SlideShare a Scribd company logo
Bài 5: Phương trình vi phân
MAT101_Bài 5_v2.3013101225 95
BÀI 5: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
Các kiến thức cần có
Các bạn cần có kiến thức về phép tính đạo
hàm vi phân (bài 2), sơ lược về hàm nhiều
biến (bài 4) .
Mục tiêu Thời lượng
 Nắm được khái niệm phương trình
vi phân.
 Làm được bài tập về phương trình
vi phân.
Bài này được trình bày trong 4 tiết lý thuyết
và 3 tiết bài tập.
Nội dung
Bài này sẽ giới thiệu với các bạn các khái niệm cơ bản về phương trình vi phân nói chung và
một số vấn đề cơ bản như biểu diễn nghiệm, phương pháp giải một số loại phương trình vi
phân cấp một, cấp hai đặc biệt.
Hướng dẫn học
Bạn cần đọc kỹ và áp dụng phương pháp giải của các ví dụ để làm được các dạng bài tập.
Bài 5: Phương trình vi phân
96 MAT101_Bài 5_v2.3013101225
5.1. Các khái niệm cơ bản
5.1.1. Các khái niệm chung về phương trình vi phân
Trong thực tế, khi nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các đối tượng, nhiều khi
chúng ta không thể thiết lập trực tiếp mối quan hệ phụ thuộc ở dạng hàm số giữa các
đối tượng đó, mà chỉ có thể thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng mà ta cần tìm mối
quan hệ hàm số, cùng với đạo hàm hoặc tích phân của hàm số chưa biết ấy. Trong
nhiều mô hình, hệ thức liên hệ được viết dưới dạng phương trình có chứa đạo hàm, đó
là phương trình vi phân.
5.1.1.1. Định nghĩa phương trình vi phân
Định nghĩa:
Phương trình vi phân là phương trình xuất hiện biến số, hàm số cần tìm và các đạo
hàm (vi phân) các cấp của hàm số đó.
Trong giáo trình này, chúng ta xét phương trình vi phân trong đó hàm số cần tìm là
hàm số của một biến số. Loại phương trình này được gọi là phương trình vi phân
thường, mà ta hay gọi tắt là phương trình vi phân.
Ví dụ 1:
Sau đây là một số phương trình vi phân thường:
a) 2 2
y' x xy y   xuất hiện biến số x, hàm số cần tìm y(x) và đạo hàm y'(x).
a) 2
xdy (y x )dx 0   xuất hiện biến số x, hàm số y và vi phân dx,dy
b)
2
2
d y
axy
dx
  xuất hiện biến số x, hàm số y, vi phân cấp hai
2
2
d y
dx
.
5.1.1.2. Cấp của phương trình vi phân
Định nghĩa:
Cấp của phương trình vi phân là cấp cao nhất của đạo hàm hoặc vi phân của hàm số
cần tìm xuất hiện trong phương trình đó.
Ví dụ 2:
c) 2 2
y' x xy y   là phương trình cấp một do phương trình có chứa đạo hàm
cấp một y'.
b) 2
xdy (y x )dx 0   là phương trình cấp một do trong phương trình xuất hiện vi
phân cấp một dy của hàm số cần tìm.
c)
2
2
d y
axy
dx
  là phương trình cấp hai do vi phân cấp hai có mặt trong phương trình.
Định nghĩa:
Phương trình vi phân thường cấp n là phương trình có dạng:
(n)
F(x, y, y',..., y ) 0 (5.1)
trong đó F là hàm số của n + 2 biến số.
Bài 5: Phương trình vi phân
MAT101_Bai5_v2.0013101225 97
5.1.1.3. Nghiệm của phương trình vi phân
Định nghĩa:
Nghiệm của phương trình vi phân (5.1) là một hàm số (x) xác định trong một
khoảng  a,b , sao cho khi thay (n) (n)
y (x), y' '(x),..., y (x)      vào (5.1) ta được
đồng nhất thức
(n)
F x, (x), '(x),..., (x) 0      .
Giải một phương trình vi phân là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó.
5.1.2. Phương trình vi phân cấp một
Phương trình vi phân cấp một được cho dưới một trong các dạng sau đây
 Dạng tổng quát:
dy
F x, y, 0
dx
 
 
 
, F(x, y, y') 0 .
 Dạng đã giải ra đạo hàm:
dy
y' f (x, y)
dx
  .
 Dạng đối xứng: M(x, y)dx N(x, y)dy 0  .
Ta thấy rằng có thể dễ dàng chuyển đổi giữa hai dạng của phương trình vi phân: Dạng
đối xứng và giải ra đạo hàm.
5.1.2.1. Nghiệm và tích phân của phương trình vi phân cấp một
Trong phần trước chúng ta đã biết hàm số (x) được gọi là nghiệm của phương trình
vi phân cấp một nếu như đồng nhất thức F(x, (x), (x)) 0   được nghiệm đúng. Tuy
nhiên có những trường hợp ta không giải được ra cụ thể hàm số y (x)  , mà nghiệm
của phương trình lại được tìm ra ở dạng:
(x, y) 0  (5.2)
Trong trường hợp này, phương trình (5.2) được gọi là tích phân của phương trình
vi phân.
Ví dụ 3:
 Phương trình y' y có nghiệm là x
y Ce , trong đó C là hằng số. Ta dễ kiểm tra
được x
y' Ce y  .
 Phương trình ydy xdx 0  có tích phân là 2 2
x y C  , C là hằng số dương bất kỳ.
5.1.2.2. Nghiệm tổng quát và nghiệm riêng. Tích phân tổng quát và tích phân riêng
Ta xét một phương trình đơn giản y' f(x) , đây là phương trình vi phân cấp một cho
ở dạng đã giải ra đạo hàm và vế phải khuyết y. Trong bài 3, ta biết nghiệm của
phương trình này là y f (x)dx  , biểu thức nghiệm có mặt của hằng số C bất kỳ.
Nghiệm của một phương trình vi phân cấp một cũng đưa về việc lấy tích phân bất
định, do đó nghiệm ấy sẽ có mặt một hằng số C :
y (x,C)  .
Ta có định nghĩa sau:
Bài 5: Phương trình vi phân
98 MAT101_Bài 5_v2.3013101225
Định nghĩa:
Họ hàm số y (x,C)  được gọi là nghiệm tổng quát của một phương trình vi phân
cấp một nếu với một hằng số C, C thuộc khoảng I, thì hàm số (x,C) tương ứng là
một nghiệm của phương trình. Mỗi nghiệm nhận được từ nghiệm tổng quát khi gán
cho C một giá trị xác định được gọi là một nghiệm riêng của phương trình.
Định nghĩa:
Nghiệm tổng quát của một phương trình vi phân viết dưới dạng hàm ẩn (x, y,C) 0 
được gọi là tích phân tổng quát của phương trình đó. Mỗi tích phân ứng với giá trị xác
định C được gọi là một tích phân riêng của phương trình.
Ví dụ 4:
a) Phương trình y' x có nghiệm tổng quát là
2
x
y C
2
  .
Nghiệm
2
x 1
y
2

 là một nghiệm riêng của phương trình ứng với
1
C
2
 .
a) Phương trình 2
y dy xdx 0  có tích phân tổng quát là
3 2
y x
C
3 2
  .
Với C 1 ta có tích phân riêng 3 2
2y 3x 6  .
5.1.2.3. Bài toán Cauchy
Xét phương trình vi phân cấp một cho ở dạng:
dy
y' f (x, y)
dx
  (5.3)
Bài toán tìm nghiệm riêng của phương trình (5.3) thoả mãn điều kiện:
0 0y(x ) y (5.4)
được gọi là bài toán Cauchy. Điều kiện (5.4) được gọi là điều kiện ban đầu.
Ta thừa nhận định lý sau đây về tính tồn tại và duy nhất nghiệm của bài toán Cauchy.
Định lý:
Giả sử hàm số f (x, y) xác định và liên tục trong một lân cận U của điểm 0 0 0M (x , y )
và tồn tại một hằng số K 0 sao cho:
2 1 2 1 1 2f (x, y ) f (x, y ) K y y , (x, y ),(x, y ) U     .
Khi đó tồn tại một giá trị 0  đủ nhỏ sao cho trong khoảng 0 0(x ,x )    , tồn tại
duy nhất nghiệm y (x)  của phương trình (5.3) thoả mãn điều kiện ban đầu (5.4).
5.2. Một số phương trình vi phân cấp một cầu phương được
5.2.1. Phương trình phân ly biến số
Phương trình phân ly biến số có dạng:
f (x)dx g(y)dy .
Lấy tích phân hai vế ta được:
f (x)dx g(y)dy F(x) G(y) C    
Bài 5: Phương trình vi phân
MAT101_Bai5_v2.0013101225 99
trong đó F(x) là một nguyên hàm của f(x) , G(y) là một nguyên hàm của g(y) .
Các phương trình khuyết y' f (x) và y' f (y) là các phương trình phân ly biến số.
Ví dụ 5:
Giải các phương trình vi phân sau:
a) (1 x)dy (1 y)dx   .
Nhận xét:
y 1 và x 1  là hai nghiệm của phương trình này.
Khi y 1,x 1   , ta biến đổi tương đương
dy dx
(1 x)dy (1 y)dx
y 1 x 1
     
 
.
Lấy tích phân hai vế ta có:
ln y 1 ln C ln x 1 (x 1)(y 1) C         .
Rõ ràng x 1, y 1   là tích phân riêng ứng với C 0 . Vậy tích phân tổng quát
của phương trình ban đầu là (x 1)(y 1) C   .
b)
cos y sin y 2
y'
cos x sin x 2
 

 
(*)
Nhận xét:
Nghiệm y của phương trình cos y sin y 2 0   là nghiệm của phương trình vi
phân đang xét.
cos y sin y 2 0 cos y 1 y 2k y 2k
4 4 4
   
               
 
.
Vậy y 2k
4

   , k  là nghiệm của phương trình (*).
Khi: y 2k
4

    , ta có:
(*)
2 2
dy dx dy dx
y xcos y sin y 2 cos x sin x 2 sin cos
2 8 2 8
    
            
   
.
Lấy nguyên hàm hai vế ta được
y x
cotg tg C
2 8 2 8
    
      
   
.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là y 2k ,k
4

     và tích phân
tổng quát:
y x
cotg tg C
2 8 2 8
    
      
   
.
Bài 5: Phương trình vi phân
100 MAT101_Bài 5_v2.3013101225
CHÚ Ý :
Phương trình dạng
dy
f (ax by)
dx
  có thể đưa về phương trình phân ly biến số bằng
cách đổi biến. Thật vậy, đặt z ax by z' a by'     , ta có phương trình vi phân đối
với
z' a
x,z : f (z) z' bf (z) a
b

   
5.2.2. Phương trình thuần nhất (phương trình đẳng cấp)
Phương trình thuần nhất là phương trình có dạng:
y
y' f
x
 
  
 
. (5.5)
Đặt y ux , trong đó u(x) là hàm số của x. Ta có:
du
y' xu ' u f(u) x f (u) u
dx
      .
 Nếu f (u) u , ta có
du dx
f (u) u x


, đây là phương trình phân ly biến số.
 Nếu f(u) u thì phương trình (5.5) có dạng
y
y'
x
 , nghiệm tổng quát của nó
là y Cx .
 Nếu f (u) u có nghiệm 0u u thì ta có 0y u x cũng là nghiệm của (5.5).
Ví dụ 6:
Giải phương trình vi phân
a)
y
xy' xsin y
x
  .
Đặt y xu y' xu ' u    . Thay vào phương trình ta được:
x(xu ' u) xsin u xu xu ' sin u     .
Ta thấy sin u 0 u k ,k     thoả mãn xu ' sin u . Do đó y k x  là các
nghiệm của phương trình ban đầu.
Nếu sin u 0 , ta có:
du dx u y
ln tg ln x ln C tg Cx
sin u x 2 2x
      .
b) (x 2y)dx xdy 0   và y(1) 2  .
Đặt y xu dy xdu udx    , thay vào phương trình ta được:
2
(x 2xu)dx x(udx xdu) 0 x(1 u)dx x du       .
Ta thấy u 1  không thoả mãn điều kiện ban đầu, nên đó không là nghiệm của
phương trình. Ta được phương trình tương đương
Bài 5: Phương trình vi phân
MAT101_Bai5_v2.0013101225 101
dx du
ln x ln C ln u 1 u 1 Cx
x u 1
       

y(1) 2 u(1) 2     , nên C 1  .
Vậy nghiệm của phương trình đang xét là: 2
y x x   .
5.2.3. Phương trình tuyến tính
Phương trình tuyến tính cấp một có dạng:
y' p(x)y q(x) 
trong đó p(x),q(x) là các hàm số liên tục. Phương trình tuyến tính gọi là thuần nhất
nếu q(x) 0 , là không thuần nhất nếu q(x) 0 .
Để giải phương trình tuyến tính, ta chia làm ba bước:
 Bước 1: Giải phương trình thuần nhất tương ứng:
y' p(x)y 0  .
Đây là phương trình ở dạng phân ly biến số, ta giải ra
p(x)dx
y Ce
 .
 Bước 2: Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất:
y' p(x)y q(x)  .
Nghiệm này được tìm ở dạng
p(x)dx*
y C(x)e
 . Ở đây, ta coi C là hàm số của x.
Thay nghiệm *
y vào phương trình trên ta được:
 
p(x)dx p(x)dx
C'(x) p(x)C(x) e p(x)C(x)e q(x)
     .
CHÚ Ý:
Phương trình dạng:
1 1 1
1 2 2 1
2 2 2
a x b y cdy
f ;(a b a b )
dx a x b y c
  
  
  
(5.6)
có thể đưa về phương trình thuần nhất bằng cách đổi biến. Thật vậy, do 1 2 2 1a b a b nên
hệ phương trình
1 1 1
2 2 2
a x b y c 0
a x b y c 0
  

  
có nghiệm duy nhất 0 0( , )x y . Sử dụng phép đổi biến 0 0,x x u y y v    , ta có
dx du,dy dv 
1 1 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1a x b y c a u b v a x b y c a u b v        
2 2 2 2 2 2 0 2 0 2 2 2a x b y c a u b v a x b y c a u b v        
Phương trình (5.6) trở thành 1 1
2 2
a u b vdv
f
du a u b v
 
  
 
. Đây là phương trình vi phân thuần nhất
đối với biến số u và hàm số v v(u)
Bài 5: Phương trình vi phân
102 MAT101_Bài 5_v2.3013101225
Suy ra:
p(x)dx
C'(x) q(x)e và
p(x)dx
C(x) q(x)e dx  .
 Bước 3: Nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính ban đầu là *
y y y  .
Như vậy nghiệm tổng quát của phương trình tuyến tính không thuần nhất bằng
tổng của nghiệm tổng quát của phương trình tuyến tính thuần nhất tương ứng cộng
với một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất.
Ví dụ 7:
Giải phương trình vi phân
a) 2
(x 1)y' xy x    .
Giải phương trình thuần nhất tương ứng:
2 2
2
dy x 1
(x 1)y' xy 0 dx ln y ln C ln(x 1)
y x 1 2
         

.
Suy ra:
2
C
y
x 1


.
Dễ thấy một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất *
y 1  , do đó
nghiệm của phương trình đang xét là: *
2
C
y y y 1
x 1
   

.
Nếu bài toán yêu cầu tìm nghiệm của phương trình thoả mãn y(0) 2 thì ta
tìm ra C 3 . Nghiệm của phương trình với điều kiện ban đầu như trên là:
2
3
y 1
x 1
 

.
b) x x1
y' (2y xe 2e )
x
   .
Giải phương trình thuần nhất tương ứng:
2y dy 2dx
y' ln y 2ln x ln C
x y x
      .
Suy ra: 2
y Cx .
Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất dưới dạng * 2
y C(x)x .
Thay vào phương trình ta được
x
3
(x 2)e
C'(x)
x

 , suy ra:
x x
x
2 3 2
e 2 e
C(x) e dx K
x x x
 
    
 
 .
Với: K 0 , * x
y e .
Vậy nghiệm của phương trình cần tìm là: x 2
y e Cx  .
Bài 5: Phương trình vi phân
MAT101_Bai5_v2.0013101225 103
5.2.4. Phương trình Bernoulli
Phương trình Bernoulli có dạng:
dy
p(x)y y q(x)
dx

 
trong đó  là số thực khác 0 và 1.
Nếu 0  thì y 0 là một nghiệm của phương trình Bernoulli.
Khi y 0 chia hai vế cho y
, ta được:
1dy
y p(x)y q(x)
dx
 
  (5.7)
Đặt 1
z y 
 , ta có:
dz dy
(1 )y
dx dx

   .
Thay vào (5.7) ta thu được phương trình:
dz
(1 )p(x)z (1 )q(x)
dx
      .
Đây là phương trình tuyến tính đối với hàm số z(x) .
Ví dụ 8:
Giải phương trình vi phân: 2 4y
y' x y
x
  .
Đây là phương trình Bernoulli với: 4  .
Ta thấy y 0 là một nghiệm của phương trình này.
Khi y 0 , chia cả hai vế của phương trình cho 4
y , đặt 3
z y
 , ta được phương trình
23
z' z 3x
x
   .
 Giải phương trình tuyến tính thuần nhất: 33
z' z 0 z Cx
x
    .
 Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất 23
z' z 3x
x
   dưới dạng
* 3
z C(x)x . Thay vào phương trình ta được
3
C'(x) C(x) 3ln x
x
     .
 Vậy nghiệm riêng: * 3
z 3x ln x  .
Vậy phương trình đã cho có nghiệm: y 0 và
1/33
y x (C 3ln x )

    .
5.2.5. Phương trình vi phân toàn phần
5.2.5.1. Phương trình vi phân toàn phần
Phương trình vi phân toàn phần là phương trình có dạng:
M(x, y)dx N(x, y)dy 0  (5.8)
Bài 5: Phương trình vi phân
104 MAT101_Bài 5_v2.3013101225
trong đó M(x, y);N(x, y) là những hàm số liên tục cùng với các đạo hàm riêng cấp
một trong một miền D và
M N
, (x, y) D
y x
 
  
 
Khi đó tồn tại hàm số u(x, y) sao cho du M(x, y)dx N(x, y)dy  , tức là vế trái của
phương trình (5.8) là một biểu thức vi phân toàn phần. Ta có thể tìm được hàm số
u(x, y) bởi một trong hai công thức sau đây:
0 0
yx
0
x y
u(x, y) M(x, y )dy Q(x, y)dy K   
0 0
yx
0
x y
u(x, y) M(x, y)dy Q(x , y)dy K   
trong đó K là một hằng số.
Giải phương trình (5.8) ta cần lấy tích phân hai vế và thu được tích phân tổng quát:
u(x, y) C .
Ví dụ 9:
Giải phương trình vi phân:
a) 2
(x y 1)dx (x y 3)dy 0      .
Vì:
2
(x y 1) (x y 3)
1
y x
     
 
 
nên đây là một phương trình vi phân toàn phần.
Chọn 0 0x y 0  , ta tìm được:
yx 2 3
2
0 0
x y
u(x, y) (x 1)dx (x y 3)dy x xy 3y
2 3
           .
Vậy tích phân tổng quát của phương trình đã cho là:
2 3
x y
x xy 3y C
2 3
     .
b)   2
xycos(xy) sin(xy) dx x cos(xy)dy 0  
Vì:
  2
2
x cos(xy)xycos(xy) sin(xy)
2x cos(xy) x ysin(xy)
y x
      
 
nên đây là phương trình vi phân toàn phần.
Chọn 0 0x 1, y 0  ta có:
y
y2
0
0
u(x, y) x cos(xy)dy xsin(xy) xsin(xy)   .
Vậy tích phân tổng quát của phương trình đã cho là: xsin(xy) C
5.2.5.2. Phương pháp thừa số tích phân
Trong nhiều trường hợp mặc dù phương trình vi phân:
M(x, y)dx N(x, y)dy 0 
Bài 5: Phương trình vi phân
MAT101_Bai5_v2.0013101225 105
không phải là một phương trình vi phân toàn phần, nhưng ta có thể chọn hàm số
(x, y) sao cho khi nhân (x, y) vào hai vế, ta thu được phương trình vi phân
toàn phần:
(x, y)M(x, y)dx (x, y)N(x, y)dy 0    (5.9)
Hàm số (x, y) được gọi là thừa số tích phân. Từ điều kiện để vế trái của (5.9) là
vi phân hoàn chỉnh ta có:
   M N
y x
   

 
(5.10)
Nói chung thừa số tích phân (x, y) không dễ tìm mà ta thường xét trường hợp đơn
giản khi thừa số tích phân chỉ phụ thuộc vào một biến số: (x)   hoặc (y)   .
Ví dụ 10:
Giải phương trình:
2 3 2
(2xy 3y )dx (7 3xy )dy 0   
bằng cách tìm thừa số tích phân (y)   .
Từ điều kiện (5.10) ta có:
2 3 2 2
'(y)(2xy 3y ) (y)(4xy 9y ) 3y (y)       
 y(2x 3y) 2 (y) y '(y) 0      .
Với điều kiện y(2x 3y) 0  , ta có:
2
C
2 (y) y '(y) 0 (y)
y
       .
Chọn C 1 ta được thừa số tích phân 2
1
(y)
y
  , phương trình đã cho tương đương:
2
7
(2x 3y)dx 3x dy 0
y
 
    
 
.
Chọn 0 0x 0, y 1  , ta có:
yx
2
2
0 1
7 7
u(x, y) (2x 3)dx 3x dy x 3xy 7
y y
 
        
 
  .
Vậy tích phân tổng quát của phương trình đã cho là:
2 7
x 3xy 7 C
y
    .
5.3. Phương trình vi phân cấp hai
5.3.1. Phương trình vi phân cấp hai
5.3.1.1. Nghiệm tổng quát và nghiệm riêng
Phương trình vi phân cấp hai có dạng tổng quát:
F(x, y, y', y'') 0 (5.11)
Bài 5: Phương trình vi phân
106 MAT101_Bài 5_v2.3013101225
trong đó F là hàm số của 4 biến.
Thông thường việc giải phương trình dạng tổng quát rất phức tạp, nên người ta xét
phương trình vi phân cấp hai ở dạng đã giải ra đạo hàm:
y'' f(x, y, y') (5.11’)
Việc giải phương trình cấp hai là tìm tất cả các hàm số y (x)  sao cho khi thay vào
(5.11) và (5.11’) ta được các đồng nhất thức:
F(x, (x), '(x), ''(x)) 0    hoặc ''(x) f(x, (x), '(x))    .
Ví dụ 11:
Giải phương trình y'' 6x .
Ta có:
2
1(y')' 6x y' 6xdx 3x C    
2 3
1 1 2y (3x C )dx x C x C      .
Ta thấy nghiệm của phương trình vi phân cấp hai nói trên phụ thuộc vào hai hằng số.
Từ đây ta có định nghĩa:
Định nghĩa:
Ta gọi họ hàm số: 1 2y (x,C ,C )  là nghiệm tổng quát của một phương trình vi phân
cấp hai nếu khi gán cho mỗi ký hiệu 1 2C ,C một giá trị xác định thì ta được một
nghiệm của phương trình đó. Mỗi nghiệm nhận được từ nghiệm tổng quát khi gán cho
1 2C ,C các giá trị xác định gọi là nghiệm riêng của phương trình.
Trong ví dụ 11, cho 1 2C 1,C 1   , ta được một nghiệm riêng của phương trình là:
3
y x x 1   .
5.3.1.2. Tích phân tổng quát và tích phân riêng
Tương tự như trường hợp phương trình vi phân cấp một, không phải lúc nào ta cũng
có thể giải được tường minh nghiệm của một phương trình dưới dạng hàm số
1 2y (x,C ,C )  , mà chỉ có thể đưa về một phương trình hàm ẩn.
Định nghĩa: Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân viết dưới dạng hàm ẩn:
1 2(x, y,C ,C ) 0 
được gọi là tích phân tổng quát của phương trình đó. Mỗi tích phân ứng với giá trị xác
định của 1 2C ,C được gọi là một tích phân riêng của phương trình đó.
5.3.1.3. Bài toán Cauchy
Xét phương trình vi phân cấp hai: y'' f (x, y, y') 0 
Bài toán Cauchy là bài toán tìm nghiệm của phương trình nói trên thoả mãn các điều
kiện ban đầu:
0 0 0 0y(x ) y , y'(x ) y  .
Ta thừa nhận định lý sau đây về sự tồn tại và duy nhất nghiệm của phương trình vi phân
cấp hai.
Bài 5: Phương trình vi phân
MAT101_Bai5_v2.0013101225 107
Định lý:
Giả sử hàm số f(x, y, y') xác định và liên tục trong một lân cận U của điểm
0 0 0 0M (x , y , y ') và tồn tại các hằng số 1 2K ,K 0 sao cho:
2 1 1 2 1 1 2f(x, y , y') f(x, y , y') K y y (x, y , y'),(x, y , y') U    
2 1 1 2 1 1 2f (x, y, y ') f (x, y, y ') K y ' y ' (x, y, y '),(x, y, y ') U     .
Khi đó tồn tại 0  đủ nhỏ sao cho tồn tại duy nhất nghiệm y (x)  xác định trong
khoảng 0 0(x ,x )    thoả mãn điều kiện ban đầu.
5.3.1.4. Một số phương trình cấp hai hạ cấp được
Sau đây ta xét một số trường hợp phương trình vi phân cấp hai có thể đưa được về
phương trình cấp một.
Phương trình khuyết: y, y': y'' f (x) .
Ta lấy nguyên hàm hai vế hai lần:
1y' f (x)dx g(x) C  
1 1 2y (g(x) C )dx G(x) C x C     .
Ví dụ 12:
Giải phương trình 2
y''= x .
3
2
1
x
y' x dx C
3
  
3 4
1 1 2
x x
y ( C )dx C x C
3 12
     .
Phương trình khuyết: y : y'' f (x, y') .
Đặt y' z y'' z'   , ta đưa về giải phương trình vi phân cấp một z' f (x,z) .
Ví dụ 13:
Giải phương trình
y'
y''
x
 .
Đặt y' z , ta được phương trình:
1
z
z' y' z C x
x
   
Lấy tích phân hai vế ta được:
2
1 2
1
y C x C
2
  .
Phương trình khuyết x : y'' f(y, y') .
Đặt z y' , khi đó:
2
2
dy d y dz dz dy dz
y' z; z
dx dx dx dy dx dy
     .
Phương trình đã cho trở thành zz' f(y,z) , là phương trình cấp một của hàm z z(y)
Bài 5: Phương trình vi phân
108 MAT101_Bài 5_v2.3013101225
Ví dụ 14:
Giải phương trình: 2
y' 2yy'' 0  .
Đặt y' z , suy ra:
dz dz
y''(x) y'(x) zz'(y)
dx dy
   .
Phương trình đã cho trở thành:
2
z 2yzz' 0  .
Nếu z 0 y' 0   , suy ra y C là một nghiệm của phương trình.
Nếu z 0 :  2 2 2
1z 2yzz' 0 yz ' 0 yz C     
3
1
2
1 1
C y 2 y
y' z dy dx x C
y C 3 C
           .
5.3.2. Phương trình tuyến tính cấp hai
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai là phương trình dạng:
y'' p(x)y' q(x)y f (x)   (5.12)
trong đó p(x),q(x),f (x) là các hàm số cho trước.
Nếu f(x) 0 , (5.12) được gọi là phương trình thuần nhất. Nếu f(x) 0 , (5.12) được
gọi là phương trình không thuần nhất.
Tương tự phương trình vi phân tuyến tính cấp một, ta nêu ra cấu trúc của nghiệm của
phương trình không thuần nhất trong mối liên hệ với nghiệm của phương trình thuần
nhất tương ứng. Ta luôn giả sử f (x),p(x),q(x) là các hàm liên tục.
5.3.2.1. Phương trình tuyến tính thuần nhất
y'' p(x)y' q(x)y 0   (5.13)
Định lý 1:
Nếu 1 2y (x), y (x) là hai nghiệm của phương trình (5.13) thì 1 1 2 2C y (x) C y (x) trong
đó 1 2C ,C là hai hằng số, cũng là nghiệm của phương trình đó.
Thật vậy, do 1y (x) và 2y (x) là nghiệm của phương trình (5.13) nên:
1 1 1y '' p(x)y ' q(x)y 0  
2 2 2y '' p(x)y ' q(x)y 0   .
Nhân lần lượt hai vế của hai phương trình trên với hai hằng số 1 2C ,C tương ứng,
ta được:
1 1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2(C y C y )'' p(x)(C y C y )' q(x)(C y C y ) 0      .
Vậy 1 1 2 2y C y C y  cũng là nghiệm của phương trình (5.13).
Bài 5: Phương trình vi phân
MAT101_Bai5_v2.0013101225 109
Định nghĩa:
Hai hàm số 1y (x) và 2y (x) được gọi là phụ thuộc tuyến tính trên tập D nếu tồn tại
các số 1 2k ,k không đồng thời bằng 0 sao cho:
 1 1 2 2k y (x) k y (x) 0, x a,b    .
Ngược lại nếu đồng nhất thức trên xảy ra chỉ khi 1 2k k 0  thì ta nói 1 2y (x), y (x)
độc lập tuyến tính trên tập D.
Nhận xét: Hệ hai hàm số 1y (x) và 2y (x) phụ thuộc tuyến tính trên tập D khi và
chỉ khi 2
1
y (x)
y (x)
là hằng số trên D.
Ví dụ 15:
Các cặp hàm số sau đây độc lập tuyến tính trên  .
a)    ax bx
e ,e , a b .
b)  1,x .
Định nghĩa:
Cho hai hàm số 1y (x) và 2y (x) . Định thức:
1 2
1 2 1 2 2 1
1 2
y y
W(y , y ) y y ' y y '
y ' y '
   .
được gọi là định thức Wronsky của 1 2y , y
Ta thừa nhận một số định lý sau về định thức Wronsky của hai hàm số 1 2y , y .
Định lý 2:
Nếu hai hàm số 1y (x) và 2y (x) phụ thuộc tuyến tính trên đoạn  a,b thì 1 2W(y , y ) 0 .
Định lý 3:
Giả sử hai nghiệm 1 2y , y của phương trình tuyến tính thuần nhất (5.13) có định thức
Wronsky 1 2 0W(y , y )(x ) 0 , với một giá trị  0x a,b thì 1 2W(y , y )(x) 0 với mọi
 x a,b .
Định lý 4:
Nếu các nghiệm 1 2y , y của phương trình (5.13) là độc lập tuyến tính trên đoạn  a,b
thì định thức Wronsky 1 2W(y , y ) khác không tại mọi điểm của đoạn ấy.
Ta có định lý sau đây về cấu trúc nghiệm của phương trình tuyến tính thuần nhất (5.13).
Định lý 5:
Nếu 1 2y (x), y (x) là hai nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình (5.13) thì nghiệm
tổng quát của phương trình đó là:
1 1 2 2y C y (x) C y (x) 
trong đó 1 2C ,C là các hằng số bất kỳ.
Bài 5: Phương trình vi phân
110 MAT101_Bài 5_v2.3013101225
Chứng minh:
Theo định lý 1, 1 1 2 2y C y C y  là nghiệm của phương trình (5.13).
Ngược lại, ta cần chứng minh với mọi điều kiện ban đầu 0 0 0 0y(x ) y , y'(x ) y '  ta
luôn tìm được các hằng số 1 2C ,C để 1 1 2 2y C y C y  là nghiệm riêng của (5.13) ứng
với điều kiện ban đầu đã cho. Thật vậy, ta cần giải hệ phương trình:
0 1 1 0 2 2 0
0 1 1 0 2 2 0
y C y (x ) C y (x )
y ' C y '(x ) C y '(x ).
 

 
Hiển nhiên hệ này có nghiệm duy nhất 1 2(C ,C ) vì định thức của hệ chính là định thức
Wronsky 1 2 0W(y , y )(x ) 0 (đpcm).
5.3.2.2. Phương trình tuyến tính không thuần nhất
y'' p(x)y' q(x)y f (x)   (5.12)
Tương tự như đối với phương trình vi phân cấp một tuyến tính không thuần nhất, ta có
định lý sau về cấu trúc nghiệm của phương trình không thuần nhất.
Định lý 6:
Nghiệm tổng quát y(x) của phương trình không thuần nhất (5.12) bằng tổng của
nghiệm tổng quát y(x) của phương trình thuần nhất (5.13) cộng với một nghiệm riêng
*
y (x) của phương trình không thuần nhất (5.12).
5.3.2.3. Phương pháp biến thiên hằng số
Trong trường hợp không dễ dàng nhẩm ra nghiệm riêng của phương trình không thuần
nhất (5.12), ta có thể sử dụng phương pháp biến thiên hằng số để tìm nghiệm riêng này.
Giả sử 1 1 2 2y C y C y  là nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất (5.13), ta sẽ
tìm nghiệm riêng của (5.12) dưới dạng:
*
1 1 2 2y C (x)y C (x)y  .
Thay *
y vào phương trình y'' p(x)y' q(x)y f (x)   , ta cần tính:
 *
1 1 1 1 2 2 2 2y ' C '(x)y C (x)y ' C '(x)y C (x)y '    .
Ta sẽ chọn 1 2C (x),C (x) thoả mãn:
1 1 2 2C '(x)y (x) C '(x)y (x) 0  .
Khi đó  *
1 1 2 2y ' C (x)y ' C (x)y '  . Tính  *
y '' và thay vào vế trái của (5.12), ta có:
1 1 2 2f (x) VT C '(x)y '(x) C '(x)y '(x)  
(do 1 1 1 2 2 2y '' p(x)y ' q(x)y y '' p(x)y ' q(x)y 0      ).
Bài 5: Phương trình vi phân
MAT101_Bai5_v2.0013101225 111
Tóm lại 1 2C (x),C (x) thoả mãn hệ phương trình:
1 1 2 2
1 1 2 2
y (x)C '(x) y (x)C '(x) 0
y '(x)C '(x) y '(x)C '(x) f (x)
 

 
Vì 1y và 2y là hai nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình thuần nhất nên định
thức Wronsky của chúng khác không, do đó từ hệ trên ta có thể giải ra được 1C (x) và
2C (x) .
Vậy ta giải phương trình tuyến tính không thuần nhất theo ba bước sau đây.
 Bước 1: Tìm nghiệm tổng quát 1 1 2 2y C y C y  của phương trình tuyến tính
thuần nhất.
 Bước 2: Tìm một nghiệm riêng *
y của phương trình không thuần nhất (5.12). Ta có
thể nhẩm nghiệm trong trường hợp đơn giản, hoặc tìm nghiệm bằng phương pháp
biến thiên hằng số.
 Bước 3. Kết luận nghiệm *
y y y  .
Ví dụ 16:
Giải phương trình
1
y'' y
cos x
  (**)
 Bước 1: Giải phương trình thuần nhất y'' y 0  , suy ra 1 2y C cos x C sin x 
(cách giải phương trình hệ số hằng này sẽ được trình bày trong phần sau).
 Bước 2: Tìm nghiệm riêng của phương trình (**) dưới dạng
*
1 2y C (x)cos x C (x)sin x  ,
trong đó 1 2C (x),C (x) là nghiệm của hệ
1 2
1 2
1 2
cos xC '(x) sin xC '(x) 0
C '(x) tg x;C '(x) 1.1
sin xC '(x) cos xC '(x)
cos x
 

   
  
Ta tìm được:
1 1
2 2
C (x) tg xdx ln cos x C
C (x) x C
    

 

trong đó 1 2C ,C là hai hằng số bất kỳ. Để có một nghiệm riêng, ta có thể chọn:
1 2C C 0  .
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:
1 2y C cos x C sin x cos x ln cos x xsin x    .
Bài 5: Phương trình vi phân
112 MAT101_Bài 5_v2.3013101225
5.3.3. Phương trình tuyến tính cấp hai hệ số hằng
5.3.3.1. Phương trình tuyến tính thuần nhất hệ số hằng
Xét phương trình
y'' py' qy 0   (5.14)
trong đó p,q là các hằng số thực.
Định nghĩa:
Phương trình đặc trưng của phương trình (5.14) là:
2
p q 0     (5.15)
Tuỳ theo giá trị nghiệm  của phương trình đặc trưng (5.15) mà ta có công thức
nghiệm tổng quát của (5.14). Giả sử phương trình này có hai nghiệm 1 2,  .
 Nếu 1 2   là hai nghiệm thực phân biệt thì nghiệm tổng quát 1 2x x
1 2y C e C e 
  .
 Nếu 1 2    thì nghiệm tổng quát 1x
1 2y e (C C x)
  .
 Nếu hai nghiệm phức 1,2 i     thì x
1 2y e (C cos x C sin x)
    .
Ví dụ 16:
Giải các phương trình vi phân
a) y'' 2y' 3y 0   .
Phương trình đặc trưng là 2
2 3 0 1, 3           . Do đó nghiệm tổng quát
của phương trình là x 3x
1 2y C e C e
 
b) y'' 2y 5 0   .
Phương trình đặc trưng là 2
1,22 5 0 1 2i          . Do đó nghiệm tổng
quát của phương trình đã cho là x
1 2y e (C sin 2x C cos2x).
 
5.3.3.2. Phương trình tuyến tính không thuần nhất hệ số hằng
y'' py' qy f (x)   .
Ta đã biết phương pháp biến thiên hằng số để tìm nghiệm riêng của phương trình
không thuần nhất *
y . Tuy nhiên đối với một số dạng cụ thể của vế phải f (x) , ta có
cách lựa chọn dạng đặc biệt của nghiệm riêng *
y .
Phương trình đặc trưng tương ứng là 2
p q 0     (5.15).
 Nếu x
nf (x) e P (x)
 mà trong đó nP (x) là một đa thức bậc n , là một hằng số
o Mà  không là nghiệm của (5.15) thì ta tìm nghiệm ở dạng * x
ny e Q (x)
 .
o Mà  là nghiệm đơn của (5.15) thì ta tìm nghiệm ở dạng * x
ny xe Q (x)
 .
o Mà  là nghiệm kép của (5.15) thì ta tìm nghiệm ở dạng * 2 x
ny x e Q (x)
 ,
trong đó nQ (x) là một đa thức bậc n.
Bài 5: Phương trình vi phân
MAT101_Bai5_v2.0013101225 113
 Nếu      x
n mf x =e P x cos x +Q x sin x
    trong đó ,  là các hằng số,
 n mP (x),Q x là các đa thức với bậc tương ứng là n, m,  max n,m 1
o Mà i   khác nghiệm phức a ib của (5.15) thì ta tìm nghiệm ở dạng
   * x
1 1y =e R x cos x +S x sin x
   
o Mà i   là nghiệm phức a ib của (5.15) thì ta tìm nghiệm ở dạng
   * x
1 1y = xe R x cos x +S x sin x
    .
Ví dụ 18:
Giải các phương trình vi phân:
a) 2x
y'' y (2x 1)e   .
Phương trình đặc trưng 2
1 0   có hai nghiệm là 1,2 1   , nên nghiệm tổng
quát của phương trình thuần nhất tương ứng là: x x
1 2y C e C e
  .
Ở vế phải 2  không là nghiệm của phương trình đặc trưng, nên ta tìm nghiệm
riêng của phương trình không thuần nhất ở dạng * x
y (Ax B)e
  .
Thay vào phương trình, ta thu được:
2x 2x 2x 2x 2 5
4Axe (4A 4B)e (Ax B)e (2x 1)e A ;B
3 9
         
nên * 2x2x 5
y e
3 9
 
  
 
và x x 2x
1 2
2x 5
y C e C e e
3 9
  
    
 
.
b) x
y'' 2y' 3y xe
   .
Phương trình đặc trưng 2
2 3 0     có hai nghiệm 1 21; 3     , nên nghiệm
tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng là:
x 3x
1 2y C e C e
  .
Ở vế phải, 1   là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng, do đó ta tìm nghiệm
riêng của phương trình không thuần nhất ở dạng:
* x
y xe (Ax B)
  .
Thay vào phương trình đã cho, ta thu được:
x 1 1
y'' 2y' 3y xe A ,B
8 16

       
nên * x 1 1
y xe x
8 16
  
   
 
và x 3x x
1 2
1 1
y C e C e xe x
8 16
   
    
 
.
Nếu  x
m nf (x) e P (x)cos x P (x)sin x
    , trong đó m nP (x),P (x) là các đa thức
bậc m and n,  là hằng số.
Bài 5: Phương trình vi phân
114 MAT101_Bài 5_v2.3013101225
Nếu i  không là nghiệm của phương trình (5.15), ta tìm nghiệm riêng ở dạng:
 * x
l ly e Q (x)cos x R (x)sin x
    , trong đó l max(m,n) .
Nếu i  là một nghiệm của phương trình (5.15) ta tìm nghiệm riêng ở dạng:
 * x
l ly xe Q (x)cos x R (x)sin x
   
trong đó l max(m,n) và lQ (x) là đa thức bậc l.
Ví dụ 19:
Giải phương trình vi phân y'' y x cos x  .
Phương trình thuần nhất tương ứng là y'' y 0  . Phương trình đặc trưng 2
1 0   có
hai nghiệm i   , nên nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là:
1 2y C cos x C sin x  .
Ta tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất y'' y x cos x  ở dạng:
 *
y x (Ax B)cos x (Cx D)sin x    .
Thay vào phương trình ta được
1
A D 0,B C
4
    , suy ra:
 * x
y cos x xsin x
4
  .
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:
 1 2
x
y C cos x C sin x cos x xsin x
4
    .
Bài 5: Phương trình vi phân
MAT101_Bai5_v2.0013101225 115
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này chúng ta nghiên cứu vấn đề là:
 Phương trình vi phân.
 Nghiệm, nghiệm riêng, tích phân cơ bản, tích phân riêng của phương trình vi phân (cấp một
và cấp hai).
 Mối quan hệ giữa nghiệm của một phương trình thuần nhất và nghiệm của phương trình
không thuần nhất.
 Phương pháp giải một số loại phương trình vi phân cấp một và cấp hai.
Bài này trình bày các khái niệm cơ bản về phương trình vi phân: Định nghĩa phương trình vi
phân, cấp, nghiệm riêng, và nghiệm tổng quát, đường cong tích phân của phương trình vi phân,
phương pháp giải một số phương trình vi phân cấp 1 và phương trình vi phân tuyến tính cấp 2.
Học viên cần hiểu rõ các khái niệm đó, nhận được các phương trình đã học và giải các phương
trình đó, hiểu được ý nghĩa hình học và ý nghĩa thực tiễn của bài toán đặt ra.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Thế nào là nghiệm tổng quát và tích phân tổng quát của một phương trình vi phân cấp n?
2. Hãy nêu cấu trúc của nghiệm của một phương trình tuyến tính không thuần nhất cấp hai. Nêu
phương pháp biến thiên hằng số để tìm nghiệm riêng của phương trình tuyến tính không
thuần nhất.
Bài 5: Phương trình vi phân
116 MAT101_Bài 5_v2.3013101225
BÀI TẬP
1. Giải các phương trình vi phân cấp một sau
a) tg ydx x ln xdy 0  b) y'(2x y) 1, y(0) 1   
c) 2 2 2
x y' y xy x 0    d)
y
xy' yln , y(1) 1
x
 
e) 2
y' 2xy 1 2x   f)
x y 1
y'
x y 3
 

 
.
2. Giải các phương trình vi phân
a)
3
2 x
3x (1 ln y)dx 2y dy 0
y
 
    
 
b) ydx x(1 xy)dy 0   bằng cách tìm thừa số tích phân dạng (x) .
3. Giải các phương trình vi phân cấp hai khuyết
a) x
2
1
y'' 2
cos x
  b) xy'' y' 0 
c) 2 2
y'' y' 1  d) 2 3
yy'' y' y' 0   .
4 Giải các phương trình vi phân sau
a) y'' 7y' 6y sin x   b) x
y'' 5y' 4y e  
c) x
y'' 2y' y e (x 1)
    d) y'' 4y 2sin 2x  .

More Related Content

What's hot

[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyenTam Vu Minh
 
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhKĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
FGMAsTeR94
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quan2017
Quan2017Quan2017
Quan2017
Quan Nguyen
 
Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
Vui Lên Bạn Nhé
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
Nguyen Vietnam
 
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAYĐề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
[Onthi24h.com] Bí kíp giải hệ phương trình bằng CASIO - Nguyễn thế lực
[Onthi24h.com]   Bí kíp giải hệ phương trình bằng CASIO - Nguyễn thế lực[Onthi24h.com]   Bí kíp giải hệ phương trình bằng CASIO - Nguyễn thế lực
[Onthi24h.com] Bí kíp giải hệ phương trình bằng CASIO - Nguyễn thế lực
On thi
 
Đề tài: Nguyên lý biến phân thường dùng trong cơ học công trình
Đề tài: Nguyên lý biến phân thường dùng trong cơ học công trìnhĐề tài: Nguyên lý biến phân thường dùng trong cơ học công trình
Đề tài: Nguyên lý biến phân thường dùng trong cơ học công trình
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
06 tvu sta301_bai4_v1.00131012140
06 tvu sta301_bai4_v1.0013101214006 tvu sta301_bai4_v1.00131012140
06 tvu sta301_bai4_v1.00131012140
Yen Dang
 
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Jackson Linh
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
Bui Loi
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
tuituhoc
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
Yen Dang
 
11 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.011 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.0
Yen Dang
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Nguyen Vietnam
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Cuong Archuleta
 

What's hot (18)

[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
 
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhKĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
 
Quan2017
Quan2017Quan2017
Quan2017
 
Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAYĐề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
 
[Onthi24h.com] Bí kíp giải hệ phương trình bằng CASIO - Nguyễn thế lực
[Onthi24h.com]   Bí kíp giải hệ phương trình bằng CASIO - Nguyễn thế lực[Onthi24h.com]   Bí kíp giải hệ phương trình bằng CASIO - Nguyễn thế lực
[Onthi24h.com] Bí kíp giải hệ phương trình bằng CASIO - Nguyễn thế lực
 
Đề tài: Nguyên lý biến phân thường dùng trong cơ học công trình
Đề tài: Nguyên lý biến phân thường dùng trong cơ học công trìnhĐề tài: Nguyên lý biến phân thường dùng trong cơ học công trình
Đề tài: Nguyên lý biến phân thường dùng trong cơ học công trình
 
06 tvu sta301_bai4_v1.00131012140
06 tvu sta301_bai4_v1.0013101214006 tvu sta301_bai4_v1.00131012140
06 tvu sta301_bai4_v1.00131012140
 
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
11 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.011 mat102-bai 8-v1.0
11 mat102-bai 8-v1.0
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
 
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
 

Viewers also liked

MAT101 - LTTN B1
MAT101 - LTTN B1MAT101 - LTTN B1
MAT101 - LTTN B1
Yen Dang
 
Ict101 bài tập về nhà 2
Ict101 bài tập về nhà 2Ict101 bài tập về nhà 2
Ict101 bài tập về nhà 2
duythuan79
 
Bài tập về nhà 1
Bài tập về nhà 1Bài tập về nhà 1
Bài tập về nhà 1
duythuan79
 
Bai giang toan kinh te 2015
Bai giang toan kinh te 2015Bai giang toan kinh te 2015
Bai giang toan kinh te 2015
ICTU
 
đáP án
đáP ánđáP án
đáP án
luuthaianhoa
 

Viewers also liked (6)

MAT101 - LTTN B1
MAT101 - LTTN B1MAT101 - LTTN B1
MAT101 - LTTN B1
 
Btvnlaw102
Btvnlaw102Btvnlaw102
Btvnlaw102
 
Ict101 bài tập về nhà 2
Ict101 bài tập về nhà 2Ict101 bài tập về nhà 2
Ict101 bài tập về nhà 2
 
Bài tập về nhà 1
Bài tập về nhà 1Bài tập về nhà 1
Bài tập về nhà 1
 
Bai giang toan kinh te 2015
Bai giang toan kinh te 2015Bai giang toan kinh te 2015
Bai giang toan kinh te 2015
 
đáP án
đáP ánđáP án
đáP án
 

Similar to 09 mat101 bai5_v2.3013101225

slide chương 4 Giải tích 2 from PTIT in Hanoi.pdf
slide chương 4 Giải tích 2 from PTIT in Hanoi.pdfslide chương 4 Giải tích 2 from PTIT in Hanoi.pdf
slide chương 4 Giải tích 2 from PTIT in Hanoi.pdf
hoangnam1242004
 
Bai tap tich phan mat loai 2
Bai tap tich phan mat loai 2Bai tap tich phan mat loai 2
Bai tap tich phan mat loai 2
quyet tran
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
Yen Dang
 
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdfphuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
HungHa79
 
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đLuận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
keolac410
 
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.docHệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
ngTonH1
 
Giai tich - Ham nhieu bien.pptx
Giai tich - Ham nhieu bien.pptxGiai tich - Ham nhieu bien.pptx
Giai tich - Ham nhieu bien.pptx
GiaLcTrn2
 
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạLuận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAYĐề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPTLuận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
tuituhoc
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Hoàng Quý
 
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
Cảnh
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-RiemannLuận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
VNMATH.COM-PTHAM-CAUCHUY-TONG-QUAT.pdf
VNMATH.COM-PTHAM-CAUCHUY-TONG-QUAT.pdfVNMATH.COM-PTHAM-CAUCHUY-TONG-QUAT.pdf
VNMATH.COM-PTHAM-CAUCHUY-TONG-QUAT.pdf
spiritsusxd
 

Similar to 09 mat101 bai5_v2.3013101225 (20)

slide chương 4 Giải tích 2 from PTIT in Hanoi.pdf
slide chương 4 Giải tích 2 from PTIT in Hanoi.pdfslide chương 4 Giải tích 2 from PTIT in Hanoi.pdf
slide chương 4 Giải tích 2 from PTIT in Hanoi.pdf
 
Bai tap tich phan mat loai 2
Bai tap tich phan mat loai 2Bai tap tich phan mat loai 2
Bai tap tich phan mat loai 2
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdfphuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
 
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đLuận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
 
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.docHệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Giai tich - Ham nhieu bien.pptx
Giai tich - Ham nhieu bien.pptxGiai tich - Ham nhieu bien.pptx
Giai tich - Ham nhieu bien.pptx
 
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạLuận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
 
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAYĐề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
 
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPTLuận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
 
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
 
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-RiemannLuận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
 
VNMATH.COM-PTHAM-CAUCHUY-TONG-QUAT.pdf
VNMATH.COM-PTHAM-CAUCHUY-TONG-QUAT.pdfVNMATH.COM-PTHAM-CAUCHUY-TONG-QUAT.pdf
VNMATH.COM-PTHAM-CAUCHUY-TONG-QUAT.pdf
 

More from Yen Dang

So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
Yen Dang
 
Werkstatt B1
Werkstatt B1Werkstatt B1
Werkstatt B1
Yen Dang
 
Station b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdfStation b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdf
Yen Dang
 
Goethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortlisteGoethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortliste
Yen Dang
 
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
 MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT) MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
Yen Dang
 
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
Yen Dang
 
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Yen Dang
 
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Yen Dang
 
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Yen Dang
 
Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Acc504 lttn4
Acc504 lttn4
Yen Dang
 
Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3
Yen Dang
 
Acc504 btvn1
Acc504 btvn1Acc504 btvn1
Acc504 btvn1
Yen Dang
 
11 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.011 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.0
Yen Dang
 
10 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.010 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.0
Yen Dang
 
09 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.009 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.0
Yen Dang
 
08 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.008 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.0
Yen Dang
 
07 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.007 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.0
Yen Dang
 
06 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.006 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.0
Yen Dang
 
05 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.005 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.0
Yen Dang
 
04 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.004 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.0
Yen Dang
 

More from Yen Dang (20)

So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
 
Werkstatt B1
Werkstatt B1Werkstatt B1
Werkstatt B1
 
Station b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdfStation b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdf
 
Goethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortlisteGoethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortliste
 
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
 MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT) MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
 
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
 
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
 
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
 
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
 
Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Acc504 lttn4
Acc504 lttn4
 
Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3
 
Acc504 btvn1
Acc504 btvn1Acc504 btvn1
Acc504 btvn1
 
11 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.011 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.0
 
10 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.010 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.0
 
09 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.009 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.0
 
08 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.008 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.0
 
07 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.007 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.0
 
06 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.006 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.0
 
05 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.005 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.0
 
04 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.004 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.0
 

Recently uploaded

vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptxvật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
LinhTrn115148
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
nnguyenthao204
 
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đángTiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
4. Lý luận nhận thức.pptx ở hanu nhé, học triết thầy thiệu
4. Lý luận nhận thức.pptx ở hanu nhé, học triết thầy thiệu4. Lý luận nhận thức.pptx ở hanu nhé, học triết thầy thiệu
4. Lý luận nhận thức.pptx ở hanu nhé, học triết thầy thiệu
NguynNgcHuyn27
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
williamminerva131
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCMGiải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
LinhChu679649
 
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.docBài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
phamvanchinhlqd
 
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docxTừ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Nguyntrnhnganh
 
BÁO CÁO MARKETING CUỐI KÌ CÔNG TY ORIJEN DOG AND CAT FOOD
BÁO CÁO MARKETING CUỐI KÌ CÔNG TY ORIJEN DOG AND CAT FOODBÁO CÁO MARKETING CUỐI KÌ CÔNG TY ORIJEN DOG AND CAT FOOD
BÁO CÁO MARKETING CUỐI KÌ CÔNG TY ORIJEN DOG AND CAT FOOD
Man_Ebook
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - KẾT NỐI TRI THỨC ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - KẾT NỐI TRI THỨC ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG 3 SÁCH...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG 3 SÁCH...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG 3 SÁCH...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG 3 SÁCH...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdfCD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
Nguyntrnhnganh
 
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
Luận Văn Uy Tín
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptxvật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
 
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đángTiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
 
4. Lý luận nhận thức.pptx ở hanu nhé, học triết thầy thiệu
4. Lý luận nhận thức.pptx ở hanu nhé, học triết thầy thiệu4. Lý luận nhận thức.pptx ở hanu nhé, học triết thầy thiệu
4. Lý luận nhận thức.pptx ở hanu nhé, học triết thầy thiệu
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
 
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCMGiải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
 
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.docBài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
 
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docxTừ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
 
BÁO CÁO MARKETING CUỐI KÌ CÔNG TY ORIJEN DOG AND CAT FOOD
BÁO CÁO MARKETING CUỐI KÌ CÔNG TY ORIJEN DOG AND CAT FOODBÁO CÁO MARKETING CUỐI KÌ CÔNG TY ORIJEN DOG AND CAT FOOD
BÁO CÁO MARKETING CUỐI KÌ CÔNG TY ORIJEN DOG AND CAT FOOD
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - KẾT NỐI TRI THỨC ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - KẾT NỐI TRI THỨC ...
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG 3 SÁCH...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG 3 SÁCH...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG 3 SÁCH...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 DÙNG CHUNG 3 SÁCH...
 
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
 
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdfCD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
 
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 

09 mat101 bai5_v2.3013101225

  • 1. Bài 5: Phương trình vi phân MAT101_Bài 5_v2.3013101225 95 BÀI 5: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Các kiến thức cần có Các bạn cần có kiến thức về phép tính đạo hàm vi phân (bài 2), sơ lược về hàm nhiều biến (bài 4) . Mục tiêu Thời lượng  Nắm được khái niệm phương trình vi phân.  Làm được bài tập về phương trình vi phân. Bài này được trình bày trong 4 tiết lý thuyết và 3 tiết bài tập. Nội dung Bài này sẽ giới thiệu với các bạn các khái niệm cơ bản về phương trình vi phân nói chung và một số vấn đề cơ bản như biểu diễn nghiệm, phương pháp giải một số loại phương trình vi phân cấp một, cấp hai đặc biệt. Hướng dẫn học Bạn cần đọc kỹ và áp dụng phương pháp giải của các ví dụ để làm được các dạng bài tập.
  • 2. Bài 5: Phương trình vi phân 96 MAT101_Bài 5_v2.3013101225 5.1. Các khái niệm cơ bản 5.1.1. Các khái niệm chung về phương trình vi phân Trong thực tế, khi nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các đối tượng, nhiều khi chúng ta không thể thiết lập trực tiếp mối quan hệ phụ thuộc ở dạng hàm số giữa các đối tượng đó, mà chỉ có thể thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng mà ta cần tìm mối quan hệ hàm số, cùng với đạo hàm hoặc tích phân của hàm số chưa biết ấy. Trong nhiều mô hình, hệ thức liên hệ được viết dưới dạng phương trình có chứa đạo hàm, đó là phương trình vi phân. 5.1.1.1. Định nghĩa phương trình vi phân Định nghĩa: Phương trình vi phân là phương trình xuất hiện biến số, hàm số cần tìm và các đạo hàm (vi phân) các cấp của hàm số đó. Trong giáo trình này, chúng ta xét phương trình vi phân trong đó hàm số cần tìm là hàm số của một biến số. Loại phương trình này được gọi là phương trình vi phân thường, mà ta hay gọi tắt là phương trình vi phân. Ví dụ 1: Sau đây là một số phương trình vi phân thường: a) 2 2 y' x xy y   xuất hiện biến số x, hàm số cần tìm y(x) và đạo hàm y'(x). a) 2 xdy (y x )dx 0   xuất hiện biến số x, hàm số y và vi phân dx,dy b) 2 2 d y axy dx   xuất hiện biến số x, hàm số y, vi phân cấp hai 2 2 d y dx . 5.1.1.2. Cấp của phương trình vi phân Định nghĩa: Cấp của phương trình vi phân là cấp cao nhất của đạo hàm hoặc vi phân của hàm số cần tìm xuất hiện trong phương trình đó. Ví dụ 2: c) 2 2 y' x xy y   là phương trình cấp một do phương trình có chứa đạo hàm cấp một y'. b) 2 xdy (y x )dx 0   là phương trình cấp một do trong phương trình xuất hiện vi phân cấp một dy của hàm số cần tìm. c) 2 2 d y axy dx   là phương trình cấp hai do vi phân cấp hai có mặt trong phương trình. Định nghĩa: Phương trình vi phân thường cấp n là phương trình có dạng: (n) F(x, y, y',..., y ) 0 (5.1) trong đó F là hàm số của n + 2 biến số.
  • 3. Bài 5: Phương trình vi phân MAT101_Bai5_v2.0013101225 97 5.1.1.3. Nghiệm của phương trình vi phân Định nghĩa: Nghiệm của phương trình vi phân (5.1) là một hàm số (x) xác định trong một khoảng  a,b , sao cho khi thay (n) (n) y (x), y' '(x),..., y (x)      vào (5.1) ta được đồng nhất thức (n) F x, (x), '(x),..., (x) 0      . Giải một phương trình vi phân là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó. 5.1.2. Phương trình vi phân cấp một Phương trình vi phân cấp một được cho dưới một trong các dạng sau đây  Dạng tổng quát: dy F x, y, 0 dx       , F(x, y, y') 0 .  Dạng đã giải ra đạo hàm: dy y' f (x, y) dx   .  Dạng đối xứng: M(x, y)dx N(x, y)dy 0  . Ta thấy rằng có thể dễ dàng chuyển đổi giữa hai dạng của phương trình vi phân: Dạng đối xứng và giải ra đạo hàm. 5.1.2.1. Nghiệm và tích phân của phương trình vi phân cấp một Trong phần trước chúng ta đã biết hàm số (x) được gọi là nghiệm của phương trình vi phân cấp một nếu như đồng nhất thức F(x, (x), (x)) 0   được nghiệm đúng. Tuy nhiên có những trường hợp ta không giải được ra cụ thể hàm số y (x)  , mà nghiệm của phương trình lại được tìm ra ở dạng: (x, y) 0  (5.2) Trong trường hợp này, phương trình (5.2) được gọi là tích phân của phương trình vi phân. Ví dụ 3:  Phương trình y' y có nghiệm là x y Ce , trong đó C là hằng số. Ta dễ kiểm tra được x y' Ce y  .  Phương trình ydy xdx 0  có tích phân là 2 2 x y C  , C là hằng số dương bất kỳ. 5.1.2.2. Nghiệm tổng quát và nghiệm riêng. Tích phân tổng quát và tích phân riêng Ta xét một phương trình đơn giản y' f(x) , đây là phương trình vi phân cấp một cho ở dạng đã giải ra đạo hàm và vế phải khuyết y. Trong bài 3, ta biết nghiệm của phương trình này là y f (x)dx  , biểu thức nghiệm có mặt của hằng số C bất kỳ. Nghiệm của một phương trình vi phân cấp một cũng đưa về việc lấy tích phân bất định, do đó nghiệm ấy sẽ có mặt một hằng số C : y (x,C)  . Ta có định nghĩa sau:
  • 4. Bài 5: Phương trình vi phân 98 MAT101_Bài 5_v2.3013101225 Định nghĩa: Họ hàm số y (x,C)  được gọi là nghiệm tổng quát của một phương trình vi phân cấp một nếu với một hằng số C, C thuộc khoảng I, thì hàm số (x,C) tương ứng là một nghiệm của phương trình. Mỗi nghiệm nhận được từ nghiệm tổng quát khi gán cho C một giá trị xác định được gọi là một nghiệm riêng của phương trình. Định nghĩa: Nghiệm tổng quát của một phương trình vi phân viết dưới dạng hàm ẩn (x, y,C) 0  được gọi là tích phân tổng quát của phương trình đó. Mỗi tích phân ứng với giá trị xác định C được gọi là một tích phân riêng của phương trình. Ví dụ 4: a) Phương trình y' x có nghiệm tổng quát là 2 x y C 2   . Nghiệm 2 x 1 y 2   là một nghiệm riêng của phương trình ứng với 1 C 2  . a) Phương trình 2 y dy xdx 0  có tích phân tổng quát là 3 2 y x C 3 2   . Với C 1 ta có tích phân riêng 3 2 2y 3x 6  . 5.1.2.3. Bài toán Cauchy Xét phương trình vi phân cấp một cho ở dạng: dy y' f (x, y) dx   (5.3) Bài toán tìm nghiệm riêng của phương trình (5.3) thoả mãn điều kiện: 0 0y(x ) y (5.4) được gọi là bài toán Cauchy. Điều kiện (5.4) được gọi là điều kiện ban đầu. Ta thừa nhận định lý sau đây về tính tồn tại và duy nhất nghiệm của bài toán Cauchy. Định lý: Giả sử hàm số f (x, y) xác định và liên tục trong một lân cận U của điểm 0 0 0M (x , y ) và tồn tại một hằng số K 0 sao cho: 2 1 2 1 1 2f (x, y ) f (x, y ) K y y , (x, y ),(x, y ) U     . Khi đó tồn tại một giá trị 0  đủ nhỏ sao cho trong khoảng 0 0(x ,x )    , tồn tại duy nhất nghiệm y (x)  của phương trình (5.3) thoả mãn điều kiện ban đầu (5.4). 5.2. Một số phương trình vi phân cấp một cầu phương được 5.2.1. Phương trình phân ly biến số Phương trình phân ly biến số có dạng: f (x)dx g(y)dy . Lấy tích phân hai vế ta được: f (x)dx g(y)dy F(x) G(y) C    
  • 5. Bài 5: Phương trình vi phân MAT101_Bai5_v2.0013101225 99 trong đó F(x) là một nguyên hàm của f(x) , G(y) là một nguyên hàm của g(y) . Các phương trình khuyết y' f (x) và y' f (y) là các phương trình phân ly biến số. Ví dụ 5: Giải các phương trình vi phân sau: a) (1 x)dy (1 y)dx   . Nhận xét: y 1 và x 1  là hai nghiệm của phương trình này. Khi y 1,x 1   , ta biến đổi tương đương dy dx (1 x)dy (1 y)dx y 1 x 1         . Lấy tích phân hai vế ta có: ln y 1 ln C ln x 1 (x 1)(y 1) C         . Rõ ràng x 1, y 1   là tích phân riêng ứng với C 0 . Vậy tích phân tổng quát của phương trình ban đầu là (x 1)(y 1) C   . b) cos y sin y 2 y' cos x sin x 2      (*) Nhận xét: Nghiệm y của phương trình cos y sin y 2 0   là nghiệm của phương trình vi phân đang xét. cos y sin y 2 0 cos y 1 y 2k y 2k 4 4 4                       . Vậy y 2k 4     , k  là nghiệm của phương trình (*). Khi: y 2k 4      , ta có: (*) 2 2 dy dx dy dx y xcos y sin y 2 cos x sin x 2 sin cos 2 8 2 8                       . Lấy nguyên hàm hai vế ta được y x cotg tg C 2 8 2 8                 . Vậy phương trình đã cho có nghiệm là y 2k ,k 4       và tích phân tổng quát: y x cotg tg C 2 8 2 8                 .
  • 6. Bài 5: Phương trình vi phân 100 MAT101_Bài 5_v2.3013101225 CHÚ Ý : Phương trình dạng dy f (ax by) dx   có thể đưa về phương trình phân ly biến số bằng cách đổi biến. Thật vậy, đặt z ax by z' a by'     , ta có phương trình vi phân đối với z' a x,z : f (z) z' bf (z) a b      5.2.2. Phương trình thuần nhất (phương trình đẳng cấp) Phương trình thuần nhất là phương trình có dạng: y y' f x        . (5.5) Đặt y ux , trong đó u(x) là hàm số của x. Ta có: du y' xu ' u f(u) x f (u) u dx       .  Nếu f (u) u , ta có du dx f (u) u x   , đây là phương trình phân ly biến số.  Nếu f(u) u thì phương trình (5.5) có dạng y y' x  , nghiệm tổng quát của nó là y Cx .  Nếu f (u) u có nghiệm 0u u thì ta có 0y u x cũng là nghiệm của (5.5). Ví dụ 6: Giải phương trình vi phân a) y xy' xsin y x   . Đặt y xu y' xu ' u    . Thay vào phương trình ta được: x(xu ' u) xsin u xu xu ' sin u     . Ta thấy sin u 0 u k ,k     thoả mãn xu ' sin u . Do đó y k x  là các nghiệm của phương trình ban đầu. Nếu sin u 0 , ta có: du dx u y ln tg ln x ln C tg Cx sin u x 2 2x       . b) (x 2y)dx xdy 0   và y(1) 2  . Đặt y xu dy xdu udx    , thay vào phương trình ta được: 2 (x 2xu)dx x(udx xdu) 0 x(1 u)dx x du       . Ta thấy u 1  không thoả mãn điều kiện ban đầu, nên đó không là nghiệm của phương trình. Ta được phương trình tương đương
  • 7. Bài 5: Phương trình vi phân MAT101_Bai5_v2.0013101225 101 dx du ln x ln C ln u 1 u 1 Cx x u 1          y(1) 2 u(1) 2     , nên C 1  . Vậy nghiệm của phương trình đang xét là: 2 y x x   . 5.2.3. Phương trình tuyến tính Phương trình tuyến tính cấp một có dạng: y' p(x)y q(x)  trong đó p(x),q(x) là các hàm số liên tục. Phương trình tuyến tính gọi là thuần nhất nếu q(x) 0 , là không thuần nhất nếu q(x) 0 . Để giải phương trình tuyến tính, ta chia làm ba bước:  Bước 1: Giải phương trình thuần nhất tương ứng: y' p(x)y 0  . Đây là phương trình ở dạng phân ly biến số, ta giải ra p(x)dx y Ce  .  Bước 2: Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất: y' p(x)y q(x)  . Nghiệm này được tìm ở dạng p(x)dx* y C(x)e  . Ở đây, ta coi C là hàm số của x. Thay nghiệm * y vào phương trình trên ta được:   p(x)dx p(x)dx C'(x) p(x)C(x) e p(x)C(x)e q(x)      . CHÚ Ý: Phương trình dạng: 1 1 1 1 2 2 1 2 2 2 a x b y cdy f ;(a b a b ) dx a x b y c          (5.6) có thể đưa về phương trình thuần nhất bằng cách đổi biến. Thật vậy, do 1 2 2 1a b a b nên hệ phương trình 1 1 1 2 2 2 a x b y c 0 a x b y c 0        có nghiệm duy nhất 0 0( , )x y . Sử dụng phép đổi biến 0 0,x x u y y v    , ta có dx du,dy dv  1 1 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1a x b y c a u b v a x b y c a u b v         2 2 2 2 2 2 0 2 0 2 2 2a x b y c a u b v a x b y c a u b v         Phương trình (5.6) trở thành 1 1 2 2 a u b vdv f du a u b v        . Đây là phương trình vi phân thuần nhất đối với biến số u và hàm số v v(u)
  • 8. Bài 5: Phương trình vi phân 102 MAT101_Bài 5_v2.3013101225 Suy ra: p(x)dx C'(x) q(x)e và p(x)dx C(x) q(x)e dx  .  Bước 3: Nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính ban đầu là * y y y  . Như vậy nghiệm tổng quát của phương trình tuyến tính không thuần nhất bằng tổng của nghiệm tổng quát của phương trình tuyến tính thuần nhất tương ứng cộng với một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất. Ví dụ 7: Giải phương trình vi phân a) 2 (x 1)y' xy x    . Giải phương trình thuần nhất tương ứng: 2 2 2 dy x 1 (x 1)y' xy 0 dx ln y ln C ln(x 1) y x 1 2            . Suy ra: 2 C y x 1   . Dễ thấy một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất * y 1  , do đó nghiệm của phương trình đang xét là: * 2 C y y y 1 x 1      . Nếu bài toán yêu cầu tìm nghiệm của phương trình thoả mãn y(0) 2 thì ta tìm ra C 3 . Nghiệm của phương trình với điều kiện ban đầu như trên là: 2 3 y 1 x 1    . b) x x1 y' (2y xe 2e ) x    . Giải phương trình thuần nhất tương ứng: 2y dy 2dx y' ln y 2ln x ln C x y x       . Suy ra: 2 y Cx . Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất dưới dạng * 2 y C(x)x . Thay vào phương trình ta được x 3 (x 2)e C'(x) x   , suy ra: x x x 2 3 2 e 2 e C(x) e dx K x x x           . Với: K 0 , * x y e . Vậy nghiệm của phương trình cần tìm là: x 2 y e Cx  .
  • 9. Bài 5: Phương trình vi phân MAT101_Bai5_v2.0013101225 103 5.2.4. Phương trình Bernoulli Phương trình Bernoulli có dạng: dy p(x)y y q(x) dx    trong đó  là số thực khác 0 và 1. Nếu 0  thì y 0 là một nghiệm của phương trình Bernoulli. Khi y 0 chia hai vế cho y , ta được: 1dy y p(x)y q(x) dx     (5.7) Đặt 1 z y   , ta có: dz dy (1 )y dx dx     . Thay vào (5.7) ta thu được phương trình: dz (1 )p(x)z (1 )q(x) dx       . Đây là phương trình tuyến tính đối với hàm số z(x) . Ví dụ 8: Giải phương trình vi phân: 2 4y y' x y x   . Đây là phương trình Bernoulli với: 4  . Ta thấy y 0 là một nghiệm của phương trình này. Khi y 0 , chia cả hai vế của phương trình cho 4 y , đặt 3 z y  , ta được phương trình 23 z' z 3x x    .  Giải phương trình tuyến tính thuần nhất: 33 z' z 0 z Cx x     .  Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất 23 z' z 3x x    dưới dạng * 3 z C(x)x . Thay vào phương trình ta được 3 C'(x) C(x) 3ln x x      .  Vậy nghiệm riêng: * 3 z 3x ln x  . Vậy phương trình đã cho có nghiệm: y 0 và 1/33 y x (C 3ln x )      . 5.2.5. Phương trình vi phân toàn phần 5.2.5.1. Phương trình vi phân toàn phần Phương trình vi phân toàn phần là phương trình có dạng: M(x, y)dx N(x, y)dy 0  (5.8)
  • 10. Bài 5: Phương trình vi phân 104 MAT101_Bài 5_v2.3013101225 trong đó M(x, y);N(x, y) là những hàm số liên tục cùng với các đạo hàm riêng cấp một trong một miền D và M N , (x, y) D y x        Khi đó tồn tại hàm số u(x, y) sao cho du M(x, y)dx N(x, y)dy  , tức là vế trái của phương trình (5.8) là một biểu thức vi phân toàn phần. Ta có thể tìm được hàm số u(x, y) bởi một trong hai công thức sau đây: 0 0 yx 0 x y u(x, y) M(x, y )dy Q(x, y)dy K    0 0 yx 0 x y u(x, y) M(x, y)dy Q(x , y)dy K    trong đó K là một hằng số. Giải phương trình (5.8) ta cần lấy tích phân hai vế và thu được tích phân tổng quát: u(x, y) C . Ví dụ 9: Giải phương trình vi phân: a) 2 (x y 1)dx (x y 3)dy 0      . Vì: 2 (x y 1) (x y 3) 1 y x           nên đây là một phương trình vi phân toàn phần. Chọn 0 0x y 0  , ta tìm được: yx 2 3 2 0 0 x y u(x, y) (x 1)dx (x y 3)dy x xy 3y 2 3            . Vậy tích phân tổng quát của phương trình đã cho là: 2 3 x y x xy 3y C 2 3      . b)   2 xycos(xy) sin(xy) dx x cos(xy)dy 0   Vì:   2 2 x cos(xy)xycos(xy) sin(xy) 2x cos(xy) x ysin(xy) y x          nên đây là phương trình vi phân toàn phần. Chọn 0 0x 1, y 0  ta có: y y2 0 0 u(x, y) x cos(xy)dy xsin(xy) xsin(xy)   . Vậy tích phân tổng quát của phương trình đã cho là: xsin(xy) C 5.2.5.2. Phương pháp thừa số tích phân Trong nhiều trường hợp mặc dù phương trình vi phân: M(x, y)dx N(x, y)dy 0 
  • 11. Bài 5: Phương trình vi phân MAT101_Bai5_v2.0013101225 105 không phải là một phương trình vi phân toàn phần, nhưng ta có thể chọn hàm số (x, y) sao cho khi nhân (x, y) vào hai vế, ta thu được phương trình vi phân toàn phần: (x, y)M(x, y)dx (x, y)N(x, y)dy 0    (5.9) Hàm số (x, y) được gọi là thừa số tích phân. Từ điều kiện để vế trái của (5.9) là vi phân hoàn chỉnh ta có:    M N y x        (5.10) Nói chung thừa số tích phân (x, y) không dễ tìm mà ta thường xét trường hợp đơn giản khi thừa số tích phân chỉ phụ thuộc vào một biến số: (x)   hoặc (y)   . Ví dụ 10: Giải phương trình: 2 3 2 (2xy 3y )dx (7 3xy )dy 0    bằng cách tìm thừa số tích phân (y)   . Từ điều kiện (5.10) ta có: 2 3 2 2 '(y)(2xy 3y ) (y)(4xy 9y ) 3y (y)         y(2x 3y) 2 (y) y '(y) 0      . Với điều kiện y(2x 3y) 0  , ta có: 2 C 2 (y) y '(y) 0 (y) y        . Chọn C 1 ta được thừa số tích phân 2 1 (y) y   , phương trình đã cho tương đương: 2 7 (2x 3y)dx 3x dy 0 y          . Chọn 0 0x 0, y 1  , ta có: yx 2 2 0 1 7 7 u(x, y) (2x 3)dx 3x dy x 3xy 7 y y                . Vậy tích phân tổng quát của phương trình đã cho là: 2 7 x 3xy 7 C y     . 5.3. Phương trình vi phân cấp hai 5.3.1. Phương trình vi phân cấp hai 5.3.1.1. Nghiệm tổng quát và nghiệm riêng Phương trình vi phân cấp hai có dạng tổng quát: F(x, y, y', y'') 0 (5.11)
  • 12. Bài 5: Phương trình vi phân 106 MAT101_Bài 5_v2.3013101225 trong đó F là hàm số của 4 biến. Thông thường việc giải phương trình dạng tổng quát rất phức tạp, nên người ta xét phương trình vi phân cấp hai ở dạng đã giải ra đạo hàm: y'' f(x, y, y') (5.11’) Việc giải phương trình cấp hai là tìm tất cả các hàm số y (x)  sao cho khi thay vào (5.11) và (5.11’) ta được các đồng nhất thức: F(x, (x), '(x), ''(x)) 0    hoặc ''(x) f(x, (x), '(x))    . Ví dụ 11: Giải phương trình y'' 6x . Ta có: 2 1(y')' 6x y' 6xdx 3x C     2 3 1 1 2y (3x C )dx x C x C      . Ta thấy nghiệm của phương trình vi phân cấp hai nói trên phụ thuộc vào hai hằng số. Từ đây ta có định nghĩa: Định nghĩa: Ta gọi họ hàm số: 1 2y (x,C ,C )  là nghiệm tổng quát của một phương trình vi phân cấp hai nếu khi gán cho mỗi ký hiệu 1 2C ,C một giá trị xác định thì ta được một nghiệm của phương trình đó. Mỗi nghiệm nhận được từ nghiệm tổng quát khi gán cho 1 2C ,C các giá trị xác định gọi là nghiệm riêng của phương trình. Trong ví dụ 11, cho 1 2C 1,C 1   , ta được một nghiệm riêng của phương trình là: 3 y x x 1   . 5.3.1.2. Tích phân tổng quát và tích phân riêng Tương tự như trường hợp phương trình vi phân cấp một, không phải lúc nào ta cũng có thể giải được tường minh nghiệm của một phương trình dưới dạng hàm số 1 2y (x,C ,C )  , mà chỉ có thể đưa về một phương trình hàm ẩn. Định nghĩa: Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân viết dưới dạng hàm ẩn: 1 2(x, y,C ,C ) 0  được gọi là tích phân tổng quát của phương trình đó. Mỗi tích phân ứng với giá trị xác định của 1 2C ,C được gọi là một tích phân riêng của phương trình đó. 5.3.1.3. Bài toán Cauchy Xét phương trình vi phân cấp hai: y'' f (x, y, y') 0  Bài toán Cauchy là bài toán tìm nghiệm của phương trình nói trên thoả mãn các điều kiện ban đầu: 0 0 0 0y(x ) y , y'(x ) y  . Ta thừa nhận định lý sau đây về sự tồn tại và duy nhất nghiệm của phương trình vi phân cấp hai.
  • 13. Bài 5: Phương trình vi phân MAT101_Bai5_v2.0013101225 107 Định lý: Giả sử hàm số f(x, y, y') xác định và liên tục trong một lân cận U của điểm 0 0 0 0M (x , y , y ') và tồn tại các hằng số 1 2K ,K 0 sao cho: 2 1 1 2 1 1 2f(x, y , y') f(x, y , y') K y y (x, y , y'),(x, y , y') U     2 1 1 2 1 1 2f (x, y, y ') f (x, y, y ') K y ' y ' (x, y, y '),(x, y, y ') U     . Khi đó tồn tại 0  đủ nhỏ sao cho tồn tại duy nhất nghiệm y (x)  xác định trong khoảng 0 0(x ,x )    thoả mãn điều kiện ban đầu. 5.3.1.4. Một số phương trình cấp hai hạ cấp được Sau đây ta xét một số trường hợp phương trình vi phân cấp hai có thể đưa được về phương trình cấp một. Phương trình khuyết: y, y': y'' f (x) . Ta lấy nguyên hàm hai vế hai lần: 1y' f (x)dx g(x) C   1 1 2y (g(x) C )dx G(x) C x C     . Ví dụ 12: Giải phương trình 2 y''= x . 3 2 1 x y' x dx C 3    3 4 1 1 2 x x y ( C )dx C x C 3 12      . Phương trình khuyết: y : y'' f (x, y') . Đặt y' z y'' z'   , ta đưa về giải phương trình vi phân cấp một z' f (x,z) . Ví dụ 13: Giải phương trình y' y'' x  . Đặt y' z , ta được phương trình: 1 z z' y' z C x x     Lấy tích phân hai vế ta được: 2 1 2 1 y C x C 2   . Phương trình khuyết x : y'' f(y, y') . Đặt z y' , khi đó: 2 2 dy d y dz dz dy dz y' z; z dx dx dx dy dx dy      . Phương trình đã cho trở thành zz' f(y,z) , là phương trình cấp một của hàm z z(y)
  • 14. Bài 5: Phương trình vi phân 108 MAT101_Bài 5_v2.3013101225 Ví dụ 14: Giải phương trình: 2 y' 2yy'' 0  . Đặt y' z , suy ra: dz dz y''(x) y'(x) zz'(y) dx dy    . Phương trình đã cho trở thành: 2 z 2yzz' 0  . Nếu z 0 y' 0   , suy ra y C là một nghiệm của phương trình. Nếu z 0 :  2 2 2 1z 2yzz' 0 yz ' 0 yz C      3 1 2 1 1 C y 2 y y' z dy dx x C y C 3 C            . 5.3.2. Phương trình tuyến tính cấp hai Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai là phương trình dạng: y'' p(x)y' q(x)y f (x)   (5.12) trong đó p(x),q(x),f (x) là các hàm số cho trước. Nếu f(x) 0 , (5.12) được gọi là phương trình thuần nhất. Nếu f(x) 0 , (5.12) được gọi là phương trình không thuần nhất. Tương tự phương trình vi phân tuyến tính cấp một, ta nêu ra cấu trúc của nghiệm của phương trình không thuần nhất trong mối liên hệ với nghiệm của phương trình thuần nhất tương ứng. Ta luôn giả sử f (x),p(x),q(x) là các hàm liên tục. 5.3.2.1. Phương trình tuyến tính thuần nhất y'' p(x)y' q(x)y 0   (5.13) Định lý 1: Nếu 1 2y (x), y (x) là hai nghiệm của phương trình (5.13) thì 1 1 2 2C y (x) C y (x) trong đó 1 2C ,C là hai hằng số, cũng là nghiệm của phương trình đó. Thật vậy, do 1y (x) và 2y (x) là nghiệm của phương trình (5.13) nên: 1 1 1y '' p(x)y ' q(x)y 0   2 2 2y '' p(x)y ' q(x)y 0   . Nhân lần lượt hai vế của hai phương trình trên với hai hằng số 1 2C ,C tương ứng, ta được: 1 1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2(C y C y )'' p(x)(C y C y )' q(x)(C y C y ) 0      . Vậy 1 1 2 2y C y C y  cũng là nghiệm của phương trình (5.13).
  • 15. Bài 5: Phương trình vi phân MAT101_Bai5_v2.0013101225 109 Định nghĩa: Hai hàm số 1y (x) và 2y (x) được gọi là phụ thuộc tuyến tính trên tập D nếu tồn tại các số 1 2k ,k không đồng thời bằng 0 sao cho:  1 1 2 2k y (x) k y (x) 0, x a,b    . Ngược lại nếu đồng nhất thức trên xảy ra chỉ khi 1 2k k 0  thì ta nói 1 2y (x), y (x) độc lập tuyến tính trên tập D. Nhận xét: Hệ hai hàm số 1y (x) và 2y (x) phụ thuộc tuyến tính trên tập D khi và chỉ khi 2 1 y (x) y (x) là hằng số trên D. Ví dụ 15: Các cặp hàm số sau đây độc lập tuyến tính trên  . a)    ax bx e ,e , a b . b)  1,x . Định nghĩa: Cho hai hàm số 1y (x) và 2y (x) . Định thức: 1 2 1 2 1 2 2 1 1 2 y y W(y , y ) y y ' y y ' y ' y '    . được gọi là định thức Wronsky của 1 2y , y Ta thừa nhận một số định lý sau về định thức Wronsky của hai hàm số 1 2y , y . Định lý 2: Nếu hai hàm số 1y (x) và 2y (x) phụ thuộc tuyến tính trên đoạn  a,b thì 1 2W(y , y ) 0 . Định lý 3: Giả sử hai nghiệm 1 2y , y của phương trình tuyến tính thuần nhất (5.13) có định thức Wronsky 1 2 0W(y , y )(x ) 0 , với một giá trị  0x a,b thì 1 2W(y , y )(x) 0 với mọi  x a,b . Định lý 4: Nếu các nghiệm 1 2y , y của phương trình (5.13) là độc lập tuyến tính trên đoạn  a,b thì định thức Wronsky 1 2W(y , y ) khác không tại mọi điểm của đoạn ấy. Ta có định lý sau đây về cấu trúc nghiệm của phương trình tuyến tính thuần nhất (5.13). Định lý 5: Nếu 1 2y (x), y (x) là hai nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình (5.13) thì nghiệm tổng quát của phương trình đó là: 1 1 2 2y C y (x) C y (x)  trong đó 1 2C ,C là các hằng số bất kỳ.
  • 16. Bài 5: Phương trình vi phân 110 MAT101_Bài 5_v2.3013101225 Chứng minh: Theo định lý 1, 1 1 2 2y C y C y  là nghiệm của phương trình (5.13). Ngược lại, ta cần chứng minh với mọi điều kiện ban đầu 0 0 0 0y(x ) y , y'(x ) y '  ta luôn tìm được các hằng số 1 2C ,C để 1 1 2 2y C y C y  là nghiệm riêng của (5.13) ứng với điều kiện ban đầu đã cho. Thật vậy, ta cần giải hệ phương trình: 0 1 1 0 2 2 0 0 1 1 0 2 2 0 y C y (x ) C y (x ) y ' C y '(x ) C y '(x ).      Hiển nhiên hệ này có nghiệm duy nhất 1 2(C ,C ) vì định thức của hệ chính là định thức Wronsky 1 2 0W(y , y )(x ) 0 (đpcm). 5.3.2.2. Phương trình tuyến tính không thuần nhất y'' p(x)y' q(x)y f (x)   (5.12) Tương tự như đối với phương trình vi phân cấp một tuyến tính không thuần nhất, ta có định lý sau về cấu trúc nghiệm của phương trình không thuần nhất. Định lý 6: Nghiệm tổng quát y(x) của phương trình không thuần nhất (5.12) bằng tổng của nghiệm tổng quát y(x) của phương trình thuần nhất (5.13) cộng với một nghiệm riêng * y (x) của phương trình không thuần nhất (5.12). 5.3.2.3. Phương pháp biến thiên hằng số Trong trường hợp không dễ dàng nhẩm ra nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất (5.12), ta có thể sử dụng phương pháp biến thiên hằng số để tìm nghiệm riêng này. Giả sử 1 1 2 2y C y C y  là nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất (5.13), ta sẽ tìm nghiệm riêng của (5.12) dưới dạng: * 1 1 2 2y C (x)y C (x)y  . Thay * y vào phương trình y'' p(x)y' q(x)y f (x)   , ta cần tính:  * 1 1 1 1 2 2 2 2y ' C '(x)y C (x)y ' C '(x)y C (x)y '    . Ta sẽ chọn 1 2C (x),C (x) thoả mãn: 1 1 2 2C '(x)y (x) C '(x)y (x) 0  . Khi đó  * 1 1 2 2y ' C (x)y ' C (x)y '  . Tính  * y '' và thay vào vế trái của (5.12), ta có: 1 1 2 2f (x) VT C '(x)y '(x) C '(x)y '(x)   (do 1 1 1 2 2 2y '' p(x)y ' q(x)y y '' p(x)y ' q(x)y 0      ).
  • 17. Bài 5: Phương trình vi phân MAT101_Bai5_v2.0013101225 111 Tóm lại 1 2C (x),C (x) thoả mãn hệ phương trình: 1 1 2 2 1 1 2 2 y (x)C '(x) y (x)C '(x) 0 y '(x)C '(x) y '(x)C '(x) f (x)      Vì 1y và 2y là hai nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình thuần nhất nên định thức Wronsky của chúng khác không, do đó từ hệ trên ta có thể giải ra được 1C (x) và 2C (x) . Vậy ta giải phương trình tuyến tính không thuần nhất theo ba bước sau đây.  Bước 1: Tìm nghiệm tổng quát 1 1 2 2y C y C y  của phương trình tuyến tính thuần nhất.  Bước 2: Tìm một nghiệm riêng * y của phương trình không thuần nhất (5.12). Ta có thể nhẩm nghiệm trong trường hợp đơn giản, hoặc tìm nghiệm bằng phương pháp biến thiên hằng số.  Bước 3. Kết luận nghiệm * y y y  . Ví dụ 16: Giải phương trình 1 y'' y cos x   (**)  Bước 1: Giải phương trình thuần nhất y'' y 0  , suy ra 1 2y C cos x C sin x  (cách giải phương trình hệ số hằng này sẽ được trình bày trong phần sau).  Bước 2: Tìm nghiệm riêng của phương trình (**) dưới dạng * 1 2y C (x)cos x C (x)sin x  , trong đó 1 2C (x),C (x) là nghiệm của hệ 1 2 1 2 1 2 cos xC '(x) sin xC '(x) 0 C '(x) tg x;C '(x) 1.1 sin xC '(x) cos xC '(x) cos x           Ta tìm được: 1 1 2 2 C (x) tg xdx ln cos x C C (x) x C          trong đó 1 2C ,C là hai hằng số bất kỳ. Để có một nghiệm riêng, ta có thể chọn: 1 2C C 0  . Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là: 1 2y C cos x C sin x cos x ln cos x xsin x    .
  • 18. Bài 5: Phương trình vi phân 112 MAT101_Bài 5_v2.3013101225 5.3.3. Phương trình tuyến tính cấp hai hệ số hằng 5.3.3.1. Phương trình tuyến tính thuần nhất hệ số hằng Xét phương trình y'' py' qy 0   (5.14) trong đó p,q là các hằng số thực. Định nghĩa: Phương trình đặc trưng của phương trình (5.14) là: 2 p q 0     (5.15) Tuỳ theo giá trị nghiệm  của phương trình đặc trưng (5.15) mà ta có công thức nghiệm tổng quát của (5.14). Giả sử phương trình này có hai nghiệm 1 2,  .  Nếu 1 2   là hai nghiệm thực phân biệt thì nghiệm tổng quát 1 2x x 1 2y C e C e    .  Nếu 1 2    thì nghiệm tổng quát 1x 1 2y e (C C x)   .  Nếu hai nghiệm phức 1,2 i     thì x 1 2y e (C cos x C sin x)     . Ví dụ 16: Giải các phương trình vi phân a) y'' 2y' 3y 0   . Phương trình đặc trưng là 2 2 3 0 1, 3           . Do đó nghiệm tổng quát của phương trình là x 3x 1 2y C e C e   b) y'' 2y 5 0   . Phương trình đặc trưng là 2 1,22 5 0 1 2i          . Do đó nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là x 1 2y e (C sin 2x C cos2x).   5.3.3.2. Phương trình tuyến tính không thuần nhất hệ số hằng y'' py' qy f (x)   . Ta đã biết phương pháp biến thiên hằng số để tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất * y . Tuy nhiên đối với một số dạng cụ thể của vế phải f (x) , ta có cách lựa chọn dạng đặc biệt của nghiệm riêng * y . Phương trình đặc trưng tương ứng là 2 p q 0     (5.15).  Nếu x nf (x) e P (x)  mà trong đó nP (x) là một đa thức bậc n , là một hằng số o Mà  không là nghiệm của (5.15) thì ta tìm nghiệm ở dạng * x ny e Q (x)  . o Mà  là nghiệm đơn của (5.15) thì ta tìm nghiệm ở dạng * x ny xe Q (x)  . o Mà  là nghiệm kép của (5.15) thì ta tìm nghiệm ở dạng * 2 x ny x e Q (x)  , trong đó nQ (x) là một đa thức bậc n.
  • 19. Bài 5: Phương trình vi phân MAT101_Bai5_v2.0013101225 113  Nếu      x n mf x =e P x cos x +Q x sin x     trong đó ,  là các hằng số,  n mP (x),Q x là các đa thức với bậc tương ứng là n, m,  max n,m 1 o Mà i   khác nghiệm phức a ib của (5.15) thì ta tìm nghiệm ở dạng    * x 1 1y =e R x cos x +S x sin x     o Mà i   là nghiệm phức a ib của (5.15) thì ta tìm nghiệm ở dạng    * x 1 1y = xe R x cos x +S x sin x     . Ví dụ 18: Giải các phương trình vi phân: a) 2x y'' y (2x 1)e   . Phương trình đặc trưng 2 1 0   có hai nghiệm là 1,2 1   , nên nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng là: x x 1 2y C e C e   . Ở vế phải 2  không là nghiệm của phương trình đặc trưng, nên ta tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất ở dạng * x y (Ax B)e   . Thay vào phương trình, ta thu được: 2x 2x 2x 2x 2 5 4Axe (4A 4B)e (Ax B)e (2x 1)e A ;B 3 9           nên * 2x2x 5 y e 3 9        và x x 2x 1 2 2x 5 y C e C e e 3 9           . b) x y'' 2y' 3y xe    . Phương trình đặc trưng 2 2 3 0     có hai nghiệm 1 21; 3     , nên nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng là: x 3x 1 2y C e C e   . Ở vế phải, 1   là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng, do đó ta tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất ở dạng: * x y xe (Ax B)   . Thay vào phương trình đã cho, ta thu được: x 1 1 y'' 2y' 3y xe A ,B 8 16          nên * x 1 1 y xe x 8 16          và x 3x x 1 2 1 1 y C e C e xe x 8 16            . Nếu  x m nf (x) e P (x)cos x P (x)sin x     , trong đó m nP (x),P (x) là các đa thức bậc m and n,  là hằng số.
  • 20. Bài 5: Phương trình vi phân 114 MAT101_Bài 5_v2.3013101225 Nếu i  không là nghiệm của phương trình (5.15), ta tìm nghiệm riêng ở dạng:  * x l ly e Q (x)cos x R (x)sin x     , trong đó l max(m,n) . Nếu i  là một nghiệm của phương trình (5.15) ta tìm nghiệm riêng ở dạng:  * x l ly xe Q (x)cos x R (x)sin x     trong đó l max(m,n) và lQ (x) là đa thức bậc l. Ví dụ 19: Giải phương trình vi phân y'' y x cos x  . Phương trình thuần nhất tương ứng là y'' y 0  . Phương trình đặc trưng 2 1 0   có hai nghiệm i   , nên nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là: 1 2y C cos x C sin x  . Ta tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất y'' y x cos x  ở dạng:  * y x (Ax B)cos x (Cx D)sin x    . Thay vào phương trình ta được 1 A D 0,B C 4     , suy ra:  * x y cos x xsin x 4   . Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:  1 2 x y C cos x C sin x cos x xsin x 4     .
  • 21. Bài 5: Phương trình vi phân MAT101_Bai5_v2.0013101225 115 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này chúng ta nghiên cứu vấn đề là:  Phương trình vi phân.  Nghiệm, nghiệm riêng, tích phân cơ bản, tích phân riêng của phương trình vi phân (cấp một và cấp hai).  Mối quan hệ giữa nghiệm của một phương trình thuần nhất và nghiệm của phương trình không thuần nhất.  Phương pháp giải một số loại phương trình vi phân cấp một và cấp hai. Bài này trình bày các khái niệm cơ bản về phương trình vi phân: Định nghĩa phương trình vi phân, cấp, nghiệm riêng, và nghiệm tổng quát, đường cong tích phân của phương trình vi phân, phương pháp giải một số phương trình vi phân cấp 1 và phương trình vi phân tuyến tính cấp 2. Học viên cần hiểu rõ các khái niệm đó, nhận được các phương trình đã học và giải các phương trình đó, hiểu được ý nghĩa hình học và ý nghĩa thực tiễn của bài toán đặt ra. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Thế nào là nghiệm tổng quát và tích phân tổng quát của một phương trình vi phân cấp n? 2. Hãy nêu cấu trúc của nghiệm của một phương trình tuyến tính không thuần nhất cấp hai. Nêu phương pháp biến thiên hằng số để tìm nghiệm riêng của phương trình tuyến tính không thuần nhất.
  • 22. Bài 5: Phương trình vi phân 116 MAT101_Bài 5_v2.3013101225 BÀI TẬP 1. Giải các phương trình vi phân cấp một sau a) tg ydx x ln xdy 0  b) y'(2x y) 1, y(0) 1    c) 2 2 2 x y' y xy x 0    d) y xy' yln , y(1) 1 x   e) 2 y' 2xy 1 2x   f) x y 1 y' x y 3      . 2. Giải các phương trình vi phân a) 3 2 x 3x (1 ln y)dx 2y dy 0 y          b) ydx x(1 xy)dy 0   bằng cách tìm thừa số tích phân dạng (x) . 3. Giải các phương trình vi phân cấp hai khuyết a) x 2 1 y'' 2 cos x   b) xy'' y' 0  c) 2 2 y'' y' 1  d) 2 3 yy'' y' y' 0   . 4 Giải các phương trình vi phân sau a) y'' 7y' 6y sin x   b) x y'' 5y' 4y e   c) x y'' 2y' y e (x 1)     d) y'' 4y 2sin 2x  .