SlideShare a Scribd company logo
1 of 58
LÒCH BAÙO GIAÛNGTuaàn 2
(Töø ngaøy 24/8 ñeán 28/8/2015)
Thứ Tiết Môn Tên bài dạy
HAI
24/8
1 CC Sinh hoạt dưới cờ
2 TĐ Dế mèn bênh vực kẻ yếu ( GDKNS)
3 Toán Các số có sáu chữ
4 Đạo đức Trung thực trong học tập (tiết 2) ( GDKNS)
5 Tin học
1 THTV Tiết 1
2 Thể dục
3 Ôn Toán
BA
25/8
1 CT Mười năm cõng bạn đi học (nghe –viết)
2 T Luyện tập
3 TLV Kể lại hành động của nhân vật
4 Thể dục
5 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc
1 TH TV Tiết 2
2 Tin học
3 Ôn Toán
TƯ
26/8
1 Tập đọc Truyện cổ nước mình
2 Toán Hàng và lớp ( bài 2: làm 3 trong 5 số)
3 Âm nhạc
4 LTVC MRVT :Nhân hậu, đoàn kết ( Không làm bài tập 4)
5
1 Khoa học Trao đổi chất ở người (tt)
2 TH Toán Tiết 1
3 Ôn TV
NĂM
2
1 Toán So sánh các số có nhiều chữ số
2 TLV Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
( GDKNS)
3 Anh Văn
4 Anh Văn
5 Lịch sử Làm quen với bản đồ (tt)
1 TH Toán Tiết 2
2 Ôn TV
3 Mĩ Thuật
SÁU
1 LTVC Dấu hai chấm
2 Toán Triệu và lớp triệu
3 Địa lý Dãy Hoàng Liên Sơn ( BĐKH-BP)
4 Khoa học Các chất dd có trong thức ăn.Vai trò chất bột đường
( LH )
5
1 Kĩ Thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu ( tiết 2 )
2 Ôn Toán
3 SHTT
Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2015
Tập đọc
Tiết 1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
(GDKNS)
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức , bất công ,
bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối .
- Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật
DM . GDKNS: Thể hiện sự cảm thông . Xác định giá trị .Tự nhận thức về bản thân .
- Chọn được danh hiệu ph hợp với tính cách của DM ( trả lời cu hỏi SGK)
- HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn( CH 4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV- Tranh minh họa nội dung bài trong SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ : Mẹ ốm.
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với
mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ
nào ?
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu
thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
- Nêu ghi nhớ?
GV nhận xét
3. Bài mới :
Giới thiệu bài: Ở phần 1 của đoạn trích , các em
đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò .
Dế Mèn đã biết được tình cảm đáng thương
,khốn khó của Nhà Trò và dắt Nhà Trò đi gặp
bọn nhện . Dế Mèn đã làm gì để giúp Nhà Trò
,các em cùng tìm hiểu sang phần 2.
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Gv hướng dẫn HS chia đoạn
- Yêu cầu 3HS nối tiếp nhau đọc lần 1 và tìm từ
khó đọc
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng
thời khen những em đọc đúng để các em khác
noi theo.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lần 2 và tìm từ
Hát.
-3 em
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
Chia làm 3 đoạn
- Đoạn 1: 4 dòng đầu
- Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo
- Đoạn 3: phần còn lại
Lủng củng, nặc nô, co rúm lại,sừng
sững ….
- Lắng nghe.
Chóp bu, nặc nô,..
khó hiểu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3
- Theo dõi các nhóm đọc. Nhận xét
+Gv đọc mẫu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu
hỏi.
+ Đoạn 1: “ 4 dòng đầu”.
Câu 1: Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như
thế nào?
- HS nhận xét, giáo viên chốt ý.
+ Đoạn 2:” 6 dòng tiếp theo”.
Câu 2: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện
phải sợ ?
- HS nhận xét, giáo viên chốt ý
+ Đoạn 3:” phần còn lại”.
Câu 3: Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra
lẽ phải?.
- HS nhận xét, giáo viên chốt ý
Em tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào: vỏ sĩ, tráng
sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hung
Nội dung bài học muốn nói điều gì?
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Giáo viên chốt ý ghi bảng.
NDC :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ,
ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu
đuối, bất hạnh.
-HS luyện đọc
- HS lắng nghe
- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên
kia đường, sừng sững giữa lối đi trong
khe đá lủng củng những nhện là nhện
rất hung giữ
… Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng
chóp bu bọn này? Ra đây ta nói
chuyện. Thấy vị chúa trùm nhà nhện,
Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng
đạp phanh phách.
… lời lẽ thách thức “ chóp bu bọn
này,ta” để ra oai.
… lúc đầu mụ nhện cái cũng nhảy ra
cũng ngang tàng, đanh đá, nặc nô.Sau
đó co rúm lại rồi cứ đập đầu xuống đất
như cái chày giã gạo
… Dế Mèn phân tích theo cách so sánh
để bọn nhện thấy chúng hành động hèn
hạ, không quân tử rất đáng xấu hổ và
còn đe doạ chúng
… chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống
cuồng chạy dọc ngang, phá hết các dây
tơ chăng lối
Hiếp sĩ vì Dế Mèn đã hành động mạnh
mẽ kiên quyết và hào hiệp để chống lại
áp bức, bất công
- HS trả lời hs khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại nội dung chính.
Hoạt động 3: luyện đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- Gv đọc và hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- 1 Hs đọc mẫu đoạn văn trên và nhận xét rút ra
cách đọc .
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố
- Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức
tính gì đáng quý?
- Giáo dục HS biết bênh vực em nhỏ , lên án sự
bất công trong cuộc sống .
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Khuyến khích HS tìm đọc tác phẩm “ Dế Mèn
phiêu lưu kí”
- Chuẩn bị bài tiếp theo
HS đọc
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2
HS trả lời
HS lắng nghe
Toán
Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề .
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số . BTCL: Bài 1,2,3,4(a,b)
- Giúp HS chính xác trong tính toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* GV : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn vị, chục,
trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
* HS : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào nháp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra
Gọi 3 học sinh thực hiện yêu cầu sau :
a.Viết các số sau :
Hai trăm sáu mươi lăm nghìn.
Hai mươi tám vạn.
Mười ba nghìn.
GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu hàng và lớp. Giới
thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số.
1) Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục,
nghìn, chục nghìn.:
- Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vị
các hàng liền kề.
1 đơn vị = 1
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
2) Giới thiệu số có 6 chữ số.
- Giáo viên giới thiệu :
10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.
1 trăm nghìn viết 100 000
Hát
-Ba em lên làm bài
HS nhắc lại
Từng em nêu.1 em làm ở bảng.
Theo dõi.
Lắng nghe. Nhắc lại
3) Giới thiệu cách đọc,viết các số có 6 chữ số.
- Yêu cầu nhóm 2 em hoàn thành bảng 2
theo nhóm.(Hoàn thành phần còn trống
trong bảng).
- Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét và sửa bài.
Chốt lại:
Nhóm 2 em thực hiện.
Cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên.
Theo dõi, lắng nghe và lần lượt nhắc lại
theo bàn.
a. Về cách đọc số có 6 chữ số : Tách số đó
thành từng lớp (lớp đơn vị, lớp nghìn) rồi
dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc
nhóm chữ số thuộc mỗi lớp.
b. Về cách viết số có 6 chữ số : Nghe đọc số,
ta viết chữ số thuộc lớp nghìn rồi viết nhóm
chữ số thuộc lớp đơn vị.
Hoạt động 2:Thực hành.
Bài 1
a) Gv hướng dẫn mẫu câu a
b) HS tự làm vào cột còn trống theo như mẫu
Viết số : 523 453
Đọc số : năm trăm hai mươi ba nghìn
bốn trăm năm mươi ba.
HS nhận xét. GV chốt
Bài 2 :Viết theo mẫu
Từng cá nhân thực hiện.
Lần lượt lên bảng sửa bài.
HS nhận xét. GV KL
HS làm
Thực hiện đọc đề.
Từng cá nhân thực hiện.
Lần lượt lên bảng sửa bài.
HS thực hiện
Bài 3 :Đọc các số
96 315 : chín mươi sáu nghìn ba trăm
mười lăm.
796 315 : Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba
trăm mười lăm.
106 315 : một trăm linh sáu nghìn ba trăm
mười lăm.
106 827 : một trăm linh sáu nghìn tám
trăm hai mươi bảy
GV thu vở, nhận xét.
Bài 4: Viết các số sau
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con.
- Gv nhận xét.
4.Củng cố
Gọi 1 học sinh nhắc lại cách đọc, viết các số có
sáu chữ số.
5. Dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài tiếp theo.
HS làm vào vở
Một vài em nhắc lại.
Lắng nghe
- 2 hs lên bảng viết số, lớp viết vào bảng
con.
a) 63 115 ; b )723 936
Một vài em nhắc lại.
Lắng nghe
Theo dõi.
Đạo đức
Tiết 2 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tt)
( Đã soạn ở tiết 1 tuần 1)
Chiều
Ôn luyện T
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2015
Chính tả-(tiết 2)
TMƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU :
- Nghe – viết đúng , trình bày bài CT sạch sẽ, đúng quy định.
-Làm đúng BT 2 và BT 3 (a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV: Ba , bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2 ; để phần giấy trắng ở dưới để HS làm
tiếp BT 3 .
- HS: Vở BT Tiếng Việt 4 .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
- GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết
nháp những tiếng có âm đầu là l/n, ang/an trong
BT2 tiết trước.
- Nhận xét.
3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
Họa động 1 :Hướng dẫn nghe - viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt
Nội dung bài muốn nói lên điều gì?
GV nhận xét-chốt lại
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm những tiếng, phân tích từ khó
trong đoạn viết.
- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết
sai.—
Lưu ý những từ viết hoa
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
c) Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài –Báo lỗi
d) Thu bài:
- GV treo bảng phụ - HD sửa bài.
Hát
-Thực hiện 2 em viết bảng lớp, cả lớp
viết nháp.
- Đổi nháp cho nhau.
- Lắng nghe.
1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
Ca ngợi bạn Đoàn Sinh có lòng yêu
thương giúp đỡ bạn
- 2-3 em nêu: vượt suối, khúc khuỷu,
gập ghềnh, liệt, tuyển, ….
…Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên
Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh,
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Theo dõi.
-Viết bài vào vở.
- Lắng nghe soát bút mực.
- HS đổi vở đối chiếu trên bảng phụ soát
bài, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
- Thu 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi.
- GV Nhận xét chung.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm
truyện vui Tìm chỗ ngồi , suy nghĩ làm bài tập
vào vở.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực
hiện chấm đúng / sai.
- Yêu cầu cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Bài 2 : Chọn cách viết đúng từ đã cho trong
ngoặc đơn:
Lời giải: Lát sau, rằng, phải chăng, xin bà, băn
khoăn, không sao, để xem.
Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 .
- Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng –
viết vào bảng con ( bí mật lời giải)
- Cho HS giơ bảng con. Một số em đọc lại câu
đố và lời giải.
- GV nhận xét, khen ngợi những em trả lời
nhanh và viết đáp án đúng, đẹp.
- Yêu cầu HS viết đáp án vào vở bài tập.
Đáp án: a) chữ sáo ; b) chữ trắng.
4. Củng cố, dặn dò :
- Giáo dục HS biết giúp bạn gặp hoàn cảnh khó
khăn trong học tập .
- Yêu cầu HS về nhà tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có
tiếng bắt đầu bằng s / x hoặc tiếng có chứa vầ ăn
/ ăng
5. Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiết theo
- Lắng nghe.
- 1HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm
truyện vui Tìm chỗ ngồi , suy nghĩ làm
bài tập vào vở.
- 1 HS sửa bài, lớp theo dõi.
- Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận
xét.
- Thực hiện sửa bài, nếu sai.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS làm bài theo 2 dãy lớp. HS dãy này
đọc câu đố a, HS dãy kia trả lời nhanh
và viết đúng đáp án ra bảng con.
- Viết đáp án vào vở bài tập.
- Theo dõi.
- Lắng nghe và ghi nhận.
HS lắng nghe
Toán – tiết 7
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Viết và đọc số có tới sáu chữ số -
- BTCL: Bài 1,2,3(a,b,c), 4(a,b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : bảng phụ ghi sẵn các bài toán cần sửa
- HS : SGK, bảng Đ,S
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : Nề nếp.
2. Bài cũ: Sửa bài tập luyện tập thêm.ghi lên
bảng gọi hs lên làm –Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động 1 : Củng cố cách viết – đọc số.
- Yêu cầu từng nhóm ôn lại cách viết – đọc
số.
- Yêu cầu các nhóm nhắc lại cách viết – đọc
số.
GV nhận xét.
Hoạt động 2 :Thực hành làm bài tập.
Bài 1:
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm bài
trên phiếu để hoàn thành bài tập.
- Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- GV thu bài làm của từng nhóm theo đáp án
sau.
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu mỗi cá nhân đọc một số trước lớp
và nêu tên hàng của chữ số 5 trong mỗi số đó.
Hát
-Ba em lên làm bài trên bảng
.Nhận xét
- Từng nhóm thực hiện.
- Từng nhóm cử đại diện nêu.
- Nhóm làm bài trên phiếu.
- Từng nhóm dán kết quả.
- Theo dõi.
- Theo dõi, lắng nghe
HS làm nêu kết quả:
2453: hai nghìn bốn trăm năm mươi ba
Số 5 trong số 2453 thuộc hàng chục
65 243: sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn
mươi ba
- Đọc các số sau và cho biết chữ số 5 ở mỗi
số trên thuộc hàng nào.
GV nghe và chốt kết quả đúng theo đáp án
sau
Bài 3: a,b,c Gọi 1 em đọc đề.
- Yêu cầu từng HS làm vào vở.
- Gọi từng HS lần lượt lên bảng sửa.
- GV thu bài theo đáp án sau : Các số cần viết
theo thứ tự : a)4300; b)24316; c) 24301.
GV nhận xét.
Bài 4 a,b): Viết các số thích hợp vào chỗ
trống.
Yêu cầu hs làm và đọc to
GV nhận xét, chốt lại
4. Củng cố:
- Nêu lại cách đọc , viết số vừa học .
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Hàng và lớp
Số 5 trong số 65 243 thuộc hang nghìn
762 543: bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm
trăm bốn mươi ba
Số 5 trong số 762 543 thuộc hang trăm
53 620 : năm mươi ba nghìn sáu trăm hai
mươi
Số 5 trong số 53 620 thuộc hang chục
nghìn
Hs đọc đề bài
Hs làm bài vào vở ,nhân xét ,chữa bài
Hs nhắc lại nội dung bài học
- Hs đọc đề bài.
- Hs lên bảng thi viết tiếp sức.
a.600 000 ; 700 000 ; 800 000
b. 380 000; 390 000; 400 000
HS nêu
HS lắng nghe
Tập làm văn – tiết 3
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật , nắm được cách kể hành động của
nhân vật ( ND ghi nhớ)
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật ( Chim sẻ, Chim Chíh),bước
đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước ssau để thành câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV: Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn các câu hỏi phần Nhận xét ; 9 câu văn phần Luyện tập .
- HS: Vở BT Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định : Nề nếp.
2. Bài cũ:
- Thế nào là kể chuyện?
- Nhân vật trong truyện là gì?
GV nhận xét.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề.
Hoạt động 1 : Nhận xét
1. Đọc truyện sau:
Hát
-Hai em lên trả lời .
- Gọi HS đọc truyện.
- GV đọc diễn cảm, phân biệt lời kể của các nhân
vật.
+Trong truyện gồm mấy nhân vật, là những nhân
vật nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành bài.
2. Những hành động của cậu bé bị điểm không trong
truyện. Hành động nói lên điều gì?
GV lưu ý HS : Tập trung tìm hiểu hành động của
cậu bé bị điểm không.
GV:Thế nào là ghi lại vắn tắt?. ( ghi những nội dung
chính, quan trọng ).
Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
+ GV và lớp theo dõi xem nhóm nào làm nhanh,
làm đúng. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.
Đáp án:
Hành động của cậu bé.
Ý nghĩa của hành động.
- Qua mỗi hành động của cậu bé hãy kể lại chuyện?
+Trong giờ làm văn cậu bé nộp giấy trắng cho cô
giáo vì ba cậu đã mất,cậu không thể bịa ra cảnh ba
ngồi đọc báo để tả.
+Khi trả bài cậu bé lặng thinh, mãi sau mới trả lời
cô giáo vì cậu xúc động. Cậu bé rất yêu cha, cậu tủi
thân vì không có cha,cậu không thể dễ dàng trả lời
ngay là ba cậu đã mất.
+Lúc ra về, cậu bé khóc khi bạn cậu hỏi sao không
tả ba đứa khá. Cậu không thể mượn ba của bạn làm
bài của mình vì cậu rất yêu ba cho dù chưa biết mặt.
3. Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự
nào?
(Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau
thì kể sau. )
- Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều
gì?
( chỉ kể những hành động tiêu biểu của nhân vật )
Hoạt động 2:Rút ra ghi nhớ.
Yêu cầu HS đọc ghi nhơ trong sách.
- Lấy ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể những
hành động tiêu biểu và hành động nào xảy ra trước
thì kể trước…?
Hai em đọc nối tiếp.
Lắng nghe.
Cậu HS, ba cậu HS, Cậu bé bị điểm
0, cô giáo.
HS nêu , nhận xét, bổ sung.
2 em nhắc lại yêu cầu.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi quan sát và 1 em đọc lại
đáp án.
Giờ làm bài: không tả, không viết,
nộp giấy trắng cho cô.
-Cậu bé rất trung thực, rất thương
cha.
Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi,
mãi sau mới trả lời: “ Thưa cô con
không có ba”( hoặc im lặng, mãi sau
mới nói)
-Cậu rất buồn vì hoàn cảnh của
mình.
Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: “Sao
mày không tả ba của đứa
khác?”(hoặc:khóc khi bạn hỏi)
-Tâm trạng buồn tủi của cậu vì
cậu rất yêu cha mình dù chưa biết
mặt.
HS trả lời
HS chú ý lắng nghe và nhắc lại
Hoạt động 3 : Luyện tâp.
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2.
Treo bảng phụ yêu cầu 2 HS lên bảng thi gắn tên
nhân vật phù hợp với hành động
-Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các hành động
thành một câu chuyện .
GV sửa bài theo đáp án : 1-5-2-4-7-3-6-8-9.
Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp.
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.
4. Củng cố:
- Giáo dục HS yêu thích việc khắc họa tính cách các
nhân vật .
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc Ghi nhớ
- Chuẩn bị bài học tiếp.
Hai em kể, các bạn nhận xét.
1.Sẻ 2. Sẻ 3. Chích 4. Sẻ
5. Sẻ - Chích 6. Chích 7. Chích-
Sẻ 9. Sẻ- Chích- Chích
HS nối tiêp nhau trả lời,các bạn
khác nhận xét, bổ sung.
HS nêu.
3 đến 5 em thi kể. Các bạn khác
nhận xét.
Lắng nghe.
Khoa học – tiết 3
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)
(GD BVMT)
I. MỤC TIÊU :
- Kể tên được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người, tiêu hóa,
tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
GDBVMT:HS biết được mối quan hệ giữa môi trường với con người.Biết giữ gín môi trường
xung quanh .Vận động mọi người cùng thực hiện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV: Hình trang 8 , 9 SGK .
- Phiếu học tập .
- Bộ đồ chơi “ Ghép chữ vào chỗ … trong sơ đồ ” .
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
1. Ổn định :
2. Bài cũ Trao đổi chất ở người.
- Trao đổi chất là gì?
- Con người, thực vật và động vật sống được là nhờ
những gì?
- Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất ?
GV nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia
vào quá trình trao đổi chất ở người.
Bước 1:
- Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm
việc theo nhóm 4.
- GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên bảng.
Bước 2:
- GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra nhận xét
chung.
Bước 3 : Thảo luận cả lớp
Dựa vào kết quả phiếu học tập. Yêu cầu HS mở SGK
và trả lời câu hỏi.
Hoạt động học
-3 em lên trả lời
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- Nhóm 4 em thảo luận theo yêu
cầu của GV, sau đó lần lượt trình
bày ý kiến. Lớp lắng nghe, nhận
xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
- Hãy nêu những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao
đổi chất giữa cơ thể và môi trường? Kể tên các cơ
quan thực hiện quá trình đó?
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực
hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể?
GV chốt nội dung
+Yêu cầu hs nhắc lại
Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ
quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
Mục tiêu : Trình bày được sự phối hợp hoạt động của
các cơ quan tiêu hoá, hô hấp tuần hoàn, bài tiết trong
việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và
giữa cơ thể với môi trường.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ghép chữ vào
chỗ…… trong sơ đồ.
Bước 1 :Giáo viên phát cho mỗi nhóm(nhóm 4) một
bộ đồ chơi : một sơ đồ h5 sgk và tấm phiếu rời có ghi
những từ còn thiếu ( chất dinh dưỡng; ô-xi; khí các-bô-
níc; ô-xi và các chất dinh dưỡng; khí các-bô-níc và các
chất thải; các chất thải).
- Gv nêu cách chơi và luật chơi.
Bước 2 :- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm
mình và giải thích sơ đồ.
Bước 3 : Hoạt động cả lớp
H.Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì từ môi trường
và thài ra môi trường những gì ?
- Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đỏi chất ở bên
trong cơ thể thực hiện được?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia
vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
Kết luận: Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình
trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện.
Nếu một trong các cơ quan tiêu hoá, hô hấp tuần hoàn,
bài tiết ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và
cơ thể sẽ chết.
4. Củng cố:
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi
trường trong sạch .
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài “ Các chất dinh dưỡng có trong thức
ăn . Vai trò của chất bột đường ” .
- Mở sách và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
2-3 học sinh nhắc lại
-Các nhóm nhận đồ dùng, thực
hiện thảo luận, nhóm trưởng điều
hành dán thẻ ghi chữ vào đúng
chỗ trong sơ đồ.
- Các nhóm thực hiện.
- cá nhân trả lời
-2 học sinh nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe và ghi bài.
- HS lắng nghe
KỂ CHUYỆN – tiết 2
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU
Hiểu được câu chuyện tơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện,:Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II.CHUẨN BỊ:
Gv: Tranh minh hoạ
Gv: Bảng phụ viết 6 câu hỏi tìm hiểu truyện
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Kể chuện:”Sự tích hồ Ba Bể “
H.Nêu ý nghĩa câu chuyện?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: (ghi bảng)
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
-Yêu cầu HS đọc lại.
Cho thảo luận theo cặp
+ Đọan 1:
- Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống?
- Bà lão làm được gì khi bắt được ốc?
+ Đoạn 2:
Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
+ Đoạn 3:
-.Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì?
- Sau đó, bà lão đã làm gì?
- Câu chuyện kết thúc thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
-Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời
của mình.
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của
em?
GVchốt: Kể lại câu chuyện bằng lời của em
Hát
2 em kể
1 em nêu
Lắng nghe.
Theo dõi SGK.
3 em đọc nối tiếp 3 đoạn
1 em đọc toàn bài.
Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ 1 em nêu
câu hỏi 1 em trả lời.
-Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt
ốc.
-Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn
bán, thả vào chum nước để nuôi.
- HS theo dõi.
-Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã quét sạch
sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã
nấu sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ.
-Bà thấy một nàng tiên từ trong chum
nước bước ra.
-Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng
tiên.
- Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc
bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai
mẹ con.
Vài em trả lời.
Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
tức là em đóng vai người kể, kể lại câu
chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của
em là dựa vào nội dung truyện thơ, không
đọc lại từng câu thơ.)
- Hướng dẫn HS kể chuyện theo nhóm 2.
( Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung,
ý nghĩa câu chuyện.)
Kiểm tra đại diện một số nhóm kể lại
Nhận xét, bổ sung cho những em còn lúng
túng.
- Yêu cầu học sinh kể cả câu chuyện.
Thi kể chuyện trước lớp:
- Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu
chuyện.
-Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp các ý
kiến, chốt ý: Câu chuyện nói về tình
thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng
tiên Ốc. Bà lão thương Ốc. Ốc biến thành
nàng tiên giúp đỡ bà. Câu chuyện giúp ta
hiểu rằng: Con người phải thương yêu nhau.
Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ
có cuộc sống hạnh phúc.
-GV và cả lớp nhận xét và bình chọn ban kể
chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để
tuyên dương trước lớp.
4. Củng cố:
- Giáo dục HS biết thương yêu , giúp đỡ mọi
người .
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc bài thơ ; kể lại câu
chuyện cho người thân nghe .
- Chuẩn bị bài tập KC tuần 3 : Tìm một câu
chuyện em đã được nghe , được đọc về lòng
nhân hậu để kể trước lớp .
3 em kể 3 khổ thơ.
1 em kể lại cả bài thơ
Từng cặp kể cho nhau nghe theo từng
khổ thơ, theo cả bài thơ.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện kể.
2 em kể lại cả câu chuyện.
HS xung phong thi kể toàn bộ câu
chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp về ý
nghĩa của chuyện. Mời bạn nhận xét, bổ
sung.
1–2 em nhắc lại ý nghĩa.
HS chú ý lắng nghe
Tập đọc- tiết 4
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU :
-Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu đọc diễn càm một đoạn thơ với giọng tự hào tình cảm.
Hiểu ND : Ca ngợi truyện cổ của đất nước vừa nhân hậu , vừa thông minh , chứa đựng kinh
nghiệm sống quý báu của cha ông .(Trả lới được câu hỏi SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12
dòng thơ cuối)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV: Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK .
- HS: Sưu tầm thêm các tranh minh họa về các truyện cổ .
-GV: Giấy khổ to đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Họat động của GV Họat động của HS
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) .
- Kiểm tra 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
truyện “ Dế Mèn bênh vực kể yếu ” (tt) . Sau đó
, có thể đặt câu hỏi :
+ Sau khi học xong toàn bài , em nhớ nhất
những hình ảnh nào về Dế Mèn ? Vì sao ?
Nhận xét.
3. Bài mới : Truyện cổ nước mình .
a) Giới thiệu bài :
Hướng dẫn quan sát tranh minh họa bài thơ ,
giới thiệu : Với bài thơ “ Truyện cổ nước mình
” , các em sẽ hiểu vì sao tác giả rất yêu những
truyện cổ được lưu truyền từ bao đời nay của
đất nước , của cha ông .
Họat đông 1: Luyện đọc
- Cho HS mở SGK/19
- Gv hướng dẫn HS chia đoạn.
-YC 5HS nối tiếp nhau đọc lần 1, tìm từ khó
đọc
-YC HS nối tìm tưếp nhau đọc lần 2, tìm từ khó
hiểu
+ GV đọc mẫu :
Họat động 2: Tìm hiểu bài
_ Gọi HS đọc theo đọan và trả lời câu hỏi
+ Đọan 1 : “Từ đầu …….đa mang “
-1)Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
+ Đọan 2 : Còn lại
2)Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện
cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết điều đó
4)Em nêu ý nghĩa hai câu truyện trên?
thơ cuối bài ý nói gì?
HS trả lời
HS lắng nghe
+ HS mở sách
- Chia làm 5đoạn
+ Đoạn 1: 6 câu đầu
+ Đoạn 2: 4 câu tiếp theo
+ Đoạn 3: 4 câu tiếp theo
+ Đoạn 4: 6 câu tiếp theo
+ Đoạn 5: 2 câu còn lại
Tuyệt vời, thầm thì, nghiêng soi, rặng
dừa, đẽo cày.
Độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang
HS lắng nghe
+ 2 HS đọc đọan 1
-Vì truyện cổ nườc nhà rất nhân hậu và
có ý nghĩa sâu xa
Truyện cổ còn đề cao truyền thống tốt
đẹp của ông cha ta : công bằng , thông
minh , độ lượng ,đa tình ,đa mang
Truyện cổ là những lời khuyên dạy của
ông cha ta : nhân hậu ,ở hiền ,chăm
làm ,tự tin ..
HS trả lời
+ HS nhắc lại
+HS đọc đọan 2
Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện
cổ :Tấm Cám , Đẽo cày giữa đường ,..
-Tấm Cám :thể hiện công bằng trong
cuộc sống , ở hiền gặp lành
Đẽo cày giữa đường :khuyên người ta
phải tự tin ,không nên thấy ai nói thế nào
Toán – tiết 8
HÀNG VÀ LỚP
I. MỤC TIÊU :
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn
- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
Biết viết số thành tổng theo hàng.
-BTCL: 1,2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV:- Bảng phụ kẻ sẵn phần đầu bài học .
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Sửa bài tập luyện thêm
- Gọi 1HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
Viết số có sáu chữ số lớn nhất từ các chữ số sau:
a) 3,5,8, 1,9,0 : 985310.
b) 5,7,0,1,2,5 : 755210.
- Nhận xét .
3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động1Giơi thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
- Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến
lớn?
GV nhắc lại:
GV treo bảng phụ giới thiệu:
- Lớp đơn vị gồm mấy hàng, là những hàng nào?
- Lớp nghìn gồm mấy hàng, là những hàng nào?
GV viết số 321 vào cột số ở bảng phụvà yêu cầu
HS đọc
- Hãy viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi
hàng trên bảng phụ.
GV làm tương tự với các số:654000, 654321.
- Nêu các chữ số ở các hàng của số: 321,
654000, 654321?
* Lưu ý cho HS: Khi viết các chữ số vào cột ghi
hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn( từ
phải sang trái).
Yêu cầu HS đọc thứ tự các hàng từ đơn vị
Hát
HS làm, nhận xét
HS nêu, các bạn nhận xét, bổ sung.
Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm,
hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng
trăm nghìn.
-Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng đơn
vị, hàng chục, hàng trăm.
-Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục
nghìn, hàng trăm nghìn.
Vài em nhắc lại.
đến trăm nghìn.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1:
- Nêu nội dung của các cột trong bảng số của bài
tập?
- Hãy đọc số của dòng thứ nhất?
- Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười
hai?
Yêu cầu HS viết các chữ số của sô 54312 vào
cột thích hợp trong bảng.
- Số 54312 có những chữ số hàng nào thuộc lớp
nghìn?
- Các chữ số còn lại thuộc lớp gì? ( lớp đơn vị)
Hướng dẫn làm tiếp các phần còn lại.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2a: - Yêu cầu HS làm vào vở nháp.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu từng cặp đọc cho nhau nghe các số và
ghi lại chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp
nào?
+ Gv nhận xét sửa chữa
Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Dòng thứ nhất cho biết gì?
- Dòng thứ hai cho biết gì?
GV viết lên bảng số 38 753 yêu cầu HS đọc.
- Chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào?
(Chữ số 7 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị ).
- Giá trị của chữ số 7 trong số 38 753 là bao
nhiêu?
(700).
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
GV nhận xét – chốt lại
Bài 3 : HS đọc yêu cầu của bài.
GV viết lên bảng : 52 314
Vài em đọc.
1 em lên bảng. Lớp thực hiện cá nhân.
- Lần lượt lên bảng thực hiện, lớp theo
dõi và nhận xét.
Lần lượt nêu.
Vài em đọc.
1 em đọc.
2 em đọc
1 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
1 HS lên viết , cả lớp nhận xét.
HS nêu.
-Năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
-(54312).
HS trả lời.
HS hoàn thành vào vở bài tập. 1em lên
bảng
.46 307: số 3 thuộc hang trăm, lớp đơn
vị
56 032: số 3 thuộc hang chục, lớp đơn
vị
123 517: số 3 thuộc hang nghìn, lớp
nghìn
305 804: số 3 thuộc hang trăm nghìn,
lớp nghìn
960 783: số 3 thuộc hang đơn vị, lớp
đơn vị
2 em đọc.
Số 387
53
670
21
795
18
3026
71
7155
19
Giá
trị
của
chữ
số 7
700 700
0
700
00
70 7000
00
-. Số 52 314 gồm mấy trăm nghìn, mấy chục
nghìn, mấy nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy
chục, mấy đơn vị?
- Hãy viết số 52 314 thành tổng các chục nghìn,
nghìn, trăm, chục, đơn vị?
- Gọi 3 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét.
- Sửa bài chung cho cả lớp.
4. Củng cố:
- Nêu lại các hàng , lớp của số .
5. Dặn dò:
- Làm các bài tập: bài 4 c, d và bài 5 b, c/ 11
- Chuẩn bị : Các số có nhiều chữ số.
1 em đọc.
HS nêu.
*503 060= 500000+3000+60
*83 760 = 80000+3000+700+60
*176 091=100000+70000+6000+90+1
Luyện từ và câu- Tiết 3
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU :
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hàn Việt thông dụng) về chủ điểm
Thương người như thể thương thân) (BT1,4) nắm được một số từ có tiếng nhn theo 2 nghĩa
khác nhau: người, lòng thương người(BT2,3)
- HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ BT4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV - Bút dạ và 4 – 5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột a , b , c , d ở BT 1 , viết sẵn các từ
mẫu để HS điền tiếp những từ cần thiết vào cột ; kẻ bảng phân loại để HS làm BT 2 .
- Một số tờ giấy khổ to để các nhóm làm BT 3 .
HS : Vở luyện từ và câu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
+Gv yêu cầu hs lên làm bài 2,3 sgk
Gv nhận xét.
3 – Dạy bài mới Giới thiệu bài
Hoạt động 1 :Bài 1
Gọi hs đọc yêu cầu đề bài
Gv chia nhóm , phát giấy bút, yêu cầu hs
- 2 hs lên bảng-lớp làm nháp
2 hs đọc .
Hoạt động nhóm –trình bày kết quả .
suy nghĩ viết ra giấy.
Nhận xét bổ sung,chốt kết quả:
a. Thể hiện lòng nhân hậu ,yêu thương đồng
loại: M :Lòng thương người
b. Trái nghĩa với nhân hậu ,yêu thương
M : Độc ác
c-Thể hiện tinh thần đùm bọc ,giúp đỡ đồng
loại .M :cưu mang
d . Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ.
M : Ức hiếp .
Gv nhận xét- chốt ý
Hoạt động 2 :Bài 2
-Gọi hs đọc yêu cầu
Yêu cầu hs trao đổi ,làm bài theo cặp.
Gọi hs lên bảng làm bài.
Chốt lời giải đúng
a -Tiếng “nhân “có nghĩa là “người”:nhân
dân,công nhân, nhân tài ,nhân loại.
b-Tiếng nhân có nghĩa lá “lòng thương người
“ : nhân hậu ,nhân đức ,nhân ái, nhân từ.
Gvnhận xét tuyên dương hs.
Hoạt động 3 : Bài 3
-Gọi hs đọc yêu cầu
Nhận xét -sửa bài
-Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.
-Bố em là công nhân .
-NgườiViệt Nam vốn giàu lòng nhân ái
Hoạt động 4 ; Bài 4
-Gọi hs đọc yêu cầu
Yêu cầu hs thảo luận theo cặp về ý nghĩa
từng câu tục ngữ.
Gọi hs trình bày –Gv nhận xét- Chốt kết quả
đúng.
*Ở hiền gặp lành: Khuyên người ta sống hiền
lành,nhân hậu sẽ gặp điều tốt lành may mắn.
*Trâu buộc ghét trâu ăn : Chê người có tính
xấu,ghen tịkhi thấy người khác hạnh
phúc,may mắn
*Một cây …núi cao.khuyên người ta đoàn kết
, đoàn kết tạo nên sức mạnh.
4. Củng cố, dặn dò :
- Giáo dục HS có lòng nhân hậu , biết đoàn
kết với bạn bè .
-Lòng nhân ái vị tha, thân ái…
-Hung ác,tàn ác,nanh ác,cay độc…
-Cứu giúp ,cứu trợ ,ủng hộ ,hỗ trợ…
- Ăn hiếp,hà hiếp,bắt nạt ,hành hạ …
HS làm bài
2 hs đọc
Hs trao đổi làm bài
2 hs lên bảng làm bài-Lớp nhận xét
1 hs đọc .
Hs tự làm bài
Một số hs lên bảng làm bài- lớp nhận xét.
2 hs đọc yêu cầu
Hs thảo luận
Trình bày kết quả
HS lắng nghe
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị cho tiết học sau
Lịch sử - tiết 2
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ .đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng
lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản, nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ,
đụa vào lí hiệu màu sắc phân biệt độ cao nhận biệt núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một số loại bản đồ : thế giới, châu lục, Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định :
2.Bài cũ Kiểm tra bài 2
+ Trên bản đồ, người ta thường quy định các
hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
- Nêu ghi nhớ của bài?
GV nhận xét.
3.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ.
+Gv yêu càu hs dựa vào kiến thức của bài trước
,trả lời các câu hỏi sau .
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Dựa vào chú giải ở h3 (bài 2 ) để đọc các kí hiệu
của một số đối tượng địa lí .
+Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam
với các nước láng giềng trên hình 3
+Gv giúp học sinh nêu được các bước sử dụng bản
đồ (như sgk đã nêu ).
Hoạt động 2: Bài tập
+Thực hành theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ
trên bảng và thảo luận nhóm bàn theo các bài tập
a, b
+Đại diện các nhóm trình bày trước kết quả làm
việc của nhóm mình- Các hs khác làm việc bổ
sung
+ Gv nhận xét hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
- Nề nếp.
-2 em lên nêu
- Theo dõi.
-Hs suy nghĩ trả lời
+ Tên bản đồ cho ta biết tên của khu
vực và những thông tin chủ yếu của
khu vực đó được thể hiện trên bản đồ.
-Hs đọc
-Hs chỉ
-Hs nêu
Từng nhóm bàn thảo luận .
-Đại diện nhóm trình bày
+ Bài tập 3 ,ý 3
*Các nước láng giềng của Việt Nam : Trung Quốc
,Lào , Cam –pu – chia.
Vùng biển nước ta là một phần của Biển Đông
* Quần đảo Việt Nam : Hoàng Sa , Trường Sa…
* Một số đảo của Việt Nam : Phú Quốc , Côn
Đảo ,Cát Bà ,……
* Một số sông chính : sông Hồng , sông Thái
Bình, sông Tiền , sông Hậu ,……
Hoạt động 3: Làm việc với bản đồ.
+ Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng
+ Gv yêu cầu một hs lên bảng đọc tên bản đồ và
chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ .
+ Một số hs chỉ vị trí của tỉnh (thành phố )mình
đang sống trên bản đồ ?
+ Một số hs nêu tên tỉnh (thành phố ) giáp với tỉnh
(thành phố) của mình .
+Gv chú ý hướng dẫn hs cách chỉ đúng
4. Củng cố:
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu bản đồ .
5. Dặn dò:
- Tập đọc các bản đồ ở nhà .
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiếp theo
- Từng nhóm cử thành viên trong nhóm
trình bày.
- Theo dõi.
- HS quan sát bản đồ và lên chỉ
HS lắng nghe
Kĩ thuật – tiết 2
VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn
giản thường dùng để cắt , khâu , thêu .
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV:Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu :
- Một số mẫu vải và chỉ khâu , thêu các màu .
- Kim khâu , thêu các cỡ .
- Kéo cắt vải , cắt chỉ .
- Khung thêu cầm tay , miếng sáp nến , phấn màu , thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài ,
khuy bấm .
- Một số sản phẩm may , khâu , thêu .
III:HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ :Kiêm tra dụng cụ của HS
Nêu đặc điểm và cấu tạo của kéo ?
Nhận xét
2. Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
* Hoạt động 1 :Hướng dẫn tìm hiểu đặc
điểm và cách sử dụng kim `
Nhìn vào sơ đồ em hãy mô tả đặc điểm và
cấu tạo của kim ?
Nhận xét và bổ sung
Cách sử dụng
Gọi 1 HS đọc phần sử dụng trong SGK
Khi sử dụng : cần lựa chọn kim khâu có mũi
sắc , nhọn , thân kim thẳng và nhìn rõ lỗ
Vê nút chỉ : làm mẫu cho HS theo dõi
H? Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì ?
Bảo quản : Kim khâu khi dùng xong phải để
vào lọ có nắp đậy hoặc cài kim vào vỉ kim
Rút ra ghi nhớ : SGK gọi một số đọc
Cho HS quan sát và nhận xét một số vật liệu
và dụng cụ khác
Nhận xét và bổ sung
* Hoạt động 2 :Thực hành
Cho học sinh thực hành xâu chỉ vào kim và
vê nút chỉ
Theo dõi và sửa chữa
3 HS
Quan sát hình 4 SGK
Mô tả đặc điểm và cấu tạo của kim :
mũi kim nhọn , sắc . Thân kim khâu
nhỏ và nhọn dần về phía mũi . Đuôi
kim khâu hơi dẹt có lỗ để xâu chỉ
1 học sinh đọc
Quan sát hình 5 a, 5b ,5c
Nêu cách lựa chọn khi sử dụng
Theo dõi kết hợp nhìn SGK
-Để khỏi tuột chỉ ra
Lắng nghe
Một số đọc
Theo dõi hình 6 SGK
Nêu tác dụng của từng dụng cụ
Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút
chỉ
4. Củng cố :
- Giáo dục HS yêu thích lao động kĩ thuật
5. Dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học
tập và kết quả thực hành của HS
- Dặn về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị
vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “ Cắt
vải theo đường vạch dấu ” .
Lắng nghe
Luyện từ và câu –tiết 4
BÀI: DẤU HAI CHẤM
I.MỤC TIÊU
Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu: ND ghi nhớ
Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1), bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn
(BT2)
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.
HS: VBT
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
2.Bài cũ: MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết
GV kiểm tra lại BT1, 4
GV nhận xét.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1
GV kết luận, chốt lại ý đúng.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Dấu hai chấm được sử dụng trong các trường
hợp nào?
GV chốt. Đính phần ghi nhớ
3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1
(mỗi em đọc 1 ý)
HS đọc lần lượt từng câu văn, thơ, nhận
xét về tác dụng & cách dùng trong các
câu đó
Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu
phần sau là lời nói của Bác Hồ. Ở
trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối
hợp với dấu ngoặc kép.
Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu
câu sau là lời nói của Dế Mèn. Ở trường
hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp
với dấu gạch đầu dòng.
Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu
bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những
điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà
HS trả lời
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, chốt lại lời giải:
+ Câu a:
Dấu hai chấm thứ nhất (kết hợp với dấu gạch
đầu dòng) có tác dụng báo hiệu bộ phận câu
đứng sau nó là lời nói của nhân vật “tôi”
Dấu hai chấm thứ 2 (phối hợp với dấu ngoặc
kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.
+ Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích
cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ
những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những
cảnh gì
Gv chốt
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhắc HS:
+ Để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng
dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc
dấu gạch đầu dòng (nếu là những lời đối thoại)
+ Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai
chấm
GV nhận xét
4.Củng cố :
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò:
Yêu cầu HS về nhà, tìm trong các bài đọc 3
trường hợp dùng dấu hai chấm, giải thích tác
dụng của các cách dùng đó; mang từ điển đến
lớp (nếu có) để sử dụng trong tiết LTVC sau
Chuẩn bị bài: Từ đơn & từ phức
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi về
tác dụng của dấu hai chấm trong các câu
văn
HS trả lời
Nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc
thầm
HS thực hành viết đoạn văn vào vở
Một số HS đọc đoạn văn trước lớp, giải
thích tác dụng của dấu hai chấm trong
mỗi trường hợp
Cả lớp nhận xét
Địa lí- tiết 2
DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN
(BĐKH)
I. MỤC TIÊU :
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn .
-Dãy núi cao và đồ sộ nhất VN có nhièu đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và
sâu.
- Khí` hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy HLS trên bản đổ, lược đồ TNVN.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản, dựa vào bảng số liệ cho sẵn
để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
- HS khá giỏi: GT tại sao ngừơi dân HLS thường làm nhà sàn để ở tránh ẩm thấp và thú dữ.
- Giáo dục HS tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước .
*BĐKH: Cảnh đẹp ở Hoàng Liên Sơn rất đẹp, các em cần biết giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên
nơi đây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV:Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
-HS: Tranh , ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài:
1 Hoàng Liên Sơn –dãy núi cao và đồ sộ
nhất Việt Nam
Hoạt động 1:Làm việc cá nhân.
-GV treo tranh bản đồ tự nhiên Việt Nam và
chỉ cho HS thấy vị trí dãy núi Hoàng Liên
Sơn.
-Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, tím vị trí của
dãy Hoàng Liên Sơn ở hình 1 Sgk
-GV kiểm tra giúp đỡ
-Yêu cầu HS quan sát lược đồ vàmục 1 của
sgk để trả lởi câu hỏi
- Kể tên dãy núi chính ở phía bắc nước ta,
trong các dãy núi đó dãy nào dài nhất?
- Mô tả về dãy Hoàng Liên Sơn?
-HS theo dõi
-Từng cặp trao đổi và chỉ cho nhau thấy
-HS quan sát.
-Dãy Hoàng Liên Sơn, Sông Gâm, Ngân
Sơn, Bắc Sơn, Dông Triều… Dãy Hoàng
Liên Sơn là dài nhất.
-Dài khoảng 180km,rộng gần 30km.Dỉnh
nhọn, sườn núi dốc, thung lũng hẹp và sâu.
Yêu cầu HS xem phần 2 của bài
- Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên
Sơn như thế nào?
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
+Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm các
câu hỏi gợi ý sau.
+Chỉ đỉnh núi Phan – xi – păng trên hình 1
và cho biết độ cao của nó ?
+Quan sát hình 2 hoặc tranh ,ảnh về đỉnh
núi Phan – xi – păng (nếu có), mô tả đỉnh
núi Phan – xi – păng ?
+Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
– hs khác bổ sung
+Gv chốt ý
2. Khí hậu lạnh quanh năm
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 sgk và cho biết
khí hậu ở những nơi Hoàng Liên Sơn như
thế nào ?
+Gv nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của
hs
Hs quan sát H1 và chỉ vị trí của Sa –Pa trên
H1
- Dựa vào bảng số liệu, em hãy nhận xét về
nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7?
-GV chốt ý:
-Yêu cầu HS đọc bài học Sgk
4. Củng cố:
- Giáo dục HS tự hào về cảnh đẹp thiên
nhiên của đất nước .
5. Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
-1 em đọc, lớp theo dõi.
-Khí hậu lạnh vào những tháng mùa đông,
đôi khi có tuyết. Mưa nhiều mây mù như
bao phủ quanh năm.
-HS quan sát
3 đến 4 em chỉ.
-HS tự nhận xét.
-Đỉnh nhọn ,xung quanh có mây mù che
phủ.
-Hs trình bày kết quả thảo luận
-Hs trả lời trước lớp
-Theo dõi
-2Hs nêu
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2015
Toán – tiết 9
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
- So sánh được cá số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- BTCL: 1,2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : bảng phụ ghi sẵn các bài toán cần sửa
HS : SGK, bảng Đ,S
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Họat động của GV Họat động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
YCHS len bảng làm bài tập sau, lớp
làm nháp:
Các số 30 4708; 258400; 80254
Đọc các số và cho biết giá trị của chữ số 8
GV nhận xét.
3. Bài mới:
Họat động 1 Hướng dẫn so sánh các số có
nhiều chữ số
a) So sánh các số có nhiều chữ số khác nhau
_ GV viết : 99 578 và số 100 000 yêu cầu
HS so sánh hai số này với nhau .
Hát
HS làm
-HS so sánh :99 578 < 100 000
-Vì 99578 chỉ có 5 chữ số còn
100 000 có 6 chữ số
- Vì sao số 99 578< 100 000?
KẾT LUẬN :Vậy khi so sánh các số có
nhiều chữ số với nhau ,ta thấy số nào có
nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược
lại
b) So sánh các số có nhiều chữ số với nhau
- GV viết : 693 251 và 693 500
-So sánh hai số trên với nhau ?
KẾT LUẬN :Hai số này có số chữ số bằng
nhau .
Các chữ số hàng trăn nghìn đều bằng 6,hàng
chục nghìn đều bằng 9, hàng nghìn đều
bằng 3.
Đến hàng trăn có 2< 5,vậy : 693 251 <
693500 hay 693500> 693251
Họat động 2: Luyện tập
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Bài này yêu cầu gì ?
GV sửa bài
Yc HS làm vào bảng con
Gv nhận xét
Bài tập 1:
YC HS đọc đề
HS làm lên bảng
999 < 10 000 653211= 653211
99 999 < 100 000 43 256 < 432 51
726 585 > 557 652 854713 < 854713
Gv chốt
Bài 2:
- Bài tập 2 yêu cầu điều gì?
- Muốn tìm số lớn nhất trong các số đã cho
ta làm thế nào ?
Số lớn nhất là : 902 011
GV nhận xét
Bài 3 :
HS đọc đọc yêu cầu bài số 3
Để sắp xếp thứ tự số béđến lớn ta làm như
thế nào ?
- HS làm bài vào vở
Sắp xếp theo thứ tự :
2467 ,28 092 , 932 018 , 943 567
GV thu vở nhận xét
- HS nhắc lại
- HS nêu kết quả so sánh của mình
- HS nhắc lại
- HS đọc bài
-So sánh số và điền dấu <,> =vào chỗ trống
- HS làm bài vào vở – nhận xét
HS làm
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
-Tìm các số lớn nhất trong các số đã cho
…so sánh các số với nhau
- HS làm vào nháp
HS đọc đề bài
phải so sánh các số với nhau
4. Củng cố :
- Nêu lại cách so sánh các số có nhiều chữ
số .
5. Dặn dò:
- Làm các bài tập: bài 4 b / 13
- Chuẩn bị: Triệu và lớp triệu.
Khoa học – tiết 4
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
(GD BVMT)
I. MỤC TIÊU :
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đừơng, chất đạm chất béo, vi-ta-min,
chất khống .
- Kể tên các thức ăn có nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai , ngô, sắn.
- Nêu được vai trị của chất bột đường đối với cơ thể: Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi
hoạt động và duy trì hoạt động nhiệt độ cơ thể.
- GDBVMT: Giáo dục cho học sinh hiểu thức ăn cần thiết cho cơ thể con người phấn lớn có
nguồn từ thực vật. Giáo dục cho học sinh tích cực trồng cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 10 , 11 SGK .
- Phiếu học tập .
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Họat động của GV Họat động của HS
1. Ổn định
2. KTBC:
Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người
với môi trường
Gv nhận xét.
3. Bài mới
* Họat động 1:Phân lọai thức ăn và đồ uống
+ Cho HS quan sát tranh 10 SGK
- Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật
, thức ăn đồ uống có nguồn gốc thực vật ?
- Gọi lần lượt HS ghi tên thức ăn,đồ uống vào
đúng cột phân lọai vào phiếu học tập
+ Yêu cầu HS nói tên các lọai thức ăn khác có
nguồn gốc động vật và thực vật
- Tuyên dương những HS tìm được nhiều lọai
thức ăn và phân lọai đúng nguồn gốc
+Họat động cả lớp
- Cho HS đọc phần bạn cần biết trang 10 SGK
- Người ta còn có cách nào để phân lọai thức
ăn nữa ?
- Theo cách này thức ăn chia thành mấy
nhóm? Đó là những nhóm nào ?
- Vậy có mấy lọai thức ăn ? Dựa vào đâu để
HS vẽ
+ HS quan sát tranh
+ Lần lượt HS lên bảng điền vào phiếu
và các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-Hs các nhóm lên bảng dán phiếu của
nhóm mình và nhận xét
HS đọc _ lớp theo dõi
- Người ta phân lọai thức ăn dựa vào
phân lọai như vậy ?
Kết luận : Người ta có thể phân lọai thức ăn
theo nhiều cách
+Phân lọai theo nguồn gốc
+ Phân lọai theo lượng các chất dinh dưỡng
chứa trong mỗi lọai ,người ta chia thức ăn
thành 4 nhóm
_ Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đường
.
_ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
_ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
_ Nhóm thức ăn có chứa nhiều vi ta min , chất
khóang
Ngòai ra còn có nhiều thức ăn còn chứa chất
xơ và nước
Họat động 2: Các lọai thức ăn có chứa nhiều
bột đường và vai trò của chúng
+Họat động theo nhóm ( 6em )
Yêu cầu HS quan sát các tranh11 SGK
+Câu hỏi thảo luận :
Câu 1: Kể tên những thức ăn giàu chất bột ở
các tranh 11 SGK
Câu 2: Kể tên một số lọai thức ăn hằng
ngày em ăn có chứa chất đường ,bột ?
kết luận :chất bột đường là cung cấp năng
lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ
của cơ thể . chất bột đường có nhiều ở gạo ,
ngô ,bột mì ,…ở một số lọai củ như khoai ,
sắn ,đậu và ở đường ăn
.Hoạt động 3: Nguồn gốc các thức ăn chứa
nhiều chất bột đường.
-GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân
+ Phát phiếu học tập cho HS
+ GV tiến hành sửa bài tập, chấm bài
- GDBVMT:
+ Thức ăn cần thiết cho cơ thể con người
phần lớn có nguồn gốc ở đâu?
+ Để đảm bảo có thức ăn đầy đủ cho con
người, chúng ta cần phải làm gì?
4. Củng cố:
- Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất dinh
dưỡng .
chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó .
+ Theo cách này người ta chia thành 4
nhóm :
Nhóm thức ăn chứa nhiều bột đường
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin và
chất khoáng
+ Có 2 cách phân lọai thức ăn dựa vào
nguồn gốc và dựa vào lượng các chất
dinh dưỡng có chứa trong các thức ăn đó
-HS lắng nghe , ghi nhớ
HS làm nhóm – thảo luận và báo cáo kết
quả
+ …gạo , bánh mì ,mì sợi , ngô ,khoai
lang ,bánh quy , bánh phở ,bún…
+….cơm ,bánh mì ,chuối ,đường ,phở …
HS nhắc lại
+ HS làm bài
+HS đổi chéo bài chấm Đ ,S
HS nghe
+ Thực vật
+ Không xem nhẹ bất cứ loại thức ăn
nào. Tận dụng đất đai sẵn có để trồng
cây, tăng cường thêm lương thực.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài “ Vai trò của chất đạm và
chất béo ” .
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2015
Toán – tiết 10
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết về hàng triệu , chục triệu , trăm triệu và lớp triệu .
- Biết viết các số đến lớp triệu.
- BTCL: 1,2,3( cột 2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : bảng phụ ghi sẵn các bài toán cần sửa, bảng các lớp hàng kẻ sẵn
HS : SGK, bảng Đ,S
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:
2. KTBC:Tìm số lớn nhất trong các số sau
35400; 5840; 547892; 500005; 54102
Gv nhận xét.
3. Bài mới:
*Hoạt Động 1 : bài mới
1.Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu.
- Hãy kể các hàng và lớp đã học ?
-GV đọc : Một trăm, một nghìn, mười nghìn, một
trăm nghìn, mười trăm nghìn
-GV giới thiệu: mười trăm nghìn còn gọi là một
triệu.
- Một triệu bằng mấy trăm nghìn ?
- Số một triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ
số nào?
-Gọi h/s viết số mười triệu, một trăm triệu
-Mười triệu còn được gọi là một chục triệu
-Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu
-G/v giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng
trăm triệu tạo thành lớp triệu.
-G/v kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào bảng
phụ (đã chuẩn bị)
Hoạt Động 2: Luyện tập thực hành
Bài 1 :Các số tròn triệu từ 1000000 đến
100000000
Hát
HS làm
-Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục,
hàng trăm
-Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng chục
nghìn, hàng trăm nghìn.
-Một học sinh lên bảng viết số-Học
sinh lớp viết vào vở nháp: 100; 1000;
10000; 100000; 1000000.
-1 triệu bằng 10 trăm nghìn
….có bảy chữ số( một chữ số 1 và sáu
chữ số 0 )
-H/s lên bảng viết
-10000000 = 1 chục triệu
-10000000 = 10 chục triệu
-Học sinh nhắc lại tên các hàng ở lớp
triệu.
-H/s thi đua kể tên các hàng và lớp đã
học.
-H/s xung phong đếm.
-H/s lên bảng viết, lớp viết vào vở:
1 000 000; 2 000 000; ………10 000
- Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu?
-Hãy viết các số từ 1 triệu đến 10 trịêu
Bài 2 :Các số tròn chục từ 10000000 đến
100000000.
- Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu
đến 10 chục triệu
- 1 chục triệu còn gọi là gì ?
-Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu
Bài 3.( cột 2) : viết số và cho biết mỗi số có bao
nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0
+Gv nhận xét sửa chữa
4. Củng cố :
- Nêu lại tên các hàng trong lớp triệu .
5. Dặn dò:
- Làm các bài tập: bài 3 (bên phải), 4 b/ 13
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Triệu và lớp triệu (tt)
000.
-H/s đọc lại các số vừa víết
-H/s đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu,
…..10 chục triệu
…..10 triệu
-5 chục triệu: 50 000 000
-6 chục triệu: 60 000 000
-7 chục triệu: 70 000 000
-8 chục triệu: 80 000 000
-9 chục triệu: 90 000 000
- 2 trăm triệu: 200 000 000
- 3 trăm triệu: 300 000 000
+Năm mươi nghìn: 50 000
Có 5 chữ số và 4 số 0
+Bảy triệu:7 000 000
Có 7 chữ số và 6 số 0
+Ba mươi sáu triệu: 36 000 000
Có 8 chữ số và 6 số 0
+ Chín trăm triệu: 900 000 000
Có 9 chữ số và 8 số 0
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
I)MỤC TIÊU:
-Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần tới.
-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần tập thể.
II)CHUẨN BỊ:Nội dung sinh hoạt
III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1)Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a)Hạnh kiểm:
-Các em có đạo đức tốt.
-Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
b)Học tập:
-Các em có cố gắng học tập,một số em tiếp thu bài còn chậm, chuẩn bị bài ở nhà chưa tốt,nhiều
em chữ viết còn rất xấu,lỗi sai nhiều: hiền, Kha, Sa
-Một số em tích cực học tập: Vương, Dũng, Tiến
- Các em đủ sách vở, đồ dùng ,Sách vở bao bộc và dán nhãn đầy đủ.
c)Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội , đầy đủ.
2)Kế hoạch tuần 3:
-Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp.
-Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; Danh kèm Sa, Vương kèm
Kha, , Phương kèm Hiền.
-Bao bọc sách vở , chuẩn bị bài ở nhà tốt hơn.
IV)CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
-Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học
Tuan 2

More Related Content

What's hot (20)

Tuần 10- GA lop 3
Tuần 10- GA lop 3Tuần 10- GA lop 3
Tuần 10- GA lop 3
 
Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3
 
Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4
 
Tuần 3- GA lop 3
Tuần 3- GA lop 3Tuần 3- GA lop 3
Tuần 3- GA lop 3
 
Tuần 7- GA lop 3
Tuần 7- GA lop 3Tuần 7- GA lop 3
Tuần 7- GA lop 3
 
Tuần 4- GA lop 3
Tuần 4- GA lop 3Tuần 4- GA lop 3
Tuần 4- GA lop 3
 
giao-an-lop-1-tuan-35-hay-nhat
giao-an-lop-1-tuan-35-hay-nhatgiao-an-lop-1-tuan-35-hay-nhat
giao-an-lop-1-tuan-35-hay-nhat
 
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-duGiao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
 
Tuần 6- GA lop 3
Tuần 6- GA lop 3Tuần 6- GA lop 3
Tuần 6- GA lop 3
 
Chính tả
Chính tảChính tả
Chính tả
 
GVHD
GVHDGVHD
GVHD
 
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhấtgiáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
 
Tuần 19.-GA lop 3
Tuần 19.-GA lop 3Tuần 19.-GA lop 3
Tuần 19.-GA lop 3
 
Tuan 24 on tap ta do vat
Tuan 24   on tap ta do vatTuan 24   on tap ta do vat
Tuan 24 on tap ta do vat
 
Giao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky iiGiao an ngu van 9 ky ii
Giao an ngu van 9 ky ii
 
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
 
Copy of từ trái nghĩa
Copy of từ trái nghĩaCopy of từ trái nghĩa
Copy of từ trái nghĩa
 
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
 
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatGiao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
 
Bai tap-bo-tro-kien-thuc-tieng-anh-lop-3-tap-2-doc-thu
Bai tap-bo-tro-kien-thuc-tieng-anh-lop-3-tap-2-doc-thuBai tap-bo-tro-kien-thuc-tieng-anh-lop-3-tap-2-doc-thu
Bai tap-bo-tro-kien-thuc-tieng-anh-lop-3-tap-2-doc-thu
 

Similar to Tuan 2

giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhấtgiáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhấtgia su minh tri
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18tieuhocvn .info
 
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoLink tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoPixwaresVitNam
 
T34 co bao giangsinh hoat lop
T34 co bao giangsinh hoat lopT34 co bao giangsinh hoat lop
T34 co bao giangsinh hoat lopLê Tiếng
 
Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...
Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...
Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...Kareem Stark
 
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1Silas Ernser
 
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 2 Kế hoạch giảng dạy môn M...
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 2 Kế hoạch giảng dạy môn M...Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 2 Kế hoạch giảng dạy môn M...
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 2 Kế hoạch giảng dạy môn M...Silas Ernser
 
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgiáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgia su minh tri
 

Similar to Tuan 2 (20)

Tuần 8- GA lop 3
Tuần 8- GA lop 3Tuần 8- GA lop 3
Tuần 8- GA lop 3
 
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhấtgiáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
 
Tuần 9- GA lop 3
Tuần 9- GA lop 3Tuần 9- GA lop 3
Tuần 9- GA lop 3
 
Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3
 
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoLink tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
Tuần 14-GA lop 3
Tuần 14-GA lop 3Tuần 14-GA lop 3
Tuần 14-GA lop 3
 
Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3
 
Tuần 32-GA lop 3
Tuần 32-GA lop 3Tuần 32-GA lop 3
Tuần 32-GA lop 3
 
Tuần 24-GA lop 3
Tuần 24-GA lop 3Tuần 24-GA lop 3
Tuần 24-GA lop 3
 
Tuần 17-GA lop 3
Tuần 17-GA lop 3Tuần 17-GA lop 3
Tuần 17-GA lop 3
 
T34 co bao giangsinh hoat lop
T34 co bao giangsinh hoat lopT34 co bao giangsinh hoat lop
T34 co bao giangsinh hoat lop
 
Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...
Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...
Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...
 
Tuần 20-GA lop 3
Tuần 20-GA lop 3Tuần 20-GA lop 3
Tuần 20-GA lop 3
 
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
 
Tuần 31-GA lop 3
Tuần 31-GA lop 3Tuần 31-GA lop 3
Tuần 31-GA lop 3
 
Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3
 
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 2 Kế hoạch giảng dạy môn M...
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 2 Kế hoạch giảng dạy môn M...Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 2 Kế hoạch giảng dạy môn M...
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 2 Kế hoạch giảng dạy môn M...
 
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgiáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
 
Tuần 16-GA lop 3
Tuần 16-GA lop 3Tuần 16-GA lop 3
Tuần 16-GA lop 3
 

Recently uploaded

Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxDự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệmĐề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệmLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docxdự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxdự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxDự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án nhà Máy Chế Biến Nông Sản, Lâm Sản Xuất Khẩu.docx
Dự án nhà Máy Chế Biến Nông Sản, Lâm Sản Xuất Khẩu.docxDự án nhà Máy Chế Biến Nông Sản, Lâm Sản Xuất Khẩu.docx
Dự án nhà Máy Chế Biến Nông Sản, Lâm Sản Xuất Khẩu.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxThuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docThuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Bài giảng 1 _ Giới thiệu thẩm định dự án đầu tư.pdf
Bài giảng 1 _ Giới thiệu thẩm định dự án đầu tư.pdfBài giảng 1 _ Giới thiệu thẩm định dự án đầu tư.pdf
Bài giảng 1 _ Giới thiệu thẩm định dự án đầu tư.pdfAnhHong215504
 
Thuyết minh Dự án du lịch nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh Dự án du lịch nghĩ dưỡng.docxThuyết minh Dự án du lịch nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh Dự án du lịch nghĩ dưỡng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 

Recently uploaded (10)

Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxDự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
 
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệmĐề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
 
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docxdự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
 
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxdự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
 
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxDự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
 
Dự án nhà Máy Chế Biến Nông Sản, Lâm Sản Xuất Khẩu.docx
Dự án nhà Máy Chế Biến Nông Sản, Lâm Sản Xuất Khẩu.docxDự án nhà Máy Chế Biến Nông Sản, Lâm Sản Xuất Khẩu.docx
Dự án nhà Máy Chế Biến Nông Sản, Lâm Sản Xuất Khẩu.docx
 
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxThuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
 
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docThuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
 
Bài giảng 1 _ Giới thiệu thẩm định dự án đầu tư.pdf
Bài giảng 1 _ Giới thiệu thẩm định dự án đầu tư.pdfBài giảng 1 _ Giới thiệu thẩm định dự án đầu tư.pdf
Bài giảng 1 _ Giới thiệu thẩm định dự án đầu tư.pdf
 
Thuyết minh Dự án du lịch nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh Dự án du lịch nghĩ dưỡng.docxThuyết minh Dự án du lịch nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh Dự án du lịch nghĩ dưỡng.docx
 

Tuan 2

  • 1. LÒCH BAÙO GIAÛNGTuaàn 2 (Töø ngaøy 24/8 ñeán 28/8/2015) Thứ Tiết Môn Tên bài dạy HAI 24/8 1 CC Sinh hoạt dưới cờ 2 TĐ Dế mèn bênh vực kẻ yếu ( GDKNS) 3 Toán Các số có sáu chữ 4 Đạo đức Trung thực trong học tập (tiết 2) ( GDKNS) 5 Tin học 1 THTV Tiết 1 2 Thể dục 3 Ôn Toán BA 25/8 1 CT Mười năm cõng bạn đi học (nghe –viết) 2 T Luyện tập 3 TLV Kể lại hành động của nhân vật 4 Thể dục 5 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 1 TH TV Tiết 2 2 Tin học 3 Ôn Toán TƯ 26/8 1 Tập đọc Truyện cổ nước mình 2 Toán Hàng và lớp ( bài 2: làm 3 trong 5 số) 3 Âm nhạc 4 LTVC MRVT :Nhân hậu, đoàn kết ( Không làm bài tập 4) 5 1 Khoa học Trao đổi chất ở người (tt) 2 TH Toán Tiết 1 3 Ôn TV NĂM 2 1 Toán So sánh các số có nhiều chữ số 2 TLV Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện ( GDKNS) 3 Anh Văn 4 Anh Văn 5 Lịch sử Làm quen với bản đồ (tt) 1 TH Toán Tiết 2 2 Ôn TV 3 Mĩ Thuật SÁU 1 LTVC Dấu hai chấm 2 Toán Triệu và lớp triệu 3 Địa lý Dãy Hoàng Liên Sơn ( BĐKH-BP) 4 Khoa học Các chất dd có trong thức ăn.Vai trò chất bột đường ( LH ) 5 1 Kĩ Thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu ( tiết 2 )
  • 3. Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2015 Tập đọc Tiết 1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) (GDKNS) I. MỤC TIÊU : - Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức , bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối . - Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật DM . GDKNS: Thể hiện sự cảm thông . Xác định giá trị .Tự nhận thức về bản thân . - Chọn được danh hiệu ph hợp với tính cách của DM ( trả lời cu hỏi SGK) - HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn( CH 4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV- Tranh minh họa nội dung bài trong SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : Mẹ ốm. - Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ? - Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? - Nêu ghi nhớ? GV nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Ở phần 1 của đoạn trích , các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò . Dế Mèn đã biết được tình cảm đáng thương ,khốn khó của Nhà Trò và dắt Nhà Trò đi gặp bọn nhện . Dế Mèn đã làm gì để giúp Nhà Trò ,các em cùng tìm hiểu sang phần 2. Hoạt động 1: Luyện đọc -Gv hướng dẫn HS chia đoạn - Yêu cầu 3HS nối tiếp nhau đọc lần 1 và tìm từ khó đọc - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lần 2 và tìm từ Hát. -3 em - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. Chia làm 3 đoạn - Đoạn 1: 4 dòng đầu - Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo - Đoạn 3: phần còn lại Lủng củng, nặc nô, co rúm lại,sừng sững …. - Lắng nghe. Chóp bu, nặc nô,..
  • 4. khó hiểu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3 - Theo dõi các nhóm đọc. Nhận xét +Gv đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: “ 4 dòng đầu”. Câu 1: Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? - HS nhận xét, giáo viên chốt ý. + Đoạn 2:” 6 dòng tiếp theo”. Câu 2: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? - HS nhận xét, giáo viên chốt ý + Đoạn 3:” phần còn lại”. Câu 3: Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?. - HS nhận xét, giáo viên chốt ý Em tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào: vỏ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hung Nội dung bài học muốn nói điều gì? - Yêu cầu học sinh trình bày. - Giáo viên chốt ý ghi bảng. NDC :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. -HS luyện đọc - HS lắng nghe - Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung giữ … Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện. Thấy vị chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. … lời lẽ thách thức “ chóp bu bọn này,ta” để ra oai. … lúc đầu mụ nhện cái cũng nhảy ra cũng ngang tàng, đanh đá, nặc nô.Sau đó co rúm lại rồi cứ đập đầu xuống đất như cái chày giã gạo … Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử rất đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng … chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc ngang, phá hết các dây tơ chăng lối Hiếp sĩ vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công - HS trả lời hs khác nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại nội dung chính.
  • 5. Hoạt động 3: luyện đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp. - Gv đọc và hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - 1 Hs đọc mẫu đoạn văn trên và nhận xét rút ra cách đọc . - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét và tuyên dương. 4. Củng cố - Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì đáng quý? - Giáo dục HS biết bênh vực em nhỏ , lên án sự bất công trong cuộc sống . 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học . - Khuyến khích HS tìm đọc tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu kí” - Chuẩn bị bài tiếp theo HS đọc - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2 HS trả lời HS lắng nghe
  • 6. Toán Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề . - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số . BTCL: Bài 1,2,3,4(a,b) - Giúp HS chính xác trong tính toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * GV : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. * HS : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra Gọi 3 học sinh thực hiện yêu cầu sau : a.Viết các số sau : Hai trăm sáu mươi lăm nghìn. Hai mươi tám vạn. Mười ba nghìn. GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động 1 : Tìm hiểu hàng và lớp. Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số. 1) Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn.: - Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 1 đơn vị = 1 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn 2) Giới thiệu số có 6 chữ số. - Giáo viên giới thiệu : 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. 1 trăm nghìn viết 100 000 Hát -Ba em lên làm bài HS nhắc lại Từng em nêu.1 em làm ở bảng. Theo dõi. Lắng nghe. Nhắc lại 3) Giới thiệu cách đọc,viết các số có 6 chữ số. - Yêu cầu nhóm 2 em hoàn thành bảng 2 theo nhóm.(Hoàn thành phần còn trống trong bảng). - Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét và sửa bài. Chốt lại: Nhóm 2 em thực hiện. Cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Theo dõi, lắng nghe và lần lượt nhắc lại theo bàn.
  • 7. a. Về cách đọc số có 6 chữ số : Tách số đó thành từng lớp (lớp đơn vị, lớp nghìn) rồi dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc nhóm chữ số thuộc mỗi lớp. b. Về cách viết số có 6 chữ số : Nghe đọc số, ta viết chữ số thuộc lớp nghìn rồi viết nhóm chữ số thuộc lớp đơn vị. Hoạt động 2:Thực hành. Bài 1 a) Gv hướng dẫn mẫu câu a b) HS tự làm vào cột còn trống theo như mẫu Viết số : 523 453 Đọc số : năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba. HS nhận xét. GV chốt Bài 2 :Viết theo mẫu Từng cá nhân thực hiện. Lần lượt lên bảng sửa bài. HS nhận xét. GV KL HS làm Thực hiện đọc đề. Từng cá nhân thực hiện. Lần lượt lên bảng sửa bài. HS thực hiện Bài 3 :Đọc các số 96 315 : chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. 796 315 : Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. 106 315 : một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm. 106 827 : một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy GV thu vở, nhận xét. Bài 4: Viết các số sau - Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con. - Gv nhận xét. 4.Củng cố Gọi 1 học sinh nhắc lại cách đọc, viết các số có sáu chữ số. 5. Dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiếp theo. HS làm vào vở Một vài em nhắc lại. Lắng nghe - 2 hs lên bảng viết số, lớp viết vào bảng con. a) 63 115 ; b )723 936 Một vài em nhắc lại. Lắng nghe Theo dõi.
  • 8. Đạo đức Tiết 2 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tt) ( Đã soạn ở tiết 1 tuần 1)
  • 10. Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2015 Chính tả-(tiết 2) TMƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng , trình bày bài CT sạch sẽ, đúng quy định. -Làm đúng BT 2 và BT 3 (a) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Ba , bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2 ; để phần giấy trắng ở dưới để HS làm tiếp BT 3 . - HS: Vở BT Tiếng Việt 4 . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những tiếng có âm đầu là l/n, ang/an trong BT2 tiết trước. - Nhận xét. 3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề. Họa động 1 :Hướng dẫn nghe - viết. a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt Nội dung bài muốn nói lên điều gì? GV nhận xét-chốt lại b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm những tiếng, phân tích từ khó trong đoạn viết. - GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai.— Lưu ý những từ viết hoa - Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. - Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. c) Viết chính tả: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát bài –Báo lỗi d) Thu bài: - GV treo bảng phụ - HD sửa bài. Hát -Thực hiện 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp. - Đổi nháp cho nhau. - Lắng nghe. 1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo. Ca ngợi bạn Đoàn Sinh có lòng yêu thương giúp đỡ bạn - 2-3 em nêu: vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, tuyển, …. …Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh, - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Theo dõi. -Viết bài vào vở. - Lắng nghe soát bút mực. - HS đổi vở đối chiếu trên bảng phụ soát bài, báo lỗi. - Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
  • 11. - Thu 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. - GV Nhận xét chung. Hoạt động 2 : Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi , suy nghĩ làm bài tập vào vở. - GV theo dõi HS làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai. - Yêu cầu cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Bài 2 : Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn: Lời giải: Lát sau, rằng, phải chăng, xin bà, băn khoăn, không sao, để xem. Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 . - Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng – viết vào bảng con ( bí mật lời giải) - Cho HS giơ bảng con. Một số em đọc lại câu đố và lời giải. - GV nhận xét, khen ngợi những em trả lời nhanh và viết đáp án đúng, đẹp. - Yêu cầu HS viết đáp án vào vở bài tập. Đáp án: a) chữ sáo ; b) chữ trắng. 4. Củng cố, dặn dò : - Giáo dục HS biết giúp bạn gặp hoàn cảnh khó khăn trong học tập . - Yêu cầu HS về nhà tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s / x hoặc tiếng có chứa vầ ăn / ăng 5. Dặn dò: -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết theo - Lắng nghe. - 1HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi , suy nghĩ làm bài tập vào vở. - 1 HS sửa bài, lớp theo dõi. - Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét. - Thực hiện sửa bài, nếu sai. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS làm bài theo 2 dãy lớp. HS dãy này đọc câu đố a, HS dãy kia trả lời nhanh và viết đúng đáp án ra bảng con. - Viết đáp án vào vở bài tập. - Theo dõi. - Lắng nghe và ghi nhận. HS lắng nghe
  • 12. Toán – tiết 7 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Viết và đọc số có tới sáu chữ số - - BTCL: Bài 1,2,3(a,b,c), 4(a,b) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : bảng phụ ghi sẵn các bài toán cần sửa - HS : SGK, bảng Đ,S III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : Nề nếp. 2. Bài cũ: Sửa bài tập luyện tập thêm.ghi lên bảng gọi hs lên làm –Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động 1 : Củng cố cách viết – đọc số. - Yêu cầu từng nhóm ôn lại cách viết – đọc số. - Yêu cầu các nhóm nhắc lại cách viết – đọc số. GV nhận xét. Hoạt động 2 :Thực hành làm bài tập. Bài 1: - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm bài trên phiếu để hoàn thành bài tập. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - GV thu bài làm của từng nhóm theo đáp án sau. GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề. - Yêu cầu mỗi cá nhân đọc một số trước lớp và nêu tên hàng của chữ số 5 trong mỗi số đó. Hát -Ba em lên làm bài trên bảng .Nhận xét - Từng nhóm thực hiện. - Từng nhóm cử đại diện nêu. - Nhóm làm bài trên phiếu. - Từng nhóm dán kết quả. - Theo dõi. - Theo dõi, lắng nghe HS làm nêu kết quả: 2453: hai nghìn bốn trăm năm mươi ba Số 5 trong số 2453 thuộc hàng chục 65 243: sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi ba
  • 13. - Đọc các số sau và cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào. GV nghe và chốt kết quả đúng theo đáp án sau Bài 3: a,b,c Gọi 1 em đọc đề. - Yêu cầu từng HS làm vào vở. - Gọi từng HS lần lượt lên bảng sửa. - GV thu bài theo đáp án sau : Các số cần viết theo thứ tự : a)4300; b)24316; c) 24301. GV nhận xét. Bài 4 a,b): Viết các số thích hợp vào chỗ trống. Yêu cầu hs làm và đọc to GV nhận xét, chốt lại 4. Củng cố: - Nêu lại cách đọc , viết số vừa học . 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Hàng và lớp Số 5 trong số 65 243 thuộc hang nghìn 762 543: bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi ba Số 5 trong số 762 543 thuộc hang trăm 53 620 : năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi Số 5 trong số 53 620 thuộc hang chục nghìn Hs đọc đề bài Hs làm bài vào vở ,nhân xét ,chữa bài Hs nhắc lại nội dung bài học - Hs đọc đề bài. - Hs lên bảng thi viết tiếp sức. a.600 000 ; 700 000 ; 800 000 b. 380 000; 390 000; 400 000 HS nêu HS lắng nghe
  • 14. Tập làm văn – tiết 3 KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU : - Hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật , nắm được cách kể hành động của nhân vật ( ND ghi nhớ) - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật ( Chim sẻ, Chim Chíh),bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước ssau để thành câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn các câu hỏi phần Nhận xét ; 9 câu văn phần Luyện tập . - HS: Vở BT Tiếng Việt . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : Nề nếp. 2. Bài cũ: - Thế nào là kể chuyện? - Nhân vật trong truyện là gì? GV nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động 1 : Nhận xét 1. Đọc truyện sau: Hát -Hai em lên trả lời .
  • 15. - Gọi HS đọc truyện. - GV đọc diễn cảm, phân biệt lời kể của các nhân vật. +Trong truyện gồm mấy nhân vật, là những nhân vật nào? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành bài. 2. Những hành động của cậu bé bị điểm không trong truyện. Hành động nói lên điều gì? GV lưu ý HS : Tập trung tìm hiểu hành động của cậu bé bị điểm không. GV:Thế nào là ghi lại vắn tắt?. ( ghi những nội dung chính, quan trọng ). Yêu cầu HS báo cáo kết quả. + GV và lớp theo dõi xem nhóm nào làm nhanh, làm đúng. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại. Đáp án: Hành động của cậu bé. Ý nghĩa của hành động. - Qua mỗi hành động của cậu bé hãy kể lại chuyện? +Trong giờ làm văn cậu bé nộp giấy trắng cho cô giáo vì ba cậu đã mất,cậu không thể bịa ra cảnh ba ngồi đọc báo để tả. +Khi trả bài cậu bé lặng thinh, mãi sau mới trả lời cô giáo vì cậu xúc động. Cậu bé rất yêu cha, cậu tủi thân vì không có cha,cậu không thể dễ dàng trả lời ngay là ba cậu đã mất. +Lúc ra về, cậu bé khóc khi bạn cậu hỏi sao không tả ba đứa khá. Cậu không thể mượn ba của bạn làm bài của mình vì cậu rất yêu ba cho dù chưa biết mặt. 3. Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào? (Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau. ) - Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? ( chỉ kể những hành động tiêu biểu của nhân vật ) Hoạt động 2:Rút ra ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc ghi nhơ trong sách. - Lấy ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể những hành động tiêu biểu và hành động nào xảy ra trước thì kể trước…? Hai em đọc nối tiếp. Lắng nghe. Cậu HS, ba cậu HS, Cậu bé bị điểm 0, cô giáo. HS nêu , nhận xét, bổ sung. 2 em nhắc lại yêu cầu. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Theo dõi quan sát và 1 em đọc lại đáp án. Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô. -Cậu bé rất trung thực, rất thương cha. Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời: “ Thưa cô con không có ba”( hoặc im lặng, mãi sau mới nói) -Cậu rất buồn vì hoàn cảnh của mình. Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: “Sao mày không tả ba của đứa khác?”(hoặc:khóc khi bạn hỏi) -Tâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu rất yêu cha mình dù chưa biết mặt. HS trả lời HS chú ý lắng nghe và nhắc lại
  • 16. Hoạt động 3 : Luyện tâp. - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2. Treo bảng phụ yêu cầu 2 HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động -Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các hành động thành một câu chuyện . GV sửa bài theo đáp án : 1-5-2-4-7-3-6-8-9. Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. - GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý. 4. Củng cố: - Giáo dục HS yêu thích việc khắc họa tính cách các nhân vật . 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS học thuộc Ghi nhớ - Chuẩn bị bài học tiếp. Hai em kể, các bạn nhận xét. 1.Sẻ 2. Sẻ 3. Chích 4. Sẻ 5. Sẻ - Chích 6. Chích 7. Chích- Sẻ 9. Sẻ- Chích- Chích HS nối tiêp nhau trả lời,các bạn khác nhận xét, bổ sung. HS nêu. 3 đến 5 em thi kể. Các bạn khác nhận xét. Lắng nghe.
  • 17.
  • 18. Khoa học – tiết 3 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt) (GD BVMT) I. MỤC TIÊU : - Kể tên được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người, tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết. - Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. GDBVMT:HS biết được mối quan hệ giữa môi trường với con người.Biết giữ gín môi trường xung quanh .Vận động mọi người cùng thực hiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Hình trang 8 , 9 SGK . - Phiếu học tập . - Bộ đồ chơi “ Ghép chữ vào chỗ … trong sơ đồ ” . III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy 1. Ổn định : 2. Bài cũ Trao đổi chất ở người. - Trao đổi chất là gì? - Con người, thực vật và động vật sống được là nhờ những gì? - Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất ? GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người. Bước 1: - Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 4. - GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên bảng. Bước 2: - GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra nhận xét chung. Bước 3 : Thảo luận cả lớp Dựa vào kết quả phiếu học tập. Yêu cầu HS mở SGK và trả lời câu hỏi. Hoạt động học -3 em lên trả lời - Lắng nghe và nhắc lại đề. - Nhóm 4 em thảo luận theo yêu cầu của GV, sau đó lần lượt trình bày ý kiến. Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại.
  • 19. - Hãy nêu những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường? Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó? - Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể? GV chốt nội dung +Yêu cầu hs nhắc lại Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người. Mục tiêu : Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. * Cách tiến hành : - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ghép chữ vào chỗ…… trong sơ đồ. Bước 1 :Giáo viên phát cho mỗi nhóm(nhóm 4) một bộ đồ chơi : một sơ đồ h5 sgk và tấm phiếu rời có ghi những từ còn thiếu ( chất dinh dưỡng; ô-xi; khí các-bô- níc; ô-xi và các chất dinh dưỡng; khí các-bô-níc và các chất thải; các chất thải). - Gv nêu cách chơi và luật chơi. Bước 2 :- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và giải thích sơ đồ. Bước 3 : Hoạt động cả lớp H.Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì từ môi trường và thài ra môi trường những gì ? - Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đỏi chất ở bên trong cơ thể thực hiện được? - Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? Kết luận: Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện. Nếu một trong các cơ quan tiêu hoá, hô hấp tuần hoàn, bài tiết ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết. 4. Củng cố: - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi trường trong sạch . 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem trước bài “ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn . Vai trò của chất bột đường ” . - Mở sách và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. 2-3 học sinh nhắc lại -Các nhóm nhận đồ dùng, thực hiện thảo luận, nhóm trưởng điều hành dán thẻ ghi chữ vào đúng chỗ trong sơ đồ. - Các nhóm thực hiện. - cá nhân trả lời -2 học sinh nhắc lại. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Lắng nghe và ghi bài. - HS lắng nghe
  • 20. KỂ CHUYỆN – tiết 2 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU Hiểu được câu chuyện tơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. Hiểu ý nghĩa câu chuyện,:Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II.CHUẨN BỊ: Gv: Tranh minh hoạ Gv: Bảng phụ viết 6 câu hỏi tìm hiểu truyện III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Kể chuện:”Sự tích hồ Ba Bể “ H.Nêu ý nghĩa câu chuyện? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (ghi bảng) Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện. - Đọc diễn cảm bài thơ. -Yêu cầu HS đọc lại. Cho thảo luận theo cặp + Đọan 1: - Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? - Bà lão làm được gì khi bắt được ốc? + Đoạn 2: Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? + Đoạn 3: -.Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? - Sau đó, bà lão đã làm gì? - Câu chuyện kết thúc thế nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. -Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình. - Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? GVchốt: Kể lại câu chuyện bằng lời của em Hát 2 em kể 1 em nêu Lắng nghe. Theo dõi SGK. 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn 1 em đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ 1 em nêu câu hỏi 1 em trả lời. -Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. -Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi. - HS theo dõi. -Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ. -Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra. -Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên. - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con. Vài em trả lời. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
  • 21. tức là em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ.) - Hướng dẫn HS kể chuyện theo nhóm 2. ( Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.) Kiểm tra đại diện một số nhóm kể lại Nhận xét, bổ sung cho những em còn lúng túng. - Yêu cầu học sinh kể cả câu chuyện. Thi kể chuyện trước lớp: - Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện. -Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp các ý kiến, chốt ý: Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Bà lão thương Ốc. Ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà. Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc. -GV và cả lớp nhận xét và bình chọn ban kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp. 4. Củng cố: - Giáo dục HS biết thương yêu , giúp đỡ mọi người . 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS học thuộc bài thơ ; kể lại câu chuyện cho người thân nghe . - Chuẩn bị bài tập KC tuần 3 : Tìm một câu chuyện em đã được nghe , được đọc về lòng nhân hậu để kể trước lớp . 3 em kể 3 khổ thơ. 1 em kể lại cả bài thơ Từng cặp kể cho nhau nghe theo từng khổ thơ, theo cả bài thơ. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Đại diện kể. 2 em kể lại cả câu chuyện. HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét. Đại diện nhóm trình bày trước lớp về ý nghĩa của chuyện. Mời bạn nhận xét, bổ sung. 1–2 em nhắc lại ý nghĩa. HS chú ý lắng nghe
  • 22.
  • 23. Tập đọc- tiết 4 TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU : -Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu đọc diễn càm một đoạn thơ với giọng tự hào tình cảm. Hiểu ND : Ca ngợi truyện cổ của đất nước vừa nhân hậu , vừa thông minh , chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông .(Trả lới được câu hỏi SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK . - HS: Sưu tầm thêm các tranh minh họa về các truyện cổ . -GV: Giấy khổ to đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
  • 24. Họat động của GV Họat động của HS 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) . - Kiểm tra 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của truyện “ Dế Mèn bênh vực kể yếu ” (tt) . Sau đó , có thể đặt câu hỏi : + Sau khi học xong toàn bài , em nhớ nhất những hình ảnh nào về Dế Mèn ? Vì sao ? Nhận xét. 3. Bài mới : Truyện cổ nước mình . a) Giới thiệu bài : Hướng dẫn quan sát tranh minh họa bài thơ , giới thiệu : Với bài thơ “ Truyện cổ nước mình ” , các em sẽ hiểu vì sao tác giả rất yêu những truyện cổ được lưu truyền từ bao đời nay của đất nước , của cha ông . Họat đông 1: Luyện đọc - Cho HS mở SGK/19 - Gv hướng dẫn HS chia đoạn. -YC 5HS nối tiếp nhau đọc lần 1, tìm từ khó đọc -YC HS nối tìm tưếp nhau đọc lần 2, tìm từ khó hiểu + GV đọc mẫu : Họat động 2: Tìm hiểu bài _ Gọi HS đọc theo đọan và trả lời câu hỏi + Đọan 1 : “Từ đầu …….đa mang “ -1)Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? + Đọan 2 : Còn lại 2)Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết điều đó 4)Em nêu ý nghĩa hai câu truyện trên? thơ cuối bài ý nói gì? HS trả lời HS lắng nghe + HS mở sách - Chia làm 5đoạn + Đoạn 1: 6 câu đầu + Đoạn 2: 4 câu tiếp theo + Đoạn 3: 4 câu tiếp theo + Đoạn 4: 6 câu tiếp theo + Đoạn 5: 2 câu còn lại Tuyệt vời, thầm thì, nghiêng soi, rặng dừa, đẽo cày. Độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang HS lắng nghe + 2 HS đọc đọan 1 -Vì truyện cổ nườc nhà rất nhân hậu và có ý nghĩa sâu xa Truyện cổ còn đề cao truyền thống tốt đẹp của ông cha ta : công bằng , thông minh , độ lượng ,đa tình ,đa mang Truyện cổ là những lời khuyên dạy của ông cha ta : nhân hậu ,ở hiền ,chăm làm ,tự tin .. HS trả lời + HS nhắc lại +HS đọc đọan 2 Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện cổ :Tấm Cám , Đẽo cày giữa đường ,.. -Tấm Cám :thể hiện công bằng trong cuộc sống , ở hiền gặp lành Đẽo cày giữa đường :khuyên người ta phải tự tin ,không nên thấy ai nói thế nào
  • 25.
  • 26.
  • 27. Toán – tiết 8 HÀNG VÀ LỚP I. MỤC TIÊU : - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. Biết viết số thành tổng theo hàng. -BTCL: 1,2,3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV:- Bảng phụ kẻ sẵn phần đầu bài học . III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Sửa bài tập luyện thêm - Gọi 1HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp Viết số có sáu chữ số lớn nhất từ các chữ số sau: a) 3,5,8, 1,9,0 : 985310. b) 5,7,0,1,2,5 : 755210. - Nhận xét . 3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động1Giơi thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? GV nhắc lại: GV treo bảng phụ giới thiệu: - Lớp đơn vị gồm mấy hàng, là những hàng nào? - Lớp nghìn gồm mấy hàng, là những hàng nào? GV viết số 321 vào cột số ở bảng phụvà yêu cầu HS đọc - Hãy viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng trên bảng phụ. GV làm tương tự với các số:654000, 654321. - Nêu các chữ số ở các hàng của số: 321, 654000, 654321? * Lưu ý cho HS: Khi viết các chữ số vào cột ghi hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn( từ phải sang trái). Yêu cầu HS đọc thứ tự các hàng từ đơn vị Hát HS làm, nhận xét HS nêu, các bạn nhận xét, bổ sung. Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. -Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. -Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. Vài em nhắc lại.
  • 28. đến trăm nghìn. Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: - Nêu nội dung của các cột trong bảng số của bài tập? - Hãy đọc số của dòng thứ nhất? - Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai? Yêu cầu HS viết các chữ số của sô 54312 vào cột thích hợp trong bảng. - Số 54312 có những chữ số hàng nào thuộc lớp nghìn? - Các chữ số còn lại thuộc lớp gì? ( lớp đơn vị) Hướng dẫn làm tiếp các phần còn lại. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2a: - Yêu cầu HS làm vào vở nháp. Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu từng cặp đọc cho nhau nghe các số và ghi lại chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào? + Gv nhận xét sửa chữa Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Dòng thứ nhất cho biết gì? - Dòng thứ hai cho biết gì? GV viết lên bảng số 38 753 yêu cầu HS đọc. - Chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào? (Chữ số 7 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị ). - Giá trị của chữ số 7 trong số 38 753 là bao nhiêu? (700). -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. GV nhận xét – chốt lại Bài 3 : HS đọc yêu cầu của bài. GV viết lên bảng : 52 314 Vài em đọc. 1 em lên bảng. Lớp thực hiện cá nhân. - Lần lượt lên bảng thực hiện, lớp theo dõi và nhận xét. Lần lượt nêu. Vài em đọc. 1 em đọc. 2 em đọc 1 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. 1 HS lên viết , cả lớp nhận xét. HS nêu. -Năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai. -(54312). HS trả lời. HS hoàn thành vào vở bài tập. 1em lên bảng .46 307: số 3 thuộc hang trăm, lớp đơn vị 56 032: số 3 thuộc hang chục, lớp đơn vị 123 517: số 3 thuộc hang nghìn, lớp nghìn 305 804: số 3 thuộc hang trăm nghìn, lớp nghìn 960 783: số 3 thuộc hang đơn vị, lớp đơn vị 2 em đọc. Số 387 53 670 21 795 18 3026 71 7155 19 Giá trị của chữ số 7 700 700 0 700 00 70 7000 00
  • 29. -. Số 52 314 gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Hãy viết số 52 314 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị? - Gọi 3 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả lớp. 4. Củng cố: - Nêu lại các hàng , lớp của số . 5. Dặn dò: - Làm các bài tập: bài 4 c, d và bài 5 b, c/ 11 - Chuẩn bị : Các số có nhiều chữ số. 1 em đọc. HS nêu. *503 060= 500000+3000+60 *83 760 = 80000+3000+700+60 *176 091=100000+70000+6000+90+1
  • 30. Luyện từ và câu- Tiết 3 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I. MỤC TIÊU : - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hàn Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân) (BT1,4) nắm được một số từ có tiếng nhn theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người(BT2,3) - HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ BT4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV - Bút dạ và 4 – 5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột a , b , c , d ở BT 1 , viết sẵn các từ mẫu để HS điền tiếp những từ cần thiết vào cột ; kẻ bảng phân loại để HS làm BT 2 . - Một số tờ giấy khổ to để các nhóm làm BT 3 . HS : Vở luyện từ và câu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ +Gv yêu cầu hs lên làm bài 2,3 sgk Gv nhận xét. 3 – Dạy bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1 :Bài 1 Gọi hs đọc yêu cầu đề bài Gv chia nhóm , phát giấy bút, yêu cầu hs - 2 hs lên bảng-lớp làm nháp 2 hs đọc . Hoạt động nhóm –trình bày kết quả .
  • 31. suy nghĩ viết ra giấy. Nhận xét bổ sung,chốt kết quả: a. Thể hiện lòng nhân hậu ,yêu thương đồng loại: M :Lòng thương người b. Trái nghĩa với nhân hậu ,yêu thương M : Độc ác c-Thể hiện tinh thần đùm bọc ,giúp đỡ đồng loại .M :cưu mang d . Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ. M : Ức hiếp . Gv nhận xét- chốt ý Hoạt động 2 :Bài 2 -Gọi hs đọc yêu cầu Yêu cầu hs trao đổi ,làm bài theo cặp. Gọi hs lên bảng làm bài. Chốt lời giải đúng a -Tiếng “nhân “có nghĩa là “người”:nhân dân,công nhân, nhân tài ,nhân loại. b-Tiếng nhân có nghĩa lá “lòng thương người “ : nhân hậu ,nhân đức ,nhân ái, nhân từ. Gvnhận xét tuyên dương hs. Hoạt động 3 : Bài 3 -Gọi hs đọc yêu cầu Nhận xét -sửa bài -Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. -Bố em là công nhân . -NgườiViệt Nam vốn giàu lòng nhân ái Hoạt động 4 ; Bài 4 -Gọi hs đọc yêu cầu Yêu cầu hs thảo luận theo cặp về ý nghĩa từng câu tục ngữ. Gọi hs trình bày –Gv nhận xét- Chốt kết quả đúng. *Ở hiền gặp lành: Khuyên người ta sống hiền lành,nhân hậu sẽ gặp điều tốt lành may mắn. *Trâu buộc ghét trâu ăn : Chê người có tính xấu,ghen tịkhi thấy người khác hạnh phúc,may mắn *Một cây …núi cao.khuyên người ta đoàn kết , đoàn kết tạo nên sức mạnh. 4. Củng cố, dặn dò : - Giáo dục HS có lòng nhân hậu , biết đoàn kết với bạn bè . -Lòng nhân ái vị tha, thân ái… -Hung ác,tàn ác,nanh ác,cay độc… -Cứu giúp ,cứu trợ ,ủng hộ ,hỗ trợ… - Ăn hiếp,hà hiếp,bắt nạt ,hành hạ … HS làm bài 2 hs đọc Hs trao đổi làm bài 2 hs lên bảng làm bài-Lớp nhận xét 1 hs đọc . Hs tự làm bài Một số hs lên bảng làm bài- lớp nhận xét. 2 hs đọc yêu cầu Hs thảo luận Trình bày kết quả HS lắng nghe
  • 32. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị cho tiết học sau
  • 33.
  • 34.
  • 35.
  • 36. Lịch sử - tiết 2 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt) I. MỤC TIÊU : - Nêu được các bước sử dụng bản đồ .đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản, nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ, đụa vào lí hiệu màu sắc phân biệt độ cao nhận biệt núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số loại bản đồ : thế giới, châu lục, Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định : 2.Bài cũ Kiểm tra bài 2 + Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào? + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? - Nêu ghi nhớ của bài? GV nhận xét. 3.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ. +Gv yêu càu hs dựa vào kiến thức của bài trước ,trả lời các câu hỏi sau . + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Dựa vào chú giải ở h3 (bài 2 ) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí . +Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 +Gv giúp học sinh nêu được các bước sử dụng bản đồ (như sgk đã nêu ). Hoạt động 2: Bài tập +Thực hành theo nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận nhóm bàn theo các bài tập a, b +Đại diện các nhóm trình bày trước kết quả làm việc của nhóm mình- Các hs khác làm việc bổ sung + Gv nhận xét hoàn thiện câu trả lời của các nhóm. - Nề nếp. -2 em lên nêu - Theo dõi. -Hs suy nghĩ trả lời + Tên bản đồ cho ta biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ. -Hs đọc -Hs chỉ -Hs nêu Từng nhóm bàn thảo luận . -Đại diện nhóm trình bày
  • 37. + Bài tập 3 ,ý 3 *Các nước láng giềng của Việt Nam : Trung Quốc ,Lào , Cam –pu – chia. Vùng biển nước ta là một phần của Biển Đông * Quần đảo Việt Nam : Hoàng Sa , Trường Sa… * Một số đảo của Việt Nam : Phú Quốc , Côn Đảo ,Cát Bà ,…… * Một số sông chính : sông Hồng , sông Thái Bình, sông Tiền , sông Hậu ,…… Hoạt động 3: Làm việc với bản đồ. + Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng + Gv yêu cầu một hs lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ . + Một số hs chỉ vị trí của tỉnh (thành phố )mình đang sống trên bản đồ ? + Một số hs nêu tên tỉnh (thành phố ) giáp với tỉnh (thành phố) của mình . +Gv chú ý hướng dẫn hs cách chỉ đúng 4. Củng cố: - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu bản đồ . 5. Dặn dò: - Tập đọc các bản đồ ở nhà . - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp theo - Từng nhóm cử thành viên trong nhóm trình bày. - Theo dõi. - HS quan sát bản đồ và lên chỉ HS lắng nghe
  • 38.
  • 39. Kĩ thuật – tiết 2 VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU (tt) I. MỤC TIÊU : - Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu , thêu . - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV:Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu : - Một số mẫu vải và chỉ khâu , thêu các màu . - Kim khâu , thêu các cỡ . - Kéo cắt vải , cắt chỉ . - Khung thêu cầm tay , miếng sáp nến , phấn màu , thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm . - Một số sản phẩm may , khâu , thêu . III:HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ :Kiêm tra dụng cụ của HS Nêu đặc điểm và cấu tạo của kéo ? Nhận xét 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi đầu bài * Hoạt động 1 :Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim ` Nhìn vào sơ đồ em hãy mô tả đặc điểm và cấu tạo của kim ? Nhận xét và bổ sung Cách sử dụng Gọi 1 HS đọc phần sử dụng trong SGK Khi sử dụng : cần lựa chọn kim khâu có mũi sắc , nhọn , thân kim thẳng và nhìn rõ lỗ Vê nút chỉ : làm mẫu cho HS theo dõi H? Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì ? Bảo quản : Kim khâu khi dùng xong phải để vào lọ có nắp đậy hoặc cài kim vào vỉ kim Rút ra ghi nhớ : SGK gọi một số đọc Cho HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác Nhận xét và bổ sung * Hoạt động 2 :Thực hành Cho học sinh thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ Theo dõi và sửa chữa 3 HS Quan sát hình 4 SGK Mô tả đặc điểm và cấu tạo của kim : mũi kim nhọn , sắc . Thân kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi . Đuôi kim khâu hơi dẹt có lỗ để xâu chỉ 1 học sinh đọc Quan sát hình 5 a, 5b ,5c Nêu cách lựa chọn khi sử dụng Theo dõi kết hợp nhìn SGK -Để khỏi tuột chỉ ra Lắng nghe Một số đọc Theo dõi hình 6 SGK Nêu tác dụng của từng dụng cụ Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
  • 40. 4. Củng cố : - Giáo dục HS yêu thích lao động kĩ thuật 5. Dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Dặn về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “ Cắt vải theo đường vạch dấu ” . Lắng nghe
  • 41. Luyện từ và câu –tiết 4 BÀI: DẤU HAI CHẤM I.MỤC TIÊU Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu: ND ghi nhớ Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1), bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2) II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ. HS: VBT III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết GV kiểm tra lại BT1, 4 GV nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 GV kết luận, chốt lại ý đúng. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Dấu hai chấm được sử dụng trong các trường hợp nào? GV chốt. Đính phần ghi nhớ 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 (mỗi em đọc 1 ý) HS đọc lần lượt từng câu văn, thơ, nhận xét về tác dụng & cách dùng trong các câu đó Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn. Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà HS trả lời
  • 42. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải: + Câu a: Dấu hai chấm thứ nhất (kết hợp với dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật “tôi” Dấu hai chấm thứ 2 (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo. + Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì Gv chốt Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS: + Để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng (nếu là những lời đối thoại) + Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm GV nhận xét 4.Củng cố : GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 5. Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà, tìm trong các bài đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm, giải thích tác dụng của các cách dùng đó; mang từ điển đến lớp (nếu có) để sử dụng trong tiết LTVC sau Chuẩn bị bài: Từ đơn & từ phức HS đọc yêu cầu của bài tập HS đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn HS trả lời Nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm HS thực hành viết đoạn văn vào vở Một số HS đọc đoạn văn trước lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp Cả lớp nhận xét
  • 43.
  • 44. Địa lí- tiết 2 DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN (BĐKH) I. MỤC TIÊU : -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn . -Dãy núi cao và đồ sộ nhất VN có nhièu đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. - Khí` hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy HLS trên bản đổ, lược đồ TNVN. - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản, dựa vào bảng số liệ cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. - HS khá giỏi: GT tại sao ngừơi dân HLS thường làm nhà sàn để ở tránh ẩm thấp và thú dữ. - Giáo dục HS tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước . *BĐKH: Cảnh đẹp ở Hoàng Liên Sơn rất đẹp, các em cần biết giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên nơi đây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -HS: Tranh , ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài: 1 Hoàng Liên Sơn –dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam Hoạt động 1:Làm việc cá nhân. -GV treo tranh bản đồ tự nhiên Việt Nam và chỉ cho HS thấy vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn. -Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, tím vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn ở hình 1 Sgk -GV kiểm tra giúp đỡ -Yêu cầu HS quan sát lược đồ vàmục 1 của sgk để trả lởi câu hỏi - Kể tên dãy núi chính ở phía bắc nước ta, trong các dãy núi đó dãy nào dài nhất? - Mô tả về dãy Hoàng Liên Sơn? -HS theo dõi -Từng cặp trao đổi và chỉ cho nhau thấy -HS quan sát. -Dãy Hoàng Liên Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Dông Triều… Dãy Hoàng Liên Sơn là dài nhất. -Dài khoảng 180km,rộng gần 30km.Dỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng hẹp và sâu.
  • 45. Yêu cầu HS xem phần 2 của bài - Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm +Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi gợi ý sau. +Chỉ đỉnh núi Phan – xi – păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó ? +Quan sát hình 2 hoặc tranh ,ảnh về đỉnh núi Phan – xi – păng (nếu có), mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng ? +Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc – hs khác bổ sung +Gv chốt ý 2. Khí hậu lạnh quanh năm Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 sgk và cho biết khí hậu ở những nơi Hoàng Liên Sơn như thế nào ? +Gv nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của hs Hs quan sát H1 và chỉ vị trí của Sa –Pa trên H1 - Dựa vào bảng số liệu, em hãy nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7? -GV chốt ý: -Yêu cầu HS đọc bài học Sgk 4. Củng cố: - Giáo dục HS tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước . 5. Dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . -1 em đọc, lớp theo dõi. -Khí hậu lạnh vào những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết. Mưa nhiều mây mù như bao phủ quanh năm. -HS quan sát 3 đến 4 em chỉ. -HS tự nhận xét. -Đỉnh nhọn ,xung quanh có mây mù che phủ. -Hs trình bày kết quả thảo luận -Hs trả lời trước lớp -Theo dõi -2Hs nêu
  • 46. Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2015 Toán – tiết 9 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - So sánh được cá số có nhiều chữ số. - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. - BTCL: 1,2,3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : bảng phụ ghi sẵn các bài toán cần sửa HS : SGK, bảng Đ,S III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Họat động của GV Họat động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: YCHS len bảng làm bài tập sau, lớp làm nháp: Các số 30 4708; 258400; 80254 Đọc các số và cho biết giá trị của chữ số 8 GV nhận xét. 3. Bài mới: Họat động 1 Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số a) So sánh các số có nhiều chữ số khác nhau _ GV viết : 99 578 và số 100 000 yêu cầu HS so sánh hai số này với nhau . Hát HS làm -HS so sánh :99 578 < 100 000 -Vì 99578 chỉ có 5 chữ số còn 100 000 có 6 chữ số
  • 47. - Vì sao số 99 578< 100 000? KẾT LUẬN :Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau ,ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại b) So sánh các số có nhiều chữ số với nhau - GV viết : 693 251 và 693 500 -So sánh hai số trên với nhau ? KẾT LUẬN :Hai số này có số chữ số bằng nhau . Các chữ số hàng trăn nghìn đều bằng 6,hàng chục nghìn đều bằng 9, hàng nghìn đều bằng 3. Đến hàng trăn có 2< 5,vậy : 693 251 < 693500 hay 693500> 693251 Họat động 2: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Bài này yêu cầu gì ? GV sửa bài Yc HS làm vào bảng con Gv nhận xét Bài tập 1: YC HS đọc đề HS làm lên bảng 999 < 10 000 653211= 653211 99 999 < 100 000 43 256 < 432 51 726 585 > 557 652 854713 < 854713 Gv chốt Bài 2: - Bài tập 2 yêu cầu điều gì? - Muốn tìm số lớn nhất trong các số đã cho ta làm thế nào ? Số lớn nhất là : 902 011 GV nhận xét Bài 3 : HS đọc đọc yêu cầu bài số 3 Để sắp xếp thứ tự số béđến lớn ta làm như thế nào ? - HS làm bài vào vở Sắp xếp theo thứ tự : 2467 ,28 092 , 932 018 , 943 567 GV thu vở nhận xét - HS nhắc lại - HS nêu kết quả so sánh của mình - HS nhắc lại - HS đọc bài -So sánh số và điền dấu <,> =vào chỗ trống - HS làm bài vào vở – nhận xét HS làm - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2 -Tìm các số lớn nhất trong các số đã cho …so sánh các số với nhau - HS làm vào nháp HS đọc đề bài phải so sánh các số với nhau
  • 48. 4. Củng cố : - Nêu lại cách so sánh các số có nhiều chữ số . 5. Dặn dò: - Làm các bài tập: bài 4 b / 13 - Chuẩn bị: Triệu và lớp triệu.
  • 49. Khoa học – tiết 4 CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG (GD BVMT) I. MỤC TIÊU : - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đừơng, chất đạm chất béo, vi-ta-min, chất khống . - Kể tên các thức ăn có nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai , ngô, sắn. - Nêu được vai trị của chất bột đường đối với cơ thể: Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì hoạt động nhiệt độ cơ thể. - GDBVMT: Giáo dục cho học sinh hiểu thức ăn cần thiết cho cơ thể con người phấn lớn có nguồn từ thực vật. Giáo dục cho học sinh tích cực trồng cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 10 , 11 SGK . - Phiếu học tập . III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Họat động của GV Họat động của HS 1. Ổn định 2. KTBC: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường Gv nhận xét. 3. Bài mới * Họat động 1:Phân lọai thức ăn và đồ uống + Cho HS quan sát tranh 10 SGK - Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật , thức ăn đồ uống có nguồn gốc thực vật ? - Gọi lần lượt HS ghi tên thức ăn,đồ uống vào đúng cột phân lọai vào phiếu học tập + Yêu cầu HS nói tên các lọai thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật - Tuyên dương những HS tìm được nhiều lọai thức ăn và phân lọai đúng nguồn gốc +Họat động cả lớp - Cho HS đọc phần bạn cần biết trang 10 SGK - Người ta còn có cách nào để phân lọai thức ăn nữa ? - Theo cách này thức ăn chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào ? - Vậy có mấy lọai thức ăn ? Dựa vào đâu để HS vẽ + HS quan sát tranh + Lần lượt HS lên bảng điền vào phiếu và các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -Hs các nhóm lên bảng dán phiếu của nhóm mình và nhận xét HS đọc _ lớp theo dõi - Người ta phân lọai thức ăn dựa vào
  • 50. phân lọai như vậy ? Kết luận : Người ta có thể phân lọai thức ăn theo nhiều cách +Phân lọai theo nguồn gốc + Phân lọai theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi lọai ,người ta chia thức ăn thành 4 nhóm _ Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đường . _ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm _ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo _ Nhóm thức ăn có chứa nhiều vi ta min , chất khóang Ngòai ra còn có nhiều thức ăn còn chứa chất xơ và nước Họat động 2: Các lọai thức ăn có chứa nhiều bột đường và vai trò của chúng +Họat động theo nhóm ( 6em ) Yêu cầu HS quan sát các tranh11 SGK +Câu hỏi thảo luận : Câu 1: Kể tên những thức ăn giàu chất bột ở các tranh 11 SGK Câu 2: Kể tên một số lọai thức ăn hằng ngày em ăn có chứa chất đường ,bột ? kết luận :chất bột đường là cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể . chất bột đường có nhiều ở gạo , ngô ,bột mì ,…ở một số lọai củ như khoai , sắn ,đậu và ở đường ăn .Hoạt động 3: Nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. -GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân + Phát phiếu học tập cho HS + GV tiến hành sửa bài tập, chấm bài - GDBVMT: + Thức ăn cần thiết cho cơ thể con người phần lớn có nguồn gốc ở đâu? + Để đảm bảo có thức ăn đầy đủ cho con người, chúng ta cần phải làm gì? 4. Củng cố: - Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng . chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó . + Theo cách này người ta chia thành 4 nhóm : Nhóm thức ăn chứa nhiều bột đường Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin và chất khoáng + Có 2 cách phân lọai thức ăn dựa vào nguồn gốc và dựa vào lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong các thức ăn đó -HS lắng nghe , ghi nhớ HS làm nhóm – thảo luận và báo cáo kết quả + …gạo , bánh mì ,mì sợi , ngô ,khoai lang ,bánh quy , bánh phở ,bún… +….cơm ,bánh mì ,chuối ,đường ,phở … HS nhắc lại + HS làm bài +HS đổi chéo bài chấm Đ ,S HS nghe + Thực vật + Không xem nhẹ bất cứ loại thức ăn nào. Tận dụng đất đai sẵn có để trồng cây, tăng cường thêm lương thực.
  • 51. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem trước bài “ Vai trò của chất đạm và chất béo ” .
  • 52.
  • 53.
  • 54. Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2015 Toán – tiết 10 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIÊU : - Nhận biết về hàng triệu , chục triệu , trăm triệu và lớp triệu . - Biết viết các số đến lớp triệu. - BTCL: 1,2,3( cột 2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : bảng phụ ghi sẵn các bài toán cần sửa, bảng các lớp hàng kẻ sẵn HS : SGK, bảng Đ,S III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. KTBC:Tìm số lớn nhất trong các số sau 35400; 5840; 547892; 500005; 54102 Gv nhận xét. 3. Bài mới: *Hoạt Động 1 : bài mới 1.Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu. - Hãy kể các hàng và lớp đã học ? -GV đọc : Một trăm, một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn -GV giới thiệu: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu. - Một triệu bằng mấy trăm nghìn ? - Số một triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào? -Gọi h/s viết số mười triệu, một trăm triệu -Mười triệu còn được gọi là một chục triệu -Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu -G/v giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu tạo thành lớp triệu. -G/v kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào bảng phụ (đã chuẩn bị) Hoạt Động 2: Luyện tập thực hành Bài 1 :Các số tròn triệu từ 1000000 đến 100000000 Hát HS làm -Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm -Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. -Một học sinh lên bảng viết số-Học sinh lớp viết vào vở nháp: 100; 1000; 10000; 100000; 1000000. -1 triệu bằng 10 trăm nghìn ….có bảy chữ số( một chữ số 1 và sáu chữ số 0 ) -H/s lên bảng viết -10000000 = 1 chục triệu -10000000 = 10 chục triệu -Học sinh nhắc lại tên các hàng ở lớp triệu. -H/s thi đua kể tên các hàng và lớp đã học. -H/s xung phong đếm. -H/s lên bảng viết, lớp viết vào vở: 1 000 000; 2 000 000; ………10 000
  • 55. - Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu? -Hãy viết các số từ 1 triệu đến 10 trịêu Bài 2 :Các số tròn chục từ 10000000 đến 100000000. - Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu - 1 chục triệu còn gọi là gì ? -Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu Bài 3.( cột 2) : viết số và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0 +Gv nhận xét sửa chữa 4. Củng cố : - Nêu lại tên các hàng trong lớp triệu . 5. Dặn dò: - Làm các bài tập: bài 3 (bên phải), 4 b/ 13 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Triệu và lớp triệu (tt) 000. -H/s đọc lại các số vừa víết -H/s đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu, …..10 chục triệu …..10 triệu -5 chục triệu: 50 000 000 -6 chục triệu: 60 000 000 -7 chục triệu: 70 000 000 -8 chục triệu: 80 000 000 -9 chục triệu: 90 000 000 - 2 trăm triệu: 200 000 000 - 3 trăm triệu: 300 000 000 +Năm mươi nghìn: 50 000 Có 5 chữ số và 4 số 0 +Bảy triệu:7 000 000 Có 7 chữ số và 6 số 0 +Ba mươi sáu triệu: 36 000 000 Có 8 chữ số và 6 số 0 + Chín trăm triệu: 900 000 000 Có 9 chữ số và 8 số 0
  • 56. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM I)MỤC TIÊU: -Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần tới. -Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. -GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần tập thể. II)CHUẨN BỊ:Nội dung sinh hoạt III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1)Đánh giá các hoạt động tuần qua: a)Hạnh kiểm:
  • 57. -Các em có đạo đức tốt. -Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b)Học tập: -Các em có cố gắng học tập,một số em tiếp thu bài còn chậm, chuẩn bị bài ở nhà chưa tốt,nhiều em chữ viết còn rất xấu,lỗi sai nhiều: hiền, Kha, Sa -Một số em tích cực học tập: Vương, Dũng, Tiến - Các em đủ sách vở, đồ dùng ,Sách vở bao bộc và dán nhãn đầy đủ. c)Các hoạt động khác: -Tham gia sinh hoạt đội , đầy đủ. 2)Kế hoạch tuần 3: -Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp. -Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; Danh kèm Sa, Vương kèm Kha, , Phương kèm Hiền. -Bao bọc sách vở , chuẩn bị bài ở nhà tốt hơn. IV)CỦNG CỐ-DẶN DÒ: -Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học