SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
 Vương Hoàng Vân.
 Trần Quốc Văn.
 Trương Công Vinh.
 Võ Hoàng Tuấn.
 Trần Quốc Vương.
 Lê Phạm Anh Tuấn.
 Phạm Minh Tuấn.
 Đỗ Văn Tâm.
 Bùi Nguyên Thanh Tùng.
 Nguyễn Tấn Vũ.
 Nguyễn Thành Trung.
 Mai Công Toàn.
Tập hợp (set) là một khái niệm cơ bản (basic) của
toán học, ko đc định nghĩa một cách hình thức dựa
trên các khái niệm toán học khác.
Những vật, đối tượng toán học,... đc tụ tập theo
một tính chất chung nào đó tạo thành những tập
hợp.
VD, tập hợp các nguyên âm trong tiếng Anh, tập
hợp các số tự nhiên, số nguyên,...
 𝑥 ∈ 𝐴
 𝑥 ∉ 𝐴
 ∅
 ∪
 𝐴 = {𝑎1, 𝑎2, … , 𝑎 𝑛}
 𝐴 = {𝓍 ∈ ∪ | 𝑝(𝑥)}
 |𝐴|
 𝐴 = 𝑥 𝜖 𝑁 4 ≤ 2𝑥 ≤
6}, 𝐵 = {2, 3}, 𝐴 = 𝐵
Georg Cantor
 𝐴 ⊂ 𝐵, ∀𝑥 ∈ 𝐴 ⇒ ∀𝑥 ∈ 𝐵.
 𝐴 ⊂ 𝐵 ⇔ 𝐵 ⊃ 𝐴.
 ¬𝐴 ⊂ 𝐵 ∶ 𝐴 ⊄ 𝐵.
 Mọi tập hợp là tập con của chính nó.
 Tập ∅ là con của mọi tập hợp.
 Nếu 𝐴 ⊂ 𝐵, 𝐵 ⊂ 𝐶 ⟹ 𝐴 ⊂ 𝐶.
 𝐴 = 𝐵 ⟺ 𝐴 ⊂ 𝐵, 𝐵 ⊂ 𝐴.
Định nghĩa 2.2.1: Phép toán hợp
𝐴 ∪ 𝐵 = {𝑥 ∈ 𝑈|𝑥 ∈ 𝐴 ∨ 𝑥 ∈ 𝐵}.
VD: 𝐴 = 1, 2, 5 , 𝐵 = 1, 2, 3 , 𝐴 ∪ 𝐵 = 1, 2, 3, 5 .
Biểu đồ Venn: Hợp của 2 tập hợp A và B
Định nghĩa 2.2.2: Phép toán giao
𝐴 ∩ 𝐵 = 𝑥 ∈ 𝑈 𝑥 ∈ 𝐴 ∧ 𝑥 ∈ 𝐵 .
VD: 𝐴 = 1, 2, 5 , 𝐵 = 1, 2, 3 , 𝐴 ∩ 𝐵 = 1, 2 .
Giao của 2 tập hợp
Định nghĩa 2.2.3: Phần bù
𝐴 = 𝑥 ∈ 𝑈 𝑥 ∉ 𝐴 .
Phần bù của tập A trong vũ trụ U
Định nghĩa 2.2.4: Phép toán trừ
𝐴 − 𝐵 = 𝑥 ∈ 𝑈 𝑥 ∈ 𝐴 ∧ 𝑥 ∉ 𝐵 .
VD: 𝐴 = 1, 2, 5 , 𝐵 = 1, 2, 3 , 𝐴 − 𝐵 = 5 .
Hiệu của 2 tập hợp A và B
Định lý 2.3.1:
1. Luật đồng nhất: A ∪ ∅ = 𝐴
A ∩ 𝑈 = 𝐴
2 .Luật thống trị: A ∪ 𝑈 = 𝑈
A ∩ ∅ = ∅
3. Luật lũy đẳng: A ∪ 𝐴 = 𝐴
A ∩ 𝐴 = 𝐴
4. Luật bù: 𝐴 = A
5.Luật giao hoán: 𝐴 ∪ 𝐵 = 𝐵 ∪ 𝐴
𝐴 ∩ 𝐵 = 𝐵 ∩ 𝐴
6.Luật kết hợp: 𝐴 ∪ 𝐵 ∪ 𝐶 = 𝐴 ∪ 𝐵 ∪ 𝐶
𝐴 ∩ 𝐵 ∩ 𝐶 = 𝐴 ∩ 𝐵 ∩ 𝐶
7.Luật phân bổ: 𝐴 ∪ 𝐵 ∩ 𝐶 = (𝐴 ∪ 𝐵) ∩ (𝐴 ∪ 𝐶)
𝐴 ∩ 𝐵 ∪ 𝐶 = 𝐴 ∩ 𝐵 ∪ 𝐴 ∩ 𝐶
8.Luật De Morgan: 𝐴 ∪ 𝐵 = 𝐴 ∩ 𝐵
𝐴 ∩ 𝐵 = 𝐴 ∪ 𝐵
Định nghĩa 2.4.1: Ánh xạ :
𝑓 : A → 𝐵
x ⟼ 𝑓(𝑥)
x
y=f(x)
A B
f
Hình 2.4.1: Ánh xạ f từ tập hợp A vào tập
hợp B
Định nghĩa 2.4.2:
-Hai ánh xạ bằng nhau: 𝑓 = 𝑔, nếu ∀𝑥 ∈ 𝐴, 𝑓 𝑥 =
𝑔(𝑥)
Định nghĩa 2.4.3: Giả sử 𝑓: 𝐴 → 𝐵 là 1 ánh xạ, tập hợp
con ⊺ của 𝐴𝑥𝐵 bao gồm các cặp 𝑥, 𝑓 𝑥 với 𝑥 ∈ 𝐴
được gọi là đồ thị ( graph ) của ánh xạ 𝑓.
Định nghĩa 2.4.4:
1. 𝑓 𝐸 = 𝑦 ∈ 𝐵 ∃𝑥 ∈ 𝐸, 𝑦 = 𝑓(𝑥)} ( hay 𝑓 𝐸 =
𝑓 𝑥 𝑥 ∈ 𝐸}).
2. 𝑓1
𝐹 = 𝑥 ∈ 𝐴 𝑓(𝑥) ∈ 𝐹}.
Định lý 2.4.1:
1. 𝐸 ⊂ 𝑓1 𝑓 𝐸
2. 𝐹 ⊃ 𝑓(𝑓1 𝐹 )
Định lý 2.4.2:
1. 𝑓 𝐸1 ∪ 𝐸2 = 𝑓(𝐸1) ∪ 𝑓(𝐸2)
2. 𝑓(𝐸1 ∩ 𝐸2) ⊂ 𝑓 𝐸1 ∩ 𝑓(𝐸2)
3. 𝑓1 𝐸1 ∪ 𝐸2 = 𝑓1(𝐸1) ∪ 𝑓1(𝐸2)
4. 𝑓1
𝐸1 ∩ 𝐸2 = 𝑓1
(𝐸1) ∩ 𝑓1
(𝐸2)
Định nghĩa 2.4.5:
- Giả sử 𝑋 và 𝐼 là 2 tập hợp khác rỗng, một ánh xạ
𝑓: 𝐼 → 𝑋 xác định một họ ( family ) các phần tử 𝑋 được
đánh số bởi 𝐼.
Ví dụ 2.4.4:Cho 𝐼 = 1,2,3 , 𝑋 = 𝑎, 𝑏 , khi đó 𝑃 𝑋 =
{∅, 𝑎 , 𝑏 , 𝑎, 𝑏 }.Ta định nghĩa ánh xạ 𝑓: 𝐼 → 𝑃 𝑋 ,với:
1 ⟼ 𝐴1 = {𝑏}
2 ⟼ 𝐴2 = {𝑎, 𝑏}
3 ⟼ 𝐴3 = {𝑎, 𝑏}
Thì 𝑓 xác định một họ (𝐴𝑖)𝑖 ∈ 𝐼 gồm 𝐴1, 𝐴2, 𝐴3, trong đó
𝐴2 = 𝐴3
Định nghĩa 2.5.1:
Ánh xạ 𝑓: 𝐴 → 𝐵 được gọi là đơn ánh
(injunction) nếu với mọi 𝑥1, 𝑥2 ∈ 𝐴, 𝑥1 ≠ 𝑥2 thì 𝑓(𝑥1) ≠
𝑓(𝑥2).
Một đơn ánh còn được gọi là ánh xạ một đối
một ( one-to-one ).
Ví dụ 2.5.1:
1. Ánh xạ 𝑓 từ 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 đến {1,2,3,4,5} với 𝑓 𝑎 = 4,
𝑓 𝑏 = 5, 𝑓 𝑐 = 1, 𝑓 𝑑 = 3 là 1 đơn ánh.
Định nghĩa 2.5.2:
Ánh xạ 𝑓: 𝐴 → 𝐵 được gọi là toàn ánh (surjection)
nếu 𝑓 𝐴 = 𝐵, nói cách khác nếu với mọi 𝑦 ∈ 𝐵 có ít
nhất một 𝑥 ∈ 𝐴 sao cho 𝑓(𝑥) = 𝑦. Một toàn ánh
𝑓: 𝐴 → 𝐵 còn được gọi là một ánh xạ từ A lên (onto)
B.
Ví dụ 2.5.2:
1. Ánh xạ 𝑓 từ 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 đế𝑛 1,2,3 được xác định
bởi 𝑓 𝑎 = 3, 𝑓 𝑏 = 2, 𝑓 𝑐 = 1 𝑣à 𝑓 𝑑 = 3 là một
toàn ánh.
 Định nghĩa 2.6.1:
Giả sử f là một song ánh từ tập hợp A vào tập hợp
B, ánh xạ ngược của f là ánh xạ đặt tương ứng mỗi
y ∈ B với một phần tử duy nhất x ∈ A sao cho f(x)=
y. Ánh xạ ngược của f được kí hiệu là f’
 Ví dụ:
1. Xét song ánh từ {a,b,c} đến {1,2,3} sao cho f(a)=
2, f(b)=3 và f(c)=1. Ánh xạ ngược f’ từ {1,2,3} đến
{a,b,c} là f’(1)=c,f’(2)=a và f’(3)=c
2. Xét ánh xạ f(x)= x3 + 1 từ R đến R. Theo VD
2.5.3 f là 1 song ánh. Dễ dàng xác định được ánh
xạ ngược của f là f’(y) =3
𝑦 − 1
 Định nghĩa 2.6.2:
Cho 2 ánh xạ f: A B và g: BC. Ánh xạ
h: A  C
x | h(x)=g(f(x))
Được gọi là ánh xạ hợp (tích) của f và g, kí hiệu là
gof
 VD :
1.Giả sử f là ánh xạ từ tập hợp {a,b,c} vào chính nó
f(a)=b, f(b)=c và f(c)=a và g là ánh xạ từ {a,b,c} vào
{1,2,3} sao cho g(a)=3, g(b)=2 và g(c)=1. Khi đó
hàm hợp gof được xác định (gof)(a)=g(f(a))=g(b)=2,
(gof)(b)=g(f(b))=g(c)=1 và (gof)(c)=g(f(c))=g(a)=3
2. giả sử f(x)= 3x + 2 và g(x)= 2x +3 là hai ánh xạ từ
tập hợp các số nguyên Z. Thì
(gof)(x)=g(f(x))=g(3x+2) +3 = 6x +7
Định nghĩa 2.7.1
Giả sử f và g là hai hàm số với đối số x là các số thực.chúng ta nói
rằng f(x) là o(g(x)),và kí hiệu f(x)=o(g(x)),nếu có hằng số dương c và
số thực k sao cho |f(x)|<= C|g(x)| với mọi x >k.
Cg(x)
f(x)
g(x)
hình 2.7.1:f(x) là O(g(x))
 Ví dụ 2.7.1
Hàm số f(X)=x^2+2x+1 có độ tăng không quá hàm số g(x)=x^2.Thật
vậy, khi X>=0 thì x<=x^2. suy ra ,0<=x^2+2x+1<=x^2+2x^2+X^2=4X^2
với mọi x>=1.vì vậy nếu chọn c=4 và k=1,thì theo định nghĩa 2.7.1 ta
có f(x)=x^2+2x+1=o(x^2).
 Định lí 2.7.1 giả sử f1(x) là O(g1(x)) và f2(x) là O(g2(x)),thì (f1+f2)(x)
là O(max(|g1(x)|,|g2(x)|)).
 Chứng minh:từ định nghĩa 2.7.1 ta có các hằng số C1 C1 dương và
k1 k2 sao cho |f1(x)|<=C1|g1(x)| khi x>k1 và |f2(x)|<= C2|g2(x) |khi
x>= k2. Đặt C=C1+C2 và g(x)=max(|g1(x)|,|g2(x)|) và k=max(k1,k2)
thì với mọi x>=k ta có:
 |(f1+f2)(x)=|f1(x)+f2(x)
 <=|f1(x)|+|f2(x)|
<= C1|g1(x)| + C2|g2(x)|
<=C1|g(x)| +C2|g(x)|
=(C1+C2)|g(x)|
=C|g(x)|,
Vì vậy (f1+f2)(x) là :O(max(|g1(x)|,|g2(x)|)).
 Định lí 2.7.2
 Giả sử f1(x) là O(g1(x)) và f2(x) là O(g2(x)) thì (f1f2(x)) là
O(g1(x)g2(x)).
 Chứng minh :
Từ định nghĩa 2.7.1 ta có các hằng số C1,C2 dương và k1,k2 sao
cho|f1(x)|<=C1|g1(x)| khi x>=k1 và |f2(x)|<=C2|g2(x)| khi x>=k2. đặt
C=C1C2 và k=max(k1,k2).thì với mọi x>=k ta có:
|(f1f2)(x)|=|f1(x)f2(x)|
|f1(x)||f2(x)|
<=C1|g1(x)| C2|g2(x)|
=C1C2|g1(x)g2(x)
=c|g1(x)g2(x)|
Vì vậy (f1f2)(x) là O(g1(x)g2(x)).
 Ví dụ 2.7.2
 Xét hàm f(n)=3nlog2(n!)+(n^2+3 log2 n,với đối số n nguyên. Dể thấy
3n=O(n) và (n^2+3)=On^2,tù ví dụ 2.7.1 ta có log2(n!)=O(nlog2 n).
Từ đó theo định lí 2.7.2 ta có 3nlog2(n!)=O(n^2log2 n) và (n^2+3)
log2 n
=O(n^2log2 n). Vì vậy theo định ói 2.7.1 ta được
f(n)=3nlog2(n!)+(n^2+3)
Log2 n=O(max(n^2log2n,n^2 log2n)=O(n^2log2 n).
 Định nghĩa 2.7.2
 Giả sử f và g là hai hàm số . Chúng ta nói rằng f(x) là
…g(x),và kí hiệu f(x)=…g(x),nếu có hằng số dương C và số
thực K sao cho |f(X)|>=C|g(x)| với mọi x>=k.
 Khi f(x) là …g(x) ta nói f(x) có độ tăng itd nhất là g(x) hay
nói f(x) có bậc ít nhất là g(x).
 Định nghĩa 2.7.3 giả sử f và g là hai hàm số. Chúng ta nói
rằng f(x) là …g(x) và kí hiệu f(x)=…g(x), nếu f(X)=O(g(X))
và f(x)=…g(x).
 Khi )(f(x) là …g(x) ta nói f(x) có độ tăng là g(x) hay nói f(x)
có bậc là g(x).
 Ví dụ 2.7.3
 1.Từ các ví du 2.7.1 và 2.7.2 chúng ta suy ra f(x)=x^2+2x+1=..x^2
 2.

More Related Content

What's hot

Bài tập thuỷ lực - số 5
Bài tập thuỷ lực - số 5Bài tập thuỷ lực - số 5
Bài tập thuỷ lực - số 5Trung Dũng
 
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình QuỳXác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳhiendoanht
 
Trac nghiem qth_8933
Trac nghiem qth_8933Trac nghiem qth_8933
Trac nghiem qth_8933carolmenfuisu
 
C4 cơ cấu tc
C4  cơ cấu tcC4  cơ cấu tc
C4 cơ cấu tcNgoc Tu
 
Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học trong vỏ quả bứa
Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học trong vỏ quả bứaNghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học trong vỏ quả bứa
Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học trong vỏ quả bứasphoahoc
 
Chuong 7: He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7:  He Thong Bao Cao Tai ChinhChuong 7:  He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7: He Thong Bao Cao Tai Chinhhuuvinh2012
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhbesstuan
 
Quan Tri Hoc -Ch6 To Chuc
Quan Tri Hoc -Ch6 To ChucQuan Tri Hoc -Ch6 To Chuc
Quan Tri Hoc -Ch6 To ChucChuong Nguyen
 
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdf
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdfTRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdf
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdfYnPhmTh4
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keNam Cengroup
 
Máccờ lê
Máccờ lêMáccờ lê
Máccờ lêHUFLIT
 
Qt quan ly sap xep ho so-aits
Qt quan ly sap xep ho so-aitsQt quan ly sap xep ho so-aits
Qt quan ly sap xep ho so-aitsHo Trung Chi
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcJordan Nguyen
 
250 bai toan chon loc lop 4
250 bai toan chon loc lop 4250 bai toan chon loc lop 4
250 bai toan chon loc lop 4Le Thuy
 
Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trong quy trình kiểm toá...
Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trong quy trình kiểm toá...Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trong quy trình kiểm toá...
Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trong quy trình kiểm toá...Nguyễn Công Huy
 

What's hot (20)

Bài tập thuỷ lực - số 5
Bài tập thuỷ lực - số 5Bài tập thuỷ lực - số 5
Bài tập thuỷ lực - số 5
 
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình QuỳXác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
Xác Suất Thống Kê của Tống Đình Quỳ
 
ott.pdf
ott.pdfott.pdf
ott.pdf
 
Trac nghiem qth_8933
Trac nghiem qth_8933Trac nghiem qth_8933
Trac nghiem qth_8933
 
C4 cơ cấu tc
C4  cơ cấu tcC4  cơ cấu tc
C4 cơ cấu tc
 
Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học trong vỏ quả bứa
Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học trong vỏ quả bứaNghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học trong vỏ quả bứa
Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học trong vỏ quả bứa
 
Chuong 7: He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7:  He Thong Bao Cao Tai ChinhChuong 7:  He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7: He Thong Bao Cao Tai Chinh
 
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckhChương iii.trinh tu logic cua nckh
Chương iii.trinh tu logic cua nckh
 
Quan Tri Hoc -Ch6 To Chuc
Quan Tri Hoc -Ch6 To ChucQuan Tri Hoc -Ch6 To Chuc
Quan Tri Hoc -Ch6 To Chuc
 
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdf
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdfTRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdf
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdf
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
 
Máccờ lê
Máccờ lêMáccờ lê
Máccờ lê
 
Qt quan ly sap xep ho so-aits
Qt quan ly sap xep ho so-aitsQt quan ly sap xep ho so-aits
Qt quan ly sap xep ho so-aits
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
250 bai toan chon loc lop 4
250 bai toan chon loc lop 4250 bai toan chon loc lop 4
250 bai toan chon loc lop 4
 
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa họcBài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Bài giảng về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trong quy trình kiểm toá...
Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trong quy trình kiểm toá...Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trong quy trình kiểm toá...
Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trong quy trình kiểm toá...
 
Chương 1
Chương 1Chương 1
Chương 1
 
10 de on toan 6 cuoi nam
10 de on toan 6 cuoi nam10 de on toan 6 cuoi nam
10 de on toan 6 cuoi nam
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Thương mại Long Việt
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Thương mại Long ViệtBáo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Thương mại Long Việt
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Thương mại Long Việt
 

Viewers also liked

Aprendizaje autonomo y aprendizaje significativo
Aprendizaje autonomo y aprendizaje significativoAprendizaje autonomo y aprendizaje significativo
Aprendizaje autonomo y aprendizaje significativoAlejandra Hernandez Vega
 
LES SYRPHES ET LES PUCERONS
LES SYRPHES ET LES PUCERONSLES SYRPHES ET LES PUCERONS
LES SYRPHES ET LES PUCERONSMaelleThueux
 
Healthcare Data Integrity and Data Interoperability
Healthcare Data Integrity and Data InteroperabilityHealthcare Data Integrity and Data Interoperability
Healthcare Data Integrity and Data InteroperabilityRightPatient®
 
Solar energy powerpoint presentation templates
Solar energy powerpoint presentation templatesSolar energy powerpoint presentation templates
Solar energy powerpoint presentation templatesSlideTeam.net
 
Heraklion (Creta)
Heraklion (Creta)Heraklion (Creta)
Heraklion (Creta)F. Ovies
 
Inbound Marketing: Targeting The Buyer's Journey || Mimi An of HubSpot
Inbound Marketing: Targeting The Buyer's Journey || Mimi An of HubSpotInbound Marketing: Targeting The Buyer's Journey || Mimi An of HubSpot
Inbound Marketing: Targeting The Buyer's Journey || Mimi An of HubSpotBoca Raton HubSpot User Group
 
García rodriguez luz los animales
García rodriguez luz   los animalesGarcía rodriguez luz   los animales
García rodriguez luz los animalesluzvirginiagarcia
 

Viewers also liked (13)

Aprendizaje autonomo y aprendizaje significativo
Aprendizaje autonomo y aprendizaje significativoAprendizaje autonomo y aprendizaje significativo
Aprendizaje autonomo y aprendizaje significativo
 
Saia penal 233
Saia penal 233Saia penal 233
Saia penal 233
 
LES SYRPHES ET LES PUCERONS
LES SYRPHES ET LES PUCERONSLES SYRPHES ET LES PUCERONS
LES SYRPHES ET LES PUCERONS
 
Healthcare Data Integrity and Data Interoperability
Healthcare Data Integrity and Data InteroperabilityHealthcare Data Integrity and Data Interoperability
Healthcare Data Integrity and Data Interoperability
 
Recreacion
RecreacionRecreacion
Recreacion
 
Solar energy powerpoint presentation templates
Solar energy powerpoint presentation templatesSolar energy powerpoint presentation templates
Solar energy powerpoint presentation templates
 
Estudio tecnico
Estudio tecnicoEstudio tecnico
Estudio tecnico
 
fraction
fractionfraction
fraction
 
Heraklion (Creta)
Heraklion (Creta)Heraklion (Creta)
Heraklion (Creta)
 
Inbound Marketing: Targeting The Buyer's Journey || Mimi An of HubSpot
Inbound Marketing: Targeting The Buyer's Journey || Mimi An of HubSpotInbound Marketing: Targeting The Buyer's Journey || Mimi An of HubSpot
Inbound Marketing: Targeting The Buyer's Journey || Mimi An of HubSpot
 
García rodriguez luz los animales
García rodriguez luz   los animalesGarcía rodriguez luz   los animales
García rodriguez luz los animales
 
Presentacion
PresentacionPresentacion
Presentacion
 
Pintura relieve
Pintura relievePintura relieve
Pintura relieve
 

Similar to Tiểu luận Cấu trúc rời rạc

Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiNhập Vân Long
 
11 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.011 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.0Yen Dang
 
toan boi duong HSG ntquang.net
toan boi duong HSG ntquang.nettoan boi duong HSG ntquang.net
toan boi duong HSG ntquang.netDuy Duy
 
04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0Yen Dang
 
09 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.009 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.0Yen Dang
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmThế Giới Tinh Hoa
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONSoM
 
12 mat102-dap an-v1.0
12 mat102-dap an-v1.012 mat102-dap an-v1.0
12 mat102-dap an-v1.0Yen Dang
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3Ngai Hoang Van
 
11 phuong phap giai pth
11 phuong phap giai pth11 phuong phap giai pth
11 phuong phap giai pthPhuc Nguyen
 
Cac phuong phap giai pt ham thuong dung
Cac phuong phap giai pt ham thuong dungCac phuong phap giai pt ham thuong dung
Cac phuong phap giai pt ham thuong dungljmonking
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânLinh Nguyễn
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiNguyen Van Tai
 
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiphamchidac
 
Bai giang nguyen ham tich phan 2015 q1
Bai giang nguyen ham   tich phan 2015 q1Bai giang nguyen ham   tich phan 2015 q1
Bai giang nguyen ham tich phan 2015 q1Hien Nguyen
 

Similar to Tiểu luận Cấu trúc rời rạc (20)

Chuyen de hsg
Chuyen de hsgChuyen de hsg
Chuyen de hsg
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
 
11 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.011 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.0
 
toan boi duong HSG ntquang.net
toan boi duong HSG ntquang.nettoan boi duong HSG ntquang.net
toan boi duong HSG ntquang.net
 
04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0
 
09 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.009 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.0
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàm
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
Bdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đềBdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đề
 
12 mat102-dap an-v1.0
12 mat102-dap an-v1.012 mat102-dap an-v1.0
12 mat102-dap an-v1.0
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
 
11 phuong phap giai pth
11 phuong phap giai pth11 phuong phap giai pth
11 phuong phap giai pth
 
Cac phuong phap giai pt ham thuong dung
Cac phuong phap giai pt ham thuong dungCac phuong phap giai pt ham thuong dung
Cac phuong phap giai pt ham thuong dung
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
 
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
 
Bai giang nguyen ham tich phan 2015 q1
Bai giang nguyen ham   tich phan 2015 q1Bai giang nguyen ham   tich phan 2015 q1
Bai giang nguyen ham tich phan 2015 q1
 
Nguyen ham
Nguyen hamNguyen ham
Nguyen ham
 
Khảo sát nghi m của các phương trình sinh b i đạo hàm và nguyên hàm Của m t đ...
Khảo sát nghi m của các phương trình sinh b i đạo hàm và nguyên hàm Của m t đ...Khảo sát nghi m của các phương trình sinh b i đạo hàm và nguyên hàm Của m t đ...
Khảo sát nghi m của các phương trình sinh b i đạo hàm và nguyên hàm Của m t đ...
 
ôN thi hk 1 đề 10
ôN thi hk 1   đề 10ôN thi hk 1   đề 10
ôN thi hk 1 đề 10
 

Tiểu luận Cấu trúc rời rạc

  • 1.  Vương Hoàng Vân.  Trần Quốc Văn.  Trương Công Vinh.  Võ Hoàng Tuấn.  Trần Quốc Vương.  Lê Phạm Anh Tuấn.  Phạm Minh Tuấn.  Đỗ Văn Tâm.  Bùi Nguyên Thanh Tùng.  Nguyễn Tấn Vũ.  Nguyễn Thành Trung.  Mai Công Toàn.
  • 2.
  • 3. Tập hợp (set) là một khái niệm cơ bản (basic) của toán học, ko đc định nghĩa một cách hình thức dựa trên các khái niệm toán học khác. Những vật, đối tượng toán học,... đc tụ tập theo một tính chất chung nào đó tạo thành những tập hợp. VD, tập hợp các nguyên âm trong tiếng Anh, tập hợp các số tự nhiên, số nguyên,...
  • 4.  𝑥 ∈ 𝐴  𝑥 ∉ 𝐴  ∅  ∪  𝐴 = {𝑎1, 𝑎2, … , 𝑎 𝑛}  𝐴 = {𝓍 ∈ ∪ | 𝑝(𝑥)}  |𝐴|  𝐴 = 𝑥 𝜖 𝑁 4 ≤ 2𝑥 ≤ 6}, 𝐵 = {2, 3}, 𝐴 = 𝐵 Georg Cantor
  • 5.  𝐴 ⊂ 𝐵, ∀𝑥 ∈ 𝐴 ⇒ ∀𝑥 ∈ 𝐵.  𝐴 ⊂ 𝐵 ⇔ 𝐵 ⊃ 𝐴.  ¬𝐴 ⊂ 𝐵 ∶ 𝐴 ⊄ 𝐵.  Mọi tập hợp là tập con của chính nó.  Tập ∅ là con của mọi tập hợp.
  • 6.  Nếu 𝐴 ⊂ 𝐵, 𝐵 ⊂ 𝐶 ⟹ 𝐴 ⊂ 𝐶.  𝐴 = 𝐵 ⟺ 𝐴 ⊂ 𝐵, 𝐵 ⊂ 𝐴.
  • 7. Định nghĩa 2.2.1: Phép toán hợp 𝐴 ∪ 𝐵 = {𝑥 ∈ 𝑈|𝑥 ∈ 𝐴 ∨ 𝑥 ∈ 𝐵}. VD: 𝐴 = 1, 2, 5 , 𝐵 = 1, 2, 3 , 𝐴 ∪ 𝐵 = 1, 2, 3, 5 . Biểu đồ Venn: Hợp của 2 tập hợp A và B
  • 8. Định nghĩa 2.2.2: Phép toán giao 𝐴 ∩ 𝐵 = 𝑥 ∈ 𝑈 𝑥 ∈ 𝐴 ∧ 𝑥 ∈ 𝐵 . VD: 𝐴 = 1, 2, 5 , 𝐵 = 1, 2, 3 , 𝐴 ∩ 𝐵 = 1, 2 . Giao của 2 tập hợp
  • 9. Định nghĩa 2.2.3: Phần bù 𝐴 = 𝑥 ∈ 𝑈 𝑥 ∉ 𝐴 . Phần bù của tập A trong vũ trụ U
  • 10. Định nghĩa 2.2.4: Phép toán trừ 𝐴 − 𝐵 = 𝑥 ∈ 𝑈 𝑥 ∈ 𝐴 ∧ 𝑥 ∉ 𝐵 . VD: 𝐴 = 1, 2, 5 , 𝐵 = 1, 2, 3 , 𝐴 − 𝐵 = 5 . Hiệu của 2 tập hợp A và B
  • 11. Định lý 2.3.1: 1. Luật đồng nhất: A ∪ ∅ = 𝐴 A ∩ 𝑈 = 𝐴 2 .Luật thống trị: A ∪ 𝑈 = 𝑈 A ∩ ∅ = ∅ 3. Luật lũy đẳng: A ∪ 𝐴 = 𝐴 A ∩ 𝐴 = 𝐴 4. Luật bù: 𝐴 = A
  • 12. 5.Luật giao hoán: 𝐴 ∪ 𝐵 = 𝐵 ∪ 𝐴 𝐴 ∩ 𝐵 = 𝐵 ∩ 𝐴 6.Luật kết hợp: 𝐴 ∪ 𝐵 ∪ 𝐶 = 𝐴 ∪ 𝐵 ∪ 𝐶 𝐴 ∩ 𝐵 ∩ 𝐶 = 𝐴 ∩ 𝐵 ∩ 𝐶 7.Luật phân bổ: 𝐴 ∪ 𝐵 ∩ 𝐶 = (𝐴 ∪ 𝐵) ∩ (𝐴 ∪ 𝐶) 𝐴 ∩ 𝐵 ∪ 𝐶 = 𝐴 ∩ 𝐵 ∪ 𝐴 ∩ 𝐶 8.Luật De Morgan: 𝐴 ∪ 𝐵 = 𝐴 ∩ 𝐵 𝐴 ∩ 𝐵 = 𝐴 ∪ 𝐵
  • 13. Định nghĩa 2.4.1: Ánh xạ : 𝑓 : A → 𝐵 x ⟼ 𝑓(𝑥) x y=f(x) A B f Hình 2.4.1: Ánh xạ f từ tập hợp A vào tập hợp B
  • 14. Định nghĩa 2.4.2: -Hai ánh xạ bằng nhau: 𝑓 = 𝑔, nếu ∀𝑥 ∈ 𝐴, 𝑓 𝑥 = 𝑔(𝑥) Định nghĩa 2.4.3: Giả sử 𝑓: 𝐴 → 𝐵 là 1 ánh xạ, tập hợp con ⊺ của 𝐴𝑥𝐵 bao gồm các cặp 𝑥, 𝑓 𝑥 với 𝑥 ∈ 𝐴 được gọi là đồ thị ( graph ) của ánh xạ 𝑓.
  • 15. Định nghĩa 2.4.4: 1. 𝑓 𝐸 = 𝑦 ∈ 𝐵 ∃𝑥 ∈ 𝐸, 𝑦 = 𝑓(𝑥)} ( hay 𝑓 𝐸 = 𝑓 𝑥 𝑥 ∈ 𝐸}). 2. 𝑓1 𝐹 = 𝑥 ∈ 𝐴 𝑓(𝑥) ∈ 𝐹}.
  • 16. Định lý 2.4.1: 1. 𝐸 ⊂ 𝑓1 𝑓 𝐸 2. 𝐹 ⊃ 𝑓(𝑓1 𝐹 ) Định lý 2.4.2: 1. 𝑓 𝐸1 ∪ 𝐸2 = 𝑓(𝐸1) ∪ 𝑓(𝐸2) 2. 𝑓(𝐸1 ∩ 𝐸2) ⊂ 𝑓 𝐸1 ∩ 𝑓(𝐸2) 3. 𝑓1 𝐸1 ∪ 𝐸2 = 𝑓1(𝐸1) ∪ 𝑓1(𝐸2) 4. 𝑓1 𝐸1 ∩ 𝐸2 = 𝑓1 (𝐸1) ∩ 𝑓1 (𝐸2)
  • 17. Định nghĩa 2.4.5: - Giả sử 𝑋 và 𝐼 là 2 tập hợp khác rỗng, một ánh xạ 𝑓: 𝐼 → 𝑋 xác định một họ ( family ) các phần tử 𝑋 được đánh số bởi 𝐼. Ví dụ 2.4.4:Cho 𝐼 = 1,2,3 , 𝑋 = 𝑎, 𝑏 , khi đó 𝑃 𝑋 = {∅, 𝑎 , 𝑏 , 𝑎, 𝑏 }.Ta định nghĩa ánh xạ 𝑓: 𝐼 → 𝑃 𝑋 ,với: 1 ⟼ 𝐴1 = {𝑏} 2 ⟼ 𝐴2 = {𝑎, 𝑏} 3 ⟼ 𝐴3 = {𝑎, 𝑏} Thì 𝑓 xác định một họ (𝐴𝑖)𝑖 ∈ 𝐼 gồm 𝐴1, 𝐴2, 𝐴3, trong đó 𝐴2 = 𝐴3
  • 18. Định nghĩa 2.5.1: Ánh xạ 𝑓: 𝐴 → 𝐵 được gọi là đơn ánh (injunction) nếu với mọi 𝑥1, 𝑥2 ∈ 𝐴, 𝑥1 ≠ 𝑥2 thì 𝑓(𝑥1) ≠ 𝑓(𝑥2). Một đơn ánh còn được gọi là ánh xạ một đối một ( one-to-one ). Ví dụ 2.5.1: 1. Ánh xạ 𝑓 từ 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 đến {1,2,3,4,5} với 𝑓 𝑎 = 4, 𝑓 𝑏 = 5, 𝑓 𝑐 = 1, 𝑓 𝑑 = 3 là 1 đơn ánh.
  • 19. Định nghĩa 2.5.2: Ánh xạ 𝑓: 𝐴 → 𝐵 được gọi là toàn ánh (surjection) nếu 𝑓 𝐴 = 𝐵, nói cách khác nếu với mọi 𝑦 ∈ 𝐵 có ít nhất một 𝑥 ∈ 𝐴 sao cho 𝑓(𝑥) = 𝑦. Một toàn ánh 𝑓: 𝐴 → 𝐵 còn được gọi là một ánh xạ từ A lên (onto) B. Ví dụ 2.5.2: 1. Ánh xạ 𝑓 từ 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 đế𝑛 1,2,3 được xác định bởi 𝑓 𝑎 = 3, 𝑓 𝑏 = 2, 𝑓 𝑐 = 1 𝑣à 𝑓 𝑑 = 3 là một toàn ánh.
  • 20.  Định nghĩa 2.6.1: Giả sử f là một song ánh từ tập hợp A vào tập hợp B, ánh xạ ngược của f là ánh xạ đặt tương ứng mỗi y ∈ B với một phần tử duy nhất x ∈ A sao cho f(x)= y. Ánh xạ ngược của f được kí hiệu là f’  Ví dụ: 1. Xét song ánh từ {a,b,c} đến {1,2,3} sao cho f(a)= 2, f(b)=3 và f(c)=1. Ánh xạ ngược f’ từ {1,2,3} đến {a,b,c} là f’(1)=c,f’(2)=a và f’(3)=c 2. Xét ánh xạ f(x)= x3 + 1 từ R đến R. Theo VD 2.5.3 f là 1 song ánh. Dễ dàng xác định được ánh xạ ngược của f là f’(y) =3 𝑦 − 1
  • 21.  Định nghĩa 2.6.2: Cho 2 ánh xạ f: A B và g: BC. Ánh xạ h: A  C x | h(x)=g(f(x)) Được gọi là ánh xạ hợp (tích) của f và g, kí hiệu là gof  VD : 1.Giả sử f là ánh xạ từ tập hợp {a,b,c} vào chính nó f(a)=b, f(b)=c và f(c)=a và g là ánh xạ từ {a,b,c} vào {1,2,3} sao cho g(a)=3, g(b)=2 và g(c)=1. Khi đó hàm hợp gof được xác định (gof)(a)=g(f(a))=g(b)=2, (gof)(b)=g(f(b))=g(c)=1 và (gof)(c)=g(f(c))=g(a)=3 2. giả sử f(x)= 3x + 2 và g(x)= 2x +3 là hai ánh xạ từ tập hợp các số nguyên Z. Thì (gof)(x)=g(f(x))=g(3x+2) +3 = 6x +7
  • 22. Định nghĩa 2.7.1 Giả sử f và g là hai hàm số với đối số x là các số thực.chúng ta nói rằng f(x) là o(g(x)),và kí hiệu f(x)=o(g(x)),nếu có hằng số dương c và số thực k sao cho |f(x)|<= C|g(x)| với mọi x >k. Cg(x) f(x) g(x) hình 2.7.1:f(x) là O(g(x))
  • 23.  Ví dụ 2.7.1 Hàm số f(X)=x^2+2x+1 có độ tăng không quá hàm số g(x)=x^2.Thật vậy, khi X>=0 thì x<=x^2. suy ra ,0<=x^2+2x+1<=x^2+2x^2+X^2=4X^2 với mọi x>=1.vì vậy nếu chọn c=4 và k=1,thì theo định nghĩa 2.7.1 ta có f(x)=x^2+2x+1=o(x^2).
  • 24.  Định lí 2.7.1 giả sử f1(x) là O(g1(x)) và f2(x) là O(g2(x)),thì (f1+f2)(x) là O(max(|g1(x)|,|g2(x)|)).  Chứng minh:từ định nghĩa 2.7.1 ta có các hằng số C1 C1 dương và k1 k2 sao cho |f1(x)|<=C1|g1(x)| khi x>k1 và |f2(x)|<= C2|g2(x) |khi x>= k2. Đặt C=C1+C2 và g(x)=max(|g1(x)|,|g2(x)|) và k=max(k1,k2) thì với mọi x>=k ta có:  |(f1+f2)(x)=|f1(x)+f2(x)  <=|f1(x)|+|f2(x)| <= C1|g1(x)| + C2|g2(x)| <=C1|g(x)| +C2|g(x)| =(C1+C2)|g(x)| =C|g(x)|, Vì vậy (f1+f2)(x) là :O(max(|g1(x)|,|g2(x)|)).
  • 25.  Định lí 2.7.2  Giả sử f1(x) là O(g1(x)) và f2(x) là O(g2(x)) thì (f1f2(x)) là O(g1(x)g2(x)).  Chứng minh : Từ định nghĩa 2.7.1 ta có các hằng số C1,C2 dương và k1,k2 sao cho|f1(x)|<=C1|g1(x)| khi x>=k1 và |f2(x)|<=C2|g2(x)| khi x>=k2. đặt C=C1C2 và k=max(k1,k2).thì với mọi x>=k ta có: |(f1f2)(x)|=|f1(x)f2(x)| |f1(x)||f2(x)| <=C1|g1(x)| C2|g2(x)| =C1C2|g1(x)g2(x) =c|g1(x)g2(x)| Vì vậy (f1f2)(x) là O(g1(x)g2(x)).
  • 26.  Ví dụ 2.7.2  Xét hàm f(n)=3nlog2(n!)+(n^2+3 log2 n,với đối số n nguyên. Dể thấy 3n=O(n) và (n^2+3)=On^2,tù ví dụ 2.7.1 ta có log2(n!)=O(nlog2 n). Từ đó theo định lí 2.7.2 ta có 3nlog2(n!)=O(n^2log2 n) và (n^2+3) log2 n =O(n^2log2 n). Vì vậy theo định ói 2.7.1 ta được f(n)=3nlog2(n!)+(n^2+3) Log2 n=O(max(n^2log2n,n^2 log2n)=O(n^2log2 n).
  • 27.  Định nghĩa 2.7.2  Giả sử f và g là hai hàm số . Chúng ta nói rằng f(x) là …g(x),và kí hiệu f(x)=…g(x),nếu có hằng số dương C và số thực K sao cho |f(X)|>=C|g(x)| với mọi x>=k.  Khi f(x) là …g(x) ta nói f(x) có độ tăng itd nhất là g(x) hay nói f(x) có bậc ít nhất là g(x).
  • 28.  Định nghĩa 2.7.3 giả sử f và g là hai hàm số. Chúng ta nói rằng f(x) là …g(x) và kí hiệu f(x)=…g(x), nếu f(X)=O(g(X)) và f(x)=…g(x).  Khi )(f(x) là …g(x) ta nói f(x) có độ tăng là g(x) hay nói f(x) có bậc là g(x).
  • 29.  Ví dụ 2.7.3  1.Từ các ví du 2.7.1 và 2.7.2 chúng ta suy ra f(x)=x^2+2x+1=..x^2  2.