SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
Download to read offline
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------------
MAI THỊ KHÁNH HÒA
GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG HỒI KÝ TÔ HOÀI
(QUA CÁT BỤI CHÂN AI, CHIỀU CHIỀU, CHUYỆN CŨ HÀ NỘI)
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: uận văn h c
Hà Nội – 2017
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------------
MAI THỊ KHÁNH HÒA
GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG HỒI KÝ TÔ HOÀI
(QUA CÁT BỤI CHÂN AI, CHIỀU CHIỀU, CHUYỆN CŨ HÀ NỘI)
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: uận văn h c
Mã số: 60.22.01.20
Ngƣời hƣớng dẫn khoa họ PGS TS Ph Q g L g
Hà Nội – 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn do tôi thực hiện. Những kết quả từ những tác
giả trước mà tôi sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng, cụ thể.
Không có bất kỳ sự không trung thực nào trong các kết quả nghiên cứu.
Nếu có gì sai trái, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2017
H c viên
i Th Kh nh H
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, P T Ph m
Quang Long người đã hướng dẫn tôi tận tình, chu đáo trong quá trình thực
hiện luận văn ự chỉ bảo tận tâm của th y đã mang l i cho tôi hệ thống các
phương pháp, kiến thức cũng như kỹ năng hết sức quý báu để có thể hoàn
thiện đề tài một cách tốt nhất.
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban iám hiệu Nhà trường, quý
th y giáo, cô giáo ở Phòng Đào t o au đ i học và th y giáo, cô giáo khoa
Văn học, trường đ i học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đặc biệt là các th y
cô giáo bộ môn Lý luận văn học, khoa Văn học – những người mà trong thời
gian qua đã d y dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp tôi từng bước trưởng
thành.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân, gia đình và b n
bè – những người đã hỗ trợ, t o điều kiện để tôi có thể học tập đ t kết quả tốt
và thực hiện thành công luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2017
H c viên
i Th Kh nh H
M C L C
MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
1. Lí do chọ đề tài........................................................................................................1
2. Lịch sử vấ đề ...........................................................................................................2
3. Đối tƣợng, ph m vi và mụ đí h ghiê ứu.......................................................9
4. Phƣơ g pháp ghiê ứu.......................................................................................9
5. Cấu trúc của luậ vă ...........................................................................................10
Chƣơ g 1 THỂ LOẠI, GIAO THOA THỂ LOẠI NHƢ MỘT ĐẶC TRƢNG
CỦA HỒI KÝ TÔ HOÀI..........................................................................................11
1.1. Thể lo i hồi ký......................................................................................................11
1.1.1. Giới thuyết về thể loại hồi ký...........................................................................11
1.1.2. Đặc trưng của hồi ký........................................................................................16
1.2. Giao thoa thể lo i hƣ ột đặ trƣ g tr g hồi ký Tô Hoài.......................20
1.2.1. Quan niệm của Tô Hoài về hồi ký..................................................................20
1.2.2. Hồi ký trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài..............................................25
1.2.3. Vấn đề giao thoa thể loại trong hồi ký Tô Hoài............................................32
Chƣơ g 2 GIAO THOA THỂ LOẠI GIỮA TRUYỆN VÀ HỒI KÝ TRONG
TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI ..................................................................................37
2.1. Kỹ thuật tự sự t tí h đ th h h hồi ký Tô Hoài...............................39
2.1.1. Đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật.................................................................39
2.1.2. Đa dạng hóa giọng điệu trần thuật................................................................47
2.2. Điển hình hóa nhân vật..................................................................................56
2.2.1. Chân dung văn nghệ sĩ....................................................................................56
2.2.2. Chân dung các nhân vật đời thường.............................................................72
Chƣơ g 3 GIAO THOA THỂ LOẠI GIỮA PHÓNG SỰ VÀ HỒI KÝ
TRONG TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI..................................................................78
3.1. Tính chân thực trong phản ánh sự việc, nhân vật của hồi ký Tô Hoài......
............................................................................................................................80
3.1.1. Hiện thực cuộc sống xã hội trong hồi ký Tô Hoài.......................................80
3.1.2. Hiện thực của một thời đại văn học và số phận các văn nghệ sĩ................86
3.1.3. Hiện thực những bước thăng trầm của lịch sử............................................90
3.1.4. Dấu ấn của khảo cứu văn hóa, phong tục....................................................95
3.2. Ngôn ngữ ký đậm chất phóng sự..................................................................98
3.2.1. Ngôn ngữ tự nhiên, dung dị đậm chất khẩu ngữ.........................................98
3.2.2. Những sáng tạo về mặt ngôn ngữ................................................................100
3.2.3. Kết hợp ngôn ngữ kể, tả và bình luận..........................................................102
KẾT LUẬN ...............................................................................................................108
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................110
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọ đề tài
Nhà văn Tô Hoài à một cây đại thụ của nền văn h c hiện đại Việt
N m. Trong 95 năm tuổi đời, ông đã dành hơn 70 năm đóng góp cho văn h c.
Ông là một tấm gương s ng về tinh thần o động sáng tạo, về công phu rèn
luyện tay nghề của một nhà văn chuyên viết văn xuôi. Cùng với nhiều nhà
văn tài năng đương thời, ông đã có những đóng góp cho sự phát triển của nền
văn xuôi hiện đại. à nhà văn có tr ch nhiệm với nghề, nghiêm túc trong lao
động sáng tạo nghệ thuật, Tô Hoài luôn ý thức sâu sắc về nghề nghiệp của
mình. S ng t c văn chương không chỉ đơn thuần là một công việc mà quan
tr ng hơn nó phải m ng nghĩ nhân sinh, tạo được xúc cảm thẩm mĩ cho
con người thông qua việc phản nh đúng bản chất xã hội. Với một sức lao
động dẻo dai, bền bỉ, Tô Hoài đã có số ượng lớn tác phẩm ở nhiều thể loại và
tạo được nét đặc sắc riêng trong phong cách nghệ thuật củ mình. Trong đó,
không thể không nói đến mảng hồi ký, một trong những đóng góp nổi bật của
nhà văn. Chi phối hầu như tất cả các tác phẩm của ông là một đôi mắt quan
sát rất sắc sảo, nhạy cảm, một c i tôi đầy cá tính vừa trải đời, biết hoài nghi,
vừa hóm hỉnh, giễu cợt, lại vừ đôn hậu và ấm p tình đời. Có thể nói rằng Tô
Hoài là nhà văn cần mẫn và tài hoa suốt đời cần mẫn đục đẽo vào cái thứ đẹp
nhất mà cũng khó nhất trên đời là nghệ thuật. Trong tác phẩm của ông, ngoài
bức tranh hiện thực về đời sống xã hội, về đấu tranh giai cấp,… người đ c
còn b thu hút bởi những tranh miêu tả phong tục, sinh hoạt với màu sắc dân
tộc đậm đà.
Tìm hiểu hồi ký của Tô Hoài, chúng ta thấy được những độc đ o trong
sáng tác củ nhà văn cũng như thấy được sự vận động của thể loại hồi ký
trong tiến trình l ch sử văn h c. Những tác phẩm hồi ký của Tô Hoài tạo được
ấn tượng sâu đậm và góp phần làm nên một diện mạo mới cho thể hồi ký. Về
2
mặt lý thuyết, hồi ký của Tô Hoài mang một đặc trưng hết sức rõ rệt. Đó à sự
hòa quyện của nhiều thể loại trong một thể loại mà ở mỗi sự việc, con
người… đều có thể thấy dấu ấn của nhiều tiểu loại kh c nh u, điều này làm
nên đặc sắc của hồi ký Tô Hoài.
Với mong muốn tìm tòi, lí giải cái thú v , độc đ o trong c c t c phẩm
hồi k Tô Hoài trên phương diện giao thoa thể loại, chúng tôi tiến hành tìm
hiểu đề tài “Giao thoa thể loại trong hồi ký Tô Hoài (qua Cát bụi chân ai,
Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội)”.
2. Lịch sử vấ đề
2.1. Những bài tiểu luận, phê bình nghiên cứu về hồi ký của Tô Hoài
Nghiên cứu, khảo luận về hồi ký của Tô Hoài, nhiều tác giả đã đư r
những đ nh gi sâu sắc về những đặc sắc của nội dung và nghệ thuật, từ đó
khái quát về tiềm lực và tầm vóc hồi ký Tô Hoài. Số ượng các bài viết về
sáng tác của Tô Hoài nói chung và hồi ký của ông nói riêng thật đ dạng,
phong phú.
Từ điển Văn học (bộ mới), khi giới thiệu Tô Hoài có những đ nh gi
mang tính khái quát về hai cuốn hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều. Các
tác giả nhận thấy hồi ức của Tô Hoài rất chân thực và ông đã có c i nhìn đ
chiều về một thời đoạn l ch sử, đặc biệt à tài năng t i dựng chân dung, g i ra
được cái tạng thật của những nghệ sỹ cùng thời. Các tác giả cũng khẳng đ nh
tính chất xuyên văn bản trong hai tập hồi k : “Chiều chiều gần như à một tác
phẩm liên hoàn của Cát bụi chân ai, cũng kh i th c sâu vào một đối tượng mà
Cát bụi chân ai chư nói hết” [50, tr.1748].
Vân Thanh trong bài Tô Hoài qua tự truyện đã đ nh gi : “Hồi ký Tô
Hoài đã thật sự đóng góp vào văn h c ta mảng sống buồn bã vật lộn của một
thế hệ tuổi thơ - hoặc được nhìn qua cách nhìn trẻ thơ để nói một cái gì bản
chất của cuộc đời cũ” [54]. S u đó, trong bài phê bình cuốn sách Nhớ Mai
3
Châu của Tô Hoài, Tạp chí Văn h c, số 4, tác giả đã đư r những nhận xét có
tính gợi mở về nghệ thuật viết hồi ký củ Tô Hoài: Đấy là những trang viết
không chìm vào những sự kiện. Nhiều chi tiết được ch n l c, nhiều chuyện lý
thú, xúc động kể lại một cách hấp dẫn, sinh động [54].
Nguyễn Đăng Điệp với bài Tô Hoài, người sinh ra để viết, Tạp chí
Nghiên cứu Văn h c, số 9, nhận đ nh: “Viết về cái của mình, quanh mình là
đ nh hướng nghệ thuật và cũng à kênh thẩm mỹ củ Tô Hoài. Đúng hơn, đây
là yếu tố cốt lõi làm nên quan niệm nghệ thuật của ông. Nó khiến cho văn Tô
Hoài có được phong cách, gi ng điệu riêng. Đó à một gi ng kể nhẩn nha,
hóm hỉnh và tinh tế. Rất hiếm khi ta thấy Tô Hoài cao gi ng. Những triết lý
về đời sống của Tô Hoài bắt nguồn từ những câu chuyện đã từng xảy r đâu
đó trong đời chứ không phải là sản phẩm của những tư biện x m màu”;
“Những câu chuyện mà Tô Hoài hồi nhớ lại trong Cát bụi chân ai và Chiều
chiều là những câu chuyện được ông thể hiện qua cái nhìn của mình về những
câu chuyện qu nh mình” [7, tr. 108]. Tác giả bài b o chú phương diện nghệ
thuật và chất tiểu thuyết trong hai tác phẩm hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều
chiều: “Tô Hoài không chuốt văn theo c ch ép ho trong tủ hay cầu kỳ một
c ch th i qu để tạo nên kiểu bonsai chữ nghĩ mà ông cắt tỉa, g t giũ câu
văn, tạo nên những cấu trúc cú pháp mới cũng à để văn gần hơn với đời. Cái
nhìn không nghiêm tr ng hóa là thế mạnh của Tô Hoài, nó khiến cho nhà văn,
dù viết thể loại nào đi chăng nữa, vẫn thổi được vào đó c i chất tiểu thuyết mà
M. Bakhtin từng nói đến. Cái nhìn ấy càng rõ nét hơn trong h i thiên hồi ký
Cát bụi chân ai và Chiều chiều. Đặc sắc trong hồi ký của Tô Hoài theo ý tôi
trước hết, là ở nghệ thuật dựng không khí và gi ng điệu, thứ h i, đặt nhân vật
trong muôn mặt đời thường và thứ ba, các chi tiết giàu chất văn xuôi. Thật
đấy mà cứ như tiểu thuyết” [7, tr. 120].
4
Đặng Th Hạnh đi sâu vào tìm hiểu cấu trúc thời gian của hồi ký Cát
bụi chân ai với nhận đ nh: “D ng hoài niệm trong Cát bụi chân ai chạy lan
man, rối rắm như b mươi s u phố phường, những phố hẹp của Hà Nội cổ đ n
xen nh u dày đặc, với những rẽ ngoặt qu nh co…, vương quốc của Tô Hoài,
Nguyễn Tuân (người sáng tạo ra từ “phố Ph i”) và bạn bè. Thời gian hồi
tưởng như ngẫu hứng, cũng chạy long bong theo dòng hoài niệm, móc vào
đâu đấy, dừng lại một lát rồi lại đi, vấp phải câu nói, có khi chỉ là một từ… à
đã có thể đổi chiều, đi ngược về trước hoặc lùi về sau, có khi hàng chục năm.
Tưởng đó cũng à bình thường khi “tr chơi ớn” củ văn viết hồi k à đặt
chồng lên nhau các lớp thời gi n”. Theo t c giả bài b o: “C ch viết này đã
được nhiều nhà văn c c nước, trước tiên à Ch te ubri nd “kh nh thành” từ
thế kỷ trước. Đối với giới nghiên cứu phương Tây điều này đ nh dấu sự đổi v
trí (nghĩ à tầm quan tr ng) của cái tôi nhân chứng trong các sự kiện l ch sử
thời hiện đại: Việc không còn tuân thủ trình tự biên niên như hồi ký cổ điển
khiến cho không gian và thời gian truyện kể được đặt c o hơn không gi n và
thời gian các sự cố được kể” [18, tr. 37].
Trong bài Ngót 60 năm văn Tô Hoài, tác giả Phong ê, khi đ nh gi về
phong cách nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật của Tô Hoài có nhắc đến Cát
bụi chân ai và Chiều chiều với nhận xét: “Đ c Cát bụi chân ai rồi đ c Chiều
chiều, người đ c uôn uôn được cuốn hút bởi những gì mới mẻ, không trùng
lặp, không mờ nhạt, không kém sút trong cái kho kỷ niệm củ nhà văn. Chẳng
lên gi ng, cũng chẳng ra bộ khiêm nhường, Tô Hoài cứ tự nhiên mà kể về
những gì mình đã biết, đã trải - những hành trình củ đường đời cùng dấu ấn
của nó hiển lộ” [31, tr.40]. Phong ê cũng chỉ r chân dung “một Tô Hoài
không lẫn với bất cứ ai, một Tô Hoài hết mình. Hóm hỉnh và thông minh. Nhẹ
nhõm mà có sức nặng, cứ như đù mà thật nghiêm chỉnh. Nhũn nhặn, khiêm
nhường mà thật dũng cảm, chẳng biết sợ à gì” [31, tr. 41]. Tô Hoài cứ nhấn
5
nhá dẫn người đ c đi cùng mình đến những gì lạ mà quen, hoặc quen mà lạ.
Và chính khả năng ho n đổi v thế ấy làm nên hồi ức Tô Hoài sinh động.
Trong bài Tô Hoài và thể hồi ký, Vương Trí Nhàn có c i nhìn tương đối
hệ thống và khẳng đ nh hồi k Tô Hoài “ à nơi con người tác giả cùng cái triết
mà ông mơ hồ cảm thấy và đã theo đuổi suốt đời, cả hai có d p bộc lộ đầy
đủ nhất”. T c giả bài b o đã chỉ ra một số đặc điểm của hồi ký Tô Hoài:
“Sống đến đâu viết đến đấy; quan niệm của Tô Hoài về cái thực - một điều
hết sức thiết cốt với hồi ký; hồi ký Tô Hoài có sự phân thân: trong người có
mình” [44, tr. 20]. Tuy nhiên, tác giả chỉ dừng lại ở việc khẳng đ nh tính chân
thực trong việc kể lại những kỉ niệm của những mối quan hệ xã hội, văn
chương củ nhà văn.
Nhận xét về cuốn hồi ký Cát bụi chân ai, hai tác giả Xuân Sách và Trần
Đức Tiến trong bài Cuộc trao đổi về tác phẩm Cát bụi chân ai, B o Văn
nghệ, số 46, đã đư r những nhận đ nh sắc sảo. Theo Trần Đức Tiến, với Cát
bụi chân ai, “ ần đầu tiên ông đã cho thế hệ cầm bút chúng tôi nhìn một số
“nhân vật lớn” củ văn chương nước nhà từ một cự ly gần,… một khoảng
c ch kh “tàn nhẫn” nhưng vì thế mà chân thực và sâu sắc” [59, tr. 7]. Còn
Xuân Sách khẳng đ nh: “So với những tác phẩm củ ông mà tôi đ c thì Cát
bụi chân ai là quyển tôi thích nhất. Tác phẩm m ng đậm phong cách Tô Hoài
từ văn phong đến con người. Thâm hậu mà dung d , thì thầm mà không đơn
điệu, nhàm ch n, n m n tí chút nhưng không kề cà vô v , một chút u mặc
với cái gi ng khơi khơi mà nói, nh muốn nghe thì nghe không bắt buộc nghe
rồi hiểu, đừng cật vấn…Và vì thế, sức hấp dẫn chủ yếu là sự chân thật” [59,
tr. 36].
Với bài Tô Hoài - Hà Nội trên b o Người o động, số báo Xuân 2003,
Yên B đã chỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa Tô Hoài với mảnh đất Hà Nội
trong hồi ký của ông. Tác giả nhấn mạnh: “T c phẩm Chiều chiều, một cuốn
6
hồi ký hay nhất trong một thập niên trở lại đây, à những trang viết của ông về
cuộc sống Hà Nội qu vãng… Ông viết về Hà Nội, về đời mình theo cái kiểu
của ông, kể cả những câu mà nhiều người chê ông viết sai ngữ ph p, nhưng
đó à c i c ch mà ông s ng tạo, làm giàu thêm ngôn ngữ tiếng Việt”.
Nhà văn Nguyễn Văn Th trong bài Vài cảm giác với Chiều chiều trên
b o Văn nghệ, đ nh gi sức hấp dẫn của cuốn Chiều chiều là ở gi ng điệu
trần thuật, với gi ng điệu dân dã, hóm hỉnh, dí dỏm rất riêng mang phong
cách của Tô Hoài tạo thành những trang kể: Đó à “gi ng bình thản, không
câu nệ thứ tự thời gian, thứ tự các tình huống, nhân vật, nhưng thấm đượm cái
nhìn rất riêng, rất dí dỏm của tác giả… C i d ng chảy của Chiều chiều là
dòng chảy tự nhiên. Là thứ văn chương đạt tới mức tự nhiên. Tự nhiên, dung
d đạt được, phải là bậc thặng thừa củ văn chương” [55, tr. 13].
Tác giả Trần Hữu Tá trong cuốn sách Tô Hoài một đời văn phong phú
và độc đáo đ nh gi nét đặc biệt ở tài năng của Tô Hoài là ông viết hồi ký khi
còn rất trẻ và khẳng đ nh được sự thành công ở ĩnh vực này: “Về mặt thể
loại, Cỏ d i có h i điều đ ng để suy nghĩ. ột à trong văn chương, vô số nhà
viết hồi k , nhưng ở tuổi h i mươi ít i đã thành công như Tô Hoài... Hai là
chùm tác phẩm Cỏ d i, Cát bụi chân ai, Chiều chiều đã khẳng đ nh ông là cây
bút hồi ký có hạng” [51, tr. 19].
Như vậy, các bài tiểu luận, phê bình, nghiên cứu trên đã đề cập tới khá
nhiều vấn đề nổi bật trong hồi ký Tô Hoài: nhân vật, gi ng điệu, phong cách
nghệ thuật, chất tiểu thuyết trong hồi k …Với những nhận xét x c đ ng này,
chúng ta có thể thấy được những đặc điểm của hồi k Tô Hoài. Tuy chư trực
tiếp tìm hiểu về sự giao thoa thể loại trong hồi k Tô Hoài nhưng những nhận
đ nh trên tạo cơ sở giúp chúng tôi tường minh hóa các vấn đề của luận văn.
7
2.2. Những luận văn, luận án nghiên cứu về hồi ký Tô Hoài
Bên cạnh những tiểu luận, phê bình đã khảo sát ở trên, hồi ký của Tô
Hoài cũng được các tác giả luận văn, uận án nghiên cứu, nhìn nhận sâu hơn
về đặc trưng phong c ch thể loại. Có thể kể đến Lê Minh Hiền với đề tài Tìm
hiểu hồi ký Tô Hoài (1998), Đoàn Th Thúy Hạnh với đề tài Nghệ thuật tr n
thuật của Tô Hoài qua hồi ký (2001), Trương Th Huyền với đề tài Đặc trưng
của thể lo i hồi ký Tô Hoài (2007), Lê Th Biên với đề tài Chiều chiều và
những đặc sắc về thể tiểu thuyết - tự truyện của Tô Hoài (2007), Trần Th
i Phương với đề tài Nhân vật người kể chuyện trong hồi ký và tự truyện
của Tô Hoài (2009), Nguyễn Hoàng Hà với đề tài Cái nhìn, không gian và
thời gian nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài (2009), Nguyễn Th Nguyên
với đề tài Hình tượng tác giả trong hồi ký tự truyện của Tô Hoài, Nguyễn
Khải, Ma Văn Kháng (2010)…
Tác giả Đoàn Th Thúy Hạnh chỉ r v i tr đặc biệt của miêu tả trong
nghệ thuật trần thuật, phân tích cách tổ chức cốt truyện, phát triển mạch
truyện của hồi ký Tô Hoài; luận văn đã cho thấy tính phức điệu trong gi ng
điệu trần thuật của Tô Hoài, vừ hài hước, dí dỏm, pha chút mỉa mai tinh
quái, lại có lúc trữ tình, xót xa [19].
Tác giả Nguyễn Hoàng Hà chỉ r đặc điểm của hồi ký Tô Hoài ở các
phương diện về cái nhìn, không gian và thời gian nghệ thuật. Theo tác giả, cái
nhìn của hồi k Tô Hoài m ng đậm dấu ấn l ch sử, cái nhìn nhân bản nghiêng
về cuộc sống sinh hoạt đời thường; còn không gian trong hồi k Tô Hoài đó à
không gian hiện thực cụ thể gắn với những sự kiện đ ng nhớ và là không gian
sinh hoạt đời thường. Thời gian trong hồi ký Tô Hoài là thời gian l ch sử rộng
mở đ chiều và là thời gi n đời tư đồng hiện chồng chéo. Chính tính chất
chuyên biệt về đối tượng nghiên cứu của hồi k Tô Hoài do đó kết quả của
8
công trình nghiên cứu đã góp phần gợi mở hướng tiếp cận tác phẩm hồi ký
trên phương diện thi pháp h c [16].
Tác giả Trương Th Huyền đã đặt các tác phẩm hồi ký Tô Hoài trong
chỉnh thể hệ thống để đ nh gi , đối chiếu và rút ra những nhận đ nh có giá tr .
Theo tác giả, thứ nhất, cảm quan nhân bản đời thường là cái nhìn xuyên suốt,
bao trùm trong suốt các tập hồi ký Tô Hoài. Thứ hai, các câu chuyện được kể
theo một mạch hồi tưởng rất tự nhiên, bằng thứ ngôn ngữ dung d , đời
thường, bằng sự kết hợp rất nhiều gi ng điệu nên tạo nên sự phức điệu trong
hồi ký. Và tác giả bài nghiên cứu đã khẳng đ nh những tác phẩm hồi ký Tô
Hoài là tác phẩm có giá tr , như mạch ngầm trong ng đất, càng khi càng
trong, càng ng t ngào bất ngờ và thú v . Hoặc có những công trình dừng lại
chỉ ra một số bình diện iên qu n đến nhân vật người kể chuyện ở phương
diện: gi ng điệu, ngôn ngữ, tài dẫn truyện…
Trong các công trình này, bên cạnh việc đề cập chân dung tự h a của
Tô Hoài ở một vài khía cạnh như tính c ch, ối sống, cuộc đời; đặc biệt nhìn
thấy một Tô Hoài hài hước, hóm hỉnh, lạnh lùng, tỉnh t o, đôi khi t i qu i đến
mức sắc lạnh, tàn nhẫn; thì nhìn chung, những công trình nghiên cứu, các tác
giả đã chỉ ra những đặc sắc trong hồi ký Tô Hoài nói chung và các tác phẩm
Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội nói riêng ở phương diện nội
dung và nghệ thuật. Đặc biệt là trong việc phản ánh hiện thực, nghệ thuật trần
thuật, nghệ thuật dựng chân dung, cái tôi tác giả trong v i tr người kể
chuyện, tài dẫn truyện... được nhiều tác giả luận án, luận văn chỉ ra.
Như vậy, thông qua những tìm hiểu trên, chúng tôi thấy được những
vấn đề sau:
Thứ nhất, hồi k Tô Hoài đã từng à đối tượng quan tâm của nhiều nhà
nghiên cứu nhưng chư có t c giả nào tập trung tìm hiểu về giao thoa thể loại
trong hồi ký Tô Hoài.
9
Thứ hai, dù chư trực tiếp và hệ thống trong việc tìm hiểu sự giao thoa
thể loại trong hồi ký Tô Hoài nhưng c c nhà nghiên cứu đã đư r những nhận
đ nh khá chính xác về các vấn đề có iên qu n đến hồi ký, tiêu biểu là: nghệ
thuật trần thuật, đặc trưng thể loại hồi ký, nhân vật người kể chuyện…Chúng
tôi coi đây à những gợi ý sáng giá giúp triển khai nội dung luận văn. Đặc
biệt, nhờ kết quả nghiên cứu của các tác giả trên, chúng tôi nhận thấy hồi ký
Tô Hoài có một số đặc điểm của truyện, tiểu thuyết và phóng sự xét trên cả
bình diện nội dung và nghệ thuật.
Từ đó, kế thừa và phát triển kết quả nghiên cứu của tác giả trên, chúng
tôi tiến tới tìm hiểu đề tài: “Giao thoa thể loại trong hồi ký Tô Hoài (qua Cát
bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội)”.
3. Đối tƣợng, ph m vi và mụ đí h ghiê ứu
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Luận văn tập trung tìm hiểu sự giao thoa thể loại trong
hồi ký Tô Hoài
- Phạm vi khảo sát: Hồi k Tô Hoài nói chung, đặc biệt là ba tập hồi
ký: Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội
3.2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu đề tài trên, chúng tôi nghiên cứu và hướng tới làm rõ sự giao
thoa thể loại trong hồi k Tô Hoài trên c c phương diện nội dung và nghệ
thuật của nó. Từ đó chúng tôi tìm r những đặc điểm nổi bật trong ba tập hồi
ký làm nên đặc sắc hồi k Tô Hoài trên phương diện giao thoa thể loại.
4 Phƣơ g pháp ghiê ứu
Tìm hiểu đề tài này, chúng tôi sử dụng kết hợp c c phương ph p s u:
- Phương pháp loại hình: Dùng phương ph p oại hình để phân loại
các thể loại văn h c, trên cơ sở đó khẳng đ nh sự tồn tại và những đặc trưng
cơ bản của hồi k Tô Hoài dưới góc độ đặc trưng thể loại.
10
- Phương pháp hệ thống: Nghiên cứu đặc điểm hồi k Tô Hoài như
một chỉnh thể hoàn chỉnh, chặt chẽ; một hệ thống biện chứng giữa lý thuyết
và thực tiễn sáng tác; giữa các yếu tố nội dung và hình thức nghệ thuật.
- Phương pháp so sánh: Trên cơ sở so s nh, đối chiếu với các thể loại
kh c, chúng tôi àm rõ đặc trưng thể loại và sự giao thoa thể loại trong hồi ký
Tô Hoài.
- Phương pháp phân tích – t ng hợp: Từ những đặc điểm về thể loại
hồi ký Tô Hoài, chúng tôi sẽ đi sâu phân tích c c t c phẩm để làm sáng tỏ sự
giao thoa về mặt thể loại. S u đó c c vấn đề sẽ được khái quát bằng phương
pháp tổng hợp.
- Phương pháp tiểu sử: Từ những yếu tố về tiểu sử tác giả, chúng tôi
sẽ đi sâu vào mối liên hệ giữa tác giả và tác phẩm để lý giải những những đặc
trưng cơ bản của hồi ký Tô Hoài.
5. Cấu trúc của luậ vă
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm có b chương:
Chương 1: Thể loại, giao thoa thể loại như một đặc trưng của hồi ký Tô Hoài
Chương 2: Sự giao thoa giữa truyện và hồi ký trong tác phẩm của Tô Hoài
Chương 3: Sự giao thoa giữa phóng sự và hồi ký trong tác phẩm của Tô Hoài
11
Chƣơ g 1: THỂ LOẠI, GIAO THOA THỂ LOẠI NHƢ MỘT
ĐẶC TRƢNG CỦA HỒI KÝ TÔ HOÀI
1.1. Thể lo i hồi ký
1.1.1. Giới thuyết về thể loại hồi ký
Hồi k được coi là một thể loại văn h c mang tính thời sự bởi nó thể
hiện rõ nhất sự vận động trôi chảy của cuộc sống, đặc biệt là những khúc
quanh, những bước ngoặt của l ch sử, của thời đại. Dễ thấy, không chỉ việc
viết hồi ký mà ngay việc tìm hiểu về hồi ký với tư c ch à một thể loại văn
h c cũng được các nhà nghiên cứu quan tâm. Hồi k được hiểu ở nhiều góc
độ khác nhau, dựa vào nội hàm nghĩ của từ “hồi k ” hoặc dự trên đặc trưng
thể loại…
Khái niệm hồi ký xuất hiện trong nhiều cuốn từ điển và được hiểu khá
thống nhất. Theo Từ điển tiếng Việt do tác giả Hoàng Phê chủ biên thì: “Hồi
ký là thể văn ghi ại những điều còn nhớ s u khi đã trải qu , đã chứng kiến sự
việc” [58, tr. 591]. Từ điển thuật ngữ Văn học đư r kh i niệm: “Hồi ký là
một thể loại thuộc loại hình ký, kể lại những biến cố xảy ra trong quá khứ mà
tác giả à người tham dự hoặc chứng kiến [17, tr. 152]. Các tác giả cho rằng:
“Xét về phương diện quan hệ giữa tác giả với sự kiện được ghi lại về tính
chính xác của sự kiện, về góc độ và phương thức diễn đạt, hồi ký có nhiều
chỗ gần với nhật ký. Còn về phương diện tư iệu, về tính xác thực và không
có hư cấu thì hồi ký lại gần với văn xuôi ch sử, tiểu sử khoa h c” [17, tr.
152]. Nhận xét trên chú tr ng tới sự liên hệ qua lại hồi ký và các thể loại
khác. Theo Từ điển Văn học do Đỗ Đức Hiểu chủ biên, hồi k được hiểu như
s u: “Thuật ngữ hồi ký chỉ một thể loại nằm trong nhóm thể tài ký. Tác phẩm
hồi ký là một thiên trần thuật từ ngôi tác giả, kể về những sự kiện có thực xảy
ra trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến” [20, tr. 648].
12
Như vậy, về cơ bản, các cách lý giải trên đều dựa theo hình thức chiết
tự từ Hán Việt: hồi là quay trở lại, ký là ghi chép những điều chứng kiến. Đây
là cách lý giải ngắn g n, dễ hiểu cho số đông người đ c nhưng kh i niệm này
đông cứng, thiếu độ mở không phù hợp với tình hình phát triển của hồi ký
hiện đại. Trong thực tế, các tác phẩm hồi k , đặc biệt là những tác phẩm hồi
k r đời vào những năm đầu thập niên của thế kỷ XXI có sự đ dạng về nghệ
thuật tự sự, về kết cấu. Nhiều tập hồi ký, không chỉ là ghi chép sự kiện ký ức,
dòng hồi tưởng không theo dòng chảy thời gian tuyến tính, mà có sự đứt nối,
chắp v , đ n xen qu khứ hiện tại một cách rất linh hoạt. Để có những nhìn
nhận khách quan về khái niệm này, chúng ta cần phân tích quan niệm thể loại
và các thuật ngữ tương đồng.
Về quan niệm thể loại, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng hồi ký là một
tiểu loại của ký, là thể tài văn h c. Quan niệm này thống nhất trong hầu hết
các công trình lý luận văn h c. Tác giả Lại Nguyên Ân trong cuốn “150 thuật
ngữ văn học” đ nh nghĩ : “Hồi ký là một thể thuộc thể tài ký. Tác phẩm hồi
ký là một thiên trần thuật từ ngôi tác giả, kể về những sự kiện có thực trong
quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến” [1, tr. 154]. Công trình Lí luận
văn học do tác giả Trần Đình Sử chủ biên phân loại ký tự sự thành những tiểu
loại và ghép chung nhật ký, hồi ký, xem hồi k à “thể loại ghi chép các sự
kiện quá khứ đã trải qu do đương sự thực hiện, cũng à một hình thức văn
h c riêng tư, mình nói về mình, một dạng tự truyện của tác giả. Hồi ký cung
cấp những tư iệu của quá khứ mà đương thời chư có điều kiện nói được”
[60, tr. 379 - 380]. Tác giả Hà inh Đức trong cuốn Lí luận văn học x c đ nh:
“Hồi ký ghi lại những diễn biến của câu chuyện và nhân vật theo bước đi của
thời gian qua hồi tưởng” [12, tr. 285]. Nhìn chung, các nhà nghiên cứu khá
thống nhất ở điểm cơ bản: hồi ký là tái hiện quá khứ gắn với người thật, việc
thật, tác giả chính là người trong cuộc hoặc chứng kiến...
13
Khi đặt nó trong hệ thống các thuật ngữ tương đồng, hồi ký với tư c ch
là một thể loại văn h c, nó có đời sống riêng, vận động th y đổi ở từng chặng
đường văn h c, khiến cho các khái niệm, quy ước có tính quy phạm không lý
giải hết sự đ dạng củ nó. Chính điều này, trong quá trình nghiên cứu thể hồi
ký, ranh giới giữa nó với các loại hình gần nó cần phải x c đ nh rõ ràng và
căn cốt để thấy rõ bản chất. Từ đó mới có thể soi chiếu, lý giải về hồi ký. Một
số nhà nghiên cứu trên cơ sở so sánh loại hình đã chỉ r điểm tương đồng và
khác biệt của hồi ký với những tiểu loại khác của ký.
Về hồi ký và nhật ký, nhóm tác giả Từ điển thuật ngữ văn học chỉ ra
những điểm giống và kh c nh u cơ bản: “Xét về phương diện quan hệ giữa
tác giả với sự kiện được ghi lại về tính chính xác của sự kiện, về góc độ và
phương thức diễn đạt, hồi ký có chỗ giống với nhật ký. Còn về phương diện
tư iệu, về tính xác thực không có hư cấu thì hồi ký lại gần với văn xuôi ch
sử, tiểu sử khoa h c. Khác với sử gia và nhà viết sử, người viết hồi ký chỉ tiếp
nhận ghi chép phần hiện thực mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên những ấn
tượng và hồi ức riêng trực tiếp củ mình. Hơn nữa, bản thân người viết hồi ký
uôn được mô tả trình bày ở bình diện thứ nhất. Hồi ký thường khó tránh khỏi
tính phiến diện và ít nhiều chủ quan về thông tin, tính không đầy đủ của sự
kiện, song sự không đầy đủ của nó do sự diễn đạt sinh động trực tiếp của tác
giả lại có giá tr như một tài liệu xác thực đ ng tin cậy” [47, tr. 127]. Cũng
đồng nhất điều này, nhóm tác giả trong Từ điển Văn học (bộ mới) quan niệm:
“Hồi ký gần nhật ký ở hình thức giãi bày, ở chỗ không dùng thủ pháp cốt
truyện, ở cách kể thường theo thứ tự thời gian, ở việc chú đến các sự kiện
mang tính tiểu sử” [50, tr. 646 - 647]. Lại Nguyên Ân trong 150 thuật ngữ
văn học mở rộng so s nh: “Có những tác phẩm hồi ký rất gần với văn xuôi
l ch sử ; lại có những tác phẩm gần với tiểu thuyết;… một dạng hồi ký viết về
14
c c nhà văn, nghệ sĩ, nhà hoạt động xã hội, g i à chân dung văn h c” [1, tr.
155].
Dễ thấy, giữa hồi ký và nhật ký, hai thể tài này có đường biên gần nhau
ở hình thức giãi bày, ở việc không dùng các thủ pháp cốt truyện và chúng đều
chú đến các sự kiện mang tính tiểu sử. Song, nhật ký là dạng trần thuật từ
ngôi thứ nhất số ít dưới hình thức những ghi chép sự kiện đ ng diễn ra hàng
ngày, có đ nh số ngày th ng, không hư cấu; ghi lại các sự kiện đời tư đồng
thời bộc lộ những cảm xúc, suy tư của bản thân chứ không chủ đích viết cho
công chúng còn hồi ký có thể bao gồm sự tái cấu trúc, sắp xếp sự kiện rời rạc
không liền mạch trong trí nhớ của tác giả, và có thể có hư cấu. Hồi ký và nhật
k đều là những chuyện đời tư, nhưng hồi k được viết theo chiều ngh ch của
thời gi n, hướng về dĩ vãng với cảm hứng hồi cố, còn nhật k được viết theo
chiều thuận, ghi lại những sự kiện và cảm xúc hàng ngày. Hồi ký viết ra nhằm
giãi bày, thú nhận với người khác, thiên về hướng ngoại thì nhật ký là lối viết
thầm kín cho riêng mình, có tính riêng tư và hướng nội.
Về hồi ký và tự truyện, nội hàm hai khái niệm này rất gần nh u nhưng
không hoàn toàn trùng khít. Trong Từ điển Văn học (bộ mới), Đỗ Đức Hiểu
phân biệt: “Hồi ký có thể chỉ ghi lại những sự kiện về một thời kỳ l ch sử, mà
tác giả không phải là nhân vật chính; còn tự truyện kể chuyện của c i “tôi” t c
giả. Tự truyện không phải một tập hợp những kỉ niệm tản mạn, mà được bố trí
như một truyện, một tiểu thuyết” [50, tr. 1906]. Như vậy, giữa hồi ký và tự
truyện đều đề cập đến những gì thuộc về quá khứ. Cơ chế củ người viết hồi
ký và tự truyện đều hướng về dĩ vãng, đều có cảm hứng tổng kết và lý giải,
đều được viết r cho người kh c đ c để bộc bạch cái tôi, chia sẻ kinh nghiệm
cá nhân. Xét về bản chất, tự truyện m ng đặc trưng của truyện, giàu tính miêu
tả, chú đến nghệ thuật kể, còn hồi ký mang đặc trưng của ký, nặng về tính
sự kiện, tính xác thực.
15
Về hồi ký và các dạng thức tự thuật, dễ thấy tiểu thuyết tự thuật là dạng
tiểu thuyết sử dụng những “câu chuyện cuộc đời” có thật để làm chất liệu
sáng tạo nghệ thuật. Trong tiểu thuyết tự thuật, người kể chuyện xưng “tôi”
đồng nhất với tác giả, kể chuyện về đời mình, kể cả chuyện riêng tư, trong đó
có cả sự hư cấu về những câu chuyện iên qu n đến đời mình. Hồi ức và sáng
tạo, sự thật và hư cấu, c i riêng và c i chung uôn có xu hướng lẫn vào nhau,
thâm nhập vào nhau ở hai thể loại này. Tuy nhiên, dựa vào những nét khu
biệt, ta vẫn nhận ra ranh giới giữa tiểu thuyết tự thuật và hồi ký. Tiểu thuyết
tự thuật tuy dựng lại cuộc đời củ người đó, trong thời đại đó nhưng được hư
cấu hóa, còn hồi ký là dựng lại gương mặt quá khứ trong đó có cuộc đời của
mình với những chi tiết tiểu sử, đời tư không có sự hư cấu. Xuất ph t điểm
của hồi ký không phải sáng tạo nghệ thuật mà cốt để nhớ lại, viết lại quá khứ
và cuộc đời của tác giả, còn tiểu thuyết tự thuật là sự sáng tạo củ nhà văn.
Ngoài ra, xét về chất liệu, tính xác thực và tính không hư cấu, hồi ký
còn giống với văn xuôi ch sử, tiểu thuyết khoa h c. Song, nếu các thể loại
này hướng vào tính nghiêm ngặt của sự thực và nghiên cứu, phân tích c c tư
liệu một cách toàn diện, thì hồi ký sử dụng một cách tự do hơn những sự kiện
thực và chỉ tiếp nhận, ghi chép những phần hiện thực mà tác giả thấy rõ hơn
trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng của mình.
Nhìn chung, trong sự phát triển của thể hồi k , đường biên thể loại
không tuyệt đối, bản thân tác phẩm hồi ký luôn có sự xâm nhập, dung hợp các
thể tài, thể l ai khác. Hồi ký Tô Hoài là một ví dụ điển hình. Chính sự giao
thoa giữa các thể loại, tác phẩm hồi k càng được chắp thêm đôi c nh vươn r
những chân trời mới của việc tái hiện hiện thực. Nó đồng thời cũng thể hiện
tính hiện đại, năng động, linh hoạt của thể loại ký nói chung trong thời kỳ mở
rộng và đổi mới tư duy nghệ thuật của những năm s u 1975. Tuy vậy, văn bản
16
hồi ký dù có tính tự do (do tính chủ quan của hồi ức) hoặc dẫu khó x c đ nh
đường biên thể loại thì cũng không thể nằm ngoài khung đặc trưng thể loại.
Từ những tìm hiểu trên, chúng tôi giới thuyết về hồi k như s u: Hồi ký
là thể loại tự sự đặc biệt “ à thiên trần thuật từ ngôi tác giả” - kể lại những sự
việc đã xảy ra trong quá khứ mà bản thân đã th m dự hay chứng kiến, thậm
chí có thể lấy chất liệu từ chính cuộc đời mình. Hồi ký có thể có hư cấu
nhưng đ i hỏi phải có tính xác thực với các sự kiện con người x c đ nh và
hình thức tự sự của dòng hồi ức. Đây được coi à cơ sở lí thuyết để chúng tôi
triển khai các vấn đề có liên quan tới đề tài luận văn.
1.1.2. Đặc trưng của hồi ký
Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc
Phi đồng chủ biên) đ nh nghĩ về hồi k : “Hồi ký là một loại hình văn h c
trung gian, nằm giữ b o chí và văn h c, gồm nhiều thể, chủ yếu à văn xuôi
tự sự như bút k , hồi ký, du ký, phóng sự, ký sự, nhật ký, tuỳ bút,...” [41, tr.
162]. Như vậy, là tiểu loại của ký, bản thân hồi k cũng m ng trong mình
những đặc trưng của k nhưng kh c với ký.
Hồi ký là thể loại ghi chép về những gì xảy ra trong quá khứ trên cơ sở
hồi tưởng mà người viết ghi lại bằng những ấn tượng, hồi ức trực tiếp của
mình: “Người viết hồi ký kể lại những điều mà mình có d p quan sát, hoặc
nghe trực tiếp, những sự việc và con người để lại những ấn tượng sâu sắc, gắn
bó với những kỷ niệm riêng, nhưng đồng thời cũng có một nội dung xã hội
phong phú” [12, tr. 230]. Quá khứ được hồi cố trong thể hồi ký là những sự
việc đã để lại ấn tượng sâu sắc, vẫn còn gây ám ảnh và có nghĩ qu n tr ng
đối với người viết, với cuộc đời hiện tại. Vì vậy, những trang hồi k thường
thể hiện sự chiêm nghiệm về cuộc sống, hé mở những bí mật trong cuộc đời -
có thể bí mật riêng tư và bí mật cộng đồng, những khoảnh khắc lớn lao của
thời đại, những trăn trở, suy ngẫm về con người, thời cuộc... Chính đặc điểm
17
này khiến cho nội dung của hồi ký gắn với những kỉ niệm riêng, nhưng đồng
thời lại có một nội dung xã hội phong phú. Thời điểm câu chuyện xảy ra
thuộc về quá khứ gần gũi và có nhiều liên hệ với cuộc đời hiện tại.
Thứ nhất, tính xác thực củ đối tượng miêu tả và tính trung thực của
người hồi tưởng là một trong những đặc trưng cơ bản nhất thể hồi ký bởi hồi
ký vốn là những ghi chép lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác
giả à người tham dự hoặc chứng kiến. Đây cũng à qu n điểm khá thống nhất
trong nhiều nhà nghiên cứu về hồi ký ở Việt Nam từ trước đến nay. Chính yêu
cầu cao về tính xác thực trong hồi k nên người viết hồi k h y người trần
thuật phải à người trong cuộc, kể lại những việc đã xảy ra trong quá khứ mà
bản thân đã th m dự hoặc chứng kiến, thậm chí lấy chất liệu từ chính cuộc đời
mình. Và tác giả à người tham dự hoặc chứng kiến nên xét về bản chất, thông
tin trong hồi k đều mang tính xác thực cao, rất ít yếu tố hư cấu. Ở phương
diện này, hồi ký hấp dẫn người đ c bởi những tư iệu có giá tr về bản thân
người viết, về không khí thời đại, các sự kiện l ch sử trong quá khứ mà cuốn
hồi k đó dựng lên. Bởi vậy, viết hồi ký không phải là sự lựa ch n của số
đông nhà văn; viết hồi ký là sự “đấu tr nh để viết r ”, à “một cuộc mổ xẻ
toàn diện” mà người viết phải thật sự dũng cảm. Theo Phương ựu: “Xét về
bản chất, hồi ký không nhằm thông tin thẩm mỹ, mà chủ yếu là thông tin sự
thật. Nói điều này không có nghĩ hồi ký không cần có yếu tố nghệ thuật. Và
không vì trung thực với sự kiện mà các tác phẩm hồi ký mất đi gi tr nghệ
thuật, giá tr thẩm mỹ, ngược lại hồi k đã trở thành một thể loại văn h c phổ
biến trong đời sống văn h c hiện nay. Bởi xét cho cùng, “trong sự thực cũng
đã có c i thẩm mỹ” [35, tr. 424].
Thứ hai, hồi ký mang tính chủ quan củ người kể chuyện quá khứ. Bởi
sự thật xảy r đã có độ lùi vào quá khứ, cho nên dù à người chứng kiến cũng
không thể nhớ lại tường tận m i diễn biến sự việc, không thể bao quát hết,
18
nhất là sự việc đã xảy r qu âu. Đồng thời, bản thân người viết hồi ký luôn
được trình bày mô tả ở bình diện thứ nhất. Điểm khác biệt của chủ thể trần
thuật trong hồi ký so với tiểu thuyết à người viết hồi ký chỉ tiếp nhận và ghi
chép phần hiện thực mà tác giả nhìn rõ hơn cả dự trên cơ sở những ấn tượng
về hồi ức riêng trực tiếp của mình. Bản thân người viết hồi ký luôn ở bình
diện thứ nhất. Chính vì vậy, hồi k thường khó tránh khỏi phiến diện, ít nhiều
tính chủ quan củ thông tin, tính không đầy đủ của sự kiện. Có nghĩ à trong
hồi k cũng có yếu tố hư cấu. Tuy nhiên, hư cấu ở đây được hiểu với nghĩ à
nhà văn có thể sử dụng những hình thức không x c đ nh. Nghĩ à không phải
b đặt hay thêm thắt vô căn cứ mà là cả một quá trình lựa ch n, sắp xếp và tổ
chức c c tư iệu, chi tiết dữ kiện, với mục đích trình bày hiện thực một cách
chân thực, đúng với bản chất của nó. Ở một chừng mực nào đó, những yếu tố
ít x c đ nh như tâm tư, cảm xúc... khi được kể ra ở đây cũng khó kiểm đ nh về
tính xác thực mà chủ yếu ở dạng nó có logic và hợp lí với tình huống, sự kiện,
con người. Hơn nữa, tính chủ quan của hồi ký còn do sự nhìn nhận, đ nh gi
củ người viết. Song dưới hình thức diễn đạt sinh động, trực tiếp của tác giả
các sự kiện này trở nên có giá tr như một tài liệu đ ng tin cậy. Hiện thực
phản ánh trong hồi ký là hiện thực được lựa ch n, và gây ấn tượng sâu sắc với
người kể nên nó luôn ám ảnh, buộc phải viết ra, phải giải tỏa. Hiện thực ấy
được tái hiện với một trạng thái cảm xúc riêng, được nhìn nhận, đ nh giá lại
bằng nhận thức chủ quan và bằng kinh nghiệm sống củ người viết. Do vậy,
người viết hồi ký khi tái hiện hiện thực không giữ th i độ kh ch qu n như c c
sử gia. Hiện thực trong hồi ký, xét về mặt sử h c, nó là tài liệu thứ cấp nên
cũng không thể so với c c tư iệu gốc. Điều quan tr ng nhất, thông qua các sự
kiện, các chi tiết iên qu n đến tiểu sử, cũng như qu c ch đ nh gi , nhìn
nhận, th i độ tình cảm trước những gì được kể đến, tác giả hồi ký gián tiếp
bộc lộ mình trong tính khuôn khổ của sự thật l ch sử, qu đó àm tăng thêm
19
nghĩ xã hội và giá tr nghệ thuật của tác phẩm. Vì vậy, các nhà lý luận quan
ngại rằng người viết hồi k “do thời gian lùi xa, nhiều sự kiện nhớ không
chính xác, nhớ nhầm hoặc tưởng tượng thêm mà không tự biết”; “Hồi ký chỉ
thực sự có giá tr khi người viết tuyệt đối trung thực với chính mình và có
trách nhiệm với xã hội... không tô vẽ cho mình và thêm thắt cho người kh c”
[60, tr. 380]. Tất cả những điều đó cho thấy, dẫu được xếp vào dạng văn xuôi
phi hư cấu nhưng nhìn chung, hồi k chư hoàn toàn à sự thật mà chỉ là một
góc nhìn. Các sự việc, hiện tượng được phản nh, được kể lại trong hồi ký
ch u sự t c động của quy luật “quên ãng” và “làm méo lệch” củ cơ chế hồi
ức. Nếu câu chuyện xảy ra trong quá khứ gần hoặc mới xảy r người viết còn
nhớ rõ thì dòng hồi tưởng có thể chân thực, sinh động đến từng chi tiết. Song
cũng có khi câu chuyện đã ùi sâu vào dĩ vãng, người kể quên đi một số chi
tiết đ i hỏi phải dùng trí tưởng tượng để hư cấu nhào nặn bổ sung cho cái
khung hiện thực trở nên sinh động, hấp dẫn. Tính chủ quan của hồi ký vì vậy
thể hiện cái nhìn tích cực, nhưng cũng có úc bộc lộ cái nhìn lệch lạc của
người viết hồi ký. Cách ứng xử với quá khứ cho thấy dù hồi ký yêu cầu phải
xác thực nhưng không thể nào viết được sự thật một cách tuyệt đối. Điều đó
phụ thuộc vào nhân c ch, văn hó củ người viết hồi ký, kể cả quan hệ đạo
đức đối với độc giả, với cộng đồng.
Thứ ba, xét ở phương diện nghệ thuật, một trong những đặc trưng nổi
bật nhất của thể hồi ký là cách kể chuyện theo dòng hồi tưởng, nhớ đến đâu
kể đến đó và thường không sử dụng thủ pháp cốt truyện. Tác giả có thể hồi
tưởng lại quá khứ theo trật tự thời gian tuyến tính, từ quá khứ x đến quá khứ
gần. Tuy nhiên trong tác phẩm hồi ký, dòng hồi ức cũng có thể b đảo lộn
không theo một quy luật khách quan mà ch u sự t c động của ý thức - tác giả.
Có nghĩ à sự phản ánh hiện thực trong hồi k được tuân theo quy luật riêng
của dòng hồi tưởng. Quy luật dòng hồi tưởng này còn g i à “d ng thức”.
20
Là một thể loại tự sự đặc biệt, hồi ký thiên về trần thuật từ ngôi thứ nhất - tác
giả. Nó mang tính xác thực, tính chủ quan và hình thức tự sự của dòng hồi ức.
Sức hấp dẫn của hồi ký chính là bản thân các sự việc, hiện tượng được phản
ánh trong tác phẩm và cách kể chuyện của tác giả. Nhưng hơn hết đó à c i tôi
cá nhân hiện hình, sống động trên trang giấy. Nhân vật “tôi” - người kể
chuyện trong hồi ký tự do lựa ch n điểm nhìn, phạm vi, trình tự phản ánh,
gi ng điệu nghệ thuật cốt sao tái hiện được quá khứ rõ nét và sinh động. Với
vai tr à người tham dự, chứng kiến câu chuyện đã xảy ra trong quá khứ,
nhân vật “tôi” - tác giả trở thành một đảm bảo khá vững chắc mà câu chuyện
đề cập tới.
Như vậy, bằng việc chỉ ra những đặc trưng cơ bản của hồi ký, chúng tôi
xác lập một cái khung nền tảng lí thuyết thể loại àm căn cứ triển kh i đề tài
luận văn.
1.2. Giao thoa thể lo i hƣ ột đặ trƣ g tr g hồi ký Tô Hoài
1.2.1. Quan niệm của Tô Hoài về hồi ký
Viết về cuộc sống bình d củ mình, qu nh mình à điều nhà văn Tô
Hoài tâm niệm ngay từ những ngày đầu đến với văn chương nghệ thuật. Mảnh
đất ven đô và con người àng quê nơi đây đã đi vào văn chương Tô Hoài một
cách tự nhiên như nó vốn thế. Nhà văn uôn gắn bó với con người và cuộc
sống đời thường, luôn ý thức h c tập lời ăn, tiếng nói của quần chúng nhân
dân o động.
Trong Nghệ thuật và phương pháp viết văn Tô Hoài cho rằng: Nhà văn
à thư kí của thời đại. Trách nhiệm và vinh dự ấy dành cho những ngòi bút
chân chính, nhất những người viết các thể loại ký: phóng sự, tùy bút, ký sự,
bút k . Suy nghĩ như thế chứng tỏ Tô Hoài đ nh gi c o v i tr đi đầu của
người viết ký và các thể loại ký.
21
Tô Hoài có quan niệm riêng về hồi k . Đối với ông ký nói chung và hồi
ký nói riêng không phải là thể loại đàn em trong s ng tạo văn h c, không thể
so sánh với các thể loại khác theo lối đ nh mức. Hồi ký là một thể loại rất cần
đến sự sáng tạo củ người nghệ sĩ. Viết hồi ký nhằm đ p ứng những yêu cầu
của hiện tại bằng câu chuyện kể người thật, việc thật ngày hôm qua do chính
người kể chuyện chứng kiến hoặc tham dự. Dễ mà khó, đó à nhận xét chung
của Tô Hoài khi viết hồi ký. Dễ vì i cũng có thể viết được c i điều mình đã
chứng kiến hoặc trải qu . Nhưng không phải i cũng viết hồi ký thành công.
Điều đó không chỉ phụ thuộc vào vốn sống, kinh nghiệm và sự từng trải của
người viết mà còn phụ thuộc vào tài năng, c tính s ng tạo củ người nghệ sĩ.
Văn h c là sự tái tạo nhưng qu n tr ng hơn nó à sự sáng tạo.Viết hồi kí
không đơn thuần là việc ghi chép lại một cách máy móc khô khan những điều
đã xảy ra trong quá khứ thông qua sự hồi tưởng củ người viết mà trước tiên
phải viết cho hay, cho hấp dẫn người đ c. Nghĩ à người viết phải biết ch n
l c và nhào nặn các sự kiện, biến cố để diễn tả được nhiều nhất tư tưởng và
suy nghĩ của mình.
Với Tô Hoài khi viết hồi ký: Phải từ những hiện tượng vặt vãnh lại vừa
tinh tế, đôi úc tưởng ngẫu nhiên đến mức có sức ngồi dậy trong sáng tạo chỉ
vì nó đã được cái nền sống già dặn, từng trải của anh xét duyệt rồi quyết đ nh
cho trở ra sống lại lần nữa. Chính vì vậy, ở Tô Hoài luôn nảy sinh một cuộc
đấu tranh về các vấn đề được lựa ch n khi viết.
Cuộc đời à nơi xuất ph t và cũng à nơi đi đến củ văn h c. Theo Tô
Hoài, dù là sáng tác theo thể loại nào cũng phải nói được sự thật để khiến cho
người đ c cảm xúc từ đó gây suy nghĩ cho h . Tác phẩm văn chương phải bắt
nguồn từ hiện thực và đem đến cho người đ c những cảm xúc thẩm mỹ. Bởi
tư tưởng của tác phẩm à tư tưởng – cảm xúc, tư tưởng nhiệt hứng. Xuất phát
từ quan niệm viết tự truyện, hồi k như à một cuộc đấu tr nh tư tưởng nên Tô
22
Hoài coi tự truyện, hồi ký là một trong những thể loại trong đó rất cần đến sự
sáng tạo củ người nghệ sỹ. Đó à những trang ghi chép những sự việc đời tư
đã ùi vào qu khứ, song ghi chép ở đây không phải là một bản sao sự việc mà
là sự sáng tạo. Viết tự truyện, hồi ký là nhằm đ p ứng những yêu cầu của hiện
tại bằng những câu chuyện kể lại về đời tư, về người thật việc thật ngày hôm
qu do chính người kể chuyện chứng kiến và tham gia vào sự việc. Như vậy,
một điểm rất quan tr ng là sự thật trong hồi ký và tự truyện của Tô Hoài
mang tính chất truyện và tiểu thuyết ở chỗ nó vẫn là một phần của hiện thực
chư hoàn kết, tư tưởng thẩm mỹ của nó vẫn chư khuôn cứng lại, người viết
vẫn “để” nó trong một hệ thống mở. Các yếu tố ngôn ngữ, gi ng điệu vẫn là
những yếu tố của tiểu thuyết hoặc truyện.
Một người có vốn sống từng trải, phong phú như Tô Hoài mới có khả
năng viết được thành công “từ những hiện tượng vừa vặt vãnh lại vừa tinh tế
ấy, đôi úc tưởng ngẫu nhiên đến thế mà có sức ngồi dậy trong sáng tạo chỉ vì
nó đã được cái nền sống già dặn từng trải của anh xét duyệt rồi quyết đ nh cho
trở ra sống lại một lần nữ ” [24]. Với hồi k , Tô Hoài đặc biệt nhấn mạnh đến
vai trò chủ thể củ nhà văn, với ông đó không phải là những ghi chép đơn
thuần, bởi vì “khi viết theo lối ghi chép người thật việc thật, sự sáng tạo cũng
không cho phép ta giản đơn. B o nhiêu công phu và tâm sức bấy lâu quanh
những thông cảm và hiểu biết rộng của chúng ta về những “mẫu” người thật
việc thật ấy, nhưng hiểu được việc thật ấy sẽ đem ại giá tr cao cho sức nghĩ
lúc thể hiện ghi chép củ nh” [24].
Cuộc đấu tr nh tư tưởng đó diễn ra trong suốt quá trình ông viết. Ông
vừa dò dẫm quá khứ, vừ dũng cảm, trung thực đấu tranh với chính bản thân
mình. Với quan niệm tiến bộ về hồi k như vậy Tô Hoài đã thể hiện rất sinh
động trong các sáng tác của mình. Hồi ký Tô Hoài nhất là những tác phẩm hồi
23
ký viết những năm 90 trở lại đây thực sự gây được tiếng vang lớn với độc giả
trong và ngoài nước khẳng đ nh bút lực sở trường củ ông trong ĩnh vực này.
Với Tô Hoài viết hồi ký giống như một nhu cầu giãi bày tâm sự, nhu
cầu được đối thoại để khẳng đ nh cách cảm nhận của mình về một thời dĩ
vãng đã qu . Hiện lên trong hồi ký Tô Hoài là những vui buồn của cuộc sống
thường nhật, những bon chen vật lộn củ nhà văn thuở thiếu thời, những ấn
tượng, những kỉ niệm sâu sắc về một thế hệ nhà văn, những khám phá mới về
con người, thời thế. Đó à một hiện thực nhiều chiều khiến người đ c vô cùng
xúc động. Dựng lên những bức chân dung chân thực củ c c nhà văn s u đó
khái quát nên diện mạo l ch sử của một thời kì văn h c đầy biến động, dường
như Tô Hoài muốn đi tới một quan niệm mới về nhà văn, nghề văn. Nhà văn
cũng như nghề văn à c o qu song đó không phải là việc gì xuất chúng, phi
thường. Nhà văn cũng chỉ là một con người bình thường do cuộc sống nhào
nặn mà thành. Tô Hoài không ngần ngại đặt h giữa cuộc sống đời thường mà
soi chiếu, xem xét. Ông tâm sự: “Viết văn à một việc khó, việc khó chứ
không phải là việc phi thường, s o không àm được như bình thường làm. Sao
lại tự huyễn hoặc, lại nuông chiều cái dễ dãi, mệt mỏi, phải làm việc bình
thường”. Chính từ quan niệm về nhà văn và về nghề văn như thế nên suốt cả
cuộc đời cầm bút của mình Tô Hoài gắn bó mật thiết với cuộc sống bình
thường của quần chúng nhân dân mà cảm nhận cuộc sống và tìm chất liệu cho
ngòi bút thể hiện một cách toàn diện quan niệm nghệ thuật ấy.
Để xây dựng nhân vật, mỗi nhà văn đều xuất phát từ quan niệm nghệ
thuật về con người của riêng mình. Nếu con người trong văn Nguyễn Tuân
được thể hiện ở phẩm chất nghệ sĩ tài hoa, lãng tử mà ít thấy những dung tục
đời thường thì ở văn N m C o con người lại được biết đến trong cái vặt vãnh
của cuộc sống đời thường nhưng ại luôn tự ý thức rõ rệt về mình đến độ h
phải dằn vặt, đ u đớn trước những bi k ch của kiếp người và phải gánh ch u
24
những kết cục hết sức bi thảm. Đến Tô Hoài, ông nhìn nhận con người với
đầy đủ cái mạnh, cái yếu, c i bình thường và cả các thói tật. Với ông, con
người không phải à th nh nhân, siêu phàm cho dù người đó à bất cứ ai. Con
người bình thường của Tô Hoài à con người của tất cả niềm vui và nỗi buồn,
hạnh phúc và khổ đ u. Nhà văn trân tr ng, nâng niu từng niềm vui, sẻ chia
từng nỗi buồn dù nhỏ nhất trong tâm hồn nhân vật. Nhân vật củ ông được đặt
trong cuộc sống đời thường nên cùng một lúc xuất hiện cả niềm vui, nỗi buồn,
cả hạnh phúc lẫn khổ đ u.
Đ c hồi ký của Tô Hoài, ta thấy thật xúc động với những cảnh đời tư
hiện lên thật thiêng liêng tha thiết vừa buồn, vừ vui đ n xen thể hiện rất thực
cuộc sống đời thường. Bàng bạc trong tác phẩm của Tô Hoài ta thấy rõ: đời
đẹp và buồn. Điều này t cũng đã gặp đâu đó trong cuộc đời và văn chương
song ở đây Tô Hoài đã sống cái cảm giác ấy và diễn tả một cách thấm thía,
ông biết truyền nó s ng người đ c theo cái cách riêng của mình. Cho nên
trong tác phẩm, nhà văn đã miêu tả những mảnh đời nhỏ bé nhưng thực r đã
vươn tới c i điều mà các tác giả lớn xư n y vẫn kh i qu t. Dưới con mắt của
nhà văn m i kỷ niệm không chỉ được biến thành những c i vĩnh hằng, cái cao
thượng mà có cả sự vật, con người gần gũi với đời sống hàng ngày. Nhân vật
không chỉ được tắm mình trong cái ánh sáng lung linh huyền ảo của quá khứ
mà hiện r như những con người bình thường, thậm chí tầm thường. Chính
điều này làm cho hồi ký củ Tô Hoài có được cái nhìn tiểu thuyết. Ông đã
tiếp cận cuộc sống trong sự xô bồ gần gũi nhất.
Tô Hoài có một sức sáng tạo mạnh mẽ, dài hơi, kiên nhẫn, đều đặn và
liên tục, đủ để đư ông trở thành một trong những cây đại thụ của nền văn h c
Việt Nam. Ở mảng s ng t c nào, ông cũng có những thành công và ghi được
dấu ấn riêng. Riêng ở thể hồi k , ông cũng đã khẳng đ nh được tài năng và
sức sáng tạo mãnh liệt của mình. Bản chất củ văn chương à s ng tạo không
25
chấp nhận sự dễ dãi và cẩu thả. Tô Hoài ý thức được rằng nghề viết văn à
nghề hết sức nghiêm túc. Ông đã x c đ nh: “Nghề viết là nghề phải h c suốt
đời” và “sẽ không thể viết được gì nếu không có một trình độ tư tưởng và
hiểu đời một c ch sâu x ” và “nếu nhát sợ nhu nhược, chủ quan, chỉ quanh
quẩn gặm nhấm dăm b suy nghĩ cũ, đã sẵn trong đầu, không ch u tiếp xúc và
nghiên cứu đời sống, không thể thành cuộc sống, không xứng đ ng cầm bút”
[24].
X c đ nh rõ văn chương à một hình th i o động nghệ thuật cao quý.
X c đ nh quan niệm nghề nghiệp nghiêm túc, đúng đắn, nhà văn Tô Hoài đã
dành được thành công cho mình trên ĩnh vực hoạt động văn h c nghệ thuật
nói chung và với thể hồi ký nói riêng.
Người nghệ sĩ chân chính uôn m ng trong mình những quan niệm mới
mẻ và sâu sắc về nghệ thuật. Tô Hoài cũng vậy, quan niệm của ông về văn
chương nói chung và hồi k nói riêng để tạo tiền đề cho những sáng tác nghệ
thuật đầy giá tr mang tên: Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội.
1.2.2. Hồi ký trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài
1.2.2.1. ơ lược về sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài
Tô Hoài đã sớm x c đ nh cho mình văn chương à sự thật ở đời nên
quyết tâm đi vào con đường của chủ nghĩ hiện thực. Và khi đã viết là say mê
hết mình, Tô Hoài đã để lại một khối ượng lớn các tác phẩm, làm nên một Tô
Hoài mang dấu ấn riêng.
Đầu tiên, chúng t cùng sơ ược lại chặng đường sáng tác của Tô Hoài
với tất cả thể loại mà nhà văn từng viết. Tô Hoài bắt đầu viết văn với những
s ng t c đăng trên b o Hà Nội Tân văn Chủ nhật và Tiểu thuyết thứ bảy, tiêu
biểu là: Nước lên, Bụi ô tô, Một đêm sáng giăng suông, Bệnh già, Trê cóc,
Ông Tr ng Chuối, Con gà mái ri... S u đó, Tô Hoài viết Con dế mèn rồi sau
đó à Dế mèn phiêu lưu ký (1941). Tô Hoài có khả năng hó thân vào sự sống
26
của vật và đồng thời đư đến cho thế giới loài vật sự sống củ con người.
Ngòi bút của Tô Hoài linh hoạt, quan sát kỹ ưỡng và tinh tế. Ngôn ngữ tự
nhiên mà giàu có, có sắc thái gi ng điệu riêng, tất cả đều rất sắc nét. Câu
chuyện về sự kh m ph , rong chơi của con dế cũng à ước mơ của cả đời
người.
Tô Hoài tiếp tục khẳng đ nh tài năng truyện ngắn của mình trong miêu
tả thế giới loài vật. Tập truyện O chuột (gồm 8 truyện) (1942) đ số viết về
loài vật một c ch sinh động và trong đó có bóng d ng của cuộc sống con
người.
Vốn à người nặng lòng với quê hương, Tô Hoài viết về con người và
thiên nhiên một cách gần gũi, có nét riêng như Nhà nghèo (1942); iăng thề
(1941); Quê người (1942), Xóm Giếng ngày xưa (1944), Cỏ d i (1944)... đều
miêu tả vùng quê thân yêu củ nhà văn. Qu trình gắn bó với vùng đất quê
hương đã giúp ông viết rất hay về đề tài này.
Như vậy, trước cách mạng tháng Tám, Tô Hoài tập trung viết với h i đề
tài. Thứ nhất, viết cho thiếu nhi, ông có những tác phẩm khá nổi tiếng: Dế
mèn phiêu lưu kí, O chuột, Trê và Cóc, Võ sĩ bọ ngựa, Đám cưới chuột, Chuột
thành phố...Thứ hai, viết về cảnh và người o động vùng quê, Tô Hoài viết
Nhà nghèo, Nước lên, iăng thề, Quê người, Đêm mưa, Xóm giềng...Tuy viết
về hai mảng đề tài kh c nh u nhưng c c t c phẩm của ông cùng thống nhất,
hội tụ vào nhau trong thế giới nghệ thuật chung mang cảm qu n, đặc điểm
nghệ thuật Tô Hoài – một kiểu khám phá nghệ thuật riêng.
Sau Cách mạng tháng Tám, Tô Hoài là một trong số ít cây bút không
phải trăn trở, ngập ngừng nhiều lắm trước trang giấy. Tác phẩm Vỡ tỉnh là tác
phẩm đầu tiên trong thời gian này.
Mảng đề tài Tô Hoài đạt được thành công lớn hơn trong gi i đoạn này
là cuộc sống con người miền núi. Ông à người tiên phong xây dựng văn h c
27
viết về các dân tộc ít người. Ông viết về sự chuyển mình, thay da của vùng
đất này trong cách mạng dân tộc dân chủ (Núi Cứu quốc, Truyện Tây Bắc,
Cứu đất cứu mường…) và trong những năm xây dựng chủ nghĩ xã hội (Lên
ùng Đô, Nhật kí vùng cao, Miền Tây…). Viết về miền núi, tác phẩm thành
công nhất của Tô Hoài là Truyện Tây Bắc. Tập truyện được nhận Giải thưởng
của Hội văn nghệ Việt N m năm 1954 – 1955. Truyện Tây Bắc gồm 3 tác
phẩm: truyện Mường iơn và hai truyện ngắn Cứu đất cứu mường, Vợ chồng
A phủ. Tập truyện miêu tả cuộc đời thống khổ của những người dân miền núi
dưới ách thực dân Pháp và b n thổ ti ng đạo. Nỗi khổ ấy tập trung vào
người phụ nữ. Nhờ có nhà văn Tô Hoài, người đ c có được kinh nghiệm
sống, biết được cảnh đ u khổ của nhân dân miền núi, làm nảy sinh những cảm
xúc thương yêu đối với con người và vùng đất này. Còn tác phẩm Miền Tây là
một sự đóng góp tích cực của Tô Hoài trong việc miêu tả những bước đi đầu
tiên đầy gian khổ củ vùng đất này lên xã hội chủ nghĩ . Miền Tây được Giải
thưởng Hội nhà văn Á - Phi năm 1972.
Sau Miền Tây, đề tài về vùng cao vẫn c n được Tô Hoài tiếp tục viết:
Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (1971); Họ Giàng ở Phìn Sa (1984); Nhớ Mai Châu
(1988). Đây à đề tài tác giả viết thành công vì có những năm th ng đi thực tế,
gắn bó với vùng đất miền núi và khả năng nắm bắt tinh nhạy. Viết về đề tài
vùng cao, Tô Hoài không những cho ta thấy bức tranh thiên nhiên rộng lớn
của miền núi trong buổi đầu xây dựng chủ nghĩ xã hội mà còn khắc h a
thành công hình ảnh con người miền núi - con người mới xã hội chủ nghĩ .
Ngoài ra, Tô Hoài vẫn viết về cuộc sống nơi phố phường Hà Nội với
Mười năm, Người ven thành, Những ngõ phố người đường phố, Quê nhà...
Trở về với những miền thân thuộc qua mảng hồi ký và tự truyện, mảng đề tài
Hà Nội - ngoại ô quê ông vẫn à đề tài chủ yếu trong những sáng tác của ông.
Những kỉ niệm trong quá khứ với gi đình, bạn bè thôi thúc ông viết Cỏ d i
28
đến Tự truyện. Cỏ d i và Tự truyện là những dấu ấn đầu tiên để Tô Hoài viết
những hồi ký tiếp theo trong hành trình viết hồi ký - một hành trình đấu tranh
tư tưởng của mình. Với Cỏ d i và Tự truyện, người đ c thấy tác giả không chỉ
tái hiện lại cuộc đời của chính mình mà còn tái hiện cả bức tranh đời sống,
bức tranh sinh hoạt trong môi trường sống củ c nhân nhà văn. ột không
khí u buồn, đen tối đè nặng trong tác phẩm thông qua gi ng điệu trần thuật,
thông qua sự việc và con người hiện ra qua trang sách. Tác giả không đi vào
phản ánh những mâu thuẫn giai cấp dữ dội, quyết liệt song người ta thấy được
tất cả sự buồn chán về một kiếp người, buồn về sự bần cùng, bế tắc. Đâu đó
trong tác phẩm cũng e ói một chút hy v ng và niềm tin. Hình ảnh tác giả
trong những ngày lang thang kiếm sống ở trường đời là xã hội, hết bán giầy ở
hiệu giầy B t đến làm kế toán sổ sách giấy tờ cho hãng, rồi những ngày thất
nghiệp lang thang vất vưởng, những ngày phiêu bạt ra Hải Ph ng… Tự truyện
của Tô Hoài thực sự là câu chuyện viết về chính mình và những người xung
quanh mình.
Bên cạnh đó, Tô Hoài vẫn không quên sáng tác cho thiếu nhi - mảng đề
tài thuở àm nên vóc d ng Tô Hoài. Nhà văn đã viết đủ các thể loại từ truyện,
k ch, hoạt hình, đồng thoại... Số ượng ên đến b mươi t c phẩm nhưng thành
công vẫn là ở truyện, tiêu biểu là Chiến sĩ Hà Nội, Chiếc xe bí mật, Con gà lờ
đờ, Chim hải âu, Vừ A Dính, Đàn chim gáy, Kim Đồng, Đảo hoang, Chiếc nỏ
th n...
Bước sang thời kỳ đổi mới, xã hội th y đổi khiến đời sống văn h c
cũng có nhiều đổi thay. Tô Hoài ghi lại những đổi thay ấy và khám phá ra
mạch ngầm cuộc sống. Gi i đoạn này, Tô Hoài chủ yếu viết ký và tiểu thuyết,
tiêu biểu là Những gương mặt (1988), Cát bụi chân ai (1992), Chiều chiều
(1999), Chuyện cũ Hà Nội I, II (1998; 2000). Chiều chiều là sự tiếp nối liền
29
mạch hồi ức và sự trở về tr n vẹn của Tô Hoài với những miền thân thuộc,
quê hương yêu dấu của ông. S u đó, ông viết thêm Ba người khác (2006).
Tóm lại, toàn bộ sáng tác củ Tô Hoài đã có những đóng góp to ớn và
hết sức quan tr ng cho sự phát triển của nền văn h c hiện đại Việt Nam. Các
tác phẩm củ Tô Hoài đư đến người đ c những hiểu biết thêm về đời sống,
về ngôn ngữ và cũng chính những sáng tác củ Tô Hoài mà người ta hiểu hơn
thế nào à văn chương chân chính, đích thực. Đặc biệt, mỗi trang viết của Tô
Hoài đã đư người đ c từ bất ngờ này đến bất ngờ kh c, đôi khi à những lắng
đ ng suy tư. Qu đó, chúng t thấy được sự sắc sảo, đ tài củ người nghệ sĩ
này.
1.2.2.2. Vị trí của hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều và Chuyện cũ
Hà Nội
Tô Hoài là một gương mặt tiêu biểu trong văn h c Việt Nam hiện đại.
Ông là một nhà văn ớn và có nhiều đóng góp về nhiều thể loại văn h c khác
nhau. Tác giả thành công khi viết về đề tài miền núi, về loại vật, về Hà Nội.
Bên cạnh đó t nhận thấy thời gian sẽ trôi qu nhưng những ấn tượng củ độc
giả nhớ nhiều nhất về tác phẩm của Tô Hoài là mảng tự truyện, hồi ký của
ông.
Trong số c c nhà văn viết hồi ký, có thể khẳng đ nh, Tô Hoài là nhà
văn có nhiều đóng góp và để lại nhiều ảnh hưởng cho mùa vàng hồi ký sau
1975. Hồi ký chiếm một v trí khiêm nhường trong sự nghiệp sáng tác của Tô
Hoài nhưng à mảng sáng tác nổi bật, độc đ o, à nơi nhà văn thể hiện rõ nhất
sở trường, tài năng, c tính s ng tạo; đồng thời hồi ký Tô Hoài làm nên diện
mạo phong phú, đ dạng của hồi ký nói chung và hồi k văn h c sau 1975 nói
riêng. Hành trình viết hồi ký của Tô Hoài là hành trình xuyên suốt trong quá
trình sáng tác của ông. Mỗi tác phẩm hồi ký là một sự chiêm nghiệm về cuộc
sống, về con người, về l ch sử và trên hết đó à sự thật, vì Tô Hoài quan niệm:
30
sự thật đã à đẹp rồi và “C i đẹp mà văn h c đem ại không phải là cái gì khác
hơn à c i đẹp của sự thật đời sống được khám phá một cách nghệ thuật” [12,
tr.57].
Chuyện cũ Hà Nội lần đầu tiên xuất bản với 40 chuyện. Hiện nay, tác
phẩm được tái bản gồm 114 chuyện. Tác phẩm được coi là một Vũ trung tùy
bút thời hiện đại, vì với những mẩu chuyện không dài, Tô Hoài đã ghi ại
“muôn mặt đời thường” của các Hà Nội thời thuộc Tây. Có thể thấy rằng
Chuyện cũ Hà Nội là một tập ký sự thật đặc sắc về đề tài Hà Nội.
Tô Hoài tiếp tục thể hiện bút lực ở độ tuổi “thất thập cổ i hy” bằng hai
cuốn hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều. Với hai tác phẩm này, nhà văn đã
chứng tỏ bản ĩnh, c tính, sự trải đời, tinh đời. Yếu tố chi tiết về đời tư đã mờ
đi, th y vào đó à những vấn đề xã hội, thế sự được soi chiếu qu ăng kính
củ nhà văn người kể chuyện. Chuyện đời, chuyện nghề với m i biểu hiện
phức tạp, tinh vi nhất đã hiện lên khá cận cảnh. Đứng ở điểm nhìn cuối cuộc
đời và cũng à ở cuối thế kỉ, tác phẩm của Tô Hoài thông qua những mảng
hiện thực phong phú của cuộc sống đời thường đã t i hiện sinh động, sâu sắc
bức tranh về những chặng đường l ch sử đầy biến cố lớn lao của dân tộc. Tô
Hoài không đi vào diện rộng như c c nhà sử h c, những cái ông nắm bắt được
là những vấn đề điển hình, là mang tính biểu trưng hoặc gây ấn tượng đặc biệt
cho nhà văn.
Hành trình đến Cát bụi chân ai (1992) và Chiều chiều (1999) đã khẳng
đ nh ngòi bút chân thực, kh ch qu n, không tô điểm của Tô Hoài. Trong
những dòng hồi ký ấy, Tô Hoài vừ cho người đ c thấu hiểu một thời kỳ l ch
sử, vừ cho người đ c chiêm ngưỡng c c t c gi văn h c từ góc độ sinh hoạt
đời thường. Như vậy với phong c ch đặc biệt, Tô Hoài đã đem đến cho nền
văn h c Việt Nam những tác phẩm hồi ký xuất sắc. Trong đó, Cát bụi chân ai
là cuốn hồi ký tiêu biểu in đậm phong cách nghệ thuật Tô Hoài. Ở độ tuổi
31
“thất thập”, Tô Hoài đã thể hiện độ chín cả về c i nhìn và tư tưởng nghệ thuật,
cộng thêm một vốn sống phong phú, Cát bụi chân ai đã thực sự gây chú ý của
độc giả và khẳng đ nh một lần nữa v trí không thể thiếu củ nhà văn trong
nền văn h c hiện đại Việt Nam. Hiện thực của cuộc sống rất phong phú, phức
tạp đã t c động đến b o người. Tác giả phải là một cây bút tinh tế, tỉ mỉ và
bản ĩnh thì mới thể hiện được hết tưởng của mình trên trang giấy như vậy.
Nhưng điều đ ng nói hơn cả là tác giả đã viết được rất hay về chính mình,
không qu cường điệu mà cái tôi cá nhân vẫn hiện rõ. Hơn nữ , để qua mình
mà hiểu người, hiểu đời, hiểu cả về một thời đại đã qu thì thật là thú v .
Trong dòng chảy chung của hồi ký hiện đại, hồi k Tô Hoài đã mở ra
những khả năng mới của hồi ký trong việc thể hiện đời mình và đời người,
đem đến cho văn h c những màu sắc mới mẻ. Cát bụi chân ai và Chiều chiều
là những khúc nhạc lòng vừ x o động những âm thanh nhỏ nhẹ, ân tình, vừa
ẩn chứa tiếng cười hóm hỉnh, cảm xúc đằm thắm, chân tình lẫn niềm suy tư,
trăn trở. Kho hồi ức về chuyện đời, chuyện người, chuyện văn, chuyện thời
đại trong tâm trí nhà văn cứ miên man tuôn chảy như d ng suối, lúc dào dạt,
lúc gập ghềnh, khúc khuỷu. Và cũng vì thế mà hồi ký củ Tô Hoài đã đ ng lại
trong ng người đ c dư âm và ấn tượng khó quên. Ở đó có những con người,
cuộc đời… tưởng chừng hết sức thường tình, bình d , nhưng m ng nhiều ý
nghĩ c o đẹp, đ ng trân tr ng và có cả những uẩn khúc đ ng thương. Chẳng
lên gi ng, không quan tr ng hó , cũng chẳng cần phải khiêm nhường, Tô
Hoài cứ tự nhiên mà kể về những gì mình đã biết, đã trải trên d ng đời gần
suốt thế kỷ.
Bên cạnh những suy tư về cuộc đời, về số phận con người, hai tập hồi
ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều c n đư t đến những vùng đất gian nan
nhưng nghĩ tình (mà nổi bật là vùng Tây Bắc trong những năm kh ng chiến,
vùng quê Thái Bình trong thời kỳ Cải cách ruộng đất), và phản ánh sự đổi
32
thay của xã hội với những bước đi của thời đại cách mạng. Mỗi cuốn hồi ký là
một bức tranh về cuộc đời, con người, về đất nước và thời đại, chứ đựng bao
nỗi trăn trở củ nhà văn. Hồi ký của Tô Hoài cho ta thấy một ngòi bút có
duyên, thông minh, sắc sảo, hóm hỉnh, tinh tế. Theo dòng hồi ức, ông đi từ
chuyện này sang chuyện khác một cách tự nhiên có úc tưởng như n m n mà
không kề cà, vô v . Ngôn ngữ nhân vật trong hồi k Tô Hoài được cất lên từ
đời sống. Các chi tiết nghệ thuật trong văn ông à kết quả của một quá trình
quan sát tinh tế và sắc sảo. Ở ông, người ta không thấy có sự chua chát, tự
trào như hồi ký củ Vũ Bằng, không giàu chất thơ như hồi k Anh Thơ. Hồi
ký Tô Hoài hóm hỉnh, giàu chất suy tư. Đó chính à “điểm nhấn” của Tô Hoài
trong hồi ký Việt Nam hiện đại.
Như vậy, khi Chuyện cũ Hà Nội, Cát bụi chân ai và Chiều chiều r đời
thì ngòi bút hồi ký của Tô Hoài mới thật có d p tung hoành giữa những
chuyện đã sống qu để rồi dựng lên một bức tranh hoành tráng. Một quá khứ
uôn uôn được ông cho dồn vào hiện tại, được hiện tại ho nhưng vẫn trong
trang phục của quá khứ. Nhà văn không ôi cuốn chúng ta ở những mảng sống
bạo liệt hay những nhân vật tầm vóc thổi bùng lên những biến động lớn lao,
ông viết về những gì đã gặp, đã trải qu đầy chân thực.
1.2.3. Vấn đề giao thoa thể loại trong hồi ký Tô Hoài
Lý thuyết về thể loại đã chỉ ra một quy luật khá phổ biến - đó à sự xâm
nhập, thẩm thấu lẫn nhau giữa các thể loại một cách biện chứng mà giới
nghiên cứu g i là những “ ằn r nh” văn h c. Có thể nói rằng sức sống của
một thời đại văn h c phụ thuộc vào sự phong phú và khả năng hồi sinh, đổi
mới của các thể loại. Từ đó, gi o tho thể loại được coi là vấn đề tất yếu.
Hồi k văn h c Việt N m, đặc biệt là hồi k gi i đoạn sau 1975 ngày
càng phát triển và giữ một v trí đ ng kể trong đời sống thể loại. Trong sự
phát triển của thể hồi ký, ranh giới giữa các thể loại không là tuyệt đối và luôn
33
luôn có tình trạng chuyển hóa thâm nhập lẫn nh u. Như vậy, chính sự giao
thoa giữa các thể loại giúp hồi ký mở rộng đường biên trong việc tái hiện hiện
thực, con người trong quá khứ. Sự dung hợp thể loại, tính chất iên văn bản
cũng thể hiện tính hiện đại của hồi ký trong xu thế đổi mới tư duy nghệ thuật
những năm s u 1975. Hồi ký củ Tô Hoài cũng nằm trong xu thế đổi mới
nghệ thuật này.
Hồi ký rất đ dạng về kiểu loại, chúng dễ thâm nhập với các thể loại
khác tạo nên những dạng thức rất phong phú. Hiện tượng “d ch chuyển” này
không chỉ có ở hồi ký mà còn phổ biến ở bất cứ thể loại có sự tham gia của
yếu tố tiểu sử, tự thuật. Cần dự và c i “gốc” và đặc trưng có tính trội để xác
đ nh từng ranh giới và nội hàm củ chúng. Nhà văn khi s ng t c theo một thể
loại nào đó, một mặt luôn tôn tr ng, tuân thủ những mô chuẩn quy ước, mặt
khác - ít hoặc nhiều - luôn có nhu cầu thoát bỏ khỏi những mô chuẩn quy ước
ấy, bằng c ch “nhìn s ng” những thể loại xung quanh, rút tỉa lấy tinh hoa của
chúng, tổng hợp kinh nghiệm của hai hay nhiều thể loại, tạo ra những tác
phẩm “ ệch chuẩn”. Nếu thành công nhà văn sẽ có những tác phẩm h y hơn,
mới hơn; c n nếu chua thành công thì những thử nghiệm như vậy ít ra cũng là
một gợi ý, một sự chuẩn b cho tác phẩm s u, người đi s u.
Tương t c giữa các yếu tố thuộc nhóm thể loại s ng t c có hư cấu như
tiểu thuyết, truyện ngắn,…và c c yếu tố thuộc nhóm thể loại sáng tác không
hư cấu như hồi kí, kí sự, nhật kí, ghi chép,…tạo nên các thể loại đ n xen giữa
các yếu tố hư cấu với yếu tố không hư cấu như truyện ký, tự truyện, tiểu
thuyết tự thuật. Trong bài Ký và giảng d y ký – Hoàng Như i viết: “Những
điểm kh c nh u cơ bản giữa hồi ký và tự truyện là tự truyện thiên về kể lại
những chuyện thân mật, bình thường nhiều hơn mà hồi kí thì thiên về những
sự kiện có tính l ch sử. Cũng do đặc điểm này, mà sự hư cấu trong tự truyện
có thể xảy ra ngoài ý muốn chủ quan củ người viết. Cho nên nói về giá tr
34
l ch sử thì hồi k hơn tự truyện, nhưng đứng về tính chất văn h c thì tự truyện
có thể hơn hồi ký vì tự truyện thuộc phạm trù của truyện” [20, tr. 218]. Sự
kh c nh u do hướng đến đối tượng phản nh kh c nh u và đặc trưng của tự
truyện à hư cấu sáng tạo.
Căn cứ vào sự dung hợp thể loại, hồi ký có rất nhiều dạng thức: hồi ký
- tự truyện, hồi ký mang dáng dấp tiểu thuyết tự thuật. Đặc biệt trong đời sống
văn h c đương đại, khi mỗi tác phẩm muốn tự x c đ nh cho mình một thể loại
thì hiện tượng giả hồi ký, giả tự truyện, giả tiểu thuyết… khá phổ biến. Như
vậy, điều này cho thấy đường biên thể loại đã được mở rộng khả năng. Trong
thực tế, một số tác phẩm khó có thể x c đ nh được thể loại. Người đ c tiếp
nhận ở dạng kiểu khác với những thể mà tác giả đã cấp cho nó.
Tự truyện là câu chuyện kể về cuộc đời mình, tâm điểm của tự truyện
là “cái tôi” người kể chuyện. Trong qu trình s ng t c người viết tự truyện
nhiều khi cũng vận dụng hư cấu “thêm thắt”, “sắp xếp lại” các chi tiết của
cuộc đời mình, nhằm làm cho sự trình bày về cuộc đời ấy trở nên hợp lý, nhất
quán. Vậy có hồi ký trong tự truyện là vì tác giả ghi lại những gì có thật (ký).
Tác giả hồi tưởng lại những gì có thật đã trải qua trong quá khứ của chính
mình, mà bản chất của hồi k đ i hỏi sự chính xác. Một tự truyện “ í tưởng”
là tác phẩm mang cái nhìn hồi cố về một đoạn đời và nhân cách của tác giả,
mà trong đó những sự kiện không đậm nét bằng tính thành thực và tính sâu
sắc của những trải nghiệm đó. Vì thế trong tự truyện có hồi ký.
Hồi ký là hồi tưởng lại những điều mà mình có d p quan sát những sự
việc và con người để lại những ấn tượng sâu sắc, gắn bó với những kỷ niệm
riêng nhưng ại mang nội dung xã hội phong phú. Tâm điểm của hồi ký là thế
giới bên ngoài. Vậy hồi ký có chất truyện là trong quá trình sáng tác, tác giả
không sắp xếp đơn thuần các sự kiện mà có hư cấu để làm nổi bật “c i tôi”.
35
Bàn về vấn đề giao thoa thể loại, trong cuốn Người b n đọc ấy, chính
Tô Hoài đư r nhận xét: Trước kia, những từ điển văn h c phân chia phóng
sự thì chỉ trình bày sự việc, bút ký thì có những lời bình phẩm củ người viết.
Bây giờ, ta có thể đ c một bài bút k trong đó không thiếu những đoạn viết
theo lối phóng sự lẫn hồi ký, có khi cả truyện ngắn. Do đó, sự phân biệt các
tiểu loại chỉ có tính chất tương đối.
Một tác phẩm có thể nghiêng về chất tự truyện, chất hồi ký hay chất
tiểu thuyết tự thuật tùy trường hợp cụ thể. Chẳng hạn, trường hợp những tác
phẩm Cát bụi chân ai và Chiều chiều của Tô Hoài, nếu xét thật khắt khe thì
không nằm hoàn toàn trong đ a hạt của tự truyện, cũng không đ p ứng hết
những yêu cầu của hồi ký. Ngoài ra, chúng ta thấy được sự thoát ly của Tô
Hoài đối với hồi ký kiểu “truyền thống”, một sự thật riêng như mình nhớ, như
mình hiểu, một sự thật không phải của sự kiện mà của thần thái những con
người đã gặp, những thời kỳ đã sống qu , đó à vẻ lung linh chờn vờn của sự
thật. Nguyễn Đăng Điệp nhấn mạnh: “Ng y cả khi miêu tả những cơn trở dạ
của l ch sử, Tô Hoài vẫn giữ được cái chất gi ng nhẩn nha, hóm hỉnh, vừa
tinh tế, vừ không có đ nh nghiêm tr ng hóa vấn đề của mình. Theo tôi, cái
nhìn không nghiêm tr ng hóa là thế mạnh của Tô Hoài, nó khiến cho nhà văn,
dù viết thể loại nào đi chăng nữa, vẫn thổi được vào đó c i chất tiểu thuyết mà
M. Bakhtin từng nói đến” [7, tr. 121]. Trong luận văn này, chúng tôi xem b
tác phẩm Chuyện cũ Hà nội, Cát bụi chân ai, Chiều chiều thuộc nhóm tác
phẩm hồi ký, từ đó, chúng tôi phân tích t c phẩm dự trên đặc trưng thể loại
và tìm ra sự giao thoa.
Tiểu kết chương 1
Những vấn đề được đư r trong chương 1 được coi là tiền đề lí thuyết
cơ bản để chúng tôi triển khai nội dung chương 2, 3. Tìm hiểu về thể loại hồi
ký và các khái niệm liên quan giúp chúng tôi thấy được đặc trưng cơ bản của
36
thể loại này. Thêm vào đó, việc tìm hiểu về chặng đường sáng tác của Tô
Hoài, đặc biệt là sự góp mặt của ba tác phẩm Cát bụi chân ai, Chiều chiều,
Chuyện cũ Hà Nội đã tạo những hình dung nhất đ nh về sự nghiệp sáng tác
của Tô Hoài. Từ đó, chúng t nhận thấy giao thoa thể loại được coi à đặc
trưng của hồi ký của Tô Hoài.
37
Chƣơ g 2 GIAO THOA THỂ LOẠI GIỮA TRUYỆN VÀ HỒI KÝ
TRONG TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI
Truyện nói chung và tiểu thuyết nói riêng vốn thuộc loại hình văn tự
sự. Nhắc đến văn tự sự, người t ưu đến các yếu tố: sự kiện, cốt truyện,
nhân vật, người kể chuyện. Sự kiện là những sự việc xảy r trong đời sống, là
những hành động, việc làm, những sự gặp gỡ... có khả năng àm bộc lộ bản
chất nhân vật, th y đổi mối quan hệ người và người, àm th y đổi cảm xúc,
tình cảm, nhận thức, thậm chí số phận nhân vật. Cốt truyện là chuỗi sự kiện
có tính liên tục trước sau, có quan hệ nhân quả hoặc có liên hệ về nghĩ , vừa
có tác dụng biểu hiện tính cách, số phận nhân vật, vừa xây dựng bức tr nh đời
sống hiện thực, vừa là yếu tố tạo hấp dẫn cho người đ c. Tiến trình các sự
kiện sẽ tạo thành cốt truyện. Bình thường, đứng về cấu trúc cơ bản và truyền
thống, cốt truyện thường có các thành phần cơ bản như: trình bày, thắt nút,
phát triển, cao trào, mở nút. Nhân vật cũng à yếu tố cơ bản của thể loại tự sự.
Đó à oại nhân vật có tên tuổi, có l ch sử, có quá trình, có số phận. Khác với
nhân vật trữ tình, nhân vật tự sự được tập trung khắc hoạ tương đối cụ thể ở
nhiều phương diện: ngoại hình, hành động, nội tâm, và đặc biệt là trong mối
quan hệ với các nhân vật kh c. Người kể chuyện là một loại nhân vật đặc biệt.
Đó à người kể chuyện trong tác phẩm, kể về nhân vật và các sự kiện, biến cố
nào đó. Người kể có ngôi kể, vai kể, điểm nhìn, gi ng điệu kể. Nhân vật này
có nhiệm vụ phân tích, nghiên cứu, giải thích, khêu gợi, bình luận, làm sáng
tỏ m i quan hệ phức tạp giữa nhân vật và hoàn cảnh. Trong các tiểu loại của
tự sự, các yếu tố trên có đặc trưng riêng. Ví dụ, thông thường, khi nhắc đến
tiểu thuyết người t chú đến nghệ thuật dựng không khí tạo cốt truyện và
gi ng điệu, xây dựng nhân vật qua việc đặt nhân vật vào muôn mặt đời
thường, chi tiết giàu chất văn xuôi… Hồi ký Tô Hoài mang một số đặc trưng
đó.
38
Hồi ký vốn là thể loại ghi chép về những gì xảy ra trong quá khứ trên
cơ sở hồi tưởng mà người viết ghi lại bằng những ấn tượng, hồi ức trực tiếp
của mình. Viết hồi ký là nhằm đ p ứng những yêu cầu của hiện tại bằng
những câu chuyện kể lại về đời tư, về người thật việc thật ngày hôm qua do
chính người kể chuyện chứng kiến và tham gia vào sự việc. Nhắc đến hồi ký,
người t nghĩ ng y đến tính xác thực củ đối tượng miêu tả và tính trung thực
củ người hồi tưởng. Xét ở phương diện nghệ thuật, một trong những đặc
trưng nổi bật nhất của thể hồi ký là cách kể chuyện theo dòng hồi tưởng, nhớ
đến đâu kể đến đó và thường không sử dụng thủ pháp cốt truyện. Tất cả
những điều đó cho thấy, dẫu được xếp vào dạng văn xuôi phi hư cấu nhưng
nhìn chung hồi k chư hoàn toàn à sự thật mà chỉ là một góc nhìn. Thông
thường, nhân vật Tôi - người kể chuyện trong hồi ký tự do lựa ch n điểm
nhìn, gi ng điệu nghệ thuật cốt sao tái hiện được quá khứ rõ nét và sinh động.
Với hồi ký, Tô Hoài có quan niệm riêng. Viết hồi ký không chỉ nhằm
đ p ứng những yêu cầu của hiện tại bằng câu chuyện kể người thật, việc thật
ngày hôm qu do chính người kể chuyện chứng kiến hoặc tham dự. Đó à
những trang ghi chép những sự việc đời tư đã ùi vào qu khứ, song ghi chép
ở đây không phải là một bản sao sự việc mà là sự sáng tạo. Do đó, hồi ký của
Tô Hoài là một phần của hiện thực chư hoàn kết, tư tưởng thẩm mỹ của nó
vẫn chư khuôn cứng lại. Những trang hồi ký của Tô Hoài hấp dẫn người đ c
bởi cách sắp xếp, tổ chức sự kiện tạo cốt truyện hoặc nhân vật được điển hình
hóa thông qua nghệ thuật khắc h đặc trưng. C c yếu tố trên góp phần tạo
tính đ th nh cho văn bản.
Dễ thấy, các yếu tố sự kiện, nhân vật, người kể chuyện với những đặc
trưng trên thuộc phạm trù của nghệ thuật tự sự, tiêu biểu là truyện và tiểu
thuyết. Như vậy, phân tích các yếu tố đó, chúng t thấy được chất truyện
trong hồi ký Tô Hoài, cụ thể qu b văn bản Cát bụi chân ai, Chiều chiều,
39
Chuyện cũ Hà Nội. Nói cách khác, hồi ký Tô Hoài có sự giao thoa thể loại
với truyện và tiểu thuyết. Nhiều nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hồi ký Tô
Hoài, đặc biệt là Cát bụi chân ai và Chiều chiều có tư duy tiểu thuyết và
chính “chất tiểu thuyết” à yếu tố làm nên giá tr mỹ cảm độc đ o trong hồi ký
của ông, góp phần tạo dựng phong cách nghệ thuật củ nhà văn. Vì vậy, trong
chương h i này, chúng tôi àm rõ sự giao thoa giữa truyện và hồi ký trong
sáng tác củ Tô Hoài trên c c phương diện: Kỹ thuật tự sự t o tính đa thanh
cho văn bản và điển hình hóa nhân vật. Trong đó, khi phân tích kỹ thuật tự
sự, chúng tôi tập trung làm rõ sự đ dạng trong điểm nhìn, gi ng điệu. Ở mỗi
yếu tố này, người đ c đều có thể thấy được dấu ấn thể loại truyện. Vì thế, hồi
ký củ Tô Hoài không đơn thuần à văn bản “đơn sắc” mà khơi gợi b o điều
thú v về cuộc sống, con người và thời cuộc. Ngoài r , đ c hồi ký Tô Hoài,
độc giả cũng thấy được thế giới nhân vật phong phú, đ dạng như chân dung
c c văn nghệ sĩ (Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân…)
và cả nhân vật đời thường ở mỗi vùng miền. Hồi ký Tô Hoài nói về h rất cụ
thể với những tính c ch điển hình thông qua nghệ thuật xây dựng nhân vật
đậm chất truyện. Những đặc trưng trên đã cho thấy sự giao thoa thể loại giữa
truyện và hồi ký trong sáng tác của Tô Hoài.
2.1. Kỹ thuật tự sự t tí h đ th h h hồi ký Tô Hoài
2.1.1. Đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật
2.1.1.1. Tr n thuật từ nhiều điểm nhìn
Điểm nhìn trần thuật là góc quan sát, v trí mà người kể dự vào để
miêu tả, trần thuật lại các nhân vật và sự kiện. Tô Hoài à nhà văn có ý thức
nghề nghiệp và bản ĩnh nghệ thuật c o. Tài năng của ông thể hiện ở nhiều
mặt, trong đó điểm nhìn trần thuật bộc lộ cá tính sáng tạo. Trong hồi ký của
Tô Hoài, người trần thuật vừ à người chứng kiến và vừa là nhân vật tham
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)
Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)

More Related Content

What's hot

Luận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
Luận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hồ anh tháiLuận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
Luận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hồ anh tháinataliej4
 
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...nataliej4
 

What's hot (20)

Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975, HAY
Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975, HAYYếu tố kì ảo trong tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975, HAY
Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975, HAY
 
Luận văn: Dấu ấn hậu hiện đại trong thơ nữ Việt Nam đầu thế kỉ XXI
Luận văn: Dấu ấn hậu hiện đại trong thơ nữ Việt Nam đầu thế kỉ XXILuận văn: Dấu ấn hậu hiện đại trong thơ nữ Việt Nam đầu thế kỉ XXI
Luận văn: Dấu ấn hậu hiện đại trong thơ nữ Việt Nam đầu thế kỉ XXI
 
Luận văn: Truyện ngắn Nguyễn Dậu dưới góc nhìn văn hóa, HAY
Luận văn: Truyện ngắn Nguyễn Dậu dưới góc nhìn văn hóa, HAYLuận văn: Truyện ngắn Nguyễn Dậu dưới góc nhìn văn hóa, HAY
Luận văn: Truyện ngắn Nguyễn Dậu dưới góc nhìn văn hóa, HAY
 
Luận văn: Phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hử
Luận văn: Phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hửLuận văn: Phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hử
Luận văn: Phương thức biểu hiện nhân vật anh hùng trong thủy hử
 
Luận án: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975
Luận án: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975Luận án: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975
Luận án: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975
 
Luận văn: Đặc điểm nghệ thuật truyện của Kawabata Yasunari, 9đ
Luận văn: Đặc điểm nghệ thuật truyện của Kawabata Yasunari, 9đLuận văn: Đặc điểm nghệ thuật truyện của Kawabata Yasunari, 9đ
Luận văn: Đặc điểm nghệ thuật truyện của Kawabata Yasunari, 9đ
 
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAYLuận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
Luận văn: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Đàn hương hình, HAY
 
Luận văn: Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương, 9đ
Luận văn: Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương, 9đLuận văn: Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương, 9đ
Luận văn: Biểu tượng nước và đá trong thơ Hồ Xuân Hương, 9đ
 
Khóa luận tốt nghiệp cái say trong thơ nguyễn khuyến
Khóa luận tốt nghiệp cái say trong thơ nguyễn khuyếnKhóa luận tốt nghiệp cái say trong thơ nguyễn khuyến
Khóa luận tốt nghiệp cái say trong thơ nguyễn khuyến
 
Luận án: Nghệ thuật nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam 1986 - 2012
Luận án: Nghệ thuật nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam 1986 - 2012Luận án: Nghệ thuật nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam 1986 - 2012
Luận án: Nghệ thuật nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam 1986 - 2012
 
Luận văn: Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi pháp, HAY
Luận văn: Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi pháp, HAYLuận văn: Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi pháp, HAY
Luận văn: Thơ cổ phong Nguyễn Trãi, Nguyễn Du từ góc nhìn thi pháp, HAY
 
Luận văn: Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn Trần Thùy Mai và Quế Hương
Luận văn: Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn Trần Thùy Mai và Quế HươngLuận văn: Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn Trần Thùy Mai và Quế Hương
Luận văn: Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn Trần Thùy Mai và Quế Hương
 
Luận án: Tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học Việt Nam
Luận án: Tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học Việt NamLuận án: Tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học Việt Nam
Luận án: Tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học Việt Nam
 
Luận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
Luận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hồ anh tháiLuận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
Luận văn thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hồ anh thái
 
Luận văn: Quá trình tiếp nhận tác phẩm của Tô Hoài, 9đ
Luận văn: Quá trình tiếp nhận tác phẩm của Tô Hoài, 9đLuận văn: Quá trình tiếp nhận tác phẩm của Tô Hoài, 9đ
Luận văn: Quá trình tiếp nhận tác phẩm của Tô Hoài, 9đ
 
Đề tài: Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay (nhìn từ góc độ thể loại)
Đề tài: Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay (nhìn từ góc độ thể loại)Đề tài: Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay (nhìn từ góc độ thể loại)
Đề tài: Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay (nhìn từ góc độ thể loại)
 
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Trần Dần
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Trần DầnLuận văn: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Trần Dần
Luận văn: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Trần Dần
 
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
 
Quan niệm về con người trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, 9đ
Quan niệm về con người trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, 9đQuan niệm về con người trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, 9đ
Quan niệm về con người trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, 9đ
 
Luận văn: Motif hôn nhân giữa người và thần linh trong truyền thuyết
Luận văn: Motif hôn nhân giữa người và thần linh trong truyền thuyếtLuận văn: Motif hôn nhân giữa người và thần linh trong truyền thuyết
Luận văn: Motif hôn nhân giữa người và thần linh trong truyền thuyết
 

Similar to Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)

Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdf
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdfNghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdf
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdfHanaTiti
 
Tiểu Luận Vai Trò Của Báo Chí Với Phản Ánh Tiêu Cực Của Xã Hội Hiện Nay 42728...
Tiểu Luận Vai Trò Của Báo Chí Với Phản Ánh Tiêu Cực Của Xã Hội Hiện Nay 42728...Tiểu Luận Vai Trò Của Báo Chí Với Phản Ánh Tiêu Cực Của Xã Hội Hiện Nay 42728...
Tiểu Luận Vai Trò Của Báo Chí Với Phản Ánh Tiêu Cực Của Xã Hội Hiện Nay 42728...NuioKila
 
Th s33.006 thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồng
Th s33.006 thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồngTh s33.006 thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồng
Th s33.006 thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Thơ nữ việt nam thế hệ 197x, 198x (diện mạo và đặc điểm) 2907864
Thơ nữ việt nam thế hệ 197x, 198x (diện mạo và đặc điểm) 2907864Thơ nữ việt nam thế hệ 197x, 198x (diện mạo và đặc điểm) 2907864
Thơ nữ việt nam thế hệ 197x, 198x (diện mạo và đặc điểm) 2907864nataliej4
 
TIỂU THUYẾT VÀ HỒI KÍ TÔ HOÀI SAU 1945 DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI. LUẬN ÁN TIẾN S...
TIỂU THUYẾT VÀ HỒI KÍ TÔ HOÀI SAU 1945 DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI. LUẬN ÁN TIẾN S...TIỂU THUYẾT VÀ HỒI KÍ TÔ HOÀI SAU 1945 DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI. LUẬN ÁN TIẾN S...
TIỂU THUYẾT VÀ HỒI KÍ TÔ HOÀI SAU 1945 DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI. LUẬN ÁN TIẾN S...nataliej4
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki Murakami
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki MurakamiLuận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki Murakami
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki MurakamiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdf
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdfNgôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdf
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdfHanaTiti
 

Similar to Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội) (20)

Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdf
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdfNghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdf
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tô Hoài.pdf
 
Tiểu Luận Vai Trò Của Báo Chí Với Phản Ánh Tiêu Cực Của Xã Hội Hiện Nay 42728...
Tiểu Luận Vai Trò Của Báo Chí Với Phản Ánh Tiêu Cực Của Xã Hội Hiện Nay 42728...Tiểu Luận Vai Trò Của Báo Chí Với Phản Ánh Tiêu Cực Của Xã Hội Hiện Nay 42728...
Tiểu Luận Vai Trò Của Báo Chí Với Phản Ánh Tiêu Cực Của Xã Hội Hiện Nay 42728...
 
Luận văn: Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình Việt Nam
Luận văn: Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình Việt NamLuận văn: Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình Việt Nam
Luận văn: Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình Việt Nam
 
Luận văn: Quyền sống của con người trong truyện kiều của nguyễn du
Luận văn: Quyền sống của con người trong truyện kiều của nguyễn duLuận văn: Quyền sống của con người trong truyện kiều của nguyễn du
Luận văn: Quyền sống của con người trong truyện kiều của nguyễn du
 
Đặc điểm thể chân dung và văn học của Hồ Anh Thái
Đặc điểm thể chân dung và văn học của Hồ Anh TháiĐặc điểm thể chân dung và văn học của Hồ Anh Thái
Đặc điểm thể chân dung và văn học của Hồ Anh Thái
 
Nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Mắt bão, Ngựa thép, Luật chơi
Nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Mắt bão, Ngựa thép, Luật chơiNghệ thuật tự sự trong tác phẩm Mắt bão, Ngựa thép, Luật chơi
Nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Mắt bão, Ngựa thép, Luật chơi
 
Luận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOT
Luận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOTLuận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOT
Luận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOT
 
Luận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAY
Luận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAYLuận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAY
Luận văn: Cái Tôi cô đơn trong thơ mới và thơ đương đại, HAY
 
Th s33.006 thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồng
Th s33.006 thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồngTh s33.006 thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồng
Th s33.006 thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồng
 
Ảnh hưởng của văn học dân gian trong văn xuôi và thơ ca Tày
Ảnh hưởng của văn học dân gian trong văn xuôi và thơ ca TàyẢnh hưởng của văn học dân gian trong văn xuôi và thơ ca Tày
Ảnh hưởng của văn học dân gian trong văn xuôi và thơ ca Tày
 
Luận văn: Chất thơ trong Truyện đường rừng của Lan Khai, HAY
Luận văn: Chất thơ trong Truyện đường rừng của Lan Khai, HAYLuận văn: Chất thơ trong Truyện đường rừng của Lan Khai, HAY
Luận văn: Chất thơ trong Truyện đường rừng của Lan Khai, HAY
 
Thơ nữ việt nam thế hệ 197x, 198x (diện mạo và đặc điểm) 2907864
Thơ nữ việt nam thế hệ 197x, 198x (diện mạo và đặc điểm) 2907864Thơ nữ việt nam thế hệ 197x, 198x (diện mạo và đặc điểm) 2907864
Thơ nữ việt nam thế hệ 197x, 198x (diện mạo và đặc điểm) 2907864
 
Luận văn: Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài
Luận văn: Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô HoàiLuận văn: Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài
Luận văn: Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài
 
Luận án: Phát triển văn xuôi các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
Luận án: Phát triển văn xuôi các dân tộc thiểu số miền núi phía BắcLuận án: Phát triển văn xuôi các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
Luận án: Phát triển văn xuôi các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
 
Luận văn: Hình tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại hàn quốc
Luận văn: Hình tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại hàn quốcLuận văn: Hình tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại hàn quốc
Luận văn: Hình tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại hàn quốc
 
TIỂU THUYẾT VÀ HỒI KÍ TÔ HOÀI SAU 1945 DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI. LUẬN ÁN TIẾN S...
TIỂU THUYẾT VÀ HỒI KÍ TÔ HOÀI SAU 1945 DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI. LUẬN ÁN TIẾN S...TIỂU THUYẾT VÀ HỒI KÍ TÔ HOÀI SAU 1945 DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI. LUẬN ÁN TIẾN S...
TIỂU THUYẾT VÀ HỒI KÍ TÔ HOÀI SAU 1945 DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI. LUẬN ÁN TIẾN S...
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki Murakami
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki MurakamiLuận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki Murakami
Luận văn: Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của Haruki Murakami
 
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdf
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdfNgôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdf
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdf
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 

Recently uploaded (20)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 

Giao thoa thể loại trong Hồi ký Tô Hoài (Qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, chuyện cũ Hà Nội)

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------- MAI THỊ KHÁNH HÒA GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG HỒI KÝ TÔ HOÀI (QUA CÁT BỤI CHÂN AI, CHIỀU CHIỀU, CHUYỆN CŨ HÀ NỘI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: uận văn h c Hà Nội – 2017
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------- MAI THỊ KHÁNH HÒA GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG HỒI KÝ TÔ HOÀI (QUA CÁT BỤI CHÂN AI, CHIỀU CHIỀU, CHUYỆN CŨ HÀ NỘI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: uận văn h c Mã số: 60.22.01.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa họ PGS TS Ph Q g L g Hà Nội – 2017
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn do tôi thực hiện. Những kết quả từ những tác giả trước mà tôi sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng, cụ thể. Không có bất kỳ sự không trung thực nào trong các kết quả nghiên cứu. Nếu có gì sai trái, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2017 H c viên i Th Kh nh H
  • 4. LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, P T Ph m Quang Long người đã hướng dẫn tôi tận tình, chu đáo trong quá trình thực hiện luận văn ự chỉ bảo tận tâm của th y đã mang l i cho tôi hệ thống các phương pháp, kiến thức cũng như kỹ năng hết sức quý báu để có thể hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban iám hiệu Nhà trường, quý th y giáo, cô giáo ở Phòng Đào t o au đ i học và th y giáo, cô giáo khoa Văn học, trường đ i học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đặc biệt là các th y cô giáo bộ môn Lý luận văn học, khoa Văn học – những người mà trong thời gian qua đã d y dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp tôi từng bước trưởng thành. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân, gia đình và b n bè – những người đã hỗ trợ, t o điều kiện để tôi có thể học tập đ t kết quả tốt và thực hiện thành công luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2017 H c viên i Th Kh nh H
  • 5. M C L C MỞ ĐẦU........................................................................................................................1 1. Lí do chọ đề tài........................................................................................................1 2. Lịch sử vấ đề ...........................................................................................................2 3. Đối tƣợng, ph m vi và mụ đí h ghiê ứu.......................................................9 4. Phƣơ g pháp ghiê ứu.......................................................................................9 5. Cấu trúc của luậ vă ...........................................................................................10 Chƣơ g 1 THỂ LOẠI, GIAO THOA THỂ LOẠI NHƢ MỘT ĐẶC TRƢNG CỦA HỒI KÝ TÔ HOÀI..........................................................................................11 1.1. Thể lo i hồi ký......................................................................................................11 1.1.1. Giới thuyết về thể loại hồi ký...........................................................................11 1.1.2. Đặc trưng của hồi ký........................................................................................16 1.2. Giao thoa thể lo i hƣ ột đặ trƣ g tr g hồi ký Tô Hoài.......................20 1.2.1. Quan niệm của Tô Hoài về hồi ký..................................................................20 1.2.2. Hồi ký trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài..............................................25 1.2.3. Vấn đề giao thoa thể loại trong hồi ký Tô Hoài............................................32 Chƣơ g 2 GIAO THOA THỂ LOẠI GIỮA TRUYỆN VÀ HỒI KÝ TRONG TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI ..................................................................................37 2.1. Kỹ thuật tự sự t tí h đ th h h hồi ký Tô Hoài...............................39 2.1.1. Đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật.................................................................39 2.1.2. Đa dạng hóa giọng điệu trần thuật................................................................47 2.2. Điển hình hóa nhân vật..................................................................................56 2.2.1. Chân dung văn nghệ sĩ....................................................................................56 2.2.2. Chân dung các nhân vật đời thường.............................................................72 Chƣơ g 3 GIAO THOA THỂ LOẠI GIỮA PHÓNG SỰ VÀ HỒI KÝ TRONG TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI..................................................................78
  • 6. 3.1. Tính chân thực trong phản ánh sự việc, nhân vật của hồi ký Tô Hoài...... ............................................................................................................................80 3.1.1. Hiện thực cuộc sống xã hội trong hồi ký Tô Hoài.......................................80 3.1.2. Hiện thực của một thời đại văn học và số phận các văn nghệ sĩ................86 3.1.3. Hiện thực những bước thăng trầm của lịch sử............................................90 3.1.4. Dấu ấn của khảo cứu văn hóa, phong tục....................................................95 3.2. Ngôn ngữ ký đậm chất phóng sự..................................................................98 3.2.1. Ngôn ngữ tự nhiên, dung dị đậm chất khẩu ngữ.........................................98 3.2.2. Những sáng tạo về mặt ngôn ngữ................................................................100 3.2.3. Kết hợp ngôn ngữ kể, tả và bình luận..........................................................102 KẾT LUẬN ...............................................................................................................108 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................110
  • 7. 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọ đề tài Nhà văn Tô Hoài à một cây đại thụ của nền văn h c hiện đại Việt N m. Trong 95 năm tuổi đời, ông đã dành hơn 70 năm đóng góp cho văn h c. Ông là một tấm gương s ng về tinh thần o động sáng tạo, về công phu rèn luyện tay nghề của một nhà văn chuyên viết văn xuôi. Cùng với nhiều nhà văn tài năng đương thời, ông đã có những đóng góp cho sự phát triển của nền văn xuôi hiện đại. à nhà văn có tr ch nhiệm với nghề, nghiêm túc trong lao động sáng tạo nghệ thuật, Tô Hoài luôn ý thức sâu sắc về nghề nghiệp của mình. S ng t c văn chương không chỉ đơn thuần là một công việc mà quan tr ng hơn nó phải m ng nghĩ nhân sinh, tạo được xúc cảm thẩm mĩ cho con người thông qua việc phản nh đúng bản chất xã hội. Với một sức lao động dẻo dai, bền bỉ, Tô Hoài đã có số ượng lớn tác phẩm ở nhiều thể loại và tạo được nét đặc sắc riêng trong phong cách nghệ thuật củ mình. Trong đó, không thể không nói đến mảng hồi ký, một trong những đóng góp nổi bật của nhà văn. Chi phối hầu như tất cả các tác phẩm của ông là một đôi mắt quan sát rất sắc sảo, nhạy cảm, một c i tôi đầy cá tính vừa trải đời, biết hoài nghi, vừa hóm hỉnh, giễu cợt, lại vừ đôn hậu và ấm p tình đời. Có thể nói rằng Tô Hoài là nhà văn cần mẫn và tài hoa suốt đời cần mẫn đục đẽo vào cái thứ đẹp nhất mà cũng khó nhất trên đời là nghệ thuật. Trong tác phẩm của ông, ngoài bức tranh hiện thực về đời sống xã hội, về đấu tranh giai cấp,… người đ c còn b thu hút bởi những tranh miêu tả phong tục, sinh hoạt với màu sắc dân tộc đậm đà. Tìm hiểu hồi ký của Tô Hoài, chúng ta thấy được những độc đ o trong sáng tác củ nhà văn cũng như thấy được sự vận động của thể loại hồi ký trong tiến trình l ch sử văn h c. Những tác phẩm hồi ký của Tô Hoài tạo được ấn tượng sâu đậm và góp phần làm nên một diện mạo mới cho thể hồi ký. Về
  • 8. 2 mặt lý thuyết, hồi ký của Tô Hoài mang một đặc trưng hết sức rõ rệt. Đó à sự hòa quyện của nhiều thể loại trong một thể loại mà ở mỗi sự việc, con người… đều có thể thấy dấu ấn của nhiều tiểu loại kh c nh u, điều này làm nên đặc sắc của hồi ký Tô Hoài. Với mong muốn tìm tòi, lí giải cái thú v , độc đ o trong c c t c phẩm hồi k Tô Hoài trên phương diện giao thoa thể loại, chúng tôi tiến hành tìm hiểu đề tài “Giao thoa thể loại trong hồi ký Tô Hoài (qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội)”. 2. Lịch sử vấ đề 2.1. Những bài tiểu luận, phê bình nghiên cứu về hồi ký của Tô Hoài Nghiên cứu, khảo luận về hồi ký của Tô Hoài, nhiều tác giả đã đư r những đ nh gi sâu sắc về những đặc sắc của nội dung và nghệ thuật, từ đó khái quát về tiềm lực và tầm vóc hồi ký Tô Hoài. Số ượng các bài viết về sáng tác của Tô Hoài nói chung và hồi ký của ông nói riêng thật đ dạng, phong phú. Từ điển Văn học (bộ mới), khi giới thiệu Tô Hoài có những đ nh gi mang tính khái quát về hai cuốn hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều. Các tác giả nhận thấy hồi ức của Tô Hoài rất chân thực và ông đã có c i nhìn đ chiều về một thời đoạn l ch sử, đặc biệt à tài năng t i dựng chân dung, g i ra được cái tạng thật của những nghệ sỹ cùng thời. Các tác giả cũng khẳng đ nh tính chất xuyên văn bản trong hai tập hồi k : “Chiều chiều gần như à một tác phẩm liên hoàn của Cát bụi chân ai, cũng kh i th c sâu vào một đối tượng mà Cát bụi chân ai chư nói hết” [50, tr.1748]. Vân Thanh trong bài Tô Hoài qua tự truyện đã đ nh gi : “Hồi ký Tô Hoài đã thật sự đóng góp vào văn h c ta mảng sống buồn bã vật lộn của một thế hệ tuổi thơ - hoặc được nhìn qua cách nhìn trẻ thơ để nói một cái gì bản chất của cuộc đời cũ” [54]. S u đó, trong bài phê bình cuốn sách Nhớ Mai
  • 9. 3 Châu của Tô Hoài, Tạp chí Văn h c, số 4, tác giả đã đư r những nhận xét có tính gợi mở về nghệ thuật viết hồi ký củ Tô Hoài: Đấy là những trang viết không chìm vào những sự kiện. Nhiều chi tiết được ch n l c, nhiều chuyện lý thú, xúc động kể lại một cách hấp dẫn, sinh động [54]. Nguyễn Đăng Điệp với bài Tô Hoài, người sinh ra để viết, Tạp chí Nghiên cứu Văn h c, số 9, nhận đ nh: “Viết về cái của mình, quanh mình là đ nh hướng nghệ thuật và cũng à kênh thẩm mỹ củ Tô Hoài. Đúng hơn, đây là yếu tố cốt lõi làm nên quan niệm nghệ thuật của ông. Nó khiến cho văn Tô Hoài có được phong cách, gi ng điệu riêng. Đó à một gi ng kể nhẩn nha, hóm hỉnh và tinh tế. Rất hiếm khi ta thấy Tô Hoài cao gi ng. Những triết lý về đời sống của Tô Hoài bắt nguồn từ những câu chuyện đã từng xảy r đâu đó trong đời chứ không phải là sản phẩm của những tư biện x m màu”; “Những câu chuyện mà Tô Hoài hồi nhớ lại trong Cát bụi chân ai và Chiều chiều là những câu chuyện được ông thể hiện qua cái nhìn của mình về những câu chuyện qu nh mình” [7, tr. 108]. Tác giả bài b o chú phương diện nghệ thuật và chất tiểu thuyết trong hai tác phẩm hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều: “Tô Hoài không chuốt văn theo c ch ép ho trong tủ hay cầu kỳ một c ch th i qu để tạo nên kiểu bonsai chữ nghĩ mà ông cắt tỉa, g t giũ câu văn, tạo nên những cấu trúc cú pháp mới cũng à để văn gần hơn với đời. Cái nhìn không nghiêm tr ng hóa là thế mạnh của Tô Hoài, nó khiến cho nhà văn, dù viết thể loại nào đi chăng nữa, vẫn thổi được vào đó c i chất tiểu thuyết mà M. Bakhtin từng nói đến. Cái nhìn ấy càng rõ nét hơn trong h i thiên hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều. Đặc sắc trong hồi ký của Tô Hoài theo ý tôi trước hết, là ở nghệ thuật dựng không khí và gi ng điệu, thứ h i, đặt nhân vật trong muôn mặt đời thường và thứ ba, các chi tiết giàu chất văn xuôi. Thật đấy mà cứ như tiểu thuyết” [7, tr. 120].
  • 10. 4 Đặng Th Hạnh đi sâu vào tìm hiểu cấu trúc thời gian của hồi ký Cát bụi chân ai với nhận đ nh: “D ng hoài niệm trong Cát bụi chân ai chạy lan man, rối rắm như b mươi s u phố phường, những phố hẹp của Hà Nội cổ đ n xen nh u dày đặc, với những rẽ ngoặt qu nh co…, vương quốc của Tô Hoài, Nguyễn Tuân (người sáng tạo ra từ “phố Ph i”) và bạn bè. Thời gian hồi tưởng như ngẫu hứng, cũng chạy long bong theo dòng hoài niệm, móc vào đâu đấy, dừng lại một lát rồi lại đi, vấp phải câu nói, có khi chỉ là một từ… à đã có thể đổi chiều, đi ngược về trước hoặc lùi về sau, có khi hàng chục năm. Tưởng đó cũng à bình thường khi “tr chơi ớn” củ văn viết hồi k à đặt chồng lên nhau các lớp thời gi n”. Theo t c giả bài b o: “C ch viết này đã được nhiều nhà văn c c nước, trước tiên à Ch te ubri nd “kh nh thành” từ thế kỷ trước. Đối với giới nghiên cứu phương Tây điều này đ nh dấu sự đổi v trí (nghĩ à tầm quan tr ng) của cái tôi nhân chứng trong các sự kiện l ch sử thời hiện đại: Việc không còn tuân thủ trình tự biên niên như hồi ký cổ điển khiến cho không gian và thời gian truyện kể được đặt c o hơn không gi n và thời gian các sự cố được kể” [18, tr. 37]. Trong bài Ngót 60 năm văn Tô Hoài, tác giả Phong ê, khi đ nh gi về phong cách nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật của Tô Hoài có nhắc đến Cát bụi chân ai và Chiều chiều với nhận xét: “Đ c Cát bụi chân ai rồi đ c Chiều chiều, người đ c uôn uôn được cuốn hút bởi những gì mới mẻ, không trùng lặp, không mờ nhạt, không kém sút trong cái kho kỷ niệm củ nhà văn. Chẳng lên gi ng, cũng chẳng ra bộ khiêm nhường, Tô Hoài cứ tự nhiên mà kể về những gì mình đã biết, đã trải - những hành trình củ đường đời cùng dấu ấn của nó hiển lộ” [31, tr.40]. Phong ê cũng chỉ r chân dung “một Tô Hoài không lẫn với bất cứ ai, một Tô Hoài hết mình. Hóm hỉnh và thông minh. Nhẹ nhõm mà có sức nặng, cứ như đù mà thật nghiêm chỉnh. Nhũn nhặn, khiêm nhường mà thật dũng cảm, chẳng biết sợ à gì” [31, tr. 41]. Tô Hoài cứ nhấn
  • 11. 5 nhá dẫn người đ c đi cùng mình đến những gì lạ mà quen, hoặc quen mà lạ. Và chính khả năng ho n đổi v thế ấy làm nên hồi ức Tô Hoài sinh động. Trong bài Tô Hoài và thể hồi ký, Vương Trí Nhàn có c i nhìn tương đối hệ thống và khẳng đ nh hồi k Tô Hoài “ à nơi con người tác giả cùng cái triết mà ông mơ hồ cảm thấy và đã theo đuổi suốt đời, cả hai có d p bộc lộ đầy đủ nhất”. T c giả bài b o đã chỉ ra một số đặc điểm của hồi ký Tô Hoài: “Sống đến đâu viết đến đấy; quan niệm của Tô Hoài về cái thực - một điều hết sức thiết cốt với hồi ký; hồi ký Tô Hoài có sự phân thân: trong người có mình” [44, tr. 20]. Tuy nhiên, tác giả chỉ dừng lại ở việc khẳng đ nh tính chân thực trong việc kể lại những kỉ niệm của những mối quan hệ xã hội, văn chương củ nhà văn. Nhận xét về cuốn hồi ký Cát bụi chân ai, hai tác giả Xuân Sách và Trần Đức Tiến trong bài Cuộc trao đổi về tác phẩm Cát bụi chân ai, B o Văn nghệ, số 46, đã đư r những nhận đ nh sắc sảo. Theo Trần Đức Tiến, với Cát bụi chân ai, “ ần đầu tiên ông đã cho thế hệ cầm bút chúng tôi nhìn một số “nhân vật lớn” củ văn chương nước nhà từ một cự ly gần,… một khoảng c ch kh “tàn nhẫn” nhưng vì thế mà chân thực và sâu sắc” [59, tr. 7]. Còn Xuân Sách khẳng đ nh: “So với những tác phẩm củ ông mà tôi đ c thì Cát bụi chân ai là quyển tôi thích nhất. Tác phẩm m ng đậm phong cách Tô Hoài từ văn phong đến con người. Thâm hậu mà dung d , thì thầm mà không đơn điệu, nhàm ch n, n m n tí chút nhưng không kề cà vô v , một chút u mặc với cái gi ng khơi khơi mà nói, nh muốn nghe thì nghe không bắt buộc nghe rồi hiểu, đừng cật vấn…Và vì thế, sức hấp dẫn chủ yếu là sự chân thật” [59, tr. 36]. Với bài Tô Hoài - Hà Nội trên b o Người o động, số báo Xuân 2003, Yên B đã chỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa Tô Hoài với mảnh đất Hà Nội trong hồi ký của ông. Tác giả nhấn mạnh: “T c phẩm Chiều chiều, một cuốn
  • 12. 6 hồi ký hay nhất trong một thập niên trở lại đây, à những trang viết của ông về cuộc sống Hà Nội qu vãng… Ông viết về Hà Nội, về đời mình theo cái kiểu của ông, kể cả những câu mà nhiều người chê ông viết sai ngữ ph p, nhưng đó à c i c ch mà ông s ng tạo, làm giàu thêm ngôn ngữ tiếng Việt”. Nhà văn Nguyễn Văn Th trong bài Vài cảm giác với Chiều chiều trên b o Văn nghệ, đ nh gi sức hấp dẫn của cuốn Chiều chiều là ở gi ng điệu trần thuật, với gi ng điệu dân dã, hóm hỉnh, dí dỏm rất riêng mang phong cách của Tô Hoài tạo thành những trang kể: Đó à “gi ng bình thản, không câu nệ thứ tự thời gian, thứ tự các tình huống, nhân vật, nhưng thấm đượm cái nhìn rất riêng, rất dí dỏm của tác giả… C i d ng chảy của Chiều chiều là dòng chảy tự nhiên. Là thứ văn chương đạt tới mức tự nhiên. Tự nhiên, dung d đạt được, phải là bậc thặng thừa củ văn chương” [55, tr. 13]. Tác giả Trần Hữu Tá trong cuốn sách Tô Hoài một đời văn phong phú và độc đáo đ nh gi nét đặc biệt ở tài năng của Tô Hoài là ông viết hồi ký khi còn rất trẻ và khẳng đ nh được sự thành công ở ĩnh vực này: “Về mặt thể loại, Cỏ d i có h i điều đ ng để suy nghĩ. ột à trong văn chương, vô số nhà viết hồi k , nhưng ở tuổi h i mươi ít i đã thành công như Tô Hoài... Hai là chùm tác phẩm Cỏ d i, Cát bụi chân ai, Chiều chiều đã khẳng đ nh ông là cây bút hồi ký có hạng” [51, tr. 19]. Như vậy, các bài tiểu luận, phê bình, nghiên cứu trên đã đề cập tới khá nhiều vấn đề nổi bật trong hồi ký Tô Hoài: nhân vật, gi ng điệu, phong cách nghệ thuật, chất tiểu thuyết trong hồi k …Với những nhận xét x c đ ng này, chúng ta có thể thấy được những đặc điểm của hồi k Tô Hoài. Tuy chư trực tiếp tìm hiểu về sự giao thoa thể loại trong hồi k Tô Hoài nhưng những nhận đ nh trên tạo cơ sở giúp chúng tôi tường minh hóa các vấn đề của luận văn.
  • 13. 7 2.2. Những luận văn, luận án nghiên cứu về hồi ký Tô Hoài Bên cạnh những tiểu luận, phê bình đã khảo sát ở trên, hồi ký của Tô Hoài cũng được các tác giả luận văn, uận án nghiên cứu, nhìn nhận sâu hơn về đặc trưng phong c ch thể loại. Có thể kể đến Lê Minh Hiền với đề tài Tìm hiểu hồi ký Tô Hoài (1998), Đoàn Th Thúy Hạnh với đề tài Nghệ thuật tr n thuật của Tô Hoài qua hồi ký (2001), Trương Th Huyền với đề tài Đặc trưng của thể lo i hồi ký Tô Hoài (2007), Lê Th Biên với đề tài Chiều chiều và những đặc sắc về thể tiểu thuyết - tự truyện của Tô Hoài (2007), Trần Th i Phương với đề tài Nhân vật người kể chuyện trong hồi ký và tự truyện của Tô Hoài (2009), Nguyễn Hoàng Hà với đề tài Cái nhìn, không gian và thời gian nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài (2009), Nguyễn Th Nguyên với đề tài Hình tượng tác giả trong hồi ký tự truyện của Tô Hoài, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng (2010)… Tác giả Đoàn Th Thúy Hạnh chỉ r v i tr đặc biệt của miêu tả trong nghệ thuật trần thuật, phân tích cách tổ chức cốt truyện, phát triển mạch truyện của hồi ký Tô Hoài; luận văn đã cho thấy tính phức điệu trong gi ng điệu trần thuật của Tô Hoài, vừ hài hước, dí dỏm, pha chút mỉa mai tinh quái, lại có lúc trữ tình, xót xa [19]. Tác giả Nguyễn Hoàng Hà chỉ r đặc điểm của hồi ký Tô Hoài ở các phương diện về cái nhìn, không gian và thời gian nghệ thuật. Theo tác giả, cái nhìn của hồi k Tô Hoài m ng đậm dấu ấn l ch sử, cái nhìn nhân bản nghiêng về cuộc sống sinh hoạt đời thường; còn không gian trong hồi k Tô Hoài đó à không gian hiện thực cụ thể gắn với những sự kiện đ ng nhớ và là không gian sinh hoạt đời thường. Thời gian trong hồi ký Tô Hoài là thời gian l ch sử rộng mở đ chiều và là thời gi n đời tư đồng hiện chồng chéo. Chính tính chất chuyên biệt về đối tượng nghiên cứu của hồi k Tô Hoài do đó kết quả của
  • 14. 8 công trình nghiên cứu đã góp phần gợi mở hướng tiếp cận tác phẩm hồi ký trên phương diện thi pháp h c [16]. Tác giả Trương Th Huyền đã đặt các tác phẩm hồi ký Tô Hoài trong chỉnh thể hệ thống để đ nh gi , đối chiếu và rút ra những nhận đ nh có giá tr . Theo tác giả, thứ nhất, cảm quan nhân bản đời thường là cái nhìn xuyên suốt, bao trùm trong suốt các tập hồi ký Tô Hoài. Thứ hai, các câu chuyện được kể theo một mạch hồi tưởng rất tự nhiên, bằng thứ ngôn ngữ dung d , đời thường, bằng sự kết hợp rất nhiều gi ng điệu nên tạo nên sự phức điệu trong hồi ký. Và tác giả bài nghiên cứu đã khẳng đ nh những tác phẩm hồi ký Tô Hoài là tác phẩm có giá tr , như mạch ngầm trong ng đất, càng khi càng trong, càng ng t ngào bất ngờ và thú v . Hoặc có những công trình dừng lại chỉ ra một số bình diện iên qu n đến nhân vật người kể chuyện ở phương diện: gi ng điệu, ngôn ngữ, tài dẫn truyện… Trong các công trình này, bên cạnh việc đề cập chân dung tự h a của Tô Hoài ở một vài khía cạnh như tính c ch, ối sống, cuộc đời; đặc biệt nhìn thấy một Tô Hoài hài hước, hóm hỉnh, lạnh lùng, tỉnh t o, đôi khi t i qu i đến mức sắc lạnh, tàn nhẫn; thì nhìn chung, những công trình nghiên cứu, các tác giả đã chỉ ra những đặc sắc trong hồi ký Tô Hoài nói chung và các tác phẩm Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội nói riêng ở phương diện nội dung và nghệ thuật. Đặc biệt là trong việc phản ánh hiện thực, nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật dựng chân dung, cái tôi tác giả trong v i tr người kể chuyện, tài dẫn truyện... được nhiều tác giả luận án, luận văn chỉ ra. Như vậy, thông qua những tìm hiểu trên, chúng tôi thấy được những vấn đề sau: Thứ nhất, hồi k Tô Hoài đã từng à đối tượng quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu nhưng chư có t c giả nào tập trung tìm hiểu về giao thoa thể loại trong hồi ký Tô Hoài.
  • 15. 9 Thứ hai, dù chư trực tiếp và hệ thống trong việc tìm hiểu sự giao thoa thể loại trong hồi ký Tô Hoài nhưng c c nhà nghiên cứu đã đư r những nhận đ nh khá chính xác về các vấn đề có iên qu n đến hồi ký, tiêu biểu là: nghệ thuật trần thuật, đặc trưng thể loại hồi ký, nhân vật người kể chuyện…Chúng tôi coi đây à những gợi ý sáng giá giúp triển khai nội dung luận văn. Đặc biệt, nhờ kết quả nghiên cứu của các tác giả trên, chúng tôi nhận thấy hồi ký Tô Hoài có một số đặc điểm của truyện, tiểu thuyết và phóng sự xét trên cả bình diện nội dung và nghệ thuật. Từ đó, kế thừa và phát triển kết quả nghiên cứu của tác giả trên, chúng tôi tiến tới tìm hiểu đề tài: “Giao thoa thể loại trong hồi ký Tô Hoài (qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội)”. 3. Đối tƣợng, ph m vi và mụ đí h ghiê ứu 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Luận văn tập trung tìm hiểu sự giao thoa thể loại trong hồi ký Tô Hoài - Phạm vi khảo sát: Hồi k Tô Hoài nói chung, đặc biệt là ba tập hồi ký: Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội 3.2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đề tài trên, chúng tôi nghiên cứu và hướng tới làm rõ sự giao thoa thể loại trong hồi k Tô Hoài trên c c phương diện nội dung và nghệ thuật của nó. Từ đó chúng tôi tìm r những đặc điểm nổi bật trong ba tập hồi ký làm nên đặc sắc hồi k Tô Hoài trên phương diện giao thoa thể loại. 4 Phƣơ g pháp ghiê ứu Tìm hiểu đề tài này, chúng tôi sử dụng kết hợp c c phương ph p s u: - Phương pháp loại hình: Dùng phương ph p oại hình để phân loại các thể loại văn h c, trên cơ sở đó khẳng đ nh sự tồn tại và những đặc trưng cơ bản của hồi k Tô Hoài dưới góc độ đặc trưng thể loại.
  • 16. 10 - Phương pháp hệ thống: Nghiên cứu đặc điểm hồi k Tô Hoài như một chỉnh thể hoàn chỉnh, chặt chẽ; một hệ thống biện chứng giữa lý thuyết và thực tiễn sáng tác; giữa các yếu tố nội dung và hình thức nghệ thuật. - Phương pháp so sánh: Trên cơ sở so s nh, đối chiếu với các thể loại kh c, chúng tôi àm rõ đặc trưng thể loại và sự giao thoa thể loại trong hồi ký Tô Hoài. - Phương pháp phân tích – t ng hợp: Từ những đặc điểm về thể loại hồi ký Tô Hoài, chúng tôi sẽ đi sâu phân tích c c t c phẩm để làm sáng tỏ sự giao thoa về mặt thể loại. S u đó c c vấn đề sẽ được khái quát bằng phương pháp tổng hợp. - Phương pháp tiểu sử: Từ những yếu tố về tiểu sử tác giả, chúng tôi sẽ đi sâu vào mối liên hệ giữa tác giả và tác phẩm để lý giải những những đặc trưng cơ bản của hồi ký Tô Hoài. 5. Cấu trúc của luậ vă Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm có b chương: Chương 1: Thể loại, giao thoa thể loại như một đặc trưng của hồi ký Tô Hoài Chương 2: Sự giao thoa giữa truyện và hồi ký trong tác phẩm của Tô Hoài Chương 3: Sự giao thoa giữa phóng sự và hồi ký trong tác phẩm của Tô Hoài
  • 17. 11 Chƣơ g 1: THỂ LOẠI, GIAO THOA THỂ LOẠI NHƢ MỘT ĐẶC TRƢNG CỦA HỒI KÝ TÔ HOÀI 1.1. Thể lo i hồi ký 1.1.1. Giới thuyết về thể loại hồi ký Hồi k được coi là một thể loại văn h c mang tính thời sự bởi nó thể hiện rõ nhất sự vận động trôi chảy của cuộc sống, đặc biệt là những khúc quanh, những bước ngoặt của l ch sử, của thời đại. Dễ thấy, không chỉ việc viết hồi ký mà ngay việc tìm hiểu về hồi ký với tư c ch à một thể loại văn h c cũng được các nhà nghiên cứu quan tâm. Hồi k được hiểu ở nhiều góc độ khác nhau, dựa vào nội hàm nghĩ của từ “hồi k ” hoặc dự trên đặc trưng thể loại… Khái niệm hồi ký xuất hiện trong nhiều cuốn từ điển và được hiểu khá thống nhất. Theo Từ điển tiếng Việt do tác giả Hoàng Phê chủ biên thì: “Hồi ký là thể văn ghi ại những điều còn nhớ s u khi đã trải qu , đã chứng kiến sự việc” [58, tr. 591]. Từ điển thuật ngữ Văn học đư r kh i niệm: “Hồi ký là một thể loại thuộc loại hình ký, kể lại những biến cố xảy ra trong quá khứ mà tác giả à người tham dự hoặc chứng kiến [17, tr. 152]. Các tác giả cho rằng: “Xét về phương diện quan hệ giữa tác giả với sự kiện được ghi lại về tính chính xác của sự kiện, về góc độ và phương thức diễn đạt, hồi ký có nhiều chỗ gần với nhật ký. Còn về phương diện tư iệu, về tính xác thực và không có hư cấu thì hồi ký lại gần với văn xuôi ch sử, tiểu sử khoa h c” [17, tr. 152]. Nhận xét trên chú tr ng tới sự liên hệ qua lại hồi ký và các thể loại khác. Theo Từ điển Văn học do Đỗ Đức Hiểu chủ biên, hồi k được hiểu như s u: “Thuật ngữ hồi ký chỉ một thể loại nằm trong nhóm thể tài ký. Tác phẩm hồi ký là một thiên trần thuật từ ngôi tác giả, kể về những sự kiện có thực xảy ra trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến” [20, tr. 648].
  • 18. 12 Như vậy, về cơ bản, các cách lý giải trên đều dựa theo hình thức chiết tự từ Hán Việt: hồi là quay trở lại, ký là ghi chép những điều chứng kiến. Đây là cách lý giải ngắn g n, dễ hiểu cho số đông người đ c nhưng kh i niệm này đông cứng, thiếu độ mở không phù hợp với tình hình phát triển của hồi ký hiện đại. Trong thực tế, các tác phẩm hồi k , đặc biệt là những tác phẩm hồi k r đời vào những năm đầu thập niên của thế kỷ XXI có sự đ dạng về nghệ thuật tự sự, về kết cấu. Nhiều tập hồi ký, không chỉ là ghi chép sự kiện ký ức, dòng hồi tưởng không theo dòng chảy thời gian tuyến tính, mà có sự đứt nối, chắp v , đ n xen qu khứ hiện tại một cách rất linh hoạt. Để có những nhìn nhận khách quan về khái niệm này, chúng ta cần phân tích quan niệm thể loại và các thuật ngữ tương đồng. Về quan niệm thể loại, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng hồi ký là một tiểu loại của ký, là thể tài văn h c. Quan niệm này thống nhất trong hầu hết các công trình lý luận văn h c. Tác giả Lại Nguyên Ân trong cuốn “150 thuật ngữ văn học” đ nh nghĩ : “Hồi ký là một thể thuộc thể tài ký. Tác phẩm hồi ký là một thiên trần thuật từ ngôi tác giả, kể về những sự kiện có thực trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến” [1, tr. 154]. Công trình Lí luận văn học do tác giả Trần Đình Sử chủ biên phân loại ký tự sự thành những tiểu loại và ghép chung nhật ký, hồi ký, xem hồi k à “thể loại ghi chép các sự kiện quá khứ đã trải qu do đương sự thực hiện, cũng à một hình thức văn h c riêng tư, mình nói về mình, một dạng tự truyện của tác giả. Hồi ký cung cấp những tư iệu của quá khứ mà đương thời chư có điều kiện nói được” [60, tr. 379 - 380]. Tác giả Hà inh Đức trong cuốn Lí luận văn học x c đ nh: “Hồi ký ghi lại những diễn biến của câu chuyện và nhân vật theo bước đi của thời gian qua hồi tưởng” [12, tr. 285]. Nhìn chung, các nhà nghiên cứu khá thống nhất ở điểm cơ bản: hồi ký là tái hiện quá khứ gắn với người thật, việc thật, tác giả chính là người trong cuộc hoặc chứng kiến...
  • 19. 13 Khi đặt nó trong hệ thống các thuật ngữ tương đồng, hồi ký với tư c ch là một thể loại văn h c, nó có đời sống riêng, vận động th y đổi ở từng chặng đường văn h c, khiến cho các khái niệm, quy ước có tính quy phạm không lý giải hết sự đ dạng củ nó. Chính điều này, trong quá trình nghiên cứu thể hồi ký, ranh giới giữa nó với các loại hình gần nó cần phải x c đ nh rõ ràng và căn cốt để thấy rõ bản chất. Từ đó mới có thể soi chiếu, lý giải về hồi ký. Một số nhà nghiên cứu trên cơ sở so sánh loại hình đã chỉ r điểm tương đồng và khác biệt của hồi ký với những tiểu loại khác của ký. Về hồi ký và nhật ký, nhóm tác giả Từ điển thuật ngữ văn học chỉ ra những điểm giống và kh c nh u cơ bản: “Xét về phương diện quan hệ giữa tác giả với sự kiện được ghi lại về tính chính xác của sự kiện, về góc độ và phương thức diễn đạt, hồi ký có chỗ giống với nhật ký. Còn về phương diện tư iệu, về tính xác thực không có hư cấu thì hồi ký lại gần với văn xuôi ch sử, tiểu sử khoa h c. Khác với sử gia và nhà viết sử, người viết hồi ký chỉ tiếp nhận ghi chép phần hiện thực mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên những ấn tượng và hồi ức riêng trực tiếp củ mình. Hơn nữa, bản thân người viết hồi ký uôn được mô tả trình bày ở bình diện thứ nhất. Hồi ký thường khó tránh khỏi tính phiến diện và ít nhiều chủ quan về thông tin, tính không đầy đủ của sự kiện, song sự không đầy đủ của nó do sự diễn đạt sinh động trực tiếp của tác giả lại có giá tr như một tài liệu xác thực đ ng tin cậy” [47, tr. 127]. Cũng đồng nhất điều này, nhóm tác giả trong Từ điển Văn học (bộ mới) quan niệm: “Hồi ký gần nhật ký ở hình thức giãi bày, ở chỗ không dùng thủ pháp cốt truyện, ở cách kể thường theo thứ tự thời gian, ở việc chú đến các sự kiện mang tính tiểu sử” [50, tr. 646 - 647]. Lại Nguyên Ân trong 150 thuật ngữ văn học mở rộng so s nh: “Có những tác phẩm hồi ký rất gần với văn xuôi l ch sử ; lại có những tác phẩm gần với tiểu thuyết;… một dạng hồi ký viết về
  • 20. 14 c c nhà văn, nghệ sĩ, nhà hoạt động xã hội, g i à chân dung văn h c” [1, tr. 155]. Dễ thấy, giữa hồi ký và nhật ký, hai thể tài này có đường biên gần nhau ở hình thức giãi bày, ở việc không dùng các thủ pháp cốt truyện và chúng đều chú đến các sự kiện mang tính tiểu sử. Song, nhật ký là dạng trần thuật từ ngôi thứ nhất số ít dưới hình thức những ghi chép sự kiện đ ng diễn ra hàng ngày, có đ nh số ngày th ng, không hư cấu; ghi lại các sự kiện đời tư đồng thời bộc lộ những cảm xúc, suy tư của bản thân chứ không chủ đích viết cho công chúng còn hồi ký có thể bao gồm sự tái cấu trúc, sắp xếp sự kiện rời rạc không liền mạch trong trí nhớ của tác giả, và có thể có hư cấu. Hồi ký và nhật k đều là những chuyện đời tư, nhưng hồi k được viết theo chiều ngh ch của thời gi n, hướng về dĩ vãng với cảm hứng hồi cố, còn nhật k được viết theo chiều thuận, ghi lại những sự kiện và cảm xúc hàng ngày. Hồi ký viết ra nhằm giãi bày, thú nhận với người khác, thiên về hướng ngoại thì nhật ký là lối viết thầm kín cho riêng mình, có tính riêng tư và hướng nội. Về hồi ký và tự truyện, nội hàm hai khái niệm này rất gần nh u nhưng không hoàn toàn trùng khít. Trong Từ điển Văn học (bộ mới), Đỗ Đức Hiểu phân biệt: “Hồi ký có thể chỉ ghi lại những sự kiện về một thời kỳ l ch sử, mà tác giả không phải là nhân vật chính; còn tự truyện kể chuyện của c i “tôi” t c giả. Tự truyện không phải một tập hợp những kỉ niệm tản mạn, mà được bố trí như một truyện, một tiểu thuyết” [50, tr. 1906]. Như vậy, giữa hồi ký và tự truyện đều đề cập đến những gì thuộc về quá khứ. Cơ chế củ người viết hồi ký và tự truyện đều hướng về dĩ vãng, đều có cảm hứng tổng kết và lý giải, đều được viết r cho người kh c đ c để bộc bạch cái tôi, chia sẻ kinh nghiệm cá nhân. Xét về bản chất, tự truyện m ng đặc trưng của truyện, giàu tính miêu tả, chú đến nghệ thuật kể, còn hồi ký mang đặc trưng của ký, nặng về tính sự kiện, tính xác thực.
  • 21. 15 Về hồi ký và các dạng thức tự thuật, dễ thấy tiểu thuyết tự thuật là dạng tiểu thuyết sử dụng những “câu chuyện cuộc đời” có thật để làm chất liệu sáng tạo nghệ thuật. Trong tiểu thuyết tự thuật, người kể chuyện xưng “tôi” đồng nhất với tác giả, kể chuyện về đời mình, kể cả chuyện riêng tư, trong đó có cả sự hư cấu về những câu chuyện iên qu n đến đời mình. Hồi ức và sáng tạo, sự thật và hư cấu, c i riêng và c i chung uôn có xu hướng lẫn vào nhau, thâm nhập vào nhau ở hai thể loại này. Tuy nhiên, dựa vào những nét khu biệt, ta vẫn nhận ra ranh giới giữa tiểu thuyết tự thuật và hồi ký. Tiểu thuyết tự thuật tuy dựng lại cuộc đời củ người đó, trong thời đại đó nhưng được hư cấu hóa, còn hồi ký là dựng lại gương mặt quá khứ trong đó có cuộc đời của mình với những chi tiết tiểu sử, đời tư không có sự hư cấu. Xuất ph t điểm của hồi ký không phải sáng tạo nghệ thuật mà cốt để nhớ lại, viết lại quá khứ và cuộc đời của tác giả, còn tiểu thuyết tự thuật là sự sáng tạo củ nhà văn. Ngoài ra, xét về chất liệu, tính xác thực và tính không hư cấu, hồi ký còn giống với văn xuôi ch sử, tiểu thuyết khoa h c. Song, nếu các thể loại này hướng vào tính nghiêm ngặt của sự thực và nghiên cứu, phân tích c c tư liệu một cách toàn diện, thì hồi ký sử dụng một cách tự do hơn những sự kiện thực và chỉ tiếp nhận, ghi chép những phần hiện thực mà tác giả thấy rõ hơn trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng của mình. Nhìn chung, trong sự phát triển của thể hồi k , đường biên thể loại không tuyệt đối, bản thân tác phẩm hồi ký luôn có sự xâm nhập, dung hợp các thể tài, thể l ai khác. Hồi ký Tô Hoài là một ví dụ điển hình. Chính sự giao thoa giữa các thể loại, tác phẩm hồi k càng được chắp thêm đôi c nh vươn r những chân trời mới của việc tái hiện hiện thực. Nó đồng thời cũng thể hiện tính hiện đại, năng động, linh hoạt của thể loại ký nói chung trong thời kỳ mở rộng và đổi mới tư duy nghệ thuật của những năm s u 1975. Tuy vậy, văn bản
  • 22. 16 hồi ký dù có tính tự do (do tính chủ quan của hồi ức) hoặc dẫu khó x c đ nh đường biên thể loại thì cũng không thể nằm ngoài khung đặc trưng thể loại. Từ những tìm hiểu trên, chúng tôi giới thuyết về hồi k như s u: Hồi ký là thể loại tự sự đặc biệt “ à thiên trần thuật từ ngôi tác giả” - kể lại những sự việc đã xảy ra trong quá khứ mà bản thân đã th m dự hay chứng kiến, thậm chí có thể lấy chất liệu từ chính cuộc đời mình. Hồi ký có thể có hư cấu nhưng đ i hỏi phải có tính xác thực với các sự kiện con người x c đ nh và hình thức tự sự của dòng hồi ức. Đây được coi à cơ sở lí thuyết để chúng tôi triển khai các vấn đề có liên quan tới đề tài luận văn. 1.1.2. Đặc trưng của hồi ký Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) đ nh nghĩ về hồi k : “Hồi ký là một loại hình văn h c trung gian, nằm giữ b o chí và văn h c, gồm nhiều thể, chủ yếu à văn xuôi tự sự như bút k , hồi ký, du ký, phóng sự, ký sự, nhật ký, tuỳ bút,...” [41, tr. 162]. Như vậy, là tiểu loại của ký, bản thân hồi k cũng m ng trong mình những đặc trưng của k nhưng kh c với ký. Hồi ký là thể loại ghi chép về những gì xảy ra trong quá khứ trên cơ sở hồi tưởng mà người viết ghi lại bằng những ấn tượng, hồi ức trực tiếp của mình: “Người viết hồi ký kể lại những điều mà mình có d p quan sát, hoặc nghe trực tiếp, những sự việc và con người để lại những ấn tượng sâu sắc, gắn bó với những kỷ niệm riêng, nhưng đồng thời cũng có một nội dung xã hội phong phú” [12, tr. 230]. Quá khứ được hồi cố trong thể hồi ký là những sự việc đã để lại ấn tượng sâu sắc, vẫn còn gây ám ảnh và có nghĩ qu n tr ng đối với người viết, với cuộc đời hiện tại. Vì vậy, những trang hồi k thường thể hiện sự chiêm nghiệm về cuộc sống, hé mở những bí mật trong cuộc đời - có thể bí mật riêng tư và bí mật cộng đồng, những khoảnh khắc lớn lao của thời đại, những trăn trở, suy ngẫm về con người, thời cuộc... Chính đặc điểm
  • 23. 17 này khiến cho nội dung của hồi ký gắn với những kỉ niệm riêng, nhưng đồng thời lại có một nội dung xã hội phong phú. Thời điểm câu chuyện xảy ra thuộc về quá khứ gần gũi và có nhiều liên hệ với cuộc đời hiện tại. Thứ nhất, tính xác thực củ đối tượng miêu tả và tính trung thực của người hồi tưởng là một trong những đặc trưng cơ bản nhất thể hồi ký bởi hồi ký vốn là những ghi chép lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả à người tham dự hoặc chứng kiến. Đây cũng à qu n điểm khá thống nhất trong nhiều nhà nghiên cứu về hồi ký ở Việt Nam từ trước đến nay. Chính yêu cầu cao về tính xác thực trong hồi k nên người viết hồi k h y người trần thuật phải à người trong cuộc, kể lại những việc đã xảy ra trong quá khứ mà bản thân đã th m dự hoặc chứng kiến, thậm chí lấy chất liệu từ chính cuộc đời mình. Và tác giả à người tham dự hoặc chứng kiến nên xét về bản chất, thông tin trong hồi k đều mang tính xác thực cao, rất ít yếu tố hư cấu. Ở phương diện này, hồi ký hấp dẫn người đ c bởi những tư iệu có giá tr về bản thân người viết, về không khí thời đại, các sự kiện l ch sử trong quá khứ mà cuốn hồi k đó dựng lên. Bởi vậy, viết hồi ký không phải là sự lựa ch n của số đông nhà văn; viết hồi ký là sự “đấu tr nh để viết r ”, à “một cuộc mổ xẻ toàn diện” mà người viết phải thật sự dũng cảm. Theo Phương ựu: “Xét về bản chất, hồi ký không nhằm thông tin thẩm mỹ, mà chủ yếu là thông tin sự thật. Nói điều này không có nghĩ hồi ký không cần có yếu tố nghệ thuật. Và không vì trung thực với sự kiện mà các tác phẩm hồi ký mất đi gi tr nghệ thuật, giá tr thẩm mỹ, ngược lại hồi k đã trở thành một thể loại văn h c phổ biến trong đời sống văn h c hiện nay. Bởi xét cho cùng, “trong sự thực cũng đã có c i thẩm mỹ” [35, tr. 424]. Thứ hai, hồi ký mang tính chủ quan củ người kể chuyện quá khứ. Bởi sự thật xảy r đã có độ lùi vào quá khứ, cho nên dù à người chứng kiến cũng không thể nhớ lại tường tận m i diễn biến sự việc, không thể bao quát hết,
  • 24. 18 nhất là sự việc đã xảy r qu âu. Đồng thời, bản thân người viết hồi ký luôn được trình bày mô tả ở bình diện thứ nhất. Điểm khác biệt của chủ thể trần thuật trong hồi ký so với tiểu thuyết à người viết hồi ký chỉ tiếp nhận và ghi chép phần hiện thực mà tác giả nhìn rõ hơn cả dự trên cơ sở những ấn tượng về hồi ức riêng trực tiếp của mình. Bản thân người viết hồi ký luôn ở bình diện thứ nhất. Chính vì vậy, hồi k thường khó tránh khỏi phiến diện, ít nhiều tính chủ quan củ thông tin, tính không đầy đủ của sự kiện. Có nghĩ à trong hồi k cũng có yếu tố hư cấu. Tuy nhiên, hư cấu ở đây được hiểu với nghĩ à nhà văn có thể sử dụng những hình thức không x c đ nh. Nghĩ à không phải b đặt hay thêm thắt vô căn cứ mà là cả một quá trình lựa ch n, sắp xếp và tổ chức c c tư iệu, chi tiết dữ kiện, với mục đích trình bày hiện thực một cách chân thực, đúng với bản chất của nó. Ở một chừng mực nào đó, những yếu tố ít x c đ nh như tâm tư, cảm xúc... khi được kể ra ở đây cũng khó kiểm đ nh về tính xác thực mà chủ yếu ở dạng nó có logic và hợp lí với tình huống, sự kiện, con người. Hơn nữa, tính chủ quan của hồi ký còn do sự nhìn nhận, đ nh gi củ người viết. Song dưới hình thức diễn đạt sinh động, trực tiếp của tác giả các sự kiện này trở nên có giá tr như một tài liệu đ ng tin cậy. Hiện thực phản ánh trong hồi ký là hiện thực được lựa ch n, và gây ấn tượng sâu sắc với người kể nên nó luôn ám ảnh, buộc phải viết ra, phải giải tỏa. Hiện thực ấy được tái hiện với một trạng thái cảm xúc riêng, được nhìn nhận, đ nh giá lại bằng nhận thức chủ quan và bằng kinh nghiệm sống củ người viết. Do vậy, người viết hồi ký khi tái hiện hiện thực không giữ th i độ kh ch qu n như c c sử gia. Hiện thực trong hồi ký, xét về mặt sử h c, nó là tài liệu thứ cấp nên cũng không thể so với c c tư iệu gốc. Điều quan tr ng nhất, thông qua các sự kiện, các chi tiết iên qu n đến tiểu sử, cũng như qu c ch đ nh gi , nhìn nhận, th i độ tình cảm trước những gì được kể đến, tác giả hồi ký gián tiếp bộc lộ mình trong tính khuôn khổ của sự thật l ch sử, qu đó àm tăng thêm
  • 25. 19 nghĩ xã hội và giá tr nghệ thuật của tác phẩm. Vì vậy, các nhà lý luận quan ngại rằng người viết hồi k “do thời gian lùi xa, nhiều sự kiện nhớ không chính xác, nhớ nhầm hoặc tưởng tượng thêm mà không tự biết”; “Hồi ký chỉ thực sự có giá tr khi người viết tuyệt đối trung thực với chính mình và có trách nhiệm với xã hội... không tô vẽ cho mình và thêm thắt cho người kh c” [60, tr. 380]. Tất cả những điều đó cho thấy, dẫu được xếp vào dạng văn xuôi phi hư cấu nhưng nhìn chung, hồi k chư hoàn toàn à sự thật mà chỉ là một góc nhìn. Các sự việc, hiện tượng được phản nh, được kể lại trong hồi ký ch u sự t c động của quy luật “quên ãng” và “làm méo lệch” củ cơ chế hồi ức. Nếu câu chuyện xảy ra trong quá khứ gần hoặc mới xảy r người viết còn nhớ rõ thì dòng hồi tưởng có thể chân thực, sinh động đến từng chi tiết. Song cũng có khi câu chuyện đã ùi sâu vào dĩ vãng, người kể quên đi một số chi tiết đ i hỏi phải dùng trí tưởng tượng để hư cấu nhào nặn bổ sung cho cái khung hiện thực trở nên sinh động, hấp dẫn. Tính chủ quan của hồi ký vì vậy thể hiện cái nhìn tích cực, nhưng cũng có úc bộc lộ cái nhìn lệch lạc của người viết hồi ký. Cách ứng xử với quá khứ cho thấy dù hồi ký yêu cầu phải xác thực nhưng không thể nào viết được sự thật một cách tuyệt đối. Điều đó phụ thuộc vào nhân c ch, văn hó củ người viết hồi ký, kể cả quan hệ đạo đức đối với độc giả, với cộng đồng. Thứ ba, xét ở phương diện nghệ thuật, một trong những đặc trưng nổi bật nhất của thể hồi ký là cách kể chuyện theo dòng hồi tưởng, nhớ đến đâu kể đến đó và thường không sử dụng thủ pháp cốt truyện. Tác giả có thể hồi tưởng lại quá khứ theo trật tự thời gian tuyến tính, từ quá khứ x đến quá khứ gần. Tuy nhiên trong tác phẩm hồi ký, dòng hồi ức cũng có thể b đảo lộn không theo một quy luật khách quan mà ch u sự t c động của ý thức - tác giả. Có nghĩ à sự phản ánh hiện thực trong hồi k được tuân theo quy luật riêng của dòng hồi tưởng. Quy luật dòng hồi tưởng này còn g i à “d ng thức”.
  • 26. 20 Là một thể loại tự sự đặc biệt, hồi ký thiên về trần thuật từ ngôi thứ nhất - tác giả. Nó mang tính xác thực, tính chủ quan và hình thức tự sự của dòng hồi ức. Sức hấp dẫn của hồi ký chính là bản thân các sự việc, hiện tượng được phản ánh trong tác phẩm và cách kể chuyện của tác giả. Nhưng hơn hết đó à c i tôi cá nhân hiện hình, sống động trên trang giấy. Nhân vật “tôi” - người kể chuyện trong hồi ký tự do lựa ch n điểm nhìn, phạm vi, trình tự phản ánh, gi ng điệu nghệ thuật cốt sao tái hiện được quá khứ rõ nét và sinh động. Với vai tr à người tham dự, chứng kiến câu chuyện đã xảy ra trong quá khứ, nhân vật “tôi” - tác giả trở thành một đảm bảo khá vững chắc mà câu chuyện đề cập tới. Như vậy, bằng việc chỉ ra những đặc trưng cơ bản của hồi ký, chúng tôi xác lập một cái khung nền tảng lí thuyết thể loại àm căn cứ triển kh i đề tài luận văn. 1.2. Giao thoa thể lo i hƣ ột đặ trƣ g tr g hồi ký Tô Hoài 1.2.1. Quan niệm của Tô Hoài về hồi ký Viết về cuộc sống bình d củ mình, qu nh mình à điều nhà văn Tô Hoài tâm niệm ngay từ những ngày đầu đến với văn chương nghệ thuật. Mảnh đất ven đô và con người àng quê nơi đây đã đi vào văn chương Tô Hoài một cách tự nhiên như nó vốn thế. Nhà văn uôn gắn bó với con người và cuộc sống đời thường, luôn ý thức h c tập lời ăn, tiếng nói của quần chúng nhân dân o động. Trong Nghệ thuật và phương pháp viết văn Tô Hoài cho rằng: Nhà văn à thư kí của thời đại. Trách nhiệm và vinh dự ấy dành cho những ngòi bút chân chính, nhất những người viết các thể loại ký: phóng sự, tùy bút, ký sự, bút k . Suy nghĩ như thế chứng tỏ Tô Hoài đ nh gi c o v i tr đi đầu của người viết ký và các thể loại ký.
  • 27. 21 Tô Hoài có quan niệm riêng về hồi k . Đối với ông ký nói chung và hồi ký nói riêng không phải là thể loại đàn em trong s ng tạo văn h c, không thể so sánh với các thể loại khác theo lối đ nh mức. Hồi ký là một thể loại rất cần đến sự sáng tạo củ người nghệ sĩ. Viết hồi ký nhằm đ p ứng những yêu cầu của hiện tại bằng câu chuyện kể người thật, việc thật ngày hôm qua do chính người kể chuyện chứng kiến hoặc tham dự. Dễ mà khó, đó à nhận xét chung của Tô Hoài khi viết hồi ký. Dễ vì i cũng có thể viết được c i điều mình đã chứng kiến hoặc trải qu . Nhưng không phải i cũng viết hồi ký thành công. Điều đó không chỉ phụ thuộc vào vốn sống, kinh nghiệm và sự từng trải của người viết mà còn phụ thuộc vào tài năng, c tính s ng tạo củ người nghệ sĩ. Văn h c là sự tái tạo nhưng qu n tr ng hơn nó à sự sáng tạo.Viết hồi kí không đơn thuần là việc ghi chép lại một cách máy móc khô khan những điều đã xảy ra trong quá khứ thông qua sự hồi tưởng củ người viết mà trước tiên phải viết cho hay, cho hấp dẫn người đ c. Nghĩ à người viết phải biết ch n l c và nhào nặn các sự kiện, biến cố để diễn tả được nhiều nhất tư tưởng và suy nghĩ của mình. Với Tô Hoài khi viết hồi ký: Phải từ những hiện tượng vặt vãnh lại vừa tinh tế, đôi úc tưởng ngẫu nhiên đến mức có sức ngồi dậy trong sáng tạo chỉ vì nó đã được cái nền sống già dặn, từng trải của anh xét duyệt rồi quyết đ nh cho trở ra sống lại lần nữa. Chính vì vậy, ở Tô Hoài luôn nảy sinh một cuộc đấu tranh về các vấn đề được lựa ch n khi viết. Cuộc đời à nơi xuất ph t và cũng à nơi đi đến củ văn h c. Theo Tô Hoài, dù là sáng tác theo thể loại nào cũng phải nói được sự thật để khiến cho người đ c cảm xúc từ đó gây suy nghĩ cho h . Tác phẩm văn chương phải bắt nguồn từ hiện thực và đem đến cho người đ c những cảm xúc thẩm mỹ. Bởi tư tưởng của tác phẩm à tư tưởng – cảm xúc, tư tưởng nhiệt hứng. Xuất phát từ quan niệm viết tự truyện, hồi k như à một cuộc đấu tr nh tư tưởng nên Tô
  • 28. 22 Hoài coi tự truyện, hồi ký là một trong những thể loại trong đó rất cần đến sự sáng tạo củ người nghệ sỹ. Đó à những trang ghi chép những sự việc đời tư đã ùi vào qu khứ, song ghi chép ở đây không phải là một bản sao sự việc mà là sự sáng tạo. Viết tự truyện, hồi ký là nhằm đ p ứng những yêu cầu của hiện tại bằng những câu chuyện kể lại về đời tư, về người thật việc thật ngày hôm qu do chính người kể chuyện chứng kiến và tham gia vào sự việc. Như vậy, một điểm rất quan tr ng là sự thật trong hồi ký và tự truyện của Tô Hoài mang tính chất truyện và tiểu thuyết ở chỗ nó vẫn là một phần của hiện thực chư hoàn kết, tư tưởng thẩm mỹ của nó vẫn chư khuôn cứng lại, người viết vẫn “để” nó trong một hệ thống mở. Các yếu tố ngôn ngữ, gi ng điệu vẫn là những yếu tố của tiểu thuyết hoặc truyện. Một người có vốn sống từng trải, phong phú như Tô Hoài mới có khả năng viết được thành công “từ những hiện tượng vừa vặt vãnh lại vừa tinh tế ấy, đôi úc tưởng ngẫu nhiên đến thế mà có sức ngồi dậy trong sáng tạo chỉ vì nó đã được cái nền sống già dặn từng trải của anh xét duyệt rồi quyết đ nh cho trở ra sống lại một lần nữ ” [24]. Với hồi k , Tô Hoài đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò chủ thể củ nhà văn, với ông đó không phải là những ghi chép đơn thuần, bởi vì “khi viết theo lối ghi chép người thật việc thật, sự sáng tạo cũng không cho phép ta giản đơn. B o nhiêu công phu và tâm sức bấy lâu quanh những thông cảm và hiểu biết rộng của chúng ta về những “mẫu” người thật việc thật ấy, nhưng hiểu được việc thật ấy sẽ đem ại giá tr cao cho sức nghĩ lúc thể hiện ghi chép củ nh” [24]. Cuộc đấu tr nh tư tưởng đó diễn ra trong suốt quá trình ông viết. Ông vừa dò dẫm quá khứ, vừ dũng cảm, trung thực đấu tranh với chính bản thân mình. Với quan niệm tiến bộ về hồi k như vậy Tô Hoài đã thể hiện rất sinh động trong các sáng tác của mình. Hồi ký Tô Hoài nhất là những tác phẩm hồi
  • 29. 23 ký viết những năm 90 trở lại đây thực sự gây được tiếng vang lớn với độc giả trong và ngoài nước khẳng đ nh bút lực sở trường củ ông trong ĩnh vực này. Với Tô Hoài viết hồi ký giống như một nhu cầu giãi bày tâm sự, nhu cầu được đối thoại để khẳng đ nh cách cảm nhận của mình về một thời dĩ vãng đã qu . Hiện lên trong hồi ký Tô Hoài là những vui buồn của cuộc sống thường nhật, những bon chen vật lộn củ nhà văn thuở thiếu thời, những ấn tượng, những kỉ niệm sâu sắc về một thế hệ nhà văn, những khám phá mới về con người, thời thế. Đó à một hiện thực nhiều chiều khiến người đ c vô cùng xúc động. Dựng lên những bức chân dung chân thực củ c c nhà văn s u đó khái quát nên diện mạo l ch sử của một thời kì văn h c đầy biến động, dường như Tô Hoài muốn đi tới một quan niệm mới về nhà văn, nghề văn. Nhà văn cũng như nghề văn à c o qu song đó không phải là việc gì xuất chúng, phi thường. Nhà văn cũng chỉ là một con người bình thường do cuộc sống nhào nặn mà thành. Tô Hoài không ngần ngại đặt h giữa cuộc sống đời thường mà soi chiếu, xem xét. Ông tâm sự: “Viết văn à một việc khó, việc khó chứ không phải là việc phi thường, s o không àm được như bình thường làm. Sao lại tự huyễn hoặc, lại nuông chiều cái dễ dãi, mệt mỏi, phải làm việc bình thường”. Chính từ quan niệm về nhà văn và về nghề văn như thế nên suốt cả cuộc đời cầm bút của mình Tô Hoài gắn bó mật thiết với cuộc sống bình thường của quần chúng nhân dân mà cảm nhận cuộc sống và tìm chất liệu cho ngòi bút thể hiện một cách toàn diện quan niệm nghệ thuật ấy. Để xây dựng nhân vật, mỗi nhà văn đều xuất phát từ quan niệm nghệ thuật về con người của riêng mình. Nếu con người trong văn Nguyễn Tuân được thể hiện ở phẩm chất nghệ sĩ tài hoa, lãng tử mà ít thấy những dung tục đời thường thì ở văn N m C o con người lại được biết đến trong cái vặt vãnh của cuộc sống đời thường nhưng ại luôn tự ý thức rõ rệt về mình đến độ h phải dằn vặt, đ u đớn trước những bi k ch của kiếp người và phải gánh ch u
  • 30. 24 những kết cục hết sức bi thảm. Đến Tô Hoài, ông nhìn nhận con người với đầy đủ cái mạnh, cái yếu, c i bình thường và cả các thói tật. Với ông, con người không phải à th nh nhân, siêu phàm cho dù người đó à bất cứ ai. Con người bình thường của Tô Hoài à con người của tất cả niềm vui và nỗi buồn, hạnh phúc và khổ đ u. Nhà văn trân tr ng, nâng niu từng niềm vui, sẻ chia từng nỗi buồn dù nhỏ nhất trong tâm hồn nhân vật. Nhân vật củ ông được đặt trong cuộc sống đời thường nên cùng một lúc xuất hiện cả niềm vui, nỗi buồn, cả hạnh phúc lẫn khổ đ u. Đ c hồi ký của Tô Hoài, ta thấy thật xúc động với những cảnh đời tư hiện lên thật thiêng liêng tha thiết vừa buồn, vừ vui đ n xen thể hiện rất thực cuộc sống đời thường. Bàng bạc trong tác phẩm của Tô Hoài ta thấy rõ: đời đẹp và buồn. Điều này t cũng đã gặp đâu đó trong cuộc đời và văn chương song ở đây Tô Hoài đã sống cái cảm giác ấy và diễn tả một cách thấm thía, ông biết truyền nó s ng người đ c theo cái cách riêng của mình. Cho nên trong tác phẩm, nhà văn đã miêu tả những mảnh đời nhỏ bé nhưng thực r đã vươn tới c i điều mà các tác giả lớn xư n y vẫn kh i qu t. Dưới con mắt của nhà văn m i kỷ niệm không chỉ được biến thành những c i vĩnh hằng, cái cao thượng mà có cả sự vật, con người gần gũi với đời sống hàng ngày. Nhân vật không chỉ được tắm mình trong cái ánh sáng lung linh huyền ảo của quá khứ mà hiện r như những con người bình thường, thậm chí tầm thường. Chính điều này làm cho hồi ký củ Tô Hoài có được cái nhìn tiểu thuyết. Ông đã tiếp cận cuộc sống trong sự xô bồ gần gũi nhất. Tô Hoài có một sức sáng tạo mạnh mẽ, dài hơi, kiên nhẫn, đều đặn và liên tục, đủ để đư ông trở thành một trong những cây đại thụ của nền văn h c Việt Nam. Ở mảng s ng t c nào, ông cũng có những thành công và ghi được dấu ấn riêng. Riêng ở thể hồi k , ông cũng đã khẳng đ nh được tài năng và sức sáng tạo mãnh liệt của mình. Bản chất củ văn chương à s ng tạo không
  • 31. 25 chấp nhận sự dễ dãi và cẩu thả. Tô Hoài ý thức được rằng nghề viết văn à nghề hết sức nghiêm túc. Ông đã x c đ nh: “Nghề viết là nghề phải h c suốt đời” và “sẽ không thể viết được gì nếu không có một trình độ tư tưởng và hiểu đời một c ch sâu x ” và “nếu nhát sợ nhu nhược, chủ quan, chỉ quanh quẩn gặm nhấm dăm b suy nghĩ cũ, đã sẵn trong đầu, không ch u tiếp xúc và nghiên cứu đời sống, không thể thành cuộc sống, không xứng đ ng cầm bút” [24]. X c đ nh rõ văn chương à một hình th i o động nghệ thuật cao quý. X c đ nh quan niệm nghề nghiệp nghiêm túc, đúng đắn, nhà văn Tô Hoài đã dành được thành công cho mình trên ĩnh vực hoạt động văn h c nghệ thuật nói chung và với thể hồi ký nói riêng. Người nghệ sĩ chân chính uôn m ng trong mình những quan niệm mới mẻ và sâu sắc về nghệ thuật. Tô Hoài cũng vậy, quan niệm của ông về văn chương nói chung và hồi k nói riêng để tạo tiền đề cho những sáng tác nghệ thuật đầy giá tr mang tên: Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội. 1.2.2. Hồi ký trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài 1.2.2.1. ơ lược về sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài Tô Hoài đã sớm x c đ nh cho mình văn chương à sự thật ở đời nên quyết tâm đi vào con đường của chủ nghĩ hiện thực. Và khi đã viết là say mê hết mình, Tô Hoài đã để lại một khối ượng lớn các tác phẩm, làm nên một Tô Hoài mang dấu ấn riêng. Đầu tiên, chúng t cùng sơ ược lại chặng đường sáng tác của Tô Hoài với tất cả thể loại mà nhà văn từng viết. Tô Hoài bắt đầu viết văn với những s ng t c đăng trên b o Hà Nội Tân văn Chủ nhật và Tiểu thuyết thứ bảy, tiêu biểu là: Nước lên, Bụi ô tô, Một đêm sáng giăng suông, Bệnh già, Trê cóc, Ông Tr ng Chuối, Con gà mái ri... S u đó, Tô Hoài viết Con dế mèn rồi sau đó à Dế mèn phiêu lưu ký (1941). Tô Hoài có khả năng hó thân vào sự sống
  • 32. 26 của vật và đồng thời đư đến cho thế giới loài vật sự sống củ con người. Ngòi bút của Tô Hoài linh hoạt, quan sát kỹ ưỡng và tinh tế. Ngôn ngữ tự nhiên mà giàu có, có sắc thái gi ng điệu riêng, tất cả đều rất sắc nét. Câu chuyện về sự kh m ph , rong chơi của con dế cũng à ước mơ của cả đời người. Tô Hoài tiếp tục khẳng đ nh tài năng truyện ngắn của mình trong miêu tả thế giới loài vật. Tập truyện O chuột (gồm 8 truyện) (1942) đ số viết về loài vật một c ch sinh động và trong đó có bóng d ng của cuộc sống con người. Vốn à người nặng lòng với quê hương, Tô Hoài viết về con người và thiên nhiên một cách gần gũi, có nét riêng như Nhà nghèo (1942); iăng thề (1941); Quê người (1942), Xóm Giếng ngày xưa (1944), Cỏ d i (1944)... đều miêu tả vùng quê thân yêu củ nhà văn. Qu trình gắn bó với vùng đất quê hương đã giúp ông viết rất hay về đề tài này. Như vậy, trước cách mạng tháng Tám, Tô Hoài tập trung viết với h i đề tài. Thứ nhất, viết cho thiếu nhi, ông có những tác phẩm khá nổi tiếng: Dế mèn phiêu lưu kí, O chuột, Trê và Cóc, Võ sĩ bọ ngựa, Đám cưới chuột, Chuột thành phố...Thứ hai, viết về cảnh và người o động vùng quê, Tô Hoài viết Nhà nghèo, Nước lên, iăng thề, Quê người, Đêm mưa, Xóm giềng...Tuy viết về hai mảng đề tài kh c nh u nhưng c c t c phẩm của ông cùng thống nhất, hội tụ vào nhau trong thế giới nghệ thuật chung mang cảm qu n, đặc điểm nghệ thuật Tô Hoài – một kiểu khám phá nghệ thuật riêng. Sau Cách mạng tháng Tám, Tô Hoài là một trong số ít cây bút không phải trăn trở, ngập ngừng nhiều lắm trước trang giấy. Tác phẩm Vỡ tỉnh là tác phẩm đầu tiên trong thời gian này. Mảng đề tài Tô Hoài đạt được thành công lớn hơn trong gi i đoạn này là cuộc sống con người miền núi. Ông à người tiên phong xây dựng văn h c
  • 33. 27 viết về các dân tộc ít người. Ông viết về sự chuyển mình, thay da của vùng đất này trong cách mạng dân tộc dân chủ (Núi Cứu quốc, Truyện Tây Bắc, Cứu đất cứu mường…) và trong những năm xây dựng chủ nghĩ xã hội (Lên ùng Đô, Nhật kí vùng cao, Miền Tây…). Viết về miền núi, tác phẩm thành công nhất của Tô Hoài là Truyện Tây Bắc. Tập truyện được nhận Giải thưởng của Hội văn nghệ Việt N m năm 1954 – 1955. Truyện Tây Bắc gồm 3 tác phẩm: truyện Mường iơn và hai truyện ngắn Cứu đất cứu mường, Vợ chồng A phủ. Tập truyện miêu tả cuộc đời thống khổ của những người dân miền núi dưới ách thực dân Pháp và b n thổ ti ng đạo. Nỗi khổ ấy tập trung vào người phụ nữ. Nhờ có nhà văn Tô Hoài, người đ c có được kinh nghiệm sống, biết được cảnh đ u khổ của nhân dân miền núi, làm nảy sinh những cảm xúc thương yêu đối với con người và vùng đất này. Còn tác phẩm Miền Tây là một sự đóng góp tích cực của Tô Hoài trong việc miêu tả những bước đi đầu tiên đầy gian khổ củ vùng đất này lên xã hội chủ nghĩ . Miền Tây được Giải thưởng Hội nhà văn Á - Phi năm 1972. Sau Miền Tây, đề tài về vùng cao vẫn c n được Tô Hoài tiếp tục viết: Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (1971); Họ Giàng ở Phìn Sa (1984); Nhớ Mai Châu (1988). Đây à đề tài tác giả viết thành công vì có những năm th ng đi thực tế, gắn bó với vùng đất miền núi và khả năng nắm bắt tinh nhạy. Viết về đề tài vùng cao, Tô Hoài không những cho ta thấy bức tranh thiên nhiên rộng lớn của miền núi trong buổi đầu xây dựng chủ nghĩ xã hội mà còn khắc h a thành công hình ảnh con người miền núi - con người mới xã hội chủ nghĩ . Ngoài ra, Tô Hoài vẫn viết về cuộc sống nơi phố phường Hà Nội với Mười năm, Người ven thành, Những ngõ phố người đường phố, Quê nhà... Trở về với những miền thân thuộc qua mảng hồi ký và tự truyện, mảng đề tài Hà Nội - ngoại ô quê ông vẫn à đề tài chủ yếu trong những sáng tác của ông. Những kỉ niệm trong quá khứ với gi đình, bạn bè thôi thúc ông viết Cỏ d i
  • 34. 28 đến Tự truyện. Cỏ d i và Tự truyện là những dấu ấn đầu tiên để Tô Hoài viết những hồi ký tiếp theo trong hành trình viết hồi ký - một hành trình đấu tranh tư tưởng của mình. Với Cỏ d i và Tự truyện, người đ c thấy tác giả không chỉ tái hiện lại cuộc đời của chính mình mà còn tái hiện cả bức tranh đời sống, bức tranh sinh hoạt trong môi trường sống củ c nhân nhà văn. ột không khí u buồn, đen tối đè nặng trong tác phẩm thông qua gi ng điệu trần thuật, thông qua sự việc và con người hiện ra qua trang sách. Tác giả không đi vào phản ánh những mâu thuẫn giai cấp dữ dội, quyết liệt song người ta thấy được tất cả sự buồn chán về một kiếp người, buồn về sự bần cùng, bế tắc. Đâu đó trong tác phẩm cũng e ói một chút hy v ng và niềm tin. Hình ảnh tác giả trong những ngày lang thang kiếm sống ở trường đời là xã hội, hết bán giầy ở hiệu giầy B t đến làm kế toán sổ sách giấy tờ cho hãng, rồi những ngày thất nghiệp lang thang vất vưởng, những ngày phiêu bạt ra Hải Ph ng… Tự truyện của Tô Hoài thực sự là câu chuyện viết về chính mình và những người xung quanh mình. Bên cạnh đó, Tô Hoài vẫn không quên sáng tác cho thiếu nhi - mảng đề tài thuở àm nên vóc d ng Tô Hoài. Nhà văn đã viết đủ các thể loại từ truyện, k ch, hoạt hình, đồng thoại... Số ượng ên đến b mươi t c phẩm nhưng thành công vẫn là ở truyện, tiêu biểu là Chiến sĩ Hà Nội, Chiếc xe bí mật, Con gà lờ đờ, Chim hải âu, Vừ A Dính, Đàn chim gáy, Kim Đồng, Đảo hoang, Chiếc nỏ th n... Bước sang thời kỳ đổi mới, xã hội th y đổi khiến đời sống văn h c cũng có nhiều đổi thay. Tô Hoài ghi lại những đổi thay ấy và khám phá ra mạch ngầm cuộc sống. Gi i đoạn này, Tô Hoài chủ yếu viết ký và tiểu thuyết, tiêu biểu là Những gương mặt (1988), Cát bụi chân ai (1992), Chiều chiều (1999), Chuyện cũ Hà Nội I, II (1998; 2000). Chiều chiều là sự tiếp nối liền
  • 35. 29 mạch hồi ức và sự trở về tr n vẹn của Tô Hoài với những miền thân thuộc, quê hương yêu dấu của ông. S u đó, ông viết thêm Ba người khác (2006). Tóm lại, toàn bộ sáng tác củ Tô Hoài đã có những đóng góp to ớn và hết sức quan tr ng cho sự phát triển của nền văn h c hiện đại Việt Nam. Các tác phẩm củ Tô Hoài đư đến người đ c những hiểu biết thêm về đời sống, về ngôn ngữ và cũng chính những sáng tác củ Tô Hoài mà người ta hiểu hơn thế nào à văn chương chân chính, đích thực. Đặc biệt, mỗi trang viết của Tô Hoài đã đư người đ c từ bất ngờ này đến bất ngờ kh c, đôi khi à những lắng đ ng suy tư. Qu đó, chúng t thấy được sự sắc sảo, đ tài củ người nghệ sĩ này. 1.2.2.2. Vị trí của hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều và Chuyện cũ Hà Nội Tô Hoài là một gương mặt tiêu biểu trong văn h c Việt Nam hiện đại. Ông là một nhà văn ớn và có nhiều đóng góp về nhiều thể loại văn h c khác nhau. Tác giả thành công khi viết về đề tài miền núi, về loại vật, về Hà Nội. Bên cạnh đó t nhận thấy thời gian sẽ trôi qu nhưng những ấn tượng củ độc giả nhớ nhiều nhất về tác phẩm của Tô Hoài là mảng tự truyện, hồi ký của ông. Trong số c c nhà văn viết hồi ký, có thể khẳng đ nh, Tô Hoài là nhà văn có nhiều đóng góp và để lại nhiều ảnh hưởng cho mùa vàng hồi ký sau 1975. Hồi ký chiếm một v trí khiêm nhường trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài nhưng à mảng sáng tác nổi bật, độc đ o, à nơi nhà văn thể hiện rõ nhất sở trường, tài năng, c tính s ng tạo; đồng thời hồi ký Tô Hoài làm nên diện mạo phong phú, đ dạng của hồi ký nói chung và hồi k văn h c sau 1975 nói riêng. Hành trình viết hồi ký của Tô Hoài là hành trình xuyên suốt trong quá trình sáng tác của ông. Mỗi tác phẩm hồi ký là một sự chiêm nghiệm về cuộc sống, về con người, về l ch sử và trên hết đó à sự thật, vì Tô Hoài quan niệm:
  • 36. 30 sự thật đã à đẹp rồi và “C i đẹp mà văn h c đem ại không phải là cái gì khác hơn à c i đẹp của sự thật đời sống được khám phá một cách nghệ thuật” [12, tr.57]. Chuyện cũ Hà Nội lần đầu tiên xuất bản với 40 chuyện. Hiện nay, tác phẩm được tái bản gồm 114 chuyện. Tác phẩm được coi là một Vũ trung tùy bút thời hiện đại, vì với những mẩu chuyện không dài, Tô Hoài đã ghi ại “muôn mặt đời thường” của các Hà Nội thời thuộc Tây. Có thể thấy rằng Chuyện cũ Hà Nội là một tập ký sự thật đặc sắc về đề tài Hà Nội. Tô Hoài tiếp tục thể hiện bút lực ở độ tuổi “thất thập cổ i hy” bằng hai cuốn hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều. Với hai tác phẩm này, nhà văn đã chứng tỏ bản ĩnh, c tính, sự trải đời, tinh đời. Yếu tố chi tiết về đời tư đã mờ đi, th y vào đó à những vấn đề xã hội, thế sự được soi chiếu qu ăng kính củ nhà văn người kể chuyện. Chuyện đời, chuyện nghề với m i biểu hiện phức tạp, tinh vi nhất đã hiện lên khá cận cảnh. Đứng ở điểm nhìn cuối cuộc đời và cũng à ở cuối thế kỉ, tác phẩm của Tô Hoài thông qua những mảng hiện thực phong phú của cuộc sống đời thường đã t i hiện sinh động, sâu sắc bức tranh về những chặng đường l ch sử đầy biến cố lớn lao của dân tộc. Tô Hoài không đi vào diện rộng như c c nhà sử h c, những cái ông nắm bắt được là những vấn đề điển hình, là mang tính biểu trưng hoặc gây ấn tượng đặc biệt cho nhà văn. Hành trình đến Cát bụi chân ai (1992) và Chiều chiều (1999) đã khẳng đ nh ngòi bút chân thực, kh ch qu n, không tô điểm của Tô Hoài. Trong những dòng hồi ký ấy, Tô Hoài vừ cho người đ c thấu hiểu một thời kỳ l ch sử, vừ cho người đ c chiêm ngưỡng c c t c gi văn h c từ góc độ sinh hoạt đời thường. Như vậy với phong c ch đặc biệt, Tô Hoài đã đem đến cho nền văn h c Việt Nam những tác phẩm hồi ký xuất sắc. Trong đó, Cát bụi chân ai là cuốn hồi ký tiêu biểu in đậm phong cách nghệ thuật Tô Hoài. Ở độ tuổi
  • 37. 31 “thất thập”, Tô Hoài đã thể hiện độ chín cả về c i nhìn và tư tưởng nghệ thuật, cộng thêm một vốn sống phong phú, Cát bụi chân ai đã thực sự gây chú ý của độc giả và khẳng đ nh một lần nữa v trí không thể thiếu củ nhà văn trong nền văn h c hiện đại Việt Nam. Hiện thực của cuộc sống rất phong phú, phức tạp đã t c động đến b o người. Tác giả phải là một cây bút tinh tế, tỉ mỉ và bản ĩnh thì mới thể hiện được hết tưởng của mình trên trang giấy như vậy. Nhưng điều đ ng nói hơn cả là tác giả đã viết được rất hay về chính mình, không qu cường điệu mà cái tôi cá nhân vẫn hiện rõ. Hơn nữ , để qua mình mà hiểu người, hiểu đời, hiểu cả về một thời đại đã qu thì thật là thú v . Trong dòng chảy chung của hồi ký hiện đại, hồi k Tô Hoài đã mở ra những khả năng mới của hồi ký trong việc thể hiện đời mình và đời người, đem đến cho văn h c những màu sắc mới mẻ. Cát bụi chân ai và Chiều chiều là những khúc nhạc lòng vừ x o động những âm thanh nhỏ nhẹ, ân tình, vừa ẩn chứa tiếng cười hóm hỉnh, cảm xúc đằm thắm, chân tình lẫn niềm suy tư, trăn trở. Kho hồi ức về chuyện đời, chuyện người, chuyện văn, chuyện thời đại trong tâm trí nhà văn cứ miên man tuôn chảy như d ng suối, lúc dào dạt, lúc gập ghềnh, khúc khuỷu. Và cũng vì thế mà hồi ký củ Tô Hoài đã đ ng lại trong ng người đ c dư âm và ấn tượng khó quên. Ở đó có những con người, cuộc đời… tưởng chừng hết sức thường tình, bình d , nhưng m ng nhiều ý nghĩ c o đẹp, đ ng trân tr ng và có cả những uẩn khúc đ ng thương. Chẳng lên gi ng, không quan tr ng hó , cũng chẳng cần phải khiêm nhường, Tô Hoài cứ tự nhiên mà kể về những gì mình đã biết, đã trải trên d ng đời gần suốt thế kỷ. Bên cạnh những suy tư về cuộc đời, về số phận con người, hai tập hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều c n đư t đến những vùng đất gian nan nhưng nghĩ tình (mà nổi bật là vùng Tây Bắc trong những năm kh ng chiến, vùng quê Thái Bình trong thời kỳ Cải cách ruộng đất), và phản ánh sự đổi
  • 38. 32 thay của xã hội với những bước đi của thời đại cách mạng. Mỗi cuốn hồi ký là một bức tranh về cuộc đời, con người, về đất nước và thời đại, chứ đựng bao nỗi trăn trở củ nhà văn. Hồi ký của Tô Hoài cho ta thấy một ngòi bút có duyên, thông minh, sắc sảo, hóm hỉnh, tinh tế. Theo dòng hồi ức, ông đi từ chuyện này sang chuyện khác một cách tự nhiên có úc tưởng như n m n mà không kề cà, vô v . Ngôn ngữ nhân vật trong hồi k Tô Hoài được cất lên từ đời sống. Các chi tiết nghệ thuật trong văn ông à kết quả của một quá trình quan sát tinh tế và sắc sảo. Ở ông, người ta không thấy có sự chua chát, tự trào như hồi ký củ Vũ Bằng, không giàu chất thơ như hồi k Anh Thơ. Hồi ký Tô Hoài hóm hỉnh, giàu chất suy tư. Đó chính à “điểm nhấn” của Tô Hoài trong hồi ký Việt Nam hiện đại. Như vậy, khi Chuyện cũ Hà Nội, Cát bụi chân ai và Chiều chiều r đời thì ngòi bút hồi ký của Tô Hoài mới thật có d p tung hoành giữa những chuyện đã sống qu để rồi dựng lên một bức tranh hoành tráng. Một quá khứ uôn uôn được ông cho dồn vào hiện tại, được hiện tại ho nhưng vẫn trong trang phục của quá khứ. Nhà văn không ôi cuốn chúng ta ở những mảng sống bạo liệt hay những nhân vật tầm vóc thổi bùng lên những biến động lớn lao, ông viết về những gì đã gặp, đã trải qu đầy chân thực. 1.2.3. Vấn đề giao thoa thể loại trong hồi ký Tô Hoài Lý thuyết về thể loại đã chỉ ra một quy luật khá phổ biến - đó à sự xâm nhập, thẩm thấu lẫn nhau giữa các thể loại một cách biện chứng mà giới nghiên cứu g i là những “ ằn r nh” văn h c. Có thể nói rằng sức sống của một thời đại văn h c phụ thuộc vào sự phong phú và khả năng hồi sinh, đổi mới của các thể loại. Từ đó, gi o tho thể loại được coi là vấn đề tất yếu. Hồi k văn h c Việt N m, đặc biệt là hồi k gi i đoạn sau 1975 ngày càng phát triển và giữ một v trí đ ng kể trong đời sống thể loại. Trong sự phát triển của thể hồi ký, ranh giới giữa các thể loại không là tuyệt đối và luôn
  • 39. 33 luôn có tình trạng chuyển hóa thâm nhập lẫn nh u. Như vậy, chính sự giao thoa giữa các thể loại giúp hồi ký mở rộng đường biên trong việc tái hiện hiện thực, con người trong quá khứ. Sự dung hợp thể loại, tính chất iên văn bản cũng thể hiện tính hiện đại của hồi ký trong xu thế đổi mới tư duy nghệ thuật những năm s u 1975. Hồi ký củ Tô Hoài cũng nằm trong xu thế đổi mới nghệ thuật này. Hồi ký rất đ dạng về kiểu loại, chúng dễ thâm nhập với các thể loại khác tạo nên những dạng thức rất phong phú. Hiện tượng “d ch chuyển” này không chỉ có ở hồi ký mà còn phổ biến ở bất cứ thể loại có sự tham gia của yếu tố tiểu sử, tự thuật. Cần dự và c i “gốc” và đặc trưng có tính trội để xác đ nh từng ranh giới và nội hàm củ chúng. Nhà văn khi s ng t c theo một thể loại nào đó, một mặt luôn tôn tr ng, tuân thủ những mô chuẩn quy ước, mặt khác - ít hoặc nhiều - luôn có nhu cầu thoát bỏ khỏi những mô chuẩn quy ước ấy, bằng c ch “nhìn s ng” những thể loại xung quanh, rút tỉa lấy tinh hoa của chúng, tổng hợp kinh nghiệm của hai hay nhiều thể loại, tạo ra những tác phẩm “ ệch chuẩn”. Nếu thành công nhà văn sẽ có những tác phẩm h y hơn, mới hơn; c n nếu chua thành công thì những thử nghiệm như vậy ít ra cũng là một gợi ý, một sự chuẩn b cho tác phẩm s u, người đi s u. Tương t c giữa các yếu tố thuộc nhóm thể loại s ng t c có hư cấu như tiểu thuyết, truyện ngắn,…và c c yếu tố thuộc nhóm thể loại sáng tác không hư cấu như hồi kí, kí sự, nhật kí, ghi chép,…tạo nên các thể loại đ n xen giữa các yếu tố hư cấu với yếu tố không hư cấu như truyện ký, tự truyện, tiểu thuyết tự thuật. Trong bài Ký và giảng d y ký – Hoàng Như i viết: “Những điểm kh c nh u cơ bản giữa hồi ký và tự truyện là tự truyện thiên về kể lại những chuyện thân mật, bình thường nhiều hơn mà hồi kí thì thiên về những sự kiện có tính l ch sử. Cũng do đặc điểm này, mà sự hư cấu trong tự truyện có thể xảy ra ngoài ý muốn chủ quan củ người viết. Cho nên nói về giá tr
  • 40. 34 l ch sử thì hồi k hơn tự truyện, nhưng đứng về tính chất văn h c thì tự truyện có thể hơn hồi ký vì tự truyện thuộc phạm trù của truyện” [20, tr. 218]. Sự kh c nh u do hướng đến đối tượng phản nh kh c nh u và đặc trưng của tự truyện à hư cấu sáng tạo. Căn cứ vào sự dung hợp thể loại, hồi ký có rất nhiều dạng thức: hồi ký - tự truyện, hồi ký mang dáng dấp tiểu thuyết tự thuật. Đặc biệt trong đời sống văn h c đương đại, khi mỗi tác phẩm muốn tự x c đ nh cho mình một thể loại thì hiện tượng giả hồi ký, giả tự truyện, giả tiểu thuyết… khá phổ biến. Như vậy, điều này cho thấy đường biên thể loại đã được mở rộng khả năng. Trong thực tế, một số tác phẩm khó có thể x c đ nh được thể loại. Người đ c tiếp nhận ở dạng kiểu khác với những thể mà tác giả đã cấp cho nó. Tự truyện là câu chuyện kể về cuộc đời mình, tâm điểm của tự truyện là “cái tôi” người kể chuyện. Trong qu trình s ng t c người viết tự truyện nhiều khi cũng vận dụng hư cấu “thêm thắt”, “sắp xếp lại” các chi tiết của cuộc đời mình, nhằm làm cho sự trình bày về cuộc đời ấy trở nên hợp lý, nhất quán. Vậy có hồi ký trong tự truyện là vì tác giả ghi lại những gì có thật (ký). Tác giả hồi tưởng lại những gì có thật đã trải qua trong quá khứ của chính mình, mà bản chất của hồi k đ i hỏi sự chính xác. Một tự truyện “ í tưởng” là tác phẩm mang cái nhìn hồi cố về một đoạn đời và nhân cách của tác giả, mà trong đó những sự kiện không đậm nét bằng tính thành thực và tính sâu sắc của những trải nghiệm đó. Vì thế trong tự truyện có hồi ký. Hồi ký là hồi tưởng lại những điều mà mình có d p quan sát những sự việc và con người để lại những ấn tượng sâu sắc, gắn bó với những kỷ niệm riêng nhưng ại mang nội dung xã hội phong phú. Tâm điểm của hồi ký là thế giới bên ngoài. Vậy hồi ký có chất truyện là trong quá trình sáng tác, tác giả không sắp xếp đơn thuần các sự kiện mà có hư cấu để làm nổi bật “c i tôi”.
  • 41. 35 Bàn về vấn đề giao thoa thể loại, trong cuốn Người b n đọc ấy, chính Tô Hoài đư r nhận xét: Trước kia, những từ điển văn h c phân chia phóng sự thì chỉ trình bày sự việc, bút ký thì có những lời bình phẩm củ người viết. Bây giờ, ta có thể đ c một bài bút k trong đó không thiếu những đoạn viết theo lối phóng sự lẫn hồi ký, có khi cả truyện ngắn. Do đó, sự phân biệt các tiểu loại chỉ có tính chất tương đối. Một tác phẩm có thể nghiêng về chất tự truyện, chất hồi ký hay chất tiểu thuyết tự thuật tùy trường hợp cụ thể. Chẳng hạn, trường hợp những tác phẩm Cát bụi chân ai và Chiều chiều của Tô Hoài, nếu xét thật khắt khe thì không nằm hoàn toàn trong đ a hạt của tự truyện, cũng không đ p ứng hết những yêu cầu của hồi ký. Ngoài ra, chúng ta thấy được sự thoát ly của Tô Hoài đối với hồi ký kiểu “truyền thống”, một sự thật riêng như mình nhớ, như mình hiểu, một sự thật không phải của sự kiện mà của thần thái những con người đã gặp, những thời kỳ đã sống qu , đó à vẻ lung linh chờn vờn của sự thật. Nguyễn Đăng Điệp nhấn mạnh: “Ng y cả khi miêu tả những cơn trở dạ của l ch sử, Tô Hoài vẫn giữ được cái chất gi ng nhẩn nha, hóm hỉnh, vừa tinh tế, vừ không có đ nh nghiêm tr ng hóa vấn đề của mình. Theo tôi, cái nhìn không nghiêm tr ng hóa là thế mạnh của Tô Hoài, nó khiến cho nhà văn, dù viết thể loại nào đi chăng nữa, vẫn thổi được vào đó c i chất tiểu thuyết mà M. Bakhtin từng nói đến” [7, tr. 121]. Trong luận văn này, chúng tôi xem b tác phẩm Chuyện cũ Hà nội, Cát bụi chân ai, Chiều chiều thuộc nhóm tác phẩm hồi ký, từ đó, chúng tôi phân tích t c phẩm dự trên đặc trưng thể loại và tìm ra sự giao thoa. Tiểu kết chương 1 Những vấn đề được đư r trong chương 1 được coi là tiền đề lí thuyết cơ bản để chúng tôi triển khai nội dung chương 2, 3. Tìm hiểu về thể loại hồi ký và các khái niệm liên quan giúp chúng tôi thấy được đặc trưng cơ bản của
  • 42. 36 thể loại này. Thêm vào đó, việc tìm hiểu về chặng đường sáng tác của Tô Hoài, đặc biệt là sự góp mặt của ba tác phẩm Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội đã tạo những hình dung nhất đ nh về sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài. Từ đó, chúng t nhận thấy giao thoa thể loại được coi à đặc trưng của hồi ký của Tô Hoài.
  • 43. 37 Chƣơ g 2 GIAO THOA THỂ LOẠI GIỮA TRUYỆN VÀ HỒI KÝ TRONG TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI Truyện nói chung và tiểu thuyết nói riêng vốn thuộc loại hình văn tự sự. Nhắc đến văn tự sự, người t ưu đến các yếu tố: sự kiện, cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện. Sự kiện là những sự việc xảy r trong đời sống, là những hành động, việc làm, những sự gặp gỡ... có khả năng àm bộc lộ bản chất nhân vật, th y đổi mối quan hệ người và người, àm th y đổi cảm xúc, tình cảm, nhận thức, thậm chí số phận nhân vật. Cốt truyện là chuỗi sự kiện có tính liên tục trước sau, có quan hệ nhân quả hoặc có liên hệ về nghĩ , vừa có tác dụng biểu hiện tính cách, số phận nhân vật, vừa xây dựng bức tr nh đời sống hiện thực, vừa là yếu tố tạo hấp dẫn cho người đ c. Tiến trình các sự kiện sẽ tạo thành cốt truyện. Bình thường, đứng về cấu trúc cơ bản và truyền thống, cốt truyện thường có các thành phần cơ bản như: trình bày, thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút. Nhân vật cũng à yếu tố cơ bản của thể loại tự sự. Đó à oại nhân vật có tên tuổi, có l ch sử, có quá trình, có số phận. Khác với nhân vật trữ tình, nhân vật tự sự được tập trung khắc hoạ tương đối cụ thể ở nhiều phương diện: ngoại hình, hành động, nội tâm, và đặc biệt là trong mối quan hệ với các nhân vật kh c. Người kể chuyện là một loại nhân vật đặc biệt. Đó à người kể chuyện trong tác phẩm, kể về nhân vật và các sự kiện, biến cố nào đó. Người kể có ngôi kể, vai kể, điểm nhìn, gi ng điệu kể. Nhân vật này có nhiệm vụ phân tích, nghiên cứu, giải thích, khêu gợi, bình luận, làm sáng tỏ m i quan hệ phức tạp giữa nhân vật và hoàn cảnh. Trong các tiểu loại của tự sự, các yếu tố trên có đặc trưng riêng. Ví dụ, thông thường, khi nhắc đến tiểu thuyết người t chú đến nghệ thuật dựng không khí tạo cốt truyện và gi ng điệu, xây dựng nhân vật qua việc đặt nhân vật vào muôn mặt đời thường, chi tiết giàu chất văn xuôi… Hồi ký Tô Hoài mang một số đặc trưng đó.
  • 44. 38 Hồi ký vốn là thể loại ghi chép về những gì xảy ra trong quá khứ trên cơ sở hồi tưởng mà người viết ghi lại bằng những ấn tượng, hồi ức trực tiếp của mình. Viết hồi ký là nhằm đ p ứng những yêu cầu của hiện tại bằng những câu chuyện kể lại về đời tư, về người thật việc thật ngày hôm qua do chính người kể chuyện chứng kiến và tham gia vào sự việc. Nhắc đến hồi ký, người t nghĩ ng y đến tính xác thực củ đối tượng miêu tả và tính trung thực củ người hồi tưởng. Xét ở phương diện nghệ thuật, một trong những đặc trưng nổi bật nhất của thể hồi ký là cách kể chuyện theo dòng hồi tưởng, nhớ đến đâu kể đến đó và thường không sử dụng thủ pháp cốt truyện. Tất cả những điều đó cho thấy, dẫu được xếp vào dạng văn xuôi phi hư cấu nhưng nhìn chung hồi k chư hoàn toàn à sự thật mà chỉ là một góc nhìn. Thông thường, nhân vật Tôi - người kể chuyện trong hồi ký tự do lựa ch n điểm nhìn, gi ng điệu nghệ thuật cốt sao tái hiện được quá khứ rõ nét và sinh động. Với hồi ký, Tô Hoài có quan niệm riêng. Viết hồi ký không chỉ nhằm đ p ứng những yêu cầu của hiện tại bằng câu chuyện kể người thật, việc thật ngày hôm qu do chính người kể chuyện chứng kiến hoặc tham dự. Đó à những trang ghi chép những sự việc đời tư đã ùi vào qu khứ, song ghi chép ở đây không phải là một bản sao sự việc mà là sự sáng tạo. Do đó, hồi ký của Tô Hoài là một phần của hiện thực chư hoàn kết, tư tưởng thẩm mỹ của nó vẫn chư khuôn cứng lại. Những trang hồi ký của Tô Hoài hấp dẫn người đ c bởi cách sắp xếp, tổ chức sự kiện tạo cốt truyện hoặc nhân vật được điển hình hóa thông qua nghệ thuật khắc h đặc trưng. C c yếu tố trên góp phần tạo tính đ th nh cho văn bản. Dễ thấy, các yếu tố sự kiện, nhân vật, người kể chuyện với những đặc trưng trên thuộc phạm trù của nghệ thuật tự sự, tiêu biểu là truyện và tiểu thuyết. Như vậy, phân tích các yếu tố đó, chúng t thấy được chất truyện trong hồi ký Tô Hoài, cụ thể qu b văn bản Cát bụi chân ai, Chiều chiều,
  • 45. 39 Chuyện cũ Hà Nội. Nói cách khác, hồi ký Tô Hoài có sự giao thoa thể loại với truyện và tiểu thuyết. Nhiều nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hồi ký Tô Hoài, đặc biệt là Cát bụi chân ai và Chiều chiều có tư duy tiểu thuyết và chính “chất tiểu thuyết” à yếu tố làm nên giá tr mỹ cảm độc đ o trong hồi ký của ông, góp phần tạo dựng phong cách nghệ thuật củ nhà văn. Vì vậy, trong chương h i này, chúng tôi àm rõ sự giao thoa giữa truyện và hồi ký trong sáng tác củ Tô Hoài trên c c phương diện: Kỹ thuật tự sự t o tính đa thanh cho văn bản và điển hình hóa nhân vật. Trong đó, khi phân tích kỹ thuật tự sự, chúng tôi tập trung làm rõ sự đ dạng trong điểm nhìn, gi ng điệu. Ở mỗi yếu tố này, người đ c đều có thể thấy được dấu ấn thể loại truyện. Vì thế, hồi ký củ Tô Hoài không đơn thuần à văn bản “đơn sắc” mà khơi gợi b o điều thú v về cuộc sống, con người và thời cuộc. Ngoài r , đ c hồi ký Tô Hoài, độc giả cũng thấy được thế giới nhân vật phong phú, đ dạng như chân dung c c văn nghệ sĩ (Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân…) và cả nhân vật đời thường ở mỗi vùng miền. Hồi ký Tô Hoài nói về h rất cụ thể với những tính c ch điển hình thông qua nghệ thuật xây dựng nhân vật đậm chất truyện. Những đặc trưng trên đã cho thấy sự giao thoa thể loại giữa truyện và hồi ký trong sáng tác của Tô Hoài. 2.1. Kỹ thuật tự sự t tí h đ th h h hồi ký Tô Hoài 2.1.1. Đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật 2.1.1.1. Tr n thuật từ nhiều điểm nhìn Điểm nhìn trần thuật là góc quan sát, v trí mà người kể dự vào để miêu tả, trần thuật lại các nhân vật và sự kiện. Tô Hoài à nhà văn có ý thức nghề nghiệp và bản ĩnh nghệ thuật c o. Tài năng của ông thể hiện ở nhiều mặt, trong đó điểm nhìn trần thuật bộc lộ cá tính sáng tạo. Trong hồi ký của Tô Hoài, người trần thuật vừ à người chứng kiến và vừa là nhân vật tham