SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Download to read offline
Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận
77
Bài 6: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH VÀ MA TRẬN
Mục tiêu Nội dung
• Nắm được khái niệm về ánh xạ tuyến tính,
• Nắm được khái niệm về hạt nhân và ảnh
• Nắm được khái niệm về hạng của ánh xạ
tuyến tính
• Khái niệm về ma trận của ánh xạ tuyến tính.
• Giải được các bài toán về ánh xạ tuyến tính,
hạt nhân và ảnh, hạng của ánh xạ
Thời lượng
Bạn đọc nên để 15 giờ để nghiên cứu LT + 8
giờ làm bài tập.
Ánh xạ tuyến tính giúp ta hiểu được
những yếu tố quyết định dẫn đên cấu trúc
của không gian véc tơ.
Bài 6 bao gồm bốn nội dung chính :
• Khái niệm chung
• Các tính chất của ánh xạ tuyến tính –
Hạt nhân và ảnh
• Hạng của ánh xạ tuyến tính – định lí
về số chiều
• Ma trận của ánh xạ tuyến tính
v1.0
Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận
78
Bài toán mở đầu : Mô hình cân đối liên ngành dạng ma trận
Ký hiệu A là ma trận chi phí X là véc tơ tổng sản phẩm các ngành, Y là véc tơ các sản phẩm cuối
cùng, E là ma trận đơn vị, ta có hệ thức :
(E – A) X = Y
Ta có một ánh xạ tuyến tính từ X vào Y diễn tả bởi ma trận (E – A)
6.1. Khái niệm chung
6.1.1. Khái niệm ánh xạ tuyến tính
Định nghĩa 6.1
Cho V, W là hai không gian véc tơ. Ánh xạ f: V → W gọi là ánh xạ tuyến tính nếu nó
có hai tính chất sau
(1) f(u + v) = f(u) + f(v); ∀u, v ∈ V
(2) f(αu) = αf(u) ∀α ∈ , ∀u ∈ V.
Từ điều kiện 2) ta có
f(θ) = f(0θ) = 0 f(θ) = θ
Vậy ánh xạ tuyến tính chuyển véc tơ không thành véc tơ không.
Kết hợp các điều kiện (1) và (2) ta có
f(αx + αy) = αf(x) + αf(y) , ∀x, y ∈ V, α, β ∈
Một cách tổng quát quy nạp ta có
n n
i i i i i i
i 1 i 1
f x f (x ), x V, , i 1, 2,..., n
= =
⎛ ⎞
α = α ∀ ∈ α ∈ =⎜ ⎟
⎝ ⎠
∑ ∑ (*)
Hệ thức (*) chứng tỏ rằng ánh xạ tuyến tính chuyển một hệ véc tơ phụ thuộc tuyến
tính thành một hệ véc tơ phụ thuộc tuyến tính .
Nếu ánh xạ tuyến tính là một đơn ánh thì gọi là đơn cấu
Nếu ánh xạ tuyến tính là một toàn ánh thì gọi là toàn cấu
Nếu ánh xạ tuyến tính là một song ánh thì gọi là đẳng cấu.
Khi có một đẳng cấu f : V → V′ thì ta nói hai không gian véc tơ V và V′ đẳng cấu với
nhau và ký hiệu V ≅ V′.
Ví dụ 1: Cho ánh xạ f: 3
→ 3
xác định bởi
f(x, y, z) = (x + 2y + 3z, 4x + 5y + 6z, 7x + 8y + 9z).
Chứng minh f là ánh xạ tuyến tính.
Giải:
Đặt u1
= (x1, y1, z1), u2
= (x2, y2, z2) ta có
f[α1u1
+ α2u2
] = f[(α1x1 + α2x2),(α1y1 + α2y2), (α1z1 + α2z2)]
= [α1x1 + α2x2 + 2α1y1 + 2α2y2 + 3α1z1 + 3α2z2,
v1.0
Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận
79
4α1x1 + 4α2x2 + 5α1y1 + 5α2y2 + 6α1z1 + 6α2z2,
7α1x1 + 7α2x2 + 8α1y1 + 8α2y2 + 9α1z1 + 9α2z2]
= α1(x1 + 2y1 + 3z1, 4x1 + 5y1 + 6z1, 7x1 + 8y1 + 9z1) +
+ α2(x2 + 2y2 + 3z2, 4x2 + 5y2 + 6z2, 7x2 + 8y2 + 9z2)
= α1f(x1, y1, z1) + α2f(x2, y2, z2) = α1f(u1
) + α2f(u2
)
nghĩa là f[α1u1
+ α2u2
] = α1f(u1
) + α2f(u2
). Vậy f là ánh xạ tuyến tính.
Ví dụ 2: Cho V là không gian véc tơ n chiều và B = {w1, w2,..., wn} là một cơ sở
của V. Khi đó, mỗi véc tơ u ∈ V có thể biểu diễn duy nhất
u = c1w1 + c2w2 +...+ cnwn
nghĩa là uB = (c1, c2,..., cn) ∈ n
.
Xét ánh xạ f: V → n
xác định bởi f(u) = uB.
Chứng minh rằng f là ánh xạ tuyến tính.
Giải:
Ta có
v ∈ V ⇒ v = d1w1 + d2w2 +...+ dnwn
nghĩa là vB = (d1, d2,..., dn) ∈ n
.
Do đó
[u + v]B = (c1 + d1, c2 + d2,..., cn + dn)
= (c1, c2,..., cn) + (d1, d2,..., dn)
= uB + vB
⇔ f(u + v) = f(u) + f(v)
[αu]B = (αc1, αc2,..., αcn) = α(c1, c2,..., cn) = αuB
⇔ f(αu) = αf(u).
Vậy f là ánh xạ tuyến tính.
6.1.2. Các phép toán về ánh xạ tuyến tính
• Giả sử V và W là hai không gian véc tơ và
f: V → W g: V → W
là hai ánh xạ tuyến tính từ V tới W.
o Ta định nghĩa tổng f + g của hai ánh xạ tuyến tính và tích αf của một ánh xạ
tuyến tính với một số thực α như sau
∀u ∈ V, (f + g)(u) = f(u) + g(u) ∈ W
∀u ∈ V, (αf)(u) = αf(u) ∈ W.
Dễ thấy rằng f + g và αf cũng là những ánh xạ tuyến tính từ V tới W.
v1.0
Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận
80
o Bây giờ gọi L(V, W) là tập tất cả những ánh xạ tuyến tính từ V tới W. Với hai
phép toán cộng ánh xạ tuyến tính và nhân ánh xạ tuyến tính với một số thực
vừa định nghĩa có thể chứng minh được rằng L(V, W) là một không gian véc tơ
trên trường số thực .
• Giả sử V, W, U là ba không gian véc tơ và
f: V → W g: W → U
Khi đó, ánh xạ hợp g ο f xác định bởi
(∀u ∈ V) (g ο f )(u) = g(f(u)) ∈ U là một ánh xạ tuyến tính từ V tới U.
6.1.3. Sự đẳng cấu của không gian n chiều với n
Định nghĩa 6.2: Hai không gian véc tơ V và V′ gọi là đẳng cấu nếu giữa các véc tơ
x ∈ V và các véc tơ x′ ∈ V′ có một tương ứng 1 – 1: x ↔ x′ sao cho nếu x ↔ x′ và
y ↔ y′ thì
x + y ↔ x′ + y′
αx ↔ αx′, α ∈ .
Hai không gian đẳng cấu có những tính chất giống nhau.
Định lí 6.1: Mọi không gian n chiều V đều đẳng cấu với n
.
Chứng minh:
Xét ánh xạ f: V → n
xác định bởi
v ∈ V ⇒ f(v) = (v)B ∈ n
Trong đó B là một cơ sở của V.
Theo ví dụ ở trên f là ánh xạ tuyến tính và tạo ra một tương ứng 1 – 1 giữa V và n
nghĩa là
x ∈ V ↔ (x)B ∈ n
y ∈ V ↔ (y)B ∈ n
Ta có
x + y ∈ V ↔ (x + y)B = (x)B + (y)B ∈ n
αxV ↔ (αx)B = α(x)B ∈ n
.
Vậy V đẳng cấu với n
.
6.2. Các tính chất của ánh xạ tuyến tính - Hạt nhân và ảnh
6.2.1. Các tính chất của ánh xạ tuyến tính
Định lí 6.2: Cho V và W là hai không gian véc tơ. Nếu f: V → W là một ánh xạ tuyến
tính thì
a. f(θ) = θ
v1.0
Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận
81
b. f(–v) = –f(v), ∀v ∈ V
c. f(u – v) = f(u) – f(v), ∀u, v ∈ V.
Chứng minh:
a. Giả sử v ∈ V.
Vì θv = θ nên
f(θ) = f(θv) = θ(v) = θ
b. Vì –v = (–1)v nên
f(–v) = f[(–1)v] = (–1)f(v) = –f(v).
c. Vì u – v = u + (–v) nên
f(u – v) = f[u + (–1)v] = f(u) – f(v).
6.2.2. Khái niệm về hạt nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
Định nghĩa 6.3: Giả sử V và W là hai không gian véc tơ và f: V → W là một ánh xạ
tuyến tính. Khi đó, tập tất cả các phần tử của V có ảnh là θ ∈ W gọi là hạt nhân của f,
ký hiệu là Ker(f).
Ker(f) = {x ⎜x ∈ V, f(x) = θ}.
Tập tất cả các phần tử của W là ảnh của ít nhất một phần tử của V gọi là ảnh của f,
ký hiệu là Im(f).
Im(f) = {y ⎜y∈ W, ∃x ∈ V, f(x) = y}.
Như vậy Im(f) = f(V).
Tính chất của nhân và ảnh.
Định lí 6.3: Nếu f: V → W là một ánh xạ tuyến tính thì
a. Ker(f) là một không gian con của V.
b. Im(f) là một không gian con của W
6.3. Hạng của ánh xạ tuyến tính – Định lí về số chiều
Định nghĩa 6.4: Nếu f: V → W là một ánh xạ tuyến tính thì số chiều của Im(f) gọi là
hạng của f, ký hiệu là rank(f).
rank(f) = dim(Im(f)).
Định lí 6.4: (về số chiều) Nếu f: V → W là một ánh xạ tuyến tính thì
dim(Im(f)) + dim(Ker(f)) = n, trong đó n = dimV,
tức là rank(f) + dim(Ker(f)) = n.
Ví dụ: Xét ánh xạ tuyến tính f: 3
→ 4
.
f(x; y; z)= (x + z; y – x; z + y; x + y + 2z)
a. Xác định các ảnh theo f của các véc tơ cơ sở chính tắc e1
, e2
, e3
của 3
. Tính hạng
của hệ các véc tơ ảnh {f(e1
); f(e2
); f(e3
)}.
b. Xác định hạt nhân Ker(f) và số chiều của f( 3
).
c. Cho dạng tổng quát của các véc tơ của f( 3
) và một cơ sở của không gian con này.
v1.0
Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận
82
Giải:
a. e1
= (1; 0; 0), e2
= (0; 1; 0), e3
= (0; 0; 1)
f(e1
) = (1; –1; 0; 1)
f(e2
) = (0, 1, 1, 1)
f(e3
) = (1, 0, 1, 2).
Ta nhận thấy f(e3
) = f(e1
) + f(e2
). Vì vậy, ta xét xem f(e1
), f(e2
) có độc lập tuyến tính
không, nghĩa là xét
α1f(e1
) + α2f(e2
) = 0?
1
1 2 1
2 2
1 2
0
0 0
0 0.
0
α =⎧
⎪−α + α = α =⎧⎪
⇒⎨ ⎨
α = α =⎩⎪
⎪α + α =⎩
Vậy hai véc tơ f(e1
), f(e2
) là độc lập tuyến tính.
Do đó
rank {f(e1
), f(e2
), f(e3
)} = 2.
b. Theo định nghĩa
Ker(f) = {(x, y, z) ⎜ (x + z, y – x, z + y, x + y + 2z) = (0, 0, 0, 0)}.
Từ đó, ta có hệ
x z 0 (1) z x
y x 0 (2) y x
z 2y 0 (3) (3) (1) (2)
x y 2z 0 (4) (4) 2(1) (2)
+ = = −⎧ ⎧
⎪ ⎪− = =⎪ ⎪
⇒⎨ ⎨
+ = = +⎪ ⎪
⎪ ⎪+ + = = +⎩ ⎩
Kerf = {(x; y; z) ⎜ z = –x; y = x} = {x(1; 1; –1) ⎜ x ∈ }.
Vậy dim Ker(f) = 1.
dim f( 3
) = dim 3
– dim Ker(f) = 3 – 1 = 2.
c. Đặt
X x z
Y y x
= +⎧
⎨
= −⎩
⇒ z + y = X + Y
⇒ x + y + 2z = (x + z) + (z + y) = X + X + Y = 2X + Y.
Vậy
f( 3
) = {(X; Y; X + Y; 2X + Y) ⎜ X ∈ , Y ∈ }.
Vì
(X; Y; X + Y; 2X + Y) = X(1; 0; 1; 2) + Y(0; 1; 1; 1)
nên một cơ sở của ( 3
) là các véc tơ
3
2
(1; 0; 1; 2) f (e )
(0; 1; 1; 1) f (e ).
⎧ =⎪
⎨
=⎪⎩
v1.0
Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận
83
6.4. Ma trận của ánh xạ tuyến tính
Định nghĩa 6.5: Cho V, W là hai không gian véc tơ n chiều và m chiều tương ứng,
{e1, e2 ,..., en } và {f1, f2, ..., fm} (I,II)
là cặp cơ sở của V và W. Nếu f : V → W là một ánh xạ tuyến tính thì
m
i ji j
j 1
f (e ) a f (i 1, 2,..., n).
=
= =∑ (6.1)
Ma trận
11 12 1n
21 22 2n
m1 m2 mn
a a ... a
a a ... a
A
a a ... a
⎡ ⎤
⎢ ⎥
⎢ ⎥=
⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎣ ⎦
gọi là ma trận của ánh xạ tuyến tính f theo các cơ sở {ei}n
và {fj}m
.
Nếu sử dụng ma trận thì n đẳng thức (6.1) có thể viết một cách hình thức dưới dạng
đẳng thức ma trận
(f(e1),..., f(en)) = (f1,..., fm)A. (6.2)
Nếu biết ma trận A của ánh xạ tuyến tính f đối với cặp cơ sở (I, II) thì đối với mỗi
véc tơ x ∈ V cho trước, ta luôn luôn tính được tọa độ của véc tơ f(x) đối với cơ
sở (II). Thực vậy, giả sử rằng
n
i i
i 1
x e
=
= α∑ (a)
m
i i
i 1
f (x) f
=
= β∑ (b)
Hãy tính các giá trị βi , i = 1,2,..,m.
Hệ thức (b) có thể viết dưới dạng ma trận
f(x) = (f1,..., fm)
1
m
β⎛ ⎞
⎜ ⎟
⎜ ⎟
⎜ ⎟β⎝ ⎠
(c)
Mặt khác vì f là một ánh xạ tuyến tính nên theo (a) ta có
1n
i i 1 n
i 1
n
f (x) f (e ) (f (e ),..., f (e ))
=
α⎛ ⎞
⎜ ⎟
= α = ⎜ ⎟
⎜ ⎟α⎝ ⎠
∑
Theo công thức (6.2) ta có
f(x) = (f1,..., fm)A
1
n
α⎛ ⎞
⎜ ⎟
⎜ ⎟
⎜ ⎟α⎝ ⎠
(d)
v1.0
Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận
84
Từ các hệ thức (c) và (d) ta có
(f1,..., fm)
1
m
β⎛ ⎞
⎜ ⎟
⎜ ⎟
⎜ ⎟β⎝ ⎠
= (f1,..., fm)A
1
n
α⎛ ⎞
⎜ ⎟
⎜ ⎟
⎜ ⎟α⎝ ⎠
(e)
Vì hệ véc tơ {f1,...,fm} độc lập tuyến tính, từ hệ thức (e) ta suy ra rằng
1
m
β⎛ ⎞
⎜ ⎟
⎜ ⎟
⎜ ⎟β⎝ ⎠
= A
1
n
α⎛ ⎞
⎜ ⎟
⎜ ⎟
⎜ ⎟α⎝ ⎠
(6.3)
Theo đẳng thức ma trận (6.3) ta có
n
i k ik
k 1
a , i 1, 2,...,m.
=
β = α =∑ (6.4)
Định lí 6.5: Hạng của ma trận A bằng số chiều Im(f).
Chứng minh:
Ta có {f(e1),..., f(en)} là một hệ sinh của Im(f). Do đó, số chiều của Im(f) bằng hạng
của hệ véc tơ {f(e1),...f(en)}, nhưng hạng của {f(e1),..., f(en)} bằng hạng của A. Do đó
r(A) = dim(Im(f)).
Ví dụ: Ký hiệu {e1
, e2
, e3
, e4
} là cơ sở chính tắc của 4
và {ξ1
, ξ2
, ξ3
} là một cơ sở
chính tắc của 3
. Xét ánh xạ tuyến tính f: 4
→ 3
xác định bởi
1 1 2 3
2 4 1 2 3
3 1 2 3
f (e ) 2
f (e ) f (e ) 2 (*)
f (e ) 2 4 3
⎧ = ξ + ξ + ξ
⎪
= = − ξ − ξ + ξ⎨
⎪ = ξ + ξ + ξ⎩
a. Xác định ma trận của ánh xạ tuyến tính f, từ đó suy ra hạng của f.
b. Xác định một cơ sở của hạt nhân Ker (f), từ đó suy ra hạng của f.
Giải:
a. Từ (*) ta có ma trận của f
1 1 2 1
A 2 2 4 2
1 1 3 1
− −⎡ ⎤
⎢ ⎥= − −⎢ ⎥
⎢ ⎥⎣ ⎦
b. (x, y, z, t) = xe1
+ ye2
+ ze3
+ te4
f(x, y, z, t) = xf(e1
) + yf(e2
) + zf(e3
) + tf(e4
)
= x(ξ1
+ 2ξ2
+ ξ3
) + y(–ξ1
– 2ξ2
+ ξ3
) +
+ z(2ξ1
+ 4ξ2
+ 3ξ3
) + t(–ξ1
– 2ξ2
+ ξ3
)
= (x – y + 2z – t)ξ1
+ (2x – 2y + 4z – 2t)ξ2
+ (x + y + 3z + t)ξ3
v1.0
Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận
85
Vì vậy
f(x; y; z; t) = (x – y + 2z – t; 2x – 2y + 4z – 2t; x + y + 3z + t)
Ker(f) = {(x; y; z; t) ⎜(x – y + 2z – t; 2x – 2y + 4z – 2t; x + y + 3z + t) = (0; 0; 0}
x y 2z t 0
2x 2y 4z 2t 0
x y 3z t 0
− + − =⎧
⎪
− + − =⎨
⎪ + + + =⎩
2x + 5z = 0 ⇒ x =
5
z
2
−
4y + 2z + 4t = 0 ⇒ y =
z
t
2
− −
Ker(f) =
5 z
(x; y; z; t) x z; y t; z; t
2 2
⎧ ⎫
⏐ = − = − − ∈⎨ ⎬
⎩ ⎭
=
5 1
z ; ; 1; 0 t(0; 1; 0; 1) z, t .
2 2
⎧ ⎫⎛ ⎞
− − + − ⏐ ∈⎨ ⎬⎜ ⎟
⎝ ⎠⎩ ⎭
Như thế một cơ sở của Ker(f) gồm hai véc tơ
u = (5; 1; –2; 0) và v = (0; –1; 0; 1).
dimKer(f) = 2
rank(f) = dim 4
– dimKer(f) = 4 – 2 = 2.
v1.0
Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận
86
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Các bạn đã được học về Ánh xạ tuyến tính.
• Các bạn cần ghi nhớ các vấn đề sau:
• Nắm được khái niệm về ánh xạ tuyến tính, hạt nhân và ảnh;
• Nắm được khái niệm về ma trận của ánh xạ tuyến tính;
• Giải được các bài toán về ánh xạ tuyến tính, hạt nhân và ảnh.
Bài tiếp theo các bạn sẽ được học về Toán tử tuyến tính, Trị riêng và véc tơ riêng.
v1.0
Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận
87
BÀI TẬP
1. Cho ánh xạ f: 2
→ 3
xác định bởi
f(x; y) = (x; x + y; x – y).
Chứng minh rằng f là ánh xạ tuyến tính
2. Cho f là ánh xạ từ 3
vào 3
xác định bởi
1 1
2 1 2
3 2 3
x x
f : x x x
x x x
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
−⎜ ⎟ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟+⎝ ⎠ ⎝ ⎠
a. Viết ma trận của f.
Xác định Ker(f), f là đơn ánh ?
b. Chứng minh rằng P = {(x1, x2, x3) ∈ 3
⎜x1 + x2 + x3 = 0} là một không gian véc tơ con
của 3
. Xác định số chiều và cơ sở của f(P).
3. Xét ma trận
M =
2 1 0
2 2 1
0 2 2
⎛ ⎞
⎜ ⎟
⎜ ⎟
⎜ ⎟
⎝ ⎠
f là toán tử tuyến tính trên 3
mà ma trận của nó theo cơ sở chính tắc B = (e1, e2, e3) là M.
a. Xác định Im(f) và Ker(f). Hãy cho một cơ sở của các không gian con đó.
b. Giả sử B’ = (2e1 + 2e2, 2e1 – 2e2, 2e3) là một cơ sở khác của 3
. Hãy xác định ma trận
chuyển từ B sang B′.
c. Từ đó suy ra ma trận f ứng với cơ sở B′.
4. Cho E và E′ là hai không gian con của 4
. E sinh bởi các véc tơ u = (1; 1; 0; 0),
v = (0; 1; 1; 0) và w = (1; a; 0; b) còn E′ sinh bởi các véc tơ u′ = (1; 0; 0; 1), v′ = (0; 0; 1; 1)
và w′ = (1; c; 1; d) với a, b, c, d là các tham số thực.
Xét toán tử tuyến tính f của 3
xác định bởi
f(x; y; z; t) = (t; z; y; x).
a. Cho biểu diễn của một véc tơ của f(E). Nghiên cứu số chiều của f(E) theo các tham số.
b. Cũng câu hỏi như vậy cho f(E′).
c. Xác định các tham số a, b, c, d sao cho f(E) và f(E′) là các bổ sung.
v1.0
Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận
88
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn phương án đúng.
1. Xét ánh xạ tuyến tính ϕ: 4
→ 3
xác định bởi
ϕ(1, 0, 0, 0) = (1, 0, 2)
ϕ(0, 1, 0, 0) = (2, 1, 0)
ϕ(0, 0, 1, 0) = (0, –1, 1)
ϕ(0, 0, 0, 1) = (1, 1, –1).
Cho véc tơ x = (2, –1, 0, 1). Khi đó
A. ϕ(x) = (1, 0, 5)
B. ϕ(x) = (1, 0, –5)
C. ϕ(x) = (–1, 0, 5)
D. ϕ(x) = (–1, 0, –5)
2. Giả sử T : 2
→ 3
là ánh xạ tuyến tính xác định bởi
1 1 2
2 1 2
x x x
T
x 2x 4x
⎛ ⎞ +⎡ ⎤ ⎡ ⎤
=⎜ ⎟⎢ ⎥ ⎢ ⎥− +⎣ ⎦ ⎣ ⎦⎝ ⎠
Cho cơ sở B = {u1 , u2 } với
1 2
1 1
u ; u .
1 2
⎡ ⎤ ⎡ ⎤
= =⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎣ ⎦ ⎣ ⎦
Khi đó ma trận của T đối với cơ sở B có dạng sau :
A.
0 2
A
3 0
⎡ ⎤
= ⎢ ⎥
⎣ ⎦
, B.
2 0
A
0 3
⎡ ⎤
= ⎢ ⎥
⎣ ⎦
C.
2 0
A
3 0
⎡ ⎤
= ⎢ ⎥
⎣ ⎦
, D.
0 2
A
0 3
⎡ ⎤
= ⎢ ⎥
⎣ ⎦
v1.0

More Related Content

What's hot

Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorljmonking
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6Ngai Hoang Van
 
08 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.008 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.0Yen Dang
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocHoàng Thái Việt
 
Nhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờNhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờÂn Thọ
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânThế Giới Tinh Hoa
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phothanhyu
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmThế Giới Tinh Hoa
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-hamDuy Duy
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânLinh Nguyễn
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11Luna Trần
 
Bai giang xlths
Bai giang xlthsBai giang xlths
Bai giang xlthsthuydt1
 
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian TopoAnh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topoipaper
 

What's hot (18)

Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylor
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
 
08 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.008 mat102-bai 5-v1.0
08 mat102-bai 5-v1.0
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hoc
 
Nhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờNhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờ
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va pho
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàm
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
 
Phương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thứcPhương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thức
 
3 1
3 13 1
3 1
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11
 
Bai giang xlths
Bai giang xlthsBai giang xlths
Bai giang xlths
 
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian TopoAnh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
 
Baitap 5637
Baitap 5637Baitap 5637
Baitap 5637
 

Viewers also liked

07 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.007 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.0Yen Dang
 
Mat101 btvn1 topica
Mat101   btvn1 topicaMat101   btvn1 topica
Mat101 btvn1 topicaduythuan79
 
Những lời xin lỗi con hài hước của các bà mẹ mỹ
Những lời xin lỗi con hài hước của các bà mẹ mỹNhững lời xin lỗi con hài hước của các bà mẹ mỹ
Những lời xin lỗi con hài hước của các bà mẹ mỹcuongdienbaby05
 
05 eng104-bai 1-v1.0
05 eng104-bai 1-v1.005 eng104-bai 1-v1.0
05 eng104-bai 1-v1.0Yen Dang
 
Sv Avancat2006resumit
Sv Avancat2006resumitSv Avancat2006resumit
Sv Avancat2006resumitOlivet
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0Yen Dang
 
Baiviet long bien-gialam-lahongson
Baiviet long bien-gialam-lahongsonBaiviet long bien-gialam-lahongson
Baiviet long bien-gialam-lahongsonSon La Hong
 
04 acc201 bai 2_v1.0011103225
04 acc201 bai 2_v1.001110322504 acc201 bai 2_v1.0011103225
04 acc201 bai 2_v1.0011103225Yen Dang
 
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225Yen Dang
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225Yen Dang
 
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225Yen Dang
 
Informasi laporan penyelenggaraan pemerintahan daerah 2013
Informasi laporan penyelenggaraan pemerintahan daerah 2013Informasi laporan penyelenggaraan pemerintahan daerah 2013
Informasi laporan penyelenggaraan pemerintahan daerah 2013pandirambo900
 
09 mat101 bai5_v2.3013101225
09 mat101 bai5_v2.301310122509 mat101 bai5_v2.3013101225
09 mat101 bai5_v2.3013101225Yen Dang
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225Yen Dang
 
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225Yen Dang
 
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệpPhi Phi
 

Viewers also liked (20)

07 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.007 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.0
 
Mat101 btvn1 topica
Mat101   btvn1 topicaMat101   btvn1 topica
Mat101 btvn1 topica
 
Những lời xin lỗi con hài hước của các bà mẹ mỹ
Những lời xin lỗi con hài hước của các bà mẹ mỹNhững lời xin lỗi con hài hước của các bà mẹ mỹ
Những lời xin lỗi con hài hước của các bà mẹ mỹ
 
05 eng104-bai 1-v1.0
05 eng104-bai 1-v1.005 eng104-bai 1-v1.0
05 eng104-bai 1-v1.0
 
Las Redes Sociales
Las Redes SocialesLas Redes Sociales
Las Redes Sociales
 
Sv Avancat2006resumit
Sv Avancat2006resumitSv Avancat2006resumit
Sv Avancat2006resumit
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 
Baiviet long bien-gialam-lahongson
Baiviet long bien-gialam-lahongsonBaiviet long bien-gialam-lahongson
Baiviet long bien-gialam-lahongson
 
04 acc201 bai 2_v1.0011103225
04 acc201 bai 2_v1.001110322504 acc201 bai 2_v1.0011103225
04 acc201 bai 2_v1.0011103225
 
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
 
Informasi laporan penyelenggaraan pemerintahan daerah 2013
Informasi laporan penyelenggaraan pemerintahan daerah 2013Informasi laporan penyelenggaraan pemerintahan daerah 2013
Informasi laporan penyelenggaraan pemerintahan daerah 2013
 
09 mat101 bai5_v2.3013101225
09 mat101 bai5_v2.301310122509 mat101 bai5_v2.3013101225
09 mat101 bai5_v2.3013101225
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
 
Survey
SurveySurvey
Survey
 
Q hchitiet kcn.8.2010
Q hchitiet kcn.8.2010Q hchitiet kcn.8.2010
Q hchitiet kcn.8.2010
 
Hubungan internasional
Hubungan internasional Hubungan internasional
Hubungan internasional
 
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
 

Similar to 09 mat102-bai 6-v1.0

51_55.pdf
51_55.pdf51_55.pdf
51_55.pdfHoaon4
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0Yen Dang
 
Tiểu luận Cấu trúc rời rạc
Tiểu luận Cấu trúc rời rạcTiểu luận Cấu trúc rời rạc
Tiểu luận Cấu trúc rời rạcking2vein
 
Ch ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngCh ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngDuy Quang Nguyen Ly
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesVuTienLam
 
KTRB C2 Bai tap.pdf
KTRB C2 Bai tap.pdfKTRB C2 Bai tap.pdf
KTRB C2 Bai tap.pdfTonNguynVn28
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONSoM
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfUynChiL
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Sốviethung094
 
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018Maloda
 
GR: Electric charges and gravitation field.
GR: Electric charges and gravitation field.GR: Electric charges and gravitation field.
GR: Electric charges and gravitation field.Lê Đại-Nam
 
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10tuituhoc
 
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMEDĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMEDSoM
 
Bài tập lớn truong ppt
Bài tập lớn truong    pptBài tập lớn truong    ppt
Bài tập lớn truong ppttruonggl
 
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_Duy Quang Nguyen Ly
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
De_minh_hoa_Daiso.pdf
De_minh_hoa_Daiso.pdfDe_minh_hoa_Daiso.pdf
De_minh_hoa_Daiso.pdfMathSws
 
12 mat102-dap an-v1.0
12 mat102-dap an-v1.012 mat102-dap an-v1.0
12 mat102-dap an-v1.0Yen Dang
 

Similar to 09 mat102-bai 6-v1.0 (20)

51_55.pdf
51_55.pdf51_55.pdf
51_55.pdf
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0
 
Tiểu luận Cấu trúc rời rạc
Tiểu luận Cấu trúc rời rạcTiểu luận Cấu trúc rời rạc
Tiểu luận Cấu trúc rời rạc
 
Ch ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ngCh ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
Ch ng 4_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
KTRB C2 Bai tap.pdf
KTRB C2 Bai tap.pdfKTRB C2 Bai tap.pdf
KTRB C2 Bai tap.pdf
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdf
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
 
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
Tổng hợp công thức giải nhanh trắc nghiệm toán THPT Quốc gia 2018
 
GR: Electric charges and gravitation field.
GR: Electric charges and gravitation field.GR: Electric charges and gravitation field.
GR: Electric charges and gravitation field.
 
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
 
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMEDĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
 
Bài tập lớn truong ppt
Bài tập lớn truong    pptBài tập lớn truong    ppt
Bài tập lớn truong ppt
 
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAYĐề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
 
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
 
De_minh_hoa_Daiso.pdf
De_minh_hoa_Daiso.pdfDe_minh_hoa_Daiso.pdf
De_minh_hoa_Daiso.pdf
 
12 mat102-dap an-v1.0
12 mat102-dap an-v1.012 mat102-dap an-v1.0
12 mat102-dap an-v1.0
 

More from Yen Dang

So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb Yen Dang
 
Werkstatt B1
Werkstatt B1Werkstatt B1
Werkstatt B1Yen Dang
 
Station b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdfStation b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdfYen Dang
 
Goethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortlisteGoethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortlisteYen Dang
 
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
 MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT) MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)Yen Dang
 
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)Yen Dang
 
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Yen Dang
 
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Yen Dang
 
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)Yen Dang
 
Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Yen Dang
 
Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3Yen Dang
 
Acc504 btvn1
Acc504 btvn1Acc504 btvn1
Acc504 btvn1Yen Dang
 
11 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.011 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.0Yen Dang
 
10 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.010 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.0Yen Dang
 
09 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.009 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.0Yen Dang
 
08 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.008 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.0Yen Dang
 
07 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.007 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.0Yen Dang
 
06 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.006 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.0Yen Dang
 
05 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.005 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.0Yen Dang
 
04 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.004 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.0Yen Dang
 

More from Yen Dang (20)

So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
 
Werkstatt B1
Werkstatt B1Werkstatt B1
Werkstatt B1
 
Station b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdfStation b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdf
 
Goethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortlisteGoethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortliste
 
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
 MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT) MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
 
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
 
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
 
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
 
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
 
Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Acc504 lttn4
Acc504 lttn4
 
Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3
 
Acc504 btvn1
Acc504 btvn1Acc504 btvn1
Acc504 btvn1
 
11 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.011 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.0
 
10 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.010 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.0
 
09 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.009 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.0
 
08 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.008 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.0
 
07 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.007 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.0
 
06 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.006 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.0
 
05 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.005 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.0
 
04 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.004 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.0
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 

09 mat102-bai 6-v1.0

  • 1. Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận 77 Bài 6: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH VÀ MA TRẬN Mục tiêu Nội dung • Nắm được khái niệm về ánh xạ tuyến tính, • Nắm được khái niệm về hạt nhân và ảnh • Nắm được khái niệm về hạng của ánh xạ tuyến tính • Khái niệm về ma trận của ánh xạ tuyến tính. • Giải được các bài toán về ánh xạ tuyến tính, hạt nhân và ảnh, hạng của ánh xạ Thời lượng Bạn đọc nên để 15 giờ để nghiên cứu LT + 8 giờ làm bài tập. Ánh xạ tuyến tính giúp ta hiểu được những yếu tố quyết định dẫn đên cấu trúc của không gian véc tơ. Bài 6 bao gồm bốn nội dung chính : • Khái niệm chung • Các tính chất của ánh xạ tuyến tính – Hạt nhân và ảnh • Hạng của ánh xạ tuyến tính – định lí về số chiều • Ma trận của ánh xạ tuyến tính v1.0
  • 2. Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận 78 Bài toán mở đầu : Mô hình cân đối liên ngành dạng ma trận Ký hiệu A là ma trận chi phí X là véc tơ tổng sản phẩm các ngành, Y là véc tơ các sản phẩm cuối cùng, E là ma trận đơn vị, ta có hệ thức : (E – A) X = Y Ta có một ánh xạ tuyến tính từ X vào Y diễn tả bởi ma trận (E – A) 6.1. Khái niệm chung 6.1.1. Khái niệm ánh xạ tuyến tính Định nghĩa 6.1 Cho V, W là hai không gian véc tơ. Ánh xạ f: V → W gọi là ánh xạ tuyến tính nếu nó có hai tính chất sau (1) f(u + v) = f(u) + f(v); ∀u, v ∈ V (2) f(αu) = αf(u) ∀α ∈ , ∀u ∈ V. Từ điều kiện 2) ta có f(θ) = f(0θ) = 0 f(θ) = θ Vậy ánh xạ tuyến tính chuyển véc tơ không thành véc tơ không. Kết hợp các điều kiện (1) và (2) ta có f(αx + αy) = αf(x) + αf(y) , ∀x, y ∈ V, α, β ∈ Một cách tổng quát quy nạp ta có n n i i i i i i i 1 i 1 f x f (x ), x V, , i 1, 2,..., n = = ⎛ ⎞ α = α ∀ ∈ α ∈ =⎜ ⎟ ⎝ ⎠ ∑ ∑ (*) Hệ thức (*) chứng tỏ rằng ánh xạ tuyến tính chuyển một hệ véc tơ phụ thuộc tuyến tính thành một hệ véc tơ phụ thuộc tuyến tính . Nếu ánh xạ tuyến tính là một đơn ánh thì gọi là đơn cấu Nếu ánh xạ tuyến tính là một toàn ánh thì gọi là toàn cấu Nếu ánh xạ tuyến tính là một song ánh thì gọi là đẳng cấu. Khi có một đẳng cấu f : V → V′ thì ta nói hai không gian véc tơ V và V′ đẳng cấu với nhau và ký hiệu V ≅ V′. Ví dụ 1: Cho ánh xạ f: 3 → 3 xác định bởi f(x, y, z) = (x + 2y + 3z, 4x + 5y + 6z, 7x + 8y + 9z). Chứng minh f là ánh xạ tuyến tính. Giải: Đặt u1 = (x1, y1, z1), u2 = (x2, y2, z2) ta có f[α1u1 + α2u2 ] = f[(α1x1 + α2x2),(α1y1 + α2y2), (α1z1 + α2z2)] = [α1x1 + α2x2 + 2α1y1 + 2α2y2 + 3α1z1 + 3α2z2, v1.0
  • 3. Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận 79 4α1x1 + 4α2x2 + 5α1y1 + 5α2y2 + 6α1z1 + 6α2z2, 7α1x1 + 7α2x2 + 8α1y1 + 8α2y2 + 9α1z1 + 9α2z2] = α1(x1 + 2y1 + 3z1, 4x1 + 5y1 + 6z1, 7x1 + 8y1 + 9z1) + + α2(x2 + 2y2 + 3z2, 4x2 + 5y2 + 6z2, 7x2 + 8y2 + 9z2) = α1f(x1, y1, z1) + α2f(x2, y2, z2) = α1f(u1 ) + α2f(u2 ) nghĩa là f[α1u1 + α2u2 ] = α1f(u1 ) + α2f(u2 ). Vậy f là ánh xạ tuyến tính. Ví dụ 2: Cho V là không gian véc tơ n chiều và B = {w1, w2,..., wn} là một cơ sở của V. Khi đó, mỗi véc tơ u ∈ V có thể biểu diễn duy nhất u = c1w1 + c2w2 +...+ cnwn nghĩa là uB = (c1, c2,..., cn) ∈ n . Xét ánh xạ f: V → n xác định bởi f(u) = uB. Chứng minh rằng f là ánh xạ tuyến tính. Giải: Ta có v ∈ V ⇒ v = d1w1 + d2w2 +...+ dnwn nghĩa là vB = (d1, d2,..., dn) ∈ n . Do đó [u + v]B = (c1 + d1, c2 + d2,..., cn + dn) = (c1, c2,..., cn) + (d1, d2,..., dn) = uB + vB ⇔ f(u + v) = f(u) + f(v) [αu]B = (αc1, αc2,..., αcn) = α(c1, c2,..., cn) = αuB ⇔ f(αu) = αf(u). Vậy f là ánh xạ tuyến tính. 6.1.2. Các phép toán về ánh xạ tuyến tính • Giả sử V và W là hai không gian véc tơ và f: V → W g: V → W là hai ánh xạ tuyến tính từ V tới W. o Ta định nghĩa tổng f + g của hai ánh xạ tuyến tính và tích αf của một ánh xạ tuyến tính với một số thực α như sau ∀u ∈ V, (f + g)(u) = f(u) + g(u) ∈ W ∀u ∈ V, (αf)(u) = αf(u) ∈ W. Dễ thấy rằng f + g và αf cũng là những ánh xạ tuyến tính từ V tới W. v1.0
  • 4. Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận 80 o Bây giờ gọi L(V, W) là tập tất cả những ánh xạ tuyến tính từ V tới W. Với hai phép toán cộng ánh xạ tuyến tính và nhân ánh xạ tuyến tính với một số thực vừa định nghĩa có thể chứng minh được rằng L(V, W) là một không gian véc tơ trên trường số thực . • Giả sử V, W, U là ba không gian véc tơ và f: V → W g: W → U Khi đó, ánh xạ hợp g ο f xác định bởi (∀u ∈ V) (g ο f )(u) = g(f(u)) ∈ U là một ánh xạ tuyến tính từ V tới U. 6.1.3. Sự đẳng cấu của không gian n chiều với n Định nghĩa 6.2: Hai không gian véc tơ V và V′ gọi là đẳng cấu nếu giữa các véc tơ x ∈ V và các véc tơ x′ ∈ V′ có một tương ứng 1 – 1: x ↔ x′ sao cho nếu x ↔ x′ và y ↔ y′ thì x + y ↔ x′ + y′ αx ↔ αx′, α ∈ . Hai không gian đẳng cấu có những tính chất giống nhau. Định lí 6.1: Mọi không gian n chiều V đều đẳng cấu với n . Chứng minh: Xét ánh xạ f: V → n xác định bởi v ∈ V ⇒ f(v) = (v)B ∈ n Trong đó B là một cơ sở của V. Theo ví dụ ở trên f là ánh xạ tuyến tính và tạo ra một tương ứng 1 – 1 giữa V và n nghĩa là x ∈ V ↔ (x)B ∈ n y ∈ V ↔ (y)B ∈ n Ta có x + y ∈ V ↔ (x + y)B = (x)B + (y)B ∈ n αxV ↔ (αx)B = α(x)B ∈ n . Vậy V đẳng cấu với n . 6.2. Các tính chất của ánh xạ tuyến tính - Hạt nhân và ảnh 6.2.1. Các tính chất của ánh xạ tuyến tính Định lí 6.2: Cho V và W là hai không gian véc tơ. Nếu f: V → W là một ánh xạ tuyến tính thì a. f(θ) = θ v1.0
  • 5. Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận 81 b. f(–v) = –f(v), ∀v ∈ V c. f(u – v) = f(u) – f(v), ∀u, v ∈ V. Chứng minh: a. Giả sử v ∈ V. Vì θv = θ nên f(θ) = f(θv) = θ(v) = θ b. Vì –v = (–1)v nên f(–v) = f[(–1)v] = (–1)f(v) = –f(v). c. Vì u – v = u + (–v) nên f(u – v) = f[u + (–1)v] = f(u) – f(v). 6.2.2. Khái niệm về hạt nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa 6.3: Giả sử V và W là hai không gian véc tơ và f: V → W là một ánh xạ tuyến tính. Khi đó, tập tất cả các phần tử của V có ảnh là θ ∈ W gọi là hạt nhân của f, ký hiệu là Ker(f). Ker(f) = {x ⎜x ∈ V, f(x) = θ}. Tập tất cả các phần tử của W là ảnh của ít nhất một phần tử của V gọi là ảnh của f, ký hiệu là Im(f). Im(f) = {y ⎜y∈ W, ∃x ∈ V, f(x) = y}. Như vậy Im(f) = f(V). Tính chất của nhân và ảnh. Định lí 6.3: Nếu f: V → W là một ánh xạ tuyến tính thì a. Ker(f) là một không gian con của V. b. Im(f) là một không gian con của W 6.3. Hạng của ánh xạ tuyến tính – Định lí về số chiều Định nghĩa 6.4: Nếu f: V → W là một ánh xạ tuyến tính thì số chiều của Im(f) gọi là hạng của f, ký hiệu là rank(f). rank(f) = dim(Im(f)). Định lí 6.4: (về số chiều) Nếu f: V → W là một ánh xạ tuyến tính thì dim(Im(f)) + dim(Ker(f)) = n, trong đó n = dimV, tức là rank(f) + dim(Ker(f)) = n. Ví dụ: Xét ánh xạ tuyến tính f: 3 → 4 . f(x; y; z)= (x + z; y – x; z + y; x + y + 2z) a. Xác định các ảnh theo f của các véc tơ cơ sở chính tắc e1 , e2 , e3 của 3 . Tính hạng của hệ các véc tơ ảnh {f(e1 ); f(e2 ); f(e3 )}. b. Xác định hạt nhân Ker(f) và số chiều của f( 3 ). c. Cho dạng tổng quát của các véc tơ của f( 3 ) và một cơ sở của không gian con này. v1.0
  • 6. Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận 82 Giải: a. e1 = (1; 0; 0), e2 = (0; 1; 0), e3 = (0; 0; 1) f(e1 ) = (1; –1; 0; 1) f(e2 ) = (0, 1, 1, 1) f(e3 ) = (1, 0, 1, 2). Ta nhận thấy f(e3 ) = f(e1 ) + f(e2 ). Vì vậy, ta xét xem f(e1 ), f(e2 ) có độc lập tuyến tính không, nghĩa là xét α1f(e1 ) + α2f(e2 ) = 0? 1 1 2 1 2 2 1 2 0 0 0 0 0. 0 α =⎧ ⎪−α + α = α =⎧⎪ ⇒⎨ ⎨ α = α =⎩⎪ ⎪α + α =⎩ Vậy hai véc tơ f(e1 ), f(e2 ) là độc lập tuyến tính. Do đó rank {f(e1 ), f(e2 ), f(e3 )} = 2. b. Theo định nghĩa Ker(f) = {(x, y, z) ⎜ (x + z, y – x, z + y, x + y + 2z) = (0, 0, 0, 0)}. Từ đó, ta có hệ x z 0 (1) z x y x 0 (2) y x z 2y 0 (3) (3) (1) (2) x y 2z 0 (4) (4) 2(1) (2) + = = −⎧ ⎧ ⎪ ⎪− = =⎪ ⎪ ⇒⎨ ⎨ + = = +⎪ ⎪ ⎪ ⎪+ + = = +⎩ ⎩ Kerf = {(x; y; z) ⎜ z = –x; y = x} = {x(1; 1; –1) ⎜ x ∈ }. Vậy dim Ker(f) = 1. dim f( 3 ) = dim 3 – dim Ker(f) = 3 – 1 = 2. c. Đặt X x z Y y x = +⎧ ⎨ = −⎩ ⇒ z + y = X + Y ⇒ x + y + 2z = (x + z) + (z + y) = X + X + Y = 2X + Y. Vậy f( 3 ) = {(X; Y; X + Y; 2X + Y) ⎜ X ∈ , Y ∈ }. Vì (X; Y; X + Y; 2X + Y) = X(1; 0; 1; 2) + Y(0; 1; 1; 1) nên một cơ sở của ( 3 ) là các véc tơ 3 2 (1; 0; 1; 2) f (e ) (0; 1; 1; 1) f (e ). ⎧ =⎪ ⎨ =⎪⎩ v1.0
  • 7. Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận 83 6.4. Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa 6.5: Cho V, W là hai không gian véc tơ n chiều và m chiều tương ứng, {e1, e2 ,..., en } và {f1, f2, ..., fm} (I,II) là cặp cơ sở của V và W. Nếu f : V → W là một ánh xạ tuyến tính thì m i ji j j 1 f (e ) a f (i 1, 2,..., n). = = =∑ (6.1) Ma trận 11 12 1n 21 22 2n m1 m2 mn a a ... a a a ... a A a a ... a ⎡ ⎤ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥= ⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎣ ⎦ gọi là ma trận của ánh xạ tuyến tính f theo các cơ sở {ei}n và {fj}m . Nếu sử dụng ma trận thì n đẳng thức (6.1) có thể viết một cách hình thức dưới dạng đẳng thức ma trận (f(e1),..., f(en)) = (f1,..., fm)A. (6.2) Nếu biết ma trận A của ánh xạ tuyến tính f đối với cặp cơ sở (I, II) thì đối với mỗi véc tơ x ∈ V cho trước, ta luôn luôn tính được tọa độ của véc tơ f(x) đối với cơ sở (II). Thực vậy, giả sử rằng n i i i 1 x e = = α∑ (a) m i i i 1 f (x) f = = β∑ (b) Hãy tính các giá trị βi , i = 1,2,..,m. Hệ thức (b) có thể viết dưới dạng ma trận f(x) = (f1,..., fm) 1 m β⎛ ⎞ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟β⎝ ⎠ (c) Mặt khác vì f là một ánh xạ tuyến tính nên theo (a) ta có 1n i i 1 n i 1 n f (x) f (e ) (f (e ),..., f (e )) = α⎛ ⎞ ⎜ ⎟ = α = ⎜ ⎟ ⎜ ⎟α⎝ ⎠ ∑ Theo công thức (6.2) ta có f(x) = (f1,..., fm)A 1 n α⎛ ⎞ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟α⎝ ⎠ (d) v1.0
  • 8. Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận 84 Từ các hệ thức (c) và (d) ta có (f1,..., fm) 1 m β⎛ ⎞ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟β⎝ ⎠ = (f1,..., fm)A 1 n α⎛ ⎞ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟α⎝ ⎠ (e) Vì hệ véc tơ {f1,...,fm} độc lập tuyến tính, từ hệ thức (e) ta suy ra rằng 1 m β⎛ ⎞ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟β⎝ ⎠ = A 1 n α⎛ ⎞ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟α⎝ ⎠ (6.3) Theo đẳng thức ma trận (6.3) ta có n i k ik k 1 a , i 1, 2,...,m. = β = α =∑ (6.4) Định lí 6.5: Hạng của ma trận A bằng số chiều Im(f). Chứng minh: Ta có {f(e1),..., f(en)} là một hệ sinh của Im(f). Do đó, số chiều của Im(f) bằng hạng của hệ véc tơ {f(e1),...f(en)}, nhưng hạng của {f(e1),..., f(en)} bằng hạng của A. Do đó r(A) = dim(Im(f)). Ví dụ: Ký hiệu {e1 , e2 , e3 , e4 } là cơ sở chính tắc của 4 và {ξ1 , ξ2 , ξ3 } là một cơ sở chính tắc của 3 . Xét ánh xạ tuyến tính f: 4 → 3 xác định bởi 1 1 2 3 2 4 1 2 3 3 1 2 3 f (e ) 2 f (e ) f (e ) 2 (*) f (e ) 2 4 3 ⎧ = ξ + ξ + ξ ⎪ = = − ξ − ξ + ξ⎨ ⎪ = ξ + ξ + ξ⎩ a. Xác định ma trận của ánh xạ tuyến tính f, từ đó suy ra hạng của f. b. Xác định một cơ sở của hạt nhân Ker (f), từ đó suy ra hạng của f. Giải: a. Từ (*) ta có ma trận của f 1 1 2 1 A 2 2 4 2 1 1 3 1 − −⎡ ⎤ ⎢ ⎥= − −⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎣ ⎦ b. (x, y, z, t) = xe1 + ye2 + ze3 + te4 f(x, y, z, t) = xf(e1 ) + yf(e2 ) + zf(e3 ) + tf(e4 ) = x(ξ1 + 2ξ2 + ξ3 ) + y(–ξ1 – 2ξ2 + ξ3 ) + + z(2ξ1 + 4ξ2 + 3ξ3 ) + t(–ξ1 – 2ξ2 + ξ3 ) = (x – y + 2z – t)ξ1 + (2x – 2y + 4z – 2t)ξ2 + (x + y + 3z + t)ξ3 v1.0
  • 9. Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận 85 Vì vậy f(x; y; z; t) = (x – y + 2z – t; 2x – 2y + 4z – 2t; x + y + 3z + t) Ker(f) = {(x; y; z; t) ⎜(x – y + 2z – t; 2x – 2y + 4z – 2t; x + y + 3z + t) = (0; 0; 0} x y 2z t 0 2x 2y 4z 2t 0 x y 3z t 0 − + − =⎧ ⎪ − + − =⎨ ⎪ + + + =⎩ 2x + 5z = 0 ⇒ x = 5 z 2 − 4y + 2z + 4t = 0 ⇒ y = z t 2 − − Ker(f) = 5 z (x; y; z; t) x z; y t; z; t 2 2 ⎧ ⎫ ⏐ = − = − − ∈⎨ ⎬ ⎩ ⎭ = 5 1 z ; ; 1; 0 t(0; 1; 0; 1) z, t . 2 2 ⎧ ⎫⎛ ⎞ − − + − ⏐ ∈⎨ ⎬⎜ ⎟ ⎝ ⎠⎩ ⎭ Như thế một cơ sở của Ker(f) gồm hai véc tơ u = (5; 1; –2; 0) và v = (0; –1; 0; 1). dimKer(f) = 2 rank(f) = dim 4 – dimKer(f) = 4 – 2 = 2. v1.0
  • 10. Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận 86 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Các bạn đã được học về Ánh xạ tuyến tính. • Các bạn cần ghi nhớ các vấn đề sau: • Nắm được khái niệm về ánh xạ tuyến tính, hạt nhân và ảnh; • Nắm được khái niệm về ma trận của ánh xạ tuyến tính; • Giải được các bài toán về ánh xạ tuyến tính, hạt nhân và ảnh. Bài tiếp theo các bạn sẽ được học về Toán tử tuyến tính, Trị riêng và véc tơ riêng. v1.0
  • 11. Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận 87 BÀI TẬP 1. Cho ánh xạ f: 2 → 3 xác định bởi f(x; y) = (x; x + y; x – y). Chứng minh rằng f là ánh xạ tuyến tính 2. Cho f là ánh xạ từ 3 vào 3 xác định bởi 1 1 2 1 2 3 2 3 x x f : x x x x x x ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ −⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟+⎝ ⎠ ⎝ ⎠ a. Viết ma trận của f. Xác định Ker(f), f là đơn ánh ? b. Chứng minh rằng P = {(x1, x2, x3) ∈ 3 ⎜x1 + x2 + x3 = 0} là một không gian véc tơ con của 3 . Xác định số chiều và cơ sở của f(P). 3. Xét ma trận M = 2 1 0 2 2 1 0 2 2 ⎛ ⎞ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ f là toán tử tuyến tính trên 3 mà ma trận của nó theo cơ sở chính tắc B = (e1, e2, e3) là M. a. Xác định Im(f) và Ker(f). Hãy cho một cơ sở của các không gian con đó. b. Giả sử B’ = (2e1 + 2e2, 2e1 – 2e2, 2e3) là một cơ sở khác của 3 . Hãy xác định ma trận chuyển từ B sang B′. c. Từ đó suy ra ma trận f ứng với cơ sở B′. 4. Cho E và E′ là hai không gian con của 4 . E sinh bởi các véc tơ u = (1; 1; 0; 0), v = (0; 1; 1; 0) và w = (1; a; 0; b) còn E′ sinh bởi các véc tơ u′ = (1; 0; 0; 1), v′ = (0; 0; 1; 1) và w′ = (1; c; 1; d) với a, b, c, d là các tham số thực. Xét toán tử tuyến tính f của 3 xác định bởi f(x; y; z; t) = (t; z; y; x). a. Cho biểu diễn của một véc tơ của f(E). Nghiên cứu số chiều của f(E) theo các tham số. b. Cũng câu hỏi như vậy cho f(E′). c. Xác định các tham số a, b, c, d sao cho f(E) và f(E′) là các bổ sung. v1.0
  • 12. Bài 6: Ánh xạ tuyến tính và Ma trận 88 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Hãy chọn phương án đúng. 1. Xét ánh xạ tuyến tính ϕ: 4 → 3 xác định bởi ϕ(1, 0, 0, 0) = (1, 0, 2) ϕ(0, 1, 0, 0) = (2, 1, 0) ϕ(0, 0, 1, 0) = (0, –1, 1) ϕ(0, 0, 0, 1) = (1, 1, –1). Cho véc tơ x = (2, –1, 0, 1). Khi đó A. ϕ(x) = (1, 0, 5) B. ϕ(x) = (1, 0, –5) C. ϕ(x) = (–1, 0, 5) D. ϕ(x) = (–1, 0, –5) 2. Giả sử T : 2 → 3 là ánh xạ tuyến tính xác định bởi 1 1 2 2 1 2 x x x T x 2x 4x ⎛ ⎞ +⎡ ⎤ ⎡ ⎤ =⎜ ⎟⎢ ⎥ ⎢ ⎥− +⎣ ⎦ ⎣ ⎦⎝ ⎠ Cho cơ sở B = {u1 , u2 } với 1 2 1 1 u ; u . 1 2 ⎡ ⎤ ⎡ ⎤ = =⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ Khi đó ma trận của T đối với cơ sở B có dạng sau : A. 0 2 A 3 0 ⎡ ⎤ = ⎢ ⎥ ⎣ ⎦ , B. 2 0 A 0 3 ⎡ ⎤ = ⎢ ⎥ ⎣ ⎦ C. 2 0 A 3 0 ⎡ ⎤ = ⎢ ⎥ ⎣ ⎦ , D. 0 2 A 0 3 ⎡ ⎤ = ⎢ ⎥ ⎣ ⎦ v1.0