cao từ 5 - 20 m tạo nên dải đất phù sa hẹp, độ dốc nhỏ hơn 10o . Địa hình có hướng thấp dần từ đông bắc sang tây nanam. Cao trình cao nhất ở phía đông bắc từ 35 - 55 m, cao trình thấp nhất ở phía tây nam từ 5 - 10 m.
  • 40. 31 b. Vị trí địa lý xã Thanh Bình Xã Thanh Bình cách trung tâm huyê ̣n Trảng Bom khoảng 20 km về hướng bắc, có toa ̣độ727 550; 12750; diện tích tự nhiên 2735,46 ha. Phía đông tiếp giáp với xã Gia Tân 1, phía tây tiếp giáp với thi ̣trấn Vĩnh An, phía bắc tiếp giáp với hồ Tri ̣An, phía nam tiếp giáp với xã Cây Gáo. 3.1.2. Đi ̣ a hình Bốn huyê ̣n Vĩnh Cửu, Trảng Bom, Thống Nhất, Đi ̣ nh Quán có dạng địa hình lượn sóng và dạng đồi bát úp với độ cao từ 20 - 200 m; bề mặt địa hình không bi ̣chia cắt lớn, độ dốc từ 0 - 40o . Loại địa hình này chiếm diện tích rất lớn so với các dạng địa hình khác; cụthể trong khu vực nghiên cứu có da ̣ng đi ̣ a hình sau: Xã Mã Đà: Phần đất bán ngâ ̣p giáp xã Phú Lý đi ̣ a hình tương đối bằng, độ dốc < 10 độ. Phần còn la ̣i đi ̣ a hình có sự chia cắt nhỏ, có nhiều dông và khe xen kẽ nhau. Độdốc phổ biến từ 10 - 30o , một số nơi có độdốc 30 - 35o . Xã Thanh Bình: Từ việc khảo sát ngoài thực đi ̣ a vùng bán ngâ ̣p đã ghi nhận đi ̣ a hình thuộc da ̣ng đồi thấp, có khoảng 80% đất có độ dốc từ 20 - 30o , phần đất có vi ̣trí gần xã Gia Tân 1 giáp lòng sông Đồng Nai có độdốc lớn từ 30 - 40o , với diê ̣ n tích đo được là 73,5 ha. 3.1.3. Khí hậu 3.1.3.1. Khí hậu miền Đông Nam Bộ Theo GS. Phạm Ngọc Toàn [27]: Sự diễn biến mùa của khí hậu miền Đông Nam Bộ không tuân theo các quy luật địa đới mà phụ thuộc chặt chẽ vào gió mùa, trong khi vẫn duy trì nền tảng nhiệt đới cận xích đạo. Khí hậu miền Đông Nam Bộ có sự pha trộn nhiều tính chất khí hậu như: Biển với lục địa; núi với đồng bằng; địa đới với phi địa đới. Từ đặc tính này đã
  • 41. 32 mở rộng giới hạn sinh thái bao gồm cả nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới, là một biệu hiện khác của tính đặc thù của khí hậu miền Đông Nam Bộ, được biểu hiện như: Nhiệt độ trung bình tháng từ 25 - 290 . Bức xạ tổng lượng ngày 380 - 520 cal/cm2 . Nhiệt độ cao nhất 40 - 420 , nhiệt độ thấp nhất 10 - 150 , biên độ nhiệt độ ngày từ 15 - 200 . Lượng mưa trên năm 1600 - 2600 mm; số ngày mưa trong năm 150 - 160 ngày. Độ ẩm bình quân 81%, cao nhất 89% vào các tháng 8 và 9, thấp nhất 60 - 70% vào tháng 3 và tháng 4 trong năm. Mùa khô kéo dài 6 tháng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa bình quân: 175 mm/tháng. Mùa mưa kéo dài 6 tháng từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm. 3.1.3.2. Khí hậu Đồng Nai (Nguồn tài liệu từ Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Đồng Nai năm 2010) Đồng Nai nằm trong khu vực nhiê ̣ t đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa, với nền nhiệt độ cao là điều kiện đảm bảo nhịêt lượng cho cây trồng sinh trưởng và phát triển quanh năm. Nhiệt độ bình quân 260 C, nhiệt độ tối cao trung bình là 280 C vào thời điểm tháng 4, nhiệt độ tối thấp trung bình 24,60 C vào tháng 12 và tháng 1 năm sau. Đồng Nai có lượng mưa khá lớn từ 2500 - 2800 mm/năm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa; mưa theo mùa đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông lâm nghiệp. Mùa khô kéo dài 6 tháng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa bình quân 150 mm/tháng, tháng 1 và 2 trong năm hầu như không có mưa. Mùa mưa kéo dài 6 tháng từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm, lượng mưa bình quân: 333 mm/tháng. Độ ẩm bình quân 83%, cao nhất 91% vào các tháng 8 và 9, thấp nhất 60 - 70% vào tháng 3 và tháng 4 trong năm. Khu vực nghiên cứ u đi ̣ a hình khá bằng phẳng, không có sự chia cắt lớn
  • 42. 33 nên không có tiểu vùng khí hâ ̣u do đi ̣ a hình ta ̣o nên. * Khí hậu Miền Đông Nam Bộ và số liệu khí hậu tại tỉnh Đồng Nai về cơ bản là tương đương, không có sự khác biệt lớn, chỉ có 2 yếu tố cần quan tâm như: - Lương mưa ở tỉnh Đồng Nai cao hơn lượng mưa bình quân chung của các tỉnh miền đông từ 200 – 400 mm. - Nền nhiệt độ ở Đồng Nai thấp hơn nhiệt độ bình quân chung của miền Đông Nam Bộ với mức giao động từ 1 - 20 . Sự trênh lệch của hiện tượng này có thể do hồ Trị An đã cung cấp thêm độ ẩm để tạo nưa. Tỉnh Đồng Nai có diện tích rừng lớn nhất so với các tỉnh miền Đông Nam Bộ; rừng đã hấp thụ tốt ánh sáng mặt trời góp phần làm giảm nền nhiệt độ chung, đồng thời rừng có vai trò nhất định làm tăng khả năng ngưng tụ hơi nước hình thành mây tạo nên mưa. 3.1.3.3. Chế độ thủy văn Chế độ thủy văn luôn có sự biến đổi theo mùa, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau, lưu lượng nước ở các lưu vực chỉ khoảng 20% lượng nước cả năm, trong khi đó lượng bốc hơi rất cao, chiếm khoảng 64 - 67% bằng tổng lượng bốc hơi cả năm. Mùa khô lưu lượng nước trên sông Đồng Nai và sông La Ngà xuống thấp, nên khả năng cung cấp nước bị hạn chế đã gây tình trạng thiếu nước cho nhà máy thủy điện và cho sản xuất nông nghiệp. Mùa mưa vào các tháng 7 đến tháng 10 thường xuất hiện lũ, nước trên sông Đồng Nai và sông La Ngà thường lớn, có năm gây hiện tượng ngập úng ở khu vực địa hình thấp thuộc hạ lưu khi nhà máy xả tràn ở mức tối đa. Từ nguồn số liê ̣u 4 tra ̣m khí tượng thuỷ văn: Tri ̣An, Túc Trưng, La Ngà, Tà Lài, có đi ̣ a điểm gần khu vực hồ Tri ̣an được cập nhật từ năm 2007 - 2011
  • 43. 34 cho thấy lượng mưa trung bình hàng năm là: 2184,6 mm. Bảng 3.1: Lượng mưa các năm trong khu vực nghiên cư ́ u (Nguồn số liệu Trung tâm khí tượng thuỷ văn tỉnh Đồng Nai) Tra ̣m KTTV Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tri ̣An 2773,5 2332,1 1923,7 1869,2 2509,5 Túc Trưng 2152,7 2362,5 1922,9 1772,0 1960,2 La Ngà 1685,5 1979,5 2278,5 1889,3 1845,2 Tà Lài 2206,2 2447,9 3010,4 1741,0 1509,1 Với lượng mưa như trên hàng năm cung cấp một lượng nước ta ̣i chỗ cho diê ̣ n tích mă ̣t hồ 323 km2 từ 700000 - 800000 m3 , đã góp phần ổn đi ̣ nh sự điều tiết nước cho nhà máy điện, cho sinh hoa ̣t và sản xuất nông nghiê ̣p. Huyê ̣n Vĩnh Cửu có lượng mưa tương đối cao từ 2000 - 2800 mm, về mùa mưa lượng bốc hơi và nền nhiệt thấp hơn mùa khô. Sự phân bố mưa theo không gian đã hình thành 3 vành đai chính: vành đai phía bắc giáp tỉnh Bình Phước có lượng mưa rất lớn 2800 - 2900 mm, số ngày mưa 150 - 160 ngày trong năm; vành đai trung tâm huyện Vĩnh Cửu có lượng mưa 2400 - 2800 mm và số ngày mưa trong năm là 130 - 150 ngày; vành đai phía nam có lượng mưa thấp hơn: 2000 - 2400 mm. Huyê ̣n Vĩnh Cử u có diê ̣ n tích rừ ng khá lớn 65921 ha, trong đó có tới 22000 ha có đi ̣ a hình thoải dần theo hướng đông nam đổ về lòng hồ Tri ̣ An. Lượng mưa khá lớn trên diê ̣ n tích rừng ven hồ ta ̣o nên nguồn nước dự trữ góp phần làm ổn đi ̣ nh mực nước trên hồ, ha ̣n chế xói mòn bề mă ̣t.
  • 44. 35 3.1.4. Lưu vực sông Đồng Nai và lưu vực sông La Ngà “Nguồn tà i liệu từ Sở khoa học - Công nghệtỉnh Đồng Nai” Hồ Tri ̣ An là hồ nhân ta ̣o, nguồn nước cung cấp chính cho hồ là sông Đồng Nai và sông La Ngà. Mực nước lên hoă ̣c xuống ở hồ có liên quan mâ ̣t thiết tới lưu vực của sông và những tác động khác của con người liên quan tới sự điều tiết lượng nước trên hồ. * Bản đồ hiện trạng lưu vực sông Đồng Nai và sông La Ngà: 3.1.4.1. Lưu vực sông Đồng Nai Lưu vực sông Đồng Nai chiếm 60% diện tích miền Đông Nam Bộ, sông Đồng Nai được đánh giá có tiềm năng rất quan trọng về: tài nguyên nước phục vụ nông nghiệp, nguồn nước cho sinh hoạt, nguồn điện năng và giao thông đường thủy. Sông Đồng Nai bắt nguồn từ vùng núi phía bắc thuộc cao nguyên Lang Biang (hay Lâm Viên) ở độ cao 1770 m. Cao nguyên Lang Biang gồm nhiều đồi đỉnh tròn, có những đỉnh cao như Lâm Viên 2167 m, Bi Đúp 2287 m. Trên cao Hình 3.1: Lưu vực sông Đồng Nai và sông La Ngà
  • 45. 36 nguyên có những thung lũng. Trạng thái rừng thuộc kiểu rừng á nhiệt đới (rừng thưa), loài Thông ba lá là chủ yếu, thảm thực vật là cỏ mọc dày. Độ dốc các sườn núi thường từ 20 - 250 . Hướng chảy chính của sông là Đông bắc - Tây nam. Sau khi hợp hai nhánh Đa Nhim và Đa Dung, sông Đồng Nai vòng bao lưu vực sông La Ngà, sông chảy qua nhiều thác ghềnh, thác cuối cùng là thác Trị An cách thành phố Biên Hòa 30 km. Ở thượng lưu thác Trị An sông Đồng Nai gặp sông La Ngà. Lưu vực sông Đồng Nai có lượng mưa tương đối lớn, trung tâm mưa lớn nhất tại huyện Bảo Lộc trên cao nguyên Di Linh, lượng mưa đạt tới 2876 mm bình quân trên năm. Ơ ̉ thượng nguồn lưu vực phía nam cao nguyên Lang Biang, lượng mưa vào loại trung bình từ : 1300 mm đến 1800 mm. Phía sau cao nguyên Di Linh lượng mưa có giảm nhưng vẫn đạt 2000 đến 2300 mm. Tính trung bình, hằng năm trên lưu vực lượng mưa đạt xấp xỉ 2300 mm. Mùa mưa trên lưu vực bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11. Một số vùng mùa mưa sớm hơn bắt đầu từ tháng 4 gồm có: Đà Lạt, Liên Khương, Di Linh, Bảo Lộc. Tháng có lượng mưa lớn nhất thay đổi theo vùng, có nơi là tháng 6, tháng 8, hoặc tháng 9 như: phía nam cao nguyên Lang Biang thường có lượng mưa lớn nhất vào cuối tháng 6, tại huyện Vĩnh Cửu lượng mưa lớn nhất thường vào tháng 9 hàng năm. Lượng mưa lớn trong các lưu vực đã cung cấp một lượng nước mặt khá lớn. Hàng năm sông Đồng Nai chảy ra biển khoảng trên 22 tỷ m3 nước, ứng với mô đun dòng chảy khoảng 30 dm3 /s. Qua khảo sát cho thấy phân bố dòng chảy trên lưu vực rất khác nhau là do sự biến đổi của địa hình. Lưu lượng nước của mỗi
  • 46. 37 dòng sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lượng mưa, trạng thái thực vật và diện tích của lưu vực lớn hay nhỏ. Lưu vực sông Đồng Nai và lưu vực sông La Ngà có độ tương đồng về thảm thực vật, về về lượng mưa; nhưng lưu vực sông Đồng nai có diện tích lưu vực lớn hơn nên lưu lượng dòng chảy lớn hơn. Mùa lũ trên lưu vực sông Đồng Nai thường là từ tháng 7 đến tháng 10 hoặc tháng 11 và có lượng nước chiếm 80 - 85% tổng lượng nước cả năm. Tháng có lượng nước lớn nhất trong năm thường là tháng 9, có nơi tháng 10, có thể đạt từ 25 - 40% lượng nước năm. Qua khảo sát Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai đã nhận định lưu vực sông Đồng Nai có tiềm năng kinh tế lớn, có điều kiện thuận lợi về phát triển thủy lợi, nguồn điện năng tiềm tàng có thể đạt tới trên 31 tỷ kW/h, ứng với lưu lượng nước bình quân năm khoảng 553m3 /s. 3.1.4.2. Lưu vực sông La Ngà Sông La Ngà là phụ lưu cấp một của sông Đồng Nai chảy qua 3 tỉnh: Lâm Đồng, Bình Thuận, Đồng Nai. Đầu nguồn của sông có địa điểm từ buôn Bun Treo, thuộc cao nguyên Di Linh, chảy theo hướng tây bắc - đông nam rồi chuyển đông bắc - tây nam, cuối cùng theo hướng đông - tây. Sông La Ngà nhập vào sông Đồng Nai tại xã Thanh Sơn ở phía bờ trái. Sông có tổng chiều dài 272 km. Diện tích lưu vực 4170 km2 ; độ cao trung bình 468 m; độ dốc trung bình 5 - 6o , mật độ sông suối trung bình 0,58 km/km2 . Tổng số phụ lưu dài trên 10 km là 23. Tổng lượng nước 1,40 km3 , modun dòng chảy năm 34 dm3 /s/km2 . Mùa lũ từ tháng 7 - 11, chiếm khoảng 65,2% lượng nước cả năm. Lưu vực sông La Ngà hàng năm cung cấp tới 35% dung lượng nước cho hồ Tri ̣an.
  • 47. 38 3.2. Đă ̣c điểm kinh tế, xã hô ̣i 3.2.1. Đặc điểm cơ bản xã Mã Đà Hình 3.1: Bản đồ hiện trạng đất bán ngập xã: Mã` Đà, xã: Thanh Bình
  • 48. 39 3.2.1.1. Điều kiện tự nhiên Toàn bộ diện tích của xã Mã Đà nằm trọn trong lâm phần của Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hoá Đồng Nai. Tổng diện tích tự nhiên 27875,7 ha, trong đó: - Diện tích rừng tự nhiên : 23427,5 ha - Diện tích rừng trồng : 1415,9 ha - Diện tích đất trống lâm nghiệp (Ia, Ib, Ic) : 504,8 ha - Diện tích đất sản xuất nông nghiệp và nuôi thủy sản : 1776,4 ha - Diện tích đất khác (sông, suối, hồ...) : 751,1 ha Diê ̣n tích bán ngâ ̣p đã được tách không có trong tổng diện tích 27875,7 ha. * Diê ̣ n tích đất bán ngâ ̣p lòng hồ thuỷ điện Tri ̣An đơn vi ̣quản lý là Ban quản lý nhà máy thuỷ điê ̣ n Tri ̣An. 3.2.1.2. Đặc điểm kinh tế và xã hội * Dân số: Tổng dân số 1725 hộ với 7959 khẩu, số khẩu trung bình trên hộ là 4,6. Trong đó, số hộ sống trong vùng quy hoạch rừng đặc dụng là: 474 hộ, chiếm 27,5%; số hộ sống ở vùng quy hoạch rừng sản xuất:1251 hộ chiếm 72,5%. Cộng đồng dân cư xã Mã Đà được tổ chức thành 7 ấp. Hầu hết dân cư các ấp sống gần rừng, đời sống của họ có quan hệ mật thiết với rừng. Hiện nay một bộ phận người dân địa phương vẫn thường xuyên khai thác các sản phẩm từ rừng để trao đổi mua bán như: khai thác măng, thu hái dược liệu, săn bắt thú rừng, khai thác gỗ quý. Trên địa bàn xã có 10 dân tộc sinh sống, trong đó: dân tộc Kinh chiếm đa số 97,16%, dân tộc Ch’ro 0,75%, dân tộc Khơ Me chiếm 0,58%, dân tộc Hoa và dân tộc Thổ cùng chiếm 0,35%, dân tộc Tày chiếm 0,29%, dân tộc Nùng và dân tộc Chăm cùng chiếm 0,17%, dân tộc Mường chiếm tỷ lệ 0,11% và dân tộc Stiêng chỉ chiếm tỷ lệ 0,06%.
  • 49. 40 Tổng số nhân khẩu trong độ tuổi lao động là 4752 người, trong đó nam giới 52%, nữ giới 48%; lao động nông lâm nghiệp chiếm 95%, lao động thương mại, dịch vụ và lao động khác 5%. Phần lớn lực lượng lao động tại địa phương có trình độ văn hoá cấp tiểu học hoặc trung học cơ sở, số lao động có trình độ văn hoá trung học phổ thông chiếm tỷ lệ nhỏ. Lao động không qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật chiếm 80%, trong đó lao động thủ công bằng sứ c lao động là chính. * Kinh tế: Thu nhập bình quân thuộc diê ̣ n thấp, tỷ lệ hộ nghèo khá cao trong toàn huyê ̣n. Sản phẩm nông nghiệp bình quân trên (ha) được đánh giá là đạt năng xuất, song chỉ cung cấp thị trường trong vùng nên chưa mang lại hiê ̣ u quả kinh tế cao. Có tới 80% hộ dân chưa có nguồn điện lưới quốc gia nên chi phí sản xuất khá cao. Để nâng cao đời sống rất cần sự quan tâm, hỗ trợ của các ban ngành trong tỉnh, lĩnh vực đầu tư là cơ sở vâ ̣t chất ha ̣tầng thiết yếu để nâng cao đời sống của người dân như: điê ̣n, đường, trường, tra ̣m. * Giao thông: Trên địa bàn xã Mà Đà chủ yếu tập trung ở khu vực dân cư, các tuyến giao thông chính có chất lượng chưa tốt, việc đi lại và vận chuyển hàng hóa gặp nhiều khó khăn. Hiện tại tuyến Tỉnh lộ 761 được trải nhựa là trục giao thông chính của xã nối liền với trục giao thông khác trong huyện. Nhìn chung hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn bước đầu đã có sự đầu tư, phần nào đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa. 3.2.1.3. Sự tá c động trên đất bá n ngập xã Mã Đà Sự tác động trên đất bán ngập được thống kê theo (bảng 3.2): Bảng 3.2: Thống kê các loài cây trồng trên đất bán ngâ ̣p xã Mã Đà
  • 50. 41 Loài cây Diê ̣ n tích (ha) Thời gian trồng Số hô ̣trồng (hộ) Cây nông nghiệp (tháng) 1. Bắp 15,5 5 15 2. Khoai lang 1,0 4 3 3. Đâ ̣u tương 5,1 5 12 Tổng 21,6 30 Cây lâu năm (năm) 1. Cây tràm Úc 0,5 1996 2 2. Cây tràm lai 08 2010 2 Tổng 1,3 4 Từ thực tế điều tra cho thấy trong các loài cây nông nghiệp ngắn ngày cây bắp được người dân trồng nhiều nhất với lý do dễ được tiêu thụ và khi nước lên nhanh vẫn kịp thu hoạch. Loài cây đậu tương được người dân trồng trong tháng 5 hoặc cuối tháng 4, loài này được dễ trồng và luôn có thị trường tiêu thụ. Đối với loài cây lâu năm người dân trồng thử nghiệm; cây tràm (Melaleuca cajuputi) người dân trồng để làm vật liệu xây dựng hoặc làm củi, hiện nay đang được khai thác dần. Tại nơi đất trống đã xuất hiện cây tái sinh với mật độ khá dầy khoảng 5000 cây/ha. Trong những năm qua cây tràm lai (Acacia hybrid), luôn được thị trường tiêu thụ với giá cao, nên người dân đã trồng thử nghiệm trên vùng bán ngập tại ấp 3 xã Mã Đà. Qua một năm cây sinh trưởng rất nhanh, chiều cao tới 3 m, đường kính có cây đạt 5 cm. Tại thời điểm điều tra tháng 10 năm 2011 hầu hết các diện tích trồng đều bị ngập, có nơi ngập tới 1.5 m, cần có sự đánh giá mức
  • 51. 42 độ chịu ngập nước của cây trong những năm sau. * Nhận xét: Hiện tại sự tác động của người dân trên đất bán ngập tại xã Mã Đà là nhỏ (22,9 ha /2291,4 ha) khoảng 1%. Qua khảo sát trực tiếp của người dân cho biết nguyên nhân chính là sau nhiều năm canh tác đất bạc màu cần đầu tư thường xuyên thì mới có hiệu quả. Do sự biến động của thời tiết nên không an tâm khi canh tác trên vùng đất bán ngập. Các khu công nghiệp tại Đồng Nai đã thu hút nhiều lực lượng lao động tại địa phương nên diện tích canh tác trên đất bán ngập ngày càng giảm. 3.2.2. Đặc điểm cơ bản xã Thanh Bình 3.2.2.1. Điều kiện tự nhiên Xã Thanh Bình thuộc huyê ̣n Trảng Bom tỉnh Đồng Nai, tổng diê ̣ n tích tự nhiên là: 2 735,45 ha trong đó: * Đất nông nghiê ̣ p: 2 064,76 ha - Đất sản xuất nông nghiê ̣p: 2 021,26 ha - Đất lâm nghiê ̣p: 18,9 ha - Đất nuôi trồng thuỷ sản: 15,58 ha - Đất nông nghiê ̣ p khác: 9,03 ha * Đất phi nông nghiệp: 670, 69 ha - Đất thổ cư: 85,27 ha - Đất chuyên dùng: 84,97 ha - Đất tôn giáo tín ngưỡng: 5,01 ha - Đất ao hồ: 49,32 ha - Đất sử dụng khác: 2,12 ha. Diện tích đất bán ngập không có trong diện tích xã quản lý; đơn vị quản lý là Ban quản lý nhà máy thủy điện Trị An.
  • 52. 43 3.2.2.2. Đặc điểm kinh tế và xã hội * Dân số: Tổng dân số 2841 hộ với 13607 khẩu, nữ giới 6779, nam giới 6828. Số khẩu trung bình trên hộ là 4,8. Số người trên 14 tuổi là 10278. Trên địa bàn xã có 2 dân tộc sinh sống, trong đó: dân tộc Kinh chiếm đa số 98,17%, dân tộc Hoa 1,83%. Tổng số nhân khẩu trong độ tuổi lao động là 9710 người, trong đó lao động thuộc lĩnh vực công nghiê ̣ p 1121 người chiếm tỷ lê ̣ 11%, lao động nông nghiê ̣p 8589 người chiếm tỷ lê ̣89%. * Kinh tế: Trong một vài năm gần đây thu nhâ ̣p trong lĩnh vực nông nghiê ̣p khá cao là do trên đi ̣ a bàn xã có tới 70% diện tích trồng hồ tiêu, giá bán hồ tiêu liên tục tăng cao trong những năm qua. Giá trị sản xuất nông nghiê ̣p trên (ha) đa ̣t 120 triệu / năm. * Giao thông: Hê ̣thống giao thông trên đi ̣ a bàn xã khá phát triển rất thuâ ̣n lợi cho việc đi lại và vâ ̣n chuyển hàng hoá trong khu vực. Trong những năm gần đây sản phẩm nông nghiê ̣ p bán được giá cao trên thi ̣trường, người dân cùng với cấp chính quyền đi ̣ a phương đã triển khai xây dựng hê ̣ thống giao thông trên toàn xã. Theo thống kê có tới 90% tuyến đường trong xã được trải bê tông nhựa và được đấu nối với các tuyến giao thông chính trong tỉnh. 3.2.2.3. Sự tá c động trên đất bá n ngập xã Thanh Bình Từ thực tế khảo sát cho thấy người dân canh tác trên vùng bán ngâ ̣p theo dạng mở rộng diện tích khi nước rút, nghĩa là đất bán ngâ ̣p thường liền kề với ruộng vườn của họ. Loài cây trồng chủ yếu là các cây lương thực và một số loài rau củ, quả thời gian thu hoạch từ 3 đến 6 tháng. Thông qua phiếu thăm dò người dân đi ̣ a phương cho thấy một số loài thường được trồng như sau:
  • 53. 44 Bảng 3.3: Thống kê loài cây trồng trên đất bán ngâ ̣p xã Thanh Bình TT Loài cây Diê ̣ n tích (ha) Thời gian trồng (tháng) Số hô ̣trồng (hộ) 1 Bắp 5,9 5 7 2 Cà tím 0,5 4 2 3 Dưa leo 0,8 5 4 4 Bí đao 1,9 4 5 5 Đâ ̣u tương 2,5 5 5 6 Mướp 0,9 5 3 7 Khoai lang 0,8 4 2 Tổng 13,3 28 Từ số liê ̣u trên cho thấy thời vụ trồng các loài cây ngắn ngày thường vào cuối mùa khô, đầu mùa mưa. Nguồn nước tưới được lấy từ hồ Tri ̣An bằng máy bơm công xuất nhỏ. Theo kinh nghiê ̣m canh tác của người dân đi ̣ a phương cho biết loài cây thích hợp cho năng xuất cao trên đất bazan xám là cây bắp, đâ ̣u tương, dưa leo và bí đao.  Nhân xét: Diện tích canh tác nông nghiệp trên đất bán ngập ở xã Thanh Bình khoảng 9% (13,3 ha/148,8 ha). Việc canh tác trên đất bán ngập đều ở dạng mở rộng diện tích khi nước rút. Sản phẩm nông nghiệp trong vùng luôn có giá cao nên một bộ phận người dân vẫn tiếp tục canh tác. Qua khảo sát người dân không giám mở rộng diện tích hơn nữa vì trồng cấy trên đất bán ngập không an tâm sợ thất thu khi nước lên nhanh.