SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Download to read offline
Bài 5: Không gian Véctơ
v1.0 65
Bài 5 : KHÔNG GIAN VÉCTƠ
Mục tiêu Nội dung
 Nắm được khái niệm về không gian véctơ;
 Nắm được khái niệm về không gian con
và hệ sinh;
 Nắm được khái niệm về không gian hữu
hạn chiều;
 Giải được các bài toán về không gian véctơ.
Thời lượng
Bạn đọc nên để 10 giờ để nghiên cứu
LT + 6 giờ làm bài tập.
Không gian véc tơ là một khái niệm được
xây dựng trên một tập khác rỗng và một
trường. Cấu trúc không gian véctơ là một
cấu trúc rất cơ bản của toán học và là nền
tảng cho nhiều lý thuyết khác nhau
 Cấu trúc của không gian véc tơ
 Không gian con và hệ sinh
 Không gian hữu hạn chiều
Bài 5: Không gian Véctơ
66 v1.0
Bài toán mở đầu: Không gian trạng thái của nền kinh tế quốc dân
Ký hiệu K(t) là vốn, Y(t) là tổng sản phẩm, L(t) là lao động, I(t) là vốn đầu tư thêm, s(t) là tỷ
trọng tích lũy ở năm t đều là các véc tơ có nhiều thành phần. Ta có các hệ thức sau :
Hàm sản xuất Y(t) = F[L(t), K(t)]
K(t + 1) – K(t) = I(t) – μ K(t), μ là hệ số hao mòn vốn 0 < μ < 1
I(t) = s(t) Y(t).
Từ các hệ thức trên suy ra :
K(t + 1) = K(t) + s(t) F[L(t), K(t)] – μ K(t).
Coi K(t) là trạng thái, s(t) là biến điều khiển. Phương trình trên gọi là phương trình trạng thái.
Biết K(0) là trạng thái ở thời điểm ban đầu và luật tác động s(t), L(t) ta sẽ suy được K(t) tại mọi
thời điểm, tức là biết quỹ đạo của nền kinh tế trong không gian trạng thái.
5.1. Định nghĩa không gian véc tơ
5.1.1. Định nghĩa và tính chất
Định nghĩa 5.1: Xét tập V khác rỗng, trong đó mỗi phần tử ta quy ước gọi là một
véc tơ và trường số thực . Tập V được gọi là một không gian véc tơ trên trường số
thực , nếu tập V được trang bị hai phép toán: phép cộng hai véc tơ và phép nhân
véc tơ với một số thực sao cho các điều kiện sau đây được thỏa mãn:
 (V,+) là một nhóm Abel
 (x + y) = x + y,   , x, y  V
 ( + )x = x + x,   , x  V
 (x) = ()x, ,   , x  V
 1x = x, x  V
Phần tử trung hòa của nhóm Abel (A,+) gọi là véc tơ không, ký hiệu là θ. Phần tử đối
của phần tử x trong nhóm Abel (V,+) gọi là véc tơ đối của véc tơ x, ký hiệu là –x.
Ta có :
x + θ = x
x + (–x) = θ, x  V
Các tính chất :
 θx = θ, x  V
 θ = θ,   V
 x = θ  ( = 0)  (x = 0)
 (–x) = –(x),   , x  V
5.1.2. Ví dụ
Xét n
là tập mà mỗi phần tử là một bộ n số thực có thứ tự x = (x1, x2,..., xn) còn gọi là
một véc tơ n thành phần. Xét
x = (x1, x2,..., xn) và y = (y1, y2,…, yn)
Bài 5: Không gian Véctơ
v1.0 67
Phép cộng véc tơ và phép nhân với một số thực được định nghĩa như sau:
x + y = (x1 + y1, x2 + y2,…, xn + yn) (5.1)
x = (x1, x2,…, xn),   . (5.2)
Ngoài ra, x = y  xi = yi i.
n
là một không gian véc tơ.
Chú ý:
– Mỗi cặp số (a1; a2)  2
có hai ý nghĩa hình học: Có thể biểu diễn nó bằng một điểm
M trong mặt phẳng tọa độ, trong đó a1 là hoành độ, còn a2 là tung độ. Mặt khác, cũng
có thể biểu diễn nó như là một véc tơ mà a1 là thành phần thứ nhất và a2 là thành phần
thứ hai. Ta viết 1 2a(a ; a )

.
– Mỗi bộ ba số (a1; a2; a3)  3
có thể biểu diễn bằng một điểm M(a1; a2; a3) với a1 là
hoành độ, a2 là tung độ và a3 là cao độ. Ta cũng có thể biểu diễn như một véc tơ a

với
ba thành phần
– Mỗi bộ n số (a1; a2;...; an)  n
có thể xem là điểm M có n tọa độ, hay véc tơ a

có n
thành phần.
O
x2
x1
a2
a1
M
Hình 5.1

a
x2
x1
a2
a1
(a1, a2)
Hình 5.2
O
a3
a2
a1
x3
x1
x2
O
M
Hình 5.3 Hình 5.4

a
x3
x1
x2
O
(a1; a2; a3)
Bài 5: Không gian Véctơ
68 v1.0
5.2. Không gian con và hệ sinh
5.2.1. Không gian con
Định nghĩa 5.2: Bộ phận W khác rỗng của không gian véc tơ V gọi là một không gian
con của V nếu các điều kiện sau đây được thỏa mãn :
a. x, y  W  x + y  W
b.   , x  W  x  W.
Vì W khác rỗng nên tồn tại x W. Theo điều kiện b) ta có θ = 0x  W, do đó mỗi
không gian con đều chứa véc tơ θ.
Nếu xW thì theo điều kiện b) ta có –x = (–1)x W.
Vậy mỗi không gian con của không gian véc tơ V cũng là một không gian véc tơ.
Định lý 5.1: Để bộ phận khác rỗng W của không gian véc tơ V là một không gian con
của V thì điều kiện cần và đủ là điều kiện sau được thỏa mãn.:
Với mọi x, y  W  x + y  W, đối với mọi ,   .
Chứng minh
* Điều kiện cần: Giả sử x, y  W, theo điều kiện b) của định nghĩa không gian con ta
có x, y  W và theo điều kiện a) ta có x + y  W.
* Điều kiện đủ: Nếu lấy  =  = 1 ta có điều kiện a) được thỏa mãn. Nếu lấy  = 0
ta có điều kiện b) được thỏa mãn. Vậy W là một không gian con.
Ví dụ: Mỗi phần tử của 2
là một cặp số x = (x1, x2) biểu diễn bằng một điểm trong
mặt phẳng tọa độ O x1x2.
Xét tập
W = {(x1; x2)  2
 ax1 + bx2 = 0}.
W là tập điểm thuộc đường thẳng đi qua gốc tọa độ có phương trình
ax1 + bx2 = 0
a và b không đồng thời bằng 0.
Giả sử x = (x1; x2), y = (y1; y2)  W và   . Ta có
1 2
1 1 2 2
1 2
ax bx 0
a(x y ) b(x y ) 0
ay by 0
 
    
 
,
x1
x1
x
x2
x2
Hình 5.5
O
Bài 5: Không gian Véctơ
v1.0 69
nghĩa là x + y  W.
a(x1) + b(x2) = 0, nghĩa là x  W.
Do đó, W là không gian con của 2
.
5.2.2. Không gian con sinh bởi một họ véc tơ
Định nghĩa 5.3: V là một không gian véc tơ, S là một họ véc tơ của V
S = {x1
; x2
;...; xn
}.
Biểu thức c1x1
+ c2x2
+ … + cnxn
là một véc tơ thuộc V và được gọi là một tổ hợp
tuyến tính của các véc tơ của họ S, ci  , i = 1, n .
Tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính của họ S được gọi là bao tuyến tính của họ S,
ký hiệu là span(S).
Định lý 5.2: W = span(S) là một không gian con của V.
Chứng minh:
Vì x1
= 1.x1
nên x1
 W. Do đó, W  . Giả sử
x = c1x1
+ c2x2
+ ... + cnxn
 W
y = d1x1
+ d2x2
+ ... + dnxn
 W, di   (i = 1, n ).
Khi đó:
x + y = (c1 + d1)x1
+ (c2 + d2)x2
+...+ (cn + dn)xn
 W
x = (c1)x1
+...+ (cn)xn
 W.
Vậy W đóng kín đối với hai phép tính trong V. Vậy W là không gian con của V.
Ta gọi span(S) là không gian con sinh bởi hệ S, còn S được gọi là hệ sinh của không
gian con đó.
Ví dụ: Trong 2
, xét các véc tơ e1
= (1; 0) và e2
= (0; 1), mọi x  2
có dạng
x = (x1; x2) nên viết được như sau
x = (x1; x2) = x1(1; 0) + x2(0; 1) = x1e1
+ x2e2
nghĩa là 0 là một tổ hợp tuyến tính của e1
và e2
.
Vậy họ S = {e1
; e2
} là một hệ sinh của 2
.
5.2.3. Họ véc tơ độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính
Định nghĩa 5.4: Cho V là một không gian véc tơ, S = {x1
; x2
;...; xn
}. Xét điều kiện
c1x1
+ c2x2
+...+ cnxn
= θ (5.3)
trong đó cj  , j = 1, n .
Nếu điều kiện (5.3) chỉ xảy ra khi c1 = 0, c2 = 0,..., cn = 0 thì ta nói họ S độc lập tuyến
tính (không biểu diễn qua nhau được).
Nếu tồn tại các số thực c1, c2,..., cn không đồng thời bằng 0 để (5.3) thỏa mãn thì ta nói
họ S phụ thuộc tuyến tính.
Ví dụ: Xét họ S = {e1
; e2
}, e1
= (1; 0), e2
= (0; 1) trong 2
.
Bài 5: Không gian Véctơ
70 v1.0
Điều kiện (5.3) viết
c1(1; 0) + c2 (0; 1) = (0; 0)  (c1; c2) = (0; 0).
Vậy điều kiện (5.3) chỉ xảy ra khi c1 = 0, c2 = 0. Do đó, e1
, e2
là độc lập tuyến tính
trong 2
.
5.3. Không gian hữu hạn chiều
5.3.1. Khái niệm về không gian hữu hạn chiều và cơ sở của nó
5.3.1.1. Định nghĩa 5.5
Không gian véc tơ V được gọi là không gian n chiều (n  *) nếu trong V tồn tại n
véc tơ độc lập tuyến tính (đltt) và không tồn tại quá n véc tơ độc lập tuyến tính. Khi
đó, ta nói số chiều của không gian V là n và ký hiệu là dim(V).
5.3.1.2. Cơ sở của không gian n chiều
 Định nghĩa 5.6
Trong không gian n chiều V, một họ gồm n véc tơ độc lập tuyến tính gọi là một cơ sở
của V.
 Các tính chất
Định lý 5.3: Giả sử V là một không gian véc tơ, S = {v1, v2,..., vn} là một họ gồm n
véc tơ của V.
(1) Nếu V là không gian n chiều và S là một cơ sở thì x  V có biểu diễn duy nhất
x = c1v1 +...+ cnvn . (5.4)
(2) Nếu mọi x  V có biểu diễn duy nhất (5.4) thì S là cơ sở của V.
Chứng minh: Ta sẽ chứng minh phần (1).
Giả sử V là không gian n chiều và S là một cơ sở của V. Lúc đó, họ S là độc lập tuyến
tính và mọi họ gồm n + 1 véc tơ của V là phụ thuộc tuyến tính. Xét x bất kỳ của V, họ
{x; v1; v2;...; vn} gồm n + 1 véc tơ nên phụ thuộc tuyến tính. Do đó, tồn tại các số ci
không đồng thời bằng 0 để
c0x + c1v1 +...+ cnvn = θ.
Số c0 phải khác 0, vì nếu c0 = 0 thì tồn tại các số ci không đồng thời bằng 0 để
c1v1 + c2v2 + ... + cnvn = θ.
Trái với giả thiết S là độc lập tuyến tính.
Do đó 1 n
1 n
0 0
c c
x v ... v
c c
   
       
   
.
Vậy mọi x  V đều có biểu diễn (5.4).
Bây giờ, ta chứng minh biểu diễn đó là duy nhất. Giả sử có một biểu diễn khác
1 1 n nx c v ... c v .    (5.5)
Trừ từng vế (5.4) cho (5.5), ta có
1 1 1 n n n(c c )v ... (c c )v       .
Bài 5: Không gian Véctơ
v1.0 71
Vì họ S độc lập tuyến tính nên đẳng thức này chỉ xảy ra khi
1 1 n nc c 0,..., c c 0,    
tức là 1 1 n nc c ,..., c c .  
Vậy biểu thức (5.4) là duy nhất.
Ví dụ: Trong không gian n
, các véc tơ
e1
= (1, 0,…, 0)
e2
= (0, 1,…, 0)
……………….
en
= (0, 0,…, 1)
là độc lập tuyến tính và chúng tạo thành một cơ sở của n
.
Mọi véc tơ x = (x1; x2;…; xn)  n
đều có biểu diễn duy nhất
x = x1e1
+ x2e2
+ … + xnen
.
Ví dụ: Cho V là không gian véc tơ n chiều
S = {v1; v2;…; vn}  V.
Hãy tìm điều kiện để S độc lập tuyến tính, tức là điều kiện để S là một cơ sở của V.
Giả sử
1 2
11 12 1n
21 22 2n
1 2 n
n n nn
a a a
a a a
v ; v ;...; v
a a a
     
     
       
     
        
    
  
Khi đó, các véc tơ này có thể viết thành các cột của ma trận A.
11 12 1n
21 22 2n
n1 n2 nn
a a ... a
a a ... a
A
a a ... a
 
 
 
 
 
 
   
Định lý 5.4: Các véc tơ v1, v2,…, vn là độc lập tuyến tính khi và chỉ khi n véc tơ cột
của A là độc lập tuyến tính, hoặc hạng của A bằng n, tức là det A  0.
Ví dụ: Xét ba véc tơ thuộc 3
.
v1 = (1; 2; 1); v2 = (2 ; 1; 4); v3 = (3 ; 2 ; 1).
Ta lập ma trận A:
1 2 3
A 2 1 2
1 4 1
 
   
  
Ta có det A = 15  0. Vậy họ {v1, v2, v3} là độc lập tuyến tính.
Định lý 5.5: Cho V là một không gian n chiều, nếu S = {v1, v2,…, vr}  V là một họ
độc lập tuyến tính thì r  n, trường hợp r < n có thể tìm được n – r véc tơ vr + 1,…, vn
sao cho họ {v1, v2,…, vn} là một cơ sở của V.
Bài 5: Không gian Véctơ
72 v1.0
Trở lại hệ phương trình đại số với định lý Croneker Capelli : Giả sử Aj là các véc tơ
cột của ma trận A. Hệ phương trình có nghiệm khi và chỉ khi tồn tại 0
jx , j 1, n sao
cho
n
0
j j
j 1
x A h,

 hoặc h là tổ hợp tuyến tính của A1, A2,…, An. Vì vậy, nó tương
đương với r(A) = r(A, h) = r.
5.3.2. Hạng của họ véc tơ
Định nghĩa 5.7: Cho S = {u1, u2,..., un} là một họ gồm n véc tơ thuộc không gian
véc tơ V.
Hạng của họ S ký hiệu là rank S = r là số tối đa các véc tơ độc lập tuyến tính mà ta có
thể chọn từ họ đó. Dĩ nhiên r  n.
Định lý 5.6: Nếu S = {u1, u2,..., up} có hạng r và W là không gian con sinh bởi S của
không gian véc tơ V thì dimW = r.
Chứng minh:
Giả sử M = 1 2 ki i i{u , u ,..., u } là hệ con lớn nhất gồm các véc tơ độc lập tuyến tính của
S. Ta chỉ cần chứng minh M sinh ra W.
Thật vậy, mỗi véc tơ của hệ S đều là tổ hợp tuyến tính của các véc tơ của hệ M,
thành thử mỗi véc tơ của không gian con W, vốn là tổ hợp tuyến tính của các véc tơ
thuộc S (do S sinh ra W) cũng là tổ hợp tuyến tính của véc tơ thuộc M. Hệ M là hệ
độc lập tuyến tính và sinh ra W. Vậy là một cơ sở của W, suy ra k = r. Bởi vậy, theo
Định lý 5.3, ta có dimW = r.
Ta có, phương pháp thực hành để tính hạng của hệ véc tơ bằng biến đổi sơ cấp.
Ví dụ: Trong 3
, xét họ S = {u1, u2, u3, u4}  3
.
u1 = (1, 3, 0); u2 = (0, 2, 4); u3 = (1, 5, 4); u4 = (1, 1, –4).
Ta lập ma trận A có 4 hàng là 4 véc tơ trên rồi thực hiện biến đổi.
3 1 3 2
4 1 4 2
L L L L
L L L L
1 3 0 1 3 0 1 3 0
0 2 4 0 2 4 0 2 4
A
1 5 4 0 2 4 0 0 0
1 1 4 0 2 4 0 0 0
 
 
     
     
       
     
     
       
Vậy r(S) = 2.
5.3.3. Biến đổi tọa độ khi cơ sở thay đổi
Cho B = {v1; v2;...; vn} và B = {f1; f2;...; fn} là hai cơ sở khác nhau của không gian
véc tơ V. Với x  V, ta có
n
j j
j 1
x c v

  (1)
nghĩa là tọa độ của x theo cơ sở B là xB = (c1, c2,..., cn).
Ta cũng có
n
i i
i 1
x d f

  (2)
nghĩa là tọa độ của x theo cơ sở B là xB = (d1; d2;...; dn).
Bài 5: Không gian Véctơ
v1.0 73
Mặt khác
n
i ji j
j 1
f P v , i 1,n.

  (3)
Biểu diễn xB qua xB. Với (2) sử dụng (3), ta có
n n n
i i i ji j
i 1 i 1 j 1
x d f d P v
  
   
n n
ji i j
j 1 i 1
P d v .
 
 
  
 
  (4)
Từ (1) và (4), ta suy ra
n
j ji i
i 1
c P d , j 1,n

 
1 11 12 1n 1
2 21 22 2n 2
j j1 j2 jn j
n n1 n2 nn n
c P P ... P d
c P P ... P d
c P P ... P d
c P P ... P d
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
T T
B Bx Px . (5)
Trong đó P được gọi là ma trận chuyển từ cơ sở {v1; v2;...; vn} sang cơ sở {f1; f2;...; fn}.
Từ (5) ta có T 1 T
B Bx P x .
  (6)
Ví dụ: Cho các cơ sở trong 2
.
B = {e1; e2}, B’ = {f1; f2}.
Các véc tơ viết ở dạng cột
1 2 1 2
1 0 1 2
e , e , f , f
0 1 1 1
       
          
       
Cho x =
7
2
 
 
 
a. Hãy tìm tọa độ của x qua cơ sở B: xB.
b. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ B sang B.
c. Tìm tọa độ của x qua cơ sở B: xB.
Giải:
a. Ta có ngay xB =
7
2
 
 
 
;
b. 1 1 2
2 1 2
f e e 1 2
P
f 2e e 1 1
    
   
   
c. T 1 T
B Bx P x
  ; 1 1 2
P
1 1
  
  
 
; T
B
1 2 7 3
x
1 1 2 5

     
     
    
nghĩa là x = –3f1 + 5f2.
Bài 5: Không gian Véctơ
74 v1.0
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Các bạn đã được học về Không gian véc tơ.
Các bạn cần ghi nhớ các vấn đề sau:
 Nắm được khái niệm về không gian véc tơ;
 Nắm được khái niệm về không gian con và hệ sinh;
 Nắm được khái niệm về không gian hữu hạn chiều;
 Giải được các bài toán về không gian véc tơ.
Bài tiếp theo các bạn sẽ được học về Ánh xạ tuyến tính và Ma trận.
Bài 5: Không gian Véctơ
v1.0 75
BÀI TẬP
1. a. Tập hợp các đa thức hệ số thực có bậc nhỏ hơn hoặc bằng n có lập thành một không gian
véc tơ trên trường  với phép cộng đa thức thông thường và phép nhân đa thức với một số
thực không? Nếu có hãy tìm một cơ sở của nó.
b. Cũng với câu hỏi như trên, nếu xét tập hợp các đa thức hệ số thực có bậc bằng n ?
2. Ký hiệu 2
a b
M , a, b, c, d
c d
  
   
  
 .
Chứng minh rằng M2 là không gian véc tơ trên  với phép cộng ma trận thông thường và
phép nhân ma trận với một số thực thông thường.
Chứng minh rằng 1 21 0 0 1
e , e ,
0 0 0 0
   
    
   
3 0 0
e
1 0
 
  
 
, 4 0 0
e
0 1
 
  
 
lập nên một cơ sở
của M2 và tìm tọa độ của véc tơ
2 1
X
1 3
 
  
 
theo cơ sở đó.
3. Xét véc tơ x = (1; 2) và y = (1; 1) của 2
.
a. Hỏi rằng họ {x ; y} có sinh ra 2
không?
b. Họ (x; y) có độc lập tuyến tính không?
4. Cho 3
. Chứng minh rằng các véc tơ v1
(2; 1; 1), v2
(1; 3; 1), v3
(–2; 1; 3) lập thành một cơ sở.
Hãy tìm tọa độ của véc tơ x(–2; –4; 2) theo cơ sở đó.
5. Chứng minh rằng các véc tơ a = (1; 0; 1); b(–1; –1; 0) và c = (–1; 1; 1) tạo thành một cơ sở
của 3
.
Biểu diễn các tọa độ của véc tơ v = (2; 2; 3) trong cơ sở này.
6. a. Trong không gian véc tơ V4(Q ), ta xét hai véc tơ 1 = (3; –2; 0; 0) và 2 = (0; 1; 0; 1).
Chứng minh rằng các véc tơ này là độc lập tuyến tính.
b. Xác định (nếu có thể được) một cơ sở chứa các véc tơ 1 2và  .
7. Một không gian véc tơ sinh bởi các véc tơ sau đây của 5
v1 = (2; 0; 1; 3; –1); v2 = (0; –2; 1; 5; –3)
v3 = (1; 1; 0; –1; 1); v4 = (1; –3; 2; 9; –5).
Hãy tìm cơ sở và số chiều của không gian này.
8. Trong 4
, cho các véc tơ v1
= (1; 0; 1; –2) ; v2
= (1; 1; 3; –2) ; v3
= (2; 1; 5; –1). Tìm số chiều
và một cơ sở của không gian con của 4
sinh bởi {v1
; v2
; v3
}.
9. Chứng minh rằng tập
W = {( – ; 2;  + 2; –);   }
là một không gian con của 4
mà ta phải xác định số chiều và một cơ sở của nó.
Bài 5: Không gian Véctơ
76 v1.0
10. Cho E1 là không gian véc tơ con của 3
, sinh bởi các véc tơ u = (2; 1; 0), v(–1; 0; 1),
w = (4; 1; –2).
1. Xác định một cơ sở và số chiều của E1. Viết dạng tổng quát một véc tơ của E1.
2. Cho E2 = {(0,  + , –)  và   }.
a. Chứng minh rằng E2 là không gian véc tơ con của 3
mà ta phải xác định số chiều và một
cơ sở của nó.
b. Hãy cho một cơ sở và số chiều của các không gian con E1  E2 và E1 + E2.
c. Tổng của E1 + E2 có phải là trực tiếp không?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Họ nào dưới đây là cơ sở trong 3
.
A. (1; 0; 0) , (2; 2; 0), (3; 3; 3) B. (3; 1; –4) , (2; 5; 6), (1; 4; 8)
C. (2; –3; 1) , (4; 1; 1) , (0; –7; 1) D. (1; 6; 4) , (2; 4; –1) , (–1; 2; 5)
2. Xét xem các tập con sau đây của không gian véc tơ 4
, tập nào là không gian con.
A. {x = (x1; x2; x3; x4)  4
 x1 + x2 + x3 + x4 = 1}
B. {x = (x1; x2; x3; x4)  4
 x1 + x2 + x3 + x4 = 0}
C. {x = (x1; x2; x3; x4)  4
 x1 + x2 = x3 + x4 = 1}
D. {x = (x1; x2; x3; x4)  4
 xi  Q, i = 1, 2}
3. Giả sử {f1; f2;...; fn} là một hệ véc tơ độc lập tuyến tính trong không gian véc tơ V trên
trường số . Xét hệ véc tơ ui = fi + fi + 1, i = 1,..., n – 1; un = fn + fi. Khi đó, hệ {u1;...; un} độc
lập tuyến tính nếu
A. n lẻ B. n chẵn
C. n chẵn lớn hơn 0 D. n chẵn nhỏ hơn 0.

More Related Content

What's hot

Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangBui Loi
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0Yen Dang
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014Con TrIm Lông Bông
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-hamDuy Duy
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...Nguyen Vietnam
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmThế Giới Tinh Hoa
 
04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0Yen Dang
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______Phi Phi
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225Yen Dang
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0Yen Dang
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaigiaoduc0123
 

What's hot (20)

Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
 
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đLuận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
 
Luanvan
LuanvanLuanvan
Luanvan
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàm
 
04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0
 
Tomtat loc
Tomtat locTomtat loc
Tomtat loc
 
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trịĐề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
 
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAYĐề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
 
Quan2017
Quan2017Quan2017
Quan2017
 

Viewers also liked

Mythes & légendes du digital marketing adobe slides e com 2013
Mythes & légendes du digital marketing adobe slides e com 2013Mythes & légendes du digital marketing adobe slides e com 2013
Mythes & légendes du digital marketing adobe slides e com 2013BY_CONNECT
 
02 acc504-loi noi dau-v1.0
02 acc504-loi noi dau-v1.002 acc504-loi noi dau-v1.0
02 acc504-loi noi dau-v1.0Yen Dang
 
Sh404sef, Urls, Seo And More
Sh404sef, Urls, Seo And MoreSh404sef, Urls, Seo And More
Sh404sef, Urls, Seo And MoreYannick Gaultier
 
06 acc201 bai 4_v1.0011103225
06 acc201 bai 4_v1.001110322506 acc201 bai 4_v1.0011103225
06 acc201 bai 4_v1.0011103225Yen Dang
 
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225Yen Dang
 
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225Yen Dang
 
Tayna LaPierre_Capstone _Business Plan CIM
Tayna LaPierre_Capstone _Business Plan CIM Tayna LaPierre_Capstone _Business Plan CIM
Tayna LaPierre_Capstone _Business Plan CIM Tayna LaPierre
 
Digi story telling
Digi story tellingDigi story telling
Digi story tellingabdul vajid
 
02 eng104-gioi thieu-v1.0
02 eng104-gioi thieu-v1.002 eng104-gioi thieu-v1.0
02 eng104-gioi thieu-v1.0Yen Dang
 
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225Yen Dang
 
CSE6329_Iterartion2_Presentation
CSE6329_Iterartion2_PresentationCSE6329_Iterartion2_Presentation
CSE6329_Iterartion2_PresentationUtphala P
 
Baiviet long bien-gialam-lahongson
Baiviet long bien-gialam-lahongsonBaiviet long bien-gialam-lahongson
Baiviet long bien-gialam-lahongsonSon La Hong
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225Yen Dang
 
09 mat101 bai5_v2.3013101225
09 mat101 bai5_v2.301310122509 mat101 bai5_v2.3013101225
09 mat101 bai5_v2.3013101225Yen Dang
 
06 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.006 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.0Yen Dang
 
Network penetration testing
Network penetration testingNetwork penetration testing
Network penetration testingImaginea
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0Yen Dang
 

Viewers also liked (20)

Mythes & légendes du digital marketing adobe slides e com 2013
Mythes & légendes du digital marketing adobe slides e com 2013Mythes & légendes du digital marketing adobe slides e com 2013
Mythes & légendes du digital marketing adobe slides e com 2013
 
02 acc504-loi noi dau-v1.0
02 acc504-loi noi dau-v1.002 acc504-loi noi dau-v1.0
02 acc504-loi noi dau-v1.0
 
Sh404sef, Urls, Seo And More
Sh404sef, Urls, Seo And MoreSh404sef, Urls, Seo And More
Sh404sef, Urls, Seo And More
 
06 acc201 bai 4_v1.0011103225
06 acc201 bai 4_v1.001110322506 acc201 bai 4_v1.0011103225
06 acc201 bai 4_v1.0011103225
 
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
 
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
 
Tayna LaPierre_Capstone _Business Plan CIM
Tayna LaPierre_Capstone _Business Plan CIM Tayna LaPierre_Capstone _Business Plan CIM
Tayna LaPierre_Capstone _Business Plan CIM
 
Digi story telling
Digi story tellingDigi story telling
Digi story telling
 
02 eng104-gioi thieu-v1.0
02 eng104-gioi thieu-v1.002 eng104-gioi thieu-v1.0
02 eng104-gioi thieu-v1.0
 
Arte Como Terapia
Arte Como TerapiaArte Como Terapia
Arte Como Terapia
 
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
 
CSE6329_Iterartion2_Presentation
CSE6329_Iterartion2_PresentationCSE6329_Iterartion2_Presentation
CSE6329_Iterartion2_Presentation
 
Baiviet long bien-gialam-lahongson
Baiviet long bien-gialam-lahongsonBaiviet long bien-gialam-lahongson
Baiviet long bien-gialam-lahongson
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
09 mat101 bai5_v2.3013101225
09 mat101 bai5_v2.301310122509 mat101 bai5_v2.3013101225
09 mat101 bai5_v2.3013101225
 
06 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.006 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.0
 
Network penetration testing
Network penetration testingNetwork penetration testing
Network penetration testing
 
Hubungan internasional
Hubungan internasionalHubungan internasional
Hubungan internasional
 
Q hchitiet kcn.8.2010
Q hchitiet kcn.8.2010Q hchitiet kcn.8.2010
Q hchitiet kcn.8.2010
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0
 

Similar to 08 mat102-bai 5-v1.0

09 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.009 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.0Yen Dang
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pBui Loi
 
07 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.007 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.0Yen Dang
 
51_55.pdf
51_55.pdf51_55.pdf
51_55.pdfHoaon4
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfUynChiL
 
08 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.301310122508 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.3013101225Yen Dang
 

Similar to 08 mat102-bai 5-v1.0 (20)

Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đĐề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
 
09 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.009 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.0
 
Luận văn: Về các nguyên lý biến phân, HAY, 9đ
Luận văn: Về các nguyên lý biến phân, HAY, 9đLuận văn: Về các nguyên lý biến phân, HAY, 9đ
Luận văn: Về các nguyên lý biến phân, HAY, 9đ
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.docỨng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
 
Chương 5.pdf
Chương 5.pdfChương 5.pdf
Chương 5.pdf
 
Dsttnc ppt k21
Dsttnc ppt k21Dsttnc ppt k21
Dsttnc ppt k21
 
07 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.007 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.0
 
51_55.pdf
51_55.pdf51_55.pdf
51_55.pdf
 
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOTLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
 
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
 
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ TôpôLuận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
 
Nhom7 ltdpt
Nhom7  ltdptNhom7  ltdpt
Nhom7 ltdpt
 
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdf
 
Luận văn: Hàm đơn diệp và một số tính chất của hàm đơn diệp, HAY
Luận văn: Hàm đơn diệp và một số tính chất của hàm đơn diệp, HAYLuận văn: Hàm đơn diệp và một số tính chất của hàm đơn diệp, HAY
Luận văn: Hàm đơn diệp và một số tính chất của hàm đơn diệp, HAY
 
Một Số Lớp Đa Thức Hoán Vị Trên Trường Hữu Hạn Đặc Số Chẵn.docx
Một Số Lớp Đa Thức Hoán Vị Trên Trường Hữu Hạn Đặc Số Chẵn.docxMột Số Lớp Đa Thức Hoán Vị Trên Trường Hữu Hạn Đặc Số Chẵn.docx
Một Số Lớp Đa Thức Hoán Vị Trên Trường Hữu Hạn Đặc Số Chẵn.docx
 
lay_linalg5_05_01_VN.pptx
lay_linalg5_05_01_VN.pptxlay_linalg5_05_01_VN.pptx
lay_linalg5_05_01_VN.pptx
 
08 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.301310122508 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.3013101225
 

More from Yen Dang

So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb Yen Dang
 
Werkstatt B1
Werkstatt B1Werkstatt B1
Werkstatt B1Yen Dang
 
Station b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdfStation b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdfYen Dang
 
Goethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortlisteGoethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortlisteYen Dang
 
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
 MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT) MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)Yen Dang
 
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)Yen Dang
 
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Yen Dang
 
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Yen Dang
 
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)Yen Dang
 
Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Yen Dang
 
Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3Yen Dang
 
Acc504 btvn1
Acc504 btvn1Acc504 btvn1
Acc504 btvn1Yen Dang
 
11 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.011 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.0Yen Dang
 
10 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.010 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.0Yen Dang
 
09 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.009 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.0Yen Dang
 
08 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.008 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.0Yen Dang
 
07 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.007 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.0Yen Dang
 
05 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.005 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.0Yen Dang
 
04 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.004 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.0Yen Dang
 
10 tvu sta301_bai8_v1.00131012140
10 tvu sta301_bai8_v1.0013101214010 tvu sta301_bai8_v1.00131012140
10 tvu sta301_bai8_v1.00131012140Yen Dang
 

More from Yen Dang (20)

So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
 
Werkstatt B1
Werkstatt B1Werkstatt B1
Werkstatt B1
 
Station b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdfStation b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdf
 
Goethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortlisteGoethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortliste
 
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
 MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT) MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
 
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
 
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
 
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
 
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
 
Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Acc504 lttn4
Acc504 lttn4
 
Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3
 
Acc504 btvn1
Acc504 btvn1Acc504 btvn1
Acc504 btvn1
 
11 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.011 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.0
 
10 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.010 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.0
 
09 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.009 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.0
 
08 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.008 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.0
 
07 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.007 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.0
 
05 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.005 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.0
 
04 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.004 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.0
 
10 tvu sta301_bai8_v1.00131012140
10 tvu sta301_bai8_v1.0013101214010 tvu sta301_bai8_v1.00131012140
10 tvu sta301_bai8_v1.00131012140
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

08 mat102-bai 5-v1.0

  • 1. Bài 5: Không gian Véctơ v1.0 65 Bài 5 : KHÔNG GIAN VÉCTƠ Mục tiêu Nội dung  Nắm được khái niệm về không gian véctơ;  Nắm được khái niệm về không gian con và hệ sinh;  Nắm được khái niệm về không gian hữu hạn chiều;  Giải được các bài toán về không gian véctơ. Thời lượng Bạn đọc nên để 10 giờ để nghiên cứu LT + 6 giờ làm bài tập. Không gian véc tơ là một khái niệm được xây dựng trên một tập khác rỗng và một trường. Cấu trúc không gian véctơ là một cấu trúc rất cơ bản của toán học và là nền tảng cho nhiều lý thuyết khác nhau  Cấu trúc của không gian véc tơ  Không gian con và hệ sinh  Không gian hữu hạn chiều
  • 2. Bài 5: Không gian Véctơ 66 v1.0 Bài toán mở đầu: Không gian trạng thái của nền kinh tế quốc dân Ký hiệu K(t) là vốn, Y(t) là tổng sản phẩm, L(t) là lao động, I(t) là vốn đầu tư thêm, s(t) là tỷ trọng tích lũy ở năm t đều là các véc tơ có nhiều thành phần. Ta có các hệ thức sau : Hàm sản xuất Y(t) = F[L(t), K(t)] K(t + 1) – K(t) = I(t) – μ K(t), μ là hệ số hao mòn vốn 0 < μ < 1 I(t) = s(t) Y(t). Từ các hệ thức trên suy ra : K(t + 1) = K(t) + s(t) F[L(t), K(t)] – μ K(t). Coi K(t) là trạng thái, s(t) là biến điều khiển. Phương trình trên gọi là phương trình trạng thái. Biết K(0) là trạng thái ở thời điểm ban đầu và luật tác động s(t), L(t) ta sẽ suy được K(t) tại mọi thời điểm, tức là biết quỹ đạo của nền kinh tế trong không gian trạng thái. 5.1. Định nghĩa không gian véc tơ 5.1.1. Định nghĩa và tính chất Định nghĩa 5.1: Xét tập V khác rỗng, trong đó mỗi phần tử ta quy ước gọi là một véc tơ và trường số thực . Tập V được gọi là một không gian véc tơ trên trường số thực , nếu tập V được trang bị hai phép toán: phép cộng hai véc tơ và phép nhân véc tơ với một số thực sao cho các điều kiện sau đây được thỏa mãn:  (V,+) là một nhóm Abel  (x + y) = x + y,   , x, y  V  ( + )x = x + x,   , x  V  (x) = ()x, ,   , x  V  1x = x, x  V Phần tử trung hòa của nhóm Abel (A,+) gọi là véc tơ không, ký hiệu là θ. Phần tử đối của phần tử x trong nhóm Abel (V,+) gọi là véc tơ đối của véc tơ x, ký hiệu là –x. Ta có : x + θ = x x + (–x) = θ, x  V Các tính chất :  θx = θ, x  V  θ = θ,   V  x = θ  ( = 0)  (x = 0)  (–x) = –(x),   , x  V 5.1.2. Ví dụ Xét n là tập mà mỗi phần tử là một bộ n số thực có thứ tự x = (x1, x2,..., xn) còn gọi là một véc tơ n thành phần. Xét x = (x1, x2,..., xn) và y = (y1, y2,…, yn)
  • 3. Bài 5: Không gian Véctơ v1.0 67 Phép cộng véc tơ và phép nhân với một số thực được định nghĩa như sau: x + y = (x1 + y1, x2 + y2,…, xn + yn) (5.1) x = (x1, x2,…, xn),   . (5.2) Ngoài ra, x = y  xi = yi i. n là một không gian véc tơ. Chú ý: – Mỗi cặp số (a1; a2)  2 có hai ý nghĩa hình học: Có thể biểu diễn nó bằng một điểm M trong mặt phẳng tọa độ, trong đó a1 là hoành độ, còn a2 là tung độ. Mặt khác, cũng có thể biểu diễn nó như là một véc tơ mà a1 là thành phần thứ nhất và a2 là thành phần thứ hai. Ta viết 1 2a(a ; a )  . – Mỗi bộ ba số (a1; a2; a3)  3 có thể biểu diễn bằng một điểm M(a1; a2; a3) với a1 là hoành độ, a2 là tung độ và a3 là cao độ. Ta cũng có thể biểu diễn như một véc tơ a  với ba thành phần – Mỗi bộ n số (a1; a2;...; an)  n có thể xem là điểm M có n tọa độ, hay véc tơ a  có n thành phần. O x2 x1 a2 a1 M Hình 5.1  a x2 x1 a2 a1 (a1, a2) Hình 5.2 O a3 a2 a1 x3 x1 x2 O M Hình 5.3 Hình 5.4  a x3 x1 x2 O (a1; a2; a3)
  • 4. Bài 5: Không gian Véctơ 68 v1.0 5.2. Không gian con và hệ sinh 5.2.1. Không gian con Định nghĩa 5.2: Bộ phận W khác rỗng của không gian véc tơ V gọi là một không gian con của V nếu các điều kiện sau đây được thỏa mãn : a. x, y  W  x + y  W b.   , x  W  x  W. Vì W khác rỗng nên tồn tại x W. Theo điều kiện b) ta có θ = 0x  W, do đó mỗi không gian con đều chứa véc tơ θ. Nếu xW thì theo điều kiện b) ta có –x = (–1)x W. Vậy mỗi không gian con của không gian véc tơ V cũng là một không gian véc tơ. Định lý 5.1: Để bộ phận khác rỗng W của không gian véc tơ V là một không gian con của V thì điều kiện cần và đủ là điều kiện sau được thỏa mãn.: Với mọi x, y  W  x + y  W, đối với mọi ,   . Chứng minh * Điều kiện cần: Giả sử x, y  W, theo điều kiện b) của định nghĩa không gian con ta có x, y  W và theo điều kiện a) ta có x + y  W. * Điều kiện đủ: Nếu lấy  =  = 1 ta có điều kiện a) được thỏa mãn. Nếu lấy  = 0 ta có điều kiện b) được thỏa mãn. Vậy W là một không gian con. Ví dụ: Mỗi phần tử của 2 là một cặp số x = (x1, x2) biểu diễn bằng một điểm trong mặt phẳng tọa độ O x1x2. Xét tập W = {(x1; x2)  2  ax1 + bx2 = 0}. W là tập điểm thuộc đường thẳng đi qua gốc tọa độ có phương trình ax1 + bx2 = 0 a và b không đồng thời bằng 0. Giả sử x = (x1; x2), y = (y1; y2)  W và   . Ta có 1 2 1 1 2 2 1 2 ax bx 0 a(x y ) b(x y ) 0 ay by 0          , x1 x1 x x2 x2 Hình 5.5 O
  • 5. Bài 5: Không gian Véctơ v1.0 69 nghĩa là x + y  W. a(x1) + b(x2) = 0, nghĩa là x  W. Do đó, W là không gian con của 2 . 5.2.2. Không gian con sinh bởi một họ véc tơ Định nghĩa 5.3: V là một không gian véc tơ, S là một họ véc tơ của V S = {x1 ; x2 ;...; xn }. Biểu thức c1x1 + c2x2 + … + cnxn là một véc tơ thuộc V và được gọi là một tổ hợp tuyến tính của các véc tơ của họ S, ci  , i = 1, n . Tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính của họ S được gọi là bao tuyến tính của họ S, ký hiệu là span(S). Định lý 5.2: W = span(S) là một không gian con của V. Chứng minh: Vì x1 = 1.x1 nên x1  W. Do đó, W  . Giả sử x = c1x1 + c2x2 + ... + cnxn  W y = d1x1 + d2x2 + ... + dnxn  W, di   (i = 1, n ). Khi đó: x + y = (c1 + d1)x1 + (c2 + d2)x2 +...+ (cn + dn)xn  W x = (c1)x1 +...+ (cn)xn  W. Vậy W đóng kín đối với hai phép tính trong V. Vậy W là không gian con của V. Ta gọi span(S) là không gian con sinh bởi hệ S, còn S được gọi là hệ sinh của không gian con đó. Ví dụ: Trong 2 , xét các véc tơ e1 = (1; 0) và e2 = (0; 1), mọi x  2 có dạng x = (x1; x2) nên viết được như sau x = (x1; x2) = x1(1; 0) + x2(0; 1) = x1e1 + x2e2 nghĩa là 0 là một tổ hợp tuyến tính của e1 và e2 . Vậy họ S = {e1 ; e2 } là một hệ sinh của 2 . 5.2.3. Họ véc tơ độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính Định nghĩa 5.4: Cho V là một không gian véc tơ, S = {x1 ; x2 ;...; xn }. Xét điều kiện c1x1 + c2x2 +...+ cnxn = θ (5.3) trong đó cj  , j = 1, n . Nếu điều kiện (5.3) chỉ xảy ra khi c1 = 0, c2 = 0,..., cn = 0 thì ta nói họ S độc lập tuyến tính (không biểu diễn qua nhau được). Nếu tồn tại các số thực c1, c2,..., cn không đồng thời bằng 0 để (5.3) thỏa mãn thì ta nói họ S phụ thuộc tuyến tính. Ví dụ: Xét họ S = {e1 ; e2 }, e1 = (1; 0), e2 = (0; 1) trong 2 .
  • 6. Bài 5: Không gian Véctơ 70 v1.0 Điều kiện (5.3) viết c1(1; 0) + c2 (0; 1) = (0; 0)  (c1; c2) = (0; 0). Vậy điều kiện (5.3) chỉ xảy ra khi c1 = 0, c2 = 0. Do đó, e1 , e2 là độc lập tuyến tính trong 2 . 5.3. Không gian hữu hạn chiều 5.3.1. Khái niệm về không gian hữu hạn chiều và cơ sở của nó 5.3.1.1. Định nghĩa 5.5 Không gian véc tơ V được gọi là không gian n chiều (n  *) nếu trong V tồn tại n véc tơ độc lập tuyến tính (đltt) và không tồn tại quá n véc tơ độc lập tuyến tính. Khi đó, ta nói số chiều của không gian V là n và ký hiệu là dim(V). 5.3.1.2. Cơ sở của không gian n chiều  Định nghĩa 5.6 Trong không gian n chiều V, một họ gồm n véc tơ độc lập tuyến tính gọi là một cơ sở của V.  Các tính chất Định lý 5.3: Giả sử V là một không gian véc tơ, S = {v1, v2,..., vn} là một họ gồm n véc tơ của V. (1) Nếu V là không gian n chiều và S là một cơ sở thì x  V có biểu diễn duy nhất x = c1v1 +...+ cnvn . (5.4) (2) Nếu mọi x  V có biểu diễn duy nhất (5.4) thì S là cơ sở của V. Chứng minh: Ta sẽ chứng minh phần (1). Giả sử V là không gian n chiều và S là một cơ sở của V. Lúc đó, họ S là độc lập tuyến tính và mọi họ gồm n + 1 véc tơ của V là phụ thuộc tuyến tính. Xét x bất kỳ của V, họ {x; v1; v2;...; vn} gồm n + 1 véc tơ nên phụ thuộc tuyến tính. Do đó, tồn tại các số ci không đồng thời bằng 0 để c0x + c1v1 +...+ cnvn = θ. Số c0 phải khác 0, vì nếu c0 = 0 thì tồn tại các số ci không đồng thời bằng 0 để c1v1 + c2v2 + ... + cnvn = θ. Trái với giả thiết S là độc lập tuyến tính. Do đó 1 n 1 n 0 0 c c x v ... v c c                 . Vậy mọi x  V đều có biểu diễn (5.4). Bây giờ, ta chứng minh biểu diễn đó là duy nhất. Giả sử có một biểu diễn khác 1 1 n nx c v ... c v .    (5.5) Trừ từng vế (5.4) cho (5.5), ta có 1 1 1 n n n(c c )v ... (c c )v       .
  • 7. Bài 5: Không gian Véctơ v1.0 71 Vì họ S độc lập tuyến tính nên đẳng thức này chỉ xảy ra khi 1 1 n nc c 0,..., c c 0,     tức là 1 1 n nc c ,..., c c .   Vậy biểu thức (5.4) là duy nhất. Ví dụ: Trong không gian n , các véc tơ e1 = (1, 0,…, 0) e2 = (0, 1,…, 0) ………………. en = (0, 0,…, 1) là độc lập tuyến tính và chúng tạo thành một cơ sở của n . Mọi véc tơ x = (x1; x2;…; xn)  n đều có biểu diễn duy nhất x = x1e1 + x2e2 + … + xnen . Ví dụ: Cho V là không gian véc tơ n chiều S = {v1; v2;…; vn}  V. Hãy tìm điều kiện để S độc lập tuyến tính, tức là điều kiện để S là một cơ sở của V. Giả sử 1 2 11 12 1n 21 22 2n 1 2 n n n nn a a a a a a v ; v ;...; v a a a                                            Khi đó, các véc tơ này có thể viết thành các cột của ma trận A. 11 12 1n 21 22 2n n1 n2 nn a a ... a a a ... a A a a ... a                 Định lý 5.4: Các véc tơ v1, v2,…, vn là độc lập tuyến tính khi và chỉ khi n véc tơ cột của A là độc lập tuyến tính, hoặc hạng của A bằng n, tức là det A  0. Ví dụ: Xét ba véc tơ thuộc 3 . v1 = (1; 2; 1); v2 = (2 ; 1; 4); v3 = (3 ; 2 ; 1). Ta lập ma trận A: 1 2 3 A 2 1 2 1 4 1          Ta có det A = 15  0. Vậy họ {v1, v2, v3} là độc lập tuyến tính. Định lý 5.5: Cho V là một không gian n chiều, nếu S = {v1, v2,…, vr}  V là một họ độc lập tuyến tính thì r  n, trường hợp r < n có thể tìm được n – r véc tơ vr + 1,…, vn sao cho họ {v1, v2,…, vn} là một cơ sở của V.
  • 8. Bài 5: Không gian Véctơ 72 v1.0 Trở lại hệ phương trình đại số với định lý Croneker Capelli : Giả sử Aj là các véc tơ cột của ma trận A. Hệ phương trình có nghiệm khi và chỉ khi tồn tại 0 jx , j 1, n sao cho n 0 j j j 1 x A h,   hoặc h là tổ hợp tuyến tính của A1, A2,…, An. Vì vậy, nó tương đương với r(A) = r(A, h) = r. 5.3.2. Hạng của họ véc tơ Định nghĩa 5.7: Cho S = {u1, u2,..., un} là một họ gồm n véc tơ thuộc không gian véc tơ V. Hạng của họ S ký hiệu là rank S = r là số tối đa các véc tơ độc lập tuyến tính mà ta có thể chọn từ họ đó. Dĩ nhiên r  n. Định lý 5.6: Nếu S = {u1, u2,..., up} có hạng r và W là không gian con sinh bởi S của không gian véc tơ V thì dimW = r. Chứng minh: Giả sử M = 1 2 ki i i{u , u ,..., u } là hệ con lớn nhất gồm các véc tơ độc lập tuyến tính của S. Ta chỉ cần chứng minh M sinh ra W. Thật vậy, mỗi véc tơ của hệ S đều là tổ hợp tuyến tính của các véc tơ của hệ M, thành thử mỗi véc tơ của không gian con W, vốn là tổ hợp tuyến tính của các véc tơ thuộc S (do S sinh ra W) cũng là tổ hợp tuyến tính của véc tơ thuộc M. Hệ M là hệ độc lập tuyến tính và sinh ra W. Vậy là một cơ sở của W, suy ra k = r. Bởi vậy, theo Định lý 5.3, ta có dimW = r. Ta có, phương pháp thực hành để tính hạng của hệ véc tơ bằng biến đổi sơ cấp. Ví dụ: Trong 3 , xét họ S = {u1, u2, u3, u4}  3 . u1 = (1, 3, 0); u2 = (0, 2, 4); u3 = (1, 5, 4); u4 = (1, 1, –4). Ta lập ma trận A có 4 hàng là 4 véc tơ trên rồi thực hiện biến đổi. 3 1 3 2 4 1 4 2 L L L L L L L L 1 3 0 1 3 0 1 3 0 0 2 4 0 2 4 0 2 4 A 1 5 4 0 2 4 0 0 0 1 1 4 0 2 4 0 0 0                                             Vậy r(S) = 2. 5.3.3. Biến đổi tọa độ khi cơ sở thay đổi Cho B = {v1; v2;...; vn} và B = {f1; f2;...; fn} là hai cơ sở khác nhau của không gian véc tơ V. Với x  V, ta có n j j j 1 x c v    (1) nghĩa là tọa độ của x theo cơ sở B là xB = (c1, c2,..., cn). Ta cũng có n i i i 1 x d f    (2) nghĩa là tọa độ của x theo cơ sở B là xB = (d1; d2;...; dn).
  • 9. Bài 5: Không gian Véctơ v1.0 73 Mặt khác n i ji j j 1 f P v , i 1,n.    (3) Biểu diễn xB qua xB. Với (2) sử dụng (3), ta có n n n i i i ji j i 1 i 1 j 1 x d f d P v        n n ji i j j 1 i 1 P d v .            (4) Từ (1) và (4), ta suy ra n j ji i i 1 c P d , j 1,n    1 11 12 1n 1 2 21 22 2n 2 j j1 j2 jn j n n1 n2 nn n c P P ... P d c P P ... P d c P P ... P d c P P ... P d                                                             T T B Bx Px . (5) Trong đó P được gọi là ma trận chuyển từ cơ sở {v1; v2;...; vn} sang cơ sở {f1; f2;...; fn}. Từ (5) ta có T 1 T B Bx P x .   (6) Ví dụ: Cho các cơ sở trong 2 . B = {e1; e2}, B’ = {f1; f2}. Các véc tơ viết ở dạng cột 1 2 1 2 1 0 1 2 e , e , f , f 0 1 1 1                            Cho x = 7 2       a. Hãy tìm tọa độ của x qua cơ sở B: xB. b. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ B sang B. c. Tìm tọa độ của x qua cơ sở B: xB. Giải: a. Ta có ngay xB = 7 2       ; b. 1 1 2 2 1 2 f e e 1 2 P f 2e e 1 1              c. T 1 T B Bx P x   ; 1 1 2 P 1 1         ; T B 1 2 7 3 x 1 1 2 5                   nghĩa là x = –3f1 + 5f2.
  • 10. Bài 5: Không gian Véctơ 74 v1.0 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Các bạn đã được học về Không gian véc tơ. Các bạn cần ghi nhớ các vấn đề sau:  Nắm được khái niệm về không gian véc tơ;  Nắm được khái niệm về không gian con và hệ sinh;  Nắm được khái niệm về không gian hữu hạn chiều;  Giải được các bài toán về không gian véc tơ. Bài tiếp theo các bạn sẽ được học về Ánh xạ tuyến tính và Ma trận.
  • 11. Bài 5: Không gian Véctơ v1.0 75 BÀI TẬP 1. a. Tập hợp các đa thức hệ số thực có bậc nhỏ hơn hoặc bằng n có lập thành một không gian véc tơ trên trường  với phép cộng đa thức thông thường và phép nhân đa thức với một số thực không? Nếu có hãy tìm một cơ sở của nó. b. Cũng với câu hỏi như trên, nếu xét tập hợp các đa thức hệ số thực có bậc bằng n ? 2. Ký hiệu 2 a b M , a, b, c, d c d            . Chứng minh rằng M2 là không gian véc tơ trên  với phép cộng ma trận thông thường và phép nhân ma trận với một số thực thông thường. Chứng minh rằng 1 21 0 0 1 e , e , 0 0 0 0              3 0 0 e 1 0        , 4 0 0 e 0 1        lập nên một cơ sở của M2 và tìm tọa độ của véc tơ 2 1 X 1 3        theo cơ sở đó. 3. Xét véc tơ x = (1; 2) và y = (1; 1) của 2 . a. Hỏi rằng họ {x ; y} có sinh ra 2 không? b. Họ (x; y) có độc lập tuyến tính không? 4. Cho 3 . Chứng minh rằng các véc tơ v1 (2; 1; 1), v2 (1; 3; 1), v3 (–2; 1; 3) lập thành một cơ sở. Hãy tìm tọa độ của véc tơ x(–2; –4; 2) theo cơ sở đó. 5. Chứng minh rằng các véc tơ a = (1; 0; 1); b(–1; –1; 0) và c = (–1; 1; 1) tạo thành một cơ sở của 3 . Biểu diễn các tọa độ của véc tơ v = (2; 2; 3) trong cơ sở này. 6. a. Trong không gian véc tơ V4(Q ), ta xét hai véc tơ 1 = (3; –2; 0; 0) và 2 = (0; 1; 0; 1). Chứng minh rằng các véc tơ này là độc lập tuyến tính. b. Xác định (nếu có thể được) một cơ sở chứa các véc tơ 1 2và  . 7. Một không gian véc tơ sinh bởi các véc tơ sau đây của 5 v1 = (2; 0; 1; 3; –1); v2 = (0; –2; 1; 5; –3) v3 = (1; 1; 0; –1; 1); v4 = (1; –3; 2; 9; –5). Hãy tìm cơ sở và số chiều của không gian này. 8. Trong 4 , cho các véc tơ v1 = (1; 0; 1; –2) ; v2 = (1; 1; 3; –2) ; v3 = (2; 1; 5; –1). Tìm số chiều và một cơ sở của không gian con của 4 sinh bởi {v1 ; v2 ; v3 }. 9. Chứng minh rằng tập W = {( – ; 2;  + 2; –);   } là một không gian con của 4 mà ta phải xác định số chiều và một cơ sở của nó.
  • 12. Bài 5: Không gian Véctơ 76 v1.0 10. Cho E1 là không gian véc tơ con của 3 , sinh bởi các véc tơ u = (2; 1; 0), v(–1; 0; 1), w = (4; 1; –2). 1. Xác định một cơ sở và số chiều của E1. Viết dạng tổng quát một véc tơ của E1. 2. Cho E2 = {(0,  + , –)  và   }. a. Chứng minh rằng E2 là không gian véc tơ con của 3 mà ta phải xác định số chiều và một cơ sở của nó. b. Hãy cho một cơ sở và số chiều của các không gian con E1  E2 và E1 + E2. c. Tổng của E1 + E2 có phải là trực tiếp không? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Họ nào dưới đây là cơ sở trong 3 . A. (1; 0; 0) , (2; 2; 0), (3; 3; 3) B. (3; 1; –4) , (2; 5; 6), (1; 4; 8) C. (2; –3; 1) , (4; 1; 1) , (0; –7; 1) D. (1; 6; 4) , (2; 4; –1) , (–1; 2; 5) 2. Xét xem các tập con sau đây của không gian véc tơ 4 , tập nào là không gian con. A. {x = (x1; x2; x3; x4)  4  x1 + x2 + x3 + x4 = 1} B. {x = (x1; x2; x3; x4)  4  x1 + x2 + x3 + x4 = 0} C. {x = (x1; x2; x3; x4)  4  x1 + x2 = x3 + x4 = 1} D. {x = (x1; x2; x3; x4)  4  xi  Q, i = 1, 2} 3. Giả sử {f1; f2;...; fn} là một hệ véc tơ độc lập tuyến tính trong không gian véc tơ V trên trường số . Xét hệ véc tơ ui = fi + fi + 1, i = 1,..., n – 1; un = fn + fi. Khi đó, hệ {u1;...; un} độc lập tuyến tính nếu A. n lẻ B. n chẵn C. n chẵn lớn hơn 0 D. n chẵn nhỏ hơn 0.