SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
------
MAI THỊ LÊ HẢI
DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG
TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
TỈNH PHÚ YÊN
Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Tiểu học
Mã số: 9.14.01.10
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga
PGS.TS Nguyễn Thị Thấn
HÀ NỘI - 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các kết
quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực, chƣa từng đƣợc công bố trong bất
kỳ công trình của các tác giả khác.
N n t n n m 2020
Tác giả luận án
Mai Thị Lê Hải
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu luận án, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ quý
báu của các cá nhân và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga và PGS.TS
Nguyễn Thị Thấn, hai ngƣời thầy đã giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình trong suốt quá
trình học tập và hoàn thiện luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Ban
chủ nhiệm Khoa Giáo dục Tiểu học các thầy cô giáo, các nhà khoa học đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành nhiệm vụ
nghiên cứu sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh của các
trƣờng tiểu học tỉnh Phú Yên; đặc biệt là trƣờng tiểu học Lạc Long Quân (thành phố
Tuy Hòa), trƣờng tiểu học Âu Cơ (huyện Sông Cầu) và trƣờng tiểu học Sơn Hà
(huyện Sơn Hòa) tỉnh Phú Yên đã tạo điều kiện hỗ trợ và hợp tác cùng chúng tôi
trong quá trình khảo sát thực trạng và thực nghiệm đề tài luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm
non trƣờng Đại học Phú Yên đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tôi đƣợc học
tập và nghiên cứu. Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các nhà khoa
học, các chuyên gia.
Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình đã dành
cho tôi tình cảm lớn lao và niềm tin để hoàn thành luận án.
Tôi xin trân trọng biết ơn!
N n t n n m 2020
Tác giả luận án
Mai Thị Lê Hải
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Viết tắt Viết đầy đủ
DH Dạy học
DHTH Dạy học tích hợp
ĐC Đối chứng
ĐLĐP Địa lí địa phƣơng
GD Giáo dục
GV Giáo viên
HS Học sinh
LSĐP Lịch sử địa phƣơng
LSĐLĐP Lịch sử, địa lí địa phƣơng
NL Năng lực
PPDH Phƣơng pháp dạy học
PTDH Phƣơng tiện dạy học
SGK Sách giáo khoa
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TN Thực nghiệm
DANH MỤC BẢNG
Bản 1.1. Dan s c c c trường tiến n đ ều tra thực trạng ...............................45
Bảng 1.2. Mục đíc của việc dạy học tích hợp LSĐLĐP..........................................47
Bảng 1.3. Kết quả đ ều tra mức đ và hiệu quả sử dụn c c p ươn p p để tổ
chức dạy học LSĐLĐP..............................................................................................51
Bảng 1.4. M t số thuận lợi khi tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP..........................54
Bảng 1.5. M t số k ó k n k tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP .........................55
Bảng 1.6. Mong muốn của GV trong hỗ trợ để tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP 56
Bảng 1.7. Kết quả khảo sát nhận thức của HS về LSĐLĐP tỉnh Phú Yên ..............59
Bảng 2.1. Bảng số liệu về dân số của các đơn vị hành chính tỉnh Phú Yên năm 2015 ...65
Bản 2.2. Địa chỉ tích hợp n i dung lịch sử địa p ươn ..........................................76
Bản 2.3. Địa chỉ tích hợp n dun địa lí địa p ươn ............................................79
Bảng 2.4. Bảng gợi ý n i dung các dự án học tập về LSĐLĐP................................83
Bảng 2.5. Bảng gợi ý tình huống có vấn đề trong dạy học tích hợp LSĐLĐP.........93
Bảng 2.6. Bảng gợ ý trò c ơ tíc ợp n dun LSĐLĐP ....................................102
Bảng 2.7. Bản t êu c í đ n sản phẩm của HS qua dự án học tập ................113
Bảng 2.8. Bản t êu c í đ n n n lực hợp tác nhóm......................................114
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm qui trình dạy học tích hợp ...................................120
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm các biện pháp.......................................................120
Bản 3.3.T êu c í v t an đo tron t ực nghiệm..................................................125
Bảng 3.4. Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 1 (đầu vào) phần Lịch sử lớp4...126
Bảng 3.5. Xếp loại mức đ nhận thức qua đ ểm kiểm tra lần 1 phần Lịch sử lớp 4 ...127
Bảng 3.6. Phân phố đ ểm kiểm tra lần 1 phần Lịch sử lớp5...........................127
Bảng 3.7. Xếp loại mức đ nhận thức qua đ ểm kiểm tra lần 1 phần Lịch sử lớp 5 ...128
Bảng 3.8. Giá trị các thông số sau t c đ ng phần Lịch sử lớp 4............................129
Bảng 3.9. Kiểm chứng T-test bài kiểm tra sau t c đ ng phần Lịch sử lớp 4..........129
Bảng 3.10. Xếp loại mức đ nhận thức qua kiểm tra lần 2 phần Lịch sử lớp 4........130
Bảng 3.11. Tần suất đ ểm phần Lịch sử lớp 4 lần 2 n óm ĐC...............................130
Bảng 3.12. Tần suất đ ểm phần Lịch sử lớp 4 lần 2 nhóm TN................................130
Bảng 3.13. Giá trị các thông số sau t c đ ng phần Lịch sử lớp 5..........................132
Bảng 3.14. Kiểm chứng T-test bài kiểm tra sau t c đ ng phần Lịch sử lớp 5........132
Bảng 3.15. Xếp loại mức đ nhận thức qua kiểm tra lần 2 phần Lịch sử lớp 5........133
Bảng 3.16. Tần suất đ ểm phần Lịch sử lớp 5 lần 2 n óm ĐC...............................133
Bảng 3.17. Tần suất đ ểm phần Lịch sử lớp 5 lần 2 nhóm TN................................133
Bảng 3.18. Giá trị các thông số sau t c đ ng phần Địa lí lớp 4 ............................136
Bảng 3.19. Kiểm chứng T-test bài kiểm tra sau t c đ ng phần Địa lí lớp 4 ..........136
Bảng 3.20. Tần suất đ ểm Địa lí 4 lần 2 n óm ĐC.................................................137
Bảng 3.21. Tần suất đ ểm Địa lí 4 lần 2 nhóm TN .................................................137
Bảng 3.22. Xếp loại mức độ nhận thức qua kiểm tra lần 2 phần Địa lí lớp 4 ...138
Bảng 3.23. Giá trị các thông số sau t c đ ng tiết Địa lí địa p ươn .....................139
Bảng 3.24. Kiểm chứng T-test bài kiểm tra sau t c đ ng tiết Địa lí địa p ươn ...139
Bảng 3.25. Tần suất đ ểm Địa lí 5 lần 2 n óm TN sau t c đ ng............................140
Bảng 3.26. Tần suất đ ểm Địa lí 5 lần 2 n óm ĐC sau t c đ ng ...........................140
Bảng 3.27. Xếp loại mức đ nhận thức qua kiểm tra lần 2 tiết Địa lí địa p ươn .141
Bảng 3.28. Hứng thú học tập của học sinh lớp thực nghiệm..................................142
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, LƢỢC ĐỒ
Hình 1.1. Sơ đồ “xƣơng cá”......................................................................................26
Hình 1.2. Sơ đồ “mạng nhện.....................................................................................27
Hình 2.1. Nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam của tỉnh Phú Yên........110
Hình 2.2. Chân dung đồng chí Phan Lƣu Thanh ....................................................111
Biểu đồ 1.1. Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc dạy học LSĐLĐP......47
Biểu đồ 1.2. Nguồn thu thập thông tin để dạy học tích hợp LSĐLĐP .....................48
Biểu đồ 1.3. Các hoạt động tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP ở tiểu học ................49
Biểu đồ 1.4. Mức độ tổ chức dạy học tích hợp các nội dung LSĐLĐP ...................50
Biểu đồ 1.5. Tần suất sử dụng các phƣơng pháp dạy học LSĐLĐP.........................51
Biểu đồ 1.6. Phƣơng tiện dạy học đƣợc sử dụng trong dạy học tích hợp LSĐLĐP..........52
Biểu đồ 1.7. Mức độ tham gia các hoạt động học tập của học sinh..........................53
Biểu đồ 1.8. Hứng thú học tập LSĐLĐP của HS .....................................................57
Biểu đồ 1.9. Các hoạt động học tập của HS khi học LSĐLĐP.................................57
Biểu đồ 1.10. Khó khăn của HS khi học tập các nội dung về LSĐLĐP..................58
Bản đồ 2.1. Bản đồ Khoáng sản tỉnh Phú Yên........................................................109
Biểu đồ 3.1. Biểu diễn ĐTB của lớp TN và ĐC phần Lịch sử lớp 4 .....................131
Biểu đồ 3.2. Biểu diễn ĐTB của lớp TN và ĐC phần Lịch sử lớp 5 .....................134
Biểu đồ 3.3. Điểm kiểm tra của lớp TN và ĐC phần Địa lí lớp 4..........................138
Biểu đồ 3.4. Điểm kiểm tra của lớp TN và ĐC tiết Địa lí địa phƣơng ........................140
Sơ đồ 2.1. Qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học...67
Lƣợc đồ 2.1. Lƣợc đồ câm các đơn vị hành chính tỉnh Phú Yên............................112
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 3
3. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 3
4. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 4
7. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 5
8. Đóng góp của luận án.................................................................................... 5
9. Những luận điểm bảo vệ ............................................................................... 6
10. Cấu trúc của luận án.................................................................................... 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP
LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC................................................................................ 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề................................................................. 7
1.1.1. Dạ ọc tíc ợp ..................................................................................... 7
1.1.2. Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa p ươn ở tiểu học..................................12
1.2. Lí luận về dạy học tích hợp ...................................................................20
1.2.1. K n ệm về dạ ọc tíc ợp..............................................................20
1.2.2. Mục t êu dạ ọc tíc ợp.....................................................................23
1.2.3. Đặc đ ểm dạ ọc tíc ợp....................................................................24
1.2.4. ìn t ức v mức đ dạ ọc tíc ợp .................................................26
1.2.5. Qu trìn dạ ọc tíc ợp ....................................................................29
1.3. Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong môn Lịch sử và Địa
lí ở tiểu học.....................................................................................................31
1.3.1. K n ệm dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn .........................31
1.3.2. C ươn trìn môn Lịc sử v Địa lí ở t ểu ọc ....................................32
1.3.3. Va trò dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn ở t ểu ọc .............34
1.3.4. K ả n n dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn tron môn Lịc sử
v Địa lí ở t ểu ọc..........................................................................................35
1.4. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học với việc dạy học tích hợp
lịch sử, địa lí địa phƣơng cho học sinh tỉnh Phú Yên ................................41
1.4.1. Đặc đ ểm tâm lí .....................................................................................41
1.4.2. Đặc đ ểm n ận t ức ..............................................................................41
1.5. Thực trạng dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong môn
Lịch sử và Địa lí ở các trƣờng tiểu học tỉnh Phú Yên................................44
1.5.1. K qu t về đ ều tra.............................................................................44
1.5.2. Kết quả đ ều tra.....................................................................................46
Kết luận chƣơng 1...........................................................................................61
CHƢƠNG 2: QUI TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP
LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH PHÖ YÊN........................................62
2.1. Nguyên tắc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong môn
Lịch sử và Địa lí ở trƣờng Tiểu học.............................................................62
2.1.1. Đảm bảo mục t êu n dun c ươn trìn môn Lịc sử v Địa lí .......62
2.1.2. Đảm bảo tín vừa sức ...........................................................................63
2.1.3. Đảm bảo tín x c t ực vớ t ực t ễn.....................................................64
2.1.4. Đảm bảo tín l n oạt v s n tạo......................................................65
2.1.5. Đảm bảo tín k ả t v ệu quả.........................................................66
2.2. Xây dựng qui trình dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong
môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên........................67
2.2.1. Qu trìn dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn tron môn Lịc sử
v Địa lí ở t ểu ọc..........................................................................................67
2.2.2. ướn dẫn t ực ện qu trìn ..............................................................68
2.2.3. Đ ều k ện t ực ện qu trìn ................................................................72
2.3. Một số biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong
môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên........................73
2.3.1. X c địn n dun lịc sử địa lí tỉn P ú Yên .....................................73
2.3.2. Vận dụn m t số p ươn p p dạ ọc tron dạ ọc tíc ợp lịc sử
địa lí địa p ươn tron môn Lịc sử v Địa lí c o ọc s n t ểu ọc tỉn P ú
Yên...................................................................................................................81
2.3.3. T n cườn sử dụn p ươn t ện dạ ọc..........................................108
2.3.4. Đổ mớ đ n tron dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn .112
Kết luận chƣơng 2.........................................................................................118
CHƢƠNG 3: KHẢO NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.......119
3.1. Khảo nghiệm về qui trình và biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa
phương ..........................................................................................................119
3.1.1. Mục đíc k ảo n ệm ........................................................................119
3.1.2. Đố tượn k ảo n ệm.......................................................................119
3.1.3. P ươn p p k ảo n ệm .................................................................119
3.1.4. Kết quả k ảo n ệm...........................................................................119
3.2. Khái quát quá trình thực nghiệm.......................................................122
3.2.1. Mục đíc t ực n ệm.........................................................................122
3.2.2. N dun t ực n ệm .........................................................................122
3.2.3. P ạm v t ực n ệm...........................................................................122
3.2.3. Qu trìn t ực n ệm .........................................................................122
3.2.4. Tổ c ức t ực n ệm...........................................................................123
3.2.5. T êu c í v t an đo tron t ực n ệm .............................................125
3.3. Thực nghiệm thăm dò..........................................................................126
3.3.1. Mục t êu...............................................................................................126
3.3.2. T ến n t ực n ệm........................................................................126
3.3.3. Kết quả t ực n ệm ...........................................................................126
3.4. Thực nghiệm tác động vòng 1 .............................................................128
3.4.1. Mục t êu...............................................................................................128
3.4.2. T ến n t ực n ệm........................................................................128
3.4.3. Kết quả t ực n ệm ...........................................................................128
3.5. Thực nghiệm tác động vòng 2 .............................................................135
3.5.1. Mục t êu...............................................................................................135
3.5.2. T ến n t ực n ệm........................................................................135
3.5.3. Kết quả t ực n ệm ...........................................................................135
3.6. Đánh giá chung kết quả thực nghiệm.................................................142
Kết luận chƣơng 3.........................................................................................143
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................144
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ .................................................147
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................148
PHỤ LỤC
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay đòi hỏi giáo dục phải đổi
mới mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học theo tinh thần Nghị quyết TW 8
khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW)[5] “đổi mớ c n bản, toàn diện giáo dục v đ o
tạo đ p ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạ óa tron đ ều kiện kinh tế thị trường
địn ướng xã h i chủ n ĩa v i nhập quốc tế”. Trong đó, giáo dục phổ thông
phải tập trung vào phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành năng lực, phẩm chất của
ngƣời công dân; nâng cao kĩ năng, năng lực thực hành và vận dụng kiến thức vào
thực tế; phát triển khả năng tự học, sáng tạo. Yêu cầu này đòi hỏi trong quá trình dạy
học, ngƣời giáo viên (GV) không chỉ truyền đạt kiến thức của từng môn học riêng rẽ
mà phải biết dạy tích hợp các kiến thức khoa học, đặc biệt dạy cho học sinh (HS)
cách thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin và biết vận dụng các kiến thức khoa học vào
các tình huống thực tiễn.
Dạy học tích hợp (DHTH) là quan điểm dạy học trong đó GV tổ chức, hƣớng
dẫn, giúp HS phát huy khả năng tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… của nhiều lĩnh vực
khác nhau nhằm giải quyết có hiệu quả các tình huống trong học tập và trong cuộc
sống. Quan điểm dạy học này đƣợc thực hiện trong quá trình hình thành tri thức, rèn
luyện và phát triển những kĩ năng, năng lực cần thiết, đặc biệt là năng lực giải quyết
vấn đề. Tính tích hợp còn thể hiện qua cách huy động, tổng hợp, liên hệ các yếu tố
của nhiều lĩnh vực với nhau để giải quyết hiệu quả một vấn đề với nhiều mục tiêu
khác nhau [17]. Hiện nay, dạy học tích hợp ở tiểu học đƣợc thể hiện trong các môn
tích hợp nhƣ Tự nhiên và xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí. DHTH còn đƣợc thực
hiện trong nội bộ môn học và tích hợp lồng ghép những nội dung giáo dục thực tiễn,
cần thiết vào bài học sẵn có của một môn học nhƣ giáo dục môi trƣờng, giáo dục
dân số, giáo dục lịch sử, địa lí địa phƣơng,...
Chƣơng trình môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học đƣợc xây dựng dựa trên quan
điểm chọn nội dung trọng tâm là hoạt động của con ngƣời và những thành tựu của
hoạt động qua không gian và thời gian. Nội dung môn học đƣợc “mở rộng và nâng
cao hiểu biết của HS về môi trƣờng xung quanh: những sự kiện, nhân vật lịch sử,
2
những kiến thức ban đầu về điều kiện sống, dân cƣ, một số hoạt động kinh tế văn hóa
của đất nƣớc và châu lục”[139]. Nội dung chƣơng trình còn gắn liền với địa phƣơng,
“liên hệ nội dung bài học với những nét đặc thù, tiêu biểu của lịch sử, địa lí ở địa
phƣơng”[139]. Điều này cho thấy chƣơng trình môn Lịch sử và Địa lí đã thể hiện rõ
quan điểm tích hợp nội dung học tập với các vấn đề xã hội, các vấn đề thực, đáp ứng
yêu cầu đổi mới của giáo dục và đào tạo.
Việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng (LSĐLĐP) trong môn Lịch sử
và Địa lí bằng cách dạy tiết học riêng, một phần của bài học hoặc liên hệ vào nội
dung bài học. GV tổ chức bài học trên lớp giúp HS nắm rõ hơn các biểu tƣợng về lịch
sử, địa lí của Việt Nam, liên hệ, tìm hiểu những nét đặc trƣng, tiêu biểu của địa
phƣơng. GV đƣa ra các câu hỏi, các bài tập, tình huống gợi ý liên quan đến nội dung
địa phƣơng để HS tự tìm hiểu, khám phá nhằm khắc sâu kiến thức môn học. GV đƣợc
tạo điều kiện tổ chức các giờ học ngoài lớp, tham quan các cảnh quan, các di tích lịch
sử - văn hóa, gặp gỡ các cá nhân và tập thể đã trực tiếp tham gia vào các sự kiện lịch
sử, các hoạt động xã hội, giúp HS hiểu biết hơn về địa phƣơng, về cuộc sống xung
quanh, những thuận lợi và khó khăn của địa phƣơng mình. Những kiến thức có giá trị
thực tiễn này giúp HS có khả năng vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, vào công việc
lao động sản xuất tại địa phƣơng, bảo vệ môi trƣờng, thiên nhiên và di sản văn hóa,
góp phần giáo dục cho HS tình cảm với quê hƣơng, đất nƣớc, ý thức trách nhiệm và
nghĩa vụ cao cả của ngƣời công dân đối với quê hƣơng đất nƣớc.
Phú Yên là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nằm giữa đèo Cù
Mông ở phía Bắc và đèo Cả ở phía Nam với cánh đồng lúa bạt ngàn và bờ biển dài
xanh ngắt. Phú Yên là quê hƣơng cách mạng, có truyền thống anh hùng, kiên
cƣờng, bất khuất và nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Những đặc
điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đó đã tạo nên nét đặc trƣng cho vùng đất
Phú Yên. Ngày nay, Phú Yên đƣợc biết đến là “xứ sở hoa vàng trên cỏ xanh”, là
điểm đến hấp dẫn, thân thiện.
Hiện nay, việc hƣớng dẫn dạy học tích hợp LSĐLĐP chƣa thể hiện rõ trong
SGK và sách giáo viên, nên một số nơi GV chƣa thực hiện việc tích hợp hiệu quả.
3
Một số GV không dạy các tiết lịch sử địa phƣơng, địa lí địa phƣơng mặc dù các tiết
học này đƣợc qui định trong phân phối chƣơng trình. Nguyên nhân là do các kiến
thức về địa phƣơng thì nhiều, mà thời lƣợng phân bố trong chƣơng trình lớp 4 chỉ 2
tiết/năm, lớp 5 là 4 tiết/năm học. GV ngại dạy hoặc nếu có thì chỉ mang tính hình
thức, máy móc, đối phó hoặc thay thế các tiết học này bằng các tiết ôn tập, kiểm tra.
Trong các tiết lịch sử địa phƣơng, địa lí địa phƣơng của chƣơng trình, GV thƣờng
chƣa khai thác triệt để nội dung địa phƣơng, những vấn đề thời đại chƣa đáp ứng
yêu cầu thực tế, hình thức dạy học chƣa phát huy tính tích cực học tập của HS. Các
tài liệu dạy học nội dung địa phƣơng đƣợc biên soạn tự phát, thiếu tính đồng bộ.
Trên thực tế GV thƣờng chỉ dựa trên kinh nghiệm, tài liệu mà GV và HS sƣu tầm
đƣợc nên hiệu quả các kiến thức địa phƣơng đƣa vào bài học chƣa cao, chƣa liên hệ
trực tiếp đến nơi HS sinh sống. Bên cạnh đó những nghiên cứu về dạy học LSĐLĐP
ở tiểu học còn ít, GV không có hƣớng dẫn về qui trình, biện pháp dạy học tích hợp
LSĐLĐP và khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu.
Từ những bối cảnh nhƣ trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề “Dạy học tích
hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học
tỉnh Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
2.1. Khách thể nghiên cứu:
- Quá trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học.
2.2. Đối tượng nghiên cứu:
Qui trình và biện pháp tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử
và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung tìm hiểu lịch sử, địa lí tỉnh Phú Yên, quá
trình dạy học tích hợp nội dung này trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học có chú ý kết
nối với chƣơng trình mới đặc biệt là phẩm chất và năng lực.
- Địa bàn điều tra: Giáo viên và học sinh khối lớp 4, 5 ở 20 trƣờng tiểu học
tỉnh Phú Yên.
- Địa điểm thực nghiệm: trƣờng Tiểu học Lạc Long Quân - thành phố Tuy
4
Hòa, trƣờng Tiểu học Sơn Hà - huyện Sơn Hòa, trƣờng Tiểu học Âu Cơ - thị xã
Sông Cầu.
- Thời gian thực nghiệm: năm học 2018 - 2019
- Kế hoạch bài học thực nghiệm:
+ Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở đàng Trong (Phần Lịch sử lớp 4)
+ Bài 26: Ngƣời dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Duyên hải miền
Trung (tiếp theo) (Phần Địa lí lớp 4)
+ Bài 26: Tiến về Dinh Độc Lập (Phần Lịch sử lớp 5)
+ Bài: Thiên nhiên Phú Yên (Phần Địa lí địa phƣơng lớp 5)
4. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu xây dựng qui trình và đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp
LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí nhằm nâng cao kết quả học tập nội dung này
cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau:
- Tìm hiểu cơ sở lí luận về dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và
Địa lí ở tiểu học.
- Khảo sát thực trạng dạy học tích hợp LSĐLĐP ở một số trƣờng tiểu học trên
địa bàn tỉnh Phú Yên.
- Xây dựng qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí.
- Đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa
lí cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên
- Khảo nghiệm và thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa
học của đề tài.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận
- Thu thập, phân tích, tổng hợp, đánh giá các tài liệu về tâm lí học, giáo dục
học, phƣơng pháp dạy học bộ môn, dạy học tích hợp và các tài liệu có liên quan đến
lịch sử, địa lí địa phƣơng tỉnh Phú Yên.
5
- Nghiên cứu chƣơng trình và SGK hiện hành để xác định các kiến thức cần
thiết để tích hợp các nội dung LSĐLĐP tỉnh Phú Yên.
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- P ươn p p đ ều tra k ảo s t: Phiếu Anket đƣợc xây dựng nhằm tìm hiểu
thực trạng việc tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở
các trƣờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
- P ươn p p quan s t sư p ạm: dự giờ một số tiết học của GV và HS tiểu
học nhằm tìm hiểu thêm về cách thức tổ chức mà GV thƣờng sử dụng và hiệu quả
của tiết dạy. Chúng tôi kết hợp với quan sát để ghi chép diễn biến của tiết học làm
căn cứ để đƣa ra kết luận.
- P ươn p p p ỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp HS, GV, cán bộ quản lí về một
số vấn đề dạy học LSĐLĐP ở trƣờng tiểu học.
- P ươn p p c u ên a: lấy ý kiến đóng góp của một số nhà khoa học, các
GV tiểu học trong quá trình khảo sát, điều tra cũng nhƣ khảo nghiệm, thực nghiệm
sƣ phạm cho việc tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở
tiểu học.
- P ươn p p t ực n ệm sư p ạm: khẳng định tính khả thi và hiệu quả của
qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP và một số biện pháp tổ chức dạy học LSĐLĐP
do tác giả đề xuất.
6.3. Nhóm các phương pháp bổ trợ: Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học
trong xử lí các số liệu thu thập; phần mềm SPSS và Excel để phân tích kết quả điều
tra thực trạng, thực nghiệm sƣ phạm.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đƣợc qui trình và các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP
trong môn Lịch sử và Địa lí phù hợp với HS tiểu học ở Phú Yên và áp dụng chúng
một cách linh hoạt, hiệu quả, đảm bảo các nguyên tắc dạy học tích hợp thì kết quả
học tập LSĐLĐP sẽ đƣợc nâng cao.
8. Đóng góp của luận án
8.1. Về lí luận
- Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận về tích hợp và dạy học tích hợp.
6
- Xây dựng các nguyên tắc, qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn
Lịch sử và Địa lí ở tiểu học.
- Đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa
lí ở tiểu học
8.2. Về thực tiễn
- Đánh giá khái quát thực trạng về nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ
chức dạy học tích hợp LSĐLĐP ở một số trƣờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên
hiện nay; trên cơ sở đó chỉ ra những bất cập, hạn chế trong tổ chức dạy học tích hợp
LSĐLĐP của GV và tìm hiểu nguyên nhân.
- Tiến hành tổ chức thực nghiệm dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch
sử và Địa lí ở một số trƣờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
9. Những luận điểm bảo vệ
- Dạy học tích hợp LSĐLĐP là cần thiết và phù hợp với mục tiêu chƣơng trình
tiểu học.
- Dạy học tích hợp LSĐLĐP không chỉ đƣợc hình thành và rèn luyện qua các
hoạt động học tập trên lớp mà còn đƣợc trải nghiệm thông qua thực tiễn tại địa
phƣơng nơi HS đang sinh sống.
- Dạy học tích hợp LSĐLĐP tỉnh Phú Yên trong môn Lịch sử và Địa lí qua việc
vận dụng qui trình và các biện pháp tổ chức DHTH phù hợp là con đƣờng đem lại hiệu
quả cho việc dạy học LSĐLĐP cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên.
10. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung chính của luận án đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở khoa học của việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng
trong môn Lịch sử và Địa lí ở trƣờng tiểu học.
Chƣơng 2. Qui trình và biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng
trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên.
Chƣơng 3. Khảo nghiệm và thực nghiệm sƣ phạm.
7
CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ
ĐỊA PHƢƠNG TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Dạy học tích hợp
1.1.1.1. Trên thế giới
Dạy học tích hợp (DHTH) đã và đang là một trào lƣu sƣ phạm hiện đại bên
cạnh các trào lƣu sƣ phạm khác nhƣ: dạy học theo dự án, dạy học giải quyết vấn đề,
dạy học tƣơng tác, dạy học phân hóa, … DHTH mang lại hiệu quả giáo dục nhanh
chóng và rõ rệt, nhắm vào nhiều mục đích, ngƣời học đƣợc tích lũy thêm thông tin
kiến thức mới một cách nhẹ nhàng.
Từ thế kỉ XX, các hội thảo về việc thực hiện quan điểm giáo dục tích hợp do
UNESCO tổ chức đƣợc các nhà giáo dục trên thế giới quan tâm. Quan điểm tích hợp
chƣơng trình giáo dục đƣợc ghi rõ trong chƣơng trình cải cách giáo dục của một số
nƣớc. Đây đƣợc coi nhƣ là một yêu cầu bắt buộc. Một số quốc gia tiêu biểu trong
công cuộc này là: Pháp, Hoa kỳ, Australia, Anh… và phần lớn các nƣớc ở khu vực
Đông Nam Á đã triển khai tổ chức dạy học tích hợp nhƣng ở mức độ nhất định.
Có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này trong chƣơng trình môn học,
nhƣng tựu chung các tác giả đều chia DHTH thành nhiều nhóm với các dạng và các
cách tích hợp khác nhau nhƣ:
- Xavier Roegiers chia DHTH ra 4 cách với 2 nhóm là: đưa ra n ữn ứn
dụn c un c o n ều môn ọc v p ố ợp qu trìn ọc tập của n ều môn ọc
vớ nhau [78]. Trong đó:
Cách 1: Ứng dụng chung cho nhiều môn học đƣợc thực hiện ở cuối năm học
hay cuối cấp học.
Cách 2: Ứng dụng chung cho nhiều môn học đƣợc thực hiện ở những thời
điểm đều đặn trong năm học.
Cách 3: Sự nhóm lại theo đề tài tích hợp. Đây là phƣơng pháp đầu tiên của tích
hợp các môn học. Cách tiếp cận này giúp tránh trùng lặp giữa các nội dung và cho
8
phép đạt đƣợc mục tiêu của mỗi môn học đồng thời tôn trọng phƣơng pháp dạy học
đặc thù của mỗi môn học.
Cách tích hợp này phù hợp với tổ chức dạy học ở cấp tiểu học, trong đó nội
dung bài học gồm những đề tài, vấn đề đơn giản. Ví dụ: Bài toán tích hợp kiến thức
dân số, môi trƣờng; bài tập đọc tích hợp kiến thức khoa học, lịch sử, v.v... Cách tích
hợp này khai thác tính bổ sung giữa các môn học với nhau bằng các hoạt động dựa
trên nền tảng các chủ đề nội dung.
Cách 4: Tích hợp các môn học xung quanh những mục tiêu chung cho nhiều
môn học. Theo đó, quá trình học tập là sự phối hợp những môn học khác nhau qua
các tình huống tích hợp, thể hiện những mục tiêu chung của một nhóm môn để tạo
thành môn học tích hợp. Ví dụ: môn Tự nhiên và Xã hội đƣợc xây dựng trên cơ sở
tích hợp các kiến thức về con ngƣời và sức khoẻ; gia đình, nhà trƣờng và cuộc sống
xung quanh; động vật và thực vật, bầu trời và Trái đất.
- Susan M.Drake cho rằng có 5 cách xây dựng chƣơng trình tích hợp theo hình
thức tích hợp tăng dần (Quan điểm này cùng quan điểm với Xavier Roegiers) [123],
đó là:
+ Tích hợp trong nội bộ môn học.
+ Kết hợp lồng ghép: Nội dung nào đó đƣợc lồng ghép vào chƣơng trình có sẵn.
+ Tích hợp đa môn: Có những chủ đề, vấn đề chung của nhiều môn học tuy
nhiên các môn học này vẫn đƣợc nghiên cứu độc lập theo góc độ riêng biệt.
+ Tích hợp liên môn: Các môn học đƣợc liên kết với nhau và các môn này có
những vấn đề, chủ đề, chuẩn liên môn; những khái niệm và những ý tƣởng lớn là chung.
+ Tích hợp xuyên môn: Đây là cách tiếp cận giúp ngƣời học tiếp nhận kiến
thức từ cuộc sống thực tiễn.
- Theo D‟Hainaut, có 4 quan điểm tích hợp khác nhau đối với các môn học
nhƣ sau: [111]
+ “Nội bộ môn học”: Ƣu tiên các nội dung cốt lõi của môn học. Quan điểm
này vẫn giữ đƣợc các môn học riêng.
+ “Đa môn”: Những tình huống, vấn đề đƣợc nghiên cứu theo các cách khác
nhau. Theo đó, những môn học đƣợc tiếp cận theo một cách riêng rẽ.
9
+ “Liên môn”: Đƣa ra những tình huống có thể giải quyết một cách hợp lí qua
sự phối hợp kiến thức của nhiều môn học khác nhau. Sự liên kết kiến thức của các
môn học, tích hợp với nhau vào giải quyết tình huống đã cho. Khi đó, quá trình dạy
học sẽ không tách rời mà liên kết với nhau để giải quyết vấn đề.
+ “Xuyên môn”: Phát triển những kĩ năng mà HS có thể vận dụng đƣợc vào
trong nhiều môn học, các tình huống khác nhau. Đó là kĩ năng xuyên môn (đƣợc
hình thành trong môn học hay những hoạt động chung từ nhiều môn học)
Trong chƣơng trình, các môn học cũng có nhiều hình thức tích hợp. Trong môn
Khoa học xã hội/Tìm hiểu xã hội ở nhiều quốc gia nhƣ Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc,
New Zealand... cũng thể hiện hình thức tích hợp lồng ghép. Ở các nƣớc này, môn
Lịch sử và Địa lí đƣợc tích hợp với các nội dung khác thành môn học mới từ cấp tiểu
học. Ngoài thực hiện nội dung của các môn học tích hợp nhƣ: Kinh tế, Địa lí, Lịch sử,
Chính trị,… môn học còn thực hiện lồng ghép các nội dung giáo dục nhƣ: tìm hiểu
lịch sử, đặc điểm tự nhiên ở cộng đồng, địa phƣơng, giáo dục bảo vệ môi trƣờng, giáo
dục kĩ năng sống,…Ở một số nƣớc khác, chƣơng trình và SGK môn Lịch sử và môn
Địa lí vẫn đƣợc xây dựng, biên soạn và giảng dạy độc lập. Dù nội dung lịch sử và địa
lí đƣợc biên soạn tích hợp vào trong một số môn học khác nhau hay đƣợc biên soạn
thành môn học độc lập thì nội dung LSĐLĐP cũng đƣợc thiết kế tích hợp vào dạy
học dựa trên các chủ đề, chƣơng trình khung của quốc gia, bang,…
Nhƣ vậy, trong bối cảnh nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng quan điểm tích
hợp ở hình thức kết hợp lồng ghép để thực hiện dạy học tích hợp LSĐLĐP trong
môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học.
1.1.1.2. Tron nước
Thời gian gần đây, ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về DHTH dƣới góc độ
lí luận dạy học nói chung và lí luận dạy học môn học nói riêng. Có thể kể đến một
số nghiên cứu tiêu biểu về DHTH ở Việt Nam nhƣ:
Nguyễn Đức Cƣơng [29], Nguyễn Anh Dũng [31], Nguyễn Hữu Dũng [33],
Khổng Mạnh Điệp [34], Đào Thị Hồng [48], Nguyễn Văn Khải [57], Hoàng Thị
Tuyết [58], Đỗ Hồng Thái [82], Cao Thị Thặng [84], Thái Duy Tuyên [96], Nguyễn
Thị Kim Dung [99] …… đã đề cập đến những vấn đề nhƣ phát triển năng lực dạy
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 52092
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “Mắt. ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “Mắt. ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “Mắt. ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “Mắt. ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HO...
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HO...BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HO...
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HO...nataliej4
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcDiu Diu
 
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm nataliej4
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnNghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn: Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường Trung học phổ th...
Luận văn: Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường Trung học phổ th...Luận văn: Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường Trung học phổ th...
Luận văn: Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường Trung học phổ th...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua bài tập tình...
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua bài tập tình...Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua bài tập tình...
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua bài tập tình...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 luanvantrust
 

What's hot (20)

Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “Mắt. ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “Mắt. ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “Mắt. ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “Mắt. ...
 
Luận văn: Phát triển năng lực viết sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu...
Luận văn: Phát triển năng lực viết sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu...Luận văn: Phát triển năng lực viết sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu...
Luận văn: Phát triển năng lực viết sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu...
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
 
Luận văn: Phát triển năng lực tạo lập văn bản miêu tả cho học sinh lớp 4
Luận văn: Phát triển năng lực tạo lập văn bản miêu tả cho học sinh lớp 4Luận văn: Phát triển năng lực tạo lập văn bản miêu tả cho học sinh lớp 4
Luận văn: Phát triển năng lực tạo lập văn bản miêu tả cho học sinh lớp 4
 
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HO...
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HO...BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HO...
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC THƠ DIỄN CẢM CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HO...
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu họcLuận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOTLuận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
 
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
 
Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm
 
Luận văn: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở
Luận văn: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sởLuận văn: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở
Luận văn: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nhiệt học
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nhiệt họcLuận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nhiệt học
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nhiệt học
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnNghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
 
Luận văn: Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường Trung học phổ th...
Luận văn: Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường Trung học phổ th...Luận văn: Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường Trung học phổ th...
Luận văn: Dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong trường Trung học phổ th...
 
Luận văn: Hệ thống rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh
Luận văn: Hệ thống rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinhLuận văn: Hệ thống rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh
Luận văn: Hệ thống rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh
 
Đề tài: Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh dân tộc thiểu số
Đề tài: Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh dân tộc thiểu sốĐề tài: Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh dân tộc thiểu số
Đề tài: Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh dân tộc thiểu số
 
Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy ...
Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy ...Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy ...
Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề nhằm phát huy ...
 
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua bài tập tình...
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua bài tập tình...Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua bài tập tình...
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua bài tập tình...
 
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học thông qua các hoạt động trải nghiệm
Luận văn: Phát triển năng lực tự học thông qua các hoạt động trải nghiệmLuận văn: Phát triển năng lực tự học thông qua các hoạt động trải nghiệm
Luận văn: Phát triển năng lực tự học thông qua các hoạt động trải nghiệm
 

Similar to Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên

Luận văn: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ láy cho học sinh qua dạy học tạo lập b...
Luận văn: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ láy cho học sinh qua dạy học tạo lập b...Luận văn: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ láy cho học sinh qua dạy học tạo lập b...
Luận văn: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ láy cho học sinh qua dạy học tạo lập b...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Khóa luận nông lâm kết hợp.
Khóa luận nông lâm kết hợp.Khóa luận nông lâm kết hợp.
Khóa luận nông lâm kết hợp.ssuser499fca
 
Thiet ke tai_lieu_huong_dan_hoc_sinh_chuan_bi_bai_moi_mon_hoa_hoc_lop_10_thpt...
Thiet ke tai_lieu_huong_dan_hoc_sinh_chuan_bi_bai_moi_mon_hoa_hoc_lop_10_thpt...Thiet ke tai_lieu_huong_dan_hoc_sinh_chuan_bi_bai_moi_mon_hoa_hoc_lop_10_thpt...
Thiet ke tai_lieu_huong_dan_hoc_sinh_chuan_bi_bai_moi_mon_hoa_hoc_lop_10_thpt...Garment Space Blog0
 
Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự ...
Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự ...Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự ...
Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học
Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự họcLuận văn: Tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học
Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự họcDịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfjackjohn45
 
Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học phần Sinh vật và môi trường Sinh họ...
Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học phần Sinh vật và môi trường Sinh họ...Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học phần Sinh vật và môi trường Sinh họ...
Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học phần Sinh vật và môi trường Sinh họ...NuioKila
 
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro và tiếp nhận gen của một số giống lúa v...
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro và tiếp nhận gen của một số giống lúa v...Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro và tiếp nhận gen của một số giống lúa v...
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro và tiếp nhận gen của một số giống lúa v...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông
Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thôngMột số biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông
Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thônghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông
Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thôngMột số biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông
Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thônghttps://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên (20)

Luận văn: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ láy qua dạy tạo lập bài văn biểu cảm
Luận văn: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ láy qua dạy tạo lập bài văn biểu cảmLuận văn: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ láy qua dạy tạo lập bài văn biểu cảm
Luận văn: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ láy qua dạy tạo lập bài văn biểu cảm
 
Luận văn: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ láy cho học sinh qua dạy học tạo lập b...
Luận văn: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ láy cho học sinh qua dạy học tạo lập b...Luận văn: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ láy cho học sinh qua dạy học tạo lập b...
Luận văn: Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ láy cho học sinh qua dạy học tạo lập b...
 
Khóa luận nông lâm kết hợp.
Khóa luận nông lâm kết hợp.Khóa luận nông lâm kết hợp.
Khóa luận nông lâm kết hợp.
 
Thiet ke tai_lieu_huong_dan_hoc_sinh_chuan_bi_bai_moi_mon_hoa_hoc_lop_10_thpt...
Thiet ke tai_lieu_huong_dan_hoc_sinh_chuan_bi_bai_moi_mon_hoa_hoc_lop_10_thpt...Thiet ke tai_lieu_huong_dan_hoc_sinh_chuan_bi_bai_moi_mon_hoa_hoc_lop_10_thpt...
Thiet ke tai_lieu_huong_dan_hoc_sinh_chuan_bi_bai_moi_mon_hoa_hoc_lop_10_thpt...
 
Luận án: Thái độ với nghề của giáo viên mầm non tại Tây Nguyên
Luận án: Thái độ với nghề của giáo viên mầm non tại Tây NguyênLuận án: Thái độ với nghề của giáo viên mầm non tại Tây Nguyên
Luận án: Thái độ với nghề của giáo viên mầm non tại Tây Nguyên
 
Khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ, HAY
Khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ, HAYKhó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ, HAY
Khó khăn tâm lý trong học tập nhóm theo học chế tín chỉ, HAY
 
Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự ...
Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự ...Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự ...
Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự ...
 
Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học
Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự họcLuận văn: Tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học
Luận văn: Tổ chức các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học phần Sinh vật và môi trường Sinh họ...
Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học phần Sinh vật và môi trường Sinh họ...Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học phần Sinh vật và môi trường Sinh họ...
Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học phần Sinh vật và môi trường Sinh họ...
 
Luận án: Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho HS
Luận án: Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho HSLuận án: Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho HS
Luận án: Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho HS
 
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
 
Luận văn: Thiết kế bài giảng điện tử môn Mạch điện tử hệ cao đẳng
Luận văn: Thiết kế bài giảng điện tử môn Mạch điện tử hệ cao đẳngLuận văn: Thiết kế bài giảng điện tử môn Mạch điện tử hệ cao đẳng
Luận văn: Thiết kế bài giảng điện tử môn Mạch điện tử hệ cao đẳng
 
Luận văn: Sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học Hóa lớp 10, 9đ
Luận văn: Sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học Hóa lớp 10, 9đLuận văn: Sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học Hóa lớp 10, 9đ
Luận văn: Sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học Hóa lớp 10, 9đ
 
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro và tiếp nhận gen của một số giống lúa v...
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro và tiếp nhận gen của một số giống lúa v...Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro và tiếp nhận gen của một số giống lúa v...
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro và tiếp nhận gen của một số giống lúa v...
 
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ...
 
Luận văn: Sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn
Luận văn: Sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễnLuận văn: Sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn
Luận văn: Sử dụng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tiễn
 
Đề tài: Biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10, 9đ
Đề tài: Biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10, 9đĐề tài: Biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10, 9đ
Đề tài: Biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10, 9đ
 
Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông
Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thôngMột số biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông
Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông
 
Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông
Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thôngMột số biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông
Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ------ MAI THỊ LÊ HẢI DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Tiểu học Mã số: 9.14.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga PGS.TS Nguyễn Thị Thấn HÀ NỘI - 2020
  • 2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực, chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình của các tác giả khác. N n t n n m 2020 Tác giả luận án Mai Thị Lê Hải
  • 3. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu luận án, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ quý báu của các cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga và PGS.TS Nguyễn Thị Thấn, hai ngƣời thầy đã giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Tiểu học các thầy cô giáo, các nhà khoa học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sinh. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh của các trƣờng tiểu học tỉnh Phú Yên; đặc biệt là trƣờng tiểu học Lạc Long Quân (thành phố Tuy Hòa), trƣờng tiểu học Âu Cơ (huyện Sông Cầu) và trƣờng tiểu học Sơn Hà (huyện Sơn Hòa) tỉnh Phú Yên đã tạo điều kiện hỗ trợ và hợp tác cùng chúng tôi trong quá trình khảo sát thực trạng và thực nghiệm đề tài luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non trƣờng Đại học Phú Yên đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tôi đƣợc học tập và nghiên cứu. Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các nhà khoa học, các chuyên gia. Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình đã dành cho tôi tình cảm lớn lao và niềm tin để hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng biết ơn! N n t n n m 2020 Tác giả luận án Mai Thị Lê Hải
  • 4. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng ĐLĐP Địa lí địa phƣơng GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh LSĐP Lịch sử địa phƣơng LSĐLĐP Lịch sử, địa lí địa phƣơng NL Năng lực PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm
  • 5. DANH MỤC BẢNG Bản 1.1. Dan s c c c trường tiến n đ ều tra thực trạng ...............................45 Bảng 1.2. Mục đíc của việc dạy học tích hợp LSĐLĐP..........................................47 Bảng 1.3. Kết quả đ ều tra mức đ và hiệu quả sử dụn c c p ươn p p để tổ chức dạy học LSĐLĐP..............................................................................................51 Bảng 1.4. M t số thuận lợi khi tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP..........................54 Bảng 1.5. M t số k ó k n k tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP .........................55 Bảng 1.6. Mong muốn của GV trong hỗ trợ để tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP 56 Bảng 1.7. Kết quả khảo sát nhận thức của HS về LSĐLĐP tỉnh Phú Yên ..............59 Bảng 2.1. Bảng số liệu về dân số của các đơn vị hành chính tỉnh Phú Yên năm 2015 ...65 Bản 2.2. Địa chỉ tích hợp n i dung lịch sử địa p ươn ..........................................76 Bản 2.3. Địa chỉ tích hợp n dun địa lí địa p ươn ............................................79 Bảng 2.4. Bảng gợi ý n i dung các dự án học tập về LSĐLĐP................................83 Bảng 2.5. Bảng gợi ý tình huống có vấn đề trong dạy học tích hợp LSĐLĐP.........93 Bảng 2.6. Bảng gợ ý trò c ơ tíc ợp n dun LSĐLĐP ....................................102 Bảng 2.7. Bản t êu c í đ n sản phẩm của HS qua dự án học tập ................113 Bảng 2.8. Bản t êu c í đ n n n lực hợp tác nhóm......................................114 Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm qui trình dạy học tích hợp ...................................120 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm các biện pháp.......................................................120 Bản 3.3.T êu c í v t an đo tron t ực nghiệm..................................................125 Bảng 3.4. Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 1 (đầu vào) phần Lịch sử lớp4...126 Bảng 3.5. Xếp loại mức đ nhận thức qua đ ểm kiểm tra lần 1 phần Lịch sử lớp 4 ...127 Bảng 3.6. Phân phố đ ểm kiểm tra lần 1 phần Lịch sử lớp5...........................127 Bảng 3.7. Xếp loại mức đ nhận thức qua đ ểm kiểm tra lần 1 phần Lịch sử lớp 5 ...128 Bảng 3.8. Giá trị các thông số sau t c đ ng phần Lịch sử lớp 4............................129 Bảng 3.9. Kiểm chứng T-test bài kiểm tra sau t c đ ng phần Lịch sử lớp 4..........129 Bảng 3.10. Xếp loại mức đ nhận thức qua kiểm tra lần 2 phần Lịch sử lớp 4........130 Bảng 3.11. Tần suất đ ểm phần Lịch sử lớp 4 lần 2 n óm ĐC...............................130 Bảng 3.12. Tần suất đ ểm phần Lịch sử lớp 4 lần 2 nhóm TN................................130
  • 6. Bảng 3.13. Giá trị các thông số sau t c đ ng phần Lịch sử lớp 5..........................132 Bảng 3.14. Kiểm chứng T-test bài kiểm tra sau t c đ ng phần Lịch sử lớp 5........132 Bảng 3.15. Xếp loại mức đ nhận thức qua kiểm tra lần 2 phần Lịch sử lớp 5........133 Bảng 3.16. Tần suất đ ểm phần Lịch sử lớp 5 lần 2 n óm ĐC...............................133 Bảng 3.17. Tần suất đ ểm phần Lịch sử lớp 5 lần 2 nhóm TN................................133 Bảng 3.18. Giá trị các thông số sau t c đ ng phần Địa lí lớp 4 ............................136 Bảng 3.19. Kiểm chứng T-test bài kiểm tra sau t c đ ng phần Địa lí lớp 4 ..........136 Bảng 3.20. Tần suất đ ểm Địa lí 4 lần 2 n óm ĐC.................................................137 Bảng 3.21. Tần suất đ ểm Địa lí 4 lần 2 nhóm TN .................................................137 Bảng 3.22. Xếp loại mức độ nhận thức qua kiểm tra lần 2 phần Địa lí lớp 4 ...138 Bảng 3.23. Giá trị các thông số sau t c đ ng tiết Địa lí địa p ươn .....................139 Bảng 3.24. Kiểm chứng T-test bài kiểm tra sau t c đ ng tiết Địa lí địa p ươn ...139 Bảng 3.25. Tần suất đ ểm Địa lí 5 lần 2 n óm TN sau t c đ ng............................140 Bảng 3.26. Tần suất đ ểm Địa lí 5 lần 2 n óm ĐC sau t c đ ng ...........................140 Bảng 3.27. Xếp loại mức đ nhận thức qua kiểm tra lần 2 tiết Địa lí địa p ươn .141 Bảng 3.28. Hứng thú học tập của học sinh lớp thực nghiệm..................................142
  • 7. DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, LƢỢC ĐỒ Hình 1.1. Sơ đồ “xƣơng cá”......................................................................................26 Hình 1.2. Sơ đồ “mạng nhện.....................................................................................27 Hình 2.1. Nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam của tỉnh Phú Yên........110 Hình 2.2. Chân dung đồng chí Phan Lƣu Thanh ....................................................111 Biểu đồ 1.1. Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc dạy học LSĐLĐP......47 Biểu đồ 1.2. Nguồn thu thập thông tin để dạy học tích hợp LSĐLĐP .....................48 Biểu đồ 1.3. Các hoạt động tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP ở tiểu học ................49 Biểu đồ 1.4. Mức độ tổ chức dạy học tích hợp các nội dung LSĐLĐP ...................50 Biểu đồ 1.5. Tần suất sử dụng các phƣơng pháp dạy học LSĐLĐP.........................51 Biểu đồ 1.6. Phƣơng tiện dạy học đƣợc sử dụng trong dạy học tích hợp LSĐLĐP..........52 Biểu đồ 1.7. Mức độ tham gia các hoạt động học tập của học sinh..........................53 Biểu đồ 1.8. Hứng thú học tập LSĐLĐP của HS .....................................................57 Biểu đồ 1.9. Các hoạt động học tập của HS khi học LSĐLĐP.................................57 Biểu đồ 1.10. Khó khăn của HS khi học tập các nội dung về LSĐLĐP..................58 Bản đồ 2.1. Bản đồ Khoáng sản tỉnh Phú Yên........................................................109 Biểu đồ 3.1. Biểu diễn ĐTB của lớp TN và ĐC phần Lịch sử lớp 4 .....................131 Biểu đồ 3.2. Biểu diễn ĐTB của lớp TN và ĐC phần Lịch sử lớp 5 .....................134 Biểu đồ 3.3. Điểm kiểm tra của lớp TN và ĐC phần Địa lí lớp 4..........................138 Biểu đồ 3.4. Điểm kiểm tra của lớp TN và ĐC tiết Địa lí địa phƣơng ........................140 Sơ đồ 2.1. Qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học...67 Lƣợc đồ 2.1. Lƣợc đồ câm các đơn vị hành chính tỉnh Phú Yên............................112
  • 8. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 3 3. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 3 4. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 4 6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 4 7. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 5 8. Đóng góp của luận án.................................................................................... 5 9. Những luận điểm bảo vệ ............................................................................... 6 10. Cấu trúc của luận án.................................................................................... 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC................................................................................ 7 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề................................................................. 7 1.1.1. Dạ ọc tíc ợp ..................................................................................... 7 1.1.2. Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa p ươn ở tiểu học..................................12 1.2. Lí luận về dạy học tích hợp ...................................................................20 1.2.1. K n ệm về dạ ọc tíc ợp..............................................................20 1.2.2. Mục t êu dạ ọc tíc ợp.....................................................................23 1.2.3. Đặc đ ểm dạ ọc tíc ợp....................................................................24 1.2.4. ìn t ức v mức đ dạ ọc tíc ợp .................................................26 1.2.5. Qu trìn dạ ọc tíc ợp ....................................................................29 1.3. Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học.....................................................................................................31 1.3.1. K n ệm dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn .........................31
  • 9. 1.3.2. C ươn trìn môn Lịc sử v Địa lí ở t ểu ọc ....................................32 1.3.3. Va trò dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn ở t ểu ọc .............34 1.3.4. K ả n n dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn tron môn Lịc sử v Địa lí ở t ểu ọc..........................................................................................35 1.4. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học với việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng cho học sinh tỉnh Phú Yên ................................41 1.4.1. Đặc đ ểm tâm lí .....................................................................................41 1.4.2. Đặc đ ểm n ận t ức ..............................................................................41 1.5. Thực trạng dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong môn Lịch sử và Địa lí ở các trƣờng tiểu học tỉnh Phú Yên................................44 1.5.1. K qu t về đ ều tra.............................................................................44 1.5.2. Kết quả đ ều tra.....................................................................................46 Kết luận chƣơng 1...........................................................................................61 CHƢƠNG 2: QUI TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH PHÖ YÊN........................................62 2.1. Nguyên tắc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong môn Lịch sử và Địa lí ở trƣờng Tiểu học.............................................................62 2.1.1. Đảm bảo mục t êu n dun c ươn trìn môn Lịc sử v Địa lí .......62 2.1.2. Đảm bảo tín vừa sức ...........................................................................63 2.1.3. Đảm bảo tín x c t ực vớ t ực t ễn.....................................................64 2.1.4. Đảm bảo tín l n oạt v s n tạo......................................................65 2.1.5. Đảm bảo tín k ả t v ệu quả.........................................................66 2.2. Xây dựng qui trình dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên........................67 2.2.1. Qu trìn dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn tron môn Lịc sử v Địa lí ở t ểu ọc..........................................................................................67 2.2.2. ướn dẫn t ực ện qu trìn ..............................................................68
  • 10. 2.2.3. Đ ều k ện t ực ện qu trìn ................................................................72 2.3. Một số biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên........................73 2.3.1. X c địn n dun lịc sử địa lí tỉn P ú Yên .....................................73 2.3.2. Vận dụn m t số p ươn p p dạ ọc tron dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn tron môn Lịc sử v Địa lí c o ọc s n t ểu ọc tỉn P ú Yên...................................................................................................................81 2.3.3. T n cườn sử dụn p ươn t ện dạ ọc..........................................108 2.3.4. Đổ mớ đ n tron dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn .112 Kết luận chƣơng 2.........................................................................................118 CHƢƠNG 3: KHẢO NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.......119 3.1. Khảo nghiệm về qui trình và biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương ..........................................................................................................119 3.1.1. Mục đíc k ảo n ệm ........................................................................119 3.1.2. Đố tượn k ảo n ệm.......................................................................119 3.1.3. P ươn p p k ảo n ệm .................................................................119 3.1.4. Kết quả k ảo n ệm...........................................................................119 3.2. Khái quát quá trình thực nghiệm.......................................................122 3.2.1. Mục đíc t ực n ệm.........................................................................122 3.2.2. N dun t ực n ệm .........................................................................122 3.2.3. P ạm v t ực n ệm...........................................................................122 3.2.3. Qu trìn t ực n ệm .........................................................................122 3.2.4. Tổ c ức t ực n ệm...........................................................................123 3.2.5. T êu c í v t an đo tron t ực n ệm .............................................125 3.3. Thực nghiệm thăm dò..........................................................................126 3.3.1. Mục t êu...............................................................................................126 3.3.2. T ến n t ực n ệm........................................................................126 3.3.3. Kết quả t ực n ệm ...........................................................................126
  • 11. 3.4. Thực nghiệm tác động vòng 1 .............................................................128 3.4.1. Mục t êu...............................................................................................128 3.4.2. T ến n t ực n ệm........................................................................128 3.4.3. Kết quả t ực n ệm ...........................................................................128 3.5. Thực nghiệm tác động vòng 2 .............................................................135 3.5.1. Mục t êu...............................................................................................135 3.5.2. T ến n t ực n ệm........................................................................135 3.5.3. Kết quả t ực n ệm ...........................................................................135 3.6. Đánh giá chung kết quả thực nghiệm.................................................142 Kết luận chƣơng 3.........................................................................................143 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................144 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ .................................................147 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................148 PHỤ LỤC
  • 12. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay đòi hỏi giáo dục phải đổi mới mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học theo tinh thần Nghị quyết TW 8 khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW)[5] “đổi mớ c n bản, toàn diện giáo dục v đ o tạo đ p ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạ óa tron đ ều kiện kinh tế thị trường địn ướng xã h i chủ n ĩa v i nhập quốc tế”. Trong đó, giáo dục phổ thông phải tập trung vào phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành năng lực, phẩm chất của ngƣời công dân; nâng cao kĩ năng, năng lực thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tế; phát triển khả năng tự học, sáng tạo. Yêu cầu này đòi hỏi trong quá trình dạy học, ngƣời giáo viên (GV) không chỉ truyền đạt kiến thức của từng môn học riêng rẽ mà phải biết dạy tích hợp các kiến thức khoa học, đặc biệt dạy cho học sinh (HS) cách thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin và biết vận dụng các kiến thức khoa học vào các tình huống thực tiễn. Dạy học tích hợp (DHTH) là quan điểm dạy học trong đó GV tổ chức, hƣớng dẫn, giúp HS phát huy khả năng tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… của nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết có hiệu quả các tình huống trong học tập và trong cuộc sống. Quan điểm dạy học này đƣợc thực hiện trong quá trình hình thành tri thức, rèn luyện và phát triển những kĩ năng, năng lực cần thiết, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề. Tính tích hợp còn thể hiện qua cách huy động, tổng hợp, liên hệ các yếu tố của nhiều lĩnh vực với nhau để giải quyết hiệu quả một vấn đề với nhiều mục tiêu khác nhau [17]. Hiện nay, dạy học tích hợp ở tiểu học đƣợc thể hiện trong các môn tích hợp nhƣ Tự nhiên và xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí. DHTH còn đƣợc thực hiện trong nội bộ môn học và tích hợp lồng ghép những nội dung giáo dục thực tiễn, cần thiết vào bài học sẵn có của một môn học nhƣ giáo dục môi trƣờng, giáo dục dân số, giáo dục lịch sử, địa lí địa phƣơng,... Chƣơng trình môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học đƣợc xây dựng dựa trên quan điểm chọn nội dung trọng tâm là hoạt động của con ngƣời và những thành tựu của hoạt động qua không gian và thời gian. Nội dung môn học đƣợc “mở rộng và nâng cao hiểu biết của HS về môi trƣờng xung quanh: những sự kiện, nhân vật lịch sử,
  • 13. 2 những kiến thức ban đầu về điều kiện sống, dân cƣ, một số hoạt động kinh tế văn hóa của đất nƣớc và châu lục”[139]. Nội dung chƣơng trình còn gắn liền với địa phƣơng, “liên hệ nội dung bài học với những nét đặc thù, tiêu biểu của lịch sử, địa lí ở địa phƣơng”[139]. Điều này cho thấy chƣơng trình môn Lịch sử và Địa lí đã thể hiện rõ quan điểm tích hợp nội dung học tập với các vấn đề xã hội, các vấn đề thực, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục và đào tạo. Việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng (LSĐLĐP) trong môn Lịch sử và Địa lí bằng cách dạy tiết học riêng, một phần của bài học hoặc liên hệ vào nội dung bài học. GV tổ chức bài học trên lớp giúp HS nắm rõ hơn các biểu tƣợng về lịch sử, địa lí của Việt Nam, liên hệ, tìm hiểu những nét đặc trƣng, tiêu biểu của địa phƣơng. GV đƣa ra các câu hỏi, các bài tập, tình huống gợi ý liên quan đến nội dung địa phƣơng để HS tự tìm hiểu, khám phá nhằm khắc sâu kiến thức môn học. GV đƣợc tạo điều kiện tổ chức các giờ học ngoài lớp, tham quan các cảnh quan, các di tích lịch sử - văn hóa, gặp gỡ các cá nhân và tập thể đã trực tiếp tham gia vào các sự kiện lịch sử, các hoạt động xã hội, giúp HS hiểu biết hơn về địa phƣơng, về cuộc sống xung quanh, những thuận lợi và khó khăn của địa phƣơng mình. Những kiến thức có giá trị thực tiễn này giúp HS có khả năng vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, vào công việc lao động sản xuất tại địa phƣơng, bảo vệ môi trƣờng, thiên nhiên và di sản văn hóa, góp phần giáo dục cho HS tình cảm với quê hƣơng, đất nƣớc, ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ cao cả của ngƣời công dân đối với quê hƣơng đất nƣớc. Phú Yên là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nằm giữa đèo Cù Mông ở phía Bắc và đèo Cả ở phía Nam với cánh đồng lúa bạt ngàn và bờ biển dài xanh ngắt. Phú Yên là quê hƣơng cách mạng, có truyền thống anh hùng, kiên cƣờng, bất khuất và nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đó đã tạo nên nét đặc trƣng cho vùng đất Phú Yên. Ngày nay, Phú Yên đƣợc biết đến là “xứ sở hoa vàng trên cỏ xanh”, là điểm đến hấp dẫn, thân thiện. Hiện nay, việc hƣớng dẫn dạy học tích hợp LSĐLĐP chƣa thể hiện rõ trong SGK và sách giáo viên, nên một số nơi GV chƣa thực hiện việc tích hợp hiệu quả.
  • 14. 3 Một số GV không dạy các tiết lịch sử địa phƣơng, địa lí địa phƣơng mặc dù các tiết học này đƣợc qui định trong phân phối chƣơng trình. Nguyên nhân là do các kiến thức về địa phƣơng thì nhiều, mà thời lƣợng phân bố trong chƣơng trình lớp 4 chỉ 2 tiết/năm, lớp 5 là 4 tiết/năm học. GV ngại dạy hoặc nếu có thì chỉ mang tính hình thức, máy móc, đối phó hoặc thay thế các tiết học này bằng các tiết ôn tập, kiểm tra. Trong các tiết lịch sử địa phƣơng, địa lí địa phƣơng của chƣơng trình, GV thƣờng chƣa khai thác triệt để nội dung địa phƣơng, những vấn đề thời đại chƣa đáp ứng yêu cầu thực tế, hình thức dạy học chƣa phát huy tính tích cực học tập của HS. Các tài liệu dạy học nội dung địa phƣơng đƣợc biên soạn tự phát, thiếu tính đồng bộ. Trên thực tế GV thƣờng chỉ dựa trên kinh nghiệm, tài liệu mà GV và HS sƣu tầm đƣợc nên hiệu quả các kiến thức địa phƣơng đƣa vào bài học chƣa cao, chƣa liên hệ trực tiếp đến nơi HS sinh sống. Bên cạnh đó những nghiên cứu về dạy học LSĐLĐP ở tiểu học còn ít, GV không có hƣớng dẫn về qui trình, biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP và khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu. Từ những bối cảnh nhƣ trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề “Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 2.1. Khách thể nghiên cứu: - Quá trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Qui trình và biện pháp tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên. 3. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung tìm hiểu lịch sử, địa lí tỉnh Phú Yên, quá trình dạy học tích hợp nội dung này trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học có chú ý kết nối với chƣơng trình mới đặc biệt là phẩm chất và năng lực. - Địa bàn điều tra: Giáo viên và học sinh khối lớp 4, 5 ở 20 trƣờng tiểu học tỉnh Phú Yên. - Địa điểm thực nghiệm: trƣờng Tiểu học Lạc Long Quân - thành phố Tuy
  • 15. 4 Hòa, trƣờng Tiểu học Sơn Hà - huyện Sơn Hòa, trƣờng Tiểu học Âu Cơ - thị xã Sông Cầu. - Thời gian thực nghiệm: năm học 2018 - 2019 - Kế hoạch bài học thực nghiệm: + Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở đàng Trong (Phần Lịch sử lớp 4) + Bài 26: Ngƣời dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Duyên hải miền Trung (tiếp theo) (Phần Địa lí lớp 4) + Bài 26: Tiến về Dinh Độc Lập (Phần Lịch sử lớp 5) + Bài: Thiên nhiên Phú Yên (Phần Địa lí địa phƣơng lớp 5) 4. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng qui trình và đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí nhằm nâng cao kết quả học tập nội dung này cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu cơ sở lí luận về dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. - Khảo sát thực trạng dạy học tích hợp LSĐLĐP ở một số trƣờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên. - Xây dựng qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí. - Đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên - Khảo nghiệm và thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận - Thu thập, phân tích, tổng hợp, đánh giá các tài liệu về tâm lí học, giáo dục học, phƣơng pháp dạy học bộ môn, dạy học tích hợp và các tài liệu có liên quan đến lịch sử, địa lí địa phƣơng tỉnh Phú Yên.
  • 16. 5 - Nghiên cứu chƣơng trình và SGK hiện hành để xác định các kiến thức cần thiết để tích hợp các nội dung LSĐLĐP tỉnh Phú Yên. 6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - P ươn p p đ ều tra k ảo s t: Phiếu Anket đƣợc xây dựng nhằm tìm hiểu thực trạng việc tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên. - P ươn p p quan s t sư p ạm: dự giờ một số tiết học của GV và HS tiểu học nhằm tìm hiểu thêm về cách thức tổ chức mà GV thƣờng sử dụng và hiệu quả của tiết dạy. Chúng tôi kết hợp với quan sát để ghi chép diễn biến của tiết học làm căn cứ để đƣa ra kết luận. - P ươn p p p ỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp HS, GV, cán bộ quản lí về một số vấn đề dạy học LSĐLĐP ở trƣờng tiểu học. - P ươn p p c u ên a: lấy ý kiến đóng góp của một số nhà khoa học, các GV tiểu học trong quá trình khảo sát, điều tra cũng nhƣ khảo nghiệm, thực nghiệm sƣ phạm cho việc tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. - P ươn p p t ực n ệm sư p ạm: khẳng định tính khả thi và hiệu quả của qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP và một số biện pháp tổ chức dạy học LSĐLĐP do tác giả đề xuất. 6.3. Nhóm các phương pháp bổ trợ: Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học trong xử lí các số liệu thu thập; phần mềm SPSS và Excel để phân tích kết quả điều tra thực trạng, thực nghiệm sƣ phạm. 7. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc qui trình và các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí phù hợp với HS tiểu học ở Phú Yên và áp dụng chúng một cách linh hoạt, hiệu quả, đảm bảo các nguyên tắc dạy học tích hợp thì kết quả học tập LSĐLĐP sẽ đƣợc nâng cao. 8. Đóng góp của luận án 8.1. Về lí luận - Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận về tích hợp và dạy học tích hợp.
  • 17. 6 - Xây dựng các nguyên tắc, qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. - Đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học 8.2. Về thực tiễn - Đánh giá khái quát thực trạng về nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP ở một số trƣờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên hiện nay; trên cơ sở đó chỉ ra những bất cập, hạn chế trong tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP của GV và tìm hiểu nguyên nhân. - Tiến hành tổ chức thực nghiệm dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở một số trƣờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên. 9. Những luận điểm bảo vệ - Dạy học tích hợp LSĐLĐP là cần thiết và phù hợp với mục tiêu chƣơng trình tiểu học. - Dạy học tích hợp LSĐLĐP không chỉ đƣợc hình thành và rèn luyện qua các hoạt động học tập trên lớp mà còn đƣợc trải nghiệm thông qua thực tiễn tại địa phƣơng nơi HS đang sinh sống. - Dạy học tích hợp LSĐLĐP tỉnh Phú Yên trong môn Lịch sử và Địa lí qua việc vận dụng qui trình và các biện pháp tổ chức DHTH phù hợp là con đƣờng đem lại hiệu quả cho việc dạy học LSĐLĐP cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên. 10. Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận án đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở khoa học của việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong môn Lịch sử và Địa lí ở trƣờng tiểu học. Chƣơng 2. Qui trình và biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên. Chƣơng 3. Khảo nghiệm và thực nghiệm sƣ phạm.
  • 18. 7 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Dạy học tích hợp 1.1.1.1. Trên thế giới Dạy học tích hợp (DHTH) đã và đang là một trào lƣu sƣ phạm hiện đại bên cạnh các trào lƣu sƣ phạm khác nhƣ: dạy học theo dự án, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học tƣơng tác, dạy học phân hóa, … DHTH mang lại hiệu quả giáo dục nhanh chóng và rõ rệt, nhắm vào nhiều mục đích, ngƣời học đƣợc tích lũy thêm thông tin kiến thức mới một cách nhẹ nhàng. Từ thế kỉ XX, các hội thảo về việc thực hiện quan điểm giáo dục tích hợp do UNESCO tổ chức đƣợc các nhà giáo dục trên thế giới quan tâm. Quan điểm tích hợp chƣơng trình giáo dục đƣợc ghi rõ trong chƣơng trình cải cách giáo dục của một số nƣớc. Đây đƣợc coi nhƣ là một yêu cầu bắt buộc. Một số quốc gia tiêu biểu trong công cuộc này là: Pháp, Hoa kỳ, Australia, Anh… và phần lớn các nƣớc ở khu vực Đông Nam Á đã triển khai tổ chức dạy học tích hợp nhƣng ở mức độ nhất định. Có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này trong chƣơng trình môn học, nhƣng tựu chung các tác giả đều chia DHTH thành nhiều nhóm với các dạng và các cách tích hợp khác nhau nhƣ: - Xavier Roegiers chia DHTH ra 4 cách với 2 nhóm là: đưa ra n ữn ứn dụn c un c o n ều môn ọc v p ố ợp qu trìn ọc tập của n ều môn ọc vớ nhau [78]. Trong đó: Cách 1: Ứng dụng chung cho nhiều môn học đƣợc thực hiện ở cuối năm học hay cuối cấp học. Cách 2: Ứng dụng chung cho nhiều môn học đƣợc thực hiện ở những thời điểm đều đặn trong năm học. Cách 3: Sự nhóm lại theo đề tài tích hợp. Đây là phƣơng pháp đầu tiên của tích hợp các môn học. Cách tiếp cận này giúp tránh trùng lặp giữa các nội dung và cho
  • 19. 8 phép đạt đƣợc mục tiêu của mỗi môn học đồng thời tôn trọng phƣơng pháp dạy học đặc thù của mỗi môn học. Cách tích hợp này phù hợp với tổ chức dạy học ở cấp tiểu học, trong đó nội dung bài học gồm những đề tài, vấn đề đơn giản. Ví dụ: Bài toán tích hợp kiến thức dân số, môi trƣờng; bài tập đọc tích hợp kiến thức khoa học, lịch sử, v.v... Cách tích hợp này khai thác tính bổ sung giữa các môn học với nhau bằng các hoạt động dựa trên nền tảng các chủ đề nội dung. Cách 4: Tích hợp các môn học xung quanh những mục tiêu chung cho nhiều môn học. Theo đó, quá trình học tập là sự phối hợp những môn học khác nhau qua các tình huống tích hợp, thể hiện những mục tiêu chung của một nhóm môn để tạo thành môn học tích hợp. Ví dụ: môn Tự nhiên và Xã hội đƣợc xây dựng trên cơ sở tích hợp các kiến thức về con ngƣời và sức khoẻ; gia đình, nhà trƣờng và cuộc sống xung quanh; động vật và thực vật, bầu trời và Trái đất. - Susan M.Drake cho rằng có 5 cách xây dựng chƣơng trình tích hợp theo hình thức tích hợp tăng dần (Quan điểm này cùng quan điểm với Xavier Roegiers) [123], đó là: + Tích hợp trong nội bộ môn học. + Kết hợp lồng ghép: Nội dung nào đó đƣợc lồng ghép vào chƣơng trình có sẵn. + Tích hợp đa môn: Có những chủ đề, vấn đề chung của nhiều môn học tuy nhiên các môn học này vẫn đƣợc nghiên cứu độc lập theo góc độ riêng biệt. + Tích hợp liên môn: Các môn học đƣợc liên kết với nhau và các môn này có những vấn đề, chủ đề, chuẩn liên môn; những khái niệm và những ý tƣởng lớn là chung. + Tích hợp xuyên môn: Đây là cách tiếp cận giúp ngƣời học tiếp nhận kiến thức từ cuộc sống thực tiễn. - Theo D‟Hainaut, có 4 quan điểm tích hợp khác nhau đối với các môn học nhƣ sau: [111] + “Nội bộ môn học”: Ƣu tiên các nội dung cốt lõi của môn học. Quan điểm này vẫn giữ đƣợc các môn học riêng. + “Đa môn”: Những tình huống, vấn đề đƣợc nghiên cứu theo các cách khác nhau. Theo đó, những môn học đƣợc tiếp cận theo một cách riêng rẽ.
  • 20. 9 + “Liên môn”: Đƣa ra những tình huống có thể giải quyết một cách hợp lí qua sự phối hợp kiến thức của nhiều môn học khác nhau. Sự liên kết kiến thức của các môn học, tích hợp với nhau vào giải quyết tình huống đã cho. Khi đó, quá trình dạy học sẽ không tách rời mà liên kết với nhau để giải quyết vấn đề. + “Xuyên môn”: Phát triển những kĩ năng mà HS có thể vận dụng đƣợc vào trong nhiều môn học, các tình huống khác nhau. Đó là kĩ năng xuyên môn (đƣợc hình thành trong môn học hay những hoạt động chung từ nhiều môn học) Trong chƣơng trình, các môn học cũng có nhiều hình thức tích hợp. Trong môn Khoa học xã hội/Tìm hiểu xã hội ở nhiều quốc gia nhƣ Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand... cũng thể hiện hình thức tích hợp lồng ghép. Ở các nƣớc này, môn Lịch sử và Địa lí đƣợc tích hợp với các nội dung khác thành môn học mới từ cấp tiểu học. Ngoài thực hiện nội dung của các môn học tích hợp nhƣ: Kinh tế, Địa lí, Lịch sử, Chính trị,… môn học còn thực hiện lồng ghép các nội dung giáo dục nhƣ: tìm hiểu lịch sử, đặc điểm tự nhiên ở cộng đồng, địa phƣơng, giáo dục bảo vệ môi trƣờng, giáo dục kĩ năng sống,…Ở một số nƣớc khác, chƣơng trình và SGK môn Lịch sử và môn Địa lí vẫn đƣợc xây dựng, biên soạn và giảng dạy độc lập. Dù nội dung lịch sử và địa lí đƣợc biên soạn tích hợp vào trong một số môn học khác nhau hay đƣợc biên soạn thành môn học độc lập thì nội dung LSĐLĐP cũng đƣợc thiết kế tích hợp vào dạy học dựa trên các chủ đề, chƣơng trình khung của quốc gia, bang,… Nhƣ vậy, trong bối cảnh nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng quan điểm tích hợp ở hình thức kết hợp lồng ghép để thực hiện dạy học tích hợp LSĐLĐP trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. 1.1.1.2. Tron nước Thời gian gần đây, ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về DHTH dƣới góc độ lí luận dạy học nói chung và lí luận dạy học môn học nói riêng. Có thể kể đến một số nghiên cứu tiêu biểu về DHTH ở Việt Nam nhƣ: Nguyễn Đức Cƣơng [29], Nguyễn Anh Dũng [31], Nguyễn Hữu Dũng [33], Khổng Mạnh Điệp [34], Đào Thị Hồng [48], Nguyễn Văn Khải [57], Hoàng Thị Tuyết [58], Đỗ Hồng Thái [82], Cao Thị Thặng [84], Thái Duy Tuyên [96], Nguyễn Thị Kim Dung [99] …… đã đề cập đến những vấn đề nhƣ phát triển năng lực dạy
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 52092 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562