SlideShare a Scribd company logo
1 of 79
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------
VÕ MINH NGHI
PHÂN TÍCH Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các
Doanh Nghiệp Xây Dựng NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành : Quản lý Xây dựng
Mã số: 1970099
LUẬN VĂN THẠC SỸ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2021
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học :...........................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1 :..................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2 :..................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. ....................................................................
2. ....................................................................
3. ....................................................................
4. ....................................................................
5. ....................................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi
luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÒNG ĐÀO TẠO SDH
----------------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự Do – Hạn Phúc
---oOo---
Tp.HCM, ngày 26 tháng 07 năm 2021
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ
Họ và tên học viên: VÕ MINH NGHI
Năm sinh : 05/06/1996 Nơi sinh: Đồng Tháp
Chuyên ngành : Quản lýXây Dựng MSHV: 1970099
1. TÊN ĐỀ TÀI:
“PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM”
2. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:
 Nhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các công ty xây dựng nêm yết
trên thị trường chứng khoán Việt Nam
 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đã nhận dạng đến khả năng thanh toán của các
công ty xây dựng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
 Xây dựng được mô hình hồi quy cho các yếu tố đã nhận dạng đến khả năng thanh toán của
các công ty xây dựng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thanh toán của các công ty xây dựng trên thị
trường chứng khoán Việt Nam.
3. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 22/02/2021
4. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 26/07/2021
5. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. ĐẶNG THỊ TRANG-TS. NGUYỄN ANH THƯ
Nội dung và đề cương luận văn Thạc sĩ đã được Hội đồng Chuyên ngành thông qua.
CÁN BÁN HƯỚNG DÂN
(Họ tên và chữ ký)
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
LUẬN VĂN THẠC SỸ A4 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoạn đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nghiên cứu, kết
quả được trình bày trong Luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ nghiên cứu
nào trước đây.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cám ơn
và các thông tin trích dẫn đều được ghi rõ nguồn gốc.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 07 năm
2021
Học viên
VÕ MINH NGHI
LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................................................2
DANH MỤC HÌNH ẢNH .....................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .........................................................................................................................4
1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu ..................................................................................................4
1.2. Các mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................5
1.3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................5
1.4. Đóng góp của nghiên cứu.......................................................................................................6
1.5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................................6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..................................................Error! Bookmark not defined.
2.1. Các khái niệm được sử dụng................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái niệm khả năng thanh toán của doanh nghiệp............Error! Bookmark not
defined.
2.1.2. Ý nghĩa của khả năng thanh toán trong doanh nghiệp......Error! Bookmark not
defined.
2.1.3. Lý thuyết ưu chuộng khả năng thanh toán doanh nghiệp Error! Bookmark not
defined.
2.1.4. Lý thuyết người đại diện............................................Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Thước đo khả năng thanh toán ................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Các nghiên cứu tương tự.......................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài .......................................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Các nghiên cứu trong nước .......................................Error! Bookmark not defined.
2.3. Đặc điểm của ngành xây dựng ảnh hưởng đến khả năng thanh toán .................Error!
Bookmark not defined.
2.4. Các yếu tố đo lường khả năng thanh toán doanh nghiệp trong các nghiên cứu
trước đây..............................................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN................................Error! Bookmark not defined.
3.1. Tổng quan phương pháp nghiên cứu .................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Xây dựng mô hình hồi quy từ số liệu Báo cáo tài chính.Error! Bookmark not defined.
LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
3.2.1. Xác định các chỉ tiêu phân tích.................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu...................Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Mã hóa biến...................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Phân tích thống kê mô tả............................................Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Phân tích hồi quy .........................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Phân tích sự tương quan giữa các biến...................Error! Bookmark not defined.
3.2.7. Xây dựng mô hình hồi quy ........................................Error! Bookmark not defined.
3.2.8. Lựa chọn biến và mô hình nghiên cứu....................Error! Bookmark not defined.
3.2.8.1. Biến phụ thuộc ............................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.8.2. Biến độc lập .................................................................Error! Bookmark not defined.
3.3. Mở rộng các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xây
dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam ............................................Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Tổng quan......................................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Kích thước mẫu............................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Xử lý dữ liệu..................................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu..........................................Error! Bookmark not defined.
3.4. Cải tiến mô hình hồi quy từ các biến độc lập mới ảnh hưởng đến khả năng thanh
toán của doanh nghiệp Xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam........Error! Bookmark not
defined.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................................................9
4.1. Thống kê mô tả các biến.........................................................................................................9
6.1.1. Biến phụ thuộc.............................................................................................................10
6.1.2. Biến độc lập..................................................................................................................10
4.2. Phân tích tương quan giữa các biến. .................................................................................11
4.3. Phân tích hồi quy ...................................................................................................................18
4.3.1. Kiểm định đa cộng tuyến ..........................................................................................20
4.3.2. Kiểm định tự tương quan..........................................................................................22
4.3.3. Kiểm định đa cộng tuyến ..........................................................................................22
4.3.4. Kiểm định sự phù hợp của 3 mô hình ....................................................................23
LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
4.3.5. Đánh giá sự tác động của các nhân tố....................................................................23
4.3.5.1. Khả năng thanh toán hiện thời (CR) ....................................................................23
4.3.5.2. Khả năng thanh toán nhanh (QR).........................................................................25
4.3.5.3. Khả năng thanh tức thời (MR) ..............................................................................27
4.4. Kết luận....................................................................................................................................27
CHƯƠNG 5: MỞ RỘNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH
TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NIÊM YẾT TTCK VIỆT NAM..........29
5.1. Tổng hợp kết quả khảo sát ..................................................................................................29
5.1.1. Quy trình phân tích dữ liệu......................................................................................29
5.1.2. Mẫu thu thập ...............................................................................................................30
5.1.3. Thống kê mô tả số liệu...............................................................................................33
5.1.4. Đánh giá thang đo.......................................................................................................34
5.2. Kết luận....................................................................................................................................36
CHƯƠNG 6: CẢI TIẾN MÔ HÌNH HỒI QUY KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM ...............................37
6.1. Quy trình thực hiện...............................................................................................................37
6.2. Xây dựng mô hình hồi quy của các biến...........................................................................38
6.2.1. Mô hình hồi quy ..........................................................................................................38
6.2.2. Kết quả..........................................................................................................................38
6.3. Kết luận....................................................................................................................................39
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................40
7.1. Kết luận....................................................................................................................................40
7.2. Hạn chế.....................................................................................................................................40
7.3. Kiến nghị và đề xuất biện pháp ..........................................................................................41
CHƯƠNG 8: TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................44
CHƯƠNG 9: PHỤ LỤC......................................................................................................................46
PHỤ LỤC 1: SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU.......................................................................................46
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU........................................................................58
PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU........................................................................63
LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
PHỤ LỤC 4: ĐỒ THỊ SCATTER CÁC BIẾN ..........................................................................66
LUẬN VĂN THẠC SỸ 1 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Từ tiếng anh Nghĩa tiếng việt
1 CR Current Ratio Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
2 QR Quick Ratio Khả năng thanh toán nhanh
3 MR Money Ratio (Cash Ratio) Khả năng thanh toán nợ tức thời
4 ROA Return on Assets Khả năng sinh lời của tài sản
5 ROE Return on Equity Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
6 ROS Return on Sales Khả năng sinh lời của doanh thu thuần
7 SIZE Size Quy mô doanh nghiệp
8 AGE Age Thời gian hoạt động của doanh nghiệp
9 AS Assets Structure Cấu trúc tài sản của doanh nghiệp
10 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
11 I Inflation Lạm phát
12 DR Debt Ratio Tỷ số nợ
13 TTCK Thị trường chứng khoán
14 HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange
Sở giao dịch chứng khoán
TP. Hồ Chí Minh
15 HNX Ha Noi Stock Exchange
Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
16 UpCOM Unlisted Public Company Market Sàn chứng khoán UpCOM
LUẬN VĂN THẠC SỸ 2 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1:Bảng thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp .... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Tóm tắt ý nghĩa và đo lường các biến................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2: Bảng đối tượng nghiên cứu dự kiến...................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.1:Bảng thống kê mô tả các biến (Nguồn: Số liệu được tính toán bằng phần mềm SPSS từ
báo cáo tài chính của các công ty Xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam). ....................................9
Bảng 4.2: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biên CR .............................................................13
Bảng 4.3: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biên QR .............................................................15
Bảng 4.4: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biến QR .............................................................17
Bảng 4.5: Bảng tổng hợp kết quả hồi quy bình phương nhỏ nhất OLS..............................................20
Bảng 4.6: Bảng tổn hợp Model Summary ..........................................................................................21
Bảng 4.7: Bảng tổng hợp ANOVA.....................................................................................................22
Bảng 4.8: Bảng tổng hợp các biến có ý nghĩa ....................................................................................22
Bảng 5.1: Bảng thống kê các chức danh của các đối tượng được khảo sát ........................................30
Bảng 5.2: Bảng thống kê số năm kinh nghiệm của đối tượng khảo sát..............................................31
Bảng 5.3: Bảng thống kê các loại công ty tham gia khảo sát .............................................................32
Bảng 5.4: Bảng tổng hợp số liệu thống kê mô tả................................................................................33
Bảng 5.5:Hệ số Cronbach's alpha của biến độc lập ............................................................................34
Bảng 5.6: Bảng hệ số tương quan biến tổng của các biến độc lập......................................................34
Bảng 5.7: Hệ số Cronbach's alpha của biến độc lập lần 2 ..................................................................35
Bảng 5.8:Bảng hệ số tương quan biến tổng của các biến độc lập lần 2..............................................35
Bảng 6.1: Bảng tổng hợp Summary....................................................................................................38
LUẬN VĂN THẠC SỸ 3 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Cấu trúc bài viết....................................................................................................................7
Hình 2.1 :Khung nghiên cứu của đề tài ..............................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1:Quy trình thực hiện hồi quy từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Xây dựng..... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.2: Quy trình thực hiện hồi quy từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Xây dựng:... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.3: Quy trình thực hiện mở rộng nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh
nghiệp xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam................................Error! Bookmark not defined.
Hình 4.1: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng thanh toán hiện thời (CR).....24
Hình 4.2:Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng thanh toán nhanh (QR)..........26
Hình 5.1: Quy trình phân tích nhân tố giai đoạn 2..............................................................................29
Hình 5.2: Biểu đồ thể hiện chức danh vai trò cá nhân được khảo sát.................................................30
Hình 5.3: Biểu đồ thể hiện kinh nghiệm của các đối tượng được khảo sát ........................................31
Hình 5.4: Biểu đồ thể hiện các lĩnh vực công ty của đối tượng khảo sát ...........................................32
Hình 6.1: Quy trình cải tiến mô hình hồi quy khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xây dựng......37
LUẬN VĂN THẠC SỸ 4 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu
Nền kinh tế Việt Nam đã và đang trong giai đoạn phát triển, hội nhập nhanh chóng
trên trường quốc tế. Nhờ vào nhiều lợi thế về vị trí, chính sách, kinh tế xã hội, … Việt
Nam trở thành thị trường thu hút được nhiều sự quan tâm đầu tư của rất nhiều nhà đầu
tư vào thị trường Việt Nam. Đi đôi với sự phát triển kinh tế - xã hội, đòi hỏi sự phát
triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất cũng phải phát triển song song để có thể đáp ứng được
nhu cầu ấy. Ngành xây dựng trở thành đầu tàu trong cuộc phát triển ấy, từ việc các
doanh nghiệp xây dựng Việt Nam chỉ là những nhà thầu phụ cho các nhà thầu nước ngoài
tại Việt Nam, đã dần chuyển mình thành nhiều những nhà thầu chính tầm cỡ với nhiều
công trình đòi hỏi công nghệ kỹ thuật tiên tiến. Ngành xây dựng đã thể hiện được sự
phát triển không ngừng và đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế.
Trong quá trình phát triển của mình, ngành xây dựng đã cho thấy vị trí và sực ảnh
hưởng của mình. Thị trường xây dựng có vị thế quan trọng trong nền kinh tế. Nó có mối
quan hệ mật thiết và ảnh hưởng tới nhiều ngành và lĩnh vực khác như : thị trường lao
động, thị trường, vật liệu xây dựng. Việc quản lý hiệu quả góp phần không nhỏ vào việc
phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Song nếu quản lý không tốt sẽ gây nên sự ảnh
hưởng rất lớn đến sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước.
Ngày nay, chúng ta có thể thấy thị trường xây dựng là một ngành kinh tế lớn với
doanh thu ngành lên đến vài chục tỷ đô la mỗi năm. Do đó, đây là thị trường thu hút
được rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh đầu tư. Tuy nhiên bên cạnh lợi nhuận cao, cũng
tồn tại những rủi ro lớn bởi ngành đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, vay nợ cao, giá cả sắt
thép biến động lớn. Thực tế cũng đã có nhiều doanh nghiệp xây dựng bị thua lỗ, giải thể
hoặc không có khả năng thanh toán. Để tồn tài và phát triển bền vững đòi hỏi, những
nhà quản trị doanh nghiệp phải đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm quản lý và tăng
khả năng hoạt động hiệu quả của mình.
LUẬN VĂN THẠC SỸ 5 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
Vì vậy, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các doanh
nghiệp xây dựng rất cần thiết không chỉ giúp cho doanh nghiệp tối ưu được cấu trúc vốn
phát huy được khả năng nội tại của doanh nghiệp mà còn giúp các nhà đầu tư, các đối
tác đánh giá được năng lực của các doanh nghiệp nhằm phát triển bền vững. Do đó tôi
chọn đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các
doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam” là cần thiết và mang ý nghĩa
thực tiễn rất lớn.
1.2. Các mục tiêu nghiên cứu
- Nhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các công ty xây dựng
nêm yết trên TTCK Việt Nam
- Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đã nhận dạng đến khả năng thanh toán của
các công ty xây dựng trên TTCK Việt Nam.
- Xây dựng được mô hình hồi quy cho các yếu tố đã nhận dạng đến khả năng thanh toán
của các công ty xây dựng trên TTCK Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thanh toán của các công ty xây dựng
trên TTCK Việt Nam.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu có một số giới hạn sau:
- Góc độ phân tích: Nghiên cứu dựa trên số liệu thu thập từ các báo cáo tài chính của các
doanh nghiệp Xây dựng được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, sau đó
tiến hành phân tích các yếu tố dựa trên các công trình nghiên cứu trước đây.
- Không gian nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, việc thu thập số liệu được thực hiện đối
với các doanh nghiệp Xây dựng được niêm yết trên TTCK Việt Nam trên Sàn chứng
khoán TPHCM (HOSE), Sàn chứng khoán Hà Nội (HNX) và Sàn chứng khoán
UpCOM.
- Đối tượng nghiên cứu: Các công ty xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam trong
khoảng 5 năm từ năm 2015 đến năm 2019.
LUẬN VĂN THẠC SỸ 6 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
- Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu dự kiến thực hiện từ tháng 02/2021 đến
07/2021.
1.4. Đóng góp của nghiên cứu
 Về mặt học thuật:
Nghiên cứu sẽ xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các
công ty xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam
Rút ra được nhận xét hữu ích từ việc so sánh kết quả nghiên cứu trước đây.
 Về mặt thực tiễn:
Nghiên cứu góp phần giúp các nhà quản lý doanh nghiệp có bức tranh tổng quan về
tình hình tài chính của doanh nghiệp và ngành xây dựng tại Việt Nam.
Giúp các nhà quản lý, điều hành thấy được các yếu tố cần thiết cần phải cải thiện hoặc
chú ý khi quản lý doanh nghiệp. Từ đó, có thể đề ra một số chiến lược hiệu quả hơn
trong việc quản lý tài chính cho từng dự án xây dựng nói riêng và cả doanh nghiệp xây
dựng nói chung.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp định tính: Thông qua việc thu thập số liệu, sử dụng các kỹ thuật thống kê
mô tả để mô tả, phân tích và đánh giá thực trạng về khả năng thanh toán của các doanh
nghiệp xây dựng.
- Phương pháp định lượng: Các số liệu thu thập từ được từ các báo cáo tài chính của các
công ty xây dựng được niêm yết trên sàn chứng khoán, sử dụng phương pháp bình
phương nhỏ nhất OLS (Ordinary least square) và các kiểm định để xác định mức độ
ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng thanh toán của các công ty Xây dựng được
niêm yết trên TTCK Việt Nam và mở rộng xây dựng mô hình hồi quy cải tiến hơn từ
việc tham khảo các công trình nghiên cứu tương tự trong và ngoài nước kết hợp với
việc khảo sát ý kiến chuyên gia để hoàn thiện bộ câu hỏi đại trà, sau đó tiến hành khảo
sát các đối tượng liên quan mật thiết đến khả năng thanh toán nhằm cải thiện mức độ
chính xác của mô hình hồi quy.
LUẬN VĂN THẠC SỸ 7 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
Hình 1.1: Cấu trúc bài viết
CẤU
TRÚC
BÀI
VIẾT
Chương 1: Mờ đầu
- Xác định các mục tiêu nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu
- Đóng góp của nghiên cứu
- Cấu trúc tiểu luận
- Quy trình thực hiện
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
- Định nghĩa một số thuật ngữ trong nghiên cứu
- Tổng quan các nghiên cứu trước đây về các yếu tố
ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Xây dựng Việt Nam.
- Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh
toán của doanh nghiệp Xây dựng Việt Nam
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
- Xác định quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn biến và mô hình nghiên cứu
- Mở rộng các yếu tố ảnh hưởng mới
Chương 4: Kết quả phân tích
- Phân tích sự tương quan của các yếu tố
- Thực hiện các kiểm định
- Sử dụng phương pháp OLS để xây dựng mô hình hồi
quy các yếu tố đến khả năng thanh toán.
- Đánh giá sự tác động của các yếu tố
Chương 5&6: Mở rộng các yếu tố và cải thiện mô
hình hồi quy
- Xác định các yếu tố mới ảnh hưởng từ các công trình
nghiên cứu trước đây.
- Tiến hành khảo sát và xử lý số liệu khảo sát
- Xây dựng mô hình hồi quy cải tiến.
Chương 7: Kết luận và kiến nghị
- Kết luận
- Hạn chế và đề xuất biện pháp
- Kiến nghị
LUẬN VĂN THẠC SỸ 8 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
nghiên cứu hay không.
LUẬN VĂN THẠC SỸ 9 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thống kê mô tả các biến.
Sau khi nhập các số liệu thu thập được từ các sàn chứng khoán của các biến, đưa vào
phần mềm SPSS rồi tiến hành thống kê mô tả, ta được bảng số liệu như sau:
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
CR 145 0,60 5,04 1,4941 0,68626
QR 145 0,29 4,57 0,9703 0,58208
MR 145 0,00 2,30 0,1928 0,27147
SIZE 145 10,78 13,48 12,2363 0,57604
AGE 145 10,00 59,00 30,3586 13,60794
AS 145 0,07 8,19 0,8502 0,75626
ROA 145 -9,00 28,16 3,5283 4,18281
ROE 145 -40,77 111,54 6,7854 12,14122
ROS 145 -173,25 65,14 11,2346 18,49923
DR 145 14,58 94,81 70,0266 15,86944
I 145 0,63 4,74 3,0726 1,32854
GDP 145 6,21 7,08 6,7692 0,30963
Valid N (listwise) 145
Bảng 4.1:Bảng thống kê mô tả các biến (Nguồn: Số liệu được tính toán bằng phần mềmSPSS từ báo cáo
tài chính của các công ty Xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam).
Dựa vào bảng thống kê mô tả, ta có thể nhận xét các công ty xây dựng được niêm
yết trên sàn chứng khoán HOSE, HNX và UPCOM chưa đồng đều, thể hiện qua kết quả
chênh lệch giữa quan sát lớn nhất và nhỏ nhất.
Quan sát kết quả theo Bảng 4.1:Bảng thống kê mô tả các biến (Nguồn: Số liệu
được tính toán bằng phần mềm SPSS từ báo cáo tài chính của các công ty Xây dựng
niêm yết trên TTCK Việt Nam).Ta thấy các biến ROA, ROE, ROS đều xuất hiện giá trị
âm. Việc xuất hiện các giá trị âm này hợp lý và phản ánh phần nào kết quả kinh doanh
của các doanh nghiệp, tính logic ở đây được thể hiện trong tập dữ liệu nghiên cứu, khi
các công ty có sự sụt giảm doanh thu mang đến dấu âm (-), thậm chi là lỗ nên các chỉ số
ROA, ROE, ROS mang giá trị âm (-).
LUẬN VĂN THẠC SỸ 10 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
2.1.1. Biếnphụ thuộc
+ CR: Khả năng thanh toán ngắn hạn của các doanh nghiệp ở mức 1,4941 lần,
nghĩa là trung bình tổng tài sản ngắn hạn của các doanh nghiệp cao gấp 1,4941 lần nợ
ngắn hạn. Tỷ lệ tổng tài sản trên nợ ngắn hạn cao nhất là 5,04 và thấp nhất là 0.6.
+ QR: Khả năng thanh toán nhanh của các doanh nghiệp ở mức 0.9703 lần, nghĩa
là trung bình cộng của tỷ lệ (Tài sản ngắn hạn- Hàng tồn kho) gấp 0,9703 lần so với nợ
ngắn hạn. Khả năng thanh toán nhanh cao nhất là 4.57 và thấp nhất là 0.29.
+ MR: Khả năng thanh toán tức thời trung bình là 0.1928 lần nghĩa là trung bình
tiền và các khoản tương đương tiền gấp 0,1928 lần so với nợ ngắn hạn. Khả năng thanh
toán tức thời cao nhất là 2.3 lần và thấp nhất là xấp xỉ bằng 0.
2.1.2. Biếnđộc lập
+ SIZE: Quy mô công ty trung bình là 12,23, cao nhất là 13.48 và thấp nhất là
10,78.
+ AGE: Thời gian hoạt động của doanh nghiệp trung bình là 30.35 năm, cao nhất
là 59 năm và thấp nhất là 10 năm.
+ AS: Cấu trúc tài sản có giá trị trung bình là 0,8502 có nghĩa là tổng tài sản ngắn
hạn gấp 0,8502 so với tổng tài sản. Cấu trúc tài sản cao nhất là 8,19 và thấp nhất là 0,07.
+ ROA: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của doanh nghiệp có giá trị trung bình là
3,5283, có nghĩa là lợi nhuận ròng gấp 3,5283 lần so với bình quân tổng giá trị tài sản.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản cao nhất là 28,16 và thấp nhất -9,00.
+ ROE: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu có giá trị trung bình là 6.7854, có
nghĩa là lợi nhuận ròng gấp 6.7854 lần so với bình quân tổng tài sản. Tỷ suất sinh lời trên
vốn chủ sở hữu cao nhất là 111,54 và thấp nhất là -40,77.
+ ROS: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu có giá trị trung bình là 11,2346, có nghĩa
là lợi nhuận ròng gấp 11,2346 lần với bình quân tổng tài sản. Tỷ số sinh lời trên doanh
thu cao nhất là 65,14 và thấp nhất là -173,25.
LUẬN VĂN THẠC SỸ 11 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
+ DR: Tỷ số nợ có giá trị trung bình là 70,0266 (70,0266%), có nghĩa là tổng nợ
chiếm 70,0266% so với tổng tài sản doanh nghiệp, Tỷ lệ nợ cao nhất là 94,81% và thấp
nhất là 14,58%.
+ I: Tỷ lệ lạm phát trung bình trong giai đoạn 5 năm (2015-2019) là 3.0726 %.
Lạm phát cao nhất là 4.74% và thấp nhất là 0.63%
+ GDP: Tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn 5 năm (2015-2019) là
6,7692%, cao nhất là 7,08% và thấp nhất là 6,21 %.
Mô tả hồi quy tuyến tính đa bội có dạng tổng quát sau, (Trần Mạnh Dũng, 2018):
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
i i i i i i i i i i
CR SIZE AGE AS ROA ROS ROE I GDP DR E
         
          
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
i i i i i i i i i i
QR SIZE AGE AS ROA ROS ROE I GDP DR U
         
          
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
i i i i i i i i i i
MR SIZE AGE AS ROA ROS ROE I GDP DR V
         
          
4.2. Phân tíchtương quan giữacác biến.
Bảng ma trận hệ số tương quan cho ta cái nhìn sơ bộ về mức độ tương quan tuyến
tính giữa từng cặp biến định lượng. Hệ số tương quan có giá trị tuyệt đối nằm trong đoạn
[0;1] với giá trị càng lớn thể hiện mức độ tương quan càng chặt và mức độ khả thi khi
thực hiện hồi quy của các biến càng lớn.
 Khả năng thanh toán hiện thời (CR)
Correlations
CR SIZE AGE AS ROA ROE ROS DR I GDP
CR Pearson
Correlation
1 -,155
-
,272**
-,040 ,415** ,292** ,066
-
,699**
,020 -,030
Sig. (2-
tailed)
,062 ,001 ,634 ,000 ,000 ,434 ,000 ,807 ,724
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
SIZE Pearson
Correlation
-,155 1 -,198*
-
,337**
,085 ,182* ,118 ,010 ,080 ,126
Sig. (2-
tailed)
,062 ,017 ,000 ,309 ,029 ,158 ,907 ,339 ,132
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
LUẬN VĂN THẠC SỸ 12 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
AGE Pearson
Correlation
-
,272**
-,198* 1 ,160
-
,259**
-
,271**
-,151 ,335** ,042 ,079
Sig. (2-
tailed)
,001 ,017 ,055 ,002 ,001 ,070 ,000 ,613 ,343
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
AS Pearson
Correlation
-,040
-
,337**
,160 1 -,017 -,076 -,020 ,073 -,049 ,049
Sig. (2-
tailed)
,634 ,000 ,055 ,844 ,363 ,808 ,382 ,555 ,557
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
ROA Pearson
Correlation
,415** ,085
-
,259**
-,017 1 ,278** ,638**
-
,405**
,116 -,085
Sig. (2-
tailed)
,000 ,309 ,002 ,844 ,001 ,000 ,000 ,165 ,308
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
ROE Pearson
Correlation
,292** ,182*
-
,271**
-,076 ,278** 1 ,320**
-
,273**
,119 -,101
Sig. (2-
tailed)
,000 ,029 ,001 ,363 ,001 ,000 ,001 ,155 ,226
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
ROS Pearson
Correlation
,066 ,118 -,151 -,020 ,638** ,320** 1 -,059 ,189* -,024
Sig. (2-
tailed)
,434 ,158 ,070 ,808 ,000 ,000 ,483 ,022 ,773
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
DR Pearson
Correlation
-
,699**
,010 ,335** ,073
-
,405**
-
,273**
-,059 1 ,039 ,016
Sig. (2-
tailed)
,000 ,907 ,000 ,382 ,000 ,001 ,483 ,642 ,850
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
I Pearson
Correlation
,020 ,080 ,042 -,049 ,116 ,119 ,189* ,039 1
-
,294**
Sig. (2-
tailed)
,807 ,339 ,613 ,555 ,165 ,155 ,022 ,642 ,000
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
GDP Pearson
Correlation
-,030 ,126 ,079 ,049 -,085 -,101 -,024 ,016
-
,294**
1
Sig. (2-
tailed)
,724 ,132 ,343 ,557 ,308 ,226 ,773 ,850 ,000
LUẬN VĂN THẠC SỸ 13 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
**. Correlation is significantatthe 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significantatthe 0.05 level (2-tailed).
Bảng 4.2: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biên CR
(Nguồn: Số liệu được tính toán từ phần mềm SPSS)
Từ kết quả phân tích số liệu từ phần mềm SPSS, với kết quả từ bảng ma trận hệ số
tương quan, các biến độc lập: SIZE, AGE, ROA, ROE, DR có mối quan hệ tương quan
với biến phụ thuộc CR với mức ý nghĩa 5%, nên các biến SIZE, AGE, ROA, ROE, DR
được đưa vào mô hình hồi quy. Biến AS, ROS, I, GDP không có mối quan hệ với biến
phụ thuộc CE nên không đưa vào mô hình hồi quy (mức ý nghĩa 5%). Trong đó:
+ Hệ số tương quan giữa biến độc lập SIZE và biến phụ thuộc CR là r=- 0,155 là hệ số
tương quan âm. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi ngược chiều hay có mối quan hệ
tuyến tính nghịch biến.
+ Hệ số tương quan giữa biến độc lập AGE và biến phụ thuộc CR là r=- 0,272 là hệ số
tương quan âm. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi ngược chiều hay có mối quan hệ
tuyến tính nghịch biến.
+ Hệ số tương quan giữa biến độc lập ROA và biến phụ thuộc CR là r= 0,415 là hệ số
tương quan dương. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi thuận chiều hay có mối quan
hệ tuyến tính đồng biến.
+ Hệ số tương quan giữa biến độc lập ROE và biến phụ thuộc CR là r= 0,292 là hệ số
tương quan dương. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi thuận chiều hay có mối quan
hệ tuyến tính đồng biến.
+ Hệ số tương quan giữa biến độc lập DR và biến phụ thuộc CR là r= -0,669 là hệ số
tương quan âm. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi ngược chiều hay có mối quan hệ
tuyến tính nghịch biến.
 Khả năng thanh toán nhanh (QR)
LUẬN VĂN THẠC SỸ 14 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
Correlations
QR SIZE AGE AS ROA ROE ROS DR I GDP
QR Pearson
Correlation
1 -,052
-
,224**
-,040 ,596** ,166* ,236**
-
,617**
,027 ,010
Sig. (2-
tailed)
,535 ,007 ,630 ,000 ,046 ,004 ,000 ,743 ,909
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
SIZE Pearson
Correlation
-,052 1 -,198*
-
,337**
,085 ,182* ,118 ,010 ,080 ,126
Sig. (2-
tailed)
,535 ,017 ,000 ,309 ,029 ,158 ,907 ,339 ,132
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
AGE Pearson
Correlation
-
,224**
-,198* 1 ,160
-
,259**
-
,271**
-,151 ,335** ,042 ,079
Sig. (2-
tailed)
,007 ,017 ,055 ,002 ,001 ,070 ,000 ,613 ,343
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
AS Pearson
Correlation
-,040
-
,337**
,160 1 -,017 -,076 -,020 ,073 -,049 ,049
Sig. (2-
tailed)
,630 ,000 ,055 ,844 ,363 ,808 ,382 ,555 ,557
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
ROA Pearson
Correlation
,596** ,085
-
,259**
-,017 1 ,278** ,638**
-
,405**
,116 -,085
Sig. (2-
tailed)
,000 ,309 ,002 ,844 ,001 ,000 ,000 ,165 ,308
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
ROE Pearson
Correlation
,166* ,182*
-
,271**
-,076 ,278** 1 ,320**
-
,273**
,119 -,101
Sig. (2-
tailed)
,046 ,029 ,001 ,363 ,001 ,000 ,001 ,155 ,226
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
ROS Pearson
Correlation
,236** ,118 -,151 -,020 ,638** ,320** 1 -,059 ,189* -,024
Sig. (2-
tailed)
,004 ,158 ,070 ,808 ,000 ,000 ,483 ,022 ,773
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
DR Pearson
Correlation
-
,617**
,010 ,335** ,073
-
,405**
-
,273**
-,059 1 ,039 ,016
LUẬN VĂN THẠC SỸ 15 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
Sig. (2-
tailed)
,000 ,907 ,000 ,382 ,000 ,001 ,483 ,642 ,850
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
I Pearson
Correlation
,027 ,080 ,042 -,049 ,116 ,119 ,189* ,039 1
-
,294**
Sig. (2-
tailed)
,743 ,339 ,613 ,555 ,165 ,155 ,022 ,642 ,000
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
GDP Pearson
Correlation
,010 ,126 ,079 ,049 -,085 -,101 -,024 ,016
-
,294**
1
Sig. (2-
tailed)
,909 ,132 ,343 ,557 ,308 ,226 ,773 ,850 ,000
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
**. Correlation is significantatthe 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significantatthe 0.05 level (2-tailed).
Bảng 4.3: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biên QR
(Nguồn: Số liệu được tính toán từ phần mềm SPSS)
Từ kết quả phân tích số liệu từ phần mềm SPSS, với kết quả từ bảng ma trận hệ số
tương quan, các biến độc lập: AGE, ROA, ROE, DR có mối quan hệ tương quan với biến
phụ thuộc CR với mức ý nghĩa 5%, nên các biến AGE, ROA, ROE, DR được đưa vào
mô hình hồi quy. Biến SIZE, AS, ROS, I, GDP không có mối quan hệ với biến phụ thuộc
CE nên không đưa vào mô hình hồi quy (mức ý nghĩa 5%). Trong đó:
+ Hệ số tương quan giữa biến độc lập AGE và biến phụ thuộc CR là r=- 0,052 là hệ số
tương quan âm. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi ngược chiều hay có mối quan hệ
tuyến tính nghịch biến.
+ Hệ số tương quan giữa biến độc lập ROA và biến phụ thuộc CR là r= 0,596 là hệ số
tương quan dương. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi thuận chiều hay có mối quan
hệ tuyến tính đồng biến.
+ Hệ số tương quan giữa biến độc lập ROE và biến phụ thuộc CR là r= 0,236 là hệ số
tương quan dương. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi thuận chiều hay có mối quan
hệ tuyến tính đồng biến.
LUẬN VĂN THẠC SỸ 16 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
+ Hệ số tương quan giữa biến độc lập DR và biến phụ thuộc CR là r= -0,617 là hệ số
tương quan âm. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi ngược chiều hay có mối quan hệ
tuyến tính nghịch biến.
 Khả năng thanh toán tức thời (MR)
Correlations
MR SIZE AGE AS ROA ROE ROS DR I GDP
MR Pearson
Correlation
1 -,023 -,103 -,001 ,472** ,150 ,178*
-
,328**
-,049 -,093
Sig. (2-
tailed)
,784 ,219 ,989 ,000 ,072 ,033 ,000 ,558 ,268
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
SIZE Pearson
Correlation
-,023 1 -,198*
-
,337**
,085 ,182* ,118 ,010 ,080 ,126
Sig. (2-
tailed)
,784 ,017 ,000 ,309 ,029 ,158 ,907 ,339 ,132
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
AGE Pearson
Correlation
-,103 -,198* 1 ,160
-
,259**
-
,271**
-,151 ,335** ,042 ,079
Sig. (2-
tailed)
,219 ,017 ,055 ,002 ,001 ,070 ,000 ,613 ,343
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
AS Pearson
Correlation
-,001
-
,337**
,160 1 -,017 -,076 -,020 ,073 -,049 ,049
Sig. (2-
tailed)
,989 ,000 ,055 ,844 ,363 ,808 ,382 ,555 ,557
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
ROA Pearson
Correlation
,472** ,085
-
,259**
-,017 1 ,278** ,638**
-
,405**
,116 -,085
Sig. (2-
tailed)
,000 ,309 ,002 ,844 ,001 ,000 ,000 ,165 ,308
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
ROE Pearson
Correlation
,150 ,182*
-
,271**
-,076 ,278** 1 ,320**
-
,273**
,119 -,101
Sig. (2-
tailed)
,072 ,029 ,001 ,363 ,001 ,000 ,001 ,155 ,226
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
ROS Pearson
Correlation
,178* ,118 -,151 -,020 ,638** ,320** 1 -,059 ,189* -,024
LUẬN VĂN THẠC SỸ 17 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
Sig. (2-
tailed)
,033 ,158 ,070 ,808 ,000 ,000 ,483 ,022 ,773
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
DR Pearson
Correlation
-
,328**
,010 ,335** ,073
-
,405**
-
,273**
-,059 1 ,039 ,016
Sig. (2-
tailed)
,000 ,907 ,000 ,382 ,000 ,001 ,483 ,642 ,850
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
I Pearson
Correlation
-,049 ,080 ,042 -,049 ,116 ,119 ,189* ,039 1
-
,294**
Sig. (2-
tailed)
,558 ,339 ,613 ,555 ,165 ,155 ,022 ,642 ,000
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
GDP Pearson
Correlation
-,093 ,126 ,079 ,049 -,085 -,101 -,024 ,016
-
,294**
1
Sig. (2-
tailed)
,268 ,132 ,343 ,557 ,308 ,226 ,773 ,850 ,000
N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
**. Correlation is significantatthe 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significantatthe 0.05 level (2-tailed).
Bảng 4.4: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biến QR
(Nguồn: Số liệu được tính toán từ phần mềm SPSS)
Từ kết quả phân tích số liệu từ phần mềm SPSS, với kết quả từ bảng ma trận hệ số
tương quan, các biến độc lập: ROA, ROE, ROS, DR có mối quan hệ tương quan với biến
phụ thuộc CR với mức ý nghĩa 5%, nên các biến ROA, ROE, ROS, DR được đưa vào mô
hình hồi quy. Biến SIZE,AGE,AS, I, GDP không có mối quan hệ với biến phụ thuộc CE
nên không đưa vào mô hình hồi quy (mức ý nghĩa 5%). Trong đó:
+ Hệ số tương quan giữa biến độc lập ROA và biến phụ thuộc CR là r= 0,472 là hệ số
tương quan dương. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi thuận chiều hay có mối quan
hệ tuyến tính đồng biến.
+ Hệ số tương quan giữa biến độc lập ROS và biến phụ thuộc CR là r= 0,178 là hệ số
tương quan dương. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi thuận chiều hay có mối quan
hệ tuyến tính đồng biến.
LUẬN VĂN THẠC SỸ 18 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
+ Hệ số tương quan giữa biến độc lập ROE và biến phụ thuộc CR là r= 0,150 là hệ số
tương quan dương. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi thuận chiều hay có mối quan
hệ tuyến tính đồng biến.
+ Hệ số tương quan giữa biến độc lập DR và biến phụ thuộc CR là r= -0,049 là hệ số
tương quan âm. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi ngược chiều hay có mối quan hệ
tuyến tính nghịch biến.
*Nhận xét:
Như vậy, từ kết quả phân tích sự tương quan của các biến, ta tiến hành lựa chọn
những biến phù hợp cho việc chạy phương trình hồi quy của từng mô hình nhất định để
đánh giá các mô hình khả năng thanh toán hiện thời (CR), khả năng thanh toán nhanh
(QR) và khả năng thanh toán tức thời (MR) của các doanh nghiệp xây dựng được niêm
yết trên TTCK Việt Nam được sử dụng từ tập dữ liệu.
4.3. Phân tíchhồi quy
Từ kết quả phân tích tương quan cho thấy việc sử dụng phương trình hồi quy tuyến
tính bằng phương pháp OLS rất khả thi cho tập dữ liệu. Phần tiếp theo dưới đây sẽ thể
hiện chi tiết kết quả sau khi thực hiện phân tích hồi quy.
Số liệu để thực hiện phân tích hồi quy được thu thập từ báo cáo tài chính của 30
doanh nghiệp xây dựng được niêm yết trên sàn chứng khoán từ năm 2015-2019. Sau đó
tính ra giá trị các biến định lượng trong mô hình. Sau khi chạy lần lượt các mô hình hồi
quy 1,2,3 ta thu được bảng tổng hợp kết qua dưới đây.
Mô tả hồi quy tuyến tính đa bội có dạng tổng quát sau, (Trần Mạnh Dũng, 2018):
Mô hình 1:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
i i i i i i i i i i
CR SIZE AGE AS ROA ROS ROE I GDP DR E
         
          
Mô hình 2:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
i i i i i i i i i i
QR SIZE AGE AS ROA ROS ROE I GDP DR U
         
          
Mô hình 3:
LUẬN VĂN THẠC SỸ 19 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
i i i i i i i i i i
MR SIZE AGE AS ROA ROS ROE I GDP DR V
         
          
Từ kết quả của mô hình hồi quy, ta sẽ đưa ra những nhận xét về các biến độc lập so
với giả thuyết ban đầu về ảnh hưởng của các biến độc lập này đến khả năng thanh
toán của các doanh nghiệp Xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam.
LUẬN VĂN THẠC SỸ 20 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG- TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
4.3.1. Kiểm định đa cộng tuyến
B
Std.
Error
B
Std.
Error
B
Std.
Error
(Constant) 6,297 0,928 0,000 1,925 0,206 0,000 0,241 0,116 0,039
SIZE -0,241 0,074 0,002 1,076
AGE -0,002 0,003 0,496 1,225 0,001 0,003 0,699 1,187
ROA 0,026 0,011 0,021 1,259 0,068 0,012 0,000 2,198 0,034 0,007 0,000 2,186
ROS -0,002 0,003 0,347 1,964 -0,003 0,001 0,086 1,964
ROE 0,007 0,004 0,073 1,182 -0,003 0,003 0,347 1,236 0,001 0,002 0,734 1,202
DR -0,027 0,003 0,000 1,326 -0,017 0,003 0,000 1,46 -0,002 0,001 0,176 1,388
Model
Mô hình 3
Mô hình 1 Mô hình 2
Sig.
Unstandardized
Coefficients
Sig.
Unstandardized
Coefficients
Sig.
Unstandardized
Coefficients
VIF
VIF
VIF
Bảng 4.5: Bảng tổng hợp kết quả hồi quy bình phương nhỏ nhất OLS
Model Summaryb
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate Durbin-Watson
1 0,742 0,550 0,534 0,49309 1,254
2 0,728 0,530 0,517 0,40820 1,261
3 0,511 0,261 0,240 0,23625 1,744
LUẬN VĂN THẠC SỸ 21 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG- TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
Bảng 4.6: Bảng tổn hợp Model Summary
LUẬN VĂN THẠC SỸ 22 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
Model
Sum of
Squares
df
Mean
Square
F Sig.
1
Regression 41,288 5 8,258 33,962 ,000
Residual 33,797 139 0,243
Total 75,085 144
2
Regression 26,328 5 6,582 39, ,000
Residual 23,328 139 0,167
Total 49,656 144
3
Regression 2,764 4 0,691 12,382 ,000
Residual 7,814 140 0,056
Total 10,579 144
Bảng 4.7: Bảng tổng hợp ANOVA
Mô hình 1 2 3 1 2 3
SIZE   
AGE   
AS   
ROA   
ROS   
ROE   
I   
GDP   
DR   
Có ý nghĩa thống kê Không có ý nghĩa thống kê
Bảng 4.8: Bảng tổng hợp các biến có ý nghĩa
4.3.2. Kiểm định tự tương quan
Dựa vào kết quả phân tích từ phần mềm SPSS, ta thấy hệ số Durbin Watson của
ba mô hình lần lượt là D1= 1,254; D2=1,261; D3=1,744. Các giá trị hệ số đều nhỏ hơn 2
nên có thể kết luận các mô hình hồi quy đề xuất không xảy ra hiện tượng tự tương quan.
4.3.3. Kiểm định đa cộng tuyến
Sau khi loại các biến không tương quan và chạy mô hình hồi quy đa biến ta thấy
cả 3 mô hình đầu không có hiện tượng đa cộng tuyến khi cả 3 mô hình có hệ số VIF <10.
LUẬN VĂN THẠC SỸ 23 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
4.3.4. Kiểm định sự phù hợp của 3 mô hình
Dựa vào Bảng 4.7: Bảng tổng hợp ANOVA, cả 3 mô hình đều có ý nghĩa thống kê
khi xây dựng từ tập dữ liệu, thể hiện qua độ phù hợp của mô hình đều có hệ số Sig=
0.000 <0.05.
Hệ số R2 trong Bảng 4.6: Bảng tổn hợp Model Summary, chỉ các biến độc lập
trong mô hình giải thích được bao nhiêu % biến phụ thuộc.
Cụ thể trong mô hình 1, hệ số R2 (Adjusted R Square) = 0.534 cho thấy mô hình
đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu trên phù hợp với mức độ 53.4% . Nghĩa là có đến
53.4 % sự thay đổi của biến phụ thuộc khả năng thanh toán hiện thời CR được giải thích
bởi các biến độc lập SIZE, ROA, ROE và DR.
Trông mô hình 2, hệ số R2 (Adjusted R Square) = 0.517 cho thấy mô hình đã xây
dựng phù hợp với tập dữ liệu trên phù hợp với mức độ 51.7% . Nghĩa là có đến 51.7 %
sự thay đổi của biến phụ thuộc khả năng thanh toán hiện thời QR được giải thích bởi các
biến độc lập ROA và DR.
Trong mô hình 3, hệ số R2 (Adjusted R Square) = 0.240 cho thấy mô hình đã xây
dựng phù hợp với tập dữ liệu trên phù hợp với mức độ 24% . Cho thấy chưa đủ dữ kiện
đễ chứng minh các biến độc lập nghiên cứu có thể giải thích biến phụ thuộc MR phù hợp
và đạt yêu cầu > 50%.
Như vậy, Mô hình 1 và 2 đủ cơ sở và phù hợp để xây dựng mô hình hồi quy. Mô
hình 3 chưa đủ để xây dựng mô hình.
4.3.5. Đánh giásự tác động của các nhân tố
4.3.5.1. Khả năng thanh toán hiện thời (CR)
*Theo kết quả ở Bảng 4.6: Bảng tổn hợp Model Summary, hệ số R2 (Adjusted R
Square) = 0.534 cho thấy mô hình đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu trên phù hợp với
mức độ 53.4%. Nghĩa là có đến 53.4 % sự thay đổi của biến phụ thuộc khả năng thanh
toán hiện thời CR được giải thích bởi các biến độc lập SIZE, ROA, ROE và DR.
Phương trình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán hiện thời
(CR) của các doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên TTCK như sau:
LUẬN VĂN THẠC SỸ 24 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
CR=-0.191*SIZE+0.15*ROA+0.112*ROE -0.592*DR
Hình 4.1: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng thanh toán hiện thời (CR)
*Nhận xét:
Yếu tố tác động mạnh nhất đến khả năng thanh toán hiện thời của các doanh
nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán là tỷ lệ nợ (DR). Tỷ lệ nợ (DR) có tác động tỷ lệ
nghịch đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khi tỷ lệ nợ (DR) của doanh nghiệp
càng tăng thì khả năng thanh toán hiện thời (CR) của doanh nghiệp đó càng giảm, điều
này là là hợp lý khi tỷ lệ nợ tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang đối mặt với áp lực nợ lớn,
tỷ số nợ (DR) này càng cao thể hiện doanh nghiệp nợ càng nhiều, thanh khoản tất yếu sẽ
giảm. Minh chứng dựa trên các số liệu thu thập được trực tiếp từ báo cáo tài chính trong
giai đoạn từ năm 2015-2019 tất cả 30 doanh nghiệp Xây dựng được nghiên cứu đều có tỷ
lệ nợ (DR) rất cao trong cấu trúc vốn trên 70%, đều này chứng tỏ các doanh nghiệp xây
dựng đang chịu ảnh hưởng rất lớn của việc nợ từ chủ đầu tư, nợ các nhà cung cấp, thầu
phụ,…trong việc vận hành hoạt động của các doanh nghiệp này.
Yếu tố tác động mạnh thứ hai đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp niêm
yết trên sàn chứng khoán là quy mô của doanh nghiệp (SIZE). Quy mô của doanh nghiệp
tỷ lệ nghịch với khả năng thanh khoản của doanh nghiệp. Vì ngành xây dựng là ngành
đặc thù, đa dạng và phức tạp. Các doanh nghiệp mặc dù có quy mô lớn nhưng vẫn có thể
gánh tỷ lệ nợ cao, hầu hết các doanh nghiệp trong bài nghiên cứu đều có quy mô rất lớn
và tỷ lệ nợ cũng rất cao. Do đó, khi xét về tính thanh khoản của doanh nghiệp xây dựng
-0.191
0.15
0.112
-0.592
-0.7
-0.6
-0.5
-0.4
-0.3
-0.2
-0.1
0
0.1
0.2
LUẬN VĂN THẠC SỸ 25 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
niêm yết trên sàn chứng khoán các doanh nghiệp càng lớn tỷ lệ nợ thường cao và ứng với
đó là thanh khoản của doanh nghiệp cũng không cao.
Yếu tố tác động mạnh thứ ba đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp xây
dựng được niêm yết trên TTCK đó là ROA (tỷ lệ lợi nhuận ròng/Tổng tài sản). Tỷ lệ
ROA càng cao càng cho thấy việc sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp đó càng hiệu
quả hay nói cách khác doanh nghiệp tỷ lệ ROA càng cao càng cho thấy doanh nghiệp
hoạt động hiệu quả và phát triển. Khi lợi nhuân trên tổng tài sản tăng cao, có nghĩa là
doanh nghiệp đang kinh doanh có lãi và doanh thu lớn hơn chi phí, nên khả năng thanh
toán của doanh nghiệp đó sẽ tốt hơn.
Yếu tố tác động mạnh thứ tư đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp xây
dựng được niêm yết trên TTCK đó là ROE (tỷ lệ lợi nhuận ròng/Vốn chủ sở hữu). Tương
tự như chỉ số ROA, việc ROE càng cao thì chứng tỏ việc sử dụng vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp đó càng tốt và đặc biệt trong ngành xây dựng, việc sử dụng vốn chủ yếu là
vốn vay, do đó khi phân tích chỉ số ROE và ROA sẽ cho thấy hiệu quả của doanh nghiệp
xây dựng đó. Nguyên nhân ROE có sức ảnh hưởng ít nhất trong phương trình hồi quy là
hợp lý, vì một số trường hợp mặc dù tỷ số ROE của hai oanh nghiệp xây dựng có cùng
ROE nhưng hiệu quả của hai doanh nghiệp là hoàn toàn khác nhau khi xét đến hệ số
ROA.
4.3.5.2. Khả năng thanh toán nhanh (QR)
Phương trình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nhanh của
các doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên TTCK như sau:
QR=0.433*ROA-0.471*DR
LUẬN VĂN THẠC SỸ 26 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
Hình 4.2:Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng thanh toán nhanh (QR)
* Nhận xét:
Chỉ có hai yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp xây
dựng niêm yết trên TTCK là ROA và DR.
Yếu tố ROA (tỷ lệ lợi nhuận ròng/Tổng tài sản). Khi lợi nhuận trên tổng tài sản
tăng cao, có nghĩa là doanh nghiệp đang kinh doanh có lãi và doanh thu lớn hơn chi phí,
nên khả năng thanh toán của doanh nghiệp nhanh đó sẽ tốt hơn tương tự như khả năng
thanh toán tức thời (CR). Khi xét đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp xây
dựng là khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi xác định hiệu số của tài sản ngắn hạn
và hàng tồn kho chia cho nợ ngắn hạn. Vì khả năng thanh toán nhanh chi phối bởi tài sản
ngắn hạn gồm có tiền các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn và các
khoản phải thu ngắn hạn. Đặc biệt là các khoản phải thu ngắn hạn, các doanh nghiệp xây
dựng thường rất chậm trong việc lưu chuyển tiền các khoản thu từ các đối tác vì nhiều
nguyên nhân hay các khoản nợ khó đòi cũng được xét đến,… khi các vấn đề này được xử
lý tốt và không có vướng mắc sẽ giúp cho các doanh nghiệp xây dựng tăng khả năng lưu
chuyển tiền hay nói cách khác là tài sản ngắn hạn điều này giúp khả năng thanh toán
nhanh được cải thiện.
Trong khi đó, yếu tố tỷ lệ nợ (DR) tác động mạnh đến khả năng thanh toán của
các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán. Tỷ lệ nợ (DR) có tác động tỷ lệ nghịch
đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khi tỷ lệ nợ (DR) của doanh nghiệp càng
tăng thì khả năng thanh toán nhanh (QR) của doanh nghiệp đó càng giảm, điều này là là
hợp lý khi tỷ lệ nợ tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang đối mặt với áp lực nợ lớn, tỷ số DR
0.433
-0.471
-0.6
-0.5
-0.4
-0.3
-0.2
-0.1
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
LUẬN VĂN THẠC SỸ 27 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
này càng cao thể hiện doanh nghiệp nợ càng nhiều, thanh khoản tất yếu sẽ giảm. Đặc biệt
trong ngành xây dựng nợ thường lớn và áp lực nợ lớn ảnh hưởng đến toàn bộ các chỉ số
thanh toán của doanh nghiệp khi xét đến yếu tố này.
4.3.5.3. Khả năng thanh tức thời (MR)
Trong tập dữ liệu nghiên cứu, cho thấy khả năng thanh toán tức thời chỉ chịu ảnh
hưởng của yếu tố ROA và hệ số R2 chỉ có 24% nên chưa đủ để đáp ứng và phù hợp cho
việc thự hiện xây dựng mô hình hồi quy.
Từ thực tế số liệu thu thập từ báo cáo tài chính của 30 doanh nghiệp Xây dựng
niêm yết trên TTCK ta có thể thấy rõ, hầu như các doanh nghiệp Xây dựng có tỷ lệ nợ
(DR) cao, nguồn tiền và tài sản tương đương tiền rất nhỏ so với nợ ngắn hạn và tỷ lệ tiền
và các khoản tương đương tiền của các doanh nghiệp có sự chênh lệch rất rất lớn với
nhau. Do đó khi xây dựng mô hình hồi quy từ các biến độc lập theo (Trần Mạnh Dũng,
2018) cho khả năng thanh toán tức thời (MR) của các doanh nghiệp nghiên cứu này
không thể mô tả chính xác được biến phụ thuộc khả năng thanh toán tức thời (MR) . Do
đó việc xây dựng mô hình khả năng thanh toán tức thời (MR) của các doanh nghiệp Xây
dựng niêm yết trên sàn chứng khoán Việt nam được nghiên cứu phải xem xét và nghiên
cứu mở rộng hơn trong tương lai để tìm ra các biến phù hợp và chính xác hơn.
4.4. Kết luận
Dựa vào báo cáo tài chính thu thập được của 30 doanh nghiệp xây dựng được niêm
yết trên TTCK Việt Nam, sau khi thực hiện các bước kiểm định và xây dựng phương
trình hồi quy ta thu được kết quả mong muốn cho ba mô hình đề xuất như sau:
CR=-0.191*SIZE+0.15*ROA+0.112*ROE -0.592*DR
QR=0.433*ROA-0.471*DR
MR= Không xây dựng mô hình hồi quy
Ngành xây dựng là ngành đặc thù sử dụng nguồn vốn lớn, tỷ lệ nợ cao và tỷ suất
sinh lời biến động do nhiều nguyên nhân đặc thù như loại sản phẩm cung cấp của ngành,
dạng hợp đồng,…là những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các doanh
nghiệp Xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam. Tùy thuộc vào mô hình thanh toán mà
LUẬN VĂN THẠC SỸ 28 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
ta xét đến như thanh toán hiện thời (CR),thanh toán nhanh (QR) mà các yếu tố trên tác
động với những mức độ khác nhau.
Khả năng thanh toán hiện thời (CR) còn chịu ảnh hưởng của yếu tố về quy mô
doanh nghiệp (SIZE), các tỷ số lợi nhuận ROA, ROE, tỷ lệ nợ (DR) , các yếu tố này phải
chú ý khi đánh giá mức độ thanh toán hiện thời của doanh nghiệp là tốt hay không tốt.
Khả năng thanh toán nhanh (QR) chịu tác động của hai yếu tố là ROA và DR do
đặc điểm của ngành và yếu tố khách quan mà khi đánh giá khả năng thanh toán nhanh
vẫn chưa hoàn chỉnh. Mức độ mô tả biến phụ thuộc QR của ROA và DR cũng chỉ ở mức
51.7% nên khi đánh giá khả năng thanh toán nhanh (QR) của doanh nghiệp cần xem xét
thêm các yếu tố khác .
Khả năng thanh toán tức thời (MR) chưa đầy đủ để có thể xây dựng mô hình hồi
quy do số liệu chưa đạt các yêu cầu.
Yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp xây
dựng là Tỷ lệ nợ (DR), do hầu như các doanh nghiệp xây dựng có tỷ lệ nợ rất rất cao
trong cấu trúc vốn của các doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam hơn
70% trên cấu trúc tài sản. Yếu tố tỷ lệ nợ được chứng minh xuyên suốt các nghiên cứu
về khả năng thanh toán của các doanh nghiệp khác nhau và tại các thời điểm khác nhau
(Opler, 1999) ; (Gill & Mathur, 2011) ; (Nguyễn Đình Thiên, 2014);(Trần Mạnh Dũng,
2018) đều có ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp và các công ty
Xây dựng cũng chịu ảnh hưởng tương tự và yếu tố tỷ lệ nợ có tương quan âm so với khả
năng thanh toán .
LUẬN VĂN THẠC SỸ 29 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
CHƯƠNG 5: MỞ RỘNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP XÂY DỰNG NIÊM YẾT TTCK VIỆT NAM
5.1. Tổng hợp kết quả khảo sát
Sau khi xây dựng bảng câu hỏi Phụ lục 2 từ các yếu tố mở rộng của các nghiên cứu
trước về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán, tiến hành khảo sát và nhận đóng
góp ý kiến từ các chuyên gia là các cá nhân nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây
dựng và liên quan mật thiết đến quy trình thanh toán của doanh nghiệp. Quá trình xây
dựng và hoàn thiện bảng câu hỏi được hoàn thiện sau khi nhận được sự hỗ trợ và thống
nhất của các chuyên gia.
5.1.1. Quy trình phân tíchdữ liệu
Hình 5.1: Quy trình phân tích nhân tố giai đoạn 2
LUẬN VĂN THẠC SỸ 30 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
5.1.2. Mẫu thu thập
Từ 13 yếu tố được tổng hợp từ 22 yếu tố về khả năng thanh toán của doanh
nghiệp từ các nghiên cứu trước, các yếu tố này sẽ được đánh giá bằng trị trung bình.
Nghiên cứu thực hiện quy trình thu thập số liệu thông qua việc gửi email khảo sát từ
Google Form và bảng câu hỏi trực tiếp đến các nhà quản lý, chuyên gia, chuyên viên
trong ngành xây dựng có liên quan đến quy trình thanh toán của doanh nghiệp; Kết quả
thu được 88 mẫu nghiên cứu, trong đó có 13 mẫu quan sát không hợp lệ sau khi xem xét
và sàn lọc còn lại 75 mẫu quan sát được dùng làm dữ liệu phân tích cho bài nghiên cứu.
Chức danh Số lượng Tỷ lệ
Giám đốc/ Phó giám đốc 5 7%
Trưởng/Phó phòng Ban 23 31%
Chuyên viên 37 49%
Khác: Kế toán,… 10 13%
TỔNG 75 100%
Bảng 5.1: Bảng thống kê các chức danh của các đối tượng được khảo sát
Hình 5.2: Biểu đồ thể hiện chức danh vai trò cá nhân được khảo sát
Qua thống kế, đối tượng tham gia khảo sát tập trung phần lớn là Trưởng/Phó
phòng, chuyên viên và chức vụ khác lần lượt với tỷ lệ là 31%, 49% và 13%. Đồng thời tỷ
7%
13%
49%
31%
Chức danh vai trò của cá nhân được
khảo sát
Giám đốc/ Phó giám đốc
Trưởng/Phó phòng Ban
Chuyên viên
Khác:Kế toán,…
LUẬN VĂN THẠC SỸ 31 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
lệ nhân sự cáp cao như Giám đốc/Phó giám đốc chiêm tỷ lệ khoảng 7% trong các quan
sát thu được từ bài khảo sát. Thông thường việc phân tích về khả năng thanh toán, thì sẽ
do phần lớn các phòng ban chuyên môn thực hiện và thấy được các yếu tố ảnh hưởng đến
khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xây dựng, nên số quan sát này là phù hợp với
nghiên cứu.
Số năm
kinh nghiệm
Số lượng Tỷ lệ
>15 năm 5 7%
10-15 năm 33 44%
5-10 năm 24 32%
<5 năm 13 17%
Bảng 5.2: Bảng thống kê số năm kinh nghiệm của đối tượng khảo sát
Hình 5.3: Biểu đồ thể hiện kinh nghiệm của các đối tượng được khảo sát
Kinh nghiệm của các đối tượng nghiên cứu tương đối đa dạng, trong đó số lượng
cá nhân có thời gian làm việc dưới 5 năm chỉ là 17% còn lại hơn 83 % là thời gian làm
việc từ 5 năm trở lên. Với số lượng mẫu ứng với kinh nghiệm làm việc như trên, cho thấy
các quan sát đa phần có cái nhìn chi tiết và chính xác hơn về khả năng thanh toán của
doanh nghiệp, điều mà nghiên cứu này khá cần khi khảo sát các đối tượng nghiên cứu.
7%
17%
32%
44%
Kinh nghiệm của các đối tượng khảo sát
>15 năm
10-15 năm
5-10 năm
<5 năm
LUẬN VĂN THẠC SỸ 32 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
Lĩnh vực công ty Số lượng Tỷ lệ
Chủ đầu tư 5 7%
Đơn vị tư vấn 12 16%
Nhà thầu phụ/ Nhà cung cấp 35 47%
Kế toán, tài chính 13 17%
Ngân hàng 12 16%
Nhà thầu thi công 47 63%
Khác: Tổ đội thi công,.. 3 4%
TỔNG 75 100%
Bảng 5.3: Bảng thống kê các loại công ty tham gia khảo sát
Hình 5.4: Biểu đồ thể hiện các lĩnh vực công ty của đối tượng khảo sát
Lĩnh vực hoạt động trong nghiên cứu đều có liên quan đến lĩnh vực xây dựng và có mối
quan hệ thanh toán đến ngành xây dựng. Chiếm đa số các mẫu quan sát là các quan sát đến từ
Nhà thầu thi công chiếm 37% và thấp nhất là lĩnh vực ngân hàng xây dựng chiếm 7%. Hầu như
Nhà thầu thi công và Nhà thầu phụ/Nhà cung cấp chiếm tỷ lệ cao nhất trong bài nghiên cứu lần
lượt là 37% và 28%, phù hợp với nghiên cứu vì đây là hai nhóm lĩnh vực xây dựng có tương tác
mạnh đến việc thanh toán với nhau và với các đối tượng khác mạnh mẽ nhất.
4%
10%
28%
10%
9%
37%
2%
Lĩnh vực hoạt đông của các đối tượng khảo sát
Chủ đầu tư
Đơn vị tư vấn
Nhà thầuphụ/Nhà cung cấp
Kế toán, tài chính
Ngân hàng
Nhà thầuthi công
Khác:Tổ đội thi công,..
LUẬN VĂN THẠC SỸ 33 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
5.1.3. Thống kê mô tả số liệu
Sau khi lấy ý kiến từ các chuyên gia dựa trên bộ khảo sát, nhằm tăng giá trị ảnh
hưởng của các yếu tố trong nghiên cứu, những yếu tố có trị trung bình >3.5 sẽ được giữ
lại và các yếu tố có trị trung bình <3.5 sẽ bị loại ra khỏi nghiên cứu, gồm biến số 8 –
“Quy trình thanh toán của doanh nghiệp”
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
1.Hình thức sở hữu doanh
nghiệp:
75 2 5 4,20 ,854
2.Mức độ tín nhiệm của doanh
nghiệp
75 1 5 3,91 1,153
3.Lịch sử thanh toán của doanh
nghiệp
75 1 5 3,56 1,318
4.Vốn lưu động của doanh
nghiệp
75 2 5 3,43 ,888
5.Việc sử dụng đòn bẩy tài chính
của doanh nghiệp
75 2 5 3,93 1,018
6.Tốc độ phát triển của doanh
nghiệp
75 2 5 3,87 1,018
7.Đặc điểm của loại hàng hóa
dịch vụ mà nhà cung cấp, thầu
phụ cung cấp
75 1 5 3,73 1,018
8.Quy trình thanh toán của
doanh nghiệp thanh toán đối với
Nhà cung cấp, thầu phụ,…
75 1 5 3,25 1,015
9.Mối quan hệ giữa các đối tác
với nhau
75 1 5 3,57 1,055
10.Rủi ro ngành 75 1 5 3,52 1,095
11.Lãi suất ngắn hạn 75 1 5 3,37 1,112
12.Chính sách phát triển ngành
của Nhà nước
75 1 5 3,51 ,891
13.Thuế suất doanh nghiệp 75 2 5 3,85 ,800
Valid N (listwise) 75
Bảng 5.4: Bảng tổng hợp số liệu thống kê mô tả
Nhằm tăng giá trị ảnh hưởng cho các nghiên cứu, những yếu tố có giá trị trung
bình <3,5 sẽ bị loại khỏi nghiên cứu. Từ giá trị trung bình, tiến hành loại bỏ yếu tố số 8
LUẬN VĂN THẠC SỸ 34 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
(Quy trình thanh toán của doanh nghiệp đối với Nhà cung cấp, nhà thầu phụ,…) có trị trị
trung bình <3.5.
5.1.4. Đánh giáthang đo
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,798 12
Bảng 5.5:Hệ số Cronbach's alpha của biến độc lập
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
1.Hình thức sở hữu doanh
nghiệp:
40,25 41,300 ,473 ,782
2.Mức độ tín nhiệm của
doanh nghiệp
40,55 38,386 ,526 ,775
3.Lịch sử thanh toán của
doanh nghiệp
40,89 42,718 ,161 ,818
4.Vốn lưu động của doanh
nghiệp
41,03 42,297 ,358 ,791
5.Việc sử dụng đòn bẩy tài
chính của doanh nghiệp
40,52 38,875 ,576 ,771
6.Tốc độ phát triển của
doanh nghiệp
40,59 39,759 ,501 ,778
7.Đặc điểm của loại hàng
hóa dịch vụ mà nhà cung
cấp, thầu phụ cung cấp
40,72 39,718 ,504 ,778
9.Mối quan hệ giữa các đối
tác với nhau
40,88 40,026 ,456 ,782
10.Rủi ro ngành 40,93 39,955 ,439 ,784
11.Lãi suất ngắn hạn 41,08 38,480 ,544 ,773
12.Chính sách phát triển
ngành của Nhà nước
40,95 40,808 ,494 ,780
13.Thuế suất doanh nghiệp 40,60 42,595 ,382 ,789
Bảng 5.6: Bảng hệ số tương quan biến tổng của các biến độc lập
LUẬN VĂN THẠC SỸ 35 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s alpha = 0.798 > 0.6 .Thang đo
lường sử dụng được và đạt yêu cầu về độ tin cậy. Tuy nhiên, các biến số 3, số 4 và số 13
có hệ số tương quan < 0,4.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,804 9
Bảng 5.7: Hệ số Cronbach's alpha của biến độc lập lần 2
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
1.Hình thức sở hữu doanh
nghiệp:
29,41 28,597 ,437 ,792
2.Mức độ tín nhiệm của
doanh nghiệp
29,71 25,643 ,544 ,778
5.Việc sử dụng đòn bẩy tài
chính của doanh nghiệp
29,68 26,977 ,502 ,784
6.Tốc độ phát triển của
doanh nghiệp
29,75 27,354 ,463 ,789
7.Đặc điểm của loại hàng hóa
dịch vụ mà nhà cung cấp,
thầu phụ cung cấp
29,88 26,945 ,505 ,783
9.Mối quan hệ giữa các đối
tác với nhau
30,04 26,823 ,493 ,785
10.Rủi ro ngành 30,09 26,410 ,508 ,783
11.Lãi suất ngắn hạn 30,24 25,806 ,556 ,777
12.Chính sách phát triển
ngành của Nhà nước
30,11 28,205 ,457 ,790
Bảng 5.8:Bảng hệ số tương quan biến tổng của các biến độc lập lần 2
Kết quả kiểm định lần 2 cho thấy hệ số Cronbach’s alpha = 0.804. Hệ số
Cronbach’s alpha nằm trong khoảng từ 0,8-1: Thang đo lường tốt. Từ kết quả trên các
biến quan sát được chấp nhận và sử dụng phân tích yếu tố.
LUẬN VĂN THẠC SỸ 36 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
5.2. Kết luận
Sau khi thu thập được các mẫu khảo sát và tiến hành các bước nhằm xác định mức độ
ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng thanh toán từ các công trình nghiên cứu trước
đây, ta có thể bổ sung 9 yếu tố để áp dụng cho việc mở rộng yếu tố cho mô hình hồi quy
đã được xây dựng cho khả năng thanh toán hiện thời (CR) và khả năng thanh toán nhanh
(QR).
LUẬN VĂN THẠC SỸ 37 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
CHƯƠNG 6: CẢI TIẾN MÔ HÌNH HỒI QUY KHẢ NĂNG
THANH TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM
6.1. Quy trình thực hiện
Hình 6.1: Quy trình cải tiến mô hình hồi quy khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xây dựng
Sau khi tìm được các yếu tố ảnh hưởng mở rộng ở giai đoạn 1, ta tiến hành thực hiện
việc thu thập số liệu từ hai nguồn: số liệu từ BCTC của 30 doanh nghiệp Xây dựng
nghiên cứu tại thời điểm gần nhất và tiến hành khảo sát các yếu tố mở rộng trong phạm
vi 30 doanh nghiệp trên. Các số liệu sẽ thực hiện thử nghiệm cải thiện mô hình hồi quy
đã được xây dựng cho mô hình hồi quy khả năng thanh toán hiện thời (CR) và khả năng
thanh toán nhanh (QR) đã được xây dựng từ Báo cáo tài chính của 30 doanh nghiệp
nghiên cứu .
LUẬN VĂN THẠC SỸ 38 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
6.2. Xây dựng mô hình hồi quy của các biến
6.2.1. Mô hình hồi quy
Sau khi tiến hành khảo sát các yếu tố mở rộng tại 30 doanh nghiệp nghiên cứu, ta thu
được bảng số liệu kết hợp cùng với mô hình hồi quy đã được xây dựng từ Báo cáo tài
chính gần nhất của các doanh nghiệp nghiên cứu, để xét đến mức độ cải thiện tính hiệu
quả của mô hình:
Mô hình 1:
0 1 2 3 4 ( )
i i i i i i i i i i i i i i
CR SIZE ROA ROE DR SOE TRU LEV GRO SPEC REL RISK INTER POL E
     
              
Mô hình 2:
0 1 2 ( )
i i i i i i i i i i i i i
QR ROA DR SOE TRU LEV GRO SPEC REL RISK INTER POL U
   
            
Trong đó:
CR: khả năng thanh toán ngắn hạn
QR: khả năng thanh toán nhanh
SIZE: quy mô công ty
AS: cấu trúc tài sản
ROA, ROE: tỷ suất lợi nhuận
DR: tỷ số nợ
SOE: hình thức sở hữu doanh nghiệp
TRU: mức độ tín nhiệm doanh nghiệp
LEV: Đòn bẩy tài chính
GRO: Tốc độ phát triển của doanh nghiệp
SPEC: Đặc điểm của hàng hóa , dịch vụ
REL: Mối quan hệ đối tác
RISK: Rủi ro ngành
INTER: Lãi ngắn hạn
POL: Chính sách phát triển ngành
6.2.2. Kết quả
Model Summaryb
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate Durbin-Watson
1 ,478 ,229 -,398 ,59232 2,530
2 ,442 ,195 -,279 ,0.49153 2.393
a. Predictors: (Constant), POL, ROE, DR, ROA, TRU, SIZE, LEV, SPEC, RISK,
INTER, SOE, REL, GRO
b. Dependent Variable: CR
Bảng 6.1: Bảng tổng hợp Summary
LUẬN VĂN THẠC SỸ 39 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
Dựa vào kết quả bảng 6.1, Mô hình cải tạo mô hình hồi quy cho khả năng thanh toán
tức thời (CR) và khả năng thanh toán nhanh (QR) không thỏa các điều kiện kiểm định
(Durbin Watson >2 ) và sự phù hợp mô hình trong mô hình hồi quy (R2 không thỏa), nên
kết quả không thể thực hiện việc cải thiện mô hình cho nghiên cứu được.
6.3. Kết luận
Việc mở rộng các yếu tố mới cho mô hình hồi quy của khả năng thanh toán hiện thời
(CR) và khả năng thanh toán nhanh (QR) chưa thể thực hiện được.
Trên cơ sở các yếu tố được lấy từ các nghiên cứu trước của các dạng doanh nghiệp
khác khi áp dụng vào các công ty xây dựng chưa thực hiện được vì một số nguyên nhân
sau: mẫu chưa đủ lớn, các yếu tố chưa đủ để mô tả được đặc trưng của ngành,…do đó
việc mở rộng các yếu tố mới từ mô hình hồi quy đã xây dựng cần phải được nghiên cứu
và bổ sung thêm trong tương lai.
Việc mở rộng các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp
xây dựng là cần thiết và tất yếu vì tính đặc thù và phức tạp của ngành. Việc cải tiến mô
hình sẽ giúp đánh giá tốt và chính xác hơn khả năng thanh toán của các doanh nghiệp.
LUẬN VĂN THẠC SỸ 40 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
7.1. Kết luận
Khả năng thanh toán đóng vai trò quan trọng trong thành công của doanh nghiệp, phải
cân đối để doanh nghiệp không bị mất khả năng thanh toán, nhưng cũng không để doanh
nghiệp dư thừa thanh khoản thanh toán quá mức, điều này làm giảm tính cạnh tranh của
doanh nghiệp. Chính vì thế, ban lãnh đạo và các nhà quản trị của các doanh nghiệp cần
phải có những chiến lược hợp lý nhằm cân đối khả năng thanh toán của công ty mình sao
cho: vừa có thể chiếm dụng tối đa vốn của các nhà cung cấp, những cơ quan tổ chức cho
vay để có thể huy động được vốn nhằm phát triển và mở rộng quy mô doanh nghiệp. Tuy
nhiên, các doanh nghiệp cũng cần phải hết sức thận trọng nhằm không rơi vào tình trạng
mất khả năng thanh toán, không tự kiểm soát được tình hình tài chính. Đây là một bài
toán khó đối với các nhà quản trị, vì thế những nhà lãnh đạo cần phải tìm hiểu, đánh giá
và phân tích một cách khách quan những yếu tố tác động đến khả năng thanh toán của
doanh nghiệp mình nhằm kiểm soát được tình hình và tìm được sách lược phù hợp với
công ty và thời điểm của thị trường . Dựa trên các số liệu đã thu thập được từ Báo cáo tài
chính của 30 doanh nghiệp trong ngành Xây dựng được niêm yết trên TTCK Việt Nam
trong giai đoạn từ 2015 – 2019 ta đã xây dựng được mô hình hồi quy cho khả năng thanh
toán hiện thời (CR) và khả năng thanh toán nhanh (QR). Cùng với đó, thông qua mô hình
hồi quy tuyến tính cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố như : quy mô doanh nghiệp (SIZE), tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
(ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ nợ (DR) đối với khả năng
thanh toán tức thời (CR); tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), và tỷ lệ nợ (DR) đối
với khả năng thanh toán nhanh (QR). Do đó, các nhà đầu tư và các nhà quản lý nên chú ý
các yếu tố này để quản lý doanh nghiệp tốt hơn và tối ưu nâng cao hiệu quả việc quản lý
doanh nghiệp. Nên khi quản lý doanh nghiệp ta cần phải cân đối giữa lợi nhuận của
doanh nghiệp và tỷ lệ nợ cũng doanh nghiệp đó. Khi doanh nghiệp phát triển và có lợi
nhuận tốt sẽ đủ sức để để thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp.
7.2. Hạn chế
Nghiên cứu được thực hiện với 30 doanh nghiệp ngành Xây dựng được niêm yết trên
TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2015-2019. Do đó, dữ liệu chỉ nghiên cứu trong ngắn
LUẬN VĂN THẠC SỸ 41 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
hạn nên có thể chưa đánh giá được chính xác toàn bộ tác động của các yếu tố đối với khả
năng thanh toán của các doanh nghiệp ngành. Nếu mở rộng phạm vi thời gian hơn nữa
thì các kết quả thu được có thể thay đổi. Ngoài ra, trong phạm vi khóa luận, nguồn số liệu
là số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ngành, các số
liệu đều được tính dựa trên giá trị sổ sách mà không tính đến giá trị thị trường nên kết
quả nghiên cứu có tính chính xác chưa cao. Đây cũng là lý do giải thích cho sự biến thiên
của các biến phụ thuộc được giải thích thông qua mô hình nghiên cứu chưa cao.
Việc mở rộng các yếu tố cho các mô hình hồi quy chưa thực hiện được. Trên cơ sở
các yếu tố được lấy từ các nghiên cứu trước của các dạng doanh nghiệp khác khi áp dụng
vào các công ty xây dựng chưa thực hiện được vì một số nguyên nhân sau: mẫu chưa đủ
lớn, các yếu tố chưa đủ để mô tả được đặc trưng của ngành,…do đó việc mở rộng các
yếu tố mới từ mô hình hồi quy đã xây dựng cần phải được nghiên cứu và bổ sung thêm
trong tương lai. Việc mở rộng các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các
doanh nghiệp xây dựng là cần thiết và tất yếu vì tính đặc thù và phức tạp của ngành. Việc
cải tiến mô hình sẽ giúp đánh giá tốt và chính xác hơn khả năng thanh toán của các doanh
nghiệp.
Trên đây là một số hạn chế trong phạm vi nghiên cứu của khóa luận, có thể làm cơ sở
để có một nghiên cứu khác sâu rộng và toàn diện hơn.
7.3. Kiến nghị và đề xuất biện pháp
Khả năng thanh toán của các doanh nghiệp không chỉ chịu tác động bởi các yếu tố
chủ quan mà còn do các yếu tố khách quan tác động lên. Biện pháp đưa ra để nâng cao
khả năng thanh toán không chỉ theo một công thức, theo chu kỳ mà còn phụ thuộc vào
tình hình kinh tế thị trường, đặc trưng của từng ngành và kinh nghiệm của nhà quản trị.
Do vậy, căn cứ vào thực trạng khả năng thanh toán cũng như tình hình kinh tế thị trường,
tác giả đưa ra một số kiến nghị để cải thiện, nâng cao khả năng thanh toán cho các doanh
nghiệp Xây dựng được niêm yết trên TTCK Việt Nam như sau:
+ Trước hết, là duy trì quy mô doanh nghiệp hợp lý. Các doanh nghiệp trong ngành
Xây dựng mang đặc thù ngành là cần lượng vốn lớn, nợ lớn chính vì vậy ngoài lượng
vốn mà doanh nghiệp sẵn có, một nguồn vốn khác cũng rất quan trọng, đó chính là vốn
vay. Nếu quy mô công ty không đủ lớn mạnh, với doanh thu hàng năm ổn định, tăng
LUẬN VĂN THẠC SỸ 42 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
trưởng đều thì sẽ khó khăn trong việc huy động vốn từ các nhà đầu tư, các ngân hàng;
đồng thời còn không được hưởng những lợi thế về lãi vay, về thời gian chi trả như những
công ty có quy mô lớn trong cùng ngành. Cùng với đó, khi quy mô doanh nghiệp được
duy trì hợp lý sẽ tạo được lòng tin đối với các khách hàng và nhà cung cấp trên thị
trường; từ đó có thể có được lượng khách hàng và đối tác trung thành đáng kể góp phần
tăng doanh thu và tăng trưởng cho công ty. Khi đó, khả năng thanh toán cũng được đảm
bảo vì lượng doanh thu lớn, ổn định
+ Tiếp theo, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp trong ngành
cũng cần lưu ý nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, bởi đây là yếu tố khá quan trọng
tác động tới khả năng thanh toán. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh
nghiệp có thể: quản lý chặt chẽ vốn, có kế hoạch đầu tư mới hợp lý, nắm bắt nhu cầu của
thị trường; tăng năng lực cạnh tranh về chất lượng, tiến độ, giá thành; nâng cao trình độ
tay nghề của người lao động; nâng cao năng lực của nhà quản lý…
+ Và cuối cùng là, kiểm soát tỷ lệ nợ. Các doanh nghiệp trong ngành thường có tỷ lệ
nợ lớn. Cần nâng cao chất lượng công tác quản trị nợ trong doanh nghiệp. Muốn vậy
trước hết cần xây dựng quy chế quản lý nợ trong các doanh nghiệp, đảm bảo tuân thủ kỷ
luật thanh toán. Hơn nữa cần tăng cường vai trò của công cụ kế toán trong quản lý nợ. …
Một số đề nghị cho các nghiên cứu khác về khả năng thanh toán của doanh nghiệp
xây dựng:
- Xây dựng mô hình hồi quy và tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh
toán tức thời (MR) cho các doanh nghiệp xây dựng được niêm yết trên TTCK Việt
Nam. Nhằm làm rõ hơn các yếu tố chưa được tìm ra và tổng quan hơn về khả năng
thanh toán của doanh nghiệp
- Nghiên cứu về các yếu tố mở rộng nhằm cải thiện mô hình hồi quy khả năng thanh
toán của các doanh nghiệp xây dựng được niêm yết trên TTCK Việt Nam. Mục
tiêu nhằm tăng mức độ chính xác và mở rộng các yếu tố cần quan tâm khi quản lý
và kiểm soát khả năng thanh toán.
- Phân tích mức độ ảnh hưởng của các đối tượng hữu quan đến khả năng thanh toán
của doanh nghiệp. Nghiên cứu chỉ mới dừng lại các yếu tố nội tại của doanh
nghiệp chưa phân tích đến các yếu tố khách quan đặc biệt là con người, việc phân
LUẬN VĂN THẠC SỸ 43 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
tích này rất quan trọng vì xây dựng là ngành chịu ảnh hưởng bởi nhiều thành phần
và đối tượng nên các yếu tố này cũng rất quan trọng khi nghiên cứu về khả năng
thanh toán của doanh nghiệp xây dựng.
LUẬN VĂN THẠC SỸ 44 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
CHƯƠNG 8: TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abor, J. (2005). The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis of
listed firms in Ghana. The Journal of Risk Finance.
2. Allen, F., & Carletti, E. (2008). Mark-to-market accounting and liquidity pricing. Journal of
Accounting and Economics, 45(2–3), 358–378.
3. Benmelech, E., & Bergman, N. K. (2008). Liquidation values and the credibility of financial
contract renegotiation: Evidence from US airlines. The Quarterly Journal of Economics,
123(4), 1635–1677.
4. Bibow, J. (2013). Keynes on monetary policy, finance and uncertainty: Liquidity preference
theory and the global financial crisis. Routledge.
5. Bolek, M., & Wolski, R. (2012). Profitability or liquidity: Influencing the market value. The
case of Poland. International Journal of Economics and Finance, 4(9), 182–190.
6. Bruinshoofd, W. A., & Kool, C. J. M. (2004). Dutch corporate liquidity management: new
evidence on aggregation. Journal of Applied Economics, 7(2), 195–230.
7. Chen, N., & Mahajan, A. (2010). Effects of macroeconomic conditions on corporate
liquidity—international evidence. International Research Journal of Finance and
Economics, 35(35), 112–129.
8. Eljelly, A. M. A. (2004). Liquidity-profitability tradeoff: an empirical investigation in an
emerging market. International Journal of Commerce and Management, 14(2), 48–62.
9. Frank, M. Z., & Goyal, V. K. (2009). Capital structure decisions: which factors are reliably
important? Financial Management, 38(1), 1–37.
10. Gill, A., & Mathur, N. (2011). Board size, CEO duality, and the value of Canadian
manufacturing firms. Journal of Applied Finance and Banking, 1(3), 1.
11. Hoàng Trong & Nguyễn Mộng Ngọc. (2017). Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh
doanh. Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
12. Isshaq, Z., Bokpin, G. A., & Onumah, J. M. (2009). Corporate governance, ownership
structure, cash holdings, and firm value on the Ghana Stock Exchange. The Journal of Risk
Finance.
13. Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1979). Rights and production functions: An application
to labor-managed firms and codetermination. Journal of Business, 469–506.
14. Li, J. (2013). Accounting conservatism and debt contracts: Efficient liquidation and
LUẬN VĂN THẠC SỸ 45 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG
TS. NGUYỄN ANH THƯ
NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099
covenant renegotiation. Contemporary Accounting Research, 30(3), 1082–1098.
15. Milne, A., & Robertson, D. (1996). Firm behaviour under the threat of liquidation. Journal
of Economic Dynamics and Control, 20(8), 1427–1449.
16. Myers, S. C., & Rajan, R. G. (1998). The paradox of liquidity. The Quarterly Journal of
Economics, 113(3), 733–771.
17. Nguyễn Đình Thiên. (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các
doanh nghiệp niêm yết tại sàn chứng khoán việt nam. 6(19).
18. Nguyễn Thị Tuyết Lan. (2019). Bài của ThS.Nguyễn Thị Tuyết Lan- Cac yeu to anh huong
den rui ro pha san cua doanh nghiep xay dung.pdf.
19. Opler, T., Pinkowitz, L., Stulz, R., & Williamson, R. (1999). The determinants and
implications of corporate cash holdings. Journal of Financial Economics, 52(1), 3–46.
20. Sørensen, J. B., & Stuart, T. E. (2000). Aging, obsolescence, and organizational innovation.
Administrative Science Quarterly, 45(1), 81–112.
21. Spaulding, D. (2010). Classics in Investment Performance Measure-ment. 2009. Edited by
David Spaulding and James A. Tzitzouris, Jr. TSG Publishing, Inc.,(732) 873-5700, www.
spauldinggrp. com. 380 pages, $75.00.
22. Stoll, H. R., & Curley, A. J. (1970). Small business and the new issues market for equities.
Journal of Financial and Quantitative Analysis, 309–322.
23. Taani, K. (2013). The relationship between capital structure and firm performance: evidence
from Jordan. Global Advanced Research Journal of Management and Business Studies,
2(11), 542–546.
24. Trần Mạnh Dũng, N. N. T. (2018). Bài của PGS.TS. Trần Mạnh Dũng, ThS.Nguyễn Nam
Tài- Cac yeu to anh huong den kha nang thanh toan cua cac cong ty che bien thuc
pham.pdf.
25. Vũ Thị Hồng, V. (2015). Các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương
mại Việt Nam.pdf.
26. Walker, E. W., & Petty, J. W. (1978). Financial differences between large and small firms.
Financial Management, 61–68.
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx

More Related Content

Similar to Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx

Phát triển dịch vụ hỗ trợ quản lý chứng chỉ định giá đất Ứng dụng công nghệ c...
Phát triển dịch vụ hỗ trợ quản lý chứng chỉ định giá đất Ứng dụng công nghệ c...Phát triển dịch vụ hỗ trợ quản lý chứng chỉ định giá đất Ứng dụng công nghệ c...
Phát triển dịch vụ hỗ trợ quản lý chứng chỉ định giá đất Ứng dụng công nghệ c...DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 

Similar to Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx (16)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
 
Luận Văn Chất Lượng Mối Quan Hệ Trong Kinh Doanh.doc
Luận Văn Chất Lượng Mối Quan Hệ Trong Kinh Doanh.docLuận Văn Chất Lượng Mối Quan Hệ Trong Kinh Doanh.doc
Luận Văn Chất Lượng Mối Quan Hệ Trong Kinh Doanh.doc
 
Đánh Giá Tác Động Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Đến Hiệu Quả Công Tác Thu Thu...
Đánh Giá Tác Động Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Đến Hiệu Quả Công Tác Thu Thu...Đánh Giá Tác Động Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Đến Hiệu Quả Công Tác Thu Thu...
Đánh Giá Tác Động Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Đến Hiệu Quả Công Tác Thu Thu...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Rủi Ro Tín Dụng Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Rủi Ro Tín Dụng Doanh Nghiệp.docLuận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Rủi Ro Tín Dụng Doanh Nghiệp.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Rủi Ro Tín Dụng Doanh Nghiệp.doc
 
Các mô hình học sâu tiên tiến và ứng dụng trong phân tích chuỗi thời gian lâm...
Các mô hình học sâu tiên tiến và ứng dụng trong phân tích chuỗi thời gian lâm...Các mô hình học sâu tiên tiến và ứng dụng trong phân tích chuỗi thời gian lâm...
Các mô hình học sâu tiên tiến và ứng dụng trong phân tích chuỗi thời gian lâm...
 
Ứng Dụng Mạng Nơron Nhân Tạo Dự Báo Số Học Sinh Tuyển Vào Trung Tâm Gdnn – Gd...
Ứng Dụng Mạng Nơron Nhân Tạo Dự Báo Số Học Sinh Tuyển Vào Trung Tâm Gdnn – Gd...Ứng Dụng Mạng Nơron Nhân Tạo Dự Báo Số Học Sinh Tuyển Vào Trung Tâm Gdnn – Gd...
Ứng Dụng Mạng Nơron Nhân Tạo Dự Báo Số Học Sinh Tuyển Vào Trung Tâm Gdnn – Gd...
 
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.docLuận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
 
Luận Văn Đánh Giá Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Trường Cao ...
Luận Văn Đánh Giá Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Trường Cao ...Luận Văn Đánh Giá Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Trường Cao ...
Luận Văn Đánh Giá Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Trường Cao ...
 
Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn khóa học tại trung tâm ngoại ngữ - t...
Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn khóa học tại trung tâm ngoại ngữ - t...Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn khóa học tại trung tâm ngoại ngữ - t...
Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn khóa học tại trung tâm ngoại ngữ - t...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Môi Trường Tại Các Doanh N...
 
Luận văn - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy khắc gỗ CNC di động.doc
Luận văn - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy khắc gỗ CNC di động.docLuận văn - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy khắc gỗ CNC di động.doc
Luận văn - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy khắc gỗ CNC di động.doc
 
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC ĐỊNH GIÁ THẤP IPO
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC ĐỊNH GIÁ THẤP IPONHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC ĐỊNH GIÁ THẤP IPO
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC ĐỊNH GIÁ THẤP IPO
 
Phát triển dịch vụ hỗ trợ quản lý chứng chỉ định giá đất Ứng dụng công nghệ c...
Phát triển dịch vụ hỗ trợ quản lý chứng chỉ định giá đất Ứng dụng công nghệ c...Phát triển dịch vụ hỗ trợ quản lý chứng chỉ định giá đất Ứng dụng công nghệ c...
Phát triển dịch vụ hỗ trợ quản lý chứng chỉ định giá đất Ứng dụng công nghệ c...
 
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sư phạm trung học Trường Đại học Sư phạm TpHCM.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sư phạm trung học Trường Đại học Sư phạm TpHCM.docKhóa luận tốt nghiệp Khoa Sư phạm trung học Trường Đại học Sư phạm TpHCM.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sư phạm trung học Trường Đại học Sư phạm TpHCM.doc
 
Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...
Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...
Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Các Đơn V...
 
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
 

More from DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149

Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....
Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....
Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docx
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docxĐề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docx
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docxDV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên  Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên  Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 

More from DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149 (20)

Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....
Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....
Khóa Luận Thực Trạng Hoạt Động Dịch Vụ Du Lịch Đầm Phá Tại Khu Vực Quảng Lợi....
 
Luận văn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Quyền Của Người Đồng Tính.docx
Luận văn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Quyền Của Người Đồng Tính.docxLuận văn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Quyền Của Người Đồng Tính.docx
Luận văn Hoàn Thiện Pháp Luật Về Quyền Của Người Đồng Tính.docx
 
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài V...
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài V...Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài V...
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài V...
 
Tải FREE Đề Tài khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Học Về Hiệp Định TPP.docx
Tải FREE Đề Tài khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Học Về Hiệp Định TPP.docxTải FREE Đề Tài khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Học Về Hiệp Định TPP.docx
Tải FREE Đề Tài khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Học Về Hiệp Định TPP.docx
 
Khóa Luận Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Anh Khoa Ngoại Ngữ.docx
Khóa Luận Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Anh Khoa Ngoại Ngữ.docxKhóa Luận Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Anh Khoa Ngoại Ngữ.docx
Khóa Luận Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Anh Khoa Ngoại Ngữ.docx
 
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...
Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Côn...
 
Danh Sách Đề Tài Luật Thương Mại theo luật doanh nghiệp 2020.docx
Danh Sách Đề Tài Luật Thương Mại theo luật doanh nghiệp 2020.docxDanh Sách Đề Tài Luật Thương Mại theo luật doanh nghiệp 2020.docx
Danh Sách Đề Tài Luật Thương Mại theo luật doanh nghiệp 2020.docx
 
Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Y Dược.docx
Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Y Dược.docxTiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Y Dược.docx
Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Y Dược.docx
 
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docx
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docxĐề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docx
Đề Tài Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Môi Trường Và Ý Định Mua Sản Phẩm Xanh.docx
 
Báo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docx
Báo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docxBáo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docx
Báo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docx
 
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docx
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docxBáo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docx
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docx
 
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docx
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docxLuận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docx
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docx
 
Đồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docx
Đồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docxĐồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docx
Đồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docx
 
The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...
The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...
The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...
 
Tiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docx
Tiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docxTiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docx
Tiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docx
 
Khóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docxKhóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docx
 
Khóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docxKhóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docx
 
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docxĐề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
 
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên  Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên  Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
 
Đề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docx
Đề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docxĐề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docx
Đề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docx
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhBookoTime
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 

Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng.docx

  • 1. Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -------------------- VÕ MINH NGHI PHÂN TÍCH Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thanh Toán Của Các Doanh Nghiệp Xây Dựng NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý Xây dựng Mã số: 1970099 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2021
  • 2. Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học :........................................................................... (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 1 :.................................................................................. (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 2 :.................................................................................. (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) 1. .................................................................... 2. .................................................................... 3. .................................................................... 4. .................................................................... 5. .................................................................... Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có). CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
  • 3. Luanvanmaster.com - Tải miễn phí - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SDH ---------------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Do – Hạn Phúc ---oOo--- Tp.HCM, ngày 26 tháng 07 năm 2021 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ và tên học viên: VÕ MINH NGHI Năm sinh : 05/06/1996 Nơi sinh: Đồng Tháp Chuyên ngành : Quản lýXây Dựng MSHV: 1970099 1. TÊN ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM” 2. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:  Nhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các công ty xây dựng nêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam  Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đã nhận dạng đến khả năng thanh toán của các công ty xây dựng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.  Xây dựng được mô hình hồi quy cho các yếu tố đã nhận dạng đến khả năng thanh toán của các công ty xây dựng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.  Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thanh toán của các công ty xây dựng trên thị trường chứng khoán Việt Nam. 3. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 22/02/2021 4. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 26/07/2021 5. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. ĐẶNG THỊ TRANG-TS. NGUYỄN ANH THƯ Nội dung và đề cương luận văn Thạc sĩ đã được Hội đồng Chuyên ngành thông qua. CÁN BÁN HƯỚNG DÂN (Họ tên và chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký)
  • 4. LUẬN VĂN THẠC SỸ A4 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoạn đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nghiên cứu, kết quả được trình bày trong Luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ nghiên cứu nào trước đây. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn đều được ghi rõ nguồn gốc. TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 07 năm 2021 Học viên VÕ MINH NGHI
  • 5. LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................................................1 DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................................................2 DANH MỤC HÌNH ẢNH .....................................................................................................................3 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .........................................................................................................................4 1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu ..................................................................................................4 1.2. Các mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................5 1.3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................5 1.4. Đóng góp của nghiên cứu.......................................................................................................6 1.5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................................6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..................................................Error! Bookmark not defined. 2.1. Các khái niệm được sử dụng................................................Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Khái niệm khả năng thanh toán của doanh nghiệp............Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Ý nghĩa của khả năng thanh toán trong doanh nghiệp......Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Lý thuyết ưu chuộng khả năng thanh toán doanh nghiệp Error! Bookmark not defined. 2.1.4. Lý thuyết người đại diện............................................Error! Bookmark not defined. 2.1.5. Thước đo khả năng thanh toán ................................Error! Bookmark not defined. 2.2. Các nghiên cứu tương tự.......................................................Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài .......................................Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Các nghiên cứu trong nước .......................................Error! Bookmark not defined. 2.3. Đặc điểm của ngành xây dựng ảnh hưởng đến khả năng thanh toán .................Error! Bookmark not defined. 2.4. Các yếu tố đo lường khả năng thanh toán doanh nghiệp trong các nghiên cứu trước đây..............................................................................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN................................Error! Bookmark not defined. 3.1. Tổng quan phương pháp nghiên cứu .................................Error! Bookmark not defined. 3.2. Xây dựng mô hình hồi quy từ số liệu Báo cáo tài chính.Error! Bookmark not defined.
  • 6. LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 3.2.1. Xác định các chỉ tiêu phân tích.................................Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu...................Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Mã hóa biến...................................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Phân tích thống kê mô tả............................................Error! Bookmark not defined. 3.2.5. Phân tích hồi quy .........................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.6. Phân tích sự tương quan giữa các biến...................Error! Bookmark not defined. 3.2.7. Xây dựng mô hình hồi quy ........................................Error! Bookmark not defined. 3.2.8. Lựa chọn biến và mô hình nghiên cứu....................Error! Bookmark not defined. 3.2.8.1. Biến phụ thuộc ............................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.8.2. Biến độc lập .................................................................Error! Bookmark not defined. 3.3. Mở rộng các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam ............................................Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Tổng quan......................................................................Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Kích thước mẫu............................................................Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Xử lý dữ liệu..................................................................Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu..........................................Error! Bookmark not defined. 3.4. Cải tiến mô hình hồi quy từ các biến độc lập mới ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam........Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................................................9 4.1. Thống kê mô tả các biến.........................................................................................................9 6.1.1. Biến phụ thuộc.............................................................................................................10 6.1.2. Biến độc lập..................................................................................................................10 4.2. Phân tích tương quan giữa các biến. .................................................................................11 4.3. Phân tích hồi quy ...................................................................................................................18 4.3.1. Kiểm định đa cộng tuyến ..........................................................................................20 4.3.2. Kiểm định tự tương quan..........................................................................................22 4.3.3. Kiểm định đa cộng tuyến ..........................................................................................22 4.3.4. Kiểm định sự phù hợp của 3 mô hình ....................................................................23
  • 7. LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 4.3.5. Đánh giá sự tác động của các nhân tố....................................................................23 4.3.5.1. Khả năng thanh toán hiện thời (CR) ....................................................................23 4.3.5.2. Khả năng thanh toán nhanh (QR).........................................................................25 4.3.5.3. Khả năng thanh tức thời (MR) ..............................................................................27 4.4. Kết luận....................................................................................................................................27 CHƯƠNG 5: MỞ RỘNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NIÊM YẾT TTCK VIỆT NAM..........29 5.1. Tổng hợp kết quả khảo sát ..................................................................................................29 5.1.1. Quy trình phân tích dữ liệu......................................................................................29 5.1.2. Mẫu thu thập ...............................................................................................................30 5.1.3. Thống kê mô tả số liệu...............................................................................................33 5.1.4. Đánh giá thang đo.......................................................................................................34 5.2. Kết luận....................................................................................................................................36 CHƯƠNG 6: CẢI TIẾN MÔ HÌNH HỒI QUY KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM ...............................37 6.1. Quy trình thực hiện...............................................................................................................37 6.2. Xây dựng mô hình hồi quy của các biến...........................................................................38 6.2.1. Mô hình hồi quy ..........................................................................................................38 6.2.2. Kết quả..........................................................................................................................38 6.3. Kết luận....................................................................................................................................39 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................40 7.1. Kết luận....................................................................................................................................40 7.2. Hạn chế.....................................................................................................................................40 7.3. Kiến nghị và đề xuất biện pháp ..........................................................................................41 CHƯƠNG 8: TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................44 CHƯƠNG 9: PHỤ LỤC......................................................................................................................46 PHỤ LỤC 1: SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU.......................................................................................46 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU........................................................................58 PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU........................................................................63
  • 8. LUẬN VĂN THẠC SỸ GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 PHỤ LỤC 4: ĐỒ THỊ SCATTER CÁC BIẾN ..........................................................................66
  • 9. LUẬN VĂN THẠC SỸ 1 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ tiếng anh Nghĩa tiếng việt 1 CR Current Ratio Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 2 QR Quick Ratio Khả năng thanh toán nhanh 3 MR Money Ratio (Cash Ratio) Khả năng thanh toán nợ tức thời 4 ROA Return on Assets Khả năng sinh lời của tài sản 5 ROE Return on Equity Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu 6 ROS Return on Sales Khả năng sinh lời của doanh thu thuần 7 SIZE Size Quy mô doanh nghiệp 8 AGE Age Thời gian hoạt động của doanh nghiệp 9 AS Assets Structure Cấu trúc tài sản của doanh nghiệp 10 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 11 I Inflation Lạm phát 12 DR Debt Ratio Tỷ số nợ 13 TTCK Thị trường chứng khoán 14 HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh 15 HNX Ha Noi Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội 16 UpCOM Unlisted Public Company Market Sàn chứng khoán UpCOM
  • 10. LUẬN VĂN THẠC SỸ 2 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1:Bảng thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp .... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.1: Tóm tắt ý nghĩa và đo lường các biến................................Error! Bookmark not defined. Bảng 3.2: Bảng đối tượng nghiên cứu dự kiến...................................Error! Bookmark not defined. Bảng 4.1:Bảng thống kê mô tả các biến (Nguồn: Số liệu được tính toán bằng phần mềm SPSS từ báo cáo tài chính của các công ty Xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam). ....................................9 Bảng 4.2: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biên CR .............................................................13 Bảng 4.3: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biên QR .............................................................15 Bảng 4.4: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biến QR .............................................................17 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp kết quả hồi quy bình phương nhỏ nhất OLS..............................................20 Bảng 4.6: Bảng tổn hợp Model Summary ..........................................................................................21 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp ANOVA.....................................................................................................22 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp các biến có ý nghĩa ....................................................................................22 Bảng 5.1: Bảng thống kê các chức danh của các đối tượng được khảo sát ........................................30 Bảng 5.2: Bảng thống kê số năm kinh nghiệm của đối tượng khảo sát..............................................31 Bảng 5.3: Bảng thống kê các loại công ty tham gia khảo sát .............................................................32 Bảng 5.4: Bảng tổng hợp số liệu thống kê mô tả................................................................................33 Bảng 5.5:Hệ số Cronbach's alpha của biến độc lập ............................................................................34 Bảng 5.6: Bảng hệ số tương quan biến tổng của các biến độc lập......................................................34 Bảng 5.7: Hệ số Cronbach's alpha của biến độc lập lần 2 ..................................................................35 Bảng 5.8:Bảng hệ số tương quan biến tổng của các biến độc lập lần 2..............................................35 Bảng 6.1: Bảng tổng hợp Summary....................................................................................................38
  • 11. LUẬN VĂN THẠC SỸ 3 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu trúc bài viết....................................................................................................................7 Hình 2.1 :Khung nghiên cứu của đề tài ..............................................Error! Bookmark not defined. Hình 3.1:Quy trình thực hiện hồi quy từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Xây dựng..... Error! Bookmark not defined. Hình 3.2: Quy trình thực hiện hồi quy từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Xây dựng:... Error! Bookmark not defined. Hình 3.3: Quy trình thực hiện mở rộng nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam................................Error! Bookmark not defined. Hình 4.1: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng thanh toán hiện thời (CR).....24 Hình 4.2:Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng thanh toán nhanh (QR)..........26 Hình 5.1: Quy trình phân tích nhân tố giai đoạn 2..............................................................................29 Hình 5.2: Biểu đồ thể hiện chức danh vai trò cá nhân được khảo sát.................................................30 Hình 5.3: Biểu đồ thể hiện kinh nghiệm của các đối tượng được khảo sát ........................................31 Hình 5.4: Biểu đồ thể hiện các lĩnh vực công ty của đối tượng khảo sát ...........................................32 Hình 6.1: Quy trình cải tiến mô hình hồi quy khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xây dựng......37
  • 12. LUẬN VĂN THẠC SỸ 4 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu Nền kinh tế Việt Nam đã và đang trong giai đoạn phát triển, hội nhập nhanh chóng trên trường quốc tế. Nhờ vào nhiều lợi thế về vị trí, chính sách, kinh tế xã hội, … Việt Nam trở thành thị trường thu hút được nhiều sự quan tâm đầu tư của rất nhiều nhà đầu tư vào thị trường Việt Nam. Đi đôi với sự phát triển kinh tế - xã hội, đòi hỏi sự phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất cũng phải phát triển song song để có thể đáp ứng được nhu cầu ấy. Ngành xây dựng trở thành đầu tàu trong cuộc phát triển ấy, từ việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam chỉ là những nhà thầu phụ cho các nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam, đã dần chuyển mình thành nhiều những nhà thầu chính tầm cỡ với nhiều công trình đòi hỏi công nghệ kỹ thuật tiên tiến. Ngành xây dựng đã thể hiện được sự phát triển không ngừng và đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế. Trong quá trình phát triển của mình, ngành xây dựng đã cho thấy vị trí và sực ảnh hưởng của mình. Thị trường xây dựng có vị thế quan trọng trong nền kinh tế. Nó có mối quan hệ mật thiết và ảnh hưởng tới nhiều ngành và lĩnh vực khác như : thị trường lao động, thị trường, vật liệu xây dựng. Việc quản lý hiệu quả góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Song nếu quản lý không tốt sẽ gây nên sự ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước. Ngày nay, chúng ta có thể thấy thị trường xây dựng là một ngành kinh tế lớn với doanh thu ngành lên đến vài chục tỷ đô la mỗi năm. Do đó, đây là thị trường thu hút được rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh đầu tư. Tuy nhiên bên cạnh lợi nhuận cao, cũng tồn tại những rủi ro lớn bởi ngành đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, vay nợ cao, giá cả sắt thép biến động lớn. Thực tế cũng đã có nhiều doanh nghiệp xây dựng bị thua lỗ, giải thể hoặc không có khả năng thanh toán. Để tồn tài và phát triển bền vững đòi hỏi, những nhà quản trị doanh nghiệp phải đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm quản lý và tăng khả năng hoạt động hiệu quả của mình.
  • 13. LUẬN VĂN THẠC SỸ 5 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 Vì vậy, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp xây dựng rất cần thiết không chỉ giúp cho doanh nghiệp tối ưu được cấu trúc vốn phát huy được khả năng nội tại của doanh nghiệp mà còn giúp các nhà đầu tư, các đối tác đánh giá được năng lực của các doanh nghiệp nhằm phát triển bền vững. Do đó tôi chọn đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam” là cần thiết và mang ý nghĩa thực tiễn rất lớn. 1.2. Các mục tiêu nghiên cứu - Nhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các công ty xây dựng nêm yết trên TTCK Việt Nam - Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đã nhận dạng đến khả năng thanh toán của các công ty xây dựng trên TTCK Việt Nam. - Xây dựng được mô hình hồi quy cho các yếu tố đã nhận dạng đến khả năng thanh toán của các công ty xây dựng trên TTCK Việt Nam. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thanh toán của các công ty xây dựng trên TTCK Việt Nam. 1.3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu có một số giới hạn sau: - Góc độ phân tích: Nghiên cứu dựa trên số liệu thu thập từ các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Xây dựng được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, sau đó tiến hành phân tích các yếu tố dựa trên các công trình nghiên cứu trước đây. - Không gian nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, việc thu thập số liệu được thực hiện đối với các doanh nghiệp Xây dựng được niêm yết trên TTCK Việt Nam trên Sàn chứng khoán TPHCM (HOSE), Sàn chứng khoán Hà Nội (HNX) và Sàn chứng khoán UpCOM. - Đối tượng nghiên cứu: Các công ty xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam trong khoảng 5 năm từ năm 2015 đến năm 2019.
  • 14. LUẬN VĂN THẠC SỸ 6 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 - Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu dự kiến thực hiện từ tháng 02/2021 đến 07/2021. 1.4. Đóng góp của nghiên cứu  Về mặt học thuật: Nghiên cứu sẽ xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam Rút ra được nhận xét hữu ích từ việc so sánh kết quả nghiên cứu trước đây.  Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu góp phần giúp các nhà quản lý doanh nghiệp có bức tranh tổng quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp và ngành xây dựng tại Việt Nam. Giúp các nhà quản lý, điều hành thấy được các yếu tố cần thiết cần phải cải thiện hoặc chú ý khi quản lý doanh nghiệp. Từ đó, có thể đề ra một số chiến lược hiệu quả hơn trong việc quản lý tài chính cho từng dự án xây dựng nói riêng và cả doanh nghiệp xây dựng nói chung. 1.5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp định tính: Thông qua việc thu thập số liệu, sử dụng các kỹ thuật thống kê mô tả để mô tả, phân tích và đánh giá thực trạng về khả năng thanh toán của các doanh nghiệp xây dựng. - Phương pháp định lượng: Các số liệu thu thập từ được từ các báo cáo tài chính của các công ty xây dựng được niêm yết trên sàn chứng khoán, sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS (Ordinary least square) và các kiểm định để xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng thanh toán của các công ty Xây dựng được niêm yết trên TTCK Việt Nam và mở rộng xây dựng mô hình hồi quy cải tiến hơn từ việc tham khảo các công trình nghiên cứu tương tự trong và ngoài nước kết hợp với việc khảo sát ý kiến chuyên gia để hoàn thiện bộ câu hỏi đại trà, sau đó tiến hành khảo sát các đối tượng liên quan mật thiết đến khả năng thanh toán nhằm cải thiện mức độ chính xác của mô hình hồi quy.
  • 15. LUẬN VĂN THẠC SỸ 7 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 Hình 1.1: Cấu trúc bài viết CẤU TRÚC BÀI VIẾT Chương 1: Mờ đầu - Xác định các mục tiêu nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Đóng góp của nghiên cứu - Cấu trúc tiểu luận - Quy trình thực hiện Chương 2: Cơ sở lý thuyết - Định nghĩa một số thuật ngữ trong nghiên cứu - Tổng quan các nghiên cứu trước đây về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xây dựng Việt Nam. - Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xây dựng Việt Nam Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Xác định quy trình nghiên cứu - Lựa chọn biến và mô hình nghiên cứu - Mở rộng các yếu tố ảnh hưởng mới Chương 4: Kết quả phân tích - Phân tích sự tương quan của các yếu tố - Thực hiện các kiểm định - Sử dụng phương pháp OLS để xây dựng mô hình hồi quy các yếu tố đến khả năng thanh toán. - Đánh giá sự tác động của các yếu tố Chương 5&6: Mở rộng các yếu tố và cải thiện mô hình hồi quy - Xác định các yếu tố mới ảnh hưởng từ các công trình nghiên cứu trước đây. - Tiến hành khảo sát và xử lý số liệu khảo sát - Xây dựng mô hình hồi quy cải tiến. Chương 7: Kết luận và kiến nghị - Kết luận - Hạn chế và đề xuất biện pháp - Kiến nghị
  • 16. LUẬN VĂN THẠC SỸ 8 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 nghiên cứu hay không.
  • 17. LUẬN VĂN THẠC SỸ 9 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thống kê mô tả các biến. Sau khi nhập các số liệu thu thập được từ các sàn chứng khoán của các biến, đưa vào phần mềm SPSS rồi tiến hành thống kê mô tả, ta được bảng số liệu như sau: Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation CR 145 0,60 5,04 1,4941 0,68626 QR 145 0,29 4,57 0,9703 0,58208 MR 145 0,00 2,30 0,1928 0,27147 SIZE 145 10,78 13,48 12,2363 0,57604 AGE 145 10,00 59,00 30,3586 13,60794 AS 145 0,07 8,19 0,8502 0,75626 ROA 145 -9,00 28,16 3,5283 4,18281 ROE 145 -40,77 111,54 6,7854 12,14122 ROS 145 -173,25 65,14 11,2346 18,49923 DR 145 14,58 94,81 70,0266 15,86944 I 145 0,63 4,74 3,0726 1,32854 GDP 145 6,21 7,08 6,7692 0,30963 Valid N (listwise) 145 Bảng 4.1:Bảng thống kê mô tả các biến (Nguồn: Số liệu được tính toán bằng phần mềmSPSS từ báo cáo tài chính của các công ty Xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam). Dựa vào bảng thống kê mô tả, ta có thể nhận xét các công ty xây dựng được niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE, HNX và UPCOM chưa đồng đều, thể hiện qua kết quả chênh lệch giữa quan sát lớn nhất và nhỏ nhất. Quan sát kết quả theo Bảng 4.1:Bảng thống kê mô tả các biến (Nguồn: Số liệu được tính toán bằng phần mềm SPSS từ báo cáo tài chính của các công ty Xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam).Ta thấy các biến ROA, ROE, ROS đều xuất hiện giá trị âm. Việc xuất hiện các giá trị âm này hợp lý và phản ánh phần nào kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp, tính logic ở đây được thể hiện trong tập dữ liệu nghiên cứu, khi các công ty có sự sụt giảm doanh thu mang đến dấu âm (-), thậm chi là lỗ nên các chỉ số ROA, ROE, ROS mang giá trị âm (-).
  • 18. LUẬN VĂN THẠC SỸ 10 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 2.1.1. Biếnphụ thuộc + CR: Khả năng thanh toán ngắn hạn của các doanh nghiệp ở mức 1,4941 lần, nghĩa là trung bình tổng tài sản ngắn hạn của các doanh nghiệp cao gấp 1,4941 lần nợ ngắn hạn. Tỷ lệ tổng tài sản trên nợ ngắn hạn cao nhất là 5,04 và thấp nhất là 0.6. + QR: Khả năng thanh toán nhanh của các doanh nghiệp ở mức 0.9703 lần, nghĩa là trung bình cộng của tỷ lệ (Tài sản ngắn hạn- Hàng tồn kho) gấp 0,9703 lần so với nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán nhanh cao nhất là 4.57 và thấp nhất là 0.29. + MR: Khả năng thanh toán tức thời trung bình là 0.1928 lần nghĩa là trung bình tiền và các khoản tương đương tiền gấp 0,1928 lần so với nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán tức thời cao nhất là 2.3 lần và thấp nhất là xấp xỉ bằng 0. 2.1.2. Biếnđộc lập + SIZE: Quy mô công ty trung bình là 12,23, cao nhất là 13.48 và thấp nhất là 10,78. + AGE: Thời gian hoạt động của doanh nghiệp trung bình là 30.35 năm, cao nhất là 59 năm và thấp nhất là 10 năm. + AS: Cấu trúc tài sản có giá trị trung bình là 0,8502 có nghĩa là tổng tài sản ngắn hạn gấp 0,8502 so với tổng tài sản. Cấu trúc tài sản cao nhất là 8,19 và thấp nhất là 0,07. + ROA: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của doanh nghiệp có giá trị trung bình là 3,5283, có nghĩa là lợi nhuận ròng gấp 3,5283 lần so với bình quân tổng giá trị tài sản. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản cao nhất là 28,16 và thấp nhất -9,00. + ROE: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu có giá trị trung bình là 6.7854, có nghĩa là lợi nhuận ròng gấp 6.7854 lần so với bình quân tổng tài sản. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu cao nhất là 111,54 và thấp nhất là -40,77. + ROS: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu có giá trị trung bình là 11,2346, có nghĩa là lợi nhuận ròng gấp 11,2346 lần với bình quân tổng tài sản. Tỷ số sinh lời trên doanh thu cao nhất là 65,14 và thấp nhất là -173,25.
  • 19. LUẬN VĂN THẠC SỸ 11 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 + DR: Tỷ số nợ có giá trị trung bình là 70,0266 (70,0266%), có nghĩa là tổng nợ chiếm 70,0266% so với tổng tài sản doanh nghiệp, Tỷ lệ nợ cao nhất là 94,81% và thấp nhất là 14,58%. + I: Tỷ lệ lạm phát trung bình trong giai đoạn 5 năm (2015-2019) là 3.0726 %. Lạm phát cao nhất là 4.74% và thấp nhất là 0.63% + GDP: Tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn 5 năm (2015-2019) là 6,7692%, cao nhất là 7,08% và thấp nhất là 6,21 %. Mô tả hồi quy tuyến tính đa bội có dạng tổng quát sau, (Trần Mạnh Dũng, 2018): 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 i i i i i i i i i i CR SIZE AGE AS ROA ROS ROE I GDP DR E                      0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 i i i i i i i i i i QR SIZE AGE AS ROA ROS ROE I GDP DR U                      0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 i i i i i i i i i i MR SIZE AGE AS ROA ROS ROE I GDP DR V                      4.2. Phân tíchtương quan giữacác biến. Bảng ma trận hệ số tương quan cho ta cái nhìn sơ bộ về mức độ tương quan tuyến tính giữa từng cặp biến định lượng. Hệ số tương quan có giá trị tuyệt đối nằm trong đoạn [0;1] với giá trị càng lớn thể hiện mức độ tương quan càng chặt và mức độ khả thi khi thực hiện hồi quy của các biến càng lớn.  Khả năng thanh toán hiện thời (CR) Correlations CR SIZE AGE AS ROA ROE ROS DR I GDP CR Pearson Correlation 1 -,155 - ,272** -,040 ,415** ,292** ,066 - ,699** ,020 -,030 Sig. (2- tailed) ,062 ,001 ,634 ,000 ,000 ,434 ,000 ,807 ,724 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 SIZE Pearson Correlation -,155 1 -,198* - ,337** ,085 ,182* ,118 ,010 ,080 ,126 Sig. (2- tailed) ,062 ,017 ,000 ,309 ,029 ,158 ,907 ,339 ,132 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145
  • 20. LUẬN VĂN THẠC SỸ 12 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 AGE Pearson Correlation - ,272** -,198* 1 ,160 - ,259** - ,271** -,151 ,335** ,042 ,079 Sig. (2- tailed) ,001 ,017 ,055 ,002 ,001 ,070 ,000 ,613 ,343 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 AS Pearson Correlation -,040 - ,337** ,160 1 -,017 -,076 -,020 ,073 -,049 ,049 Sig. (2- tailed) ,634 ,000 ,055 ,844 ,363 ,808 ,382 ,555 ,557 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 ROA Pearson Correlation ,415** ,085 - ,259** -,017 1 ,278** ,638** - ,405** ,116 -,085 Sig. (2- tailed) ,000 ,309 ,002 ,844 ,001 ,000 ,000 ,165 ,308 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 ROE Pearson Correlation ,292** ,182* - ,271** -,076 ,278** 1 ,320** - ,273** ,119 -,101 Sig. (2- tailed) ,000 ,029 ,001 ,363 ,001 ,000 ,001 ,155 ,226 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 ROS Pearson Correlation ,066 ,118 -,151 -,020 ,638** ,320** 1 -,059 ,189* -,024 Sig. (2- tailed) ,434 ,158 ,070 ,808 ,000 ,000 ,483 ,022 ,773 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 DR Pearson Correlation - ,699** ,010 ,335** ,073 - ,405** - ,273** -,059 1 ,039 ,016 Sig. (2- tailed) ,000 ,907 ,000 ,382 ,000 ,001 ,483 ,642 ,850 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 I Pearson Correlation ,020 ,080 ,042 -,049 ,116 ,119 ,189* ,039 1 - ,294** Sig. (2- tailed) ,807 ,339 ,613 ,555 ,165 ,155 ,022 ,642 ,000 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 GDP Pearson Correlation -,030 ,126 ,079 ,049 -,085 -,101 -,024 ,016 - ,294** 1 Sig. (2- tailed) ,724 ,132 ,343 ,557 ,308 ,226 ,773 ,850 ,000
  • 21. LUẬN VĂN THẠC SỸ 13 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 **. Correlation is significantatthe 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significantatthe 0.05 level (2-tailed). Bảng 4.2: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biên CR (Nguồn: Số liệu được tính toán từ phần mềm SPSS) Từ kết quả phân tích số liệu từ phần mềm SPSS, với kết quả từ bảng ma trận hệ số tương quan, các biến độc lập: SIZE, AGE, ROA, ROE, DR có mối quan hệ tương quan với biến phụ thuộc CR với mức ý nghĩa 5%, nên các biến SIZE, AGE, ROA, ROE, DR được đưa vào mô hình hồi quy. Biến AS, ROS, I, GDP không có mối quan hệ với biến phụ thuộc CE nên không đưa vào mô hình hồi quy (mức ý nghĩa 5%). Trong đó: + Hệ số tương quan giữa biến độc lập SIZE và biến phụ thuộc CR là r=- 0,155 là hệ số tương quan âm. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi ngược chiều hay có mối quan hệ tuyến tính nghịch biến. + Hệ số tương quan giữa biến độc lập AGE và biến phụ thuộc CR là r=- 0,272 là hệ số tương quan âm. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi ngược chiều hay có mối quan hệ tuyến tính nghịch biến. + Hệ số tương quan giữa biến độc lập ROA và biến phụ thuộc CR là r= 0,415 là hệ số tương quan dương. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi thuận chiều hay có mối quan hệ tuyến tính đồng biến. + Hệ số tương quan giữa biến độc lập ROE và biến phụ thuộc CR là r= 0,292 là hệ số tương quan dương. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi thuận chiều hay có mối quan hệ tuyến tính đồng biến. + Hệ số tương quan giữa biến độc lập DR và biến phụ thuộc CR là r= -0,669 là hệ số tương quan âm. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi ngược chiều hay có mối quan hệ tuyến tính nghịch biến.  Khả năng thanh toán nhanh (QR)
  • 22. LUẬN VĂN THẠC SỸ 14 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 Correlations QR SIZE AGE AS ROA ROE ROS DR I GDP QR Pearson Correlation 1 -,052 - ,224** -,040 ,596** ,166* ,236** - ,617** ,027 ,010 Sig. (2- tailed) ,535 ,007 ,630 ,000 ,046 ,004 ,000 ,743 ,909 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 SIZE Pearson Correlation -,052 1 -,198* - ,337** ,085 ,182* ,118 ,010 ,080 ,126 Sig. (2- tailed) ,535 ,017 ,000 ,309 ,029 ,158 ,907 ,339 ,132 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 AGE Pearson Correlation - ,224** -,198* 1 ,160 - ,259** - ,271** -,151 ,335** ,042 ,079 Sig. (2- tailed) ,007 ,017 ,055 ,002 ,001 ,070 ,000 ,613 ,343 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 AS Pearson Correlation -,040 - ,337** ,160 1 -,017 -,076 -,020 ,073 -,049 ,049 Sig. (2- tailed) ,630 ,000 ,055 ,844 ,363 ,808 ,382 ,555 ,557 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 ROA Pearson Correlation ,596** ,085 - ,259** -,017 1 ,278** ,638** - ,405** ,116 -,085 Sig. (2- tailed) ,000 ,309 ,002 ,844 ,001 ,000 ,000 ,165 ,308 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 ROE Pearson Correlation ,166* ,182* - ,271** -,076 ,278** 1 ,320** - ,273** ,119 -,101 Sig. (2- tailed) ,046 ,029 ,001 ,363 ,001 ,000 ,001 ,155 ,226 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 ROS Pearson Correlation ,236** ,118 -,151 -,020 ,638** ,320** 1 -,059 ,189* -,024 Sig. (2- tailed) ,004 ,158 ,070 ,808 ,000 ,000 ,483 ,022 ,773 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 DR Pearson Correlation - ,617** ,010 ,335** ,073 - ,405** - ,273** -,059 1 ,039 ,016
  • 23. LUẬN VĂN THẠC SỸ 15 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 Sig. (2- tailed) ,000 ,907 ,000 ,382 ,000 ,001 ,483 ,642 ,850 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 I Pearson Correlation ,027 ,080 ,042 -,049 ,116 ,119 ,189* ,039 1 - ,294** Sig. (2- tailed) ,743 ,339 ,613 ,555 ,165 ,155 ,022 ,642 ,000 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 GDP Pearson Correlation ,010 ,126 ,079 ,049 -,085 -,101 -,024 ,016 - ,294** 1 Sig. (2- tailed) ,909 ,132 ,343 ,557 ,308 ,226 ,773 ,850 ,000 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 **. Correlation is significantatthe 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significantatthe 0.05 level (2-tailed). Bảng 4.3: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biên QR (Nguồn: Số liệu được tính toán từ phần mềm SPSS) Từ kết quả phân tích số liệu từ phần mềm SPSS, với kết quả từ bảng ma trận hệ số tương quan, các biến độc lập: AGE, ROA, ROE, DR có mối quan hệ tương quan với biến phụ thuộc CR với mức ý nghĩa 5%, nên các biến AGE, ROA, ROE, DR được đưa vào mô hình hồi quy. Biến SIZE, AS, ROS, I, GDP không có mối quan hệ với biến phụ thuộc CE nên không đưa vào mô hình hồi quy (mức ý nghĩa 5%). Trong đó: + Hệ số tương quan giữa biến độc lập AGE và biến phụ thuộc CR là r=- 0,052 là hệ số tương quan âm. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi ngược chiều hay có mối quan hệ tuyến tính nghịch biến. + Hệ số tương quan giữa biến độc lập ROA và biến phụ thuộc CR là r= 0,596 là hệ số tương quan dương. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi thuận chiều hay có mối quan hệ tuyến tính đồng biến. + Hệ số tương quan giữa biến độc lập ROE và biến phụ thuộc CR là r= 0,236 là hệ số tương quan dương. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi thuận chiều hay có mối quan hệ tuyến tính đồng biến.
  • 24. LUẬN VĂN THẠC SỸ 16 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 + Hệ số tương quan giữa biến độc lập DR và biến phụ thuộc CR là r= -0,617 là hệ số tương quan âm. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi ngược chiều hay có mối quan hệ tuyến tính nghịch biến.  Khả năng thanh toán tức thời (MR) Correlations MR SIZE AGE AS ROA ROE ROS DR I GDP MR Pearson Correlation 1 -,023 -,103 -,001 ,472** ,150 ,178* - ,328** -,049 -,093 Sig. (2- tailed) ,784 ,219 ,989 ,000 ,072 ,033 ,000 ,558 ,268 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 SIZE Pearson Correlation -,023 1 -,198* - ,337** ,085 ,182* ,118 ,010 ,080 ,126 Sig. (2- tailed) ,784 ,017 ,000 ,309 ,029 ,158 ,907 ,339 ,132 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 AGE Pearson Correlation -,103 -,198* 1 ,160 - ,259** - ,271** -,151 ,335** ,042 ,079 Sig. (2- tailed) ,219 ,017 ,055 ,002 ,001 ,070 ,000 ,613 ,343 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 AS Pearson Correlation -,001 - ,337** ,160 1 -,017 -,076 -,020 ,073 -,049 ,049 Sig. (2- tailed) ,989 ,000 ,055 ,844 ,363 ,808 ,382 ,555 ,557 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 ROA Pearson Correlation ,472** ,085 - ,259** -,017 1 ,278** ,638** - ,405** ,116 -,085 Sig. (2- tailed) ,000 ,309 ,002 ,844 ,001 ,000 ,000 ,165 ,308 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 ROE Pearson Correlation ,150 ,182* - ,271** -,076 ,278** 1 ,320** - ,273** ,119 -,101 Sig. (2- tailed) ,072 ,029 ,001 ,363 ,001 ,000 ,001 ,155 ,226 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 ROS Pearson Correlation ,178* ,118 -,151 -,020 ,638** ,320** 1 -,059 ,189* -,024
  • 25. LUẬN VĂN THẠC SỸ 17 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 Sig. (2- tailed) ,033 ,158 ,070 ,808 ,000 ,000 ,483 ,022 ,773 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 DR Pearson Correlation - ,328** ,010 ,335** ,073 - ,405** - ,273** -,059 1 ,039 ,016 Sig. (2- tailed) ,000 ,907 ,000 ,382 ,000 ,001 ,483 ,642 ,850 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 I Pearson Correlation -,049 ,080 ,042 -,049 ,116 ,119 ,189* ,039 1 - ,294** Sig. (2- tailed) ,558 ,339 ,613 ,555 ,165 ,155 ,022 ,642 ,000 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 GDP Pearson Correlation -,093 ,126 ,079 ,049 -,085 -,101 -,024 ,016 - ,294** 1 Sig. (2- tailed) ,268 ,132 ,343 ,557 ,308 ,226 ,773 ,850 ,000 N 145 145 145 145 145 145 145 145 145 145 **. Correlation is significantatthe 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significantatthe 0.05 level (2-tailed). Bảng 4.4: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biến QR (Nguồn: Số liệu được tính toán từ phần mềm SPSS) Từ kết quả phân tích số liệu từ phần mềm SPSS, với kết quả từ bảng ma trận hệ số tương quan, các biến độc lập: ROA, ROE, ROS, DR có mối quan hệ tương quan với biến phụ thuộc CR với mức ý nghĩa 5%, nên các biến ROA, ROE, ROS, DR được đưa vào mô hình hồi quy. Biến SIZE,AGE,AS, I, GDP không có mối quan hệ với biến phụ thuộc CE nên không đưa vào mô hình hồi quy (mức ý nghĩa 5%). Trong đó: + Hệ số tương quan giữa biến độc lập ROA và biến phụ thuộc CR là r= 0,472 là hệ số tương quan dương. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi thuận chiều hay có mối quan hệ tuyến tính đồng biến. + Hệ số tương quan giữa biến độc lập ROS và biến phụ thuộc CR là r= 0,178 là hệ số tương quan dương. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi thuận chiều hay có mối quan hệ tuyến tính đồng biến.
  • 26. LUẬN VĂN THẠC SỸ 18 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 + Hệ số tương quan giữa biến độc lập ROE và biến phụ thuộc CR là r= 0,150 là hệ số tương quan dương. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi thuận chiều hay có mối quan hệ tuyến tính đồng biến. + Hệ số tương quan giữa biến độc lập DR và biến phụ thuộc CR là r= -0,049 là hệ số tương quan âm. Vì vậy 2 biến này có xu hướng thay đổi ngược chiều hay có mối quan hệ tuyến tính nghịch biến. *Nhận xét: Như vậy, từ kết quả phân tích sự tương quan của các biến, ta tiến hành lựa chọn những biến phù hợp cho việc chạy phương trình hồi quy của từng mô hình nhất định để đánh giá các mô hình khả năng thanh toán hiện thời (CR), khả năng thanh toán nhanh (QR) và khả năng thanh toán tức thời (MR) của các doanh nghiệp xây dựng được niêm yết trên TTCK Việt Nam được sử dụng từ tập dữ liệu. 4.3. Phân tíchhồi quy Từ kết quả phân tích tương quan cho thấy việc sử dụng phương trình hồi quy tuyến tính bằng phương pháp OLS rất khả thi cho tập dữ liệu. Phần tiếp theo dưới đây sẽ thể hiện chi tiết kết quả sau khi thực hiện phân tích hồi quy. Số liệu để thực hiện phân tích hồi quy được thu thập từ báo cáo tài chính của 30 doanh nghiệp xây dựng được niêm yết trên sàn chứng khoán từ năm 2015-2019. Sau đó tính ra giá trị các biến định lượng trong mô hình. Sau khi chạy lần lượt các mô hình hồi quy 1,2,3 ta thu được bảng tổng hợp kết qua dưới đây. Mô tả hồi quy tuyến tính đa bội có dạng tổng quát sau, (Trần Mạnh Dũng, 2018): Mô hình 1: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 i i i i i i i i i i CR SIZE AGE AS ROA ROS ROE I GDP DR E                      Mô hình 2: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 i i i i i i i i i i QR SIZE AGE AS ROA ROS ROE I GDP DR U                      Mô hình 3:
  • 27. LUẬN VĂN THẠC SỸ 19 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 i i i i i i i i i i MR SIZE AGE AS ROA ROS ROE I GDP DR V                      Từ kết quả của mô hình hồi quy, ta sẽ đưa ra những nhận xét về các biến độc lập so với giả thuyết ban đầu về ảnh hưởng của các biến độc lập này đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp Xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam.
  • 28. LUẬN VĂN THẠC SỸ 20 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG- TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 4.3.1. Kiểm định đa cộng tuyến B Std. Error B Std. Error B Std. Error (Constant) 6,297 0,928 0,000 1,925 0,206 0,000 0,241 0,116 0,039 SIZE -0,241 0,074 0,002 1,076 AGE -0,002 0,003 0,496 1,225 0,001 0,003 0,699 1,187 ROA 0,026 0,011 0,021 1,259 0,068 0,012 0,000 2,198 0,034 0,007 0,000 2,186 ROS -0,002 0,003 0,347 1,964 -0,003 0,001 0,086 1,964 ROE 0,007 0,004 0,073 1,182 -0,003 0,003 0,347 1,236 0,001 0,002 0,734 1,202 DR -0,027 0,003 0,000 1,326 -0,017 0,003 0,000 1,46 -0,002 0,001 0,176 1,388 Model Mô hình 3 Mô hình 1 Mô hình 2 Sig. Unstandardized Coefficients Sig. Unstandardized Coefficients Sig. Unstandardized Coefficients VIF VIF VIF Bảng 4.5: Bảng tổng hợp kết quả hồi quy bình phương nhỏ nhất OLS Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 0,742 0,550 0,534 0,49309 1,254 2 0,728 0,530 0,517 0,40820 1,261 3 0,511 0,261 0,240 0,23625 1,744
  • 29. LUẬN VĂN THẠC SỸ 21 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG- TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 Bảng 4.6: Bảng tổn hợp Model Summary
  • 30. LUẬN VĂN THẠC SỸ 22 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 41,288 5 8,258 33,962 ,000 Residual 33,797 139 0,243 Total 75,085 144 2 Regression 26,328 5 6,582 39, ,000 Residual 23,328 139 0,167 Total 49,656 144 3 Regression 2,764 4 0,691 12,382 ,000 Residual 7,814 140 0,056 Total 10,579 144 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp ANOVA Mô hình 1 2 3 1 2 3 SIZE    AGE    AS    ROA    ROS    ROE    I    GDP    DR    Có ý nghĩa thống kê Không có ý nghĩa thống kê Bảng 4.8: Bảng tổng hợp các biến có ý nghĩa 4.3.2. Kiểm định tự tương quan Dựa vào kết quả phân tích từ phần mềm SPSS, ta thấy hệ số Durbin Watson của ba mô hình lần lượt là D1= 1,254; D2=1,261; D3=1,744. Các giá trị hệ số đều nhỏ hơn 2 nên có thể kết luận các mô hình hồi quy đề xuất không xảy ra hiện tượng tự tương quan. 4.3.3. Kiểm định đa cộng tuyến Sau khi loại các biến không tương quan và chạy mô hình hồi quy đa biến ta thấy cả 3 mô hình đầu không có hiện tượng đa cộng tuyến khi cả 3 mô hình có hệ số VIF <10.
  • 31. LUẬN VĂN THẠC SỸ 23 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 4.3.4. Kiểm định sự phù hợp của 3 mô hình Dựa vào Bảng 4.7: Bảng tổng hợp ANOVA, cả 3 mô hình đều có ý nghĩa thống kê khi xây dựng từ tập dữ liệu, thể hiện qua độ phù hợp của mô hình đều có hệ số Sig= 0.000 <0.05. Hệ số R2 trong Bảng 4.6: Bảng tổn hợp Model Summary, chỉ các biến độc lập trong mô hình giải thích được bao nhiêu % biến phụ thuộc. Cụ thể trong mô hình 1, hệ số R2 (Adjusted R Square) = 0.534 cho thấy mô hình đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu trên phù hợp với mức độ 53.4% . Nghĩa là có đến 53.4 % sự thay đổi của biến phụ thuộc khả năng thanh toán hiện thời CR được giải thích bởi các biến độc lập SIZE, ROA, ROE và DR. Trông mô hình 2, hệ số R2 (Adjusted R Square) = 0.517 cho thấy mô hình đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu trên phù hợp với mức độ 51.7% . Nghĩa là có đến 51.7 % sự thay đổi của biến phụ thuộc khả năng thanh toán hiện thời QR được giải thích bởi các biến độc lập ROA và DR. Trong mô hình 3, hệ số R2 (Adjusted R Square) = 0.240 cho thấy mô hình đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu trên phù hợp với mức độ 24% . Cho thấy chưa đủ dữ kiện đễ chứng minh các biến độc lập nghiên cứu có thể giải thích biến phụ thuộc MR phù hợp và đạt yêu cầu > 50%. Như vậy, Mô hình 1 và 2 đủ cơ sở và phù hợp để xây dựng mô hình hồi quy. Mô hình 3 chưa đủ để xây dựng mô hình. 4.3.5. Đánh giásự tác động của các nhân tố 4.3.5.1. Khả năng thanh toán hiện thời (CR) *Theo kết quả ở Bảng 4.6: Bảng tổn hợp Model Summary, hệ số R2 (Adjusted R Square) = 0.534 cho thấy mô hình đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu trên phù hợp với mức độ 53.4%. Nghĩa là có đến 53.4 % sự thay đổi của biến phụ thuộc khả năng thanh toán hiện thời CR được giải thích bởi các biến độc lập SIZE, ROA, ROE và DR. Phương trình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán hiện thời (CR) của các doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên TTCK như sau:
  • 32. LUẬN VĂN THẠC SỸ 24 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 CR=-0.191*SIZE+0.15*ROA+0.112*ROE -0.592*DR Hình 4.1: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng thanh toán hiện thời (CR) *Nhận xét: Yếu tố tác động mạnh nhất đến khả năng thanh toán hiện thời của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán là tỷ lệ nợ (DR). Tỷ lệ nợ (DR) có tác động tỷ lệ nghịch đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khi tỷ lệ nợ (DR) của doanh nghiệp càng tăng thì khả năng thanh toán hiện thời (CR) của doanh nghiệp đó càng giảm, điều này là là hợp lý khi tỷ lệ nợ tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang đối mặt với áp lực nợ lớn, tỷ số nợ (DR) này càng cao thể hiện doanh nghiệp nợ càng nhiều, thanh khoản tất yếu sẽ giảm. Minh chứng dựa trên các số liệu thu thập được trực tiếp từ báo cáo tài chính trong giai đoạn từ năm 2015-2019 tất cả 30 doanh nghiệp Xây dựng được nghiên cứu đều có tỷ lệ nợ (DR) rất cao trong cấu trúc vốn trên 70%, đều này chứng tỏ các doanh nghiệp xây dựng đang chịu ảnh hưởng rất lớn của việc nợ từ chủ đầu tư, nợ các nhà cung cấp, thầu phụ,…trong việc vận hành hoạt động của các doanh nghiệp này. Yếu tố tác động mạnh thứ hai đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán là quy mô của doanh nghiệp (SIZE). Quy mô của doanh nghiệp tỷ lệ nghịch với khả năng thanh khoản của doanh nghiệp. Vì ngành xây dựng là ngành đặc thù, đa dạng và phức tạp. Các doanh nghiệp mặc dù có quy mô lớn nhưng vẫn có thể gánh tỷ lệ nợ cao, hầu hết các doanh nghiệp trong bài nghiên cứu đều có quy mô rất lớn và tỷ lệ nợ cũng rất cao. Do đó, khi xét về tính thanh khoản của doanh nghiệp xây dựng -0.191 0.15 0.112 -0.592 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0 0.1 0.2
  • 33. LUẬN VĂN THẠC SỸ 25 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 niêm yết trên sàn chứng khoán các doanh nghiệp càng lớn tỷ lệ nợ thường cao và ứng với đó là thanh khoản của doanh nghiệp cũng không cao. Yếu tố tác động mạnh thứ ba đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp xây dựng được niêm yết trên TTCK đó là ROA (tỷ lệ lợi nhuận ròng/Tổng tài sản). Tỷ lệ ROA càng cao càng cho thấy việc sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp đó càng hiệu quả hay nói cách khác doanh nghiệp tỷ lệ ROA càng cao càng cho thấy doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và phát triển. Khi lợi nhuân trên tổng tài sản tăng cao, có nghĩa là doanh nghiệp đang kinh doanh có lãi và doanh thu lớn hơn chi phí, nên khả năng thanh toán của doanh nghiệp đó sẽ tốt hơn. Yếu tố tác động mạnh thứ tư đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp xây dựng được niêm yết trên TTCK đó là ROE (tỷ lệ lợi nhuận ròng/Vốn chủ sở hữu). Tương tự như chỉ số ROA, việc ROE càng cao thì chứng tỏ việc sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đó càng tốt và đặc biệt trong ngành xây dựng, việc sử dụng vốn chủ yếu là vốn vay, do đó khi phân tích chỉ số ROE và ROA sẽ cho thấy hiệu quả của doanh nghiệp xây dựng đó. Nguyên nhân ROE có sức ảnh hưởng ít nhất trong phương trình hồi quy là hợp lý, vì một số trường hợp mặc dù tỷ số ROE của hai oanh nghiệp xây dựng có cùng ROE nhưng hiệu quả của hai doanh nghiệp là hoàn toàn khác nhau khi xét đến hệ số ROA. 4.3.5.2. Khả năng thanh toán nhanh (QR) Phương trình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nhanh của các doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên TTCK như sau: QR=0.433*ROA-0.471*DR
  • 34. LUẬN VĂN THẠC SỸ 26 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 Hình 4.2:Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng thanh toán nhanh (QR) * Nhận xét: Chỉ có hai yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên TTCK là ROA và DR. Yếu tố ROA (tỷ lệ lợi nhuận ròng/Tổng tài sản). Khi lợi nhuận trên tổng tài sản tăng cao, có nghĩa là doanh nghiệp đang kinh doanh có lãi và doanh thu lớn hơn chi phí, nên khả năng thanh toán của doanh nghiệp nhanh đó sẽ tốt hơn tương tự như khả năng thanh toán tức thời (CR). Khi xét đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp xây dựng là khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi xác định hiệu số của tài sản ngắn hạn và hàng tồn kho chia cho nợ ngắn hạn. Vì khả năng thanh toán nhanh chi phối bởi tài sản ngắn hạn gồm có tiền các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn. Đặc biệt là các khoản phải thu ngắn hạn, các doanh nghiệp xây dựng thường rất chậm trong việc lưu chuyển tiền các khoản thu từ các đối tác vì nhiều nguyên nhân hay các khoản nợ khó đòi cũng được xét đến,… khi các vấn đề này được xử lý tốt và không có vướng mắc sẽ giúp cho các doanh nghiệp xây dựng tăng khả năng lưu chuyển tiền hay nói cách khác là tài sản ngắn hạn điều này giúp khả năng thanh toán nhanh được cải thiện. Trong khi đó, yếu tố tỷ lệ nợ (DR) tác động mạnh đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán. Tỷ lệ nợ (DR) có tác động tỷ lệ nghịch đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khi tỷ lệ nợ (DR) của doanh nghiệp càng tăng thì khả năng thanh toán nhanh (QR) của doanh nghiệp đó càng giảm, điều này là là hợp lý khi tỷ lệ nợ tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang đối mặt với áp lực nợ lớn, tỷ số DR 0.433 -0.471 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5
  • 35. LUẬN VĂN THẠC SỸ 27 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 này càng cao thể hiện doanh nghiệp nợ càng nhiều, thanh khoản tất yếu sẽ giảm. Đặc biệt trong ngành xây dựng nợ thường lớn và áp lực nợ lớn ảnh hưởng đến toàn bộ các chỉ số thanh toán của doanh nghiệp khi xét đến yếu tố này. 4.3.5.3. Khả năng thanh tức thời (MR) Trong tập dữ liệu nghiên cứu, cho thấy khả năng thanh toán tức thời chỉ chịu ảnh hưởng của yếu tố ROA và hệ số R2 chỉ có 24% nên chưa đủ để đáp ứng và phù hợp cho việc thự hiện xây dựng mô hình hồi quy. Từ thực tế số liệu thu thập từ báo cáo tài chính của 30 doanh nghiệp Xây dựng niêm yết trên TTCK ta có thể thấy rõ, hầu như các doanh nghiệp Xây dựng có tỷ lệ nợ (DR) cao, nguồn tiền và tài sản tương đương tiền rất nhỏ so với nợ ngắn hạn và tỷ lệ tiền và các khoản tương đương tiền của các doanh nghiệp có sự chênh lệch rất rất lớn với nhau. Do đó khi xây dựng mô hình hồi quy từ các biến độc lập theo (Trần Mạnh Dũng, 2018) cho khả năng thanh toán tức thời (MR) của các doanh nghiệp nghiên cứu này không thể mô tả chính xác được biến phụ thuộc khả năng thanh toán tức thời (MR) . Do đó việc xây dựng mô hình khả năng thanh toán tức thời (MR) của các doanh nghiệp Xây dựng niêm yết trên sàn chứng khoán Việt nam được nghiên cứu phải xem xét và nghiên cứu mở rộng hơn trong tương lai để tìm ra các biến phù hợp và chính xác hơn. 4.4. Kết luận Dựa vào báo cáo tài chính thu thập được của 30 doanh nghiệp xây dựng được niêm yết trên TTCK Việt Nam, sau khi thực hiện các bước kiểm định và xây dựng phương trình hồi quy ta thu được kết quả mong muốn cho ba mô hình đề xuất như sau: CR=-0.191*SIZE+0.15*ROA+0.112*ROE -0.592*DR QR=0.433*ROA-0.471*DR MR= Không xây dựng mô hình hồi quy Ngành xây dựng là ngành đặc thù sử dụng nguồn vốn lớn, tỷ lệ nợ cao và tỷ suất sinh lời biến động do nhiều nguyên nhân đặc thù như loại sản phẩm cung cấp của ngành, dạng hợp đồng,…là những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp Xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam. Tùy thuộc vào mô hình thanh toán mà
  • 36. LUẬN VĂN THẠC SỸ 28 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 ta xét đến như thanh toán hiện thời (CR),thanh toán nhanh (QR) mà các yếu tố trên tác động với những mức độ khác nhau. Khả năng thanh toán hiện thời (CR) còn chịu ảnh hưởng của yếu tố về quy mô doanh nghiệp (SIZE), các tỷ số lợi nhuận ROA, ROE, tỷ lệ nợ (DR) , các yếu tố này phải chú ý khi đánh giá mức độ thanh toán hiện thời của doanh nghiệp là tốt hay không tốt. Khả năng thanh toán nhanh (QR) chịu tác động của hai yếu tố là ROA và DR do đặc điểm của ngành và yếu tố khách quan mà khi đánh giá khả năng thanh toán nhanh vẫn chưa hoàn chỉnh. Mức độ mô tả biến phụ thuộc QR của ROA và DR cũng chỉ ở mức 51.7% nên khi đánh giá khả năng thanh toán nhanh (QR) của doanh nghiệp cần xem xét thêm các yếu tố khác . Khả năng thanh toán tức thời (MR) chưa đầy đủ để có thể xây dựng mô hình hồi quy do số liệu chưa đạt các yêu cầu. Yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp xây dựng là Tỷ lệ nợ (DR), do hầu như các doanh nghiệp xây dựng có tỷ lệ nợ rất rất cao trong cấu trúc vốn của các doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam hơn 70% trên cấu trúc tài sản. Yếu tố tỷ lệ nợ được chứng minh xuyên suốt các nghiên cứu về khả năng thanh toán của các doanh nghiệp khác nhau và tại các thời điểm khác nhau (Opler, 1999) ; (Gill & Mathur, 2011) ; (Nguyễn Đình Thiên, 2014);(Trần Mạnh Dũng, 2018) đều có ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp và các công ty Xây dựng cũng chịu ảnh hưởng tương tự và yếu tố tỷ lệ nợ có tương quan âm so với khả năng thanh toán .
  • 37. LUẬN VĂN THẠC SỸ 29 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 CHƯƠNG 5: MỞ RỘNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NIÊM YẾT TTCK VIỆT NAM 5.1. Tổng hợp kết quả khảo sát Sau khi xây dựng bảng câu hỏi Phụ lục 2 từ các yếu tố mở rộng của các nghiên cứu trước về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán, tiến hành khảo sát và nhận đóng góp ý kiến từ các chuyên gia là các cá nhân nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng và liên quan mật thiết đến quy trình thanh toán của doanh nghiệp. Quá trình xây dựng và hoàn thiện bảng câu hỏi được hoàn thiện sau khi nhận được sự hỗ trợ và thống nhất của các chuyên gia. 5.1.1. Quy trình phân tíchdữ liệu Hình 5.1: Quy trình phân tích nhân tố giai đoạn 2
  • 38. LUẬN VĂN THẠC SỸ 30 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 5.1.2. Mẫu thu thập Từ 13 yếu tố được tổng hợp từ 22 yếu tố về khả năng thanh toán của doanh nghiệp từ các nghiên cứu trước, các yếu tố này sẽ được đánh giá bằng trị trung bình. Nghiên cứu thực hiện quy trình thu thập số liệu thông qua việc gửi email khảo sát từ Google Form và bảng câu hỏi trực tiếp đến các nhà quản lý, chuyên gia, chuyên viên trong ngành xây dựng có liên quan đến quy trình thanh toán của doanh nghiệp; Kết quả thu được 88 mẫu nghiên cứu, trong đó có 13 mẫu quan sát không hợp lệ sau khi xem xét và sàn lọc còn lại 75 mẫu quan sát được dùng làm dữ liệu phân tích cho bài nghiên cứu. Chức danh Số lượng Tỷ lệ Giám đốc/ Phó giám đốc 5 7% Trưởng/Phó phòng Ban 23 31% Chuyên viên 37 49% Khác: Kế toán,… 10 13% TỔNG 75 100% Bảng 5.1: Bảng thống kê các chức danh của các đối tượng được khảo sát Hình 5.2: Biểu đồ thể hiện chức danh vai trò cá nhân được khảo sát Qua thống kế, đối tượng tham gia khảo sát tập trung phần lớn là Trưởng/Phó phòng, chuyên viên và chức vụ khác lần lượt với tỷ lệ là 31%, 49% và 13%. Đồng thời tỷ 7% 13% 49% 31% Chức danh vai trò của cá nhân được khảo sát Giám đốc/ Phó giám đốc Trưởng/Phó phòng Ban Chuyên viên Khác:Kế toán,…
  • 39. LUẬN VĂN THẠC SỸ 31 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 lệ nhân sự cáp cao như Giám đốc/Phó giám đốc chiêm tỷ lệ khoảng 7% trong các quan sát thu được từ bài khảo sát. Thông thường việc phân tích về khả năng thanh toán, thì sẽ do phần lớn các phòng ban chuyên môn thực hiện và thấy được các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xây dựng, nên số quan sát này là phù hợp với nghiên cứu. Số năm kinh nghiệm Số lượng Tỷ lệ >15 năm 5 7% 10-15 năm 33 44% 5-10 năm 24 32% <5 năm 13 17% Bảng 5.2: Bảng thống kê số năm kinh nghiệm của đối tượng khảo sát Hình 5.3: Biểu đồ thể hiện kinh nghiệm của các đối tượng được khảo sát Kinh nghiệm của các đối tượng nghiên cứu tương đối đa dạng, trong đó số lượng cá nhân có thời gian làm việc dưới 5 năm chỉ là 17% còn lại hơn 83 % là thời gian làm việc từ 5 năm trở lên. Với số lượng mẫu ứng với kinh nghiệm làm việc như trên, cho thấy các quan sát đa phần có cái nhìn chi tiết và chính xác hơn về khả năng thanh toán của doanh nghiệp, điều mà nghiên cứu này khá cần khi khảo sát các đối tượng nghiên cứu. 7% 17% 32% 44% Kinh nghiệm của các đối tượng khảo sát >15 năm 10-15 năm 5-10 năm <5 năm
  • 40. LUẬN VĂN THẠC SỸ 32 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 Lĩnh vực công ty Số lượng Tỷ lệ Chủ đầu tư 5 7% Đơn vị tư vấn 12 16% Nhà thầu phụ/ Nhà cung cấp 35 47% Kế toán, tài chính 13 17% Ngân hàng 12 16% Nhà thầu thi công 47 63% Khác: Tổ đội thi công,.. 3 4% TỔNG 75 100% Bảng 5.3: Bảng thống kê các loại công ty tham gia khảo sát Hình 5.4: Biểu đồ thể hiện các lĩnh vực công ty của đối tượng khảo sát Lĩnh vực hoạt động trong nghiên cứu đều có liên quan đến lĩnh vực xây dựng và có mối quan hệ thanh toán đến ngành xây dựng. Chiếm đa số các mẫu quan sát là các quan sát đến từ Nhà thầu thi công chiếm 37% và thấp nhất là lĩnh vực ngân hàng xây dựng chiếm 7%. Hầu như Nhà thầu thi công và Nhà thầu phụ/Nhà cung cấp chiếm tỷ lệ cao nhất trong bài nghiên cứu lần lượt là 37% và 28%, phù hợp với nghiên cứu vì đây là hai nhóm lĩnh vực xây dựng có tương tác mạnh đến việc thanh toán với nhau và với các đối tượng khác mạnh mẽ nhất. 4% 10% 28% 10% 9% 37% 2% Lĩnh vực hoạt đông của các đối tượng khảo sát Chủ đầu tư Đơn vị tư vấn Nhà thầuphụ/Nhà cung cấp Kế toán, tài chính Ngân hàng Nhà thầuthi công Khác:Tổ đội thi công,..
  • 41. LUẬN VĂN THẠC SỸ 33 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 5.1.3. Thống kê mô tả số liệu Sau khi lấy ý kiến từ các chuyên gia dựa trên bộ khảo sát, nhằm tăng giá trị ảnh hưởng của các yếu tố trong nghiên cứu, những yếu tố có trị trung bình >3.5 sẽ được giữ lại và các yếu tố có trị trung bình <3.5 sẽ bị loại ra khỏi nghiên cứu, gồm biến số 8 – “Quy trình thanh toán của doanh nghiệp” Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation 1.Hình thức sở hữu doanh nghiệp: 75 2 5 4,20 ,854 2.Mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp 75 1 5 3,91 1,153 3.Lịch sử thanh toán của doanh nghiệp 75 1 5 3,56 1,318 4.Vốn lưu động của doanh nghiệp 75 2 5 3,43 ,888 5.Việc sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp 75 2 5 3,93 1,018 6.Tốc độ phát triển của doanh nghiệp 75 2 5 3,87 1,018 7.Đặc điểm của loại hàng hóa dịch vụ mà nhà cung cấp, thầu phụ cung cấp 75 1 5 3,73 1,018 8.Quy trình thanh toán của doanh nghiệp thanh toán đối với Nhà cung cấp, thầu phụ,… 75 1 5 3,25 1,015 9.Mối quan hệ giữa các đối tác với nhau 75 1 5 3,57 1,055 10.Rủi ro ngành 75 1 5 3,52 1,095 11.Lãi suất ngắn hạn 75 1 5 3,37 1,112 12.Chính sách phát triển ngành của Nhà nước 75 1 5 3,51 ,891 13.Thuế suất doanh nghiệp 75 2 5 3,85 ,800 Valid N (listwise) 75 Bảng 5.4: Bảng tổng hợp số liệu thống kê mô tả Nhằm tăng giá trị ảnh hưởng cho các nghiên cứu, những yếu tố có giá trị trung bình <3,5 sẽ bị loại khỏi nghiên cứu. Từ giá trị trung bình, tiến hành loại bỏ yếu tố số 8
  • 42. LUẬN VĂN THẠC SỸ 34 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 (Quy trình thanh toán của doanh nghiệp đối với Nhà cung cấp, nhà thầu phụ,…) có trị trị trung bình <3.5. 5.1.4. Đánh giáthang đo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,798 12 Bảng 5.5:Hệ số Cronbach's alpha của biến độc lập Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 1.Hình thức sở hữu doanh nghiệp: 40,25 41,300 ,473 ,782 2.Mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp 40,55 38,386 ,526 ,775 3.Lịch sử thanh toán của doanh nghiệp 40,89 42,718 ,161 ,818 4.Vốn lưu động của doanh nghiệp 41,03 42,297 ,358 ,791 5.Việc sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp 40,52 38,875 ,576 ,771 6.Tốc độ phát triển của doanh nghiệp 40,59 39,759 ,501 ,778 7.Đặc điểm của loại hàng hóa dịch vụ mà nhà cung cấp, thầu phụ cung cấp 40,72 39,718 ,504 ,778 9.Mối quan hệ giữa các đối tác với nhau 40,88 40,026 ,456 ,782 10.Rủi ro ngành 40,93 39,955 ,439 ,784 11.Lãi suất ngắn hạn 41,08 38,480 ,544 ,773 12.Chính sách phát triển ngành của Nhà nước 40,95 40,808 ,494 ,780 13.Thuế suất doanh nghiệp 40,60 42,595 ,382 ,789 Bảng 5.6: Bảng hệ số tương quan biến tổng của các biến độc lập
  • 43. LUẬN VĂN THẠC SỸ 35 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s alpha = 0.798 > 0.6 .Thang đo lường sử dụng được và đạt yêu cầu về độ tin cậy. Tuy nhiên, các biến số 3, số 4 và số 13 có hệ số tương quan < 0,4. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,804 9 Bảng 5.7: Hệ số Cronbach's alpha của biến độc lập lần 2 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 1.Hình thức sở hữu doanh nghiệp: 29,41 28,597 ,437 ,792 2.Mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp 29,71 25,643 ,544 ,778 5.Việc sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp 29,68 26,977 ,502 ,784 6.Tốc độ phát triển của doanh nghiệp 29,75 27,354 ,463 ,789 7.Đặc điểm của loại hàng hóa dịch vụ mà nhà cung cấp, thầu phụ cung cấp 29,88 26,945 ,505 ,783 9.Mối quan hệ giữa các đối tác với nhau 30,04 26,823 ,493 ,785 10.Rủi ro ngành 30,09 26,410 ,508 ,783 11.Lãi suất ngắn hạn 30,24 25,806 ,556 ,777 12.Chính sách phát triển ngành của Nhà nước 30,11 28,205 ,457 ,790 Bảng 5.8:Bảng hệ số tương quan biến tổng của các biến độc lập lần 2 Kết quả kiểm định lần 2 cho thấy hệ số Cronbach’s alpha = 0.804. Hệ số Cronbach’s alpha nằm trong khoảng từ 0,8-1: Thang đo lường tốt. Từ kết quả trên các biến quan sát được chấp nhận và sử dụng phân tích yếu tố.
  • 44. LUẬN VĂN THẠC SỸ 36 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 5.2. Kết luận Sau khi thu thập được các mẫu khảo sát và tiến hành các bước nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng thanh toán từ các công trình nghiên cứu trước đây, ta có thể bổ sung 9 yếu tố để áp dụng cho việc mở rộng yếu tố cho mô hình hồi quy đã được xây dựng cho khả năng thanh toán hiện thời (CR) và khả năng thanh toán nhanh (QR).
  • 45. LUẬN VĂN THẠC SỸ 37 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 CHƯƠNG 6: CẢI TIẾN MÔ HÌNH HỒI QUY KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM 6.1. Quy trình thực hiện Hình 6.1: Quy trình cải tiến mô hình hồi quy khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xây dựng Sau khi tìm được các yếu tố ảnh hưởng mở rộng ở giai đoạn 1, ta tiến hành thực hiện việc thu thập số liệu từ hai nguồn: số liệu từ BCTC của 30 doanh nghiệp Xây dựng nghiên cứu tại thời điểm gần nhất và tiến hành khảo sát các yếu tố mở rộng trong phạm vi 30 doanh nghiệp trên. Các số liệu sẽ thực hiện thử nghiệm cải thiện mô hình hồi quy đã được xây dựng cho mô hình hồi quy khả năng thanh toán hiện thời (CR) và khả năng thanh toán nhanh (QR) đã được xây dựng từ Báo cáo tài chính của 30 doanh nghiệp nghiên cứu .
  • 46. LUẬN VĂN THẠC SỸ 38 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 6.2. Xây dựng mô hình hồi quy của các biến 6.2.1. Mô hình hồi quy Sau khi tiến hành khảo sát các yếu tố mở rộng tại 30 doanh nghiệp nghiên cứu, ta thu được bảng số liệu kết hợp cùng với mô hình hồi quy đã được xây dựng từ Báo cáo tài chính gần nhất của các doanh nghiệp nghiên cứu, để xét đến mức độ cải thiện tính hiệu quả của mô hình: Mô hình 1: 0 1 2 3 4 ( ) i i i i i i i i i i i i i i CR SIZE ROA ROE DR SOE TRU LEV GRO SPEC REL RISK INTER POL E                      Mô hình 2: 0 1 2 ( ) i i i i i i i i i i i i i QR ROA DR SOE TRU LEV GRO SPEC REL RISK INTER POL U                  Trong đó: CR: khả năng thanh toán ngắn hạn QR: khả năng thanh toán nhanh SIZE: quy mô công ty AS: cấu trúc tài sản ROA, ROE: tỷ suất lợi nhuận DR: tỷ số nợ SOE: hình thức sở hữu doanh nghiệp TRU: mức độ tín nhiệm doanh nghiệp LEV: Đòn bẩy tài chính GRO: Tốc độ phát triển của doanh nghiệp SPEC: Đặc điểm của hàng hóa , dịch vụ REL: Mối quan hệ đối tác RISK: Rủi ro ngành INTER: Lãi ngắn hạn POL: Chính sách phát triển ngành 6.2.2. Kết quả Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 ,478 ,229 -,398 ,59232 2,530 2 ,442 ,195 -,279 ,0.49153 2.393 a. Predictors: (Constant), POL, ROE, DR, ROA, TRU, SIZE, LEV, SPEC, RISK, INTER, SOE, REL, GRO b. Dependent Variable: CR Bảng 6.1: Bảng tổng hợp Summary
  • 47. LUẬN VĂN THẠC SỸ 39 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 Dựa vào kết quả bảng 6.1, Mô hình cải tạo mô hình hồi quy cho khả năng thanh toán tức thời (CR) và khả năng thanh toán nhanh (QR) không thỏa các điều kiện kiểm định (Durbin Watson >2 ) và sự phù hợp mô hình trong mô hình hồi quy (R2 không thỏa), nên kết quả không thể thực hiện việc cải thiện mô hình cho nghiên cứu được. 6.3. Kết luận Việc mở rộng các yếu tố mới cho mô hình hồi quy của khả năng thanh toán hiện thời (CR) và khả năng thanh toán nhanh (QR) chưa thể thực hiện được. Trên cơ sở các yếu tố được lấy từ các nghiên cứu trước của các dạng doanh nghiệp khác khi áp dụng vào các công ty xây dựng chưa thực hiện được vì một số nguyên nhân sau: mẫu chưa đủ lớn, các yếu tố chưa đủ để mô tả được đặc trưng của ngành,…do đó việc mở rộng các yếu tố mới từ mô hình hồi quy đã xây dựng cần phải được nghiên cứu và bổ sung thêm trong tương lai. Việc mở rộng các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp xây dựng là cần thiết và tất yếu vì tính đặc thù và phức tạp của ngành. Việc cải tiến mô hình sẽ giúp đánh giá tốt và chính xác hơn khả năng thanh toán của các doanh nghiệp.
  • 48. LUẬN VĂN THẠC SỸ 40 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1. Kết luận Khả năng thanh toán đóng vai trò quan trọng trong thành công của doanh nghiệp, phải cân đối để doanh nghiệp không bị mất khả năng thanh toán, nhưng cũng không để doanh nghiệp dư thừa thanh khoản thanh toán quá mức, điều này làm giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Chính vì thế, ban lãnh đạo và các nhà quản trị của các doanh nghiệp cần phải có những chiến lược hợp lý nhằm cân đối khả năng thanh toán của công ty mình sao cho: vừa có thể chiếm dụng tối đa vốn của các nhà cung cấp, những cơ quan tổ chức cho vay để có thể huy động được vốn nhằm phát triển và mở rộng quy mô doanh nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng cần phải hết sức thận trọng nhằm không rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, không tự kiểm soát được tình hình tài chính. Đây là một bài toán khó đối với các nhà quản trị, vì thế những nhà lãnh đạo cần phải tìm hiểu, đánh giá và phân tích một cách khách quan những yếu tố tác động đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp mình nhằm kiểm soát được tình hình và tìm được sách lược phù hợp với công ty và thời điểm của thị trường . Dựa trên các số liệu đã thu thập được từ Báo cáo tài chính của 30 doanh nghiệp trong ngành Xây dựng được niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn từ 2015 – 2019 ta đã xây dựng được mô hình hồi quy cho khả năng thanh toán hiện thời (CR) và khả năng thanh toán nhanh (QR). Cùng với đó, thông qua mô hình hồi quy tuyến tính cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như : quy mô doanh nghiệp (SIZE), tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ nợ (DR) đối với khả năng thanh toán tức thời (CR); tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), và tỷ lệ nợ (DR) đối với khả năng thanh toán nhanh (QR). Do đó, các nhà đầu tư và các nhà quản lý nên chú ý các yếu tố này để quản lý doanh nghiệp tốt hơn và tối ưu nâng cao hiệu quả việc quản lý doanh nghiệp. Nên khi quản lý doanh nghiệp ta cần phải cân đối giữa lợi nhuận của doanh nghiệp và tỷ lệ nợ cũng doanh nghiệp đó. Khi doanh nghiệp phát triển và có lợi nhuận tốt sẽ đủ sức để để thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp. 7.2. Hạn chế Nghiên cứu được thực hiện với 30 doanh nghiệp ngành Xây dựng được niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2015-2019. Do đó, dữ liệu chỉ nghiên cứu trong ngắn
  • 49. LUẬN VĂN THẠC SỸ 41 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 hạn nên có thể chưa đánh giá được chính xác toàn bộ tác động của các yếu tố đối với khả năng thanh toán của các doanh nghiệp ngành. Nếu mở rộng phạm vi thời gian hơn nữa thì các kết quả thu được có thể thay đổi. Ngoài ra, trong phạm vi khóa luận, nguồn số liệu là số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ngành, các số liệu đều được tính dựa trên giá trị sổ sách mà không tính đến giá trị thị trường nên kết quả nghiên cứu có tính chính xác chưa cao. Đây cũng là lý do giải thích cho sự biến thiên của các biến phụ thuộc được giải thích thông qua mô hình nghiên cứu chưa cao. Việc mở rộng các yếu tố cho các mô hình hồi quy chưa thực hiện được. Trên cơ sở các yếu tố được lấy từ các nghiên cứu trước của các dạng doanh nghiệp khác khi áp dụng vào các công ty xây dựng chưa thực hiện được vì một số nguyên nhân sau: mẫu chưa đủ lớn, các yếu tố chưa đủ để mô tả được đặc trưng của ngành,…do đó việc mở rộng các yếu tố mới từ mô hình hồi quy đã xây dựng cần phải được nghiên cứu và bổ sung thêm trong tương lai. Việc mở rộng các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp xây dựng là cần thiết và tất yếu vì tính đặc thù và phức tạp của ngành. Việc cải tiến mô hình sẽ giúp đánh giá tốt và chính xác hơn khả năng thanh toán của các doanh nghiệp. Trên đây là một số hạn chế trong phạm vi nghiên cứu của khóa luận, có thể làm cơ sở để có một nghiên cứu khác sâu rộng và toàn diện hơn. 7.3. Kiến nghị và đề xuất biện pháp Khả năng thanh toán của các doanh nghiệp không chỉ chịu tác động bởi các yếu tố chủ quan mà còn do các yếu tố khách quan tác động lên. Biện pháp đưa ra để nâng cao khả năng thanh toán không chỉ theo một công thức, theo chu kỳ mà còn phụ thuộc vào tình hình kinh tế thị trường, đặc trưng của từng ngành và kinh nghiệm của nhà quản trị. Do vậy, căn cứ vào thực trạng khả năng thanh toán cũng như tình hình kinh tế thị trường, tác giả đưa ra một số kiến nghị để cải thiện, nâng cao khả năng thanh toán cho các doanh nghiệp Xây dựng được niêm yết trên TTCK Việt Nam như sau: + Trước hết, là duy trì quy mô doanh nghiệp hợp lý. Các doanh nghiệp trong ngành Xây dựng mang đặc thù ngành là cần lượng vốn lớn, nợ lớn chính vì vậy ngoài lượng vốn mà doanh nghiệp sẵn có, một nguồn vốn khác cũng rất quan trọng, đó chính là vốn vay. Nếu quy mô công ty không đủ lớn mạnh, với doanh thu hàng năm ổn định, tăng
  • 50. LUẬN VĂN THẠC SỸ 42 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 trưởng đều thì sẽ khó khăn trong việc huy động vốn từ các nhà đầu tư, các ngân hàng; đồng thời còn không được hưởng những lợi thế về lãi vay, về thời gian chi trả như những công ty có quy mô lớn trong cùng ngành. Cùng với đó, khi quy mô doanh nghiệp được duy trì hợp lý sẽ tạo được lòng tin đối với các khách hàng và nhà cung cấp trên thị trường; từ đó có thể có được lượng khách hàng và đối tác trung thành đáng kể góp phần tăng doanh thu và tăng trưởng cho công ty. Khi đó, khả năng thanh toán cũng được đảm bảo vì lượng doanh thu lớn, ổn định + Tiếp theo, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp trong ngành cũng cần lưu ý nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, bởi đây là yếu tố khá quan trọng tác động tới khả năng thanh toán. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể: quản lý chặt chẽ vốn, có kế hoạch đầu tư mới hợp lý, nắm bắt nhu cầu của thị trường; tăng năng lực cạnh tranh về chất lượng, tiến độ, giá thành; nâng cao trình độ tay nghề của người lao động; nâng cao năng lực của nhà quản lý… + Và cuối cùng là, kiểm soát tỷ lệ nợ. Các doanh nghiệp trong ngành thường có tỷ lệ nợ lớn. Cần nâng cao chất lượng công tác quản trị nợ trong doanh nghiệp. Muốn vậy trước hết cần xây dựng quy chế quản lý nợ trong các doanh nghiệp, đảm bảo tuân thủ kỷ luật thanh toán. Hơn nữa cần tăng cường vai trò của công cụ kế toán trong quản lý nợ. … Một số đề nghị cho các nghiên cứu khác về khả năng thanh toán của doanh nghiệp xây dựng: - Xây dựng mô hình hồi quy và tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán tức thời (MR) cho các doanh nghiệp xây dựng được niêm yết trên TTCK Việt Nam. Nhằm làm rõ hơn các yếu tố chưa được tìm ra và tổng quan hơn về khả năng thanh toán của doanh nghiệp - Nghiên cứu về các yếu tố mở rộng nhằm cải thiện mô hình hồi quy khả năng thanh toán của các doanh nghiệp xây dựng được niêm yết trên TTCK Việt Nam. Mục tiêu nhằm tăng mức độ chính xác và mở rộng các yếu tố cần quan tâm khi quản lý và kiểm soát khả năng thanh toán. - Phân tích mức độ ảnh hưởng của các đối tượng hữu quan đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nghiên cứu chỉ mới dừng lại các yếu tố nội tại của doanh nghiệp chưa phân tích đến các yếu tố khách quan đặc biệt là con người, việc phân
  • 51. LUẬN VĂN THẠC SỸ 43 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 tích này rất quan trọng vì xây dựng là ngành chịu ảnh hưởng bởi nhiều thành phần và đối tượng nên các yếu tố này cũng rất quan trọng khi nghiên cứu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp xây dựng.
  • 52. LUẬN VĂN THẠC SỸ 44 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 CHƯƠNG 8: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Abor, J. (2005). The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis of listed firms in Ghana. The Journal of Risk Finance. 2. Allen, F., & Carletti, E. (2008). Mark-to-market accounting and liquidity pricing. Journal of Accounting and Economics, 45(2–3), 358–378. 3. Benmelech, E., & Bergman, N. K. (2008). Liquidation values and the credibility of financial contract renegotiation: Evidence from US airlines. The Quarterly Journal of Economics, 123(4), 1635–1677. 4. Bibow, J. (2013). Keynes on monetary policy, finance and uncertainty: Liquidity preference theory and the global financial crisis. Routledge. 5. Bolek, M., & Wolski, R. (2012). Profitability or liquidity: Influencing the market value. The case of Poland. International Journal of Economics and Finance, 4(9), 182–190. 6. Bruinshoofd, W. A., & Kool, C. J. M. (2004). Dutch corporate liquidity management: new evidence on aggregation. Journal of Applied Economics, 7(2), 195–230. 7. Chen, N., & Mahajan, A. (2010). Effects of macroeconomic conditions on corporate liquidity—international evidence. International Research Journal of Finance and Economics, 35(35), 112–129. 8. Eljelly, A. M. A. (2004). Liquidity-profitability tradeoff: an empirical investigation in an emerging market. International Journal of Commerce and Management, 14(2), 48–62. 9. Frank, M. Z., & Goyal, V. K. (2009). Capital structure decisions: which factors are reliably important? Financial Management, 38(1), 1–37. 10. Gill, A., & Mathur, N. (2011). Board size, CEO duality, and the value of Canadian manufacturing firms. Journal of Applied Finance and Banking, 1(3), 1. 11. Hoàng Trong & Nguyễn Mộng Ngọc. (2017). Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh. Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. 12. Isshaq, Z., Bokpin, G. A., & Onumah, J. M. (2009). Corporate governance, ownership structure, cash holdings, and firm value on the Ghana Stock Exchange. The Journal of Risk Finance. 13. Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1979). Rights and production functions: An application to labor-managed firms and codetermination. Journal of Business, 469–506. 14. Li, J. (2013). Accounting conservatism and debt contracts: Efficient liquidation and
  • 53. LUẬN VĂN THẠC SỸ 45 GVHD: TS. ĐẶNG THỊ TRANG TS. NGUYỄN ANH THƯ NGÀNH: QUẢN LÝXÂY DỰNG HVTH: VÕ MINH NGHI-1970099 covenant renegotiation. Contemporary Accounting Research, 30(3), 1082–1098. 15. Milne, A., & Robertson, D. (1996). Firm behaviour under the threat of liquidation. Journal of Economic Dynamics and Control, 20(8), 1427–1449. 16. Myers, S. C., & Rajan, R. G. (1998). The paradox of liquidity. The Quarterly Journal of Economics, 113(3), 733–771. 17. Nguyễn Đình Thiên. (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các doanh nghiệp niêm yết tại sàn chứng khoán việt nam. 6(19). 18. Nguyễn Thị Tuyết Lan. (2019). Bài của ThS.Nguyễn Thị Tuyết Lan- Cac yeu to anh huong den rui ro pha san cua doanh nghiep xay dung.pdf. 19. Opler, T., Pinkowitz, L., Stulz, R., & Williamson, R. (1999). The determinants and implications of corporate cash holdings. Journal of Financial Economics, 52(1), 3–46. 20. Sørensen, J. B., & Stuart, T. E. (2000). Aging, obsolescence, and organizational innovation. Administrative Science Quarterly, 45(1), 81–112. 21. Spaulding, D. (2010). Classics in Investment Performance Measure-ment. 2009. Edited by David Spaulding and James A. Tzitzouris, Jr. TSG Publishing, Inc.,(732) 873-5700, www. spauldinggrp. com. 380 pages, $75.00. 22. Stoll, H. R., & Curley, A. J. (1970). Small business and the new issues market for equities. Journal of Financial and Quantitative Analysis, 309–322. 23. Taani, K. (2013). The relationship between capital structure and firm performance: evidence from Jordan. Global Advanced Research Journal of Management and Business Studies, 2(11), 542–546. 24. Trần Mạnh Dũng, N. N. T. (2018). Bài của PGS.TS. Trần Mạnh Dũng, ThS.Nguyễn Nam Tài- Cac yeu to anh huong den kha nang thanh toan cua cac cong ty che bien thuc pham.pdf. 25. Vũ Thị Hồng, V. (2015). Các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam.pdf. 26. Walker, E. W., & Petty, J. W. (1978). Financial differences between large and small firms. Financial Management, 61–68.