SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
1
MỤC LỤC
Trang phụ bìa ........................................................................................................... i
Danh sách các thành viên tham gia.......................................................................... ii
Lời bản quyền......................................................................................................... iii
Lời cảm ơn ............................................................................................................. iv
Mục lục................................................................................................................... 1
Danh mục các từ viết tắt.......................................................................................... 3
Phần 1. MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề .................................................................................................... 4
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 5
4. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 5
5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu................................................................. 6
6. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 6
7. Cấu trúc đề tài............................................................................................... 8
8. Giới hạn của đề tài nghiên cứu...................................................................... 9
9. Những đóng góp của đề tài ........................................................................... 9
Phần 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Lược sử vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 10
2. Mô tả khu vực nghiên cứu .......................................................................... 11
Phần 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
Chương 1. ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI THỰC VẬT
MỘT LÁ MẦM
1. Cỏ ống (Panicum repens L.)....................................................................... 16
2. Mồm mốc (Ischaemum rugosum Salisb.) .................................................... 20
3. Lúa ma (Oryza rufipogon Griff.)................................................................. 24
4. Năng ống (Eleocharis dulcis (Burm.f.) Hensch.) ........................................ 28
Chương II: ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI THỰC VẬT
HAI LÁ MẦM
1. Rau dừa nước (Ludwidgia adscendens (L.) Hara.) ...................................... 32
2
2. Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.).................................................................. 35
3. Súng lam hay súng ma (Nymphaea nouchali Burm.f.). ............................... 38
4. Tràm (Melaleuca leucadendra L.) .............................................................. 42
Chương III: NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA CÁC
LOÀI THỰC VẬT ĐIỂN HÌNH Ở KHU DU LỊCH SINH THÁI GÁO GIỒNG
1. Những đặc điểm thich nghi về hình thái...................................................... 46
2. Những đặc điểm thích nghi về cấu tạo giải phẫu......................................... 46
3. Những đặc điểm thích nghi về sinh thái...................................................... 48
4. Hướng thích nghi của thực vật với những đặc điểm đặc trưng của môi trường
đất ngập nước Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng.......................................... 49
5. Một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu du lịch sinh thái Gáo
Giồng.......................................................................................................... 51
Phần 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận...................................................................................................... 52
2. Kiến nghị.................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 55
PHẦN PHỤ LỤC
3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BK: Bán kính
ĐD: Độ dày
4
Phần 1. MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong hệ thống sinh giới, chúng vô cùng
phong phú và đa dạng. Ở các môi trường khác nhau thì có các loài thực vật khác
nhau sinh sống. Sự sống của con người được duy trì là phần lớn phụ thuộc vào sự
tồn tại của các loài thực vật. Thực vật có vai trò cung cấp oxy cho sự sống của con
người và động vật và đồng thời chúng cũng hấp thụ carbonic như một máy lọc
không khí, tạo môi trường không khí trong lành. Ngoài ra, thực vật còn đóng vai trò
là sinh vật sản xuất cung cấp thức ăn cho các loài động vật, là mắt xích quan trọng
trong chuỗi và lưới thức ăn, tạo sự cân bằng trong hệ sinh thái.
Đời sống của thực vật luôn chịu sự tác động của các nhân tố môi trường, đặc
biệt là các loài thực vật sống ở môi trường đất ngập nước thì chế độ thủy văn là yếu
tố có ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của chúng. Việc kiểm soát,
duy trì chế độ nước hợp lí cũng đồng nghĩa với việc tạo ra sự ổn định cho hệ sinh
thái đất ngập nước.
Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng thuộc xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh
Đồng Tháp được xem như một Đồng Tháp Mười thu nhỏ. Hệ sinh thái đặc trưng
nơi đây là hệ sinh thái đất ngập nước theo mùa trên đất chua phèn. Ngoài giá trị về
du lịch sinh thái, Gáo Giồng còn có giá trị về mặt khoa học, nguồn tài nguyên thiên
nhiên, văn hóa, lịch sử và kinh tế... Thảm thực vật nơi đây ngoài những vai trò nói
trên thì còn là nơi cư trú, kiếm ăn và sinh sản cho nhiều loài chim nước như vịt trời,
cồng cộc, le le, điên điển, trích mồng đỏ… Những lung sen là nơi hội tụ của nhiều
con trích mồng đỏ về nhảy múa; những quần xã mồm mốc, cỏ ống là nơi ăn, sinh
sản và trú ẩn khá an toàn cho một số loài khác…Vì vậy, việc bảo tồn nguồn gen
thực vật nơi đây cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ nguồn gen động vật, góp phần
bảo tồn sinh cảnh, bảo tồn đa dạng sinh học và để phát triển bền vững Khu du lịch
sinh thái này.
Ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng chưa có công trình nào nghiên cứu về đặc
điểm thích nghi hình thái, cấu tạo và sinh thái của các loài thực vật nơi đây. Để góp
phần vào việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn hệ sinh thái, bảo tồn nơi học tập và
nghiên cứu cho mọi người cũng như để phát triển bền vững Khu du lịch sinh thái
này, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo và
5
sinh thái của một số loài thực vật điển hình ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng,
huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm thích nghi về hình thái, cấu tạo và sinh thái của một số
loài thực vật điển hình ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh
Đồng Tháp nhằm duy trì môi trường sống thích hợp cho chúng, góp phần bảo tồn và
phát triển bền vững hệ sinh thái này.
- Xây dựng đĩa CD lưu trữ hình ảnh về hình thái, cấu tạo của các loài nghiên
cứu để làm tư liệu cho sinh viên, giảng viên giảng dạy các môn học có liên quan.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích nghiên cứu, chúng tôi xác định các nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Nghiên cứu đặc điểm địa hình, điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu của khu
vực Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Quan sát và mô tả đặc điểm hình thái thích nghi của các loài thực vật nghiên
cứu.
- Thu mẫu và nghiên cứu giải phẫu thích nghi các loài thực vật điển hình ở
Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Xác định các đặc điểm sinh thái đặc trưng của các loài thực vật nghiên cứu.
4. Đối tượng nghiên cứu
Chúng tôi chọn nghiên cứu 8 loài thực vật thường gặp ở Khu du lịch sinh thái
Gáo Giồng, trong đó có 4 loài thực vật Một lá mầm và 4 loài thực vật Hai lá mầm.
1) Cỏ ống (Panicum repens L.).
Họ Lúa: POACEAE
2) Mồm mốc (Ischaemum rugosum Salisb.).
Họ Lúa: POACEAE
3) Lúa ma (Oryza rufipogon Griff.).
Họ Lúa: POACEAE
4) Năng ống (Eleocharis dulcis (Burm.f.) Hensch.).
Họ Lác: CYPERACEAE
5) Rau dừa nước (Ludwidgia adscendens (L.) Hara.).
Họ Rau dừa nước: OENOTHERACEAE
6
6) Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.).
Họ Sen: NELUMBONACEAE
7) Súng lam hay súng ma (Nymphaea nouchali Burm.f.).
Họ Súng: NYMPHAEACEAE
8) Tràm (Melaleuca leucadendra L.).
Họ Sim: MYRTACEAE
5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
5.1. Thời gian
Thời gian nghiên cứu từ tháng 6/2011 đến tháng 5/2012.
- Thời gian thực nghiệm từ tháng 6/2011 đến tháng 3/2012.
- Thời gian viết và hoàn chỉnh đề tài từ tháng 4 đến tháng 5/2012.
5.2. Địa điểm
- Thu mẫu tại Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao lãnh, tỉnh Đồng
Tháp.
- Giải phẫu hiển vi thực vật tại phòng thí nghiệm Sinh học 2, Trường Đại học
Đồng Tháp.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Thu thập một số tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu để vận dụng vào việc
phân tích, biện luận các kết quả đạt được.
6.2. Phương pháp thực nghiệm
6.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
- Bố trí thu mẫu: Mẫu được thu rải rác ở các môi trường trong Khu du lịch.
- Quan sát, mô tả đặc điểm hình thái: Quan sát mô tả đặc điểm hình thái các cơ
quan sinh dưỡng của các loài thực vật nghiên cứu, ghi chép các đặc điểm sinh thái ở
các môi trường nghiên cứu. Chụp ảnh các đối tượng nghiên cứu trong điều kiện tự
nhiên.
- Thu mẫu và cố định mẫu
+ Mẫu lá: Chọn lá bánh tẻ trên những cây trưởng thành.
7
+ Mẫu thân: Ở thân gỗ thì lấy thân hay cành bánh tẻ, còn ở thân thảo thì lấy
cây điển hình trong quần thể ở nhiều địa điểm khác nhau, lấy mẫu ở đoạn giữa thân.
+ Mẫu rễ: Lấy rễ thứ cấp ở những loài Hai lá mầm, rễ sơ cấp ở những loài Một
lá mầm.
Các mẫu rễ, thân, lá lấy đồng đều về kích thước nhằm đảm bảo tính đồng bộ,
chính xác khi nghiên cứu so sánh.
Cố định mẫu bằng dung dịch FAC cải tiến với tỷ lệ thành phần các chất: Cồn
etylic 96o
: 400ml; axit axetic 40%: 40ml; focmalin: 80ml; Nước cất: 280ml
Rượu etylic thấm nhanh vào mẫu vật làm cho chất tế bào và chất nhân kết
thành hạt dày đặc, làm tan chất dầu. Tuy nhiên, rượu làm méo mó hình thái tế bào
và làm cho màng tế bào cứng dòn lại.
Focmalin giữ được cấu trúc của chất tế bào, không làm tan lipit, không làm
méo mó hình dạng tế bào. Nhưng focmalin làm cứng dòn mẫu cây nhất là lá.
Axit axetic có tác dụng chủ yếu là giữ cho cấu tạo nhân không thay đổi nhưng
không giữ được cấu tạo của chất tế bào và thường gây phân hủy các thể tơ. Khác
với rượu, axit axetic còn làm cho tế bào trương lên và ngăn chặn hiện tượng làm
cứng màng tế bào.
6.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
- Phương pháp cắt, nhuộm mẫu
+ Cắt trực tiếp bằng tay với lưỡi dao lam.
+ Mẫu cắt xong muốn nghiên cứu được chi tiết, chúng ta phải tiến hành nhuộm
mẫu. Sử dụng phương pháp nhuộm kép, gồm các bước:
▫ Ngâm mẫu cắt vào nước javen trong 15-20 phút để tẩy sạch nội chất của tế
bào, rửa sạch bằng nước cất.
▫ Ngâm mẫu vào axit axetic 1% khoảng 5 phút để loại hết javen còn dính lại,
rửa sạch bằng nước cất.
▫ Nhuộm xanh bằng dung dịch xanh metylen loãng (1/1000-1/10.000 trong
nước cất) từ 10 giây đến 1-2 phút, rửa sạch bằng nước cất.
▫ Nhuộm đỏ bằng dung dịch đỏ carmin trong 20-30 phút, rửa lại sạch bằng
nước cất.
8
Sau đó lên kính bằng nước cất hay glyxerin, đặt vào kính hiển vi quan sát các
thành phần cấu tạo của tế bào.
- Phương pháp đo trên kính hiển vi: Sử dụng phương pháp đo gián tiếp bằng
cách so sánh kích thước của vật cần đo với một thước đo thị kính và thước đo vật
kính được lắp thêm vào kính hiển vi. Sử dụng phương pháp này chúng ta xác định
được kích thước của các thành phần cơ bản cấu tạo nên tế bào.
Số liệu được xử lí bằng phương pháp toán thống kê:
- Trị số trung bình:
n
n
i
i

 1
Trong đó:  : Trị số trung bình
n
n
i
i

1
: Tổng giá trị của Xi khi i = 1 đến n.
n: Số lần đo (n = 5)
- Độ lệch chuẩn: δ =  


n
i
i
n 11
1 2
- Sai số: m =
n

- Phương pháp chụp ảnh hiển vi: Sử dụng kính hiển vi kết nối với máy ảnh kỹ
thuật số. Sau khi lên tiêu bản bằng glyxêrin, đặt tiêu bản lên kính, điều chỉnh rồi
chụp.
7. Cấu trúc đề tài
Gồm 4 phần:
Phần 1. Mở đầu
Phần 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Phần 3. Kết quả và biện luận
Phần 4. Kết luận và kiến nghị
9
8. Giới hạn của đề tài nghiên cứu
Do điều kiện thời gian chúng tôi giới hạn đề tài nghiên cứu các đặc điểm thích
nghi về hình thái, cấu tạo và sinh thái trên 8 loài thực vật thường gặp ở Khu du lịch
sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
9. Những đóng góp của đề tài
Đề tài nghiên cứu những đặc điểm về hình thái, cấu tạo của một số loài thực
vật ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, từ đó rút
ra được những đặc điểm thích nghi của chúng nhằm góp phần bảo tồn sự đa dạng
sinh học thông qua việc duy trì môi trường sống thích hợp cho các loài thực vật ở
Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
10
Phần 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Lược sử vấn đề nghiên cứu [1], [2], [4], [5]
Xã hội loài người khi mới hình thành đã tiếp xúc với giới thực vật phong phú ở
xung quanh để phục vụ cho nhu cầu về cái ăn, cái ở của mình. Do thực vật có vai
trò quan trọng đối với đời sống con người, vì vậy con người ngày càng muốn
nghiên cứu, khám phá thế giới các loài thực vật.
Trải qua quá trình lịch sử phát triển lâu dài, từ những dạng đơn giản mà cơ thể
chỉ gồm một tế bào đến dạng cơ thể có cấu tạo phức tạp gồm nhiều tế bào. Sống
trong môi trường khác nhau, các loài thực vật hình thành những đặc điểm thích nghi
riêng, các đặc điểm này có thể được di truyền qua các thế hệ.
Từ rất xa xưa con người đã biết mô tả hình thái của các loài thực vật. Cách đây
khoảng trên dưới 3000 năm, trong các sách cổ của Trung Quốc như “Hạ tiểu chính”
và Kinh thi đã mô tả hình thái và giai đoạn sống của nhiều loài cây. Hay một pho
sách cổ Ấn Độ “Su-scơ-ru-ta” viết vào thế kỷ XI trước Công nguyên đã mô tả hình
thái 760 loài cây thuốc. Cách đây hơn 2300 năm, Theophraste (371-286 trước Công
nguyên) là người sáng lập môn thực vật học. Ông nghiên cứu về hình thái giải phẫu
cơ thể thực vật và các dẫn liệu được trình bày trong các tác phẩm “Lịch sử thực
vật”, “Nghiên cứu về cây cỏ”, ông có đề cập đến sự thích nghi của cây cỏ với môi
trường sống, các đặc điểm khác nhau của cơ thể thực vật khi sống ở môi trường
khác biệt, ví dụ cây trường sinh, cây rụng lá, cây sống trong nước.
Vào thời kỳ phục hưng, việc nghiên cứu về thực vật được phát triển. Buphon
(1707-1780) nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện khí hậu đến thực vật, ông cho
rằng tác động của khí hậu và thức ăn lâu dài đã ảnh hưởng đến những biến đổi của
thực vật và sự thích nghi là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài.
Levacopxki (1833-1893) nghiên cứu mối quan hệ của hệ rễ của một số cây
dưới ảnh hưởng của độ ẩm và nhiệt độ. Ông nhận thấy ở rễ cũng có những biến đổi
về hình thái cấu tạo do tác động của các yếu tố môi trường này.
Năm 1884, Constange khi nghiên cứu những cây ở nước đã phát hiện ra những
sai khác của thực vật ở nước và thực vật ở cạn. Maiacopxki nghiên cứu sự thay đổi
về hình thái của thực vật khi thay đổi môi trường sống từ cạn xuống nước.
11
Những nghiên cứu của Boni cho biết những cây sống ở đồng bằng có hình thái
bình thường còn những cây sống ở miền núi thì có dạng thấp, đốt ngắn, lá thường
xếp theo hình hoa thị.
Đến thế kỷ XX, giải phẫu hình thái thích nghi thực vật được hình thành do
trường phái giải phẫu thực vật kết hợp với sinh thái, và đã có nhiều công trình
nghiên cứu về hình thái giải phẫu thích nghi. Lúc bấy giờ sinh thái học đã phát triển
mạnh tạo điều kiện cho các nhà giải phẫu học thực vật đi sâu nghiên cứu lĩnh vực
giải phẫu sinh thái. Những năm 40 của thế kỷ XX, sinh thái học đã hình thành
hướng giải phẫu sinh thái do Keller lập ra. Từ đây, các nhà thực vật học và sinh thái
học có thể hiểu được bản chất và sự đa dạng của quá trình thích nghi ở thực vật.
Ở Việt Nam, sau cách mạng tháng Tám, Lê Khả Kế với cuốn “Thực vật đại
cương” là tác phẩm đầu tiên có đề cập đến giải phẫu thực vật. Về sau có nhiều sách
hoặc giáo trình hình thái, giải phẫu ra đời như: Vũ Văn Chuyên (1970) với giáo
trình Giải phẫu thực vật; Nguyễn Bá (1974, 1975) với quyển Giải phẫu học thực
vật-Hình thái giải phẫu học thực vật; Nguyễn Như Đối, Nguyễn Khoa Lân (1995)
với giáo trình Giải phẫu thực vật; Hoàng Thị Sản, Nguyễn Thị Phương Nga (2003)
với quyển Hình thái-Giải phẫu học thực vật; Nguyễn Khoa Lân (2006) với giáo
trình Giải phẫu hình thái thích nghi thực vật. Bên cạnh đó còn có nhiều công trình
nghiên cứu như Nguyễn Khoa Lân (1990) nghiên cứu Giải phẫu hình thái cây ngập
mặn một số vùng ven biển Việt Nam; Nguyễn Khoa Lân (1995) với một số kết quả
nghiên cứu về Hình thái cấu tạo thích nghi của rễ các loài thân gỗ rừng ngập mặn ở
Lâm trường Cần Giờ; Nguyễn Khoa Lân (1996) nghiên cứu Giải phẫu sinh thái
thích nghi của các loài cây chủ yếu trong một số rừng ngập mặn Việt Nam…
2. Mô tả về khu vực nghiên cứu
2.1. Quá trình thành lập và phát triển Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng
* Vị trí
Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng nằm tại ấp 6, xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh,
tỉnh Đồng Tháp; cách trung tâm thành phố Cao Lãnh khoảng 17 km. Khu du lịch
sinh thái này hình thành trên cơ sở rừng tràm Gáo Giồng. Rừng tràm Gáo Giồng
được thành lập năm 1985 với diện tích 1.657 ha.
* Lịch sử hình thành
12
Trước và sau năm 1975, khu vực rừng tràm Gáo Giồng hiện nay là vùng đất
hoang hóa, nhiễm phèn nặng, chỉ có cỏ năng, cỏ lác cùng với vài cụm tràm, gáo…
xen lẫn với một ít lung, bàu, kênh rạch tự nhiên và "muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lội
tựa bánh canh". Một ít hộ dân vào mở lõm phần diện tích ven kênh rạch để trồng lúa
mùa nhưng chỉ một vài vụ phải bỏ vì năng suất rất thấp hoặc để bắt cá, chuột, rắn,
rùa… Việc đi lại chỉ có thể bằng xuồng vào mùa lũ nước ngập mênh mông, còn
mùa khô chỉ có cách lội bộ băng đồng nắng cháy.
Thực hiện chủ trương khai phá Đồng Tháp Mười, huyện Cao Lãnh đã cho khai
phá vùng đất này, nhưng khi đó không ít người hoài nghi về hiệu quả mang lại,
cũng có ý kiến đề xuất việc đào kênh, thau chua, rửa phèn, trồng lúa với hy vọng
mỗi năm thu hoạch vài trăm tấn nhằm giải quyết nhu cầu bức xúc về lương thực lúc
bấy giờ. Tuy nhiên, để bảo vệ môi trường sinh thái, người ta cuối cùng đã tiến hành
trồng tràm, loài cây đặc trưng của khu vực Đồng Tháp Mười.
Để khai phá vùng đất mới này, huyện Cao Lãnh đã thành lập lực lượng thanh
niên xung phong (gọi tắt là lực lượng 705).
Những ngày đầu, lực lượng 705 gặp nhiều khó khăn: mùa khô phải dùng trâu
cộ nước từ kênh Nguyễn Văn Tiếp xa hơn 8 km về ăn uống; còn tắm giặt phải dùng
nước phèn trong nhưng chát đắng hoặc thứ nước nâu đen do cỏ mục sinh ra; chiều
tối phải ăn cơm, sinh hoạt trong mùng; mùa nước nổi, phải ghép những chiếc xuồng
ba lá bé nhỏ lại làm bè. Thực phẩm săn bắt từ tự nhiên không thiếu, trừ mùa khô
hạn, nhưng rau xanh lại rất hiếm. Mặc dù vậy, nhưng với quyết tâm, sức trẻ và đoàn
kết thống nhất, lực lượng 705 đã từng ngày thu hẹp diện tích hoang hoá, chua phèn.
Rừng tràm hình thành, các con kênh được đào đắp chủ yếu bằng thủ công đã đem
về nguồn nước ngọt. Nhiều loài động vật hoang dã lần lượt tụ hội; chung quanh
rừng tràm, nhiều hộ dân về cất nhà sinh sống.
* Du lịch sinh thái
Để phát huy hết thế mạnh và tiềm năng của rừng tràm, tháng 3 năm 2003,
huyện Cao Lãnh chủ trương phát triển du lịch sinh thái Rừng tràm Gáo Giồng. Với
mức đầu tư ban đầu trên 700 triệu đồng và qui hoạch giữ lại 300 ha rừng trên 10
năm tuổi, khu du lịch sinh thái Gáo Giồng đi vào hoạt động.
Điểm đặc biệt thu hút du khách đến đây không phải là do những tặng phẩm
của thiên nhiên mà là thành quả của bàn tay, khối óc con người để vùng đất hoang
13
hoá ngày nào trở thành một “Đồng Tháp Mười thu nhỏ” với những bản sắc riêng, do
Rừng tràm Gáo Giồng không chỉ đóng vai trò điều tiết dòng chảy của lũ và tạo
không khí trong lành cho cả khu vực mà còn trở thành nơi sinh sống của nhiều loài
thực động vật đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười, trong đó có nhiều loài quí hiếm
được ghi vào Sách đỏ thế giới như chim nhan điển.
Gáo Giồng chia thành 4 khu với trên 70 km kênh phân lô, 20 km đê bao khép
kín. Đây là vựa cá nước ngọt lớn vào bậc nhất hiện nay ở vùng Đồng Tháp Mười.
Sản lượng cá tự nhiên khai thác hằng năm hơn 30 tấn, nhiều nhất là cá lóc, cá rô, cá
thát lát. Với nguồn thức ăn tự nhiên phong phú nên rất nhiều loài chim nước đã
khéo chọn đây làm nơi sinh sống, quần tụ.
Tại đây có loài rau đồng vượt nước như bông điên điển, bông súng, rau dừa,
rau mác tạo nên một khung cảnh khá hấp dẫn du khách. Vào mùa khô, nơi đây có
thể tổ chức cắm trại dưới những tán rừng tràm, tham quan các sân chim hoặc câu cá.
Đến khu du lịch sinh thái Gáo Giồng bằng xe ô tô hoặc đường thủy, du khách
có thể lên đài quan sát cao 18 m để được chiêm ngưỡng một màu xanh bạt ngàn của
tràm, lúa, năng, lác, từng đàn cò, diệc, cồng cộc, nhan điển và nhiều loài chim khác
đi kiếm ăn hoặc về tổ; ngồi xuồng ba lá cùng các hướng dẫn viên trong tà áo bà ba
xuyên qua rừng tràm đến sân chim để nhìn và nghe cơ man chim, cò ríu rít.
Trước khi kết thúc chuyến thưởng ngoạn, du khách sẽ được dùng bữa cơm dân
dã của Đồng Tháp Mười. Du khách sẽ được thưởng thức các món đặc sản truyền
thống của vùng như cá lóc nướng trui cặp lá sen non, lá sao nháy chấm với mắm
me, rắn nướng mọi, cá linh nấu canh chua cơm mẻ với bông điên điển, bông súng,
mắm kho chấm với rau dừa, rau mác, cá rô kho tộ… Các món ăn càng đậm đà thêm
bởi ly rượu nếp pha mật ong tràm. Tất cả đều trong bầu không khí trong lành.
Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng đã đón hơn 300.000 lượt du khách đến tham
quan, nghỉ dưỡng. Với việc mở rộng và đa dạng hoá dịch vụ, trong tương lai khu du
lịch này sẽ có thêm cơ hội thu hút du khách trong những chuyến về Đồng Tháp, về
đồng bằng sông Cửu Long.
2.2. Điều kiện tự nhiên
2.2.1. Vị trí địa lí
Cao Lãnh là một huyện phía Bắc sông Tiền thuộc vùng Đồng Tháp Mười, cách
trung tâm tỉnh Đồng Tháp khoảng 8 km về hướng Đông Nam.
14
Huyện Cao Lãnh có vị trí địa lý như sau:
- Phía Bắc và Tây Bắc: giáp huyện Tam Nông, huyện Thanh Bình.
- Phía Nam: huyện Châu Thành.
- Phía Đông: giáp huyện Tháp Mười và tỉnh Tiền Giang.
- Phía Tây và Tây Nam: giáp thành phố Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc.
Tọa độ địa lý:
- Từ 100
19’
00’’
đến 100
40’40” độ vĩ Bắc
- Từ 1050
33’25” đến 1050
49’00” độ kinh Đông.
2.2.2. Địa hình
Địa hình của huyện tương đối bằng phẳng, dốc theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam, cao từ 1,0 - 1,4 m so với mực nước biển. Càng đi sâu vào nội đồng địa hình
càng thấp, cục bộ có nơi chỉ cao từ 0,8 m – 0,9 m, hình thành những vùng ngập
nước thời gian từ 4 - 5 tháng/năm.
Địa hình của huyện bị chia cắt bởi hệ thống kênh, rạch chằng chịt nên thuận
lợi cho công việc tưới tiêu nhưng hạn chế xây dựng cơ sở hạ tầng cơ giới hóa nông
nghiệp.
2.2.3. Khí hậu và thủy văn
Huyện Cao Lãnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với những đặc
trưng cơ bản sau:
- Nắng nhiều 2.710giờ/năm, nhiệt độ cao đều trong năm, trung bình từ 27,30
C
–32,80
C, biên độ nhiệt chênh lệch ngày và đêm tương đối lớn, rất thuận lợi cho
thâm canh tăng vụ, tăng năng suất và nâng cao chất lượng nông sản.
- Lượng mưa bình quân hàng năm thấp 1.332mm, chỉ bằng 70% lượng mưa/
năm của Thành phố Hồ Chí Minh và chia làm hai mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa:
Từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm trên 90% lượng mưa cả năm, đặc biệt các
tháng mưa lớn trùng với các tháng mùa lũ (từ tháng 7 đến tháng 11) đã xảy ra tình
trạng nước lũ dâng cao ở sông rạch và ngập úng trong đồng ruộng do mưa lớn tại
chỗ. Riêng khu vực nằm trong những ngày mưa lớn thường kèm theo lốc xoáy.
Vào mùa lũ, nước từ sông Mê Kông đổ về cộng với mực nước dâng cao do
triều cường làm cho sự chênh lệch mực nước thấp nên khả năng thoát nước lũ kém.
15
Thời gian lũ lớn đối với huyện thường duy trì trong 3 tháng (8, 9, 10), đỉnh lũ cao
nhất năm 2000 là 2,95m, hầu hết diện tích tự nhiên khu vực phía Bắc kênh Nguyễn
Văn Tiếp ngập ở độ sâu 2 - 2,5m, khu vực phía Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp đến
kênh số 1 ngập ở độ sâu 1,5 - 2m và khu vực phía Nam kênh số 1 ngập từ độ sâu 1 -
1,5 m.
+ Mùa khô (mùa kiệt):
Từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau, mực nước đỉnh triều hầu như thấp hơn các
cao trình đồng ruộng nên phải sử dụng bơm tưới bổ sung nước cho cây trồng.
Lượng mưa thấp, chỉ chiếm dưới 10% lượng mưa của năm. Trong những tháng
này các cây trồng thiếu nước nghiêm trọng.
Chế độ thủy văn trên sông rạch thuộc địa bàn huyện chịu sự tác động của 3
yếu tố là: chế độ thủy triều biển Đông; chế độ dòng chảy của sông Tiền; chế độ mưa
tại chỗ. Có thể chia thành 2 mùa là mùa lũ và mùa kiệt.
Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có sông Tiền chảy qua, sông Cần Lố, kênh An
Phong - Mỹ Hòa, kênh Nguyễn Văn Tiếp, kênh Cái Bèo, kênh số 1... nên khá phong
phú thuận lợi cho việc phát triển cây trồng - vật nuôi, vận chuyển hàng hóa và phát
triển du lịch sinh thái.
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 53520
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tếGiáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tếGiaLcTrn2
 
Hoa đồ hoa thức
Hoa đồ   hoa thứcHoa đồ   hoa thức
Hoa đồ hoa thứcDuy Vọng
 
thuc vat duoc.pptx
thuc vat duoc.pptxthuc vat duoc.pptx
thuc vat duoc.pptxVion23
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmangTrnHong
 
Sinh lý người và động vật Trịnh Hữu Hằng 1
Sinh lý người và động vật Trịnh Hữu Hằng 1Sinh lý người và động vật Trịnh Hữu Hằng 1
Sinh lý người và động vật Trịnh Hữu Hằng 1Khánh Trình Trầm Nguyễn
 
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARNNhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARNBạn Nguyễn Ngọc
 
Quá trình phiên mã ở Prokaryote
Quá trình phiên mã ở ProkaryoteQuá trình phiên mã ở Prokaryote
Quá trình phiên mã ở ProkaryoteMai Hữu Phương
 
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền Tài liệu sinh học
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửwww. mientayvn.com
 
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái  [Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái Tài liệu sinh học
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcwww. mientayvn.com
 
Phân tích cấu trúc nội dung và xác định kiến thức cơ bản của một bài khóa sin...
Phân tích cấu trúc nội dung và xác định kiến thức cơ bản của một bài khóa sin...Phân tích cấu trúc nội dung và xác định kiến thức cơ bản của một bài khóa sin...
Phân tích cấu trúc nội dung và xác định kiến thức cơ bản của một bài khóa sin...nataliej4
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Nguyễn Hữu Học Inc
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngKhanhNgoc LiLa
 
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYTTài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYTHA VO THI
 
Phẫu thuật nâng mũi s line
Phẫu thuật nâng mũi s linePhẫu thuật nâng mũi s line
Phẫu thuật nâng mũi s lineThich Ngoc
 

What's hot (20)

Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tếGiáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
 
Hoa đồ hoa thức
Hoa đồ   hoa thứcHoa đồ   hoa thức
Hoa đồ hoa thức
 
Họ cam
Họ camHọ cam
Họ cam
 
Rna qua trinh phien ma
Rna qua trinh phien maRna qua trinh phien ma
Rna qua trinh phien ma
 
thuc vat duoc.pptx
thuc vat duoc.pptxthuc vat duoc.pptx
thuc vat duoc.pptx
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
 
Tai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vatTai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vat
 
Sinh lý người và động vật Trịnh Hữu Hằng 1
Sinh lý người và động vật Trịnh Hữu Hằng 1Sinh lý người và động vật Trịnh Hữu Hằng 1
Sinh lý người và động vật Trịnh Hữu Hằng 1
 
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARNNhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARN
 
Quá trình phiên mã ở Prokaryote
Quá trình phiên mã ở ProkaryoteQuá trình phiên mã ở Prokaryote
Quá trình phiên mã ở Prokaryote
 
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
 
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái  [Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Phân tích cấu trúc nội dung và xác định kiến thức cơ bản của một bài khóa sin...
Phân tích cấu trúc nội dung và xác định kiến thức cơ bản của một bài khóa sin...Phân tích cấu trúc nội dung và xác định kiến thức cơ bản của một bài khóa sin...
Phân tích cấu trúc nội dung và xác định kiến thức cơ bản của một bài khóa sin...
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cương
 
Vien tron
Vien tronVien tron
Vien tron
 
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYTTài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
Tài liệu về Giao tiếp Ứng xử giành cho CBYT của BYT
 
Phẫu thuật nâng mũi s line
Phẫu thuật nâng mũi s linePhẫu thuật nâng mũi s line
Phẫu thuật nâng mũi s line
 

Similar to Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo và sinh thái của một số loài thực vật điển hình ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Giáo trình cây cảnh - Đào Thanh Vân;Hà Duy Trường.pdf
Giáo trình cây cảnh - Đào Thanh Vân;Hà Duy Trường.pdfGiáo trình cây cảnh - Đào Thanh Vân;Hà Duy Trường.pdf
Giáo trình cây cảnh - Đào Thanh Vân;Hà Duy Trường.pdfMan_Ebook
 
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
[123doc] nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
[123doc]   nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...[123doc]   nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
[123doc] nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...NguynOanh62
 
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoi
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoiThat thoat nguon gen cay trong, vat nuoi
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoiGreen Tran
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...nataliej4
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...nataliej4
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...hanhha12
 
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo và sinh thái của một số loài thực vật điển hình ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (20)

Đặc Điểm Thích Nghi Hình Thái, Cấu Tạo Và Sinh Thái Của Một Số Loài Thực Vật ...
Đặc Điểm Thích Nghi Hình Thái, Cấu Tạo Và Sinh Thái Của Một Số Loài Thực Vật ...Đặc Điểm Thích Nghi Hình Thái, Cấu Tạo Và Sinh Thái Của Một Số Loài Thực Vật ...
Đặc Điểm Thích Nghi Hình Thái, Cấu Tạo Và Sinh Thái Của Một Số Loài Thực Vật ...
 
Đa dạng loài, phân bố của hệ lưỡng cư và bò sát ở đèo Cù Mông
Đa dạng loài, phân bố của hệ lưỡng cư và bò sát ở đèo Cù MôngĐa dạng loài, phân bố của hệ lưỡng cư và bò sát ở đèo Cù Mông
Đa dạng loài, phân bố của hệ lưỡng cư và bò sát ở đèo Cù Mông
 
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
 
Giáo trình cây cảnh - Đào Thanh Vân;Hà Duy Trường.pdf
Giáo trình cây cảnh - Đào Thanh Vân;Hà Duy Trường.pdfGiáo trình cây cảnh - Đào Thanh Vân;Hà Duy Trường.pdf
Giáo trình cây cảnh - Đào Thanh Vân;Hà Duy Trường.pdf
 
Đề tài: Thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Côn Đảo
Đề tài: Thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Côn ĐảoĐề tài: Thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Côn Đảo
Đề tài: Thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Côn Đảo
 
Đề tài: Nghiên cứu ốc (Gastropoda: Mollusca) nước ngọt ở khu vực thành phố S...
Đề tài: Nghiên cứu ốc (Gastropoda: Mollusca) nước ngọt ở khu vực thành phố S...Đề tài: Nghiên cứu ốc (Gastropoda: Mollusca) nước ngọt ở khu vực thành phố S...
Đề tài: Nghiên cứu ốc (Gastropoda: Mollusca) nước ngọt ở khu vực thành phố S...
 
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
 
[123doc] nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
[123doc]   nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...[123doc]   nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
[123doc] nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
 
Luận án: Sinh thái học quần thể bảo tồn loài Rồng đất, HAY
Luận án: Sinh thái học quần thể bảo tồn loài Rồng đất, HAYLuận án: Sinh thái học quần thể bảo tồn loài Rồng đất, HAY
Luận án: Sinh thái học quần thể bảo tồn loài Rồng đất, HAY
 
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoi
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoiThat thoat nguon gen cay trong, vat nuoi
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoi
 
Luận án: Quá trình phục hồi rừng tự nhiên tại tỉnh Hà Giang, HAY
Luận án: Quá trình phục hồi rừng tự nhiên tại tỉnh Hà Giang, HAYLuận án: Quá trình phục hồi rừng tự nhiên tại tỉnh Hà Giang, HAY
Luận án: Quá trình phục hồi rừng tự nhiên tại tỉnh Hà Giang, HAY
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
 
Luận văn: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ Nấm Linh chi Ganoderma...
Luận văn: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ Nấm Linh chi Ganoderma...Luận văn: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ Nấm Linh chi Ganoderma...
Luận văn: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ Nấm Linh chi Ganoderma...
 
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAYLuận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
 
Luận án: Khả năng nhân giống cá Ong căng ở Huế, HAY
Luận án: Khả năng nhân giống cá Ong căng ở Huế, HAYLuận án: Khả năng nhân giống cá Ong căng ở Huế, HAY
Luận án: Khả năng nhân giống cá Ong căng ở Huế, HAY
 
Pháp luật về bảo tồn các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm, 9đ
Pháp luật về bảo tồn các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm, 9đPháp luật về bảo tồn các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm, 9đ
Pháp luật về bảo tồn các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm, 9đ
 
Luận án: Giải pháp kỹ thuật lâm sinh gây trồng cây Sến trung, HAY
Luận án: Giải pháp kỹ thuật lâm sinh gây trồng cây Sến trung, HAYLuận án: Giải pháp kỹ thuật lâm sinh gây trồng cây Sến trung, HAY
Luận án: Giải pháp kỹ thuật lâm sinh gây trồng cây Sến trung, HAY
 
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864 (20)

List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại họcList 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa TrướcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
 

Recently uploaded

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhBookoTime
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 

Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo và sinh thái của một số loài thực vật điển hình ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

  • 1. 1 MỤC LỤC Trang phụ bìa ........................................................................................................... i Danh sách các thành viên tham gia.......................................................................... ii Lời bản quyền......................................................................................................... iii Lời cảm ơn ............................................................................................................. iv Mục lục................................................................................................................... 1 Danh mục các từ viết tắt.......................................................................................... 3 Phần 1. MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề .................................................................................................... 4 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 5 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 5 4. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 5 5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu................................................................. 6 6. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 6 7. Cấu trúc đề tài............................................................................................... 8 8. Giới hạn của đề tài nghiên cứu...................................................................... 9 9. Những đóng góp của đề tài ........................................................................... 9 Phần 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Lược sử vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 10 2. Mô tả khu vực nghiên cứu .......................................................................... 11 Phần 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN Chương 1. ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI THỰC VẬT MỘT LÁ MẦM 1. Cỏ ống (Panicum repens L.)....................................................................... 16 2. Mồm mốc (Ischaemum rugosum Salisb.) .................................................... 20 3. Lúa ma (Oryza rufipogon Griff.)................................................................. 24 4. Năng ống (Eleocharis dulcis (Burm.f.) Hensch.) ........................................ 28 Chương II: ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI THỰC VẬT HAI LÁ MẦM 1. Rau dừa nước (Ludwidgia adscendens (L.) Hara.) ...................................... 32
  • 2. 2 2. Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.).................................................................. 35 3. Súng lam hay súng ma (Nymphaea nouchali Burm.f.). ............................... 38 4. Tràm (Melaleuca leucadendra L.) .............................................................. 42 Chương III: NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI THỰC VẬT ĐIỂN HÌNH Ở KHU DU LỊCH SINH THÁI GÁO GIỒNG 1. Những đặc điểm thich nghi về hình thái...................................................... 46 2. Những đặc điểm thích nghi về cấu tạo giải phẫu......................................... 46 3. Những đặc điểm thích nghi về sinh thái...................................................... 48 4. Hướng thích nghi của thực vật với những đặc điểm đặc trưng của môi trường đất ngập nước Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng.......................................... 49 5. Một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng.......................................................................................................... 51 Phần 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận...................................................................................................... 52 2. Kiến nghị.................................................................................................... 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 55 PHẦN PHỤ LỤC
  • 3. 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BK: Bán kính ĐD: Độ dày
  • 4. 4 Phần 1. MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Thực vật đóng vai trò quan trọng trong hệ thống sinh giới, chúng vô cùng phong phú và đa dạng. Ở các môi trường khác nhau thì có các loài thực vật khác nhau sinh sống. Sự sống của con người được duy trì là phần lớn phụ thuộc vào sự tồn tại của các loài thực vật. Thực vật có vai trò cung cấp oxy cho sự sống của con người và động vật và đồng thời chúng cũng hấp thụ carbonic như một máy lọc không khí, tạo môi trường không khí trong lành. Ngoài ra, thực vật còn đóng vai trò là sinh vật sản xuất cung cấp thức ăn cho các loài động vật, là mắt xích quan trọng trong chuỗi và lưới thức ăn, tạo sự cân bằng trong hệ sinh thái. Đời sống của thực vật luôn chịu sự tác động của các nhân tố môi trường, đặc biệt là các loài thực vật sống ở môi trường đất ngập nước thì chế độ thủy văn là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của chúng. Việc kiểm soát, duy trì chế độ nước hợp lí cũng đồng nghĩa với việc tạo ra sự ổn định cho hệ sinh thái đất ngập nước. Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng thuộc xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp được xem như một Đồng Tháp Mười thu nhỏ. Hệ sinh thái đặc trưng nơi đây là hệ sinh thái đất ngập nước theo mùa trên đất chua phèn. Ngoài giá trị về du lịch sinh thái, Gáo Giồng còn có giá trị về mặt khoa học, nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa, lịch sử và kinh tế... Thảm thực vật nơi đây ngoài những vai trò nói trên thì còn là nơi cư trú, kiếm ăn và sinh sản cho nhiều loài chim nước như vịt trời, cồng cộc, le le, điên điển, trích mồng đỏ… Những lung sen là nơi hội tụ của nhiều con trích mồng đỏ về nhảy múa; những quần xã mồm mốc, cỏ ống là nơi ăn, sinh sản và trú ẩn khá an toàn cho một số loài khác…Vì vậy, việc bảo tồn nguồn gen thực vật nơi đây cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ nguồn gen động vật, góp phần bảo tồn sinh cảnh, bảo tồn đa dạng sinh học và để phát triển bền vững Khu du lịch sinh thái này. Ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng chưa có công trình nào nghiên cứu về đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo và sinh thái của các loài thực vật nơi đây. Để góp phần vào việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn hệ sinh thái, bảo tồn nơi học tập và nghiên cứu cho mọi người cũng như để phát triển bền vững Khu du lịch sinh thái này, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo và
  • 5. 5 sinh thái của một số loài thực vật điển hình ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm thích nghi về hình thái, cấu tạo và sinh thái của một số loài thực vật điển hình ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp nhằm duy trì môi trường sống thích hợp cho chúng, góp phần bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái này. - Xây dựng đĩa CD lưu trữ hình ảnh về hình thái, cấu tạo của các loài nghiên cứu để làm tư liệu cho sinh viên, giảng viên giảng dạy các môn học có liên quan. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu, chúng tôi xác định các nhiệm vụ cụ thể như sau: - Nghiên cứu đặc điểm địa hình, điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu của khu vực Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. - Quan sát và mô tả đặc điểm hình thái thích nghi của các loài thực vật nghiên cứu. - Thu mẫu và nghiên cứu giải phẫu thích nghi các loài thực vật điển hình ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. - Xác định các đặc điểm sinh thái đặc trưng của các loài thực vật nghiên cứu. 4. Đối tượng nghiên cứu Chúng tôi chọn nghiên cứu 8 loài thực vật thường gặp ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, trong đó có 4 loài thực vật Một lá mầm và 4 loài thực vật Hai lá mầm. 1) Cỏ ống (Panicum repens L.). Họ Lúa: POACEAE 2) Mồm mốc (Ischaemum rugosum Salisb.). Họ Lúa: POACEAE 3) Lúa ma (Oryza rufipogon Griff.). Họ Lúa: POACEAE 4) Năng ống (Eleocharis dulcis (Burm.f.) Hensch.). Họ Lác: CYPERACEAE 5) Rau dừa nước (Ludwidgia adscendens (L.) Hara.). Họ Rau dừa nước: OENOTHERACEAE
  • 6. 6 6) Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.). Họ Sen: NELUMBONACEAE 7) Súng lam hay súng ma (Nymphaea nouchali Burm.f.). Họ Súng: NYMPHAEACEAE 8) Tràm (Melaleuca leucadendra L.). Họ Sim: MYRTACEAE 5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 5.1. Thời gian Thời gian nghiên cứu từ tháng 6/2011 đến tháng 5/2012. - Thời gian thực nghiệm từ tháng 6/2011 đến tháng 3/2012. - Thời gian viết và hoàn chỉnh đề tài từ tháng 4 đến tháng 5/2012. 5.2. Địa điểm - Thu mẫu tại Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao lãnh, tỉnh Đồng Tháp. - Giải phẫu hiển vi thực vật tại phòng thí nghiệm Sinh học 2, Trường Đại học Đồng Tháp. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Thu thập một số tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu để vận dụng vào việc phân tích, biện luận các kết quả đạt được. 6.2. Phương pháp thực nghiệm 6.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa - Bố trí thu mẫu: Mẫu được thu rải rác ở các môi trường trong Khu du lịch. - Quan sát, mô tả đặc điểm hình thái: Quan sát mô tả đặc điểm hình thái các cơ quan sinh dưỡng của các loài thực vật nghiên cứu, ghi chép các đặc điểm sinh thái ở các môi trường nghiên cứu. Chụp ảnh các đối tượng nghiên cứu trong điều kiện tự nhiên. - Thu mẫu và cố định mẫu + Mẫu lá: Chọn lá bánh tẻ trên những cây trưởng thành.
  • 7. 7 + Mẫu thân: Ở thân gỗ thì lấy thân hay cành bánh tẻ, còn ở thân thảo thì lấy cây điển hình trong quần thể ở nhiều địa điểm khác nhau, lấy mẫu ở đoạn giữa thân. + Mẫu rễ: Lấy rễ thứ cấp ở những loài Hai lá mầm, rễ sơ cấp ở những loài Một lá mầm. Các mẫu rễ, thân, lá lấy đồng đều về kích thước nhằm đảm bảo tính đồng bộ, chính xác khi nghiên cứu so sánh. Cố định mẫu bằng dung dịch FAC cải tiến với tỷ lệ thành phần các chất: Cồn etylic 96o : 400ml; axit axetic 40%: 40ml; focmalin: 80ml; Nước cất: 280ml Rượu etylic thấm nhanh vào mẫu vật làm cho chất tế bào và chất nhân kết thành hạt dày đặc, làm tan chất dầu. Tuy nhiên, rượu làm méo mó hình thái tế bào và làm cho màng tế bào cứng dòn lại. Focmalin giữ được cấu trúc của chất tế bào, không làm tan lipit, không làm méo mó hình dạng tế bào. Nhưng focmalin làm cứng dòn mẫu cây nhất là lá. Axit axetic có tác dụng chủ yếu là giữ cho cấu tạo nhân không thay đổi nhưng không giữ được cấu tạo của chất tế bào và thường gây phân hủy các thể tơ. Khác với rượu, axit axetic còn làm cho tế bào trương lên và ngăn chặn hiện tượng làm cứng màng tế bào. 6.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm - Phương pháp cắt, nhuộm mẫu + Cắt trực tiếp bằng tay với lưỡi dao lam. + Mẫu cắt xong muốn nghiên cứu được chi tiết, chúng ta phải tiến hành nhuộm mẫu. Sử dụng phương pháp nhuộm kép, gồm các bước: ▫ Ngâm mẫu cắt vào nước javen trong 15-20 phút để tẩy sạch nội chất của tế bào, rửa sạch bằng nước cất. ▫ Ngâm mẫu vào axit axetic 1% khoảng 5 phút để loại hết javen còn dính lại, rửa sạch bằng nước cất. ▫ Nhuộm xanh bằng dung dịch xanh metylen loãng (1/1000-1/10.000 trong nước cất) từ 10 giây đến 1-2 phút, rửa sạch bằng nước cất. ▫ Nhuộm đỏ bằng dung dịch đỏ carmin trong 20-30 phút, rửa lại sạch bằng nước cất.
  • 8. 8 Sau đó lên kính bằng nước cất hay glyxerin, đặt vào kính hiển vi quan sát các thành phần cấu tạo của tế bào. - Phương pháp đo trên kính hiển vi: Sử dụng phương pháp đo gián tiếp bằng cách so sánh kích thước của vật cần đo với một thước đo thị kính và thước đo vật kính được lắp thêm vào kính hiển vi. Sử dụng phương pháp này chúng ta xác định được kích thước của các thành phần cơ bản cấu tạo nên tế bào. Số liệu được xử lí bằng phương pháp toán thống kê: - Trị số trung bình: n n i i   1 Trong đó:  : Trị số trung bình n n i i  1 : Tổng giá trị của Xi khi i = 1 đến n. n: Số lần đo (n = 5) - Độ lệch chuẩn: δ =     n i i n 11 1 2 - Sai số: m = n  - Phương pháp chụp ảnh hiển vi: Sử dụng kính hiển vi kết nối với máy ảnh kỹ thuật số. Sau khi lên tiêu bản bằng glyxêrin, đặt tiêu bản lên kính, điều chỉnh rồi chụp. 7. Cấu trúc đề tài Gồm 4 phần: Phần 1. Mở đầu Phần 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Phần 3. Kết quả và biện luận Phần 4. Kết luận và kiến nghị
  • 9. 9 8. Giới hạn của đề tài nghiên cứu Do điều kiện thời gian chúng tôi giới hạn đề tài nghiên cứu các đặc điểm thích nghi về hình thái, cấu tạo và sinh thái trên 8 loài thực vật thường gặp ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. 9. Những đóng góp của đề tài Đề tài nghiên cứu những đặc điểm về hình thái, cấu tạo của một số loài thực vật ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, từ đó rút ra được những đặc điểm thích nghi của chúng nhằm góp phần bảo tồn sự đa dạng sinh học thông qua việc duy trì môi trường sống thích hợp cho các loài thực vật ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
  • 10. 10 Phần 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Lược sử vấn đề nghiên cứu [1], [2], [4], [5] Xã hội loài người khi mới hình thành đã tiếp xúc với giới thực vật phong phú ở xung quanh để phục vụ cho nhu cầu về cái ăn, cái ở của mình. Do thực vật có vai trò quan trọng đối với đời sống con người, vì vậy con người ngày càng muốn nghiên cứu, khám phá thế giới các loài thực vật. Trải qua quá trình lịch sử phát triển lâu dài, từ những dạng đơn giản mà cơ thể chỉ gồm một tế bào đến dạng cơ thể có cấu tạo phức tạp gồm nhiều tế bào. Sống trong môi trường khác nhau, các loài thực vật hình thành những đặc điểm thích nghi riêng, các đặc điểm này có thể được di truyền qua các thế hệ. Từ rất xa xưa con người đã biết mô tả hình thái của các loài thực vật. Cách đây khoảng trên dưới 3000 năm, trong các sách cổ của Trung Quốc như “Hạ tiểu chính” và Kinh thi đã mô tả hình thái và giai đoạn sống của nhiều loài cây. Hay một pho sách cổ Ấn Độ “Su-scơ-ru-ta” viết vào thế kỷ XI trước Công nguyên đã mô tả hình thái 760 loài cây thuốc. Cách đây hơn 2300 năm, Theophraste (371-286 trước Công nguyên) là người sáng lập môn thực vật học. Ông nghiên cứu về hình thái giải phẫu cơ thể thực vật và các dẫn liệu được trình bày trong các tác phẩm “Lịch sử thực vật”, “Nghiên cứu về cây cỏ”, ông có đề cập đến sự thích nghi của cây cỏ với môi trường sống, các đặc điểm khác nhau của cơ thể thực vật khi sống ở môi trường khác biệt, ví dụ cây trường sinh, cây rụng lá, cây sống trong nước. Vào thời kỳ phục hưng, việc nghiên cứu về thực vật được phát triển. Buphon (1707-1780) nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện khí hậu đến thực vật, ông cho rằng tác động của khí hậu và thức ăn lâu dài đã ảnh hưởng đến những biến đổi của thực vật và sự thích nghi là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài. Levacopxki (1833-1893) nghiên cứu mối quan hệ của hệ rễ của một số cây dưới ảnh hưởng của độ ẩm và nhiệt độ. Ông nhận thấy ở rễ cũng có những biến đổi về hình thái cấu tạo do tác động của các yếu tố môi trường này. Năm 1884, Constange khi nghiên cứu những cây ở nước đã phát hiện ra những sai khác của thực vật ở nước và thực vật ở cạn. Maiacopxki nghiên cứu sự thay đổi về hình thái của thực vật khi thay đổi môi trường sống từ cạn xuống nước.
  • 11. 11 Những nghiên cứu của Boni cho biết những cây sống ở đồng bằng có hình thái bình thường còn những cây sống ở miền núi thì có dạng thấp, đốt ngắn, lá thường xếp theo hình hoa thị. Đến thế kỷ XX, giải phẫu hình thái thích nghi thực vật được hình thành do trường phái giải phẫu thực vật kết hợp với sinh thái, và đã có nhiều công trình nghiên cứu về hình thái giải phẫu thích nghi. Lúc bấy giờ sinh thái học đã phát triển mạnh tạo điều kiện cho các nhà giải phẫu học thực vật đi sâu nghiên cứu lĩnh vực giải phẫu sinh thái. Những năm 40 của thế kỷ XX, sinh thái học đã hình thành hướng giải phẫu sinh thái do Keller lập ra. Từ đây, các nhà thực vật học và sinh thái học có thể hiểu được bản chất và sự đa dạng của quá trình thích nghi ở thực vật. Ở Việt Nam, sau cách mạng tháng Tám, Lê Khả Kế với cuốn “Thực vật đại cương” là tác phẩm đầu tiên có đề cập đến giải phẫu thực vật. Về sau có nhiều sách hoặc giáo trình hình thái, giải phẫu ra đời như: Vũ Văn Chuyên (1970) với giáo trình Giải phẫu thực vật; Nguyễn Bá (1974, 1975) với quyển Giải phẫu học thực vật-Hình thái giải phẫu học thực vật; Nguyễn Như Đối, Nguyễn Khoa Lân (1995) với giáo trình Giải phẫu thực vật; Hoàng Thị Sản, Nguyễn Thị Phương Nga (2003) với quyển Hình thái-Giải phẫu học thực vật; Nguyễn Khoa Lân (2006) với giáo trình Giải phẫu hình thái thích nghi thực vật. Bên cạnh đó còn có nhiều công trình nghiên cứu như Nguyễn Khoa Lân (1990) nghiên cứu Giải phẫu hình thái cây ngập mặn một số vùng ven biển Việt Nam; Nguyễn Khoa Lân (1995) với một số kết quả nghiên cứu về Hình thái cấu tạo thích nghi của rễ các loài thân gỗ rừng ngập mặn ở Lâm trường Cần Giờ; Nguyễn Khoa Lân (1996) nghiên cứu Giải phẫu sinh thái thích nghi của các loài cây chủ yếu trong một số rừng ngập mặn Việt Nam… 2. Mô tả về khu vực nghiên cứu 2.1. Quá trình thành lập và phát triển Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng * Vị trí Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng nằm tại ấp 6, xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp; cách trung tâm thành phố Cao Lãnh khoảng 17 km. Khu du lịch sinh thái này hình thành trên cơ sở rừng tràm Gáo Giồng. Rừng tràm Gáo Giồng được thành lập năm 1985 với diện tích 1.657 ha. * Lịch sử hình thành
  • 12. 12 Trước và sau năm 1975, khu vực rừng tràm Gáo Giồng hiện nay là vùng đất hoang hóa, nhiễm phèn nặng, chỉ có cỏ năng, cỏ lác cùng với vài cụm tràm, gáo… xen lẫn với một ít lung, bàu, kênh rạch tự nhiên và "muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lội tựa bánh canh". Một ít hộ dân vào mở lõm phần diện tích ven kênh rạch để trồng lúa mùa nhưng chỉ một vài vụ phải bỏ vì năng suất rất thấp hoặc để bắt cá, chuột, rắn, rùa… Việc đi lại chỉ có thể bằng xuồng vào mùa lũ nước ngập mênh mông, còn mùa khô chỉ có cách lội bộ băng đồng nắng cháy. Thực hiện chủ trương khai phá Đồng Tháp Mười, huyện Cao Lãnh đã cho khai phá vùng đất này, nhưng khi đó không ít người hoài nghi về hiệu quả mang lại, cũng có ý kiến đề xuất việc đào kênh, thau chua, rửa phèn, trồng lúa với hy vọng mỗi năm thu hoạch vài trăm tấn nhằm giải quyết nhu cầu bức xúc về lương thực lúc bấy giờ. Tuy nhiên, để bảo vệ môi trường sinh thái, người ta cuối cùng đã tiến hành trồng tràm, loài cây đặc trưng của khu vực Đồng Tháp Mười. Để khai phá vùng đất mới này, huyện Cao Lãnh đã thành lập lực lượng thanh niên xung phong (gọi tắt là lực lượng 705). Những ngày đầu, lực lượng 705 gặp nhiều khó khăn: mùa khô phải dùng trâu cộ nước từ kênh Nguyễn Văn Tiếp xa hơn 8 km về ăn uống; còn tắm giặt phải dùng nước phèn trong nhưng chát đắng hoặc thứ nước nâu đen do cỏ mục sinh ra; chiều tối phải ăn cơm, sinh hoạt trong mùng; mùa nước nổi, phải ghép những chiếc xuồng ba lá bé nhỏ lại làm bè. Thực phẩm săn bắt từ tự nhiên không thiếu, trừ mùa khô hạn, nhưng rau xanh lại rất hiếm. Mặc dù vậy, nhưng với quyết tâm, sức trẻ và đoàn kết thống nhất, lực lượng 705 đã từng ngày thu hẹp diện tích hoang hoá, chua phèn. Rừng tràm hình thành, các con kênh được đào đắp chủ yếu bằng thủ công đã đem về nguồn nước ngọt. Nhiều loài động vật hoang dã lần lượt tụ hội; chung quanh rừng tràm, nhiều hộ dân về cất nhà sinh sống. * Du lịch sinh thái Để phát huy hết thế mạnh và tiềm năng của rừng tràm, tháng 3 năm 2003, huyện Cao Lãnh chủ trương phát triển du lịch sinh thái Rừng tràm Gáo Giồng. Với mức đầu tư ban đầu trên 700 triệu đồng và qui hoạch giữ lại 300 ha rừng trên 10 năm tuổi, khu du lịch sinh thái Gáo Giồng đi vào hoạt động. Điểm đặc biệt thu hút du khách đến đây không phải là do những tặng phẩm của thiên nhiên mà là thành quả của bàn tay, khối óc con người để vùng đất hoang
  • 13. 13 hoá ngày nào trở thành một “Đồng Tháp Mười thu nhỏ” với những bản sắc riêng, do Rừng tràm Gáo Giồng không chỉ đóng vai trò điều tiết dòng chảy của lũ và tạo không khí trong lành cho cả khu vực mà còn trở thành nơi sinh sống của nhiều loài thực động vật đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười, trong đó có nhiều loài quí hiếm được ghi vào Sách đỏ thế giới như chim nhan điển. Gáo Giồng chia thành 4 khu với trên 70 km kênh phân lô, 20 km đê bao khép kín. Đây là vựa cá nước ngọt lớn vào bậc nhất hiện nay ở vùng Đồng Tháp Mười. Sản lượng cá tự nhiên khai thác hằng năm hơn 30 tấn, nhiều nhất là cá lóc, cá rô, cá thát lát. Với nguồn thức ăn tự nhiên phong phú nên rất nhiều loài chim nước đã khéo chọn đây làm nơi sinh sống, quần tụ. Tại đây có loài rau đồng vượt nước như bông điên điển, bông súng, rau dừa, rau mác tạo nên một khung cảnh khá hấp dẫn du khách. Vào mùa khô, nơi đây có thể tổ chức cắm trại dưới những tán rừng tràm, tham quan các sân chim hoặc câu cá. Đến khu du lịch sinh thái Gáo Giồng bằng xe ô tô hoặc đường thủy, du khách có thể lên đài quan sát cao 18 m để được chiêm ngưỡng một màu xanh bạt ngàn của tràm, lúa, năng, lác, từng đàn cò, diệc, cồng cộc, nhan điển và nhiều loài chim khác đi kiếm ăn hoặc về tổ; ngồi xuồng ba lá cùng các hướng dẫn viên trong tà áo bà ba xuyên qua rừng tràm đến sân chim để nhìn và nghe cơ man chim, cò ríu rít. Trước khi kết thúc chuyến thưởng ngoạn, du khách sẽ được dùng bữa cơm dân dã của Đồng Tháp Mười. Du khách sẽ được thưởng thức các món đặc sản truyền thống của vùng như cá lóc nướng trui cặp lá sen non, lá sao nháy chấm với mắm me, rắn nướng mọi, cá linh nấu canh chua cơm mẻ với bông điên điển, bông súng, mắm kho chấm với rau dừa, rau mác, cá rô kho tộ… Các món ăn càng đậm đà thêm bởi ly rượu nếp pha mật ong tràm. Tất cả đều trong bầu không khí trong lành. Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng đã đón hơn 300.000 lượt du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng. Với việc mở rộng và đa dạng hoá dịch vụ, trong tương lai khu du lịch này sẽ có thêm cơ hội thu hút du khách trong những chuyến về Đồng Tháp, về đồng bằng sông Cửu Long. 2.2. Điều kiện tự nhiên 2.2.1. Vị trí địa lí Cao Lãnh là một huyện phía Bắc sông Tiền thuộc vùng Đồng Tháp Mười, cách trung tâm tỉnh Đồng Tháp khoảng 8 km về hướng Đông Nam.
  • 14. 14 Huyện Cao Lãnh có vị trí địa lý như sau: - Phía Bắc và Tây Bắc: giáp huyện Tam Nông, huyện Thanh Bình. - Phía Nam: huyện Châu Thành. - Phía Đông: giáp huyện Tháp Mười và tỉnh Tiền Giang. - Phía Tây và Tây Nam: giáp thành phố Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc. Tọa độ địa lý: - Từ 100 19’ 00’’ đến 100 40’40” độ vĩ Bắc - Từ 1050 33’25” đến 1050 49’00” độ kinh Đông. 2.2.2. Địa hình Địa hình của huyện tương đối bằng phẳng, dốc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, cao từ 1,0 - 1,4 m so với mực nước biển. Càng đi sâu vào nội đồng địa hình càng thấp, cục bộ có nơi chỉ cao từ 0,8 m – 0,9 m, hình thành những vùng ngập nước thời gian từ 4 - 5 tháng/năm. Địa hình của huyện bị chia cắt bởi hệ thống kênh, rạch chằng chịt nên thuận lợi cho công việc tưới tiêu nhưng hạn chế xây dựng cơ sở hạ tầng cơ giới hóa nông nghiệp. 2.2.3. Khí hậu và thủy văn Huyện Cao Lãnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với những đặc trưng cơ bản sau: - Nắng nhiều 2.710giờ/năm, nhiệt độ cao đều trong năm, trung bình từ 27,30 C –32,80 C, biên độ nhiệt chênh lệch ngày và đêm tương đối lớn, rất thuận lợi cho thâm canh tăng vụ, tăng năng suất và nâng cao chất lượng nông sản. - Lượng mưa bình quân hàng năm thấp 1.332mm, chỉ bằng 70% lượng mưa/ năm của Thành phố Hồ Chí Minh và chia làm hai mùa rõ rệt: + Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm trên 90% lượng mưa cả năm, đặc biệt các tháng mưa lớn trùng với các tháng mùa lũ (từ tháng 7 đến tháng 11) đã xảy ra tình trạng nước lũ dâng cao ở sông rạch và ngập úng trong đồng ruộng do mưa lớn tại chỗ. Riêng khu vực nằm trong những ngày mưa lớn thường kèm theo lốc xoáy. Vào mùa lũ, nước từ sông Mê Kông đổ về cộng với mực nước dâng cao do triều cường làm cho sự chênh lệch mực nước thấp nên khả năng thoát nước lũ kém.
  • 15. 15 Thời gian lũ lớn đối với huyện thường duy trì trong 3 tháng (8, 9, 10), đỉnh lũ cao nhất năm 2000 là 2,95m, hầu hết diện tích tự nhiên khu vực phía Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp ngập ở độ sâu 2 - 2,5m, khu vực phía Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp đến kênh số 1 ngập ở độ sâu 1,5 - 2m và khu vực phía Nam kênh số 1 ngập từ độ sâu 1 - 1,5 m. + Mùa khô (mùa kiệt): Từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau, mực nước đỉnh triều hầu như thấp hơn các cao trình đồng ruộng nên phải sử dụng bơm tưới bổ sung nước cho cây trồng. Lượng mưa thấp, chỉ chiếm dưới 10% lượng mưa của năm. Trong những tháng này các cây trồng thiếu nước nghiêm trọng. Chế độ thủy văn trên sông rạch thuộc địa bàn huyện chịu sự tác động của 3 yếu tố là: chế độ thủy triều biển Đông; chế độ dòng chảy của sông Tiền; chế độ mưa tại chỗ. Có thể chia thành 2 mùa là mùa lũ và mùa kiệt. Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có sông Tiền chảy qua, sông Cần Lố, kênh An Phong - Mỹ Hòa, kênh Nguyễn Văn Tiếp, kênh Cái Bèo, kênh số 1... nên khá phong phú thuận lợi cho việc phát triển cây trồng - vật nuôi, vận chuyển hàng hóa và phát triển du lịch sinh thái.
  • 16. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 53520 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562