SlideShare a Scribd company logo
1 of 99
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
--------------
BÀI TẬP NGHIỆP VỤ
MÔN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 – 5 TUỔI HỌC TỐT MÔN ÂM
NHẠC TRONG TRƯỜNG MẦM NON
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN ( SBD: 12)
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU (SBD: 28)
LỚP: ĐẠI HỌC MẦM NON K2 – TP.HCM ( HỆ 3 NĂM)
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2022
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 0
LỜI CẢM ƠN
Mở đầu bài báo cáo này tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu,
các cô, cùng quý phụ huynh.Trường Mầm non Cá Vàng - 138 Trần đại nghĩa - P. Tân
tạo A - Q. Bình tân.TP. HCM, lòng biết ơn sâu sắc vì đã tận tình giúp đỡ tác giả,
truyền đạt cho tác giả những kinh nghiệm mới, những bài học mới làm hành trang
trong suốt sự nghiệp “Trồng người”, nó giúp tác giả vững bước hơn trong tương lai
của sự nghiệp trồng người đó là nghề cao quý nhất trong xã hội, đúng như ông cha ta
đã nói.
“ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy”
Câu nói ấy đã khắc sâu vào tâm trí tác giả, lúc nào tác giả cũng nhắc nhở mình
là luôn biết ơn, tôn trọng những người đã dẫn dắt, chỉ bảo cho mình trong cuộc sống.
Chính vì vậy mà tác giả không thể nào quên được sự giúp đỡ tận tình của Thầy
Th.s Nguyễn Trần Nhật Linh, người đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tác giả có cơ
sở nghiên cứu và định hướng đúng đắn trong quá trình nghiên cứu đề tài: “Một số
biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt mô âm nhạc trong trường mầm non”
Tác giả, xin chân thành cảm ơn các Thầy, cô và ban lãnh đạo khoa Giáo dục
Mầm non, cùng Ban giám Hiệu trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM đã tận tình giảng
dạy, đã truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập.
Tác giả chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên khích lệ và tạo
điều kiện để tác giả có thể nỗ lực hoàn thành tốt bài nghiên cứu. Tuy có nhiều cố
gắng, nhưng chắc chắn bài nghiên cứu này còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự
đóng góp ý kiến của Thầy Th.s Nguyễn Trần Nhật Linh, cùng các giảng viên và các
bạn.
Cuối cùng tác giả xin kính chúc tất cả quý Thầy, cô thật nhiều sức khỏe, thật
nhiều hạnh phúc và may mắn trong cuộc sống cũng như trong sự nghiệp của mình.
Tác giả, xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô!
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 0
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ..............................................................................................3
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:............................................................................................3
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ......................................................................................4
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.......................................................................................5
4. Giả thiết nghiên cứu................................................................................................5
5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................................................10
6. Phạm vi nghiên cứu..............................................Error! Bookmark not defined.
7. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................5
8. Đóng góp của luận văn............................................................................................5
B. NỘI DUNG ..........................................................................................................12
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ..............................................................................12
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN..............................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2. GIÁO DỤC ÂM NHẠC. .....................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1. Khái niệm ....................................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Phân loại: Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non gồm:................. Error!
Bookmark not defined.
Ca hát: .......................................................................................................................12
Nghe nhạc:.................................................................................................................12
Trò chơi là gì? ...........................................................................................................12
Trò chơi dân gian: .....................................................................................................12
Vận động theo nhạc:..................................................................................................13
2.3. Ý nghĩa: .......................................................Error! Bookmark not defined.
2.4. Âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ.................................................15
2.5. Âm nhạc là phương tiện giáo dục đạo đức:.................................................15
2.6. Âm nhạc là phương tiện thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của trẻ. ...................16
ÂM NHẠC LÀ PHƯƠNG TIỆN GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.............................16
3. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ, SINH LÝ VÀ KHẢ NĂNG ÂM NHẠC CỦA TRẺ MẦM NON.....16
3.1. Đặc điểm tâm lý trẻ (4 - 5 tuổi) ...................................................................16
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 1
3.2. Đặc điểm sinh lý trẻ (4 – 5 tuổi)..................................................................17
3.3. Khả năng âm nhạc của trẻ mầm non. ..........................................................17
Trẻ dưới một tuổi: .....................................................................................................18
Trẻ 1 - 2 tuổi:.............................................................................................................18
Trẻ 2 - 3 tuổi:.............................................................................................................18
Trẻ 3 - 4 tuổi:.............................................................................................................19
Trẻ 4 - 5 tuổi:.............................................................................................................19
Trẻ 5 - 6 tuổi:.............................................................................................................19
ĐẶC ĐIỂM NGHE NHẠC - NGHE HÁT CỦA TRẺ:........................................................20
ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN PHÁT ÂM CỦA TRẺ GIÚP TRẺ CA HÁT: ...................................20
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ:..........................................................23
ĐẶC ĐIỂM TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG:.............................................................................24
 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..............................................................................24
CHƯƠNG 2.: ...........................................................................................................26
THỰC TRẠNG VÀ KHẢO SÁT VỀ ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG MẦM NON
CÁ VÀNG LỚP 4 – 5 TUỔI....................................................................................26
1. THỰC TRẠNG.................................................................................................26
1.1. Vài nét về nhà trường: .................................................................................26
1.2. THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CỦA NHÀ TRƯỜNG.....26
1.2.1. Ưu điểm....................................................................................................26
1.2.2. Những hạn chế .........................................................................................27
1.2.3. Nguyên nhân hạn chế.....................................................................................31
2. KHẢO SÁT:.........................................................................................................31
2.1. Mục đích khảo sát:.......................................................................................31
2.2. Tiến hành khảo sát:......................................................................................32
2.2.1. Qúa trình khảo sát:................................................................................32
2.2.2. Phát phiếu khảo sát:..............................................................................32
3. Phân Tích Nguyên Nhân Thực Trạng:............................................................62
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:.......................................................................................63
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 2
CHƯƠNG 3..............................................................................................................64
BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN ÂM NHẠC .......................................64
1. Biện pháp: Bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên. .......................................64
4. SAU ĐÂY LÀ MỘT GIÁO ÁN: ...............................................................................66
2. Biện pháp: Tổ chức tốt hoạt động âm nhạc cho trẻ. .......................................69
3. Biện pháp: Tạo môi trường cảm thụ âm nhạc cho trẻ.....................................79
4. Biện pháp: Nâng cao chất lượng âm nhạc thông qua lễ hội ...........................82
5. Biện pháp: Sưu tầm và tổ chức trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc: ...........83
6. Biệp pháp: Sử dụng các loại công cụ - học cụ âm nhạc: ................................86
7. Biện pháp: Phối hợp với phụ huynh: ..............................................................87
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................87
KẾT LUẬN ..............................................................................................................88
HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:..............................................................89
ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ...........................................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................91
PHỤ LỤC .................................................................................................................92
 6. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ 4 – 5 TUỔI...............................93
TRẺ MÚA CHÀO MỪNG MÙA XUÂN...........................................................................93
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 3
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật dùng âm thanh để thể hiện những ấn tượng
về cuộc sống, diễn đạt những tư tưởng, tình cảm của con người, nó có một sức hấp
dẫn thật kì lạ và giúp cho con người vui vẻ, lạc quan, xua tan những ưu phiền và có
những suy nghĩ trong sáng tích cực hơn.
Âm nhạc là một phương tiện hiệu quả nhất để góp phần phát triển năng lực thẩm
mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể chất tạo cơ sở hình thành nhân cách và phát triển toàn diện
cho trẻ. Trong chương trình giáo dục mầm non môn âm nhạc là một môn nghệ thuật
hết sức gần gũi trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, có thể coi âm nhạc là một bộ phận
không thể tách rời với công việc công tác chăm sóc - giáo dục trẻ.
Theo các nhà khoa học đã nghiên cứu thì trẻ được nghe nhạc từ trong bụng mẹ
sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ thông minh sau này, như chúng ta đã biết tác động vào
con người ngay từ khi còn nằm trong nôi, khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ. Âm
nhạc đối với trẻ là một thế giới kì diệu đầy cảm xúc, tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng,
vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm nhạc không thể thiếu. Thông qua âm nhạc trẻ sẽ linh
hoạt mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo các động tác kết hợp khi hát và rèn
luyện cho trẻ. Khi vận động theo nhạc sẽ thúc đẩy vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn,
khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác.
Ở trường mầm non, tổ chức hoạt động âm nhạc bao gồm hoạt động hát, vận
động theo nhạc và nghe hát. Qúa trình tham gia các hoạt động âm nhạc như ghe giáo
viên hát, trẻ tự hát, vận động, chơi trò chơi âm nhạc, v.v…. sẽ hình thành ở trẻ những
yếu tố của một nhân cách phát triển hài hòa, toàn diện, đó là sự phát triển về thẩm
mỹ, đạo đức trí tuệ và thể lực. Ngoài ra, thế giới âm thanh muôn màu không ngừng
chuyển động là điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lí, năng lực hoạt động
và sự hiểu biết.
Ngoài ra âm nhạc còn được coi là một trong những phương tiện hữu hiệu nhất
góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, là một quá trình phức tạp nó gồm nhiều giai
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 4
đoạn, liên tục trong suốt quá trình đào tạo con người. Giáo dục âm nhạc ở trường
mầm non là một móc xích đầu tiên và quan trọng nhất vì những ấn tượng về cái hay,
cái đẹp của âm nhạc mà trẻ tiếp nhận được ở độ tuổi đầu tiên của cuộc đời này không
chỉ khơi dậy ở trẻ những cảm xúc chân thực đầu tiên với âm nhạc mà còn được giữ
mãi trong tâm hồn trẻ suốt cả cuộc đời.
Là một giáo viên mầm non tôi luôn mong muốn mình phải làm thế nào để giúp
trẻ học tốt môn âm nhạc. Tôi đã không ngừng suy nghĩ và sáng tạo để tìm ra những
cách thức giảng dạy và tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho trẻ, giúp trẻ phát huy
hết khả năng vốn có của mình nói chung và khả năng cảm thụ âm nhạc nói riêng.
Chính vì lí do này nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp giúp trẻ 4- 5
tuổi học tốt môn âm nhạc trong trường mầm non” để nghiên cứu và tìm ra những biện
pháp giúp trẻ nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ hàng ngày tại Trường
Mầm Non Cá Vàng
Tôi nhận thấy tầm quan trọng của môn âm nhạc nên tôi đã tìm hiểu “Một số
biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt môn âm nhạc trong trường mầm non”. Với mục
đích đem đến cho trẻ giờ học sinh động hấp dẫn, lôi cuốn. Từ đó đưa ra những biện
pháp giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp. Tôi mong rằng những kinh nghiệm
của tôi sẽ đạt kết quả cao trên trẻ và góp phần giúp giáo viên thực hiện tốt chuyên
môn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt môn âm nhạc
trong trường mầm non”, nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm, một số biện pháp,
phương pháp phù hợp với trẻ, giúp trẻ tiếp thu âm nhạc một cách khoa học và đầy đủ,
có kiến thức sâu hơn về âm nhạc và biết tầm quan trọng của việc đưa âm nhạc vào
đời sống của trẻ. Đặc biệt nhằm giúp trẻ cảm nhận tốt về âm nhạc, giúp phát triển trí
thông minh, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, linh hoạt, sáng tạo trong các hoạt động, giúp
trẻ yêu thích âm nhạc.
Qua đề tài nhằm giúp giáo viên có kiến thức sâu hơn về âm nhạc và biết tầm
quan trọng của việc đưa âm nhạc vào đời sống của trẻ.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tiến hành nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu vào những nội dung
sau:
- Nghiên cứu lý luận về việc tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục âm nhạc.
- Nghiên cứu tác dụng của âm nhạc đối với trẻ.
- Nghiên cứu về tầm quan trọng của âm nhạc với cuộc sống của trẻ.
- Nghiên cứu các biện pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc
cho trẻ trong các hoạt động hằng ngày ở trường mầm non.
4. Giả thiết nghiên cứu
Luận văn được định hướng từ giả thiết khoa học rằng: Nếu tác giả nghiên cứu
thành công một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi học tốt môn âm nhạc sẽ mang lại cho
trẻ khả năng nghe nhạc, khả năng ca hát và tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tư duy
nhiều hơn, được tìm hiểu và được trải nghiệm vào những bài học giúp trẻ mạnh dạn
tự tin trong giao tiếp.
Đối với giáo viên nhận ra được tầm quan trọng của âm nhạc và trong chăm sóc
giáo dục trẻ, giúp giáo viên có nhiều kinh nghiệm hơn trong giảng dạy.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu
+ Chương trình giáo dục mầm non
+ Tài liệu bồi dưỡng hè
+ Các tập chí, tập sách của giáo dục mầm non
- Phương pháp điều tra, khảo sát, dự giờ.
- Phương pháp tổng hợp phân loại
- Phương pháp thực hành.
6. Đóng góp của bài tập.
 Lý luận:
Lý luận đóng góp về những vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài, làm cơ sở thực
hiện tốt hình thức đổi mới giáo dục đối với hoạt động giáo dục ở trường mầm non.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 6
Đặc biệt là việc lồng ghép hoạt động âm nhạc vào các hoạt động khác ở trường mầm
non.
Hoạt động âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, tạo
nên đời sống văn hóa lành mạnh, góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Hoạt
động này chiếm một thời lượng khá lớn của trẻ trong trường mầm non. Ngoài giờ
hoạt động học trên lớp, trẻ có thể hoạt động mọi lúc, mọi nơi lồng ghép với các hoạt
động khác, làm hoạt động kết nối giữ hoạt động này với hoạt động khác. Trên thực
tế, quá trình tổ chức hoạt động âm nhạc trong các cơ sở giáo dục mầm non chủ yếu
là các giáo viên mầm non đảm nhiệm. Đa số giáo viên có tinh thần tự giác, tìm tòi,
học hỏi, có khả năng tổ chức hoạt động và biết hát, múa.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Sở Giáo dục và Đào tạo thường tổ chức các lớp
bồi dưỡng chuyên môn, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về kiến thức, phương pháp và
hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc trong nhà trường, tổ chức cho giáo viên tham
gia các hội thi văn nghệ, tiếng hát dân ca, gióa viên dạy giỏi…. Tuy nhiên, đội ngũ
giáo viên mầm non khi được đào tạo ở trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học sư phạm
mầm non chỉ được học một số kiến thức khá đơn giản về âm nhạc và thời lượng học
các kỹ năng âm nhạc như ( đàn, hát, xướng âm. v.v…), kỹ năng, phương pháp tổ chức
hoạt động âm nhạc còn rất khiêm tốn. Từ đó giáo viên chưa có kiến thức xâu về âm
nhạc, nhiều giáo viên không thể xướng âm, vỡ bài mới, thiếu kỹ năng ca hát, hát sai
nhạc, đa số giáo viên mầm non không biết chơi đàn hoặc ngại sử dụng nhạc cụ nên
việc khai thác sử dụng đàn còn lúng túng, chưa hiệu quả.
Có những giáo viên lớn tuổi còn bị hạn chế trong các hoạt động giáo dục âm
nhạc như: Phương pháp tổ chức thực hiện các nội dung chưa linh hoạt, cứng nhắc
theo một khuôn mẫu gò bó, thiếu sự hấp dẫn trong khi làm mẫu hay cùng múa hát
cùng trẻ. Đối với một số giáo viên mới vào nghề, việc thiết kế các hoạt động âm nhạc
còn lúng túng, chưa biết cách xác định mục tiêu, hình thức nội dung hoạt động, tổ
chức hoạt động chưa phong phú, chưa chú động, chưa mang tính nghệ thuật.
Để giúp trẻ tham gia một cách hứng thú, tích cực và sáng tạo vào các hoạt động
âm nhạc, các cơ sở giáo dục đã tạo môi trường âm nhạc như: Trang trí phòng chức
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 7
năng với những hình ảnh dí dỏm, trang bị âm thanh, đài, băng, cát sét, đĩa hình, video,
vi tính, đàn organ, guitar.v.v…
Các dụng cụ gỗ đệm: Trống con, trống lắc, phách tre, chũm chọe, song loan,
mic rô.v.v…
Trang phục biểu diễn: Quần áo, mũ, nơ, cờ, hoa,v.v…cho trẻ sử dụng trong các
hoạt động âm nhạc.
Do giáo viên chuyên âm nhạc ít, những giáo viên tổ chức hoạt động âm nhạc
còn hạn chế trong việc sử dụng đàn nên những phòng âm nhạc này ít được các đơn
vị đưa vào sử dụng, chủ yếu phục vụ cho việc tập luyện chuẩn bị các lễ, hội.
Hiện tại, một trong những giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả việc tổ chức
các hoạt động âm nhạc trong trường mầm non là rà soát và kiểm tra về khả năng,
năng lực tổ chức hoạt động âm nhạc của đội ngũ giáo viên hiện có để bồi dưỡng
chuyên sâu về âm nhạc giúp họ đảm nhiệm việc tổ chức các hoạt động âm nhạc trong
và ngoài giờ học.
Phương pháp dạy học tích cực coi trọng việc tăng cường tổ chức các hoạt động
của trẻ. Trẻ phát triển tốt khi được tham gia hoạt động, trẻ em hoạt động càng tích
cực thì sự phát triển của trẻ càng nhanh. Phương pháp dạy học tích cực trước hết là
thông qua việc tồ chức các hoạt động cho trẻ. Trẻ được cuốn hút vào các hoạt động,
được tự tìm tòi, khám phá, trải nghiệm để chiếm lĩnh các tri thức, kỹ năng của cuộc
sống. Để làm được điều này giáo viên không làm hộ trẻ, không bắt trẻ phải thích bài
hát này, điệu bộ kia, khi cho trẻ tiếp cận với ngôn ngữ âm nhạc, giáo viên cho trẻ hoạt
động càng nhiều càng tốt thông qua trò chơi, câu đố, biểu diễn, v.v… Việc trải nghiệm
thực tiễn sẽ giúp trẻ tiếp cận với âm nhạc một cách nhẹ nhàng, tự nhiên hơn.
Hiện nay, các cơ sở giáo dục mầm non đang triển khai chuyên đề “ Phát triển
vận động” Đây là hoạt động phát triển thể chất cho trẻ nhằm tăng cường thới lượng
vận động, tăng cường các bài tập vận động giúp trẻ khỏe mạnh, mạnh dạn, tự tin,
nhanh nhẹn và khéo léo hơn. Việc mở rộng đa dạng các hình thức tổ chức hoạt động
phát triển vận động góp phần tăng cường tính độc lập của trẻ.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 8
Âm nhạc sẽ là phương tiện hỗ trợ rất hữu hiệu để giúp trẻ vừa vận động, vừa
cảm nhận được âm thanh, nhịp điệu, tiết tấu của bài hát, bản nhạc.
Hình thức tổ chức hoạt động linh hoạt, không bị lặp đi lặp lại nhằm chán sẽ góp
phần tạo hứng thú, gây tò mò cho trẻ, bên cạnh đó cần chú ý luôn cải thiện, thay đổi
môi trường, cảnh quan trong lớp vá các khu vực xung quanh cũng tăng thêm hứng
thú cho trẻ.
Giáo viên có thể vừa chơi đàn vừa hát, sử dụng các âm thanh mô phỏng của đàn
organ để xây dựng các trò chơi âm nhạc với trẻ. Giáo viên có khả năng chơi đàn, biết
khai thác tối đa tính năng của nhạc cụ sẽ giúp cho các hoạt động âm nhạc trở nên sôi
động, hiệu quả hơn và sẽ có sức hút đáng kể đối với trẻ.
Mục đích của giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ,
giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, tình yêu
thương con người. Không chỉ vậy, giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả
năng trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức
trẻ qua học tập, vui chơi, quá trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc như học hát,
nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc… Sẽ hình thành ở trẻ những yếu
tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo
đức, trí tuệ và thể lực. Chính vì vậy, giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non là một nhiệm
vụ vô cùng quang trọng.
Nghe nhạc góp phần phát triển cảm xúc của trẻ với âm nhạc, hình thành ở trẻ
thói quen nghe nhạc có kiến thức (khía niệm âm nhạc cơ bản và ấn tượng âm nhạc),
từ đó trẻ biết ghi nhớ tác phẩm, phân biệt nội dung, hình thành mối liên hệ giữa âm
nhạc và cuộc sống .
Nghe nhạc là một cơ sở để trẻ học hát, vận động, chơi theo nhạc. Do đặc điểm
của âm nhạc là phản ánh và kích thích sự vận động cùng với tính ham hoạt động của
trẻ, việc nghe nhạc trong trường mầm non là một hoạt động tích cực, có mối quan hệ
chặt chẽ với vận động, hoàn thiện những đặc trưng tâm lí của trẻ, đặc biệt là sự nhạy
cảm với âm nhạc, tạo dấu ấm điếu chỉnh nhịp sinh lí của trẻ.
 Thực tiễn:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 9
Để giúp trẻ học tốt hoạt động âm nhạc tốt hơn thì trước hết.
- Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ.
- Góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc của mình,
trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng phát triển những kỹ năng âm nhạc
qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo làm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Tôi
luôn chú ý tận dụng diện tích phòng học, góc âm nhạc một cách phù hợp và chú ý bố
trí, sắp xếp các dụng cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo môi trường học gần gũi, thoải mái
cho trẻ.
- Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh: Các loại lon, thùng thiếc, thùng giấy
chứa hạt đậu hoặc sỏi, hột hạt, họa, trống lắc, chuông, các loại đá, các dụng cụ nhà
bếp, khối gỗ, chén bằng sành, bằng inox, bằng nhựa, phách tre, muỗng nhựa, muỗng
inox, v.v… Có thể để giấy báo hay những loại giấy phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều
kiện cho trẻ tự sáng tạo ra các kiểu áo váy,… theo ý tưởng cá nhân, để phục vụ chơi
vũ hội hóa trang, nhảy múa tự do.
- Tôi còn sưu tầm thể hiện phong phú các thể loại băng nhạc thiếu nhi, mầm
non, dân ca, nhạc cổ điển, v.v… các loại nhạc cụ dân tộc, khi có điểu kiện tôi dùng
đàn that hay có thể sử dụng mô hình, tranh cho trẻ quan sát.
- Ngoài ra còn có một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận động theo
nhạc như: Khăn choàng, cờ đuôi nheo, vòng đeo tay, đeo chân, những con búp bê
bằng vải hay thú nhồi bông làm bạn nhảy cùng trẻ. Tất cả những đồ dùng, đồ chơi
trên đều phải ở trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy và sử dụng.
- Khi bố trí góc âm nhạc cần chú ý sao cho ở nơi đó tiếng ồn ào trẻ tạo ra góc
không ảnh hưởng, làm phiền đến những hoạt động yên tĩnh ở góc khác.
- Đó kích thích tính tò mò, ham hiểu biết lôi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc, tôi
luôn chú ý thay đổi chất liệu, những thiết bị tạo âm thanh khác nhau định kỳ, tạo điểu
kiện cho trẻ sử dụng tối đa.
- Tạo góc âm nhạc, ta còn chú ý tạo điều kiện cho trẻ thể hiện những ý tưởng,
mong muốn của trẻ, đặc biệt phát huy tác dụng của trẻ hỗ trợ nhau, liên kết với nhau
tổ chức các hoạt động mang tính nghệ thuật. Khuyến khích trẻ tự làm hay trẻ cùng cô
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 10
trang trí một số đồ dùng đồ chơi để vỗ hay gõ đệm bài hát nhằm gây hứng thú cho trẻ
khi sử dụng. Có thể cho trẻ phối hợp chơi theo nhóm tạo trang trí vay áo, làm mặt nạ
hóa trang…
- Trẻ vô cùng sung sướng khi được sử dụng đồ dùng do chính trẻ tạo ra, để thực
hiện các hoạt động âm nhạc.
- Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt
- Vào bài sinh động để thu hút sự chú ý của trẻ: Có thể sử dụng những đồ dùng
vật that hay những câu đố, những đoạn clip làm nổi bật chủ đề dạy.
Ví dụ: Chủ đề thực vật bài hát “ Bông hồng tặng cô” cô giáo có thể trang trí ở lớp
một số loại hoa hồng tươi để thu hút trẻ.
+ Chủ đề động vật dạy hát bài “ Đố bạn” cô dùng các câu đố về các loài động vật….
- Tổ chức các hoạt động đa dạng dựa vào các hoạt động trọng tâm.
Ví dụ: Tổ chức dạy hát là trọng tâm thì có thể cho trẻ tập hát nhanh – chậm; hát to –
nhỏ; hát nối tiếp nhau…..
- Tổ chức biểu diễn có thể sử dụng nhiều hình thức như: Múa, hát, hát đối nhau.
- Thương xuyên vào các trang web như: You tobe.com, blog socnhi.com, nhac
cuatoi.vn, zing MP3….Để tìm các tư liệu phù hợp với nội dung bài dạy sau đó sử
dụng máy chiếu, làm các hiệu ứng với hình ảnh, ảnh động, sdile show, video clip….
kết hợp với các phần mếm: Pwerpoint. kidpic. photoshop… Sử lí hình ảnh và sử dụng
trong bài dạy.
Ví dụ: Chủ đề bản thân: Bài hát “Anh tý sún” Sử dụng đoạn clip “ Đánh răng buổi tối
của Bo và Ba Nam”
+ Chủ đề động vật: Dạy hát bài “Đố bạn” có thể kết hợp cho trẻ xem clip “ Thế
giới động vật” tương ứng vào mỗi câu hát, đến câu hát về con vật nào thì trẻ xem hình
ảnh tương ứng về con vật đó… Trẻ có thể vừa hát vừa bắt chước các hành động của
con vật trong bài hát như: Khỉ, voi, gấu,… Tiết học của trẻ sẽ thêm vui nhộn và sinh
động hơn.
7. Đối tượng nghiên cứu
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 11
Đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt môn âm nhạc trong Trường
Mầm Non”. Được tác giả nghiên cứu tại Lớp Chồi. Trường Mầm Non Cá Vàng –
138. Trần đại nghĩa – P. Tân tạo A – Q. Bình tân. TPHCM.
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2020 đến hết tháng 1 năm 2021.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 12
B. NỘI DUNG
Chương 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Một số khái niệm:
- Ca hát: Là bộ môn nghệ thuật phối hợp giữa ngôn ngữ và âm nhạc, gọi là
thanh nhạc, nó khác với khí nhạc là loại âm nhạc viết riêng cho nhạc cụ diễn tấu. Ai
trong chúng ta cũng đã từng hát hoặc ít nhất cũng đã từng nghe người khác hát. Một
người hát gọi là đơn ca, hai người hát gọi là song ca, ba người hát gọi là tam ca...
nhiều người cùng hát một lời ca, một giai điệu gọi là đồng ca. Còn nếu hát theo nhiều
bè, nhiều giai điệu khác nhau gọi là hợp ca (Hợp xướng)
- Nghe nhạc: Là một sự tác động sâu sắc đối với tâm hồn con người. Đây là
quá trình phức tạp vì nó liên quan đến sự rung động, sâu sắc, tinh tế trong tâm hồn
mỗi người. Sự nhạy cảm âm nhạc tùy thuộc vào khả năng, kinh nghiệm sống và được
tích lũy, dần dần.
Nghe nhạc là cơ sở để trẻ học hát, vận động, chơi theo nhạc. Do đặc điểm của
âm nhạc là phản ảnh và kích thích sự vận động cùng với tính ham hoạt động của trẻ.
- Trò chơi là gì? Theo những quan điểm giáo dục, trò chơi vừa là phương tiện
toàn diện nhân cách vừa là hình thái tổ chức cuộc sống. Đối với trẻ em, trò chơi là
hoạt động giúp trẻ tái tạo các hành động của người lớn và các mối quan hệ giữa họ,
định hướng nhận thức đồ vật và nhận thức xã hội. Trong trò chơi, nhu cầu và các
phẩm chất của trẻ về thể lực, trí tuệ, đạo đức và ý chí được hình thành, thỏa mãn, thể
hiện và phát triển. Trẻ em do được chơi nên phát triển. Do vậy chơi là hoạt động chủ
đạo trong giáo dục trẻ em.
- Trò chơi dân gian: Là một hoạt động đặc thù chỉ trong xã hội loài người được
nhân dân sáng tạo ra từ thực tiễn cuộc sống của họ, được lưu truyền tự nhiên qua
nhiều thế hệ và luôn được cải biên, bổ sung cho phù hợp với từng nơi, từng lúc, nhằm
thỏa mãn nhu cầu về vui chơi giải trí, giao lưu văn hóa và phát triển các mặt thể chất,
tinh thần của con người.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 13
Trò chơi vận động dân gian là những trò chơi dân gian có sự vận động, đua
tranh về thể lực là chính, thực hiện theo điều lệ cuộc chơi và có sự phân định hơn/
kém, thắng/ thua, được/ hỏng. Đó chính là tiền đề của các nội dung hoạt động thể
thao dân tộc ở Việt Nam hiện nay. Từ góc độ giáo dục thể chất, trò chơi vận động
dân gian là một trong những biện pháp giáo dục thể chất có hiệu quả, nhằm góp phần
xây dựng những con người mới phát triển toàn diện, đáp ứng được những nhu cầu
khách quan của sự nghiệp đổi mới đất nước.
- Vận động theo nhạc: Là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và động tác nhảy
múa hoặc sử dụng đồ chơi âm nhạc, gõ đệm theo hát tạo cho con người có được sự
cảm nhận về nhịp điệu, góp phần tích cực vào việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
Vận động múa và sáng tạo có thể giúp cho trẻ có nhu cầu đặc biệt: Chúng có
thể tham gia tùy theo mức độ và khả năng của mình. Ví dụ trẻ có thể chất yếu có thể
giữ nhịp bằng cách chớp mắt thay vì vỗ tay hoặc dậm chân, gật đầu mỗi trẻ có nhu
cầu đặc biệt vẫn có thể thấy mình là thành viên của nhóm và vui sứng vì đã có thể
học cùng các bạn ở một mức độ nào đó. Điều thiết yếu là các chương trình giáo dục
mầm non cần đảm bảo chương trình vận động thường xuyên dành cho trẻ. Trẻ thích
các hoạt động khám phá có sử dụng đến cơ bắp và những cách khác giúp cơ thể khỏe
mạnh. Vận động và múa sáng tạo có thể được áp dụng để nâng cao việc học và phát
triển của trẻ trong hầu hết mọi lĩnh vực. Vậy làm thế nào để trẻ có thể thể hiện hết
cảm xúc cũng như sự cảm nhận của giai điệu bài hát qua hình thức vận động sáng
tạo?
1.1.1. Khái niệm giáo dục âm nhạc:
Giáo dục âm nhạc là họat động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ cũng
như phát triển trí tuệ. Giáo dục âm nhạc là hoạt động rất quan trọng với trẻ nhỏ, trẻ
có khả năng trải nghiệm những cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thể hiện âm nhạc.
Khi nghe nhạc trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm nhạc, ảnh hưởng
những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng thời âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến
với những hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng. Nhịp
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 14
điệu rắn rỏi của bản hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi… Bài hát
êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng.
Mục đích của giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ.
giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, tổ quốc, tình yêu thương
con người, không chỉ vậy mà giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng
trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ
qua học tập, vui chơi.
Qúa trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc như học hát, nghe hát, vận động
theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc…. sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân
cách phát triển toàn diện, hài hòa là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể
lực. Chính vì thế giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ vô cùng quan
trọng.
Chúng ta đã biết, ở mỗi thời đại giáo dục chiếm một vị trí rất quan trọng, cùng
với một số ngành khác, giáo dục góp phần nâng cao nhận thức và đời sống xã hội của
con người. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn giáo dục lại được tổ chức theo những cách
thức khác nhau. Do đặc điểm lứa tuổi nên việc giáo dục cho trẻ mầm non được triển
khai theo phương châm “ Chơi mà học, học mà chơi” và âm nhạc cũng góp phần giáo
dục toàn diện cho từng lứa tuổi của trẻ.
Thực tế cho thấy, trẻ em ở lứa tuổi mầm non rất nhạy cảm với âm nhạc.Trẻ thích
nghe nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc. Mục đích của giáo dục
âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ, gióa dục âm nhạc hình thành
cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con người, hình thành và phát
triển ở trẻ những thói quen tốt, trong sinh hoạt tập thể như: Tính tổ chức kỷ luật, tự
chủ, mạnh dạn trước, mọi người.
Giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, phát triển thể
chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi.
Qúa trình trẻ tiếp xúc với hoạt động âm nhạc như học hát, nghe hát, vận động theo
nhạc, chơi trò chơi âm nhạc…. sẽ hình tành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 15
phát triển toàn diện, hài hòa, phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể chất. Chính
vì vậy giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non là một nhiện vụ vô cùng quan trọng.
Âm nhạc ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ, âm nhạc còn được coi
là phương tiện hữu hiệu để phát triển tai nghe cho trẻ, ngoài ra còn phản ứng gắn với
sự thay đổi nhịp tim mạch, sự trao đổi máu.
Vì thế, giáo dục âm nhạc đối với trẻ mầm non là vô cùng cần thiết, đòi hỏi người
giáo viên phải có trình độ chuyên môn, yêu nghề. Trong quá trình dạy và học cần cho
trẻ làm quen với âm nhạc trong tất cả các hoạt động.
Âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ.
Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật giáo dục cho trẻ cái đẹp cái hay trong cuộc
sống bằng lời ca, giai điệu giúp trẻ tưởng tượng, tập nói lên cảm xúc của mình, diễn
tả ý nghĩ, mơ ước, cảm xúc mạnh mẽ hay dịu dàng, là phương tiện giáo dục thẩm mỹ
có hiệu quả nhất.
Những hình ảnh mang biểu tượng trưng về cái đẹp như bài hát: Con chim non,
Sắp đến tết rối, Cô giáo em, Bông hồng tặng cô, Cháu yêu bà, Chú vịt con…..
Ví dụ: Bài hát “Bông hồng tặng cô” Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của những bông
hoa hồng tươi thắm dành tặng cô, và bé cảm nhận được nét dịu hiền xinh đẹp của cô
giáo vì thế bé luôn cố gắng chăm chỉ vâng lời cô để trở thành em bé ngoan xứng đáng
với danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ.
Giai điệu vui tươi, nhẹ nhàng trẻ cảm nhận được tình cảm, tình yêu thương của
cô đối với mình như là người mẹ thứ hai, nên mỗi ngày đến trường là một niềm vui
của trẻ và trẻ thể hiện tình cảm của biết ơn của mình đối với cô thông qua bông hoa
hồng nhân dịp ngày lễ hội 20/11.
Việc tích lũy những khái niệm đơn giản và riêng lẽ về âm nhạc cũng như số
lượng tác phẩm mà trẻ được nghe, được học thuộc sẽ đặt những cơ sở đầu tiên của
thị hiếu âm nhạc.
Âm nhạc là phương tiện giáo dục đạo đức:
Âm nhạc đã tác động đến tình cảm của con người nó làm thức tỉnh những tình
cảm tốt nhất và làm cho tính dịu dàng hơn và tốt hơn, trong sạch, nhân hậu hơn hình
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 16
thành tình cảm đạo đức thông qua các tác phẩm âm nhạc ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên,
từ đó hình thành ở trẻ tình cảm yêu thương.
Thông qua điệu múa những bài hát của các dân tộc trên thế giới hình thành ở trẻ
trong quá trình tiếp xúc, giao tiếp về âm nhạc hành vi trẻ có ảnh hưởng bởi nền văn
hóa xã hội như: Lễ phép, tinh thần đoàn kết, kính yêu ông bà, biết ơn, hiếu thảo với
cha mẹ…
Âm nhạc là phương tiện thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của trẻ.
Cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với sự phát triển quan sát, nhạy bén, khi trẻ
tập trung nghe nhạc, so sánh âm thanh, làm quen với ý nghĩa biểu cảm của âm thanh,
ghi nhớ những đặc điểm, tính chất của hình tượng âm nhạc.
Tập hát trẻ không chỉ tiếp thu giai điệu, tiết tấu, lời ca mà còn phát triển ngôn
ngữ như: Phát âm chính xác, biểu cảm, mở rộng vốn từ.
Các dạng hoạt động âm nhạc ở trường mầm non tùy theo đặc điểm lứa tuổi
thông qua các bài học giáo dục âm nhạc ngày một khó dần, phức tạp dần đòi hỏi trẻ
phải phân tích cục tư duy tưởng tượng, sáng tạo.
Âm nhạc là phương tiện góp phần phát triển thể chất.
Âm nhạc có ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ… Trước hết âm nhạc
được coi là khả năng tốt nhất để phát triển tai nghe, tính chất đa dạng của âm nhạc
thông qua hát, vận động theo nhạc, nghe nhạc, trò chơi âm nhạc.
Âm nhạc được coi là khả năng tốt nhất để luyện tai nghe
Vận động theo nhạc giúp trẻ vững vàng, chạy nhẹ nhàng linh hoạt.
Hát liên quan đến sự phát triển thể lực, củng cố cơ quan phát âm, thở sâu, tránh
nói lắp đẩy mạnh chức năng hoạt động cơ quan phát thanh, hô hấp, hình thành giọng
hát.
Hát ảnh hưởng đến tư thế trẻ nên khi hát cần nhắc nhỡ trẻ ngồi thẳng, đứng
thẳng, không gù lưng.
3. Đặc điểm tâm lý, sinh lý và khả năng âm nhạc của trẻ mầm non
3.1. Đặc điểm tâm lý trẻ (4 - 5 tuổi)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 17
Khả năng trí giác và quản sát của trẻ được hoàn thiện hơn nhiều và khả năng tư
duy trực quan hành động, khả năng tưởng tượng của trẻ phát triển thêm một bước
mới. Tri giác của trẻ bắt đầu mang tính chủ định và bắt đầu mang tính hệ thống. Trí
tưởng tượng của trẻ đã có tính hiện thực cao hơn, giúp trẻ lứa tuổi này không chỉ có
những sáng tạo nhất định trong quá trình tiếp thu các tác phẩm âm nhạc mà còn sáng
tạo trong biểu đạt các tác phẩm đó.
3.2. Đặc điểm sinh lý trẻ (4 – 5 tuổi)
Nghiên cứu sinh lý trẻ cho thấy, ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ các cơ lớn như cơ đùi,
có vài, cơ cánh tay phát triển trước, còn các cơ lòng bàn tay, bàn chân phát triển chậm
hơn. Bước đầu, các vận động bằng tay thuận hơn chân và sự khéo léo trong các động
tác vận động âm nhạc của trẻ mẫu giáo được tăng dần theo độ tuổi cụ thể là: Đa số
trẻ mẫu giáo nhỡ chưa gõ được các dạng tiết tấu có nhịp độ hơi nhanh, còn trẻ mẫu
giáo lớn có khả năng vừa hát vừa gõ theo nhịp, phách, gõ âm hình tiết tấu kết hợp nốt
đen, lặng đen với móc đơn. Ngoài khả năng gõ đệm, trẻ mẫu giáo lớn còn thực hiện
được những động tác mình hoạ theo lời ca hoặc múa. Khi nhảy múa, trẻ đã thể hiện
được sự mềm dẻo, nhanh nhẹn, biết di chuyển trong đội hình hàng ngang, hàng dọc,
vòng tròn và định hướng trong không gian. Trẻ biểu diễn múa hát không chỉ đúng
giai điệu, nhịp điệu mà còn thể hiện diễn cảm và đã có yếu tố sáng tạo.
Một đặc trưng không thể thiếu trong quá trình học tập của tuổi mẫu giáo là học
thông qua chơi (học mà chơi- chơi mà học). Trẻ con cùng nhau hát đồng dạo, vừa hát
vừa chơi như: Trò chơi Ú tìm, Nữ mà nu nống, Kéo cưa lừa xẻ, Trồng nụ trồng hoa,
Dụng dăng dụng dẻ,...rất vui vẻ. Các trò chơi đều được quy định bằng luật chơi và
kết quả cuối cùng được phân định bởi đúng - sai hoặc thắng – thua. Khi tham gia trò
chơi ai cũng muốn cố gắng hết sức mình để dành kết quả. Do tính chất sôi động đó
nên từ xưa đến nay, các trò chơi luôn là đối tượng thu hút sự tham gia đông đảo của
mọi người, đặc biệt trẻ em.
3.3. Khả năng âm nhạc của trẻ mầm non.
Khả năng âm nhạc của trẻ được phát triển trong quá trình hoạt động tích cực.
Nhiệm vụ của nhà sư phạm là hướng nó có hệ thống có tổ chức ngay từ thuở ấu thơ.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 18
Trong trường mầm non các nhóm được phân chia về độ tuổi như sau:
Ở nhà trẻ bao gồm trẻ từ 3 đến 36 tháng tuổi:
-Trẻ từ 3 tháng đến 1 tuổi.
-Trẻ từ 1 đến 2 tuổi.
-Trẻ từ 2 đến 3 tuổi.
Ở mẫu giáo bao gồm trẻ từ 3 đến 36 tháng tuổi:
-Trẻ 3 - 4 tuổi.
-Trẻ 4 - 5 tuổi.
-Trẻ 5 - 6 tuổi.
Khái niệm “phát triển âm nhạc” đối với trẻ bao gồm các mặt:
Tri giác âm nhạc là cảm giác tai nghe, nghe âm nhạc, cảm xúc âm nhạc.
Kĩ năng ca hát, vận động theo nhạc ở mức độ đơn giản.
Trẻ dưới một tuổi:
Các nhà tâm lý học cho rằng, sự nhạy cảm và nghe hiểu của trẻ phát triển rất
sớm. Theo tài liệu của Liu-blin-xkaia: Trẻ sơ sinh từ 10 đến 12 ngày tuổi đã chất hiện
những phản ứng về âm thanh. Tháng thứ 2 có biểu hiện nghe giọng nói (hóng chuyện).
Trẻ từ 4-5 tuổi hướng theo nơi phát ra âm thanh.
Ví dụ: Nghe tiếng xúc xắc trẻ ngoái nhìn ra nơi phát ra âm thanh. Trẻ có biểu hiện
hưởng ứng với tính chất âm thanh trong đó có âm nhạc như lắng nghe khi có âm nhạc,
đang khóc nghe tiếng hát ru thì nín khóc... Cuối năm thứ nhất, khi nghe người lớn hát
trẻ bắt chước bập bẹ theo.
Trẻ 1 - 2 tuổi:
Ở độ tuổi này những bài hát vui tươi, nhộn nhịp dễ tạo ra cho trẻ cảm xúc, sự
chú ý. Trẻ hát theo người lớn câu hát đơn giản. Trẻ thích nghe hát ru âm điệu của
người thân, ruột thịt và thường hưởng ứng với âm thanh bằng những động tác đơn
giản như vẫy tay, nhún chân, vẫy tay... tuy chưa hoàn toàn khớp với nhịp điệu nhạc.
Trẻ 2 - 3 tuổi:
Trẻ phát âm có thể nói ngọng nhưng biết liên hệ về nghĩa. Trẻ nói được câu
ngắn hoàn chỉnh, chức năng của các cơ vận động và phát triển hơn. Trẻ biểu hiện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 19
hứng thú với âm nhạc qua vận động: giậm chân, vỗ tay, thích ứng với vận động lên
xuống, thích gõ, thích vận động đến tay. Trẻ biết theo dõi tỉ mỉ không gian, chuyển
dịch trước sau, lên xuống và biết nhắc lại bài hát ngắn. Do điều kiện tiếp xúc và khả
năng bẩm sinh, trẻ có sự phân hóa về khả năng âm nhạc: có trẻ rất nhạy cảm, có trẻ
kém nhạy cảm.
Trẻ 3 - 4 tuổi:
Thời kỳ này trẻ xuất hiện tính tự chủ, thích hoạt động. Trẻ nói và hát trong mọi
hoạt động, thích nghe nhạc, biết đáp ứng lại và rất hay bắt chước những cử chỉ hành
động của người khác. Trẻ hát được cả câu hoặc câu dài trong bài hát quen thuộc. Trẻ
nhận ra giai điệu của bài hát, giai điệu quen thuộc, hát đi hát lại một bài, thích thêm
từ vài bài hát, thích làm quen với nhạc cụ biết nghe nhạc dạo, vỗ tay nhanh chậm theo
nhịp của bài hát.
Trẻ 4 - 5 tuổi:
Trẻ biết nhận xét về âm nhạc như: tính vui vẻ, nhộn nhịp sôi nổi hay trầm tĩnh,
êm dịu, nhịp nhanh chậm, cường độ to nhỏ, âm sắc nhạc cụ giọng bạn hát, tiếng kêu
của các con vật, tiếng vật gõ gì, tiếng gì vang lên...Trẻ hiểu được yêu cầu thể hiện sắc
thái bài hát, thể hiện các động tác điệu múa, biết hòa giọng mình với tập thể một cách
thành thạo. Trong các động tác vận động trò chơi, trẻ biết mô phỏng hình tượng, thích
trò chơi vận động phân vai, giả làm mèo gà, chim hót, tập làm ca sĩ...Trẻ thích thêm
bớt từ của bài hát hoặc sáng tạo nhịp điệu mới. Đặc biệt trẻ thích chơi với nhạc cụ.
Trẻ 5 - 6 tuổi:
Là giai điệu cho tẻ chuẩn bị vào trường tiểu học. Trẻ có khả năng tri giác toàn
vẹn về hình tượng âm nhạc cùng với kinh nghiệm tích lũy từ trước như nghe hát cùng
đàn điệm, xem động tác, điệu bộ. Trẻ có thể chuyển đổi điệu bộ theo điệu, biết kết
hợp khăng khít theo thời gian với âm nhạc, vận động phối hợp với toàn thân với một
trình độ tương đối phức tạp trong các điệu múa hay tái hiện một số tiết tấu khó. Trẻ
có thể sử dụng nhạc cụ có bàn phím với mức độ đơn giản, có nhu cầu hoạt động âm
nhạc, biết thể hiện nhạc cảm khi múa. Tuy nhiên ở độ tuổi này, sự nhạy cảm về âm
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 20
nhạc bắt đầu giảm dần. Trẻ có ấn tượng sâu sắc khi nghe nhạc qua đài, xem đĩa...biết
so sánh một số thể loại âm nhạc.
Lịch sử cho ta thấy ở lứa tuổi này, những năng khiếu âm nhạc đặc biệt nhiều
hơn ở bất cứ lĩnh vực nào khác. Nhiều công trình nghiên cứu của trẻ xác định rằng,
tiến hành việc giáo dục âm nhạc ở mẫu giáo sẽ thu hút được kết quả tốt. Bỏ qua giai
đoạn này là một thiệt thòi cho các cháu trong các lứa tuổi sau. Đặc điểm lứa tuổi về
phát triển âm nhạc của các cháu giúp cho các nhà sư phạm soạn bài tập, nội dung phù
hợp.
Đặc điểm nghe nhạc - nghe hát của trẻ:
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy khả năng nghe của trẻ xuất hiện từ rất
sớm. Từ chỗ biết lắng nghe âm thanh nói chung, dần dần trẻ có biểu hiện hưởng ứng
với tinh chất âm thanh trong đó có âm thanh âm nhạc.
Khi mới vài tháng tuổi trẻ đã biết lắng nghe nơi phát ra âm thanh hoặc im lặng
chăm chú nghe mẹ ru...hai, ba tuổi trẻ nghe và hát theo người lớn câu hát đơn giản.
Trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi giải thích nghe hát và thể hiện rõ sự hứng thú bằng nét mặt
ngạc nhiên reo cười hay cử động làm theo. Cảm xúc của các cháu với âm nhạc nảy
sinh trực tiếp và mạnh mẽ nhưng nhanh chóng biến mất, ít giữ lại ấn tượng. Trẻ mẫu
giáo 4 - 5 tuổi có sự tập trung chú ý hơn ít bộc lộ cảm xúc bên ngoài như mẫu giáo 3
-4 tuổi nhưng có biểu hiện ghi nhớ bài hát bản nhạc được nghe và hay làm lại về nội
dung lời ca của bài hát. Trẻ mẫu giáo 5-6 tối nếu được nghe có quá trình có thể hiện
thành thói quen tập trung lắng nghe theo dõi sự phát triển của bài hát biểu hiện được
tính chất chung và một số đặc điểm của bài hát được nghe so sánh một số đặc điểm
của bài hát được nghe với các hiện tượng gần gũi trong cuộc sống. Đặc biệt các cháu
thể hiện rõ sự lựa chọn bài hát mình thích trong số các bài hát được nghe, thậm chí
có cháu giải thích tại sao cháu thích nghe bài hát đó.
Đặc điểm cơ quan phát âm của trẻ giúp trẻ ca hát:
Muốn thực hiện tốt biện pháp dạy trẻ hát, giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm cơ
quan phát âm của người nói chung và của trẻ nói riêng.
Cơ quan phát âm gồm:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 21
- Bộ phận cộng hưởng và cấu tạo (hóc mũi, họng, miệng, lưỡi, răng và môi).
- Bộ phần thanh quản (tức là bộ phận rung thanh khi hơi thở đi qua).
- Bộ phận hô hấp (tạo luồng hơi phát âm).
Khi cơ quan phát âm hoạt động, luồng hơi từ bụng, ngược đẩy ra và là hoạt động
lực chính của âm thanh thở ra trong tâm lý phát sinh và hiện tượng chủ động cả về
thời gian thở ngắn hay thở dài. khi phát âm ngắn hay dài. Trong nghệ thuật thanh
nhạc, hơi thở được coi là cơ sở của ca hát. Cơ quan phát âm của trẻ chưa phát triển
định hình như người lớn và thay đổi dần theo lứa tuổi phát triển cơ thể. Cơ quan phát
âm của có các mối quan hệ mật thiết với bộ máy hô hấp (phổi, khí quản, phế quản)
với các cơ bắp của thanh quản khi co giãn để phát âm và phối hợp với cuốn họng,
vòm họng, lưỡi, môi, răng để tạo ra âm thanh.
Trẻ học hát khi đã biết nói. Hai tuổi có thể nói đúng nhưng cũng có trẻ còn
ngọng do vòm họng còn cứng linh hoạt...
Âm thanh phát ra chủ yếu do các dây thanh đới còn mảnh và ngắn, hơi thở ngắn
nông. Trẻ chưa điều khiển được hệ cơ thanh quản và hơi thở, do đó giọng của trẻ nói
cao và yếu hơn giọng người lớn, đồng thời sự phối hợp giữa tai và giọng chưa thật
chủ động, khoang ngực chưa phát triển, tỷ lệ đầu to so với than mình nên giọng trẻ
vang, tiếng trong. Trong quá trình giáo dục âm nhạc, hát tạo sự phối hợp giữa tai nghe
và giọng: Tai nghe âm thanh-giọng bắt chước. Bắt chước có chuyện xác hay không
là do tai nghe kiểm tra. Sự hỗ trợ của người lớn giúp trẻ tái hiện chính xác những gì
chỉ nghe được trong phạm vi cơ thể. Muốn trẻ phát triển giọng nói tốt, cần rèn luyện
thường xuyên, đảm bảo vừa sức, vệ sinh. Nếu làm tổn thương hệ thống phát âm mảnh
mai quá sớm vì la hét, hát quá sức hoặc thanh quản bị viêm nhiễm thì giọng hát bị
hỏng không hát được nữa.
Yêu cầu cơ bản để giúp trẻ hát tự nhiên, chính xác định cảm tất cả các bài hát
nội dung phù hợp với độ tuổi trên cơ sở có cảm xúc và kỹ năng thể hiện: âm cao, âm
thấp, sự ngân, phát âm rõ, có diễn cảm điều chỉnh giọng to lên, nhỏ đi, tốc độ nhanh
chậm để hát diễn cảm.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 22
Như vậy giáo viên phải biết giúp trẻ hiểu bài hát từ nội dung lời ca đến tính
chất thể hiện: bài hành khúc nhấn mạnh vai trò của tiết toán thể hiện tính chất bước
hành quân rắn rỏi; bài vũ khúc vui vẻ, nhịp nhàng, bài hát ru thông thả, chậm rãi.
Để phát triển nhạc cảm và kỹ năng, phải chú ý đèn luyện tư thế bài hát, lấy hơi,
tạo âm, nhã chữ, sự chính xác đồng đều khi tập hát tập thể.
Tư thế: trong khi hát cần đứng hoặc ngồi thẳng để tạo hơi thở tốt, hai tay đặt
tự nhiên lên đùi không nâng vai, khom lưng hay dựa đầu vào thành ghế hoặc căng
cứng mà hoàn toàn tự nhiên, thoải mái.
Lấy hơi: hít nhanh, sâu, không hổn hển, thở ra từ từ đủ để hết một câu nhạc
ngắn, hơi thở là cơ sở của bài hát do đó cần dạy dần dần và hệ thống cho trẻ biết cách
thở đúng. Trẻ học theo mẫu của giáo viên qua từng câu hát.
Tạo âm: giọng hát trẻ phải tự nhiên, âm thanh vang sáng, phát âm không ức
chế, phải nhẹ nhàng nhưng có độ vang nhất định không lo hết căng thẳng trong thi ca
hát.
Hát rõ lời: liên quan tới vị trí chúng của lưỡi và môi, hàm dưới cử động tự
nhiên. Dấu giọng có liên quan đến ngữ hiệu. Do đó giáo viên cần đọc lời rõ ràng,
chậm, diễn cảm cho trẻ hiểu để trẻ hết rõ đúng rành mạch.
Sự chính xác: trẻ có hát đúng âm điệu, nhịp điệu bài hát hay không phụ thuộc
vào khả năng nghe và phát âm giáo viên nên lựa chọn bài hát phù hợp với cấu trúc
âm vực, là mẫu chính xác, chia nhóm và cá nhân để giúp trẻ thực hiện đúng chi tiết.
Sự hòa hợp: khi tập hát tập thể trẻ và giọng mình vào trong giọng hát chung
của các bạn qua việc điều chỉnh độ cao, độ mạnh mẽ, nhiệt độ hát.
Trẻ học được những kỹ năng trên đây trong quá trình học hát, các bài hát với sự phức
tạp dần và phong cách khác nhau là phương tiện cơ bản để rèn luyện kỹ năng ca hát
với mức độ dần theo từng nhóm tuổi.
- Trẻ 2 - 3 tuổi và 3 - 4 tuổi bước đầu làm quen có hoạt động hát, thường tập hát qua
một số bài hát ngắn, đơn giản.
- Lớp 4 - 5 tuổi trẻ hát một cách thích thú, biết thể hiện tình cảm của mình với bài hát.
Hát tốt với âm vực Rê-Si (quảng tám thứ nhất) biết lấy hơi giữa các câu hát, hát rõ
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 23
lời, mạch lạc, biết kết thúc câu hát mềm mại, biết nghe nhạc dạo và bắt vào giai điệu
một cách chính xác, hát có nhạc đệm hoặc không có hoặc không có nhạc điểm theo
(với sự giúp đỡ của giáo viên) trẻ biết cùng nhau bắt đầu và kết thúc bài hát.
- Lớp 5 - 6 tuổi hát một cách tình cảm và không phải gắng sức, âm thanh mềm mại nhẹ
nhàng ở âm vực Rê-Đô (quảng tám thứ nhất) trước lúc bắt đầu hát hoặc giữa các đoạn
nhạc. Hát lời bài hát rõ ràng bắt đầu và kết thúc bài hát đúng lúc, bắt vào giai điệu
một cách chính xác. Hát to dần, nhỏ dần với tốc độ khác nhau một cách tự tin khi có
nhạc đệm hoặc không cod nhac đệm cùng với người lớn. Hát đơn ca những bài hát
quen thuộc.
- Việc luyện kỹ năng ca hát được tiến hành không chỉ trong quá trình học thuộc mà cả
khi củng cố ôn luyện khi đã học thuộc cần dạy trẻ thể hiện diễn cảm để trẻ có thể biểu
hiện diện dễ dàng hấp dẫn.
Đặc điểm phát triển vận động của trẻ:
Vận động theo nhạc nhằm giáo dục nhịp điệu cho trẻ thông qua sự vận động của
cơ thể, phù hợp với tính năng động của trẻ. Ở thể loại hoạt động này, cần chú ý một
số đặc điểm những tới sự khác biệt về phương pháp đối với từng độ tuổi.
o 1 tuổi: Là giai đoạn trẻ tập đi, tay biết cầm lắc,vỗ tay, hay lập đi lập lại một
vài động tác đơn giản bằng tay trong sự có ích lợi của người lớn.
o 2 - 3 tuổi: Trẻ đi lại, leo trèo dễ dàng hơn, do đó có thể học đi theo nhạc nhưng
chưa thật sự khớp với nhạc, lặp đi lặp lại động tác đơn giản theo nhịp điệu nhất định.
o 3 - 4 tuổi: Trẻ biết làm các động tác phối hợp đơn giản, động tác đối xứng,
thực hiện các bước chuyển động phù hợp với tính chất êm dịu hay mạnh mẽ của âm
nhạc với tốc độ vừa phải tự mình bắt đầu, kết thúc các bước chuyển động ghi nhận
sự bắt đầu và kết thúc theo tiếng vang nắm được bước nhảy, nhảy thẳng, nhảy hai
chân chuyển đổi nhau và nhảy một chân, (tay có cầm đạo cụ cờ, hoa...)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 24
o 4 - 5 tuổi: Trẻ biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất của điệu nhạc, thay
đổi bước chuyển động theo điệu nhạc, từ tốc độ nhịp nhàng có thể chỉnh tốc độ nhanh
hơn hoặc thực hiện các bước nhảy bước đường thẳng, xoay tròn, biết xoay xung quanh
bạn và xoay vòng tròn một mình nhảy đổi nhiều nhóm từ nhóm tỏa ra theo hướng rồi
tụ lại nhảy có cầm đạo cụ biết chuyển đội hình đơn giản làm các động tác nhảy chân
sáo, đá chéo nhau, cùng với người lớn tập được cái bài hát truyền mẫu các bài mẫu
trò chơi.
o 5 - 6 tuổi: Trẻ biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất âm nhạc, thay đổi
bước chuyển động theo điệu nhạc, từ tốc độ nhịp nhàng có thể chuyển động nhanh và
chậm thực hiện được các động tác nhảy múa chuyển động từng đôi. Thứ tự từng bước
nhảy chân nhảy lên phía trước, nhảy gặp đầu gối, đi nhịp nhàng, chạy nhẹ nhàng,
nhảy mềm tại chỗ, tham gia vào các trò chơi âm nhạc thể hiện các bài hát và các trò
chơi dân gian mà không phải bắt chước nhau trẻ vận động theo vòng tròn, vận động
hàng ngang. Thực hiện đúng, đẹp, truyền cảm các động tác quy định bước đầu nghĩ
được các động tác riêng phối hợp nhịp nhàng toàn thân với động tác tay và chân.
Đặc điểm trò chơi vận động:
Trẻ ở lứa tuổi mầm non học tập thông qua hoạt động vui chơi. Các hoạt động
âm nhạc như ca hát, vận động, nghe...tổ chức dưới dạng trò chơi là hình thức hấp dẫn
lôi cuốn trẻ thường được mọi trẻ yêu thích. Dù ở hình thức nào trò chơi âm nhạc cũng
tuân theo nguyên tắc âm nhạc quyết định nội dung và tính chất hoạt động nhằm phát
triển cảm giác nghe nhạy bén.
Các dạng trò chơi âm nhạc: dựa theo nội dung, cấu trúc âm nhạc (trẻ vừa hát
vừa vận động thể hiện động tác nhân vật trẻ được phân phối tiếp hát từng câu nhạc.
Trò chơi rèn luyện thuộc tính âm nhạc như (nghe tiếng hát tìm đồ vật, bao nhiêu
bạn hát...Trò chơi rèn luyện trí nhớ âm nhạc. Trẻ nhắc lại cái điệu khi nghe giáo viên
đàn, nhìn tranh đoán tên bài hát qua giai điệu nhận bài.
 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua chương 1. Chúng ta thấy Giáo dục Âm nhạc trong trường mầm non là hoạt
động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 25
tuệ giúp trẻ có khả năng trải nghiệm nhiều cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thể
hiện âm nhạc. Âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và khả
năng phát triển cảm xúc. Khi nghe nhạc chỉ cảm nhận được tính chất tình cảm của
âm nhạc ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm trên ca hát giúp cho
trẻ thở sâu, phát triển giọng ở trường mầm non tổ chức hoạt động âm nhạc bao gồm
hoạt động hát vận động theo nhạc và nghe hát. Quá trình tham gia các hoạt động âm
nhạc như giáo viên hát trẻ tự hát, vận động trò chơi âm nhạc sẽ hình thành ở những
yếu tố của một nhân cách phát triển hoàn mà toàn diện đó là sự phát triển về thẩm mỹ
đạo đức trí tuệ và thể lực. Ngoài ra, thế giới âm thanh muôn màu không ngừng chuyển
động là điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạt động và sự
hiểu biết giáo dục âm nhạc có nhiều bạn trẻ sẽ phát triển đồng đều về các loại tình
cảm đạo đức trí tuệ thẩm mỹ thể chất trẻ có điều kiện học hỏi cuộc sống thực tiễn
xung quanh. Âm nhạc không thể thiếu trong đời sống con người nói chung và trẻ con
nói riêng vì vậy nhà Xu-khom-lim-Xki đã đút kết “Tuổi thơ không thể thiếu âm nhạc
cũng như không thể thiếu trò chơi và truyện cổ tích, nếu thiếu những thứ đó trẻ con
chỉ là những bông hoa khô héo”.
Ở lứa tuổi mầm non với tâm hồn trong sáng ngây thơ, âm nhạc là nguồn dinh
dưỡng quý giá để nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. Âm nhạc là một trong những phương
tiện hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ, tạo cơ
sở hình thành nhân cách con người mới Việt Nam. Ngoài ra nó là phương tiện giáo
dục cho con người phát triển một cách toàn diện. Vì vậy, vai trò của giáo dục âm nhạc
trong việc xây dựng và phát triển con người là vô cùng quan trọng. Việc nắm được
cơ sở lý thuyết tầm quan trọng của âm nhạc là cơ sở để tôi tìm hiểu và sưu tầm một
số bài hát mới là một phần bổ trợ quan trọng môn giáo dục âm Nhạc.
Chúng ta đã thấy được tầm quan trọng của bộ môn giáo dục âm nhạc thì chắc
hẳn chúng ta cũng đã thấy rõ được tầm quan trọng của việc cần thiết nên bổ sung các
bài hát mới để giúp trẻ dễ tiếp thu vốn hiểu biết, phát triển vốn từ, do vậy khi chúng
ta tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ thì sẽ làm đa dạng hóa các hoạt động
dẫn đến việc trẻ yêu thích các hoạt động âm nhạc.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 26
Vì vậy, việc đưa ra các biện pháp phục vụ cho hoạt động học tập luôn luôn được
đầu tư để hoạt động luôn mới gây hứng thú cho trẻ.
CHƯƠNG 2.:
THỰC TRẠNG VÀ KHẢO SÁT VỀ ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG
MẦM NON CÁ VÀNG LỚP 4 – 5 TUỔI
1. THỰC TRẠNG
1.1. Vài nét về nhà trường:
Trường Mầm Non Cá Vàng – 138 Trần đại nghĩa – P.Tân tạo A – Q. Bình tân.
TPHCM.
Trường có nhiều điều kiện thuận lợi về địa bàn dân cư, giao thông đi lại thuận
tiện nên việc huy động trẻ đến lớp, ra lớp luôn đảm bảo và vượt kế hoạch được đề ra.
Bên cạnh đó nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chăm lo của các cấp lãnh đạo,
sự đồng thuận của các bậc cha mẹ trẻ. Những năm gần đây trường luôn đạt trường
tiên tiến xuất sắc giữ vững danh hiệu trường mầm non đạt chuẩn.
Năm học này trường có 6 nhóm/ lớp 150 bé. Tổng số cán bộ giáo viên 21
đồng chí (Ban giám hiệu: 03, Giáo viên đứng lớp: 16, Nhân viên: 2), chia theo trình
độ ( Đại học: 14, Cao đẳng: 03, Trung cấp: 02), Nhà trường có cơ sở vât chất khang
trang với các phòng học được xây dựng kiên cố và bán kiên cố, có đủ các phòng chức
năng đặc biệt là có phòng hoạt động âm nhạc với tương đối đủ đồ dùng phục vụ cho
hoạt động âm nhạc của trẻ.
1.2. Thực trạng về chất lượng giáo dục âm nhạc của nhà trường
1.2.1.Ưu điểm
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 27
Về đội ngũ giáo viên: Tổng số giáo viên đứng lớp là 16 giáo viên. Đủ về số
lượng giáo viên theo định biên, 100% giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn. Đội
ngũ giáo viên nhiệt tình tâm huyết với nghề, có 14/16 giáo viên biết khai thác và ứng
dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, một số giáo viên có năng khiếu về âm
nhạc.
Về học sinh: Tổng số 6 nhóm/ lớp có 150 học sinh, hầu hết các bé đều nhanh
nhẹn, hoạt bát, thích được múa hát, thích nghe nhạc nghe hát, Đặc biệt với trình độ
tuổi mẫu giáo, trẻ đã bộc lộ năng khiếu âm nhạc qua khả năng nghe nhạc, nghe đàn,
hát được theo đàn….
Trường Mầm Non Cá Vàng – 138 Trần đại nghĩa – Tân tạo A – Q. Bình tân.
TPHCM, được sắp xếp một cách khoa học, các phòng học, phòng chức năng đều
được trang bị đầy đủ các thiêt bị đạt tiêu chuẩn nhằm phục vụ tốt hoạt động chăm sóc
nuôi dưỡng, giáo dục trẻ toàn diện.
1.2.2.Những hạn chế
Về đội ngũ giáo viên: Trường có 5/16 giáo viên mới ra trường nên kinh
nghiệm giảng dạy còn hạn chế, khi tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ chưa linh hoạt
sáng tạo theo chủ đề, hình thức tổ chức rập khuôn, máy móc, có đến trên 65% giáo
viên khi hát cho trẻ nghe còn chênh giọng, sai cao độ trường độ của bài hát và việc
lựa chọn tổ chức trò chơi âm nhạc chưa có tác dụng, lựa chọn thời điểm lồng ghép
âm nhạc chưa hiệu quả...
Về học sinh: Mức độ cảm thụ âm nhạc ở trẻ chưa đồng đều, nhiều trẻ mạnh
dạn say mê, có trẻ lại thờ ơ không hứng thú. Trẻ nhà trẻ còn nhút nhát, khả năng nghe
nhạc nghe đàn còn bập bõm, kỹ năng vận động theo nhạc còn đơn điệu, trong dạy
hát cho trẻ mầm non so với các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ ở trường mầm
non, thì hoạt động dạy hát là một trong những hoạt động được xem là khó đối với
giáo viên mầm non, bởi cách dạy rập khuôn, không đưa được những cái mới vào
phương pháp giảng dạy.
Tiến trình dạy hát cho trẻ mầm non thường được tổ chức như sau: Cô giới thiệu
và dẫn dắt vào bài hát, hát mẫu, đàm thoại với trẻ để trẻ hiểu nội dung bài hát, dạy trẻ
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 28
hát cùng với cô đến khi thuộc, mời tổ, nhóm, cá nhân lên hát. Với tiến trình như vậy
nên nhiều giáo viên chỉ “rập khuôn” theo các bước tiến hành như trên mà không có
sự tìm tòi, đổi mới để làm cho giờ dạy của mình được hấp dẫn và gây hứng thú với
trẻ. Thực tế khi đi dạy, tôi cũng đã tìm hiểu và trao đổi với đồng nghiệp, những người
đang trực tiếp dạy trẻ thì có chung một điều là trẻ thích và hứng thú với hoạt động
vận động theo nhạc hơn so với giờ học hát.
Trong nghe hát, nghe nhạc của trẻ mầm non trẻ có khả năng nghe nhạc ngay
từ trong bụng mẹ, trẻ vài tháng tuổi đã biết lắng nghe hoặc quay đầu về phía âm thanh
phát ra hoặc im lặng chăm chú nghe tiếng mẹ ru…. Trẻ 24 – 36 tháng tuổi có thể chú
ý lắng nghe những bài hát, bản nhạc ngắn có nội dung gần gũi, dễ hiểu như những
bài nói về tình cảm, người thân trong gia đình, những bài hát ru, dân ca có giai điệu
vui tươi. Trẻ mẫu giáo đã nghe và kể lại được nội dung bài hát, cảm nhận được tính
chất thể hiện của bài hát, bản nhạc. Trẻ cũng có thể tiếp nhận được sự đối lập về đặc
trưng của âm thanh to – nhỏ, cao – thấp, nhanh – chậm, phân biệt được âm thanh của
các nhạc cụ và các cách cảm thụ âm nhạc, mong muốn được nghe nhạc. Trẻ cuối 5
tuổi hiểu được tác phẩm âm nhạc, phân biệt tính thể loại ( hành khúc, ngợi ca, nhảy
múa….) ; Cảm nhận được sắc thái thể hiện trong âm nhạc, nhận biết được tác phẩm
biểu diễn; phân biệt được các âm cao – thấp và âm sắc của nhạc cụ, nhận xét được
giọng hát đúng, giọng hát sai của bạn mình. Hoạt động dạy nghe cho trẻ ở trường
mầm non chủ yếu là được nghe hát là chính, nghe nhạc rát ít. Hoạt động nghe hát chủ
yếu qua sự thể hiện của cô, trẻ nghe qua bang đĩa nhạc hoặc xem các video ca sĩ biểu
diễn. Việc đầu tư về trang phục cũng như đạo cụ để phục vụ cho hoạt động dạy nghe
còn hạn chế, chỉ khi nào có dự giờ hoặc lên tiết mẫu thì giáo viên mới có sự đầu tư
chu đáo. Chính vì sự “ sơ sài” đó nên hoạt động dạy nghe đôi khi không có được hiệu
quả như mong muốn.
Trong vận động theo nhạc cho trẻ mầm non trong giáo dục âm nhạc, tác giả
Phạm Thị Hòa nhận định: “Nhà chỉ huy Lô-tô-kôp-xki viết”. Cả người lớn, cả trẻ em
thông thường khi nghe nhạc đều có ý muốn cử động theo nhịp, tiết tấu. Tay họ đung
đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư. Đó là hình thức múa tự phát, nhiều khi các em nhỏ vừa
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 29
nghe nhạc, vừa tự ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo của mình, khi nghe nhạc,
nghe hát dưới tác động của âm thanh sẽ làm cho chúng ta có cảm xúc và muốn bộc
lộ cảm xúc đó ra bên ngoài bằng cử chỉ, hoạt động hình thể, chân, tay hoặc lắc, gật
đầu một cách ngẫu hứng. Đó là những cảm xúc tự nhiên mà âm nhạc đêm lại cho
chúng ta, với trẻ, vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển cảm giác nhịp điệu, sự khéo
léo, khả năng phản ứng nhanh và đặc biệt là giúp trẻ tự do bộc lộ những cảm xúc,
tình cảm của mình. Trẻ ở lứa tuổi khác nhau, khả năng vận động của trẻ ở từng độ
tuổi chi phối phương pháp tổ chức hoạt động vận động. Vì vậy, giáo viên cần chú ý
những đặc điểm vận động của trẻ để có được những phương pháp cũng như hình thức
tổ chức phù hợp và hiệu quả.
Trẻ nhà trẻ: Trẻ 1 tuổi có thể lắng nghe, lắc lư khi nghe hát, bản nhạc vang lên
tuy nhiên chưa đúng nhịp điệu.
Trẻ 2 – 3 tuổi: Trẻ đi lại leo trèo dễ dàng hơn, do đó, trẻ có thể học đi theo nhạc
nhưng chưa thật khớp nhạc, lặp đi lặp lại những động tác đơn giản theo nhịp độ nhất
định ( kéo cưa lừa xẻ, Lộn cầu vòng, Chi chi chành chành,…)
Trẻ mẫu giáo: Trẻ 3 – 4 tuổi: Biết làm các động tác phối hợp đơn giản.
Trẻ 4 – 5 tuổi: Biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất âm nhạc, trẻ biết
phối hợp nhịp nhàng các động tác vận động, biết chuyển đội hình, thực hiện một số
động tác múa. Trong chương trình giáo dục âm nhạc hiện nay, nội dung vận động
theo nhạc chủ yếu là dạy vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu, vận động minh họa theo
lời ca và một số điệu múa. Hình thức tổ chức dạy vận động theo nhạc còn đơn điệu,
chủ yếu là dạy trẻ đồng loạt các kĩ năng trên lớp, trẻ ít được nghe nhạc với các bài
hát, bản nhạc có giai điệu đa dạng để từ đó tự cảm nhận và thể hiện cảm xúc bằng
chính vận động của bản thân. Đặc biệt, trong chương trình chưa chú trọng hết vai trò
của hoạt động vận động theo nhạc nhằm phát triển cảm giác nhịp điệu, làm giàu cảm
xúc âm nhạc cho trẻ. Hơn nữa, giáo viên mầm non còn yếu về nhịp phách nên hình
thức vận động nhịp điệu ít khi được thực hiện trên trẻ. Bởi bản thân giáo viên cũng
chưa hiểu và chưa biết cách thực hiện các hình thức vận động nhịp điệu đó. Đây là
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 30
tồn tại mà giáo viên cần phải khắc phục để có thể hướng dẫn trẻ được nhiều hình thức
và cách thể hiện khác nhau của hoạt động vận động theo nhạc.
Trong trò chơi âm nhạc của trẻ mầm non trò chơi âm nhạc là hoạt động mà trẻ
mầm non rất yêu thích. Đây là hoạt động tương đối tổng hợp, sử dụng tất cả các hoạt
động âm nhạc khác như ca hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc, nhảy múa,…. Trò
chơi gắn với âm nhạc, âm nhạc kết hợp với trò chơi, đã tạo nên sự cuốn hút mạnh mẽ
đối với trẻ. Sau mỗi lần tham gia chơi là một lần trẻ khắc sâu kiến thức, mở rộng hiểu
biết, trẻ được tự do thể hiện bản thân, cảm xúc, suy nghĩ, sáng tạo,… không những
vậy, khi tham gia trò chơi âm nhạc trẻ còn được rèn luyện các kĩ năng hát, múa, nghe,
ghi nhớ tác phẩm, cảm thụ âm nhạc,…. dưới các hình thức hấp dẫn.
Ở nhóm nhà trẻ và mẫu giáo bé, trò chơi âm nhạc thường được tổ chức đó là trẻ
hát theo cô và thực hiện các động tác đơn giản, vận động nhẹ nhàng như vỗ tay, lắc
lư, giơ tay, nhún nhảy,….
Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ và lớn, trẻ được chơi là một nhu cầu tất yếu để một số
kĩ năng được vận động và phát triển. Độ tuổi này, cơ thể đang phát triển, hệ thần kinh
hiện ở trạng thái hung phấn nên trẻ rất hiếu động, nhưng khả năng chú ý lại hạn chế.
Nếu như phải tham gia vào hoạt động đơn điệu nào đó, trẻ cảm thấy mệt mỏi do sự
nhàm chán gây nên. vì vậy, trò chơi trong học tập nói chung trong đó có trò chơi âm
nhạc nói riêng có thể coi là một phương pháp hữu hiệu để khắc phục những hạn chế
của trẻ, giúp trẻ lấy lại thăng bằng để tiếp tục tham gia vào các hoạt động khác. Ở độ
tuổi này trò chơi nhập vai chiếm vị trí quan trọng. Trẻ mẫu giáo lớn nhập vai một
cách thuận lợi và dễ dàng, trẻ thường chơi rất say sưa. Trí tưởng tượng phong phú
giúp trẻ có sự liên tưởng phối hợp nhịp điệu, lời ca với các động tác vận động theo
nhạc. Khi chơi, trẻ được thả hồn mình vào trong các nhân vật gần gũi thông qua lời
ca, những ca cảnh trong khi mua sắm vai…
Đó là hình thức thể hiện sống động phù hợp với đặc điểm tâm lí của trẻ, là sự
phát triển mạnh mẽ của tính hình tượng tư duy trực quan hành động và nhu cầu ham
vận động của trẻ. Trò chơi âm nhạc luôn được trẻ yêu thích nhưng thực tế hiện nay ở
trường mầm non, trò chơi âm nhạc luôn được tổ chức cho trẻ ít có trò chơi mới mà
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 31
thường là các trò chơi quen thuộc như Tai ai thính, Nghe âm thanh to – nhỏ, Thỏ nghe
hát nhảy vào chuồng,… cá trò chơi này thường xuyên được tổ chức cho trẻ nên vì
vậy trẻ hầu như đều thuộc và biết cách chơi một cách thành thạo.
1.2.3. Nguyên nhân hạn chế.
- Công tác bồi dưỡng cho đội ngũ của tổ khối, ban giám hiệu nhà trường chưa thực
sự đem lại hiệu quả.
- Một số giáo viên chưa thực sự tích cực bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên
môn.
- Trẻ mới đi học, lần đầu đến trường chưa quen với môi trường sinh hoạt học tập
ở trường, nề nếp học chơi chưa ổn định.
- Chưa có kinh nghiệm tổ chức lồng ghép hoạt động âm nhạc cho trẻ trong từng
thời điểm sinh hoạt ở trường, trong các hoạt động lễ hội.
2. Khảo sát:
2.1. Mục đích khảo sát:
Bước đều tìm hiểu ý kiến của Hiệu phó chuyên môn và giáo viên của trường về
một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc ở trường mầm non.
Nắm được thực trạng hiện nay ở các trường mầm non trong việc giáo viên sử
dụng trò chơi âm nhạc trong hoạt động âm nhạc hay trong việc lồng ghép vào các
hoạt động khác: Có sự đa dạng, phong phú về nội dung hay hình thức không? Giáo
viên có nắm được cách tổ chức trò chơi âm nhạc nhằm giúp trẻ thoải mái, hứng thú
khi tham gia hoạt động. Trò chơi âm nhạc do giáo viên tổ chúc có phù hợp với độ
tuổi của trẻ?
Nhà trường, Ban giám hiệu có sự đầu tư về môi trường, hỗ trợ giúp đỡ giáo viên trong
việc lên tiết các trò chơi âm nhạc đó.
- Phụ huynh của trẻ có hay không biết về trò chơi âm nhạc. Sự hứng thú, quan
tâm của bậc phụ huynh trong việc giúp trẻ phát triển khả năng âm nhạc thông qua trò
chơi.
- Khảo sát nhằm nắm bắt được trẻ có nắm được cách chơi trong trò chơi âm
nhạc không? Thông qua trò chơi, trẻ có phát triển được khả năng âm nhạc hay không?
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 32
- Trẻ có hứng thú, tích cực khi tham gia hoạt động cùng giáo viên?
- Thống kê việc áp dụng, tổ chức hoạt động, hiểu biết về trò chơi âm nhạc để
thiết kế trò chơi âm nhạc sao cho phù hợp.
2.2. Tiến hành khảo sát:
2.2.1. Qúa trình khảo sát:
- Tổ chức thăm dò phiếu dành cho Ban giám hiệu (Khảo sát tại: Trường Mầm Non Cá
Vàng – 138 Trần đại nghĩa – P.Tân tạo A – Q. Bình tân. TPHCM.
+ Mục đích: Khảo sát thăm dò để nắm bắt được sự quan tâm, phổ biến của Ban giám
hiệu về việc tổ chức trò chơi âm nhạc của giáo viên.
+ Cách tiến hành: Trao đổi và đưa phiếu cho Ban giám hiệu.
- Tổ chức thăm dò phiếu dành cho giáo viên (Khảo sát tại: Trường Mầm Non Cá Vàng
– 138 Trần đại nghĩa – P.Tân tạo A – Q. Bình tân. TPHCM.
+ Mục đích: Khảo sát thăm dò để nắm bắt khả năng tổ chức trò chơi âm nhạc của
giáo viên có sáng tạo hay không?
+ Cách tiến hành: Trao đổi và đưa phiếu cho giáo viên
- Tổ chức thăm dò dành cho phụ huynh (đưa phiếu tại lớp Chồi 1, Chồi 2)
+ Mục đích: Nắm bắt phụ huynh có quan tâm, hứng thú và hiểu biết về trò chơi âm
nhạc không.
+ Cách tiến hành: Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và nhờ giáo viên hỗ trợ việc trò
chuyện với phụ huynh khi ra phiếu.
2.2.2. Phát phiếu khảo sát:
- Để tiến hành khảo sát về thực trạng áp dụng hoạt động trò chơi âm nhạc ở các
trường mầm non hiện nay, nhóm chúng tôi xin được phân chia thành 3 phiếu:
+ Phiếu phỏng vấn cán bộ quản lí.
+ Phiếu khảo sát Giáo viên
+ Phiếu khảo sát Phụ Huynh
PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ
Họ và tên: …………………………………………….
Chức vụ:..…………………………………………….
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 33
Trường mầm non:……………………………………..
1. Hiện nay, trường chúng ta có áp dụng trò chơi âm nhạc vào các hoạt động giáo dục?
Có không
2. Trường có hổ trợ dụng cụ cho việc tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc?
Có không
3. Trường có bồi dưỡng thêm về chuyên môn để giáo viên nắm rõ và thực hiện tốt việc
tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc?
Có không
4. Trò chơi âm nhạc có được áp dụng linh hoạt trong hoạt động ngày của trẻ?
Có không
5. Giáo viên có nắm rõ phương pháp đổi mới giáo dục âm nhạc chưa?
Có không
6. Giáo viên có nắm vững cách tổ chức trò chơi âm nhạc không?
Có không
7. Trò chơi âm nhạc ở mỗi lớp có phù hợp với khả năng tuổi của trẻ?
Có không
8. Trò chơi âm nhạc có phong phú về nội dung và hình thức không?
Có không
9. Giáo viên của trường có gặp những khó khăn khi vận dụng các trò chơi âm nhạc trong
lớp mình?
Có không
10. Theo quý Ban Giám Hiệu trò chơi âm nhạc này có giúp trẻ phát triển tư duy và ngôn
ngữ không?
Có không
KẾT QUẢ PHỎNG VẤN
STT PHỎNG VẤN BAN CÁN BỘ QUẢN LÍ
CÂU TRẢ LỜI
CÓ TỈ LỆ
%
KHÔNG TỈ LỆ
%
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 34
1 Hiện nay, trường chúng ta có áp dụng trò chơi
âm nhạc vào các hoạt động giáo dục?
7 88% 1 13%
2 Trường có hổ trợ dụng cụ cho việc tổ chức hoạt
động trò chơi âm nhạc?
6 75% 2 25%
3 Trường có bồi dưỡng thêm về chuyên môn để
giáo viên nắm rõ và thực hiện tốt việc tổ chức
hoạt động trò chơi âm nhạc?
6 75% 2 25%
4 Trò chơi âm nhạc có được áp dụng linh hoạt
trong hoạt động ngày của trẻ?
8 100% 0
5 Giáo viên có nắm rõ phương pháp đổi mới giáo
dục âm nhạc chưa?
4 50% 4 50%
6 Giáo viên có nắm vững cách tổ chức trò chơi âm
nhạc không?
4 50% 4 50%
7 Trò chơi âm nhạc ở mỗi lớp có phù hợp với khả
năng tuổi của trẻ?
6 75% 2 25%
8 Trò chơi âm nhạc có phong phú về nội dung và
hình thức không?
6 75% 2 25%
9 Giáo viên của trường có gặp những khó khăn khi
vận dụng các trò chơi âm nhạc trong lớp mình?
6 75% 2 25%
10 Theo quý Ban Giám Hiệu trò chơi âm nhạc này
có giúp trẻ phát triển tư duy và ngôn ngữ không?
7 88% 1 13%
Nhận xét:
- Ban giám hiệu đã phổ biến phương pháp đổi mới giáo dục âm nhạc đến các
giáo viên.
- Ban giám hiệu có phát thêm tài liệu về sách báo giáo dục nhằm cung cấp thêm
tài liệu đến giáo viên.
- Giáo viên vẫn còn hạn chế khi thực hiện chương trình mới.
Đánh giá:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2
NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 35
- Ban giám hiệu cần đưa ra nhiều biện pháp tổ chức lên các tiết âm nhạc hoặc
lồng ghép hoạt động khác nhau có trò chơi âm nhạc để cùng nhau xây dựng. Qua đó
giáo viên sáng tạo hơn trong nội dung và hình thành tổ chức trò chơi âm nhạc.
PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN
Họ và tên: …………………………………………….
Chức vụ:..…………………………………………….
Trường mầm non:……………………………………..
1. Với cô thì giáo dục âm nhạc có ý nghĩa quan trọng với trẻ như thế nào?
Có không
2. Các cô có được học các khóa bồi dưỡng về trình độ chuyên môn âm nhạc không?
Có không
3. Đối với các cháu chưa tập trung cũng như khả năng cảm thụ về âm nhạc yếu thì cô
sẽ như thế nào?
Có không
4. Các cô có gặp khó khăn gì trong việc áp dụng những biện pháp giúp trẻ học tốt môn
âm nhạc?
Có không
5. Các cô đã thực hiện sáng kiến kinh nghiệm về biện pháp giúp trẻ học tốt âm nhạc
chưa?
Có không
6. Trẻ lớp các cô có đặc điểm khả năng âm nhạc về không?
Có không
7. Sử dụng các loại nhạc cụ âm nhạc và trang phục gây hứng thú cho trẻ?
Có không
8. Có thể phối hợp với các hoạt động khác trong giờ học âm nhạc không?
Có không
9. Tạo môi trường học tập để kích thích trẻ tham gia hoạt động âm nhạc?
Có không
10. Luôn thay đổi hình thức tổ chức hoạt động học nhẹ nhàng, linh hoạt?
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc
Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc

More Related Content

What's hot

Luận Văn Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Ba...
Luận Văn Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Ba...Luận Văn Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Ba...
Luận Văn Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Ba...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...KhoTi1
 
Mẫu sơ yếu lý lịch xin việc làm mới nhất
Mẫu sơ yếu lý lịch xin việc làm mới nhấtMẫu sơ yếu lý lịch xin việc làm mới nhất
Mẫu sơ yếu lý lịch xin việc làm mới nhấtVPPVINACOM.VN
 
hệ số điều chỉnh giá đất
hệ số điều chỉnh giá đấthệ số điều chỉnh giá đất
hệ số điều chỉnh giá đấtduongquocnon
 
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà Nẵng
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà NẵngTác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà Nẵng
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà NẵngDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Trị Cảm Nhận Và Ý Định Mua Đất Nền Dự Án Của Khách H...
Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Trị Cảm Nhận Và Ý Định Mua Đất Nền Dự Án Của Khách H...Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Trị Cảm Nhận Và Ý Định Mua Đất Nền Dự Án Của Khách H...
Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Trị Cảm Nhận Và Ý Định Mua Đất Nền Dự Án Của Khách H...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Khoá Luận Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Địa Lí Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn...
Khoá Luận Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Địa Lí Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn...Khoá Luận Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Địa Lí Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn...
Khoá Luận Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Địa Lí Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
THAM LUẬN ỨNG DỤNG INTERNET CỦA VẠN VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.pdf
THAM LUẬN ỨNG DỤNG INTERNET CỦA VẠN VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.pdfTHAM LUẬN ỨNG DỤNG INTERNET CỦA VẠN VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.pdf
THAM LUẬN ỨNG DỤNG INTERNET CỦA VẠN VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.pdfjackjohn45
 
Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...
Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...
Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 

What's hot (20)

Luận Văn Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Ba...
Luận Văn Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Ba...Luận Văn Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Ba...
Luận Văn Nghiên Cứu Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Internet Ba...
 
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAYLuận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
 
Luận văn: Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội
Luận văn: Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà NộiLuận văn: Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội
Luận văn: Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội
 
Đề tài: Tổ chức hoạt động đưa dân ca đến với trẻ Mẫu Giáo, HOT
Đề tài: Tổ chức hoạt động đưa dân ca đến với trẻ Mẫu Giáo, HOTĐề tài: Tổ chức hoạt động đưa dân ca đến với trẻ Mẫu Giáo, HOT
Đề tài: Tổ chức hoạt động đưa dân ca đến với trẻ Mẫu Giáo, HOT
 
Đề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đ
Đề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đĐề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đ
Đề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đ
 
Luận văn: Gắn kết nhân viên với tổ chức trong các doanh nghiệp
Luận văn: Gắn kết nhân viên với tổ chức trong các doanh nghiệpLuận văn: Gắn kết nhân viên với tổ chức trong các doanh nghiệp
Luận văn: Gắn kết nhân viên với tổ chức trong các doanh nghiệp
 
Đề tài: Dàn dựng chương trình biểu diễn âm nhạc cho học sinh, 9đ
Đề tài: Dàn dựng chương trình biểu diễn âm nhạc cho học sinh, 9đĐề tài: Dàn dựng chương trình biểu diễn âm nhạc cho học sinh, 9đ
Đề tài: Dàn dựng chương trình biểu diễn âm nhạc cho học sinh, 9đ
 
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...
 
Đề tài: Dạy học Piano cho học sinh tiểu học tại Hà Nội, HAY, 9đ
Đề tài: Dạy học Piano cho học sinh tiểu học tại Hà Nội, HAY, 9đĐề tài: Dạy học Piano cho học sinh tiểu học tại Hà Nội, HAY, 9đ
Đề tài: Dạy học Piano cho học sinh tiểu học tại Hà Nội, HAY, 9đ
 
Mẫu sơ yếu lý lịch xin việc làm mới nhất
Mẫu sơ yếu lý lịch xin việc làm mới nhấtMẫu sơ yếu lý lịch xin việc làm mới nhất
Mẫu sơ yếu lý lịch xin việc làm mới nhất
 
hệ số điều chỉnh giá đất
hệ số điều chỉnh giá đấthệ số điều chỉnh giá đất
hệ số điều chỉnh giá đất
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành quản lý văn hóa, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành quản lý văn hóa, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành quản lý văn hóa, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành quản lý văn hóa, HAY, 9 ĐIỂM
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ Trách nhiệm xã hội, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ Trách nhiệm xã hội, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ Trách nhiệm xã hội, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ Trách nhiệm xã hội, HAY, 9 ĐIỂM
 
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà Nẵng
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà NẵngTác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà Nẵng
Tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại Đà Nẵng
 
Luận án: Đặc điểm Dịch tễ của bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Đồng Nai
Luận án: Đặc điểm Dịch tễ của bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Đồng NaiLuận án: Đặc điểm Dịch tễ của bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Đồng Nai
Luận án: Đặc điểm Dịch tễ của bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Đồng Nai
 
Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Trị Cảm Nhận Và Ý Định Mua Đất Nền Dự Án Của Khách H...
Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Trị Cảm Nhận Và Ý Định Mua Đất Nền Dự Án Của Khách H...Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Trị Cảm Nhận Và Ý Định Mua Đất Nền Dự Án Của Khách H...
Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Trị Cảm Nhận Và Ý Định Mua Đất Nền Dự Án Của Khách H...
 
Khoá Luận Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Địa Lí Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn...
Khoá Luận Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Địa Lí Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn...Khoá Luận Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Địa Lí Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn...
Khoá Luận Quản Lí Hoạt Động Dạy Học Môn Địa Lí Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn...
 
Luận văn: Năng lực công chức Tài chính – Kế toán phường, HOT
Luận văn: Năng lực công chức Tài chính – Kế toán phường, HOTLuận văn: Năng lực công chức Tài chính – Kế toán phường, HOT
Luận văn: Năng lực công chức Tài chính – Kế toán phường, HOT
 
THAM LUẬN ỨNG DỤNG INTERNET CỦA VẠN VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.pdf
THAM LUẬN ỨNG DỤNG INTERNET CỦA VẠN VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.pdfTHAM LUẬN ỨNG DỤNG INTERNET CỦA VẠN VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.pdf
THAM LUẬN ỨNG DỤNG INTERNET CỦA VẠN VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.pdf
 
Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...
Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...
Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...
 

Similar to Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc

đO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtđO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtNOT
 
Xây dựng thư viện video các tiết mục ca múa nhạc hỗ trợ giáo viên mầm non dàn...
Xây dựng thư viện video các tiết mục ca múa nhạc hỗ trợ giáo viên mầm non dàn...Xây dựng thư viện video các tiết mục ca múa nhạc hỗ trợ giáo viên mầm non dàn...
Xây dựng thư viện video các tiết mục ca múa nhạc hỗ trợ giáo viên mầm non dàn...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận văn: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương t...
Luận văn: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương t...Luận văn: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương t...
Luận văn: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương t...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar to Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc (20)

Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...
 
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
 
Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty
Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty
Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty
 
Báo cáo thực tập giảng dạy tại trung tâm nhật ngữ
Báo cáo thực tập giảng dạy tại trung tâm nhật ngữBáo cáo thực tập giảng dạy tại trung tâm nhật ngữ
Báo cáo thực tập giảng dạy tại trung tâm nhật ngữ
 
đO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtđO từ trường trái đất
đO từ trường trái đất
 
đO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtđO từ trường trái đất
đO từ trường trái đất
 
đO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtđO từ trường trái đất
đO từ trường trái đất
 
Luận văn: Dạy - Học giới hạn vô cực của hàm số ở trường phổ thông
Luận văn: Dạy - Học giới hạn vô cực của hàm số ở trường phổ thôngLuận văn: Dạy - Học giới hạn vô cực của hàm số ở trường phổ thông
Luận văn: Dạy - Học giới hạn vô cực của hàm số ở trường phổ thông
 
Xây dựng thư viện video các tiết mục ca múa nhạc hỗ trợ giáo viên mầm non dàn...
Xây dựng thư viện video các tiết mục ca múa nhạc hỗ trợ giáo viên mầm non dàn...Xây dựng thư viện video các tiết mục ca múa nhạc hỗ trợ giáo viên mầm non dàn...
Xây dựng thư viện video các tiết mục ca múa nhạc hỗ trợ giáo viên mầm non dàn...
 
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
Giải Pháp Tăng Cường Tiếp Cận Thị Trường Cho Các Hộ Nông Dân Nghèo Tỉnh Phú T...
 
Luận văn: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương t...
Luận văn: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương t...Luận văn: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương t...
Luận văn: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương t...
 
Đề tài: Biên tập và lập web về dàn dựng tiết mục ca múa mầm non
Đề tài: Biên tập và lập web về dàn dựng tiết mục ca múa mầm nonĐề tài: Biên tập và lập web về dàn dựng tiết mục ca múa mầm non
Đề tài: Biên tập và lập web về dàn dựng tiết mục ca múa mầm non
 
Lv (24)
Lv (24)Lv (24)
Lv (24)
 
Yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng giữa công việc và gia đình của nhân viên côn...
Yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng giữa công việc và gia đình của nhân viên côn...Yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng giữa công việc và gia đình của nhân viên côn...
Yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng giữa công việc và gia đình của nhân viên côn...
 
Nhận dạng và phân loại hoa quả trong ảnh màu.doc
Nhận dạng và phân loại hoa quả trong ảnh màu.docNhận dạng và phân loại hoa quả trong ảnh màu.doc
Nhận dạng và phân loại hoa quả trong ảnh màu.doc
 
Điều chỉnh hành vi ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ dựa vào bài tập chức năng
Điều chỉnh hành vi ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ dựa vào bài tập chức năngĐiều chỉnh hành vi ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ dựa vào bài tập chức năng
Điều chỉnh hành vi ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ dựa vào bài tập chức năng
 
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...
Khóa Luận Quản Lý Giáo Dục về Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Quyết Định ...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Omotenashi - Văn Hóa Phục Vụ Bằng Trái Tim Của Người Nhật
Khóa Luận Tốt Nghiệp Omotenashi - Văn Hóa Phục Vụ Bằng Trái Tim Của Người NhậtKhóa Luận Tốt Nghiệp Omotenashi - Văn Hóa Phục Vụ Bằng Trái Tim Của Người Nhật
Khóa Luận Tốt Nghiệp Omotenashi - Văn Hóa Phục Vụ Bằng Trái Tim Của Người Nhật
 
Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại tỉnh Thái N...
Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại tỉnh Thái N...Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại tỉnh Thái N...
Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại tỉnh Thái N...
 
Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD, 9 điểm.docx
Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD, 9 điểm.docxNâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD, 9 điểm.docx
Nâng cao hiệu quả tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HD, 9 điểm.docx
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net/ Zalo : 0909.232.620

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net/ Zalo : 0909.232.620 (20)

Phân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp
Phân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Doanh NghiệpPhân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp
Phân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp
 
Phân Tích Hoạt Động Tạo Động Lực Cho Người Lao Động Tại Công Ty
Phân Tích Hoạt Động Tạo Động Lực Cho Người Lao Động Tại Công TyPhân Tích Hoạt Động Tạo Động Lực Cho Người Lao Động Tại Công Ty
Phân Tích Hoạt Động Tạo Động Lực Cho Người Lao Động Tại Công Ty
 
Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty
Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công TyPhân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty
Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty
 
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công TyPhân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Công Ty
 
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty Hệ Thống Thông Tin
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty Hệ Thống Thông TinPhân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty Hệ Thống Thông Tin
Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty Hệ Thống Thông Tin
 
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán HàngPhân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng
 
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công TyPhân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty
 
Nội Dung Về Công Ty Cổ Phần Chuyển Phát Nhanh Muôn Phương
Nội Dung Về Công Ty Cổ Phần Chuyển Phát Nhanh Muôn PhươngNội Dung Về Công Ty Cổ Phần Chuyển Phát Nhanh Muôn Phương
Nội Dung Về Công Ty Cổ Phần Chuyển Phát Nhanh Muôn Phương
 
Những Khó Khăn Thường Gặp Khi Sử Dụng Tiếng Anh Trong Biên Dịch Văn Bản Từ Ti...
Những Khó Khăn Thường Gặp Khi Sử Dụng Tiếng Anh Trong Biên Dịch Văn Bản Từ Ti...Những Khó Khăn Thường Gặp Khi Sử Dụng Tiếng Anh Trong Biên Dịch Văn Bản Từ Ti...
Những Khó Khăn Thường Gặp Khi Sử Dụng Tiếng Anh Trong Biên Dịch Văn Bản Từ Ti...
 
Nghiệp Vụ Giao Nhận Nhập Khẩu Bằng Container Đường Biển Tại Công Ty Nhôm
Nghiệp Vụ Giao Nhận Nhập Khẩu Bằng Container Đường Biển Tại Công Ty NhômNghiệp Vụ Giao Nhận Nhập Khẩu Bằng Container Đường Biển Tại Công Ty Nhôm
Nghiệp Vụ Giao Nhận Nhập Khẩu Bằng Container Đường Biển Tại Công Ty Nhôm
 
Nghiên Cứu Phát Triển Năng Lực Tổng Thể Của Con Người Tại Doanh Nghiệp Nhỏ Và...
Nghiên Cứu Phát Triển Năng Lực Tổng Thể Của Con Người Tại Doanh Nghiệp Nhỏ Và...Nghiên Cứu Phát Triển Năng Lực Tổng Thể Của Con Người Tại Doanh Nghiệp Nhỏ Và...
Nghiên Cứu Phát Triển Năng Lực Tổng Thể Của Con Người Tại Doanh Nghiệp Nhỏ Và...
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Chiến Lược Quảng Cáo Tới Hành Vi Mua Của Người Tiêu ...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Chiến Lược Quảng Cáo Tới Hành Vi Mua Của Người Tiêu ...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Chiến Lược Quảng Cáo Tới Hành Vi Mua Của Người Tiêu ...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Chiến Lược Quảng Cáo Tới Hành Vi Mua Của Người Tiêu ...
 
Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Soạn Thảo, Ban Hành Và Quản Lý Văn Bản
Nâng Cao Hiệu Quả  Công Tác Soạn Thảo, Ban Hành Và Quản  Lý Văn BảnNâng Cao Hiệu Quả  Công Tác Soạn Thảo, Ban Hành Và Quản  Lý Văn Bản
Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Soạn Thảo, Ban Hành Và Quản Lý Văn Bản
 
Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Công Tác Văn Thư – Lưu Trữ Tại Đại Học Y Dược
Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Công Tác Văn Thư – Lưu Trữ Tại Đại Học Y DượcNâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Công Tác Văn Thư – Lưu Trữ Tại Đại Học Y Dược
Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Công Tác Văn Thư – Lưu Trữ Tại Đại Học Y Dược
 
Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Nguồn Nhân Lực
Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Nguồn Nhân LựcMột Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Nguồn Nhân Lực
Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Nguồn Nhân Lực
 
Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Marketing Tại Công Ty
Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác  Marketing Tại Công TyMột Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác  Marketing Tại Công Ty
Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Marketing Tại Công Ty
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Việc Quản Lý, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn ...
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Việc Quản Lý, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn ...Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Việc Quản Lý, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn ...
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Việc Quản Lý, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn ...
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Marketng Sản Phẩm Nội Thất Tại C...
Một Số Giải Pháp  Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Marketng Sản Phẩm Nội Thất Tại C...Một Số Giải Pháp  Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Marketng Sản Phẩm Nội Thất Tại C...
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Marketng Sản Phẩm Nội Thất Tại C...
 
Một Số Đề Xuất Nhằm Nâng Cao Dịch Vụ Giao Nhận Tại Công Ty
Một Số Đề Xuất Nhằm Nâng Cao Dịch Vụ Giao Nhận Tại Công TyMột Số Đề Xuất Nhằm Nâng Cao Dịch Vụ Giao Nhận Tại Công Ty
Một Số Đề Xuất Nhằm Nâng Cao Dịch Vụ Giao Nhận Tại Công Ty
 
Một Số Biện Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty
Một Số Biện Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Công TyMột Số Biện Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty
Một Số Biện Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (20)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn Âm Nhạc

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON -------------- BÀI TẬP NGHIỆP VỤ MÔN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 – 5 TUỔI HỌC TỐT MÔN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG MẦM NON SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN ( SBD: 12) NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU (SBD: 28) LỚP: ĐẠI HỌC MẦM NON K2 – TP.HCM ( HỆ 3 NĂM) Tp. Hồ Chí Minh, năm 2022
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 0 LỜI CẢM ƠN Mở đầu bài báo cáo này tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, các cô, cùng quý phụ huynh.Trường Mầm non Cá Vàng - 138 Trần đại nghĩa - P. Tân tạo A - Q. Bình tân.TP. HCM, lòng biết ơn sâu sắc vì đã tận tình giúp đỡ tác giả, truyền đạt cho tác giả những kinh nghiệm mới, những bài học mới làm hành trang trong suốt sự nghiệp “Trồng người”, nó giúp tác giả vững bước hơn trong tương lai của sự nghiệp trồng người đó là nghề cao quý nhất trong xã hội, đúng như ông cha ta đã nói. “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy” Câu nói ấy đã khắc sâu vào tâm trí tác giả, lúc nào tác giả cũng nhắc nhở mình là luôn biết ơn, tôn trọng những người đã dẫn dắt, chỉ bảo cho mình trong cuộc sống. Chính vì vậy mà tác giả không thể nào quên được sự giúp đỡ tận tình của Thầy Th.s Nguyễn Trần Nhật Linh, người đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tác giả có cơ sở nghiên cứu và định hướng đúng đắn trong quá trình nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt mô âm nhạc trong trường mầm non” Tác giả, xin chân thành cảm ơn các Thầy, cô và ban lãnh đạo khoa Giáo dục Mầm non, cùng Ban giám Hiệu trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM đã tận tình giảng dạy, đã truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập. Tác giả chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên khích lệ và tạo điều kiện để tác giả có thể nỗ lực hoàn thành tốt bài nghiên cứu. Tuy có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn bài nghiên cứu này còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của Thầy Th.s Nguyễn Trần Nhật Linh, cùng các giảng viên và các bạn. Cuối cùng tác giả xin kính chúc tất cả quý Thầy, cô thật nhiều sức khỏe, thật nhiều hạnh phúc và may mắn trong cuộc sống cũng như trong sự nghiệp của mình. Tác giả, xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô!
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 0 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU ..............................................................................................3 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:............................................................................................3 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ......................................................................................4 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.......................................................................................5 4. Giả thiết nghiên cứu................................................................................................5 5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................................................10 6. Phạm vi nghiên cứu..............................................Error! Bookmark not defined. 7. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................5 8. Đóng góp của luận văn............................................................................................5 B. NỘI DUNG ..........................................................................................................12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ..............................................................................12 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN..............................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2. GIÁO DỤC ÂM NHẠC. .....................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2.1. Khái niệm ....................................................Error! Bookmark not defined. 2.2. Phân loại: Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non gồm:................. Error! Bookmark not defined. Ca hát: .......................................................................................................................12 Nghe nhạc:.................................................................................................................12 Trò chơi là gì? ...........................................................................................................12 Trò chơi dân gian: .....................................................................................................12 Vận động theo nhạc:..................................................................................................13 2.3. Ý nghĩa: .......................................................Error! Bookmark not defined. 2.4. Âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ.................................................15 2.5. Âm nhạc là phương tiện giáo dục đạo đức:.................................................15 2.6. Âm nhạc là phương tiện thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của trẻ. ...................16 ÂM NHẠC LÀ PHƯƠNG TIỆN GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.............................16 3. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ, SINH LÝ VÀ KHẢ NĂNG ÂM NHẠC CỦA TRẺ MẦM NON.....16 3.1. Đặc điểm tâm lý trẻ (4 - 5 tuổi) ...................................................................16
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 1 3.2. Đặc điểm sinh lý trẻ (4 – 5 tuổi)..................................................................17 3.3. Khả năng âm nhạc của trẻ mầm non. ..........................................................17 Trẻ dưới một tuổi: .....................................................................................................18 Trẻ 1 - 2 tuổi:.............................................................................................................18 Trẻ 2 - 3 tuổi:.............................................................................................................18 Trẻ 3 - 4 tuổi:.............................................................................................................19 Trẻ 4 - 5 tuổi:.............................................................................................................19 Trẻ 5 - 6 tuổi:.............................................................................................................19 ĐẶC ĐIỂM NGHE NHẠC - NGHE HÁT CỦA TRẺ:........................................................20 ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN PHÁT ÂM CỦA TRẺ GIÚP TRẺ CA HÁT: ...................................20 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ:..........................................................23 ĐẶC ĐIỂM TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG:.............................................................................24  KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..............................................................................24 CHƯƠNG 2.: ...........................................................................................................26 THỰC TRẠNG VÀ KHẢO SÁT VỀ ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG MẦM NON CÁ VÀNG LỚP 4 – 5 TUỔI....................................................................................26 1. THỰC TRẠNG.................................................................................................26 1.1. Vài nét về nhà trường: .................................................................................26 1.2. THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CỦA NHÀ TRƯỜNG.....26 1.2.1. Ưu điểm....................................................................................................26 1.2.2. Những hạn chế .........................................................................................27 1.2.3. Nguyên nhân hạn chế.....................................................................................31 2. KHẢO SÁT:.........................................................................................................31 2.1. Mục đích khảo sát:.......................................................................................31 2.2. Tiến hành khảo sát:......................................................................................32 2.2.1. Qúa trình khảo sát:................................................................................32 2.2.2. Phát phiếu khảo sát:..............................................................................32 3. Phân Tích Nguyên Nhân Thực Trạng:............................................................62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:.......................................................................................63
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 2 CHƯƠNG 3..............................................................................................................64 BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN ÂM NHẠC .......................................64 1. Biện pháp: Bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên. .......................................64 4. SAU ĐÂY LÀ MỘT GIÁO ÁN: ...............................................................................66 2. Biện pháp: Tổ chức tốt hoạt động âm nhạc cho trẻ. .......................................69 3. Biện pháp: Tạo môi trường cảm thụ âm nhạc cho trẻ.....................................79 4. Biện pháp: Nâng cao chất lượng âm nhạc thông qua lễ hội ...........................82 5. Biện pháp: Sưu tầm và tổ chức trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc: ...........83 6. Biệp pháp: Sử dụng các loại công cụ - học cụ âm nhạc: ................................86 7. Biện pháp: Phối hợp với phụ huynh: ..............................................................87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................87 KẾT LUẬN ..............................................................................................................88 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:..............................................................89 ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ...........................................................................................90 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................91 PHỤ LỤC .................................................................................................................92  6. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ 4 – 5 TUỔI...............................93 TRẺ MÚA CHÀO MỪNG MÙA XUÂN...........................................................................93
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 3 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật dùng âm thanh để thể hiện những ấn tượng về cuộc sống, diễn đạt những tư tưởng, tình cảm của con người, nó có một sức hấp dẫn thật kì lạ và giúp cho con người vui vẻ, lạc quan, xua tan những ưu phiền và có những suy nghĩ trong sáng tích cực hơn. Âm nhạc là một phương tiện hiệu quả nhất để góp phần phát triển năng lực thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể chất tạo cơ sở hình thành nhân cách và phát triển toàn diện cho trẻ. Trong chương trình giáo dục mầm non môn âm nhạc là một môn nghệ thuật hết sức gần gũi trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời với công việc công tác chăm sóc - giáo dục trẻ. Theo các nhà khoa học đã nghiên cứu thì trẻ được nghe nhạc từ trong bụng mẹ sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ thông minh sau này, như chúng ta đã biết tác động vào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi, khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ. Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kì diệu đầy cảm xúc, tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm nhạc không thể thiếu. Thông qua âm nhạc trẻ sẽ linh hoạt mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo các động tác kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ. Khi vận động theo nhạc sẽ thúc đẩy vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn, khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác. Ở trường mầm non, tổ chức hoạt động âm nhạc bao gồm hoạt động hát, vận động theo nhạc và nghe hát. Qúa trình tham gia các hoạt động âm nhạc như ghe giáo viên hát, trẻ tự hát, vận động, chơi trò chơi âm nhạc, v.v…. sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển hài hòa, toàn diện, đó là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức trí tuệ và thể lực. Ngoài ra, thế giới âm thanh muôn màu không ngừng chuyển động là điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lí, năng lực hoạt động và sự hiểu biết. Ngoài ra âm nhạc còn được coi là một trong những phương tiện hữu hiệu nhất góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, là một quá trình phức tạp nó gồm nhiều giai
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 4 đoạn, liên tục trong suốt quá trình đào tạo con người. Giáo dục âm nhạc ở trường mầm non là một móc xích đầu tiên và quan trọng nhất vì những ấn tượng về cái hay, cái đẹp của âm nhạc mà trẻ tiếp nhận được ở độ tuổi đầu tiên của cuộc đời này không chỉ khơi dậy ở trẻ những cảm xúc chân thực đầu tiên với âm nhạc mà còn được giữ mãi trong tâm hồn trẻ suốt cả cuộc đời. Là một giáo viên mầm non tôi luôn mong muốn mình phải làm thế nào để giúp trẻ học tốt môn âm nhạc. Tôi đã không ngừng suy nghĩ và sáng tạo để tìm ra những cách thức giảng dạy và tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho trẻ, giúp trẻ phát huy hết khả năng vốn có của mình nói chung và khả năng cảm thụ âm nhạc nói riêng. Chính vì lí do này nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi học tốt môn âm nhạc trong trường mầm non” để nghiên cứu và tìm ra những biện pháp giúp trẻ nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ hàng ngày tại Trường Mầm Non Cá Vàng Tôi nhận thấy tầm quan trọng của môn âm nhạc nên tôi đã tìm hiểu “Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt môn âm nhạc trong trường mầm non”. Với mục đích đem đến cho trẻ giờ học sinh động hấp dẫn, lôi cuốn. Từ đó đưa ra những biện pháp giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp. Tôi mong rằng những kinh nghiệm của tôi sẽ đạt kết quả cao trên trẻ và góp phần giúp giáo viên thực hiện tốt chuyên môn của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt môn âm nhạc trong trường mầm non”, nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm, một số biện pháp, phương pháp phù hợp với trẻ, giúp trẻ tiếp thu âm nhạc một cách khoa học và đầy đủ, có kiến thức sâu hơn về âm nhạc và biết tầm quan trọng của việc đưa âm nhạc vào đời sống của trẻ. Đặc biệt nhằm giúp trẻ cảm nhận tốt về âm nhạc, giúp phát triển trí thông minh, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, linh hoạt, sáng tạo trong các hoạt động, giúp trẻ yêu thích âm nhạc. Qua đề tài nhằm giúp giáo viên có kiến thức sâu hơn về âm nhạc và biết tầm quan trọng của việc đưa âm nhạc vào đời sống của trẻ.
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 5 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu vào những nội dung sau: - Nghiên cứu lý luận về việc tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục âm nhạc. - Nghiên cứu tác dụng của âm nhạc đối với trẻ. - Nghiên cứu về tầm quan trọng của âm nhạc với cuộc sống của trẻ. - Nghiên cứu các biện pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ trong các hoạt động hằng ngày ở trường mầm non. 4. Giả thiết nghiên cứu Luận văn được định hướng từ giả thiết khoa học rằng: Nếu tác giả nghiên cứu thành công một số biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi học tốt môn âm nhạc sẽ mang lại cho trẻ khả năng nghe nhạc, khả năng ca hát và tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tư duy nhiều hơn, được tìm hiểu và được trải nghiệm vào những bài học giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. Đối với giáo viên nhận ra được tầm quan trọng của âm nhạc và trong chăm sóc giáo dục trẻ, giúp giáo viên có nhiều kinh nghiệm hơn trong giảng dạy. 5. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu + Chương trình giáo dục mầm non + Tài liệu bồi dưỡng hè + Các tập chí, tập sách của giáo dục mầm non - Phương pháp điều tra, khảo sát, dự giờ. - Phương pháp tổng hợp phân loại - Phương pháp thực hành. 6. Đóng góp của bài tập.  Lý luận: Lý luận đóng góp về những vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài, làm cơ sở thực hiện tốt hình thức đổi mới giáo dục đối với hoạt động giáo dục ở trường mầm non.
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 6 Đặc biệt là việc lồng ghép hoạt động âm nhạc vào các hoạt động khác ở trường mầm non. Hoạt động âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, tạo nên đời sống văn hóa lành mạnh, góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Hoạt động này chiếm một thời lượng khá lớn của trẻ trong trường mầm non. Ngoài giờ hoạt động học trên lớp, trẻ có thể hoạt động mọi lúc, mọi nơi lồng ghép với các hoạt động khác, làm hoạt động kết nối giữ hoạt động này với hoạt động khác. Trên thực tế, quá trình tổ chức hoạt động âm nhạc trong các cơ sở giáo dục mầm non chủ yếu là các giáo viên mầm non đảm nhiệm. Đa số giáo viên có tinh thần tự giác, tìm tòi, học hỏi, có khả năng tổ chức hoạt động và biết hát, múa. Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Sở Giáo dục và Đào tạo thường tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về kiến thức, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc trong nhà trường, tổ chức cho giáo viên tham gia các hội thi văn nghệ, tiếng hát dân ca, gióa viên dạy giỏi…. Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên mầm non khi được đào tạo ở trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học sư phạm mầm non chỉ được học một số kiến thức khá đơn giản về âm nhạc và thời lượng học các kỹ năng âm nhạc như ( đàn, hát, xướng âm. v.v…), kỹ năng, phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc còn rất khiêm tốn. Từ đó giáo viên chưa có kiến thức xâu về âm nhạc, nhiều giáo viên không thể xướng âm, vỡ bài mới, thiếu kỹ năng ca hát, hát sai nhạc, đa số giáo viên mầm non không biết chơi đàn hoặc ngại sử dụng nhạc cụ nên việc khai thác sử dụng đàn còn lúng túng, chưa hiệu quả. Có những giáo viên lớn tuổi còn bị hạn chế trong các hoạt động giáo dục âm nhạc như: Phương pháp tổ chức thực hiện các nội dung chưa linh hoạt, cứng nhắc theo một khuôn mẫu gò bó, thiếu sự hấp dẫn trong khi làm mẫu hay cùng múa hát cùng trẻ. Đối với một số giáo viên mới vào nghề, việc thiết kế các hoạt động âm nhạc còn lúng túng, chưa biết cách xác định mục tiêu, hình thức nội dung hoạt động, tổ chức hoạt động chưa phong phú, chưa chú động, chưa mang tính nghệ thuật. Để giúp trẻ tham gia một cách hứng thú, tích cực và sáng tạo vào các hoạt động âm nhạc, các cơ sở giáo dục đã tạo môi trường âm nhạc như: Trang trí phòng chức
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 7 năng với những hình ảnh dí dỏm, trang bị âm thanh, đài, băng, cát sét, đĩa hình, video, vi tính, đàn organ, guitar.v.v… Các dụng cụ gỗ đệm: Trống con, trống lắc, phách tre, chũm chọe, song loan, mic rô.v.v… Trang phục biểu diễn: Quần áo, mũ, nơ, cờ, hoa,v.v…cho trẻ sử dụng trong các hoạt động âm nhạc. Do giáo viên chuyên âm nhạc ít, những giáo viên tổ chức hoạt động âm nhạc còn hạn chế trong việc sử dụng đàn nên những phòng âm nhạc này ít được các đơn vị đưa vào sử dụng, chủ yếu phục vụ cho việc tập luyện chuẩn bị các lễ, hội. Hiện tại, một trong những giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả việc tổ chức các hoạt động âm nhạc trong trường mầm non là rà soát và kiểm tra về khả năng, năng lực tổ chức hoạt động âm nhạc của đội ngũ giáo viên hiện có để bồi dưỡng chuyên sâu về âm nhạc giúp họ đảm nhiệm việc tổ chức các hoạt động âm nhạc trong và ngoài giờ học. Phương pháp dạy học tích cực coi trọng việc tăng cường tổ chức các hoạt động của trẻ. Trẻ phát triển tốt khi được tham gia hoạt động, trẻ em hoạt động càng tích cực thì sự phát triển của trẻ càng nhanh. Phương pháp dạy học tích cực trước hết là thông qua việc tồ chức các hoạt động cho trẻ. Trẻ được cuốn hút vào các hoạt động, được tự tìm tòi, khám phá, trải nghiệm để chiếm lĩnh các tri thức, kỹ năng của cuộc sống. Để làm được điều này giáo viên không làm hộ trẻ, không bắt trẻ phải thích bài hát này, điệu bộ kia, khi cho trẻ tiếp cận với ngôn ngữ âm nhạc, giáo viên cho trẻ hoạt động càng nhiều càng tốt thông qua trò chơi, câu đố, biểu diễn, v.v… Việc trải nghiệm thực tiễn sẽ giúp trẻ tiếp cận với âm nhạc một cách nhẹ nhàng, tự nhiên hơn. Hiện nay, các cơ sở giáo dục mầm non đang triển khai chuyên đề “ Phát triển vận động” Đây là hoạt động phát triển thể chất cho trẻ nhằm tăng cường thới lượng vận động, tăng cường các bài tập vận động giúp trẻ khỏe mạnh, mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn và khéo léo hơn. Việc mở rộng đa dạng các hình thức tổ chức hoạt động phát triển vận động góp phần tăng cường tính độc lập của trẻ.
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 8 Âm nhạc sẽ là phương tiện hỗ trợ rất hữu hiệu để giúp trẻ vừa vận động, vừa cảm nhận được âm thanh, nhịp điệu, tiết tấu của bài hát, bản nhạc. Hình thức tổ chức hoạt động linh hoạt, không bị lặp đi lặp lại nhằm chán sẽ góp phần tạo hứng thú, gây tò mò cho trẻ, bên cạnh đó cần chú ý luôn cải thiện, thay đổi môi trường, cảnh quan trong lớp vá các khu vực xung quanh cũng tăng thêm hứng thú cho trẻ. Giáo viên có thể vừa chơi đàn vừa hát, sử dụng các âm thanh mô phỏng của đàn organ để xây dựng các trò chơi âm nhạc với trẻ. Giáo viên có khả năng chơi đàn, biết khai thác tối đa tính năng của nhạc cụ sẽ giúp cho các hoạt động âm nhạc trở nên sôi động, hiệu quả hơn và sẽ có sức hút đáng kể đối với trẻ. Mục đích của giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ, giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, tình yêu thương con người. Không chỉ vậy, giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi, quá trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc như học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc… Sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực. Chính vì vậy, giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ vô cùng quang trọng. Nghe nhạc góp phần phát triển cảm xúc của trẻ với âm nhạc, hình thành ở trẻ thói quen nghe nhạc có kiến thức (khía niệm âm nhạc cơ bản và ấn tượng âm nhạc), từ đó trẻ biết ghi nhớ tác phẩm, phân biệt nội dung, hình thành mối liên hệ giữa âm nhạc và cuộc sống . Nghe nhạc là một cơ sở để trẻ học hát, vận động, chơi theo nhạc. Do đặc điểm của âm nhạc là phản ánh và kích thích sự vận động cùng với tính ham hoạt động của trẻ, việc nghe nhạc trong trường mầm non là một hoạt động tích cực, có mối quan hệ chặt chẽ với vận động, hoàn thiện những đặc trưng tâm lí của trẻ, đặc biệt là sự nhạy cảm với âm nhạc, tạo dấu ấm điếu chỉnh nhịp sinh lí của trẻ.  Thực tiễn:
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 9 Để giúp trẻ học tốt hoạt động âm nhạc tốt hơn thì trước hết. - Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ. - Góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc của mình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng phát triển những kỹ năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo làm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Tôi luôn chú ý tận dụng diện tích phòng học, góc âm nhạc một cách phù hợp và chú ý bố trí, sắp xếp các dụng cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo môi trường học gần gũi, thoải mái cho trẻ. - Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh: Các loại lon, thùng thiếc, thùng giấy chứa hạt đậu hoặc sỏi, hột hạt, họa, trống lắc, chuông, các loại đá, các dụng cụ nhà bếp, khối gỗ, chén bằng sành, bằng inox, bằng nhựa, phách tre, muỗng nhựa, muỗng inox, v.v… Có thể để giấy báo hay những loại giấy phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều kiện cho trẻ tự sáng tạo ra các kiểu áo váy,… theo ý tưởng cá nhân, để phục vụ chơi vũ hội hóa trang, nhảy múa tự do. - Tôi còn sưu tầm thể hiện phong phú các thể loại băng nhạc thiếu nhi, mầm non, dân ca, nhạc cổ điển, v.v… các loại nhạc cụ dân tộc, khi có điểu kiện tôi dùng đàn that hay có thể sử dụng mô hình, tranh cho trẻ quan sát. - Ngoài ra còn có một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận động theo nhạc như: Khăn choàng, cờ đuôi nheo, vòng đeo tay, đeo chân, những con búp bê bằng vải hay thú nhồi bông làm bạn nhảy cùng trẻ. Tất cả những đồ dùng, đồ chơi trên đều phải ở trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy và sử dụng. - Khi bố trí góc âm nhạc cần chú ý sao cho ở nơi đó tiếng ồn ào trẻ tạo ra góc không ảnh hưởng, làm phiền đến những hoạt động yên tĩnh ở góc khác. - Đó kích thích tính tò mò, ham hiểu biết lôi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc, tôi luôn chú ý thay đổi chất liệu, những thiết bị tạo âm thanh khác nhau định kỳ, tạo điểu kiện cho trẻ sử dụng tối đa. - Tạo góc âm nhạc, ta còn chú ý tạo điều kiện cho trẻ thể hiện những ý tưởng, mong muốn của trẻ, đặc biệt phát huy tác dụng của trẻ hỗ trợ nhau, liên kết với nhau tổ chức các hoạt động mang tính nghệ thuật. Khuyến khích trẻ tự làm hay trẻ cùng cô
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 10 trang trí một số đồ dùng đồ chơi để vỗ hay gõ đệm bài hát nhằm gây hứng thú cho trẻ khi sử dụng. Có thể cho trẻ phối hợp chơi theo nhóm tạo trang trí vay áo, làm mặt nạ hóa trang… - Trẻ vô cùng sung sướng khi được sử dụng đồ dùng do chính trẻ tạo ra, để thực hiện các hoạt động âm nhạc. - Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt - Vào bài sinh động để thu hút sự chú ý của trẻ: Có thể sử dụng những đồ dùng vật that hay những câu đố, những đoạn clip làm nổi bật chủ đề dạy. Ví dụ: Chủ đề thực vật bài hát “ Bông hồng tặng cô” cô giáo có thể trang trí ở lớp một số loại hoa hồng tươi để thu hút trẻ. + Chủ đề động vật dạy hát bài “ Đố bạn” cô dùng các câu đố về các loài động vật…. - Tổ chức các hoạt động đa dạng dựa vào các hoạt động trọng tâm. Ví dụ: Tổ chức dạy hát là trọng tâm thì có thể cho trẻ tập hát nhanh – chậm; hát to – nhỏ; hát nối tiếp nhau….. - Tổ chức biểu diễn có thể sử dụng nhiều hình thức như: Múa, hát, hát đối nhau. - Thương xuyên vào các trang web như: You tobe.com, blog socnhi.com, nhac cuatoi.vn, zing MP3….Để tìm các tư liệu phù hợp với nội dung bài dạy sau đó sử dụng máy chiếu, làm các hiệu ứng với hình ảnh, ảnh động, sdile show, video clip…. kết hợp với các phần mếm: Pwerpoint. kidpic. photoshop… Sử lí hình ảnh và sử dụng trong bài dạy. Ví dụ: Chủ đề bản thân: Bài hát “Anh tý sún” Sử dụng đoạn clip “ Đánh răng buổi tối của Bo và Ba Nam” + Chủ đề động vật: Dạy hát bài “Đố bạn” có thể kết hợp cho trẻ xem clip “ Thế giới động vật” tương ứng vào mỗi câu hát, đến câu hát về con vật nào thì trẻ xem hình ảnh tương ứng về con vật đó… Trẻ có thể vừa hát vừa bắt chước các hành động của con vật trong bài hát như: Khỉ, voi, gấu,… Tiết học của trẻ sẽ thêm vui nhộn và sinh động hơn. 7. Đối tượng nghiên cứu
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 11 Đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt môn âm nhạc trong Trường Mầm Non”. Được tác giả nghiên cứu tại Lớp Chồi. Trường Mầm Non Cá Vàng – 138. Trần đại nghĩa – P. Tân tạo A – Q. Bình tân. TPHCM. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2020 đến hết tháng 1 năm 2021.
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 12 B. NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Một số khái niệm: - Ca hát: Là bộ môn nghệ thuật phối hợp giữa ngôn ngữ và âm nhạc, gọi là thanh nhạc, nó khác với khí nhạc là loại âm nhạc viết riêng cho nhạc cụ diễn tấu. Ai trong chúng ta cũng đã từng hát hoặc ít nhất cũng đã từng nghe người khác hát. Một người hát gọi là đơn ca, hai người hát gọi là song ca, ba người hát gọi là tam ca... nhiều người cùng hát một lời ca, một giai điệu gọi là đồng ca. Còn nếu hát theo nhiều bè, nhiều giai điệu khác nhau gọi là hợp ca (Hợp xướng) - Nghe nhạc: Là một sự tác động sâu sắc đối với tâm hồn con người. Đây là quá trình phức tạp vì nó liên quan đến sự rung động, sâu sắc, tinh tế trong tâm hồn mỗi người. Sự nhạy cảm âm nhạc tùy thuộc vào khả năng, kinh nghiệm sống và được tích lũy, dần dần. Nghe nhạc là cơ sở để trẻ học hát, vận động, chơi theo nhạc. Do đặc điểm của âm nhạc là phản ảnh và kích thích sự vận động cùng với tính ham hoạt động của trẻ. - Trò chơi là gì? Theo những quan điểm giáo dục, trò chơi vừa là phương tiện toàn diện nhân cách vừa là hình thái tổ chức cuộc sống. Đối với trẻ em, trò chơi là hoạt động giúp trẻ tái tạo các hành động của người lớn và các mối quan hệ giữa họ, định hướng nhận thức đồ vật và nhận thức xã hội. Trong trò chơi, nhu cầu và các phẩm chất của trẻ về thể lực, trí tuệ, đạo đức và ý chí được hình thành, thỏa mãn, thể hiện và phát triển. Trẻ em do được chơi nên phát triển. Do vậy chơi là hoạt động chủ đạo trong giáo dục trẻ em. - Trò chơi dân gian: Là một hoạt động đặc thù chỉ trong xã hội loài người được nhân dân sáng tạo ra từ thực tiễn cuộc sống của họ, được lưu truyền tự nhiên qua nhiều thế hệ và luôn được cải biên, bổ sung cho phù hợp với từng nơi, từng lúc, nhằm thỏa mãn nhu cầu về vui chơi giải trí, giao lưu văn hóa và phát triển các mặt thể chất, tinh thần của con người.
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 13 Trò chơi vận động dân gian là những trò chơi dân gian có sự vận động, đua tranh về thể lực là chính, thực hiện theo điều lệ cuộc chơi và có sự phân định hơn/ kém, thắng/ thua, được/ hỏng. Đó chính là tiền đề của các nội dung hoạt động thể thao dân tộc ở Việt Nam hiện nay. Từ góc độ giáo dục thể chất, trò chơi vận động dân gian là một trong những biện pháp giáo dục thể chất có hiệu quả, nhằm góp phần xây dựng những con người mới phát triển toàn diện, đáp ứng được những nhu cầu khách quan của sự nghiệp đổi mới đất nước. - Vận động theo nhạc: Là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và động tác nhảy múa hoặc sử dụng đồ chơi âm nhạc, gõ đệm theo hát tạo cho con người có được sự cảm nhận về nhịp điệu, góp phần tích cực vào việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Vận động múa và sáng tạo có thể giúp cho trẻ có nhu cầu đặc biệt: Chúng có thể tham gia tùy theo mức độ và khả năng của mình. Ví dụ trẻ có thể chất yếu có thể giữ nhịp bằng cách chớp mắt thay vì vỗ tay hoặc dậm chân, gật đầu mỗi trẻ có nhu cầu đặc biệt vẫn có thể thấy mình là thành viên của nhóm và vui sứng vì đã có thể học cùng các bạn ở một mức độ nào đó. Điều thiết yếu là các chương trình giáo dục mầm non cần đảm bảo chương trình vận động thường xuyên dành cho trẻ. Trẻ thích các hoạt động khám phá có sử dụng đến cơ bắp và những cách khác giúp cơ thể khỏe mạnh. Vận động và múa sáng tạo có thể được áp dụng để nâng cao việc học và phát triển của trẻ trong hầu hết mọi lĩnh vực. Vậy làm thế nào để trẻ có thể thể hiện hết cảm xúc cũng như sự cảm nhận của giai điệu bài hát qua hình thức vận động sáng tạo? 1.1.1. Khái niệm giáo dục âm nhạc: Giáo dục âm nhạc là họat động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ cũng như phát triển trí tuệ. Giáo dục âm nhạc là hoạt động rất quan trọng với trẻ nhỏ, trẻ có khả năng trải nghiệm những cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thể hiện âm nhạc. Khi nghe nhạc trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng thời âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng. Nhịp
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 14 điệu rắn rỏi của bản hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi… Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng. Mục đích của giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ. giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, tổ quốc, tình yêu thương con người, không chỉ vậy mà giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi. Qúa trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc như học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc…. sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực. Chính vì thế giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Chúng ta đã biết, ở mỗi thời đại giáo dục chiếm một vị trí rất quan trọng, cùng với một số ngành khác, giáo dục góp phần nâng cao nhận thức và đời sống xã hội của con người. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn giáo dục lại được tổ chức theo những cách thức khác nhau. Do đặc điểm lứa tuổi nên việc giáo dục cho trẻ mầm non được triển khai theo phương châm “ Chơi mà học, học mà chơi” và âm nhạc cũng góp phần giáo dục toàn diện cho từng lứa tuổi của trẻ. Thực tế cho thấy, trẻ em ở lứa tuổi mầm non rất nhạy cảm với âm nhạc.Trẻ thích nghe nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc. Mục đích của giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ, gióa dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con người, hình thành và phát triển ở trẻ những thói quen tốt, trong sinh hoạt tập thể như: Tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước, mọi người. Giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi. Qúa trình trẻ tiếp xúc với hoạt động âm nhạc như học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc…. sẽ hình tành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 15 phát triển toàn diện, hài hòa, phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể chất. Chính vì vậy giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non là một nhiện vụ vô cùng quan trọng. Âm nhạc ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ, âm nhạc còn được coi là phương tiện hữu hiệu để phát triển tai nghe cho trẻ, ngoài ra còn phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạch, sự trao đổi máu. Vì thế, giáo dục âm nhạc đối với trẻ mầm non là vô cùng cần thiết, đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ chuyên môn, yêu nghề. Trong quá trình dạy và học cần cho trẻ làm quen với âm nhạc trong tất cả các hoạt động. Âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ. Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật giáo dục cho trẻ cái đẹp cái hay trong cuộc sống bằng lời ca, giai điệu giúp trẻ tưởng tượng, tập nói lên cảm xúc của mình, diễn tả ý nghĩ, mơ ước, cảm xúc mạnh mẽ hay dịu dàng, là phương tiện giáo dục thẩm mỹ có hiệu quả nhất. Những hình ảnh mang biểu tượng trưng về cái đẹp như bài hát: Con chim non, Sắp đến tết rối, Cô giáo em, Bông hồng tặng cô, Cháu yêu bà, Chú vịt con….. Ví dụ: Bài hát “Bông hồng tặng cô” Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của những bông hoa hồng tươi thắm dành tặng cô, và bé cảm nhận được nét dịu hiền xinh đẹp của cô giáo vì thế bé luôn cố gắng chăm chỉ vâng lời cô để trở thành em bé ngoan xứng đáng với danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. Giai điệu vui tươi, nhẹ nhàng trẻ cảm nhận được tình cảm, tình yêu thương của cô đối với mình như là người mẹ thứ hai, nên mỗi ngày đến trường là một niềm vui của trẻ và trẻ thể hiện tình cảm của biết ơn của mình đối với cô thông qua bông hoa hồng nhân dịp ngày lễ hội 20/11. Việc tích lũy những khái niệm đơn giản và riêng lẽ về âm nhạc cũng như số lượng tác phẩm mà trẻ được nghe, được học thuộc sẽ đặt những cơ sở đầu tiên của thị hiếu âm nhạc. Âm nhạc là phương tiện giáo dục đạo đức: Âm nhạc đã tác động đến tình cảm của con người nó làm thức tỉnh những tình cảm tốt nhất và làm cho tính dịu dàng hơn và tốt hơn, trong sạch, nhân hậu hơn hình
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 16 thành tình cảm đạo đức thông qua các tác phẩm âm nhạc ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, từ đó hình thành ở trẻ tình cảm yêu thương. Thông qua điệu múa những bài hát của các dân tộc trên thế giới hình thành ở trẻ trong quá trình tiếp xúc, giao tiếp về âm nhạc hành vi trẻ có ảnh hưởng bởi nền văn hóa xã hội như: Lễ phép, tinh thần đoàn kết, kính yêu ông bà, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ… Âm nhạc là phương tiện thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của trẻ. Cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với sự phát triển quan sát, nhạy bén, khi trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm thanh, làm quen với ý nghĩa biểu cảm của âm thanh, ghi nhớ những đặc điểm, tính chất của hình tượng âm nhạc. Tập hát trẻ không chỉ tiếp thu giai điệu, tiết tấu, lời ca mà còn phát triển ngôn ngữ như: Phát âm chính xác, biểu cảm, mở rộng vốn từ. Các dạng hoạt động âm nhạc ở trường mầm non tùy theo đặc điểm lứa tuổi thông qua các bài học giáo dục âm nhạc ngày một khó dần, phức tạp dần đòi hỏi trẻ phải phân tích cục tư duy tưởng tượng, sáng tạo. Âm nhạc là phương tiện góp phần phát triển thể chất. Âm nhạc có ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ… Trước hết âm nhạc được coi là khả năng tốt nhất để phát triển tai nghe, tính chất đa dạng của âm nhạc thông qua hát, vận động theo nhạc, nghe nhạc, trò chơi âm nhạc. Âm nhạc được coi là khả năng tốt nhất để luyện tai nghe Vận động theo nhạc giúp trẻ vững vàng, chạy nhẹ nhàng linh hoạt. Hát liên quan đến sự phát triển thể lực, củng cố cơ quan phát âm, thở sâu, tránh nói lắp đẩy mạnh chức năng hoạt động cơ quan phát thanh, hô hấp, hình thành giọng hát. Hát ảnh hưởng đến tư thế trẻ nên khi hát cần nhắc nhỡ trẻ ngồi thẳng, đứng thẳng, không gù lưng. 3. Đặc điểm tâm lý, sinh lý và khả năng âm nhạc của trẻ mầm non 3.1. Đặc điểm tâm lý trẻ (4 - 5 tuổi)
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 17 Khả năng trí giác và quản sát của trẻ được hoàn thiện hơn nhiều và khả năng tư duy trực quan hành động, khả năng tưởng tượng của trẻ phát triển thêm một bước mới. Tri giác của trẻ bắt đầu mang tính chủ định và bắt đầu mang tính hệ thống. Trí tưởng tượng của trẻ đã có tính hiện thực cao hơn, giúp trẻ lứa tuổi này không chỉ có những sáng tạo nhất định trong quá trình tiếp thu các tác phẩm âm nhạc mà còn sáng tạo trong biểu đạt các tác phẩm đó. 3.2. Đặc điểm sinh lý trẻ (4 – 5 tuổi) Nghiên cứu sinh lý trẻ cho thấy, ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ các cơ lớn như cơ đùi, có vài, cơ cánh tay phát triển trước, còn các cơ lòng bàn tay, bàn chân phát triển chậm hơn. Bước đầu, các vận động bằng tay thuận hơn chân và sự khéo léo trong các động tác vận động âm nhạc của trẻ mẫu giáo được tăng dần theo độ tuổi cụ thể là: Đa số trẻ mẫu giáo nhỡ chưa gõ được các dạng tiết tấu có nhịp độ hơi nhanh, còn trẻ mẫu giáo lớn có khả năng vừa hát vừa gõ theo nhịp, phách, gõ âm hình tiết tấu kết hợp nốt đen, lặng đen với móc đơn. Ngoài khả năng gõ đệm, trẻ mẫu giáo lớn còn thực hiện được những động tác mình hoạ theo lời ca hoặc múa. Khi nhảy múa, trẻ đã thể hiện được sự mềm dẻo, nhanh nhẹn, biết di chuyển trong đội hình hàng ngang, hàng dọc, vòng tròn và định hướng trong không gian. Trẻ biểu diễn múa hát không chỉ đúng giai điệu, nhịp điệu mà còn thể hiện diễn cảm và đã có yếu tố sáng tạo. Một đặc trưng không thể thiếu trong quá trình học tập của tuổi mẫu giáo là học thông qua chơi (học mà chơi- chơi mà học). Trẻ con cùng nhau hát đồng dạo, vừa hát vừa chơi như: Trò chơi Ú tìm, Nữ mà nu nống, Kéo cưa lừa xẻ, Trồng nụ trồng hoa, Dụng dăng dụng dẻ,...rất vui vẻ. Các trò chơi đều được quy định bằng luật chơi và kết quả cuối cùng được phân định bởi đúng - sai hoặc thắng – thua. Khi tham gia trò chơi ai cũng muốn cố gắng hết sức mình để dành kết quả. Do tính chất sôi động đó nên từ xưa đến nay, các trò chơi luôn là đối tượng thu hút sự tham gia đông đảo của mọi người, đặc biệt trẻ em. 3.3. Khả năng âm nhạc của trẻ mầm non. Khả năng âm nhạc của trẻ được phát triển trong quá trình hoạt động tích cực. Nhiệm vụ của nhà sư phạm là hướng nó có hệ thống có tổ chức ngay từ thuở ấu thơ.
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 18 Trong trường mầm non các nhóm được phân chia về độ tuổi như sau: Ở nhà trẻ bao gồm trẻ từ 3 đến 36 tháng tuổi: -Trẻ từ 3 tháng đến 1 tuổi. -Trẻ từ 1 đến 2 tuổi. -Trẻ từ 2 đến 3 tuổi. Ở mẫu giáo bao gồm trẻ từ 3 đến 36 tháng tuổi: -Trẻ 3 - 4 tuổi. -Trẻ 4 - 5 tuổi. -Trẻ 5 - 6 tuổi. Khái niệm “phát triển âm nhạc” đối với trẻ bao gồm các mặt: Tri giác âm nhạc là cảm giác tai nghe, nghe âm nhạc, cảm xúc âm nhạc. Kĩ năng ca hát, vận động theo nhạc ở mức độ đơn giản. Trẻ dưới một tuổi: Các nhà tâm lý học cho rằng, sự nhạy cảm và nghe hiểu của trẻ phát triển rất sớm. Theo tài liệu của Liu-blin-xkaia: Trẻ sơ sinh từ 10 đến 12 ngày tuổi đã chất hiện những phản ứng về âm thanh. Tháng thứ 2 có biểu hiện nghe giọng nói (hóng chuyện). Trẻ từ 4-5 tuổi hướng theo nơi phát ra âm thanh. Ví dụ: Nghe tiếng xúc xắc trẻ ngoái nhìn ra nơi phát ra âm thanh. Trẻ có biểu hiện hưởng ứng với tính chất âm thanh trong đó có âm nhạc như lắng nghe khi có âm nhạc, đang khóc nghe tiếng hát ru thì nín khóc... Cuối năm thứ nhất, khi nghe người lớn hát trẻ bắt chước bập bẹ theo. Trẻ 1 - 2 tuổi: Ở độ tuổi này những bài hát vui tươi, nhộn nhịp dễ tạo ra cho trẻ cảm xúc, sự chú ý. Trẻ hát theo người lớn câu hát đơn giản. Trẻ thích nghe hát ru âm điệu của người thân, ruột thịt và thường hưởng ứng với âm thanh bằng những động tác đơn giản như vẫy tay, nhún chân, vẫy tay... tuy chưa hoàn toàn khớp với nhịp điệu nhạc. Trẻ 2 - 3 tuổi: Trẻ phát âm có thể nói ngọng nhưng biết liên hệ về nghĩa. Trẻ nói được câu ngắn hoàn chỉnh, chức năng của các cơ vận động và phát triển hơn. Trẻ biểu hiện
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 19 hứng thú với âm nhạc qua vận động: giậm chân, vỗ tay, thích ứng với vận động lên xuống, thích gõ, thích vận động đến tay. Trẻ biết theo dõi tỉ mỉ không gian, chuyển dịch trước sau, lên xuống và biết nhắc lại bài hát ngắn. Do điều kiện tiếp xúc và khả năng bẩm sinh, trẻ có sự phân hóa về khả năng âm nhạc: có trẻ rất nhạy cảm, có trẻ kém nhạy cảm. Trẻ 3 - 4 tuổi: Thời kỳ này trẻ xuất hiện tính tự chủ, thích hoạt động. Trẻ nói và hát trong mọi hoạt động, thích nghe nhạc, biết đáp ứng lại và rất hay bắt chước những cử chỉ hành động của người khác. Trẻ hát được cả câu hoặc câu dài trong bài hát quen thuộc. Trẻ nhận ra giai điệu của bài hát, giai điệu quen thuộc, hát đi hát lại một bài, thích thêm từ vài bài hát, thích làm quen với nhạc cụ biết nghe nhạc dạo, vỗ tay nhanh chậm theo nhịp của bài hát. Trẻ 4 - 5 tuổi: Trẻ biết nhận xét về âm nhạc như: tính vui vẻ, nhộn nhịp sôi nổi hay trầm tĩnh, êm dịu, nhịp nhanh chậm, cường độ to nhỏ, âm sắc nhạc cụ giọng bạn hát, tiếng kêu của các con vật, tiếng vật gõ gì, tiếng gì vang lên...Trẻ hiểu được yêu cầu thể hiện sắc thái bài hát, thể hiện các động tác điệu múa, biết hòa giọng mình với tập thể một cách thành thạo. Trong các động tác vận động trò chơi, trẻ biết mô phỏng hình tượng, thích trò chơi vận động phân vai, giả làm mèo gà, chim hót, tập làm ca sĩ...Trẻ thích thêm bớt từ của bài hát hoặc sáng tạo nhịp điệu mới. Đặc biệt trẻ thích chơi với nhạc cụ. Trẻ 5 - 6 tuổi: Là giai điệu cho tẻ chuẩn bị vào trường tiểu học. Trẻ có khả năng tri giác toàn vẹn về hình tượng âm nhạc cùng với kinh nghiệm tích lũy từ trước như nghe hát cùng đàn điệm, xem động tác, điệu bộ. Trẻ có thể chuyển đổi điệu bộ theo điệu, biết kết hợp khăng khít theo thời gian với âm nhạc, vận động phối hợp với toàn thân với một trình độ tương đối phức tạp trong các điệu múa hay tái hiện một số tiết tấu khó. Trẻ có thể sử dụng nhạc cụ có bàn phím với mức độ đơn giản, có nhu cầu hoạt động âm nhạc, biết thể hiện nhạc cảm khi múa. Tuy nhiên ở độ tuổi này, sự nhạy cảm về âm
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 20 nhạc bắt đầu giảm dần. Trẻ có ấn tượng sâu sắc khi nghe nhạc qua đài, xem đĩa...biết so sánh một số thể loại âm nhạc. Lịch sử cho ta thấy ở lứa tuổi này, những năng khiếu âm nhạc đặc biệt nhiều hơn ở bất cứ lĩnh vực nào khác. Nhiều công trình nghiên cứu của trẻ xác định rằng, tiến hành việc giáo dục âm nhạc ở mẫu giáo sẽ thu hút được kết quả tốt. Bỏ qua giai đoạn này là một thiệt thòi cho các cháu trong các lứa tuổi sau. Đặc điểm lứa tuổi về phát triển âm nhạc của các cháu giúp cho các nhà sư phạm soạn bài tập, nội dung phù hợp. Đặc điểm nghe nhạc - nghe hát của trẻ: Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy khả năng nghe của trẻ xuất hiện từ rất sớm. Từ chỗ biết lắng nghe âm thanh nói chung, dần dần trẻ có biểu hiện hưởng ứng với tinh chất âm thanh trong đó có âm thanh âm nhạc. Khi mới vài tháng tuổi trẻ đã biết lắng nghe nơi phát ra âm thanh hoặc im lặng chăm chú nghe mẹ ru...hai, ba tuổi trẻ nghe và hát theo người lớn câu hát đơn giản. Trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi giải thích nghe hát và thể hiện rõ sự hứng thú bằng nét mặt ngạc nhiên reo cười hay cử động làm theo. Cảm xúc của các cháu với âm nhạc nảy sinh trực tiếp và mạnh mẽ nhưng nhanh chóng biến mất, ít giữ lại ấn tượng. Trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi có sự tập trung chú ý hơn ít bộc lộ cảm xúc bên ngoài như mẫu giáo 3 -4 tuổi nhưng có biểu hiện ghi nhớ bài hát bản nhạc được nghe và hay làm lại về nội dung lời ca của bài hát. Trẻ mẫu giáo 5-6 tối nếu được nghe có quá trình có thể hiện thành thói quen tập trung lắng nghe theo dõi sự phát triển của bài hát biểu hiện được tính chất chung và một số đặc điểm của bài hát được nghe so sánh một số đặc điểm của bài hát được nghe với các hiện tượng gần gũi trong cuộc sống. Đặc biệt các cháu thể hiện rõ sự lựa chọn bài hát mình thích trong số các bài hát được nghe, thậm chí có cháu giải thích tại sao cháu thích nghe bài hát đó. Đặc điểm cơ quan phát âm của trẻ giúp trẻ ca hát: Muốn thực hiện tốt biện pháp dạy trẻ hát, giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm cơ quan phát âm của người nói chung và của trẻ nói riêng. Cơ quan phát âm gồm:
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 21 - Bộ phận cộng hưởng và cấu tạo (hóc mũi, họng, miệng, lưỡi, răng và môi). - Bộ phần thanh quản (tức là bộ phận rung thanh khi hơi thở đi qua). - Bộ phận hô hấp (tạo luồng hơi phát âm). Khi cơ quan phát âm hoạt động, luồng hơi từ bụng, ngược đẩy ra và là hoạt động lực chính của âm thanh thở ra trong tâm lý phát sinh và hiện tượng chủ động cả về thời gian thở ngắn hay thở dài. khi phát âm ngắn hay dài. Trong nghệ thuật thanh nhạc, hơi thở được coi là cơ sở của ca hát. Cơ quan phát âm của trẻ chưa phát triển định hình như người lớn và thay đổi dần theo lứa tuổi phát triển cơ thể. Cơ quan phát âm của có các mối quan hệ mật thiết với bộ máy hô hấp (phổi, khí quản, phế quản) với các cơ bắp của thanh quản khi co giãn để phát âm và phối hợp với cuốn họng, vòm họng, lưỡi, môi, răng để tạo ra âm thanh. Trẻ học hát khi đã biết nói. Hai tuổi có thể nói đúng nhưng cũng có trẻ còn ngọng do vòm họng còn cứng linh hoạt... Âm thanh phát ra chủ yếu do các dây thanh đới còn mảnh và ngắn, hơi thở ngắn nông. Trẻ chưa điều khiển được hệ cơ thanh quản và hơi thở, do đó giọng của trẻ nói cao và yếu hơn giọng người lớn, đồng thời sự phối hợp giữa tai và giọng chưa thật chủ động, khoang ngực chưa phát triển, tỷ lệ đầu to so với than mình nên giọng trẻ vang, tiếng trong. Trong quá trình giáo dục âm nhạc, hát tạo sự phối hợp giữa tai nghe và giọng: Tai nghe âm thanh-giọng bắt chước. Bắt chước có chuyện xác hay không là do tai nghe kiểm tra. Sự hỗ trợ của người lớn giúp trẻ tái hiện chính xác những gì chỉ nghe được trong phạm vi cơ thể. Muốn trẻ phát triển giọng nói tốt, cần rèn luyện thường xuyên, đảm bảo vừa sức, vệ sinh. Nếu làm tổn thương hệ thống phát âm mảnh mai quá sớm vì la hét, hát quá sức hoặc thanh quản bị viêm nhiễm thì giọng hát bị hỏng không hát được nữa. Yêu cầu cơ bản để giúp trẻ hát tự nhiên, chính xác định cảm tất cả các bài hát nội dung phù hợp với độ tuổi trên cơ sở có cảm xúc và kỹ năng thể hiện: âm cao, âm thấp, sự ngân, phát âm rõ, có diễn cảm điều chỉnh giọng to lên, nhỏ đi, tốc độ nhanh chậm để hát diễn cảm.
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 22 Như vậy giáo viên phải biết giúp trẻ hiểu bài hát từ nội dung lời ca đến tính chất thể hiện: bài hành khúc nhấn mạnh vai trò của tiết toán thể hiện tính chất bước hành quân rắn rỏi; bài vũ khúc vui vẻ, nhịp nhàng, bài hát ru thông thả, chậm rãi. Để phát triển nhạc cảm và kỹ năng, phải chú ý đèn luyện tư thế bài hát, lấy hơi, tạo âm, nhã chữ, sự chính xác đồng đều khi tập hát tập thể. Tư thế: trong khi hát cần đứng hoặc ngồi thẳng để tạo hơi thở tốt, hai tay đặt tự nhiên lên đùi không nâng vai, khom lưng hay dựa đầu vào thành ghế hoặc căng cứng mà hoàn toàn tự nhiên, thoải mái. Lấy hơi: hít nhanh, sâu, không hổn hển, thở ra từ từ đủ để hết một câu nhạc ngắn, hơi thở là cơ sở của bài hát do đó cần dạy dần dần và hệ thống cho trẻ biết cách thở đúng. Trẻ học theo mẫu của giáo viên qua từng câu hát. Tạo âm: giọng hát trẻ phải tự nhiên, âm thanh vang sáng, phát âm không ức chế, phải nhẹ nhàng nhưng có độ vang nhất định không lo hết căng thẳng trong thi ca hát. Hát rõ lời: liên quan tới vị trí chúng của lưỡi và môi, hàm dưới cử động tự nhiên. Dấu giọng có liên quan đến ngữ hiệu. Do đó giáo viên cần đọc lời rõ ràng, chậm, diễn cảm cho trẻ hiểu để trẻ hết rõ đúng rành mạch. Sự chính xác: trẻ có hát đúng âm điệu, nhịp điệu bài hát hay không phụ thuộc vào khả năng nghe và phát âm giáo viên nên lựa chọn bài hát phù hợp với cấu trúc âm vực, là mẫu chính xác, chia nhóm và cá nhân để giúp trẻ thực hiện đúng chi tiết. Sự hòa hợp: khi tập hát tập thể trẻ và giọng mình vào trong giọng hát chung của các bạn qua việc điều chỉnh độ cao, độ mạnh mẽ, nhiệt độ hát. Trẻ học được những kỹ năng trên đây trong quá trình học hát, các bài hát với sự phức tạp dần và phong cách khác nhau là phương tiện cơ bản để rèn luyện kỹ năng ca hát với mức độ dần theo từng nhóm tuổi. - Trẻ 2 - 3 tuổi và 3 - 4 tuổi bước đầu làm quen có hoạt động hát, thường tập hát qua một số bài hát ngắn, đơn giản. - Lớp 4 - 5 tuổi trẻ hát một cách thích thú, biết thể hiện tình cảm của mình với bài hát. Hát tốt với âm vực Rê-Si (quảng tám thứ nhất) biết lấy hơi giữa các câu hát, hát rõ
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 23 lời, mạch lạc, biết kết thúc câu hát mềm mại, biết nghe nhạc dạo và bắt vào giai điệu một cách chính xác, hát có nhạc đệm hoặc không có hoặc không có nhạc điểm theo (với sự giúp đỡ của giáo viên) trẻ biết cùng nhau bắt đầu và kết thúc bài hát. - Lớp 5 - 6 tuổi hát một cách tình cảm và không phải gắng sức, âm thanh mềm mại nhẹ nhàng ở âm vực Rê-Đô (quảng tám thứ nhất) trước lúc bắt đầu hát hoặc giữa các đoạn nhạc. Hát lời bài hát rõ ràng bắt đầu và kết thúc bài hát đúng lúc, bắt vào giai điệu một cách chính xác. Hát to dần, nhỏ dần với tốc độ khác nhau một cách tự tin khi có nhạc đệm hoặc không cod nhac đệm cùng với người lớn. Hát đơn ca những bài hát quen thuộc. - Việc luyện kỹ năng ca hát được tiến hành không chỉ trong quá trình học thuộc mà cả khi củng cố ôn luyện khi đã học thuộc cần dạy trẻ thể hiện diễn cảm để trẻ có thể biểu hiện diện dễ dàng hấp dẫn. Đặc điểm phát triển vận động của trẻ: Vận động theo nhạc nhằm giáo dục nhịp điệu cho trẻ thông qua sự vận động của cơ thể, phù hợp với tính năng động của trẻ. Ở thể loại hoạt động này, cần chú ý một số đặc điểm những tới sự khác biệt về phương pháp đối với từng độ tuổi. o 1 tuổi: Là giai đoạn trẻ tập đi, tay biết cầm lắc,vỗ tay, hay lập đi lập lại một vài động tác đơn giản bằng tay trong sự có ích lợi của người lớn. o 2 - 3 tuổi: Trẻ đi lại, leo trèo dễ dàng hơn, do đó có thể học đi theo nhạc nhưng chưa thật sự khớp với nhạc, lặp đi lặp lại động tác đơn giản theo nhịp điệu nhất định. o 3 - 4 tuổi: Trẻ biết làm các động tác phối hợp đơn giản, động tác đối xứng, thực hiện các bước chuyển động phù hợp với tính chất êm dịu hay mạnh mẽ của âm nhạc với tốc độ vừa phải tự mình bắt đầu, kết thúc các bước chuyển động ghi nhận sự bắt đầu và kết thúc theo tiếng vang nắm được bước nhảy, nhảy thẳng, nhảy hai chân chuyển đổi nhau và nhảy một chân, (tay có cầm đạo cụ cờ, hoa...)
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 24 o 4 - 5 tuổi: Trẻ biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất của điệu nhạc, thay đổi bước chuyển động theo điệu nhạc, từ tốc độ nhịp nhàng có thể chỉnh tốc độ nhanh hơn hoặc thực hiện các bước nhảy bước đường thẳng, xoay tròn, biết xoay xung quanh bạn và xoay vòng tròn một mình nhảy đổi nhiều nhóm từ nhóm tỏa ra theo hướng rồi tụ lại nhảy có cầm đạo cụ biết chuyển đội hình đơn giản làm các động tác nhảy chân sáo, đá chéo nhau, cùng với người lớn tập được cái bài hát truyền mẫu các bài mẫu trò chơi. o 5 - 6 tuổi: Trẻ biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất âm nhạc, thay đổi bước chuyển động theo điệu nhạc, từ tốc độ nhịp nhàng có thể chuyển động nhanh và chậm thực hiện được các động tác nhảy múa chuyển động từng đôi. Thứ tự từng bước nhảy chân nhảy lên phía trước, nhảy gặp đầu gối, đi nhịp nhàng, chạy nhẹ nhàng, nhảy mềm tại chỗ, tham gia vào các trò chơi âm nhạc thể hiện các bài hát và các trò chơi dân gian mà không phải bắt chước nhau trẻ vận động theo vòng tròn, vận động hàng ngang. Thực hiện đúng, đẹp, truyền cảm các động tác quy định bước đầu nghĩ được các động tác riêng phối hợp nhịp nhàng toàn thân với động tác tay và chân. Đặc điểm trò chơi vận động: Trẻ ở lứa tuổi mầm non học tập thông qua hoạt động vui chơi. Các hoạt động âm nhạc như ca hát, vận động, nghe...tổ chức dưới dạng trò chơi là hình thức hấp dẫn lôi cuốn trẻ thường được mọi trẻ yêu thích. Dù ở hình thức nào trò chơi âm nhạc cũng tuân theo nguyên tắc âm nhạc quyết định nội dung và tính chất hoạt động nhằm phát triển cảm giác nghe nhạy bén. Các dạng trò chơi âm nhạc: dựa theo nội dung, cấu trúc âm nhạc (trẻ vừa hát vừa vận động thể hiện động tác nhân vật trẻ được phân phối tiếp hát từng câu nhạc. Trò chơi rèn luyện thuộc tính âm nhạc như (nghe tiếng hát tìm đồ vật, bao nhiêu bạn hát...Trò chơi rèn luyện trí nhớ âm nhạc. Trẻ nhắc lại cái điệu khi nghe giáo viên đàn, nhìn tranh đoán tên bài hát qua giai điệu nhận bài.  KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Qua chương 1. Chúng ta thấy Giáo dục Âm nhạc trong trường mầm non là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí
  • 28. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 25 tuệ giúp trẻ có khả năng trải nghiệm nhiều cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thể hiện âm nhạc. Âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và khả năng phát triển cảm xúc. Khi nghe nhạc chỉ cảm nhận được tính chất tình cảm của âm nhạc ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm trên ca hát giúp cho trẻ thở sâu, phát triển giọng ở trường mầm non tổ chức hoạt động âm nhạc bao gồm hoạt động hát vận động theo nhạc và nghe hát. Quá trình tham gia các hoạt động âm nhạc như giáo viên hát trẻ tự hát, vận động trò chơi âm nhạc sẽ hình thành ở những yếu tố của một nhân cách phát triển hoàn mà toàn diện đó là sự phát triển về thẩm mỹ đạo đức trí tuệ và thể lực. Ngoài ra, thế giới âm thanh muôn màu không ngừng chuyển động là điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạt động và sự hiểu biết giáo dục âm nhạc có nhiều bạn trẻ sẽ phát triển đồng đều về các loại tình cảm đạo đức trí tuệ thẩm mỹ thể chất trẻ có điều kiện học hỏi cuộc sống thực tiễn xung quanh. Âm nhạc không thể thiếu trong đời sống con người nói chung và trẻ con nói riêng vì vậy nhà Xu-khom-lim-Xki đã đút kết “Tuổi thơ không thể thiếu âm nhạc cũng như không thể thiếu trò chơi và truyện cổ tích, nếu thiếu những thứ đó trẻ con chỉ là những bông hoa khô héo”. Ở lứa tuổi mầm non với tâm hồn trong sáng ngây thơ, âm nhạc là nguồn dinh dưỡng quý giá để nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ, tạo cơ sở hình thành nhân cách con người mới Việt Nam. Ngoài ra nó là phương tiện giáo dục cho con người phát triển một cách toàn diện. Vì vậy, vai trò của giáo dục âm nhạc trong việc xây dựng và phát triển con người là vô cùng quan trọng. Việc nắm được cơ sở lý thuyết tầm quan trọng của âm nhạc là cơ sở để tôi tìm hiểu và sưu tầm một số bài hát mới là một phần bổ trợ quan trọng môn giáo dục âm Nhạc. Chúng ta đã thấy được tầm quan trọng của bộ môn giáo dục âm nhạc thì chắc hẳn chúng ta cũng đã thấy rõ được tầm quan trọng của việc cần thiết nên bổ sung các bài hát mới để giúp trẻ dễ tiếp thu vốn hiểu biết, phát triển vốn từ, do vậy khi chúng ta tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ thì sẽ làm đa dạng hóa các hoạt động dẫn đến việc trẻ yêu thích các hoạt động âm nhạc.
  • 29. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 26 Vì vậy, việc đưa ra các biện pháp phục vụ cho hoạt động học tập luôn luôn được đầu tư để hoạt động luôn mới gây hứng thú cho trẻ. CHƯƠNG 2.: THỰC TRẠNG VÀ KHẢO SÁT VỀ ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG MẦM NON CÁ VÀNG LỚP 4 – 5 TUỔI 1. THỰC TRẠNG 1.1. Vài nét về nhà trường: Trường Mầm Non Cá Vàng – 138 Trần đại nghĩa – P.Tân tạo A – Q. Bình tân. TPHCM. Trường có nhiều điều kiện thuận lợi về địa bàn dân cư, giao thông đi lại thuận tiện nên việc huy động trẻ đến lớp, ra lớp luôn đảm bảo và vượt kế hoạch được đề ra. Bên cạnh đó nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chăm lo của các cấp lãnh đạo, sự đồng thuận của các bậc cha mẹ trẻ. Những năm gần đây trường luôn đạt trường tiên tiến xuất sắc giữ vững danh hiệu trường mầm non đạt chuẩn. Năm học này trường có 6 nhóm/ lớp 150 bé. Tổng số cán bộ giáo viên 21 đồng chí (Ban giám hiệu: 03, Giáo viên đứng lớp: 16, Nhân viên: 2), chia theo trình độ ( Đại học: 14, Cao đẳng: 03, Trung cấp: 02), Nhà trường có cơ sở vât chất khang trang với các phòng học được xây dựng kiên cố và bán kiên cố, có đủ các phòng chức năng đặc biệt là có phòng hoạt động âm nhạc với tương đối đủ đồ dùng phục vụ cho hoạt động âm nhạc của trẻ. 1.2. Thực trạng về chất lượng giáo dục âm nhạc của nhà trường 1.2.1.Ưu điểm
  • 30. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 27 Về đội ngũ giáo viên: Tổng số giáo viên đứng lớp là 16 giáo viên. Đủ về số lượng giáo viên theo định biên, 100% giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình tâm huyết với nghề, có 14/16 giáo viên biết khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, một số giáo viên có năng khiếu về âm nhạc. Về học sinh: Tổng số 6 nhóm/ lớp có 150 học sinh, hầu hết các bé đều nhanh nhẹn, hoạt bát, thích được múa hát, thích nghe nhạc nghe hát, Đặc biệt với trình độ tuổi mẫu giáo, trẻ đã bộc lộ năng khiếu âm nhạc qua khả năng nghe nhạc, nghe đàn, hát được theo đàn…. Trường Mầm Non Cá Vàng – 138 Trần đại nghĩa – Tân tạo A – Q. Bình tân. TPHCM, được sắp xếp một cách khoa học, các phòng học, phòng chức năng đều được trang bị đầy đủ các thiêt bị đạt tiêu chuẩn nhằm phục vụ tốt hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ toàn diện. 1.2.2.Những hạn chế Về đội ngũ giáo viên: Trường có 5/16 giáo viên mới ra trường nên kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế, khi tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ chưa linh hoạt sáng tạo theo chủ đề, hình thức tổ chức rập khuôn, máy móc, có đến trên 65% giáo viên khi hát cho trẻ nghe còn chênh giọng, sai cao độ trường độ của bài hát và việc lựa chọn tổ chức trò chơi âm nhạc chưa có tác dụng, lựa chọn thời điểm lồng ghép âm nhạc chưa hiệu quả... Về học sinh: Mức độ cảm thụ âm nhạc ở trẻ chưa đồng đều, nhiều trẻ mạnh dạn say mê, có trẻ lại thờ ơ không hứng thú. Trẻ nhà trẻ còn nhút nhát, khả năng nghe nhạc nghe đàn còn bập bõm, kỹ năng vận động theo nhạc còn đơn điệu, trong dạy hát cho trẻ mầm non so với các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ ở trường mầm non, thì hoạt động dạy hát là một trong những hoạt động được xem là khó đối với giáo viên mầm non, bởi cách dạy rập khuôn, không đưa được những cái mới vào phương pháp giảng dạy. Tiến trình dạy hát cho trẻ mầm non thường được tổ chức như sau: Cô giới thiệu và dẫn dắt vào bài hát, hát mẫu, đàm thoại với trẻ để trẻ hiểu nội dung bài hát, dạy trẻ
  • 31. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 28 hát cùng với cô đến khi thuộc, mời tổ, nhóm, cá nhân lên hát. Với tiến trình như vậy nên nhiều giáo viên chỉ “rập khuôn” theo các bước tiến hành như trên mà không có sự tìm tòi, đổi mới để làm cho giờ dạy của mình được hấp dẫn và gây hứng thú với trẻ. Thực tế khi đi dạy, tôi cũng đã tìm hiểu và trao đổi với đồng nghiệp, những người đang trực tiếp dạy trẻ thì có chung một điều là trẻ thích và hứng thú với hoạt động vận động theo nhạc hơn so với giờ học hát. Trong nghe hát, nghe nhạc của trẻ mầm non trẻ có khả năng nghe nhạc ngay từ trong bụng mẹ, trẻ vài tháng tuổi đã biết lắng nghe hoặc quay đầu về phía âm thanh phát ra hoặc im lặng chăm chú nghe tiếng mẹ ru…. Trẻ 24 – 36 tháng tuổi có thể chú ý lắng nghe những bài hát, bản nhạc ngắn có nội dung gần gũi, dễ hiểu như những bài nói về tình cảm, người thân trong gia đình, những bài hát ru, dân ca có giai điệu vui tươi. Trẻ mẫu giáo đã nghe và kể lại được nội dung bài hát, cảm nhận được tính chất thể hiện của bài hát, bản nhạc. Trẻ cũng có thể tiếp nhận được sự đối lập về đặc trưng của âm thanh to – nhỏ, cao – thấp, nhanh – chậm, phân biệt được âm thanh của các nhạc cụ và các cách cảm thụ âm nhạc, mong muốn được nghe nhạc. Trẻ cuối 5 tuổi hiểu được tác phẩm âm nhạc, phân biệt tính thể loại ( hành khúc, ngợi ca, nhảy múa….) ; Cảm nhận được sắc thái thể hiện trong âm nhạc, nhận biết được tác phẩm biểu diễn; phân biệt được các âm cao – thấp và âm sắc của nhạc cụ, nhận xét được giọng hát đúng, giọng hát sai của bạn mình. Hoạt động dạy nghe cho trẻ ở trường mầm non chủ yếu là được nghe hát là chính, nghe nhạc rát ít. Hoạt động nghe hát chủ yếu qua sự thể hiện của cô, trẻ nghe qua bang đĩa nhạc hoặc xem các video ca sĩ biểu diễn. Việc đầu tư về trang phục cũng như đạo cụ để phục vụ cho hoạt động dạy nghe còn hạn chế, chỉ khi nào có dự giờ hoặc lên tiết mẫu thì giáo viên mới có sự đầu tư chu đáo. Chính vì sự “ sơ sài” đó nên hoạt động dạy nghe đôi khi không có được hiệu quả như mong muốn. Trong vận động theo nhạc cho trẻ mầm non trong giáo dục âm nhạc, tác giả Phạm Thị Hòa nhận định: “Nhà chỉ huy Lô-tô-kôp-xki viết”. Cả người lớn, cả trẻ em thông thường khi nghe nhạc đều có ý muốn cử động theo nhịp, tiết tấu. Tay họ đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư. Đó là hình thức múa tự phát, nhiều khi các em nhỏ vừa
  • 32. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 29 nghe nhạc, vừa tự ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo của mình, khi nghe nhạc, nghe hát dưới tác động của âm thanh sẽ làm cho chúng ta có cảm xúc và muốn bộc lộ cảm xúc đó ra bên ngoài bằng cử chỉ, hoạt động hình thể, chân, tay hoặc lắc, gật đầu một cách ngẫu hứng. Đó là những cảm xúc tự nhiên mà âm nhạc đêm lại cho chúng ta, với trẻ, vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển cảm giác nhịp điệu, sự khéo léo, khả năng phản ứng nhanh và đặc biệt là giúp trẻ tự do bộc lộ những cảm xúc, tình cảm của mình. Trẻ ở lứa tuổi khác nhau, khả năng vận động của trẻ ở từng độ tuổi chi phối phương pháp tổ chức hoạt động vận động. Vì vậy, giáo viên cần chú ý những đặc điểm vận động của trẻ để có được những phương pháp cũng như hình thức tổ chức phù hợp và hiệu quả. Trẻ nhà trẻ: Trẻ 1 tuổi có thể lắng nghe, lắc lư khi nghe hát, bản nhạc vang lên tuy nhiên chưa đúng nhịp điệu. Trẻ 2 – 3 tuổi: Trẻ đi lại leo trèo dễ dàng hơn, do đó, trẻ có thể học đi theo nhạc nhưng chưa thật khớp nhạc, lặp đi lặp lại những động tác đơn giản theo nhịp độ nhất định ( kéo cưa lừa xẻ, Lộn cầu vòng, Chi chi chành chành,…) Trẻ mẫu giáo: Trẻ 3 – 4 tuổi: Biết làm các động tác phối hợp đơn giản. Trẻ 4 – 5 tuổi: Biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất âm nhạc, trẻ biết phối hợp nhịp nhàng các động tác vận động, biết chuyển đội hình, thực hiện một số động tác múa. Trong chương trình giáo dục âm nhạc hiện nay, nội dung vận động theo nhạc chủ yếu là dạy vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu, vận động minh họa theo lời ca và một số điệu múa. Hình thức tổ chức dạy vận động theo nhạc còn đơn điệu, chủ yếu là dạy trẻ đồng loạt các kĩ năng trên lớp, trẻ ít được nghe nhạc với các bài hát, bản nhạc có giai điệu đa dạng để từ đó tự cảm nhận và thể hiện cảm xúc bằng chính vận động của bản thân. Đặc biệt, trong chương trình chưa chú trọng hết vai trò của hoạt động vận động theo nhạc nhằm phát triển cảm giác nhịp điệu, làm giàu cảm xúc âm nhạc cho trẻ. Hơn nữa, giáo viên mầm non còn yếu về nhịp phách nên hình thức vận động nhịp điệu ít khi được thực hiện trên trẻ. Bởi bản thân giáo viên cũng chưa hiểu và chưa biết cách thực hiện các hình thức vận động nhịp điệu đó. Đây là
  • 33. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 30 tồn tại mà giáo viên cần phải khắc phục để có thể hướng dẫn trẻ được nhiều hình thức và cách thể hiện khác nhau của hoạt động vận động theo nhạc. Trong trò chơi âm nhạc của trẻ mầm non trò chơi âm nhạc là hoạt động mà trẻ mầm non rất yêu thích. Đây là hoạt động tương đối tổng hợp, sử dụng tất cả các hoạt động âm nhạc khác như ca hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc, nhảy múa,…. Trò chơi gắn với âm nhạc, âm nhạc kết hợp với trò chơi, đã tạo nên sự cuốn hút mạnh mẽ đối với trẻ. Sau mỗi lần tham gia chơi là một lần trẻ khắc sâu kiến thức, mở rộng hiểu biết, trẻ được tự do thể hiện bản thân, cảm xúc, suy nghĩ, sáng tạo,… không những vậy, khi tham gia trò chơi âm nhạc trẻ còn được rèn luyện các kĩ năng hát, múa, nghe, ghi nhớ tác phẩm, cảm thụ âm nhạc,…. dưới các hình thức hấp dẫn. Ở nhóm nhà trẻ và mẫu giáo bé, trò chơi âm nhạc thường được tổ chức đó là trẻ hát theo cô và thực hiện các động tác đơn giản, vận động nhẹ nhàng như vỗ tay, lắc lư, giơ tay, nhún nhảy,…. Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ và lớn, trẻ được chơi là một nhu cầu tất yếu để một số kĩ năng được vận động và phát triển. Độ tuổi này, cơ thể đang phát triển, hệ thần kinh hiện ở trạng thái hung phấn nên trẻ rất hiếu động, nhưng khả năng chú ý lại hạn chế. Nếu như phải tham gia vào hoạt động đơn điệu nào đó, trẻ cảm thấy mệt mỏi do sự nhàm chán gây nên. vì vậy, trò chơi trong học tập nói chung trong đó có trò chơi âm nhạc nói riêng có thể coi là một phương pháp hữu hiệu để khắc phục những hạn chế của trẻ, giúp trẻ lấy lại thăng bằng để tiếp tục tham gia vào các hoạt động khác. Ở độ tuổi này trò chơi nhập vai chiếm vị trí quan trọng. Trẻ mẫu giáo lớn nhập vai một cách thuận lợi và dễ dàng, trẻ thường chơi rất say sưa. Trí tưởng tượng phong phú giúp trẻ có sự liên tưởng phối hợp nhịp điệu, lời ca với các động tác vận động theo nhạc. Khi chơi, trẻ được thả hồn mình vào trong các nhân vật gần gũi thông qua lời ca, những ca cảnh trong khi mua sắm vai… Đó là hình thức thể hiện sống động phù hợp với đặc điểm tâm lí của trẻ, là sự phát triển mạnh mẽ của tính hình tượng tư duy trực quan hành động và nhu cầu ham vận động của trẻ. Trò chơi âm nhạc luôn được trẻ yêu thích nhưng thực tế hiện nay ở trường mầm non, trò chơi âm nhạc luôn được tổ chức cho trẻ ít có trò chơi mới mà
  • 34. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 31 thường là các trò chơi quen thuộc như Tai ai thính, Nghe âm thanh to – nhỏ, Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng,… cá trò chơi này thường xuyên được tổ chức cho trẻ nên vì vậy trẻ hầu như đều thuộc và biết cách chơi một cách thành thạo. 1.2.3. Nguyên nhân hạn chế. - Công tác bồi dưỡng cho đội ngũ của tổ khối, ban giám hiệu nhà trường chưa thực sự đem lại hiệu quả. - Một số giáo viên chưa thực sự tích cực bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn. - Trẻ mới đi học, lần đầu đến trường chưa quen với môi trường sinh hoạt học tập ở trường, nề nếp học chơi chưa ổn định. - Chưa có kinh nghiệm tổ chức lồng ghép hoạt động âm nhạc cho trẻ trong từng thời điểm sinh hoạt ở trường, trong các hoạt động lễ hội. 2. Khảo sát: 2.1. Mục đích khảo sát: Bước đều tìm hiểu ý kiến của Hiệu phó chuyên môn và giáo viên của trường về một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc ở trường mầm non. Nắm được thực trạng hiện nay ở các trường mầm non trong việc giáo viên sử dụng trò chơi âm nhạc trong hoạt động âm nhạc hay trong việc lồng ghép vào các hoạt động khác: Có sự đa dạng, phong phú về nội dung hay hình thức không? Giáo viên có nắm được cách tổ chức trò chơi âm nhạc nhằm giúp trẻ thoải mái, hứng thú khi tham gia hoạt động. Trò chơi âm nhạc do giáo viên tổ chúc có phù hợp với độ tuổi của trẻ? Nhà trường, Ban giám hiệu có sự đầu tư về môi trường, hỗ trợ giúp đỡ giáo viên trong việc lên tiết các trò chơi âm nhạc đó. - Phụ huynh của trẻ có hay không biết về trò chơi âm nhạc. Sự hứng thú, quan tâm của bậc phụ huynh trong việc giúp trẻ phát triển khả năng âm nhạc thông qua trò chơi. - Khảo sát nhằm nắm bắt được trẻ có nắm được cách chơi trong trò chơi âm nhạc không? Thông qua trò chơi, trẻ có phát triển được khả năng âm nhạc hay không?
  • 35. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 32 - Trẻ có hứng thú, tích cực khi tham gia hoạt động cùng giáo viên? - Thống kê việc áp dụng, tổ chức hoạt động, hiểu biết về trò chơi âm nhạc để thiết kế trò chơi âm nhạc sao cho phù hợp. 2.2. Tiến hành khảo sát: 2.2.1. Qúa trình khảo sát: - Tổ chức thăm dò phiếu dành cho Ban giám hiệu (Khảo sát tại: Trường Mầm Non Cá Vàng – 138 Trần đại nghĩa – P.Tân tạo A – Q. Bình tân. TPHCM. + Mục đích: Khảo sát thăm dò để nắm bắt được sự quan tâm, phổ biến của Ban giám hiệu về việc tổ chức trò chơi âm nhạc của giáo viên. + Cách tiến hành: Trao đổi và đưa phiếu cho Ban giám hiệu. - Tổ chức thăm dò phiếu dành cho giáo viên (Khảo sát tại: Trường Mầm Non Cá Vàng – 138 Trần đại nghĩa – P.Tân tạo A – Q. Bình tân. TPHCM. + Mục đích: Khảo sát thăm dò để nắm bắt khả năng tổ chức trò chơi âm nhạc của giáo viên có sáng tạo hay không? + Cách tiến hành: Trao đổi và đưa phiếu cho giáo viên - Tổ chức thăm dò dành cho phụ huynh (đưa phiếu tại lớp Chồi 1, Chồi 2) + Mục đích: Nắm bắt phụ huynh có quan tâm, hứng thú và hiểu biết về trò chơi âm nhạc không. + Cách tiến hành: Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và nhờ giáo viên hỗ trợ việc trò chuyện với phụ huynh khi ra phiếu. 2.2.2. Phát phiếu khảo sát: - Để tiến hành khảo sát về thực trạng áp dụng hoạt động trò chơi âm nhạc ở các trường mầm non hiện nay, nhóm chúng tôi xin được phân chia thành 3 phiếu: + Phiếu phỏng vấn cán bộ quản lí. + Phiếu khảo sát Giáo viên + Phiếu khảo sát Phụ Huynh PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ Họ và tên: ……………………………………………. Chức vụ:..…………………………………………….
  • 36. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 33 Trường mầm non:…………………………………….. 1. Hiện nay, trường chúng ta có áp dụng trò chơi âm nhạc vào các hoạt động giáo dục? Có không 2. Trường có hổ trợ dụng cụ cho việc tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc? Có không 3. Trường có bồi dưỡng thêm về chuyên môn để giáo viên nắm rõ và thực hiện tốt việc tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc? Có không 4. Trò chơi âm nhạc có được áp dụng linh hoạt trong hoạt động ngày của trẻ? Có không 5. Giáo viên có nắm rõ phương pháp đổi mới giáo dục âm nhạc chưa? Có không 6. Giáo viên có nắm vững cách tổ chức trò chơi âm nhạc không? Có không 7. Trò chơi âm nhạc ở mỗi lớp có phù hợp với khả năng tuổi của trẻ? Có không 8. Trò chơi âm nhạc có phong phú về nội dung và hình thức không? Có không 9. Giáo viên của trường có gặp những khó khăn khi vận dụng các trò chơi âm nhạc trong lớp mình? Có không 10. Theo quý Ban Giám Hiệu trò chơi âm nhạc này có giúp trẻ phát triển tư duy và ngôn ngữ không? Có không KẾT QUẢ PHỎNG VẤN STT PHỎNG VẤN BAN CÁN BỘ QUẢN LÍ CÂU TRẢ LỜI CÓ TỈ LỆ % KHÔNG TỈ LỆ %
  • 37. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 34 1 Hiện nay, trường chúng ta có áp dụng trò chơi âm nhạc vào các hoạt động giáo dục? 7 88% 1 13% 2 Trường có hổ trợ dụng cụ cho việc tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc? 6 75% 2 25% 3 Trường có bồi dưỡng thêm về chuyên môn để giáo viên nắm rõ và thực hiện tốt việc tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc? 6 75% 2 25% 4 Trò chơi âm nhạc có được áp dụng linh hoạt trong hoạt động ngày của trẻ? 8 100% 0 5 Giáo viên có nắm rõ phương pháp đổi mới giáo dục âm nhạc chưa? 4 50% 4 50% 6 Giáo viên có nắm vững cách tổ chức trò chơi âm nhạc không? 4 50% 4 50% 7 Trò chơi âm nhạc ở mỗi lớp có phù hợp với khả năng tuổi của trẻ? 6 75% 2 25% 8 Trò chơi âm nhạc có phong phú về nội dung và hình thức không? 6 75% 2 25% 9 Giáo viên của trường có gặp những khó khăn khi vận dụng các trò chơi âm nhạc trong lớp mình? 6 75% 2 25% 10 Theo quý Ban Giám Hiệu trò chơi âm nhạc này có giúp trẻ phát triển tư duy và ngôn ngữ không? 7 88% 1 13% Nhận xét: - Ban giám hiệu đã phổ biến phương pháp đổi mới giáo dục âm nhạc đến các giáo viên. - Ban giám hiệu có phát thêm tài liệu về sách báo giáo dục nhằm cung cấp thêm tài liệu đến giáo viên. - Giáo viên vẫn còn hạn chế khi thực hiện chương trình mới. Đánh giá:
  • 38. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620 TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET SVTH: VÕ THỊ XUÂN HIỀN LỚP: SƯ PHẠM MẦM NON K2 NGUYỄN THỊ PHÌ NHIÊU 35 - Ban giám hiệu cần đưa ra nhiều biện pháp tổ chức lên các tiết âm nhạc hoặc lồng ghép hoạt động khác nhau có trò chơi âm nhạc để cùng nhau xây dựng. Qua đó giáo viên sáng tạo hơn trong nội dung và hình thành tổ chức trò chơi âm nhạc. PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Họ và tên: ……………………………………………. Chức vụ:..……………………………………………. Trường mầm non:…………………………………….. 1. Với cô thì giáo dục âm nhạc có ý nghĩa quan trọng với trẻ như thế nào? Có không 2. Các cô có được học các khóa bồi dưỡng về trình độ chuyên môn âm nhạc không? Có không 3. Đối với các cháu chưa tập trung cũng như khả năng cảm thụ về âm nhạc yếu thì cô sẽ như thế nào? Có không 4. Các cô có gặp khó khăn gì trong việc áp dụng những biện pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc? Có không 5. Các cô đã thực hiện sáng kiến kinh nghiệm về biện pháp giúp trẻ học tốt âm nhạc chưa? Có không 6. Trẻ lớp các cô có đặc điểm khả năng âm nhạc về không? Có không 7. Sử dụng các loại nhạc cụ âm nhạc và trang phục gây hứng thú cho trẻ? Có không 8. Có thể phối hợp với các hoạt động khác trong giờ học âm nhạc không? Có không 9. Tạo môi trường học tập để kích thích trẻ tham gia hoạt động âm nhạc? Có không 10. Luôn thay đổi hình thức tổ chức hoạt động học nhẹ nhàng, linh hoạt?