SlideShare a Scribd company logo
1 of 89
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH
VIÊN XÂY LẮP VÀ VẬN TẢI SƠN LÂM
Sinh viên thực hiện : Cao Lan Anh
Mã sinh viên : A18262
Chuyên ngành : Tài chính- Ngân hàng
HÀ NỘI – 2013
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH
VIÊN XÂY LẮP VÀ VẬN TẢI SƠN LÂM
Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Thị Hoa
Sinh viên thực hiện : Cao Lan Anh
Mã sinh viên : A18262
Chuyên ngành : Tài chính- Ngân hàng
HÀ NỘI – 2013
Thang Long University Library
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS.Phạm
Thị Hoa đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế- Quản lý, trường Đại
học Thăng Long đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản trong những
năm học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền
tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu để em tự tin,
vững chắc với công việc trong tương lai.
Em chân thành cảm ơn Ban Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây
lắp và vận tải Sơn Lâm đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại công
ty, đặc biệt là các anh chị phòng tài chính- kế toán đã giúp đỡ và truyền đạt nhiều kinh
nghiệm quý báu trong suốt thời gian thực tập
Những lời động viên, khích lệ từ gia đình, sự chia sẻ, học hỏi từ bạn bè cũng đã góp
phần cho khóa luận tốt nghiệp của em đạt kết quả tốt hơn.
Do trình độ còn hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên em không tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô để em hoàn thành và
đạt kết quả tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG
VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP............................................................................................ 1
1.1 Khái quát chung về vốn lưu động...................................................................1
1.1.1 Khái niệm vốn lưu động...................................................................................1
1.1.2 Đặc điểm và phân loại vốn lưu động................................................................2
1.1.2.1 Đặc điểm của vốn lưu động.............................................................................2
1.1.2.2 Phân loại vốn lưu động ...................................................................................3
1.1.3 Vai trò của vốn lưu động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh...................6
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp.........................................7
1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động .................................................7
1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động...........................................7
1.2.2.1 Chỉ tiêu tổng hợp.............................................................................................8
1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả từng bộ phận vốn lưu động:................................11
1.3 Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lưu động.........................................................................................................13
1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.......................................13
1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ..............13
1.3.2.1 Nhân tố khách quan:.....................................................................................14
1.3.2.2 Nhân tố chủ quan:.........................................................................................15
1.4 Một số biện pháp quản lý vốn lưu động tại doanh nghiệp.........................16
1.4.1 Quản lý vốn bằng tiền ....................................................................................16
1.4.2 Quản lý khoản phải thu .................................................................................17
1.4.3 Quản lý hàng tồn kho.....................................................................................19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH
VIÊN XÂY LẮP VÀ VẬN TẢI SƠN LÂM .................................................. 21
2.1 Khái quát chung về công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm......21
Thang Long University Library
2.1.1 Vài nét về công ty ...........................................................................................21
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.............................................21
2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty................................................................22
2.1.4 Đặc điểm ngành nghề và quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty.....................................................................................................................24
2.1.4.1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty ..............................................24
2.1.4.2 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ...................................24
2.1.5 Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty................25
2.2 Thực trạng công tác quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH MTV xây lắp
và vận tải Sơn Lâm........................................................................................27
2.2.1 Cơ cấu vốn lưu động của công ty...................................................................27
2.2.2 Công tác quản lý vốn lưu động tại công ty.....................................................30
2.2.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động.....................................................................30
2.2.2.2 Quản lý vốn bằng tiền ...................................................................................31
2.2.2.3 Quản lý các khoản phải thu...........................................................................32
2.3 Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty.........................37
2.3.1 Chỉ tiêu tổng hợp ..........................................................................................37
2.3.1.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động..................................................................37
2.3.1.2 Hệ số đảm nhiệm và hiệu quả sử dụng vốn lưu động.....................................41
2.3.1.3 Khả năng thanh toán.....................................................................................43
2.3.1.4 Khả năng sinh lời..........................................................................................45
2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả từng bộ phận vốn lưu động ................................47
2.3.2.1 Vòng quay của khoản phải thu ......................................................................47
2.3.2.2 Vòng quay của hàng tồn kho .........................................................................50
2.4 Đánh giá thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH
MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm.................................................................52
2.4.1 Kết quả đạt được ............................................................................................52
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân ...............................................................................53
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV XÂY
LẮP VÀ VẬN TẢI SƠN LÂM ...................................................................... 56
3.1 Định hướng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn
2013-2017.......................................................................................................56
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty .................57
3.2.1 Chú trọng hơn nữa công tác xác định nhu cầu vốn lưu động, đảm bảo mức
vốn dự kiến sát với yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.............58
3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác quản lý vốn lưu động ....................................59
3.2.2.1 Tăng cường quản lý vốn bằng tiền ................................................................59
3.2.2.2 Đẩy mạnh công tác quản lý các khoản phải thu ............................................60
3.2.2.3 Nâng cao chất lượng quản lý hàng tồn kho ...................................................61
3.2.3 Xây dựng kế hoạch tìm kiếm nguồn vốn từ bạn hàng nhằm giảm thiểu chi
phí sử dụng vốn..............................................................................................62
3.2.4 Triệt để tiết kiệm chi phí, tăng cường công tác quản lý vốn, vật tư trong kinh
doanh..............................................................................................................62
3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra tài chính, các khoản phải trả, giảm bớt giá trị
kinh doanh dở dang .......................................................................................63
3.2.6 Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ công nhân viên ..................66
3.2.7 Một số kiến nghị với Nhà nước và cơ quan cấp trên .....................................66
Thang Long University Library
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
1 DTT Doanh thu thuần
2 GVHB Giá vốn hàng bán
3 HTK Hàng tồn kho
4 HTKbq Hàng tồn kho bình quân
5 KPT Khoản phải thu
6 KPTbq Khoản phải thu bình quân
7 LNST Lợi nhuận sau thuế
8 MTV Một thành viên
9 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
10 VĐT Vốn đầu tư
11 VLĐ Vốn lưu động
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2010-2011-2012..26
Bảng 2.2 Cơ cấu vốn lưu động...................................................................................28
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn bằng tiền của công ty trong 3 năm 2010- 2011- 2012...............31
Bảng 2.4 Kết cấu các khoản phải thu ngắn hạn ..........................................................33
Bảng 2.5 Kết cấu vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng của công ty ........................34
Bảng 2.6 Bảng kê chi tiết hàng tồn kho......................................................................35
Bảng 2.7 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động...............................................................38
Bảng 2.8 So sánh tốc độ luân chuyển VLĐ của công ty với trung bình ngành............40
Bảng 2.9 Hệ số đảm nhiệm và sức sinh lời của vốn lưu động.....................................40
Bảng 2.10 Khả năng thanh toán của công ty ..............................................................43
Bảng 2.11 Khả năng sinh lời của công ty...................................................................45
Bảng 2.12 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả từng bộ phận vốn lưu động..............................48
Bảng 2.13 Kết cấu khoản phải thu bình quân .............................................................49
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu kế hoạch của công ty ...............................................................57
Sơ đồ 1.1 Quá trình tuần hoàn của vốn lưu động..........................................................2
Sơ đồ 1.2 Mô hình quản lý KPT ................................................................................18
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH MTV Xây lắp và Vận tải Sơn Lâm......22
Sơ đồ 2.2 uy trình sản uất inh oanh chung........................................................24
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn lưu động...............................................................................30
Biểu đồ 2.2 Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động ........................................................42
Biểu đồ 2.3 Khả năng sinh lời của công ty so với trung bình ngành ...........................46
Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên DTT năm 2010- 2012..................................51
Thang Long University Library
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam từ nền kinh tế cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường,
hoạt động sản xuất kinh doanh của nước ta nói chung - các doanh nghiệp nói riêng đã
có sự thay đổi lớn. Đặc biệt, tháng 11/2007 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức
thương mại thế giới WTO đánh ấu hội nhập của đất nước vào khu vực và trên toàn
thế giới. Càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, càng phát triển đến một nền kinh
tế phát triển đầy đủ thì các doanh nghiệp phải tự đối mặt, đương đầu với nhiều thách
thức mới không chỉ giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh các mặt hàng giống nhau
mà cả sự cạnh tranh giữa trong nước với nước ngoài. Đối với nền kinh tế thị trường
như hiện nay, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục thì các chủ
thể kinh tế nào cũng cần phải chủ động về vốn. Vốn là yếu tố cực kỳ quan trọng trong
mọi hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế của bất kỳ quốc gia nào. Vì vậy, bất kỳ doanh
nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm đến việc quản lý và sử dụng
vốn sao cho có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao nhất.
Trong các doanh nghiệp hiện nay, vốn lưu động là nguồn vốn quan trọng phục
vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn lưu động thường chiếm tỷ trọng
lớn từ 50%- 80% trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, hiệu suất sử
dụng vốn lưu động có vai trò quyết định đến hiệu quả kinh doanh của toàn doanh
nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp chỉ có thể đạt được trên cơ sở sử
dụng đồng bộ hợp lý các yếu tố của quá trình sản xuất inh oanh. Do đó, việc nâng
cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động góp phần không nhỏ vào nâng cao hiệu quả kinh
doanh của các doanh nghiệp. Có như vậy, doanh nghiệp mới đứng vững và phát triển
trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lưu động vẫn luôn là bài toán hó đối với các doanh nghiệp
2. Mục tiêu của đề tài
Nhận thức được vị trí của vốn lưu động và tầm quan trọng của hiệu suất sử
dụng vốn lưu động nên sau thời gian đến thực tập tại công ty TNHH MTV xây lắp và
vận tải Sơn Lâm, em đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu bản chất , vai trò của vốn lưu
động trong nền kinh tế thị trường, đồng thời đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm
thúc đẩy hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty thông qua đề tài “ Giải pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn
Lâm”
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu cơ sở lý luận về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu
động
Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH
MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm năm 2010- 2012 và đưa ra một số kết quả, tồn tại và
nguyên nhân trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động, từ đó đề xuất biện pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
4. Phương pháp nghiên cứu
Em sử dụng những phương pháp truyền thống như tổng hợp, so sánh, phân tích, khái
quát hóa dựa trên những lý thuyết được học tập tại trường và cả kiến thức thực tế thu
thập trong quá trình thực tập tại công ty
5. Kết cấu sơ bộ
Với hướng nghiên cứu như vậy, em đã hoàn thành hóa luận tốt nghiệp với nội dung
gồm ba chương
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty
TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
tại công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm
Do còn nhiều hạn chế về mặt lý luận cũng như thực tiễn nên việc thực hiện đề
tài không tránh khỏi có những thiếu sót. Em rất mong nhận được những góp ý của các
thầy cô giáo để khóa luận của em được hoàn chỉnh hơn.
Để hoàn thiện khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Hoa, người
đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài này cùng với các anh, chị
trong phòng tài chính- kế toán của công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm đã
tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận này.
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2013
Sinh viên
Cao Lan Anh
Thang Long University Library
1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH
NGHIỆP
Khái quát chung về vốn lưu động1.1
Khái niệm vốn lưu động1.1.1
Trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp, nếu vốn cố định được ví như ương cốt
của một cơ thể sống thì vốn lưu động ví như huyết mạch trong cơ thể đó. Cơ thể ở đây
chính là doanh nghiệp bởi đặc điểm tuần hoàn liên tục của vốn gắn liền với chu kỳ
hoạt động sản xuất kinh doanh. Với nền kinh tế quốc dân, mỗi doanh nghiệp là một tế
bào của nền kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu là tạo ra các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho
xã hội. Hoạt động sản xuất kinh doanh muốn diễn ra thì doanh nghiệp phải hội tụ đủ
ba yếu tố cơ bản đó là sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động.
Thứ nhất, sức lao động là khả năng lao động, là sự kết hợp của thể lực, trí lực
tồn tại trong con người. Sức lao động là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình sản
xuất của xã hội. Ngày nay, để bắt kịp với sự phát triển như vũ bão của khoa học - công
nghệ đòi hỏi sức lao động cũng theo đó hông ngừng được cải thiện và nâng cao.
Thứ hai, tư liệu lao động là toàn bộ những vật có nhiệm vụ truyền dẫn tác động
của con người lên đối tượng lao động nhằm biến đối tượng lao động theo mục đích của
mình.
Thứ ba, đối tượng lao động là tất cả những vật mà con người tác động vào
nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người và chỉ tham gia
một lần vào một chu kỳ sản xuất. Toàn bộ giá trị của nó được chuyển dịch một lần vào
giá trị sản phẩm. Trong doanh nghiệp, đối tượng lao động biểu hiện ưới hình thái vật
chất là tài sản lưu động, còn hình thái giá trị là vốn lưu động. Trong đó, tài sản lưu
động là những tài sản ngắn hạn, có thời gian thu hồi vốn trong một chu kỳ kinh doanh
nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bình thường và liên tục.
Gồm 2 bộ phận: tài sản lưu động sản xuất (một bộ phận là những vật tư ự trữ đảm
bảo cho quá trình sản xuất được liên tục như nguyên vật liệu, nhiên liệu… - một bộ
phận là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất như sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm… ), tài sản lưu động lưu thông như thành phẩm trong kho chờ tiêu thụ,
vốn trong thanh toán…. Hai bộ phận này luôn thay thế cho nhau, vận động không
ngừng nhằm đảm bảo quá trình tái sản xuất hoạt động thường xuyên. Mọi quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều phải có một lượng tài sản lưu động nhất
định o đó cần một số vốn tương ứng để mua lượng tài sản đó.
2
Như vậy, vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu
động để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất. Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị
ngay một lần, hoạt động liên tục và hình thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản
xuất. Vốn lưu động là tiền đề vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất.
Trong cùng một lúc, vốn lưu động được phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển
và tồn tại ưới những hình thái khác nhau. Muốn duy trì quá trình tái sản xuất liên tục,
doanh nghiệp phải có đủ vốn lưu động đầu tư vào các hình thái hác nhau đó hiến
cho các hình thái có được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Điều này sẽ giúp
cho việc chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển được thuận lợi.
Ngược lại, nếu như oanh nghiệp hông có đủ vốn thì việc tổ chức sử dụng vốn sẽ gặp
hó hăn, quá trình sản xuất bị gián đoạn.
Đặc điểm và phân loại vốn lưu động1.1.2
1.1.2.1 Đặc điểm của vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm của vốn
lưu động chịu sự chi phối bởi đặc điểm của tài sản lưu động. Vì vậy, vốn lưu động của
các doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: sản
xuất, dự trữ và lưu thông.
Các quá trình trên diễn ra thường xuyên, liên tục, lặp đi lặp lại theo chu kỳ và
được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lưu động. Nó được thể hiện cụ
thể qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Quá trình tuần hoàn của vốn lưu động
Vốn bằng tiền mua vật tư Vốn dự trữ sản xuất SP Vốn trong sản xuất
Tiêu thụ sản phẩm
Trong giai đoạn dự trữ vật tư, vốn bằng tiền được chuyển hóa thành vốn vật tư
dự trữ, đến giai đoạn sản xuất, tiếp tục từ hình thái vật tư ự trữ chuyển thành sản
phẩm dở dang, bán thành phẩm. Sang đến giai đoạn lưu thông, vốn lưu động từ hình
thái thành phẩm chuyển thành hình thái tiền tệ.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, quá trình chu chuyển của vốn lưu động
được thực hiện theo công thức: T – H – sản xuất – H’ – T’. Cụ thể như sau
- Giai đoạn 1: T – H là giai đoạn khởi đầu của vòng tuần hoàn. Vốn lưu động ưới
hình thái tiền tệ được ùng để mua sắm các đối tượng lao động nhằm dự trữ cho sản
xuất. Như vậy, giai đoạn này vốn lưu động đã từ hình thái tiền chuyển sang hình thái
vật tư, nguyên vật liệu, hàng hóa.
Thang Long University Library
3
- Giai đoạn 2: H – sản xuất – H’ là giai đoạn doanh nghiệp tiến hành kết hợp các yếu
tố sản xuất để chuyển hóa toàn bộ giá trị vật tư, nguyên liệu vào sản phẩm hoàn thành.
- Giai đoạn 3 H’ – T’ là giai đoạn tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và thu tiền về. Vốn lưu
động đã chuyển từ hình thái vốn thành phẩm chuyển về hình thái vốn ban đầu.
Đối với các doanh nghiệp thương mại, vốn lưu động được chuyển hóa qua 2
giai đoạn:
- Giai đoạn 1 Giai đoạn mua hàng, lúc này vốn lưu động sẽ chuyển từ hình thái tiền tệ
sang hình thái vật tư, hàng hóa
- Giai đoạn 2 Giai đoạn bán hàng, vốn lưu động chuyển từ hàng hóa, vật tư, nguyên
vật liệu sang hình thái tiền tệ ban đầu.
Như vậy, chúng ta có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn
lưu động trong quá trình sản xuất inh oanh như sau
- VLĐ của doanh nghiệp thường xuyên chuyển hóa qua nhiều hình thái khác nhau tạo
thành sự tuần hoàn của VLĐ
- VLĐ chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, giá trị của nó được dịch chuyển toàn bộ
một lần vào giá trị sản phẩm và được hoàn lại toàn bộ sau khi doanh nghiệp tiêu thụ
sản phẩm hàng hóa, cung ứng được dịch vụ, thu được tiền bán hàng về. Như vậy, VLĐ
hoàn thành một vòng chu chuyển sau một chu kỳ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thường xuyên, liên
tục. Các giai đoạn vận động của VLĐ đan en vào nhau nên cùng một thời điểm VLĐ
tồn tại ưới nhiều hình thái khác nhau trong khâu sản xuất và lưu thông. Số VLĐ cần
thiết cho doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm, chu kỳ kinh doanh và tình hình tiêu
thụ của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp thương mại, VLĐ thường chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng nguồn vốn.
1.1.2.2 Phân loại vốn lưu động
Vốn lưu động có nhiều hình thái khác nhau cùng tham gia vào một chu kỳ sản
xuất kinh doanh, vì vậy việc quản lý vốn lưu động luôn được xem là công tác hàng
đầu. Muốn quản lý tốt cần căn cứ vào một số tiêu thức để phân loại vốn lưu động như
sau:
a. Phân loại theo công dụng vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ: là bộ phận VLĐ để thiết lập, dự trữ về vật tư, hàng
hóa trong quá trình sản xuất inh oanh, đảm bảo doanh nghiệp tiến hành sản xuất liên
tục. Bao gồm các khoản vốn sau: vốn nguyên vật liệu chính, vốn vật liệu phụ, vốn
nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật liệu đóng gói và vốn công cụ, dụng cụ nhỏ
4
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: là vốn được ùng để đảm bảo cho quá trình sản
xuất của các bộ phận tham gia vào dây chuyền công nghệ được diễn ra liên tục, không
bị gián đoạn, bao gồm: vốn sản phẩm đang chế tạo, vốn về chi phí trả trước.
- Vốn lưu động trong hâu lưu thông: là vốn ùng để dự trữ sản phẩm, bảo đảm cho
tiêu thụ thường uyên, đều đặn theo nhu cầu khách hàng, bao gồm: vốn thành phẩm,
vốn bằng tiền.
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bổ của VLĐ trong từng khâu
của quá trình sản xuất inh oanh. Thông qua đó, nhà quản lý sẽ có những biện pháp
thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu vốn lưu động hợp lý, tăng tốc độ luân chuyển VLĐ,
nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.
b. Phân loại theo hình thái biểu hiện:
- Vốn hàng hóa gồm: giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, sản phẩm dở dang,
thành phẩm, công cụ dụng cụ…
- Vốn phi hàng hóa gồm: tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, chứng khoán có tính
thanh khoản cao…
Việc phân loại theo cách này giúp cho nhà quản lý dễ dàng nắm bắt được lượng
vốn hiện nay đang tồn đọng ở hâu nào để có những biện pháp nhanh chóng, chính
xác, kịp thời nhằm đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn nói chung và vốn lưu động nói
riêng.
c. Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn:
- Vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt
của doanh nghiệp. Bao gồm: vốn ban đầu của chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở
hữu của chủ doanh nghiệp bỏ ra khi doanh nghiệp mới thành lập (tùy theo từng loại
hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội
dung riêng), vốn doanh nghiệp tự bổ sung là số vốn được bổ sung hàng năm từ lợi
nhuận hoặc từ các quỹ doanh nghiệp.
- Các khoản nợ phải trả: là các khoản được hình thành từ vốn vay các ngân hàng
thương mại, tổ chức tài chính khác, vay thông qua phát hành trái phiếu và vốn chiếm
dụng từ bên thứ ba như các hoản phải trả cán bộ công nhân viên, các khoản phải nộp
ngân sách nhà nước nhưng chưa đến hạn phải trả…
Cách phân loại này cho thấy kết cấu VLĐ của doanh nghiệp được hình thành từ
vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó, oanh nghiệp có các quyết
định trong huy động và quản lý, sử dụng VLĐ hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài chính
trong sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Thang Long University Library
5
d. Phân loại theo nguồn hình thành:
- Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu
khi thành lập hoặc vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
- Nguồn vốn tự bổ sung: là vốn doanh nghiệp tự bổ sung trong quá trình sản xuất kinh
doanh
- Nguồn vốn đi vay là vốn huy động được từ các ngân hàng thương mại, tổ chức tài
chính, vay người lao động trong doanh nghiệp và vay từ các doanh nghiệp khác
- Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn: bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết: là vốn được hình thành từ vốn góp liên doanh của
các bên tham gia liên doanh, liên kết.
Việc phân chia VLĐ theo nguồn hình thành giúp doanh nghiệp thấy được cơ
cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu VLĐ trong inh oanh của mình. Từ góc độ quản lý tài
chính, mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó. Do đó, oanh nghiệp cần xem
ét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn của mình.
e. Phân loại theo chế độ quản lý tài chính hiện hành
- Vốn bằng tiền gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển.
- Vốn đầu tư tài chính ngắn hạn gồm: vay ngắn hạn, đầu tư chứng khoán ngắn hạn.
- Vốn đầu tư vào các hoản phải thu ngắn hạn gồm: phải thu khách hàng, phải thu nội
bộ, các khoản phải thu ngắn hạn khác.
- Vốn về hàng tồn kho gồm: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang,
thành phẩm hàng hóa.
- Vốn lưu động khác: các khoản tạm ứng, thế chấp…
Việc phân loại VLĐ theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét,
đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Mặt khác, biết
được kết cấu VLĐ theo hình thái biểu hiện, doanh nghiệp có định hướng để điểu chỉnh
VLĐ một cách có hiệu quả, phát huy chức năng của các thành phần vốn.
Như vậy, từ các phương pháp phân loại trên về VLĐ đã cho thấy tầm quan
trọng của VLĐ. Nó giúp doanh nghiệp biết được kết cấu vốn lưu động - là quan hệ tỷ
lệ giữa các thành phần vốn lưu động trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp tại
một thời điểm nhất định hoặc trong cả một thời kỳ. Điều đó sẽ giúp doanh nghiệp có
cái nhìn tổng quát về nguồn vốn lưu động đang sử dụng cũng như chất lượng công tác
quản lý để có những biện pháp thích hợp, kịp thời điều chỉnh cơ cấu vốn cho hợp lý,
6
đánh giá được mức tồn kho dự trữ, khả năng thanh toán, cơ cấu nguồn tài trợ để có
những chiến lược nhằm thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
Vai trò của vốn lưu động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh1.1.3
Vốn, lao động và công nghệ là ba yếu tố cơ bản để một doanh nghiệp tiến hành
hoạt động sản xuất inh oanh. Trong đó, vốn là điều kiện tiên quyết, quan trọng nhất
của sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Là một bộ phận không thể thiếu
được trong vốn kinh doanh của các doanh nghiệp, vốn lưu động có các vai trò chủ yếu
sau:
Thứ nhất, vốn lưu động là điều kiện đầu tiên để tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh. Nếu vốn lưu động bị thiếu hay tốc độ luân chuyển vốn lưu động chậm sẽ
làm trì trệ hoạt động mua bán hàng hóa, làm gián đoạn sản xuất, doanh nghiệp không
thể tiến hành mở rộng thị trường, dẫn đến lợi nhuận bị giảm sút, gây ảnh hưởng xấu
đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ hai, vốn lưu động là bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm o đặc
điểm chu chuyển, sẽ chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm theo chu kỳ sản
xuất kinh doanh mà chu kỳ vận động của nó là cơ sở đánh giá hả năng thanh toán và
hiệu quả sử dụng vốn.
Thứ ba, với đặc điểm của vốn lưu động là phân bổ khắp hoạt động sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời chúng lại chu chuyển nhanh nên vốn lưu động
được em như là công cụ quản lý quan trọng của doanh nghiệp. Nó kiểm tra, kiểm
soát, phản ánh tính chất khách quan của hoạt động tài chính, thông qua đó giúp cho
các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu trong kinh
oanh như hả năng thanh toán, tình hình luân chuyển vật tư hàng hóa, tiền vốn, từ đó
để đưa ra các quyết định tối ưu cho oanh nghiệp.
Thứ tư, vốn lưu động là nguồn lực quan trọng để thực hiện các chiến lược, sách
lược kinh doanh. Với nền kinh tế thị trường hiện nay, doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ
trong sử dụng vốn kinh doanh. Vì thế, vốn lưu động là yếu tố quyết định đến mở rộng
hay thu hẹp quy mô hoạt động của doanh nghiệp.
ua đây đã cho thấy, tầm quan trọng của vốn lưu động đối với quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, sử dụng và quản lý vốn lưu động như thế
nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đạt được mục tiêu chung vẫn là bài toán khó
đối với mỗi doanh nghiệp hiện nay.
Thang Long University Library
7
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp
Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động1.2.1
Bất kì một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất inh oanh cũng
đều xoay quanh một câu hỏi đó là làm thế nào để hoạt động của doanh nghiệp có hiệu
quả? Hiệu quả trở thành thước đo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy
hiệu quả là gì?
Theo nghĩa tổng quát nhất, hiệu quả là chỉ tiêu chất lượng phản ánh mối quan
hệ giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để thu được kết quả đó. Tức là chi phí bỏ ra
càng ít mà kết quả thu được càng nhiều thì hiệu quả càng cao. Có hai cách để đo lường
hiệu quả:
- Thứ nhất là hiệu quả kinh tế, là sự phản ánh về kết quả, lợi ích kinh tế mà doanh
nghiệp đạt được khi sử dụng những nguồn lực. Tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế là tối
đa hóa lợi nhuận hay tối đa hóa giá trị tài sản của doanh nghiệp. Nó mang ý nghĩa
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
- Thứ hai là hiệu quả xã hội, nó phản ánh kết quả mà xã hội thu được từ hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng nhiều đến việc ra quyết định kinh doanh
của nhà quản trị
Như vậy, hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng
lực khai thác và sử dụng vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh,
làm đồng vốn sinh lời, hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí.
Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hóa thông qua hệ thống các chỉ tiêu về khả năng
hoạt động, khả năng sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn…Nó phản ánh quan hệ giữa đầu
ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thước đo tiền tệ, hay nói
theo một cách khác là mối tương quan giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra để tiến
hành sản xuất kinh doanh. Kết quả thu được càng cao so với chi phí bỏ ra thì hiệu quả
sử dụng vốn càng tốt. Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện quan trọng
để doanh nghiệp phát triển bền vững. Nó đảm bảo khả năng an toàn về tài chính, giúp
doanh nghiệp duy trì được nguồn tài trợ và khả năng thanh toán, giảm thiểu rủi ro
trong kinh doanh. Mặt khác, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn còn làm tăng vị thế, uy tín
của doanh nghiệp trên thương trường.
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động1.2.2
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ, ta thường đánh giá trên hai phương iện:
- Về mặt định tính, hiệu quả sử dụng vốn lưu động thể hiện trình độ khai thác, quản lý
và sử dụng vốn của doanh nghiệp.
8
- Về mặt định lượng, hiệu quả sử dụng vốn lưu động thể hiện ở mối tương quan giữa
kết quả thu được từ hoạt động bỏ vốn mang lại so với lượng vốn bỏ ra.
Mặt khác, việc cụ thể hóa kết quả kinh doanh và sử dụng vốn lưu động bằng
các chỉ tiêu sát thực, có thể đánh giá trình độ tổ chức và sử dụng vốn lưu động của
doanh nghiệp một cách đúng đắn, hách quan. Sau đây, chúng ta em ét lần lượt các
chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
1.2.2.1Chỉ tiêu tổng hợp
a. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Tốc độ luân chuyển VLĐ là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng
VLĐ của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ
chức các mặt: mua sắm, dự trữ sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp có hợp lý hay
không, các khoản vật tư ự trữ sử dụng tốt hay không, các khoản phí tổn trong quá
trình sản xuất –kinh doanh cao hay thấp… Thông qua phân tích chỉ tiêu tốc độ luân
chuyển VLĐ có thể giúp doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển, nâng cao hiệu
quả sử dụng VLĐ. Có hai chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động, đó là
(1) Số vòng quay của vốn lưu động:
trong đó
Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay của vốn lưu động trong một thời ỳ nhất định (
thường là một năm ). Số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử ụng vốn lưu động tăng
và ngược lại, số vòng quay giảm thì chứng tỏ hiệu quả sử ụng vốn lưu động trong ỳ
là thấp.
(2) Số ngày luân chuyển vốn lưu động
Số ngày luân chuyển vốn lưu động cho biết vốn lưu động bình quân của oanh nghiệp
quay 1 vòng hết bao nhiêu ngày. Ngược với số vòng quay vốn lưu động, số ngày luân
chuyển VLĐ càng nhỏ chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn càng tăng.
Thang Long University Library
9
b. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động là số vốn lưu động cần có để đạt một đồng
doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu được tính:
Đây là một chỉ tiêu ngược so với số vòng quay của VLĐ. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu
động phản ánh để có một đồng doanh thu thuần về bán hàng cần phải bỏ ra bao nhiêu
đồng vốn lưu động. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng
cao, số vốn lưu động tiết kiệm được càng lớn.
c. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Doanh thu inh oanh và đặc biệt là doanh thu thuần là một chỉ tiêu hết sức
quan trọng đối với một doanh nghiệp nhưng cái mà oanh nghiệp quan tâm cuối cùng
không phải là doanh thu thuần mà là phần lợi nhuận còn lại của doanh nghiệp sau khi
đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Để đánh giá sự đóng góp của VLĐ trong việc tạo
ra lợi nhuận sau thuế ta sử dụng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ hay sức sinh lời của
VLĐ
Sức sinh lời của vốn lưu động phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Sức sinh lời vốn lưu động càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động
càng tốt. Doanh nghiệp được đánh giá là sử dụng VLĐ hiệu quả hay không là chỉ tiêu
này phản ánh một phần.
d. Khả năng thanh toán
Các chỉ tiêu này đo lường hả năng đáp ứng các ràng buộc pháp lý về tài chính của
oanh nghiệp (nghĩa là thanh toán các hoản nợ ngắn hạn). Khi oanh nghiệp có đủ
tiền, oanh nghiệp sẽ tránh được vi phạm các ràng buộc pháp lý tài chính, vì thế tránh
được nguy cơ chịu áp lực về tài chính. Để tính toán hả năng thanh toán nợ ngắn hạn
của oanh nghiệp người ta thường sử ụng một số chỉ tiêu cơ bản Khả năng thanh
toán ngắn hạn, hả năng thanh toán nhanh, hả năng thanh toán tức thời
(1) Khả năng thanh toán ngắn hạn: phản ánh mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và
các hoản nợ ngắn hạn. Nó thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn với nợ ngắn
hạn và được ác định bằng công thức
10
Hệ số thanh toán ngắn hạn cao sẽ phản ánh khả năng thanh toán các hoản nợ đến hạn
của doanh nghiệp là tốt. Tuy nhiên, không phải hệ số này càng cao là càng tốt, vì khi
đó một lượng tài sản lưu động lớn bị tồn trữ, làm việc sử dụng tài sản lưu động không
hiệu quả, do bộ phận này không sinh lời. Thế nên tính hợp lý của hệ số thanh toán
ngắn hạn còn phụ thuộc vào từng ngành nghề, góc độ cụ thể của người phân tích.
(2) Khả năng thanh toán nhanh: đo lường mức độ đáp ứng nhanh của VLĐ trước
các khoản nợ ngắn hạn. Trong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp hiện có thì vật tư
hàng hóa có tính thanh khoản thấp nhất. Vì vậy hi ác định hệ số thanh toán nhanh
người ta đã trừ hàng tồn kho ra khỏi tài sản đảm bảo thanh toán nhanh và được thể
hiện bằng công thức:
Cũng như hệ số thanh toán nhanh, độ lớn hay nhỏ của hệ số này còn tùy thuộc từng
ngành nghề kinh doanh cụ thể. Tuy nhiên, nếu hệ số này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ
gặp khó khắn trong việc thanh toán công nợ
(3) Khả năng thanh toán tức thời:
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn thì hiện tại doanh nghiệp có bao nhiều
đồng tiền tệ tài trợ cho nó. Nếu chỉ tiêu này cao phản ánh khả năng thanh toán nợ của
doanh nghiệp là tốt và ngược lại
e. Khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời là một trong những nội ung phân tích được các nhà quản trị tài
chính, các nhà cho vay, đầu tư quan tâm đặc biệt, vì nó gắn liền với lợi ích của họ
trong hiện tại và tương lai. Khả năng sinh lời có thể được đánh giá ở nhiều góc độ
hác nhau, ưới đây là 3 chỉ tiêu cơ bản:
(1) Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) là em ét lợi nhuận trong mối quan hệ
với oanh thu. Chỉ tiêu này thể hiện cứ mỗi một trăm đồng oanh thu mà oanh
nghiệp thực hiện trong ì có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này được ác định như
sau:
Thang Long University Library
11
Thông thường, những oanh nghiệp có tỷ suất sinh lời trên oanh thu cao là những
oanh nghiệp quản lý tốt chi phí trong hoạt động inh oanh hoặc thực hiện các chiến
lược cạnh tranh về mặt chi phí
(2) Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và
tổng tài sản hiện có của oanh nghiệp, được ác định bằng công thức
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một trăm đồng tài sản hiện có trong oanh nghiệp mang lại
bao nhiêu đồng lợi nhuận
(3) Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận
với phần vốn của chủ oanh nghiệp và được ác định theo công thức
Chỉ tiêu này nói lên cứ một trăm đồng vốn chủ sở hữu đem đầu tư mang lại bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu càng lớn
và ngước lại.
1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả từng bộ phận vốn lưu động:
a. Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay khoản phải thu thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu bán hàng với
các khoản phải thu của doanh nghiệp và được ác định bằng công thức:
trong đó
Chỉ tiêu này cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng của doanh nghiệp với
khách hàng. Vòng quay khoản phải thu càng cao thể hiện doanh nghiệp đang quản lý
khoản phải thu hiệu quả, vốn đầu tư cho hoản phải thu ít hơn. Nếu so sánh với các
doanh nghiệp cùng ngành mà vòng quay khoản phải thu vẫn quá cao thì doanh nghiệp
có thể bị mất khách hàng do doanh nghiệp sử dụng chính sách thắt chặt tín dụng dẫn
đến doanh số bán hàng của doanh nghiệp bị sụt giảm, ảnh hưởng không tốt đến quá
trình tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, doanh nghiệp cần có chính sách tín dụng thương mại
phù hợp đối với từng bạn hàng.
12
b. Thời gian một vòng quay các khoản phải thu
Thời gian một vòng quay các khoản phải thu hay còn gọi là kỳ thu tiền trung
bình cho biết khoảng thời gian trung bình từ khi doanh nghiệp xuất hàng đến khi thu
được tiền về, thể hiện qua công thức:
Thời gian một vòng quay các hoản phải thu ài hay ngắn trong nhiều trường hợp
chưa thể đánh giá đúng mà phải em ét chiến lược inh oanh và chính sách tín ụng
của oanh nghiệp, tình trạng của nền inh tế.
c. . Vòng quay của hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần trung bình hàng tồn kho luân chuyển
trong một kỳ, được ác định:
trong đó
Chỉ tiêu này thể hiện hả năng quản trị hàng tồn ho hiệu quả như thế nào. Vòng quay
hàng tồn ho càng cao cho thấy HTK luân chuyển càng nhanh hay hàng tồn ho hông
bị ứ đọng nhiều trong oanh nghiệp. Nếu nhìn trên báo cáo tài chính qua các năm mà
hàng tồn ho có giá trị giảm cho thấy oanh nghiệp ít rủi ro hơn. Tuy nhiên, chỉ tiêu
này quá cao cũng hông tốt vì như thế lượng hàng ự trữ trong ho ít nếu nhu cầu trên
thị trường tăng đột ngột thì oanh nghiệp có hả năng bị mất hách hàng và đối thủ
cạnh tranh giành thị phần. Và ự trữ nguyên vật liệu đầu vào cho các hâu sản uất
hông đủ làm hoạt động sản uất bị ngưng trệ. Do đó, vòng quay hàng tồn ho cần đủ
lớn để đảm bảo mức độ sản uất liên tục và inh oanh của oanh nghiệp bình thường.
d. Thời gian một vòng quay hàng tồn kho
Chỉ tiêu này cho biết hoảng thời gian từ hi oanh nghiệp bỏ tiền mua nguyên vật
liệu đến hi sản uất ong sản phẩm, ể cả thời gian lưu ho.
Trên đây là một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổ chức và sử ụng vốn lưu động
của oanh nghiệp nhằm giúp nhà quản lý tài chính phân tích tình hình ỳ trước, đưa ra
phương hướng và biện pháp cho ỳ tiếp theo.
Thang Long University Library
13
Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu1.3
động
Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ1.3.1
Trong doanh nghiệp xây dựng, VLĐ thường chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng
nguồn vốn, đó cũng là điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Do đó,
việc ác định nhu cầu VLĐ có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp. Chỉ khi quản
lý và sử dụng tốt vốn inh oanh nói chung và VLĐ nói riêng, oanh nghiệp mới mở
rộng được quy mô về vốn, tạo được uy tín trên thị trường. Để thực hiện được cần đảm
bảo đầy đủ hai điều kiện:
- Đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp bỏ ra phải sinh lời hay nói một cách khác là
phải tạo ra lợi nhuận cao.
- Vốn kinh doanh phải được bảo toàn và ngày càng tăng trưởng.
Muốn hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tốt, đòi hỏi phải nâng cao hiệu suất sử
dụng vốn lưu động và hiệu suất sử dụng vốn cố định. Đây là vấn đề có tính cấp thiết
đối với sự tồn tại và là một tất yếu khách quan mà doanh nghiệp cần đạt được. Bởi lẽ,
việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo số vốn hiện có, đánh giá đúng hiệu
quả sử dụng vốn sẽ giúp các nhà quản lý có cái nhìn chính xác, nắm được thực trạng
tình hình doanh nghiệp và đưa ra biện pháp phù hợp và nhanh chóng. Ngoài ra, tăng
cường công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động giúp doanh nghiệp
tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm, cải thiện trình độ sản xuất, trang thiết bị,
kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc sản
phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường. Thêm vào đó, hi các nhà lãnh đạo biết khai
thác và sử dụng tốt nguồn vốn lưu động sẽ tiết kiệm được vốn, giảm nhu cầu vay vốn
từ các tổ chức tín dụng.
Với ý nghĩa như vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hết sức cần
thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Vì vốn lưu động là một bộ phận cấu thành nên tổng
nguồn vốn của doanh nghiệp, là yếu tố quan trọng tài trợ cho tài sản lưu động, là công
cụ thực hiện các chiến lược inh oanh, đảm bảo cho sự hoạt động nhịp nhàng, cân
đối, củng cố và tăng cường công tác kế hoạch hóa cũng như việc hạch toán kinh tế,
đẩy mạnh thi đua sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động1.3.2
Trong môi trường cạnh tranh hốc liệt của nền inh tế thị trường hiện nay, bảo
toàn và nâng cao hiệu quả sử ụng vốn là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của mỗi oanh
nghiệp. Để uy trì được hoạt động sản uất inh oanh và đạt được mục tiêu lợi
nhuận, oanh nghiệp hông những phải tổ chức tốt công tác quản lý, sử ụng vốn lưu
14
động mà còn phải có những biện pháp hắc phục ịp thời các nhân tố ảnh hưởng đến
vốn lưu động từ trong và ngoài oanh nghiệp.
1.3.2.1 Nhân tố khách quan:
- Đặc điểm của chu kỳ sản xuất kinh doanh: Mỗi oanh nghiệp có một chu ỳ sản
uất hác nhau bởi có đặc điểm sản uất, lĩnh vực inh oanh hác nhau. Chu ỳ sản
uất inh oanh ảnh hưởng đến nhu cầu sử ụng vốn lưu động và hả năng tiêu thụ
sản phẩm o đó cũng ảnh hưởng đến hiệu suất vốn lưu động. Những oanh nghiệp có
chu ỳ inh oanh ngắn thì nhu cầu vốn lưu động thường ít biến động vì thường uyên
thu hồi được tiền bán hàng, giúp chủ động chi trả các hoản nợ đến hạn, đảm bảo
nguồn vốn trong inh oanh. Với những oanh nghiệp có chu ỳ inh oanh ài, nhu
cầu vốn lưu động biến động nhiều, lượng tiền thu từ bán hàng hông ổn định, tình hình
thanh toán chi trả gặp nhiều hó hăn gây ảnh hưởng đến hiệu suất sử ụng vốn lưu
động. Vì vậy, các nhà quản lý cần phải căn cứ vào đặc điểm chu ỳ sản uất inh
oanh cũng như tình hình thực tế của oanh nghiệp mà có các giải pháp ịp thời.
- Môi trường kinh tế vĩ mô: Một nền inh tế phát triển tốt và bền vững sẽ tạo ra sức
mua của thị trường lớn, ổn định hay gia tăng tình hình tiêu thụ sản phẩm, gia tăng lợi
nhuận cho oanh nghiệp, góp phần tăng hiệu quả sử ụng vốn. Một yếu tố nữa từ môi
trường vĩ mô có tác động hông nhỏ đến oanh nghiệp đó là lạm phát. Lạm phát là quá
trình đồng tiền bị mất giá theo thời gian, nó uất hiện thường trực trong mọi nền inh
tế, trong mọi thời ì phát triển của ã hội, ảnh hưởng đến đồng vốn lưu động trong
inh oanh của oanh nghiệp. Nếu oanh nghiệp hông có biện pháp thích hợp để bổ
sung vốn lưu động thì vốn lưu động sẽ bị giảm sút theo tỉ lệ lạm phát, ảnh hưởng tới
hiệu suất sử ụng vốn.
- Chính sách kinh tế của nhà nước: Đây được coi là công cụ để nhà nước điều tiết
nền inh tế vĩ mô, tùy theo từng thời ì với mục tiêu phát triển hác nhau mà nhà nước
có những chính sách ưu đãi về vốn, thuế, lãi suất với từng ngành nghề hác nhau.
Thông qua những chính sách inh tế, nhà nước sẽ tạo môi trường và hành lang phát
triển, đồng thời hướng hoạt động sản uất inh oanh của oanh nghiệp đi theo quỹ
đạo của ế hoạch vĩ mô. Vì vậy, đây là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản uất
inh oanh và hiệu quả sử ụng vốn của oanh nghiệp.
- Sự phát triển của khoa học công nghệ: đây là yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại và
phát triển của oanh nghiệp cũng như là hiệu suất sử ụng vốn lưu động. Doanh
nghiệp cần nhanh nhạy trong việc tiếp cận sự tiến bộ của hoa học công nghệ, để
nhanh chóng áp ụng trang thiết bị hiện đại vào hoạt động sản uất nhằm nâng cao sản
phẩm cả về chất lượng và mẫu mã, đáp ứng thị hiếu người tiêu ùng, đồng thời tăng
hả năng cạnh tranh với mặt hàng cùng loại của đối thủ
Thang Long University Library
15
- Uy tín của doanh nghiệp: được thể hiện trong mối quan hệ giữa oanh nghiệp với
các ngân hàng, các tổ chức tín ụng. các công ty tài chính, các nhà cung cấp, hách
hàng về sản phẩm hàng hóa, ịch vụ mà oanh nghiệp cung cấp. Với niềm tin, uy tín
ây ựng được trong quá trình phát triển với các mối quan hệ, oanh nghiệp có thể
tiến hành hoạt động inh oanh bình thường mà hông cần ự trữ một lượng vốn quá
lớn. Hoặc trong trường hợp đang thiếu vốn để quay vòng vốn thì có thể vay vốn ngân
hàng với điều iện tín ụng và thủ tục ễ àng hơn
- Rủi ro trong sản xuất kinh doanh: đây là những yếu tố bất thường ảy ra trong hoạt
động sản uất inh oanh mà oanh nghiệp ễ gặp phải trong nền inh tế thị trường
cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Nếu hông nhạy bén nắm bắt, ịp thời lên ế hoạch
sẽ gây ảnh hưởng hông nhỏ đến vốn lưu động. Ngoài ra, oanh nghiệp còn có thể gặp
phải những rủi ro hó có thể lường trước như thiên tai, hỏa hoạn…
1.3.2.2 Nhân tố chủ quan:
- Công tác xác định nhu cầu vốn lưu động: Khi oanh nghiệp ác định một nhu cầu
VLĐ hông chính ác và một cơ cấu vốn hông hợp lý cũng gây ảnh hưởng hông
nhỏ tới hiệu quả sử ụng vốn. Nếu oanh nghiệp ác định nhu cầu VLĐ quá cao sẽ
hông huyến hích oanh nghiệp hai thác các hả năng tiềm tàng, tìm mọi biện
pháp cải tiến hoạt động sản uất inh oanh để nâng cao hiệu quả của VLĐ. Ngược
lại, nếu oanh nghiệp ác định nhu cầu VLĐ quá thấp sẽ gây hó hăn cho hoạt động
sản uất inh oanh của oanh nghiệp. Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ hông đảm bảo sản
uất liên tục, gây ra những thiệt hại o ngừng sản uất, hông có hả năng thanh toán
và thực hiện các hợp đồng đã ý ết với hách hàng. Và việc ác định nhu cầu vốn
phù hợp thực tế sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử ụng vốn.
- Trình độ và khả năng quản lý: nắm giữ vai trò quan trọng đến sự tồn tại và phát
triển của oanh nghiệp trong điều iện nền inh tế thị trường hiện nay. Công tác quản
lý tốt sẽ đảm bảo cho oanh nghiệp có hả năng thanh toán, tiết iệm chi phí, thúc đẩy
quá trình tiêu thụ sản phẩm, hạn chế tình trạng thiếu tiền mặt hoặc lãng phí, thất thoát
vật tư, hàng hóa, ẫn tới hiệu quả sử ụng vốn lưu động thấp.
- Nhân tố con người: quyết định trực tiếp đến hiệu quả sử ụng vốn lưu động của
oanh nghiệp. Đặc biệt trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì con
người lại càng hẳng định mình là nhân tố quan trọng, mang tính quyết định đến hiệu
quả inh oanh. Đối với các nhà lãnh đạo cần phải có trình độ quản lý, năng lực tốt,
chuyên môn giỏi, còn cán bộ công nhân viên cần có ý thức trách nhiệm, thích ứng với
yêu cầu của môi trường làm việc nhằm hướng tới mục tiêu chung của oanh nghiệp
16
Ngoài các nhân tố trên, hiệu suất sử ụng vốn lưu động còn chịu sự ảnh hưởng của
một số nhân tố hác như lỗ tích lũy, việc trích lập ự phòng. Các nhân tố này ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, o đó, cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sử ụng vốn lưu
động
Tóm lại, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử ụng vốn lưu động của
oanh nghiệp. Tùy từng ngành nghề, lĩnh vực inh oanh mà chịu những nhân tố tác
động hác nhau. Vì vậy, oanh nghiệp cần nghiên cứu, phân tích để tìm ra nguyên
nhân và có những phương án hắc phục nhằm đem lại hiệu quả cho đồng vốn lưu động
cao nhất.
Một số biện pháp quản lý vốn lưu động tại doanh nghiệp1.4
uản lý vốn lưu động tại oanh nghiệp bao gồm quản lý vốn bằng tiền, quản lý
hoản phải thu và quản lý hàng tồn ho nhằm đảm bảo quá trình tái sản uất iễn ra
được thường uyên, liên tục.
Quản lý vốn bằng tiền1.4.1
Vốn bằng tiền của oanh nghiệp gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng. Để
tình hình tài chính của oanh nghiệp được uy trì bình thường thì cần một lượng tiền
nhất định để đáp ứng ịp thời nhu cầu chi tiêu của oanh nghiệp. uản trị tiền mặt
hiệu quả là tối ưu hóa được số tiền hiện có với chi phí lưu giữ là thấp nhất, giảm thiểu
các rủi ro về hả năng thanh toán, giảm tối đa rủi ro lãi suất và tỷ giá. Đặc điểm của
tiền mặt là tỷ lệ sinh lời trực tiếp rất thấp, thậm chí tỷ lệ sinh lời trên tiền giấy trong
ét của oanh nghiệp bằng hông. Trong hi đó, sức mua của tiền tệ luôn có huynh
hướng giảm o chịu ảnh hưởng của lạm phát, bởi vậy có thể nói tỷ lệ sinh lời thực,
trực tiếp của tiền giấy và tiền gửi ngân hàng có tỷ lệ âm. Do vậy, nếu oanh nghiệp giữ
quá nhiều tiền mặt so với nhu cầu sẽ ẫn đến việc ứ đọng vốn, tăng rủi ro về tỷ giá
(nếu ự trữ ngoại tệ), tăng chi phí sử ụng vốn. Còn nếu oanh nghiệp ự trữ quá ít
tiền mặt, hông đủ tiền để thanh toán gây giảm uy tín với các nhà cung cấp, đối tác
inh oanh, mất hả năng phản ứng linh hoạt với các cơ hội inh oanh phát sinh
ngoài ự iến.
Vậy oanh nghiệp nên quản lý vốn bằng tiền như thế nào?
- Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt
+ Đẩy nhanh việc chuẩn bị và gửi hóa đơn như vi tính hóa hóa đơn, gửi hóa đơn èm
theo hàng hóa, gửi qua fa , cho phép ghi nợ trước
+ Thực hiện chính sách chiết hấu đối với những hoản nợ thanh toán sớm, thanh toán
trước hạn nhằm huyến hích hách hàng thanh toán sớm
Thang Long University Library
17
- Giảm tốc độ chi tiêu đó là tiến hành tiết iệm chi phí, giảm thiểu những phát sinh
hông cần thiết để có được nhiều tiền nhàn rỗi đem đầu tư sinh lời. Hay thay vì dùng
tiền thanh toán sớm cho các hóa đơn mua hàng, oanh nghiệp có thể trì hoãn thanh
toán trong thời gian nhất định, tức là hoảng thời gian cho phép các chi phí tài chính,
tiền phạt chậm thanh toán hay vị thế tín ụng bị giảm sút thấp hơn những lợi nhuận o
việc chậm thanh toán mang lại. Hai chiến thuật mà oanh nghiệp có thể sử ụng để
chậm thanh toán là tận ụng sự chênh lệch thời gian của các hoản thu, chi và chậm
trả lương
- Lập ự toán ngân sách tiền mặt
+ Thiết lập mức tồn quỹ tiền mặt tối ưu như sử ụng mô hình đặt hàng hiệu quả nhất
EO hoặc mô hình Miller – orr hoặc phương pháp đơn giản nhằm giúp oanh nghiệp
đảm bảo hả năng thanh toán bằng tiền mặt cần thiết trong ỳ
+ Tính toán và ây ựng các bằng hoạch định ngân sách giúp oanh nghiệp ước lượng
được hoản định mức ngân quỹ là công cụ hữu hiệu trong việc ự báo thời điểm thâm
hụt ngân sách để oanh nghiệp chuẩn bị nguồn bù đắp cho các hoản thiếu hụt này.
+ Nhà quản lý phải ự đoán các nguồn nhập, uất ngân quỹ theo đặc thù về chu ỳ
inh oanh, theo mùa vụ, theo ế hoạch phát triển của oanh nghiệp theo từng thời ỳ.
- Ngoài ra, cần có sự phân định rõ ràng trong quản lý tiền mặt giữa nhân viên ế toán
tiền mặt và thủ quỹ nhằm hạn chế rủi ro hông đáng có.
Điều này sẽ giúp oanh nghiệp cân bằng các hoản thu chi và nâng cao hả năng sinh
lời với số tiền nhàn rỗi.
Quản lý khoản phải thu1.4.2
Trong quá trình sản uất inh oanh, vốn lưu động thường uyên thay đổi hình
thái biểu hiện. Vốn hàng hóa sau hi đem đi tiêu thụ sẽ chuyển đổi thành tiền hoặc
thành hác hoản phải thu. Các hoản này bao gồm phải thu hách hàng, phải thu nội
bộ, các hoản thế chấp, ý quỹ, ý cược…, thường chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong
tổng tài sản của oanh nghiệp, trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là hoản phải thu từ
khách hàng. uản trị hoản phải thu nhằm ác định đúng thực trạng hoản phải thu,
đánh giá tính hữu hiệu của chính sách tín ụng thương mại của oanh nghiệp, nhận
iện hoản phải thu có vấn đề để có biện pháp đối phó.Chính sách tín ụng thương
mại ảnh hưởng trực tiếp đến mở rộng hay thu hẹp hoản phải thu từ hách hàng mà
quản lý hoản phải thu thực chất là quản lý hoản phải thu hách hàng.
Các hoản phải thu của mỗi oanh nghiệp được quản lý thông qua chính sách
tín ụng phù hợp với đặc điểm ngành nghề, giai đoạn phát triển của oanh nghiệp
nhằm đạt được oanh thu cao nhất và tối đa hóa lợi nhuận. Chính sách tín ụng là một
18
yếu tố mang tính quyết định đến mức độ, chất lượng và rủi ro của oanh thu bán hàng.
Một oanh nghiệp hi nới lỏng chính sách tín ụng là nhằm mục đích tăng oanh thu,
đồng nghĩa với điều đó là tăng rủi ro, tăng chi phí vì phải tăng vốn đầu tư vào các
hoản phải thu, tỉ lệ chiết hấu tăng, thời gian bán chịu ài hơn và phương thức thu
tiền ít gắt gao hơn.
Sơ đồ 1.2 Mô hình quản lý KPT
Từ sơ đồ trên, quản lý KPT phải chú ý đến các vấn đề cơ bản sau:
- Xây ựng chính sách tín ụng thương mại hợp lý ựa trên tiêu chuẩn bán chịu và
điều hoản bán chịu. Trong đó
+ Tiêu chuẩn bán chịu là một tiêu chuẩn định rõ sức mạnh tài chính tối thiểu và có thể
chấp nhận được của những hách hàng mua chịu. Điều đó có nghĩa là hách hàng nào
có sức mạnh tài chính hay vị thế tín ụng thấp hơn những tiêu chuẩn đặt ra đều bị từ
chối cấp tín ụng
+ Điều hoản bán chịu là điểu hoản ác định thời gian bán chịu và tỷ lệ chiết hấu áp
ụng nếu hách hàng thanh toán sớm hơn thời hạn bán chịu cho phép. Vì vậy, oanh
Theo dõi quản lý nợ
phải thu khách hàng
Chính sách tín
dụng
Lợi nhuận có
tăng hông
Ra quyết định bán
chịu
Tăng KPT hách
hàng và tăng
doanh thu
Tăng KPT hách
hàng và tăng chi
phí
Thang Long University Library
19
nghiệp cần chú ý đến thời hạn bán chịu và chính sách chiết hấu thanh toán cho hách
hàng.
- Doanh nghiệp nên tiến hành thu thập thông tin, phân tích thông tin thu thập được về
hách hàng, trên cơ sở đó mới đưa ra quyết định bán chịu nhằm giảm thiểu tối đa rủi
ro có thể ảy ra
- Theo õi chặt chẽ các hoản nợ phải thu hách hàng bằng việc em ét ỳ thu tiền
bình quân và sắp ếp thời hạn của các hoản phải thu để có biện pháp giải quyết nợ
hi đến hạn, lập ự phòng nợ phải thu hó đòi để chủ động trong bảo toàn vốn lưu
động.
Quản lý hàng tồn kho1.4.3
Hàng tồn ho là những vật tư hàng hóa oanh nghiệp ự trữ gồm nguyên vật
liệu, công cụ ụng cụ, thành phẩm tồn ho, sản phẩm ở ang…để sử ụng trong quá
trình sản uất, inh oanh hoặc cung cấp ịch vụ. Hầu hết các oanh nghiệp đều có
hàng tồn ho bởi tất cả các công đoạn mua, sản uất, bán hông đồng thời iễn ra tại
một thời điểm. Vốn về hàng tồn ho chiếm tỷ trọng đáng ể trong tổng giá trị tài sản
và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lưu động của oanh nghiệp. Mục đích để oanh
nghiệp ự trữ hàng tồn ho đó là
- Tồn ho nguyên vật liệu giúp oanh nghiệp chủ động trong sản uất và tiêu thụ
- Tồn ho sản phẩm ở ang giúp cho quá trình sản uất của oanh nghiệp được linh
hoạt và liên tục
- Tồn ho thành phẩm giúp oanh nghiệp hoạch định sản uất, tiếp thị và tiêu thụ sản
phẩm nhằm hai thác và thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường.
Do đó, quản trị hàng tồn ho hợp lý sẽ thúc đẩy và đảm bảo quá trình inh
doanh iễn ra liên tục, tránh mọi sự gián đoạn o việc ự trữ gây ra, giảm tới mức thấp
nhất chi phí tồn ho ự trữ nhằm nâng cao hiệu quả sử ụng vốn của oanh nghiệp.
Để ự trữ hàng tồn ho, oanh nghiệp phải bỏ ra há nhiều chi phí. Đó là
- Chi phí lưu trữ là những chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hóa trong một
hoảng thời gian ác định trước
- Chi phí đặt hàng gồm chi phí giao ịch, chi phí vận chuyển, chi phí giao nhận hàng
theo hợp đồng
- Chi phí thiệt hại o hông có hàng như chi phí đặt hàng hẩn cấp, chi phí thiệt hại o
ngừng sản uất…
20
Có nhiều cách tiếp cận hác nhau để ác định mức tồn ho tối ưu trong oanh nghiệp,
điển hình là ùng mô hình quản trị hàng tồn ho hiệu quả EO . Dưới đây là một số
biện pháp nhằm quản lý hàng tồn ho hiệu quả
- Đa ạng hóa các nhà cung cấp để giảm giá thành nhưng vẫn đảm bảo được chất
lượng hàng hóa
- Thường uyên theo õi để nắm bắt được sự biến động của thị trường vật tư hàng hóa
- Tổ chức tốt việc ự trữ, bảo quản nguyên vật liệu, hàng hóa, áp ụng thưởng phạt vật
chất thích đáng
- Thường uyên iểm tra nắm bắt tình hình ự trữ, phát hiện ịp thời tình hình vật tư ứ
đọng để có biện pháp giải phóng nhanh, thu hồi vốn về
- Duy trì việc mua bảo hiểm hàng hóa, tài sản, lập ự phòng để bảo toàn vốn
- Lựa chọn phương tiện vận chuyển phù hợp, giảm bớt chi phí vận chuyển, ếp ỡ.
Trên đây là một vài biện pháp quản lý vốn lưu động cho các oanh nghiệp nói
chung. Tùy từng loại hình oanh nghiệp với đặc điểm inh oanh hác nhau mà có
những biện pháp áp ụng cho phù hợp
Kết luận chương 1
Những vấn đề lý luận của chương 1 đi sâu vào nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, vai
trò, cách thức phân loại và biện pháp quản lý vốn lưu động cũng với các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. Đồng thời còn phân tích
những nhân tố khách quan và chủ quan mà các doanh nghiệp phải đối mặt trong nền
kinh tế thị trường hiện nay. Đây là căn cứ để từ đó phân tích, đánh giá hoạt động sản
xuất kinh doanh của một doanh nghiệp cụ thể mà chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần sau.
Thang Long University Library
21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU
ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN XÂY
LẮP VÀ VẬN TẢI SƠN LÂM
Khái quát chung về công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm2.1
Vài nét về công ty2.1.1
Tên công ty
- Tên tiếng Việt: Công ty TNHH MTV Xây lắp và Vận tải Sơn Lâm
- Tên tiếng Anh : Son Lam Transport and Construction Limited Company
- Tên công ty viết tắt: SONLAM., LTD
Địa chỉ trụ sở chính
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 3 Đền Thánh - Khu 2 - TT Kẻ Sặt - Bình Giang - Hải
Dương
- Điện thoại : 0320 3471598
Văn phòng đại diện công ty tại Hà Nội
- Địa chỉ: Số 441 Phố Vũ Hữu - Q. Thanh Xuân - TP Hà Nội
- Điện thoại: 042.2168693
Quá trình hình thành và phát triển của công ty2.1.2
Công ty TNHH MTV Xây lắp và Vận tải Sơn Lâm được thành lập theo giấy
phép kinh doanh số 0800388649 ngày 30/10/2007 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hải
Dương cấp. Công ty TNHH một thành viên xây lắp và vận tải Sơn Lâm có đầy đủ tư
cách pháp nhân, hạch toán độc lập, mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, có con dấu
riêng theo quy định nên rất chủ động trong việc liên hệ, ký kết hợp đồng kinh tế với
khách hàng.
Công ty ban đầu thành lập với số vốn còn hạn chế, lực lượng lao động còn ít. Vì
vậy, khi mới đi vào hoạt động công ty gặp hông ít hó hăn o sự cạnh tranh khắc
nghiệt của nền kinh tế thị trường. Vậy để hội nhập với nền kinh tế thị trường, đáp ứng
đòi hỏi ngày càng khắt khe trong lĩnh vực xây dựng của thời kỳ đổi mới, công ty
không ngừng cải thiện trình độ quản lý và xây lắp, áp dụng những công nghệ tiên tiến
của ngành xây dựng Việt Nam và nước ngoài, chất lượng các công trình ngày càng
được nâng cao, tạo niềm tin cho các chủ đầu tư.
Công ty TNHH MTV Xây lắp và Vận tải Sơn Lâm có một mô hình sản xuất
gọn nhẹ, năng động. Quyền lợi của người lao động gắn liền với kết quả sản xuất kinh
doanh, lợi nhuận. Do đó người lao động luôn tiết kiệm, hăng say phấn đấu tăng năng
22
suất lao động. Công ty TNHH MTV Xây lắp và Vận tải Sơn Lâm luôn sẵn sàng là đối
tác tin cậy trong việc thi công các công trình với mọi hình thức đấu thầu, tổng thầu với
hình thức chìa khoá trao tay, nhận thầu trực tiếp từng phần công trình … Liên oanh
liên kết với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài trên mọi lĩnh vực hoạt động.
Công ty đảm bảo chắc chắn sẽ đáp ứng mọi yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật, chất lượng
đồng thời mang lại sự hài lòng cho các đối tác của mình.
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty2.1.3
Do đặc điểm của ngành xây dựng và sản phẩm xây lắp nên việc tổ chức bộ máy
quản lý cũng có những đặc điểm riêng. Công ty đã tham hảo sát, thăm ò, tìm hiểu và
bố trí tương đối hợp lý mô hình tổ chức quản lý.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH MTV Xây lắp và Vận tải Sơn
Lâm
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM
SOÁT
PHÓ GIÁM
ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC
Phòng tổ
chức
Phòng tài
chính kế
Phòng kế
hoạch
Phòng kỹ
thuật
TRUNG
TÂM
TƯ VẤN
Dịch vụ
CÁC ĐƠN
VỊ XÂY
LẮP
Đội xây lắp
số 1
CÁC ĐƠN VỊ
SẢN XUẤT
Đội giao thông
thuỷ lợi
Thang Long University Library
23
- Giám đốc là người đại diện cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm chính trước pháp
luật về mọi hoạt động kinh doanh của công ty, là người điều hành cao nhất và ra các
quyết định quản lý cho toàn công ty.
- Ban kiểm soát trong công ty có chức năng iểm soát tính hợp lý, hợp pháp, tính
trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong
tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính, thẩm định báo cáo tình
hình inh oanh, báo cáo tài chính theo các định kỳ của công ty.
- Phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc công ty điều hành một hoặc một số
lĩnh vực công việc theo phân công hoặc ủy quyền của Giám đốc và chịu trách nhiệm
trước giám đốc về nhiệm vụ đươc Giám đốc phân công và ủy quyền.
- Phòng tổ chức hành chính chịu trách nhiệm trong xây dựng và tổ chức kinh doanh
trong công ty, thực hiện tính toán lương bổng và chế độ chính sách của Nhà nước cho
toàn thể công nhân viên.
- Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ giúp giám đốc trong công tác hạch toán kinh
doanh có hiệu quả. Đồng thời có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hạch toán kế toán
tại công ty, phản ánh toàn bộ tài sản hiện có cũng như các hoạt động kinh tế phát sinh,
cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của công ty cho giám đốc, giúp giám
đốc điều hành và ra các quyết định đạt hiệu quả cao.
- Phòng kế hoạch có nhiệm vụ chính là lập kế hoạch, theo dõi thực hiện kế hoạch,
kiến nghị điều chỉnh và đưa ra các giải pháp khắc phục kịp thời.
- Phòng kỹ thuật xây dựng và thực hiện các hồ sơ ự thầu, chịu trách nhiệm trong
công tác quản lý kỹ thuật, kiểm tra chất lượng công trình.
- Đơn vị xây lắp và đơn vị sản xuất là nơi tổ chức xây dựng, lắp đặt, sản xuất theo yêu
cầu, chỉ đạo của cấp trên.
- Trung tâm tư vấn là bộ phận có vai trò quan trọng trong công ty. Nó là cầu nối giữa
khách hàng với công ty. Họ phải nắm bắt được nhu cầu của khách hàng và truyền đạt
những yêu cầu đó đến các phòng ban liên quan. Đồng thời, trung tâm tư vấn còn là nơi
tư vấn, giải đáp các thắc mắc của khách hàng.
Như vậy, với bộ máy tổ chức này, công ty đảm bảo được tính tập trung và
chuyên hóa cao, các bộ phận, các cá nhân phát huy được khả năng của mình, góp phần
vào sự phát triển chung của toàn công ty.
24
2.1.4 Đặc điểm ngành nghề và quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.4.1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty bao gồm :
- Ngành nghề kinh doanh chính: Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng. Chi tiết: Xây
dựng và sửa chữa đường dây và trạm biến áp 220KV.
- Bán buôn vật liệu thiết bị lắp đặt khác trong ngành xây dựng. Chi tiết: Mua bán máy
móc, vật tư, thiết bị ngành xây dựng.
- Hoàn thiện công trình xây dựng. Chi tiết Công trình điện, các cơ sở hạ tầng.
- Phá dỡ, chuẩn bị mặt bằng các công trình xây dựng.
- Vận tải hàng hoá, hành khách bằng đường bộ; cho thuê máy móc thiết bị ngành xây
dựng, hoạt động kiến trúc, tư vấn kỹ thuật có liên quan.
Hiện nay, công ty TNHH MTV Xây lắp và Vận tải Sơn Lâm đang mở rộng hoạt
động sản xuất kinh doanh đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng công trình kỹ thuật dân
dụng theo cả chiều rộng và chiều sâu. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc
liệt, công ty phải đối mặt với rất nhiều đối thủ, nhờ có những chiến lược kinh doanh,
quan hệ tốt với các bạn hàng và đối tác mà công ty luôn giữ được tốc độ tăng trưởng
ổn định.
2.1.4.2 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Sơ đồ 2.2: uy trình sản uất inh doanh chung
(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)
Mô tả đặc điểm cụ thể
Bước 1: Khảo sát và tìm kiếm khách hàng
- Tìm kiếm các thông tin có liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của công ty
- Chọn lọc, phân tích và đánh giá các thông tin
- Phân tích đối thủ cạnh tranh và những hoạt động của đối thủ cạnh tranh
Khảo sát
và tìm
kiếm thị
trường
Thẩm
định dự
án
Đàm phán
và ký kết
hợp đồng
Xây
dựng, thi
công công
trình
Hoàn
thiện và
bàn giao
công trình
Thang Long University Library
25
Từ đó, phòng ế hoạch sẽ tiến hành phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu
đồng thời từng bước lên kế hoạch cụ thể cho từng bộ phận công ty.
Bước 2: Thẩm định dự án
- Xây dựng hệ thống các tiêu chí lựa chọn
- Tiến hành phân tích, đánh giá ự án
- Dựa vào các tiêu chí trên để lựa chọn những dự án có tính khả thi cao, phù hợp với
năng lực tài chính cũng như trình độ ĩ thuật của công ty.
Bước 3: Đàm phán và ý ết hợp đồng
Dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tín nhiệm giữa các bên tham gia đàm phán
và ký kết hợp đồng
Bước 4: Xây dựng, thi công công trình
- Theo yêu cầu của khách hàng, phòng kỹ thuật lên ý tưởng, phác thảo bản vẽ.
- Công nhân tham gia xây dựng, lắp đặt, thi công công trình ưới sự giám sát, quản lí
chặt chẽ từ bộ phận kỹ thuật.
Bước 5: Hoàn thiện và bàn giao công trình
Sau hi công trình đã được hoàn thiện theo đúng yêu cầu đã được kí kết trong hợp
đồng, khách hàng xem xét và nhận bàn giao công trình từ công ty. Nếu xảy ra những
sai sót trong quá trình thi công dẫn đến sai yêu cầu trong hợp đồng kí kết, công ty có
nghĩa vụ khắc phục những sai sót đó và bàn giao lại công trình cho khách hàng trong
thời gian quy định.
Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty2.1.5
Trải qua quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bằng nỗ lực phấn đấu không ngừng
của tập thể cán bộ, công ty đã đạt được những thành tựu tương đối khả quan và ngày
càng khẳng định vị thế của mình trên thương trường.
Nhìn vào bảng 2.1 kết quả hoạt động sản xuất inh oanh ưới đây của công ty ta
thấy, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế luôn ương từ năm 2010 đến 2012. Cụ thể:
năm 2011, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 8.017.038 đồng, tương ứng tăng
18% so với năm 2010. Sự tăng lên này là o
- Tăng mạnh của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh sản xuất. Các hợp đồng từ thi
công, lắp đặt công trình tăng đã mang về doanh thu không nhỏ cho công ty, điều này
cho thấy chất lượng công trình thi công tốt, đảm bảo được yêu cầu của khách hàng
cũng như nâng cao uy tín của công ty.
26
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2010-2011-2012
Đơn vị tính đồng
( Nguồn tài liệu: tổng hợp)
Số tiền % Số tiền %
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp ịch vụ 18.039.951.485 26.054.813.698 34.448.389.867 8.014.862.213 44,43 8.393.576.169 32,22
2. Các hoản giảm trừ oanh thu 0 0 0 0 0 0 0
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 18.039.951.485 26.054.813.698 34.448.389.867 8.014.862.213 44,43 8.393.576.169 32,22
. Giá vốn hàng bán 16.802.410.813 24.540.976.913 32.771.842.081 7.738.566.100 46,06 8.230.865.168 33,54
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.237.540.672 1.513.836.785 1.676.547.786 276.296.113 22,33 162.711.001 10,75
6. Doanh thu hoạt động tài chính 1.095.480 3.822.154 2.283.958 2.726.674 248,90 (1.538.196) (40,24)
7. Chi phí tài chính 140.665.727 237.671.393 267.615.323 97.005.666 68,96 29.943.930 12,60
- Trong đó Chi phí lãi vay 140.665.727 237.671.393 267.615.323 97.005.666 68,96 29.943.930 12,60
8. Chi phí quản lý oanh nghiệp 821.618.883 965.230.168 1.225.453.215 143.611.285 17,48 260.223.047 26,96
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động inh doanh 276.351.542 314.757.378 185.763.206 38.405.836 13,90 (128.994.172) (40,98)
10. Thu nhập hác 0 0 0 0 0 0 0
11. Chi phí khác 9.611.202 0 20.213.939 (9.611.202) (100) 20.213.939 100
12. Lợi nhuận hác -9.611.202 0 (20.213.939) 9.611.202 100 (20.213.939) (100)
13. Tổng lợi nhuận ế toán trước thuế 266.740.340 314.757.378 165.549.267 48.017.038 18,00 (149.208.111) (47,40)
1 . Chi phí thuế thu nhập oanh nghiệp 66.685.085 55.082.541 28.971.122 (11.602.544) (17,40) (26.111.419) (47,40)
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 200.055.255 259.674.837 136.578.145 59.619.582 29,80 (123.096.692) (47,40)
Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Thang Long University Library
27
- Sự tăng lên nhanh chóng của doanh thu từ hoạt động tài chính. So với năm 2010 tăng
2.726.67 đồng, tương ứng tăng 2 8,90%. Kết quả này có được là o công ty đã mạnh
dạn mở rộng hoạt động đầu tư vào các lĩnh vực hác, đồng thời tận dụng triệt để các
khoản thu tài chính, thanh toán sớm cho người bán để được hưởng chiết khấu thanh
toán.
Sang đến năm 2012, mặc dù doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ vẫn tăng
nhưng tổng lợi nhuận kế toán trước thuế lại giảm 1 9.208.111 đồng, tương ứng là
47,4% so với năm 2011. Nguyên nhân là o
- Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu
nhỏ hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán. Nguyên nhân là do giá cả vật tư đầu vào
tăng lên ẫn đến giá hàng hóa tăng. Thêm vào đó, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng
tăng lên làm ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận công ty, vì vậy cần có chính sách
quản lý chi phí tốt hơn
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh 0,98%, tương đương 128.99 172
đồng. Nguyên nhân do doanh thu từ hoạt động tài chính giảm. Hơn nữa, qua tìm hiểu,
do biến động về tỷ giá cùng với việc lãi vay phải trả lớn dẫn đến chi phí tài chính cao
- Một yếu tố nữa gây ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của công ty là do tác
động từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến lạm phát tăng cao, sức mua giảm
mạnh, tình hình sản xuất kinh doanh gặp nhiều hó hăn
ua đánh giá sơ bộ trên đây cho thấy, mặc dù nền kinh tế không mấy khả quan nhưng
công ty vẫn cố gắng duy trì lợi nhuận ở mức ương, hông ngừng lớn mạnh về mọi
mặt, từ đó tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của mình, góp phần vào phát triển
của toàn xã hội
Thực trạng công tác quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH MTV xây lắp và2.2
vận tải Sơn Lâm
2.2.1 Cơ cấu vốn lưu động của công ty
Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp, vì vậy vốn lưu động chiếm
đa số. Cơ cấu vốn lưu động của công ty thay đổi qua các năm và giữa các thời kỳ trong
năm. Căn cứ vào bảng số liệu 2.2 ưới đây, ta thấy VLĐ có nhiều biến động qua các
năm. Cụ thể, năm 2011 VLĐ giảm 31 .820.95 đồng, tương đương ,0 % so với năm
2010. Năm 2012, VLĐ tăng mạnh, 95,55% với số tuyệt đối là 7.1 5.32 .585 đồng so
với năm 2011. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đã có những chính sách quản lý tốt giúp
cải thiện nguồn VLĐ. Bảng 2.2 ưới đây sẽ giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể hơn
28
Bảng 2.2 Cơ cấu vốn lưu động
Đơn vị tính đồng
(Nguồn tài liệu: tổng hợp)
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Vốn lưu
động
7.793.295.242 100 7.478.474.288 100 14.623.798.873 100 (314.820.954) (4,04) 7.145.324.585 95,55
1.Vốn bằng
tiền
58.656.107 0,75 505.232.625 6,75 106.144.103 0,73 446.576.518 761,35 (399.088.522) (78,99)
2.VĐT vào
các khoản
phải thu
5.963.510.706 76,52 5.225.671.373 69,88 12.243.748.885 83,72 (737.839.333) (12,37) 7.018.077.512 134,30
3. Vốn về
hàng tồn
kho
1.771.128.429 22,73 1.747.570.290 23,37 2.136.626.534 14,61 (23.558.139) (1,33) 389.056.244 22,26
4.VLĐ
khác
0 0 137.279.351 0,94 0 137.279.351 1,92
Thang Long University Library
29
- Vốn bằng tiền: chiếm tỉ trọng không lớn trong tổng VLĐ của doanh nghiệp nhưng nó
liên tục thay đổi qua từng năm nên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến cơ cấu vốn của
công ty. Năm 2011 so với năm 2010, vốn bằng tiền tăng mạnh lên tới 446.576.518
đồng (761,35%). Vốn bằng tiền tăng cho thấy công tác quản lý, thu hồi vốn của công
ty tương đối tốt, làm tăng khả năng thanh toán. Tuy nhiên, xét về hiệu quả thì đây là
dấu hiệu không tốt vì tỷ lệ sinh lời trên vốn bằng tiền rất thấp. Hơn nữa, việc công ty
uy trì lượng vốn bằng tiền lớn sẽ gây lãng phí, ứ đọng vốn, giảm hiệu quả sử dụng
VLĐ và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đến năm 2012, vốn bằng tiền giảm 399.088.522 đồng
tương đương 78,99%. Đây được em như là ấu hiệu tốt đối với công ty hi đã có sự
điều chỉnh trong chính sách quản lý vốn, hạn chế lượng vốn bằng tiền mà vẫn đảm bảo
khả năng chi trả các khoản phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Vốn đầu tư vào các hoản phải thu năm 2011 giảm 737.839.333 đồng (12,37%) so
với năm 2010 mà oanh thu thuần vẫn tăng cho thấy công ty sử dụng VLĐ hiệu quả
hơn nhưng đến năm 2012, VĐT vào các khoản phải thu tăng gần gấp đôi là
7.018.077.512 đồng, tương ứng 134,3%. Nguyên nhân là do các khoản phải thu từ
hách hàng tăng lên, điều này làm cho các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
cấu VLĐ của công ty. Chứng tỏ, doanh nghiệp đang bị khách hàng chiếm dụng vốn.
- Vốn về hàng tồn ho năm 2011 so với năm 2010 giảm 23.558.139 đồng tương ứng
1,33%, đây được em như là tín hiệu tốt đối với công ty khi giảm được ứ đọng vốn
trong hàng tồn ho. Đến năm 2012, vốn về hàng tồn ho tăng 389.056.244 đồng
(22,26%) so với năm 2011. Nguyên nhân là o nền kinh tế Việt Nam đang gặp nhiều
hó hăn, từ những hó hăn của kinh tế vĩ mô cho đến hó hăn của doanh nghiệp.
Vì vậy, công ty cũng hông nằm ngoài vòng oáy đó. Tốc độ tăng trưởng còn thấp, thị
trường bất động sản vẫn tiếp tục đóng băng ảnh hưởng không nhỏ đến một công ty
chuyên xây lắp. Điều này đã phần nào lý giải cho sự tăng lên về vốn hàng tồn ho năm
2012.
- Vốn lưu động khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong năm 2012 (0,9 %) nhưng cũng có
những tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh, o đó cũng cần có các biện pháp
quản lý phù hợp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Để hiểu rõ hơn về biến động từng bộ phận trong cơ cấu VLĐ theo từng năm của công
ty, ta có biểu đồ sau:
30
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn lưu động
(Nguồn tài liệu: tổng hợp)
Nhìn vào biểu đồ trên, ta dễ dàng nhận thấy tỷ trọng các bộ phận trong tổng VLĐ có
sự thay đổi lớn. Xét về cơ cấu VLĐ trong năm 2010, VĐT vào KPT và vốn về HTK
chiếm tỉ trọng lớn, vốn bằng tiền chiếm tỉ lệ khá nhỏ và hông có VLĐ hác. Năm
2011, VĐT vào KPT và vốn về HTK vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhưng đã giảm so với
năm 2010, thay vào đó, vốn bằng tiền gia tăng nhanh chóng. Điều này chứng tỏ công
ty đang ự trữ một lượng tiền mặt tương đối lớn, bên cạnh việc giúp công ty tăng hả
năng thanh toán thì nó lại tạo ra nhiều rủi ro cũng như giảm hiệu quả sử dụng vốn. Đến
năm 2012, cơ cấu VLĐ của công ty có nhiều biến động, tỷ trọng vốn bằng tiền, vốn về
HTK giảm nhưng VLĐ hác, VĐT vào các KPT tăng nhanh, cho thấy công ty đang bị
khách hàng chiếm dụng một lượng vốn lớn. Do đó, trong thời gian tới, công ty cần
phải ác định mức vốn trong thanh toán sao cho phù hợp với nhu cầu thanh toán, đồng
thời cơ cấu lại VĐT vào các KPT, vốn vào HTK, có như vậy thì việc sử dụng VLĐ tại
công ty mới tiết kiệm và đem lại hiệu quả cao.
2.2.2 Công tác quản lý vốn lưu động tại công ty
2.2.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động
Làm thế nào để ác định lượng VLĐ hợp lí đối với mỗi doanh nghiệp vẫn luôn
là bài toán khó. Bởi lẽ, ác định đúng nhu cầu VLĐ thường uyên là cơ sở để tổ chức
tốt các nguồn tài trợ đồng thời đáp ứng liên tục cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, để từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao. Có rất nhiều phương pháp để
ác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
VLĐ khác
Vốn về HTK
VĐT vào KPT
Vốn bằng tiền
Thang Long University Library
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm

More Related Content

What's hot

What's hot (18)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh tập đoàn thang máy ...
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh tập đoàn thang máy ...Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh tập đoàn thang máy ...
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh tập đoàn thang máy ...
 
Luận án: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của các doanh nghiệp ngành th...
Luận án: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của các doanh nghiệp ngành th...Luận án: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của các doanh nghiệp ngành th...
Luận án: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của các doanh nghiệp ngành th...
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty xây dựng, ĐIỂM CAO, HOT
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty xây dựng, ĐIỂM CAO, HOTĐề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty xây dựng, ĐIỂM CAO, HOT
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty xây dựng, ĐIỂM CAO, HOT
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần hoàn...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần hoàn...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần hoàn...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần hoàn...
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh...
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc dân – ...
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc dân – ...Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc dân – ...
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc dân – ...
 
Đề tài: Biện pháp cải thiện tài chính của công ty Cảng nam Hải, HAY
Đề tài: Biện pháp cải thiện tài chính của công ty Cảng nam Hải, HAYĐề tài: Biện pháp cải thiện tài chính của công ty Cảng nam Hải, HAY
Đề tài: Biện pháp cải thiện tài chính của công ty Cảng nam Hải, HAY
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty TNHH in và dịch vụ thương mại, HOT, ĐIỂM 8
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty đầu tư xây dựng Thép Việt, RẤT HAY 2018
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn công ty đầu tư xây dựng Thép Việt, RẤT HAY 2018Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn công ty đầu tư xây dựng Thép Việt, RẤT HAY 2018
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty đầu tư xây dựng Thép Việt, RẤT HAY 2018
 
Hiệu quả sử dụng vốn lao động ở công ty khai thác công trình thủy lợi - Gửi m...
Hiệu quả sử dụng vốn lao động ở công ty khai thác công trình thủy lợi - Gửi m...Hiệu quả sử dụng vốn lao động ở công ty khai thác công trình thủy lợi - Gửi m...
Hiệu quả sử dụng vốn lao động ở công ty khai thác công trình thủy lợi - Gửi m...
 
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩa
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩaPhân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩa
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩa
 
Phân tích tình sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh thương mại tân vương
Phân tích tình sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh thương mại tân vươngPhân tích tình sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh thương mại tân vương
Phân tích tình sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh thương mại tân vương
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Hungari, 9đ
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Hungari, 9đĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Hungari, 9đ
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Hungari, 9đ
 
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ...Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ...
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ...
 
Đề tài: Hiệu quả quản lí tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng
Đề tài: Hiệu quả quản lí tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựngĐề tài: Hiệu quả quản lí tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng
Đề tài: Hiệu quả quản lí tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh xây dựng vĩ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh xây dựng vĩ...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh xây dựng vĩ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh xây dựng vĩ...
 
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thiết bị cô...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thiết bị cô...Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thiết bị cô...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thiết bị cô...
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương, RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAYĐề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương, RẤT HAY
 

Similar to Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm

Similar to Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm (20)

Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây lắpÍ
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây lắpÍĐề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây lắpÍ
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây lắpÍ
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty sữa Ba Vì, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty sữa Ba Vì, HOT, ĐIỂM 8Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty sữa Ba Vì, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty sữa Ba Vì, HOT, ĐIỂM 8
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
 
Đề tài hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, ĐIỂM 8Đề tài hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, ĐIỂM 8
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty năng lượng hạ tầng, ĐIỂM 8
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty năng lượng hạ tầng,  ĐIỂM 8Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty năng lượng hạ tầng,  ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty năng lượng hạ tầng, ĐIỂM 8
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Việt Trung, HAY ĐIỂM 8
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Việt Trung, HAY ĐIỂM 8Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Việt Trung, HAY ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Việt Trung, HAY ĐIỂM 8
 
Đề tài nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn công ty thương mại, HAY
Đề tài nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn công ty thương mại, HAYĐề tài nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn công ty thương mại, HAY
Đề tài nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn công ty thương mại, HAY
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh sản xuất thương m...
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh sản xuất thương m...Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh sản xuất thương m...
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty tnhh sản xuất thương m...
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh công nghệ tin học và ...
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh công nghệ tin học và ...Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh công nghệ tin học và ...
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh công nghệ tin học và ...
 
Đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty container, FREE 2018
Đề tài  giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty container, FREE 2018Đề tài  giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty container, FREE 2018
Đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty container, FREE 2018
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phụ tùng và tư vấn ô tô
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phụ tùng và tư vấn ô tôPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phụ tùng và tư vấn ô tô
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phụ tùng và tư vấn ô tô
 
Đề tài tình hình tài chính công ty phụ tùng ô tô, HAY
Đề tài  tình hình tài chính công ty phụ tùng ô tô, HAYĐề tài  tình hình tài chính công ty phụ tùng ô tô, HAY
Đề tài tình hình tài chính công ty phụ tùng ô tô, HAY
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phụ tùng và tư vấn ô tô
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phụ tùng và tư vấn ô tôPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phụ tùng và tư vấn ô tô
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phụ tùng và tư vấn ô tô
 
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty điện cơ Hải Phòng, HAY
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty điện cơ Hải Phòng, HAYĐề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty điện cơ Hải Phòng, HAY
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty điện cơ Hải Phòng, HAY
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty tnhh một thành viên xâ...
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty tnhh một thành viên xâ...Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty tnhh một thành viên xâ...
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty tnhh một thành viên xâ...
 
Đề tài nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn công ty xây dựng,, ĐIỂM 8
Đề tài  nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn công ty xây dựng,, ĐIỂM 8Đề tài  nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn công ty xây dựng,, ĐIỂM 8
Đề tài nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn công ty xây dựng,, ĐIỂM 8
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty Minh Đức, HAY
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty Minh Đức, HAYĐề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty Minh Đức, HAY
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty Minh Đức, HAY
 
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh xây lắp và...
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh xây lắp và...Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh xây lắp và...
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh xây lắp và...
 
Đề tài hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động công ty xây lắp, ĐIỂM CAO, 2018
Đề tài hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động công ty xây lắp, ĐIỂM CAO,  2018Đề tài hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động công ty xây lắp, ĐIỂM CAO,  2018
Đề tài hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động công ty xây lắp, ĐIỂM CAO, 2018
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace

More from https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải sơn lâm

  • 1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP VÀ VẬN TẢI SƠN LÂM Sinh viên thực hiện : Cao Lan Anh Mã sinh viên : A18262 Chuyên ngành : Tài chính- Ngân hàng HÀ NỘI – 2013
  • 2. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP VÀ VẬN TẢI SƠN LÂM Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Thị Hoa Sinh viên thực hiện : Cao Lan Anh Mã sinh viên : A18262 Chuyên ngành : Tài chính- Ngân hàng HÀ NỘI – 2013 Thang Long University Library
  • 3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS.Phạm Thị Hoa đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế- Quản lý, trường Đại học Thăng Long đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản trong những năm học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu để em tự tin, vững chắc với công việc trong tương lai. Em chân thành cảm ơn Ban Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xây lắp và vận tải Sơn Lâm đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại công ty, đặc biệt là các anh chị phòng tài chính- kế toán đã giúp đỡ và truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian thực tập Những lời động viên, khích lệ từ gia đình, sự chia sẻ, học hỏi từ bạn bè cũng đã góp phần cho khóa luận tốt nghiệp của em đạt kết quả tốt hơn. Do trình độ còn hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô để em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
  • 4. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP............................................................................................ 1 1.1 Khái quát chung về vốn lưu động...................................................................1 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động...................................................................................1 1.1.2 Đặc điểm và phân loại vốn lưu động................................................................2 1.1.2.1 Đặc điểm của vốn lưu động.............................................................................2 1.1.2.2 Phân loại vốn lưu động ...................................................................................3 1.1.3 Vai trò của vốn lưu động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh...................6 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp.........................................7 1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động .................................................7 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động...........................................7 1.2.2.1 Chỉ tiêu tổng hợp.............................................................................................8 1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả từng bộ phận vốn lưu động:................................11 1.3 Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.........................................................................................................13 1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.......................................13 1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ..............13 1.3.2.1 Nhân tố khách quan:.....................................................................................14 1.3.2.2 Nhân tố chủ quan:.........................................................................................15 1.4 Một số biện pháp quản lý vốn lưu động tại doanh nghiệp.........................16 1.4.1 Quản lý vốn bằng tiền ....................................................................................16 1.4.2 Quản lý khoản phải thu .................................................................................17 1.4.3 Quản lý hàng tồn kho.....................................................................................19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP VÀ VẬN TẢI SƠN LÂM .................................................. 21 2.1 Khái quát chung về công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm......21 Thang Long University Library
  • 5. 2.1.1 Vài nét về công ty ...........................................................................................21 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.............................................21 2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty................................................................22 2.1.4 Đặc điểm ngành nghề và quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.....................................................................................................................24 2.1.4.1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty ..............................................24 2.1.4.2 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ...................................24 2.1.5 Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty................25 2.2 Thực trạng công tác quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm........................................................................................27 2.2.1 Cơ cấu vốn lưu động của công ty...................................................................27 2.2.2 Công tác quản lý vốn lưu động tại công ty.....................................................30 2.2.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động.....................................................................30 2.2.2.2 Quản lý vốn bằng tiền ...................................................................................31 2.2.2.3 Quản lý các khoản phải thu...........................................................................32 2.3 Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty.........................37 2.3.1 Chỉ tiêu tổng hợp ..........................................................................................37 2.3.1.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động..................................................................37 2.3.1.2 Hệ số đảm nhiệm và hiệu quả sử dụng vốn lưu động.....................................41 2.3.1.3 Khả năng thanh toán.....................................................................................43 2.3.1.4 Khả năng sinh lời..........................................................................................45 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả từng bộ phận vốn lưu động ................................47 2.3.2.1 Vòng quay của khoản phải thu ......................................................................47 2.3.2.2 Vòng quay của hàng tồn kho .........................................................................50 2.4 Đánh giá thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm.................................................................52 2.4.1 Kết quả đạt được ............................................................................................52 2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân ...............................................................................53
  • 6. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV XÂY LẮP VÀ VẬN TẢI SƠN LÂM ...................................................................... 56 3.1 Định hướng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2013-2017.......................................................................................................56 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty .................57 3.2.1 Chú trọng hơn nữa công tác xác định nhu cầu vốn lưu động, đảm bảo mức vốn dự kiến sát với yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.............58 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác quản lý vốn lưu động ....................................59 3.2.2.1 Tăng cường quản lý vốn bằng tiền ................................................................59 3.2.2.2 Đẩy mạnh công tác quản lý các khoản phải thu ............................................60 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng quản lý hàng tồn kho ...................................................61 3.2.3 Xây dựng kế hoạch tìm kiếm nguồn vốn từ bạn hàng nhằm giảm thiểu chi phí sử dụng vốn..............................................................................................62 3.2.4 Triệt để tiết kiệm chi phí, tăng cường công tác quản lý vốn, vật tư trong kinh doanh..............................................................................................................62 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra tài chính, các khoản phải trả, giảm bớt giá trị kinh doanh dở dang .......................................................................................63 3.2.6 Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ công nhân viên ..................66 3.2.7 Một số kiến nghị với Nhà nước và cơ quan cấp trên .....................................66 Thang Long University Library
  • 7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ 1 DTT Doanh thu thuần 2 GVHB Giá vốn hàng bán 3 HTK Hàng tồn kho 4 HTKbq Hàng tồn kho bình quân 5 KPT Khoản phải thu 6 KPTbq Khoản phải thu bình quân 7 LNST Lợi nhuận sau thuế 8 MTV Một thành viên 9 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 10 VĐT Vốn đầu tư 11 VLĐ Vốn lưu động
  • 8. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC Bảng 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2010-2011-2012..26 Bảng 2.2 Cơ cấu vốn lưu động...................................................................................28 Bảng 2.3 Cơ cấu vốn bằng tiền của công ty trong 3 năm 2010- 2011- 2012...............31 Bảng 2.4 Kết cấu các khoản phải thu ngắn hạn ..........................................................33 Bảng 2.5 Kết cấu vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng của công ty ........................34 Bảng 2.6 Bảng kê chi tiết hàng tồn kho......................................................................35 Bảng 2.7 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động...............................................................38 Bảng 2.8 So sánh tốc độ luân chuyển VLĐ của công ty với trung bình ngành............40 Bảng 2.9 Hệ số đảm nhiệm và sức sinh lời của vốn lưu động.....................................40 Bảng 2.10 Khả năng thanh toán của công ty ..............................................................43 Bảng 2.11 Khả năng sinh lời của công ty...................................................................45 Bảng 2.12 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả từng bộ phận vốn lưu động..............................48 Bảng 2.13 Kết cấu khoản phải thu bình quân .............................................................49 Bảng 3.1 Các chỉ tiêu kế hoạch của công ty ...............................................................57 Sơ đồ 1.1 Quá trình tuần hoàn của vốn lưu động..........................................................2 Sơ đồ 1.2 Mô hình quản lý KPT ................................................................................18 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH MTV Xây lắp và Vận tải Sơn Lâm......22 Sơ đồ 2.2 uy trình sản uất inh oanh chung........................................................24 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn lưu động...............................................................................30 Biểu đồ 2.2 Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động ........................................................42 Biểu đồ 2.3 Khả năng sinh lời của công ty so với trung bình ngành ...........................46 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên DTT năm 2010- 2012..................................51 Thang Long University Library
  • 9. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam từ nền kinh tế cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh của nước ta nói chung - các doanh nghiệp nói riêng đã có sự thay đổi lớn. Đặc biệt, tháng 11/2007 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đánh ấu hội nhập của đất nước vào khu vực và trên toàn thế giới. Càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, càng phát triển đến một nền kinh tế phát triển đầy đủ thì các doanh nghiệp phải tự đối mặt, đương đầu với nhiều thách thức mới không chỉ giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh các mặt hàng giống nhau mà cả sự cạnh tranh giữa trong nước với nước ngoài. Đối với nền kinh tế thị trường như hiện nay, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục thì các chủ thể kinh tế nào cũng cần phải chủ động về vốn. Vốn là yếu tố cực kỳ quan trọng trong mọi hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế của bất kỳ quốc gia nào. Vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm đến việc quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao nhất. Trong các doanh nghiệp hiện nay, vốn lưu động là nguồn vốn quan trọng phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn lưu động thường chiếm tỷ trọng lớn từ 50%- 80% trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, hiệu suất sử dụng vốn lưu động có vai trò quyết định đến hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp chỉ có thể đạt được trên cơ sở sử dụng đồng bộ hợp lý các yếu tố của quá trình sản xuất inh oanh. Do đó, việc nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động góp phần không nhỏ vào nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Có như vậy, doanh nghiệp mới đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động vẫn luôn là bài toán hó đối với các doanh nghiệp 2. Mục tiêu của đề tài Nhận thức được vị trí của vốn lưu động và tầm quan trọng của hiệu suất sử dụng vốn lưu động nên sau thời gian đến thực tập tại công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm, em đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu bản chất , vai trò của vốn lưu động trong nền kinh tế thị trường, đồng thời đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty thông qua đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm”
  • 10. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cơ sở lý luận về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm năm 2010- 2012 và đưa ra một số kết quả, tồn tại và nguyên nhân trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động, từ đó đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 4. Phương pháp nghiên cứu Em sử dụng những phương pháp truyền thống như tổng hợp, so sánh, phân tích, khái quát hóa dựa trên những lý thuyết được học tập tại trường và cả kiến thức thực tế thu thập trong quá trình thực tập tại công ty 5. Kết cấu sơ bộ Với hướng nghiên cứu như vậy, em đã hoàn thành hóa luận tốt nghiệp với nội dung gồm ba chương Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm Do còn nhiều hạn chế về mặt lý luận cũng như thực tiễn nên việc thực hiện đề tài không tránh khỏi có những thiếu sót. Em rất mong nhận được những góp ý của các thầy cô giáo để khóa luận của em được hoàn chỉnh hơn. Để hoàn thiện khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Hoa, người đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài này cùng với các anh, chị trong phòng tài chính- kế toán của công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày…tháng…năm 2013 Sinh viên Cao Lan Anh Thang Long University Library
  • 11. 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Khái quát chung về vốn lưu động1.1 Khái niệm vốn lưu động1.1.1 Trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp, nếu vốn cố định được ví như ương cốt của một cơ thể sống thì vốn lưu động ví như huyết mạch trong cơ thể đó. Cơ thể ở đây chính là doanh nghiệp bởi đặc điểm tuần hoàn liên tục của vốn gắn liền với chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh. Với nền kinh tế quốc dân, mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu là tạo ra các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho xã hội. Hoạt động sản xuất kinh doanh muốn diễn ra thì doanh nghiệp phải hội tụ đủ ba yếu tố cơ bản đó là sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Thứ nhất, sức lao động là khả năng lao động, là sự kết hợp của thể lực, trí lực tồn tại trong con người. Sức lao động là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất của xã hội. Ngày nay, để bắt kịp với sự phát triển như vũ bão của khoa học - công nghệ đòi hỏi sức lao động cũng theo đó hông ngừng được cải thiện và nâng cao. Thứ hai, tư liệu lao động là toàn bộ những vật có nhiệm vụ truyền dẫn tác động của con người lên đối tượng lao động nhằm biến đối tượng lao động theo mục đích của mình. Thứ ba, đối tượng lao động là tất cả những vật mà con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người và chỉ tham gia một lần vào một chu kỳ sản xuất. Toàn bộ giá trị của nó được chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm. Trong doanh nghiệp, đối tượng lao động biểu hiện ưới hình thái vật chất là tài sản lưu động, còn hình thái giá trị là vốn lưu động. Trong đó, tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn, có thời gian thu hồi vốn trong một chu kỳ kinh doanh nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bình thường và liên tục. Gồm 2 bộ phận: tài sản lưu động sản xuất (một bộ phận là những vật tư ự trữ đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục như nguyên vật liệu, nhiên liệu… - một bộ phận là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất như sản phẩm dở dang, bán thành phẩm… ), tài sản lưu động lưu thông như thành phẩm trong kho chờ tiêu thụ, vốn trong thanh toán…. Hai bộ phận này luôn thay thế cho nhau, vận động không ngừng nhằm đảm bảo quá trình tái sản xuất hoạt động thường xuyên. Mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều phải có một lượng tài sản lưu động nhất định o đó cần một số vốn tương ứng để mua lượng tài sản đó.
  • 12. 2 Như vậy, vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất. Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay một lần, hoạt động liên tục và hình thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất. Vốn lưu động là tiền đề vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất. Trong cùng một lúc, vốn lưu động được phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại ưới những hình thái khác nhau. Muốn duy trì quá trình tái sản xuất liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn lưu động đầu tư vào các hình thái hác nhau đó hiến cho các hình thái có được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Điều này sẽ giúp cho việc chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển được thuận lợi. Ngược lại, nếu như oanh nghiệp hông có đủ vốn thì việc tổ chức sử dụng vốn sẽ gặp hó hăn, quá trình sản xuất bị gián đoạn. Đặc điểm và phân loại vốn lưu động1.1.2 1.1.2.1 Đặc điểm của vốn lưu động Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm của vốn lưu động chịu sự chi phối bởi đặc điểm của tài sản lưu động. Vì vậy, vốn lưu động của các doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: sản xuất, dự trữ và lưu thông. Các quá trình trên diễn ra thường xuyên, liên tục, lặp đi lặp lại theo chu kỳ và được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lưu động. Nó được thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Quá trình tuần hoàn của vốn lưu động Vốn bằng tiền mua vật tư Vốn dự trữ sản xuất SP Vốn trong sản xuất Tiêu thụ sản phẩm Trong giai đoạn dự trữ vật tư, vốn bằng tiền được chuyển hóa thành vốn vật tư dự trữ, đến giai đoạn sản xuất, tiếp tục từ hình thái vật tư ự trữ chuyển thành sản phẩm dở dang, bán thành phẩm. Sang đến giai đoạn lưu thông, vốn lưu động từ hình thái thành phẩm chuyển thành hình thái tiền tệ. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, quá trình chu chuyển của vốn lưu động được thực hiện theo công thức: T – H – sản xuất – H’ – T’. Cụ thể như sau - Giai đoạn 1: T – H là giai đoạn khởi đầu của vòng tuần hoàn. Vốn lưu động ưới hình thái tiền tệ được ùng để mua sắm các đối tượng lao động nhằm dự trữ cho sản xuất. Như vậy, giai đoạn này vốn lưu động đã từ hình thái tiền chuyển sang hình thái vật tư, nguyên vật liệu, hàng hóa. Thang Long University Library
  • 13. 3 - Giai đoạn 2: H – sản xuất – H’ là giai đoạn doanh nghiệp tiến hành kết hợp các yếu tố sản xuất để chuyển hóa toàn bộ giá trị vật tư, nguyên liệu vào sản phẩm hoàn thành. - Giai đoạn 3 H’ – T’ là giai đoạn tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và thu tiền về. Vốn lưu động đã chuyển từ hình thái vốn thành phẩm chuyển về hình thái vốn ban đầu. Đối với các doanh nghiệp thương mại, vốn lưu động được chuyển hóa qua 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1 Giai đoạn mua hàng, lúc này vốn lưu động sẽ chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật tư, hàng hóa - Giai đoạn 2 Giai đoạn bán hàng, vốn lưu động chuyển từ hàng hóa, vật tư, nguyên vật liệu sang hình thái tiền tệ ban đầu. Như vậy, chúng ta có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn lưu động trong quá trình sản xuất inh oanh như sau - VLĐ của doanh nghiệp thường xuyên chuyển hóa qua nhiều hình thái khác nhau tạo thành sự tuần hoàn của VLĐ - VLĐ chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, giá trị của nó được dịch chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và được hoàn lại toàn bộ sau khi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, cung ứng được dịch vụ, thu được tiền bán hàng về. Như vậy, VLĐ hoàn thành một vòng chu chuyển sau một chu kỳ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm - Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thường xuyên, liên tục. Các giai đoạn vận động của VLĐ đan en vào nhau nên cùng một thời điểm VLĐ tồn tại ưới nhiều hình thái khác nhau trong khâu sản xuất và lưu thông. Số VLĐ cần thiết cho doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm, chu kỳ kinh doanh và tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp thương mại, VLĐ thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. 1.1.2.2 Phân loại vốn lưu động Vốn lưu động có nhiều hình thái khác nhau cùng tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, vì vậy việc quản lý vốn lưu động luôn được xem là công tác hàng đầu. Muốn quản lý tốt cần căn cứ vào một số tiêu thức để phân loại vốn lưu động như sau: a. Phân loại theo công dụng vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh - Vốn lưu động trong khâu dự trữ: là bộ phận VLĐ để thiết lập, dự trữ về vật tư, hàng hóa trong quá trình sản xuất inh oanh, đảm bảo doanh nghiệp tiến hành sản xuất liên tục. Bao gồm các khoản vốn sau: vốn nguyên vật liệu chính, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật liệu đóng gói và vốn công cụ, dụng cụ nhỏ
  • 14. 4 - Vốn lưu động trong khâu sản xuất: là vốn được ùng để đảm bảo cho quá trình sản xuất của các bộ phận tham gia vào dây chuyền công nghệ được diễn ra liên tục, không bị gián đoạn, bao gồm: vốn sản phẩm đang chế tạo, vốn về chi phí trả trước. - Vốn lưu động trong hâu lưu thông: là vốn ùng để dự trữ sản phẩm, bảo đảm cho tiêu thụ thường uyên, đều đặn theo nhu cầu khách hàng, bao gồm: vốn thành phẩm, vốn bằng tiền. Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bổ của VLĐ trong từng khâu của quá trình sản xuất inh oanh. Thông qua đó, nhà quản lý sẽ có những biện pháp thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu vốn lưu động hợp lý, tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. b. Phân loại theo hình thái biểu hiện: - Vốn hàng hóa gồm: giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, công cụ dụng cụ… - Vốn phi hàng hóa gồm: tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, chứng khoán có tính thanh khoản cao… Việc phân loại theo cách này giúp cho nhà quản lý dễ dàng nắm bắt được lượng vốn hiện nay đang tồn đọng ở hâu nào để có những biện pháp nhanh chóng, chính xác, kịp thời nhằm đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng. c. Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn: - Vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt của doanh nghiệp. Bao gồm: vốn ban đầu của chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp bỏ ra khi doanh nghiệp mới thành lập (tùy theo từng loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung riêng), vốn doanh nghiệp tự bổ sung là số vốn được bổ sung hàng năm từ lợi nhuận hoặc từ các quỹ doanh nghiệp. - Các khoản nợ phải trả: là các khoản được hình thành từ vốn vay các ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính khác, vay thông qua phát hành trái phiếu và vốn chiếm dụng từ bên thứ ba như các hoản phải trả cán bộ công nhân viên, các khoản phải nộp ngân sách nhà nước nhưng chưa đến hạn phải trả… Cách phân loại này cho thấy kết cấu VLĐ của doanh nghiệp được hình thành từ vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó, oanh nghiệp có các quyết định trong huy động và quản lý, sử dụng VLĐ hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài chính trong sử dụng vốn của doanh nghiệp. Thang Long University Library
  • 15. 5 d. Phân loại theo nguồn hình thành: - Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Nguồn vốn tự bổ sung: là vốn doanh nghiệp tự bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh - Nguồn vốn đi vay là vốn huy động được từ các ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính, vay người lao động trong doanh nghiệp và vay từ các doanh nghiệp khác - Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn: bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu - Nguồn vốn liên doanh, liên kết: là vốn được hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia liên doanh, liên kết. Việc phân chia VLĐ theo nguồn hình thành giúp doanh nghiệp thấy được cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu VLĐ trong inh oanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính, mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó. Do đó, oanh nghiệp cần xem ét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn của mình. e. Phân loại theo chế độ quản lý tài chính hiện hành - Vốn bằng tiền gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. - Vốn đầu tư tài chính ngắn hạn gồm: vay ngắn hạn, đầu tư chứng khoán ngắn hạn. - Vốn đầu tư vào các hoản phải thu ngắn hạn gồm: phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, các khoản phải thu ngắn hạn khác. - Vốn về hàng tồn kho gồm: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hóa. - Vốn lưu động khác: các khoản tạm ứng, thế chấp… Việc phân loại VLĐ theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Mặt khác, biết được kết cấu VLĐ theo hình thái biểu hiện, doanh nghiệp có định hướng để điểu chỉnh VLĐ một cách có hiệu quả, phát huy chức năng của các thành phần vốn. Như vậy, từ các phương pháp phân loại trên về VLĐ đã cho thấy tầm quan trọng của VLĐ. Nó giúp doanh nghiệp biết được kết cấu vốn lưu động - là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu động trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định hoặc trong cả một thời kỳ. Điều đó sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát về nguồn vốn lưu động đang sử dụng cũng như chất lượng công tác quản lý để có những biện pháp thích hợp, kịp thời điều chỉnh cơ cấu vốn cho hợp lý,
  • 16. 6 đánh giá được mức tồn kho dự trữ, khả năng thanh toán, cơ cấu nguồn tài trợ để có những chiến lược nhằm thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Vai trò của vốn lưu động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh1.1.3 Vốn, lao động và công nghệ là ba yếu tố cơ bản để một doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất inh oanh. Trong đó, vốn là điều kiện tiên quyết, quan trọng nhất của sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Là một bộ phận không thể thiếu được trong vốn kinh doanh của các doanh nghiệp, vốn lưu động có các vai trò chủ yếu sau: Thứ nhất, vốn lưu động là điều kiện đầu tiên để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu vốn lưu động bị thiếu hay tốc độ luân chuyển vốn lưu động chậm sẽ làm trì trệ hoạt động mua bán hàng hóa, làm gián đoạn sản xuất, doanh nghiệp không thể tiến hành mở rộng thị trường, dẫn đến lợi nhuận bị giảm sút, gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ hai, vốn lưu động là bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm o đặc điểm chu chuyển, sẽ chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm theo chu kỳ sản xuất kinh doanh mà chu kỳ vận động của nó là cơ sở đánh giá hả năng thanh toán và hiệu quả sử dụng vốn. Thứ ba, với đặc điểm của vốn lưu động là phân bổ khắp hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời chúng lại chu chuyển nhanh nên vốn lưu động được em như là công cụ quản lý quan trọng của doanh nghiệp. Nó kiểm tra, kiểm soát, phản ánh tính chất khách quan của hoạt động tài chính, thông qua đó giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu trong kinh oanh như hả năng thanh toán, tình hình luân chuyển vật tư hàng hóa, tiền vốn, từ đó để đưa ra các quyết định tối ưu cho oanh nghiệp. Thứ tư, vốn lưu động là nguồn lực quan trọng để thực hiện các chiến lược, sách lược kinh doanh. Với nền kinh tế thị trường hiện nay, doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong sử dụng vốn kinh doanh. Vì thế, vốn lưu động là yếu tố quyết định đến mở rộng hay thu hẹp quy mô hoạt động của doanh nghiệp. ua đây đã cho thấy, tầm quan trọng của vốn lưu động đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, sử dụng và quản lý vốn lưu động như thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đạt được mục tiêu chung vẫn là bài toán khó đối với mỗi doanh nghiệp hiện nay. Thang Long University Library
  • 17. 7 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động1.2.1 Bất kì một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất inh oanh cũng đều xoay quanh một câu hỏi đó là làm thế nào để hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả? Hiệu quả trở thành thước đo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy hiệu quả là gì? Theo nghĩa tổng quát nhất, hiệu quả là chỉ tiêu chất lượng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để thu được kết quả đó. Tức là chi phí bỏ ra càng ít mà kết quả thu được càng nhiều thì hiệu quả càng cao. Có hai cách để đo lường hiệu quả: - Thứ nhất là hiệu quả kinh tế, là sự phản ánh về kết quả, lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đạt được khi sử dụng những nguồn lực. Tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế là tối đa hóa lợi nhuận hay tối đa hóa giá trị tài sản của doanh nghiệp. Nó mang ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp - Thứ hai là hiệu quả xã hội, nó phản ánh kết quả mà xã hội thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng nhiều đến việc ra quyết định kinh doanh của nhà quản trị Như vậy, hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, làm đồng vốn sinh lời, hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí. Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hóa thông qua hệ thống các chỉ tiêu về khả năng hoạt động, khả năng sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn…Nó phản ánh quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thước đo tiền tệ, hay nói theo một cách khác là mối tương quan giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh. Kết quả thu được càng cao so với chi phí bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng tốt. Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp phát triển bền vững. Nó đảm bảo khả năng an toàn về tài chính, giúp doanh nghiệp duy trì được nguồn tài trợ và khả năng thanh toán, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Mặt khác, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn còn làm tăng vị thế, uy tín của doanh nghiệp trên thương trường. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động1.2.2 Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ, ta thường đánh giá trên hai phương iện: - Về mặt định tính, hiệu quả sử dụng vốn lưu động thể hiện trình độ khai thác, quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp.
  • 18. 8 - Về mặt định lượng, hiệu quả sử dụng vốn lưu động thể hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được từ hoạt động bỏ vốn mang lại so với lượng vốn bỏ ra. Mặt khác, việc cụ thể hóa kết quả kinh doanh và sử dụng vốn lưu động bằng các chỉ tiêu sát thực, có thể đánh giá trình độ tổ chức và sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp một cách đúng đắn, hách quan. Sau đây, chúng ta em ét lần lượt các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động: 1.2.2.1Chỉ tiêu tổng hợp a. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động Tốc độ luân chuyển VLĐ là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các mặt: mua sắm, dự trữ sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp có hợp lý hay không, các khoản vật tư ự trữ sử dụng tốt hay không, các khoản phí tổn trong quá trình sản xuất –kinh doanh cao hay thấp… Thông qua phân tích chỉ tiêu tốc độ luân chuyển VLĐ có thể giúp doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Có hai chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động, đó là (1) Số vòng quay của vốn lưu động: trong đó Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay của vốn lưu động trong một thời ỳ nhất định ( thường là một năm ). Số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử ụng vốn lưu động tăng và ngược lại, số vòng quay giảm thì chứng tỏ hiệu quả sử ụng vốn lưu động trong ỳ là thấp. (2) Số ngày luân chuyển vốn lưu động Số ngày luân chuyển vốn lưu động cho biết vốn lưu động bình quân của oanh nghiệp quay 1 vòng hết bao nhiêu ngày. Ngược với số vòng quay vốn lưu động, số ngày luân chuyển VLĐ càng nhỏ chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn càng tăng. Thang Long University Library
  • 19. 9 b. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động là số vốn lưu động cần có để đạt một đồng doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu được tính: Đây là một chỉ tiêu ngược so với số vòng quay của VLĐ. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động phản ánh để có một đồng doanh thu thuần về bán hàng cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn lưu động tiết kiệm được càng lớn. c. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Doanh thu inh oanh và đặc biệt là doanh thu thuần là một chỉ tiêu hết sức quan trọng đối với một doanh nghiệp nhưng cái mà oanh nghiệp quan tâm cuối cùng không phải là doanh thu thuần mà là phần lợi nhuận còn lại của doanh nghiệp sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Để đánh giá sự đóng góp của VLĐ trong việc tạo ra lợi nhuận sau thuế ta sử dụng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ hay sức sinh lời của VLĐ Sức sinh lời của vốn lưu động phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Sức sinh lời vốn lưu động càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tốt. Doanh nghiệp được đánh giá là sử dụng VLĐ hiệu quả hay không là chỉ tiêu này phản ánh một phần. d. Khả năng thanh toán Các chỉ tiêu này đo lường hả năng đáp ứng các ràng buộc pháp lý về tài chính của oanh nghiệp (nghĩa là thanh toán các hoản nợ ngắn hạn). Khi oanh nghiệp có đủ tiền, oanh nghiệp sẽ tránh được vi phạm các ràng buộc pháp lý tài chính, vì thế tránh được nguy cơ chịu áp lực về tài chính. Để tính toán hả năng thanh toán nợ ngắn hạn của oanh nghiệp người ta thường sử ụng một số chỉ tiêu cơ bản Khả năng thanh toán ngắn hạn, hả năng thanh toán nhanh, hả năng thanh toán tức thời (1) Khả năng thanh toán ngắn hạn: phản ánh mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các hoản nợ ngắn hạn. Nó thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn và được ác định bằng công thức
  • 20. 10 Hệ số thanh toán ngắn hạn cao sẽ phản ánh khả năng thanh toán các hoản nợ đến hạn của doanh nghiệp là tốt. Tuy nhiên, không phải hệ số này càng cao là càng tốt, vì khi đó một lượng tài sản lưu động lớn bị tồn trữ, làm việc sử dụng tài sản lưu động không hiệu quả, do bộ phận này không sinh lời. Thế nên tính hợp lý của hệ số thanh toán ngắn hạn còn phụ thuộc vào từng ngành nghề, góc độ cụ thể của người phân tích. (2) Khả năng thanh toán nhanh: đo lường mức độ đáp ứng nhanh của VLĐ trước các khoản nợ ngắn hạn. Trong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp hiện có thì vật tư hàng hóa có tính thanh khoản thấp nhất. Vì vậy hi ác định hệ số thanh toán nhanh người ta đã trừ hàng tồn kho ra khỏi tài sản đảm bảo thanh toán nhanh và được thể hiện bằng công thức: Cũng như hệ số thanh toán nhanh, độ lớn hay nhỏ của hệ số này còn tùy thuộc từng ngành nghề kinh doanh cụ thể. Tuy nhiên, nếu hệ số này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khắn trong việc thanh toán công nợ (3) Khả năng thanh toán tức thời: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn thì hiện tại doanh nghiệp có bao nhiều đồng tiền tệ tài trợ cho nó. Nếu chỉ tiêu này cao phản ánh khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp là tốt và ngược lại e. Khả năng sinh lời Khả năng sinh lời là một trong những nội ung phân tích được các nhà quản trị tài chính, các nhà cho vay, đầu tư quan tâm đặc biệt, vì nó gắn liền với lợi ích của họ trong hiện tại và tương lai. Khả năng sinh lời có thể được đánh giá ở nhiều góc độ hác nhau, ưới đây là 3 chỉ tiêu cơ bản: (1) Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) là em ét lợi nhuận trong mối quan hệ với oanh thu. Chỉ tiêu này thể hiện cứ mỗi một trăm đồng oanh thu mà oanh nghiệp thực hiện trong ì có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này được ác định như sau: Thang Long University Library
  • 21. 11 Thông thường, những oanh nghiệp có tỷ suất sinh lời trên oanh thu cao là những oanh nghiệp quản lý tốt chi phí trong hoạt động inh oanh hoặc thực hiện các chiến lược cạnh tranh về mặt chi phí (2) Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và tổng tài sản hiện có của oanh nghiệp, được ác định bằng công thức Chỉ tiêu này phản ánh cứ một trăm đồng tài sản hiện có trong oanh nghiệp mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận (3) Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận với phần vốn của chủ oanh nghiệp và được ác định theo công thức Chỉ tiêu này nói lên cứ một trăm đồng vốn chủ sở hữu đem đầu tư mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu càng lớn và ngước lại. 1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả từng bộ phận vốn lưu động: a. Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay khoản phải thu thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu bán hàng với các khoản phải thu của doanh nghiệp và được ác định bằng công thức: trong đó Chỉ tiêu này cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng của doanh nghiệp với khách hàng. Vòng quay khoản phải thu càng cao thể hiện doanh nghiệp đang quản lý khoản phải thu hiệu quả, vốn đầu tư cho hoản phải thu ít hơn. Nếu so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành mà vòng quay khoản phải thu vẫn quá cao thì doanh nghiệp có thể bị mất khách hàng do doanh nghiệp sử dụng chính sách thắt chặt tín dụng dẫn đến doanh số bán hàng của doanh nghiệp bị sụt giảm, ảnh hưởng không tốt đến quá trình tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, doanh nghiệp cần có chính sách tín dụng thương mại phù hợp đối với từng bạn hàng.
  • 22. 12 b. Thời gian một vòng quay các khoản phải thu Thời gian một vòng quay các khoản phải thu hay còn gọi là kỳ thu tiền trung bình cho biết khoảng thời gian trung bình từ khi doanh nghiệp xuất hàng đến khi thu được tiền về, thể hiện qua công thức: Thời gian một vòng quay các hoản phải thu ài hay ngắn trong nhiều trường hợp chưa thể đánh giá đúng mà phải em ét chiến lược inh oanh và chính sách tín ụng của oanh nghiệp, tình trạng của nền inh tế. c. . Vòng quay của hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần trung bình hàng tồn kho luân chuyển trong một kỳ, được ác định: trong đó Chỉ tiêu này thể hiện hả năng quản trị hàng tồn ho hiệu quả như thế nào. Vòng quay hàng tồn ho càng cao cho thấy HTK luân chuyển càng nhanh hay hàng tồn ho hông bị ứ đọng nhiều trong oanh nghiệp. Nếu nhìn trên báo cáo tài chính qua các năm mà hàng tồn ho có giá trị giảm cho thấy oanh nghiệp ít rủi ro hơn. Tuy nhiên, chỉ tiêu này quá cao cũng hông tốt vì như thế lượng hàng ự trữ trong ho ít nếu nhu cầu trên thị trường tăng đột ngột thì oanh nghiệp có hả năng bị mất hách hàng và đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Và ự trữ nguyên vật liệu đầu vào cho các hâu sản uất hông đủ làm hoạt động sản uất bị ngưng trệ. Do đó, vòng quay hàng tồn ho cần đủ lớn để đảm bảo mức độ sản uất liên tục và inh oanh của oanh nghiệp bình thường. d. Thời gian một vòng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu này cho biết hoảng thời gian từ hi oanh nghiệp bỏ tiền mua nguyên vật liệu đến hi sản uất ong sản phẩm, ể cả thời gian lưu ho. Trên đây là một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổ chức và sử ụng vốn lưu động của oanh nghiệp nhằm giúp nhà quản lý tài chính phân tích tình hình ỳ trước, đưa ra phương hướng và biện pháp cho ỳ tiếp theo. Thang Long University Library
  • 23. 13 Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu1.3 động Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ1.3.1 Trong doanh nghiệp xây dựng, VLĐ thường chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn, đó cũng là điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Do đó, việc ác định nhu cầu VLĐ có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp. Chỉ khi quản lý và sử dụng tốt vốn inh oanh nói chung và VLĐ nói riêng, oanh nghiệp mới mở rộng được quy mô về vốn, tạo được uy tín trên thị trường. Để thực hiện được cần đảm bảo đầy đủ hai điều kiện: - Đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp bỏ ra phải sinh lời hay nói một cách khác là phải tạo ra lợi nhuận cao. - Vốn kinh doanh phải được bảo toàn và ngày càng tăng trưởng. Muốn hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tốt, đòi hỏi phải nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động và hiệu suất sử dụng vốn cố định. Đây là vấn đề có tính cấp thiết đối với sự tồn tại và là một tất yếu khách quan mà doanh nghiệp cần đạt được. Bởi lẽ, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo số vốn hiện có, đánh giá đúng hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp các nhà quản lý có cái nhìn chính xác, nắm được thực trạng tình hình doanh nghiệp và đưa ra biện pháp phù hợp và nhanh chóng. Ngoài ra, tăng cường công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm, cải thiện trình độ sản xuất, trang thiết bị, kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường. Thêm vào đó, hi các nhà lãnh đạo biết khai thác và sử dụng tốt nguồn vốn lưu động sẽ tiết kiệm được vốn, giảm nhu cầu vay vốn từ các tổ chức tín dụng. Với ý nghĩa như vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hết sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Vì vốn lưu động là một bộ phận cấu thành nên tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, là yếu tố quan trọng tài trợ cho tài sản lưu động, là công cụ thực hiện các chiến lược inh oanh, đảm bảo cho sự hoạt động nhịp nhàng, cân đối, củng cố và tăng cường công tác kế hoạch hóa cũng như việc hạch toán kinh tế, đẩy mạnh thi đua sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động1.3.2 Trong môi trường cạnh tranh hốc liệt của nền inh tế thị trường hiện nay, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử ụng vốn là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của mỗi oanh nghiệp. Để uy trì được hoạt động sản uất inh oanh và đạt được mục tiêu lợi nhuận, oanh nghiệp hông những phải tổ chức tốt công tác quản lý, sử ụng vốn lưu
  • 24. 14 động mà còn phải có những biện pháp hắc phục ịp thời các nhân tố ảnh hưởng đến vốn lưu động từ trong và ngoài oanh nghiệp. 1.3.2.1 Nhân tố khách quan: - Đặc điểm của chu kỳ sản xuất kinh doanh: Mỗi oanh nghiệp có một chu ỳ sản uất hác nhau bởi có đặc điểm sản uất, lĩnh vực inh oanh hác nhau. Chu ỳ sản uất inh oanh ảnh hưởng đến nhu cầu sử ụng vốn lưu động và hả năng tiêu thụ sản phẩm o đó cũng ảnh hưởng đến hiệu suất vốn lưu động. Những oanh nghiệp có chu ỳ inh oanh ngắn thì nhu cầu vốn lưu động thường ít biến động vì thường uyên thu hồi được tiền bán hàng, giúp chủ động chi trả các hoản nợ đến hạn, đảm bảo nguồn vốn trong inh oanh. Với những oanh nghiệp có chu ỳ inh oanh ài, nhu cầu vốn lưu động biến động nhiều, lượng tiền thu từ bán hàng hông ổn định, tình hình thanh toán chi trả gặp nhiều hó hăn gây ảnh hưởng đến hiệu suất sử ụng vốn lưu động. Vì vậy, các nhà quản lý cần phải căn cứ vào đặc điểm chu ỳ sản uất inh oanh cũng như tình hình thực tế của oanh nghiệp mà có các giải pháp ịp thời. - Môi trường kinh tế vĩ mô: Một nền inh tế phát triển tốt và bền vững sẽ tạo ra sức mua của thị trường lớn, ổn định hay gia tăng tình hình tiêu thụ sản phẩm, gia tăng lợi nhuận cho oanh nghiệp, góp phần tăng hiệu quả sử ụng vốn. Một yếu tố nữa từ môi trường vĩ mô có tác động hông nhỏ đến oanh nghiệp đó là lạm phát. Lạm phát là quá trình đồng tiền bị mất giá theo thời gian, nó uất hiện thường trực trong mọi nền inh tế, trong mọi thời ì phát triển của ã hội, ảnh hưởng đến đồng vốn lưu động trong inh oanh của oanh nghiệp. Nếu oanh nghiệp hông có biện pháp thích hợp để bổ sung vốn lưu động thì vốn lưu động sẽ bị giảm sút theo tỉ lệ lạm phát, ảnh hưởng tới hiệu suất sử ụng vốn. - Chính sách kinh tế của nhà nước: Đây được coi là công cụ để nhà nước điều tiết nền inh tế vĩ mô, tùy theo từng thời ì với mục tiêu phát triển hác nhau mà nhà nước có những chính sách ưu đãi về vốn, thuế, lãi suất với từng ngành nghề hác nhau. Thông qua những chính sách inh tế, nhà nước sẽ tạo môi trường và hành lang phát triển, đồng thời hướng hoạt động sản uất inh oanh của oanh nghiệp đi theo quỹ đạo của ế hoạch vĩ mô. Vì vậy, đây là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản uất inh oanh và hiệu quả sử ụng vốn của oanh nghiệp. - Sự phát triển của khoa học công nghệ: đây là yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của oanh nghiệp cũng như là hiệu suất sử ụng vốn lưu động. Doanh nghiệp cần nhanh nhạy trong việc tiếp cận sự tiến bộ của hoa học công nghệ, để nhanh chóng áp ụng trang thiết bị hiện đại vào hoạt động sản uất nhằm nâng cao sản phẩm cả về chất lượng và mẫu mã, đáp ứng thị hiếu người tiêu ùng, đồng thời tăng hả năng cạnh tranh với mặt hàng cùng loại của đối thủ Thang Long University Library
  • 25. 15 - Uy tín của doanh nghiệp: được thể hiện trong mối quan hệ giữa oanh nghiệp với các ngân hàng, các tổ chức tín ụng. các công ty tài chính, các nhà cung cấp, hách hàng về sản phẩm hàng hóa, ịch vụ mà oanh nghiệp cung cấp. Với niềm tin, uy tín ây ựng được trong quá trình phát triển với các mối quan hệ, oanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động inh oanh bình thường mà hông cần ự trữ một lượng vốn quá lớn. Hoặc trong trường hợp đang thiếu vốn để quay vòng vốn thì có thể vay vốn ngân hàng với điều iện tín ụng và thủ tục ễ àng hơn - Rủi ro trong sản xuất kinh doanh: đây là những yếu tố bất thường ảy ra trong hoạt động sản uất inh oanh mà oanh nghiệp ễ gặp phải trong nền inh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Nếu hông nhạy bén nắm bắt, ịp thời lên ế hoạch sẽ gây ảnh hưởng hông nhỏ đến vốn lưu động. Ngoài ra, oanh nghiệp còn có thể gặp phải những rủi ro hó có thể lường trước như thiên tai, hỏa hoạn… 1.3.2.2 Nhân tố chủ quan: - Công tác xác định nhu cầu vốn lưu động: Khi oanh nghiệp ác định một nhu cầu VLĐ hông chính ác và một cơ cấu vốn hông hợp lý cũng gây ảnh hưởng hông nhỏ tới hiệu quả sử ụng vốn. Nếu oanh nghiệp ác định nhu cầu VLĐ quá cao sẽ hông huyến hích oanh nghiệp hai thác các hả năng tiềm tàng, tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt động sản uất inh oanh để nâng cao hiệu quả của VLĐ. Ngược lại, nếu oanh nghiệp ác định nhu cầu VLĐ quá thấp sẽ gây hó hăn cho hoạt động sản uất inh oanh của oanh nghiệp. Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ hông đảm bảo sản uất liên tục, gây ra những thiệt hại o ngừng sản uất, hông có hả năng thanh toán và thực hiện các hợp đồng đã ý ết với hách hàng. Và việc ác định nhu cầu vốn phù hợp thực tế sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử ụng vốn. - Trình độ và khả năng quản lý: nắm giữ vai trò quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của oanh nghiệp trong điều iện nền inh tế thị trường hiện nay. Công tác quản lý tốt sẽ đảm bảo cho oanh nghiệp có hả năng thanh toán, tiết iệm chi phí, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, hạn chế tình trạng thiếu tiền mặt hoặc lãng phí, thất thoát vật tư, hàng hóa, ẫn tới hiệu quả sử ụng vốn lưu động thấp. - Nhân tố con người: quyết định trực tiếp đến hiệu quả sử ụng vốn lưu động của oanh nghiệp. Đặc biệt trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì con người lại càng hẳng định mình là nhân tố quan trọng, mang tính quyết định đến hiệu quả inh oanh. Đối với các nhà lãnh đạo cần phải có trình độ quản lý, năng lực tốt, chuyên môn giỏi, còn cán bộ công nhân viên cần có ý thức trách nhiệm, thích ứng với yêu cầu của môi trường làm việc nhằm hướng tới mục tiêu chung của oanh nghiệp
  • 26. 16 Ngoài các nhân tố trên, hiệu suất sử ụng vốn lưu động còn chịu sự ảnh hưởng của một số nhân tố hác như lỗ tích lũy, việc trích lập ự phòng. Các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, o đó, cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sử ụng vốn lưu động Tóm lại, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử ụng vốn lưu động của oanh nghiệp. Tùy từng ngành nghề, lĩnh vực inh oanh mà chịu những nhân tố tác động hác nhau. Vì vậy, oanh nghiệp cần nghiên cứu, phân tích để tìm ra nguyên nhân và có những phương án hắc phục nhằm đem lại hiệu quả cho đồng vốn lưu động cao nhất. Một số biện pháp quản lý vốn lưu động tại doanh nghiệp1.4 uản lý vốn lưu động tại oanh nghiệp bao gồm quản lý vốn bằng tiền, quản lý hoản phải thu và quản lý hàng tồn ho nhằm đảm bảo quá trình tái sản uất iễn ra được thường uyên, liên tục. Quản lý vốn bằng tiền1.4.1 Vốn bằng tiền của oanh nghiệp gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng. Để tình hình tài chính của oanh nghiệp được uy trì bình thường thì cần một lượng tiền nhất định để đáp ứng ịp thời nhu cầu chi tiêu của oanh nghiệp. uản trị tiền mặt hiệu quả là tối ưu hóa được số tiền hiện có với chi phí lưu giữ là thấp nhất, giảm thiểu các rủi ro về hả năng thanh toán, giảm tối đa rủi ro lãi suất và tỷ giá. Đặc điểm của tiền mặt là tỷ lệ sinh lời trực tiếp rất thấp, thậm chí tỷ lệ sinh lời trên tiền giấy trong ét của oanh nghiệp bằng hông. Trong hi đó, sức mua của tiền tệ luôn có huynh hướng giảm o chịu ảnh hưởng của lạm phát, bởi vậy có thể nói tỷ lệ sinh lời thực, trực tiếp của tiền giấy và tiền gửi ngân hàng có tỷ lệ âm. Do vậy, nếu oanh nghiệp giữ quá nhiều tiền mặt so với nhu cầu sẽ ẫn đến việc ứ đọng vốn, tăng rủi ro về tỷ giá (nếu ự trữ ngoại tệ), tăng chi phí sử ụng vốn. Còn nếu oanh nghiệp ự trữ quá ít tiền mặt, hông đủ tiền để thanh toán gây giảm uy tín với các nhà cung cấp, đối tác inh oanh, mất hả năng phản ứng linh hoạt với các cơ hội inh oanh phát sinh ngoài ự iến. Vậy oanh nghiệp nên quản lý vốn bằng tiền như thế nào? - Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt + Đẩy nhanh việc chuẩn bị và gửi hóa đơn như vi tính hóa hóa đơn, gửi hóa đơn èm theo hàng hóa, gửi qua fa , cho phép ghi nợ trước + Thực hiện chính sách chiết hấu đối với những hoản nợ thanh toán sớm, thanh toán trước hạn nhằm huyến hích hách hàng thanh toán sớm Thang Long University Library
  • 27. 17 - Giảm tốc độ chi tiêu đó là tiến hành tiết iệm chi phí, giảm thiểu những phát sinh hông cần thiết để có được nhiều tiền nhàn rỗi đem đầu tư sinh lời. Hay thay vì dùng tiền thanh toán sớm cho các hóa đơn mua hàng, oanh nghiệp có thể trì hoãn thanh toán trong thời gian nhất định, tức là hoảng thời gian cho phép các chi phí tài chính, tiền phạt chậm thanh toán hay vị thế tín ụng bị giảm sút thấp hơn những lợi nhuận o việc chậm thanh toán mang lại. Hai chiến thuật mà oanh nghiệp có thể sử ụng để chậm thanh toán là tận ụng sự chênh lệch thời gian của các hoản thu, chi và chậm trả lương - Lập ự toán ngân sách tiền mặt + Thiết lập mức tồn quỹ tiền mặt tối ưu như sử ụng mô hình đặt hàng hiệu quả nhất EO hoặc mô hình Miller – orr hoặc phương pháp đơn giản nhằm giúp oanh nghiệp đảm bảo hả năng thanh toán bằng tiền mặt cần thiết trong ỳ + Tính toán và ây ựng các bằng hoạch định ngân sách giúp oanh nghiệp ước lượng được hoản định mức ngân quỹ là công cụ hữu hiệu trong việc ự báo thời điểm thâm hụt ngân sách để oanh nghiệp chuẩn bị nguồn bù đắp cho các hoản thiếu hụt này. + Nhà quản lý phải ự đoán các nguồn nhập, uất ngân quỹ theo đặc thù về chu ỳ inh oanh, theo mùa vụ, theo ế hoạch phát triển của oanh nghiệp theo từng thời ỳ. - Ngoài ra, cần có sự phân định rõ ràng trong quản lý tiền mặt giữa nhân viên ế toán tiền mặt và thủ quỹ nhằm hạn chế rủi ro hông đáng có. Điều này sẽ giúp oanh nghiệp cân bằng các hoản thu chi và nâng cao hả năng sinh lời với số tiền nhàn rỗi. Quản lý khoản phải thu1.4.2 Trong quá trình sản uất inh oanh, vốn lưu động thường uyên thay đổi hình thái biểu hiện. Vốn hàng hóa sau hi đem đi tiêu thụ sẽ chuyển đổi thành tiền hoặc thành hác hoản phải thu. Các hoản này bao gồm phải thu hách hàng, phải thu nội bộ, các hoản thế chấp, ý quỹ, ý cược…, thường chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản của oanh nghiệp, trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là hoản phải thu từ khách hàng. uản trị hoản phải thu nhằm ác định đúng thực trạng hoản phải thu, đánh giá tính hữu hiệu của chính sách tín ụng thương mại của oanh nghiệp, nhận iện hoản phải thu có vấn đề để có biện pháp đối phó.Chính sách tín ụng thương mại ảnh hưởng trực tiếp đến mở rộng hay thu hẹp hoản phải thu từ hách hàng mà quản lý hoản phải thu thực chất là quản lý hoản phải thu hách hàng. Các hoản phải thu của mỗi oanh nghiệp được quản lý thông qua chính sách tín ụng phù hợp với đặc điểm ngành nghề, giai đoạn phát triển của oanh nghiệp nhằm đạt được oanh thu cao nhất và tối đa hóa lợi nhuận. Chính sách tín ụng là một
  • 28. 18 yếu tố mang tính quyết định đến mức độ, chất lượng và rủi ro của oanh thu bán hàng. Một oanh nghiệp hi nới lỏng chính sách tín ụng là nhằm mục đích tăng oanh thu, đồng nghĩa với điều đó là tăng rủi ro, tăng chi phí vì phải tăng vốn đầu tư vào các hoản phải thu, tỉ lệ chiết hấu tăng, thời gian bán chịu ài hơn và phương thức thu tiền ít gắt gao hơn. Sơ đồ 1.2 Mô hình quản lý KPT Từ sơ đồ trên, quản lý KPT phải chú ý đến các vấn đề cơ bản sau: - Xây ựng chính sách tín ụng thương mại hợp lý ựa trên tiêu chuẩn bán chịu và điều hoản bán chịu. Trong đó + Tiêu chuẩn bán chịu là một tiêu chuẩn định rõ sức mạnh tài chính tối thiểu và có thể chấp nhận được của những hách hàng mua chịu. Điều đó có nghĩa là hách hàng nào có sức mạnh tài chính hay vị thế tín ụng thấp hơn những tiêu chuẩn đặt ra đều bị từ chối cấp tín ụng + Điều hoản bán chịu là điểu hoản ác định thời gian bán chịu và tỷ lệ chiết hấu áp ụng nếu hách hàng thanh toán sớm hơn thời hạn bán chịu cho phép. Vì vậy, oanh Theo dõi quản lý nợ phải thu khách hàng Chính sách tín dụng Lợi nhuận có tăng hông Ra quyết định bán chịu Tăng KPT hách hàng và tăng doanh thu Tăng KPT hách hàng và tăng chi phí Thang Long University Library
  • 29. 19 nghiệp cần chú ý đến thời hạn bán chịu và chính sách chiết hấu thanh toán cho hách hàng. - Doanh nghiệp nên tiến hành thu thập thông tin, phân tích thông tin thu thập được về hách hàng, trên cơ sở đó mới đưa ra quyết định bán chịu nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro có thể ảy ra - Theo õi chặt chẽ các hoản nợ phải thu hách hàng bằng việc em ét ỳ thu tiền bình quân và sắp ếp thời hạn của các hoản phải thu để có biện pháp giải quyết nợ hi đến hạn, lập ự phòng nợ phải thu hó đòi để chủ động trong bảo toàn vốn lưu động. Quản lý hàng tồn kho1.4.3 Hàng tồn ho là những vật tư hàng hóa oanh nghiệp ự trữ gồm nguyên vật liệu, công cụ ụng cụ, thành phẩm tồn ho, sản phẩm ở ang…để sử ụng trong quá trình sản uất, inh oanh hoặc cung cấp ịch vụ. Hầu hết các oanh nghiệp đều có hàng tồn ho bởi tất cả các công đoạn mua, sản uất, bán hông đồng thời iễn ra tại một thời điểm. Vốn về hàng tồn ho chiếm tỷ trọng đáng ể trong tổng giá trị tài sản và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lưu động của oanh nghiệp. Mục đích để oanh nghiệp ự trữ hàng tồn ho đó là - Tồn ho nguyên vật liệu giúp oanh nghiệp chủ động trong sản uất và tiêu thụ - Tồn ho sản phẩm ở ang giúp cho quá trình sản uất của oanh nghiệp được linh hoạt và liên tục - Tồn ho thành phẩm giúp oanh nghiệp hoạch định sản uất, tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm nhằm hai thác và thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường. Do đó, quản trị hàng tồn ho hợp lý sẽ thúc đẩy và đảm bảo quá trình inh doanh iễn ra liên tục, tránh mọi sự gián đoạn o việc ự trữ gây ra, giảm tới mức thấp nhất chi phí tồn ho ự trữ nhằm nâng cao hiệu quả sử ụng vốn của oanh nghiệp. Để ự trữ hàng tồn ho, oanh nghiệp phải bỏ ra há nhiều chi phí. Đó là - Chi phí lưu trữ là những chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hóa trong một hoảng thời gian ác định trước - Chi phí đặt hàng gồm chi phí giao ịch, chi phí vận chuyển, chi phí giao nhận hàng theo hợp đồng - Chi phí thiệt hại o hông có hàng như chi phí đặt hàng hẩn cấp, chi phí thiệt hại o ngừng sản uất…
  • 30. 20 Có nhiều cách tiếp cận hác nhau để ác định mức tồn ho tối ưu trong oanh nghiệp, điển hình là ùng mô hình quản trị hàng tồn ho hiệu quả EO . Dưới đây là một số biện pháp nhằm quản lý hàng tồn ho hiệu quả - Đa ạng hóa các nhà cung cấp để giảm giá thành nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng hàng hóa - Thường uyên theo õi để nắm bắt được sự biến động của thị trường vật tư hàng hóa - Tổ chức tốt việc ự trữ, bảo quản nguyên vật liệu, hàng hóa, áp ụng thưởng phạt vật chất thích đáng - Thường uyên iểm tra nắm bắt tình hình ự trữ, phát hiện ịp thời tình hình vật tư ứ đọng để có biện pháp giải phóng nhanh, thu hồi vốn về - Duy trì việc mua bảo hiểm hàng hóa, tài sản, lập ự phòng để bảo toàn vốn - Lựa chọn phương tiện vận chuyển phù hợp, giảm bớt chi phí vận chuyển, ếp ỡ. Trên đây là một vài biện pháp quản lý vốn lưu động cho các oanh nghiệp nói chung. Tùy từng loại hình oanh nghiệp với đặc điểm inh oanh hác nhau mà có những biện pháp áp ụng cho phù hợp Kết luận chương 1 Những vấn đề lý luận của chương 1 đi sâu vào nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, vai trò, cách thức phân loại và biện pháp quản lý vốn lưu động cũng với các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. Đồng thời còn phân tích những nhân tố khách quan và chủ quan mà các doanh nghiệp phải đối mặt trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Đây là căn cứ để từ đó phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp cụ thể mà chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần sau. Thang Long University Library
  • 31. 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP VÀ VẬN TẢI SƠN LÂM Khái quát chung về công ty TNHH MTV xây lắp và vận tải Sơn Lâm2.1 Vài nét về công ty2.1.1 Tên công ty - Tên tiếng Việt: Công ty TNHH MTV Xây lắp và Vận tải Sơn Lâm - Tên tiếng Anh : Son Lam Transport and Construction Limited Company - Tên công ty viết tắt: SONLAM., LTD Địa chỉ trụ sở chính - Địa chỉ trụ sở chính: Số 3 Đền Thánh - Khu 2 - TT Kẻ Sặt - Bình Giang - Hải Dương - Điện thoại : 0320 3471598 Văn phòng đại diện công ty tại Hà Nội - Địa chỉ: Số 441 Phố Vũ Hữu - Q. Thanh Xuân - TP Hà Nội - Điện thoại: 042.2168693 Quá trình hình thành và phát triển của công ty2.1.2 Công ty TNHH MTV Xây lắp và Vận tải Sơn Lâm được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0800388649 ngày 30/10/2007 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hải Dương cấp. Công ty TNHH một thành viên xây lắp và vận tải Sơn Lâm có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, có con dấu riêng theo quy định nên rất chủ động trong việc liên hệ, ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng. Công ty ban đầu thành lập với số vốn còn hạn chế, lực lượng lao động còn ít. Vì vậy, khi mới đi vào hoạt động công ty gặp hông ít hó hăn o sự cạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường. Vậy để hội nhập với nền kinh tế thị trường, đáp ứng đòi hỏi ngày càng khắt khe trong lĩnh vực xây dựng của thời kỳ đổi mới, công ty không ngừng cải thiện trình độ quản lý và xây lắp, áp dụng những công nghệ tiên tiến của ngành xây dựng Việt Nam và nước ngoài, chất lượng các công trình ngày càng được nâng cao, tạo niềm tin cho các chủ đầu tư. Công ty TNHH MTV Xây lắp và Vận tải Sơn Lâm có một mô hình sản xuất gọn nhẹ, năng động. Quyền lợi của người lao động gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh, lợi nhuận. Do đó người lao động luôn tiết kiệm, hăng say phấn đấu tăng năng
  • 32. 22 suất lao động. Công ty TNHH MTV Xây lắp và Vận tải Sơn Lâm luôn sẵn sàng là đối tác tin cậy trong việc thi công các công trình với mọi hình thức đấu thầu, tổng thầu với hình thức chìa khoá trao tay, nhận thầu trực tiếp từng phần công trình … Liên oanh liên kết với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài trên mọi lĩnh vực hoạt động. Công ty đảm bảo chắc chắn sẽ đáp ứng mọi yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật, chất lượng đồng thời mang lại sự hài lòng cho các đối tác của mình. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty2.1.3 Do đặc điểm của ngành xây dựng và sản phẩm xây lắp nên việc tổ chức bộ máy quản lý cũng có những đặc điểm riêng. Công ty đã tham hảo sát, thăm ò, tìm hiểu và bố trí tương đối hợp lý mô hình tổ chức quản lý. Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH MTV Xây lắp và Vận tải Sơn Lâm (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng tổ chức Phòng tài chính kế Phòng kế hoạch Phòng kỹ thuật TRUNG TÂM TƯ VẤN Dịch vụ CÁC ĐƠN VỊ XÂY LẮP Đội xây lắp số 1 CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT Đội giao thông thuỷ lợi Thang Long University Library
  • 33. 23 - Giám đốc là người đại diện cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm chính trước pháp luật về mọi hoạt động kinh doanh của công ty, là người điều hành cao nhất và ra các quyết định quản lý cho toàn công ty. - Ban kiểm soát trong công ty có chức năng iểm soát tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính, thẩm định báo cáo tình hình inh oanh, báo cáo tài chính theo các định kỳ của công ty. - Phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc công ty điều hành một hoặc một số lĩnh vực công việc theo phân công hoặc ủy quyền của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ đươc Giám đốc phân công và ủy quyền. - Phòng tổ chức hành chính chịu trách nhiệm trong xây dựng và tổ chức kinh doanh trong công ty, thực hiện tính toán lương bổng và chế độ chính sách của Nhà nước cho toàn thể công nhân viên. - Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ giúp giám đốc trong công tác hạch toán kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hạch toán kế toán tại công ty, phản ánh toàn bộ tài sản hiện có cũng như các hoạt động kinh tế phát sinh, cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của công ty cho giám đốc, giúp giám đốc điều hành và ra các quyết định đạt hiệu quả cao. - Phòng kế hoạch có nhiệm vụ chính là lập kế hoạch, theo dõi thực hiện kế hoạch, kiến nghị điều chỉnh và đưa ra các giải pháp khắc phục kịp thời. - Phòng kỹ thuật xây dựng và thực hiện các hồ sơ ự thầu, chịu trách nhiệm trong công tác quản lý kỹ thuật, kiểm tra chất lượng công trình. - Đơn vị xây lắp và đơn vị sản xuất là nơi tổ chức xây dựng, lắp đặt, sản xuất theo yêu cầu, chỉ đạo của cấp trên. - Trung tâm tư vấn là bộ phận có vai trò quan trọng trong công ty. Nó là cầu nối giữa khách hàng với công ty. Họ phải nắm bắt được nhu cầu của khách hàng và truyền đạt những yêu cầu đó đến các phòng ban liên quan. Đồng thời, trung tâm tư vấn còn là nơi tư vấn, giải đáp các thắc mắc của khách hàng. Như vậy, với bộ máy tổ chức này, công ty đảm bảo được tính tập trung và chuyên hóa cao, các bộ phận, các cá nhân phát huy được khả năng của mình, góp phần vào sự phát triển chung của toàn công ty.
  • 34. 24 2.1.4 Đặc điểm ngành nghề và quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.1.4.1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty bao gồm : - Ngành nghề kinh doanh chính: Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng. Chi tiết: Xây dựng và sửa chữa đường dây và trạm biến áp 220KV. - Bán buôn vật liệu thiết bị lắp đặt khác trong ngành xây dựng. Chi tiết: Mua bán máy móc, vật tư, thiết bị ngành xây dựng. - Hoàn thiện công trình xây dựng. Chi tiết Công trình điện, các cơ sở hạ tầng. - Phá dỡ, chuẩn bị mặt bằng các công trình xây dựng. - Vận tải hàng hoá, hành khách bằng đường bộ; cho thuê máy móc thiết bị ngành xây dựng, hoạt động kiến trúc, tư vấn kỹ thuật có liên quan. Hiện nay, công ty TNHH MTV Xây lắp và Vận tải Sơn Lâm đang mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng theo cả chiều rộng và chiều sâu. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, công ty phải đối mặt với rất nhiều đối thủ, nhờ có những chiến lược kinh doanh, quan hệ tốt với các bạn hàng và đối tác mà công ty luôn giữ được tốc độ tăng trưởng ổn định. 2.1.4.2 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Sơ đồ 2.2: uy trình sản uất inh doanh chung (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Mô tả đặc điểm cụ thể Bước 1: Khảo sát và tìm kiếm khách hàng - Tìm kiếm các thông tin có liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của công ty - Chọn lọc, phân tích và đánh giá các thông tin - Phân tích đối thủ cạnh tranh và những hoạt động của đối thủ cạnh tranh Khảo sát và tìm kiếm thị trường Thẩm định dự án Đàm phán và ký kết hợp đồng Xây dựng, thi công công trình Hoàn thiện và bàn giao công trình Thang Long University Library
  • 35. 25 Từ đó, phòng ế hoạch sẽ tiến hành phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu đồng thời từng bước lên kế hoạch cụ thể cho từng bộ phận công ty. Bước 2: Thẩm định dự án - Xây dựng hệ thống các tiêu chí lựa chọn - Tiến hành phân tích, đánh giá ự án - Dựa vào các tiêu chí trên để lựa chọn những dự án có tính khả thi cao, phù hợp với năng lực tài chính cũng như trình độ ĩ thuật của công ty. Bước 3: Đàm phán và ý ết hợp đồng Dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tín nhiệm giữa các bên tham gia đàm phán và ký kết hợp đồng Bước 4: Xây dựng, thi công công trình - Theo yêu cầu của khách hàng, phòng kỹ thuật lên ý tưởng, phác thảo bản vẽ. - Công nhân tham gia xây dựng, lắp đặt, thi công công trình ưới sự giám sát, quản lí chặt chẽ từ bộ phận kỹ thuật. Bước 5: Hoàn thiện và bàn giao công trình Sau hi công trình đã được hoàn thiện theo đúng yêu cầu đã được kí kết trong hợp đồng, khách hàng xem xét và nhận bàn giao công trình từ công ty. Nếu xảy ra những sai sót trong quá trình thi công dẫn đến sai yêu cầu trong hợp đồng kí kết, công ty có nghĩa vụ khắc phục những sai sót đó và bàn giao lại công trình cho khách hàng trong thời gian quy định. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty2.1.5 Trải qua quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bằng nỗ lực phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ, công ty đã đạt được những thành tựu tương đối khả quan và ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thương trường. Nhìn vào bảng 2.1 kết quả hoạt động sản xuất inh oanh ưới đây của công ty ta thấy, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế luôn ương từ năm 2010 đến 2012. Cụ thể: năm 2011, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 8.017.038 đồng, tương ứng tăng 18% so với năm 2010. Sự tăng lên này là o - Tăng mạnh của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh sản xuất. Các hợp đồng từ thi công, lắp đặt công trình tăng đã mang về doanh thu không nhỏ cho công ty, điều này cho thấy chất lượng công trình thi công tốt, đảm bảo được yêu cầu của khách hàng cũng như nâng cao uy tín của công ty.
  • 36. 26 Bảng 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2010-2011-2012 Đơn vị tính đồng ( Nguồn tài liệu: tổng hợp) Số tiền % Số tiền % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp ịch vụ 18.039.951.485 26.054.813.698 34.448.389.867 8.014.862.213 44,43 8.393.576.169 32,22 2. Các hoản giảm trừ oanh thu 0 0 0 0 0 0 0 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 18.039.951.485 26.054.813.698 34.448.389.867 8.014.862.213 44,43 8.393.576.169 32,22 . Giá vốn hàng bán 16.802.410.813 24.540.976.913 32.771.842.081 7.738.566.100 46,06 8.230.865.168 33,54 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.237.540.672 1.513.836.785 1.676.547.786 276.296.113 22,33 162.711.001 10,75 6. Doanh thu hoạt động tài chính 1.095.480 3.822.154 2.283.958 2.726.674 248,90 (1.538.196) (40,24) 7. Chi phí tài chính 140.665.727 237.671.393 267.615.323 97.005.666 68,96 29.943.930 12,60 - Trong đó Chi phí lãi vay 140.665.727 237.671.393 267.615.323 97.005.666 68,96 29.943.930 12,60 8. Chi phí quản lý oanh nghiệp 821.618.883 965.230.168 1.225.453.215 143.611.285 17,48 260.223.047 26,96 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động inh doanh 276.351.542 314.757.378 185.763.206 38.405.836 13,90 (128.994.172) (40,98) 10. Thu nhập hác 0 0 0 0 0 0 0 11. Chi phí khác 9.611.202 0 20.213.939 (9.611.202) (100) 20.213.939 100 12. Lợi nhuận hác -9.611.202 0 (20.213.939) 9.611.202 100 (20.213.939) (100) 13. Tổng lợi nhuận ế toán trước thuế 266.740.340 314.757.378 165.549.267 48.017.038 18,00 (149.208.111) (47,40) 1 . Chi phí thuế thu nhập oanh nghiệp 66.685.085 55.082.541 28.971.122 (11.602.544) (17,40) (26.111.419) (47,40) 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 200.055.255 259.674.837 136.578.145 59.619.582 29,80 (123.096.692) (47,40) Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Thang Long University Library
  • 37. 27 - Sự tăng lên nhanh chóng của doanh thu từ hoạt động tài chính. So với năm 2010 tăng 2.726.67 đồng, tương ứng tăng 2 8,90%. Kết quả này có được là o công ty đã mạnh dạn mở rộng hoạt động đầu tư vào các lĩnh vực hác, đồng thời tận dụng triệt để các khoản thu tài chính, thanh toán sớm cho người bán để được hưởng chiết khấu thanh toán. Sang đến năm 2012, mặc dù doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ vẫn tăng nhưng tổng lợi nhuận kế toán trước thuế lại giảm 1 9.208.111 đồng, tương ứng là 47,4% so với năm 2011. Nguyên nhân là o - Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán. Nguyên nhân là do giá cả vật tư đầu vào tăng lên ẫn đến giá hàng hóa tăng. Thêm vào đó, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên làm ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận công ty, vì vậy cần có chính sách quản lý chi phí tốt hơn - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh 0,98%, tương đương 128.99 172 đồng. Nguyên nhân do doanh thu từ hoạt động tài chính giảm. Hơn nữa, qua tìm hiểu, do biến động về tỷ giá cùng với việc lãi vay phải trả lớn dẫn đến chi phí tài chính cao - Một yếu tố nữa gây ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của công ty là do tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến lạm phát tăng cao, sức mua giảm mạnh, tình hình sản xuất kinh doanh gặp nhiều hó hăn ua đánh giá sơ bộ trên đây cho thấy, mặc dù nền kinh tế không mấy khả quan nhưng công ty vẫn cố gắng duy trì lợi nhuận ở mức ương, hông ngừng lớn mạnh về mọi mặt, từ đó tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của mình, góp phần vào phát triển của toàn xã hội Thực trạng công tác quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH MTV xây lắp và2.2 vận tải Sơn Lâm 2.2.1 Cơ cấu vốn lưu động của công ty Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp, vì vậy vốn lưu động chiếm đa số. Cơ cấu vốn lưu động của công ty thay đổi qua các năm và giữa các thời kỳ trong năm. Căn cứ vào bảng số liệu 2.2 ưới đây, ta thấy VLĐ có nhiều biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2011 VLĐ giảm 31 .820.95 đồng, tương đương ,0 % so với năm 2010. Năm 2012, VLĐ tăng mạnh, 95,55% với số tuyệt đối là 7.1 5.32 .585 đồng so với năm 2011. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đã có những chính sách quản lý tốt giúp cải thiện nguồn VLĐ. Bảng 2.2 ưới đây sẽ giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể hơn
  • 38. 28 Bảng 2.2 Cơ cấu vốn lưu động Đơn vị tính đồng (Nguồn tài liệu: tổng hợp) Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Vốn lưu động 7.793.295.242 100 7.478.474.288 100 14.623.798.873 100 (314.820.954) (4,04) 7.145.324.585 95,55 1.Vốn bằng tiền 58.656.107 0,75 505.232.625 6,75 106.144.103 0,73 446.576.518 761,35 (399.088.522) (78,99) 2.VĐT vào các khoản phải thu 5.963.510.706 76,52 5.225.671.373 69,88 12.243.748.885 83,72 (737.839.333) (12,37) 7.018.077.512 134,30 3. Vốn về hàng tồn kho 1.771.128.429 22,73 1.747.570.290 23,37 2.136.626.534 14,61 (23.558.139) (1,33) 389.056.244 22,26 4.VLĐ khác 0 0 137.279.351 0,94 0 137.279.351 1,92 Thang Long University Library
  • 39. 29 - Vốn bằng tiền: chiếm tỉ trọng không lớn trong tổng VLĐ của doanh nghiệp nhưng nó liên tục thay đổi qua từng năm nên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến cơ cấu vốn của công ty. Năm 2011 so với năm 2010, vốn bằng tiền tăng mạnh lên tới 446.576.518 đồng (761,35%). Vốn bằng tiền tăng cho thấy công tác quản lý, thu hồi vốn của công ty tương đối tốt, làm tăng khả năng thanh toán. Tuy nhiên, xét về hiệu quả thì đây là dấu hiệu không tốt vì tỷ lệ sinh lời trên vốn bằng tiền rất thấp. Hơn nữa, việc công ty uy trì lượng vốn bằng tiền lớn sẽ gây lãng phí, ứ đọng vốn, giảm hiệu quả sử dụng VLĐ và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đến năm 2012, vốn bằng tiền giảm 399.088.522 đồng tương đương 78,99%. Đây được em như là ấu hiệu tốt đối với công ty hi đã có sự điều chỉnh trong chính sách quản lý vốn, hạn chế lượng vốn bằng tiền mà vẫn đảm bảo khả năng chi trả các khoản phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Vốn đầu tư vào các hoản phải thu năm 2011 giảm 737.839.333 đồng (12,37%) so với năm 2010 mà oanh thu thuần vẫn tăng cho thấy công ty sử dụng VLĐ hiệu quả hơn nhưng đến năm 2012, VĐT vào các khoản phải thu tăng gần gấp đôi là 7.018.077.512 đồng, tương ứng 134,3%. Nguyên nhân là do các khoản phải thu từ hách hàng tăng lên, điều này làm cho các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu VLĐ của công ty. Chứng tỏ, doanh nghiệp đang bị khách hàng chiếm dụng vốn. - Vốn về hàng tồn ho năm 2011 so với năm 2010 giảm 23.558.139 đồng tương ứng 1,33%, đây được em như là tín hiệu tốt đối với công ty khi giảm được ứ đọng vốn trong hàng tồn ho. Đến năm 2012, vốn về hàng tồn ho tăng 389.056.244 đồng (22,26%) so với năm 2011. Nguyên nhân là o nền kinh tế Việt Nam đang gặp nhiều hó hăn, từ những hó hăn của kinh tế vĩ mô cho đến hó hăn của doanh nghiệp. Vì vậy, công ty cũng hông nằm ngoài vòng oáy đó. Tốc độ tăng trưởng còn thấp, thị trường bất động sản vẫn tiếp tục đóng băng ảnh hưởng không nhỏ đến một công ty chuyên xây lắp. Điều này đã phần nào lý giải cho sự tăng lên về vốn hàng tồn ho năm 2012. - Vốn lưu động khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong năm 2012 (0,9 %) nhưng cũng có những tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh, o đó cũng cần có các biện pháp quản lý phù hợp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Để hiểu rõ hơn về biến động từng bộ phận trong cơ cấu VLĐ theo từng năm của công ty, ta có biểu đồ sau:
  • 40. 30 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn lưu động (Nguồn tài liệu: tổng hợp) Nhìn vào biểu đồ trên, ta dễ dàng nhận thấy tỷ trọng các bộ phận trong tổng VLĐ có sự thay đổi lớn. Xét về cơ cấu VLĐ trong năm 2010, VĐT vào KPT và vốn về HTK chiếm tỉ trọng lớn, vốn bằng tiền chiếm tỉ lệ khá nhỏ và hông có VLĐ hác. Năm 2011, VĐT vào KPT và vốn về HTK vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhưng đã giảm so với năm 2010, thay vào đó, vốn bằng tiền gia tăng nhanh chóng. Điều này chứng tỏ công ty đang ự trữ một lượng tiền mặt tương đối lớn, bên cạnh việc giúp công ty tăng hả năng thanh toán thì nó lại tạo ra nhiều rủi ro cũng như giảm hiệu quả sử dụng vốn. Đến năm 2012, cơ cấu VLĐ của công ty có nhiều biến động, tỷ trọng vốn bằng tiền, vốn về HTK giảm nhưng VLĐ hác, VĐT vào các KPT tăng nhanh, cho thấy công ty đang bị khách hàng chiếm dụng một lượng vốn lớn. Do đó, trong thời gian tới, công ty cần phải ác định mức vốn trong thanh toán sao cho phù hợp với nhu cầu thanh toán, đồng thời cơ cấu lại VĐT vào các KPT, vốn vào HTK, có như vậy thì việc sử dụng VLĐ tại công ty mới tiết kiệm và đem lại hiệu quả cao. 2.2.2 Công tác quản lý vốn lưu động tại công ty 2.2.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động Làm thế nào để ác định lượng VLĐ hợp lí đối với mỗi doanh nghiệp vẫn luôn là bài toán khó. Bởi lẽ, ác định đúng nhu cầu VLĐ thường uyên là cơ sở để tổ chức tốt các nguồn tài trợ đồng thời đáp ứng liên tục cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao. Có rất nhiều phương pháp để ác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 VLĐ khác Vốn về HTK VĐT vào KPT Vốn bằng tiền Thang Long University Library