SlideShare a Scribd company logo
1 of 57
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
1
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC KHO
BẠC NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
TPHCM - 2023
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
1.1. Nghiên cứu nước ngoài
Trên thế giới, lý luận về hệ thống KSNB đã các tổ chức, các nhà nghiên cứu
quan tâm. Nhiều nghiên cứu đi theo khuynh hướng thảo luận về nội dung và đưa ra
bằng chứng thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng của KSNB đến sự phát triển của
đơn vị, tổ chức.
Năm 1929, trong công bố của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve
System - FED), lần đầu tiên đưa ra khái niệm về KSNB. KSNB được định nghĩa là
một công cụ để bảo vệ tiền và các tài sản khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu quả
hoạt động, và đây là một cơ sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử nghiệm của kiểm
toán viên. Năm 1936, Hiệp hội kiểm toán viên công chứng Mỹ (AICPA) đưa ra khái
niệm về KSNB, trong đó bổ sung mục tiêu của KSNB không chỉ nhằm bảo vệ tiền
và các tài sản khác mà còn bảo đảm số liệu kế toán chính xác. Năm 1949, trong
công trình nghiên cứu đầu tiên về KSNB với nhan đề “KSNB, các nhân tố cấu
thành và tầm quan trọng đối với việc quản trị doanh nghiệp và đối với kiểm toán
viên độc lập” AICPA đã bổ sung thêm mục tiêu thúc đẩy hoạt động có hiệu quả và
khuyến khích sự tuân thủ các chính sách của nhà quản lý vào trong khái niệm về
KSNB.
Năm 1977, nhằm đáp ứng sự quan tâm của công chúng đối với BCTC của
các công ty kinh doanh Mỹ có hoạt động ở nước ngoài, Quốc hội Mỹ đã thông qua
Luật về chống hối lộ nước ngoài (Foreign Corrupt Practices Act). Trong Luật này,
có những yêu cầu đã dựa trực tiếp vào những quy định mà AICPA đã đặt ra là cần
phải duy trì KSNB nhằm đảm bảo độ tin cậy của các thông tin tài chính trong các tổ
chức. Sau đó, Ủy ban Giao dịch Chứng khoán Mỹ (SEC – Security Exchange
Commission) cũng đưa ra yêu cầu bắt buộc các công ty niêm yết phải báo cáo về
KSNB đối với công tác kế toán ở đơn vị mình. Yêu cầu về báo cáo KSNB của công
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
3
ty cho công chúng chưa thực sự thuyết phục, có nhiều tranh luận về việc đánh giá
tính hữu hiệu của KSNB. Trước thực tế này, năm 1985, Ủy ban chống gian lận về
BCTC thuộc Hội đồng Quốc gia Mỹ đã thành lập tổ chức COSO (Committee of
Sponsoring Organization). COSO được thành lập với mục đích thống nhất định
nghĩa về KSNB để phục vụ cho nhu cầu của các đối tượng khác nhau và đưa ra các
bộ phận cấu thành để giúp các đơn vị có thể xây dựng một hệ thống KSNB hữu
hiệu. Sau thời gian dài làm việc, đến năm 1992, COSO đã phát hành báo cáo dưới
tiêu đề Kiểm soát nội bộ - Khuôn khổ hợp nhất (Internal Control – Intergrated
framework). Báo cáo COSO năm 1992 là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu
và định nghĩa về KSNB một cách đầy đủ và có hệ thống.
Báo cáo COSO ra đời nhằm đưa ra một định nghĩa, một cách hiểu được chấp
nhận rộng rãi về KSNB và cũng hỗ trợ cho các nhà quản trị kiểm soát công ty một
cách tốt hơn.
Báo cáo COSO 1992 chưa thực sự hoàn chỉnh nhưng đã tạo lập được một cơ
sở lý thuyết rất cơ bản và được xem là nền tảng về KSNB. Sau đó, hàng loạt
cácnghiên cứu phát triển về KSNB trong nhiều lĩnh vực khác nhau đã ra đời như
phát triển về Quản trị rủi ro (ERM 2004), về công ty nhỏ, phát triển theo hướng
công nghệ thông tin (COBIT), theo hướng kiểm toán độc lập, chuyên sâu về những
ngành nghề cụ thể và giám sát.
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu của các tổ chức về KSNB và của các
nhà nghiên cứu đề cập đến KSNB. Có thể kể đến một số tác giả và tác phẩm như:
Tác giả Lois D.Etherington và Irene M.Gordon (1985) trong tác phẩm “Internal
controls in Canadian corporations” đã nghiên cứu hệ thống KSNB trên các khía
cạnh kiểm soát quản lý, kiểm soát hoạt động và kiểm soát kế toán. Nghiên cứu của
tác giả Robert Montgomery (1905) trong tác phẩm “Lý thuyết và thực hành kiểm
toán” đã đề cập đến hệ thống kiểm tra nội bộ (System of internal check) là cơ sở
ban đầu để phát triển lên thành KSNB; Tác giả Victor Z. Brink và Herbert Witt
(1941) trong tác phẩm “Kiểm toán nội bộ hiện đại” đã đề cập đến KSNB trong các
hoạt động kế toán và các hoạt động khác.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
4
Ngoài ra cũng có nhiều nghiên cứu về KSNB trong mối quan hệ với quản trị
doanh nghiệp cũng được các nhà nghiên cứu đề cập trong nhiều tác phẩm, có thể kể
đến như: Tác giả Merchant,K.A (1985) về “Control in Business organization” (Kiểm
soát trong tổ chức kinh doanh); Tác giả Anthony, R.N và Dearden, J Bedford
(1989) về “Managegment Control System” (Hệ thống kiểm soát quản lý); Tác giả
Bob Tricker (2009) về “Kiểm soát quản trị”; Michael G (2011) về “Đánh giá tỷ lệ
thiệt hại hoạt động giữa các tổ chức tài chính Mỹ” ...
Như vậy, đến nay, sau hơn một thế kỷ hình thành và phát triển, hệ thống lý
luận về KSNB đã có được khung lý thuyết căn bản và đầy đủ, tuy nhiên cùng với sự
biến đổi của môi trường kinh doanh, khả năng tư duy, nhận thức của nhà quản lý và
các cá nhân có liên quan, lý luận về KSNB vẫn tiếp tục được nghiên cứu bổ sung và
phát triển chuyên sâu vào những ngành nghề cụ thể.
1.2.Nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, lý luận về hệ thống KSNB trước hết được trình bày trong các
giáo trình Lý thuyết kiểm toán, giáo trình Kiểm toán tài chính của các Trường Đại
học khối kinh tế. Về thực tiễn có mốt số đề tài khoa học, luận văn, luận án và một
số nghiên cứu về vấn đề này
Đậu Ngọc Châu và Nguyễn Viết Lợi (2009) với giáo trình “Lý thuyết kiểm
toán” của Học viện Tài chính; Nguyễn Quang Quynh và Ngô Trí Tuệ (2012) với
giáo trình “Kiểm toán tài chính” của Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
Giáo trình “Lý thuyết kiểm toán” của Học viện Tài chính do Ths Đậu Ngọc
Châu và TS. Nguyễn Viết Lợi chủ biên (2009) trình bày khái niệm, các mục tiêu
của hệ thống KSNB đối với báo cáo tài chính (BCTC); cơ cấu của hệ thống KSNB.
Về cơ bản nội dung hệ thống KSNB được nghiên cứu và trình bày trong các giáo
trình kiểm toán của các Trường đại học thuộc khối kinh tế là tương đối thống nhất
với nhau, ngoại trừ một số khác biệt về cách tiếp cận cơ cấu của hệ thống KSNB.
Riêng giáo trình “Kiểm toán tài chính” của Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà
Nội do GS, TS Nguyễn Quang Quynh và PGS, TS Ngô Trí Tuệ chủ biên, xuất bản
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
5
năm 2012 lại đưa ra quan điểm hệ thống KSNB gồm bốn thành phần: môi trường
kiểm soát; hệ thống kế toán; các thủ tục kiểm soát; kiểm toán nội bộ.
Đề tài khoa học “Nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, đánh giá hệ
thống kiểm soát nội bộ các tập đoàn kinh tế Nhà nước trong quá trình kiểm toán do
Kiểm toán Nhà nước tiến hành”, do GS.TS Ngô Thế Chi và TS Phạm Tiến Hưng
đồng chủ nhiệm thực hiện năm 2013.
Đề tài đã khái quát hóa những vấn đề lý luận về đặc điểm tập đoàn kinh tế
Nhà nước và hệ thống KSNB của TĐKT Nhà nước để làm cơ sở cho công tác
nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB do Kiểm toán Nhà nước thực hiện. Nội
dung chính của đề tài là tập trung nghiên cứu, xác định mục tiêu, đối tượng, nội
dung, tiêu chí nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB của các TĐKT Nhà nước
cũng như xây dựng quy trình nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB của các
TĐKT Nhà nước. Vì vậy, hệ thống KSNB được trình bày trong đề tài chưa thật đầy
đủ trên các phương diện thiết lập và vận hành nhằm đối phó với các rủi ro của
doanh nghiệp.
- Luận án: “Hoàn thiện hệ thống KSNB tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam” -
Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Nguyễn Thị Lan Anh (năm 2014).
Luận án đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về hệ thống KSNB và
thực hiện khảo sát phân tích các yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB tại Tập đoàn
Hoá chất Việt Nam để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại
Tập đoàn. Tuy nhiên, luận án chưa làm rõ được đặc điểm về ngành nghề, lĩnh vực
kinh doanh, về mối quan hệ giữa công ty mẹ với các công ty thành viên trong Tập
đoàn đã ảnh hưởng đến hệ thống KSNB, để trên cơ sở đó có đề xuất những giải
pháp hoàn thiện phù hợp và khả thi hơn
- Luận án “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp
trong Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị” – Học viện tài chính – Đinh
Hoài Nam (2016)
Luận án đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ hơn các vấn đề lý luận cơ bản về hệ
thống KSNB trong các doanh nghiệp sản xuất dưới góc độ quản trị doanh nghiệp
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
6
nhằm định hướng cho các nội dung hoàn thiện hệ thống KSNB, phù hợp với đặc thù
tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý của các doanh nghiệp trong Tổng Công ty
Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị. Tuy nhiên, luận án cũng chưa chỉ ra hết được các
rủi ro đặc thù, trọng yếu của các doanh nghiệp trong Tổng Công ty Đầu tư Phát
triển Nhà và Đô thị vì vậy các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB vẫn hướng đến
các chu trình chủ yếu của quá trình sản xuất kinh doanh như khá nhiều các luận văn,
luận án khác, mà chưa hướng đến mục tiêu kiểm soát rủi ro.
Liên quan đến vấn đề kiểm soát nội bộ tại kho bạc nhà nước cũng có nhiều
công trình nghiên cứu, cụ thể như:
Nghiên cứu của Đỗ Thị Thoa (2016) về “Hệ thống Kiểm soát Nội bộ Kho
bạc Nhà nước một số quốc gia trên thế giới với kiểm soát hoạt động thu, chi Ngân
sách Nhà nước và bài học kinh nghiệm cho Kho bạc Nhà nước Việt Nam” đã đưa ra
phân tích các đặc điểm về HTKSNB của KBNN với kiểm soát thu, chi NSNN ở
một số quốc gia trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Kho bạc Nhà
nước Việt Nam từ việc thiết kế và vận hành HTKSNB của KBNN đối với kiểm soát
thu chi NSNN qua KBNN cần được triển khai đồng bộ trong toàn hệ thống và có sự
phối hợp chặt chẽ của nhiều bên liên quan đến giao dịch thu, chi NSNN
Đề tài “Hệ thống KSNB tại KBNN Quận 10- TP HCM - thực trạng và giải
pháp hoàn thiện năm 2005 của thạc sĩ Nguyễn Thanh Huyền” Luận văn đã nêu lên
thực trạng hệ thống KSNB tại KBNN Quận 10 và đã đưa ra một số giải pháp nhằm
hoàn thiện hệ thống KSNB tại KBNN Quận 10.
Đề tài “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Khánh
Hòa, năm 2012 của thạc sĩ Đỗ Thị Thu Trang” đề tài đưa ra những giải pháp KSNB
về công tác chi thường xuyên tại tỉnh Khánh Hòa không bao quát cho toàn bộ hệ
thống KSNB tại các kho bạc trên địa bàn.
Đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tổng công ty Tài chính Cổ
phần Dầu khí Việt Nam của thạc sĩ Hoàng Thị Thanh Thủy, năm 2011”. Luận văn
đã phân tích đánh giá tình hình triển khai hoạt động KSNB, nêu ra những thành tựu
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
7
hạn chế trong công tác KSNB và đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống
KSNB tại Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam.
Đề tài “ Hoàn thiện kiểm soát chi Ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà
nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” của Thạc sĩ Nguyễn Hoài Thanh. Bài luận văn đã
chỉ ra rằng: việc quản lý điều hành NSNN cũng đã có những thay đổi lớn và đạt
được thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giải quyết
những vấn đề xã hội. Tuy vậy, ngoài những vấn đề thực hiện nhiệm vụ chung của
toàn hệ thống, việc quản lý và kiểm soát chi NSNN qua KBNN trên địa bàn Tỉnh
Phú Thọ còn có những vấn đề chưa phù hợp. Vì vậy, kiểm soát chi NSNN qua
KBNN trên địa bàn Tỉnh Phọ cần được hoàn thiện một cách khoa học, có hệ thống
và tác giả đã đưa ra những giải pháp phù hợp với quy mô tỉnh.
Như vậy các công trình nghiên cứu trên đã nghiên cứu các vấn đề chủ yếu
sau: Thực trạng kiểm soát thu, chi ngân sách tại đơn vị, thực trạng kiểm soát nội bộ
tại tác công ty nhận thấy mặt tồn tại của đơn vị từ đó đề ra các giải pháp để hoàn
thiện. Tuy nhiên tác giả đề xuất những giải pháp về KSNB trong các công trình này
là những đề xuất mang tính chất chung cho các đơn vị hành chính sự nghiệp, các
doanh nghiệp, công ty mà chưa đưa ra được những giải pháp thiết thực để các đơn
vị vận dụng nhằm đóng góp nhất định vào việc hạn chế rủi ro, ngăn ngừa đến mức
thấp nhất những sai sót có thể xảy ra trong tương lai.
Mặc dù có nhiều luận văn nghiên cứu về KSNB đã công bố nhưng hiện nay
chưa có công trình nào nghiên cứu về KSNB tại KBNN tỉnh Tây Ninh. Vì vậy, tác
giả đã thực hiện đề tài: “Những nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ
tại các kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh Tây Ninh” nhằm góp phần nâng cao chất
lượng kiểm soát nội bộ và tăng tính hệ thống trong việc quản lý an toàn tiền và tài
sản Nhà nước.
1.3. Điểm mới của đề tài nghiên cứu
Qua kết quả tổng quan các nghiên cứu trước đây, tác giả nhận thấy rằng các
nghiên cứu trong nước và nước ngoài đều tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
8
chung về hệ thống KSNB và thực hiện khảo sát phân tích các yếu tố cấu thành của
hệ thống KSNB.
Các nghiên cứu trong nước liên quan đến công tác KSNB phần lớn đi theo
hướng lý luận chung, khảo sát và đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp hoàn
thiện với các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB của các đơn vị. Phương pháp
nghiên cứu được sử dụng tại các nghiên cứu này là nghiên cứu định tính, nghiên
cứu định lượng được sử dụng chủ yếu là phương pháp thống kê mô tả, kiểm định
T.Test. Một số nghiên cứu khác thì lại đi sâu vào sử dụng phương pháp định lượng
để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến KSNB của một doanh nghiệp, đơn vị. Các
nghiên cứu này không đi sâu vào đánh giá thực trạng để đề ra giải pháp, chỉ đưa ra
hàm ý chính sách. Tuy nhiên, các tác giả trên thế giới chủ yếu tập trung nghiên cứu
sự hữu hiệu của HTKSNB theo các hướng như: phục vụ quản trị, phục vụ kiểm toán
độc lập và kiểm toán nội bộ, hoặc theo hướng tác động tới thị giá cổ phiếu, thông
tin tài chính của các công ty niêm yết. Đặc biệt, các công trình nghiên cứu trước đây
chưa có nghiên cứu nào đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB nhằm
tăng cường hoạt động quản lý của các đơn vị.
Nghiên cứu này, tác giả đã cố gắng kết hợp cả phương pháp định tính và
định lượng, bên cạnh việc hệ thống hóa lý luận, đánh giá thực trạng; nghiên cứu còn
đi sâu đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ để từ đó đưa
ra giải pháp phù hợp. Đề tài cũng đưa ra các giải pháp hoàn thiện KSNB tại các
Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Tây trên Ninh nhằm tăng cường quản lý đơn vị.
Trên quan điểm kế thừa và tiếp tục phát triển những công trình nghiên cứu
trước, luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu về sự hữu hiệu của HTKSNB trong các KBNN
trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Nhưng để tăng cường sự hữu hiệu của HTKSNB nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động trong các Kho bạc thì cần phải xem xét các nhân tố
ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hữu hiệu của HTKSNB
trong các KBNN. Chính vì vậy, luận án sẽ tập trung vào việc kiểm định các nhân tố
tác động và mức độ tác động của các nhân tố đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong
KBNN.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
9
Trong định hướng nghiên cứu của tác giả, ngoài những nhân tố mà các tác
giả đã nghiên cứu trước có ảnh hưởng tới sự hữu hiệu như: Môi trường kiểm soát,
đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Tác
giả còn chú ý tới nhân tố tự kiểm tra và kiểm tra chéo có thể tác động tới sự hữu
hiệu của HTKSNB tại các KBNN trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
10
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA KBNN
2.1. Tổng quan về kiểm soát nội bộ (Chũ 14 – đứng)
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển kiểm soát nội bộ (chữ 13 – đứng_)_
2.1.1.1. Giai đoạn sơ khai
Vào những năm cuối thế kỷ 19, khi nền kinh tế bắt đầu phát triển mạnh mẽ,
quyền sở hữu của các cổ đông tách rời chức năng điều hành của những nhà quản lý,
các kênh cung cấp vốn cũng phát triển kịp thời để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô
của các doanh nghiệp. Các công ty kiểm toán độc lập ra đời nhằm đảm nhiệm chức
năng xác nhận tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên BCTC, là cơ sở để
các kênh cung cấp vốn có cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính của doanh
nghiệp.
Khi thực hiện kỹ thuật lấy mẫu, các kiểm toán viên tin tưởng vào hệ thống
KSNB do đơn vị được kiểm toán sử dụng trong việc xử lý, tập hợp các thông tin để
lập BCTC. Vì vậy các kiểm toán viên bắt đầu quan tâm đến KSNB. Thuật ngữ
“kiểm soát nội bộ” bắt đầu xuất hiện từ giai đoạn này. Hình thức ban đầu của
KSNB là kiểm soát tiền và từ cuộc cách mạng công nghiệp.
Đến năm 1905, Robert Montgomery là sáng lập viên của công ty kiểm toán
Lybrand, Ross Bros & Montgomery, đã đưa ra ý kiến về một số vấn đề liên quan
đến KSNB trong tác phẩm “Lý thuyết và thực hành kiểm toán”.
Đến năm 1929, thuật ngữ “kiểm soát nội bộ” được đề cập chính thức trong
một Công bố của Cục Dự trữ Liên Bang Hoa Kỳ (Federal Reserve Bulletin).
Năm 1936, Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA) trong một
công bố cũng đã định nghĩa KSNB. Đặc biệt là sau vụ phá sản của các công ty lớn
có cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán như MC Kesson & Robbins,
Drayer Hanson...mà Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ (SEC) chỉ trích công ty kiểm toán
đã không chú trọng đúng mức về hệ thống kiểm tra và KSNB, thì việc nghiên cứu
và đánh giá về KSNB ngày càng được chú trọng.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
11
2.1.1.2. Giai đoạn hình thành
Vào năm 1949, AICPA công bố công trình nghiên cứu đầu tiên về KSNB với
nhan đề là: “Kiểm soát nội bộ, các nhân tố cấu thành và tầm quan trọng đối với việc
quản trị doanh nghiệp và với kiểm toán viên độc lập”. Sau đó, AICPA đã soạn thảo
và ban hành nhiều chuẩn mực kiểm toán đề cập đến những khái niệm và khía cạnh
khác nhau của KSNB như SAP 29 (1958), SAP 33 (1962), SAP 54 (1972) (sau này
thay thế bằng các chuẩn mực kiểm toán của SAS).
Trong suốt thời kỳ trên, khái niệm về KSNB đã không ngừng được mở rộng
và ra khỏi những thủ tục bảo vệ tài sản và ghi chép sổ sách kế toán. Tuy nhiên,
KSNB vẫn mới dừng lại như là một phương tiện phục vụ cho kiểm toán viên trong
kiểm toán BCTC trước khi báo cáo COSO (1992) ra đời.
2.1.1.3. Giai đoạn phát triển
Vào những thập niên 1970-1980, nền kinh tế Hoa Kỳ cũng như nhiều quốc
gia khác đã phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó, các vụ gian lận cũng ngày càng tăng,
với quy mô ngày càng lớn, gây ra tổn thất đáng kể cho nền kinh tế.
Năm 1979, SEC bắt buộc các công ty phải báo cáo về KSNB đối với công
tác kế toán ở đơn vị mình. Từ đó đưa đến việc thành lập COSO (1985) dưới sự bảo
trợ của năm tổ chức nghề nghiệp, mỗi tổ chức này đã chỉ định một đại diện để lập ra
Ủy ban COSO. Các tổ chức này bao gồm: Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa
Kỳ (AICPA), Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội Quản trị viên tài chính
(FEI), Hiệp hội Kế toán viên quản trị (IMA), Hiệp hội Kiểm toán viên nội bộ (IIA).
Sau một thời gian dài làm việc, đến năm 1992, COSO đã phát hành báo cáo.
Báo cáo COSO 1992 là tài liệu đầu tiên trên thế giới đã đưa ra Khuôn mẫu lý thuyết
về KSNB một cách đầy đủ và có hệ thống nhất cho đến hiện nay.
2.1.1.4. Giai đoạn hiện đại
Sau Báo cáo COSO 1992, hàng loạt nghiên cứu về KSNB trong nhiều lĩnh
vực khác nhau đã ra đời.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
12
- Phát triển theo hướng kiểm toán độc lập: Các chuẩn mực kiểm toán của
Hoa Kỳ cũng chuyển sang sử dụng Báo cáo COSO làm nền tảng đánh giá hệ thống
KSNB, bao gồm: SAS 78 (1995), SAS 94 (2001).
- Phát triển theo hướng công nghệ thông tin: Năm 1996, Bản tiêu chuẩn có
tên “Các mục tiêu kiểm soát trong công nghệ thông tin và các lĩnh vực liên quan”
(CoBIT – Control Objectives for Information and Related Technology) do Hiệp hội
về kiểm soát và kiểm toán hệ thống thông tin (ISACA – Information System Audit
and Control Association) ban hành.
- Phát triển về phía quản trị: Năm 2004, COSO chính thức ban hành Báo cáo
COSO 2004 (ERM) dựa trên cơ sở báo cáo COSO 1992.
- Phát triển cho doanh nghiệp nhỏ: Năm 2006, COSO triển khai nghiên cứu
và ban hành hướng dẫn “Kiểm soát nội bộ đối với báo cáo tài chính – Hướng dẫn
cho các công ty đại chúng quy mô nhỏ” (gọi tắt là COSO Guidance 2006) Hệ thống
chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA – International Standard on Auditing) cũng sử
dụng Báo cáo của COSO khi yêu cầu xem xét hệ thống KSNB trong kiểm toán
BCTC, cụ thể là: ISA 315 “Hiểu biết về tình hình kinh doanh, môi trường hoạt động
đơn vị và đánh giá rủi ro các sai sót trọng yếu”, ISA 265 “Thông báo về những
khiếm khuyết của kiểm soát nội bộ”.
- Phát triển theo hướng kiểm toán nội bộ: Các chuẩn mực của IIA không đi
sâu nghiên cứu các thành phần của KSNB, vì IIA là một thành viên của COSO nên
về nguyên tắc không có sự khác biệt giữa định nghĩa của IIA và COSO.
- Phát triển theo hướng chuyên sâu vào những ngành nghề cụ thể: Báo cáo
Basel (1998) của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS – Basel Committee
on Banking Supervision) đã đưa ra khuôn khổ về KSNB trong ngân hàng. Báo cáo
này không đưa ra những lý luận mới mà chỉ vận dụng các lý luận cơ bản của COSO
vào lĩnh vực ngân hàng.
- Hướng dẫn về giám sát hệ thống kiểm soát nội bộ: COSO cũng đưa ra Dự
thảo Hướng dẫn về giám sát hệ thống KSNB (Exposure Draft, COSO 2008) dựa
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
13
trên khuôn mẫu COSO 1992 nhằm giúp các tổ chức tự giám sát chất lượng của hệ
thống KSNB.
- Vào ngày 14 tháng 05 năm 2013, COSO đã cập nhật khuôn mẫu hệ thống
KSNB 3 nhằm hướng dẫn về quản trị rủi ro, kiểm soát nội bộ và biện pháp để giảm
thiểu gian lận (internal control and fraud deterrence), từ đó giúp cải thiện hiệu quả
hoạt động cũng như tăng cường sự giám sát của tổ chức.
(Giới thiệu thêm về INTOSAI mốt chút!!!
2.1.2. Định nghĩa về kiểm soát nội bộ
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về KSNB, dưới đây là một số quan
điểm về KSNB:
Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC), đã đưa ra định nghĩa: “HTKSNB là
một hệ thống chính sách, thủ tục được thiết lập nhằm đạt được bốn mục tiêu: bảo
vệ tài sản của đơn vị; bảo đảm độ tin cậy của các thông tin; bảo đảm việc thực
hiện các chế độ pháp lý; bảo đảm hiệu quả hoạt động”.
Theo quan điểm của tổ chức COSO (1992, trang 186): “KSNB là quá trình
do người quản lý, HĐQT và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập
để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu: đảm bảo sự tin
cậy của của báo cáo tài chính; đảm bảo sự tuân thủ các quy định và luật lệ; đảm
bảo các hoạt động được thực hiện hiệu quả”.
Tác giả Robert R. Moeller (2009, trang 24) khi nghiên cứu KSNB ứng
dụng cho mục đích kiểm toán nội bộ đã phát triển thêm lý luận của tổ chức
COSO và bổ sung thêm một số mục tiêu của KSNB cần đạt được, cụ thể “KSNB
là một quá trình được thiết kế bởi nhà quản lý và áp dụng trong đơn vị nhằm
cung cấp sự đảm bảo hợp lý về: độ tin cậy của thông tin tài chính và thông tin
hoạt động; tuân thủ các chính sách, thủ tục, nội quy, quy chế và luật pháp; bảo
vệ tài sản; thực hiện được sứ mệnh, mục tiêu và kết quả của các hoạt động hoặc
chương trình của đơn vị; đảm bảo tính chính trực và giá trị đạo đức”.
Hệ thống kiểm soát nội bộ thực chất là các hoạt động, biện pháp, kế hoạch,
quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức để đảm
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
14
bảo cho tổ chức đó hoạt động hiệu quả và đạt được mục tiêu đặt ra một cách hợp lý.
Nói cách khác, đây là tập hợp tất cả những việc mà một công ty cần làm để có được
những điều muốn có và tránh những điều muốn tránh. Hệ thống này không đo đếm
kết quả dựa trên các con số tăng trưởng, mà chỉ giám sát nhân viên, chính sách, hệ
thống, phòng ban của công ty đang vận hành ra sao và, nếu vẫn giữ nguyên cách
làm đó, thì có khả năng hoàn thành kế hoạch không. Ngoài ra, thiết lập được một hệ
thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu sẽ hạn chế đến mức thấp nhất việc thất thoát tài sản
công ty.
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 (2001, trang 1) nêu rõ khái niệm
về HTKSNB như sau: “HTKSNB được hiểu là các quy định và các thủ tục kiểm
soát do đơn vị kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ
pháp luật và các quy định để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa, phát hiện các gian
lận, sai sót để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý
và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị ”.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315, thay thế cho chuẩn mực kiểm
toán Việt Nam số 400 trước đây đã định nghĩa cụm từ KSNB thay vì HTKSNB như
trước đây như sau: “KSNB là quy trình do ban quản trị, ban giám đốc và các cá
nhân khác trong đơn vị thiết kế thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về
khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo
tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy
định có liên quan” (VSA 315, 2012, trang 1).
Nhìn chung, các khái niệm về KSNB của các tác giả đều thống nhất nhau ở
những các điểm chung là: nó là một quá trình; nó được thiết kế và vận hành bởi các
nhà quản lý và các nhân viên; nó đảm bảo thực hiện các mục tiêu của tổ chức.
2.2. Hệ thống kiểm soát nội bộ của Kho bạc Nhà nước
2.2.1.Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ KBNN
(Trang ơi!! Không cần nhiều những lâu lâu phải dẫn một vài nguồn nha em !!)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
15
Trong quá trình tổ chức thực hiện hoạt động KSNB tại các cơ quan KBNN
đã có sự kết thừa kết quả, phối hợp giữa các hoạt động, cụ thể: Về hoạt động KSNB
của cơ quan KBNN cấp trên đối với các cơ quan KBNN trực thuộc, trong quá trình
khảo sát, thu thập thông tin về đối tượng được KSNB đã đánh giá hoạt động và kết
quả hoạt động KSNB tại KBNN là đối tượng KSNB để xác định nội dung KSNB
trọng tâm, đối với các nội dung đã được hoạt động KSNB tại KBNN thực hiện và
mức độ sai sót không nhiều có thể sẽ không đưa vào nội dung KSNB (Trần Thị
Giang Tân, 2012). Tương tự về hoạt động KSNB tại KBNN cũng tham khảo, kế
thừa kết quả hoạt động KSNB của KBNN cấp trên đối với đơn vị để xác định các
nội dung KSNB không đưa vào kế hoạch hoặc cần thiết phải tiếp tục KSNB kỹ hơn.
Qua thực trạng triển khai và kết quả tổ chức thực hiện hoạt động KSNB nêu
trên cho thấy hoạt động KSNB của KBNN cấp trên đối với các KBNN trực thuộc
(kiểm tra nội bộ, kiểm toán nội bộ) có vai trò, ý nghĩa nổi trội so với hoạt động
KSNB tại KBNN (tự kiểm tra nội bộ, giám sát nội bộ). Thực tế trên cho thấy, mặc
dù có quy định (công cụ quản lý) nhưng không được sử dụng hoặc được sử dụng
chưa triệt để, điều này dẫn đến kết quả thực hiện hoạt động KSNB tại KBNN (tự
kiểm tra nội bộ, giám sát nội bộ) còn mờ nhạt.
Hướng dẫn chuẩn mực của KSNB của INTOSAI (1992) đưa ra định nghĩa về
KSNB như sau:
Kiểm soát nội bộ là cơ cấu của một tổ chức, bao gồm nhận thức, phương
pháp, quy trình và các biện pháp của người lãnh đạo nhằm bảo đảm sự hợp lý để đạt
được các mục tiêu của tổ chức:
- Thúc đẩy các hoạt động hữu hiệu, hiệu quả và có kỷ cương cũng như chất
lượng của sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhiệm vụ của tổ chức.
- Bảo vệ các nguồn lực không bị thất thoát, lạm dụng, lãng phí, tham ô và vi
phạm pháp luật.
- Khuyến khích tuân thủ pháp luật, quy định của Nhà nước và nội bộ.
- Xây dựng và duy trì các dữ liệu tài chính và hoạt động và lập báo cáo đúng
đắn kịp thời.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
16
Tài liệu hướng dẫn của INTOSAI được cập nhật lại vào năm 2001, trình bày
về định nghĩa về KSNB như sau:
KSNB là một quá trình xử lý toàn bộ được thực hiện bởi nhà quản lý và các
cá nhân trong tổ chức, quá trình này được thiết kế để phát hiện các rủi ro và cung
cấp một sự đảm bảo hợp lý để đạt được nhiệm vụ của tổ chức. Sau đây là những
mục tiêu cần đạt được:
- Thực hiện các hoạt động một cách có kỷ cương, có đạo đức, có tính kinh tế,
hiệu quả và thích hợp.
- Thực hiện đúng trách nhiệm.
- Tuân thủ theo pháp luật hiện hành và các nguyên tắc, quy định.
- Bảo vệ các nguồn lực chống thất thoát, sử dụng sai mục đích và tổn thất.
Ngân sách Nhà nước được phân bố rộng rãi, chính vì vậy cần có các kiểm
soát nhằm đảm bảo ngân sách được sử dụng đúng mục đích, các tài sản không bị
thất thoát hay lãng phí. Vì vậy, việc bảo vệ nguồn lực cần được nhấn mạnh thêm
tầm quan trọng trong KSNB đối với khu vực công.
Nhìn chung, Xét về tổng thể, qua kết quả hoạt động KSNB tại các KBNN đã
có sự chuyển dần từ mức cao là KSNB của các KBNN cấp trên đối với các KBNN
trực thuộc; tiếp đến là hoạt động KSNB tại mỗi KBNN thì hoạt động tự kiểm tra nội
bộ có kết quả cao hơn so với hoạt động giám sát nội bộ. Điều này cho thấy thường
khi có áp lực của KBNN cấp trên thì hoạt động KSNB sẽ được triển khai tích cực
và có chất lượng cao hơn.
2.2.2.Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ KBNN
2.2.2.1. Môi trường kiểm soát
Môi trường kiểm soát được thiết lập trong nội bộ tổ chức và có ảnh hưởng
đến nhận thức kiểm soát của tất cả các nhân viên trong công ty. Hay nói cách khác,
môi trường kiểm soát được xem là những nhân tố của công ty ảnh hưởng đến hoạt
động của HTKSNB và là các yếu tố tạo môi trường trong đó toàn bộ thành viên của
công ty nhận thức được tầm quan trọng của HTKSNB.
Các yếu tố của môi trường kiểm soát và vai trò của các yếu tố:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
17
Môi trường kiểm soát là nhân tố nền tảng trong HTKSNB đồng thời chi phối
đến các nhân tố khác cấu thành nên HTKSNB. Những nhân tố ảnh hưởng đến môi
trường kiểm soát bao gồm:
- Tính trung thực, giá trị đạo đức và năng lực làm việc của nhân viên trong
công ty.
Sự phát triển của một công ty luôn gắn liền với đội ngũ nhân viên. Mỗi nhân
viên là một chi tiết cấu thành nên bộ máy của công ty. Vì vậy, tính trung thực và giá
trị đạo đức của nhân viên cao sẽ tạo môi trường thuận lợi để liên kết và phát huy
sức mạnh tập thể giúp công ty hoàn thành kế hoạch, đạt được, mục tiêu của mình.
Nếu nhân viên có năng lực, tin cậy, học vấn cao, đáng tin cậy nhiều quá trình kiểm
soát có thể không được thực hiện thì vẫn đảm bảo được các mục tiêu đề ra của kiểm
soát nội bộ (Đỗ Thị Thu Trang, 2012).
Để có được một đội ngũ nhân viên tốt, các nhà quản lý doanh nghiệp cần có
những chính sách cụ thể và rõ ràng về tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp, đề bạt, khen
thưởng, kỷ luật nhân viên. Một chính sách nhân sự tốt là một nhân tố đảm bảo cho
môi trường kiểm soát mạnh.
- Triết lí quản lí và phong cách điều hành, tư cách đạo đức, hành vi ứng xử
và hiệu quả công việc của lãnh đạo.
Bộ máy của công ty hoạt động tùy thuộc vào phong cách, triết lí quản lí, điều
hành của ban giám đốc, nó ảnh hưởng rất lớn đến môi trường kiểm soát của tổ chức,
bao gồm khả năng nhận thức và giám sát được rủi ro trong kinh doanh.
Đặc thù về quản lí là quan điểm khác nhau của nhà quản lí đơn vị đối với báo
cáo tài chính cũng như đối với rủi ro kinh doanh. Nếu nhà quản lí có quan điểm
kinh doanh trung thực, cạnh tranh lành mạnh, họ có xu hướng coi trọng tính trung
thực của báo cáo tài chính đồng thời có những biện pháp để hạn chế tối đa rủi ro
kinh doanh. Môi trường kiểm soát sẽ mạnh do ý muốn thiết lập các thủ tục kiểm
soát chặt chẽ để thực hiện các mục tiêu đã đề ra của nhà quản lý. Ngược lại nếu nhà
quản lý có tư tưởng gian lận, không lành mạnh thì rất có thể báo cáo tài chính sẽ ẩn
chứa các sai phạm và từ đó môi trường kiểm soát sẽ không mạnh và có thể yếu kém.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
18
- Cách thức thiết lập quyền lực và trách nhiệm cũng như việc tổ chức và phát
triển công việc trong tổ chức: Mỗi người phải nhận thức được công việc của mình
có ảnh hưởng như thế nào trong việc góp phần hoàn thành mục tiêu của đơn vị. Cơ
cấu tổ chức của một đơn vị thực chất là sự phân chia quyền hạn, trách nhiệm giữa
các thành viên trong đơn vị. Cơ cấu tổ chức được xây dựng hợp lý sẽ góp phần tạo
ra môi trường kiểm soát tốt. Cơ cấu tổ chức hợp lý đảm bảo một hệ thống xuyên
suốt từ trên xuống dưới trong việc ban hành các quyết định, triển khai các quyết
định đó cũng như việc giám sát thực hiện các quyết định trong toàn bộ công ty. Một
cơ cấu tổ chức hợp lý còn góp phần ngăn ngừa có hiệu quả các hành vi gian lận và
sai sót trong hoạt động tài chính kế toán của công ty (Trần Thị Giang Tân, 2012).
- Những chỉ đạo, hướng dẫn của ban giám đốc.
Các nhà quản lí luôn muốn thiết lập môi trường kiểm soát hiệu quả và cách
thức điều hành đúng theo các chính sách của công ty đặt ra.
Ví dụ những chỉ đạo, hướng dẫn của ban giám đốc về hệ thống kế hoạch và
dự toán, bao gồm các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, thu chi quỹ, kế hoạch dự toán đầu
tư, sửa chữa tài sản cố định, đặc biệt là kế hoạch tài chính là những nhân tố quan
trọng của quá trình kiểm soát. Nếu công tác kế hoạch được tiến hành một cách khoa
học và nghiêm túc, nó sẽ trở thành một công cụ kiểm soát hữu hiệu. Vì vậy trong
thực tế các nhà quản lý thường quân tâm xem xét tiến độ thực hiện kế hoạch, theo
dõi những nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch đã lập nhằm phát hiện kịp thời những
vấn đề bất thường và từ đó xử lý, điều chỉnh kế hoạch.
Tóm lại, môi trường kiểm soát có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của các
thủ tục kiểm soát. Môi trường kiểm soát mạnh sẽ là nền tảng cho sự hoạt động hiệu
quả của HTKSNB. Tuy nhiên môi trường kiểm soát mạnh không đồng nghĩa là hệ
thống KSNB mạnh. Môi trường kiểm soát mạnh tự nó chưa đủ đảm bảo tính hiệu
quả của toàn hệ thống KSNB.
Tương tự như Báo cáo COSO, INTOSAI đưa ra năm yếu tố của KSNB bao
gồm môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, thông tin và
truyền thông, giám sát. Tuy nhiên cũng có những khác biệt về chi tiết.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
19
Theo INTOSAI, môi trường kiểm soát đã tạo nên một sắc thái chung cho một
tổ chức, ảnh hưởng đến ý thức kiểm soát của các nhân viên. Môi trường kiểm soát
là nền tảng cho tất cả các yếu tố khác trong KSNB, tạo lập một nền nếp kỷ cương,
đạo đức và cơ cấu cho tổ chức. Các nhân tố trong môi trường kiểm soát bao gồm:
- Sự liêm chính và giá trị đạo đức: Sự liêm chính và tôn trọng giá trị đạo đức
của nhà lãnh đạo và đội ngũ nhân viên xác định thái độ cư xử chuẩn mực trong công
việc của họ. Tinh thần tôn trọng đạo đức thể hiện qua tất cả các cá nhân, mọi cá
nhân phải tuân thủ các điều lệ, quy định và đạo đức về cách thức ứng xử của CBCC
nhà nước.
- Năng lực nhân viên: Bao gồm trình độ hiểu biết và kỹ năng làm việc cần
thiết để đảm bảo việc thực hiện có kỷ cương, trung thực, tiết kiệm, hiệu quả và hữu
hiệu, cũng như có một sự am hiểu đúng đắn về trách nhiệm của bản thân trong việc
thiết lập hệ thống KSNB. Lãnh đạo và nhân viên phải duy trì một trình độ đủ để
hiểu được việc xây dựng thực hiện, duy trì của KSNB, vai trò của KSNB và trách
nhiệm của họ trong việc thực hiện sứ mệnh chung của tổ chức. Mỗi cá nhân trong tổ
chức đều giữ một vai trong hệ thống KSNB bởi trách nhiệm của họ. Lãnh đạo và
nhân viên cũng cần có những kỹ năng cần thiết để đánh giá rủi ro. Việc đánh giá rủi
ro đảm bảo hoàn thành trách nhiệm của họ trong tổ chức. Đào tạo là một phương
thức hữu hiệu để nâng cao trình độ cho các thành viên trong tổ chức.
- Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo: Được thể hiện qua cá tính, tư cách
và thái độ của nhà lãnh đạo khi điều hành. Nếu nhà lãnh đạo cấp cao cho rằng
KSNB là quan trọng thì những thành viên khác trong tổ chức cũng sẽ cảm nhận
được điều đó và sẽ theo đó mà tận tâm xây dựng hệ thống KSNB. Tinh thần này
biểu hiện ra thành những quy định đạo đức ứng xử trong cơ quan.
- Cơ cấu tổ chức: Một cơ cấu hợp lý sẽ đảm bảo cho sự thông suốt trong việc
ủy quyền và phân công trách nhiệm. Cơ cấu tổ chức được thiết kế tổ chức sao cho
có thể ngăn ngừa được sự vi phạm các quy chế KSNB và loại được những hoạt
động không phù hợp.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
20
- Chính sách nhân sự: Bao gồm sự tuyển dụng, huấn luyện, giáo dục, đánh
giá, bổ nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật, kềm cặp nhân viên. Mỗi cá nhân đóng vai
trò quan trọng trong KSNB. Khả năng, sự tin cậy của nhân viên rất cần thiết để
kiểm soát được hữu hiệu. Vì vậy, cách thức tuyển dụng, huấn luyện, giáo dục, đánh
giá, bổ nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật là một phần quan trọng trong môi trường
kiểm soát.
2.2.2.2. Đánh giá rủi ro
Không lệ thuộc vào quy mô, cấu trúc, loại hình hay vị trí địa lý, bất kỳ tổ
chức, doanh nghiệp nào trong quá trình sản suất kinh doanh đếu phải đối mặt với rủi
ro. Những rủi ro này có thể do bản thân doanh nghiệp hay từ môi trường kinh tế,
chính trị, xã hội bên ngoài tác động.
Rủi ro bên trong doanh nghiệp thường do các nguyện nhân: mâu thuẫn về
mục đích hoạt động, các chiến lược của doanh nghiệp đưa ra cản trỏ việc thực hiện
các mục tiêu. Sự quản lý thiếu minh bạch, không coi trọng đạo đức nghề nghiệp.
Chất lượng cán bộ thấp, sự cố hỏng hóc của hệ thống máy tính, của trang thiết bị, hạ
tầng cơ sở (Trần Thị Giang Tân, 2012). Tổ chức và cở sở hạ tầng không thay đổi
kịp với sự thay đổi, mở rộng của sản xuất. Chi phí cho quản lý và trả lương cao,
thiếu sự kiểm tra, kiểm soát thích hợp hoặc do xa Công ty mẹ hoặc do thiếu quan
tâm…
Các yếu tố bên ngoài. Thay đổi công nghệ làm thay đổi quy trình vận hành.
Thay đổi thói quen của người tiêu dùng làm các sản phẩm và dịch vụ hiện hành bị
lỗi thời. Xuất hiện yếu tố cạnh tranh không mong muốn tác động đến giá cả và thị
phần. Sự ban hành của một đạo luật hay chính sách mới, ảnh hưởng đến hoạt động
của tổ chức.
Để đánh giá rủi ro, trước tiên cần xác định mục tiêu. Xác định mục tiêu
không phải là của KSNB, nhưng nó là điều kiện tiên quyết để KSNB có thể thực
hiện được.
 Xác định mục tiêu
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
21
Xác định mục tiêu có thể là một quy trình chính thức hay không chính thức.
Mục tiêu có thể trình bày rõ ràng hay ngầm hiểu. Có hai mức độ mục tiêu: mục tiêu
ở mức độ toàn đơn vị và ở mức độ từng bộ phận.
Mặc dù các mục tiêu của một tổ chức là đa dạng nhưng nhìn chung, có thể
phân thành ba loại:
- Mục tiêu hoạt động: gắn liền với việc hoàn thành nhiệm vụ cơ bản của đơn
vị - mục đích chủ yếu cho sự tồn tại của một đơn vị.
- Mục tiêu báo cáo tài chính: hướng đến việc công bố BCTC trung thực và
đáng tin cậy.
- Mục tiêu tuân thủ: hướng đến việc tuân thủ các luật lệ, quy định. Sự tuân
thủ này có thể ảnh hưởng đáng kể đến danh tiếng của đơn vị trong cộng đồng.
Một mục tiêu theo cách phân loại này có thể trùng lắp hay hỗ trợ cho một
mục tiêu khác. Sự sắp xếp vào một loại mục tiêu nào đôi khi còn phụ thuộc vào tình
huống cụ thể.
Những mục tiêu nêu trên, chúng không độc lập mà bổ sung và liên kết với
nhau. Những mục tiêu ở mức độ toàn đơn vị không những phải phù hợp với năng
lực và triển vọng của tổ chức, mà chúng còn phù hợp với những mục tiêu và chức
năng của từng bộ phận kinh doanh. Những mục tiêu chung cho toàn đơn vị phải
được chia ra thành những mục tiêu nhỏ hơn, phù hợp với chiến lược chung, và liên
kết với những hoạt động trong toàn bộ cơ cấu tổ chức.
Một đơn vị chỉ có thể đảm bảo hợp lý rằng sẽ đạt được một số mục tiêu nhất
định, chứ không thể đảm bảo đạt được tất cả các mục tiêu. Vì việc thực hiện mục
tiêu có thể phụ thuộc vào những sự kiện bên ngoài, ngoài tầm kiểm soát của đơn vị
như sự thay đổi chính sách của nhà nước, thiên tai.
 Rủi ro
Dựa trên mục tiêu đã thiết lập, người quản lý cần nhận dạng và phân tích rủi
ro để có thể đưa ra những biện pháp quản trị chúng. Quá trình nhận dạng và phân
tích rủi ro là một quá trình lặp đi lặp lại không ngừng và là một then chốt để KSNB
hữu hiệu.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
22
Nhận dạng rủi ro:
Rủi ro được nhận dạng ở các mức độ sau:
Rủi ro ở mức độ toàn đơn vị: có thể phát sinh do những bên ngoài và bên
trong. Vì thế nhận dạng được những bên ngoài và bên trong làm gia tăng rủi ro cho
đơn vị sẽ quyết định sự thành công của việc đánh giá rủi ro. Một khi những chính
được nhận diện, nhà quản lý sau đó có thể nghiên cứu tầm quan trọng của chúng và
liên kết chúng với những gây ra rủi ro cho hoạt động kinh doanh.
Rủi ro ở mức độ hoạt động: Rủi ro ở từng bộ phận hay từng chức năng kinh
doanh chính trong đơn vị. Đánh giá đúng rủi ro ở mức độ hoạt động sẽ góp phần
duy trì rủi ro ở mức độ toàn đơn vị một cách hợp lý.
Phân tích rủi ro:
Sau khi đơn vị đã nhận dạng được rủi ro ở mức độ đơn vị và mức độ hoạt
động, cần tiến hành phân tích rủi ro. Có nhiều phương pháp phân tích rủi ro, tuy
nhiên, quá trình phân tích nhìn chung bao gồm các bước sau:
- Đánh giá tầm quan trọng của rủi ro.
- Đánh giá khả năng (hay xác suất) rủi ro có thể xảyra.
- Xem xét phương pháp quản trị rủi ro – đó là, những hành động cần thiết
cần thực hiện để giảm thiểu rủi ro.
Nếu rủi ro ảnh hưởng không đáng kể đến đơn vị và ít có khả năng xảy ra thì
nói chung không cần phải quan tâm nhiều. Ngược lại, một rủi ro ảnh hưởng trọng
yếu với khả năng xảy ra cao thì cần phải tập trung chú ý. Những tình huống nằm
giữa hai thái cực này thường gây khó khăn cho việc đánh giá, do vậy, cần phân tích
hợp lý và cẩn thận.
Theo INTOSAI, kiểm soát nội bộ phục vụ để đạt mục tiêu tổ chức, việc đánh
giá rủi ro là rất quan trọng đe dọa đến mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị. Phân tích
đánh giá rủi ro này để thu hẹp vào những rủi ro chủ yếu mà thôi. Việc nhận dạng rủi
ro chủ yếu hết sức quan trọng, không chỉ vì nó liên quan đến những đe dọa của rủi
ro mà còn liên quan đến sự phân chia trách nhiệm và nguồn lực đối phó rủi ro. Đánh
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
23
giá rủi ro bao gồm quá trình nhận dạng và phân tích các rủi ro một cách thích hợp
để đạt được mục tiêu của tổ chức và xác định biện pháp xử lý phù hợp.
2.2.2.3. Hoạt động kiểm soát
Hoạt động kiểm soát là các biện pháp, quy trình, thủ tục đảm bảo chỉ thị của
ban lãnh đạo trong giảm thiểu rủi ro và tạo điều kiện cho tổ chức đạt được mục tiêu
đặt ra được thực thi nghiêm túc trong toàn tổ chức (Đỗ Thị Thoa, 2016). Đó là
những chính sách và những thủ tục do công ty phát triển để giúp bảo vệ tài sản của
công ty. Hoạt động kiểm soát bao gồm nhiều hoạt động bao quát hết công ty.
Trong một đơn vị, nhà quản lý có thể thiết kế và áp dụng nhiều hoạt động
kiểm soát khác nhau, chẳng hạn:
-Phân loại theo mục đích, hoạt động kiểm soát được chia thành 3 loại:
Kiểm soát phòng ngừa: Đây là hoạt động kiểm soát nhằm phòng ngừa,
giảm thiểu các sai phạm xảy ra làm ảnh hưởng các mục tiêu của doanh nghiệp
cần đạt được.
Kiểm soát phát hiện: Đây là hoạt động kiểm soát nhằm phát hiện kịp thời
các sai phạm đã được thực hiện.
Kiểm soát bù đắp: Đây là hoạt động kiểm soát nhằm tăng cường hoặc thay
thế các hoạt động kiểm soát đã kém hiệu quả.
- Phân loại theo chức năng, hoạt động kiểm soát được chia thành:
Soát xét của nhà quản lý cấp cao: “là việc các lãnh đạo cao cấp trong đơn
vị thực hiện các soát xét như: đối chiếu kết quả thực tế với kế hoạch, dự toán,
hoặc kỳ trước”.
Quản trị hoạt động: “là việc các nhà quản lý cấp trung gian soát xét hiệu
quả so với dự toán hoặc kế hoạch của từng bộ phận mình quản lý” (nguồn….).
Phân chia trách nhiệm hợp lý: “là cách thức để nhà quản lý sử dụng để
làm giảm thiểu các cơ hội hoặc điều kiện để các sai phạm có thể xảy ra hoặc phát
hiện ra các sai phạm trong quá trình tác nghiệp” (nguồn….).. Để đảm bảo việc
phân chia trách nhiệm một cách hợp lý cần đăp ứng các yêu sau đây:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
24
Phân công trách nhiệm cụ thể ở từng giai đoạn khác nhau trong một quy
trình công việc cho nhiều nhân viên khác nhau.
Đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm giữa các chức năng như: chức năng
phê duyệt nghiệp vụ, chức năng kế toán, chức năng bảo vệ tài sản.
Kiểm soát quá trình xử lý thông tin: “là hoạt động kiểm soát cần được
thực hiện nhằm đảm bảo tính chính xác, tính đầy đủ và phê chuẩn đúng đắn cho
các nghiệp vụ diễn ra trong doanh nghiệp”(nguồn….).. Kiểm soát quá trình xử lý
thông tin bao gồm kiểm soát chung và kiểm soát ứng dụng.
Kiểm soát chung: “Là hoạt động kiểm soát áp dụng cho tất cả các hệ thống
ứng dụng để đảm bảo cho hệ thống này hoạt động liên tục và ổn định gồm kiểm
soát hoạt động của trung tâm dữ liệu, các phần mềm hệ thống, kiểm soát truy cập
và kiểm soát các hệ thống ứng dụng”(nguồn….).
Kiểm soát ứng dụng: “là hoạt động kiểm soát áp dụng cho từng hệ thống cụ
thể nhằm đảm bảo dữ liệu được nhập và xử lý một cách chính xác, đầy đủ cũng
như phát hiện các dữ liệu không hợp lý hay chưa được sự xét duyệt của nhà quản
lý gồm: kiểm soát dữ liệu đầu vào, kiểm soát quá trình xử lý và cuối cùng là kiểm
soát dữ liệu đầu ra”.
- Kiểm soát vật chất: “là các hoạt động kiểm soát nhằm đảm bảo cho tài sản
của doanh nghiệp như máy móc, nhà xưởng, tiền bạc, hàng hóa, cổ phiếu và các
tài sản khác được bảo vệ một cách chặt chẽ ”. Ngoài ra, việc tiến hành kiểm kê tài
sản vào cuối kỳ, dối chiếu số liệu kiểm kê và số sổ kế toán cũng được coi là hoạt
động kiểm soát vật chất.
- Phân tích rà soát: “là việc so sánh giữa kết quả thực hiện với số liệu dự
toán hay giữa các thông tin tài chính và phi tài chính nhằm phát hiện ra các biến
động bất thường để nhà quản lý có các biện pháp chấn chỉnh kịp
thời”.(nguồn….).
Em lưu ý!! có mở ngoặc kếp là phải dẫn nguồn, nếu không muốn dẫn thì
đừng mở ngoặc kep!! Nhưng lâu lâu phải dẫn mốt vài nới!!
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
25
Theo INTOSAI, Hoạt động kiểm soát là những chính sách và những thủ tục
đối phó rủi ro và đảm bảo đạt được mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị. Để đạt được
hiệu quả, hoạt động kiểm soát phải phù hợp nhất quán giữa các thời kỳ, có hiệu quả,
dễ hiểu được, đáng tin cậy và liên hệ trực tiếp đến mục tiêu kiểm soát. Hoạt động
kiểm soát có mặt xuyên suốt trong tổ chức, ở các mức độ và các chức năng. Hoạt
động kiểm soát bao gồm các loại hoạt động kiểm soát phòng ngừa và phát hiện rủi
ro. Cân bằng giữa thủ tục kiểm soát phát hiện và phòng ngừa thông thường là phối
hợp các hoạt động kiểm soát để hạn chế, bổ sung lẫn nhau giữa các thủ tục kiểm
soát.
2.2.2.4. Thông tin và truyền thông
a. Thông tin
Để đảm bảo thực hiện các chức năng của mình, các tổ chức cần phải có
thông tin. Thông tin cần phải đảm bảo tính kịp thời và chính xác khi xác định, thu
thập và truyền đạt tới những cá nhân, bộ phận có liên trong tổ chức. Nhiệm vụ
của đơn vị là tạo ra các báo cáo chứa đựng những thông tin đảm bảo cho việc
điều hành và kiểm soát đơn vị của nhà quản lý. Dinapoli (2007) cho rằng: “Một
thông tin có thể được dùng cho nhiều mục tiêu khác nhau, như để lập BCTC, để
xem xét việc tuân thủ pháp luật và các quy định, được dùng để điều hành hoạt
động SXKD của doanh nghiệp”
Hệ thống thông tin của đơn vị cần phải luôn luôn thay đổi để có thể đáp
ứng được với những thay đổi trong hoạt động kinh doanh có sự cạnh tranh gay
gắt với những yêu cầu tăng cao của khách hàng. Để đảm bảo cho hệ thống thông
tin của đơn vị đạt yêu cầu thì nó phải đáp ứng được các đặc điểm sau đây:
- Hệ thống thông tin phải thực sự hỗ trợ đắc lực cho chiến lược kinh doanh
của đơn vị
- Hệ thống thông tin phải hỗ trợ cho sáng kiến mang tính chiến lược của
đơn vị
- Hệ thống thông tin phải tích hợp với tất cả các hoạt động kinh doanh của
đơn vị
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
26
- Hệ thống thông tin phải có sự phối hợp hệ thống thông tin cũ và mới
trong đơn vị.
- Hệ thống thông tin phải đảm bảo chất lượng thông tin.
Cụ thể, các yêu cầu đối với thông tin là:
+ Phải thích hợp: tức những thông tin phải phù hợp với yêu cầu ra quyết
định của nhà quản lý.
+ Phải kịp thời: tức là thông tin phải cung cấp kịp thời, khi có yêu cầu.
+ Phải cập nhật: tức hệ thống phải đảm bảo có các số liệu mới nhất.
+ Phải chính xác và dễ dàng truy cập.
Khi thiết kế hệ thống thông tin phải tính đến những yêu cầu trên và thông tin
cần được điều chỉnh ngày càng hoàn thiện hơn, phục vụ cho nhà quản lý và các cá
nhân trong đơn vị.
b. Truyền thông
Truyền thông là việc trao đổi và truyền đạt các thông tin cần thiết tới các bên
có liên quan cả trong lẫn ngoài đơn vị. Bản thân mỗi hệ thống thông tin đều có chức
năng truyền thông, bởi có như vậy thì những thông tin đã được thu thập và xử lý
mới có thể đến được với các đối tượng có nhu cầu để giúp họ thực hiện được trách
nhiệm của mình (Theo Dinapoli, 2007).
Thông thường, một hệ thống truyền thông của đơn vị bao gồm các bộ phận
sau đây:
- Cách thức truyền thông bên trong nội bộ đơn vị: Đối với bên trong đơn vị
thì cách thức truyền thông thể hiên việc truyền đạt thông tin từ nhà quản lý đến từng
nhân viên thực hiện nhiệm vụ và cách thức phản hồi các ý kiến đề xuất của các nhân
viên cho nhà quản lý đơn vị. Đơn vị phải đảm bảo các kênh thông tin từ trên xuống
dưới hoặc từ dưới lên để đảm bảo rằng hoạt động truyền thông trong đơn vị được
xuyên suốt bằng nhiều hình thức khác nhau. Thêm vào đó, việc trao đổi thông tin
hàng ngày giữa các cá nhân hay bộ phận trong doanh nghiệp cũng đảm bảo cho việc
truyền thông bên trong nội bộ được diễn ra thông suốt.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
27
- Cách thức truyền thông ra bên ngoài đơn vị: Đây chính là cách thức đưa
các thông tin từ đơn vị cho các đối tượng ngoài doanh nghiệp như nhà cung cấp,
ngân hàng, cơ quan quản lý nhà nước, khách hàng cũng như thu thập, xử lý các
thông tin của các đối tượng bên ngoài để cung cấp cho nhà quản lý đơn vị có những
quyết định đúng đắn kịp thời.
Thông tin và truyền thông phải đảm bảo rằng mọi cá nhân, bộ phận trong
đơn vị và các đối tượng liên quan bên ngoài phải được kết nối và đảm bảo thông
suốt thông tin để có thể thực hiện nhiệm vụ của từng đối tượng đó. Ngày nay, thông
tin và truyền thông đóng một vai trò quan trọng, giúp doanh nghiệp đạt được các
mục tiêu của mình đề ra.
Theo INTOSAI, thông tin và truyền thông cần thiết để thực hiện mục tiêu
của KSNB. Theo đó:
c. Thông tin
Điều kiện đầu tiên đảm bảo thông tin thích hợp và đáng tin cậy là thông tin
phải được ghi chép kịp thời, phân loại đúng đắn các nghiệp vụ và sự kiện, được
chuyển đi dưới những biểu mẫu và lộ trình bảo đảm nhân viên thực hiện chức năng
trong KSNB. Do đó, hệ thống KSNB đòi hỏi tất cả các nghiệp vụ phải lập các
chứng từ đầy đủ. Khả năng ra quyết định của các nhà lãnh đạo bị ảnh hưởng bởi
chất lượng của những thông tin như tính thích hợp, tính kịp thời, cập nhật, chính xác
và có thể sử dụng được. Mọi hệ thống thông tin thích hợp phải tạo ra các báo cáo về
hoạt động, tài chính, những vấn đề tuân thủ hỗ trợ cho việc điều hành và kiểm soát
những hoạt động (Đỗ Thị Thoa, 2016). Nó không chỉ bao gồm những dữ liệu bên
trong mà còn xem xét các thông tin bên ngoài, những điều kiện và hoạt động cần
thiết ra quyết định và báo cáo.
d. Truyền thông
Truyền thông hữu hiệu là việc cung cấp thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới
hoặc từ cấp dưới lên cấp trên hoặc ngang hàng giữa các bộ phận, thông tin xuyên
suốt toàn bộ tổ chức. Các cá nhân nhận được thông báo rõ ràng từ nhà lãnh đạo cấp
cao về trách nhiệm của bản thân họ trong KSNB. Họ phải hiểu được vai trò của bản
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
28
thân đối với hệ thống KSNB, đối với các thành viên khác trong tổ chức. Ngoài ra
cũng cần có sự truyền thông hiệu quả từ bên ngoài tổ chức.
2.2.2.5. Giám sát
Các tác giả Spinger, (2004) và Kaplan, (2008) trong các nghiên cứu của
mình cho rằng: “Giám sát là bộ phận cuối cùng của HTKSNB, là quá trình đánh
giá chất lượng của HTKSNB theo thời gian. Giám sát có một vai trò quan trọng,
nó giúp KSNB luôn hoạt động hữu hiệu. Quá trình giám sát được thực hiện bởi
những người có trách nhiệm nhằm đánh giá việc thiết lập và thực hiện các thủ tục
kiểm soát” (Spinger, 2004); (Kaplan, 2008). Giám sát được thực hiện ở mọi hoạt
động trong doanh nghiệp ngay cả những đối tượng bên ngoài đơn vị cũng có thể
bị giám sát theo hai phương thức: Giám sát thường xuyên các hoạt động và giám
sát định kỳ các hoạt động:
 Giám sát thường xuyên
Các hoạt động giám sát thường xuyên được thực hiện đồng thời trong các
hoạt động hàng ngày của đơn vị. Một số ví dụ về hoạt động giám sát thường xuyên:
- Báo cáo hoạt động và BCTC: dựa trên báo cáo này, những khác biệt hay
chênh lệch đáng kể so với dự toán hay kế hoạch sẽ được phát hiện một các nhanh
chóng.
- Thông tin từ các đối tác bên ngoài sẽ làm rõ thêm các thông tin thu thập bên
trong.
- Một cơ cấu tổ chức thích hợp cùng với hoạt động giám sát thường xuyên
chính là sự giám sát tốt nhất cho hệ thống KSNB và giúp xác định các khiếm khuyết
của hệ thống.
- Việc đối chiếu giữa số liệu ghi chép về tài sản trên sổ sách với số liệu tài
sản thực tế cũng là thủ tục giám sát thường xuyên.
- Kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập: thường đưa ra các kiến nghị về các
biện pháp cải tiến KSNB.
 Giám sát định kỳ
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
29
Bên cạnh giám sát thường xuyên, đơn vị cần có cái nhìn khách quan, độc lập
hơn về tính hữu hiệu của hệ thống thông qua đánh giá hệ thống định kỳ. Giám sát
định kỳ còn giúp đánh giá tính hữu hiệu của việc giám sát thường xuyên. Khi thực
hiện giám sát định kỳ, cần chú ý các nội dung sau:
- Phạm vi và mức độ thường xuyên của việc giám sát định kỳ: Phạm vi đánh
giá tùy thuộc vào loại mục tiêu cần quan tâm: hoạt động, BCTC hay tuân thủ. Mức
độ thường xuyên của giám sát định kỳ phụ thuộc vào đánh giá rủi ro, phạm vi và
mức độ của giám sát thường xuyên.
- Người thực hiện giám sát định kỳ: Thông thường, việc giám sát định kỳ
diễn ra dưới hình thức tự đánh giá (người quản lý và nhân viên đảm nhận một
nhiệm vụ cụ thể nào đó sẽ tự đánh giá về sự hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát đối
với các hoạt động của họ).
- Quy trình đánh giá trong giám sát định kỳ:
+ Người đánh giá phải hiểu rõ đặc điểm hoạt động của đơn vị và từng yếu tố
của HTKSNB. Họ cần tập trung vào việc tìm hiểu sự thiết kế và vận hành của
HTKSNB.
+ Người đánh giá cần xác định HTKSNB thực tế hoạt động ra sao.
+ Sau khi đã hiểu rõ sự vận hành trong thực tế, người đánh giá phải phân tích
tính hữu hiệu của việc thiết kế và vận hành HTKSNB.
- Phương pháp đánh giá trong giám sát định kỳ: có rất nhiều phương pháp và
công cụ có thể sử dụng để đánh giá HTKSNB. Các công cụ có thể là: bảng kiểm tra
(checklist), bảng câu hỏi và lưu đồ. Về phương pháp đánh giá: một số doanh nghiệp
sử dụng phương pháp so sánh thông qua so sánh HTKSNB của họ với các doanh
nghiệp khác.
- Tài liệu hóa: Mức độ tài liệu hóa của HTKSNB tùy thuộc vào đặc điểm của
từng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp lớn luôn có những sổ tay về chính sách của
đơn vị, sơ đồ hệ thống cơ cấu tổ chức, các bảng mô tả và hướng dẫn công việc và
lưu đồ về hệ thống thông tin. Các doanh nghiệp nhỏ thường ít quan tâm đến việc tài
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
30
liệu hóa các nội dung trên. Chính người đánh giá sẽ quyết định cần tài liệu hóa
những gì khi họ đánh giá HTKSNB.
- Kế hoạch thực hiện: Người thực hiện đánh giá HTKSNB lần đầu tiên nên
tham khảo kế hoạch các nôi dung sau đây để thực hiện:
+ Quyết định về phạm vi đánh giá.
+ Xác định các hoạt động giám sát thường xuyên trong đơn vị.
+ Phân tích các đánh giá của kiểm toán viên nội bộ và kiểm toán viên độc lập
để xem xét các phát hiện liên quan đến KSNB.
+ Xác định mức độ ưu tiên (thông thường những khu vực rủi ro cao sẽ được
quan tâm trước tiên)
+ Xây dựng chương trình đánh giá phù hợp với thứ tự ưu tiên ở trên.
+ Họp tất cả các nhân viên có liên quan để bàn về phạm vi, thời gian cũng
như phương pháp, công cụ sử dụng, các phát hiện cần phải báo cáo
+ Tiến hành đánh giá và rà soát lại các phát hiện.
+ Xem xét về các hành động cần thiết tiếp theo và việc điều chỉnh quá trình
đánh giá các khu vực tiếp theo nếu cần thiết.
- Những công việc trên sẽ được ủy quyền cho nhiều người thực hiện. Tuy
nhiên, người chịu trách nhiệm đánh giá phải giám sát được quá trình đánh giá đến
khi hoàn tất.
Theo INTOSAI, hệ thống KSNB cần được giám sát để đánh giá chất lượng
hoạt động của hệ thống qua thời gian. Việc giám sát được thực hiện thường xuyên,
định kỳ hoặc kết hợp cả hai (INTOSAI, 1992)
- Giám sát thường xuyên:
Giám sát thường xuyên KSNB được thiết lập cho những hoạt động thông
thường và lặp lại của tổ chức. Bao gồm cả những hoạt động giám sát và quản lý
mang tính chất định kỳ ngay trong cả quá trình thực hiện của các nhân viên trong
công việc hàng ngày. Giám sát thường xuyên được thực hiện trên tất cả các yếu tố
của KSNB và liên quan đến việc ngăn chặn và phát hiện tất cả những hiện tượng vi
phạm luật lệ, không tiết kiệm, không hiệu quả, hữu hiệu của hệ thống.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
31
- Giám sát định kỳ:
Phạm vi và tần xuất giám sát định kỳ phụ thuộc vào đánh giá mức độ rủi ro
và hiệu quả của thủ tục giám sát thường xuyên. Giám sát định kỳ bao phủ toàn bộ
sự đánh giá hữu hiệu hệ thống KSNB và đảm bảo KSNB đạt kết quả như mong
muốn dựa trên các phương pháp và thủ tục. Những yếu kém của hệ thống KSNB
phải được thông báo cho nhà lãnh đạo cấp cao. Giám sát này bao gồm cả việc xem
xét các phát hiện kiểm toán và các kiến nghị của kiểm toán viên để chúng thực hiện
được trong thực tế một cách hữu hiệu.
2.2.3.Mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ
Trong môi trường kiểm soát, nhà quản lý đánh giá rủi ro đe dọa đến việc đạt
được các mục tiêu cụ thể. Hoạt động kiểm soát được tiến hành nhằm đảm bảo rằng
các chỉ thị của nhà quản lý nhằm đối phó với rủi ro được thực hiện trong thực tế.
Trong khi đó, các thông tin thích hợp cần phải được thu thập và quá trình trao đổi
thông tin diễn ra thông suốt trong toàn bộ tổ chức (Merchant, 1985). Quá trình trên
sẽ được giám sát và điều chỉnh lại khi cần thiết.
Các bộ phận hợp thành này của HTKSNB có tính linh hoạt cao. Do đó, mặc
dù mọi doanh nghiệp đều cần có các bộ phận nói trên nhưng HTKSNB của họ lại
rất khác nhau tùy theo ngành nghề, quy mô, văn hóa và phong cách quản lý.
Năm bộ phận cấu thành của một HTKSNB trong Báo cáo cuối cùng là kết
quả làm việc của Ban soạn thảo sau rất nhiều cân nhắc và xem xét các ý kiến đóng
góp từ nhiều nguồn khác nhau trong quá trình soạn thảo.
2.2.4.Mối quan hệ giữa các mục tiêu của tổ chức và các bộ phận hợp thành hệ
thống kiểm soát nội bộ
Có mối liên hệ trực tiếp giữa mục tiêu của tổ chức – là những cái cần đạt
được – với các bộ phận hợp của HTKSNB – là đại diện cho những cái cần có để đạt
được mục tiêu. Hãy tưởng tượng có một khối hình chữ nhật lớn được tạo thành từ
nhiều khối chữ nhật nhỏ hơn. Ở khối chữ nhật lớn này:
Ba nhóm mục tiêu (mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo tài chính và tuân
thủ) được đặc trưng bởi các cột thẳng đứng (có tổng cộng 3 cột).
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
32
Năm bộ phận cấu thành của HTKSNB được đặc trưng bởi các hàng ngang
(có 5 hàng tất cả).
Các đơn vị con hoặc các hoạt động cụ thể của đơn vị được đặc trưng bởi
chiều thứ 3 của khối chữ nhật (có thể có rất nhiều dơn vị con hoặc hoạt động cụ thể,
tùy doanh nghiệp)
Mối quan hệ giữa mục tiêu của tổ chức và các bộ phận hợp thành của
HTKSNB được mô tả như sau:
Mỗi hàng ngang (một bộ phận của HTKSNB) đều cắt cả ba cột (3 nhóm mục
tiêu). Tức là mỗi bộ phận của HTKSNB thì cần thiết cho việc đạt được cả ba nhóm
mục tiêu. Ví dụ các thông tin tài chính và phi tài chính – là một thành phần của bộ
phận Thông tin và Truyền thông – thì cần thiết cho việc quản lý đơn vị một cách
hữu hiệu và hiệu quả đồng thời cũng cần thiết cho việc lập ra báo cáo tài chính đáng
tin cậy và cũng cần thiết cho việc đánh giá sự tuân thủ luật lệ và quy định của đơn
vị.
Tương tự, mỗi cột (một mục tiêu đều cắt cả 5 hàng ngang (5 bộ phận hợp
thành của HTKSNB). Tức là cả 5 bộ phận hợp thành của HTKSNB đều hữu ích và
quan trọng trong việc đạt được 1 trong 3 nhóm mục tiêu nói trên. Ví dụ để doanh
nghiệp hoạt động một cách hữu hiệu và hiệu quả thì rõ ràng cả 5 bộ phận của
HTKSNB đều quan trọng và góp phần tích cực vào việc đạt được mục tiêu này.
KSNB liên quan đến từng bộ phận, từng hoạt động của tổ chức và toàn bộ tổ
chức nói chung. Mối quan hệ này được thể hiện ở chiều thứ 3 của khối hình chữ
nhật. Ví dụ khối chữ nhật có dấu X nói lên rằng môi trường kiểm soát có ảnh hưởng
đến mục tiêu hoạt động của một phòng chức năng trong tổ chức (ví dụ phòng kinh
doanh).
2.2.5.Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
HTKSNB của các tổ chức khác nhau được vận hành với các mức độ hữu
hiệu khác nhau. Tương tự như thế, một HTKSNB cụ thể cũng hoạt động khác nhau
ở những thời điểm khác nhau. Vậy thế nào là một HTKSNB hữu hiệu (xét ở một
thời điểm xác định)? Báo cáo COSO (1992) cho rằng: sự hữu hiệu của một
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
33
HTKSNB có thể được xem xét theo một trong ba nhóm mục tiêu khác nhau nếu ban
giám đốc và nhà quản lý đảm bảo hợp lý rằng:
Họ hiểu rõ mục tiêu hoạt động của tổ chức đang đạt được ở mức độ nào; Báo cáo tài
chính đang được lập và trình bày một cách đáng tin cậy; Các luật lệ và quy định
đang được tuân thủ.
Như vậy, trong khi khẳng định KSNB là một quá trình thì sự hữu hiệu của
HTKSNB lại là một trạng thái (tình trạng) của quá trình đó ở một thời điểm xác
định mà thôi. Việc đánh giá sự hữu hiệu của một HTKSNB thì mang tính xét đoán.
Để đánh giá một HTKSNB là hữu hiệu (nói chung) thì ngoài 3 tiêu chí trên cần phải
đánh giá thêm là:
Năm bộ phận cấu thành của HTKSNB có hiện hữu hay không?
Nếu có, thì chúng có đang hoạt động hữu hiệu không?
Có thể thấy, năm bộ phận cấu thành của một HTKSNB cũng chính là tiêu chí
để đánh giá sự hữu hiệu của HTKSNB đó. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, năm tiêu chí
trên cần được thỏa mãn khi đánh giá sự hữu hiệu của HTKSNB thì điều này không
có nghĩa là mỗi bộ phận hợp thành của HTKSNB đều phải hoạt động y hệt như
nhau hoặc cùng mức độ ở các tổ chức khác nhau. Lý do nêu ra trong Báo cáo
COSO là:
Có sự bù trừ tự nhiên giữa các bộ phận của HTKSNB. KSNB phục vụ cho
nhiều mục đích vì vậy việc kiểm soát ở bộ phận này có thể phục vụ cho yêu cầu
kiểm soát ở bộ phận kia.
Để đối phó với một rủi ro cụ thể, nhà quản lý có thể đề ra nhiều mức độ kiểm
soát khác nhau ở các bộ phận khác nhau. Các yếu tố này sẽ làm cho 5 tiêu chí trên
được thỏa mãn mà không nhất thiết phải có sự đồng nhất về mức độ hoạt động của
các bộ phận.
Năm bộ phận cấu thành HTKSNB và 5 tiêu chí trên áp dụng cho toàn bộ
HTKSNB hoặc cho một (một số) nhóm mục tiêu. Khi xem xét một trong 3 nhóm
mục tiêu, chẳng hạn KSNB đối với việc lập báo cáo tài chính thì cả 5 tiêu chí nêu
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
34
trên đều phải được thỏa mãn để giúp chúng ta đưa ra nhận xét rằng KSNB đối với
việc lập báo cáo tài chính là hữu hiệu.
Như vậy, hệ thống KSNB nhằm giúp hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà
nước nói chung và các cán bộ nghiệp vụ, bộ phận nghiệp vụ tự kiểm tra việc tổ chức
thực hiện nhiệm vụ được giao nhằm đảm bảo việc thực hiện đúng chính sách, chế
độ, quy trình nghiệp vụ. Kiểm tra các hoạt động nội bộ của đơn vị được thực hiện
theo các văn bản hướng dẫn riêng của Bộ Tài chính và của KBNN. Tạo ý thức chấp
hành thường xuyên chính sách, chế độ, quy trình nghiệp vụ trong công việc của mỗi
CBCC. Từ đó góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho CBCC, hạn
chế những rủi ro trong quá trình thực thi nhiệm vụ. Hệ thống KSNB nó đánh giá
chất lượng hoạt động, tình hình chấp hành chính sách, chế độ, quy trình nghiệp vụ;
kịp thời phát hiện và chấn chỉnh các sai sót, tồn tại trong hoạt động nghiệp vụ của
từng cán bộ, từng bộ phận nghiệp vụ để từ đó có biện pháp khắc phục hạn chế thấp
nhất những rủi ro có thể xảy ra.
2.3. Mô hình lý thuyết của nghiên cứu
2.3.1 Một số mô hình nghiên cứu trước đây
Năm 2009, các tác giả Angella Amudo & Eno L. Inanga đã thực hiện một
nghiên cứu đánh giá HTKSNB từ Uganda. Nghiên cứu này được thực hiện trên các
nước thành viên khu vực của Ngân hàng Phát triển châu Phi. Nghiên cứu đã phát
triển một mô hình chuẩn trong việc đánh giá HTKSNB trong các dự án khu vực
công được Uganda tài trợ bởi Ngân hàng Phát triển Châu Phi. Mô hình thực nghiệm
được Amudo và Inanga phát triển dựa vào khuôn khổ KSNB của COSO và COBIT,
(như hình 2.1) bao gồm:
- Các biến độc lập là các thành phần của KSNB (bổ sung thêm biến công
nghệ thông tin theo COBIT): (1) môi trường kiểm soát, (2) đánh giá rủi ro, (3) hệ
thống thông tin truyền thông, (4) các hoạt động kiểm soát, (5) giám sát, (6) công
nghệ thông tin.
- Biến phụ thuộc: Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
35
- Biến điều tiết: Ủy quyền, mối quan hệ cộng tác
Hình 2.1 Các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của HTKSNB
(Nguồn: Mô hình của Angella & Eno L. Inanga (2009))
Nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả Sultana và Haque (2011) từ 6 ngân
hàng tư nhân niêm yết ở Bangladesh cho rằng để xác định khả năng đảm bảo hoạt
động của đơn vị phù hợp với mục tiêu đề ra thì cần đánh giá cấu trúc kiểm soát nội
bộ trong một đơn vị. Nghiên cứu phát triển mô hình từ khuôn khổ về KSNB theo
báo cáo COSO (hình 2.2) như sau:
- Các biến độc lập là các thành phần của KSNB : (1) môi trường kiểm soát,
(2) đánh giá rủi ro, (3) hệ thống thông tin truyền thông, (4) các hoạt động kiểm soát,
(5) giám sát.
- Biến phụ thuộc: Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
- Biến điều tiết: Ủy quyền, mối quan hệ cộng tác
Môi trường kiểm soát
Đánh giá rủi ro
Hoạt động kiểm soát
Thông tin truyền thông
Giám sát
Công nghệ thông tin
Môi quan hệ
cộng tác
Sự hữu hiệu của
HTKSNB
Ủy
uyền
Môi trường kiểm soát
Đánh giá rủi ro
Hoạt động kiểm soát
Thông tin truyền thông
Giám sát
Môi quan hệ
cộng tác
Sự hữu hiệu của
HTKSNB
Ủy
yền
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
36
Hình 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB
(Nguồn: Mô hình của Sultana & Haque (2011))
Nguyễn Anh Phong và Hà Tôn Trung Hạnh (2010) đã nghiên cứu các nhân
tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống kiểm soát trong các Ngân hàng. Tác giả đã
xác định 5 yếu tố chính ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB: (1) Các hoạt
động kiểm soát và phân công phân nhiệm, (2) Xác định và đánh giá rủi ro, (3) Môi
trường kiểm soát và giám sát của Ban lãnh đạo, (4) Thông tin và truyển thông, (5)
Giám sát hoạt động và sửa chữa sai sót.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
37
Hình 2.3 Mô hình các yếu tố tác động đến hiệu quả của HTKSNB
(Nguồn: Nguyễn Anh Phong & Hà Tôn Trung Hạnh (2010))
Theo mô hình của Võ Thị Việt Thùy (2016) các nhân tố ảnh hưởng đến sự
hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của Bệnh viện An Bình, TP.HCM, tác giả
đã xác định 7 yếu tố chính ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB: (1) Hành vi
của Lãnh đạo, (2) Cơ cấu tổ chức quản lý, (3) Quy mô của đơn vị, (4) Hoạt động có
nguy cơ rủi ro cao, (5) Các thủ tục kiểm soát, (6) Thông tin truyền thông, (7)
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát
nội bộ của Bệnh viện An Bình- Thành phố Hồ Chí Minh
(Nguồn: Võ Thị Việt Thùy (2016))
Các hoạt động kiểm
soát và phân công
phân nhiệm
Xác định và đánh
giá rủi ro
Môi trường kiểm soát
và giám sát của Ban
lãnh đạo
Hiệu quả của hệ thống
kiểm soát nội bộ Ngân
Hàng
Thông tin và
truyền thông
Giám sát hoạt động và
sửa chữa sai sót
1.Hành vi của Lãnh đạo
2.Cơ cấu tổ chức quản lý
3.Quy mô của đơn vị
4.Hoạt động có nguy cơ rủi ro cao
5.Các thủ tục kiểm soát
6.Thông tin tryền thông
7.Hệ thống giám sát
Mô hình nghiên cứu
Hệ thống
KSNB của
Bệnh viện
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
38
Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả của các nghiên cứu trước về sự hữu hiệu của
HTKSNB
Nguồn Biến phụ thuộc Các nhân tố ảnh hưởng
Mô hình của
Angella &
Eno L. Inanga
(2009)
Sự hữu hiệu của Hệ
thống Kiểm soát nội
bộ
Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro,
Hoạt động kiểm soát, Thông tin truyền
thông, Giám sát, Công nghệ thông tin.
Mô hình của
Sultana &
Haque (2011)
Sự hữu hiệu của Hệ
thống Kiểm soát nội
bộ
Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro,
Hoạt động kiểm soát, Thông tin truyền
thông, Giám sát.
Nguyễn Anh
Phong & Hà
Tôn Trung
Hạnh (2010)
Hiệu quả của hệ
thống kiểm soát nội
bộ Ngân Hàng
Các hoạt động kiểm soát và phân công
phân nhiệm, Xác định và đánh giá rủi ro,
Môi trường kiểm soát và giám sát của Ban
lãnh đạo, Thông tin và truyển thông,
Giám sát hoạt động và sửa chữa sai sót.
Võ Thị Việt
Thùy (2016)
Hệ thống KSNB
của Bệnh viện
Hành vi của Lãnh đạo, Cơ cấu tổ chức
quản lý, Quy mô của đơn vị, Hoạt động
có nguy cơ rủi ro cao, Các thủ tục kiểm
soát, Thông tin truyền thông.
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Mô hình nghiên cứu đề xuất được dựa trên nền tảng các yếu tố cấu thành
HTKSNB trong bảng báo cáo COSO năm 1992 và INTOSAI năm 1992 với năm
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
39
yếu tố cấu thành của HTKSNB bao gồm môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, các
hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát.
Qua sự tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong ngành (Xem danh sách
chuyên gia tại phụ lục 1), Tác giả điều chỉnh các yếu tố cho phù hợp với tình hình
tại KBNN tỉnh Tây Ninh nhằm đưa ra những yếu tố phù hợp nhất và thật sự có ảnh
hưởng đến nội dung đang nghiên cứu. Trong đó, các biến (1), (2), (3), (4), (5) được
tác giả kế thừa, chọn lọc và điều chỉnh cho phù hợp, biến (6) mới hoàn toàn do tác
giả đưa vào: Tự kiểm tra và kiểm tra chéo. Mối quan hệ này được minh họa rõ rang
hơn bởi mô hình dưới đây:
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất
(Nguồn: Phát triển của tác giả)
2.3.3. Các giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu được đặt ra là:
H4+
H6+
H5+
H3+
CÔNG TÁC
KIỂM
SOÁT NỘI
Tự kiểm tra
và kiểm tra
chéo
Thông tin
Truyền
Giám sát
H1+
Môi trường
kiểm soát
Đánh giá
rủi ro
Hoạt động
Kiểm soát
H2+
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
40
- H1: Môi trường kiểm soát, bao gồm việc tạo lập một cơ cấu và kỷ cương
trong toàn bộ hoạt động của đơn vị (kỳ vọng dấu sẽ tác động cùng chiều +).
- H2: Đánh giá rủi ro, liên quan đến việc nhận biết, phân tích và lựa chọn
những giải pháp đối phó với các sự kiện bất lợi cho đơn vị trong việc thực hiện các
mục tiêu (kỳ vọng dấu sẽ tác động cùng chiều +)
- H3: Hoạt động kiểm soát bao gồm các phương thức cần thiết để kiểm soát
như xét duyệt, phân quyền, kiểm tra, phân tích rà soát... trong từng hoạt động cụ thể
của đơn vị (kỳ vọng dấu sẽ tác động cùng chiều +).
- H4: Thông tin, truyền thông liên quan đến việc truyền đạt thông tin trong
toàn tổ chức, phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu KSNB. Trong điều kiện tin
học hóa, hệ thống thông tin còn bao gồm cả việc nhận thức, phát triển và duy trì hệ
thống phù hợp với đơn vị (kỳ vọng dấu sẽ tác động cùng chiều +).
- H5: Giám sát bao gồm các hoạt động kiểm tra và đánh giá thường xuyên và
định kỳ nhằm không ngừng cải thiện KSNB, kể cả việc hình thành và duy trì công
tác KSNB (kỳ vọng dấu sẽ tác động cùng chiều +).
- H6: Tự kiểm tra và kiểm tra chéo, quy trình này càng chặt chẽ thì sẽ hạn
chế sai xót có thể xảy ra và ngược lại (kỳ vọng dấu sẽ tác động cùng chiều +).
Mô hình được xây dựng có dạng như sau:
CT= β0 + β1*MT + β2*RR + β3*KS + β4*TT + β5*GS + β6*KT
Trong đó:
β1, β2, β3.... βi là các hệ số hồi quy
MT: Môi trường kiểm soát (X1)
RR: Hệ thống rủi ro (X2)
KS: Hệ thống kiểm soát (X3)
TT: Thông tin truyền thông (X4)
GS: Hệ thống Giám sát (X5)
KT: Tự kiểm tra và kiểm tra chéo (X6)
CT: Công tác kiểm soát nội bộ (Y)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
41
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 2 tác giả đã trình bày cơ sở lý thuyết về HTKSNB, từ đó mô hình
nghiên cứu lý thuyết cũng đã được xây dựng. Chương 3 tác giả sẽ giới thiệu phương
pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng và đánh giá các thang đo lường và các
khái niệm nghiên cứu, kiểm định mô hình lý thuyết.
3.1. Thiết kế nghiên cứu
Hình 3.1:Thiết kế nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tự nghiên cứu tổng hợp)
Kiến nghị và kết luận
Phân tích tương quan
Phân tích hồi quy
Kiểm định giả thuyết
Thang đo
chính thức
Định lượng
chính thức
(215 mẫu)
Kiểm định Cronbach’s Alpha
Kiểm tra tương quan biến tổng, hệ
số Cronbach’s Alpha
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Kiểm tra trọng số EFA, nhân tố và
phương sai trích
Cơ sở lý thuyết
Thảo luận nhóm
(10 người)
Định lượng sơ bộ
(khảo sát thử 50 mẫu)
Thang đo nháp
Thang đo sơ bộ
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
42
3.2. Quy trình nghiên cứu
Bảng 3.1. Tiến độ thực hiện nghiên cứu
TT Bước thực hiện Các trình tự thực hiện
1
Nghiên cứu
Định tính
Tác giả tham khảo cơ sở lý thuyết và các công trình
nghiên cứu trước có liên quan đến hệ thống kiểm soát nội
bộ tại các kho bạc nhà nước.
Xây dựng dàn bài thảo luận nhóm và thang đo nháp (phụ
lục 1)
Tiến hành thảo luận nhóm tham khảo ý kiến chuyên gia
(10 người, phụ lục 1)
Tổng hợp thông tin thu thập được từ kết quả thảo luận
nhóm.
2
Nghiên cứu
định lượng
Hoàn thành bảng khảo sát sơ bộ (phụ lục 2), tiến hành
khảo sát sơ bộ định lượng 50 mẫu
Xây dựng thang đo chính thức (phụ lục 3)
Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát nghiên cứu chính thức
(phụ lục 3)
Xác định mẫu nghiên cứu và tiến hành khảo sát (215
mẫu)
Phân tích dữ liệu khảo sát bằng phần mềm SPSS 20
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
3.2.1. Nghiên cứu định tính
3.2.1.1. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu
Tác giả tiến hành xây dựng dàn bài thảo luận nhóm cùng bảng câu hỏi nháp
(phụ lục 1) để phỏng vấn chuyên gia. Những chuyên gia trong ngành được mời tới
tham dự thảo luận nhóm, cụ thể là các giám đốc, các phó giám đốc, các trưởng
phòng tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (gồm 10 người). Các
chuyên gia được phỏng vấn thông qua dàn bài thảo luận với câu hỏi mở, nhằm
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
43
khuyến khích những ý kiến cá nhân để làm phong phú thêm các khía cạnh của vấn
đề. Sau khi phỏng vấn chuyên gia, tác giả tổng hợp lại các ý kiến đóng góp, bảng
câu hỏi sơ bộ được thiết kế nhằm thu thập thông tin, đánh giá của cán bộ tại các
Kho bạc Nhà nước của tỉnh Tây Ninh. Phiếu khảo sát được thiết lập dưới dạng câu
hỏi đóng với câu trả lời là thang đo Likert 5 mức độ.
Bảng 3.2: Các thành phần tham gia thảo luận nhóm
STT Cơ quan Số lượng Thành phần
1 Ban giám đốc 2 Giám đốc và Phó giám đốc
2 Lãnh đạo các phòng 4 Trưởng và phó phòng
3 Lãnh đạo các KBNN huyện 4 Giám đốc KBNN huyện
Tổng cộng 10
Sau khi hoàn thành bảng câu hỏi sơ bộ (phụ lục 2), nghiên cứu tiến hành phát
thử 50 bảng để khảo sát sơ bộ nhằm kiểm tra tính dễ hiểu và dễ trả lời, độ tin cậy
của thang đo. Sau khi khảo sát thử 50 cán bộ tại các Kho bạc Nhà nước của tỉnh Tây
Ninh, bảng câu hỏi đã được hiệu chỉnh một vài chi tiết nhỏ để trở thành bảng hỏi
hoàn chỉnh (phụ lục 3) phục vụ quá trình khảo sát, thu thập thông tin nghiên cứu
chính thức.
Sau khi thực hiện các bước nghiên cứu sơ bộ là thảo luận nhóm và khảo sát
sơ bộ định lượng, tác giả tổng hợp lại một số thông tin như sau: hầu hết các thành
viên tham gia thảo luận đều đưa ra quan điểm của mình và thống nhất chọn 6 nhân
tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn
tỉnh Tây Ninh như tác giả đã đề xuất. Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính và sơ
bộ định lượng, tác giả hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát chính thức dùng cho nghiên
cứu chính thức (Phụ lục 3: Bảng câu hỏi khảo sát chính thức).
3.2.1.2. Xây dựng thang đo
Sau khi đề xuất mô hình nghiên cứu, một dàn bài thảo luận đã được thiết kế
và thực hiện thảo luận xoay quanh chủ đề những nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ

More Related Content

Similar to Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ

Similar to Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ (20)

Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các Đài Phát thanh t...
Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các Đài Phát thanh t...Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các Đài Phát thanh t...
Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các Đài Phát thanh t...
 
Luận văn: Quản trị công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệpLuận văn: Quản trị công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp
 
Luận văn: Pháp luật về tổ chức quản lý Doanh nghiệp, HAY
Luận văn: Pháp luật về tổ chức quản lý Doanh nghiệp, HAYLuận văn: Pháp luật về tổ chức quản lý Doanh nghiệp, HAY
Luận văn: Pháp luật về tổ chức quản lý Doanh nghiệp, HAY
 
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức bộ máy của kiểm toán nhà nước
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức bộ máy của kiểm toán nhà nướcLuận văn: Hoàn thiện tổ chức bộ máy của kiểm toán nhà nước
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức bộ máy của kiểm toán nhà nước
 
Luận Văn Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương ...
Luận Văn Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương ...Luận Văn Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương ...
Luận Văn Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương ...
 
Luận văn: Pháp luật về tổ chức quản lý Doanh nghiệp nhà nước
Luận văn: Pháp luật về tổ chức quản lý Doanh nghiệp nhà nướcLuận văn: Pháp luật về tổ chức quản lý Doanh nghiệp nhà nước
Luận văn: Pháp luật về tổ chức quản lý Doanh nghiệp nhà nước
 
Đề tài: Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Agribank Thanh Hóa
Đề tài: Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Agribank Thanh HóaĐề tài: Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Agribank Thanh Hóa
Đề tài: Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Agribank Thanh Hóa
 
Luận án: Tái cấu trúc vốn tại tập đoàn dầu khí quốc gia, HAY
Luận án: Tái cấu trúc vốn tại tập đoàn dầu khí quốc gia, HAYLuận án: Tái cấu trúc vốn tại tập đoàn dầu khí quốc gia, HAY
Luận án: Tái cấu trúc vốn tại tập đoàn dầu khí quốc gia, HAY
 
Luận Văn Kế Toán Quản Trị Chi Phí Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trƣờng Đô Thị Kontu...
Luận Văn Kế Toán Quản Trị Chi Phí Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trƣờng Đô Thị Kontu...Luận Văn Kế Toán Quản Trị Chi Phí Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trƣờng Đô Thị Kontu...
Luận Văn Kế Toán Quản Trị Chi Phí Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trƣờng Đô Thị Kontu...
 
Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam Và Pháp Luật Nước Ngoài Về Kiểm Toán Nhà Nước...
Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam Và Pháp Luật Nước Ngoài Về Kiểm Toán Nhà Nước...Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam Và Pháp Luật Nước Ngoài Về Kiểm Toán Nhà Nước...
Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam Và Pháp Luật Nước Ngoài Về Kiểm Toán Nhà Nước...
 
Quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán ở Việt Nam.doc
Quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán ở Việt Nam.docQuy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán ở Việt Nam.doc
Quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán ở Việt Nam.doc
 
Luan Văn Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ...
Luan Văn Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ...Luan Văn Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ...
Luan Văn Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ...
 
Luận văn: Giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán, HAY, 9đ
Luận văn: Giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán, HAY, 9đLuận văn: Giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán, HAY, 9đ
Luận văn: Giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán, HAY, 9đ
 
Luận văn: Thông tin tài chính của các công ty niêm yết, HOT, 2019
Luận văn: Thông tin tài chính của các công ty niêm yết, HOT, 2019Luận văn: Thông tin tài chính của các công ty niêm yết, HOT, 2019
Luận văn: Thông tin tài chính của các công ty niêm yết, HOT, 2019
 
Thông tin tài chính của các công ty trên thị trường chứng khoán
Thông tin tài chính của các công ty trên thị trường chứng khoánThông tin tài chính của các công ty trên thị trường chứng khoán
Thông tin tài chính của các công ty trên thị trường chứng khoán
 
Quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
Quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩuQuản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
Quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
 
Mô hình hoạt động của đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ở Việt Nam
Mô hình hoạt động của đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ở Việt NamMô hình hoạt động của đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ở Việt Nam
Mô hình hoạt động của đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ở Việt Nam
 
GT Ke toan quan tri doanh nghiep
GT Ke toan quan tri doanh nghiepGT Ke toan quan tri doanh nghiep
GT Ke toan quan tri doanh nghiep
 
Cơ cấu vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán
Cơ cấu vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoánCơ cấu vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán
Cơ cấu vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán
 
Luận Văn Kiểm soát nội bộ các khoản chi tại Trường Cao Đẳng Y tế ðặng Thùy Tr...
Luận Văn Kiểm soát nội bộ các khoản chi tại Trường Cao Đẳng Y tế ðặng Thùy Tr...Luận Văn Kiểm soát nội bộ các khoản chi tại Trường Cao Đẳng Y tế ðặng Thùy Tr...
Luận Văn Kiểm soát nội bộ các khoản chi tại Trường Cao Đẳng Y tế ðặng Thùy Tr...
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562 (20)

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
 
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
 
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
 
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
 
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương MạiLuận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
 
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
 
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công TyLuận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn HóaLuận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
 
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
 
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
 

Recently uploaded

Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
HuyBo25
 

Recently uploaded (20)

Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 

Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 1 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC KHO BẠC NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TPHCM - 2023
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 1.1. Nghiên cứu nước ngoài Trên thế giới, lý luận về hệ thống KSNB đã các tổ chức, các nhà nghiên cứu quan tâm. Nhiều nghiên cứu đi theo khuynh hướng thảo luận về nội dung và đưa ra bằng chứng thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng của KSNB đến sự phát triển của đơn vị, tổ chức. Năm 1929, trong công bố của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve System - FED), lần đầu tiên đưa ra khái niệm về KSNB. KSNB được định nghĩa là một công cụ để bảo vệ tiền và các tài sản khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt động, và đây là một cơ sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử nghiệm của kiểm toán viên. Năm 1936, Hiệp hội kiểm toán viên công chứng Mỹ (AICPA) đưa ra khái niệm về KSNB, trong đó bổ sung mục tiêu của KSNB không chỉ nhằm bảo vệ tiền và các tài sản khác mà còn bảo đảm số liệu kế toán chính xác. Năm 1949, trong công trình nghiên cứu đầu tiên về KSNB với nhan đề “KSNB, các nhân tố cấu thành và tầm quan trọng đối với việc quản trị doanh nghiệp và đối với kiểm toán viên độc lập” AICPA đã bổ sung thêm mục tiêu thúc đẩy hoạt động có hiệu quả và khuyến khích sự tuân thủ các chính sách của nhà quản lý vào trong khái niệm về KSNB. Năm 1977, nhằm đáp ứng sự quan tâm của công chúng đối với BCTC của các công ty kinh doanh Mỹ có hoạt động ở nước ngoài, Quốc hội Mỹ đã thông qua Luật về chống hối lộ nước ngoài (Foreign Corrupt Practices Act). Trong Luật này, có những yêu cầu đã dựa trực tiếp vào những quy định mà AICPA đã đặt ra là cần phải duy trì KSNB nhằm đảm bảo độ tin cậy của các thông tin tài chính trong các tổ chức. Sau đó, Ủy ban Giao dịch Chứng khoán Mỹ (SEC – Security Exchange Commission) cũng đưa ra yêu cầu bắt buộc các công ty niêm yết phải báo cáo về KSNB đối với công tác kế toán ở đơn vị mình. Yêu cầu về báo cáo KSNB của công
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 3 ty cho công chúng chưa thực sự thuyết phục, có nhiều tranh luận về việc đánh giá tính hữu hiệu của KSNB. Trước thực tế này, năm 1985, Ủy ban chống gian lận về BCTC thuộc Hội đồng Quốc gia Mỹ đã thành lập tổ chức COSO (Committee of Sponsoring Organization). COSO được thành lập với mục đích thống nhất định nghĩa về KSNB để phục vụ cho nhu cầu của các đối tượng khác nhau và đưa ra các bộ phận cấu thành để giúp các đơn vị có thể xây dựng một hệ thống KSNB hữu hiệu. Sau thời gian dài làm việc, đến năm 1992, COSO đã phát hành báo cáo dưới tiêu đề Kiểm soát nội bộ - Khuôn khổ hợp nhất (Internal Control – Intergrated framework). Báo cáo COSO năm 1992 là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu và định nghĩa về KSNB một cách đầy đủ và có hệ thống. Báo cáo COSO ra đời nhằm đưa ra một định nghĩa, một cách hiểu được chấp nhận rộng rãi về KSNB và cũng hỗ trợ cho các nhà quản trị kiểm soát công ty một cách tốt hơn. Báo cáo COSO 1992 chưa thực sự hoàn chỉnh nhưng đã tạo lập được một cơ sở lý thuyết rất cơ bản và được xem là nền tảng về KSNB. Sau đó, hàng loạt cácnghiên cứu phát triển về KSNB trong nhiều lĩnh vực khác nhau đã ra đời như phát triển về Quản trị rủi ro (ERM 2004), về công ty nhỏ, phát triển theo hướng công nghệ thông tin (COBIT), theo hướng kiểm toán độc lập, chuyên sâu về những ngành nghề cụ thể và giám sát. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu của các tổ chức về KSNB và của các nhà nghiên cứu đề cập đến KSNB. Có thể kể đến một số tác giả và tác phẩm như: Tác giả Lois D.Etherington và Irene M.Gordon (1985) trong tác phẩm “Internal controls in Canadian corporations” đã nghiên cứu hệ thống KSNB trên các khía cạnh kiểm soát quản lý, kiểm soát hoạt động và kiểm soát kế toán. Nghiên cứu của tác giả Robert Montgomery (1905) trong tác phẩm “Lý thuyết và thực hành kiểm toán” đã đề cập đến hệ thống kiểm tra nội bộ (System of internal check) là cơ sở ban đầu để phát triển lên thành KSNB; Tác giả Victor Z. Brink và Herbert Witt (1941) trong tác phẩm “Kiểm toán nội bộ hiện đại” đã đề cập đến KSNB trong các hoạt động kế toán và các hoạt động khác.
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 4 Ngoài ra cũng có nhiều nghiên cứu về KSNB trong mối quan hệ với quản trị doanh nghiệp cũng được các nhà nghiên cứu đề cập trong nhiều tác phẩm, có thể kể đến như: Tác giả Merchant,K.A (1985) về “Control in Business organization” (Kiểm soát trong tổ chức kinh doanh); Tác giả Anthony, R.N và Dearden, J Bedford (1989) về “Managegment Control System” (Hệ thống kiểm soát quản lý); Tác giả Bob Tricker (2009) về “Kiểm soát quản trị”; Michael G (2011) về “Đánh giá tỷ lệ thiệt hại hoạt động giữa các tổ chức tài chính Mỹ” ... Như vậy, đến nay, sau hơn một thế kỷ hình thành và phát triển, hệ thống lý luận về KSNB đã có được khung lý thuyết căn bản và đầy đủ, tuy nhiên cùng với sự biến đổi của môi trường kinh doanh, khả năng tư duy, nhận thức của nhà quản lý và các cá nhân có liên quan, lý luận về KSNB vẫn tiếp tục được nghiên cứu bổ sung và phát triển chuyên sâu vào những ngành nghề cụ thể. 1.2.Nghiên cứu trong nước Ở Việt Nam, lý luận về hệ thống KSNB trước hết được trình bày trong các giáo trình Lý thuyết kiểm toán, giáo trình Kiểm toán tài chính của các Trường Đại học khối kinh tế. Về thực tiễn có mốt số đề tài khoa học, luận văn, luận án và một số nghiên cứu về vấn đề này Đậu Ngọc Châu và Nguyễn Viết Lợi (2009) với giáo trình “Lý thuyết kiểm toán” của Học viện Tài chính; Nguyễn Quang Quynh và Ngô Trí Tuệ (2012) với giáo trình “Kiểm toán tài chính” của Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. Giáo trình “Lý thuyết kiểm toán” của Học viện Tài chính do Ths Đậu Ngọc Châu và TS. Nguyễn Viết Lợi chủ biên (2009) trình bày khái niệm, các mục tiêu của hệ thống KSNB đối với báo cáo tài chính (BCTC); cơ cấu của hệ thống KSNB. Về cơ bản nội dung hệ thống KSNB được nghiên cứu và trình bày trong các giáo trình kiểm toán của các Trường đại học thuộc khối kinh tế là tương đối thống nhất với nhau, ngoại trừ một số khác biệt về cách tiếp cận cơ cấu của hệ thống KSNB. Riêng giáo trình “Kiểm toán tài chính” của Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội do GS, TS Nguyễn Quang Quynh và PGS, TS Ngô Trí Tuệ chủ biên, xuất bản
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 5 năm 2012 lại đưa ra quan điểm hệ thống KSNB gồm bốn thành phần: môi trường kiểm soát; hệ thống kế toán; các thủ tục kiểm soát; kiểm toán nội bộ. Đề tài khoa học “Nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ các tập đoàn kinh tế Nhà nước trong quá trình kiểm toán do Kiểm toán Nhà nước tiến hành”, do GS.TS Ngô Thế Chi và TS Phạm Tiến Hưng đồng chủ nhiệm thực hiện năm 2013. Đề tài đã khái quát hóa những vấn đề lý luận về đặc điểm tập đoàn kinh tế Nhà nước và hệ thống KSNB của TĐKT Nhà nước để làm cơ sở cho công tác nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB do Kiểm toán Nhà nước thực hiện. Nội dung chính của đề tài là tập trung nghiên cứu, xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung, tiêu chí nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB của các TĐKT Nhà nước cũng như xây dựng quy trình nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB của các TĐKT Nhà nước. Vì vậy, hệ thống KSNB được trình bày trong đề tài chưa thật đầy đủ trên các phương diện thiết lập và vận hành nhằm đối phó với các rủi ro của doanh nghiệp. - Luận án: “Hoàn thiện hệ thống KSNB tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam” - Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Nguyễn Thị Lan Anh (năm 2014). Luận án đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về hệ thống KSNB và thực hiện khảo sát phân tích các yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB tại Tập đoàn Hoá chất Việt Nam để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại Tập đoàn. Tuy nhiên, luận án chưa làm rõ được đặc điểm về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, về mối quan hệ giữa công ty mẹ với các công ty thành viên trong Tập đoàn đã ảnh hưởng đến hệ thống KSNB, để trên cơ sở đó có đề xuất những giải pháp hoàn thiện phù hợp và khả thi hơn - Luận án “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp trong Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị” – Học viện tài chính – Đinh Hoài Nam (2016) Luận án đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ hơn các vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp sản xuất dưới góc độ quản trị doanh nghiệp
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 6 nhằm định hướng cho các nội dung hoàn thiện hệ thống KSNB, phù hợp với đặc thù tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý của các doanh nghiệp trong Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị. Tuy nhiên, luận án cũng chưa chỉ ra hết được các rủi ro đặc thù, trọng yếu của các doanh nghiệp trong Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị vì vậy các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB vẫn hướng đến các chu trình chủ yếu của quá trình sản xuất kinh doanh như khá nhiều các luận văn, luận án khác, mà chưa hướng đến mục tiêu kiểm soát rủi ro. Liên quan đến vấn đề kiểm soát nội bộ tại kho bạc nhà nước cũng có nhiều công trình nghiên cứu, cụ thể như: Nghiên cứu của Đỗ Thị Thoa (2016) về “Hệ thống Kiểm soát Nội bộ Kho bạc Nhà nước một số quốc gia trên thế giới với kiểm soát hoạt động thu, chi Ngân sách Nhà nước và bài học kinh nghiệm cho Kho bạc Nhà nước Việt Nam” đã đưa ra phân tích các đặc điểm về HTKSNB của KBNN với kiểm soát thu, chi NSNN ở một số quốc gia trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Kho bạc Nhà nước Việt Nam từ việc thiết kế và vận hành HTKSNB của KBNN đối với kiểm soát thu chi NSNN qua KBNN cần được triển khai đồng bộ trong toàn hệ thống và có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều bên liên quan đến giao dịch thu, chi NSNN Đề tài “Hệ thống KSNB tại KBNN Quận 10- TP HCM - thực trạng và giải pháp hoàn thiện năm 2005 của thạc sĩ Nguyễn Thanh Huyền” Luận văn đã nêu lên thực trạng hệ thống KSNB tại KBNN Quận 10 và đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại KBNN Quận 10. Đề tài “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Khánh Hòa, năm 2012 của thạc sĩ Đỗ Thị Thu Trang” đề tài đưa ra những giải pháp KSNB về công tác chi thường xuyên tại tỉnh Khánh Hòa không bao quát cho toàn bộ hệ thống KSNB tại các kho bạc trên địa bàn. Đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam của thạc sĩ Hoàng Thị Thanh Thủy, năm 2011”. Luận văn đã phân tích đánh giá tình hình triển khai hoạt động KSNB, nêu ra những thành tựu
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 7 hạn chế trong công tác KSNB và đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam. Đề tài “ Hoàn thiện kiểm soát chi Ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” của Thạc sĩ Nguyễn Hoài Thanh. Bài luận văn đã chỉ ra rằng: việc quản lý điều hành NSNN cũng đã có những thay đổi lớn và đạt được thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giải quyết những vấn đề xã hội. Tuy vậy, ngoài những vấn đề thực hiện nhiệm vụ chung của toàn hệ thống, việc quản lý và kiểm soát chi NSNN qua KBNN trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ còn có những vấn đề chưa phù hợp. Vì vậy, kiểm soát chi NSNN qua KBNN trên địa bàn Tỉnh Phọ cần được hoàn thiện một cách khoa học, có hệ thống và tác giả đã đưa ra những giải pháp phù hợp với quy mô tỉnh. Như vậy các công trình nghiên cứu trên đã nghiên cứu các vấn đề chủ yếu sau: Thực trạng kiểm soát thu, chi ngân sách tại đơn vị, thực trạng kiểm soát nội bộ tại tác công ty nhận thấy mặt tồn tại của đơn vị từ đó đề ra các giải pháp để hoàn thiện. Tuy nhiên tác giả đề xuất những giải pháp về KSNB trong các công trình này là những đề xuất mang tính chất chung cho các đơn vị hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp, công ty mà chưa đưa ra được những giải pháp thiết thực để các đơn vị vận dụng nhằm đóng góp nhất định vào việc hạn chế rủi ro, ngăn ngừa đến mức thấp nhất những sai sót có thể xảy ra trong tương lai. Mặc dù có nhiều luận văn nghiên cứu về KSNB đã công bố nhưng hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu về KSNB tại KBNN tỉnh Tây Ninh. Vì vậy, tác giả đã thực hiện đề tài: “Những nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các kho bạc nhà nước trên địa bàn tỉnh Tây Ninh” nhằm góp phần nâng cao chất lượng kiểm soát nội bộ và tăng tính hệ thống trong việc quản lý an toàn tiền và tài sản Nhà nước. 1.3. Điểm mới của đề tài nghiên cứu Qua kết quả tổng quan các nghiên cứu trước đây, tác giả nhận thấy rằng các nghiên cứu trong nước và nước ngoài đều tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 8 chung về hệ thống KSNB và thực hiện khảo sát phân tích các yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB. Các nghiên cứu trong nước liên quan đến công tác KSNB phần lớn đi theo hướng lý luận chung, khảo sát và đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp hoàn thiện với các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB của các đơn vị. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng tại các nghiên cứu này là nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng được sử dụng chủ yếu là phương pháp thống kê mô tả, kiểm định T.Test. Một số nghiên cứu khác thì lại đi sâu vào sử dụng phương pháp định lượng để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến KSNB của một doanh nghiệp, đơn vị. Các nghiên cứu này không đi sâu vào đánh giá thực trạng để đề ra giải pháp, chỉ đưa ra hàm ý chính sách. Tuy nhiên, các tác giả trên thế giới chủ yếu tập trung nghiên cứu sự hữu hiệu của HTKSNB theo các hướng như: phục vụ quản trị, phục vụ kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ, hoặc theo hướng tác động tới thị giá cổ phiếu, thông tin tài chính của các công ty niêm yết. Đặc biệt, các công trình nghiên cứu trước đây chưa có nghiên cứu nào đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB nhằm tăng cường hoạt động quản lý của các đơn vị. Nghiên cứu này, tác giả đã cố gắng kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng, bên cạnh việc hệ thống hóa lý luận, đánh giá thực trạng; nghiên cứu còn đi sâu đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ để từ đó đưa ra giải pháp phù hợp. Đề tài cũng đưa ra các giải pháp hoàn thiện KSNB tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Tây trên Ninh nhằm tăng cường quản lý đơn vị. Trên quan điểm kế thừa và tiếp tục phát triển những công trình nghiên cứu trước, luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu về sự hữu hiệu của HTKSNB trong các KBNN trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Nhưng để tăng cường sự hữu hiệu của HTKSNB nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong các Kho bạc thì cần phải xem xét các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong các KBNN. Chính vì vậy, luận án sẽ tập trung vào việc kiểm định các nhân tố tác động và mức độ tác động của các nhân tố đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong KBNN.
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 9 Trong định hướng nghiên cứu của tác giả, ngoài những nhân tố mà các tác giả đã nghiên cứu trước có ảnh hưởng tới sự hữu hiệu như: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Tác giả còn chú ý tới nhân tố tự kiểm tra và kiểm tra chéo có thể tác động tới sự hữu hiệu của HTKSNB tại các KBNN trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA KBNN 2.1. Tổng quan về kiểm soát nội bộ (Chũ 14 – đứng) 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển kiểm soát nội bộ (chữ 13 – đứng_)_ 2.1.1.1. Giai đoạn sơ khai Vào những năm cuối thế kỷ 19, khi nền kinh tế bắt đầu phát triển mạnh mẽ, quyền sở hữu của các cổ đông tách rời chức năng điều hành của những nhà quản lý, các kênh cung cấp vốn cũng phát triển kịp thời để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô của các doanh nghiệp. Các công ty kiểm toán độc lập ra đời nhằm đảm nhiệm chức năng xác nhận tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên BCTC, là cơ sở để các kênh cung cấp vốn có cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Khi thực hiện kỹ thuật lấy mẫu, các kiểm toán viên tin tưởng vào hệ thống KSNB do đơn vị được kiểm toán sử dụng trong việc xử lý, tập hợp các thông tin để lập BCTC. Vì vậy các kiểm toán viên bắt đầu quan tâm đến KSNB. Thuật ngữ “kiểm soát nội bộ” bắt đầu xuất hiện từ giai đoạn này. Hình thức ban đầu của KSNB là kiểm soát tiền và từ cuộc cách mạng công nghiệp. Đến năm 1905, Robert Montgomery là sáng lập viên của công ty kiểm toán Lybrand, Ross Bros & Montgomery, đã đưa ra ý kiến về một số vấn đề liên quan đến KSNB trong tác phẩm “Lý thuyết và thực hành kiểm toán”. Đến năm 1929, thuật ngữ “kiểm soát nội bộ” được đề cập chính thức trong một Công bố của Cục Dự trữ Liên Bang Hoa Kỳ (Federal Reserve Bulletin). Năm 1936, Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA) trong một công bố cũng đã định nghĩa KSNB. Đặc biệt là sau vụ phá sản của các công ty lớn có cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán như MC Kesson & Robbins, Drayer Hanson...mà Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ (SEC) chỉ trích công ty kiểm toán đã không chú trọng đúng mức về hệ thống kiểm tra và KSNB, thì việc nghiên cứu và đánh giá về KSNB ngày càng được chú trọng.
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 11 2.1.1.2. Giai đoạn hình thành Vào năm 1949, AICPA công bố công trình nghiên cứu đầu tiên về KSNB với nhan đề là: “Kiểm soát nội bộ, các nhân tố cấu thành và tầm quan trọng đối với việc quản trị doanh nghiệp và với kiểm toán viên độc lập”. Sau đó, AICPA đã soạn thảo và ban hành nhiều chuẩn mực kiểm toán đề cập đến những khái niệm và khía cạnh khác nhau của KSNB như SAP 29 (1958), SAP 33 (1962), SAP 54 (1972) (sau này thay thế bằng các chuẩn mực kiểm toán của SAS). Trong suốt thời kỳ trên, khái niệm về KSNB đã không ngừng được mở rộng và ra khỏi những thủ tục bảo vệ tài sản và ghi chép sổ sách kế toán. Tuy nhiên, KSNB vẫn mới dừng lại như là một phương tiện phục vụ cho kiểm toán viên trong kiểm toán BCTC trước khi báo cáo COSO (1992) ra đời. 2.1.1.3. Giai đoạn phát triển Vào những thập niên 1970-1980, nền kinh tế Hoa Kỳ cũng như nhiều quốc gia khác đã phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó, các vụ gian lận cũng ngày càng tăng, với quy mô ngày càng lớn, gây ra tổn thất đáng kể cho nền kinh tế. Năm 1979, SEC bắt buộc các công ty phải báo cáo về KSNB đối với công tác kế toán ở đơn vị mình. Từ đó đưa đến việc thành lập COSO (1985) dưới sự bảo trợ của năm tổ chức nghề nghiệp, mỗi tổ chức này đã chỉ định một đại diện để lập ra Ủy ban COSO. Các tổ chức này bao gồm: Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội Quản trị viên tài chính (FEI), Hiệp hội Kế toán viên quản trị (IMA), Hiệp hội Kiểm toán viên nội bộ (IIA). Sau một thời gian dài làm việc, đến năm 1992, COSO đã phát hành báo cáo. Báo cáo COSO 1992 là tài liệu đầu tiên trên thế giới đã đưa ra Khuôn mẫu lý thuyết về KSNB một cách đầy đủ và có hệ thống nhất cho đến hiện nay. 2.1.1.4. Giai đoạn hiện đại Sau Báo cáo COSO 1992, hàng loạt nghiên cứu về KSNB trong nhiều lĩnh vực khác nhau đã ra đời.
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 12 - Phát triển theo hướng kiểm toán độc lập: Các chuẩn mực kiểm toán của Hoa Kỳ cũng chuyển sang sử dụng Báo cáo COSO làm nền tảng đánh giá hệ thống KSNB, bao gồm: SAS 78 (1995), SAS 94 (2001). - Phát triển theo hướng công nghệ thông tin: Năm 1996, Bản tiêu chuẩn có tên “Các mục tiêu kiểm soát trong công nghệ thông tin và các lĩnh vực liên quan” (CoBIT – Control Objectives for Information and Related Technology) do Hiệp hội về kiểm soát và kiểm toán hệ thống thông tin (ISACA – Information System Audit and Control Association) ban hành. - Phát triển về phía quản trị: Năm 2004, COSO chính thức ban hành Báo cáo COSO 2004 (ERM) dựa trên cơ sở báo cáo COSO 1992. - Phát triển cho doanh nghiệp nhỏ: Năm 2006, COSO triển khai nghiên cứu và ban hành hướng dẫn “Kiểm soát nội bộ đối với báo cáo tài chính – Hướng dẫn cho các công ty đại chúng quy mô nhỏ” (gọi tắt là COSO Guidance 2006) Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA – International Standard on Auditing) cũng sử dụng Báo cáo của COSO khi yêu cầu xem xét hệ thống KSNB trong kiểm toán BCTC, cụ thể là: ISA 315 “Hiểu biết về tình hình kinh doanh, môi trường hoạt động đơn vị và đánh giá rủi ro các sai sót trọng yếu”, ISA 265 “Thông báo về những khiếm khuyết của kiểm soát nội bộ”. - Phát triển theo hướng kiểm toán nội bộ: Các chuẩn mực của IIA không đi sâu nghiên cứu các thành phần của KSNB, vì IIA là một thành viên của COSO nên về nguyên tắc không có sự khác biệt giữa định nghĩa của IIA và COSO. - Phát triển theo hướng chuyên sâu vào những ngành nghề cụ thể: Báo cáo Basel (1998) của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS – Basel Committee on Banking Supervision) đã đưa ra khuôn khổ về KSNB trong ngân hàng. Báo cáo này không đưa ra những lý luận mới mà chỉ vận dụng các lý luận cơ bản của COSO vào lĩnh vực ngân hàng. - Hướng dẫn về giám sát hệ thống kiểm soát nội bộ: COSO cũng đưa ra Dự thảo Hướng dẫn về giám sát hệ thống KSNB (Exposure Draft, COSO 2008) dựa
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 13 trên khuôn mẫu COSO 1992 nhằm giúp các tổ chức tự giám sát chất lượng của hệ thống KSNB. - Vào ngày 14 tháng 05 năm 2013, COSO đã cập nhật khuôn mẫu hệ thống KSNB 3 nhằm hướng dẫn về quản trị rủi ro, kiểm soát nội bộ và biện pháp để giảm thiểu gian lận (internal control and fraud deterrence), từ đó giúp cải thiện hiệu quả hoạt động cũng như tăng cường sự giám sát của tổ chức. (Giới thiệu thêm về INTOSAI mốt chút!!! 2.1.2. Định nghĩa về kiểm soát nội bộ Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về KSNB, dưới đây là một số quan điểm về KSNB: Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC), đã đưa ra định nghĩa: “HTKSNB là một hệ thống chính sách, thủ tục được thiết lập nhằm đạt được bốn mục tiêu: bảo vệ tài sản của đơn vị; bảo đảm độ tin cậy của các thông tin; bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý; bảo đảm hiệu quả hoạt động”. Theo quan điểm của tổ chức COSO (1992, trang 186): “KSNB là quá trình do người quản lý, HĐQT và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu: đảm bảo sự tin cậy của của báo cáo tài chính; đảm bảo sự tuân thủ các quy định và luật lệ; đảm bảo các hoạt động được thực hiện hiệu quả”. Tác giả Robert R. Moeller (2009, trang 24) khi nghiên cứu KSNB ứng dụng cho mục đích kiểm toán nội bộ đã phát triển thêm lý luận của tổ chức COSO và bổ sung thêm một số mục tiêu của KSNB cần đạt được, cụ thể “KSNB là một quá trình được thiết kế bởi nhà quản lý và áp dụng trong đơn vị nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý về: độ tin cậy của thông tin tài chính và thông tin hoạt động; tuân thủ các chính sách, thủ tục, nội quy, quy chế và luật pháp; bảo vệ tài sản; thực hiện được sứ mệnh, mục tiêu và kết quả của các hoạt động hoặc chương trình của đơn vị; đảm bảo tính chính trực và giá trị đạo đức”. Hệ thống kiểm soát nội bộ thực chất là các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức để đảm
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 14 bảo cho tổ chức đó hoạt động hiệu quả và đạt được mục tiêu đặt ra một cách hợp lý. Nói cách khác, đây là tập hợp tất cả những việc mà một công ty cần làm để có được những điều muốn có và tránh những điều muốn tránh. Hệ thống này không đo đếm kết quả dựa trên các con số tăng trưởng, mà chỉ giám sát nhân viên, chính sách, hệ thống, phòng ban của công ty đang vận hành ra sao và, nếu vẫn giữ nguyên cách làm đó, thì có khả năng hoàn thành kế hoạch không. Ngoài ra, thiết lập được một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu sẽ hạn chế đến mức thấp nhất việc thất thoát tài sản công ty. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 (2001, trang 1) nêu rõ khái niệm về HTKSNB như sau: “HTKSNB được hiểu là các quy định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa, phát hiện các gian lận, sai sót để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị ”. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315, thay thế cho chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 trước đây đã định nghĩa cụm từ KSNB thay vì HTKSNB như trước đây như sau: “KSNB là quy trình do ban quản trị, ban giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan” (VSA 315, 2012, trang 1). Nhìn chung, các khái niệm về KSNB của các tác giả đều thống nhất nhau ở những các điểm chung là: nó là một quá trình; nó được thiết kế và vận hành bởi các nhà quản lý và các nhân viên; nó đảm bảo thực hiện các mục tiêu của tổ chức. 2.2. Hệ thống kiểm soát nội bộ của Kho bạc Nhà nước 2.2.1.Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ KBNN (Trang ơi!! Không cần nhiều những lâu lâu phải dẫn một vài nguồn nha em !!)
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 15 Trong quá trình tổ chức thực hiện hoạt động KSNB tại các cơ quan KBNN đã có sự kết thừa kết quả, phối hợp giữa các hoạt động, cụ thể: Về hoạt động KSNB của cơ quan KBNN cấp trên đối với các cơ quan KBNN trực thuộc, trong quá trình khảo sát, thu thập thông tin về đối tượng được KSNB đã đánh giá hoạt động và kết quả hoạt động KSNB tại KBNN là đối tượng KSNB để xác định nội dung KSNB trọng tâm, đối với các nội dung đã được hoạt động KSNB tại KBNN thực hiện và mức độ sai sót không nhiều có thể sẽ không đưa vào nội dung KSNB (Trần Thị Giang Tân, 2012). Tương tự về hoạt động KSNB tại KBNN cũng tham khảo, kế thừa kết quả hoạt động KSNB của KBNN cấp trên đối với đơn vị để xác định các nội dung KSNB không đưa vào kế hoạch hoặc cần thiết phải tiếp tục KSNB kỹ hơn. Qua thực trạng triển khai và kết quả tổ chức thực hiện hoạt động KSNB nêu trên cho thấy hoạt động KSNB của KBNN cấp trên đối với các KBNN trực thuộc (kiểm tra nội bộ, kiểm toán nội bộ) có vai trò, ý nghĩa nổi trội so với hoạt động KSNB tại KBNN (tự kiểm tra nội bộ, giám sát nội bộ). Thực tế trên cho thấy, mặc dù có quy định (công cụ quản lý) nhưng không được sử dụng hoặc được sử dụng chưa triệt để, điều này dẫn đến kết quả thực hiện hoạt động KSNB tại KBNN (tự kiểm tra nội bộ, giám sát nội bộ) còn mờ nhạt. Hướng dẫn chuẩn mực của KSNB của INTOSAI (1992) đưa ra định nghĩa về KSNB như sau: Kiểm soát nội bộ là cơ cấu của một tổ chức, bao gồm nhận thức, phương pháp, quy trình và các biện pháp của người lãnh đạo nhằm bảo đảm sự hợp lý để đạt được các mục tiêu của tổ chức: - Thúc đẩy các hoạt động hữu hiệu, hiệu quả và có kỷ cương cũng như chất lượng của sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhiệm vụ của tổ chức. - Bảo vệ các nguồn lực không bị thất thoát, lạm dụng, lãng phí, tham ô và vi phạm pháp luật. - Khuyến khích tuân thủ pháp luật, quy định của Nhà nước và nội bộ. - Xây dựng và duy trì các dữ liệu tài chính và hoạt động và lập báo cáo đúng đắn kịp thời.
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 16 Tài liệu hướng dẫn của INTOSAI được cập nhật lại vào năm 2001, trình bày về định nghĩa về KSNB như sau: KSNB là một quá trình xử lý toàn bộ được thực hiện bởi nhà quản lý và các cá nhân trong tổ chức, quá trình này được thiết kế để phát hiện các rủi ro và cung cấp một sự đảm bảo hợp lý để đạt được nhiệm vụ của tổ chức. Sau đây là những mục tiêu cần đạt được: - Thực hiện các hoạt động một cách có kỷ cương, có đạo đức, có tính kinh tế, hiệu quả và thích hợp. - Thực hiện đúng trách nhiệm. - Tuân thủ theo pháp luật hiện hành và các nguyên tắc, quy định. - Bảo vệ các nguồn lực chống thất thoát, sử dụng sai mục đích và tổn thất. Ngân sách Nhà nước được phân bố rộng rãi, chính vì vậy cần có các kiểm soát nhằm đảm bảo ngân sách được sử dụng đúng mục đích, các tài sản không bị thất thoát hay lãng phí. Vì vậy, việc bảo vệ nguồn lực cần được nhấn mạnh thêm tầm quan trọng trong KSNB đối với khu vực công. Nhìn chung, Xét về tổng thể, qua kết quả hoạt động KSNB tại các KBNN đã có sự chuyển dần từ mức cao là KSNB của các KBNN cấp trên đối với các KBNN trực thuộc; tiếp đến là hoạt động KSNB tại mỗi KBNN thì hoạt động tự kiểm tra nội bộ có kết quả cao hơn so với hoạt động giám sát nội bộ. Điều này cho thấy thường khi có áp lực của KBNN cấp trên thì hoạt động KSNB sẽ được triển khai tích cực và có chất lượng cao hơn. 2.2.2.Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ KBNN 2.2.2.1. Môi trường kiểm soát Môi trường kiểm soát được thiết lập trong nội bộ tổ chức và có ảnh hưởng đến nhận thức kiểm soát của tất cả các nhân viên trong công ty. Hay nói cách khác, môi trường kiểm soát được xem là những nhân tố của công ty ảnh hưởng đến hoạt động của HTKSNB và là các yếu tố tạo môi trường trong đó toàn bộ thành viên của công ty nhận thức được tầm quan trọng của HTKSNB. Các yếu tố của môi trường kiểm soát và vai trò của các yếu tố:
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 17 Môi trường kiểm soát là nhân tố nền tảng trong HTKSNB đồng thời chi phối đến các nhân tố khác cấu thành nên HTKSNB. Những nhân tố ảnh hưởng đến môi trường kiểm soát bao gồm: - Tính trung thực, giá trị đạo đức và năng lực làm việc của nhân viên trong công ty. Sự phát triển của một công ty luôn gắn liền với đội ngũ nhân viên. Mỗi nhân viên là một chi tiết cấu thành nên bộ máy của công ty. Vì vậy, tính trung thực và giá trị đạo đức của nhân viên cao sẽ tạo môi trường thuận lợi để liên kết và phát huy sức mạnh tập thể giúp công ty hoàn thành kế hoạch, đạt được, mục tiêu của mình. Nếu nhân viên có năng lực, tin cậy, học vấn cao, đáng tin cậy nhiều quá trình kiểm soát có thể không được thực hiện thì vẫn đảm bảo được các mục tiêu đề ra của kiểm soát nội bộ (Đỗ Thị Thu Trang, 2012). Để có được một đội ngũ nhân viên tốt, các nhà quản lý doanh nghiệp cần có những chính sách cụ thể và rõ ràng về tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật nhân viên. Một chính sách nhân sự tốt là một nhân tố đảm bảo cho môi trường kiểm soát mạnh. - Triết lí quản lí và phong cách điều hành, tư cách đạo đức, hành vi ứng xử và hiệu quả công việc của lãnh đạo. Bộ máy của công ty hoạt động tùy thuộc vào phong cách, triết lí quản lí, điều hành của ban giám đốc, nó ảnh hưởng rất lớn đến môi trường kiểm soát của tổ chức, bao gồm khả năng nhận thức và giám sát được rủi ro trong kinh doanh. Đặc thù về quản lí là quan điểm khác nhau của nhà quản lí đơn vị đối với báo cáo tài chính cũng như đối với rủi ro kinh doanh. Nếu nhà quản lí có quan điểm kinh doanh trung thực, cạnh tranh lành mạnh, họ có xu hướng coi trọng tính trung thực của báo cáo tài chính đồng thời có những biện pháp để hạn chế tối đa rủi ro kinh doanh. Môi trường kiểm soát sẽ mạnh do ý muốn thiết lập các thủ tục kiểm soát chặt chẽ để thực hiện các mục tiêu đã đề ra của nhà quản lý. Ngược lại nếu nhà quản lý có tư tưởng gian lận, không lành mạnh thì rất có thể báo cáo tài chính sẽ ẩn chứa các sai phạm và từ đó môi trường kiểm soát sẽ không mạnh và có thể yếu kém.
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 18 - Cách thức thiết lập quyền lực và trách nhiệm cũng như việc tổ chức và phát triển công việc trong tổ chức: Mỗi người phải nhận thức được công việc của mình có ảnh hưởng như thế nào trong việc góp phần hoàn thành mục tiêu của đơn vị. Cơ cấu tổ chức của một đơn vị thực chất là sự phân chia quyền hạn, trách nhiệm giữa các thành viên trong đơn vị. Cơ cấu tổ chức được xây dựng hợp lý sẽ góp phần tạo ra môi trường kiểm soát tốt. Cơ cấu tổ chức hợp lý đảm bảo một hệ thống xuyên suốt từ trên xuống dưới trong việc ban hành các quyết định, triển khai các quyết định đó cũng như việc giám sát thực hiện các quyết định trong toàn bộ công ty. Một cơ cấu tổ chức hợp lý còn góp phần ngăn ngừa có hiệu quả các hành vi gian lận và sai sót trong hoạt động tài chính kế toán của công ty (Trần Thị Giang Tân, 2012). - Những chỉ đạo, hướng dẫn của ban giám đốc. Các nhà quản lí luôn muốn thiết lập môi trường kiểm soát hiệu quả và cách thức điều hành đúng theo các chính sách của công ty đặt ra. Ví dụ những chỉ đạo, hướng dẫn của ban giám đốc về hệ thống kế hoạch và dự toán, bao gồm các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, thu chi quỹ, kế hoạch dự toán đầu tư, sửa chữa tài sản cố định, đặc biệt là kế hoạch tài chính là những nhân tố quan trọng của quá trình kiểm soát. Nếu công tác kế hoạch được tiến hành một cách khoa học và nghiêm túc, nó sẽ trở thành một công cụ kiểm soát hữu hiệu. Vì vậy trong thực tế các nhà quản lý thường quân tâm xem xét tiến độ thực hiện kế hoạch, theo dõi những nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch đã lập nhằm phát hiện kịp thời những vấn đề bất thường và từ đó xử lý, điều chỉnh kế hoạch. Tóm lại, môi trường kiểm soát có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của các thủ tục kiểm soát. Môi trường kiểm soát mạnh sẽ là nền tảng cho sự hoạt động hiệu quả của HTKSNB. Tuy nhiên môi trường kiểm soát mạnh không đồng nghĩa là hệ thống KSNB mạnh. Môi trường kiểm soát mạnh tự nó chưa đủ đảm bảo tính hiệu quả của toàn hệ thống KSNB. Tương tự như Báo cáo COSO, INTOSAI đưa ra năm yếu tố của KSNB bao gồm môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Tuy nhiên cũng có những khác biệt về chi tiết.
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 19 Theo INTOSAI, môi trường kiểm soát đã tạo nên một sắc thái chung cho một tổ chức, ảnh hưởng đến ý thức kiểm soát của các nhân viên. Môi trường kiểm soát là nền tảng cho tất cả các yếu tố khác trong KSNB, tạo lập một nền nếp kỷ cương, đạo đức và cơ cấu cho tổ chức. Các nhân tố trong môi trường kiểm soát bao gồm: - Sự liêm chính và giá trị đạo đức: Sự liêm chính và tôn trọng giá trị đạo đức của nhà lãnh đạo và đội ngũ nhân viên xác định thái độ cư xử chuẩn mực trong công việc của họ. Tinh thần tôn trọng đạo đức thể hiện qua tất cả các cá nhân, mọi cá nhân phải tuân thủ các điều lệ, quy định và đạo đức về cách thức ứng xử của CBCC nhà nước. - Năng lực nhân viên: Bao gồm trình độ hiểu biết và kỹ năng làm việc cần thiết để đảm bảo việc thực hiện có kỷ cương, trung thực, tiết kiệm, hiệu quả và hữu hiệu, cũng như có một sự am hiểu đúng đắn về trách nhiệm của bản thân trong việc thiết lập hệ thống KSNB. Lãnh đạo và nhân viên phải duy trì một trình độ đủ để hiểu được việc xây dựng thực hiện, duy trì của KSNB, vai trò của KSNB và trách nhiệm của họ trong việc thực hiện sứ mệnh chung của tổ chức. Mỗi cá nhân trong tổ chức đều giữ một vai trong hệ thống KSNB bởi trách nhiệm của họ. Lãnh đạo và nhân viên cũng cần có những kỹ năng cần thiết để đánh giá rủi ro. Việc đánh giá rủi ro đảm bảo hoàn thành trách nhiệm của họ trong tổ chức. Đào tạo là một phương thức hữu hiệu để nâng cao trình độ cho các thành viên trong tổ chức. - Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo: Được thể hiện qua cá tính, tư cách và thái độ của nhà lãnh đạo khi điều hành. Nếu nhà lãnh đạo cấp cao cho rằng KSNB là quan trọng thì những thành viên khác trong tổ chức cũng sẽ cảm nhận được điều đó và sẽ theo đó mà tận tâm xây dựng hệ thống KSNB. Tinh thần này biểu hiện ra thành những quy định đạo đức ứng xử trong cơ quan. - Cơ cấu tổ chức: Một cơ cấu hợp lý sẽ đảm bảo cho sự thông suốt trong việc ủy quyền và phân công trách nhiệm. Cơ cấu tổ chức được thiết kế tổ chức sao cho có thể ngăn ngừa được sự vi phạm các quy chế KSNB và loại được những hoạt động không phù hợp.
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 20 - Chính sách nhân sự: Bao gồm sự tuyển dụng, huấn luyện, giáo dục, đánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật, kềm cặp nhân viên. Mỗi cá nhân đóng vai trò quan trọng trong KSNB. Khả năng, sự tin cậy của nhân viên rất cần thiết để kiểm soát được hữu hiệu. Vì vậy, cách thức tuyển dụng, huấn luyện, giáo dục, đánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật là một phần quan trọng trong môi trường kiểm soát. 2.2.2.2. Đánh giá rủi ro Không lệ thuộc vào quy mô, cấu trúc, loại hình hay vị trí địa lý, bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp nào trong quá trình sản suất kinh doanh đếu phải đối mặt với rủi ro. Những rủi ro này có thể do bản thân doanh nghiệp hay từ môi trường kinh tế, chính trị, xã hội bên ngoài tác động. Rủi ro bên trong doanh nghiệp thường do các nguyện nhân: mâu thuẫn về mục đích hoạt động, các chiến lược của doanh nghiệp đưa ra cản trỏ việc thực hiện các mục tiêu. Sự quản lý thiếu minh bạch, không coi trọng đạo đức nghề nghiệp. Chất lượng cán bộ thấp, sự cố hỏng hóc của hệ thống máy tính, của trang thiết bị, hạ tầng cơ sở (Trần Thị Giang Tân, 2012). Tổ chức và cở sở hạ tầng không thay đổi kịp với sự thay đổi, mở rộng của sản xuất. Chi phí cho quản lý và trả lương cao, thiếu sự kiểm tra, kiểm soát thích hợp hoặc do xa Công ty mẹ hoặc do thiếu quan tâm… Các yếu tố bên ngoài. Thay đổi công nghệ làm thay đổi quy trình vận hành. Thay đổi thói quen của người tiêu dùng làm các sản phẩm và dịch vụ hiện hành bị lỗi thời. Xuất hiện yếu tố cạnh tranh không mong muốn tác động đến giá cả và thị phần. Sự ban hành của một đạo luật hay chính sách mới, ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức. Để đánh giá rủi ro, trước tiên cần xác định mục tiêu. Xác định mục tiêu không phải là của KSNB, nhưng nó là điều kiện tiên quyết để KSNB có thể thực hiện được.  Xác định mục tiêu
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 21 Xác định mục tiêu có thể là một quy trình chính thức hay không chính thức. Mục tiêu có thể trình bày rõ ràng hay ngầm hiểu. Có hai mức độ mục tiêu: mục tiêu ở mức độ toàn đơn vị và ở mức độ từng bộ phận. Mặc dù các mục tiêu của một tổ chức là đa dạng nhưng nhìn chung, có thể phân thành ba loại: - Mục tiêu hoạt động: gắn liền với việc hoàn thành nhiệm vụ cơ bản của đơn vị - mục đích chủ yếu cho sự tồn tại của một đơn vị. - Mục tiêu báo cáo tài chính: hướng đến việc công bố BCTC trung thực và đáng tin cậy. - Mục tiêu tuân thủ: hướng đến việc tuân thủ các luật lệ, quy định. Sự tuân thủ này có thể ảnh hưởng đáng kể đến danh tiếng của đơn vị trong cộng đồng. Một mục tiêu theo cách phân loại này có thể trùng lắp hay hỗ trợ cho một mục tiêu khác. Sự sắp xếp vào một loại mục tiêu nào đôi khi còn phụ thuộc vào tình huống cụ thể. Những mục tiêu nêu trên, chúng không độc lập mà bổ sung và liên kết với nhau. Những mục tiêu ở mức độ toàn đơn vị không những phải phù hợp với năng lực và triển vọng của tổ chức, mà chúng còn phù hợp với những mục tiêu và chức năng của từng bộ phận kinh doanh. Những mục tiêu chung cho toàn đơn vị phải được chia ra thành những mục tiêu nhỏ hơn, phù hợp với chiến lược chung, và liên kết với những hoạt động trong toàn bộ cơ cấu tổ chức. Một đơn vị chỉ có thể đảm bảo hợp lý rằng sẽ đạt được một số mục tiêu nhất định, chứ không thể đảm bảo đạt được tất cả các mục tiêu. Vì việc thực hiện mục tiêu có thể phụ thuộc vào những sự kiện bên ngoài, ngoài tầm kiểm soát của đơn vị như sự thay đổi chính sách của nhà nước, thiên tai.  Rủi ro Dựa trên mục tiêu đã thiết lập, người quản lý cần nhận dạng và phân tích rủi ro để có thể đưa ra những biện pháp quản trị chúng. Quá trình nhận dạng và phân tích rủi ro là một quá trình lặp đi lặp lại không ngừng và là một then chốt để KSNB hữu hiệu.
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 22 Nhận dạng rủi ro: Rủi ro được nhận dạng ở các mức độ sau: Rủi ro ở mức độ toàn đơn vị: có thể phát sinh do những bên ngoài và bên trong. Vì thế nhận dạng được những bên ngoài và bên trong làm gia tăng rủi ro cho đơn vị sẽ quyết định sự thành công của việc đánh giá rủi ro. Một khi những chính được nhận diện, nhà quản lý sau đó có thể nghiên cứu tầm quan trọng của chúng và liên kết chúng với những gây ra rủi ro cho hoạt động kinh doanh. Rủi ro ở mức độ hoạt động: Rủi ro ở từng bộ phận hay từng chức năng kinh doanh chính trong đơn vị. Đánh giá đúng rủi ro ở mức độ hoạt động sẽ góp phần duy trì rủi ro ở mức độ toàn đơn vị một cách hợp lý. Phân tích rủi ro: Sau khi đơn vị đã nhận dạng được rủi ro ở mức độ đơn vị và mức độ hoạt động, cần tiến hành phân tích rủi ro. Có nhiều phương pháp phân tích rủi ro, tuy nhiên, quá trình phân tích nhìn chung bao gồm các bước sau: - Đánh giá tầm quan trọng của rủi ro. - Đánh giá khả năng (hay xác suất) rủi ro có thể xảyra. - Xem xét phương pháp quản trị rủi ro – đó là, những hành động cần thiết cần thực hiện để giảm thiểu rủi ro. Nếu rủi ro ảnh hưởng không đáng kể đến đơn vị và ít có khả năng xảy ra thì nói chung không cần phải quan tâm nhiều. Ngược lại, một rủi ro ảnh hưởng trọng yếu với khả năng xảy ra cao thì cần phải tập trung chú ý. Những tình huống nằm giữa hai thái cực này thường gây khó khăn cho việc đánh giá, do vậy, cần phân tích hợp lý và cẩn thận. Theo INTOSAI, kiểm soát nội bộ phục vụ để đạt mục tiêu tổ chức, việc đánh giá rủi ro là rất quan trọng đe dọa đến mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị. Phân tích đánh giá rủi ro này để thu hẹp vào những rủi ro chủ yếu mà thôi. Việc nhận dạng rủi ro chủ yếu hết sức quan trọng, không chỉ vì nó liên quan đến những đe dọa của rủi ro mà còn liên quan đến sự phân chia trách nhiệm và nguồn lực đối phó rủi ro. Đánh
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 23 giá rủi ro bao gồm quá trình nhận dạng và phân tích các rủi ro một cách thích hợp để đạt được mục tiêu của tổ chức và xác định biện pháp xử lý phù hợp. 2.2.2.3. Hoạt động kiểm soát Hoạt động kiểm soát là các biện pháp, quy trình, thủ tục đảm bảo chỉ thị của ban lãnh đạo trong giảm thiểu rủi ro và tạo điều kiện cho tổ chức đạt được mục tiêu đặt ra được thực thi nghiêm túc trong toàn tổ chức (Đỗ Thị Thoa, 2016). Đó là những chính sách và những thủ tục do công ty phát triển để giúp bảo vệ tài sản của công ty. Hoạt động kiểm soát bao gồm nhiều hoạt động bao quát hết công ty. Trong một đơn vị, nhà quản lý có thể thiết kế và áp dụng nhiều hoạt động kiểm soát khác nhau, chẳng hạn: -Phân loại theo mục đích, hoạt động kiểm soát được chia thành 3 loại: Kiểm soát phòng ngừa: Đây là hoạt động kiểm soát nhằm phòng ngừa, giảm thiểu các sai phạm xảy ra làm ảnh hưởng các mục tiêu của doanh nghiệp cần đạt được. Kiểm soát phát hiện: Đây là hoạt động kiểm soát nhằm phát hiện kịp thời các sai phạm đã được thực hiện. Kiểm soát bù đắp: Đây là hoạt động kiểm soát nhằm tăng cường hoặc thay thế các hoạt động kiểm soát đã kém hiệu quả. - Phân loại theo chức năng, hoạt động kiểm soát được chia thành: Soát xét của nhà quản lý cấp cao: “là việc các lãnh đạo cao cấp trong đơn vị thực hiện các soát xét như: đối chiếu kết quả thực tế với kế hoạch, dự toán, hoặc kỳ trước”. Quản trị hoạt động: “là việc các nhà quản lý cấp trung gian soát xét hiệu quả so với dự toán hoặc kế hoạch của từng bộ phận mình quản lý” (nguồn….). Phân chia trách nhiệm hợp lý: “là cách thức để nhà quản lý sử dụng để làm giảm thiểu các cơ hội hoặc điều kiện để các sai phạm có thể xảy ra hoặc phát hiện ra các sai phạm trong quá trình tác nghiệp” (nguồn….).. Để đảm bảo việc phân chia trách nhiệm một cách hợp lý cần đăp ứng các yêu sau đây:
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 24 Phân công trách nhiệm cụ thể ở từng giai đoạn khác nhau trong một quy trình công việc cho nhiều nhân viên khác nhau. Đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm giữa các chức năng như: chức năng phê duyệt nghiệp vụ, chức năng kế toán, chức năng bảo vệ tài sản. Kiểm soát quá trình xử lý thông tin: “là hoạt động kiểm soát cần được thực hiện nhằm đảm bảo tính chính xác, tính đầy đủ và phê chuẩn đúng đắn cho các nghiệp vụ diễn ra trong doanh nghiệp”(nguồn….).. Kiểm soát quá trình xử lý thông tin bao gồm kiểm soát chung và kiểm soát ứng dụng. Kiểm soát chung: “Là hoạt động kiểm soát áp dụng cho tất cả các hệ thống ứng dụng để đảm bảo cho hệ thống này hoạt động liên tục và ổn định gồm kiểm soát hoạt động của trung tâm dữ liệu, các phần mềm hệ thống, kiểm soát truy cập và kiểm soát các hệ thống ứng dụng”(nguồn….). Kiểm soát ứng dụng: “là hoạt động kiểm soát áp dụng cho từng hệ thống cụ thể nhằm đảm bảo dữ liệu được nhập và xử lý một cách chính xác, đầy đủ cũng như phát hiện các dữ liệu không hợp lý hay chưa được sự xét duyệt của nhà quản lý gồm: kiểm soát dữ liệu đầu vào, kiểm soát quá trình xử lý và cuối cùng là kiểm soát dữ liệu đầu ra”. - Kiểm soát vật chất: “là các hoạt động kiểm soát nhằm đảm bảo cho tài sản của doanh nghiệp như máy móc, nhà xưởng, tiền bạc, hàng hóa, cổ phiếu và các tài sản khác được bảo vệ một cách chặt chẽ ”. Ngoài ra, việc tiến hành kiểm kê tài sản vào cuối kỳ, dối chiếu số liệu kiểm kê và số sổ kế toán cũng được coi là hoạt động kiểm soát vật chất. - Phân tích rà soát: “là việc so sánh giữa kết quả thực hiện với số liệu dự toán hay giữa các thông tin tài chính và phi tài chính nhằm phát hiện ra các biến động bất thường để nhà quản lý có các biện pháp chấn chỉnh kịp thời”.(nguồn….). Em lưu ý!! có mở ngoặc kếp là phải dẫn nguồn, nếu không muốn dẫn thì đừng mở ngoặc kep!! Nhưng lâu lâu phải dẫn mốt vài nới!!
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 25 Theo INTOSAI, Hoạt động kiểm soát là những chính sách và những thủ tục đối phó rủi ro và đảm bảo đạt được mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị. Để đạt được hiệu quả, hoạt động kiểm soát phải phù hợp nhất quán giữa các thời kỳ, có hiệu quả, dễ hiểu được, đáng tin cậy và liên hệ trực tiếp đến mục tiêu kiểm soát. Hoạt động kiểm soát có mặt xuyên suốt trong tổ chức, ở các mức độ và các chức năng. Hoạt động kiểm soát bao gồm các loại hoạt động kiểm soát phòng ngừa và phát hiện rủi ro. Cân bằng giữa thủ tục kiểm soát phát hiện và phòng ngừa thông thường là phối hợp các hoạt động kiểm soát để hạn chế, bổ sung lẫn nhau giữa các thủ tục kiểm soát. 2.2.2.4. Thông tin và truyền thông a. Thông tin Để đảm bảo thực hiện các chức năng của mình, các tổ chức cần phải có thông tin. Thông tin cần phải đảm bảo tính kịp thời và chính xác khi xác định, thu thập và truyền đạt tới những cá nhân, bộ phận có liên trong tổ chức. Nhiệm vụ của đơn vị là tạo ra các báo cáo chứa đựng những thông tin đảm bảo cho việc điều hành và kiểm soát đơn vị của nhà quản lý. Dinapoli (2007) cho rằng: “Một thông tin có thể được dùng cho nhiều mục tiêu khác nhau, như để lập BCTC, để xem xét việc tuân thủ pháp luật và các quy định, được dùng để điều hành hoạt động SXKD của doanh nghiệp” Hệ thống thông tin của đơn vị cần phải luôn luôn thay đổi để có thể đáp ứng được với những thay đổi trong hoạt động kinh doanh có sự cạnh tranh gay gắt với những yêu cầu tăng cao của khách hàng. Để đảm bảo cho hệ thống thông tin của đơn vị đạt yêu cầu thì nó phải đáp ứng được các đặc điểm sau đây: - Hệ thống thông tin phải thực sự hỗ trợ đắc lực cho chiến lược kinh doanh của đơn vị - Hệ thống thông tin phải hỗ trợ cho sáng kiến mang tính chiến lược của đơn vị - Hệ thống thông tin phải tích hợp với tất cả các hoạt động kinh doanh của đơn vị
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 26 - Hệ thống thông tin phải có sự phối hợp hệ thống thông tin cũ và mới trong đơn vị. - Hệ thống thông tin phải đảm bảo chất lượng thông tin. Cụ thể, các yêu cầu đối với thông tin là: + Phải thích hợp: tức những thông tin phải phù hợp với yêu cầu ra quyết định của nhà quản lý. + Phải kịp thời: tức là thông tin phải cung cấp kịp thời, khi có yêu cầu. + Phải cập nhật: tức hệ thống phải đảm bảo có các số liệu mới nhất. + Phải chính xác và dễ dàng truy cập. Khi thiết kế hệ thống thông tin phải tính đến những yêu cầu trên và thông tin cần được điều chỉnh ngày càng hoàn thiện hơn, phục vụ cho nhà quản lý và các cá nhân trong đơn vị. b. Truyền thông Truyền thông là việc trao đổi và truyền đạt các thông tin cần thiết tới các bên có liên quan cả trong lẫn ngoài đơn vị. Bản thân mỗi hệ thống thông tin đều có chức năng truyền thông, bởi có như vậy thì những thông tin đã được thu thập và xử lý mới có thể đến được với các đối tượng có nhu cầu để giúp họ thực hiện được trách nhiệm của mình (Theo Dinapoli, 2007). Thông thường, một hệ thống truyền thông của đơn vị bao gồm các bộ phận sau đây: - Cách thức truyền thông bên trong nội bộ đơn vị: Đối với bên trong đơn vị thì cách thức truyền thông thể hiên việc truyền đạt thông tin từ nhà quản lý đến từng nhân viên thực hiện nhiệm vụ và cách thức phản hồi các ý kiến đề xuất của các nhân viên cho nhà quản lý đơn vị. Đơn vị phải đảm bảo các kênh thông tin từ trên xuống dưới hoặc từ dưới lên để đảm bảo rằng hoạt động truyền thông trong đơn vị được xuyên suốt bằng nhiều hình thức khác nhau. Thêm vào đó, việc trao đổi thông tin hàng ngày giữa các cá nhân hay bộ phận trong doanh nghiệp cũng đảm bảo cho việc truyền thông bên trong nội bộ được diễn ra thông suốt.
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 27 - Cách thức truyền thông ra bên ngoài đơn vị: Đây chính là cách thức đưa các thông tin từ đơn vị cho các đối tượng ngoài doanh nghiệp như nhà cung cấp, ngân hàng, cơ quan quản lý nhà nước, khách hàng cũng như thu thập, xử lý các thông tin của các đối tượng bên ngoài để cung cấp cho nhà quản lý đơn vị có những quyết định đúng đắn kịp thời. Thông tin và truyền thông phải đảm bảo rằng mọi cá nhân, bộ phận trong đơn vị và các đối tượng liên quan bên ngoài phải được kết nối và đảm bảo thông suốt thông tin để có thể thực hiện nhiệm vụ của từng đối tượng đó. Ngày nay, thông tin và truyền thông đóng một vai trò quan trọng, giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu của mình đề ra. Theo INTOSAI, thông tin và truyền thông cần thiết để thực hiện mục tiêu của KSNB. Theo đó: c. Thông tin Điều kiện đầu tiên đảm bảo thông tin thích hợp và đáng tin cậy là thông tin phải được ghi chép kịp thời, phân loại đúng đắn các nghiệp vụ và sự kiện, được chuyển đi dưới những biểu mẫu và lộ trình bảo đảm nhân viên thực hiện chức năng trong KSNB. Do đó, hệ thống KSNB đòi hỏi tất cả các nghiệp vụ phải lập các chứng từ đầy đủ. Khả năng ra quyết định của các nhà lãnh đạo bị ảnh hưởng bởi chất lượng của những thông tin như tính thích hợp, tính kịp thời, cập nhật, chính xác và có thể sử dụng được. Mọi hệ thống thông tin thích hợp phải tạo ra các báo cáo về hoạt động, tài chính, những vấn đề tuân thủ hỗ trợ cho việc điều hành và kiểm soát những hoạt động (Đỗ Thị Thoa, 2016). Nó không chỉ bao gồm những dữ liệu bên trong mà còn xem xét các thông tin bên ngoài, những điều kiện và hoạt động cần thiết ra quyết định và báo cáo. d. Truyền thông Truyền thông hữu hiệu là việc cung cấp thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc từ cấp dưới lên cấp trên hoặc ngang hàng giữa các bộ phận, thông tin xuyên suốt toàn bộ tổ chức. Các cá nhân nhận được thông báo rõ ràng từ nhà lãnh đạo cấp cao về trách nhiệm của bản thân họ trong KSNB. Họ phải hiểu được vai trò của bản
  • 28. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 28 thân đối với hệ thống KSNB, đối với các thành viên khác trong tổ chức. Ngoài ra cũng cần có sự truyền thông hiệu quả từ bên ngoài tổ chức. 2.2.2.5. Giám sát Các tác giả Spinger, (2004) và Kaplan, (2008) trong các nghiên cứu của mình cho rằng: “Giám sát là bộ phận cuối cùng của HTKSNB, là quá trình đánh giá chất lượng của HTKSNB theo thời gian. Giám sát có một vai trò quan trọng, nó giúp KSNB luôn hoạt động hữu hiệu. Quá trình giám sát được thực hiện bởi những người có trách nhiệm nhằm đánh giá việc thiết lập và thực hiện các thủ tục kiểm soát” (Spinger, 2004); (Kaplan, 2008). Giám sát được thực hiện ở mọi hoạt động trong doanh nghiệp ngay cả những đối tượng bên ngoài đơn vị cũng có thể bị giám sát theo hai phương thức: Giám sát thường xuyên các hoạt động và giám sát định kỳ các hoạt động:  Giám sát thường xuyên Các hoạt động giám sát thường xuyên được thực hiện đồng thời trong các hoạt động hàng ngày của đơn vị. Một số ví dụ về hoạt động giám sát thường xuyên: - Báo cáo hoạt động và BCTC: dựa trên báo cáo này, những khác biệt hay chênh lệch đáng kể so với dự toán hay kế hoạch sẽ được phát hiện một các nhanh chóng. - Thông tin từ các đối tác bên ngoài sẽ làm rõ thêm các thông tin thu thập bên trong. - Một cơ cấu tổ chức thích hợp cùng với hoạt động giám sát thường xuyên chính là sự giám sát tốt nhất cho hệ thống KSNB và giúp xác định các khiếm khuyết của hệ thống. - Việc đối chiếu giữa số liệu ghi chép về tài sản trên sổ sách với số liệu tài sản thực tế cũng là thủ tục giám sát thường xuyên. - Kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập: thường đưa ra các kiến nghị về các biện pháp cải tiến KSNB.  Giám sát định kỳ
  • 29. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 29 Bên cạnh giám sát thường xuyên, đơn vị cần có cái nhìn khách quan, độc lập hơn về tính hữu hiệu của hệ thống thông qua đánh giá hệ thống định kỳ. Giám sát định kỳ còn giúp đánh giá tính hữu hiệu của việc giám sát thường xuyên. Khi thực hiện giám sát định kỳ, cần chú ý các nội dung sau: - Phạm vi và mức độ thường xuyên của việc giám sát định kỳ: Phạm vi đánh giá tùy thuộc vào loại mục tiêu cần quan tâm: hoạt động, BCTC hay tuân thủ. Mức độ thường xuyên của giám sát định kỳ phụ thuộc vào đánh giá rủi ro, phạm vi và mức độ của giám sát thường xuyên. - Người thực hiện giám sát định kỳ: Thông thường, việc giám sát định kỳ diễn ra dưới hình thức tự đánh giá (người quản lý và nhân viên đảm nhận một nhiệm vụ cụ thể nào đó sẽ tự đánh giá về sự hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát đối với các hoạt động của họ). - Quy trình đánh giá trong giám sát định kỳ: + Người đánh giá phải hiểu rõ đặc điểm hoạt động của đơn vị và từng yếu tố của HTKSNB. Họ cần tập trung vào việc tìm hiểu sự thiết kế và vận hành của HTKSNB. + Người đánh giá cần xác định HTKSNB thực tế hoạt động ra sao. + Sau khi đã hiểu rõ sự vận hành trong thực tế, người đánh giá phải phân tích tính hữu hiệu của việc thiết kế và vận hành HTKSNB. - Phương pháp đánh giá trong giám sát định kỳ: có rất nhiều phương pháp và công cụ có thể sử dụng để đánh giá HTKSNB. Các công cụ có thể là: bảng kiểm tra (checklist), bảng câu hỏi và lưu đồ. Về phương pháp đánh giá: một số doanh nghiệp sử dụng phương pháp so sánh thông qua so sánh HTKSNB của họ với các doanh nghiệp khác. - Tài liệu hóa: Mức độ tài liệu hóa của HTKSNB tùy thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp lớn luôn có những sổ tay về chính sách của đơn vị, sơ đồ hệ thống cơ cấu tổ chức, các bảng mô tả và hướng dẫn công việc và lưu đồ về hệ thống thông tin. Các doanh nghiệp nhỏ thường ít quan tâm đến việc tài
  • 30. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 30 liệu hóa các nội dung trên. Chính người đánh giá sẽ quyết định cần tài liệu hóa những gì khi họ đánh giá HTKSNB. - Kế hoạch thực hiện: Người thực hiện đánh giá HTKSNB lần đầu tiên nên tham khảo kế hoạch các nôi dung sau đây để thực hiện: + Quyết định về phạm vi đánh giá. + Xác định các hoạt động giám sát thường xuyên trong đơn vị. + Phân tích các đánh giá của kiểm toán viên nội bộ và kiểm toán viên độc lập để xem xét các phát hiện liên quan đến KSNB. + Xác định mức độ ưu tiên (thông thường những khu vực rủi ro cao sẽ được quan tâm trước tiên) + Xây dựng chương trình đánh giá phù hợp với thứ tự ưu tiên ở trên. + Họp tất cả các nhân viên có liên quan để bàn về phạm vi, thời gian cũng như phương pháp, công cụ sử dụng, các phát hiện cần phải báo cáo + Tiến hành đánh giá và rà soát lại các phát hiện. + Xem xét về các hành động cần thiết tiếp theo và việc điều chỉnh quá trình đánh giá các khu vực tiếp theo nếu cần thiết. - Những công việc trên sẽ được ủy quyền cho nhiều người thực hiện. Tuy nhiên, người chịu trách nhiệm đánh giá phải giám sát được quá trình đánh giá đến khi hoàn tất. Theo INTOSAI, hệ thống KSNB cần được giám sát để đánh giá chất lượng hoạt động của hệ thống qua thời gian. Việc giám sát được thực hiện thường xuyên, định kỳ hoặc kết hợp cả hai (INTOSAI, 1992) - Giám sát thường xuyên: Giám sát thường xuyên KSNB được thiết lập cho những hoạt động thông thường và lặp lại của tổ chức. Bao gồm cả những hoạt động giám sát và quản lý mang tính chất định kỳ ngay trong cả quá trình thực hiện của các nhân viên trong công việc hàng ngày. Giám sát thường xuyên được thực hiện trên tất cả các yếu tố của KSNB và liên quan đến việc ngăn chặn và phát hiện tất cả những hiện tượng vi phạm luật lệ, không tiết kiệm, không hiệu quả, hữu hiệu của hệ thống.
  • 31. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 31 - Giám sát định kỳ: Phạm vi và tần xuất giám sát định kỳ phụ thuộc vào đánh giá mức độ rủi ro và hiệu quả của thủ tục giám sát thường xuyên. Giám sát định kỳ bao phủ toàn bộ sự đánh giá hữu hiệu hệ thống KSNB và đảm bảo KSNB đạt kết quả như mong muốn dựa trên các phương pháp và thủ tục. Những yếu kém của hệ thống KSNB phải được thông báo cho nhà lãnh đạo cấp cao. Giám sát này bao gồm cả việc xem xét các phát hiện kiểm toán và các kiến nghị của kiểm toán viên để chúng thực hiện được trong thực tế một cách hữu hiệu. 2.2.3.Mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ Trong môi trường kiểm soát, nhà quản lý đánh giá rủi ro đe dọa đến việc đạt được các mục tiêu cụ thể. Hoạt động kiểm soát được tiến hành nhằm đảm bảo rằng các chỉ thị của nhà quản lý nhằm đối phó với rủi ro được thực hiện trong thực tế. Trong khi đó, các thông tin thích hợp cần phải được thu thập và quá trình trao đổi thông tin diễn ra thông suốt trong toàn bộ tổ chức (Merchant, 1985). Quá trình trên sẽ được giám sát và điều chỉnh lại khi cần thiết. Các bộ phận hợp thành này của HTKSNB có tính linh hoạt cao. Do đó, mặc dù mọi doanh nghiệp đều cần có các bộ phận nói trên nhưng HTKSNB của họ lại rất khác nhau tùy theo ngành nghề, quy mô, văn hóa và phong cách quản lý. Năm bộ phận cấu thành của một HTKSNB trong Báo cáo cuối cùng là kết quả làm việc của Ban soạn thảo sau rất nhiều cân nhắc và xem xét các ý kiến đóng góp từ nhiều nguồn khác nhau trong quá trình soạn thảo. 2.2.4.Mối quan hệ giữa các mục tiêu của tổ chức và các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ Có mối liên hệ trực tiếp giữa mục tiêu của tổ chức – là những cái cần đạt được – với các bộ phận hợp của HTKSNB – là đại diện cho những cái cần có để đạt được mục tiêu. Hãy tưởng tượng có một khối hình chữ nhật lớn được tạo thành từ nhiều khối chữ nhật nhỏ hơn. Ở khối chữ nhật lớn này: Ba nhóm mục tiêu (mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo tài chính và tuân thủ) được đặc trưng bởi các cột thẳng đứng (có tổng cộng 3 cột).
  • 32. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 32 Năm bộ phận cấu thành của HTKSNB được đặc trưng bởi các hàng ngang (có 5 hàng tất cả). Các đơn vị con hoặc các hoạt động cụ thể của đơn vị được đặc trưng bởi chiều thứ 3 của khối chữ nhật (có thể có rất nhiều dơn vị con hoặc hoạt động cụ thể, tùy doanh nghiệp) Mối quan hệ giữa mục tiêu của tổ chức và các bộ phận hợp thành của HTKSNB được mô tả như sau: Mỗi hàng ngang (một bộ phận của HTKSNB) đều cắt cả ba cột (3 nhóm mục tiêu). Tức là mỗi bộ phận của HTKSNB thì cần thiết cho việc đạt được cả ba nhóm mục tiêu. Ví dụ các thông tin tài chính và phi tài chính – là một thành phần của bộ phận Thông tin và Truyền thông – thì cần thiết cho việc quản lý đơn vị một cách hữu hiệu và hiệu quả đồng thời cũng cần thiết cho việc lập ra báo cáo tài chính đáng tin cậy và cũng cần thiết cho việc đánh giá sự tuân thủ luật lệ và quy định của đơn vị. Tương tự, mỗi cột (một mục tiêu đều cắt cả 5 hàng ngang (5 bộ phận hợp thành của HTKSNB). Tức là cả 5 bộ phận hợp thành của HTKSNB đều hữu ích và quan trọng trong việc đạt được 1 trong 3 nhóm mục tiêu nói trên. Ví dụ để doanh nghiệp hoạt động một cách hữu hiệu và hiệu quả thì rõ ràng cả 5 bộ phận của HTKSNB đều quan trọng và góp phần tích cực vào việc đạt được mục tiêu này. KSNB liên quan đến từng bộ phận, từng hoạt động của tổ chức và toàn bộ tổ chức nói chung. Mối quan hệ này được thể hiện ở chiều thứ 3 của khối hình chữ nhật. Ví dụ khối chữ nhật có dấu X nói lên rằng môi trường kiểm soát có ảnh hưởng đến mục tiêu hoạt động của một phòng chức năng trong tổ chức (ví dụ phòng kinh doanh). 2.2.5.Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ HTKSNB của các tổ chức khác nhau được vận hành với các mức độ hữu hiệu khác nhau. Tương tự như thế, một HTKSNB cụ thể cũng hoạt động khác nhau ở những thời điểm khác nhau. Vậy thế nào là một HTKSNB hữu hiệu (xét ở một thời điểm xác định)? Báo cáo COSO (1992) cho rằng: sự hữu hiệu của một
  • 33. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 33 HTKSNB có thể được xem xét theo một trong ba nhóm mục tiêu khác nhau nếu ban giám đốc và nhà quản lý đảm bảo hợp lý rằng: Họ hiểu rõ mục tiêu hoạt động của tổ chức đang đạt được ở mức độ nào; Báo cáo tài chính đang được lập và trình bày một cách đáng tin cậy; Các luật lệ và quy định đang được tuân thủ. Như vậy, trong khi khẳng định KSNB là một quá trình thì sự hữu hiệu của HTKSNB lại là một trạng thái (tình trạng) của quá trình đó ở một thời điểm xác định mà thôi. Việc đánh giá sự hữu hiệu của một HTKSNB thì mang tính xét đoán. Để đánh giá một HTKSNB là hữu hiệu (nói chung) thì ngoài 3 tiêu chí trên cần phải đánh giá thêm là: Năm bộ phận cấu thành của HTKSNB có hiện hữu hay không? Nếu có, thì chúng có đang hoạt động hữu hiệu không? Có thể thấy, năm bộ phận cấu thành của một HTKSNB cũng chính là tiêu chí để đánh giá sự hữu hiệu của HTKSNB đó. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, năm tiêu chí trên cần được thỏa mãn khi đánh giá sự hữu hiệu của HTKSNB thì điều này không có nghĩa là mỗi bộ phận hợp thành của HTKSNB đều phải hoạt động y hệt như nhau hoặc cùng mức độ ở các tổ chức khác nhau. Lý do nêu ra trong Báo cáo COSO là: Có sự bù trừ tự nhiên giữa các bộ phận của HTKSNB. KSNB phục vụ cho nhiều mục đích vì vậy việc kiểm soát ở bộ phận này có thể phục vụ cho yêu cầu kiểm soát ở bộ phận kia. Để đối phó với một rủi ro cụ thể, nhà quản lý có thể đề ra nhiều mức độ kiểm soát khác nhau ở các bộ phận khác nhau. Các yếu tố này sẽ làm cho 5 tiêu chí trên được thỏa mãn mà không nhất thiết phải có sự đồng nhất về mức độ hoạt động của các bộ phận. Năm bộ phận cấu thành HTKSNB và 5 tiêu chí trên áp dụng cho toàn bộ HTKSNB hoặc cho một (một số) nhóm mục tiêu. Khi xem xét một trong 3 nhóm mục tiêu, chẳng hạn KSNB đối với việc lập báo cáo tài chính thì cả 5 tiêu chí nêu
  • 34. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 34 trên đều phải được thỏa mãn để giúp chúng ta đưa ra nhận xét rằng KSNB đối với việc lập báo cáo tài chính là hữu hiệu. Như vậy, hệ thống KSNB nhằm giúp hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước nói chung và các cán bộ nghiệp vụ, bộ phận nghiệp vụ tự kiểm tra việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao nhằm đảm bảo việc thực hiện đúng chính sách, chế độ, quy trình nghiệp vụ. Kiểm tra các hoạt động nội bộ của đơn vị được thực hiện theo các văn bản hướng dẫn riêng của Bộ Tài chính và của KBNN. Tạo ý thức chấp hành thường xuyên chính sách, chế độ, quy trình nghiệp vụ trong công việc của mỗi CBCC. Từ đó góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho CBCC, hạn chế những rủi ro trong quá trình thực thi nhiệm vụ. Hệ thống KSNB nó đánh giá chất lượng hoạt động, tình hình chấp hành chính sách, chế độ, quy trình nghiệp vụ; kịp thời phát hiện và chấn chỉnh các sai sót, tồn tại trong hoạt động nghiệp vụ của từng cán bộ, từng bộ phận nghiệp vụ để từ đó có biện pháp khắc phục hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra. 2.3. Mô hình lý thuyết của nghiên cứu 2.3.1 Một số mô hình nghiên cứu trước đây Năm 2009, các tác giả Angella Amudo & Eno L. Inanga đã thực hiện một nghiên cứu đánh giá HTKSNB từ Uganda. Nghiên cứu này được thực hiện trên các nước thành viên khu vực của Ngân hàng Phát triển châu Phi. Nghiên cứu đã phát triển một mô hình chuẩn trong việc đánh giá HTKSNB trong các dự án khu vực công được Uganda tài trợ bởi Ngân hàng Phát triển Châu Phi. Mô hình thực nghiệm được Amudo và Inanga phát triển dựa vào khuôn khổ KSNB của COSO và COBIT, (như hình 2.1) bao gồm: - Các biến độc lập là các thành phần của KSNB (bổ sung thêm biến công nghệ thông tin theo COBIT): (1) môi trường kiểm soát, (2) đánh giá rủi ro, (3) hệ thống thông tin truyền thông, (4) các hoạt động kiểm soát, (5) giám sát, (6) công nghệ thông tin. - Biến phụ thuộc: Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
  • 35. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 35 - Biến điều tiết: Ủy quyền, mối quan hệ cộng tác Hình 2.1 Các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của HTKSNB (Nguồn: Mô hình của Angella & Eno L. Inanga (2009)) Nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả Sultana và Haque (2011) từ 6 ngân hàng tư nhân niêm yết ở Bangladesh cho rằng để xác định khả năng đảm bảo hoạt động của đơn vị phù hợp với mục tiêu đề ra thì cần đánh giá cấu trúc kiểm soát nội bộ trong một đơn vị. Nghiên cứu phát triển mô hình từ khuôn khổ về KSNB theo báo cáo COSO (hình 2.2) như sau: - Các biến độc lập là các thành phần của KSNB : (1) môi trường kiểm soát, (2) đánh giá rủi ro, (3) hệ thống thông tin truyền thông, (4) các hoạt động kiểm soát, (5) giám sát. - Biến phụ thuộc: Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ - Biến điều tiết: Ủy quyền, mối quan hệ cộng tác Môi trường kiểm soát Đánh giá rủi ro Hoạt động kiểm soát Thông tin truyền thông Giám sát Công nghệ thông tin Môi quan hệ cộng tác Sự hữu hiệu của HTKSNB Ủy uyền Môi trường kiểm soát Đánh giá rủi ro Hoạt động kiểm soát Thông tin truyền thông Giám sát Môi quan hệ cộng tác Sự hữu hiệu của HTKSNB Ủy yền
  • 36. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 36 Hình 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB (Nguồn: Mô hình của Sultana & Haque (2011)) Nguyễn Anh Phong và Hà Tôn Trung Hạnh (2010) đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống kiểm soát trong các Ngân hàng. Tác giả đã xác định 5 yếu tố chính ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB: (1) Các hoạt động kiểm soát và phân công phân nhiệm, (2) Xác định và đánh giá rủi ro, (3) Môi trường kiểm soát và giám sát của Ban lãnh đạo, (4) Thông tin và truyển thông, (5) Giám sát hoạt động và sửa chữa sai sót.
  • 37. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 37 Hình 2.3 Mô hình các yếu tố tác động đến hiệu quả của HTKSNB (Nguồn: Nguyễn Anh Phong & Hà Tôn Trung Hạnh (2010)) Theo mô hình của Võ Thị Việt Thùy (2016) các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của Bệnh viện An Bình, TP.HCM, tác giả đã xác định 7 yếu tố chính ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB: (1) Hành vi của Lãnh đạo, (2) Cơ cấu tổ chức quản lý, (3) Quy mô của đơn vị, (4) Hoạt động có nguy cơ rủi ro cao, (5) Các thủ tục kiểm soát, (6) Thông tin truyền thông, (7) Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của Bệnh viện An Bình- Thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: Võ Thị Việt Thùy (2016)) Các hoạt động kiểm soát và phân công phân nhiệm Xác định và đánh giá rủi ro Môi trường kiểm soát và giám sát của Ban lãnh đạo Hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ Ngân Hàng Thông tin và truyền thông Giám sát hoạt động và sửa chữa sai sót 1.Hành vi của Lãnh đạo 2.Cơ cấu tổ chức quản lý 3.Quy mô của đơn vị 4.Hoạt động có nguy cơ rủi ro cao 5.Các thủ tục kiểm soát 6.Thông tin tryền thông 7.Hệ thống giám sát Mô hình nghiên cứu Hệ thống KSNB của Bệnh viện
  • 38. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 38 Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả của các nghiên cứu trước về sự hữu hiệu của HTKSNB Nguồn Biến phụ thuộc Các nhân tố ảnh hưởng Mô hình của Angella & Eno L. Inanga (2009) Sự hữu hiệu của Hệ thống Kiểm soát nội bộ Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát, Thông tin truyền thông, Giám sát, Công nghệ thông tin. Mô hình của Sultana & Haque (2011) Sự hữu hiệu của Hệ thống Kiểm soát nội bộ Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát, Thông tin truyền thông, Giám sát. Nguyễn Anh Phong & Hà Tôn Trung Hạnh (2010) Hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ Ngân Hàng Các hoạt động kiểm soát và phân công phân nhiệm, Xác định và đánh giá rủi ro, Môi trường kiểm soát và giám sát của Ban lãnh đạo, Thông tin và truyển thông, Giám sát hoạt động và sửa chữa sai sót. Võ Thị Việt Thùy (2016) Hệ thống KSNB của Bệnh viện Hành vi của Lãnh đạo, Cơ cấu tổ chức quản lý, Quy mô của đơn vị, Hoạt động có nguy cơ rủi ro cao, Các thủ tục kiểm soát, Thông tin truyền thông. (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất Mô hình nghiên cứu đề xuất được dựa trên nền tảng các yếu tố cấu thành HTKSNB trong bảng báo cáo COSO năm 1992 và INTOSAI năm 1992 với năm
  • 39. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 39 yếu tố cấu thành của HTKSNB bao gồm môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Qua sự tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong ngành (Xem danh sách chuyên gia tại phụ lục 1), Tác giả điều chỉnh các yếu tố cho phù hợp với tình hình tại KBNN tỉnh Tây Ninh nhằm đưa ra những yếu tố phù hợp nhất và thật sự có ảnh hưởng đến nội dung đang nghiên cứu. Trong đó, các biến (1), (2), (3), (4), (5) được tác giả kế thừa, chọn lọc và điều chỉnh cho phù hợp, biến (6) mới hoàn toàn do tác giả đưa vào: Tự kiểm tra và kiểm tra chéo. Mối quan hệ này được minh họa rõ rang hơn bởi mô hình dưới đây: Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất (Nguồn: Phát triển của tác giả) 2.3.3. Các giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu được đặt ra là: H4+ H6+ H5+ H3+ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI Tự kiểm tra và kiểm tra chéo Thông tin Truyền Giám sát H1+ Môi trường kiểm soát Đánh giá rủi ro Hoạt động Kiểm soát H2+
  • 40. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 40 - H1: Môi trường kiểm soát, bao gồm việc tạo lập một cơ cấu và kỷ cương trong toàn bộ hoạt động của đơn vị (kỳ vọng dấu sẽ tác động cùng chiều +). - H2: Đánh giá rủi ro, liên quan đến việc nhận biết, phân tích và lựa chọn những giải pháp đối phó với các sự kiện bất lợi cho đơn vị trong việc thực hiện các mục tiêu (kỳ vọng dấu sẽ tác động cùng chiều +) - H3: Hoạt động kiểm soát bao gồm các phương thức cần thiết để kiểm soát như xét duyệt, phân quyền, kiểm tra, phân tích rà soát... trong từng hoạt động cụ thể của đơn vị (kỳ vọng dấu sẽ tác động cùng chiều +). - H4: Thông tin, truyền thông liên quan đến việc truyền đạt thông tin trong toàn tổ chức, phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu KSNB. Trong điều kiện tin học hóa, hệ thống thông tin còn bao gồm cả việc nhận thức, phát triển và duy trì hệ thống phù hợp với đơn vị (kỳ vọng dấu sẽ tác động cùng chiều +). - H5: Giám sát bao gồm các hoạt động kiểm tra và đánh giá thường xuyên và định kỳ nhằm không ngừng cải thiện KSNB, kể cả việc hình thành và duy trì công tác KSNB (kỳ vọng dấu sẽ tác động cùng chiều +). - H6: Tự kiểm tra và kiểm tra chéo, quy trình này càng chặt chẽ thì sẽ hạn chế sai xót có thể xảy ra và ngược lại (kỳ vọng dấu sẽ tác động cùng chiều +). Mô hình được xây dựng có dạng như sau: CT= β0 + β1*MT + β2*RR + β3*KS + β4*TT + β5*GS + β6*KT Trong đó: β1, β2, β3.... βi là các hệ số hồi quy MT: Môi trường kiểm soát (X1) RR: Hệ thống rủi ro (X2) KS: Hệ thống kiểm soát (X3) TT: Thông tin truyền thông (X4) GS: Hệ thống Giám sát (X5) KT: Tự kiểm tra và kiểm tra chéo (X6) CT: Công tác kiểm soát nội bộ (Y)
  • 41. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 41 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 2 tác giả đã trình bày cơ sở lý thuyết về HTKSNB, từ đó mô hình nghiên cứu lý thuyết cũng đã được xây dựng. Chương 3 tác giả sẽ giới thiệu phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng và đánh giá các thang đo lường và các khái niệm nghiên cứu, kiểm định mô hình lý thuyết. 3.1. Thiết kế nghiên cứu Hình 3.1:Thiết kế nghiên cứu (Nguồn: Tác giả tự nghiên cứu tổng hợp) Kiến nghị và kết luận Phân tích tương quan Phân tích hồi quy Kiểm định giả thuyết Thang đo chính thức Định lượng chính thức (215 mẫu) Kiểm định Cronbach’s Alpha Kiểm tra tương quan biến tổng, hệ số Cronbach’s Alpha Phân tích nhân tố khám phá EFA Kiểm tra trọng số EFA, nhân tố và phương sai trích Cơ sở lý thuyết Thảo luận nhóm (10 người) Định lượng sơ bộ (khảo sát thử 50 mẫu) Thang đo nháp Thang đo sơ bộ
  • 42. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 42 3.2. Quy trình nghiên cứu Bảng 3.1. Tiến độ thực hiện nghiên cứu TT Bước thực hiện Các trình tự thực hiện 1 Nghiên cứu Định tính Tác giả tham khảo cơ sở lý thuyết và các công trình nghiên cứu trước có liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các kho bạc nhà nước. Xây dựng dàn bài thảo luận nhóm và thang đo nháp (phụ lục 1) Tiến hành thảo luận nhóm tham khảo ý kiến chuyên gia (10 người, phụ lục 1) Tổng hợp thông tin thu thập được từ kết quả thảo luận nhóm. 2 Nghiên cứu định lượng Hoàn thành bảng khảo sát sơ bộ (phụ lục 2), tiến hành khảo sát sơ bộ định lượng 50 mẫu Xây dựng thang đo chính thức (phụ lục 3) Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát nghiên cứu chính thức (phụ lục 3) Xác định mẫu nghiên cứu và tiến hành khảo sát (215 mẫu) Phân tích dữ liệu khảo sát bằng phần mềm SPSS 20 (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 3.2.1. Nghiên cứu định tính 3.2.1.1. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu Tác giả tiến hành xây dựng dàn bài thảo luận nhóm cùng bảng câu hỏi nháp (phụ lục 1) để phỏng vấn chuyên gia. Những chuyên gia trong ngành được mời tới tham dự thảo luận nhóm, cụ thể là các giám đốc, các phó giám đốc, các trưởng phòng tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (gồm 10 người). Các chuyên gia được phỏng vấn thông qua dàn bài thảo luận với câu hỏi mở, nhằm
  • 43. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 43 khuyến khích những ý kiến cá nhân để làm phong phú thêm các khía cạnh của vấn đề. Sau khi phỏng vấn chuyên gia, tác giả tổng hợp lại các ý kiến đóng góp, bảng câu hỏi sơ bộ được thiết kế nhằm thu thập thông tin, đánh giá của cán bộ tại các Kho bạc Nhà nước của tỉnh Tây Ninh. Phiếu khảo sát được thiết lập dưới dạng câu hỏi đóng với câu trả lời là thang đo Likert 5 mức độ. Bảng 3.2: Các thành phần tham gia thảo luận nhóm STT Cơ quan Số lượng Thành phần 1 Ban giám đốc 2 Giám đốc và Phó giám đốc 2 Lãnh đạo các phòng 4 Trưởng và phó phòng 3 Lãnh đạo các KBNN huyện 4 Giám đốc KBNN huyện Tổng cộng 10 Sau khi hoàn thành bảng câu hỏi sơ bộ (phụ lục 2), nghiên cứu tiến hành phát thử 50 bảng để khảo sát sơ bộ nhằm kiểm tra tính dễ hiểu và dễ trả lời, độ tin cậy của thang đo. Sau khi khảo sát thử 50 cán bộ tại các Kho bạc Nhà nước của tỉnh Tây Ninh, bảng câu hỏi đã được hiệu chỉnh một vài chi tiết nhỏ để trở thành bảng hỏi hoàn chỉnh (phụ lục 3) phục vụ quá trình khảo sát, thu thập thông tin nghiên cứu chính thức. Sau khi thực hiện các bước nghiên cứu sơ bộ là thảo luận nhóm và khảo sát sơ bộ định lượng, tác giả tổng hợp lại một số thông tin như sau: hầu hết các thành viên tham gia thảo luận đều đưa ra quan điểm của mình và thống nhất chọn 6 nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Tây Ninh như tác giả đã đề xuất. Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính và sơ bộ định lượng, tác giả hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát chính thức dùng cho nghiên cứu chính thức (Phụ lục 3: Bảng câu hỏi khảo sát chính thức). 3.2.1.2. Xây dựng thang đo Sau khi đề xuất mô hình nghiên cứu, một dàn bài thảo luận đã được thiết kế và thực hiện thảo luận xoay quanh chủ đề những nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống