SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang đã tạo
một môi trường học tập và cơ hội quý báu cho tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo của Bộ môn Công nghệ sinh học, Viện Công
nghệ sinh học và Môi trường đã tận tình dìu dắt, dạy bảo tôi trong suốt khóa học
2007 – 2011.
Đặc biệt, để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của:
 TS. Nguyễn Văn Duy, thầy Lê Đình Đức đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn
cho tôi.
 Chị Nguyễn Minh Nhật – Cán bộ phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học,
đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian làm luận văn tại
phòng thí nghiệm.
 Chị Lưu Thị Thúy học viên cao học và các bạn trong nhóm sinh viên thực
tập tại phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học của khóa 49, 50 Viện Công nghệ sinh
học và Môi trường, đã giúp đỡ cho tôi. Các bạn lớp 49 SH – những người bạn đồng
hành luôn bên cạnh và giúp đỡ tôi trong suốt 4 năm học tập và sống tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó!
Cuối cùng, gia đình và người thân luôn là những người tôi khắc ghi sự biết
ơn vô hạn vì công lao sinh thành, nuôi dưỡng, và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi.
Nha Trang, tháng 07 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Giang
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... i
MỤC LỤC .............................................................................................................. ii
BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....................................................................3
1.1. Vi khuẩn lactic...................................................................................................3
1.1.1. Đặc điểm chung của vi khuẩn lactic................................................................3
1.1.2. Phân loại lactic ...............................................................................................3
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi khuẩn lactic .........................5
1.1.4. Vi khuẩn lactic sinh bacteriocin ......................................................................6
1.2. Cá giò và các phương pháp bảo quản cá giò.......................................................8
1.2.1. Đặc điểm chung về cá giò...............................................................................8
1.2.2. Các phương pháp bảo quản cá giò...................................................................9
1.3. Tình hình nghiên cứu về sinh trưởng và sinh bacteriocin của vi khuẩn lactic
trong thực phẩm .....................................................................................................14
1.3.1. Những nghiên cứu ngoài nước......................................................................14
1.3.2.Những nghiên cứu trong nước .......................................................................16
Chương II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................18
2.1. Vật liệu............................................................................................................18
2.1.1. Vi sinh vật ...................................................................................................18
iii
2.1.2. Nguyên liệu cá giò........................................................................................19
2.1.3. Hóa chất và môi trường ................................................................................19
2.1.4. Thiết bị chuyên dụng ....................................................................................21
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................21
2.2.1. Xác định khả năng sinh trưởng .....................................................................21
2.2.2. Xác định hoạt tính sinh bacteriocin...............................................................22
2.2.3. Thí nghiệm nhúng da cá giò trong dịch tế bào vi khuẩn lactic.......................22
2.2.4. Thí nghiệm bảo quản cá giò nguyên liệu tươi nguyên con bằng dịch tế bào vi
khuẩn lactic kết hợp bảo quản lạnh.........................................................................24
2.2.5. Xác định tổng vi khuẩn hiếu khí ...................................................................24
2.2.6. Xác định tổng vi khuẩn lactic........................................................................26
Chương III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................27
3.1. Khả năng sinh trưởng và sinh bacteriocin của chủng vi khuẩn lactic T8...........27
3.1. Tổng số vi khuẩn lactic trên da cá giò nguyên liệu tươi...................................31
3.2. Tổng số vi khuẩn hiếu khí trên da cá giò nguyên liệu tươi ...............................33
3.4. Tổng số vi khuẩn lactic trên cá giò nguyên liệu tươi nguyên con .....................36
3.5. Tổng số vi khuẩn hiếu khí trên cá giò nguyên liệu tươi nguyên con.................41
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................48
iv
BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Stt Ký hiệu Nghĩa
1 CFU
Colony forming unit
(Đơn vị hình thành khuẩn lạc)
2 LAB Lactic acid bacteria
(Vi khuẩn lactic)
3 MRS de Man, Rogosa and Shatpe
(Môi trường nuôi cấy LactoBacillus)
4 PCA Plate Count Agar
(Môi trường nuôi cấy vi khuẩn tổng số)
5 OD Optical Density
(Mật độ quang)
6 TSA Trypton soy agar
(Môi trường rắn nuôi cấy vi khuẩn tổng số)
7 TSB Trypton soy broth
(Môi trường lỏng nuôi cấy vi khuẩn tổng số)
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Thành phần môi trường MRS...................................................................20
Bảng 2. Thành phần môi trường TSB ....................................................................20
Bảng 3. Khả năng sinh trưởng, đường kính vòng kháng khuẩn, hoạt độ riêng của
chủng T8 trên môi trường MRS.............................................................................29
Bảng 4. Sự phát triển của tổng vi khuẩn lactic trên da cá giò .................................31
Bảng 5. Sự phát triển tổng vi khuẩn hiếu khí trên da cá giò ..................................33
Bảng 6. Tổng vi khuẩn lactic trên cá giò nguyên liệu tươi nguyên con ..................36
Bảng 7. Khả năng sinh bacteriocin của tổng vi khuẩn lactic...................................36
Bảng 8. Tổng vi khuẩn hiếu khí trên cá giò nguyên liệu tươi nguyên con ..............42
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Vi khuẩn lactic T8 nuôi trên môi trường MRS sau 48 giờ ở nhiệt độ 370
C.
..............................................................................................................................18
Hình 2. Vi khuẩn Bacillus trên môi trường TSA sau 24 giờ nuôi ở nhiệt độ 370
C..19
Hình 3. Cá giò nguyên liệu tươi............................................................................19
Hình 4. Mặt ngoài da cá.........................................................................................23
Hình 5. Mặt trong da cá.........................................................................................23
Hình 6. Mẫu 1: Mẫu nhúng dịch tế bào vi khuẩn lactic T8 cho vào túi PE.............23
Hình 7. Mẫu 2: Mẫu nhúng dịch tế bào vi khuẩn lactic không cho vào túi PE........24
Hình 8. Mẫu 3: Mẫu đối chứng..............................................................................24
Hình 9. Vòng kháng khuẩn của vi khuẩn lactic T8 đối với Bacillus B1.1 sau 6 -18
giờ nuôi.................................................................................................................27
Hình 10. Vòng kháng khuẩn của vi khuẩn lactic T8 đối với Bacillus B1.1 sau 15 -
19 giờ nuôi ............................................................................................................28
Hình 11. Vòng kháng khuẩn của vi khuẩn lactic T8 đối với Bacillus B1.1 sau 12 -
24 giờ nuôi ............................................................................................................28
Hình 12. Vòng kháng khuẩn của vi khuẩn lactic T8 đối với Bacillus B1.1 sau 12 -
27 giờ nuôi ............................................................................................................29
Hình 13. Đường cong sinh trưởng và sinh bacteriocin của chủng vi khuẩn lactic T8
..............................................................................................................................30
Hình 14. Vi khuẩn lactic trên môi trường thạch MRS, nuôi ở nhiệt độ 370
C sau 48
giờ nuôi cấy...........................................................................................................31
Hình 15. Sự phát triển của tổng vi khuẩn lactic trên da cá giò...............................32
Hình 16. Sự phát triển tổng vi sinh vật hiếu khí trên da cá giò ...............................33
Hình 17. Tổng vi khuẩn hiếu khí trên môi trường PCA sau 48 giờ ........................34
Hình 18. Tổng vi khuẩn lactic trên cá giò nguyên liệu tươi nguyên con.................36
Hình 19. Khả năng sinh trưởng và sinh bacteriocin của vi khuẩn lactic ở mẫu 1 ...37
Hình 20. Khả năng kháng Bacillus của vi khuẩn lactic T8 theo thời gian bảo quản 3
ngày, 5 ngày, 7 ngày..............................................................................................37
vii
Hình 21. Vi khuẩn lactic T8 sau 3 ngày bảo quản ở mẫu đối chứng và mẫu nhúng
dịch tế bào vi khuẩn lactic T8................................................................................39
Hình 22. Vi khuẩn lactic T8 sau 5 ngày bảo quản ở mẫu đối chứng và mẫu nhúng
dịch tế bào vi khuẩn lactic T8 ...............................................................................40
Hình 23. Vi khuẩn lactic T8 sau 7 ngày bảo quản ở mẫu nhúng dịch tế bào vi khuẩn
lactic T8 ................................................................................................................40
Hình 24. Tổng vi khuẩn hiếu khí trên cá giò nguyên liệu tươi nguyên con.............41
Hình 25. Tổng vi khuẩn hiếu khí mẫu đối chứng và mẫu nhúng dịch tế bào vi khuẩn
lactic T8 lúc 0 ngày ...............................................................................................43
Hình 26. Tổng vi khuẩn hiếu khí mẫu đối chứng và mẫu nhúng dịch tế bào vi khuẩn
lactic T8 lúc 3 ngày ...............................................................................................44
Hình 27. Tổng vi khuẩn hiếu khí mẫu đối chứng và mẫu nhúng dịch tế bào vi khuẩn
lactic T8 lúc 5 ngày ...............................................................................................45
Hình 28. Tổng vi khuẩn hiếu khí mẫu đối chứng và mẫu nhúng dịch tế bào vi khuẩn
lactic T8 lúc 5 ngày và 7 ngày ...............................................................................46
1
LỜI MỞ ĐẦU
Nuôi trồng thủy sản thủy sản trước kia vốn chỉ góp phần nhỏ bé trong
tổng sản lượng thủy sản toàn cầu, tuy nhiên từ những năm 1950 đến năm 2008 đã
tăng 50 lần và hiện nay chiếm gần 50% trong tổng sản lượng sản xuất trên toàn
thế giới. Ở Việt Nam, diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng: năm 2004
đạt 1,4 triệu tấn, chiếm 68% tổng sản lượng thủy sản, năm 2010 sản lượng thủy
sản đạt 2706,8 nghìn tấn bằng 105,4% so với cùng kỳ năm 2009 và 102,1% so
với kế hoạch năm 2010. Kỳ vọng năm 2011, theo kế hoạch nghành thủy sản phấn
đấu mức tăng trưởng chung là 7% so với năm 2010. Tổng sản lượng năm 2011
phấn đấu đạt khoảng 5,3 triệu tấn, trong đó khai thác là 2,3 triệu tấn và nuôi
trồng là 3 triệu tấn. Mặc dù, nghành nuôi trồng đạt được nhiều kết quả nhưng nó
đang đối mặt với những thách thức về môi trường nuôi, dịch bệnh, công nghệ sau
thu hoạch…
Nguyên liệu thủy sản nói chung là loại nguyên liệu dễ bị hư hỏng nếu
không được bảo quản hợp lý. Hiện nay, các loại nguyên liệu sau đánh bắt và thu
hoạch của người dân chủ yếu bảo quản bằng phương pháp ướp đá lạnh. Ngoài ra,
để giữ nguyên liệu thủy sản tươi lâu người dân sử dụng các loại hóa chất độc hại
như ure, borit, nitrat, hàn the, chất kháng sinh để bảo quản. Những chất bảo quản
này nếu sử dụng không hợp lý sẽ gây nên tình trạng mất an toàn thực phẩm, ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng. Do đó, việc sử dụng hóa chất
để bảo quản nguyên liệu ít được sử dụng và một số chất bảo quản độc hại bị cấm.
Yêu cầu đặt ra phải tìm được phương pháp bảo quản nguyên liệu an toàn và kinh
tế. Nhiều nhà khoa học trên thế giới đã và đang nghiên cứu thay thế những chất
bảo quản hóa học bằng phương pháp sinh học an toàn hơn cho người sử dụng và
người tiêu dùng. Phương pháp sử dụng chế phẩm sinh học có chứa những vi sinh
vật mang những đặc tính: ức chế sự sinh trưởng của nhiều loại vi sinh vật gây hư
hỏng, gây thối nguyên liệu, an toàn cho người tiêu dùng. Một trong những nhóm
vi khuẩn có những đặc tính này là vi khuẩn lactic. Vi khuẩn lactic được công
nhận là an toàn để sử dụng, nó được sử dụng trong quá trình bảo quản như lên
2
men dưa chua, nem chua, sữa chua…vì trong quá trình sống vi khuẩn lactic ngoài
việc sinh bacteriocin còn sinh acid lactic là tác nhân ức chế nhiều vi sinh vật.
Cá giò (Rachycentron canadum) hay còn gọi là cá bớp (Cobia/Black King
fish) là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao nên nó được nuôi phổ biến trong lồng
bè ở các vùng biển tại các địa phương như: Hải Phòng, Nghệ An, Quảng Ninh,
Vũng Tàu, Huế, Phú Yên, Khánh Hoà, Kiên Giang. Hiện nay, cá giò được tiêu
thụ ở các thành phố lớn trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài ở dạng cá tươi
hoặc chế biến đông lạnh. Trên thị trường, sự chênh lệch giữa cá giò tươi và cá
giò ươn lớn có thể tới 60.000đ/kg. Do đó việc nghiên cứu bảo quản cá giò có ý
nghĩa kinh tế cao.
Sự sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật liên quan chặt chẽ với các
điều kiện bên ngoài, môi trường nuôi cấy. Đa số mỗi sinh vật có môi trường nuôi
cấy đặc hiệu, MRS là môi trường nuôi cấy vi khuẩn lactic nói chung, ở đó vi
khuẩn lactic sinh trưởng và phát triển tốt nhưng khi ứng dụng vi khuẩn này bảo
quản nguyên liệu thủy sản như cá giò thì sao?
Để trả lời cho câu hỏi đó chúng tôi tiến hành đề tài “Đặc điểm sinh trưởng của vi
khuẩn lactic sinh bacteriocin trên môi trường MRS và trên cá giò nguyên liệu
tươi”.
Mục tiêu của đề tài:
- Xác định khả năng sinh trưởng của chủng vi khuẩn lactic sinh bacteriocin
trên môi trường MRS.
- Xác định khả năng sinh bacteriocin của chủng vi khuẩn lactic sinh
bacteriocin trên môi trường MRS.
- Xác định khả năng sinh trưởng của chủng vi khuẩn lactic sinh bacteriocin
trên cá giò nguyên liệu tươi.
3
Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Vi khuẩn lactic
1.1.1. Đặc điểm chung của vi khuẩn lactic
Vi khuẩn lactic thuộc nhóm vi khuẩn Gram dương, bất động, không sinh bào
tử, có khả năng lên men đường thành acid lactic. Nhóm vi khuẩn lactic được xếp
chung vào họ Lactobacteriaccae. Nhóm vi khuẩn này có rất nhiều hình dạng khác
nhau như: trực khuẩn hoặc cầu khuẩn. Cầu khuẩn xếp các giống Streptococcus và
Leuconostoc, còn trực khuẩn thành một giống Lactobacillus. MRS là môi trường để
phân lập và nuôi cấy chủng lactic. Khuẩn lạc của vi khuẩn lactic tròn nhỏ, trong
bóng, có màu môi trường, màu trắng đục hoặc màu vàng kem, đôi khi khuẩn lạc có
màu trắng đục, tròn lồi. Đặc biệt khuẩn lạc tỏa ra mùi chua của acid.
Vi khuẩn lactic là vi khuẩn kỵ khí, vi hiếu khí. Vi khuẩn lactic có nhu cầu
về chất dinh dưỡng phức tạp, không một đại diện nào của nhóm này có thể phát
triển trong môi trường muối khoáng thuần khiết chứa glucose. Đa số chúng cần
các loại vitamin như: Lactoflavin, tiamin, pantotenic acid, folic acid, và các
amino acid… Các vi khuẩn lactic lên men được đường monno và disaccharide
nhưng không lên men được tinh bột và các polysaccharide khác, ngoại trừ
L.delbrueckiin đồng hóa được tinh bột. Đa số vi khuẩn lên men lactic dị hình có
khả năng sử dụng pentose và acid citric, một số có hoạt tính protease (Lương
Đức Phẩm, 2002).
1.1.2. Phân loại lactic
Dựa vào khả năng lên men lactic từ các nguyên liệu chứa đường, người ta
chia thành hai nhóm vi khuẩn lactic: vi khuẩn lactic dị hình và vi khuẩn lactic
đồng hình.
 Vi khuẩn lactic lên men đồng hình
Vi khuẩn lactic đồng hình là những vi khuẩn trong tế bào của chúng chứa
enzym aldolase và enzym triosophotphatizomerase. Khi lên men các loại đường
chúng sinh ra chủ yếu là acid lactic. Vi khuẩn lactic lên men đồng hình như:
Streptococcus thermophilus, Lactobacillus bulgaricus, Lactobacillus casein,
Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus plantarum...
4
Một số vi khuẩn lactic điển hình:
Streptococcus lactic - cầu khuẩn hoặc trực khuẩn rất ngắn khi còn non, kết
song đôi hoặc thành chuỗi ngắn. Giống này ưa ấm, phát triển tốt ở 30 - 350
C, làm
đông tụ sữa sau 10 - 12 giờ. Trong môi trường nó tích tụ được 0,8 - 1% acid.
Nhiệt độ tối thiểu cho phát triển là 100
C, tối đa là 40 - 450
C. Một số chủng tạo
thành bacteriocin ở dạng nizin.
Steptococcus lactic - liên cầu khuẩn lacitic được sử dụng rộng rãi trong
chế biến các sản phẩn sữa như sữa chua, crem - bơ chua, phomat...Khi đông tụ
sữa các cục vón chặt và nhẵn được tạo thành.
Streptococcus cremoris - tế bào hình cầu và kết thành chuỗi dài, ưa ấm và
tạo acid trong môi trường. Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển là 250
C, tối thiểu
là 100
C, tối đa là 36 - 380
C. Khi sử dụng phải phối trộn với Str. lactic. Một số
chủng thuộc giống Diplococus sinh bacterioxin ở dạng diplocoxin (Lương Đức
Phẩm, 2002).
 Vi khuẩn lactic lên men dị hình
Vi khuẩn lactic lên men dị hình là vi khuẩn khi lên men các loại đường
chúng không chỉ tạo ra acid lactic mà còn tạo ra các sản phẩm khác như acid
acetic, acid propionic, ethanol...Vi khẩn lactic dị hình như: Lactobacillus
pasterianus, Lactobacillus brevis, Lactobacillus lycopessici, Streptococcus
cumoris, Streptococcus lactic...
Một số vi khuẩn lactic lên men dị hình điển hình:
Lactobacillus brevis (tên cũ là L. brassica fermeentati) tìm thấy chủ yếu
trong muối chua cải bắp, rau cải, dưa chuột. Vì vậy nó được gọi là trực khuẩn cải
bắp. Trong lên men, ngoài acid lactic nó còn tạo ra acid axetic, rượu etylic và
CO2, nó còn tạo cho sản phẩm có hương thơm dễ chụi.
Lactobacillus lycopersici - trực khuẩn sinh hơi, đứng riêng lẻ hoặc liên kết
thành chuỗi, gây hư hỏng cà chua (thối nhũn cuống) cũng như cà chua đóng hộp,
nước cà chua thanh trùng chưa triệt để. Ngày nay, giống này được coi như là biến
chủng của L.brevis.
5
Streptococcus lactic thuộc chuỗi cầu khuẩn Gram (+), nhiệt độ phát triển
từ 10 - 450
C, có khả năng chụi được nồng độ muối 4%. Khi lên men đường như
maltose, lactose, xylose...chúng tạo ra acid lactic, acid acetic, CO2 và diacetyl.
Chúng không có khả năng lên men insulin, glycerol, sorbitol, raffinose.
Streptococcus falcalis thường sống thành chuỗi tế bào hình cầu, nhiệt độ
sinh trưởng 10 - 450
C. Chúng có khả năng chụi được nồng độ muối 5% và có khả
năng lên men đường glucose, maltose, trehalose và silicin.
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi khuẩn lactic
 Nguồn cacbon
Vi sinh vật là giới sinh vật duy nhất có khả năng đồng hóa được nhiều
nguồn cacbon khác nhau. Khả năng sử dụng các nguồn cacbon của vi sinh vật
không phải là giống nhau ở nhiều nguồn cacbon khác nhau: có những nguồn
cacbon dễ sử dụng và những nguồn cacbon khó sử dụng, thậm chí phải huy động
nhiều vi sinh vật cùng tham gia phân hủy từ từ. Thông thường vi sinh vật trong
tự nhiên hay trong điều kiện nuôi cấy nhân tạo sẽ tiến hành phân hủy nguồn
cacbon có cấu tạo đơn giản có mức độ oxy hóa mạnh sau đó mới phân hủy nguồn
cacbon phức tạp và có mức độ oxy hóa thấp. Nhìn chung vi sinh vật dễ hấp thu
cacbon từ hydratcacbon, trong đó glucose là chất được đa số vi sinh vật sử dụng.
Đối với vi khuẩn lactic thì đường mono và disaccharide là nguồn cacbon
tốt nhất, còn các polysaccharide hầu như không thể lên men được. Tốc độ lên
men của các loại đường khác nhau là khác nhau nhưng khi nhân giống ta dùng
một loại đường cố định thì vi khuẩn có thể thích nghi với loại đường đó và về sau
chúng phát triển hiệu quả trên môi trường chứa loại đường này.
 Nguồn nitơ
Phần lớn vi khuẩn lactic không thể sinh tổng hợp được các hợp chất chứa
nitơ. Vì vậy để đảm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển chúng phải sử dụng
nguồn nitơ có sẵn trong môi trường.
Các nguồn nitơ được sử dụng trong nuôi cấy vi sinh vật thường ở hai dạng:
nguồn nitơ hữu cơ và nguồn nitơ vô cơ. Trong đó nguồn nitơ được sử dụng chủ
yếu trong nuôi cấy vi sinh vật là protein như: Cao thịt, cao nấm men, trypton,
6
dịch thủy phân casein từ sữa… Hiện nay cao nấm men là nguồn nitơ được sử
dụng nhiều và có hiệu quả nhất trong phòng thí nghiệm.
 Vitamin
Hàm lượng vitamin của môi trường giữ một vai trò quan trọng trong sinh
trưởng và phát triển của vi khuẩn lactic. Vitamin B6 là vitamin rất quan trọng
trong sự sinh tổng hợp các amino acid ở vi khuẩn lactic.
 Muối khoáng
Các chất khoáng có vai trò quan trọng trong qua trình trao đổi chất ở vi
sinh vật. Các chất khoáng được sử dụng trong môi trường nuôi cấy có thể là
những chất khoáng ở dạng hợp chất, đơn chất, có thể ở dạng vô cơ hay hợp chất
hữu cơ. Một số muối khoáng được sử dụng trong nuôi cấy vi sinh vật là:
K2HPO4, KH2PO4, MgSO4.7H2O, CaSO4,…
Trong các loại muối khoáng đó photpho là loại muối quan trọng nhất mà
các vi khuẩn lactic cần. Số lượng photpho trong môi trường nuôi cấy có ảnh
hưởng rất lớn đến sự phát triển của vi sinh vật. Nếu hàm lượng quá cao vi sinh
vật khó phát triển, nếu quá ít sẽ không đủ cho quá trình trao đổi chất và như vậy
sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự đồng hóa hydratcacbon.
 Nhiệt độ
Nhiệt độ là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển của vi khuẩn lactic. Tùy thuộc vào nhiệt độ tối ưu cho lên
men và cho sinh trưởng vi khuẩn lactic được chia làm hai loại: loại ưa nhiệt và
loại ưa ấm. Loại ưa nhiệt bao gồm: L. bulgaricus, L. thermophilus, L.
delbrueckii…phát triển tốt ở 45 - 600
C. Loại ưa ấm gồm: L. causasicus, L. lactic,
L. acidophilus…phát triển tốt ở 37 - 450
C và L. brevis, L. buchner và
L.pastorianus phát triển tốt ở 28 - 320
C.
1.1.4. Vi khuẩn lactic sinh bacteriocin
Trong những năm gần đây, khả năng kháng thuốc kháng sinh của vi sinh
vật khá phổ biến trong điều trị bệnh cho người cũng như động vật. Nguyên nhân
là do con người lạm dụng thuốc kháng sinh để điều trị một số bệnh cho vật nuôi
cũng như bảo quản thực phẩm. Để hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh trong thực
7
phẩm và chăn nuôi người ta đã nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh học từ vi
sinh vật để ức chế lại vi sinh vật gần gũi với chúng.
Bacteriocin có bản chất là những peptide hoặc là những protein có hoạt tính
kháng khuẩn và là sản phẩm của nhiều nhóm vi khuẩn khác nhau (Antonio Gálvez
và cs, 2007). Như vậy, loại vi khuẩn tạo ra các loài bacteriocin nào thì có khả năng
chống lại chính bacteriocin đó. Ngoài ra không gây phản ứng dị ứng cho con
người và các vấn đề về sức khỏe, phân hủy nhanh bởi protease, lipase. Đa số
bacteriocin có tính kháng nguyên cao nhưng có phổ ức chế hẹp, hoạt động tốt
dưới những khoảng pH, nhiệt độ nhất định. Ví dụ như ST28MS và ST26MS được
sản xuất bởi Lactobacillus plantarum có thể hoạt động chống vi khuẩn sau 90 phút
tại 1000
C hay 20 phút ở 1210
C (Torodov và Dicks, 2005). Hầu hết bacteriocin sinh
tổng hợp từ vi khuẩn Gram (-), có hoạt tính ức chế các loại cùng họ hàng tuy nhiên
một số loài vi khuẩn Gram (-) bị ức chế bởi bacteriocin được sinh ra bởi vi khuẩn
Gram (+). Những vi khuẩn Gram (+) sinh bacteriocin có khả năng ức chế vi
khuẩn Gram (-) như: Lactobacillus, Bacillus crecus, Streptococci,
Staphylococci…Bacteriocin được sinh tổng hợp bởi vi khuẩn Gram (+) có hoạt
tính ức chế các loại vi khuẩn Gram (+). Bacteriocin có khả năng tiêu diệt các vi
sinh vật khác do sự tạo thành các kênh làm thay đổi tính thấm của màng tế bào vi
sinh vật, nhiều loại bacteriocin còn có khả năng phân giải DNA, RNA và tấn công
vào peptidoglycan để làm suy yếu thành tế bào.
Hiện nay, người ta đã tìm được nhiều chủng sinh bacteriocin như Vibrio,
Bacillus…Trong đó lactic là nhóm vi khuẩn được quan tâm nhiều do chúng sinh
bacteriocin có phổ ức chế rộng hơn các nhóm vi khuẩn khác, đồng thời nó được
xem là nhóm vi khuẩn an toàn cho con người. Ngày nay, người ta ứng dụng
bacteriocin từ vi khuẩn lactic trong nhiều lĩnh vực khác nhau: công nghiệp, y
dược, thức ăn động vật, chế biến thực phẩm…
Bacteriocin của nhóm vi khuẩn lactic sử dụng trong quy trình chế biến
thực phẩm để rửa sạch rau quả trước khi dùng, nó tác động và làm giảm lượng vi
khuẩn gây bệnh, gây thối rửa (Allende và cs, 2007). Bacteriocin được thêm vào
trong thành phần của thực phẩm, lúc này chúng sẽ chống lại sự hư hỏng thực
8
phẩm và vi sinh vật gây bệnh (Cleveland và cs, 2001). Trong việc tìm ra các loại
thuốc cho con người, bacteriocin có thể sử dụng để chống các loài gây bệnh
nghiêm trọng cho người, ví dụ như MRSA và VRE (Lawton và cs, 2007). Trong
sản xuất thuốc thú y chứa bacteriocin, nó ức chế sự phát triển tác nhân gây bệnh
viêm vú ở bò (Ryan và cs, 1999)…Trong những năm gần đây, bacteriocin được
chý ý hơn trong công nghệ ứng dụng bảo quản thực phẩm. Nó thay thế chất bảo
quản hóa học và chất kháng sinh đồng thời giữ cho thực phẩm ở trạng thái tự
nhiên, tươi ngon và đặc biệt là không độc với con người. Ngoài bacteriocin có
tính thương mại như nisin và pediocin PA-1/AcH thì sử dụng các bacteriocin
khác từ nhóm vi khuẩn lactic (lactisin 3147, enterocin AS-48 hoặc variancin)
cũng có tác dụng bảo vệ thực phẩm tránh khỏi sự hư hỏng. Chẳng hạn
bacteriocin bảo quản thực phẩm kháng chọn lọc đối với Listeria monocytogenes
mà không ảnh hưởng đến vi sinh vật khác. Để nâng cao hiệu quả của quá trình
bảo quản nguyên liệu người ta kết hợp bổ sung bacteriocin với phương pháp xử
lý vật lý áp suất cao hoặc xung điện từ trường, bacteriocin kết hợp áp suất thủy
tĩnh cao, bacteriocin với phương pháp bảo quản lạnh…Hiệu quả tác động của
bacteriocin thường bị ảnh hưởng bởi nhân tố môi trường như pH, nhiệt độ, cấu
trúc và thành phần thực phẩm cũng như hệ vi sinh vật của thực phẩm. Sự phát
triển gần đây trong lĩnh vực vi sinh vật phân tử, đồng thời những nghiên cứu về
sinh học phân tử của bộ gen vi khuẩn có thể tiết lộ các nguồn sinh bacteriocin
mới (Gálvez và cs, 2007).
1.2. Cá giò và các phương pháp bảo quản cá giò
1.2.1. Đặc điểm chung về cá giò
Cá giò (Rachycentron canadum) hay còn gọi là cá bớp (Cobia/Black King
fish) phân bố ở vùng biển nhiệt đới, cận nhiệt đới và vùng nước ấm của biển ôn
đới. Trong tự nhiên, cá giò sống ở vùng nước mặn hoặc nước lợ ven biển, rạn
san hô cho đến vùng biển khơi. Cá giò thuộc loại cá dữ, ăn thịt động vật, thức ăn
tự nhiên gồm cua, tôm, ốc và các loại cá con. Tốc độ sinh trưởng của cá nhanh,
có thể đạt cỡ 4 - 6 kg sau một năm nuôi. Cá giò thành thục lần đầu tiên sau 2
năm tuổi, mùa sinh sản của cá giò ở miền Bắc từ tháng 4 đến tháng 7 hằng năm.
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50945
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Nghiên cứu ứng dụng nuôi cấy nấm men rhodotorula sp trên môi trường bán rắn đ...
Nghiên cứu ứng dụng nuôi cấy nấm men rhodotorula sp trên môi trường bán rắn đ...Nghiên cứu ứng dụng nuôi cấy nấm men rhodotorula sp trên môi trường bán rắn đ...
Nghiên cứu ứng dụng nuôi cấy nấm men rhodotorula sp trên môi trường bán rắn đ...jackjohn45
 
Phân lập vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men truyền thống có khả năng kháng ...
Phân lập vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men truyền thống có khả năng kháng ...Phân lập vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men truyền thống có khả năng kháng ...
Phân lập vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men truyền thống có khả năng kháng ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdf
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdfNghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdf
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdfMan_Ebook
 
Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính cellulase của các chủng vi khu...
Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính cellulase của các chủng vi khu...Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính cellulase của các chủng vi khu...
Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính cellulase của các chủng vi khu...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quanhuyen2204
 
Giáo trình công nghệ protein
Giáo trình công nghệ proteinGiáo trình công nghệ protein
Giáo trình công nghệ proteinTử Dương Xanh
 
Phân lập và tuyển chọn các chủng bacillus ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp
Phân lập và tuyển chọn các chủng bacillus ứng dụng trong sản xuất nông nghiệpPhân lập và tuyển chọn các chủng bacillus ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp
Phân lập và tuyển chọn các chủng bacillus ứng dụng trong sản xuất nông nghiệpTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
báo cáo thực tập công nghệ sản xuất nước nha đam
báo cáo thực tập công nghệ sản xuất nước nha đambáo cáo thực tập công nghệ sản xuất nước nha đam
báo cáo thực tập công nghệ sản xuất nước nha đamSouji Okita
 
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Nhat Tam Nhat Tam
 
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả NhàuĐánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàunhuphung96
 
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quyNghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quyTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thduongduclong
 
Khảo sát hệ enzyme ngoại bào và khả năng ký sinh tuyến trùng meloidogyne spp....
Khảo sát hệ enzyme ngoại bào và khả năng ký sinh tuyến trùng meloidogyne spp....Khảo sát hệ enzyme ngoại bào và khả năng ký sinh tuyến trùng meloidogyne spp....
Khảo sát hệ enzyme ngoại bào và khả năng ký sinh tuyến trùng meloidogyne spp....https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Nghiên cứu ứng dụng nuôi cấy nấm men rhodotorula sp trên môi trường bán rắn đ...
Nghiên cứu ứng dụng nuôi cấy nấm men rhodotorula sp trên môi trường bán rắn đ...Nghiên cứu ứng dụng nuôi cấy nấm men rhodotorula sp trên môi trường bán rắn đ...
Nghiên cứu ứng dụng nuôi cấy nấm men rhodotorula sp trên môi trường bán rắn đ...
 
Phân lập vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men truyền thống có khả năng kháng ...
Phân lập vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men truyền thống có khả năng kháng ...Phân lập vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men truyền thống có khả năng kháng ...
Phân lập vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men truyền thống có khả năng kháng ...
 
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdf
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdfNghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdf
Nghiên cứu sản xuất dịch cà chua cô đặc.pdf
 
Cellulase
CellulaseCellulase
Cellulase
 
Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính cellulase của các chủng vi khu...
Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính cellulase của các chủng vi khu...Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính cellulase của các chủng vi khu...
Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính cellulase của các chủng vi khu...
 
Dinh luong vsv
Dinh luong vsvDinh luong vsv
Dinh luong vsv
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan
 
Giáo trình công nghệ protein
Giáo trình công nghệ proteinGiáo trình công nghệ protein
Giáo trình công nghệ protein
 
Phân lập và tuyển chọn các chủng bacillus ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp
Phân lập và tuyển chọn các chủng bacillus ứng dụng trong sản xuất nông nghiệpPhân lập và tuyển chọn các chủng bacillus ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp
Phân lập và tuyển chọn các chủng bacillus ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp
 
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
 
Đề tài: Sử dụng enzym pectinase trong sản xuất nước rong nho
Đề tài: Sử dụng enzym pectinase trong sản xuất nước rong nhoĐề tài: Sử dụng enzym pectinase trong sản xuất nước rong nho
Đề tài: Sử dụng enzym pectinase trong sản xuất nước rong nho
 
Xac dinh ham luong protein trong sua
Xac dinh ham luong protein trong suaXac dinh ham luong protein trong sua
Xac dinh ham luong protein trong sua
 
Đề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAY
Đề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAYĐề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAY
Đề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAY
 
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chitosan hòa tan trong nước vào bảo quản đậu hũ ...
 
báo cáo thực tập công nghệ sản xuất nước nha đam
báo cáo thực tập công nghệ sản xuất nước nha đambáo cáo thực tập công nghệ sản xuất nước nha đam
báo cáo thực tập công nghệ sản xuất nước nha đam
 
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
 
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả NhàuĐánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu
Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu
 
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quyNghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu th
 
Khảo sát hệ enzyme ngoại bào và khả năng ký sinh tuyến trùng meloidogyne spp....
Khảo sát hệ enzyme ngoại bào và khả năng ký sinh tuyến trùng meloidogyne spp....Khảo sát hệ enzyme ngoại bào và khả năng ký sinh tuyến trùng meloidogyne spp....
Khảo sát hệ enzyme ngoại bào và khả năng ký sinh tuyến trùng meloidogyne spp....
 

Similar to Đề tài: Đặc điểm sinh trưởng của vi khuẩn lactic sinh acteriocin trên môi trường MRS và trên cá giò nguyên liệu tươi

Đề tài: Thực trạng và giải pháp cho thị trường đầu ra của tôm, HAY
Đề tài: Thực trạng và giải pháp cho thị trường đầu ra của tôm, HAYĐề tài: Thực trạng và giải pháp cho thị trường đầu ra của tôm, HAY
Đề tài: Thực trạng và giải pháp cho thị trường đầu ra của tôm, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Phân tích các đặc tính của lectin từ rong biển, HAY - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Phân tích các đặc tính của lectin từ rong biển, HAY - Gửi miễn phí ...Luận văn: Phân tích các đặc tính của lectin từ rong biển, HAY - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Phân tích các đặc tính của lectin từ rong biển, HAY - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
đáNh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trạ...
đáNh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trạ...đáNh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trạ...
đáNh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trạ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền.pdf
Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền.pdfNghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền.pdf
Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền.pdfMan_Ebook
 
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề tài: Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất thử nghiệm mứt nhuyễn bí đỏ đón...
Đề tài: Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất thử nghiệm mứt nhuyễn bí đỏ đón...Đề tài: Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất thử nghiệm mứt nhuyễn bí đỏ đón...
Đề tài: Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất thử nghiệm mứt nhuyễn bí đỏ đón...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát một số đặc tính hóa lý của phức bọc lutein-beta cyclodextrin - Gửi m...
Khảo sát một số đặc tính hóa lý của phức bọc lutein-beta cyclodextrin - Gửi m...Khảo sát một số đặc tính hóa lý của phức bọc lutein-beta cyclodextrin - Gửi m...
Khảo sát một số đặc tính hóa lý của phức bọc lutein-beta cyclodextrin - Gửi m...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
đáNh giá chất lượng nước cấp cho trang trại bò sữa vinamilk thanh hóa và đề x...
đáNh giá chất lượng nước cấp cho trang trại bò sữa vinamilk thanh hóa và đề x...đáNh giá chất lượng nước cấp cho trang trại bò sữa vinamilk thanh hóa và đề x...
đáNh giá chất lượng nước cấp cho trang trại bò sữa vinamilk thanh hóa và đề x...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong sản xuất tại trang trại ...
đáNh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong sản xuất tại trang trại ...đáNh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong sản xuất tại trang trại ...
đáNh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong sản xuất tại trang trại ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đáNh giá biến dị di truyền của nguồn tôm sú (penaeus monodon) bố mẹ thế hệ đầ...
đáNh giá biến dị di truyền của nguồn tôm sú (penaeus monodon) bố mẹ thế hệ đầ...đáNh giá biến dị di truyền của nguồn tôm sú (penaeus monodon) bố mẹ thế hệ đầ...
đáNh giá biến dị di truyền của nguồn tôm sú (penaeus monodon) bố mẹ thế hệ đầ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lôi khoai (gymnocladus angustifol...
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lôi khoai (gymnocladus angustifol...Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lôi khoai (gymnocladus angustifol...
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lôi khoai (gymnocladus angustifol...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lôi khoai (gymnocladus angustifol...
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lôi khoai (gymnocladus angustifol...Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lôi khoai (gymnocladus angustifol...
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lôi khoai (gymnocladus angustifol...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...
đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...
đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại công ty cổ phần mt nhật bản
Khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại công ty cổ phần mt nhật bảnKhảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại công ty cổ phần mt nhật bản
Khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại công ty cổ phần mt nhật bảnhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống lúa việt nam
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống lúa việt namNghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống lúa việt nam
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống lúa việt namhttps://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Đề tài: Đặc điểm sinh trưởng của vi khuẩn lactic sinh acteriocin trên môi trường MRS và trên cá giò nguyên liệu tươi (20)

Đề tài: Thực trạng và giải pháp cho thị trường đầu ra của tôm, HAY
Đề tài: Thực trạng và giải pháp cho thị trường đầu ra của tôm, HAYĐề tài: Thực trạng và giải pháp cho thị trường đầu ra của tôm, HAY
Đề tài: Thực trạng và giải pháp cho thị trường đầu ra của tôm, HAY
 
Luận văn: Phân tích các đặc tính của lectin từ rong biển, HAY - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Phân tích các đặc tính của lectin từ rong biển, HAY - Gửi miễn phí ...Luận văn: Phân tích các đặc tính của lectin từ rong biển, HAY - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Phân tích các đặc tính của lectin từ rong biển, HAY - Gửi miễn phí ...
 
đáNh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trạ...
đáNh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trạ...đáNh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trạ...
đáNh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trạ...
 
Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền.pdf
Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền.pdfNghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền.pdf
Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền.pdf
 
Vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
Vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sảnVi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
Vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
 
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
 
Đề tài: Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất thử nghiệm mứt nhuyễn bí đỏ đón...
Đề tài: Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất thử nghiệm mứt nhuyễn bí đỏ đón...Đề tài: Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất thử nghiệm mứt nhuyễn bí đỏ đón...
Đề tài: Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất thử nghiệm mứt nhuyễn bí đỏ đón...
 
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
 
Luận văn: Nghiên cứu nhân giống cây Oải hương lá xẻ (Lavandula dentata L.) bằ...
Luận văn: Nghiên cứu nhân giống cây Oải hương lá xẻ (Lavandula dentata L.) bằ...Luận văn: Nghiên cứu nhân giống cây Oải hương lá xẻ (Lavandula dentata L.) bằ...
Luận văn: Nghiên cứu nhân giống cây Oải hương lá xẻ (Lavandula dentata L.) bằ...
 
Khảo sát một số đặc tính hóa lý của phức bọc lutein-beta cyclodextrin - Gửi m...
Khảo sát một số đặc tính hóa lý của phức bọc lutein-beta cyclodextrin - Gửi m...Khảo sát một số đặc tính hóa lý của phức bọc lutein-beta cyclodextrin - Gửi m...
Khảo sát một số đặc tính hóa lý của phức bọc lutein-beta cyclodextrin - Gửi m...
 
Đề tài: Vật liệu xử lý kim loại nặng trong nước từ cây đay, HOT, 9đ
Đề tài: Vật liệu xử lý kim loại nặng trong nước từ cây đay, HOT, 9đĐề tài: Vật liệu xử lý kim loại nặng trong nước từ cây đay, HOT, 9đ
Đề tài: Vật liệu xử lý kim loại nặng trong nước từ cây đay, HOT, 9đ
 
đáNh giá chất lượng nước cấp cho trang trại bò sữa vinamilk thanh hóa và đề x...
đáNh giá chất lượng nước cấp cho trang trại bò sữa vinamilk thanh hóa và đề x...đáNh giá chất lượng nước cấp cho trang trại bò sữa vinamilk thanh hóa và đề x...
đáNh giá chất lượng nước cấp cho trang trại bò sữa vinamilk thanh hóa và đề x...
 
đáNh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong sản xuất tại trang trại ...
đáNh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong sản xuất tại trang trại ...đáNh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong sản xuất tại trang trại ...
đáNh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong sản xuất tại trang trại ...
 
đáNh giá biến dị di truyền của nguồn tôm sú (penaeus monodon) bố mẹ thế hệ đầ...
đáNh giá biến dị di truyền của nguồn tôm sú (penaeus monodon) bố mẹ thế hệ đầ...đáNh giá biến dị di truyền của nguồn tôm sú (penaeus monodon) bố mẹ thế hệ đầ...
đáNh giá biến dị di truyền của nguồn tôm sú (penaeus monodon) bố mẹ thế hệ đầ...
 
luan an anh huong cua chat kich khang len mot so gen o te bao nghe den
luan an anh huong cua chat kich khang len mot so gen o te bao nghe denluan an anh huong cua chat kich khang len mot so gen o te bao nghe den
luan an anh huong cua chat kich khang len mot so gen o te bao nghe den
 
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lôi khoai (gymnocladus angustifol...
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lôi khoai (gymnocladus angustifol...Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lôi khoai (gymnocladus angustifol...
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lôi khoai (gymnocladus angustifol...
 
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lôi khoai (gymnocladus angustifol...
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lôi khoai (gymnocladus angustifol...Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lôi khoai (gymnocladus angustifol...
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây lôi khoai (gymnocladus angustifol...
 
đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...
đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...
đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...
 
Khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại công ty cổ phần mt nhật bản
Khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại công ty cổ phần mt nhật bảnKhảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại công ty cổ phần mt nhật bản
Khảo sát quy trình bảo quản củ cải trắng tại công ty cổ phần mt nhật bản
 
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống lúa việt nam
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống lúa việt namNghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống lúa việt nam
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống lúa việt nam
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 

Đề tài: Đặc điểm sinh trưởng của vi khuẩn lactic sinh acteriocin trên môi trường MRS và trên cá giò nguyên liệu tươi

  • 1. i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang đã tạo một môi trường học tập và cơ hội quý báu cho tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo của Bộ môn Công nghệ sinh học, Viện Công nghệ sinh học và Môi trường đã tận tình dìu dắt, dạy bảo tôi trong suốt khóa học 2007 – 2011. Đặc biệt, để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của:  TS. Nguyễn Văn Duy, thầy Lê Đình Đức đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tôi.  Chị Nguyễn Minh Nhật – Cán bộ phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học, đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian làm luận văn tại phòng thí nghiệm.  Chị Lưu Thị Thúy học viên cao học và các bạn trong nhóm sinh viên thực tập tại phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học của khóa 49, 50 Viện Công nghệ sinh học và Môi trường, đã giúp đỡ cho tôi. Các bạn lớp 49 SH – những người bạn đồng hành luôn bên cạnh và giúp đỡ tôi trong suốt 4 năm học tập và sống tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó! Cuối cùng, gia đình và người thân luôn là những người tôi khắc ghi sự biết ơn vô hạn vì công lao sinh thành, nuôi dưỡng, và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi. Nha Trang, tháng 07 năm 2011 Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Giang
  • 2. ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... i MỤC LỤC .............................................................................................................. ii BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................iv DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................v DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................vi LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....................................................................3 1.1. Vi khuẩn lactic...................................................................................................3 1.1.1. Đặc điểm chung của vi khuẩn lactic................................................................3 1.1.2. Phân loại lactic ...............................................................................................3 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi khuẩn lactic .........................5 1.1.4. Vi khuẩn lactic sinh bacteriocin ......................................................................6 1.2. Cá giò và các phương pháp bảo quản cá giò.......................................................8 1.2.1. Đặc điểm chung về cá giò...............................................................................8 1.2.2. Các phương pháp bảo quản cá giò...................................................................9 1.3. Tình hình nghiên cứu về sinh trưởng và sinh bacteriocin của vi khuẩn lactic trong thực phẩm .....................................................................................................14 1.3.1. Những nghiên cứu ngoài nước......................................................................14 1.3.2.Những nghiên cứu trong nước .......................................................................16 Chương II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................18 2.1. Vật liệu............................................................................................................18 2.1.1. Vi sinh vật ...................................................................................................18
  • 3. iii 2.1.2. Nguyên liệu cá giò........................................................................................19 2.1.3. Hóa chất và môi trường ................................................................................19 2.1.4. Thiết bị chuyên dụng ....................................................................................21 2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................21 2.2.1. Xác định khả năng sinh trưởng .....................................................................21 2.2.2. Xác định hoạt tính sinh bacteriocin...............................................................22 2.2.3. Thí nghiệm nhúng da cá giò trong dịch tế bào vi khuẩn lactic.......................22 2.2.4. Thí nghiệm bảo quản cá giò nguyên liệu tươi nguyên con bằng dịch tế bào vi khuẩn lactic kết hợp bảo quản lạnh.........................................................................24 2.2.5. Xác định tổng vi khuẩn hiếu khí ...................................................................24 2.2.6. Xác định tổng vi khuẩn lactic........................................................................26 Chương III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................27 3.1. Khả năng sinh trưởng và sinh bacteriocin của chủng vi khuẩn lactic T8...........27 3.1. Tổng số vi khuẩn lactic trên da cá giò nguyên liệu tươi...................................31 3.2. Tổng số vi khuẩn hiếu khí trên da cá giò nguyên liệu tươi ...............................33 3.4. Tổng số vi khuẩn lactic trên cá giò nguyên liệu tươi nguyên con .....................36 3.5. Tổng số vi khuẩn hiếu khí trên cá giò nguyên liệu tươi nguyên con.................41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................47 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................48
  • 4. iv BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nghĩa 1 CFU Colony forming unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc) 2 LAB Lactic acid bacteria (Vi khuẩn lactic) 3 MRS de Man, Rogosa and Shatpe (Môi trường nuôi cấy LactoBacillus) 4 PCA Plate Count Agar (Môi trường nuôi cấy vi khuẩn tổng số) 5 OD Optical Density (Mật độ quang) 6 TSA Trypton soy agar (Môi trường rắn nuôi cấy vi khuẩn tổng số) 7 TSB Trypton soy broth (Môi trường lỏng nuôi cấy vi khuẩn tổng số)
  • 5. v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Thành phần môi trường MRS...................................................................20 Bảng 2. Thành phần môi trường TSB ....................................................................20 Bảng 3. Khả năng sinh trưởng, đường kính vòng kháng khuẩn, hoạt độ riêng của chủng T8 trên môi trường MRS.............................................................................29 Bảng 4. Sự phát triển của tổng vi khuẩn lactic trên da cá giò .................................31 Bảng 5. Sự phát triển tổng vi khuẩn hiếu khí trên da cá giò ..................................33 Bảng 6. Tổng vi khuẩn lactic trên cá giò nguyên liệu tươi nguyên con ..................36 Bảng 7. Khả năng sinh bacteriocin của tổng vi khuẩn lactic...................................36 Bảng 8. Tổng vi khuẩn hiếu khí trên cá giò nguyên liệu tươi nguyên con ..............42
  • 6. vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Vi khuẩn lactic T8 nuôi trên môi trường MRS sau 48 giờ ở nhiệt độ 370 C. ..............................................................................................................................18 Hình 2. Vi khuẩn Bacillus trên môi trường TSA sau 24 giờ nuôi ở nhiệt độ 370 C..19 Hình 3. Cá giò nguyên liệu tươi............................................................................19 Hình 4. Mặt ngoài da cá.........................................................................................23 Hình 5. Mặt trong da cá.........................................................................................23 Hình 6. Mẫu 1: Mẫu nhúng dịch tế bào vi khuẩn lactic T8 cho vào túi PE.............23 Hình 7. Mẫu 2: Mẫu nhúng dịch tế bào vi khuẩn lactic không cho vào túi PE........24 Hình 8. Mẫu 3: Mẫu đối chứng..............................................................................24 Hình 9. Vòng kháng khuẩn của vi khuẩn lactic T8 đối với Bacillus B1.1 sau 6 -18 giờ nuôi.................................................................................................................27 Hình 10. Vòng kháng khuẩn của vi khuẩn lactic T8 đối với Bacillus B1.1 sau 15 - 19 giờ nuôi ............................................................................................................28 Hình 11. Vòng kháng khuẩn của vi khuẩn lactic T8 đối với Bacillus B1.1 sau 12 - 24 giờ nuôi ............................................................................................................28 Hình 12. Vòng kháng khuẩn của vi khuẩn lactic T8 đối với Bacillus B1.1 sau 12 - 27 giờ nuôi ............................................................................................................29 Hình 13. Đường cong sinh trưởng và sinh bacteriocin của chủng vi khuẩn lactic T8 ..............................................................................................................................30 Hình 14. Vi khuẩn lactic trên môi trường thạch MRS, nuôi ở nhiệt độ 370 C sau 48 giờ nuôi cấy...........................................................................................................31 Hình 15. Sự phát triển của tổng vi khuẩn lactic trên da cá giò...............................32 Hình 16. Sự phát triển tổng vi sinh vật hiếu khí trên da cá giò ...............................33 Hình 17. Tổng vi khuẩn hiếu khí trên môi trường PCA sau 48 giờ ........................34 Hình 18. Tổng vi khuẩn lactic trên cá giò nguyên liệu tươi nguyên con.................36 Hình 19. Khả năng sinh trưởng và sinh bacteriocin của vi khuẩn lactic ở mẫu 1 ...37 Hình 20. Khả năng kháng Bacillus của vi khuẩn lactic T8 theo thời gian bảo quản 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày..............................................................................................37
  • 7. vii Hình 21. Vi khuẩn lactic T8 sau 3 ngày bảo quản ở mẫu đối chứng và mẫu nhúng dịch tế bào vi khuẩn lactic T8................................................................................39 Hình 22. Vi khuẩn lactic T8 sau 5 ngày bảo quản ở mẫu đối chứng và mẫu nhúng dịch tế bào vi khuẩn lactic T8 ...............................................................................40 Hình 23. Vi khuẩn lactic T8 sau 7 ngày bảo quản ở mẫu nhúng dịch tế bào vi khuẩn lactic T8 ................................................................................................................40 Hình 24. Tổng vi khuẩn hiếu khí trên cá giò nguyên liệu tươi nguyên con.............41 Hình 25. Tổng vi khuẩn hiếu khí mẫu đối chứng và mẫu nhúng dịch tế bào vi khuẩn lactic T8 lúc 0 ngày ...............................................................................................43 Hình 26. Tổng vi khuẩn hiếu khí mẫu đối chứng và mẫu nhúng dịch tế bào vi khuẩn lactic T8 lúc 3 ngày ...............................................................................................44 Hình 27. Tổng vi khuẩn hiếu khí mẫu đối chứng và mẫu nhúng dịch tế bào vi khuẩn lactic T8 lúc 5 ngày ...............................................................................................45 Hình 28. Tổng vi khuẩn hiếu khí mẫu đối chứng và mẫu nhúng dịch tế bào vi khuẩn lactic T8 lúc 5 ngày và 7 ngày ...............................................................................46
  • 8. 1 LỜI MỞ ĐẦU Nuôi trồng thủy sản thủy sản trước kia vốn chỉ góp phần nhỏ bé trong tổng sản lượng thủy sản toàn cầu, tuy nhiên từ những năm 1950 đến năm 2008 đã tăng 50 lần và hiện nay chiếm gần 50% trong tổng sản lượng sản xuất trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng: năm 2004 đạt 1,4 triệu tấn, chiếm 68% tổng sản lượng thủy sản, năm 2010 sản lượng thủy sản đạt 2706,8 nghìn tấn bằng 105,4% so với cùng kỳ năm 2009 và 102,1% so với kế hoạch năm 2010. Kỳ vọng năm 2011, theo kế hoạch nghành thủy sản phấn đấu mức tăng trưởng chung là 7% so với năm 2010. Tổng sản lượng năm 2011 phấn đấu đạt khoảng 5,3 triệu tấn, trong đó khai thác là 2,3 triệu tấn và nuôi trồng là 3 triệu tấn. Mặc dù, nghành nuôi trồng đạt được nhiều kết quả nhưng nó đang đối mặt với những thách thức về môi trường nuôi, dịch bệnh, công nghệ sau thu hoạch… Nguyên liệu thủy sản nói chung là loại nguyên liệu dễ bị hư hỏng nếu không được bảo quản hợp lý. Hiện nay, các loại nguyên liệu sau đánh bắt và thu hoạch của người dân chủ yếu bảo quản bằng phương pháp ướp đá lạnh. Ngoài ra, để giữ nguyên liệu thủy sản tươi lâu người dân sử dụng các loại hóa chất độc hại như ure, borit, nitrat, hàn the, chất kháng sinh để bảo quản. Những chất bảo quản này nếu sử dụng không hợp lý sẽ gây nên tình trạng mất an toàn thực phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng. Do đó, việc sử dụng hóa chất để bảo quản nguyên liệu ít được sử dụng và một số chất bảo quản độc hại bị cấm. Yêu cầu đặt ra phải tìm được phương pháp bảo quản nguyên liệu an toàn và kinh tế. Nhiều nhà khoa học trên thế giới đã và đang nghiên cứu thay thế những chất bảo quản hóa học bằng phương pháp sinh học an toàn hơn cho người sử dụng và người tiêu dùng. Phương pháp sử dụng chế phẩm sinh học có chứa những vi sinh vật mang những đặc tính: ức chế sự sinh trưởng của nhiều loại vi sinh vật gây hư hỏng, gây thối nguyên liệu, an toàn cho người tiêu dùng. Một trong những nhóm vi khuẩn có những đặc tính này là vi khuẩn lactic. Vi khuẩn lactic được công nhận là an toàn để sử dụng, nó được sử dụng trong quá trình bảo quản như lên
  • 9. 2 men dưa chua, nem chua, sữa chua…vì trong quá trình sống vi khuẩn lactic ngoài việc sinh bacteriocin còn sinh acid lactic là tác nhân ức chế nhiều vi sinh vật. Cá giò (Rachycentron canadum) hay còn gọi là cá bớp (Cobia/Black King fish) là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao nên nó được nuôi phổ biến trong lồng bè ở các vùng biển tại các địa phương như: Hải Phòng, Nghệ An, Quảng Ninh, Vũng Tàu, Huế, Phú Yên, Khánh Hoà, Kiên Giang. Hiện nay, cá giò được tiêu thụ ở các thành phố lớn trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài ở dạng cá tươi hoặc chế biến đông lạnh. Trên thị trường, sự chênh lệch giữa cá giò tươi và cá giò ươn lớn có thể tới 60.000đ/kg. Do đó việc nghiên cứu bảo quản cá giò có ý nghĩa kinh tế cao. Sự sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật liên quan chặt chẽ với các điều kiện bên ngoài, môi trường nuôi cấy. Đa số mỗi sinh vật có môi trường nuôi cấy đặc hiệu, MRS là môi trường nuôi cấy vi khuẩn lactic nói chung, ở đó vi khuẩn lactic sinh trưởng và phát triển tốt nhưng khi ứng dụng vi khuẩn này bảo quản nguyên liệu thủy sản như cá giò thì sao? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng tôi tiến hành đề tài “Đặc điểm sinh trưởng của vi khuẩn lactic sinh bacteriocin trên môi trường MRS và trên cá giò nguyên liệu tươi”. Mục tiêu của đề tài: - Xác định khả năng sinh trưởng của chủng vi khuẩn lactic sinh bacteriocin trên môi trường MRS. - Xác định khả năng sinh bacteriocin của chủng vi khuẩn lactic sinh bacteriocin trên môi trường MRS. - Xác định khả năng sinh trưởng của chủng vi khuẩn lactic sinh bacteriocin trên cá giò nguyên liệu tươi.
  • 10. 3 Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Vi khuẩn lactic 1.1.1. Đặc điểm chung của vi khuẩn lactic Vi khuẩn lactic thuộc nhóm vi khuẩn Gram dương, bất động, không sinh bào tử, có khả năng lên men đường thành acid lactic. Nhóm vi khuẩn lactic được xếp chung vào họ Lactobacteriaccae. Nhóm vi khuẩn này có rất nhiều hình dạng khác nhau như: trực khuẩn hoặc cầu khuẩn. Cầu khuẩn xếp các giống Streptococcus và Leuconostoc, còn trực khuẩn thành một giống Lactobacillus. MRS là môi trường để phân lập và nuôi cấy chủng lactic. Khuẩn lạc của vi khuẩn lactic tròn nhỏ, trong bóng, có màu môi trường, màu trắng đục hoặc màu vàng kem, đôi khi khuẩn lạc có màu trắng đục, tròn lồi. Đặc biệt khuẩn lạc tỏa ra mùi chua của acid. Vi khuẩn lactic là vi khuẩn kỵ khí, vi hiếu khí. Vi khuẩn lactic có nhu cầu về chất dinh dưỡng phức tạp, không một đại diện nào của nhóm này có thể phát triển trong môi trường muối khoáng thuần khiết chứa glucose. Đa số chúng cần các loại vitamin như: Lactoflavin, tiamin, pantotenic acid, folic acid, và các amino acid… Các vi khuẩn lactic lên men được đường monno và disaccharide nhưng không lên men được tinh bột và các polysaccharide khác, ngoại trừ L.delbrueckiin đồng hóa được tinh bột. Đa số vi khuẩn lên men lactic dị hình có khả năng sử dụng pentose và acid citric, một số có hoạt tính protease (Lương Đức Phẩm, 2002). 1.1.2. Phân loại lactic Dựa vào khả năng lên men lactic từ các nguyên liệu chứa đường, người ta chia thành hai nhóm vi khuẩn lactic: vi khuẩn lactic dị hình và vi khuẩn lactic đồng hình.  Vi khuẩn lactic lên men đồng hình Vi khuẩn lactic đồng hình là những vi khuẩn trong tế bào của chúng chứa enzym aldolase và enzym triosophotphatizomerase. Khi lên men các loại đường chúng sinh ra chủ yếu là acid lactic. Vi khuẩn lactic lên men đồng hình như: Streptococcus thermophilus, Lactobacillus bulgaricus, Lactobacillus casein, Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus plantarum...
  • 11. 4 Một số vi khuẩn lactic điển hình: Streptococcus lactic - cầu khuẩn hoặc trực khuẩn rất ngắn khi còn non, kết song đôi hoặc thành chuỗi ngắn. Giống này ưa ấm, phát triển tốt ở 30 - 350 C, làm đông tụ sữa sau 10 - 12 giờ. Trong môi trường nó tích tụ được 0,8 - 1% acid. Nhiệt độ tối thiểu cho phát triển là 100 C, tối đa là 40 - 450 C. Một số chủng tạo thành bacteriocin ở dạng nizin. Steptococcus lactic - liên cầu khuẩn lacitic được sử dụng rộng rãi trong chế biến các sản phẩn sữa như sữa chua, crem - bơ chua, phomat...Khi đông tụ sữa các cục vón chặt và nhẵn được tạo thành. Streptococcus cremoris - tế bào hình cầu và kết thành chuỗi dài, ưa ấm và tạo acid trong môi trường. Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển là 250 C, tối thiểu là 100 C, tối đa là 36 - 380 C. Khi sử dụng phải phối trộn với Str. lactic. Một số chủng thuộc giống Diplococus sinh bacterioxin ở dạng diplocoxin (Lương Đức Phẩm, 2002).  Vi khuẩn lactic lên men dị hình Vi khuẩn lactic lên men dị hình là vi khuẩn khi lên men các loại đường chúng không chỉ tạo ra acid lactic mà còn tạo ra các sản phẩm khác như acid acetic, acid propionic, ethanol...Vi khẩn lactic dị hình như: Lactobacillus pasterianus, Lactobacillus brevis, Lactobacillus lycopessici, Streptococcus cumoris, Streptococcus lactic... Một số vi khuẩn lactic lên men dị hình điển hình: Lactobacillus brevis (tên cũ là L. brassica fermeentati) tìm thấy chủ yếu trong muối chua cải bắp, rau cải, dưa chuột. Vì vậy nó được gọi là trực khuẩn cải bắp. Trong lên men, ngoài acid lactic nó còn tạo ra acid axetic, rượu etylic và CO2, nó còn tạo cho sản phẩm có hương thơm dễ chụi. Lactobacillus lycopersici - trực khuẩn sinh hơi, đứng riêng lẻ hoặc liên kết thành chuỗi, gây hư hỏng cà chua (thối nhũn cuống) cũng như cà chua đóng hộp, nước cà chua thanh trùng chưa triệt để. Ngày nay, giống này được coi như là biến chủng của L.brevis.
  • 12. 5 Streptococcus lactic thuộc chuỗi cầu khuẩn Gram (+), nhiệt độ phát triển từ 10 - 450 C, có khả năng chụi được nồng độ muối 4%. Khi lên men đường như maltose, lactose, xylose...chúng tạo ra acid lactic, acid acetic, CO2 và diacetyl. Chúng không có khả năng lên men insulin, glycerol, sorbitol, raffinose. Streptococcus falcalis thường sống thành chuỗi tế bào hình cầu, nhiệt độ sinh trưởng 10 - 450 C. Chúng có khả năng chụi được nồng độ muối 5% và có khả năng lên men đường glucose, maltose, trehalose và silicin. 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi khuẩn lactic  Nguồn cacbon Vi sinh vật là giới sinh vật duy nhất có khả năng đồng hóa được nhiều nguồn cacbon khác nhau. Khả năng sử dụng các nguồn cacbon của vi sinh vật không phải là giống nhau ở nhiều nguồn cacbon khác nhau: có những nguồn cacbon dễ sử dụng và những nguồn cacbon khó sử dụng, thậm chí phải huy động nhiều vi sinh vật cùng tham gia phân hủy từ từ. Thông thường vi sinh vật trong tự nhiên hay trong điều kiện nuôi cấy nhân tạo sẽ tiến hành phân hủy nguồn cacbon có cấu tạo đơn giản có mức độ oxy hóa mạnh sau đó mới phân hủy nguồn cacbon phức tạp và có mức độ oxy hóa thấp. Nhìn chung vi sinh vật dễ hấp thu cacbon từ hydratcacbon, trong đó glucose là chất được đa số vi sinh vật sử dụng. Đối với vi khuẩn lactic thì đường mono và disaccharide là nguồn cacbon tốt nhất, còn các polysaccharide hầu như không thể lên men được. Tốc độ lên men của các loại đường khác nhau là khác nhau nhưng khi nhân giống ta dùng một loại đường cố định thì vi khuẩn có thể thích nghi với loại đường đó và về sau chúng phát triển hiệu quả trên môi trường chứa loại đường này.  Nguồn nitơ Phần lớn vi khuẩn lactic không thể sinh tổng hợp được các hợp chất chứa nitơ. Vì vậy để đảm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển chúng phải sử dụng nguồn nitơ có sẵn trong môi trường. Các nguồn nitơ được sử dụng trong nuôi cấy vi sinh vật thường ở hai dạng: nguồn nitơ hữu cơ và nguồn nitơ vô cơ. Trong đó nguồn nitơ được sử dụng chủ yếu trong nuôi cấy vi sinh vật là protein như: Cao thịt, cao nấm men, trypton,
  • 13. 6 dịch thủy phân casein từ sữa… Hiện nay cao nấm men là nguồn nitơ được sử dụng nhiều và có hiệu quả nhất trong phòng thí nghiệm.  Vitamin Hàm lượng vitamin của môi trường giữ một vai trò quan trọng trong sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn lactic. Vitamin B6 là vitamin rất quan trọng trong sự sinh tổng hợp các amino acid ở vi khuẩn lactic.  Muối khoáng Các chất khoáng có vai trò quan trọng trong qua trình trao đổi chất ở vi sinh vật. Các chất khoáng được sử dụng trong môi trường nuôi cấy có thể là những chất khoáng ở dạng hợp chất, đơn chất, có thể ở dạng vô cơ hay hợp chất hữu cơ. Một số muối khoáng được sử dụng trong nuôi cấy vi sinh vật là: K2HPO4, KH2PO4, MgSO4.7H2O, CaSO4,… Trong các loại muối khoáng đó photpho là loại muối quan trọng nhất mà các vi khuẩn lactic cần. Số lượng photpho trong môi trường nuôi cấy có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của vi sinh vật. Nếu hàm lượng quá cao vi sinh vật khó phát triển, nếu quá ít sẽ không đủ cho quá trình trao đổi chất và như vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự đồng hóa hydratcacbon.  Nhiệt độ Nhiệt độ là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn lactic. Tùy thuộc vào nhiệt độ tối ưu cho lên men và cho sinh trưởng vi khuẩn lactic được chia làm hai loại: loại ưa nhiệt và loại ưa ấm. Loại ưa nhiệt bao gồm: L. bulgaricus, L. thermophilus, L. delbrueckii…phát triển tốt ở 45 - 600 C. Loại ưa ấm gồm: L. causasicus, L. lactic, L. acidophilus…phát triển tốt ở 37 - 450 C và L. brevis, L. buchner và L.pastorianus phát triển tốt ở 28 - 320 C. 1.1.4. Vi khuẩn lactic sinh bacteriocin Trong những năm gần đây, khả năng kháng thuốc kháng sinh của vi sinh vật khá phổ biến trong điều trị bệnh cho người cũng như động vật. Nguyên nhân là do con người lạm dụng thuốc kháng sinh để điều trị một số bệnh cho vật nuôi cũng như bảo quản thực phẩm. Để hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh trong thực
  • 14. 7 phẩm và chăn nuôi người ta đã nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh học từ vi sinh vật để ức chế lại vi sinh vật gần gũi với chúng. Bacteriocin có bản chất là những peptide hoặc là những protein có hoạt tính kháng khuẩn và là sản phẩm của nhiều nhóm vi khuẩn khác nhau (Antonio Gálvez và cs, 2007). Như vậy, loại vi khuẩn tạo ra các loài bacteriocin nào thì có khả năng chống lại chính bacteriocin đó. Ngoài ra không gây phản ứng dị ứng cho con người và các vấn đề về sức khỏe, phân hủy nhanh bởi protease, lipase. Đa số bacteriocin có tính kháng nguyên cao nhưng có phổ ức chế hẹp, hoạt động tốt dưới những khoảng pH, nhiệt độ nhất định. Ví dụ như ST28MS và ST26MS được sản xuất bởi Lactobacillus plantarum có thể hoạt động chống vi khuẩn sau 90 phút tại 1000 C hay 20 phút ở 1210 C (Torodov và Dicks, 2005). Hầu hết bacteriocin sinh tổng hợp từ vi khuẩn Gram (-), có hoạt tính ức chế các loại cùng họ hàng tuy nhiên một số loài vi khuẩn Gram (-) bị ức chế bởi bacteriocin được sinh ra bởi vi khuẩn Gram (+). Những vi khuẩn Gram (+) sinh bacteriocin có khả năng ức chế vi khuẩn Gram (-) như: Lactobacillus, Bacillus crecus, Streptococci, Staphylococci…Bacteriocin được sinh tổng hợp bởi vi khuẩn Gram (+) có hoạt tính ức chế các loại vi khuẩn Gram (+). Bacteriocin có khả năng tiêu diệt các vi sinh vật khác do sự tạo thành các kênh làm thay đổi tính thấm của màng tế bào vi sinh vật, nhiều loại bacteriocin còn có khả năng phân giải DNA, RNA và tấn công vào peptidoglycan để làm suy yếu thành tế bào. Hiện nay, người ta đã tìm được nhiều chủng sinh bacteriocin như Vibrio, Bacillus…Trong đó lactic là nhóm vi khuẩn được quan tâm nhiều do chúng sinh bacteriocin có phổ ức chế rộng hơn các nhóm vi khuẩn khác, đồng thời nó được xem là nhóm vi khuẩn an toàn cho con người. Ngày nay, người ta ứng dụng bacteriocin từ vi khuẩn lactic trong nhiều lĩnh vực khác nhau: công nghiệp, y dược, thức ăn động vật, chế biến thực phẩm… Bacteriocin của nhóm vi khuẩn lactic sử dụng trong quy trình chế biến thực phẩm để rửa sạch rau quả trước khi dùng, nó tác động và làm giảm lượng vi khuẩn gây bệnh, gây thối rửa (Allende và cs, 2007). Bacteriocin được thêm vào trong thành phần của thực phẩm, lúc này chúng sẽ chống lại sự hư hỏng thực
  • 15. 8 phẩm và vi sinh vật gây bệnh (Cleveland và cs, 2001). Trong việc tìm ra các loại thuốc cho con người, bacteriocin có thể sử dụng để chống các loài gây bệnh nghiêm trọng cho người, ví dụ như MRSA và VRE (Lawton và cs, 2007). Trong sản xuất thuốc thú y chứa bacteriocin, nó ức chế sự phát triển tác nhân gây bệnh viêm vú ở bò (Ryan và cs, 1999)…Trong những năm gần đây, bacteriocin được chý ý hơn trong công nghệ ứng dụng bảo quản thực phẩm. Nó thay thế chất bảo quản hóa học và chất kháng sinh đồng thời giữ cho thực phẩm ở trạng thái tự nhiên, tươi ngon và đặc biệt là không độc với con người. Ngoài bacteriocin có tính thương mại như nisin và pediocin PA-1/AcH thì sử dụng các bacteriocin khác từ nhóm vi khuẩn lactic (lactisin 3147, enterocin AS-48 hoặc variancin) cũng có tác dụng bảo vệ thực phẩm tránh khỏi sự hư hỏng. Chẳng hạn bacteriocin bảo quản thực phẩm kháng chọn lọc đối với Listeria monocytogenes mà không ảnh hưởng đến vi sinh vật khác. Để nâng cao hiệu quả của quá trình bảo quản nguyên liệu người ta kết hợp bổ sung bacteriocin với phương pháp xử lý vật lý áp suất cao hoặc xung điện từ trường, bacteriocin kết hợp áp suất thủy tĩnh cao, bacteriocin với phương pháp bảo quản lạnh…Hiệu quả tác động của bacteriocin thường bị ảnh hưởng bởi nhân tố môi trường như pH, nhiệt độ, cấu trúc và thành phần thực phẩm cũng như hệ vi sinh vật của thực phẩm. Sự phát triển gần đây trong lĩnh vực vi sinh vật phân tử, đồng thời những nghiên cứu về sinh học phân tử của bộ gen vi khuẩn có thể tiết lộ các nguồn sinh bacteriocin mới (Gálvez và cs, 2007). 1.2. Cá giò và các phương pháp bảo quản cá giò 1.2.1. Đặc điểm chung về cá giò Cá giò (Rachycentron canadum) hay còn gọi là cá bớp (Cobia/Black King fish) phân bố ở vùng biển nhiệt đới, cận nhiệt đới và vùng nước ấm của biển ôn đới. Trong tự nhiên, cá giò sống ở vùng nước mặn hoặc nước lợ ven biển, rạn san hô cho đến vùng biển khơi. Cá giò thuộc loại cá dữ, ăn thịt động vật, thức ăn tự nhiên gồm cua, tôm, ốc và các loại cá con. Tốc độ sinh trưởng của cá nhanh, có thể đạt cỡ 4 - 6 kg sau một năm nuôi. Cá giò thành thục lần đầu tiên sau 2 năm tuổi, mùa sinh sản của cá giò ở miền Bắc từ tháng 4 đến tháng 7 hằng năm.
  • 16. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50945 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562