SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG BỘ MÔN
LỊCH SỬ LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hồng
Chức vụ: Giáo viên
Tổ : Văn - Sử - Địa - GDCD
Năm học: 2015 - 2016
1
I. TÊN ĐỀ TÀI:
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG BỘ MÔN LỊCH
SỬ LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS.
II. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu:
Lịch sử là một môn khoa học nghiên cứu toàn bộ những hoạt động của con
người và xã hội loài người. Đây là một môn học có tầm quan trọng trong việc giáo
dục thế hệ trẻ đã được thừa nhận là vô cùng to lớn, thể hiện cả ở ba mặt: trí tuệ,
nhân cách và năng lực tư duy nhận thức.. Dạy học tích hợp là một trong những mô
hình dạy học phù hợp với mục tiêu đổi mới hiện nay và đáp ứng nhu cầu học tập
trong thế kỉ XXI. Về phương diện lí luận dạy học, tích hợp được hiểu là sự kết hợp
một cách hữu cơ, có hệ thống ở những mức độ khác nhau, các kiến thức, kĩ năng
khác nhau hoặc các hợp phần của một môn học thành một nội dung thống nhất, dựa
trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến.
Dạy học tích hợp tạo cho giờ học thêm sinh động học sinh có điều kiện tham gia
vào quá trình phát hiện và tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực của học
sinh, cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học sinh. Tạo cho học
sinh một thói quen trong tư duy, nhận xét một sự kiện, vấn đề. Trên cơ sở đó, có thể
nhận thức vấn đề một cách toàn diện.
2. Thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu:
Hiện nay, giáo viên rất tích cực trong việc đổi mới phương pháp, vận dụng
quan điểm dạy học liên môn vào giảng dạy các bộ môn để nâng cao hơn nữa hiệu
quả giáo dục. Giáo viên đã nêu ra những thuận lợi cũng như khó khăn khi vận dụng
quan niệm dạy học này là số học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức các bộ môn
nhất là các bộ tự nhiên ngày càng nhiều hơn, sách giáo khoa được trình bày theo
hướng“ mở”.Tuy nhiên, việc vận dụng quan niệm dạy học này cũng gặp phải những
khó khăn nhất định như điều kiện dạy học còn nhiều hạn chế, thiếu thốn, do lượng
kiến thức nhiều song thời gian học cho các môn thì ít, đời sống của giáo viên còn
thấp, học sinh ít hứng thú với các môn xã hội.
3. Lí do chọn đề tài:
Dạy học tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học nói
chung và dạy học lịch sử nói riêng, đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại,
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục.
Dạy học tích hợp làm cho người học môn Lịch sử nhận thức được sự phát triển xã
hội một cách liên tục, thống nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực
của đời sống xã hội, khắc phục được tính tản mạn rời rạc trong kiến thức.
2
Môi trường là một phạm trù rất rộng. Môi trường có vai trò quan trọng trong đời
sống con người. Hiện nay, do tác động của nhiều nguyên nhân đã làm cho môi
trường sống của con người bị ô nhiễm. Do đó bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cấp
bách của toàn nhân loại. Trong nền giáo dục của nước ta, vấn đề bảo vệ môi trường
đã được lồng ghép ở các môn song chưa nhiều và rộng khắp.
Qua việc học hỏi kinh nghiệm những bậc thầy cô giáo đi trước, đồng thời kết
hợp với việc tích lũy một vài kinh nghiệm nhỏ qua nhiều năm công tác của bản thân
và đặc biệt là trong việc vận dụng phương pháp tích hợp giáo dục môi trường trong
bộ môn Lịch sử ở trường THCS hiện nay nhằm góp phần nâng cao hiệu quả bài học
lịch sử, đồng thời góp phần nâng cao ý thức của học sinh trong việc bảo vệ môi
trường. Xuất phát từ thực tế đó, tôi quyết định chọn đề tài “ Tích hợp giáo dục bảo
vệ môi trường trong bộ môn Lịch sử lớp 9 ở trường THCS”.
4. Phạm vi ngiên cứu đề tài:
Nhằm giúp HS hiểu sâu các vấn đề lịch sử và có thái độ, nhận thức đúng đắn
biết bảo vệ môi trường sống và học tập của mình được sạch sẽ, trong lành. Đồng
thời, có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của HS, đem lại hiệu quả tích hợp
giáo dục sâu sắc cho HS. Từ đó, các em vận dụng những kiến thức để giải quyết các
tình huống thực tiễn trong đời sống xã hội phát triển năng lực sống tự lập để chuẩn
bị làm công dân có trách nhiệm. Đây là một vấn đề có nội dung khá rộng cho nên
trong nội dung đề tài này, tôi chỉ tập trung nghiên cứu, đề cập đến nội dung tích
hợp môi trường trong dạy học Lịch sử lớp 9 ở trường THCS Võ Thị Sáu, nơi tôi
đang công tác .
III. CƠ SƠ LÍ LUẬN:
Bảo vệ môi trường ( theo nghĩa chung) đó là bảo vệ môi trường tự nhiên và
môi trường nhân tạo của con người (Gerasimov). Bảo vệ môi trường ( theo nghĩa
cụ thể) đó là việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và chống ô nhiễm môi trường.
Hiện nay, các thành phần của môi trường ngày càng xấu đi. Nó đe dọa trực tiếp đến
sự sống còn của con người trong hiện tại và ảnh hưởng đến tương lai. Trong cuộc
sống, con người cũng đã tác động mạnh mẽ vào môi trường để phục vụ cho đời
sống sinh hoat của mình đã làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt và môi
trường sống bị ô nhiễm trầm trọng. Tình trạng sử dụng năng lượng và nước lãng phí
không phải là điều hiếm gặp trong nhà trường. Do đó, bảo vệ tài nguyên môi trường
trở thành nhiệm vụ cấp bách của toàn xã hội.Thật vậy, thế hệ trẻ là chủ nhân của đất
nước trong tương lai, họ cần thấy rõ những việc mình phải làm cho đất nước là gì,
cho nên việc giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường cho học sinh ở mọi lứa tuổi,
mọi cấp học nói chung là rất cần thiết, trong đó có học sinh THCS. Chính vì vậy,
việc tích hợp giáo dục môi trường trong các môn học là vấn đề cần được quan tâm
và thực hiện, trong đó có bộ môn Lịch sử.
3
IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Chương trình sách giáo khoa mà chúng ta đang sử dụng, còn nặng về cung cấp
kiến thức để thi cử, ít chú trọng vấn đề bồi dưỡng năng lực cho học sinh, dẫn đến sự
trùng lắp một số kiến thức giữa các cấp học. Bên cạnh đó SGK lại thể hiện dưới
hình thức một môn khoa học, nên một số kiến thức hàn lâm không thực sự cần thiết
cho thực tế vẫn được đưa vào, nội dung nhiều bài rất khô khan về kiến thức. Bên
cạnh đó, sự tác động của cơ chế thị trường, một bộ phận không nhỏ học sinh có thái
độ coi thường bộ môn Lịch sử, cho đây là môn phụ.
Mặc khác, giáo viên khi giảng dạy lại coi nặng việc truyền thụ kiến thức có
trong sách giáo khoa, đó là lối dạy nhồi nhét kiến thức để thi cử, chủ đề tích hợp
giáo dục còn xem nhẹ việc dạy để giúp học sinh phát triển những năng lực cần thiết
nhằm giải quyết những vấn đề trong thực tiễn làm cho tiết học nặng về cung cấp
kiến thức, liệt kê sự kiện... Từ đó, học sinh lại ghi nhớ bài học một cách rời rạc, máy
móc, không nắm được mối liên hệ và quan hệ giữa các tri thức, làm học sinh nhàm
chán, không yêu thích bộ môn Lịch sử.
Với việc dạy học tích hợp trên có giá trị thực tiễn to lớn trong đời sống xã hội.
Phương pháp dạy học này chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ
năng học được cho quá trình học tập tiếp theo, vận dụng được kiến thức đã học để
giải quyết các tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp trong thực tiễn. Điều
này có ích cho cuộc sống sau này làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có
năng lực sống tự lập. Từ đó, góp phần nâng cao năng lực của người học, giúp đào
tạo những con người có đầy đủ phẩm chất và kỹ năng để bảo vệ môi trường, giải
quyết các vấn đề của cuộc sống hiện tại.
V. NỘI DUNG THỰC HIỆN:
Dạy học nội dung giáo dục môi trường thông qua phương pháp tích hợp làm
cho học sinh có một giờ học nhẹ nhàng, hiểu được tính toàn diện của lịch sử. Có
nhiều phương pháp khác nhau trong việc tích hợp giáo dục môi trường, trong sáng
kiến kinh nghiệm này tôi sử dụng một số phương pháp mà thôi, tuy nhiên việc sử
dụng phương pháp trong quá trình lồng ghép giáo dục môi trường tùy theo mức độ
như liên hệ, lồng ghép bộ phận hay toàn phần cùng với các phương pháp dạy học
tích hợp lồng ghép như : phương pháp quan sát, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề, trò chơi...
1. Phương pháp quan sát:
Đây là phương pháp tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan để tri giác có
mục đích các đối tượng trong tự nhiên và xã hội, thấy rõ mối quan hệ giữa con
người với môi trường tự nhiên. Phương pháp này gồm các bước: lựa chọn đối
tượng, xác định mục đích quan sát, hướng dẫn, tổ chức học sinh quan sát, tổ chức
cho học sinh báo cáo kết quả quan sát và rút ra kết luận chung.
4
Ví dụ 1: Trong chương trình Lịch sử 9, khi dạy bài 9- Nhật Bản. Giáo viên cho học
sinh quan sát hình 19: Trồng trọt theo phương pháp sinh học, nhiệt độ, độ ẩm và ánh
sáng đều do máy tính kiểm soát.
Giáo viên nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về trình độ phát triển khoa học- công nghệ
của Nhật Bản? Với phương pháp trồng trọt này có tác động gì đến môi trường?
Học sinh trả lời có tác động tích cực đến môi trường, không sử dụng các loại phân
hóa học và các loại thuốc trừ sâu. Các sản phẩm làm ra cũng đảm bảo cho sức khỏe
của con người. Qua đó, giáo viên cho học sinh biết chúng ta học tập về phương
pháp này để góp phần bảo vệ môi trường.
Ví dụ 2: Khi dạy bài 12- Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cuộc
cách mạng khoa học – kĩ thuật.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 25- Năng lượng xanh( năng lượng Mặt Trời) ở
Nhật Bản và đặt câu hỏi: Việc tạo ra một nguồn năng lượng mới có tác dụng và hiệu
quả gì?
Học sinh: Bổ sung nguồn năng lượng để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt trong
tình trạng các nguồn năng lượng thiên nhiên đang cạn kiệt. Giáo viên cho sinh biết
thêm đây là một nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng nó góp phần bảo vệ môi
trường. Trong cuộc sống, chúng ta cũng nên sử dụng nguồn năng lượng Mặt Trời để
tiết kiệm chi tiêu, tận dụng nhiệt lượng do Mặt Trời cung cấp nhất là nước ta có điều
kiện khí hậu thuận lợi, số giờ nắng cao. Bên cạnh đó góp phần bảo vệ môi trường
không khí.
Ví dụ 3: Khi dạy bài 27- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm
lược kết thúc. Khi dạy đến mục 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, giáo viên cho
học sinh quan sát tranh về địa danh này, giáo viên giới thiệu vài nét về nơi đây:
Điện Biên Phủ là một thung lũng lòng chảo rộng lớn nằm ở phía tây vùng núi rừng
Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 300km đường chim bay, trên một ngã ba của
nhiều tuyến đường quan trọng: phía đông bắc giáp với Lai Châu; phía đông nam
giáp Tuần Giáo, Sơn La, Nà Sản; phía tây thông với Luông Pha bang; phía nam
thông với Sầm Nưa.Qua đó giáo dục các em về việc bảo vê môi trường đặc biệt là
bảo vệ tài nguyên rừng- môi trường sống của các loài động vât hoang dã đang có
nguy cơ tuyệt chủng.
2. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm:
Đây là phương pháp tổ chức cho học sinh hợp tác với nhau để cùng rút ra kết
luận về nội dung giáo viên yêu cầu. Trong phương pháp này, giúp học sinh bày tỏ
quan điểm của mình về các vấn đề quan trọng, các phương pháp bảo vệ môi trường,
nêu rõ các hành động tiêu cực, tích cực đến môi trường. Để thực hiện phương pháp
này cần chuẩn bị nội dung thảo luận, tiến hành thảo luận và tổng kết thảo luận.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 24- Mục II. Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học –kỹ
thuật, giáo viên cho học sinh thảo luận nội dung câu hỏi: Cuộc cách mạng khoa học-
5
kĩ thuật đã và đang có tác động như thế nào đến cuộc sống của con người và môi
trường? Nêu suy nghĩ về tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương?
Học sinh thảo luận và trình bày nội dung đã thảo luận, nhận xét bổ sung cho nhau,
giáo viên chốt lại nội dung :
- Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch
vụ.
- Gây ra những hậu quả tiêu cực( chủ yếu do con người tạo ra) chế tạo vũ khí hủy
diệt, ô nhiễm môi trường, những tai nạn lao động và giao thông, các loại bệnh mới.
- Môi trường ở địa phương có biểu hiện ô nhiễm như khí thải của nhà máy gạch, nhà
máy thức ăn gia súc, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng,
người dân vứt rác bừa bãi mặc dù đã có thùng rác....chính vì vậy,chúng ta cần nâng
cao nhận thức trong việc bảo vệ môi trường sống của mình bằng những hành vi nhỏ
nhất như một cái vỏ kẹo, vỏ chuối...đến xác chết của súc vật. Và cần phải thực hiện
ở mọi lúc mọi nơi, để tạo cho ta một thói quen tốt.
Ví dụ 2: Khi dạy bài 14- Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Mục I Chương
trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp giáo viên cho học sinh thảo luận nội
dung tìm hiểu về các ngành công nghiệp mà Pháp tập trung khai thác. Các ngành đó
có ảnh hưởng gì đến môi trường? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường?
Giáo viên gọi một nhóm trình bày nội dung để các nhóm còn lại nhận xét bổ sung,
giáo viên chốt lại việc bảo vệ môi trường phải được thực hiện thường xuyên không
chỉ trong khai khác phát triển kinh tế mà cả trong đời sống hằng ngày, ở mọi lúc
mọi nơi.
Ví dụ 3: Khi day bài 29 đến mục II- Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá
hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965-1968). Giáo viên cho hs thảo luận
nhóm với nội dung: Trong lần nay, Mĩ đã dội xuống miền Bắc hàng vạn tấn chất
độc hóa học, vậy nó để lại hậu quả gì cho con người ngày nay? Sau khi học sinh
thảo luận xong, giáo viên cho một nhóm trình bày kết quả, các nhóm bổ sung và rút
ra bài học về bảo vệ môi trường. Cuối cùng, giáo viên nhấn mạnh cho học sinh thấy
rõ tác hại to lớn chất độc hóa học: những thương binh với nỗi đau dằn xé khi trái gió
trở trời, những trẻ em dị tật đang nằm bất động trên giường, những phụ nữ lấy
chồng mà không thể sinh con do di chứng của chất độc hóa học...
3. Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề:
Đây là phương pháp giáo viên đặt ra trước học sinh một vấn đề nhận thức,
chuyển học sinh vào tình huống có vấn đề. Sau đó, giáo viên phối hợp cùng học
sinh (hoặc hướng dẫn, điều khiển học sinh) giải quyết vấn đề để đi đến những kết
luận cần thiết của nội dung học tập. Phần lớn, đặt vấn đề là đặt ra trước học sinh
một câu hỏi. Tuy nhiên, đó không phải là câu hỏi thông thường như trong đàm thoại
mà phải là câu hỏi có vấn đề. Nghĩa là câu hỏi phải chứa đựng: Một mâu thuẫn giữa
kiến thức cũ và kiến thức mới, giữa cái đã biết và cái chưa biết cần phải khám phá,
nhận thức giữa vốn kiến thức khoa học đã có và vốn kiến thức thực tiễn đa dạng.
6
Ví dụ : Khi dạy bài 24- Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ
nhân dân (1945- 1946). Trong khi vào dạy mục I- Tình hình nước ta sau Cách mạng
tháng Tám. Giáo viên có thể đặt câu hỏi: Tại sao ta giành được chính quyền rồi mà
kinh tế nước ta vẫn nghèo nàn? Sau khi hướng dẫn học sinh tìm ra nguyên nhân
giáo viên đặt một câu hỏi: Vấn đề bảo vệ môi trường ở đây là gì? Đây là vấn đề
rộng giáo viên dẫn dắt các em đi từng bước như bảo vệ tài nguyên đất để đất không
bị bạc màu, không bỏ hoang ruộng, canh tác hợp lí, khắc phục những bất lợi của
thiên nhiên như hạn hán, lũ lụt để sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao...
VI. KẾT QUẢ:
Trong quá trình dạy học tích hợp giáo dục môi trường trong môn Lịch sử
được thực hiện theo các bước trên, tôi nhận thấy việc học lịch sử là một việc làm
hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt đối với học sinh. Cụ thể là tôi đã thực hiện thực
nghiệm đối với bộ môn Lịch sử lớp 9 ở trường THCS Võ Thị Sáu năm học 2014–
2015, đã đạt được kết quả rất khả quan, cụ thể cuối năm chất lượng học tập có 58%
học sinh khá- giỏi, 42% học sinh trung bình, không có học sinh yếu. So với kế
hoạch năm học, học sinh khá - giỏi tăng 18%, xóa được học sinh yếu của bộ môn.
Bên cạnh đó ý thức bảo vệ môi trường của các em được nâng lên rõ rệt, biết vận
động mọi người thực hiện việc giữ gìn môi trường xung quanh nơi ở, đường làng
ngõ xóm được sạch đẹp văn minh. Đặc biệt không khí học tập rất sôi nổi, các em
tích cực sử dụng kiến thức của các môn đã học để thấy rõ vai trò to lớn của việc
giáo dục bảo vệ môi trường trong Lịch sử, hiểu rõ các sự kiện lịch sử, hăng hái phát
biểu, xây dựng bài, tiếp thu bài nhanh và hiểu bài sâu sắc.Thật vậy, ý thức tự giác
trong việc giữ gìn vệ sinh lớp học, trường học của học sinh ngày càng cao hơn
VII. KẾT LUẬN:
Việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường nói chung và trong môn Lịch sử nói
riêng đã góp phần đem lại nhiều hiệu quả thiết thực, nhất là đáp ứng được yêu cầù
của đổi mới giáo dục hiện nay. Đồng thời tăng cường ý thức bảo vệ môi trường, gắn
kết việc dạy học với thực tiễn cuộc sống, làm cho HS hứng thú và say mê hơn với
môn học Lịch sử. Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ của bản thân, cũng không
phải là mới, nhưng bản thân tôi là giáo viên THCS, là người trực tiếp giảng dạy bộ
môn Lịch sử, hơn ai hết chúng ta nhận thấy rằng việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi
trường là việc làm cần thiết để nâng cao ý thức và trách nhiệm cho các em trong
việc bảo vệ môi trường. Tuy nhiên do quỹ thời gian có hạn và gói gọn trong một
sáng kiến kinh nghiệm, nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để việc nghiên cứu đề tài
này ngày càng hoàn thiện hơn.
VIII. ĐỀ NGHỊ:
- Muốn nâng cao hiệu bài học Lịch sử, giáo viên không ngừng rèn luyện chuyên
môn nghiệp vụ, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, sử dụng và kết hợp nhuần
nhuyễn phương pháp dạy học, sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử.
7
Bên cạnh đó cần tham khảo những tài liệu có liên quan đến nội dung kiến thức bài
học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh cũng như điều kiện nhà trường.
- Xã hội, các cấp, các ngành, học sinh phải có cái nhìn đúng vai trò, vị trí của bộ
môn.
- Đây chính là kết quả quá trình tự học của tôi. Vì vậy kính mong hội đồng nghiên
cứu khoa học và đồng nghiệp vui lòng góp ý kiến để kinh nghiệm được hoàn thiện
hơn.
8
IX. PHỤ LỤC: ( không có)
9
Tải bản FULL (16 trang): https://bit.ly/3pzurQ9
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
X. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Phan Ngọc Liên ( tổng chủ biên), Đinh Xuân Lâm (chủ biên) Sách giáo khoa Lịch
sử 9- Nhà xuất bản giáo dục – Năm 2009
- Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên), Đinh Xuân Lâm (chủ biên) Sách giáo viên Lịch
sử 9- Nhà xuất bản giáo dục – Năm 2009
10
4082047

More Related Content

What's hot

Skkn tổ chức trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
Skkn tổ chức trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3Skkn tổ chức trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
Skkn tổ chức trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3jackjohn45
 
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdf
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdfLuận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdf
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdfMan_Ebook
 
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Sùng A Tô
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 nataliej4
 
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON nataliej4
 
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016Võ Tâm Long
 
Chương v tiết 1
Chương v tiết 1Chương v tiết 1
Chương v tiết 1Vanduong7785
 
Tài liệu tâm lý học thcs
Tài liệu   tâm lý học thcsTài liệu   tâm lý học thcs
Tài liệu tâm lý học thcstranthemy42
 
Đề tài: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu ...
Đề tài: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu ...Đề tài: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu ...
Đề tài: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm nonGiáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm nonjackjohn45
 

What's hot (20)

Đề tài: Vận dụng chu trình dạy học 5E vào dạy chủ đề Toán, HAY
Đề tài: Vận dụng chu trình dạy học 5E vào dạy chủ đề Toán, HAYĐề tài: Vận dụng chu trình dạy học 5E vào dạy chủ đề Toán, HAY
Đề tài: Vận dụng chu trình dạy học 5E vào dạy chủ đề Toán, HAY
 
Skkn tổ chức trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
Skkn tổ chức trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3Skkn tổ chức trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
Skkn tổ chức trò chơi học tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
 
Game show Đuổi hình bắt chữ
Game show Đuổi hình bắt chữGame show Đuổi hình bắt chữ
Game show Đuổi hình bắt chữ
 
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdf
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdfLuận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdf
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdf
 
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
Luận án: Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa...
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
 
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON
 
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
 
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
 
Chương v tiết 1
Chương v tiết 1Chương v tiết 1
Chương v tiết 1
 
Tài liệu tâm lý học thcs
Tài liệu   tâm lý học thcsTài liệu   tâm lý học thcs
Tài liệu tâm lý học thcs
 
Phương pháp dạy học theo dự án về sản xuất và sử dụng điện năng
Phương pháp dạy học theo dự án về sản xuất và sử dụng điện năngPhương pháp dạy học theo dự án về sản xuất và sử dụng điện năng
Phương pháp dạy học theo dự án về sản xuất và sử dụng điện năng
 
Đề tài: Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn Đồng Nai, HOT
Đề tài: Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn Đồng Nai, HOTĐề tài: Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn Đồng Nai, HOT
Đề tài: Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn Đồng Nai, HOT
 
Luận án: Ảnh hưởng văn học dân gian trong truyện thiếu nhi, HAY
Luận án: Ảnh hưởng văn học dân gian trong truyện thiếu nhi, HAYLuận án: Ảnh hưởng văn học dân gian trong truyện thiếu nhi, HAY
Luận án: Ảnh hưởng văn học dân gian trong truyện thiếu nhi, HAY
 
Luận văn: Nhận thức của sinh viên về giá trị sống theo UNESCO
Luận văn: Nhận thức của sinh viên về giá trị sống theo UNESCOLuận văn: Nhận thức của sinh viên về giá trị sống theo UNESCO
Luận văn: Nhận thức của sinh viên về giá trị sống theo UNESCO
 
Đề tài: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu ...
Đề tài: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu ...Đề tài: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu ...
Đề tài: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên Đại học Sài Gòn đáp ứng yêu cầu ...
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non, HAY
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
 
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm nonGiáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Giáo án kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
 

Similar to Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn lịch sử lớp 9 ở trường thcs

Sáng kiến Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Vật lí 7
Sáng kiến Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Vật lí 7 Sáng kiến Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Vật lí 7
Sáng kiến Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Vật lí 7 nataliej4
 
Giáo dục thông qua quan sát, thực hành, trải nghiệm
Giáo dục thông qua quan sát, thực hành, trải nghiệm Giáo dục thông qua quan sát, thực hành, trải nghiệm
Giáo dục thông qua quan sát, thực hành, trải nghiệm Thành Nguyễn
 
Skkn nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach giai thich cac hien tuo...
Skkn   nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach  giai thich cac hien tuo...Skkn   nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach  giai thich cac hien tuo...
Skkn nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach giai thich cac hien tuo...xuandongpro
 
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...
Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...
Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...nataliej4
 
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm sốDạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm sốDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...hajz_zjah
 
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...nataliej4
 
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCSHọc Tập Long An
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS nataliej4
 
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Sinh Học Tại Các Trường Trung Học Cơ ...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Sinh Học Tại Các Trường Trung Học Cơ ...Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Sinh Học Tại Các Trường Trung Học Cơ ...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Sinh Học Tại Các Trường Trung Học Cơ ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nghien cuu khoa hoc nop
Nghien cuu khoa hoc nopNghien cuu khoa hoc nop
Nghien cuu khoa hoc noptranthikimngan
 
Bat Mi Mau Sang Kien Kinh Nghiem Mon GDCD THPT Sang Tao
Bat Mi Mau Sang Kien Kinh Nghiem Mon GDCD THPT Sang TaoBat Mi Mau Sang Kien Kinh Nghiem Mon GDCD THPT Sang Tao
Bat Mi Mau Sang Kien Kinh Nghiem Mon GDCD THPT Sang TaoTopSKKN
 
7 chu de tap huan singapore
7 chu de tap huan singapore7 chu de tap huan singapore
7 chu de tap huan singaporeVõ Tâm Long
 

Similar to Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn lịch sử lớp 9 ở trường thcs (20)

Sáng kiến Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Vật lí 7
Sáng kiến Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Vật lí 7 Sáng kiến Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Vật lí 7
Sáng kiến Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy môn Vật lí 7
 
Giáo dục thông qua quan sát, thực hành, trải nghiệm
Giáo dục thông qua quan sát, thực hành, trải nghiệm Giáo dục thông qua quan sát, thực hành, trải nghiệm
Giáo dục thông qua quan sát, thực hành, trải nghiệm
 
Skkn nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach giai thich cac hien tuo...
Skkn   nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach  giai thich cac hien tuo...Skkn   nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach  giai thich cac hien tuo...
Skkn nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach giai thich cac hien tuo...
 
Đề tài: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai, HAY
Đề tài: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai, HAYĐề tài: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai, HAY
Đề tài: Dạy học tích hợp chủ đề hàm số bậc hai, HAY
 
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
 
Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...
Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...
Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực khoa học xã hội dành cho...
 
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm sốDạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
 
Đề tài: Tích hợp liên môn trong dạy học chủ đề Xác suất của biến cố
Đề tài: Tích hợp liên môn trong dạy học chủ đề Xác suất của biến cốĐề tài: Tích hợp liên môn trong dạy học chủ đề Xác suất của biến cố
Đề tài: Tích hợp liên môn trong dạy học chủ đề Xác suất của biến cố
 
Đề tài: Dạy học tích hợp trong một số tác phẩm trong môn Ngữ Văn 10
Đề tài: Dạy học tích hợp trong một số tác phẩm trong môn Ngữ Văn 10Đề tài: Dạy học tích hợp trong một số tác phẩm trong môn Ngữ Văn 10
Đề tài: Dạy học tích hợp trong một số tác phẩm trong môn Ngữ Văn 10
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
 
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
 
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
 
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Sinh Học Tại Các Trường Trung Học Cơ ...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Sinh Học Tại Các Trường Trung Học Cơ ...Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Sinh Học Tại Các Trường Trung Học Cơ ...
Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Sinh Học Tại Các Trường Trung Học Cơ ...
 
Nghien cuu khoa hoc nop
Nghien cuu khoa hoc nopNghien cuu khoa hoc nop
Nghien cuu khoa hoc nop
 
Bat Mi Mau Sang Kien Kinh Nghiem Mon GDCD THPT Sang Tao
Bat Mi Mau Sang Kien Kinh Nghiem Mon GDCD THPT Sang TaoBat Mi Mau Sang Kien Kinh Nghiem Mon GDCD THPT Sang Tao
Bat Mi Mau Sang Kien Kinh Nghiem Mon GDCD THPT Sang Tao
 
Đề tài: Dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn ở trường THPT, HAY
Đề tài: Dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn ở trường THPT, HAYĐề tài: Dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn ở trường THPT, HAY
Đề tài: Dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn ở trường THPT, HAY
 
Đề tài: Dạy học phát huy năng lực người học thông qua hoạt động trải nghiệm
Đề tài: Dạy học phát huy năng lực người học thông qua hoạt động trải nghiệmĐề tài: Dạy học phát huy năng lực người học thông qua hoạt động trải nghiệm
Đề tài: Dạy học phát huy năng lực người học thông qua hoạt động trải nghiệm
 
7 chu de tap huan singapore
7 chu de tap huan singapore7 chu de tap huan singapore
7 chu de tap huan singapore
 
Chude02
Chude02Chude02
Chude02
 

More from jackjohn45

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfjackjohn45
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...jackjohn45
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...jackjohn45
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...jackjohn45
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfjackjohn45
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfjackjohn45
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfjackjohn45
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...jackjohn45
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...jackjohn45
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...jackjohn45
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdfjackjohn45
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfjackjohn45
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfjackjohn45
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfjackjohn45
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...jackjohn45
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...jackjohn45
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...jackjohn45
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...jackjohn45
 

More from jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (19)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn lịch sử lớp 9 ở trường thcs

  • 1. PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hồng Chức vụ: Giáo viên Tổ : Văn - Sử - Địa - GDCD Năm học: 2015 - 2016 1
  • 2. I. TÊN ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS. II. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu: Lịch sử là một môn khoa học nghiên cứu toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người. Đây là một môn học có tầm quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ đã được thừa nhận là vô cùng to lớn, thể hiện cả ở ba mặt: trí tuệ, nhân cách và năng lực tư duy nhận thức.. Dạy học tích hợp là một trong những mô hình dạy học phù hợp với mục tiêu đổi mới hiện nay và đáp ứng nhu cầu học tập trong thế kỉ XXI. Về phương diện lí luận dạy học, tích hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống ở những mức độ khác nhau, các kiến thức, kĩ năng khác nhau hoặc các hợp phần của một môn học thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến. Dạy học tích hợp tạo cho giờ học thêm sinh động học sinh có điều kiện tham gia vào quá trình phát hiện và tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực của học sinh, cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học sinh. Tạo cho học sinh một thói quen trong tư duy, nhận xét một sự kiện, vấn đề. Trên cơ sở đó, có thể nhận thức vấn đề một cách toàn diện. 2. Thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Hiện nay, giáo viên rất tích cực trong việc đổi mới phương pháp, vận dụng quan điểm dạy học liên môn vào giảng dạy các bộ môn để nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục. Giáo viên đã nêu ra những thuận lợi cũng như khó khăn khi vận dụng quan niệm dạy học này là số học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức các bộ môn nhất là các bộ tự nhiên ngày càng nhiều hơn, sách giáo khoa được trình bày theo hướng“ mở”.Tuy nhiên, việc vận dụng quan niệm dạy học này cũng gặp phải những khó khăn nhất định như điều kiện dạy học còn nhiều hạn chế, thiếu thốn, do lượng kiến thức nhiều song thời gian học cho các môn thì ít, đời sống của giáo viên còn thấp, học sinh ít hứng thú với các môn xã hội. 3. Lí do chọn đề tài: Dạy học tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng, đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục. Dạy học tích hợp làm cho người học môn Lịch sử nhận thức được sự phát triển xã hội một cách liên tục, thống nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục được tính tản mạn rời rạc trong kiến thức. 2
  • 3. Môi trường là một phạm trù rất rộng. Môi trường có vai trò quan trọng trong đời sống con người. Hiện nay, do tác động của nhiều nguyên nhân đã làm cho môi trường sống của con người bị ô nhiễm. Do đó bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại. Trong nền giáo dục của nước ta, vấn đề bảo vệ môi trường đã được lồng ghép ở các môn song chưa nhiều và rộng khắp. Qua việc học hỏi kinh nghiệm những bậc thầy cô giáo đi trước, đồng thời kết hợp với việc tích lũy một vài kinh nghiệm nhỏ qua nhiều năm công tác của bản thân và đặc biệt là trong việc vận dụng phương pháp tích hợp giáo dục môi trường trong bộ môn Lịch sử ở trường THCS hiện nay nhằm góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử, đồng thời góp phần nâng cao ý thức của học sinh trong việc bảo vệ môi trường. Xuất phát từ thực tế đó, tôi quyết định chọn đề tài “ Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong bộ môn Lịch sử lớp 9 ở trường THCS”. 4. Phạm vi ngiên cứu đề tài: Nhằm giúp HS hiểu sâu các vấn đề lịch sử và có thái độ, nhận thức đúng đắn biết bảo vệ môi trường sống và học tập của mình được sạch sẽ, trong lành. Đồng thời, có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của HS, đem lại hiệu quả tích hợp giáo dục sâu sắc cho HS. Từ đó, các em vận dụng những kiến thức để giải quyết các tình huống thực tiễn trong đời sống xã hội phát triển năng lực sống tự lập để chuẩn bị làm công dân có trách nhiệm. Đây là một vấn đề có nội dung khá rộng cho nên trong nội dung đề tài này, tôi chỉ tập trung nghiên cứu, đề cập đến nội dung tích hợp môi trường trong dạy học Lịch sử lớp 9 ở trường THCS Võ Thị Sáu, nơi tôi đang công tác . III. CƠ SƠ LÍ LUẬN: Bảo vệ môi trường ( theo nghĩa chung) đó là bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo của con người (Gerasimov). Bảo vệ môi trường ( theo nghĩa cụ thể) đó là việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và chống ô nhiễm môi trường. Hiện nay, các thành phần của môi trường ngày càng xấu đi. Nó đe dọa trực tiếp đến sự sống còn của con người trong hiện tại và ảnh hưởng đến tương lai. Trong cuộc sống, con người cũng đã tác động mạnh mẽ vào môi trường để phục vụ cho đời sống sinh hoat của mình đã làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt và môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng. Tình trạng sử dụng năng lượng và nước lãng phí không phải là điều hiếm gặp trong nhà trường. Do đó, bảo vệ tài nguyên môi trường trở thành nhiệm vụ cấp bách của toàn xã hội.Thật vậy, thế hệ trẻ là chủ nhân của đất nước trong tương lai, họ cần thấy rõ những việc mình phải làm cho đất nước là gì, cho nên việc giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường cho học sinh ở mọi lứa tuổi, mọi cấp học nói chung là rất cần thiết, trong đó có học sinh THCS. Chính vì vậy, việc tích hợp giáo dục môi trường trong các môn học là vấn đề cần được quan tâm và thực hiện, trong đó có bộ môn Lịch sử. 3
  • 4. IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN: Chương trình sách giáo khoa mà chúng ta đang sử dụng, còn nặng về cung cấp kiến thức để thi cử, ít chú trọng vấn đề bồi dưỡng năng lực cho học sinh, dẫn đến sự trùng lắp một số kiến thức giữa các cấp học. Bên cạnh đó SGK lại thể hiện dưới hình thức một môn khoa học, nên một số kiến thức hàn lâm không thực sự cần thiết cho thực tế vẫn được đưa vào, nội dung nhiều bài rất khô khan về kiến thức. Bên cạnh đó, sự tác động của cơ chế thị trường, một bộ phận không nhỏ học sinh có thái độ coi thường bộ môn Lịch sử, cho đây là môn phụ. Mặc khác, giáo viên khi giảng dạy lại coi nặng việc truyền thụ kiến thức có trong sách giáo khoa, đó là lối dạy nhồi nhét kiến thức để thi cử, chủ đề tích hợp giáo dục còn xem nhẹ việc dạy để giúp học sinh phát triển những năng lực cần thiết nhằm giải quyết những vấn đề trong thực tiễn làm cho tiết học nặng về cung cấp kiến thức, liệt kê sự kiện... Từ đó, học sinh lại ghi nhớ bài học một cách rời rạc, máy móc, không nắm được mối liên hệ và quan hệ giữa các tri thức, làm học sinh nhàm chán, không yêu thích bộ môn Lịch sử. Với việc dạy học tích hợp trên có giá trị thực tiễn to lớn trong đời sống xã hội. Phương pháp dạy học này chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng học được cho quá trình học tập tiếp theo, vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp trong thực tiễn. Điều này có ích cho cuộc sống sau này làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có năng lực sống tự lập. Từ đó, góp phần nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo những con người có đầy đủ phẩm chất và kỹ năng để bảo vệ môi trường, giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện tại. V. NỘI DUNG THỰC HIỆN: Dạy học nội dung giáo dục môi trường thông qua phương pháp tích hợp làm cho học sinh có một giờ học nhẹ nhàng, hiểu được tính toàn diện của lịch sử. Có nhiều phương pháp khác nhau trong việc tích hợp giáo dục môi trường, trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi sử dụng một số phương pháp mà thôi, tuy nhiên việc sử dụng phương pháp trong quá trình lồng ghép giáo dục môi trường tùy theo mức độ như liên hệ, lồng ghép bộ phận hay toàn phần cùng với các phương pháp dạy học tích hợp lồng ghép như : phương pháp quan sát, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, trò chơi... 1. Phương pháp quan sát: Đây là phương pháp tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan để tri giác có mục đích các đối tượng trong tự nhiên và xã hội, thấy rõ mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên. Phương pháp này gồm các bước: lựa chọn đối tượng, xác định mục đích quan sát, hướng dẫn, tổ chức học sinh quan sát, tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát và rút ra kết luận chung. 4
  • 5. Ví dụ 1: Trong chương trình Lịch sử 9, khi dạy bài 9- Nhật Bản. Giáo viên cho học sinh quan sát hình 19: Trồng trọt theo phương pháp sinh học, nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soát. Giáo viên nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về trình độ phát triển khoa học- công nghệ của Nhật Bản? Với phương pháp trồng trọt này có tác động gì đến môi trường? Học sinh trả lời có tác động tích cực đến môi trường, không sử dụng các loại phân hóa học và các loại thuốc trừ sâu. Các sản phẩm làm ra cũng đảm bảo cho sức khỏe của con người. Qua đó, giáo viên cho học sinh biết chúng ta học tập về phương pháp này để góp phần bảo vệ môi trường. Ví dụ 2: Khi dạy bài 12- Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. Giáo viên cho học sinh quan sát hình 25- Năng lượng xanh( năng lượng Mặt Trời) ở Nhật Bản và đặt câu hỏi: Việc tạo ra một nguồn năng lượng mới có tác dụng và hiệu quả gì? Học sinh: Bổ sung nguồn năng lượng để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt trong tình trạng các nguồn năng lượng thiên nhiên đang cạn kiệt. Giáo viên cho sinh biết thêm đây là một nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng nó góp phần bảo vệ môi trường. Trong cuộc sống, chúng ta cũng nên sử dụng nguồn năng lượng Mặt Trời để tiết kiệm chi tiêu, tận dụng nhiệt lượng do Mặt Trời cung cấp nhất là nước ta có điều kiện khí hậu thuận lợi, số giờ nắng cao. Bên cạnh đó góp phần bảo vệ môi trường không khí. Ví dụ 3: Khi dạy bài 27- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc. Khi dạy đến mục 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, giáo viên cho học sinh quan sát tranh về địa danh này, giáo viên giới thiệu vài nét về nơi đây: Điện Biên Phủ là một thung lũng lòng chảo rộng lớn nằm ở phía tây vùng núi rừng Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 300km đường chim bay, trên một ngã ba của nhiều tuyến đường quan trọng: phía đông bắc giáp với Lai Châu; phía đông nam giáp Tuần Giáo, Sơn La, Nà Sản; phía tây thông với Luông Pha bang; phía nam thông với Sầm Nưa.Qua đó giáo dục các em về việc bảo vê môi trường đặc biệt là bảo vệ tài nguyên rừng- môi trường sống của các loài động vât hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng. 2. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm: Đây là phương pháp tổ chức cho học sinh hợp tác với nhau để cùng rút ra kết luận về nội dung giáo viên yêu cầu. Trong phương pháp này, giúp học sinh bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề quan trọng, các phương pháp bảo vệ môi trường, nêu rõ các hành động tiêu cực, tích cực đến môi trường. Để thực hiện phương pháp này cần chuẩn bị nội dung thảo luận, tiến hành thảo luận và tổng kết thảo luận. Ví dụ 1: Khi dạy bài 24- Mục II. Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học –kỹ thuật, giáo viên cho học sinh thảo luận nội dung câu hỏi: Cuộc cách mạng khoa học- 5
  • 6. kĩ thuật đã và đang có tác động như thế nào đến cuộc sống của con người và môi trường? Nêu suy nghĩ về tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương? Học sinh thảo luận và trình bày nội dung đã thảo luận, nhận xét bổ sung cho nhau, giáo viên chốt lại nội dung : - Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. - Gây ra những hậu quả tiêu cực( chủ yếu do con người tạo ra) chế tạo vũ khí hủy diệt, ô nhiễm môi trường, những tai nạn lao động và giao thông, các loại bệnh mới. - Môi trường ở địa phương có biểu hiện ô nhiễm như khí thải của nhà máy gạch, nhà máy thức ăn gia súc, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, người dân vứt rác bừa bãi mặc dù đã có thùng rác....chính vì vậy,chúng ta cần nâng cao nhận thức trong việc bảo vệ môi trường sống của mình bằng những hành vi nhỏ nhất như một cái vỏ kẹo, vỏ chuối...đến xác chết của súc vật. Và cần phải thực hiện ở mọi lúc mọi nơi, để tạo cho ta một thói quen tốt. Ví dụ 2: Khi dạy bài 14- Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Mục I Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp giáo viên cho học sinh thảo luận nội dung tìm hiểu về các ngành công nghiệp mà Pháp tập trung khai thác. Các ngành đó có ảnh hưởng gì đến môi trường? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường? Giáo viên gọi một nhóm trình bày nội dung để các nhóm còn lại nhận xét bổ sung, giáo viên chốt lại việc bảo vệ môi trường phải được thực hiện thường xuyên không chỉ trong khai khác phát triển kinh tế mà cả trong đời sống hằng ngày, ở mọi lúc mọi nơi. Ví dụ 3: Khi day bài 29 đến mục II- Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965-1968). Giáo viên cho hs thảo luận nhóm với nội dung: Trong lần nay, Mĩ đã dội xuống miền Bắc hàng vạn tấn chất độc hóa học, vậy nó để lại hậu quả gì cho con người ngày nay? Sau khi học sinh thảo luận xong, giáo viên cho một nhóm trình bày kết quả, các nhóm bổ sung và rút ra bài học về bảo vệ môi trường. Cuối cùng, giáo viên nhấn mạnh cho học sinh thấy rõ tác hại to lớn chất độc hóa học: những thương binh với nỗi đau dằn xé khi trái gió trở trời, những trẻ em dị tật đang nằm bất động trên giường, những phụ nữ lấy chồng mà không thể sinh con do di chứng của chất độc hóa học... 3. Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề: Đây là phương pháp giáo viên đặt ra trước học sinh một vấn đề nhận thức, chuyển học sinh vào tình huống có vấn đề. Sau đó, giáo viên phối hợp cùng học sinh (hoặc hướng dẫn, điều khiển học sinh) giải quyết vấn đề để đi đến những kết luận cần thiết của nội dung học tập. Phần lớn, đặt vấn đề là đặt ra trước học sinh một câu hỏi. Tuy nhiên, đó không phải là câu hỏi thông thường như trong đàm thoại mà phải là câu hỏi có vấn đề. Nghĩa là câu hỏi phải chứa đựng: Một mâu thuẫn giữa kiến thức cũ và kiến thức mới, giữa cái đã biết và cái chưa biết cần phải khám phá, nhận thức giữa vốn kiến thức khoa học đã có và vốn kiến thức thực tiễn đa dạng. 6
  • 7. Ví dụ : Khi dạy bài 24- Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946). Trong khi vào dạy mục I- Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám. Giáo viên có thể đặt câu hỏi: Tại sao ta giành được chính quyền rồi mà kinh tế nước ta vẫn nghèo nàn? Sau khi hướng dẫn học sinh tìm ra nguyên nhân giáo viên đặt một câu hỏi: Vấn đề bảo vệ môi trường ở đây là gì? Đây là vấn đề rộng giáo viên dẫn dắt các em đi từng bước như bảo vệ tài nguyên đất để đất không bị bạc màu, không bỏ hoang ruộng, canh tác hợp lí, khắc phục những bất lợi của thiên nhiên như hạn hán, lũ lụt để sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao... VI. KẾT QUẢ: Trong quá trình dạy học tích hợp giáo dục môi trường trong môn Lịch sử được thực hiện theo các bước trên, tôi nhận thấy việc học lịch sử là một việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt đối với học sinh. Cụ thể là tôi đã thực hiện thực nghiệm đối với bộ môn Lịch sử lớp 9 ở trường THCS Võ Thị Sáu năm học 2014– 2015, đã đạt được kết quả rất khả quan, cụ thể cuối năm chất lượng học tập có 58% học sinh khá- giỏi, 42% học sinh trung bình, không có học sinh yếu. So với kế hoạch năm học, học sinh khá - giỏi tăng 18%, xóa được học sinh yếu của bộ môn. Bên cạnh đó ý thức bảo vệ môi trường của các em được nâng lên rõ rệt, biết vận động mọi người thực hiện việc giữ gìn môi trường xung quanh nơi ở, đường làng ngõ xóm được sạch đẹp văn minh. Đặc biệt không khí học tập rất sôi nổi, các em tích cực sử dụng kiến thức của các môn đã học để thấy rõ vai trò to lớn của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong Lịch sử, hiểu rõ các sự kiện lịch sử, hăng hái phát biểu, xây dựng bài, tiếp thu bài nhanh và hiểu bài sâu sắc.Thật vậy, ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh lớp học, trường học của học sinh ngày càng cao hơn VII. KẾT LUẬN: Việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường nói chung và trong môn Lịch sử nói riêng đã góp phần đem lại nhiều hiệu quả thiết thực, nhất là đáp ứng được yêu cầù của đổi mới giáo dục hiện nay. Đồng thời tăng cường ý thức bảo vệ môi trường, gắn kết việc dạy học với thực tiễn cuộc sống, làm cho HS hứng thú và say mê hơn với môn học Lịch sử. Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ của bản thân, cũng không phải là mới, nhưng bản thân tôi là giáo viên THCS, là người trực tiếp giảng dạy bộ môn Lịch sử, hơn ai hết chúng ta nhận thấy rằng việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường là việc làm cần thiết để nâng cao ý thức và trách nhiệm cho các em trong việc bảo vệ môi trường. Tuy nhiên do quỹ thời gian có hạn và gói gọn trong một sáng kiến kinh nghiệm, nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để việc nghiên cứu đề tài này ngày càng hoàn thiện hơn. VIII. ĐỀ NGHỊ: - Muốn nâng cao hiệu bài học Lịch sử, giáo viên không ngừng rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, sử dụng và kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học, sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử. 7
  • 8. Bên cạnh đó cần tham khảo những tài liệu có liên quan đến nội dung kiến thức bài học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh cũng như điều kiện nhà trường. - Xã hội, các cấp, các ngành, học sinh phải có cái nhìn đúng vai trò, vị trí của bộ môn. - Đây chính là kết quả quá trình tự học của tôi. Vì vậy kính mong hội đồng nghiên cứu khoa học và đồng nghiệp vui lòng góp ý kiến để kinh nghiệm được hoàn thiện hơn. 8
  • 9. IX. PHỤ LỤC: ( không có) 9 Tải bản FULL (16 trang): https://bit.ly/3pzurQ9 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 10. X. TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Phan Ngọc Liên ( tổng chủ biên), Đinh Xuân Lâm (chủ biên) Sách giáo khoa Lịch sử 9- Nhà xuất bản giáo dục – Năm 2009 - Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên), Đinh Xuân Lâm (chủ biên) Sách giáo viên Lịch sử 9- Nhà xuất bản giáo dục – Năm 2009 10 4082047