SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
MỞ ĐẦU
1. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Nhắc đến văn học Nhật Bản, người ta nghĩ ngay đến một xứ sở
văn học diệu kỳ của những bài thơ ngắn đến bất ngờ (thơ haiku) và cuốn
tiểu thuyết trường thiên dài cũng bất ngờ (Truyện Genji). Truyện Genji
được xem là một tiểu thuyết dài độc đáo, ra đời trong khoảng thời gian
những năm đầu của thế kỷ XI(1004-1011) của nhà văn Murasaki
Shikibu(978?-1016?). Tiểu thuyết đã phản ánh những cung bậc đời sống
xã hội phức tạp của con người thuộc tầng lớp quý tộc thời Heian. Xuyên
suốt tác phẩm là tư duy thẫm mĩ độc đáo: niềm bi cảm(aware). Cảm thức
aware trong tác phẩm mang đến những xúc cảm tinh tế về thiên nhiên,
con người, về nỗi buồn, cái đẹp của vạn vật. Đó chính là đặc trưng mỹ
cảm truyền thống của Nhật Bản và cũng là chủ đề chính của tác phẩm.
Đề tài “Niềm bi cảm(aware) trong Truyện Genji của Murasaki
Shikibu” có ý nghĩa khoa học thiết thực và cần thiết. Một mặt nó góp
phần giúp các nhà nghiên cứu và bạn đọc Việt Nam hiểu rõ hơn cơ sở mỹ
cảm làm nên nét độc đáo của văn học Nhật Bản. Mặt khác, cũng từ cơ sở
này, chúng ta có thể lí giải phần nào các hiện tượng, các đường nét riêng
của văn học hiện đại Nhật Bản.
1.2. Đề tài nghiên cứu về niềm bi cảm góp phần làm rõ hơn cái đẹp
của Truyện Genji, có thể còn là một tư liệu chuyên về văn học Nhật Bản
trong nhà trường. Từ đó góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa
hai nền văn hoá, văn học Việt - Nhật, tăng cường tình hữu nghị và hợp
tác phát triển của hai quốc gia trong kỷ nguyên toàn cầu hoá kinh tế và
văn hoá của nhân loại.
1
2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN
Mục đích của luận văn là phân tích bình luận tác phẩm, các mối
quan hệ trong tác phẩm để làm rõ phạm trù bi cảm, một phạm trù mỹ học
thời Heian của Nhật Bản. Từ đó có thể thấy quan niệm về cái đẹp, những
biểu hiện của cái đẹp trong văn học Nhật Bản trung cổ làm nên tính duy
cảm, duy mỹ độc đáo của người Nhật.
Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn là khảo sát và
phân tích cái bi cảm trong số phận của các nhân vật, trong cái đẹp vô
thường của cảnh vật thiên nhiên.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt được hiệu quả tốt, luận văn sử dụng phương pháp khảo sát,
phân tích các mối quan hệ để triển khai và làm nổi bật vấn đề nghiên cứu.
4. PHẠM VI VĂN BẢN SỬ DỤNG
Sử dụng “Truyện kể Genji”, bản dịch ra tiếng Việt do Nguyễn Đức
Diệu chủ biên, gồm hai tập của nhà xuất bản Khoa Học Xã hội xuất bản
năm 1991 làm đối tượng nghiên cứu chính, bên cạnh đó còn tham khảo
bản tài liệu tiếng Anh của Arthur Waley, Edward G. Seidensticker, bản
tóm tắt tiếng Anh của tác giả: Mari Nagase từ nguồn UNESCO.
5. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
5.1 Tài liệu tiếng Anh
Trong cuốn: “A reader’s guide to Japanese Literature”(Hướng
dẫn độc giả làm quen văn học Nhật Bản)[81]. Tác giả J.Thomas Rimer
đã đánh giá tác phẩm trên ba khía cạnh cơ bản: tính hiện thực, cảm quan
Phật giáo và niềm bi cảm tồn tại trong toàn bộ tác phẩm.
2
Cuốn “A dictionary of Japanese culture”(Từ điển văn hoá Nhật
Bản) [76] của Seisuko Kojima và Gene A.Crane cũng đưa ra hai vấn đề
chính trong Truyện Genji: âm hưởng Phật giáo và mỹ quan thẩm mĩ
William J. Puett trong cuốn “Guide to the Tale of Genji”(Hướng
dẫn về tác phẩm Truyện Genji)[84] đề cập khái niệm aware được hiểu
trong nhiều hoàn cảnh, trên nhiều phương diện và từ nhiều ý kiến tranh
luận khác nhau
Trên trang web http://www.inform.umd.edu[75], Pin Fang Su đã có
bài thảo luận về nhân vật Genji.
Ở một nghiên cứu khác, đăng tải trên web-site http://www.wsu.edu
[68], viết về cơ sở văn học của mono no aware được trình bày bắt nguồn
từ ý thức của người Nhật.
Kondo Tomie trong cuốn: 105 key words for understanding
Japan(105 từ khoá để hiểu đất nước Nhật Bản) [67] đã xác định thuật
ngữ aware là kết tinh quan niệm thẩm mĩ thời kì Heian. Con người thời
Heian say mê cái đẹp, đặc biệt là nữ giới trong cung đình.
Trong bài báo: Genji monogatari: a romance in three parts
(Truyện Genji: tác phẩm lãng mạn gồm ba phần) [65], Leslie Inamasu đã
trình bày quan điểm của mình về tình yêu trong ba người phụ nữ với ba
tính cách, số phận khác nhau nhưng cả ba hợp lại thì trở thành một người
phụ nữ hoàn hảo.
5.2 Tài liệu tiếng Việt
Công trình “Lịch sử văn học Nhật Bản” [44] của Suichi Kato do
Trần Hải Yến dịch. Trong phần viết về Truyện kể Genji, tác giả cuốn
sách đã phân tích những giá trị về hình thức lẫn nội dung, phong cách,
thể loại và cảm thức về thời gian trong tác phẩm.
3
Trong “Cảm nhận mới về văn hoá và văn học Trung Quốc”[44],
Lê Huy Tiêu đã so sánh tác phẩm “Truyện kể Genji” với tác phẩm“Hồng
Lâu Mộng”.
“Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868”[5] của Nhật Chiêu.
Ông cho rằng thời kì Heian là thời kì của cái đẹp và Truyện Genji thể
hiện thế giới của niềm bi cảm.
Cuốn “Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại”[42] của N.I.Kônrat
do Trịnh Bá Đĩnh dịch.
6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài mở đầu (12 trang), kết luận (4 trang) và thư mục tài liệu
tham khảo (6 trang), luận văn được cấu trúc thành ba chương:
Chương I: Thời đại Heian và khái niệm niềm bi cảm(aware) (23 trang)
Chương II: Niềm bi cảm với số phận các nhân vật (37 trang)
Chương III: Niềm bi cảm với thiên nhiên tươi đẹp (20 trang)
4
CHƯƠNG I
THỜI ĐẠI HEIAN VÀ KHÁI NIỆM
NIỀM BI CẢM(AWARE)
I.1 Thời đại Heian
Thời kì Heian kéo dài từ năm 794 đến năm 1185. Năm 781, Thiên
hoàng Kammu lên ngôi và dời kinh đô từ Nara về kinh Heian vào năm 794
đánh dấu đất nước bước sang một thời đại mới kéo dài khoảng 400 năm.
Đây được xem là thời kì văn hoá, xã hội phát triển mạnh mẽ và đa dạng.
*Tôn giáo
Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong suy tư của người Nhật về
thực tại tối hậu, viễn tượng Phật giáo về cái vô thường, vô ngã, duyên
khởi nghiệp. Nghệ thuật Phật giáo ở Nhật ảnh hưởng đến cảm quan thẩm
mĩ người Nhật. Quan niệm về cái đẹp rất đơn giản nhưng rất khó biểu
hiện. Phật giáo nắm bắt một cảm nhận sâu xa của trải nghiệm niết bàn
trong khoảnh khắc ngay giữa đời sống tự nhiên để diễn tả cảm thức về
cái vô thường. Chính vì vậy tất cả “niềm bi cảm” bị chi phối bởi thế giới
quan Phật giáo, đậm đặc ở Thiền Zen.
Thần đạo là một tín ngưỡng tôn giáo bản địa xuất phát từ Nhật
Bản, tuy vậy nó vẫn có ảnh hưởng của Phật giáo và mối quan hệ đó qua
lại lẫn nhau. Quan niệm Thần đạo cho rằng: các thành tố tự nhiên đều là
những đứa con thanh khiết, đẹp của Kami(Thần), Sự hiện diện của Kami
không chỉ qua lời nói mà còn thể hịên qua năng lực nhận thức thẩm mĩ
về cái đẹp trong giới tự nhiên. Điều này gần gũi với cách cảm thụ cái đẹp
trong quan niệm thẩm mĩ aware. Nhân sinh quan của Thần đạo đã mang
lại cho hình thức nghệ thuật ý thức về tính giản dị, tự nhiên, sự phản ánh
5
trái tim trong sáng và chân thật. Con người, thiên nhiên và thần linh luôn
có mối quan hệ gần gũi trong đời sống cộng đồng, trong nghệ thuật cũng
như trong tư tưởng thẩm mĩ mọi thời đại ở Nhật.
* Phong tục
Quan niệm thẩm mĩ của người Nhật có nét độc đáo riêng biệt. Ảnh
hưởng mạnh nhất đối với nghệ thuật là quan niệm về cái đẹp, cách cảm
nhận, thưởng thức và sáng tạo cái đẹp của người Nhật. Ở Nhật, cái đẹp
gắn với nỗi buồn, với sự mong manh, yếu đuối, khó nắm bắt. Như phù du
trong cuộc đời, cái đẹp có thể xuất hiện trong khoảnh khắc nhưng cũng
mất đi trong giây lát, để rồi nó vẫn còn tồn tại mãi trong nhân gian về
một cái đẹp vĩnh hằng.
Có thể thấy người Nhật có tính duy mỹ. Vậy nên, con người giữa
thế giới này bình tâm, tự tại mà sống, không cần bám vào bất cứ cái gì
nhưng vẫn tha thiết với cuộc đời, sống hết mình với cuộc đời. Aware là
một phạm trù, trạng thái của cái đẹp, do chủ quan tạo ra hơn là kinh
nghiệm khách quan mang đến, một trạng thái cơ bản bên trong hơn là
trạng thái bên ngoài.
*Truyền thống văn học
Có thể xem Vạn diệp tập là tập thơ đánh dấu những bước đi của
aware trước thời Genji monogatari Tập thơ ghi rõ nhiều trạng thái tình
cảm của con người rất chân thật và sinh động. Tất cả tạo nên một nguồn
sống mới cho cảm thức thẩm mĩ sau này của văn học: aware.
Nếu Vạn diệp tập biểu hiện bao quát toàn bộ cuộc sống với những
cung bậc tình cảm hồn nhiên, phong phú thì đến thời Heian,
Kokinshu(Cổ kim tập) thể hiện tài năng sáng tạo mang tính nghệ thuật
cao hơn. Tập thơ được xem như: “một núi đá rêu phong, cổ kính và hùng
vĩ trong nền thơ ca trữ tình Nhật Bản”[5,79].
6
Trong thời đại này, trào lưu văn học nữ giới bắt đầu xuất hiện. Các
tác phẩm tiêu biểu như: Phù du nhật kí, Nhật kí Izumi Shikibu, Nhật kí
Murasaki, Nhật Ký thời ở Sarashina, Truyện Genji, Sách Gối Đầu.
* Murasaki Shikibu với niềm bi cảm cuộc đời
Nhà văn nữ Murasaki Shikibu(978?-1016?) từ nhỏ sớm bộc lộ tài
năng học vấn, làm vợ lẽ cho Fujiwara Nobutaka. Sau khi chồng chết, bà
ở một mình nuôi con nhỏ. Năm 1005, Thiên hoàng Ichijô triệu bà vào
cung và được đãi ngộ như một nữ học sĩ. Trong thời gian này Murasaki
Shikibu viết Nhật kí(Murasaki nikki) và vẫn viết tiếp Truyện Genji. Năm
1013, bà không làm việc nữa và mất sau đó khoảng năm 1016 khi đó
mới ngoài 40 tuổi.
Trong Nhật kí Murasaki Shikibu, một nỗi buồn mênh mang bao
trùm mà nguyên do cơ bản là nỗi cô đơn khôn cùng xâm chiếm cả tâm
hồn nhạy cảm của nhà văn. Bà cho rằng “Tôi nhớ cuộc sống trước kia
của mình như một người lữ khách lang thang trên những nẻo mộng đời,
và tôi chán ghét mình đã quá quen thuộc với nếp sống cung đình…”[35],
“định mệnh của tôi là cô đơn”[35].
I.2 Khái niệm về niềm bi cảm(aware)
Theo nghĩa gốc thì aware có nghĩa là buồn. Nó đã được nhiều học
giả định nghĩa theo nhiều cách khác nhau như: Morris, Valey,
Seidensticker, Morinaga, Kondotomie, Nhật Chiêu…
Tóm lại, thuật ngữ aware xuất hiện sớm, trước thời Heian, thường
dùng để chỉ thái độ, xúc cảm ngạc nhiên, vui thích hay buồn bã trước
hoàn cảnh nào đó mà con người không kiểm soát được cảm xúc của mình
và thốt nên lời: aware! Đến thời Heian, aware dùng để chỉ xúc cảm,
nhạy cảm. Trong nghĩa rộng hơn, là những cảm xúc sâu kín được gợi lên
7
bởi sự tác động của đối tượng bên ngoài như hoàn cảnh, thiên nhiên, con
người đóng vai trò đồng cảm, bị tương tác. Trên thực tế, aware có nghĩa
phổ biến là một cảm giác buồn nhất thời. Aware được hiểu là niềm bi
cảm trước vẻ đẹp phù du. Đến thế kỷ XVIII, học giả nổi tiếng: Motoori
Norinaga (1730-1801) đã phát triển aware thành mono no aware: cảm
xúc xao xuyến, nỗi niềm bi cảm trước sự vật hay trước cái đẹp bị tàn
phai, mất đi.
Bên cạnh đó, cảm quan thẩm mĩ của người Nhật còn được biểu
hiện qua các thuật ngữ khác. Yugen- nỗi u huyền; Sabi- cô tịch, cô liêu;
Iki và sui thời hiện đại thể hiện vẻ đẹp kiểu tư sản, hợp thời trang, thanh
lịch mang sắc thái gợi cảm.
8
Tải bản FULL (20 trang): https://bit.ly/3b4jyP4
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
CHƯƠNG II
NIỀM BI CẢM VỚI SỐ PHẬN CÁC NHÂN VẬT
II.1 Bi cảm với thời gian đã mất của các nhân vật
II.1.1 Thời gian trôi chảy
Trong Truyện Genji, thời gian của cảm xúc u buồn, mất mát, sầu
khổ và tiếc nuối. Thời gian cuốn theo tuổi thanh xuân, sự sống tươi trẻ,
bao vinh hoa trên cõi đời. Hệ thống nhân vật trong tác phẩm luôn bị chi
phối bởi thời gian. Hai mối quan hệ thời gian và nhân vật có sự tương tác
lẫn nhau không tách rời. Thời gian dài, xuất hiện rõ nhất với các nhân vật
chính như: Genji và Kaoru. Bên cạnh đó, còn có những người phụ nữ
xuất hiện trong cuộc đời họ.
Trong suốt 54 chương của tác phẩm, cuộc đời Genji hầu như chiếm
phần lớn nội dung. Thời gian từ khi nhân vật ra đời cho đến khi trưởng
thành và trải qua các mốc sự kiện quan trọng nhất của cuộc đời qua hàng
loạt bức tranh tâm lí sống động, sâu sắc và bi ai. Tiếp nối Genji là cuộc
đời của Kaoru. “Cuộc sống của Kaoru - con trai trên danh nghĩa là của
Genji. Nhân vật này sống hít thở toàn bộ các môi trường mà Genji đã trải
qua và cũng ở chính cùng một nơi. “Cuộc sống vẫn được tiếp tục, trên
sân khấu của nó chỉ có nhân vật là thay đổi cón tất cả các quan hệ vẫn y
nguyên” dường như Murasaki muốn nói như vậy”[42,204].
Thời gian như nói hộ cảm xúc của con người. “Thời gian trong bi
cảm của Murasaki thường bôi xoá các nhân vật của nàng, để lại khoảng
trống trên bức tranh cuộn của định mệnh, hơn là kéo lê cuộc đời của họ
vào già. Đó là một thời gian nữ tính, nó thích cái chết của tuổi trẻ hơn là
sự héo hắt già cỗi. Có lẽ chính vì vậy mà Murasaki đặt hai chàng trẻ tuổi
Kaoru và Niou vào khoảng trống mà Genji để lại. Nàng không bằng lòng
9
Tải bản FULL (20 trang): https://bit.ly/3b4jyP4
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
kết thúc tác phẩm với cái chết của Genji. Nàng muốn một lần nữa, tuổi
trẻ và tình yêu lại cháy sáng”[5,118].
II.1.2 Thời gian đồng hiện và dòng ý thức nhân vật
Thời gian đồng hiện không tồn tại khách quan bên ngoài mà tồn tại
ở cảm xúc bên trong của con người đồng. Khoảnh khắc hiện tại nhường
chỗ cho những mảng thời gian quá khứ hiện về với bao nỗi niềm hoài
nhớ. Đồng thời, dòng ý thức của nhân vật xuất hiện với tất cả những sự
kiện, tâm tư và cảm xúc.
Genji luôn nhớ về hình bóng người mẹ. Sau này, khi chứng kiến
cảnh Aoi chết, chàng trở về Sanjo, nghĩ đến những năm tháng họ sống
bên nhau. Còn khi Fujitsubo quyết định xuống tóc, Genji đi vào gặp nàng
và kìm được nước mắt chực trào ra, kỉ niệm về những ngày qua ùa về
trong tâm trí chàng. Khi ở Suma, nhìn mưa cắt qua dòng kí ức, chàng
không thể nào quên đi người tình của mình khi gửi một bức thư cho nữ tu
sĩ quận chúa Asagao rồi nhận được một bức thư nhỏ buộc bằng sợi dây
nghi thức của nàng, chàng nhớ lại cách đó đúng một năm vào cái đêm
đáng nhớ ở điện thờ. Cũng có khi chàng nhớ đến những kỉ niệm về một
người bạn thân và nghĩ về chuyện đời. Quyết định đi đến gặp
Oborozukiyo làm chàng nhớ lại những tháng ngày đi vụng trộm trước đó.
Sau này, khi đến thăm đền Kamo để làm lễ, trên đường trở về, Genji nhớ
lại ngày phu nhân Rokujo bị chặn ở bên ngoài khu vực làm lễ và gây sự
với Aoi. Chứng kiến cảnh Murasaki chết chàng đã nhiều lần thấy buồn
nhưng chưa bao giờ chàng cảm giác cô đơn như bây giờ, trong quá khứ
và tương lai không ai chịu nỗi buồn như chàng. Và chàng lại nhớ đến
buổi sáng khi mẹ Yugiri mất…Còn Kaoru thì trong một lần đến Uji ,
hình ảnh Ukifune gợi cho anh nhớ về Oigimi với bao kỉ niệm.
Khi dòng chảy thời gian trở đi trở lại thì nỗi ám ảnh về cuộc đời lại
xuất hiện. Và thời gian chỉ là “ngày lại qua ngày theo một chuỗi dài u
10 4132481

More Related Content

What's hot

Ngôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chươngNgôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chươngChamcham239
 
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT nataliej4
 
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX nataliej4
 
Giao trinh van hoc trung dai Viet Nam. Tap 1.pdf
Giao trinh van hoc trung dai Viet Nam. Tap 1.pdfGiao trinh van hoc trung dai Viet Nam. Tap 1.pdf
Giao trinh van hoc trung dai Viet Nam. Tap 1.pdfMan_Ebook
 
Luận văn: Cảm thức người xa lạ trong tiểu thuyết Kẻ xa lạ của A Camus và Thất...
Luận văn: Cảm thức người xa lạ trong tiểu thuyết Kẻ xa lạ của A Camus và Thất...Luận văn: Cảm thức người xa lạ trong tiểu thuyết Kẻ xa lạ của A Camus và Thất...
Luận văn: Cảm thức người xa lạ trong tiểu thuyết Kẻ xa lạ của A Camus và Thất...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...nataliej4
 
Phong Cách Thơ Haiku của Matsuo Basho, Yosa Buson và Kobayashi Issa
Phong Cách Thơ Haiku của Matsuo Basho, Yosa Buson và Kobayashi IssaPhong Cách Thơ Haiku của Matsuo Basho, Yosa Buson và Kobayashi Issa
Phong Cách Thơ Haiku của Matsuo Basho, Yosa Buson và Kobayashi IssaNguyễn Duy Bình
 
LUẬN VĂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU NĂM 1975_102537...
LUẬN VĂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU NĂM 1975_102537...LUẬN VĂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU NĂM 1975_102537...
LUẬN VĂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU NĂM 1975_102537...KhoTi1
 
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki Murakami
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki MurakamiLuận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki Murakami
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki MurakamiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
Luận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hồ anh tháiLuận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
Luận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hồ anh tháinataliej4
 

What's hot (20)

Ngôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chươngNgôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chương
 
Luận án: Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975, HAY
Luận án: Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975, HAYLuận án: Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975, HAY
Luận án: Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975, HAY
 
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
 
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC NGA THẾ KỶ XIX
 
Quan niệm về con người trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, 9đ
Quan niệm về con người trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, 9đQuan niệm về con người trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, 9đ
Quan niệm về con người trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, 9đ
 
Giao trinh van hoc trung dai Viet Nam. Tap 1.pdf
Giao trinh van hoc trung dai Viet Nam. Tap 1.pdfGiao trinh van hoc trung dai Viet Nam. Tap 1.pdf
Giao trinh van hoc trung dai Viet Nam. Tap 1.pdf
 
Luận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam
Luận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt namLuận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam
Luận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam
 
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAYLuận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
 
Luận văn: Cảm thức người xa lạ trong tiểu thuyết Kẻ xa lạ của A Camus và Thất...
Luận văn: Cảm thức người xa lạ trong tiểu thuyết Kẻ xa lạ của A Camus và Thất...Luận văn: Cảm thức người xa lạ trong tiểu thuyết Kẻ xa lạ của A Camus và Thất...
Luận văn: Cảm thức người xa lạ trong tiểu thuyết Kẻ xa lạ của A Camus và Thất...
 
Luận văn: Hình tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại hàn quốc
Luận văn: Hình tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại hàn quốcLuận văn: Hình tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại hàn quốc
Luận văn: Hình tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại hàn quốc
 
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
 
Luận văn: Bi cảm trong tiểu thuyết Kawabata Yasunari, HAY
Luận văn: Bi cảm trong tiểu thuyết Kawabata Yasunari, HAYLuận văn: Bi cảm trong tiểu thuyết Kawabata Yasunari, HAY
Luận văn: Bi cảm trong tiểu thuyết Kawabata Yasunari, HAY
 
Luận văn: Đặc điểm từ ngữ Nam Bộ trong truyện ngắn của Sơn Nam, 9 ĐIỂM
Luận văn: Đặc điểm từ ngữ Nam Bộ trong truyện ngắn của Sơn Nam, 9 ĐIỂMLuận văn: Đặc điểm từ ngữ Nam Bộ trong truyện ngắn của Sơn Nam, 9 ĐIỂM
Luận văn: Đặc điểm từ ngữ Nam Bộ trong truyện ngắn của Sơn Nam, 9 ĐIỂM
 
Phong Cách Thơ Haiku của Matsuo Basho, Yosa Buson và Kobayashi Issa
Phong Cách Thơ Haiku của Matsuo Basho, Yosa Buson và Kobayashi IssaPhong Cách Thơ Haiku của Matsuo Basho, Yosa Buson và Kobayashi Issa
Phong Cách Thơ Haiku của Matsuo Basho, Yosa Buson và Kobayashi Issa
 
LUẬN VĂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU NĂM 1975_102537...
LUẬN VĂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU NĂM 1975_102537...LUẬN VĂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU NĂM 1975_102537...
LUẬN VĂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU NĂM 1975_102537...
 
Luận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đ
Luận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đLuận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đ
Luận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đ
 
Đề tài: Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay (nhìn từ góc độ thể loại)
Đề tài: Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay (nhìn từ góc độ thể loại)Đề tài: Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay (nhìn từ góc độ thể loại)
Đề tài: Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay (nhìn từ góc độ thể loại)
 
Luận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAY
Luận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAYLuận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAY
Luận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAY
 
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki Murakami
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki MurakamiLuận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki Murakami
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki Murakami
 
Luận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
Luận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hồ anh tháiLuận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
Luận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
 

Similar to Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu

VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 nataliej4
 
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam nataliej4
 
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC nataliej4
 
VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU - TẢI F...
VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU - TẢI F...VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU - TẢI F...
VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU - TẢI F...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Fukuzawa yukichi khuyến học
Fukuzawa yukichi khuyến họcFukuzawa yukichi khuyến học
Fukuzawa yukichi khuyến họcDat Le
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách nataliej4
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách nataliej4
 
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docx
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docxChuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docx
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docxhiutrn809713
 
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênNghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênnataliej4
 
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.comNghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG.pdf
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG.pdfAI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG.pdf
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG.pdfngTrang74
 

Similar to Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu (20)

Luận văn: Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto
Luận văn:  Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana YoshimotoLuận văn:  Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto
Luận văn: Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto
 
Luận văn: Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto
Luận văn: Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana YoshimotoLuận văn: Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto
Luận văn: Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto
 
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868
 
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
 
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
 
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
 
VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU - TẢI F...
VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU - TẢI F...VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU - TẢI F...
VĂN HÓA TÂM LINH TRONG “TRUYỆN KIỀU” VÀ “VĂN CHIÊU HỒN” CỦA NGUYỄN DU - TẢI F...
 
Van hoc 1
Van hoc 1Van hoc 1
Van hoc 1
 
Fukuzawa yukichi khuyến học
Fukuzawa yukichi khuyến họcFukuzawa yukichi khuyến học
Fukuzawa yukichi khuyến học
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
 
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docx
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docxChuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docx
Chuyên đề VĂN HỌC HIỆN THỰC 30-45.docx
 
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênNghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
 
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.comNghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
 
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của ngườiLuận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người
 
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
 
Lele
LeleLele
Lele
 
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG.pdf
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG.pdfAI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG.pdf
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG.pdf
 
Luận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
Luận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XXLuận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
Luận văn: Đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
 
Luận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAY
Luận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAYLuận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAY
Luận văn: Diện mạo và đặc điểm du ký biển đảo Nam Bộ, HAY
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 

Niềm bi cảm (aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu

  • 1. MỞ ĐẦU 1. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Nhắc đến văn học Nhật Bản, người ta nghĩ ngay đến một xứ sở văn học diệu kỳ của những bài thơ ngắn đến bất ngờ (thơ haiku) và cuốn tiểu thuyết trường thiên dài cũng bất ngờ (Truyện Genji). Truyện Genji được xem là một tiểu thuyết dài độc đáo, ra đời trong khoảng thời gian những năm đầu của thế kỷ XI(1004-1011) của nhà văn Murasaki Shikibu(978?-1016?). Tiểu thuyết đã phản ánh những cung bậc đời sống xã hội phức tạp của con người thuộc tầng lớp quý tộc thời Heian. Xuyên suốt tác phẩm là tư duy thẫm mĩ độc đáo: niềm bi cảm(aware). Cảm thức aware trong tác phẩm mang đến những xúc cảm tinh tế về thiên nhiên, con người, về nỗi buồn, cái đẹp của vạn vật. Đó chính là đặc trưng mỹ cảm truyền thống của Nhật Bản và cũng là chủ đề chính của tác phẩm. Đề tài “Niềm bi cảm(aware) trong Truyện Genji của Murasaki Shikibu” có ý nghĩa khoa học thiết thực và cần thiết. Một mặt nó góp phần giúp các nhà nghiên cứu và bạn đọc Việt Nam hiểu rõ hơn cơ sở mỹ cảm làm nên nét độc đáo của văn học Nhật Bản. Mặt khác, cũng từ cơ sở này, chúng ta có thể lí giải phần nào các hiện tượng, các đường nét riêng của văn học hiện đại Nhật Bản. 1.2. Đề tài nghiên cứu về niềm bi cảm góp phần làm rõ hơn cái đẹp của Truyện Genji, có thể còn là một tư liệu chuyên về văn học Nhật Bản trong nhà trường. Từ đó góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai nền văn hoá, văn học Việt - Nhật, tăng cường tình hữu nghị và hợp tác phát triển của hai quốc gia trong kỷ nguyên toàn cầu hoá kinh tế và văn hoá của nhân loại. 1
  • 2. 2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN Mục đích của luận văn là phân tích bình luận tác phẩm, các mối quan hệ trong tác phẩm để làm rõ phạm trù bi cảm, một phạm trù mỹ học thời Heian của Nhật Bản. Từ đó có thể thấy quan niệm về cái đẹp, những biểu hiện của cái đẹp trong văn học Nhật Bản trung cổ làm nên tính duy cảm, duy mỹ độc đáo của người Nhật. Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn là khảo sát và phân tích cái bi cảm trong số phận của các nhân vật, trong cái đẹp vô thường của cảnh vật thiên nhiên. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt được hiệu quả tốt, luận văn sử dụng phương pháp khảo sát, phân tích các mối quan hệ để triển khai và làm nổi bật vấn đề nghiên cứu. 4. PHẠM VI VĂN BẢN SỬ DỤNG Sử dụng “Truyện kể Genji”, bản dịch ra tiếng Việt do Nguyễn Đức Diệu chủ biên, gồm hai tập của nhà xuất bản Khoa Học Xã hội xuất bản năm 1991 làm đối tượng nghiên cứu chính, bên cạnh đó còn tham khảo bản tài liệu tiếng Anh của Arthur Waley, Edward G. Seidensticker, bản tóm tắt tiếng Anh của tác giả: Mari Nagase từ nguồn UNESCO. 5. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 5.1 Tài liệu tiếng Anh Trong cuốn: “A reader’s guide to Japanese Literature”(Hướng dẫn độc giả làm quen văn học Nhật Bản)[81]. Tác giả J.Thomas Rimer đã đánh giá tác phẩm trên ba khía cạnh cơ bản: tính hiện thực, cảm quan Phật giáo và niềm bi cảm tồn tại trong toàn bộ tác phẩm. 2
  • 3. Cuốn “A dictionary of Japanese culture”(Từ điển văn hoá Nhật Bản) [76] của Seisuko Kojima và Gene A.Crane cũng đưa ra hai vấn đề chính trong Truyện Genji: âm hưởng Phật giáo và mỹ quan thẩm mĩ William J. Puett trong cuốn “Guide to the Tale of Genji”(Hướng dẫn về tác phẩm Truyện Genji)[84] đề cập khái niệm aware được hiểu trong nhiều hoàn cảnh, trên nhiều phương diện và từ nhiều ý kiến tranh luận khác nhau Trên trang web http://www.inform.umd.edu[75], Pin Fang Su đã có bài thảo luận về nhân vật Genji. Ở một nghiên cứu khác, đăng tải trên web-site http://www.wsu.edu [68], viết về cơ sở văn học của mono no aware được trình bày bắt nguồn từ ý thức của người Nhật. Kondo Tomie trong cuốn: 105 key words for understanding Japan(105 từ khoá để hiểu đất nước Nhật Bản) [67] đã xác định thuật ngữ aware là kết tinh quan niệm thẩm mĩ thời kì Heian. Con người thời Heian say mê cái đẹp, đặc biệt là nữ giới trong cung đình. Trong bài báo: Genji monogatari: a romance in three parts (Truyện Genji: tác phẩm lãng mạn gồm ba phần) [65], Leslie Inamasu đã trình bày quan điểm của mình về tình yêu trong ba người phụ nữ với ba tính cách, số phận khác nhau nhưng cả ba hợp lại thì trở thành một người phụ nữ hoàn hảo. 5.2 Tài liệu tiếng Việt Công trình “Lịch sử văn học Nhật Bản” [44] của Suichi Kato do Trần Hải Yến dịch. Trong phần viết về Truyện kể Genji, tác giả cuốn sách đã phân tích những giá trị về hình thức lẫn nội dung, phong cách, thể loại và cảm thức về thời gian trong tác phẩm. 3
  • 4. Trong “Cảm nhận mới về văn hoá và văn học Trung Quốc”[44], Lê Huy Tiêu đã so sánh tác phẩm “Truyện kể Genji” với tác phẩm“Hồng Lâu Mộng”. “Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868”[5] của Nhật Chiêu. Ông cho rằng thời kì Heian là thời kì của cái đẹp và Truyện Genji thể hiện thế giới của niềm bi cảm. Cuốn “Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại”[42] của N.I.Kônrat do Trịnh Bá Đĩnh dịch. 6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài mở đầu (12 trang), kết luận (4 trang) và thư mục tài liệu tham khảo (6 trang), luận văn được cấu trúc thành ba chương: Chương I: Thời đại Heian và khái niệm niềm bi cảm(aware) (23 trang) Chương II: Niềm bi cảm với số phận các nhân vật (37 trang) Chương III: Niềm bi cảm với thiên nhiên tươi đẹp (20 trang) 4
  • 5. CHƯƠNG I THỜI ĐẠI HEIAN VÀ KHÁI NIỆM NIỀM BI CẢM(AWARE) I.1 Thời đại Heian Thời kì Heian kéo dài từ năm 794 đến năm 1185. Năm 781, Thiên hoàng Kammu lên ngôi và dời kinh đô từ Nara về kinh Heian vào năm 794 đánh dấu đất nước bước sang một thời đại mới kéo dài khoảng 400 năm. Đây được xem là thời kì văn hoá, xã hội phát triển mạnh mẽ và đa dạng. *Tôn giáo Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong suy tư của người Nhật về thực tại tối hậu, viễn tượng Phật giáo về cái vô thường, vô ngã, duyên khởi nghiệp. Nghệ thuật Phật giáo ở Nhật ảnh hưởng đến cảm quan thẩm mĩ người Nhật. Quan niệm về cái đẹp rất đơn giản nhưng rất khó biểu hiện. Phật giáo nắm bắt một cảm nhận sâu xa của trải nghiệm niết bàn trong khoảnh khắc ngay giữa đời sống tự nhiên để diễn tả cảm thức về cái vô thường. Chính vì vậy tất cả “niềm bi cảm” bị chi phối bởi thế giới quan Phật giáo, đậm đặc ở Thiền Zen. Thần đạo là một tín ngưỡng tôn giáo bản địa xuất phát từ Nhật Bản, tuy vậy nó vẫn có ảnh hưởng của Phật giáo và mối quan hệ đó qua lại lẫn nhau. Quan niệm Thần đạo cho rằng: các thành tố tự nhiên đều là những đứa con thanh khiết, đẹp của Kami(Thần), Sự hiện diện của Kami không chỉ qua lời nói mà còn thể hịên qua năng lực nhận thức thẩm mĩ về cái đẹp trong giới tự nhiên. Điều này gần gũi với cách cảm thụ cái đẹp trong quan niệm thẩm mĩ aware. Nhân sinh quan của Thần đạo đã mang lại cho hình thức nghệ thuật ý thức về tính giản dị, tự nhiên, sự phản ánh 5
  • 6. trái tim trong sáng và chân thật. Con người, thiên nhiên và thần linh luôn có mối quan hệ gần gũi trong đời sống cộng đồng, trong nghệ thuật cũng như trong tư tưởng thẩm mĩ mọi thời đại ở Nhật. * Phong tục Quan niệm thẩm mĩ của người Nhật có nét độc đáo riêng biệt. Ảnh hưởng mạnh nhất đối với nghệ thuật là quan niệm về cái đẹp, cách cảm nhận, thưởng thức và sáng tạo cái đẹp của người Nhật. Ở Nhật, cái đẹp gắn với nỗi buồn, với sự mong manh, yếu đuối, khó nắm bắt. Như phù du trong cuộc đời, cái đẹp có thể xuất hiện trong khoảnh khắc nhưng cũng mất đi trong giây lát, để rồi nó vẫn còn tồn tại mãi trong nhân gian về một cái đẹp vĩnh hằng. Có thể thấy người Nhật có tính duy mỹ. Vậy nên, con người giữa thế giới này bình tâm, tự tại mà sống, không cần bám vào bất cứ cái gì nhưng vẫn tha thiết với cuộc đời, sống hết mình với cuộc đời. Aware là một phạm trù, trạng thái của cái đẹp, do chủ quan tạo ra hơn là kinh nghiệm khách quan mang đến, một trạng thái cơ bản bên trong hơn là trạng thái bên ngoài. *Truyền thống văn học Có thể xem Vạn diệp tập là tập thơ đánh dấu những bước đi của aware trước thời Genji monogatari Tập thơ ghi rõ nhiều trạng thái tình cảm của con người rất chân thật và sinh động. Tất cả tạo nên một nguồn sống mới cho cảm thức thẩm mĩ sau này của văn học: aware. Nếu Vạn diệp tập biểu hiện bao quát toàn bộ cuộc sống với những cung bậc tình cảm hồn nhiên, phong phú thì đến thời Heian, Kokinshu(Cổ kim tập) thể hiện tài năng sáng tạo mang tính nghệ thuật cao hơn. Tập thơ được xem như: “một núi đá rêu phong, cổ kính và hùng vĩ trong nền thơ ca trữ tình Nhật Bản”[5,79]. 6
  • 7. Trong thời đại này, trào lưu văn học nữ giới bắt đầu xuất hiện. Các tác phẩm tiêu biểu như: Phù du nhật kí, Nhật kí Izumi Shikibu, Nhật kí Murasaki, Nhật Ký thời ở Sarashina, Truyện Genji, Sách Gối Đầu. * Murasaki Shikibu với niềm bi cảm cuộc đời Nhà văn nữ Murasaki Shikibu(978?-1016?) từ nhỏ sớm bộc lộ tài năng học vấn, làm vợ lẽ cho Fujiwara Nobutaka. Sau khi chồng chết, bà ở một mình nuôi con nhỏ. Năm 1005, Thiên hoàng Ichijô triệu bà vào cung và được đãi ngộ như một nữ học sĩ. Trong thời gian này Murasaki Shikibu viết Nhật kí(Murasaki nikki) và vẫn viết tiếp Truyện Genji. Năm 1013, bà không làm việc nữa và mất sau đó khoảng năm 1016 khi đó mới ngoài 40 tuổi. Trong Nhật kí Murasaki Shikibu, một nỗi buồn mênh mang bao trùm mà nguyên do cơ bản là nỗi cô đơn khôn cùng xâm chiếm cả tâm hồn nhạy cảm của nhà văn. Bà cho rằng “Tôi nhớ cuộc sống trước kia của mình như một người lữ khách lang thang trên những nẻo mộng đời, và tôi chán ghét mình đã quá quen thuộc với nếp sống cung đình…”[35], “định mệnh của tôi là cô đơn”[35]. I.2 Khái niệm về niềm bi cảm(aware) Theo nghĩa gốc thì aware có nghĩa là buồn. Nó đã được nhiều học giả định nghĩa theo nhiều cách khác nhau như: Morris, Valey, Seidensticker, Morinaga, Kondotomie, Nhật Chiêu… Tóm lại, thuật ngữ aware xuất hiện sớm, trước thời Heian, thường dùng để chỉ thái độ, xúc cảm ngạc nhiên, vui thích hay buồn bã trước hoàn cảnh nào đó mà con người không kiểm soát được cảm xúc của mình và thốt nên lời: aware! Đến thời Heian, aware dùng để chỉ xúc cảm, nhạy cảm. Trong nghĩa rộng hơn, là những cảm xúc sâu kín được gợi lên 7
  • 8. bởi sự tác động của đối tượng bên ngoài như hoàn cảnh, thiên nhiên, con người đóng vai trò đồng cảm, bị tương tác. Trên thực tế, aware có nghĩa phổ biến là một cảm giác buồn nhất thời. Aware được hiểu là niềm bi cảm trước vẻ đẹp phù du. Đến thế kỷ XVIII, học giả nổi tiếng: Motoori Norinaga (1730-1801) đã phát triển aware thành mono no aware: cảm xúc xao xuyến, nỗi niềm bi cảm trước sự vật hay trước cái đẹp bị tàn phai, mất đi. Bên cạnh đó, cảm quan thẩm mĩ của người Nhật còn được biểu hiện qua các thuật ngữ khác. Yugen- nỗi u huyền; Sabi- cô tịch, cô liêu; Iki và sui thời hiện đại thể hiện vẻ đẹp kiểu tư sản, hợp thời trang, thanh lịch mang sắc thái gợi cảm. 8 Tải bản FULL (20 trang): https://bit.ly/3b4jyP4 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 9. CHƯƠNG II NIỀM BI CẢM VỚI SỐ PHẬN CÁC NHÂN VẬT II.1 Bi cảm với thời gian đã mất của các nhân vật II.1.1 Thời gian trôi chảy Trong Truyện Genji, thời gian của cảm xúc u buồn, mất mát, sầu khổ và tiếc nuối. Thời gian cuốn theo tuổi thanh xuân, sự sống tươi trẻ, bao vinh hoa trên cõi đời. Hệ thống nhân vật trong tác phẩm luôn bị chi phối bởi thời gian. Hai mối quan hệ thời gian và nhân vật có sự tương tác lẫn nhau không tách rời. Thời gian dài, xuất hiện rõ nhất với các nhân vật chính như: Genji và Kaoru. Bên cạnh đó, còn có những người phụ nữ xuất hiện trong cuộc đời họ. Trong suốt 54 chương của tác phẩm, cuộc đời Genji hầu như chiếm phần lớn nội dung. Thời gian từ khi nhân vật ra đời cho đến khi trưởng thành và trải qua các mốc sự kiện quan trọng nhất của cuộc đời qua hàng loạt bức tranh tâm lí sống động, sâu sắc và bi ai. Tiếp nối Genji là cuộc đời của Kaoru. “Cuộc sống của Kaoru - con trai trên danh nghĩa là của Genji. Nhân vật này sống hít thở toàn bộ các môi trường mà Genji đã trải qua và cũng ở chính cùng một nơi. “Cuộc sống vẫn được tiếp tục, trên sân khấu của nó chỉ có nhân vật là thay đổi cón tất cả các quan hệ vẫn y nguyên” dường như Murasaki muốn nói như vậy”[42,204]. Thời gian như nói hộ cảm xúc của con người. “Thời gian trong bi cảm của Murasaki thường bôi xoá các nhân vật của nàng, để lại khoảng trống trên bức tranh cuộn của định mệnh, hơn là kéo lê cuộc đời của họ vào già. Đó là một thời gian nữ tính, nó thích cái chết của tuổi trẻ hơn là sự héo hắt già cỗi. Có lẽ chính vì vậy mà Murasaki đặt hai chàng trẻ tuổi Kaoru và Niou vào khoảng trống mà Genji để lại. Nàng không bằng lòng 9 Tải bản FULL (20 trang): https://bit.ly/3b4jyP4 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 10. kết thúc tác phẩm với cái chết của Genji. Nàng muốn một lần nữa, tuổi trẻ và tình yêu lại cháy sáng”[5,118]. II.1.2 Thời gian đồng hiện và dòng ý thức nhân vật Thời gian đồng hiện không tồn tại khách quan bên ngoài mà tồn tại ở cảm xúc bên trong của con người đồng. Khoảnh khắc hiện tại nhường chỗ cho những mảng thời gian quá khứ hiện về với bao nỗi niềm hoài nhớ. Đồng thời, dòng ý thức của nhân vật xuất hiện với tất cả những sự kiện, tâm tư và cảm xúc. Genji luôn nhớ về hình bóng người mẹ. Sau này, khi chứng kiến cảnh Aoi chết, chàng trở về Sanjo, nghĩ đến những năm tháng họ sống bên nhau. Còn khi Fujitsubo quyết định xuống tóc, Genji đi vào gặp nàng và kìm được nước mắt chực trào ra, kỉ niệm về những ngày qua ùa về trong tâm trí chàng. Khi ở Suma, nhìn mưa cắt qua dòng kí ức, chàng không thể nào quên đi người tình của mình khi gửi một bức thư cho nữ tu sĩ quận chúa Asagao rồi nhận được một bức thư nhỏ buộc bằng sợi dây nghi thức của nàng, chàng nhớ lại cách đó đúng một năm vào cái đêm đáng nhớ ở điện thờ. Cũng có khi chàng nhớ đến những kỉ niệm về một người bạn thân và nghĩ về chuyện đời. Quyết định đi đến gặp Oborozukiyo làm chàng nhớ lại những tháng ngày đi vụng trộm trước đó. Sau này, khi đến thăm đền Kamo để làm lễ, trên đường trở về, Genji nhớ lại ngày phu nhân Rokujo bị chặn ở bên ngoài khu vực làm lễ và gây sự với Aoi. Chứng kiến cảnh Murasaki chết chàng đã nhiều lần thấy buồn nhưng chưa bao giờ chàng cảm giác cô đơn như bây giờ, trong quá khứ và tương lai không ai chịu nỗi buồn như chàng. Và chàng lại nhớ đến buổi sáng khi mẹ Yugiri mất…Còn Kaoru thì trong một lần đến Uji , hình ảnh Ukifune gợi cho anh nhớ về Oigimi với bao kỉ niệm. Khi dòng chảy thời gian trở đi trở lại thì nỗi ám ảnh về cuộc đời lại xuất hiện. Và thời gian chỉ là “ngày lại qua ngày theo một chuỗi dài u 10 4132481