SlideShare a Scribd company logo
1 of 111
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
---------***---------
NGUYỄN THỊ THU HIỀN
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH VĨNH LONG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CẦN THƠ, 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
---------------------------
NGUYỄN THỊ THU HIỀN
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH VĨNH LONG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Lê Hoàng Phúc
CẦN THƠ, 2020
i
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS. Lê Hoàng Phúc
quá trình tác giả viết và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy Cô Khoa Đào tạo Sau Đại học
Trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện và giúp đỡ Tác giả trong quá trình nghiên cứu
hoàn thiện, bảo vệ luận văn này.
Tác giả cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo, các cán bộ, nhân viên của Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Vĩnh Long đã nhiệt tình giúp đỡ
Tác giả trong quá trình tìm hiểu điều tra, phỏng vấn và thu thập số liệu phục vụ cho
quá trình thực hiện nghiên cứu này.
Cần Thơ, ngày ….tháng …. năm 2020
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Hiền
ii
TÓM TẮT
Đề tài đã tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ tại BIDV
Vĩnh Long. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về kiểm
soát nội bộ, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long trong
giai đoạn 2016 -2018 thông qua Bảng câu hỏi khảo sát gồm 5 nội dung: môi trường
kiểm soát; đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm soát; hệ thống thông tin và truyền thông;
giám sát. T đó, đưa ra nh ng giải pháp nh m hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại
BIDV Vĩnh Long trong thời gian tới. Để thực hiện đạt mục tiêu trên, nghiên cứu đư c
thực hiện th o các phương pháp: nghiên cứu tài liệu; điều tra, khảo sát, phỏng vấn
chuyên gia và phương pháp phân tích, tổng h p, so sánh.
Qua nghiên cứu thực tế tại BIDV Vĩnh Long, luận văn đã trình bày đư c nh ng
nội dung chính sau:
Thứ nhất, luận văn đã nêu cơ sở lý thuyết về kiểm soát nội bộ, hoạt động kiểm
soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại, trình bày các khái niệm, các yếu tố cấu
thành hệ thống kiểm soát nội bộ, sự cần thiết phải xây dựng và vận hành hiệu quả hệ
thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại.
Thứ hai, luận văn đã nêu tổng quan về hoạt động của BIDV Vĩnh Long trong giai
đoạn 2016-2018. Luận văn đã khảo sát, phân tích, đánh giá hoạt động kiểm soát nội bộ
t 07 chuyên gia và 40 cán bộ, nhân viên của BIDV Vĩnh Long với 40 kết quả khảo
sát thu về h p lệ. Trên cơ sở đó, đánh giá nh ng mặt đạt đư c, nh ng tồn tại, hạn chế
và nguyên nhân của nh ng tồn tại hạn chế trong hoạt động kiểm soát nội bộ tại BIDV
Vĩnh Long.
Thứ ba, dựa trên kết quả đánh giá thực trạng, luận văn đã đưa ra các nhóm giải
pháp nh m góp phần hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long, liên quan đến
khắc phục hạn chế và nâng cao chất lư ng môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt
động kiểm soát, thông tin truyền thông và giám sát tại ngân hàng.
T khóa: Hệ thống, Kiểm soát nội bộ, BIDV Vĩnh Long.
iii
ASTRACT
The topic focused on the situation of internal control activities at BIDV Vinh
Long. The research objective is to systematize the theoretical basis of internal control,
assess the status of internal control activities at BIDV Vinh Long in the period of
2016-2018 through a questionnaire of 5 content: controlled environment; risk
assessment; control operations; information and communication system; monitoring.
After that, offering solutions to improve the internal control system at BIDV Vinh
Long in the future. To achieve the above objective, the study is conducted by the
following methods: document research; surveys, expert interviews, synthesis and
comparison.
Through practical research at BIDV Vinh Long, the thesis presented the
following main contents:
Firstly, the thesis stated the theoretical basis of internal control, internal control
activities at commercial banks, presented the concepts and elements of the internal
control system, the need It is necessary to build and operate effectively the internal
control system at commercial banks.
Secondly, the thesis gave an overview of BIDV Vinh Long's activities in the
period of 2016-2018. The dissertation surveyed, analyzed and assessed internal control
activities from 07 experts and 40 officials and employees of BIDV Vinh Long with 40
valid survey results. On that basis, thesis assessed the achieved, shortcomings,
limitations and causes of the shortcomings in the internal control activities at BIDV
Vinh Long.
Thirdly, based on the results of the assessment of the situation, the thesis has
proposed groups of solutions to contribute to improving internal control at BIDV Vinh
Long, related to overcoming limitations and improving the quality of control
environment, risk assessment, control activities, information and communication and
monitoring activities at the bank..
Keywords: System, Internal Control, BIDV Vinh Long.
iv
LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan luận văn này đư c hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu của
tôi và các kết quả công bố này chưa đư c công bố trong bất cứ một công trình khoa
học nào khác.
Cần Thơ, ngày ….tháng …. năm 2020
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Hiền
v
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................3
4.1. Đối tư ng nghiên cứu ......................................................................................3
4.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3
6. Ý nghĩa nghiên cứu ...............................................................................................4
7. Tổng quan các nghiên cứu trước .........................................................................4
8. Kết cấu của Luận văn ...........................................................................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ ĐẶC ĐIỂM
KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ...................................6
1.1. Những vấn đề chung về hệ thống kiểm soát nội bộ.........................................6
1.1.1. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ...........................................................6
1.1.2. Khái niệm kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại Việt Nam..........8
1.1.3. Bản chất và mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ ...................................9
1.1.4. Hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ.....................................................10
1.2. Các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ theo báo cáo COSO ...................12
1.2.1. Môi trường kiểm soát (control environment) .............................................13
1.2.2. Đánh giá rủi ro (risk assessment)................................................................15
1.2.3. Hoạt động kiểm soát (control activities).....................................................16
1.2.4. Thông tin truyền thông (information and communication)........................17
1.2.5. Hoạt động giám sát (monitoring activities) ................................................18
1.3. Đặc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại......18
1.3.1. Đặc điểm tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại.......................18
1.3.2. Báo cáo Basel về kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại..............22
1.3.3. Một số quy định của Việt Nam về KSNB trong Ngân hàng thương mại...25
Kết luận chương 1........................................................................................................30
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TẠI BIDV VĨNH LONG.............................................................................................31
2.1. Giới thiệu BIDV Vĩnh Long ............................................................................31
2.1.1. Sự ra đời và phát triển của BIDV Vĩnh Long.............................................31
2.1.2. Tổ chức bộ máy ..........................................................................................32
2.1.3. Các hoạt động chủ yếu tại Ngân hàng thương mại.....................................34
2.2. Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long........................40
2.2.1. Cơ sở pháp lý và quy định nội bộ về kiểm soát nội bộ của BIDV .............40
2.2.2. Đặc điểm các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long 42
vi
2.2.3. Kết quả khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long.............54
2.3. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long............................67
2.3.1. Căn cứ đánh giá ..........................................................................................67
2.3.2. Ưu điểm ......................................................................................................67
2.3.3. Hạn chế .......................................................................................................71
2.3.4. Nguyên nhân hạn chế..................................................................................76
Kết luận chương 2........................................................................................................79
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT
NỘI BỘ TẠI BIDV VĨNH LONG .............................................................................80
3.1. Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV
Vĩnh Long.....................................................................................................................80
3.1.1. Mục tiêu ......................................................................................................80
3.1.2. Phương hướng.............................................................................................80
3.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long.......80
3.2.1. Về môi trường kiểm soát ............................................................................80
3.2.2. Nhận diện và đánh giá rủi ro.......................................................................82
3.2.3. Các hoạt động kiểm soát.............................................................................83
3.2.4. Hệ thống thông tin và truyền thông ............................................................85
3.2.5. Hoạt động giám sát .....................................................................................86
3.2.6. Một số kiến nghị .........................................................................................87
Kết luận chương 3........................................................................................................88
KẾT LUẬN ..................................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................89
PHỤ LỤC .....................................................................................................................91
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng vốn huy động giai đoạn 2016-2018.....................................................34
Bảng 2.2. Cơ cấu dư n theo thời gian giai đoạn 2016-2018........................................36
Bảng 2.3. Dư n th o khách hàng giai đoạn 2016 - 2018.............................................38
Bảng 2.4. Dư n tín dụng theo dòng sản phẩm.............................................................39
Bảng 2.5. Tổng h p kết quả khảo sát ............................................................................55
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về sự liêm chính và giá trị đạo đức ...................................56
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát về năng lực nhân viên........................................................57
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát về triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo........................58
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát về cơ cấu tổ chức...............................................................59
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát về chính sách nhân sự......................................................60
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát về đánh giá rủi ro.............................................................62
Bảng 2.12. Kết quả khảo sát về hoạt động kiểm soát....................................................63
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát về thông tin và truyền thông............................................65
Bảng 2.14. Kết quả khảo sát về giám sát.......................................................................66
Bảng 2.15. Kết quả khảo sát về sự hiệu quả của HTKSNB BIDV Vĩnh Long.............67
viii
DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Sơ đồ các bộ phận h p thành hệ thống kiểm soát nội bộ..............................13
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại BIDV Vĩnh Long ...................................................32
Biểu đồ 2.1. Tổng vốn huy động của BIDV Vĩnh Long giai đoạn 2016-2018.............35
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu dư n tín dụng giai đoạn 2016-2018 ............................................37
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu dư n tín dụng th o khách hàng giai đoạn 2016-2018 .................38
ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BASEL : Ủy ban Bas l về giám sát ngân hàng
BCTC : Báo cáo tài chính
BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
CAR : Mức vốn tối thiểu
CBNV : Cán bộ, nhân viên
CBTD : Cán bộ tín dụng
CNTT : Công nghệ thông tin
CMKT : Chuẩn mực kế toán
CIC : Trung tâm thông tin tín dụng
COSO : Committee of Sponsoring Organizations of Treadway Commission
GDV : Giao dịch viên
HĐQT : Hội đồng quản trị
HĐTD : H p đồng tín dụng
HĐTV : Hội đồng thành viên
HSC : Hội sở chính
HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội bộ
KCN : Khu công nghiệp
KSNB : Kiểm soát nội bộ
KSRR : Kiểm soát rủi ro
KTNB : Kiểm toán nội bộ
NĐ – CP : Nghị định - Chính phủ
NHNN : Ngân hàng nhà nước
NHTM : Ngân hàng thương mại
QH : Quốc hội
QLKH : Quản lý khách hàng
QLRR : Quản lý rủi ro
QTRR : Quản trị rủi ro
RRTD : Rủi ro tín dụng
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TCTD : Tổ chức tín dụng
TT : Thông tư
TPVL : Thành phố Vĩnh Long
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, hệ thống ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế của
các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Ngân hàng cung cấp vốn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp và các dự án. Trong điều kiện hội nhập kinh tế
trong khu vực và thế giới, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) có nh ng cơ hội
lớn, nhưng cũng có nh ng thách thức không nhỏ. Hội nhập kinh tế, quốc tế đã mở ra
cơ hội giao lưu, h p tác kinh tế, học hỏi kinh nghiệm quản lý cũng như khoa học công
nghệ t các NHTM, của các quốc gia phát triển. Để các NHTM Việt Nam hoạt động
an toàn hiệu quả, nâng cao tính cạnh tranh, tồn tại bền v ng trong môi trường mới, các
nhà quản lý phải x m trọng tính hiệu quả, sự lành mạnh trong các quan hệ tài chính,
chú trọng đến việc ngăn ng a rủi ro, tác hại đến quá trình kinh doanh tiền tệ. Bên cạnh
đó, NHTM Việt Nam không đổi mới sẽ không bắt kịp và cạnh tranh đư c với NHTM
nước ngoài với nhiều thế mạnh cả về trình độ chuyên môn lẫn khả năng chăm sóc
khách hàng. Nếu việc quản lý và kiểm soát của các NHTM Việt Nam không th o kịp
đư c sự phát triển trong hoạt động thì nguy cơ rủi ro và tổn thất là rất cao. Khi rủi ro
phát sinh đối với một ngân hàng, ngoài việc gây tổn thất nặng nề cho ngân hàng, ảnh
hưởng đến đời sống của cán bộ, nhân viên (CBNV) ngân hàng còn có khả năng làm
ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả nền kinh tế quốc gia.
Các NHTM là doanh nghiệp đặc thù, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng
và hoạt động trong môi trường thường xuyên phát triển, biến động. Do vậy, các rủi ro
mà ngân hàng gặp phải rất đa dạng và không ng ng thay đổi. Chính vì thế, để có thể
đảm bảo hoạt động đư c an toàn, hiệu quả thì yêu cầu ngân hàng phải có một hệ thống
kiểm soát nội bộ (HTKSNB) h u hiệu. Một HTKSNB h u hiệu, sẽ hỗ tr Ban giám
đốc trong công tác quản lý, điều hành nh m đạt đư c các mục tiêu kinh doanh của
ngân hàng, đồng thời kiểm soát đư c rủi ro và ngăn chặn các hoạt động không h p
pháp, bất h p lệ. Trong khi đó, nếu HTKSNB của ngân hàng hoạt động yếu kém hoặc
không hiệu quả sẽ không kiểm soát đư c các rủi ro và tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho ngân
hàng, có thể gây tổn thất và làm cho ngân hàng khó đạt đư c các mục tiêu đã đề ra. Do
vậy, đối với các nhà quản lý việc xây dựng và áp dụng một cách có hiệu quả HTKSNB
của đơn vị là một trong nh ng nhiệm vụ quan trọng.
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là một
trong nh ng NHTM hàng đầu, gi vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế
Việt Nam. BIDV là ngân hàng luôn chú trọng đầu tư cho phát triển hạ tầng công, nông
nghiệp, hướng đến là ngân hàng phát triển hệ thống bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam. Tại
BIDV nói chung và các chi nhánh nói riêng của hệ thống đã có các dịch vụ, sản phẩm
ngày càng đa dạng, phong phú và hiện đại. Ngân hàng luôn tạo điều kiện cho khách
hàng thực hiện giao dịch thuận tiện mọi lúc, mọi nơi. Với sự phát triển mạnh mẽ cả về
2
quy mô, ngành nghề và các sản phẩm dịch vụ đòi hỏi việc thực hiện quy trình kiểm
soát nội bộ (KSNB) càng chặt chẽ, đư c như vậy BIDV mới có thể phát triển bền
v ng và luôn gi đư c hình ảnh cũng như thương hiệu của mình.
Tại BIDV, HTKSNB đã, đang và ngày càng khẳng định vai trò quan trọng, phát
huy đư c hiệu quả, cụ thể giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro do sai sót, gian lận và bảo
toàn đư c tài sản, số liệu, sổ sách, báo cáo cung cấp cho các đơn vị liên quan luôn tin
cậy, đầy đủ, kịp thời và thiết thực nhất về tình hình kinh doanh của ngân hàng. Tuy
nhiên, HTKSNB vẫn bộc lộ nh ng điểm chưa thực sự hoàn thiện. Trong nh ng năm
gần đây còn tồn tại nh ng sai phạm trọng yếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Điều này đã làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển, đến uy tín cũng như quá trình xây
dựng hình ảnh của BIDV. Ngày nay, hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) ngày càng
phát triển, thì tội phạm về lĩnh vực này cũng càng nhiều đòi hỏi mỗi ngân hàng càng
phải hoàn thiện nâng cao hơn n a HTKSNB để đảm bảo an toàn và kiểm soát đư c
nh ng rủi ro cũng như gian lận có thể xảy ra. Thời kỳ cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư (4.0) đặt ra cho mỗi ngành, mỗi lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng nh ng
thách thức trong vấn đề phải kiểm soát đư c toàn bộ hệ thống, đòi hỏi một sự nỗ lực
cải tiến không ng ng và sự vươn lên bức phá của khối ngân hàng.
BIDV Vĩnh Long là đơn vị trực thuộc BIDV đư c thành lập năm 1992, là một
trong nh ng chi nhánh NHTM cổ phần lớn trên địa bàn và đang trong quá trình
chuyển đổi mạnh mẽ th o định hướng, chiến lư c của BIDV là trở thành một tập đoàn
tài chính hàng đầu Việt Nam hoạt động đa chức năng cung cấp các dịch vụ ngân hàng
với chất lư ng cao. Trải qua quá trình hoạt động, Chi nhánh đã dần khẳng định đư c
vị thế của mình tại địa bàn hoạt động, với vai trò là một trong 4 NHTM hàng đầu tại
Việt Nam. Tại Chi nhánh, HTKSNB luôn đư c chú trọng quan tâm, đã đư c triển khai
thực hiện, tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn nh ng vướng mắc, khó khăn,
tiềm ẩn nh ng rủi ro nhất định ở khâu đề xuất cho vay, giải ngân, thẩm định….
Xuất phát t nh ng lý do trên, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm
soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi
nhánh Vĩnh Long” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ, với mong muốn có thể
góp phần hoàn thiện HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long; hạn chế rủi ro trong quá trình
hoạt động tại đơn vị, đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả và bền v ng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động HTKSNB tại BIDV Vĩnh
Long. Thông qua việc kết h p gi a cơ sở lý thuyết và thực tiễn tại đơn vị để đưa ra các
đề xuất nh m hoàn thiện hoạt động KSNB tại đơn vị nghiên cứu.
3
Mục tiêu cụ thể
- Mô tả thực trạng và đánh giá ưu điểm, hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ
tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam - CN Vĩnh Long
- Đề xuất các giải pháp giải pháp nh m hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại
Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam - CN Vĩnh Long
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu của đề tài này đư c
thực hiện nh m trả lời các câu hỏi sau:
- Đặc điểm của kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại?
- Thực trạng HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long, nh ng ưu điểm và hạn chế?
- Nh ng giải pháp nào nh m hoàn thiện HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long trong
thời gian tới?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tư ng nghiên cứu: là hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long.
Lý luận và thực tiễn về HTKSNB với trường h p nghiên cứu điển hình minh họa
tại BIDV chi nhánh Vĩnh Long.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: HTKSNB đư c nghiên cứu qua 5 thành phần (nội dung)
gồm: Môi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hệ thống thông tin và truyền thông; Hoạt
động kiểm soát; Hoạt động giám sát.
- Không gian nghiên cứu: Tại BIDV Vĩnh Long.
- Thời gian nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu, phân tích số liệu hoạt động KSNB
tại BIDV Vĩnh Long trong vòng 3 năm t năm 2016 đến 2018.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu để tổng kết lý thuyết và
nghiên cứu tài liệu thực tế về quy trình, thủ tục HTKSNB để đánh giá thực trạng.
- Phương pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn chuyên gia: Nghiên cứu đư c tiến
hành phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia trong lĩnh vực kiểm soát, kiểm toán nội bộ
(KTNB) trong ngân hàng về xây dựng và thực hiện các nguyên tắc của KSNB tại
BIDV Vĩnh Long; điều tra khảo sát các CBNV tại Chi nhánh.
- Phương pháp phân tích, tổng h p, so sánh đã đư c s dụng kết h p th o t ng
nội dung và mục tiêu cụ thể của luận văn. Th o đó, phương pháp phân tích, tổng h p
đã đư c s dụng để hệ thống hóa cơ sở lý luận. Phương pháp so sánh đư c s dụng để
4
đối chiếu HTKSNB hiện hành với HTKSNB th o tiêu chuẩn và quy định. Dựa trên d
liệu thu thập, tác giả tiến hành tổng h p, so sánh, đánh giá, phân tích, phỏng vấn
chuyên gia để làm rõ thực trạng HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long để qua đó đưa ra các
giải pháp nh m hoàn thiện HTKSNB.
Phương pháp thu thập d liệu:
+ D liệu thứ cấp: D liệu này đư c thu thập t các công trình nghiên cứu, đề tài,
bài báo, hội thảo, tài liệu giáo trình có liên quan đến HTKSNB, các thành phần cụ thể,
các văn bản pháp quy, quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), BIDV và BIDV
Vĩnh Long liên quan đến KSNB như các chính sách, quy trình, quy định, văn bản, nội
quy, thủ tục kiểm soát …
+ D liệu sơ cấp: D liệu đư c thu thập qua điều tra, trao đổi với Ban lãnh đạo,
phòng kiểm soát, phòng kế toán, phỏng vấn chuyên gia… tại BIDV Vĩnh Long. Các
d liệu này, ngoài nh ng thông tin chung về BIDV, BIDV Vĩnh Long, thì tác giả tập
trung sâu vào các vấn đề, nội dung trực tiếp liên quan đến 5 thành phần của KSNB
th o quan điểm mới gồm: Môi trường kiểm soát; đánh giá rủi ro; hệ thống thông tin &
truyền thông; hoạt động kiểm soát; và các hoạt động giám sát.
6. Ý nghĩa nghiên cứu
- Về lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về HTKSNB tại NHTM.
- Về thực tiễn: Luận văn đã phân tích thực trạng HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long;
đánh giá đư c ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động
HTKSNB, t đó đưa ra giải pháp để hoàn thiện HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long.
7. Tổng quan các nghiên cứu trước
- Lê Thị Hậu (2013) trong nghiên cứu “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại
ngân hàng TMCP Bản Việt theo hướng kiểm soát rủi ro” đã làm rõ cơ sở lý luận về
KSNB, khảo sát và tìm hiểu thực trạng hoạt động KSNB tại ngân hàng TMCP Bản
Việt th o hướng kiểm soát rủi ro, t đó đề xuất các giải pháp nh m hoàn thiện
HTKSNB tại ngân hàng TMCP Bản Việt.
- Nguyễn Thị Hoài Giang (2015) trong nghiên cứu “Kiểm soát nội bộ hoạt động
tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Quảng
Bình” đã tập trung nghiên cứu nh ng vấn đề liên quan đến công tác KSNB hoạt động
tín dụng và một số giải pháp nh m hoàn thiện công tác KSNB đối với hoạt động tín
dụng tại BIDV Quảng Bình.
- Trần Thị Huyền Trang (2017) trong nghiên cứu “Hoàn thiện hệ thống kiểm
soát nội tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hoàng Mai” đã hệ
thống hóa cơ sở lý luận chung về HTKSNB, phân tích các yếu tố cấu thành của
HTKSNB. Trên cơ sở lý luận chung về HTKSNB, nghiên cứu đã làm rõ nh ng vấn đề
cơ bản về HTKSNB trong các ngân hàng. Nghiên cứu đã đi sâu phân tích thực trạng
5
HTKSNB tại Vi tinbank Hoàng Mai, đánh giá mặt mạnh cũng như điểm còn hạn chế
của HTKSNB tại Chi nhánh.
8. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận luận văn bao gồm 03 chương:
Chương 1: Tổng quan về HTKSNB và đặc điểm KSNB trong NHTM.
Chương 2: Đánh giá thực trạng HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long.
Chương 3: Giải pháp nh m hoàn thiện HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long.
6
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
VÀ ĐẶC ĐIỂM KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Những vấn đề chung về hệ thống kiểm soát nội bộ
1.1.1. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ
Một trong nh ng định nghĩa đầu tiên về KSNB đư c Viện Kế toán Hoa Kỳ đưa
ra vào năm 1949. Định nghĩa này của Viện Kế toán Hoa Kỳ trích trong nghiên cứu của
Amanson (1987) về lý thuyết và thực hành trong quản lý thủy sản (Theoretical and
practical fish ry manag m nt): “KSNB là sự kết h p kế hoạch của một tổ chức và tất
cả các phương pháp, các biện pháp đư c áp dụng trong tổ chức đó nh m đảm bảo sự
an toàn của tài sản, kiểm tra tính chính xác và tin cậy của các thông tin do kế toán
cung cấp, thúc đẩy hiệu quả hoạt động và khuyến khích việc tuân thủ các chính sách
quản lý đã đư c xây dựng”. Bên cạnh đó, th o H i r, Dugan và Say rs (2005):
“KSNB đư c định nghĩa là bao gồm các kế hoạch và sự phối h p của tổng hòa các
phương pháp và đo lường đư c thực hiện trong đơn vị nh m bảo vệ tài sản, kiểm tra
sự tin cậy và chính xác của d liệu kế toán, thúc đẩy hiệu quả hoạt động và khuyến
khích sự tuân thủ các chính sách quản lý đư c thiết lập”.
Th o quan điểm này thì KSNB là sự kết h p gi a kế hoạch và thực tiễn, thông
qua các phương pháp cụ thể riêng, để giúp cho nhà quản lý bảo vệ sự an toàn của tài
sản; đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả của công tác kế toán, giúp nâng cao ý thức
tuân thủ các chính sách quản lý, mà tổ chức đó đã xây dựng. KSNB là một công cụ
giúp các nhà quản lý thực hiện các mục tiêu của đơn vị, mà th o quan điểm này mục
tiêu bảo vệ tài chính cho doanh nghiệp đư c chú trọng.
Trước khi có Báo cáo COSO 1992 thì các khái niệm về KSNB chưa đư c định
nghĩa một cách đầy đủ trên các phương diện. COSO đư c thành lập để thống nhất định
nghĩa về KSNB và các bộ phận cấu thành KSNB phục vụ cho nhu cầu của các đối
tư ng khác nhau. Th o COSO 1992 thì KSNB đư c định nghĩa như sau: “KSNB là
một quá trình do người quản lý, Hội đồng quản trị (HĐQT) và các nhân viên của đơn
vị chi phối, được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục
tiêu: đảm bảo sự tin cậy của báo cáo tài chính (BCTC), đảm bảo sự tuân thủ các quy
định và luật lệ, đảm bảo các hoạt động được thực hiện hiệu quả”.
Như vậy, th o quan điểm của COSO 1992 thì khái niệm về KSNB đã đư c mở
rộng hơn so với quan điểm về KSNB của Viện Kế toán Hoa Kỳ năm 1949. Th o đó
yếu tố con người gồm: người quản lý, HĐQT và các nhân viên của đơn vị. Về mục
tiêu của KSNB mở rộng gồm cả ba mục tiêu: độ tin cậy của BCTC, sự tuân thủ quy
định và luật lệ, đảm bảo các hoạt động đư c thực hiện hiệu quả.
7
Th o COSO 2013: “KSNB là một quy trình do người quản lý, HĐQT và các
nhân viên của đơn vị chi phối, đư c thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo h p lý nh m
thực hiện các mục tiêu liên quan đến hoạt động, báo cáo và tuân thủ”.
Th o khái niệm này, mục tiêu hoạt động và mục tiêu tuân thủ vẫn gi nguyên so
với các khái niệm KSNB trước đây của COSO, nhưng mục tiêu về báo cáo đã đư c
mở rộng. Một số nội dung chính của hoạt động KSNB đư c nhấn mạnh gồm:
Thứ nhất, mục tiêu của KSNB đư c khái quát hơn và đạt mức độ cao hơn các
khái niệm trước đó. Mục tiêu KSNB gồm ba mục tiêu là: mục tiêu hoạt động, mục tiêu
báo cáo, mục tiêu tuân thủ.
Thứ hai, KSNB là một quá trình tiếp diễn liên tục chứ không phải là nh ng hoạt
động đơn lẻ; hoạt động kiểm soát đư c triển khai ở tất cả các hoạt động của đơn vị, t
khâu lập kế hoạch đến khâu thực hiện và giám sát thực hiện.
Thứ ba, KSNB đư c thiết kế và vận hành bởi người quản lý, HĐQT và các nhân
viên trong tổ chức. Điều này có nghĩa là mọi thành viên trong tổ chức đều phải hiểu rõ
quyền hạn, trách nhiệm của mình và thực hiện phù h p với mức độ quan tâm tại t ng
vị trí khác nhau.
Ở Việt Nam, khái niệm về KSNB có một số quan điểm như sau:
Th o Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 315 (2012): “KSNB là quy trình do
Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và
duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong
việc đảm bảo độ tin cậy của BCTC, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ
pháp luật và các quy định có liên quan”.
Th o quan điểm của Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 315 thì KSNB là quy
trình đư c thiết kế và vận hành bởi các cá nhân, bộ phận trong tổ chức chứ không phải
do một cá nhân đơn lẻ nào, gồm: Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác
trong đơn vị. So với quan điểm COSO 2013 thì quan điểm này có nhiều điểm tương
đồng. Đối tư ng của KSNB đư c mở rộng và mục tiêu của KSNB cũng đư c bao quát
hơn, gồm cả mục tiêu về độ tin cậy của BCTC, mục tiêu về hiệu quả hoạt động và mục
tiêu về tính tuân thủ các quy định.
Th o Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 (2001) thì: “HTKSNB là các quy
định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm
bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn
ngừa và phát hiện gian lận, sai sót, để lập BCTC trung thực và hợp lý, nhằm bảo vệ,
quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị. HTKSNB bao gồm môi trường kiểm
soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát”.
Th o Điều 39 Luật Kế toán số 88/2015/QH13 năm 2015 cho r ng “KSNB là việc
thiết lập và tổ chức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy
8
trình, quy định nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa,
phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra”.
Tuy nhiên, quan điểm về KSNB tại Luật Kế toán số 88/2015/QH13 có sự khác
biệt hơn. Mục tiêu của KSNB th o quan điểm này là nh m phòng ng a, phát hiện, x
lý rủi ro và đạt đư c yêu cầu đề ra.
1.1.2. Khái niệm kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại Việt Nam
Tại Khoản 1 Điều 3 Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18 tháng 5 năm 2018
quy định về HTKSNB của NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì: “HTKSNB là
tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức của NHTM,
chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xây dựng phù hợp với quy định tại Luật các Tổ
chức tín dụng (TCTD), Thông tư này và các quy định của pháp luật có liên quan và
được tổ chức thực hiện nhằm kiểm soát, phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và
đạt được yêu cầu đề ra. HTKSNB thực hiện giám sát của quản lý cấp cao, KSNB, quản
lý rủi ro (QLRR), đánh giá nội bộ về mức đủ vốn và KTNB”.
Th o Nguyễn Thị Loan (2004), “HTKSNB trong ngân hàng chủ yếu bao gồm cơ
chế kiểm tra nội bộ và hoạt động KTNB. Trong đó, cơ chế kiểm tra nội bộ là hệ thống
các thủ tục kiểm tra đư c cài đặt vào quy trình hoạt động để ngăn ng a, hạn chế rủi ro
xảy ra trong hoạt động kinh doanh ngân hàng; còn hoạt động KTNB th o quan điểm
hiện đại là nh ng hoạt động độc lập đư c thực hiện bởi một bộ phận độc lập với quy
trình hoạt động kiểm soát nh m đánh giá quy mô, hiệu lực, hiệu quả của cơ chế kiểm
tra nội bộ và tư vấn cho nhà quản trị ngân hàng góp phần nâng cao chất lư ng hoạt
động, dự báo nh ng rủi ro thất thoát lớn sẽ phát sinh do nh ng điểm yếu còn tồn tại
trong quy trình nghiệp vụ và kiến nghị nh ng biện pháp s a đổi phù h p”. Như vậy,
với khái niệm này, KSNB đư c mô tả một cách chi tiết và sát với thực tiễn tại Việt
Nam, sát với thực tế của các NHTM ở Việt Nam hiện nay.
Tóm lại, với nh ng quan điểm khác nhau như trên, có thể hiểu KSNB trong
NHTM tại Việt Nam có một số điểm cơ bản sau:
Một là, KSNB là một quá trình t khâu lập kế hoạch, thực hiện đến giám sát chứ
không phải là một tình huống hay một sự việc. Hoạt động KSNB diễn ra trong tất cả
các hoạt động của NHTM. Do vậy, NHTM cần phải kiểm soát tất cả các hoạt động của
ngân hàng nh m đạt đư c các mục tiêu đã đề ra, nhưng đồng thời phải đảm bảo tuân
thủ quy định của pháp luật, quy định nội bộ của đơn vị.
Hai là, KSNB là quá trình đư c thiết kế và bị chi phối bởi con người. Th o các
quan điểm tại Việt Nam, thì KSNB là sự kiểm tra, giám sát của các cá nhân, các bộ
phận trong đơn vị, đó là nhà quản lý, là HĐQT và các nhân viên. Các nhà quản lý sẽ
đề ra các mục tiêu và hoạch định chiến lư c, đưa ra các biện pháp kiểm soát và cách
vận hành nh m đạt đư c các mục tiêu đó. Do vậy, muốn có một HTKSNB h u hiệu
thì t ng cá nhân trong một tổ chức phải nhận thức rõ trách nhiệm, quyền hạn của mình
9
và thực hiện, tuân thủ th o các cơ chế, chính sách, quy định nội bộ.
Ba là, KSNB đảm bảo cho các nhà quản lý thực hiện các mục tiêu đề ra một cách
tương đối, chứ không đ m đến sự bảo đảm tuyệt đối. Đó là do nh ng hạn chế trong
quá trình vận hành HTKSNB như: sự lạm quyền của nhà quản lý, các sai lầm của cá
nhân hoặc sự thông đồng.
1.1.3. Bản chất và mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ
a) Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ
- Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong quá trình kinh doanh của đơn vị.
- Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và BCTC.
- Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động của tổ
chức cũng như các quy định của luật pháp.
- Đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, s dụng tối ưu các nguồn lực và đạt đư c
mục tiêu đặt ra.
- Bảo vệ quyền l i của nhà đầu tư, cổ đông.
- Lập BCTC kịp thời, h p lệ và tuân thủ th o các yêu cầu pháp định có liên quan.
b) Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ
Th o quan điểm COSO 2013, mục tiêu của KSNB gồm ba mục tiêu chính là:
mục tiêu hoạt động, mục tiêu tuân thủ và mục tiêu về báo cáo.
Mỗi đơn vị đều có nh ng mục tiêu về kiểm soát khác nhau, t đó xây dựng các
chiến lư c phù h p để đạt đư c mục tiêu đã đề ra. KSNB là công cụ giúp các nhà quản
trị thực hiện các mục tiêu trên. Mỗi cá nhân trong một tổ chức đều có trách nhiệm và
quyền hạn trong việc tham gia vào quá trình KSNB.
- Đối với mục tiêu về hiệu quả hoạt động: nhà quản lý ngân hàng mong muốn
chính sách mà họ đưa ra đư c đảm bảo về tính hiệu lực, hiệu quả. Đối với ngân hàng
là lĩnh vực kinh doanh tiền tệ đặc thù, tiềm ẩn rủi ro cao gây tác động lớn đến hoạt
động ngân hàng, cũng như có khả năng ảnh hưởng lớn đến tài chính của quốc gia, ảnh
hưởng đến nền kinh tế. Do vậy, các nhà quản lý ngân hàng luôn đặt ra yêu cầu kiểm
soát rủi ro (KSRR) nh m s dụng nguồn vốn có hiệu quả, nâng cao hiệu quả kinh
doanh, hạn chế đến mức tối đa các rủi ro có thể phát sinh. KSNB là công cụ h u hiệu
giúp các nhà quản lý thực hiện đư c mục tiêu này.
- Đối với mục tiêu tuân thủ các luật lệ và quy định: các nhà quản lý ngân hàng
mong muốn các hoạt động của ngân hàng phải đảm bảo tuân thủ các quy định của
pháp luật và các quy định nội bộ của ngân hàng.
- Đối với mục tiêu về sự tin cậy của BCTC: thông tin tài chính tại BCTC là căn
cứ quan trọng làm cơ sở cho các nhà quản lý ra các quyết định quản trị. Do vậy, nhà
10
quản lý ngân hàng mong muốn các BCTC phải đư c lập và trình bày th o đúng quy
định của pháp luật, số liệu đảm bảo chính xác, thông tin tài chính trung thực. Nếu có
một HTKSNB h u hiệu thì thông tin BCTC của ngân hàng sẽ đảm bảo tính trung thực,
h p lý, minh bạch, kịp thời và đầy đủ, đư c bảo mật th o đúng quy định của pháp luật.
Để thực hiện ba mục tiêu quản trị nêu trên, các nhà quản lý ngân hàng cần phải
thiết lập các chính sách, quy định và phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu quả,
hiệu lực của các chính sách đã ban hành. HTKSNB phải đư c thực hiện bởi tất cả các
bộ phận, cá nhân trong ngân hàng: t nhà quản lý cấp cao đến HĐQT và tất cả nhân
viên trong ngân hàng. Trong đó, HĐQT là người có tác động đến các chính sách của
ngân hàng, tác động đến quan điểm kiểm soát của nhà quản lý. Trong khi đó, các nhân
viên ngân hàng là nh ng người trực tiếp thực hiện các thủ tục kiểm soát trong các
công việc, quy trình hàng ngày.
1.1.4. Hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ
HTKSNB là công cụ đắc lực của nhà quản lý trong việc đảm bảo thực hiện có
hiệu quả các mục tiêu đặt ra của đơn vị. Nhờ nh ng thông tin đáng tin cậy mà
HTKSNB cung cấp, nhà quản lý có thể đưa ra nh ng quyết định đúng đắn góp phần
thực hiện có hiệu quả, hiệu năng và kinh tế các hoạt động cụ thể:
a) Bảo vệ tài sản và độ tin cậy của các thông tin tài chính
Một HTKSNB mạnh cho phép bảo vệ khoản đầu tư của các cổ đông và tài sản
của bất kỳ tổ chức nào. KSNB mang lại sự hiệu quả và hiệu năng cho các hoạt động,
đảm bảo sự đáng tin cậy của các báo cáo nội bộ và hỗ tr việc tuân thủ luật pháp và
các quy định. Kiểm soát tài chính hiệu quả bao gồm việc duy trì sổ sách kế toán h p
lý, là nhân tố quan trọng của KSNB. Kiểm soát tài chính đảm bảo r ng tổ chức tránh
đư c các rủi ro tài chính và đảm bảo các thông tin tài chính đư c s dụng trong kinh
doanh và thông tin công bố là đáng tin cậy. Kiểm soát tài chính bảo vệ tài sản, ngăn
ng a và phát hiện gian lận, làm cho các hoạt động của tổ chức đó đư c minh bạch, chủ
động trước rủi ro.
Đối với một NHTM, có nhiều nguyên nhân buộc ngân hàng phải đưa vấn đề an
toàn tài sản, đặc biệt là an toàn trong hoạt động tín dụng lên hàng đầu.
Thứ nhất, ngân hàng có một số lư ng chủ n khổng lồ, sẵn sàng đòi lại khoản
tiền đã g i vào ngân hàng bất cứ lúc nào nếu không cảm thấy an tâm khi có nh ng
thông tin bất l i về hoạt động của ngân hàng.
Thứ hai, ngân hàng cũng là một chủ n lớn, s dụng tới khoảng 2/3 vốn để cho
vay. Cho vay là khoản mục sinh lời chủ yếu của các NHTM. Rủi ro t nh ng khoản
mục cho vay này ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh ngân hàng.
Thứ ba, bộ máy tổ chức của ngân hàng cực lớn, bao gồm nhiều đơn vị thành viên
phân bổ trên một không gian rộng nên sự phân quyền rất mạnh, Ban quản trị rất khó
11
nắm bắt đư c tổng thể hoạt động ngân hàng để kịp thời ra quyết định.
Thứ tư, thông qua hoạt động tín dụng, kinh doanh ngân hàng liên quan tới nhiều
lĩnh vực kinh doanh khác trong nền kinh tế. Do đó, các ngân hàng phải đối mặt với rất
nhiều rủi ro và cực kỳ nhạy cảm khi môi trường kinh tế thay đổi.
Hoạt động KSNB đư c tổ chức tốt và phù h p, giúp ngân hàng bảo vệ tài sản và
độ tin cậy của các thông tin tài chính, góp phần đ m lại hiệu quả cho hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
b) Bảo đảm việc tuân thủ luật pháp và các quy định
Luật pháp và các quy định đư c đề cập ở đây bao hàm cả pháp luật do nhà nước
đặt ra và nh ng quy định, quy chế nội bộ của một NHTM. Đặc thù về tổ chức dẫn đến
sự phân quyền mạnh mẽ trong nội bộ ngân hàng. Do đó, ngoài việc đòi hỏi phải chấp
hành pháp luật của nhà nước thì ban quản trị tối cao của NHTM cũng yêu cầu rất
nghiêm khắc về việc phải tuân thủ các quy chế nội bộ. Một HTKSNB v ng mạnh sẽ
đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình mà Ban Giám đốc đã
thiết lập, áp dụng cho t ng lĩnh vực hoạt động của ngân hàng cũng như các quy định
của pháp luật trong nh ng lĩnh vực đó; kịp thời phát hiện ra sự vi phạm để chấn chỉnh,
giảm bớt nguy cơ tổn thất do nh ng hoạt động đơn lẻ lệch khỏi quỹ đạo của ngân hàng
đ m lại.
Ngân hàng với nhiều hoạt động kinh doanh liên quan đến tiền là hoạt động tiềm
ẩn nhiều rủi ro, chịu nhiều sự điều chỉnh của pháp luật và cũng phải gánh chịu các quy
định nội bộ nghiêm khắc nhất - nh ng quy định hoàn toàn không đơn giản của ban
quản trị ngân hàng. Việc vi phạm b ng cách này hay cách khác, do chủ quan hay
khách quan là không thể tránh khỏi. Kiểm soát việc tuân thủ các quy định trong hoạt
động ngân hàng sẽ giúp ban quản trị đánh giá đúng về thực trạng, kịp thời đưa ra
nh ng phán quyết để bảo vệ tài sản, hạn chế tổn thất cho ngân hàng.
c) Dự báo và ngăn ng a rủi ro
HTKSNB của một tổ chức đóng vai trò chủ chốt trong quản trị rủi ro (QTRR).
Như ta đã biết, KSNB không chỉ chú trọng tới công tác hậu kiểm, tức là công tác kiểm
tra, kiểm toán nội bộ, tiến hành khi sự việc đã xảy ra. KSNB mạnh phải ngăn chặn
đư c sai phạm, dự báo và phòng ng a rủi ro chứ không đơn thuần là tìm ra nguyên
nhân để giải quyết hậu quả. Đối với hoạt động ngân hàng, hay bất cứ một hoạt động
kinh doanh nào khác, dự báo và ngăn ng a rủi ro đương nhiên sẽ tốt hơn và tốn ít chi
phí hơn so với nh ng tổn thất xảy ra. Đánh giá rủi ro trong QTRR nh m vào cả nh ng
rủi ro có thể lư ng hóa (như rủi ro tín dụng (RRTD), rủi ro lãi suất, rủi ro thanh
khoản…) và rủi ro không lư ng hóa đư c (như rủi ro nghiệp vụ, rủi ro luật pháp và rủi
ro liên quan đến danh tiếng của ngân hàng). Quá trình đánh giá rủi ro để xác định loại
rủi ro nào ngân hàng có thể kiểm soát đư c, loại nào không, phát hiện nguy cơ rủi ro
mới thông qua việc x m xét các lĩnh vực hoạt động mới và các giao dịch mới của ngân
12
hàng. Đánh giá rủi ro trong QTRR có nghĩa rộng hơn đánh giá rủi ro của KSNB.
KSNB thường nh m vào nh ng rủi ro không lư ng hóa đư c, bắt nguồn nh ng
nguyên nhân chủ quan t phía ngân hàng, chủ yếu là rủi ro nghiệp vụ.
Kiểm soát đối với khách hàng là một trong nh ng biện pháp tốt để hạn chế rủi ro
này, tổn thất xảy ra với ngân hàng không chỉ xuất phát t khách hàng. Ngân hàng có
thể phải gánh chịu tổn thất t chính nội bộ ngân hàng đ m lại do việc không tuân thủ
các chính sách và quy trình đã đặt ra trước đó. Rủi ro cũng xảy ra do quy trình các hoạt
động nghiệp vụ chưa đư c xây dựng chặt chẽ. KSNB là một bộ phận h u hiệu giúp
Ban Giám đốc phát hiện việc không tuân thủ chính sách, điểm chưa phù h p của chính
sách để kịp thời chấn chỉnh, bổ sung, hạn chế nguy cơ tổn thất cho ngân hàng.
1.2. Các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ theo báo cáo COSO
Sau hơn 20 năm kể t khi ban hành báo cáo COSO đầu tiên (1992), môi trường
kinh doanh đã có nh ng thay đổi lớn, quá trình toàn cầu hóa tiếp tục diễn ra trên diện
rộng, CNTT ngày càng phát triển… đã ảnh hưởng đáng kể tới cách thức tổ chức kinh
doanh, nhận diện, đánh giá và ứng phó rủi ro của doanh nghiệp. Trước thực tế đó, Ủy
ban COSO phải tiến hành cập nhật báo cáo của mình và phiên bản cập nhật mới là
COSO Int rnal Control 2013 đã ra đời t nh ng yêu cầu thực tiễn nêu trên.
Cấu trúc của Báo cáo COSO (2013) gồm 4 phần:
Phần 1: Tóm tắt cho nhà điều hành (Ex cutiv Summary)
Trình bày tóm lư c nh ng nội dung của Khuôn mẫu KSNB (Fram work) dành
cho giám đốc điều hành, thành viên ban quản trị và các vị trí quản lý cấp cao khác.
Phần 2: Khuôn mẫu KSNB và phụ lục
Trình bày chi tiết khuôn mẫu KSNB bao gồm: định nghĩa KSNB, đưa ra nh ng
yêu cầu của một HTKSNB h u hiệu gồm các bộ phận cấu thành HTKSNB và các
nguyên tắc KSNB, cung cấp định hướng cho nhà quản lý ở mọi cấp trong đơn vị biết
các thiết kế, thực hiện và đánh giá sự h u hiệu của HTKSNB.
Khuôn mẫu KSNB là nội dung chính yếu nhất của Báo cáo COSO 2013. Phần
phụ lục cung cấp thêm thông tin tham khảo bao gồm: t điển thuật ng , các lưu ý cho
doanh nghiệp nhỏ và tóm tắt nh ng thay đổi của Báo cáo COSO 2013 so với báo cáo
1992 (Phụ lục không đư c coi là một phần của Khuôn mẫu).
Phần 3: Công cụ đánh giá sự h u hiệu của KSNB
Phần này cung cấp các mẫu biểu (t mplat s) và nh ng ví dụ thực tế để hỗ tr nhà
quản lý trong việc áp dụng khuôn mẫu KSNB đặc biệt là khi đánh giá sự h u hiệu của
KSNB.
Phần 4: KSNB cho việc lập BCTC cho bên ngoài
Phần này cung cấp phương pháp và ví dụ thực tế về việc áp dụng nh ng yêu cầu
13
của KSNB (bao gồm các bộ phận và các nguyên tắc KSNB) vào việc chuẩn bị các
BCTC cho bên ngoài.
Th o COSO 2013, khuôn khổ chung của KSNB là nội dung quan trọng nhất, đã
đưa ra định nghĩa về KSNB và tiêu chí về các bộ phận h p thành một HTKSNB.
COSO 2013 không chỉ phục vụ cho công tác tài chính, kế toán mà còn mở rộng đối
với phạm vi toàn doanh nghiệp (điều chỉnh 7 quan điểm cơ bản và đưa ra 17 nguyên
tắc mở rộng th o mô hình kết cấu bởi 5 thành phần cấu thành KSNB dựa th o COSO
1992).
Hình 1.1 Sơ đồ các bộ phận h p thành hệ thống kiểm soát nội bộ
(1) COSO 2013 định nghĩa KSNB là một quy trình đưa ra bởi Ban quản trị của
doanh nghiệp, nhà quản lý và các nhân sự khác, đư c thiết kế để đưa ra sự đảm bảo
cho việc đạt đư c mục tiêu về hoạt động, báo cáo và tuân thủ.
(2) Các bộ phận cấu thành HTKSNB th o COSO 2013 (Chuẩn mực kiểm toán
Việt Nam số 315 (CMKT) có sự đồng nhất với các bộ phận cấu thành HTKSNB th o
COSO 2013):
1.2.1. Môi trường kiểm soát (control environment)
Th o Coso 2013 cho r ng: Môi trường kiểm soát bao gồm các tiêu chuẩn, quy
trình và cấu trúc (structur ) của tổ chức, cung cấp nền tảng cho việc thực hiện KSNB
tổ chức. Con người chính là yếu tố trung tâm, quan trọng nhất trong môi trường kiểm
soát. Cần xây dựng một môi trường văn hóa đạo đức cho doanh nghiệp mà trong đó
Ban quản lý là nh ng người đi đầu thực hiện, thể hiện tính trung thực, giá trị đạo đức
để lan tỏa xuống toàn doanh nghiệp. Việc phát triển nguồn nhân lực là vô cùng quan
trọng. Có đư c nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, năng động sáng tạo, thích
ứng linh hoạt với vị trí công việc và có sự gắn bó lâu dài cùng sự phát triển của tổ
chức sẽ tạo ra một l i thế quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, môi trường kiểm soát tốt chưa thể đảm bảo cho các quá trình kiểm
soát và cả HTKSNB là tốt. Song môi trường kiểm soát không thuận l i sẽ ảnh hưởng
Hệ thống kiểm
soát nội bộ
Môi trường
kiểm soát
Đánh giá
rủi ro
Hoạt động
kiểm soát
Hệ thống thông
tin và truyền
thông
Hoạt động
giám sát
14
lớn đến tính hiệu lực, hiệu quả của HTKSNB.
Một số nhân tố chính thuộc về môi trường kiểm soát
- Yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức truyền đạt thông tin
Đây là nh ng yếu tố th n chốt ảnh hưởng đến hiệu quả của việc thiết kế, vận
hành và giám sát các kiểm soát; tính chính trực và hành vi đạo đức là sản phẩm của
chuẩn mực về hành vi và đạo đức của đơn vị cũng như việc truyền đạt và thực thi các
chuẩn mực này trong thực tế.
Việc thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức bao gồm các nội dung như:
biện pháp của Ban Giám đốc để loại bỏ hoặc giảm thiểu các động cơ xúi giục nhân
viên tham gia vào các hành động thiếu trung thực, bất h p pháp, hoặc phi đạo đức.
Việc truyền đạt các chính sách của đơn vị về tính chính trực và các giá trị đạo đức có
thể bao gồm truyền đạt tới nhân viên các chuẩn mực hành vi thông qua các chính sách
của đơn vị, các quy tắc đạo đức và b ng tấm gương điển hình.
- Sự độc lập của bộ phận kiểm tra
Sự độc lập tương đối của t ng cá nhân, thành viên thực hiện nhiệm vụ kiểm tra,
kiểm soát. Đảm bảo không bị các l i ích khác chi phối để đáp ứng cho mỗi nhiệm vụ
cụ thể.
- Sự tham gia của Ban quản trị
Ban quản trị có ảnh hưởng đáng kể đến nhận thức về kiểm soát của đơn vị. Ban
quản trị có trách nhiệm quan trọng và trách nhiệm đó đư c đề cập trong các quy định
do Ban quản trị ban hành. Ngoài ra, Ban quản trị còn có trách nhiệm giám sát việc
thiết kế các thủ tục soát xét tính hiệu quả của KSNB của đơn vị.
- Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc
Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc có nhiều đặc điểm: Quan
điểm và hành động của Ban Giám đốc về việc lập và trình bày BCTC (có thể đư c thể
hiện qua việc lựa chọn các nguyên tắc kế toán một cách thận trọng hoặc ít thận trọng
khi có nhiều lựa chọn khác nhau về nguyên tắc kế toán, hoặc sự kín kẽ và thận trọng
khi xây dựng các ước tính kế toán); cách tiếp cận đối với việc quản lý và chấp nhận rủi
ro kinh doanh; quan điểm đối với việc x lý thông tin, công việc kế toán và nhân sự.
- Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức trong đơn vị phản ánh việc phân chia quyền lực, trách nhiệm và
nghĩa vụ của mọi người trong tổ chức cũng như mối quan hệ h p tác, phối h p, kiểm
soát và chia sẻ thông tin lẫn nhau gi a nh ng người khác nhau trong cùng một tổ chức.
Một cơ cấu tổ chức h p lý không nh ng giúp cho sự chỉ đạo, điều hành của nhà quản
lý đư c thực hiện thông suốt mà còn giúp cho việc kiểm soát lẫn nhau đư c duy trì
thường xuyên và chặt chẽ hơn. Cơ cấu tổ chức đư c xây dựng h p lý trong đơn vị sẽ
15
tạo môi trường kiểm soát tốt và đảm bảo một hệ thống hoạt động xuyên suốt t trên
xuống dưới trong việc ban hành các quyết định. Sự phù h p của cơ cấu tổ chức phụ
thuộc một phần vào quy mô và đặc điểm hoạt động của đơn vị.
- Phân công quyền hạn và trách nhiệm
Cách thức phân công quyền hạn và trách nhiệm đối với các hoạt động; cách thức
thiết lập trình tự hệ thống báo cáo và sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm gi a các
cấp.
- Các chính sách và thông lệ về nhân sự
Các chính sách và thông lệ liên quan đến các hoạt động tuyển dụng, định hướng,
đào tạo, đánh giá, hướng dẫn, thăng tiến nhân viên, lương, thưởng và các biện pháp
khắc phục sai sót. Sự tồn tại của một môi trường kiểm soát thỏa đáng có thể là một yếu
tố tích cực của đơn vị. Tuy nhiên, một môi trường kiểm soát thỏa đáng có thể giúp
giảm rủi ro do gian lận nhưng không thể ngăn chặn hoàn toàn gian lận. Ngư c lại,
nh ng khiếm khuyết trong môi trường kiểm soát có thể làm giảm hiệu quả của các
kiểm soát, nhất là đối với gian lận. Hiệu quả của việc thiết kế môi trường kiểm soát
liên quan đến sự tham gia của Ban quản trị chịu ảnh hưởng bởi các vấn đề như: (1) Sự
độc lập của Ban quản trị đối với Ban Giám đốc và khả năng đánh giá hoạt động của
Ban Giám đốc; (2) Hiểu biết của Ban quản trị về các nghiệp vụ kinh doanh của đơn vị;
(3) Mức độ Ban quản trị đánh giá về tính phù h p của BCTC đối với khuôn khổ về lập
và trình bày BCTC đư c áp dụng.
1.2.2. Đánh giá rủi ro (risk assessment)
Trong mỗi đơn vị, dù quy mô và loại hình nào thì cũng phải đối mặt với các loại
rủi ro khác nhau. Do vậy, yêu cầu đối với các doanh nghiệp là nhận thức đư c rủi ro,
đánh giá rủi ro và có biện pháp KSRR để hạn chế các tổn thất có thể xảy ra. Đánh giá
rủi ro chính là việc nhận dạng, phân tích các rủi ro có thể tác động đến các mục tiêu,
đánh giá khả năng của nh ng rủi ro xảy ra và trên cơ sở đó xác định các biện pháp
nh m x lý rủi ro. Đánh giá rủi ro là một quy trình động và tác động lẫn nhau nh m
nhận diện và phân tích các rủi ro để đạt đư c các mục tiêu của tổ chức, hình thành nền
tảng cho việc quyết định các rủi ro nên đư c quản lý như thế nào.
Th o quan điểm của Hiệp hội KTNB Anh và Bắc Ai L n (2009) thì “Rủi ro là
nguy cơ một sự kiện xảy ra làm ảnh hưởng đến khả năng đạt được mục tiêu của tổ
chức. Rủi ro được đánh giá trên hai khía cạnh là khả năng xảy ra và mức độ ảnh
hưởng”. Như vậy, rủi ro là khả năng một hành động hoặc sự kiện xảy ra có ảnh hưởng
bất l i đến việc đạt đư c mục tiêu cũng như việc thực hiện thành công các chiến lư c
kinh doanh của đơn vị. Rủi ro và cơ hội luôn đi cùng nhau, do đó có thể nhìn nhận rủi
ro dưới 2 góc độ là tích cực và tiêu cực.
Th o COSO 2013, các nguyên tắc đánh giá rủi ro gồm:
16
Nguyên tắc số 6: đơn vị phải thiết lập mục tiêu rõ ràng và đầy đủ để nhận diện và
đánh giá rủi ro phát sinh trong việc đạt đư c các mục tiêu của đơn vị. Các mục tiêu
bao gồm: mục tiêu hoạt động, mục tiêu về sự tin cậy của BCTC và mục tiêu tuân thủ.
Nguyên tắc số 7: đơn vị phải nhận diện rủi ro trong việc đạt đư c mục tiêu của
đơn vị, tiến hành phân tích rủi ro để xác định các loại rủi ro cần đư c quản trị.
Nguyên tắc số 8: đơn vị cần x m xét các loại gian lận tiềm tàng khi đánh giá rủi
ro không đạt đư c mục tiêu.
Nguyên tắc số 9: đơn vị cần xác định và đánh giá nh ng thay đổi của môi trường
ảnh hưởng đến HTKSNB, bao gồm các thay đổi t môi trường bên ngoài như tình hình
kinh tế, chính trị; các thay đổi t môi trường bên trong của đơn vị như phương thức
kinh doanh, thay đổi nhân sự quản lý,….
1.2.3. Hoạt động kiểm soát (control activities)
Hoạt động kiểm soát là các biện pháp, quy trình, thủ tục đảm bảo các chỉ thị của
nhà quản lý đưa ra nh m giảm thiểu rủi ro, đạt đư c các mục tiêu đề ra đư c đơn vị
thực thi nghiêm túc. Hoạt động kiểm soát tồn tại ở tất cả các bộ phận và ở tất cả các
khâu trong hoạt động của đơn vị.
Khi tiến hành kiểm soát thì các hành động kiểm soát phải đạt đư c nh ng nội
dung sau:
(1) Phân chia trách nhiệm thích h p: Khi phân chia không cho phép một cá nhân
hay một bộ phận nào đư c thực hiện toàn bộ quy trình nghiệp vụ mà phải phân chia
cho nhiều bộ phận tham gia.
(2) Phê chuẩn đúng đắn: Tất cả các nghiệp vụ hoạt động đều phải đư c phê
chuẩn bởi các cấp quản lý trong phạm vi quyền hạn cho phép. Riêng đối với phê chuẩn
cụ thể thì người quản lý phải phê chuẩn cho t ng nghiệp vụ một cách cụ thể.
(3) Kiểm soát chứng t : Biểu mẫu chứng t đầy đủ, rõ ràng, đánh số trước liên
tục, lập kịp thời, lưu chuyển chuyển chứng t khoa học, bảo quản và lưu gi chứng t .
(4) Kiểm soát sổ sách gồm thiết kế sổ sách, ghi chép kịp thời, chính xác và bảo
quản và lưu tr .
(5) Kiểm soát vật chất: Phải hạn chế đư c việc tiếp cận tài sản b ng cách s dụng
các thiết bị bảo vệ, hạn chế người tiếp cận và bảo vệ thông tin. Kiểm kê đúng giá trị
của tài sản, xác định đư c quyền đối với tài sản đó.
(6) Kiểm tra độc lập việc thực hiện: Khi tiến hành kiểm tra lại việc thực hiện các
loại thủ tục kiểm soát, để có thể phát hiện các biến động bất thường, tìm ra nguyên
nhân và x lý kịp thời.
Mọi hoạt động kiểm soát phải gồm hai yếu tố sau: Chính sách kiểm soát là nh ng
nguyên tắc cần làm, là cơ sở cho việc thực hiện các thủ tục kiểm soát. Chính sách
17
kiểm soát đư c tài liệu hóa đầy đủ và có hệ thống. Thủ tục kiểm soát là nh ng quy
định cụ thể để thực thi chính sách kiểm soát. Việc thiết lập các thủ tục kiểm soát cần
đư c cân đối gi a l i ích và chi phí, cân đối gi a hoạt động kiểm soát và rủi ro phát
sinh.
Th o COSO 2013, hoạt động kiểm soát gồm các nguyên tắc:
Nguyên tắc số 10: đơn vị phải lựa chọn, thiết lập các hoạt động kiểm soát để góp
phần hạn chế các rủi ro giúp đơn vị đạt đư c các mục tiêu trong giới hạn chấp nhận
đư c.
Nguyên tắc số 11: đơn vị lựa chọn và phát triển hoạt động kiểm soát chung với
công nghệ hiện đại để hỗ tr sự thành công cho việc đạt đư c các mục tiêu của đơn vị.
Nguyên tắc số 12: đơn vị triển khai hoạt động kiểm soát thông qua nội dung các
chính sách đã đư c thiết lập và triển khai thành các thủ tục.
1.2.4. Hoạt động thông tin truyền thông (information and communication)
Thông tin và truyền thông liên quan đến việc tạo lập một hệ thống thông tin và
truyền thông h u hiệu trong toàn ngân hàng, phục vụ việc thực hiện các mục tiêu kiểm
soát. Thông tin và truyền thông cần đư c thực hiện xuyên suốt th o chiều t trên
xuống và t dưới lên, giúp cho mọi nhân viên đều nhận đư c nh ng thông tin cần
thiết, hiểu rõ thông điệp t nhà quản lý cấp cao. Chất lư ng hệ thống thông tin chỉ đạt
đư c khi các nội dung sau đư c đảm bảo: đơn vị thường xuyên hệ thống truyền thông
của đơn vị phải đảm bảo cho nhân viên ở mọi cấp độ đều có thể hiểu và nắm rõ các nội
quy, chuẩn mực của tổ chức; đảm bảo thông tin đư c cung cấp kịp thời, chính xác đến
các cấp có thẩm quyền th o quy định; đơn vị cần thiết lập các kênh thông tin nóng,
cho phép nhân viên báo cáo về các hành vi, sự kiện bất thường có khả năng gây thiệt
hại cho đơn vị; đơn vị cần lắp đặt hệ thống bảo vệ số liệu phòng ng a sự truy cập, tiếp
cận của nh ng người không có thẩm quyền; xây dựng các chương trình, kế hoạch
phòng chống thiên tai, hiểm họa hoặc kế hoạch ứng cứu sự cố mất thông tin số liệu.
Một HTKSNB đòi hỏi phải có các kênh thông tin hiệu quả, đảm bảo truyền tải
thông tin đến đúng đối tư ng. Kênh thông tin th o chiều t dưới lên đảm bảo thông tin
đư c báo cáo tới nhà quản lý cấp cao để họ nhận biết đư c các rủi ro kinh doanh và
kết quả hoạt động của ngân hàng. Kênh thông tin th o chiều t trên xuống đảm bảo
các mục tiêu, chiến lư c, kỳ vọng và thủ tục/chính sách của ngân hàng đư c truyền
đến các cấp quản lý thấp hơn và nhân sự liên quan nh m đạt đư c mục tiêu chung của
tổ chức. Cuối cùng thông tin liên lạc gi a các phòng ban, bộ phận chia sẻ thông tin và
phối h p hoạt động hiệu quả. Một HTKSNB hiệu quả cần có các kênh liên lạc hiệu
quả để đảm bảo tất cả nhân viên của ngân hàng hiểu thấu đáo và tuân thủ th o các
chính sách, thủ tục có liên quan đến nhiệm vụ và trách nhiệm của họ và các thông tin
liên lạc khác đến đúng đư c nhân viên cần biết.
18
Th o COSO 2013, các nguyên tắc về thông tin và truyền thông báo gồm:
Nguyên tắc số 13: đơn vị thu thập, truyền đạt và s dụng thông tin thích h p, có
chất lư ng để hỗ tr nh ng bộ phận khác thuộc HTKSNB.
Nguyên tắc số 14: đơn vị cần truyền đạt trong nội bộ nh ng thông tin cần thiết.
Nguyên tắc số 15: đơn vị cần truyền đạt cho các bên liên quan, các đối tư ng bên
ngoài nh ng vấn đề liên quan đến KSNB.
1.2.5. Hoạt động giám sát (monitoring activities)
Giám sát là quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động của KSNB trong t ng giai
đoạn nh m đảm bảo nó đư c triển khai và thực hiện hiệu quả. Giám sát bao gồm giám
sát thường xuyên và giám sát định kỳ. Muốn đảm bảo tính h u hiệu của HTKSNB thì
cần kết h p cả hai phương thức giám sát trên.
Thông qua hoạt động giám sát, các điểm yếu, hạn chế trong HTKSNB đư c phát
hiện và báo cáo lên cấp thẩm quyền để có các giải pháp phù h p nh m khắc phục các
hạn chế, hoàn thiện HTKSNB. Mục tiêu chính của hoạt động giám sát là nh m đảm
bảo HTKSNB luôn hoạt động một cách h u hiệu.
Th o COSO 2013, các nguyên tắc của giám sát gồm:
Nguyên tắc số 16: đơn vị phải lựa chọn, triển khai và thực hiện việc đánh giá liên
tục hoặc định kỳ để biết chắc r ng HTKSNB có đang đư c vận hành đúng không.
Nguyên tắc số 17: đơn vị phải đánh giá và thông báo nh ng yếu kém của
HTKSNB một cách kịp thời cho các cấp có thẩm quyền bao gồm nhà quản lý, HĐQT
để có nh ng biện pháp khắc phục.
1.3. Đặc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại
1.3.1. Đặc điểm tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại
a) Đặc điểm tổ chức của ngân hàng thương mại
NHTM là một tổ chức tài chính trung gian, hoạt động chủ yếu là tiếp nhận các
khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả, s dụng số tiền này để
cho vay, thực hiện các nhiệm vụ chiết khấu, làm phương tiện thanh toán và cung cấp
các dịch vụ cho doanh nghiệp, tư nhân, hộ gia đình, ...
Như vậy NHTM là một trong nh ng định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp
đa dạng các dịch vụ tài chính, với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền g i, cho vay và cung
ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ
khác nh m thỏa mãn nhu cầu của xã hội.
Bộ máy của các NHTM:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành của các NHTM bao gồm: HĐQT và
HĐTV; Ban kiểm soát và bộ máy điều hành. Bộ máy điều hành gồm có Hội sở chính,
19
sở giao dịch, các chi nhánh tại các tỉnh, thành phố, khu vực và các đơn vị sự nghiệp.
Sở giao dịch là đơn vị phụ thuộc Hội sở chính, hạch toán phụ thuộc, có con dấu, thực
hiện hoạt động kinh doanh th o sự ủy quyền của NHTM. Chi nhánh là đơn vị phụ
thuộc NHTM có con dấu, hoạt động kinh doanh th o sự ủy quyền của NHTM. Các
đơn vị sự nghiệp là đơn vị phụ thuộc NHTM, có con dấu, thực hiện hoạt động trong
lĩnh vực quản lý và khai thác, bán tài sản, tài chính, bảo hiểm th o sự ủy quyền của
NHTM.
HĐQT, HĐTV định kỳ ban hành, x m xét và đánh giá chiến lư c kinh doanh,
các mục tiêu, chính sách của toàn hệ thống. Đảm bảo việc Tổng Giám đốc, giám đốc
triển khai KSNB h p lý và có hiệu quả, để có thể nhận dạng, đo lường, đánh giá và
QLRR; đảm bảo cung cấp hệ thống thông tin BCTC, thông tin quản lý trung thực, h p
lý, đầy đủ, kịp thời. Thực hiện các ý kiến chỉ đạo, yêu cầu của NHNN về HTKSNB,
giám sát và đôn đốc việc thực hiện.
Tổng Giám đốc, Giám đốc chịu trách nhiệm trước HĐQT, HĐTV trong việc
triển khai thực hiện chiến lư c kinh doanh, mục tiêu và chính sách. Là người chịu
trách nhiệm tiến hành, kiểm tra, đánh giá HTKSNB và phải chịu trách nhiệm về sự
h p lý, tính hiệu quả của HTKSNB. Thiết lập, duy trì, phát triển HTKSNB h p lý và
hoạt động có hiệu quả đáp ứng đư c các nhu cầu nhận dạng, đo lường, đánh giá, qụản
lý rủi ro đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiệu quả, an toàn. Xây dựng
các quy trình nghiệp vụ với mọi hoạt động nghiệp vụ, đảm bảo có hoạt động kiểm
soát. Thực hiện cơ cấu tổ chức, phân cấp ủy quyền, quản lý kinh doanh một cách hiệu
quả, rõ ràng. Đảm bảo việc cung cấp thông tin trung thực, h p lý, đầy đủ và kịp thời.
Đảm bảo luôn tuân thủ pháp luật, quy chế, quy trình, quy định nội bộ.
Ban kiểm soát chỉ đạo, điều hành Phòng Kiểm tra KSNB trong việc thực hiện rà
soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với HTKSNB. Có trách nhiệm thông
báo với HĐQT, HĐTV, Tổng Giám đốc về HTKSNB, đưa ra các kiến nghị đề xuất
nh m chỉnh s a hoàn thiện HTKSNB.
Đặc thù lớn nhất của các NHTM là có nhiều điểm giao dịch. Trên lĩnh vực kinh
doanh, không có một loại hình doanh nghiệp hay đơn vị nào khác mà có mặt b ng
điểm giao dịch nhiều như ngân hàng. Tuy nhiên, đặc điểm mạng lưới rộng, quy mô lớn
của lĩnh vực ngân hàng lại tạo ra khó khăn cho công tác KSNB tại các NHTM. Trước
tiên, khiến quá trình giám sát của HĐQT về các hoạt động của t ng chi nhánh, phòng
giao dịch không đư c sát sao, chi tiết. Nhiều khi nh ng thông tin mà nhà quản lý cấp
cao có đư c để phục vụ cho việc kiểm soát tình hình hoạt động chỉ thông qua báo cáo
kết quả của người quản lý trực tiếp tại đơn vị mà thôi. Dẫn đến việc đánh giá rủi ro đôi
khi không phù h p, có khi chỉ đúng thực tế với chi nhánh này nhưng lại không phù
h p hoàn toàn với chi nhánh khác, bởi vì đối với mỗi địa bàn mà chi nhánh đặt địa
điểm có đặc thù khác nhau về dân cư, đặc thù kinh doanh.
20
Khi quy mô càng đư c mở rộng thì đòi hỏi việc phân định quyền hạn và trách
nhiệm, lúc này việc phân chia cho nhiều cấp, nhiều bộ phận, nhiều cá nhân sẽ nhiều
hơn, làm cho quá trình truyền đạt thông tin cũng như quá trình thu thập thông tin trở
nên khó khăn.
Với mạng lưới rộng, thì lực lư ng nguồn nhân lực đòi hỏi đông và cần đư c đào
tạo bài bản, hiểu và nắm rõ lĩnh vực ngành ngân hàng. Đội ngũ nhân viên là chủ thể
trực tiếp thực hiện mọi thủ tục kiểm soát trong hoạt động. Vì vậy, đòi hỏi toàn bộ nhân
viên phải có năng lực, thủ tục kiểm soát có chặt chẽ nhưng đội ngũ nhân viên kém
năng lực trong công việc và thiếu trung thực thì HTKSNB sẽ không hiệu quả.
Chính sách nhân sự, các chế độ tốt cho nhân viên trong lĩnh vực ngân hàng phải
đảm bảo để tạo môi trường làm việc thuận tiện tạo điều kiện cho việc kiểm soát dễ
dàng, tạo ra môi trường kiểm soát mạnh, t đấy ngân hàng mới có HTKSNB tốt.
b) Hoạt động của Ngân hàng thương mại
Th o Luật các TCTD 2010, thì các NHTM có các hoạt động sau:
Thứ nhất, đặc tính ngành nghề
Đặc thù hoạt động tại các NHTM là có số lư ng các nghiệp vụ lớn, giao dịch
nhiều. Giao dịch viên trực tiếp, tiếp xúc với tiền mặt và giấy tờ có giá. Điều này dễ
phát sinh rủi ro về thất thoát tài sản và gian lận trong việc bảo quản tài sản khi thực
hiện giao dịch. Đặc điểm này đòi hỏi ngân hàng cần thiết lập quy trình hoạt động và
kiểm soát chặt chẽ; hạn chế quyền hạn cá nhân nh m tránh hiện tư ng lạm dụng quyền
để giúp việc kiểm soát thông suốt, dễ dàng hơn, duy trì HTKSNB h u hiệu.
Các NHTM là nh ng doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và
dịch vụ ngân hàng. Hoạt động thường xuyên là nhận tiền g i, s dụng luồng tiền này
để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.Với vai trò điều hòa và cung cấp
vốn cho kinh tế, phục vụ cho các tổ chức kinh tế và cá nhân. Các chức năng đặc thù
của hoạt động ngân hàng là chức năng tạo tiền, chức năng trung gian tín dụng, chức
năng trung gian thanh toán. Hoạt động của NHTM v a phải tuân thủ th o cơ chế tài
chính của doanh nghiệp th o Luật Doanh nghiệp v a tuân th o cơ chế tài chính của
ngân hàng th o quy định của Luật các TCTD. Ngoài việc hoạt động của các NHTM có
ảnh hưởng đến bản thân ngân hàng đó, nó còn ảnh hưởng đến hầu hết hoạt động của
các ngành kinh doanh khác. Tạo ra môi trường cho việc thực hiện chính sách tiền tệ
của NHNN, phục vụ cho công tác đối ngoại của các quốc gia thông qua nghiệp vụ tài
tr xuất nhập khẩu, quan hệ thanh toán gi a các ngân hàng với doanh nghiệp, các đơn
vị tổ chức kinh tế và dân cư trong xã hội, giúp cho việc thanh toán mua bán nhanh
chóng. Do đó, nhà hoạch định chính sách cần thu thập nh ng thông tin kế toán mà
ngân hàng cung cấp. Đó cũng là nh ng chỉ tiêu thông tin tài chính quan trọng cần x m
xét để đưa ra nh ng biện pháp, chính sách tốt có thể tác động vào nền kinh tế, để nền
kinh tế nước nhà phát triển bền v ng. T đặc điểm này, đòi hỏi các NHTM cần xây
21
dựng HTKSNB h u hiệu để đảm bảo luôn có một chế độ kế toán chính xác, phản ánh
đầy đủ. Mà muốn có hệ thống kế toán chính xác thì phải có HTKSNB tốt.
Hoạt động của ngân hàng hết sức đa dạng, phong phú, phạm vi rộng nên chứng
t kế toán có khối lư ng lớn, loại hình đa dạng nên khâu tổ chức luân chuyển chứng t
cũng trở lên phức tạp, khó khăn hơn. Vì vậy, trong mọi hoạt động của ngân hàng t
khâu tổ chức hạch toán kế toán đến luân chuyển bảo quản chứng t đều cần có công
tác kiểm soát đảm bảo, tuân thủ quy định.
Hoạt động của ngân hàng là kinh doanh tiền tệ nhưng chủ yếu không phải b ng
nguồn vốn tự có mà tập trung t vốn lớn của xã hội, số vốn này luôn biến động th o
giờ, th o ngày. Vì vậy, tổ chức hạch toán kế toán ngân hàng phải đư c cập nhật ngay,
đảm bảo chính xác, để thực hiện vào sổ kế toán ngay, kịp thời cho cả khách hàng và
ngân hàng. Như vậy, công tác tổ chức hạch toán kế toán đư c thực hiện đồng thời với
việc kiểm soát chứng t và ghi sổ kế toán ngay khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh
NHTM hoạt động dựa trên cơ sở đi vay và cho vay. Ngân hàng đi huy động vốn t
khách hàng, tổ chức, với trách nhiệm hoàn trả lại đầy đủ số tiền gốc và lãi, sau s dụng
số tiền này để cho vay, đầu tư. Điều này đòi hỏi hoạt động tín dụng chất lư ng để đảm
bảo khả năng chi trả nguồn vốn đi vay, khoản thu t tín dụng cao, tăng thu nhập cho
ngân hàng. Nếu như chất lư ng tín dụng kém, NHTM không thu hồi đư c số n mà đã
cho vay hoặc đầu tư gặp phải rủi ro thì ảnh hưởng đến tài chính của ngân hàng, có
nguy cơ không thể hoàn trả đư c số tiền đã huy động của khách hàng, dẫn đến mất
thanh khoản. Cho nên quy trình huy động và cho vay đều phải đư c kiểm soát.
Thứ hai, Hệ thống pháp lý
Chế độ kế toán: Hệ thống tài khoản gồm các tài khoản nội bảng và tài khoản
ngoại bảng và đư c phân thành tài khoản tổng h p và tài khoản chi tiết. Hệ thống tài
khoản cung cấp đầy đủ thông tin tổng h p, thông tin chi tiết một cách nhanh chóng,
chính xác, phục vụ cho việc hoạt động, thông tin của HTKSNB.
Chế độ chứng t kế toán là khâu quan trọng trong nội dung công tác KSNB. Trên
chứng t có đầy đủ các nội dung thông tin, đảm bảo h p pháp, h p lệ, s dụng đúng
hệ thống tài khoản, xác nhận người chịu trách nhiệm trong ghi nhận, liên quan đến
việc ghi nhận nội dung thông tin phản ánh trong chứng t kế toán để phản ánh đư c
thông tin cần thiết về nghiệp vụ, đảm bảo việc kiểm soát nội dung tính chất của giao
dịch, giảm đư c nguy cơ gian lận.
Công tác tổ chức hạch toán kế toán khoa học tạo ra mối liên hệ chặt chẽ trong
các khâu t lập chứng t , vào sổ sách, lập BCTC, báo cáo quản trị và các thông tin
phục vụ nhà quản lý. Mỗi bước, mỗi khâu trong nội dung công tác kế toán đư c thực
hiện tốt có nghĩa là KSNB tại các khâu đó đã đư c thực hiện, rủi ro thiệt hại về tài sản
của đơn vị đư c ngăn ng a.
Tóm lại, đặc điểm về hoạt động của NHTM luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro đòi hỏi
22
NHTM luôn quan tâm và xây dựng HTKSNB đầy đủ, v ng mạnh để ngăn chặn các
hành vi gian lận, sai sót, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Ngoài chế độ kế toán đặc thù, hoạt động ngân hàng còn có cơ sở pháp lý khác.
Đó là một hệ thống diễn giải và thực thi luật pháp. Hệ thống pháp luật gồm các bộ
luật, các quy tắc, quy định, điều lệ tạo nên khung pháp chế thi hành phục vụ hoạt động
ngân hàng.
Hoạt động kiểm soát trong NHTM chỉ có thể thực hiện tốt và đạt hiệu quả cao
trong khuôn khổ pháp lý đầy đủ, đồng bộ. Hệ thống pháp lý cần thiết cho hoạt động
kiểm soát trong NHTM bao gồm: Các luật, cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động
của các đối tư ng kiểm soát và các luật lệ, cơ chế chính sách của bản thân hoạt động
kiểm soát. Khuôn khổ pháp lý của bản thân hoạt động kiểm soát trong NHTM gồm:
- Nh ng quy định mang tính pháp lý: Là nh ng quy định bắt buộc đư c quy định
trong các Luật, hoặc văn bản pháp quy. Nh ng quy định mang tính pháp lý đảm bảo
sự thống nhất trong việc thực hiện công tác kế toán ở tại ngân hàng, mặt khác tạo ra
một khuôn khổ pháp lý để nhà quản lý thống nhất việc thực hiện công tác kiểm soát.
- Tính độc lập, nguyên tắc cơ bản nhất của kiểm soát tại ngân hàng chỉ đư c đảm
bảo khi cơ chế luật pháp đư c đảm bảo.
- Nh ng quy định mang tính chuẩn mực. Đó là các nguyên tắc căn bản của kiểm
soát, quy trình kiểm soát nghiệp vụ tại ngân hàng, hệ thống phương pháp chuyên môn
kiểm soát nghiệp vụ ngân hàng. Các chuẩn mực là cơ sở cho hoạt động kiểm soát
nghiệp vụ tại ngân hàng. Các chuẩn mực đảm bảo độ tin cậy cho nh ng người s dụng
thông tin tài chính và là cơ sở thực hiện công việc kiểm soát trong ngân hàng đư c
tuân thủ.
Trong hoạt động ngân hàng hiện nay đư c điều chỉnh bởi Luật NHNN Việt Nam,
Luật các TCTD, quy chế ngân hàng kèm th o quyết định và văn bản pháp luật có liên
quan khác. Hệ thống pháp luật, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đư c thực thi
chặt chẽ, rõ ràng, h p lý sẽ tạo cho công việc kiểm soát có cơ sở pháp lý thống nhất t
đó việc kiểm soát sẽ đúng quy định, hạn chế đư c nh ng rủi ro phát sinh.
Các cơ sở pháp lý này đều tạo ra quy định, quy chế rõ ràng để phục vụ cho quá
trình hoạt động trong các mảng nghiệp vụ của ngân hàng đư c thực hiện đảm bảo th o
quy trình, tuân thủ pháp luật, giúp cho HTKSNB đư c thực hiện một cách tuân thủ,
đúng quy định hướng dẫn, ngăn ng a sai sót trong quá trình hoạt động
1.3.2. Báo cáo Basel về kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại
a) Giới thiệu về Bas l
Ủy ban Bas l về giám sát ngân hàng đư c thành lập vào năm 1974 bởi các
Thống đốc ngân hàng của nhóm G10, tại thành phố Bas l, Thụy Sỹ nh m ngăn chặn
sự sụp đổ các ngân hàng vào thập kỷ 80. Ủy ban Bas l về giám sát ngân hàng xây
23
dựng các chuẩn mực về giám sát ngân hàng. Các chuẩn mực này trở thành nh ng quy
chuẩn tối thiểu trong hoạt động giám sát ngân hàng. Đối với hoạt động KSNB trong
ngân hàng, Ủy ban Bas l đã phát hành khuôn mẫu cho HTKSNB trong các ngân hàng
vào ngày 22/9/1998 (Báo cáo Basel 1998).
b) Báo cáo Bas l về kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại
Khái niệm về KSNB
Theo Báo cáo Basl 1998 đã định nghĩa KSNB là một quá trình chịu ảnh hưởng
bởi HĐQT, các nhà quản lý cao cấp và tất cả nhân viên các cấp của đơn vị. KSNB
không chỉ là một thủ tục hay chính sách đư c thực hiện tại một thời điểm cụ thể mà
còn là một hoạt động liên tục ở mọi cấp trong ngân hàng. HĐQT và các nhà quản lý
cao cấp chịu trách nhiệm thiết lập một nền văn hóa thích h p nh m tạo điều kiện thuận
l i cho quá trình KSNB đạt h u hiệu cũng như giám sát đảm bảo sự h u hiệu đó đư c
liên tục, tuy nhiên mỗi cá nhân trong tổ chức phải tham gia quá trình này. Mục tiêu
chính của quá trình KSNB nh m có thể đạt đư c các loại mục tiêu: hiệu quả, báo cáo
và tuân thủ.
- Các bộ phận cấu thành KSNB
Giám sát điều hành và văn hóa kiểm soát
Nguyên tắc 1: HĐQT có trách nhiệm xét duyệt và kiểm tra định kỳ toàn bộ chiến
lư c kinh doanh và nh ng chính sách quan trọng của ngân hàng; hiểu rõ nh ng rủi ro
trọng yếu của ngân hàng, thiết lập khẩu vị rủi ro và đảm bảo r ng Ban lãnh đạo cấp
cao thực hiện các công việc cần thiết để nhận diện, đo lường, giám sát và kiểm soát
nh ng rủi ro này; phê duyệt cơ cấu tổ chức; đảm bảo r ng Ban lãnh đạo cấp cao giám
sát tính h u hiệu của HTKSNB. HĐQT chịu trách nhiệm sau cùng, đảm bảo tính đầy
đủ và h u hiệu của KSNB đư c thiết lập và duy trì.
Nguyên tắc 2: Ban lãnh đạo cấp cao chịu trách nhiệm thực hiện nh ng chiến lư c
và chính sách mà HĐQT đã phê duyệt; hoàn thiện quá trình nhận diện, đo lường, giám
sát và kiểm soát nh ng rủi ro đã phát sinh trong hoạt động của ngân hàng; duy trì một
cơ cấu tổ chức với sự phân công rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn và các mối quan hệ
gi a các bộ phận; đảm bảo r ng đã thực hiện nhiệm vụ đư c ủy quyền một cách hiệu
quả; thiết lập chính sách KSNB thích h p; giám sát tính đầy đủ và h u hiệu, hiệu quả
của HTKSNB.
Nguyên tắc 3: HĐQT, Ban lãnh đạo cấp cao là các hình mẫu của các chuẩn mực
về tính chính trực và các giá trị đạo đức; thiết lập văn hóa, nhấn mạnh và chứng tỏ cho
tất cả CBNV ngân hàng thấy rõ tầm quan trọng của KSNB. Tất cả nhân viên ngân
hàng cần hiểu rõ vai trò của mình trong quá trình KSNB và thực sự tham gia vào quá
trình đó.
24
Nhận biết và đánh giá rủi ro
Nguyên tắc 4: Một HTKSNB h u hiệu đòi hỏi r ng phải nhận diện và đánh giá
liên tục nh ng rủi ro trọng yếu có thể ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu của
ngân hàng. Sự đánh giá này phải bao trùm tất cả các rủi ro có thể phát sinh. KSNB cần
x m xét tất cả nh ng rủi ro kể cả rủi ro mới và rủi ro ngân hàng không thể kiểm soát
đư c.
Hoạt động kiểm soát và sự phân công, phân nhiệm
Nguyên tắc 5: Một HTKSNB h u hiệu đòi hỏi thiết lập một cơ cấu kiểm soát
thích h p, trong đó hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi cấp hoạt động. Hoạt động
kiểm soát đư c thực hiện cụ thể: cấp cao nhất thực hiện đánh giá, kiểm tra hoạt động
đối với các bộ phận, phòng ban khác nhau; kiểm tra sự tuân thủ nh ng quy định ban
hành và th o dõi sự không tuân thủ; một hệ thống đã đư c ủy quyền và phê duyệt; một
hệ thống xác minh và đối chiếu.
Nguyên tắc 6: Một HTKSNB h u hiệu đòi hỏi sự phân công trách nhiệm h p lý,
các công việc của nhân viên không xung đột về trách nhiệm với nhau. Nh ng xung đột
tiềm ẩn về quyền l i phải đư c nhận biết, giảm thiểu tối đa tùy thuộc vào sự giám sát
độc lập và thận trọng.
Thông tin và truyền thông
Nguyên tắc 7: Một HTKSNB h u hiệu đòi hỏi có d liệu đầy đủ và tổng h p về
sự tuân thủ, về tình hình hoạt động, tình hình tài chính nội bộ, cũng như nh ng thông
tin về thị trường bên ngoài có thể ảnh hưởng đến việc ra quyết định. Thông tin đáng
tin cậy, kịp thời, dễ dàng truy cập và trình bày th o biểu mẫu.
Nguyên tắc 8: Một HTKSNB h u hiệu đòi hỏi một hệ thống thông tin đáng tin
cậy, có thể bao quát cho tất cả các hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Hệ thống này
phải lưu tr và s dụng d liệu b ng máy tính, đảm bảo an toàn, đư c th o dõi độc lập
và hỗ tr các hoạt động đư c liên tục
Nguyên tắc 9: Một HTKSNB h u hiệu đòi hỏi kênh trao đổi thông tin hiệu quả
để đảm bảo b ng tất cả nhân viên đã hiểu đầy đủ và tuân thủ triệt để các chính sách và
các thủ tục có liên quan đến trách nhiệm và nhiệm vụ của họ và đảm bảo r ng nh ng
thông tin cần thiết khác cũng đư c truyền thông đến các nhân viên thích h p.
Giám sát và sửa chữa những sai sót
Nguyên tắc 10: Tính h u hiệu của HTKSNB phải đư c th o dõi liên tục. Việc
giám sát nh ng rủi ro trọng yếu phải là công việc hàng ngày của ngân hàng cũng như
việc đánh giá định kỳ của bộ phận kinh doanh và KTNB.
Nguyên tắc 11: Ngân hàng nên có KTNB toàn diện, hiệu quả, đánh giá hệ thống
KSNB một cách độc lập và đư c thực hiện bởi nh ng người có năng lực, đào tạo thích
25
h p. KTNB thực hiện chức năng giám sát HTKSNB phải báo cáo trực tiếp cho HĐQT
hoặc Ban kiểm soát và Ban lãnh đạo cấp cao.
Nguyên tắc 12: Nh ng sai sót của HTKSNB đư c phát hiện bởi bộ phận kinh
doanh, KTNB, hoặc các nhân viên kiểm soát khác thì phải đư c báo cáo kịp thời cho
Ban quản lý thích h p và ghi nhận tức thời. Nh ng sai sót trọng yếu của KSNB phải
đư c báo cáo cho HĐQT và Ban lãnh đạo cấp cao.
Đánh giá HTKSNB thông qua cơ quan thanh tra ngân hàng
Nguyên tắc 13: Cán bộ thanh tra ngân hàng đòi hỏi tất các các ngân hàng, bất kể
quy mô nào, cần có HTKSNB h u hiệu, phù h p với bản chất, sự phức tạp, rủi ro vốn
có trong hoạt động ngân hàng và đáp ứng sự thay đổi môi trường và điều kiện của
ngân hàng.
1.3.3. Một số quy định của Việt Nam về KSNB trong Ngân hàng thương mại
Việc thiết lập KSNB tại các ngân hàng TMCP Việt Nam phải tuân thủ th o quy
định của pháp luật:
Luật NHNN Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/6/ 2010.
Luật các TCTD số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010.
Luật các TCTD số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 s a đổi bổ sung
một số điều của Luật các TCTD năm 2010.
Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18 tháng 5 năm 2018 của NHNN Việt
Nam quy định về HTKSNB của NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Thông tư số 40/2018/TT-NHNN ngày 28 tháng 12 năm 2018 của Thống đốc
NHNN Việt Nam về s a đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 13/2018/TT-
NHNN ngày 18 tháng 5 năm 2018 quy định về HTKSNB của NHTM, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài.
Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của NHNN Việt Nam quy định
về hệ thống kiểm soát và KTNB của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Việc thiết lập KSNB tại các ngân hàng TMCP Việt Nam phải tuân thủ th o quy
định tại Luật các TCTD năm 2010 và Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011
của NHNN, cụ thể: th o Điều 40 Luật các TCTD số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010
quy định TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải xây dựng HTKSNB.
Ngày 29/12/2001, NHNN ban hành Thông tư 44/2001/TT-NHNN quy định về
HTKSNB và KTNB của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, có hiệu lực t ngày
12/02/2012, Thông tư 44 bao gồm các nội dung chính liên quan đến HTKSNB như các
yêu cầu và nguyên tắc; việc xây dựng và duy trì HTKSNB; việc tự kiểm tra, đánh giá
về HTKSNB; việc đánh giá độc lập về HTKSNB.
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf

More Related Content

What's hot

Luận án tiến sĩ kinh tế hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh ...
Luận án tiến sĩ kinh tế hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh ...Luận án tiến sĩ kinh tế hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh ...
Luận án tiến sĩ kinh tế hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Đề tài tốt nghiệp: Lập và phân tích Bảng cân đối kế toán, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Lập và phân tích Bảng cân đối kế toán, HOTĐề tài tốt nghiệp: Lập và phân tích Bảng cân đối kế toán, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Lập và phân tích Bảng cân đối kế toán, HOT
 
Luận văn: Chất lượng tín dụng khách hàng tại Ngân hàng thương mại
Luận văn: Chất lượng tín dụng khách hàng tại Ngân hàng thương mạiLuận văn: Chất lượng tín dụng khách hàng tại Ngân hàng thương mại
Luận văn: Chất lượng tín dụng khách hàng tại Ngân hàng thương mại
 
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, HOT
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, HOTLuận văn: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, HOT
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, HOT
 
Đề tài: Kế toán hàng tồn kho tại Công ty vật liệu xây dựng, 9đ
Đề tài: Kế toán hàng tồn kho tại Công ty vật liệu xây dựng, 9đĐề tài: Kế toán hàng tồn kho tại Công ty vật liệu xây dựng, 9đ
Đề tài: Kế toán hàng tồn kho tại Công ty vật liệu xây dựng, 9đ
 
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Đông Nam á, HAY, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Đông Nam á, HAY, 9 ĐIỂMBáo cáo thực tập tại Ngân hàng Đông Nam á, HAY, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Đông Nam á, HAY, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty Nghĩa Thắng
Đề tài: Lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty Nghĩa ThắngĐề tài: Lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty Nghĩa Thắng
Đề tài: Lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty Nghĩa Thắng
 
Luận văn: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty vận tải biển, HAYLuận văn: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty vận tải biển, HAY
 
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo...Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo...
 
Luận án tiến sĩ kinh tế hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh ...
Luận án tiến sĩ kinh tế hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh ...Luận án tiến sĩ kinh tế hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh ...
Luận án tiến sĩ kinh tế hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh ...
 
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Phát triển Việt NamLuận văn: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Luận văn: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam
 
Luận văn: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm ...
Luận văn: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm ...Luận văn: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm ...
Luận văn: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm ...
 
Đề tài: Kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, HAY
Đề tài: Kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, HAYĐề tài: Kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, HAY
Đề tài: Kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, HAY
 
Đề tài thực tập tại Shinhanbank, quản trị rủi ro tín dụng tại NH Shinhan
Đề tài thực tập tại Shinhanbank, quản trị rủi ro tín dụng tại NH ShinhanĐề tài thực tập tại Shinhanbank, quản trị rủi ro tín dụng tại NH Shinhan
Đề tài thực tập tại Shinhanbank, quản trị rủi ro tín dụng tại NH Shinhan
 
Luận văn: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty xây dựng bê tông - Gửi miễn p...
Luận văn: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty xây dựng bê tông - Gửi miễn p...Luận văn: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty xây dựng bê tông - Gửi miễn p...
Luận văn: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty xây dựng bê tông - Gửi miễn p...
 
Bai giang kiem_toan
Bai giang kiem_toanBai giang kiem_toan
Bai giang kiem_toan
 
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính Công ty xi măng, HAY
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính Công ty xi măng, HAYLuận văn: Phân tích báo cáo tài chính Công ty xi măng, HAY
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính Công ty xi măng, HAY
 
Đề tài: Phân tích công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng Vietinbank
Đề tài: Phân tích công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng VietinbankĐề tài: Phân tích công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng Vietinbank
Đề tài: Phân tích công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng Vietinbank
 
Đề tài: Lập bảng cân đối kế toán tại Công ty thương mại Hoàng Hiến
Đề tài: Lập bảng cân đối kế toán tại Công ty thương mại Hoàng HiếnĐề tài: Lập bảng cân đối kế toán tại Công ty thương mại Hoàng Hiến
Đề tài: Lập bảng cân đối kế toán tại Công ty thương mại Hoàng Hiến
 
Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty kiểm toán, 9đ
Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty kiểm toán, 9đQuy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty kiểm toán, 9đ
Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty kiểm toán, 9đ
 
Đề tài: Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong lập kế hoạch, HOT
Đề tài: Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong lập kế hoạch, HOTĐề tài: Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong lập kế hoạch, HOT
Đề tài: Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong lập kế hoạch, HOT
 

Similar to Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Côn...
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Côn...Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Côn...
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Côn...
Man_Ebook
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của Hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của Hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ...Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của Hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của Hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ...
Man_Ebook
 
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp n...
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp n...Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp n...
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp n...
Man_Ebook
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống Kiểm soát nội bộ tại Ban ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống Kiểm soát nội bộ tại Ban ...Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống Kiểm soát nội bộ tại Ban ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống Kiểm soát nội bộ tại Ban ...
Man_Ebook
 
Hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài...
Hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài...Hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài...
Hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài...
Man_Ebook
 
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Văn phòng Ủy Ban Nhân dân tỉnh Hậu Gi...
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Văn phòng Ủy Ban Nhân dân tỉnh Hậu Gi...Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Văn phòng Ủy Ban Nhân dân tỉnh Hậu Gi...
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Văn phòng Ủy Ban Nhân dân tỉnh Hậu Gi...
Man_Ebook
 

Similar to Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf (20)

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Côn...
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Côn...Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Côn...
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Côn...
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của Hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của Hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ...Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của Hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của Hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội BộLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
 
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp n...
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp n...Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp n...
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp n...
 
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công bố thông tin trong báo cá...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công bố thông tin trong báo cá...Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công bố thông tin trong báo cá...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công bố thông tin trong báo cá...
 
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công bố thông tin báo cáo tài...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công bố thông tin báo cáo tài...Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công bố thông tin báo cáo tài...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công bố thông tin báo cáo tài...
 
Kiểm soát nội bộ trong nghiệp vụ ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát t...
Kiểm soát nội bộ trong nghiệp vụ ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát t...Kiểm soát nội bộ trong nghiệp vụ ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát t...
Kiểm soát nội bộ trong nghiệp vụ ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát t...
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống Kiểm soát nội bộ tại Ban ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống Kiểm soát nội bộ tại Ban ...Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống Kiểm soát nội bộ tại Ban ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống Kiểm soát nội bộ tại Ban ...
 
Hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài...
Hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài...Hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài...
Hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài...
 
Hiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan hàng gia công xuất khẩu
Hiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan hàng gia công xuất khẩuHiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan hàng gia công xuất khẩu
Hiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan hàng gia công xuất khẩu
 
Đề tài: Kiểm tra sau thông quan hàng gia công xuất khẩu, HAY
Đề tài: Kiểm tra sau thông quan hàng gia công xuất khẩu, HAYĐề tài: Kiểm tra sau thông quan hàng gia công xuất khẩu, HAY
Đề tài: Kiểm tra sau thông quan hàng gia công xuất khẩu, HAY
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan hàng gia công xu...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan hàng gia công xu...Luận văn: Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan hàng gia công xu...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan hàng gia công xu...
 
Kiểm tra sau thông quan hàng gia công xuất khẩu tại cảng, HAY
Kiểm tra sau thông quan hàng gia công xuất khẩu tại cảng, HAYKiểm tra sau thông quan hàng gia công xuất khẩu tại cảng, HAY
Kiểm tra sau thông quan hàng gia công xuất khẩu tại cảng, HAY
 
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Văn phòng Ủy Ban Nhân dân tỉnh Hậu Gi...
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Văn phòng Ủy Ban Nhân dân tỉnh Hậu Gi...Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Văn phòng Ủy Ban Nhân dân tỉnh Hậu Gi...
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Văn phòng Ủy Ban Nhân dân tỉnh Hậu Gi...
 
Luận án: Nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành...
Luận án: Nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành...Luận án: Nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành...
Luận án: Nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành...
 
Đề tài: Thực hiện qui định mới về Kiểm toán nội bộ trong ngân hàng - Gửi miễn...
Đề tài: Thực hiện qui định mới về Kiểm toán nội bộ trong ngân hàng - Gửi miễn...Đề tài: Thực hiện qui định mới về Kiểm toán nội bộ trong ngân hàng - Gửi miễn...
Đề tài: Thực hiện qui định mới về Kiểm toán nội bộ trong ngân hàng - Gửi miễn...
 
Luận văn: Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ viễn thông củ...
Luận văn: Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ viễn thông củ...Luận văn: Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ viễn thông củ...
Luận văn: Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ viễn thông củ...
 
Hoàn thiện hoạt động truyền thông nội bộ của ngân hàng tmcp á châu đến 2020
Hoàn thiện hoạt động truyền thông nội bộ của ngân hàng tmcp á châu đến 2020Hoàn thiện hoạt động truyền thông nội bộ của ngân hàng tmcp á châu đến 2020
Hoàn thiện hoạt động truyền thông nội bộ của ngân hàng tmcp á châu đến 2020
 
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Giải Pháp Phần Mề...
Luận Văn  Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Giải Pháp Phần Mề...Luận Văn  Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Giải Pháp Phần Mề...
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Trị Tri Thức Tại Công Ty Giải Pháp Phần Mề...
 
Đề tài: Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng của VNPT Hải Phòng
Đề tài: Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng của VNPT Hải PhòngĐề tài: Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng của VNPT Hải Phòng
Đề tài: Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng của VNPT Hải Phòng
 

More from Man_Ebook

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
Gingvin36HC
 

Recently uploaded (20)

Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long.pdf

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ ---------***--------- NGUYỄN THỊ THU HIỀN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2020
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ --------------------------- NGUYỄN THỊ THU HIỀN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8340301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Hoàng Phúc CẦN THƠ, 2020
  • 3. i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS. Lê Hoàng Phúc quá trình tác giả viết và hoàn thành luận văn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy Cô Khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện và giúp đỡ Tác giả trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện, bảo vệ luận văn này. Tác giả cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo, các cán bộ, nhân viên của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Vĩnh Long đã nhiệt tình giúp đỡ Tác giả trong quá trình tìm hiểu điều tra, phỏng vấn và thu thập số liệu phục vụ cho quá trình thực hiện nghiên cứu này. Cần Thơ, ngày ….tháng …. năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền
  • 4. ii TÓM TẮT Đề tài đã tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về kiểm soát nội bộ, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long trong giai đoạn 2016 -2018 thông qua Bảng câu hỏi khảo sát gồm 5 nội dung: môi trường kiểm soát; đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm soát; hệ thống thông tin và truyền thông; giám sát. T đó, đưa ra nh ng giải pháp nh m hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long trong thời gian tới. Để thực hiện đạt mục tiêu trên, nghiên cứu đư c thực hiện th o các phương pháp: nghiên cứu tài liệu; điều tra, khảo sát, phỏng vấn chuyên gia và phương pháp phân tích, tổng h p, so sánh. Qua nghiên cứu thực tế tại BIDV Vĩnh Long, luận văn đã trình bày đư c nh ng nội dung chính sau: Thứ nhất, luận văn đã nêu cơ sở lý thuyết về kiểm soát nội bộ, hoạt động kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại, trình bày các khái niệm, các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ, sự cần thiết phải xây dựng và vận hành hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại. Thứ hai, luận văn đã nêu tổng quan về hoạt động của BIDV Vĩnh Long trong giai đoạn 2016-2018. Luận văn đã khảo sát, phân tích, đánh giá hoạt động kiểm soát nội bộ t 07 chuyên gia và 40 cán bộ, nhân viên của BIDV Vĩnh Long với 40 kết quả khảo sát thu về h p lệ. Trên cơ sở đó, đánh giá nh ng mặt đạt đư c, nh ng tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của nh ng tồn tại hạn chế trong hoạt động kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long. Thứ ba, dựa trên kết quả đánh giá thực trạng, luận văn đã đưa ra các nhóm giải pháp nh m góp phần hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long, liên quan đến khắc phục hạn chế và nâng cao chất lư ng môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông và giám sát tại ngân hàng. T khóa: Hệ thống, Kiểm soát nội bộ, BIDV Vĩnh Long.
  • 5. iii ASTRACT The topic focused on the situation of internal control activities at BIDV Vinh Long. The research objective is to systematize the theoretical basis of internal control, assess the status of internal control activities at BIDV Vinh Long in the period of 2016-2018 through a questionnaire of 5 content: controlled environment; risk assessment; control operations; information and communication system; monitoring. After that, offering solutions to improve the internal control system at BIDV Vinh Long in the future. To achieve the above objective, the study is conducted by the following methods: document research; surveys, expert interviews, synthesis and comparison. Through practical research at BIDV Vinh Long, the thesis presented the following main contents: Firstly, the thesis stated the theoretical basis of internal control, internal control activities at commercial banks, presented the concepts and elements of the internal control system, the need It is necessary to build and operate effectively the internal control system at commercial banks. Secondly, the thesis gave an overview of BIDV Vinh Long's activities in the period of 2016-2018. The dissertation surveyed, analyzed and assessed internal control activities from 07 experts and 40 officials and employees of BIDV Vinh Long with 40 valid survey results. On that basis, thesis assessed the achieved, shortcomings, limitations and causes of the shortcomings in the internal control activities at BIDV Vinh Long. Thirdly, based on the results of the assessment of the situation, the thesis has proposed groups of solutions to contribute to improving internal control at BIDV Vinh Long, related to overcoming limitations and improving the quality of control environment, risk assessment, control activities, information and communication and monitoring activities at the bank.. Keywords: System, Internal Control, BIDV Vinh Long.
  • 6. iv LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan luận văn này đư c hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả công bố này chưa đư c công bố trong bất cứ một công trình khoa học nào khác. Cần Thơ, ngày ….tháng …. năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền
  • 7. v MỤC LỤC MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2 3. Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................3 4.1. Đối tư ng nghiên cứu ......................................................................................3 4.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3 6. Ý nghĩa nghiên cứu ...............................................................................................4 7. Tổng quan các nghiên cứu trước .........................................................................4 8. Kết cấu của Luận văn ...........................................................................................5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ ĐẶC ĐIỂM KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ...................................6 1.1. Những vấn đề chung về hệ thống kiểm soát nội bộ.........................................6 1.1.1. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ...........................................................6 1.1.2. Khái niệm kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại Việt Nam..........8 1.1.3. Bản chất và mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ ...................................9 1.1.4. Hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ.....................................................10 1.2. Các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ theo báo cáo COSO ...................12 1.2.1. Môi trường kiểm soát (control environment) .............................................13 1.2.2. Đánh giá rủi ro (risk assessment)................................................................15 1.2.3. Hoạt động kiểm soát (control activities).....................................................16 1.2.4. Thông tin truyền thông (information and communication)........................17 1.2.5. Hoạt động giám sát (monitoring activities) ................................................18 1.3. Đặc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại......18 1.3.1. Đặc điểm tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại.......................18 1.3.2. Báo cáo Basel về kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại..............22 1.3.3. Một số quy định của Việt Nam về KSNB trong Ngân hàng thương mại...25 Kết luận chương 1........................................................................................................30 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI BIDV VĨNH LONG.............................................................................................31 2.1. Giới thiệu BIDV Vĩnh Long ............................................................................31 2.1.1. Sự ra đời và phát triển của BIDV Vĩnh Long.............................................31 2.1.2. Tổ chức bộ máy ..........................................................................................32 2.1.3. Các hoạt động chủ yếu tại Ngân hàng thương mại.....................................34 2.2. Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long........................40 2.2.1. Cơ sở pháp lý và quy định nội bộ về kiểm soát nội bộ của BIDV .............40 2.2.2. Đặc điểm các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long 42
  • 8. vi 2.2.3. Kết quả khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long.............54 2.3. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long............................67 2.3.1. Căn cứ đánh giá ..........................................................................................67 2.3.2. Ưu điểm ......................................................................................................67 2.3.3. Hạn chế .......................................................................................................71 2.3.4. Nguyên nhân hạn chế..................................................................................76 Kết luận chương 2........................................................................................................79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI BIDV VĨNH LONG .............................................................................80 3.1. Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long.....................................................................................................................80 3.1.1. Mục tiêu ......................................................................................................80 3.1.2. Phương hướng.............................................................................................80 3.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long.......80 3.2.1. Về môi trường kiểm soát ............................................................................80 3.2.2. Nhận diện và đánh giá rủi ro.......................................................................82 3.2.3. Các hoạt động kiểm soát.............................................................................83 3.2.4. Hệ thống thông tin và truyền thông ............................................................85 3.2.5. Hoạt động giám sát .....................................................................................86 3.2.6. Một số kiến nghị .........................................................................................87 Kết luận chương 3........................................................................................................88 KẾT LUẬN ..................................................................................................................89 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................89 PHỤ LỤC .....................................................................................................................91
  • 9. vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tổng vốn huy động giai đoạn 2016-2018.....................................................34 Bảng 2.2. Cơ cấu dư n theo thời gian giai đoạn 2016-2018........................................36 Bảng 2.3. Dư n th o khách hàng giai đoạn 2016 - 2018.............................................38 Bảng 2.4. Dư n tín dụng theo dòng sản phẩm.............................................................39 Bảng 2.5. Tổng h p kết quả khảo sát ............................................................................55 Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về sự liêm chính và giá trị đạo đức ...................................56 Bảng 2.7. Kết quả khảo sát về năng lực nhân viên........................................................57 Bảng 2.8. Kết quả khảo sát về triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo........................58 Bảng 2.9. Kết quả khảo sát về cơ cấu tổ chức...............................................................59 Bảng 2.10. Kết quả khảo sát về chính sách nhân sự......................................................60 Bảng 2.11. Kết quả khảo sát về đánh giá rủi ro.............................................................62 Bảng 2.12. Kết quả khảo sát về hoạt động kiểm soát....................................................63 Bảng 2.13. Kết quả khảo sát về thông tin và truyền thông............................................65 Bảng 2.14. Kết quả khảo sát về giám sát.......................................................................66 Bảng 2.15. Kết quả khảo sát về sự hiệu quả của HTKSNB BIDV Vĩnh Long.............67
  • 10. viii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Sơ đồ các bộ phận h p thành hệ thống kiểm soát nội bộ..............................13 Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại BIDV Vĩnh Long ...................................................32 Biểu đồ 2.1. Tổng vốn huy động của BIDV Vĩnh Long giai đoạn 2016-2018.............35 Biểu đồ 2.2. Cơ cấu dư n tín dụng giai đoạn 2016-2018 ............................................37 Biểu đồ 2.3. Cơ cấu dư n tín dụng th o khách hàng giai đoạn 2016-2018 .................38
  • 11. ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BASEL : Ủy ban Bas l về giám sát ngân hàng BCTC : Báo cáo tài chính BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam CAR : Mức vốn tối thiểu CBNV : Cán bộ, nhân viên CBTD : Cán bộ tín dụng CNTT : Công nghệ thông tin CMKT : Chuẩn mực kế toán CIC : Trung tâm thông tin tín dụng COSO : Committee of Sponsoring Organizations of Treadway Commission GDV : Giao dịch viên HĐQT : Hội đồng quản trị HĐTD : H p đồng tín dụng HĐTV : Hội đồng thành viên HSC : Hội sở chính HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội bộ KCN : Khu công nghiệp KSNB : Kiểm soát nội bộ KSRR : Kiểm soát rủi ro KTNB : Kiểm toán nội bộ NĐ – CP : Nghị định - Chính phủ NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QH : Quốc hội QLKH : Quản lý khách hàng QLRR : Quản lý rủi ro QTRR : Quản trị rủi ro RRTD : Rủi ro tín dụng SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TT : Thông tư TPVL : Thành phố Vĩnh Long
  • 12. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, hệ thống ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế của các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Ngân hàng cung cấp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp và các dự án. Trong điều kiện hội nhập kinh tế trong khu vực và thế giới, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) có nh ng cơ hội lớn, nhưng cũng có nh ng thách thức không nhỏ. Hội nhập kinh tế, quốc tế đã mở ra cơ hội giao lưu, h p tác kinh tế, học hỏi kinh nghiệm quản lý cũng như khoa học công nghệ t các NHTM, của các quốc gia phát triển. Để các NHTM Việt Nam hoạt động an toàn hiệu quả, nâng cao tính cạnh tranh, tồn tại bền v ng trong môi trường mới, các nhà quản lý phải x m trọng tính hiệu quả, sự lành mạnh trong các quan hệ tài chính, chú trọng đến việc ngăn ng a rủi ro, tác hại đến quá trình kinh doanh tiền tệ. Bên cạnh đó, NHTM Việt Nam không đổi mới sẽ không bắt kịp và cạnh tranh đư c với NHTM nước ngoài với nhiều thế mạnh cả về trình độ chuyên môn lẫn khả năng chăm sóc khách hàng. Nếu việc quản lý và kiểm soát của các NHTM Việt Nam không th o kịp đư c sự phát triển trong hoạt động thì nguy cơ rủi ro và tổn thất là rất cao. Khi rủi ro phát sinh đối với một ngân hàng, ngoài việc gây tổn thất nặng nề cho ngân hàng, ảnh hưởng đến đời sống của cán bộ, nhân viên (CBNV) ngân hàng còn có khả năng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả nền kinh tế quốc gia. Các NHTM là doanh nghiệp đặc thù, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng và hoạt động trong môi trường thường xuyên phát triển, biến động. Do vậy, các rủi ro mà ngân hàng gặp phải rất đa dạng và không ng ng thay đổi. Chính vì thế, để có thể đảm bảo hoạt động đư c an toàn, hiệu quả thì yêu cầu ngân hàng phải có một hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) h u hiệu. Một HTKSNB h u hiệu, sẽ hỗ tr Ban giám đốc trong công tác quản lý, điều hành nh m đạt đư c các mục tiêu kinh doanh của ngân hàng, đồng thời kiểm soát đư c rủi ro và ngăn chặn các hoạt động không h p pháp, bất h p lệ. Trong khi đó, nếu HTKSNB của ngân hàng hoạt động yếu kém hoặc không hiệu quả sẽ không kiểm soát đư c các rủi ro và tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho ngân hàng, có thể gây tổn thất và làm cho ngân hàng khó đạt đư c các mục tiêu đã đề ra. Do vậy, đối với các nhà quản lý việc xây dựng và áp dụng một cách có hiệu quả HTKSNB của đơn vị là một trong nh ng nhiệm vụ quan trọng. Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong nh ng NHTM hàng đầu, gi vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam. BIDV là ngân hàng luôn chú trọng đầu tư cho phát triển hạ tầng công, nông nghiệp, hướng đến là ngân hàng phát triển hệ thống bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam. Tại BIDV nói chung và các chi nhánh nói riêng của hệ thống đã có các dịch vụ, sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú và hiện đại. Ngân hàng luôn tạo điều kiện cho khách hàng thực hiện giao dịch thuận tiện mọi lúc, mọi nơi. Với sự phát triển mạnh mẽ cả về
  • 13. 2 quy mô, ngành nghề và các sản phẩm dịch vụ đòi hỏi việc thực hiện quy trình kiểm soát nội bộ (KSNB) càng chặt chẽ, đư c như vậy BIDV mới có thể phát triển bền v ng và luôn gi đư c hình ảnh cũng như thương hiệu của mình. Tại BIDV, HTKSNB đã, đang và ngày càng khẳng định vai trò quan trọng, phát huy đư c hiệu quả, cụ thể giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro do sai sót, gian lận và bảo toàn đư c tài sản, số liệu, sổ sách, báo cáo cung cấp cho các đơn vị liên quan luôn tin cậy, đầy đủ, kịp thời và thiết thực nhất về tình hình kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, HTKSNB vẫn bộc lộ nh ng điểm chưa thực sự hoàn thiện. Trong nh ng năm gần đây còn tồn tại nh ng sai phạm trọng yếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Điều này đã làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển, đến uy tín cũng như quá trình xây dựng hình ảnh của BIDV. Ngày nay, hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) ngày càng phát triển, thì tội phạm về lĩnh vực này cũng càng nhiều đòi hỏi mỗi ngân hàng càng phải hoàn thiện nâng cao hơn n a HTKSNB để đảm bảo an toàn và kiểm soát đư c nh ng rủi ro cũng như gian lận có thể xảy ra. Thời kỳ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) đặt ra cho mỗi ngành, mỗi lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng nh ng thách thức trong vấn đề phải kiểm soát đư c toàn bộ hệ thống, đòi hỏi một sự nỗ lực cải tiến không ng ng và sự vươn lên bức phá của khối ngân hàng. BIDV Vĩnh Long là đơn vị trực thuộc BIDV đư c thành lập năm 1992, là một trong nh ng chi nhánh NHTM cổ phần lớn trên địa bàn và đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ th o định hướng, chiến lư c của BIDV là trở thành một tập đoàn tài chính hàng đầu Việt Nam hoạt động đa chức năng cung cấp các dịch vụ ngân hàng với chất lư ng cao. Trải qua quá trình hoạt động, Chi nhánh đã dần khẳng định đư c vị thế của mình tại địa bàn hoạt động, với vai trò là một trong 4 NHTM hàng đầu tại Việt Nam. Tại Chi nhánh, HTKSNB luôn đư c chú trọng quan tâm, đã đư c triển khai thực hiện, tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn nh ng vướng mắc, khó khăn, tiềm ẩn nh ng rủi ro nhất định ở khâu đề xuất cho vay, giải ngân, thẩm định…. Xuất phát t nh ng lý do trên, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ, với mong muốn có thể góp phần hoàn thiện HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long; hạn chế rủi ro trong quá trình hoạt động tại đơn vị, đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả và bền v ng. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long. Thông qua việc kết h p gi a cơ sở lý thuyết và thực tiễn tại đơn vị để đưa ra các đề xuất nh m hoàn thiện hoạt động KSNB tại đơn vị nghiên cứu.
  • 14. 3 Mục tiêu cụ thể - Mô tả thực trạng và đánh giá ưu điểm, hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam - CN Vĩnh Long - Đề xuất các giải pháp giải pháp nh m hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam - CN Vĩnh Long 3. Câu hỏi nghiên cứu Để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu của đề tài này đư c thực hiện nh m trả lời các câu hỏi sau: - Đặc điểm của kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại? - Thực trạng HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long, nh ng ưu điểm và hạn chế? - Nh ng giải pháp nào nh m hoàn thiện HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long trong thời gian tới? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu: là hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV Vĩnh Long. Lý luận và thực tiễn về HTKSNB với trường h p nghiên cứu điển hình minh họa tại BIDV chi nhánh Vĩnh Long. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: HTKSNB đư c nghiên cứu qua 5 thành phần (nội dung) gồm: Môi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hệ thống thông tin và truyền thông; Hoạt động kiểm soát; Hoạt động giám sát. - Không gian nghiên cứu: Tại BIDV Vĩnh Long. - Thời gian nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu, phân tích số liệu hoạt động KSNB tại BIDV Vĩnh Long trong vòng 3 năm t năm 2016 đến 2018. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu để tổng kết lý thuyết và nghiên cứu tài liệu thực tế về quy trình, thủ tục HTKSNB để đánh giá thực trạng. - Phương pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn chuyên gia: Nghiên cứu đư c tiến hành phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia trong lĩnh vực kiểm soát, kiểm toán nội bộ (KTNB) trong ngân hàng về xây dựng và thực hiện các nguyên tắc của KSNB tại BIDV Vĩnh Long; điều tra khảo sát các CBNV tại Chi nhánh. - Phương pháp phân tích, tổng h p, so sánh đã đư c s dụng kết h p th o t ng nội dung và mục tiêu cụ thể của luận văn. Th o đó, phương pháp phân tích, tổng h p đã đư c s dụng để hệ thống hóa cơ sở lý luận. Phương pháp so sánh đư c s dụng để
  • 15. 4 đối chiếu HTKSNB hiện hành với HTKSNB th o tiêu chuẩn và quy định. Dựa trên d liệu thu thập, tác giả tiến hành tổng h p, so sánh, đánh giá, phân tích, phỏng vấn chuyên gia để làm rõ thực trạng HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long để qua đó đưa ra các giải pháp nh m hoàn thiện HTKSNB. Phương pháp thu thập d liệu: + D liệu thứ cấp: D liệu này đư c thu thập t các công trình nghiên cứu, đề tài, bài báo, hội thảo, tài liệu giáo trình có liên quan đến HTKSNB, các thành phần cụ thể, các văn bản pháp quy, quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), BIDV và BIDV Vĩnh Long liên quan đến KSNB như các chính sách, quy trình, quy định, văn bản, nội quy, thủ tục kiểm soát … + D liệu sơ cấp: D liệu đư c thu thập qua điều tra, trao đổi với Ban lãnh đạo, phòng kiểm soát, phòng kế toán, phỏng vấn chuyên gia… tại BIDV Vĩnh Long. Các d liệu này, ngoài nh ng thông tin chung về BIDV, BIDV Vĩnh Long, thì tác giả tập trung sâu vào các vấn đề, nội dung trực tiếp liên quan đến 5 thành phần của KSNB th o quan điểm mới gồm: Môi trường kiểm soát; đánh giá rủi ro; hệ thống thông tin & truyền thông; hoạt động kiểm soát; và các hoạt động giám sát. 6. Ý nghĩa nghiên cứu - Về lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về HTKSNB tại NHTM. - Về thực tiễn: Luận văn đã phân tích thực trạng HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long; đánh giá đư c ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động HTKSNB, t đó đưa ra giải pháp để hoàn thiện HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long. 7. Tổng quan các nghiên cứu trước - Lê Thị Hậu (2013) trong nghiên cứu “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng TMCP Bản Việt theo hướng kiểm soát rủi ro” đã làm rõ cơ sở lý luận về KSNB, khảo sát và tìm hiểu thực trạng hoạt động KSNB tại ngân hàng TMCP Bản Việt th o hướng kiểm soát rủi ro, t đó đề xuất các giải pháp nh m hoàn thiện HTKSNB tại ngân hàng TMCP Bản Việt. - Nguyễn Thị Hoài Giang (2015) trong nghiên cứu “Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Quảng Bình” đã tập trung nghiên cứu nh ng vấn đề liên quan đến công tác KSNB hoạt động tín dụng và một số giải pháp nh m hoàn thiện công tác KSNB đối với hoạt động tín dụng tại BIDV Quảng Bình. - Trần Thị Huyền Trang (2017) trong nghiên cứu “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Hoàng Mai” đã hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về HTKSNB, phân tích các yếu tố cấu thành của HTKSNB. Trên cơ sở lý luận chung về HTKSNB, nghiên cứu đã làm rõ nh ng vấn đề cơ bản về HTKSNB trong các ngân hàng. Nghiên cứu đã đi sâu phân tích thực trạng
  • 16. 5 HTKSNB tại Vi tinbank Hoàng Mai, đánh giá mặt mạnh cũng như điểm còn hạn chế của HTKSNB tại Chi nhánh. 8. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1: Tổng quan về HTKSNB và đặc điểm KSNB trong NHTM. Chương 2: Đánh giá thực trạng HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long. Chương 3: Giải pháp nh m hoàn thiện HTKSNB tại BIDV Vĩnh Long.
  • 17. 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ ĐẶC ĐIỂM KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Những vấn đề chung về hệ thống kiểm soát nội bộ 1.1.1. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ Một trong nh ng định nghĩa đầu tiên về KSNB đư c Viện Kế toán Hoa Kỳ đưa ra vào năm 1949. Định nghĩa này của Viện Kế toán Hoa Kỳ trích trong nghiên cứu của Amanson (1987) về lý thuyết và thực hành trong quản lý thủy sản (Theoretical and practical fish ry manag m nt): “KSNB là sự kết h p kế hoạch của một tổ chức và tất cả các phương pháp, các biện pháp đư c áp dụng trong tổ chức đó nh m đảm bảo sự an toàn của tài sản, kiểm tra tính chính xác và tin cậy của các thông tin do kế toán cung cấp, thúc đẩy hiệu quả hoạt động và khuyến khích việc tuân thủ các chính sách quản lý đã đư c xây dựng”. Bên cạnh đó, th o H i r, Dugan và Say rs (2005): “KSNB đư c định nghĩa là bao gồm các kế hoạch và sự phối h p của tổng hòa các phương pháp và đo lường đư c thực hiện trong đơn vị nh m bảo vệ tài sản, kiểm tra sự tin cậy và chính xác của d liệu kế toán, thúc đẩy hiệu quả hoạt động và khuyến khích sự tuân thủ các chính sách quản lý đư c thiết lập”. Th o quan điểm này thì KSNB là sự kết h p gi a kế hoạch và thực tiễn, thông qua các phương pháp cụ thể riêng, để giúp cho nhà quản lý bảo vệ sự an toàn của tài sản; đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả của công tác kế toán, giúp nâng cao ý thức tuân thủ các chính sách quản lý, mà tổ chức đó đã xây dựng. KSNB là một công cụ giúp các nhà quản lý thực hiện các mục tiêu của đơn vị, mà th o quan điểm này mục tiêu bảo vệ tài chính cho doanh nghiệp đư c chú trọng. Trước khi có Báo cáo COSO 1992 thì các khái niệm về KSNB chưa đư c định nghĩa một cách đầy đủ trên các phương diện. COSO đư c thành lập để thống nhất định nghĩa về KSNB và các bộ phận cấu thành KSNB phục vụ cho nhu cầu của các đối tư ng khác nhau. Th o COSO 1992 thì KSNB đư c định nghĩa như sau: “KSNB là một quá trình do người quản lý, Hội đồng quản trị (HĐQT) và các nhân viên của đơn vị chi phối, được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu: đảm bảo sự tin cậy của báo cáo tài chính (BCTC), đảm bảo sự tuân thủ các quy định và luật lệ, đảm bảo các hoạt động được thực hiện hiệu quả”. Như vậy, th o quan điểm của COSO 1992 thì khái niệm về KSNB đã đư c mở rộng hơn so với quan điểm về KSNB của Viện Kế toán Hoa Kỳ năm 1949. Th o đó yếu tố con người gồm: người quản lý, HĐQT và các nhân viên của đơn vị. Về mục tiêu của KSNB mở rộng gồm cả ba mục tiêu: độ tin cậy của BCTC, sự tuân thủ quy định và luật lệ, đảm bảo các hoạt động đư c thực hiện hiệu quả.
  • 18. 7 Th o COSO 2013: “KSNB là một quy trình do người quản lý, HĐQT và các nhân viên của đơn vị chi phối, đư c thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo h p lý nh m thực hiện các mục tiêu liên quan đến hoạt động, báo cáo và tuân thủ”. Th o khái niệm này, mục tiêu hoạt động và mục tiêu tuân thủ vẫn gi nguyên so với các khái niệm KSNB trước đây của COSO, nhưng mục tiêu về báo cáo đã đư c mở rộng. Một số nội dung chính của hoạt động KSNB đư c nhấn mạnh gồm: Thứ nhất, mục tiêu của KSNB đư c khái quát hơn và đạt mức độ cao hơn các khái niệm trước đó. Mục tiêu KSNB gồm ba mục tiêu là: mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo, mục tiêu tuân thủ. Thứ hai, KSNB là một quá trình tiếp diễn liên tục chứ không phải là nh ng hoạt động đơn lẻ; hoạt động kiểm soát đư c triển khai ở tất cả các hoạt động của đơn vị, t khâu lập kế hoạch đến khâu thực hiện và giám sát thực hiện. Thứ ba, KSNB đư c thiết kế và vận hành bởi người quản lý, HĐQT và các nhân viên trong tổ chức. Điều này có nghĩa là mọi thành viên trong tổ chức đều phải hiểu rõ quyền hạn, trách nhiệm của mình và thực hiện phù h p với mức độ quan tâm tại t ng vị trí khác nhau. Ở Việt Nam, khái niệm về KSNB có một số quan điểm như sau: Th o Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 315 (2012): “KSNB là quy trình do Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của BCTC, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan”. Th o quan điểm của Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 315 thì KSNB là quy trình đư c thiết kế và vận hành bởi các cá nhân, bộ phận trong tổ chức chứ không phải do một cá nhân đơn lẻ nào, gồm: Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị. So với quan điểm COSO 2013 thì quan điểm này có nhiều điểm tương đồng. Đối tư ng của KSNB đư c mở rộng và mục tiêu của KSNB cũng đư c bao quát hơn, gồm cả mục tiêu về độ tin cậy của BCTC, mục tiêu về hiệu quả hoạt động và mục tiêu về tính tuân thủ các quy định. Th o Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 (2001) thì: “HTKSNB là các quy định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót, để lập BCTC trung thực và hợp lý, nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị. HTKSNB bao gồm môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát”. Th o Điều 39 Luật Kế toán số 88/2015/QH13 năm 2015 cho r ng “KSNB là việc thiết lập và tổ chức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy
  • 19. 8 trình, quy định nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra”. Tuy nhiên, quan điểm về KSNB tại Luật Kế toán số 88/2015/QH13 có sự khác biệt hơn. Mục tiêu của KSNB th o quan điểm này là nh m phòng ng a, phát hiện, x lý rủi ro và đạt đư c yêu cầu đề ra. 1.1.2. Khái niệm kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại Việt Nam Tại Khoản 1 Điều 3 Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18 tháng 5 năm 2018 quy định về HTKSNB của NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì: “HTKSNB là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức của NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xây dựng phù hợp với quy định tại Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD), Thông tư này và các quy định của pháp luật có liên quan và được tổ chức thực hiện nhằm kiểm soát, phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra. HTKSNB thực hiện giám sát của quản lý cấp cao, KSNB, quản lý rủi ro (QLRR), đánh giá nội bộ về mức đủ vốn và KTNB”. Th o Nguyễn Thị Loan (2004), “HTKSNB trong ngân hàng chủ yếu bao gồm cơ chế kiểm tra nội bộ và hoạt động KTNB. Trong đó, cơ chế kiểm tra nội bộ là hệ thống các thủ tục kiểm tra đư c cài đặt vào quy trình hoạt động để ngăn ng a, hạn chế rủi ro xảy ra trong hoạt động kinh doanh ngân hàng; còn hoạt động KTNB th o quan điểm hiện đại là nh ng hoạt động độc lập đư c thực hiện bởi một bộ phận độc lập với quy trình hoạt động kiểm soát nh m đánh giá quy mô, hiệu lực, hiệu quả của cơ chế kiểm tra nội bộ và tư vấn cho nhà quản trị ngân hàng góp phần nâng cao chất lư ng hoạt động, dự báo nh ng rủi ro thất thoát lớn sẽ phát sinh do nh ng điểm yếu còn tồn tại trong quy trình nghiệp vụ và kiến nghị nh ng biện pháp s a đổi phù h p”. Như vậy, với khái niệm này, KSNB đư c mô tả một cách chi tiết và sát với thực tiễn tại Việt Nam, sát với thực tế của các NHTM ở Việt Nam hiện nay. Tóm lại, với nh ng quan điểm khác nhau như trên, có thể hiểu KSNB trong NHTM tại Việt Nam có một số điểm cơ bản sau: Một là, KSNB là một quá trình t khâu lập kế hoạch, thực hiện đến giám sát chứ không phải là một tình huống hay một sự việc. Hoạt động KSNB diễn ra trong tất cả các hoạt động của NHTM. Do vậy, NHTM cần phải kiểm soát tất cả các hoạt động của ngân hàng nh m đạt đư c các mục tiêu đã đề ra, nhưng đồng thời phải đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật, quy định nội bộ của đơn vị. Hai là, KSNB là quá trình đư c thiết kế và bị chi phối bởi con người. Th o các quan điểm tại Việt Nam, thì KSNB là sự kiểm tra, giám sát của các cá nhân, các bộ phận trong đơn vị, đó là nhà quản lý, là HĐQT và các nhân viên. Các nhà quản lý sẽ đề ra các mục tiêu và hoạch định chiến lư c, đưa ra các biện pháp kiểm soát và cách vận hành nh m đạt đư c các mục tiêu đó. Do vậy, muốn có một HTKSNB h u hiệu thì t ng cá nhân trong một tổ chức phải nhận thức rõ trách nhiệm, quyền hạn của mình
  • 20. 9 và thực hiện, tuân thủ th o các cơ chế, chính sách, quy định nội bộ. Ba là, KSNB đảm bảo cho các nhà quản lý thực hiện các mục tiêu đề ra một cách tương đối, chứ không đ m đến sự bảo đảm tuyệt đối. Đó là do nh ng hạn chế trong quá trình vận hành HTKSNB như: sự lạm quyền của nhà quản lý, các sai lầm của cá nhân hoặc sự thông đồng. 1.1.3. Bản chất và mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ a) Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ - Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong quá trình kinh doanh của đơn vị. - Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và BCTC. - Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động của tổ chức cũng như các quy định của luật pháp. - Đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, s dụng tối ưu các nguồn lực và đạt đư c mục tiêu đặt ra. - Bảo vệ quyền l i của nhà đầu tư, cổ đông. - Lập BCTC kịp thời, h p lệ và tuân thủ th o các yêu cầu pháp định có liên quan. b) Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ Th o quan điểm COSO 2013, mục tiêu của KSNB gồm ba mục tiêu chính là: mục tiêu hoạt động, mục tiêu tuân thủ và mục tiêu về báo cáo. Mỗi đơn vị đều có nh ng mục tiêu về kiểm soát khác nhau, t đó xây dựng các chiến lư c phù h p để đạt đư c mục tiêu đã đề ra. KSNB là công cụ giúp các nhà quản trị thực hiện các mục tiêu trên. Mỗi cá nhân trong một tổ chức đều có trách nhiệm và quyền hạn trong việc tham gia vào quá trình KSNB. - Đối với mục tiêu về hiệu quả hoạt động: nhà quản lý ngân hàng mong muốn chính sách mà họ đưa ra đư c đảm bảo về tính hiệu lực, hiệu quả. Đối với ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh tiền tệ đặc thù, tiềm ẩn rủi ro cao gây tác động lớn đến hoạt động ngân hàng, cũng như có khả năng ảnh hưởng lớn đến tài chính của quốc gia, ảnh hưởng đến nền kinh tế. Do vậy, các nhà quản lý ngân hàng luôn đặt ra yêu cầu kiểm soát rủi ro (KSRR) nh m s dụng nguồn vốn có hiệu quả, nâng cao hiệu quả kinh doanh, hạn chế đến mức tối đa các rủi ro có thể phát sinh. KSNB là công cụ h u hiệu giúp các nhà quản lý thực hiện đư c mục tiêu này. - Đối với mục tiêu tuân thủ các luật lệ và quy định: các nhà quản lý ngân hàng mong muốn các hoạt động của ngân hàng phải đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật và các quy định nội bộ của ngân hàng. - Đối với mục tiêu về sự tin cậy của BCTC: thông tin tài chính tại BCTC là căn cứ quan trọng làm cơ sở cho các nhà quản lý ra các quyết định quản trị. Do vậy, nhà
  • 21. 10 quản lý ngân hàng mong muốn các BCTC phải đư c lập và trình bày th o đúng quy định của pháp luật, số liệu đảm bảo chính xác, thông tin tài chính trung thực. Nếu có một HTKSNB h u hiệu thì thông tin BCTC của ngân hàng sẽ đảm bảo tính trung thực, h p lý, minh bạch, kịp thời và đầy đủ, đư c bảo mật th o đúng quy định của pháp luật. Để thực hiện ba mục tiêu quản trị nêu trên, các nhà quản lý ngân hàng cần phải thiết lập các chính sách, quy định và phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu quả, hiệu lực của các chính sách đã ban hành. HTKSNB phải đư c thực hiện bởi tất cả các bộ phận, cá nhân trong ngân hàng: t nhà quản lý cấp cao đến HĐQT và tất cả nhân viên trong ngân hàng. Trong đó, HĐQT là người có tác động đến các chính sách của ngân hàng, tác động đến quan điểm kiểm soát của nhà quản lý. Trong khi đó, các nhân viên ngân hàng là nh ng người trực tiếp thực hiện các thủ tục kiểm soát trong các công việc, quy trình hàng ngày. 1.1.4. Hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ HTKSNB là công cụ đắc lực của nhà quản lý trong việc đảm bảo thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đặt ra của đơn vị. Nhờ nh ng thông tin đáng tin cậy mà HTKSNB cung cấp, nhà quản lý có thể đưa ra nh ng quyết định đúng đắn góp phần thực hiện có hiệu quả, hiệu năng và kinh tế các hoạt động cụ thể: a) Bảo vệ tài sản và độ tin cậy của các thông tin tài chính Một HTKSNB mạnh cho phép bảo vệ khoản đầu tư của các cổ đông và tài sản của bất kỳ tổ chức nào. KSNB mang lại sự hiệu quả và hiệu năng cho các hoạt động, đảm bảo sự đáng tin cậy của các báo cáo nội bộ và hỗ tr việc tuân thủ luật pháp và các quy định. Kiểm soát tài chính hiệu quả bao gồm việc duy trì sổ sách kế toán h p lý, là nhân tố quan trọng của KSNB. Kiểm soát tài chính đảm bảo r ng tổ chức tránh đư c các rủi ro tài chính và đảm bảo các thông tin tài chính đư c s dụng trong kinh doanh và thông tin công bố là đáng tin cậy. Kiểm soát tài chính bảo vệ tài sản, ngăn ng a và phát hiện gian lận, làm cho các hoạt động của tổ chức đó đư c minh bạch, chủ động trước rủi ro. Đối với một NHTM, có nhiều nguyên nhân buộc ngân hàng phải đưa vấn đề an toàn tài sản, đặc biệt là an toàn trong hoạt động tín dụng lên hàng đầu. Thứ nhất, ngân hàng có một số lư ng chủ n khổng lồ, sẵn sàng đòi lại khoản tiền đã g i vào ngân hàng bất cứ lúc nào nếu không cảm thấy an tâm khi có nh ng thông tin bất l i về hoạt động của ngân hàng. Thứ hai, ngân hàng cũng là một chủ n lớn, s dụng tới khoảng 2/3 vốn để cho vay. Cho vay là khoản mục sinh lời chủ yếu của các NHTM. Rủi ro t nh ng khoản mục cho vay này ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh ngân hàng. Thứ ba, bộ máy tổ chức của ngân hàng cực lớn, bao gồm nhiều đơn vị thành viên phân bổ trên một không gian rộng nên sự phân quyền rất mạnh, Ban quản trị rất khó
  • 22. 11 nắm bắt đư c tổng thể hoạt động ngân hàng để kịp thời ra quyết định. Thứ tư, thông qua hoạt động tín dụng, kinh doanh ngân hàng liên quan tới nhiều lĩnh vực kinh doanh khác trong nền kinh tế. Do đó, các ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro và cực kỳ nhạy cảm khi môi trường kinh tế thay đổi. Hoạt động KSNB đư c tổ chức tốt và phù h p, giúp ngân hàng bảo vệ tài sản và độ tin cậy của các thông tin tài chính, góp phần đ m lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. b) Bảo đảm việc tuân thủ luật pháp và các quy định Luật pháp và các quy định đư c đề cập ở đây bao hàm cả pháp luật do nhà nước đặt ra và nh ng quy định, quy chế nội bộ của một NHTM. Đặc thù về tổ chức dẫn đến sự phân quyền mạnh mẽ trong nội bộ ngân hàng. Do đó, ngoài việc đòi hỏi phải chấp hành pháp luật của nhà nước thì ban quản trị tối cao của NHTM cũng yêu cầu rất nghiêm khắc về việc phải tuân thủ các quy chế nội bộ. Một HTKSNB v ng mạnh sẽ đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình mà Ban Giám đốc đã thiết lập, áp dụng cho t ng lĩnh vực hoạt động của ngân hàng cũng như các quy định của pháp luật trong nh ng lĩnh vực đó; kịp thời phát hiện ra sự vi phạm để chấn chỉnh, giảm bớt nguy cơ tổn thất do nh ng hoạt động đơn lẻ lệch khỏi quỹ đạo của ngân hàng đ m lại. Ngân hàng với nhiều hoạt động kinh doanh liên quan đến tiền là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, chịu nhiều sự điều chỉnh của pháp luật và cũng phải gánh chịu các quy định nội bộ nghiêm khắc nhất - nh ng quy định hoàn toàn không đơn giản của ban quản trị ngân hàng. Việc vi phạm b ng cách này hay cách khác, do chủ quan hay khách quan là không thể tránh khỏi. Kiểm soát việc tuân thủ các quy định trong hoạt động ngân hàng sẽ giúp ban quản trị đánh giá đúng về thực trạng, kịp thời đưa ra nh ng phán quyết để bảo vệ tài sản, hạn chế tổn thất cho ngân hàng. c) Dự báo và ngăn ng a rủi ro HTKSNB của một tổ chức đóng vai trò chủ chốt trong quản trị rủi ro (QTRR). Như ta đã biết, KSNB không chỉ chú trọng tới công tác hậu kiểm, tức là công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ, tiến hành khi sự việc đã xảy ra. KSNB mạnh phải ngăn chặn đư c sai phạm, dự báo và phòng ng a rủi ro chứ không đơn thuần là tìm ra nguyên nhân để giải quyết hậu quả. Đối với hoạt động ngân hàng, hay bất cứ một hoạt động kinh doanh nào khác, dự báo và ngăn ng a rủi ro đương nhiên sẽ tốt hơn và tốn ít chi phí hơn so với nh ng tổn thất xảy ra. Đánh giá rủi ro trong QTRR nh m vào cả nh ng rủi ro có thể lư ng hóa (như rủi ro tín dụng (RRTD), rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản…) và rủi ro không lư ng hóa đư c (như rủi ro nghiệp vụ, rủi ro luật pháp và rủi ro liên quan đến danh tiếng của ngân hàng). Quá trình đánh giá rủi ro để xác định loại rủi ro nào ngân hàng có thể kiểm soát đư c, loại nào không, phát hiện nguy cơ rủi ro mới thông qua việc x m xét các lĩnh vực hoạt động mới và các giao dịch mới của ngân
  • 23. 12 hàng. Đánh giá rủi ro trong QTRR có nghĩa rộng hơn đánh giá rủi ro của KSNB. KSNB thường nh m vào nh ng rủi ro không lư ng hóa đư c, bắt nguồn nh ng nguyên nhân chủ quan t phía ngân hàng, chủ yếu là rủi ro nghiệp vụ. Kiểm soát đối với khách hàng là một trong nh ng biện pháp tốt để hạn chế rủi ro này, tổn thất xảy ra với ngân hàng không chỉ xuất phát t khách hàng. Ngân hàng có thể phải gánh chịu tổn thất t chính nội bộ ngân hàng đ m lại do việc không tuân thủ các chính sách và quy trình đã đặt ra trước đó. Rủi ro cũng xảy ra do quy trình các hoạt động nghiệp vụ chưa đư c xây dựng chặt chẽ. KSNB là một bộ phận h u hiệu giúp Ban Giám đốc phát hiện việc không tuân thủ chính sách, điểm chưa phù h p của chính sách để kịp thời chấn chỉnh, bổ sung, hạn chế nguy cơ tổn thất cho ngân hàng. 1.2. Các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ theo báo cáo COSO Sau hơn 20 năm kể t khi ban hành báo cáo COSO đầu tiên (1992), môi trường kinh doanh đã có nh ng thay đổi lớn, quá trình toàn cầu hóa tiếp tục diễn ra trên diện rộng, CNTT ngày càng phát triển… đã ảnh hưởng đáng kể tới cách thức tổ chức kinh doanh, nhận diện, đánh giá và ứng phó rủi ro của doanh nghiệp. Trước thực tế đó, Ủy ban COSO phải tiến hành cập nhật báo cáo của mình và phiên bản cập nhật mới là COSO Int rnal Control 2013 đã ra đời t nh ng yêu cầu thực tiễn nêu trên. Cấu trúc của Báo cáo COSO (2013) gồm 4 phần: Phần 1: Tóm tắt cho nhà điều hành (Ex cutiv Summary) Trình bày tóm lư c nh ng nội dung của Khuôn mẫu KSNB (Fram work) dành cho giám đốc điều hành, thành viên ban quản trị và các vị trí quản lý cấp cao khác. Phần 2: Khuôn mẫu KSNB và phụ lục Trình bày chi tiết khuôn mẫu KSNB bao gồm: định nghĩa KSNB, đưa ra nh ng yêu cầu của một HTKSNB h u hiệu gồm các bộ phận cấu thành HTKSNB và các nguyên tắc KSNB, cung cấp định hướng cho nhà quản lý ở mọi cấp trong đơn vị biết các thiết kế, thực hiện và đánh giá sự h u hiệu của HTKSNB. Khuôn mẫu KSNB là nội dung chính yếu nhất của Báo cáo COSO 2013. Phần phụ lục cung cấp thêm thông tin tham khảo bao gồm: t điển thuật ng , các lưu ý cho doanh nghiệp nhỏ và tóm tắt nh ng thay đổi của Báo cáo COSO 2013 so với báo cáo 1992 (Phụ lục không đư c coi là một phần của Khuôn mẫu). Phần 3: Công cụ đánh giá sự h u hiệu của KSNB Phần này cung cấp các mẫu biểu (t mplat s) và nh ng ví dụ thực tế để hỗ tr nhà quản lý trong việc áp dụng khuôn mẫu KSNB đặc biệt là khi đánh giá sự h u hiệu của KSNB. Phần 4: KSNB cho việc lập BCTC cho bên ngoài Phần này cung cấp phương pháp và ví dụ thực tế về việc áp dụng nh ng yêu cầu
  • 24. 13 của KSNB (bao gồm các bộ phận và các nguyên tắc KSNB) vào việc chuẩn bị các BCTC cho bên ngoài. Th o COSO 2013, khuôn khổ chung của KSNB là nội dung quan trọng nhất, đã đưa ra định nghĩa về KSNB và tiêu chí về các bộ phận h p thành một HTKSNB. COSO 2013 không chỉ phục vụ cho công tác tài chính, kế toán mà còn mở rộng đối với phạm vi toàn doanh nghiệp (điều chỉnh 7 quan điểm cơ bản và đưa ra 17 nguyên tắc mở rộng th o mô hình kết cấu bởi 5 thành phần cấu thành KSNB dựa th o COSO 1992). Hình 1.1 Sơ đồ các bộ phận h p thành hệ thống kiểm soát nội bộ (1) COSO 2013 định nghĩa KSNB là một quy trình đưa ra bởi Ban quản trị của doanh nghiệp, nhà quản lý và các nhân sự khác, đư c thiết kế để đưa ra sự đảm bảo cho việc đạt đư c mục tiêu về hoạt động, báo cáo và tuân thủ. (2) Các bộ phận cấu thành HTKSNB th o COSO 2013 (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315 (CMKT) có sự đồng nhất với các bộ phận cấu thành HTKSNB th o COSO 2013): 1.2.1. Môi trường kiểm soát (control environment) Th o Coso 2013 cho r ng: Môi trường kiểm soát bao gồm các tiêu chuẩn, quy trình và cấu trúc (structur ) của tổ chức, cung cấp nền tảng cho việc thực hiện KSNB tổ chức. Con người chính là yếu tố trung tâm, quan trọng nhất trong môi trường kiểm soát. Cần xây dựng một môi trường văn hóa đạo đức cho doanh nghiệp mà trong đó Ban quản lý là nh ng người đi đầu thực hiện, thể hiện tính trung thực, giá trị đạo đức để lan tỏa xuống toàn doanh nghiệp. Việc phát triển nguồn nhân lực là vô cùng quan trọng. Có đư c nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, năng động sáng tạo, thích ứng linh hoạt với vị trí công việc và có sự gắn bó lâu dài cùng sự phát triển của tổ chức sẽ tạo ra một l i thế quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, môi trường kiểm soát tốt chưa thể đảm bảo cho các quá trình kiểm soát và cả HTKSNB là tốt. Song môi trường kiểm soát không thuận l i sẽ ảnh hưởng Hệ thống kiểm soát nội bộ Môi trường kiểm soát Đánh giá rủi ro Hoạt động kiểm soát Hệ thống thông tin và truyền thông Hoạt động giám sát
  • 25. 14 lớn đến tính hiệu lực, hiệu quả của HTKSNB. Một số nhân tố chính thuộc về môi trường kiểm soát - Yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức truyền đạt thông tin Đây là nh ng yếu tố th n chốt ảnh hưởng đến hiệu quả của việc thiết kế, vận hành và giám sát các kiểm soát; tính chính trực và hành vi đạo đức là sản phẩm của chuẩn mực về hành vi và đạo đức của đơn vị cũng như việc truyền đạt và thực thi các chuẩn mực này trong thực tế. Việc thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức bao gồm các nội dung như: biện pháp của Ban Giám đốc để loại bỏ hoặc giảm thiểu các động cơ xúi giục nhân viên tham gia vào các hành động thiếu trung thực, bất h p pháp, hoặc phi đạo đức. Việc truyền đạt các chính sách của đơn vị về tính chính trực và các giá trị đạo đức có thể bao gồm truyền đạt tới nhân viên các chuẩn mực hành vi thông qua các chính sách của đơn vị, các quy tắc đạo đức và b ng tấm gương điển hình. - Sự độc lập của bộ phận kiểm tra Sự độc lập tương đối của t ng cá nhân, thành viên thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát. Đảm bảo không bị các l i ích khác chi phối để đáp ứng cho mỗi nhiệm vụ cụ thể. - Sự tham gia của Ban quản trị Ban quản trị có ảnh hưởng đáng kể đến nhận thức về kiểm soát của đơn vị. Ban quản trị có trách nhiệm quan trọng và trách nhiệm đó đư c đề cập trong các quy định do Ban quản trị ban hành. Ngoài ra, Ban quản trị còn có trách nhiệm giám sát việc thiết kế các thủ tục soát xét tính hiệu quả của KSNB của đơn vị. - Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc có nhiều đặc điểm: Quan điểm và hành động của Ban Giám đốc về việc lập và trình bày BCTC (có thể đư c thể hiện qua việc lựa chọn các nguyên tắc kế toán một cách thận trọng hoặc ít thận trọng khi có nhiều lựa chọn khác nhau về nguyên tắc kế toán, hoặc sự kín kẽ và thận trọng khi xây dựng các ước tính kế toán); cách tiếp cận đối với việc quản lý và chấp nhận rủi ro kinh doanh; quan điểm đối với việc x lý thông tin, công việc kế toán và nhân sự. - Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức trong đơn vị phản ánh việc phân chia quyền lực, trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi người trong tổ chức cũng như mối quan hệ h p tác, phối h p, kiểm soát và chia sẻ thông tin lẫn nhau gi a nh ng người khác nhau trong cùng một tổ chức. Một cơ cấu tổ chức h p lý không nh ng giúp cho sự chỉ đạo, điều hành của nhà quản lý đư c thực hiện thông suốt mà còn giúp cho việc kiểm soát lẫn nhau đư c duy trì thường xuyên và chặt chẽ hơn. Cơ cấu tổ chức đư c xây dựng h p lý trong đơn vị sẽ
  • 26. 15 tạo môi trường kiểm soát tốt và đảm bảo một hệ thống hoạt động xuyên suốt t trên xuống dưới trong việc ban hành các quyết định. Sự phù h p của cơ cấu tổ chức phụ thuộc một phần vào quy mô và đặc điểm hoạt động của đơn vị. - Phân công quyền hạn và trách nhiệm Cách thức phân công quyền hạn và trách nhiệm đối với các hoạt động; cách thức thiết lập trình tự hệ thống báo cáo và sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm gi a các cấp. - Các chính sách và thông lệ về nhân sự Các chính sách và thông lệ liên quan đến các hoạt động tuyển dụng, định hướng, đào tạo, đánh giá, hướng dẫn, thăng tiến nhân viên, lương, thưởng và các biện pháp khắc phục sai sót. Sự tồn tại của một môi trường kiểm soát thỏa đáng có thể là một yếu tố tích cực của đơn vị. Tuy nhiên, một môi trường kiểm soát thỏa đáng có thể giúp giảm rủi ro do gian lận nhưng không thể ngăn chặn hoàn toàn gian lận. Ngư c lại, nh ng khiếm khuyết trong môi trường kiểm soát có thể làm giảm hiệu quả của các kiểm soát, nhất là đối với gian lận. Hiệu quả của việc thiết kế môi trường kiểm soát liên quan đến sự tham gia của Ban quản trị chịu ảnh hưởng bởi các vấn đề như: (1) Sự độc lập của Ban quản trị đối với Ban Giám đốc và khả năng đánh giá hoạt động của Ban Giám đốc; (2) Hiểu biết của Ban quản trị về các nghiệp vụ kinh doanh của đơn vị; (3) Mức độ Ban quản trị đánh giá về tính phù h p của BCTC đối với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC đư c áp dụng. 1.2.2. Đánh giá rủi ro (risk assessment) Trong mỗi đơn vị, dù quy mô và loại hình nào thì cũng phải đối mặt với các loại rủi ro khác nhau. Do vậy, yêu cầu đối với các doanh nghiệp là nhận thức đư c rủi ro, đánh giá rủi ro và có biện pháp KSRR để hạn chế các tổn thất có thể xảy ra. Đánh giá rủi ro chính là việc nhận dạng, phân tích các rủi ro có thể tác động đến các mục tiêu, đánh giá khả năng của nh ng rủi ro xảy ra và trên cơ sở đó xác định các biện pháp nh m x lý rủi ro. Đánh giá rủi ro là một quy trình động và tác động lẫn nhau nh m nhận diện và phân tích các rủi ro để đạt đư c các mục tiêu của tổ chức, hình thành nền tảng cho việc quyết định các rủi ro nên đư c quản lý như thế nào. Th o quan điểm của Hiệp hội KTNB Anh và Bắc Ai L n (2009) thì “Rủi ro là nguy cơ một sự kiện xảy ra làm ảnh hưởng đến khả năng đạt được mục tiêu của tổ chức. Rủi ro được đánh giá trên hai khía cạnh là khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng”. Như vậy, rủi ro là khả năng một hành động hoặc sự kiện xảy ra có ảnh hưởng bất l i đến việc đạt đư c mục tiêu cũng như việc thực hiện thành công các chiến lư c kinh doanh của đơn vị. Rủi ro và cơ hội luôn đi cùng nhau, do đó có thể nhìn nhận rủi ro dưới 2 góc độ là tích cực và tiêu cực. Th o COSO 2013, các nguyên tắc đánh giá rủi ro gồm:
  • 27. 16 Nguyên tắc số 6: đơn vị phải thiết lập mục tiêu rõ ràng và đầy đủ để nhận diện và đánh giá rủi ro phát sinh trong việc đạt đư c các mục tiêu của đơn vị. Các mục tiêu bao gồm: mục tiêu hoạt động, mục tiêu về sự tin cậy của BCTC và mục tiêu tuân thủ. Nguyên tắc số 7: đơn vị phải nhận diện rủi ro trong việc đạt đư c mục tiêu của đơn vị, tiến hành phân tích rủi ro để xác định các loại rủi ro cần đư c quản trị. Nguyên tắc số 8: đơn vị cần x m xét các loại gian lận tiềm tàng khi đánh giá rủi ro không đạt đư c mục tiêu. Nguyên tắc số 9: đơn vị cần xác định và đánh giá nh ng thay đổi của môi trường ảnh hưởng đến HTKSNB, bao gồm các thay đổi t môi trường bên ngoài như tình hình kinh tế, chính trị; các thay đổi t môi trường bên trong của đơn vị như phương thức kinh doanh, thay đổi nhân sự quản lý,…. 1.2.3. Hoạt động kiểm soát (control activities) Hoạt động kiểm soát là các biện pháp, quy trình, thủ tục đảm bảo các chỉ thị của nhà quản lý đưa ra nh m giảm thiểu rủi ro, đạt đư c các mục tiêu đề ra đư c đơn vị thực thi nghiêm túc. Hoạt động kiểm soát tồn tại ở tất cả các bộ phận và ở tất cả các khâu trong hoạt động của đơn vị. Khi tiến hành kiểm soát thì các hành động kiểm soát phải đạt đư c nh ng nội dung sau: (1) Phân chia trách nhiệm thích h p: Khi phân chia không cho phép một cá nhân hay một bộ phận nào đư c thực hiện toàn bộ quy trình nghiệp vụ mà phải phân chia cho nhiều bộ phận tham gia. (2) Phê chuẩn đúng đắn: Tất cả các nghiệp vụ hoạt động đều phải đư c phê chuẩn bởi các cấp quản lý trong phạm vi quyền hạn cho phép. Riêng đối với phê chuẩn cụ thể thì người quản lý phải phê chuẩn cho t ng nghiệp vụ một cách cụ thể. (3) Kiểm soát chứng t : Biểu mẫu chứng t đầy đủ, rõ ràng, đánh số trước liên tục, lập kịp thời, lưu chuyển chuyển chứng t khoa học, bảo quản và lưu gi chứng t . (4) Kiểm soát sổ sách gồm thiết kế sổ sách, ghi chép kịp thời, chính xác và bảo quản và lưu tr . (5) Kiểm soát vật chất: Phải hạn chế đư c việc tiếp cận tài sản b ng cách s dụng các thiết bị bảo vệ, hạn chế người tiếp cận và bảo vệ thông tin. Kiểm kê đúng giá trị của tài sản, xác định đư c quyền đối với tài sản đó. (6) Kiểm tra độc lập việc thực hiện: Khi tiến hành kiểm tra lại việc thực hiện các loại thủ tục kiểm soát, để có thể phát hiện các biến động bất thường, tìm ra nguyên nhân và x lý kịp thời. Mọi hoạt động kiểm soát phải gồm hai yếu tố sau: Chính sách kiểm soát là nh ng nguyên tắc cần làm, là cơ sở cho việc thực hiện các thủ tục kiểm soát. Chính sách
  • 28. 17 kiểm soát đư c tài liệu hóa đầy đủ và có hệ thống. Thủ tục kiểm soát là nh ng quy định cụ thể để thực thi chính sách kiểm soát. Việc thiết lập các thủ tục kiểm soát cần đư c cân đối gi a l i ích và chi phí, cân đối gi a hoạt động kiểm soát và rủi ro phát sinh. Th o COSO 2013, hoạt động kiểm soát gồm các nguyên tắc: Nguyên tắc số 10: đơn vị phải lựa chọn, thiết lập các hoạt động kiểm soát để góp phần hạn chế các rủi ro giúp đơn vị đạt đư c các mục tiêu trong giới hạn chấp nhận đư c. Nguyên tắc số 11: đơn vị lựa chọn và phát triển hoạt động kiểm soát chung với công nghệ hiện đại để hỗ tr sự thành công cho việc đạt đư c các mục tiêu của đơn vị. Nguyên tắc số 12: đơn vị triển khai hoạt động kiểm soát thông qua nội dung các chính sách đã đư c thiết lập và triển khai thành các thủ tục. 1.2.4. Hoạt động thông tin truyền thông (information and communication) Thông tin và truyền thông liên quan đến việc tạo lập một hệ thống thông tin và truyền thông h u hiệu trong toàn ngân hàng, phục vụ việc thực hiện các mục tiêu kiểm soát. Thông tin và truyền thông cần đư c thực hiện xuyên suốt th o chiều t trên xuống và t dưới lên, giúp cho mọi nhân viên đều nhận đư c nh ng thông tin cần thiết, hiểu rõ thông điệp t nhà quản lý cấp cao. Chất lư ng hệ thống thông tin chỉ đạt đư c khi các nội dung sau đư c đảm bảo: đơn vị thường xuyên hệ thống truyền thông của đơn vị phải đảm bảo cho nhân viên ở mọi cấp độ đều có thể hiểu và nắm rõ các nội quy, chuẩn mực của tổ chức; đảm bảo thông tin đư c cung cấp kịp thời, chính xác đến các cấp có thẩm quyền th o quy định; đơn vị cần thiết lập các kênh thông tin nóng, cho phép nhân viên báo cáo về các hành vi, sự kiện bất thường có khả năng gây thiệt hại cho đơn vị; đơn vị cần lắp đặt hệ thống bảo vệ số liệu phòng ng a sự truy cập, tiếp cận của nh ng người không có thẩm quyền; xây dựng các chương trình, kế hoạch phòng chống thiên tai, hiểm họa hoặc kế hoạch ứng cứu sự cố mất thông tin số liệu. Một HTKSNB đòi hỏi phải có các kênh thông tin hiệu quả, đảm bảo truyền tải thông tin đến đúng đối tư ng. Kênh thông tin th o chiều t dưới lên đảm bảo thông tin đư c báo cáo tới nhà quản lý cấp cao để họ nhận biết đư c các rủi ro kinh doanh và kết quả hoạt động của ngân hàng. Kênh thông tin th o chiều t trên xuống đảm bảo các mục tiêu, chiến lư c, kỳ vọng và thủ tục/chính sách của ngân hàng đư c truyền đến các cấp quản lý thấp hơn và nhân sự liên quan nh m đạt đư c mục tiêu chung của tổ chức. Cuối cùng thông tin liên lạc gi a các phòng ban, bộ phận chia sẻ thông tin và phối h p hoạt động hiệu quả. Một HTKSNB hiệu quả cần có các kênh liên lạc hiệu quả để đảm bảo tất cả nhân viên của ngân hàng hiểu thấu đáo và tuân thủ th o các chính sách, thủ tục có liên quan đến nhiệm vụ và trách nhiệm của họ và các thông tin liên lạc khác đến đúng đư c nhân viên cần biết.
  • 29. 18 Th o COSO 2013, các nguyên tắc về thông tin và truyền thông báo gồm: Nguyên tắc số 13: đơn vị thu thập, truyền đạt và s dụng thông tin thích h p, có chất lư ng để hỗ tr nh ng bộ phận khác thuộc HTKSNB. Nguyên tắc số 14: đơn vị cần truyền đạt trong nội bộ nh ng thông tin cần thiết. Nguyên tắc số 15: đơn vị cần truyền đạt cho các bên liên quan, các đối tư ng bên ngoài nh ng vấn đề liên quan đến KSNB. 1.2.5. Hoạt động giám sát (monitoring activities) Giám sát là quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động của KSNB trong t ng giai đoạn nh m đảm bảo nó đư c triển khai và thực hiện hiệu quả. Giám sát bao gồm giám sát thường xuyên và giám sát định kỳ. Muốn đảm bảo tính h u hiệu của HTKSNB thì cần kết h p cả hai phương thức giám sát trên. Thông qua hoạt động giám sát, các điểm yếu, hạn chế trong HTKSNB đư c phát hiện và báo cáo lên cấp thẩm quyền để có các giải pháp phù h p nh m khắc phục các hạn chế, hoàn thiện HTKSNB. Mục tiêu chính của hoạt động giám sát là nh m đảm bảo HTKSNB luôn hoạt động một cách h u hiệu. Th o COSO 2013, các nguyên tắc của giám sát gồm: Nguyên tắc số 16: đơn vị phải lựa chọn, triển khai và thực hiện việc đánh giá liên tục hoặc định kỳ để biết chắc r ng HTKSNB có đang đư c vận hành đúng không. Nguyên tắc số 17: đơn vị phải đánh giá và thông báo nh ng yếu kém của HTKSNB một cách kịp thời cho các cấp có thẩm quyền bao gồm nhà quản lý, HĐQT để có nh ng biện pháp khắc phục. 1.3. Đặc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại 1.3.1. Đặc điểm tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại a) Đặc điểm tổ chức của ngân hàng thương mại NHTM là một tổ chức tài chính trung gian, hoạt động chủ yếu là tiếp nhận các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả, s dụng số tiền này để cho vay, thực hiện các nhiệm vụ chiết khấu, làm phương tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp, tư nhân, hộ gia đình, ... Như vậy NHTM là một trong nh ng định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính, với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền g i, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ khác nh m thỏa mãn nhu cầu của xã hội. Bộ máy của các NHTM: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành của các NHTM bao gồm: HĐQT và HĐTV; Ban kiểm soát và bộ máy điều hành. Bộ máy điều hành gồm có Hội sở chính,
  • 30. 19 sở giao dịch, các chi nhánh tại các tỉnh, thành phố, khu vực và các đơn vị sự nghiệp. Sở giao dịch là đơn vị phụ thuộc Hội sở chính, hạch toán phụ thuộc, có con dấu, thực hiện hoạt động kinh doanh th o sự ủy quyền của NHTM. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc NHTM có con dấu, hoạt động kinh doanh th o sự ủy quyền của NHTM. Các đơn vị sự nghiệp là đơn vị phụ thuộc NHTM, có con dấu, thực hiện hoạt động trong lĩnh vực quản lý và khai thác, bán tài sản, tài chính, bảo hiểm th o sự ủy quyền của NHTM. HĐQT, HĐTV định kỳ ban hành, x m xét và đánh giá chiến lư c kinh doanh, các mục tiêu, chính sách của toàn hệ thống. Đảm bảo việc Tổng Giám đốc, giám đốc triển khai KSNB h p lý và có hiệu quả, để có thể nhận dạng, đo lường, đánh giá và QLRR; đảm bảo cung cấp hệ thống thông tin BCTC, thông tin quản lý trung thực, h p lý, đầy đủ, kịp thời. Thực hiện các ý kiến chỉ đạo, yêu cầu của NHNN về HTKSNB, giám sát và đôn đốc việc thực hiện. Tổng Giám đốc, Giám đốc chịu trách nhiệm trước HĐQT, HĐTV trong việc triển khai thực hiện chiến lư c kinh doanh, mục tiêu và chính sách. Là người chịu trách nhiệm tiến hành, kiểm tra, đánh giá HTKSNB và phải chịu trách nhiệm về sự h p lý, tính hiệu quả của HTKSNB. Thiết lập, duy trì, phát triển HTKSNB h p lý và hoạt động có hiệu quả đáp ứng đư c các nhu cầu nhận dạng, đo lường, đánh giá, qụản lý rủi ro đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiệu quả, an toàn. Xây dựng các quy trình nghiệp vụ với mọi hoạt động nghiệp vụ, đảm bảo có hoạt động kiểm soát. Thực hiện cơ cấu tổ chức, phân cấp ủy quyền, quản lý kinh doanh một cách hiệu quả, rõ ràng. Đảm bảo việc cung cấp thông tin trung thực, h p lý, đầy đủ và kịp thời. Đảm bảo luôn tuân thủ pháp luật, quy chế, quy trình, quy định nội bộ. Ban kiểm soát chỉ đạo, điều hành Phòng Kiểm tra KSNB trong việc thực hiện rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với HTKSNB. Có trách nhiệm thông báo với HĐQT, HĐTV, Tổng Giám đốc về HTKSNB, đưa ra các kiến nghị đề xuất nh m chỉnh s a hoàn thiện HTKSNB. Đặc thù lớn nhất của các NHTM là có nhiều điểm giao dịch. Trên lĩnh vực kinh doanh, không có một loại hình doanh nghiệp hay đơn vị nào khác mà có mặt b ng điểm giao dịch nhiều như ngân hàng. Tuy nhiên, đặc điểm mạng lưới rộng, quy mô lớn của lĩnh vực ngân hàng lại tạo ra khó khăn cho công tác KSNB tại các NHTM. Trước tiên, khiến quá trình giám sát của HĐQT về các hoạt động của t ng chi nhánh, phòng giao dịch không đư c sát sao, chi tiết. Nhiều khi nh ng thông tin mà nhà quản lý cấp cao có đư c để phục vụ cho việc kiểm soát tình hình hoạt động chỉ thông qua báo cáo kết quả của người quản lý trực tiếp tại đơn vị mà thôi. Dẫn đến việc đánh giá rủi ro đôi khi không phù h p, có khi chỉ đúng thực tế với chi nhánh này nhưng lại không phù h p hoàn toàn với chi nhánh khác, bởi vì đối với mỗi địa bàn mà chi nhánh đặt địa điểm có đặc thù khác nhau về dân cư, đặc thù kinh doanh.
  • 31. 20 Khi quy mô càng đư c mở rộng thì đòi hỏi việc phân định quyền hạn và trách nhiệm, lúc này việc phân chia cho nhiều cấp, nhiều bộ phận, nhiều cá nhân sẽ nhiều hơn, làm cho quá trình truyền đạt thông tin cũng như quá trình thu thập thông tin trở nên khó khăn. Với mạng lưới rộng, thì lực lư ng nguồn nhân lực đòi hỏi đông và cần đư c đào tạo bài bản, hiểu và nắm rõ lĩnh vực ngành ngân hàng. Đội ngũ nhân viên là chủ thể trực tiếp thực hiện mọi thủ tục kiểm soát trong hoạt động. Vì vậy, đòi hỏi toàn bộ nhân viên phải có năng lực, thủ tục kiểm soát có chặt chẽ nhưng đội ngũ nhân viên kém năng lực trong công việc và thiếu trung thực thì HTKSNB sẽ không hiệu quả. Chính sách nhân sự, các chế độ tốt cho nhân viên trong lĩnh vực ngân hàng phải đảm bảo để tạo môi trường làm việc thuận tiện tạo điều kiện cho việc kiểm soát dễ dàng, tạo ra môi trường kiểm soát mạnh, t đấy ngân hàng mới có HTKSNB tốt. b) Hoạt động của Ngân hàng thương mại Th o Luật các TCTD 2010, thì các NHTM có các hoạt động sau: Thứ nhất, đặc tính ngành nghề Đặc thù hoạt động tại các NHTM là có số lư ng các nghiệp vụ lớn, giao dịch nhiều. Giao dịch viên trực tiếp, tiếp xúc với tiền mặt và giấy tờ có giá. Điều này dễ phát sinh rủi ro về thất thoát tài sản và gian lận trong việc bảo quản tài sản khi thực hiện giao dịch. Đặc điểm này đòi hỏi ngân hàng cần thiết lập quy trình hoạt động và kiểm soát chặt chẽ; hạn chế quyền hạn cá nhân nh m tránh hiện tư ng lạm dụng quyền để giúp việc kiểm soát thông suốt, dễ dàng hơn, duy trì HTKSNB h u hiệu. Các NHTM là nh ng doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Hoạt động thường xuyên là nhận tiền g i, s dụng luồng tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.Với vai trò điều hòa và cung cấp vốn cho kinh tế, phục vụ cho các tổ chức kinh tế và cá nhân. Các chức năng đặc thù của hoạt động ngân hàng là chức năng tạo tiền, chức năng trung gian tín dụng, chức năng trung gian thanh toán. Hoạt động của NHTM v a phải tuân thủ th o cơ chế tài chính của doanh nghiệp th o Luật Doanh nghiệp v a tuân th o cơ chế tài chính của ngân hàng th o quy định của Luật các TCTD. Ngoài việc hoạt động của các NHTM có ảnh hưởng đến bản thân ngân hàng đó, nó còn ảnh hưởng đến hầu hết hoạt động của các ngành kinh doanh khác. Tạo ra môi trường cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của NHNN, phục vụ cho công tác đối ngoại của các quốc gia thông qua nghiệp vụ tài tr xuất nhập khẩu, quan hệ thanh toán gi a các ngân hàng với doanh nghiệp, các đơn vị tổ chức kinh tế và dân cư trong xã hội, giúp cho việc thanh toán mua bán nhanh chóng. Do đó, nhà hoạch định chính sách cần thu thập nh ng thông tin kế toán mà ngân hàng cung cấp. Đó cũng là nh ng chỉ tiêu thông tin tài chính quan trọng cần x m xét để đưa ra nh ng biện pháp, chính sách tốt có thể tác động vào nền kinh tế, để nền kinh tế nước nhà phát triển bền v ng. T đặc điểm này, đòi hỏi các NHTM cần xây
  • 32. 21 dựng HTKSNB h u hiệu để đảm bảo luôn có một chế độ kế toán chính xác, phản ánh đầy đủ. Mà muốn có hệ thống kế toán chính xác thì phải có HTKSNB tốt. Hoạt động của ngân hàng hết sức đa dạng, phong phú, phạm vi rộng nên chứng t kế toán có khối lư ng lớn, loại hình đa dạng nên khâu tổ chức luân chuyển chứng t cũng trở lên phức tạp, khó khăn hơn. Vì vậy, trong mọi hoạt động của ngân hàng t khâu tổ chức hạch toán kế toán đến luân chuyển bảo quản chứng t đều cần có công tác kiểm soát đảm bảo, tuân thủ quy định. Hoạt động của ngân hàng là kinh doanh tiền tệ nhưng chủ yếu không phải b ng nguồn vốn tự có mà tập trung t vốn lớn của xã hội, số vốn này luôn biến động th o giờ, th o ngày. Vì vậy, tổ chức hạch toán kế toán ngân hàng phải đư c cập nhật ngay, đảm bảo chính xác, để thực hiện vào sổ kế toán ngay, kịp thời cho cả khách hàng và ngân hàng. Như vậy, công tác tổ chức hạch toán kế toán đư c thực hiện đồng thời với việc kiểm soát chứng t và ghi sổ kế toán ngay khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh NHTM hoạt động dựa trên cơ sở đi vay và cho vay. Ngân hàng đi huy động vốn t khách hàng, tổ chức, với trách nhiệm hoàn trả lại đầy đủ số tiền gốc và lãi, sau s dụng số tiền này để cho vay, đầu tư. Điều này đòi hỏi hoạt động tín dụng chất lư ng để đảm bảo khả năng chi trả nguồn vốn đi vay, khoản thu t tín dụng cao, tăng thu nhập cho ngân hàng. Nếu như chất lư ng tín dụng kém, NHTM không thu hồi đư c số n mà đã cho vay hoặc đầu tư gặp phải rủi ro thì ảnh hưởng đến tài chính của ngân hàng, có nguy cơ không thể hoàn trả đư c số tiền đã huy động của khách hàng, dẫn đến mất thanh khoản. Cho nên quy trình huy động và cho vay đều phải đư c kiểm soát. Thứ hai, Hệ thống pháp lý Chế độ kế toán: Hệ thống tài khoản gồm các tài khoản nội bảng và tài khoản ngoại bảng và đư c phân thành tài khoản tổng h p và tài khoản chi tiết. Hệ thống tài khoản cung cấp đầy đủ thông tin tổng h p, thông tin chi tiết một cách nhanh chóng, chính xác, phục vụ cho việc hoạt động, thông tin của HTKSNB. Chế độ chứng t kế toán là khâu quan trọng trong nội dung công tác KSNB. Trên chứng t có đầy đủ các nội dung thông tin, đảm bảo h p pháp, h p lệ, s dụng đúng hệ thống tài khoản, xác nhận người chịu trách nhiệm trong ghi nhận, liên quan đến việc ghi nhận nội dung thông tin phản ánh trong chứng t kế toán để phản ánh đư c thông tin cần thiết về nghiệp vụ, đảm bảo việc kiểm soát nội dung tính chất của giao dịch, giảm đư c nguy cơ gian lận. Công tác tổ chức hạch toán kế toán khoa học tạo ra mối liên hệ chặt chẽ trong các khâu t lập chứng t , vào sổ sách, lập BCTC, báo cáo quản trị và các thông tin phục vụ nhà quản lý. Mỗi bước, mỗi khâu trong nội dung công tác kế toán đư c thực hiện tốt có nghĩa là KSNB tại các khâu đó đã đư c thực hiện, rủi ro thiệt hại về tài sản của đơn vị đư c ngăn ng a. Tóm lại, đặc điểm về hoạt động của NHTM luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro đòi hỏi
  • 33. 22 NHTM luôn quan tâm và xây dựng HTKSNB đầy đủ, v ng mạnh để ngăn chặn các hành vi gian lận, sai sót, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Ngoài chế độ kế toán đặc thù, hoạt động ngân hàng còn có cơ sở pháp lý khác. Đó là một hệ thống diễn giải và thực thi luật pháp. Hệ thống pháp luật gồm các bộ luật, các quy tắc, quy định, điều lệ tạo nên khung pháp chế thi hành phục vụ hoạt động ngân hàng. Hoạt động kiểm soát trong NHTM chỉ có thể thực hiện tốt và đạt hiệu quả cao trong khuôn khổ pháp lý đầy đủ, đồng bộ. Hệ thống pháp lý cần thiết cho hoạt động kiểm soát trong NHTM bao gồm: Các luật, cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động của các đối tư ng kiểm soát và các luật lệ, cơ chế chính sách của bản thân hoạt động kiểm soát. Khuôn khổ pháp lý của bản thân hoạt động kiểm soát trong NHTM gồm: - Nh ng quy định mang tính pháp lý: Là nh ng quy định bắt buộc đư c quy định trong các Luật, hoặc văn bản pháp quy. Nh ng quy định mang tính pháp lý đảm bảo sự thống nhất trong việc thực hiện công tác kế toán ở tại ngân hàng, mặt khác tạo ra một khuôn khổ pháp lý để nhà quản lý thống nhất việc thực hiện công tác kiểm soát. - Tính độc lập, nguyên tắc cơ bản nhất của kiểm soát tại ngân hàng chỉ đư c đảm bảo khi cơ chế luật pháp đư c đảm bảo. - Nh ng quy định mang tính chuẩn mực. Đó là các nguyên tắc căn bản của kiểm soát, quy trình kiểm soát nghiệp vụ tại ngân hàng, hệ thống phương pháp chuyên môn kiểm soát nghiệp vụ ngân hàng. Các chuẩn mực là cơ sở cho hoạt động kiểm soát nghiệp vụ tại ngân hàng. Các chuẩn mực đảm bảo độ tin cậy cho nh ng người s dụng thông tin tài chính và là cơ sở thực hiện công việc kiểm soát trong ngân hàng đư c tuân thủ. Trong hoạt động ngân hàng hiện nay đư c điều chỉnh bởi Luật NHNN Việt Nam, Luật các TCTD, quy chế ngân hàng kèm th o quyết định và văn bản pháp luật có liên quan khác. Hệ thống pháp luật, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đư c thực thi chặt chẽ, rõ ràng, h p lý sẽ tạo cho công việc kiểm soát có cơ sở pháp lý thống nhất t đó việc kiểm soát sẽ đúng quy định, hạn chế đư c nh ng rủi ro phát sinh. Các cơ sở pháp lý này đều tạo ra quy định, quy chế rõ ràng để phục vụ cho quá trình hoạt động trong các mảng nghiệp vụ của ngân hàng đư c thực hiện đảm bảo th o quy trình, tuân thủ pháp luật, giúp cho HTKSNB đư c thực hiện một cách tuân thủ, đúng quy định hướng dẫn, ngăn ng a sai sót trong quá trình hoạt động 1.3.2. Báo cáo Basel về kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại a) Giới thiệu về Bas l Ủy ban Bas l về giám sát ngân hàng đư c thành lập vào năm 1974 bởi các Thống đốc ngân hàng của nhóm G10, tại thành phố Bas l, Thụy Sỹ nh m ngăn chặn sự sụp đổ các ngân hàng vào thập kỷ 80. Ủy ban Bas l về giám sát ngân hàng xây
  • 34. 23 dựng các chuẩn mực về giám sát ngân hàng. Các chuẩn mực này trở thành nh ng quy chuẩn tối thiểu trong hoạt động giám sát ngân hàng. Đối với hoạt động KSNB trong ngân hàng, Ủy ban Bas l đã phát hành khuôn mẫu cho HTKSNB trong các ngân hàng vào ngày 22/9/1998 (Báo cáo Basel 1998). b) Báo cáo Bas l về kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại Khái niệm về KSNB Theo Báo cáo Basl 1998 đã định nghĩa KSNB là một quá trình chịu ảnh hưởng bởi HĐQT, các nhà quản lý cao cấp và tất cả nhân viên các cấp của đơn vị. KSNB không chỉ là một thủ tục hay chính sách đư c thực hiện tại một thời điểm cụ thể mà còn là một hoạt động liên tục ở mọi cấp trong ngân hàng. HĐQT và các nhà quản lý cao cấp chịu trách nhiệm thiết lập một nền văn hóa thích h p nh m tạo điều kiện thuận l i cho quá trình KSNB đạt h u hiệu cũng như giám sát đảm bảo sự h u hiệu đó đư c liên tục, tuy nhiên mỗi cá nhân trong tổ chức phải tham gia quá trình này. Mục tiêu chính của quá trình KSNB nh m có thể đạt đư c các loại mục tiêu: hiệu quả, báo cáo và tuân thủ. - Các bộ phận cấu thành KSNB Giám sát điều hành và văn hóa kiểm soát Nguyên tắc 1: HĐQT có trách nhiệm xét duyệt và kiểm tra định kỳ toàn bộ chiến lư c kinh doanh và nh ng chính sách quan trọng của ngân hàng; hiểu rõ nh ng rủi ro trọng yếu của ngân hàng, thiết lập khẩu vị rủi ro và đảm bảo r ng Ban lãnh đạo cấp cao thực hiện các công việc cần thiết để nhận diện, đo lường, giám sát và kiểm soát nh ng rủi ro này; phê duyệt cơ cấu tổ chức; đảm bảo r ng Ban lãnh đạo cấp cao giám sát tính h u hiệu của HTKSNB. HĐQT chịu trách nhiệm sau cùng, đảm bảo tính đầy đủ và h u hiệu của KSNB đư c thiết lập và duy trì. Nguyên tắc 2: Ban lãnh đạo cấp cao chịu trách nhiệm thực hiện nh ng chiến lư c và chính sách mà HĐQT đã phê duyệt; hoàn thiện quá trình nhận diện, đo lường, giám sát và kiểm soát nh ng rủi ro đã phát sinh trong hoạt động của ngân hàng; duy trì một cơ cấu tổ chức với sự phân công rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn và các mối quan hệ gi a các bộ phận; đảm bảo r ng đã thực hiện nhiệm vụ đư c ủy quyền một cách hiệu quả; thiết lập chính sách KSNB thích h p; giám sát tính đầy đủ và h u hiệu, hiệu quả của HTKSNB. Nguyên tắc 3: HĐQT, Ban lãnh đạo cấp cao là các hình mẫu của các chuẩn mực về tính chính trực và các giá trị đạo đức; thiết lập văn hóa, nhấn mạnh và chứng tỏ cho tất cả CBNV ngân hàng thấy rõ tầm quan trọng của KSNB. Tất cả nhân viên ngân hàng cần hiểu rõ vai trò của mình trong quá trình KSNB và thực sự tham gia vào quá trình đó.
  • 35. 24 Nhận biết và đánh giá rủi ro Nguyên tắc 4: Một HTKSNB h u hiệu đòi hỏi r ng phải nhận diện và đánh giá liên tục nh ng rủi ro trọng yếu có thể ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu của ngân hàng. Sự đánh giá này phải bao trùm tất cả các rủi ro có thể phát sinh. KSNB cần x m xét tất cả nh ng rủi ro kể cả rủi ro mới và rủi ro ngân hàng không thể kiểm soát đư c. Hoạt động kiểm soát và sự phân công, phân nhiệm Nguyên tắc 5: Một HTKSNB h u hiệu đòi hỏi thiết lập một cơ cấu kiểm soát thích h p, trong đó hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi cấp hoạt động. Hoạt động kiểm soát đư c thực hiện cụ thể: cấp cao nhất thực hiện đánh giá, kiểm tra hoạt động đối với các bộ phận, phòng ban khác nhau; kiểm tra sự tuân thủ nh ng quy định ban hành và th o dõi sự không tuân thủ; một hệ thống đã đư c ủy quyền và phê duyệt; một hệ thống xác minh và đối chiếu. Nguyên tắc 6: Một HTKSNB h u hiệu đòi hỏi sự phân công trách nhiệm h p lý, các công việc của nhân viên không xung đột về trách nhiệm với nhau. Nh ng xung đột tiềm ẩn về quyền l i phải đư c nhận biết, giảm thiểu tối đa tùy thuộc vào sự giám sát độc lập và thận trọng. Thông tin và truyền thông Nguyên tắc 7: Một HTKSNB h u hiệu đòi hỏi có d liệu đầy đủ và tổng h p về sự tuân thủ, về tình hình hoạt động, tình hình tài chính nội bộ, cũng như nh ng thông tin về thị trường bên ngoài có thể ảnh hưởng đến việc ra quyết định. Thông tin đáng tin cậy, kịp thời, dễ dàng truy cập và trình bày th o biểu mẫu. Nguyên tắc 8: Một HTKSNB h u hiệu đòi hỏi một hệ thống thông tin đáng tin cậy, có thể bao quát cho tất cả các hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Hệ thống này phải lưu tr và s dụng d liệu b ng máy tính, đảm bảo an toàn, đư c th o dõi độc lập và hỗ tr các hoạt động đư c liên tục Nguyên tắc 9: Một HTKSNB h u hiệu đòi hỏi kênh trao đổi thông tin hiệu quả để đảm bảo b ng tất cả nhân viên đã hiểu đầy đủ và tuân thủ triệt để các chính sách và các thủ tục có liên quan đến trách nhiệm và nhiệm vụ của họ và đảm bảo r ng nh ng thông tin cần thiết khác cũng đư c truyền thông đến các nhân viên thích h p. Giám sát và sửa chữa những sai sót Nguyên tắc 10: Tính h u hiệu của HTKSNB phải đư c th o dõi liên tục. Việc giám sát nh ng rủi ro trọng yếu phải là công việc hàng ngày của ngân hàng cũng như việc đánh giá định kỳ của bộ phận kinh doanh và KTNB. Nguyên tắc 11: Ngân hàng nên có KTNB toàn diện, hiệu quả, đánh giá hệ thống KSNB một cách độc lập và đư c thực hiện bởi nh ng người có năng lực, đào tạo thích
  • 36. 25 h p. KTNB thực hiện chức năng giám sát HTKSNB phải báo cáo trực tiếp cho HĐQT hoặc Ban kiểm soát và Ban lãnh đạo cấp cao. Nguyên tắc 12: Nh ng sai sót của HTKSNB đư c phát hiện bởi bộ phận kinh doanh, KTNB, hoặc các nhân viên kiểm soát khác thì phải đư c báo cáo kịp thời cho Ban quản lý thích h p và ghi nhận tức thời. Nh ng sai sót trọng yếu của KSNB phải đư c báo cáo cho HĐQT và Ban lãnh đạo cấp cao. Đánh giá HTKSNB thông qua cơ quan thanh tra ngân hàng Nguyên tắc 13: Cán bộ thanh tra ngân hàng đòi hỏi tất các các ngân hàng, bất kể quy mô nào, cần có HTKSNB h u hiệu, phù h p với bản chất, sự phức tạp, rủi ro vốn có trong hoạt động ngân hàng và đáp ứng sự thay đổi môi trường và điều kiện của ngân hàng. 1.3.3. Một số quy định của Việt Nam về KSNB trong Ngân hàng thương mại Việc thiết lập KSNB tại các ngân hàng TMCP Việt Nam phải tuân thủ th o quy định của pháp luật: Luật NHNN Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/6/ 2010. Luật các TCTD số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010. Luật các TCTD số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 s a đổi bổ sung một số điều của Luật các TCTD năm 2010. Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18 tháng 5 năm 2018 của NHNN Việt Nam quy định về HTKSNB của NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Thông tư số 40/2018/TT-NHNN ngày 28 tháng 12 năm 2018 của Thống đốc NHNN Việt Nam về s a đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 13/2018/TT- NHNN ngày 18 tháng 5 năm 2018 quy định về HTKSNB của NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của NHNN Việt Nam quy định về hệ thống kiểm soát và KTNB của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Việc thiết lập KSNB tại các ngân hàng TMCP Việt Nam phải tuân thủ th o quy định tại Luật các TCTD năm 2010 và Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của NHNN, cụ thể: th o Điều 40 Luật các TCTD số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 quy định TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải xây dựng HTKSNB. Ngày 29/12/2001, NHNN ban hành Thông tư 44/2001/TT-NHNN quy định về HTKSNB và KTNB của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, có hiệu lực t ngày 12/02/2012, Thông tư 44 bao gồm các nội dung chính liên quan đến HTKSNB như các yêu cầu và nguyên tắc; việc xây dựng và duy trì HTKSNB; việc tự kiểm tra, đánh giá về HTKSNB; việc đánh giá độc lập về HTKSNB.