SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
---------------------------
LÂM QUỐC TUẤN
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT HIỆN VÀ QUẢN LÝ
BỆNH NHÂN SỐT RÉT CỦA MẠNG LƯỚI Y TẾ CƠ SỞ
TẠI MỘT SỐ XÃ BIÊN GIỚI HUYỆN EA SOUP
TỈNH ĐẮKLẮK, NĂM 2008-2009
LUẬN VĂN THẠC SĨ KÝ SINH TRÙNG – CÔN TRÙNG
Buôn Ma Thuột, năm 2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
---------------------------
LÂM QUỐC TUẤN
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT HIỆN VÀ QUẢN LÝ
BỆNH NHÂN SỐT RÉT CỦA MẠNG LƯỚI Y TẾ CƠ SỞ
TẠI MỘT SỐ XÃ BIÊN GIỚI HUYỆN EA SOUP
TỈNH ĐẮKLẮK, NĂM 2008-2009
Chuyên nghành : Ký sinh trùng – Côn trùng
Mã Số :607265
LUẬN VĂN THẠC SĨ KÝ SINH TRÙNG – CÔN TRÙNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS HỒ VĂN HOÀNG
Buôn Ma Thuột, năm 2009
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi ,Các số
liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, ñược các ñồng
tác giả cho phép sử dụng và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ một công
trình nào khác.
`Lâm Quốc Tuấn
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành ñề tài này, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến:
- Ban giám hiệu trường Đại Học Tây Nguyên
- Ban giám ñốc Viện SR-Côn Trùng-Ký Sinh Trùng Quy Nhơn
- Phòng sau Đại học trường Đại Học Tây Nguyên
- Khoa Y Dược , trường Đại Học Tây Nguyên
- Bộ môn Ký sinh trùng- Côn trùng,
- Trung Tâm Y Tế Dự phòng huyện EaSoup,
- Đặc biệt tôi bày tỏ long biết ơn sâu sắc ñến TS – Thầy thuốc Ưu tú Hồ
Văn Hoàng ñã tận tình trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn và giúp ñỡ tôi
hoàn thành ñề tài này.
- Xin cảm ơn gia ñình và bạn bè, ñồng nghiệp ñã chia sẻ, ñộng viên tôi
trong suốt thời gian học tập.
iii
Mục lục
Trang
Trang phụ bìa i
Lời cam ñoan ii
Lời cám ơn iii
Mục lục iv
Danh mục các chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng biểu viii
Mở ñầu 1
1.Tổng quan tài liệu 3
1.1 Sơ lược lịch sử phát hiện và phòng chống bệnh sốt rét thế giới 3
1.2 Tình hình PCSR thế giới 3
1.3 Chiến lược PCSR toàn cầu hiện nay 5
1.4 Những khó khăn của công tác PCSR hiện nay 6
1.5 Công tác PCSR tại Việt Nam 7
1.6 Tình hình sốt rét tại huyện Easoup 7
1.7 Hệ thống phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại Việt Nam và tại
huyện Easoup
8
1.7.1 Hệ thống phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại Việt nam 8
1.7.2 Tại huyện Easoup 9
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 13
2.1. Địa ñiểm nghiên cứu 13
2.2 Đối tượng nghiên cứu 13
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu là các dịch vụ y tế có liên quan ñến phát hiện
và quản lý người mang KSTSR của y tế xã và YTTB
13
2.2.2 Đối tượng nghiên cứu là ñiểm kính hiển vi 13
2.2.3 Cộng ñồng và một số ñối tượng khác của 3 xã ñược chọn 13
iv
2.3. Thiết kế nghiên cứu 14
2.3.1 Cắt ngang mô tả các dịch vụ y tế liên quan SR tại trạm y tế, YTTB. 14
2.3.2 Ngang ở cộng ñồng : 14
2.3.3 Mô tả thực trạng hoạt ñộng ñiểm kính hiển vi. 15
2.4 Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 16
2.4.1 Kỹ thuật quan sát và phỏng vấn tại Trạm y tế, y tế thôn bản 16
2.4.2 Kỹ thuật ñiều tra hoạt ñộng ñiểm kính hiển vi 16
2.4.3 Kỹ thuật XN tìm KSTSR bằng phương pháp nhuộm giêm sa 16
2.5 Các chỉ số và phương pháp ñánh giá trong nghiên cứu 17
2.5.1 Chỉ số ñánh giá dịch vụ y tế tại trạm y tế liện quan SR, Nhân viên
viên y tế thôn bản
17
2.5.2 Các chỉ số và phương pháp ñánh giá trong nghiên cứu 18
2.5.2.1 Chỉ số ñánh giá trong ñiều tra thực trạng hoạt ñộng ñiểm kính 18
2.5.2.2 Chỉ số trong ñiều tra và phân tích 19
2.6 Phương pháp xử lý số liệu 19
2.7. Vấn ñề ñạo ñức trong nghiên cứu 19
3. Kết quả nghiên cứu 21
3.1. Thực trạng hoạt ñộng của trạm y tế xã và của YTTB 21
3.1.1 Nhân lực và trình ñộ của y tế xã, thôn. 21
3.1.1.1 Vị trí xây dựng và dân số trong phạm vi phục vụ của trạm y tế 21
3.1.1.2 Trình ñộ của cán bộ y tế xã, thôn 21
3.1.1.3 Trình ñộ văn hóa của y tế thôn bản 22
3.1.2 Tình hình hoạt ñộng của dịch vụ y tế liên quan ñến phát hiện và
quản lý KSTSR tại trạm y tế, YTTB
22
3.1.2.1 Số liệu chung của 3 xã nghiên cứu 22
3.1.2.2 Tỷ lệ tháng sẵn có theo về quản lý ca bệnh sốt rét 23
3.1.2.3 Tỷ lệ tiếp cận về quản lý ca bệnh sốt rét 23
3.1.2.4 Tỷ lệ sử dụng, sử dụng ñủ và sử dụng tốt về quản lý ca bệnh sốt rét 24
v
3.1.3 Tình hình KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu 25
3.1.3.1Kết quả ñiều tra KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu 25
3.1.3.2Phân bố KSTSR theo lứa tuổi 26
3.1.3.3Cơ cấu KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu 26
3.2. Thực trạng hoạt ñộng của ñiểm kính hiển vi trong việc phát hiện và
quản lý người mang KSTSR, ca bệnh tại cộng ñồng
27
3.2.1 Trình ñộ và ñào tạo XN viên ñiểm kính hiển vi : 27
3.2.2 Chất lượng XN tìm KSTSR của ñiểm kính hiển vi : 27
3.2.3 Phân tích các loại sai sót trong phát hiện KSTSR 28
3.2.4 Kỹ thuật lấy máu và nhuôm giêm sa 29
3.2.5 Trang thiết bị và bảo quản ñiểm kính hiển vi 29
3.2.6 Hoạt ñộng phục vụ phát hiện ca bệnh của ñiểm kính hiển vi 30
3.2.7 Thời gian trả lời kết quả xét nghiệm KSTSR tại các ñiểm kính 30
3.2.8 Số lần xét nghiệm KSTSR theo dõi kết quả ñiều trị tại các ñiểm kính 30
4. Bàn luận 32
4.1. Về hoạt ñộng mạng lưới y tế cơ sở (xã, thôn) trong việc phát hiện,
quản lý bệnh nhân sốt rét tại các xã bên giới huyện Ea Soup
32
4.2 Thực trạng hoạt ñộng của ñiểm kính hiển vi trong việc phát hiện và
quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng.
35
5. Kết luận 40
5.1 Thực trạng hoạt ñộng mạng lưới y tế cơ sở (xã, thôn) trong việc phát
hiện, quản lý bệnh nhân sốt rét tại các xã biên giới huyện EaSoup
40
5.2 Thực trạng hoạt ñộng của ñiểm kính hiển vi và nhận thức của người dân
trong việc phát hiện và quản lý ca bệnh tại cộng ñồng
40
Kiến nghị 42
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
vi
Những chữ viết tắt trong ñề cương
BNSR : Bệnh nhân sốt rét
CBM : Giám sát dựa vào cộng ñồng (Community-Based Monitoring)
CSYT : Cơ sở y tế
CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban ñầu
DCTD : Di cư tự do
GDTT : Giáo dục truyền thông
KAP : Knowlegde - Attitude - Practice
KST : Ký sinh trùng
KSTSR : Ký sinh trùng sốt rét
MT-TN : Miền Trung-Tây Nguyên
NVYT : Nhân viên y tế
P.f : Plasmodium falciparum
P.v : Plasmodium vivax
PCSR : Phòng chống sốt rét
PH : Phối hợp (P.f +P.v)
SL : Số lượng
SR : Sốt rét
SRLH : Sốt rét lưu hành
SRLS : Sốt rét lâm sàng
SRAT : Sốt rét ác tính
TDSR : Tiêu diệt sốt rét
TVSR : Tử vong sốt rét
WHO : Tổ chức y tế thế giới
XN : Xét nghiệm
YTTB : Y tế thôn bản
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Đặc ñiểm chung của y tế cơ sở xã và thôn .............................................21
Bảng 3.2. Trình ñộ chuyên môn của cán bộ y tế cơ sở...........................................21
Bảng 3.3. Trình ñộ văn hóa của YTTB ..................................................................22
Bảng 3.4. Số liệu chung 3 xã nghiên cứu................................................................22
Bảng 3.5. Tháng sẵn có về quản lý ca bệnh (từ 7/2007-12/2008 ) ........................23
Bảng 3.6. Tỷ lệ tiếp cận về quản lý ca bệnh sốt rét ................................................24
Bảng 3.7. Tỷ lệ sử dụng, sử dụng ñủ và sử dụng tốt về quản lý ca bệnh tại các
ñiểm nghiên cứu (trong 6 tháng) ...........................................................24
Bảng 3.8. Kết quả ñiều tra KSTSR.........................................................................25
Bảng 3.9. Tỷ lệ KSTSR theo lứa tuổi .....................................................................26
Bảng 3.10. Cơ cấu KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu .............................................26
Bảng 3.11. Trình ñộ của XN viên ...........................................................................27
Bảng 3.12. Chất lượng XN lam máu của XN viên ................................................27
Bảng 3.13. Tỷ lệ các sai sót trong soi lam XN KSTSR ........................................28
Bảng 3.14. Kỹ thuật lấy lam máu và nhuộm giêmsa ở các ñiểm kính ...............29
Bảng 3.15. Trang thiết bị, hóa chất tối thiểu và bảo quản KHV.............................29
Bảng 3.16. XN thụ ñộng và chủ ñộng của các ĐKHV từ (7/2007-6/2008) .........30
Bảng 3.17. Thời gian trả lời kết quả giúp chẩn ñoán ñiều trị bệnh sốt rét ............30
Bảng 3.18. Số lần xét nghiệm phục vụ quản lý bệnh nhân sốt rét .........................31
viii
1
MỞ ĐẦU
Bệnh sốt rét (SR) là một bệnh truyền nhiễm, do ký sinh trùng sốt rét
(KSTSR) gây nên và muỗi Anopheles (An.) là véc tơ truyền bệnh.
Với những kết quả quan trọng ñó năm 1955, Tổ chức y tế thế giới
(WHO) ñã ñề ra chương trình tiêu diệt sốt rét (TDSR) trên toàn thế giới, sau ñó
ñã mang lại kết quả nhất ñịnh tại một số nước thuộc Liên Xô cũ, Bắc Mỹ. Năm
1978 chiến lược Chăm sóc sức khoẻ ban ñầu ra ñời (Tuyên ngôn ALma- Ata )
ñồng thời những năm cuối của thế kỷ XX bệnh SR ñã quay trở lại tại nhiều
nước, nhiều khu vực trên thế giới ñặc biệt ở những nước ñang phát triển (Châu
Á, Châu Phi), từ ñó WHO quyết ñịnh chuyển chiến lược TDSR sang phòng
chống sốt rét (PCSR) với các mục tiêu thay ñổi khác trước [6], [18], [34].
Theo thống kê của Chương trình PCSR quốc gia, năm 1992 cả nước có
hơn 1 triệu người mắc, 4.646 chết do do SR. Đặc biệt ở khu vực miền Trung -
Tây nguyên là nơi có tình hình SR khó khăn và nghiêm trọng, năm 1992 tại
khu vực này ñã có 337.809 người mắc và 1.314 người chết do SR [20].
Trước tình hình SR ñang diễn biến phức tạp như vậy chương trình quốc
gia PCSR tại Việt Nam ñã ñề ra mục tiêu là giảm chết, giảm mắc và khống chế
dịch sốt rét, ñặc biệt tập trung phòng chống sốt rét cho các huyện trọng ñiểm,
vùng sâu vùng xa, vùng biên giới [19], [20]. Từ ñó ñến nay công tác phòng
chống sốt rét ñã có những thành công ñáng kể trong giảm chết, giảm mắc và
khống chế dịch sốt rét [32], [33]. Tuy nhiên nhiều vùng thuộc khu vực Tây
Nguyên vẫn còn nhiều thách thức trong việc duy trì thành quả ñã ñạt ñược.
Huyện Ea Soup là huyện biên giới, thuộc vùng trọng ñiểm SR, ñời sống
kinh tế văn hoá xã hội còn nhiều khó khăn, bệnh SR là một vấn ñề sức khỏe
ưu tiên của người dân tại cộng ñồng. Đây là vùng sốt rét lưu hành rất nặng do
tính chất phức tạp của hoạt ñộng giao lưu biên giới, dân di cư tự do, ñi rừng
ngủ rẫy. Huyện ñã ñược tổ chức thực hiện chương trình PCSR từ những năm
trước cho ñến nay, tuy nhiên hiện nay gặp nhiều khó khăn về kỹ thuật cũng
như về xã hội hoá công tác PCSR, trong ñó mạng lưới y tế cơ sở hoạt ñộng
2
chưa có hiệu quả, thực hiện chưa tốt công tác phát hiện và quản lý người
mang KSTSR tại cộng ñồng, ñây là một trong ba yếu tố liên quan truyền
nhiễm bệnh SR là: mầm bệnh, trung gian truyền bệnh và khối cảm thụ.
Để ñạt ñược mục tiêu chương trình PCSR ngoài những giải pháp
chung, công tác phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng nhằm
cung cấp hệ thống phát hiện sớm, chẩn ñoán bệnh sớm là rất quan trọng, ñồng
thời quản lý chặt chẽ người mang KSTSR tại cộng ñồng nhằm giảm số người
mang mầm bệnh, hạn chế ñược lây lan, tiến tới giảm mắc bệnh [7], [10],[11],
[15], [23].
Trên cơ sở ñó chúng tôi tiến hành ñề tài" Đánh giá thực trạng phát
hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét của mạng lưới y tế cơ sở tại một số xã
biên giới huyện Ea Soup, tỉnh Đắklắk năm 2008-2009."
Nhằm các mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả hoạt ñộng mạng lưới y tế cơ sở (xã, thôn) trong việc phát hiện,
quản lý bệnh nhân sốt rét tại 3 xã biên giới huyện EaSoup.
2. Đánh giá thực trạng phát hiện, quản lý bệnh nhân sốt rét của ñiểm
kính hiển vi với công tác quản lý ca bệnh tại 3 xã biên giới huyện
EaSoup.
3
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sơ lược lịch sử phát hiện và phòng chống bệnh sốt rét thế giới
Năm 1783 Cellesus và Columella nghiên cứu và mô tả kỹ bệnh SR này
về mặt lâm sàng. Năm 1847 Meckel trong khi mổ những bệnh nhân bị chết vì
sốt rét, ñã thấy những sắc tố ở trong tế bào gan. Năm 1848 Wirchow ñã thấy
thêm những sắc tố ở một số tế bào của bệnh nhân SR. vì vậy lúc ñó người ta
cho rằng SR là do sắc tố gây gây nên. Đến 1880 Leveran lần ñầu tiên phát
hiện ñược nguyên nhân gây bệnh SR, khi quan sát mấu tươi của những bệnh
nhân bị SR, ông ñã thấy một loại trùng cử ñộng nhúc nhích và ñặt tên là
"oscillaria malaria ". Đó chính là một thể của Plasmodium trong máu.
Năm 1885, nhờ phát minh của Leveran và nghiên cứu thực nghiệm của
một số tác giả (Gerhardt) ñã chính thức công nhận SR là Plasmodium gây
nên, từ ñó nhiều tác giả ñã tập trung nghiên cứu tìm hiểu kỹ về loại KSTSR
chẳng những ở người mà còn ở nhiều loài ñộng vật khác. Hiện nay, trên 120
loài ñã phát hiện ở người và sinh vật khác, trong ñó có 4 loại KSTSR ở người
là P.falciparum, P.vivax, P.malariae, P. ovale.
Nguyên nhân truyền bệnh, từ lâu người ta ñã nghi bệnh sốt rét có liên
quan tới muỗi vì thấy bệnh thường phát triển nặng ở những vùng liên quan tới
muỗi. 1894 Mason cũng cho rằng sốt rét là do muỗi truyền. Từ 1899- 1897
Ross ñã nghiên cứu thực nghiệm sốt rét trên người và chim sẻ ñã chứng minh
vai trò truyền bệnh của muỗi. 1901-1903 Chương trình PCSR bằng diệt bọ
gậy ở Malaya ñược ñề nghị bởi Malcolm. Chiến dịch PCSR bằng chống muỗi
ñược thực hiện bởi Ross ở Ismailia, Ai Cập [18], [33], [34].
1.2. Tình hình PCSR thế giới
Do tình hình bệnh SR gia tăng và quay trở lại nhiều vùng lảnh thổ trên
toàn thế giới, Hội nghị Bộ trưởng y tế các nước thành viên vào tháng 10/1992
tại Amsterdam ( Hà Lan), WHO ñã thông báo hàng năm trên toàn thế giới có
khoảng gần 500 triệu người mắc bệnh, trên 1 triệu người chết, khoảng 2,2 tỷ
4
người, chiếm 40% dân số thế giới ở trong vùng có nguy cơ mắc bệnh SR [6],
[27], [42].
Tình hình SR trong những năm gần ñây ñang trở nên nghiêm trọng chủ
yếu tại Châu Á, Châu Phi ñặc biệt tại các nước Đông Nam Á, tại khu vực này
gặp khó khăn về kỹ thuật PCSR như KST, côn trùng kháng thuốc. Mặt khác
dân cư sống nhiều vùng biên giới lãnh thổ của nhiều quốc gia châu Á, châu
Mỹ tuy nguy cơ mắc SR thấp nhng công tác PCSR những nơi này ñang gặp
nhiều khó khăn vì ảnh hưởng bởi ñiều kiện ñịa lý, khí hậu, di biến ñộng dân số,
phát triển kinh tế, thay ñổi môi trờng, chiến tranh, y tế cơ sở thiếu, hoạt ñộng
yếu, làm cho tình hình SR ngày càng nghiêm trọng [36], [41], [42], [44], [45].
Các công trình nghiên cứu về SR của các nhà khoa học trong những
năm ñầu của thế kỷ XX, ñã có nhiều phát minh, lần lượt làm sáng tỏ các vấn
ñề kỹ thuật liên quan ñến sốt rét, xác ñịnh ñựơc nguyên nhân, vật chủ trung
gian lây truyền, thuốc ñiều trị sốt rét, trong ñó phát minh quan trọng là ñã tìm
ra ñược nhiều loại thuốc SR, ñã có nhiều loại thuốc sốt rét ñược tổng hợp như
primaquine, pamaquine, proguanil.. ñặc biệt là chloroquine một loại thuốc ít
ñộc có thể dùng một cách rộng rãi. Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật các
loại hoá chất diệt côn trùng ñược nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực nông
nghiệp và y học, DDT ñược phát hiện và ứng dụng ñể diệt muỗi, với nồng ñộ
tồn lưu có thể kéo dài, làm tăng hiệu quả xua diệt muỗi SR. Sự ra ñời của
nhiều loại thuốc ñiều trị SR và sử dụng DDT diệt muỗi sốt rét ñược sử dụng
ñồng loạt ñã có tác dụng hiệu quả giảm nhanh số người mắc SR ở nhiều quốc
gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Với những kết quả ñó, năm 1955 Đại hội
ñồng WHO lần thứ VIII ñã ñề xuất và chấp nhận chiến lược TDSR với mục
tiêu là thanh toán SR toàn cầu [33], [34], [35], [38],[39].
Chương trình TDSR toàn cầu ñược WHO ñề ra ñược hoạch ñịnh trong
khoảng thơì gian từ 8-10 năm, trên cơ sở ñó từng quốc gia xây dựng kế hoạch
hành ñộng cho phù hợp với mức ñộ và ñiều kiện của riêng mình. Chương
5
trình TDSR toàn cầu ñược hoạch ñịnh trong khoảng thơì gian từ 8-10 năm với
các nội dung cơ bản như sau :
- Đối với mần bệnh KSTSR : Sử dụng chloroquine ñiều trị toàn dân,
ñể giảm tỷ lệ nhiễm KSTSR trong cộng ñồng xuống còn 1/10.000 so với số
lam XN.
- Đối với vectơ truyền bệnh: Sử dụng DDT phun xua, diệt muỗi SR
nhằm cắt ñứt sự lan truyền bệnh SR.
- Xây dựng và nâng cao năng lực mạng lưới y tế cơ sở có ñủ khả năng
giám sát, quản lý người bệnh, mầm bệnh, tổ chức ñiều trị tiệt căn, chống tái
phát, chống lây lan và bảo vệ người lành.
Trong 10 năm (1956-1965) chương trình TDSR toàn cầu ñã ñựơc thực
hiện hầu hết tại các nước có SR, và ñã ñạt ñược những thành công ñáng kể,
bệnh SR ở một số quốc gia ñã giảm nhiều như ở châu Âu, châu Úc, Bắc Mỹ,
và một số nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Triều Tiên ) nhưng ñến năm 1966 trở
ñi chương trình tiến triển chậm và có nơi SR quay trở lại như ở Srilanca, Ấn
Độ, các nước Đông Nam Á. Từ 1979, WHO chuyển sang chiến lược PCSR
dựa trên mà mục tiêu là giảm mắc và giảm chết do SR [20], [33], [34].
1.3. Chiến lược PCSR toàn cầu hiện nay:
Tháng 10, năm 1992, tại Amsterdam (Hà Lan) WHO ñã tổ chức Hội
nghị Bộ trưởng y tế các nước thành viên ñể thảo luận và xây dựng một chiến
lược mới nhằm ñối phó với tình hình SR ñang gia tăng và quay trở lại nhiều
nước trên thế giới, Thông qua hội nghị này chiến lược PCSR ñã ñược quyết
ñịnh. Mục tiêu của chương trình PCSR là giảm mắc, giảm chết do SR ñể hạn
chế ảnh hưởng thiệt hại về sức khoẻ, kinh tế của cộng ñồng [6], [42].
Dựa trên ñiều kiện cụ thể của từng quốc gia, vùng lãnh thổ ñể xây dựng
chương trình PCSR cho phù hợp và hiệu quả. WHO ñề ra các hoạt ñộng cơ
bản của chương trình PCSR toàn cầu như sau [42]
6
- Quản lý bệnh SR : Chẩn ñoán sớm và ñiều trị kịp thời là nền tảng của
PCSR, cung cấp các phương tiện chẩn ñoán, ñào tạo xét nghiệm viên, ñồng
thời cung cấp các loại thuốc chống kháng cho những vùng có kháng thuốc.
- Dự phòng bệnh SR : Bảo vệ phòng chống nhiễm bệnh SR bao gồm
các biện pháp dự phòng cá nhân (quần áo, màn tẩm...),
- Phòng chống vector : Bao gồm sử dụng hóa chất phun tồn lưu, diệt bọ
gậy ...
- Phòng chống dịch một cách chủ ñộng, hạn chế thiệt hại do dịch SR
gây ra.
1.4. Những khó khăn của công tác PCSR hiện nay:
- Khó khăn về chuyên môn kỹ thuật: Từ 1960 khi P.falciparum kháng
chloroquine ñược công bố tại Nam Mỹ (Brasil), Thái Lan, Việt Nam... thì
hiện tượng P.falciparum kháng chloroquine lan rộng ngày càng nhanh. Muỗi
Anopheles kháng hóa chất, thay ñổi sinh lý sinh thái, trú ẩn ngoài nhà nhưng
ñốt máu trong nhà. Về kháng hóa chất của muỗi Anopheles, 1946 chỉ có 2
loài Anopheles kháng DDT nhưng 1991 có 55 loài kháng hóa chất [18], [19],
[20], [27].
- Khó khăn về kinh tế, xã hội, tài chính : Do thiên tai, dịch bệnh, chiến
tranh, và nền sản xuất chậm phát triển ở những quốc gia có SR, ñặc biệt là ở
các nước chậm phát triển và ñang phát triển ñã khiến thu nhập của nhiều quốc
gia còn rất thấp, thiếu kinh phí cho PCSR.
- Hệ thống y tế, ñặc biệt y tế cơ sở còn thiếu và yếu, cán bộ làm công
tác vệ sinh phòng dịch - PCSR ñịa phương không ñủ về số lượng và chưa ñạt
về chất lượng. Đối với bệnh SR cán bộ y tế cơ sở còn nhiều khó khăn trong
chẩn ñoán và ñiều trị, chỉ dựa chủ yếu vào triệu chứng lâm sàng ñể chẩn ñoán,
không có xét nghiệm (XN) hoặc XN chưa kịp thời ñể phát hiện KSTSR trong
máu của bệnh nhân, ñặc biệt khi gặp những trường hợp bệnh SR có triệu
chứng lâm sàng không ñiển hình thì rất khó khăn trong việc chẩn ñoán và ra
quyết ñịnh ñiều trị .
7
- Kinh tế của nhiều quốc gia còn nghèo, thu nhập bình quân của người
dân còn thấp, môi trường sinh thái thay ñổi do chiến tranh, di biến ñộng dân
cư, du lịch, du canh du cư của ñồng bào các dân tộc, khai thác lâm khoáng sản
ñược ñầu tư thực hiện ở nhiều vùng, nhất là ở các nước ñang phát triển, nhưng
việc thực hiện các biện pháp PCSR chưa ñược chủ ñộng, kém hiệu quả làm
cho tình hình SR càng thêm nghiêm trọng do ñó bệnh SR ñã quay trở lại tại
nhiều vùng lãnh thổ của nhiều quốc gia trên thế giới.
1.5. Công tác PCSR tại Việt Nam:
Việt Nam ở trong vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa, thuộc Đông Nam á,
ña số diện tích là rừng, núi ñồi có ñiều kiện thuân lợi cho bệnh SR phát triển,
có nhiều ñịa phương ở trong vùng sốt rét lưu hành (SRLH). Trong chiến lược
TDSR toàn cầu, chương trình TDSR ñã ñược tiến hành ở miền Bắc và diệt trừ
SR tại miền Nam từ 1958-1975. Sau ngày miền nam ñược giải phóng, cả
nước thống nhất tiến hành thanh toán SR từ 1976-1990 và chuyển sang chiến
lựơc PCSR từ năm 1991 cho ñến nay.
Trong giai ñoạn từ 1991 ñến nay: Trước tình hình SR quay trở lại và
tăng cao trong cả nước, ñặc biệt ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên, chương
trình PCSR ñược thực hiện ở Việt Nam với mục tiêu là giảm mắc, giảm chết
và giảm vụ dịch SR, với việc tích cực tổ chức thực hiện các biện pháp phát
hiện, chẩn ñoán và ñiều trị ñược xem là quan trọng ñể giảm tử vong, thì PCSR
ñược xem là 1 nhiệm vụ CSSKBĐ của y tế cơ sở, vì vậy xây dựng, củng cố y
tế cơ sở, huấn luyện cho y tế cơ sở về SR ñược xem là một nhiệm vụ rất quan
trọng ñể ñạt ñược các mục tiêu của chương trình PCSR trong giai ñoạn hiện
nay [18], [20], [31], [32].
1.6. Tình hình sốt rét tại huyện Ea soup.
Huyện Ea Soup là một huyện miền núi, có trên 20 km ñường biên giới
với Cambodia. Huyện gồm có 7 xã và 1 thị trấn, tất cả ñều nằm trong vùng
SRLH. Công tác PCSR tại huyện ñược tiến hành qua các giai ñoạn như công
tác PCSR chung tại Việt Nam, nhưng hiện nay còn gặp nhiều khó khăn: Địa
8
bàn ña số là núi ñồi, rừng, nhiều sông suối, giao thông ñi lại khó khăn. Trên 40
% dân số là ñồng bào dân tộc Ê ñê, Tày, Nùng, Thái; ñời sống kinh tế văn hoá,
xã hội còn nhiều khó khăn, mức sống dân cư còn thấp so với các vùng khác.
Mạng lưới y tế cơ sở còn yếu về chuyên môn, thiếu về số lượng. Di
biến ñộng dân số cơ học lớn do tăng lượt người vào rừng khai thác lâm
khoáng sản, giao lưu biên giới không thể kiểm soát ñược ...
Trong những năm trước ñây và hiện nay huyện ñã thực hiện công tác
phun hoá chất và tẩm màn bằng Permethrime mỗi năm từ 1 ñợt kết hợp với
cấp thuốc tự ñiều trị SR theo ñối tượng nguy cơ ñã góp phần làm cho tình
hình nhiễm bệnh SR ổn ñịnh.
Tuy công tác PCSR trên ñịa bàn của huyện ñã ñạt ñược một số kết quả
nhất ñịnh, nhưng tình hình mắc SR, tỷ lệ KSTSR giữa các xã trong huyện có
nhiều khác biệt, diễn biến phức tạp. Số người mắc, và tỷ lệ người nhiễm
KSTSR còn tăng (năm sau cao hơn năm trước). Các yếu tố liên quan ñến công
tác phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng còn nhiều vấn ñề
chưa ñược nghiên cứu như hoạt ñộng của mạng lưới y tế cơ sở, sự tham gia
của người dân, các yếu tố sẵn có, yếu tố tiếp cận, yếu tố sử dụng, yếu tố sử
dụng ñủ, yếu tố sử dụng tốt . Đây chính là vấn ñề mà luận văn quan tâm và ñề
cập ñến.
1.7. Hệ thống phát hiện và quản lý người ca bệnh tại Việt Nam và tại
huyện Ea soup.
1.7.1. Hệ thống phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại Việt nam:
Công tác phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng ñược
xem là một biện pháp quan trọng của chương trình PCSR quốc gia. Nhưng
năm trước chưa có nhân viên y tế thôn bản (YTTB), công tác phát hiện và
quản lý người mang KSTSR chủ yếu dựa vào cán bộ y tế huyện, xã, cộng tác
viên PCSR tại một số ñịa phương. Tuy ñã có tổ chức nhưng chủ yếu là thực
hiện công tác phun tẩm hoá chất PCSR, thông qua các ñợt giám sát dịch tễ
SR, một số thôn trọng ñiểm ñược chọn lấy lam máu XN hàng loạt ñể xác ñịnh
9
tỷ lệ KSTSR. Những năm gần ñây công tác phát hiện và quản lý người mang
KSTSR tại cộng ñồng ñược thực hiện bởi sự phối hợp của cán bộ y tế huyện,
xã và thôn, trong ñó YTTB bước ñầu góp phần vào công tác phòng chống sốt
rét vì là tuyến y tế cơ sở gần với người dân nhất, thuận lợi ñể người dân tiếp
cận khi có nhu cầu. Các biện pháp ñược thực hiện ñồng bộ, hoạt ñộng tích
cực của YTTB, xã, và hoạt ñộng hiệu quả của ñiểm kính hiển vi XN KSTSR,
ñồng thời thực hiện giám sát và quản lý bệnh nhân sốt rét: BNSR lâm sàng,
bệnh nhân có KSTSR, người mang KST lạnh và các ñối tượng nguy cơ dễ
nhiễm SR [3], [7], [24].
1.7.2. Tại huyện Ea soup.
Trong những năm trước ñây các biện pháp phát hiện và quản lý người
mang KSTSR tại cộng ñồng chủ yếu dựa vào cán bộ y tế xã và huyện, YTTB
lúc ñó mới ñược tổ chức nhưng khả năng còn hạn chế, chưa tham gia nhiều
vào các hoạt ñộng của công tác PCSR.
Các biện pháp phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng
lúc ñó ñược tiến hành theo từng ñợt, chủ yếu là do cán bộ y tế huyện phối hợp
với cán bộ y tế xã về các thôn trọng ñiểm thực hiện giám sát dịch tễ SR, trong
ñó có thực hiện ñiều tra BNSR lâm sàng và lấy lam máu hàng loạt XN ñể xác
ñịnh tỷ lệ KSTSR, các ñiểm kính hiển vi xã, thôn chưa hoạt ñộng.
Những năm gần ñây màng lưới YTTB ñược tăng cường tập huấn.
Trung tâm y tế huyện tổ chức thực hiện Quyết ñịnh số: 2442/1997 của Bộ
Trưởng Bộ Y Tế " Về việc ban hành qui ñịnh giám sát dịch tễ sốt rét " công
tác giám sát dịch tễ SR nói chung trong ñó có nội dung giám sát thực hiện các
biên pháp phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng ñược triển
khai thực hiện về tận YTTB, các ñiểm kính hiển vi ñược tổ chức và ñi vào
hoạt ñộng, biện pháp giám sát phát hiện, quản lý người có nguy cơ mắc bệnh
SR, BNSR lâm sàng, BNSR có KSTSR, ñã ñược thực hiện bởi mạng lưới y tế
cơ sở cả 3 tuyến huyện, xã và thôn, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác
nhau, hiện nay công tác phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng
10
ñồng còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ người mang KSTSR tại cộng ñồng chưa
ổn ñịnh, số người mắc SR còn gia tăng [2].
+ Nhân viên y tế thôn bản trong phát hiện và quản lý người mang
KSTSR:
Theo quyết ñịnh số 3653/199/QĐ-BYT ngày 15 tháng 11 năm 1999
của Bộ trưởng Bộ Y Tế về việc Quy ñịnh chức năng nhiệm vụ của YTTB:
hoạt ñộng tại thôn bản có chức năng CSSKBĐ cho nhân dân.
YTTB bản chịu sự quản lý và chỉ ñạo trực tiếp của Trạm y tế xã, và chịu
sự quản lý của trưởng thôn, trưởng bản. Phối hợp với các tổ chức quần chúng,
ñoàn thể tại thôn bản ñể triển khai các hoạt ñộng CSSKBĐ tại thôn, bản.
+ Trạm y tế xã tham gia phát hiện và quản lý người mang KSTSR:
Y tế xã là y tế cơ sở nơi nhân dân tiếp xúc ñầu tiên của hệ thông y tế,
gần gũi với cộng cộng ñồng, có chức năng ñảm nhiệm các nhiệm vụ
CSSKBĐ. Quản lý, theo dõi toàn bộ hoạt ñộng y tế trên ñịa bàn y tế xã, thôn,
y tế tập thể, tư nhân và quan hệ với y tế cơ quan, xí nghiệp, quân y ñóng trên
ñịa bàn xã. Y tế xã có nhiệm vụ có nhiệm vụ trọng tâm là truyền thông giáo
dục sức khoẻ và phòng chống các bệnh dịch lưu hành tại ñịa phương. Như
vậy ñối với các trạm y tế ở các vùng có SR lưu hành, nhiệm vụ tham gia thực
hiện các hoạt ñộng PCSR là một nhiệm vụ trọng tâm.
+ Điểm kính hiển vi phát hiện và quản lý người mang KSTSR:
Tại các ñịa phương có SR của Việt Nam, ñiểm kính hiển vi ñược lồng
ghép vào các trạm y tế xã hoặc phòng khám ña khoa khu vực, XN viên thông
thường là một cán bộ y tế ñược ñào tạo thêm chuyên ngành XN, các ñiểm kính
hiển vi ñược trang bị kính hiển vi, hoá chất và dụng cụ cần thiết, trực tiếp xét
nghiệm các lam máu tìm KSTSR phục vụ chương trình PCSR của ñịa phương
mà trạm y tế phụ trách. Nhiệm vụ của các ñiểm kính này là tham gia XN ñể
phục vụ chẩn ñoán sớm tại trạm y tế cơ sở, quản lý bệnh nhân SR, tham gia vào
công tác công tác giám sát dịch tễ và phòng chống dịch. cụ thể là:
11
- Phát hiện sớm bệnh nhân SR bằng XN chủ ñộng và thụ ñộng, giúp
chẩn ñoán ñúng, ñiều trị kịp thời, ñúng phác ñồ ngay từ tuyến ñầu.
- Giám sát dịch tễ, quản lý BNSR, theo dõi diễn biến tình hình SR tại
ñịa phương, nhanh chóng phát hiện các ổ bệnh, ổ dịch ñể phòng chống có
hiệu quả.
- Cải thiện và nâng cao năng lực cho cán bộ y tế xã và trang cấp ñầy ñủ
nguồn lực cần thiết nhằm cải thiện dịch vụ y tế tại cơ sở phục vụ tốt chương
trình PCSR và công tác CSSKBĐ.
- Cải thiện và nâng cao năng lực cho cán bộ y tế xã và trang cấp ñầy ñủ
nguồn lực cần thiết nhằm cải thiện dịch vụ y tế tại cơ sở phục vụ tốt chương
trình PCSR và công tác CSSKBĐ.
Tại Việt Nam trong giai ñoạn thực hiện chương trình TDSR (1957-
1964) ñã thí ñiểm tổ chức thực hiện một số ñiểm kính hiển vi, nhằm phát hiện
sớm người mắc bệnh SR và người mang KSTST ñể ñiều trị sớm, ñúng phác
ñồ. Thí ñiểm tại Thái Nguyên xây dựng ñiểm kính hiển vi qui mô 1
kính/20.000 dân, ñiểm kính ñã mang lại kết quả tốt trong việc giảm số người
mắc SR [20].
Kết quả các nghiên cứu thực nghiệm các ñiểm kính hiển vi XN tìm
KSTSR ñã cho thấy ñây là một biện pháp kỹ thuật ñược sử dụng tận cộng
ñồng giúp cho việc phát hiện, chẩn ñoán sớm bệnh SR và ñiều trị kịp thời.
Như vậy tổ chức thực hiện các ñiểm kính hiển vi là một trong những
biện pháp kỹ thuật ñể phát hiện người mang KSTSR giúp cho nhân viên y tế
cơ sở (xã, thôn ) quản lý bệnh nhân SR và ngươì mang mần bệnh SR tại
cộng ñồng.
Trong những năm 2000-2005 tình hình SR quay trở lại và gia tăng ở
nhiều vùng trong cả nước, ñặc biệt là tại miền Trung- Tây Nguyên. Huyện Ea
soup là một huyện miền núi của tỉnh Dak lak, trong những năm qua bệnh SR
diển biến phức tạp, số bệnh nhân SR, bệnh nhân tử vong do SR tăng. Để ñạt
ñược mục tiêu của chương trình PCSR là giảm tỷ lệ mắc, giảm tỷ lệ chết do
12
SR và khống chế dịch SR xảy ra, một số biện pháp có tính chiến lược là nâng
cao chất lượng dịch vụ y tế liên quan ñến SR tại trạm y tế, tổ chức xây dựng,
củng cố các ñiểm kính hiển vi tại trạm y tế là những biện pháp giúp cho việc
phát hiện và quản lý người nhiễm KSTSR, ñây là những biện pháp có tính
ñồng bộ ñể chẩn ñoán sớm, tổ chức ñiều trị kịp thời ngay tuyến ñầu, nhằm hạ
thấp tỷ lệ mắc bệnh SR và hạ thấp tỷ lệ người mang KSTSR trong cộng ñồng
[8], [9], [10], [15], [23], [25],
13
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa ñiểm nghiên cứu:
Huyện Ea soup là huyện miền núi, biên giới cách thành phố Buôn Ma
Thuộc 70 km về phía Tây. Huyện gồm có 8 trạm y tế xã, thị trấn ñang hoạt
ñộng phục vụ công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân nói chung và
tham gia thực hiện các biện pháp PCSR. Tất cả 7 xã, 1 thị trấn của huyện ñều
nằm trong vùng SRLH, trong ñó có nhiều xã SRLH nặng, trong những năm
qua và hiện nay ñang có số người mắc SR gia tăng và diễn biến phức tạp.
Huyện có 3 xã biên giới với Cambodia là : Ea Bung, Ya Tmot và Ea Lop.
- Địa ñiểm nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng của y tế cơ sở ( xã, thôn )
có liên quan ñến phát hiện và quản lý BNSR tại cộng ñồng gồm: 3 xã biên giới
là Ea Bung, Ya Tmot và Ea Lop. Đây là những xã có tình hình SRLH nặng của
huyện Ea soup, các khảo sát tại ñây nhằm ñánh giá thực trạng hoạt ñộng màng
lưới y tế cơ sở liên quan ñến phát hiện và quản lý BNSR tại cộng ñồng.
2.2. Đối tượng nghiên cứu:
2.2.1. Các dịch vụ y tế có liên quan ñến phát hiện và quản lý người mang
KSTSR của y tế xã và YTTB.
Trạm y tế, cán bộ y tế của 3 xã và YTTB của 3 xã biên giới là ñối
tượng nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng có liên quan công tác PCSR.
2.2.2. Điểm kính hiển vi :
+ Điểm kính hiển vi của 3 xã ñược chọn.
+ Xét nghiệm viên và cán bộ của 3 Trạm y tế ñược chọn.
+ Hệ thống sổ sách, hồ sơ lưu trử liên quan ñến chương trình PCSR.
+ Hoá chất, y dụng cụ liên quan ñến công tác XN tìm KSTSR của ñiểm kính
hiển vi.
2.2.3 Cộng ñồng dân sinh sống tại 3 xã ñược chọn:
- Người dân tại cộng ñồng của 3 xã ñựơc chọn.
14
2.3. Thiết kế nghiên cứu:
2.3.1 Cắt ngang mô tả các dịch vụ y tế liên quan SR tại trạm y tế, YTTB.
- Nghiên cứu hoạt ñộng trạm y tế và YTTB: Mục ñích của nghiên cứu
này là nhằm mô tả thực trạng hoạt ñộng của trạm y tế xã và YTTB trong quá
trình thực hiện các biện pháp phát hiện và quản lý BNSR tại cộng ñồng.
- Cỡ mẫu nghiên cứu : 3 Trạm y tế và tất cả YTTB của 3 xã ñược chọn.
- Kỹ thuật chọn mẫu : Chọn tất cả 3 trạm y tế và tất cả YTTB của 3 xã
vào mẫu ñiều tra. Đây là những xã trong 5 năm trở lại ñây (2003- 2007) tình
hình SR không ổn ñịnh, số người mắc SR gia tăng, tỷ lệ KSTSR toàn dân
không giảm so với các xã khác trong huyện.
- Xây dựng bộ câu hỏi : Thiết kế xây dựng bộ câu liên quan ñến hoạt
ñộng của cán bộ y tế xã, YTTB. Sử dụng tiêu chuẩn ñánh giá ñiều hành
CSSKBĐ và nâng cao chất lượng hoạt ñộng y tế, các yếu tố ñánh giá theo các
tiêu chuẩn : Yếu tố sẳn có, yếu tố tiếp, yếu tố sử dụng, yếu tố sử dụng ñủ, yếu
tố sử dụng tốt [5].
2.3.2 Ngang ở cộng ñồng :
Mục ñích của nghiên cứu là ñể xác ñịnh tỷ lệ ký sinh trùng trong cộng
ñồng và kiến thức, thái ñộ, thực hành của người dân liên quan ñến công tác
phát hiện và quản lý KSTSR tại cộng ñồng.
+ Điểm ñiều tra : Tại 3 xã ñã ñược chọn
+ Cỡ mẫu : Theo công thức sau [22], [29], [30].
Z2
(1-α/2) pq
n = ---------------- x k
d2
Trong ñó : Z(1-α/2) là giá trị Z thu ñược từ bảng Z ứng với giá trị của α=0,05.
p : là tỉ lệ KSTSR theo các ñiều tra trước cho từng vùng dịch tễ.
q = ( 1- p)
d : Độ chính xác là khoảng sai lệch mong muốn giữa tỉ lệ thu ñược từ mẫu (p)
và từ tỉ lệ quần thể (P).
15
k : là hiệu lực thiết kế
Chọn α= 0,05, Z(1-α/2) = 1,96; d=0,04.
Theo các báo cáo ñiều tra trước p = 0,08 ; k=2 (hiệu lực thiết kế). Theo công
thức trên số n của mẫu nghiên cứu ñược ước lượng như sau [6]:
n = 354 cá thể
Để bổ sung cho các trướng hợp không thu thập ñược số liệu, công thêm
5% vào mẫu, vì vậy ta có mỗi xã cần ñiều tra khoảng 380 người cho mỗi ñiểm
nghiên cứu.
+ Phương pháp lấy mẫu: Chọn khung mẫu là danh sách các hộ, ñơn vị
lấy mẫu là hộ, ñơn vị quan sát là tất cả các cá thể trong hộ ñược chọn, mẫu
ñược rút ra theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống với một khoảng cách k.
+ Xây dựng bộ câu hỏi:
+ Phương pháp ñiều tra bệnh SR tại cộng ñồng : Khám phát hiện bệnh
nhân sốt rét, lách sưng, ño nhiệt ñộ ở nách, lấy lam máu XN tìm KSTSR.
2.3.3 Mô tả thực trạng hoạt ñộng ñiểm kính hiển vi.
Mục ñích của nghiên cứu này là mô tả thực trạng hoạt ñộng và vai trò của
ñiểm kính hiển vi trong phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng:
+ Cỡ mẫu nghiên cứu : 3 ñiểm kính hiển vi của 3 xã ñược chọn.
+ Kỹ thuật chọn mẫu : Chọn chủ ñích 3 ñiểm kính hiển vi tại 3 trạm y
tế ñược chọn.
+ Xây dựng bộ câu hỏi : Thiết kế xây dựng bộ câu liên quan ñến hoạt
ñộng của XN viên tại 3 ñiểm kính, nội dung các câu hỏi các hoạt ñộng của
ñiểm kính liên quan ñến phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng
ñồng..
+ Phương pháp ñiều tra và khảo sát :
Khảo sát kỹ năng các bước XN lam máu tìm KSTSR của XN viên,
kiểm tra khả năng ñọc kết quả của XN viên bằng bốc thăm ngẫu nhiên bộ lam
mẫu (10 lam) ñể soi và trả lời kết quả trong 2 giờ, chọn ngẫu nhiên 10 lam
của ñiểm kính ñã có kết quả ñể kiểm tra lại.
16
Sử dụng phương pháp quan sát và phỏng vấn với bộ câu hỏi ñể phỏng
vấn XN viên về hoạt ñộng, vai trò của ñiểm kính ñối với hoạt ñộng phát hiện
và quản lý BNSR tại cộng ñồng.
+ Thời gian ñiều tra: 8/2007 – 8/2008
2.4. Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu :
2.4.1 Quan sát và phỏng vấn tại Trạm y tế, y tế thôn bản:
Phỏng vấn, quan sát trực tiếp các hoạt ñộng của trạm y tế và y tế thôn bản như
khám bệnh nhân SR, kẹp nhiệt, ghi kết quả vào các phiếu ñiều tra.
Phỏng vấn cán bộ Trạm y tế về các hoạt ñộng khám, phát hiện bệnh SR
chủ ñộng và thụ ñộng, các hoạt ñộng giám sát, hỗ trợ YTTB. Ghi các kết quả
vào phiếu ñiều tra.
2.4.2 Điều tra hoạt ñộng ñiểm kính hiển vi :
Quan sát trực tiếp các hoạt ñộng của XN viên về kỹ thuật lấy lam máu, kỹ
thuật nhuộm giêm sa, thời gian trả lời kết quả. Kiểm tra chất lượng soi lam
với bộ lam mẫu 10 lam trong vòng 2 giờ ñồng thời chọn ngẫu nhiên 10 lam
của ñiểm kính ñể soi lại. Ghi nhận kết quả vào phiếu ñiều tra.
2.4.3 XN tìm KSTSR bằng phương pháp nhuộm giêm sa:
Chuẩn bị lam máu XN tìm KSTSR có kích thước 25 x 75 mm, vị trí lấy
mấu ở ñầu ngón tay áp út ñối với người lớn , trẻ nhỏ có thể ở ñầu ngón chân
cái [42], [43].
Các bước lấy giọt máu XN như sau:
- Lau sát khuẩn ñầu ngón tay bằng bông có tẩm cồn, ñể cho khô trước
khi chích lấy máu.
- Dùng kim chích máu một lần chích nhanh vào ñầu ngón tay, bóp nhẹ
nặn ra giọt máu ñầu tiên và lau ñi bằng bông sạch, tiếp theo bóp nhẹ ngón tay
lấy 1 giọt máu giữa lam kính ñể làm giọt mỏng.
- Tiếp tục bóp nhẹ ñể nặn lấy thêm 2-3 giọt lớn hơn cách giọt mỏng
1cm ñể lam giọt ñàn.
+Kỹ thuật kẹp nhiệt ñộ nách ñể phát hiện sốt.
17
2.5. Các chỉ số và phương pháp ñánh giá trong nghiên cứu :
2.5.1. Chỉ số ñánh giá dịch vụ y tế tại trạm y tế liện quan SR, Nhân viên viên y
tế thôn bản.
+ Tỷ lệ sẵn có: ñể tính ñược tỷ lệ sẵn có trong phát hiện và quản lý
người mang KSTSR trước tiên ñược quy ước “ tháng sẵn có” cho mỗi "ñiểm y
tế" (mỗi YTTB và trạm y tế ñược xem là một ñiểm y tế ) trong xã ñược quy
ñịnh là những tháng mà ñiểm ñó có cán bộ y tế làm việc thường xuyên, có ñủ
lam XN và thuốc SR ñể phục vụ cho BNSR ñến khám và ñiều trị. Như vậy
những tháng mà không bảo ñảm ñiều kiện nêu trên thì ñược coi là tháng “
không sẵn có”
+ Tỷ lệ tiếp cận: tỷ lệ tiếp cận với phát hiện và quản lý người mang
KSTSR là tỷ lệ dân số có thể tiếp cận dễ dàng với dịch vụ XN và khám chữa
bệnh SR tại các ñiểm y tế trong xã ( túc là có thể tiếp cận với YTTB, bản hoặc
cán bộ trạm y tế )
+ Tỷ lệ sử dụng: ñược quy ñịnh là tỷ lệ lượt người ñến sử dụng dịch vụ
PCSR (khám bệnh, ñiều trị SR, XN KSTSR chủ ñộng và thụ ñộng hoặc ñược
cấp thuốc SR tự ñiều trị) ít nhất 1 lần trong kỳ báo cáo (1 kỳ báo cáo 6
tháng), Số lượt người ước tính sẽ ñến khám chữa bệnh SR trong xã sẽ ñược
tính như sau:
Theo số liệu công bố của Bộ Y tế : trong 6 tháng bình quân số lượt
người ñến khám bệnh tật chung trong xã là 0,6 dân số xã (60%).
Theo kết quả thu thập số liệu của 30 xã thí ñiểm dự án CBM của Viện
Sốt Rét - KST-CT TW, trong 6 tháng bình quân số lượt người ñến khám phát
hiện và ñiều trị bệnh SR chỉ bằng 0,15 (15%) số lượt ñến khám bệnh chung.
Như vậy số lượt người ước tính sẽ ñến khám chữa bệnh SR trong xã trong 6
tháng sẽ là: tổng dân số xã nhân với (0,6 x 0,15 ) = dân số xã x 0,09.
+ Tỷ lệ sử dụng ñủ: Tỷ lệ sử dụng ñủ trong phát hiện và quản lý người
mang KSTSR là tỷ lệ bệnh nhân SR ñược XN máu tìm KSTSR, ñược uống
18
thuốc ñúng, ñủ liều ( theo phác ñồ qui ñịnh của Bộ Ytế) trên tổng số BNSR
trong kỳ báo cáo.
+ Tỷ lệ sử dụng tốt: là tỷ lệ BNSR khỏi bệnh so với số bệnh BNSR
trong kỳ báo cáo. Tuy nhiên nếu phân tích toàn bộ số BNSR trong 6 tháng
phải mất rất nhiều thời gian và khó khả thi, do vậy trong nghiên cứu chỉ chọn
trong số 30 ca ngẫu nhiên trên tổng số BNSR ñể phân tích có bao nhiêu người
khỏi bệnh ( không bị SR lại trong vòng 28 ngày) [7], 24].
2.5.2. Các chỉ số và phương pháp ñánh giá hoạt ñộng ñiểm kính:
2.5.2.1. Chỉ số ñánh giá trong ñiều tra thực trạng hoạt ñộng ñiểm kính:
- Chất lượng lam máu và nhuộm giemsa:
+ Kích thước : tròn, khoảng 1,5cm
+ Độ dày: có thể ñọc khi ñể lam máu trên trang giấy.
+ Nhãn lam : Ghi ñầy ñủ và phù hợp với phiếu xét nghiệm
+ Nhuộm lam : Đúng nồng ñộ và thời gian nhuộm.
Đánh giá theo 3 mức :
+ Đạt yêu cầu : Bảo ñảm các yêu cầu trên.
+ Không ñạt yêu cầu : không ñảm bảo 1 trong các yêu cầu trên.
- Bảo quản kính hiển vi:
+ Đạt yêu cầu : KHV ñược bảo quản trong vị trí không có bụi ,
hóa chất và ñược giữ trong tủ có khăn che phủ khi không sử dụng.
+ Không ñạt yêu cầu : Không ñảm bảo các yêu cầu trên.
- Phương tiện và trang thiết bị tối thiểu :
+ Đầy ñủ : Có các trang thiết bị tối thiểu cho xét nghiệm.(Gồm
kính hiển vi, giemsa, dầu bạch hương, xy len, lam kính, kim chích máu, pipét,
phiếu xét nghiệm
+ Không ñầy ñủ: thiếu trang thiết bị tối thiểu.
- Đánh giá kết quả soi lam :
+ Đúng hoàn toàn : Kết quả ñúng theo ñáp áp lam mẫu.
+ Sai : Lam KST(+) nhưng trả lời (-) hoặc ngược lại.
19
+ Sót thừa thể: Sót thể KST so với ñáp án lam mẫu.
+ Sót phối hợp: Sót P.falciparum hoặc P.vivax so với ñáp án lam
mẫu.
2.5.2.2. Chỉ số trong ñiều tra và phân tích [5],[20]:
- Tỉ lệ lam dương tính ( Slide Positive Rate-SPR) : Là tỉ lệ % lam có
KSTSR(+) trên trên tổng số lam xét nghiệm.
Tổng số lam dương tính
Tỉ lệ lam dương tính (SPR) (+) = --------------------------- x 100
Tổng số lam xét nghiệm
- Cơ cấu ký sinh trùng : Là % từng loại KST trên tổng số KST.
Số lượng từng loại KST
% loại KST = ----------------------------- x 100
Tổng số KST
- Tỉ lệ giao bào : Là tỉ lệ % số giao bào trên tổng số người ñược xét
nghiệm.
Tổng số giao bào
Tỉ lệ giao bào = -------------------------------- x 100
Tổng số người xét nghiệm
2.6. Phương pháp xử lý số liệu :
Sử dụng các test thống kế toán học, phân tích trung bình, ñộ lệch
chuẩn, test so sánh, trên các chương trình EPI.INFO 6.04 ñể phân tích kết quả
[10], [14]
2.7. Vấn ñề ñạo ñức trong nghiên cứu
Chỉ nghiên cứu trên những người ñồng ý
20
Vị trí của Easoup Trong tỉnh Dak lak
Lak
Ea Sup
M'Drak
Ea H'leo
Ea Kar
Buon Don
Krong Bong
Cu M'gar
Krong Buk
Krong Ana
Krong Pak
Krong Nang
Buon Ma Thuot
21
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng hoạt ñộng của trạm y tế xã và của YTTB .
3.1.1. Nhân lực và trình ñộ của y tế xã, thôn.
3.1.1.1. Vị trí xây dựng và dân số trong phạm vi phục vụ của trạm y tế.
Bảng 3.1: Đặc ñiểm chung của y tế cơ sở xã và thôn:
TT Tªn x·
DiÖn tÝch tr¹m
y tÕ
m2
Sè phßng
* Kho¶ng
c¸ch Km
D©n sè
1 Ea Bung 130 5 30 3269
2 Ya Tmot 150 6 28 3376
3 Ea Lop 120 5 32 2230
Trung b×nh 133.315,28 5.330,58 30.002,00 2.958.336,02
* Khoảng cách từ thôn xa nhất ñến trạm y tế.
Kết quả phân tích cho thấy diện tích trung bình của mỗi trạm y tế xã là
133,33 m2
±15,28. Mỗi trạm y tế có 5-6 phòng, trung bình phụ trách cho
2.958.33±633,02 dân, khoảng cách từ trạm ñến thôn xa nhất từ 28-32 km .
3.1.1.2.Trình ñộ của cán bộ y tế xã, thôn.
Bảng 3.2: Trình ñộ chuyên môn của cán bộ y tế cơ sở:
T
T
X·
Tæng
sè c¸n
bé
BS YS NHS
§iÒu
d−ìng
YH cổ
truyền
SL % SL % SL % SL % SL %
1 Ea Bung 4 1 25,00 1 25,00 1 25,00 1 25,00
2 Ya Tmot 5 1 20,00 1 20,00 1 20,00 1 20,00 1 20,00
3 Ea Lop 5 1 20,00 1 20,00 1 20,00 1 20,00 1 20,00
Trung b×nh 14 3 21,42 3 21,42 3 21,42 3 21,42 2 14,32
22
Tất cả các trạm y tế ñều có bác sĩ, mỗi trạm y tế có 4-5 cán bộ phục vụ
công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân..
3.1.1.3. Trình ñộ văn hóa của y tế thôn bản.
Bảng 3.3: Trình ñộ văn hóa của YTTB:
TT Tªn x·
Tæng sè
YTTB
TiÓu häc PTCS PTTH *§· ®µo t¹o
SL % SL % SL % SL %
1 Ea Bung 12 7 58,33 5 41,67 0 0 6 50
2 Ya Tmot 10 3 30 7 70 0 0 4 40
3 Ea Lop 10 3 30 7 70 0 0 5 50
Tæng 32 13 40,63 19 59,37 0 15 46,88
*Đã ñược ñào tạo tập trung 3 tháng theo chương trình của Bộ y tế .
YTTB có trình ñộ học vấn còn hạn chế (không có người nào tốt nghiệp
phổ thông trung học. Tuy nhiên có 15/32 (46,87%) ñược ñào tạo tập trung 3
tháng theo chương trình của Bộ Y tế
3.1.2 Tình hình hoạt ñộng của dịch vụ y tế liên quan ñến phát hiện và quản
lý KSTSR tại trạm ytế, YTTB.
3.1.2.1. Số liệu chung của 3 xã nghiên cứu
Bảng 3.4: Số liệu chung 3 xã nghiên cứu :
TT
Tªn th«n
Thêi gian
( giê )
Tæng sè
d©n
Cã YTTB
ho¹t ®éng
D©n sè tiÕp cËn
víi ph¸t hiÖn vµ
qu¶n lý bÖnh SR
< 1 > 1
1 Ea Bung 9 3 3269 12 3269
2 Ya Tmot 8 2 3376 10 3376
3 Ea Lop 7 3 2230 10 2230
Céng 24 8 8875 32 8875
Tất cả 32 thôn ñều có nhân viên y tế thôn bản, số dân tiếp cân với phát
hiện và quản lý bệnh SR là 100%. Có 24/32 thôn chiếm 63,16% có thời gian
23
ñi bằng các phương tiện thông thường <1 giờ, số còn lại 36,84% thôn cách xa
trạm y tế > 1 giờ ñi lại.
3.1.2.2. Tỷ lệ tháng sẵn có theo về quản lý ca bệnh sốt rét
Bảng 3.5: Tháng sẵn có về quản lý ca bệnh (từ 7/2007-12/2008 )
TT Tªn x·
Sè ®iÓm y tÕ
trong x·
Tæng sè
th¸ng s½n cã
theo yªu cÇu
Tæng sè
th¸ng s½n cã
hiÖn cã
Tû lÖ %
th¸ng s½n cã
1 Ea Bung 13 78 62 79,49
2 Ya Tmot 11 66 41 62,12
3 Ea Lop 11 66 39 59,09
Tæng 35 186 132 70,97
So với tháng sẵn có theo yêu cầu , tỷ lệ tháng sẵn có của 3 xã chiếm tỷ
lệ là 70,97%. Tỷ lệ tháng sẵn có tại xã Ea Bung là 79,49%; xã Ya Tmot là
62,12%; tại xã Ea Lop là 59,09%.
Biểu ñồ 3.1. Tỷ lệ tháng sẵn có tại 3 ñiểm nghiên cứu
3.1.2.3. Tỷ lệ tiếp cận về quản lý ca bệnh sốt rét
79.49
62.12 59.09
70.97
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Ea Bung Ya Tmot Ea Lop Tổng
Tû lÖ % th¸ng s½n cã
24
Bảng 3.6: Tỷ lệ tiếp cận về quản lý ca bệnh sốt rét.
TT Tªn x·
Sè ®iÓm
y tÕ trong
x·
Tæng
d©n sè
D©n sè tiÕp cËn víi
dÞch vô ph¸t hiÖn vµ
QLCB
Tû lÖ %
tiÕp cËn
1 Ea Bung 13 3269 3269 100%
2 Ya Tmot 11 3376 3376 100%
3 Ea Lop 11 2230 2230 100%
Tæng 35 8875 8875 100%
Tại cả 3 xã, 100% dân số ñược tiếp cận với dịch vụ phát hiện và quản
lý ca bệnh sốt rét
3.1.2.4. Tỷ lệ sử dụng, sử dụng ñủ và sử dụng tốt về quản lý ca bệnh sốt rét
Bảng 3.7: Tỷ lệ sử dụng, sử dụng ñủ và sử dụng tốt về quản lý ca bệnh tại các
ñiểm nghiên cứu (trong 6 tháng):
Tªn
x·
D©n
sè
Sö dông Sö dông ®ñ Sñ dông tèt
L−ît
ng−êi
−íc
tÝnh
L−ît
ng−êi
sö
dông
Tû lÖ
%
Sè
BNSR
kiÓm
tra
Sè
BNSR
sö
dông
®ñ
Tû lÖ
%
Sè
BNSR
kiÓm
tra
Sè
khái
bÖnh
Tû lÖ
%
Ea
Bung
3269 294 256 87.07 30 25 83.33 30 22 73.33
Ya
Tmot
3376 303 260 85.81 30 24 80,00 30 24 80.00
Ea
Lop
2230 200 147 73.50 30 24 80,00 30 21 70.00
Tæng 8875 797 663 83.19 90 73 81.11 90 67 74.44
Số người ước tính sẽ ñến khám phát hiện, ñiều trị SR trong 6 tháng =
Dân số x 0,09 (Viện SR-KST-CTTW)
25
Phân tích yếu tố sử dụng cho thấy có 83,19% lượt người so với ước
tính ñược sử dụng dịch vụ quản lý ca bệnh sốt rét. Trong ñó 81,11% sử dụng
ñủ các dịch vụ theo quy ñịnh và 74,44% sử dụng tốt (số khỏi bệnh).
Biểu ñồ 3.2. Tỷ lệ sử dụng, sử dụng ñủ và sử dụng tốt tại 3 ñiểm nghiên cứu
3.1.3. Tình hình BNSR và KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu:
3.1.3.1. Kết quả ñiều tra KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu :
Bảng 3.8 : Kết quả ñiều tra KSTSR
TT X·
Sè ®iÒu
tra
BNSR KSTSR Giao bµo
SL Tû lÖ % SL
Tû lÖ
%
SL
Tû lÖ
%
1 Ea Bung 376 16 4.26 15 3.99 7 1.86
2 Ya Tmot 380 18 4.74 17 4.47 6 1.58
3 Ea Lop 371 17 4.58 14 3.77 8 2.16
Tæng 1.127 51 4.53 46 4,08 21 1.86
Phân tích kết quả ñiều tra cắt ngang tại các ñiểm nghiên cứu cho thấy tỷ
lệ bệnh nhân sốt rét chiếm 4,53%, tỷ lệ KSTSR chiếm 4,08% và tỷ lệ giao
bào 1,86% so với tổng số ñiều tra .
87.07 85.81
73.5
83.19
83.33
80 80
81.11
73.33
80
70
74.44
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Ea Bung Ya Tmot Ea Lop Tổng
Sử dụng Sử dụng ñủ Sử dụng tốt
26
3.1.3.2. Phân bố KSTSR theo lứa tuổi
Bảng 3.9. Tû lÖ KSTSR theo løa tuæi.
TT
Løa
tuæi
Ea Bung Ya Tmot Ea Lop
Lam
XN
KSTSR
(+)
Tû lÖ
%
Lam
XN
KSTSR
(+)
Tû lÖ
%
Lam
XN
KSTSR
(+)
Tû lÖ
%
1 <1 12 0 0.00 9 0 0.00 5 0 0.00
2 1-2 23 1 4.35 50 1 2.00 46 1 2.17
3 3-4 77 3 3.90 76 3 3.95 78 2 2.56
4 5-8 68 3 4.41 80 3 3.75 80 3 3.75
5 9-16 110 3 2.73 87 5 5.75 76 3 3.95
6 >16 86 5 5.81 78 5 6.41 86 5 5.81
Tæng 376 15 3.99 380 17 4.47 371 14 3.77
Tỷ lệ KSTSR (+)/ lam XN ở Ea Bung, Ya Tmot và Ea Lop phân bố ở tất
cả lứa tuổi, trừ nhóm <1 tuổi. Tỷ lệ KSTSR cao nhất ở nhớm tuổi > 16 tuổi.
3.1.3.3 Cơ cấu KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu:
Bảng 3.10. Cơ cấu KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu
TT X·
Sè
KSTSR
P.falciparum P.vivax PH
SL Tû lÖ % SL
Tû lÖ
%
SL
Tû lÖ
%
1 Ea Bung 15 13 86.67 1 6.67 1 6.67
2 Ya Tmot 17 14 82.35 2 11.76 1 5.88
3 Ea Lop 14 12 85.71 1 7.14 1 7.14
Tæng 46 39 84.78 4 8.70 3 6.52
Phân tích kết quả ñiều tra cho thấy loài P. faciparum chiếm 84,78% ưu
thế trong tống số KSTSR. Tỷ lệ P.falciparum tại xã Ea Bung chiếm 86,67%;
tại Ya Tmot chiếm 82,35%, tại xã Ea Lốp chiếm 85,71%.
27
3.2 Thực trạng hoạt ñộng của ñiểm kính hiển vi trong việc phát hiện và
quản lý người mang KSTSR, ca bệnh tại cộng ñồng:
3.2.1. Trình ñộ và ñào tạo XN viên ñiểm kính hiển vi :
Bảng 3.11: Trình ñộ của XN viên:
TT
Điểm
kính
Tr×nh ®é häc
vÊn
Tr×nh ®é
chuyªn m«n
Thêi gian
®µo t¹o
N¬i ®µo
t¹o
PTCS PTTH NHS Y sü
1 Ea Bung X X 1 th¸ng TTPCSR
2 Ya Tmot X X 1 th¸ng TTPCSR
3 Ea Lop X X 1 th¸ng TTPCSR
Tæng 3 3
Tất cả xét nghiệm viên ñã tốt nghiệp phổ thông trung học, ñược ñào tạo
ngắn hạn 1 tháng tại Trung tâm y tế dự phòng tỉnh và có trình ñộ y sỹ (1) và
nữ hộ sinh (2).
3.2.2 Chất lượng XN tìm KSTSR của ñiểm kính hiển vi :
Bảng 3.12 : Chất lượng XN lam máu của XN viên :
TT
§iÓm
kÝnh
KiÓm tra theo bé lam mÉu KiÓm tra lam t¹i ®iÓm kÝnh
Sè
lam
soi
Lam ®óng Lam sai Sè
lam
soi
Lam ®óng Lam sai
Số
lam
%
Số
lam
%
Số
lam
%
Số
lam
%
1 Ea Bung 10 7 70,00 3 30,00 10 7 70,00 3 30,00
2 Ya Tmot 10 8 80,00 2 20,00 10 8 80,00 2 20,00
3 Ea Lop 10 6 60,00 4 40,00 10 7 70,00 3 30,00
Tổng 30 21 70,00 9 30,00 30 22 73.33 8 26.67
Khảo sát kỹ năng soi phát hiện tìm KSTSR theo 2 phương pháp:
- Khảo sát kỹ năng phát hiện KSTSR theo bộ lam mẫu 10 lam cho kết
quả : tỷ lệ soi ñúng là 70%, tỷ lệ có sai sót là 30%
28
- Kiểm tra lại 10 lam máu mà xét nghiệm viên ñã soi có kết quả: tỷ lệ
soi ñúng là 73,33%, tỷ lệ sai sót là 26,67%.
3.2.3.Phân tích các loại sai sót trong phát hiện KSTSR
Bảng 3.13 : Tỷ lệ các sai sót trong soi lam XN KSTSR
X·
Lam
kiểm
tra
Lam
sai
sãt
Tû lÖ
sai
sãt
Lo¹i sai sãt
¢m sang
d−¬ng
D−¬ng
sang ©m
Sai
chñng
Sãt, thõa
thÓ
SL % SL % SL % SL %
Ea Bung 338 75 22.19 20 26.67 25 33.33 14 18.67 16 21.33
Ya Tmot 420 77 18.33 18 23.38 28 36.36 15 19.48 16 20.78
Ea Lop 408 82 20.10 22 26.83 26 31.71 17 20.73 17 20.73
Tæng 1166 234 20.07 60 25.64 79 33.76 46 19.66 49 20.94
Phân tích kết quả kiểm tra kết quả soi lam KSTSR trong năm 2008 theo
hệ thống giám sát chất lượng của chương trình cho thấy tỷ lệ sai sót chung
chiếm 20,07% tống số lam kiểm tra. Trong ñó, sai từ âm sang dương chiếm
25,64%; từ dương sang âm chiếm 33,76%; sai chủng chiếm 19,66%, và sót
thừa thể chiếm 20,94% tổng số lam sai sót
Biểu ñồ 2: Tỷ lệ sai sót của XNV ñiểm kính hiển vi
20.07
33.76
25.64
19.66 20.94
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Sai chung (+)-->(-) (-)-->(+) Sai chủng Sót, thừa thể
Tỷ
lệ
%
Loại sai sót
29
3.2.4. Kỹ thuật lấy máu và nhuôm giêm sa
Bảng 3.14: Kỹ thuật lấy lam máu và nhuộm giêmsa ở các ñiểm kính :
TT X·
Số ñiểm
kính
kiểm tra
Kü thuËt lÊy lam
Kỹ thuật nhuém
giªmsa
§¹t yªu
cÇu
Không ñạt
yêu cầu
§¹t
yªu
cÇu
Không ñạt
yêu cầu
SL SL SL SL
1 Ea Bung 1 1 0 1 0
2 Ya Tmot 1 1 0 1 0
3 Ea Lop 1 0 1 0 1
Tæng 3 2 1 2 1
Kỹ thuật lấy lam và nhuộm giêmsa ở ñiểm kính hiển vi Ea Bung và Ya
Tmot ñạt yêu cầu. Điểm kính ở trạm y tế xã Ea Lop không ñạt yêu cầu về cả
kỹ thuật lấy lam và nhuộm giêm sa.
3.2.5 Trang thiết bị và bảo quản ñiểm kính hiển vi :
Bảng 3.15: Trang thiết bị, hóa chất tối thiểu và bảo quản KHV
TT Xã Trang thiết bị tối
thiểu
Hóa chất Bảo quản KHV
Đày ñủ Thiếu Đầy ñủ Thiếu Đạt yêu
cầu
Không ñạt
1 Ea Bung 1 0 1 0 0 1
2 Ya Tmot 0 1 1 0 0 1
3 Ea Lop 0 1 1 0 0 1
Tæng 1 2 3 0 0 3
Tất cả các ñiểm kính ñều ñủ hóa chất nhưng chỉ có 1 ñiểm kính ñủ
trang thiết bị. Cả 3 ñiểm kính ñều bảo quản kính hiển vi không ñạt yêu cầu
30
3.2.6 Hoạt ñộng phục vụ phát hiện ca bệnh của ñiểm kính hiển vi:
Bảng 3.16: XN thụ ñộng và chủ ñộng của các ĐKHV từ (7/2007-6/2008):
TT §KHV
Tæng
sè
lam
XN chñ ®éng XN thô ®éng
SL %
KST
SR (+)
% SL %
KST
SR (+)
%
1 Ea Bung 338 185 54,73 10 5,40 153 45,26 14 9,15
2 Ya Tmot 420 219 52,14 15 6,84 201 47,85 21 10,44
3 Ea Lop 408 207 50,73 16 7,72 201 49,26 17 8,45
Tæng 1166 611 52,40 41 6,71 555 47,59 52 9,36
Hoạt ñộng xét nghiệm chủ ñộng chiếm 52,40% tổng số lam phát hiện.
Tuy nhiên số KSTSR ñược phát hiện bởi hệ thống thụ ñộng cao hơn, chiếm tỷ
lệ 9,36% so với 6,71% trong hệ thống xét nghiệm chủ ñộng.
3.2.7. Thời gian trả lời kết quả xét nghiệm KSTSR tại các ñiểm kính
Bảng 3.17: Thời gian trả lời kết quả giúp chẩn ñoán ñiều trị bệnh sốt rét :
TT
Thêi gian tr¶ lêi kÕt qu¶ phôc vô
ph¸t hiÖn, chÈn ®o¸n sím
Thêi gian tr¶ lêi kÕt qu¶ cho
nh©n viªn y tÕ th«n b¶n
Thêi gian Sè ®iÓm Thêi gian Sè ®iÓm
1 < 1 giê 1 < 1 -2ngµy 0
2 > 1-2 giê 2 > 3-5 ngµy 3
3 > 2 giê 0 > 5 ngµy 0
Kết quả khảo sát cho thấy các ñiểm kính hiển vi trả lời kết quả phục vụ
cho việc phát hiện, chẩn ñoán sớm trong vòng 2 giờ.. Cả 3 ñiểm kính ñều trả
lời kết quả cho YTTB sau 3-5 ngày.
3.2.8. Số lần xét nghiệm KSTSR theo dõi kết quả ñiều trị tại các ñiểm kính
31
Bảng 3.18: Số lần xét nghiệm phục vụ quản lý bệnh nhân sốt rét :
TT §KHV
Số BNSR
khảo sát
Không xét
nghiệm
Xét nghiệm
1 lần
Xét nghiệm
≥ 2 lần
SL % SL % SL %
1 Ea Bung 102 5 4.90 78 76.47 19 18.63
2 Ya Tmot 124 7 5.65 89 71.77 28 22.58
3 Ea Lop 115 11 9.57 97 84.35 7 6.09
Tổng 341 23 6.74 264 77.42 54 15.84
Kết quả khảo sát 341 bệnh nhân tại 3 ñiểm kính hiển vi cho thấy có 23
bệnh nhân không ñược xét nghiệm chiếm 6,74%, 264 bệnh nhân ñược xét
nghiệm 2 lần chiếm 77,42% và 54 bệnh nhân ñược xét nghiệm ≥ 2 lần chiếm
15,84%
32
Chương 4
BÀN LUẬN
4.1. Về hoạt ñộng mạng lưới y tế cơ sở (xã, thôn) trong việc phát hiện,
quản lý bệnh nhân sốt rét tại các xã bên giới huyện Ea Soup.
Trong những năm qua tình hình sốt rét có xu hướng giảm, tỷ lệ mắc và
chết do sốt rét giảm thấp. Huyện Ea Soup là một huyện biên giới với
Cambodia thuộc khu vực Tây Nguyên, có 100% dân số nằm trong vùng sốt
rét lưu hành. Mặc dù số mắc sốt rét trong những năm qua có giảm nhưng số
mắc vẫn còn cao, nguy cơ bùng phát sốt rét vẫn còn. Việc thực hiện các hoạt
ñộng phòng chống sốt rét ñể ñạt mục tiêu giảm mắc, giảm chết và không ñể
dịch xảy ra vẫn còn gặp nhiều khó khăn [31], [32].
Một trong những khó khăn trong hoạt ñộng là biện pháp quản lý ca
bệnh.
Kết quả ñiều tra tại 3 trạm y tế cho thấy ñịa bàn phục vụ của các trạm y
tế ñều rất rộng , xã Ea Lop có ñịa bàn phục vụ rộng nhất 32 km, hẹp nhất là xã
Ya Tmot cũng lên ñến 28 km, trung bình là 30.00±2,00 km.
Về diện tích, trung bình mỗi trạm y tế xã là 133,33 m2
±15,28, cao hơn
so với chuẩn y tế xã (90 m2
). Mỗi trạm y tế có 5-6 phòng, trung bình phụ
trách cho 2.958.33±633,02 dân, So với chuẩn Quốc gia thì số phòng ít hơn so
với chuẩn Quốc gia (8-9 phòng) [3], [4]
Về tr×nh ®é cña c¸n bé y tÕ x·, th«n, tại mỗi trạm y tế xã ñều có 1 bác
sỹ , 1 nữ hộ sinh và 1 ñiều dưỡng , 1 y học cổ truyền. Như vậy cơ cấu y bác sỹ
ở cả 3 xã ñảm bảo theo chuẩn quốc gia ñầy ñủ các thành phần cán bộ [3].
Hệ thống y tế thôn bản ñã hình thành tại các thôn buôn, tại 3 xã có 32
nhân viên YTTB, trong ñó không có PTTH, trình ñộ học vấn cấp tiểu học
chiếm 40,63% và THCS là 59,73%, số người ñược tham gia ñào tạo tập trung
theo chương trình 3 tháng của Bộ Y tế ñược 15 người chiếm gần 50%. Nhân
viên YTTB trình ñộ chuyên môn còn hạn chế, việc tham gia thực hiện các
hoạt ñộng của chương trình còn nhiều hạn chế. Y tế thôn bản chỉ tham gia chủ
33
yếu vào hoạt ñộng truyền thông, ñối với quản lý ca bệnh y tế thôn bản chỉ có
vai trò phát hiện bệnh sau ñó chuyển lên trạm y tế ñể ñược khám và ñiều trị.
So với chuẩn Quốc gia về việc 100% YTTB phải ñược ñào tạo 3 tháng thì 3
xã này chỉ ñạt 50%, số còn lại cần tiếp tục ñược ñào tạo ñể nâng cao trình ñộ
theo quy ñịnh [3], [4].
Kết quả phân tích tình hình hoạt ñộng của dịch vụ y tế liên quan ñến
phát hiện và quản lý ca bệnh tại trạm y tế, YTTB dựa vào 5 yếu tố: sẵn có,
tiếp cận, sử dụng, sử dụng ñủ, sử dụng tốt.
Yếu tố sẵn có: do ñịa bàn miền núi biên giới khó khăn, các thôn bản xa
nhau, cách xa trạm y tế 28-30 km nên hoạt ñộng của trạm y tế khó bao phủ
ñược các thôn. So với tháng sẵn có theo yêu cầu , tỷ lệ tháng sẵn có của 3 xã
chiếm tỷ lệ là 70,97%. Tỷ lệ tháng sẵn có tại xã Ea Bung là 79,49%; xã Ya
Tmot là 62,12%; tại xã Ea Lốp là 59,09%. Như vậy số tháng sẵn có vẫn còn
thấp, nguyên nhân là do y tế thôn bản hoạt ñộng không thường xuyên, không
ñến trạm y tế nhận thuốc, lam máu…
Yếu tố tiếp cận: là yếu tố mà người dân tiếp cân với các dịch vụ phát
hiện và quản lý bệnh SR. Mặc dù các thôn cách xa trạm y tế nhưng do ñều có
y tế thôn bản nên số dân ñược tiếp cận với dịch vụ quản lý ca bệnh là 100%.
Hồi cứu trong 6 tháng tại 3 xã nghiên cứu cho thấy có 83,19% lượt
người so với ước tính ñược sử dụng dịch vụ phát hiện và quản lý ca bệnh.
Trong ñó 81,11% sử dụng ñủ (uổng thuốc ñủ liều và ñủ ngày) và 74,44% sử
dụng tốt (khỏi bệnh). Yếu tố sử dụng là yếu tố mà người dân ñược sử dụng
dịch vụ PCSR tại các ñiểm y tế xã, thôn bản ít nhất là 1 lần trong kỳ báo cáo
(6 tháng). Với những hạn chế trong yếu tố sẵn có nêu trên làm cho tỷ lệ sử
dụng dịch vụ quản lý ca bệnh thấp.
Do trình ñộ chuyên môn của cán bộ y tế xã, thôn bản còn hạn chế, hoạt
ñộng ñào tạo hiệu quả chưa cao, khả năng lập kế hoạch dự trù vật tư thuốc
chưa ñúng quy ñịnh, ñiều trị chưa ñúng thuốc, ñủ liều theo phác ñồ, bệnh
nhân lại không theo ñúng hướng dẫn ñã ảnh hưởng ñến hoạt ñộng quản lý ca
34
bệnh sốt rét. Do ñó tỷ lệ sử dụng dịch vụ chưa cao, ñáng chú ý là tỷ lệ sử
dụng tốt (khỏi bệnh) chỉ ñạt 74,44%.
Từ những bàn luận trên cũng ñã cho thấy phần nào hiệu quả chưa cao
của công tác quản lý ca bệnh, theo dõi bệnh nhân sau khi cho uống thuốc
chưa ñược quan tâm, sự phối hợp và hỗ trợ giữa y tế xã và y tế thôn bản chưa
tạo sự gắn kết cần thiết cũng như không duy trì thường xuyên.
Kết quả ngiên cứu thí ñiểm về phòng chống sốt rét dựa vào cộng ñồng
tại 3 huyện (Tương Dương, Thanh Chương, Quỳnh Lưu) ở Nghệ An cũng cho
thấy tỷ lệ các yếu tố chưa ñạt mức cao. Ở Tương Dương sau 3 kỳ theo dõi ñến
6 tháng ñầu năm 2004, tỷ lệ sẵn có cũng chỉ ở mức 80%, tỷ lệ tiếp cận 92%,
tỷ lệ sử dụng 22%, tỷ lệ sử dụng ñủ 80% và tỷ lệ sử dụng tốt cũng chỉ ñạt
70%. Tuy nhiên tỷ lệ tiếp cận ở các xã ở Ea Soup là 100% do ñều có y tế thôn
bản hoạt ñộng. Tỷ lệ sử dụng là 83,19% cao hơn so với thí ñiểm tại Nghệ An,
ñiều này là do ở huyện Ea Soup có hệ thống y tế thôn bản ñầy ñủ, người ñi
rừng ngủ rẫy sử dụng dịch vụ cấp thuốc tự ñiều trị nên tỷ lệ sử dụng ñạt cao
hơn ở thí ñiểm Nghệ An [24].
Kết quả ñiều tra cắt ngang KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu cho thấy tỷ
lệ KSTSR là 4,53%, tỷ lệ giao bào tại các ñiểm ñiều tra là 1,86% so với
tổng số khám và xét nghiệm.
Tỷ lệ KSTSR ở Ea Bung, Ya Tmot và Ea Lop lần lượt là 4,0%, 4,5%
và 3,8%. Tỷ lệ KSTSR phân bố ở tất cả lứa tuổi, trừ nhóm <1 tuổi.
Tỷ lệ KSTSR cao nhất ở nhớm tuổi > 16 tuổi, ñiều này có thể do tại 3
xã này có số lượng người thuộc nhóm tuổi này ñi rừng ngủ rẫy rất cao, trong
khi vào rừng ngủ lại họ không mang theo màn, không có các biện pháp bảo vệ
cá nhân. Đây là một trong những thách thức rất lớn ñối với hoạt ñộng quản lý
ca bệnh. Mặc dù hiện nay chương trình ñề nghị biện pháp cấp thuốc tự ñiều trị
nhưng hiệu quả của giải pháp này chưa thật sự rõ ràng [1]
35
Một kết quả cần chú ý nữa là loài P. faciparum tại 3 xã chiếm tỷ lệ ưu
thế (84,78%) so với P. vivax. Đây là loài KSTSR có nguy cơ cao gây sốt rét
nặng và ác tính dẫn ñến tử vong nếu việc quản lý ca bệnh không hiệu quả
4.2 Thực trạng hoạt ñộng của ñiểm kính hiển vi trong việc phát hiện và
quản lý người mang KSTSR, ca bệnh tại cộng ñồng.
Tình hình sốt rét ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên trong những năm
gần ñây có xu hướng giảm, nhưng các vùng sốt rét lưu hành ở Tây Nguyên và
biến giới nguy cơ gia tăng vẫn còn rất cao. Nhiều năm qua nỗ lực phòng
chống sốt rét (PCSR) ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên ñã góp phần làm
giảm mắc sốt rét, giảm chết sốt rét và không ñể dịch sốt rét xảy ra. Tuy nhiên
nguy cơ sốt rét ở khu vực vẫn còn cao do ñặc thù sốt rét phức tạp, di biến
ñộng dân cư lớn; hàng năm số bệnh nhân sốt rét (BNSR) chiếm 42%, ký sinh
trùng sốt rét (KSTSR) chiếm 75%, sốt rét ác tính (SRAT) và tử vong sốt rét
(TVSR) chiếm trên 80% so với cả nước [31], [32].
Trong khi dân số khu vực miền Trung - Tây Nguyên chỉ chiếm khoảng
16% dân số toàn quốc. Vì vậy, tình hình sốt rét ở khu vực này là rất nghiêm
trọng và vẫn ở mức lưu hành rất cao, ñặc biệt ở vùng Tây Nguyên.
Ngoài những nguyên nhân làm tình hình sốt rét phức tạp như khó khăn
về chuyên môn kỹ thuật (ký sinh trùng kháng thuốc ñiều trị, muỗi kháng hoá
chất...), hạn chế về tài chính, di biến ñộng dân số... thì phải kể ñến vấn ñề hệ
thống màng lưới y tế cơ sở, trong ñó có các ñiểm kính hiển vi còn hạn chế
khả năng trong việc thực hiện các nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ và phòng
chống sốt rét cho cộng ñồng [11],[23].
Từ những số liệu trên việc ñánh giá hoạt ñộng các ñiểm kính hiển vi
ñược xem là một trong nhiệm vụ rất quan trọng nhằm bảo ñảm cho việc chẩn
ñoán, ñiều trị sớm và chính xác, ñồng thời hoạt ñộng của ñiểm kính kết hợp
với các trạm y tế xã ñã thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban ñầu cho
cộng ñồng, giữ vững thành quả của công tác phòng chống sốt rét.
36
Kết quả khảo sát các ñiểm kính hiển vi trong nghiên cứu này cho thấy
tất cả ñiểm kính hiển vi ñược thiết lập và lồng ghép tại các trạm y tế xã. Các
ñiểm kính xã này phụ trách trung bình cho 2.958 dân (2.958.33±633,02),
Về khoảng cách từ nơi thiết lập ñiểm kính ñến thôn xa nhất hoặc ñến xã
xa nhất, kết quả khảo sát cho thấy ñối với các ñiểm kính xã trung bình là 30
km. Mặc dù số dân phụ trách tại các xã không cao nhưng khoảng cách ñến
các thôn là quá xa, ñiều này ảnh hưởng rất lớn ñến hoạt ñộng chủ ñộng của
các ñiểm kính.
Điều tra các hoạt ñộng ñiểm kính của khu vực miền Trung-Tây
Nguyên, trong 66 ñiểm kính hiển vi xã trung bình cách xa thôn là 8,81 km;
phụ trách cho 6.461 dân. So sánh với chỉ số này, các ñiểm kính ở huyện Ea
Soup co nhiều khó khăn trong việc quản lý ca bệnh tại cộng ñồng, quá cách
xa các thôn bản [23]
Kết quả phân tích về trình ñộ của cán bộ y tế là xét nghiệm viên của
ñiểm kính cho thấy tất cả ñều tốt nghiệp PTTH, có 1 là y sĩ, 2 là nữ hộ sinh.
Khảo sát tại các tỉnh khu vực miền Trung-Tây Nguyên, trong 98 xét
nghiệm viên có 45,92% là y sĩ, 37,76% là y tá, 3,06% là nữ hộ sinh và 1,02%
là dược tá, ngoài ra có 12,24% là trung cấp xét nghiệm. Nghĩa là có cả y sĩ, y
tá, dược tá và cả nữ hộ sinh ñược lựa chọn ñào tạo thành xét nghiệm viên, tuy
nhiên ở ñây tất cả XNV ñều là cán bộ y tế của cơ sở nơi thiết lập ñiểm kính
[9], [23].
Như vậy trong ñiều kiện còn thiếu nhân viên xét nghiệm trung cấp và
kinh phí, ñể phục vụ cho chương trình phòng chống sốt rét việc lựa chọn cán
bộ y tế kiêm nhiệm xét nghiệm viên qua ñào tạo 1 tháng là giải pháp thích
hợp. Tuy nhiên do phải tham gia nhiều hoạt ñộng khác (tiêm chủng mở rộng,
lao, phong, truyền thông giáo dục…) nên ñã làm hạn chế hoạt ñộng của ñiểm
kính hiển vi.
Kết quả khảo sát với bộ lam mẫu về kỹ năng của xét nghiệm viên ñiểm
kính cho thấy tỉ lệ lam ñược trả lời ñúng chiếm 70%, số lam sai sót chiếm
37
30%. Tỉ lệ sai sót này tương ñối cao so với giới hạn cho phép ở tuyến xã.
Theo Elizabeth Streat giới hạn sai sót ở tuyến xã nên dưới 20% [17]. Tuy
nhiên trong một nghiên cứu ñánh giá hoạt ñộng của hệ thống xét nghiệm chẩn
ñoán sốt rét ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên, tỉ lệ sai sót của XNV hệ
ñiểm kính hiển vi chỉ chiếm 37,33% thấp nhất khi so sánh với tỉ lệ sai sót
của các XNV ở các trung tâm y tế huyện là 44,30% và ở các bệnh viện tuyến
tỉnh là 48% [23].
Một phân tích khác về tỷ lệ sai sót của các XNV tuyến xã của tỉnh
Quảng Bình năm 2004 cũng cho thấy tỷ lệ sai sót chiếm 16,86%, có ñiểm
kính sai sót ñến 28,33% [8].
So với 3 ñiểm kính hiển vi của huyện Ea Soup trogn nghiên cứu này thì
tỷ lệ sai sót tương ñương nhau.
Kiểm tra sai sót theo hệ thống giám sát chất lượng của chương trình
cho thấy tỷ lệ sai sót chung chiếm 20,07% tống số lam kiểm tra. Trong ñó, sai
sót từ âm sang dương chiếm 25,64%; ñây là loại sai sót dẫn ñến chẩn ñoán
nhầm là bệnh sốt rét gây lãng phí thuốc và có thể gặp tác dụng phụ khi uống
thuốc cũng như không xác ñược bệnh khác. Sai từ dương sang âm chiếm
33,76%; ñây là loại sai sót cao nhất và rất nguy hiểm, thầy thuốc bỏ qua chẩn
ñoán bệnh sốt rét, nguy cơ dẫn ñến sốt rét ác tính và tử vong. Các loại sai
khác gồm sai chủng chiếm 19,66% dẫn ñến ñiều trị không ñúng phác ñồ, sót
thừa thể chiếm 20,94%.
Nguyên nhân của sai sót này có thể do trình ñộ của xét nghiệm viên còn
hạn chế, không phát hiện ñược hình thể của ký sinh trùng hoặc do mật ñộ ký
sinh trùng quá ít, hình thể ký sinh trùng lại không ñiển hình. Ngoài ra tỷ lệ sai
cao có thể còn do áp lực của công tác kiểm tra.
Đây là thực trạng chung của XNV ñiểm kính hiển vi mà chương trình
cần có kế hoạch ñào tạo lại.
Kết quả khảo sát kỹ thuật xét nghiệm bằng phương pháp quan sát và
phỏng vấn cho thấy có 2 ñiểm kính ñảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật lấy lam
38
máu, nồng ñộ pha giemsa nhuộm cũng như thời gian nhuộm lam máu. Ngoài
ra có 2 ñiểm kính thiếu trang thiết bị tối thiểu cho hoạt ñộng xét nghiệm và cả
3 ñiểm kính bảo quản tốt kính hiển vi không ñạt yêu cầu. Đây là những yêu
cầu và ñiều kiện tối thiểu ñể ñảm bảo các hoạt ñộng của ñiểm kính tuyến y tế
cơ sở.
Chẩn ñoán sớm và chính xác ñược WHO, các Hội nghị về sốt rét quốc
tế cũng như ở Việt Nam thảo luận. Tuy nhiên nếu không có kỹ thuật xét
nghiệm máu ñể xác ñịnh (có ký sinh trùng trong máu ñược xem là "tiêu chuẩn
vàng" ñể chẩn ñoán bệnh sốt rét) thì không thể chẩn ñoán sớm và chính xác
ñược [1], [42]. Trong tình hình năng lực cán bộ y tế tuyến cơ sở còn hạn chế,
triệu chứng lâm sàng sốt rét rất ña dạng không ñiển hình thì chẩn ñoán chỉ
dựa trên lâm sàng rất khó ñảm bảo chính xác.
Các ñiểm kính ñược thiết lập tại tuyến xã ñã góp phần quan trọng giúp
chẩn ñoán sớm và chính xác bệnh sốt rét cho cộng ñồng. Với phương pháp
quan sát và phỏng vấn ñã cho thấy 3 ñiểm kính hiển vi trả lời kết quả xét
nghiệm dưới 2 giờ kể từ khi bệnh nhân ñến khám. Bên cạnh hoạt ñộng xét
nghiệm cho bệnh nhân ñến khám trực tiếp, ñiểm kính còn xét nghiệm trả lời
kết quả cho y tế xã khác hoặc y tế thôn bản. Kết quả khảo sát cho thấy cả 3
ñiểm kính hiển vi trả lời cho y tế thôn bản sau 2 ngày. Thời gian trả lời này
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như các hoạt ñộng của cơ sở y tế ngoài chương
trình sốt rét hoặc phạm vi phụ trách quá lớn, giao thông lại khó khăn.
Theo kết quả ñiều tra hoạt ñộng của 27 ñiểm kính, trong ñó có ñến 19
ñiểm kính liên xã và PKKV của Viện sốt rét KST-CT Hà Nội (1995) thì thời
gian này trung bình 9 ngày (từ 1 ñến 15 ngày). Các kết quả này cho thấy các
ñiểm kính ở MT-TN ñã ñảm bảo ñược yêu cầu về chẩn ñoán sớm cho BNSR.
Ngoài ra các hoạt ñộng phát hiện bệnh chủ ñộng cũng như thụ ñộng ñều
ñược thực hiện và duy trì thường xuyên ở các ñiểm kính, ñặc biệt là phát hiện
bệnh chủ ñộng.
39
Hoạt ñộng xét nghiệm chủ ñộng chiếm 52,40% tổng số lam phát hiện.
Tuy nhiên số KSTSR ñược phát hiện bởi hệ thống thụ ñộng cao hơn, chiếm tỷ
lệ 9,36% so với 6,71% trong hệ thống xét nghiệm chủ ñộng. Điều này là do
việc xét nghiệm thụ ñộng là hoạt ñộng tại ñiểm kính khi các ñối tượng sốt
hoặc nguy cơ cao ñến khám, xét nghiệm tại trạm y tế, còn hoạt ñộng chủ ñộng
thực hiện khi cán bộ y tế ñi thực ñịa, giám sát tại thôn bản cho phần lớn người
dân tại cộng ñồng.
Kết quả khảo sát 341 bệnh nhân tại 3 ñiểm kính hiển vi cho thấy có 23
bệnh nhân không ñược xét nghiệm chiếm 6,74%, 264 bệnh nhân ñược xét
nghiệm 1 lần chiếm 77,42% và 54 bệnh nhân ñược xét nghiệm ≥ 2 lần chiếm
15,84%. Như vậy số bệnh nhân ñược xét nghiệm ≥ 2 lần rất thấp không ñảm
bảo yêu cầu theo dõi diễn biến và kết quả ñiều trị. Nguyên nhân có thể là do
thái ñộ của thầy thuốc tại ñiểm kính hoặc ñộng lực thúc ñẩy ñể ñiểm kính hoạt
ñộng tốt chưa có. Đây là vấn ñề mà chương trình cũng cần quan tâm.
40
KẾT LUẬN
Dựa vào kết quả nghiên cứu chúng tôi ñưa ra những kết luận sau :
5.1. Thực trạng hoạt ñộng mạng lưới y tế cơ sở (xã, thôn) trong việc phát
hiện, quản lý bệnh nhân sốt rét tại các xã biên giới huyện EaSoup
- Cơ sở vật chất, cán bộ y tế, phạm vi phụ trách của y tế cơ sở:
Mỗi trạm y tế có 4-5 cán bộ, trong ñó có 1 bác sỹ, diện tích trung bình
là 133,33m2
±15,28, phụ trách cho 2.958.33±633,02 dân ñảm bảo theo chuẩn
Quốc giá về y tế xã. Các trạm y tế có 5-6 phòng thấp hơn so với chuẩn y tế xã
(8-9 phòng).
- Trình ñộ nhân viên y tế thôn bản.
Tất cả thôn bản ñều có 1 nhân viên y tế thôn bản, trình ñộ văn hóa còn
hạn chế (không có người nào tốt nghiệp phổ thông trung học), có 15/32
(46,87%) ñược ñào tạo tập trung 3 tháng theo chương trình của Bộ Y tế.
- Hoạt ñộng quản lý ca bệnh của cơ sở y tế (xã, thôn)
Tỷ lệ tháng sẵn có của 3 xã còn thấp, chiếm tỷ lệ là 70,97%. Tỷ lệ
tháng sẵn có tại xã Ea Bung là 79,49%; xã Ya Tmot là 62,12%; tại xã Ea Lop
là 59,09%.
Tại cả 3 xã, 100% dân số ñược tiếp cận với dịch vụ phát hiện và quản
lý ca bệnh sốt rét. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ chiếm 83,19% so với ước tính,
81,11% sử dụng ñủ các dịch vụ theo quy ñịnh và 74,44% sử dụng tốt (khỏi
bệnh).
- Tỷ lệ mắc bệnh tại các ñiểm nghiên cứu:
Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét chiếm 4,53%, tỷ lệ KSTSR chiếm 4,08% và tỷ
lệ giao bào 1,86% so với tổng số ñiều tra. Tỷ lệ KSTSR phân bố ở tất cả lứa
tuổi, trừ nhóm <1 tuổi, cao nhất ở nhớm tuổi > 16. P. faciparum ưu thế,
chiếm 84,8% trong tống số KSTSR.
5.2. Thực trạng hoạt ñộng của ñiểm kính hiển vi trong việc phát hiện,
quản lý ca bệnh tại cộng ñồng:
- Xét nghiệm viên ñiểm kính hiển vi:
41
Xét nghiệm viên là y sỹ và nữ hộ sinh kiêm nhiệm, ñược ñào tạo ngắn
hạn 1 tháng tại Trung tâm phòng chống sốt rét tỉnh.
- Chất lượng soi lam phát hiện ký sinh trùng sốt rét:
Tỷ lệ soi ñúng là 70% là khá cao, tỷ lệ sai sót là 30% theo 10 lam
mẫu. Tỷ lệ soi ñúng là 73,33%, tỷ lệ sai sót là 26,67% theo phương pháp
kiểm tra lam ñã soi của xét nghiệm viên.
Tỷ lệ sai từ âm sang dương chiếm 25,64%; từ dương sang âm chiếm
33,76%; sai chủng chiếm 19,66%, và sót thừa thể chiếm 20,94% tổng số lam
sai sót
- Hoạt ñộng quản lý ca bệnh:
Hoạt ñộng xét nghiệm chủ ñộng chiếm 52,40% tổng số lam phát hiện,
số KSTSR ñược phát hiện bởi hệ thống thụ ñộng chiếm 9,36% cao hơn so với
6,71% trong hệ thống xét nghiệm chủ ñộng.
Các ñiểm kính hiển vi trả lời kết quả phục vụ cho việc phát hiện, chẩn
ñoán sớm trong vòng 2 giờ. Cả 3 ñiểm kính ñều trả lời kết quả cho y tế thôn
abnr sau 3-5 ngày.
Tỷ lệ bệnh nhân không ñược xét nghiệm chiếm 6,74%, xét nghiệm 1
lần chiếm 77,42% và xét nghiệm ≥ 2 lần chiếm 15,84%.
42
KIẾN NGHỊ
Qua kết quả nghiên cứu và bàn luận về hoạt ñộng phát hiện và quản lý
bệnh nhân sốt rét tại 3 xã của huyện Ea Soup, tỉnh Dak Lak, chúng tôi có một
số khuyến nghị sau:
1. Cần tiếp tục ñào tạo nâng cao trình ñộ chuyên môn và cung cấp trang
thiết bị, thuốc thiết yếu cho các ñiểm y tế xã và y tế thôn bản.
2. Thực hiện hoạt ñộng phát hiện, quản lý ca bệnh sốt rét tại hộ gia ñình
và tại thôn bản dựa vào sự tham gia của y tế cơ sở và của cộng ñồng.
3. Nâng cao chất lượng hoạt ñộng của các xét nghiệm viên ñiểm kính
thông qua các khóa tập huấn ngắn hạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bộ y tế (2007), Hướng dẫn chẩn ñoán và ñiều trị sốt rét. QĐ 339/QĐ-
BYT, 31/1/2007.
2. Bộ y tế (1997), Quy ñịnh về giám sát dịch tễ sốt rét. QĐ
2442/2003/QĐ-BYT, 22/11/1997.
3. Bộ y tế (2002), Chuẩn Quốc gia về y tế xã giai ñoạn 2001-2010. QĐ số
370 /2002/QĐ-BYT, 7/2/2002
4. Bộ y tế, Bộ Nội vụ (2007), Hướng dẫn ñịnh mức biên chế sự nghiệp
trong các cơ sở y tế nhà nước. TT 08/2007/TTLT/BYT-BNV.
5. Lê Đình Công (1992), “Các chỉ số ñánh giá trong chương trình quốc
gia PCSR", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh
trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (1), tr. 13-22.
6. Lê Đình Công (1993), “Hội nghị Amsterdam và chiến lược PCSR
toàn cầu hiện nay”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký
sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (1), tr. 3-14.
7. Dự án Quỹ toàn cầu PCSR Việt Nam (2005). Phương pháp ñiều
hành PCSR dựa vào cộng ñồng. Nhà xuất bản y học.
8. Vũ Thanh Đức, Cao Đình Phú (2004), “Nhận xét hoạt ñộng các ñiểm
kính hiển vi phòng chống sốt rét tại Quảng Bình 2002-2003” Tạp chí
phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-
CT TƯ, (3), tr. 25-32.
9. Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Tân và CTV (1996), “Thực trạng tình hình
hoạt ñộng của các ñiểm kính hiển vi phục vụ PCSR tại khu vực miền
Trung và Tây Nguyên”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các
bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (4), tr. 11-18.
10. Hồ Văn Hoàng (1996), “Xây dựng các ñiểm kính hiển vi phục vụ
PCSR khu vực miền Trung và Tây Nguyên", Thông tin phòng chống
bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Quy
Nhơn, (38), tr. 75-84.
11. Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Tân (1997), “Những yếu tố ảnh hưởng ñến
hoạt ñộng của ñiểm kính hiển vi phục vụ PCSR tại khu vực MT-TN",
Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt
sốt rét KST-CT Hà Nội, (2), tr. 36-41.
12. Hồ Văn Hoàng (2003), “Thực trạng và nguy cơ gia tăng sốt rét ở cộng
ñồng dân di cư tự do tỉnh Đak Lak năm 2003”. Tạp chí y học thực
hành, số 477/2004.
13. Hồ Văn Hoàng (2003), “Đặc ñiểm dịch tễ học tử vong do sốt rét tại
khu vực miền Trung Tây Nguyên năm 2003”. Tạp chí y học thực hành,
số 477/2004.
14. Hồ Văn Hoàng (2006), “Di cư tự do và nguy cơ gia tăng sốt rét ở Đak
Lak và Dak Nông”. Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 10, số 4/2006,
tr.348-352.
15. Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Tân, Lê Văn Tới (2000), “Nghiên cứu vai
trò của ñiểm kính hiển vi trong chương trình phòng chống sốt rét tỉnh
Bình Thuận 1994-1998", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các
bệnh ký sinh trùng, Viện sốt sốt rét KST-CT Hà Nội, (1), tr.8-15.
16.Lê Xuân Hùng (2006). “Nghiên cứu ñặc ñiểm di dân, ñặc ñiểm sốt rét
và các yếu tố liên quan ñến dịch tễ sốt rét của nhóm dân di cư tại huyện
Ea Súp tỉnh Dak lak, 2002-2004”. Công trình nghiên cứu khoa học
chuyên ngành sốt rét KST-CT giai ñoạn 2001-2005, tập I. Viện sốt rét-
KST-CT TƯ. Nhà xuất bản Y học 2006, tr.81-90.
17. Khoá ñào tạo quốc tế về phát triển nghiên cứu y sinh học, Amsterdam
(1995), Chẩn ñoán labô bệnh sốt rét: Số lượng hay chất lượng, tr.2-31
(Tài liệu dịch).
18.Vũ Thị Phan (1991), Bệnh sốt rét, Bách khoa thư bệnh học, Trung tâm
quốc gia biên soạn từ ñiển bách khoa Việt Nam, I, tr.65-70.
19.Vũ Thị Phan, Đặng Văn Thích, Nguyễn Duy Sĩ (1992), " Những khó
khăn kỹ thuật xuất hiện trong quá trình thanh toán sốt rét ở Việt Nam
và biện pháp giải quyết", KYCTNCKH (1986-1990), Viện sốt rét KST-
CT Hà Nội, I, tr.9-25.
20. Vũ Thị Phan (1996), Dịch tễ bệnh sốt rét và phòng chống sốt rét ở
Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà Nội , tr. 142-264.
21. Nguyễn Xuân Thao và CTV (1997), “Kết quả ñiều tra KAP trong
PCSR trên 7 dân tộc ñịnh cư ở Tây Nguyên", Thông tin phòng chống
bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội,
(2), tr.17-27.
22. Dương Đình Thiện (1992), Dịch tễ học y học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội,
tr.5-191.
23.Lê Khánh Thuận, Hồ Văn Hoàng (2002), “Đánh giá hiệu quả hoạt
ñộng của ñiểm kính hiển vi trong phòng chống sốt rét tại khu vực miền
Trung-Tây Nguyên”. KYCTNCKH (1991-2000), Viện sốt rét KST-CT
Quy Nhơn, tr.41-48.
24.Lê Khánh Thuận, Trần Quốc Túy, Lý Văn Ngọ (2002), “Nghiên cứu
thí ñiểm phòng chống sốt rét dựa vào cộng ñồng tại 3 huyện tỉnh Nghệ
An”. KYCTNCKH (2001-2005), Nhàxuấtbảnyhọc,(1)HàNội,tr.70-80..
25.Lê Văn Tới (1996), Kinh nghiệm tổ chức và xây dựng ñiểm kính hiển
vi xã, Hội thảo xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt ñộng ñiểm kính
hiển vi, Phan Thiết.
26. Trạm sốt rét-bướu cổ Bình Thuận (1995), “Tổ chức xây dựng cụm
kính hiển vi trong công tác phòng chống sốt rét nhằm phát hiện ñiều trị
và quản lý bệnh nhân sốt rét", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và
các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Qui Nhơn, (37), tr. 69-72.
27.Tổ chức y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương (1993), “Một số
ñặc ñiểm sốt rét ở vùng Tây Thái Bình Dương", Thông tin phòng chống
bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội,
(3), tr. 64-66.(Tài liệu dịch)
28.Lục Nguyên Tuyên, Nguỵ Quỳnh Giao, Nguyễn Thanh Bình (1994),
“ Tóm lược nghiên cứu về người mang ký sinh trùng lạnh tại xã Khánh
Nam, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà (1992-1993)", Thông tin phòng
chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà
Nội, (3), tr. 14-20.
29. Trường Đại học Y Hà Nội (1996), Thực hành dịch tễ học, Nhà xuất
bản y học, Hà Nội, tr.136-211.
30.Trường Đại học Y Hà Nội (1999), Dịch tễ học và thống kê ứng dụng
trong NCKH, tr.98-114.
31. Viện sốt rét KST-CT Qui Nhơn (2006), Đánh giá kết quả PCSR
2001-2005. Định hướng kế hoạch PCSR 2006-2010 khu vực miền
Trung và Tây Nguyên. Hội nghị PCSR toàn quốc tại Hạ Long, Quảng
Ninh 3/2006.
32.Viện sốt rét KST-CT Hà Nội (2006), Tổng kết công tác PCSR và
giun sán 2001-2005. Triển khai kế hoạch 2006-2010. Hội nghị PCSR
toàn quốc tại Hạ Long, Quảng Ninh 3/2006
Tiếng Anh:
33. Belding D.L. (1963), Textbook of parasitology, 3rd edition, Appleton-
Century-Crofts, New York, pp. 9-317.
34. Gilles H.M. (1993), “Historical outlines", Bruce Chwatt's Essential
malariology, 3rd edition, Arnold publisher, London, pp.1-8.
35.Gilles H.M. (1993), “Epidemiology of malariology", Bruce Chwatt's
Essential malariology, 3rd edition. Arnold publisher, London, pp.125-
163.
36. Marcia Caldas de Castro, Burton Singer. Migration, Urbanization
and malaria: A comparative analysis of Dar es Salaam, Tanzania and
Machadinho, Rondonia, Brasil.Conference on Africa Migration in
Comparative Perspective. Johannesburg, South Africa, 4-7, June, 2003.
37. Mosca D., Wagacha B. Malaria Reduction in mobile populations. The
International Organization for Migration (IOM) Supplementary
Medical Programme for Sub-Saharan Africa.
38.Onori E., Beales P.F., Gilles H.M. (1993), “ From malaria eradication
to malaria control: The past, the present and the future", Bruce Chwatt's
Essential malariology, 3rd edition, Arnold publisher, pp. 267-282.
39.Onori E., Beales P.F., Gilles H.M. (1993), “ Rationale and technique
of malaria control, Bruce Chwatt's Essential malariology, 3rd edition,
Arnold publisher, pp. 196-265.
40.Pim Martens and Lisbeth Hall (2000). Malaria on the Move: Human
Population Movement and Malaria Transmission (Project Number
FP/3210-96-01-2207), the Dutch National Research Program on Global
Air Pollution and Climate Change (Project Number 952257), and the
Netherlands Foundation for the Advancement of Tropical Research
(Project Number WAA 93-312/313).
41. WHO (1993), A global strategy for malaria control, pp. 1-30.
42. WHO (1991), Basic malaria microscopy, part I, pp.17-68.
43. WHO (1991), Basic malaria microscopy, part II, pp. 29-63.
44.WHO (2005), World Malaria Reporrt 2005.
45. WHO (2008). World Malaria report 2008, pp:1-2.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Bảng số liệu chung toàn xã kỳ…..năm ………
TT A B C D E G H I
Tên
thôn
bản
Thời
gian(giờ)
Tổng
dân
số
Có y tế
thôn
bản
hoạt
ñộng
Dân số
tiếp cận
với
QLCB
SR
Y tế thôn
bản ñuợc
ñào tạo kỹ
năng
TTGD
Có vật
liệu và
phương
tiện
TTPCSR
Dân số
tiếp cận
TTPCSR
< 1 > 1
1
2
3
4
Phụ lục 2 (sổ A7 của Bộ y tế cấp cho xã)
Sổ theo dõi bệnh sốt rét tại xã năm……….
TT
Ngày
tháng
Họ
tên
ñịa
chỉ
Tuổi
Phụ
nữ có
thai
Dân
tộc
Nghề
nghiệp
Kết
quả
XN
Nơi
phát
hiện
Chẩn
ñoán
P.P
ñiều
trị
K.Q
ñiều
trị
Nhiễm
nơi
khác
Giao
lưu
biên
giới
Nam Nữ
1
2
3
4
Phụ lục 3
Bảng theo dõi tháng sẵn có về quản lý ca bệnh SR tại xã, kỳ ..... năm .........
TT
Tên ñiểm y
tế trong xã
Tháng sẵn có về quản lý ca bệnh SR
I II III IV V VI Cộng
1
2
3
4
Phụ lục 4
Bảng theo dõi về số lượt người ñến sử dụng dịch vụ
khám ca bệnh SR tại xã, kỳ ..... năm ......................
TT
Tên ñiểm
y tế trong
xã
Số lựợt người ñến khám sốt rét, hoặc XN SR, hoặc ñiều trị
SR, hoặc nhận thuốc SR về nhà ñiều trị
I II III IV V VI Cộng
1
2
3
4
Phụ lục 5
Bảng theo dõi tháng sẵn có về truyền thông PCSR
tại xã kỳ ..... năm ......................
TT Tên “ñiểm
y tế trong
xã”
Tháng sẵn có về TTPCSR
I II III IV V VI Cộng
1
2
3
4
5
Phụ lục 6
Bảng theo dõi về sử dụng truyền thông PCSR tại xã, kỳ ..... năm ...........
TT Tên
“ñiểm
y tế
trong
xã”
Số người tiếp nhận thông ñiệp truyền thông trong 6 tháng
Tháng
I
Tháng II Tháng III Tháng
IV
Tháng V Tháng
VI
Cộng 6
tháng
TS TT TS TT TS TT TS TT TS TT TS TT TS TT
1
2
3
4
Ghi chú: TS: Tổng số, TT: Trực tiếp
Phụ lục 7
Bảng xác ñịnh vấn ñề tồn tại và lựa chọn ưu tiên giải quyết của quản lý ca
bệnh
tại xã.........................., huyện............................, tỉnh.............................
1 2 3 4
Yếu tố Những vấn ñề
tồn tại chính
Khả năng
giải quyết
Ưu tiên
giải quyết
Sẵn có
Tiếp cận
Sử dụng
Sử dụng ñủ
Sử dụng tốt
Phụ lục 8
Cộng Hoà Xã Hội Chủ NGhĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
PHIẾU KHÁM BỆNH VÀ XÉT NGHIỆM
SỐT RÉT TẠI ĐIỂM KÍNH HIỂN VI
I.Phần hành chính:
1. Họ và tên người ñược ñiều tra:
2. Địa chỉ :
- Thôn : Xã : Huyện : Tỉnh :
3. Tuổi :
4. Giới :
5. Trình ñộ văn hóa :
6. Nghề nghiệp :
7. Dân tộc :
II. Phần khám và xét nghiệm :
1. Nhiệt ñộ :
2. Triệu chứng :
3. Lách sưng :
4. Kết quả xét nghiệm :
5. Kết luận cuối cùng của cán bộ khảo sát:
- Bệnh khác, không phải do sốt rét
- Không có bệnh
......ngày tháng....năm 200…
Cán bộ ñiều tra

More Related Content

What's hot

Nghien cuu thuc trang benh thoai hoa khop goi va hieu qua nang cao nang luc c...
Nghien cuu thuc trang benh thoai hoa khop goi va hieu qua nang cao nang luc c...Nghien cuu thuc trang benh thoai hoa khop goi va hieu qua nang cao nang luc c...
Nghien cuu thuc trang benh thoai hoa khop goi va hieu qua nang cao nang luc c...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

What's hot (11)

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đế...
 
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
 
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun truyền qua đất ở người ê đê
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun truyền qua đất ở người ê đêThực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun truyền qua đất ở người ê đê
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun truyền qua đất ở người ê đê
 
Thực trạng mốt số bệnh và yếu tố liên quan ở người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ t...
Thực trạng mốt số bệnh và yếu tố liên quan ở người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ t...Thực trạng mốt số bệnh và yếu tố liên quan ở người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ t...
Thực trạng mốt số bệnh và yếu tố liên quan ở người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ t...
 
Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to lien quan den nhiem giun luon strongyloides
Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to lien quan den nhiem giun luon strongyloidesNghien cuu thuc trang, mot so yeu to lien quan den nhiem giun luon strongyloides
Nghien cuu thuc trang, mot so yeu to lien quan den nhiem giun luon strongyloides
 
Nghien cuu thuc trang benh thoai hoa khop goi va hieu qua nang cao nang luc c...
Nghien cuu thuc trang benh thoai hoa khop goi va hieu qua nang cao nang luc c...Nghien cuu thuc trang benh thoai hoa khop goi va hieu qua nang cao nang luc c...
Nghien cuu thuc trang benh thoai hoa khop goi va hieu qua nang cao nang luc c...
 
Nghien cuu giai phap can thiep nham giam nguy co sot xuat huyet dengue tai hu...
Nghien cuu giai phap can thiep nham giam nguy co sot xuat huyet dengue tai hu...Nghien cuu giai phap can thiep nham giam nguy co sot xuat huyet dengue tai hu...
Nghien cuu giai phap can thiep nham giam nguy co sot xuat huyet dengue tai hu...
 
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của muỗi aedes aegypti và mối liên quan ...
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của muỗi aedes aegypti và mối liên quan ...Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của muỗi aedes aegypti và mối liên quan ...
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của muỗi aedes aegypti và mối liên quan ...
 
Tinh trang dinh duong va thuc trang nuoi duong benh nhan tai bien mach mau nao
Tinh trang dinh duong va thuc trang nuoi duong benh nhan tai bien mach mau naoTinh trang dinh duong va thuc trang nuoi duong benh nhan tai bien mach mau nao
Tinh trang dinh duong va thuc trang nuoi duong benh nhan tai bien mach mau nao
 
Xac dinh kieu cach cu tru va gen doc luc cua staphylococcus aureus o nhom ngu...
Xac dinh kieu cach cu tru va gen doc luc cua staphylococcus aureus o nhom ngu...Xac dinh kieu cach cu tru va gen doc luc cua staphylococcus aureus o nhom ngu...
Xac dinh kieu cach cu tru va gen doc luc cua staphylococcus aureus o nhom ngu...
 
đáNh giá hiệu quả điều trị rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân đái tháo...
đáNh giá hiệu quả điều trị rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân đái tháo...đáNh giá hiệu quả điều trị rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân đái tháo...
đáNh giá hiệu quả điều trị rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân đái tháo...
 

Similar to đáNh giá thực trạng phát hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét của mạng lưới y tế cơ sở

Danh gia ket qua som dieu tri ung thu da day bang phau thuat noi soi va mo ta...
Danh gia ket qua som dieu tri ung thu da day bang phau thuat noi soi va mo ta...Danh gia ket qua som dieu tri ung thu da day bang phau thuat noi soi va mo ta...
Danh gia ket qua som dieu tri ung thu da day bang phau thuat noi soi va mo ta...
quangthu90
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận mạn tại Bệnh vi...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận mạn tại Bệnh vi...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận mạn tại Bệnh vi...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận mạn tại Bệnh vi...
Man_Ebook
 

Similar to đáNh giá thực trạng phát hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét của mạng lưới y tế cơ sở (20)

Thực trạng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ tại xã krông na, huyện buôn đôn, ...
Thực trạng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ tại xã krông na, huyện buôn đôn, ...Thực trạng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ tại xã krông na, huyện buôn đôn, ...
Thực trạng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ tại xã krông na, huyện buôn đôn, ...
 
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tài xã đăk nhau...
 
đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...
đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...
đặC điểm dịch tễ học sốt rét và một số biện pháp can thiệp cộng đồng cho nhóm...
 
Khóa luận ngành y
Khóa luận ngành yKhóa luận ngành y
Khóa luận ngành y
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu nãođặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não
 
Nghien cuu sieu khang nguyen cua tu cau vang va hieu qua dieu tri viem da co dia
Nghien cuu sieu khang nguyen cua tu cau vang va hieu qua dieu tri viem da co diaNghien cuu sieu khang nguyen cua tu cau vang va hieu qua dieu tri viem da co dia
Nghien cuu sieu khang nguyen cua tu cau vang va hieu qua dieu tri viem da co dia
 
Dieu tri nhoi mau nao giai doan cap tren thuc nghiem va lam sang cua che pham...
Dieu tri nhoi mau nao giai doan cap tren thuc nghiem va lam sang cua che pham...Dieu tri nhoi mau nao giai doan cap tren thuc nghiem va lam sang cua che pham...
Dieu tri nhoi mau nao giai doan cap tren thuc nghiem va lam sang cua che pham...
 
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE & KẾ HOẠCH BẢO VỆ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG CHO D...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE & KẾ HOẠCH BẢO VỆ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG CHO D...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE & KẾ HOẠCH BẢO VỆ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG CHO D...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE & KẾ HOẠCH BẢO VỆ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG CHO D...
 
Nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở b...
Nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở b...Nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở b...
Nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở b...
 
Danh gia muc do an toan sinh hoc phong thi nghiem tai mot so trung tam y te d...
Danh gia muc do an toan sinh hoc phong thi nghiem tai mot so trung tam y te d...Danh gia muc do an toan sinh hoc phong thi nghiem tai mot so trung tam y te d...
Danh gia muc do an toan sinh hoc phong thi nghiem tai mot so trung tam y te d...
 
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG DO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIỆT...
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG DO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIỆT...ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG DO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIỆT...
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG DO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIỆT...
 
Nghien cuu su dung sieu am doppler nang luong sau khop trong danh gia muc do ...
Nghien cuu su dung sieu am doppler nang luong sau khop trong danh gia muc do ...Nghien cuu su dung sieu am doppler nang luong sau khop trong danh gia muc do ...
Nghien cuu su dung sieu am doppler nang luong sau khop trong danh gia muc do ...
 
Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm thức ăn đường phố tại một số huyện của t...
Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm thức ăn đường phố tại một số huyện của t...Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm thức ăn đường phố tại một số huyện của t...
Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm thức ăn đường phố tại một số huyện của t...
 
Dac diem lam sang, can lam sang va ket qua dieu tri benh do rickettsiaceae ta...
Dac diem lam sang, can lam sang va ket qua dieu tri benh do rickettsiaceae ta...Dac diem lam sang, can lam sang va ket qua dieu tri benh do rickettsiaceae ta...
Dac diem lam sang, can lam sang va ket qua dieu tri benh do rickettsiaceae ta...
 
Danh gia ket qua som dieu tri ung thu da day bang phau thuat noi soi va mo ta...
Danh gia ket qua som dieu tri ung thu da day bang phau thuat noi soi va mo ta...Danh gia ket qua som dieu tri ung thu da day bang phau thuat noi soi va mo ta...
Danh gia ket qua som dieu tri ung thu da day bang phau thuat noi soi va mo ta...
 
Khóa luận ngành dược học.
Khóa luận ngành dược học.Khóa luận ngành dược học.
Khóa luận ngành dược học.
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận mạn tại Bệnh vi...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận mạn tại Bệnh vi...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận mạn tại Bệnh vi...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận mạn tại Bệnh vi...
 
Ảnh hưởng của chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè
Ảnh hưởng của chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chèẢnh hưởng của chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè
Ảnh hưởng của chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè
 
Thuc trang va kien thuc, thuc hanh cua nhan vien y te ve quan ly chat thai ra...
Thuc trang va kien thuc, thuc hanh cua nhan vien y te ve quan ly chat thai ra...Thuc trang va kien thuc, thuc hanh cua nhan vien y te ve quan ly chat thai ra...
Thuc trang va kien thuc, thuc hanh cua nhan vien y te ve quan ly chat thai ra...
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 

đáNh giá thực trạng phát hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét của mạng lưới y tế cơ sở

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN --------------------------- LÂM QUỐC TUẤN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT HIỆN VÀ QUẢN LÝ BỆNH NHÂN SỐT RÉT CỦA MẠNG LƯỚI Y TẾ CƠ SỞ TẠI MỘT SỐ XÃ BIÊN GIỚI HUYỆN EA SOUP TỈNH ĐẮKLẮK, NĂM 2008-2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ KÝ SINH TRÙNG – CÔN TRÙNG Buôn Ma Thuột, năm 2009
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN --------------------------- LÂM QUỐC TUẤN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT HIỆN VÀ QUẢN LÝ BỆNH NHÂN SỐT RÉT CỦA MẠNG LƯỚI Y TẾ CƠ SỞ TẠI MỘT SỐ XÃ BIÊN GIỚI HUYỆN EA SOUP TỈNH ĐẮKLẮK, NĂM 2008-2009 Chuyên nghành : Ký sinh trùng – Côn trùng Mã Số :607265 LUẬN VĂN THẠC SĨ KÝ SINH TRÙNG – CÔN TRÙNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ VĂN HOÀNG Buôn Ma Thuột, năm 2009 i
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi ,Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, ñược các ñồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. `Lâm Quốc Tuấn ii
  • 4. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành ñề tài này, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến: - Ban giám hiệu trường Đại Học Tây Nguyên - Ban giám ñốc Viện SR-Côn Trùng-Ký Sinh Trùng Quy Nhơn - Phòng sau Đại học trường Đại Học Tây Nguyên - Khoa Y Dược , trường Đại Học Tây Nguyên - Bộ môn Ký sinh trùng- Côn trùng, - Trung Tâm Y Tế Dự phòng huyện EaSoup, - Đặc biệt tôi bày tỏ long biết ơn sâu sắc ñến TS – Thầy thuốc Ưu tú Hồ Văn Hoàng ñã tận tình trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành ñề tài này. - Xin cảm ơn gia ñình và bạn bè, ñồng nghiệp ñã chia sẻ, ñộng viên tôi trong suốt thời gian học tập. iii
  • 5. Mục lục Trang Trang phụ bìa i Lời cam ñoan ii Lời cám ơn iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng biểu viii Mở ñầu 1 1.Tổng quan tài liệu 3 1.1 Sơ lược lịch sử phát hiện và phòng chống bệnh sốt rét thế giới 3 1.2 Tình hình PCSR thế giới 3 1.3 Chiến lược PCSR toàn cầu hiện nay 5 1.4 Những khó khăn của công tác PCSR hiện nay 6 1.5 Công tác PCSR tại Việt Nam 7 1.6 Tình hình sốt rét tại huyện Easoup 7 1.7 Hệ thống phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại Việt Nam và tại huyện Easoup 8 1.7.1 Hệ thống phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại Việt nam 8 1.7.2 Tại huyện Easoup 9 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 13 2.1. Địa ñiểm nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu là các dịch vụ y tế có liên quan ñến phát hiện và quản lý người mang KSTSR của y tế xã và YTTB 13 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu là ñiểm kính hiển vi 13 2.2.3 Cộng ñồng và một số ñối tượng khác của 3 xã ñược chọn 13 iv
  • 6. 2.3. Thiết kế nghiên cứu 14 2.3.1 Cắt ngang mô tả các dịch vụ y tế liên quan SR tại trạm y tế, YTTB. 14 2.3.2 Ngang ở cộng ñồng : 14 2.3.3 Mô tả thực trạng hoạt ñộng ñiểm kính hiển vi. 15 2.4 Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 16 2.4.1 Kỹ thuật quan sát và phỏng vấn tại Trạm y tế, y tế thôn bản 16 2.4.2 Kỹ thuật ñiều tra hoạt ñộng ñiểm kính hiển vi 16 2.4.3 Kỹ thuật XN tìm KSTSR bằng phương pháp nhuộm giêm sa 16 2.5 Các chỉ số và phương pháp ñánh giá trong nghiên cứu 17 2.5.1 Chỉ số ñánh giá dịch vụ y tế tại trạm y tế liện quan SR, Nhân viên viên y tế thôn bản 17 2.5.2 Các chỉ số và phương pháp ñánh giá trong nghiên cứu 18 2.5.2.1 Chỉ số ñánh giá trong ñiều tra thực trạng hoạt ñộng ñiểm kính 18 2.5.2.2 Chỉ số trong ñiều tra và phân tích 19 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 19 2.7. Vấn ñề ñạo ñức trong nghiên cứu 19 3. Kết quả nghiên cứu 21 3.1. Thực trạng hoạt ñộng của trạm y tế xã và của YTTB 21 3.1.1 Nhân lực và trình ñộ của y tế xã, thôn. 21 3.1.1.1 Vị trí xây dựng và dân số trong phạm vi phục vụ của trạm y tế 21 3.1.1.2 Trình ñộ của cán bộ y tế xã, thôn 21 3.1.1.3 Trình ñộ văn hóa của y tế thôn bản 22 3.1.2 Tình hình hoạt ñộng của dịch vụ y tế liên quan ñến phát hiện và quản lý KSTSR tại trạm y tế, YTTB 22 3.1.2.1 Số liệu chung của 3 xã nghiên cứu 22 3.1.2.2 Tỷ lệ tháng sẵn có theo về quản lý ca bệnh sốt rét 23 3.1.2.3 Tỷ lệ tiếp cận về quản lý ca bệnh sốt rét 23 3.1.2.4 Tỷ lệ sử dụng, sử dụng ñủ và sử dụng tốt về quản lý ca bệnh sốt rét 24 v
  • 7. 3.1.3 Tình hình KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu 25 3.1.3.1Kết quả ñiều tra KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu 25 3.1.3.2Phân bố KSTSR theo lứa tuổi 26 3.1.3.3Cơ cấu KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu 26 3.2. Thực trạng hoạt ñộng của ñiểm kính hiển vi trong việc phát hiện và quản lý người mang KSTSR, ca bệnh tại cộng ñồng 27 3.2.1 Trình ñộ và ñào tạo XN viên ñiểm kính hiển vi : 27 3.2.2 Chất lượng XN tìm KSTSR của ñiểm kính hiển vi : 27 3.2.3 Phân tích các loại sai sót trong phát hiện KSTSR 28 3.2.4 Kỹ thuật lấy máu và nhuôm giêm sa 29 3.2.5 Trang thiết bị và bảo quản ñiểm kính hiển vi 29 3.2.6 Hoạt ñộng phục vụ phát hiện ca bệnh của ñiểm kính hiển vi 30 3.2.7 Thời gian trả lời kết quả xét nghiệm KSTSR tại các ñiểm kính 30 3.2.8 Số lần xét nghiệm KSTSR theo dõi kết quả ñiều trị tại các ñiểm kính 30 4. Bàn luận 32 4.1. Về hoạt ñộng mạng lưới y tế cơ sở (xã, thôn) trong việc phát hiện, quản lý bệnh nhân sốt rét tại các xã bên giới huyện Ea Soup 32 4.2 Thực trạng hoạt ñộng của ñiểm kính hiển vi trong việc phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng. 35 5. Kết luận 40 5.1 Thực trạng hoạt ñộng mạng lưới y tế cơ sở (xã, thôn) trong việc phát hiện, quản lý bệnh nhân sốt rét tại các xã biên giới huyện EaSoup 40 5.2 Thực trạng hoạt ñộng của ñiểm kính hiển vi và nhận thức của người dân trong việc phát hiện và quản lý ca bệnh tại cộng ñồng 40 Kiến nghị 42 Tài liệu tham khảo Phụ lục vi
  • 8. Những chữ viết tắt trong ñề cương BNSR : Bệnh nhân sốt rét CBM : Giám sát dựa vào cộng ñồng (Community-Based Monitoring) CSYT : Cơ sở y tế CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban ñầu DCTD : Di cư tự do GDTT : Giáo dục truyền thông KAP : Knowlegde - Attitude - Practice KST : Ký sinh trùng KSTSR : Ký sinh trùng sốt rét MT-TN : Miền Trung-Tây Nguyên NVYT : Nhân viên y tế P.f : Plasmodium falciparum P.v : Plasmodium vivax PCSR : Phòng chống sốt rét PH : Phối hợp (P.f +P.v) SL : Số lượng SR : Sốt rét SRLH : Sốt rét lưu hành SRLS : Sốt rét lâm sàng SRAT : Sốt rét ác tính TDSR : Tiêu diệt sốt rét TVSR : Tử vong sốt rét WHO : Tổ chức y tế thế giới XN : Xét nghiệm YTTB : Y tế thôn bản vii
  • 9. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Đặc ñiểm chung của y tế cơ sở xã và thôn .............................................21 Bảng 3.2. Trình ñộ chuyên môn của cán bộ y tế cơ sở...........................................21 Bảng 3.3. Trình ñộ văn hóa của YTTB ..................................................................22 Bảng 3.4. Số liệu chung 3 xã nghiên cứu................................................................22 Bảng 3.5. Tháng sẵn có về quản lý ca bệnh (từ 7/2007-12/2008 ) ........................23 Bảng 3.6. Tỷ lệ tiếp cận về quản lý ca bệnh sốt rét ................................................24 Bảng 3.7. Tỷ lệ sử dụng, sử dụng ñủ và sử dụng tốt về quản lý ca bệnh tại các ñiểm nghiên cứu (trong 6 tháng) ...........................................................24 Bảng 3.8. Kết quả ñiều tra KSTSR.........................................................................25 Bảng 3.9. Tỷ lệ KSTSR theo lứa tuổi .....................................................................26 Bảng 3.10. Cơ cấu KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu .............................................26 Bảng 3.11. Trình ñộ của XN viên ...........................................................................27 Bảng 3.12. Chất lượng XN lam máu của XN viên ................................................27 Bảng 3.13. Tỷ lệ các sai sót trong soi lam XN KSTSR ........................................28 Bảng 3.14. Kỹ thuật lấy lam máu và nhuộm giêmsa ở các ñiểm kính ...............29 Bảng 3.15. Trang thiết bị, hóa chất tối thiểu và bảo quản KHV.............................29 Bảng 3.16. XN thụ ñộng và chủ ñộng của các ĐKHV từ (7/2007-6/2008) .........30 Bảng 3.17. Thời gian trả lời kết quả giúp chẩn ñoán ñiều trị bệnh sốt rét ............30 Bảng 3.18. Số lần xét nghiệm phục vụ quản lý bệnh nhân sốt rét .........................31 viii
  • 10. 1 MỞ ĐẦU Bệnh sốt rét (SR) là một bệnh truyền nhiễm, do ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) gây nên và muỗi Anopheles (An.) là véc tơ truyền bệnh. Với những kết quả quan trọng ñó năm 1955, Tổ chức y tế thế giới (WHO) ñã ñề ra chương trình tiêu diệt sốt rét (TDSR) trên toàn thế giới, sau ñó ñã mang lại kết quả nhất ñịnh tại một số nước thuộc Liên Xô cũ, Bắc Mỹ. Năm 1978 chiến lược Chăm sóc sức khoẻ ban ñầu ra ñời (Tuyên ngôn ALma- Ata ) ñồng thời những năm cuối của thế kỷ XX bệnh SR ñã quay trở lại tại nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới ñặc biệt ở những nước ñang phát triển (Châu Á, Châu Phi), từ ñó WHO quyết ñịnh chuyển chiến lược TDSR sang phòng chống sốt rét (PCSR) với các mục tiêu thay ñổi khác trước [6], [18], [34]. Theo thống kê của Chương trình PCSR quốc gia, năm 1992 cả nước có hơn 1 triệu người mắc, 4.646 chết do do SR. Đặc biệt ở khu vực miền Trung - Tây nguyên là nơi có tình hình SR khó khăn và nghiêm trọng, năm 1992 tại khu vực này ñã có 337.809 người mắc và 1.314 người chết do SR [20]. Trước tình hình SR ñang diễn biến phức tạp như vậy chương trình quốc gia PCSR tại Việt Nam ñã ñề ra mục tiêu là giảm chết, giảm mắc và khống chế dịch sốt rét, ñặc biệt tập trung phòng chống sốt rét cho các huyện trọng ñiểm, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới [19], [20]. Từ ñó ñến nay công tác phòng chống sốt rét ñã có những thành công ñáng kể trong giảm chết, giảm mắc và khống chế dịch sốt rét [32], [33]. Tuy nhiên nhiều vùng thuộc khu vực Tây Nguyên vẫn còn nhiều thách thức trong việc duy trì thành quả ñã ñạt ñược. Huyện Ea Soup là huyện biên giới, thuộc vùng trọng ñiểm SR, ñời sống kinh tế văn hoá xã hội còn nhiều khó khăn, bệnh SR là một vấn ñề sức khỏe ưu tiên của người dân tại cộng ñồng. Đây là vùng sốt rét lưu hành rất nặng do tính chất phức tạp của hoạt ñộng giao lưu biên giới, dân di cư tự do, ñi rừng ngủ rẫy. Huyện ñã ñược tổ chức thực hiện chương trình PCSR từ những năm trước cho ñến nay, tuy nhiên hiện nay gặp nhiều khó khăn về kỹ thuật cũng như về xã hội hoá công tác PCSR, trong ñó mạng lưới y tế cơ sở hoạt ñộng
  • 11. 2 chưa có hiệu quả, thực hiện chưa tốt công tác phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng, ñây là một trong ba yếu tố liên quan truyền nhiễm bệnh SR là: mầm bệnh, trung gian truyền bệnh và khối cảm thụ. Để ñạt ñược mục tiêu chương trình PCSR ngoài những giải pháp chung, công tác phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng nhằm cung cấp hệ thống phát hiện sớm, chẩn ñoán bệnh sớm là rất quan trọng, ñồng thời quản lý chặt chẽ người mang KSTSR tại cộng ñồng nhằm giảm số người mang mầm bệnh, hạn chế ñược lây lan, tiến tới giảm mắc bệnh [7], [10],[11], [15], [23]. Trên cơ sở ñó chúng tôi tiến hành ñề tài" Đánh giá thực trạng phát hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét của mạng lưới y tế cơ sở tại một số xã biên giới huyện Ea Soup, tỉnh Đắklắk năm 2008-2009." Nhằm các mục tiêu nghiên cứu: 1. Mô tả hoạt ñộng mạng lưới y tế cơ sở (xã, thôn) trong việc phát hiện, quản lý bệnh nhân sốt rét tại 3 xã biên giới huyện EaSoup. 2. Đánh giá thực trạng phát hiện, quản lý bệnh nhân sốt rét của ñiểm kính hiển vi với công tác quản lý ca bệnh tại 3 xã biên giới huyện EaSoup.
  • 12. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Sơ lược lịch sử phát hiện và phòng chống bệnh sốt rét thế giới Năm 1783 Cellesus và Columella nghiên cứu và mô tả kỹ bệnh SR này về mặt lâm sàng. Năm 1847 Meckel trong khi mổ những bệnh nhân bị chết vì sốt rét, ñã thấy những sắc tố ở trong tế bào gan. Năm 1848 Wirchow ñã thấy thêm những sắc tố ở một số tế bào của bệnh nhân SR. vì vậy lúc ñó người ta cho rằng SR là do sắc tố gây gây nên. Đến 1880 Leveran lần ñầu tiên phát hiện ñược nguyên nhân gây bệnh SR, khi quan sát mấu tươi của những bệnh nhân bị SR, ông ñã thấy một loại trùng cử ñộng nhúc nhích và ñặt tên là "oscillaria malaria ". Đó chính là một thể của Plasmodium trong máu. Năm 1885, nhờ phát minh của Leveran và nghiên cứu thực nghiệm của một số tác giả (Gerhardt) ñã chính thức công nhận SR là Plasmodium gây nên, từ ñó nhiều tác giả ñã tập trung nghiên cứu tìm hiểu kỹ về loại KSTSR chẳng những ở người mà còn ở nhiều loài ñộng vật khác. Hiện nay, trên 120 loài ñã phát hiện ở người và sinh vật khác, trong ñó có 4 loại KSTSR ở người là P.falciparum, P.vivax, P.malariae, P. ovale. Nguyên nhân truyền bệnh, từ lâu người ta ñã nghi bệnh sốt rét có liên quan tới muỗi vì thấy bệnh thường phát triển nặng ở những vùng liên quan tới muỗi. 1894 Mason cũng cho rằng sốt rét là do muỗi truyền. Từ 1899- 1897 Ross ñã nghiên cứu thực nghiệm sốt rét trên người và chim sẻ ñã chứng minh vai trò truyền bệnh của muỗi. 1901-1903 Chương trình PCSR bằng diệt bọ gậy ở Malaya ñược ñề nghị bởi Malcolm. Chiến dịch PCSR bằng chống muỗi ñược thực hiện bởi Ross ở Ismailia, Ai Cập [18], [33], [34]. 1.2. Tình hình PCSR thế giới Do tình hình bệnh SR gia tăng và quay trở lại nhiều vùng lảnh thổ trên toàn thế giới, Hội nghị Bộ trưởng y tế các nước thành viên vào tháng 10/1992 tại Amsterdam ( Hà Lan), WHO ñã thông báo hàng năm trên toàn thế giới có khoảng gần 500 triệu người mắc bệnh, trên 1 triệu người chết, khoảng 2,2 tỷ
  • 13. 4 người, chiếm 40% dân số thế giới ở trong vùng có nguy cơ mắc bệnh SR [6], [27], [42]. Tình hình SR trong những năm gần ñây ñang trở nên nghiêm trọng chủ yếu tại Châu Á, Châu Phi ñặc biệt tại các nước Đông Nam Á, tại khu vực này gặp khó khăn về kỹ thuật PCSR như KST, côn trùng kháng thuốc. Mặt khác dân cư sống nhiều vùng biên giới lãnh thổ của nhiều quốc gia châu Á, châu Mỹ tuy nguy cơ mắc SR thấp nhng công tác PCSR những nơi này ñang gặp nhiều khó khăn vì ảnh hưởng bởi ñiều kiện ñịa lý, khí hậu, di biến ñộng dân số, phát triển kinh tế, thay ñổi môi trờng, chiến tranh, y tế cơ sở thiếu, hoạt ñộng yếu, làm cho tình hình SR ngày càng nghiêm trọng [36], [41], [42], [44], [45]. Các công trình nghiên cứu về SR của các nhà khoa học trong những năm ñầu của thế kỷ XX, ñã có nhiều phát minh, lần lượt làm sáng tỏ các vấn ñề kỹ thuật liên quan ñến sốt rét, xác ñịnh ñựơc nguyên nhân, vật chủ trung gian lây truyền, thuốc ñiều trị sốt rét, trong ñó phát minh quan trọng là ñã tìm ra ñược nhiều loại thuốc SR, ñã có nhiều loại thuốc sốt rét ñược tổng hợp như primaquine, pamaquine, proguanil.. ñặc biệt là chloroquine một loại thuốc ít ñộc có thể dùng một cách rộng rãi. Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật các loại hoá chất diệt côn trùng ñược nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp và y học, DDT ñược phát hiện và ứng dụng ñể diệt muỗi, với nồng ñộ tồn lưu có thể kéo dài, làm tăng hiệu quả xua diệt muỗi SR. Sự ra ñời của nhiều loại thuốc ñiều trị SR và sử dụng DDT diệt muỗi sốt rét ñược sử dụng ñồng loạt ñã có tác dụng hiệu quả giảm nhanh số người mắc SR ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Với những kết quả ñó, năm 1955 Đại hội ñồng WHO lần thứ VIII ñã ñề xuất và chấp nhận chiến lược TDSR với mục tiêu là thanh toán SR toàn cầu [33], [34], [35], [38],[39]. Chương trình TDSR toàn cầu ñược WHO ñề ra ñược hoạch ñịnh trong khoảng thơì gian từ 8-10 năm, trên cơ sở ñó từng quốc gia xây dựng kế hoạch hành ñộng cho phù hợp với mức ñộ và ñiều kiện của riêng mình. Chương
  • 14. 5 trình TDSR toàn cầu ñược hoạch ñịnh trong khoảng thơì gian từ 8-10 năm với các nội dung cơ bản như sau : - Đối với mần bệnh KSTSR : Sử dụng chloroquine ñiều trị toàn dân, ñể giảm tỷ lệ nhiễm KSTSR trong cộng ñồng xuống còn 1/10.000 so với số lam XN. - Đối với vectơ truyền bệnh: Sử dụng DDT phun xua, diệt muỗi SR nhằm cắt ñứt sự lan truyền bệnh SR. - Xây dựng và nâng cao năng lực mạng lưới y tế cơ sở có ñủ khả năng giám sát, quản lý người bệnh, mầm bệnh, tổ chức ñiều trị tiệt căn, chống tái phát, chống lây lan và bảo vệ người lành. Trong 10 năm (1956-1965) chương trình TDSR toàn cầu ñã ñựơc thực hiện hầu hết tại các nước có SR, và ñã ñạt ñược những thành công ñáng kể, bệnh SR ở một số quốc gia ñã giảm nhiều như ở châu Âu, châu Úc, Bắc Mỹ, và một số nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Triều Tiên ) nhưng ñến năm 1966 trở ñi chương trình tiến triển chậm và có nơi SR quay trở lại như ở Srilanca, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á. Từ 1979, WHO chuyển sang chiến lược PCSR dựa trên mà mục tiêu là giảm mắc và giảm chết do SR [20], [33], [34]. 1.3. Chiến lược PCSR toàn cầu hiện nay: Tháng 10, năm 1992, tại Amsterdam (Hà Lan) WHO ñã tổ chức Hội nghị Bộ trưởng y tế các nước thành viên ñể thảo luận và xây dựng một chiến lược mới nhằm ñối phó với tình hình SR ñang gia tăng và quay trở lại nhiều nước trên thế giới, Thông qua hội nghị này chiến lược PCSR ñã ñược quyết ñịnh. Mục tiêu của chương trình PCSR là giảm mắc, giảm chết do SR ñể hạn chế ảnh hưởng thiệt hại về sức khoẻ, kinh tế của cộng ñồng [6], [42]. Dựa trên ñiều kiện cụ thể của từng quốc gia, vùng lãnh thổ ñể xây dựng chương trình PCSR cho phù hợp và hiệu quả. WHO ñề ra các hoạt ñộng cơ bản của chương trình PCSR toàn cầu như sau [42]
  • 15. 6 - Quản lý bệnh SR : Chẩn ñoán sớm và ñiều trị kịp thời là nền tảng của PCSR, cung cấp các phương tiện chẩn ñoán, ñào tạo xét nghiệm viên, ñồng thời cung cấp các loại thuốc chống kháng cho những vùng có kháng thuốc. - Dự phòng bệnh SR : Bảo vệ phòng chống nhiễm bệnh SR bao gồm các biện pháp dự phòng cá nhân (quần áo, màn tẩm...), - Phòng chống vector : Bao gồm sử dụng hóa chất phun tồn lưu, diệt bọ gậy ... - Phòng chống dịch một cách chủ ñộng, hạn chế thiệt hại do dịch SR gây ra. 1.4. Những khó khăn của công tác PCSR hiện nay: - Khó khăn về chuyên môn kỹ thuật: Từ 1960 khi P.falciparum kháng chloroquine ñược công bố tại Nam Mỹ (Brasil), Thái Lan, Việt Nam... thì hiện tượng P.falciparum kháng chloroquine lan rộng ngày càng nhanh. Muỗi Anopheles kháng hóa chất, thay ñổi sinh lý sinh thái, trú ẩn ngoài nhà nhưng ñốt máu trong nhà. Về kháng hóa chất của muỗi Anopheles, 1946 chỉ có 2 loài Anopheles kháng DDT nhưng 1991 có 55 loài kháng hóa chất [18], [19], [20], [27]. - Khó khăn về kinh tế, xã hội, tài chính : Do thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, và nền sản xuất chậm phát triển ở những quốc gia có SR, ñặc biệt là ở các nước chậm phát triển và ñang phát triển ñã khiến thu nhập của nhiều quốc gia còn rất thấp, thiếu kinh phí cho PCSR. - Hệ thống y tế, ñặc biệt y tế cơ sở còn thiếu và yếu, cán bộ làm công tác vệ sinh phòng dịch - PCSR ñịa phương không ñủ về số lượng và chưa ñạt về chất lượng. Đối với bệnh SR cán bộ y tế cơ sở còn nhiều khó khăn trong chẩn ñoán và ñiều trị, chỉ dựa chủ yếu vào triệu chứng lâm sàng ñể chẩn ñoán, không có xét nghiệm (XN) hoặc XN chưa kịp thời ñể phát hiện KSTSR trong máu của bệnh nhân, ñặc biệt khi gặp những trường hợp bệnh SR có triệu chứng lâm sàng không ñiển hình thì rất khó khăn trong việc chẩn ñoán và ra quyết ñịnh ñiều trị .
  • 16. 7 - Kinh tế của nhiều quốc gia còn nghèo, thu nhập bình quân của người dân còn thấp, môi trường sinh thái thay ñổi do chiến tranh, di biến ñộng dân cư, du lịch, du canh du cư của ñồng bào các dân tộc, khai thác lâm khoáng sản ñược ñầu tư thực hiện ở nhiều vùng, nhất là ở các nước ñang phát triển, nhưng việc thực hiện các biện pháp PCSR chưa ñược chủ ñộng, kém hiệu quả làm cho tình hình SR càng thêm nghiêm trọng do ñó bệnh SR ñã quay trở lại tại nhiều vùng lãnh thổ của nhiều quốc gia trên thế giới. 1.5. Công tác PCSR tại Việt Nam: Việt Nam ở trong vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa, thuộc Đông Nam á, ña số diện tích là rừng, núi ñồi có ñiều kiện thuân lợi cho bệnh SR phát triển, có nhiều ñịa phương ở trong vùng sốt rét lưu hành (SRLH). Trong chiến lược TDSR toàn cầu, chương trình TDSR ñã ñược tiến hành ở miền Bắc và diệt trừ SR tại miền Nam từ 1958-1975. Sau ngày miền nam ñược giải phóng, cả nước thống nhất tiến hành thanh toán SR từ 1976-1990 và chuyển sang chiến lựơc PCSR từ năm 1991 cho ñến nay. Trong giai ñoạn từ 1991 ñến nay: Trước tình hình SR quay trở lại và tăng cao trong cả nước, ñặc biệt ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên, chương trình PCSR ñược thực hiện ở Việt Nam với mục tiêu là giảm mắc, giảm chết và giảm vụ dịch SR, với việc tích cực tổ chức thực hiện các biện pháp phát hiện, chẩn ñoán và ñiều trị ñược xem là quan trọng ñể giảm tử vong, thì PCSR ñược xem là 1 nhiệm vụ CSSKBĐ của y tế cơ sở, vì vậy xây dựng, củng cố y tế cơ sở, huấn luyện cho y tế cơ sở về SR ñược xem là một nhiệm vụ rất quan trọng ñể ñạt ñược các mục tiêu của chương trình PCSR trong giai ñoạn hiện nay [18], [20], [31], [32]. 1.6. Tình hình sốt rét tại huyện Ea soup. Huyện Ea Soup là một huyện miền núi, có trên 20 km ñường biên giới với Cambodia. Huyện gồm có 7 xã và 1 thị trấn, tất cả ñều nằm trong vùng SRLH. Công tác PCSR tại huyện ñược tiến hành qua các giai ñoạn như công tác PCSR chung tại Việt Nam, nhưng hiện nay còn gặp nhiều khó khăn: Địa
  • 17. 8 bàn ña số là núi ñồi, rừng, nhiều sông suối, giao thông ñi lại khó khăn. Trên 40 % dân số là ñồng bào dân tộc Ê ñê, Tày, Nùng, Thái; ñời sống kinh tế văn hoá, xã hội còn nhiều khó khăn, mức sống dân cư còn thấp so với các vùng khác. Mạng lưới y tế cơ sở còn yếu về chuyên môn, thiếu về số lượng. Di biến ñộng dân số cơ học lớn do tăng lượt người vào rừng khai thác lâm khoáng sản, giao lưu biên giới không thể kiểm soát ñược ... Trong những năm trước ñây và hiện nay huyện ñã thực hiện công tác phun hoá chất và tẩm màn bằng Permethrime mỗi năm từ 1 ñợt kết hợp với cấp thuốc tự ñiều trị SR theo ñối tượng nguy cơ ñã góp phần làm cho tình hình nhiễm bệnh SR ổn ñịnh. Tuy công tác PCSR trên ñịa bàn của huyện ñã ñạt ñược một số kết quả nhất ñịnh, nhưng tình hình mắc SR, tỷ lệ KSTSR giữa các xã trong huyện có nhiều khác biệt, diễn biến phức tạp. Số người mắc, và tỷ lệ người nhiễm KSTSR còn tăng (năm sau cao hơn năm trước). Các yếu tố liên quan ñến công tác phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng còn nhiều vấn ñề chưa ñược nghiên cứu như hoạt ñộng của mạng lưới y tế cơ sở, sự tham gia của người dân, các yếu tố sẵn có, yếu tố tiếp cận, yếu tố sử dụng, yếu tố sử dụng ñủ, yếu tố sử dụng tốt . Đây chính là vấn ñề mà luận văn quan tâm và ñề cập ñến. 1.7. Hệ thống phát hiện và quản lý người ca bệnh tại Việt Nam và tại huyện Ea soup. 1.7.1. Hệ thống phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại Việt nam: Công tác phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng ñược xem là một biện pháp quan trọng của chương trình PCSR quốc gia. Nhưng năm trước chưa có nhân viên y tế thôn bản (YTTB), công tác phát hiện và quản lý người mang KSTSR chủ yếu dựa vào cán bộ y tế huyện, xã, cộng tác viên PCSR tại một số ñịa phương. Tuy ñã có tổ chức nhưng chủ yếu là thực hiện công tác phun tẩm hoá chất PCSR, thông qua các ñợt giám sát dịch tễ SR, một số thôn trọng ñiểm ñược chọn lấy lam máu XN hàng loạt ñể xác ñịnh
  • 18. 9 tỷ lệ KSTSR. Những năm gần ñây công tác phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng ñược thực hiện bởi sự phối hợp của cán bộ y tế huyện, xã và thôn, trong ñó YTTB bước ñầu góp phần vào công tác phòng chống sốt rét vì là tuyến y tế cơ sở gần với người dân nhất, thuận lợi ñể người dân tiếp cận khi có nhu cầu. Các biện pháp ñược thực hiện ñồng bộ, hoạt ñộng tích cực của YTTB, xã, và hoạt ñộng hiệu quả của ñiểm kính hiển vi XN KSTSR, ñồng thời thực hiện giám sát và quản lý bệnh nhân sốt rét: BNSR lâm sàng, bệnh nhân có KSTSR, người mang KST lạnh và các ñối tượng nguy cơ dễ nhiễm SR [3], [7], [24]. 1.7.2. Tại huyện Ea soup. Trong những năm trước ñây các biện pháp phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng chủ yếu dựa vào cán bộ y tế xã và huyện, YTTB lúc ñó mới ñược tổ chức nhưng khả năng còn hạn chế, chưa tham gia nhiều vào các hoạt ñộng của công tác PCSR. Các biện pháp phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng lúc ñó ñược tiến hành theo từng ñợt, chủ yếu là do cán bộ y tế huyện phối hợp với cán bộ y tế xã về các thôn trọng ñiểm thực hiện giám sát dịch tễ SR, trong ñó có thực hiện ñiều tra BNSR lâm sàng và lấy lam máu hàng loạt XN ñể xác ñịnh tỷ lệ KSTSR, các ñiểm kính hiển vi xã, thôn chưa hoạt ñộng. Những năm gần ñây màng lưới YTTB ñược tăng cường tập huấn. Trung tâm y tế huyện tổ chức thực hiện Quyết ñịnh số: 2442/1997 của Bộ Trưởng Bộ Y Tế " Về việc ban hành qui ñịnh giám sát dịch tễ sốt rét " công tác giám sát dịch tễ SR nói chung trong ñó có nội dung giám sát thực hiện các biên pháp phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng ñược triển khai thực hiện về tận YTTB, các ñiểm kính hiển vi ñược tổ chức và ñi vào hoạt ñộng, biện pháp giám sát phát hiện, quản lý người có nguy cơ mắc bệnh SR, BNSR lâm sàng, BNSR có KSTSR, ñã ñược thực hiện bởi mạng lưới y tế cơ sở cả 3 tuyến huyện, xã và thôn, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau, hiện nay công tác phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng
  • 19. 10 ñồng còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ người mang KSTSR tại cộng ñồng chưa ổn ñịnh, số người mắc SR còn gia tăng [2]. + Nhân viên y tế thôn bản trong phát hiện và quản lý người mang KSTSR: Theo quyết ñịnh số 3653/199/QĐ-BYT ngày 15 tháng 11 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Y Tế về việc Quy ñịnh chức năng nhiệm vụ của YTTB: hoạt ñộng tại thôn bản có chức năng CSSKBĐ cho nhân dân. YTTB bản chịu sự quản lý và chỉ ñạo trực tiếp của Trạm y tế xã, và chịu sự quản lý của trưởng thôn, trưởng bản. Phối hợp với các tổ chức quần chúng, ñoàn thể tại thôn bản ñể triển khai các hoạt ñộng CSSKBĐ tại thôn, bản. + Trạm y tế xã tham gia phát hiện và quản lý người mang KSTSR: Y tế xã là y tế cơ sở nơi nhân dân tiếp xúc ñầu tiên của hệ thông y tế, gần gũi với cộng cộng ñồng, có chức năng ñảm nhiệm các nhiệm vụ CSSKBĐ. Quản lý, theo dõi toàn bộ hoạt ñộng y tế trên ñịa bàn y tế xã, thôn, y tế tập thể, tư nhân và quan hệ với y tế cơ quan, xí nghiệp, quân y ñóng trên ñịa bàn xã. Y tế xã có nhiệm vụ có nhiệm vụ trọng tâm là truyền thông giáo dục sức khoẻ và phòng chống các bệnh dịch lưu hành tại ñịa phương. Như vậy ñối với các trạm y tế ở các vùng có SR lưu hành, nhiệm vụ tham gia thực hiện các hoạt ñộng PCSR là một nhiệm vụ trọng tâm. + Điểm kính hiển vi phát hiện và quản lý người mang KSTSR: Tại các ñịa phương có SR của Việt Nam, ñiểm kính hiển vi ñược lồng ghép vào các trạm y tế xã hoặc phòng khám ña khoa khu vực, XN viên thông thường là một cán bộ y tế ñược ñào tạo thêm chuyên ngành XN, các ñiểm kính hiển vi ñược trang bị kính hiển vi, hoá chất và dụng cụ cần thiết, trực tiếp xét nghiệm các lam máu tìm KSTSR phục vụ chương trình PCSR của ñịa phương mà trạm y tế phụ trách. Nhiệm vụ của các ñiểm kính này là tham gia XN ñể phục vụ chẩn ñoán sớm tại trạm y tế cơ sở, quản lý bệnh nhân SR, tham gia vào công tác công tác giám sát dịch tễ và phòng chống dịch. cụ thể là:
  • 20. 11 - Phát hiện sớm bệnh nhân SR bằng XN chủ ñộng và thụ ñộng, giúp chẩn ñoán ñúng, ñiều trị kịp thời, ñúng phác ñồ ngay từ tuyến ñầu. - Giám sát dịch tễ, quản lý BNSR, theo dõi diễn biến tình hình SR tại ñịa phương, nhanh chóng phát hiện các ổ bệnh, ổ dịch ñể phòng chống có hiệu quả. - Cải thiện và nâng cao năng lực cho cán bộ y tế xã và trang cấp ñầy ñủ nguồn lực cần thiết nhằm cải thiện dịch vụ y tế tại cơ sở phục vụ tốt chương trình PCSR và công tác CSSKBĐ. - Cải thiện và nâng cao năng lực cho cán bộ y tế xã và trang cấp ñầy ñủ nguồn lực cần thiết nhằm cải thiện dịch vụ y tế tại cơ sở phục vụ tốt chương trình PCSR và công tác CSSKBĐ. Tại Việt Nam trong giai ñoạn thực hiện chương trình TDSR (1957- 1964) ñã thí ñiểm tổ chức thực hiện một số ñiểm kính hiển vi, nhằm phát hiện sớm người mắc bệnh SR và người mang KSTST ñể ñiều trị sớm, ñúng phác ñồ. Thí ñiểm tại Thái Nguyên xây dựng ñiểm kính hiển vi qui mô 1 kính/20.000 dân, ñiểm kính ñã mang lại kết quả tốt trong việc giảm số người mắc SR [20]. Kết quả các nghiên cứu thực nghiệm các ñiểm kính hiển vi XN tìm KSTSR ñã cho thấy ñây là một biện pháp kỹ thuật ñược sử dụng tận cộng ñồng giúp cho việc phát hiện, chẩn ñoán sớm bệnh SR và ñiều trị kịp thời. Như vậy tổ chức thực hiện các ñiểm kính hiển vi là một trong những biện pháp kỹ thuật ñể phát hiện người mang KSTSR giúp cho nhân viên y tế cơ sở (xã, thôn ) quản lý bệnh nhân SR và ngươì mang mần bệnh SR tại cộng ñồng. Trong những năm 2000-2005 tình hình SR quay trở lại và gia tăng ở nhiều vùng trong cả nước, ñặc biệt là tại miền Trung- Tây Nguyên. Huyện Ea soup là một huyện miền núi của tỉnh Dak lak, trong những năm qua bệnh SR diển biến phức tạp, số bệnh nhân SR, bệnh nhân tử vong do SR tăng. Để ñạt ñược mục tiêu của chương trình PCSR là giảm tỷ lệ mắc, giảm tỷ lệ chết do
  • 21. 12 SR và khống chế dịch SR xảy ra, một số biện pháp có tính chiến lược là nâng cao chất lượng dịch vụ y tế liên quan ñến SR tại trạm y tế, tổ chức xây dựng, củng cố các ñiểm kính hiển vi tại trạm y tế là những biện pháp giúp cho việc phát hiện và quản lý người nhiễm KSTSR, ñây là những biện pháp có tính ñồng bộ ñể chẩn ñoán sớm, tổ chức ñiều trị kịp thời ngay tuyến ñầu, nhằm hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh SR và hạ thấp tỷ lệ người mang KSTSR trong cộng ñồng [8], [9], [10], [15], [23], [25],
  • 22. 13 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa ñiểm nghiên cứu: Huyện Ea soup là huyện miền núi, biên giới cách thành phố Buôn Ma Thuộc 70 km về phía Tây. Huyện gồm có 8 trạm y tế xã, thị trấn ñang hoạt ñộng phục vụ công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân nói chung và tham gia thực hiện các biện pháp PCSR. Tất cả 7 xã, 1 thị trấn của huyện ñều nằm trong vùng SRLH, trong ñó có nhiều xã SRLH nặng, trong những năm qua và hiện nay ñang có số người mắc SR gia tăng và diễn biến phức tạp. Huyện có 3 xã biên giới với Cambodia là : Ea Bung, Ya Tmot và Ea Lop. - Địa ñiểm nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng của y tế cơ sở ( xã, thôn ) có liên quan ñến phát hiện và quản lý BNSR tại cộng ñồng gồm: 3 xã biên giới là Ea Bung, Ya Tmot và Ea Lop. Đây là những xã có tình hình SRLH nặng của huyện Ea soup, các khảo sát tại ñây nhằm ñánh giá thực trạng hoạt ñộng màng lưới y tế cơ sở liên quan ñến phát hiện và quản lý BNSR tại cộng ñồng. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: 2.2.1. Các dịch vụ y tế có liên quan ñến phát hiện và quản lý người mang KSTSR của y tế xã và YTTB. Trạm y tế, cán bộ y tế của 3 xã và YTTB của 3 xã biên giới là ñối tượng nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng có liên quan công tác PCSR. 2.2.2. Điểm kính hiển vi : + Điểm kính hiển vi của 3 xã ñược chọn. + Xét nghiệm viên và cán bộ của 3 Trạm y tế ñược chọn. + Hệ thống sổ sách, hồ sơ lưu trử liên quan ñến chương trình PCSR. + Hoá chất, y dụng cụ liên quan ñến công tác XN tìm KSTSR của ñiểm kính hiển vi. 2.2.3 Cộng ñồng dân sinh sống tại 3 xã ñược chọn: - Người dân tại cộng ñồng của 3 xã ñựơc chọn.
  • 23. 14 2.3. Thiết kế nghiên cứu: 2.3.1 Cắt ngang mô tả các dịch vụ y tế liên quan SR tại trạm y tế, YTTB. - Nghiên cứu hoạt ñộng trạm y tế và YTTB: Mục ñích của nghiên cứu này là nhằm mô tả thực trạng hoạt ñộng của trạm y tế xã và YTTB trong quá trình thực hiện các biện pháp phát hiện và quản lý BNSR tại cộng ñồng. - Cỡ mẫu nghiên cứu : 3 Trạm y tế và tất cả YTTB của 3 xã ñược chọn. - Kỹ thuật chọn mẫu : Chọn tất cả 3 trạm y tế và tất cả YTTB của 3 xã vào mẫu ñiều tra. Đây là những xã trong 5 năm trở lại ñây (2003- 2007) tình hình SR không ổn ñịnh, số người mắc SR gia tăng, tỷ lệ KSTSR toàn dân không giảm so với các xã khác trong huyện. - Xây dựng bộ câu hỏi : Thiết kế xây dựng bộ câu liên quan ñến hoạt ñộng của cán bộ y tế xã, YTTB. Sử dụng tiêu chuẩn ñánh giá ñiều hành CSSKBĐ và nâng cao chất lượng hoạt ñộng y tế, các yếu tố ñánh giá theo các tiêu chuẩn : Yếu tố sẳn có, yếu tố tiếp, yếu tố sử dụng, yếu tố sử dụng ñủ, yếu tố sử dụng tốt [5]. 2.3.2 Ngang ở cộng ñồng : Mục ñích của nghiên cứu là ñể xác ñịnh tỷ lệ ký sinh trùng trong cộng ñồng và kiến thức, thái ñộ, thực hành của người dân liên quan ñến công tác phát hiện và quản lý KSTSR tại cộng ñồng. + Điểm ñiều tra : Tại 3 xã ñã ñược chọn + Cỡ mẫu : Theo công thức sau [22], [29], [30]. Z2 (1-α/2) pq n = ---------------- x k d2 Trong ñó : Z(1-α/2) là giá trị Z thu ñược từ bảng Z ứng với giá trị của α=0,05. p : là tỉ lệ KSTSR theo các ñiều tra trước cho từng vùng dịch tễ. q = ( 1- p) d : Độ chính xác là khoảng sai lệch mong muốn giữa tỉ lệ thu ñược từ mẫu (p) và từ tỉ lệ quần thể (P).
  • 24. 15 k : là hiệu lực thiết kế Chọn α= 0,05, Z(1-α/2) = 1,96; d=0,04. Theo các báo cáo ñiều tra trước p = 0,08 ; k=2 (hiệu lực thiết kế). Theo công thức trên số n của mẫu nghiên cứu ñược ước lượng như sau [6]: n = 354 cá thể Để bổ sung cho các trướng hợp không thu thập ñược số liệu, công thêm 5% vào mẫu, vì vậy ta có mỗi xã cần ñiều tra khoảng 380 người cho mỗi ñiểm nghiên cứu. + Phương pháp lấy mẫu: Chọn khung mẫu là danh sách các hộ, ñơn vị lấy mẫu là hộ, ñơn vị quan sát là tất cả các cá thể trong hộ ñược chọn, mẫu ñược rút ra theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống với một khoảng cách k. + Xây dựng bộ câu hỏi: + Phương pháp ñiều tra bệnh SR tại cộng ñồng : Khám phát hiện bệnh nhân sốt rét, lách sưng, ño nhiệt ñộ ở nách, lấy lam máu XN tìm KSTSR. 2.3.3 Mô tả thực trạng hoạt ñộng ñiểm kính hiển vi. Mục ñích của nghiên cứu này là mô tả thực trạng hoạt ñộng và vai trò của ñiểm kính hiển vi trong phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng: + Cỡ mẫu nghiên cứu : 3 ñiểm kính hiển vi của 3 xã ñược chọn. + Kỹ thuật chọn mẫu : Chọn chủ ñích 3 ñiểm kính hiển vi tại 3 trạm y tế ñược chọn. + Xây dựng bộ câu hỏi : Thiết kế xây dựng bộ câu liên quan ñến hoạt ñộng của XN viên tại 3 ñiểm kính, nội dung các câu hỏi các hoạt ñộng của ñiểm kính liên quan ñến phát hiện và quản lý người mang KSTSR tại cộng ñồng.. + Phương pháp ñiều tra và khảo sát : Khảo sát kỹ năng các bước XN lam máu tìm KSTSR của XN viên, kiểm tra khả năng ñọc kết quả của XN viên bằng bốc thăm ngẫu nhiên bộ lam mẫu (10 lam) ñể soi và trả lời kết quả trong 2 giờ, chọn ngẫu nhiên 10 lam của ñiểm kính ñã có kết quả ñể kiểm tra lại.
  • 25. 16 Sử dụng phương pháp quan sát và phỏng vấn với bộ câu hỏi ñể phỏng vấn XN viên về hoạt ñộng, vai trò của ñiểm kính ñối với hoạt ñộng phát hiện và quản lý BNSR tại cộng ñồng. + Thời gian ñiều tra: 8/2007 – 8/2008 2.4. Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu : 2.4.1 Quan sát và phỏng vấn tại Trạm y tế, y tế thôn bản: Phỏng vấn, quan sát trực tiếp các hoạt ñộng của trạm y tế và y tế thôn bản như khám bệnh nhân SR, kẹp nhiệt, ghi kết quả vào các phiếu ñiều tra. Phỏng vấn cán bộ Trạm y tế về các hoạt ñộng khám, phát hiện bệnh SR chủ ñộng và thụ ñộng, các hoạt ñộng giám sát, hỗ trợ YTTB. Ghi các kết quả vào phiếu ñiều tra. 2.4.2 Điều tra hoạt ñộng ñiểm kính hiển vi : Quan sát trực tiếp các hoạt ñộng của XN viên về kỹ thuật lấy lam máu, kỹ thuật nhuộm giêm sa, thời gian trả lời kết quả. Kiểm tra chất lượng soi lam với bộ lam mẫu 10 lam trong vòng 2 giờ ñồng thời chọn ngẫu nhiên 10 lam của ñiểm kính ñể soi lại. Ghi nhận kết quả vào phiếu ñiều tra. 2.4.3 XN tìm KSTSR bằng phương pháp nhuộm giêm sa: Chuẩn bị lam máu XN tìm KSTSR có kích thước 25 x 75 mm, vị trí lấy mấu ở ñầu ngón tay áp út ñối với người lớn , trẻ nhỏ có thể ở ñầu ngón chân cái [42], [43]. Các bước lấy giọt máu XN như sau: - Lau sát khuẩn ñầu ngón tay bằng bông có tẩm cồn, ñể cho khô trước khi chích lấy máu. - Dùng kim chích máu một lần chích nhanh vào ñầu ngón tay, bóp nhẹ nặn ra giọt máu ñầu tiên và lau ñi bằng bông sạch, tiếp theo bóp nhẹ ngón tay lấy 1 giọt máu giữa lam kính ñể làm giọt mỏng. - Tiếp tục bóp nhẹ ñể nặn lấy thêm 2-3 giọt lớn hơn cách giọt mỏng 1cm ñể lam giọt ñàn. +Kỹ thuật kẹp nhiệt ñộ nách ñể phát hiện sốt.
  • 26. 17 2.5. Các chỉ số và phương pháp ñánh giá trong nghiên cứu : 2.5.1. Chỉ số ñánh giá dịch vụ y tế tại trạm y tế liện quan SR, Nhân viên viên y tế thôn bản. + Tỷ lệ sẵn có: ñể tính ñược tỷ lệ sẵn có trong phát hiện và quản lý người mang KSTSR trước tiên ñược quy ước “ tháng sẵn có” cho mỗi "ñiểm y tế" (mỗi YTTB và trạm y tế ñược xem là một ñiểm y tế ) trong xã ñược quy ñịnh là những tháng mà ñiểm ñó có cán bộ y tế làm việc thường xuyên, có ñủ lam XN và thuốc SR ñể phục vụ cho BNSR ñến khám và ñiều trị. Như vậy những tháng mà không bảo ñảm ñiều kiện nêu trên thì ñược coi là tháng “ không sẵn có” + Tỷ lệ tiếp cận: tỷ lệ tiếp cận với phát hiện và quản lý người mang KSTSR là tỷ lệ dân số có thể tiếp cận dễ dàng với dịch vụ XN và khám chữa bệnh SR tại các ñiểm y tế trong xã ( túc là có thể tiếp cận với YTTB, bản hoặc cán bộ trạm y tế ) + Tỷ lệ sử dụng: ñược quy ñịnh là tỷ lệ lượt người ñến sử dụng dịch vụ PCSR (khám bệnh, ñiều trị SR, XN KSTSR chủ ñộng và thụ ñộng hoặc ñược cấp thuốc SR tự ñiều trị) ít nhất 1 lần trong kỳ báo cáo (1 kỳ báo cáo 6 tháng), Số lượt người ước tính sẽ ñến khám chữa bệnh SR trong xã sẽ ñược tính như sau: Theo số liệu công bố của Bộ Y tế : trong 6 tháng bình quân số lượt người ñến khám bệnh tật chung trong xã là 0,6 dân số xã (60%). Theo kết quả thu thập số liệu của 30 xã thí ñiểm dự án CBM của Viện Sốt Rét - KST-CT TW, trong 6 tháng bình quân số lượt người ñến khám phát hiện và ñiều trị bệnh SR chỉ bằng 0,15 (15%) số lượt ñến khám bệnh chung. Như vậy số lượt người ước tính sẽ ñến khám chữa bệnh SR trong xã trong 6 tháng sẽ là: tổng dân số xã nhân với (0,6 x 0,15 ) = dân số xã x 0,09. + Tỷ lệ sử dụng ñủ: Tỷ lệ sử dụng ñủ trong phát hiện và quản lý người mang KSTSR là tỷ lệ bệnh nhân SR ñược XN máu tìm KSTSR, ñược uống
  • 27. 18 thuốc ñúng, ñủ liều ( theo phác ñồ qui ñịnh của Bộ Ytế) trên tổng số BNSR trong kỳ báo cáo. + Tỷ lệ sử dụng tốt: là tỷ lệ BNSR khỏi bệnh so với số bệnh BNSR trong kỳ báo cáo. Tuy nhiên nếu phân tích toàn bộ số BNSR trong 6 tháng phải mất rất nhiều thời gian và khó khả thi, do vậy trong nghiên cứu chỉ chọn trong số 30 ca ngẫu nhiên trên tổng số BNSR ñể phân tích có bao nhiêu người khỏi bệnh ( không bị SR lại trong vòng 28 ngày) [7], 24]. 2.5.2. Các chỉ số và phương pháp ñánh giá hoạt ñộng ñiểm kính: 2.5.2.1. Chỉ số ñánh giá trong ñiều tra thực trạng hoạt ñộng ñiểm kính: - Chất lượng lam máu và nhuộm giemsa: + Kích thước : tròn, khoảng 1,5cm + Độ dày: có thể ñọc khi ñể lam máu trên trang giấy. + Nhãn lam : Ghi ñầy ñủ và phù hợp với phiếu xét nghiệm + Nhuộm lam : Đúng nồng ñộ và thời gian nhuộm. Đánh giá theo 3 mức : + Đạt yêu cầu : Bảo ñảm các yêu cầu trên. + Không ñạt yêu cầu : không ñảm bảo 1 trong các yêu cầu trên. - Bảo quản kính hiển vi: + Đạt yêu cầu : KHV ñược bảo quản trong vị trí không có bụi , hóa chất và ñược giữ trong tủ có khăn che phủ khi không sử dụng. + Không ñạt yêu cầu : Không ñảm bảo các yêu cầu trên. - Phương tiện và trang thiết bị tối thiểu : + Đầy ñủ : Có các trang thiết bị tối thiểu cho xét nghiệm.(Gồm kính hiển vi, giemsa, dầu bạch hương, xy len, lam kính, kim chích máu, pipét, phiếu xét nghiệm + Không ñầy ñủ: thiếu trang thiết bị tối thiểu. - Đánh giá kết quả soi lam : + Đúng hoàn toàn : Kết quả ñúng theo ñáp áp lam mẫu. + Sai : Lam KST(+) nhưng trả lời (-) hoặc ngược lại.
  • 28. 19 + Sót thừa thể: Sót thể KST so với ñáp án lam mẫu. + Sót phối hợp: Sót P.falciparum hoặc P.vivax so với ñáp án lam mẫu. 2.5.2.2. Chỉ số trong ñiều tra và phân tích [5],[20]: - Tỉ lệ lam dương tính ( Slide Positive Rate-SPR) : Là tỉ lệ % lam có KSTSR(+) trên trên tổng số lam xét nghiệm. Tổng số lam dương tính Tỉ lệ lam dương tính (SPR) (+) = --------------------------- x 100 Tổng số lam xét nghiệm - Cơ cấu ký sinh trùng : Là % từng loại KST trên tổng số KST. Số lượng từng loại KST % loại KST = ----------------------------- x 100 Tổng số KST - Tỉ lệ giao bào : Là tỉ lệ % số giao bào trên tổng số người ñược xét nghiệm. Tổng số giao bào Tỉ lệ giao bào = -------------------------------- x 100 Tổng số người xét nghiệm 2.6. Phương pháp xử lý số liệu : Sử dụng các test thống kế toán học, phân tích trung bình, ñộ lệch chuẩn, test so sánh, trên các chương trình EPI.INFO 6.04 ñể phân tích kết quả [10], [14] 2.7. Vấn ñề ñạo ñức trong nghiên cứu Chỉ nghiên cứu trên những người ñồng ý
  • 29. 20 Vị trí của Easoup Trong tỉnh Dak lak Lak Ea Sup M'Drak Ea H'leo Ea Kar Buon Don Krong Bong Cu M'gar Krong Buk Krong Ana Krong Pak Krong Nang Buon Ma Thuot
  • 30. 21 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng hoạt ñộng của trạm y tế xã và của YTTB . 3.1.1. Nhân lực và trình ñộ của y tế xã, thôn. 3.1.1.1. Vị trí xây dựng và dân số trong phạm vi phục vụ của trạm y tế. Bảng 3.1: Đặc ñiểm chung của y tế cơ sở xã và thôn: TT Tªn x· DiÖn tÝch tr¹m y tÕ m2 Sè phßng * Kho¶ng c¸ch Km D©n sè 1 Ea Bung 130 5 30 3269 2 Ya Tmot 150 6 28 3376 3 Ea Lop 120 5 32 2230 Trung b×nh 133.315,28 5.330,58 30.002,00 2.958.336,02 * Khoảng cách từ thôn xa nhất ñến trạm y tế. Kết quả phân tích cho thấy diện tích trung bình của mỗi trạm y tế xã là 133,33 m2 ±15,28. Mỗi trạm y tế có 5-6 phòng, trung bình phụ trách cho 2.958.33±633,02 dân, khoảng cách từ trạm ñến thôn xa nhất từ 28-32 km . 3.1.1.2.Trình ñộ của cán bộ y tế xã, thôn. Bảng 3.2: Trình ñộ chuyên môn của cán bộ y tế cơ sở: T T X· Tæng sè c¸n bé BS YS NHS §iÒu d−ìng YH cổ truyền SL % SL % SL % SL % SL % 1 Ea Bung 4 1 25,00 1 25,00 1 25,00 1 25,00 2 Ya Tmot 5 1 20,00 1 20,00 1 20,00 1 20,00 1 20,00 3 Ea Lop 5 1 20,00 1 20,00 1 20,00 1 20,00 1 20,00 Trung b×nh 14 3 21,42 3 21,42 3 21,42 3 21,42 2 14,32
  • 31. 22 Tất cả các trạm y tế ñều có bác sĩ, mỗi trạm y tế có 4-5 cán bộ phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.. 3.1.1.3. Trình ñộ văn hóa của y tế thôn bản. Bảng 3.3: Trình ñộ văn hóa của YTTB: TT Tªn x· Tæng sè YTTB TiÓu häc PTCS PTTH *§· ®µo t¹o SL % SL % SL % SL % 1 Ea Bung 12 7 58,33 5 41,67 0 0 6 50 2 Ya Tmot 10 3 30 7 70 0 0 4 40 3 Ea Lop 10 3 30 7 70 0 0 5 50 Tæng 32 13 40,63 19 59,37 0 15 46,88 *Đã ñược ñào tạo tập trung 3 tháng theo chương trình của Bộ y tế . YTTB có trình ñộ học vấn còn hạn chế (không có người nào tốt nghiệp phổ thông trung học. Tuy nhiên có 15/32 (46,87%) ñược ñào tạo tập trung 3 tháng theo chương trình của Bộ Y tế 3.1.2 Tình hình hoạt ñộng của dịch vụ y tế liên quan ñến phát hiện và quản lý KSTSR tại trạm ytế, YTTB. 3.1.2.1. Số liệu chung của 3 xã nghiên cứu Bảng 3.4: Số liệu chung 3 xã nghiên cứu : TT Tªn th«n Thêi gian ( giê ) Tæng sè d©n Cã YTTB ho¹t ®éng D©n sè tiÕp cËn víi ph¸t hiÖn vµ qu¶n lý bÖnh SR < 1 > 1 1 Ea Bung 9 3 3269 12 3269 2 Ya Tmot 8 2 3376 10 3376 3 Ea Lop 7 3 2230 10 2230 Céng 24 8 8875 32 8875 Tất cả 32 thôn ñều có nhân viên y tế thôn bản, số dân tiếp cân với phát hiện và quản lý bệnh SR là 100%. Có 24/32 thôn chiếm 63,16% có thời gian
  • 32. 23 ñi bằng các phương tiện thông thường <1 giờ, số còn lại 36,84% thôn cách xa trạm y tế > 1 giờ ñi lại. 3.1.2.2. Tỷ lệ tháng sẵn có theo về quản lý ca bệnh sốt rét Bảng 3.5: Tháng sẵn có về quản lý ca bệnh (từ 7/2007-12/2008 ) TT Tªn x· Sè ®iÓm y tÕ trong x· Tæng sè th¸ng s½n cã theo yªu cÇu Tæng sè th¸ng s½n cã hiÖn cã Tû lÖ % th¸ng s½n cã 1 Ea Bung 13 78 62 79,49 2 Ya Tmot 11 66 41 62,12 3 Ea Lop 11 66 39 59,09 Tæng 35 186 132 70,97 So với tháng sẵn có theo yêu cầu , tỷ lệ tháng sẵn có của 3 xã chiếm tỷ lệ là 70,97%. Tỷ lệ tháng sẵn có tại xã Ea Bung là 79,49%; xã Ya Tmot là 62,12%; tại xã Ea Lop là 59,09%. Biểu ñồ 3.1. Tỷ lệ tháng sẵn có tại 3 ñiểm nghiên cứu 3.1.2.3. Tỷ lệ tiếp cận về quản lý ca bệnh sốt rét 79.49 62.12 59.09 70.97 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Ea Bung Ya Tmot Ea Lop Tổng Tû lÖ % th¸ng s½n cã
  • 33. 24 Bảng 3.6: Tỷ lệ tiếp cận về quản lý ca bệnh sốt rét. TT Tªn x· Sè ®iÓm y tÕ trong x· Tæng d©n sè D©n sè tiÕp cËn víi dÞch vô ph¸t hiÖn vµ QLCB Tû lÖ % tiÕp cËn 1 Ea Bung 13 3269 3269 100% 2 Ya Tmot 11 3376 3376 100% 3 Ea Lop 11 2230 2230 100% Tæng 35 8875 8875 100% Tại cả 3 xã, 100% dân số ñược tiếp cận với dịch vụ phát hiện và quản lý ca bệnh sốt rét 3.1.2.4. Tỷ lệ sử dụng, sử dụng ñủ và sử dụng tốt về quản lý ca bệnh sốt rét Bảng 3.7: Tỷ lệ sử dụng, sử dụng ñủ và sử dụng tốt về quản lý ca bệnh tại các ñiểm nghiên cứu (trong 6 tháng): Tªn x· D©n sè Sö dông Sö dông ®ñ Sñ dông tèt L−ît ng−êi −íc tÝnh L−ît ng−êi sö dông Tû lÖ % Sè BNSR kiÓm tra Sè BNSR sö dông ®ñ Tû lÖ % Sè BNSR kiÓm tra Sè khái bÖnh Tû lÖ % Ea Bung 3269 294 256 87.07 30 25 83.33 30 22 73.33 Ya Tmot 3376 303 260 85.81 30 24 80,00 30 24 80.00 Ea Lop 2230 200 147 73.50 30 24 80,00 30 21 70.00 Tæng 8875 797 663 83.19 90 73 81.11 90 67 74.44 Số người ước tính sẽ ñến khám phát hiện, ñiều trị SR trong 6 tháng = Dân số x 0,09 (Viện SR-KST-CTTW)
  • 34. 25 Phân tích yếu tố sử dụng cho thấy có 83,19% lượt người so với ước tính ñược sử dụng dịch vụ quản lý ca bệnh sốt rét. Trong ñó 81,11% sử dụng ñủ các dịch vụ theo quy ñịnh và 74,44% sử dụng tốt (số khỏi bệnh). Biểu ñồ 3.2. Tỷ lệ sử dụng, sử dụng ñủ và sử dụng tốt tại 3 ñiểm nghiên cứu 3.1.3. Tình hình BNSR và KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu: 3.1.3.1. Kết quả ñiều tra KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu : Bảng 3.8 : Kết quả ñiều tra KSTSR TT X· Sè ®iÒu tra BNSR KSTSR Giao bµo SL Tû lÖ % SL Tû lÖ % SL Tû lÖ % 1 Ea Bung 376 16 4.26 15 3.99 7 1.86 2 Ya Tmot 380 18 4.74 17 4.47 6 1.58 3 Ea Lop 371 17 4.58 14 3.77 8 2.16 Tæng 1.127 51 4.53 46 4,08 21 1.86 Phân tích kết quả ñiều tra cắt ngang tại các ñiểm nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân sốt rét chiếm 4,53%, tỷ lệ KSTSR chiếm 4,08% và tỷ lệ giao bào 1,86% so với tổng số ñiều tra . 87.07 85.81 73.5 83.19 83.33 80 80 81.11 73.33 80 70 74.44 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Ea Bung Ya Tmot Ea Lop Tổng Sử dụng Sử dụng ñủ Sử dụng tốt
  • 35. 26 3.1.3.2. Phân bố KSTSR theo lứa tuổi Bảng 3.9. Tû lÖ KSTSR theo løa tuæi. TT Løa tuæi Ea Bung Ya Tmot Ea Lop Lam XN KSTSR (+) Tû lÖ % Lam XN KSTSR (+) Tû lÖ % Lam XN KSTSR (+) Tû lÖ % 1 <1 12 0 0.00 9 0 0.00 5 0 0.00 2 1-2 23 1 4.35 50 1 2.00 46 1 2.17 3 3-4 77 3 3.90 76 3 3.95 78 2 2.56 4 5-8 68 3 4.41 80 3 3.75 80 3 3.75 5 9-16 110 3 2.73 87 5 5.75 76 3 3.95 6 >16 86 5 5.81 78 5 6.41 86 5 5.81 Tæng 376 15 3.99 380 17 4.47 371 14 3.77 Tỷ lệ KSTSR (+)/ lam XN ở Ea Bung, Ya Tmot và Ea Lop phân bố ở tất cả lứa tuổi, trừ nhóm <1 tuổi. Tỷ lệ KSTSR cao nhất ở nhớm tuổi > 16 tuổi. 3.1.3.3 Cơ cấu KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu: Bảng 3.10. Cơ cấu KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu TT X· Sè KSTSR P.falciparum P.vivax PH SL Tû lÖ % SL Tû lÖ % SL Tû lÖ % 1 Ea Bung 15 13 86.67 1 6.67 1 6.67 2 Ya Tmot 17 14 82.35 2 11.76 1 5.88 3 Ea Lop 14 12 85.71 1 7.14 1 7.14 Tæng 46 39 84.78 4 8.70 3 6.52 Phân tích kết quả ñiều tra cho thấy loài P. faciparum chiếm 84,78% ưu thế trong tống số KSTSR. Tỷ lệ P.falciparum tại xã Ea Bung chiếm 86,67%; tại Ya Tmot chiếm 82,35%, tại xã Ea Lốp chiếm 85,71%.
  • 36. 27 3.2 Thực trạng hoạt ñộng của ñiểm kính hiển vi trong việc phát hiện và quản lý người mang KSTSR, ca bệnh tại cộng ñồng: 3.2.1. Trình ñộ và ñào tạo XN viên ñiểm kính hiển vi : Bảng 3.11: Trình ñộ của XN viên: TT Điểm kính Tr×nh ®é häc vÊn Tr×nh ®é chuyªn m«n Thêi gian ®µo t¹o N¬i ®µo t¹o PTCS PTTH NHS Y sü 1 Ea Bung X X 1 th¸ng TTPCSR 2 Ya Tmot X X 1 th¸ng TTPCSR 3 Ea Lop X X 1 th¸ng TTPCSR Tæng 3 3 Tất cả xét nghiệm viên ñã tốt nghiệp phổ thông trung học, ñược ñào tạo ngắn hạn 1 tháng tại Trung tâm y tế dự phòng tỉnh và có trình ñộ y sỹ (1) và nữ hộ sinh (2). 3.2.2 Chất lượng XN tìm KSTSR của ñiểm kính hiển vi : Bảng 3.12 : Chất lượng XN lam máu của XN viên : TT §iÓm kÝnh KiÓm tra theo bé lam mÉu KiÓm tra lam t¹i ®iÓm kÝnh Sè lam soi Lam ®óng Lam sai Sè lam soi Lam ®óng Lam sai Số lam % Số lam % Số lam % Số lam % 1 Ea Bung 10 7 70,00 3 30,00 10 7 70,00 3 30,00 2 Ya Tmot 10 8 80,00 2 20,00 10 8 80,00 2 20,00 3 Ea Lop 10 6 60,00 4 40,00 10 7 70,00 3 30,00 Tổng 30 21 70,00 9 30,00 30 22 73.33 8 26.67 Khảo sát kỹ năng soi phát hiện tìm KSTSR theo 2 phương pháp: - Khảo sát kỹ năng phát hiện KSTSR theo bộ lam mẫu 10 lam cho kết quả : tỷ lệ soi ñúng là 70%, tỷ lệ có sai sót là 30%
  • 37. 28 - Kiểm tra lại 10 lam máu mà xét nghiệm viên ñã soi có kết quả: tỷ lệ soi ñúng là 73,33%, tỷ lệ sai sót là 26,67%. 3.2.3.Phân tích các loại sai sót trong phát hiện KSTSR Bảng 3.13 : Tỷ lệ các sai sót trong soi lam XN KSTSR X· Lam kiểm tra Lam sai sãt Tû lÖ sai sãt Lo¹i sai sãt ¢m sang d−¬ng D−¬ng sang ©m Sai chñng Sãt, thõa thÓ SL % SL % SL % SL % Ea Bung 338 75 22.19 20 26.67 25 33.33 14 18.67 16 21.33 Ya Tmot 420 77 18.33 18 23.38 28 36.36 15 19.48 16 20.78 Ea Lop 408 82 20.10 22 26.83 26 31.71 17 20.73 17 20.73 Tæng 1166 234 20.07 60 25.64 79 33.76 46 19.66 49 20.94 Phân tích kết quả kiểm tra kết quả soi lam KSTSR trong năm 2008 theo hệ thống giám sát chất lượng của chương trình cho thấy tỷ lệ sai sót chung chiếm 20,07% tống số lam kiểm tra. Trong ñó, sai từ âm sang dương chiếm 25,64%; từ dương sang âm chiếm 33,76%; sai chủng chiếm 19,66%, và sót thừa thể chiếm 20,94% tổng số lam sai sót Biểu ñồ 2: Tỷ lệ sai sót của XNV ñiểm kính hiển vi 20.07 33.76 25.64 19.66 20.94 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Sai chung (+)-->(-) (-)-->(+) Sai chủng Sót, thừa thể Tỷ lệ % Loại sai sót
  • 38. 29 3.2.4. Kỹ thuật lấy máu và nhuôm giêm sa Bảng 3.14: Kỹ thuật lấy lam máu và nhuộm giêmsa ở các ñiểm kính : TT X· Số ñiểm kính kiểm tra Kü thuËt lÊy lam Kỹ thuật nhuém giªmsa §¹t yªu cÇu Không ñạt yêu cầu §¹t yªu cÇu Không ñạt yêu cầu SL SL SL SL 1 Ea Bung 1 1 0 1 0 2 Ya Tmot 1 1 0 1 0 3 Ea Lop 1 0 1 0 1 Tæng 3 2 1 2 1 Kỹ thuật lấy lam và nhuộm giêmsa ở ñiểm kính hiển vi Ea Bung và Ya Tmot ñạt yêu cầu. Điểm kính ở trạm y tế xã Ea Lop không ñạt yêu cầu về cả kỹ thuật lấy lam và nhuộm giêm sa. 3.2.5 Trang thiết bị và bảo quản ñiểm kính hiển vi : Bảng 3.15: Trang thiết bị, hóa chất tối thiểu và bảo quản KHV TT Xã Trang thiết bị tối thiểu Hóa chất Bảo quản KHV Đày ñủ Thiếu Đầy ñủ Thiếu Đạt yêu cầu Không ñạt 1 Ea Bung 1 0 1 0 0 1 2 Ya Tmot 0 1 1 0 0 1 3 Ea Lop 0 1 1 0 0 1 Tæng 1 2 3 0 0 3 Tất cả các ñiểm kính ñều ñủ hóa chất nhưng chỉ có 1 ñiểm kính ñủ trang thiết bị. Cả 3 ñiểm kính ñều bảo quản kính hiển vi không ñạt yêu cầu
  • 39. 30 3.2.6 Hoạt ñộng phục vụ phát hiện ca bệnh của ñiểm kính hiển vi: Bảng 3.16: XN thụ ñộng và chủ ñộng của các ĐKHV từ (7/2007-6/2008): TT §KHV Tæng sè lam XN chñ ®éng XN thô ®éng SL % KST SR (+) % SL % KST SR (+) % 1 Ea Bung 338 185 54,73 10 5,40 153 45,26 14 9,15 2 Ya Tmot 420 219 52,14 15 6,84 201 47,85 21 10,44 3 Ea Lop 408 207 50,73 16 7,72 201 49,26 17 8,45 Tæng 1166 611 52,40 41 6,71 555 47,59 52 9,36 Hoạt ñộng xét nghiệm chủ ñộng chiếm 52,40% tổng số lam phát hiện. Tuy nhiên số KSTSR ñược phát hiện bởi hệ thống thụ ñộng cao hơn, chiếm tỷ lệ 9,36% so với 6,71% trong hệ thống xét nghiệm chủ ñộng. 3.2.7. Thời gian trả lời kết quả xét nghiệm KSTSR tại các ñiểm kính Bảng 3.17: Thời gian trả lời kết quả giúp chẩn ñoán ñiều trị bệnh sốt rét : TT Thêi gian tr¶ lêi kÕt qu¶ phôc vô ph¸t hiÖn, chÈn ®o¸n sím Thêi gian tr¶ lêi kÕt qu¶ cho nh©n viªn y tÕ th«n b¶n Thêi gian Sè ®iÓm Thêi gian Sè ®iÓm 1 < 1 giê 1 < 1 -2ngµy 0 2 > 1-2 giê 2 > 3-5 ngµy 3 3 > 2 giê 0 > 5 ngµy 0 Kết quả khảo sát cho thấy các ñiểm kính hiển vi trả lời kết quả phục vụ cho việc phát hiện, chẩn ñoán sớm trong vòng 2 giờ.. Cả 3 ñiểm kính ñều trả lời kết quả cho YTTB sau 3-5 ngày. 3.2.8. Số lần xét nghiệm KSTSR theo dõi kết quả ñiều trị tại các ñiểm kính
  • 40. 31 Bảng 3.18: Số lần xét nghiệm phục vụ quản lý bệnh nhân sốt rét : TT §KHV Số BNSR khảo sát Không xét nghiệm Xét nghiệm 1 lần Xét nghiệm ≥ 2 lần SL % SL % SL % 1 Ea Bung 102 5 4.90 78 76.47 19 18.63 2 Ya Tmot 124 7 5.65 89 71.77 28 22.58 3 Ea Lop 115 11 9.57 97 84.35 7 6.09 Tổng 341 23 6.74 264 77.42 54 15.84 Kết quả khảo sát 341 bệnh nhân tại 3 ñiểm kính hiển vi cho thấy có 23 bệnh nhân không ñược xét nghiệm chiếm 6,74%, 264 bệnh nhân ñược xét nghiệm 2 lần chiếm 77,42% và 54 bệnh nhân ñược xét nghiệm ≥ 2 lần chiếm 15,84%
  • 41. 32 Chương 4 BÀN LUẬN 4.1. Về hoạt ñộng mạng lưới y tế cơ sở (xã, thôn) trong việc phát hiện, quản lý bệnh nhân sốt rét tại các xã bên giới huyện Ea Soup. Trong những năm qua tình hình sốt rét có xu hướng giảm, tỷ lệ mắc và chết do sốt rét giảm thấp. Huyện Ea Soup là một huyện biên giới với Cambodia thuộc khu vực Tây Nguyên, có 100% dân số nằm trong vùng sốt rét lưu hành. Mặc dù số mắc sốt rét trong những năm qua có giảm nhưng số mắc vẫn còn cao, nguy cơ bùng phát sốt rét vẫn còn. Việc thực hiện các hoạt ñộng phòng chống sốt rét ñể ñạt mục tiêu giảm mắc, giảm chết và không ñể dịch xảy ra vẫn còn gặp nhiều khó khăn [31], [32]. Một trong những khó khăn trong hoạt ñộng là biện pháp quản lý ca bệnh. Kết quả ñiều tra tại 3 trạm y tế cho thấy ñịa bàn phục vụ của các trạm y tế ñều rất rộng , xã Ea Lop có ñịa bàn phục vụ rộng nhất 32 km, hẹp nhất là xã Ya Tmot cũng lên ñến 28 km, trung bình là 30.00±2,00 km. Về diện tích, trung bình mỗi trạm y tế xã là 133,33 m2 ±15,28, cao hơn so với chuẩn y tế xã (90 m2 ). Mỗi trạm y tế có 5-6 phòng, trung bình phụ trách cho 2.958.33±633,02 dân, So với chuẩn Quốc gia thì số phòng ít hơn so với chuẩn Quốc gia (8-9 phòng) [3], [4] Về tr×nh ®é cña c¸n bé y tÕ x·, th«n, tại mỗi trạm y tế xã ñều có 1 bác sỹ , 1 nữ hộ sinh và 1 ñiều dưỡng , 1 y học cổ truyền. Như vậy cơ cấu y bác sỹ ở cả 3 xã ñảm bảo theo chuẩn quốc gia ñầy ñủ các thành phần cán bộ [3]. Hệ thống y tế thôn bản ñã hình thành tại các thôn buôn, tại 3 xã có 32 nhân viên YTTB, trong ñó không có PTTH, trình ñộ học vấn cấp tiểu học chiếm 40,63% và THCS là 59,73%, số người ñược tham gia ñào tạo tập trung theo chương trình 3 tháng của Bộ Y tế ñược 15 người chiếm gần 50%. Nhân viên YTTB trình ñộ chuyên môn còn hạn chế, việc tham gia thực hiện các hoạt ñộng của chương trình còn nhiều hạn chế. Y tế thôn bản chỉ tham gia chủ
  • 42. 33 yếu vào hoạt ñộng truyền thông, ñối với quản lý ca bệnh y tế thôn bản chỉ có vai trò phát hiện bệnh sau ñó chuyển lên trạm y tế ñể ñược khám và ñiều trị. So với chuẩn Quốc gia về việc 100% YTTB phải ñược ñào tạo 3 tháng thì 3 xã này chỉ ñạt 50%, số còn lại cần tiếp tục ñược ñào tạo ñể nâng cao trình ñộ theo quy ñịnh [3], [4]. Kết quả phân tích tình hình hoạt ñộng của dịch vụ y tế liên quan ñến phát hiện và quản lý ca bệnh tại trạm y tế, YTTB dựa vào 5 yếu tố: sẵn có, tiếp cận, sử dụng, sử dụng ñủ, sử dụng tốt. Yếu tố sẵn có: do ñịa bàn miền núi biên giới khó khăn, các thôn bản xa nhau, cách xa trạm y tế 28-30 km nên hoạt ñộng của trạm y tế khó bao phủ ñược các thôn. So với tháng sẵn có theo yêu cầu , tỷ lệ tháng sẵn có của 3 xã chiếm tỷ lệ là 70,97%. Tỷ lệ tháng sẵn có tại xã Ea Bung là 79,49%; xã Ya Tmot là 62,12%; tại xã Ea Lốp là 59,09%. Như vậy số tháng sẵn có vẫn còn thấp, nguyên nhân là do y tế thôn bản hoạt ñộng không thường xuyên, không ñến trạm y tế nhận thuốc, lam máu… Yếu tố tiếp cận: là yếu tố mà người dân tiếp cân với các dịch vụ phát hiện và quản lý bệnh SR. Mặc dù các thôn cách xa trạm y tế nhưng do ñều có y tế thôn bản nên số dân ñược tiếp cận với dịch vụ quản lý ca bệnh là 100%. Hồi cứu trong 6 tháng tại 3 xã nghiên cứu cho thấy có 83,19% lượt người so với ước tính ñược sử dụng dịch vụ phát hiện và quản lý ca bệnh. Trong ñó 81,11% sử dụng ñủ (uổng thuốc ñủ liều và ñủ ngày) và 74,44% sử dụng tốt (khỏi bệnh). Yếu tố sử dụng là yếu tố mà người dân ñược sử dụng dịch vụ PCSR tại các ñiểm y tế xã, thôn bản ít nhất là 1 lần trong kỳ báo cáo (6 tháng). Với những hạn chế trong yếu tố sẵn có nêu trên làm cho tỷ lệ sử dụng dịch vụ quản lý ca bệnh thấp. Do trình ñộ chuyên môn của cán bộ y tế xã, thôn bản còn hạn chế, hoạt ñộng ñào tạo hiệu quả chưa cao, khả năng lập kế hoạch dự trù vật tư thuốc chưa ñúng quy ñịnh, ñiều trị chưa ñúng thuốc, ñủ liều theo phác ñồ, bệnh nhân lại không theo ñúng hướng dẫn ñã ảnh hưởng ñến hoạt ñộng quản lý ca
  • 43. 34 bệnh sốt rét. Do ñó tỷ lệ sử dụng dịch vụ chưa cao, ñáng chú ý là tỷ lệ sử dụng tốt (khỏi bệnh) chỉ ñạt 74,44%. Từ những bàn luận trên cũng ñã cho thấy phần nào hiệu quả chưa cao của công tác quản lý ca bệnh, theo dõi bệnh nhân sau khi cho uống thuốc chưa ñược quan tâm, sự phối hợp và hỗ trợ giữa y tế xã và y tế thôn bản chưa tạo sự gắn kết cần thiết cũng như không duy trì thường xuyên. Kết quả ngiên cứu thí ñiểm về phòng chống sốt rét dựa vào cộng ñồng tại 3 huyện (Tương Dương, Thanh Chương, Quỳnh Lưu) ở Nghệ An cũng cho thấy tỷ lệ các yếu tố chưa ñạt mức cao. Ở Tương Dương sau 3 kỳ theo dõi ñến 6 tháng ñầu năm 2004, tỷ lệ sẵn có cũng chỉ ở mức 80%, tỷ lệ tiếp cận 92%, tỷ lệ sử dụng 22%, tỷ lệ sử dụng ñủ 80% và tỷ lệ sử dụng tốt cũng chỉ ñạt 70%. Tuy nhiên tỷ lệ tiếp cận ở các xã ở Ea Soup là 100% do ñều có y tế thôn bản hoạt ñộng. Tỷ lệ sử dụng là 83,19% cao hơn so với thí ñiểm tại Nghệ An, ñiều này là do ở huyện Ea Soup có hệ thống y tế thôn bản ñầy ñủ, người ñi rừng ngủ rẫy sử dụng dịch vụ cấp thuốc tự ñiều trị nên tỷ lệ sử dụng ñạt cao hơn ở thí ñiểm Nghệ An [24]. Kết quả ñiều tra cắt ngang KSTSR tại các ñiểm nghiên cứu cho thấy tỷ lệ KSTSR là 4,53%, tỷ lệ giao bào tại các ñiểm ñiều tra là 1,86% so với tổng số khám và xét nghiệm. Tỷ lệ KSTSR ở Ea Bung, Ya Tmot và Ea Lop lần lượt là 4,0%, 4,5% và 3,8%. Tỷ lệ KSTSR phân bố ở tất cả lứa tuổi, trừ nhóm <1 tuổi. Tỷ lệ KSTSR cao nhất ở nhớm tuổi > 16 tuổi, ñiều này có thể do tại 3 xã này có số lượng người thuộc nhóm tuổi này ñi rừng ngủ rẫy rất cao, trong khi vào rừng ngủ lại họ không mang theo màn, không có các biện pháp bảo vệ cá nhân. Đây là một trong những thách thức rất lớn ñối với hoạt ñộng quản lý ca bệnh. Mặc dù hiện nay chương trình ñề nghị biện pháp cấp thuốc tự ñiều trị nhưng hiệu quả của giải pháp này chưa thật sự rõ ràng [1]
  • 44. 35 Một kết quả cần chú ý nữa là loài P. faciparum tại 3 xã chiếm tỷ lệ ưu thế (84,78%) so với P. vivax. Đây là loài KSTSR có nguy cơ cao gây sốt rét nặng và ác tính dẫn ñến tử vong nếu việc quản lý ca bệnh không hiệu quả 4.2 Thực trạng hoạt ñộng của ñiểm kính hiển vi trong việc phát hiện và quản lý người mang KSTSR, ca bệnh tại cộng ñồng. Tình hình sốt rét ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên trong những năm gần ñây có xu hướng giảm, nhưng các vùng sốt rét lưu hành ở Tây Nguyên và biến giới nguy cơ gia tăng vẫn còn rất cao. Nhiều năm qua nỗ lực phòng chống sốt rét (PCSR) ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên ñã góp phần làm giảm mắc sốt rét, giảm chết sốt rét và không ñể dịch sốt rét xảy ra. Tuy nhiên nguy cơ sốt rét ở khu vực vẫn còn cao do ñặc thù sốt rét phức tạp, di biến ñộng dân cư lớn; hàng năm số bệnh nhân sốt rét (BNSR) chiếm 42%, ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) chiếm 75%, sốt rét ác tính (SRAT) và tử vong sốt rét (TVSR) chiếm trên 80% so với cả nước [31], [32]. Trong khi dân số khu vực miền Trung - Tây Nguyên chỉ chiếm khoảng 16% dân số toàn quốc. Vì vậy, tình hình sốt rét ở khu vực này là rất nghiêm trọng và vẫn ở mức lưu hành rất cao, ñặc biệt ở vùng Tây Nguyên. Ngoài những nguyên nhân làm tình hình sốt rét phức tạp như khó khăn về chuyên môn kỹ thuật (ký sinh trùng kháng thuốc ñiều trị, muỗi kháng hoá chất...), hạn chế về tài chính, di biến ñộng dân số... thì phải kể ñến vấn ñề hệ thống màng lưới y tế cơ sở, trong ñó có các ñiểm kính hiển vi còn hạn chế khả năng trong việc thực hiện các nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ và phòng chống sốt rét cho cộng ñồng [11],[23]. Từ những số liệu trên việc ñánh giá hoạt ñộng các ñiểm kính hiển vi ñược xem là một trong nhiệm vụ rất quan trọng nhằm bảo ñảm cho việc chẩn ñoán, ñiều trị sớm và chính xác, ñồng thời hoạt ñộng của ñiểm kính kết hợp với các trạm y tế xã ñã thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban ñầu cho cộng ñồng, giữ vững thành quả của công tác phòng chống sốt rét.
  • 45. 36 Kết quả khảo sát các ñiểm kính hiển vi trong nghiên cứu này cho thấy tất cả ñiểm kính hiển vi ñược thiết lập và lồng ghép tại các trạm y tế xã. Các ñiểm kính xã này phụ trách trung bình cho 2.958 dân (2.958.33±633,02), Về khoảng cách từ nơi thiết lập ñiểm kính ñến thôn xa nhất hoặc ñến xã xa nhất, kết quả khảo sát cho thấy ñối với các ñiểm kính xã trung bình là 30 km. Mặc dù số dân phụ trách tại các xã không cao nhưng khoảng cách ñến các thôn là quá xa, ñiều này ảnh hưởng rất lớn ñến hoạt ñộng chủ ñộng của các ñiểm kính. Điều tra các hoạt ñộng ñiểm kính của khu vực miền Trung-Tây Nguyên, trong 66 ñiểm kính hiển vi xã trung bình cách xa thôn là 8,81 km; phụ trách cho 6.461 dân. So sánh với chỉ số này, các ñiểm kính ở huyện Ea Soup co nhiều khó khăn trong việc quản lý ca bệnh tại cộng ñồng, quá cách xa các thôn bản [23] Kết quả phân tích về trình ñộ của cán bộ y tế là xét nghiệm viên của ñiểm kính cho thấy tất cả ñều tốt nghiệp PTTH, có 1 là y sĩ, 2 là nữ hộ sinh. Khảo sát tại các tỉnh khu vực miền Trung-Tây Nguyên, trong 98 xét nghiệm viên có 45,92% là y sĩ, 37,76% là y tá, 3,06% là nữ hộ sinh và 1,02% là dược tá, ngoài ra có 12,24% là trung cấp xét nghiệm. Nghĩa là có cả y sĩ, y tá, dược tá và cả nữ hộ sinh ñược lựa chọn ñào tạo thành xét nghiệm viên, tuy nhiên ở ñây tất cả XNV ñều là cán bộ y tế của cơ sở nơi thiết lập ñiểm kính [9], [23]. Như vậy trong ñiều kiện còn thiếu nhân viên xét nghiệm trung cấp và kinh phí, ñể phục vụ cho chương trình phòng chống sốt rét việc lựa chọn cán bộ y tế kiêm nhiệm xét nghiệm viên qua ñào tạo 1 tháng là giải pháp thích hợp. Tuy nhiên do phải tham gia nhiều hoạt ñộng khác (tiêm chủng mở rộng, lao, phong, truyền thông giáo dục…) nên ñã làm hạn chế hoạt ñộng của ñiểm kính hiển vi. Kết quả khảo sát với bộ lam mẫu về kỹ năng của xét nghiệm viên ñiểm kính cho thấy tỉ lệ lam ñược trả lời ñúng chiếm 70%, số lam sai sót chiếm
  • 46. 37 30%. Tỉ lệ sai sót này tương ñối cao so với giới hạn cho phép ở tuyến xã. Theo Elizabeth Streat giới hạn sai sót ở tuyến xã nên dưới 20% [17]. Tuy nhiên trong một nghiên cứu ñánh giá hoạt ñộng của hệ thống xét nghiệm chẩn ñoán sốt rét ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên, tỉ lệ sai sót của XNV hệ ñiểm kính hiển vi chỉ chiếm 37,33% thấp nhất khi so sánh với tỉ lệ sai sót của các XNV ở các trung tâm y tế huyện là 44,30% và ở các bệnh viện tuyến tỉnh là 48% [23]. Một phân tích khác về tỷ lệ sai sót của các XNV tuyến xã của tỉnh Quảng Bình năm 2004 cũng cho thấy tỷ lệ sai sót chiếm 16,86%, có ñiểm kính sai sót ñến 28,33% [8]. So với 3 ñiểm kính hiển vi của huyện Ea Soup trogn nghiên cứu này thì tỷ lệ sai sót tương ñương nhau. Kiểm tra sai sót theo hệ thống giám sát chất lượng của chương trình cho thấy tỷ lệ sai sót chung chiếm 20,07% tống số lam kiểm tra. Trong ñó, sai sót từ âm sang dương chiếm 25,64%; ñây là loại sai sót dẫn ñến chẩn ñoán nhầm là bệnh sốt rét gây lãng phí thuốc và có thể gặp tác dụng phụ khi uống thuốc cũng như không xác ñược bệnh khác. Sai từ dương sang âm chiếm 33,76%; ñây là loại sai sót cao nhất và rất nguy hiểm, thầy thuốc bỏ qua chẩn ñoán bệnh sốt rét, nguy cơ dẫn ñến sốt rét ác tính và tử vong. Các loại sai khác gồm sai chủng chiếm 19,66% dẫn ñến ñiều trị không ñúng phác ñồ, sót thừa thể chiếm 20,94%. Nguyên nhân của sai sót này có thể do trình ñộ của xét nghiệm viên còn hạn chế, không phát hiện ñược hình thể của ký sinh trùng hoặc do mật ñộ ký sinh trùng quá ít, hình thể ký sinh trùng lại không ñiển hình. Ngoài ra tỷ lệ sai cao có thể còn do áp lực của công tác kiểm tra. Đây là thực trạng chung của XNV ñiểm kính hiển vi mà chương trình cần có kế hoạch ñào tạo lại. Kết quả khảo sát kỹ thuật xét nghiệm bằng phương pháp quan sát và phỏng vấn cho thấy có 2 ñiểm kính ñảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật lấy lam
  • 47. 38 máu, nồng ñộ pha giemsa nhuộm cũng như thời gian nhuộm lam máu. Ngoài ra có 2 ñiểm kính thiếu trang thiết bị tối thiểu cho hoạt ñộng xét nghiệm và cả 3 ñiểm kính bảo quản tốt kính hiển vi không ñạt yêu cầu. Đây là những yêu cầu và ñiều kiện tối thiểu ñể ñảm bảo các hoạt ñộng của ñiểm kính tuyến y tế cơ sở. Chẩn ñoán sớm và chính xác ñược WHO, các Hội nghị về sốt rét quốc tế cũng như ở Việt Nam thảo luận. Tuy nhiên nếu không có kỹ thuật xét nghiệm máu ñể xác ñịnh (có ký sinh trùng trong máu ñược xem là "tiêu chuẩn vàng" ñể chẩn ñoán bệnh sốt rét) thì không thể chẩn ñoán sớm và chính xác ñược [1], [42]. Trong tình hình năng lực cán bộ y tế tuyến cơ sở còn hạn chế, triệu chứng lâm sàng sốt rét rất ña dạng không ñiển hình thì chẩn ñoán chỉ dựa trên lâm sàng rất khó ñảm bảo chính xác. Các ñiểm kính ñược thiết lập tại tuyến xã ñã góp phần quan trọng giúp chẩn ñoán sớm và chính xác bệnh sốt rét cho cộng ñồng. Với phương pháp quan sát và phỏng vấn ñã cho thấy 3 ñiểm kính hiển vi trả lời kết quả xét nghiệm dưới 2 giờ kể từ khi bệnh nhân ñến khám. Bên cạnh hoạt ñộng xét nghiệm cho bệnh nhân ñến khám trực tiếp, ñiểm kính còn xét nghiệm trả lời kết quả cho y tế xã khác hoặc y tế thôn bản. Kết quả khảo sát cho thấy cả 3 ñiểm kính hiển vi trả lời cho y tế thôn bản sau 2 ngày. Thời gian trả lời này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như các hoạt ñộng của cơ sở y tế ngoài chương trình sốt rét hoặc phạm vi phụ trách quá lớn, giao thông lại khó khăn. Theo kết quả ñiều tra hoạt ñộng của 27 ñiểm kính, trong ñó có ñến 19 ñiểm kính liên xã và PKKV của Viện sốt rét KST-CT Hà Nội (1995) thì thời gian này trung bình 9 ngày (từ 1 ñến 15 ngày). Các kết quả này cho thấy các ñiểm kính ở MT-TN ñã ñảm bảo ñược yêu cầu về chẩn ñoán sớm cho BNSR. Ngoài ra các hoạt ñộng phát hiện bệnh chủ ñộng cũng như thụ ñộng ñều ñược thực hiện và duy trì thường xuyên ở các ñiểm kính, ñặc biệt là phát hiện bệnh chủ ñộng.
  • 48. 39 Hoạt ñộng xét nghiệm chủ ñộng chiếm 52,40% tổng số lam phát hiện. Tuy nhiên số KSTSR ñược phát hiện bởi hệ thống thụ ñộng cao hơn, chiếm tỷ lệ 9,36% so với 6,71% trong hệ thống xét nghiệm chủ ñộng. Điều này là do việc xét nghiệm thụ ñộng là hoạt ñộng tại ñiểm kính khi các ñối tượng sốt hoặc nguy cơ cao ñến khám, xét nghiệm tại trạm y tế, còn hoạt ñộng chủ ñộng thực hiện khi cán bộ y tế ñi thực ñịa, giám sát tại thôn bản cho phần lớn người dân tại cộng ñồng. Kết quả khảo sát 341 bệnh nhân tại 3 ñiểm kính hiển vi cho thấy có 23 bệnh nhân không ñược xét nghiệm chiếm 6,74%, 264 bệnh nhân ñược xét nghiệm 1 lần chiếm 77,42% và 54 bệnh nhân ñược xét nghiệm ≥ 2 lần chiếm 15,84%. Như vậy số bệnh nhân ñược xét nghiệm ≥ 2 lần rất thấp không ñảm bảo yêu cầu theo dõi diễn biến và kết quả ñiều trị. Nguyên nhân có thể là do thái ñộ của thầy thuốc tại ñiểm kính hoặc ñộng lực thúc ñẩy ñể ñiểm kính hoạt ñộng tốt chưa có. Đây là vấn ñề mà chương trình cũng cần quan tâm.
  • 49. 40 KẾT LUẬN Dựa vào kết quả nghiên cứu chúng tôi ñưa ra những kết luận sau : 5.1. Thực trạng hoạt ñộng mạng lưới y tế cơ sở (xã, thôn) trong việc phát hiện, quản lý bệnh nhân sốt rét tại các xã biên giới huyện EaSoup - Cơ sở vật chất, cán bộ y tế, phạm vi phụ trách của y tế cơ sở: Mỗi trạm y tế có 4-5 cán bộ, trong ñó có 1 bác sỹ, diện tích trung bình là 133,33m2 ±15,28, phụ trách cho 2.958.33±633,02 dân ñảm bảo theo chuẩn Quốc giá về y tế xã. Các trạm y tế có 5-6 phòng thấp hơn so với chuẩn y tế xã (8-9 phòng). - Trình ñộ nhân viên y tế thôn bản. Tất cả thôn bản ñều có 1 nhân viên y tế thôn bản, trình ñộ văn hóa còn hạn chế (không có người nào tốt nghiệp phổ thông trung học), có 15/32 (46,87%) ñược ñào tạo tập trung 3 tháng theo chương trình của Bộ Y tế. - Hoạt ñộng quản lý ca bệnh của cơ sở y tế (xã, thôn) Tỷ lệ tháng sẵn có của 3 xã còn thấp, chiếm tỷ lệ là 70,97%. Tỷ lệ tháng sẵn có tại xã Ea Bung là 79,49%; xã Ya Tmot là 62,12%; tại xã Ea Lop là 59,09%. Tại cả 3 xã, 100% dân số ñược tiếp cận với dịch vụ phát hiện và quản lý ca bệnh sốt rét. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ chiếm 83,19% so với ước tính, 81,11% sử dụng ñủ các dịch vụ theo quy ñịnh và 74,44% sử dụng tốt (khỏi bệnh). - Tỷ lệ mắc bệnh tại các ñiểm nghiên cứu: Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét chiếm 4,53%, tỷ lệ KSTSR chiếm 4,08% và tỷ lệ giao bào 1,86% so với tổng số ñiều tra. Tỷ lệ KSTSR phân bố ở tất cả lứa tuổi, trừ nhóm <1 tuổi, cao nhất ở nhớm tuổi > 16. P. faciparum ưu thế, chiếm 84,8% trong tống số KSTSR. 5.2. Thực trạng hoạt ñộng của ñiểm kính hiển vi trong việc phát hiện, quản lý ca bệnh tại cộng ñồng: - Xét nghiệm viên ñiểm kính hiển vi:
  • 50. 41 Xét nghiệm viên là y sỹ và nữ hộ sinh kiêm nhiệm, ñược ñào tạo ngắn hạn 1 tháng tại Trung tâm phòng chống sốt rét tỉnh. - Chất lượng soi lam phát hiện ký sinh trùng sốt rét: Tỷ lệ soi ñúng là 70% là khá cao, tỷ lệ sai sót là 30% theo 10 lam mẫu. Tỷ lệ soi ñúng là 73,33%, tỷ lệ sai sót là 26,67% theo phương pháp kiểm tra lam ñã soi của xét nghiệm viên. Tỷ lệ sai từ âm sang dương chiếm 25,64%; từ dương sang âm chiếm 33,76%; sai chủng chiếm 19,66%, và sót thừa thể chiếm 20,94% tổng số lam sai sót - Hoạt ñộng quản lý ca bệnh: Hoạt ñộng xét nghiệm chủ ñộng chiếm 52,40% tổng số lam phát hiện, số KSTSR ñược phát hiện bởi hệ thống thụ ñộng chiếm 9,36% cao hơn so với 6,71% trong hệ thống xét nghiệm chủ ñộng. Các ñiểm kính hiển vi trả lời kết quả phục vụ cho việc phát hiện, chẩn ñoán sớm trong vòng 2 giờ. Cả 3 ñiểm kính ñều trả lời kết quả cho y tế thôn abnr sau 3-5 ngày. Tỷ lệ bệnh nhân không ñược xét nghiệm chiếm 6,74%, xét nghiệm 1 lần chiếm 77,42% và xét nghiệm ≥ 2 lần chiếm 15,84%.
  • 51. 42 KIẾN NGHỊ Qua kết quả nghiên cứu và bàn luận về hoạt ñộng phát hiện và quản lý bệnh nhân sốt rét tại 3 xã của huyện Ea Soup, tỉnh Dak Lak, chúng tôi có một số khuyến nghị sau: 1. Cần tiếp tục ñào tạo nâng cao trình ñộ chuyên môn và cung cấp trang thiết bị, thuốc thiết yếu cho các ñiểm y tế xã và y tế thôn bản. 2. Thực hiện hoạt ñộng phát hiện, quản lý ca bệnh sốt rét tại hộ gia ñình và tại thôn bản dựa vào sự tham gia của y tế cơ sở và của cộng ñồng. 3. Nâng cao chất lượng hoạt ñộng của các xét nghiệm viên ñiểm kính thông qua các khóa tập huấn ngắn hạn.
  • 52. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Bộ y tế (2007), Hướng dẫn chẩn ñoán và ñiều trị sốt rét. QĐ 339/QĐ- BYT, 31/1/2007. 2. Bộ y tế (1997), Quy ñịnh về giám sát dịch tễ sốt rét. QĐ 2442/2003/QĐ-BYT, 22/11/1997. 3. Bộ y tế (2002), Chuẩn Quốc gia về y tế xã giai ñoạn 2001-2010. QĐ số 370 /2002/QĐ-BYT, 7/2/2002 4. Bộ y tế, Bộ Nội vụ (2007), Hướng dẫn ñịnh mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nước. TT 08/2007/TTLT/BYT-BNV. 5. Lê Đình Công (1992), “Các chỉ số ñánh giá trong chương trình quốc gia PCSR", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (1), tr. 13-22. 6. Lê Đình Công (1993), “Hội nghị Amsterdam và chiến lược PCSR toàn cầu hiện nay”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (1), tr. 3-14. 7. Dự án Quỹ toàn cầu PCSR Việt Nam (2005). Phương pháp ñiều hành PCSR dựa vào cộng ñồng. Nhà xuất bản y học. 8. Vũ Thanh Đức, Cao Đình Phú (2004), “Nhận xét hoạt ñộng các ñiểm kính hiển vi phòng chống sốt rét tại Quảng Bình 2002-2003” Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST- CT TƯ, (3), tr. 25-32. 9. Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Tân và CTV (1996), “Thực trạng tình hình hoạt ñộng của các ñiểm kính hiển vi phục vụ PCSR tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (4), tr. 11-18. 10. Hồ Văn Hoàng (1996), “Xây dựng các ñiểm kính hiển vi phục vụ PCSR khu vực miền Trung và Tây Nguyên", Thông tin phòng chống
  • 53. bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Quy Nhơn, (38), tr. 75-84. 11. Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Tân (1997), “Những yếu tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của ñiểm kính hiển vi phục vụ PCSR tại khu vực MT-TN", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt sốt rét KST-CT Hà Nội, (2), tr. 36-41. 12. Hồ Văn Hoàng (2003), “Thực trạng và nguy cơ gia tăng sốt rét ở cộng ñồng dân di cư tự do tỉnh Đak Lak năm 2003”. Tạp chí y học thực hành, số 477/2004. 13. Hồ Văn Hoàng (2003), “Đặc ñiểm dịch tễ học tử vong do sốt rét tại khu vực miền Trung Tây Nguyên năm 2003”. Tạp chí y học thực hành, số 477/2004. 14. Hồ Văn Hoàng (2006), “Di cư tự do và nguy cơ gia tăng sốt rét ở Đak Lak và Dak Nông”. Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 10, số 4/2006, tr.348-352. 15. Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Tân, Lê Văn Tới (2000), “Nghiên cứu vai trò của ñiểm kính hiển vi trong chương trình phòng chống sốt rét tỉnh Bình Thuận 1994-1998", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt sốt rét KST-CT Hà Nội, (1), tr.8-15. 16.Lê Xuân Hùng (2006). “Nghiên cứu ñặc ñiểm di dân, ñặc ñiểm sốt rét và các yếu tố liên quan ñến dịch tễ sốt rét của nhóm dân di cư tại huyện Ea Súp tỉnh Dak lak, 2002-2004”. Công trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành sốt rét KST-CT giai ñoạn 2001-2005, tập I. Viện sốt rét- KST-CT TƯ. Nhà xuất bản Y học 2006, tr.81-90. 17. Khoá ñào tạo quốc tế về phát triển nghiên cứu y sinh học, Amsterdam (1995), Chẩn ñoán labô bệnh sốt rét: Số lượng hay chất lượng, tr.2-31 (Tài liệu dịch). 18.Vũ Thị Phan (1991), Bệnh sốt rét, Bách khoa thư bệnh học, Trung tâm quốc gia biên soạn từ ñiển bách khoa Việt Nam, I, tr.65-70.
  • 54. 19.Vũ Thị Phan, Đặng Văn Thích, Nguyễn Duy Sĩ (1992), " Những khó khăn kỹ thuật xuất hiện trong quá trình thanh toán sốt rét ở Việt Nam và biện pháp giải quyết", KYCTNCKH (1986-1990), Viện sốt rét KST- CT Hà Nội, I, tr.9-25. 20. Vũ Thị Phan (1996), Dịch tễ bệnh sốt rét và phòng chống sốt rét ở Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà Nội , tr. 142-264. 21. Nguyễn Xuân Thao và CTV (1997), “Kết quả ñiều tra KAP trong PCSR trên 7 dân tộc ñịnh cư ở Tây Nguyên", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (2), tr.17-27. 22. Dương Đình Thiện (1992), Dịch tễ học y học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.5-191. 23.Lê Khánh Thuận, Hồ Văn Hoàng (2002), “Đánh giá hiệu quả hoạt ñộng của ñiểm kính hiển vi trong phòng chống sốt rét tại khu vực miền Trung-Tây Nguyên”. KYCTNCKH (1991-2000), Viện sốt rét KST-CT Quy Nhơn, tr.41-48. 24.Lê Khánh Thuận, Trần Quốc Túy, Lý Văn Ngọ (2002), “Nghiên cứu thí ñiểm phòng chống sốt rét dựa vào cộng ñồng tại 3 huyện tỉnh Nghệ An”. KYCTNCKH (2001-2005), Nhàxuấtbảnyhọc,(1)HàNội,tr.70-80.. 25.Lê Văn Tới (1996), Kinh nghiệm tổ chức và xây dựng ñiểm kính hiển vi xã, Hội thảo xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt ñộng ñiểm kính hiển vi, Phan Thiết. 26. Trạm sốt rét-bướu cổ Bình Thuận (1995), “Tổ chức xây dựng cụm kính hiển vi trong công tác phòng chống sốt rét nhằm phát hiện ñiều trị và quản lý bệnh nhân sốt rét", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Qui Nhơn, (37), tr. 69-72. 27.Tổ chức y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương (1993), “Một số ñặc ñiểm sốt rét ở vùng Tây Thái Bình Dương", Thông tin phòng chống
  • 55. bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (3), tr. 64-66.(Tài liệu dịch) 28.Lục Nguyên Tuyên, Nguỵ Quỳnh Giao, Nguyễn Thanh Bình (1994), “ Tóm lược nghiên cứu về người mang ký sinh trùng lạnh tại xã Khánh Nam, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà (1992-1993)", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST-CT Hà Nội, (3), tr. 14-20. 29. Trường Đại học Y Hà Nội (1996), Thực hành dịch tễ học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.136-211. 30.Trường Đại học Y Hà Nội (1999), Dịch tễ học và thống kê ứng dụng trong NCKH, tr.98-114. 31. Viện sốt rét KST-CT Qui Nhơn (2006), Đánh giá kết quả PCSR 2001-2005. Định hướng kế hoạch PCSR 2006-2010 khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Hội nghị PCSR toàn quốc tại Hạ Long, Quảng Ninh 3/2006. 32.Viện sốt rét KST-CT Hà Nội (2006), Tổng kết công tác PCSR và giun sán 2001-2005. Triển khai kế hoạch 2006-2010. Hội nghị PCSR toàn quốc tại Hạ Long, Quảng Ninh 3/2006 Tiếng Anh: 33. Belding D.L. (1963), Textbook of parasitology, 3rd edition, Appleton- Century-Crofts, New York, pp. 9-317. 34. Gilles H.M. (1993), “Historical outlines", Bruce Chwatt's Essential malariology, 3rd edition, Arnold publisher, London, pp.1-8. 35.Gilles H.M. (1993), “Epidemiology of malariology", Bruce Chwatt's Essential malariology, 3rd edition. Arnold publisher, London, pp.125- 163. 36. Marcia Caldas de Castro, Burton Singer. Migration, Urbanization and malaria: A comparative analysis of Dar es Salaam, Tanzania and
  • 56. Machadinho, Rondonia, Brasil.Conference on Africa Migration in Comparative Perspective. Johannesburg, South Africa, 4-7, June, 2003. 37. Mosca D., Wagacha B. Malaria Reduction in mobile populations. The International Organization for Migration (IOM) Supplementary Medical Programme for Sub-Saharan Africa. 38.Onori E., Beales P.F., Gilles H.M. (1993), “ From malaria eradication to malaria control: The past, the present and the future", Bruce Chwatt's Essential malariology, 3rd edition, Arnold publisher, pp. 267-282. 39.Onori E., Beales P.F., Gilles H.M. (1993), “ Rationale and technique of malaria control, Bruce Chwatt's Essential malariology, 3rd edition, Arnold publisher, pp. 196-265. 40.Pim Martens and Lisbeth Hall (2000). Malaria on the Move: Human Population Movement and Malaria Transmission (Project Number FP/3210-96-01-2207), the Dutch National Research Program on Global Air Pollution and Climate Change (Project Number 952257), and the Netherlands Foundation for the Advancement of Tropical Research (Project Number WAA 93-312/313). 41. WHO (1993), A global strategy for malaria control, pp. 1-30. 42. WHO (1991), Basic malaria microscopy, part I, pp.17-68. 43. WHO (1991), Basic malaria microscopy, part II, pp. 29-63. 44.WHO (2005), World Malaria Reporrt 2005. 45. WHO (2008). World Malaria report 2008, pp:1-2.
  • 57. PHỤ LỤC Phụ lục 1 Bảng số liệu chung toàn xã kỳ…..năm ……… TT A B C D E G H I Tên thôn bản Thời gian(giờ) Tổng dân số Có y tế thôn bản hoạt ñộng Dân số tiếp cận với QLCB SR Y tế thôn bản ñuợc ñào tạo kỹ năng TTGD Có vật liệu và phương tiện TTPCSR Dân số tiếp cận TTPCSR < 1 > 1 1 2 3 4 Phụ lục 2 (sổ A7 của Bộ y tế cấp cho xã) Sổ theo dõi bệnh sốt rét tại xã năm………. TT Ngày tháng Họ tên ñịa chỉ Tuổi Phụ nữ có thai Dân tộc Nghề nghiệp Kết quả XN Nơi phát hiện Chẩn ñoán P.P ñiều trị K.Q ñiều trị Nhiễm nơi khác Giao lưu biên giới Nam Nữ 1 2 3 4
  • 58. Phụ lục 3 Bảng theo dõi tháng sẵn có về quản lý ca bệnh SR tại xã, kỳ ..... năm ......... TT Tên ñiểm y tế trong xã Tháng sẵn có về quản lý ca bệnh SR I II III IV V VI Cộng 1 2 3 4 Phụ lục 4 Bảng theo dõi về số lượt người ñến sử dụng dịch vụ khám ca bệnh SR tại xã, kỳ ..... năm ...................... TT Tên ñiểm y tế trong xã Số lựợt người ñến khám sốt rét, hoặc XN SR, hoặc ñiều trị SR, hoặc nhận thuốc SR về nhà ñiều trị I II III IV V VI Cộng 1 2 3 4
  • 59. Phụ lục 5 Bảng theo dõi tháng sẵn có về truyền thông PCSR tại xã kỳ ..... năm ...................... TT Tên “ñiểm y tế trong xã” Tháng sẵn có về TTPCSR I II III IV V VI Cộng 1 2 3 4 5 Phụ lục 6 Bảng theo dõi về sử dụng truyền thông PCSR tại xã, kỳ ..... năm ........... TT Tên “ñiểm y tế trong xã” Số người tiếp nhận thông ñiệp truyền thông trong 6 tháng Tháng I Tháng II Tháng III Tháng IV Tháng V Tháng VI Cộng 6 tháng TS TT TS TT TS TT TS TT TS TT TS TT TS TT 1 2 3 4 Ghi chú: TS: Tổng số, TT: Trực tiếp
  • 60. Phụ lục 7 Bảng xác ñịnh vấn ñề tồn tại và lựa chọn ưu tiên giải quyết của quản lý ca bệnh tại xã.........................., huyện............................, tỉnh............................. 1 2 3 4 Yếu tố Những vấn ñề tồn tại chính Khả năng giải quyết Ưu tiên giải quyết Sẵn có Tiếp cận Sử dụng Sử dụng ñủ Sử dụng tốt
  • 61. Phụ lục 8 Cộng Hoà Xã Hội Chủ NGhĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc PHIẾU KHÁM BỆNH VÀ XÉT NGHIỆM SỐT RÉT TẠI ĐIỂM KÍNH HIỂN VI I.Phần hành chính: 1. Họ và tên người ñược ñiều tra: 2. Địa chỉ : - Thôn : Xã : Huyện : Tỉnh : 3. Tuổi : 4. Giới : 5. Trình ñộ văn hóa : 6. Nghề nghiệp : 7. Dân tộc : II. Phần khám và xét nghiệm : 1. Nhiệt ñộ : 2. Triệu chứng : 3. Lách sưng : 4. Kết quả xét nghiệm : 5. Kết luận cuối cùng của cán bộ khảo sát: - Bệnh khác, không phải do sốt rét - Không có bệnh ......ngày tháng....năm 200… Cán bộ ñiều tra