SlideShare a Scribd company logo
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
=====***=====
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Phương .
Mã sáng kiến: 0952.04
Tam Dương, Năm 2018.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
=====***=====
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Phương .
Mã sáng kiến: 0952.04
Tam Dương, Năm 2018.
2
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu.
Phương trình vô tỉ là một chủ đề hay và rất quan trọng trong chương trình ôn thi
Đại học, Cao đẳng và thi học sinh giỏi. Trong những năm gần đây phương trình vô tỉ
thương xuất hiện trong các đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, chọn học sinh giỏi các
cấp. Vì vậy cần trang bị cho học sinh những kiến thức liên quan đến phương trình vô tỉ và
phương pháp giải chúng là rất quan trọng. Có rất nhiều phương pháp giải chúng, mỗi
phương pháp đều có những nét độc đáo riêng. Tuy nhiên, xuất phát từ quá trình tự học, tự
nghiên cứu của bản thân và những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy
phương pháp đặt ẩn phụ là một phương pháp hay, phong phú và giải quyết được một số
lượng lớn bài tập về phương trình vô tỷ. Hơn nữa phương pháp này phát huy rất tốt các
khả năng tư duy sáng tạo, khả năng phân tích phán đoán của học sinh. Với những ưu
điểm trên, tôi chọn đề tài:”Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô
tỉ” để viết chuyên đề chuyên môn để làm tài liệu dạy học và trao đổi với đồng nghiệp.
2. Tên sáng kiến:
Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ.
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Phương.
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh
Phúc.
- Số điện thoại: 0983142433
- E_mail: nguyenthiphuong.gvtranhungdao@vinhphuc.com.vn
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Nguyễn Thị Phương.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
-Trong chương trình Toán THPT rất nhiều chuyên đề phức tạp đối với nhận thức
của học sinh. Tuy nhiên trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ nghiên cứu về chủ đề phương
pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ.
- Về phía học sinh, tôi lựa chọn hai nhóm học sinh các lớp 10A5 là nhóm thực
nghiệm, 10A6 là nhóm đối chứng, trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh
Phúc, do tôi trực tiếp giảng dạy năm học 2017 – 2018.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Năm học 2017 -2018.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3
7.1 . NỘI DUNG
7.1.1. Cơ sở lýthuyết.
1. Định nghĩa căn bậc hai số học.
Với số a không âm thì:
2. Điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa: có nghĩa
3. Các công thức biến đổi.
4. Cách giải và biện luận phương trình ax2 + bx +c =0 (a  0)
2
Δ =b - 4ac Kết luận
0
(2) có 2 nghiệm phân biệt 1,2
b
x
2a
  

0 (2) có nghiệm kép
b
x
2a
 

0 (2) vô nghiệm
Chú ý: Nhẩm hệ số:+ Nếu 0a b c   thì phương trình (1) có hai nghiệm
1 2
1;
c
x x
a
  .
+ Nếu 0a b c   thì phương trình (1) có hai nghiệm 1 2
1;
c
x x
a

   .
5. cách giải phương trình chứa căn đơn giản.
Loại 1.
4
2
( ) ( )
( ) 0
( ) ( )
f x g x
g x
f x g x


 

Loại 2.
( ) 0, ( g(x) 0)
( ) ( )
f(x)=g(x)
f x
f x g x
 
  

7.1.2 Các dạng bài đặt ẩn phụ.
I. Phương pháp đặt ẩn phụ dạng 1
Phương pháp đặt ẩn phụ dạng 1 là việc sử dụng 1 ẩn phụ để chuyển phương trình
ban đầu về phương trình gồm 1 ẩn phụ.
Trường hợp 1: Nếu bài toán chứa    ;f x f x ta đặt  t f x , điều kiện 0t  .
A. Các ví dụ.
Ví dụ 1. Giải phương trình.
 2 2
2 2 2 3 9 0x x x x     
Giải:
Điều kiện: 2 3
2 3 0
1
x
x x
x

      
Đặt 2
2 3; 0t x x t   
Khi đó ta được phương trình:
 
2
1
2 3 0 3
2
t
t t
t l

   
  

Với t = 1 ta có: 2
2 3 1 1 5x x x      ( thỏa mãn) .
Vậy phương trình có nghiệm là 1 5x   .
Ví dụ 2. Giải phương trình.
   2
1 4 5 5 28x x x x    
Giải:
Ta thấy
2
2 5 87
5 28 0,
2 4
x x x x
 
        
 
¡ .
Đặt 2
5 28; 0t x x t   
Khi đó ta được phương trình:
 
2
8
5 24 0
3
t
t t
t l

    
 
Với t = 8  2 9
5 28 8
4
x
x x
x
 
     
( thỏa mãn) .
5
Vậy phương trình có nghiệm là x = -9,x = 4.
Ví dụ 3. Giải phương trình.
  3 2
5 2 5 2 2x x x x    
Giải:
Đặt 3 2
5 2t x x  
Khi đó ta được phương trình:
 
3
2
2
2 4 0
2 2 0 *
t
t t
t t
 
    
  
Phương trình (*) vô nghiệm.
Với t = -2 3 2 2 2
5 2 2 5 6 0
3
x
x x x x
x
 
            
Vậy phương trình có nghiệm là x = -2,x =-3.
Ví dụ 4: Cho phương trình.
    
1
3 1 4 3 .
3
x
x x x m
x

    

(1)
a. Giải pương trình với m = -3.
b. Tìm m để phương trình có nghiệm.
Giải:
Điều kiện:
11
0
33
xx
xx
 
    
Đặt     21
3 3 1
3
x
x t t x x
x

     

Khi đó ta được phương trình: 2
4 0t t m   (2)
a. Với m = -3 phương trình có nghiệm 1 13, 1 5x x   
b. Để phương trình (1) có nghiệm thì (2) có nghiệm ' 0 4 0 4.m m        
Ví dụ 5: Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
2 2 2
2 2 5 2x x m x x m     .
Giải:
Đặt:  
22
5 2 6 1 0; 6t x x x t           .
Khi đó phương trình trở thành  2 2
2 5 0 * 5t mt m t m       . Phương trình đã cho có
nghiệm khi (*) có nghiệm 0; 6t    hay
0 5 6 5 6 5
0 5 6 5 6 5
m m
m m
       
 
       
.
B. Bài tập áp dụng.
6
Bài 1. Giải các phương trình sau:
  
2 2
2
. 4 2 2 4 5
. 4 4 2 2 12
a x x x x
b x x x x
    
     
  
 
2
2 2
2 2
. 4 6 2 12
. 5 10 1 7 2
. 3 3 22 3 7
c x x x x
d x x x x
e x x x x
    
    
     
Bài 2: Tìm m để phương trình sau có nghiệm.
 
 
2
2
. (1 2 ) 3 2 5 3
. 2 4 (3 ) 1 2
a x x x x m
b x x x x m
     
      
Trường hợp 2. Nếu bài toán chứa        ;f x g x f x g x .Ta đặt
   f x g x t 
A. Các ví dụ.
Ví dụ 1. Giải phương trình:
2
. 4 4 2 12 2 16a x x x x      
   
2 22
.2 1 3 1 1 0b x x x     
Giải:
2
. 4 4 2 12 2 16a x x x x      
Ta đặt 2 2
4 4 0 2 2 16x x t t x x        
Ta được phương trình:
 
2
4
12 0
3
t
t t
t l

    
 
Với 2
4 16 8 5t x x x      
Vậy phương trình có nghiệm là x = 5.
   
2 22
.2 1 3 1 1 0b x x x      (1). ĐK: 1 1x  
Nhận xét 1x   không là nghiệm của phương trình.
 
1 1
1 2 1
1 1
x x
x x
 
  
 
. Đặt  
1
1 1
0 1 2 3 0 1
1
2
t
x
t t
x t t
 
        
  

Vậy phương trình vô nghiệm.
B. Bài tập áp dụng
Giải phương trình.
7
2
. 7 2 7 35 2a x x x x x     
2
. 3 2 1 4 9 2 3 5 2b x x x x x       
22
.1 1
3
c x x x x     ( ĐHQGHN-HVNH-2000)
2
. 2 3 1 3 2 2 5 3 2d x x x x x       
2
. 7 7 7 6 2 49 7 42 181 14e x x x x x       
f. 616xx
2
4x4x 2


g. 4
2
1
2
2
5
5 
x
x
x
x
h. 7
2
1
2
2
3
3 
x
x
x
x ( ĐHTN- KA, B - 2001)
k) zzzzz 24)3)(1(231 
i) 253294123 2
 xxxxx (KTQS‘01)
Trường hợp 3. Một số phương trình có thể giải bằng phương pháp đặt một ẩn phụ
nhưng ẩn phụ không xuất hiện ngay mà phải biến đổi để xuất hiện ẩn phụ. Để giải những
bài tập đòi hỏi cần phải có khả năng nhận xét , phân tích đề bài . Ví dụ như một số
phương trình sau:
A. Các ví dụ
Ví dụ 1. Giải phương trình.
2 2
1 1 2x x x x     
Giải:
Điều kiện: 1x 
Nhận xét: 2 2
1. 1 1x x x x    
Đặt 2
1 ; 0x x t t    , Ta được phương trình: 21
2 2 1 0 1t t t t
t
       
Với t = 1, Ta có:  2 2
1 1 1 1 1x x x x x tm        
Vậy phương trình có nghiệm là x = 1.
Ví dụ 2. Giải phương trình.
2
2 6 1 4 5x x x   
Giải:
Điều kiện :
5
4
x  
Đặt 4 5t x  ; 0t  thì
2
5
4
t
x

 , Thay vào ta được phương trình:
8
 
4 2
2 4 210 25 6
2. 5 1 22 8 27 0
16 4
t t
t t t t t
 
        
   2 2
2 7 . 2 11 0t t t t     
1 2 2 1 2 2
1 2 3 1 2 3
t t
t t
      
  
     
(Vì 0t  )
Với 1 2 2t    ta có: 4 5 1 2 2 1 2x x      
Với 1 2 3t   ta có: 4 5 1 2 3 2 3x x     
Vậy phương trình có nghiệm là 1 2; 2 3x x   
Nhận xét : Ta có thể bình phương hai vế của phương trình với điều kiện: 2
2 6 1 0x x  
Ta được phương trình:    
2 22
3 1 0x x x    , từ đó ta tìm được nghiệm tương ứng.
Nhưng đơn giản nhất là đặt 2 3 4 5t x   và đưa về hệ đối xứng. ( Xem phần đặt ẩn
phụ dạng 4)
Ví dụ 3. Giải phương trình.
   
2
2004 . 1 1x x x   
Giải:
Điều kiện : 1 0x 
Đặt 1t x  ; 1 0t  thì ta được phương trình:
           
     
2 2 2 2 22 2 2
2 2
1 2005 1 1 1 2005 1
1
2 1 1002 0 1 0 11 4009
2
t t t t t t t
t
t t t t t
t
         

           

Với 1t  ta có1 1 0x x   
Vậy phương trình có nghiệm là x = 0.
Ví dụ 4. Giải phương trình.
2 1
2 3 1x x x x
x
   
Giải:
Điều kiện 1 0x   .
Chia cả hai vế của phương trình cho x ta được:
1 1 1 1
2 3 2 3 0x x x x
x x x x
         
Đặt
1
t x
x
  , 0t  ; ta được phương trình:
2 1
2 3 0 1
3
t
t t t
t

       
(vì 0t  ).
9
Với 1t  ta có 2
1 5
1 1 521 1 0
21 5
2
x
x x x x
x
x
 
 
        
 


Vậy phương trình có nghiệm là
1 5
2
x

 .
Ví dụ 5. Giải phương trình.
 2 2
5 14 9 20 5 1 1x x x x x      
Giải:
Điều kiện: 5x 
 
  
   
      
 
2 2
2 2
2
2 2
2 2
1 5 14 9 20 5 1
2 5 2 5 20 1
2 5 2 5 4 5 1
2 4 5 3 4 5 4 4 5
4 5 4 5
2 5 3 0 5
4 4
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x x
x x x x
x
x x
       
      
      
        
   
    
 
Đặt
2
4 5
0
4
x x
t
x
 
 

Ta được phương trình: 2
1
2 5 3 0 3
2
t
t t
t

   
 

5 61
2
8
7
4
x
x
x
 


 

  

Với 5x  , phương trình có nghiệm là x = 8,
5 61
2
x


B. Bài tập tương tự.
Giải phương trình:
a. 32 4 2
2 1x x x x   
b. 5 1 6x x   
c. 4 2 2
1 1 2x x x x     
d.  3 2
10 8 3 6x x x   
e. 3 2
1 3 1x x x   
Nhận xét: Đối với cách đặt ẩn phụ như trên chỉ giải quyết được một lớp bài toán, tuy
nhiên phương trình với ẩn phụ có thể sẽ phức tạp, khó giải.
10
Dạng 2: Đặt ẩn phụ nhưng vẫn còn ẩn ban đầu. (Phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn
toàn )
A. Các ví dụ
Ví dụ 1. Giải phương trình :  2 2 2
3 2 1 2 2x x x x     
Giải: Đặt 2
2t x  , ta có :  2 3
2 3 3 0
1
t
t x t x
t x

        
Nhận xét: Đối với dạng này không phải phương trình nào chúng ta cũng có thể đặt ẩn
phụ được ngay mà cần phải nhận xét, phân tích để chọn và biến đổi phương trình theo ẩn
phụ đó, ví dụ như một số phương trình sau:
Ví dụ 2. Giải phương trình :   2 2
1 2 3 1x x x x    
Giải:
Đặt : 2
2 3, 2t x x t    Khi đó phương trình trở thnh :   2
1 1x t x  
 2
1 1 0x x t    
Bây giờ ta thêm bớt , để được phương trình bậc 2 theo t có  chẵn :
       2 2 2
2 3 1 2 1 0 1 2 1 0
1
t
x x x t x t x t x
t x

                
Ví dụ 3. Giải phương trình: 2
2 2 4 4 2 9 16x x x    
Giải .
Bình phương 2 vế phương trình:      2 2
4 2 4 16 2 4 16 2 9 16x x x x      
Ta đặt :  2
2 4 0t x   . Ta được: 2
9 16 32 8 0x t x   
Ta phải tách    2 2 2
9 2 4 9 2 8x x x       làm sao cho t có dạng chính phương .
B. Bài tập đề nghị:
Bài 1.Giải các phương trình sau:
1.  2 3
2 5 2 4 2 21 20x x x x     ĐS:
9 193 17 3 73
,
4 4
x x
 
  .
2.  
33 2
3 2 2 6 0x x x x     Đặt 2y x  , ĐS: 2, 2 2 3x x   .
3.  2 3
2 3 2 3 8x x x    ĐS: 3 13x   .
4.
1 1 1
2 1 3
x
x x
x x x

     Đặt
1
1t
x
  , ĐS:
1 5
2
x

 .
Bài 2. Giải các phương trình sau
1)   122114 22
 xxxx 2)   121212 22
 xxxxx
11
3) 361x12xx2
 4) 1x21x4x2x1 22

5) 2
113314 xxxx  6) 2 2
2 2
12 12
12 x x
x x
   
Dạng 3: . Đặt ẩn phụ đưa về phương trìnhthuần nhất bậc 2 đối với 2 biến :
Chúng ta đã biết cách giải phương trình: 2 2
0u uv v    (1) bằng cách
Xét 0v  phương trình trở thành :
2
0
u u
v v
 
   
     
   
0v  thử trực tiếp
Các trường hợp sau cũng đưa về được (1)
        . .a A x bB x c A x B x 
 2 2
u v mu nv   
Chúng ta hãy thay các biểu thức A(x) , B(x) bởi các biểu thức vô tỉ thì sẽ nhận được
phương trình vô tỉ theo dạng này .
a) Phương trình dạng :        . .a A x bB x c A x B x 
Xuất phát từ đẳng thức :
  3 2
1 1 1x x x x    
    4 2 4 2 2 2 2
1 2 1 1 1x x x x x x x x x          
  4 2 2
1 2 1 2 1x x x x x     
  4 2 2
4 1 2 2 1 2 2 1x x x x x     
Hãy tạo ra những phương trình vô tỉ dạng trên ví dụ như: 2 4
4 2 2 4 1x x x   
Để có một phương trình đẹp , chúng ta phải chọn hệ số a,b,c sao cho phương trình bậc hai
2
0at bt c   giải “ nghiệm đẹp”
Ví dụ 1. Giải phương trình :  2 3
2 2 5 1x x  
Giải:
Đặt 2
1, 1u x v x x    
Phương trình trở thành :  2 2
2
2 5 1
2
u v
u v uv
u v

  
 

Tìm được:
5 37
2
x


Ví dụ 2: giải phương trình sau :
2 3
2 5 1 7 1x x x   
Giải:
Đk: 1x 
12
Nhận xét : Ta viết       2 2
1 1 7 1 1x x x x x x        
Đồng nhất thức ta được:       2 2
3 1 2 1 7 1 1x x x x x x       
Đặt 2
1 0, 1 0u x v x x       , ta được:
9
3 2 7 1
4
v u
u v uv
v u

  
 

Ta được : 4 6x  
Ví dụ 3. Giải phương trình :
 
33 2
3 2 2 6 0x x x x    
Giải:
Nhận xét : Đặt 2y x  ta hãy biến pt trên về phương trình thuần nhất bậc 3 đối với x
và y.
3 2 3 3 2 3
3 2 6 0 3 2 0
2
x y
x x y x x xy y
x y

           
Pt có nghiệm : 2, 2 2 3x x  
b) Phương trình dạng : 2 2
u v mu nv   
Phương trình cho ở dạng này thường khó “phát hiện “ hơn dạng trên , nhưng nếu ta
bình phương hai vế thì đưa về được dạng trên.
Ví dụ 1. giải phương trình :
2 2 4 2
3 1 1x x x x    
Giải:
Ta đặt :
2
2
1
u x
v x
 

 
khi đó phương trình trở thành : 2 2
3u v u v  
Ví dụ 2.Giải phương trình sau :
2 2
2 2 1 3 4 1x x x x x     
Giải
Đk
1
2
x  . Bình phương 2 vế ta có :
         2 2 2 2
2 2 1 1 2 2 1 2 2 1x x x x x x x x x x          
13
Ta có thể đặt :
2
2
2 1
u x x
v x
  

 
khi đó ta có hệ : 2 2
1 5
2
1 5
2
u v
uv u v
u v
 

  
 


Do , 0u v  .  21 5 1 5
2 2 1
2 2
u v x x x
 
    
Ví dụ 3. giải phương trình :
2 2
5 14 9 20 5 1x x x x x      
Giải:
Đk 5x  . Chuyển vế bình phương ta được:   2 2
2 5 2 5 20 1x x x x x     
Nhận xét : không tồn tại số ,  để :    2 2
2 5 2 20 1x x x x x        vậy ta
không thể đặt
2
20
1
u x x
v x
   

 
.
Nhưng may mắn ta có :          2 2
20 1 4 5 1 4 4 5x x x x x x x x x           .
Ta viết lại phương trình:    2 2
2 4 5 3 4 5 ( 4 5)( 4)x x x x x x        . Đến đây bài
toán được giải quyết .
Bài tập đề nghị.
Giải phương trình :
a. 2 4 23
3 1 1
3
x x x x     
b. 2
2 3 2 3 2x x x x   
c.  2 3
2 3 2 3 8x x x   
Dạng 4: Đặt ẩn phụ đưa về hệ k phương trình với k ẩn phụ.
Trường hợp 1: Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trìnhthông thường.
Đặt    ,u a x v b x  , Từ đó tìm mối kiên hệ giữa a(x) và b(x). Tù đó tìm được hệ
phương trình với u và v.
Đối với phương trình dạng:    n ma f x b f x c   
Ta có thể đặt:  n a f x u  ,  m b f x v 
Khi đó ta được hệ phương trình: n m
u v c
u v a b
 

  
A. Các ví dụ
14
Ví dụ 1: Giải phương trình.
 3 33 3
35 35 30x x x x   
Giải:
Đặt 3 3 3 3
35 35y x x y    
Ta được hệ phương trình
 
3 3
35
30
x y
xy x y
  

 
Giải hệ phương trình ta được (x;y) =(3;2), (x;y) =(2;3).
Vậy phương trình ban đầu có hai nghiệm x = 2, x=3.
Ví dụ 2: Giải phương trình.
5 1 6x x   
Giải:
Đặt  1; 5 1 0; 0a x b x a b      
Ta được hệ phương trình
 
 
2
2
5 1
5 2
a b
b a
  

 
Lấy (1) – (2) Ta được phương trình   
 
1 0
1
a b l
a b a b
a b
  
     
 
Với a = b – 1 ta có:
2
5 11 17
1 1 5 1 1 5
211 26 0
x
x x x x x
x x
 
           
  
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm
11 17
2
x


Ví dụ 3. Giải phương trình: 4
4
1
2 1
2
x x   
Giải:
Điều kiện: 0 2 1x  
Đặt 4
4
2 1
0 2 1,0 2 1
x u
u v
x v
   
      

Ta đưa về hệ phương trình sau:
4
4
2
2 4 4
4
1
1
2
2
1
2 1 2 1
2
u v
u v
u v v v

    
 
           
Giải phương trình thứ 2:
2
2 2
4
1
( 1) 0
2
v v
 
    
 
, từ đó tìm ra v rồi thay vào tìm
nghiệm của phương trình.
15
B. Bài tập tương tự.
Giải phương trình
a. 3
2 1 1x x   
b. 3
9 2 1x x   
c.
   3 3
3 3
34 1 1 34
30
34 1
x x x x
x x
    

  
d. 3
24 6 12x x   
e. 3
7 1x x  
f.    41 2 1 2 1 1x x x x x x       
g.    
3 32 2
1 1 1 1 2 1x x x x          
h.      
2 3 4 3 24 4 41 1 1 1x x x x x x x x        
i.
3 3
3 3
7 5
6
7 5
x x
x
x x
  
 
  
Trường hợp 2: Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trìnhđối xứng loại I.
Đối phương trình dạng:    n na f x b f x c   
Ta có thể đặt:  n a f x u  ,  n b f x v 
Khi đó ta được hệ phương trình: n n
u v c
u v a b
 

  
A. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Giải phương trình:   2 3 1 2 3x x x x      
Giải:
Điều kiện: 2 3x  
Đặt 2 0; 3 0u x v x     
Ta được hệ phương trình
   
2 22 2
1 . 1 .1 . 3
. 25 2 5 1 2 5
u v u v u v u vu v u v v u
u vu v u v uv uv uv
            
     
           
Ta có u; v là nghiệm của phương trình: 2 1
3 2 0
2
X
X X
X

     
Với
1 2 1
1
2 3 2
u x
x
v x
   
    
   
Với
2 2 2
2
1 3 1
u x
x
v x
   
   
   
Vậy phương trình ban đầu có hai nghiệm x = -1,x = 2.
Ví dụ 2: Giải phương trình 4 4
17 3x x  
16
Giải:
Điều kiện: 0 17x 
Đặt 4 4
0; 17 0u x v x    
Ta được hệ phương trình
 
 
2
2 2 2 2
224 4 2 2
2 2
33 2 . 17
17 2 2 . 173
3
3 2
32 . 36 64 0
16
u vu v u v u v
u v u v uv u vu v
u v
u v uv
u vu v uv
uv
       
              
  

           

Với
3
2
u v
uv
 


Ta có u; v là nghiệm của phương trình: 2 1
3 2 0
2
X
X X
X

     
4
4
1 1
1
2 17 2
u x
x
v x
  
    
   
Hoặc
4
4
1 2
16
2 17 1
u x
x
v x
  
   
   
Với
3
16
u v
uv
 


Ta có u; v là nghiệm của phương trình: 2
3 16 0X X   (Phương trình này
vô nghiệm.)
Vậy phương trình ban đầu có hai nghiệm x = 16,x = 1.
Ví dụ 3: Giải phương trình  
2
2
2 2x x  
Giải:
Điều kiện: 0 2x 
Đặt 0; 2 0u x v x    
Ta được hệ phương trình
 4 42 4
2 2
*
22
u v u v
u vv u
    
 
   
Ta có
 
2
2 2
2
2
u v
u v

   và
 
2
2 2
4 4
2
2
u v
u v

  
Do đó:  
1
*
1
u
v

 

Ta được hệ phương trình
1
1
2 1
x
x
x
 
 
 
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm x = 1.
B. Bài tập tương tự.
Giải phương trình
17
a.   3 3 35 2 5 2 1x x x x       
b. 2 2
3 10 5x x   
c. 3 32 2 3
2 2 4x x x x     
Trường hợp 3: Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trìnhđối xứng loại II.
* Khi gặp phương trìnhcó dạng    n nf x b a af x b   .
Đặt    , nt f x y af x b   ta có hệ
n
n
t b ay
y b at
  

 
.
Ví dụ 1: Giải phương trình 3 3
2 1 2 2 1x x   .
ĐS:
1 5
1,
2
x x
 
  .
Ví dụ 2: Giải phương trình 2 3
2 4
2
x
x x

  .
Giải
ĐK 3x   .  
 
 
2 22
1 23 1 1
2 4 2 1 2 1 1 1
2 2 2 2
xx x
x x x x
  
           .
Đặt 21
1, 1 1 1
2 2 2
x t t
t x y y

         .
Ta được hệ phương trình
2
2
1
1
2
1
1
2
t y
y t

 

  

. Giải thêm chút nữa ta được kết quả!
ĐS:
3 17 5 13
,
4 4
x x
    
  .
Chú ý: bài này không thể sử dụng phương pháp bình phương vì không nhẩm được
nghiệm, nên ta phải biến đổi để xuất hiện những biểu thức giống nhau và từ đó ta đặt ẩn
phụ.
Ví dụ 3: Giải phương trình 2
4 7 1 2 2x x x    .
ĐS:
7 1
1, ,
4 4
x x x     .
Chú ý: Bài này có thể sử dụng phương pháp bình phương.
Ví dụ 4. Giải phương trình: 2
2 2 2 1x x x  
Giải:
Điều kiện:
1
2
x 
Ta có phương trình được viết lại là: 2
( 1) 1 2 2 1x x   
Đặt 1 2 1y x   thì ta đưa về hệ sau:
2
2
2 2( 1)
2 2( 1)
x x y
y y x
   

  
Trừ hai vế của phương trình ta được ( )( ) 0x y x y  
18
Giải ra ta tìm được nghiệm của phương trình là: 2 2x  
Kết luận: Nghiệm của phương trình là {1 2;1 3} 
Ví dụ 5. Giải phương trình:
2
2 6 1 4 5x x x   
Giải
Điều kiện
5
4
x  
Ta biến đổi phương trình như sau:
2 2
4 12 2 2 4 5 (2 3) 2 4 5 11x x x x x        
Đặt 2 3 4 5y x   ta được hệ phương trình sau:
2
2
(2 3) 4 5
( )( 1) 0
(2 3) 4 5
x y
x y x y
y x
   
    
  
Với 2 3 4 5 2 3x y x x x        .
Với 1 0 1 1 2x y y x x        
Bài tập đề nghị :
Giải các phương trình sau
1) 33
1221  xx 2) 33
2x332x  3) (x2 + 3x - 4)2 + 3(x2 + 3x - 4) =
x + 4
4) 112
 xx 5) x22x2
 6) 552
 xx
7) xx  55 8) 0x,
28
9x4
x7x7 2


 (ĐHAN-D)
9) xx  44 10)   63x9x
33

Dạng 5: Đặt nhiều ẩn phụ đưa về tích
Ví dụ 1. Giải phương trình : 2 . 3 3 . 5 5 . 2x x x x x x x        
Giải :
2
3
5
u x
v x
w x
  

 

 
, ta có :
  
  
  
2
2
2
22
3 3
5 5
u v u wu uv vw wu
v uv vw wu u v v w
w uv vw wu v w u w
       

        
        
,
giải hệ ta được:
30 239
60 120
u x  
Ví dụ 2. Giải phương trình sau :
2 2 2 2
2 1 3 2 2 2 3 2x x x x x x x         
19
Giải .
Ta đặt :
2
2
2
2
2 1
3 2
2 2 3
2
a x
b x x
c x x
d x x
  

   

  

  
,
khi đó ta có : 2 2 2 2
2
a b c d
x
a b c d
  
  
  
B. Bài tập áp dụng
Giải các phương trình sau
1) 2 2
4 5 1 2 1 9 3x x x x x      
2)      
3 3 244 44 1 1 1 1x x x x x x x x        
3) 2 23 33
7 1 8 8 1 2x x x x x       
4) 3 3 3 3
3 1 5 2 9 4 3 0x x x x       
7.2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN SAU KHI THỰC HIỆN
Kết quả kiểm tra theo nhóm và tỉ lệ:
Nhóm Số học
sinh
Kết quả thực nhiệm
Giỏi Khá T.bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
Đối
chứng
10A6
5 0 0 1 20 1 20 3 60
Thực
nghiệm
10A5
5 1 20 3 60 1 20 0 0
8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):
.....................................................................................................................................
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
20
- Giáo viên: Nhiệt tình, có trách nhiệm cao, đầu tư chuyên môn, chuẩn bị kĩ những câu
hỏi thảo luận và dự kiến các phương án trả lời.
- Học sinh: Chuẩn bị các kiến thức về phương trình vô tỉ đã có, sách giáo khoa và các đồ
dùng học tập khác.
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa…
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý
kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần
đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau:
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý
kiến của tác giả:
Qua quá trình thực nghiệm viết chuyên đề “Phương trình vô tỉ” tôi nhận thấy việc
chia nhỏ các dạng đặt ẩn phụ là một trong những cách thức dạy học có hiệu quả tối ưu.
Đồng thời giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách khoa học, có hệ thống và sâu sắc
hơn. Từ đó các em cũng thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức của môn học.
Tóm lại, đề tài nghiên cứu này tôi hi vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé công sức vào
công cuộc đổi mới dạy học trong nhà trường phổ thông hiện nay, góp phần làm cho việc
học phương trình vô tỉ đơn giản hơn và đạt hiệu quả cao hơn.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý
kiến của tổ chức, cá nhân:
Đề tài nghiên cứu có tính khả thi, và ứng dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu quả cao
trong quá trình học của học sinh về chuyên đề phương trình vô tỉ.
Giúp học sinh có niềm say mê và hứng thú với chuyên đề đồng thời cung cấp cho học
sinh một tài liệu về chuyên đề này.
Với sáng kiến nhỏ này, người viết mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng
nghiệp nhằm bổ sung cho đề tài được sâu sắc và thiết thực hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến
lần đầu (nếu có):
Số
TT
Tên tổ
chức/cá nhân
Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến
1 Nguyễn Thị
Phương
Trường THPT Trần Hưng Đạo Phương trình vô tỉ
21
2 Nhóm 10 học
sinh khá, giỏi
lớp 10.
Lớp 10 trường THPT Trần Hưng
Đạo
Phương trình vô tỉ.
......., ngày.....tháng......năm......
Thủ trưởng đơn vị/
Chính quyền địa phương
(Ký tên, đóng dấu)
........, ngày.....tháng......năm......
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
(Ký tên, đóng dấu)
Tam Dương, ngày 12 tháng 2 năm
2018.
Tác giả sáng kiến
(Ký, ghi rõ họ tên)
Nguyễn Thị Phương

More Related Content

What's hot

BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 8 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 8 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 8 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 8 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toánTổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
huyenltv274
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Thế Giới Tinh Hoa
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN HỆ SON...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN HỆ SON...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN HỆ SON...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN HỆ SON...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
Hoàng Thái Việt
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cảnh
 
8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...
8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...
8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn: Hệ thức vi-ét trong chương trình toán, HAY, 9đ
Luận văn: Hệ thức vi-ét trong chương trình toán, HAY, 9đLuận văn: Hệ thức vi-ét trong chương trình toán, HAY, 9đ
Luận văn: Hệ thức vi-ét trong chương trình toán, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
Blue.Sky Blue.Sky
 
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu cănLuận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
Bui Loi
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
ljmonking
 
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và KhóAnh Thư
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC TR...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC TR...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC TR...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC TR...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Lee Ein
 
Kĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trìnhKĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trình
Toàn Đinh
 

What's hot (20)

BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 8 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 8 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 8 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 8 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
 
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toánTổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN HỆ SON...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN HỆ SON...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN HỆ SON...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 4 - QUAN HỆ SON...
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mực
 
8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...
8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...
8 CHỦ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (TÀI LIỆU WORD MÔ...
 
Luận văn: Hệ thức vi-ét trong chương trình toán, HAY, 9đ
Luận văn: Hệ thức vi-ét trong chương trình toán, HAY, 9đLuận văn: Hệ thức vi-ét trong chương trình toán, HAY, 9đ
Luận văn: Hệ thức vi-ét trong chương trình toán, HAY, 9đ
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
 
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu cănLuận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
 
Bất đẳng thức hình học
Bất đẳng thức hình họcBất đẳng thức hình học
Bất đẳng thức hình học
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC TR...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC TR...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC TR...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - CHỌN LỌC TỪ CÁC TR...
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
 
Kĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trìnhKĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trình
 

Similar to Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ

Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
tuituhoc
 
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Jackson Linh
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Megabook
 
Phuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhPhuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhkkkiiimm
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Cuong Archuleta
 
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdfSáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
nguyenhoangnam140320
 
Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
Vui Lên Bạn Nhé
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trình
tuituhoc
 
Bài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_képBài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_kép
Bao Dan
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
keolac410
 
Ung dung v iet
Ung dung v ietUng dung v iet
Ung dung v ietcongly2007
 
Cau trucvao10hanoi
Cau trucvao10hanoiCau trucvao10hanoi
Cau trucvao10hanoiToan Isi
 
Ham so mu va logarit
Ham so mu va logaritHam so mu va logarit
Ham so mu va logaritHuynh ICT
 
Mu loga-nt long - www.mathvn.com
Mu loga-nt long - www.mathvn.comMu loga-nt long - www.mathvn.com
Mu loga-nt long - www.mathvn.comHuynh ICT
 
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noi
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noiCau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noi
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noi
webdethi
 
9 phuong phap giai pt mua logarit
9 phuong phap giai pt mua logarit9 phuong phap giai pt mua logarit
9 phuong phap giai pt mua logarit
namledl41
 
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnTập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Megabook
 

Similar to Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ (20)

Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
 
Phuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhPhuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinh
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
 
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdfSáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
Sáng kiến kinh nghiệm_ Một số phương pháp giải phương trình vô tỷ_362573.pdf
 
Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trình
 
Bài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_képBài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_kép
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
 
Ung dung v iet
Ung dung v ietUng dung v iet
Ung dung v iet
 
Cau trucvao10hanoi
Cau trucvao10hanoiCau trucvao10hanoi
Cau trucvao10hanoi
 
Ham so mu va logarit
Ham so mu va logaritHam so mu va logarit
Ham so mu va logarit
 
Mu loga-nt long - www.mathvn.com
Mu loga-nt long - www.mathvn.comMu loga-nt long - www.mathvn.com
Mu loga-nt long - www.mathvn.com
 
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noi
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noiCau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noi
Cau truc-on-thi-toan-vao-lop-10-chuyen-ha-noi
 
9 phuong phap giai pt mua logarit
9 phuong phap giai pt mua logarit9 phuong phap giai pt mua logarit
9 phuong phap giai pt mua logarit
 
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duyChuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
 
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duyChuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
 
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duyChuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
 
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnTập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 

Recently uploaded (10)

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 

Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ

  • 1. 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Phương . Mã sáng kiến: 0952.04 Tam Dương, Năm 2018. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Phương . Mã sáng kiến: 0952.04 Tam Dương, Năm 2018.
  • 2. 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu. Phương trình vô tỉ là một chủ đề hay và rất quan trọng trong chương trình ôn thi Đại học, Cao đẳng và thi học sinh giỏi. Trong những năm gần đây phương trình vô tỉ thương xuất hiện trong các đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, chọn học sinh giỏi các cấp. Vì vậy cần trang bị cho học sinh những kiến thức liên quan đến phương trình vô tỉ và phương pháp giải chúng là rất quan trọng. Có rất nhiều phương pháp giải chúng, mỗi phương pháp đều có những nét độc đáo riêng. Tuy nhiên, xuất phát từ quá trình tự học, tự nghiên cứu của bản thân và những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy phương pháp đặt ẩn phụ là một phương pháp hay, phong phú và giải quyết được một số lượng lớn bài tập về phương trình vô tỷ. Hơn nữa phương pháp này phát huy rất tốt các khả năng tư duy sáng tạo, khả năng phân tích phán đoán của học sinh. Với những ưu điểm trên, tôi chọn đề tài:”Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ” để viết chuyên đề chuyên môn để làm tài liệu dạy học và trao đổi với đồng nghiệp. 2. Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ. 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Nguyễn Thị Phương. - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc. - Số điện thoại: 0983142433 - E_mail: nguyenthiphuong.gvtranhungdao@vinhphuc.com.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Nguyễn Thị Phương. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: -Trong chương trình Toán THPT rất nhiều chuyên đề phức tạp đối với nhận thức của học sinh. Tuy nhiên trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ nghiên cứu về chủ đề phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ. - Về phía học sinh, tôi lựa chọn hai nhóm học sinh các lớp 10A5 là nhóm thực nghiệm, 10A6 là nhóm đối chứng, trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc, do tôi trực tiếp giảng dạy năm học 2017 – 2018. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Năm học 2017 -2018. 7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
  • 3. 3 7.1 . NỘI DUNG 7.1.1. Cơ sở lýthuyết. 1. Định nghĩa căn bậc hai số học. Với số a không âm thì: 2. Điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa: có nghĩa 3. Các công thức biến đổi. 4. Cách giải và biện luận phương trình ax2 + bx +c =0 (a  0) 2 Δ =b - 4ac Kết luận 0 (2) có 2 nghiệm phân biệt 1,2 b x 2a     0 (2) có nghiệm kép b x 2a    0 (2) vô nghiệm Chú ý: Nhẩm hệ số:+ Nếu 0a b c   thì phương trình (1) có hai nghiệm 1 2 1; c x x a   . + Nếu 0a b c   thì phương trình (1) có hai nghiệm 1 2 1; c x x a     . 5. cách giải phương trình chứa căn đơn giản. Loại 1.
  • 4. 4 2 ( ) ( ) ( ) 0 ( ) ( ) f x g x g x f x g x      Loại 2. ( ) 0, ( g(x) 0) ( ) ( ) f(x)=g(x) f x f x g x       7.1.2 Các dạng bài đặt ẩn phụ. I. Phương pháp đặt ẩn phụ dạng 1 Phương pháp đặt ẩn phụ dạng 1 là việc sử dụng 1 ẩn phụ để chuyển phương trình ban đầu về phương trình gồm 1 ẩn phụ. Trường hợp 1: Nếu bài toán chứa    ;f x f x ta đặt  t f x , điều kiện 0t  . A. Các ví dụ. Ví dụ 1. Giải phương trình.  2 2 2 2 2 3 9 0x x x x      Giải: Điều kiện: 2 3 2 3 0 1 x x x x         Đặt 2 2 3; 0t x x t    Khi đó ta được phương trình:   2 1 2 3 0 3 2 t t t t l          Với t = 1 ta có: 2 2 3 1 1 5x x x      ( thỏa mãn) . Vậy phương trình có nghiệm là 1 5x   . Ví dụ 2. Giải phương trình.    2 1 4 5 5 28x x x x     Giải: Ta thấy 2 2 5 87 5 28 0, 2 4 x x x x              ¡ . Đặt 2 5 28; 0t x x t    Khi đó ta được phương trình:   2 8 5 24 0 3 t t t t l         Với t = 8  2 9 5 28 8 4 x x x x         ( thỏa mãn) .
  • 5. 5 Vậy phương trình có nghiệm là x = -9,x = 4. Ví dụ 3. Giải phương trình.   3 2 5 2 5 2 2x x x x     Giải: Đặt 3 2 5 2t x x   Khi đó ta được phương trình:   3 2 2 2 4 0 2 2 0 * t t t t t           Phương trình (*) vô nghiệm. Với t = -2 3 2 2 2 5 2 2 5 6 0 3 x x x x x x                Vậy phương trình có nghiệm là x = -2,x =-3. Ví dụ 4: Cho phương trình.      1 3 1 4 3 . 3 x x x x m x        (1) a. Giải pương trình với m = -3. b. Tìm m để phương trình có nghiệm. Giải: Điều kiện: 11 0 33 xx xx        Đặt     21 3 3 1 3 x x t t x x x         Khi đó ta được phương trình: 2 4 0t t m   (2) a. Với m = -3 phương trình có nghiệm 1 13, 1 5x x    b. Để phương trình (1) có nghiệm thì (2) có nghiệm ' 0 4 0 4.m m         Ví dụ 5: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 2 2 2 2 2 5 2x x m x x m     . Giải: Đặt:   22 5 2 6 1 0; 6t x x x t           . Khi đó phương trình trở thành  2 2 2 5 0 * 5t mt m t m       . Phương trình đã cho có nghiệm khi (*) có nghiệm 0; 6t    hay 0 5 6 5 6 5 0 5 6 5 6 5 m m m m                   . B. Bài tập áp dụng.
  • 6. 6 Bài 1. Giải các phương trình sau:    2 2 2 . 4 2 2 4 5 . 4 4 2 2 12 a x x x x b x x x x                 2 2 2 2 2 . 4 6 2 12 . 5 10 1 7 2 . 3 3 22 3 7 c x x x x d x x x x e x x x x                 Bài 2: Tìm m để phương trình sau có nghiệm.     2 2 . (1 2 ) 3 2 5 3 . 2 4 (3 ) 1 2 a x x x x m b x x x x m              Trường hợp 2. Nếu bài toán chứa        ;f x g x f x g x .Ta đặt    f x g x t  A. Các ví dụ. Ví dụ 1. Giải phương trình: 2 . 4 4 2 12 2 16a x x x x           2 22 .2 1 3 1 1 0b x x x      Giải: 2 . 4 4 2 12 2 16a x x x x       Ta đặt 2 2 4 4 0 2 2 16x x t t x x         Ta được phương trình:   2 4 12 0 3 t t t t l         Với 2 4 16 8 5t x x x       Vậy phương trình có nghiệm là x = 5.     2 22 .2 1 3 1 1 0b x x x      (1). ĐK: 1 1x   Nhận xét 1x   không là nghiệm của phương trình.   1 1 1 2 1 1 1 x x x x        . Đặt   1 1 1 0 1 2 3 0 1 1 2 t x t t x t t                Vậy phương trình vô nghiệm. B. Bài tập áp dụng Giải phương trình.
  • 7. 7 2 . 7 2 7 35 2a x x x x x      2 . 3 2 1 4 9 2 3 5 2b x x x x x        22 .1 1 3 c x x x x     ( ĐHQGHN-HVNH-2000) 2 . 2 3 1 3 2 2 5 3 2d x x x x x        2 . 7 7 7 6 2 49 7 42 181 14e x x x x x        f. 616xx 2 4x4x 2   g. 4 2 1 2 2 5 5  x x x x h. 7 2 1 2 2 3 3  x x x x ( ĐHTN- KA, B - 2001) k) zzzzz 24)3)(1(231  i) 253294123 2  xxxxx (KTQS‘01) Trường hợp 3. Một số phương trình có thể giải bằng phương pháp đặt một ẩn phụ nhưng ẩn phụ không xuất hiện ngay mà phải biến đổi để xuất hiện ẩn phụ. Để giải những bài tập đòi hỏi cần phải có khả năng nhận xét , phân tích đề bài . Ví dụ như một số phương trình sau: A. Các ví dụ Ví dụ 1. Giải phương trình. 2 2 1 1 2x x x x      Giải: Điều kiện: 1x  Nhận xét: 2 2 1. 1 1x x x x     Đặt 2 1 ; 0x x t t    , Ta được phương trình: 21 2 2 1 0 1t t t t t         Với t = 1, Ta có:  2 2 1 1 1 1 1x x x x x tm         Vậy phương trình có nghiệm là x = 1. Ví dụ 2. Giải phương trình. 2 2 6 1 4 5x x x    Giải: Điều kiện : 5 4 x   Đặt 4 5t x  ; 0t  thì 2 5 4 t x   , Thay vào ta được phương trình:
  • 8. 8   4 2 2 4 210 25 6 2. 5 1 22 8 27 0 16 4 t t t t t t t               2 2 2 7 . 2 11 0t t t t      1 2 2 1 2 2 1 2 3 1 2 3 t t t t                 (Vì 0t  ) Với 1 2 2t    ta có: 4 5 1 2 2 1 2x x       Với 1 2 3t   ta có: 4 5 1 2 3 2 3x x      Vậy phương trình có nghiệm là 1 2; 2 3x x    Nhận xét : Ta có thể bình phương hai vế của phương trình với điều kiện: 2 2 6 1 0x x   Ta được phương trình:     2 22 3 1 0x x x    , từ đó ta tìm được nghiệm tương ứng. Nhưng đơn giản nhất là đặt 2 3 4 5t x   và đưa về hệ đối xứng. ( Xem phần đặt ẩn phụ dạng 4) Ví dụ 3. Giải phương trình.     2 2004 . 1 1x x x    Giải: Điều kiện : 1 0x  Đặt 1t x  ; 1 0t  thì ta được phương trình:                   2 2 2 2 22 2 2 2 2 1 2005 1 1 1 2005 1 1 2 1 1002 0 1 0 11 4009 2 t t t t t t t t t t t t t t                         Với 1t  ta có1 1 0x x    Vậy phương trình có nghiệm là x = 0. Ví dụ 4. Giải phương trình. 2 1 2 3 1x x x x x     Giải: Điều kiện 1 0x   . Chia cả hai vế của phương trình cho x ta được: 1 1 1 1 2 3 2 3 0x x x x x x x x           Đặt 1 t x x   , 0t  ; ta được phương trình: 2 1 2 3 0 1 3 t t t t t          (vì 0t  ).
  • 9. 9 Với 1t  ta có 2 1 5 1 1 521 1 0 21 5 2 x x x x x x x                  Vậy phương trình có nghiệm là 1 5 2 x   . Ví dụ 5. Giải phương trình.  2 2 5 14 9 20 5 1 1x x x x x       Giải: Điều kiện: 5x                    2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 5 14 9 20 5 1 2 5 2 5 20 1 2 5 2 5 4 5 1 2 4 5 3 4 5 4 4 5 4 5 4 5 2 5 3 0 5 4 4 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x                                           Đặt 2 4 5 0 4 x x t x      Ta được phương trình: 2 1 2 5 3 0 3 2 t t t t         5 61 2 8 7 4 x x x            Với 5x  , phương trình có nghiệm là x = 8, 5 61 2 x   B. Bài tập tương tự. Giải phương trình: a. 32 4 2 2 1x x x x    b. 5 1 6x x    c. 4 2 2 1 1 2x x x x      d.  3 2 10 8 3 6x x x    e. 3 2 1 3 1x x x    Nhận xét: Đối với cách đặt ẩn phụ như trên chỉ giải quyết được một lớp bài toán, tuy nhiên phương trình với ẩn phụ có thể sẽ phức tạp, khó giải.
  • 10. 10 Dạng 2: Đặt ẩn phụ nhưng vẫn còn ẩn ban đầu. (Phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn ) A. Các ví dụ Ví dụ 1. Giải phương trình :  2 2 2 3 2 1 2 2x x x x      Giải: Đặt 2 2t x  , ta có :  2 3 2 3 3 0 1 t t x t x t x           Nhận xét: Đối với dạng này không phải phương trình nào chúng ta cũng có thể đặt ẩn phụ được ngay mà cần phải nhận xét, phân tích để chọn và biến đổi phương trình theo ẩn phụ đó, ví dụ như một số phương trình sau: Ví dụ 2. Giải phương trình :   2 2 1 2 3 1x x x x     Giải: Đặt : 2 2 3, 2t x x t    Khi đó phương trình trở thnh :   2 1 1x t x    2 1 1 0x x t     Bây giờ ta thêm bớt , để được phương trình bậc 2 theo t có  chẵn :        2 2 2 2 3 1 2 1 0 1 2 1 0 1 t x x x t x t x t x t x                   Ví dụ 3. Giải phương trình: 2 2 2 4 4 2 9 16x x x     Giải . Bình phương 2 vế phương trình:      2 2 4 2 4 16 2 4 16 2 9 16x x x x       Ta đặt :  2 2 4 0t x   . Ta được: 2 9 16 32 8 0x t x    Ta phải tách    2 2 2 9 2 4 9 2 8x x x       làm sao cho t có dạng chính phương . B. Bài tập đề nghị: Bài 1.Giải các phương trình sau: 1.  2 3 2 5 2 4 2 21 20x x x x     ĐS: 9 193 17 3 73 , 4 4 x x     . 2.   33 2 3 2 2 6 0x x x x     Đặt 2y x  , ĐS: 2, 2 2 3x x   . 3.  2 3 2 3 2 3 8x x x    ĐS: 3 13x   . 4. 1 1 1 2 1 3 x x x x x x       Đặt 1 1t x   , ĐS: 1 5 2 x   . Bài 2. Giải các phương trình sau 1)   122114 22  xxxx 2)   121212 22  xxxxx
  • 11. 11 3) 361x12xx2  4) 1x21x4x2x1 22  5) 2 113314 xxxx  6) 2 2 2 2 12 12 12 x x x x     Dạng 3: . Đặt ẩn phụ đưa về phương trìnhthuần nhất bậc 2 đối với 2 biến : Chúng ta đã biết cách giải phương trình: 2 2 0u uv v    (1) bằng cách Xét 0v  phương trình trở thành : 2 0 u u v v                 0v  thử trực tiếp Các trường hợp sau cũng đưa về được (1)         . .a A x bB x c A x B x   2 2 u v mu nv    Chúng ta hãy thay các biểu thức A(x) , B(x) bởi các biểu thức vô tỉ thì sẽ nhận được phương trình vô tỉ theo dạng này . a) Phương trình dạng :        . .a A x bB x c A x B x  Xuất phát từ đẳng thức :   3 2 1 1 1x x x x         4 2 4 2 2 2 2 1 2 1 1 1x x x x x x x x x             4 2 2 1 2 1 2 1x x x x x        4 2 2 4 1 2 2 1 2 2 1x x x x x      Hãy tạo ra những phương trình vô tỉ dạng trên ví dụ như: 2 4 4 2 2 4 1x x x    Để có một phương trình đẹp , chúng ta phải chọn hệ số a,b,c sao cho phương trình bậc hai 2 0at bt c   giải “ nghiệm đẹp” Ví dụ 1. Giải phương trình :  2 3 2 2 5 1x x   Giải: Đặt 2 1, 1u x v x x     Phương trình trở thành :  2 2 2 2 5 1 2 u v u v uv u v        Tìm được: 5 37 2 x   Ví dụ 2: giải phương trình sau : 2 3 2 5 1 7 1x x x    Giải: Đk: 1x 
  • 12. 12 Nhận xét : Ta viết       2 2 1 1 7 1 1x x x x x x         Đồng nhất thức ta được:       2 2 3 1 2 1 7 1 1x x x x x x        Đặt 2 1 0, 1 0u x v x x       , ta được: 9 3 2 7 1 4 v u u v uv v u        Ta được : 4 6x   Ví dụ 3. Giải phương trình :   33 2 3 2 2 6 0x x x x     Giải: Nhận xét : Đặt 2y x  ta hãy biến pt trên về phương trình thuần nhất bậc 3 đối với x và y. 3 2 3 3 2 3 3 2 6 0 3 2 0 2 x y x x y x x xy y x y              Pt có nghiệm : 2, 2 2 3x x   b) Phương trình dạng : 2 2 u v mu nv    Phương trình cho ở dạng này thường khó “phát hiện “ hơn dạng trên , nhưng nếu ta bình phương hai vế thì đưa về được dạng trên. Ví dụ 1. giải phương trình : 2 2 4 2 3 1 1x x x x     Giải: Ta đặt : 2 2 1 u x v x      khi đó phương trình trở thành : 2 2 3u v u v   Ví dụ 2.Giải phương trình sau : 2 2 2 2 1 3 4 1x x x x x      Giải Đk 1 2 x  . Bình phương 2 vế ta có :          2 2 2 2 2 2 1 1 2 2 1 2 2 1x x x x x x x x x x          
  • 13. 13 Ta có thể đặt : 2 2 2 1 u x x v x       khi đó ta có hệ : 2 2 1 5 2 1 5 2 u v uv u v u v           Do , 0u v  .  21 5 1 5 2 2 1 2 2 u v x x x        Ví dụ 3. giải phương trình : 2 2 5 14 9 20 5 1x x x x x       Giải: Đk 5x  . Chuyển vế bình phương ta được:   2 2 2 5 2 5 20 1x x x x x      Nhận xét : không tồn tại số ,  để :    2 2 2 5 2 20 1x x x x x        vậy ta không thể đặt 2 20 1 u x x v x        . Nhưng may mắn ta có :          2 2 20 1 4 5 1 4 4 5x x x x x x x x x           . Ta viết lại phương trình:    2 2 2 4 5 3 4 5 ( 4 5)( 4)x x x x x x        . Đến đây bài toán được giải quyết . Bài tập đề nghị. Giải phương trình : a. 2 4 23 3 1 1 3 x x x x      b. 2 2 3 2 3 2x x x x    c.  2 3 2 3 2 3 8x x x    Dạng 4: Đặt ẩn phụ đưa về hệ k phương trình với k ẩn phụ. Trường hợp 1: Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trìnhthông thường. Đặt    ,u a x v b x  , Từ đó tìm mối kiên hệ giữa a(x) và b(x). Tù đó tìm được hệ phương trình với u và v. Đối với phương trình dạng:    n ma f x b f x c    Ta có thể đặt:  n a f x u  ,  m b f x v  Khi đó ta được hệ phương trình: n m u v c u v a b       A. Các ví dụ
  • 14. 14 Ví dụ 1: Giải phương trình.  3 33 3 35 35 30x x x x    Giải: Đặt 3 3 3 3 35 35y x x y     Ta được hệ phương trình   3 3 35 30 x y xy x y       Giải hệ phương trình ta được (x;y) =(3;2), (x;y) =(2;3). Vậy phương trình ban đầu có hai nghiệm x = 2, x=3. Ví dụ 2: Giải phương trình. 5 1 6x x    Giải: Đặt  1; 5 1 0; 0a x b x a b       Ta được hệ phương trình     2 2 5 1 5 2 a b b a       Lấy (1) – (2) Ta được phương trình      1 0 1 a b l a b a b a b            Với a = b – 1 ta có: 2 5 11 17 1 1 5 1 1 5 211 26 0 x x x x x x x x                  Vậy phương trình ban đầu có nghiệm 11 17 2 x   Ví dụ 3. Giải phương trình: 4 4 1 2 1 2 x x    Giải: Điều kiện: 0 2 1x   Đặt 4 4 2 1 0 2 1,0 2 1 x u u v x v             Ta đưa về hệ phương trình sau: 4 4 2 2 4 4 4 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 u v u v u v v v                     Giải phương trình thứ 2: 2 2 2 4 1 ( 1) 0 2 v v          , từ đó tìm ra v rồi thay vào tìm nghiệm của phương trình.
  • 15. 15 B. Bài tập tương tự. Giải phương trình a. 3 2 1 1x x    b. 3 9 2 1x x    c.    3 3 3 3 34 1 1 34 30 34 1 x x x x x x          d. 3 24 6 12x x    e. 3 7 1x x   f.    41 2 1 2 1 1x x x x x x        g.     3 32 2 1 1 1 1 2 1x x x x           h.       2 3 4 3 24 4 41 1 1 1x x x x x x x x         i. 3 3 3 3 7 5 6 7 5 x x x x x         Trường hợp 2: Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trìnhđối xứng loại I. Đối phương trình dạng:    n na f x b f x c    Ta có thể đặt:  n a f x u  ,  n b f x v  Khi đó ta được hệ phương trình: n n u v c u v a b       A. Các ví dụ. Ví dụ 1: Giải phương trình:   2 3 1 2 3x x x x       Giải: Điều kiện: 2 3x   Đặt 2 0; 3 0u x v x      Ta được hệ phương trình     2 22 2 1 . 1 .1 . 3 . 25 2 5 1 2 5 u v u v u v u vu v u v v u u vu v u v uv uv uv                                Ta có u; v là nghiệm của phương trình: 2 1 3 2 0 2 X X X X        Với 1 2 1 1 2 3 2 u x x v x              Với 2 2 2 2 1 3 1 u x x v x             Vậy phương trình ban đầu có hai nghiệm x = -1,x = 2. Ví dụ 2: Giải phương trình 4 4 17 3x x  
  • 16. 16 Giải: Điều kiện: 0 17x  Đặt 4 4 0; 17 0u x v x     Ta được hệ phương trình     2 2 2 2 2 224 4 2 2 2 2 33 2 . 17 17 2 2 . 173 3 3 2 32 . 36 64 0 16 u vu v u v u v u v u v uv u vu v u v u v uv u vu v uv uv                                         Với 3 2 u v uv     Ta có u; v là nghiệm của phương trình: 2 1 3 2 0 2 X X X X        4 4 1 1 1 2 17 2 u x x v x             Hoặc 4 4 1 2 16 2 17 1 u x x v x            Với 3 16 u v uv     Ta có u; v là nghiệm của phương trình: 2 3 16 0X X   (Phương trình này vô nghiệm.) Vậy phương trình ban đầu có hai nghiệm x = 16,x = 1. Ví dụ 3: Giải phương trình   2 2 2 2x x   Giải: Điều kiện: 0 2x  Đặt 0; 2 0u x v x     Ta được hệ phương trình  4 42 4 2 2 * 22 u v u v u vv u            Ta có   2 2 2 2 2 u v u v     và   2 2 2 4 4 2 2 u v u v     Do đó:   1 * 1 u v     Ta được hệ phương trình 1 1 2 1 x x x       Vậy phương trình ban đầu có nghiệm x = 1. B. Bài tập tương tự. Giải phương trình
  • 17. 17 a.   3 3 35 2 5 2 1x x x x        b. 2 2 3 10 5x x    c. 3 32 2 3 2 2 4x x x x      Trường hợp 3: Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trìnhđối xứng loại II. * Khi gặp phương trìnhcó dạng    n nf x b a af x b   . Đặt    , nt f x y af x b   ta có hệ n n t b ay y b at       . Ví dụ 1: Giải phương trình 3 3 2 1 2 2 1x x   . ĐS: 1 5 1, 2 x x     . Ví dụ 2: Giải phương trình 2 3 2 4 2 x x x    . Giải ĐK 3x   .       2 22 1 23 1 1 2 4 2 1 2 1 1 1 2 2 2 2 xx x x x x x               . Đặt 21 1, 1 1 1 2 2 2 x t t t x y y           . Ta được hệ phương trình 2 2 1 1 2 1 1 2 t y y t         . Giải thêm chút nữa ta được kết quả! ĐS: 3 17 5 13 , 4 4 x x        . Chú ý: bài này không thể sử dụng phương pháp bình phương vì không nhẩm được nghiệm, nên ta phải biến đổi để xuất hiện những biểu thức giống nhau và từ đó ta đặt ẩn phụ. Ví dụ 3: Giải phương trình 2 4 7 1 2 2x x x    . ĐS: 7 1 1, , 4 4 x x x     . Chú ý: Bài này có thể sử dụng phương pháp bình phương. Ví dụ 4. Giải phương trình: 2 2 2 2 1x x x   Giải: Điều kiện: 1 2 x  Ta có phương trình được viết lại là: 2 ( 1) 1 2 2 1x x    Đặt 1 2 1y x   thì ta đưa về hệ sau: 2 2 2 2( 1) 2 2( 1) x x y y y x         Trừ hai vế của phương trình ta được ( )( ) 0x y x y  
  • 18. 18 Giải ra ta tìm được nghiệm của phương trình là: 2 2x   Kết luận: Nghiệm của phương trình là {1 2;1 3}  Ví dụ 5. Giải phương trình: 2 2 6 1 4 5x x x    Giải Điều kiện 5 4 x   Ta biến đổi phương trình như sau: 2 2 4 12 2 2 4 5 (2 3) 2 4 5 11x x x x x         Đặt 2 3 4 5y x   ta được hệ phương trình sau: 2 2 (2 3) 4 5 ( )( 1) 0 (2 3) 4 5 x y x y x y y x             Với 2 3 4 5 2 3x y x x x        . Với 1 0 1 1 2x y y x x         Bài tập đề nghị : Giải các phương trình sau 1) 33 1221  xx 2) 33 2x332x  3) (x2 + 3x - 4)2 + 3(x2 + 3x - 4) = x + 4 4) 112  xx 5) x22x2  6) 552  xx 7) xx  55 8) 0x, 28 9x4 x7x7 2    (ĐHAN-D) 9) xx  44 10)   63x9x 33  Dạng 5: Đặt nhiều ẩn phụ đưa về tích Ví dụ 1. Giải phương trình : 2 . 3 3 . 5 5 . 2x x x x x x x         Giải : 2 3 5 u x v x w x          , ta có :          2 2 2 22 3 3 5 5 u v u wu uv vw wu v uv vw wu u v v w w uv vw wu v w u w                            , giải hệ ta được: 30 239 60 120 u x   Ví dụ 2. Giải phương trình sau : 2 2 2 2 2 1 3 2 2 2 3 2x x x x x x x         
  • 19. 19 Giải . Ta đặt : 2 2 2 2 2 1 3 2 2 2 3 2 a x b x x c x x d x x                 , khi đó ta có : 2 2 2 2 2 a b c d x a b c d          B. Bài tập áp dụng Giải các phương trình sau 1) 2 2 4 5 1 2 1 9 3x x x x x       2)       3 3 244 44 1 1 1 1x x x x x x x x         3) 2 23 33 7 1 8 8 1 2x x x x x        4) 3 3 3 3 3 1 5 2 9 4 3 0x x x x        7.2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN SAU KHI THỰC HIỆN Kết quả kiểm tra theo nhóm và tỉ lệ: Nhóm Số học sinh Kết quả thực nhiệm Giỏi Khá T.bình Yếu SL % SL % SL % SL % Đối chứng 10A6 5 0 0 1 20 1 20 3 60 Thực nghiệm 10A5 5 1 20 3 60 1 20 0 0 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): ..................................................................................................................................... 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
  • 20. 20 - Giáo viên: Nhiệt tình, có trách nhiệm cao, đầu tư chuyên môn, chuẩn bị kĩ những câu hỏi thảo luận và dự kiến các phương án trả lời. - Học sinh: Chuẩn bị các kiến thức về phương trình vô tỉ đã có, sách giáo khoa và các đồ dùng học tập khác. - Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa… 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Qua quá trình thực nghiệm viết chuyên đề “Phương trình vô tỉ” tôi nhận thấy việc chia nhỏ các dạng đặt ẩn phụ là một trong những cách thức dạy học có hiệu quả tối ưu. Đồng thời giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách khoa học, có hệ thống và sâu sắc hơn. Từ đó các em cũng thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức của môn học. Tóm lại, đề tài nghiên cứu này tôi hi vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé công sức vào công cuộc đổi mới dạy học trong nhà trường phổ thông hiện nay, góp phần làm cho việc học phương trình vô tỉ đơn giản hơn và đạt hiệu quả cao hơn. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Đề tài nghiên cứu có tính khả thi, và ứng dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu quả cao trong quá trình học của học sinh về chuyên đề phương trình vô tỉ. Giúp học sinh có niềm say mê và hứng thú với chuyên đề đồng thời cung cấp cho học sinh một tài liệu về chuyên đề này. Với sáng kiến nhỏ này, người viết mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp nhằm bổ sung cho đề tài được sâu sắc và thiết thực hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Nguyễn Thị Phương Trường THPT Trần Hưng Đạo Phương trình vô tỉ
  • 21. 21 2 Nhóm 10 học sinh khá, giỏi lớp 10. Lớp 10 trường THPT Trần Hưng Đạo Phương trình vô tỉ. ......., ngày.....tháng......năm...... Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) ........, ngày.....tháng......năm...... CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Tam Dương, ngày 12 tháng 2 năm 2018. Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Phương