SlideShare a Scribd company logo
1 of 99
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
----------------------------------
ĐỖ VIẾT TIẾN
THỰC TRẠNG SỐT RÉT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH DỊCH TỄ SỐT RÉT
HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐĂK LĂK (2008-2009)
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA
Buôn Ma Thuột-2009
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
ĐỖ VIẾT TIẾN
THỰC TRẠNG SỐT RÉT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH DỊCH TỄ SỐT RÉT
HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐĂK LĂK (2008-2009)
Chuyên ngành: Ký sinh trùng-côn trùng
Mã số: 607265
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Triệu Nguyên Trung
Buôn Ma Thuột-2009
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, ñược các ñồng tác giả cho
phép sử dụng và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Họ tên tác giả
(Chữ ký)
Đỗ Viết Tiến
4
LỜI CẢM ƠN
Với tất cả tấm lòng trân trọng nhất, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:
- Ban giám hiệu trường Đại học Tây Nguyên, Ban giám ñốc Trung tâm phòng
chống sốt rét tỉnh Đăk Lăk, Phòng sau Đại học trường Đại học Tây Nguyên, ñã
tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
- Ts Triệu Nguyên Trung, Viện trưởng Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng
Qui Nhơn người thầy thuốc nhân dân, luôn tâm huyết, quan tâm ñến học viên
và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn.
- PGS Ts Nguyễn Xuân Thao, Hiệu trưởng Trường Đại học Tây Nguyên; PGS
Ts Trần Xuân Mai, Trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh; Ts Phan Văn
Trọng, Trưởng khoa y, trường Đại học Tây Nguyên ñã ñóng góp những ý kiến
quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn.
- Tập thể các Bác sỹ, cán bộ công nhân viên trung tâm y tế huyện Krông Bông,
trạm y tế xã Cư D Răm, trạm y tế xã Hòa Phong, trạm y tế xã Hòa Lễ cùng bạn
bè ñồng nghiệp và gia ñình ñã ñộng viên tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt
quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tác giả
Đỗ Viết Tiến
5
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn của tác giả ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu
Danh mục các hình
Phần nội dung của luận văn
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Khái quát lịch sử bệnh sốt rét
1.2. Tình hình dịch tễ sốt rét
1.3. Các yếu tố ñảm bảo cho sự lan truyền tự nhiên bệnh sốt rét
1.4. Ảnh hưởng của ñiều kiện môi trường ñến việc lây truyền sốt
rét
1.5. Cơ sở thực hiện ñề tài tại huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
16
2.1. Địa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3. Thuật ngữ dùng trong Luận văn
6
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
3.1. Thực trạng sốt rét huyện Krông Bông
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tình hình sốt rét huyện Krông Bông
Chương 4: BÀN LUẬN 63
4.1. Các yếu tố ảnh hưởng ñến nguy cơ sốt rét ở huyện Krông
Bông
4.2. Thực trạng sốt rét huyện Krông Bông
4.3. Đề xuất các biện pháp khống chế nguy cơ gia tăng sốt rét trên
cơ sở thực trạng sốt rét tại ñịa phương
KẾT LUẬN 74
1. Tình hình dịch tễ học sốt rét tại huyện Krông Bông
2. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến sốt rét và biện pháp phòng chống
KIẾN NGHỊ 77
Tài liệu tham khảo: tiếng Việt và tiếng Anh
Phụ lục
7
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT & CÁC KÝ HIỆU
An. minimus: Anopheles minimus
An. dirus: Anopheles dirus
BNSR: Bệnh nhân sốt rét
CSSKBĐ: Chăm sóc sức khỏe ban ñầu
F: P. faciparum
KAP: Knowledge Attitude Practic
KHV: kính hiển vi
KST: Ký sinh trùng
KSTSR: Ký sinh trùng sốt rét
MT-TN: miền Trung-Tây Nguyên
PCSR: Phòng chống sốt rét
PH: Phối hợp P. faciparum + P. Vivax
PKĐKKV: Phòng khám ña khoa khu vực
P. faciparum: Plasmodium faciparum
P. malariae: Plasmodium malariae
P. ovale: Plasmodium ovale
P. vivax: Plasmodium vivax
SRAT: Sốt rét ác tính
SRLH: Sốt rét lưu hành
TDSR: Tiêu diệt sốt rét
TVSR: Tử vong sốt rét
WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế thế giới
V: P. vivax
8
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Bảng các biến số và phương pháp thu thập số liệu 25
Bảng 3.1 Bệnh nhân sốt rét tại 3 xã nghiên cứu qua ñiều tra cắt ngang 28
Bảng 3.2 Chỉ số mắc sốt rét theo nhóm tuổi tại 3 xã nghiên cứu 29
Bảng 3.3 Chỉ số KSTSR/lam tại các xã nghiên cứu qua ñiều tra cắt
ngang
30
Bảng 3.4 Chỉ số KSTSR/lam theo nhóm tuổi tại 3 xã nghiên cứu 31
Bảng 3.5 Chủng loại và cơ cấu KSTSR tại 3 xã nghiên cứu 32
Bảng 3.6 Chỉ số lách sưng do sốt rét tại các xã nghiên cứu qua ñiều tra
cắt ngang
33
Bảng 3.7 Chỉ số lách sưng do sốt rét theo nhóm tuổi tại các xã nghiên
cứu
34
Bảng 3.8 Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã
Cư drăm
36
Bảng 3.9 Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã
Hòa Phong
38
Bảng 3.10 Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã
Hòa Lễ
39
Bảng 3.11 Tương quan giữa lượng mưa, nhiệt ñộ, ẩm ñộ trung
bình và bệnh nhân sốt rét tại ñiểm nghiên cứu.
41
Bảng 3.12 Đặc ñiểm về tuổi, giới, dân tộc và trình ñộ văn hóa 43
Bảng 3.13 Các loại phương tiện truyền thông người dân tiếp cận ñược 44
Bảng 3.14 Kiến thức PCSR của người dân tại 3 xã nghiên cứu 45
9
Bảng 3.15 Thái ñộ phòng chống sốt rét của người dân ở 3 xã nghiên cứu 46
Bảng 3.16 Thực hành phòng chống sốt rét của người dân ở 3 xã nghiên
cứu
46
Bảng 3.17 Yếu tố nghề nghiệp liên quan ñến phơi nhiễm bệnh sốt rét 47
Bảng 3.18 Liên quan giữa yếu tố nguy cơ và không nguy cơ với tỷ lệ
mắc sốt rét tại ñiểm nghiên cứu
48
Bảng 3.19 Liên quan về tần suất mắc sốt rét giữa nhóm ñi rừng, ngủ rẫy
và nhóm không ñi rừng, ngủ rẫy
48
Bảng 3.20 Liên quan giữa dân tộc thiểu số và dân tộc Kinh với tỷ lệ
nhiễm sốt rét
49
Bảng 3.21 Liên quan giữa trình ñộ văn hóa của cộng ñồng với tình trạng
nhiễm sốt rét
49
Bảng 3.22 Cấu trúc nhà ở theo chất liệu 50
Bảng 3.23 Diện tích nhà ở 50
Bảng 3.24 Độ bao phủ màn tẩm hóa chất 51
Bảng 3.25 Sử dụng màn tẩm hóa chất 51
Bảng 3.26 Kết quả khảo sát nhân lực y tế tại 3 xã nghiên cứu 53
Bảng 3.27 Năng lực hoạt ñộng PCSR của y tế cơ sở tại 3 xã nghiên cứu 54
Bảng 3.28 Diễn biến sốt rét tại huyện Krông Bông 2001-2008 55
Bảng 3.29 Chỉ số KSTSR và cơ cấu KSTSR tại huyện Krông Bông
2001-2008
57
Bảng 3.30 Thành phần loài Anopheles tại xã 3 xã nghiên cứu 60
Bảng 3.31 So sánh mật ñộ ñốt người của véc tơ truyền bệnh sốt rét ở các
ñiểm ñiều tra
61
10
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu ñồ 3.1 Bệnh nhân sốt rét tại 3 xã nghiên cứu 29
Biểu ñồ 3.2 Chỉ số mắc sốt rét theo nhóm tuổi tại 3 xã nghiên cứu 30
Biểu ñồ 3.3 Chỉ số KSTSR/lam tại các xã nghiên cứu 31
Biểu ñồ 3.4 Chỉ số KSTSR/lam theo nhóm tuổi tại các xã nghiên
cứu
32
Biểu ñồ 3.5 Cơ cấu chủng loại KSTSR tại 3 xã nghiên cứu 33
Biểu ñồ 3.6 Chỉ số lách sưng do sốt rét tại các xã nghiên cứu 34
Biểu ñồ 3.7 Chỉ số lách sưng do sốt rét theo nhóm tuổi tại các xã
nghiên cứu
35
Biểu ñồ 3.8 Biểu ñồ tương quan giữa lượng mưa, nhiệt ñộ và ẩm
ñộ trung bình và bệnh nhân sốt rét tại ñiểm nghiên cứu
42
Biểu ñồ 3.9 Diễn biến sốt rét tại huyện Krông Bông 2001-2008 56
Biểu ñồ 3.10 Diễn biến chỉ số KSTSR/lam qua các năm 2001-2008 58
Biểu ñồ 3.11 Cơ cấu chủng loại KSTSR tại huyện Krông Bông 58
11
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Mối quan hệ của các yếu tố dịch tễ trong bệnh sốt rét. 7
Hình 2.1. Bản ñồ hành chính huyện Krông Bông. 18
Hình 2.2. Bản ñồ phân vùng dịch tễ Huyện Krông Bông. 19
12
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh sốt rét là một bệnh truyền nhiễm mang tính xã hội có khả năng phát
triển thành dịch, một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng ñầu hiện nay
và ảnh hưởng lớn ñến sức khỏe cộng ñồng, vì vậy năm 1955 Tổ chức Y tế thế
giới (WHO) ñã ñề ra chương trình tiêu diệt sốt rét trên toàn cầu. Trong 10 năm
ñầu (1956-1965) chương trình này tiến hành thuận lợi, nhờ vậy bệnh sốt rét ñã bị
tiêu diệt ở châu Âu, châu Úc, Bắc Mỹ và một số nước Đông Bắc Á (Nhật Bản,
Triều Tiên...) [26]. Từ năm 1966 trở ñi chương trình tiến triển chậm, có nơi sốt
rét quay trở lại (Ấn Độ, Srilanca, Nam Mỹ, Đông Nam Á...) do ñó Tổ chức Y tế
thế giới ñã soát xét lại tình hình và ñưa ra hướng chiến lược mới một chương
trình phòng chống sốt rét không có hạn ñịnh về thời gian mà mục tiêu lâu dài là
tiến tới tiêu diệt sốt rét trên toàn thế giới. Từ năm 1969-1979 mỗi nước có một
chiến lược khác nhau, nhưng thực tế ñã chứng minh những nước ở vùng nhiệt
ñới (châu Phi, Nam Mỹ, Đông Nam Á) việc tiêu diệt sốt rét trong thời gian có
hạn ñịnh là không thể thực hiện ñược. Từ năm 1979, Tổ chức Y tế thế giới
chuyển sang chiến lược phòng chống sốt rét dựa trên nội dung chăm sóc sức
khỏe ban ñầu mà mục tiêu là giảm tỷ lệ chết do sốt rét (mortality) và giảm tỷ lệ
mắc bệnh (morbidity) 11], [34], [42]
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ñới thuộc Đông Nam châu Á, có ñiều kiện
tự nhiên thuận lợi cho bệnh sốt rét phát triển. Trong chiến lược tiêu diệt sốt rét
toàn cầu, chương trình tiêu diệt sốt rét ñã ñược tiến hành ở miền Bắc và diệt trừ
sốt rét ở miền Nam từ 1958-1975. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả
nước thống nhất tiến hành thanh toán sốt rét từ 1976-1990 và chuyển sang chiến
lược phòng chống sốt rét từ 1991 ñến nay [35].
13
Miền Trung-Tây Nguyên (gồm 11 tỉnh duyên hải miền Trung từ Quảng
Bình ñến Bình Thuận và 4 tỉnh Tây Nguyên: Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk
Nông) là khu vực trọng ñiểm sốt rét của cả nước. Từ năm 2000 ñến nay mặc dù
ñã ñạt nhiều kết quả thực hiện các mục tiêu giảm mắc, giảm chết và không ñể
dịch sốt rét xảy ra; nhưng công tác phòng chống sốt rét chưa có tính bền vững,
ñặc biệt là ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên nguy cơ sốt rét còn cao với số
mắc sốt rét hàng năm chiếm gần 50% và số chết sốt rét chiếm trên 80% so với cả
nước do phải ñối mặt với những khó khăn thách thức lớn cho các nhóm dân di
biến ñộng (dân di cư tự do, ñi rừng, ngủ rẫy, giao lưu biên giới), hiệu quả các
biện pháp tác ñộng chưa cao, ý thức tự bảo vệ của người dân trong các vùng sốt
rét lưu hành còn thấp, nguồn lực không ổn ñịnh, hoạt ñộng của màng lưới y tế cơ
sở (huyện, xã, thôn bản) còn hạn chế, ñời sống kinh tế của cộng ñồng dân tộc
thiểu số chưa ñược cải thiện, hàng năm thời tiết luôn biến ñộng bất thường dẫn
ñến nguy cơ dịch sốt rét có thể bùng phát trở lại bất cứ lúc nào [32], [35].
Đăk Lăk là một tỉnh thuộc ñịa bàn Tây Nguyên là ñiểm nóng sốt rét do ñặc
ñiểm tự nhiên và xã hội thuận lợi cho bệnh sốt rét lan truyền và phát triển, cùng
với biến ñộng dân số quá lớn ngoài sự kiểm soát của y tế, ñặc biệt là làn sóng
dân di cư tự do ồ ạt từ một số tỉnh phía Bắc vào; trong ñó huyện Krông Bông hội
ñủ những yếu tố ảnh hưởng ñến sốt rét [31].
Xuất phát từ thực trạng tình hình sốt rét và yêu cầu nghiên cứu, ñề tài
“Thực trạng sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến tình hình dịch tễ
sốt rét tại huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk năm 2008-2009” ñược tiến hành
nhằm ñạt ñược các mục tiêu sau:
1. Đánh giá thực trạng sốt rét tại huyện Krông Bông.
2. Mô tả một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến dịch tễ sốt rét.
14
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái quát lịch sử bệnh sốt rét:
Bệnh sốt rét ñược biết ñến cách ñây hơn 2000 năm và ñã ñược Hipocrates
(Hy Lạp) mô tả chi tiết từ thế kỷ V trước Công nguyên, nhiều tác giả trên thế
giới nghiên cứu về bệnh này và ñặt ra những tên gọi khác nhau như ở Trung
Quốc gọi là nghịch tật, Việt Nam gọi là sốt rét rừng hay sốt ngã nước; tuy nhiên
mới chỉ nêu lên một số ñặc ñiểm lâm sàng và vài yếu tố liên quan. Đến thế kỷ
XIX từ những hiểu biết khá ñầy ñủ về nguyên nhân gây bệnh sốt rét, tác nhân
gây bệnh sốt rét, véc tơ truyền bệnh sốt rét, cơ chế lan truyền và chu kỳ phát
triển của KSTSR khi năm 1880 Laveran (Pháp) lần ñầu tiên phát hiện và mô tả
KSTSR trong máu người ñã mở ra một kỷ nguyên mới về quá trình nghiên cứu
sinh bệnh học và các yếu tố liên quan về bệnh sốt rét làm cơ sở cho việc tìm
kiếm những chiến lược phòng chống quy mô góp phần giảm thiểu tối ña những
thiệt hại do bệnh sốt rét gây nên [14], [42].
Từ những năm 1600, ở Pêru người da ñỏ ñã dùng vỏ cây Cinchona ñể chữa
sốt rét ñến năm 1820 Pelletier và Caventou ñã chiết xuất ra hoạt chất alkaloide
quinine và cinchonin từ vỏ cây Cinchona. Năm 1924 Schuleman (Đức) ñã phát
hiện ra thuốc Pamaquine (Plasmoquine) ñến năm 1930-1952 hàng loạt thuốc
chống sốt rét tổng hợp lần lượt ra ñời như Chloroquine, Proguanil, Primaquine.
Năm 1974-1982 Trung Quốc phát triển thuốc Quing Hao Su từ cây Artemisia
annua, năm 1985-1990 Việt Nam ñã chiết xuất thành công Artemisinine từ hoạt
chất của cây Thanh Hao hoa vàng mọc hoang ở vùng núi phí Bắc làm rõ rệt tử
vong sốt rét và sốt rét ác tính [42].
15
1.2. Tình hình dịch tễ sốt rét:
1.2.1. Tình hình dịch tễ sốt rét trên thế giới
Do mang tính chất phổ biến xã hội nên bệnh sốt rét là mối hiểm họa lớn
với sự phát triển của loài người; cho ñến nay bệnh sốt rét vẫn lưu hành ở mức ñộ
khác nhau trên 100 nước và vùng lãnh thổ chủ yếu ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt
ñới, vùng cận sa mạc Sahara, Trung và Nam Mỹ, quần ñảo Caribe, Trung Đông,
bán ñảo Trung-Ấn, Đông Nam Á và khu vực Thái Bình Dương với khoảng 36%
dân số toàn cầu sống trong vùng sốt rét lưu hành, 7% cư trú tại những vùng
phòng chống sốt rét không hiệu quả và 29% sống ở những nơi bệnh sốt rét lan
truyền ở mức ñộ thấp nhưng nguy cơ bùng phát dịch sốt rét vẫn còn cao. Ước
tính hàng năm có khoảng 300-500 triệu người mắc và khoảng 1,5 triệu người
chết do sốt rét, trong ñó 80% thuộc về trẻ em châu Phi. Tổ chức y tế thế giới kêu
gọi tiếp tục áp dụng chiến lược PCSR (malaria control) hoặc ñẩy lùi sốt rét (roll
back malaria) nhằm vào các mục tiêu làm giảm tỷ lệ tử vong do sốt rét, giảm tỷ
lệ mắc sốt rét nhằm giảm thiệt hại về kinh tế-xã hội do sốt rét gây ra tùy theo
thực trạng tình hình sốt rét và khả năng ñầu tư của mỗi nước. Những vùng cao
nguyên (>1500 m) và nơi khô cằn (lượng mưa <1000 mm/năm) có mức ñộ lan
truyền SR thấp, dù vậy, dịch sốt rét vẫn có khuynh hướng xảy ra tại các khu vực
này một khi có những người mang KSTSR và ñiều kiện khí hậu thuận lợi cho
muỗi truyền bệnh sốt rét phát triển [2], [5], [14]. Những vụ dịch sốt rét lớn nhất
gây thiệt hại ñáng kể là vụ dịch xảy ra với quân ñội Liên Xô cũ sau chiến tranh
Thế giới lần thứ nhất với hơn 10 triệu người mắc và ít nhất 60.000 người tử vong
ñã ñược báo cáo trong các năm 1923-1926, vụ dịch ở Sri Lankan với gần 3 triệu
người mắc và 82.000 người tử vong... [42].
16
1.2.2. Tìnhhìnhdịchtễsốt rét ở ViệtNamvàkhuvựcmiềnTrung-TâyNguyên
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ñới Đông Nam Á, có ñiều kiện tự nhiên
thuận lợi cho bệnh sốt rét phát triển, từ 1958-1975 chương trình TDSR ñã ñược
tiến hành ở miền Bắc và diệt trừ sốt rét ở miền Nam, sau ngày miền Nam giải
phóng chiến lược PCSR quốc gia xác ñịnh khu vực miền Trung-Tây Nguyên là
trọng ñiểm sốt rét của cả nước. Chỉ trong 2 năm (1976-1977) tình hình sốt rét
tăng vọt: số mắc sốt rét 699.000 người, số chết sốt rét 3.976 người và 58 vụ dịch
sốt rét ñã xảy ra do dân từ thành thị và các khu tập trung trở về làng cũ ở vùng
sốt rét chưa có biện pháp phòng chống. Từ 1978-1986 nhờ tiến hành các biện
pháp thanh toán sốt rét tích cực ñã làm số mắc sốt rét, chết sốt rét mỗi năm giảm
xuống 4 lần so với năm 1977. Từ 1978-1990, nguồn lực bị cắt giảm do không
còn viện trợ từ Liên Xô cũ, di biến ñộng dân lớn từ ñồng bằng lên miền núi và
các tỉnh Tây Nguyên cùng nhiều nguyên nhân khác làm cho bệnh sốt rét quay trở
lại ngày càng nghiêm trọng mà ñỉnh cao vào năm 1991 với số người mắc lên tới
205.222 người và 9 vụ dịch lớn xảy ra làm chết 1.777 người. Trước tình hình SR
quay trở lại, năm 1991 Chương trình quốc gia PCSR bắt ñầu ñược thực hiện với
mục tiêu giảm mắc, giảm chết và giảm dịch sốt rét. Với sự ñầu tư ñúng mức của
Chính phủ (70-100 tỷ ñồng/năm) và sự hỗ trợ tích cực từ các tổ chức quốc tế,
trong 15 năm qua (1991-2005) các mục tiêu PCSR ở Việt Nam ñã ñạt ñược
những kết quả ñáng kể; so sánh năm 2005 với 1991 số BNSR giảm 73,15%,
KSTSR giảm 60,46%, TVSR giảm 96,8% và chỉ có 5 vụ dịch xảy ra trên diện
hẹp ở một số tỉnh vùng núi phía Bắc[3], [10], [14], [33].
Khu vực miền Trung-Tây Nguyên luôn ñược xác ñịnh là trọng ñiểm sốt
rét, qua phân tích diễn biến sốt rét trong 5 năm gần ñây (2001-2005) thì ghánh
nặng sốt rét hầu như tập trung ở ñây (số BNSR chiếm 42%, số SRAT chiếm
17
80%, số TVSR chiếm 82% và số KSTSR chiếm 77% cả nước hàng năm), do ñó
phòng chống sốt rét có hiệu quả ở khu vực này cũng có nghĩa là giải quyết ñược
tình hình sốt rét trên cả nước [26], [32].
Đăk Lăk là một tỉnh thuộc Tây Nguyên có diện tích 13.080 km2
gồm 13
huyện/thành phố, 170 xã/phường, 2.207 thôn buôn với số dân 1.778.883 người,
trong ñó có 1.464.774 dân sống trong vùng sốt rét lưu hành. Với sự ñầu tư của
Chương trình PCSR, 5 năm gần ñây Đăk Lăk không có dịch sốt rét xảy ra và tình
hình sốt rét ổn ñịnh: tỷ lệ TVSR/100.000 dân từ 1,32 (năm 2000) giảm xuống
còn 0,11 (năm 2005); số mắc sốt rét/1.000 dân từ 13,57 (năm 2000) giảm xuống
còn 2,41 (năm 2005); số ca SRAT và tỷ lệ KSTSR cũng giảm xuống nhiều lần.
Tuy nhiên, công tác PCSR ở Đăk Lăk còn nhiều khó khăn do hầu hết ñịa bàn
tỉnh nằm trong vùng SRLH còn tồn tại muỗi truyền bệnh sốt rét chính (An.
minimus, An. dirus) và KSTSR (P. faciparum, P. vivax) nên khả năng lan trruyền
và nguy cơ sốt rét quay trở lại cao [25], [27].
1.3. Các yếu tố ñảm bảo cho sự lan truyền tự nhiên bệnh sốt rét
Sự lan truyền tự nhiên bệnh sốt rét phải ñảm bảo 3 yếu tố: Mầm bệnh
(KSTSR); Trung gian truyền bệnh (Muỗi truyền bệnh sốt rét); Khối cảm thụ
(người lành) ñược ñặt trong mối quan hệ hỗ tương với các môi trường (vật lý,
sinh học, kinh tế-xã hội) theo sơ ñồ dưới ñây [42].
18
Hình 1.1. Mối quan hệ của các yếu tố dịch tễ trong bệnh sốt rét
1.3.1. Tác nhân gây bệnh và nguồn bệnh sốt rét:
1.3.1.1. Tác nhân gây bệnh (Ký sinh trùng sốt rét):
Ký sinh trùng sốt rét thuộc ngành ñộng vật gồm 4 loài có khả năng gây bệnh
cho người, Việt Nam có mặt 3 loài, trong ñó P. falciparum chiếm ưu thế tuyệt
ñối trong cơ cấu chủng loại KSTSR:
- Plasmodium falciparum: chiếm 80-85%
- Plasmodium vivax: chiếm 15-20%
- Plasmodium malariae: chiếm 1-2%
- Plasmodium ovale: không có ở Việt Nam
Véc tơ
Người
cho
Người
nhận
KSTSR
Môi trường
Vật lý Sinh học
Kinh tế- Xã hội
19
Tại Việt Nam, cơ cấu của KSTSR thay ñổi theo từng vùng, từng mùa và
cũng thay ñổi dưới sức ép của các biện pháp PCSR trong ñó ở các tỉnh phía Nam
P. falciparum chiếm 80-85% [32], [36], [37]. Tại Đăk Lăk, trong nhiều năm gần
ñây, chỉ có 2 loại P. falciparum và P. vivax, trong ñó chủ yếu là P. falciparum
[17].
Một trong những khó khăn trong PCSR hiện nay là chủng P. falciparum
ñã kháng với hầu hết các thuốc chống sốt rét hiện hành chloroquine, sulfadoxine-
pyrimethamine (SP), mefloquine ở nhiều nước trên thế giới như Nam Mỹ, Châu
Phi, Châu Á và các nước Đông Nam Á [22], [27], [28], [41]. Việt Nam là một
trong những nước xuất hiện KSTSR kháng thuốc sớm trên thế giới; từ một
trường hợp P. falciparum kháng chloroquine ñầu tiên ñược phát hiện ở Khánh
Hòa năm 1961 ñến nay ñã lan rộng ra 100% vùng sốt rét ở các tỉnh miền Nam và
nhiều tỉnh miền Bắc. Tỷ lệ kháng cao với chloroquine ở các tỉnh miền Trung-Tây
Nguyên: 30-55% (1976-1984), 55-90% (1985-1995); kháng amodiaquine 36,5%
in vivo, 50% in vitro; kháng fansidar in vivo 45-50% [27], [28], [39]. Đăk Lăk
cũng là một trong những tỉnh có P. falciparum ña kháng thuốc, các nghiên cứu
1976-1996 cho thấy tỷ lệ kháng R2/R3 in vivo với chloroquine (60-80%) và
fansidar là 45-75%)% [27].
P. falciparum là loài ký sinh trùng duy nhất có khả năng gây sốt rét ác tính
(SRAT) và tử vong, chiếm ưu thế tuyệt ñối trong cơ cấu chủng loại KSTSR cùng
với sự kháng cao trên diện rộng với nhiều loại thuốc chống sốt rét là một khó
khăn cho việc ñiều trị và quản lý bệnh nhân.
1.3.1.2. Nguồn bệnh sốt rét (Bệnh nhân sốt rét):
20
Nguồn bệnh sốt rét là bệnh nhân sốt rét hoặc người mang ký sinh trùng sốt
rét không triệu chứng [4].
Bệnh nhân xác ñịnh là sốt rét
- Có KSTSR thể vô tính trong máu: xét nghiệm phương pháp giem sa
dương tính.
- Nếu không có kính hiển vi: thử test (que thử) chẩn ñoán nhanh dương
tính, bao gồm sốt rét thường, sốt rét ác tính, ký sinh trùng lạnh (hiện tại không
sốt và không có sốt trong 3 ngày gần ñây).
- Bệnh nhân sốt rét lâm sàng là các trường hợp không ñược xét nghiệm
máu, hoặc xét nghiệm máu âm tính hoặc chưa có kết quả xét nghiệm và có 4 ñặc
ñiểm sau:
+ Đang sốt (nhiệt ñộ ≥ 370
5C) hoặc có sốt trong vòng 3 ngày gần ñây.
+ Không giải thích ñược các nguyên nhân gây sốt khác.
+ Đang ở hoặc qua lại vùng sốt rét trong vòng 6 tháng gần ñây.
+ Điều trị bằng thuốc sốt rét có ñáp ứng tốt trong vòng 3 ngày.
1.3.2. Véc tor truyền bệnh sốt rét
Bệnh sốt rét ở người chỉ có thể ñược truyền bởi muỗi Anopheles [5], có
khoảng 422 giống Anopheles trên toàn cầu, nhưng chỉ có khoảng 70 giống có
khả năng truyền bệnh tùy thuộc vào các ñiều kiện tự nhiên [12], [18], [25].
Tính ñến 1995, Việt Nam ñã có ñến 59 loài Anopheles, trong ñó các
vector chính là An. minimus, An. dirus, An. sundaicus; các vector phụ là An.
jeyporiensis, An. subpictus, An. maculatus, An. aconitus, An. sinensis, An. vagus
21
và An. indefinitus; các vector nghi ngờ là An. splendidus, An. campestris, An.
culicifacies, An. baezai, An. lesteri, An. interruptus. Nếu phân bố theo khu vực
thì miền Bắc có 33 loài Anopheles, miền Nam có 44 loài và khu vực miền Trung-
Tây Nguyên có 45 loài [14]. Các vector chính ở Việt Nam ưa ñốt người (70-80%
có máu người trong dạ dày), các vector phụ ưa ñốt gia súc hơn, nhưng khi ít gia
súc thì tập trung ñốt người.
- An. minimus phân bố rộng ở vùng rừng và bìa rừng, thích ñẻ ở những
nơi nước chảy chậm, phát triển quanh năm, có 2 ñỉnh cao liên quan ñến mùa mưa
vào các tháng 3-4 và tháng 8-9, ñốt người trong nhà và gia súc hầu như suốt
ñêm, cao ñiểm vào 20 giờ ñến 2 giờ sáng hôm sau.
- An. dirus chủ yếu ở vùng rừng rậm, thích ñẻ ở những vũng nước tù
ñọng, chỉ có mặt vào một số thời ñiểm trong năm. Đốt người ngoài nhà và tiêu
máu ngoài nhà, liên tục từ 22 giờ ñến 3 giờ sáng hôm sau, cao ñiểm từ 21-24 giờ
và ñốt gia súc từ 19-20 giờ [13], [24].
Có 31 loài Anopheles hiện diện tại Đăk Lăk, chiếm 55,36% tổng số lòai
Anopheles của Việt Nam và 78,95% tổng số loài Anopheles ñã ñược phát hiện
tại khu vực miền Trung-Tây Nguyên [26]. Cũng như cả nước và khu vực, An.
minimus và An. dirus vẫn là các vector chính; các vector phụ thường xuyên có mặt là
An. aconitus, An. jeyporiensis và An. Maculatus [13], [14], [26].
1.3.3. Khối cảm thụ (người lành):
Để một người bị mắc bệnh sốt rét ñòi hỏi người ñó phải bị muỗi có thoa
trùng ñốt, hay nói cách khác, người ñó phải có cơ hội tiếp xúc với muỗi truyền
bệnh sốt rét. Một khi ñã mắc sốt rét, biểu hiện nặng hay nhẹ của bệnh sốt rét lại
còn tùy thuộc vào tình trạng miễn dịch với sốt rét ở người ñó nữa.
22
Sự tiếp xúc giữa muỗi Anopheles và người tùy thuộc vào:
- Nghề nghiệp và các hoạt ñộng kinh tế. Các nghề khai thác lâm thổ sản, xây
dựng các công trình thủy lợi, thủy ñiện, xí nghiệp, nhà máy tại các vùng SRLH...
làm tăng nguy cơ tiếp xúc giữa con người và vector truyền bệnh.
- Nhà cửa, cấu trúc nhà sẽ ảnh hưởng ñến việc trú ñậu của muỗi SR. Nhà cửa
của các ñồng bào dân tộc ít người, của những người ñi kinh tế mới, lán trại của
công nhân thường rất tạm bợ là ñiều kiện gia tăng tiếp xúc với muỗi sốt rét.
- Chiến tranh làm thay ñổi cảnh quan, gia súc chết nhiều dẫn ñến thay ñổi ái
tính của muỗi ñưa ñến tăng ñốt người [19].
Tình trạng miễn dịch
- Người có miễn dịch tự nhiên với các loài Plasmodium của chim, bò sát và
gặm nhấm; một số người mang hemoglobin S cũng có miễn dịch tự nhiên với
P.f, các hemoglobin F, hemoglobin C ñồng hợp tử cũng dự phần vào miễn dịch
tự nhiên này. Người có nhóm máu Duffy không bị nhiễm P. vivax mà chỉ
nhiễm P .falciparum.
- Miễn dịch mắc phải trong sốt rét ñược hình thành do cơ chế tế bào và cơ
chế thể dịch, ñặc hiệu với từng giai ñoạn phát triển của KSTSR trong cơ thể
người và muỗi như thoa trùng, thể vô tính trong máu, thể hữu tính. Miễn dịch
tăng dần theo tuổi và không có tính bền vững, ñiều này giải thích một phần tính
chu kỳ của các vụ dịch sốt rét hay các ñợt sốt rét quay trở lại ở một vùng SRLH
nào ñó [7], [21], [33].
- Véc tor truyền bệnh sốt rét, nguồn bệnh sốt rét và khối cảm thụ là 3 yếu
tố cơ bản trong quá trình lây truyền bệnh sốt rét, hay nói cách khác là ñảm bảo
23
cho bệnh sốt rét lưu hành tại một ñịa phương [42], [6], [14]. Muỗi Anopheles
phải ñốt người có giao bào của KSTSR trong máu, phải sống ñủ lâu ñể những
giao bào ñó phát triển thành thoa trùng và cuối cùng phải ñốt ñược một hay
nhiều người chưa có miễn dịch hoặc có miễn dịch sốt rét nhưng thấp thì mới có
lây truyền sốt rét [37]. Ngoài phương thức lây truyền trên, bệnh sốt rét còn có thể
lây truyền theo các con ñường rủi ro (truyền máu không an toàn, tiêm chích ma
túy) hoặc truyền từ mẹ sang con [2], [5], [40].
1.4. Ảnh hưởng của ñiều kiện môi trường ñến việc lây truyền sốt rét:
Mức ñộ lan truyền của bệnh sốt rét ở bất kỳ vùng nào ñều ñược quyết ñịnh
bởi các yếu tố liên quan nội tại [14]. Những yếu tố này gồm:
- Tỷ lệ hiện mắc sốt rét ở người và số mắc mới theo mùa.
- Loài Anopheles với mật ñộ, thói quen hút máu, trú ñậu và khả năng bị
nhiễm KSTSR của chúng.
- Sự hiện diện của quần thể nhạy cảm.
- Các ñiều kiện khí hậu: lượng mưa, nhiệt ñộ, ñộ ẩm và những khung cảnh
môi trường ảnh hưởng ñến sự sinh sản của muỗi Anopheles.
1.4.1. Thời tiết: bao gồm nhiệt ñộ, ñộ ẩm và lượng mưa
- Nhiệt ñộ vừa ảnh hưởng ñến sự sinh sản và tuổi thọ của Anopheles, vừa
ảnh hưởng ñến sự tiếp xúc giữa muỗi Anopheles và người, ñến sự phát triển của
KSTSR trong cơ thể muỗi.
- Độ ẩm tương ñối ít ảnh hưởng ñến KSTSR nhưng rất ảnh hưởng ñến tuổi
24
thọ và hoạt ñộng của Anopheles, chúng sống lâu khi ñộ ẩm tương ñối cao (≥
60%). Khi ñộ ẩm tương ñối cao và nhiệt ñộ thích hợp thì Anopheles hoạt ñộng
mạnh.
- Lượng mưa và mùa mưa ảnh hưởng ñến sự phát triển của muỗi Anopheles,
ñến mật ñộ muỗi và qua ñó ñến mùa truyền bệnh sốt rét.
- Mỗi loại khí hậu thuận lợi cho sự phát triển của từng loại KSTSR. Vùng
nhiệt ñới thuận lợi cho cả P. falciparum, P. vivax, P. ovale và P. malariae. Vùng
cận nhiệt ñới thuận lợi cho P. falciparum và P. vivax; còn ở vùng ôn ñới thì P.
vivax nhiều hơn, các loài kia hầu như không có.
1.4.2. Sinh ñịa cảnh:
Sinh ñịa cảnh vừa ảnh hưởng ñến vector truyền bệnh vừa ảnh hưởng ñến
lối sống của nhân dân. Sinh ñịa cảnh là một yếu tố quan trọng trong việc phân
vùng sốt rét và nghiên cứu mùa bệnh sốt rét.
1.4.3. Môi trường sinh học:
Môi trường sinh học gồm những sinh vật: ñộng vật rừng, ñộng vật nuôi,
thuỷ sinh. Tuỳ nơi, tuỳ lúc ñộng vật có tác dụng là mồi thu hút Anopheles ñến
ñốt, do ñó làm giảm số lượng muỗi ñến ñốt người. Nhiều loài thuỷ sinh ăn bọ
gậy Anopheles và có thể dùng làm phương tiện sinh học ñể chống muỗi.
1.4.4. Môi trường kinh tế xã hội:
Các hoạt ñộng kinh tế của con người ảnh hưởng ñến cả 3 khâu của quá
trình lây truyền bệnh sốt rét. Những hoạt ñộng trong vùng sốt rét (làm rẫy, buôn
bán, khai khoáng, khai thác lâm thổ sản...) làm tăng nguy cơ sốt rét do tăng diện
tiếp xúc với muỗi sốt rét; lao ñộng quá mức, sinh hoạt tạm bợ làm giảm sức ñề
25
kháng của cơ thể; di biến ñộng vào vùng sốt rét có tổ chức hay không có tổ chức
có thể gây dịch SR với qui mô khác nhau làm cho bối cảnh SR thêm trầm trọng.
Ngoài ra SR còn ảnh hưởng ñến kinh tế do làm mất người và mất sức lao ñộng,
tốn tiền ñiều trị sốt rét...
- Ngược lại, hoạt ñộng kinh tế của con người có thể làm giảm nguy cơ
sốt rét như khai thông mương máng, nắn suối, lấp ao hồ, phát quang quanh nhà
ñể làm vườn, tăng ñàn gia súc, thả cá, nâng cao mức sống, xây dựng y tế và
PCSR. Các yếu tố xã hội có thể ảnh hưởng hai chiều ñến lây truyền bệnh sốt rét.
- Nghề nghiệp: có những nghề làm cho nguy cơ bị sốt rét tăng lên nhiều
như nghề ñi rừng, khai thác lâm thổ sản, làm rẫy, trồng cà phê...
- Mức sống: có ảnh hưởng trực tiếp ñến sốt rét. Nhà cửa, chăn màn, áo
quần ảnh hưởng ñến việc tiếp xúc với muỗi và ñến công tác phòng chống muỗi.
Mức ăn ảnh hưởng ñến sức ñề kháng của cơ thể.
- Trình ñộ văn hoá có liên quan ñến nhận thức về sốt rét và PCSR, cũng
như ý thức tự nguyện tham gia PCSR trong cộng ñồng. Một số phong tục tập
quán như du canh du cư, ñịnh canh du cư, kiêng mắc màn trong nhà, cúng bái ñể
chữa bệnh... cũng gây nhiều khó khăn cho công tác PCSR.
- Những vùng SR nặng là những vùng xa xôi hẻo lánh, giao thông liên
lạc khó khăn, thường xuyên thiếu ñói, làm không ñủ sống, ñất rộng người thưa, tỉ
lệ người không biết chữ và không ñi học còn cao, y tế cơ sở yếu và thiếu, nhận
thức về y tế và PCSR chưa ñầy ñủ [8], [14], [18], [26], [33].
1.5. Cơ sở thực hiện ñề tài tại huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk:
Cơ sở khoa học của ñề tài luận văn là xác ñịnh các yếu tố nguy cơ tại cộng
ñồng ảnh hưởng ñến tình hình dịch tễ sốt rét như vai trò của trung gian truyền
26
bệnh (muỗi Anopheles), mầm bệnh (ký sinh trùng sốt rét), các yếu tố tự nhiên
(khí hậu/thời tiết, sinh ñịa cảnh), xã hội (phong tục tập quán liên quan ñến sốt rét
và ý thức tự bảo vệ sức khỏe của người dân), hiệu quả hoạt ñộng của màng lưới
y tế cơ sở (Trung tâm y tế huyện, Trạm Y tế xã, Y tế thôn bản).
Việc xác ñịnh các yếu tố nguy cơ sẽ có ý nghĩa thực tiễn trong ñề xuất các
biện pháp phòng chống sốt rét phù hợp với từng giai ñoạn ở huyện Krông Bông
nói riêng và tỉnh Đăk Lăk cũng như khu vực miền Trung-Tây Nguyên nói chung
ñể giảm tỷ lệ bệnh một cách bền vững.
27
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu
2.1.1. Địa ñiểm nghiên cứu:
Nghiên cứu ñược tiến hành tại huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk. Huyện
Krông Bông là một huyện thuộc vùng sốt rét lưu hành ở phía Đông Nam tỉnh
Đăk Lăk, cách TP. Buôn Ma Thuột 52 km gồm 13 xã và 1 thị trấn với 122 thôn
buôn (88 thôn Kinh và 34 buôn ñồng bào dân tộc tại chỗ). Dân số 88.833 người
gồm 10 dân tộc anh em sinh sống, trong ñó dân tộc Kinh chiếm 66,7% và dân tộc
ít người (Ê Đê, Mơ Nông, Tày, Nùng, Mường, Dao, Hờ Mông) chiếm 33,3%,
trong ñó có 11.103 người là dân di cư tự do người Hờ Mông từ các tỉnh miền núi
phía Bắc vào chưa nhập khẩu.
Là một trong những huyện sốt rét trọng ñiểm, Krông Bông có ñặc ñiểm tự
nhiên thuận lợi cho bệnh sốt rét phát triển. Nhờ những nỗ lực trong phòng chống
sốt rét nên trong những năm gần ñây tình hình sốt rét tại huyện có xu hướng
giảm thấp, tuy nhiên nguy cơ sốt rét còn cao do chịu sự chi phối của nhiều yếu tố
ảnh hưởng.
Chọn có chủ ñích 3 xã ñại diện các vùng sốt rét lưu hành của huyện
Krông Bông, có sự khác biệt về khu vực ñịa lý và thành phần dân tộc làm ñiểm
ñiều tra cắt ngang ñánh giá thực trạng tình hình sốt rét vì trước ñây tình hình sốt
rét rất nặng và có dân di cư tự do cao nhất huyện Krông Bông.
28
Chỉ số
Các xã nghiên cứu
Tổng cộng
Cưdrăm Hòa
Phong
Hòa Lễ
Số thôn 8 11 12 31
Số dân 6.950 7.542 7.228 21.720
Dân tộc
+ Ê Đê
+ Mơ Nông
+ Hờ Mông
+ Kinh
1.949
-
3.642
1.374
1.447
643
1.730
3.722
7.228
-
-
-
3.396 (15,54%)
643 (2,96%)
5.357 (24,66%)
12.324 (56,74%)
Vùng SRLH Nặng Vừa Nhẹ
3 xã trong phạm vi nghiên cứu gồm 31 thôn với số dân 21.720, dân tộc
Kinh chiếm 56.74%, dân tộc thiểu số (Hờ Mông, Ê Đê, Mơ Nông) chiếm
43.26%, trong ñó 24.66% dân tộc Hờ Mông di cư tự do từ các tỉnh miền núi phía
Bắc vào.
2.1.2. Thời gian nghiên cứu: năm 2008-2009
Đợt 1: Điều tra vào tháng 8/2008
Đợt 2: Điều tra vào tháng 4/2009
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Người dân ñịa phương tại khu vực nghiên cứu.
- Các chủng ký sinh trùng sốt rét và quần thể muỗi Anopheles qua ñiều tra
cắt ngang tại ñiểm nghiên cứu.
- Trung tâm Y tế huyện và các Trạm Y tế xã (cơ sở vật chất và hoạt ñộng
PCSR).
- Cán bộ y tế huyện, xã và thôn bản.
29
Hình 2.1. BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN KRÔNG BÔNG
30
n
Yang Mao
CưDRăm
Cu Pui
Hoà Phong
Ea Trul
Hoà Thành
Hoà Sơn
Khuê Ngọc Điền
TT
Kr.K’Mar
Hoà Tân
Dang kang
CưKTy
Hoà Lễ
KHÁNH HOÀ
Yang Reh
HUYỆN LĂK
HUYỆN MDRĂK
HUYỆN KRÔNG PĂK
H. KRÔNG ANA
Vùng sốt rét lưu hành nhẹ
Vùng sốt rét lưu hành vừa
Vùng sốt rét lưu hành nặng
Hình 2.2. BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG DỊCH TỄ SỐT RÉT HUYỆN KRÔNG BÔNG 2007
31
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:
2.2.1.1. Nghiên cứu hồi cứu:
Thu thập số liệu về các chỉ số mắc và lan truyền sốt rét tại cộng ñồng
trong vòng 7 năm gần ñây (2001-2007):
- Bệnh nhân mắc sốt rét: bệnh nhân sốt rét lâm sàng, bệnh nhân có ký sinh
trùng sốt rét, bệnh nhân sốt rét ác tính và tử vong do sốt rét
- Ký sinh trùng sốt rét: các ca xét nghiệm dương tính với P. falciparum, P.
vivax hoặc nhiễm phối hợp (P. falciparum + P. vivax); ñặc ñiểm phân bố và cơ
cấu KSTSR tại khu vực nghiên cứu.
- Đặc ñiểm sinh lý, sinh thái của muỗi truyền bệnh sốt rét: An. minimus và
An. dirus (vai trò truyền bệnh, mật ñộ và tập tính ñốt máu người của muỗi
trưởng thành, ñiều tra các ổ bọ gậy...).
Thu thập số liệu mô tả các yếu tố tự nhiên và xã hội ảnh hưởng ñến lan
truyền bệnh sốt rét tại huyện Krông Bông
- Yếu tố tự nhiên: ñịa hình, sinh cảnh, khí hậu thời tiết…
- Yếu tố xã hội: dân số, dân tộc, ñặc ñiểm nghề nghiệp và tập quán người
dân tộc ít người, dân di cư tự do...
Nguồn số liệu:
- Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn, Trung tâm PCSR tỉnh,
Trung tâm y tế huyện (bệnh viện huyện, Trung tâm Y tế huyện, Trạm Y tế xã và
các ñiểm kính hiển vi xã), các tài liệu và báo cáo liên quan.
- Số liệu dân số, ñiều kiện kinh tế-xã hội của UBND huyện và các ban
ngành liên quan trong huyện.
32
2.2.1.2. Nghiên cứu ngang mô tả thực trạng sốt rét ở cộng ñồng tại ñiểm
nghiên cứu: tiến hành ñiều tra cắt ngang 3 xã ñược lựa chọn
Điều tra ngang tỷ lệ hiện mắc sốt rét ở ñiểm nghiên cứu lựa chọn vào 2
thời ñiểm ñỉnh cao của mùa truyền bệnh sốt rét (tháng 4-5 và 9-10):
- Khám phát hiện lách sưng và các ca sốt rét lâm sàng .
- Xét nghiệm máu phát hiện bệnh nhân có KSTSR .
Điều tra côn trùng ñánh giá yếu tố lan truyền sốt rét trong cộng ñồng (ñiều
tra muỗi trưởng thành bằng 5 phương pháp: mồi người trong nhà ñêm, mồi
người ngoài nhà, soi trong nhà ñêm, soi trong nhà ngày, soi chuồng gia súc).
Điều tra KAP tìm hiểu kiến thức, thái ñộ, hành vi của cộng ñồng liên
quan ñến mắc sốt rét và thực hành phòng chống theo các bộ câu hỏi ñược in sẵn;
tổ chức và hoạt ñộng màng lưới y tế cơ sở (huyện, xã, thôn bản).
2.2.2. Mẫu nghiên cứu:
2.2.2.1. Chọn mẫu: chọn có chủ ñích 3 xã có mức ñộ lưu hành sốt rét khác
nhau: 1 xã vùng sốt rét lưu hành nặng, 1 xã lưu hành vừa và 1 xã lưu hành nhẹ
ñại diện cho các vùng ñịa lý của huyện Krông Bông. Các xã này có khác biệt về
khu vực ñịa lý và thành phần dân tộc, tại mỗi xã chọn có chủ ñích một hoặc hai
thôn có số mắc sốt rét cao.
2.2.2.2. Cỡ mẫu: với ñiều tra cắt ngang tỷ lệ sốt rét hiện mắc, cỡ mẫu ñược tính
theo công thức: n = 2
2
)
2
/
1
(
d
pq
Z α
−
33
Trong ñó:
n = cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu cần ñạt ñược tại một ñiểm ñiều tra
Z (1 - α/2): hệ số tin cậy tương ứng
p: tỷ lệ sốt rét theo các nghiên cứu, ñiều tra trước
q = 1 - p.
Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn xã vùng sốt rét nặng p = 0,10; thì q
= (1 - p) = 1 - 0,10 = 0,90; xã vùng sốt rét vừa p = 0,70, q = (1- p) = 1- 0,7 =
0,30; xã vùng sốt rét nhẹ p = 0,50, q = (1- p) = 1- 0,50 = 0,50; chọn d = ñộ chính
xác là khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ thu ñược từ mẫu (n) và từ quần thể
(p), chọn d = 0,05.
Từ 3 cỡ mẫu tính toán trên, chọn cỡ mẫu lớn nhất là 384, cộng 5% mất
mẫu hoặc khi ñiều tra không có mặt, vì vậy mẫu tại một ñiểm ñiều tra n ≈ 400.
2.2.2.3. Mẫu cho nghiên cứu các yếu tố nguy cơ mắc sốt rét:
Tiến hành phỏng vấn ñối với các ñối tượng nghiên cứu từ 15 tuổi trở lên,
kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên có hệ thống, khung mẫu dựa vào danh sách hộ gia
ñình của xã, ñơn vị lấy mẫu là hộ gia ñình.
Cỡ mẫu: 450, trung bình mỗi hộ có 5 người, như vậy tổng số hộ ñược
quan sát trong xã là 90 hộ với khoảng cách mẫu K là:
Số hộ gia ñình có trong xã
Hệ số K =
Số hộ gia ñình ñược chọn
Trên cơ sở danh sách hộ gia ñình chọn ngẫu nhiên sau ñó dùng hệ số K ñể
tìm số hộ gia ñình còn lại.
34
2.2.2.4. Mẫu ñánh giá chất lượng chẩn ñoán và ñiều trị sốt rét:
- Tại bệnh viện huyện: tất cả bệnh án sốt rét từ tháng 1-12/2007.
- Tại mỗi Trạm y tế xã: tất cả các ca ñược chẩn ñoán sốt rét trong số khám
bệnh.
2.2.2.5. Mẫu ñánh giá hoạt ñộng của màng lưới y tế cơ sở:
Tất cả cán bộ y tế ở xã, thôn bản tại 3 xã ñược chọn.
2.2.3. Vật liệu nghiên cứu và công cụ thu thập số liệu:
- Các biểu mẫu thống kê dân số (hộ gia ñình) và ghi chép thông tin nghiên
cứu, Phiếu khám bệnh, Phiếu xét nghiệm, bộ câu hỏi phỏng vấn KAP và bảng
thống kê hồi cứu tình hình mắc sốt rét tại huyện; biểu mẫu thống kê kết quả các
cuộc ñiều tra cắt ngang về tỉ lệ mắc SR, nhiễm KSTSR.
- Dụng cụ xét nghiệm ký sinh trùng sốt rét: kim chích máu, lam máu,
bông, cồn, nhiệt kế, phiếu xét nghiệm, kính hiển vi.
- Dụng cụ ñiều tra côn trùng: pin ñại, bẫy ñèn, ống eppendorf, kính lúp tay
ñịnh loại côn trùng...
- Dụng cụ thăm khám lâm sàng: ống nghe, máy ño huyết áp, thuốc và phác
ñồ ñiều trị sốt rét.
2.2.4. Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu:
Kỹ thuật thăm khám lâm sàng: hỏi bệnh và khám bệnh, cặp nhiệt ñộ nách,
xác ñịnh các ca SRLS và lách sưng do sốt rét.
Kỹ thuật xét nghiệm lam máu giọt dày theo phương pháp nhuộm giem sa
tìm KSTSR bằng phương pháp nhuộm giem sa hoặc que thử chẩn ñoán nhanh
(Paracheck P.f).
35
Kỹ thuật ñiều tra và ñánh giá côn trùng:
- Kỹ thuật ñiều tra muỗi và bọ gậy: mồi muỗi trong nhà ban ngày, mồi
muỗi trong nhà ban ñêm, mồi muỗi ngoài nhà ban ñêm, mồi muỗi ngoài nhà ban
ngày, bắt muỗi chùng gia súc, bắt bọ gậy ở thuỷ vực nước chảy và nước ñứng.
- Các chỉ số ñánh giá: thành phần loài, mật ñộ, tỷ lệ các loại muỗi bắt ñược
trong nhà, ngoài nhà, chuồng gia súc...
Phỏng vấn trực tiếp (KAP) chủ hộ gia ñình trong quần thể nghiên cứu ñã
chọn.
Kỹ thuật quan sát, ghi chép và chụp ảnh:
Tất cả các kỹ thuật ñiều tra, khám lâm sàng, khám lách, xét nghiệm máu và
phỏng vấn trực tiếp ñược thực hiện theo kỹ thuật thường quy của Tổ chức Y tế
thế giới, Dự án Quốc gia PCSR, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng.
36
2.2.5. Biến số và phương pháp thu thập số liệu:
Bảng 2.1. Bảng các biến số và phương pháp thu thập số liệu
Nhóm
biến số
Các biến số Các chỉ số Phương pháp
thu thập
Tình hình sốt rét
BNSR; KSTSR
Lách sưng
% BNSR/số khám; %
KSTSR/lam; % lách/số khám
Khám lâm sàng; Xét
nghiệm máu; Khám
lâm sàng
Véc tơ truyền
bệnh sốt rét
Thành phần loài; Mật
ñộ và tỷ lệ; bọ gậy
% loài; Con/giờ/người; % bọ
gậy mỗi loài
Bẫy ñèn; mồi người;
bắt bọ gậy tại suối
Thời tiết
Lượng mưa TB; nhiệt
ñộ TB; ẩm ñộ TB
Mua ở cơ quan chủ
quản
Hoạt ñộng y tế
cơ sở
Chất lượng, chẩn ñoán,
ñiều trị; Hoạt ñộng
PCSR
- % chẩn ñoán ñúng; % ñiều
trị ñúng; % hoạt ñộng tốt; %
báo cáo ñúng
- Quan sát; phỏng
vấn; Hồi cứu bệnh án
Quan sát, phỏng vấn;
Phiếu ñánh giá.
Nhân lực y tế
- Số nhân viên TTYT huyện
sau khi tách % TYT có BS,
YS; % TYT có XNV ñiểm
KHV xã; % thôn có YTTB
- Quan sát; Phỏng
vấn; Hồi cứu; phiếu
ñánh giá
Ý thức PCSR
của cộng ñồng
Cấu trúc nhà ở
- % nhà sàn, trệt; % phên, tre,
gỗ;
Ý thức tự bảo vệ trong
vùng SR
Số lượng màn, số người/màn;
Loại màn, % màn ñơn/ñôi;
Chất lượng màn, % màn
tốt/hỏng; Sử dụng màn, %
ngủ hoặc không ngủ màn
- Quan sát; Phỏng
vấn; Phiếu khảo sát.
KAP % ñúng, sai Mẫu phiếu KAP
37
2.2.6. Phân tích và xử lý số liệu
- Toàn bộ số liệu nghiên cứu thu thập ñược xử lý theo chương trình EPI-INFO
6.0 và các phương pháp thống kê y sinh học.
- Phân tích mối tương quan giữa các yếu tố nguy cơ dựa trên các phép toán
phân tích ñơn biến và ña biến.
2.3. Thuật ngữ dùng trong Luận văn
2.3.1. Ca bệnh sốt rét: theo Tài liệu hướng dẫn chẩn ñoán và ñiều trị sốt rét của
Bộ Y tế năm 2007.
2.3.1.1. Bệnh nhân xác ñịnh là sốt rét:
- Bệnh nhân ñược xác ñịnh là sốt rét là bệnh nhân có KSTSR trong máu
bằng xét nghiệm giem sa dương tính hoặc thử test chẩn ñoán nhanh dương tính.
- Phân loại ca bệnh sốt rét: sốt rét thường, sốt rét ác tính, ký sinh trùng
lạnh (hiện tại không sốt và không sốt trong 7 ngày gần ñây).
2.3.1.2. Bệnh nhân nghi là sốt rét (sốt rét lâm sàng):
- Bệnh nhân ñược coi là sốt rét lâm sàng trong các trường hợp không ñược
xét nghiệm máu hoặc xét nghiệm máu âm tính hoặc chưa có kết quả xét nghiệm.
- Để chẩn ñoán 1 bệnh nhân SRLS cần căn cứ vào 4 ñặc ñiểm sau ñây:
hiện ñang sốt (≥ 37,50
C) hoặc có sốt trong 3 ngày gần ñây, không giải thích ñược
các nguyên nhân gây sốt khác, ñang ở hoặc qua lại vùng sốt rét trong vòng 6
tháng gần ñây, ñiều trị bằng thuốc sốt rét có ñáp ứng tốt trong vòng 3 ngày.
- Thống kê bệnh nhân sốt rét: bao gồm các bệnh nhân ñược xác ñịnh là sốt
rét và bệnh nhân sốt rét lâm sàng.
2.3.2. Vùng sốt rét lưu hành: nơi hội tụ ñủ 3 yếu tố ñảm bảo cho sự lan truyền
tự nhiên bệnh sốt rét (mầm bệnh, trung gian truyền bệnh, khối cảm thụ).
38
2.3.3. Ký sinh trùng lạnh: KSTSR xuất hiện ở người không có sốt (nhiệt ñộ cặp
nách < 37,50
C và không có sốt trong vòng 3 ngày gần nhất).
2.3.4. Đối tượng nguy cơ: những người sống trong vùng SRLH, giao lưu vào
vùng sốt rét, làm rẫy, ngủ rẫy và ñi rừng dễ bị nhiễm KSTSR.
2.3.5. Kiến thức-hành vi-thái ñộ (KAP):
- Kiến thức về sốt rét: giải thích của người dân về nguyên nhân, tác hại và
cách phòng chống bệnh sốt rét.
- Hành vi thực hành: các hoạt ñộng liên quan ñến sử dụng các phương tiện,
biện pháp phòng chống hay chữa bệnh sốt rét.
- Thái ñộ: tìm cách giải quyết vấn ñề khi bị mắc sốt rét.
2.3.6. Các thuật ngữ về kinh tế xã hội:
- Dân trí: trình ñộ văn hóa và kiến thức xã hội theo xu hướng văn minh,
không còn phong tục tập quán lạc hậu.
- Mức thu nhập kinh tế hộ gia ñình:
Hộ ñói nghèo: thu nhập từ 100.000-150.000 ñồng/tháng
Hộ trung bình: thu nhập từ 150.000-250.000 ñồng/tháng
Hộ khá: thu nhập trên 250.000 ñồng/tháng
- Rẫy: là mảnh ñất ở trong rừng hoặc bìa rừng các xa buôn làng ñược dùng
ñể trồng lúa và các hoa màu khác.
- Nhà rẫy: ñược làm tại rẫy, có cấu trúc sơ sài tạm bợ bằng các nguyên liệu
như lồ ô, tre nứa hoặc gỗ.
- Ngủ rẫy: người dân làm rẫy ở lại ngủ lại nhà rẫy qua ñêm hoặc nhiều ñêm
vào các tháng mùa vụ ñể trông coi và bảo vệ hoa màu.
- Dân di cư tự do: là dân di chuyển từ vùng này sang vùng khác ñể làm ăn
sinh sống mà không có sự cho phép của chính quyền ñịa phương.
39
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Số liệu và kết quả nghiên cứu ñược trình bày dưới các dạng bảng số liệu,
biểu ñồ, các chỉ số hoặc biến số của 2 mục tiêu nghiên cứu.
3.1. THỰC TRẠNG SỐT RÉT HUYỆN KRÔNG BÔNG
3.1.1. Tỷ lệ hiện mắc sốt rét của cộng ñồng 3 xã Cư Drăm, Hòa Phong và
Hòa Lễ
Kết quả ñiều tra cắt ngang ñược tiến hành tại 3 xã Cư Drăm, Hòa Phong
và Hòa Lễ thuộc huyện Krông Bông (Phụ lục 1 & 2).
3.1.1.1. Bệnh nhân sốt rét (BNSR)
Bảng 3.1. Bệnh nhân sốt rét tại 3 xã nghiên cứu qua ñiều tra cắt ngang
Xã ñiều tra
Tổng số
khám
Bệnh nhân sốt rét
Giá trị P
Số lượng Tỷ lệ (%)
Cư Drăm 402 24 (1)
5.97
> 0,05
Hòa Phong 409 22 (2)
5.37
Hòa Lễ 406 19 (3)
4.67
Tổng 1.217 65 5.34
40
Qua tổng số 1.217 người ñược khám thấy tỷ lệ mắc sốt rét chung là
5.34%; trong ñó xã Cư Drăm có số mắc sốt rét (5.97%), xã Hòa Phong (5.37%),
xã Hòa Lễ (4.67%) không có sự khác biệt về chỉ số mắc sốt rét giữa 3 xã trong
khu vực nghiên cứu (P> 0,05).
Bảng 3.2. Chỉ số mắc sốt rét theo nhóm tuổi tại 3 xã nghiên cứu
Xã ñiều tra Tổng số
khám
Bệnh nhân sốt rét
Giá trị P
Số lượng Tỷ lệ (%)
Trẻ em <15 tuổi 837 46 (1)
5.49
> 0,05
Người lớn 380 19 (2)
5.00
Tổng 1.217 65 5.34
5
.9
7 5
.37 4
.6
7
0
2
4
6
8
1
0
C
ưD
R
ăm
H
òa
P
h
on
g
H
òa
L
ê
C
ưDR
ăm
H
ò
aP
h
on
g
H
ò
aL
ê
Biểu ñồ 3.1. Bệnh nhân sốt rét tại 3 xã nghiên cứu
41
Biểu ñồ 3.2. Chỉ số mắc sốt rét theo nhóm tuổi tại 3 xã nghiên cứu
Phân tích chỉ số mắc sốt rét theo nhóm tuổi thấy tỷ lệ sốt rét ở trẻ em (< 15
tuổi) không có sự khác biệt so với người lớn (P > 0,05), trong ñó chỉ số mắc sốt
rét nhóm trẻ em < 2 tuổi (3,66%) cũng ít có giá trị thống kê vì ở ñịa phương
nhóm trẻ này cũng thường xuyên ñược ñưa vào sống trong rẫy là nơi có sự lan
truyền sốt rét cao.
3.1.1.2. Ký sinh trùng sốt rét (KSTSR)
Bảng 3.3. Chỉ số KSTSR/lam tại các xã nghiên cứu qua ñiều tra cắt ngang
Xã ñiều tra
Tổng số
khám
Ký sinh trùng sốt rét
Giá trị P
Số lượng Tỷ lệ (%)
Cư Drăm 402 14 (1)
3.48
> 0,05
Hòa Phong 409 12 (2)
2.93
Hòa Lễ 406 11 (3)
2.71
Tổng 1.217 37 3.04
5.49
5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Trẻ em <15 tuổi Người lớn
Trẻ em<15 tuổi
Người lớn
42
3.48
2.93
2.71
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
CuDRam H. Phong Hoa Lê
CuDRam
H. Phong
Hoa Lê
Qua tổng số 1.217 người ñược xét nghiệm máu thấy tỷ lệ KSTSR/lam
chung cả 3 xã là 3.04%; trong ñó xã Cư Drăm có tỷ lệ KSTSR (3.48%), xã Hòa
Phong (2.93%), xã Hòa Lễ (2.71%) sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>
0,05).
Bảng 3.4. Chỉ số KSTSR/lam theo nhóm tuổi tại 3 xã nghiên cứu
Xã ñiều tra
Tổng số
khám
Ký sinh trùng sốt rét
Giá trị P
Số lượng Tỷ lệ (%)
Trẻ em <15 tuổi 837 27 (1)
3.23
> 0,05
Người lớn 380 10 (2)
2.63
Tổng 1.217 37 3.04
Biểu ñồ 3.3. Chỉ số KSTSR/lam tại các xã nghiên cứu
43
Tỷ lệ nhiễm KSTSR ở nhóm trẻ em < 15 tuổi (3.23%) và người lớn
(2.63%), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
Bảng 3.5. Chủng loại và cơ cấu KSTSR tại 3 xã nghiên cứu
Xã ñiều
tra
Tổng số
KSTSR
Cơ cấu chủng loại KSTSR
Giá trị P
P. falciparum P. vivax Phối hợp F V
Cư Drăm 14 10 (71.43) 3 (21.43) 1 (7.14)
P > 0,05
Hòa Phong 12 10 (83.33) 2 (16.66) 0
Hòa Lễ 11 8 (72.72) 2 (18.18) 1 (9.09)
Tổng 37 28 (75.68) 7 (18.92) 2 (5.40)
Tỷ lệ % KSTSR
3.23
2.63
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
Trẻ em <15 tuổi Người lớn
Biểu ñồ 3.4. Chỉ số KSTSR/lam theo nhóm tuổi tại các xã nghiên cứu
44
Biểu ñồ 3.5. Cơ cấu chủng loại KSTSR tại 3 xã nghiên cứu
Trong tổng số 37 KSTSR ñược phát hiện thì P. falciparum chiếm 75.68%, P.
vivax chiếm 18.92%, phối hợp (P. falciparum + P. vivax ) chiếm 5,40% so với
cơ cấu chủng loại KSTSR; cơ cấu này không có sự khác biệt giữa 3 xã ñiều tra,
chủng P. falciparum luôn chiếm ưu thế tuyệt ñối trong cơ cấu ký sinh trùng
(71.43-83.33%).
3.1.1.3. Lách sưng do sốt rét
Bảng 3.6. Chỉ số lách sưng do sốt rét tại các xã nghiên cứu qua ñiều tra cắt
ngang
Xã ñiều tra
Tổng số
khám
Lách sưng do sốt rét
Giá trị P
Số lượng Tỷ lệ (%)
Cư Drăm 402 6 (1)
1.49
> 0,05
Hòa Phong 409 5 (2)
1.22
Hòa Lễ 406 6 (3)
1.48
Tổng 1.217 17 1.39
71.43
83.33
72.72
0
20
40
60
80
100
120
Cư Drăm Hòa Phong Hòa Lễ
Phối hợp FV
P.vivax
P.falciparum
45
1.49
1.22
1.48
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
C
udram
H
.Phong
H
oale
Biểu ñồ 3.6. Chỉ số lách sưng do sốt rét tại các xã nghiên cứu
Chỉ số lách sưng do sốt rét có giá trị ñánh giá mức ñộ sốt rét lưu hành tại
ñịa phương, tại 3 xã ñiều tra chỉ số lách sưng phát hiện không cao (1.39%) và
không có sự khác biệt giữa 3 xã (P > 0,05).
Bảng 3.7. Chỉ số lách sưng do sốt rét theo nhóm tuổi tại các xã nghiên cứu
Xã ñiều tra
Tổng số
khám
Lách sưng do sốt rét
Giá trị P
Số lượng Tỷ lệ (%)
Trẻ em <15 tuổi 837 13 (1)
1.55
> 0,05
Người lớn 380 4 (2)
1.05
Tổng 1.217 17 1.39
46
Biểu ñồ 3.7. Chỉ số lách sưng do sốt rét theo nhóm tuổi tại các xã nghiên cứu
Tại các xã nghiên cứu tỷ lệ lách sưng do sốt rét ở nhóm tuổi trẻ em < 15
(1.55) và người lớn (1.05) không có sự khác biệt (P > 0,05).
Tỷ lệ lách theo tuổi (%)
1.55
1.05
0
0.8
1.6
2.4
Trẻ em <15 tuổi Người lớn
47
3.1.2. Thành phần loài muỗi truyền bệnh sốt rét tại ñiểm nghiên cứu
3.1.2.1. Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã Cư
DRăm
Bảng 3.8. Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã Cư drăm
TT Loài BĐNN(1) BĐTN(2) MNNN(3) MNTN(4)
1 An. aconitus 1,10 1,20 0,90 0,80
2 An. annularis 1,20 0,90 1,60 1,40
3 An. barbirostris 0,70 0,50 0,60 1,00
4 An. crawfordi 1,10 1,10 1,20 0,90
5 An. culicifacies 0,90 0,80 0,50 1,10
6 An. dirus 0,20 0,10 0,20 0,10
7 An. indefinitus 0,60 0,70 0,00 0,00
8 An. jeyporiensis 0,80 0,60 0,60 1,20
9 An. karwari 0,90 0,70 1,10 0,80
10 An. kochi 1,00 0,80 0,60 0,90
11 An. maculatus 1,10 1,20 0,90 0,80
12 An. minimus 0,20 0,30 0,10 0,20
13 An. nivipes 0,70 0,50 0,70 0,50
14 An. philippinensis 0,30 0,70 0,30 0,40
15 An. sinensis 0,40 1,30 1,10 1,40
16 An. splendidus 0,90 0,90 0,80 0,50
17 An. tessellatus 0,50 0,70 0,60 0,40
18 An. vagus 2,10 2,80 1,40 1,60
Trung bình 0,74 0,79 0,66 0,7
Ghí chú: 1. BĐNN: Bẫy ñèn ngoài nhà-Mật ñộ c/ñ/ñ: con/ñèn/ñêm
2. BĐTN: Bẫy ñèn trong nhà-Mật ñộ c/ñ/ñ: con/ñèn/ñêm
3. MNNN: Mồi người ngoài nhà-Mật ñộ c/n/ñ: con/người/ñêm
4. MNTN: Mồi người trong nhà-Mật ñộ c/n/ñ: con/người/ñêm
48
Kết quả ở Bảng 3.8 cho thấy ở các phương pháp ñiều tra bằng bẫy ñèn,
mồi người trong và ngoài nhà ñều thu thập ñược muỗi. Hầu hết các loài
Anopheles, cũng như các loài véc tơ sốt rét chính, phụ có mặt ở ñiểm ñiều tra này
ñều ñốt người cả trong và ngoài nhà. Không khác biệt giữa mật ñộ muỗi thu thập
ở bẫy ñèn trong nhà (0,79 c/ñ/ñ) và ngoài nhà (0,74 c/ñ/ñ); cũng như mật ñộ ñốt
người của muỗi Anopheles chung không có sự khác biệt nhiều giữa trong nhà
(0,7 c/n/ñ) và ngoài nhà (0,66 c/n/ñ).
49
3.1.2.2. Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã Hòa
Phong
Bảng 3.9. Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã Hòa
Phong
TT Loài BĐNN(1) BĐTN(2) MNNN(3) MNTN(4)
1 An. aconitus 0,60 1,10 0,80 0,70
2 An. annularis 0,90 1,00 1,10 1,20
3 An. barbirostris 0,80 0,60 0,70 0,80
4 An. crawfordi 0,70 0,70 0,50 0,40
5 An. culicifacies 0,50 0,40 0,60 0,70
6 An. dirus 0,10 0,00 0,00 0,00
7 An. indefinitus 0,40 0,70 0,40 0,00
8 An. jeyporiensis 1,20 0,90 0,70 0,80
9 An. karwari 0,90 1,00 1,40 1,20
10 An. kochi 0,70 0,80 1,20 0,60
11 An. lesteri 0,50 0,80 0,40 0,00
12 An. maculatus 0,80 1,10 1,10 1,20
13 An. minimus 0,10 0,10 0,10 0,10
14 An. nigerimus 0,70 0,30 0,50 0,60
15 An. nivipes 0,40 0,40 0,40 0,20
16 An. philippinensis 0,60 0,40 0,30 0,30
17 An. sinensis 0,90 0,80 1,20 1,10
18 An. splendidus 0,60 0,40 1,20 0,50
19 An. tessellatus 0,70 0,50 0,10 0,20
20 An. vagus 1,10 2,00 1,70 1,20
Trung bình 0,66 0,7 0,72 0,59
Ghí chú: 1.BĐNN: Bẫy ñèn ngoài nhà – Mật ñộ c/ñ/ñ: con/ñèn/ñêm
2 .BĐTN: Bẫy ñèn trong nhà – Mật ñộ c/ñ/ñ: con/ñèn/ñêm
3. MNNN: Mồi người ngoài nhà – Mật ñộ c/n/ñ: con/người/ñêm
4. MNTN: Mồi người trong nhà – Mật ñộ c/n/ñ: con/người/ñêm
50
Kết quả ở Bảng 3.9 cho thấy Hòa Phong là ñiểm thu thập số loài
Anopheles nhiều nhất (20 loài). Tuy nhiên, véc tơ sốt rét chính An. dirus chỉ bắt
ñược ở phương pháp bẫy ñèn ngoài nhà. Ở các phương pháp ñiều tra bằng bẫy
ñèn, mồi người trong và ngoài nhà ñều thu thập ñược các loài muỗi Anopheles
khác. Hầu hết các loài Anopheles, cũng như các loài véc tơ sốt rét chính, phụ có
mặt ở ñiểm ñiều tra này ñều ñốt người cả trong và ngoài nhà, và không có sự
khác biệt giữa mật ñộ các véc tơ ñốt người trong và ngoài nhà. Tuy nhiên, mật
ñộ ñốt người của muỗi Anopheles chung khác nhau giữa trong nhà (0,59 c/n/ñ)
và ngoài nhà (0,72 c/n/ñ).
3.1.2.3. Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã Hòa Lễ
Bảng 3.10. Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã Hòa Lễ
TT Loài BĐNN (1) BĐTN(2) MNNN(3) MNTN(4)
1 An. aconitus 1,00 1,00 0,50 0,60
2 An. annularis 1,10 0,60 1,00 0,70
3 An. barbirostris 0,50 0,50 0,60 0,90
4 An. crawfordi 0,90 0,80 0,00 0,90
5 An. culicifacies 0,60 0,70 0,40 1,20
6 An. indefinitus 0,40 0,50 0,00 0,00
7 An. jeyporiensis 0,70 0,60 0,30 1,10
8 An. karwari 0,80 0,40 0,80 0,80
9 An. kochi 0,70 0,70 0,50 0,60
10 An. maculatus 0,70 0,80 0,70 0,40
11 An. minimus 0,00 0,10 0,10 0,10
12 An. nivipes 0,80 0,40 0,60 0,20
13 An. philippinensis 0,30 0,50 0,30 0,50
14 An. sinensis 0,40 1,10 0,80 1,10
15 An. splendidus 0,60 0,80 0,50 0,40
16 An. tessellatus 0,50 0,50 0,40 0,40
17 An. vagus 1,90 2,20 1,20 1,50
Trung bình 0,6 0,61 0,44 0,57
51
Ghí chú: 1.BĐNN: Bẫy ñèn ngoài nhà-Mật ñộ: c/ñ/ñ: con/ñèn/ñêm
2.BĐTN: Bẫy ñèn trong nhà-Mật ñộ: c/ñ/ñ: con/ñèn/ñêm
3. MNNN: Mồi người ngoài nhà-Mật ñộ: c/n/ñ: con/người/ñêm
4. MNTN: Mồi người trong nhà-Mật ñộ: c/n/ñ: con/người/ñêm
Hòa Lễ là một ñiểm sốt rét lưu hành nhẹ, thành phần loài muỗi thu thập
ñược cũng rất là phong phú (17 loài). Kết quả ở Bảng 4 cho thấy: Ở ñây không
pháp hiện có véc tơ chính An. dirus. Ở các phương pháp ñiều tra bằng bẫy ñèn,
mồi người trong và ngoài nhà ñều thu thập ñược các loài muỗi Anopheles khác.
Hầu hết các loài Anopheles, cũng như các loài véc tơ sốt rét chính, phụ có mặt ở
ñiểm ñiều tra này ñều ñốt người cả trong và ngoài nhà, và không có sự khác biệt
giữa mật ñộ các véc tơ ñốt người trong và ngoài nhà. Không khác biệt giữa mật
ñộ muỗi thu thập ở bẫy ñèn trong nhà (0,61 c/ñ/ñ) và ngoài nhà (0,6 c/ñ/ñ), mật
ñộ ñốt người của muỗi Anopheles chung không có sự khác biệt nhiều giữa trong
nhà (0,44 c/n/ñ) và ngoài nhà (0,57 c/n/ñ).
3.2. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ ĐẾN DỊCH TỄ HỌC SỐT RÉT TẠI
HUYỆN KRÔNG BÔNG
3.2.1. Yếu tố sinh ñịa cảnh và khí hậu liên quan ñến dịch tễ học bệnh sốt rét
Huyện Krông Bông có ñiều kiện tự nhiên thuận lợi cho bệnh sốt rét phát
triển
- Sinh cảnh tại khu vực nghiên cứu: chủ yếu là rừng rậm, rừng tái sinh,
rừng ñồi núi thấp xen lẫn ñồi sa van cỏ bụi. Dưới tác ñộng của con người, thảm
thực vật tự nhiên ở huyện Krông Bông ñã thay ñổi rất nhiều, nhiều vùng rừng núi
ñã bị khai phá thành nương rẫy hoặc các vùng cây công nghiệp như cà phê, tiêu,
ñiều…
52
- Điều kiện ñịa hình phức tạp: sông suối tuy không nhiều lắm nhưng thường
ít nước vào mùa khô và lũ lớn vào mùa mưa làm nước tràn ra hai bên bờ tạo nên
những ổ muỗi ñẻ tự nhiên trong rừng; ñường giao thông ñi lại ở ác vùng sâu,
vùng xa gặp nhiều khó khăn nhất là về mùa mưa.
- Khí hậu: theo số liệu của Tổng cục khí tượng thủy văn thì nhiệt ñộ trung
bình năm 23.810
C, ẩm ñộ trung bình năm 81,05%; khí hậu ñược chia thành hai
mùa rõ rệt: mùa mưa (từ tháng 5-10) và mùa khô (từ tháng 11-4 năm sau), lượng
mưa trung bình năm 143,62 mm, ñỉnh cao vào tháng 4-9 (105.60-424.23 mm)
- Chỉ số bệnh nhân sốt rét: trung bình trong 3 năm (2005-2008): xuất hiện ở
tất cả các tháng trong năm, ñỉnh cao (từ 19.25%-22.25%) có sự tương quan với
mùa mưa là mùa truyền bệnh sốt rét (tháng 5-10).
Bảng 3.11. Tương quan giữa lượng mưa, nhiệt ñộ, ẩm ñộ trung bình và bệnh
nhân sốt rét tại ñiểm nghiên cứu.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt
ñộ (0
C)
21.33 23.03 24.47 26.03 26.07 25.13 24.30 24.03 24.07 23.05 23.27 21.27
Lượng
mưa
(mm)
0.13 0.10 20.87 105.60 236.50 170.07 299.97 317.93 424.23 97.67 26.37 24.03
Độ ẩm
(%)
78.00 72.67 72.67 74.00 78.67 84.00 87.00 87.00 88.33 84.67 82.67 83.00
Bệnh
nhân
sốt rét
(%)
7 9.25 11 13 19.25 18 15.25 13.75 26.25 29.25 22.25 12.50
53
Biểu ñồ 3.8. Biểu ñồ tương quan giữa lượng mưa, nhiệt ñộ và ẩm ñộ trung bình
và bệnh nhân sốt rét tại ñiểm nghiên cứu
Như vậy ñiều kiện tự nhiên (sinh cảnh, ñịa hình, khí hậu) của huyện
Krông Bông thuận lợi cho muỗi sốt rét và bệnh sốt rét phát triển quanh năm, ñặc
biệt là thích hợp cho sự phát triển các trung gian truyền bệnh chính An. minimus
và An. dirus nên ñịa ñiểm nghiên cứu ñược xếp vào vùng sốt rét lưu hành nặng
theo Phân vùng dịch tễ sốt rét can thiệp năm 2003.
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt ñộ (0C) Lượng mưa (mm) Độ ẩm (%) Bệnh nhân sốt rét (%)
54
3.2.2. Các yếu tố của cộng ñồng dân cư liên quan ñến phơi nhiễm sốt rét
3.2.2.1. Kiến thức-thái ñộ-thực hành phòng chống sốt rét của cộng ñồng
3.2.2.1.1. Một số ñặc ñiểm chung của ñối tượng ñiều tra KAP
Bảng 3.12. Đặc ñiểm về tuổi, giới, dân tộc và trình ñộ văn hóa
Đặc ñiểm Cư drăm Hoà Phong Hoà Lễ
1. Xã ñiều tra 164 156 162
2. Tuổi 15-60 15-61 15-56
3. Giới
Nam 81 49.39 76 48.72 79 48.77
Nữ 83 50.61 80 51.28 83 51.23
4. Dân tộc
Ê Đê 149 90.85 135 86.54 137 84.57
Khác 15 9.15 21 13.46 25 15.43
5. Trình ñộ
Mù chữ 35 21.34 68 43.59 40 24.69
Cấp I 85 51.83 56 35.90 68 41.98
Cấp II 32 19.51 22 14.10 42 25.93
Cấp III 12 7.32 10 6.41 12 8.64
Điều tra kiến thức-thái ñộ-thực hành (KAP) phòng chống sốt rét qua
phỏng vấn 482 người (lứa tuổi từ 15-60) ñại diện cho cộng ñồng tại 3 xã nghiên
cứu, ghi nhận các ñặc ñiểm ñối tượng ñược phỏng vấn như sau:
- Giới: nam giới 48.96%, nữ giới 51.04%.
- Dân tộc: Ê Đê 87.32%, dân tộc khác 12.68%.
- Trình ñộ văn hóa: mù chữ 29.67%, biết chữ 70.33%; trong ñó xã Hòa
Phong có tỷ lệ mù chữ cao nhất (43.59%); số biết chữ trình ñộ cao nhất là
cấp I (43.23%), cấp II (19,85%) và cấp III (7.45%).
55
3.2.2.1.2. Phương tiện truyền thông trong cộng ñồng dân khu vực nghiên cứu
Bảng 3.13. Các loại phương tiện truyền thông người dân tiếp cận ñược
Phương tiện truyền thông
Cư Drăm Hòa Phong Hòa Lễ
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Gián
tiếp
Tivi 85 51.83 72 46.15 78 48.15
Radio 59 35.98 61 39.10 55 33.95
Tranh ảnh 57 34.76 50 32.05 47 29.01
Truyền thông dân
số
25 15.24 34 21.79 27 16.67
Trực
tiếp
Nhân viên y tế
84 51.22 85 54.49 68 41.98
Cán bộ phụ nữ 46 28.05 36 23.08 42 25.93
Cán bộ làng xã 41 25.00 29 18.59 36 22.22
Giáo viên 35 21.34 35 22.44 29 17.90
Kết quả ñiều tra tại 3 xã nghiên cứu thấy người dân ñịa phương tiếp cận
truyền thông gián tiếp tiếp cao nhất là ti vi (46.15-51.83%), sau ñó là radio, tranh
56
ảnh và truyền thông dân số; truyền thông trực tiếp thông qua cán bộ y tế cao nhất
(41.98-54.49), sau ñó là cán bộ phụ nữ, cán bộ làng xã và giáo viên.
Bảng 3.14. Kiến thức PCSR của người dân tại 3 xã nghiên cứu (n = 482)
T
T
Kiến thức PCSR Cư Drăm
(n=164)
Hòa Phong
(n=156)
Hòa Lễ
(n=162)
SL % SL % SL %
1 Biết Chương trình PCSR 160 97.56 152 97.44 158 97.53
2 Biết sốt rét do muỗi truyền 135 82.32 134 85.90 112 69.14
3 Biết bệnh sốt rét nguy hiểm 132 80.49 142 91.03 121 74.69
4 Biết SR phòng chống ñược 132 80.49 135 86.54 127 78.40
5
Biết các biện pháp PCSR
(Phun/tẩm hóa chất, ngủ
màn, ñiều trị)
141 85.98 137 87.82 124 76.54
Kết quả ñiều tra kiến thức 97.51% người dân tại 3 xã nghiên cứu biết
chương trình phòng chống sốt rét, 81.81% biết bệnh sốt rét có thể phòng chống
ñược; 82.20% hiểu muỗi là nguyên nhân lan truyền bệnh sốt rét, 82.07% hiểu
bệnh sốt rét nguy hiểm và 83.45% biết các biện pháp PCSR (Phun/tẩm hóa chất
diệt muỗi, ngủ màn, ñiều trị).
57
Bảng 3.15. Thái ñộ phòng chống sốt rét của người dân ở 3 xã nghiên cứu
(n = 482)
TT Thái ñộ PCSR Cư Drăm
(n=164)
Hòa Phong
(n=156)
Hòa Lễ
(n=162)
SL % SL % SL %
1
Đến cơ sở y tế ñể ñược
khám và ñiều trị khi có sốt
89 54.27 76 48.72 115 70.99
2
Thường xuyên ngủ màn 128 78.05 121 77.56 120 74.07
3
Tham gia chương trình
PCSR tại ñịa phương
87 53.05 76 48.72 87 53.70
Bảng 3.16. Thực hành phòng chống sốt rét của người dân ở 3 xã nghiên cứu
(n = 482)
TT Thực hành PCSR Cư Drăm
(n=164)
Hòa Phong
(n=156)
Hòa Lễ
(n=162)
SL % SL % SL %
1 Số người ñi rừng, ngủ rẫy 86 52.44 54 34.62 87 53.70
2 Mang theo màn vào rẫy 23 26.77 25 46.29 39 44.83
3 Mang theo thuốc tự ñiều trị 31 36.05 28 51.85 42 48.28
Kết quả ñiều tra thái ñộ và thực hành: 83.45% người dân cho rằng ngủ
màn phòng ñược bệnh sốt rét, từ ñó 76.56% thường xuyên ngủ màn và 58% ñến
cơ sở y tế ñể ñược khám và ñiều trị khi có sốt; trong 50% số người ñi rừng, ngủ
rẫy chỉ có 39.29% mang theo màn vào rẫy và 45.39% mang theo thuốc tự ñiều trị
sốt rét
58
Kết quả trên cho thấy mặc dù > 80% người dân hiểu biết về bệnh sốt rét
nhưng thái ñộ và thực hành phòng chống sốt rét chưa cao, ñiều tra lý do không
ñến cơ sở y tế ñể ñược khám và ñiều trị của người dân thì 37.32% cho rằng
không thích, 34.01% cho rằng quá xa cơ sở y tế và 12.81% cho rằng không có
tiền.
3.2.2.2. Các yếu tố của cộng ñồng dân cư liên quan ñến phơi nhiễm sốt rét
3.2.2.2.1. Yếu tố nghề nghiệp liên quan ñến sốt rét
Bảng 3.17. Yếu tố nghề nghiệp liên quan ñến phơi nhiễm bệnh sốt rét
Nghề nghiệp Các xã nghiên cứu
Tổng cộng
Cưdrăm
Hòa
Phong
Hòa Lễ
Làm ruộng nước
1.200
(18%)
3.512
(47%)
5.950
(82%)
10.762
(49%)
Đi rừng, ngủ rẫy
5.700
(82%)
4.030
(53%)
1.278
(18%)
11.008
(51%)
Nghề nghiệp làm rẫy, ngủ rẫy của ñồng bào dân tộc thiểu số dễ bị phơi
nhiễm sốt rét; tập trung chủ yếu ở 2 xã Cư drăm (82%) và Hòa Phong (53%), còn
xã Hòa Lễ (18%) liên quan ñến nghề ñi rừng và khai thác lâm sản của ñồng bào
Kinh.
59
Bảng 3.18. Liên quan giữa yếu tố nguy cơ (ñi rừng, ngủ rẫy) và không nguy cơ
(không ñi rừng, ngủ rẫy) với tỷ lệ mắc sốt rét tại ñiểm nghiên cứu
Phơi nhiễm
Số khám
(n)
Mắc sốt rét Không mắc SR
P
SL % SL %
Đi rừng, ngủ rẫy 227 75 24.23 152 75.77
< 0,05
Không ñi rừng, ngủ rẫy 255 15 5.88 240 94.12
Tổng 482 90 18.67 392 81.33
Kết quả ñiều tra ñánh giá tỷ lệ mắc sốt rét ở nhóm dân có nguy cơ liên
quan ñến ñi rừng, ngủ rẫy là 24.23% cao hơn nhóm dân không nguy cơ (không
ñi rừng, ngủ rẫy) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 3.19. Liên quan về tần suất mắc sốt rét giữa nhóm ñi rừng, ngủ rẫy và
nhóm không ñi rừng, ngủ rẫy
Phơi nhiễm
Số BNSR
(n)
Tần suất mắc sốt rét
P
1 lần > 1 lần
SL % SL %
Đi rừng, ngủ rẫy 75 27 36.00 48 64.00
P < 0,05
Không ñi rừng, ngủ rẫy 15 9 60.00 6 40.00
Tổng 90 36 40.00 54 60.00
Tần suất mắc sốt rét (> 1 lần) ở nhóm có nguy cơ (64%) cao hơn nhóm
không nguy cơ (40%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
60
3.2.2.2.2. Yếu tố dân tộc và trình ñộ văn hóa liên quan ñến sốt rét
Bảng 3.20. Liên quan giữa dân tộc thiểu số và dân tộc Kinh với tỷ lệ nhiễm sốt
rét
Dân tộc Số khám
(n)
Mắc sốt rét
P
SL %
Kinh 152 9 5.92
< 0,05
Thiểu số 330 81 24.55
Tổng 482 90 40
Tỷ lệ mắc sốt rét ở người dân tộc thiểu số (24.55%) cao hơn người dân tộc
Kinh (5.92%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bảng 3.21. Liên quan giữa trình ñộ văn hóa của cộng ñồng với tình trạng nhiễm
sốt rét
Trình ñộ văn hóa Số khám
(n)
Mắc sốt rét
P
SL %
Mù chữ 143 42 29.37
< 0,05
Biết chữ
- Cấp I
- Cấp II
- Cấp III
209
96
34
34
11
3
16.27
11.46
8.82
Tỷ lệ mắc sốt rét ở nhóm người mù chữ (29.37%) cao hơn nhóm biết chữ
ở trình ñộ cấp I (16.27%), cấp II (11.46%) và cấp III (8.82%) có ý nghĩa thống
kê (p < 0,05).
61
3.2.2.2.3. Cấu trúc và diện tích nhà ở liên quan ñến phòng chống muỗi sốt rét
Bảng 3.22. Cấu trúc nhà ở theo chất liệu
Địa ñiểm ñiều tra
Số nhà
ñiều tra
Phên lá sơ sài Ván
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng
Tỷ lệ
(%)
Cưdrăm 75 45 60.00 30 40.00
Hòa Phong 70 30 42.86 40 57.14
Hòa Lễ 70 0 0 70 100
Tổng 215 75 34.88 140 65.12
Tỷ lệ tường nhà tạm bằng phên lá sơ sài của ñồng bào dân tộc thiểu số ở
xã Cư drăm (60%) và Hòa Phong (42.86%), xã Hòa Lễ không có nhà tạm dạng
này.
Bảng 3.23. Diện tích nhà ở
Địa ñiểm ñiều tra
Số nhà
ñiều tra
< 20 m2
> 20 m2
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng
Tỷ lệ
(%)
Cưdrăm 75 40 53.33 35 46.67
Hòa Phong 70 30 42.86 40 57.14
Hòa Lễ 70 0 0 70 100
Tổng 215 70 32.56 145 67.44
Diện tích nhà ở < 20 m2
chiếm 32.56% thường là những nhà tạm phên lá
sơ sài, của ñồng bào dân di cư tự do từ phía Bắc mới vào, không ñủ chỗ treo màn
nằm.
62
3.2.2.2.4. Độ bao phủ màn và sử dụng màn tẩm hóa chất phòng chống muỗi sốt
rét
Bảng 3.24. Độ bao phủ màn tẩm hóa chất
Địa ñiểm ñiều tra
Số nhà
ñiều tra
Có màn tẩm Không có màn tẩm
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng
Tỷ lệ
(%)
Cư drăm 75 55 73.33 20 26.67
Hòa Phong 70 60 85.71 10 14.29
Hòa Lễ 70 65 92.86 5 7.14
Tổng 215 180 83.72 35 16.28
Số nhà không có màn tẩm chung cho 3 xã ñiều tra chiếm 16.28%, trong ñó
Cư drăm (26.67%) cao hơn Hòa Phong (14.29%) và Hòa Lễ (7.14%).
Bảng 3.25. Sử dụng màn tẩm hóa chất
Địa ñiểm ñiều tra
Số nhà
ñiều tra
Sử dụng Không sử dụng
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng
Tỷ lệ
(%)
Cưdrăm 75 30 33.33 50 66.67
Hòa Phong 70 35 50.00 35 50.00
Hòa Lễ 70 70 100 0 0
Tổng 215 135 62.79 80 37.21
Tỷ lệ hộ gia ñình không sử dụng màn chiếm 37.21%, cao nhất ở Cư drăm
(66.67%) và Hòa Phong (50%) với lý do không có màn và không có chỗ treo
màn.
3.2.3. Yếu tố về tổ chức và khả năng hoạt ñộng của màng lưới y tế cơ sở
trong quản lý bệnh nhân sốt rét
3.2.3.1. Khái quát mô hình tổ chức y tế huyện Krông Bông
Theo mô hình tổ chức y tế huyện từ năm 2008 ñược chia làm 3 ñơn vị:
Bệnh viện huyện, Trung tâm Y tế huyện và Phòng Y tế huyện; dưới y tế huyện
có các Trạm y tế xã/thị trấn và y tế thôn buôn…
63
- Bệnh viện huyện có 90 giường bệnh và 80 cán bộ y tế (20 bác sĩ, 35 cán
bộ y tế trung học, 2 kỹ thuật viên xét nghiệm và 2 cán bộ dược) thực hiện công
tác chẩn ñoán và ñiều trị bệnh nhân nhập viện bao gồm bệnh nhân sốt rét.
- Trung tâm Y tế huyện gồm 20 người (3 bác sĩ, 1 cử nhân, 10 cán bộ y tế
trung học, 2 kỹ thuật viên xét nghiệm và 1 dược tá) thực hiện công tác giám sát,
lập kế hoạch phòng chống sốt rét và phòng chống dịch, chỉ ñạo các tuyến cơ sở
xã; tuy nhiên công tác giám sát sốt rét tại cơ sở hạn chế do phải kiêm nhiệm quá
nhiều chương trình mục tiêu y tế quốc gia.
- Phòng Y tế huyện có 3 người (1 bác sĩ và 2 y sĩ) tham mưu cho UBND
huyện quản lý nhà nước về tình hình y tế tại ñịa phương.
- Tuyến y tế xã: bao gồm 14 Trạm y tế xã/thị trấn, trong ñó 8/14 ñiểm kính
hiển vi xã (còn thiếu 6 ñiểm kính hiển vi xã cần ñược ñào tạo xét nghiệm viên và
trang bị kính hiển vi cũng như dụng cụ xét nghiệm). Cũng như y tế huyện các
cán bộ y tế xã hiện nay hầu như phải kiêm nhiệm quá nhiều chương trình mục
tiêu y tế quốc gia nên ít có ñiều kiện bám sát cơ sở, các ñiểm kính hiển vi chưa
ñáp ứng yêu cầu trả lời kết quả xét nghiệm phục vụ chẩn ñoán và ñiều trị bệnh
nhân sốt rét tại trạm.
- Y tế thôn buôn: có 139 y tế thôn buôn (45 chưa ñược ñào tạo y tế cơ sở)
ñược tập huấn cơ bản về phòng chống sốt rét như giám sát phát hiện bệnh và
phòng chống dịch bệnh; tuy nhiên số cán bộ này mới chỉ thực hiện ñược công tác
truyền thông giáo dục sức khỏe và tham gia phun tẩm hóa chất trong các ñợt
chiến dịch PCSR hàng năm; chưa ñủ khả năng phát hiện, quản lý và ñiều trị bệnh
nhân sốt rét.
64
3.2.3.2. Khả năng hoạt ñộng y tế cơ sở tại khu vực nghiên cứu
Bảng 3.26. Kết quả khảo sát nhân lực y tế tại 3 xã nghiên cứu
Trình ñộ cán bộ y tế cơ sở
Các xã nghiên cứu
Tổng cộng
Cư drăm Hòa Phong Hòa Lễ
Cán bộ y tế xã :
- Bác sĩ
- Y sĩ
- Điều dưỡng Trung học
- Nữ hộ sinh Trung học
- Dược sĩ Trung học
- Y tá
- Kỹ thuật viên xét nghiệm
8
1
2
1
1
1
1
1
7
0
2
4
1
0
0
0
6
1
0
4
1
0
0
0
21
2
4
9
3
1
1
1
Cán bộ y tế thôn buôn :
- Đã ñược ñào tạo
- Chưa ñược ñào tạo
12
5 (41.67)
7 (58.33)
11
10 (90.9)
1 (9.1)
12
10 (83.33)
2 (12.67)
35
25 (71.43)
10 (28.57)
- Trạm y tế xã khu vực nghiên cứu: có 21 cán bộ y tế hoạt ñộng, trong ñó
2 xã có bác sĩ là Cư drăm và Hòa Lễ, 1 xã có ñiểm kính hiển vi là Cư D Răm.
- Y tế thôn buôn: 100% các thôn có cán bộ y tế, mỗi thôn buôn có từ 11-12
cán bộ y tế thôn bản hoạt ñộng, tuy nhiên số cán bộ chưa ñược ñào tạo chiếm
28.57%, trong ñó cao nhất là xã Cư drăm 58.33% (hầu hết cán bộ y tế thôn bản
là người dân tộc thiểu số chưa ñược ñào tạo, trình ñộ văn hóa cấp I).
65
Bảng 3.27. Năng lực hoạt ñộng PCSR của y tế cơ sở tại 3 xã nghiên cứu
Hoạt ñộng phòng chống sốt
rét của y tế cơ sở
Các xã nghiên cứu
Tổng cộng
Cư drăm Hòa Phong Hòa Lễ
Trạm y tế xã:
- Số ca bệnh SR ñược chẩn
ñoán ñúng
- Số ca bệnh sốt rét ñược
ñiều trị ñúng
- Số lần giám sát sốt rét tại
thôn bản theo quy ñịnh
- Số báo cáo sốt rét lên tuyến
trên chính xác
49/56
(88%)
47/56
(84%)
8/8
22/24
(92%)
20/26
(77%)
19/26
(73%)
6/6
18/24
(75%)
6/8 (75%)
5/8 (63%)
6/6
23/24
(96%)
72/90 (80%)
71/90 (79%)
20/20
(100%)
63/72 (88%)
Điểm kính hiển vi:
- Có ñiểm kính hoạt ñộng
- Số lam soi trung bình hàng
tháng
- Tỷ lệ phát hiện KSTSR
phục vu chẩn ñoán, ñiều trị
1
30
75%
0
0
0%
0
0
0%
1/3 (33%)
30
25%
Y tế thôn buôn:
- Phát hiện bệnh nhân SR
- Lấy lam máu ñối tượng
- Số lần truyền thông/tháng
- Tham gia chiến dịch PCSR
0
0
7/24
(29%)
4/4
(100%)
0
0
9/24 (36%)
4/4 (100%)
0
0
9/24 (36%)
4/4 (100%)
0
0
25/72 (35%)
12/12
(100%)
- Trạm y tế xã: chẩn ñoán ñúng sốt rét 80%, ñiều trị ñúng sốt rét 79%, số
lần giám sát sốt rét tại cơ sở theo quy ñịnh ñạt 100%, số báo cáo sốt rét lên tuyến
trên ñạt tỷ lệ chính xác 88%.
- Điểm kính hiển vi: chỉ duy nhất xã Cư drăm có ñiểm kính hiển vi hoạt
ñộng, tuy nhiên tỷ lệ soi phát hiện KSTSR mới ñạt 75%, hai xã Hòa Phong và
66
Hòa Lễ không có ñiểm kính hoạt ñộng nên hạn chế hiệu quả chẩn ñoán và ñiều
trị sốt rét.
- Y tế thôn buôn: cả 3 xã chưa có khả năng lấy lam máu ñối tượng bệnh
nhân sốt rét và phát hiện bệnh tại thôn buôn, hoạt ñộng chủ yếu là truyền thông
giáo dục ñạt 35% và tham gia các ñợt phòng chống sốt rét ñạt 100%.
3.2.4. Số mắc sốt rét và mầm bệnh sốt rét ở cộng ñồng huyện Krông Bông
Bảng 3.28. Diễn biến sốt rét tại huyện Krông Bông 2001-2008
Chỉ số SR
Diễn biến qua các năm
Tỷ lệ %
(+)/(-)
2008/2001
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Dân số chung 75.950 77.215 83.120 82.540 82.757 89.248 86.530 86.530 13.93
Số BNSR 729 566 699 269 233 273 209 72 -90.12
Tỷ lệ
BNSR/1.000
dân
9.6 7.33 8.41 3.26 2.82 3.06 2.34 0.83 -91.35
Số SRAT 4 2 2 0 2 6 3 1 -75.00
Tỷ lệ
SRAT/1.000
dân
0.053 0.026 0.024 0 0.024 0.067 0.034 0.012 -77.36
Tử vong do sốt
rét
0 1 0 0 0 0 0 0 0
Tỷ lệ/1.000 dân 0 0.013 0 0 0 0 0 0 0
KSTSR(+) 552 363 290 121 82 163 104 39 -92.93
Tỷ lệ
KST(+)/1000
dân
7.27 4.70 3.49 1.47 0.99 1.83 1.17 0.45 -93.81
67
TÌNH HÌNH SOÁ
T REÙ
T HUYEÄ
N KROÂ
NG BOÂ
NG NAÊ
M 2001-2008
0
100
200
300
400
500
600
700
800
1 2 3 4 5 6 7 8
Năm
BNSR
0
1
2
3
4
5
6
7
SRAT,
TVSR
Số BNSR Số SRAT Tử vong do sốt ré
t
Biểu ñồ 3.9. Biểu ñồ diễn biến sốt rét tại huyện Krông Bông 2001-2008
Theo số liệu thống kê hồi cứu tại Trung tâm Y tế huyện Krông Bông
(2001-2008) có thể thấy các chỉ số sốt rét năm 2001 rất cao như tỷ lệ
BNSR/1000 dân chiếm 9,6%; tỷ lệ SRAT/1000 dân là 0,053%; tỷ lệ
KSTSR/1000 dân là 7,27% và có 1 ca tử vong do sốt rét (năm 2002).
Mặc dù ñến năm 2008 các chỉ số này ñã giảm rất nhiều lần so với năm
2001, nhưng tỷ lệ mắc sốt rét/1000 dân vẫn còn cao cùng với mầm bệnh
(KSTSR) và trung gian truyền bệnh (muỗi sốt rét) còn tồn tại nên khả năng lan
truyền sốt rét tại huyện vẫn rất cao.
68
Bảng 3.29. Chỉ số KSTSR và cơ cấu KSTSR tại huyện Krông Bông 2001-2008
Năm
Số lam
xét
nghiệm
Số
KSTS
R
Cơ cấu KSTSR
%KSTSR/
lam XN
P.f P.v PH
(P.f + P.v)
2001 12.266 552 454 97 1 4.50
2002 10.746 363 304 59 0 3.38
2003 15.172 290 212 78 0 1.91
2004 10.215 121 103 18 0 1.18
2005 10.419 82 76 6 0 0.81
2006 10.819 163 152 11 0 1.51
2007 16.128 104 91 13 0 0.69
2008 13.915 39 38 1 0 0.28
Tổng 99.680 1.714
1.430
(83.43%)
283
(16.51%)
1
(0.06%)
1.72%
Chỉ số ký sinh trùng sốt rét trung bình qua các năm (2001-2008) là 1.72%,
có xu hướng giảm dần qua các năm, tuy nhiên với một số lượng ký sinh trùng sốt
rét vẫn luôn tồn tại là mối nguy cơ lan truyền sốt rét ở cộng ñồng; cùng với P.
falciparum chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu chủng loại ký sinh trùng sẽ là nguy cơ
sốt rét ác tính và tử vong sốt rét cao ở khu vực này.
69
DIEÃ
N BIEÁ
N KSTSR HUYEÄ
N KRONG BOÂ
NG NAÊ
M 2001-2008
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Lam s
oi
%KSTSR
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
Lam %KSTSR
Biểu ñồ 3.10. Diễn biến chỉ số KSTSR/lam qua các năm 2001-2008
CÔ CAÁ
U KSTSR HUYEÄ
N KRONG BOÂ
NG NAÊ
M 2001-2008
1430
283
1
P
.f P
.v P
H(P
.f+P
.v)
Biểu ñồ 3.11. Cơ cấu chủng loại KSTSR tại huyện Krông Bông
70
3.2.5. Véc tơ truyền bệnh chính hiện diện ở hầu khắp các vùng sốt rét
Theo số liệu ñiều tra hồi cứu về muỗi sốt rét của Viện Sốt rét-Ký sinh
trùng-Côn trùng Trung ương tại huyện Krông Bông trong thời kỳ sốt rét bùng nổ
(1991-1992) phát hiện 25 loài Anopheles trong ñó có mặt 2 loài truyền bệnh
chính là An.minimus và An.dirus với mật ñộ mỗi loài là 0,01 con/giờ/bẫy ñèn.
Theo số liệu ñiều tra cắt ngang tại ñịa ñiểm nghiên cứu (2008-2009), phát
hiện 20 loài Anopheles và các vùng sốt rét lưu hành nặng (Cư drăm), vừa (Hòa
Phong), nhẹ (Hòa Lễ) ñều có mặt 2 loài truyền bệnh chính là An.minimus và
An.dirus.
71
Bảng 3.30. Thành phần loài Anopheles tại xã 3 xã nghiên cứu
TT Thành phần loài Cư Drăm Hòa Phong Hòa Lễ Cộng
Tỷ lệ
(%)
1 An. aconitus 40 32 31 103 6,63
2 An. annularis 51 42 34 127 8,18
3 An. barbirostris 28 29 25 82 5,28
4 An. crawfordi 43 23 26 92 5,92
5 An. culicifacies 33 22 29 84 5,41
6 An. dirus 6 1 0 7 0,45
7 An. indefinitus 13 15 9 37 2,38
8 An. jeyporiensis 32 36 27 95 6,12
9 An. karwari 35 45 28 108 6,95
10 An. kochi 33 33 25 91 5,86
11 An. lesteri 0 17 0 17 1,09
12 An. maculatus 40 42 26 108 6,95
13 An. minimus 8 4 3 15 0,97
14 An. nigerimus 0 21 0 21 1,35
15 An. nivipes 24 14 20 58 3,73
16 An. philippinensis 17 16 16 49 3,16
17 An. sinensis 42 40 34 116 7,47
18 An. splendidus 31 27 23 81 5,22
19 An. tessellatus 22 15 18 55 3,54
20 An. vagus 79 60 68 207 13,33
Tổng 577 534 442 1.553 100,00
Kết quả ở Bảng 3.21 cho thấy tổng số muỗi thu thập ñược ở cả 3 ñiểm
nghiên cứu là 1553 cá thể, bao gồm 20 loài Anopheles. Trong ñó, có mặt các véc
tơ sốt rét chính và phụ là: Véc tơ chính An. dirus và An. minimus; các véc tơ phụ
là: An. aconitus, An. jeyporiensis và An. maculatus.
Các véc tơ chính chiếm tỷ lệ thấp: An. dirus chiếm 0.45% và An. minimus
chiếm 0,97%. Tuy nhiên, các véc tơ sốt rét phụ lại chiếm tỷ lệ cao hơn trong tỷ lệ
72
thành phần loài ở các ñiểm nghiên cứu: An. aconitus chiếm 6,63%, An.
jeyporiensis chiếm 6,12% và An. maculatus chiếm 6,95%.
Số lượng loài Anopheles ở 3 ñiểm nghiên cứu không có sự khác biệt nhau
lớn: ở ñiểm Cư Drăm có 18 loài, ñiểm Hòa Lễ có 17 loài và ở Hòa phong có số
loài nhiều nhất là 20 loài.
Véc tơ sốt rét chính An. minimus và các véc tơ phụ ñều có mặt ở cả 3 ñiểm
nghiên cứu; riêng An. dirus chỉ có mặt ở 2 ñiểm Cư Drăm và Hòa Phong, là hai
vùng sốt rét lưu hành nặng và vừa. Sự có mặt ñồng thời của cả hai véc tơ chính
và các véc tơ phụ cho thấy nguy cơ lan truyền sốt rét tại chỗ ở khu vực này còn
rất cao.
Bảng 3.31. So sánh mật ñộ ñốt người của véc tơ truyền bệnh sốt rét ở các ñiểm
ñiều tra
TT Loài
Cư D răm Hòa Phong Hòa Lễ
MNNN MNTN MNNN MNTN MNNN MNTN
1 An. dirus 0,2 0,1 - - - -
2 An. minimus 0,1 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1
3 An. aconitus 0.9 0,8 0,8 0,7 0,5 0,6
4 An. jeyporiensis 0,6 1,2 0,7 0,8 0,3 1,1
5 An. maculatus 0,9 0,8 1,1 1,2 0,7 0,4
Tổng 2,7 2,1 2,7 2,8 1,6 2,2
So sánh mật ñộ ñốt người của 5 loài véc tơ sốt rét chính và phụ ở 3 ñiểm
ñiều tra cho thấy véc tơ sốt rét chính An. dirus chỉ có mặt và ñốt người trong và
ngoài nhà ở vùng sốt rét lưu hành nặng Cư Drăm, mật ñộ ñốt người ngoài nhà
(0,2 c/n/ñ) cao gấp hai lần trong nhà (0,1 c/n/ñ). Véc tơ sốt rét chính An. minimus
73
có mặt ở cả 3 ñiểm, mật ñộ giữa các ñiểm cũng như mật ñộ ñốt người giữa trong
và ngoài nhà của véc tơ này không có sự khác biệt nhau. Các véc tơ phụ có mật
ñộ cao hơn các véc tơ chính và riêng An. jeyporiensis có mật ñộ ñốt người trong
nhà cao hơn ngoài nhà ở cả 3 ñiểm ñiều tra, còn các véc tơ phụ khác không có sự
khác biệt giữa ñốt người trong và ngoài nhà ở các ñiểm ñiều tra.
Mật ñộ ñốt người của tất cả các véc chính và phụ cao nhất là ở vùng sốt rét
lưu hành vừa (Hòa Phong: 2,7 và 2,8 c/n/ñ), kế ñến là vùng sốt rét lưu hành nặng
(Cư Drăm: 2,7 và 2,1 c/n/ñ) và thấp nhất là ở vùng sốt rét lưu hành nhẹ (Hòa Lễ:
1,6 và 2,2 c/n/ñ).
74
Chương 4
BÀN LUẬN
4.1. Chỉ số sốt rét hiện mắc tại huyện Krông Bông
Do hiệu quả tích cực từ Chương trình quốc gia PCSR tại huyện Krông
Bông, các chỉ số sốt rét ñã giảm ñáng kể, ñạt mức thấp nhất trong vòng 10 năm
trở lại ñây (2001-2008): tỷ lệ mắc sốt rét/dân số năm 2008 chỉ còn 0.83% (giảm
91.35%), tỷ lệ KSTSR/dân số chỉ còn 0.45% (giảm 93.81%), chỉ có 1 trường hợp
SRAT, không có TVSR và không có dịch sốt rét xảy ra so với năm 2001 chứng
tỏ sự lây truyền tại chỗ sốt rét tại huyện Krông Bông ñã ñược khống chế phù hợp
với xu thế giảm chung của tỉnh Đăk Lăk, khu vực miền Trung-Tây Nguyên và cả
nước [31], [32]
Kết quả ñiều tra cắt ngang tại 3 xã nghiên cứu vào các thời ñiểm ñỉnh
bệnh tháng 9/2008 và tháng 4/2009 cho thấy:
4.1.1. Bệnh nhân sốt rét
Phát hiện 65 bệnh nhân sốt rét, trong ñó 37 trường hợp có KSTSR
(56.92%) và 28 trường hợp sốt rét lâm sàng (43.08%), nhóm tuổi nhiễm bệnh sốt
rét ở người lớn và trẻ em không có ý nghĩa thống kê dịch tễ vì vào các thời ñiểm
mùa truyền bệnh sốt rét ñồng thời là mùa làm rẫy hầu như tất cả các thành viên
trong gia ñình ở ñịa phương ñều vào ngủ trong nhà rẫy.
Tuy nhiên, việc chẩn ñoán sốt rét lâm sàng rất khó khăn vì dễ nhầm với
các bệnh sốt khác ñòi hỏi nhân viên y tế ở các tuyến ñiều trị phải chú trọng khâu
chẩn ñoán phân biệt, ñồng thời với xét nghiệm lam máu tìm KSTSR nhiều lần và
75
có sự hỗ trợ của các test chẩn ñoán nhanh (Paracheck P.f, Parasight F, ICT,
Optimal...) [4].
4.1.2. Ký sinh trùng sốt rét:
Chỉ số nhiễm KSTSR/lam là 3.04% không nói ñược nhiều ñiều khi chỉ
có 37 trường hợp có KSTSR trong tổng số 1.217 ñược khám và xét nghiệm. Tuy
nhiên, tất cả các trường hợp KSTSR ñều phát hiện ở nhóm người ñi rẫy về cũng
chỉ ra những gợi ý cần thiết về sự nhiễm bệnh ngoại lai.
Cơ cấu chủng loại KSTSR không có sự thay ñổi và sự chiếm ưu thế tuyệt
ñối của P. falciparum (75-85%) vẫn còn phổ biến ở các vùng sốt rét nặng tại khu
vực nghiên cứu cũng như khu vực miền Trung-Tây Nguyên, cho thấy nguy cơ ñe
dọa tử vong ở các vùng này là rất lớn do P. falciparum là chủng ký sinh trùng ñã
ñược xác ñịnh ña kháng thuốc sốt rét và là chủng duy nhất gây tử vong sốt rét.
4.1.3. Tỷ lệ lách sưng
Chỉ có 17 trường hợp lách sưng chiếm tỷ lệ rất thấp (1.39%) ở người lớn
với ñộ lách sưng từ I-II có thể giải thích do tác ñộng của các biện pháp phòng
chống sốt rét ñã làm cho mức ñộ sốt rét giảm do ñó tỷ lệ lách sưng cũng giảm,
nhưng ñối chiếu giữa tỷ lệ lách sưng với tỷ lệ KSTSR thì thấy tỷ lệ lách sưng
thấp hơn nhiều so với trước ñây, sự thay ñổi này có lẽ liên quan ñến việc sử dụng
thuốc ñiều trị sốt rét hiện nay nhiều hơn và kịp thời hơn trước [30], [38].
Chỉ số lách sưng do sốt rét giảm thấp không chỉ tại huyện Krông Bông mà
còn ở nhiều vùng có SRLH nặng khác nên tỷ lệ lách sưng không còn ñược xem
là một tiêu chí góp phần vào việc phân vùng dịch tễ sốt rét và can thiệp hiện nay
[14].
76
4.2. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến tình hình sốt rét ở huyện Krông
Bông
4.2.1. Khí hậu và thời tiết thuận lợi cho sự lan truyền sốt rét
Sự phát triển ñột biến của muỗi truyền bệnh sốt rét có liên quan chặt chẽ
và phụ thuộc vào sự thay ñổi khí hậu như Eonino hoặc Lalina. Các kết quả
nghiên cứu của nhiều tác giả trong nước cho thấy các yếu tố thời tiết liên quan
thuận và chặt với mật ñộ An. minimus. Các yếu tố thời tiết tại Krông Bông ñảm
bảo cho muỗi An. minimus phát triển quanh năm với nhiệt ñộ thích hợp từ 20-
260
C, ẩm ñộ dưới 25%, lượng mưa trung bình tháng từ 100-500 mm nước; do ñó
duy trì sự lan truyền sốt rét dai dẳng tại ñây. Sự phát triển của véc tơ truyền bệnh
dao ñộng theo mùa và biến ñộng rõ rệt theo lượng mưa: có hai ñỉnh (ñỉnh thứ
nhất vào các tháng 4-6 và ñỉnh thứ hai vào các tháng 9-11). Kết quả này hoàn
toàn phù hợp với nhận ñịnh của Vũ Thị Phan (1996) [14], Lê Khánh Thuận,
Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Đình Tân và CS (2000) [26], Lê Thành Đồng
(2001) [8] trong những nghiên cứu trước ñây tại Krông Bông, nơi mà véc tơ
chính là An.minimus cũng như mùa truyền bệnh sốt rét có hai ñỉnh cao: một vào
ñầu mùa mưa, một vào cuối mùa mưa, ñỉnh sau cao hơn ñỉnh trước (Lăk-1977).
Do Krông Bông là vùng sốt rét lưu hành nặng, tiềm lực lan truyền sốt rét
mạnh nên các chỉ số KSTSR/lam và BNSR dao ñộng ít, do ñó có sự tương quan
với các yếu tố thời tiết không mạnh như véc tơ truyền bệnh [31].
4.2.2. Ảnh hưởng của cộng ñồng dân cư ñến công tác phòng chống sốt rét
4.2.2.1. Phong tục tập quán, ñiều kiện canh tác lạc hậu, ñời sống kinh tế khó
khăn và di biến ñộng dân số lớn làm tăng phơi nhiễm sốt rét
Đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Krông Bông 28.980 người (chiếm
33,63%) có trình ñộ dân trí thấp, còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu, ý thức vệ
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông
Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông

More Related Content

What's hot

Thuc hanh cua ba me trong phong chong benh tieu chay otre em duoi 5 tuoi tai ...
Thuc hanh cua ba me trong phong chong benh tieu chay otre em duoi 5 tuoi tai ...Thuc hanh cua ba me trong phong chong benh tieu chay otre em duoi 5 tuoi tai ...
Thuc hanh cua ba me trong phong chong benh tieu chay otre em duoi 5 tuoi tai ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...
đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...
đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh β thalassemia và một số yếu tố liên quan ở trẻ em ...
Nghiên cứu thực trạng bệnh β thalassemia và một số yếu tố liên quan ở trẻ em ...Nghiên cứu thực trạng bệnh β thalassemia và một số yếu tố liên quan ở trẻ em ...
Nghiên cứu thực trạng bệnh β thalassemia và một số yếu tố liên quan ở trẻ em ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ảnh hưởng của chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè
Ảnh hưởng của chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chèẢnh hưởng của chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè
Ảnh hưởng của chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chèDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nghien cuu dac diem thieu mau cua benh nhan o mot so chuyen khoa tai benh vie...
Nghien cuu dac diem thieu mau cua benh nhan o mot so chuyen khoa tai benh vie...Nghien cuu dac diem thieu mau cua benh nhan o mot so chuyen khoa tai benh vie...
Nghien cuu dac diem thieu mau cua benh nhan o mot so chuyen khoa tai benh vie...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghien cuu thuc trang benh thoai hoa khop goi va hieu qua nang cao nang luc c...
Nghien cuu thuc trang benh thoai hoa khop goi va hieu qua nang cao nang luc c...Nghien cuu thuc trang benh thoai hoa khop goi va hieu qua nang cao nang luc c...
Nghien cuu thuc trang benh thoai hoa khop goi va hieu qua nang cao nang luc c...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thuc trang va mot so yeu to anh huong den benh viem nhiem duong sinh duc nu t...
Thuc trang va mot so yeu to anh huong den benh viem nhiem duong sinh duc nu t...Thuc trang va mot so yeu to anh huong den benh viem nhiem duong sinh duc nu t...
Thuc trang va mot so yeu to anh huong den benh viem nhiem duong sinh duc nu t...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thuc trang mac tieu chay o tre duoi 5 tuoi va kien thuc, thuc hanh cua ba me
Thuc trang mac tieu chay o tre duoi 5 tuoi va kien thuc, thuc hanh cua ba meThuc trang mac tieu chay o tre duoi 5 tuoi va kien thuc, thuc hanh cua ba me
Thuc trang mac tieu chay o tre duoi 5 tuoi va kien thuc, thuc hanh cua ba meLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thuc trang tai nan thuong tich tai cong dong tinh kon tum giai doan 2014 2016
Thuc trang tai nan thuong tich tai cong dong tinh kon tum giai doan 2014 2016Thuc trang tai nan thuong tich tai cong dong tinh kon tum giai doan 2014 2016
Thuc trang tai nan thuong tich tai cong dong tinh kon tum giai doan 2014 2016Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to nguy co nhiem au trung giun dua cho tren...
Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to nguy co nhiem au trung giun dua cho tren...Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to nguy co nhiem au trung giun dua cho tren...
Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to nguy co nhiem au trung giun dua cho tren...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Y Te Cong Cong La Gi
Y Te Cong Cong La GiY Te Cong Cong La Gi
Y Te Cong Cong La Giguest6884075
 
Ứng dụng hóa trị trước phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họng
Ứng dụng hóa trị trước phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họngỨng dụng hóa trị trước phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họng
Ứng dụng hóa trị trước phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họngDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
đáNh giá thực trạng phát hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét của mạng lưới y tế...
đáNh giá thực trạng phát hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét của mạng lưới y tế...đáNh giá thực trạng phát hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét của mạng lưới y tế...
đáNh giá thực trạng phát hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét của mạng lưới y tế...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

What's hot (20)

Luận văn giun truyền qua đất
Luận văn giun truyền qua đấtLuận văn giun truyền qua đất
Luận văn giun truyền qua đất
 
Thuc hanh cua ba me trong phong chong benh tieu chay otre em duoi 5 tuoi tai ...
Thuc hanh cua ba me trong phong chong benh tieu chay otre em duoi 5 tuoi tai ...Thuc hanh cua ba me trong phong chong benh tieu chay otre em duoi 5 tuoi tai ...
Thuc hanh cua ba me trong phong chong benh tieu chay otre em duoi 5 tuoi tai ...
 
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...
 
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...
 
đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...
đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...
đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...
 
Đề tài: Đánh giá hiệu quả Vinorelbine điều trị ung thư vú giai đoạn tái phát ...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả Vinorelbine điều trị ung thư vú giai đoạn tái phát ...Đề tài: Đánh giá hiệu quả Vinorelbine điều trị ung thư vú giai đoạn tái phát ...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả Vinorelbine điều trị ung thư vú giai đoạn tái phát ...
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh β thalassemia và một số yếu tố liên quan ở trẻ em ...
Nghiên cứu thực trạng bệnh β thalassemia và một số yếu tố liên quan ở trẻ em ...Nghiên cứu thực trạng bệnh β thalassemia và một số yếu tố liên quan ở trẻ em ...
Nghiên cứu thực trạng bệnh β thalassemia và một số yếu tố liên quan ở trẻ em ...
 
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
 
Ảnh hưởng của chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè
Ảnh hưởng của chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chèẢnh hưởng của chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè
Ảnh hưởng của chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè
 
Nghien cuu dac diem thieu mau cua benh nhan o mot so chuyen khoa tai benh vie...
Nghien cuu dac diem thieu mau cua benh nhan o mot so chuyen khoa tai benh vie...Nghien cuu dac diem thieu mau cua benh nhan o mot so chuyen khoa tai benh vie...
Nghien cuu dac diem thieu mau cua benh nhan o mot so chuyen khoa tai benh vie...
 
Nghien cuu thuc trang benh thoai hoa khop goi va hieu qua nang cao nang luc c...
Nghien cuu thuc trang benh thoai hoa khop goi va hieu qua nang cao nang luc c...Nghien cuu thuc trang benh thoai hoa khop goi va hieu qua nang cao nang luc c...
Nghien cuu thuc trang benh thoai hoa khop goi va hieu qua nang cao nang luc c...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệ...
 
Thuc trang va mot so yeu to anh huong den benh viem nhiem duong sinh duc nu t...
Thuc trang va mot so yeu to anh huong den benh viem nhiem duong sinh duc nu t...Thuc trang va mot so yeu to anh huong den benh viem nhiem duong sinh duc nu t...
Thuc trang va mot so yeu to anh huong den benh viem nhiem duong sinh duc nu t...
 
Thuc trang mac tieu chay o tre duoi 5 tuoi va kien thuc, thuc hanh cua ba me
Thuc trang mac tieu chay o tre duoi 5 tuoi va kien thuc, thuc hanh cua ba meThuc trang mac tieu chay o tre duoi 5 tuoi va kien thuc, thuc hanh cua ba me
Thuc trang mac tieu chay o tre duoi 5 tuoi va kien thuc, thuc hanh cua ba me
 
Thuc trang tai nan thuong tich tai cong dong tinh kon tum giai doan 2014 2016
Thuc trang tai nan thuong tich tai cong dong tinh kon tum giai doan 2014 2016Thuc trang tai nan thuong tich tai cong dong tinh kon tum giai doan 2014 2016
Thuc trang tai nan thuong tich tai cong dong tinh kon tum giai doan 2014 2016
 
Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to nguy co nhiem au trung giun dua cho tren...
Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to nguy co nhiem au trung giun dua cho tren...Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to nguy co nhiem au trung giun dua cho tren...
Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to nguy co nhiem au trung giun dua cho tren...
 
Y Te Cong Cong La Gi
Y Te Cong Cong La GiY Te Cong Cong La Gi
Y Te Cong Cong La Gi
 
Đề tài: Sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh viêm phổi ở trẻ em
Đề tài: Sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh viêm phổi ở trẻ emĐề tài: Sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh viêm phổi ở trẻ em
Đề tài: Sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh viêm phổi ở trẻ em
 
Ứng dụng hóa trị trước phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họng
Ứng dụng hóa trị trước phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họngỨng dụng hóa trị trước phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họng
Ứng dụng hóa trị trước phối hợp hóa xạ trị đồng thời ung thư hạ họng
 
đáNh giá thực trạng phát hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét của mạng lưới y tế...
đáNh giá thực trạng phát hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét của mạng lưới y tế...đáNh giá thực trạng phát hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét của mạng lưới y tế...
đáNh giá thực trạng phát hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét của mạng lưới y tế...
 

Similar to Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông

Thực trạng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ tại xã krông na, huyện buôn đôn, ...
Thực trạng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ tại xã krông na, huyện buôn đôn, ...Thực trạng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ tại xã krông na, huyện buôn đôn, ...
Thực trạng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ tại xã krông na, huyện buôn đôn, ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của muỗi aedes aegypti và mối liên quan ...
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của muỗi aedes aegypti và mối liên quan ...Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của muỗi aedes aegypti và mối liên quan ...
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của muỗi aedes aegypti và mối liên quan ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghien cuu thuc trang nhiem ky sinh trung sot ret va bien phap ket hop quan d...
Nghien cuu thuc trang nhiem ky sinh trung sot ret va bien phap ket hop quan d...Nghien cuu thuc trang nhiem ky sinh trung sot ret va bien phap ket hop quan d...
Nghien cuu thuc trang nhiem ky sinh trung sot ret va bien phap ket hop quan d...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghien cuu thanh phan loai, phan bo, tap tinh, vai tro truyen sot ret cua muo...
Nghien cuu thanh phan loai, phan bo, tap tinh, vai tro truyen sot ret cua muo...Nghien cuu thanh phan loai, phan bo, tap tinh, vai tro truyen sot ret cua muo...
Nghien cuu thanh phan loai, phan bo, tap tinh, vai tro truyen sot ret cua muo...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Kien thuc, thai do, thuc hanh cua cong dong ve mot so benh khong lay lien qua...
Kien thuc, thai do, thuc hanh cua cong dong ve mot so benh khong lay lien qua...Kien thuc, thai do, thuc hanh cua cong dong ve mot so benh khong lay lien qua...
Kien thuc, thai do, thuc hanh cua cong dong ve mot so benh khong lay lien qua...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG DO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIỆT...
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG DO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIỆT...ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG DO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIỆT...
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG DO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIỆT...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt...
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt...Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt...
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to lien quan den nhiem giun luon strongyloides
Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to lien quan den nhiem giun luon strongyloidesNghien cuu thuc trang, mot so yeu to lien quan den nhiem giun luon strongyloides
Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to lien quan den nhiem giun luon strongyloidesLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghien cuu dac diem khi hau tuong quan toi sot xuat huyet dengue tai 7 tinh v...
Nghien cuu dac diem khi hau tuong quan toi sot xuat huyet dengue tai 7 tinh v...Nghien cuu dac diem khi hau tuong quan toi sot xuat huyet dengue tai 7 tinh v...
Nghien cuu dac diem khi hau tuong quan toi sot xuat huyet dengue tai 7 tinh v...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thuc trang va mot so yeu to anh huong den ty le tiem chung mo rong tai huyen ...
Thuc trang va mot so yeu to anh huong den ty le tiem chung mo rong tai huyen ...Thuc trang va mot so yeu to anh huong den ty le tiem chung mo rong tai huyen ...
Thuc trang va mot so yeu to anh huong den ty le tiem chung mo rong tai huyen ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Tình hình nhiễm ascaris lumbricoides, trichuris trichiura, ancylostoma duoden...
Tình hình nhiễm ascaris lumbricoides, trichuris trichiura, ancylostoma duoden...Tình hình nhiễm ascaris lumbricoides, trichuris trichiura, ancylostoma duoden...
Tình hình nhiễm ascaris lumbricoides, trichuris trichiura, ancylostoma duoden...https://www.facebook.com/garmentspace
 
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ M...
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ M...NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ M...
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ M...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thai do va thuc hanh phong chong sot xuat huyet cua nguoi dan xa thach kim
Thai do va thuc hanh phong chong sot xuat huyet cua nguoi dan xa thach kimThai do va thuc hanh phong chong sot xuat huyet cua nguoi dan xa thach kim
Thai do va thuc hanh phong chong sot xuat huyet cua nguoi dan xa thach kimLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ dư...
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ dư...Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ dư...
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ dư...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va hieu qua dieu tri benh lichen p...
Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va hieu qua dieu tri benh lichen p...Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va hieu qua dieu tri benh lichen p...
Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va hieu qua dieu tri benh lichen p...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghien cuu ty le nhiem helicobacter pylori o benh nhan may day man va hieu qu...
Nghien cuu ty le nhiem helicobacter pylori o benh nhan may day man va hieu qu...Nghien cuu ty le nhiem helicobacter pylori o benh nhan may day man va hieu qu...
Nghien cuu ty le nhiem helicobacter pylori o benh nhan may day man va hieu qu...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghien cuu doc tinh va hieu qua dieu tri vet thuong phan mem cua cao long lt
Nghien cuu doc tinh va hieu qua dieu tri vet thuong phan mem cua cao long ltNghien cuu doc tinh va hieu qua dieu tri vet thuong phan mem cua cao long lt
Nghien cuu doc tinh va hieu qua dieu tri vet thuong phan mem cua cao long ltLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Danh gia ket qua dieu tri noi khoa benh viem tui thua dai trang tai benh vien...
Danh gia ket qua dieu tri noi khoa benh viem tui thua dai trang tai benh vien...Danh gia ket qua dieu tri noi khoa benh viem tui thua dai trang tai benh vien...
Danh gia ket qua dieu tri noi khoa benh viem tui thua dai trang tai benh vien...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Similar to Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông (20)

Thực trạng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ tại xã krông na, huyện buôn đôn, ...
Thực trạng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ tại xã krông na, huyện buôn đôn, ...Thực trạng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ tại xã krông na, huyện buôn đôn, ...
Thực trạng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ tại xã krông na, huyện buôn đôn, ...
 
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của muỗi aedes aegypti và mối liên quan ...
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của muỗi aedes aegypti và mối liên quan ...Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của muỗi aedes aegypti và mối liên quan ...
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của muỗi aedes aegypti và mối liên quan ...
 
Nghien cuu thuc trang nhiem ky sinh trung sot ret va bien phap ket hop quan d...
Nghien cuu thuc trang nhiem ky sinh trung sot ret va bien phap ket hop quan d...Nghien cuu thuc trang nhiem ky sinh trung sot ret va bien phap ket hop quan d...
Nghien cuu thuc trang nhiem ky sinh trung sot ret va bien phap ket hop quan d...
 
Nghien cuu thanh phan loai, phan bo, tap tinh, vai tro truyen sot ret cua muo...
Nghien cuu thanh phan loai, phan bo, tap tinh, vai tro truyen sot ret cua muo...Nghien cuu thanh phan loai, phan bo, tap tinh, vai tro truyen sot ret cua muo...
Nghien cuu thanh phan loai, phan bo, tap tinh, vai tro truyen sot ret cua muo...
 
Kien thuc, thai do, thuc hanh cua cong dong ve mot so benh khong lay lien qua...
Kien thuc, thai do, thuc hanh cua cong dong ve mot so benh khong lay lien qua...Kien thuc, thai do, thuc hanh cua cong dong ve mot so benh khong lay lien qua...
Kien thuc, thai do, thuc hanh cua cong dong ve mot so benh khong lay lien qua...
 
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG DO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIỆT...
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG DO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIỆT...ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG DO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIỆT...
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG DO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIỆT...
 
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt...
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt...Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt...
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt...
 
Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to lien quan den nhiem giun luon strongyloides
Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to lien quan den nhiem giun luon strongyloidesNghien cuu thuc trang, mot so yeu to lien quan den nhiem giun luon strongyloides
Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to lien quan den nhiem giun luon strongyloides
 
Nghien cuu dac diem khi hau tuong quan toi sot xuat huyet dengue tai 7 tinh v...
Nghien cuu dac diem khi hau tuong quan toi sot xuat huyet dengue tai 7 tinh v...Nghien cuu dac diem khi hau tuong quan toi sot xuat huyet dengue tai 7 tinh v...
Nghien cuu dac diem khi hau tuong quan toi sot xuat huyet dengue tai 7 tinh v...
 
Thuc trang va mot so yeu to anh huong den ty le tiem chung mo rong tai huyen ...
Thuc trang va mot so yeu to anh huong den ty le tiem chung mo rong tai huyen ...Thuc trang va mot so yeu to anh huong den ty le tiem chung mo rong tai huyen ...
Thuc trang va mot so yeu to anh huong den ty le tiem chung mo rong tai huyen ...
 
Tình hình nhiễm ascaris lumbricoides, trichuris trichiura, ancylostoma duoden...
Tình hình nhiễm ascaris lumbricoides, trichuris trichiura, ancylostoma duoden...Tình hình nhiễm ascaris lumbricoides, trichuris trichiura, ancylostoma duoden...
Tình hình nhiễm ascaris lumbricoides, trichuris trichiura, ancylostoma duoden...
 
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ M...
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ M...NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ M...
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ M...
 
Thai do va thuc hanh phong chong sot xuat huyet cua nguoi dan xa thach kim
Thai do va thuc hanh phong chong sot xuat huyet cua nguoi dan xa thach kimThai do va thuc hanh phong chong sot xuat huyet cua nguoi dan xa thach kim
Thai do va thuc hanh phong chong sot xuat huyet cua nguoi dan xa thach kim
 
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...
 
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ dư...
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ dư...Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ dư...
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ dư...
 
Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va hieu qua dieu tri benh lichen p...
Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va hieu qua dieu tri benh lichen p...Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va hieu qua dieu tri benh lichen p...
Nghien cuu dac diem lam sang, can lam sang va hieu qua dieu tri benh lichen p...
 
Sự lưu hành ba bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa động vật và người
Sự lưu hành ba bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa động vật và ngườiSự lưu hành ba bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa động vật và người
Sự lưu hành ba bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa động vật và người
 
Nghien cuu ty le nhiem helicobacter pylori o benh nhan may day man va hieu qu...
Nghien cuu ty le nhiem helicobacter pylori o benh nhan may day man va hieu qu...Nghien cuu ty le nhiem helicobacter pylori o benh nhan may day man va hieu qu...
Nghien cuu ty le nhiem helicobacter pylori o benh nhan may day man va hieu qu...
 
Nghien cuu doc tinh va hieu qua dieu tri vet thuong phan mem cua cao long lt
Nghien cuu doc tinh va hieu qua dieu tri vet thuong phan mem cua cao long ltNghien cuu doc tinh va hieu qua dieu tri vet thuong phan mem cua cao long lt
Nghien cuu doc tinh va hieu qua dieu tri vet thuong phan mem cua cao long lt
 
Danh gia ket qua dieu tri noi khoa benh viem tui thua dai trang tai benh vien...
Danh gia ket qua dieu tri noi khoa benh viem tui thua dai trang tai benh vien...Danh gia ket qua dieu tri noi khoa benh viem tui thua dai trang tai benh vien...
Danh gia ket qua dieu tri noi khoa benh viem tui thua dai trang tai benh vien...
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.dochttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...https://www.facebook.com/garmentspace
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 

Recently uploaded

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 

Recently uploaded (19)

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 

Thực trạng số rét và một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện krông bông

  • 1. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ---------------------------------- ĐỖ VIẾT TIẾN THỰC TRẠNG SỐT RÉT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH DỊCH TỄ SỐT RÉT HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐĂK LĂK (2008-2009) LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA Buôn Ma Thuột-2009
  • 2. 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ĐỖ VIẾT TIẾN THỰC TRẠNG SỐT RÉT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH DỊCH TỄ SỐT RÉT HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐĂK LĂK (2008-2009) Chuyên ngành: Ký sinh trùng-côn trùng Mã số: 607265 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Triệu Nguyên Trung Buôn Ma Thuột-2009
  • 3. 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, ñược các ñồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Họ tên tác giả (Chữ ký) Đỗ Viết Tiến
  • 4. 4 LỜI CẢM ƠN Với tất cả tấm lòng trân trọng nhất, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: - Ban giám hiệu trường Đại học Tây Nguyên, Ban giám ñốc Trung tâm phòng chống sốt rét tỉnh Đăk Lăk, Phòng sau Đại học trường Đại học Tây Nguyên, ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. - Ts Triệu Nguyên Trung, Viện trưởng Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Qui Nhơn người thầy thuốc nhân dân, luôn tâm huyết, quan tâm ñến học viên và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. - PGS Ts Nguyễn Xuân Thao, Hiệu trưởng Trường Đại học Tây Nguyên; PGS Ts Trần Xuân Mai, Trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh; Ts Phan Văn Trọng, Trưởng khoa y, trường Đại học Tây Nguyên ñã ñóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn. - Tập thể các Bác sỹ, cán bộ công nhân viên trung tâm y tế huyện Krông Bông, trạm y tế xã Cư D Răm, trạm y tế xã Hòa Phong, trạm y tế xã Hòa Lễ cùng bạn bè ñồng nghiệp và gia ñình ñã ñộng viên tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tác giả Đỗ Viết Tiến
  • 5. 5 MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam ñoan i Lời cảm ơn của tác giả ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu Danh mục các hình Phần nội dung của luận văn ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Khái quát lịch sử bệnh sốt rét 1.2. Tình hình dịch tễ sốt rét 1.3. Các yếu tố ñảm bảo cho sự lan truyền tự nhiên bệnh sốt rét 1.4. Ảnh hưởng của ñiều kiện môi trường ñến việc lây truyền sốt rét 1.5. Cơ sở thực hiện ñề tài tại huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Địa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.3. Thuật ngữ dùng trong Luận văn
  • 6. 6 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1. Thực trạng sốt rét huyện Krông Bông 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tình hình sốt rét huyện Krông Bông Chương 4: BÀN LUẬN 63 4.1. Các yếu tố ảnh hưởng ñến nguy cơ sốt rét ở huyện Krông Bông 4.2. Thực trạng sốt rét huyện Krông Bông 4.3. Đề xuất các biện pháp khống chế nguy cơ gia tăng sốt rét trên cơ sở thực trạng sốt rét tại ñịa phương KẾT LUẬN 74 1. Tình hình dịch tễ học sốt rét tại huyện Krông Bông 2. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến sốt rét và biện pháp phòng chống KIẾN NGHỊ 77 Tài liệu tham khảo: tiếng Việt và tiếng Anh Phụ lục
  • 7. 7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT & CÁC KÝ HIỆU An. minimus: Anopheles minimus An. dirus: Anopheles dirus BNSR: Bệnh nhân sốt rét CSSKBĐ: Chăm sóc sức khỏe ban ñầu F: P. faciparum KAP: Knowledge Attitude Practic KHV: kính hiển vi KST: Ký sinh trùng KSTSR: Ký sinh trùng sốt rét MT-TN: miền Trung-Tây Nguyên PCSR: Phòng chống sốt rét PH: Phối hợp P. faciparum + P. Vivax PKĐKKV: Phòng khám ña khoa khu vực P. faciparum: Plasmodium faciparum P. malariae: Plasmodium malariae P. ovale: Plasmodium ovale P. vivax: Plasmodium vivax SRAT: Sốt rét ác tính SRLH: Sốt rét lưu hành TDSR: Tiêu diệt sốt rét TVSR: Tử vong sốt rét WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế thế giới V: P. vivax
  • 8. 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng các biến số và phương pháp thu thập số liệu 25 Bảng 3.1 Bệnh nhân sốt rét tại 3 xã nghiên cứu qua ñiều tra cắt ngang 28 Bảng 3.2 Chỉ số mắc sốt rét theo nhóm tuổi tại 3 xã nghiên cứu 29 Bảng 3.3 Chỉ số KSTSR/lam tại các xã nghiên cứu qua ñiều tra cắt ngang 30 Bảng 3.4 Chỉ số KSTSR/lam theo nhóm tuổi tại 3 xã nghiên cứu 31 Bảng 3.5 Chủng loại và cơ cấu KSTSR tại 3 xã nghiên cứu 32 Bảng 3.6 Chỉ số lách sưng do sốt rét tại các xã nghiên cứu qua ñiều tra cắt ngang 33 Bảng 3.7 Chỉ số lách sưng do sốt rét theo nhóm tuổi tại các xã nghiên cứu 34 Bảng 3.8 Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã Cư drăm 36 Bảng 3.9 Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã Hòa Phong 38 Bảng 3.10 Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã Hòa Lễ 39 Bảng 3.11 Tương quan giữa lượng mưa, nhiệt ñộ, ẩm ñộ trung bình và bệnh nhân sốt rét tại ñiểm nghiên cứu. 41 Bảng 3.12 Đặc ñiểm về tuổi, giới, dân tộc và trình ñộ văn hóa 43 Bảng 3.13 Các loại phương tiện truyền thông người dân tiếp cận ñược 44 Bảng 3.14 Kiến thức PCSR của người dân tại 3 xã nghiên cứu 45
  • 9. 9 Bảng 3.15 Thái ñộ phòng chống sốt rét của người dân ở 3 xã nghiên cứu 46 Bảng 3.16 Thực hành phòng chống sốt rét của người dân ở 3 xã nghiên cứu 46 Bảng 3.17 Yếu tố nghề nghiệp liên quan ñến phơi nhiễm bệnh sốt rét 47 Bảng 3.18 Liên quan giữa yếu tố nguy cơ và không nguy cơ với tỷ lệ mắc sốt rét tại ñiểm nghiên cứu 48 Bảng 3.19 Liên quan về tần suất mắc sốt rét giữa nhóm ñi rừng, ngủ rẫy và nhóm không ñi rừng, ngủ rẫy 48 Bảng 3.20 Liên quan giữa dân tộc thiểu số và dân tộc Kinh với tỷ lệ nhiễm sốt rét 49 Bảng 3.21 Liên quan giữa trình ñộ văn hóa của cộng ñồng với tình trạng nhiễm sốt rét 49 Bảng 3.22 Cấu trúc nhà ở theo chất liệu 50 Bảng 3.23 Diện tích nhà ở 50 Bảng 3.24 Độ bao phủ màn tẩm hóa chất 51 Bảng 3.25 Sử dụng màn tẩm hóa chất 51 Bảng 3.26 Kết quả khảo sát nhân lực y tế tại 3 xã nghiên cứu 53 Bảng 3.27 Năng lực hoạt ñộng PCSR của y tế cơ sở tại 3 xã nghiên cứu 54 Bảng 3.28 Diễn biến sốt rét tại huyện Krông Bông 2001-2008 55 Bảng 3.29 Chỉ số KSTSR và cơ cấu KSTSR tại huyện Krông Bông 2001-2008 57 Bảng 3.30 Thành phần loài Anopheles tại xã 3 xã nghiên cứu 60 Bảng 3.31 So sánh mật ñộ ñốt người của véc tơ truyền bệnh sốt rét ở các ñiểm ñiều tra 61
  • 10. 10 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu ñồ 3.1 Bệnh nhân sốt rét tại 3 xã nghiên cứu 29 Biểu ñồ 3.2 Chỉ số mắc sốt rét theo nhóm tuổi tại 3 xã nghiên cứu 30 Biểu ñồ 3.3 Chỉ số KSTSR/lam tại các xã nghiên cứu 31 Biểu ñồ 3.4 Chỉ số KSTSR/lam theo nhóm tuổi tại các xã nghiên cứu 32 Biểu ñồ 3.5 Cơ cấu chủng loại KSTSR tại 3 xã nghiên cứu 33 Biểu ñồ 3.6 Chỉ số lách sưng do sốt rét tại các xã nghiên cứu 34 Biểu ñồ 3.7 Chỉ số lách sưng do sốt rét theo nhóm tuổi tại các xã nghiên cứu 35 Biểu ñồ 3.8 Biểu ñồ tương quan giữa lượng mưa, nhiệt ñộ và ẩm ñộ trung bình và bệnh nhân sốt rét tại ñiểm nghiên cứu 42 Biểu ñồ 3.9 Diễn biến sốt rét tại huyện Krông Bông 2001-2008 56 Biểu ñồ 3.10 Diễn biến chỉ số KSTSR/lam qua các năm 2001-2008 58 Biểu ñồ 3.11 Cơ cấu chủng loại KSTSR tại huyện Krông Bông 58
  • 11. 11 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Mối quan hệ của các yếu tố dịch tễ trong bệnh sốt rét. 7 Hình 2.1. Bản ñồ hành chính huyện Krông Bông. 18 Hình 2.2. Bản ñồ phân vùng dịch tễ Huyện Krông Bông. 19
  • 12. 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sốt rét là một bệnh truyền nhiễm mang tính xã hội có khả năng phát triển thành dịch, một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng ñầu hiện nay và ảnh hưởng lớn ñến sức khỏe cộng ñồng, vì vậy năm 1955 Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ñã ñề ra chương trình tiêu diệt sốt rét trên toàn cầu. Trong 10 năm ñầu (1956-1965) chương trình này tiến hành thuận lợi, nhờ vậy bệnh sốt rét ñã bị tiêu diệt ở châu Âu, châu Úc, Bắc Mỹ và một số nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Triều Tiên...) [26]. Từ năm 1966 trở ñi chương trình tiến triển chậm, có nơi sốt rét quay trở lại (Ấn Độ, Srilanca, Nam Mỹ, Đông Nam Á...) do ñó Tổ chức Y tế thế giới ñã soát xét lại tình hình và ñưa ra hướng chiến lược mới một chương trình phòng chống sốt rét không có hạn ñịnh về thời gian mà mục tiêu lâu dài là tiến tới tiêu diệt sốt rét trên toàn thế giới. Từ năm 1969-1979 mỗi nước có một chiến lược khác nhau, nhưng thực tế ñã chứng minh những nước ở vùng nhiệt ñới (châu Phi, Nam Mỹ, Đông Nam Á) việc tiêu diệt sốt rét trong thời gian có hạn ñịnh là không thể thực hiện ñược. Từ năm 1979, Tổ chức Y tế thế giới chuyển sang chiến lược phòng chống sốt rét dựa trên nội dung chăm sóc sức khỏe ban ñầu mà mục tiêu là giảm tỷ lệ chết do sốt rét (mortality) và giảm tỷ lệ mắc bệnh (morbidity) 11], [34], [42] Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ñới thuộc Đông Nam châu Á, có ñiều kiện tự nhiên thuận lợi cho bệnh sốt rét phát triển. Trong chiến lược tiêu diệt sốt rét toàn cầu, chương trình tiêu diệt sốt rét ñã ñược tiến hành ở miền Bắc và diệt trừ sốt rét ở miền Nam từ 1958-1975. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước thống nhất tiến hành thanh toán sốt rét từ 1976-1990 và chuyển sang chiến lược phòng chống sốt rét từ 1991 ñến nay [35].
  • 13. 13 Miền Trung-Tây Nguyên (gồm 11 tỉnh duyên hải miền Trung từ Quảng Bình ñến Bình Thuận và 4 tỉnh Tây Nguyên: Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông) là khu vực trọng ñiểm sốt rét của cả nước. Từ năm 2000 ñến nay mặc dù ñã ñạt nhiều kết quả thực hiện các mục tiêu giảm mắc, giảm chết và không ñể dịch sốt rét xảy ra; nhưng công tác phòng chống sốt rét chưa có tính bền vững, ñặc biệt là ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên nguy cơ sốt rét còn cao với số mắc sốt rét hàng năm chiếm gần 50% và số chết sốt rét chiếm trên 80% so với cả nước do phải ñối mặt với những khó khăn thách thức lớn cho các nhóm dân di biến ñộng (dân di cư tự do, ñi rừng, ngủ rẫy, giao lưu biên giới), hiệu quả các biện pháp tác ñộng chưa cao, ý thức tự bảo vệ của người dân trong các vùng sốt rét lưu hành còn thấp, nguồn lực không ổn ñịnh, hoạt ñộng của màng lưới y tế cơ sở (huyện, xã, thôn bản) còn hạn chế, ñời sống kinh tế của cộng ñồng dân tộc thiểu số chưa ñược cải thiện, hàng năm thời tiết luôn biến ñộng bất thường dẫn ñến nguy cơ dịch sốt rét có thể bùng phát trở lại bất cứ lúc nào [32], [35]. Đăk Lăk là một tỉnh thuộc ñịa bàn Tây Nguyên là ñiểm nóng sốt rét do ñặc ñiểm tự nhiên và xã hội thuận lợi cho bệnh sốt rét lan truyền và phát triển, cùng với biến ñộng dân số quá lớn ngoài sự kiểm soát của y tế, ñặc biệt là làn sóng dân di cư tự do ồ ạt từ một số tỉnh phía Bắc vào; trong ñó huyện Krông Bông hội ñủ những yếu tố ảnh hưởng ñến sốt rét [31]. Xuất phát từ thực trạng tình hình sốt rét và yêu cầu nghiên cứu, ñề tài “Thực trạng sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến tình hình dịch tễ sốt rét tại huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk năm 2008-2009” ñược tiến hành nhằm ñạt ñược các mục tiêu sau: 1. Đánh giá thực trạng sốt rét tại huyện Krông Bông. 2. Mô tả một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến dịch tễ sốt rét.
  • 14. 14 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái quát lịch sử bệnh sốt rét: Bệnh sốt rét ñược biết ñến cách ñây hơn 2000 năm và ñã ñược Hipocrates (Hy Lạp) mô tả chi tiết từ thế kỷ V trước Công nguyên, nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu về bệnh này và ñặt ra những tên gọi khác nhau như ở Trung Quốc gọi là nghịch tật, Việt Nam gọi là sốt rét rừng hay sốt ngã nước; tuy nhiên mới chỉ nêu lên một số ñặc ñiểm lâm sàng và vài yếu tố liên quan. Đến thế kỷ XIX từ những hiểu biết khá ñầy ñủ về nguyên nhân gây bệnh sốt rét, tác nhân gây bệnh sốt rét, véc tơ truyền bệnh sốt rét, cơ chế lan truyền và chu kỳ phát triển của KSTSR khi năm 1880 Laveran (Pháp) lần ñầu tiên phát hiện và mô tả KSTSR trong máu người ñã mở ra một kỷ nguyên mới về quá trình nghiên cứu sinh bệnh học và các yếu tố liên quan về bệnh sốt rét làm cơ sở cho việc tìm kiếm những chiến lược phòng chống quy mô góp phần giảm thiểu tối ña những thiệt hại do bệnh sốt rét gây nên [14], [42]. Từ những năm 1600, ở Pêru người da ñỏ ñã dùng vỏ cây Cinchona ñể chữa sốt rét ñến năm 1820 Pelletier và Caventou ñã chiết xuất ra hoạt chất alkaloide quinine và cinchonin từ vỏ cây Cinchona. Năm 1924 Schuleman (Đức) ñã phát hiện ra thuốc Pamaquine (Plasmoquine) ñến năm 1930-1952 hàng loạt thuốc chống sốt rét tổng hợp lần lượt ra ñời như Chloroquine, Proguanil, Primaquine. Năm 1974-1982 Trung Quốc phát triển thuốc Quing Hao Su từ cây Artemisia annua, năm 1985-1990 Việt Nam ñã chiết xuất thành công Artemisinine từ hoạt chất của cây Thanh Hao hoa vàng mọc hoang ở vùng núi phí Bắc làm rõ rệt tử vong sốt rét và sốt rét ác tính [42].
  • 15. 15 1.2. Tình hình dịch tễ sốt rét: 1.2.1. Tình hình dịch tễ sốt rét trên thế giới Do mang tính chất phổ biến xã hội nên bệnh sốt rét là mối hiểm họa lớn với sự phát triển của loài người; cho ñến nay bệnh sốt rét vẫn lưu hành ở mức ñộ khác nhau trên 100 nước và vùng lãnh thổ chủ yếu ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới, vùng cận sa mạc Sahara, Trung và Nam Mỹ, quần ñảo Caribe, Trung Đông, bán ñảo Trung-Ấn, Đông Nam Á và khu vực Thái Bình Dương với khoảng 36% dân số toàn cầu sống trong vùng sốt rét lưu hành, 7% cư trú tại những vùng phòng chống sốt rét không hiệu quả và 29% sống ở những nơi bệnh sốt rét lan truyền ở mức ñộ thấp nhưng nguy cơ bùng phát dịch sốt rét vẫn còn cao. Ước tính hàng năm có khoảng 300-500 triệu người mắc và khoảng 1,5 triệu người chết do sốt rét, trong ñó 80% thuộc về trẻ em châu Phi. Tổ chức y tế thế giới kêu gọi tiếp tục áp dụng chiến lược PCSR (malaria control) hoặc ñẩy lùi sốt rét (roll back malaria) nhằm vào các mục tiêu làm giảm tỷ lệ tử vong do sốt rét, giảm tỷ lệ mắc sốt rét nhằm giảm thiệt hại về kinh tế-xã hội do sốt rét gây ra tùy theo thực trạng tình hình sốt rét và khả năng ñầu tư của mỗi nước. Những vùng cao nguyên (>1500 m) và nơi khô cằn (lượng mưa <1000 mm/năm) có mức ñộ lan truyền SR thấp, dù vậy, dịch sốt rét vẫn có khuynh hướng xảy ra tại các khu vực này một khi có những người mang KSTSR và ñiều kiện khí hậu thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt rét phát triển [2], [5], [14]. Những vụ dịch sốt rét lớn nhất gây thiệt hại ñáng kể là vụ dịch xảy ra với quân ñội Liên Xô cũ sau chiến tranh Thế giới lần thứ nhất với hơn 10 triệu người mắc và ít nhất 60.000 người tử vong ñã ñược báo cáo trong các năm 1923-1926, vụ dịch ở Sri Lankan với gần 3 triệu người mắc và 82.000 người tử vong... [42].
  • 16. 16 1.2.2. Tìnhhìnhdịchtễsốt rét ở ViệtNamvàkhuvựcmiềnTrung-TâyNguyên Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ñới Đông Nam Á, có ñiều kiện tự nhiên thuận lợi cho bệnh sốt rét phát triển, từ 1958-1975 chương trình TDSR ñã ñược tiến hành ở miền Bắc và diệt trừ sốt rét ở miền Nam, sau ngày miền Nam giải phóng chiến lược PCSR quốc gia xác ñịnh khu vực miền Trung-Tây Nguyên là trọng ñiểm sốt rét của cả nước. Chỉ trong 2 năm (1976-1977) tình hình sốt rét tăng vọt: số mắc sốt rét 699.000 người, số chết sốt rét 3.976 người và 58 vụ dịch sốt rét ñã xảy ra do dân từ thành thị và các khu tập trung trở về làng cũ ở vùng sốt rét chưa có biện pháp phòng chống. Từ 1978-1986 nhờ tiến hành các biện pháp thanh toán sốt rét tích cực ñã làm số mắc sốt rét, chết sốt rét mỗi năm giảm xuống 4 lần so với năm 1977. Từ 1978-1990, nguồn lực bị cắt giảm do không còn viện trợ từ Liên Xô cũ, di biến ñộng dân lớn từ ñồng bằng lên miền núi và các tỉnh Tây Nguyên cùng nhiều nguyên nhân khác làm cho bệnh sốt rét quay trở lại ngày càng nghiêm trọng mà ñỉnh cao vào năm 1991 với số người mắc lên tới 205.222 người và 9 vụ dịch lớn xảy ra làm chết 1.777 người. Trước tình hình SR quay trở lại, năm 1991 Chương trình quốc gia PCSR bắt ñầu ñược thực hiện với mục tiêu giảm mắc, giảm chết và giảm dịch sốt rét. Với sự ñầu tư ñúng mức của Chính phủ (70-100 tỷ ñồng/năm) và sự hỗ trợ tích cực từ các tổ chức quốc tế, trong 15 năm qua (1991-2005) các mục tiêu PCSR ở Việt Nam ñã ñạt ñược những kết quả ñáng kể; so sánh năm 2005 với 1991 số BNSR giảm 73,15%, KSTSR giảm 60,46%, TVSR giảm 96,8% và chỉ có 5 vụ dịch xảy ra trên diện hẹp ở một số tỉnh vùng núi phía Bắc[3], [10], [14], [33]. Khu vực miền Trung-Tây Nguyên luôn ñược xác ñịnh là trọng ñiểm sốt rét, qua phân tích diễn biến sốt rét trong 5 năm gần ñây (2001-2005) thì ghánh nặng sốt rét hầu như tập trung ở ñây (số BNSR chiếm 42%, số SRAT chiếm
  • 17. 17 80%, số TVSR chiếm 82% và số KSTSR chiếm 77% cả nước hàng năm), do ñó phòng chống sốt rét có hiệu quả ở khu vực này cũng có nghĩa là giải quyết ñược tình hình sốt rét trên cả nước [26], [32]. Đăk Lăk là một tỉnh thuộc Tây Nguyên có diện tích 13.080 km2 gồm 13 huyện/thành phố, 170 xã/phường, 2.207 thôn buôn với số dân 1.778.883 người, trong ñó có 1.464.774 dân sống trong vùng sốt rét lưu hành. Với sự ñầu tư của Chương trình PCSR, 5 năm gần ñây Đăk Lăk không có dịch sốt rét xảy ra và tình hình sốt rét ổn ñịnh: tỷ lệ TVSR/100.000 dân từ 1,32 (năm 2000) giảm xuống còn 0,11 (năm 2005); số mắc sốt rét/1.000 dân từ 13,57 (năm 2000) giảm xuống còn 2,41 (năm 2005); số ca SRAT và tỷ lệ KSTSR cũng giảm xuống nhiều lần. Tuy nhiên, công tác PCSR ở Đăk Lăk còn nhiều khó khăn do hầu hết ñịa bàn tỉnh nằm trong vùng SRLH còn tồn tại muỗi truyền bệnh sốt rét chính (An. minimus, An. dirus) và KSTSR (P. faciparum, P. vivax) nên khả năng lan trruyền và nguy cơ sốt rét quay trở lại cao [25], [27]. 1.3. Các yếu tố ñảm bảo cho sự lan truyền tự nhiên bệnh sốt rét Sự lan truyền tự nhiên bệnh sốt rét phải ñảm bảo 3 yếu tố: Mầm bệnh (KSTSR); Trung gian truyền bệnh (Muỗi truyền bệnh sốt rét); Khối cảm thụ (người lành) ñược ñặt trong mối quan hệ hỗ tương với các môi trường (vật lý, sinh học, kinh tế-xã hội) theo sơ ñồ dưới ñây [42].
  • 18. 18 Hình 1.1. Mối quan hệ của các yếu tố dịch tễ trong bệnh sốt rét 1.3.1. Tác nhân gây bệnh và nguồn bệnh sốt rét: 1.3.1.1. Tác nhân gây bệnh (Ký sinh trùng sốt rét): Ký sinh trùng sốt rét thuộc ngành ñộng vật gồm 4 loài có khả năng gây bệnh cho người, Việt Nam có mặt 3 loài, trong ñó P. falciparum chiếm ưu thế tuyệt ñối trong cơ cấu chủng loại KSTSR: - Plasmodium falciparum: chiếm 80-85% - Plasmodium vivax: chiếm 15-20% - Plasmodium malariae: chiếm 1-2% - Plasmodium ovale: không có ở Việt Nam Véc tơ Người cho Người nhận KSTSR Môi trường Vật lý Sinh học Kinh tế- Xã hội
  • 19. 19 Tại Việt Nam, cơ cấu của KSTSR thay ñổi theo từng vùng, từng mùa và cũng thay ñổi dưới sức ép của các biện pháp PCSR trong ñó ở các tỉnh phía Nam P. falciparum chiếm 80-85% [32], [36], [37]. Tại Đăk Lăk, trong nhiều năm gần ñây, chỉ có 2 loại P. falciparum và P. vivax, trong ñó chủ yếu là P. falciparum [17]. Một trong những khó khăn trong PCSR hiện nay là chủng P. falciparum ñã kháng với hầu hết các thuốc chống sốt rét hiện hành chloroquine, sulfadoxine- pyrimethamine (SP), mefloquine ở nhiều nước trên thế giới như Nam Mỹ, Châu Phi, Châu Á và các nước Đông Nam Á [22], [27], [28], [41]. Việt Nam là một trong những nước xuất hiện KSTSR kháng thuốc sớm trên thế giới; từ một trường hợp P. falciparum kháng chloroquine ñầu tiên ñược phát hiện ở Khánh Hòa năm 1961 ñến nay ñã lan rộng ra 100% vùng sốt rét ở các tỉnh miền Nam và nhiều tỉnh miền Bắc. Tỷ lệ kháng cao với chloroquine ở các tỉnh miền Trung-Tây Nguyên: 30-55% (1976-1984), 55-90% (1985-1995); kháng amodiaquine 36,5% in vivo, 50% in vitro; kháng fansidar in vivo 45-50% [27], [28], [39]. Đăk Lăk cũng là một trong những tỉnh có P. falciparum ña kháng thuốc, các nghiên cứu 1976-1996 cho thấy tỷ lệ kháng R2/R3 in vivo với chloroquine (60-80%) và fansidar là 45-75%)% [27]. P. falciparum là loài ký sinh trùng duy nhất có khả năng gây sốt rét ác tính (SRAT) và tử vong, chiếm ưu thế tuyệt ñối trong cơ cấu chủng loại KSTSR cùng với sự kháng cao trên diện rộng với nhiều loại thuốc chống sốt rét là một khó khăn cho việc ñiều trị và quản lý bệnh nhân. 1.3.1.2. Nguồn bệnh sốt rét (Bệnh nhân sốt rét):
  • 20. 20 Nguồn bệnh sốt rét là bệnh nhân sốt rét hoặc người mang ký sinh trùng sốt rét không triệu chứng [4]. Bệnh nhân xác ñịnh là sốt rét - Có KSTSR thể vô tính trong máu: xét nghiệm phương pháp giem sa dương tính. - Nếu không có kính hiển vi: thử test (que thử) chẩn ñoán nhanh dương tính, bao gồm sốt rét thường, sốt rét ác tính, ký sinh trùng lạnh (hiện tại không sốt và không có sốt trong 3 ngày gần ñây). - Bệnh nhân sốt rét lâm sàng là các trường hợp không ñược xét nghiệm máu, hoặc xét nghiệm máu âm tính hoặc chưa có kết quả xét nghiệm và có 4 ñặc ñiểm sau: + Đang sốt (nhiệt ñộ ≥ 370 5C) hoặc có sốt trong vòng 3 ngày gần ñây. + Không giải thích ñược các nguyên nhân gây sốt khác. + Đang ở hoặc qua lại vùng sốt rét trong vòng 6 tháng gần ñây. + Điều trị bằng thuốc sốt rét có ñáp ứng tốt trong vòng 3 ngày. 1.3.2. Véc tor truyền bệnh sốt rét Bệnh sốt rét ở người chỉ có thể ñược truyền bởi muỗi Anopheles [5], có khoảng 422 giống Anopheles trên toàn cầu, nhưng chỉ có khoảng 70 giống có khả năng truyền bệnh tùy thuộc vào các ñiều kiện tự nhiên [12], [18], [25]. Tính ñến 1995, Việt Nam ñã có ñến 59 loài Anopheles, trong ñó các vector chính là An. minimus, An. dirus, An. sundaicus; các vector phụ là An. jeyporiensis, An. subpictus, An. maculatus, An. aconitus, An. sinensis, An. vagus
  • 21. 21 và An. indefinitus; các vector nghi ngờ là An. splendidus, An. campestris, An. culicifacies, An. baezai, An. lesteri, An. interruptus. Nếu phân bố theo khu vực thì miền Bắc có 33 loài Anopheles, miền Nam có 44 loài và khu vực miền Trung- Tây Nguyên có 45 loài [14]. Các vector chính ở Việt Nam ưa ñốt người (70-80% có máu người trong dạ dày), các vector phụ ưa ñốt gia súc hơn, nhưng khi ít gia súc thì tập trung ñốt người. - An. minimus phân bố rộng ở vùng rừng và bìa rừng, thích ñẻ ở những nơi nước chảy chậm, phát triển quanh năm, có 2 ñỉnh cao liên quan ñến mùa mưa vào các tháng 3-4 và tháng 8-9, ñốt người trong nhà và gia súc hầu như suốt ñêm, cao ñiểm vào 20 giờ ñến 2 giờ sáng hôm sau. - An. dirus chủ yếu ở vùng rừng rậm, thích ñẻ ở những vũng nước tù ñọng, chỉ có mặt vào một số thời ñiểm trong năm. Đốt người ngoài nhà và tiêu máu ngoài nhà, liên tục từ 22 giờ ñến 3 giờ sáng hôm sau, cao ñiểm từ 21-24 giờ và ñốt gia súc từ 19-20 giờ [13], [24]. Có 31 loài Anopheles hiện diện tại Đăk Lăk, chiếm 55,36% tổng số lòai Anopheles của Việt Nam và 78,95% tổng số loài Anopheles ñã ñược phát hiện tại khu vực miền Trung-Tây Nguyên [26]. Cũng như cả nước và khu vực, An. minimus và An. dirus vẫn là các vector chính; các vector phụ thường xuyên có mặt là An. aconitus, An. jeyporiensis và An. Maculatus [13], [14], [26]. 1.3.3. Khối cảm thụ (người lành): Để một người bị mắc bệnh sốt rét ñòi hỏi người ñó phải bị muỗi có thoa trùng ñốt, hay nói cách khác, người ñó phải có cơ hội tiếp xúc với muỗi truyền bệnh sốt rét. Một khi ñã mắc sốt rét, biểu hiện nặng hay nhẹ của bệnh sốt rét lại còn tùy thuộc vào tình trạng miễn dịch với sốt rét ở người ñó nữa.
  • 22. 22 Sự tiếp xúc giữa muỗi Anopheles và người tùy thuộc vào: - Nghề nghiệp và các hoạt ñộng kinh tế. Các nghề khai thác lâm thổ sản, xây dựng các công trình thủy lợi, thủy ñiện, xí nghiệp, nhà máy tại các vùng SRLH... làm tăng nguy cơ tiếp xúc giữa con người và vector truyền bệnh. - Nhà cửa, cấu trúc nhà sẽ ảnh hưởng ñến việc trú ñậu của muỗi SR. Nhà cửa của các ñồng bào dân tộc ít người, của những người ñi kinh tế mới, lán trại của công nhân thường rất tạm bợ là ñiều kiện gia tăng tiếp xúc với muỗi sốt rét. - Chiến tranh làm thay ñổi cảnh quan, gia súc chết nhiều dẫn ñến thay ñổi ái tính của muỗi ñưa ñến tăng ñốt người [19]. Tình trạng miễn dịch - Người có miễn dịch tự nhiên với các loài Plasmodium của chim, bò sát và gặm nhấm; một số người mang hemoglobin S cũng có miễn dịch tự nhiên với P.f, các hemoglobin F, hemoglobin C ñồng hợp tử cũng dự phần vào miễn dịch tự nhiên này. Người có nhóm máu Duffy không bị nhiễm P. vivax mà chỉ nhiễm P .falciparum. - Miễn dịch mắc phải trong sốt rét ñược hình thành do cơ chế tế bào và cơ chế thể dịch, ñặc hiệu với từng giai ñoạn phát triển của KSTSR trong cơ thể người và muỗi như thoa trùng, thể vô tính trong máu, thể hữu tính. Miễn dịch tăng dần theo tuổi và không có tính bền vững, ñiều này giải thích một phần tính chu kỳ của các vụ dịch sốt rét hay các ñợt sốt rét quay trở lại ở một vùng SRLH nào ñó [7], [21], [33]. - Véc tor truyền bệnh sốt rét, nguồn bệnh sốt rét và khối cảm thụ là 3 yếu tố cơ bản trong quá trình lây truyền bệnh sốt rét, hay nói cách khác là ñảm bảo
  • 23. 23 cho bệnh sốt rét lưu hành tại một ñịa phương [42], [6], [14]. Muỗi Anopheles phải ñốt người có giao bào của KSTSR trong máu, phải sống ñủ lâu ñể những giao bào ñó phát triển thành thoa trùng và cuối cùng phải ñốt ñược một hay nhiều người chưa có miễn dịch hoặc có miễn dịch sốt rét nhưng thấp thì mới có lây truyền sốt rét [37]. Ngoài phương thức lây truyền trên, bệnh sốt rét còn có thể lây truyền theo các con ñường rủi ro (truyền máu không an toàn, tiêm chích ma túy) hoặc truyền từ mẹ sang con [2], [5], [40]. 1.4. Ảnh hưởng của ñiều kiện môi trường ñến việc lây truyền sốt rét: Mức ñộ lan truyền của bệnh sốt rét ở bất kỳ vùng nào ñều ñược quyết ñịnh bởi các yếu tố liên quan nội tại [14]. Những yếu tố này gồm: - Tỷ lệ hiện mắc sốt rét ở người và số mắc mới theo mùa. - Loài Anopheles với mật ñộ, thói quen hút máu, trú ñậu và khả năng bị nhiễm KSTSR của chúng. - Sự hiện diện của quần thể nhạy cảm. - Các ñiều kiện khí hậu: lượng mưa, nhiệt ñộ, ñộ ẩm và những khung cảnh môi trường ảnh hưởng ñến sự sinh sản của muỗi Anopheles. 1.4.1. Thời tiết: bao gồm nhiệt ñộ, ñộ ẩm và lượng mưa - Nhiệt ñộ vừa ảnh hưởng ñến sự sinh sản và tuổi thọ của Anopheles, vừa ảnh hưởng ñến sự tiếp xúc giữa muỗi Anopheles và người, ñến sự phát triển của KSTSR trong cơ thể muỗi. - Độ ẩm tương ñối ít ảnh hưởng ñến KSTSR nhưng rất ảnh hưởng ñến tuổi
  • 24. 24 thọ và hoạt ñộng của Anopheles, chúng sống lâu khi ñộ ẩm tương ñối cao (≥ 60%). Khi ñộ ẩm tương ñối cao và nhiệt ñộ thích hợp thì Anopheles hoạt ñộng mạnh. - Lượng mưa và mùa mưa ảnh hưởng ñến sự phát triển của muỗi Anopheles, ñến mật ñộ muỗi và qua ñó ñến mùa truyền bệnh sốt rét. - Mỗi loại khí hậu thuận lợi cho sự phát triển của từng loại KSTSR. Vùng nhiệt ñới thuận lợi cho cả P. falciparum, P. vivax, P. ovale và P. malariae. Vùng cận nhiệt ñới thuận lợi cho P. falciparum và P. vivax; còn ở vùng ôn ñới thì P. vivax nhiều hơn, các loài kia hầu như không có. 1.4.2. Sinh ñịa cảnh: Sinh ñịa cảnh vừa ảnh hưởng ñến vector truyền bệnh vừa ảnh hưởng ñến lối sống của nhân dân. Sinh ñịa cảnh là một yếu tố quan trọng trong việc phân vùng sốt rét và nghiên cứu mùa bệnh sốt rét. 1.4.3. Môi trường sinh học: Môi trường sinh học gồm những sinh vật: ñộng vật rừng, ñộng vật nuôi, thuỷ sinh. Tuỳ nơi, tuỳ lúc ñộng vật có tác dụng là mồi thu hút Anopheles ñến ñốt, do ñó làm giảm số lượng muỗi ñến ñốt người. Nhiều loài thuỷ sinh ăn bọ gậy Anopheles và có thể dùng làm phương tiện sinh học ñể chống muỗi. 1.4.4. Môi trường kinh tế xã hội: Các hoạt ñộng kinh tế của con người ảnh hưởng ñến cả 3 khâu của quá trình lây truyền bệnh sốt rét. Những hoạt ñộng trong vùng sốt rét (làm rẫy, buôn bán, khai khoáng, khai thác lâm thổ sản...) làm tăng nguy cơ sốt rét do tăng diện tiếp xúc với muỗi sốt rét; lao ñộng quá mức, sinh hoạt tạm bợ làm giảm sức ñề
  • 25. 25 kháng của cơ thể; di biến ñộng vào vùng sốt rét có tổ chức hay không có tổ chức có thể gây dịch SR với qui mô khác nhau làm cho bối cảnh SR thêm trầm trọng. Ngoài ra SR còn ảnh hưởng ñến kinh tế do làm mất người và mất sức lao ñộng, tốn tiền ñiều trị sốt rét... - Ngược lại, hoạt ñộng kinh tế của con người có thể làm giảm nguy cơ sốt rét như khai thông mương máng, nắn suối, lấp ao hồ, phát quang quanh nhà ñể làm vườn, tăng ñàn gia súc, thả cá, nâng cao mức sống, xây dựng y tế và PCSR. Các yếu tố xã hội có thể ảnh hưởng hai chiều ñến lây truyền bệnh sốt rét. - Nghề nghiệp: có những nghề làm cho nguy cơ bị sốt rét tăng lên nhiều như nghề ñi rừng, khai thác lâm thổ sản, làm rẫy, trồng cà phê... - Mức sống: có ảnh hưởng trực tiếp ñến sốt rét. Nhà cửa, chăn màn, áo quần ảnh hưởng ñến việc tiếp xúc với muỗi và ñến công tác phòng chống muỗi. Mức ăn ảnh hưởng ñến sức ñề kháng của cơ thể. - Trình ñộ văn hoá có liên quan ñến nhận thức về sốt rét và PCSR, cũng như ý thức tự nguyện tham gia PCSR trong cộng ñồng. Một số phong tục tập quán như du canh du cư, ñịnh canh du cư, kiêng mắc màn trong nhà, cúng bái ñể chữa bệnh... cũng gây nhiều khó khăn cho công tác PCSR. - Những vùng SR nặng là những vùng xa xôi hẻo lánh, giao thông liên lạc khó khăn, thường xuyên thiếu ñói, làm không ñủ sống, ñất rộng người thưa, tỉ lệ người không biết chữ và không ñi học còn cao, y tế cơ sở yếu và thiếu, nhận thức về y tế và PCSR chưa ñầy ñủ [8], [14], [18], [26], [33]. 1.5. Cơ sở thực hiện ñề tài tại huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk: Cơ sở khoa học của ñề tài luận văn là xác ñịnh các yếu tố nguy cơ tại cộng ñồng ảnh hưởng ñến tình hình dịch tễ sốt rét như vai trò của trung gian truyền
  • 26. 26 bệnh (muỗi Anopheles), mầm bệnh (ký sinh trùng sốt rét), các yếu tố tự nhiên (khí hậu/thời tiết, sinh ñịa cảnh), xã hội (phong tục tập quán liên quan ñến sốt rét và ý thức tự bảo vệ sức khỏe của người dân), hiệu quả hoạt ñộng của màng lưới y tế cơ sở (Trung tâm y tế huyện, Trạm Y tế xã, Y tế thôn bản). Việc xác ñịnh các yếu tố nguy cơ sẽ có ý nghĩa thực tiễn trong ñề xuất các biện pháp phòng chống sốt rét phù hợp với từng giai ñoạn ở huyện Krông Bông nói riêng và tỉnh Đăk Lăk cũng như khu vực miền Trung-Tây Nguyên nói chung ñể giảm tỷ lệ bệnh một cách bền vững.
  • 27. 27 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu 2.1.1. Địa ñiểm nghiên cứu: Nghiên cứu ñược tiến hành tại huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk. Huyện Krông Bông là một huyện thuộc vùng sốt rét lưu hành ở phía Đông Nam tỉnh Đăk Lăk, cách TP. Buôn Ma Thuột 52 km gồm 13 xã và 1 thị trấn với 122 thôn buôn (88 thôn Kinh và 34 buôn ñồng bào dân tộc tại chỗ). Dân số 88.833 người gồm 10 dân tộc anh em sinh sống, trong ñó dân tộc Kinh chiếm 66,7% và dân tộc ít người (Ê Đê, Mơ Nông, Tày, Nùng, Mường, Dao, Hờ Mông) chiếm 33,3%, trong ñó có 11.103 người là dân di cư tự do người Hờ Mông từ các tỉnh miền núi phía Bắc vào chưa nhập khẩu. Là một trong những huyện sốt rét trọng ñiểm, Krông Bông có ñặc ñiểm tự nhiên thuận lợi cho bệnh sốt rét phát triển. Nhờ những nỗ lực trong phòng chống sốt rét nên trong những năm gần ñây tình hình sốt rét tại huyện có xu hướng giảm thấp, tuy nhiên nguy cơ sốt rét còn cao do chịu sự chi phối của nhiều yếu tố ảnh hưởng. Chọn có chủ ñích 3 xã ñại diện các vùng sốt rét lưu hành của huyện Krông Bông, có sự khác biệt về khu vực ñịa lý và thành phần dân tộc làm ñiểm ñiều tra cắt ngang ñánh giá thực trạng tình hình sốt rét vì trước ñây tình hình sốt rét rất nặng và có dân di cư tự do cao nhất huyện Krông Bông.
  • 28. 28 Chỉ số Các xã nghiên cứu Tổng cộng Cưdrăm Hòa Phong Hòa Lễ Số thôn 8 11 12 31 Số dân 6.950 7.542 7.228 21.720 Dân tộc + Ê Đê + Mơ Nông + Hờ Mông + Kinh 1.949 - 3.642 1.374 1.447 643 1.730 3.722 7.228 - - - 3.396 (15,54%) 643 (2,96%) 5.357 (24,66%) 12.324 (56,74%) Vùng SRLH Nặng Vừa Nhẹ 3 xã trong phạm vi nghiên cứu gồm 31 thôn với số dân 21.720, dân tộc Kinh chiếm 56.74%, dân tộc thiểu số (Hờ Mông, Ê Đê, Mơ Nông) chiếm 43.26%, trong ñó 24.66% dân tộc Hờ Mông di cư tự do từ các tỉnh miền núi phía Bắc vào. 2.1.2. Thời gian nghiên cứu: năm 2008-2009 Đợt 1: Điều tra vào tháng 8/2008 Đợt 2: Điều tra vào tháng 4/2009 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu: - Người dân ñịa phương tại khu vực nghiên cứu. - Các chủng ký sinh trùng sốt rét và quần thể muỗi Anopheles qua ñiều tra cắt ngang tại ñiểm nghiên cứu. - Trung tâm Y tế huyện và các Trạm Y tế xã (cơ sở vật chất và hoạt ñộng PCSR). - Cán bộ y tế huyện, xã và thôn bản.
  • 29. 29 Hình 2.1. BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN KRÔNG BÔNG
  • 30. 30 n Yang Mao CưDRăm Cu Pui Hoà Phong Ea Trul Hoà Thành Hoà Sơn Khuê Ngọc Điền TT Kr.K’Mar Hoà Tân Dang kang CưKTy Hoà Lễ KHÁNH HOÀ Yang Reh HUYỆN LĂK HUYỆN MDRĂK HUYỆN KRÔNG PĂK H. KRÔNG ANA Vùng sốt rét lưu hành nhẹ Vùng sốt rét lưu hành vừa Vùng sốt rét lưu hành nặng Hình 2.2. BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG DỊCH TỄ SỐT RÉT HUYỆN KRÔNG BÔNG 2007
  • 31. 31 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 2.2.1.1. Nghiên cứu hồi cứu: Thu thập số liệu về các chỉ số mắc và lan truyền sốt rét tại cộng ñồng trong vòng 7 năm gần ñây (2001-2007): - Bệnh nhân mắc sốt rét: bệnh nhân sốt rét lâm sàng, bệnh nhân có ký sinh trùng sốt rét, bệnh nhân sốt rét ác tính và tử vong do sốt rét - Ký sinh trùng sốt rét: các ca xét nghiệm dương tính với P. falciparum, P. vivax hoặc nhiễm phối hợp (P. falciparum + P. vivax); ñặc ñiểm phân bố và cơ cấu KSTSR tại khu vực nghiên cứu. - Đặc ñiểm sinh lý, sinh thái của muỗi truyền bệnh sốt rét: An. minimus và An. dirus (vai trò truyền bệnh, mật ñộ và tập tính ñốt máu người của muỗi trưởng thành, ñiều tra các ổ bọ gậy...). Thu thập số liệu mô tả các yếu tố tự nhiên và xã hội ảnh hưởng ñến lan truyền bệnh sốt rét tại huyện Krông Bông - Yếu tố tự nhiên: ñịa hình, sinh cảnh, khí hậu thời tiết… - Yếu tố xã hội: dân số, dân tộc, ñặc ñiểm nghề nghiệp và tập quán người dân tộc ít người, dân di cư tự do... Nguồn số liệu: - Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn, Trung tâm PCSR tỉnh, Trung tâm y tế huyện (bệnh viện huyện, Trung tâm Y tế huyện, Trạm Y tế xã và các ñiểm kính hiển vi xã), các tài liệu và báo cáo liên quan. - Số liệu dân số, ñiều kiện kinh tế-xã hội của UBND huyện và các ban ngành liên quan trong huyện.
  • 32. 32 2.2.1.2. Nghiên cứu ngang mô tả thực trạng sốt rét ở cộng ñồng tại ñiểm nghiên cứu: tiến hành ñiều tra cắt ngang 3 xã ñược lựa chọn Điều tra ngang tỷ lệ hiện mắc sốt rét ở ñiểm nghiên cứu lựa chọn vào 2 thời ñiểm ñỉnh cao của mùa truyền bệnh sốt rét (tháng 4-5 và 9-10): - Khám phát hiện lách sưng và các ca sốt rét lâm sàng . - Xét nghiệm máu phát hiện bệnh nhân có KSTSR . Điều tra côn trùng ñánh giá yếu tố lan truyền sốt rét trong cộng ñồng (ñiều tra muỗi trưởng thành bằng 5 phương pháp: mồi người trong nhà ñêm, mồi người ngoài nhà, soi trong nhà ñêm, soi trong nhà ngày, soi chuồng gia súc). Điều tra KAP tìm hiểu kiến thức, thái ñộ, hành vi của cộng ñồng liên quan ñến mắc sốt rét và thực hành phòng chống theo các bộ câu hỏi ñược in sẵn; tổ chức và hoạt ñộng màng lưới y tế cơ sở (huyện, xã, thôn bản). 2.2.2. Mẫu nghiên cứu: 2.2.2.1. Chọn mẫu: chọn có chủ ñích 3 xã có mức ñộ lưu hành sốt rét khác nhau: 1 xã vùng sốt rét lưu hành nặng, 1 xã lưu hành vừa và 1 xã lưu hành nhẹ ñại diện cho các vùng ñịa lý của huyện Krông Bông. Các xã này có khác biệt về khu vực ñịa lý và thành phần dân tộc, tại mỗi xã chọn có chủ ñích một hoặc hai thôn có số mắc sốt rét cao. 2.2.2.2. Cỡ mẫu: với ñiều tra cắt ngang tỷ lệ sốt rét hiện mắc, cỡ mẫu ñược tính theo công thức: n = 2 2 ) 2 / 1 ( d pq Z α −
  • 33. 33 Trong ñó: n = cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu cần ñạt ñược tại một ñiểm ñiều tra Z (1 - α/2): hệ số tin cậy tương ứng p: tỷ lệ sốt rét theo các nghiên cứu, ñiều tra trước q = 1 - p. Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn xã vùng sốt rét nặng p = 0,10; thì q = (1 - p) = 1 - 0,10 = 0,90; xã vùng sốt rét vừa p = 0,70, q = (1- p) = 1- 0,7 = 0,30; xã vùng sốt rét nhẹ p = 0,50, q = (1- p) = 1- 0,50 = 0,50; chọn d = ñộ chính xác là khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ thu ñược từ mẫu (n) và từ quần thể (p), chọn d = 0,05. Từ 3 cỡ mẫu tính toán trên, chọn cỡ mẫu lớn nhất là 384, cộng 5% mất mẫu hoặc khi ñiều tra không có mặt, vì vậy mẫu tại một ñiểm ñiều tra n ≈ 400. 2.2.2.3. Mẫu cho nghiên cứu các yếu tố nguy cơ mắc sốt rét: Tiến hành phỏng vấn ñối với các ñối tượng nghiên cứu từ 15 tuổi trở lên, kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên có hệ thống, khung mẫu dựa vào danh sách hộ gia ñình của xã, ñơn vị lấy mẫu là hộ gia ñình. Cỡ mẫu: 450, trung bình mỗi hộ có 5 người, như vậy tổng số hộ ñược quan sát trong xã là 90 hộ với khoảng cách mẫu K là: Số hộ gia ñình có trong xã Hệ số K = Số hộ gia ñình ñược chọn Trên cơ sở danh sách hộ gia ñình chọn ngẫu nhiên sau ñó dùng hệ số K ñể tìm số hộ gia ñình còn lại.
  • 34. 34 2.2.2.4. Mẫu ñánh giá chất lượng chẩn ñoán và ñiều trị sốt rét: - Tại bệnh viện huyện: tất cả bệnh án sốt rét từ tháng 1-12/2007. - Tại mỗi Trạm y tế xã: tất cả các ca ñược chẩn ñoán sốt rét trong số khám bệnh. 2.2.2.5. Mẫu ñánh giá hoạt ñộng của màng lưới y tế cơ sở: Tất cả cán bộ y tế ở xã, thôn bản tại 3 xã ñược chọn. 2.2.3. Vật liệu nghiên cứu và công cụ thu thập số liệu: - Các biểu mẫu thống kê dân số (hộ gia ñình) và ghi chép thông tin nghiên cứu, Phiếu khám bệnh, Phiếu xét nghiệm, bộ câu hỏi phỏng vấn KAP và bảng thống kê hồi cứu tình hình mắc sốt rét tại huyện; biểu mẫu thống kê kết quả các cuộc ñiều tra cắt ngang về tỉ lệ mắc SR, nhiễm KSTSR. - Dụng cụ xét nghiệm ký sinh trùng sốt rét: kim chích máu, lam máu, bông, cồn, nhiệt kế, phiếu xét nghiệm, kính hiển vi. - Dụng cụ ñiều tra côn trùng: pin ñại, bẫy ñèn, ống eppendorf, kính lúp tay ñịnh loại côn trùng... - Dụng cụ thăm khám lâm sàng: ống nghe, máy ño huyết áp, thuốc và phác ñồ ñiều trị sốt rét. 2.2.4. Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu: Kỹ thuật thăm khám lâm sàng: hỏi bệnh và khám bệnh, cặp nhiệt ñộ nách, xác ñịnh các ca SRLS và lách sưng do sốt rét. Kỹ thuật xét nghiệm lam máu giọt dày theo phương pháp nhuộm giem sa tìm KSTSR bằng phương pháp nhuộm giem sa hoặc que thử chẩn ñoán nhanh (Paracheck P.f).
  • 35. 35 Kỹ thuật ñiều tra và ñánh giá côn trùng: - Kỹ thuật ñiều tra muỗi và bọ gậy: mồi muỗi trong nhà ban ngày, mồi muỗi trong nhà ban ñêm, mồi muỗi ngoài nhà ban ñêm, mồi muỗi ngoài nhà ban ngày, bắt muỗi chùng gia súc, bắt bọ gậy ở thuỷ vực nước chảy và nước ñứng. - Các chỉ số ñánh giá: thành phần loài, mật ñộ, tỷ lệ các loại muỗi bắt ñược trong nhà, ngoài nhà, chuồng gia súc... Phỏng vấn trực tiếp (KAP) chủ hộ gia ñình trong quần thể nghiên cứu ñã chọn. Kỹ thuật quan sát, ghi chép và chụp ảnh: Tất cả các kỹ thuật ñiều tra, khám lâm sàng, khám lách, xét nghiệm máu và phỏng vấn trực tiếp ñược thực hiện theo kỹ thuật thường quy của Tổ chức Y tế thế giới, Dự án Quốc gia PCSR, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng.
  • 36. 36 2.2.5. Biến số và phương pháp thu thập số liệu: Bảng 2.1. Bảng các biến số và phương pháp thu thập số liệu Nhóm biến số Các biến số Các chỉ số Phương pháp thu thập Tình hình sốt rét BNSR; KSTSR Lách sưng % BNSR/số khám; % KSTSR/lam; % lách/số khám Khám lâm sàng; Xét nghiệm máu; Khám lâm sàng Véc tơ truyền bệnh sốt rét Thành phần loài; Mật ñộ và tỷ lệ; bọ gậy % loài; Con/giờ/người; % bọ gậy mỗi loài Bẫy ñèn; mồi người; bắt bọ gậy tại suối Thời tiết Lượng mưa TB; nhiệt ñộ TB; ẩm ñộ TB Mua ở cơ quan chủ quản Hoạt ñộng y tế cơ sở Chất lượng, chẩn ñoán, ñiều trị; Hoạt ñộng PCSR - % chẩn ñoán ñúng; % ñiều trị ñúng; % hoạt ñộng tốt; % báo cáo ñúng - Quan sát; phỏng vấn; Hồi cứu bệnh án Quan sát, phỏng vấn; Phiếu ñánh giá. Nhân lực y tế - Số nhân viên TTYT huyện sau khi tách % TYT có BS, YS; % TYT có XNV ñiểm KHV xã; % thôn có YTTB - Quan sát; Phỏng vấn; Hồi cứu; phiếu ñánh giá Ý thức PCSR của cộng ñồng Cấu trúc nhà ở - % nhà sàn, trệt; % phên, tre, gỗ; Ý thức tự bảo vệ trong vùng SR Số lượng màn, số người/màn; Loại màn, % màn ñơn/ñôi; Chất lượng màn, % màn tốt/hỏng; Sử dụng màn, % ngủ hoặc không ngủ màn - Quan sát; Phỏng vấn; Phiếu khảo sát. KAP % ñúng, sai Mẫu phiếu KAP
  • 37. 37 2.2.6. Phân tích và xử lý số liệu - Toàn bộ số liệu nghiên cứu thu thập ñược xử lý theo chương trình EPI-INFO 6.0 và các phương pháp thống kê y sinh học. - Phân tích mối tương quan giữa các yếu tố nguy cơ dựa trên các phép toán phân tích ñơn biến và ña biến. 2.3. Thuật ngữ dùng trong Luận văn 2.3.1. Ca bệnh sốt rét: theo Tài liệu hướng dẫn chẩn ñoán và ñiều trị sốt rét của Bộ Y tế năm 2007. 2.3.1.1. Bệnh nhân xác ñịnh là sốt rét: - Bệnh nhân ñược xác ñịnh là sốt rét là bệnh nhân có KSTSR trong máu bằng xét nghiệm giem sa dương tính hoặc thử test chẩn ñoán nhanh dương tính. - Phân loại ca bệnh sốt rét: sốt rét thường, sốt rét ác tính, ký sinh trùng lạnh (hiện tại không sốt và không sốt trong 7 ngày gần ñây). 2.3.1.2. Bệnh nhân nghi là sốt rét (sốt rét lâm sàng): - Bệnh nhân ñược coi là sốt rét lâm sàng trong các trường hợp không ñược xét nghiệm máu hoặc xét nghiệm máu âm tính hoặc chưa có kết quả xét nghiệm. - Để chẩn ñoán 1 bệnh nhân SRLS cần căn cứ vào 4 ñặc ñiểm sau ñây: hiện ñang sốt (≥ 37,50 C) hoặc có sốt trong 3 ngày gần ñây, không giải thích ñược các nguyên nhân gây sốt khác, ñang ở hoặc qua lại vùng sốt rét trong vòng 6 tháng gần ñây, ñiều trị bằng thuốc sốt rét có ñáp ứng tốt trong vòng 3 ngày. - Thống kê bệnh nhân sốt rét: bao gồm các bệnh nhân ñược xác ñịnh là sốt rét và bệnh nhân sốt rét lâm sàng. 2.3.2. Vùng sốt rét lưu hành: nơi hội tụ ñủ 3 yếu tố ñảm bảo cho sự lan truyền tự nhiên bệnh sốt rét (mầm bệnh, trung gian truyền bệnh, khối cảm thụ).
  • 38. 38 2.3.3. Ký sinh trùng lạnh: KSTSR xuất hiện ở người không có sốt (nhiệt ñộ cặp nách < 37,50 C và không có sốt trong vòng 3 ngày gần nhất). 2.3.4. Đối tượng nguy cơ: những người sống trong vùng SRLH, giao lưu vào vùng sốt rét, làm rẫy, ngủ rẫy và ñi rừng dễ bị nhiễm KSTSR. 2.3.5. Kiến thức-hành vi-thái ñộ (KAP): - Kiến thức về sốt rét: giải thích của người dân về nguyên nhân, tác hại và cách phòng chống bệnh sốt rét. - Hành vi thực hành: các hoạt ñộng liên quan ñến sử dụng các phương tiện, biện pháp phòng chống hay chữa bệnh sốt rét. - Thái ñộ: tìm cách giải quyết vấn ñề khi bị mắc sốt rét. 2.3.6. Các thuật ngữ về kinh tế xã hội: - Dân trí: trình ñộ văn hóa và kiến thức xã hội theo xu hướng văn minh, không còn phong tục tập quán lạc hậu. - Mức thu nhập kinh tế hộ gia ñình: Hộ ñói nghèo: thu nhập từ 100.000-150.000 ñồng/tháng Hộ trung bình: thu nhập từ 150.000-250.000 ñồng/tháng Hộ khá: thu nhập trên 250.000 ñồng/tháng - Rẫy: là mảnh ñất ở trong rừng hoặc bìa rừng các xa buôn làng ñược dùng ñể trồng lúa và các hoa màu khác. - Nhà rẫy: ñược làm tại rẫy, có cấu trúc sơ sài tạm bợ bằng các nguyên liệu như lồ ô, tre nứa hoặc gỗ. - Ngủ rẫy: người dân làm rẫy ở lại ngủ lại nhà rẫy qua ñêm hoặc nhiều ñêm vào các tháng mùa vụ ñể trông coi và bảo vệ hoa màu. - Dân di cư tự do: là dân di chuyển từ vùng này sang vùng khác ñể làm ăn sinh sống mà không có sự cho phép của chính quyền ñịa phương.
  • 39. 39 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Số liệu và kết quả nghiên cứu ñược trình bày dưới các dạng bảng số liệu, biểu ñồ, các chỉ số hoặc biến số của 2 mục tiêu nghiên cứu. 3.1. THỰC TRẠNG SỐT RÉT HUYỆN KRÔNG BÔNG 3.1.1. Tỷ lệ hiện mắc sốt rét của cộng ñồng 3 xã Cư Drăm, Hòa Phong và Hòa Lễ Kết quả ñiều tra cắt ngang ñược tiến hành tại 3 xã Cư Drăm, Hòa Phong và Hòa Lễ thuộc huyện Krông Bông (Phụ lục 1 & 2). 3.1.1.1. Bệnh nhân sốt rét (BNSR) Bảng 3.1. Bệnh nhân sốt rét tại 3 xã nghiên cứu qua ñiều tra cắt ngang Xã ñiều tra Tổng số khám Bệnh nhân sốt rét Giá trị P Số lượng Tỷ lệ (%) Cư Drăm 402 24 (1) 5.97 > 0,05 Hòa Phong 409 22 (2) 5.37 Hòa Lễ 406 19 (3) 4.67 Tổng 1.217 65 5.34
  • 40. 40 Qua tổng số 1.217 người ñược khám thấy tỷ lệ mắc sốt rét chung là 5.34%; trong ñó xã Cư Drăm có số mắc sốt rét (5.97%), xã Hòa Phong (5.37%), xã Hòa Lễ (4.67%) không có sự khác biệt về chỉ số mắc sốt rét giữa 3 xã trong khu vực nghiên cứu (P> 0,05). Bảng 3.2. Chỉ số mắc sốt rét theo nhóm tuổi tại 3 xã nghiên cứu Xã ñiều tra Tổng số khám Bệnh nhân sốt rét Giá trị P Số lượng Tỷ lệ (%) Trẻ em <15 tuổi 837 46 (1) 5.49 > 0,05 Người lớn 380 19 (2) 5.00 Tổng 1.217 65 5.34 5 .9 7 5 .37 4 .6 7 0 2 4 6 8 1 0 C ưD R ăm H òa P h on g H òa L ê C ưDR ăm H ò aP h on g H ò aL ê Biểu ñồ 3.1. Bệnh nhân sốt rét tại 3 xã nghiên cứu
  • 41. 41 Biểu ñồ 3.2. Chỉ số mắc sốt rét theo nhóm tuổi tại 3 xã nghiên cứu Phân tích chỉ số mắc sốt rét theo nhóm tuổi thấy tỷ lệ sốt rét ở trẻ em (< 15 tuổi) không có sự khác biệt so với người lớn (P > 0,05), trong ñó chỉ số mắc sốt rét nhóm trẻ em < 2 tuổi (3,66%) cũng ít có giá trị thống kê vì ở ñịa phương nhóm trẻ này cũng thường xuyên ñược ñưa vào sống trong rẫy là nơi có sự lan truyền sốt rét cao. 3.1.1.2. Ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) Bảng 3.3. Chỉ số KSTSR/lam tại các xã nghiên cứu qua ñiều tra cắt ngang Xã ñiều tra Tổng số khám Ký sinh trùng sốt rét Giá trị P Số lượng Tỷ lệ (%) Cư Drăm 402 14 (1) 3.48 > 0,05 Hòa Phong 409 12 (2) 2.93 Hòa Lễ 406 11 (3) 2.71 Tổng 1.217 37 3.04 5.49 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Trẻ em <15 tuổi Người lớn Trẻ em<15 tuổi Người lớn
  • 42. 42 3.48 2.93 2.71 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 CuDRam H. Phong Hoa Lê CuDRam H. Phong Hoa Lê Qua tổng số 1.217 người ñược xét nghiệm máu thấy tỷ lệ KSTSR/lam chung cả 3 xã là 3.04%; trong ñó xã Cư Drăm có tỷ lệ KSTSR (3.48%), xã Hòa Phong (2.93%), xã Hòa Lễ (2.71%) sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P> 0,05). Bảng 3.4. Chỉ số KSTSR/lam theo nhóm tuổi tại 3 xã nghiên cứu Xã ñiều tra Tổng số khám Ký sinh trùng sốt rét Giá trị P Số lượng Tỷ lệ (%) Trẻ em <15 tuổi 837 27 (1) 3.23 > 0,05 Người lớn 380 10 (2) 2.63 Tổng 1.217 37 3.04 Biểu ñồ 3.3. Chỉ số KSTSR/lam tại các xã nghiên cứu
  • 43. 43 Tỷ lệ nhiễm KSTSR ở nhóm trẻ em < 15 tuổi (3.23%) và người lớn (2.63%), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Bảng 3.5. Chủng loại và cơ cấu KSTSR tại 3 xã nghiên cứu Xã ñiều tra Tổng số KSTSR Cơ cấu chủng loại KSTSR Giá trị P P. falciparum P. vivax Phối hợp F V Cư Drăm 14 10 (71.43) 3 (21.43) 1 (7.14) P > 0,05 Hòa Phong 12 10 (83.33) 2 (16.66) 0 Hòa Lễ 11 8 (72.72) 2 (18.18) 1 (9.09) Tổng 37 28 (75.68) 7 (18.92) 2 (5.40) Tỷ lệ % KSTSR 3.23 2.63 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 Trẻ em <15 tuổi Người lớn Biểu ñồ 3.4. Chỉ số KSTSR/lam theo nhóm tuổi tại các xã nghiên cứu
  • 44. 44 Biểu ñồ 3.5. Cơ cấu chủng loại KSTSR tại 3 xã nghiên cứu Trong tổng số 37 KSTSR ñược phát hiện thì P. falciparum chiếm 75.68%, P. vivax chiếm 18.92%, phối hợp (P. falciparum + P. vivax ) chiếm 5,40% so với cơ cấu chủng loại KSTSR; cơ cấu này không có sự khác biệt giữa 3 xã ñiều tra, chủng P. falciparum luôn chiếm ưu thế tuyệt ñối trong cơ cấu ký sinh trùng (71.43-83.33%). 3.1.1.3. Lách sưng do sốt rét Bảng 3.6. Chỉ số lách sưng do sốt rét tại các xã nghiên cứu qua ñiều tra cắt ngang Xã ñiều tra Tổng số khám Lách sưng do sốt rét Giá trị P Số lượng Tỷ lệ (%) Cư Drăm 402 6 (1) 1.49 > 0,05 Hòa Phong 409 5 (2) 1.22 Hòa Lễ 406 6 (3) 1.48 Tổng 1.217 17 1.39 71.43 83.33 72.72 0 20 40 60 80 100 120 Cư Drăm Hòa Phong Hòa Lễ Phối hợp FV P.vivax P.falciparum
  • 45. 45 1.49 1.22 1.48 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 C udram H .Phong H oale Biểu ñồ 3.6. Chỉ số lách sưng do sốt rét tại các xã nghiên cứu Chỉ số lách sưng do sốt rét có giá trị ñánh giá mức ñộ sốt rét lưu hành tại ñịa phương, tại 3 xã ñiều tra chỉ số lách sưng phát hiện không cao (1.39%) và không có sự khác biệt giữa 3 xã (P > 0,05). Bảng 3.7. Chỉ số lách sưng do sốt rét theo nhóm tuổi tại các xã nghiên cứu Xã ñiều tra Tổng số khám Lách sưng do sốt rét Giá trị P Số lượng Tỷ lệ (%) Trẻ em <15 tuổi 837 13 (1) 1.55 > 0,05 Người lớn 380 4 (2) 1.05 Tổng 1.217 17 1.39
  • 46. 46 Biểu ñồ 3.7. Chỉ số lách sưng do sốt rét theo nhóm tuổi tại các xã nghiên cứu Tại các xã nghiên cứu tỷ lệ lách sưng do sốt rét ở nhóm tuổi trẻ em < 15 (1.55) và người lớn (1.05) không có sự khác biệt (P > 0,05). Tỷ lệ lách theo tuổi (%) 1.55 1.05 0 0.8 1.6 2.4 Trẻ em <15 tuổi Người lớn
  • 47. 47 3.1.2. Thành phần loài muỗi truyền bệnh sốt rét tại ñiểm nghiên cứu 3.1.2.1. Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã Cư DRăm Bảng 3.8. Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã Cư drăm TT Loài BĐNN(1) BĐTN(2) MNNN(3) MNTN(4) 1 An. aconitus 1,10 1,20 0,90 0,80 2 An. annularis 1,20 0,90 1,60 1,40 3 An. barbirostris 0,70 0,50 0,60 1,00 4 An. crawfordi 1,10 1,10 1,20 0,90 5 An. culicifacies 0,90 0,80 0,50 1,10 6 An. dirus 0,20 0,10 0,20 0,10 7 An. indefinitus 0,60 0,70 0,00 0,00 8 An. jeyporiensis 0,80 0,60 0,60 1,20 9 An. karwari 0,90 0,70 1,10 0,80 10 An. kochi 1,00 0,80 0,60 0,90 11 An. maculatus 1,10 1,20 0,90 0,80 12 An. minimus 0,20 0,30 0,10 0,20 13 An. nivipes 0,70 0,50 0,70 0,50 14 An. philippinensis 0,30 0,70 0,30 0,40 15 An. sinensis 0,40 1,30 1,10 1,40 16 An. splendidus 0,90 0,90 0,80 0,50 17 An. tessellatus 0,50 0,70 0,60 0,40 18 An. vagus 2,10 2,80 1,40 1,60 Trung bình 0,74 0,79 0,66 0,7 Ghí chú: 1. BĐNN: Bẫy ñèn ngoài nhà-Mật ñộ c/ñ/ñ: con/ñèn/ñêm 2. BĐTN: Bẫy ñèn trong nhà-Mật ñộ c/ñ/ñ: con/ñèn/ñêm 3. MNNN: Mồi người ngoài nhà-Mật ñộ c/n/ñ: con/người/ñêm 4. MNTN: Mồi người trong nhà-Mật ñộ c/n/ñ: con/người/ñêm
  • 48. 48 Kết quả ở Bảng 3.8 cho thấy ở các phương pháp ñiều tra bằng bẫy ñèn, mồi người trong và ngoài nhà ñều thu thập ñược muỗi. Hầu hết các loài Anopheles, cũng như các loài véc tơ sốt rét chính, phụ có mặt ở ñiểm ñiều tra này ñều ñốt người cả trong và ngoài nhà. Không khác biệt giữa mật ñộ muỗi thu thập ở bẫy ñèn trong nhà (0,79 c/ñ/ñ) và ngoài nhà (0,74 c/ñ/ñ); cũng như mật ñộ ñốt người của muỗi Anopheles chung không có sự khác biệt nhiều giữa trong nhà (0,7 c/n/ñ) và ngoài nhà (0,66 c/n/ñ).
  • 49. 49 3.1.2.2. Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã Hòa Phong Bảng 3.9. Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã Hòa Phong TT Loài BĐNN(1) BĐTN(2) MNNN(3) MNTN(4) 1 An. aconitus 0,60 1,10 0,80 0,70 2 An. annularis 0,90 1,00 1,10 1,20 3 An. barbirostris 0,80 0,60 0,70 0,80 4 An. crawfordi 0,70 0,70 0,50 0,40 5 An. culicifacies 0,50 0,40 0,60 0,70 6 An. dirus 0,10 0,00 0,00 0,00 7 An. indefinitus 0,40 0,70 0,40 0,00 8 An. jeyporiensis 1,20 0,90 0,70 0,80 9 An. karwari 0,90 1,00 1,40 1,20 10 An. kochi 0,70 0,80 1,20 0,60 11 An. lesteri 0,50 0,80 0,40 0,00 12 An. maculatus 0,80 1,10 1,10 1,20 13 An. minimus 0,10 0,10 0,10 0,10 14 An. nigerimus 0,70 0,30 0,50 0,60 15 An. nivipes 0,40 0,40 0,40 0,20 16 An. philippinensis 0,60 0,40 0,30 0,30 17 An. sinensis 0,90 0,80 1,20 1,10 18 An. splendidus 0,60 0,40 1,20 0,50 19 An. tessellatus 0,70 0,50 0,10 0,20 20 An. vagus 1,10 2,00 1,70 1,20 Trung bình 0,66 0,7 0,72 0,59 Ghí chú: 1.BĐNN: Bẫy ñèn ngoài nhà – Mật ñộ c/ñ/ñ: con/ñèn/ñêm 2 .BĐTN: Bẫy ñèn trong nhà – Mật ñộ c/ñ/ñ: con/ñèn/ñêm 3. MNNN: Mồi người ngoài nhà – Mật ñộ c/n/ñ: con/người/ñêm 4. MNTN: Mồi người trong nhà – Mật ñộ c/n/ñ: con/người/ñêm
  • 50. 50 Kết quả ở Bảng 3.9 cho thấy Hòa Phong là ñiểm thu thập số loài Anopheles nhiều nhất (20 loài). Tuy nhiên, véc tơ sốt rét chính An. dirus chỉ bắt ñược ở phương pháp bẫy ñèn ngoài nhà. Ở các phương pháp ñiều tra bằng bẫy ñèn, mồi người trong và ngoài nhà ñều thu thập ñược các loài muỗi Anopheles khác. Hầu hết các loài Anopheles, cũng như các loài véc tơ sốt rét chính, phụ có mặt ở ñiểm ñiều tra này ñều ñốt người cả trong và ngoài nhà, và không có sự khác biệt giữa mật ñộ các véc tơ ñốt người trong và ngoài nhà. Tuy nhiên, mật ñộ ñốt người của muỗi Anopheles chung khác nhau giữa trong nhà (0,59 c/n/ñ) và ngoài nhà (0,72 c/n/ñ). 3.1.2.3. Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã Hòa Lễ Bảng 3.10. Mật ñộ muỗi Anopheles qua các phương pháp ñiều tra tại xã Hòa Lễ TT Loài BĐNN (1) BĐTN(2) MNNN(3) MNTN(4) 1 An. aconitus 1,00 1,00 0,50 0,60 2 An. annularis 1,10 0,60 1,00 0,70 3 An. barbirostris 0,50 0,50 0,60 0,90 4 An. crawfordi 0,90 0,80 0,00 0,90 5 An. culicifacies 0,60 0,70 0,40 1,20 6 An. indefinitus 0,40 0,50 0,00 0,00 7 An. jeyporiensis 0,70 0,60 0,30 1,10 8 An. karwari 0,80 0,40 0,80 0,80 9 An. kochi 0,70 0,70 0,50 0,60 10 An. maculatus 0,70 0,80 0,70 0,40 11 An. minimus 0,00 0,10 0,10 0,10 12 An. nivipes 0,80 0,40 0,60 0,20 13 An. philippinensis 0,30 0,50 0,30 0,50 14 An. sinensis 0,40 1,10 0,80 1,10 15 An. splendidus 0,60 0,80 0,50 0,40 16 An. tessellatus 0,50 0,50 0,40 0,40 17 An. vagus 1,90 2,20 1,20 1,50 Trung bình 0,6 0,61 0,44 0,57
  • 51. 51 Ghí chú: 1.BĐNN: Bẫy ñèn ngoài nhà-Mật ñộ: c/ñ/ñ: con/ñèn/ñêm 2.BĐTN: Bẫy ñèn trong nhà-Mật ñộ: c/ñ/ñ: con/ñèn/ñêm 3. MNNN: Mồi người ngoài nhà-Mật ñộ: c/n/ñ: con/người/ñêm 4. MNTN: Mồi người trong nhà-Mật ñộ: c/n/ñ: con/người/ñêm Hòa Lễ là một ñiểm sốt rét lưu hành nhẹ, thành phần loài muỗi thu thập ñược cũng rất là phong phú (17 loài). Kết quả ở Bảng 4 cho thấy: Ở ñây không pháp hiện có véc tơ chính An. dirus. Ở các phương pháp ñiều tra bằng bẫy ñèn, mồi người trong và ngoài nhà ñều thu thập ñược các loài muỗi Anopheles khác. Hầu hết các loài Anopheles, cũng như các loài véc tơ sốt rét chính, phụ có mặt ở ñiểm ñiều tra này ñều ñốt người cả trong và ngoài nhà, và không có sự khác biệt giữa mật ñộ các véc tơ ñốt người trong và ngoài nhà. Không khác biệt giữa mật ñộ muỗi thu thập ở bẫy ñèn trong nhà (0,61 c/ñ/ñ) và ngoài nhà (0,6 c/ñ/ñ), mật ñộ ñốt người của muỗi Anopheles chung không có sự khác biệt nhiều giữa trong nhà (0,44 c/n/ñ) và ngoài nhà (0,57 c/n/ñ). 3.2. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ ĐẾN DỊCH TỄ HỌC SỐT RÉT TẠI HUYỆN KRÔNG BÔNG 3.2.1. Yếu tố sinh ñịa cảnh và khí hậu liên quan ñến dịch tễ học bệnh sốt rét Huyện Krông Bông có ñiều kiện tự nhiên thuận lợi cho bệnh sốt rét phát triển - Sinh cảnh tại khu vực nghiên cứu: chủ yếu là rừng rậm, rừng tái sinh, rừng ñồi núi thấp xen lẫn ñồi sa van cỏ bụi. Dưới tác ñộng của con người, thảm thực vật tự nhiên ở huyện Krông Bông ñã thay ñổi rất nhiều, nhiều vùng rừng núi ñã bị khai phá thành nương rẫy hoặc các vùng cây công nghiệp như cà phê, tiêu, ñiều…
  • 52. 52 - Điều kiện ñịa hình phức tạp: sông suối tuy không nhiều lắm nhưng thường ít nước vào mùa khô và lũ lớn vào mùa mưa làm nước tràn ra hai bên bờ tạo nên những ổ muỗi ñẻ tự nhiên trong rừng; ñường giao thông ñi lại ở ác vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn nhất là về mùa mưa. - Khí hậu: theo số liệu của Tổng cục khí tượng thủy văn thì nhiệt ñộ trung bình năm 23.810 C, ẩm ñộ trung bình năm 81,05%; khí hậu ñược chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa (từ tháng 5-10) và mùa khô (từ tháng 11-4 năm sau), lượng mưa trung bình năm 143,62 mm, ñỉnh cao vào tháng 4-9 (105.60-424.23 mm) - Chỉ số bệnh nhân sốt rét: trung bình trong 3 năm (2005-2008): xuất hiện ở tất cả các tháng trong năm, ñỉnh cao (từ 19.25%-22.25%) có sự tương quan với mùa mưa là mùa truyền bệnh sốt rét (tháng 5-10). Bảng 3.11. Tương quan giữa lượng mưa, nhiệt ñộ, ẩm ñộ trung bình và bệnh nhân sốt rét tại ñiểm nghiên cứu. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt ñộ (0 C) 21.33 23.03 24.47 26.03 26.07 25.13 24.30 24.03 24.07 23.05 23.27 21.27 Lượng mưa (mm) 0.13 0.10 20.87 105.60 236.50 170.07 299.97 317.93 424.23 97.67 26.37 24.03 Độ ẩm (%) 78.00 72.67 72.67 74.00 78.67 84.00 87.00 87.00 88.33 84.67 82.67 83.00 Bệnh nhân sốt rét (%) 7 9.25 11 13 19.25 18 15.25 13.75 26.25 29.25 22.25 12.50
  • 53. 53 Biểu ñồ 3.8. Biểu ñồ tương quan giữa lượng mưa, nhiệt ñộ và ẩm ñộ trung bình và bệnh nhân sốt rét tại ñiểm nghiên cứu Như vậy ñiều kiện tự nhiên (sinh cảnh, ñịa hình, khí hậu) của huyện Krông Bông thuận lợi cho muỗi sốt rét và bệnh sốt rét phát triển quanh năm, ñặc biệt là thích hợp cho sự phát triển các trung gian truyền bệnh chính An. minimus và An. dirus nên ñịa ñiểm nghiên cứu ñược xếp vào vùng sốt rét lưu hành nặng theo Phân vùng dịch tễ sốt rét can thiệp năm 2003. 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt ñộ (0C) Lượng mưa (mm) Độ ẩm (%) Bệnh nhân sốt rét (%)
  • 54. 54 3.2.2. Các yếu tố của cộng ñồng dân cư liên quan ñến phơi nhiễm sốt rét 3.2.2.1. Kiến thức-thái ñộ-thực hành phòng chống sốt rét của cộng ñồng 3.2.2.1.1. Một số ñặc ñiểm chung của ñối tượng ñiều tra KAP Bảng 3.12. Đặc ñiểm về tuổi, giới, dân tộc và trình ñộ văn hóa Đặc ñiểm Cư drăm Hoà Phong Hoà Lễ 1. Xã ñiều tra 164 156 162 2. Tuổi 15-60 15-61 15-56 3. Giới Nam 81 49.39 76 48.72 79 48.77 Nữ 83 50.61 80 51.28 83 51.23 4. Dân tộc Ê Đê 149 90.85 135 86.54 137 84.57 Khác 15 9.15 21 13.46 25 15.43 5. Trình ñộ Mù chữ 35 21.34 68 43.59 40 24.69 Cấp I 85 51.83 56 35.90 68 41.98 Cấp II 32 19.51 22 14.10 42 25.93 Cấp III 12 7.32 10 6.41 12 8.64 Điều tra kiến thức-thái ñộ-thực hành (KAP) phòng chống sốt rét qua phỏng vấn 482 người (lứa tuổi từ 15-60) ñại diện cho cộng ñồng tại 3 xã nghiên cứu, ghi nhận các ñặc ñiểm ñối tượng ñược phỏng vấn như sau: - Giới: nam giới 48.96%, nữ giới 51.04%. - Dân tộc: Ê Đê 87.32%, dân tộc khác 12.68%. - Trình ñộ văn hóa: mù chữ 29.67%, biết chữ 70.33%; trong ñó xã Hòa Phong có tỷ lệ mù chữ cao nhất (43.59%); số biết chữ trình ñộ cao nhất là cấp I (43.23%), cấp II (19,85%) và cấp III (7.45%).
  • 55. 55 3.2.2.1.2. Phương tiện truyền thông trong cộng ñồng dân khu vực nghiên cứu Bảng 3.13. Các loại phương tiện truyền thông người dân tiếp cận ñược Phương tiện truyền thông Cư Drăm Hòa Phong Hòa Lễ Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Gián tiếp Tivi 85 51.83 72 46.15 78 48.15 Radio 59 35.98 61 39.10 55 33.95 Tranh ảnh 57 34.76 50 32.05 47 29.01 Truyền thông dân số 25 15.24 34 21.79 27 16.67 Trực tiếp Nhân viên y tế 84 51.22 85 54.49 68 41.98 Cán bộ phụ nữ 46 28.05 36 23.08 42 25.93 Cán bộ làng xã 41 25.00 29 18.59 36 22.22 Giáo viên 35 21.34 35 22.44 29 17.90 Kết quả ñiều tra tại 3 xã nghiên cứu thấy người dân ñịa phương tiếp cận truyền thông gián tiếp tiếp cao nhất là ti vi (46.15-51.83%), sau ñó là radio, tranh
  • 56. 56 ảnh và truyền thông dân số; truyền thông trực tiếp thông qua cán bộ y tế cao nhất (41.98-54.49), sau ñó là cán bộ phụ nữ, cán bộ làng xã và giáo viên. Bảng 3.14. Kiến thức PCSR của người dân tại 3 xã nghiên cứu (n = 482) T T Kiến thức PCSR Cư Drăm (n=164) Hòa Phong (n=156) Hòa Lễ (n=162) SL % SL % SL % 1 Biết Chương trình PCSR 160 97.56 152 97.44 158 97.53 2 Biết sốt rét do muỗi truyền 135 82.32 134 85.90 112 69.14 3 Biết bệnh sốt rét nguy hiểm 132 80.49 142 91.03 121 74.69 4 Biết SR phòng chống ñược 132 80.49 135 86.54 127 78.40 5 Biết các biện pháp PCSR (Phun/tẩm hóa chất, ngủ màn, ñiều trị) 141 85.98 137 87.82 124 76.54 Kết quả ñiều tra kiến thức 97.51% người dân tại 3 xã nghiên cứu biết chương trình phòng chống sốt rét, 81.81% biết bệnh sốt rét có thể phòng chống ñược; 82.20% hiểu muỗi là nguyên nhân lan truyền bệnh sốt rét, 82.07% hiểu bệnh sốt rét nguy hiểm và 83.45% biết các biện pháp PCSR (Phun/tẩm hóa chất diệt muỗi, ngủ màn, ñiều trị).
  • 57. 57 Bảng 3.15. Thái ñộ phòng chống sốt rét của người dân ở 3 xã nghiên cứu (n = 482) TT Thái ñộ PCSR Cư Drăm (n=164) Hòa Phong (n=156) Hòa Lễ (n=162) SL % SL % SL % 1 Đến cơ sở y tế ñể ñược khám và ñiều trị khi có sốt 89 54.27 76 48.72 115 70.99 2 Thường xuyên ngủ màn 128 78.05 121 77.56 120 74.07 3 Tham gia chương trình PCSR tại ñịa phương 87 53.05 76 48.72 87 53.70 Bảng 3.16. Thực hành phòng chống sốt rét của người dân ở 3 xã nghiên cứu (n = 482) TT Thực hành PCSR Cư Drăm (n=164) Hòa Phong (n=156) Hòa Lễ (n=162) SL % SL % SL % 1 Số người ñi rừng, ngủ rẫy 86 52.44 54 34.62 87 53.70 2 Mang theo màn vào rẫy 23 26.77 25 46.29 39 44.83 3 Mang theo thuốc tự ñiều trị 31 36.05 28 51.85 42 48.28 Kết quả ñiều tra thái ñộ và thực hành: 83.45% người dân cho rằng ngủ màn phòng ñược bệnh sốt rét, từ ñó 76.56% thường xuyên ngủ màn và 58% ñến cơ sở y tế ñể ñược khám và ñiều trị khi có sốt; trong 50% số người ñi rừng, ngủ rẫy chỉ có 39.29% mang theo màn vào rẫy và 45.39% mang theo thuốc tự ñiều trị sốt rét
  • 58. 58 Kết quả trên cho thấy mặc dù > 80% người dân hiểu biết về bệnh sốt rét nhưng thái ñộ và thực hành phòng chống sốt rét chưa cao, ñiều tra lý do không ñến cơ sở y tế ñể ñược khám và ñiều trị của người dân thì 37.32% cho rằng không thích, 34.01% cho rằng quá xa cơ sở y tế và 12.81% cho rằng không có tiền. 3.2.2.2. Các yếu tố của cộng ñồng dân cư liên quan ñến phơi nhiễm sốt rét 3.2.2.2.1. Yếu tố nghề nghiệp liên quan ñến sốt rét Bảng 3.17. Yếu tố nghề nghiệp liên quan ñến phơi nhiễm bệnh sốt rét Nghề nghiệp Các xã nghiên cứu Tổng cộng Cưdrăm Hòa Phong Hòa Lễ Làm ruộng nước 1.200 (18%) 3.512 (47%) 5.950 (82%) 10.762 (49%) Đi rừng, ngủ rẫy 5.700 (82%) 4.030 (53%) 1.278 (18%) 11.008 (51%) Nghề nghiệp làm rẫy, ngủ rẫy của ñồng bào dân tộc thiểu số dễ bị phơi nhiễm sốt rét; tập trung chủ yếu ở 2 xã Cư drăm (82%) và Hòa Phong (53%), còn xã Hòa Lễ (18%) liên quan ñến nghề ñi rừng và khai thác lâm sản của ñồng bào Kinh.
  • 59. 59 Bảng 3.18. Liên quan giữa yếu tố nguy cơ (ñi rừng, ngủ rẫy) và không nguy cơ (không ñi rừng, ngủ rẫy) với tỷ lệ mắc sốt rét tại ñiểm nghiên cứu Phơi nhiễm Số khám (n) Mắc sốt rét Không mắc SR P SL % SL % Đi rừng, ngủ rẫy 227 75 24.23 152 75.77 < 0,05 Không ñi rừng, ngủ rẫy 255 15 5.88 240 94.12 Tổng 482 90 18.67 392 81.33 Kết quả ñiều tra ñánh giá tỷ lệ mắc sốt rét ở nhóm dân có nguy cơ liên quan ñến ñi rừng, ngủ rẫy là 24.23% cao hơn nhóm dân không nguy cơ (không ñi rừng, ngủ rẫy) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 3.19. Liên quan về tần suất mắc sốt rét giữa nhóm ñi rừng, ngủ rẫy và nhóm không ñi rừng, ngủ rẫy Phơi nhiễm Số BNSR (n) Tần suất mắc sốt rét P 1 lần > 1 lần SL % SL % Đi rừng, ngủ rẫy 75 27 36.00 48 64.00 P < 0,05 Không ñi rừng, ngủ rẫy 15 9 60.00 6 40.00 Tổng 90 36 40.00 54 60.00 Tần suất mắc sốt rét (> 1 lần) ở nhóm có nguy cơ (64%) cao hơn nhóm không nguy cơ (40%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
  • 60. 60 3.2.2.2.2. Yếu tố dân tộc và trình ñộ văn hóa liên quan ñến sốt rét Bảng 3.20. Liên quan giữa dân tộc thiểu số và dân tộc Kinh với tỷ lệ nhiễm sốt rét Dân tộc Số khám (n) Mắc sốt rét P SL % Kinh 152 9 5.92 < 0,05 Thiểu số 330 81 24.55 Tổng 482 90 40 Tỷ lệ mắc sốt rét ở người dân tộc thiểu số (24.55%) cao hơn người dân tộc Kinh (5.92%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Bảng 3.21. Liên quan giữa trình ñộ văn hóa của cộng ñồng với tình trạng nhiễm sốt rét Trình ñộ văn hóa Số khám (n) Mắc sốt rét P SL % Mù chữ 143 42 29.37 < 0,05 Biết chữ - Cấp I - Cấp II - Cấp III 209 96 34 34 11 3 16.27 11.46 8.82 Tỷ lệ mắc sốt rét ở nhóm người mù chữ (29.37%) cao hơn nhóm biết chữ ở trình ñộ cấp I (16.27%), cấp II (11.46%) và cấp III (8.82%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
  • 61. 61 3.2.2.2.3. Cấu trúc và diện tích nhà ở liên quan ñến phòng chống muỗi sốt rét Bảng 3.22. Cấu trúc nhà ở theo chất liệu Địa ñiểm ñiều tra Số nhà ñiều tra Phên lá sơ sài Ván Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Cưdrăm 75 45 60.00 30 40.00 Hòa Phong 70 30 42.86 40 57.14 Hòa Lễ 70 0 0 70 100 Tổng 215 75 34.88 140 65.12 Tỷ lệ tường nhà tạm bằng phên lá sơ sài của ñồng bào dân tộc thiểu số ở xã Cư drăm (60%) và Hòa Phong (42.86%), xã Hòa Lễ không có nhà tạm dạng này. Bảng 3.23. Diện tích nhà ở Địa ñiểm ñiều tra Số nhà ñiều tra < 20 m2 > 20 m2 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Cưdrăm 75 40 53.33 35 46.67 Hòa Phong 70 30 42.86 40 57.14 Hòa Lễ 70 0 0 70 100 Tổng 215 70 32.56 145 67.44 Diện tích nhà ở < 20 m2 chiếm 32.56% thường là những nhà tạm phên lá sơ sài, của ñồng bào dân di cư tự do từ phía Bắc mới vào, không ñủ chỗ treo màn nằm.
  • 62. 62 3.2.2.2.4. Độ bao phủ màn và sử dụng màn tẩm hóa chất phòng chống muỗi sốt rét Bảng 3.24. Độ bao phủ màn tẩm hóa chất Địa ñiểm ñiều tra Số nhà ñiều tra Có màn tẩm Không có màn tẩm Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Cư drăm 75 55 73.33 20 26.67 Hòa Phong 70 60 85.71 10 14.29 Hòa Lễ 70 65 92.86 5 7.14 Tổng 215 180 83.72 35 16.28 Số nhà không có màn tẩm chung cho 3 xã ñiều tra chiếm 16.28%, trong ñó Cư drăm (26.67%) cao hơn Hòa Phong (14.29%) và Hòa Lễ (7.14%). Bảng 3.25. Sử dụng màn tẩm hóa chất Địa ñiểm ñiều tra Số nhà ñiều tra Sử dụng Không sử dụng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Cưdrăm 75 30 33.33 50 66.67 Hòa Phong 70 35 50.00 35 50.00 Hòa Lễ 70 70 100 0 0 Tổng 215 135 62.79 80 37.21 Tỷ lệ hộ gia ñình không sử dụng màn chiếm 37.21%, cao nhất ở Cư drăm (66.67%) và Hòa Phong (50%) với lý do không có màn và không có chỗ treo màn. 3.2.3. Yếu tố về tổ chức và khả năng hoạt ñộng của màng lưới y tế cơ sở trong quản lý bệnh nhân sốt rét 3.2.3.1. Khái quát mô hình tổ chức y tế huyện Krông Bông Theo mô hình tổ chức y tế huyện từ năm 2008 ñược chia làm 3 ñơn vị: Bệnh viện huyện, Trung tâm Y tế huyện và Phòng Y tế huyện; dưới y tế huyện có các Trạm y tế xã/thị trấn và y tế thôn buôn…
  • 63. 63 - Bệnh viện huyện có 90 giường bệnh và 80 cán bộ y tế (20 bác sĩ, 35 cán bộ y tế trung học, 2 kỹ thuật viên xét nghiệm và 2 cán bộ dược) thực hiện công tác chẩn ñoán và ñiều trị bệnh nhân nhập viện bao gồm bệnh nhân sốt rét. - Trung tâm Y tế huyện gồm 20 người (3 bác sĩ, 1 cử nhân, 10 cán bộ y tế trung học, 2 kỹ thuật viên xét nghiệm và 1 dược tá) thực hiện công tác giám sát, lập kế hoạch phòng chống sốt rét và phòng chống dịch, chỉ ñạo các tuyến cơ sở xã; tuy nhiên công tác giám sát sốt rét tại cơ sở hạn chế do phải kiêm nhiệm quá nhiều chương trình mục tiêu y tế quốc gia. - Phòng Y tế huyện có 3 người (1 bác sĩ và 2 y sĩ) tham mưu cho UBND huyện quản lý nhà nước về tình hình y tế tại ñịa phương. - Tuyến y tế xã: bao gồm 14 Trạm y tế xã/thị trấn, trong ñó 8/14 ñiểm kính hiển vi xã (còn thiếu 6 ñiểm kính hiển vi xã cần ñược ñào tạo xét nghiệm viên và trang bị kính hiển vi cũng như dụng cụ xét nghiệm). Cũng như y tế huyện các cán bộ y tế xã hiện nay hầu như phải kiêm nhiệm quá nhiều chương trình mục tiêu y tế quốc gia nên ít có ñiều kiện bám sát cơ sở, các ñiểm kính hiển vi chưa ñáp ứng yêu cầu trả lời kết quả xét nghiệm phục vụ chẩn ñoán và ñiều trị bệnh nhân sốt rét tại trạm. - Y tế thôn buôn: có 139 y tế thôn buôn (45 chưa ñược ñào tạo y tế cơ sở) ñược tập huấn cơ bản về phòng chống sốt rét như giám sát phát hiện bệnh và phòng chống dịch bệnh; tuy nhiên số cán bộ này mới chỉ thực hiện ñược công tác truyền thông giáo dục sức khỏe và tham gia phun tẩm hóa chất trong các ñợt chiến dịch PCSR hàng năm; chưa ñủ khả năng phát hiện, quản lý và ñiều trị bệnh nhân sốt rét.
  • 64. 64 3.2.3.2. Khả năng hoạt ñộng y tế cơ sở tại khu vực nghiên cứu Bảng 3.26. Kết quả khảo sát nhân lực y tế tại 3 xã nghiên cứu Trình ñộ cán bộ y tế cơ sở Các xã nghiên cứu Tổng cộng Cư drăm Hòa Phong Hòa Lễ Cán bộ y tế xã : - Bác sĩ - Y sĩ - Điều dưỡng Trung học - Nữ hộ sinh Trung học - Dược sĩ Trung học - Y tá - Kỹ thuật viên xét nghiệm 8 1 2 1 1 1 1 1 7 0 2 4 1 0 0 0 6 1 0 4 1 0 0 0 21 2 4 9 3 1 1 1 Cán bộ y tế thôn buôn : - Đã ñược ñào tạo - Chưa ñược ñào tạo 12 5 (41.67) 7 (58.33) 11 10 (90.9) 1 (9.1) 12 10 (83.33) 2 (12.67) 35 25 (71.43) 10 (28.57) - Trạm y tế xã khu vực nghiên cứu: có 21 cán bộ y tế hoạt ñộng, trong ñó 2 xã có bác sĩ là Cư drăm và Hòa Lễ, 1 xã có ñiểm kính hiển vi là Cư D Răm. - Y tế thôn buôn: 100% các thôn có cán bộ y tế, mỗi thôn buôn có từ 11-12 cán bộ y tế thôn bản hoạt ñộng, tuy nhiên số cán bộ chưa ñược ñào tạo chiếm 28.57%, trong ñó cao nhất là xã Cư drăm 58.33% (hầu hết cán bộ y tế thôn bản là người dân tộc thiểu số chưa ñược ñào tạo, trình ñộ văn hóa cấp I).
  • 65. 65 Bảng 3.27. Năng lực hoạt ñộng PCSR của y tế cơ sở tại 3 xã nghiên cứu Hoạt ñộng phòng chống sốt rét của y tế cơ sở Các xã nghiên cứu Tổng cộng Cư drăm Hòa Phong Hòa Lễ Trạm y tế xã: - Số ca bệnh SR ñược chẩn ñoán ñúng - Số ca bệnh sốt rét ñược ñiều trị ñúng - Số lần giám sát sốt rét tại thôn bản theo quy ñịnh - Số báo cáo sốt rét lên tuyến trên chính xác 49/56 (88%) 47/56 (84%) 8/8 22/24 (92%) 20/26 (77%) 19/26 (73%) 6/6 18/24 (75%) 6/8 (75%) 5/8 (63%) 6/6 23/24 (96%) 72/90 (80%) 71/90 (79%) 20/20 (100%) 63/72 (88%) Điểm kính hiển vi: - Có ñiểm kính hoạt ñộng - Số lam soi trung bình hàng tháng - Tỷ lệ phát hiện KSTSR phục vu chẩn ñoán, ñiều trị 1 30 75% 0 0 0% 0 0 0% 1/3 (33%) 30 25% Y tế thôn buôn: - Phát hiện bệnh nhân SR - Lấy lam máu ñối tượng - Số lần truyền thông/tháng - Tham gia chiến dịch PCSR 0 0 7/24 (29%) 4/4 (100%) 0 0 9/24 (36%) 4/4 (100%) 0 0 9/24 (36%) 4/4 (100%) 0 0 25/72 (35%) 12/12 (100%) - Trạm y tế xã: chẩn ñoán ñúng sốt rét 80%, ñiều trị ñúng sốt rét 79%, số lần giám sát sốt rét tại cơ sở theo quy ñịnh ñạt 100%, số báo cáo sốt rét lên tuyến trên ñạt tỷ lệ chính xác 88%. - Điểm kính hiển vi: chỉ duy nhất xã Cư drăm có ñiểm kính hiển vi hoạt ñộng, tuy nhiên tỷ lệ soi phát hiện KSTSR mới ñạt 75%, hai xã Hòa Phong và
  • 66. 66 Hòa Lễ không có ñiểm kính hoạt ñộng nên hạn chế hiệu quả chẩn ñoán và ñiều trị sốt rét. - Y tế thôn buôn: cả 3 xã chưa có khả năng lấy lam máu ñối tượng bệnh nhân sốt rét và phát hiện bệnh tại thôn buôn, hoạt ñộng chủ yếu là truyền thông giáo dục ñạt 35% và tham gia các ñợt phòng chống sốt rét ñạt 100%. 3.2.4. Số mắc sốt rét và mầm bệnh sốt rét ở cộng ñồng huyện Krông Bông Bảng 3.28. Diễn biến sốt rét tại huyện Krông Bông 2001-2008 Chỉ số SR Diễn biến qua các năm Tỷ lệ % (+)/(-) 2008/2001 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Dân số chung 75.950 77.215 83.120 82.540 82.757 89.248 86.530 86.530 13.93 Số BNSR 729 566 699 269 233 273 209 72 -90.12 Tỷ lệ BNSR/1.000 dân 9.6 7.33 8.41 3.26 2.82 3.06 2.34 0.83 -91.35 Số SRAT 4 2 2 0 2 6 3 1 -75.00 Tỷ lệ SRAT/1.000 dân 0.053 0.026 0.024 0 0.024 0.067 0.034 0.012 -77.36 Tử vong do sốt rét 0 1 0 0 0 0 0 0 0 Tỷ lệ/1.000 dân 0 0.013 0 0 0 0 0 0 0 KSTSR(+) 552 363 290 121 82 163 104 39 -92.93 Tỷ lệ KST(+)/1000 dân 7.27 4.70 3.49 1.47 0.99 1.83 1.17 0.45 -93.81
  • 67. 67 TÌNH HÌNH SOÁ T REÙ T HUYEÄ N KROÂ NG BOÂ NG NAÊ M 2001-2008 0 100 200 300 400 500 600 700 800 1 2 3 4 5 6 7 8 Năm BNSR 0 1 2 3 4 5 6 7 SRAT, TVSR Số BNSR Số SRAT Tử vong do sốt ré t Biểu ñồ 3.9. Biểu ñồ diễn biến sốt rét tại huyện Krông Bông 2001-2008 Theo số liệu thống kê hồi cứu tại Trung tâm Y tế huyện Krông Bông (2001-2008) có thể thấy các chỉ số sốt rét năm 2001 rất cao như tỷ lệ BNSR/1000 dân chiếm 9,6%; tỷ lệ SRAT/1000 dân là 0,053%; tỷ lệ KSTSR/1000 dân là 7,27% và có 1 ca tử vong do sốt rét (năm 2002). Mặc dù ñến năm 2008 các chỉ số này ñã giảm rất nhiều lần so với năm 2001, nhưng tỷ lệ mắc sốt rét/1000 dân vẫn còn cao cùng với mầm bệnh (KSTSR) và trung gian truyền bệnh (muỗi sốt rét) còn tồn tại nên khả năng lan truyền sốt rét tại huyện vẫn rất cao.
  • 68. 68 Bảng 3.29. Chỉ số KSTSR và cơ cấu KSTSR tại huyện Krông Bông 2001-2008 Năm Số lam xét nghiệm Số KSTS R Cơ cấu KSTSR %KSTSR/ lam XN P.f P.v PH (P.f + P.v) 2001 12.266 552 454 97 1 4.50 2002 10.746 363 304 59 0 3.38 2003 15.172 290 212 78 0 1.91 2004 10.215 121 103 18 0 1.18 2005 10.419 82 76 6 0 0.81 2006 10.819 163 152 11 0 1.51 2007 16.128 104 91 13 0 0.69 2008 13.915 39 38 1 0 0.28 Tổng 99.680 1.714 1.430 (83.43%) 283 (16.51%) 1 (0.06%) 1.72% Chỉ số ký sinh trùng sốt rét trung bình qua các năm (2001-2008) là 1.72%, có xu hướng giảm dần qua các năm, tuy nhiên với một số lượng ký sinh trùng sốt rét vẫn luôn tồn tại là mối nguy cơ lan truyền sốt rét ở cộng ñồng; cùng với P. falciparum chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu chủng loại ký sinh trùng sẽ là nguy cơ sốt rét ác tính và tử vong sốt rét cao ở khu vực này.
  • 69. 69 DIEÃ N BIEÁ N KSTSR HUYEÄ N KRONG BOÂ NG NAÊ M 2001-2008 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Lam s oi %KSTSR 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 Lam %KSTSR Biểu ñồ 3.10. Diễn biến chỉ số KSTSR/lam qua các năm 2001-2008 CÔ CAÁ U KSTSR HUYEÄ N KRONG BOÂ NG NAÊ M 2001-2008 1430 283 1 P .f P .v P H(P .f+P .v) Biểu ñồ 3.11. Cơ cấu chủng loại KSTSR tại huyện Krông Bông
  • 70. 70 3.2.5. Véc tơ truyền bệnh chính hiện diện ở hầu khắp các vùng sốt rét Theo số liệu ñiều tra hồi cứu về muỗi sốt rét của Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương tại huyện Krông Bông trong thời kỳ sốt rét bùng nổ (1991-1992) phát hiện 25 loài Anopheles trong ñó có mặt 2 loài truyền bệnh chính là An.minimus và An.dirus với mật ñộ mỗi loài là 0,01 con/giờ/bẫy ñèn. Theo số liệu ñiều tra cắt ngang tại ñịa ñiểm nghiên cứu (2008-2009), phát hiện 20 loài Anopheles và các vùng sốt rét lưu hành nặng (Cư drăm), vừa (Hòa Phong), nhẹ (Hòa Lễ) ñều có mặt 2 loài truyền bệnh chính là An.minimus và An.dirus.
  • 71. 71 Bảng 3.30. Thành phần loài Anopheles tại xã 3 xã nghiên cứu TT Thành phần loài Cư Drăm Hòa Phong Hòa Lễ Cộng Tỷ lệ (%) 1 An. aconitus 40 32 31 103 6,63 2 An. annularis 51 42 34 127 8,18 3 An. barbirostris 28 29 25 82 5,28 4 An. crawfordi 43 23 26 92 5,92 5 An. culicifacies 33 22 29 84 5,41 6 An. dirus 6 1 0 7 0,45 7 An. indefinitus 13 15 9 37 2,38 8 An. jeyporiensis 32 36 27 95 6,12 9 An. karwari 35 45 28 108 6,95 10 An. kochi 33 33 25 91 5,86 11 An. lesteri 0 17 0 17 1,09 12 An. maculatus 40 42 26 108 6,95 13 An. minimus 8 4 3 15 0,97 14 An. nigerimus 0 21 0 21 1,35 15 An. nivipes 24 14 20 58 3,73 16 An. philippinensis 17 16 16 49 3,16 17 An. sinensis 42 40 34 116 7,47 18 An. splendidus 31 27 23 81 5,22 19 An. tessellatus 22 15 18 55 3,54 20 An. vagus 79 60 68 207 13,33 Tổng 577 534 442 1.553 100,00 Kết quả ở Bảng 3.21 cho thấy tổng số muỗi thu thập ñược ở cả 3 ñiểm nghiên cứu là 1553 cá thể, bao gồm 20 loài Anopheles. Trong ñó, có mặt các véc tơ sốt rét chính và phụ là: Véc tơ chính An. dirus và An. minimus; các véc tơ phụ là: An. aconitus, An. jeyporiensis và An. maculatus. Các véc tơ chính chiếm tỷ lệ thấp: An. dirus chiếm 0.45% và An. minimus chiếm 0,97%. Tuy nhiên, các véc tơ sốt rét phụ lại chiếm tỷ lệ cao hơn trong tỷ lệ
  • 72. 72 thành phần loài ở các ñiểm nghiên cứu: An. aconitus chiếm 6,63%, An. jeyporiensis chiếm 6,12% và An. maculatus chiếm 6,95%. Số lượng loài Anopheles ở 3 ñiểm nghiên cứu không có sự khác biệt nhau lớn: ở ñiểm Cư Drăm có 18 loài, ñiểm Hòa Lễ có 17 loài và ở Hòa phong có số loài nhiều nhất là 20 loài. Véc tơ sốt rét chính An. minimus và các véc tơ phụ ñều có mặt ở cả 3 ñiểm nghiên cứu; riêng An. dirus chỉ có mặt ở 2 ñiểm Cư Drăm và Hòa Phong, là hai vùng sốt rét lưu hành nặng và vừa. Sự có mặt ñồng thời của cả hai véc tơ chính và các véc tơ phụ cho thấy nguy cơ lan truyền sốt rét tại chỗ ở khu vực này còn rất cao. Bảng 3.31. So sánh mật ñộ ñốt người của véc tơ truyền bệnh sốt rét ở các ñiểm ñiều tra TT Loài Cư D răm Hòa Phong Hòa Lễ MNNN MNTN MNNN MNTN MNNN MNTN 1 An. dirus 0,2 0,1 - - - - 2 An. minimus 0,1 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 3 An. aconitus 0.9 0,8 0,8 0,7 0,5 0,6 4 An. jeyporiensis 0,6 1,2 0,7 0,8 0,3 1,1 5 An. maculatus 0,9 0,8 1,1 1,2 0,7 0,4 Tổng 2,7 2,1 2,7 2,8 1,6 2,2 So sánh mật ñộ ñốt người của 5 loài véc tơ sốt rét chính và phụ ở 3 ñiểm ñiều tra cho thấy véc tơ sốt rét chính An. dirus chỉ có mặt và ñốt người trong và ngoài nhà ở vùng sốt rét lưu hành nặng Cư Drăm, mật ñộ ñốt người ngoài nhà (0,2 c/n/ñ) cao gấp hai lần trong nhà (0,1 c/n/ñ). Véc tơ sốt rét chính An. minimus
  • 73. 73 có mặt ở cả 3 ñiểm, mật ñộ giữa các ñiểm cũng như mật ñộ ñốt người giữa trong và ngoài nhà của véc tơ này không có sự khác biệt nhau. Các véc tơ phụ có mật ñộ cao hơn các véc tơ chính và riêng An. jeyporiensis có mật ñộ ñốt người trong nhà cao hơn ngoài nhà ở cả 3 ñiểm ñiều tra, còn các véc tơ phụ khác không có sự khác biệt giữa ñốt người trong và ngoài nhà ở các ñiểm ñiều tra. Mật ñộ ñốt người của tất cả các véc chính và phụ cao nhất là ở vùng sốt rét lưu hành vừa (Hòa Phong: 2,7 và 2,8 c/n/ñ), kế ñến là vùng sốt rét lưu hành nặng (Cư Drăm: 2,7 và 2,1 c/n/ñ) và thấp nhất là ở vùng sốt rét lưu hành nhẹ (Hòa Lễ: 1,6 và 2,2 c/n/ñ).
  • 74. 74 Chương 4 BÀN LUẬN 4.1. Chỉ số sốt rét hiện mắc tại huyện Krông Bông Do hiệu quả tích cực từ Chương trình quốc gia PCSR tại huyện Krông Bông, các chỉ số sốt rét ñã giảm ñáng kể, ñạt mức thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại ñây (2001-2008): tỷ lệ mắc sốt rét/dân số năm 2008 chỉ còn 0.83% (giảm 91.35%), tỷ lệ KSTSR/dân số chỉ còn 0.45% (giảm 93.81%), chỉ có 1 trường hợp SRAT, không có TVSR và không có dịch sốt rét xảy ra so với năm 2001 chứng tỏ sự lây truyền tại chỗ sốt rét tại huyện Krông Bông ñã ñược khống chế phù hợp với xu thế giảm chung của tỉnh Đăk Lăk, khu vực miền Trung-Tây Nguyên và cả nước [31], [32] Kết quả ñiều tra cắt ngang tại 3 xã nghiên cứu vào các thời ñiểm ñỉnh bệnh tháng 9/2008 và tháng 4/2009 cho thấy: 4.1.1. Bệnh nhân sốt rét Phát hiện 65 bệnh nhân sốt rét, trong ñó 37 trường hợp có KSTSR (56.92%) và 28 trường hợp sốt rét lâm sàng (43.08%), nhóm tuổi nhiễm bệnh sốt rét ở người lớn và trẻ em không có ý nghĩa thống kê dịch tễ vì vào các thời ñiểm mùa truyền bệnh sốt rét ñồng thời là mùa làm rẫy hầu như tất cả các thành viên trong gia ñình ở ñịa phương ñều vào ngủ trong nhà rẫy. Tuy nhiên, việc chẩn ñoán sốt rét lâm sàng rất khó khăn vì dễ nhầm với các bệnh sốt khác ñòi hỏi nhân viên y tế ở các tuyến ñiều trị phải chú trọng khâu chẩn ñoán phân biệt, ñồng thời với xét nghiệm lam máu tìm KSTSR nhiều lần và
  • 75. 75 có sự hỗ trợ của các test chẩn ñoán nhanh (Paracheck P.f, Parasight F, ICT, Optimal...) [4]. 4.1.2. Ký sinh trùng sốt rét: Chỉ số nhiễm KSTSR/lam là 3.04% không nói ñược nhiều ñiều khi chỉ có 37 trường hợp có KSTSR trong tổng số 1.217 ñược khám và xét nghiệm. Tuy nhiên, tất cả các trường hợp KSTSR ñều phát hiện ở nhóm người ñi rẫy về cũng chỉ ra những gợi ý cần thiết về sự nhiễm bệnh ngoại lai. Cơ cấu chủng loại KSTSR không có sự thay ñổi và sự chiếm ưu thế tuyệt ñối của P. falciparum (75-85%) vẫn còn phổ biến ở các vùng sốt rét nặng tại khu vực nghiên cứu cũng như khu vực miền Trung-Tây Nguyên, cho thấy nguy cơ ñe dọa tử vong ở các vùng này là rất lớn do P. falciparum là chủng ký sinh trùng ñã ñược xác ñịnh ña kháng thuốc sốt rét và là chủng duy nhất gây tử vong sốt rét. 4.1.3. Tỷ lệ lách sưng Chỉ có 17 trường hợp lách sưng chiếm tỷ lệ rất thấp (1.39%) ở người lớn với ñộ lách sưng từ I-II có thể giải thích do tác ñộng của các biện pháp phòng chống sốt rét ñã làm cho mức ñộ sốt rét giảm do ñó tỷ lệ lách sưng cũng giảm, nhưng ñối chiếu giữa tỷ lệ lách sưng với tỷ lệ KSTSR thì thấy tỷ lệ lách sưng thấp hơn nhiều so với trước ñây, sự thay ñổi này có lẽ liên quan ñến việc sử dụng thuốc ñiều trị sốt rét hiện nay nhiều hơn và kịp thời hơn trước [30], [38]. Chỉ số lách sưng do sốt rét giảm thấp không chỉ tại huyện Krông Bông mà còn ở nhiều vùng có SRLH nặng khác nên tỷ lệ lách sưng không còn ñược xem là một tiêu chí góp phần vào việc phân vùng dịch tễ sốt rét và can thiệp hiện nay [14].
  • 76. 76 4.2. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến tình hình sốt rét ở huyện Krông Bông 4.2.1. Khí hậu và thời tiết thuận lợi cho sự lan truyền sốt rét Sự phát triển ñột biến của muỗi truyền bệnh sốt rét có liên quan chặt chẽ và phụ thuộc vào sự thay ñổi khí hậu như Eonino hoặc Lalina. Các kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trong nước cho thấy các yếu tố thời tiết liên quan thuận và chặt với mật ñộ An. minimus. Các yếu tố thời tiết tại Krông Bông ñảm bảo cho muỗi An. minimus phát triển quanh năm với nhiệt ñộ thích hợp từ 20- 260 C, ẩm ñộ dưới 25%, lượng mưa trung bình tháng từ 100-500 mm nước; do ñó duy trì sự lan truyền sốt rét dai dẳng tại ñây. Sự phát triển của véc tơ truyền bệnh dao ñộng theo mùa và biến ñộng rõ rệt theo lượng mưa: có hai ñỉnh (ñỉnh thứ nhất vào các tháng 4-6 và ñỉnh thứ hai vào các tháng 9-11). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nhận ñịnh của Vũ Thị Phan (1996) [14], Lê Khánh Thuận, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Đình Tân và CS (2000) [26], Lê Thành Đồng (2001) [8] trong những nghiên cứu trước ñây tại Krông Bông, nơi mà véc tơ chính là An.minimus cũng như mùa truyền bệnh sốt rét có hai ñỉnh cao: một vào ñầu mùa mưa, một vào cuối mùa mưa, ñỉnh sau cao hơn ñỉnh trước (Lăk-1977). Do Krông Bông là vùng sốt rét lưu hành nặng, tiềm lực lan truyền sốt rét mạnh nên các chỉ số KSTSR/lam và BNSR dao ñộng ít, do ñó có sự tương quan với các yếu tố thời tiết không mạnh như véc tơ truyền bệnh [31]. 4.2.2. Ảnh hưởng của cộng ñồng dân cư ñến công tác phòng chống sốt rét 4.2.2.1. Phong tục tập quán, ñiều kiện canh tác lạc hậu, ñời sống kinh tế khó khăn và di biến ñộng dân số lớn làm tăng phơi nhiễm sốt rét Đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Krông Bông 28.980 người (chiếm 33,63%) có trình ñộ dân trí thấp, còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu, ý thức vệ