SlideShare a Scribd company logo
1 of 81
NHÓM 1- LỚP D1B
NỘI DUNG:
I. RNA
II. Nguyên tắc chung của sự tổng hợp
RNA
III. Đặc điểm quá trình phiên mã
ở Prokaryote
IV. Đặc điểm quá trình phiên mã
ở Eukaryote
RNA
(Ribonuclic acid)
 Ribonuclic acid (RNA) là một
trong hai loại acid nucleic, là
cơ sở di truyền ở cấp độ phân
tử. Ở một số loài mà không có
DNA (như một số loại virut),
thì RNA đóng vai trò là vật
chất di truyền
Các RNA được tổng hợp từ
các gene tương ứng trên
DNA, đóng vai trò trung gian
trong quá trình sinh tổng hợp
protein.
 Những đặc trưng về mặt hóa học của
sự tổng hợp RNA
- Các thành phần cấu
tạo RNA gồm 4 loại
nucleotide (A, U, G, C).
- Trong RNA nhóm
3’OH của nucleotide
này phản ứng với
nhóm 5’P của một
nucleotide khác.
- Trật tự của các base
nitơ trong một phân
tử RNA được xác
định bởi trật tự base
nitơ có trong khuôn
mẫu DNA.
- Hướng tăng trưởng
của chuỗi
polynucleotide là 5’P
→ 3’OH.
Phân tử RNA có cấu tạo
tương tự DNA với ba điểm
khác nhau sau:
-Phân tử RNA là chuỗi đơn
-Đường pentose của phân
tử DNA là ribose thay
vì đường deoxyribose.
-Thymine, một trong bốn
base hình thành nên phân
tử DNA, được thay thế
bằng Uracyl trong phân tử
RNA
Trong tế bào có 3 loại RNA cơ bản được phân loại theo chức
năng, mỗi loại đều có cấu trúc đặc thù riêng.
mRNA ( messenger RNA : RNA thông tin)
•Có cấu trúc mạch đơn, chiếm 3-5% tổng số RNA,
mRNA của prokaryote có cấu trúc đơn giản, thời
gian bán hủy ngắn, trung bình khoảng 2phút, mRNA
của eukaryote có thời gian bán hủy lâu hơn,
khoảng từ 30 phút đến 24h.
•mRNA có vai trò vận chuyển thông tin mã hóa trên
DNA đến ribosome để tổng hợp phân tử protein
tương ứng.
•mRNA có đoạn đầu mang các tín hiệu cho
ribosome nhận biết để gắn vào và bắt đầu thực
hiện quá trình dịch mã và phần đuôi mang mã kết
thúc để báo hiệu chấm dứt quá trình dịch mã.
Cấu trúc của mRNA prokaryote
Cấu trúc của mRNA ở Eukaryote
 Là các RNA nhỏ, chiếm 10-15%
tổng số RNA, có nhiệm vụ mang
các amino acid đặc hiệu đến
ribosome trong quá trình giải mã.
 tRNA có cấu trúc không gian hình
chĩa ba với một số vòng tạo xoắn
theo nguyên tắc bổ sung và một
số vòng không tạo xoắn trên
tRNA có các vị trí đặc biệt sau:
- Vị trí gắn amino acid là dãy ACC
ở đầu 3’.
- Vị trí nhận biết mã gọi là vị trí đối
mã
tRNA
(transfer RNA: RNA vận chuyển)
- Nhánh T giúp tRNA định vị trong Ribosome.
- Nhánh ghi nhận enzyme DHU (chứa hydrouridine)
giúp tRNA chịu tác dụng của ezym AAS (aminoacyl
synthetase).
Có khoảng từ 73-93 nucleotide
 Quá trình gắn amino acid vào tRNA gồm 2 giai đoạn
như sau:
 Giai đoạn 1:enzyme nhận biết và gắn với một amino
acyl đặc hiệu.
 Enzyme + amino acid + ATP  enzyme-
aminoacyl-AMP +P-P
 Giai đoạn 2: amino acid chuyển từ phức hợp
enzyme-aminoacyl sang tRNA tương ứng
 Enzyme-aminoacyl-AMP + tRNA tARN-aminoacyl +
AMP + enzyme.
rRNA (ribosomal RNA: RNA ribosome)
 rRNA là thành phần cơ bản của ribosome, vừa đóng
vai trò xúc tác và cấu trúc trong sự tổng hợp protein.
 rRNA có cấu trúc không gian phức tạp do có nhiều
đoạn bắt cặp với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
 rRNA chiếm 75% - 80% tổng số RNA tế bào.
 Tùy theo hệ số lắng S (sedimentation) trong quá
trình ly tâm phân tích, rRNA được chia thành nhiều
loại:
- Ở Eukaryote rRNA có hệ số lắng khi ly tâm là 80S,
gồm hai đơn vị:
+ Đơn vị lớn ( 60S) có rRNA 28S; 5,8S; 5S
+ Đơn vị nhỏ (40S) có rRNA 18S
- Ở Prokaryote rRNA có hệ số lắng khi ly tâm là
70S, gồm 2 đơn vị:
+ Đơn vị lớn (50S): có loại rRNA 23S; 5S
+ Đơn vị nhỏ (30S): có rRNA 16S
Ribozyme và khả năng tự cắt (SELF-SPLICING)
Một số RNA có khả năng xúc tác như vai trò của các protein
enzyme được gọi là ribozyme. ở những RNA này quá trình tự
cắt có thể xảy ra trên RNA mà không cần đến vai trò của các
enzyme protein.hoạt động này liên quan đến sự biến đổi cấu
trúc của đoạn intron trên RNA làm cho đoạn intron có hoạt
tính xúc tác tương tự enzyme,tự xúc tác cho quá trình tự cắt
ra khỏi RNA.
Sự đa dạng của các cấu
trúc ribozyme sự đa
dạng của các cấu trúc
ribozyme
QUÁ TRÌNH PHIÊN
MÃ
(TRANSCRIPTION)
 Quá trình phiên mã cho phép tổng hợp mRNA trên
khuôn DNA thông qua sự xúc tác của hệ enzyme RNA
polymerase. Như vậy DNA không những có khả năng
tổng hợp trên DNA mà còn có khả năng tổng hợp nên
RNA, một phân tử khác. Khả năng này của DNA được
gọi là khả năng dị xúc tác.
 Quá trình nguyên tắc cơ bản phiên mã dù ở
prokaryote hoặc ở eukaryote đều tuân theo sau:
1. Chỉ 1 trong 2 mạch của DNA được dùng làm khuôn để
tổng hợp RNA
2. RNA polymerase bám vào DNA làm tách rời hai mạch
của DNA và di chuyển trên mạch khuôn DNA theo
hướng ừ 3’ đến 5’ và do đó mRNA được tổng hợp
theo hướng từ 5’ đến 3’.
5’P 3’OHA U A CUCGGA UA C
3. Không cần sự tham gia của đoạn mồi
4. Sự phiên mã tạo ra RNA bổ sung với một sợi DNA
5. Sự phiên mã là một phản ứng enzyme
6. Sự phiên mã chỉ sao chép chọn lọc một số phần của
genome và tạo ra nhiều bản sao
7. Nguyên liệu tổng hợp là các nucleotide triphosphate
(ATP, GTP, UTP, CTP)
8. Cả 3 loại RNA đều được tổng hợp từ DNA
 Do enzyme RNA polymerase không có khả năng sửa
sai nên độ chính xác kém hơn nhiều so với quá trình
tự nhân đôi,tuy nhiên do RNA không được sao chép
nên không ảnh hưởng đến việc truyền đạt thông tin
qua các thế hệ.
QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ
CỦA PROKARYOTE
Enzyme RNA polymerase ở prokaryote
 Ở prokaryote chỉ có một loại RNA polymerase chịu
trách nhiệm tổng hợp tất cả các loại RNA.
 RNA polymerase có cấu trúc bậc 4 với năm chuỗi
polypeptide . Các chuỗi này nối với nhau
bằng các liên kết yếu để tạo thành enzyme lõi.
— Chức năng của chuỗi β' là liên kết với sợi DNA khuôn,
còn chuỗi β có tác dụng xúc tác hình thành liên kết
phosphodiester. Vai trò của hai chuỗi α hiện chưa biết
rõ.
— Nhân tố σ đóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợp
RNA, nó giúp cho enzyme lõi có thể khởi đầu quá
trình phiên mã tại một điểm đặc thù.
Các tiểu đơn vị RNA-polymerase của E.Coli
Tiểu đơn vị Số lượng
Trọng lượng
phân tử(dalton)
Chức năng
β' (beta) 1 160.000
- liên kết với
DNA khuôn
β (beta) 1 150.000
- kéo dài mạch
RNA
α (alpha) 2 42.000 - chưa rõ
ω (omega) 1 11.000 - chưa rõ
σ (sigma) 1 70.000
- nhận biết
promotor
ρ (rho) 6 46.000
- kết thúc phiên
mã
Nus A 1 70.000
RNA-polymerase phát hiện và bám vào vị trí khởi động
(promotor), sau đó gắn lên phân tử DNA, mở xoắn cục bộ
và bắt đầu thực hiện quá trình tổng hợp phân tử RNA.
Cấu trúc RNA-polymerase ở prokaryote
Việc gắn yếu tố σ vào enzyme lõi làm tăng ái lực
của enzyme với vị trí khởi động trên DNA, đồng
thời làm giảm ái lực đối với các vùng khác. Khi
enzyme lõi được gắn thêm yếu tố σ sẽ trở thành
dạng holoenzyme.
-Phân tử mRNA được
tổng hợp có thể chứa
thông tin cho nhiều gene
cấu trúc nối tiếp nhau
(polycistronic mRNA), các
protein do các gen này
mã hóa thường liên quan
với nhau trong một quá
trình chuyển hóa nào đó.
- Quá trình dịch mã xảy ra
đồng thời với quá trình
phiên mã.
Đặc điểm quá trình phiên mã ở
Prokaryote
Quá trình tổng hợp RNA bao gồm 3 giai
đoạn:
Cơ chế của quá trình phiên mã ở
Prokaryote
QUÁ TRÌNH PHIÊN
MÃ Ở
PROKARYOTE
Tóm tắt quá
trình phiên
mã
GIAI ĐOẠN MỞ ĐẦU
 Vị trí khởi động (promotor) trên DNA thường là
một trình tự gồm 6 nucleotide nằm cách điểm
bắt đầu tổng hợp RNA 10 bp (trình tự - 10) và
một điểm cách điểm bắt đầu tổng hợp 35 bp
(trình tự - 35).
 Tiểu đơn vị giúp RNA polymerase nhận biết
được vị trí khởi động trên một mạch của DNA.
Đầu tiên nó sẽ gắn vào vị trí trình tự - 35, sự gắn
kết này sau đó sẽ làm cho trình tự - 1- tháo xoắn
và một sợi đơn DNA sẽ được sử dụng làm
khuôn để tổng hợp RNA.
 Promotor của gen ở prokaryote
 Promotor của gen ở prokaryote nằm ngay trước vị trí
khởi đầu phiên mã. Bằng cách phân tích các trình tự
DNA này của một số lượng lớn các gen vi khuẩn
người ta nhận thấy có hai đoạn ngắn tương đối giống
nhau giữa gen này và gen khác, mỗi đoạn gồm sáu
nucleotide. Đoạn thứ nhất nằm cách vị trí khởi đầu
khoảng 35 bp, là sự biến đổi của trình tự TTGACA.
Đoạn thứ hai nằm cách vị trí khởi đầu khoảng 10 bp,
là sự biến đổi của trình tự TATAAT. Chúng lần lượt
được gọi là vùng 35 và vùng 10 (hộp Pribnow).
 Đối với các promoter mạnh (ví dụ ở gen mã hóa
rRNA), người ta còn tìm thấy yếu tố UP làm tăng sự
gắn của RNA polymerase vào DNA.
Có một số promoter thiếu vùng 35 và được thay
bằng yếu tố 10 mở rộng, bao gồm vùng 10
chuẩn và thêm một đoạn ngắn ở đầu 5’ của nó
(ví dụ ở gen gal của E. coli).
Yếu tố σ nhận dạng các vùng 35 và 10 hoặc
yếu tố 10 mở rộng nhờ các cấu trúc đặc biệt
của chúng. Riêng yếu tố UP không được nhận
dạng bởi σ mà được nhận dạng bởi một vùng
ở đầu C tận cùng của tiểu đơn vị α, gọi là α
CTD (carboxyl terminal domain).
- Điểm gắn của RNA-polymerase trên promoter gồm
2 trật tự:
+ Trật tự 6 base nitơ TATAAT (hộp -10)
+ Trật tự 6 base nitơ TTGACA (hộp -35)
- Sự tổng hợp bắt đầu từ điểm xuất phát cách 7 base
phía sau hộp Pribnow.
- Nucleotide thứ nhất được đặt vào tổng hợp một
đoạn RNA ngắn 8-9 nucleotide.
KHỞI ĐẦU PHIÊN MÃ Ở PROMOTER UV5 OPERON LACTOSE
Vị trí khởi động (promotor)
GIAI ĐOẠN KÉO DÀI
 Khi phân tử RNA đang tổng hợp có khoảng 8-10
nucleotide thì tiểu đơn vị sẽ tách khỏi phức hợp
eym polymerase và sẽ gắn vào một promoter khác để
bắt đầu một quá trình phiên mã mới.
 đồng thời RNA polymerase sẽ gắn thêm các nhân tố
kéo dài , sự tách rời của đơn vị này sẽ giúp RNA
polymerase tiếp tục trượt trên mạch khuôn để tổng
hợp RNA.
 Trong quá trình tổng hợp RNA, sợi RNA đang tổng
hợp sẽ tách dần khỏi mạch khuôn của DNA.
 Phần DNA được tháo xoắn sẽ được RNA-polymerase
xoắn trở lại sau đó.
Giai đoạn khởi đầu và kéo dài trong quá trình phiên mã
VIDEO QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ
GIAI ĐOẠN KẾT THÚC
 Trên DNA của vi khuẩn có các dấu hiệu kết thúc, khi
RNA polymerase gặp dấu hiệu này thì sẽ ngừng phiên
mã, giải phóng RNA và xúc tác cho một quá trình phiên
mã mới. Phân tử tRNA và rRNA sau khi giải phóng sẽ
tiếp tục hoàn thiện cấu trúc bậc 2.
 Ở vi khuẩn có 2 kiểu kết thúc:
(1) Các dấu hiệu kết thúc phụ thuộc vào yếu tố Rho, dấu
hiệu này sẽ đình chỉ quá trình phiên mã khi có mặt yếu tố
Rho.
(2) Các dấu hiệu kết thúc không phụ thuộc vào yếu tố
Rho có thể chấm dứt quá trình phiên mã khi không có
yếu tố Rho.
*Rho là một protein gồm có 6 tiểu đơn vị, có 2 domain.
Cơ chế hoạt động của các dấu hiệu kết thúc
không phụ thuộc vào yếu tố Rho
 Trên DNA mang các đoạn lặp đảo ngược, đây là một
đoạn có trình tự nucleotide đảo ngược trên DNA và
có thể bổ sung bắt cặp với nhau ,tạo thành cấu trúc
dạng kẹp tóccho nhau. Khi đoạn này được phiên mã
chúng có thể
Sơ đồ biểu diễn cách hình thành cấu trúc dạng "kẹp tóc"
Kết thúc phiên mã bằng các dấu hiệu kết thúc
không phụ thuộc vào yếu tố Rho
• Phía sau đoạn lặp đảo
ngược thứ hai có một
trình tự khoảng 6
nucleotide adenine,
được phiên mã thành
chuỗi polyuracyl phía
sau cấu trúc kẹp tóc
trên RNA.
• Sự có mặt của cấu trúc
kẹp tóc sẽ làm cho RNA
polymerase di chuyển
chậm và dừng lại dẫn đến
việc ngăn cản, chấm dứt
việc phiên mã.
Sự bổ sung giữa A và U phía sau cấu trúc
kẹp tương đối không hằng định tạo thuận
lợi cho việc tách RNA ra khỏi mạch khuôn.
Quá trình tổng hợp sẽ dừng lại ở đoạn
poly-U.
Cơ chế hoạt động của các dấu hiệu
kết thúc phụ thuộc vào yếu tố Rho
Trên DNA mang các trình tự báo hiệu chấm
dứt hoạt động phiên mã, gọi là dấu hiệu kết
thúc.
Phía trước dấu hiệu kết thúc là một trình tự
DNA phiên mã cho một đoạn RNA không có
khả năng tạo nên cấu trúc bậc 2 gọi là đoạn
RNA không được cấu trúc. Protein Rho sẽ
gắn vào vị trí này trên RNA và di chuyển về
phía đầu 3’ theo hướng của enzyme RNA
polymerase.
Kết thúc phiên mã bằng các dấu hiệu kết thúc
phụ thuộc vào yếu tố Rho
RNA polymerase
sẽ dừng lại khi
gặp dấu hiệu kết
thúc tạo điều kiện
cho yếu tố Rho
bắt kịp. Yếu tố này
có hoạt tính như
enzyme helicase
sẽ tách cấu trúc
kép RNA-DNA,
giải phóng RNA và
chấm dứt quá
trình phiên mã.
Phân tử RNA hoàn thiện cấu trúc bậc 2
 VIDEO QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ 2
SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP RNA
QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ
CỦA EUKARYOTE
 Việc xúc tác cho quá trình phiên mã ở eukaryote do 3
loại RNA polymerase I, II, III chịu trách nhiệm trong
đó RNA polyrase III phiên mã cho các RNA nhỏ như
tRNA và loại RNA5S, snRNA (small nuclear RNA:
RNA nhỏ ở nhân)
 Phân tử mRNA được tổng hợp chỉ chứa thông tin của
1 gene (mocistronic mRNA). Nhưng khác với
prokaryote, mRNA sau khi phiên mã sẽ không tham
gia ngay và quá trình dịch mã mà phải qua một
quá trình biến đổi mới trở thành một mRNA trưởng
thành tham gia dịch mã, quá trình này được gọi là
quá trình trưởng thành (mautuartion). mRNA trước
khi qua quá trình này được gọi là tiền mRNA
(premessenger RNA).
CẤU TRÚC GEN Ở EUKARYOTE
 Cấu trúc một gen mã hóa cho protein của eukaryote bao
gồm các vùng sau:
 Vùng 5’ kiểm soát biểu hiện gen
 Vùng này bao gồm các trình tự nucleotide điều hòa biểu
hiện gen và hoạt hóa sự phiên mã, bao gồm:
Promoter. Là những trình tự định vị ở đầu 5’ không dịch
mã của gen có chức năng xác định vị trí bắt đầu phiên
mã, kiểm soát số lượng mRNA và đôi khi cả tính đặc hiệu
mô (tissue-specific). Promoter có thể dài đến vài nghìn bp.
Vùng này thường chứa một trình tự bảo thủ gọi là hộp
TATA nằm cách vị trí phiên mã khoảng 25-30 bp. Hộp này
giúp xác định chính xác vị trí bắt đầu phiên mã. Ngoài ra,
còn có hộp CCAAT nằm cách vị trí bắt đầu phiên mã
khoảng 75-80 bp.
Hộp này ít phổ biến hơn hộp TATA, nó có chức năng
tăng hiệu quả phiên mã. Một số gen “quản gia” mã
hóa cho các enzyme hiện diện ở tất cả các tế bào
thường thiếu cả hai hộp này và promoter rất giàu
GC. Ngoài ra, còn có các thành phần đặc hiệu khác.
Vị trí gắn vùng đặc hiệu mô. Là trình tự DNA
tương tác với protein đặc hiệu mô để chỉ huy gen
cấu trúc sản xuất ra từng protein đặc hiệu của từng
mô.
Vị trí gắn với vùng tăng cường phiên mã
(enhancer). Còn gọi là gen tăng cường, là những
trình tự DNA được gắn với các tác nhân hoạt hóa để
kích thích phiên mã của các gen kề bên, chúng có
thể tác động qua một khoảng cách xa và có thể tác
động theo hai phía (từ 5’ hoặc 3’ tới).
 Vùng được phiên mã
 Bao gồm các exon và intron nằm xen kẽ. Đây là một
đặc điểm để phân biệt với gen của prokaryote. Các
exon và intron đều được phiên mã nhưng chỉ có các
exon là được dịch mã. Các intron được bắt đầu bằng
GT và kết thúc bằng AG. Các intron chiếm phần lớn
trong mỗi gen và chúng sẽ được loại bỏ khỏi RNA mới
được tổng hợp, còn các exon được nối với nhau để
tạo nên mRNA hoàn chỉnh (mature mRNA).
 Ở hai đầu của vùng được phiên mã (coding region)
còn có vùng 5’ không dịch mã (5’ untranslation region)
và vùng 3’ không dịch mã (3’ untranslation region).
Vùng 5’ không dịch mã được tính từ vị trí bắt đầu
phiên mã cho đến codon khởi đầu ATG. Vùng 3’
không dịch mã bắt đầu từ codon kết thúc đến vị trí
gắn đuôi poly(A).
 DNA của tế bào eucaryote tập trung chủ yếu trong các
nhiễm sắc thể trong nhân, có phân tử lượng lớn và
chứa nhiều gen. Phần lớn các gen, ở phần mang mã
để tổng hợp protein, có sự đan xen giữa các đoạn
mang mã (exon) và các đoạn không mang mã (intron).
Do vậy, quá trình phiên mã xảy ra phức tạp hơn và
thường bao gồm hai quá trình chính
 - Quá trình phiên mã tạo nên phân tử mRNA đầu tiên,
gọi là phân tử tiền mRNA.
 - Quá trình biến đổi phân tử tiền mRNA thành phân tử
mRNA trưởng thành.
•. Vùng 3’ không dịch mã
Chức năng chưa rõ, ở một số gen vùng này mang các
trình tự điều hòa chuyên biệt
GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU
 Chịu sự kiểm soát của một trình tự đặt biệt trên
DNA gọi là lõi khởi động (core promoter) trong
đó có trình tự lặp gọi là hộp TATAAA (TATA box)
nằm cách vị trính phiên mã khoảng 25-35
nocleotide có vai trò quan trọng trong quá trình
phiên mã ở eukaryote.
 Enzyme RNA polymerase của eukaryote Tế bào
eukaryote có đến ba loại RNA polymerase là
RNA polymerase I (pol I), RNA polymerase II
(pol II), và RNA polymerase III (pol III).
 RNA polymerase II bắt đầu
phiên mã với sự phối hợp
của các nhân tố phiên mã
(TF: transcription factors) có
bản chất là protein gồm có
TFIID, TFIIB, TFIIA, TFIIE và
TFIIH. Chữ TFII ký hiệu
choại TF phối hợi với RNA
polymerase II, các ký tự phía
sau đại diện cho các loại TF
khác nhau.
Vai trò của RNA
polymerase II
•TFIID gắn với hộp TATA
và vị trí hoạt động của
RNA polymerase II để
đảm bảo chó quá trình
phiên mã bắt đầu một
cách chính xác. TFIID có
ít nhất chin chuỗi
polypeptide, một trong
chúng được gọi là TBP
(TATA-binding protein:
protein gắn với TATA) có
khả năng ghi nhận và gắn
vào hộp TATA trên DNA
trên khuôn, bẻ cong đoạn
DNA thành yên ngựa tạo
thuận lợi cho hoạt động
phiên mã.
Giai đoạn khởi đầu quá trình phiên
mã ở Eukaryote vớiRNA polymerase II
 Một phức hợp gồm DNA polymerase, các yếu tố
phiên mã, các yếu tố trung gian khác đến gắn với
TFIID. TFIIA có vai trò duy trì mối quan hệ giữa
TFIID và DNA, TFIIB giúp chọn lựa vị trí bắt đầu,
TFIIH giúp tháo xoắn DNA, các chất trung gian
đống vai trò trung gian giữa hệ thống phiên mã và
các protein hoạt hóa cho quá trình phiên mã.
 Ngay phía trước lõi khởi động là một trình tự lặp
gọi là vùng điều hòa khởi động (regulatory
promoter). Vùng này sẽ kết hợp với các protein
hoạt hóa cho quá trình phiên mã và qua đó ảnh
hưởng tới tốc độ phiên mã.
 Trên DNA có các trình tự với tác dụng tang
cường hoạt động phiên mã của các gene gọi là
vùng tang cường (enhancer), vùng này có thể
nằm ở phía trước hoặc phía sau gene và cách xa
gene mà nó điều khiển, đôi khi vùng này nằm
trong các intron của gene. Mặc dù nằm cách xa
vùng khởi động nhưng thông qua các protein
hoạt hóa cho quá trình phiên mã, DNA sẽ tạo
thành một quai DNA làm cho vùng khởi động và
vùng tang cường nằm sát nhau để điều khiển
quá trình phiên mã.
Vai trò của RNA polymerase I
 RNA polymerase I cần có 2 protein là SL1 và UBF
để bắt đầu cho quá trình phiên mã.2 protein này sẽ
gắn vào 2 vùng chức năng trên DNA, một vùng
nằm quanh vị trí bắt đầu phiên mã kéo dài từ vị trí -
40 đến +20 gọi là yếu tố lõi (core element) cần thiết
cho việc bắt đầu phiên mã và một vùng ở phía
trước vùng yếu tố lõi ở vị trí -180 đến -1=7 gọi là
yếu tố kiểm soát (control element) có vai trò tang
cường hiệu quả hoạt động của vùng quanh vị trí
phiên mã. 2 vùng này giàu GC và có trình tự giống
nhau.
 Như vậy cả hai emzyme RNA polymerase I và II
đều có vai trò quan trọng như nhau trong việc bắt
đầu quá trình phiên mã.
Giai đoạn khởi đầu quá trình phiên mã ở eukaryote với RNA polymerase I
Vai trò của RNA
polymerase III
 Chỉ xúc tác cho quá
trình phiên mã cho
các RNA nhỏ như
tRNA và loại RNA5S,
snRNA. Vùng tác
động của enzyme
này có thể nằm phía
trước vị trí phiên mã
(snRNA) hoặc nằm
trong vùng phiên mã
(t và rRNA).
Các vị trí khởi động khác nhau trên
các loại gên của RNA polymerase III
GIAI ĐOẠN KÉO DÀI
 mRNA được tổng hợp trên mạch khuôn của
DNA nhờ nhân tố TFIIS.
GIAI ĐOẠN KẾT THÚC
 Giai đoạn này ở eukaryote chưa được biết một cách
tường tận. 3 loại RNA polymerase sử dụng các cơ chế
khác nhau để chấm dứt việc phiên mã.
 RNA polymerase I cần một yếu tố kết thúc giống như
yếu tố Rho ở vi khuẩn, yếu tố này gắn với một trình tự
DNA ở phía sau vị trí kết thúc.
 RNA polymerase III kết thúc phiên mã sau khi phiên mã
một trình tự kết thúc tạo ra một chuỗi gồm các uracyl
trên phân tử RNA, quá trình này không cần sự hình
thành cấu trúc “kẹp tóc” phía trước chuỗi uracyl như ở vi
khuẩn.
 Đối với các gene phiên mã dưới tác động của RNA
polymerase II, quá trình phiên mã có thể chấm dứt tại
nhiều vị trí nằm trong khoảng từ vài trăm đến vài ngàn
cặp base ở phía cuối gene.
QUÁ TRÌNH TRƯỞNG THÀNH CỦA
CÁC TIỀN mRNA
 QUÁ TRÌNH TRƯỞNG THÀNH CỦA CÁC TIỀN mRNA xảy
ra ở trong nhân tế bào từ trước khi quá trình phiên mã kết
thúc. Quá trình này gồm các bước:
GẮN MŨ CHỤP (CAPPING)
 Ngay sau khi bắt đầu phiên mã, một nhóm phosphate của
nucleotide đầu 5’ sẽ bị tách đi tạo điều kiện cho một
guanine với một phosphate gắn vào đầu 5’, sao đó base
guanine sẽ gắn thêm nhóm methyl vào vị trí số 7 (7-methyl
guanin), với chiều ngược lại tạo liên kết phosphodiester
giữa hai cacbon thứ 5 của hai nucleotide. Tạo mạch liên
kết 5’−5’ thường được gọi là “mũ”. sự methyl hóa này có
thể xảy ra ở vị trí 2’ trên phân tử đường của một hoặc một
số nucleotide tiếp theo.
 Sau khi được gắn “mũ” thì ở đầu 5’ của phân tử
mRNA cũng sẽ có nhóm 3’−OH tự do ở gốc đường
giống như ở đầu 3’. Tuy vậy, nhờ nhóm metyl
(−CH3) ở vị trí nitơ thứ 7 của bazơ guanosine có thể
phân biệt được đầu 5’. Như vậy, sau khi gắn “mũ”,
đầu 5’ không còn nhóm phosphat tự do nữa.
 Mũ chụp có vai trò hết sức quan trọng trong quá
trình dịch mã Mũ giúp cho ribosome nhận biết và
gắn vào đầu 5’ của mRNA, khởi đầu dịch mã đúng vị
trí qui định, đồng thời, “mũ” bảo vệ mRNA khỏi bị
các enzyme nuclease phân huỷ.
 . Ngoài ra mũ chụp còn giúp giữ cho cấu trúc của
mRNA được hằng định và ảnh hưởng đến quá trình
cắt bỏ các intron.
Cấu tạo "mũ" chụp ở đầu 5' của mRNA
GẮN ĐUÔI POLY A
 Ngay sau khi phiên mã xong, các tiền mRNA (pre
mRNA) sẽ bị cắt ở vị trí nằm phía sau một quá trỉnh tự
đồng nhất (consensus sequence) AAUAAA khoảng 11 –
30 nucleotide. Sau đó enzyme polyA polymerase và một
số yếu tố khác sẽ giúp gắn một lượng adenine vào đầu
3’ của mRNA, sau khi gắn khoảng 10 adenine, một
protein gọi là PABP (polyA binding Protein: protein liên
kết với polyA) sẽ gắn vào đuôi poly A và giúp phát triển
tiếp tục chuỗi polynucleotide adenine, càng nhiều PABP
gắn vào đuôi sẽ có càng nhiều adenine trong đuôi
polyA. Số lượng adenine trong poly A khoảng từ 50 –
250.
 Đuôi polyA giúp duy trì sự ổn định của mRNA và kéo dài
thời hoạt động dịch mã của RNA này. Sự ổn định của
mRNA phụ thuộc vào các protein gắn vào đuôi polyA.
Sơ đồ về sự hình thành đuôi poly-A
VIDEO QÚA TRÌNH CHỤP MŨ VÀ GẮN ĐUÔI POLY A
CẮT NỐI (SPLICING)
 Trong bước này tiền mRNA sẽ cắt bỏ các đoạn intron
không mang mã và nối các đoạn exon mang mã lại
với nhau. Có 3 trình tự đóng vai trò quant rọng trong
quá trình này:
 - Trình tự cho GU ở đầu 5’ của intron (một số ít là AU)
 - Điểm nhánh (branch point) là một trình tự nucleotide
với một adenine nằm ở trước vị trí cắt ở đầu 3’
khoảng tử 18 đến 40 nucleotide. Trình tự này không
có độ đồng nhất cao nhưng thường có dạng
YNYYRAY (Y: nucleotide pyrimidine, N: bất cứ loại
nucleotide nào, R nucleotide purine và A: adenine).
Đột biến xảy ra ở vùng này sẽ làm cho quá trình cắt
nối không xảy ra được.
 - Trình tự nhận AG ở đầu 3’ (một số ít là AC)
 Quá trình cắt nối được thực hiện với sự tham gia
của một phức hợp lớn có tên là splicesome (thể cắt
nối), được cấu tạo từ nhiều phân tử RNA và
protein. Các phân tử RNA tham gia vào cấu trúc
của splicesome là các RNA nhân nhỏ (snRNAs),
những snRNA này sẽ kết hợp với các protein để
tạo thành các snRNP (small ribonucleprotein
particles: tiểu phần ribonucleprotein nhỏ), mỗi
snRNP chứa một snRNA và nhiều protein.
Splicesome gồm 5 snRNP được gọi tên theo loại
snRNA mà nó mang trong cấu trúc (U1, U2, U4, U5
và U6).
 Trước khi quá trình cắt nối xảy ra exon trước (exon 1)
và exon sau (exon 2) được tách ra bởi 1 intron. Tiền
mRNA được cắt nối theo hai bước sau:
 Bước 1
 Tiền mRNA bị cắt ở vị trí cắt 5’ làm giải phóng exon 1
ra khỏi intron và đầu 5’ của intron sẽ gắn vào điểm
nhánh bằng cách uốn cong lại tạo thành một cấu trúc
hình “nút thong lọng” (lariat). Nucleotide guanine ở
đầu 5’ cảu intron sẽ liên kết với nucleotide adenine
của điểm nhánh. Nhóm OH trên carbion 2’ cảu
adenine tại điểm nhánh sẽ phá vỡi kiên kết 5’
phosphodiester của guanine ở vị trí cắt 5’, và tạo
thành một liên kết 5’-2’ phosphodiester mới giữa
guanine và adenine. Quá trình này được gọi là quá
trình chuyển ester hóa (transesterification).
Quá trình cắt nối gen
Bước 2
Vị trí 3’ sẽ bị cắt và đồng thời đầu
3’ của exon 1 sẽ gắn với đầu 5’
của exon 2 bằng liên kết hóa trị,
phản ứng này cũng được thực
hiện qua quá trình chuyển ester
hóa, trong đó có nhóm 3’-OH của
exon 1 sẽ phá vỡi liên kết
phosphodiester ở vị trí cắt 3’ và
tạo thành liên kết phosphodiester
mới giữa đầu 3’ của exon 1 và
đầu 5’ của exon 2’. Khi đó đoạn
intron được cắt bỏ dưới dạng nút
thong long.
Nút thong long intron này
sẽ trở thành mạch thẳng và
nhanh chóng bị thoái hóa
dưới tác dụng của các
enzyme của nhân. Giữa
các exon và intron khác
cũng diễn ra quá trình
tương tự để tạo thành
mRNA trưởng thành
(mature mRNA) chỉ gồm
các đoạn exon. mRNA
trưởng thành sao đó sẽ
vào bào tương tham gia
quá trình dịch mã.
Video quá trình cắt nối intron của mRNA
Video quá trình phiên mã ở Eukaryote
 Nhóm 1 lớp D1B:
 Nguyễn Quỳnh An
 Lê Tuấn Anh
 Nguyễn Ngọc Cát Anh
 Đinh Văn Can
 Hồ Thị Chung
 Phan Hải Dương
 H’ Chi Êban
 H’ Gai
 Bùi Thị Thu Hà
 Đoàn Thị Thu Hà.

More Related Content

What's hot

Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngKhanhNgoc LiLa
 
Bài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNABài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNAAnh Gently
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓASoM
 
SINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSoM
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMSoM
 
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền Tài liệu sinh học
 
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...VuKirikou
 
các loại mô
các loại môcác loại mô
các loại môLuDuyn
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINSoM
 
Sinh tổng hợp protein
Sinh tổng hợp protein Sinh tổng hợp protein
Sinh tổng hợp protein Lam Nguyen
 
Sinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuSinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuBo2015
 
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
Các kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửCác kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửbittercoffee
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuVuKirikou
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hocVmu Share
 
Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicLam Nguyen
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhViet Nguyen
 
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trịCác cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trịTRAN Bach
 

What's hot (20)

Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cương
 
Chuong4 taibansuachuadna
Chuong4 taibansuachuadnaChuong4 taibansuachuadna
Chuong4 taibansuachuadna
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
 
Bài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNABài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNA
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
 
SINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾT
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
 
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
 
các loại mô
các loại môcác loại mô
các loại mô
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
Sinh tổng hợp protein
Sinh tổng hợp protein Sinh tổng hợp protein
Sinh tổng hợp protein
 
Sinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuSinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tu
 
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
Các kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửCác kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tử
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
 
Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleic
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
 
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trịCác cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị
 

Viewers also liked

5 DNA RNA Protein Synthesis
5 DNA RNA Protein Synthesis5 DNA RNA Protein Synthesis
5 DNA RNA Protein SynthesisLouis Rosenfeld
 
Biology - Chp 12 - DNA & RNA - PowerPoint
Biology - Chp 12 - DNA & RNA - PowerPointBiology - Chp 12 - DNA & RNA - PowerPoint
Biology - Chp 12 - DNA & RNA - PowerPointMr. Walajtys
 
Introduction to RNA-seq and RNA-seq Data Analysis (UEB-UAT Bioinformatics Cou...
Introduction to RNA-seq and RNA-seq Data Analysis (UEB-UAT Bioinformatics Cou...Introduction to RNA-seq and RNA-seq Data Analysis (UEB-UAT Bioinformatics Cou...
Introduction to RNA-seq and RNA-seq Data Analysis (UEB-UAT Bioinformatics Cou...VHIR Vall d’Hebron Institut de Recerca
 
Biochemistry transcription (RNA biosynsthesis)
Biochemistry transcription (RNA biosynsthesis)Biochemistry transcription (RNA biosynsthesis)
Biochemistry transcription (RNA biosynsthesis)Prabesh Raj Jamkatel
 
Dna replication transcription and translation
Dna replication transcription and translationDna replication transcription and translation
Dna replication transcription and translationJames H. Workman
 
Antisense rna technology
Antisense rna technologyAntisense rna technology
Antisense rna technologySaurav Das
 
Biology - Chp 12 - DNA & RNA - PowerPoint
Biology - Chp 12 - DNA & RNA - PowerPointBiology - Chp 12 - DNA & RNA - PowerPoint
Biology - Chp 12 - DNA & RNA - PowerPointMel Anthony Pepito
 
structure types and function of RNA
structure types and function of RNAstructure types and function of RNA
structure types and function of RNAadnandinmohammed
 
Structure of dna and rna
Structure of dna and rnaStructure of dna and rna
Structure of dna and rnaHimanshu Dev
 
DNA Transcription- Part-1
DNA Transcription- Part-1DNA Transcription- Part-1
DNA Transcription- Part-1Namrata Chhabra
 
RNA- Structure, Types and Functions
RNA- Structure, Types and FunctionsRNA- Structure, Types and Functions
RNA- Structure, Types and FunctionsNamrata Chhabra
 
Kogo 2013 RNA-seq analysis
Kogo 2013 RNA-seq analysisKogo 2013 RNA-seq analysis
Kogo 2013 RNA-seq analysisJunsu Ko
 
Differential expression in RNA-Seq
Differential expression in RNA-SeqDifferential expression in RNA-Seq
Differential expression in RNA-SeqcursoNGS
 
Microsoft power point พันธุศาสตร์และเทคโนโลยีทาง dna
Microsoft power point   พันธุศาสตร์และเทคโนโลยีทาง dnaMicrosoft power point   พันธุศาสตร์และเทคโนโลยีทาง dna
Microsoft power point พันธุศาสตร์และเทคโนโลยีทาง dnaThanyamon Chat.
 
12.3 DNA - RNA - Amino Acid - Protein
12.3 DNA - RNA - Amino Acid - Protein12.3 DNA - RNA - Amino Acid - Protein
12.3 DNA - RNA - Amino Acid - Proteinsbcvmi06
 
Dna fingerprinting
Dna fingerprintingDna fingerprinting
Dna fingerprinting14cindta
 

Viewers also liked (20)

5 DNA RNA Protein Synthesis
5 DNA RNA Protein Synthesis5 DNA RNA Protein Synthesis
5 DNA RNA Protein Synthesis
 
Biology - Chp 12 - DNA & RNA - PowerPoint
Biology - Chp 12 - DNA & RNA - PowerPointBiology - Chp 12 - DNA & RNA - PowerPoint
Biology - Chp 12 - DNA & RNA - PowerPoint
 
Introduction to RNA-seq and RNA-seq Data Analysis (UEB-UAT Bioinformatics Cou...
Introduction to RNA-seq and RNA-seq Data Analysis (UEB-UAT Bioinformatics Cou...Introduction to RNA-seq and RNA-seq Data Analysis (UEB-UAT Bioinformatics Cou...
Introduction to RNA-seq and RNA-seq Data Analysis (UEB-UAT Bioinformatics Cou...
 
Biochemistry transcription (RNA biosynsthesis)
Biochemistry transcription (RNA biosynsthesis)Biochemistry transcription (RNA biosynsthesis)
Biochemistry transcription (RNA biosynsthesis)
 
Dna replication transcription and translation
Dna replication transcription and translationDna replication transcription and translation
Dna replication transcription and translation
 
Antisense rna technology
Antisense rna technologyAntisense rna technology
Antisense rna technology
 
Biology - Chp 12 - DNA & RNA - PowerPoint
Biology - Chp 12 - DNA & RNA - PowerPointBiology - Chp 12 - DNA & RNA - PowerPoint
Biology - Chp 12 - DNA & RNA - PowerPoint
 
structure types and function of RNA
structure types and function of RNAstructure types and function of RNA
structure types and function of RNA
 
RNA-seq Analysis
RNA-seq AnalysisRNA-seq Analysis
RNA-seq Analysis
 
Structure of dna and rna
Structure of dna and rnaStructure of dna and rna
Structure of dna and rna
 
DNA Transcription- Part-1
DNA Transcription- Part-1DNA Transcription- Part-1
DNA Transcription- Part-1
 
Rna interfernce ppt
Rna interfernce pptRna interfernce ppt
Rna interfernce ppt
 
RNA- Structure, Types and Functions
RNA- Structure, Types and FunctionsRNA- Structure, Types and Functions
RNA- Structure, Types and Functions
 
RNA interference
RNA interferenceRNA interference
RNA interference
 
Kogo 2013 RNA-seq analysis
Kogo 2013 RNA-seq analysisKogo 2013 RNA-seq analysis
Kogo 2013 RNA-seq analysis
 
Differential expression in RNA-Seq
Differential expression in RNA-SeqDifferential expression in RNA-Seq
Differential expression in RNA-Seq
 
Microsoft power point พันธุศาสตร์และเทคโนโลยีทาง dna
Microsoft power point   พันธุศาสตร์และเทคโนโลยีทาง dnaMicrosoft power point   พันธุศาสตร์และเทคโนโลยีทาง dna
Microsoft power point พันธุศาสตร์และเทคโนโลยีทาง dna
 
Molecular biology of the gene ch 13 rna splicing part1
Molecular biology of the gene ch 13 rna splicing part1Molecular biology of the gene ch 13 rna splicing part1
Molecular biology of the gene ch 13 rna splicing part1
 
12.3 DNA - RNA - Amino Acid - Protein
12.3 DNA - RNA - Amino Acid - Protein12.3 DNA - RNA - Amino Acid - Protein
12.3 DNA - RNA - Amino Acid - Protein
 
Dna fingerprinting
Dna fingerprintingDna fingerprinting
Dna fingerprinting
 

Similar to Rna qua trinh phien ma

Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptxChương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptxNguyenThanh346617
 
C6 - RNA.pdf
C6 - RNA.pdfC6 - RNA.pdf
C6 - RNA.pdfCmNgc23
 
Dth chuong 4-phien mavadichmavan
Dth chuong 4-phien mavadichmavanDth chuong 4-phien mavadichmavan
Dth chuong 4-phien mavadichmavanbittercoffee
 
Luyện thi đại học - môn Sinh
Luyện thi đại học - môn SinhLuyện thi đại học - môn Sinh
Luyện thi đại học - môn Sinhduhiep
 
Sinh Tổng Hợp Protein
Sinh Tổng Hợp Protein Sinh Tổng Hợp Protein
Sinh Tổng Hợp Protein Davidon5
 
Sinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docxSinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docxHongHi91
 
Bai giang acid nucleic sinh tong hop protein ts vu thi thom
Bai giang acid nucleic sinh tong hop protein ts vu thi thomBai giang acid nucleic sinh tong hop protein ts vu thi thom
Bai giang acid nucleic sinh tong hop protein ts vu thi thomNguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtMaloda
 
CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN KHẮC NGH...
CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN KHẮC NGH...CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN KHẮC NGH...
CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN KHẮC NGH...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình sinh học phân tử.pdf
Giáo trình sinh học phân tử.pdfGiáo trình sinh học phân tử.pdf
Giáo trình sinh học phân tử.pdfMan_Ebook
 
DNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptxDNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptxBlackHunt1
 
chuong2-gen &genome.ppt
chuong2-gen &genome.pptchuong2-gen &genome.ppt
chuong2-gen &genome.pptAnh Nguyen
 
Phiên mã và dịch mã
Phiên mã và dịch mãPhiên mã và dịch mã
Phiên mã và dịch mãbittercoffee
 
Phien ma do (attenuation)
Phien ma do (attenuation) Phien ma do (attenuation)
Phien ma do (attenuation) Minh Tú Đoàn
 
S12 bai 2 sinh 12
S12 bai 2  sinh 12S12 bai 2  sinh 12
S12 bai 2 sinh 12kienhuyen
 
Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1onthi360
 
Giao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namGiao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namOanh MJ
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửvisinhyhoc
 
Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong
Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuongTong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong
Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuongdolethu
 

Similar to Rna qua trinh phien ma (20)

Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptxChương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
 
C6 - RNA.pdf
C6 - RNA.pdfC6 - RNA.pdf
C6 - RNA.pdf
 
Dth chuong 4-phien mavadichmavan
Dth chuong 4-phien mavadichmavanDth chuong 4-phien mavadichmavan
Dth chuong 4-phien mavadichmavan
 
Luyện thi đại học - môn Sinh
Luyện thi đại học - môn SinhLuyện thi đại học - môn Sinh
Luyện thi đại học - môn Sinh
 
Sinh Tổng Hợp Protein
Sinh Tổng Hợp Protein Sinh Tổng Hợp Protein
Sinh Tổng Hợp Protein
 
Sinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docxSinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docx
 
Bai giang acid nucleic sinh tong hop protein ts vu thi thom
Bai giang acid nucleic sinh tong hop protein ts vu thi thomBai giang acid nucleic sinh tong hop protein ts vu thi thom
Bai giang acid nucleic sinh tong hop protein ts vu thi thom
 
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
 
CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN KHẮC NGH...
CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN KHẮC NGH...CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN KHẮC NGH...
CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN KHẮC NGH...
 
12 a2
12 a212 a2
12 a2
 
Giáo trình sinh học phân tử.pdf
Giáo trình sinh học phân tử.pdfGiáo trình sinh học phân tử.pdf
Giáo trình sinh học phân tử.pdf
 
DNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptxDNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptx
 
chuong2-gen &genome.ppt
chuong2-gen &genome.pptchuong2-gen &genome.ppt
chuong2-gen &genome.ppt
 
Phiên mã và dịch mã
Phiên mã và dịch mãPhiên mã và dịch mã
Phiên mã và dịch mã
 
Phien ma do (attenuation)
Phien ma do (attenuation) Phien ma do (attenuation)
Phien ma do (attenuation)
 
S12 bai 2 sinh 12
S12 bai 2  sinh 12S12 bai 2  sinh 12
S12 bai 2 sinh 12
 
Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1
 
Giao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namGiao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca nam
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
 
Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong
Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuongTong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong
Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong
 

Rna qua trinh phien ma

  • 2. NỘI DUNG: I. RNA II. Nguyên tắc chung của sự tổng hợp RNA III. Đặc điểm quá trình phiên mã ở Prokaryote IV. Đặc điểm quá trình phiên mã ở Eukaryote
  • 4.  Ribonuclic acid (RNA) là một trong hai loại acid nucleic, là cơ sở di truyền ở cấp độ phân tử. Ở một số loài mà không có DNA (như một số loại virut), thì RNA đóng vai trò là vật chất di truyền Các RNA được tổng hợp từ các gene tương ứng trên DNA, đóng vai trò trung gian trong quá trình sinh tổng hợp protein.
  • 5.  Những đặc trưng về mặt hóa học của sự tổng hợp RNA - Các thành phần cấu tạo RNA gồm 4 loại nucleotide (A, U, G, C). - Trong RNA nhóm 3’OH của nucleotide này phản ứng với nhóm 5’P của một nucleotide khác.
  • 6. - Trật tự của các base nitơ trong một phân tử RNA được xác định bởi trật tự base nitơ có trong khuôn mẫu DNA. - Hướng tăng trưởng của chuỗi polynucleotide là 5’P → 3’OH.
  • 7. Phân tử RNA có cấu tạo tương tự DNA với ba điểm khác nhau sau: -Phân tử RNA là chuỗi đơn -Đường pentose của phân tử DNA là ribose thay vì đường deoxyribose. -Thymine, một trong bốn base hình thành nên phân tử DNA, được thay thế bằng Uracyl trong phân tử RNA
  • 8. Trong tế bào có 3 loại RNA cơ bản được phân loại theo chức năng, mỗi loại đều có cấu trúc đặc thù riêng.
  • 9. mRNA ( messenger RNA : RNA thông tin) •Có cấu trúc mạch đơn, chiếm 3-5% tổng số RNA, mRNA của prokaryote có cấu trúc đơn giản, thời gian bán hủy ngắn, trung bình khoảng 2phút, mRNA của eukaryote có thời gian bán hủy lâu hơn, khoảng từ 30 phút đến 24h. •mRNA có vai trò vận chuyển thông tin mã hóa trên DNA đến ribosome để tổng hợp phân tử protein tương ứng. •mRNA có đoạn đầu mang các tín hiệu cho ribosome nhận biết để gắn vào và bắt đầu thực hiện quá trình dịch mã và phần đuôi mang mã kết thúc để báo hiệu chấm dứt quá trình dịch mã.
  • 10.
  • 11. Cấu trúc của mRNA prokaryote Cấu trúc của mRNA ở Eukaryote
  • 12.  Là các RNA nhỏ, chiếm 10-15% tổng số RNA, có nhiệm vụ mang các amino acid đặc hiệu đến ribosome trong quá trình giải mã.  tRNA có cấu trúc không gian hình chĩa ba với một số vòng tạo xoắn theo nguyên tắc bổ sung và một số vòng không tạo xoắn trên tRNA có các vị trí đặc biệt sau: - Vị trí gắn amino acid là dãy ACC ở đầu 3’. - Vị trí nhận biết mã gọi là vị trí đối mã tRNA (transfer RNA: RNA vận chuyển)
  • 13. - Nhánh T giúp tRNA định vị trong Ribosome. - Nhánh ghi nhận enzyme DHU (chứa hydrouridine) giúp tRNA chịu tác dụng của ezym AAS (aminoacyl synthetase). Có khoảng từ 73-93 nucleotide  Quá trình gắn amino acid vào tRNA gồm 2 giai đoạn như sau:  Giai đoạn 1:enzyme nhận biết và gắn với một amino acyl đặc hiệu.  Enzyme + amino acid + ATP  enzyme- aminoacyl-AMP +P-P  Giai đoạn 2: amino acid chuyển từ phức hợp enzyme-aminoacyl sang tRNA tương ứng  Enzyme-aminoacyl-AMP + tRNA tARN-aminoacyl + AMP + enzyme.
  • 14.
  • 15. rRNA (ribosomal RNA: RNA ribosome)  rRNA là thành phần cơ bản của ribosome, vừa đóng vai trò xúc tác và cấu trúc trong sự tổng hợp protein.  rRNA có cấu trúc không gian phức tạp do có nhiều đoạn bắt cặp với nhau theo nguyên tắc bổ sung.  rRNA chiếm 75% - 80% tổng số RNA tế bào.  Tùy theo hệ số lắng S (sedimentation) trong quá trình ly tâm phân tích, rRNA được chia thành nhiều loại: - Ở Eukaryote rRNA có hệ số lắng khi ly tâm là 80S, gồm hai đơn vị: + Đơn vị lớn ( 60S) có rRNA 28S; 5,8S; 5S + Đơn vị nhỏ (40S) có rRNA 18S
  • 16. - Ở Prokaryote rRNA có hệ số lắng khi ly tâm là 70S, gồm 2 đơn vị: + Đơn vị lớn (50S): có loại rRNA 23S; 5S + Đơn vị nhỏ (30S): có rRNA 16S
  • 17.
  • 18. Ribozyme và khả năng tự cắt (SELF-SPLICING) Một số RNA có khả năng xúc tác như vai trò của các protein enzyme được gọi là ribozyme. ở những RNA này quá trình tự cắt có thể xảy ra trên RNA mà không cần đến vai trò của các enzyme protein.hoạt động này liên quan đến sự biến đổi cấu trúc của đoạn intron trên RNA làm cho đoạn intron có hoạt tính xúc tác tương tự enzyme,tự xúc tác cho quá trình tự cắt ra khỏi RNA. Sự đa dạng của các cấu trúc ribozyme sự đa dạng của các cấu trúc ribozyme
  • 20.  Quá trình phiên mã cho phép tổng hợp mRNA trên khuôn DNA thông qua sự xúc tác của hệ enzyme RNA polymerase. Như vậy DNA không những có khả năng tổng hợp trên DNA mà còn có khả năng tổng hợp nên RNA, một phân tử khác. Khả năng này của DNA được gọi là khả năng dị xúc tác.  Quá trình nguyên tắc cơ bản phiên mã dù ở prokaryote hoặc ở eukaryote đều tuân theo sau: 1. Chỉ 1 trong 2 mạch của DNA được dùng làm khuôn để tổng hợp RNA 2. RNA polymerase bám vào DNA làm tách rời hai mạch của DNA và di chuyển trên mạch khuôn DNA theo hướng ừ 3’ đến 5’ và do đó mRNA được tổng hợp theo hướng từ 5’ đến 3’. 5’P 3’OHA U A CUCGGA UA C
  • 21. 3. Không cần sự tham gia của đoạn mồi 4. Sự phiên mã tạo ra RNA bổ sung với một sợi DNA 5. Sự phiên mã là một phản ứng enzyme 6. Sự phiên mã chỉ sao chép chọn lọc một số phần của genome và tạo ra nhiều bản sao 7. Nguyên liệu tổng hợp là các nucleotide triphosphate (ATP, GTP, UTP, CTP) 8. Cả 3 loại RNA đều được tổng hợp từ DNA  Do enzyme RNA polymerase không có khả năng sửa sai nên độ chính xác kém hơn nhiều so với quá trình tự nhân đôi,tuy nhiên do RNA không được sao chép nên không ảnh hưởng đến việc truyền đạt thông tin qua các thế hệ.
  • 22.
  • 23.
  • 24. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ CỦA PROKARYOTE
  • 25. Enzyme RNA polymerase ở prokaryote  Ở prokaryote chỉ có một loại RNA polymerase chịu trách nhiệm tổng hợp tất cả các loại RNA.  RNA polymerase có cấu trúc bậc 4 với năm chuỗi polypeptide . Các chuỗi này nối với nhau bằng các liên kết yếu để tạo thành enzyme lõi. — Chức năng của chuỗi β' là liên kết với sợi DNA khuôn, còn chuỗi β có tác dụng xúc tác hình thành liên kết phosphodiester. Vai trò của hai chuỗi α hiện chưa biết rõ. — Nhân tố σ đóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợp RNA, nó giúp cho enzyme lõi có thể khởi đầu quá trình phiên mã tại một điểm đặc thù.
  • 26. Các tiểu đơn vị RNA-polymerase của E.Coli Tiểu đơn vị Số lượng Trọng lượng phân tử(dalton) Chức năng β' (beta) 1 160.000 - liên kết với DNA khuôn β (beta) 1 150.000 - kéo dài mạch RNA α (alpha) 2 42.000 - chưa rõ ω (omega) 1 11.000 - chưa rõ σ (sigma) 1 70.000 - nhận biết promotor ρ (rho) 6 46.000 - kết thúc phiên mã Nus A 1 70.000
  • 27. RNA-polymerase phát hiện và bám vào vị trí khởi động (promotor), sau đó gắn lên phân tử DNA, mở xoắn cục bộ và bắt đầu thực hiện quá trình tổng hợp phân tử RNA. Cấu trúc RNA-polymerase ở prokaryote
  • 28. Việc gắn yếu tố σ vào enzyme lõi làm tăng ái lực của enzyme với vị trí khởi động trên DNA, đồng thời làm giảm ái lực đối với các vùng khác. Khi enzyme lõi được gắn thêm yếu tố σ sẽ trở thành dạng holoenzyme.
  • 29. -Phân tử mRNA được tổng hợp có thể chứa thông tin cho nhiều gene cấu trúc nối tiếp nhau (polycistronic mRNA), các protein do các gen này mã hóa thường liên quan với nhau trong một quá trình chuyển hóa nào đó. - Quá trình dịch mã xảy ra đồng thời với quá trình phiên mã. Đặc điểm quá trình phiên mã ở Prokaryote
  • 30. Quá trình tổng hợp RNA bao gồm 3 giai đoạn: Cơ chế của quá trình phiên mã ở Prokaryote
  • 31. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ Ở PROKARYOTE Tóm tắt quá trình phiên mã
  • 33.  Vị trí khởi động (promotor) trên DNA thường là một trình tự gồm 6 nucleotide nằm cách điểm bắt đầu tổng hợp RNA 10 bp (trình tự - 10) và một điểm cách điểm bắt đầu tổng hợp 35 bp (trình tự - 35).  Tiểu đơn vị giúp RNA polymerase nhận biết được vị trí khởi động trên một mạch của DNA. Đầu tiên nó sẽ gắn vào vị trí trình tự - 35, sự gắn kết này sau đó sẽ làm cho trình tự - 1- tháo xoắn và một sợi đơn DNA sẽ được sử dụng làm khuôn để tổng hợp RNA.
  • 34.  Promotor của gen ở prokaryote  Promotor của gen ở prokaryote nằm ngay trước vị trí khởi đầu phiên mã. Bằng cách phân tích các trình tự DNA này của một số lượng lớn các gen vi khuẩn người ta nhận thấy có hai đoạn ngắn tương đối giống nhau giữa gen này và gen khác, mỗi đoạn gồm sáu nucleotide. Đoạn thứ nhất nằm cách vị trí khởi đầu khoảng 35 bp, là sự biến đổi của trình tự TTGACA. Đoạn thứ hai nằm cách vị trí khởi đầu khoảng 10 bp, là sự biến đổi của trình tự TATAAT. Chúng lần lượt được gọi là vùng 35 và vùng 10 (hộp Pribnow).  Đối với các promoter mạnh (ví dụ ở gen mã hóa rRNA), người ta còn tìm thấy yếu tố UP làm tăng sự gắn của RNA polymerase vào DNA.
  • 35. Có một số promoter thiếu vùng 35 và được thay bằng yếu tố 10 mở rộng, bao gồm vùng 10 chuẩn và thêm một đoạn ngắn ở đầu 5’ của nó (ví dụ ở gen gal của E. coli). Yếu tố σ nhận dạng các vùng 35 và 10 hoặc yếu tố 10 mở rộng nhờ các cấu trúc đặc biệt của chúng. Riêng yếu tố UP không được nhận dạng bởi σ mà được nhận dạng bởi một vùng ở đầu C tận cùng của tiểu đơn vị α, gọi là α CTD (carboxyl terminal domain).
  • 36. - Điểm gắn của RNA-polymerase trên promoter gồm 2 trật tự: + Trật tự 6 base nitơ TATAAT (hộp -10) + Trật tự 6 base nitơ TTGACA (hộp -35) - Sự tổng hợp bắt đầu từ điểm xuất phát cách 7 base phía sau hộp Pribnow. - Nucleotide thứ nhất được đặt vào tổng hợp một đoạn RNA ngắn 8-9 nucleotide.
  • 37.
  • 38. KHỞI ĐẦU PHIÊN MÃ Ở PROMOTER UV5 OPERON LACTOSE Vị trí khởi động (promotor)
  • 39. GIAI ĐOẠN KÉO DÀI  Khi phân tử RNA đang tổng hợp có khoảng 8-10 nucleotide thì tiểu đơn vị sẽ tách khỏi phức hợp eym polymerase và sẽ gắn vào một promoter khác để bắt đầu một quá trình phiên mã mới.  đồng thời RNA polymerase sẽ gắn thêm các nhân tố kéo dài , sự tách rời của đơn vị này sẽ giúp RNA polymerase tiếp tục trượt trên mạch khuôn để tổng hợp RNA.  Trong quá trình tổng hợp RNA, sợi RNA đang tổng hợp sẽ tách dần khỏi mạch khuôn của DNA.  Phần DNA được tháo xoắn sẽ được RNA-polymerase xoắn trở lại sau đó.
  • 40. Giai đoạn khởi đầu và kéo dài trong quá trình phiên mã
  • 41. VIDEO QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ
  • 42. GIAI ĐOẠN KẾT THÚC  Trên DNA của vi khuẩn có các dấu hiệu kết thúc, khi RNA polymerase gặp dấu hiệu này thì sẽ ngừng phiên mã, giải phóng RNA và xúc tác cho một quá trình phiên mã mới. Phân tử tRNA và rRNA sau khi giải phóng sẽ tiếp tục hoàn thiện cấu trúc bậc 2.  Ở vi khuẩn có 2 kiểu kết thúc: (1) Các dấu hiệu kết thúc phụ thuộc vào yếu tố Rho, dấu hiệu này sẽ đình chỉ quá trình phiên mã khi có mặt yếu tố Rho. (2) Các dấu hiệu kết thúc không phụ thuộc vào yếu tố Rho có thể chấm dứt quá trình phiên mã khi không có yếu tố Rho. *Rho là một protein gồm có 6 tiểu đơn vị, có 2 domain.
  • 43. Cơ chế hoạt động của các dấu hiệu kết thúc không phụ thuộc vào yếu tố Rho  Trên DNA mang các đoạn lặp đảo ngược, đây là một đoạn có trình tự nucleotide đảo ngược trên DNA và có thể bổ sung bắt cặp với nhau ,tạo thành cấu trúc dạng kẹp tóccho nhau. Khi đoạn này được phiên mã chúng có thể Sơ đồ biểu diễn cách hình thành cấu trúc dạng "kẹp tóc"
  • 44. Kết thúc phiên mã bằng các dấu hiệu kết thúc không phụ thuộc vào yếu tố Rho • Phía sau đoạn lặp đảo ngược thứ hai có một trình tự khoảng 6 nucleotide adenine, được phiên mã thành chuỗi polyuracyl phía sau cấu trúc kẹp tóc trên RNA. • Sự có mặt của cấu trúc kẹp tóc sẽ làm cho RNA polymerase di chuyển chậm và dừng lại dẫn đến việc ngăn cản, chấm dứt việc phiên mã.
  • 45. Sự bổ sung giữa A và U phía sau cấu trúc kẹp tương đối không hằng định tạo thuận lợi cho việc tách RNA ra khỏi mạch khuôn. Quá trình tổng hợp sẽ dừng lại ở đoạn poly-U.
  • 46. Cơ chế hoạt động của các dấu hiệu kết thúc phụ thuộc vào yếu tố Rho Trên DNA mang các trình tự báo hiệu chấm dứt hoạt động phiên mã, gọi là dấu hiệu kết thúc. Phía trước dấu hiệu kết thúc là một trình tự DNA phiên mã cho một đoạn RNA không có khả năng tạo nên cấu trúc bậc 2 gọi là đoạn RNA không được cấu trúc. Protein Rho sẽ gắn vào vị trí này trên RNA và di chuyển về phía đầu 3’ theo hướng của enzyme RNA polymerase.
  • 47. Kết thúc phiên mã bằng các dấu hiệu kết thúc phụ thuộc vào yếu tố Rho RNA polymerase sẽ dừng lại khi gặp dấu hiệu kết thúc tạo điều kiện cho yếu tố Rho bắt kịp. Yếu tố này có hoạt tính như enzyme helicase sẽ tách cấu trúc kép RNA-DNA, giải phóng RNA và chấm dứt quá trình phiên mã.
  • 48. Phân tử RNA hoàn thiện cấu trúc bậc 2
  • 49.  VIDEO QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ 2
  • 50. SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP RNA
  • 51. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ CỦA EUKARYOTE
  • 52.  Việc xúc tác cho quá trình phiên mã ở eukaryote do 3 loại RNA polymerase I, II, III chịu trách nhiệm trong đó RNA polyrase III phiên mã cho các RNA nhỏ như tRNA và loại RNA5S, snRNA (small nuclear RNA: RNA nhỏ ở nhân)  Phân tử mRNA được tổng hợp chỉ chứa thông tin của 1 gene (mocistronic mRNA). Nhưng khác với prokaryote, mRNA sau khi phiên mã sẽ không tham gia ngay và quá trình dịch mã mà phải qua một quá trình biến đổi mới trở thành một mRNA trưởng thành tham gia dịch mã, quá trình này được gọi là quá trình trưởng thành (mautuartion). mRNA trước khi qua quá trình này được gọi là tiền mRNA (premessenger RNA).
  • 53. CẤU TRÚC GEN Ở EUKARYOTE  Cấu trúc một gen mã hóa cho protein của eukaryote bao gồm các vùng sau:  Vùng 5’ kiểm soát biểu hiện gen  Vùng này bao gồm các trình tự nucleotide điều hòa biểu hiện gen và hoạt hóa sự phiên mã, bao gồm: Promoter. Là những trình tự định vị ở đầu 5’ không dịch mã của gen có chức năng xác định vị trí bắt đầu phiên mã, kiểm soát số lượng mRNA và đôi khi cả tính đặc hiệu mô (tissue-specific). Promoter có thể dài đến vài nghìn bp. Vùng này thường chứa một trình tự bảo thủ gọi là hộp TATA nằm cách vị trí phiên mã khoảng 25-30 bp. Hộp này giúp xác định chính xác vị trí bắt đầu phiên mã. Ngoài ra, còn có hộp CCAAT nằm cách vị trí bắt đầu phiên mã khoảng 75-80 bp.
  • 54. Hộp này ít phổ biến hơn hộp TATA, nó có chức năng tăng hiệu quả phiên mã. Một số gen “quản gia” mã hóa cho các enzyme hiện diện ở tất cả các tế bào thường thiếu cả hai hộp này và promoter rất giàu GC. Ngoài ra, còn có các thành phần đặc hiệu khác. Vị trí gắn vùng đặc hiệu mô. Là trình tự DNA tương tác với protein đặc hiệu mô để chỉ huy gen cấu trúc sản xuất ra từng protein đặc hiệu của từng mô. Vị trí gắn với vùng tăng cường phiên mã (enhancer). Còn gọi là gen tăng cường, là những trình tự DNA được gắn với các tác nhân hoạt hóa để kích thích phiên mã của các gen kề bên, chúng có thể tác động qua một khoảng cách xa và có thể tác động theo hai phía (từ 5’ hoặc 3’ tới).
  • 55.  Vùng được phiên mã  Bao gồm các exon và intron nằm xen kẽ. Đây là một đặc điểm để phân biệt với gen của prokaryote. Các exon và intron đều được phiên mã nhưng chỉ có các exon là được dịch mã. Các intron được bắt đầu bằng GT và kết thúc bằng AG. Các intron chiếm phần lớn trong mỗi gen và chúng sẽ được loại bỏ khỏi RNA mới được tổng hợp, còn các exon được nối với nhau để tạo nên mRNA hoàn chỉnh (mature mRNA).  Ở hai đầu của vùng được phiên mã (coding region) còn có vùng 5’ không dịch mã (5’ untranslation region) và vùng 3’ không dịch mã (3’ untranslation region). Vùng 5’ không dịch mã được tính từ vị trí bắt đầu phiên mã cho đến codon khởi đầu ATG. Vùng 3’ không dịch mã bắt đầu từ codon kết thúc đến vị trí gắn đuôi poly(A).
  • 56.  DNA của tế bào eucaryote tập trung chủ yếu trong các nhiễm sắc thể trong nhân, có phân tử lượng lớn và chứa nhiều gen. Phần lớn các gen, ở phần mang mã để tổng hợp protein, có sự đan xen giữa các đoạn mang mã (exon) và các đoạn không mang mã (intron). Do vậy, quá trình phiên mã xảy ra phức tạp hơn và thường bao gồm hai quá trình chính  - Quá trình phiên mã tạo nên phân tử mRNA đầu tiên, gọi là phân tử tiền mRNA.  - Quá trình biến đổi phân tử tiền mRNA thành phân tử mRNA trưởng thành. •. Vùng 3’ không dịch mã Chức năng chưa rõ, ở một số gen vùng này mang các trình tự điều hòa chuyên biệt
  • 57. GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU  Chịu sự kiểm soát của một trình tự đặt biệt trên DNA gọi là lõi khởi động (core promoter) trong đó có trình tự lặp gọi là hộp TATAAA (TATA box) nằm cách vị trính phiên mã khoảng 25-35 nocleotide có vai trò quan trọng trong quá trình phiên mã ở eukaryote.  Enzyme RNA polymerase của eukaryote Tế bào eukaryote có đến ba loại RNA polymerase là RNA polymerase I (pol I), RNA polymerase II (pol II), và RNA polymerase III (pol III).
  • 58.  RNA polymerase II bắt đầu phiên mã với sự phối hợp của các nhân tố phiên mã (TF: transcription factors) có bản chất là protein gồm có TFIID, TFIIB, TFIIA, TFIIE và TFIIH. Chữ TFII ký hiệu choại TF phối hợi với RNA polymerase II, các ký tự phía sau đại diện cho các loại TF khác nhau. Vai trò của RNA polymerase II
  • 59. •TFIID gắn với hộp TATA và vị trí hoạt động của RNA polymerase II để đảm bảo chó quá trình phiên mã bắt đầu một cách chính xác. TFIID có ít nhất chin chuỗi polypeptide, một trong chúng được gọi là TBP (TATA-binding protein: protein gắn với TATA) có khả năng ghi nhận và gắn vào hộp TATA trên DNA trên khuôn, bẻ cong đoạn DNA thành yên ngựa tạo thuận lợi cho hoạt động phiên mã. Giai đoạn khởi đầu quá trình phiên mã ở Eukaryote vớiRNA polymerase II
  • 60.  Một phức hợp gồm DNA polymerase, các yếu tố phiên mã, các yếu tố trung gian khác đến gắn với TFIID. TFIIA có vai trò duy trì mối quan hệ giữa TFIID và DNA, TFIIB giúp chọn lựa vị trí bắt đầu, TFIIH giúp tháo xoắn DNA, các chất trung gian đống vai trò trung gian giữa hệ thống phiên mã và các protein hoạt hóa cho quá trình phiên mã.  Ngay phía trước lõi khởi động là một trình tự lặp gọi là vùng điều hòa khởi động (regulatory promoter). Vùng này sẽ kết hợp với các protein hoạt hóa cho quá trình phiên mã và qua đó ảnh hưởng tới tốc độ phiên mã.
  • 61.  Trên DNA có các trình tự với tác dụng tang cường hoạt động phiên mã của các gene gọi là vùng tang cường (enhancer), vùng này có thể nằm ở phía trước hoặc phía sau gene và cách xa gene mà nó điều khiển, đôi khi vùng này nằm trong các intron của gene. Mặc dù nằm cách xa vùng khởi động nhưng thông qua các protein hoạt hóa cho quá trình phiên mã, DNA sẽ tạo thành một quai DNA làm cho vùng khởi động và vùng tang cường nằm sát nhau để điều khiển quá trình phiên mã.
  • 62. Vai trò của RNA polymerase I  RNA polymerase I cần có 2 protein là SL1 và UBF để bắt đầu cho quá trình phiên mã.2 protein này sẽ gắn vào 2 vùng chức năng trên DNA, một vùng nằm quanh vị trí bắt đầu phiên mã kéo dài từ vị trí - 40 đến +20 gọi là yếu tố lõi (core element) cần thiết cho việc bắt đầu phiên mã và một vùng ở phía trước vùng yếu tố lõi ở vị trí -180 đến -1=7 gọi là yếu tố kiểm soát (control element) có vai trò tang cường hiệu quả hoạt động của vùng quanh vị trí phiên mã. 2 vùng này giàu GC và có trình tự giống nhau.  Như vậy cả hai emzyme RNA polymerase I và II đều có vai trò quan trọng như nhau trong việc bắt đầu quá trình phiên mã.
  • 63. Giai đoạn khởi đầu quá trình phiên mã ở eukaryote với RNA polymerase I
  • 64. Vai trò của RNA polymerase III  Chỉ xúc tác cho quá trình phiên mã cho các RNA nhỏ như tRNA và loại RNA5S, snRNA. Vùng tác động của enzyme này có thể nằm phía trước vị trí phiên mã (snRNA) hoặc nằm trong vùng phiên mã (t và rRNA). Các vị trí khởi động khác nhau trên các loại gên của RNA polymerase III
  • 65. GIAI ĐOẠN KÉO DÀI  mRNA được tổng hợp trên mạch khuôn của DNA nhờ nhân tố TFIIS.
  • 66. GIAI ĐOẠN KẾT THÚC  Giai đoạn này ở eukaryote chưa được biết một cách tường tận. 3 loại RNA polymerase sử dụng các cơ chế khác nhau để chấm dứt việc phiên mã.  RNA polymerase I cần một yếu tố kết thúc giống như yếu tố Rho ở vi khuẩn, yếu tố này gắn với một trình tự DNA ở phía sau vị trí kết thúc.  RNA polymerase III kết thúc phiên mã sau khi phiên mã một trình tự kết thúc tạo ra một chuỗi gồm các uracyl trên phân tử RNA, quá trình này không cần sự hình thành cấu trúc “kẹp tóc” phía trước chuỗi uracyl như ở vi khuẩn.  Đối với các gene phiên mã dưới tác động của RNA polymerase II, quá trình phiên mã có thể chấm dứt tại nhiều vị trí nằm trong khoảng từ vài trăm đến vài ngàn cặp base ở phía cuối gene.
  • 67. QUÁ TRÌNH TRƯỞNG THÀNH CỦA CÁC TIỀN mRNA  QUÁ TRÌNH TRƯỞNG THÀNH CỦA CÁC TIỀN mRNA xảy ra ở trong nhân tế bào từ trước khi quá trình phiên mã kết thúc. Quá trình này gồm các bước: GẮN MŨ CHỤP (CAPPING)  Ngay sau khi bắt đầu phiên mã, một nhóm phosphate của nucleotide đầu 5’ sẽ bị tách đi tạo điều kiện cho một guanine với một phosphate gắn vào đầu 5’, sao đó base guanine sẽ gắn thêm nhóm methyl vào vị trí số 7 (7-methyl guanin), với chiều ngược lại tạo liên kết phosphodiester giữa hai cacbon thứ 5 của hai nucleotide. Tạo mạch liên kết 5’−5’ thường được gọi là “mũ”. sự methyl hóa này có thể xảy ra ở vị trí 2’ trên phân tử đường của một hoặc một số nucleotide tiếp theo.
  • 68.  Sau khi được gắn “mũ” thì ở đầu 5’ của phân tử mRNA cũng sẽ có nhóm 3’−OH tự do ở gốc đường giống như ở đầu 3’. Tuy vậy, nhờ nhóm metyl (−CH3) ở vị trí nitơ thứ 7 của bazơ guanosine có thể phân biệt được đầu 5’. Như vậy, sau khi gắn “mũ”, đầu 5’ không còn nhóm phosphat tự do nữa.  Mũ chụp có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình dịch mã Mũ giúp cho ribosome nhận biết và gắn vào đầu 5’ của mRNA, khởi đầu dịch mã đúng vị trí qui định, đồng thời, “mũ” bảo vệ mRNA khỏi bị các enzyme nuclease phân huỷ.  . Ngoài ra mũ chụp còn giúp giữ cho cấu trúc của mRNA được hằng định và ảnh hưởng đến quá trình cắt bỏ các intron.
  • 69. Cấu tạo "mũ" chụp ở đầu 5' của mRNA
  • 70. GẮN ĐUÔI POLY A  Ngay sau khi phiên mã xong, các tiền mRNA (pre mRNA) sẽ bị cắt ở vị trí nằm phía sau một quá trỉnh tự đồng nhất (consensus sequence) AAUAAA khoảng 11 – 30 nucleotide. Sau đó enzyme polyA polymerase và một số yếu tố khác sẽ giúp gắn một lượng adenine vào đầu 3’ của mRNA, sau khi gắn khoảng 10 adenine, một protein gọi là PABP (polyA binding Protein: protein liên kết với polyA) sẽ gắn vào đuôi poly A và giúp phát triển tiếp tục chuỗi polynucleotide adenine, càng nhiều PABP gắn vào đuôi sẽ có càng nhiều adenine trong đuôi polyA. Số lượng adenine trong poly A khoảng từ 50 – 250.  Đuôi polyA giúp duy trì sự ổn định của mRNA và kéo dài thời hoạt động dịch mã của RNA này. Sự ổn định của mRNA phụ thuộc vào các protein gắn vào đuôi polyA.
  • 71. Sơ đồ về sự hình thành đuôi poly-A
  • 72. VIDEO QÚA TRÌNH CHỤP MŨ VÀ GẮN ĐUÔI POLY A
  • 73. CẮT NỐI (SPLICING)  Trong bước này tiền mRNA sẽ cắt bỏ các đoạn intron không mang mã và nối các đoạn exon mang mã lại với nhau. Có 3 trình tự đóng vai trò quant rọng trong quá trình này:  - Trình tự cho GU ở đầu 5’ của intron (một số ít là AU)  - Điểm nhánh (branch point) là một trình tự nucleotide với một adenine nằm ở trước vị trí cắt ở đầu 3’ khoảng tử 18 đến 40 nucleotide. Trình tự này không có độ đồng nhất cao nhưng thường có dạng YNYYRAY (Y: nucleotide pyrimidine, N: bất cứ loại nucleotide nào, R nucleotide purine và A: adenine). Đột biến xảy ra ở vùng này sẽ làm cho quá trình cắt nối không xảy ra được.  - Trình tự nhận AG ở đầu 3’ (một số ít là AC)
  • 74.  Quá trình cắt nối được thực hiện với sự tham gia của một phức hợp lớn có tên là splicesome (thể cắt nối), được cấu tạo từ nhiều phân tử RNA và protein. Các phân tử RNA tham gia vào cấu trúc của splicesome là các RNA nhân nhỏ (snRNAs), những snRNA này sẽ kết hợp với các protein để tạo thành các snRNP (small ribonucleprotein particles: tiểu phần ribonucleprotein nhỏ), mỗi snRNP chứa một snRNA và nhiều protein. Splicesome gồm 5 snRNP được gọi tên theo loại snRNA mà nó mang trong cấu trúc (U1, U2, U4, U5 và U6).
  • 75.  Trước khi quá trình cắt nối xảy ra exon trước (exon 1) và exon sau (exon 2) được tách ra bởi 1 intron. Tiền mRNA được cắt nối theo hai bước sau:  Bước 1  Tiền mRNA bị cắt ở vị trí cắt 5’ làm giải phóng exon 1 ra khỏi intron và đầu 5’ của intron sẽ gắn vào điểm nhánh bằng cách uốn cong lại tạo thành một cấu trúc hình “nút thong lọng” (lariat). Nucleotide guanine ở đầu 5’ cảu intron sẽ liên kết với nucleotide adenine của điểm nhánh. Nhóm OH trên carbion 2’ cảu adenine tại điểm nhánh sẽ phá vỡi kiên kết 5’ phosphodiester của guanine ở vị trí cắt 5’, và tạo thành một liên kết 5’-2’ phosphodiester mới giữa guanine và adenine. Quá trình này được gọi là quá trình chuyển ester hóa (transesterification).
  • 76. Quá trình cắt nối gen Bước 2 Vị trí 3’ sẽ bị cắt và đồng thời đầu 3’ của exon 1 sẽ gắn với đầu 5’ của exon 2 bằng liên kết hóa trị, phản ứng này cũng được thực hiện qua quá trình chuyển ester hóa, trong đó có nhóm 3’-OH của exon 1 sẽ phá vỡi liên kết phosphodiester ở vị trí cắt 3’ và tạo thành liên kết phosphodiester mới giữa đầu 3’ của exon 1 và đầu 5’ của exon 2’. Khi đó đoạn intron được cắt bỏ dưới dạng nút thong long.
  • 77. Nút thong long intron này sẽ trở thành mạch thẳng và nhanh chóng bị thoái hóa dưới tác dụng của các enzyme của nhân. Giữa các exon và intron khác cũng diễn ra quá trình tương tự để tạo thành mRNA trưởng thành (mature mRNA) chỉ gồm các đoạn exon. mRNA trưởng thành sao đó sẽ vào bào tương tham gia quá trình dịch mã.
  • 78. Video quá trình cắt nối intron của mRNA
  • 79. Video quá trình phiên mã ở Eukaryote
  • 80.
  • 81.  Nhóm 1 lớp D1B:  Nguyễn Quỳnh An  Lê Tuấn Anh  Nguyễn Ngọc Cát Anh  Đinh Văn Can  Hồ Thị Chung  Phan Hải Dương  H’ Chi Êban  H’ Gai  Bùi Thị Thu Hà  Đoàn Thị Thu Hà.