SlideShare a Scribd company logo
1 of 77
Download to read offline
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI
BCV: BS CKII MAI VĂN THU
Hướng dẫn khoa học: PGs. Ts. Đỗ Phước Hùng
* ĐẶT VẤN ĐỀ
* TỔNG QUAN
* ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
* KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ BÀN LUẬN
* KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Nội dung:
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Hội chứng bắt chẹn vai là hậu quả của tình trạng bệnh lý
chỉnh hình diễn tiến do sự thay đổi cơ sinh học hoặc bất
thường cấu trúc vùng vai.
 Sự thay đổi bất thường này dẫn đến mô mềm bị “kẹt”
giữa các cấu trúc không hoặc kém đàn hồi (xương, dây
chằng, sụn viền…).
 Diễn tiến lâu dài làm cho “mô mềm” bị tổn thương
(viêm, rách bán phần, rách toàn phần…).
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Dù do nguyên nhân gì, khởi đầu điều trị hội chứng bắt
chẹn vai nguyên phát thường là PHCN bao gồm vật lý
trị liệu và vận động trị liệu, có hoặc không kết hợp
phương pháp khác.
 Tuy nhiên vai trò của Phục hồi chức năng đối với hội
chứng bắt chẹn vai vẫn chưa thống nhất.
 Việt Nam chưa có báo cáo chính thức về kết quả điêù
trị bảo tồn hội chứng này.
Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài:
“ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI”
Với hai mục tiêu:
- Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn bằng điện trị liệu kết
hợp vận động trị liệu.
- Xác định một số yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả
điều trị bảo tồn hội chứng bắt chẹn vai.
TỔNG QUAN
Khoang dưới mỏm cùng vai
Định nghĩa: là khoang nằm giữa cung đòn cùng -
quạ ở phía trên và phía dưới là chỏm xương cánh
tay được bao bọc bởi các gân chóp xoay.
Giải phẫu học khoang dưới mỏm cùng
Cung cùng-quạ gồm:
+ Dây chằng cùng-quạ
+ Dây chằng quạ-đòn
+ Dây chằng quạ-cánh tay
Gân của 4 cơ (cơ trên gai, cơ dưới
gai, cơ dưới vai, cơ tròn nhỏ) tạo nên
gân cơ chóp xoay.
Túi hoạt dịch.
TỔNG QUAN
Hình ảnh mỏm cùng vai
I: Hình phẳng II: Hình cong III: Hình móc
TỔNG QUAN
Mạch máu nuôi vùng chóp xoay
Hội chứng bắt chẹn vai
Hội chứng này là tình trạng khoang giữa mỏm
cùng vai và các gân cơ chóp xoay bị thu hẹp tương
đối hoặc tuyệt đối, dẫn đến có sự cọ sát về mặt cơ
học giữa các tổ chức phần mềm là gân cơ chóp
xoay, túi hoạt dịch dưới mỏm cùng vai với mấu
động lớn xương cánh tay và mặt dưới của xương
cùng vai và dây chằng cùng quạ.
Nguyên nhân
+ Thoái hóa gân, viêm gân chóp xoay, có thể có hoặc không lắng đọng
calci, có thể rách, đứt gân chóp xoay không hoàn toàn.
+ Viêm bao hoạt dịch dưới mỏm cùng vai. Viêm bao hoạt dịch và viêm
gân dài cơ nhị đầu cánh tay.
+ Mỏm cùng vai đóng vôi hoặc các biến thể về độ dốc của chúng.
+ Tư thế gây thiếu máu kéo dài đối với gân cơ chóp xoay và chèn ép tổ
chức gân nằm giữa mấu động lớn xương cánh tay và mỏm cùng vai.
Lâm sàng
Yếu tố ảnh hưởng:
• Tuổi,
• Giới,
• Nghề nghiệp,
• Thời gian mắc bệnh,
• Các bệnh đi kèm…
Phân loại NEER
Neer chia hội chứng bắt chẹn vai thành ba giai đoạn:
- Giai đoạn I gồm phù nề có thể có xuất huyết. Thường gặp ở
những bệnh nhân dưới 25 tuổi và kết hợp với một chấn thương
quá mức. Ở giai đoạn này các triệu chứng có thể đảo ngược.
- Giai đoạn II được nâng cao hơn và có xu hướng xảy ra ở bệnh
nhân 25 - 45 tuổi. Thay đổi bệnh lý giai đoạn này là xơ hóa gân
cơ rõ ràng cũng như thay đổi không thể đảo ngược.
- Giai đoạn III xảy ra ở những bệnh nhân trên 45 tuổi và liên
quan đến đứt hoặc rách gân. Phần lớn là một quá trình thoái hóa
và đỉnh điểm là sự xơ hóa và viêm gân kéo dài.
Triệu chứng cơ năng: Đau
Triệu chứng cơ năng
+ Bệnh nhân không sốt, toàn thân bình thường.
+ Đau khớp vai: đây là triệu chứng nổi bật.
Tính chất đau: thường đau tăng về đêm và đau tăng khi
vận động cánh tay.
Triệu chứng thực thể:
Nghiệm pháp Neer
Triệu chứng thực thể:
Nghiệm pháp Hawkins
Triệu chứng thực thể:
Nghiệm pháp Yocum
Tổn thương nhận dạng trên MRI
Mục tiêu điều trị
+ Giảm đau
+ Chống viêm
+ Lấy lại tầm vận động của khớp vai
+ Phục hồi sức cơ
+ Điều chỉnh các rối loạn về chức năng.
ĐIỆN TRỊ LIỆU
Tốc độ = Bước sóng x Tần số
Vùng Bước sóng Tần số Độ xuyên sâu Tác dụng sinh lý
Kích thích điện ∞ - 30.000 m 0 - 10.000 Hz Hiệu ứng xuất hiện giữa các điện cực Giảm đau
Co cơ
Giảm co thắt cơ
Kích thích tái sinh
Vận chuyển ion
Sóng ngắn 22 m
11 m
13.56 MHz
27.12 MHz
~ 3 cm Tăng nhiệt sâu
Giãn mạch
Tăng tuần hoàn
Vi sóng 69 cm
33 cm
11 cm
434 MHz
915 MHz
2450 MHz
~ 5 cm Tăng nhiệt sâu
Giãn mạch
Tăng tuần hoàn
Mục đích của vận động trị liệu
 Giảm đau
 Giảm co thắt cơ
 Phục hồi sức mạnh cơ và tầm vận động của khớp vai
 Cải thiện chức năng sinh hoạt hằng ngày
 Cải thiện điều hợp thần kinh-cơ, cảm thụ bản thể thăng bằng
 Phòng ngừa tái phát.
Kỹ thuật vận động trị liệu
Tập vận động thụ động
Tập vận động chủ động có trợ giúp
Tập tầm vận động chủ động
Bài tập kéo dãn – kỹ thuật PNF
Các kỹ thuật giúp tăng tiến vận động:
+ Khỏi động nhịp nhàng
+ Xoay nhịp nhàng
+ Co - nghỉ (thư giãn)
+ Giữ - nghỉ
+ Giữ - nghỉ vận động chủ động.
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu
* BN trên 18 tuổi, đau ở khớp vai khi dang hay duỗi tay, nằm
nghiêng qua vai bệnh, xoay tay ra phía sau.
* Khám các NP: Neer, Hawkins, Yocum dương tính.
* Chỉ định MRI khớp vai.
- Điều trị tại Khoa VLTL-PHCN các BV CH-PHCN TPHCM, BV
CTCH TPHCM.
- Thời gian từ tháng 4/2015 đến tháng 4/2016.
- BN đồng ý tham gia nghiên cứu và tuân thủ quy trình điều trị.
Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu
- Hội chứng bắt chẹn vai đã phẫu thuật.
- Hội chứng bắt chẹn vai thứ phát.
- Trong thời gian điều trị mắc các bệnh cấp tính.
- BN chống chỉ định điện trị liệu và vận động trị liệu như: BN đang
điều trị lao, phụ nữ có thai, bệnh tim có đặt máy tạo nhịp, bệnh ung
thư, gãy xương chưa liền, sốt nhiễm trùng...
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả dọc
Cỡ mẫu: Được tính theo công thức
n = Z2
1-α/2 x p(1- p)/d2
Z: Trị số từ phân phối chuẩn (1.96)
α: Xác xuất sai lầm loại I (0.05)
P: Là trị số mong muốn. Tác giả chọn Haahr NC 90 BN hội chứng bắt chẹn
vai cho kết quả khá tốt đạt 91%.
d: Là độ chính xác (0.05)
Dựa vào công thức trên, cỡ mẫu tối thiểu là n ≥ 125.8
Tác giả chọn 129 BN thỏa tiêu chí chọn bệnh.
CÁC BIẾN SỐ CẦN THU THẬP
Tuổi
Giới
Nghề nghiệp
Thời gian mắc bệnh
Tiền sử chấn thương và bệnh đi kèm
Mức độ đau trước điều trị theo thang điểm VAS
Vị trí khớp vai tổn thương.
CÁC BIẾN SỐ CẦN THU THẬP
Nghiệm pháp dương tính
Đặc điểm MCV trên X quang
Tổn thương nhận dạng trên MRI
Tầm vận động khớp vai
Lực vai
Hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
TƯ VẤN
BN nghỉ ngơi
chủ động
BN điều chỉnh
tư thế
BN sử dụng vai
hợp lý
BN giảm lực tác
động lên vai
Tập vận động thụ
động: Tập gấp duỗi,
tập dạng khép và tập
xoay vai.
Tập vận động chủ
động: BN tự tập vận
động theo tầm vận
động của khớp vai:
Gấp, duỗi, dạng, khép,
xoay trong, xoay ngoài
khớp vai.
Tập với
dụng cụ trợ giúp
VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU ĐIỆN TRỊ LIỆU
Sóng ngắn: Là kỹ thuật
làm tăng nhiệt độ trong tổ
chức sâu. Tác dụng làm
tăng oxy, tăng thực bào,
tăng lưu thông máu trong
cơ và giảm đau.
Liều điều trị:
1-2 lần mỗi ngày, mỗi
lần 10-15 phút.
Điện xung trị liệu: Giúp
giảm đau qua kích hoạt
đường ức chế đau, sưng,
giảm co thăt cơ, tăng
cường sức cơ, kích thích
tái sinh.
Liều điều trị:
15 phút/ 1 lần /ngày.
HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI
Sóng ngắn điều trị
Điện xung điều trị
Tập vận động thụ động
Tập vận động chủ động
Tập với dụng cụ trợ giúp
CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU
 Đánh giá tình trạng khớp vai theo tiêu chuẩn
Constant CR và Murley AHG (1987) Dựa vào 4
triệu chứng chủ yếu là:
- Đau
- Tầm vận động khớp vai
- Lực của vai
- Các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
Tiêu chuẩn Constant CR và Murley AHG (1987)
- Rất tốt: 95 - 100 điểm
- Tốt: 85 - 94 điểm
- Khá: 75 - 84 điểm
- Trung bình: 60 - 74 điểm
- Kém: < 60 điểm
Theo Constant CR
- Nếu BN đạt loại khá, tốt và rất tốt thì xếp vào điều trị thành công.
- Nếu BN thuộc loại kém và trung bình thì xem là điều trị thất bại.
THANG ĐIỂM VAS
XỬ LÝ SỐ LIỆU
 Số liệu thu thập được xử lý theo phần mềm SPSS (16.0).
 Kết quả được thể hiện dưới dạng:
- Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tỷ lệ %.
- Các phép toán sử dụng: Test χ². One way Anova. Kiểm định
PAIRED SAMPLE T TEST. Tương quan PEARSON và hồi qui
tuyến tính.
• Kết quả NC được coi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0.05
VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NC
 NC được sự đồng ý của Hội đồng đạo đức trong NCYSH Đại học
y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
 NC chỉ nhằm nâng cao sức khỏe cho BN, không nhằm mục đích
nào khác.
 BN tự nguyện hợp tác trong NC. Khi các BN có dấu hiệu về bệnh
nặng lên hoặc BN yêu cầu ngừng điều trị thì chúng tôi sẽ ngừng
NC hoặc thay đổi phác đồ điều trị.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
62
67
Nam Nữ
Dưới 40 tuổi
Từ 40-60 tuổi
Trên 60 tuổi
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nghề nghiệp
Nhóm NC
n %
Nhân viên văn phòng 18 14.0
Lao động phổ thông 65 50.4
Hết tuổi lao động 46 35.6
Tổng số 129 100.0
Tiền sử bệnh phối hợp
Nhóm NC
n %
Có
THA 21 16.3
ĐTĐ 8 6.2
Chấn thương 10 7.8
Không (bình thường) 90 69.7
Tổng 129 100.0
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thời gian mắc bệnh
Nhóm NC
n %
1 tháng 32 24.8
1 - 3 tháng 38 29.5
3 tháng 59 45.7
Tổng số 129 100.0
Vị trí
khớp tổn thương
Nhóm NC
n %
Vai phải 67 51.9
Vai trái 47 36.5
Cả 2 vai 15 11.6
Tổng số 129 100.0
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nghiệm pháp
Nhóm NC
n %
Neer 121 93.79
Hawkins 119 92.25
Yocum 114 88.37
Đặc điểm MCV
Nhóm NC
n %
MCV hình cong 43 33.3
MCV hình móc 8 6.2
MCV hình phẳng 78 60.5
Tổng 129 100.0
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Các tổn thương nhận dạng trên MRI
Nhóm NC
n %
Không tổn thương 28 21.7
Thoái hóa và viêm phù nề gân cơ chóp xoay 52 40.3
Rách nội gân 26 20.2
Lắng đọng calci trong gân cơ chóp xoay 8 6.2
Viêm dày bao hoạt dịch dưới mỏm cùng vai 15 11.6
Tổng 129 100.0
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mức độ đau theo thang điểm VAS
Nhóm NC
n %
Đau nặng (8 đến10 điểm) 72 55.8
Đau trung bình (4 đến 7 điểm) 53 41.1
Đau nhẹ (1 đến 3 điểm) 4 3.1
Không đau (0 điểm) 0 0.0
Tổng 129 100.0
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
Điểm trung bình động tác
gấp vai
Nhóm NC
X ± SD
Điểm trung bình gấp vai
trước điều trị
2.16 ± 0.947
Điểm trung bình gấp vai
sau điều trị
7.60 ± 1.608
Mức chênh lệch sau/trước
điều trị
5.44 ± 1.691
Điểm trung bình động tác
dang vai
Nhóm NC
X ± SD
Trước điều trị 2.09 ± 1.221
Sau điều trị 7.79 ± 1.550
Mức chênh lệch sau/trước
điều trị
5.70 ± 1.671
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
Điểm trung bình động
tác xoay trong vai
Nhóm NC
X ± SD
Điểm trung bình xoay
trong vai trước điều trị
1.72 ± 0.696
Điểm trung bình xoay
trong vai sau điều trị
7.86 ± 1.806
Mức chênh lệch sau/trước
điều trị
6.14 ± 1.840
Điểm trung bình động
tác xoay ngoài vai
Nhóm NC
X ± SD
Trước điều trị 1.86 ± 0.908
Sau điều trị 7.92 ± 1.356
Mức chênh lệch sau/trước
điều trị
6.06 ± 1.519
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
Điểm trung bình đau vai
theo VAS
Nhóm NC
X ± SD
Trước điều trị 7.16 ± 2.007
Sau điều trị 1.71 ± 1.738
Mức chênh lệch sau/trước
điều trị
5.46 ± 1.510
Điểm trung bình
tầm vận động khớp vai
Nhóm NC
X ± SD
Trước điều trị 1.33 ± 0.687
Sau điều trị 3.63 ± 0.839
Mức chênh lệch sau/trước
điều trị
2.30 ± 1.087
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
Điểm trung bình lực của vai
Nhóm NC
X ± SD
Trước điều trị 1.10± 0.597
Sau điều trị 16.22± 3.291
Mức chênh lệch sau/trước
điều trị
15.12± 3.372
Điểm trung bình các
hoạt động SHHN
Nhóm NC
X ± SD
Điểm trung bình SHHN
trước điều trị
4.03 ± 1.118
Điểm trung bình SHHN
sau điều trị
16.88 ± 2.497
Mức chênh lệch sau/trước
điều trị
12.84 ± 2.581
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
Kết quả
Nhóm nghiên cứu
n %
Rất tốt 9 7.0
Tốt 31 24.0
Khá 69 53.5
Trung bình 16 12.4
Kém 4 3.1
Tổng 129 100.0
Ảnh hưởng của tuổi đối với kết quả điều trị
Kết quả điều trị chung theo Constant = - 0.263 x tuổi + 89.461
Ảnh hưởng của thời gian mắc bệnh đối với kết quả điều trị
Kết quả điều trị chung = Thời gian mắc bệnh*(-1.567) + 79.082
Ảnh hưởng của giới tính đối với kết quả điều trị
Dựa vào Independent sample t test, kết quả là
t có sig = 0.476 > 0.05, như vậy trung bình
giữa nam và nữ không ảnh hưởng kết quả điều
trị chung theo Constant CR, hay sự khác biệt
này không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05).
Ảnh hưởng của nghề nghiệp đối với kết quả điều trị
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Kết quả điều trị chung theo Constant CR
Between Groups 733.821 2 366.910 4.567 .012
Within Groups 10122.567 126 80.338
Total 10856.388 128
Dùng One Way ANOVA Với F = 4.567 và sig = 0.012 < 0.05
 Các số liệu trung bình có sự khác biêt giữa các nhóm
nghề đối với kết quả điều trị chung.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0.05
Ảnh hưởng của vị trí tổn thương đối với kết quả điều trị
Bảng ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
kết quả điều trị chung theo Constant
CR
Between Groups 1489.155 2 744.578 10.015 .000
Within Groups 9367.232 126 74.343
Total 10856.388 128
Theo bảng ANOVA, F = 10.015 ứng với sig = 0.000 < 0.05
 Các trung bình vị trí tổn thương khớp vai có ảnh hưởng
khác nhau trên kết quả điều trị chung theo Constant CR có ý
nghĩa thống kê với P < 0.05
Ảnh hưởng dạng MCV đến kết quả điều trị chung theo
Constant CR
Bảng Paired Samples Test
Paired Differences t df Sig. (2-tailed)
Mean Std.
Deviation
Std.
Error
Mean
95% Confidence Interval of the Difference
Lower Upper
Pair 1
Kết quả X-Quang và Kết quả điều trị
chung theo Constant CR
-74.163 9.287 .818 -75.781 -72.545 -90.700 128 .000
Dùng phép kiểm Paired Samples Test ta có t = - 90.700 với
độ tự do df = 128 ứng với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05
Kết quả điều trị chung theo Constant CR và trung bình các
dạng MCV khác nhau, có ý nghĩa thống kê p < 0.05
Ảnh hưởng tổn thương nhận dạng trên MRI đến
kết quả điều trị chung theo Constant CR.
Bảng Paired Samples Test
Paired Differences t df Sig. (2-
tailed)
Mean Std.
Deviation
Std. Error
Mean
95% Confidence Interval of the Difference
Lower Upper
Pair 1
Kết quả MRI - Kết quả điều trị
chung theo Constant CR
-74.163 9.440 .831 -75.807 -72.518 -89.226 128 .000
Qua phép kiểm Paired Samples Test ta có t = - 89.226 với độ
tự do df = 128 ứng với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.05
Kết quả điều trị chung theo Constant CR và trung bình
các dạng tổn thương trên MRI khác nhau, có ý nghĩa thống
kê P < 0.05
Tương quan tuyến tính của thời gian điều trị
đến kết quả điều trị chung theo Constant CR.
+ Phương trình hồi qui tuyến tính:
Kết quả điều trị = - 1.214 x Thời gian điều trị + 83.588
Hiệu quả điều trị
Sự kết hợp điện trị liệu và vận động trị liệu mang lại hiệu
quả điều trị rõ rệt:
 Mức độ đau giảm
 Tầm vận động các động tác của khớp vai tăng
 Các hoạt động SHHN được cải thiện
 Lực vai tăng lên
Các mức tăng trên có ý nghĩa thống kê với
p < 0.05
Thất bại điều trị
Tuy nhiên, sau điều trị có một số lượng
tương đối chiếm (15.5%) không đạt kết
quả mong muốn, số BN thất bại này phải
chuyển qua mô thức điều trị khác.
Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị
1. Tuổi:
Kiểm định Chi square thì với p = 0.019 < 0.05
yếu tố tuổi có ảnh hưởng đến kết quả điều trị.
Tuổi càng trẻ thì hiệu quả điều trị càng cao và
ngược lại.
2. Thời gian mắc bệnh:
Thời gian mắc bệnh > 3 tháng kết quả điều trị tốt (32.2%) Thất bại có
13 BN chiếm (22%)
Thời gian mắc bệnh < 1 tháng kết quả điều trị tốt (74.0%)
Sự khác biệt này rất rõ rệt với (p = 0.016 < 0.05).
 Nếu bệnh nhân được điều trị sớm nghĩa là thời gian mắc bệnh càng
ngắn thì sẽ cho kết quả cao và ngược lại.
Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị
3. Nghề nghiệp
Nhóm NVVP đạt khá tốt chiếm (94.4%)
Nhóm LĐPT đạt khá tốt chiếm (87.7%)
Nhóm hết tuổi LĐ đạt khá tốt chiếm (67.3%).
P < 0.05 sự khác biệt về nghề nghiệp có ý nghĩa
thống kê.
Vậy nghề nghiệp có ảnh hưởng đến kết quả điều trị.
Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị
4. Vị trí khớp vai tổn thương
BN tổn thương 2 vai có kết quả kém cao hơn tổn
thương từng vai, với tỷ lệ (20%) và (2.1%). Như
vậy BN mắc hội chứng bắt chẹn vai cả 2 bên tiên
lượng dè dặt hơn nhóm tổn thương 1 bên. Sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P < 0.05
Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị
Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị
5. Thời gian điều trị
Tương quan tuyến tính giữa kết quả điều trị và
thời gian điều trị là tương quan nghịch, mức
tương quan vừa.
Với hằng số tin cậy P = 0.000 < 0.05
6. Các dạng MCV trên X quang khớp vai
Qua kiểm định Paired Samples T test cho kết
quả: Trung bình các dạng MCV có ảnh hưởng
khác nhau đến kết quả điều trị với mức ý nghĩa
p = 0.000 < 0.05.
Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị
Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị
7. Các tổn thương nhận dạng trên MRI khớp vai
Qua kiểm định Paired Samples T test cho kết quả: Trung
bình các nhóm tổn thương nhận dạng trên MRI trong
khoang dưới mỏm cùng vai có ảnh hưởng khác nhau đến
kết quả điều trị chung theo Constant CR, với mức ý nghĩa
p = 0.000 < 0.05
Yếu tố không ảnh hưởng đến kết quả điều trị
 Giới tính
Trong nghiên cứu giới tính không ảnh hưởng
đến kết quả điều trị của bệnh nhân, sự khác biệt
giới tính không có ý nghĩa thống kê p > 0.05
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aoki M, Ishii S, Usui M (1986) The slope of the acromion and rotator cuff impingement. Orthop Trans
10: 228–235.
2. Bergman AG, Fredericson M (1998), “Shoulder MRI after impingement test injection”, Skeletal
Radiol 27: 365–368.
3. Bigliani LU, Levine WN (1997), “Subacromial impingement syndrome”, J Bone Joint Surg Am
79:1854–1868.
4. Cailliet R (1998), “Pericapsulitis shoulder pain” Neck and arm pain, F.A Davis compani Philadelphia,
(2): 150-154.
5. Catherine E. Hanratty, Joseph G. McVeigh, Daniel P. Kerr, et. Al The Effectiveness of
physiotherapy exercises in subacromial impingement syndrome: A Systematic Review and Meta-
Analysis.
6. Gerber C, Terrier F, Ganz R (1985), “The role of the coracoid process in the chronic impingement
syndrome”, J Bone Joint Surg (Br) 67 : 703– 708.
7. Haahr JP, Ostergaard S, Dalsgaard J, Norup K, Lausen S, et al. (2005), “Exercises versus
arthroscopic decompression in patients with sub-acromial impingement: a randomised, controlled
study in 90 case with a one year follow up”, Ann Rheum Dis 64:760-4.
8. Hoàng Mạnh Cường (2009). Đánh giá kết quả sử dụng nội soi và đường mổ nhỏ điều trị rách chóp
xoay. Luận án chuyên khoa II CTCH-Đại học y dược TPHCM.
9. Kelley MJ (1995), “Biomechanics of the shoulder”, OrthopOrdic Therapy of the shoulder, pp. 64-103.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
10. Kitchel SH, Butters KA, Rockwood CA (1984), “The shoulder impingement syndrome”, Orthop
Trans 8: 510–518.
11. Neer CS Jr (1972), “Anterior acromioplasty for the chronic impingement syndrome in the shoulder:
a preliminary report”, J Bone Joint Surg (Am) 54: 41–50.
12. Neer CS Jr (1973), “Impingement lesions”, Clin Orthop 173:70–77.
13. Panni AS, Milano G, Luciana L, Fabbriciani C, Logroscino CA (1996) Histological analysis of
the coracoacromial arch: correlation between age-related changes and rotator cuff tears.
Arthroscopy 12: 531–540.
14. Rockwood CA Jr, Lyons FR (1993) Shoulder impingement syndrome: diagnosis, radiographic
evaluation and treatment with a modified Neer acromioplasty. J Bone Joint Surg (Am) 75: 409–424.
15. Trần Ngọc Ân (1999), “Viêm quanh khớp vai”, Bệnh khớp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 334-344.
16. Trần Trung Dũng (2014), “Điều trị hội chứng hẹp khoang dưới mỏm cùng vai bằng tiêm
Corticoid”, Tạp chí y học thực hành số 1 (903).
17. Watson M (1989), “Rotator cuff function in the impingement syndrome”, J Bone Joint Surg (Br)
71:361–366.
18. Wright V, Haq AM (1976), “Periarthritis of the shoulder”, Ann Rheum Dis, 35(3): 213–219.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI

More Related Content

What's hot

KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHSoM
 
Gãy mắt cá chân
Gãy mắt cá chânGãy mắt cá chân
Gãy mắt cá chânlenhan68
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNGSoM
 
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙIGÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙISoM
 
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAIBẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAISoM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
liệt thần kinh quay
liệt thần kinh quayliệt thần kinh quay
liệt thần kinh quaySoM
 
04. soft tissue classification and acute mngmt v nese
04. soft tissue classification and acute mngmt v nese04. soft tissue classification and acute mngmt v nese
04. soft tissue classification and acute mngmt v neseVitNguynHong6
 
BỆNH CROHN
BỆNH CROHNBỆNH CROHN
BỆNH CROHNSoM
 
ĐA CHẤN THƯƠNG
ĐA CHẤN THƯƠNGĐA CHẤN THƯƠNG
ĐA CHẤN THƯƠNGSoM
 
Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmHoàng Endo
 
Kham ls than kinh
Kham ls than kinhKham ls than kinh
Kham ls than kinhBs.Namoon
 
TIẾP CẬN TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
TIẾP CẬN TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUTIẾP CẬN TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
TIẾP CẬN TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUSoM
 
Lượng giá chức năng cơ bằng tay
Lượng giá chức năng cơ bằng tayLượng giá chức năng cơ bằng tay
Lượng giá chức năng cơ bằng tayMinh Dat Ton That
 
Viêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớpViêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớpDuongPham153
 
bệnh lao phổi
bệnh lao phổibệnh lao phổi
bệnh lao phổiSoM
 
Vet thuong mach mau ngoai vi
Vet thuong mach mau ngoai viVet thuong mach mau ngoai vi
Vet thuong mach mau ngoai vivinhvd12
 
THƯƠNG TẬT THỨ CẤP
THƯƠNG TẬT THỨ CẤPTHƯƠNG TẬT THỨ CẤP
THƯƠNG TẬT THỨ CẤPSoM
 
Phuong phap nan trat khop vai
Phuong phap nan trat khop vaiPhuong phap nan trat khop vai
Phuong phap nan trat khop vaiNgoc Quang
 
Gãy xương vùng cẳng tay
Gãy xương vùng cẳng tayGãy xương vùng cẳng tay
Gãy xương vùng cẳng tayCuong Nguyen
 

What's hot (20)

KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
Gãy mắt cá chân
Gãy mắt cá chânGãy mắt cá chân
Gãy mắt cá chân
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
 
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙIGÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI
 
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAIBẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
liệt thần kinh quay
liệt thần kinh quayliệt thần kinh quay
liệt thần kinh quay
 
04. soft tissue classification and acute mngmt v nese
04. soft tissue classification and acute mngmt v nese04. soft tissue classification and acute mngmt v nese
04. soft tissue classification and acute mngmt v nese
 
BỆNH CROHN
BỆNH CROHNBỆNH CROHN
BỆNH CROHN
 
ĐA CHẤN THƯƠNG
ĐA CHẤN THƯƠNGĐA CHẤN THƯƠNG
ĐA CHẤN THƯƠNG
 
Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm
 
Kham ls than kinh
Kham ls than kinhKham ls than kinh
Kham ls than kinh
 
TIẾP CẬN TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
TIẾP CẬN TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUTIẾP CẬN TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
TIẾP CẬN TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
 
Lượng giá chức năng cơ bằng tay
Lượng giá chức năng cơ bằng tayLượng giá chức năng cơ bằng tay
Lượng giá chức năng cơ bằng tay
 
Viêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớpViêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớp
 
bệnh lao phổi
bệnh lao phổibệnh lao phổi
bệnh lao phổi
 
Vet thuong mach mau ngoai vi
Vet thuong mach mau ngoai viVet thuong mach mau ngoai vi
Vet thuong mach mau ngoai vi
 
THƯƠNG TẬT THỨ CẤP
THƯƠNG TẬT THỨ CẤPTHƯƠNG TẬT THỨ CẤP
THƯƠNG TẬT THỨ CẤP
 
Phuong phap nan trat khop vai
Phuong phap nan trat khop vaiPhuong phap nan trat khop vai
Phuong phap nan trat khop vai
 
Gãy xương vùng cẳng tay
Gãy xương vùng cẳng tayGãy xương vùng cẳng tay
Gãy xương vùng cẳng tay
 

Similar to ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI

Slide Lao Xương Khớp
Slide Lao Xương KhớpSlide Lao Xương Khớp
Slide Lao Xương Khớpbuithanh52
 
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptxViêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptxTBFTTH
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
6. BS TUẤN-Phẫu thuật đau than kinh toa.pdf
6. BS TUẤN-Phẫu thuật đau than kinh toa.pdf6. BS TUẤN-Phẫu thuật đau than kinh toa.pdf
6. BS TUẤN-Phẫu thuật đau than kinh toa.pdfPhcThnhTrn
 
Ca lam sang ctcsts
Ca lam sang ctcstsCa lam sang ctcsts
Ca lam sang ctcstsDr NgocSâm
 
6_ SIEU AM CHAN DOAN BENH LY KHOP VAI_08_04_2023_BMT_30 min.pdf
6_ SIEU AM CHAN DOAN BENH LY KHOP VAI_08_04_2023_BMT_30 min.pdf6_ SIEU AM CHAN DOAN BENH LY KHOP VAI_08_04_2023_BMT_30 min.pdf
6_ SIEU AM CHAN DOAN BENH LY KHOP VAI_08_04_2023_BMT_30 min.pdfNgoc Khue Nguyen
 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÀI TẬP DUỖI McKENZIE KẾT HỢP VỚI VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG Đ...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÀI TẬP DUỖI McKENZIE KẾT HỢP VỚI VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG Đ...NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÀI TẬP DUỖI McKENZIE KẾT HỢP VỚI VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG Đ...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÀI TẬP DUỖI McKENZIE KẾT HỢP VỚI VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG Đ...nataliej4
 
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptx
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptxHội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptx
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptxcMinhBcs
 
LAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂN
LAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂNLAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂN
LAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂNhungnguyenthien
 
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfBg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfVân Quách
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TIÊM CORTICOID DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM ...
 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TIÊM CORTICOID DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM ... ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TIÊM CORTICOID DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM ...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TIÊM CORTICOID DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghien cuu dac diem lam sang, hinh anh x quang va danh gia ket qua dieu tri p...
Nghien cuu dac diem lam sang, hinh anh x quang va danh gia ket qua dieu tri p...Nghien cuu dac diem lam sang, hinh anh x quang va danh gia ket qua dieu tri p...
Nghien cuu dac diem lam sang, hinh anh x quang va danh gia ket qua dieu tri p...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Phục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpPhục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpMinh Dat Ton That
 
Chấn thương Tủy lâm sàng và điều trị-.ppt
Chấn thương Tủy lâm sàng và điều trị-.pptChấn thương Tủy lâm sàng và điều trị-.ppt
Chấn thương Tủy lâm sàng và điều trị-.pptvuanh1603
 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC CỦA HỘI CHỨNG HẸP ỐNG SỐN...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC CỦA HỘI CHỨNG HẸP ỐNG SỐN...NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC CỦA HỘI CHỨNG HẸP ỐNG SỐN...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC CỦA HỘI CHỨNG HẸP ỐNG SỐN...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
liệt đám rối cánh tay
liệt đám rối cánh tayliệt đám rối cánh tay
liệt đám rối cánh taySoM
 

Similar to ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI (20)

Slide Lao Xương Khớp
Slide Lao Xương KhớpSlide Lao Xương Khớp
Slide Lao Xương Khớp
 
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptxViêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
 
Thoát vị đĩa đệm là gì
Thoát vị đĩa đệm là gìThoát vị đĩa đệm là gì
Thoát vị đĩa đệm là gì
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...
 
6. BS TUẤN-Phẫu thuật đau than kinh toa.pdf
6. BS TUẤN-Phẫu thuật đau than kinh toa.pdf6. BS TUẤN-Phẫu thuật đau than kinh toa.pdf
6. BS TUẤN-Phẫu thuật đau than kinh toa.pdf
 
Ca lam sang ctcsts
Ca lam sang ctcstsCa lam sang ctcsts
Ca lam sang ctcsts
 
6_ SIEU AM CHAN DOAN BENH LY KHOP VAI_08_04_2023_BMT_30 min.pdf
6_ SIEU AM CHAN DOAN BENH LY KHOP VAI_08_04_2023_BMT_30 min.pdf6_ SIEU AM CHAN DOAN BENH LY KHOP VAI_08_04_2023_BMT_30 min.pdf
6_ SIEU AM CHAN DOAN BENH LY KHOP VAI_08_04_2023_BMT_30 min.pdf
 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÀI TẬP DUỖI McKENZIE KẾT HỢP VỚI VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG Đ...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÀI TẬP DUỖI McKENZIE KẾT HỢP VỚI VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG Đ...NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÀI TẬP DUỖI McKENZIE KẾT HỢP VỚI VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG Đ...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ BÀI TẬP DUỖI McKENZIE KẾT HỢP VỚI VẬT LÝ TRỊ LIỆU TRONG Đ...
 
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
Kết quả điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương ph...
 
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptx
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptxHội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptx
Hội chứng ống cổ tay- Bs Linh .pptx
 
LAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂN
LAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂNLAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂN
LAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂN
 
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfBg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TIÊM CORTICOID DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM ...
 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TIÊM CORTICOID DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM ... ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TIÊM CORTICOID DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM ...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TIÊM CORTICOID DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM ...
 
Nghien cuu dac diem lam sang, hinh anh x quang va danh gia ket qua dieu tri p...
Nghien cuu dac diem lam sang, hinh anh x quang va danh gia ket qua dieu tri p...Nghien cuu dac diem lam sang, hinh anh x quang va danh gia ket qua dieu tri p...
Nghien cuu dac diem lam sang, hinh anh x quang va danh gia ket qua dieu tri p...
 
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thốngViêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
 
Phục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpPhục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớp
 
Chấn thương Tủy lâm sàng và điều trị-.ppt
Chấn thương Tủy lâm sàng và điều trị-.pptChấn thương Tủy lâm sàng và điều trị-.ppt
Chấn thương Tủy lâm sàng và điều trị-.ppt
 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC CỦA HỘI CHỨNG HẸP ỐNG SỐN...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC CỦA HỘI CHỨNG HẸP ỐNG SỐN...NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC CỦA HỘI CHỨNG HẸP ỐNG SỐN...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC CỦA HỘI CHỨNG HẸP ỐNG SỐN...
 
Bonela
BonelaBonela
Bonela
 
liệt đám rối cánh tay
liệt đám rối cánh tayliệt đám rối cánh tay
liệt đám rối cánh tay
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI

  • 1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI BCV: BS CKII MAI VĂN THU Hướng dẫn khoa học: PGs. Ts. Đỗ Phước Hùng
  • 2. * ĐẶT VẤN ĐỀ * TỔNG QUAN * ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU * KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ BÀN LUẬN * KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nội dung:
  • 3. ĐẶT VẤN ĐỀ  Hội chứng bắt chẹn vai là hậu quả của tình trạng bệnh lý chỉnh hình diễn tiến do sự thay đổi cơ sinh học hoặc bất thường cấu trúc vùng vai.  Sự thay đổi bất thường này dẫn đến mô mềm bị “kẹt” giữa các cấu trúc không hoặc kém đàn hồi (xương, dây chằng, sụn viền…).  Diễn tiến lâu dài làm cho “mô mềm” bị tổn thương (viêm, rách bán phần, rách toàn phần…).
  • 4. ĐẶT VẤN ĐỀ  Dù do nguyên nhân gì, khởi đầu điều trị hội chứng bắt chẹn vai nguyên phát thường là PHCN bao gồm vật lý trị liệu và vận động trị liệu, có hoặc không kết hợp phương pháp khác.  Tuy nhiên vai trò của Phục hồi chức năng đối với hội chứng bắt chẹn vai vẫn chưa thống nhất.  Việt Nam chưa có báo cáo chính thức về kết quả điêù trị bảo tồn hội chứng này.
  • 5. Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI” Với hai mục tiêu: - Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn bằng điện trị liệu kết hợp vận động trị liệu. - Xác định một số yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả điều trị bảo tồn hội chứng bắt chẹn vai.
  • 6. TỔNG QUAN Khoang dưới mỏm cùng vai Định nghĩa: là khoang nằm giữa cung đòn cùng - quạ ở phía trên và phía dưới là chỏm xương cánh tay được bao bọc bởi các gân chóp xoay.
  • 7. Giải phẫu học khoang dưới mỏm cùng
  • 8. Cung cùng-quạ gồm: + Dây chằng cùng-quạ + Dây chằng quạ-đòn + Dây chằng quạ-cánh tay
  • 9. Gân của 4 cơ (cơ trên gai, cơ dưới gai, cơ dưới vai, cơ tròn nhỏ) tạo nên gân cơ chóp xoay. Túi hoạt dịch.
  • 10. TỔNG QUAN Hình ảnh mỏm cùng vai I: Hình phẳng II: Hình cong III: Hình móc
  • 11. TỔNG QUAN Mạch máu nuôi vùng chóp xoay
  • 12. Hội chứng bắt chẹn vai Hội chứng này là tình trạng khoang giữa mỏm cùng vai và các gân cơ chóp xoay bị thu hẹp tương đối hoặc tuyệt đối, dẫn đến có sự cọ sát về mặt cơ học giữa các tổ chức phần mềm là gân cơ chóp xoay, túi hoạt dịch dưới mỏm cùng vai với mấu động lớn xương cánh tay và mặt dưới của xương cùng vai và dây chằng cùng quạ.
  • 13.
  • 14. Nguyên nhân + Thoái hóa gân, viêm gân chóp xoay, có thể có hoặc không lắng đọng calci, có thể rách, đứt gân chóp xoay không hoàn toàn. + Viêm bao hoạt dịch dưới mỏm cùng vai. Viêm bao hoạt dịch và viêm gân dài cơ nhị đầu cánh tay. + Mỏm cùng vai đóng vôi hoặc các biến thể về độ dốc của chúng. + Tư thế gây thiếu máu kéo dài đối với gân cơ chóp xoay và chèn ép tổ chức gân nằm giữa mấu động lớn xương cánh tay và mỏm cùng vai.
  • 15. Lâm sàng Yếu tố ảnh hưởng: • Tuổi, • Giới, • Nghề nghiệp, • Thời gian mắc bệnh, • Các bệnh đi kèm…
  • 16. Phân loại NEER Neer chia hội chứng bắt chẹn vai thành ba giai đoạn: - Giai đoạn I gồm phù nề có thể có xuất huyết. Thường gặp ở những bệnh nhân dưới 25 tuổi và kết hợp với một chấn thương quá mức. Ở giai đoạn này các triệu chứng có thể đảo ngược. - Giai đoạn II được nâng cao hơn và có xu hướng xảy ra ở bệnh nhân 25 - 45 tuổi. Thay đổi bệnh lý giai đoạn này là xơ hóa gân cơ rõ ràng cũng như thay đổi không thể đảo ngược. - Giai đoạn III xảy ra ở những bệnh nhân trên 45 tuổi và liên quan đến đứt hoặc rách gân. Phần lớn là một quá trình thoái hóa và đỉnh điểm là sự xơ hóa và viêm gân kéo dài.
  • 17. Triệu chứng cơ năng: Đau
  • 18. Triệu chứng cơ năng + Bệnh nhân không sốt, toàn thân bình thường. + Đau khớp vai: đây là triệu chứng nổi bật. Tính chất đau: thường đau tăng về đêm và đau tăng khi vận động cánh tay.
  • 19. Triệu chứng thực thể: Nghiệm pháp Neer
  • 20. Triệu chứng thực thể: Nghiệm pháp Hawkins
  • 21. Triệu chứng thực thể: Nghiệm pháp Yocum
  • 22. Tổn thương nhận dạng trên MRI
  • 23. Mục tiêu điều trị + Giảm đau + Chống viêm + Lấy lại tầm vận động của khớp vai + Phục hồi sức cơ + Điều chỉnh các rối loạn về chức năng.
  • 24. ĐIỆN TRỊ LIỆU Tốc độ = Bước sóng x Tần số Vùng Bước sóng Tần số Độ xuyên sâu Tác dụng sinh lý Kích thích điện ∞ - 30.000 m 0 - 10.000 Hz Hiệu ứng xuất hiện giữa các điện cực Giảm đau Co cơ Giảm co thắt cơ Kích thích tái sinh Vận chuyển ion Sóng ngắn 22 m 11 m 13.56 MHz 27.12 MHz ~ 3 cm Tăng nhiệt sâu Giãn mạch Tăng tuần hoàn Vi sóng 69 cm 33 cm 11 cm 434 MHz 915 MHz 2450 MHz ~ 5 cm Tăng nhiệt sâu Giãn mạch Tăng tuần hoàn
  • 25. Mục đích của vận động trị liệu  Giảm đau  Giảm co thắt cơ  Phục hồi sức mạnh cơ và tầm vận động của khớp vai  Cải thiện chức năng sinh hoạt hằng ngày  Cải thiện điều hợp thần kinh-cơ, cảm thụ bản thể thăng bằng  Phòng ngừa tái phát.
  • 26. Kỹ thuật vận động trị liệu Tập vận động thụ động Tập vận động chủ động có trợ giúp Tập tầm vận động chủ động
  • 27. Bài tập kéo dãn – kỹ thuật PNF Các kỹ thuật giúp tăng tiến vận động: + Khỏi động nhịp nhàng + Xoay nhịp nhàng + Co - nghỉ (thư giãn) + Giữ - nghỉ + Giữ - nghỉ vận động chủ động.
  • 28. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu * BN trên 18 tuổi, đau ở khớp vai khi dang hay duỗi tay, nằm nghiêng qua vai bệnh, xoay tay ra phía sau. * Khám các NP: Neer, Hawkins, Yocum dương tính. * Chỉ định MRI khớp vai. - Điều trị tại Khoa VLTL-PHCN các BV CH-PHCN TPHCM, BV CTCH TPHCM. - Thời gian từ tháng 4/2015 đến tháng 4/2016. - BN đồng ý tham gia nghiên cứu và tuân thủ quy trình điều trị.
  • 29. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu - Hội chứng bắt chẹn vai đã phẫu thuật. - Hội chứng bắt chẹn vai thứ phát. - Trong thời gian điều trị mắc các bệnh cấp tính. - BN chống chỉ định điện trị liệu và vận động trị liệu như: BN đang điều trị lao, phụ nữ có thai, bệnh tim có đặt máy tạo nhịp, bệnh ung thư, gãy xương chưa liền, sốt nhiễm trùng...
  • 30. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả dọc Cỡ mẫu: Được tính theo công thức n = Z2 1-α/2 x p(1- p)/d2 Z: Trị số từ phân phối chuẩn (1.96) α: Xác xuất sai lầm loại I (0.05) P: Là trị số mong muốn. Tác giả chọn Haahr NC 90 BN hội chứng bắt chẹn vai cho kết quả khá tốt đạt 91%. d: Là độ chính xác (0.05) Dựa vào công thức trên, cỡ mẫu tối thiểu là n ≥ 125.8 Tác giả chọn 129 BN thỏa tiêu chí chọn bệnh.
  • 31. CÁC BIẾN SỐ CẦN THU THẬP Tuổi Giới Nghề nghiệp Thời gian mắc bệnh Tiền sử chấn thương và bệnh đi kèm Mức độ đau trước điều trị theo thang điểm VAS Vị trí khớp vai tổn thương.
  • 32. CÁC BIẾN SỐ CẦN THU THẬP Nghiệm pháp dương tính Đặc điểm MCV trên X quang Tổn thương nhận dạng trên MRI Tầm vận động khớp vai Lực vai Hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
  • 33. TƯ VẤN BN nghỉ ngơi chủ động BN điều chỉnh tư thế BN sử dụng vai hợp lý BN giảm lực tác động lên vai Tập vận động thụ động: Tập gấp duỗi, tập dạng khép và tập xoay vai. Tập vận động chủ động: BN tự tập vận động theo tầm vận động của khớp vai: Gấp, duỗi, dạng, khép, xoay trong, xoay ngoài khớp vai. Tập với dụng cụ trợ giúp VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU ĐIỆN TRỊ LIỆU Sóng ngắn: Là kỹ thuật làm tăng nhiệt độ trong tổ chức sâu. Tác dụng làm tăng oxy, tăng thực bào, tăng lưu thông máu trong cơ và giảm đau. Liều điều trị: 1-2 lần mỗi ngày, mỗi lần 10-15 phút. Điện xung trị liệu: Giúp giảm đau qua kích hoạt đường ức chế đau, sưng, giảm co thăt cơ, tăng cường sức cơ, kích thích tái sinh. Liều điều trị: 15 phút/ 1 lần /ngày. HỘI CHỨNG BẮT CHẸN VAI
  • 36. Tập vận động thụ động
  • 37. Tập vận động chủ động
  • 38. Tập với dụng cụ trợ giúp
  • 39. CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU  Đánh giá tình trạng khớp vai theo tiêu chuẩn Constant CR và Murley AHG (1987) Dựa vào 4 triệu chứng chủ yếu là: - Đau - Tầm vận động khớp vai - Lực của vai - Các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
  • 40. Tiêu chuẩn Constant CR và Murley AHG (1987) - Rất tốt: 95 - 100 điểm - Tốt: 85 - 94 điểm - Khá: 75 - 84 điểm - Trung bình: 60 - 74 điểm - Kém: < 60 điểm Theo Constant CR - Nếu BN đạt loại khá, tốt và rất tốt thì xếp vào điều trị thành công. - Nếu BN thuộc loại kém và trung bình thì xem là điều trị thất bại.
  • 42. XỬ LÝ SỐ LIỆU  Số liệu thu thập được xử lý theo phần mềm SPSS (16.0).  Kết quả được thể hiện dưới dạng: - Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tỷ lệ %. - Các phép toán sử dụng: Test χ². One way Anova. Kiểm định PAIRED SAMPLE T TEST. Tương quan PEARSON và hồi qui tuyến tính. • Kết quả NC được coi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0.05
  • 43. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NC  NC được sự đồng ý của Hội đồng đạo đức trong NCYSH Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh.  NC chỉ nhằm nâng cao sức khỏe cho BN, không nhằm mục đích nào khác.  BN tự nguyện hợp tác trong NC. Khi các BN có dấu hiệu về bệnh nặng lên hoặc BN yêu cầu ngừng điều trị thì chúng tôi sẽ ngừng NC hoặc thay đổi phác đồ điều trị.
  • 44. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 67 Nam Nữ Dưới 40 tuổi Từ 40-60 tuổi Trên 60 tuổi
  • 45. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghề nghiệp Nhóm NC n % Nhân viên văn phòng 18 14.0 Lao động phổ thông 65 50.4 Hết tuổi lao động 46 35.6 Tổng số 129 100.0 Tiền sử bệnh phối hợp Nhóm NC n % Có THA 21 16.3 ĐTĐ 8 6.2 Chấn thương 10 7.8 Không (bình thường) 90 69.7 Tổng 129 100.0
  • 46. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thời gian mắc bệnh Nhóm NC n % 1 tháng 32 24.8 1 - 3 tháng 38 29.5 3 tháng 59 45.7 Tổng số 129 100.0 Vị trí khớp tổn thương Nhóm NC n % Vai phải 67 51.9 Vai trái 47 36.5 Cả 2 vai 15 11.6 Tổng số 129 100.0
  • 47. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiệm pháp Nhóm NC n % Neer 121 93.79 Hawkins 119 92.25 Yocum 114 88.37 Đặc điểm MCV Nhóm NC n % MCV hình cong 43 33.3 MCV hình móc 8 6.2 MCV hình phẳng 78 60.5 Tổng 129 100.0
  • 48. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các tổn thương nhận dạng trên MRI Nhóm NC n % Không tổn thương 28 21.7 Thoái hóa và viêm phù nề gân cơ chóp xoay 52 40.3 Rách nội gân 26 20.2 Lắng đọng calci trong gân cơ chóp xoay 8 6.2 Viêm dày bao hoạt dịch dưới mỏm cùng vai 15 11.6 Tổng 129 100.0
  • 49. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mức độ đau theo thang điểm VAS Nhóm NC n % Đau nặng (8 đến10 điểm) 72 55.8 Đau trung bình (4 đến 7 điểm) 53 41.1 Đau nhẹ (1 đến 3 điểm) 4 3.1 Không đau (0 điểm) 0 0.0 Tổng 129 100.0
  • 50. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Điểm trung bình động tác gấp vai Nhóm NC X ± SD Điểm trung bình gấp vai trước điều trị 2.16 ± 0.947 Điểm trung bình gấp vai sau điều trị 7.60 ± 1.608 Mức chênh lệch sau/trước điều trị 5.44 ± 1.691 Điểm trung bình động tác dang vai Nhóm NC X ± SD Trước điều trị 2.09 ± 1.221 Sau điều trị 7.79 ± 1.550 Mức chênh lệch sau/trước điều trị 5.70 ± 1.671
  • 51. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Điểm trung bình động tác xoay trong vai Nhóm NC X ± SD Điểm trung bình xoay trong vai trước điều trị 1.72 ± 0.696 Điểm trung bình xoay trong vai sau điều trị 7.86 ± 1.806 Mức chênh lệch sau/trước điều trị 6.14 ± 1.840 Điểm trung bình động tác xoay ngoài vai Nhóm NC X ± SD Trước điều trị 1.86 ± 0.908 Sau điều trị 7.92 ± 1.356 Mức chênh lệch sau/trước điều trị 6.06 ± 1.519
  • 52. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Điểm trung bình đau vai theo VAS Nhóm NC X ± SD Trước điều trị 7.16 ± 2.007 Sau điều trị 1.71 ± 1.738 Mức chênh lệch sau/trước điều trị 5.46 ± 1.510 Điểm trung bình tầm vận động khớp vai Nhóm NC X ± SD Trước điều trị 1.33 ± 0.687 Sau điều trị 3.63 ± 0.839 Mức chênh lệch sau/trước điều trị 2.30 ± 1.087
  • 53. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Điểm trung bình lực của vai Nhóm NC X ± SD Trước điều trị 1.10± 0.597 Sau điều trị 16.22± 3.291 Mức chênh lệch sau/trước điều trị 15.12± 3.372 Điểm trung bình các hoạt động SHHN Nhóm NC X ± SD Điểm trung bình SHHN trước điều trị 4.03 ± 1.118 Điểm trung bình SHHN sau điều trị 16.88 ± 2.497 Mức chênh lệch sau/trước điều trị 12.84 ± 2.581
  • 54. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Kết quả Nhóm nghiên cứu n % Rất tốt 9 7.0 Tốt 31 24.0 Khá 69 53.5 Trung bình 16 12.4 Kém 4 3.1 Tổng 129 100.0
  • 55. Ảnh hưởng của tuổi đối với kết quả điều trị Kết quả điều trị chung theo Constant = - 0.263 x tuổi + 89.461
  • 56. Ảnh hưởng của thời gian mắc bệnh đối với kết quả điều trị Kết quả điều trị chung = Thời gian mắc bệnh*(-1.567) + 79.082
  • 57. Ảnh hưởng của giới tính đối với kết quả điều trị Dựa vào Independent sample t test, kết quả là t có sig = 0.476 > 0.05, như vậy trung bình giữa nam và nữ không ảnh hưởng kết quả điều trị chung theo Constant CR, hay sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05).
  • 58. Ảnh hưởng của nghề nghiệp đối với kết quả điều trị ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Kết quả điều trị chung theo Constant CR Between Groups 733.821 2 366.910 4.567 .012 Within Groups 10122.567 126 80.338 Total 10856.388 128 Dùng One Way ANOVA Với F = 4.567 và sig = 0.012 < 0.05  Các số liệu trung bình có sự khác biêt giữa các nhóm nghề đối với kết quả điều trị chung. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0.05
  • 59. Ảnh hưởng của vị trí tổn thương đối với kết quả điều trị Bảng ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. kết quả điều trị chung theo Constant CR Between Groups 1489.155 2 744.578 10.015 .000 Within Groups 9367.232 126 74.343 Total 10856.388 128 Theo bảng ANOVA, F = 10.015 ứng với sig = 0.000 < 0.05  Các trung bình vị trí tổn thương khớp vai có ảnh hưởng khác nhau trên kết quả điều trị chung theo Constant CR có ý nghĩa thống kê với P < 0.05
  • 60. Ảnh hưởng dạng MCV đến kết quả điều trị chung theo Constant CR Bảng Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2-tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Kết quả X-Quang và Kết quả điều trị chung theo Constant CR -74.163 9.287 .818 -75.781 -72.545 -90.700 128 .000 Dùng phép kiểm Paired Samples Test ta có t = - 90.700 với độ tự do df = 128 ứng với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05 Kết quả điều trị chung theo Constant CR và trung bình các dạng MCV khác nhau, có ý nghĩa thống kê p < 0.05
  • 61. Ảnh hưởng tổn thương nhận dạng trên MRI đến kết quả điều trị chung theo Constant CR. Bảng Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Kết quả MRI - Kết quả điều trị chung theo Constant CR -74.163 9.440 .831 -75.807 -72.518 -89.226 128 .000 Qua phép kiểm Paired Samples Test ta có t = - 89.226 với độ tự do df = 128 ứng với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.05 Kết quả điều trị chung theo Constant CR và trung bình các dạng tổn thương trên MRI khác nhau, có ý nghĩa thống kê P < 0.05
  • 62. Tương quan tuyến tính của thời gian điều trị đến kết quả điều trị chung theo Constant CR. + Phương trình hồi qui tuyến tính: Kết quả điều trị = - 1.214 x Thời gian điều trị + 83.588
  • 63. Hiệu quả điều trị Sự kết hợp điện trị liệu và vận động trị liệu mang lại hiệu quả điều trị rõ rệt:  Mức độ đau giảm  Tầm vận động các động tác của khớp vai tăng  Các hoạt động SHHN được cải thiện  Lực vai tăng lên Các mức tăng trên có ý nghĩa thống kê với p < 0.05
  • 64. Thất bại điều trị Tuy nhiên, sau điều trị có một số lượng tương đối chiếm (15.5%) không đạt kết quả mong muốn, số BN thất bại này phải chuyển qua mô thức điều trị khác.
  • 65. Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị 1. Tuổi: Kiểm định Chi square thì với p = 0.019 < 0.05 yếu tố tuổi có ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Tuổi càng trẻ thì hiệu quả điều trị càng cao và ngược lại.
  • 66. 2. Thời gian mắc bệnh: Thời gian mắc bệnh > 3 tháng kết quả điều trị tốt (32.2%) Thất bại có 13 BN chiếm (22%) Thời gian mắc bệnh < 1 tháng kết quả điều trị tốt (74.0%) Sự khác biệt này rất rõ rệt với (p = 0.016 < 0.05).  Nếu bệnh nhân được điều trị sớm nghĩa là thời gian mắc bệnh càng ngắn thì sẽ cho kết quả cao và ngược lại. Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị
  • 67. 3. Nghề nghiệp Nhóm NVVP đạt khá tốt chiếm (94.4%) Nhóm LĐPT đạt khá tốt chiếm (87.7%) Nhóm hết tuổi LĐ đạt khá tốt chiếm (67.3%). P < 0.05 sự khác biệt về nghề nghiệp có ý nghĩa thống kê. Vậy nghề nghiệp có ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị
  • 68. 4. Vị trí khớp vai tổn thương BN tổn thương 2 vai có kết quả kém cao hơn tổn thương từng vai, với tỷ lệ (20%) và (2.1%). Như vậy BN mắc hội chứng bắt chẹn vai cả 2 bên tiên lượng dè dặt hơn nhóm tổn thương 1 bên. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P < 0.05 Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị
  • 69. Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị 5. Thời gian điều trị Tương quan tuyến tính giữa kết quả điều trị và thời gian điều trị là tương quan nghịch, mức tương quan vừa. Với hằng số tin cậy P = 0.000 < 0.05
  • 70. 6. Các dạng MCV trên X quang khớp vai Qua kiểm định Paired Samples T test cho kết quả: Trung bình các dạng MCV có ảnh hưởng khác nhau đến kết quả điều trị với mức ý nghĩa p = 0.000 < 0.05. Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị
  • 71. Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị 7. Các tổn thương nhận dạng trên MRI khớp vai Qua kiểm định Paired Samples T test cho kết quả: Trung bình các nhóm tổn thương nhận dạng trên MRI trong khoang dưới mỏm cùng vai có ảnh hưởng khác nhau đến kết quả điều trị chung theo Constant CR, với mức ý nghĩa p = 0.000 < 0.05
  • 72. Yếu tố không ảnh hưởng đến kết quả điều trị  Giới tính Trong nghiên cứu giới tính không ảnh hưởng đến kết quả điều trị của bệnh nhân, sự khác biệt giới tính không có ý nghĩa thống kê p > 0.05
  • 73. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Aoki M, Ishii S, Usui M (1986) The slope of the acromion and rotator cuff impingement. Orthop Trans 10: 228–235. 2. Bergman AG, Fredericson M (1998), “Shoulder MRI after impingement test injection”, Skeletal Radiol 27: 365–368. 3. Bigliani LU, Levine WN (1997), “Subacromial impingement syndrome”, J Bone Joint Surg Am 79:1854–1868. 4. Cailliet R (1998), “Pericapsulitis shoulder pain” Neck and arm pain, F.A Davis compani Philadelphia, (2): 150-154. 5. Catherine E. Hanratty, Joseph G. McVeigh, Daniel P. Kerr, et. Al The Effectiveness of physiotherapy exercises in subacromial impingement syndrome: A Systematic Review and Meta- Analysis. 6. Gerber C, Terrier F, Ganz R (1985), “The role of the coracoid process in the chronic impingement syndrome”, J Bone Joint Surg (Br) 67 : 703– 708. 7. Haahr JP, Ostergaard S, Dalsgaard J, Norup K, Lausen S, et al. (2005), “Exercises versus arthroscopic decompression in patients with sub-acromial impingement: a randomised, controlled study in 90 case with a one year follow up”, Ann Rheum Dis 64:760-4. 8. Hoàng Mạnh Cường (2009). Đánh giá kết quả sử dụng nội soi và đường mổ nhỏ điều trị rách chóp xoay. Luận án chuyên khoa II CTCH-Đại học y dược TPHCM. 9. Kelley MJ (1995), “Biomechanics of the shoulder”, OrthopOrdic Therapy of the shoulder, pp. 64-103.
  • 74. TÀI LIỆU THAM KHẢO 10. Kitchel SH, Butters KA, Rockwood CA (1984), “The shoulder impingement syndrome”, Orthop Trans 8: 510–518. 11. Neer CS Jr (1972), “Anterior acromioplasty for the chronic impingement syndrome in the shoulder: a preliminary report”, J Bone Joint Surg (Am) 54: 41–50. 12. Neer CS Jr (1973), “Impingement lesions”, Clin Orthop 173:70–77. 13. Panni AS, Milano G, Luciana L, Fabbriciani C, Logroscino CA (1996) Histological analysis of the coracoacromial arch: correlation between age-related changes and rotator cuff tears. Arthroscopy 12: 531–540. 14. Rockwood CA Jr, Lyons FR (1993) Shoulder impingement syndrome: diagnosis, radiographic evaluation and treatment with a modified Neer acromioplasty. J Bone Joint Surg (Am) 75: 409–424. 15. Trần Ngọc Ân (1999), “Viêm quanh khớp vai”, Bệnh khớp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 334-344. 16. Trần Trung Dũng (2014), “Điều trị hội chứng hẹp khoang dưới mỏm cùng vai bằng tiêm Corticoid”, Tạp chí y học thực hành số 1 (903). 17. Watson M (1989), “Rotator cuff function in the impingement syndrome”, J Bone Joint Surg (Br) 71:361–366. 18. Wright V, Haq AM (1976), “Periarthritis of the shoulder”, Ann Rheum Dis, 35(3): 213–219.