SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
Download to read offline
thể thao, văn hoá và giải trí
cho người khuyết tật
Tài liệu số 20
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Trưởng ban
	 TS. NguyễnThị Xuyên	 Thứ trưởng BộY tế
Phó trưởng ban
	 PGS.TSTrầnTrọng Hải	 Vụ trưởngVụ hợp tác Quốc tế, BộY tế
	 TS.Trần QúyTường	 Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, BộY tế
Các ủy viên
	 PGS.TS. Cao Minh Châu	 Chủ nhiệm Bộ môn PHCNTrường Đại họcY Hà Nội
	 TS.TrầnVăn Chương	 Giám đốcTrung tâm PHCN, Bệnh viện Bạch Mai
	 TS.PhạmThịNhuyên	 ChủnhiệmBộmônPHCNTrườngĐạihọckỹthuậtYtếHảiDương
	 BSCK. IITrần Quốc Khánh	 Trưởng khoaVật lý trị liệu - PHCN, Bệnh việnTrung ương Huế
	 ThS. NguyễnThịThanh Bình	 Trưởng khoaVật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện C Đà Nẵng
	 PGS.TSVũThị Bích Hạnh	 Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCNTrường Đại họcY Hà Nội
	 TS.TrầnThịThu Hà	 Phó trưởng khoaVật lý trị liệu - PHCN Bệnh viện NhiTrung ương
	 TS. NguyễnThị MinhThuỷ	 Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCNTrường Đại họcY tế công cộng
	 ThS. Nguyễn QuốcThới	 Hiệu trưởngTrườngTrung họcY tế tỉnh BếnTre
	 ThS. Phạm Dũng	 Điều phối viên chương trình Uỷ banY tế Hà Lan -Việt Nam
	 ThS.Trần Ngọc Nghị	 Chuyên viên Cục Quản lý khám, chữa bệnh - BộY tế
Với sự tham gia của chuyên gia quốc tế về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
	 TS. MayaThomas	 Chuyên gia tư vấn về PHCNDVCĐ
	 ThS. Anneke Maarse	 Cố vấn chương trình Uỷ banY tế Hà Lan -Việt Nam
Ban biên soạn bộtài liệu Phục hổi chức năng dựavào cộng đồng
(Theoquyếtđịnhsố1149/QĐ–BYTngày01tháng4năm2008)
Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật 3
LỜI GIỚITHIỆU
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) đã được triển khai ở Việt
Nam từ năm 1987. Bộ Y tế đã rất quan tâm chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công
tác PHCNDVCĐ ở các địa phương. Được sự phối hợp của Bộ Lao động, Thương
binh & Xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo và các Bộ, Ngành liên quan khác, cũng
như sự chỉ đạo, đầu tư của chính quyền các cấp, sự giúp đỡ có hiệu của các tổ
chức quốc tế, công tác PHCNDVCĐ ở nước ta trong thời gian qua đã giành được
một số kết quả bước đầu rất đáng khích lệ. Nhiều cấp lãnh đạo Bộ, Ngành, địa
phương đã thấy rõ tầm quan trọng của PHCNDVCĐ đối với việc trợ giúp người
khuyết tật nhằm giảm tỷ lệ tàn tật, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, nâng cao
chất lượng cuộc sống.Về tổ chức, đến nay đã hình thành mạng lưới các bệnh viện
Điều dưỡng – PHCN, các trung tâm PHCN, các khoaVật lý trị liệu – PHCN với nhiều
thày thuốc được đào tạo chuyên khoa sâu về PHCN, tham gia triển khai thực hiện
kỹ thuật PHCN ở các địa phương.
Nhằm đẩy mạnh chương trình PHCNDVCĐ ở Việt Nam, yêu cầu về tài liệu hướng
dẫn PHCNDVCĐ để sử dụng trong toàn quốc là rất cấp thiết và hữu ích. Với sự
giúp đỡ kỹ thuật của chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự tài trợ, chia
sẻ kinh nghiệm có hiệu quả của Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV), từ năm
2006, BộY tế đã bắt đầu tiến hành tổ chức biên soạn bộ tài liệu để sử dụng thống
nhất trong chương trình PHCNDVCĐ trên toàn quốc. Sau nhiều lần Hội thảo, xin
ý kiến đóng góp của các chuyên gia Y học trong nước và nước ngoài, đến nay, Bộ
tài liệu về PHCNDVCĐ đã hoàn thành và đã được Bộ Y tế phê duyệt. Bộ tài liệu
này bao gồm:
n	 Tài liệu “Hướng dẫn quản lý và thực hiện PHCNDVCĐ” dành cho cán bộ quản
lý và lập kế hoạch hoạt động PHCNVCĐ.
n	 Tài liệu “Đào tạo nhân lực PHCNDVCĐ” dành cho các tập huấn viên về
PHCNDVCĐ.
n	 Tài liệu “Hướng dẫn cán bộ PHCN cộng đồng và Cộng tác viên về PHCNDVCĐ”.
n	 Tài liệu “Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về PHCNDVCĐ”.
n	 20 cuốn tài liệu hướng dẫn thực hành về PHCN theo các dạng tật thường gặp.
Nội dung của bộ tài liệu được xây dựng dựa trên những tài liệu sẵn có về phục
hồi chức năng và PHNCDVCĐ của WHO và được điều chỉnh cho phù hợp với thực
tế tại Việt Nam.
4 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 20
Cuốn “Thể thao, văn hóa và giải trí cho người khuyết tật” này là một trong 20 cuốn
hướng dẫn thực hành về phục hồi chức năng các dạng tật thường gặp nói trên.
Nội dung cuốn sách bao gồm những kiến thức cơ bản nhất tầm quan trọng của
các hoạt động thể thao, văn hóa, giải trí đối với cuộc sống của người khuyết tật
và cách thức tổ chức những hoạt động này cho người khuyết tật tại cộng đồng.
Đối tượng sử dụng của tài liệu này là cán bộ PHCN cộng đồng, cộng tác viên
PHCNDVCĐ, gia đình người khuyết tật và các ban ngành tại cộng đồng.
Tài liệu hướng dẫn này đã được soạn thảo công phu của một nhóm các tác giả
là chuyên gia PHCN và PHCNDVCĐ của Bộ Y tế, các bệnh viện trực thuộc trung
ương, các trường Đại học Y và Y tế công cộng, trong đó PGS. TS. Vũ Thị Bích Hạnh
là tác giả chính biên tập nội dung.
Trong quá trình soạn thảo bộ tài liệu, Cục quản lý khám chữa bệnh đã nhận được
sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam (MCNV), trong
khuôn khổ chương trình hợp tác với Bộ Y tế về tăng cường năng lực PHCNDVCĐ
giai đoạn 2004-2007. Một lần nữa, chúng tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý
báu này của MCNV. Ban biên soạn trân trọng cảm ơn những góp ý rất giá trị của
các chuyên gia PHCN trong nước và các chuyên gia nước ngoài về nội dung, hình
thức cuốn tài liệu.
Trong lần đầu tiên xuất bản, mặc dù nhóm biên soạn đã hết sức cố gắng nhưng
chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong bạn đọc gửi những nhận xét, phản hồi
cho chúng tôi về bộ tài liệu này, để lần tái bản sau, tài liệu được hoàn chỉnh hơn.
Mọi thông tin xin gửi về: Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, 138A Giảng Võ,
Ba Đình, Hà Nội.
Trân trọng cảm ơn.
TM. BAN BIÊN SOẠN
TRƯỞNG BAN
TS. Nguyễn Thị Xuyên
Thứ trưởng Bộ Y tế
Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật 5
NKT bình đẳng và hoà nhập xã hội thể hiện ở chỗ NKT có quyền tham gia
mọi hoạt động của đời sống xã hội. NKT cần được khuyến khích tham gia
mọi hoạt động trong gia đình, trong cộng đồng giống như mọi thành
viên khác. Chẳng hạn, một thanh niên khuyết tật, ngoài chăm sóc bản
thân, chung sức với các thành viên khác trong gia đình, họ còn có thể làm
nội trợ, chăn nuôi gia súc, hoặc các hoạt động có thu nhập khác... cũng
cần có các hoạt động vui chơi, giải trí, thể dục thể thao. Gia đình, bạn bè,
cộng đồng, xã hội cần tạo mọi điều kiện để người khuyết tật/trẻ khuyết
tật (TKT) có thể tiếp cận và tham gia các hoạt động này.
1. 	 Tầm quan trọng của vui chơi, giải trí và thể thao
đối với người khuyết tật/trẻ khuyết tật
n	 Giúp phát triển kỹ năng vận động/trí tuệ, nhận thức, xã hội: nhờ các hoạt
động thể thao, vui chơi... cơ thể được vận động, sức khoẻ được tăng cường,
đặc biệt có ích đối với trẻ em khuyết tật. Thông qua vui chơi, trẻ em khuyết
tật tìm hiểu thế giới xung quanh, giúp tăng cường hiểu biết, tích luỹ kinh
nghiệm sống.	
n	 Tăng cường sự tham gia của NKT vào đời sống xã hội		 		
Tuy bị khuyết tật, nhưng mỗi người vẫn có những khả năng khác, chẳng
hạn một người bị liệt hai chân nhưng có khả năng bắn cung, một người bị
mù vẫn chơi nhạc cụ bình thường... Nếu chỉ nhìn vào những hạn chế, những
khó khăn thì TKT hay NKT khó có thể nghĩ rằng họ làm được việc gì. Nhưng
nếu tự mỗi NKT hayTKT cố gắng phát huy điểm mạnh nào đó của bản thân,
họ vẫn có cơ hội tham gia vào những hoạt động chung của cộng đồng, như
tham gia đội văn nghệ của thôn xóm, chơi đàn hoặc phụ trách trang trí, may
quần áo cho diễn viên... Nhờ vậy, NKT sẽ trở nên có ích cho cộng đồng.
n	 Tạo nên thái độ tốt của NKT đối với xã hội và gia đình
Khi tham gia các cuộc thi đấu, các ngày hội thể thao NKT/TKT được thể hiện
hết năng lực của bản thân, khiến mọi người hiểu thêm về NKT, tạo được
mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng. Một người phải ngồi xe lăn vẫn có thể
là nhà vô địch môn bóng bàn hoặc cờ vua... Một người cụt một tay vẫn trở
thành nhà vô địch về bơi lội.
Thể thao, Văn hoá và Giải trí 		
cho người khuyết tật (NKT)
6 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 20
Hoặc như một phụ nữ cụt cả hai chân vẫn có cơ hội trở thành diễn viên điện
ảnh... Những trường hợp thành công như vậy là nguồn động viên lớn cho
những NKT/TKT tích cực tham gia. Không chỉ động viên NKT, những tấm
gương như vậy còn có tác dụng cổ vũ người không khuyết tật vượt qua khó
khăn đời thường.
n	 Giảm sự cách ly, xa lánh NKT, gia đình họ
Trong tiếp xúc, trao đổi, giao lưu, đặc biệt khi giúp nhau vượt qua những trở
ngại để thi đấu, để vui chơi giải trí mối quan hệ tốt sẽ nảy sinh giữa người
bình thường và NKT. NKT có thể giúp đỡ người bình thường hay ngược lại.
Mối quan hệ hai chiều ấy sẽ tạo điều kiện để NKT và gia đình họ sống vui
vẻ, chan hoà với cộng đồng. NKT đỡ mặc cảm.
n	 Tăng cường chất lượng cuộc sống của NKT
Ngoài những hoạt động tự chăm sóc, sinh hoạt và giúp đỡ gia đình, NKT/
TKT cũng cần được hưởng những giờ phút thư giãn, những thú vui và sự
say mê. Giải trí, vui chơi, thể thao là những khoảnh khắc tuyệt vời trong
cuộc sống của NKT/TKT.
n	 Đề phòng khuyết tật
Nhờ sự lôi cuốn hấp dẫn của các hoạt động vui chơi, thể thao, giải trí, NKT/
TKT có thể quên được những đau đớn, khó khăn vất vả khi cử động một
phần nào đó của thân thể. Cũng nhờ những hoạt động ấy mà trẻ em chậm
phát triển trí tuệ có thể tập trung lâu hơn, học và nhớ dễ dàng hơn. Do vậy,
những hoạt động thể thao, vui chơi, giải trí là những hình thức tập luyện
hấp dẫn nhất đối với NKT/TKT.
Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật 7
2. 	Những hoạt động cho người khuyết tật có thể
chọn lựa
n	 Vui chơi, giải trí
–	 Xem phim.
–	 Nghe ca nhạc/múa hát/kịch.
–	 Du lịch.
–	 Các hoạt động sáng tạo như: vẽ, nặn, xếp hình, cắt dán, thêu thùa...
–	 Đọc sách.
–	 Xem triển lãm.	
–	 Cắm trại.
–	 Câu cá, nuôi chim cá cảnh.
–	 Chăm sóc cây hoa cảnh.
–	 Tham gia hội hè, lễ hội văn hoá- lịch sử ở địa phương.
–	 Đi mua sắm.
–	 Tham dự các lễ hội tôn giáo (hội đền chùa, rước sách...).
–	 Tổ chức liên hoan văn nghệ, đóng kịch...
...
n	 Thể thao
Các môn ngồi xe lăn, bơi, điền kinh, cầu lông, bóng bàn, đánh cờ, bắn cung...
3. 	 Tổ chức vui chơi, giải trí, thể thao 			
cho người khuyết tật/trẻ khuyết tật
n	 Các hoạt động vui chơi, giải trí và thể thao cần có người đứng ra tổ chức.
Đó là:
–	 Tổ chức tự lực của NKT, Hội NKT, Hội cha mẹ TKT.
–	 Chương trình PHCNDVCĐ, Uỷ ban Thể dục thể thao các cấp, các tổ chức
xã hội (như Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến
binh...).
–	 Các nhà tài trợ, các tổ chức phi chính phủ.
–	 Chính quyền tổ chức nhân dịp kỷ niệm Ngày toàn quốc chăm sóc NKT
(18 tháng 4... ).
n	 Các hình thức hỗ trợ
–	 Vận động tìm nguồn kinh phí hoặc tìm nhà tài trợ: đó có thể là các hãng
sản xuất và kinh doanh dụng cụ thể thao, hãng đồ chơi, hoặc xí nghiệp,
nhà máy, các tổ chức xã hội... hoặc thông qua cuộc vận động quyên
góp... Các nguồn vật chất này có thể bằng tiền mặt hay bằng hiện vật,
quà tặng hay giải thưởng.
8 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 20
–	 Điều kiện tiếp cận: Nơi thi đấu hoặc tổ chức các hoạt động vui chơi giải
trí cho NKT/TKT cần đủ rộng, có thể dễ dàng di chuyển từ chỗ này sang
chỗ khác. Các lối đi cho xe lăn, vệ sinh rộng và phù hợp... Có thể cần một
số tình nguyện viên giúp đỡ NKT/TKT di chuyển lên xuống ô tô, qua cầu
nhỏ, đường xá gồ ghề, hoặc giúp người khiếm thị di chuyển... Có thể
cần một số phương tiện hoặc thiết bị trợ giúp như: sách vở bằng chữ nổi
Braille, các dụng cụ hoặc thiết bị thể thao cần làm thích ứng với NKT (ví
dụ bàn bóng bàn làm với chiều cao phù hợp, sân chạy dành cho người
khiếm thị... ) hoặc cần chuẩn bị tình nguyện viên cùng cặp. Đối với trẻ
khiếm thị, để tổ chức thi đấu bóng đá, cần chuẩn bị mũ đệm đội đầu và
bóng có lục lạc để trẻ định hướng được.
–	 Chọn hoạt động phù hợp với khả năng của NKT: để nhiều người NKT/
TKT có thể tham gia nên chọn lựa các hoạt động sao cho phù hợp.
Chẳng hạn: người khiếm thính có thể tham gia kịch câm, múa rối, đánh
cờ... Người ngồi xe lăn có thể chơi các môn thể thao như: cầu lông, bóng
bàn... Trẻ em bại não bị múa vờn có thể chơi cờ, vẽ, ghép hình...
Hoạt động vui chơi giải trí và thể thao là phần không thể thiếu
trong đời sống của NKT/TKT. Giúp họ tham gia đầy đủ vào mọi
hoạt động chính là thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội cho NKT.
Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật 9
1. 	Vui chơi đối với trẻ khuyết tật
Vui chơi là hoạt động quan trọng bậc nhất đối với phát triển của trẻ em. Trẻ
bắt đầu biết chơi gần như ngay sau khi mới sinh: biết ngắm các vật chuyển
động, biết đưa các vật vào miệng để khám phá... Và tới lúc trưởng thành, trẻ
em vẫn tiếp tục vui chơi thông qua nhiều hoạt động khác nhau.
Hoạt động vui chơi sẽ giúp trẻ tăng cường các kỹ năng sau:
n	 Kỹ năng giao tiếp: chia sẻ và
bộc lộ ý nghĩ của mình với
mọi người xung quanh.
n	 Kỹ năng nhận thức: phân biệt
kích thước, khối lượng, trọng
lượng, không gian...
n	 Kỹ năng xã hội: học được
những luật lệ, hành vi cư xử
thích hợp.	
n	 Kỹ năng cảm xúc: thể hiện
các trạng thái vui buồn, sung
sướng, tự hào, tức giận...
n	 Kỹ năng sáng tạo: thể hiện
được ý nghĩ và ý thích, cách
làm riêng của mình.
n	 Kỹ năng vận động tinh: thể
hiện sự khéo léo, nhẹ nhàng
khi hoạt động.
n	 Kỹ năng vận động thô: phát
triển kỹ năng vận động toàn
thân.
Các hoạt động vui chơi kích thích
phát triển của trẻ khuyết tật
10 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 20
Trẻ chơi như thế nào?
Kỹ năng chơi của trẻ thay đổi theo quá trình phát triển của trẻ. Sự phát triển
kỹ năng chơi ở trẻ em diễn ra theo các hình thức chơi như sau :
n	 Chơi khám phá
Trẻ chơi và khám phá thế giới
xung quanh thông qua các hoạt
động như:
–	 Ngắm đồ vật lướt qua 	
trước mắt.
–	 Cho vật (tay) vào miệng.
–	 Cầm và lắc lư vật.
–	 Gõ hai vật vào nhau, hoặc gõ
vật xuống sàn .
–	 Chồng tháp nếu có các đồ vật
hình khối.
–	 Đun đẩy đồ vật.
–	 Ném, vứt đồ vật.	
–	 Giữ đồ vật, không cho ai lấy.
–	 Xếp các vật thành chuỗi theo
trật tự nhất định: trẻ đã biết
xếp các vật theo kích cỡ, màu
sắc hoặc theo tác dụng của
vật. Chẳng hạn: trẻ lấy dăm
miếng gỗ xếp thành một đoàn
tàu, đầu tàu phải to hơn, đuôi
tàu phải bé hơn...	
Những trò chơi khám phá này được diễn ra trong suốt 2 năm đầu đời của trẻ.
Khi biết xếp các vật theo chuỗi, trẻ đã học được kỹ năng phân loại vật, so
sánh và liên hệ các vật với nhau. Tiếp tục phát triển các hoạt động chơi này,
trẻ tiến tới chơi đóng vai - tưởng tượng.
Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật 11
n	 Chơi đóng vai - tưởng tượng
Nhờ khả năng liên kết các sự vật, hiện tượng và con người theo các mối liên
hệ ; trẻ bắt đầu chơi đóng vai. Lúc đầu là các vai thường gặp như: chơi trò
bố-mẹ và em bé... sau đó vai cô giáo - học sinh, chơi bán hàng... Tác dụng
quan trọng nhất của chơi đóng vai là trẻ học được kỹ năng xã hội và giao
tiếp ứng xử. ở đó trẻ học cách ăn nói, mặc quần áo và có hành vi ứng xử
phù hợp với vai của mình. Trẻ chơi đóng vai từ lúc khoảng ngoài 24 tháng
tới 5 tuổi.
n	 Chơi nhóm
Bắt đầu từ khoảng 3 tuổi, trẻ bắt đầu chơi nhóm, lúc đầu nhóm nhỏ, sau trẻ
có thể chơi nhóm lớn 5-7 trẻ. Chơi nhóm giúp trẻ hiểu được mình trong mối
liên hệ với các cá nhân khác.	
Nhờ chơi nhóm, trẻ học được cách chấp nhận các quy tắc, luật lệ của nhóm,
của tập thể và của cộng đồng. Trẻ cũng biết chấp nhận thực tế có người
khác mạnh hơn, nhanh hơn và giỏi hơn.
Việc quan sát kỹ năng chơi của trẻ là rất quan trọng trong việc dạy trẻ chơi.
Nếu một trẻ chỉ biết chơi gõ vật, đập vật xuống sàn thì không thể dạy trẻ
chơi đóng vai ngay được, vì khả năng hiểu của trẻ còn hạn chế.
12 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 20
2. 	Cách dạy trẻ vui chơi
2.1. 	Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ
Bạn có thể dùng bất cứ đồ vật gì để tạo đồ chơi cho trẻ. Đồ chơi của trẻ
phải thật an toàn, không có những hạt nhỏ để tránh trẻ cho vào mũi,
miệng hoặc sặc vào đường thở. Không để các đồ vật sắc, nhọn hoặc dễ
vỡ có thể gây tổn thương cho trẻ. Bạn hãy sưu tập một số đồ vật và vật
liệu như sau:
n	 Vật liệu, đồ chơi bằng nhựa: những cái ca, cốc, gáo nhựa có thể coi như
thành xô, chậu vì trẻ rất thích chơi với nước, cát...
n	 Đồ bằng mây, tre đan: rổ, rá hoặc thúng, bị... để đựng đồ chơi và để giấu đồ
vật. Trẻ thích chơi trò ú tim, đi tìm đồ vật bị mất.
n	 Thùng các tông, giấy dày, gỗ dán, khối gỗ các kích cỡ: các vật này dùng để
làm nhà, làm ô tô, xây tháp, cầu cống...
n	 Giấy màu, hồ dán và bút chì màu, đất sét để nặn... là những vật giúp trẻ chơi
sáng tạo.
Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật 13
n	 Các dụng cụ âm nhạc và phát ra âm
thanh: kèn, sáo, ống bơ, xúc sắc, hạt nhỏ
cho vào ống nhựa...
n	 Sách vở, giấy bút và truyện tranh các
loại: cắt từ hoạ báo và các tranh ảnh cũ
ra các đồ vật, nhân vật, các địa điểm...
Khi kể chuyện có thể ghép các bức tranh
này theo câu chuyện bạn kể.
n	 Có thể thu nhặt một ít quần áo cũ:
Giúp trò chơi đóng vai của trẻ.
n	 Các đồ chơi chuyển động: làm ô tô,
máy bay, xe cút kít, chong chóng...
2.2. 	Chọn hoạt động chơi để dạy
Trước khi dạy cần quan sát xem trẻ
hiện đang chơi ở dạng nào. Nên giúp
trẻ chọn hoạt động ở mức độ cao hơn.
n	 Nếu trẻ mới biết lắc, gõ đập đồ chơi:
hãy dạy trẻ chơi chồng tháp hoặc xếp
các đồ vật theo các mẫu có sẵn, bỏ các
khối hoặc đồ chơi vào hộp, thùng...
n	 Nếu trẻ đã biết đun đẩy đồ chơi: hãy
cùng trẻ chơi các trò ô tô, ném bóng, lăn
đồ chơi cho mọi người chơi cùng...
14 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 20
n	 Khi mức độ hiểu biết của trẻ tốt hơn,
có thể dùng các đồ vật màu sắc khác
nhau để trẻ chọn và bỏ vào các ô, xếp
theo các hình có sẵn... Chơi trò xếp
hình, vẽ, nặn các vật có hình dạng và
kích thước khác nhau...
n	 Nếu trẻ đã biết chơi đóng vai đơn
giản: hãy chơi cùng với trẻ hoặc rủ
nhiều trẻ khác cùng chơi các trò:
bán hàng, đi siêu thị, đi khám bệnh
hoặc đi công viên... khi ấy có thể
dùng nhiều đồ chơi và nhiểu chủ
đề để nói chuyện với trẻ.
n	 Hãy để trẻ chơi cùng nhóm
trẻ khác, giúp trẻ tham gia
trò chơi cùng trẻ khác. Giải
thích cho trẻ cách chơi, hãy
để trẻ khác bắt đầu trước để
trẻ quan sát và bắt chước
cách chơi.	
2.3. 	Phát triển các kỹ năng cho trẻ thông qua vui chơi
Trẻ em nào cũng cần vui chơi; hơn nữa lại là TKT. Tuỳ theo khả năng vận
động, nhận thức, hành vi và trí tuệ của trẻ mà chọn cho trẻ trò chơi thích
hợp. Hãy nghĩ xem trò chơi mà bạn định áp dụng sẽ phát triển được
những khả năng gì của trẻ.
n	 Trò chơi nhằm phát triển khả năng vận động, di chuyển và cử động thân thể:
–	 Chơi đá bóng, đá cầu, chạy, đứng lên- ngồi xuống, thu nhặt đồ vật, múa
hát, rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột...
–	 Chơi chồng khối, múc nước, nghịch cát, xây nhà...
n	 Trò chơi nhằm phát triển khả năng nhận thức:
–	 Xếp hình, phân loại đồ vật theo màu sắc, kích thước...
–	 Chơi tranh: so cặp tranh, mua bán, giấu tranh để trẻ phát hiện, chơi bài
bằng tranh, chơi rút tranh...
Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật 15
–	 Kể chuyện: theo các truyện tranh đơn giản tự vẽ.
–	 Cắt dán, nặn, vẽ theo mẫu hoặc theo tưởng tượng của trẻ...
–	 Làm các mô hình: làng, hoặc ngôi nhà của trẻ với súc vật, con người và
các đồ vật xung quanh...
n	 Trò chơi phát triển giác quan: cảm giác sờ, khả năng nhìn, nghe hoặc ngửi...
–	 Chơi bịt mắt đoán vật, nặn, vầy gạo, cát, xây nhà bằng cát.
–	 Chơi quan sát và phát hiện sự khác nhau của các bức tranh, chơi giấu
hình hoặc giấu tranh.
–	 Để phát triển kỹ năng nghe có thể chơi nhiều trò như : bịt mắt đoán xem
vật nào phát ra âm thanh, bịt mắt xem ai nói...
Tuỳ theo nhu cầu và sự phát triển của trẻ hãy nghĩ và chọn hoặc sáng tạo
ra một trò chơi để bạn và trẻ cùng vui vẻ. Khi chơi cố gắng giao tiếp với trẻ
càng nhiều càng tốt. Nói chuyện và chia xẻ sự thích thú với trẻ khiến trẻ bị
lôi cuốn hơn vào trò chơi.
Nếu có thể, hãy vừa chơi vừa hát cùng trẻ. Vừa hát vừa lắc lư thân thể cùng
trẻ khiến những trẻ hiếu động, kém tập trung sẽ chơi cùng bạn lâu hơn.	
Kết luận: Vui chơi là một trong các hoạt động giúp trẻ phát triển. Cần giúp
trẻ thông qua nhiều hoạt động khác như: dạy trẻ tự chăm sóc, dạy trẻ cùng
làm các hoạt động nội trợ, đi mua sắm, tham gia các hoạt động vui chơi
cùng trẻ khác trong làng xóm, trường lớp. Như vậy, sự phát triển của trẻ
mới toàn diện.
16 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 20
Tài liệutham khảo
n	 Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, NXB Y học, 2000.
n	 Ma. Lucia Mirasol Magallona, 2005, Manual for CBR workers and Caregivers,
C&E Publishing Inc.
Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật 17
Sản phẩm chương trình hợp tác
“Tăng cường năng lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng”
giữa Bộ Y tế Việt Nam và Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam
SÁCH KHÔNG BÁN
Danh mục bộ tài liệu Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
	 Hướngdẫnquảnlývàthựchiệnphụchồichứcnăngdựavàocộngđồng
	 Đàotạonhânlựcphụchồichứcnăngdựavàocộngđồng
	 HướngdẫncánbộPHCNCĐvàcộngtácviênvềPhụchồichứcnăngdựavàocộngđồng
	 HướngdẫnngườikhuyếttậtvàgiađìnhvềPhụchồichứcnăngdựavàocộngđồng
20Tài liệu kỹ thuật về PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm:
1.	 Phụchồichứcnăngsautaibiếnmạchmáunão
2.	 Phụchồichứcnăngtổnthươngtuỷsống
3.	 Chămsócmỏmcụt
4.	 Phụchồichứcnăngtrongbệnhviêmkhớpdạngthấp
5.	 Phòngngừathươngtậtthứphát
6.	 Dụngcụphụchồichứcnăngtựlàmtạicộngđồng
7.	 Phụchồichứcnăngtrẻtrậtkhớphángbẩmsinh
8.	 Phụchồichứcnăngchotrẻcongvẹocộtsống
9.	 Phụchồichứcnăngbànchânkhoèobẩmsinh
10.	 Phụchồichứcnăngchotrẻbạinão
11.	 Phụchồichứcnăngkhókhănvềnhìn
12.	 Phụchồichứcnăngnóingọng,nóilắpvàthấtngôn
13.	 Phụchồichứcnăngtrẻgiảmthínhlực(khiếmthính)
14.	 Phụchồichứcnăngtrẻchậmpháttriểntrítuệ
15.	 Phụchồichứcnăngtrẻtựkỷ
16.	 Phụchồichứcnăngngườicóbệnhtâmthần
17.	 Độngkinhởtrẻem
18.	 Phụchồichứcnăngsaubỏng
19.	 Phụchồichứcnăngbệnhphổimạntính
20.	 Thểthao,vănhoávàgiảitríchongườikhuyếttật

More Related Content

What's hot

Gãy thân xương đùi
Gãy thân xương đùiGãy thân xương đùi
Gãy thân xương đùiKhai Le Phuoc
 
Bị cong vẹo cột sống có thể ảnh hưởng đến chiều cao
Bị cong vẹo cột sống có thể ảnh hưởng đến chiều caoBị cong vẹo cột sống có thể ảnh hưởng đến chiều cao
Bị cong vẹo cột sống có thể ảnh hưởng đến chiều caopiedad751
 
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐOẠN CHI
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐOẠN CHIPHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐOẠN CHI
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐOẠN CHISoM
 
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI.BỘ MÔN: VLTL-PHCN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI.BỘ MÔN: VLTL-PHCN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI.BỘ MÔN: VLTL-PHCN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI.BỘ MÔN: VLTL-PHCN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ nataliej4
 
Chủ động phòng ngừa chứng cong vẹo cột sống
Chủ động phòng ngừa chứng cong vẹo cột sốngChủ động phòng ngừa chứng cong vẹo cột sống
Chủ động phòng ngừa chứng cong vẹo cột sốngamberly310
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI TRÊN 70 TUỔI ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI TRÊN 70 TUỔI ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI TRÊN 70 TUỔI ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI TRÊN 70 TUỔI ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Gãy cổ xương đùi
Gãy cổ xương đùiGãy cổ xương đùi
Gãy cổ xương đùiLe Minh
 
Phục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngPhục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngMinh Dat Ton That
 
Gay than xg dui o tre em
Gay than xg dui o tre emGay than xg dui o tre em
Gay than xg dui o tre emNgoc Quang
 
Dieu tri khong mo
Dieu tri khong moDieu tri khong mo
Dieu tri khong moNgoc Quang
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAIĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAISoM
 
Gay sun tiep hop
Gay sun tiep hopGay sun tiep hop
Gay sun tiep hopNgoc Quang
 
Hosoluonggiabndoanchi
HosoluonggiabndoanchiHosoluonggiabndoanchi
HosoluonggiabndoanchiHien Heo
 
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcnVận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcnCam Ba Thuc
 
Đại cương Sinh cơ học
Đại cương Sinh cơ học Đại cương Sinh cơ học
Đại cương Sinh cơ học Minh Dat Ton That
 
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙIGÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙISoM
 
Gay xg vung co chan tre em
Gay xg vung co chan tre emGay xg vung co chan tre em
Gay xg vung co chan tre emNgoc Quang
 
Gay xg vung goi tre em
Gay xg vung goi tre emGay xg vung goi tre em
Gay xg vung goi tre emNgoc Quang
 
6.phuocdanh gia
6.phuocdanh gia6.phuocdanh gia
6.phuocdanh giaNgoc Quang
 

What's hot (20)

Gãy thân xương đùi
Gãy thân xương đùiGãy thân xương đùi
Gãy thân xương đùi
 
Bị cong vẹo cột sống có thể ảnh hưởng đến chiều cao
Bị cong vẹo cột sống có thể ảnh hưởng đến chiều caoBị cong vẹo cột sống có thể ảnh hưởng đến chiều cao
Bị cong vẹo cột sống có thể ảnh hưởng đến chiều cao
 
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐOẠN CHI
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐOẠN CHIPHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐOẠN CHI
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐOẠN CHI
 
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI.BỘ MÔN: VLTL-PHCN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI.BỘ MÔN: VLTL-PHCN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI.BỘ MÔN: VLTL-PHCN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI.BỘ MÔN: VLTL-PHCN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
 
Chủ động phòng ngừa chứng cong vẹo cột sống
Chủ động phòng ngừa chứng cong vẹo cột sốngChủ động phòng ngừa chứng cong vẹo cột sống
Chủ động phòng ngừa chứng cong vẹo cột sống
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI TRÊN 70 TUỔI ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI TRÊN 70 TUỔI ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI TRÊN 70 TUỔI ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI TRÊN 70 TUỔI ...
 
Gãy cổ xương đùi
Gãy cổ xương đùiGãy cổ xương đùi
Gãy cổ xương đùi
 
Thăm Khám khớp háng
Thăm Khám khớp hángThăm Khám khớp háng
Thăm Khám khớp háng
 
Phục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngPhục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xương
 
Gay than xg dui o tre em
Gay than xg dui o tre emGay than xg dui o tre em
Gay than xg dui o tre em
 
Dieu tri khong mo
Dieu tri khong moDieu tri khong mo
Dieu tri khong mo
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAIĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI
 
Gay sun tiep hop
Gay sun tiep hopGay sun tiep hop
Gay sun tiep hop
 
Hosoluonggiabndoanchi
HosoluonggiabndoanchiHosoluonggiabndoanchi
Hosoluonggiabndoanchi
 
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcnVận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn
 
Đại cương Sinh cơ học
Đại cương Sinh cơ học Đại cương Sinh cơ học
Đại cương Sinh cơ học
 
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙIGÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
 
Gay xg vung co chan tre em
Gay xg vung co chan tre emGay xg vung co chan tre em
Gay xg vung co chan tre em
 
Gay xg vung goi tre em
Gay xg vung goi tre emGay xg vung goi tre em
Gay xg vung goi tre em
 
6.phuocdanh gia
6.phuocdanh gia6.phuocdanh gia
6.phuocdanh gia
 

Viewers also liked

Ravi shankar ,Rashi gautam
Ravi shankar ,Rashi gautamRavi shankar ,Rashi gautam
Ravi shankar ,Rashi gautamjabi khan
 
Cepes did-bmf-s3-aprendizaje significativo
Cepes did-bmf-s3-aprendizaje significativoCepes did-bmf-s3-aprendizaje significativo
Cepes did-bmf-s3-aprendizaje significativoAfar Liturgia
 
Sosiologi sma kelas xii bondet wrahatnala
Sosiologi sma kelas xii bondet wrahatnalaSosiologi sma kelas xii bondet wrahatnala
Sosiologi sma kelas xii bondet wrahatnalaDnr Creatives
 
Training Courses Certificates
Training Courses Certificates Training Courses Certificates
Training Courses Certificates Hafez Fayad
 
Pendidikan Kadeham - Wawasan Nusantara dan Ketahanan Nasional
Pendidikan Kadeham - Wawasan Nusantara dan Ketahanan NasionalPendidikan Kadeham - Wawasan Nusantara dan Ketahanan Nasional
Pendidikan Kadeham - Wawasan Nusantara dan Ketahanan NasionalRhesa Theodore
 
HSP2016 帰国報告会 20160515
HSP2016 帰国報告会 20160515HSP2016 帰国報告会 20160515
HSP2016 帰国報告会 20160515worldstudyjp
 
Sankskrit and science by dr raja ramanna
Sankskrit and  science by dr raja ramannaSankskrit and  science by dr raja ramanna
Sankskrit and science by dr raja ramannaBhim Upadhyaya
 
La Realidad Aumentada en las Ciencias Navales
La Realidad Aumentada en las Ciencias NavalesLa Realidad Aumentada en las Ciencias Navales
La Realidad Aumentada en las Ciencias NavalesHarold Alvarez Campos
 
Curriculum Vitae(Vitaliy_Rakhmanov)
Curriculum Vitae(Vitaliy_Rakhmanov)Curriculum Vitae(Vitaliy_Rakhmanov)
Curriculum Vitae(Vitaliy_Rakhmanov)Vitaliy Rakhmanov
 
maqaleh hamayesh ostad
maqaleh hamayesh ostadmaqaleh hamayesh ostad
maqaleh hamayesh ostadEng. QaSeMy
 
Buku biologi kelas XII siti nur rochimah
Buku biologi kelas XII siti nur rochimahBuku biologi kelas XII siti nur rochimah
Buku biologi kelas XII siti nur rochimahDnr Creatives
 

Viewers also liked (20)

NPSN Center Catalog
NPSN Center CatalogNPSN Center Catalog
NPSN Center Catalog
 
Ravi shankar ,Rashi gautam
Ravi shankar ,Rashi gautamRavi shankar ,Rashi gautam
Ravi shankar ,Rashi gautam
 
Bahan bab 5
Bahan bab 5Bahan bab 5
Bahan bab 5
 
Mercadeo
MercadeoMercadeo
Mercadeo
 
Cepes did-bmf-s3-aprendizaje significativo
Cepes did-bmf-s3-aprendizaje significativoCepes did-bmf-s3-aprendizaje significativo
Cepes did-bmf-s3-aprendizaje significativo
 
Sosiologi sma kelas xii bondet wrahatnala
Sosiologi sma kelas xii bondet wrahatnalaSosiologi sma kelas xii bondet wrahatnala
Sosiologi sma kelas xii bondet wrahatnala
 
Sentence starters
Sentence starters Sentence starters
Sentence starters
 
I qtest 2
I qtest 2I qtest 2
I qtest 2
 
Training Courses Certificates
Training Courses Certificates Training Courses Certificates
Training Courses Certificates
 
Pendidikan Kadeham - Wawasan Nusantara dan Ketahanan Nasional
Pendidikan Kadeham - Wawasan Nusantara dan Ketahanan NasionalPendidikan Kadeham - Wawasan Nusantara dan Ketahanan Nasional
Pendidikan Kadeham - Wawasan Nusantara dan Ketahanan Nasional
 
HSP2016 帰国報告会 20160515
HSP2016 帰国報告会 20160515HSP2016 帰国報告会 20160515
HSP2016 帰国報告会 20160515
 
Sankskrit and science by dr raja ramanna
Sankskrit and  science by dr raja ramannaSankskrit and  science by dr raja ramanna
Sankskrit and science by dr raja ramanna
 
La Realidad Aumentada en las Ciencias Navales
La Realidad Aumentada en las Ciencias NavalesLa Realidad Aumentada en las Ciencias Navales
La Realidad Aumentada en las Ciencias Navales
 
Curriculum Vitae(Vitaliy_Rakhmanov)
Curriculum Vitae(Vitaliy_Rakhmanov)Curriculum Vitae(Vitaliy_Rakhmanov)
Curriculum Vitae(Vitaliy_Rakhmanov)
 
maqaleh hamayesh ostad
maqaleh hamayesh ostadmaqaleh hamayesh ostad
maqaleh hamayesh ostad
 
Buku biologi kelas XII siti nur rochimah
Buku biologi kelas XII siti nur rochimahBuku biologi kelas XII siti nur rochimah
Buku biologi kelas XII siti nur rochimah
 
16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan
 
18 phcn sau_bong
18 phcn sau_bong18 phcn sau_bong
18 phcn sau_bong
 
15 tu kytreem
15 tu kytreem15 tu kytreem
15 tu kytreem
 
19 phcn phoi_mantinh
19 phcn phoi_mantinh19 phcn phoi_mantinh
19 phcn phoi_mantinh
 

Similar to 20 the thaovanhoankt

Thể thao và văn hoá cho người khuyết tật
Thể thao và văn hoá cho người khuyết tậtThể thao và văn hoá cho người khuyết tật
Thể thao và văn hoá cho người khuyết tậtYhoccongdong.com
 
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongphuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongNgô Định
 
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lựcPhục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lựcYhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷPhục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷYhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ em
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ emPhục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ em
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ emYhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thầnPhục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thầnYhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngônPhục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngônYhoccongdong.com
 
Phòng ngừa thương tật thứ phát
Phòng ngừa thương tật thứ phátPhòng ngừa thương tật thứ phát
Phòng ngừa thương tật thứ phátYhoccongdong.com
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vnlongvanhien
 
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdfHanhNgoc6
 
Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ
Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệPhục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ
Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệYhoccongdong.com
 

Similar to 20 the thaovanhoankt (20)

Thể thao và văn hoá cho người khuyết tật
Thể thao và văn hoá cho người khuyết tậtThể thao và văn hoá cho người khuyết tật
Thể thao và văn hoá cho người khuyết tật
 
13 phuchoichucnangtregiamthinhluc
13 phuchoichucnangtregiamthinhluc13 phuchoichucnangtregiamthinhluc
13 phuchoichucnangtregiamthinhluc
 
4 phcn benh_khop_dang_thap
4 phcn benh_khop_dang_thap4 phcn benh_khop_dang_thap
4 phcn benh_khop_dang_thap
 
02 phcn tuy_song_2
02 phcn tuy_song_202 phcn tuy_song_2
02 phcn tuy_song_2
 
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongphuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
 
11 phcn kho khanvenhin
11 phcn kho khanvenhin11 phcn kho khanvenhin
11 phcn kho khanvenhin
 
12 phcn cho tenl_venghenoi
12 phcn cho tenl_venghenoi12 phcn cho tenl_venghenoi
12 phcn cho tenl_venghenoi
 
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lựcPhục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
Phục hồi chức năng trẻ giảm thính lực
 
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷPhục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
 
03 phcn mom_cut
03 phcn mom_cut03 phcn mom_cut
03 phcn mom_cut
 
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ em
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ emPhục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ em
Phục hồi chức năng bệnh động kinh trẻ em
 
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thầnPhục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
 
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngônPhục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
Phục hồi chức năng nói ngọng, nói lắp và thất ngôn
 
Phòng ngừa thương tật thứ phát
Phòng ngừa thương tật thứ phátPhòng ngừa thương tật thứ phát
Phòng ngừa thương tật thứ phát
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1058 –vanhien.vn
 
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
 
Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ
Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệPhục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ
Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ
 
10 phcn tre_embainao
10 phcn tre_embainao10 phcn tre_embainao
10 phcn tre_embainao
 
14 cham phattrientt_treem
14 cham phattrientt_treem14 cham phattrientt_treem
14 cham phattrientt_treem
 
09 phcn chan_kheotreem
09 phcn chan_kheotreem09 phcn chan_kheotreem
09 phcn chan_kheotreem
 

More from Nguyễn Bá Khánh Hòa

Hình ảnh học Thoát vị đĩa đệm
Hình ảnh học Thoát vị đĩa đệmHình ảnh học Thoát vị đĩa đệm
Hình ảnh học Thoát vị đĩa đệmNguyễn Bá Khánh Hòa
 
Mục tiêu về chức năng sau Tổn thương tủy sống
Mục tiêu về chức năng sau Tổn thương tủy sốngMục tiêu về chức năng sau Tổn thương tủy sống
Mục tiêu về chức năng sau Tổn thương tủy sốngNguyễn Bá Khánh Hòa
 

More from Nguyễn Bá Khánh Hòa (20)

Biện chứng Trúng phong
Biện chứng Trúng phongBiện chứng Trúng phong
Biện chứng Trúng phong
 
Hình ảnh học Thoát vị đĩa đệm
Hình ảnh học Thoát vị đĩa đệmHình ảnh học Thoát vị đĩa đệm
Hình ảnh học Thoát vị đĩa đệm
 
Viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấpViêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp
 
Vận động trị liệu
Vận động trị liệuVận động trị liệu
Vận động trị liệu
 
Các thương tật thứ cấp
Các thương tật thứ cấpCác thương tật thứ cấp
Các thương tật thứ cấp
 
Phcn tk ngoai bien
Phcn tk ngoai bienPhcn tk ngoai bien
Phcn tk ngoai bien
 
Phcn tự kỷ (can thiệp)
Phcn tự kỷ (can thiệp)Phcn tự kỷ (can thiệp)
Phcn tự kỷ (can thiệp)
 
Phcn tự kỷ (phát hiện sớm)
Phcn tự kỷ (phát hiện sớm)Phcn tự kỷ (phát hiện sớm)
Phcn tự kỷ (phát hiện sớm)
 
Phcn tự kỷ
Phcn tự kỷPhcn tự kỷ
Phcn tự kỷ
 
Phcn nghe kém
Phcn nghe kémPhcn nghe kém
Phcn nghe kém
 
Phcn mom cut
Phcn mom cutPhcn mom cut
Phcn mom cut
 
Phcn hn 10 2010 - keo cot song
Phcn hn 10 2010 - keo cot songPhcn hn 10 2010 - keo cot song
Phcn hn 10 2010 - keo cot song
 
Phcn gay xuong
Phcn gay xuongPhcn gay xuong
Phcn gay xuong
 
Phcn đau dây tk toa
Phcn đau dây tk toaPhcn đau dây tk toa
Phcn đau dây tk toa
 
Mục tiêu về chức năng sau Tổn thương tủy sống
Mục tiêu về chức năng sau Tổn thương tủy sốngMục tiêu về chức năng sau Tổn thương tủy sống
Mục tiêu về chức năng sau Tổn thương tủy sống
 
Mẫu co cứng
Mẫu co cứng Mẫu co cứng
Mẫu co cứng
 
Dung cu chinh hinh (pgs minh)
Dung cu chinh hinh (pgs minh)Dung cu chinh hinh (pgs minh)
Dung cu chinh hinh (pgs minh)
 
đIều trị đau
đIều trị đauđIều trị đau
đIều trị đau
 
PHCN CTSN
PHCN CTSNPHCN CTSN
PHCN CTSN
 
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệPHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
 

Recently uploaded

SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 

20 the thaovanhoankt

  • 1. thể thao, văn hoá và giải trí cho người khuyết tật Tài liệu số 20 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
  • 2. Trưởng ban TS. NguyễnThị Xuyên Thứ trưởng BộY tế Phó trưởng ban PGS.TSTrầnTrọng Hải Vụ trưởngVụ hợp tác Quốc tế, BộY tế TS.Trần QúyTường Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, BộY tế Các ủy viên PGS.TS. Cao Minh Châu Chủ nhiệm Bộ môn PHCNTrường Đại họcY Hà Nội TS.TrầnVăn Chương Giám đốcTrung tâm PHCN, Bệnh viện Bạch Mai TS.PhạmThịNhuyên ChủnhiệmBộmônPHCNTrườngĐạihọckỹthuậtYtếHảiDương BSCK. IITrần Quốc Khánh Trưởng khoaVật lý trị liệu - PHCN, Bệnh việnTrung ương Huế ThS. NguyễnThịThanh Bình Trưởng khoaVật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện C Đà Nẵng PGS.TSVũThị Bích Hạnh Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCNTrường Đại họcY Hà Nội TS.TrầnThịThu Hà Phó trưởng khoaVật lý trị liệu - PHCN Bệnh viện NhiTrung ương TS. NguyễnThị MinhThuỷ Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCNTrường Đại họcY tế công cộng ThS. Nguyễn QuốcThới Hiệu trưởngTrườngTrung họcY tế tỉnh BếnTre ThS. Phạm Dũng Điều phối viên chương trình Uỷ banY tế Hà Lan -Việt Nam ThS.Trần Ngọc Nghị Chuyên viên Cục Quản lý khám, chữa bệnh - BộY tế Với sự tham gia của chuyên gia quốc tế về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng TS. MayaThomas Chuyên gia tư vấn về PHCNDVCĐ ThS. Anneke Maarse Cố vấn chương trình Uỷ banY tế Hà Lan -Việt Nam Ban biên soạn bộtài liệu Phục hổi chức năng dựavào cộng đồng (Theoquyếtđịnhsố1149/QĐ–BYTngày01tháng4năm2008)
  • 3. Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật 3 LỜI GIỚITHIỆU Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) đã được triển khai ở Việt Nam từ năm 1987. Bộ Y tế đã rất quan tâm chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công tác PHCNDVCĐ ở các địa phương. Được sự phối hợp của Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo và các Bộ, Ngành liên quan khác, cũng như sự chỉ đạo, đầu tư của chính quyền các cấp, sự giúp đỡ có hiệu của các tổ chức quốc tế, công tác PHCNDVCĐ ở nước ta trong thời gian qua đã giành được một số kết quả bước đầu rất đáng khích lệ. Nhiều cấp lãnh đạo Bộ, Ngành, địa phương đã thấy rõ tầm quan trọng của PHCNDVCĐ đối với việc trợ giúp người khuyết tật nhằm giảm tỷ lệ tàn tật, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống.Về tổ chức, đến nay đã hình thành mạng lưới các bệnh viện Điều dưỡng – PHCN, các trung tâm PHCN, các khoaVật lý trị liệu – PHCN với nhiều thày thuốc được đào tạo chuyên khoa sâu về PHCN, tham gia triển khai thực hiện kỹ thuật PHCN ở các địa phương. Nhằm đẩy mạnh chương trình PHCNDVCĐ ở Việt Nam, yêu cầu về tài liệu hướng dẫn PHCNDVCĐ để sử dụng trong toàn quốc là rất cấp thiết và hữu ích. Với sự giúp đỡ kỹ thuật của chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự tài trợ, chia sẻ kinh nghiệm có hiệu quả của Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV), từ năm 2006, BộY tế đã bắt đầu tiến hành tổ chức biên soạn bộ tài liệu để sử dụng thống nhất trong chương trình PHCNDVCĐ trên toàn quốc. Sau nhiều lần Hội thảo, xin ý kiến đóng góp của các chuyên gia Y học trong nước và nước ngoài, đến nay, Bộ tài liệu về PHCNDVCĐ đã hoàn thành và đã được Bộ Y tế phê duyệt. Bộ tài liệu này bao gồm: n Tài liệu “Hướng dẫn quản lý và thực hiện PHCNDVCĐ” dành cho cán bộ quản lý và lập kế hoạch hoạt động PHCNVCĐ. n Tài liệu “Đào tạo nhân lực PHCNDVCĐ” dành cho các tập huấn viên về PHCNDVCĐ. n Tài liệu “Hướng dẫn cán bộ PHCN cộng đồng và Cộng tác viên về PHCNDVCĐ”. n Tài liệu “Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về PHCNDVCĐ”. n 20 cuốn tài liệu hướng dẫn thực hành về PHCN theo các dạng tật thường gặp. Nội dung của bộ tài liệu được xây dựng dựa trên những tài liệu sẵn có về phục hồi chức năng và PHNCDVCĐ của WHO và được điều chỉnh cho phù hợp với thực tế tại Việt Nam.
  • 4. 4 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 20 Cuốn “Thể thao, văn hóa và giải trí cho người khuyết tật” này là một trong 20 cuốn hướng dẫn thực hành về phục hồi chức năng các dạng tật thường gặp nói trên. Nội dung cuốn sách bao gồm những kiến thức cơ bản nhất tầm quan trọng của các hoạt động thể thao, văn hóa, giải trí đối với cuộc sống của người khuyết tật và cách thức tổ chức những hoạt động này cho người khuyết tật tại cộng đồng. Đối tượng sử dụng của tài liệu này là cán bộ PHCN cộng đồng, cộng tác viên PHCNDVCĐ, gia đình người khuyết tật và các ban ngành tại cộng đồng. Tài liệu hướng dẫn này đã được soạn thảo công phu của một nhóm các tác giả là chuyên gia PHCN và PHCNDVCĐ của Bộ Y tế, các bệnh viện trực thuộc trung ương, các trường Đại học Y và Y tế công cộng, trong đó PGS. TS. Vũ Thị Bích Hạnh là tác giả chính biên tập nội dung. Trong quá trình soạn thảo bộ tài liệu, Cục quản lý khám chữa bệnh đã nhận được sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam (MCNV), trong khuôn khổ chương trình hợp tác với Bộ Y tế về tăng cường năng lực PHCNDVCĐ giai đoạn 2004-2007. Một lần nữa, chúng tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này của MCNV. Ban biên soạn trân trọng cảm ơn những góp ý rất giá trị của các chuyên gia PHCN trong nước và các chuyên gia nước ngoài về nội dung, hình thức cuốn tài liệu. Trong lần đầu tiên xuất bản, mặc dù nhóm biên soạn đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong bạn đọc gửi những nhận xét, phản hồi cho chúng tôi về bộ tài liệu này, để lần tái bản sau, tài liệu được hoàn chỉnh hơn. Mọi thông tin xin gửi về: Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, 138A Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội. Trân trọng cảm ơn. TM. BAN BIÊN SOẠN TRƯỞNG BAN TS. Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế
  • 5. Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật 5 NKT bình đẳng và hoà nhập xã hội thể hiện ở chỗ NKT có quyền tham gia mọi hoạt động của đời sống xã hội. NKT cần được khuyến khích tham gia mọi hoạt động trong gia đình, trong cộng đồng giống như mọi thành viên khác. Chẳng hạn, một thanh niên khuyết tật, ngoài chăm sóc bản thân, chung sức với các thành viên khác trong gia đình, họ còn có thể làm nội trợ, chăn nuôi gia súc, hoặc các hoạt động có thu nhập khác... cũng cần có các hoạt động vui chơi, giải trí, thể dục thể thao. Gia đình, bạn bè, cộng đồng, xã hội cần tạo mọi điều kiện để người khuyết tật/trẻ khuyết tật (TKT) có thể tiếp cận và tham gia các hoạt động này. 1. Tầm quan trọng của vui chơi, giải trí và thể thao đối với người khuyết tật/trẻ khuyết tật n Giúp phát triển kỹ năng vận động/trí tuệ, nhận thức, xã hội: nhờ các hoạt động thể thao, vui chơi... cơ thể được vận động, sức khoẻ được tăng cường, đặc biệt có ích đối với trẻ em khuyết tật. Thông qua vui chơi, trẻ em khuyết tật tìm hiểu thế giới xung quanh, giúp tăng cường hiểu biết, tích luỹ kinh nghiệm sống. n Tăng cường sự tham gia của NKT vào đời sống xã hội Tuy bị khuyết tật, nhưng mỗi người vẫn có những khả năng khác, chẳng hạn một người bị liệt hai chân nhưng có khả năng bắn cung, một người bị mù vẫn chơi nhạc cụ bình thường... Nếu chỉ nhìn vào những hạn chế, những khó khăn thì TKT hay NKT khó có thể nghĩ rằng họ làm được việc gì. Nhưng nếu tự mỗi NKT hayTKT cố gắng phát huy điểm mạnh nào đó của bản thân, họ vẫn có cơ hội tham gia vào những hoạt động chung của cộng đồng, như tham gia đội văn nghệ của thôn xóm, chơi đàn hoặc phụ trách trang trí, may quần áo cho diễn viên... Nhờ vậy, NKT sẽ trở nên có ích cho cộng đồng. n Tạo nên thái độ tốt của NKT đối với xã hội và gia đình Khi tham gia các cuộc thi đấu, các ngày hội thể thao NKT/TKT được thể hiện hết năng lực của bản thân, khiến mọi người hiểu thêm về NKT, tạo được mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng. Một người phải ngồi xe lăn vẫn có thể là nhà vô địch môn bóng bàn hoặc cờ vua... Một người cụt một tay vẫn trở thành nhà vô địch về bơi lội. Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật (NKT)
  • 6. 6 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 20 Hoặc như một phụ nữ cụt cả hai chân vẫn có cơ hội trở thành diễn viên điện ảnh... Những trường hợp thành công như vậy là nguồn động viên lớn cho những NKT/TKT tích cực tham gia. Không chỉ động viên NKT, những tấm gương như vậy còn có tác dụng cổ vũ người không khuyết tật vượt qua khó khăn đời thường. n Giảm sự cách ly, xa lánh NKT, gia đình họ Trong tiếp xúc, trao đổi, giao lưu, đặc biệt khi giúp nhau vượt qua những trở ngại để thi đấu, để vui chơi giải trí mối quan hệ tốt sẽ nảy sinh giữa người bình thường và NKT. NKT có thể giúp đỡ người bình thường hay ngược lại. Mối quan hệ hai chiều ấy sẽ tạo điều kiện để NKT và gia đình họ sống vui vẻ, chan hoà với cộng đồng. NKT đỡ mặc cảm. n Tăng cường chất lượng cuộc sống của NKT Ngoài những hoạt động tự chăm sóc, sinh hoạt và giúp đỡ gia đình, NKT/ TKT cũng cần được hưởng những giờ phút thư giãn, những thú vui và sự say mê. Giải trí, vui chơi, thể thao là những khoảnh khắc tuyệt vời trong cuộc sống của NKT/TKT. n Đề phòng khuyết tật Nhờ sự lôi cuốn hấp dẫn của các hoạt động vui chơi, thể thao, giải trí, NKT/ TKT có thể quên được những đau đớn, khó khăn vất vả khi cử động một phần nào đó của thân thể. Cũng nhờ những hoạt động ấy mà trẻ em chậm phát triển trí tuệ có thể tập trung lâu hơn, học và nhớ dễ dàng hơn. Do vậy, những hoạt động thể thao, vui chơi, giải trí là những hình thức tập luyện hấp dẫn nhất đối với NKT/TKT.
  • 7. Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật 7 2. Những hoạt động cho người khuyết tật có thể chọn lựa n Vui chơi, giải trí – Xem phim. – Nghe ca nhạc/múa hát/kịch. – Du lịch. – Các hoạt động sáng tạo như: vẽ, nặn, xếp hình, cắt dán, thêu thùa... – Đọc sách. – Xem triển lãm. – Cắm trại. – Câu cá, nuôi chim cá cảnh. – Chăm sóc cây hoa cảnh. – Tham gia hội hè, lễ hội văn hoá- lịch sử ở địa phương. – Đi mua sắm. – Tham dự các lễ hội tôn giáo (hội đền chùa, rước sách...). – Tổ chức liên hoan văn nghệ, đóng kịch... ... n Thể thao Các môn ngồi xe lăn, bơi, điền kinh, cầu lông, bóng bàn, đánh cờ, bắn cung... 3. Tổ chức vui chơi, giải trí, thể thao cho người khuyết tật/trẻ khuyết tật n Các hoạt động vui chơi, giải trí và thể thao cần có người đứng ra tổ chức. Đó là: – Tổ chức tự lực của NKT, Hội NKT, Hội cha mẹ TKT. – Chương trình PHCNDVCĐ, Uỷ ban Thể dục thể thao các cấp, các tổ chức xã hội (như Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh...). – Các nhà tài trợ, các tổ chức phi chính phủ. – Chính quyền tổ chức nhân dịp kỷ niệm Ngày toàn quốc chăm sóc NKT (18 tháng 4... ). n Các hình thức hỗ trợ – Vận động tìm nguồn kinh phí hoặc tìm nhà tài trợ: đó có thể là các hãng sản xuất và kinh doanh dụng cụ thể thao, hãng đồ chơi, hoặc xí nghiệp, nhà máy, các tổ chức xã hội... hoặc thông qua cuộc vận động quyên góp... Các nguồn vật chất này có thể bằng tiền mặt hay bằng hiện vật, quà tặng hay giải thưởng.
  • 8. 8 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 20 – Điều kiện tiếp cận: Nơi thi đấu hoặc tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho NKT/TKT cần đủ rộng, có thể dễ dàng di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác. Các lối đi cho xe lăn, vệ sinh rộng và phù hợp... Có thể cần một số tình nguyện viên giúp đỡ NKT/TKT di chuyển lên xuống ô tô, qua cầu nhỏ, đường xá gồ ghề, hoặc giúp người khiếm thị di chuyển... Có thể cần một số phương tiện hoặc thiết bị trợ giúp như: sách vở bằng chữ nổi Braille, các dụng cụ hoặc thiết bị thể thao cần làm thích ứng với NKT (ví dụ bàn bóng bàn làm với chiều cao phù hợp, sân chạy dành cho người khiếm thị... ) hoặc cần chuẩn bị tình nguyện viên cùng cặp. Đối với trẻ khiếm thị, để tổ chức thi đấu bóng đá, cần chuẩn bị mũ đệm đội đầu và bóng có lục lạc để trẻ định hướng được. – Chọn hoạt động phù hợp với khả năng của NKT: để nhiều người NKT/ TKT có thể tham gia nên chọn lựa các hoạt động sao cho phù hợp. Chẳng hạn: người khiếm thính có thể tham gia kịch câm, múa rối, đánh cờ... Người ngồi xe lăn có thể chơi các môn thể thao như: cầu lông, bóng bàn... Trẻ em bại não bị múa vờn có thể chơi cờ, vẽ, ghép hình... Hoạt động vui chơi giải trí và thể thao là phần không thể thiếu trong đời sống của NKT/TKT. Giúp họ tham gia đầy đủ vào mọi hoạt động chính là thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội cho NKT.
  • 9. Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật 9 1. Vui chơi đối với trẻ khuyết tật Vui chơi là hoạt động quan trọng bậc nhất đối với phát triển của trẻ em. Trẻ bắt đầu biết chơi gần như ngay sau khi mới sinh: biết ngắm các vật chuyển động, biết đưa các vật vào miệng để khám phá... Và tới lúc trưởng thành, trẻ em vẫn tiếp tục vui chơi thông qua nhiều hoạt động khác nhau. Hoạt động vui chơi sẽ giúp trẻ tăng cường các kỹ năng sau: n Kỹ năng giao tiếp: chia sẻ và bộc lộ ý nghĩ của mình với mọi người xung quanh. n Kỹ năng nhận thức: phân biệt kích thước, khối lượng, trọng lượng, không gian... n Kỹ năng xã hội: học được những luật lệ, hành vi cư xử thích hợp. n Kỹ năng cảm xúc: thể hiện các trạng thái vui buồn, sung sướng, tự hào, tức giận... n Kỹ năng sáng tạo: thể hiện được ý nghĩ và ý thích, cách làm riêng của mình. n Kỹ năng vận động tinh: thể hiện sự khéo léo, nhẹ nhàng khi hoạt động. n Kỹ năng vận động thô: phát triển kỹ năng vận động toàn thân. Các hoạt động vui chơi kích thích phát triển của trẻ khuyết tật
  • 10. 10 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 20 Trẻ chơi như thế nào? Kỹ năng chơi của trẻ thay đổi theo quá trình phát triển của trẻ. Sự phát triển kỹ năng chơi ở trẻ em diễn ra theo các hình thức chơi như sau : n Chơi khám phá Trẻ chơi và khám phá thế giới xung quanh thông qua các hoạt động như: – Ngắm đồ vật lướt qua trước mắt. – Cho vật (tay) vào miệng. – Cầm và lắc lư vật. – Gõ hai vật vào nhau, hoặc gõ vật xuống sàn . – Chồng tháp nếu có các đồ vật hình khối. – Đun đẩy đồ vật. – Ném, vứt đồ vật. – Giữ đồ vật, không cho ai lấy. – Xếp các vật thành chuỗi theo trật tự nhất định: trẻ đã biết xếp các vật theo kích cỡ, màu sắc hoặc theo tác dụng của vật. Chẳng hạn: trẻ lấy dăm miếng gỗ xếp thành một đoàn tàu, đầu tàu phải to hơn, đuôi tàu phải bé hơn... Những trò chơi khám phá này được diễn ra trong suốt 2 năm đầu đời của trẻ. Khi biết xếp các vật theo chuỗi, trẻ đã học được kỹ năng phân loại vật, so sánh và liên hệ các vật với nhau. Tiếp tục phát triển các hoạt động chơi này, trẻ tiến tới chơi đóng vai - tưởng tượng.
  • 11. Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật 11 n Chơi đóng vai - tưởng tượng Nhờ khả năng liên kết các sự vật, hiện tượng và con người theo các mối liên hệ ; trẻ bắt đầu chơi đóng vai. Lúc đầu là các vai thường gặp như: chơi trò bố-mẹ và em bé... sau đó vai cô giáo - học sinh, chơi bán hàng... Tác dụng quan trọng nhất của chơi đóng vai là trẻ học được kỹ năng xã hội và giao tiếp ứng xử. ở đó trẻ học cách ăn nói, mặc quần áo và có hành vi ứng xử phù hợp với vai của mình. Trẻ chơi đóng vai từ lúc khoảng ngoài 24 tháng tới 5 tuổi. n Chơi nhóm Bắt đầu từ khoảng 3 tuổi, trẻ bắt đầu chơi nhóm, lúc đầu nhóm nhỏ, sau trẻ có thể chơi nhóm lớn 5-7 trẻ. Chơi nhóm giúp trẻ hiểu được mình trong mối liên hệ với các cá nhân khác. Nhờ chơi nhóm, trẻ học được cách chấp nhận các quy tắc, luật lệ của nhóm, của tập thể và của cộng đồng. Trẻ cũng biết chấp nhận thực tế có người khác mạnh hơn, nhanh hơn và giỏi hơn. Việc quan sát kỹ năng chơi của trẻ là rất quan trọng trong việc dạy trẻ chơi. Nếu một trẻ chỉ biết chơi gõ vật, đập vật xuống sàn thì không thể dạy trẻ chơi đóng vai ngay được, vì khả năng hiểu của trẻ còn hạn chế.
  • 12. 12 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 20 2. Cách dạy trẻ vui chơi 2.1. Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ Bạn có thể dùng bất cứ đồ vật gì để tạo đồ chơi cho trẻ. Đồ chơi của trẻ phải thật an toàn, không có những hạt nhỏ để tránh trẻ cho vào mũi, miệng hoặc sặc vào đường thở. Không để các đồ vật sắc, nhọn hoặc dễ vỡ có thể gây tổn thương cho trẻ. Bạn hãy sưu tập một số đồ vật và vật liệu như sau: n Vật liệu, đồ chơi bằng nhựa: những cái ca, cốc, gáo nhựa có thể coi như thành xô, chậu vì trẻ rất thích chơi với nước, cát... n Đồ bằng mây, tre đan: rổ, rá hoặc thúng, bị... để đựng đồ chơi và để giấu đồ vật. Trẻ thích chơi trò ú tim, đi tìm đồ vật bị mất. n Thùng các tông, giấy dày, gỗ dán, khối gỗ các kích cỡ: các vật này dùng để làm nhà, làm ô tô, xây tháp, cầu cống... n Giấy màu, hồ dán và bút chì màu, đất sét để nặn... là những vật giúp trẻ chơi sáng tạo.
  • 13. Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật 13 n Các dụng cụ âm nhạc và phát ra âm thanh: kèn, sáo, ống bơ, xúc sắc, hạt nhỏ cho vào ống nhựa... n Sách vở, giấy bút và truyện tranh các loại: cắt từ hoạ báo và các tranh ảnh cũ ra các đồ vật, nhân vật, các địa điểm... Khi kể chuyện có thể ghép các bức tranh này theo câu chuyện bạn kể. n Có thể thu nhặt một ít quần áo cũ: Giúp trò chơi đóng vai của trẻ. n Các đồ chơi chuyển động: làm ô tô, máy bay, xe cút kít, chong chóng... 2.2. Chọn hoạt động chơi để dạy Trước khi dạy cần quan sát xem trẻ hiện đang chơi ở dạng nào. Nên giúp trẻ chọn hoạt động ở mức độ cao hơn. n Nếu trẻ mới biết lắc, gõ đập đồ chơi: hãy dạy trẻ chơi chồng tháp hoặc xếp các đồ vật theo các mẫu có sẵn, bỏ các khối hoặc đồ chơi vào hộp, thùng... n Nếu trẻ đã biết đun đẩy đồ chơi: hãy cùng trẻ chơi các trò ô tô, ném bóng, lăn đồ chơi cho mọi người chơi cùng...
  • 14. 14 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 20 n Khi mức độ hiểu biết của trẻ tốt hơn, có thể dùng các đồ vật màu sắc khác nhau để trẻ chọn và bỏ vào các ô, xếp theo các hình có sẵn... Chơi trò xếp hình, vẽ, nặn các vật có hình dạng và kích thước khác nhau... n Nếu trẻ đã biết chơi đóng vai đơn giản: hãy chơi cùng với trẻ hoặc rủ nhiều trẻ khác cùng chơi các trò: bán hàng, đi siêu thị, đi khám bệnh hoặc đi công viên... khi ấy có thể dùng nhiều đồ chơi và nhiểu chủ đề để nói chuyện với trẻ. n Hãy để trẻ chơi cùng nhóm trẻ khác, giúp trẻ tham gia trò chơi cùng trẻ khác. Giải thích cho trẻ cách chơi, hãy để trẻ khác bắt đầu trước để trẻ quan sát và bắt chước cách chơi. 2.3. Phát triển các kỹ năng cho trẻ thông qua vui chơi Trẻ em nào cũng cần vui chơi; hơn nữa lại là TKT. Tuỳ theo khả năng vận động, nhận thức, hành vi và trí tuệ của trẻ mà chọn cho trẻ trò chơi thích hợp. Hãy nghĩ xem trò chơi mà bạn định áp dụng sẽ phát triển được những khả năng gì của trẻ. n Trò chơi nhằm phát triển khả năng vận động, di chuyển và cử động thân thể: – Chơi đá bóng, đá cầu, chạy, đứng lên- ngồi xuống, thu nhặt đồ vật, múa hát, rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột... – Chơi chồng khối, múc nước, nghịch cát, xây nhà... n Trò chơi nhằm phát triển khả năng nhận thức: – Xếp hình, phân loại đồ vật theo màu sắc, kích thước... – Chơi tranh: so cặp tranh, mua bán, giấu tranh để trẻ phát hiện, chơi bài bằng tranh, chơi rút tranh...
  • 15. Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật 15 – Kể chuyện: theo các truyện tranh đơn giản tự vẽ. – Cắt dán, nặn, vẽ theo mẫu hoặc theo tưởng tượng của trẻ... – Làm các mô hình: làng, hoặc ngôi nhà của trẻ với súc vật, con người và các đồ vật xung quanh... n Trò chơi phát triển giác quan: cảm giác sờ, khả năng nhìn, nghe hoặc ngửi... – Chơi bịt mắt đoán vật, nặn, vầy gạo, cát, xây nhà bằng cát. – Chơi quan sát và phát hiện sự khác nhau của các bức tranh, chơi giấu hình hoặc giấu tranh. – Để phát triển kỹ năng nghe có thể chơi nhiều trò như : bịt mắt đoán xem vật nào phát ra âm thanh, bịt mắt xem ai nói... Tuỳ theo nhu cầu và sự phát triển của trẻ hãy nghĩ và chọn hoặc sáng tạo ra một trò chơi để bạn và trẻ cùng vui vẻ. Khi chơi cố gắng giao tiếp với trẻ càng nhiều càng tốt. Nói chuyện và chia xẻ sự thích thú với trẻ khiến trẻ bị lôi cuốn hơn vào trò chơi. Nếu có thể, hãy vừa chơi vừa hát cùng trẻ. Vừa hát vừa lắc lư thân thể cùng trẻ khiến những trẻ hiếu động, kém tập trung sẽ chơi cùng bạn lâu hơn. Kết luận: Vui chơi là một trong các hoạt động giúp trẻ phát triển. Cần giúp trẻ thông qua nhiều hoạt động khác như: dạy trẻ tự chăm sóc, dạy trẻ cùng làm các hoạt động nội trợ, đi mua sắm, tham gia các hoạt động vui chơi cùng trẻ khác trong làng xóm, trường lớp. Như vậy, sự phát triển của trẻ mới toàn diện.
  • 16. 16 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 20 Tài liệutham khảo n Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, NXB Y học, 2000. n Ma. Lucia Mirasol Magallona, 2005, Manual for CBR workers and Caregivers, C&E Publishing Inc.
  • 17. Thể thao, Văn hoá và Giải trí cho người khuyết tật 17
  • 18. Sản phẩm chương trình hợp tác “Tăng cường năng lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng” giữa Bộ Y tế Việt Nam và Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam SÁCH KHÔNG BÁN Danh mục bộ tài liệu Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng  Hướngdẫnquảnlývàthựchiệnphụchồichứcnăngdựavàocộngđồng  Đàotạonhânlựcphụchồichứcnăngdựavàocộngđồng  HướngdẫncánbộPHCNCĐvàcộngtácviênvềPhụchồichứcnăngdựavàocộngđồng  HướngdẫnngườikhuyếttậtvàgiađìnhvềPhụchồichứcnăngdựavàocộngđồng 20Tài liệu kỹ thuật về PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm: 1. Phụchồichứcnăngsautaibiếnmạchmáunão 2. Phụchồichứcnăngtổnthươngtuỷsống 3. Chămsócmỏmcụt 4. Phụchồichứcnăngtrongbệnhviêmkhớpdạngthấp 5. Phòngngừathươngtậtthứphát 6. Dụngcụphụchồichứcnăngtựlàmtạicộngđồng 7. Phụchồichứcnăngtrẻtrậtkhớphángbẩmsinh 8. Phụchồichứcnăngchotrẻcongvẹocộtsống 9. Phụchồichứcnăngbànchânkhoèobẩmsinh 10. Phụchồichứcnăngchotrẻbạinão 11. Phụchồichứcnăngkhókhănvềnhìn 12. Phụchồichứcnăngnóingọng,nóilắpvàthấtngôn 13. Phụchồichứcnăngtrẻgiảmthínhlực(khiếmthính) 14. Phụchồichứcnăngtrẻchậmpháttriểntrítuệ 15. Phụchồichứcnăngtrẻtựkỷ 16. Phụchồichứcnăngngườicóbệnhtâmthần 17. Độngkinhởtrẻem 18. Phụchồichứcnăngsaubỏng 19. Phụchồichứcnăngbệnhphổimạntính 20. Thểthao,vănhoávàgiảitríchongườikhuyếttật