SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
LƢƠNG THỊ HƢƠNG LAN
NGHIÊN CỨU ỐC (Gastropoda: Mollusca) NƢỚC NGỌT
Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Sơn La, năm 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
LƢƠNG THỊ HƢƠNG LAN
NGHIÊN CỨU ỐC (Gastropoda: Mollusca) NƢỚC NGỌT
Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA
Chuyên ngành: TN2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Đức Sáng
Sơn La, năm 2014
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiệ n đề tà i , em đã nhận được sự giúp đỡ về thờ i
gian, trang thiết bi ̣, hóa chất, phòng phân tích mẫu vật và tài liệu của các giảng
viên, cán bộ Bộ môn Động vật - Sinh thá i, Khoa Sinh - Hóa, Trường Đại học
Tây Bắc. Em xin cảm ơn sự giúp đỡ đó.
Em xin gửi lời cảm ơn tới ủy ban nhân dân thành phố Sơn La, nhân dân
xã Chiềng Xôm, Hua La, Chiềng Đen, các đơn vị đã giúp đỡ và cung cấp các
thông tin về điều kiện tự nhiên, xã hội, về các điểm thu mẫu, các thông tin về
mẫu vật trong quá trình thu mẫu ngoài thực địa.
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận được sự giúp đỡ tận
tình của Th.S Đỗ Đức Sáng, người trực tiếp hướng dẫn trong công tá c đi ̣nh loại,
phân tích mẫu, đi ̣nh hướ ng các nội dung nghiên cứ u và trang bị kiến thức , kinh
nghiệm cho em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.
Cuối cùng em xin gửi cảm ơn đến tất cả những người thân trong gia đình,
các bạn sinh viên trong tập thể lớp K 51 ĐHSP Sinh học, các nhóm sinh viên
tham gia nghiên cứu giun đất và ốc cạn đã hết lòng động viên, khích lệ, giúp đỡ
em suốt thời gian qua.
Sơn La, tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Lƣơng Thị Hƣơng Lan
MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................... 3
3. Nhiệm vụ của đề tài........................................................................................ 3
4. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 3
5. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu...................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................ 4
7. Khái quát tình hình nghiên cứu ốc nƣớc ngọt ................................................. 5
7.1. Ở Việt Nam ............................................................................................ 5
7.2. Ở thành phố Sơn La................................................................................ 6
8. Khái quát đặc điểm tự nhiên và xã hội khu vực nghiên cứu............................ 6
8.1. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................. 6
8.2. Đặc điểm xã hội.................................................................................... 10
9. Phƣơng tiện và phƣơng pháp nghiên cứu...................................................... 11
PHẦ N 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1. ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI Ố C NƢỚ C NGỌT Ở KHU VỰC
THÀNH PHỐ SƠN LA
1.1. Thành phần loài ốc nƣớc ngọt trong khu vực nghiên cứu .......................... 16
1.2. Một số nhận xét sự đa dạng thành phần loài của khu vực nghiên cứu ........ 26
1.3. So sánh sự đa dạng các loài ốc nƣớc ngọt ở khu vực thành phố Sơn La với
một số khu vực khác......................................................................................... 30
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ỐC NƢỚC NGỌT
Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm các loại sinh cảnh nƣớc ngọt ở KVNC....................................... 33
2.2. Phân bố ốc nƣớc ngọt theo sinh cảnh ở thành phố Sơn La......................... 34
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu và vị trí các điểm lấy mẫu………………….8
Hình 2. Sơ đồ cấu tạo vỏ Chân bụng…………………………………………..15
Bảng 1. Thời gian nghiên cứu và các công việc đƣợc thực hiện của đề tài .........4
Bảng 2. Thành phần loài ốc nƣớc ngọt trong các sinh cảnh và vi ̣trí thu mẫu ở
khu vực thành phố Sơn La................................................................................ 16
Bảng 3. Thành phần loài, giống, họ, bộ, trong các phân lớp ốc nƣớc ngọt ở KVNC27
Bảng 4. Sƣ̣ phân bố và số lƣợng loài ốc nƣớc ngọt theo sinh cảnh ở KVNC.... 34
Bảng 5. Thành phần loài và độ phong phú của ốc nƣớc ngọt trong sinh cảnh
nƣớc đứng. ....................................................................................................... 36
Bảng 6. Thành phần loài và độ phong phú của ốc nƣớc ngọt trong sinh cảnh
nƣớc chảy......................................................................................................... 38
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. Phần trăm (%) số loài, giống, họ, bộ trong các phân lớp ốc nƣớc ngọt ở
khu vực thành phố Sơn La................................................................................. 27
Biểu đồ 2. Số lƣợng họ, giống, loài trong các bộ ốc nƣớc ngọt ở khu vực thành
phố Sơn La.........................................................Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3. Số lƣợng giống và loài trong các họ ốc nƣớc ngọt ở KVNC ........... 28
Biểu đồ 4. Phần trăm (%) về số lƣợng cá thể ốc nƣớc ngọt trong các họ ở khu
vực thành phố Sơn La.........................................Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 5. So sánh thành phần loài, giống, họ ốc nƣơc ngọt ở một số khu vực.32
Biểu đồ 6. Số lƣợng loài ốc nƣớc ngọt ở các sinh cảnh trong KVNC............... 35
Biểu đồ 7. Số lƣợng loài, giống ốc nƣớc ngọt trong các họ phân bố ở sinh cảnh
nƣớc đứng trong KVNC................................................................................... 37
Biểu đồ 8. Phần trăm số lƣợng cá thể ốc nƣớc ngọt trong các họ ở sinh cảnh
nƣớc đứng trong KVNC................................................................................... 37
Biểu đồ 9. Số lƣợng loài, giống ốc nƣớc ngọt trong các họ phân bố ở sinh cảnh
nƣớc chảy trong KVNC.................................................................................... 39
Biểu đồ 10. Phần trăm số lƣợng cá thể ốc nƣớc ngọt trong các họ ở sinh cảnh
nƣớc chảy trong KVNC.................................................................................... 40
1
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Viê ̣t Nam là nƣớc thuộc kiểu khí hâ ̣u câ ̣n nhiê ̣t đới gió mùa , có nhiều điều
kiện thuận lợi cho sự sinh trƣởng, phát triển của các loài động, thực vật nói
chung và ngành Thân mềm nói riêng. Thân mềm có thành phần loài rất đa dạng
và phong phú, có khoảng hơn 60 nghìn loài hiện hữu (Thái Trần Bái, 2005), bao
gồm các nhóm nhƣ trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc... Chân bụng
(Gastropoda) là 1 lớp động vật có số lƣợng loài nhiều nhất đã đƣợc phân loại
của ngành Thân mềm, lớp duy nhất có đại diện sống cả ở môi trƣờng nƣớc và
môi trƣờng cạn. Trong đó ốc nƣớc ngọt là một nhóm phức tạp, có quan hệ mật
thiết với đời sống của con ngƣời.
Ốc nƣớc ngọt có vai trò quan trọng trong thực tiễn, nhiều loài đƣợc sử dụng
làm nguồn thƣ́ c ăn cho con ngƣời (ốc vặn, ốc nhồi, ốc bƣơu vàng...) do có hàm
lƣợng dinh dƣỡng cao , chƣ́ a nhiều đạ m, canxi, acid amin… và đƣợc mua bán
hàng ngày ở các chợ, các khu vực giao thƣơng. Hiện nay ở nhiều địa phƣơng đã
tiến hành nuôi các loài ốc có giá trị kinh tế cao nhƣ ốc nhồi , ốc hƣơng… để đáp
ứng nhu cầu cho ngƣời dân trong nƣớ c và xuất khẩu . Vỏ ốc còn là nguyên liệu
cho thủ công mỹ nghệ, khảm trai, đồ trang trí (ốc tai , ốc vành khăn , ốc kim
nhồi...); làm nguyên liệu sản xuất phân bón, thức ăn gia súc (ốc vặn, ốc đá…).
Ngoài ra, Vỏ ốc có thể làm dƣợc liê ̣u chữa một số bê ̣nh nhƣ viêm lợi, rắn cắn và
mụn [21].
Đối với hệ sinh thái, ốc nƣớc ngọt là mắt xích quan trọng trong chuỗi và
lƣới thức ăn, vừa là sinh vật tiêu thụ thức ăn có nguồn gốc từ thực vật, vừa là
thức ăn cho các động vật khác nhƣ cá, lƣỡng cƣ, chim, thú. Ngoài ra, nhóm ốc ở
nƣớc còn có vai trò chỉ thị , đánh giá môi trƣờng nƣớc, khi nghiên cứu đặc trƣng
phân bố của chúng , các nhà khoa học có thể chỉ ra đƣợc mối quan hệ giữa sinh
vật với môi trƣờng nƣớc và tác động của con ngƣời đến đời sống sinh vật.
Trong khoa học, ốc nƣớc ngọt là đối tƣợng nghiên cứu của lĩnh vực khảo
cổ học. Vỏ cƣ́ ng đá vôi của ốc đƣợc lƣu giữ tốt từ Cổ sinh đến nay , đƣợc coi là
nhóm sinh vật chỉ thị địa tầng có giá trị . Ở Việt Nam , nhiều hài cốt của ngƣời
2
xƣa đã đƣợc tìm thấy cùng với vỏ ốc thuộc giống Cyclophorus (họ
Cyclophoridae), Angulyagra, Sinotaia (họ Viviparidae) và cụ thể trong quá trình
tu bổ khu di tích khảo cổ hang Xóm Trại - xã Tân Lập - huyê ̣n La ̣c Sơn - tỉnh
Hòa Bình tháng 10/2008 các nhà khoa học đã tìm thấy rất nhiều vỏ ốc [1]. Dựa
trên các tài liệu thu thập đƣợc, các nhà khảo cổ nhận định rằng đây là khu văn
hóa của ngƣời Việt sinh sống, và sử dụng ốc làm thực phẩm. Ngoài ra, khi
nghiên cứu vỏ ốc hóa thạch có thể biết những thông tin về địa hình, thổ nhƣỡng
và sự tác động của con ngƣời với môi trƣờng.
Bên cạnh những giá trị nêu trên, một số loại ốc còn gây hại lớn cho đời
sống của con ngƣời (ốc sên trần, ốc bƣơu vàng) do chúng sƣ̉ dụng nhiều loại cây
trồng (lúa, ngô, khoai, sắn,…) làm thức ăn. Hiện nay, ốc bƣơu vàng đã phá hủy
mùa màng nặng nề và gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến một số vùng nông
nghiệp ở nƣớc ta. Ngoài ra, một số loài ốc nƣớc ngọt còn là vật chủ trung gian
của các loài giun sán kí sinh nguy hiểm cho con ngƣời và gia súc nhƣ: ốc đĩa
dày (Polypilis hemisphoerula) truyền bệnh sán lá trầu cho lợn; ốc tai (Lymnaea
swinhoei) truyền bệnh sán là gan cho trâu, bò; giống Oncomelaniae họ
Hydrobiidae là vật chủ trung gian truyền bệnh sán lá phổi. Hai loài ốc thuộc họ
Lymnaeidae là Lymnaea swinhoei và Lymnaea viridis có tỷ lệ nhiễm ấu trùng
sán lá và sán dây cao [1,6].
Sơn La là một tỉnh có địa hình khá đa dạng, nhiều điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho
nhóm ốc nƣớc ngọt sinh sống nhƣ ao , hồ, sông suối, ruộng lúa, đầm lầy ở chân
núi,... Thành phố Sơn La tiếp giáp với 3 huyện (Thuận Châu, Mai Sơn, Mƣờng
La) và nằm ở vị trí trung tâm , rất quan trọng của tỉnh Sơn La . Vì vậy những
thông tin đầy đủ và toàn diện về hệ động thực vật của thành phố là rất cần thiết,
đó là cơ sở đƣa ra những biện pháp bảo vệ, khai thác, phát triển bền vững nguồn
tài nguyên sinh vật. Chính vì thế, việc nghiên cứu nhóm ốc nƣớc ngọt là một yêu
cầu thực tế và cần thiết.
Ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu tƣ̀ rất sớm mang t ính tổng
quát và chuyên sâu về ngành Thân mềm và lớp Chân bụng nhƣ công trình
nghiên cƣ́ u của Crose và Fischer (1863), Wattebled (1886), Morlet (1891),
3
Bavay và Dautzenberg (1900 - 1901), Đặng Ngọc Thanh (1980),... Sơn La nói
chung và thành phố Sơn La nói riêng, có rất ít công trình nghiên cứu một cách
cụ thể và toàn diện . Tại thành phố Sơn La chỉ có 1 công trình nghiên cƣ́ u là đề
tài của Th .S Đỗ Đƣ́ c Sáng (2009), tuy nhiên chỉ nghiên cƣ́ u về thành phần loài
của lớp Chân bụng nƣớc ngọt và trên ca ̣n chƣ́ chƣa chuyên sâu tâ ̣p trung vào
một nhóm cụthể [16].
Với các lý do trên, chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ốc
(Gastropoda: Mollusca) nước ngọt ở khu vực thành phố Sơn La”.
2. Mục tiêu của đề tài
- Xác định thành phần loài ốc nƣớc ngọt ở khu vực thành phố Sơn La.
- Nghiên cƣ́ u đặc điểm phân bố của ốc nƣớc ngọt theo sinh cảnh ở khu vực
thành phố Sơn La.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Để hoàn thiê ̣n đề tài, chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thu thập tài liệu và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài nhƣ đă ̣c
điểm tƣ̣ nhiên - xã hội của khu vực nghiên cứu, tài liệu về khóa định loại , các
mô tả gốc, mô tả lại và đặc điểm phân bố,… của các loài ốc nƣớc ngọt.
- Tiến hành thu mẫu ốc nƣớc ngọt ở ngoài thực địa.
- Xử lý, phân tích và định loại mẫu vật.
- Quan sát, ghi chép thông tin có đƣợc ngoài thƣc địa và phòng thí nghiệm.
- Điều tra phỏng vấn nhân dân địa phƣơng một số thông tin về ốc nƣớc
ngọt nhƣ phân bố, vai trò, giá trị kinh tế,…
4. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài ốc nƣớc ngọt ở thành phố Sơn La.
- So sánh độ đa dạng loài ốc nƣớc ngọt ở KVNC với một số khu vực khác.
- Mô tả đặc điểm hình thái đặc trƣng của các loài có mẫu thu đƣợc.
- Tìm hiểu phân bố theo sinh cảnh của các loài ốc nƣớc ngọt ở KVNC.
5. Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu
4
Nghiên cƣ́ u của đề tài đƣợc thƣ̣c hiê ̣n ở khu vực thành phố Sơn La ,
tỉnh Sơn La. Do KVNC khá rộng và có nhiều ha ̣n chế về thời gian nên đề tài nên
đề tài tiến hành ở 9 đi ̣a điểm trong KVNC.
Các số liệu trong đề tài đƣợc tổng kết trên cơ sở những dẫn liệu nghiên cứu
tƣ̀ tháng 8/2013 đến tháng 5/2014. Thời gian thƣ̣c hiê ̣n đề tài đƣợc phân bố cụ
thể nhƣ sau:
Bảng 1. Thời gian nghiên cứu và các công việc đƣợc thực hiện của đề tài
TT Thời gian thực hiện Công việc thực hiện
1 8/2013 – 9/2013
- Thu thập, nghiên cứu tài liệu về tự nhiên - xã hội
thành phố Sơn La, tài liệu khóa định loại, phân
loại, phƣơng pháp nghiên cứu ốc nƣớc ngọt,…
- Lập đề cƣơng đề tài.
2 9/2013 – 3/2013
- Tiến hành thu mẫu lần lƣợt ở các địa điểm.
- Phân tích, định loại và xử lý số liệu.
3 3/2014 – 05/2014 Viết và báo cáo đề tài.
Ngoài thời gian thực địa, tiến hành phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm
khoa Sinh - Hóa, trƣờng Đại học Tây Bắc và tham khảo các tài liệu. Tổng số
mẫu vật đề tài đã xử lý và phân tích là 1409 cá thể thuộc 23 loài, cùng các thông
tin có đƣợc từ ngoài thực địa qua các lần đi thu mẫu và trong phòng thí nghiệm
qua phân tích, xử lý mẫu. Đề tài đã tham khảo 30 tài liệu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài hoàn thành sẽ góp phần cung cấp nguồn dẫn liệu cho khoa học về
thành phần loài, đă ̣c điểm phân bố các loài ốc nƣớc ngọt thuộc lớp Chân bụng ở
khu vực thành phố Sơn La để dùng trong các nghiên cứu tiếp theo nhƣ động vật
trí, bài báo ngiên cứu khoa học, hoặc tiến tới hoàn thành các chuyên khảo.
Nguồn mẫu vâ ̣t thu đƣợc về các loài ốc nƣớc ngọt sẽ đƣợc bổ sung cho
Phòng thực hành Bộ môn Động vật - Sinh thái, khoa Sinh - Hoá, trƣờng Đại Học
Tây Bắc . Các mẫu vật này có thể phục vụ cho nhiều nội dung trong các học
phần, công tác giảng da ̣y, thực hành và nghiên cứu khoa học.
5
7. Khái quát tình hình nghiên cứu ốc nƣớc ngọt
7.1. Ở Việt Nam
Trƣớc cách ma ̣ng tháng 8, nhóm ốc nói chung đã đƣợc nghiên cƣ́ u khá
nhiều. Nhƣ̃ng dẫn liê ̣u đầu tiên về nhóm ốc nƣớc ngọt Viê ̣t Nam và Campuchia
đã đƣợc Crose và Fischer công bố tƣ̀ năm 1963, dƣ̣a trên mẫu vâ ̣t của Michau
thu thâ ̣p tƣ̀ 1961, đã cho biết 45 loài ốc nƣ ớc ngọt ở Nam Bộ . Năm 1866,
Wattebled khảo sát trai ốc nƣớc ngọt vùng Trung Bộ (Huế) rồi phải 20 năm sau
mới la ̣i có các nghiên cƣ́ u về ốc nƣớc ngọt ở Bắc Viê ̣t Nam của Morlet (1886),
Mabille (1887), Dautzenberg và Hamonville (1887) [23].
Sau cách ma ̣ng tháng 8 (1945), có rất ít công trình nghiên cứu về ốc nƣớc
ngọt ở cả 2 miền Nam và Bắc Viê ̣t Nam , chỉ có luận văn tốt nghiê ̣p của Hoàng
Minh Thảo về trai ốc nƣớc ngọt miền Nam Viê ̣t Nam (1984). Trong công trìn h
nghiên cƣ́ u này, tác giả đã thống kê đƣợc 72 loài trai ốc, trong đó có 32 loài chỉ
thấy ở miền Nam Viê ̣t Nam [19].
Kết quả nghiên cƣ́ u về trai ốc nƣớc ngọt miền Bắc Viê ̣t Nam tƣ̀ trƣớc 1970
đã đƣợc Đă ̣ng Ngọc Thanh tổng hợp , tu chỉnh về phân loa ̣i học và trình bày
trong luâ ̣n án tiến sĩ sinh học (1967), sau đó lập danh sách Đi ̣nh loa ̣i động vâ ̣t
không xƣơng sống nƣớc ngọt Bắc Viê ̣t Nam (1980). Có thể coi đây là công trình
đầy đủ duy nhất đã đƣợc công b ố cho đến nay về tra i ốc nƣớc ngọt ở Viê ̣t Nam
(miền Bắc ). Tuy nhiên, kể cả công trình này , một số vấn đề về phân loa ̣i học
cũng cần đƣợc xem xét thêm , cũng nhƣ sự tồn tại của một số loài trong thiên
nhiên nhƣ Chamberlainia hainesiana, Contradens semmelinski, pilsbryoconcha
suilla,... cho tới nay vẫn còn chƣa thu đƣợc mẫu vật [19].
Đến năm 2003, nhóm tác giả Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng
Ngọc Cƣờng có nghiên cứu thành phần loài của họ ốc nhồi – Pilidae ở Việt
Nam đã phát hiện có 2 giống, 5 loài. Năm 2004, cũng nhóm các tác giả trên đã
nghiên cứu một cách toàn diện, hoàn chỉnh về thành phần ốc họ vặn
(Viviparidae) ở Việt Nam, xác định đƣợc 9 loài thuộc 5 giống [22,23,24].
6
Nhìn chung, các nghiên cứu hiện nay về ốc nƣớc ngọt Việt Nam chủ yếu
chỉ giới hạn ở thành phần loài, phân loại học, phân bố địa lý mà còn ít kết quả
nghiên cứu về sinh học, sinh thái học.
7.2. Ở thành phố Sơn La
Việc nghiên cứu Thân mềm Chân bụng ở thành phố Sơn La cho đến nay
còn rất hạn chế. Năm 2009 có đề tài điều tra thành phần Chân bụng
(Gastropoda) của Đỗ Đức Sáng, đã xác định, miêu tả và xây dựng khóa định loại
đƣợc 24 loài, 9 họ, 2 bộ, thuộc 2 phân lớp của nhóm Chân bụng sống ở nƣớc.
Phân lớp Mang trƣớc (Prosobranchia) có 1 bộ (Mesogastropoda), 7 họ
(Pachychilidae, Thiaridae, Pilidae, Ampullarridae, Viviparidae, Bithyniidae,
Littoridinidae). Phân lớp có phổi (Pulmonata) có 1 bộ (Basommatophora), 2 họ
(Planorbidae, Lymnaeidae) [16].
8. Khái quát đặc điểm tự nhiên và xã hội khu vực nghiên cứu
8.1. Đặc điểm tự nhiên
Vị trí địa lí
Thành phố Sơn La là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, nằm
trong tọa độ 200
15' - 210
31’ Bắc và 1030
45' - 1040
00' Đông. Phía Bắc giáp
huyện Mƣờng La, phía Đông và phía Nam giáp huyện Mai Sơn, phía Tây giáp
huyện Thuận Châu [4].
Với vị trí địa lý quan trọng nhƣ vậy, việc nghiên cứu ốc nƣớc ngọt ở khu
vực thành phố Sơn La sẽ cung cấp, bổ sung thông tin về hệ thống động, thực vật
của tỉnh, để có hƣớng khai thác phát triển hợp lý.
Địa hình - đất đai
Thành phố Sơn La nằm trong vùng phong hóa mạnh, địa hình bị chia cắt
phức tạp, núi đá vôi cao xen lẫn đồi, thung lũng, lòng chảo. Độ cao bình quân từ
700 – 800 m so với mực nƣớc biển. Diện tích đất canh tác nhỏ hẹp, thế đất dốc.
Một số khu vực có các bãi tƣơng đối bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất nông
nghiệp, tập trung ở các xã Chiềng Ngần, Chiềng Đen, Chiềng Xôm và phƣờng
Chiềng Sinh [25].
7
8
Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu và vị trí các địa điểm lấy mẫu
(Vẽ theo https://maps.google.com)
Ghi chú: Điểm thu mẫu tại sinh cảnh nƣớc đứng.
Điểm thu mẫu tại sinh cảnh nƣớc chảy
9
Khí hậu
Đặc điểm của khu vực thành phố Sơn La thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió
mùa chí tuyến. Nhiệt thay đổi theo mùa: mùa đông lạnh, khô, kéo dài từ khoảng
tháng 10 đến tháng 3 năm sau; mùa hạ nóng ẩm, kéo dài từ khoảng tháng 4 đến
tháng 9. Khí hậu Sơn La hàng năm chịu ảnh hƣởng của gió lào khô nóng vào
khoảng tháng 6 - 9. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 220
C, có sự chênh lệch rõ
rệt giữa các mùa, vào mùa hạ nóng khoảng 260
C, và những tháng đông lạnh
khoảng 140
C. Dao động nhiệt độ ngày đêm lớn, khoảng 100
C - 120
C. Lƣợng
mƣa cũng phân hoá theo mùa: mùa khô (mùa đông) mƣa ít, độ ẩm không khí
thấp; mùa mƣa (mùa hạ) bắt đầu từ tháng 4 cho đến tháng 9, lƣợng mƣa chiếm
tới 90% lƣợng mƣa cả năm. Ngoài ra, khí hậu của tỉnh và khu vực thành phố
hàng năm còn thấy các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt nhƣ sƣơng mù, sƣơng muối
và mƣa đá ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống ngƣời dân [8].
Những đặc điểm về khí hậu tác động rất nhiều lên sự sống của động, thực
vật nói chung và ốc nƣớc ngọt nói riêng. Mùa mƣa là thời điểm rất thuận lợi cho
sự phát triển và sinh sản của các loài ốc nƣớc, tuy nhiên mùa khô (mùa lạnh)
nhiệt độ thấp kèm theo có hiện tƣợng sƣơng mù, sƣơng muối, mƣa đá gây ảnh
hƣởng lớn đến đời sống ốc nƣớc, nhiều loài có hiện tƣợng ngủ đông [22].
Thuỷ văn
Các điều kiện về địa lí, khí hậu và địa hình đã ảnh hƣởng trực tiếp đến chế
độ thuỷ văn của toàn tỉnh và khu vực thành phố. Thành phố Sơn La không có
sông lớn chỉ có một số suối nhỏ và 1 lớn là Suối Nậm La trên địa bàn Thành phố
chảy qua các xã: Hua La, Chiềng Cơi, Chiềng Xôm và các phƣờng: Tô Hiệu,
Chiềng Lề, Chiềng An. Đa số các suối chảy trên các sƣờn dốc nên lắm thác
ghềnh và thuỷ chế bất thƣờng. Về chế độ nƣớc có một mùa lũ (từ tháng 6 - 9)
và một mùa cạn (từ tháng 10 - 5) rõ rệt. Ngoài ra, còn có rất nhiều dạng thủy vực
khác nhƣ ao, hồ, kênh, mƣơng tập trung ở các nơi dân cƣ sinh sống. Những thủy
vực này là môi trƣờng sống của các loài ốc nƣơc ngọt, do đó ảnh hƣởng cụ thể
đến sự phân bố của các loài ốc [4].
10
Tài nguyên sinh vật
Địa hình và khí hậu có ảnh hƣởng lớn đối với thảm thực vật rừng. Thực vật
rừng tỉnh Sơn La gồm 69 họ với hơn 300 loài, một số loài thực vật thuộc luồng
thực vật di cƣ từ vùng ôn đới lạnh phía Tây Bắc xuống và một số từ phía nam
lên. Những nhóm loài thực vật có vị trí quan trọng là thông, dẻ, mộc lan, sau
sau, hồ đào,... phần lớn diện tích rừng thứ sinh của thành phố đã bị tác động
mạnh, mang tính chất rừng nghèo nàn và có diện tích không đáng kể, tập trung ở
các xã Chiềng Cọ, Hua La, Chiềng Đen [4].
Với tình trạng rừng bị tàn phá nhƣ hiện nay đã tác động đến cảnh quan và
môi trƣờng sống của nhiều loài động vật. Khu hệ động vật của thành phố hầu
nhƣ không còn các loài thú lớn, các nhóm gặp nhiều có gặm nhấm, dơi, thú ăn
sâu bọ,... về chim gặp chủ yếu là nhóm chim làm tổ. Lƣỡng cƣ, bò sát có các họ
tắc kè, nhông, thằn lằn bóng, rắn nƣớc, cóc tía, nhái bén, ếch,...chúng phân bố
chủ yếu ở ven rừng, ven sông, suối, các ao nhỏ,...
8.2. Đặc điểm xã hội
Dân số
Theo thống kê trong năm 2013, dân số của thành phố Sơn La là 91.320
ngƣời, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên hằng năm cao khoảng 1,1%. Tỉnh Sơn La
gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, chiếm ƣu thế là ngƣời Thái, H'mông,
Kinh,… trong khu vực thành phố chiếm tỷ cao có ngƣời Thái và ngƣời Kinh. Sự
phân bố dân cƣ phụ thuộc vào tập quán cƣ trú và các điều kiện phục vụ cho sản
xuất của ngƣời dân. Dải tập trung dân cƣ tƣơng đối cao trong khu vực thành phố
là dọc theo trục đƣờng 6, kéo dài từ Mai Sơn đến Thuận Châu [4].
Giáo dục và y tế
Thành phố Sơn La có trình độ phát triển kinh tế - xã hội còn ở mức thấp,
giao thông liên lạc còn gặp nhiều khó khăn. Điều đó ảnh hƣởng đến sự nghiệp
giáo dục. Tuy vậy, trong những năm gần đây giáo dục của thành phố đã đạt
đƣợc một số thành tựu đáng kể. Công tác xã hội hoá giáo dục đƣợc thực hiện,
đƣa mạng lƣới giáo dục xuống tới các bản, các cấp học đƣợc quan tâm, nhất là
bậc mầm non, tiểu học. Trên địa bàn thành phố có các trƣờng đại học, cao đẳng,
11
và các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, điều đó tạo sự thuận lợi nhất định cho sự
nghiệp giáo dục của tỉnh và thành phố.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhƣng ngành y tế của thành phố Sơn La đã đạt
đƣợc nhiều thành tựu nổi bật, đó là việc hạn chế và tiến tới giảm dần tỷ lệ ngƣời
mắc các bệnh của vùng núi nhƣ sốt rét, sốt xuất huyết, bƣớu cổ,… và các bệnh
liên quan đến ốc nƣớc nhƣ nhiễm sán do thƣờng xuyên sử dụng ốc làm thực
phẩm, ăn tiết canh các loại gia cầm, chim thú sử dụng ốc làm thức ăn. Trên địa
bàn khu vực thành phố có hai trung tâm y tế lớn và nhiều trạm y tế đặt tại các
phƣờng, xã đã góp phần tích cực để nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng dân cƣ.
Kinh tế
Kinh tế thành phố Sơn La còn dựa nhiều vào nông, lâm, ngƣ nghiệp. Trồng
trọt với các cây lƣơng thực nhƣ lúa, ngô, khoai, sắn là chủ yếu. Các cây công
nghiệp hằng năm có mía, lạc, đỗ tƣơng. Cây công nghiệp lâu năm, và cây ăn quả
có chè, cà phê, nhãn, mận, xoài,...[4]. Chăn nuôi còn mang tính hộ gia đình,
chƣa trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn do còn nhiều khó khăn nhƣ thiếu cơ
sở vật chất - kĩ thuật và thị trƣờng tiêu thụ. Các loài đƣợc nuôi nhiều là lợn, dê,
trâu, bò, gà, vịt,... Ốc nƣớc ngọt đã trở thành một sản phẩm hang hóa đƣợc trao
đổi, mua bán tại các chợ, khu vực giao thƣơng giúp tằng them nguồn thu nhập
cho ngƣời dân địa phƣơng.
9. Phƣơng tiện và phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Phương tiện nghiên cứu
9.1.1. Thiết bị, dụng cụ
Để tiến hành đi thu mẫu ngoài thực địa, đề tài chuẩn bị những thiết bị,
dụng cụ sau: sàng mắt lƣới, vợt tay, rổ rá thu mẫu, máy ảnh (chụp mẫu và chụp
sinh cảnh), kính lúp cầm tay, bản đồ KVNC (xác định vị trí), bút và giấy ghi
chép, túi nilon và các đồ dung cá nhân cần thiết. Trong phòng thí nghiệm các
dụng cụ cần thiết là: kính hiển vi, thƣớc palmer, thƣớc dây, panh kẹp, khay
nhựa, lọ nhựa.
9.1.2. Hóa chất
Ốc nƣớc ngọt đƣợc xử lý bằng foocmon 2 - 4%.
12
9.2. Phương pháp nghiên cứu
9.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
 Phƣơng pháp thu mẫu
Mẫu ốc nƣớc ngọt chủ yếu đƣợc thu mẫu định tính.
Tiến hành thu mẫu ở các sinh cảnh trong khu vực nghiên cứu, mẫu thu đảm
bảo tính đa dạng, đồng nhất, ngẫu nhiên. Thu bằng tay những mẫu vật ở nơi có
mức nƣớc vừa phải, sử dụng các dụng cụ: vợt, rổ, rá thu mẫu có kích thƣớc nhỏ
và mẫu vật ở nơi nƣớc sâu với số lƣợng thích hợp. Những loài phổ biến thu với
số lƣợng vừa phải, để tính toán các thông số cho quá trình định loại, miêu tả đặc
điểm hình thái và xác định phân bố của chúng. Khi thu mẫu cần chú ý những
loài có kích thƣớc nhỏ lẫn trong mùn đáy và bám mặt dƣới lá rụng, để tránh sót
mẫu. Đề tài còn sử dụng nguồn mẫu đƣợc thu mua ở các chợ đầu mối và những
tiểu thƣơng mua bán ốc, với những nguồn mẫu này, chúng tôi còn hỏi thêm về
nguồn gốc xuất sứ để đảm bảo kết quả nghiên cứu đƣợc chính xác.
 Điều tra, phỏng vấn nhân dân địa phƣơng
Để có thêm nguồn dẫn liệu về ốc nƣớc đề tài tiến hành điều tra, phỏng vấn
với ngƣời dân địa phƣơng, các tiểu thƣơng buôn bán, những ngƣời am hiểu bằng
các câu hỏi trực tiếp về các thông tin nhƣ nơi ở, vai trò, mùa sinh sản, giá trị
kinh tế, tên gọi địa phƣơng,… của các loài ốc thu đƣợc.
 Phƣơng pháp phân chia sinh cảnh
Sinh cảnh là nơi sống của sinh vật đƣợc đặc trƣng bởi các điều kiện nhƣ
địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng, thảm thực vật và có giới hạn bởi các
nhân tố sinh thái cùng với tác động của con ngƣời thành một thế thống nhất.
Đặng Ngọc Thanh (1980) khi ngiên cứu về các loài ốc nƣớc ngọt khu vực
Bắc Việt Nam, tác giả đã phân chia sinh cảnh thành 2 dạng: sinh cảnh nƣớc chảy
và sinh cảnh nƣớc đứng. Đặng Ngọc Thanh (2005) nghiên cứu về thủy sinh học
các thủy vực nƣớc ngọt nội địa Việt Nam, tác giả cũng chia thủy vực thành 2
dạng trên.
13
Đỗ Đức Sáng (2009) khi điều tra thành phần loài lớp Chân bụng nƣớc ngọt
ở khu vực thành phố Sơn La đã chia sinh cảnh theo các dạng: Ao, hồ, suối và
ruộng.
Căn cứ kết quả trên và từ thực tế các đặc điểm tự nhiên về địa hình, đất đai,
thủy văn, của thành phố Sơn La. Đề tài tiến hành chia sinh cảnh ở KVNC thành
2 loại: sinh cảnh nƣớc chảy và sinh cảnh nƣớc đứng.
9.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
 Xử lí và bảo quản mẫu
Mẫu định tính sau khi thu về đƣợc rửa sạch bằng nƣớc lã và xử lý sơ bộ trong
nƣớc nóng tăng dần để ốc ở trạng thái duỗi. Sau đó xử lý bằng dung dịch
foocmon 2% với mục đích làm cho cơ thể ốc suỗi, giúp thuận lợi cho công việc
giải phẫu sau này. Cuối cùng, ốc đƣợc chuyển sang dung dich foocmon 3% để
lƣu trữ lâu dài. Đối với những mẫu vật chỉ còn vỏ thì bảo quản khô trong các lọ
nhựa có kích thƣớc phù hợp hoặc trong các túi nilon.
Nguồn mẫu vật đƣợc lƣu giữ tại phòng thực hành Bộ môn Động vật - Sinh
thái, khoa Sinh - Hoá, trƣờng Đại học Tây Bắc.
 Phƣơng pháp phân tích mẫu vật
Mẫu ốc nƣớc đƣợc đo các chỉ số bằng thƣớc Palmer, điếm số vòng xoắn và
số lƣợng cá thể của mỗi loài. Sau đó, tiến hành mô tả các đặc điểm hình thái,
chuẩn loại. Các dấu hiệu hình thái đƣợc dùng là: hình dáng vỏ, đỉnh vỏ, vòng
xoắn, rãnh xoắn, lỗ miệng,... Dữ liệu đo đếm, mô tả đƣợc ghi vào trong sổ phân
tích mẫu vật.
 Phƣơng pháp định loại mẫu vâ ̣t
Mẫu vật đƣợc định loại dựa trên các căn cứ vào đặc điểm hình thái của vỏ
(đỉnh vỏ, vòng xoắn, rãnh xoắn, dạng vỏ, tháp ốc, chiều cao, chiều rộng...), nhận
xét trên một số lƣợng lớn cá thể từ các địa điểm thu mẫu khác nhau.
Quá trình định loại các họ, giống, loài ốc nƣớc ngọt ở khu vực nghiên cứu
chủ yếu dựa vào các tài liệu chuyên ngành đã tìm hiểu nhƣ của Đặng Ngọc
Thanh và cs (1980, 2001, 2003, 2004, 2006, 2007) [18,19,21,22,23,24,25].
14
Để công tác định loại đƣợc chính xác , đề tài đã kiểm kiểm tra la ̣i theo các
thông tin trên ma ̣ng internet và nhận đƣợc sự giúp đỡ của ngƣời hƣớng dẫn Th .S
Đỗ Đức Sáng trong việc kiểm tra lại kết quả định loại.
 Phƣơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu của đề tài đƣợc xử lý, tính toán dựa trên các công thức sau:
Độ phong phú của loài (ODUM P.E. 1979):
Trong đó: D là độ phong phú của loài trong quần xã sinh vật.
: ni là số lƣợng cá thể của loài thứ i.
: N là tổng số cá thể của tất cả các loài trong quần xã.
Tần số xuất hiện (ODUM P.E. 1979):
Trong đó: C là tần số xuất hiện.
: p là số lƣợng các điểm thu mẫu có loài xuất hiện.
: P là tổng số các điểm thu mẫu.
10. Một số dấu hiệu hình thái sử dụng trong mô tả
Đỉnh vỏ: Là điểm khởi đầu của các vòng xoắn, nơi hình thành các vòng
xoắn đầu tiên. Đỉnh vỏ có thể nhọn, tù hoặc tày.
Các vòng xoắn: Gồm các vòng xoắn tính từ đỉnh vỏ tới vòng xoắn cuối
cùng chứa lỗ miệng. Các vòng xoắn có thể xoắn theo chiều kim đồng hồ (xoắn
thuận) hoặc xoắn ngƣợc, có thể tròn đều, phồng lên hay phẳng. Các vòng xoắn
nhẵn có khía, có gờ dọc, gờ vòng, hay gờ hình cánh cung. Đƣờng viền có gai
hay nốt sần, có lông phía ngoài, có màu sắc hay hoa văn khác nhau.
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 51016
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Bạo lực học đường qua báo chí.pdf
Bạo lực học đường qua báo chí.pdfBạo lực học đường qua báo chí.pdf
Bạo lực học đường qua báo chí.pdfNuioKila
 
Giáo trình hóa bảo vệ thực vật
Giáo trình hóa bảo vệ thực vậtGiáo trình hóa bảo vệ thực vật
Giáo trình hóa bảo vệ thực vậtThanh Hoa
 
Tính toán, thiết kế hệ thống lạnh bảo quản quả vải tươi của công ty cổ phần t...
Tính toán, thiết kế hệ thống lạnh bảo quản quả vải tươi của công ty cổ phần t...Tính toán, thiết kế hệ thống lạnh bảo quản quả vải tươi của công ty cổ phần t...
Tính toán, thiết kế hệ thống lạnh bảo quản quả vải tươi của công ty cổ phần t...nataliej4
 
Chuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vatChuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vatdoivaban93
 
tài liệu kỹ thuật trồng nấm bào ngư xám
tài liệu kỹ thuật trồng nấm bào ngư xámtài liệu kỹ thuật trồng nấm bào ngư xám
tài liệu kỹ thuật trồng nấm bào ngư xámTrang Trại Nấm CNV
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhTài liệu sinh học
 
Nghiên cứu tách chiết hợp chất anthocyanin từ quả mồng tơi chín (basella alba...
Nghiên cứu tách chiết hợp chất anthocyanin từ quả mồng tơi chín (basella alba...Nghiên cứu tách chiết hợp chất anthocyanin từ quả mồng tơi chín (basella alba...
Nghiên cứu tách chiết hợp chất anthocyanin từ quả mồng tơi chín (basella alba...https://www.facebook.com/garmentspace
 
2017 Hoàng Kim. Bài giảng cây lúa
2017 Hoàng Kim.  Bài giảng cây lúa 2017 Hoàng Kim.  Bài giảng cây lúa
2017 Hoàng Kim. Bài giảng cây lúa FOODCROPS
 
TỔNG QUAN VỀ NẤM
TỔNG QUAN VỀ NẤMTỔNG QUAN VỀ NẤM
TỔNG QUAN VỀ NẤMTruongThanh Vu
 
Cấu trúc, loại hình và các quy tắc của tam đoạn luận đơn
Cấu trúc, loại hình và các quy tắc của tam đoạn luận đơnCấu trúc, loại hình và các quy tắc của tam đoạn luận đơn
Cấu trúc, loại hình và các quy tắc của tam đoạn luận đơnluanvantrust
 
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Xây dựng phương pháp định lượng Majonoside R2 trong chế phẩm chứa sâm Ngọc Li...
Xây dựng phương pháp định lượng Majonoside R2 trong chế phẩm chứa sâm Ngọc Li...Xây dựng phương pháp định lượng Majonoside R2 trong chế phẩm chứa sâm Ngọc Li...
Xây dựng phương pháp định lượng Majonoside R2 trong chế phẩm chứa sâm Ngọc Li...luanvantrust
 

What's hot (20)

Bạo lực học đường qua báo chí.pdf
Bạo lực học đường qua báo chí.pdfBạo lực học đường qua báo chí.pdf
Bạo lực học đường qua báo chí.pdf
 
Phân lập thử nghiệm hoạt tính sinh học của hoạt chất từ thực vật
Phân lập thử nghiệm hoạt tính sinh học của hoạt chất từ thực vậtPhân lập thử nghiệm hoạt tính sinh học của hoạt chất từ thực vật
Phân lập thử nghiệm hoạt tính sinh học của hoạt chất từ thực vật
 
Luận văn: Thành phần loài cây làm thuốc ở vườn quốc gia, 9đ
Luận văn: Thành phần loài cây làm thuốc ở vườn quốc gia, 9đLuận văn: Thành phần loài cây làm thuốc ở vườn quốc gia, 9đ
Luận văn: Thành phần loài cây làm thuốc ở vườn quốc gia, 9đ
 
Giáo trình hóa bảo vệ thực vật
Giáo trình hóa bảo vệ thực vậtGiáo trình hóa bảo vệ thực vật
Giáo trình hóa bảo vệ thực vật
 
Tính toán, thiết kế hệ thống lạnh bảo quản quả vải tươi của công ty cổ phần t...
Tính toán, thiết kế hệ thống lạnh bảo quản quả vải tươi của công ty cổ phần t...Tính toán, thiết kế hệ thống lạnh bảo quản quả vải tươi của công ty cổ phần t...
Tính toán, thiết kế hệ thống lạnh bảo quản quả vải tươi của công ty cổ phần t...
 
Chuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vatChuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vat
 
tài liệu kỹ thuật trồng nấm bào ngư xám
tài liệu kỹ thuật trồng nấm bào ngư xámtài liệu kỹ thuật trồng nấm bào ngư xám
tài liệu kỹ thuật trồng nấm bào ngư xám
 
Bài mẫu tiểu luận về cặp phạm trù nguyên nhân kết quả, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về cặp phạm trù nguyên nhân kết quả, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về cặp phạm trù nguyên nhân kết quả, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về cặp phạm trù nguyên nhân kết quả, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Chủng vi sinh vật có khả năng tạo màng sinh vật phân lập
Luận văn: Chủng vi sinh vật có khả năng tạo màng sinh vật phân lậpLuận văn: Chủng vi sinh vật có khả năng tạo màng sinh vật phân lập
Luận văn: Chủng vi sinh vật có khả năng tạo màng sinh vật phân lập
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
 
Nghiên cứu tách chiết hợp chất anthocyanin từ quả mồng tơi chín (basella alba...
Nghiên cứu tách chiết hợp chất anthocyanin từ quả mồng tơi chín (basella alba...Nghiên cứu tách chiết hợp chất anthocyanin từ quả mồng tơi chín (basella alba...
Nghiên cứu tách chiết hợp chất anthocyanin từ quả mồng tơi chín (basella alba...
 
2017 Hoàng Kim. Bài giảng cây lúa
2017 Hoàng Kim.  Bài giảng cây lúa 2017 Hoàng Kim.  Bài giảng cây lúa
2017 Hoàng Kim. Bài giảng cây lúa
 
Luận văn: Xây dựng nghiên cứu ô nhiễm dầu trên biển, HAY, 9đ
Luận văn: Xây dựng nghiên cứu ô nhiễm dầu trên biển, HAY, 9đLuận văn: Xây dựng nghiên cứu ô nhiễm dầu trên biển, HAY, 9đ
Luận văn: Xây dựng nghiên cứu ô nhiễm dầu trên biển, HAY, 9đ
 
TỔNG QUAN VỀ NẤM
TỔNG QUAN VỀ NẤMTỔNG QUAN VỀ NẤM
TỔNG QUAN VỀ NẤM
 
Đề tài: Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của rễ cây Đinh lăng, 9đ
Đề tài: Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của rễ cây Đinh lăng, 9đĐề tài: Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của rễ cây Đinh lăng, 9đ
Đề tài: Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của rễ cây Đinh lăng, 9đ
 
Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)
Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)
Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)
 
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp mạ điện, HAY
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp mạ điện, HAYLuận văn: Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp mạ điện, HAY
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp mạ điện, HAY
 
Cấu trúc, loại hình và các quy tắc của tam đoạn luận đơn
Cấu trúc, loại hình và các quy tắc của tam đoạn luận đơnCấu trúc, loại hình và các quy tắc của tam đoạn luận đơn
Cấu trúc, loại hình và các quy tắc của tam đoạn luận đơn
 
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
 
Xây dựng phương pháp định lượng Majonoside R2 trong chế phẩm chứa sâm Ngọc Li...
Xây dựng phương pháp định lượng Majonoside R2 trong chế phẩm chứa sâm Ngọc Li...Xây dựng phương pháp định lượng Majonoside R2 trong chế phẩm chứa sâm Ngọc Li...
Xây dựng phương pháp định lượng Majonoside R2 trong chế phẩm chứa sâm Ngọc Li...
 

Similar to Đề tài: Nghiên cứu ốc (Gastropoda: Mollusca) nước ngọt ở khu vực thành phố Sơn La

Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...nataliej4
 
Luận văn: Đặc trưng khu hệ cá vùng biển vịnh Hạ Long, HAY - Gửi miễn phí qua ...
Luận văn: Đặc trưng khu hệ cá vùng biển vịnh Hạ Long, HAY - Gửi miễn phí qua ...Luận văn: Đặc trưng khu hệ cá vùng biển vịnh Hạ Long, HAY - Gửi miễn phí qua ...
Luận văn: Đặc trưng khu hệ cá vùng biển vịnh Hạ Long, HAY - Gửi miễn phí qua ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG KHU HỆ CÁ VÙNG BIỂN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 716836...
NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG KHU HỆ CÁ VÙNG BIỂN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 716836...NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG KHU HỆ CÁ VÙNG BIỂN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 716836...
NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG KHU HỆ CÁ VÙNG BIỂN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 716836...jackjohn45
 
Nghiên cứu các đặc điểm sinh học sinh thái và kỹ thuật nhân nuôi loài nhím đu...
Nghiên cứu các đặc điểm sinh học sinh thái và kỹ thuật nhân nuôi loài nhím đu...Nghiên cứu các đặc điểm sinh học sinh thái và kỹ thuật nhân nuôi loài nhím đu...
Nghiên cứu các đặc điểm sinh học sinh thái và kỹ thuật nhân nuôi loài nhím đu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
De án môi trường .
De án môi trường .De án môi trường .
De án môi trường .seo
 
Nghiên cứu thành phần loài côn trùng họ bọ hung (coleoptera scarabaeidae) ở ...
Nghiên cứu thành phần loài côn trùng họ bọ hung (coleoptera  scarabaeidae) ở ...Nghiên cứu thành phần loài côn trùng họ bọ hung (coleoptera  scarabaeidae) ở ...
Nghiên cứu thành phần loài côn trùng họ bọ hung (coleoptera scarabaeidae) ở ...jackjohn45
 
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoi
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoiThat thoat nguon gen cay trong, vat nuoi
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoiGreen Tran
 

Similar to Đề tài: Nghiên cứu ốc (Gastropoda: Mollusca) nước ngọt ở khu vực thành phố Sơn La (20)

Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học của Hải miên (Porifera) tại Đảo Cồn Cỏ,...
 
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAYLuận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
 
Đề tài: Thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Côn Đảo
Đề tài: Thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Côn ĐảoĐề tài: Thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Côn Đảo
Đề tài: Thành phần loài Côn trùng nước bộ Hemiptera ở Côn Đảo
 
Kỹ thuật phân tử lai huỳnh quang nhằm xác định loài tảo độc hại
Kỹ thuật phân tử lai huỳnh quang nhằm xác định loài tảo độc hạiKỹ thuật phân tử lai huỳnh quang nhằm xác định loài tảo độc hại
Kỹ thuật phân tử lai huỳnh quang nhằm xác định loài tảo độc hại
 
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn (Land Snails) ở khu vực xã La Hi...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn (Land Snails) ở khu vực xã La Hi...Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn (Land Snails) ở khu vực xã La Hi...
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn (Land Snails) ở khu vực xã La Hi...
 
Luận văn: Sự phân bố của cỏ biển Halophila beccarii Ascherson, 9đ
Luận văn: Sự phân bố của cỏ biển Halophila beccarii Ascherson, 9đLuận văn: Sự phân bố của cỏ biển Halophila beccarii Ascherson, 9đ
Luận văn: Sự phân bố của cỏ biển Halophila beccarii Ascherson, 9đ
 
Luận văn: Sự phân bố của cỏ biển Halophila beccarii Ascherson ở đầm Cầu Hai, ...
Luận văn: Sự phân bố của cỏ biển Halophila beccarii Ascherson ở đầm Cầu Hai, ...Luận văn: Sự phân bố của cỏ biển Halophila beccarii Ascherson ở đầm Cầu Hai, ...
Luận văn: Sự phân bố của cỏ biển Halophila beccarii Ascherson ở đầm Cầu Hai, ...
 
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
Mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái, HAY - Gửi miễn phí ...
 
Đặc Điểm Thích Nghi Hình Thái, Cấu Tạo Và Sinh Thái Của Một Số Loài Thực Vật ...
Đặc Điểm Thích Nghi Hình Thái, Cấu Tạo Và Sinh Thái Của Một Số Loài Thực Vật ...Đặc Điểm Thích Nghi Hình Thái, Cấu Tạo Và Sinh Thái Của Một Số Loài Thực Vật ...
Đặc Điểm Thích Nghi Hình Thái, Cấu Tạo Và Sinh Thái Của Một Số Loài Thực Vật ...
 
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...
 
Luận văn: Đặc trưng khu hệ cá vùng biển vịnh Hạ Long, HAY - Gửi miễn phí qua ...
Luận văn: Đặc trưng khu hệ cá vùng biển vịnh Hạ Long, HAY - Gửi miễn phí qua ...Luận văn: Đặc trưng khu hệ cá vùng biển vịnh Hạ Long, HAY - Gửi miễn phí qua ...
Luận văn: Đặc trưng khu hệ cá vùng biển vịnh Hạ Long, HAY - Gửi miễn phí qua ...
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG KHU HỆ CÁ VÙNG BIỂN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 716836...
NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG KHU HỆ CÁ VÙNG BIỂN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 716836...NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG KHU HỆ CÁ VÙNG BIỂN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 716836...
NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG KHU HỆ CÁ VÙNG BIỂN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 716836...
 
Nghiên cứu các đặc điểm sinh học sinh thái và kỹ thuật nhân nuôi loài nhím đu...
Nghiên cứu các đặc điểm sinh học sinh thái và kỹ thuật nhân nuôi loài nhím đu...Nghiên cứu các đặc điểm sinh học sinh thái và kỹ thuật nhân nuôi loài nhím đu...
Nghiên cứu các đặc điểm sinh học sinh thái và kỹ thuật nhân nuôi loài nhím đu...
 
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...
Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm trên cá - Gửi mi...
 
De án môi trường .
De án môi trường .De án môi trường .
De án môi trường .
 
Nghiên cứu thành phần loài côn trùng họ bọ hung (coleoptera scarabaeidae) ở ...
Nghiên cứu thành phần loài côn trùng họ bọ hung (coleoptera  scarabaeidae) ở ...Nghiên cứu thành phần loài côn trùng họ bọ hung (coleoptera  scarabaeidae) ở ...
Nghiên cứu thành phần loài côn trùng họ bọ hung (coleoptera scarabaeidae) ở ...
 
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAYLuận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
 
Đa dạng loài, phân bố của hệ lưỡng cư và bò sát ở đèo Cù Mông
Đa dạng loài, phân bố của hệ lưỡng cư và bò sát ở đèo Cù MôngĐa dạng loài, phân bố của hệ lưỡng cư và bò sát ở đèo Cù Mông
Đa dạng loài, phân bố của hệ lưỡng cư và bò sát ở đèo Cù Mông
 
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoi
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoiThat thoat nguon gen cay trong, vat nuoi
That thoat nguon gen cay trong, vat nuoi
 
Luận văn: Nghiên cứu sinh sản nhân tạo và ương ấu trùng sá sùng Sipunculus nu...
Luận văn: Nghiên cứu sinh sản nhân tạo và ương ấu trùng sá sùng Sipunculus nu...Luận văn: Nghiên cứu sinh sản nhân tạo và ương ấu trùng sá sùng Sipunculus nu...
Luận văn: Nghiên cứu sinh sản nhân tạo và ương ấu trùng sá sùng Sipunculus nu...
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864 (20)

List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại họcList 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa TrướcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 

Recently uploaded (20)

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 

Đề tài: Nghiên cứu ốc (Gastropoda: Mollusca) nước ngọt ở khu vực thành phố Sơn La

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LƢƠNG THỊ HƢƠNG LAN NGHIÊN CỨU ỐC (Gastropoda: Mollusca) NƢỚC NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2014
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LƢƠNG THỊ HƢƠNG LAN NGHIÊN CỨU ỐC (Gastropoda: Mollusca) NƢỚC NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA Chuyên ngành: TN2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Đức Sáng Sơn La, năm 2014
  • 3. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiệ n đề tà i , em đã nhận được sự giúp đỡ về thờ i gian, trang thiết bi ̣, hóa chất, phòng phân tích mẫu vật và tài liệu của các giảng viên, cán bộ Bộ môn Động vật - Sinh thá i, Khoa Sinh - Hóa, Trường Đại học Tây Bắc. Em xin cảm ơn sự giúp đỡ đó. Em xin gửi lời cảm ơn tới ủy ban nhân dân thành phố Sơn La, nhân dân xã Chiềng Xôm, Hua La, Chiềng Đen, các đơn vị đã giúp đỡ và cung cấp các thông tin về điều kiện tự nhiên, xã hội, về các điểm thu mẫu, các thông tin về mẫu vật trong quá trình thu mẫu ngoài thực địa. Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận được sự giúp đỡ tận tình của Th.S Đỗ Đức Sáng, người trực tiếp hướng dẫn trong công tá c đi ̣nh loại, phân tích mẫu, đi ̣nh hướ ng các nội dung nghiên cứ u và trang bị kiến thức , kinh nghiệm cho em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Cuối cùng em xin gửi cảm ơn đến tất cả những người thân trong gia đình, các bạn sinh viên trong tập thể lớp K 51 ĐHSP Sinh học, các nhóm sinh viên tham gia nghiên cứu giun đất và ốc cạn đã hết lòng động viên, khích lệ, giúp đỡ em suốt thời gian qua. Sơn La, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Lƣơng Thị Hƣơng Lan
  • 4. MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 1 2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................... 3 3. Nhiệm vụ của đề tài........................................................................................ 3 4. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 3 5. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu...................................................................... 3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................ 4 7. Khái quát tình hình nghiên cứu ốc nƣớc ngọt ................................................. 5 7.1. Ở Việt Nam ............................................................................................ 5 7.2. Ở thành phố Sơn La................................................................................ 6 8. Khái quát đặc điểm tự nhiên và xã hội khu vực nghiên cứu............................ 6 8.1. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................. 6 8.2. Đặc điểm xã hội.................................................................................... 10 9. Phƣơng tiện và phƣơng pháp nghiên cứu...................................................... 11 PHẦ N 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1. ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI Ố C NƢỚ C NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA 1.1. Thành phần loài ốc nƣớc ngọt trong khu vực nghiên cứu .......................... 16 1.2. Một số nhận xét sự đa dạng thành phần loài của khu vực nghiên cứu ........ 26 1.3. So sánh sự đa dạng các loài ốc nƣớc ngọt ở khu vực thành phố Sơn La với một số khu vực khác......................................................................................... 30 Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ỐC NƢỚC NGỌT Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1. Đặc điểm các loại sinh cảnh nƣớc ngọt ở KVNC....................................... 33 2.2. Phân bố ốc nƣớc ngọt theo sinh cảnh ở thành phố Sơn La......................... 34 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 2. Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 5. DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu và vị trí các điểm lấy mẫu………………….8 Hình 2. Sơ đồ cấu tạo vỏ Chân bụng…………………………………………..15 Bảng 1. Thời gian nghiên cứu và các công việc đƣợc thực hiện của đề tài .........4 Bảng 2. Thành phần loài ốc nƣớc ngọt trong các sinh cảnh và vi ̣trí thu mẫu ở khu vực thành phố Sơn La................................................................................ 16 Bảng 3. Thành phần loài, giống, họ, bộ, trong các phân lớp ốc nƣớc ngọt ở KVNC27 Bảng 4. Sƣ̣ phân bố và số lƣợng loài ốc nƣớc ngọt theo sinh cảnh ở KVNC.... 34 Bảng 5. Thành phần loài và độ phong phú của ốc nƣớc ngọt trong sinh cảnh nƣớc đứng. ....................................................................................................... 36 Bảng 6. Thành phần loài và độ phong phú của ốc nƣớc ngọt trong sinh cảnh nƣớc chảy......................................................................................................... 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. Phần trăm (%) số loài, giống, họ, bộ trong các phân lớp ốc nƣớc ngọt ở khu vực thành phố Sơn La................................................................................. 27 Biểu đồ 2. Số lƣợng họ, giống, loài trong các bộ ốc nƣớc ngọt ở khu vực thành phố Sơn La.........................................................Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 3. Số lƣợng giống và loài trong các họ ốc nƣớc ngọt ở KVNC ........... 28 Biểu đồ 4. Phần trăm (%) về số lƣợng cá thể ốc nƣớc ngọt trong các họ ở khu vực thành phố Sơn La.........................................Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 5. So sánh thành phần loài, giống, họ ốc nƣơc ngọt ở một số khu vực.32 Biểu đồ 6. Số lƣợng loài ốc nƣớc ngọt ở các sinh cảnh trong KVNC............... 35 Biểu đồ 7. Số lƣợng loài, giống ốc nƣớc ngọt trong các họ phân bố ở sinh cảnh nƣớc đứng trong KVNC................................................................................... 37 Biểu đồ 8. Phần trăm số lƣợng cá thể ốc nƣớc ngọt trong các họ ở sinh cảnh nƣớc đứng trong KVNC................................................................................... 37 Biểu đồ 9. Số lƣợng loài, giống ốc nƣớc ngọt trong các họ phân bố ở sinh cảnh nƣớc chảy trong KVNC.................................................................................... 39 Biểu đồ 10. Phần trăm số lƣợng cá thể ốc nƣớc ngọt trong các họ ở sinh cảnh nƣớc chảy trong KVNC.................................................................................... 40
  • 6.
  • 7. 1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Viê ̣t Nam là nƣớc thuộc kiểu khí hâ ̣u câ ̣n nhiê ̣t đới gió mùa , có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự sinh trƣởng, phát triển của các loài động, thực vật nói chung và ngành Thân mềm nói riêng. Thân mềm có thành phần loài rất đa dạng và phong phú, có khoảng hơn 60 nghìn loài hiện hữu (Thái Trần Bái, 2005), bao gồm các nhóm nhƣ trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc... Chân bụng (Gastropoda) là 1 lớp động vật có số lƣợng loài nhiều nhất đã đƣợc phân loại của ngành Thân mềm, lớp duy nhất có đại diện sống cả ở môi trƣờng nƣớc và môi trƣờng cạn. Trong đó ốc nƣớc ngọt là một nhóm phức tạp, có quan hệ mật thiết với đời sống của con ngƣời. Ốc nƣớc ngọt có vai trò quan trọng trong thực tiễn, nhiều loài đƣợc sử dụng làm nguồn thƣ́ c ăn cho con ngƣời (ốc vặn, ốc nhồi, ốc bƣơu vàng...) do có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao , chƣ́ a nhiều đạ m, canxi, acid amin… và đƣợc mua bán hàng ngày ở các chợ, các khu vực giao thƣơng. Hiện nay ở nhiều địa phƣơng đã tiến hành nuôi các loài ốc có giá trị kinh tế cao nhƣ ốc nhồi , ốc hƣơng… để đáp ứng nhu cầu cho ngƣời dân trong nƣớ c và xuất khẩu . Vỏ ốc còn là nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ, khảm trai, đồ trang trí (ốc tai , ốc vành khăn , ốc kim nhồi...); làm nguyên liệu sản xuất phân bón, thức ăn gia súc (ốc vặn, ốc đá…). Ngoài ra, Vỏ ốc có thể làm dƣợc liê ̣u chữa một số bê ̣nh nhƣ viêm lợi, rắn cắn và mụn [21]. Đối với hệ sinh thái, ốc nƣớc ngọt là mắt xích quan trọng trong chuỗi và lƣới thức ăn, vừa là sinh vật tiêu thụ thức ăn có nguồn gốc từ thực vật, vừa là thức ăn cho các động vật khác nhƣ cá, lƣỡng cƣ, chim, thú. Ngoài ra, nhóm ốc ở nƣớc còn có vai trò chỉ thị , đánh giá môi trƣờng nƣớc, khi nghiên cứu đặc trƣng phân bố của chúng , các nhà khoa học có thể chỉ ra đƣợc mối quan hệ giữa sinh vật với môi trƣờng nƣớc và tác động của con ngƣời đến đời sống sinh vật. Trong khoa học, ốc nƣớc ngọt là đối tƣợng nghiên cứu của lĩnh vực khảo cổ học. Vỏ cƣ́ ng đá vôi của ốc đƣợc lƣu giữ tốt từ Cổ sinh đến nay , đƣợc coi là nhóm sinh vật chỉ thị địa tầng có giá trị . Ở Việt Nam , nhiều hài cốt của ngƣời
  • 8. 2 xƣa đã đƣợc tìm thấy cùng với vỏ ốc thuộc giống Cyclophorus (họ Cyclophoridae), Angulyagra, Sinotaia (họ Viviparidae) và cụ thể trong quá trình tu bổ khu di tích khảo cổ hang Xóm Trại - xã Tân Lập - huyê ̣n La ̣c Sơn - tỉnh Hòa Bình tháng 10/2008 các nhà khoa học đã tìm thấy rất nhiều vỏ ốc [1]. Dựa trên các tài liệu thu thập đƣợc, các nhà khảo cổ nhận định rằng đây là khu văn hóa của ngƣời Việt sinh sống, và sử dụng ốc làm thực phẩm. Ngoài ra, khi nghiên cứu vỏ ốc hóa thạch có thể biết những thông tin về địa hình, thổ nhƣỡng và sự tác động của con ngƣời với môi trƣờng. Bên cạnh những giá trị nêu trên, một số loại ốc còn gây hại lớn cho đời sống của con ngƣời (ốc sên trần, ốc bƣơu vàng) do chúng sƣ̉ dụng nhiều loại cây trồng (lúa, ngô, khoai, sắn,…) làm thức ăn. Hiện nay, ốc bƣơu vàng đã phá hủy mùa màng nặng nề và gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến một số vùng nông nghiệp ở nƣớc ta. Ngoài ra, một số loài ốc nƣớc ngọt còn là vật chủ trung gian của các loài giun sán kí sinh nguy hiểm cho con ngƣời và gia súc nhƣ: ốc đĩa dày (Polypilis hemisphoerula) truyền bệnh sán lá trầu cho lợn; ốc tai (Lymnaea swinhoei) truyền bệnh sán là gan cho trâu, bò; giống Oncomelaniae họ Hydrobiidae là vật chủ trung gian truyền bệnh sán lá phổi. Hai loài ốc thuộc họ Lymnaeidae là Lymnaea swinhoei và Lymnaea viridis có tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá và sán dây cao [1,6]. Sơn La là một tỉnh có địa hình khá đa dạng, nhiều điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho nhóm ốc nƣớc ngọt sinh sống nhƣ ao , hồ, sông suối, ruộng lúa, đầm lầy ở chân núi,... Thành phố Sơn La tiếp giáp với 3 huyện (Thuận Châu, Mai Sơn, Mƣờng La) và nằm ở vị trí trung tâm , rất quan trọng của tỉnh Sơn La . Vì vậy những thông tin đầy đủ và toàn diện về hệ động thực vật của thành phố là rất cần thiết, đó là cơ sở đƣa ra những biện pháp bảo vệ, khai thác, phát triển bền vững nguồn tài nguyên sinh vật. Chính vì thế, việc nghiên cứu nhóm ốc nƣớc ngọt là một yêu cầu thực tế và cần thiết. Ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu tƣ̀ rất sớm mang t ính tổng quát và chuyên sâu về ngành Thân mềm và lớp Chân bụng nhƣ công trình nghiên cƣ́ u của Crose và Fischer (1863), Wattebled (1886), Morlet (1891),
  • 9. 3 Bavay và Dautzenberg (1900 - 1901), Đặng Ngọc Thanh (1980),... Sơn La nói chung và thành phố Sơn La nói riêng, có rất ít công trình nghiên cứu một cách cụ thể và toàn diện . Tại thành phố Sơn La chỉ có 1 công trình nghiên cƣ́ u là đề tài của Th .S Đỗ Đƣ́ c Sáng (2009), tuy nhiên chỉ nghiên cƣ́ u về thành phần loài của lớp Chân bụng nƣớc ngọt và trên ca ̣n chƣ́ chƣa chuyên sâu tâ ̣p trung vào một nhóm cụthể [16]. Với các lý do trên, chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ốc (Gastropoda: Mollusca) nước ngọt ở khu vực thành phố Sơn La”. 2. Mục tiêu của đề tài - Xác định thành phần loài ốc nƣớc ngọt ở khu vực thành phố Sơn La. - Nghiên cƣ́ u đặc điểm phân bố của ốc nƣớc ngọt theo sinh cảnh ở khu vực thành phố Sơn La. 3. Nhiệm vụ của đề tài Để hoàn thiê ̣n đề tài, chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau: - Thu thập tài liệu và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài nhƣ đă ̣c điểm tƣ̣ nhiên - xã hội của khu vực nghiên cứu, tài liệu về khóa định loại , các mô tả gốc, mô tả lại và đặc điểm phân bố,… của các loài ốc nƣớc ngọt. - Tiến hành thu mẫu ốc nƣớc ngọt ở ngoài thực địa. - Xử lý, phân tích và định loại mẫu vật. - Quan sát, ghi chép thông tin có đƣợc ngoài thƣc địa và phòng thí nghiệm. - Điều tra phỏng vấn nhân dân địa phƣơng một số thông tin về ốc nƣớc ngọt nhƣ phân bố, vai trò, giá trị kinh tế,… 4. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài ốc nƣớc ngọt ở thành phố Sơn La. - So sánh độ đa dạng loài ốc nƣớc ngọt ở KVNC với một số khu vực khác. - Mô tả đặc điểm hình thái đặc trƣng của các loài có mẫu thu đƣợc. - Tìm hiểu phân bố theo sinh cảnh của các loài ốc nƣớc ngọt ở KVNC. 5. Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu
  • 10. 4 Nghiên cƣ́ u của đề tài đƣợc thƣ̣c hiê ̣n ở khu vực thành phố Sơn La , tỉnh Sơn La. Do KVNC khá rộng và có nhiều ha ̣n chế về thời gian nên đề tài nên đề tài tiến hành ở 9 đi ̣a điểm trong KVNC. Các số liệu trong đề tài đƣợc tổng kết trên cơ sở những dẫn liệu nghiên cứu tƣ̀ tháng 8/2013 đến tháng 5/2014. Thời gian thƣ̣c hiê ̣n đề tài đƣợc phân bố cụ thể nhƣ sau: Bảng 1. Thời gian nghiên cứu và các công việc đƣợc thực hiện của đề tài TT Thời gian thực hiện Công việc thực hiện 1 8/2013 – 9/2013 - Thu thập, nghiên cứu tài liệu về tự nhiên - xã hội thành phố Sơn La, tài liệu khóa định loại, phân loại, phƣơng pháp nghiên cứu ốc nƣớc ngọt,… - Lập đề cƣơng đề tài. 2 9/2013 – 3/2013 - Tiến hành thu mẫu lần lƣợt ở các địa điểm. - Phân tích, định loại và xử lý số liệu. 3 3/2014 – 05/2014 Viết và báo cáo đề tài. Ngoài thời gian thực địa, tiến hành phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm khoa Sinh - Hóa, trƣờng Đại học Tây Bắc và tham khảo các tài liệu. Tổng số mẫu vật đề tài đã xử lý và phân tích là 1409 cá thể thuộc 23 loài, cùng các thông tin có đƣợc từ ngoài thực địa qua các lần đi thu mẫu và trong phòng thí nghiệm qua phân tích, xử lý mẫu. Đề tài đã tham khảo 30 tài liệu. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài hoàn thành sẽ góp phần cung cấp nguồn dẫn liệu cho khoa học về thành phần loài, đă ̣c điểm phân bố các loài ốc nƣớc ngọt thuộc lớp Chân bụng ở khu vực thành phố Sơn La để dùng trong các nghiên cứu tiếp theo nhƣ động vật trí, bài báo ngiên cứu khoa học, hoặc tiến tới hoàn thành các chuyên khảo. Nguồn mẫu vâ ̣t thu đƣợc về các loài ốc nƣớc ngọt sẽ đƣợc bổ sung cho Phòng thực hành Bộ môn Động vật - Sinh thái, khoa Sinh - Hoá, trƣờng Đại Học Tây Bắc . Các mẫu vật này có thể phục vụ cho nhiều nội dung trong các học phần, công tác giảng da ̣y, thực hành và nghiên cứu khoa học.
  • 11. 5 7. Khái quát tình hình nghiên cứu ốc nƣớc ngọt 7.1. Ở Việt Nam Trƣớc cách ma ̣ng tháng 8, nhóm ốc nói chung đã đƣợc nghiên cƣ́ u khá nhiều. Nhƣ̃ng dẫn liê ̣u đầu tiên về nhóm ốc nƣớc ngọt Viê ̣t Nam và Campuchia đã đƣợc Crose và Fischer công bố tƣ̀ năm 1963, dƣ̣a trên mẫu vâ ̣t của Michau thu thâ ̣p tƣ̀ 1961, đã cho biết 45 loài ốc nƣ ớc ngọt ở Nam Bộ . Năm 1866, Wattebled khảo sát trai ốc nƣớc ngọt vùng Trung Bộ (Huế) rồi phải 20 năm sau mới la ̣i có các nghiên cƣ́ u về ốc nƣớc ngọt ở Bắc Viê ̣t Nam của Morlet (1886), Mabille (1887), Dautzenberg và Hamonville (1887) [23]. Sau cách ma ̣ng tháng 8 (1945), có rất ít công trình nghiên cứu về ốc nƣớc ngọt ở cả 2 miền Nam và Bắc Viê ̣t Nam , chỉ có luận văn tốt nghiê ̣p của Hoàng Minh Thảo về trai ốc nƣớc ngọt miền Nam Viê ̣t Nam (1984). Trong công trìn h nghiên cƣ́ u này, tác giả đã thống kê đƣợc 72 loài trai ốc, trong đó có 32 loài chỉ thấy ở miền Nam Viê ̣t Nam [19]. Kết quả nghiên cƣ́ u về trai ốc nƣớc ngọt miền Bắc Viê ̣t Nam tƣ̀ trƣớc 1970 đã đƣợc Đă ̣ng Ngọc Thanh tổng hợp , tu chỉnh về phân loa ̣i học và trình bày trong luâ ̣n án tiến sĩ sinh học (1967), sau đó lập danh sách Đi ̣nh loa ̣i động vâ ̣t không xƣơng sống nƣớc ngọt Bắc Viê ̣t Nam (1980). Có thể coi đây là công trình đầy đủ duy nhất đã đƣợc công b ố cho đến nay về tra i ốc nƣớc ngọt ở Viê ̣t Nam (miền Bắc ). Tuy nhiên, kể cả công trình này , một số vấn đề về phân loa ̣i học cũng cần đƣợc xem xét thêm , cũng nhƣ sự tồn tại của một số loài trong thiên nhiên nhƣ Chamberlainia hainesiana, Contradens semmelinski, pilsbryoconcha suilla,... cho tới nay vẫn còn chƣa thu đƣợc mẫu vật [19]. Đến năm 2003, nhóm tác giả Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Ngọc Cƣờng có nghiên cứu thành phần loài của họ ốc nhồi – Pilidae ở Việt Nam đã phát hiện có 2 giống, 5 loài. Năm 2004, cũng nhóm các tác giả trên đã nghiên cứu một cách toàn diện, hoàn chỉnh về thành phần ốc họ vặn (Viviparidae) ở Việt Nam, xác định đƣợc 9 loài thuộc 5 giống [22,23,24].
  • 12. 6 Nhìn chung, các nghiên cứu hiện nay về ốc nƣớc ngọt Việt Nam chủ yếu chỉ giới hạn ở thành phần loài, phân loại học, phân bố địa lý mà còn ít kết quả nghiên cứu về sinh học, sinh thái học. 7.2. Ở thành phố Sơn La Việc nghiên cứu Thân mềm Chân bụng ở thành phố Sơn La cho đến nay còn rất hạn chế. Năm 2009 có đề tài điều tra thành phần Chân bụng (Gastropoda) của Đỗ Đức Sáng, đã xác định, miêu tả và xây dựng khóa định loại đƣợc 24 loài, 9 họ, 2 bộ, thuộc 2 phân lớp của nhóm Chân bụng sống ở nƣớc. Phân lớp Mang trƣớc (Prosobranchia) có 1 bộ (Mesogastropoda), 7 họ (Pachychilidae, Thiaridae, Pilidae, Ampullarridae, Viviparidae, Bithyniidae, Littoridinidae). Phân lớp có phổi (Pulmonata) có 1 bộ (Basommatophora), 2 họ (Planorbidae, Lymnaeidae) [16]. 8. Khái quát đặc điểm tự nhiên và xã hội khu vực nghiên cứu 8.1. Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lí Thành phố Sơn La là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, nằm trong tọa độ 200 15' - 210 31’ Bắc và 1030 45' - 1040 00' Đông. Phía Bắc giáp huyện Mƣờng La, phía Đông và phía Nam giáp huyện Mai Sơn, phía Tây giáp huyện Thuận Châu [4]. Với vị trí địa lý quan trọng nhƣ vậy, việc nghiên cứu ốc nƣớc ngọt ở khu vực thành phố Sơn La sẽ cung cấp, bổ sung thông tin về hệ thống động, thực vật của tỉnh, để có hƣớng khai thác phát triển hợp lý. Địa hình - đất đai Thành phố Sơn La nằm trong vùng phong hóa mạnh, địa hình bị chia cắt phức tạp, núi đá vôi cao xen lẫn đồi, thung lũng, lòng chảo. Độ cao bình quân từ 700 – 800 m so với mực nƣớc biển. Diện tích đất canh tác nhỏ hẹp, thế đất dốc. Một số khu vực có các bãi tƣơng đối bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, tập trung ở các xã Chiềng Ngần, Chiềng Đen, Chiềng Xôm và phƣờng Chiềng Sinh [25].
  • 13. 7
  • 14. 8 Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu và vị trí các địa điểm lấy mẫu (Vẽ theo https://maps.google.com) Ghi chú: Điểm thu mẫu tại sinh cảnh nƣớc đứng. Điểm thu mẫu tại sinh cảnh nƣớc chảy
  • 15. 9 Khí hậu Đặc điểm của khu vực thành phố Sơn La thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa chí tuyến. Nhiệt thay đổi theo mùa: mùa đông lạnh, khô, kéo dài từ khoảng tháng 10 đến tháng 3 năm sau; mùa hạ nóng ẩm, kéo dài từ khoảng tháng 4 đến tháng 9. Khí hậu Sơn La hàng năm chịu ảnh hƣởng của gió lào khô nóng vào khoảng tháng 6 - 9. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 220 C, có sự chênh lệch rõ rệt giữa các mùa, vào mùa hạ nóng khoảng 260 C, và những tháng đông lạnh khoảng 140 C. Dao động nhiệt độ ngày đêm lớn, khoảng 100 C - 120 C. Lƣợng mƣa cũng phân hoá theo mùa: mùa khô (mùa đông) mƣa ít, độ ẩm không khí thấp; mùa mƣa (mùa hạ) bắt đầu từ tháng 4 cho đến tháng 9, lƣợng mƣa chiếm tới 90% lƣợng mƣa cả năm. Ngoài ra, khí hậu của tỉnh và khu vực thành phố hàng năm còn thấy các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt nhƣ sƣơng mù, sƣơng muối và mƣa đá ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống ngƣời dân [8]. Những đặc điểm về khí hậu tác động rất nhiều lên sự sống của động, thực vật nói chung và ốc nƣớc ngọt nói riêng. Mùa mƣa là thời điểm rất thuận lợi cho sự phát triển và sinh sản của các loài ốc nƣớc, tuy nhiên mùa khô (mùa lạnh) nhiệt độ thấp kèm theo có hiện tƣợng sƣơng mù, sƣơng muối, mƣa đá gây ảnh hƣởng lớn đến đời sống ốc nƣớc, nhiều loài có hiện tƣợng ngủ đông [22]. Thuỷ văn Các điều kiện về địa lí, khí hậu và địa hình đã ảnh hƣởng trực tiếp đến chế độ thuỷ văn của toàn tỉnh và khu vực thành phố. Thành phố Sơn La không có sông lớn chỉ có một số suối nhỏ và 1 lớn là Suối Nậm La trên địa bàn Thành phố chảy qua các xã: Hua La, Chiềng Cơi, Chiềng Xôm và các phƣờng: Tô Hiệu, Chiềng Lề, Chiềng An. Đa số các suối chảy trên các sƣờn dốc nên lắm thác ghềnh và thuỷ chế bất thƣờng. Về chế độ nƣớc có một mùa lũ (từ tháng 6 - 9) và một mùa cạn (từ tháng 10 - 5) rõ rệt. Ngoài ra, còn có rất nhiều dạng thủy vực khác nhƣ ao, hồ, kênh, mƣơng tập trung ở các nơi dân cƣ sinh sống. Những thủy vực này là môi trƣờng sống của các loài ốc nƣơc ngọt, do đó ảnh hƣởng cụ thể đến sự phân bố của các loài ốc [4].
  • 16. 10 Tài nguyên sinh vật Địa hình và khí hậu có ảnh hƣởng lớn đối với thảm thực vật rừng. Thực vật rừng tỉnh Sơn La gồm 69 họ với hơn 300 loài, một số loài thực vật thuộc luồng thực vật di cƣ từ vùng ôn đới lạnh phía Tây Bắc xuống và một số từ phía nam lên. Những nhóm loài thực vật có vị trí quan trọng là thông, dẻ, mộc lan, sau sau, hồ đào,... phần lớn diện tích rừng thứ sinh của thành phố đã bị tác động mạnh, mang tính chất rừng nghèo nàn và có diện tích không đáng kể, tập trung ở các xã Chiềng Cọ, Hua La, Chiềng Đen [4]. Với tình trạng rừng bị tàn phá nhƣ hiện nay đã tác động đến cảnh quan và môi trƣờng sống của nhiều loài động vật. Khu hệ động vật của thành phố hầu nhƣ không còn các loài thú lớn, các nhóm gặp nhiều có gặm nhấm, dơi, thú ăn sâu bọ,... về chim gặp chủ yếu là nhóm chim làm tổ. Lƣỡng cƣ, bò sát có các họ tắc kè, nhông, thằn lằn bóng, rắn nƣớc, cóc tía, nhái bén, ếch,...chúng phân bố chủ yếu ở ven rừng, ven sông, suối, các ao nhỏ,... 8.2. Đặc điểm xã hội Dân số Theo thống kê trong năm 2013, dân số của thành phố Sơn La là 91.320 ngƣời, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên hằng năm cao khoảng 1,1%. Tỉnh Sơn La gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, chiếm ƣu thế là ngƣời Thái, H'mông, Kinh,… trong khu vực thành phố chiếm tỷ cao có ngƣời Thái và ngƣời Kinh. Sự phân bố dân cƣ phụ thuộc vào tập quán cƣ trú và các điều kiện phục vụ cho sản xuất của ngƣời dân. Dải tập trung dân cƣ tƣơng đối cao trong khu vực thành phố là dọc theo trục đƣờng 6, kéo dài từ Mai Sơn đến Thuận Châu [4]. Giáo dục và y tế Thành phố Sơn La có trình độ phát triển kinh tế - xã hội còn ở mức thấp, giao thông liên lạc còn gặp nhiều khó khăn. Điều đó ảnh hƣởng đến sự nghiệp giáo dục. Tuy vậy, trong những năm gần đây giáo dục của thành phố đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng kể. Công tác xã hội hoá giáo dục đƣợc thực hiện, đƣa mạng lƣới giáo dục xuống tới các bản, các cấp học đƣợc quan tâm, nhất là bậc mầm non, tiểu học. Trên địa bàn thành phố có các trƣờng đại học, cao đẳng,
  • 17. 11 và các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, điều đó tạo sự thuận lợi nhất định cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh và thành phố. Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhƣng ngành y tế của thành phố Sơn La đã đạt đƣợc nhiều thành tựu nổi bật, đó là việc hạn chế và tiến tới giảm dần tỷ lệ ngƣời mắc các bệnh của vùng núi nhƣ sốt rét, sốt xuất huyết, bƣớu cổ,… và các bệnh liên quan đến ốc nƣớc nhƣ nhiễm sán do thƣờng xuyên sử dụng ốc làm thực phẩm, ăn tiết canh các loại gia cầm, chim thú sử dụng ốc làm thức ăn. Trên địa bàn khu vực thành phố có hai trung tâm y tế lớn và nhiều trạm y tế đặt tại các phƣờng, xã đã góp phần tích cực để nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng dân cƣ. Kinh tế Kinh tế thành phố Sơn La còn dựa nhiều vào nông, lâm, ngƣ nghiệp. Trồng trọt với các cây lƣơng thực nhƣ lúa, ngô, khoai, sắn là chủ yếu. Các cây công nghiệp hằng năm có mía, lạc, đỗ tƣơng. Cây công nghiệp lâu năm, và cây ăn quả có chè, cà phê, nhãn, mận, xoài,...[4]. Chăn nuôi còn mang tính hộ gia đình, chƣa trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn do còn nhiều khó khăn nhƣ thiếu cơ sở vật chất - kĩ thuật và thị trƣờng tiêu thụ. Các loài đƣợc nuôi nhiều là lợn, dê, trâu, bò, gà, vịt,... Ốc nƣớc ngọt đã trở thành một sản phẩm hang hóa đƣợc trao đổi, mua bán tại các chợ, khu vực giao thƣơng giúp tằng them nguồn thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng. 9. Phƣơng tiện và phƣơng pháp nghiên cứu 9.1. Phương tiện nghiên cứu 9.1.1. Thiết bị, dụng cụ Để tiến hành đi thu mẫu ngoài thực địa, đề tài chuẩn bị những thiết bị, dụng cụ sau: sàng mắt lƣới, vợt tay, rổ rá thu mẫu, máy ảnh (chụp mẫu và chụp sinh cảnh), kính lúp cầm tay, bản đồ KVNC (xác định vị trí), bút và giấy ghi chép, túi nilon và các đồ dung cá nhân cần thiết. Trong phòng thí nghiệm các dụng cụ cần thiết là: kính hiển vi, thƣớc palmer, thƣớc dây, panh kẹp, khay nhựa, lọ nhựa. 9.1.2. Hóa chất Ốc nƣớc ngọt đƣợc xử lý bằng foocmon 2 - 4%.
  • 18. 12 9.2. Phương pháp nghiên cứu 9.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa  Phƣơng pháp thu mẫu Mẫu ốc nƣớc ngọt chủ yếu đƣợc thu mẫu định tính. Tiến hành thu mẫu ở các sinh cảnh trong khu vực nghiên cứu, mẫu thu đảm bảo tính đa dạng, đồng nhất, ngẫu nhiên. Thu bằng tay những mẫu vật ở nơi có mức nƣớc vừa phải, sử dụng các dụng cụ: vợt, rổ, rá thu mẫu có kích thƣớc nhỏ và mẫu vật ở nơi nƣớc sâu với số lƣợng thích hợp. Những loài phổ biến thu với số lƣợng vừa phải, để tính toán các thông số cho quá trình định loại, miêu tả đặc điểm hình thái và xác định phân bố của chúng. Khi thu mẫu cần chú ý những loài có kích thƣớc nhỏ lẫn trong mùn đáy và bám mặt dƣới lá rụng, để tránh sót mẫu. Đề tài còn sử dụng nguồn mẫu đƣợc thu mua ở các chợ đầu mối và những tiểu thƣơng mua bán ốc, với những nguồn mẫu này, chúng tôi còn hỏi thêm về nguồn gốc xuất sứ để đảm bảo kết quả nghiên cứu đƣợc chính xác.  Điều tra, phỏng vấn nhân dân địa phƣơng Để có thêm nguồn dẫn liệu về ốc nƣớc đề tài tiến hành điều tra, phỏng vấn với ngƣời dân địa phƣơng, các tiểu thƣơng buôn bán, những ngƣời am hiểu bằng các câu hỏi trực tiếp về các thông tin nhƣ nơi ở, vai trò, mùa sinh sản, giá trị kinh tế, tên gọi địa phƣơng,… của các loài ốc thu đƣợc.  Phƣơng pháp phân chia sinh cảnh Sinh cảnh là nơi sống của sinh vật đƣợc đặc trƣng bởi các điều kiện nhƣ địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng, thảm thực vật và có giới hạn bởi các nhân tố sinh thái cùng với tác động của con ngƣời thành một thế thống nhất. Đặng Ngọc Thanh (1980) khi ngiên cứu về các loài ốc nƣớc ngọt khu vực Bắc Việt Nam, tác giả đã phân chia sinh cảnh thành 2 dạng: sinh cảnh nƣớc chảy và sinh cảnh nƣớc đứng. Đặng Ngọc Thanh (2005) nghiên cứu về thủy sinh học các thủy vực nƣớc ngọt nội địa Việt Nam, tác giả cũng chia thủy vực thành 2 dạng trên.
  • 19. 13 Đỗ Đức Sáng (2009) khi điều tra thành phần loài lớp Chân bụng nƣớc ngọt ở khu vực thành phố Sơn La đã chia sinh cảnh theo các dạng: Ao, hồ, suối và ruộng. Căn cứ kết quả trên và từ thực tế các đặc điểm tự nhiên về địa hình, đất đai, thủy văn, của thành phố Sơn La. Đề tài tiến hành chia sinh cảnh ở KVNC thành 2 loại: sinh cảnh nƣớc chảy và sinh cảnh nƣớc đứng. 9.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm  Xử lí và bảo quản mẫu Mẫu định tính sau khi thu về đƣợc rửa sạch bằng nƣớc lã và xử lý sơ bộ trong nƣớc nóng tăng dần để ốc ở trạng thái duỗi. Sau đó xử lý bằng dung dịch foocmon 2% với mục đích làm cho cơ thể ốc suỗi, giúp thuận lợi cho công việc giải phẫu sau này. Cuối cùng, ốc đƣợc chuyển sang dung dich foocmon 3% để lƣu trữ lâu dài. Đối với những mẫu vật chỉ còn vỏ thì bảo quản khô trong các lọ nhựa có kích thƣớc phù hợp hoặc trong các túi nilon. Nguồn mẫu vật đƣợc lƣu giữ tại phòng thực hành Bộ môn Động vật - Sinh thái, khoa Sinh - Hoá, trƣờng Đại học Tây Bắc.  Phƣơng pháp phân tích mẫu vật Mẫu ốc nƣớc đƣợc đo các chỉ số bằng thƣớc Palmer, điếm số vòng xoắn và số lƣợng cá thể của mỗi loài. Sau đó, tiến hành mô tả các đặc điểm hình thái, chuẩn loại. Các dấu hiệu hình thái đƣợc dùng là: hình dáng vỏ, đỉnh vỏ, vòng xoắn, rãnh xoắn, lỗ miệng,... Dữ liệu đo đếm, mô tả đƣợc ghi vào trong sổ phân tích mẫu vật.  Phƣơng pháp định loại mẫu vâ ̣t Mẫu vật đƣợc định loại dựa trên các căn cứ vào đặc điểm hình thái của vỏ (đỉnh vỏ, vòng xoắn, rãnh xoắn, dạng vỏ, tháp ốc, chiều cao, chiều rộng...), nhận xét trên một số lƣợng lớn cá thể từ các địa điểm thu mẫu khác nhau. Quá trình định loại các họ, giống, loài ốc nƣớc ngọt ở khu vực nghiên cứu chủ yếu dựa vào các tài liệu chuyên ngành đã tìm hiểu nhƣ của Đặng Ngọc Thanh và cs (1980, 2001, 2003, 2004, 2006, 2007) [18,19,21,22,23,24,25].
  • 20. 14 Để công tác định loại đƣợc chính xác , đề tài đã kiểm kiểm tra la ̣i theo các thông tin trên ma ̣ng internet và nhận đƣợc sự giúp đỡ của ngƣời hƣớng dẫn Th .S Đỗ Đức Sáng trong việc kiểm tra lại kết quả định loại.  Phƣơng pháp xử lý số liệu Các số liệu của đề tài đƣợc xử lý, tính toán dựa trên các công thức sau: Độ phong phú của loài (ODUM P.E. 1979): Trong đó: D là độ phong phú của loài trong quần xã sinh vật. : ni là số lƣợng cá thể của loài thứ i. : N là tổng số cá thể của tất cả các loài trong quần xã. Tần số xuất hiện (ODUM P.E. 1979): Trong đó: C là tần số xuất hiện. : p là số lƣợng các điểm thu mẫu có loài xuất hiện. : P là tổng số các điểm thu mẫu. 10. Một số dấu hiệu hình thái sử dụng trong mô tả Đỉnh vỏ: Là điểm khởi đầu của các vòng xoắn, nơi hình thành các vòng xoắn đầu tiên. Đỉnh vỏ có thể nhọn, tù hoặc tày. Các vòng xoắn: Gồm các vòng xoắn tính từ đỉnh vỏ tới vòng xoắn cuối cùng chứa lỗ miệng. Các vòng xoắn có thể xoắn theo chiều kim đồng hồ (xoắn thuận) hoặc xoắn ngƣợc, có thể tròn đều, phồng lên hay phẳng. Các vòng xoắn nhẵn có khía, có gờ dọc, gờ vòng, hay gờ hình cánh cung. Đƣờng viền có gai hay nốt sần, có lông phía ngoài, có màu sắc hay hoa văn khác nhau.
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 51016 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562