SlideShare a Scribd company logo
1 of 83
THUYẾT MINH ĐỀ ÁN
TRỒNG VÀ QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG
KẾT HỢP DU LỊCH TRẢI NGHIỆM
Tháng 04/2023
CHỦ RỪNG:
Địa điểm:
, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà
Nội
CHỦ RỪNG:
-----------  -----------
ĐỀ ÁN
TRỒNG VÀ QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG
KẾT HỢP DU LỊCH TRẢI NGHIỆM
Địa điểm: huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
CHỦ RỪNG
NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................. 2
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU......................................................................................... 6
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...................................................................... 6
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN ĐỀ ÁN............................................................. 6
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ ............................................................................. 6
3.1. Rừng phòng hộ............................................................................................... 6
3.2. Du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng............................................................ 8
3.3. Sóc Sơn quy hoạch rừng phòng hộ bảo vệ môi trường.................................. 9
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ............................................................................. 12
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG ĐỀ ÁN................................................................. 14
5.1. Mục tiêu chung............................................................................................. 14
5.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................. 14
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN........................ 16
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN ĐỀ
ÁN ....................................................................................................................... 16
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện đề án ..................................................... 16
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện đề án .......................................... 18
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG........................................................ 19
III. QUY MÔ CỦA ĐỀ ÁN ................................................................................ 20
3.1. Các hạng mục xây dựng của đề án............................................................... 20
3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng).... 22
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ..................................... 26
4.1. Địa điểm xây dựng....................................................................................... 26
4.2. Hình thức đầu tư........................................................................................... 26
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 26
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
3
5.1. Nhu cầu sử dụng đất..................................................................................... 26
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của đề án ............. 26
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ.................... 27
I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH .............. 27
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ ..... 27
2.1. Quản lý bảo vệ rừng (QLBVR).................................................................... 27
2.2. Trồng rừng.................................................................................................... 29
2.3. Khu nhà dựng tạm, nhà lắp ghép ................................................................. 32
2.4. Khu giáo dục kĩ năng ................................................................................... 40
2.5. Khu cắm trại................................................................................................. 43
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ............................... 44
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG........................................................................ 44
1.1. Chuẩn bị mặt bằng........................................................................................ 44
1.2. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...................................... 44
II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ................... 44
2.1. Các phương án xây dựng công trình ............................................................ 44
2.2. Các phương án kiến trúc .............................................................................. 45
III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...................................................... 46
3.1. Phương án tổ chức thực hiện........................................................................ 46
3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...................... 47
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ................................. 48
I. GIỚI THIỆU CHUNG..................................................................................... 48
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG................. 48
III. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA ĐỀ ÁN ĐỐI
VỚI MÔI TRƯỜNG ........................................................................................... 50
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
4
3.1. Giai đoạn thi công xây dựng công trình....................................................... 50
3.2. Giai đoạn đưa đề án vào khai thác sử dụng ................................................. 52
IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ................................................................................ 55
V. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG................................................ 55
5.1. Giai đoạn xây dựng đề án............................................................................. 55
5.2. Giai đoạn đưa đề án vào khai thác sử dụng ................................................. 61
VI. BIỆN PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG ................................. 64
6.1. 1. Đáp ứng điều kiện an toàn về phòng cháy đối với khu rừng................... 64
6.2. Tổ chức, quản lý lực lượng phòng cháy và chữa cháy rừng........................ 65
VII. KẾT LUẬN ................................................................................................. 65
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ
HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN................................................................................... 66
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN. ................................................... 66
II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐỀ ÁN. ...................... 68
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của đề án............................................................ 68
2.2. Phân kỳ đầu tư.............................................................................................. 68
2.3. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của đề án:.......................... 69
2.4. Các chi phí đầu vào của đề án:..................................................................... 69
2.5. Phương ánvay............................................................................................... 70
2.6. Các thông số tài chính của đề án.................................................................. 70
KẾT LUẬN......................................................................................................... 73
I. KẾT LUẬN...................................................................................................... 73
II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. ......................................................................... 73
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH................................. 74
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án .................................. 74
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm............................................................ 75
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
5
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm. .................................... 76
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm........................................................ 77
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án.............................................. 78
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn..................................... 79
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu. ............................ 80
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV). .............................. 81
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ......................... 82
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
6
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Tên nhà đầu tư (chủ rừng): MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN ĐỀ ÁN
Tên đề án:
“Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Địa điểm thực hiện đề án: huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 25.000,0 m2 (2,50 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của đề án: 3.519.699.000 đồng.
(Ba tỷ, năm trăm mười chín triệu, sáu trăm chín mươi chín nghìn đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (20%) : 703.940.000 đồng.
+ Vốn vay - huy động (80%) : 2.815.760.000 đồng.
Phân kỳ đầu tư:
+ Giai đoạn 1 (58,61%) : 2.062.904.000 đồng.
+ Giai đoạn 2 (41,39%) : 1.456.796.000 đồng.
Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Bán vé tham quan trải nghiệm 21.900,0 lượt khách/năm
Dịch vụ ăn uống 21.900,0 lượt khách/năm
Dịch vụ cắm trại 21.900,0 lượt khách/năm
II. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
2.1. Rừng phòng hộ
Rừng phòng hộ là loại rừng được sử dụng chủ yếu bảo vệ nguồn nước,
bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí
hậu, bảo vệ môi trường, hạn chế xâm nhập mặn, chắn cát, chống nạn cát bay,
hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
7
Rừng phòng hộ được chia ra thành nhiều loại khác nhau bao gồm: rừng
phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn
sóng, lấn biển; rừng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái. Tùy theo từng loại
rừng mà chúng được xây dựng tại những vị trí khác biệt, giữ các chức năng nhất
định.
Chức năng rừng phòng hộ:
Rừng phòng hộ có rất nhiều chức năng khác nhau. Mỗi một loại rừng lại
đóng vai trò nhất định đồng thời tạo sức ảnh hưởng, sự tác động rất lớn đến quá
trình tồn tại và phát triển của trái đất, cụ thể:
- Rừng phòng hộ đầu nguồn: loại rừng này giúp điều tiết nguồn nước
nhằm hạn chế lũ lụt, cung cấp nước cho các dòng chảy và hồ trong mùa khô, hạn
chế xói mòn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp các lòng sông, hồ…
- Rừng phòng hộ ngăn tác hại do gió, bão: loại rừng này được ví như tấm
khiên xanh khổng lồ có công dụng chắn cát để bảo vệ xóm làng, đồng ruộng,
đường giao thông,… Loại rừng này thường tập trung chủ yếu ở ven biển.
- Rừng phòng hộ ngăn sóng: loại rừng này có vai trò bảo vệ công trình
ven biển, cố định bùn cát lắng đọng để hình thành đất mới. Loại rừng này
thường sinh trưởng tự nhiên hoặc được gây trồng ở cửa các dòng sông.
- Rừng phòng hộ được trồng xung quanh các điểm dân cư, khu công
nghiệp, đô thị: loại rừng này giúp cư dân sinh sống trong những khu vực này
được hưởng bầu không khí trong lành bởi nó có chức năng điều hòa khí hậu, bảo
vệ môi trường sinh thái trong các khu vực đó.
- Một số loại rừng phòng hộ khác có thể bảo vệ môi trường sinh thái. Đây
là loại rừng có thể điều hòa, chống ô nhiễm môi trường, khu đô thị, du lịch…
Để làm mất rừng phòng hộ hay thu hẹp diện tích sẽ dẫn đến nhiều hậu quả
nghiêm trọng. Động thực vật sẽ mất đi môi trường sống tự nhiên, làm đảo lộn hệ
sinh thái. Khi không còn rừng, lũ lụt xuất hiện với tần suất ngày càng tăng lên và
không diễn ra theo quy luật mà con người đã lường trước, đẩy con người vào
cảnh mất nhà cửa, ruộng vườn canh tác, mất nguồn tài nguyên thiên nhiên .… và
hậu quả cuối cùng chính là dẫn đến đói nghèo. Bên cạnh đó, người dân ở các đô
thị cũng phải chịu cảnh phố xá ngập lụt vào mỗi mùa mưa, ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sinh hoạt và quá trình lưu thông các phương tiện đi lại. Có thể thấy,
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
8
rừng phòng hộ có vai tròvô cùng trọng yếu đối với đời sống của con người và
các hệ sinh thái khác.
Các biện pháp bảo vệ rừng phòng hộ
- Ngăn chặn hiện tượng chặt phá rừng
- Nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi về việc bảo vệ rừng
- Phòng cháy, chữa cháy rừng
Công tác trồng cây bảo vệ rừng đầu nguồn
2.2. Du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng
Thông qua phát triển du lịch sinh thái sẽ tăng nguồn thu cho các khu rừng
để tái đầu tư cho công tác bảo tồn, đồng thời tạo điều kiện cho người dân, đặc
biệt là trẻ em tìm hiểu, thưởng ngoạn được vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
Qua hoạt động du lịch sinh thái sẽ giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu động vật
hoang dã, góp phần cho công tác bảo tồn rừng của Việt Nam.
Hiện Luật Lâm nghiệp quy định rất chặt chẽ về việc phát triển du lịch sinh
thái trong các khu rừng đặc dụng. Chính sách hướng tới là làm sao phát triển
được du lịch sinh thái để tăng nguồn thu, đồng thời tạo điều kiện cho các cộng
đồng dân cư sống gần rừng đặc dụng có được việc làm, tạo sinh kế cho người
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
9
dân thông qua những hoạt động du lịch. Cũng thông qua giảm sức ép của người
dân về sinh kế sẽ tránh được việc hệ sinh thái của rừng bị xâm lấn, gây hại.
Hiện các khu rừng đặc dụng được chia làm 3 phân khu: Khu bảo tồn
nghiêm ngặt, khu phục hồi sinh thái, khu dịch vụ-hành chính. Hệ thống pháp
luật lâm nghiệp quy định rất chặt chẽ đối với các công trình phục vụ nghỉ dưỡng
chỉ được phép xây dựng ở khu dịch vụ-hành chính và có quy hoạch.
Đối với khu vực bảo tồn nghiêm ngặt, khu phục hồi sinh thái thì không
được phép xây dựng nhà, chỉ được mở tuyến đường mòn, có thể được phép xây
dựng cáp treo cao không quá 12m, và cũng chỉ xây dựng ở những diện tích
không có rừng hoặc không có khả năng phục hồi rừng.
Để phát triển DLST ở mỗi vườn quốc gia đều phải được các cấp chính
quyền phê duyệt đề án, trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện có chịu sự
giám sát của chính quyền các địa phương. Chính vì vậy, chúng tôi tin tưởng phát
triển du lịch sinh thái được quản lý, kiểm soát chặt chẽ thì sẽ tạo tiền đề cho phát
triển và sẽ không có tác động lớn đến tài nguyên rừng, đặc biệt sinh cảnh hệ
động, thực vật.
2.3. Sóc Sơn quy hoạch rừng phòng hộ bảo vệ môi trường
Ngày 12/1/2010, UBND huyện Sóc Sơn đã tổ chức công bố quy hoạch
rừng phòng hộ bảo vệ môi trường (RPHBVMT) do Viện Điều tra rừng Tây Bắc
bộ (Bộ NN&PTNT) thực hiện. Theo quy hoạch, toàn bộ 4.557ha diện tích rừng
và đất lâm nghiệp trên địa bàn 11 xã, thị trấn của huyện Sóc Sơn được chuyển
thành RPHBVMT.
Trong đó diện tích đất có rừng 4.360,4ha; diện tích đất không có rừng
191,1ha; diện tích đất vườn ươm 5,5ha. Với nhiệm vụ giữ diện tích đất rừng từ
4.500-5.000ha, phấn đấu trở thành một công viên rừng, bảo đảm không gian
xanh cho Thủ đô, Sóc Sơn xác định sẽ đẩy mạng công tác quản lý, bảo vệ, phát
triển và làm giàu rừng; hoàn thành công tác giao đất, giao rừng cho các tổ chức,
cá nhân theo quy định của pháp luật…
Để phát triển RPHBVMT, ngăn chặn cháy rừng, làm giàu rừng, bảo đảm
quyền lợi cho người dân… huyện Sóc Sơn đã xây dựng 4 đề án chính thực hiện
từ nay đến năm 2015 bao gồm: Cắm mốc giới và xác định ranh giới rừng, đất
lâm nghiệp ngoài thực địa; xây dựng các công trình quản lý và phòng cháy, chữa
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
10
cháy rừng; cải tạo, nâng cấp và làm giàu RPHBVMT; đầu tư phát triển
RPHBVMT kết hợp với du lịch sinh thái. Sau lễ công bố quy hoạch, huyện Sóc
Sơn sẽ bàn giao bản đồ quy hoạch cho các xã, thị trấn liên quan theo dõi, quản
lý bảo vệ RPHBVMT.
Phát triển du lịch rừng phòng hộ Sóc Sơn: Hướng đi bền vững trong
bảo vệ môi trường rừng
Để đạt được mục tiêu nâng tỷ lệ che phủ của rừng lên 7,5%, nâng cao hiệu
quả kinh tế lâm nghiệp, bảo vệ bền vững môi trường rừng..., thành phố Hà Nội
đang triển khai nhiều biện pháp đồng bộ, trong đó chú trọng đến việc phát triển
du lịch rừng phòng hộ, đặc dụng.
Tại Hội nghị toàn quốc về quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ do Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cũng đã
nhấn mạnh: Nếu quản lý tốt, rừng chính là lợi thế của Việt Nam. Du lịch, dịch
vụ sẽ trở thành thế mạnh của kinh tế, đây là động lực, tiền đề để hi vọng rừng
phát triển tốt hơn, nhiều rừng hơn, đa dạng sinh học hơn.
Với những lợi thế của mình, thành phố Hà Nội cũng đang đi theo hướng
này. Hiện, Ban Quản lý rừng phòng hộ - đặc dụng Hà Nội được giao bảo vệ hơn
5.160ha, trong đó, rừng phòng hộ Sóc Sơn hơn 1.744ha, rừng đặc dụng Hương
Sơn, huyện Mỹ Đức hơn 3.416ha. Cả 2 khu rừng này đều có điều kiện rất thuận
lợi cho việc phát triển kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
11
Quần thể di tích thắng cảnh chùa Hương là địa điểm du lịch nổi tiếng của khu
rừng đặc dụng Hương Sơn
Trong đó, khu rừng phòng hộ Sóc Sơn có vị trí gần trung tâm thành phố,
gần sân bay quốc tế Nội Bài. Hệ thống giao thông từ trung tâm thành phố và các
tỉnh lân cận đi lại rất thuận tiện. Huyện Sóc Sơn lại có địa hình gồm nhiều núi
thấp và đồi gò, cộng thêm một phần kéo dài của dãy núi Tam Đảo, có độ cao
trung bình từ 200 - 300 mét so với mặt biển. Thêm vào đó, diện tích rừng phòng
hộ nơi đây có nhiều khu vực có hồ nước rộng, đẹp như: Đồng Quan, Hàm Lợn,
Hoa Sơn, Thanh Trì...tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng
và khám phá.
Nhằm bảo vệ và phát huy giá trị của rừng, UBND thành phố Hà Nội đã
ban hành Quyết định số 3864/QĐ-UBND năm 2019 về việc thành lập Quỹ Bảo
vệ và Phát triển rừng thành phố Hà Nội nhằm huy động các nguồn lực xã hội
tham gia vào công tác bảo vệ và phát triển rừng…Bên cạnh đó, Ban Quản lý
rừng phòng hộ, đặc dụng Hà Nội đã tiến hành khoán rừng phòng hộ, đặc dụng
cho các chủ rừng với mức khoán bình quân hơn 900.000 đồng/ha.
Tại các khu rừng được giao khoán, nhằm phát huy các tiềm năng hiện có,
các tổ chức, cá nhân, chủ rừng đã triển khai nhiều dịch vụ du lịch sinh thái đem
lại hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ rừng bền vững như: Du lịch thể thao (chạy bộ,
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
12
đánh golf), cáp treo, du lịch khám phá thiên nhiên, du lịch tâm linh, dịch vụ ăn
uống, cho thuê lều, bạt, bếp nướng, bếp gas mini, buôn bán đặc sản vùng miền...
Qua khảo sát cho thấy, khách du lịch đến với rừng có xu hướng tăng về số
lượng người và số lượng đoàn, đông nhất vào mùa hè, ngày nghỉ lễ, cuối tuần.
Mục đích của khách đến với rừng là khám phá thiên nhiên, đi bộ trong rừng, đi
đền, chùa (đền Gióng, chùa Hương), tổ chức ăn uống tại các nhà hàng sinh
thái…
Quản lý các hoạt động trên, Chi cục Kiểm lâm Hà Nội và Ban Quản lý
rừng phòng hộ, đặc dụng Hà Nội thường xuyên tuần tra, kiểm tra việc chấp hành
các quy định về bảo vệ rừng của các đối tượng kinh doanh và du khách, cũng
như công tác phòng cháy chữa cháy tại các vùng trọng điểm hay xảy ra cháy
rừng ở các vùng giáp ranh với Hà Nội như: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hòa
Bình... Đồng thời, tổ chức tuyên truyền cho người dân về nâng cao ý thức trong
việc bảo vệ rừng và phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng.
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện đề án“Trồng
và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”tại huyện Sóc Sơn, thành
phố Hà Nộinhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp
phần phục vụ chongànhdu lịch sinh thái và đặc biệt là bảo vệ rừng của huyện
Sóc Sơn.
III. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc
hội;
 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18
tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm
2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc
Hộinước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
13
 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp;
 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây
dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch
xây dựng;
 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây
dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
 Định mức chi phí quản lý đề án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại
Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
 Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm 2022 về
Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận
kết cấu công trình năm 2021.
 Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15 tháng 11 năm 2017 của Quốc
Hộinước CHXHCN Việt Nam;
 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 do Chính
phủban hành quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;
 Quyết định số 3864/QĐ-UBND năm 2019 doUBND thành phố Hà Nội đã
ban hành về việc thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng thành phố Hà Nội;
 Hợp đồng khoán số 123/HD-BQLR ngày 31/12/2021 của Sở nông nghiệp
và PTNN Hà Nội.
 Thông tư số 28/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phương án quản lý rừng bền
vững.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
14
IV. MỤC TIÊU XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
4.1. Mục tiêu chung
 Phát triển đề án“Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải
nghiệm”theohướng chuyên nghiệp, hiện đại,trồng rừng và cung cấp sản phẩm,
dịch vụ du lịch sinh thái chất lượng, đảm bảo giữ gìn hệ sinh thái rừng, quản lý
rừng bền vững, có năng suất, hiệu quả kinh tế nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản
phẩm ngànhdu lịch và lâm nghiệp, đảm bảo tiêu chuẩn, vụ nhu cầu trong và
ngoài nước, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa
phương cũng như của cả nước.
 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của
khu vực huyện Sóc Sơn.
 Đề án khi đi vào hoạt động sẽ trồng rừng, bảo vệ rừng, quản lý rừng bền
vững và góp phần phát triển kinh tế huyện Sóc Sơn.
 Hơn nữa, đề án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho
nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá
môi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
4.2. Mục tiêu cụ thể
 Phát triển mô hìnhdu lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng chuyên nghiệp,
hiện đại,trồng và bảo vệ rừnggóp phần quản lý rừng bền vững và cung cấp sản
phẩmdu lịch chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề bảo vệ hệ
sinh thái rừng.
 Trồng rừng và cung cấp dịch vụ du lịch sinh thái trải nghiệm gắn với bảo
vệ rừng cho thị trường khu vực huyện Sóc Sơn và khu vực lân cận.
 Giáo dục, nâng cao ý thức của người dân, đặc biệt là các em học sinh về
bảo vệ rừng.
 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
Bán vé tham quan trải nghiệm 21.900,0 lượt khách/năm
Dịch vụ ăn uống 21.900,0 lượt khách/năm
Dịch vụ cắm trại 21.900,0 lượt khách/năm
 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng
cao cuộc sống cho người dân.
 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và huyện
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
15
Sóc Sơnnói chung.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
16
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
ĐỀ ÁN
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện đề án
Vị trí địa lý
Sóc Sơn là huyện ngoại thành Thành phố Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội
khoảng 30km về phía Bắc. Sóc Sơn có tổng diện tích tự nhiên 30.651,30 ha,
gồm 26 đơn vị hành chính. Trong đó có 1 thị trấn Sóc Sơn (huyện lỵ) và danh
sách các xã huyện Sóc Sơn gồm 25 xã: Xuân Thu, Xuân Giang, Việt Long,
Trung Giã, Tiên Dược, Thanh Xuân, Tân Minh, Tân Hưng, Tân Dân, Quang
Tiến, Phú Minh, Phù Lỗ, Phù Linh, Phú Cường, Nam Sơn, Minh Trí, Minh Phú,
Mai Đình, Kim Lũ, Hồng Kỳ, Hiền Ninh, Đức Hòa, Đông Xuân, Bắc Sơn, Bắc
Phú.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
17
Bản đồ hành chính huyện
Sóc Sơn
Huyện có vị trí địa lý:
 Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên của tỉnh Thái Nguyên;
 Phía Nam giáp huyện Đông Anh;
 Phía Đông giáp huyện Yên Phong của tỉnh Bắc Ninh và huyện Hiệp Hòa
của tỉnh Bắc Giang;
 Phía Tây giáp huyện Mê Linh (ranh giới tự nhiên là sông Cà Lồ) và thành
phố Phúc Yên của tỉnh Vĩnh Phúc.
Địa hình
Sóc Sơn là vùng bán sơn địa với 3 loại hình chính: vùng đồi gò, vùng giữa
và vùng đồng bằng ven sông.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
18
Địa hình đồi núi: Đây là đầu mút phía Đông Nam của dãy Tam Đảo, có
độ cao tuyệt đối từ 50-462 m. Vùng này chiếm diện tích khoảng 104km2, phân
bố chủ yếu ở các xã phía Bắc và Tây Bắc của huyện. Vùng đồi núi bao gồm 2
ngọn núi chính là núi Sóc và núi Hàm Lợn. Điểm cao nhất của huyện là đỉnh
Hàm Lợn nằm trên núi Hàm Lợn, có độ cao tuyệt đối là 462 m; đây từng là điểm
cao nhất của thành phố Hà Nội trước khi sáp nhập tỉnh Hà Tây (điểm cao nhất
thành phố hiện nay là đỉnh Ba Vì).
Địa hình gò đồi thấp: Có độ cao tuyệt đối từ 20 - 50m. Đây là vùng
chuyển tiếp từ địa hình đồi núi sang địa hình đồng bằng nên phát triển mở rộng
về các xã phía Bắc và Tây Bắc huyện. Đây là dạng địa hình chủ yếu, chiếm
86,2%tổng số vùng với diện tích khoảng 264,203km2.
Vùng đồng bằng: Vùng này có độ cao tuyệt đối từ 6-20m. Đồng bằng
phẳng, có xu hướng thấp dần về phía Nam, phân bố chủ yếu ở các xã ven sông
Cầu và sông Cà Lồ.
Khí hậu
Huyện nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều với 2
mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10, mùa khô lạnh từ tháng 11 đến
tháng 5 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,46 độ C. Nhìn chung, khí
hậu Sóc Sơn thuận lợi để phát triển đa dạng cây trồng, vật nuôi nhưng hạn chế là
lượng mưa lớn tập trung vào khoảng thời gian ngắn dễ gây lũ lụt, xói mòn đất.
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện đề án
Kinh tế
Nền kinh tế của huyện Sóc Sơn đã và đang có sự chuyển dịch đúng
hướng, từ công nghiệp sang dịch vụ – du lịch – công nghiệp. Sóc Sơn đã có
những cơ sở làm tiền đề cho công nghiệp, dịch vụ đó là khu công nghiệp Nội
Bài, cảng hàng không quốc tế Nội Bài, sân golf BRG Legend Hill, sân golf
Minh Trí, khu du lịch Hàm Lợn… Đến nay, huyện đã có thêm 2 khu, cụm công
nghiệp quy mô 188 ha, thêm 3 cụm công nghiệp đang được quy hoạch và đầu tư.
Nông nghiệp chuyển đổi sang hướng sản xuất hàng hóa chuyên canh, tập
trung với nhiều mô hình sản xuất áp dụng công nghệ cao, phát triển cả về quy
mô và chủng loại. Huyện có nhiều làng nghề liên quan đến sản xuất nông nghiệp
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
19
như làng trồng ngô, bán ngô bắp luộc, bắp non; làng trồng hoa nhài Phủ Lỗ, làng
nghề mộc Xuân Dương, giặt bao tải và sơ chế Dược Hạ, tre trúc Thu Thủy, mây
tre đan Xuân Dương.
Huyện Sóc Sơn là địa điểm dã ngoại phổ biến với giới trẻ và nhiều gia
đình ở Hà Nội với phong cảnh đẹp, không khí trong lành và gần trung tâm.
Năm 2022, kinh tế của huyện phát triển và khởi sắc ở hầu hết các lĩnh
vực. Tổng giá trị sản xuất ước tăng 11,05% so với cùng kỳ năm 2021, vượt chỉ
tiêu đề ra. Đáng chú ý, cả 3 lĩnh vực chính đều có sự tăng trưởng. Cụ thể, ngành
nông nghiệp tăng 2,98%, ngành công nghiệp và xây dựng tăng 9,79%, ngành
dịch vụ tăng 16,59%.
Dân cư
Dân số của huyện Sóc Sơn năm 2020 là 357.652 người.
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
Việt Nam là quốc gia có lợi thế để phát triển du lịch bền vững, với hệ
thống 9 khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận và hơn 30
vườn quốc gia, trong đó có 6 vườn di sản ASEAN còn giữ gần như nguyên vẹn
về hệ sinh thái, đa dạng và giá trị nổi bật quần thể. Đặc biệt, nước ta còn sở hữu
nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, thuận lợi cho phát triển du lịch như: 400
nguồn nước nóng từ 40 - 150 độ, đứng thứ 27/156 quốc gia có biển trên thế giới
với 125 bãi tắm biển, hầu hết là các bãi tắm đẹp và là 1 trong 12 quốc gia có
vịnh đẹp nhất thế giới là vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang.
Sau nhiều hạn chế về môi trường và việc đi lại được ban hành trên toàn
cầu do đại dịch COVID 19 đã truyền cảm hứng cho 59% du khách Việt Nam ưu
tiên du lịch bền vững trong tương lai. Đây là dấu hiệu lạc quan cho thấy khách
du lịch sẽ cân nhắc hơn khi đưa ra quyết định về chuyến du lịch trong tương lai,
đồng thời ý thức rằng mọi hành động bền vững mà họ thực hiện sẽ giúp điều
chỉnh tác động của họ đối với môi trường.
Theo cuộc khảo sát của Booking.com thực hiện với 29.349 người tham
gia từ 30 thị trường du lịch cho kết quả 81% khách du lịch toàn cầu mong muốn
được nghỉ ở địa điểm lưu trú sinh thái và bền vững với môi trường ít nhất một
lần. Trong đó, hầu hết 1.005 (gần 100%) du khách Việt Nam từ 18 tuổi trở lên
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
20
tham gia khảo sát đều bày tỏ mong muốn được tới các điểm lưu trú sinh thái bền
vững với môi trường. Con số này tại Thái Lan là 98%, Singapore là 90% và Hàn
Quốc là 81%.
III. QUY MÔ CỦA ĐỀ ÁN
3.1. Các hạng mục xây dựng của đề án
Diện tích đất của đề án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
T
T
Nội dung Diện tích
Số
lượng
Tầng
cao
Diện
tích xây
dựng
Diện
tích
sàn
ĐVT
I Xây dựng 25.000,0 m2
1
Nhà đón tiếp, nghỉ
ngơi
200,0 1 1 150,0 150,0 m2
2
Nhà vui chơi cho học
sinh
150,0 1 1 100,0 100,0 m2
3 Nhà ăn 500,0 1 1 250,0 250,0 m2
4 Khu cắm trại lều bạt 500,0 20 - - - m2
5
Khu nhà nghỉ lắp
ghép
300,0 10 1 200,0 200,0 m2
6
Khu giáo dục kỹ năng
sinh tồn, phòng cháy
chữa cháy
3.000,0 - - - - m2
7
Đất vườn ươm thực
nghiệm cây giống
500,0 - - - - m2
8 Kho 150,0 1 1 100,0 100,0 m2
9
Trạm bơm và lọc
nước
30,0 1 1 30,0 30,0 m2
10
Trạm biến áp, phát
điện
40,0 1 1 40,0 40,0 m2
11 Chòi quan sát 20,0 1 1 20,0 20,0 m2
12 Hồ chứa nước pccc 150,0 - - - - m2
13
Giao thông nội bộ, hạ
tầng kỹ thuật
800,0 - - - - m2
14 Khu trồng rừng 18.660,0 - - - - m2
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
21
T
T
Nội dung Diện tích
Số
lượng
Tầng
cao
Diện
tích xây
dựng
Diện
tích
sàn
ĐVT
Hệ thống tổng thể
- Hệ thống cấp nước
Hệ
thống
-
Hệ thống cấp điện
tổng thể
Hệ
thống
-
Hệ thống thoát nước
tổng thể
Hệ
thống
- Hệ thống PCCC
Hệ
thống
II Thiết bị
1
Thiết bị văn phòng,
nội thất
Trọn
Bộ
2
Thiết bị cắm trại, vui
chơi
Trọn
Bộ
3 Thiết bị trồng trọt
Trọn
Bộ
4
Thiết bị hạ tầng kỹ
thuật
Trọn
Bộ
5 Thiết bị khác
Trọn
Bộ
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
22
3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư(ĐVT: 1000 đồng)
T
T
Nội dung
Diện
tích
Số
lượng
Tầng
cao
Diện tích
xây dựng
Diện
tích sàn
ĐVT Đơn giá
Thành tiền
sau VAT
I Xây dựng 25.000,0 m2
1.727.300
1 Nhà đón tiếp, nghỉ ngơi 200,0 1 1 150,0 150,0 m2
800 120.000
2
Nhà vui chơi cho học
sinh
150,0 1 1 100,0 100,0 m2
800 80.000
3 Nhà ăn 500,0 1 1 250,0 250,0 m2
800 200.000
4 Khu cắm trại lều bạt 500,0 20 - - - m2
50 25.000
5 Khu nhà nghỉ lắp ghép 300,0 10 1 200,0 200,0 m2
1.741 522.300
6
Khu giáo dục kỹ năng
sinh tồn, phòng cháy
chữa cháy
3.000,0 - - - - m2
30 90.000
7
Đất vườn ươm thực
nghiệm cây giống
500,0 - - - - m2
50 25.000
8 Kho 150,0 1 1 100,0 100,0 m2
600 90.000
9 Trạm bơm và lọc nước 30,0 1 1 30,0 30,0 m2
1.500 45.000
10 Trạm biến áp, phát điện 40,0 1 1 40,0 40,0 m2
1.500 60.000
11 Chòi quan sát 20,0 1 1 20,0 20,0 m2
500 10.000
12 Hồ chứa nước pccc 150,0 - - - - m2
1.500 225.000
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
23
T
T
Nội dung
Diện
tích
Số
lượng
Tầng
cao
Diện tích
xây dựng
Diện
tích sàn
ĐVT Đơn giá
Thành tiền
sau VAT
13
Giao thông nội bộ, hạ
tầng kỹ thuật
800,0 - - - - m2
50 40.000
14 Khu trồng rừng 18.660,0 - - - - m2
-
Hệ thống tổng thể
- Hệ thống cấp nước Hệ thống 45.000 45.000
-
Hệ thống cấp điện tổng
thể
Hệ thống 47.500 47.500
-
Hệ thống thoát nước tổng
thể
Hệ thống 40.000 40.000
- Hệ thống PCCC Hệ thống 62.500 62.500
II Thiết bị 1.140.170
1
Thiết bị văn phòng, nội
thất
Trọn Bộ 175.000 175.000
2
Thiết bị cắm trại, vui
chơi
Trọn Bộ 625.000 625.000
3 Thiết bị trồng trọt Trọn Bộ 223.920 223.920
4 Thiết bị hạ tầng kỹ thuật Trọn Bộ 106.250 106.250
5 Thiết bị khác Trọn Bộ 10.000 10.000
III Chi phí quản lý đề án 3,446
(GXDtt+GTBtt
) * ĐMTL%
98.813
IV Chi phí tư vấn đầu tư 245.223
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
24
T
T
Nội dung
Diện
tích
Số
lượng
Tầng
cao
Diện tích
xây dựng
Diện
tích sàn
ĐVT Đơn giá
Thành tiền
sau VAT
xây dựng
1
Chi phí lập báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi
0,668
(GXDtt+GTBtt)
* ĐMTL%
19.155
2
Chi phí lập báo cáo
nghiên cứu khả thi
1,114
(GXDtt+GTBtt)
* ĐMTL%
31.944
3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 2,360
GXDtt *
ĐMTL%
40.764
4
Chi phí thiết kế bản vẽ
thi công
1,298
GXDtt *
ĐMTL%
22.420
5
Chi phí thẩm tra báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi
0,071
(GXDtt+GTBtt)
* ĐMTL%
2.036
6
Chi phí thẩm tra báo cáo
nghiên cứu khả thi
0,204
(GXDtt+GTBtt)
* ĐMTL%
5.850
7
Chi phí thẩm tra thiết kế
xây dựng
0,258
GXDtt *
ĐMTL%
4.456
8
Chi phí thẩm tra dự toán
công trình
0,250
GXDtt *
ĐMTL%
4.318
9
Chi phí giám sát thi công
xây dựng
3,285
GXDtt *
ĐMTL%
56.742
10
Chi phí giám sát lắp đặt
thiết bị
0,844
GTBtt *
ĐMTL%
9.623
11 Chi phí báo cáo đánh giá TT 47.915
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
25
T
T
Nội dung
Diện
tích
Số
lượng
Tầng
cao
Diện tích
xây dựng
Diện
tích sàn
ĐVT Đơn giá
Thành tiền
sau VAT
tác động môi trường
V Chi phí vốn lưu động TT 205.678
VI Chi phí dự phòng 3% 102.516
Tổng cộng 3.519.699
Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm
2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021, Thông tư
số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư
xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý đề án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31
tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
26
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
4.1. Địa điểm xây dựng
Đề án“Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”được
thực hiệntại xã Tiên Dược, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
Vị trí thực hiện dự án
4.2. Hình thức đầu tư
Đề ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
5.1. Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của đề án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa
phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là
tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử
dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho
quá trình thực hiện.
Vị trí thực hiện dự án
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
27
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
2.1. Quản lý bảo vệ rừng (QLBVR)
2.1.1. Mục tiêu
Công ty thuê rừng để QLBVR nhằm phát huy thế mạnh của rừng, bảo vệ và
phát triển được vốn rừng, tăng hiệu quả sử dụng đất đai, làm thay đổi tập quán
canh tác lạc hậu của đồng bào thiểu số; Đồng thời tạo công ăn việc làm, dần dần
nâng cao đời sống cho người dân trong vùng đề án, đem lại nguồn thu lớn cho
doanh nghiệp và ngân sách cho địa phương.
2.1.2. Tổ chức QLBVR
Về tổ chức, quản lý:
- Giám đốc đề án là chủ tài khoản chịu trách nhiệm chung trong việc điều
hành và thực hiện các giải pháp đã nêu ra trong đề án.
- Bộ phận kế toán tài vụ chịu trách nhiệm cung cấp các nguồn tài chính,
hạch toán tài chính để đề án đạt kết quả cao.
- Bộ phận kỹ thuật chịu trách nhiệm trong việc lập kế hoạch tác nghiệp
hàng năm và hướng dẫn chỉ đạo thực hiện các hạng mục lâm sinh của đề án.
Việc thi công các hạng mục của đề án ưu tiên sử dụng lực lượng lao động
tại chổ và xung quanh vùng đề án (chủ yếu là người đồng bào dan tộc thiểu số)
nhằm tăng thêm thu nhập cho họ và ổn định kinh tế. Từng bước gắn liền trách
nhiệm của họ với khu rừng mà họ sinh sống nhằm phát triển nghề rừng theo
hướng hiện nay.
Giải pháp về kỹ thuật:
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
28
Tổ chức quản lý bảo vệ rừng.
Xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng và phổ biến rộng rãi cho toàn dân.
Hộ gia đình phải thực hiện đúng qui ước, thường xuyên tuần tra, kiểm tra
theo dõi diễn biến tài nguyên rừng được giao và có báo cáo kịp thời với chủ
rừng hoặc các cấp chính quyền khi phát hiện các trường hợp vi phạm lâm luật.
Ở những vùng rừng tập trung, vùng trọng điểm lửa rừng thì tiến hành
tuyên truyền PCCC rừng, xây các biển báo cấm lửa, thường xuyên tuần tra canh
gác và đốt có điều khiển (nếu cần thiết) để đề phòng cháy rừng. Đồng thời xây
dựng đường ranh cản lửa được thiết kế theo các hệ thống dọc các lô và bao
quanh khu vực rừng trồng, cứ 2 hoặc 3 lô thì làm các đường ranh ngăn cách,
đường ranh rộng 10m.
Chủ rừng phải xây dựng các phương án phòng chống cháy rừng trình cấp
có thẩm quyền phê duyệt.
Đối với rừng tự nhiên công tác quản lý bảo vệ thực hiện giao khoán quản
lý bảo vệ rừng và khoanh nuôi phục hồi rừng cụ thể như sau:
- Thống kê quỹ rừng hiện còn và công bố danh sách các hộ gia đình được
giao khoán bảo vệ rừng.
- Lập biểu thống kê diện tích rừng giao khoán, thống nhất với các chủ rừng.
- Tiến hành giao rừng ngoài thực địa.
+ Họp dân để phổ biến quyền lợi, nghĩa vụ của người dân sau khi nhận
khoán bảo vệ rừng, bàn bạc dân chủ với người dân, thống nhất phương thức giao
đất giao rừng và tìm hiểu nguyện vọng của người dân. Hướng dẫn người dân ký
kết các văn bản liên quan.
+ Sơ thám thực địa, sơ bộ phân chia lô khoảnh, xác định vị trí ranh giới,
diện tích của từng lô rừng trên bản đồ cũng như ngoài thực địa.
+ Bàn giao hiện trường cho hộ gia đình: Trên cơ sở phân chia lô trên bản
đồ, tổ công tác cùng với hộ gia đình và các ngành chức năng liên quan xác định
cụ thể ngoài thực địa, phát đánh dấu ranh giới lô khoảnh sau đó đo đạc, tính diện
tích theo từng trạng thái cho từng lô.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
29
+ Làm mốc lô, sản xuất bảng tôn, đóng đúng vị trí ngoài thực địa để xác
định tên lô, hộ nhận rừng.
+ Lập hồ sơ quản lý bảo vệ rừng.
+ Kiểm tra thường xuyên, đánh giá hiệu quả công tác bảo vệ rừng.
Để phát huy thế mạnh cộng đồng trong việc bảo vệ rừng cần xúc tiến thành lập
một ban đại diện gồm những người có uy tín, có khả năng vận động người dân
tham gia bảo vệ rừng và tổ chức sản xuất nông lâm nghiệp. Ban này có trách
nhiệm nhắc nhở bà con thực hiện đúng luật bảo vệ và phát triển rừng đồng thời
điều phối các hoạt động sản xuất và giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh.
2.2. Trồng rừng
Rừng vốn được mệnh danh là “lá phổi xanh” của Trái đất, đóng vai trò vô
cùng quan trọng đối với cuộc sống con người và môi trường. Hiện nay, chống
biến đổi khí hậu toàn cầu là vấn đề được chính phủ nhiều nước quan tâm. Trồng
rừng là một trong những biện pháp thiết thực để bảo vệ môi trường, chống xói
mòn, rửa trôi, thoái hóa đất, từng bước làm giàu đất và làm giàu rừng.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
30
Các em học sinh có thể trải nghiệm việc ươm mầm cây, trồng rừng, giúp
các em học sinh có thể ứng dụng lý thuyết vào thực tế, găn kết việc học tập của
các em học sinh với cuộc sống. Từ đó, giúp phát huy tinh thần chủ động, sáng
tạo, khơi dậy niềm hứng thú học tập trong các em học sinh, giúp các em yêu
thiên nhiên, yêu rừng hơn và góp một phần trong việc trồng rừng, bảo vệ rừng.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
31
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
32
2.3. Khu nhà dựng tạm, nhà lắp ghép
2.3.1. Nhà đón tiếp, nghỉ ngơi
Bốn gian nhà nằm khiêm tốn ôm gọn theo thân cây và địa hình đặc trưng
của khu vực, như cách thể hiện thái độ tôn trọng sự nguyên bản của môi trường
sinh thái. Dãy nhà được bao bọc xung quanh bởi những ngọn cây cùng kết cấu
móng nhà nổi lên khỏi mặt đất. Các gian nhà được nối với nhau bằng hệ thống
lối đi – chi tiết giúp cải thiện trải nghiệm nội và ngoại thất. Có thể thấy rằng, cả
công trình đã trở thành một tổ hợp cá thể sống cộng sinh trong khu rừng, một bộ
phận của hệ sinh thái vi mô này.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
33
Nhiều loại vật liệu trong đó sẽ bộc lộ vẻ đẹp phong hoá của chúng theo
thời gian và hoà hợp một cách thần kì với môi trường xung quanh. Chất liệu và
vật dụng làm nên ngôi nhà chủ yếu là từ gỗ, tre, nứa, phù hợp với hệ sinh thái và
bảo vệ môi trường.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
34
2.3.2. Khu vui chơi
Đề án cũng lắp đặt các công trình vui chơi giải trí, thân thiện với môi trường
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
35
2.3.3. Nhà ăn
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
36
Tại đây, du khách sẽ được trải nghiệm cảm giác được ngồi giữa khu rừng
xanh mát, hít thở bầu không khí trong lành nơi rừng cây, cảm nhận cái mát lạnh
nơi đây, cùng với đó là tự mình thưởng thức những món ăn ngon, món nướng
đậm chất núi rừng.
Ẩm thực Việt Nam được bày trí đơn giản, dân dã, không gian nhà hàng
đặc biệt phù hợp cho những bữa ăn ấm áp bên người thân và gia đình.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
37
2.3.4. Khu nhà nghỉ lắp ghép
Nhà bungalow là thuật ngữ để gọi loại nhà một tầng có nguồn gốc ở Ấn
Độ. Mô hình xây dựng này có điểm chung là thiết kế riêng biệt, có diện tích hạn
chế và có cấu kết rất đơn giản nhưng mang đến cái nhìn bắt mắt, gần gũi với
thiên nhiên.
Không chỉ hướng đến cái đẹp, độc đáo và lạ mắt nhằm thu hút được khách
du lịch tìm đến mà đề áncòn muốn xây dựng nhà bungalow với chi phí tối ưu
nhất, bền bỉ, dễ dàng cơi nới và tái sử dụng, bảo vệ môi trường, không ảnh
hưởng hệ sinh thái sau khi không còn sử dụng.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
38
Do đó, tại đề án này chúng tôi sử dụng nhà bungalow lắp ghép để làm nhà
nghỉ cho du khách.. Bungalow từ nhà lắp ghép, lắp ghép sẵn ở trong nhà máy rồi
di chuyển, thi công ở khu du lịch để tiết kiệm được thời gian, chi phí nhân công
và vật liệu.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
39
Hơn nữa, nhờ thiết kế nhà lắp ghép tiền chế mà nhà bungalow lắp ghép có
độ bền cao, sử dụng được 50 – 60 năm, có thể chống chịu được yếu tố bên ngoài
tác động, thi công và bền vững cho mọi địa hình khác nhau từ nơi bằng phẳng,
hiểm trở cho tới trên mặt nước. Đây chính là điều mà nhà bungalow dạng lắp
ghép đã chiếm được tình cảm của mọi chủ đầu tư, điều mà những bungalow
truyền thống khó có thể đảm bảo được.
Ưu điểm tuyệt vời của nhà bungalow lắp ghép là dễ dàng di chuyển, thay
vì tháo dỡ, phá bỏ. Khi không còn nhu cầu sử dụng, ngôi nhà này có thể tái sử
dụng, bán lại với giá khoảng 70 – 80% so với nhà mới.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
40
Đơn giản nhưng lại rất tiện nghi, nhà bungalow này hiện được trang bị
đầy đủ các tiện nghi như nhà vệ sinh, tivi, bếp nấu … mang đến cho người dùng
trải nghiệm thú vị và đáng nhớ.
2.4. Khu giáo dục kĩ năng
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
41
Mục tiêu trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất về việc phòng
chống cháy nổ, dạy trẻ học những những kỹ năng về “Phòng cháy chữa cháy”
bảo vệ rừng. Giáo dục các em về phòng cháy rừng để giảm thiếu các nguy cơ
xảy ra cháy rừng, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra.
Với các em học sinh, thật không có gì ấn tượng và ghi nhớ lâu hơn cách
trực tiếp được nhìn thấy và khám về một sự việc, đối tượng nào đó.Tại đây, các
con không chỉ được tận mắt quan sát những mô hình xe cứu hỏa cùng thật nhiều
những phương tiện mà các chú lính cứu hỏa sử dụng để dập lửa khi có hỏa hoạn
xảy ra, cũng như: bình chữa cháy, vòi phun nước, các bộ quần áo không thể
cháy trong lửa…
Ngoài phòng cháy chữa cháy, các bé còn được dạy các kĩ năng sinh tồn
khác, và tham quan thám hiểm rừng với dự giám sát và hướng dẫn của nhân viên
tại đề án.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
42
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
43
2.5. Khu cắm trại
Nơi đây là địa điểm thích hợp cho những hoạt động cắm trại dã ngoại cùng
nhóm bạn. Dựng một chiếc lều trại nhỏ xinh bên rừng. Và khi màn đêm buông
xuống, du khách sẽ có một đêm không ngủ, quây quần bên đống lửa trại với
những câu hát ngân vang cả núi rừng. Ngoài ra còn thức thâu đêm tán ngẫu
những câu chuyện phiếm trên trời dưới biển,…Tình bạn sẽ trở nên thật gắn bó
và khăng khít hơn hết.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
44
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
1.1. Chuẩn bị mặt bằng
Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ các
thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, đề án cam kết thực hiện
đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định.
1.2. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Đề án chỉ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến đề án như đường
giao thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực.
II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
2.1. Các phương án xây dựng công trình
T
T
Nội dung Diện tích
Số
lượng
Tầng
cao
Diện
tích
xây
dựng
Diện
tích
sàn
ĐVT
I Xây dựng 25.000,0 m2
1 Nhà đón tiếp, nghỉ ngơi 200,0 1 1 150,0 150,0 m2
2 Nhà vui chơi cho học sinh 150,0 1 1 100,0 100,0 m2
3 Nhà ăn 500,0 1 1 250,0 250,0 m2
4 Khu cắm trại lều bạt 500,0 20 - - - m2
5 Khu nhà nghỉ lắp ghép 300,0 10 1 200,0 200,0 m2
6
Khu giáo dục kỹ năng
sinh tồn, phòng cháy chữa
cháy
3.000,0 - - - - m2
7
Đất vườn ươm thực
nghiệm cây giống
500,0 - - - - m2
8 Kho 150,0 1 1 100,0 100,0 m2
9 Trạm bơm và lọc nước 30,0 1 1 30,0 30,0 m2
10 Trạm biến áp, phát điện 40,0 1 1 40,0 40,0 m2
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
45
T
T
Nội dung Diện tích
Số
lượng
Tầng
cao
Diện
tích
xây
dựng
Diện
tích
sàn
ĐVT
11 Chòi quan sát 20,0 1 1 20,0 20,0 m2
12 Hồ chứa nước pccc 150,0 - - - - m2
13
Giao thông nội bộ, hạ
tầng kỹ thuật
800,0 - - - - m2
14 Khu trồng rừng 18.660,0 - - - - m2
Hệ thống tổng thể
- Hệ thống cấp nước
Hệ
thống
-
Hệ thống cấp điện tổng
thể
Hệ
thống
-
Hệ thống thoát nước tổng
thể
Hệ
thống
- Hệ thống PCCC
Hệ
thống
Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy
chuẩn và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết được thể hiện trong giai đoạn
thiết kế cơ sở xin phép xây dựng.
2.2. Các phương án kiến trúc
Căn cứ vào nhiệm vụ các hạng mục xây dựng và yêu cầu thực tế để thiết
kế kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng. Chi tiết sẽ được thể hiện trong giai
đoạn lập đề án khả thi và Bản vẽ thiết kế cơ sở của đề án. Cụ thể các nội dung
như:
1. Phương án tổ chức tổng mặt bằng.
2. Phương án kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng.
3. Thiết kế các hạng mục hạ tầng.
Trên cơ sở hiện trạng khu vực đề án, thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật
của đề án với các thông số như sau:
 Hệ thống giao thông
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
46
Xác định cấp đường, cấp tải trọng, điểm đấu nối để vạch tuyến và phương
án kết cấu nền và mặt đường.
 Hệ thống cấp nước
Xác định nhu cầu dùng nước của đề án, xác định nguồn cấp nước sạch
(hoặc trạm xử lý nước), chọn loại vật liệu, xác định các vị trí cấp nước để vạch
tuyến cấp nước bên ngoài nhà, xác định phương án đi ống và kết cấu kèm theo.
 Hệ thống thoát nước
Tính toán lưu lượng thoát nước mặt của từng khu vực đề án, chọn tuyến
thoát nước mặt của khu vực, xác định điểm đấu nối. Thiết kế tuyến thu và thoát
nước mặt, chọn vật liệu và các thông số hình học của tuyến.
 Hệ thống xử lý nước thải
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ xử lý hiện đại, tiết
kiệm diện tích, đạt chuẩn trước khi đấu nối vào hệ thống tiếp nhận.
 Hệ thống cấp điện
Tính toán nhu cầu sử dụng điện của đề án. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng
điện của từng tiểu khu để lựa chọn giải pháp thiết kế tuyến điện trung thế, điểm
đặt trạm hạ thế. Chọn vật liệu sử dụng và phương án tuyến cấp điện hạ thế ngoài
nhà. Ngoài ra đề án còn đầu tư thêm máy phát điện dự phòng.
III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3.1. Phương án tổ chức thực hiện
Đề ánđược chủ đầu tư trực tiếp tổ chức triển khai, tiến hành xây dựng và
khai thác khi đi vào hoạt động.
Đề án chủ yếu sử dụng lao động địa phương. Đối với lao động chuyên
môn nghiệp vụ, chủ đầu tư sẽ tuyển dụng thêm và lên kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ cho con em trong vùng để từ đó về phục vụ trong quá trình
hoạt động sau này.
Bảng tổng hợp Phương án nhân sự dự kiến(ĐVT: 1000 đồng)
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
47
T
T
Chức danh
Số
lượng
Mức thu
nhập bình
quân/tháng
Tổng
lương
năm
Bảo
hiểm
21,5%
Tổng/năm
1 Giám đốc 1 25.000 300.000 64.500 364.500
2
Ban quản lý, điều
hành
1 15.000 180.000 38.700 218.700
3
Nhân viên phục
vụ, hướng dẫn
8 7.000 672.000 144.480 816.480
4 Bảo vệ, tạp vụ 2 6.000 144.000 30.960 174.960
Cộng 12 108.000 1.296.000 278.640 1.574.640
3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý
Thời gian hoạt động đề án: 50 năm kể từ ngày cấp Quyết định chủ trương
đầutư.
Tiến độ thực hiện: 24 tháng kể từ ngày cấp Quyết định chủ trương đầu tư,
trong đó:
+ Thời gian chuẩn bị đầu tư: 6 tháng
+ Thời gian xây dựng và hoàn thành đề án: 18 tháng.
STT Nội dung công việc Thời gian
1 Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư Quý II/2023
2
Thủ tục phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ
1/500
Quý III/2023
3 Thủ tục phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Quý III/2023
4
Thủ tục giao đất, thuê đất và chuyển mục đích sử dụng
đất
Quý IV/2023
5 Thủ tục liên quan đến kết nối hạ tầng kỹ thuật Quý I/2024
6
Thẩm định, phê duyệt TKCS, Tổng mức đầu tư và phê
duyệt TKKT
Quý I/2024
7
Cấp phép xây dựng (đối với công trình phải cấp phép xây
dựng theo quy định)
Quý II/2024
8 Thi công và đưa đề án vào khai thác, sử dụng
Quý III/2024
đến Quý
II/2025
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
48
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Mục đích của công tác đánh giá tác động môi trường của đề án“Trồng và
quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”là xem xét đánh giá những
yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến khu vực thực hiện dự án và khu vực
lân cận, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng
cao chất lượng môi trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho
chính đề án khi đi vào hoạt động, đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi
trường.
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG.
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa
XHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012, có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/01/2013;
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 đã được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/20013;
- Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 đã được Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006;
- Bộ Luật lao động số 45/2019/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/11/2019;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
49
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng:
- TCVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống công trình - Tiêu
chuẩn thiết kế;
- QCVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng;
- TCVN 7957:2008 - Tiêu chuẩn Thiết kế thoát nước - Mạng lưới bên
ngoài và công trình;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh;
- QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp;
- QCVN 24/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức
tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
- QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm
việc;
- QCVN 27/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Giá trị
cho phép tại nơi làm việc;
- QCVN 02:2019/BYT được ban hành kèm Thông tư số 02/2019/TT-BYT
quy định về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm
việc;
- QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Giá trị giới hạn
tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc.
- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT
ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động,
05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
50
III. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA ĐỀ ÁN ĐỐI
VỚI MÔI TRƯỜNG
3.1. Giai đoạn thi công xây dựng công trình
Tác động đến môi trường không khí:
Quá trình xây dựng sẽ không tránh khỏi phát sinh nhiều bụi (ximăng, đất,
cát…) từ công việc đào đất, san ủi mặt bằng, vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu
xây dựng, pha trộn và sử dụng vôi vữa, đất cát... hoạt động của các máy móc thiết bị
cũng như các phương tiện vận tải và thi công cơ giới tại công trường sẽ gây ra tiếng
ồn.Bụi phát sinh sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân trên công
trường và người dân lưu thông trên tuyến đường.
Tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công là không thể tránh khỏi. Tiếng ồn
có thể phát sinh khi xe, máy vận chuyển đất đá, vật liệu hoạt động trên công
trường sẽ gây ảnh hưởng đến người dân sống hai bên tuyến đường vận chuyển
và người tham gia giao thông.
Tác động của nước thải:
Trong giai đoạn thi công cũng có phát sinh nước thải sinh hoạt của công
nhân xây dựng. Lượng nước thải này tuy không nhiều nhưng cũng cần phải
được kiểm soát chặt chẽ để không làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm.
Nước mưa chảy tràn qua khu vực Đề án trong thời gian xây dựng cũng là
một trong những tác nhân gây ô nhiễm môi trường nếu dòng chảy cuốn theo bụi,
đất đá, xăng dầu và các loại rác thải sinh hoạt. Trong quá trình xây dựng đề án
áp dụng các biện pháp thoát nước mưa thích hợp.
Tác động của chất thải rắn:
Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này gồm 2 loại: Chất thải rắn từ
quá trình xây dựng và rác sinh hoạt của công nhân xây dựng. Các chất thải rắn
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
51
phát sinh trong giai đoạn này nếu không được quản lý và xử lý kịp thời sẽ có thể
bị cuốn trôi theo nước mưa gây tắc nghẽn đuờng thoát nước và gây ra các vấn đề
vệ sinh khác. Ở đây, phần lớn phế thải xây dựng (xà bần, cát, sỏi…) sẽ được tái
sử dụng làm vật liệu san lấp. Riêng rác sinh hoạt rất ít vì lượng công nhân không
nhiều cũng sẽ được thu gom và giao cho các đơn vị dịch vụ vệ sinh đô thị xử lý
ngay.
Tác động đến hệ sinh thái, cảnh quan khu vực:
Quá trình thi công cần đào đắp, san lấp mặt bằng, bóc hữu cơ và chặt bỏ
lớp thảm thực vật trong phạm vi quy hoạch nên tác động đến hệ sinh thái và
cảnh quan khu vực đề án, cảnh quan tự nhiên được thay thế bằng cảnh quan
nhân tạo.
Tác động đến sức khỏe cộng đồng:
Các chất có trong khí thải giao thông, bụi do quá trình xây dựng sẽ gây
tác động đến sức khỏe công nhân, người dân xung quanh (có phương tiện vận
chuyển chạy qua) và các công trình lân cận. Một số tác động có thể xảy ra như
sau:
– Các chất gây ô nhiễm trong khí thải động cơ (Bụi, SO2, CO, NOx, THC,...),
nếu hấp thụ trong thời gian dài, con người có thể bị những căn bệnh mãn tính
như về mắt, hệ hô hấp, thần kinh và bệnh tim mạch, nhiều loại chất thải có trong
khí thải nếu hấp thụ lâu ngày sẽ có khả năng gây bệnh ung thư;
– Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thông, xe ủi, máy đầm,…gây tác
động hệ thần kinh, tim mạch và thính giác của cán bộ công nhân viên và người
dân trong khu vực đề án;
– Các sự cố trong quá trình xây dựng như: tai nạn lao động, tai nạn giao thông,
cháy nổ,… gây thiệt hại về con người, tài sản và môi trường.
– Tuy nhiên, những tác động có hại do hoạt động xây dựng diễn ra có tính chất
tạm thời, mang tính cục bộ.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
52
3.2. Giai đoạn đưa đề án vào khai thác sử dụng
Tác động do bụi và khí thải:
Đối với đề án, bụi và khí thải sẽ phát sinh do các nguồn chính:
Từ hoạt động giao thông (các phương tiện vận chuyển ra vào đề án);
Từ quá trình hoạt động:
 Bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển, bốc dở, nhập liệu(nếu có);
Hoạt động của đề án luôn gắn liền với các hoạt động chuyên chở hàng hóa
nhập, xuất kho và nguyên liệu. Đồng nghĩa với việc khi đề án đi vào hoạt động
sẽ phát sinh ô nhiễm không khí từ các phương tiện xe chuyên chở vận tải chạy
bằng dầu DO. Trong dầu DO có các thành phần gây ô nhiễm như Bụi, CO, SO2,
NOx, HC…
Mức độ ô nhiễm này còn tùy thuộc vào từng thời điểm có số lượng xe tập
trung ít hay nhiều, tức là còn phụ thuộc vào khối lượng hàng hóa nhập, xuất kho.
Đây là nguồn gây ô nhiễm di động nên lượng chất ô nhiễm này sẽ rải đều
trên những đoạn đường mà xe đi qua, chất độc hại phát tán cục bộ. Xét riêng lẻ,
tuy chúng không gây tác động rõ rệt đối với con người nhưng lượng khí thải này
góp phần làm tăng tải lượng ô nhiễm cho môi trường xung quanh. Cho nên chủ
đề án cũng sẽ áp dụng các biện pháp quản lý nội vi nhằm hạn chế đến mức thấp
nhất ảnh hưởng do ô nhiễm không khí đến chất lượng môi trường tại khu vực đề
án trong giai đoạn này.
Bụi: Tác hại chủ yếu là hít thở không khí có bụi gây tác hại đến phổi.
Ngoài ra bụi còn gây tổn thương lên mắt, da, hệ tiêu hóa. Các hạt bụi có kích
thước < 10µm còn lại sau khi bị giữ phần lớn ở mũi tiếp tục đi sâu vào các ống
khí quản. Đại diện cho nhóm bụi độc dễ tan trong nước là các muối của Pb. Bụi
Pb thâm nhập chủ yếu qua con đường hô hấp. Bụi Pb gây tác hại cho quá trình
tổng hợp
- CO
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
53
CO là khí độc, có tính chất hóa học gần giống nitơ, ít tan trong nước, có tính
khử mạnh. CO có phản ứng rất mạnh với hồng cầu hình thành cacboxyl
hemoglobin (-COHb), làm hạn chế sự trao đổi, vận chuyển oxy của máu đi nuôi
cơ thể. Áp lực của CO đối với hồng cầu cao gấp 200 lần so với oxy. Tuy nhiên
CO không để lại hậu quả bệnh lý lâu dài. Người bị nhiễm CO khi rời khỏi nơi ô
nhiễm thì nồng độ COHb trong máu giảm dần do CO được thải ra ngoài qua
đường hô hấp. CO còn là chất khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao.
- SO2
SO2 là chất khí dễ tan trong nước, được hấp thu rất nhanh khi hít thở ở đoạn
trên của đường hô hấp. Khi hít thở SO2 nồng độ cao, [SO2] = 10 ppm, có thể làm
cho đường hô hấp bị co thắt nghiêm trọng, gây khó thở. SO2 còn gây hiện tượng
ăn mòn hóa học cho vật thể xung quanh, gây ra tình trạng mưa axít.
- NOx
Gồm khí NO, NO2. NO2 là khí độc, có mùi hăng, gây kích thích, có tác động
mãn tính. NO2 hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra hàng loạt các phản ứng quang
hóa. NOx còn có khả năng gây hiện tượng mưa axít.
Tác động do nước thải
Nước thải phát sinh tại đề án bao gồm:
+ Nước thải sinh hoạt
Trong nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng
(SS), các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi
sinh vật. Theo WHO, khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày thải vào
môi trường (nếu không xử lý) được thể hiện ở bảng sau:
Các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
TT Chất ô nhiễm Đơn vị Giá trị
1 BOD5 g/người/ngày 45 – 54
2 COD g/người/ngày 72 – 102
3 SS g/người/ngày 70 – 145
4 Tổng N g/người/ngày 6 – 12
5 Tổng P g/người/ngày 0,8 – 4,0
6 Amoni g/người/ngày 2,4 – 4,8
7 Dầu mỡ động thực vật g/người/ngày 10 – 30
8 Tổng Coliform* MPN/100ml 106 – 109
Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 1993
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
54
*: Nguyễn Xuân Nguyên, Nước thải và công nghệ xử lý nước thải, năm 2003
Nếu nước thải sinh hoạt không được thu gom và xử lý thích hợp thì chúng
sẽ gây ô nhiễm môi trường nước mặt, đất, nước ngầm và là nguy cơ lan truyền
bệnh cho con người và gia súc.
+ Nước mưa chảy tràn
Vào những hôm trời mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực của đề án sẽ
cuốn theo đất, cát, chất cặn bã, dầu mỡ rơi rớt xuống kênh mương của khu vực.
Nếu lượng nước này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực lớn
đến nguồn nước mặt, nước ngầm và đời sống thủy sinh trong khu vực. Theo số
liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì nồng độ các chất ô nhiễm
được dự báo như ở bảng sau:
Nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước mưa
TT Thông số Đơn vị Nồng độ
1 COD Mg/l 10-20
2 Chất rắn lơ lửng Mg/l 10-20
3 Tổng Nitơ Mg/l 0,5-1,5
4 Tổng phốt pho Mg/l 0,004 - 0,03
Nguồn: WHO,1993
Tác động do chất thải rắn
Các loại chất thải phát sinh tại đề án bao gồm:
+ Chất thải rắn sinh hoạt: Phát sinh từ hoạt động của công nhân viên phần
rác thải chủ yếu là thực phẩm thừa, bao bì đựng thức ăn hay đồ uống như hộp
xốp, bao cà phê, ly sinh tố, hộp sữa tươi, đũa tre, ống hút, muỗng nhựa, giấy,…;
cành, lá cây phát sinh từ hoạt động vệ sinh sân vườn trong khuôn viên của nhà
máy. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1993), thì hệ số phát sinh
chất thải rắn sinh hoạt là 0,5 kg/người/ngày
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
55
+ Chất thải nguy hại:Các chất thải rắn nguy hại phát sinh dính hóa chất
trong quá trình hoạt động. Xăng xe, sơn, dầu mỡ tra máy trong quá trình bảo
dưỡng thiết bị, máy móc; vỏ hộp đựng sơn, vecni, dầu mỡ; chất kết dính, chất bịt
kín là các thành phần nguy hại đối với môi trường và con người.
IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Căn cứ quá trình tham quan, khảo sát công nghệ trên địa bàn cả nước đối
với các phương pháp đã giới thiệu trên, phương án công nghệ áp dụng tại đề án
là công nghệ hiện đại phù hợp với quy mô đề án, đảm bảo các quy chuẩn môi
trường, bên cạnh đó, công nghệ sản xuất, máy móc chủ yếu mua tại trong nước
nên không cần phải chuyển giao công nghệ. Máy móc sản xuất đáp ứng các tiêu
chí yêu cầu sau:
- Phù hợp với tất cả các loại sản phẩm đầu vào
- Sử dụng tiết kiệm quỹ đất.
- Chi phí đầu tư hợp lý.
V. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG
5.1. Giai đoạn xây dựng đề án
a. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí
- Các xe vận chuyển chở đúng trọng tải quy định, được phủ bạt kín thùng
xe để hạn chế gió gây phát tán bụi vào môi trường ảnh hưởng xung quanh.
- Hạn chế tốc độ lái xe ra vào khu khu vực và khu đề án nhằm đảm bảo an
toàn giao thông khu vực và hạn chế cuốn theo bụi (tốc độ xe ≤ 15-20km/h).
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
56
- Thường xuyên kiểm tra các phương tiện thi công nhằm đảm bảo các thiết
bị, máy móc luôn ở trong điều kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật, điều này sẽ giúp
hạn chế được sự phát tán các chất ô nhiễm vào môi trường;
- Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại. Các phương tiện đi ra
khỏi công trường được vệ sinh sạch sẽ, che phủ bạt (nếu không có thùng xe) và
làm ướt vật liệu để tránh rơi vãi đất, cát… ra đường, là nguyên nhân gián tiếp
gây ra tai nạn giao thông;
- Công nhân làm việc tại công trường được sử dụng các thiết bị bảo hộ lao
động như khẩu trang, mũ bảo hộ, kính phòng hộ mắt;
- Máy móc, thiết bị thực hiện trên công trường cũng như máy móc thiết bị
phục vụ hoạt động của đề án phải tuân thủ các tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn
(ví dụ: TCVN 4726 – 89 Máy cắt kim loại - Yêu cầu đối với trang thiết bị điện;
TCVN 4431-1987 Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng toàn phần: Lan can an toàn -
Điều kiện kĩ thuật, …)
- Hạn chế vận chuyển vào giờ cao điểm: hoạt động vận chuyển đường bộ sẽ
được sắp xếp vào buổi sáng (từ 8h đến 11h00), buổi chiều (từ 13h30 đến 16h30),
buổi tối (từ 18h00 đến 20h) để tránh giờ tan ca của công nhân của các công trình
lân cận;
- Phun nước làm ẩm các khu vực gây bụi như đường đi, đào đất, san ủi mặt
bằng…
- Che chắn các bãi tập kết vật liệu khỏi gió, mưa, nước chảy tràn, bố trí ở
cuối hướng gió và có biện pháp cách ly tránh hiện tượng gió cuốn để không ảnh
hưởng toàn khu vực.
b. Biện pháp giảm thiểu tác động của nước thải
Giảm thiểu tác động nước thải sinh hoạt:
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
57
- Tăng cường tuyển dụng công nhân địa phương, có điều kiện tự túc ăn ở và
tổ chức hợp lý nhân lực trong các giai đoạn thi công nhằm giảm lượng nước thải
sinh hoạt của đề án
- Trong khu vực công trường, sẽ lắp đặt các nhà vệ sinh công cộng di động
phục vụ công trường. Dự kiến chủ đề án sẽ kí hợp đồng thuê 2 nhà vệ sinh lưu
động đồng thời sẽ khoán gọn cho đơn vị lắp đặt nhà vệ sinh chịu trách nhiệm xử
lý nước thải sinh hoạt của công nhân.
- Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, không để bùn đất, rác thải xâm nhập vào
đường thoát nước thải. Đường thoát nước thải sinh hoạt tạm thời sẽ được đưa
vào tuyến quy hoạch hay hệ thống thoát nước tuỳ theo từng giai đoạn xây dựng.
Phải đảm bảo nguyên tắc không gây trở ngại, làm mất vệ sinh cho các hoạt động
xây dựng cũng như không ảnh hưởng đến hệ thống kênh mương và các hoạt
động dân sinh bên ngoài khu vực đề án.
Giảm thiểu tác động của nước thải thi công xây dựng
- Xây dựng hệ thống rãnh thu, thoát nước tạm, hố lắng tạm thời khu vực thi
công để thu và thoát nước thải thi công.
- Nước thải thi công xây dựng (nước thải vệ sinh thiết bị, dụng cụ lao động)
chứa thành phần chính là chất rắn lơ lửng, đất cát được dẫn vào các hố lắng để
lắng cặn, sau đó thoát ra nguồn tiếp nhận là hệ thống thoát nước chung của khu
vực.
- Thường xuyên tiến hành nạo vét, khơi thông hệ thống rãnh thu, hố lắng
đảm bảo thoát nước trong quá trình thi công, định kỳ 1 tuần/lần. Lượng bùn nạo
vét sẽ thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và đổ thải theo quy định.
- Không thi công vào ngày có mưa to, bão lũ.
- Dọn sạch mặt bằng thi công vào cuối ngày làm việc.
- Các bãi chứa nguyên vật liệu và phế thải xây dựng phải được che chắn
cẩn thận.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
58
c. Chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
- Phân loại chất thải sinh hoạt thành 2 loại: chất thải hữu cơ và chất thải vô
cơ.
- Bố trí 02 thùng rác dung tích khoảng 200 lít trong khu vực lán trại của
công nhân.
- Tuyển dụng công nhân địa phương để giảm bớt nhu cầu lán trại tạm ngoài
công trường.
- Lập các nội quy về trật tự, vệ sinh và bảo vệ môi trường trong tập thể
công nhân và lán trại, trong đó có chế độ thưởng phạt.
- Tập huấn, tuyên truyền cho công nhân các quy định về bảo vệ môi trường.
Chất thải rắn thông thường
- Các đơn vị thầu xây dựng các hạng mục trên công trường sẽ tiến hành thu
gom, phân loại và lưu giữ các chất thải xây dựng tại các vị trí quy định trên công
trường. Các vị trí lưu giữ phải thuận tiện cho các đơn vị thi công đổ thải. Để
tránh gây thất thoát và rò rỉ chất thải ra ngoài môi trường các vị trí lưu giữ được
thiết kế có vách cứng bao che và có rãnh thoát nước tạm thời…
- Đối với chất thải rắn vô cơ: đất, đá, sỏi, gạch vỡ, bê tông… một phần sử
dụng san nền, phần thừa sẽ được đơn vị thi công hợp đồng với đơn vị thu gom
đổ đúng nơi quy định.
- Các chất thải xây dựng sẽ được vận chuyển đi ngay trong ngày để trả lại
mặt bằng thi công. Phương tiện vận chuyển phải là các phương tiện chuyên dụng
như: có che đậy, thùng chứa không thủng… để tránh rò rỉ chất thải ra ngoài môi
trường trong quá trình vận chuyển.
- Đối với những chất thải có khả năng tái chế như carton, gỗ pallet, ống
nhựa được các nhà thầu thu gom bán cho cơ sở tái chế.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
59
- Có sự giám sát thường xuyên và chặt chẽ của chủ đề án tránh trường hợp
đổ chất thải xây dựng bừa bãi, không đúng nơi quy định.
Chất thải nguy hại
- Do lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thi công xây dựng
nhỏ nên chủ đề án sẽ lưu giữ tạm thời chất thải theo đúng quy định của Thông tư
số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;, cụ thể như sau:
Trang bị 4 thùng rác 240 lít có nắp đậy để chứa riêng biệt từng loại CTNH
phát sinh, bên ngoài thùng có dán nhãn cảnh báo CTNH theo TCVN 6707: 2009
– Tiêu chuẩn quốc gia về Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo đầy đủ theo
Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
d. Các biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn và độ rung
- Đối với phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị thi công phải qua kiểm tra
về độ ồn, rung, và khí thải đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam.
- Đối với trang thiết bị, máy móc xây dựng: luôn được kiểm tra kỹ thuật và
sẽ hoạt động trong tình trạng tốt nhất để đạt các tiêu chuẩn về phát sinh tiếng ồn
và rung cho thiết bị xây dựng. Xe cơ giới, xe tải nặng, thiết bị thi công mà đề án
sử dụng phải qua kiểm tra về độ ồn, rung, đây là điều kiện đấu thầu mà chủ đầu
tư đề án sẽ đưa vào hồ sơ mời thầu.
- Không thi công vào các giờ nghỉ của công nhân lao động trên công
trường: sáng từ 11h30 đến 1h và tối là sau 22h00. Các công nhân xây dựng được
trang bị các thiết bị bảo hộ lao động và các nút bịt tai nếu cần thiết.
- Quy định tốc độ xe, máy móc khi hoạt động trong khu vực đề án không
quá 20km/giờ.
- Những máy móc gây ra tiếng ồn và rung lớn như xe lu, máy xúc chỉ được
phép làm việc vào ban ngày tại khu vực đề án. Nếu cần phải thi công vào ban
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
60
đêm để đảm bảo tiến độ của công trình phải được sự đồng ý của UBND xã và sự
đồng tình của nhân dân quanh khu vực đề án.
- Không sử dụng các máy móc thi công đã cũ, hệ thống giảm âm bị hỏng vì
chúng sẽ gây ra ô nhiễm tiếng ồn rất lớn. Thường xuyên bảo dưỡng bộ phận
giảm âm ở thiết bị.
e.Biện pháp giảm thiểu tác động do nhiệt
- Cung cấp đầy đủ nước uống và trang phục bảo hộ lao động cho CBCNV
thi công.
- Hạn chế thi công các hạng mục ngoài trời khi nhiệt độ > 40o
C.
- Tuân thủ đúng quy định về Luật An toàn lao động để bố trí thời gian nghỉ
ngơi phù hợp cho công nhân.
- Bố trí lịch vận chuyển nguyên vật liệu, đất đổ thải hợp lý.
- Hạn chế vận hành nhiều phương tiện thi công tại cùng một thời điểm để
giảm thiểu sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh.
- Định kỳ bảo dưỡng máy móc, thiết bị thi công tại các gara chuyên dụng
với tần suất 1 tháng/lần.
f.Giảm thiểu tác động nước mưa chảy tràn
- Bố trí rãnh thu và hố lắng (kích thước 1x1x1m) tạm thời tại các vị trí phù
hợp để thu nước mưa chảy tràn, hố lắng bố trí song chắn rác loại bỏ rác thô kích
thước lớn.
- Tiến hành thu dọn các chất rơi vãi trong khi đào, đắp móng các công
trình, hạn chế các chất rơi vãi bị cuốn theo nước mưa.
- Hạn chế vận chuyển nguyên vật liệu vào những ngày có mưa, tránh hiện
tượng rơi vãi làm tắc hệ thống thoát nước khu vực.
- Dầu mỡ và vật liệu độc hại do phương tiện vận chuyển và thi công gây ra
được quản lý, thu gom hợp lý và đúng quy định.
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
61
- Nạo vét định kỳ hố ga thu nước mưa và rãnh thoát nước, tần suất 2
tháng/lần.
g.Giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái thực vật
- Không chặt phá cây xanh nằm trên các khu đất ngoài phạm vi đề án;
- Người, thiết bị và xe thi công được hạn chế trong các khu vực công
trường được xác định bằng hàng rào dựng lên tại ranh giới công trường.
- Không đốt cây cối sau khi phát quang
- Tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường, thực hiện các biện pháp
giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình thi công xây dựng.
- Bảo vệ tất cả các cây xanh ở bên trong ranh giới công trường nếu chúng
không ảnh hưởng tới việc thi công hoặc các hoạt động của đề án.
- Xây dựng phương án, kế hoạch Phòng chống, ứng phó sự cố cháy nổ.
5.2. Giai đoạn đưa đề án vào khai thác sử dụng
a.Giảm thiểu ô nhiễm không khí
Các biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển ra vào đề
án gồm:
- Sử dụng các loại xe đã được đăng kiểm theo đúng quy định của Nhà
nước.
- Sử dụng các xe chuyên dụng, có nắp kín vận chuyển chất thải đến tận
chân công trình hố tập kết chất thải rắn.
- Không chở quá tải trọng cho phép của các phương tiện, hạn chế rơi vãi và
bụi phát sinh.
- Các xe vận chuyển được rửa xe trước khi ra khỏi khu vực.
- Tiến hành tưới nước giảm thiểu bụi trên các tuyến đường nội bộ khu vực.
Tần suất tưới: 2 lần/ngày (phụ thuộc vào tình hình thời tiết thực tế có thể điều
chỉnh tần suất tưới nước cho hợp lý).
Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”
Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356
62
- Bố trí diện tích trồng cây xanh, thảm cỏ theo đúng diện tích đất đã quy
hoạch trồng cây xanh thảm cỏ của đề án.
- Bố trí lao động dọn vệ sinh tại khu vực đề án, các khu xử lý và các tuyến
đường nội bộ, cổng ra vào, hạn chế bụi phát sinh ảnh hưởng đến sức khỏe
CBCNV làm việc.
- Thường xuyên kiểm tra và bảo trì phương tiện vận chuyển, đảm bảo tình
trạng kỹ thuật tốt.
- Quy định tốc độ của xe chạy trong khu vực đường giao thông nội bộ từ
10-15km/h.
- Tắt máy phương tiện khi không tiến hành di chuyển.
- Quy định nghiêm ngặt về thời gian đổ, số lượng xe và các xe vận chuyển
phải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường.
b. Giảm thiểu tác động nước thải
Nước thải sinh hoạt:
Nước thải từ nhà vệ sinh được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn.Bể tự hoại là
công trình đồng thời làm 2 chức năng gồm: lắng và phân huỷ cặn lắng. Cặn lắng
được giữ lại trong bể từ 2-3 năm, dưới ảnh hưởng của các sinh vật kỵ khí, các
chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ từ từ. Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự
hoại đạt 60 - 65% cặn lơ lửng SS và 20 - 40% BOD.
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm
Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm

More Related Content

Similar to Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm

Thuyết minh dự án nuôi lợn đen thảo dược
Thuyết minh dự án nuôi lợn đen thảo dượcThuyết minh dự án nuôi lợn đen thảo dược
Thuyết minh dự án nuôi lợn đen thảo dượcLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án trang trại trồng dược liệu
Thuyết minh dự án trang trại trồng dược liệuThuyết minh dự án trang trại trồng dược liệu
Thuyết minh dự án trang trại trồng dược liệuLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án trang trại trồng dược liệu.docx
Thuyết minh dự án trang trại trồng dược liệu.docxThuyết minh dự án trang trại trồng dược liệu.docx
Thuyết minh dự án trang trại trồng dược liệu.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩuThuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩuLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docxThuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docxThuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
DỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ KẾT HỢP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
DỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ KẾT HỢP NUÔI TRỒNG THỦY SẢNDỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ KẾT HỢP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
DỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ KẾT HỢP NUÔI TRỒNG THỦY SẢNLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án đầu tư nhà xưởng sản xuất nội thất gỗ
Dự án đầu tư  nhà xưởng sản xuất nội thất gỗDự án đầu tư  nhà xưởng sản xuất nội thất gỗ
Dự án đầu tư nhà xưởng sản xuất nội thất gỗLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án gạch không nung 0918755356
Thuyết minh dự án gạch không nung 0918755356Thuyết minh dự án gạch không nung 0918755356
Thuyết minh dự án gạch không nung 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI.docx
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI.docxDỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI.docx
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án sản xuất thùng xe tải các loại.docx
Dự án sản xuất thùng xe tải các loại.docxDự án sản xuất thùng xe tải các loại.docx
Dự án sản xuất thùng xe tải các loại.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án sản xuất bí, thơm
Thuyết minh dự án sản xuất bí, thơm Thuyết minh dự án sản xuất bí, thơm
Thuyết minh dự án sản xuất bí, thơm LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏe
Thuyết minh dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏeThuyết minh dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏe
Thuyết minh dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏeLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏe
dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏedự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏe
dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏeLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏe
dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏedự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏe
dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏeLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án trung tâm thương mại và mua sắm tổng hợp
Thuyết minh dự án trung tâm thương mại và mua sắm tổng hợpThuyết minh dự án trung tâm thương mại và mua sắm tổng hợp
Thuyết minh dự án trung tâm thương mại và mua sắm tổng hợpLẬP DỰ ÁN VIỆT
 

Similar to Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm (20)

Thuyết minh dự án nuôi lợn đen thảo dược
Thuyết minh dự án nuôi lợn đen thảo dượcThuyết minh dự án nuôi lợn đen thảo dược
Thuyết minh dự án nuôi lợn đen thảo dược
 
Thuyết minh dự án trang trại trồng dược liệu
Thuyết minh dự án trang trại trồng dược liệuThuyết minh dự án trang trại trồng dược liệu
Thuyết minh dự án trang trại trồng dược liệu
 
Thuyết minh dự án trang trại trồng dược liệu.docx
Thuyết minh dự án trang trại trồng dược liệu.docxThuyết minh dự án trang trại trồng dược liệu.docx
Thuyết minh dự án trang trại trồng dược liệu.docx
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩuThuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu.docx
 
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docxThuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
 
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docxThuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
 
DỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ KẾT HỢP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
DỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ KẾT HỢP NUÔI TRỒNG THỦY SẢNDỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ KẾT HỢP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
DỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ KẾT HỢP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
 
Dự án đầu tư nhà xưởng sản xuất nội thất gỗ
Dự án đầu tư  nhà xưởng sản xuất nội thất gỗDự án đầu tư  nhà xưởng sản xuất nội thất gỗ
Dự án đầu tư nhà xưởng sản xuất nội thất gỗ
 
DU AN DU LICH SINH THAI
DU AN DU LICH SINH THAI DU AN DU LICH SINH THAI
DU AN DU LICH SINH THAI
 
Thuyết minh dự án gạch không nung 0918755356
Thuyết minh dự án gạch không nung 0918755356Thuyết minh dự án gạch không nung 0918755356
Thuyết minh dự án gạch không nung 0918755356
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docx
 
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI.docx
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI.docxDỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI.docx
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI.docx
 
Dự án sản xuất thùng xe tải các loại.docx
Dự án sản xuất thùng xe tải các loại.docxDự án sản xuất thùng xe tải các loại.docx
Dự án sản xuất thùng xe tải các loại.docx
 
DU AN TRONG SAU RIENG
DU AN TRONG SAU RIENGDU AN TRONG SAU RIENG
DU AN TRONG SAU RIENG
 
Thuyết minh dự án sản xuất bí, thơm
Thuyết minh dự án sản xuất bí, thơm Thuyết minh dự án sản xuất bí, thơm
Thuyết minh dự án sản xuất bí, thơm
 
Thuyết minh dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏe
Thuyết minh dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏeThuyết minh dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏe
Thuyết minh dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏe
 
dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏe
dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏedự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏe
dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏe
 
dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏe
dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏedự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏe
dự án du lịch nông nghiệp trồng dược liệu và chăm sóc sức khỏe
 
Thuyết minh dự án trung tâm thương mại và mua sắm tổng hợp
Thuyết minh dự án trung tâm thương mại và mua sắm tổng hợpThuyết minh dự án trung tâm thương mại và mua sắm tổng hợp
Thuyết minh dự án trung tâm thương mại và mua sắm tổng hợp
 

More from LẬP DỰ ÁN VIỆT

THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxTHuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docxDỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxTHuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docxTHuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxThuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docxThuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoThuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docxThuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxThuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxThuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxThuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxDự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docThuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxdự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxDự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vật
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vậtThuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vật
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vậtLẬP DỰ ÁN VIỆT
 

More from LẬP DỰ ÁN VIỆT (20)

THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxTHuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
 
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docxDỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
 
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxTHuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
 
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docxTHuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
 
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxThuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
 
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docxThuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoThuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
 
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docxThuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
 
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxThuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
 
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxThuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
 
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxThuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
 
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxDự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
 
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docThuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
 
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxdự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
 
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxDự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
 
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vật
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vậtThuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vật
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vật
 

Đề án trồng rừng , bảo vệ rừng kết hợp du lịch trãi nghiệm

  • 1. THUYẾT MINH ĐỀ ÁN TRỒNG VÀ QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG KẾT HỢP DU LỊCH TRẢI NGHIỆM Tháng 04/2023 CHỦ RỪNG: Địa điểm: , huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
  • 2. CHỦ RỪNG: -----------  ----------- ĐỀ ÁN TRỒNG VÀ QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG KẾT HỢP DU LỊCH TRẢI NGHIỆM Địa điểm: huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội CHỦ RỪNG NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN
  • 3. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 2 MỤC LỤC MỤC LỤC............................................................................................................. 2 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU......................................................................................... 6 I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...................................................................... 6 II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN ĐỀ ÁN............................................................. 6 III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ ............................................................................. 6 3.1. Rừng phòng hộ............................................................................................... 6 3.2. Du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng............................................................ 8 3.3. Sóc Sơn quy hoạch rừng phòng hộ bảo vệ môi trường.................................. 9 IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ............................................................................. 12 V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG ĐỀ ÁN................................................................. 14 5.1. Mục tiêu chung............................................................................................. 14 5.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................. 14 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN........................ 16 I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ....................................................................................................................... 16 1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện đề án ..................................................... 16 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện đề án .......................................... 18 II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG........................................................ 19 III. QUY MÔ CỦA ĐỀ ÁN ................................................................................ 20 3.1. Các hạng mục xây dựng của đề án............................................................... 20 3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng).... 22 IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ..................................... 26 4.1. Địa điểm xây dựng....................................................................................... 26 4.2. Hình thức đầu tư........................................................................................... 26 V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 26
  • 4. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 3 5.1. Nhu cầu sử dụng đất..................................................................................... 26 5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của đề án ............. 26 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ.................... 27 I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH .............. 27 II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ ..... 27 2.1. Quản lý bảo vệ rừng (QLBVR).................................................................... 27 2.2. Trồng rừng.................................................................................................... 29 2.3. Khu nhà dựng tạm, nhà lắp ghép ................................................................. 32 2.4. Khu giáo dục kĩ năng ................................................................................... 40 2.5. Khu cắm trại................................................................................................. 43 CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ............................... 44 I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG........................................................................ 44 1.1. Chuẩn bị mặt bằng........................................................................................ 44 1.2. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...................................... 44 II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ................... 44 2.1. Các phương án xây dựng công trình ............................................................ 44 2.2. Các phương án kiến trúc .............................................................................. 45 III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...................................................... 46 3.1. Phương án tổ chức thực hiện........................................................................ 46 3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...................... 47 CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ................................. 48 I. GIỚI THIỆU CHUNG..................................................................................... 48 II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG................. 48 III. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA ĐỀ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ........................................................................................... 50
  • 5. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 4 3.1. Giai đoạn thi công xây dựng công trình....................................................... 50 3.2. Giai đoạn đưa đề án vào khai thác sử dụng ................................................. 52 IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ................................................................................ 55 V. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG................................................ 55 5.1. Giai đoạn xây dựng đề án............................................................................. 55 5.2. Giai đoạn đưa đề án vào khai thác sử dụng ................................................. 61 VI. BIỆN PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG ................................. 64 6.1. 1. Đáp ứng điều kiện an toàn về phòng cháy đối với khu rừng................... 64 6.2. Tổ chức, quản lý lực lượng phòng cháy và chữa cháy rừng........................ 65 VII. KẾT LUẬN ................................................................................................. 65 CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN................................................................................... 66 I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN. ................................................... 66 II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐỀ ÁN. ...................... 68 2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của đề án............................................................ 68 2.2. Phân kỳ đầu tư.............................................................................................. 68 2.3. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của đề án:.......................... 69 2.4. Các chi phí đầu vào của đề án:..................................................................... 69 2.5. Phương ánvay............................................................................................... 70 2.6. Các thông số tài chính của đề án.................................................................. 70 KẾT LUẬN......................................................................................................... 73 I. KẾT LUẬN...................................................................................................... 73 II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. ......................................................................... 73 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH................................. 74 Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án .................................. 74 Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm............................................................ 75
  • 6. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 5 Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm. .................................... 76 Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm........................................................ 77 Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án.............................................. 78 Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn..................................... 79 Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu. ............................ 80 Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV). .............................. 81 Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ......................... 82
  • 7. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 6 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ Tên nhà đầu tư (chủ rừng): MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN ĐỀ ÁN Tên đề án: “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Địa điểm thực hiện đề án: huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 25.000,0 m2 (2,50 ha). Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của đề án: 3.519.699.000 đồng. (Ba tỷ, năm trăm mười chín triệu, sáu trăm chín mươi chín nghìn đồng) Trong đó: + Vốn tự có (20%) : 703.940.000 đồng. + Vốn vay - huy động (80%) : 2.815.760.000 đồng. Phân kỳ đầu tư: + Giai đoạn 1 (58,61%) : 2.062.904.000 đồng. + Giai đoạn 2 (41,39%) : 1.456.796.000 đồng. Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp: Bán vé tham quan trải nghiệm 21.900,0 lượt khách/năm Dịch vụ ăn uống 21.900,0 lượt khách/năm Dịch vụ cắm trại 21.900,0 lượt khách/năm II. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 2.1. Rừng phòng hộ Rừng phòng hộ là loại rừng được sử dụng chủ yếu bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường, hạn chế xâm nhập mặn, chắn cát, chống nạn cát bay, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.
  • 8. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 7 Rừng phòng hộ được chia ra thành nhiều loại khác nhau bao gồm: rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển; rừng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái. Tùy theo từng loại rừng mà chúng được xây dựng tại những vị trí khác biệt, giữ các chức năng nhất định. Chức năng rừng phòng hộ: Rừng phòng hộ có rất nhiều chức năng khác nhau. Mỗi một loại rừng lại đóng vai trò nhất định đồng thời tạo sức ảnh hưởng, sự tác động rất lớn đến quá trình tồn tại và phát triển của trái đất, cụ thể: - Rừng phòng hộ đầu nguồn: loại rừng này giúp điều tiết nguồn nước nhằm hạn chế lũ lụt, cung cấp nước cho các dòng chảy và hồ trong mùa khô, hạn chế xói mòn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp các lòng sông, hồ… - Rừng phòng hộ ngăn tác hại do gió, bão: loại rừng này được ví như tấm khiên xanh khổng lồ có công dụng chắn cát để bảo vệ xóm làng, đồng ruộng, đường giao thông,… Loại rừng này thường tập trung chủ yếu ở ven biển. - Rừng phòng hộ ngăn sóng: loại rừng này có vai trò bảo vệ công trình ven biển, cố định bùn cát lắng đọng để hình thành đất mới. Loại rừng này thường sinh trưởng tự nhiên hoặc được gây trồng ở cửa các dòng sông. - Rừng phòng hộ được trồng xung quanh các điểm dân cư, khu công nghiệp, đô thị: loại rừng này giúp cư dân sinh sống trong những khu vực này được hưởng bầu không khí trong lành bởi nó có chức năng điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái trong các khu vực đó. - Một số loại rừng phòng hộ khác có thể bảo vệ môi trường sinh thái. Đây là loại rừng có thể điều hòa, chống ô nhiễm môi trường, khu đô thị, du lịch… Để làm mất rừng phòng hộ hay thu hẹp diện tích sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Động thực vật sẽ mất đi môi trường sống tự nhiên, làm đảo lộn hệ sinh thái. Khi không còn rừng, lũ lụt xuất hiện với tần suất ngày càng tăng lên và không diễn ra theo quy luật mà con người đã lường trước, đẩy con người vào cảnh mất nhà cửa, ruộng vườn canh tác, mất nguồn tài nguyên thiên nhiên .… và hậu quả cuối cùng chính là dẫn đến đói nghèo. Bên cạnh đó, người dân ở các đô thị cũng phải chịu cảnh phố xá ngập lụt vào mỗi mùa mưa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và quá trình lưu thông các phương tiện đi lại. Có thể thấy,
  • 9. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 8 rừng phòng hộ có vai tròvô cùng trọng yếu đối với đời sống của con người và các hệ sinh thái khác. Các biện pháp bảo vệ rừng phòng hộ - Ngăn chặn hiện tượng chặt phá rừng - Nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc - Tuyên truyền giáo dục rộng rãi về việc bảo vệ rừng - Phòng cháy, chữa cháy rừng Công tác trồng cây bảo vệ rừng đầu nguồn 2.2. Du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng Thông qua phát triển du lịch sinh thái sẽ tăng nguồn thu cho các khu rừng để tái đầu tư cho công tác bảo tồn, đồng thời tạo điều kiện cho người dân, đặc biệt là trẻ em tìm hiểu, thưởng ngoạn được vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Qua hoạt động du lịch sinh thái sẽ giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu động vật hoang dã, góp phần cho công tác bảo tồn rừng của Việt Nam. Hiện Luật Lâm nghiệp quy định rất chặt chẽ về việc phát triển du lịch sinh thái trong các khu rừng đặc dụng. Chính sách hướng tới là làm sao phát triển được du lịch sinh thái để tăng nguồn thu, đồng thời tạo điều kiện cho các cộng đồng dân cư sống gần rừng đặc dụng có được việc làm, tạo sinh kế cho người
  • 10. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 9 dân thông qua những hoạt động du lịch. Cũng thông qua giảm sức ép của người dân về sinh kế sẽ tránh được việc hệ sinh thái của rừng bị xâm lấn, gây hại. Hiện các khu rừng đặc dụng được chia làm 3 phân khu: Khu bảo tồn nghiêm ngặt, khu phục hồi sinh thái, khu dịch vụ-hành chính. Hệ thống pháp luật lâm nghiệp quy định rất chặt chẽ đối với các công trình phục vụ nghỉ dưỡng chỉ được phép xây dựng ở khu dịch vụ-hành chính và có quy hoạch. Đối với khu vực bảo tồn nghiêm ngặt, khu phục hồi sinh thái thì không được phép xây dựng nhà, chỉ được mở tuyến đường mòn, có thể được phép xây dựng cáp treo cao không quá 12m, và cũng chỉ xây dựng ở những diện tích không có rừng hoặc không có khả năng phục hồi rừng. Để phát triển DLST ở mỗi vườn quốc gia đều phải được các cấp chính quyền phê duyệt đề án, trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện có chịu sự giám sát của chính quyền các địa phương. Chính vì vậy, chúng tôi tin tưởng phát triển du lịch sinh thái được quản lý, kiểm soát chặt chẽ thì sẽ tạo tiền đề cho phát triển và sẽ không có tác động lớn đến tài nguyên rừng, đặc biệt sinh cảnh hệ động, thực vật. 2.3. Sóc Sơn quy hoạch rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Ngày 12/1/2010, UBND huyện Sóc Sơn đã tổ chức công bố quy hoạch rừng phòng hộ bảo vệ môi trường (RPHBVMT) do Viện Điều tra rừng Tây Bắc bộ (Bộ NN&PTNT) thực hiện. Theo quy hoạch, toàn bộ 4.557ha diện tích rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn 11 xã, thị trấn của huyện Sóc Sơn được chuyển thành RPHBVMT. Trong đó diện tích đất có rừng 4.360,4ha; diện tích đất không có rừng 191,1ha; diện tích đất vườn ươm 5,5ha. Với nhiệm vụ giữ diện tích đất rừng từ 4.500-5.000ha, phấn đấu trở thành một công viên rừng, bảo đảm không gian xanh cho Thủ đô, Sóc Sơn xác định sẽ đẩy mạng công tác quản lý, bảo vệ, phát triển và làm giàu rừng; hoàn thành công tác giao đất, giao rừng cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật… Để phát triển RPHBVMT, ngăn chặn cháy rừng, làm giàu rừng, bảo đảm quyền lợi cho người dân… huyện Sóc Sơn đã xây dựng 4 đề án chính thực hiện từ nay đến năm 2015 bao gồm: Cắm mốc giới và xác định ranh giới rừng, đất lâm nghiệp ngoài thực địa; xây dựng các công trình quản lý và phòng cháy, chữa
  • 11. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 10 cháy rừng; cải tạo, nâng cấp và làm giàu RPHBVMT; đầu tư phát triển RPHBVMT kết hợp với du lịch sinh thái. Sau lễ công bố quy hoạch, huyện Sóc Sơn sẽ bàn giao bản đồ quy hoạch cho các xã, thị trấn liên quan theo dõi, quản lý bảo vệ RPHBVMT. Phát triển du lịch rừng phòng hộ Sóc Sơn: Hướng đi bền vững trong bảo vệ môi trường rừng Để đạt được mục tiêu nâng tỷ lệ che phủ của rừng lên 7,5%, nâng cao hiệu quả kinh tế lâm nghiệp, bảo vệ bền vững môi trường rừng..., thành phố Hà Nội đang triển khai nhiều biện pháp đồng bộ, trong đó chú trọng đến việc phát triển du lịch rừng phòng hộ, đặc dụng. Tại Hội nghị toàn quốc về quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cũng đã nhấn mạnh: Nếu quản lý tốt, rừng chính là lợi thế của Việt Nam. Du lịch, dịch vụ sẽ trở thành thế mạnh của kinh tế, đây là động lực, tiền đề để hi vọng rừng phát triển tốt hơn, nhiều rừng hơn, đa dạng sinh học hơn. Với những lợi thế của mình, thành phố Hà Nội cũng đang đi theo hướng này. Hiện, Ban Quản lý rừng phòng hộ - đặc dụng Hà Nội được giao bảo vệ hơn 5.160ha, trong đó, rừng phòng hộ Sóc Sơn hơn 1.744ha, rừng đặc dụng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức hơn 3.416ha. Cả 2 khu rừng này đều có điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái.
  • 12. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 11 Quần thể di tích thắng cảnh chùa Hương là địa điểm du lịch nổi tiếng của khu rừng đặc dụng Hương Sơn Trong đó, khu rừng phòng hộ Sóc Sơn có vị trí gần trung tâm thành phố, gần sân bay quốc tế Nội Bài. Hệ thống giao thông từ trung tâm thành phố và các tỉnh lân cận đi lại rất thuận tiện. Huyện Sóc Sơn lại có địa hình gồm nhiều núi thấp và đồi gò, cộng thêm một phần kéo dài của dãy núi Tam Đảo, có độ cao trung bình từ 200 - 300 mét so với mặt biển. Thêm vào đó, diện tích rừng phòng hộ nơi đây có nhiều khu vực có hồ nước rộng, đẹp như: Đồng Quan, Hàm Lợn, Hoa Sơn, Thanh Trì...tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng và khám phá. Nhằm bảo vệ và phát huy giá trị của rừng, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 3864/QĐ-UBND năm 2019 về việc thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng thành phố Hà Nội nhằm huy động các nguồn lực xã hội tham gia vào công tác bảo vệ và phát triển rừng…Bên cạnh đó, Ban Quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng Hà Nội đã tiến hành khoán rừng phòng hộ, đặc dụng cho các chủ rừng với mức khoán bình quân hơn 900.000 đồng/ha. Tại các khu rừng được giao khoán, nhằm phát huy các tiềm năng hiện có, các tổ chức, cá nhân, chủ rừng đã triển khai nhiều dịch vụ du lịch sinh thái đem lại hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ rừng bền vững như: Du lịch thể thao (chạy bộ,
  • 13. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 12 đánh golf), cáp treo, du lịch khám phá thiên nhiên, du lịch tâm linh, dịch vụ ăn uống, cho thuê lều, bạt, bếp nướng, bếp gas mini, buôn bán đặc sản vùng miền... Qua khảo sát cho thấy, khách du lịch đến với rừng có xu hướng tăng về số lượng người và số lượng đoàn, đông nhất vào mùa hè, ngày nghỉ lễ, cuối tuần. Mục đích của khách đến với rừng là khám phá thiên nhiên, đi bộ trong rừng, đi đền, chùa (đền Gióng, chùa Hương), tổ chức ăn uống tại các nhà hàng sinh thái… Quản lý các hoạt động trên, Chi cục Kiểm lâm Hà Nội và Ban Quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng Hà Nội thường xuyên tuần tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định về bảo vệ rừng của các đối tượng kinh doanh và du khách, cũng như công tác phòng cháy chữa cháy tại các vùng trọng điểm hay xảy ra cháy rừng ở các vùng giáp ranh với Hà Nội như: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hòa Bình... Đồng thời, tổ chức tuyên truyền cho người dân về nâng cao ý thức trong việc bảo vệ rừng và phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng. Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện đề án“Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nộinhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phục vụ chongànhdu lịch sinh thái và đặc biệt là bảo vệ rừng của huyện Sóc Sơn. III. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ  Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;  Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;  Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
  • 14. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 13  Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;  Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;  Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;  Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;  Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;  Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;  Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;  Định mức chi phí quản lý đề án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;  Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm 2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021.  Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15 tháng 11 năm 2017 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;  Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 do Chính phủban hành quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;  Quyết định số 3864/QĐ-UBND năm 2019 doUBND thành phố Hà Nội đã ban hành về việc thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng thành phố Hà Nội;  Hợp đồng khoán số 123/HD-BQLR ngày 31/12/2021 của Sở nông nghiệp và PTNN Hà Nội.  Thông tư số 28/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phương án quản lý rừng bền vững.
  • 15. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 14 IV. MỤC TIÊU XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 4.1. Mục tiêu chung  Phát triển đề án“Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”theohướng chuyên nghiệp, hiện đại,trồng rừng và cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch sinh thái chất lượng, đảm bảo giữ gìn hệ sinh thái rừng, quản lý rừng bền vững, có năng suất, hiệu quả kinh tế nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhdu lịch và lâm nghiệp, đảm bảo tiêu chuẩn, vụ nhu cầu trong và ngoài nước, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực huyện Sóc Sơn.  Đề án khi đi vào hoạt động sẽ trồng rừng, bảo vệ rừng, quản lý rừng bền vững và góp phần phát triển kinh tế huyện Sóc Sơn.  Hơn nữa, đề án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá môi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án. 4.2. Mục tiêu cụ thể  Phát triển mô hìnhdu lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng chuyên nghiệp, hiện đại,trồng và bảo vệ rừnggóp phần quản lý rừng bền vững và cung cấp sản phẩmdu lịch chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề bảo vệ hệ sinh thái rừng.  Trồng rừng và cung cấp dịch vụ du lịch sinh thái trải nghiệm gắn với bảo vệ rừng cho thị trường khu vực huyện Sóc Sơn và khu vực lân cận.  Giáo dục, nâng cao ý thức của người dân, đặc biệt là các em học sinh về bảo vệ rừng.  Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau: Bán vé tham quan trải nghiệm 21.900,0 lượt khách/năm Dịch vụ ăn uống 21.900,0 lượt khách/năm Dịch vụ cắm trại 21.900,0 lượt khách/năm  Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.  Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và huyện
  • 16. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 15 Sóc Sơnnói chung.
  • 17. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 16 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện đề án Vị trí địa lý Sóc Sơn là huyện ngoại thành Thành phố Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 30km về phía Bắc. Sóc Sơn có tổng diện tích tự nhiên 30.651,30 ha, gồm 26 đơn vị hành chính. Trong đó có 1 thị trấn Sóc Sơn (huyện lỵ) và danh sách các xã huyện Sóc Sơn gồm 25 xã: Xuân Thu, Xuân Giang, Việt Long, Trung Giã, Tiên Dược, Thanh Xuân, Tân Minh, Tân Hưng, Tân Dân, Quang Tiến, Phú Minh, Phù Lỗ, Phù Linh, Phú Cường, Nam Sơn, Minh Trí, Minh Phú, Mai Đình, Kim Lũ, Hồng Kỳ, Hiền Ninh, Đức Hòa, Đông Xuân, Bắc Sơn, Bắc Phú.
  • 18. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 17 Bản đồ hành chính huyện Sóc Sơn Huyện có vị trí địa lý:  Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên của tỉnh Thái Nguyên;  Phía Nam giáp huyện Đông Anh;  Phía Đông giáp huyện Yên Phong của tỉnh Bắc Ninh và huyện Hiệp Hòa của tỉnh Bắc Giang;  Phía Tây giáp huyện Mê Linh (ranh giới tự nhiên là sông Cà Lồ) và thành phố Phúc Yên của tỉnh Vĩnh Phúc. Địa hình Sóc Sơn là vùng bán sơn địa với 3 loại hình chính: vùng đồi gò, vùng giữa và vùng đồng bằng ven sông.
  • 19. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 18 Địa hình đồi núi: Đây là đầu mút phía Đông Nam của dãy Tam Đảo, có độ cao tuyệt đối từ 50-462 m. Vùng này chiếm diện tích khoảng 104km2, phân bố chủ yếu ở các xã phía Bắc và Tây Bắc của huyện. Vùng đồi núi bao gồm 2 ngọn núi chính là núi Sóc và núi Hàm Lợn. Điểm cao nhất của huyện là đỉnh Hàm Lợn nằm trên núi Hàm Lợn, có độ cao tuyệt đối là 462 m; đây từng là điểm cao nhất của thành phố Hà Nội trước khi sáp nhập tỉnh Hà Tây (điểm cao nhất thành phố hiện nay là đỉnh Ba Vì). Địa hình gò đồi thấp: Có độ cao tuyệt đối từ 20 - 50m. Đây là vùng chuyển tiếp từ địa hình đồi núi sang địa hình đồng bằng nên phát triển mở rộng về các xã phía Bắc và Tây Bắc huyện. Đây là dạng địa hình chủ yếu, chiếm 86,2%tổng số vùng với diện tích khoảng 264,203km2. Vùng đồng bằng: Vùng này có độ cao tuyệt đối từ 6-20m. Đồng bằng phẳng, có xu hướng thấp dần về phía Nam, phân bố chủ yếu ở các xã ven sông Cầu và sông Cà Lồ. Khí hậu Huyện nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10, mùa khô lạnh từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,46 độ C. Nhìn chung, khí hậu Sóc Sơn thuận lợi để phát triển đa dạng cây trồng, vật nuôi nhưng hạn chế là lượng mưa lớn tập trung vào khoảng thời gian ngắn dễ gây lũ lụt, xói mòn đất. 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện đề án Kinh tế Nền kinh tế của huyện Sóc Sơn đã và đang có sự chuyển dịch đúng hướng, từ công nghiệp sang dịch vụ – du lịch – công nghiệp. Sóc Sơn đã có những cơ sở làm tiền đề cho công nghiệp, dịch vụ đó là khu công nghiệp Nội Bài, cảng hàng không quốc tế Nội Bài, sân golf BRG Legend Hill, sân golf Minh Trí, khu du lịch Hàm Lợn… Đến nay, huyện đã có thêm 2 khu, cụm công nghiệp quy mô 188 ha, thêm 3 cụm công nghiệp đang được quy hoạch và đầu tư. Nông nghiệp chuyển đổi sang hướng sản xuất hàng hóa chuyên canh, tập trung với nhiều mô hình sản xuất áp dụng công nghệ cao, phát triển cả về quy mô và chủng loại. Huyện có nhiều làng nghề liên quan đến sản xuất nông nghiệp
  • 20. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 19 như làng trồng ngô, bán ngô bắp luộc, bắp non; làng trồng hoa nhài Phủ Lỗ, làng nghề mộc Xuân Dương, giặt bao tải và sơ chế Dược Hạ, tre trúc Thu Thủy, mây tre đan Xuân Dương. Huyện Sóc Sơn là địa điểm dã ngoại phổ biến với giới trẻ và nhiều gia đình ở Hà Nội với phong cảnh đẹp, không khí trong lành và gần trung tâm. Năm 2022, kinh tế của huyện phát triển và khởi sắc ở hầu hết các lĩnh vực. Tổng giá trị sản xuất ước tăng 11,05% so với cùng kỳ năm 2021, vượt chỉ tiêu đề ra. Đáng chú ý, cả 3 lĩnh vực chính đều có sự tăng trưởng. Cụ thể, ngành nông nghiệp tăng 2,98%, ngành công nghiệp và xây dựng tăng 9,79%, ngành dịch vụ tăng 16,59%. Dân cư Dân số của huyện Sóc Sơn năm 2020 là 357.652 người. II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG Việt Nam là quốc gia có lợi thế để phát triển du lịch bền vững, với hệ thống 9 khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận và hơn 30 vườn quốc gia, trong đó có 6 vườn di sản ASEAN còn giữ gần như nguyên vẹn về hệ sinh thái, đa dạng và giá trị nổi bật quần thể. Đặc biệt, nước ta còn sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, thuận lợi cho phát triển du lịch như: 400 nguồn nước nóng từ 40 - 150 độ, đứng thứ 27/156 quốc gia có biển trên thế giới với 125 bãi tắm biển, hầu hết là các bãi tắm đẹp và là 1 trong 12 quốc gia có vịnh đẹp nhất thế giới là vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang. Sau nhiều hạn chế về môi trường và việc đi lại được ban hành trên toàn cầu do đại dịch COVID 19 đã truyền cảm hứng cho 59% du khách Việt Nam ưu tiên du lịch bền vững trong tương lai. Đây là dấu hiệu lạc quan cho thấy khách du lịch sẽ cân nhắc hơn khi đưa ra quyết định về chuyến du lịch trong tương lai, đồng thời ý thức rằng mọi hành động bền vững mà họ thực hiện sẽ giúp điều chỉnh tác động của họ đối với môi trường. Theo cuộc khảo sát của Booking.com thực hiện với 29.349 người tham gia từ 30 thị trường du lịch cho kết quả 81% khách du lịch toàn cầu mong muốn được nghỉ ở địa điểm lưu trú sinh thái và bền vững với môi trường ít nhất một lần. Trong đó, hầu hết 1.005 (gần 100%) du khách Việt Nam từ 18 tuổi trở lên
  • 21. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 20 tham gia khảo sát đều bày tỏ mong muốn được tới các điểm lưu trú sinh thái bền vững với môi trường. Con số này tại Thái Lan là 98%, Singapore là 90% và Hàn Quốc là 81%. III. QUY MÔ CỦA ĐỀ ÁN 3.1. Các hạng mục xây dựng của đề án Diện tích đất của đề án gồm các hạng mục như sau: Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị T T Nội dung Diện tích Số lượng Tầng cao Diện tích xây dựng Diện tích sàn ĐVT I Xây dựng 25.000,0 m2 1 Nhà đón tiếp, nghỉ ngơi 200,0 1 1 150,0 150,0 m2 2 Nhà vui chơi cho học sinh 150,0 1 1 100,0 100,0 m2 3 Nhà ăn 500,0 1 1 250,0 250,0 m2 4 Khu cắm trại lều bạt 500,0 20 - - - m2 5 Khu nhà nghỉ lắp ghép 300,0 10 1 200,0 200,0 m2 6 Khu giáo dục kỹ năng sinh tồn, phòng cháy chữa cháy 3.000,0 - - - - m2 7 Đất vườn ươm thực nghiệm cây giống 500,0 - - - - m2 8 Kho 150,0 1 1 100,0 100,0 m2 9 Trạm bơm và lọc nước 30,0 1 1 30,0 30,0 m2 10 Trạm biến áp, phát điện 40,0 1 1 40,0 40,0 m2 11 Chòi quan sát 20,0 1 1 20,0 20,0 m2 12 Hồ chứa nước pccc 150,0 - - - - m2 13 Giao thông nội bộ, hạ tầng kỹ thuật 800,0 - - - - m2 14 Khu trồng rừng 18.660,0 - - - - m2
  • 22. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 21 T T Nội dung Diện tích Số lượng Tầng cao Diện tích xây dựng Diện tích sàn ĐVT Hệ thống tổng thể - Hệ thống cấp nước Hệ thống - Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống - Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống - Hệ thống PCCC Hệ thống II Thiết bị 1 Thiết bị văn phòng, nội thất Trọn Bộ 2 Thiết bị cắm trại, vui chơi Trọn Bộ 3 Thiết bị trồng trọt Trọn Bộ 4 Thiết bị hạ tầng kỹ thuật Trọn Bộ 5 Thiết bị khác Trọn Bộ
  • 23. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 22 3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư(ĐVT: 1000 đồng) T T Nội dung Diện tích Số lượng Tầng cao Diện tích xây dựng Diện tích sàn ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT I Xây dựng 25.000,0 m2 1.727.300 1 Nhà đón tiếp, nghỉ ngơi 200,0 1 1 150,0 150,0 m2 800 120.000 2 Nhà vui chơi cho học sinh 150,0 1 1 100,0 100,0 m2 800 80.000 3 Nhà ăn 500,0 1 1 250,0 250,0 m2 800 200.000 4 Khu cắm trại lều bạt 500,0 20 - - - m2 50 25.000 5 Khu nhà nghỉ lắp ghép 300,0 10 1 200,0 200,0 m2 1.741 522.300 6 Khu giáo dục kỹ năng sinh tồn, phòng cháy chữa cháy 3.000,0 - - - - m2 30 90.000 7 Đất vườn ươm thực nghiệm cây giống 500,0 - - - - m2 50 25.000 8 Kho 150,0 1 1 100,0 100,0 m2 600 90.000 9 Trạm bơm và lọc nước 30,0 1 1 30,0 30,0 m2 1.500 45.000 10 Trạm biến áp, phát điện 40,0 1 1 40,0 40,0 m2 1.500 60.000 11 Chòi quan sát 20,0 1 1 20,0 20,0 m2 500 10.000 12 Hồ chứa nước pccc 150,0 - - - - m2 1.500 225.000
  • 24. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 23 T T Nội dung Diện tích Số lượng Tầng cao Diện tích xây dựng Diện tích sàn ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT 13 Giao thông nội bộ, hạ tầng kỹ thuật 800,0 - - - - m2 50 40.000 14 Khu trồng rừng 18.660,0 - - - - m2 - Hệ thống tổng thể - Hệ thống cấp nước Hệ thống 45.000 45.000 - Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 47.500 47.500 - Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống 40.000 40.000 - Hệ thống PCCC Hệ thống 62.500 62.500 II Thiết bị 1.140.170 1 Thiết bị văn phòng, nội thất Trọn Bộ 175.000 175.000 2 Thiết bị cắm trại, vui chơi Trọn Bộ 625.000 625.000 3 Thiết bị trồng trọt Trọn Bộ 223.920 223.920 4 Thiết bị hạ tầng kỹ thuật Trọn Bộ 106.250 106.250 5 Thiết bị khác Trọn Bộ 10.000 10.000 III Chi phí quản lý đề án 3,446 (GXDtt+GTBtt ) * ĐMTL% 98.813 IV Chi phí tư vấn đầu tư 245.223
  • 25. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 24 T T Nội dung Diện tích Số lượng Tầng cao Diện tích xây dựng Diện tích sàn ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT xây dựng 1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,668 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 19.155 2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 1,114 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 31.944 3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 2,360 GXDtt * ĐMTL% 40.764 4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 1,298 GXDtt * ĐMTL% 22.420 5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,071 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 2.036 6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,204 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 5.850 7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,258 GXDtt * ĐMTL% 4.456 8 Chi phí thẩm tra dự toán công trình 0,250 GXDtt * ĐMTL% 4.318 9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 3,285 GXDtt * ĐMTL% 56.742 10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,844 GTBtt * ĐMTL% 9.623 11 Chi phí báo cáo đánh giá TT 47.915
  • 26. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 25 T T Nội dung Diện tích Số lượng Tầng cao Diện tích xây dựng Diện tích sàn ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT tác động môi trường V Chi phí vốn lưu động TT 205.678 VI Chi phí dự phòng 3% 102.516 Tổng cộng 3.519.699 Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm 2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021, Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý đề án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
  • 27. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 26 IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 4.1. Địa điểm xây dựng Đề án“Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”được thực hiệntại xã Tiên Dược, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Vị trí thực hiện dự án 4.2. Hình thức đầu tư Đề ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới. V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 5.1. Nhu cầu sử dụng đất Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất 5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của đề án Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời. Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện. Vị trí thực hiện dự án
  • 28. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 27 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 2.1. Quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) 2.1.1. Mục tiêu Công ty thuê rừng để QLBVR nhằm phát huy thế mạnh của rừng, bảo vệ và phát triển được vốn rừng, tăng hiệu quả sử dụng đất đai, làm thay đổi tập quán canh tác lạc hậu của đồng bào thiểu số; Đồng thời tạo công ăn việc làm, dần dần nâng cao đời sống cho người dân trong vùng đề án, đem lại nguồn thu lớn cho doanh nghiệp và ngân sách cho địa phương. 2.1.2. Tổ chức QLBVR Về tổ chức, quản lý: - Giám đốc đề án là chủ tài khoản chịu trách nhiệm chung trong việc điều hành và thực hiện các giải pháp đã nêu ra trong đề án. - Bộ phận kế toán tài vụ chịu trách nhiệm cung cấp các nguồn tài chính, hạch toán tài chính để đề án đạt kết quả cao. - Bộ phận kỹ thuật chịu trách nhiệm trong việc lập kế hoạch tác nghiệp hàng năm và hướng dẫn chỉ đạo thực hiện các hạng mục lâm sinh của đề án. Việc thi công các hạng mục của đề án ưu tiên sử dụng lực lượng lao động tại chổ và xung quanh vùng đề án (chủ yếu là người đồng bào dan tộc thiểu số) nhằm tăng thêm thu nhập cho họ và ổn định kinh tế. Từng bước gắn liền trách nhiệm của họ với khu rừng mà họ sinh sống nhằm phát triển nghề rừng theo hướng hiện nay. Giải pháp về kỹ thuật:
  • 29. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 28 Tổ chức quản lý bảo vệ rừng. Xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng và phổ biến rộng rãi cho toàn dân. Hộ gia đình phải thực hiện đúng qui ước, thường xuyên tuần tra, kiểm tra theo dõi diễn biến tài nguyên rừng được giao và có báo cáo kịp thời với chủ rừng hoặc các cấp chính quyền khi phát hiện các trường hợp vi phạm lâm luật. Ở những vùng rừng tập trung, vùng trọng điểm lửa rừng thì tiến hành tuyên truyền PCCC rừng, xây các biển báo cấm lửa, thường xuyên tuần tra canh gác và đốt có điều khiển (nếu cần thiết) để đề phòng cháy rừng. Đồng thời xây dựng đường ranh cản lửa được thiết kế theo các hệ thống dọc các lô và bao quanh khu vực rừng trồng, cứ 2 hoặc 3 lô thì làm các đường ranh ngăn cách, đường ranh rộng 10m. Chủ rừng phải xây dựng các phương án phòng chống cháy rừng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đối với rừng tự nhiên công tác quản lý bảo vệ thực hiện giao khoán quản lý bảo vệ rừng và khoanh nuôi phục hồi rừng cụ thể như sau: - Thống kê quỹ rừng hiện còn và công bố danh sách các hộ gia đình được giao khoán bảo vệ rừng. - Lập biểu thống kê diện tích rừng giao khoán, thống nhất với các chủ rừng. - Tiến hành giao rừng ngoài thực địa. + Họp dân để phổ biến quyền lợi, nghĩa vụ của người dân sau khi nhận khoán bảo vệ rừng, bàn bạc dân chủ với người dân, thống nhất phương thức giao đất giao rừng và tìm hiểu nguyện vọng của người dân. Hướng dẫn người dân ký kết các văn bản liên quan. + Sơ thám thực địa, sơ bộ phân chia lô khoảnh, xác định vị trí ranh giới, diện tích của từng lô rừng trên bản đồ cũng như ngoài thực địa. + Bàn giao hiện trường cho hộ gia đình: Trên cơ sở phân chia lô trên bản đồ, tổ công tác cùng với hộ gia đình và các ngành chức năng liên quan xác định cụ thể ngoài thực địa, phát đánh dấu ranh giới lô khoảnh sau đó đo đạc, tính diện tích theo từng trạng thái cho từng lô.
  • 30. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 29 + Làm mốc lô, sản xuất bảng tôn, đóng đúng vị trí ngoài thực địa để xác định tên lô, hộ nhận rừng. + Lập hồ sơ quản lý bảo vệ rừng. + Kiểm tra thường xuyên, đánh giá hiệu quả công tác bảo vệ rừng. Để phát huy thế mạnh cộng đồng trong việc bảo vệ rừng cần xúc tiến thành lập một ban đại diện gồm những người có uy tín, có khả năng vận động người dân tham gia bảo vệ rừng và tổ chức sản xuất nông lâm nghiệp. Ban này có trách nhiệm nhắc nhở bà con thực hiện đúng luật bảo vệ và phát triển rừng đồng thời điều phối các hoạt động sản xuất và giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh. 2.2. Trồng rừng Rừng vốn được mệnh danh là “lá phổi xanh” của Trái đất, đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người và môi trường. Hiện nay, chống biến đổi khí hậu toàn cầu là vấn đề được chính phủ nhiều nước quan tâm. Trồng rừng là một trong những biện pháp thiết thực để bảo vệ môi trường, chống xói mòn, rửa trôi, thoái hóa đất, từng bước làm giàu đất và làm giàu rừng.
  • 31. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 30 Các em học sinh có thể trải nghiệm việc ươm mầm cây, trồng rừng, giúp các em học sinh có thể ứng dụng lý thuyết vào thực tế, găn kết việc học tập của các em học sinh với cuộc sống. Từ đó, giúp phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, khơi dậy niềm hứng thú học tập trong các em học sinh, giúp các em yêu thiên nhiên, yêu rừng hơn và góp một phần trong việc trồng rừng, bảo vệ rừng.
  • 32. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 31
  • 33. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 32 2.3. Khu nhà dựng tạm, nhà lắp ghép 2.3.1. Nhà đón tiếp, nghỉ ngơi Bốn gian nhà nằm khiêm tốn ôm gọn theo thân cây và địa hình đặc trưng của khu vực, như cách thể hiện thái độ tôn trọng sự nguyên bản của môi trường sinh thái. Dãy nhà được bao bọc xung quanh bởi những ngọn cây cùng kết cấu móng nhà nổi lên khỏi mặt đất. Các gian nhà được nối với nhau bằng hệ thống lối đi – chi tiết giúp cải thiện trải nghiệm nội và ngoại thất. Có thể thấy rằng, cả công trình đã trở thành một tổ hợp cá thể sống cộng sinh trong khu rừng, một bộ phận của hệ sinh thái vi mô này.
  • 34. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 33 Nhiều loại vật liệu trong đó sẽ bộc lộ vẻ đẹp phong hoá của chúng theo thời gian và hoà hợp một cách thần kì với môi trường xung quanh. Chất liệu và vật dụng làm nên ngôi nhà chủ yếu là từ gỗ, tre, nứa, phù hợp với hệ sinh thái và bảo vệ môi trường.
  • 35. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 34 2.3.2. Khu vui chơi Đề án cũng lắp đặt các công trình vui chơi giải trí, thân thiện với môi trường
  • 36. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 35 2.3.3. Nhà ăn
  • 37. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 36 Tại đây, du khách sẽ được trải nghiệm cảm giác được ngồi giữa khu rừng xanh mát, hít thở bầu không khí trong lành nơi rừng cây, cảm nhận cái mát lạnh nơi đây, cùng với đó là tự mình thưởng thức những món ăn ngon, món nướng đậm chất núi rừng. Ẩm thực Việt Nam được bày trí đơn giản, dân dã, không gian nhà hàng đặc biệt phù hợp cho những bữa ăn ấm áp bên người thân và gia đình.
  • 38. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 37 2.3.4. Khu nhà nghỉ lắp ghép Nhà bungalow là thuật ngữ để gọi loại nhà một tầng có nguồn gốc ở Ấn Độ. Mô hình xây dựng này có điểm chung là thiết kế riêng biệt, có diện tích hạn chế và có cấu kết rất đơn giản nhưng mang đến cái nhìn bắt mắt, gần gũi với thiên nhiên. Không chỉ hướng đến cái đẹp, độc đáo và lạ mắt nhằm thu hút được khách du lịch tìm đến mà đề áncòn muốn xây dựng nhà bungalow với chi phí tối ưu nhất, bền bỉ, dễ dàng cơi nới và tái sử dụng, bảo vệ môi trường, không ảnh hưởng hệ sinh thái sau khi không còn sử dụng.
  • 39. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 38 Do đó, tại đề án này chúng tôi sử dụng nhà bungalow lắp ghép để làm nhà nghỉ cho du khách.. Bungalow từ nhà lắp ghép, lắp ghép sẵn ở trong nhà máy rồi di chuyển, thi công ở khu du lịch để tiết kiệm được thời gian, chi phí nhân công và vật liệu.
  • 40. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 39 Hơn nữa, nhờ thiết kế nhà lắp ghép tiền chế mà nhà bungalow lắp ghép có độ bền cao, sử dụng được 50 – 60 năm, có thể chống chịu được yếu tố bên ngoài tác động, thi công và bền vững cho mọi địa hình khác nhau từ nơi bằng phẳng, hiểm trở cho tới trên mặt nước. Đây chính là điều mà nhà bungalow dạng lắp ghép đã chiếm được tình cảm của mọi chủ đầu tư, điều mà những bungalow truyền thống khó có thể đảm bảo được. Ưu điểm tuyệt vời của nhà bungalow lắp ghép là dễ dàng di chuyển, thay vì tháo dỡ, phá bỏ. Khi không còn nhu cầu sử dụng, ngôi nhà này có thể tái sử dụng, bán lại với giá khoảng 70 – 80% so với nhà mới.
  • 41. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 40 Đơn giản nhưng lại rất tiện nghi, nhà bungalow này hiện được trang bị đầy đủ các tiện nghi như nhà vệ sinh, tivi, bếp nấu … mang đến cho người dùng trải nghiệm thú vị và đáng nhớ. 2.4. Khu giáo dục kĩ năng
  • 42. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 41 Mục tiêu trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất về việc phòng chống cháy nổ, dạy trẻ học những những kỹ năng về “Phòng cháy chữa cháy” bảo vệ rừng. Giáo dục các em về phòng cháy rừng để giảm thiếu các nguy cơ xảy ra cháy rừng, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra. Với các em học sinh, thật không có gì ấn tượng và ghi nhớ lâu hơn cách trực tiếp được nhìn thấy và khám về một sự việc, đối tượng nào đó.Tại đây, các con không chỉ được tận mắt quan sát những mô hình xe cứu hỏa cùng thật nhiều những phương tiện mà các chú lính cứu hỏa sử dụng để dập lửa khi có hỏa hoạn xảy ra, cũng như: bình chữa cháy, vòi phun nước, các bộ quần áo không thể cháy trong lửa… Ngoài phòng cháy chữa cháy, các bé còn được dạy các kĩ năng sinh tồn khác, và tham quan thám hiểm rừng với dự giám sát và hướng dẫn của nhân viên tại đề án.
  • 43. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 42
  • 44. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 43 2.5. Khu cắm trại Nơi đây là địa điểm thích hợp cho những hoạt động cắm trại dã ngoại cùng nhóm bạn. Dựng một chiếc lều trại nhỏ xinh bên rừng. Và khi màn đêm buông xuống, du khách sẽ có một đêm không ngủ, quây quần bên đống lửa trại với những câu hát ngân vang cả núi rừng. Ngoài ra còn thức thâu đêm tán ngẫu những câu chuyện phiếm trên trời dưới biển,…Tình bạn sẽ trở nên thật gắn bó và khăng khít hơn hết.
  • 45. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 44 CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 1.1. Chuẩn bị mặt bằng Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ các thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, đề án cam kết thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định. 1.2. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật Đề án chỉ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến đề án như đường giao thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực. II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 2.1. Các phương án xây dựng công trình T T Nội dung Diện tích Số lượng Tầng cao Diện tích xây dựng Diện tích sàn ĐVT I Xây dựng 25.000,0 m2 1 Nhà đón tiếp, nghỉ ngơi 200,0 1 1 150,0 150,0 m2 2 Nhà vui chơi cho học sinh 150,0 1 1 100,0 100,0 m2 3 Nhà ăn 500,0 1 1 250,0 250,0 m2 4 Khu cắm trại lều bạt 500,0 20 - - - m2 5 Khu nhà nghỉ lắp ghép 300,0 10 1 200,0 200,0 m2 6 Khu giáo dục kỹ năng sinh tồn, phòng cháy chữa cháy 3.000,0 - - - - m2 7 Đất vườn ươm thực nghiệm cây giống 500,0 - - - - m2 8 Kho 150,0 1 1 100,0 100,0 m2 9 Trạm bơm và lọc nước 30,0 1 1 30,0 30,0 m2 10 Trạm biến áp, phát điện 40,0 1 1 40,0 40,0 m2
  • 46. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 45 T T Nội dung Diện tích Số lượng Tầng cao Diện tích xây dựng Diện tích sàn ĐVT 11 Chòi quan sát 20,0 1 1 20,0 20,0 m2 12 Hồ chứa nước pccc 150,0 - - - - m2 13 Giao thông nội bộ, hạ tầng kỹ thuật 800,0 - - - - m2 14 Khu trồng rừng 18.660,0 - - - - m2 Hệ thống tổng thể - Hệ thống cấp nước Hệ thống - Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống - Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống - Hệ thống PCCC Hệ thống Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết được thể hiện trong giai đoạn thiết kế cơ sở xin phép xây dựng. 2.2. Các phương án kiến trúc Căn cứ vào nhiệm vụ các hạng mục xây dựng và yêu cầu thực tế để thiết kế kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng. Chi tiết sẽ được thể hiện trong giai đoạn lập đề án khả thi và Bản vẽ thiết kế cơ sở của đề án. Cụ thể các nội dung như: 1. Phương án tổ chức tổng mặt bằng. 2. Phương án kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng. 3. Thiết kế các hạng mục hạ tầng. Trên cơ sở hiện trạng khu vực đề án, thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật của đề án với các thông số như sau:  Hệ thống giao thông
  • 47. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 46 Xác định cấp đường, cấp tải trọng, điểm đấu nối để vạch tuyến và phương án kết cấu nền và mặt đường.  Hệ thống cấp nước Xác định nhu cầu dùng nước của đề án, xác định nguồn cấp nước sạch (hoặc trạm xử lý nước), chọn loại vật liệu, xác định các vị trí cấp nước để vạch tuyến cấp nước bên ngoài nhà, xác định phương án đi ống và kết cấu kèm theo.  Hệ thống thoát nước Tính toán lưu lượng thoát nước mặt của từng khu vực đề án, chọn tuyến thoát nước mặt của khu vực, xác định điểm đấu nối. Thiết kế tuyến thu và thoát nước mặt, chọn vật liệu và các thông số hình học của tuyến.  Hệ thống xử lý nước thải Xây dựng hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ xử lý hiện đại, tiết kiệm diện tích, đạt chuẩn trước khi đấu nối vào hệ thống tiếp nhận.  Hệ thống cấp điện Tính toán nhu cầu sử dụng điện của đề án. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng điện của từng tiểu khu để lựa chọn giải pháp thiết kế tuyến điện trung thế, điểm đặt trạm hạ thế. Chọn vật liệu sử dụng và phương án tuyến cấp điện hạ thế ngoài nhà. Ngoài ra đề án còn đầu tư thêm máy phát điện dự phòng. III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3.1. Phương án tổ chức thực hiện Đề ánđược chủ đầu tư trực tiếp tổ chức triển khai, tiến hành xây dựng và khai thác khi đi vào hoạt động. Đề án chủ yếu sử dụng lao động địa phương. Đối với lao động chuyên môn nghiệp vụ, chủ đầu tư sẽ tuyển dụng thêm và lên kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho con em trong vùng để từ đó về phục vụ trong quá trình hoạt động sau này. Bảng tổng hợp Phương án nhân sự dự kiến(ĐVT: 1000 đồng)
  • 48. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 47 T T Chức danh Số lượng Mức thu nhập bình quân/tháng Tổng lương năm Bảo hiểm 21,5% Tổng/năm 1 Giám đốc 1 25.000 300.000 64.500 364.500 2 Ban quản lý, điều hành 1 15.000 180.000 38.700 218.700 3 Nhân viên phục vụ, hướng dẫn 8 7.000 672.000 144.480 816.480 4 Bảo vệ, tạp vụ 2 6.000 144.000 30.960 174.960 Cộng 12 108.000 1.296.000 278.640 1.574.640 3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý Thời gian hoạt động đề án: 50 năm kể từ ngày cấp Quyết định chủ trương đầutư. Tiến độ thực hiện: 24 tháng kể từ ngày cấp Quyết định chủ trương đầu tư, trong đó: + Thời gian chuẩn bị đầu tư: 6 tháng + Thời gian xây dựng và hoàn thành đề án: 18 tháng. STT Nội dung công việc Thời gian 1 Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư Quý II/2023 2 Thủ tục phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/500 Quý III/2023 3 Thủ tục phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Quý III/2023 4 Thủ tục giao đất, thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất Quý IV/2023 5 Thủ tục liên quan đến kết nối hạ tầng kỹ thuật Quý I/2024 6 Thẩm định, phê duyệt TKCS, Tổng mức đầu tư và phê duyệt TKKT Quý I/2024 7 Cấp phép xây dựng (đối với công trình phải cấp phép xây dựng theo quy định) Quý II/2024 8 Thi công và đưa đề án vào khai thác, sử dụng Quý III/2024 đến Quý II/2025
  • 49. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 48 CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG I. GIỚI THIỆU CHUNG Mục đích của công tác đánh giá tác động môi trường của đề án“Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm”là xem xét đánh giá những yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến khu vực thực hiện dự án và khu vực lân cận, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng môi trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho chính đề án khi đi vào hoạt động, đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường. II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG. - Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020; - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013; - Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/20013; - Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006; - Bộ Luật lao động số 45/2019/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/11/2019; - Nghị định số 136/2020/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy; - Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
  • 50. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 49 - Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường; Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng: - TCVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống công trình - Tiêu chuẩn thiết kế; - QCVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng; - TCVN 7957:2008 - Tiêu chuẩn Thiết kế thoát nước - Mạng lưới bên ngoài và công trình; - QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; - QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; - QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp; - QCVN 24/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc; - QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc; - QCVN 27/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc; - QCVN 02:2019/BYT được ban hành kèm Thông tư số 02/2019/TT-BYT quy định về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc; - QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc. - Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
  • 51. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 50 III. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA ĐỀ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 3.1. Giai đoạn thi công xây dựng công trình Tác động đến môi trường không khí: Quá trình xây dựng sẽ không tránh khỏi phát sinh nhiều bụi (ximăng, đất, cát…) từ công việc đào đất, san ủi mặt bằng, vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng, pha trộn và sử dụng vôi vữa, đất cát... hoạt động của các máy móc thiết bị cũng như các phương tiện vận tải và thi công cơ giới tại công trường sẽ gây ra tiếng ồn.Bụi phát sinh sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân trên công trường và người dân lưu thông trên tuyến đường. Tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công là không thể tránh khỏi. Tiếng ồn có thể phát sinh khi xe, máy vận chuyển đất đá, vật liệu hoạt động trên công trường sẽ gây ảnh hưởng đến người dân sống hai bên tuyến đường vận chuyển và người tham gia giao thông. Tác động của nước thải: Trong giai đoạn thi công cũng có phát sinh nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng. Lượng nước thải này tuy không nhiều nhưng cũng cần phải được kiểm soát chặt chẽ để không làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm. Nước mưa chảy tràn qua khu vực Đề án trong thời gian xây dựng cũng là một trong những tác nhân gây ô nhiễm môi trường nếu dòng chảy cuốn theo bụi, đất đá, xăng dầu và các loại rác thải sinh hoạt. Trong quá trình xây dựng đề án áp dụng các biện pháp thoát nước mưa thích hợp. Tác động của chất thải rắn: Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này gồm 2 loại: Chất thải rắn từ quá trình xây dựng và rác sinh hoạt của công nhân xây dựng. Các chất thải rắn
  • 52. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 51 phát sinh trong giai đoạn này nếu không được quản lý và xử lý kịp thời sẽ có thể bị cuốn trôi theo nước mưa gây tắc nghẽn đuờng thoát nước và gây ra các vấn đề vệ sinh khác. Ở đây, phần lớn phế thải xây dựng (xà bần, cát, sỏi…) sẽ được tái sử dụng làm vật liệu san lấp. Riêng rác sinh hoạt rất ít vì lượng công nhân không nhiều cũng sẽ được thu gom và giao cho các đơn vị dịch vụ vệ sinh đô thị xử lý ngay. Tác động đến hệ sinh thái, cảnh quan khu vực: Quá trình thi công cần đào đắp, san lấp mặt bằng, bóc hữu cơ và chặt bỏ lớp thảm thực vật trong phạm vi quy hoạch nên tác động đến hệ sinh thái và cảnh quan khu vực đề án, cảnh quan tự nhiên được thay thế bằng cảnh quan nhân tạo. Tác động đến sức khỏe cộng đồng: Các chất có trong khí thải giao thông, bụi do quá trình xây dựng sẽ gây tác động đến sức khỏe công nhân, người dân xung quanh (có phương tiện vận chuyển chạy qua) và các công trình lân cận. Một số tác động có thể xảy ra như sau: – Các chất gây ô nhiễm trong khí thải động cơ (Bụi, SO2, CO, NOx, THC,...), nếu hấp thụ trong thời gian dài, con người có thể bị những căn bệnh mãn tính như về mắt, hệ hô hấp, thần kinh và bệnh tim mạch, nhiều loại chất thải có trong khí thải nếu hấp thụ lâu ngày sẽ có khả năng gây bệnh ung thư; – Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thông, xe ủi, máy đầm,…gây tác động hệ thần kinh, tim mạch và thính giác của cán bộ công nhân viên và người dân trong khu vực đề án; – Các sự cố trong quá trình xây dựng như: tai nạn lao động, tai nạn giao thông, cháy nổ,… gây thiệt hại về con người, tài sản và môi trường. – Tuy nhiên, những tác động có hại do hoạt động xây dựng diễn ra có tính chất tạm thời, mang tính cục bộ.
  • 53. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 52 3.2. Giai đoạn đưa đề án vào khai thác sử dụng Tác động do bụi và khí thải: Đối với đề án, bụi và khí thải sẽ phát sinh do các nguồn chính: Từ hoạt động giao thông (các phương tiện vận chuyển ra vào đề án); Từ quá trình hoạt động:  Bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển, bốc dở, nhập liệu(nếu có); Hoạt động của đề án luôn gắn liền với các hoạt động chuyên chở hàng hóa nhập, xuất kho và nguyên liệu. Đồng nghĩa với việc khi đề án đi vào hoạt động sẽ phát sinh ô nhiễm không khí từ các phương tiện xe chuyên chở vận tải chạy bằng dầu DO. Trong dầu DO có các thành phần gây ô nhiễm như Bụi, CO, SO2, NOx, HC… Mức độ ô nhiễm này còn tùy thuộc vào từng thời điểm có số lượng xe tập trung ít hay nhiều, tức là còn phụ thuộc vào khối lượng hàng hóa nhập, xuất kho. Đây là nguồn gây ô nhiễm di động nên lượng chất ô nhiễm này sẽ rải đều trên những đoạn đường mà xe đi qua, chất độc hại phát tán cục bộ. Xét riêng lẻ, tuy chúng không gây tác động rõ rệt đối với con người nhưng lượng khí thải này góp phần làm tăng tải lượng ô nhiễm cho môi trường xung quanh. Cho nên chủ đề án cũng sẽ áp dụng các biện pháp quản lý nội vi nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng do ô nhiễm không khí đến chất lượng môi trường tại khu vực đề án trong giai đoạn này. Bụi: Tác hại chủ yếu là hít thở không khí có bụi gây tác hại đến phổi. Ngoài ra bụi còn gây tổn thương lên mắt, da, hệ tiêu hóa. Các hạt bụi có kích thước < 10µm còn lại sau khi bị giữ phần lớn ở mũi tiếp tục đi sâu vào các ống khí quản. Đại diện cho nhóm bụi độc dễ tan trong nước là các muối của Pb. Bụi Pb thâm nhập chủ yếu qua con đường hô hấp. Bụi Pb gây tác hại cho quá trình tổng hợp - CO
  • 54. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 53 CO là khí độc, có tính chất hóa học gần giống nitơ, ít tan trong nước, có tính khử mạnh. CO có phản ứng rất mạnh với hồng cầu hình thành cacboxyl hemoglobin (-COHb), làm hạn chế sự trao đổi, vận chuyển oxy của máu đi nuôi cơ thể. Áp lực của CO đối với hồng cầu cao gấp 200 lần so với oxy. Tuy nhiên CO không để lại hậu quả bệnh lý lâu dài. Người bị nhiễm CO khi rời khỏi nơi ô nhiễm thì nồng độ COHb trong máu giảm dần do CO được thải ra ngoài qua đường hô hấp. CO còn là chất khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao. - SO2 SO2 là chất khí dễ tan trong nước, được hấp thu rất nhanh khi hít thở ở đoạn trên của đường hô hấp. Khi hít thở SO2 nồng độ cao, [SO2] = 10 ppm, có thể làm cho đường hô hấp bị co thắt nghiêm trọng, gây khó thở. SO2 còn gây hiện tượng ăn mòn hóa học cho vật thể xung quanh, gây ra tình trạng mưa axít. - NOx Gồm khí NO, NO2. NO2 là khí độc, có mùi hăng, gây kích thích, có tác động mãn tính. NO2 hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra hàng loạt các phản ứng quang hóa. NOx còn có khả năng gây hiện tượng mưa axít. Tác động do nước thải Nước thải phát sinh tại đề án bao gồm: + Nước thải sinh hoạt Trong nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật. Theo WHO, khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày thải vào môi trường (nếu không xử lý) được thể hiện ở bảng sau: Các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt TT Chất ô nhiễm Đơn vị Giá trị 1 BOD5 g/người/ngày 45 – 54 2 COD g/người/ngày 72 – 102 3 SS g/người/ngày 70 – 145 4 Tổng N g/người/ngày 6 – 12 5 Tổng P g/người/ngày 0,8 – 4,0 6 Amoni g/người/ngày 2,4 – 4,8 7 Dầu mỡ động thực vật g/người/ngày 10 – 30 8 Tổng Coliform* MPN/100ml 106 – 109 Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 1993
  • 55. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 54 *: Nguyễn Xuân Nguyên, Nước thải và công nghệ xử lý nước thải, năm 2003 Nếu nước thải sinh hoạt không được thu gom và xử lý thích hợp thì chúng sẽ gây ô nhiễm môi trường nước mặt, đất, nước ngầm và là nguy cơ lan truyền bệnh cho con người và gia súc. + Nước mưa chảy tràn Vào những hôm trời mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực của đề án sẽ cuốn theo đất, cát, chất cặn bã, dầu mỡ rơi rớt xuống kênh mương của khu vực. Nếu lượng nước này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực lớn đến nguồn nước mặt, nước ngầm và đời sống thủy sinh trong khu vực. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì nồng độ các chất ô nhiễm được dự báo như ở bảng sau: Nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước mưa TT Thông số Đơn vị Nồng độ 1 COD Mg/l 10-20 2 Chất rắn lơ lửng Mg/l 10-20 3 Tổng Nitơ Mg/l 0,5-1,5 4 Tổng phốt pho Mg/l 0,004 - 0,03 Nguồn: WHO,1993 Tác động do chất thải rắn Các loại chất thải phát sinh tại đề án bao gồm: + Chất thải rắn sinh hoạt: Phát sinh từ hoạt động của công nhân viên phần rác thải chủ yếu là thực phẩm thừa, bao bì đựng thức ăn hay đồ uống như hộp xốp, bao cà phê, ly sinh tố, hộp sữa tươi, đũa tre, ống hút, muỗng nhựa, giấy,…; cành, lá cây phát sinh từ hoạt động vệ sinh sân vườn trong khuôn viên của nhà máy. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1993), thì hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt là 0,5 kg/người/ngày
  • 56. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 55 + Chất thải nguy hại:Các chất thải rắn nguy hại phát sinh dính hóa chất trong quá trình hoạt động. Xăng xe, sơn, dầu mỡ tra máy trong quá trình bảo dưỡng thiết bị, máy móc; vỏ hộp đựng sơn, vecni, dầu mỡ; chất kết dính, chất bịt kín là các thành phần nguy hại đối với môi trường và con người. IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT Căn cứ quá trình tham quan, khảo sát công nghệ trên địa bàn cả nước đối với các phương pháp đã giới thiệu trên, phương án công nghệ áp dụng tại đề án là công nghệ hiện đại phù hợp với quy mô đề án, đảm bảo các quy chuẩn môi trường, bên cạnh đó, công nghệ sản xuất, máy móc chủ yếu mua tại trong nước nên không cần phải chuyển giao công nghệ. Máy móc sản xuất đáp ứng các tiêu chí yêu cầu sau: - Phù hợp với tất cả các loại sản phẩm đầu vào - Sử dụng tiết kiệm quỹ đất. - Chi phí đầu tư hợp lý. V. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 5.1. Giai đoạn xây dựng đề án a. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí - Các xe vận chuyển chở đúng trọng tải quy định, được phủ bạt kín thùng xe để hạn chế gió gây phát tán bụi vào môi trường ảnh hưởng xung quanh. - Hạn chế tốc độ lái xe ra vào khu khu vực và khu đề án nhằm đảm bảo an toàn giao thông khu vực và hạn chế cuốn theo bụi (tốc độ xe ≤ 15-20km/h).
  • 57. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 56 - Thường xuyên kiểm tra các phương tiện thi công nhằm đảm bảo các thiết bị, máy móc luôn ở trong điều kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật, điều này sẽ giúp hạn chế được sự phát tán các chất ô nhiễm vào môi trường; - Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại. Các phương tiện đi ra khỏi công trường được vệ sinh sạch sẽ, che phủ bạt (nếu không có thùng xe) và làm ướt vật liệu để tránh rơi vãi đất, cát… ra đường, là nguyên nhân gián tiếp gây ra tai nạn giao thông; - Công nhân làm việc tại công trường được sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động như khẩu trang, mũ bảo hộ, kính phòng hộ mắt; - Máy móc, thiết bị thực hiện trên công trường cũng như máy móc thiết bị phục vụ hoạt động của đề án phải tuân thủ các tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn (ví dụ: TCVN 4726 – 89 Máy cắt kim loại - Yêu cầu đối với trang thiết bị điện; TCVN 4431-1987 Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng toàn phần: Lan can an toàn - Điều kiện kĩ thuật, …) - Hạn chế vận chuyển vào giờ cao điểm: hoạt động vận chuyển đường bộ sẽ được sắp xếp vào buổi sáng (từ 8h đến 11h00), buổi chiều (từ 13h30 đến 16h30), buổi tối (từ 18h00 đến 20h) để tránh giờ tan ca của công nhân của các công trình lân cận; - Phun nước làm ẩm các khu vực gây bụi như đường đi, đào đất, san ủi mặt bằng… - Che chắn các bãi tập kết vật liệu khỏi gió, mưa, nước chảy tràn, bố trí ở cuối hướng gió và có biện pháp cách ly tránh hiện tượng gió cuốn để không ảnh hưởng toàn khu vực. b. Biện pháp giảm thiểu tác động của nước thải Giảm thiểu tác động nước thải sinh hoạt:
  • 58. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 57 - Tăng cường tuyển dụng công nhân địa phương, có điều kiện tự túc ăn ở và tổ chức hợp lý nhân lực trong các giai đoạn thi công nhằm giảm lượng nước thải sinh hoạt của đề án - Trong khu vực công trường, sẽ lắp đặt các nhà vệ sinh công cộng di động phục vụ công trường. Dự kiến chủ đề án sẽ kí hợp đồng thuê 2 nhà vệ sinh lưu động đồng thời sẽ khoán gọn cho đơn vị lắp đặt nhà vệ sinh chịu trách nhiệm xử lý nước thải sinh hoạt của công nhân. - Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, không để bùn đất, rác thải xâm nhập vào đường thoát nước thải. Đường thoát nước thải sinh hoạt tạm thời sẽ được đưa vào tuyến quy hoạch hay hệ thống thoát nước tuỳ theo từng giai đoạn xây dựng. Phải đảm bảo nguyên tắc không gây trở ngại, làm mất vệ sinh cho các hoạt động xây dựng cũng như không ảnh hưởng đến hệ thống kênh mương và các hoạt động dân sinh bên ngoài khu vực đề án. Giảm thiểu tác động của nước thải thi công xây dựng - Xây dựng hệ thống rãnh thu, thoát nước tạm, hố lắng tạm thời khu vực thi công để thu và thoát nước thải thi công. - Nước thải thi công xây dựng (nước thải vệ sinh thiết bị, dụng cụ lao động) chứa thành phần chính là chất rắn lơ lửng, đất cát được dẫn vào các hố lắng để lắng cặn, sau đó thoát ra nguồn tiếp nhận là hệ thống thoát nước chung của khu vực. - Thường xuyên tiến hành nạo vét, khơi thông hệ thống rãnh thu, hố lắng đảm bảo thoát nước trong quá trình thi công, định kỳ 1 tuần/lần. Lượng bùn nạo vét sẽ thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và đổ thải theo quy định. - Không thi công vào ngày có mưa to, bão lũ. - Dọn sạch mặt bằng thi công vào cuối ngày làm việc. - Các bãi chứa nguyên vật liệu và phế thải xây dựng phải được che chắn cẩn thận.
  • 59. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 58 c. Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt - Phân loại chất thải sinh hoạt thành 2 loại: chất thải hữu cơ và chất thải vô cơ. - Bố trí 02 thùng rác dung tích khoảng 200 lít trong khu vực lán trại của công nhân. - Tuyển dụng công nhân địa phương để giảm bớt nhu cầu lán trại tạm ngoài công trường. - Lập các nội quy về trật tự, vệ sinh và bảo vệ môi trường trong tập thể công nhân và lán trại, trong đó có chế độ thưởng phạt. - Tập huấn, tuyên truyền cho công nhân các quy định về bảo vệ môi trường. Chất thải rắn thông thường - Các đơn vị thầu xây dựng các hạng mục trên công trường sẽ tiến hành thu gom, phân loại và lưu giữ các chất thải xây dựng tại các vị trí quy định trên công trường. Các vị trí lưu giữ phải thuận tiện cho các đơn vị thi công đổ thải. Để tránh gây thất thoát và rò rỉ chất thải ra ngoài môi trường các vị trí lưu giữ được thiết kế có vách cứng bao che và có rãnh thoát nước tạm thời… - Đối với chất thải rắn vô cơ: đất, đá, sỏi, gạch vỡ, bê tông… một phần sử dụng san nền, phần thừa sẽ được đơn vị thi công hợp đồng với đơn vị thu gom đổ đúng nơi quy định. - Các chất thải xây dựng sẽ được vận chuyển đi ngay trong ngày để trả lại mặt bằng thi công. Phương tiện vận chuyển phải là các phương tiện chuyên dụng như: có che đậy, thùng chứa không thủng… để tránh rò rỉ chất thải ra ngoài môi trường trong quá trình vận chuyển. - Đối với những chất thải có khả năng tái chế như carton, gỗ pallet, ống nhựa được các nhà thầu thu gom bán cho cơ sở tái chế.
  • 60. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 59 - Có sự giám sát thường xuyên và chặt chẽ của chủ đề án tránh trường hợp đổ chất thải xây dựng bừa bãi, không đúng nơi quy định. Chất thải nguy hại - Do lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thi công xây dựng nhỏ nên chủ đề án sẽ lưu giữ tạm thời chất thải theo đúng quy định của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;, cụ thể như sau: Trang bị 4 thùng rác 240 lít có nắp đậy để chứa riêng biệt từng loại CTNH phát sinh, bên ngoài thùng có dán nhãn cảnh báo CTNH theo TCVN 6707: 2009 – Tiêu chuẩn quốc gia về Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo đầy đủ theo Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường; d. Các biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn và độ rung - Đối với phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị thi công phải qua kiểm tra về độ ồn, rung, và khí thải đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam. - Đối với trang thiết bị, máy móc xây dựng: luôn được kiểm tra kỹ thuật và sẽ hoạt động trong tình trạng tốt nhất để đạt các tiêu chuẩn về phát sinh tiếng ồn và rung cho thiết bị xây dựng. Xe cơ giới, xe tải nặng, thiết bị thi công mà đề án sử dụng phải qua kiểm tra về độ ồn, rung, đây là điều kiện đấu thầu mà chủ đầu tư đề án sẽ đưa vào hồ sơ mời thầu. - Không thi công vào các giờ nghỉ của công nhân lao động trên công trường: sáng từ 11h30 đến 1h và tối là sau 22h00. Các công nhân xây dựng được trang bị các thiết bị bảo hộ lao động và các nút bịt tai nếu cần thiết. - Quy định tốc độ xe, máy móc khi hoạt động trong khu vực đề án không quá 20km/giờ. - Những máy móc gây ra tiếng ồn và rung lớn như xe lu, máy xúc chỉ được phép làm việc vào ban ngày tại khu vực đề án. Nếu cần phải thi công vào ban
  • 61. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 60 đêm để đảm bảo tiến độ của công trình phải được sự đồng ý của UBND xã và sự đồng tình của nhân dân quanh khu vực đề án. - Không sử dụng các máy móc thi công đã cũ, hệ thống giảm âm bị hỏng vì chúng sẽ gây ra ô nhiễm tiếng ồn rất lớn. Thường xuyên bảo dưỡng bộ phận giảm âm ở thiết bị. e.Biện pháp giảm thiểu tác động do nhiệt - Cung cấp đầy đủ nước uống và trang phục bảo hộ lao động cho CBCNV thi công. - Hạn chế thi công các hạng mục ngoài trời khi nhiệt độ > 40o C. - Tuân thủ đúng quy định về Luật An toàn lao động để bố trí thời gian nghỉ ngơi phù hợp cho công nhân. - Bố trí lịch vận chuyển nguyên vật liệu, đất đổ thải hợp lý. - Hạn chế vận hành nhiều phương tiện thi công tại cùng một thời điểm để giảm thiểu sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh. - Định kỳ bảo dưỡng máy móc, thiết bị thi công tại các gara chuyên dụng với tần suất 1 tháng/lần. f.Giảm thiểu tác động nước mưa chảy tràn - Bố trí rãnh thu và hố lắng (kích thước 1x1x1m) tạm thời tại các vị trí phù hợp để thu nước mưa chảy tràn, hố lắng bố trí song chắn rác loại bỏ rác thô kích thước lớn. - Tiến hành thu dọn các chất rơi vãi trong khi đào, đắp móng các công trình, hạn chế các chất rơi vãi bị cuốn theo nước mưa. - Hạn chế vận chuyển nguyên vật liệu vào những ngày có mưa, tránh hiện tượng rơi vãi làm tắc hệ thống thoát nước khu vực. - Dầu mỡ và vật liệu độc hại do phương tiện vận chuyển và thi công gây ra được quản lý, thu gom hợp lý và đúng quy định.
  • 62. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 61 - Nạo vét định kỳ hố ga thu nước mưa và rãnh thoát nước, tần suất 2 tháng/lần. g.Giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái thực vật - Không chặt phá cây xanh nằm trên các khu đất ngoài phạm vi đề án; - Người, thiết bị và xe thi công được hạn chế trong các khu vực công trường được xác định bằng hàng rào dựng lên tại ranh giới công trường. - Không đốt cây cối sau khi phát quang - Tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường, thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình thi công xây dựng. - Bảo vệ tất cả các cây xanh ở bên trong ranh giới công trường nếu chúng không ảnh hưởng tới việc thi công hoặc các hoạt động của đề án. - Xây dựng phương án, kế hoạch Phòng chống, ứng phó sự cố cháy nổ. 5.2. Giai đoạn đưa đề án vào khai thác sử dụng a.Giảm thiểu ô nhiễm không khí Các biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển ra vào đề án gồm: - Sử dụng các loại xe đã được đăng kiểm theo đúng quy định của Nhà nước. - Sử dụng các xe chuyên dụng, có nắp kín vận chuyển chất thải đến tận chân công trình hố tập kết chất thải rắn. - Không chở quá tải trọng cho phép của các phương tiện, hạn chế rơi vãi và bụi phát sinh. - Các xe vận chuyển được rửa xe trước khi ra khỏi khu vực. - Tiến hành tưới nước giảm thiểu bụi trên các tuyến đường nội bộ khu vực. Tần suất tưới: 2 lần/ngày (phụ thuộc vào tình hình thời tiết thực tế có thể điều chỉnh tần suất tưới nước cho hợp lý).
  • 63. Đề án “Trồng và quản lý bảo vệ rừng kết hợp du lịch trải nghiệm” Đơn vị tư vấn lập dự án:0918755356 62 - Bố trí diện tích trồng cây xanh, thảm cỏ theo đúng diện tích đất đã quy hoạch trồng cây xanh thảm cỏ của đề án. - Bố trí lao động dọn vệ sinh tại khu vực đề án, các khu xử lý và các tuyến đường nội bộ, cổng ra vào, hạn chế bụi phát sinh ảnh hưởng đến sức khỏe CBCNV làm việc. - Thường xuyên kiểm tra và bảo trì phương tiện vận chuyển, đảm bảo tình trạng kỹ thuật tốt. - Quy định tốc độ của xe chạy trong khu vực đường giao thông nội bộ từ 10-15km/h. - Tắt máy phương tiện khi không tiến hành di chuyển. - Quy định nghiêm ngặt về thời gian đổ, số lượng xe và các xe vận chuyển phải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường. b. Giảm thiểu tác động nước thải Nước thải sinh hoạt: Nước thải từ nhà vệ sinh được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn.Bể tự hoại là công trình đồng thời làm 2 chức năng gồm: lắng và phân huỷ cặn lắng. Cặn lắng được giữ lại trong bể từ 2-3 năm, dưới ảnh hưởng của các sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ từ từ. Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại đạt 60 - 65% cặn lơ lửng SS và 20 - 40% BOD.