SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON.
Họ và tên giáo viên: Đoàn Thị Hồng Nhung
I.PHẦN MỞ ĐẦU
1.LÝ DO CHON ĐỀ TÀI:
Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Mục
đích của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển một cách toàn diện, hình thành
những cơ sở đầu tiên cho nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Muốn thực hiện được mục tiêu đó, giáo viên phải tổ chức hướng dẫn cho trẻ tham gia
vào các loại hình hoạt động phong phú, đa dạng trong đó phải kể đến hoạt động âm
nhạc.
Âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực, cảm xúc,
tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả hứng thú của trẻ. là
phượng tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao
tiếp, trao đổi tình cảm... Đối với trẻ âm nhạc là thế giới đầy kỳ diệu, đầy cảm xúc. Trẻ
có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ khi còn nằm trong nôi. Trẻ Mầm non dể xúc cảm,
vốn ngây thơ, trong sáng nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu. Thế
giới âm thanh muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển
các chức năng tâm lý, năng lực hoạt động và sự hiểu biết của trẻ.Âm nhạc là một loại
hình nghệ thuật đặc biệt bằng những ngôn ngữ riêng đó là giai điệu, âm sắc, cường
độ,nhịp điệu hòa âm tiết tấu ...Qua lời ca trong sáng ,những giai điệu trầm bổng ,tiết
tấu nhịp nhàng ,tự nhiên ,cùng với thời gian thu hút hấp dẫn ,làm thỏa mãn nhu cầu
tình cảm của trẻ .
Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc là một môn nghệ
thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn cảm hứng
mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Nó là một phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức
các hoạt động giáo dục ở trường. Qua nghiªn cøu gi¶ng d¹y m«n ©m nh¹c t«i nhËn
thÊy gi¸o dôc ©m nh¹c cã vai trß quan träng trong c«ng t¸c ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ
mÇm non. ¢m nh¹c cßn ®îc coi nh lµ mét ph¬ng tiÖn gi¸o dôc toµn diÖn nh©n
1
c¸ch cho trÎ, do ®ã viÖc n©ng cao chÊt lîng ho¹t ®éng ©m nh¹c cho trÎ lµ v« cïng
cÇn thiÕt, ®Æc biÖt lµ ®èi víi trÎ 5- 6 tuæi.Vì vậy tôi mạnh dạn chon đề tài “Một số
biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non 5-6 tuổi trong
trường mầm non”.Để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi trường mầm non Hưng Đạo.
2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
2.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu: Khảo sát việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm
non từ đó tìm ra một số biện pháp nâng chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ .
2.2. Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi trong trường Mầm non.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
trong trường Mầm non
4.Giới hạn, phạm vi nghiên cứu:
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
B, trường Mầm Non Hưng Đạo- Huyện Đông Triều- tỉnh Quảng Ninh.
5. Phương pháp nghiên cứu:
* Nghiên cứu cơ sở lý luận:
- Phương pháp thực tiễn.
- Phương pháp toán học thống kê.
- Các loại tài liệu tham khảo, sách nói về hoạt động âm nhạc.
- Chương trình tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc lớp mẫu giáo 5-6 tuổi.
* Quan sát khoa học:
- Quan sát các hoạt động của giáo viên, hoạt động của trẻ và ghi chép lại các hoạt
động đó.
- Trao đổi với giáo viên về việc tổ chức các hoạt động âm nhạc.
2
- Quan sát trẻ vận động theo nhạc, quan sát trẻ trẻ thực hiện bài tập cô yêu cầu, để
xác định mức độ nhận thức và kỹ năng của trẻ .
II.PHẦN NỘI DUNG:
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngoài ra
nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm những cảm xúc trong
quá trình cảm thụ và thể hiện âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận được tính chất,
tình cảm của âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng
thời âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống,
giúp trẻ hình thành sự liên tưởng. Nhịp điệu rắn rỏi của bản hành khúc gợi cho trẻ
niềm vui, hào hứng phấn khởi. Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng, sâu
lắng Ví dụ: Nghe bản nhạc vui vẻ trẻ lắc lư, đập tay vào đùi, vỗ tay, nhảy, nhạc buồn
trẻ lắng đọng, ngồi đung đưa nhè nhẹ. Trên cơ sở đó, trẻ dần nảy sinh tình cảm với
âm nhạc, hứng thú và nhu cầu hoạt động với âm nhạc.
Khả năng nắm bắt hoạt động âm nhạc như chăm chú lắng nghe, biết so sánh và
đánh giá những khái niệm âm nhạc đơn giản và dễ hiểu nhất. (Phân biệt những
phương tiện diễn tả cơ bản của âm nhạc: Như âm thanh cao – thấp, to - nhỏ, âm sắc
của các giọng hát, nhạc cụ, phân biệt tính biểu cảm của các hình tượng âm nhạc khác
nhau, tính êm dịu ngân nga của đường nét, giai điệu, tính sôi nổi linh hoạt của các
nhịp điệu, nhận biết được cấu trúc âm nhạc đơn giản nhất.
Việc tích lũy những khái niệm đơn giản và riêng lẻ về âm nhạc, cũng như số
lượng tác phẩm mà trẻ nghe được, học thuộc lòng bài hát sẽ đặt cơ sở đầu tiên của
quá trình tiếp nhận tri thức mới.
Tất cả những nội dung trên cần được tiến hành thường xuyên đối với trẻ. Đặc biệt
để nâng cao chất lượng, sự yêu thích âm nhạc đối với trẻ giáo viên phải tự tạo nhiều
3
đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với các hoạt động
trong cuộc sống hằng ngày ở lớp 5- 6 tuổi một cách lôgic, có hiệu quả.
Bởi vậy, muốn thực hiện tốt việc lồng ghép phù hợp, nhuần nhuyễn, muốn có trò
chơi mới trong hoạt động giáo dục âm nhạc hoặc trong các ngày hội ngày lễ chúng ta
cần sử dụng đầy đủ 3 phương pháp cơ bản của giáo dục âm nhạc là :
Phương pháp trực quan thính giác: là phương pháp đặc thù của giáo dục âm
nhạc, trong đó âm nhạc gợi lên những tâm trạng , cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi
trẻ.
Phương pháp dùng từ (giảng giải, chỉ dẫn...) hướng đến ý thức của trẻ. đối với trẻ,
lời nói cụ thể và có hình ảnh của giáo viên là một trong những phương tiện nhận thức
đặc biệt gần gũi, dễ hiểu.
Phương pháp thực hành nghệ thuật : Trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận động, sử
dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Ngoài ra các phương pháp trên còn giáo dục cho trẻ khả năng thể hiện nhạc một
cách độc lập và sáng tạo như: Trẻ tự biểu diễn, tự tổ chức chơi ở góc âm nhạc, giáo
dục ý chí: Trẻ tự sáng tác, ứng tác một bài hát, tự sáng tạo vận động theo các bài hát.
Cho nên để trẻ tự do sáng tạo vận động cũng là tạo điều kiện cho trẻ thể hiện ý
thích của bản thân.
Khả năng nắm bắt hoạt động âm nhạc như chăm chú lắng nghe, biết so sánh và
đánh giá những khái niệm âm nhạc đơn giản và dễ hiểu nhất. (Phân biệt những
phương tiện diễn tả cơ bản của âm nhạc: Như âm thanh cao – thấp, to - nhỏ, âm sắc
của các giọng hát, nhạc cụ, phân biệt tính biểu cảm của các hình tượng âm nhạc khác
nhau, tính êm dịu ngân nga của đường nét, giai điệu, tính sôi nổi linh hoạt của các
nhịp điệu, nhận biết được cấu trúc âm nhạc đơn giản nhất.
Việc tích lũy những khái niệm đơn giản và riêng lẻ về âm nhạc, cũng như số
lượng tác phẩm mà trẻ nghe được, học thuộc lòng bài hát sẽ đặt cơ sở đầu tiên của
quá trình tiếp nhận tri thức mới.
4
Bëi vËy tôi đã chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài với nhiệm vụ trọng tâm là nghiên
cứu về “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-
6 tuổi trong trường Mầm Non”.
2. Thực trạng:
2.1. Khảo sát thực trạng về giáo viên đối với hoạt động âm nhạc:
- Qua hoạt động dự giờ thăm lớp tôi có tham khảo ý kiến của toàn thể giáo viên
trong trường tôi thấy nhận thức của giáo viên về tổ chức hoạt động âm nhạc như sau:
- Tổng số giáo viên 5-6 tuổi được khảo sát là 6 đồng chí.
* Nội dung khảo sát:
- Tầm quan trọng của hoạt động âm nhạc
+ Rất quan trọng: 2/6 đồng chí =33%
+ ít quan trọng: 3/6 đồng chí =50%
+ Không quan trọng: 1/6 đồng chí =17%
- Mức độ tổ chức hoạt động âm nhạc:
+ Thường xuyên: 2/6 đồng chí =33%
+ Thỉnh thoảng: 4/6 đồng chí =67%
+ Chưa bao giờ: Không có
* Đánh giá thực trạng:
- Từ kết quả khảo sát trên cho thấy rằng việc tổ chức các hoạt động âm nhạc chưa
được chú trọng trong các giờ hoạt động trên lớp .Như vậy việc nâng cao chất lương
giáo dục âm nhạc cho trẻ trong trường mầm non chưa cao.Trẻ chưa có kỹ năng trong
việc thực hiện hoạt động âm nhạc ,trẻ chưa thực sự mạnh dạn,tự tin .
* Nguyên nhân:
- Giáo viên chưa thực sự được đào tạo chuyên sâu về âm nhạc, giáo viên chưa chú
trọng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ.C¸c t¸c phÈm giíi thiÖu
®Õn trÎ cßn nghÌo nµn, ®¬n ®iÖu vµ phô thuéc vµo ch¬ng tr×nh chung. Gi¸o viªn cha
chÞu khã su tÇm c¸c bµi h¸t hay, cã néi dung hÊp dÉn ®· ®a vµo d¹y trẻ.Trong công
5
tác tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về việc tôt chức hoạt
động âm nhạc cho trẻ chưa thực sự tích cực.
- Phần lớn phụ huynh đã rất quan tâm tới việc cho trẻ tiếp xúc với các hoạt động âm
nhạc.Nhưng vẫn còn một số ít phụ huynh còn chưa nhận thức đúng mực về ý nghĩa
của các hoạt động âm nhạc đối với con em mình .Vì vậy tôi chưa nhận được sự ủng
hộ 100% của các bậc phụ huynh.
2.2. Khảo sát thực trạng của trẻ khi tham gia hoạt động âm nhạc:
- Tổng số trẻ trong lớp 39 trẻ .
- Qua ®iÒu tra thùc tr¹ng kü n¨ng ho¹t ®éng ©m nh¹c ®Çu n¨m cña trÎ t«i thÊy:
S
t
t
Tổng
số
trẻ
Đạt Chưa đạt
1
Trẻ cảm nhận và thể hiện thái độ ,
tình cảm khi nghe âm thanh gợi
cảm, các bài hát bản nhạc.
39
số Tỷ lê.
lượng %
Sô Tỷ lệ
Lượng %
28/39 71% 10/39 25%
2 Nghe và nhận biết các thể loại âm
nhạc khác nhau(Nhạc thiếu nhi,
dân ca, nhạc cổ điển)
39 26/39 66% 13/39 33%
3 Nghe và nhận ra sắc thái: Vui
tươi, tình cảm, thu hút của các bài
hát bản nhạc.
39 28/39 71% 11/39 28%
4 Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca và
thể hiện sắc thái phù hợp với các
bài hát, bản nhạc
39 25/39 64% 14/39 35%
5 Vận động nhịp nhàng theo giai
điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái
phù hợp với các bài hát, bản nhạc.
39 25/39 64% 14/39 35%
6 Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo
6
nhịp, tiết tấu nhanh, chậm phối
hợp…
39 24/39 61% 15/39 38%
* §¸nh gi¸:
- Dùa vµo kh¶o s¸t t«i ®· ®¸nh gi¸ ®îc sù tån t¹i cña thùc tr¹ng lµ: §a sè trÎ cha biÕt
sö dông ®å dïng linh ho¹t qua m«n ©m nh¹c, qua m«n häc kh¸c, còng nh qua c¸c lÔ
héi nh×n chung cha ®îc cao.
- Mét sè trÎ sö dông ®å dïng cßn ngîng lãng ngãng kh«ng biÕt sö dông vµ kÕt hîp
víi lêi bµi h¸t nh thÕ nµo cho hîp lý, dÉn ®Õn t×nh tr¹ng khi cho trÎ thùc hµnh trÎ
kh«ng biÕt m×nh sÏ vµo nhÞp nµo cña bµi h¸t, dÉn ®Õn t×nh tr¹ng vËn ®éng tù do,
kh«ng ®Òu nhau
- Qua ®¸nh gi¸ t«i thÊy cßn rÊt nhiÒu nh÷ng tån t¹i mµ trÎ cha thùc hiÖn ®îc.
NhËn thøc ®îc ®iÒu ®ã t«i cµng thÊy tr¸ch nhiÖm cña m×nh cÇn ph¶i tìm ra ®îc c¸c
gi¶i ph¸p gióp trÎ sö dông ®å dïng n©ng cao chÊt lîng ©m nhạc.
* Nguyên nhân dẫn đến thực trạng:
- Phần lớn trẻ trong lớp đều là con em nông thôn nên việc nhận thức và cảm nhận âm
nhạc còn hạn chế,ttrẻ còn nhút nhát, rụt rè nên trẻ không thực sự tích cực trong hoạt
động âm nhạc.
- Cùng với sự thiếu quan tâm của các bậc phụ huynh , nhận thức của các bậc phụ
huynh về việc tổ chức các hoạt động âm nhạc cho trẻ chưa cao.tôi mong muốn giúp
trẻ phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc một cách thông minh, giúp trẻ mạnh dạn tự
tin,lịm hoạt sáng tạo trong các hoạt động .Khơi gợi ở trẻ sự yêu thích âm nhạc và
giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt .
2.3. Khảo sát cơ sở vật chất:
- Đồ dùng âm nhạc: Được sự quan tâm đầu tư của ban giám hiệu, dụng cụ âm nhạc
đã được nhà trường đã đầu tư mua sắm tương đối đầy đủ đồ dùng dụng cụ âm nhạc.
- Có phòng hoạt động âm nhạc riêng cho trẻ với đầy đủ trang phục biểu diễn ,mũa
múa…..
7
- Phương tiện âm nhạc: Có đầy đủ những phương tiện âm nhạc như đàn organ,máy
vi tính, đầu đĩa ….để giáo viên có đầy đủ những phương tiện âm nhạc phục vụ cho
việc tổ chức hoạt động âm nhạc.
* Đánh giá:
- Dựa vào khảo sát tôi đánh giá được sự tồn tại của thưc trạng là: Tuy đã được đầu tư
mua sắm đồ dùng âm nhạc tương đối đầy đủ, song chưa được phong phú mới lạ,
nhiều chủng loại nên chưa thu hút được sự chú ý của trẻ.
- Phương tiện âm nhạc được trang bị tương đối đầy đủ nhưng vẫn còn một số giáo
viên còn lúng túng trong khi sử dụng, hoặc chưa biết sử dụng ví dụ như việc sử dụng
đàn organ, khai thác nhạc trên mạng internet….
*Nguyên nhân:
- Do điều kiện kinh phí của nhà trường còn hạn hẹp, đa số trẻ đều là con em nông
thôn nên việc phối kết hợp với nhà trường để đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồ dùng
cho trẻ còn hạn chế.
- Giáo viên không được đào tạo chuyên về nhạc nên việc giáo viên biết sử dụng
những phương tiện âm nhạc còn hạn chế như đàn organ….
2. Các biện pháp:
3.1. Mục tiêu của giải pháp,biện pháp:
- giáo viên có nhận thức đúng đắn về vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục
âm nhạc cho trẻ cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi, từ đó có ý thức tự học, bồi dưỡng rèn luyện
khả năng âm nhạc.
- Đổi mới, sáng tạo khi thực hiện các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ, phát triển
tính tích cực của trẻ, giúp trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của những
tác phẩm nghệ thuật.
- Phát triển kỹ năng hoạt động âm nhạc như học hát, nghe hát, vận động theo nhạc.
- Trẻ thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật âm nhạc.
- Bổ sung thêm đồ dùng, phương tiện giáo dục âm nhạc, tạo môi trường phong phú
giúp trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động.
8
3.2. Nội dung cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp,
Giáo viên không nhất thiết phải có biệt tài gì trong việc múa hát mới thành công
trong việc dạy nhạc, vận động và dùng kịch cho trẻ, bởi vì đức tính quan trọng nhất
của một cô giáo là có một thái độ tích cực, công nhận và trân trọng các biểu hiện của
trẻ. Mỗi trẻ cần có một môi trường mang thông điệp: “Ở đây con làm gì cũng được,
các sáng tạo của con thật tuyệt vời vì con đã tự nghĩ ra”. Giáo viên phải biết động
viên, khen ngợi trẻ kịp thời, có thể thổi vào trẻ bầu không khí tin tưởng bằng những
hành động sáng tạo và chơi trò chơi đóng kịch. Khi trẻ nhận ra rằng cô giáo tôn trọng
và hoan nghênh các biểu hiện cá nhân của chính mình, thì trẻ sẽ tự tin hơn, nhiều chi
tiết phong phú hơn. Khi có được sự tự tin, trẻ tự thấy hài lòng và hãnh diện với suy
nghĩ “Mình đã làm được điều gì đó một mình”. Đồng thời giúp trẻ say sưa, thích thú
hơn trong nhiều giờ hoạt động khác.
Dựa vào tình hình thực tế ở từng địa phương, ở từng lớp giáo viên tự xây dựng
kế hoạch cho lớp của mình, vì vậy trước khi bắt đầu bất cứ hoạt động âm nhạc nào
với một nhóm trẻ, giáo viên nên vạch sẵn một loạt các hoạt động giúp cân bằng giữa
yên tĩnh và ồn ào, giữa năng động và với nghỉ ngơi. Một giáo viên có kinh nghiệm sẽ
chóng nhận ra trạng thái của nhóm và có sẵn có trong tay đầy đủ các nội dung, hình
thức lựa chọn phù hợp hơn.
* Biện pháp 1: Tự học bồi dưỡng nâng cao việc tổ chức hoạt động âm nhạc và
năng khiếu âm nhạc trong trường mầm non:
- Qua việc tự học bồi dưỡng nâng cao việc tổ chức hoạt động âm nhạc và năng
khiếu âm nhạc , tôi sẽ có nhiều kiến thức và kỹ năng trong việc tổ chức các hoạt
động âm nhạc cho trẻ .Và qua đó tôi sẽ truyền tải tới trẻ kiến thức âm nhạc có tính
chính xác cao hơn như việc dạy trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu của bài hát ….
- Tận dụng đặc điểm của trẻ mẫu giáo đó là tính bắt chước người lớn và tận
9
dụng năng khiếu sẵn có của mình mà từ đó tôi lôi cuốn, kích thích được trẻ tham gia
hoạt động âm nhạc và tham gia tích cực sôi nổi.
- Tích cực trong việc tìm tòi học hỏi kỹ năng âm nhạc qua việc xem băng đĩa, ti vi,
nghe đài… thấy có động tác nào đẹp tôi học theo và làm theo. Có bài hát hay phù
hợp với chương trình mầm non tôi ghi chép lại để hướng dẫn thêm cho trẻ.
- Trước khi dạy hát hoặc hát cho trẻ nghe, tôi tập đi tập lại nhiều lần, hát cho thuộc
lời, đùng giai điệu. Tôi còn tập hát, đánh đàn, cho trẻ nghe.
- Tích cực làm việc trực tiếp với nhóm, cá nhân để giúp trẻ thể hiện tốt hoạt động
âm nhạc. Trẻ hoạt động không bị áp đặt để trẻ phát huy được năng lực bản thân.
Được trao đổi, nhận xét để trở nên năng động hơn.
- Vào những buổi sinh hoạt văn nghệ cuối ngày, cuối tuần, sinh hoạt văn nghệ cuối
chủ điểm. Tôi luôn cùng trẻ thể hiện năng khiếu, giọng hát của mình cho trẻ nghe,
không những thế tôi còn khuyến khích trẻ tham gia cùng với tôi như múa cùng cô,
hoặc cô hát trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc phù họa theo…
- Để thực hiện tốt việc tự học bồi dưỡng nâng cao việc tổ chức hoạt động âm nhạc
và năng khiếu âm nhạc trong trường Mầm Non, giáo viên phải chịu khó sưu tầm, tìm
tòi , học hỏi những baì hát hay những động tác múa đẹp để có thể tổ chức tốt các hoạt
động âm nhạc cho trẻ.
- Có đầy đủ những trang thiết bị phục vụ cho việc tự học , bồi dưỡng của giáo viên
như: Hệ thống ti vi,đầu đĩa , đàn nhạc và mạng công nghệ thông tin để qua đó giáo
viên có thể sưu tầm, tự học bồi dưỡng để nâng cao việc tổ chức hoạt động âm nhạc
cho trẻ.
* Biện pháp 2:
Giáo dục âm nhạc trong các hoạt động hằng ngày của trẻ ở trường Mầm Non.
- Giờ đón trẻ :
Trong trường mầm non trẻ được tham gia khám phá nhiều chủ đề khác nhau nên
các ca khúc của các chủ đề cũng khác nhau , khi sắp kết thúc một chủ đề đang học
10
vào tuần cuối của chủ đề đó, tôi chọn những ca khúc của chủ đề mới để khi trẻ bước
vào khám phá chủ đề mới trẻ đã có một vấn kiến thức âm nhạc nhất định.Chính vì
vậy tôi đã tham mưu với ban giám hiệu nhà trường sử dụng hệ thống truyền thanh
của nhà trường để mở những bài hát của trẻ mầm non vào mỗi buổi sáng.Nhưng để tổ
chức hoạt động này không nhàm chán đối với trẻ thì việc lựa chon những ca khúc phù
hợp với chủ đề, ngày hội,ngày lễ không phải là việc dễ .
-Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, vì các các chưa
tự giác. Giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho
để đến trường, lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn. và tôi đã suy nghĩ, đưa ra
một số bài hát rất lôi cuốn trẻ như : ca khúc “Em đi Mẫu giáo” sáng tác Dương Minh
Viên bởi vì bài hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ trong lời ca :
“ Nắng vừa lên em đi Mẫu giáo...
...mừng vui đón em vào trường...”
Rồi những bài “Cháu đi Mẫu giáo” của Phạm Thanh Hưng, bài “Trường
chúng cháu là trường Mầm non”của Phạm Tuyên. Hoà với khung cảnh thiên nhiên,
niềm phấn chấn đến trường của trẻ qua bài hát “Con chim hót trên cành cây”. Rồi
một ngày mới lại bắt đầu sôi động với âm thanh và màu sắc thiên nhiên qua bài “Vui
đến trường” của Hồ Bắc.Thông qua những ca khúc này trẻ yêu thích đến lớp cũng
như giúp trẻ tăng khả năng cảm thụ âm nhạc ở trẻ.
Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước khi vào lớp phải lễ phép, tự tin qua bài
“Lời chào buổi sáng”của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu phải chào bố mẹ...
Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được như ở trên. Ngoài tác động âm
nhạc còn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong chương trình trẻ phải học hát. Còn
có nhiều bài hát không cần trẻ phải hát được cũng tạo không khí vui vẻ khi đến
trường: “Đi học” của Bùi Đình Thảo, “Bài ca đi học” của Phan Trần Bảng không chỉ
11
giúp trẻ làm quen, nhận biết cuộc sống xung quanh mà còn chăm từng bữa ăn giấc
ngủ : “Cô giáo như mẹ hiền”, “Ngày đầu tiên đi học” của Nguyễn Ngọc Thiện.
-Ngoài giờ âm nhạc, còn tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc ở mọi lúc mọi nơi như:
Trong hoạt động ngủ tôi sử dụng những ca khúc hát ru nhẹ nhàng,sâu lắng ,trong hoạt
động ăn,hoạt động ngày hội ngày lễ…..Có sự tham gia cña giáo dôc ©m nh¹c sẽ làm
cho tiết học trở nên phong phú hơn.:
*Biện pháp 3:Trong các hoạt động học:
Âm nhạc tạo cho trẻ sự phấn khởi,hứng thú hơn khi tham gia vào mọi hoạt
động.Chính vì vậy khi tổ chức một hoạt động nào đó giáo viên sử dụng âm nhạc để
ổn định tổ chức,giới thiệu bài hoặc thay đổi hình thái tiết học.Thông qua đó mà khả
năng diễn xuất ,kỹ năng hoạt động âm nhạc của trẻ được củng cố phát triển .Chính vì
vậy khi tổ chức các hoạt động học.dùng vào từng môn học,chủ đề mà tôi lựa chọnmà
tôi lựa chọn những bài hát phù hợpví dụ:
+ Làm quen chữ cái :
Trong giờ làm quen với ch÷ viÕt yêu cầu cháu nhận mặt chữ bằng nhiều biện pháp
khác nhau thì song song với việc nhận biết chữ cái, âm nhạc nghe trong giờ học cũng
góp phần giúp trẻ nhận biết thêm như : ôn nhóm chữ cái o, ô,ơ ; a, ă, â qua bài hát
“Sói và gà cánh tiên” của Trần Ngọc.
Mặc dù phần nội dung này không đi sâu vào cấu trúc giờ dạy nhưng khi trẻ thuộc
bài hát thì trẻ nhớ được chữ và phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các chữ
cái đó.
+ Làm quen văn học : Trong giờ Lµm quen víi v¨n häc giáo viên dạy trẻ cảm thụ
bài thơ, câu chuyện thông qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung... để truyền đạt tới trẻ
những vẻ đẹp của tiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ và tình cảm của bao thế hệ
người Việt Nam nối tiếp nhau.
- Thông qua việc dạy bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa, sau khi trẻ đọc
thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe bài hát “Hạt gạo làng ta” do Trần Viết Bính phổ
12
nhạc. Và chính giai điệu trữ tình của bài hát giúp cho ý thơ trong bài thơ được nâng
cao, tiết học thêm sinh động, phong phú và trẻ rất chú ý.
- Có nhiều bài thơ có cùng chủ đề với bài hát, tuy là lời thơ không hoàn toàn trùng
với lời bài hát nhưng mang ý nghĩa mở rộng nhận thức cho trẻ trong tiết học đó như :
Trẻ đọc bài thơ “Bó hoa tặng cô” của Ngô Quân Miện
Ngày mồng tám tháng ba
Chúng em đi hái hoa
Mang về tặng cô giáo
Bó hoa của em đây
Vàng tươi hoa cúc áo
Hồng hồng hoa cối xay
Đỏ rực nụ rong riền
Tim tím hoa bìm bìm
Dây tơ hồng em cuốn
Thành một bó vừa xinh
Sao em hồi hộp thế
Chẳng nói được câu nào
Lời cô thân thiết sao
Vòng tay cô dịu quá
Có phải hoa nói hộ
Cho lòng em xôn xao
Ôi chùm hoa bé nhỏ
Của đồnquê ngọt ngào
13
Tải bản FULL (27 trang): https://bit.ly/3iKzhqi
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Sau khi đọc thơ kết hợp hát bài: “Mừng ngày 8/3”(Tân Huyền) giúp trẻ cảm
thụ và hiểu thêm nội dung bài thơ. Đồng thời thể hiện tình cảm của trẻ thông qua
tiết học đó.
Khi cho trẻ đọc bài thơ “Bác Hồ của em” kết hợp nghe hát bài “Nhớ ơn
Bác” của Phan Huỳnh Điểu; Thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa” kết hợp
nghe hát bài “Màu áo chú bộ đội” của Nguyễn Văn Tý.
Ngoài ra còn chọn những bài hát có đề tài như bài thơ: “Chim chích bông” của
Nguyễn Viết Bính, “Mẹ và cô” của Trần Quốc Tuấn...
Đây là một kinh nghiệm làm cho các tiết thơ, truyện sinh động, hấp dẫn
đồng thời giúp trẻ cảm thụ nội dung của bài thơ, câu chuyện đó qua bài hát đó chứ
không phải là một nội dung lồng ghép để chuyển tiếp cho hay.
Ngoài ra một số bài đồng dao, thơ, truyện trong chương trình cũng được
nhiều nhạc sĩ sáng tác thành nhạc và cũng từng được xoay chuyển hát như:
“Gánh gánh gồng gồng” “Chi chi chành chành” ”Rềnh rềnh ràng ràng”
Giúp trẻ tiếp thu nhanh, mau thuộc và gây hứng thú trong quá trình học của cháu.
+ Khám phá khoa học:
Để giúp trẻ hiểu đúng đắn về những đề tài của giờ hoạt động chung làm quen
khám phá khoa học thông qua việc trò chuyện, đàm thoại, quan sát, trò chơi...thì
việc kết hợp sử dụng âm nhạc trong giờ học góp phần tạo cho trẻ có cảm xúc với
các đối tượng như bài “Giới thiệu một số loài hoa” yêu cầu là trẻ phân biệt được
một số loại hoa, so sánh, nhận xét sự giống và khác nhau...biết thưởng thức vẻ đẹp,
mùi thơm, yêu quí, bảo vệ...Sau đó ta cho trẻ nghe bài “Hoa trong vườn” hoặc có
thể cho cháu nghe bài “Ra vườn hoa” của Văn Tấn.
Trong chủ đề nghề nghiệp như “Chú công nhân” giáo viên yêu cầu trẻ nắm
được công việc, ý nghĩa của công việc đó, yếu quí người lao động...kết hợp cho trẻ
nghe bài “Cháu yêu cô chú công nhân” của Hoàng Văn Yến.
Khi dạy đề tài “Chú bộ đội” nghe bài “Cháu thương chú bộ đội”, “Làm
chú bộ đội”, “Gác trăng” của Nguyễn Trí Tân...Nhằm giúp trẻ hiểu được trong
14
4165053

More Related Content

What's hot

Thực Trạng Bạo Lực Học Đường Ở Học Sinh Trường THPT Việt Đức
Thực Trạng Bạo Lực Học Đường Ở Học Sinh Trường THPT Việt ĐứcThực Trạng Bạo Lực Học Đường Ở Học Sinh Trường THPT Việt Đức
Thực Trạng Bạo Lực Học Đường Ở Học Sinh Trường THPT Việt ĐứcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Ii – điều kiện tự nhiên
Ii – điều kiện tự nhiênIi – điều kiện tự nhiên
Ii – điều kiện tự nhiênMjmjn Giang
 
Bản đồ-tư-duy---mind-map
Bản đồ-tư-duy---mind-mapBản đồ-tư-duy---mind-map
Bản đồ-tư-duy---mind-mapHiep Pham Vu
 
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non nataliej4
 
Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện nga...
Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện nga...Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện nga...
Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện nga...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tết nguyên đán
Tết nguyên đánTết nguyên đán
Tết nguyên đánnhutanh22
 
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...nataliej4
 
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI nataliej4
 
Xu thế biến đổi các đợt nắng nóng ở nam bộ
Xu thế biến đổi các đợt nắng nóng ở nam bộXu thế biến đổi các đợt nắng nóng ở nam bộ
Xu thế biến đổi các đợt nắng nóng ở nam bộjackjohn45
 
Nhận Biết Tâm Lý Trẻ Em Qua Tranh Vẽ
Nhận Biết Tâm Lý Trẻ Em Qua Tranh Vẽ Nhận Biết Tâm Lý Trẻ Em Qua Tranh Vẽ
Nhận Biết Tâm Lý Trẻ Em Qua Tranh Vẽ nataliej4
 
Luận văn: Quan niệm về hạnh phúc của sinh viên tại Hà Nội, HAY - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quan niệm về hạnh phúc của sinh viên tại Hà Nội, HAY - Gửi miễn phí...Luận văn: Quan niệm về hạnh phúc của sinh viên tại Hà Nội, HAY - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quan niệm về hạnh phúc của sinh viên tại Hà Nội, HAY - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nguyen thanh son dang quy phuong -do dac va chinh ly so lieu thuy van - 2003
Nguyen thanh son   dang quy phuong -do dac va chinh ly so lieu thuy van -  2003Nguyen thanh son   dang quy phuong -do dac va chinh ly so lieu thuy van -  2003
Nguyen thanh son dang quy phuong -do dac va chinh ly so lieu thuy van - 2003Haiphong Nguyen
 
Tiểu luận tìm hiểu chiến lược phát triển và đưa ra điểm yếu, điểm mạnh của cô...
Tiểu luận tìm hiểu chiến lược phát triển và đưa ra điểm yếu, điểm mạnh của cô...Tiểu luận tìm hiểu chiến lược phát triển và đưa ra điểm yếu, điểm mạnh của cô...
Tiểu luận tìm hiểu chiến lược phát triển và đưa ra điểm yếu, điểm mạnh của cô...Brian Dang
 

What's hot (20)

Thực Trạng Bạo Lực Học Đường Ở Học Sinh Trường THPT Việt Đức
Thực Trạng Bạo Lực Học Đường Ở Học Sinh Trường THPT Việt ĐứcThực Trạng Bạo Lực Học Đường Ở Học Sinh Trường THPT Việt Đức
Thực Trạng Bạo Lực Học Đường Ở Học Sinh Trường THPT Việt Đức
 
Ii – điều kiện tự nhiên
Ii – điều kiện tự nhiênIi – điều kiện tự nhiên
Ii – điều kiện tự nhiên
 
Thuyet trinh DT 01
Thuyet trinh DT 01Thuyet trinh DT 01
Thuyet trinh DT 01
 
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân Luận văn: Giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình nông dân
 
Bản đồ-tư-duy---mind-map
Bản đồ-tư-duy---mind-mapBản đồ-tư-duy---mind-map
Bản đồ-tư-duy---mind-map
 
Đề tài: Mô hình giáo dục Kỹ năng mềm cho sinh viên ĐH, HAY
Đề tài: Mô hình giáo dục Kỹ năng mềm cho sinh viên ĐH, HAYĐề tài: Mô hình giáo dục Kỹ năng mềm cho sinh viên ĐH, HAY
Đề tài: Mô hình giáo dục Kỹ năng mềm cho sinh viên ĐH, HAY
 
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Sinh Lý Trẻ Mầm Non
 
Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện nga...
Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện nga...Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện nga...
Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện nga...
 
Đề tài phát triển du lịch Thừa Thiên Huế rất hay 2018
Đề tài  phát triển du lịch Thừa Thiên Huế rất hay 2018Đề tài  phát triển du lịch Thừa Thiên Huế rất hay 2018
Đề tài phát triển du lịch Thừa Thiên Huế rất hay 2018
 
Tết nguyên đán
Tết nguyên đánTết nguyên đán
Tết nguyên đán
 
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
 
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI
 
Xu thế biến đổi các đợt nắng nóng ở nam bộ
Xu thế biến đổi các đợt nắng nóng ở nam bộXu thế biến đổi các đợt nắng nóng ở nam bộ
Xu thế biến đổi các đợt nắng nóng ở nam bộ
 
Luận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAY
Luận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAYLuận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAY
Luận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAY
 
Đề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di tích Đông Yên Tử
Đề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di tích Đông Yên TửĐề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di tích Đông Yên Tử
Đề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di tích Đông Yên Tử
 
Bài mẫu tiểu luận về gia đình
Bài mẫu tiểu luận về gia đìnhBài mẫu tiểu luận về gia đình
Bài mẫu tiểu luận về gia đình
 
Nhận Biết Tâm Lý Trẻ Em Qua Tranh Vẽ
Nhận Biết Tâm Lý Trẻ Em Qua Tranh Vẽ Nhận Biết Tâm Lý Trẻ Em Qua Tranh Vẽ
Nhận Biết Tâm Lý Trẻ Em Qua Tranh Vẽ
 
Luận văn: Quan niệm về hạnh phúc của sinh viên tại Hà Nội, HAY - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quan niệm về hạnh phúc của sinh viên tại Hà Nội, HAY - Gửi miễn phí...Luận văn: Quan niệm về hạnh phúc của sinh viên tại Hà Nội, HAY - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quan niệm về hạnh phúc của sinh viên tại Hà Nội, HAY - Gửi miễn phí...
 
Nguyen thanh son dang quy phuong -do dac va chinh ly so lieu thuy van - 2003
Nguyen thanh son   dang quy phuong -do dac va chinh ly so lieu thuy van -  2003Nguyen thanh son   dang quy phuong -do dac va chinh ly so lieu thuy van -  2003
Nguyen thanh son dang quy phuong -do dac va chinh ly so lieu thuy van - 2003
 
Tiểu luận tìm hiểu chiến lược phát triển và đưa ra điểm yếu, điểm mạnh của cô...
Tiểu luận tìm hiểu chiến lược phát triển và đưa ra điểm yếu, điểm mạnh của cô...Tiểu luận tìm hiểu chiến lược phát triển và đưa ra điểm yếu, điểm mạnh của cô...
Tiểu luận tìm hiểu chiến lược phát triển và đưa ra điểm yếu, điểm mạnh của cô...
 

Similar to Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trường mầm non

Giáo án học phần lí luận và phƣơng pháp tổ chức hoạt động âm nhạc
Giáo án học phần lí luận và phƣơng pháp tổ chức hoạt động âm nhạcGiáo án học phần lí luận và phƣơng pháp tổ chức hoạt động âm nhạc
Giáo án học phần lí luận và phƣơng pháp tổ chức hoạt động âm nhạcnataliej4
 
Tailieu.vncty.com bai giang dhlt mam non
Tailieu.vncty.com   bai giang dhlt mam nonTailieu.vncty.com   bai giang dhlt mam non
Tailieu.vncty.com bai giang dhlt mam nonTrần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com de tai mon co hjeu
Tailieu.vncty.com   de tai mon co hjeuTailieu.vncty.com   de tai mon co hjeu
Tailieu.vncty.com de tai mon co hjeuTrần Đức Anh
 
Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp để lứa tuổi nhà trẻ ham thích đến lớ...
Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp để lứa tuổi nhà trẻ ham thích đến lớ...Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp để lứa tuổi nhà trẻ ham thích đến lớ...
Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp để lứa tuổi nhà trẻ ham thích đến lớ...Học Tập Long An
 
Skkn huyen am nhac 2015
Skkn huyen  am nhac 2015Skkn huyen  am nhac 2015
Skkn huyen am nhac 2015onthitot24h
 
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxTopSKKN
 
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...nataliej4
 
10 bí quyết nghe nhạc giúp trẻ phát
10 bí quyết nghe nhạc giúp trẻ phát10 bí quyết nghe nhạc giúp trẻ phát
10 bí quyết nghe nhạc giúp trẻ phátphungminh2702
 
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn họcSáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn họcHọc Tập Long An
 
ctam_nhac_193202020.pdf
ctam_nhac_193202020.pdfctam_nhac_193202020.pdf
ctam_nhac_193202020.pdfVyNguyn580616
 
Hướng Dẫn Tổ Chức Các Hoạt Dộng Giáo Dục Phát Triển Thẩm Mĩ Cho Trẻ Mầm Non
Hướng Dẫn Tổ Chức Các Hoạt Dộng Giáo Dục Phát Triển Thẩm Mĩ Cho Trẻ Mầm Non Hướng Dẫn Tổ Chức Các Hoạt Dộng Giáo Dục Phát Triển Thẩm Mĩ Cho Trẻ Mầm Non
Hướng Dẫn Tổ Chức Các Hoạt Dộng Giáo Dục Phát Triển Thẩm Mĩ Cho Trẻ Mầm Non nataliej4
 

Similar to Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trường mầm non (20)

Giáo án học phần lí luận và phƣơng pháp tổ chức hoạt động âm nhạc
Giáo án học phần lí luận và phƣơng pháp tổ chức hoạt động âm nhạcGiáo án học phần lí luận và phƣơng pháp tổ chức hoạt động âm nhạc
Giáo án học phần lí luận và phƣơng pháp tổ chức hoạt động âm nhạc
 
Tailieu.vncty.com bai giang dhlt mam non
Tailieu.vncty.com   bai giang dhlt mam nonTailieu.vncty.com   bai giang dhlt mam non
Tailieu.vncty.com bai giang dhlt mam non
 
Tailieu.vncty.com de tai mon co hjeu
Tailieu.vncty.com   de tai mon co hjeuTailieu.vncty.com   de tai mon co hjeu
Tailieu.vncty.com de tai mon co hjeu
 
Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp để lứa tuổi nhà trẻ ham thích đến lớ...
Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp để lứa tuổi nhà trẻ ham thích đến lớ...Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp để lứa tuổi nhà trẻ ham thích đến lớ...
Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp để lứa tuổi nhà trẻ ham thích đến lớ...
 
Skkn huyen am nhac 2015
Skkn huyen  am nhac 2015Skkn huyen  am nhac 2015
Skkn huyen am nhac 2015
 
Đề tài: Dạy môn Âm nhạc tại trường THCS Trần Bình Trọng, HAY
Đề tài: Dạy môn Âm nhạc tại trường THCS Trần Bình Trọng, HAYĐề tài: Dạy môn Âm nhạc tại trường THCS Trần Bình Trọng, HAY
Đề tài: Dạy môn Âm nhạc tại trường THCS Trần Bình Trọng, HAY
 
Luận văn: Sử dụng các bài hát đồng dao trong giảng dạy, HAY
Luận văn: Sử dụng các bài hát đồng dao trong giảng dạy, HAYLuận văn: Sử dụng các bài hát đồng dao trong giảng dạy, HAY
Luận văn: Sử dụng các bài hát đồng dao trong giảng dạy, HAY
 
1390399
13903991390399
1390399
 
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
 
Đề tài: Dạy dân ca Jrai trong hoạt động ngoại khóa cho học sinh
Đề tài: Dạy dân ca Jrai trong hoạt động ngoại khóa cho học sinhĐề tài: Dạy dân ca Jrai trong hoạt động ngoại khóa cho học sinh
Đề tài: Dạy dân ca Jrai trong hoạt động ngoại khóa cho học sinh
 
Đề tài: Thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo với hoạt động ca hát
Đề tài: Thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo với hoạt động ca hátĐề tài: Thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo với hoạt động ca hát
Đề tài: Thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo với hoạt động ca hát
 
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
 
Đề tài: Dàn dựng chương trình biểu diễn âm nhạc cho học sinh, 9đ
Đề tài: Dàn dựng chương trình biểu diễn âm nhạc cho học sinh, 9đĐề tài: Dàn dựng chương trình biểu diễn âm nhạc cho học sinh, 9đ
Đề tài: Dàn dựng chương trình biểu diễn âm nhạc cho học sinh, 9đ
 
Issue5
Issue5Issue5
Issue5
 
Đề tài: Dạy học hát dân ca cho học sinh lớp 6 tại Hà Nội, HAY, 9đ
Đề tài: Dạy học hát dân ca cho học sinh lớp 6 tại Hà Nội, HAY, 9đĐề tài: Dạy học hát dân ca cho học sinh lớp 6 tại Hà Nội, HAY, 9đ
Đề tài: Dạy học hát dân ca cho học sinh lớp 6 tại Hà Nội, HAY, 9đ
 
10 bí quyết nghe nhạc giúp trẻ phát
10 bí quyết nghe nhạc giúp trẻ phát10 bí quyết nghe nhạc giúp trẻ phát
10 bí quyết nghe nhạc giúp trẻ phát
 
Luận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đLuận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đ
 
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn họcSáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
 
ctam_nhac_193202020.pdf
ctam_nhac_193202020.pdfctam_nhac_193202020.pdf
ctam_nhac_193202020.pdf
 
Hướng Dẫn Tổ Chức Các Hoạt Dộng Giáo Dục Phát Triển Thẩm Mĩ Cho Trẻ Mầm Non
Hướng Dẫn Tổ Chức Các Hoạt Dộng Giáo Dục Phát Triển Thẩm Mĩ Cho Trẻ Mầm Non Hướng Dẫn Tổ Chức Các Hoạt Dộng Giáo Dục Phát Triển Thẩm Mĩ Cho Trẻ Mầm Non
Hướng Dẫn Tổ Chức Các Hoạt Dộng Giáo Dục Phát Triển Thẩm Mĩ Cho Trẻ Mầm Non
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trường mầm non

  • 1. TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON. Họ và tên giáo viên: Đoàn Thị Hồng Nhung I.PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHON ĐỀ TÀI: Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Mục đích của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển một cách toàn diện, hình thành những cơ sở đầu tiên cho nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Muốn thực hiện được mục tiêu đó, giáo viên phải tổ chức hướng dẫn cho trẻ tham gia vào các loại hình hoạt động phong phú, đa dạng trong đó phải kể đến hoạt động âm nhạc. Âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực, cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả hứng thú của trẻ. là phượng tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm... Đối với trẻ âm nhạc là thế giới đầy kỳ diệu, đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ khi còn nằm trong nôi. Trẻ Mầm non dể xúc cảm, vốn ngây thơ, trong sáng nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu. Thế giới âm thanh muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạt động và sự hiểu biết của trẻ.Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật đặc biệt bằng những ngôn ngữ riêng đó là giai điệu, âm sắc, cường độ,nhịp điệu hòa âm tiết tấu ...Qua lời ca trong sáng ,những giai điệu trầm bổng ,tiết tấu nhịp nhàng ,tự nhiên ,cùng với thời gian thu hút hấp dẫn ,làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm của trẻ . Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc là một môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Nó là một phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường. Qua nghiªn cøu gi¶ng d¹y m«n ©m nh¹c t«i nhËn thÊy gi¸o dôc ©m nh¹c cã vai trß quan träng trong c«ng t¸c ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ mÇm non. ¢m nh¹c cßn ®îc coi nh lµ mét ph¬ng tiÖn gi¸o dôc toµn diÖn nh©n 1
  • 2. c¸ch cho trÎ, do ®ã viÖc n©ng cao chÊt lîng ho¹t ®éng ©m nh¹c cho trÎ lµ v« cïng cÇn thiÕt, ®Æc biÖt lµ ®èi víi trÎ 5- 6 tuæi.Vì vậy tôi mạnh dạn chon đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non 5-6 tuổi trong trường mầm non”.Để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Hưng Đạo. 2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: 2.1. Mục tiêu: - Mục tiêu: Khảo sát việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non từ đó tìm ra một số biện pháp nâng chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ . 2.2. Nhiệm vụ: - Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường Mầm non. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường Mầm non 4.Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: - Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi B, trường Mầm Non Hưng Đạo- Huyện Đông Triều- tỉnh Quảng Ninh. 5. Phương pháp nghiên cứu: * Nghiên cứu cơ sở lý luận: - Phương pháp thực tiễn. - Phương pháp toán học thống kê. - Các loại tài liệu tham khảo, sách nói về hoạt động âm nhạc. - Chương trình tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc lớp mẫu giáo 5-6 tuổi. * Quan sát khoa học: - Quan sát các hoạt động của giáo viên, hoạt động của trẻ và ghi chép lại các hoạt động đó. - Trao đổi với giáo viên về việc tổ chức các hoạt động âm nhạc. 2
  • 3. - Quan sát trẻ vận động theo nhạc, quan sát trẻ trẻ thực hiện bài tập cô yêu cầu, để xác định mức độ nhận thức và kỹ năng của trẻ . II.PHẦN NỘI DUNG: 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm những cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thể hiện âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng thời âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng. Nhịp điệu rắn rỏi của bản hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi. Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng, sâu lắng Ví dụ: Nghe bản nhạc vui vẻ trẻ lắc lư, đập tay vào đùi, vỗ tay, nhảy, nhạc buồn trẻ lắng đọng, ngồi đung đưa nhè nhẹ. Trên cơ sở đó, trẻ dần nảy sinh tình cảm với âm nhạc, hứng thú và nhu cầu hoạt động với âm nhạc. Khả năng nắm bắt hoạt động âm nhạc như chăm chú lắng nghe, biết so sánh và đánh giá những khái niệm âm nhạc đơn giản và dễ hiểu nhất. (Phân biệt những phương tiện diễn tả cơ bản của âm nhạc: Như âm thanh cao – thấp, to - nhỏ, âm sắc của các giọng hát, nhạc cụ, phân biệt tính biểu cảm của các hình tượng âm nhạc khác nhau, tính êm dịu ngân nga của đường nét, giai điệu, tính sôi nổi linh hoạt của các nhịp điệu, nhận biết được cấu trúc âm nhạc đơn giản nhất. Việc tích lũy những khái niệm đơn giản và riêng lẻ về âm nhạc, cũng như số lượng tác phẩm mà trẻ nghe được, học thuộc lòng bài hát sẽ đặt cơ sở đầu tiên của quá trình tiếp nhận tri thức mới. Tất cả những nội dung trên cần được tiến hành thường xuyên đối với trẻ. Đặc biệt để nâng cao chất lượng, sự yêu thích âm nhạc đối với trẻ giáo viên phải tự tạo nhiều 3
  • 4. đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày ở lớp 5- 6 tuổi một cách lôgic, có hiệu quả. Bởi vậy, muốn thực hiện tốt việc lồng ghép phù hợp, nhuần nhuyễn, muốn có trò chơi mới trong hoạt động giáo dục âm nhạc hoặc trong các ngày hội ngày lễ chúng ta cần sử dụng đầy đủ 3 phương pháp cơ bản của giáo dục âm nhạc là : Phương pháp trực quan thính giác: là phương pháp đặc thù của giáo dục âm nhạc, trong đó âm nhạc gợi lên những tâm trạng , cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi trẻ. Phương pháp dùng từ (giảng giải, chỉ dẫn...) hướng đến ý thức của trẻ. đối với trẻ, lời nói cụ thể và có hình ảnh của giáo viên là một trong những phương tiện nhận thức đặc biệt gần gũi, dễ hiểu. Phương pháp thực hành nghệ thuật : Trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận động, sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Ngoài ra các phương pháp trên còn giáo dục cho trẻ khả năng thể hiện nhạc một cách độc lập và sáng tạo như: Trẻ tự biểu diễn, tự tổ chức chơi ở góc âm nhạc, giáo dục ý chí: Trẻ tự sáng tác, ứng tác một bài hát, tự sáng tạo vận động theo các bài hát. Cho nên để trẻ tự do sáng tạo vận động cũng là tạo điều kiện cho trẻ thể hiện ý thích của bản thân. Khả năng nắm bắt hoạt động âm nhạc như chăm chú lắng nghe, biết so sánh và đánh giá những khái niệm âm nhạc đơn giản và dễ hiểu nhất. (Phân biệt những phương tiện diễn tả cơ bản của âm nhạc: Như âm thanh cao – thấp, to - nhỏ, âm sắc của các giọng hát, nhạc cụ, phân biệt tính biểu cảm của các hình tượng âm nhạc khác nhau, tính êm dịu ngân nga của đường nét, giai điệu, tính sôi nổi linh hoạt của các nhịp điệu, nhận biết được cấu trúc âm nhạc đơn giản nhất. Việc tích lũy những khái niệm đơn giản và riêng lẻ về âm nhạc, cũng như số lượng tác phẩm mà trẻ nghe được, học thuộc lòng bài hát sẽ đặt cơ sở đầu tiên của quá trình tiếp nhận tri thức mới. 4
  • 5. Bëi vËy tôi đã chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài với nhiệm vụ trọng tâm là nghiên cứu về “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trong trường Mầm Non”. 2. Thực trạng: 2.1. Khảo sát thực trạng về giáo viên đối với hoạt động âm nhạc: - Qua hoạt động dự giờ thăm lớp tôi có tham khảo ý kiến của toàn thể giáo viên trong trường tôi thấy nhận thức của giáo viên về tổ chức hoạt động âm nhạc như sau: - Tổng số giáo viên 5-6 tuổi được khảo sát là 6 đồng chí. * Nội dung khảo sát: - Tầm quan trọng của hoạt động âm nhạc + Rất quan trọng: 2/6 đồng chí =33% + ít quan trọng: 3/6 đồng chí =50% + Không quan trọng: 1/6 đồng chí =17% - Mức độ tổ chức hoạt động âm nhạc: + Thường xuyên: 2/6 đồng chí =33% + Thỉnh thoảng: 4/6 đồng chí =67% + Chưa bao giờ: Không có * Đánh giá thực trạng: - Từ kết quả khảo sát trên cho thấy rằng việc tổ chức các hoạt động âm nhạc chưa được chú trọng trong các giờ hoạt động trên lớp .Như vậy việc nâng cao chất lương giáo dục âm nhạc cho trẻ trong trường mầm non chưa cao.Trẻ chưa có kỹ năng trong việc thực hiện hoạt động âm nhạc ,trẻ chưa thực sự mạnh dạn,tự tin . * Nguyên nhân: - Giáo viên chưa thực sự được đào tạo chuyên sâu về âm nhạc, giáo viên chưa chú trọng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ.C¸c t¸c phÈm giíi thiÖu ®Õn trÎ cßn nghÌo nµn, ®¬n ®iÖu vµ phô thuéc vµo ch¬ng tr×nh chung. Gi¸o viªn cha chÞu khã su tÇm c¸c bµi h¸t hay, cã néi dung hÊp dÉn ®· ®a vµo d¹y trẻ.Trong công 5
  • 6. tác tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về việc tôt chức hoạt động âm nhạc cho trẻ chưa thực sự tích cực. - Phần lớn phụ huynh đã rất quan tâm tới việc cho trẻ tiếp xúc với các hoạt động âm nhạc.Nhưng vẫn còn một số ít phụ huynh còn chưa nhận thức đúng mực về ý nghĩa của các hoạt động âm nhạc đối với con em mình .Vì vậy tôi chưa nhận được sự ủng hộ 100% của các bậc phụ huynh. 2.2. Khảo sát thực trạng của trẻ khi tham gia hoạt động âm nhạc: - Tổng số trẻ trong lớp 39 trẻ . - Qua ®iÒu tra thùc tr¹ng kü n¨ng ho¹t ®éng ©m nh¹c ®Çu n¨m cña trÎ t«i thÊy: S t t Tổng số trẻ Đạt Chưa đạt 1 Trẻ cảm nhận và thể hiện thái độ , tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát bản nhạc. 39 số Tỷ lê. lượng % Sô Tỷ lệ Lượng % 28/39 71% 10/39 25% 2 Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau(Nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển) 39 26/39 66% 13/39 33% 3 Nghe và nhận ra sắc thái: Vui tươi, tình cảm, thu hút của các bài hát bản nhạc. 39 28/39 71% 11/39 28% 4 Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc 39 25/39 64% 14/39 35% 5 Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. 39 25/39 64% 14/39 35% 6 Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo 6
  • 7. nhịp, tiết tấu nhanh, chậm phối hợp… 39 24/39 61% 15/39 38% * §¸nh gi¸: - Dùa vµo kh¶o s¸t t«i ®· ®¸nh gi¸ ®îc sù tån t¹i cña thùc tr¹ng lµ: §a sè trÎ cha biÕt sö dông ®å dïng linh ho¹t qua m«n ©m nh¹c, qua m«n häc kh¸c, còng nh qua c¸c lÔ héi nh×n chung cha ®îc cao. - Mét sè trÎ sö dông ®å dïng cßn ngîng lãng ngãng kh«ng biÕt sö dông vµ kÕt hîp víi lêi bµi h¸t nh thÕ nµo cho hîp lý, dÉn ®Õn t×nh tr¹ng khi cho trÎ thùc hµnh trÎ kh«ng biÕt m×nh sÏ vµo nhÞp nµo cña bµi h¸t, dÉn ®Õn t×nh tr¹ng vËn ®éng tù do, kh«ng ®Òu nhau - Qua ®¸nh gi¸ t«i thÊy cßn rÊt nhiÒu nh÷ng tån t¹i mµ trÎ cha thùc hiÖn ®îc. NhËn thøc ®îc ®iÒu ®ã t«i cµng thÊy tr¸ch nhiÖm cña m×nh cÇn ph¶i tìm ra ®îc c¸c gi¶i ph¸p gióp trÎ sö dông ®å dïng n©ng cao chÊt lîng ©m nhạc. * Nguyên nhân dẫn đến thực trạng: - Phần lớn trẻ trong lớp đều là con em nông thôn nên việc nhận thức và cảm nhận âm nhạc còn hạn chế,ttrẻ còn nhút nhát, rụt rè nên trẻ không thực sự tích cực trong hoạt động âm nhạc. - Cùng với sự thiếu quan tâm của các bậc phụ huynh , nhận thức của các bậc phụ huynh về việc tổ chức các hoạt động âm nhạc cho trẻ chưa cao.tôi mong muốn giúp trẻ phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc một cách thông minh, giúp trẻ mạnh dạn tự tin,lịm hoạt sáng tạo trong các hoạt động .Khơi gợi ở trẻ sự yêu thích âm nhạc và giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt . 2.3. Khảo sát cơ sở vật chất: - Đồ dùng âm nhạc: Được sự quan tâm đầu tư của ban giám hiệu, dụng cụ âm nhạc đã được nhà trường đã đầu tư mua sắm tương đối đầy đủ đồ dùng dụng cụ âm nhạc. - Có phòng hoạt động âm nhạc riêng cho trẻ với đầy đủ trang phục biểu diễn ,mũa múa….. 7
  • 8. - Phương tiện âm nhạc: Có đầy đủ những phương tiện âm nhạc như đàn organ,máy vi tính, đầu đĩa ….để giáo viên có đầy đủ những phương tiện âm nhạc phục vụ cho việc tổ chức hoạt động âm nhạc. * Đánh giá: - Dựa vào khảo sát tôi đánh giá được sự tồn tại của thưc trạng là: Tuy đã được đầu tư mua sắm đồ dùng âm nhạc tương đối đầy đủ, song chưa được phong phú mới lạ, nhiều chủng loại nên chưa thu hút được sự chú ý của trẻ. - Phương tiện âm nhạc được trang bị tương đối đầy đủ nhưng vẫn còn một số giáo viên còn lúng túng trong khi sử dụng, hoặc chưa biết sử dụng ví dụ như việc sử dụng đàn organ, khai thác nhạc trên mạng internet…. *Nguyên nhân: - Do điều kiện kinh phí của nhà trường còn hạn hẹp, đa số trẻ đều là con em nông thôn nên việc phối kết hợp với nhà trường để đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồ dùng cho trẻ còn hạn chế. - Giáo viên không được đào tạo chuyên về nhạc nên việc giáo viên biết sử dụng những phương tiện âm nhạc còn hạn chế như đàn organ…. 2. Các biện pháp: 3.1. Mục tiêu của giải pháp,biện pháp: - giáo viên có nhận thức đúng đắn về vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi, từ đó có ý thức tự học, bồi dưỡng rèn luyện khả năng âm nhạc. - Đổi mới, sáng tạo khi thực hiện các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ, phát triển tính tích cực của trẻ, giúp trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của những tác phẩm nghệ thuật. - Phát triển kỹ năng hoạt động âm nhạc như học hát, nghe hát, vận động theo nhạc. - Trẻ thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật âm nhạc. - Bổ sung thêm đồ dùng, phương tiện giáo dục âm nhạc, tạo môi trường phong phú giúp trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động. 8
  • 9. 3.2. Nội dung cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp, Giáo viên không nhất thiết phải có biệt tài gì trong việc múa hát mới thành công trong việc dạy nhạc, vận động và dùng kịch cho trẻ, bởi vì đức tính quan trọng nhất của một cô giáo là có một thái độ tích cực, công nhận và trân trọng các biểu hiện của trẻ. Mỗi trẻ cần có một môi trường mang thông điệp: “Ở đây con làm gì cũng được, các sáng tạo của con thật tuyệt vời vì con đã tự nghĩ ra”. Giáo viên phải biết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, có thể thổi vào trẻ bầu không khí tin tưởng bằng những hành động sáng tạo và chơi trò chơi đóng kịch. Khi trẻ nhận ra rằng cô giáo tôn trọng và hoan nghênh các biểu hiện cá nhân của chính mình, thì trẻ sẽ tự tin hơn, nhiều chi tiết phong phú hơn. Khi có được sự tự tin, trẻ tự thấy hài lòng và hãnh diện với suy nghĩ “Mình đã làm được điều gì đó một mình”. Đồng thời giúp trẻ say sưa, thích thú hơn trong nhiều giờ hoạt động khác. Dựa vào tình hình thực tế ở từng địa phương, ở từng lớp giáo viên tự xây dựng kế hoạch cho lớp của mình, vì vậy trước khi bắt đầu bất cứ hoạt động âm nhạc nào với một nhóm trẻ, giáo viên nên vạch sẵn một loạt các hoạt động giúp cân bằng giữa yên tĩnh và ồn ào, giữa năng động và với nghỉ ngơi. Một giáo viên có kinh nghiệm sẽ chóng nhận ra trạng thái của nhóm và có sẵn có trong tay đầy đủ các nội dung, hình thức lựa chọn phù hợp hơn. * Biện pháp 1: Tự học bồi dưỡng nâng cao việc tổ chức hoạt động âm nhạc và năng khiếu âm nhạc trong trường mầm non: - Qua việc tự học bồi dưỡng nâng cao việc tổ chức hoạt động âm nhạc và năng khiếu âm nhạc , tôi sẽ có nhiều kiến thức và kỹ năng trong việc tổ chức các hoạt động âm nhạc cho trẻ .Và qua đó tôi sẽ truyền tải tới trẻ kiến thức âm nhạc có tính chính xác cao hơn như việc dạy trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu của bài hát …. - Tận dụng đặc điểm của trẻ mẫu giáo đó là tính bắt chước người lớn và tận 9
  • 10. dụng năng khiếu sẵn có của mình mà từ đó tôi lôi cuốn, kích thích được trẻ tham gia hoạt động âm nhạc và tham gia tích cực sôi nổi. - Tích cực trong việc tìm tòi học hỏi kỹ năng âm nhạc qua việc xem băng đĩa, ti vi, nghe đài… thấy có động tác nào đẹp tôi học theo và làm theo. Có bài hát hay phù hợp với chương trình mầm non tôi ghi chép lại để hướng dẫn thêm cho trẻ. - Trước khi dạy hát hoặc hát cho trẻ nghe, tôi tập đi tập lại nhiều lần, hát cho thuộc lời, đùng giai điệu. Tôi còn tập hát, đánh đàn, cho trẻ nghe. - Tích cực làm việc trực tiếp với nhóm, cá nhân để giúp trẻ thể hiện tốt hoạt động âm nhạc. Trẻ hoạt động không bị áp đặt để trẻ phát huy được năng lực bản thân. Được trao đổi, nhận xét để trở nên năng động hơn. - Vào những buổi sinh hoạt văn nghệ cuối ngày, cuối tuần, sinh hoạt văn nghệ cuối chủ điểm. Tôi luôn cùng trẻ thể hiện năng khiếu, giọng hát của mình cho trẻ nghe, không những thế tôi còn khuyến khích trẻ tham gia cùng với tôi như múa cùng cô, hoặc cô hát trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc phù họa theo… - Để thực hiện tốt việc tự học bồi dưỡng nâng cao việc tổ chức hoạt động âm nhạc và năng khiếu âm nhạc trong trường Mầm Non, giáo viên phải chịu khó sưu tầm, tìm tòi , học hỏi những baì hát hay những động tác múa đẹp để có thể tổ chức tốt các hoạt động âm nhạc cho trẻ. - Có đầy đủ những trang thiết bị phục vụ cho việc tự học , bồi dưỡng của giáo viên như: Hệ thống ti vi,đầu đĩa , đàn nhạc và mạng công nghệ thông tin để qua đó giáo viên có thể sưu tầm, tự học bồi dưỡng để nâng cao việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ. * Biện pháp 2: Giáo dục âm nhạc trong các hoạt động hằng ngày của trẻ ở trường Mầm Non. - Giờ đón trẻ : Trong trường mầm non trẻ được tham gia khám phá nhiều chủ đề khác nhau nên các ca khúc của các chủ đề cũng khác nhau , khi sắp kết thúc một chủ đề đang học 10
  • 11. vào tuần cuối của chủ đề đó, tôi chọn những ca khúc của chủ đề mới để khi trẻ bước vào khám phá chủ đề mới trẻ đã có một vấn kiến thức âm nhạc nhất định.Chính vì vậy tôi đã tham mưu với ban giám hiệu nhà trường sử dụng hệ thống truyền thanh của nhà trường để mở những bài hát của trẻ mầm non vào mỗi buổi sáng.Nhưng để tổ chức hoạt động này không nhàm chán đối với trẻ thì việc lựa chon những ca khúc phù hợp với chủ đề, ngày hội,ngày lễ không phải là việc dễ . -Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, vì các các chưa tự giác. Giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn. và tôi đã suy nghĩ, đưa ra một số bài hát rất lôi cuốn trẻ như : ca khúc “Em đi Mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên bởi vì bài hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ trong lời ca : “ Nắng vừa lên em đi Mẫu giáo... ...mừng vui đón em vào trường...” Rồi những bài “Cháu đi Mẫu giáo” của Phạm Thanh Hưng, bài “Trường chúng cháu là trường Mầm non”của Phạm Tuyên. Hoà với khung cảnh thiên nhiên, niềm phấn chấn đến trường của trẻ qua bài hát “Con chim hót trên cành cây”. Rồi một ngày mới lại bắt đầu sôi động với âm thanh và màu sắc thiên nhiên qua bài “Vui đến trường” của Hồ Bắc.Thông qua những ca khúc này trẻ yêu thích đến lớp cũng như giúp trẻ tăng khả năng cảm thụ âm nhạc ở trẻ. Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước khi vào lớp phải lễ phép, tự tin qua bài “Lời chào buổi sáng”của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu phải chào bố mẹ... Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được như ở trên. Ngoài tác động âm nhạc còn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong chương trình trẻ phải học hát. Còn có nhiều bài hát không cần trẻ phải hát được cũng tạo không khí vui vẻ khi đến trường: “Đi học” của Bùi Đình Thảo, “Bài ca đi học” của Phan Trần Bảng không chỉ 11
  • 12. giúp trẻ làm quen, nhận biết cuộc sống xung quanh mà còn chăm từng bữa ăn giấc ngủ : “Cô giáo như mẹ hiền”, “Ngày đầu tiên đi học” của Nguyễn Ngọc Thiện. -Ngoài giờ âm nhạc, còn tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc ở mọi lúc mọi nơi như: Trong hoạt động ngủ tôi sử dụng những ca khúc hát ru nhẹ nhàng,sâu lắng ,trong hoạt động ăn,hoạt động ngày hội ngày lễ…..Có sự tham gia cña giáo dôc ©m nh¹c sẽ làm cho tiết học trở nên phong phú hơn.: *Biện pháp 3:Trong các hoạt động học: Âm nhạc tạo cho trẻ sự phấn khởi,hứng thú hơn khi tham gia vào mọi hoạt động.Chính vì vậy khi tổ chức một hoạt động nào đó giáo viên sử dụng âm nhạc để ổn định tổ chức,giới thiệu bài hoặc thay đổi hình thái tiết học.Thông qua đó mà khả năng diễn xuất ,kỹ năng hoạt động âm nhạc của trẻ được củng cố phát triển .Chính vì vậy khi tổ chức các hoạt động học.dùng vào từng môn học,chủ đề mà tôi lựa chọnmà tôi lựa chọn những bài hát phù hợpví dụ: + Làm quen chữ cái : Trong giờ làm quen với ch÷ viÕt yêu cầu cháu nhận mặt chữ bằng nhiều biện pháp khác nhau thì song song với việc nhận biết chữ cái, âm nhạc nghe trong giờ học cũng góp phần giúp trẻ nhận biết thêm như : ôn nhóm chữ cái o, ô,ơ ; a, ă, â qua bài hát “Sói và gà cánh tiên” của Trần Ngọc. Mặc dù phần nội dung này không đi sâu vào cấu trúc giờ dạy nhưng khi trẻ thuộc bài hát thì trẻ nhớ được chữ và phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các chữ cái đó. + Làm quen văn học : Trong giờ Lµm quen víi v¨n häc giáo viên dạy trẻ cảm thụ bài thơ, câu chuyện thông qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung... để truyền đạt tới trẻ những vẻ đẹp của tiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ và tình cảm của bao thế hệ người Việt Nam nối tiếp nhau. - Thông qua việc dạy bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa, sau khi trẻ đọc thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe bài hát “Hạt gạo làng ta” do Trần Viết Bính phổ 12
  • 13. nhạc. Và chính giai điệu trữ tình của bài hát giúp cho ý thơ trong bài thơ được nâng cao, tiết học thêm sinh động, phong phú và trẻ rất chú ý. - Có nhiều bài thơ có cùng chủ đề với bài hát, tuy là lời thơ không hoàn toàn trùng với lời bài hát nhưng mang ý nghĩa mở rộng nhận thức cho trẻ trong tiết học đó như : Trẻ đọc bài thơ “Bó hoa tặng cô” của Ngô Quân Miện Ngày mồng tám tháng ba Chúng em đi hái hoa Mang về tặng cô giáo Bó hoa của em đây Vàng tươi hoa cúc áo Hồng hồng hoa cối xay Đỏ rực nụ rong riền Tim tím hoa bìm bìm Dây tơ hồng em cuốn Thành một bó vừa xinh Sao em hồi hộp thế Chẳng nói được câu nào Lời cô thân thiết sao Vòng tay cô dịu quá Có phải hoa nói hộ Cho lòng em xôn xao Ôi chùm hoa bé nhỏ Của đồnquê ngọt ngào 13 Tải bản FULL (27 trang): https://bit.ly/3iKzhqi Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 14. Sau khi đọc thơ kết hợp hát bài: “Mừng ngày 8/3”(Tân Huyền) giúp trẻ cảm thụ và hiểu thêm nội dung bài thơ. Đồng thời thể hiện tình cảm của trẻ thông qua tiết học đó. Khi cho trẻ đọc bài thơ “Bác Hồ của em” kết hợp nghe hát bài “Nhớ ơn Bác” của Phan Huỳnh Điểu; Thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa” kết hợp nghe hát bài “Màu áo chú bộ đội” của Nguyễn Văn Tý. Ngoài ra còn chọn những bài hát có đề tài như bài thơ: “Chim chích bông” của Nguyễn Viết Bính, “Mẹ và cô” của Trần Quốc Tuấn... Đây là một kinh nghiệm làm cho các tiết thơ, truyện sinh động, hấp dẫn đồng thời giúp trẻ cảm thụ nội dung của bài thơ, câu chuyện đó qua bài hát đó chứ không phải là một nội dung lồng ghép để chuyển tiếp cho hay. Ngoài ra một số bài đồng dao, thơ, truyện trong chương trình cũng được nhiều nhạc sĩ sáng tác thành nhạc và cũng từng được xoay chuyển hát như: “Gánh gánh gồng gồng” “Chi chi chành chành” ”Rềnh rềnh ràng ràng” Giúp trẻ tiếp thu nhanh, mau thuộc và gây hứng thú trong quá trình học của cháu. + Khám phá khoa học: Để giúp trẻ hiểu đúng đắn về những đề tài của giờ hoạt động chung làm quen khám phá khoa học thông qua việc trò chuyện, đàm thoại, quan sát, trò chơi...thì việc kết hợp sử dụng âm nhạc trong giờ học góp phần tạo cho trẻ có cảm xúc với các đối tượng như bài “Giới thiệu một số loài hoa” yêu cầu là trẻ phân biệt được một số loại hoa, so sánh, nhận xét sự giống và khác nhau...biết thưởng thức vẻ đẹp, mùi thơm, yêu quí, bảo vệ...Sau đó ta cho trẻ nghe bài “Hoa trong vườn” hoặc có thể cho cháu nghe bài “Ra vườn hoa” của Văn Tấn. Trong chủ đề nghề nghiệp như “Chú công nhân” giáo viên yêu cầu trẻ nắm được công việc, ý nghĩa của công việc đó, yếu quí người lao động...kết hợp cho trẻ nghe bài “Cháu yêu cô chú công nhân” của Hoàng Văn Yến. Khi dạy đề tài “Chú bộ đội” nghe bài “Cháu thương chú bộ đội”, “Làm chú bộ đội”, “Gác trăng” của Nguyễn Trí Tân...Nhằm giúp trẻ hiểu được trong 14 4165053