SlideShare a Scribd company logo
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CHƢƠNG DƢƠNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHÙNG NHẬT LINH
MÃ SINH VIÊN : A16305
CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH
HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CHƢƠNG DƢƠNG
Giáo viên hƣớng dẫn : Ths. Nguyễn Thị Thu Hƣơng
Sinh viên thực hiện : Phùng Nhật Linh
Mã sinh viên : A16305
Chuyên ngành : Tài chính
HÀ NỘI - 2013
Thang Long University Library
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới giáo
viên hƣớng dẫn - Ths. Nguyễn Thị Thu Hƣơng. Cô giáo không chỉ là ngƣời đã trực
tiếp giảng dạy em một số môn học chuyên ngành trong thời gian học tập tại trƣờng, mà
còn là ngƣời luôn bên cạnh, tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, hỗ trợ cho em trong suốt thời
gian nghiên cứu và thực hiện khóa luận này. Em xin chân thành cám ơn cô vì những
kiến thức mà cô đã truyền dạy cho em, đó chắc chắn sẽ là những hành trang quý báu
cho em bƣớc vào cuộc sống.
Thông qua khóa luận này, em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể
các thầy cô giáo đang giảng dạy tại trƣờng Đại học Thăng Long, những ngƣời đã trực
tiếp truyền đạt và trang bị cho em đầy đủ các kiến thức về kinh tế, từ những môn học
cơ bản nhất, giúp em có đƣợc một nền tảng về chuyên ngành học nhƣ hiện tại để có
thể hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Phùng Nhật Linh
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƢU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ...........................................1
1.1. Tổng quan về vốn lƣu động trong doanh nghiệp...............................................1
1.1.1. Vốn lƣu động và đặc điểm của vốn lƣu động...................................................1
1.1.2. Vai trò của vốn lƣu động trong hoạt động của doanh nghiệp........................2
1.1.3. Phân loại vốn lƣu động.......................................................................................2
1.1.4. Kết cấu vốn lƣu động và các nhân tố tác động tới kết cấu vốn lƣu động......4
1.1.5. Các phƣơng pháp xác định nhu cầu vốn lƣu động..........................................5
1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động .................................6
1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn lƣu động..................................................6
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động ....................................7
1.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong
doanh nghiệp................................................................................................................14
1.3.1. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động..................................14
1.3.2. Nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn lƣu động..............................15
1.3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong
doanh nghiệp................................................................................................................16
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN CHƢƠNG DƢƠNG .................................................................................19
2.1. Khái quát về công ty ...........................................................................................19
2.1.1. Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng ..................................19
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty............................................19
2.1.3. Ngành nghề kinh doanh ...................................................................................20
2.1.4. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ.............................................................20
2.2. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty CP Chƣơng
Dƣơng ...........................................................................................................................24
2.2.1. Tình hình tài sản – nguồn vốn.........................................................................24
2.2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh .......................................................................28
2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty CP Chƣơng Dƣơng 32
2.3.1. Chính sách quản lý vốn lƣu động....................................................................32
Thang Long University Library
2.3.2. Cơ cấu vốn lƣu động và chính sách tài trợ vốn lƣu động tại công ty Cổ
phần Chƣơng Dƣơng...................................................................................................33
2.3.3. Phân tích từng bộ phận cấu thành vốn lƣu động ..........................................40
2.3.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động .............................51
2.3.5. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong công
ty …………………………………………………………………………………54
2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty ......................................56
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc...................................................................................56
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân..................................................................................56
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU
ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHƢƠNG DƢƠNG ........................................58
3.1. Định hƣớng phát triển công ty...........................................................................58
3.1.1. Môi trƣờng kinh doanh của công ty................................................................58
3.1.2. Thuận lợi và khó khăn .....................................................................................60
3.1.3. Những thành quả đã đạt đƣợc.........................................................................61
3.1.4. Định hƣớng phát triển của công ty trong tƣơng lai ......................................61
3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động ............................62
3.2.1. Xác định nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên của doanh nghiệp...............62
3.2.2. Quản lý tiền mặt ...............................................................................................64
3.2.3. Quản lý các khoản phải thu khách hàng........................................................65
3.2.4. Quản trị hàng tồn kho......................................................................................67
3.2.5. Một số biện pháp khác .....................................................................................68
KẾT LUẬN
DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
BCTC Báo cáo tài chính
BHXH Bảo hiểm xã hội
CP Cổ phần
ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông
ĐT & PT Đầu tƣ và phát triển
ĐTTCNH Đầu tƣ tài chính ngắn hạn
ĐVT Đơn vị tính
HĐQT Hội đồng quản trị
HĐXD Hoạt động xây dựng
NHTM Ngân hàng thƣơng mại
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
SXKD Sản xuất kinh doanh
TB Trung bình
TMCP Thƣơng mại cổ phần
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TSCĐ Tài sản cố định
TSDH Tài sản dài hạn
TSLĐ Tài sản lƣu động
TSNH Tài sản ngắn hạn
VLĐ Vốn lƣu động
Vốn CSH Vốn Chủ sở hữu
Thang Long University Library
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Cơ cấu tài sản tại công ty CP Chƣơng Dƣơng so sánh với trung bình ngành
xây dựng ........................................................................................................................26
Bảng 2.2. Khả năng sinh lời của công ty CP Chƣơng Dƣơng.......................................30
Bảng 2.3. So sánh chỉ số ROA, ROE của công ty với trung bình ngành ......................31
Bảng 2.4. Vốn lƣu động ròng tại công ty CP Chƣơng Dƣơng ......................................33
Bảng 2.5. Tình hình tài sản ngắn hạn tại công ty CP Chƣơng Dƣơng ..........................34
Bảng 2.6. Cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng ...............37
Bảng 2.7. Các khoản vay ngắn hạn năm 2012 của công ty...........................................38
Bảng 2.8. Cơ cấu vốn bằng tiền tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng..........................41
Bảng 2.9. Cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn.............................................................43
Bảng 2.10. Chỉ tiêu đánh giá các khoản phải thu của công ty.......................................45
Bảng 2.11. Cơ cấu hàng tồn kho ...................................................................................47
Bảng 2.12. Chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho của công ty CP Chƣơng Dƣơng................48
Bảng 2.13. So sánh chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho của công ty với trung bình ngành 49
Bảng 2.14. Cơ cấu tài sản ngắn hạn khác......................................................................50
Bảng 2.15. Hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty ............................................................51
Bảng 2.16. So sánh hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty với trung bình ngành ............52
Bảng 2.17. Hệ số đảm nhiệm VLĐ tại công ty CP Chƣơng Dƣơng ............................53
Bảng 3.1. Bảng cân đối kế toán đã tính số dƣ bình quân năm 2012 .............................63
Bảng 3.2. Tỷ lệ phần trăm các khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu ............63
Bảng 3.3. Danh sách các nhóm rủi ro............................................................................66
Bảng 3.4. Mô hình cho điểm tín dụng để phân nhóm rủi ro .........................................66
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Tình hình tài sản tại công ty CP Chƣơng Dƣơng......................................24
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu tài sản tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng .................................25
Biểu đồ 2.3 .Tình hình nguồn vốn tại công ty CP Chƣơng Dƣơng...............................27
Biểu đồ 2.4.Cơ cấu nguồn vốn của công ty...................................................................28
Biểu đồ 2.5. Quy mô tăng trƣởng doanh thu và lợi nhuận............................................29
Biểu đồ 2.6. Quy mô tài sản ngắn hạn...........................................................................34
Biểu đồ 2.7. Cơ cấu tài sản ngắn hạn ............................................................................35
Biểu đồ 2.8. Tình hình tài sản ngắn hạn và vay nợ ngắn hạn của công ty ....................39
Biểu đồ 2.9. Chỉ tiêu đánh giá các khoản phải thu của công ty ....................................45
Biểu đồ 2.10. Chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho của công ty CP Chƣơng Dƣơng............49
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu và tổ chức của công ty Cổ Phần Chƣơng Dƣơng ............................21
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Chính sách quản lý vốn lƣu động..................................................................32
Thang Long University Library
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh quyết liệt, để tồn tại và phát triển đòi
hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một sức mạnh về tài chính, cụ thể là vốn. Doanh nghiệp
muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì phải có vốn và đó là điều kiện tiên quyết
không thể thiếu đƣợc đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Nguồn vốn nói chung và vốn lƣu động nói riêng là những yếu tố đầu vào quan
trọng giúp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Do đó, việc chủ động xây
dựng, huy động, sử dụng vốn lƣu động là biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn lƣu động ở doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động cao sẽ đảm bảo
khả năng thanh khoản và nâng cao khả năng sinh lời cho doanh nghiệp.
Với những kiến thức đƣợc trau dồi trong quá trình học tập tại trƣờng, qua thời
gian thực tập tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng, em đã đi sâu nghiên cứu công tác
quản lý và sử dụng vốn lƣu động của công ty và quyết định lựa chọn đề tài: “Phân
tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Cổ phần Chương Dương”.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Tìm hiểu về nguồn vốn lƣu động tại công ty Cổ phần
Chƣơng Dƣơng. Trên cơ sở lý thuyết kết hợp với việc sử dụng nguồn vốn lƣu động
thực tế tại công ty để từ đó đƣa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn lƣu động.
- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại công ty
Cổ phần Chƣơng Dƣơng trong giai đoạn 2010 - 2012 nhằm đƣa ra một số giải pháp
chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty.
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về những vấn đề lý thuyết cơ bản của vốn lƣu động trong
doanh nghiệp, đánh giá thực trạng vốn lƣu động của công ty trong giai đoạn 2010 -
2012. Qua đó nêu ra những thành tựu và chỉ ra những tồn tại đang diễn ra để từ đó đƣa
ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng vốn lƣu động tại công ty.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng chủ yếu là phân tích, tổng hợp, so sánh,
khái quát hoá dựa trên cơ sở các số liệu đƣợc cung cấp từ bảng cân đối kế toán, báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các sổ sách, hợp đồng... và tình hình, đặc điểm hoạt
động thực tế của công ty.
5. Kết cấu của khóa luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục bài khóa
luận bao gồm ba chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về vốn lƣu động và hiệu quả sử dụng vốn lƣu
động trong doanh nghiệp.
Chƣơng 2: Thực trạng sử dụng vốn lƣu động tại công ty Cổ phần Chƣơng
Dƣơng.
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu
động tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng.
Để hoàn thành khóa luận này, em xin đƣợc trân trọng cảm ơn cô giáo - Thạc sĩ
Nguyễn Thị Thu Hƣơng, ngƣời cô giáo đã rất nhiệt tình chỉ bảo cho em trong suốt thời
gian làm khóa luận. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu có hạn và trình độ còn hạn chế
nên bài khóa luận còn có nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý từ
các thầy cô và các bạn để bài khóa luận của em đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Hà Nội, Ngày 30 tháng 10 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Phùng Nhật Linh
Thang Long University Library
1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƢU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về vốn lƣu động trong doanh nghiệp
1.1.1. Vốn lƣu động và đặc điểm của vốn lƣu động
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các tƣ liệu lao động thì doanh nghiệp
cần phải có đối tƣợng lao động, đó là nguyên liệu, nhiên liệu, công cụ, dụng cụ… các
đối tƣợng này chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật
chất ban đầu, giá trị của nó đƣợc chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị của sản
phẩm. Những đối tƣợng lao động nói trên xét về hình thái giá trị đƣợc gọi là vốn lƣu
động của doanh nghiệp.
Khái niệm: Vốn lƣu động là giá trị những tài sản lƣu động mà doanh nghiệp đã
đầu tƣ vào quá trình sản xuất kinh doanh, đó là số vốn bằng tiền ứng ra để mua sắm
các tài sản lƣu động sản xuất và các tài sản lƣu động lƣu thông nhằm đảm bảo cho quá
trình tái sản xuất của doanh nghiệp đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục.
Vốn lƣu động đƣợc chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu là tiền tệ
sang hình thái vật tƣ, hàng hoá dự trữ. Khi vật tƣ dự trữ đƣợc đƣa vào sản xuất, chúng
ta chế tạo thành các bán thành phẩm. Sau khi sản phẩm sản xuất ra đƣợc tiêu thụ, vốn
lƣu động quay về hình thái tiền tệ ban đầu của nó. Quá trình sản xuất kinh doanh diễn
ra liên tục, không ngừng, cho nên vốn lƣu động cũng tuần hoàn không ngừng, có tính
chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của vốn lƣu động. Sự vận động của vốn lƣu động
qua các giai đoạn có thể mô tả bằng sơ đồ sau:
T
T – H – SX - H’- T’
Δ T
Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lƣu thông, quá trình vận động của vốn lƣu
động theo trình tự sau:
T
T – H – T’
Δ T
- Giai đoạn 1(T - H): Vốn lƣu động dƣới hình thái tiền tệ đƣợc dùng để mua
sắm các đối tƣợng lao động để dự trữ cho sản xuất. Ở giai đoạn này vốn lƣu động đã từ
hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vốn vật tƣ hàng hoá.
2
- Giai đoạn 2 (H - SX - H’): Doanh nghiệp tiến hành sản xuất ra sản phẩm, các
vật tƣ dự trữ đƣợc đƣa dần vào sản xuất. Trải qua quá trình sản xuất các sản phẩm
hàng hoá đƣợc chế tạo ra. Nhƣ vậy ở giai đoạn này vốn lƣu động đã từ hình thái vốn
vật tƣ hàng hoá chuyển sang hình thái vốn sản phẩm dở dang và sau đó chuyển sang
hình thái vốn thành phẩm.
- Giai đoạn 3(H’ - T’): Vốn lƣu động đã từ hình thái vốn thành phẩm chuyển
sang hình thái vốn tiền tệ, trở về điểm xuất phát của vòng tuần hoàn vốn. Vòng tuần
hoàn kết thúc. Nếu T’ >T có nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh thành công vì đồng
vốn lƣu động đƣa vào sản xuất đã sinh sôi nảy nở, doanh nghiệp bảo toàn và phát triển
đƣợc VLĐ và ngƣợc lại. Đây là một nhân tố quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng
đồng VLĐ của doanh nghiệp.
1.1.2. Vai trò của vốn lƣu động trong hoạt động của doanh nghiệp
Vốn lƣu động là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động, hay nói
cách khác vốn lƣu động là điều kiện tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong cùng một thời điểm, vốn lƣu động của doanh nghiệp đƣợc phân bổ trên khắp
các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dƣới những hình thái khác nhau. Do vậy, muốn
cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc diễn ra liên tục thì doanh nghiệp phải có đủ
vốn đầu tƣ vào các hình thái khác nhau đó.
Vốn lƣu động tham gia toàn bộ và một lần vào chu kì sản xuất, nó là bộ phận
chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ. Do vậy chi phí về vốn lƣu động là
cơ sở để xác định giá thành sản phẩm sản xuất hay dịch vụ hoàn thành.
Ngoài ra vốn lƣu động còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của
doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, doanh nghiệp hoàn toàn tự
chủ trong việc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp phải huy
động một lƣợng vốn nhất định để đầu tƣ, ít nhất là đủ để dự trữ vật tƣ hàng hóa. Vốn
lƣu động còn giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đƣợc thời cơ kinh doanh và tạo lợi thế
cạnh tranh cho doanh nghiệp.
1.1.3. Phân loại vốn lƣu động
Để quản lý và sử dụng vốn lƣu động có hiệu quả, cần phải phân loại vốn lƣu
động theo nhiều tiêu thức khác nhau, thông thƣờng ngƣời ta phân loại vốn lƣu động
theo một số tiêu thức sau :
1.1.3.1. Phân loại theo vai trò của vốn lưu động
Theo cách phân loại này vốn lƣu động của doanh nghiệp có thể chia thành 3
loại:
Thang Long University Library
3
- Vốn lƣu động trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản nguyên
vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ.
- Vốn lƣu động trong khâu trực tiếp sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản
phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
- Vốn lƣu động trong khâu lƣu thông: bao gồm các khoản giá trị thành phẩm,
vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển), các khoản vốn đầu tƣ
ngắn hạn (đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn...) các khoản thế chấp, ký
cƣợc, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, các khoản
tạm ứng...).
1.1.3.2. Phân loại theo nguồn hình thành
Theo cách này, vốn lƣu động đƣợc chia thành các loại sau:
- Vốn lƣu động tự có: là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, vốn ngân
sách của nhà nƣớc cấp cho các doanh nghiệp nhà nƣớc, vốn chủ sở hữu, vốn tự hình
thành...
- Vốn liên doanh liên kết: hình thành khi các doanh nghiệp cùng góp vốn với
nhau để sản xuất kinh doanh có thể bằng tiền vật tƣ hay TSCĐ.
- Nợ tích lũy ngắn hạn: là vốn mà tuy không thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp nhƣng do chế độ thanh toán, doanh nghiệp có thể và đƣợc phép sử dụng hợp
pháp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình (tiền lƣơng, BHXH chƣa đến kỳ trả,
nợ thuế, tiền điện, tiền nƣớc chƣa đến hạn thanh toán, các khoản phí tổn tính trƣớc...)
- Vốn lƣu động đi vay: vốn vay của các ngân hàng thƣơng mại hoặc tổ chức tín
dụng, vốn vay của ngƣời lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh nghiệp khác.
- Vốn tự bổ sung: Đƣợc trích từ lợi nhuận hoặc các quỹ khác của doanh nghiệp.
Nhƣ vậy việc phân loại vốn lƣu động theo nguồn hình thành sẽ giúp cho doanh
nghiệp thấy đƣợc cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lƣu động trong sản xuất kinh
doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính, mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng
của nó, doanh nghiệp cần xem xét nguồn tài trợ tối ƣu để giảm chí phí sử dụng vốn của
mình.
1.1.3.3. Phân loại theo quan hệ sở hữu
Theo cách này ngƣời ta chia vốn lƣu động thành 2 loại:
- Vốn chủ sở hữu: là số vốn lƣu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp,
doanh nghiệp có đầy đủ các quyền nhƣ chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt. Tuỳ
4
theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở
hữu có nội dung cụ thể riêng nhƣ: vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc; vốn do chủ
doanh nghiệp tƣ nhân tự bỏ ra; vốn góp cổ phần trong công ty cổ phần; vốn góp từ các
thành viên trong doanh nghiệp liên doanh; vốn tự bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp...
- Các khoản nợ: là các khoản vốn lƣu động đƣợc hình thành từ vốn vay các
ngân hàng thƣơng mại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn vay thông qua phát hành
trái phiếu; các khoản nợ khách hàng chƣa thanh toán. Doanh nghiệp chỉ có quyền sử
dụng trong một thời hạn nhất định.
1.1.3.4. Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn
Theo cách này nguồn vốn lƣu động đƣợc chia thành nguồn vốn lƣu động tạm
thời và nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên.
- Nguồn vốn lƣu động tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn chủ yếu để
đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về vốn lƣu động phát sinh trong quá trình
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay
ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các khoản nợ ngắn hạn khác.
- Nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định nhằm
hình thành nên TSLĐ thƣờng xuyên cần thiết.
Theo cách phân loại này, doanh nghiệp sẽ xác định rõ phần vốn lƣu động nào
trong tổng vốn lƣu động là ổn định và phần nào chỉ là tạm thời, đòi hỏi phải trả sau
một thời gian sử dụng nhất định. Từ đó giúp cho nhà quản lý lập các kế hoạch tài
chính phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
1.1.4. Kết cấu vốn lƣu động và các nhân tố tác động tới kết cấu vốn lƣu động
1.1.4.1. Kết cấu vốn lưu động
Kết cấu vốn lƣu động là tỷ trọng giữa từng bộ phận vốn lƣu động trên tổng số
VLĐ của doanh nghiệp.
Dựa vào việc phân tích kết cấu VLĐ giúp cho ta thấy đƣợc tình hình phân bổ
VLĐ của doanh nghiệp và tỷ trọng của mỗi loại vốn chiếm trong các giai đoạn luân
chuyển. Từ đó xác định đúng các trọng điểm quản lý vốn lƣu động và tìm ra những
biện pháp hữu hiệu trong việc quản lý vốn lƣu động của doanh nghiệp.
1.1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động
- Các nhân tố về mặt cung ứng vật tƣ nhƣ: khoảng cách giữa doanh nghiệp với
nơi cung cấp; khả năng cung cấp của thị trƣờng; kỳ hạn giao hàng và khối lƣợng vật tƣ
đƣợc cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụ của chủng loại vật tƣ cung cấp.
Thang Long University Library
5
- Các nhân tố về mặt sản xuất nhƣ: đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất của
doanh nghiệp; mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sản xuất;
trình độ tổ chức quá trình sản xuất.
- Các nhân tố về mặt thanh toán nhƣ: phƣơng thức thanh toán đƣợc lựa chọn
theo các hợp đồng bán hàng; thủ tục thanh toán; việc chấp hành kỷ luật thanh toán
giữa các doanh nghiệp.
1.1.5. Các phƣơng pháp xác định nhu cầu vốn lƣu động
1.1.5.1. Phương pháp trực tiếp
Căn cứ vào các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến lƣợng VLĐ để xác định nhu
cầu của từng khoản VLĐ trong từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu VLĐ của
doanh nghiệp.
Công thức:
Trong đó:
V: Nhu cầu VLĐ của công ty
M: Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày của loại VLĐ đƣợc tính toán
N: Số ngày luân chuyển của loại VLĐ đƣợc tính toán
i: Số khâu kinh doanh (i = 1, k)
j: Loại vốn sử dụng (j = 1, n)
- Mức tiêu dùng bình quân một ngày của một loại vốn nào đó trong khâu tính
toán đƣợc tính bằng tổng mức tiêu dùng trong kỳ chia số ngày trong kỳ
- Số ngày luân chuyển của một loại vốn nào đó đƣợc xác định căn cứ vào các
nhân tố liên quan về số ngày luân chuyển loại vốn đó trong từng khâu tƣơng ứng.
1.1.5.2. Phương pháp gián tiếp
Đặc điểm của phƣơng pháp gián tiếp là dựa vào kết quả thống kê kinh nghiệm
về VLĐ bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ SXKD năm kế hoạch và khả năng tăng tốc
độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch, để xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp cho
năm kế hoạch. Phƣơng pháp này căn cứ vào số dƣ bình quân VLĐ và doanh thu tiêu
thụ kỳ báo cáo, đồng thời xem xét tình hình thay đổi quy mô SXKD năm kế hoạch để
xác định nhu cầu VLĐ cho từng khâu dự trữ - sản xuất - lƣu thông năm kế hoạch.
Công thức:
6
Trong đó:
Vnc: Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch
F1, F0: Tổng mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch và năm báo cáo
VLĐ0: Số dƣ bình quân VLĐ năm báo cáo
t: Tỷ lệ giảm (hoặc tăng) số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so với năm
báo cáo
Tổng mức luân chuyển VLĐ
Phản ánh tổng giá trị luân chuyển vốn của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, nó
đƣợc xác định bằng tổng doanh thu trừ đi các khoản thuế gián thu (thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế xuất khẩu, các khoản chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại,… hay còn
đƣợc gọi là doanh thu thuần.
Tổng mức luân
chuyển VLĐ
=
Số vòng quay của VLĐ
trong kỳ
×
VLĐ bình quân
trong kỳ
VLĐ bình quân trong kỳ = +
Trong đó: V1, V2, V3, V4 lần lƣợt VLĐ sử dụng trong quý 1, 2, 3, 4
Tỷ lệ giảm (hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn: xác định chỉ tiêu này của
năm kế hoạch so với năm báo cáo đƣợc xác định bởi công thức:
Trong đó: K1, K0 lần lƣợt là kỳ luân chuyển vốn năm kế hoạch và năm báo cáo.
1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động
1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn lƣu động
Trong nền kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn
quan tâm đến hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế là kết quả tổng hợp của một loạt các
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các yếu tố bộ phận. Trong đó hiệu quả sử dụng vốn lƣu
động gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp.
Có thể hiểu rằng, hiệu quả sử dụng VLĐ là một tiêu chí để phản ánh kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là sự so sánh giữa kết quả kinh
doanh với số VLĐ mà doanh nghiệp đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thang Long University Library
7
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động
1.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp
a) Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ảnh mối quan hệ giữa các khoản
phải thanh toán trong kỳ với tiềm lực tài chính của doanh nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu
dƣới đây:
Khả năng thanh toán ngắn hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi trong ngắn hạn các TSLĐ thành tiền
để chi trả các khoản nợ ngắn hạn và đƣợc xác định bằng công thức:
Khả năng thanh toán ngắn hạn =
∑TSLĐ
∑Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cao phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ có thời hạn ≤1
năm của doanh nghiệp là tốt. Tuy nhiên, không phải hệ số này càng cao là tốt vì có thể
gây ứ đọng vốn và tạo ra chi phí cơ hội không cần thiết khi dự trữ tài sản lƣu động quá
nhiều thay vì đầu tƣ sinh lời. Do đó, tính hợp lý của khả năng thanh toán hiện hành
còn phụ thuộc vào từng ngành nghề hay góc độ phân tích doanh nghiệp.
Khả năng thanh toán nhanh
Hệ số này đo lƣờng khả năng nhanh chóng đáp ứng của VLĐ trƣớc các khoản
nợ ngắn hạn, vì vậy mà hàng tồn kho đƣợc loại trừ. Do đây là khoản mục có tính thanh
khoản thấp nhất trong số các TSLĐ. Công thức:
Khả năng thanh toán nhanh =
∑TSLĐ - Hàng tồn kho
∑Nợ ngắn hạn
Cũng nhƣ hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn, độ lớn hay nhỏ của hệ số này
còn tùy thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh cụ thể để kết luận là tích cực hay
không tích cực. Tuy nhiên, nếu hệ số này quá nhỏ, doanh nghiệp sẽ gặp phải khó khăn
trong việc thanh toán nợ.
Khả năng thanh toán tức thời
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán ngay tại thời điểm xác định tỷ lệ, không
phụ thuộc vào các khoản phải thu và hàng tồn kho.
Công thức:
Khả năng thanh toán bằng tiền =
Tiền mặt + Đầu tư tài chính ngắn hạn
∑Nợ ngắn hạn
8
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đƣợc đảm bảo
bằng bao nhiêu đơn vị tiền tệ. Nếu chỉ tiêu này cao, doanh nghiệp có khả năng thanh
toán nhanh chóng do giữ lƣợng lớn VLĐ dƣới dạng tiền mặt và đầu tƣ tài chính ngắn
hạn. Ngƣợc lại, nếu chỉ tiêu này thấp doanh nghiệp sẽ mất nhiều thời gian để đáp ứng
các khoản nợ.
b) Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng quản lý tài sản
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Tỷ số này phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp nói chung
(không phân biệt tài sản lƣu động hay cố định). Tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản
của doanh nghiệp tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Công thức:
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
Trong đó:
Tổng tài sản bình quân =
Tổng tài sảnđầu kỳ + Tổng tài sảncuối kỳ
2
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản càng cao càng tốt do doanh nghiệp nào cũng luôn
đặt ra cho mình mục tiêu đối đa hóa lợi nhuận, nhƣ vậy một đồng tài sản càng tạo ra
đƣợc nhiều đồng doanh thu thuần, càng cho thấy công ty sử dụng tài sản tốt.
c) Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một cách tổng quát nhất
ngƣời ta thƣờng dùng một số chỉ tiêu tổng quát dƣới đây:
Chỉ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
ROS là chỉ số đo khả năng tạo lợi nhuận từ doanh thu. Nó phản ánh một đồng
doanh thu thuần có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROS càng cao chứng tỏ doanh
nghiệp quản lý một cách hiệu quả các chi phí hoạt động.
ROS =
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu
Chỉ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
ROA là chỉ số đo khả năng tạo lợi nhuận từ đầu tƣ tài sản, phản ánh một đồng
đầu tƣ vào tài sản có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. ROA càng cao thì
chứng tỏ công ty càng tạo ra đƣợc nhiều lợi nhuận hơn trên lƣợng đầu tƣ ít hơn.
Thang Long University Library
9
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE là thƣớc đo hiệu quả nhất để đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp,
phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
ROE càng cao thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng lớn.
ROE =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
ROE còn đƣợc tính bằng:
ROE =
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu
×
Doanh thu
Tổng tài sản
×
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
= ROS × Hiệu suất sử dụng tổng tài sản × Hệ số đòn bẩy tài chính
Trong công thức trên ROE chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố ROS, hiệu suất sử
dụng tổng tài sản, hệ số đòn bẩy tài chính. Muốn đẩy mạnh ROE, có thể tăng ROS,
vòng quay tài sản hay gia tăng nợ vay.
d) Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng quản lý nợ
Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số nợ trên tổng tài sản đo lƣờng mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp để tài
trợ cho tổng tài sản. Công thức:
Tỷ số nợ trên tài sản =
Tổng nợ
Tổng tài sản
Tỷ số nợ so với tổng tài sản phản ánh mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp. Tỷ
số này cho biết mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản doanh nghiệp, nợ chiếm bao
nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Tỷ số nợ cao cho thấy mức
độ sử dụng nợ trong doanh nghiệp cao, mức sử dụng đòn bẩy cao, đem đến nhiều rủi
ro nhƣng lợi nhuận mang lại cao. Ngƣợc lại, tỷ số nợ thấp, mức sử dụng nợ trong
doanh nghiệp thấp, mức sử dụng đòn bẩy thấp, ít rủi ro hơn cho doanh nghiệp nhƣng
lợi nhuận cũng thấp hơn.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu đo lƣờng mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp
trong mối quan hệ tƣơng quan với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu. Công thức:
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu =
Tổng nợ
Vốn chủ sở hữu
10
Tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa mức độ sử dụng nợ và vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp, mối quan hệ tƣơng ứng giữa nợ và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu nói chung là có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn 1. Tỷ số này
thấp hơn 1 có nghĩa là doanh nghiệp hiện sử dụng nợ ít hơn là sử dụng vốn chủ sở hữu
để tài trợ cho tài sản. Điều này có mặt tích cực là khả năng tự chủ tài chính và khả
năng đƣợc vay nợ của doanh nghiệp cao, tuy nhiên mặt trái của nó là doanh nghiệp
không tận dụng đƣợc lợi thế của đòn bẩy tài chính và đánh mất đi cơ hội tiết kiệm thuế
từ việc sử dụng nợ. Ngƣợc lại, tỷ số này lớn hơn 1 có nghĩa là doanh nghiệp sử dụng
nhiều nợ hơn là sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản. Điều này khiến cho
doanh nghiệp quá phụ thuộc vào nợ vay và khả năng tự chủ tài chính cũng nhƣ khả
năng còn đƣợc vay nợ của doanh nghiệp thấp. Tuy nhiên tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
tùy thuộc rất nhiều vào đặc điểm ngành. Những ngành nào có tốc độ quay vòng vốn
nhanh thƣờng có tỷ số này rất cao.
1.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
a) Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Số doanh thu tạo ra trên một đồng VLĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao.
Hiệu suất sử dụng VLĐ =
Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân
Trong đó:
Vốn lưu động bình quân =
Vốn lưu độngđầu kì + Vốn lưu độngcuối kì
2
Kỳ luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết để hoàn thành một vòng luân chuyển
VLĐ. Kỳ luân chuyển càng ngắn chứng tỏ VLĐ luân chuyển càng nhanh, hàng hóa,
sản phẩm ít bị ứ đọng; doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh.
Công thức:
Kỳ luân chuyển vốn lưu động =
365
Hiệu suất sử dụng VLĐ
Khả năng sinh lời của vốn lưu động
Chỉ tiêu này còn đƣợc gọi là doanh lợi vốn lƣu động. Chỉ tiêu này đánh giá một
đồng vốn lƣu động hoạt động trong kì kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Thang Long University Library
11
Chỉ tiêu này càng cao cho biết doanh nghiệp đã sử dụng vốn lƣu động có hiệu quả,
ngƣợc lại chỉ tiêu này thấp có nghĩa là lợi nhuận trên một đồng vốn là nhỏ.
Khả năng sinh lời VLĐ =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn lưu động bình quân
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
Chỉ số này phản ánh số VLĐ cần có để đạt đƣợc một đồng doanh thu thuần
trong kỳ. Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao.
Hệ số đảm nhiệm VLĐ =
VLĐ bình quân trong kỳ
Doanh thu thuần
Mức tiết kiệm vốn lưu động
Mức tiết kiệm vốn lƣu động có đƣợc do tăng tốc độ luân chuyển vốn đƣợc biểu
hiện bằng hai chỉ tiêu là mức tiết kiệm tƣơng đối và mức tiết kiệm tuyệt đối.
Mức tiết kiệm vốn lưu động tuyệt đối
Nếu quy mô kinh doanh không thay đổi, việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lƣu
động đã giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc một lƣợng vốn lƣu động có thể rút ra
khỏi luân chuyển dùng vào việc khác. Công thức xác định số vốn lƣu động tiết kiệm
tuyệt đối:
Vtktd1 =
M0
V1
-
M0
V0
Mức tiết kiệm vốn lưu động tương đối
Nếu quy mô kinh doanh đƣợc mở rộng, việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lƣu
động đã giúp doanh nghiệp không cần tăng thêm vốn lƣu động hoặc bỏ ra số vốn lƣu
động ít hơn so với trƣớc. Công thức xác định số vốn lƣu động tiết kiệm tƣơng đối:
Vtktd2 =
M1
V1
-
M1
V0
Trong đó:
Vtktd1 : Vốn lƣu động tiết kiệm tuyệt đối
Vtktgd2 : Vốn lƣu động tiết kiệm tƣơng đối
M0, M1 : Doanh thu thuần kỳ trƣớc, kỳ này
V0, V1 : Hiệu suất sử dụng vốn lƣu động kỳ trƣớc, kỳ này
12
b) Nhóm chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả từng bộ phận cấu thành vốn lưu động
Hàng tồn kho
- Hệ số lƣu kho: phản ánh số lần hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong
kỳ. Công thức:
Hệ số lưu kho =
Giá vốn hàng bán
Bình quân giá trị hàng lưu kho
Trong đó:
Giá trị bình quân hàng lưu kho =
Giá trị lưu khođầu kỳ + Giá trị lưu khocuối kỳ
2
Hệ số này cao nghĩa là hoạt động SXKD của doanh nghiệp có hiệu quả. Hệ số
này thấp có nghĩa doanh nghiệp bị ứ đọng vật tƣ, hàng hóa vì dự trữ quá mức hoặc tiêu
thụ chậm. Tuy nhiên, nếu chỉ số này quá cao cũng không tốt vì điều đó có nghĩa lƣợng
hàng dự trữ trong kho không nhiều có thể làm gián đoạn sản xuất, không đáp ứng kịp
thời khi nhu cầu thị trƣờng tăng đột ngột.
- Thời gian luân chuyển kho trung bình: cho biết số ngày trung bình của 1 vòng
quay kho hay số ngày hàng hóa đƣợc lƣu tại kho. Công thức:
Thời gian luân chuyển kho trung bình =
365
Hệ số lưu kho
Thời gian luân chuyển kho càng nhanh cho thấy hoạt động SXKD của doanh
nghiệp có hiệu quả vì hàng hóa tiêu thụ nhanh, tránh đƣợc tình trạng lỗi thời, hao hụt
tự nhiên. Tuy nhiên, thời gian luân chuyển kho quá ngắn cũng không tốt vì doanh
nghiệp không dự trữ đủ hàng trong kho để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, có thể làm gián
đoạn hoạt động SXKD, mất doanh thu do mất khách hàng khi không đủ hàng hóa để
cung ứng.
Các khoản phải thu
- Hệ số thu nợ: phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu (CKPT) thành
tiền mặt. Chỉ số này càng cao thì tốc độ thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp càng
tốt, doanh nghiệp càng ít bị chiếm dụng vốn. Công thức:
Hệ số thu nợ =
Doanh thu thuần
Bình quân giá trị các khoản phải thu
Trong đó:
Bình quân giá trị CKPT =
Giá trị CKPTđầu kỳ+Giá trị CKPTcuối kỳ
2
Thang Long University Library
13
- Thời gian thu nợ trung bình (ACP): cho biết một đồng bán chịu bao lâu sẽ thu
hồi đƣợc; phản ánh hiệu quả và chất lƣợng quản lý các khoản phải thu. Công thức:
Thời gian thu nợ trung bình =
365
Hệ số thu nợ
Các khoản phải trả
- Hệ số trả nợ:
Hệ số trả nợ =
Giá vốn hàng bán + Chi phí chung, bán hàng, quản lý
Phải trả người bán + Lương, thưởng, thuế phải trả
- Thời gian trả nợ trung bình: cho biết bình quân doanh nghiệp có bao nhiêu
ngày để trả nợ.
Thời gian trả nợ trung bình =
365
Hệ số trả nợ
- Hệ số nợ phải trả trên nợ phải thu:
Hệ số nợ phải trả trên nợ phải thu =
Vốn đi chiếm dụng
Vốn bị chiếm dụng
Thời gian quay vòng tiền
Chỉ tiêu thời gian quay vòng tiền là sự kết hợp của ba chỉ tiêu đánh giá công tác
quản lý hàng lƣu kho, khoản phải thu, khoản phải trả. Thời gian quay vòng tiền ngắn,
chứng tỏ doanh nghiệp sớm thu hồi đƣợc tiền mặt trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, quản lý hiệu quả khi giữ đƣợc thời gian quay vòng hàng tồn kho và các khoản
phải thu ở mức thấp, chiếm dụng đƣợc thời gian dài đối với các khoản nợ. Tuy nhiên,
cũng tùy vào đặc điểm của ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động, đối
với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ thì thời gian quay vòng
tiền sẽ ngắn hơn nhiều so với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Công
thức:
Thời gian quay
vòng tiền
=
Thời gian thu
nợ TB
+
Thời gian luân
chuyển kho TB
-
Thời gian trả
nợ TB
Chỉ tiêu này cho biết sau bao nhiêu ngày thì số vốn doanh nghiệp đƣợc quay
vòng để tiếp tục hoạt động SXKD kể từ khi doanh nghiệp bỏ vốn ra.
14
1.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong
doanh nghiệp
1.3.1. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động
Vốn lƣu động đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh thì không thể
thiếu VLĐ. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động là việc cần làm đối
với bất cứ một doanh nghiệp nào.
Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong sản xuất kinh doanh là một trong những
nguyên nhân trực tiếp ảnh hƣởng đến lợi nhuận, đến quyền lợi, đến mục đích cao nhất
của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động cũng có nghĩa là nâng cao
lợi nhuận, chẳng có một lý do nào để doanh nghiệp có thể từ chối việc làm đó. Nhƣ
vậy ta có thể nhận thấy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong sản xuất kinh
doanh là một việc làm thiết yếu của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Có thể tổng quát
một số lý do cơ bản, cụ thể làm nên sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lƣu động trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhƣ sau:
Thứ nhất: Tăng cƣờng quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành liên tục, thƣờng xuyên theo đúng kế
hoạch. Trong những điều kiện nhất định thì vốn là biểu hiện giá trị vật tƣ hàng hoá. Sự
vận động của VLĐ nhanh hay chậm phản ánh sự vận động của vật tƣ hàng hoá nhiều
hay ít.
Thứ hai: Bảo toàn VLĐ là yêu cầu tối thiểu, cần thiết đối với hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là
lợi nhuận, nhƣng trƣớc đó vấn đề quan trọng đặt ra tối thiểu cho doanh nghiệp đạt
đƣợc mục tiêu lợi nhuận là phải bảo toàn VLĐ.
Thứ ba: Tăng cƣờng nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ góp phần quan
trọng vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Việc tổ chức sử dụng VLĐ đạt hiệu quả cao không những giúp doanh nghiệp
sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí bảo quản đồng thời thúc đẩy
tiêu thụ và thanh toán kịp thời.
Nhƣ vậy, việc nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ của doanh nghiệp có tác
động tích cực đến nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông qua hạ giá thành, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đẩy mạnh tiêu thụ, thanh toán.
Từ đó giúp công ty thu đƣợc nhiều lợi nhuận.
Thang Long University Library
15
1.3.2. Nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn lƣu động
1.3.2.1. Nhân tố chủ quan
Xác định nhu cầu vốn lƣu động: do xác định nhu cầu VLĐ thiếu chính xác
dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, điều này sẽ ảnh
hƣởng không tốt đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp.
Việc lựa chọn phƣơng án đầu tƣ: là một nhân tố cơ bản ảnh hƣởng rất lớn đến
hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất ra những
sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng cao, mẫu mã phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng, đồng
thời giá thành hạ thì doanh nghiệp thực hiện đƣợc quá trình tiêu thụ nhanh, tăng vòng
quay của vốn lƣu động, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ và ngƣợc lại.
Do trình độ quản lý: trình độ quản lý của doanh nghiệp mà yếu kém sẽ dẫn
đến thất thoát vật tƣ hàng hoá trong quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, dẫn đến sử dụng lãng phí VLĐ, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
1.3.2.2. Nhân tố khách quan
Tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế: Do tác động của nền kinh tế tăng trƣởng
chậm nên sức mua của thị trƣờng bị giảm sút. Điều này làm ảnh hƣởng đến tình hình
tiêu thụ của doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ khó tiêu thụ hơn, doanh thu
sẽ ít hơn, lợi nhuận giảm sút và nhƣ thế sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung
và vốn lƣu động nói riêng.
Rủi ro: do những rủi ro bất thƣờng trong quá trình sản xuất kinh doanh mà các
doanh nghiệp thƣờng gặp phải trong điều kiện kinh doanh của cơ chế thị trƣờng có
nhiều thành phần kinh tế tham gia cùng cạnh tranh với nhau. Ngoài ra doanh nghiệp
còn gặp phải những rủi ro do thiên tai gây ra nhƣ hoả hoạn, lũ lụt...mà các doanh
nghiệp khó có thể lƣờng trƣớc đƣợc.
Do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ: làm giảm giá trị tài
sản, vật tƣ...vì vậy, nếu doanh nghiệp không bắt kịp điều này để điều chỉnh kịp thời giá
trị của sản phẩm thì hàng hoá bán ra sẽ thiếu tính cạnh tranh làm giảm hiệu quả sử
dụng vốn nói chung và vốn lƣu động nói riêng.
Do cơ chế quản lý và chính sách vĩ mô của nhà nƣớc: Nhà nƣớc tạo ra môi
trƣờng, hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất - kinh
doanh và định hƣớng cho các hoạt động thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô. Bất
kỳ sự thay đổi nào trong cơ chế quản lý và chính sách kinh tế của nhà nƣớc có thể gây
16
ra những ảnh hƣởng nhất định tới nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh
của doanh nghiệp.
Trên đây là những nhân tố chủ yếu làm ảnh hƣởng tới công tác tổ chức và sử
dụng VLĐ của doanh nghiệp. Để hạn chế những tiêu cực ảnh hƣởng không tốt tới hiệu
quả tổ chức và sử dung VLĐ, các doanh nghiệp cần nghiên cứu xem xét một cách kỹ
lƣỡng sự ảnh hƣởng của từng nhân tố, tìm ra nguyên nhân của những mặt tồn tại trong
việc tổ chức sử dụng VLĐ, nhằm đƣa ra những biện pháp hữu hiệu nhất, để hiệu quả
của đồng vốn lƣu động mang lại là cao nhất.
1.3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong
doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trƣờng, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và
hiệu quả sử dụng vốn lƣu động nói riêng là yêu cầu khách quan đối với sự tồn tại và
phát triển của mỗi doanh nghiệp. Do vậy việc tìm ra giải pháp để nâng cao hiểu quả sử
dụng vốn lƣu động luôn đƣợc các nhà quản lý quan tâm chú ý. Tùy thuộc vào đặc
điểm, điều kiện sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp lại có những giải pháp khác
nhau. Tuy nhiên, có thể thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn lƣu động gắn liền với hiệu quả
của công tác quản trị vốn lƣu động. Do vậy những giải pháp chung nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng VLĐ là làm tốt những nội dung quản trị vốn lƣu động trong doanh
nghiệp. Những giải pháp chung đó cụ thể nhƣ sau:
Xác định đúng nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp
Xác định chính xác nhu cầu VLĐ cần thiết cho hoạt động SXKD giúp doanh
nghiệp thiết lập kế hoạch tổ chức huy động vốn hợp lý. Đảm bảo tỷ trọng hợp lý giữa
VLĐ và vốn cố định trong tổng vốn của doanh nghiệp, đảm bảo tính đồng bộ giữa các
công đoạn trong quá trình sản xuất. Hạn chế mức thấp nhất tình trạng thiếu vốn gây
gián đoạn quá trình sản xuất hoặc phải đi vay vốn bên ngoài với lãi suất cao, làm giảm
lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, nếu thừa vốn, doanh nghiệp cần có biện pháp
linh hoạt nhƣ: đầu tƣ mở rộng sản xuất, cho vay để tránh tình trạng vốn chết.
Tăng tốc độ luân chuyển vốn lƣu động
Việc sử dụng hiệu quả VLĐ thể hiện rõ nét nhất ở chỗ tăng tốc độ luân chuyển
VLĐ. Tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm nói lên hiệu quả sử dụng VLĐ cao
hay thấp do lãng phí hay tiết kiệm vốn điều này ảnh hƣởng đến lợi nhuận.
Để tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, sử dụng VLĐ tiết kiệm và hiệu quả cần thực
hiện tốt các biện pháp quản lý VLĐ ở các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh,
khâu dự trữ sản xuất, khâu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và thanh toán với bạn hàng.
Thang Long University Library
17
Đối với mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh có biện pháp tăng tốc độ
luân chuyển VLĐ nhƣ sau:
- Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong lĩnh vực sản xuất: Doanh nghiệp thực
hiện rút ngắn thời gian chu kỳ sản xuất thông qua rút ngắn thời gian làm việc của quy
trình công nghệ và phải đảm bảo yêu cầu chất lƣợng kỹ thuật, hạn chế mức thấp nhất
thời gian ngừng việc, thời gian gián đoạn các khâu trong quá trình sản xuất.
- Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong khâu lưu thông: Thời gian luân chuyển
vốn lƣu thông phụ thuộc vào hoạt động tiêu thụ và mua sắm. Trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn cố gắng rút ngắn thời gian tiêu thụ,
thu tiền tiêu thụ hàng hoá tới mức tối thiểu.
Để thực hiện nhiệm vụ này doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trƣờng, khả
năng sản xuất tối đa của công ty, từ đó có kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm và thực
hiện thu hồi công nợ. Việc quản lý VLĐ ở khâu này không tốt sẽ dẫn đến ứ đọng thành
phẩm, VLĐ luân chuyển chậm, giảm hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp
- Giải quyết tốt công tác luân chuyển vốn ở khâu dự trữ nguyên vật liệu, hàng
hoá. Thông qua đẩy mạnh thanh toán mua bán nguyên vật liệu, hàng hoá dự trữ, xác
định nhu cầu VLĐ hàng hoá tồn kho dự trữ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh
doanh từ đó thực hiện tìm nguồn nhập vật tƣ hợp lý đảm bảo sử dụng đầy đủ mà lƣợng
hàng tồn kho dự trữ cho sản xuất đạt mức tối thiểu.
Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý
Doanh nghiệp muốn tăng doanh thu bán hàng thì bắt buộc phải cho khách hàng
mua chịu. Vì vậy, cần xây dựng chính sách tín dụng thƣơng mại hợp lý, chiết khấu
thanh toán, chiết khấu thƣơng mại cho khách hàng, đồng thời lập kế hoạch theo dõi
các khoản phải thu đã tới hạn, quá hạn và lập dự phòng cho những tình huống bất ngờ
xảy ra. Muốn làm đƣợc điều này, trƣớc hết doanh nghiệp phải đƣa ra đƣợc hệ thống
thẩm định khách hàng, xem xét khả năng trả nợ, rủi ro thanh toán của khách. Sau đó,
lập kế hoạch cho thời gian cấp tín dụng, tỷ lệ chiết khấu, chi phí đòi nợ...
Căn cứ trên mỗi mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp từng thời kỳ mà doanh
nghiệp lựa chọn các chính sách tín dụng khác nhau.
Cơ cấu vốn lƣu động hợp lý
Vốn lƣu động của doanh nghiệp bao gồm: tiền, phải thu khách hàng, hàng lƣu
kho... Dựa vào yêu cầu sản xuất kinh doanh, sự biến động của thị trƣờng, chu kỳ kinh
doanh hàng năm mà doanh nghiệp có thể dự đoán đƣợc tỷ lệ giữa các thành phần cấu
tạo nên vốn lƣu động.
18
Xác định và phân bổ nhu cầu VLĐ hợp lý giữa các khâu trong kinh doanh vừa
là điều kiện để tăng nhanh vòng quay và hiệu suất sinh lời của VLĐ, tạo ra sự tiết
kiệm về số VLĐ cung ứng trong mỗi chu kỳ kinh doanh. Đồng thời đảm bảo cho hoạt
động của doanh nghiệp đƣợc diễn ra một cách liên tục.
Tăng cƣờng bồi dƣỡng, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý
Đội ngũ cán bộ quản lý tài chính, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao
phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy nâng cao
hiệu quả sử dụng VLĐ của danh nghiệp. Vậy doanh nghiệp cần chú trọng đào tạo bồi
dƣỡng trình độ, tri thức của cán bộ công nhân viên, đảm bảo làm chủ khoa học kỹ
thuật tiên tiến, hiện đại phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
Thang Long University Library
19
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN CHƢƠNG DƢƠNG
2.1. Khái quát về công ty
2.1.1. Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng
Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN CHƢƠNG DƢƠNG
Tên tiếng Anh: CHƢƠNG DƢƠNG CORPORATION
Tên giao dịch: CHƢƠNG DƢƠNG CORP.
Địa chỉ: 328 Võ Văn Kiệt, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08) 38367734 – 38368878
Fax: (08) 38360582
E-mail: cdacic@vnn.vn
Website: www.chuongduongcorp.vn
Vốn điều lệ: 149.587.330.000 đồng
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ Phần Chƣơng Dƣơng (viết tắt là Chƣơng Dƣơng Corp) là doanh
nghiệp cổ phần, hoạt động theo luật doanh nghiệp. Chƣơng Dƣơng Corp là công ty có
truyền thống lâu đời tại Việt Nam, tiền thân là hãng Eiffel Asia – một chi nhánh của
hãng Eiffel (Cộng Hoà Pháp). Từ năm 1977 Eiffel Asia đƣợc chuyển giao cho chính
phủ Việt Nam để trở thành một trong những công ty xây dựng hàng đầu ở khu vực
phía nam. Qua quá trình xây dựng và trƣởng thành, công ty đã từng có những tên gọi
là : xí nghiệp lắp máy; công ty Xây lắp, công ty Cổ Phần Đầu Tƣ và Xây Lắp Chƣơng
Dƣơng và nay là công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng.
Công ty đã từng thi công rất nhiều công trình; trong đó có nhiều công trình lớn,
quan trọng của đất nƣớc nhƣ : nhà máy xi măng Hà Tiên tại Kiên Giang; nhà máy
Thủy Điện Trị An – Đồng Nai; nhà máy Thuỷ Điện Thác Mơ, đài Vệ tinh Mặt đất Hoa
Sen; các nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ I; nhà Thi đấu TDTT Phú Thọ phục vụ thi đấu
Seagame 22, cung trình diễn Hoa Hậu Hoàn Vũ 2008 tại Nha Trang, v.v…
Những năm qua, ngoài việc phát huy thế mạnh của lĩnh vực sản xuất và lắp
dựng kết cấu thép có từ thời Eiffel Asia để lại, Chƣơng Dƣơng Corp còn không ngừng
nâng cao vị thế của mình trên thị trƣờng xây dựng và kinh doanh địa ốc bằng việc đầu
tƣ lớn vào trang thiết bị sản xuất các sản phẩm cơ khí kết cấu thép, bê tông các loại và
20
nhiều loại máy móc, phƣơng tiện thi công xây lắp. Hiện nay công ty có một nhà máy
kết cấu thép hiện đại, một nhà máy sản xuất bêtông thƣơng phẩm và bêtông đúc sẵn.
2.1.3. Ngành nghề kinh doanh
Công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu ở các lĩnh vực nhƣ:
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp.
- Xây dựng các công trình giao thông, cầu đƣờng, bến cảng, sân bay.
- Xây dựng các công trình đƣờng dây và trạm biến thế điện từ 0.4 KV đến 110 KV.
- Sản xuất, kinh doanh vật tƣ, thiết bị, vật liệu xây dựng, bê tông, cấu kiện bê tông đúc
sẵn, đóng và ép cọc.
- Sản xuất, kinh doanh cấu kiện kim loại theo tiêu chuẩn và phi tiêu chuẩn.
- Dịch vụ cho thuê và kinh doanh quản lý nhà cao tầng.
- Kinh doanh phát triển nhà, hạ tầng kỹ thuật khu đô thị, khu công nghiệp.
- Thiết kế, chế tạo, gia công, lắp đặt thiết bị áp lực và thiết bị nâng.
- Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng công trình.
- Thiết kế kiến trúc công trình dân dụng và công nghiệp.
- Thiết kế nội – ngoại thất công trình.
- Thiết kế kết cấu công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng.
- Thiết kế công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị.
- Thi công lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy.
- Dịch vụ sàn giao dịch bất động sản.
- Tƣ vấn, môi giới bất động sản.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ
Cơ cấu tổ chức của công ty CP Chƣơng Dƣơng đƣợc minh họa trong sơ đồ 2.1.
Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công
ty, ĐHĐCĐ có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của hội đồng quản trị (HĐQT) và đầu
tƣ, bổ sung, sửa đổi điều lệ của công ty; thông qua các chiến lƣợc phát triển; bầu, bãi
nhiệm HĐQT, ban kiểm soát và quyết định bộ máy tổ chức của công ty và các nhiệm
vụ khác theo quy định của điều lệ.
Thang Long University Library
21
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu và tổ chức của công ty Cổ Phần Chƣơng Dƣơng
(Nguồn : Phòng hành chính – nhân sự)
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Ban kiểm soát
Phòng ban chuyên môn
Phòng hành chính –
nhân sự
Phòng tài chính – kế
toán
Phòng kinh tế - kĩ thuật Phòng phát triển dự án
và đầu tƣ
22
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị gồm 8 thành viên có nhiệm kỳ 5 năm do ĐHĐCĐ bầu ra, là
cơ quan lãnh đạo cao nhất của công ty giữa 2 kỳ ĐHĐCĐ; có toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty
ngoại trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
Ban kiểm soát
Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra gồm 03 thành viên là tổ chức thay mặt cổ
đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty. Ban
kiểm soát có nhiệm kỳ làm việc tƣơng đƣơng nhiệm kỳ HĐQT. Ban kiểm soát có
quyền hạn và trách nhiệm chính nhƣ sau: thông báo định kì tài chính, kết quả kiểm
soát cho hội đồng quản trị, tham gia ý kiến cho hội đồng quản trị trƣớc khi trình báo
cáo, kết luận và kiến nghị lên đại hội đồng; thành viên ban kiểm soát phải chịu trách
nhiệm về tính trung thực của số liệu báo cáo cũng nhƣ bí mật của công ty. Không đƣợc
cung cấp bất kì thông tin nào của công ty mà theo quyết định của công ty đƣợc coi là
bảo mật.
Ban giám đốc
Bao gồm 4 thành viên: Giám đốc và 3 phó giám đốc. Giám đốc là ngƣời đại
diện và chịu trách nhiệm cao nhất của công ty trƣớc pháp luật, trƣớc hội đồng quản trị,
khách hàng, nhà cung cấp về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phòng ban chuyên môn
Là những phòng ban trực tiếp điều hành công việc của công ty theo chức năng
chuyên môn và sự chỉ đạo của ban giám đốc. Công ty có các phòng ban với chức năng
và nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:
Phòng hành chính – nhân sự
Hành chính: Quản trị văn phòng: Quản lý tài sản và thẩm định chi phí quản trị
văn phòng. Tham gia xây dựng, duy trì áp dụng và cải tiến hệ thống chất lƣợng theo
tiêu chuẩn ISO.
Nhân sự: Quản trị nguồn nhân lực: Tuyển dụng, đào tạo, lao động tiền lƣơng,
phúc lợi, thực hiện các chƣơng trình phát triển nguồn nhân lực.
Phòng Tài chính - Kế toán
Tham mƣu cho giám đốc điều hành về các quyết định tài chính để lựa chọn
phƣơng án đầu tƣ, kinh doanh tối ƣu. Tăng cƣờng quan hệ và hợp tác, liên kết với các
tổ chức tài chính nhằm giải quyết vốn đầu tƣ cho các dự án. Quản lý nguồn vốn của
Thang Long University Library
23
các dự án; kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch tài chính theo mục tiêu đầu tƣ của
công ty và chịu trách nhiệm nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình tài chính của
công ty. Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đảm bảo hiệu
quả đầu tƣ và kinh doanh của công ty.
Phòng kinh tế - kĩ thuật
Tham mƣu cho giám đốc quản lý các lĩnh vực sau :
- Công tác quản lý và giám sát kỹ thuật, chất lƣợng;
- Công tác quản lý vật tƣ, thiết bị;
- Công tác quản lý an toàn, lao động, vệ sinh môi trƣờng tại các dự án;
- Công tác soát xét, lập, trình duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công
kiểm định chất lƣợng thi công, chất lƣợng công trình.
- Soát xét trình duyệt hồ sơ hoàn công công trình;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
Phòng phát triển dự án và đầu tƣ
- Nghiên cứu và đề xuất áp dụng dây chuyền sản xuất mới, nghiên cứu đầu tƣ
nâng cao năng lực sản xuất và đầu tƣ mở rộng sản xuất
- Theo dõi và giám sát việc khai thác hiệu quả các dự án đầu tƣ; tham gia quyết
toán đầu tƣ, nghiệm thu dự án đƣa vào khai thác, sử dụng; đánh giá hiệu quả dự án sau
đầu tƣ.
24
2.2. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty CP Chƣơng
Dƣơng
2.2.1. Tình hình tài sản – nguồn vốn
2.2.1.1. Tình hình tài sản
Để có cái nhìn tổng quát về tình hình tài sản của công ty trong giai đoạn 2010 -
2012 ta sẽ phân tích sự biến động về tài sản của công ty qua biểu đồ sau :
Biểu đồ 2.1. Tình hình tài sản tại công ty CP Chƣơng Dƣơng
ĐVT : Triệu đồng
(Nguồn : BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương)
Qua biểu đồ 2.1 ta thấy rõ đƣợc sự biến động về tình hình tài sản của công ty
trong giai đoạn 2010 – 2012. Quy mô tổng tài sản của công ty có sự thay đổi qua 3
năm, cụ thể nhƣ sau: Năm 2010 tổng tài sản của công ty đạt 722.782 triệu đồng, sang
năm 2011 tổng tài sản giảm xuống mức 681.607 triệu đồng, giảm 411.75 triệu đồng so
với năm 2010. Năm 2012, quy mô tổng tài sản của công ty tăng 104.292 triệu đồng,
đạt con số 785.899 triệu đồng vào năm 2012. Sự tăng giảm của quy mô tài sản này là
chủ yếu đến từ tài sản ngắn hạn vì qua sơ đồ ta có thể nhận thấy quy mô tài sản ngắn
hạn có sự thay đổi qua 3 năm, năm 2010 là 639.114 triệu đồng, năm 2011 giảm xuống
con số 604.093 triệu đồng và năm 2012 lại tăng lên mức 711.052 triệu đồng. Ngƣợc lại
tài sản dài hạn lại có xu hƣớng giảm qua 3 năm với các con số lần lƣợt là: 83.669 triệu
đồng vào năm 2010, 77.514 triệu đồng vào năm 2011 và 74.847 triệu đồng vào năm
2012.
Thang Long University Library
25
Để nhìn nhận rõ hơn về cơ cấu của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn trong quy
mô tổng tài sản của công ty trong giai đoạn 2010 - 2012, ta theo dõi biểu đồ 2.2 dƣới
đây.
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu tài sản tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng
Đơn vị : %
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
(Nguồn : BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương)
Qua biểu đồ 2.1 và 2.2, có thể thấy rõ đƣợc cơ cấu tài sản của công ty biến động
qua 3 năm. Nhìn chung, tài sản ngắn hạn chiếm một tỉ trọng lớn hơn rất nhiều so với
tài sản dài hạn và tỉ trọng này đƣợc công ty duy trì khá tốt, tăng dần trong 3 năm. Cụ
thể nhƣ sau :
Năm 2010, tài sản ngắn hạn của công ty là 639.114 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
88,42%, con số này đã tăng lên mức 88,63% trong năm 2011, tƣơng ứng 604.093 triệu
đồng và đến năm 2012 tỷ trọng tài sản ngắn hạn tiếp tục tăng lên đến 711.052 triệu
đồng, chiếm tỉ trọng 90,47% trong cơ cấu tổng tài sản của công ty. Tài sản ngắn hạn
tập trung chủ yếu vào khoản phải thu khách hàng và hàng tồn kho. Do đặc thù ngành
xây dựng là thi công các công trình trong thời gian dài dẫn đến thời gian thanh toán
chậm, làm khoản mục phải thu khách hàng chiếm tỉ trọng lớn. Mặt khác, khoản mục
hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn là do có nhiều công trình đang xây dựng dở dang,
chƣa hoàn thành. Ví dụ một số công trình đang trong giai đoạn thi công nhƣ: Tuyến
đƣờng sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh, tổng kho chế biến và dự trữ gạo xuất khẩu
tại Sa Đéc – Đồng Tháp, công trình Bến phà Tam Hiệp, Huyện Bình Đại - Bến Tre…
26
Ngƣợc lại với tài sản ngắn hạn, trong năm 2011 tài sản dài hạn có tỷ trọng giảm
nhẹ, giảm từ 11,58% xuống còn 11,37%, tức là từ 83.669 triệu đồng giảm xuống còn
77.514 triệu đồng. Năm 2012 tỷ trọng tài sản dài hạn tiếp tục giảm nhƣng ít hơn, giảm
xuống còn 74.847 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 9,53% trong tổng tài sản. Bên cạnh việc
đầu tƣ vào các công ty liên doanh (công ty Cổ Phần Tháp Nam Việt) và các công ty
con (công ty TNHH Thƣơng mại Chƣơng Dƣơng, công ty TNHH TM Thuận Thành
Phát, công ty TNHH Tƣ vấn Đầu tƣ XD Chƣơng Dƣơng, công ty TNHH Xây dựng
Chƣơng Dƣơng số 1), trong cơ cấu tài sản dài hạn, tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng
lớn nhất và tỷ trọng này có xu hƣớng giảm. Các tài sản cố định có thời gian khấu hao
trung bình cao, máy móc thiết bị từ 3 - 5 năm, phƣơng tiện vận tải và nhà xƣởng trên
10 năm, nên trong thời gian phân tích (2010 - 2012) tài sản cố định đang trích khấu
hao nên giá trị bị giảm dần.
Để tìm hiểu xem cơ cấu tài sản của Chƣơng Dƣơng có hợp lý và phù hợp với
các doanh nghiệp trong ngành hay không, ta sẽ phân tích qua bảng 2.1
Bảng 2.1. Cơ cấu tài sản tại công ty CP Chƣơng Dƣơng so sánh với trung bình
ngành xây dựng
Đơn vị: %
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
TSNH
Ngành XD 59,37 61,90 62,55
Chƣơng Dƣơng 88,42 88,63 90,47
TSDH
Ngành XD 40,63 38,10 37,45
Chƣơng Dƣơng 11,58 11,37 9,53
(Nguồn: BCTC đã kiểm toán cty CP Chương Dương 2010 - 2012; website
cophieu68.com)
Qua bảng 2.1, dễ dàng nhận thấy cơ cấu tài sản tại Chƣơng Dƣơng so với trung
bình ngành xây dựng có sự chênh lệch đáng kể. Tỉ trọng TSNH của công ty trong 3
năm đều cao hơn so với trung bình ngành xây dựng. Điều này là do công ty đang bị
chiếm dụng vốn khá nhiều (khoản phải thu khách hàng cao: Năm 2010 là 242.697 triệu
đồng, năm 2011 là 174.773 và năm 2012 là 231.283 triệu đồng), quy mô hàng tồn kho
cũng tăng cao (năm 2010 giá trị hàng tồn kho là 309.505 triệu đồng, năm 2011 tăng
lên đến 345.618 triệu đồng và sang năm 2012 tiếp tục tăng lên mức 384.611 triệu
đồng). Nguyên nhân của việc hàng tồn kho tăng cao là do trong 3 năm 2010 - 2012 có
Thang Long University Library
27
nhiều công trình đang thi công dở dang nhƣ: công trình Bến phà Tam Hiệp, Huyện
Bình Đại - Bến Tre, tổng kho chế biến và dự trữ gạo xuất khẩu tại Sa Đéc – Đồng
Tháp, dự án Chƣơng Dƣơng Garden. Vì vậy công ty có thể sẽ phải đối mặt với nguy
cơ thiếu vốn, làm mất đi các cơ hội kinh doanh khác. Công ty nên có những chính sách
để có thể sử dụng vốn hiệu quả hơn, tránh làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh
của công ty.
2.2.1.2. Tình hình nguồn vốn
Để hiểu rõ hơn về nguồn hình thành nên tài sản của công ty, ta sẽ tìm hiểu về
tình hình biến động của nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty CP Chƣơng
Dƣơng trong giai đoạn 2010 - 2012.
Biểu đồ 2.3 .Tình hình nguồn vốn tại công ty CP Chƣơng Dƣơng
ĐVT : Triệu đồng
(Nguồn : BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương)
Qua biểu đồ 2.3 ta thấy quy mô nguồn vốn của công ty trong 3 năm 2010 - 2012
có sự tăng giảm tƣơng ứng với quy mô tăng của tài sản. Năm 2010, nợ phải trả của
công ty là 476.373 triệu đồng, năm 2011 giảm xuống mức 430.528 triệu đồng và năm
2012 có sự tăng trở lại, tăng lên con số 533.081 triệu đồng. Nguyên nhân là do trong
năm 2012 có nhiều dự án đang và chuẩn bị thi công nên công ty cần huy động một
lƣợng lớn nguồn vốn làm cho khoản mục nợ phải trả tăng cao. Vốn chủ sở hữu trong 3
năm chỉ tăng nhẹ, không có sự biến động và ảnh hƣởng nhiều đến tổng nguồn vốn của
công ty.
28
Thông qua việc phân tích cơ cấu nguồn vốn, ta sẽ biết thêm về mức độ ổn định
của những tài sản, xem chúng đƣợc tài trợ từ nguồn vốn nào.
Cơ cấu nguồn vốn của công ty Cổ phần Chương Dương
Biểu đồ 2.4.Cơ cấu nguồn vốn của công ty
ĐVT: %
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
(Nguồn : BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương 2010 - 2012)
Nhìn vào biểu đồ 2.4 ta thấy, trong ba năm 2010 - 2012 nợ phải trả chiếm tỷ
trọng cao hơn so với nguồn vốn chủ sở hữu (CSH) với giá trị lần lƣợt là 65,91%,
63,19% và 67,83%. Nợ phải trả chiếm tỉ trọng lớn nhƣ vậy trong tổng nguồn vốn là do
công ty đã vay và nợ ngắn hạn của các ngân hàng thƣơng mại bao gồm: NHTM cổ
phần Việt Nam Thƣơng Tín; ngân hàng ĐT&PT tỉnh Đồng Nai; ngân hàng NN&PT
Nông thôn – Chi Nhánh 3,9,11; ngân hàng Vietbank. Việc sử dụng vốn vay nhiều hơn
vốn CSH là do công ty sử dụng đòn bẩy tài chính tạo ra lá chắn thuế cho doanh
nghiệp, làm giảm khoản thuế thu nhập phải nộp. Tuy nhiên, công ty cũng phải đối mặt
với rủi ro do không chủ động trong nguồn vốn và phải phụ thuộc nhiều vào vốn vay
bên ngoài.
2.2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất làm căn cứ để
đánh giá mức độ hiệu quả của việc tổ chức sử dụng vốn nói chung và VLĐ nói riêng
của doanh nghiệp.
Thang Long University Library
29
Biểu đồ 2.5. Quy mô tăng trƣởng doanh thu và lợi nhuận
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: BCTC đã kiểm toán 2010-2012 công ty CP Chương Dương)
Nhìn vào biểu đồ 2.5 ta có thể thấy doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của
Chƣơng Dƣơng giảm qua ba năm 2010 - 2012. Năm 2010 doanh thu thuần đạt 382.407
triệu đồng. Năm 2011 giảm xuống còn 269.448 triệu đồng và năm 2012 tiếp tục giảm
xuống mức 239.056 triệu đồng. Sự sụt giảm về doanh thu thuần kéo theo sự giảm sút
của lợi nhuận sau thuế, doanh thu thuần năm 2012 so với năm 2010 giảm 37,49%
trong khi đó lợi nhuận giảm 91,32%. Điều này cho thấy tốc độ giảm của lợi nhuận lớn
hơn tốc độ giảm của doanh thu chứng tỏ các chi phí tài chính, chi phí giá vốn lớn làm
lợi nhuận giảm đi nhiều. Nguyên nhân là do ảnh hƣởng không tốt từ nền kinh tế lạm
phát cao cùng với việc thị trƣờng bất động sản dần trở về giá trị thực. Tuy vậy nhƣng
công ty vẫn hoạt động ở mức có lợi nhuận là một sự nỗ lực của toàn bộ đội ngũ lãnh
đạo và công nhân viên chức của công ty. Đây sẽ là động lực để công ty cố gắng phấn
đấu trong những năm tiếp theo.
Để có thể đƣa ra những đánh giá một cách cụ thể hơn về tình hình sản xuất kinh
doanh của công ty, ta sẽ đi phân tích một số chỉ tiêu về khả năng sinh lời. Chỉ tiêu về
khả năng sinh lời giúp ta đánh giá đƣợc mức độ hiệu quả trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty. Dựa vào các chỉ tiêu này, các nhà lãnh đạo công ty sẽ kịp thời
đƣa ra các phƣơng án, chiến lƣợc phát triển phù hợp cho tƣơng lai. Các chỉ tiêu phản
ánh khả năng sinh lời bao gồm ba chỉ số: Chỉ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS); Chỉ
số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA); Chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).
30
Bảng 2.2. Khả năng sinh lời của công ty CP Chƣơng Dƣơng
ĐVT: %
Chỉ tiêu Công thức tính
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Chênh lệch
2011 - 2010
Chênh lệch
2012 - 2011
ROS
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
7,50 6,37 1,04 (1,13) (5,33)
ROA
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
3,97 2,52 0,32 (1,45) (2,2)
ROE
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
11,64 6,85 0,99 (4,79) (5,86)
( Nguồn: BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương năm 2010 – 2012)
Chỉ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Chỉ số này trong 3 năm 2010-2012 có xu hƣớng giảm. Năm 2010, cứ 100 đồng
doanh thu thuần đem lại 7,50 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2011 giảm xuống còn 6,37
đồng có nghĩa giảm 1,13 đồng so với năm 2010 và đến năm 2012 chỉ số này giảm
mạnh một cách đột ngột, xuống chỉ còn 1,04 đồng. Nguyên nhân là do khủng hoảng
toàn cầu ảnh hƣởng đến nền kinh tế của Việt Nam đặc biệt trong ngành nghề xây
dựng, bất động sản đóng băng khiến cho xây dựng không phát triển và có xu hƣớng
giảm sút. Mặt khác, trong năm 2011 và 2012 công ty phát sinh nhiều khoản chi phí và
khoản giảm trừ doanh thu khiến cho lợi nhuận sau thuế giảm xuống, điều này cho thấy
công ty cần quản lý các khoản mục chi phí tốt hơn để tăng lợi nhuận trong các năm
tiếp theo.
Chỉ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Chỉ số này cho biết cứ 100 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ số
ROA liên tục giảm qua 3 năm 2011 - 2012. Năm 2010, chỉ số ROA của Chƣơng
Dƣơng là 3,97%, nghĩa là cứ 100 đồng tài sản tạo ra 3,97 đồng lợi nhuận, năm 2011
giảm 1,45% xuống còn 2,52%, tức là trong năm 2011, 100 đồng tài sản chỉ tạo ra 2,52
đồng lợi nhuận. Sự sụt giảm này là do năm 2011 tổng tài sản giảm 5,70% trong khi đó
lợi nhuận sau thuế lại giảm tới 40,13% nên kéo theo chỉ số ROA giảm mạnh. Sang
năm 2012, chỉ số ROA tiếp tục giảm chỉ còn ở ngƣỡng 0,32%, nghĩa là 100 đồng tài
sản chỉ đem lại 0,32 đồng lợi nhuận. Nhƣ vậy ta thấy trong 3 năm 2010 - 2012, quy
mô tài sản của công ty tăng lên nhƣng lợi nhuận đạt đƣợc lại giảm đi rất nhiều, điều
này chứng tỏ việc mở rộng quy mô tài sản là không hiệu quả.
Thang Long University Library
31
Chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ số này cho biết cứ 100 đồng vốn CSH sẽ tạo ra cho công ty 11,64 đồng lợi
nhuận sau thuế trong năm 2010, sang năm 2011 tỷ số này giảm xuống chỉ còn 6,85
đồng tức là giảm 4,79 đồng so với năm 2010, năm 2012 tỷ suất sinh lời trên vốn CSH
giảm 5,86 đồng chỉ còn 0,99 đồng lợi nhuận sau thuế. Sự sụt giảm liên tục này do
nguyên nhân chính đến từ tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, làm cho lợi
nhuận sau thuế giảm mạnh nên dẫn tới chỉ số ROE giảm qua các năm (vốn CSH không
có biện động nhiều qua 3 năm).
Để đánh giá một cách đúng đắn hơn về khả năng sinh lời của công ty, ta so sánh
hai chỉ số ROA, ROE của công ty với chỉ số của trung bình ngành tại bảng 2.3:
Bảng 2.3. So sánh chỉ số ROA, ROE của công ty với trung bình ngành
ĐVT: %
Chỉ tiêu
Ngành
xây dựng
Công ty CP
Chƣơng Dƣơng
Chênh lệch
ROA (năm 2012) 1 0,32 0,68
ROE (năm 2012) 1,81 0,99 0,82
(Nguồn: mục Trung tâm dữ liệu – thuộc website www.bsc.com.vn)
So với ROA của trung bình ngành năm 2012, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
(ROA) của Chƣơng Dƣơng thấp hơn khá nhiều. Trong khi ROA của ngành là 1% thì
công ty chỉ đạt ở mức 0,32%, tức là kém hơn 0,68%. Điều này cho thấy Chƣơng
Dƣơng hoạt động có kém hơn so với nhiều các công ty cùng ngành khác.
So sánh chỉ số ROE của trung bình ngành với chỉ số ROE của công ty ta thấy có
sự chênh lệch khá lớn, ROE của ngành đạt mức 1,81% còn của công ty đạt mức
0,99%, tức là thấp hơn 0,82%. Nhƣ vậy, công ty có tỷ số sinh lời trên tổng tài sản và tỷ
số sinh lời trên vốn chủ sở hữu đều thấp hơn trung bình ngành. Đây là điều công ty cần
xem xét để đƣa ra những biện pháp để cải thiện tình hình họat động sản xuất kinh
doanh của công ty.
32
2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty CP Chƣơng Dƣơng
2.3.1. Chính sách quản lý vốn lƣu động
Chính sách VLĐ của công ty đƣợc thể hiện qua hình sau:
Hình 2.1. Chính sách quản lý vốn lƣu động
ĐVT: %
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
( Nguồn: BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương năm 2010 – 2012)
Nhìn vào hình 2.1, ta thấy công ty CP Chƣơng Dƣơng quản lý vốn lƣu động theo
chính sách thận trọng. Một phần nhỏ nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản lƣu động,
còn lại phần lớn tài sản lƣu động đƣợc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn. Năm 2010, tài
sản lƣu động chiếm 88,42% cơ cấu tài sản trong đó đƣợc tài trợ bởi 65,91% nguồn vốn
ngắn hạn và chỉ một phần nhỏ nguồn vốn dài hạn. Sang năm 2011, tỉ trọng tài sản lƣu
động trong cơ cấu tài sản tăng lên mức 88,63% và tiếp tục tăng lên tới 90,47% vào
năm 2012.
Mặt khác ta thấy mức độ thận trọng trong việc quản lý vốn lƣu động trong giai
đoạn 2010 - 2012 ngày một tăng lên. Nguyên nhân là do nền kinh tế ngày càng khó
khăn, thị trƣờng bất động sản đóng băng, giao dịch trên thị trƣờng diễn ra rất ít, nhƣ
vậy sẽ dẫn đến khó khăn trong việc thu hồi vốn. Vì vậy công ty áp dụng chính sách
thận trọng để tăng độ an toàn trong khả năng thanh toán của công ty.
Khi áp dụng chính sách thận trọng, công ty có nhiều thuận lợi nhƣ: nguồn vốn
dài hạn có tính ổn định cao sẽ làm hạn chế rủi ro về thiếu vốn. Trong giai đoạn nền
kinh tế không ổn định nhƣ hiện nay, chính sách thận trọng sẽ đảm bảo an toàn về
nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Còn đối với chính sách
trung dung sẽ có nhiều rủi ro hơn, tuy vậy nó đem đến lợi nhuận cao hơn cho công ty
nếu biết cách sử dụng hợp lý.
TSLĐ
88,42
TSCĐ
11,58
NVNH
65,91
NVDH
34,09
TSLĐ
88,63
TSCĐ
11,37
NVNH
63,19
NVDH
36,81
TSLĐ
90,47
TSCĐ
9,53
NVNH
67,83
NVDH
38,60
Thang Long University Library
33
Vốn lƣu động ròng
Vốn lƣu động ròng hay vốn lƣu động thƣờng xuyên là số vốn mà công ty thực
có, đảm bảo chắc chắn cho công việc kinh doanh thƣờng ngày của doanh nghiệp do đã
đƣợc loại trừ đi các nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn. Để hiểu rõ hơn về chính sách quản lý
vốn lƣu động của công ty, ta sẽ đi tìm hiểu về chỉ tiêu này.
Bảng 2.4. Vốn lƣu động ròng tại công ty CP Chƣơng Dƣơng
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Công thức tính
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Chênh lệch
11 - 10 12 - 11
VLĐ
ròng
TSLĐ – Nợ ngắn hạn 221.567 230.375 235.389 8.808 5.014
( Nguồn: BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương năm 2010 – 2012)
Vốn lƣu động ròng tại công ty từ năm 2010 đến 2012 có xu hƣớng tăng lên.
Năm 2010, vốn lƣu động ròng của công ty là 221.567 triệu đồng. Năm 2011 vốn lƣu
động ròng tăng thêm 8.808 triệu đồng đạt 230.375 triệu đồng so với năm 2010 và đến
năm 2012, tiếp tục tăng lên 235.389 triệu đồng, tức là tăng 5.014 triệu đồng so với
năm 2011. Nhƣ vậy, vốn lƣu động ròng của công ty trong ba năm vừa qua đều dƣơng
và ở mức khá cao cho thấy các khoản nợ ngắn hạn đều đƣợc đảm bảo an toàn bằng các
tài sản lƣu động, khả năng thanh toán của công ty đảm bảo ở mức độ an toàn.
2.3.2. Cơ cấu vốn lƣu động và chính sách tài trợ vốn lƣu động tại công ty Cổ
phần Chƣơng Dƣơng
2.3.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn (hay còn gọi là tài sản lƣu động) đóng một vai trò rất quan
trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Thông qua quá trình luân chuyển tài sản ngắn hạn có
thể đánh giá kịp thời việc mua hàng hóa, dự trữ sản xuất và tiêu thụ của công ty. Cơ
cấu tài sản ngắn hạn của công ty đƣợc thể hiện qua bảng số liệu 2.5 dƣới đây:
34
Bảng 2.5. Tình hình tài sản ngắn hạn tại công ty CP Chƣơng Dƣơng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch
2011 - 2010
Chênh lệch
2012 - 2011
Giá trị
Triệu
đồng
Tỷ
trọng
%
Giá trị
Triệu
đồng
Tỷ
trọng
%
Giá trị
Triệu
đồng
Tỷ
trọng
%
Giá trị % Giá trị %
A. Tài
sản ngắn
hạn
639.114 100,00 604.093 100,00 711.052 100,00 (35.021) (5,48) 106.959 17,71
I. Tiền 25.340 3,96 10.010 1,66 17.215 2,42 (15.330) (60,50) 7.205 71,98
II. Các
khoản
ĐTTC NH
24.313 3,80 7.905 1,31 5.893 0,83 (16.408) (67,49) (2.012) (25,45)
III. Các
khoản
phải thu
263.848 41,28 214.597 35,52 283.234 39,83 (49.251) (18,67) 68.637 31,98
IV. Hàng
tồn kho
309.505 48,43 345.618 57,21 384.611 54,09 36.113 11,67 38.993 11,28
V. Tài sản
ngắn hạn
khác
16.107 2,52 25.961 4,30 20.099 2,83 9.854 61,18 (5.862) (22,58)
(Nguồn: BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương năm 2010 - 2012)
Qua bảng 2.5, ta có cái nhìn tổng quan về sự biến động TSNH qua 3 năm thông
qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.6. Quy mô tài sản ngắn hạn
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương năm 2010 - 2012)
Thang Long University Library
35
Quy mô TSNH trong 3 năm từ 2010 - 2012 có sự thay đổi nhƣ sau: Năm 2010,
TSNH là 639.114 triệu đồng. Năm 2011, TSNH giảm 35.021 triệu đồng, đạt mức
604.093 triệu đồng. Sang năm 2012 có sự gia tăng khá mạnh lên mức 711.052 triệu
đồng do công ty quyết định bổ sung vốn lƣu động để mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Để có cái nhìn cụ thể hơn về cơ cấu tài sản ngắn hạn, ta sẽ đi phân tích cụ thể
từng khoản mục trong cơ cấu TSNH nhƣ sau:
Cơ cấu tài sản ngắn hạn
Biểu đồ 2.7. Cơ cấu tài sản ngắn hạn
ĐVT: %
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
(Nguồn: BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương năm 2010 - 2012)
Nhìn vào biểu đồ 2.7 chúng ta nhận thấy các khoản phải thu và hàng tồn kho là
hai khoản mục chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong TSNH. Tài sản ngắn hạn khác, các
khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn (ĐTTCNH) và tiền chiếm một tỉ trọng không đáng kể.
Trƣớc tiên, khoản mục tiền trong giai đoạn 2010 – 2012 của công ty chiếm một
tỉ trọng rất nhỏ, cụ thể nhƣ sau: Năm 2010 là 3.96%, tức là đạt 25.340 triệu đồng, năm
2011 giảm xuống còn 10.010 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 1,66% và năm 2012 có tăng
lên chút ít, chiếm 2,42%, tƣơng đƣơng với 17.215 triệu đồng. Lƣợng tiền rất nhỏ công
ty dự trữ chỉ đủ để chi trả các nhu cầu cần thiết tại doanh nghiệp, việc giảm lƣợng tiền
dự trữ cũng giúp công ty tránh rủi ro về lạm phát.
Các khoản ĐTTCNH cũng chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Công ty đầu tƣ cổ phiếu,
trái phiếu ngắn hạn vào các công ty nhƣ: Công ty CP Chứng khoán Sài Gòn, công ty
CP Cơ điện lạnh Việt Nam, công ty CP Cáp và Vật liệu Viễn thông, công ty Xi măng
36
Bỉm Sơn và rất nhiều công ty khác. Tỉ trọng ĐTTCNH giảm qua 3 năm lần lƣợt nhƣ
sau: 3,80%, 1,31% và 0,83%. Trƣớc bối cảnh nền kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, việc
đầu tƣ vào khoản mục này là tƣơng đối mạo hiểm do vậy công ty đã giảm khoản đầu
tƣ này để phòng tránh rủi ro.
Các khoản phải thu chiếm một tỉ trọng khá cao trong cơ cấu TSNH của công ty.
Năm 2010, khoản mục này đạt 263.848 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 41,28%, cao thứ 2
trong các khoản mục. Sang năm 2011, khoản mục này giảm xuống còn 35,52%, tƣơng
đƣơng 214.597 triệu đồng, giảm 49.251 triệu đồng so với năm 2010, nguyên nhân là
do khoản mục hàng tồn kho trong cơ cấu TSNH tăng cao. Năm 2012 các khoản phải
thu tiếp tục tăng lên tới con số 283.234 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 39,83%. Các khoản
phải thu tăng cao đồng nghĩa với việc doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều, do vậy
sẽ dẫn đến tình trạng thiếu vốn và làm mất đi nhiều cơ hội kinh doanh khác.
Hàng tồn kho chiếm một tỉ trọng lớn trong cơ cấu TSNH. Khoản mục này trong
ba năm 2010-2012 lần lƣợt là: 48,43%, 57,21%, 54,09%. Năm 2010, giá trị hàng tồn
kho là 309.505 triệu đồng, năm 2011 tăng lên tới 345.618 triệu đồng và sang năm 2012
tiếp tục tăng đạt 384.611 triệu đồng. Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, thành
phẩm, hàng hóa, công cụ, dụng cụ và chi phí xây dựng dở dang. Tỷ trọng này cao là
điều bình thƣờng đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Do
công tác thi công diễn ra trong thời gian dài nên đòi hỏi công ty phải dự trữ nguyên vật
liệu, công cụ, dụng cụ…và thƣờng đƣợc dữ trữ dƣới dạng hàng tồn kho.
TSNH khác chiếm tỉ trọng không đáng kể, tỉ trọng này cụ thể qua ba năm 2010
- 2012 lần lƣợt là: 2,52%, 4,3% và 2,83%. TSNH khác là những tài sản thiếu chờ xử
lý, khoản tạm ứng hay ký quỹ, kỹ cƣợc ngắn hạn. Năm 2011 TSNH khác tăng lên mức
4,3%, tƣơng đƣơng 25.961 triệu đồng do phát sinh một số công cụ dụng cụ phục vụ
hoạt động xây lắp bị mất và chƣa tìm đƣợc nguyên nhân. Sang năm 2012, tài sản bị
mất đã tìm ra đƣợc nguyên nhân nên tỉ trọng TSNH khác giảm xuống còn 2,83%,
tƣơng đƣơng 20.099 triệu đồng.
2.3.2.2. Phân tích chính sách tài trợ cho tài sản ngắn hạn từ nguồn vốn ngắn hạn
Nguồn vốn ngắn hạn hay nợ ngắn hạn là khoản vay mà doanh nghiệp phải có
trách nhiệm trả trong vòng một năm hoặc một chu kì kinh doanh. Thông qua việc phân
tích cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn ta sẽ đánh giá đƣợc mức độ an toàn cũng nhƣ đo
lƣờng đƣợc sự rủi ro đối với nguồn vốn đang sử dụng tại doanh nghiệp.
Nguồn vốn ngắn hạn tại công ty CP Chƣơng Dƣơng năm 2011 giảm 10.50% so
với năm 2010, tƣơng ứng giảm 43.829 triệu đồng. Năm 2012, nguồn vốn ngắn hạn
Thang Long University Library
37
Bảng 2.6. Cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch
2011 - 2010
Chênh lệch
2012 - 2011
Giá trị
Triệu đồng
Tỷ trọng
%
Giá trị
Triệu đồng
Tỷ trọng
%
Giá trị
Triệu đồng
Tỷ trọng
%
Giá trị % Giá trị %
Nợ ngắn hạn 417.547 100,00 373.718 100,00 475.663 100,00 (43.829) (10,50) 101.945 27,28
1. Vay và nợ ngắn hạn 151.191 36,21 183.604 49,13 232.445 48,87 32.413 21,44 48.841 26,60
2. Phải trả cho ngƣời bán 154.161 36,92 59.632 15,96 67.772 14,25 (94.529) (61,32) 8.140 13,65
3. Ngƣời mua trả tiền
trƣớc
11.941 2,86 30.671 8,21 24.599 5,17 18.730 156,85 (6.072) (19,80)
4. Thuế và các khoản
PNNN
28.504 6,83 25.685 6,87 36.415 7,66 (2.819) (9,89) 10.730 41,78
5. Phải trả ngƣời lao động 5.961 1,43 3.526 0,94 3.320 0,70 (2.435) (40,85) (206) (5,84)
6. Chi phí phải trả 36.434 8,73 40.309 10,79 78.124 16,42 3.875 10,64 37.815 93,81
7. Các khoản PT,PNNN
khác
26.875 6,44 28.753 7,69 30.945 6,51 1.878 6,99 2.192 7,62
8. Quỹ khen thƣởng và
phúc lợi
2.480 0,59 1.538 0,41 2.043 0,43 (942) (37,98) 505 32,83
(Nguồn: BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương năm 2010 - 2012)
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY
Đề tài  hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương,  RẤT HAY

More Related Content

What's hot

Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh th...
Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh th...Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh th...
Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemco
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemcoPhân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemco
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemcohttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩa
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩaPhân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩa
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩahttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây...NOT
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần tdc
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần tdcNâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần tdc
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần tdchttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt namGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt namNOT
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty Thanh Long
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động  Tại Công Ty Thanh LongMột Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động  Tại Công Ty Thanh Long
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty Thanh LongNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Đề tài quản trị vốn lưu động và một số giải pháp nâng cao hiệu quả, RẤT HAY,...
Đề tài  quản trị vốn lưu động và một số giải pháp nâng cao hiệu quả, RẤT HAY,...Đề tài  quản trị vốn lưu động và một số giải pháp nâng cao hiệu quả, RẤT HAY,...
Đề tài quản trị vốn lưu động và một số giải pháp nâng cao hiệu quả, RẤT HAY,...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động công ty TNHH thương mại, HAY,...
Đề tài  phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động công ty TNHH thương mại, HAY,...Đề tài  phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động công ty TNHH thương mại, HAY,...
Đề tài phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động công ty TNHH thương mại, HAY,...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh th...
Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh th...Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh th...
Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh th...
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty, HAY!
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty, HAY!Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty, HAY!
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty, HAY!
 
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, HOT
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, HOTĐề tài: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, HOT
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, HOT
 
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemco
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemcoPhân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemco
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tnhh công nghiệp hóa chất inchemco
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh...
 
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩa
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩaPhân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩa
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng minh nghĩa
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây...
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần tdc
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần tdcNâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần tdc
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần tdc
 
Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Hoàng Tú, 9điểm. HAY!
Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Hoàng Tú, 9điểm. HAY!Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Hoàng Tú, 9điểm. HAY!
Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Hoàng Tú, 9điểm. HAY!
 
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩmĐề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
 
Báo Cáo Thực Tập Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty, 9 Điểm.docx
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt namGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa việt nam
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty xây dựng, 9đ
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty xây dựng, 9đNâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty xây dựng, 9đ
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty xây dựng, 9đ
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty thương mại Thái Hưng, HAY
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty thương mại Thái Hưng, HAYĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty thương mại Thái Hưng, HAY
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty thương mại Thái Hưng, HAY
 
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty vận tải biển, 9đ
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty vận tải biển, 9đĐề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty vận tải biển, 9đ
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty vận tải biển, 9đ
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty Thanh Long
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động  Tại Công Ty Thanh LongMột Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động  Tại Công Ty Thanh Long
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty Thanh Long
 
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Nhà Thép
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Nhà ThépĐề tài: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Nhà Thép
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Nhà Thép
 
Đề tài quản trị vốn lưu động và một số giải pháp nâng cao hiệu quả, RẤT HAY,...
Đề tài  quản trị vốn lưu động và một số giải pháp nâng cao hiệu quả, RẤT HAY,...Đề tài  quản trị vốn lưu động và một số giải pháp nâng cao hiệu quả, RẤT HAY,...
Đề tài quản trị vốn lưu động và một số giải pháp nâng cao hiệu quả, RẤT HAY,...
 
Đề tài phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động công ty TNHH thương mại, HAY,...
Đề tài  phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động công ty TNHH thương mại, HAY,...Đề tài  phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động công ty TNHH thương mại, HAY,...
Đề tài phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động công ty TNHH thương mại, HAY,...
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây lắp dầu khí, 9đ
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây lắp dầu khí, 9đĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây lắp dầu khí, 9đ
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây lắp dầu khí, 9đ
 

Similar to Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương, RẤT HAY

Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần địa ốc sài gòn
Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần địa ốc sài gònPhân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần địa ốc sài gòn
Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần địa ốc sài gònhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn...
Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn...Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn...
Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ báo chí ...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ báo chí   ...Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ báo chí   ...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ báo chí ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty dịch vụ báo chí truyền hình HAY
Đề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty dịch vụ báo chí truyền hình HAYĐề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty dịch vụ báo chí truyền hình HAY
Đề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty dịch vụ báo chí truyền hình HAYDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sử dụng vốn lưu động tại cô...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sử dụng vốn lưu động tại cô...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sử dụng vốn lưu động tại cô...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sử dụng vốn lưu động tại cô...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty tnhh ánh dung
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty tnhh ánh dungGiải pháp hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty tnhh ánh dung
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty tnhh ánh dunghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông, ,...
Đề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông, ,...Đề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông, ,...
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông, ,...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng công trình giao th...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng công trình giao th...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng công trình giao th...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng công trình giao th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng...Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đầu tư xây dựng, HO...
Đề tài phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đầu tư xây dựng, HO...Đề tài phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đầu tư xây dựng, HO...
Đề tài phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đầu tư xây dựng, HO...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương, RẤT HAY (20)

Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty An Trung
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty An TrungĐề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty An Trung
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty An Trung
 
Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần địa ốc sài gòn
Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần địa ốc sài gònPhân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần địa ốc sài gòn
Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần địa ốc sài gòn
 
Đề tài phân tích cấu trúc tài chính công ty địa ốc Sài Gòn, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài  phân tích cấu trúc tài chính công ty địa ốc Sài Gòn, HOT, ĐIỂM 8Đề tài  phân tích cấu trúc tài chính công ty địa ốc Sài Gòn, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài phân tích cấu trúc tài chính công ty địa ốc Sài Gòn, HOT, ĐIỂM 8
 
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAYĐề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
 
Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn...
Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn...Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn...
Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn...
 
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ báo chí ...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ báo chí   ...Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ báo chí   ...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ báo chí ...
 
Đề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty dịch vụ báo chí truyền hình HAY
Đề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty dịch vụ báo chí truyền hình HAYĐề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty dịch vụ báo chí truyền hình HAY
Đề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty dịch vụ báo chí truyền hình HAY
 
Đề tài: Hiệu quả quản lí tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng
Đề tài: Hiệu quả quản lí tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựngĐề tài: Hiệu quả quản lí tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng
Đề tài: Hiệu quả quản lí tài sản ngắn hạn tại công ty xây dựng
 
Đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cơ khí, HAY
Đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cơ khí, HAYĐề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cơ khí, HAY
Đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cơ khí, HAY
 
Đề tài phân tích tài chính công ty Đăng Trực, ĐIỂM 8
Đề tài  phân tích tài chính công ty Đăng Trực, ĐIỂM 8Đề tài  phân tích tài chính công ty Đăng Trực, ĐIỂM 8
Đề tài phân tích tài chính công ty Đăng Trực, ĐIỂM 8
 
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sử dụng vốn lưu động tại cô...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sử dụng vốn lưu động tại cô...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sử dụng vốn lưu động tại cô...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sử dụng vốn lưu động tại cô...
 
Đề tài hiệu quả hoạt động sử dụng vốn lưu động công ty TNHH,, RẤT HAY
Đề tài hiệu quả hoạt động sử dụng vốn lưu động công ty TNHH,, RẤT HAYĐề tài hiệu quả hoạt động sử dụng vốn lưu động công ty TNHH,, RẤT HAY
Đề tài hiệu quả hoạt động sử dụng vốn lưu động công ty TNHH,, RẤT HAY
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty tnhh ánh dung
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty tnhh ánh dungGiải pháp hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty tnhh ánh dung
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty tnhh ánh dung
 
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông, ,...
Đề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông, ,...Đề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông, ,...
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông, ,...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng công trình giao th...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng công trình giao th...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng công trình giao th...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng công trình giao th...
 
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng...Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng...
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng...
 
Đề tài phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đầu tư xây dựng, HO...
Đề tài phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đầu tư xây dựng, HO...Đề tài phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đầu tư xây dựng, HO...
Đề tài phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đầu tư xây dựng, HO...
 
Đề tài sử dụng vốn lưu động công ty Sơn - Dầu, HOT 2018
Đề tài  sử dụng vốn lưu động công ty Sơn - Dầu, HOT 2018Đề tài  sử dụng vốn lưu động công ty Sơn - Dầu, HOT 2018
Đề tài sử dụng vốn lưu động công ty Sơn - Dầu, HOT 2018
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfthanhluan21
 
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxBài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxduongchausky
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doconluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.docQuynhAnhV
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfxemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfXem Số Mệnh
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfLngHu10
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptxNguynThnh809779
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbhoangphuc12ta6
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustslide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustCngV201176
 
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGThực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGMeiMei949309
 

Recently uploaded (18)

DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxBài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doconluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfxemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdfTalk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustslide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
 
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGThực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
 

Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Chương Dương, RẤT HAY

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHƢƠNG DƢƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHÙNG NHẬT LINH MÃ SINH VIÊN : A16305 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI - 2013
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHƢƠNG DƢƠNG Giáo viên hƣớng dẫn : Ths. Nguyễn Thị Thu Hƣơng Sinh viên thực hiện : Phùng Nhật Linh Mã sinh viên : A16305 Chuyên ngành : Tài chính HÀ NỘI - 2013 Thang Long University Library
  • 3. LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới giáo viên hƣớng dẫn - Ths. Nguyễn Thị Thu Hƣơng. Cô giáo không chỉ là ngƣời đã trực tiếp giảng dạy em một số môn học chuyên ngành trong thời gian học tập tại trƣờng, mà còn là ngƣời luôn bên cạnh, tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, hỗ trợ cho em trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện khóa luận này. Em xin chân thành cám ơn cô vì những kiến thức mà cô đã truyền dạy cho em, đó chắc chắn sẽ là những hành trang quý báu cho em bƣớc vào cuộc sống. Thông qua khóa luận này, em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể các thầy cô giáo đang giảng dạy tại trƣờng Đại học Thăng Long, những ngƣời đã trực tiếp truyền đạt và trang bị cho em đầy đủ các kiến thức về kinh tế, từ những môn học cơ bản nhất, giúp em có đƣợc một nền tảng về chuyên ngành học nhƣ hiện tại để có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Phùng Nhật Linh
  • 4. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƢU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ...........................................1 1.1. Tổng quan về vốn lƣu động trong doanh nghiệp...............................................1 1.1.1. Vốn lƣu động và đặc điểm của vốn lƣu động...................................................1 1.1.2. Vai trò của vốn lƣu động trong hoạt động của doanh nghiệp........................2 1.1.3. Phân loại vốn lƣu động.......................................................................................2 1.1.4. Kết cấu vốn lƣu động và các nhân tố tác động tới kết cấu vốn lƣu động......4 1.1.5. Các phƣơng pháp xác định nhu cầu vốn lƣu động..........................................5 1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động .................................6 1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn lƣu động..................................................6 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động ....................................7 1.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong doanh nghiệp................................................................................................................14 1.3.1. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động..................................14 1.3.2. Nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn lƣu động..............................15 1.3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong doanh nghiệp................................................................................................................16 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHƢƠNG DƢƠNG .................................................................................19 2.1. Khái quát về công ty ...........................................................................................19 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng ..................................19 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty............................................19 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh ...................................................................................20 2.1.4. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ.............................................................20 2.2. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty CP Chƣơng Dƣơng ...........................................................................................................................24 2.2.1. Tình hình tài sản – nguồn vốn.........................................................................24 2.2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh .......................................................................28 2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty CP Chƣơng Dƣơng 32 2.3.1. Chính sách quản lý vốn lƣu động....................................................................32 Thang Long University Library
  • 5. 2.3.2. Cơ cấu vốn lƣu động và chính sách tài trợ vốn lƣu động tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng...................................................................................................33 2.3.3. Phân tích từng bộ phận cấu thành vốn lƣu động ..........................................40 2.3.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động .............................51 2.3.5. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong công ty …………………………………………………………………………………54 2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty ......................................56 2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc...................................................................................56 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân..................................................................................56 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHƢƠNG DƢƠNG ........................................58 3.1. Định hƣớng phát triển công ty...........................................................................58 3.1.1. Môi trƣờng kinh doanh của công ty................................................................58 3.1.2. Thuận lợi và khó khăn .....................................................................................60 3.1.3. Những thành quả đã đạt đƣợc.........................................................................61 3.1.4. Định hƣớng phát triển của công ty trong tƣơng lai ......................................61 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động ............................62 3.2.1. Xác định nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên của doanh nghiệp...............62 3.2.2. Quản lý tiền mặt ...............................................................................................64 3.2.3. Quản lý các khoản phải thu khách hàng........................................................65 3.2.4. Quản trị hàng tồn kho......................................................................................67 3.2.5. Một số biện pháp khác .....................................................................................68 KẾT LUẬN
  • 6. DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ BCTC Báo cáo tài chính BHXH Bảo hiểm xã hội CP Cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông ĐT & PT Đầu tƣ và phát triển ĐTTCNH Đầu tƣ tài chính ngắn hạn ĐVT Đơn vị tính HĐQT Hội đồng quản trị HĐXD Hoạt động xây dựng NHTM Ngân hàng thƣơng mại NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TB Trung bình TMCP Thƣơng mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSLĐ Tài sản lƣu động TSNH Tài sản ngắn hạn VLĐ Vốn lƣu động Vốn CSH Vốn Chủ sở hữu Thang Long University Library
  • 7. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Cơ cấu tài sản tại công ty CP Chƣơng Dƣơng so sánh với trung bình ngành xây dựng ........................................................................................................................26 Bảng 2.2. Khả năng sinh lời của công ty CP Chƣơng Dƣơng.......................................30 Bảng 2.3. So sánh chỉ số ROA, ROE của công ty với trung bình ngành ......................31 Bảng 2.4. Vốn lƣu động ròng tại công ty CP Chƣơng Dƣơng ......................................33 Bảng 2.5. Tình hình tài sản ngắn hạn tại công ty CP Chƣơng Dƣơng ..........................34 Bảng 2.6. Cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng ...............37 Bảng 2.7. Các khoản vay ngắn hạn năm 2012 của công ty...........................................38 Bảng 2.8. Cơ cấu vốn bằng tiền tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng..........................41 Bảng 2.9. Cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn.............................................................43 Bảng 2.10. Chỉ tiêu đánh giá các khoản phải thu của công ty.......................................45 Bảng 2.11. Cơ cấu hàng tồn kho ...................................................................................47 Bảng 2.12. Chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho của công ty CP Chƣơng Dƣơng................48 Bảng 2.13. So sánh chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho của công ty với trung bình ngành 49 Bảng 2.14. Cơ cấu tài sản ngắn hạn khác......................................................................50 Bảng 2.15. Hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty ............................................................51 Bảng 2.16. So sánh hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty với trung bình ngành ............52 Bảng 2.17. Hệ số đảm nhiệm VLĐ tại công ty CP Chƣơng Dƣơng ............................53 Bảng 3.1. Bảng cân đối kế toán đã tính số dƣ bình quân năm 2012 .............................63 Bảng 3.2. Tỷ lệ phần trăm các khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu ............63 Bảng 3.3. Danh sách các nhóm rủi ro............................................................................66 Bảng 3.4. Mô hình cho điểm tín dụng để phân nhóm rủi ro .........................................66
  • 8. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Tình hình tài sản tại công ty CP Chƣơng Dƣơng......................................24 Biểu đồ 2.2. Cơ cấu tài sản tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng .................................25 Biểu đồ 2.3 .Tình hình nguồn vốn tại công ty CP Chƣơng Dƣơng...............................27 Biểu đồ 2.4.Cơ cấu nguồn vốn của công ty...................................................................28 Biểu đồ 2.5. Quy mô tăng trƣởng doanh thu và lợi nhuận............................................29 Biểu đồ 2.6. Quy mô tài sản ngắn hạn...........................................................................34 Biểu đồ 2.7. Cơ cấu tài sản ngắn hạn ............................................................................35 Biểu đồ 2.8. Tình hình tài sản ngắn hạn và vay nợ ngắn hạn của công ty ....................39 Biểu đồ 2.9. Chỉ tiêu đánh giá các khoản phải thu của công ty ....................................45 Biểu đồ 2.10. Chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho của công ty CP Chƣơng Dƣơng............49 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Cơ cấu và tổ chức của công ty Cổ Phần Chƣơng Dƣơng ............................21 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1. Chính sách quản lý vốn lƣu động..................................................................32 Thang Long University Library
  • 9. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu Trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh quyết liệt, để tồn tại và phát triển đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một sức mạnh về tài chính, cụ thể là vốn. Doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì phải có vốn và đó là điều kiện tiên quyết không thể thiếu đƣợc đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nguồn vốn nói chung và vốn lƣu động nói riêng là những yếu tố đầu vào quan trọng giúp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Do đó, việc chủ động xây dựng, huy động, sử dụng vốn lƣu động là biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động ở doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động cao sẽ đảm bảo khả năng thanh khoản và nâng cao khả năng sinh lời cho doanh nghiệp. Với những kiến thức đƣợc trau dồi trong quá trình học tập tại trƣờng, qua thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng, em đã đi sâu nghiên cứu công tác quản lý và sử dụng vốn lƣu động của công ty và quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Cổ phần Chương Dương”. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Tìm hiểu về nguồn vốn lƣu động tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng. Trên cơ sở lý thuyết kết hợp với việc sử dụng nguồn vốn lƣu động thực tế tại công ty để từ đó đƣa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng trong giai đoạn 2010 - 2012 nhằm đƣa ra một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty. 3. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về những vấn đề lý thuyết cơ bản của vốn lƣu động trong doanh nghiệp, đánh giá thực trạng vốn lƣu động của công ty trong giai đoạn 2010 - 2012. Qua đó nêu ra những thành tựu và chỉ ra những tồn tại đang diễn ra để từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng vốn lƣu động tại công ty. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng chủ yếu là phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá dựa trên cơ sở các số liệu đƣợc cung cấp từ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các sổ sách, hợp đồng... và tình hình, đặc điểm hoạt động thực tế của công ty. 5. Kết cấu của khóa luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục bài khóa luận bao gồm ba chƣơng:
  • 10. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về vốn lƣu động và hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong doanh nghiệp. Chƣơng 2: Thực trạng sử dụng vốn lƣu động tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng. Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng. Để hoàn thành khóa luận này, em xin đƣợc trân trọng cảm ơn cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hƣơng, ngƣời cô giáo đã rất nhiệt tình chỉ bảo cho em trong suốt thời gian làm khóa luận. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu có hạn và trình độ còn hạn chế nên bài khóa luận còn có nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý từ các thầy cô và các bạn để bài khóa luận của em đƣợc hoàn chỉnh hơn. Hà Nội, Ngày 30 tháng 10 năm 2013 Sinh viên thực hiện Phùng Nhật Linh Thang Long University Library
  • 11. 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƢU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về vốn lƣu động trong doanh nghiệp 1.1.1. Vốn lƣu động và đặc điểm của vốn lƣu động Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các tƣ liệu lao động thì doanh nghiệp cần phải có đối tƣợng lao động, đó là nguyên liệu, nhiên liệu, công cụ, dụng cụ… các đối tƣợng này chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đƣợc chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị của sản phẩm. Những đối tƣợng lao động nói trên xét về hình thái giá trị đƣợc gọi là vốn lƣu động của doanh nghiệp. Khái niệm: Vốn lƣu động là giá trị những tài sản lƣu động mà doanh nghiệp đã đầu tƣ vào quá trình sản xuất kinh doanh, đó là số vốn bằng tiền ứng ra để mua sắm các tài sản lƣu động sản xuất và các tài sản lƣu động lƣu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục. Vốn lƣu động đƣợc chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu là tiền tệ sang hình thái vật tƣ, hàng hoá dự trữ. Khi vật tƣ dự trữ đƣợc đƣa vào sản xuất, chúng ta chế tạo thành các bán thành phẩm. Sau khi sản phẩm sản xuất ra đƣợc tiêu thụ, vốn lƣu động quay về hình thái tiền tệ ban đầu của nó. Quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, không ngừng, cho nên vốn lƣu động cũng tuần hoàn không ngừng, có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của vốn lƣu động. Sự vận động của vốn lƣu động qua các giai đoạn có thể mô tả bằng sơ đồ sau: T T – H – SX - H’- T’ Δ T Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lƣu thông, quá trình vận động của vốn lƣu động theo trình tự sau: T T – H – T’ Δ T - Giai đoạn 1(T - H): Vốn lƣu động dƣới hình thái tiền tệ đƣợc dùng để mua sắm các đối tƣợng lao động để dự trữ cho sản xuất. Ở giai đoạn này vốn lƣu động đã từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vốn vật tƣ hàng hoá.
  • 12. 2 - Giai đoạn 2 (H - SX - H’): Doanh nghiệp tiến hành sản xuất ra sản phẩm, các vật tƣ dự trữ đƣợc đƣa dần vào sản xuất. Trải qua quá trình sản xuất các sản phẩm hàng hoá đƣợc chế tạo ra. Nhƣ vậy ở giai đoạn này vốn lƣu động đã từ hình thái vốn vật tƣ hàng hoá chuyển sang hình thái vốn sản phẩm dở dang và sau đó chuyển sang hình thái vốn thành phẩm. - Giai đoạn 3(H’ - T’): Vốn lƣu động đã từ hình thái vốn thành phẩm chuyển sang hình thái vốn tiền tệ, trở về điểm xuất phát của vòng tuần hoàn vốn. Vòng tuần hoàn kết thúc. Nếu T’ >T có nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh thành công vì đồng vốn lƣu động đƣa vào sản xuất đã sinh sôi nảy nở, doanh nghiệp bảo toàn và phát triển đƣợc VLĐ và ngƣợc lại. Đây là một nhân tố quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng đồng VLĐ của doanh nghiệp. 1.1.2. Vai trò của vốn lƣu động trong hoạt động của doanh nghiệp Vốn lƣu động là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động, hay nói cách khác vốn lƣu động là điều kiện tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong cùng một thời điểm, vốn lƣu động của doanh nghiệp đƣợc phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dƣới những hình thái khác nhau. Do vậy, muốn cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc diễn ra liên tục thì doanh nghiệp phải có đủ vốn đầu tƣ vào các hình thái khác nhau đó. Vốn lƣu động tham gia toàn bộ và một lần vào chu kì sản xuất, nó là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ. Do vậy chi phí về vốn lƣu động là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm sản xuất hay dịch vụ hoàn thành. Ngoài ra vốn lƣu động còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong việc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp phải huy động một lƣợng vốn nhất định để đầu tƣ, ít nhất là đủ để dự trữ vật tƣ hàng hóa. Vốn lƣu động còn giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đƣợc thời cơ kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. 1.1.3. Phân loại vốn lƣu động Để quản lý và sử dụng vốn lƣu động có hiệu quả, cần phải phân loại vốn lƣu động theo nhiều tiêu thức khác nhau, thông thƣờng ngƣời ta phân loại vốn lƣu động theo một số tiêu thức sau : 1.1.3.1. Phân loại theo vai trò của vốn lưu động Theo cách phân loại này vốn lƣu động của doanh nghiệp có thể chia thành 3 loại: Thang Long University Library
  • 13. 3 - Vốn lƣu động trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ. - Vốn lƣu động trong khâu trực tiếp sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển. - Vốn lƣu động trong khâu lƣu thông: bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển), các khoản vốn đầu tƣ ngắn hạn (đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn...) các khoản thế chấp, ký cƣợc, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, các khoản tạm ứng...). 1.1.3.2. Phân loại theo nguồn hình thành Theo cách này, vốn lƣu động đƣợc chia thành các loại sau: - Vốn lƣu động tự có: là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, vốn ngân sách của nhà nƣớc cấp cho các doanh nghiệp nhà nƣớc, vốn chủ sở hữu, vốn tự hình thành... - Vốn liên doanh liên kết: hình thành khi các doanh nghiệp cùng góp vốn với nhau để sản xuất kinh doanh có thể bằng tiền vật tƣ hay TSCĐ. - Nợ tích lũy ngắn hạn: là vốn mà tuy không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhƣng do chế độ thanh toán, doanh nghiệp có thể và đƣợc phép sử dụng hợp pháp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình (tiền lƣơng, BHXH chƣa đến kỳ trả, nợ thuế, tiền điện, tiền nƣớc chƣa đến hạn thanh toán, các khoản phí tổn tính trƣớc...) - Vốn lƣu động đi vay: vốn vay của các ngân hàng thƣơng mại hoặc tổ chức tín dụng, vốn vay của ngƣời lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh nghiệp khác. - Vốn tự bổ sung: Đƣợc trích từ lợi nhuận hoặc các quỹ khác của doanh nghiệp. Nhƣ vậy việc phân loại vốn lƣu động theo nguồn hình thành sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy đƣợc cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lƣu động trong sản xuất kinh doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính, mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó, doanh nghiệp cần xem xét nguồn tài trợ tối ƣu để giảm chí phí sử dụng vốn của mình. 1.1.3.3. Phân loại theo quan hệ sở hữu Theo cách này ngƣời ta chia vốn lƣu động thành 2 loại: - Vốn chủ sở hữu: là số vốn lƣu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền nhƣ chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt. Tuỳ
  • 14. 4 theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng nhƣ: vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc; vốn do chủ doanh nghiệp tƣ nhân tự bỏ ra; vốn góp cổ phần trong công ty cổ phần; vốn góp từ các thành viên trong doanh nghiệp liên doanh; vốn tự bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp... - Các khoản nợ: là các khoản vốn lƣu động đƣợc hình thành từ vốn vay các ngân hàng thƣơng mại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn vay thông qua phát hành trái phiếu; các khoản nợ khách hàng chƣa thanh toán. Doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng trong một thời hạn nhất định. 1.1.3.4. Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn Theo cách này nguồn vốn lƣu động đƣợc chia thành nguồn vốn lƣu động tạm thời và nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên. - Nguồn vốn lƣu động tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về vốn lƣu động phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các khoản nợ ngắn hạn khác. - Nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định nhằm hình thành nên TSLĐ thƣờng xuyên cần thiết. Theo cách phân loại này, doanh nghiệp sẽ xác định rõ phần vốn lƣu động nào trong tổng vốn lƣu động là ổn định và phần nào chỉ là tạm thời, đòi hỏi phải trả sau một thời gian sử dụng nhất định. Từ đó giúp cho nhà quản lý lập các kế hoạch tài chính phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp. 1.1.4. Kết cấu vốn lƣu động và các nhân tố tác động tới kết cấu vốn lƣu động 1.1.4.1. Kết cấu vốn lưu động Kết cấu vốn lƣu động là tỷ trọng giữa từng bộ phận vốn lƣu động trên tổng số VLĐ của doanh nghiệp. Dựa vào việc phân tích kết cấu VLĐ giúp cho ta thấy đƣợc tình hình phân bổ VLĐ của doanh nghiệp và tỷ trọng của mỗi loại vốn chiếm trong các giai đoạn luân chuyển. Từ đó xác định đúng các trọng điểm quản lý vốn lƣu động và tìm ra những biện pháp hữu hiệu trong việc quản lý vốn lƣu động của doanh nghiệp. 1.1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động - Các nhân tố về mặt cung ứng vật tƣ nhƣ: khoảng cách giữa doanh nghiệp với nơi cung cấp; khả năng cung cấp của thị trƣờng; kỳ hạn giao hàng và khối lƣợng vật tƣ đƣợc cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụ của chủng loại vật tƣ cung cấp. Thang Long University Library
  • 15. 5 - Các nhân tố về mặt sản xuất nhƣ: đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp; mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sản xuất; trình độ tổ chức quá trình sản xuất. - Các nhân tố về mặt thanh toán nhƣ: phƣơng thức thanh toán đƣợc lựa chọn theo các hợp đồng bán hàng; thủ tục thanh toán; việc chấp hành kỷ luật thanh toán giữa các doanh nghiệp. 1.1.5. Các phƣơng pháp xác định nhu cầu vốn lƣu động 1.1.5.1. Phương pháp trực tiếp Căn cứ vào các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến lƣợng VLĐ để xác định nhu cầu của từng khoản VLĐ trong từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp. Công thức: Trong đó: V: Nhu cầu VLĐ của công ty M: Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày của loại VLĐ đƣợc tính toán N: Số ngày luân chuyển của loại VLĐ đƣợc tính toán i: Số khâu kinh doanh (i = 1, k) j: Loại vốn sử dụng (j = 1, n) - Mức tiêu dùng bình quân một ngày của một loại vốn nào đó trong khâu tính toán đƣợc tính bằng tổng mức tiêu dùng trong kỳ chia số ngày trong kỳ - Số ngày luân chuyển của một loại vốn nào đó đƣợc xác định căn cứ vào các nhân tố liên quan về số ngày luân chuyển loại vốn đó trong từng khâu tƣơng ứng. 1.1.5.2. Phương pháp gián tiếp Đặc điểm của phƣơng pháp gián tiếp là dựa vào kết quả thống kê kinh nghiệm về VLĐ bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ SXKD năm kế hoạch và khả năng tăng tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch, để xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp cho năm kế hoạch. Phƣơng pháp này căn cứ vào số dƣ bình quân VLĐ và doanh thu tiêu thụ kỳ báo cáo, đồng thời xem xét tình hình thay đổi quy mô SXKD năm kế hoạch để xác định nhu cầu VLĐ cho từng khâu dự trữ - sản xuất - lƣu thông năm kế hoạch. Công thức:
  • 16. 6 Trong đó: Vnc: Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch F1, F0: Tổng mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch và năm báo cáo VLĐ0: Số dƣ bình quân VLĐ năm báo cáo t: Tỷ lệ giảm (hoặc tăng) số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo Tổng mức luân chuyển VLĐ Phản ánh tổng giá trị luân chuyển vốn của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, nó đƣợc xác định bằng tổng doanh thu trừ đi các khoản thuế gián thu (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, các khoản chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại,… hay còn đƣợc gọi là doanh thu thuần. Tổng mức luân chuyển VLĐ = Số vòng quay của VLĐ trong kỳ × VLĐ bình quân trong kỳ VLĐ bình quân trong kỳ = + Trong đó: V1, V2, V3, V4 lần lƣợt VLĐ sử dụng trong quý 1, 2, 3, 4 Tỷ lệ giảm (hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn: xác định chỉ tiêu này của năm kế hoạch so với năm báo cáo đƣợc xác định bởi công thức: Trong đó: K1, K0 lần lƣợt là kỳ luân chuyển vốn năm kế hoạch và năm báo cáo. 1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động 1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn lƣu động Trong nền kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn quan tâm đến hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế là kết quả tổng hợp của một loạt các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các yếu tố bộ phận. Trong đó hiệu quả sử dụng vốn lƣu động gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp. Có thể hiểu rằng, hiệu quả sử dụng VLĐ là một tiêu chí để phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là sự so sánh giữa kết quả kinh doanh với số VLĐ mà doanh nghiệp đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thang Long University Library
  • 17. 7 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động 1.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp a) Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ảnh mối quan hệ giữa các khoản phải thanh toán trong kỳ với tiềm lực tài chính của doanh nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu dƣới đây: Khả năng thanh toán ngắn hạn Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi trong ngắn hạn các TSLĐ thành tiền để chi trả các khoản nợ ngắn hạn và đƣợc xác định bằng công thức: Khả năng thanh toán ngắn hạn = ∑TSLĐ ∑Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này cao phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ có thời hạn ≤1 năm của doanh nghiệp là tốt. Tuy nhiên, không phải hệ số này càng cao là tốt vì có thể gây ứ đọng vốn và tạo ra chi phí cơ hội không cần thiết khi dự trữ tài sản lƣu động quá nhiều thay vì đầu tƣ sinh lời. Do đó, tính hợp lý của khả năng thanh toán hiện hành còn phụ thuộc vào từng ngành nghề hay góc độ phân tích doanh nghiệp. Khả năng thanh toán nhanh Hệ số này đo lƣờng khả năng nhanh chóng đáp ứng của VLĐ trƣớc các khoản nợ ngắn hạn, vì vậy mà hàng tồn kho đƣợc loại trừ. Do đây là khoản mục có tính thanh khoản thấp nhất trong số các TSLĐ. Công thức: Khả năng thanh toán nhanh = ∑TSLĐ - Hàng tồn kho ∑Nợ ngắn hạn Cũng nhƣ hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn, độ lớn hay nhỏ của hệ số này còn tùy thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh cụ thể để kết luận là tích cực hay không tích cực. Tuy nhiên, nếu hệ số này quá nhỏ, doanh nghiệp sẽ gặp phải khó khăn trong việc thanh toán nợ. Khả năng thanh toán tức thời Hệ số này cho biết khả năng thanh toán ngay tại thời điểm xác định tỷ lệ, không phụ thuộc vào các khoản phải thu và hàng tồn kho. Công thức: Khả năng thanh toán bằng tiền = Tiền mặt + Đầu tư tài chính ngắn hạn ∑Nợ ngắn hạn
  • 18. 8 Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đƣợc đảm bảo bằng bao nhiêu đơn vị tiền tệ. Nếu chỉ tiêu này cao, doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh chóng do giữ lƣợng lớn VLĐ dƣới dạng tiền mặt và đầu tƣ tài chính ngắn hạn. Ngƣợc lại, nếu chỉ tiêu này thấp doanh nghiệp sẽ mất nhiều thời gian để đáp ứng các khoản nợ. b) Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng quản lý tài sản Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Tỷ số này phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp nói chung (không phân biệt tài sản lƣu động hay cố định). Tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Công thức: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân Trong đó: Tổng tài sản bình quân = Tổng tài sảnđầu kỳ + Tổng tài sảncuối kỳ 2 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản càng cao càng tốt do doanh nghiệp nào cũng luôn đặt ra cho mình mục tiêu đối đa hóa lợi nhuận, nhƣ vậy một đồng tài sản càng tạo ra đƣợc nhiều đồng doanh thu thuần, càng cho thấy công ty sử dụng tài sản tốt. c) Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một cách tổng quát nhất ngƣời ta thƣờng dùng một số chỉ tiêu tổng quát dƣới đây: Chỉ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) ROS là chỉ số đo khả năng tạo lợi nhuận từ doanh thu. Nó phản ánh một đồng doanh thu thuần có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROS càng cao chứng tỏ doanh nghiệp quản lý một cách hiệu quả các chi phí hoạt động. ROS = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Chỉ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) ROA là chỉ số đo khả năng tạo lợi nhuận từ đầu tƣ tài sản, phản ánh một đồng đầu tƣ vào tài sản có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. ROA càng cao thì chứng tỏ công ty càng tạo ra đƣợc nhiều lợi nhuận hơn trên lƣợng đầu tƣ ít hơn. Thang Long University Library
  • 19. 9 ROA = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản Chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ROE là thƣớc đo hiệu quả nhất để đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp, phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. ROE càng cao thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng lớn. ROE = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu ROE còn đƣợc tính bằng: ROE = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu × Doanh thu Tổng tài sản × Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu = ROS × Hiệu suất sử dụng tổng tài sản × Hệ số đòn bẩy tài chính Trong công thức trên ROE chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố ROS, hiệu suất sử dụng tổng tài sản, hệ số đòn bẩy tài chính. Muốn đẩy mạnh ROE, có thể tăng ROS, vòng quay tài sản hay gia tăng nợ vay. d) Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng quản lý nợ Tỷ số nợ trên tổng tài sản Tỷ số nợ trên tổng tài sản đo lƣờng mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp để tài trợ cho tổng tài sản. Công thức: Tỷ số nợ trên tài sản = Tổng nợ Tổng tài sản Tỷ số nợ so với tổng tài sản phản ánh mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản doanh nghiệp, nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Tỷ số nợ cao cho thấy mức độ sử dụng nợ trong doanh nghiệp cao, mức sử dụng đòn bẩy cao, đem đến nhiều rủi ro nhƣng lợi nhuận mang lại cao. Ngƣợc lại, tỷ số nợ thấp, mức sử dụng nợ trong doanh nghiệp thấp, mức sử dụng đòn bẩy thấp, ít rủi ro hơn cho doanh nghiệp nhƣng lợi nhuận cũng thấp hơn. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu đo lƣờng mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp trong mối quan hệ tƣơng quan với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu. Công thức: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng nợ Vốn chủ sở hữu
  • 20. 10 Tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa mức độ sử dụng nợ và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, mối quan hệ tƣơng ứng giữa nợ và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu nói chung là có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn 1. Tỷ số này thấp hơn 1 có nghĩa là doanh nghiệp hiện sử dụng nợ ít hơn là sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản. Điều này có mặt tích cực là khả năng tự chủ tài chính và khả năng đƣợc vay nợ của doanh nghiệp cao, tuy nhiên mặt trái của nó là doanh nghiệp không tận dụng đƣợc lợi thế của đòn bẩy tài chính và đánh mất đi cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ. Ngƣợc lại, tỷ số này lớn hơn 1 có nghĩa là doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ hơn là sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản. Điều này khiến cho doanh nghiệp quá phụ thuộc vào nợ vay và khả năng tự chủ tài chính cũng nhƣ khả năng còn đƣợc vay nợ của doanh nghiệp thấp. Tuy nhiên tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu tùy thuộc rất nhiều vào đặc điểm ngành. Những ngành nào có tốc độ quay vòng vốn nhanh thƣờng có tỷ số này rất cao. 1.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động a) Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động Hiệu suất sử dụng vốn lưu động Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu. Số doanh thu tạo ra trên một đồng VLĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao. Hiệu suất sử dụng VLĐ = Doanh thu thuần Vốn lưu động bình quân Trong đó: Vốn lưu động bình quân = Vốn lưu độngđầu kì + Vốn lưu độngcuối kì 2 Kỳ luân chuyển vốn lưu động Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết để hoàn thành một vòng luân chuyển VLĐ. Kỳ luân chuyển càng ngắn chứng tỏ VLĐ luân chuyển càng nhanh, hàng hóa, sản phẩm ít bị ứ đọng; doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh. Công thức: Kỳ luân chuyển vốn lưu động = 365 Hiệu suất sử dụng VLĐ Khả năng sinh lời của vốn lưu động Chỉ tiêu này còn đƣợc gọi là doanh lợi vốn lƣu động. Chỉ tiêu này đánh giá một đồng vốn lƣu động hoạt động trong kì kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Thang Long University Library
  • 21. 11 Chỉ tiêu này càng cao cho biết doanh nghiệp đã sử dụng vốn lƣu động có hiệu quả, ngƣợc lại chỉ tiêu này thấp có nghĩa là lợi nhuận trên một đồng vốn là nhỏ. Khả năng sinh lời VLĐ = Lợi nhuận sau thuế Vốn lưu động bình quân Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Chỉ số này phản ánh số VLĐ cần có để đạt đƣợc một đồng doanh thu thuần trong kỳ. Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao. Hệ số đảm nhiệm VLĐ = VLĐ bình quân trong kỳ Doanh thu thuần Mức tiết kiệm vốn lưu động Mức tiết kiệm vốn lƣu động có đƣợc do tăng tốc độ luân chuyển vốn đƣợc biểu hiện bằng hai chỉ tiêu là mức tiết kiệm tƣơng đối và mức tiết kiệm tuyệt đối. Mức tiết kiệm vốn lưu động tuyệt đối Nếu quy mô kinh doanh không thay đổi, việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lƣu động đã giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc một lƣợng vốn lƣu động có thể rút ra khỏi luân chuyển dùng vào việc khác. Công thức xác định số vốn lƣu động tiết kiệm tuyệt đối: Vtktd1 = M0 V1 - M0 V0 Mức tiết kiệm vốn lưu động tương đối Nếu quy mô kinh doanh đƣợc mở rộng, việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lƣu động đã giúp doanh nghiệp không cần tăng thêm vốn lƣu động hoặc bỏ ra số vốn lƣu động ít hơn so với trƣớc. Công thức xác định số vốn lƣu động tiết kiệm tƣơng đối: Vtktd2 = M1 V1 - M1 V0 Trong đó: Vtktd1 : Vốn lƣu động tiết kiệm tuyệt đối Vtktgd2 : Vốn lƣu động tiết kiệm tƣơng đối M0, M1 : Doanh thu thuần kỳ trƣớc, kỳ này V0, V1 : Hiệu suất sử dụng vốn lƣu động kỳ trƣớc, kỳ này
  • 22. 12 b) Nhóm chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả từng bộ phận cấu thành vốn lưu động Hàng tồn kho - Hệ số lƣu kho: phản ánh số lần hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Công thức: Hệ số lưu kho = Giá vốn hàng bán Bình quân giá trị hàng lưu kho Trong đó: Giá trị bình quân hàng lưu kho = Giá trị lưu khođầu kỳ + Giá trị lưu khocuối kỳ 2 Hệ số này cao nghĩa là hoạt động SXKD của doanh nghiệp có hiệu quả. Hệ số này thấp có nghĩa doanh nghiệp bị ứ đọng vật tƣ, hàng hóa vì dự trữ quá mức hoặc tiêu thụ chậm. Tuy nhiên, nếu chỉ số này quá cao cũng không tốt vì điều đó có nghĩa lƣợng hàng dự trữ trong kho không nhiều có thể làm gián đoạn sản xuất, không đáp ứng kịp thời khi nhu cầu thị trƣờng tăng đột ngột. - Thời gian luân chuyển kho trung bình: cho biết số ngày trung bình của 1 vòng quay kho hay số ngày hàng hóa đƣợc lƣu tại kho. Công thức: Thời gian luân chuyển kho trung bình = 365 Hệ số lưu kho Thời gian luân chuyển kho càng nhanh cho thấy hoạt động SXKD của doanh nghiệp có hiệu quả vì hàng hóa tiêu thụ nhanh, tránh đƣợc tình trạng lỗi thời, hao hụt tự nhiên. Tuy nhiên, thời gian luân chuyển kho quá ngắn cũng không tốt vì doanh nghiệp không dự trữ đủ hàng trong kho để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, có thể làm gián đoạn hoạt động SXKD, mất doanh thu do mất khách hàng khi không đủ hàng hóa để cung ứng. Các khoản phải thu - Hệ số thu nợ: phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu (CKPT) thành tiền mặt. Chỉ số này càng cao thì tốc độ thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp càng tốt, doanh nghiệp càng ít bị chiếm dụng vốn. Công thức: Hệ số thu nợ = Doanh thu thuần Bình quân giá trị các khoản phải thu Trong đó: Bình quân giá trị CKPT = Giá trị CKPTđầu kỳ+Giá trị CKPTcuối kỳ 2 Thang Long University Library
  • 23. 13 - Thời gian thu nợ trung bình (ACP): cho biết một đồng bán chịu bao lâu sẽ thu hồi đƣợc; phản ánh hiệu quả và chất lƣợng quản lý các khoản phải thu. Công thức: Thời gian thu nợ trung bình = 365 Hệ số thu nợ Các khoản phải trả - Hệ số trả nợ: Hệ số trả nợ = Giá vốn hàng bán + Chi phí chung, bán hàng, quản lý Phải trả người bán + Lương, thưởng, thuế phải trả - Thời gian trả nợ trung bình: cho biết bình quân doanh nghiệp có bao nhiêu ngày để trả nợ. Thời gian trả nợ trung bình = 365 Hệ số trả nợ - Hệ số nợ phải trả trên nợ phải thu: Hệ số nợ phải trả trên nợ phải thu = Vốn đi chiếm dụng Vốn bị chiếm dụng Thời gian quay vòng tiền Chỉ tiêu thời gian quay vòng tiền là sự kết hợp của ba chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý hàng lƣu kho, khoản phải thu, khoản phải trả. Thời gian quay vòng tiền ngắn, chứng tỏ doanh nghiệp sớm thu hồi đƣợc tiền mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý hiệu quả khi giữ đƣợc thời gian quay vòng hàng tồn kho và các khoản phải thu ở mức thấp, chiếm dụng đƣợc thời gian dài đối với các khoản nợ. Tuy nhiên, cũng tùy vào đặc điểm của ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động, đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ thì thời gian quay vòng tiền sẽ ngắn hơn nhiều so với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Công thức: Thời gian quay vòng tiền = Thời gian thu nợ TB + Thời gian luân chuyển kho TB - Thời gian trả nợ TB Chỉ tiêu này cho biết sau bao nhiêu ngày thì số vốn doanh nghiệp đƣợc quay vòng để tiếp tục hoạt động SXKD kể từ khi doanh nghiệp bỏ vốn ra.
  • 24. 14 1.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong doanh nghiệp 1.3.1. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động Vốn lƣu động đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh thì không thể thiếu VLĐ. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động là việc cần làm đối với bất cứ một doanh nghiệp nào. Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong sản xuất kinh doanh là một trong những nguyên nhân trực tiếp ảnh hƣởng đến lợi nhuận, đến quyền lợi, đến mục đích cao nhất của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động cũng có nghĩa là nâng cao lợi nhuận, chẳng có một lý do nào để doanh nghiệp có thể từ chối việc làm đó. Nhƣ vậy ta có thể nhận thấy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong sản xuất kinh doanh là một việc làm thiết yếu của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Có thể tổng quát một số lý do cơ bản, cụ thể làm nên sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhƣ sau: Thứ nhất: Tăng cƣờng quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành liên tục, thƣờng xuyên theo đúng kế hoạch. Trong những điều kiện nhất định thì vốn là biểu hiện giá trị vật tƣ hàng hoá. Sự vận động của VLĐ nhanh hay chậm phản ánh sự vận động của vật tƣ hàng hoá nhiều hay ít. Thứ hai: Bảo toàn VLĐ là yêu cầu tối thiểu, cần thiết đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận, nhƣng trƣớc đó vấn đề quan trọng đặt ra tối thiểu cho doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận là phải bảo toàn VLĐ. Thứ ba: Tăng cƣờng nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Việc tổ chức sử dụng VLĐ đạt hiệu quả cao không những giúp doanh nghiệp sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí bảo quản đồng thời thúc đẩy tiêu thụ và thanh toán kịp thời. Nhƣ vậy, việc nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ của doanh nghiệp có tác động tích cực đến nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua hạ giá thành, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đẩy mạnh tiêu thụ, thanh toán. Từ đó giúp công ty thu đƣợc nhiều lợi nhuận. Thang Long University Library
  • 25. 15 1.3.2. Nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn lƣu động 1.3.2.1. Nhân tố chủ quan Xác định nhu cầu vốn lƣu động: do xác định nhu cầu VLĐ thiếu chính xác dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, điều này sẽ ảnh hƣởng không tốt đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Việc lựa chọn phƣơng án đầu tƣ: là một nhân tố cơ bản ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất ra những sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng cao, mẫu mã phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng, đồng thời giá thành hạ thì doanh nghiệp thực hiện đƣợc quá trình tiêu thụ nhanh, tăng vòng quay của vốn lƣu động, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ và ngƣợc lại. Do trình độ quản lý: trình độ quản lý của doanh nghiệp mà yếu kém sẽ dẫn đến thất thoát vật tƣ hàng hoá trong quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dẫn đến sử dụng lãng phí VLĐ, hiệu quả sử dụng vốn thấp. 1.3.2.2. Nhân tố khách quan Tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế: Do tác động của nền kinh tế tăng trƣởng chậm nên sức mua của thị trƣờng bị giảm sút. Điều này làm ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ khó tiêu thụ hơn, doanh thu sẽ ít hơn, lợi nhuận giảm sút và nhƣ thế sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lƣu động nói riêng. Rủi ro: do những rủi ro bất thƣờng trong quá trình sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp thƣờng gặp phải trong điều kiện kinh doanh của cơ chế thị trƣờng có nhiều thành phần kinh tế tham gia cùng cạnh tranh với nhau. Ngoài ra doanh nghiệp còn gặp phải những rủi ro do thiên tai gây ra nhƣ hoả hoạn, lũ lụt...mà các doanh nghiệp khó có thể lƣờng trƣớc đƣợc. Do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ: làm giảm giá trị tài sản, vật tƣ...vì vậy, nếu doanh nghiệp không bắt kịp điều này để điều chỉnh kịp thời giá trị của sản phẩm thì hàng hoá bán ra sẽ thiếu tính cạnh tranh làm giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lƣu động nói riêng. Do cơ chế quản lý và chính sách vĩ mô của nhà nƣớc: Nhà nƣớc tạo ra môi trƣờng, hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất - kinh doanh và định hƣớng cho các hoạt động thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô. Bất kỳ sự thay đổi nào trong cơ chế quản lý và chính sách kinh tế của nhà nƣớc có thể gây
  • 26. 16 ra những ảnh hƣởng nhất định tới nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Trên đây là những nhân tố chủ yếu làm ảnh hƣởng tới công tác tổ chức và sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Để hạn chế những tiêu cực ảnh hƣởng không tốt tới hiệu quả tổ chức và sử dung VLĐ, các doanh nghiệp cần nghiên cứu xem xét một cách kỹ lƣỡng sự ảnh hƣởng của từng nhân tố, tìm ra nguyên nhân của những mặt tồn tại trong việc tổ chức sử dụng VLĐ, nhằm đƣa ra những biện pháp hữu hiệu nhất, để hiệu quả của đồng vốn lƣu động mang lại là cao nhất. 1.3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trƣờng, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lƣu động nói riêng là yêu cầu khách quan đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Do vậy việc tìm ra giải pháp để nâng cao hiểu quả sử dụng vốn lƣu động luôn đƣợc các nhà quản lý quan tâm chú ý. Tùy thuộc vào đặc điểm, điều kiện sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp lại có những giải pháp khác nhau. Tuy nhiên, có thể thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn lƣu động gắn liền với hiệu quả của công tác quản trị vốn lƣu động. Do vậy những giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là làm tốt những nội dung quản trị vốn lƣu động trong doanh nghiệp. Những giải pháp chung đó cụ thể nhƣ sau: Xác định đúng nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp Xác định chính xác nhu cầu VLĐ cần thiết cho hoạt động SXKD giúp doanh nghiệp thiết lập kế hoạch tổ chức huy động vốn hợp lý. Đảm bảo tỷ trọng hợp lý giữa VLĐ và vốn cố định trong tổng vốn của doanh nghiệp, đảm bảo tính đồng bộ giữa các công đoạn trong quá trình sản xuất. Hạn chế mức thấp nhất tình trạng thiếu vốn gây gián đoạn quá trình sản xuất hoặc phải đi vay vốn bên ngoài với lãi suất cao, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, nếu thừa vốn, doanh nghiệp cần có biện pháp linh hoạt nhƣ: đầu tƣ mở rộng sản xuất, cho vay để tránh tình trạng vốn chết. Tăng tốc độ luân chuyển vốn lƣu động Việc sử dụng hiệu quả VLĐ thể hiện rõ nét nhất ở chỗ tăng tốc độ luân chuyển VLĐ. Tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm nói lên hiệu quả sử dụng VLĐ cao hay thấp do lãng phí hay tiết kiệm vốn điều này ảnh hƣởng đến lợi nhuận. Để tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, sử dụng VLĐ tiết kiệm và hiệu quả cần thực hiện tốt các biện pháp quản lý VLĐ ở các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, khâu dự trữ sản xuất, khâu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và thanh toán với bạn hàng. Thang Long University Library
  • 27. 17 Đối với mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh có biện pháp tăng tốc độ luân chuyển VLĐ nhƣ sau: - Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong lĩnh vực sản xuất: Doanh nghiệp thực hiện rút ngắn thời gian chu kỳ sản xuất thông qua rút ngắn thời gian làm việc của quy trình công nghệ và phải đảm bảo yêu cầu chất lƣợng kỹ thuật, hạn chế mức thấp nhất thời gian ngừng việc, thời gian gián đoạn các khâu trong quá trình sản xuất. - Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong khâu lưu thông: Thời gian luân chuyển vốn lƣu thông phụ thuộc vào hoạt động tiêu thụ và mua sắm. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn cố gắng rút ngắn thời gian tiêu thụ, thu tiền tiêu thụ hàng hoá tới mức tối thiểu. Để thực hiện nhiệm vụ này doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trƣờng, khả năng sản xuất tối đa của công ty, từ đó có kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm và thực hiện thu hồi công nợ. Việc quản lý VLĐ ở khâu này không tốt sẽ dẫn đến ứ đọng thành phẩm, VLĐ luân chuyển chậm, giảm hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp - Giải quyết tốt công tác luân chuyển vốn ở khâu dự trữ nguyên vật liệu, hàng hoá. Thông qua đẩy mạnh thanh toán mua bán nguyên vật liệu, hàng hoá dự trữ, xác định nhu cầu VLĐ hàng hoá tồn kho dự trữ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó thực hiện tìm nguồn nhập vật tƣ hợp lý đảm bảo sử dụng đầy đủ mà lƣợng hàng tồn kho dự trữ cho sản xuất đạt mức tối thiểu. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý Doanh nghiệp muốn tăng doanh thu bán hàng thì bắt buộc phải cho khách hàng mua chịu. Vì vậy, cần xây dựng chính sách tín dụng thƣơng mại hợp lý, chiết khấu thanh toán, chiết khấu thƣơng mại cho khách hàng, đồng thời lập kế hoạch theo dõi các khoản phải thu đã tới hạn, quá hạn và lập dự phòng cho những tình huống bất ngờ xảy ra. Muốn làm đƣợc điều này, trƣớc hết doanh nghiệp phải đƣa ra đƣợc hệ thống thẩm định khách hàng, xem xét khả năng trả nợ, rủi ro thanh toán của khách. Sau đó, lập kế hoạch cho thời gian cấp tín dụng, tỷ lệ chiết khấu, chi phí đòi nợ... Căn cứ trên mỗi mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp từng thời kỳ mà doanh nghiệp lựa chọn các chính sách tín dụng khác nhau. Cơ cấu vốn lƣu động hợp lý Vốn lƣu động của doanh nghiệp bao gồm: tiền, phải thu khách hàng, hàng lƣu kho... Dựa vào yêu cầu sản xuất kinh doanh, sự biến động của thị trƣờng, chu kỳ kinh doanh hàng năm mà doanh nghiệp có thể dự đoán đƣợc tỷ lệ giữa các thành phần cấu tạo nên vốn lƣu động.
  • 28. 18 Xác định và phân bổ nhu cầu VLĐ hợp lý giữa các khâu trong kinh doanh vừa là điều kiện để tăng nhanh vòng quay và hiệu suất sinh lời của VLĐ, tạo ra sự tiết kiệm về số VLĐ cung ứng trong mỗi chu kỳ kinh doanh. Đồng thời đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp đƣợc diễn ra một cách liên tục. Tăng cƣờng bồi dƣỡng, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý Đội ngũ cán bộ quản lý tài chính, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của danh nghiệp. Vậy doanh nghiệp cần chú trọng đào tạo bồi dƣỡng trình độ, tri thức của cán bộ công nhân viên, đảm bảo làm chủ khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Thang Long University Library
  • 29. 19 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHƢƠNG DƢƠNG 2.1. Khái quát về công ty 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN CHƢƠNG DƢƠNG Tên tiếng Anh: CHƢƠNG DƢƠNG CORPORATION Tên giao dịch: CHƢƠNG DƢƠNG CORP. Địa chỉ: 328 Võ Văn Kiệt, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 38367734 – 38368878 Fax: (08) 38360582 E-mail: cdacic@vnn.vn Website: www.chuongduongcorp.vn Vốn điều lệ: 149.587.330.000 đồng 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ Phần Chƣơng Dƣơng (viết tắt là Chƣơng Dƣơng Corp) là doanh nghiệp cổ phần, hoạt động theo luật doanh nghiệp. Chƣơng Dƣơng Corp là công ty có truyền thống lâu đời tại Việt Nam, tiền thân là hãng Eiffel Asia – một chi nhánh của hãng Eiffel (Cộng Hoà Pháp). Từ năm 1977 Eiffel Asia đƣợc chuyển giao cho chính phủ Việt Nam để trở thành một trong những công ty xây dựng hàng đầu ở khu vực phía nam. Qua quá trình xây dựng và trƣởng thành, công ty đã từng có những tên gọi là : xí nghiệp lắp máy; công ty Xây lắp, công ty Cổ Phần Đầu Tƣ và Xây Lắp Chƣơng Dƣơng và nay là công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng. Công ty đã từng thi công rất nhiều công trình; trong đó có nhiều công trình lớn, quan trọng của đất nƣớc nhƣ : nhà máy xi măng Hà Tiên tại Kiên Giang; nhà máy Thủy Điện Trị An – Đồng Nai; nhà máy Thuỷ Điện Thác Mơ, đài Vệ tinh Mặt đất Hoa Sen; các nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ I; nhà Thi đấu TDTT Phú Thọ phục vụ thi đấu Seagame 22, cung trình diễn Hoa Hậu Hoàn Vũ 2008 tại Nha Trang, v.v… Những năm qua, ngoài việc phát huy thế mạnh của lĩnh vực sản xuất và lắp dựng kết cấu thép có từ thời Eiffel Asia để lại, Chƣơng Dƣơng Corp còn không ngừng nâng cao vị thế của mình trên thị trƣờng xây dựng và kinh doanh địa ốc bằng việc đầu tƣ lớn vào trang thiết bị sản xuất các sản phẩm cơ khí kết cấu thép, bê tông các loại và
  • 30. 20 nhiều loại máy móc, phƣơng tiện thi công xây lắp. Hiện nay công ty có một nhà máy kết cấu thép hiện đại, một nhà máy sản xuất bêtông thƣơng phẩm và bêtông đúc sẵn. 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh Công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu ở các lĩnh vực nhƣ: - Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp. - Xây dựng các công trình giao thông, cầu đƣờng, bến cảng, sân bay. - Xây dựng các công trình đƣờng dây và trạm biến thế điện từ 0.4 KV đến 110 KV. - Sản xuất, kinh doanh vật tƣ, thiết bị, vật liệu xây dựng, bê tông, cấu kiện bê tông đúc sẵn, đóng và ép cọc. - Sản xuất, kinh doanh cấu kiện kim loại theo tiêu chuẩn và phi tiêu chuẩn. - Dịch vụ cho thuê và kinh doanh quản lý nhà cao tầng. - Kinh doanh phát triển nhà, hạ tầng kỹ thuật khu đô thị, khu công nghiệp. - Thiết kế, chế tạo, gia công, lắp đặt thiết bị áp lực và thiết bị nâng. - Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng công trình. - Thiết kế kiến trúc công trình dân dụng và công nghiệp. - Thiết kế nội – ngoại thất công trình. - Thiết kế kết cấu công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng. - Thiết kế công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị. - Thi công lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy. - Dịch vụ sàn giao dịch bất động sản. - Tƣ vấn, môi giới bất động sản. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Cơ cấu tổ chức của công ty CP Chƣơng Dƣơng đƣợc minh họa trong sơ đồ 2.1. Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, ĐHĐCĐ có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của hội đồng quản trị (HĐQT) và đầu tƣ, bổ sung, sửa đổi điều lệ của công ty; thông qua các chiến lƣợc phát triển; bầu, bãi nhiệm HĐQT, ban kiểm soát và quyết định bộ máy tổ chức của công ty và các nhiệm vụ khác theo quy định của điều lệ. Thang Long University Library
  • 31. 21 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu và tổ chức của công ty Cổ Phần Chƣơng Dƣơng (Nguồn : Phòng hành chính – nhân sự) Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban giám đốc Ban kiểm soát Phòng ban chuyên môn Phòng hành chính – nhân sự Phòng tài chính – kế toán Phòng kinh tế - kĩ thuật Phòng phát triển dự án và đầu tƣ
  • 32. 22 Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị gồm 8 thành viên có nhiệm kỳ 5 năm do ĐHĐCĐ bầu ra, là cơ quan lãnh đạo cao nhất của công ty giữa 2 kỳ ĐHĐCĐ; có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty ngoại trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. Ban kiểm soát Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra gồm 03 thành viên là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty. Ban kiểm soát có nhiệm kỳ làm việc tƣơng đƣơng nhiệm kỳ HĐQT. Ban kiểm soát có quyền hạn và trách nhiệm chính nhƣ sau: thông báo định kì tài chính, kết quả kiểm soát cho hội đồng quản trị, tham gia ý kiến cho hội đồng quản trị trƣớc khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên đại hội đồng; thành viên ban kiểm soát phải chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu báo cáo cũng nhƣ bí mật của công ty. Không đƣợc cung cấp bất kì thông tin nào của công ty mà theo quyết định của công ty đƣợc coi là bảo mật. Ban giám đốc Bao gồm 4 thành viên: Giám đốc và 3 phó giám đốc. Giám đốc là ngƣời đại diện và chịu trách nhiệm cao nhất của công ty trƣớc pháp luật, trƣớc hội đồng quản trị, khách hàng, nhà cung cấp về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phòng ban chuyên môn Là những phòng ban trực tiếp điều hành công việc của công ty theo chức năng chuyên môn và sự chỉ đạo của ban giám đốc. Công ty có các phòng ban với chức năng và nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau: Phòng hành chính – nhân sự Hành chính: Quản trị văn phòng: Quản lý tài sản và thẩm định chi phí quản trị văn phòng. Tham gia xây dựng, duy trì áp dụng và cải tiến hệ thống chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO. Nhân sự: Quản trị nguồn nhân lực: Tuyển dụng, đào tạo, lao động tiền lƣơng, phúc lợi, thực hiện các chƣơng trình phát triển nguồn nhân lực. Phòng Tài chính - Kế toán Tham mƣu cho giám đốc điều hành về các quyết định tài chính để lựa chọn phƣơng án đầu tƣ, kinh doanh tối ƣu. Tăng cƣờng quan hệ và hợp tác, liên kết với các tổ chức tài chính nhằm giải quyết vốn đầu tƣ cho các dự án. Quản lý nguồn vốn của Thang Long University Library
  • 33. 23 các dự án; kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch tài chính theo mục tiêu đầu tƣ của công ty và chịu trách nhiệm nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình tài chính của công ty. Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đảm bảo hiệu quả đầu tƣ và kinh doanh của công ty. Phòng kinh tế - kĩ thuật Tham mƣu cho giám đốc quản lý các lĩnh vực sau : - Công tác quản lý và giám sát kỹ thuật, chất lƣợng; - Công tác quản lý vật tƣ, thiết bị; - Công tác quản lý an toàn, lao động, vệ sinh môi trƣờng tại các dự án; - Công tác soát xét, lập, trình duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công kiểm định chất lƣợng thi công, chất lƣợng công trình. - Soát xét trình duyệt hồ sơ hoàn công công trình; - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao. Phòng phát triển dự án và đầu tƣ - Nghiên cứu và đề xuất áp dụng dây chuyền sản xuất mới, nghiên cứu đầu tƣ nâng cao năng lực sản xuất và đầu tƣ mở rộng sản xuất - Theo dõi và giám sát việc khai thác hiệu quả các dự án đầu tƣ; tham gia quyết toán đầu tƣ, nghiệm thu dự án đƣa vào khai thác, sử dụng; đánh giá hiệu quả dự án sau đầu tƣ.
  • 34. 24 2.2. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty CP Chƣơng Dƣơng 2.2.1. Tình hình tài sản – nguồn vốn 2.2.1.1. Tình hình tài sản Để có cái nhìn tổng quát về tình hình tài sản của công ty trong giai đoạn 2010 - 2012 ta sẽ phân tích sự biến động về tài sản của công ty qua biểu đồ sau : Biểu đồ 2.1. Tình hình tài sản tại công ty CP Chƣơng Dƣơng ĐVT : Triệu đồng (Nguồn : BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương) Qua biểu đồ 2.1 ta thấy rõ đƣợc sự biến động về tình hình tài sản của công ty trong giai đoạn 2010 – 2012. Quy mô tổng tài sản của công ty có sự thay đổi qua 3 năm, cụ thể nhƣ sau: Năm 2010 tổng tài sản của công ty đạt 722.782 triệu đồng, sang năm 2011 tổng tài sản giảm xuống mức 681.607 triệu đồng, giảm 411.75 triệu đồng so với năm 2010. Năm 2012, quy mô tổng tài sản của công ty tăng 104.292 triệu đồng, đạt con số 785.899 triệu đồng vào năm 2012. Sự tăng giảm của quy mô tài sản này là chủ yếu đến từ tài sản ngắn hạn vì qua sơ đồ ta có thể nhận thấy quy mô tài sản ngắn hạn có sự thay đổi qua 3 năm, năm 2010 là 639.114 triệu đồng, năm 2011 giảm xuống con số 604.093 triệu đồng và năm 2012 lại tăng lên mức 711.052 triệu đồng. Ngƣợc lại tài sản dài hạn lại có xu hƣớng giảm qua 3 năm với các con số lần lƣợt là: 83.669 triệu đồng vào năm 2010, 77.514 triệu đồng vào năm 2011 và 74.847 triệu đồng vào năm 2012. Thang Long University Library
  • 35. 25 Để nhìn nhận rõ hơn về cơ cấu của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn trong quy mô tổng tài sản của công ty trong giai đoạn 2010 - 2012, ta theo dõi biểu đồ 2.2 dƣới đây. Biểu đồ 2.2. Cơ cấu tài sản tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng Đơn vị : % Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (Nguồn : BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương) Qua biểu đồ 2.1 và 2.2, có thể thấy rõ đƣợc cơ cấu tài sản của công ty biến động qua 3 năm. Nhìn chung, tài sản ngắn hạn chiếm một tỉ trọng lớn hơn rất nhiều so với tài sản dài hạn và tỉ trọng này đƣợc công ty duy trì khá tốt, tăng dần trong 3 năm. Cụ thể nhƣ sau : Năm 2010, tài sản ngắn hạn của công ty là 639.114 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 88,42%, con số này đã tăng lên mức 88,63% trong năm 2011, tƣơng ứng 604.093 triệu đồng và đến năm 2012 tỷ trọng tài sản ngắn hạn tiếp tục tăng lên đến 711.052 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 90,47% trong cơ cấu tổng tài sản của công ty. Tài sản ngắn hạn tập trung chủ yếu vào khoản phải thu khách hàng và hàng tồn kho. Do đặc thù ngành xây dựng là thi công các công trình trong thời gian dài dẫn đến thời gian thanh toán chậm, làm khoản mục phải thu khách hàng chiếm tỉ trọng lớn. Mặt khác, khoản mục hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn là do có nhiều công trình đang xây dựng dở dang, chƣa hoàn thành. Ví dụ một số công trình đang trong giai đoạn thi công nhƣ: Tuyến đƣờng sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh, tổng kho chế biến và dự trữ gạo xuất khẩu tại Sa Đéc – Đồng Tháp, công trình Bến phà Tam Hiệp, Huyện Bình Đại - Bến Tre…
  • 36. 26 Ngƣợc lại với tài sản ngắn hạn, trong năm 2011 tài sản dài hạn có tỷ trọng giảm nhẹ, giảm từ 11,58% xuống còn 11,37%, tức là từ 83.669 triệu đồng giảm xuống còn 77.514 triệu đồng. Năm 2012 tỷ trọng tài sản dài hạn tiếp tục giảm nhƣng ít hơn, giảm xuống còn 74.847 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 9,53% trong tổng tài sản. Bên cạnh việc đầu tƣ vào các công ty liên doanh (công ty Cổ Phần Tháp Nam Việt) và các công ty con (công ty TNHH Thƣơng mại Chƣơng Dƣơng, công ty TNHH TM Thuận Thành Phát, công ty TNHH Tƣ vấn Đầu tƣ XD Chƣơng Dƣơng, công ty TNHH Xây dựng Chƣơng Dƣơng số 1), trong cơ cấu tài sản dài hạn, tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và tỷ trọng này có xu hƣớng giảm. Các tài sản cố định có thời gian khấu hao trung bình cao, máy móc thiết bị từ 3 - 5 năm, phƣơng tiện vận tải và nhà xƣởng trên 10 năm, nên trong thời gian phân tích (2010 - 2012) tài sản cố định đang trích khấu hao nên giá trị bị giảm dần. Để tìm hiểu xem cơ cấu tài sản của Chƣơng Dƣơng có hợp lý và phù hợp với các doanh nghiệp trong ngành hay không, ta sẽ phân tích qua bảng 2.1 Bảng 2.1. Cơ cấu tài sản tại công ty CP Chƣơng Dƣơng so sánh với trung bình ngành xây dựng Đơn vị: % Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 TSNH Ngành XD 59,37 61,90 62,55 Chƣơng Dƣơng 88,42 88,63 90,47 TSDH Ngành XD 40,63 38,10 37,45 Chƣơng Dƣơng 11,58 11,37 9,53 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán cty CP Chương Dương 2010 - 2012; website cophieu68.com) Qua bảng 2.1, dễ dàng nhận thấy cơ cấu tài sản tại Chƣơng Dƣơng so với trung bình ngành xây dựng có sự chênh lệch đáng kể. Tỉ trọng TSNH của công ty trong 3 năm đều cao hơn so với trung bình ngành xây dựng. Điều này là do công ty đang bị chiếm dụng vốn khá nhiều (khoản phải thu khách hàng cao: Năm 2010 là 242.697 triệu đồng, năm 2011 là 174.773 và năm 2012 là 231.283 triệu đồng), quy mô hàng tồn kho cũng tăng cao (năm 2010 giá trị hàng tồn kho là 309.505 triệu đồng, năm 2011 tăng lên đến 345.618 triệu đồng và sang năm 2012 tiếp tục tăng lên mức 384.611 triệu đồng). Nguyên nhân của việc hàng tồn kho tăng cao là do trong 3 năm 2010 - 2012 có Thang Long University Library
  • 37. 27 nhiều công trình đang thi công dở dang nhƣ: công trình Bến phà Tam Hiệp, Huyện Bình Đại - Bến Tre, tổng kho chế biến và dự trữ gạo xuất khẩu tại Sa Đéc – Đồng Tháp, dự án Chƣơng Dƣơng Garden. Vì vậy công ty có thể sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu vốn, làm mất đi các cơ hội kinh doanh khác. Công ty nên có những chính sách để có thể sử dụng vốn hiệu quả hơn, tránh làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. 2.2.1.2. Tình hình nguồn vốn Để hiểu rõ hơn về nguồn hình thành nên tài sản của công ty, ta sẽ tìm hiểu về tình hình biến động của nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty CP Chƣơng Dƣơng trong giai đoạn 2010 - 2012. Biểu đồ 2.3 .Tình hình nguồn vốn tại công ty CP Chƣơng Dƣơng ĐVT : Triệu đồng (Nguồn : BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương) Qua biểu đồ 2.3 ta thấy quy mô nguồn vốn của công ty trong 3 năm 2010 - 2012 có sự tăng giảm tƣơng ứng với quy mô tăng của tài sản. Năm 2010, nợ phải trả của công ty là 476.373 triệu đồng, năm 2011 giảm xuống mức 430.528 triệu đồng và năm 2012 có sự tăng trở lại, tăng lên con số 533.081 triệu đồng. Nguyên nhân là do trong năm 2012 có nhiều dự án đang và chuẩn bị thi công nên công ty cần huy động một lƣợng lớn nguồn vốn làm cho khoản mục nợ phải trả tăng cao. Vốn chủ sở hữu trong 3 năm chỉ tăng nhẹ, không có sự biến động và ảnh hƣởng nhiều đến tổng nguồn vốn của công ty.
  • 38. 28 Thông qua việc phân tích cơ cấu nguồn vốn, ta sẽ biết thêm về mức độ ổn định của những tài sản, xem chúng đƣợc tài trợ từ nguồn vốn nào. Cơ cấu nguồn vốn của công ty Cổ phần Chương Dương Biểu đồ 2.4.Cơ cấu nguồn vốn của công ty ĐVT: % Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (Nguồn : BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương 2010 - 2012) Nhìn vào biểu đồ 2.4 ta thấy, trong ba năm 2010 - 2012 nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao hơn so với nguồn vốn chủ sở hữu (CSH) với giá trị lần lƣợt là 65,91%, 63,19% và 67,83%. Nợ phải trả chiếm tỉ trọng lớn nhƣ vậy trong tổng nguồn vốn là do công ty đã vay và nợ ngắn hạn của các ngân hàng thƣơng mại bao gồm: NHTM cổ phần Việt Nam Thƣơng Tín; ngân hàng ĐT&PT tỉnh Đồng Nai; ngân hàng NN&PT Nông thôn – Chi Nhánh 3,9,11; ngân hàng Vietbank. Việc sử dụng vốn vay nhiều hơn vốn CSH là do công ty sử dụng đòn bẩy tài chính tạo ra lá chắn thuế cho doanh nghiệp, làm giảm khoản thuế thu nhập phải nộp. Tuy nhiên, công ty cũng phải đối mặt với rủi ro do không chủ động trong nguồn vốn và phải phụ thuộc nhiều vào vốn vay bên ngoài. 2.2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất làm căn cứ để đánh giá mức độ hiệu quả của việc tổ chức sử dụng vốn nói chung và VLĐ nói riêng của doanh nghiệp. Thang Long University Library
  • 39. 29 Biểu đồ 2.5. Quy mô tăng trƣởng doanh thu và lợi nhuận ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: BCTC đã kiểm toán 2010-2012 công ty CP Chương Dương) Nhìn vào biểu đồ 2.5 ta có thể thấy doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của Chƣơng Dƣơng giảm qua ba năm 2010 - 2012. Năm 2010 doanh thu thuần đạt 382.407 triệu đồng. Năm 2011 giảm xuống còn 269.448 triệu đồng và năm 2012 tiếp tục giảm xuống mức 239.056 triệu đồng. Sự sụt giảm về doanh thu thuần kéo theo sự giảm sút của lợi nhuận sau thuế, doanh thu thuần năm 2012 so với năm 2010 giảm 37,49% trong khi đó lợi nhuận giảm 91,32%. Điều này cho thấy tốc độ giảm của lợi nhuận lớn hơn tốc độ giảm của doanh thu chứng tỏ các chi phí tài chính, chi phí giá vốn lớn làm lợi nhuận giảm đi nhiều. Nguyên nhân là do ảnh hƣởng không tốt từ nền kinh tế lạm phát cao cùng với việc thị trƣờng bất động sản dần trở về giá trị thực. Tuy vậy nhƣng công ty vẫn hoạt động ở mức có lợi nhuận là một sự nỗ lực của toàn bộ đội ngũ lãnh đạo và công nhân viên chức của công ty. Đây sẽ là động lực để công ty cố gắng phấn đấu trong những năm tiếp theo. Để có thể đƣa ra những đánh giá một cách cụ thể hơn về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, ta sẽ đi phân tích một số chỉ tiêu về khả năng sinh lời. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời giúp ta đánh giá đƣợc mức độ hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Dựa vào các chỉ tiêu này, các nhà lãnh đạo công ty sẽ kịp thời đƣa ra các phƣơng án, chiến lƣợc phát triển phù hợp cho tƣơng lai. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời bao gồm ba chỉ số: Chỉ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS); Chỉ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA); Chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).
  • 40. 30 Bảng 2.2. Khả năng sinh lời của công ty CP Chƣơng Dƣơng ĐVT: % Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011 - 2010 Chênh lệch 2012 - 2011 ROS Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần 7,50 6,37 1,04 (1,13) (5,33) ROA Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản 3,97 2,52 0,32 (1,45) (2,2) ROE Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu 11,64 6,85 0,99 (4,79) (5,86) ( Nguồn: BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương năm 2010 – 2012) Chỉ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Chỉ số này trong 3 năm 2010-2012 có xu hƣớng giảm. Năm 2010, cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 7,50 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2011 giảm xuống còn 6,37 đồng có nghĩa giảm 1,13 đồng so với năm 2010 và đến năm 2012 chỉ số này giảm mạnh một cách đột ngột, xuống chỉ còn 1,04 đồng. Nguyên nhân là do khủng hoảng toàn cầu ảnh hƣởng đến nền kinh tế của Việt Nam đặc biệt trong ngành nghề xây dựng, bất động sản đóng băng khiến cho xây dựng không phát triển và có xu hƣớng giảm sút. Mặt khác, trong năm 2011 và 2012 công ty phát sinh nhiều khoản chi phí và khoản giảm trừ doanh thu khiến cho lợi nhuận sau thuế giảm xuống, điều này cho thấy công ty cần quản lý các khoản mục chi phí tốt hơn để tăng lợi nhuận trong các năm tiếp theo. Chỉ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Chỉ số này cho biết cứ 100 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ số ROA liên tục giảm qua 3 năm 2011 - 2012. Năm 2010, chỉ số ROA của Chƣơng Dƣơng là 3,97%, nghĩa là cứ 100 đồng tài sản tạo ra 3,97 đồng lợi nhuận, năm 2011 giảm 1,45% xuống còn 2,52%, tức là trong năm 2011, 100 đồng tài sản chỉ tạo ra 2,52 đồng lợi nhuận. Sự sụt giảm này là do năm 2011 tổng tài sản giảm 5,70% trong khi đó lợi nhuận sau thuế lại giảm tới 40,13% nên kéo theo chỉ số ROA giảm mạnh. Sang năm 2012, chỉ số ROA tiếp tục giảm chỉ còn ở ngƣỡng 0,32%, nghĩa là 100 đồng tài sản chỉ đem lại 0,32 đồng lợi nhuận. Nhƣ vậy ta thấy trong 3 năm 2010 - 2012, quy mô tài sản của công ty tăng lên nhƣng lợi nhuận đạt đƣợc lại giảm đi rất nhiều, điều này chứng tỏ việc mở rộng quy mô tài sản là không hiệu quả. Thang Long University Library
  • 41. 31 Chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Chỉ số này cho biết cứ 100 đồng vốn CSH sẽ tạo ra cho công ty 11,64 đồng lợi nhuận sau thuế trong năm 2010, sang năm 2011 tỷ số này giảm xuống chỉ còn 6,85 đồng tức là giảm 4,79 đồng so với năm 2010, năm 2012 tỷ suất sinh lời trên vốn CSH giảm 5,86 đồng chỉ còn 0,99 đồng lợi nhuận sau thuế. Sự sụt giảm liên tục này do nguyên nhân chính đến từ tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, làm cho lợi nhuận sau thuế giảm mạnh nên dẫn tới chỉ số ROE giảm qua các năm (vốn CSH không có biện động nhiều qua 3 năm). Để đánh giá một cách đúng đắn hơn về khả năng sinh lời của công ty, ta so sánh hai chỉ số ROA, ROE của công ty với chỉ số của trung bình ngành tại bảng 2.3: Bảng 2.3. So sánh chỉ số ROA, ROE của công ty với trung bình ngành ĐVT: % Chỉ tiêu Ngành xây dựng Công ty CP Chƣơng Dƣơng Chênh lệch ROA (năm 2012) 1 0,32 0,68 ROE (năm 2012) 1,81 0,99 0,82 (Nguồn: mục Trung tâm dữ liệu – thuộc website www.bsc.com.vn) So với ROA của trung bình ngành năm 2012, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) của Chƣơng Dƣơng thấp hơn khá nhiều. Trong khi ROA của ngành là 1% thì công ty chỉ đạt ở mức 0,32%, tức là kém hơn 0,68%. Điều này cho thấy Chƣơng Dƣơng hoạt động có kém hơn so với nhiều các công ty cùng ngành khác. So sánh chỉ số ROE của trung bình ngành với chỉ số ROE của công ty ta thấy có sự chênh lệch khá lớn, ROE của ngành đạt mức 1,81% còn của công ty đạt mức 0,99%, tức là thấp hơn 0,82%. Nhƣ vậy, công ty có tỷ số sinh lời trên tổng tài sản và tỷ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu đều thấp hơn trung bình ngành. Đây là điều công ty cần xem xét để đƣa ra những biện pháp để cải thiện tình hình họat động sản xuất kinh doanh của công ty.
  • 42. 32 2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty CP Chƣơng Dƣơng 2.3.1. Chính sách quản lý vốn lƣu động Chính sách VLĐ của công ty đƣợc thể hiện qua hình sau: Hình 2.1. Chính sách quản lý vốn lƣu động ĐVT: % Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ( Nguồn: BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương năm 2010 – 2012) Nhìn vào hình 2.1, ta thấy công ty CP Chƣơng Dƣơng quản lý vốn lƣu động theo chính sách thận trọng. Một phần nhỏ nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản lƣu động, còn lại phần lớn tài sản lƣu động đƣợc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn. Năm 2010, tài sản lƣu động chiếm 88,42% cơ cấu tài sản trong đó đƣợc tài trợ bởi 65,91% nguồn vốn ngắn hạn và chỉ một phần nhỏ nguồn vốn dài hạn. Sang năm 2011, tỉ trọng tài sản lƣu động trong cơ cấu tài sản tăng lên mức 88,63% và tiếp tục tăng lên tới 90,47% vào năm 2012. Mặt khác ta thấy mức độ thận trọng trong việc quản lý vốn lƣu động trong giai đoạn 2010 - 2012 ngày một tăng lên. Nguyên nhân là do nền kinh tế ngày càng khó khăn, thị trƣờng bất động sản đóng băng, giao dịch trên thị trƣờng diễn ra rất ít, nhƣ vậy sẽ dẫn đến khó khăn trong việc thu hồi vốn. Vì vậy công ty áp dụng chính sách thận trọng để tăng độ an toàn trong khả năng thanh toán của công ty. Khi áp dụng chính sách thận trọng, công ty có nhiều thuận lợi nhƣ: nguồn vốn dài hạn có tính ổn định cao sẽ làm hạn chế rủi ro về thiếu vốn. Trong giai đoạn nền kinh tế không ổn định nhƣ hiện nay, chính sách thận trọng sẽ đảm bảo an toàn về nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Còn đối với chính sách trung dung sẽ có nhiều rủi ro hơn, tuy vậy nó đem đến lợi nhuận cao hơn cho công ty nếu biết cách sử dụng hợp lý. TSLĐ 88,42 TSCĐ 11,58 NVNH 65,91 NVDH 34,09 TSLĐ 88,63 TSCĐ 11,37 NVNH 63,19 NVDH 36,81 TSLĐ 90,47 TSCĐ 9,53 NVNH 67,83 NVDH 38,60 Thang Long University Library
  • 43. 33 Vốn lƣu động ròng Vốn lƣu động ròng hay vốn lƣu động thƣờng xuyên là số vốn mà công ty thực có, đảm bảo chắc chắn cho công việc kinh doanh thƣờng ngày của doanh nghiệp do đã đƣợc loại trừ đi các nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn. Để hiểu rõ hơn về chính sách quản lý vốn lƣu động của công ty, ta sẽ đi tìm hiểu về chỉ tiêu này. Bảng 2.4. Vốn lƣu động ròng tại công ty CP Chƣơng Dƣơng ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 11 - 10 12 - 11 VLĐ ròng TSLĐ – Nợ ngắn hạn 221.567 230.375 235.389 8.808 5.014 ( Nguồn: BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương năm 2010 – 2012) Vốn lƣu động ròng tại công ty từ năm 2010 đến 2012 có xu hƣớng tăng lên. Năm 2010, vốn lƣu động ròng của công ty là 221.567 triệu đồng. Năm 2011 vốn lƣu động ròng tăng thêm 8.808 triệu đồng đạt 230.375 triệu đồng so với năm 2010 và đến năm 2012, tiếp tục tăng lên 235.389 triệu đồng, tức là tăng 5.014 triệu đồng so với năm 2011. Nhƣ vậy, vốn lƣu động ròng của công ty trong ba năm vừa qua đều dƣơng và ở mức khá cao cho thấy các khoản nợ ngắn hạn đều đƣợc đảm bảo an toàn bằng các tài sản lƣu động, khả năng thanh toán của công ty đảm bảo ở mức độ an toàn. 2.3.2. Cơ cấu vốn lƣu động và chính sách tài trợ vốn lƣu động tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng 2.3.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn (hay còn gọi là tài sản lƣu động) đóng một vai trò rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Thông qua quá trình luân chuyển tài sản ngắn hạn có thể đánh giá kịp thời việc mua hàng hóa, dự trữ sản xuất và tiêu thụ của công ty. Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty đƣợc thể hiện qua bảng số liệu 2.5 dƣới đây:
  • 44. 34 Bảng 2.5. Tình hình tài sản ngắn hạn tại công ty CP Chƣơng Dƣơng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011 - 2010 Chênh lệch 2012 - 2011 Giá trị Triệu đồng Tỷ trọng % Giá trị Triệu đồng Tỷ trọng % Giá trị Triệu đồng Tỷ trọng % Giá trị % Giá trị % A. Tài sản ngắn hạn 639.114 100,00 604.093 100,00 711.052 100,00 (35.021) (5,48) 106.959 17,71 I. Tiền 25.340 3,96 10.010 1,66 17.215 2,42 (15.330) (60,50) 7.205 71,98 II. Các khoản ĐTTC NH 24.313 3,80 7.905 1,31 5.893 0,83 (16.408) (67,49) (2.012) (25,45) III. Các khoản phải thu 263.848 41,28 214.597 35,52 283.234 39,83 (49.251) (18,67) 68.637 31,98 IV. Hàng tồn kho 309.505 48,43 345.618 57,21 384.611 54,09 36.113 11,67 38.993 11,28 V. Tài sản ngắn hạn khác 16.107 2,52 25.961 4,30 20.099 2,83 9.854 61,18 (5.862) (22,58) (Nguồn: BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương năm 2010 - 2012) Qua bảng 2.5, ta có cái nhìn tổng quan về sự biến động TSNH qua 3 năm thông qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2.6. Quy mô tài sản ngắn hạn ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương năm 2010 - 2012) Thang Long University Library
  • 45. 35 Quy mô TSNH trong 3 năm từ 2010 - 2012 có sự thay đổi nhƣ sau: Năm 2010, TSNH là 639.114 triệu đồng. Năm 2011, TSNH giảm 35.021 triệu đồng, đạt mức 604.093 triệu đồng. Sang năm 2012 có sự gia tăng khá mạnh lên mức 711.052 triệu đồng do công ty quyết định bổ sung vốn lƣu động để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có cái nhìn cụ thể hơn về cơ cấu tài sản ngắn hạn, ta sẽ đi phân tích cụ thể từng khoản mục trong cơ cấu TSNH nhƣ sau: Cơ cấu tài sản ngắn hạn Biểu đồ 2.7. Cơ cấu tài sản ngắn hạn ĐVT: % Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương năm 2010 - 2012) Nhìn vào biểu đồ 2.7 chúng ta nhận thấy các khoản phải thu và hàng tồn kho là hai khoản mục chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong TSNH. Tài sản ngắn hạn khác, các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn (ĐTTCNH) và tiền chiếm một tỉ trọng không đáng kể. Trƣớc tiên, khoản mục tiền trong giai đoạn 2010 – 2012 của công ty chiếm một tỉ trọng rất nhỏ, cụ thể nhƣ sau: Năm 2010 là 3.96%, tức là đạt 25.340 triệu đồng, năm 2011 giảm xuống còn 10.010 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 1,66% và năm 2012 có tăng lên chút ít, chiếm 2,42%, tƣơng đƣơng với 17.215 triệu đồng. Lƣợng tiền rất nhỏ công ty dự trữ chỉ đủ để chi trả các nhu cầu cần thiết tại doanh nghiệp, việc giảm lƣợng tiền dự trữ cũng giúp công ty tránh rủi ro về lạm phát. Các khoản ĐTTCNH cũng chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Công ty đầu tƣ cổ phiếu, trái phiếu ngắn hạn vào các công ty nhƣ: Công ty CP Chứng khoán Sài Gòn, công ty CP Cơ điện lạnh Việt Nam, công ty CP Cáp và Vật liệu Viễn thông, công ty Xi măng
  • 46. 36 Bỉm Sơn và rất nhiều công ty khác. Tỉ trọng ĐTTCNH giảm qua 3 năm lần lƣợt nhƣ sau: 3,80%, 1,31% và 0,83%. Trƣớc bối cảnh nền kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, việc đầu tƣ vào khoản mục này là tƣơng đối mạo hiểm do vậy công ty đã giảm khoản đầu tƣ này để phòng tránh rủi ro. Các khoản phải thu chiếm một tỉ trọng khá cao trong cơ cấu TSNH của công ty. Năm 2010, khoản mục này đạt 263.848 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 41,28%, cao thứ 2 trong các khoản mục. Sang năm 2011, khoản mục này giảm xuống còn 35,52%, tƣơng đƣơng 214.597 triệu đồng, giảm 49.251 triệu đồng so với năm 2010, nguyên nhân là do khoản mục hàng tồn kho trong cơ cấu TSNH tăng cao. Năm 2012 các khoản phải thu tiếp tục tăng lên tới con số 283.234 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 39,83%. Các khoản phải thu tăng cao đồng nghĩa với việc doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều, do vậy sẽ dẫn đến tình trạng thiếu vốn và làm mất đi nhiều cơ hội kinh doanh khác. Hàng tồn kho chiếm một tỉ trọng lớn trong cơ cấu TSNH. Khoản mục này trong ba năm 2010-2012 lần lƣợt là: 48,43%, 57,21%, 54,09%. Năm 2010, giá trị hàng tồn kho là 309.505 triệu đồng, năm 2011 tăng lên tới 345.618 triệu đồng và sang năm 2012 tiếp tục tăng đạt 384.611 triệu đồng. Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa, công cụ, dụng cụ và chi phí xây dựng dở dang. Tỷ trọng này cao là điều bình thƣờng đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Do công tác thi công diễn ra trong thời gian dài nên đòi hỏi công ty phải dự trữ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ…và thƣờng đƣợc dữ trữ dƣới dạng hàng tồn kho. TSNH khác chiếm tỉ trọng không đáng kể, tỉ trọng này cụ thể qua ba năm 2010 - 2012 lần lƣợt là: 2,52%, 4,3% và 2,83%. TSNH khác là những tài sản thiếu chờ xử lý, khoản tạm ứng hay ký quỹ, kỹ cƣợc ngắn hạn. Năm 2011 TSNH khác tăng lên mức 4,3%, tƣơng đƣơng 25.961 triệu đồng do phát sinh một số công cụ dụng cụ phục vụ hoạt động xây lắp bị mất và chƣa tìm đƣợc nguyên nhân. Sang năm 2012, tài sản bị mất đã tìm ra đƣợc nguyên nhân nên tỉ trọng TSNH khác giảm xuống còn 2,83%, tƣơng đƣơng 20.099 triệu đồng. 2.3.2.2. Phân tích chính sách tài trợ cho tài sản ngắn hạn từ nguồn vốn ngắn hạn Nguồn vốn ngắn hạn hay nợ ngắn hạn là khoản vay mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm trả trong vòng một năm hoặc một chu kì kinh doanh. Thông qua việc phân tích cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn ta sẽ đánh giá đƣợc mức độ an toàn cũng nhƣ đo lƣờng đƣợc sự rủi ro đối với nguồn vốn đang sử dụng tại doanh nghiệp. Nguồn vốn ngắn hạn tại công ty CP Chƣơng Dƣơng năm 2011 giảm 10.50% so với năm 2010, tƣơng ứng giảm 43.829 triệu đồng. Năm 2012, nguồn vốn ngắn hạn Thang Long University Library
  • 47. 37 Bảng 2.6. Cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn tại công ty Cổ phần Chƣơng Dƣơng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011 - 2010 Chênh lệch 2012 - 2011 Giá trị Triệu đồng Tỷ trọng % Giá trị Triệu đồng Tỷ trọng % Giá trị Triệu đồng Tỷ trọng % Giá trị % Giá trị % Nợ ngắn hạn 417.547 100,00 373.718 100,00 475.663 100,00 (43.829) (10,50) 101.945 27,28 1. Vay và nợ ngắn hạn 151.191 36,21 183.604 49,13 232.445 48,87 32.413 21,44 48.841 26,60 2. Phải trả cho ngƣời bán 154.161 36,92 59.632 15,96 67.772 14,25 (94.529) (61,32) 8.140 13,65 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 11.941 2,86 30.671 8,21 24.599 5,17 18.730 156,85 (6.072) (19,80) 4. Thuế và các khoản PNNN 28.504 6,83 25.685 6,87 36.415 7,66 (2.819) (9,89) 10.730 41,78 5. Phải trả ngƣời lao động 5.961 1,43 3.526 0,94 3.320 0,70 (2.435) (40,85) (206) (5,84) 6. Chi phí phải trả 36.434 8,73 40.309 10,79 78.124 16,42 3.875 10,64 37.815 93,81 7. Các khoản PT,PNNN khác 26.875 6,44 28.753 7,69 30.945 6,51 1.878 6,99 2.192 7,62 8. Quỹ khen thƣởng và phúc lợi 2.480 0,59 1.538 0,41 2.043 0,43 (942) (37,98) 505 32,83 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán công ty CP Chương Dương năm 2010 - 2012)