SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM
SÀNG &
CÁC THỦ THUẬT CƠ BẢN VỀ
TIÊU HÓA
MỤC TIÊU:
1. Mô tả các phân khu ổ bụng và các
cơ quan tương ứng.
2. Thực hiện được bốn kỹ năng thăm
khám ổ bụng.
3. Thực hiện được các thao tác khám
vị trí các điểm đau vùng bụng.
4. Trình bày được kết quả thăm
khám.
NỘI DUNG
1. PHÂN KHU Ổ BỤNG
Ổ bụng thông thường được chia làm 4 vùng hoặc 9
vùng, mục đích là để mô tả vị trí các cơ quan tương
ứng bên dưới, mô tả điểm đau và sự thay đổi của các
cơ quan tương ứng bên dưới.
– Cách chia là 9 vùng: hai đường thẳng xuất phát từ hai
đường trung đòn kéo xuống tới nếp bẹn, đường này
tương ứng với bờ ngoài cơ thẳng bụng. Hai đường
thẳng còn lại vuông góc với đường thẳng trên, đường
thứ nhất nối với điểm thấp nhất của hai mạng sườn,
đường ngang thứ hai nối với hai gai chậu trước trên,
chia ổ bụng thành 9 vùng: thượng vị, quanh rốn, hạ vị,
hạ sườn phải, hạ sườn trái, hông phải, hông trái, hố
chậu phải, hố chậu trái.
– Cách chia làm 4 vùng: vẽ hai đường thẳng tưởng
tượng qua rốn, một đường đi từ mũi ức đến khớp mu;
đường thứ hai qua rốn và vuông góc với đường thứ
nhất chia ổ bụng thành 4 khu.
Điều quan trọng là người khám phải nhận biết cấu trúc tương
ứng ở bên trong xoang bụng của mỗi vùng và biết được vị trí của
các điểm đau. Các điểm đau thường gặp trong các bệnh lý tiêu
hóa là:
– Điểm đau thượng vị: là điểm giữa đoạn thẳng nối mũi ức đến
rốn.
– Điểm túi mật: là giao điểm của đường trung đòn phải và bờ
sườn phải hoặc giao điểm của bờ ngoài cơ thẳng bụng và bờ
sườn phải.
– Tam giác Chauffard – Rivet: là tam giác được tạo bởi phân giác
giữa đường thẳng đi từ mũi ức đến rốn và đường thẳng đi từ rốn
đến điểm thấp nhất của hạ sườn phải: là vùng tụy tạng – đường
mật chính.
– Điểm Mc Burney: là giao điểm giữa 1/3 ngoài và 2/3 trong của
đường nối từ rốn và gai chậu trước trên bên phải.
– Điểm niệu quản trên bên phải và trái: lấy từ rốn ra 3 khoát
ngón tay hoặc giao điểm của đường nối ngang rốn và bờ ngoài
cơ thẳng bụng.
– Điểm niệu quản giữa bên phải và bên trái: lấy đường nối
ngang gai chậu trước trên và giao điểm 1/3 ngoài và 2/3 trong.
- Điểm sườn lưng trái (Mayo Robson): giao
điểm của bờ ngoài cơ thẳng lưng bên trái
và bờ dưới xương sườn 12.
- Điểm sườn cột sống: góc tạo bởi xương
sườn thứ 12 và cột sống.
2. KHÁM BỤNG
– Dụng cụ khám vùng bụng là ống nghe
– Phòng khám ánh sáng tốt
– Chú ý: đối với khám bụng thực hiện các kỹ năng theo thứ tự: nhìn, nghe,
gõ, sờ.
2.1. Tư thế bệnh nhân
Bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa và kê gối dưới đầu, vùng bụng được bộc lộ
hoàn toàn từ xương ức đến hai nếp bẹn, hai tay để xuôi theo hai bên, hai
chân co để cơ thành bụng dãn tối đa.
Tuyệt đối không kê tay dưới đầu vì sẽ làm căng cơ thành bụng.
2.2. Tư thế người khám
– Có thể ngồi hay đứng phía bên phải bệnh nhân và nhìn vào
mặt bệnh nhân. Nếu bệnh nhân khai bị đau bụng thì chỗ đau sẽ
khám sau cùng.
– Nếu người khám bệnh khám ở vùng đau trước, cơ thành
bụng sẽ co lại và người khám sẽ khó khăn trong ấn chẩn phần
còn lại.
– Khi thăm khám phải quan sát nét mặt bệnh nhân để biết bệnh
nhân có khó chịu không.
– Nếu khám phòng lạnh, bàn tay người khám phải ấm (bằng
cách xoa hai bày tay vào nhau) và móng tay phải cắt ngắn.
– Trong lúc sờ nắn bụng, có thể đánh lạc hướng bệnh nhân
bằng cách nói chuyện với bệnh nhân.
– Các yếu tố ảnh hưởng đến sờ nắn bụng: người khám, độ dày
thành bụng, tính chất của dịch ổ bụng, tri giác bệnh nhân.
2.3. Tiến hành khám
2.3.1. Nhìn
– Quan sát đường viền hai bên bụng xem bụng
có cân đối, to bè, chướng căng (hình a) hay lõm
lòng thuyền không?
– Xem rốn có lồi khi bụng to bè hay không? Có
rỉ dịch rốn hay không? (hình b)
– Xem có tuần hoàn bàng hệ không? Tĩnh mạch
dãn to hay vừa phải, thẳng hay ngoằn ngoèo,
trên rốn hay dưới rốn. (hình c)
– Nhìn màu sắc ở da bụng: da trơn hay nhăn, teo
hay nở.
– Dấu tím bầm quanh rốn (dấu hiệu Cullen) và dấu
bầm tím ở vùng hông (dấu hiệu Grey- Turner): là dấu
xuất huyết sau phúc mạc của viêm tụy cấp.
– Dấu hiệu rắn bò: nhìn tiếp tuyến với thành bụng,
thấy các sóng nhu động nổi lên và chạy từ nơi này
sang nơi khác cùng lúc với bệnh nhân than đau bụng.
Dấu hiệu này gặp trong tắc ruột cơ học.
– Túi mật to: một khối nhô lên ở thành bụng phải, bờ
lồi quay xuống dưới và di động theo nhịp thở, gặp
trong tắc mật do sỏi ống mật chủ hoặc u đầu tụy.
2.3.2. Nghe
– Mục đích: nghe tiếng ruột, tiếng của mạch máu và tiếng cọ
màng bụng.
+ Nghe tiếng ruột: đặt phần màng ống nghe ở giữa bụng hoặc
vùng bụng dưới phải để nghe nhu động ruột, nghe ít nhất trong
2 phút, chủ yếu là có nhu động hay không có nhu động, âm
ruột bình thường nghe từ 5-34 lần/phút.
+ Lưu ý: bình thường nhu động ruột có âm sắc cao vừa phải.
Nếu sau 2 phút mà không nghe được tiếng nhu động nào, tình
trạng mất nhu động ruột có thể xảy ra, mất nhu động ruột nên
hoạt động ruột bị tê liệt, có thể do tình trạng phúc mạc bị kích
ứng toàn bộ. Nếu tần số tăng, âm sắc cao gặp trong tắc ruột cơ
học. Tần số tăng, âm sắc không cao gặp trong viêm dạ dày
ruột, xuất huyết tiêu hóa trên.
+ Tiếng thổi mạch máu: tiếng thổi ở vùng trên rốn, lệch sang
hai bên gặp trong hẹp động mạch thận. Tiếng thổi của động
mạch chủ gặp trong phình động mạch chủ bụng.
+ Tiếng cọ màng bụng: là tiếng giống vải lụa cọ sát vào
nhau, có thể gặp trong u gan, nhiễm trùng lậu cầu xung
quanh gan hoặc nhồi máu lách.
+ Tìm các tạng bị tắc: tiếng lắc óc ách (nghe lúc sáng
khi đói)
– Cách 1: áp ống nghe lên bụng bệnh nhân, dùng hai tay
áp vào hai bên của mạng sườn bệnh nhân, lắc từ bên này
sang bên kia.
– Cách 2: dùng hai tay nâng mạng sườn bệnh nhân, lắc
từ bên này sang bên kia, cách này không cần dùng ống
nghe.
Nếu nghe được tiếng óc ách của nước là gặp trong tình
trạng dạ dày bị dãn.
2.3.3. Gõ
– Giúp người khám đánh giá số lượng và sự
phân bố của hơi trong ổ bụng, có dịch bất
thường trong khoang màng bụng và xác định
những khối u đặc hoặc u nang.
– Gõ toàn bộ thành bụng để đánh giá, gõ từ rốn ra xung quanh
theo hình nan hoa.
+ Gõ vang gặp trong tắc ruột, liệt ruột
+ Gõ đục bàn cờ gặp trong lao phúc mạc
+ Gõ đục vùng thấp: khi gõ đục không rõ ràng, cho bệnh nhân
nằm nghiêng sang một bên sẽ thấy gõ đục bên nằm nghiêng và
gõ vang bên kia và ngược lại.
+ Gõ vang vùng rốn và thượng vị, đồng thời gõ đục các vùng
khác gặp trong báng bụng lớn.
– Xác định chiều cao gan: từ vùng ngực, khoảng
liên sườn 2 gõ xuống, gõ theo 3 đường: đường
trung đòn, cạnh ức phải, đường nách trước, sau
đó gõ từ bụng lên, ranh giới phía trên và dưới là
vùng đục của gan.
2.3.4. Sờ
– Là thao tác khám quan trọng nhất để chẩn đoán
các bệnh lý xoang bụng.
– Sờ bằng cả bàn tay và các ngón tay áp sát vào
nhau, sờ từ nông đến sâu, nhẹ nhàng theo nhịp thở
của bệnh nhân, từ chỗ không đau đến chỗ đau.
Thông thường sờ từ hố chậu trái di chuyển lên
hoặc từ hố chậu phải đi lên.
+ Ấn điểm đau thượng vị: điểm đau lệch trái gặp trong
loét dạ dày và lệch phải gặp trong loét tá tràng.
+ Tìm điểm đau túi mật: đặt bàn tay phải, các ngón 2,
3, 4 ấn nhẹ nhàng vào điểm túi mật.
+ Nghiệm pháp Murphy: chỉ thực hiện khi nghi ngờ
viêm túi mật cấp, khi không sờ được túi mật to, bệnh
nhân đau ở hạ sườn phải.
– Cách 1: đặt ngón 2, 3, 4, 5 bàn tay trái ôm vàomạng sườn phải,
ngón tay cái ấn nhẹ nhàng vào điểm túi mật, mỗi khi bệnh nhân
thở ra, ấn sâu vào đến khi bệnh nhân hít vào cảm thấy đau chói
và ngưng thở: nghiệm pháp Murphy (+) gặp trong viêm túi mật
cấp.
– Cách 2: thực hiện bằng cả 2 bàn tay, 2 ngón cái chụm lại đặt
ngay điểm túi mật, 8 ngón còn lại đặt lên bờ sườn, thao tác tương
tự cách 1.
+ Ấn điểm đau Mc Burney: đau gặp trong viêm ruột thừa cấp
+ Tìm phản ứng dội (dấu hiệu Blumberg): phản ứng dội là
phản ứng của sự kích thích phúc mạc, có thể tạo ra bằng cách ấn
sâu từ từ trên bụng, sau đó buông tay ra đột ngột, bệnh nhân sẽ
đau tăng lên ở vùng bị viêm cấp trong viêm phúc mạc.
+ Đề kháng thành bụng: khi tay người khám sờ lên thành
bụng, cơ thành bụng của bệnh nhân co cứng chống lại tay người
khám đồng thời bệnh nhân than đau là dấu hiệu quan trọng của
viêm phúc mạc (do hoại tử túi mật, thủng dạ dày – tá tràng, viêm
ruột thừa vỡ mủ). Đề kháng thành bụng: có thể là co cứng như
gỗ (gặp trong thủng dạ dày những giờ đầu)
+ Sờ gan: bệnh nhân nằm ngửa, Thầy thuốc dùng tay trái ngón
2, 3, 4, 5 đặt dưới hố thắt lưng và nâng mạng sườn phải lên,
ngón tay xòe ra ôm lấy vùng hạ sườn phải phía trước, đặt tay
phải ở vùng 1/4 trên, phía bên cơ thẳng bụng, phía dưới vùng
đục của gan, yêu cầu bệnh nhân hít sâu, tay phải ấn chẩn nhẹ
nhàng.
Chú ý: nếu gan to, ta có thể sờ được bờ của gan. Khi
sờ được bờ của gan, phải nhận định xem mật độ mềm,
chắc, cứng, bề mặt của gan nhẵn hay gồ ghề, có u cục,
quan sát xem bệnh nhân có đau hay không?
+ Nghiệm pháp rung gan: bàn tay trái đặt lên
mạng sườn phải của bệnh nhân, các ngón tay nằm
trong các khoảng liên sườn. Dùngbờ trụ của bàn tay
phải chặt nhẹ và gọn vào các ngón tay trái.
+ Ấn kẽ sườn phải: dùng ngón tay 1 hoặc 2 ấn vừa
phải vào các kẽ sườn, có thể tìm được điểm đau chói.
Điểm đau thường gặp nhất là liên sườn 8 đường nách
giữa, gặp trong áp-xe gan do amip.
+ Sờ lách:
– Cách 1: bệnh nhân nằm ngửa.
Người khám đứng bên phải bệnh nhân bàn tay phải để trên
thành bụng ngay dưới bờ sườn trái. Bàn tay trái để phía sau
mạng sườn ôm lấy vùng lách và đẩy lách lên trên (ra phía
trước). Bảo bệnh nhân hít thật sâu vào, nếu lách to sẽ đụng vào
đầu ngón tay phải.
– Cách 2: cho bệnh nhân nằm nghiêng
sang phải. Bàn tay trái đặt ở mạng sườn trái
– Lách to độ I: dười bờ sườn 1-2 cm hay
còn gọi là mấp mé bờ sườn trái.
– Lách to độ II: dười bờ sườn trái 3-7cm.
– Lách to độ III: lách to đến ngang rốn.
– Lách to độ IV: lách to quá rốn.
+ Sờ khối u: khi sờ được khối u phải
xác định
• Vị trí
• Bờ khối u
• Kích thước
• Mật độ cứng, chắc, căng
• Đau hay không đau
• Có di động theo nhịp thở không, có di động ngang không.
+ Dấu hiệu Fothergill: nâng nửa người trên bệnh nhân khỏi
mặt giường bằng bàn tay trái, tay phải sờ trên khối u. Buông
nhẹ tay trái làm bệnh nhân phải gồng cơ thành bụng trước. Nếu
tay phải sờ thấy khối u rõ hơn thì khối u đó là của thành bụng
trước và ngược lại nếu không sờ thấy khối u thì khối u ở trong
xoang bụng.
+ Dấu hiệu sóng vỗ: bệnh nhân nằm ngửa, người phụ chặn
cạnh trụ bàn tay lên đỉnh ổ bụng, người khám đặt một bàn tay
áp vào một bên thành bụng, tay kia vỗ nhẹ hoặc búng vào thành
bên đối diện.
Kết quả: dấu hiệu sóng vỗ (+) sẽ có cảm giác sóng dội vào
lòng bàn tay bên đối diện
2.4. Một số thủ thuật khác
2.4.1. Tìm dấu hiệu cơ thắt lưng (Psoas sign)
– Đặt bàn tay phải lên gối phải của bệnh nhân và yêu
cầu bệnh nhân nâng đùi lên chống lại tay của người
khám.
– Cách khác: cho bệnh nhân nằm nghiêng sang trái,
tay trái người khám giữ ở cánh chậu phải của bệnh
nhân, tay phải duỗi chân phải của bệnh nhân ra sau.
– Nếu bệnh nhân than đau ở hố chậu phải khi làm hai
thủ thuật này, ta ghi nhận dấu hiệu cơ thắt lưng (+), có
ý nghĩa trong viêm ruột thừa cấp sau manh tràng.
2.4.2. Dấu hiệu cơ bịt
– Bệnh nhân nằm ngửa, cẳng chân gấp vào đùi, đùi
gấp vào bụng, người khám giữ đầu gối phải và xoay
cẳng chân vào trong, háng ra ngoài (thủ thuật này làm
căng cơ bịt). Nếu bệnh nhân than đau ở vùng hạ vị
phải, ta ghi nhận dấu hiệu cơ bịt gặp trong viêm ruột
thừa.
3. KHÁM VÙNG BẸN:
3.1. Nhìn: ở người lớn và trẻ lớn tuổi, nên khám bệnh nhân ở tư
thế đứng, quan sát kỹ
– Thoát vị ở một hay hai bên, nếu một hay hai bên bẹn phồng to.
– Thoát vị bẹn gián tiếp: nằm sát gốc dương vật (ở nam), gần
đường giữa và dưới vùng nếp gấp thấp nhất của vùng bụng dưới,
có thể xuống tới bìu.
– Thoát vị bẹn trực tiếp: nằm ngang hay trên nếp bụng mu
thấp, ít khi qua lỗ bẹn nông xuống bìu.
– Thoát vị đùi nằm dưới nếp bẹn, xa đường giữa và ở đáy tam
giác Scarpa.
– Nếu quan sát chưa rõ thoát vị bên nào, cho bệnh nhân thực
hiện một số động tác tăng áp lực ổ bụng (ho, rặn…):
+ Nếu khối phồng đi chéo theo nếp bẹn đó là thoát vị bẹn gián
tiếp
+ Nếu khối phồng đi dọc xuống đùi đó là thoát vị đùi
+ Nếu khối phồng thoát vị nhanh chóng xẹp rồi phồng khi bệnh
nhân đổi tư thế đó là thoát vị bẹn trực tiếp.
3.2 Sờ
– Khám thực thể bằng sờ nắn xác định kết quả của quan sát:
+ Thủ thuật Zieman: dùng 3 ngón tay II, III và IV bên phải hay bên trái
tùy thuộc bên phải hay bên trái bệnh nhân bị thoát vị. Ngón II đặt ở nếp
bụng mu thấp, ngón III ở nếp bẹn và ngón IV ở đáy tam giác Scarpa rồi
bảo bệnh nhân ho mạnh. Nếu cảm giác chạm ngón II là thoát vị trực tiếp,
chạm ngón III là thoát vị gián tiếp, còn chạm ngón IV là thoát vị đùi.
+ Thăm dò lỗ bẹn: bình thường đường kính lỗ bẹn ngoài cỡ đầu ngón tay
út, dùng đầu ngón tay út đặt vào lỗ bẹn và bảo bệnh nhân ho mạnh:
• Cảm giác túi thoát vị chạm ở đầu ngón tay út là thoát vị gián tiếp
• Nếu cảm giác chạm túi thoát vị ở mặt lòng của ngón út là thoát vị trực
tiếp.
+ Bằng sờ nắn, ta cũng có thể xác định
một phần loại tạng nào đã thoát vị:
• Khối thoát vị to, không đau, không đẩy
lên được có thể là thoát vị mạc nối
• Khi đẩy lên nghe tiếng lọc sọc nước là
do ruột thoát vị
• Khối thoát vị to, đau, không đẩy lên
được nghĩ nhiều thoát vị biến chứng
nghẹt.
Khám tiêu hóa bụng

More Related Content

What's hot

KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞSoM
 
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGER
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGERHỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGER
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGERPledger Harry
 
KHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCKHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCSoM
 
các đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổicác đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổiBs. Nhữ Thu Hà
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGSoM
 
KHÁM TIM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIMSoM
 
Tràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổiTràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổiHùng Lê
 
Viêm ruột thừa Y3 YDS
Viêm ruột thừa Y3 YDSViêm ruột thừa Y3 YDS
Viêm ruột thừa Y3 YDSNgo Tan
 
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGKHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGSoM
 
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấpKhuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấpCuong Nguyen
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOASoM
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰCPHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰCSoM
 
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPVIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPSoM
 

What's hot (20)

Khám bụng_NGÔ LONG KHOA_Y 2009
Khám bụng_NGÔ LONG KHOA_Y 2009Khám bụng_NGÔ LONG KHOA_Y 2009
Khám bụng_NGÔ LONG KHOA_Y 2009
 
KHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤPKHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤP
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
 
VIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009A
VIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009AVIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009A
VIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009A
 
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGER
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGERHỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGER
HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG - DR.PLEDGER
 
KHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCKHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁC
 
các đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổicác đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổi
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
KHÁM TIM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIM
 
Tràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổiTràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổi
 
Viêm ruột thừa Y3 YDS
Viêm ruột thừa Y3 YDSViêm ruột thừa Y3 YDS
Viêm ruột thừa Y3 YDS
 
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGKHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
 
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấpKhuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOA
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰCPHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
 
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPVIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
 

Similar to Khám tiêu hóa bụng

KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGSoM
 
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hìnhChẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hìnhBs. Nhữ Thu Hà
 
Vet thuong nguc bung
Vet thuong nguc bungVet thuong nguc bung
Vet thuong nguc bungvinhvd12
 
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNGSƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNGSoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOSoM
 
VIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAGreat Doctor
 
Chuyen de-viem-ruot-thua-171103070102
Chuyen de-viem-ruot-thua-171103070102Chuyen de-viem-ruot-thua-171103070102
Chuyen de-viem-ruot-thua-171103070102đào bùi
 
KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAISoM
 
QUY TRÌNH ĐỌC CT BUNG- DR TRUONG.pdf
QUY TRÌNH ĐỌC CT BUNG- DR TRUONG.pdfQUY TRÌNH ĐỌC CT BUNG- DR TRUONG.pdf
QUY TRÌNH ĐỌC CT BUNG- DR TRUONG.pdfEnglishDadDaughter
 
Viem ruot thua cap (update)
Viem ruot thua cap (update)Viem ruot thua cap (update)
Viem ruot thua cap (update)phanhuynhtiendat
 
MỞ THÔNG ỐNG TIÊU HÓA
MỞ THÔNG ỐNG TIÊU HÓAMỞ THÔNG ỐNG TIÊU HÓA
MỞ THÔNG ỐNG TIÊU HÓASoM
 
Điều trị ung thư dạ dày - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
Điều trị ung thư dạ dày - 2020 - Đại học Y dược TPHCMĐiều trị ung thư dạ dày - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
Điều trị ung thư dạ dày - 2020 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
mau benh an phu khoa
mau benh an phu khoamau benh an phu khoa
mau benh an phu khoaTrung Lee
 
BỆNH ÁN HC tắc ruột.pdf
BỆNH ÁN HC tắc ruột.pdfBỆNH ÁN HC tắc ruột.pdf
BỆNH ÁN HC tắc ruột.pdfLinhNguynKhnh23
 

Similar to Khám tiêu hóa bụng (20)

KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNG
 
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hìnhChẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
Vet thuong nguc bung
Vet thuong nguc bungVet thuong nguc bung
Vet thuong nguc bung
 
Khám tiêu hóa
Khám tiêu hóaKhám tiêu hóa
Khám tiêu hóa
 
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNGSƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
 
KháM Tim
KháM TimKháM Tim
KháM Tim
 
Luận án: Điều trị các tổn thương tạng rỗng bằng phẫu thuật nội soi
Luận án: Điều trị các tổn thương tạng rỗng bằng phẫu thuật nội soiLuận án: Điều trị các tổn thương tạng rỗng bằng phẫu thuật nội soi
Luận án: Điều trị các tổn thương tạng rỗng bằng phẫu thuật nội soi
 
Đề tài: Đánh giá kết quả sớm điều trị các tổn thương tạng rỗng bằng phẫu thuậ...
Đề tài: Đánh giá kết quả sớm điều trị các tổn thương tạng rỗng bằng phẫu thuậ...Đề tài: Đánh giá kết quả sớm điều trị các tổn thương tạng rỗng bằng phẫu thuậ...
Đề tài: Đánh giá kết quả sớm điều trị các tổn thương tạng rỗng bằng phẫu thuậ...
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
VIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪA
 
Chuyen de-viem-ruot-thua-171103070102
Chuyen de-viem-ruot-thua-171103070102Chuyen de-viem-ruot-thua-171103070102
Chuyen de-viem-ruot-thua-171103070102
 
KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAI
 
QUY TRÌNH ĐỌC CT BUNG- DR TRUONG.pdf
QUY TRÌNH ĐỌC CT BUNG- DR TRUONG.pdfQUY TRÌNH ĐỌC CT BUNG- DR TRUONG.pdf
QUY TRÌNH ĐỌC CT BUNG- DR TRUONG.pdf
 
Viem ruot thua cap
Viem ruot thua capViem ruot thua cap
Viem ruot thua cap
 
Viem ruot thua cap (update)
Viem ruot thua cap (update)Viem ruot thua cap (update)
Viem ruot thua cap (update)
 
MỞ THÔNG ỐNG TIÊU HÓA
MỞ THÔNG ỐNG TIÊU HÓAMỞ THÔNG ỐNG TIÊU HÓA
MỞ THÔNG ỐNG TIÊU HÓA
 
Điều trị ung thư dạ dày - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
Điều trị ung thư dạ dày - 2020 - Đại học Y dược TPHCMĐiều trị ung thư dạ dày - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
Điều trị ung thư dạ dày - 2020 - Đại học Y dược TPHCM
 
mau benh an phu khoa
mau benh an phu khoamau benh an phu khoa
mau benh an phu khoa
 
BỆNH ÁN HC tắc ruột.pdf
BỆNH ÁN HC tắc ruột.pdfBỆNH ÁN HC tắc ruột.pdf
BỆNH ÁN HC tắc ruột.pdf
 

More from angTrnHong

Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dượcangTrnHong
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmangTrnHong
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhangTrnHong
 
Khám cột sống
Khám cột sốngKhám cột sống
Khám cột sốngangTrnHong
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácangTrnHong
 
Khám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngKhám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngangTrnHong
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopangTrnHong
 
Bài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungBài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungangTrnHong
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týangTrnHong
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2angTrnHong
 
Bài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaBài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaangTrnHong
 
Bài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaBài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaangTrnHong
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miênangTrnHong
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátangTrnHong
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongangTrnHong
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bếangTrnHong
 
Bai 1 tinh nang
Bai 1   tinh nangBai 1   tinh nang
Bai 1 tinh nangangTrnHong
 
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
Bài  17 ngoại cảm thương hànBài  17 ngoại cảm thương hàn
Bài 17 ngoại cảm thương hànangTrnHong
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâmangTrnHong
 

More from angTrnHong (20)

Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dược
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinh
 
Khám cột sống
Khám cột sốngKhám cột sống
Khám cột sống
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giác
 
Khám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngKhám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụng
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
Bài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungBài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vung
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng tý
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2
 
Bài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaBài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoa
 
Bài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaBài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoa
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miên
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khát
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phong
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bế
 
Bai 1 tinh nang
Bai 1   tinh nangBai 1   tinh nang
Bai 1 tinh nang
 
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
Bài  17 ngoại cảm thương hànBài  17 ngoại cảm thương hàn
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
 

Recently uploaded

SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

Khám tiêu hóa bụng

  • 1. KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT CƠ BẢN VỀ TIÊU HÓA
  • 2.
  • 3.
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 11. MỤC TIÊU: 1. Mô tả các phân khu ổ bụng và các cơ quan tương ứng. 2. Thực hiện được bốn kỹ năng thăm khám ổ bụng. 3. Thực hiện được các thao tác khám vị trí các điểm đau vùng bụng. 4. Trình bày được kết quả thăm khám.
  • 12. NỘI DUNG 1. PHÂN KHU Ổ BỤNG Ổ bụng thông thường được chia làm 4 vùng hoặc 9 vùng, mục đích là để mô tả vị trí các cơ quan tương ứng bên dưới, mô tả điểm đau và sự thay đổi của các cơ quan tương ứng bên dưới. – Cách chia là 9 vùng: hai đường thẳng xuất phát từ hai đường trung đòn kéo xuống tới nếp bẹn, đường này tương ứng với bờ ngoài cơ thẳng bụng. Hai đường thẳng còn lại vuông góc với đường thẳng trên, đường thứ nhất nối với điểm thấp nhất của hai mạng sườn, đường ngang thứ hai nối với hai gai chậu trước trên, chia ổ bụng thành 9 vùng: thượng vị, quanh rốn, hạ vị, hạ sườn phải, hạ sườn trái, hông phải, hông trái, hố chậu phải, hố chậu trái.
  • 13.
  • 14. – Cách chia làm 4 vùng: vẽ hai đường thẳng tưởng tượng qua rốn, một đường đi từ mũi ức đến khớp mu; đường thứ hai qua rốn và vuông góc với đường thứ nhất chia ổ bụng thành 4 khu.
  • 15. Điều quan trọng là người khám phải nhận biết cấu trúc tương ứng ở bên trong xoang bụng của mỗi vùng và biết được vị trí của các điểm đau. Các điểm đau thường gặp trong các bệnh lý tiêu hóa là: – Điểm đau thượng vị: là điểm giữa đoạn thẳng nối mũi ức đến rốn. – Điểm túi mật: là giao điểm của đường trung đòn phải và bờ sườn phải hoặc giao điểm của bờ ngoài cơ thẳng bụng và bờ sườn phải. – Tam giác Chauffard – Rivet: là tam giác được tạo bởi phân giác giữa đường thẳng đi từ mũi ức đến rốn và đường thẳng đi từ rốn đến điểm thấp nhất của hạ sườn phải: là vùng tụy tạng – đường mật chính. – Điểm Mc Burney: là giao điểm giữa 1/3 ngoài và 2/3 trong của đường nối từ rốn và gai chậu trước trên bên phải.
  • 16.
  • 17. – Điểm niệu quản trên bên phải và trái: lấy từ rốn ra 3 khoát ngón tay hoặc giao điểm của đường nối ngang rốn và bờ ngoài cơ thẳng bụng. – Điểm niệu quản giữa bên phải và bên trái: lấy đường nối ngang gai chậu trước trên và giao điểm 1/3 ngoài và 2/3 trong.
  • 18. - Điểm sườn lưng trái (Mayo Robson): giao điểm của bờ ngoài cơ thẳng lưng bên trái và bờ dưới xương sườn 12. - Điểm sườn cột sống: góc tạo bởi xương sườn thứ 12 và cột sống.
  • 19. 2. KHÁM BỤNG – Dụng cụ khám vùng bụng là ống nghe – Phòng khám ánh sáng tốt – Chú ý: đối với khám bụng thực hiện các kỹ năng theo thứ tự: nhìn, nghe, gõ, sờ. 2.1. Tư thế bệnh nhân Bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa và kê gối dưới đầu, vùng bụng được bộc lộ hoàn toàn từ xương ức đến hai nếp bẹn, hai tay để xuôi theo hai bên, hai chân co để cơ thành bụng dãn tối đa. Tuyệt đối không kê tay dưới đầu vì sẽ làm căng cơ thành bụng.
  • 20. 2.2. Tư thế người khám – Có thể ngồi hay đứng phía bên phải bệnh nhân và nhìn vào mặt bệnh nhân. Nếu bệnh nhân khai bị đau bụng thì chỗ đau sẽ khám sau cùng. – Nếu người khám bệnh khám ở vùng đau trước, cơ thành bụng sẽ co lại và người khám sẽ khó khăn trong ấn chẩn phần còn lại. – Khi thăm khám phải quan sát nét mặt bệnh nhân để biết bệnh nhân có khó chịu không. – Nếu khám phòng lạnh, bàn tay người khám phải ấm (bằng cách xoa hai bày tay vào nhau) và móng tay phải cắt ngắn. – Trong lúc sờ nắn bụng, có thể đánh lạc hướng bệnh nhân bằng cách nói chuyện với bệnh nhân. – Các yếu tố ảnh hưởng đến sờ nắn bụng: người khám, độ dày thành bụng, tính chất của dịch ổ bụng, tri giác bệnh nhân.
  • 21. 2.3. Tiến hành khám 2.3.1. Nhìn – Quan sát đường viền hai bên bụng xem bụng có cân đối, to bè, chướng căng (hình a) hay lõm lòng thuyền không? – Xem rốn có lồi khi bụng to bè hay không? Có rỉ dịch rốn hay không? (hình b) – Xem có tuần hoàn bàng hệ không? Tĩnh mạch dãn to hay vừa phải, thẳng hay ngoằn ngoèo, trên rốn hay dưới rốn. (hình c)
  • 22.
  • 23.
  • 24.
  • 25.
  • 26. – Nhìn màu sắc ở da bụng: da trơn hay nhăn, teo hay nở. – Dấu tím bầm quanh rốn (dấu hiệu Cullen) và dấu bầm tím ở vùng hông (dấu hiệu Grey- Turner): là dấu xuất huyết sau phúc mạc của viêm tụy cấp. – Dấu hiệu rắn bò: nhìn tiếp tuyến với thành bụng, thấy các sóng nhu động nổi lên và chạy từ nơi này sang nơi khác cùng lúc với bệnh nhân than đau bụng. Dấu hiệu này gặp trong tắc ruột cơ học. – Túi mật to: một khối nhô lên ở thành bụng phải, bờ lồi quay xuống dưới và di động theo nhịp thở, gặp trong tắc mật do sỏi ống mật chủ hoặc u đầu tụy.
  • 27. 2.3.2. Nghe – Mục đích: nghe tiếng ruột, tiếng của mạch máu và tiếng cọ màng bụng. + Nghe tiếng ruột: đặt phần màng ống nghe ở giữa bụng hoặc vùng bụng dưới phải để nghe nhu động ruột, nghe ít nhất trong 2 phút, chủ yếu là có nhu động hay không có nhu động, âm ruột bình thường nghe từ 5-34 lần/phút. + Lưu ý: bình thường nhu động ruột có âm sắc cao vừa phải. Nếu sau 2 phút mà không nghe được tiếng nhu động nào, tình trạng mất nhu động ruột có thể xảy ra, mất nhu động ruột nên hoạt động ruột bị tê liệt, có thể do tình trạng phúc mạc bị kích ứng toàn bộ. Nếu tần số tăng, âm sắc cao gặp trong tắc ruột cơ học. Tần số tăng, âm sắc không cao gặp trong viêm dạ dày ruột, xuất huyết tiêu hóa trên. + Tiếng thổi mạch máu: tiếng thổi ở vùng trên rốn, lệch sang hai bên gặp trong hẹp động mạch thận. Tiếng thổi của động mạch chủ gặp trong phình động mạch chủ bụng.
  • 28.
  • 29.
  • 30. + Tiếng cọ màng bụng: là tiếng giống vải lụa cọ sát vào nhau, có thể gặp trong u gan, nhiễm trùng lậu cầu xung quanh gan hoặc nhồi máu lách. + Tìm các tạng bị tắc: tiếng lắc óc ách (nghe lúc sáng khi đói) – Cách 1: áp ống nghe lên bụng bệnh nhân, dùng hai tay áp vào hai bên của mạng sườn bệnh nhân, lắc từ bên này sang bên kia. – Cách 2: dùng hai tay nâng mạng sườn bệnh nhân, lắc từ bên này sang bên kia, cách này không cần dùng ống nghe. Nếu nghe được tiếng óc ách của nước là gặp trong tình trạng dạ dày bị dãn.
  • 31. 2.3.3. Gõ – Giúp người khám đánh giá số lượng và sự phân bố của hơi trong ổ bụng, có dịch bất thường trong khoang màng bụng và xác định những khối u đặc hoặc u nang.
  • 32. – Gõ toàn bộ thành bụng để đánh giá, gõ từ rốn ra xung quanh theo hình nan hoa. + Gõ vang gặp trong tắc ruột, liệt ruột + Gõ đục bàn cờ gặp trong lao phúc mạc + Gõ đục vùng thấp: khi gõ đục không rõ ràng, cho bệnh nhân nằm nghiêng sang một bên sẽ thấy gõ đục bên nằm nghiêng và gõ vang bên kia và ngược lại. + Gõ vang vùng rốn và thượng vị, đồng thời gõ đục các vùng khác gặp trong báng bụng lớn.
  • 33. – Xác định chiều cao gan: từ vùng ngực, khoảng liên sườn 2 gõ xuống, gõ theo 3 đường: đường trung đòn, cạnh ức phải, đường nách trước, sau đó gõ từ bụng lên, ranh giới phía trên và dưới là vùng đục của gan.
  • 34.
  • 35. 2.3.4. Sờ – Là thao tác khám quan trọng nhất để chẩn đoán các bệnh lý xoang bụng. – Sờ bằng cả bàn tay và các ngón tay áp sát vào nhau, sờ từ nông đến sâu, nhẹ nhàng theo nhịp thở của bệnh nhân, từ chỗ không đau đến chỗ đau. Thông thường sờ từ hố chậu trái di chuyển lên hoặc từ hố chậu phải đi lên.
  • 36. + Ấn điểm đau thượng vị: điểm đau lệch trái gặp trong loét dạ dày và lệch phải gặp trong loét tá tràng. + Tìm điểm đau túi mật: đặt bàn tay phải, các ngón 2, 3, 4 ấn nhẹ nhàng vào điểm túi mật. + Nghiệm pháp Murphy: chỉ thực hiện khi nghi ngờ viêm túi mật cấp, khi không sờ được túi mật to, bệnh nhân đau ở hạ sườn phải.
  • 37. – Cách 1: đặt ngón 2, 3, 4, 5 bàn tay trái ôm vàomạng sườn phải, ngón tay cái ấn nhẹ nhàng vào điểm túi mật, mỗi khi bệnh nhân thở ra, ấn sâu vào đến khi bệnh nhân hít vào cảm thấy đau chói và ngưng thở: nghiệm pháp Murphy (+) gặp trong viêm túi mật cấp. – Cách 2: thực hiện bằng cả 2 bàn tay, 2 ngón cái chụm lại đặt ngay điểm túi mật, 8 ngón còn lại đặt lên bờ sườn, thao tác tương tự cách 1. + Ấn điểm đau Mc Burney: đau gặp trong viêm ruột thừa cấp
  • 38. + Tìm phản ứng dội (dấu hiệu Blumberg): phản ứng dội là phản ứng của sự kích thích phúc mạc, có thể tạo ra bằng cách ấn sâu từ từ trên bụng, sau đó buông tay ra đột ngột, bệnh nhân sẽ đau tăng lên ở vùng bị viêm cấp trong viêm phúc mạc. + Đề kháng thành bụng: khi tay người khám sờ lên thành bụng, cơ thành bụng của bệnh nhân co cứng chống lại tay người khám đồng thời bệnh nhân than đau là dấu hiệu quan trọng của viêm phúc mạc (do hoại tử túi mật, thủng dạ dày – tá tràng, viêm ruột thừa vỡ mủ). Đề kháng thành bụng: có thể là co cứng như gỗ (gặp trong thủng dạ dày những giờ đầu) + Sờ gan: bệnh nhân nằm ngửa, Thầy thuốc dùng tay trái ngón 2, 3, 4, 5 đặt dưới hố thắt lưng và nâng mạng sườn phải lên, ngón tay xòe ra ôm lấy vùng hạ sườn phải phía trước, đặt tay phải ở vùng 1/4 trên, phía bên cơ thẳng bụng, phía dưới vùng đục của gan, yêu cầu bệnh nhân hít sâu, tay phải ấn chẩn nhẹ nhàng.
  • 39. Chú ý: nếu gan to, ta có thể sờ được bờ của gan. Khi sờ được bờ của gan, phải nhận định xem mật độ mềm, chắc, cứng, bề mặt của gan nhẵn hay gồ ghề, có u cục, quan sát xem bệnh nhân có đau hay không? + Nghiệm pháp rung gan: bàn tay trái đặt lên mạng sườn phải của bệnh nhân, các ngón tay nằm trong các khoảng liên sườn. Dùngbờ trụ của bàn tay phải chặt nhẹ và gọn vào các ngón tay trái. + Ấn kẽ sườn phải: dùng ngón tay 1 hoặc 2 ấn vừa phải vào các kẽ sườn, có thể tìm được điểm đau chói. Điểm đau thường gặp nhất là liên sườn 8 đường nách giữa, gặp trong áp-xe gan do amip.
  • 40.
  • 41. + Sờ lách: – Cách 1: bệnh nhân nằm ngửa. Người khám đứng bên phải bệnh nhân bàn tay phải để trên thành bụng ngay dưới bờ sườn trái. Bàn tay trái để phía sau mạng sườn ôm lấy vùng lách và đẩy lách lên trên (ra phía trước). Bảo bệnh nhân hít thật sâu vào, nếu lách to sẽ đụng vào đầu ngón tay phải. – Cách 2: cho bệnh nhân nằm nghiêng sang phải. Bàn tay trái đặt ở mạng sườn trái – Lách to độ I: dười bờ sườn 1-2 cm hay còn gọi là mấp mé bờ sườn trái. – Lách to độ II: dười bờ sườn trái 3-7cm. – Lách to độ III: lách to đến ngang rốn. – Lách to độ IV: lách to quá rốn. + Sờ khối u: khi sờ được khối u phải xác định • Vị trí
  • 42.
  • 43. • Bờ khối u • Kích thước • Mật độ cứng, chắc, căng • Đau hay không đau • Có di động theo nhịp thở không, có di động ngang không. + Dấu hiệu Fothergill: nâng nửa người trên bệnh nhân khỏi mặt giường bằng bàn tay trái, tay phải sờ trên khối u. Buông nhẹ tay trái làm bệnh nhân phải gồng cơ thành bụng trước. Nếu tay phải sờ thấy khối u rõ hơn thì khối u đó là của thành bụng trước và ngược lại nếu không sờ thấy khối u thì khối u ở trong xoang bụng. + Dấu hiệu sóng vỗ: bệnh nhân nằm ngửa, người phụ chặn cạnh trụ bàn tay lên đỉnh ổ bụng, người khám đặt một bàn tay áp vào một bên thành bụng, tay kia vỗ nhẹ hoặc búng vào thành bên đối diện. Kết quả: dấu hiệu sóng vỗ (+) sẽ có cảm giác sóng dội vào lòng bàn tay bên đối diện
  • 44.
  • 45. 2.4. Một số thủ thuật khác 2.4.1. Tìm dấu hiệu cơ thắt lưng (Psoas sign) – Đặt bàn tay phải lên gối phải của bệnh nhân và yêu cầu bệnh nhân nâng đùi lên chống lại tay của người khám. – Cách khác: cho bệnh nhân nằm nghiêng sang trái, tay trái người khám giữ ở cánh chậu phải của bệnh nhân, tay phải duỗi chân phải của bệnh nhân ra sau. – Nếu bệnh nhân than đau ở hố chậu phải khi làm hai thủ thuật này, ta ghi nhận dấu hiệu cơ thắt lưng (+), có ý nghĩa trong viêm ruột thừa cấp sau manh tràng.
  • 46.
  • 47. 2.4.2. Dấu hiệu cơ bịt – Bệnh nhân nằm ngửa, cẳng chân gấp vào đùi, đùi gấp vào bụng, người khám giữ đầu gối phải và xoay cẳng chân vào trong, háng ra ngoài (thủ thuật này làm căng cơ bịt). Nếu bệnh nhân than đau ở vùng hạ vị phải, ta ghi nhận dấu hiệu cơ bịt gặp trong viêm ruột thừa.
  • 48. 3. KHÁM VÙNG BẸN: 3.1. Nhìn: ở người lớn và trẻ lớn tuổi, nên khám bệnh nhân ở tư thế đứng, quan sát kỹ – Thoát vị ở một hay hai bên, nếu một hay hai bên bẹn phồng to. – Thoát vị bẹn gián tiếp: nằm sát gốc dương vật (ở nam), gần đường giữa và dưới vùng nếp gấp thấp nhất của vùng bụng dưới, có thể xuống tới bìu. – Thoát vị bẹn trực tiếp: nằm ngang hay trên nếp bụng mu thấp, ít khi qua lỗ bẹn nông xuống bìu. – Thoát vị đùi nằm dưới nếp bẹn, xa đường giữa và ở đáy tam giác Scarpa.
  • 49.
  • 50. – Nếu quan sát chưa rõ thoát vị bên nào, cho bệnh nhân thực hiện một số động tác tăng áp lực ổ bụng (ho, rặn…): + Nếu khối phồng đi chéo theo nếp bẹn đó là thoát vị bẹn gián tiếp + Nếu khối phồng đi dọc xuống đùi đó là thoát vị đùi + Nếu khối phồng thoát vị nhanh chóng xẹp rồi phồng khi bệnh nhân đổi tư thế đó là thoát vị bẹn trực tiếp.
  • 51. 3.2 Sờ – Khám thực thể bằng sờ nắn xác định kết quả của quan sát: + Thủ thuật Zieman: dùng 3 ngón tay II, III và IV bên phải hay bên trái tùy thuộc bên phải hay bên trái bệnh nhân bị thoát vị. Ngón II đặt ở nếp bụng mu thấp, ngón III ở nếp bẹn và ngón IV ở đáy tam giác Scarpa rồi bảo bệnh nhân ho mạnh. Nếu cảm giác chạm ngón II là thoát vị trực tiếp, chạm ngón III là thoát vị gián tiếp, còn chạm ngón IV là thoát vị đùi. + Thăm dò lỗ bẹn: bình thường đường kính lỗ bẹn ngoài cỡ đầu ngón tay út, dùng đầu ngón tay út đặt vào lỗ bẹn và bảo bệnh nhân ho mạnh: • Cảm giác túi thoát vị chạm ở đầu ngón tay út là thoát vị gián tiếp • Nếu cảm giác chạm túi thoát vị ở mặt lòng của ngón út là thoát vị trực tiếp.
  • 52. + Bằng sờ nắn, ta cũng có thể xác định một phần loại tạng nào đã thoát vị: • Khối thoát vị to, không đau, không đẩy lên được có thể là thoát vị mạc nối • Khi đẩy lên nghe tiếng lọc sọc nước là do ruột thoát vị • Khối thoát vị to, đau, không đẩy lên được nghĩ nhiều thoát vị biến chứng nghẹt.