SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
NĂM HỌC 2017 – 2018
ĐẠI SỐ 11
§2: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (Tiết 66)
ĐƠN VỊ: KHOA TOÁN
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017
Ngườisoạn:Nguyễn Thị Thu Thảo
Ngàysoạn:12/11/2017
Lớp: 11A1
Ngàydạy: 18/11/2017
Tiết 66 §2: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM ( Tiết1)
I. Mục tiêu bài học: Qua bài học, HS cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được quy tắc tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
- Hiểu được các tính chất của đạo hàm: Đạo hàm của tổng, hiệu, tích,
thương của hai hàm số.
2. Về kỹ năng:
- Tính được đạo hàm của các hàm số đơn giản.
- Nhớ và vận dụng nhanh các quy tắc tính đạo hàm.
- Phát triển kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề,
kĩ năng tính toán.
3. Về tư duy, thái độ:
- Phát triển kĩ năng tư duy như: khái quát hóa, trừu tượng hóa, phân tích,
tổng hợp.
- Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
- Được rèn luyện tính cẩn thận, trách nhiệm trong học tập và làm việc
nhóm.
- Thú tiếp thu kiến thức mới, tích cực phát biểu, đóng góp ý kiến trong tiết
học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Qua bài học góp phần phát triển ở người học các năng lực sau: năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực đánh
giá.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Đồ dùng dạy học, bảng phụ, các câu hỏi gợi ý giúp học sinh
tự tiếp cận kiến thức.
- Học sinh: Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Ổn định: Ổn định tổ chức lớp và giới thiệu đại biểu.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết thúc tiết học trước chúng ta đã học xong bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa
của đạo hàm. Khi làm bài tập, các em có thể dùng định nghĩa để tính đạo
hàm của hàm số, tuy nhiên việc tính đạo hàm bằng định nghĩa không phải
trường hợp nào cũng tính được vì có những hàm số khá phức tạp, vậy có
quy tắc nào để tính đạo hàm nhanh hơn không? Chúng ta cùng vào bài
học ngày hôm nay: §2: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
Phần đầu tiên: Đạo hàm của một số hàm số thường gặp
Trước hết cô mời 2 bạn lên bảng làm bài tập sau
Bài tập:Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số sau tại điểm x tùy ý:
a) 𝑦 = 𝑥2
b) 𝑦 = 𝑥3
GV gọi 1 HS dưới lớp trả lời câu hỏi:
Nêu cách tính đạo hàm bằng định nghĩa?
3. Bài mới
Hoạt động
của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Ghi bảng - Trình chiếu
Hoạt động 1: Đạo hàm của một số hàm số thường gặp
-Ghi tiêu đề bài lên bảng
-GV gọi HS nhận xét bài
làm trên bảng:
-Đạo hàm của hàm số
𝑦 = 𝑥2
là gì?
-Đạo hàm của hàm số
𝑦 = 𝑥3
là gì?
-Theo các em có thể
dùng định nghĩa để tính
- 𝑦′ = 2𝑥
- 𝑦′ = 3𝑥2
- HS trả lời
I. Đạo hàm của một số hàm số
thường gặp
đạo hàm của hàm số
𝑦 = 𝑥100
không? Liệu
có quy tắc nào tính đạo
hàm của hàm số này
một cách nhanh chóng
hơn hay không? Chúng
ta hãy cùng dự đoán.
-Trở lại bài tập, có nhận
xét gì về số mũ của hàm
số đã cho với hệ số,số
mũ của đạo hàm?
- HS trả lời
- Em hãy dự đoán đạo
hàm của hàm số 𝑦 =
𝑥100
? Tương tự hãy dự
đoán đạo hàm của hàm
số 𝑦 = 𝑥 𝑛
(𝑛 ∈ ℕ,> 1)
- Điều dự đoán của bạn là
hoàn toàn đúng, ta có
thể chúng minh điều
này. Đây là nội dung
của định ký 1. GV
hướng dẫn HS chứng
minh Định lý 1.
- Tính ∆𝑥
- Tính
∆𝑦
∆𝑥
- 𝑦′ = 100𝑥99
- 𝑦′ = 𝑛. 𝑥 𝑛−1
- HS thực hiện
 Định lý 1:
Hàm số 𝑦 = 𝑥 𝑛
(𝑛 ∈ ℕ, >
1) có đạo hàm tại mọi 𝑥 ∈
ℝ và ( 𝑥 𝑛)′
= 𝑛. 𝑥 𝑛−1
Chứng minh
Giả sử ∆𝑥 là số gia của 𝑥. Ta có:
∆𝑦 = ( 𝑥 + ∆𝑥) 𝑛
− 𝑥 𝑛
∆𝑦 = ∆𝑥[( 𝑥 + ∆𝑥) 𝑛−1
+ ( 𝑥 + ∆𝑥) 𝑛−2
. 𝑥 +
…+ ( 𝑥 + ∆𝑥) 𝑥 𝑛−2
+ 𝑥 𝑛−1
]
∆𝑦
∆𝑥
= ( 𝑥 + ∆𝑥) 𝑛−1
+ ( 𝑥 + ∆𝑥) 𝑛−2
. 𝑥 +
- Tính lim
∆𝑥→0
∆𝑦
∆𝑥
- GV đưa ra ví dụ vận
dụng.
- GV chia lớp làm 3
nhóm để làm hoạt động
nhóm.
- GV treo kết quả của 3
nhóm, gọi đại diện từng
nhóm nhận xét.
Nhóm 1 nhận xét nhóm
2,
Nhóm 2 nhận xét nhóm
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thảo luận
nhóm
…+ ( 𝑥 + ∆𝑥) 𝑥 𝑛−2
+ 𝑥 𝑛−1
lim
∆𝑥→0
∆𝑦
∆𝑥
= 𝑥 𝑛−1
+ ⋯+ 𝑥 𝑛−1
= 𝑛. 𝑥 𝑛−1
Ví dụ 1. Tính đạo hàm của các
hàm số sau:
a) 𝑦 = 𝑥150
b) 𝑦 = 𝑥15
Giải
a) 𝑦′ = (𝑥150
)′ = 150. 𝑥149
b) 𝑦′ = (𝑥15
)′ = 15. 𝑥14
NHÓM 1. Dùng định nghĩa tính
đạo hàm của hàm số sau tại điểm x
tùy ý:
a) 𝑦 = √ 𝑥 (𝑥 > 0)
b) 𝑦 = 𝑥
NHÓM 2. Dùng định nghĩa tính
đạo hàm của hàm số sau tại điểm x
tùy ý:
a) 𝑦 = 𝑥2
+ 𝑥3
b) 𝑦 = 𝑐
NHÓM 3. Dùng định nghĩa tính
đạo hàm của hàm số sau tại điểm x
tùy ý:
a) 𝑦 = 𝑥
b) 𝑦 = 𝑐
3,
Nhóm 3 nhận xét nhóm
1.
Từ kết quả đó suy ra
nhận xét.
HS về nhà chứng minh
lại nhận xét này.
.
- Từ kết quả nhóm 1 ta
thấy: Hàm số 𝑦 = √ 𝑥
có đạo hàm tại mọi 𝑥
dương và (√ 𝑥)′ =
1
2√𝑥
.
Đây chính là nội dung
định lý 2. Các em cùng
ghi bài.
- Việc chứng minh định
lý này là kết quả của
nhóm 1. Các em về nhà
tự chứng minh lại.
- GV gọi HS làm Hoạt
động 3 (SGK- 158)
- GV chú ý cho HS 1 ví
dụ hàm hằng có dạng
𝑦 = √7 chẳng hạn thì
đạo hàm bằng 0 tránh
- HS trả lời
Nhận xét:
a) Đạo hàm của hàm hằng
bằng 0: ( 𝑐)′
= 0
b) Đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑥
bằng 1: (𝑥)′ = 1
Chứng minh
BTVN.
 Định lý 2:
Hàm số 𝑦 = √ 𝑥 có đạo hàm tại
mọi 𝑥 dương và (√ 𝑥)′ =
1
2√𝑥
.
Chứng minh
BTVN
nhầm lẫn với định lý 2.
Hoạt động 2: Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
-Vừa rồi chúng ta vừa
tìm hiểu đạo hàm của
một số hàm số thường
gặp. Vậy tổng, hiệu,
tích, thương của 2 hàm
số sẽ có quy tắc như thế
nào? Ta cùng sang phần
tiếp theo.
-GVgọi HS nhận xét đạo
hàm của hàm số 𝑦 =
𝑥2
, 𝑦 = 𝑥3
, 𝑦 = 𝑥2
+
𝑥3
(đã tính)
-Gọi HS dự đoán suy tắc
tính đạo hàm của một
tổng và một hiệu.
- Việc dự doán của bạn
là đúng: Đạo hàm của
một tổng bằng tỏng hai
đạo hàm. Tương tự đạo
hàm của một hiệu bằng
hiệu hai đạo hàm, đây
là một phần nội dung
trong định lý 3. Ta có
định lý 3 như sau:…
- (𝑥2
+ 𝑥3
)′ =
(𝑥2
) + (𝑥3
)′
- HS quan sát
- HS ghi bài
II. Đạo hàm của tổng, hiệu,
tích, thương
 Định lý 3
Giả sử 𝑢 = 𝑢(𝑥), 𝑣 = 𝑣(𝑥) là
hàm số có đạo hàm tại điểm 𝑥
thuộc khoảng xác định. Ta có:
( 𝑢 + 𝑣)′
= 𝑢′
+ 𝑣′
(1)
( 𝑢 − 𝑣)′
= 𝑢′
− 𝑣′
(2)
( 𝑢. 𝑣)′
= 𝑢′
𝑣 + 𝑣′
𝑢 (3)
- Còn đạo hàm của một
tích, thương có quy tắc
khác, đó là …
-GV hướng dẫn HS
chứng minh công thức
(2), công thức (1) SGK
đã chứng minh, các
công thức còn lại chứng
minh tương tự.
-Bằng quy nạp toán học
người ta chứng minh
được CT(1) và CT(2)
vẫn đúng với 𝑛 hàm số
khác nhau. Ta có mở
rộng
-GV dẫn dắt từ mở rộng
để suy ra HQ1 ( có 𝑘
hàm số 𝑢 giống nhau).
-GV dẫn dắt từ CT(4)
thay hàm số 𝑢 = 1 để
suy ra HQ2.
- Hs chú ý nghe
giảng
- HS thực hiện
(
𝑢
𝑣
)
′
=
𝑢′
𝑣 − 𝑣′
𝑢
𝑣2
(4)
𝑣 = 𝑣(𝑥) ≠ 0
Chứng minh
(2): Xét hàm số 𝑦 = 𝑢 − 𝑣. Giả sử
∆𝑥 là số gia của 𝑥
∆𝑢 là số gia của 𝑢
∆𝑣 là số gia của 𝑣
∆𝑦 = [( 𝑢 + ∆𝑢) − ( 𝑣 + ∆𝑣)]
− ( 𝑢 − 𝑣) = ∆𝑢 − ∆𝑣
∆𝑦
∆𝑥
=
∆𝑢
∆𝑥
−
∆𝑣
∆𝑥
lim
∆𝑥→0
∆𝑦
∆𝑥
= lim
∆𝑥→0
(
∆𝑢
∆𝑥
−
∆𝑣
∆𝑥
)
= lim
∆𝑥→0
∆𝑢
∆𝑥
− lim
∆𝑥→0
∆𝑣
∆𝑥
= 𝑢′
− 𝑣′
 Mở rộng
( 𝑢1 ± 𝑢2 ± ⋯± 𝑢 𝑛)′
= 𝑢1
′
± 𝑢2
′
…± 𝑢 𝑛′
 Hệ quả 1
Nếu 𝑘 là một hằng số thì
( 𝑘𝑢)′
= 𝑘. 𝑢′
 Hệ quả 2
(
1
𝑣
)′ = −
𝑣′
𝑣2
𝑣 = 𝑣(𝑥) ≠ 0
Hoạt động 3: Củng cố toàn bài
GV cho cả lớp làm bài
tập trắc nghiệm.
Gọi HS có câu trả lời và
yêu cầu HS giải thích vì
sao chọn đáp án đó.
1. Cho hàm số 𝑦 =
−𝑥2
+4𝑥−7
𝑥−2
. Đạo
hàm y’ của hàm số là:
A. −1 −
3
( 𝑥−2)2
B. 1 +
3
( 𝑥−2)2
C. −1 +
3
( 𝑥−2)2
D. 1 −
3
( 𝑥−2)2
Đáp án C
2. Cho hàm số 𝑦 =
3
1−𝑥
. Để 𝑦′
< 0
thì 𝑥 nhận các giá trị thuộc tập
hợp nào sau đây?
A. 1
B. 3
C. ∅
D. ℝ
Đáp án C
3. Đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑥4
−
2𝑥3
+ √ 𝑥 + 1 là:
A. 𝑦′
= 4𝑥3
− 6𝑥2
+
1
2√ 𝑥
B. 𝑦′
= 4𝑥3
− 6𝑥2
+
1
√ 𝑥
C. 𝑦′
= 4𝑥3
− 3𝑥2
+
1
2√ 𝑥
D. 𝑦′
= 4𝑥3
− 3𝑥2
+
1
√ 𝑥
Đáp án A
4. Cho hàm số 𝑢 = 𝑢(𝑥) và 𝑣 =
𝑣(𝑥) có đạo hàm là 𝑢′ và 𝑣′.
Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. ( 𝑢𝑣)′
= 𝑢′
𝑣 + 𝑣′
𝑢
B. ( 𝑢 + 𝑣)′
= 𝑢′
+ 𝑣′
C. (
𝑢
𝑣
)
′
=
𝑢′
𝑣−𝑢𝑣′
𝑣2
D. (
𝑢
𝑣
)
′
=
𝑢′
𝑣+𝑢𝑣′
𝑣2
Đáp án D
5. Cho hàm số 𝑓( 𝑥) = 𝑥 + 1 −
2
𝑥−1
.
Xét hai câu sau:
(I) 𝑓′( 𝑥) =
𝑥2
−2𝑥−1
( 𝑥−1)2 , ∀𝑥 ≠ 1
(II) 𝑓′( 𝑥) > 0 ,∀𝑥 ≠ 1
Hãy chọn câu đúng:
A. Chỉ câu (I) đúng
B. Chỉ câu (II) đúng
C. Cả hai đều sai
D. Cả hai đều đúng
Đáp án B
Hoạt động 5: Dặn dò
- BTVN 1+2 SGK trang 162, 163.
- Đọc bài mới: Mục III.
- Mỗi HS tự lấy ví dụ 1 hàm số và tính đạo hàm của hàm số đó.

More Related Content

What's hot

Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cảnh
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Thế Giới Tinh Hoa
 
[Toanmath.com] chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn
[Toanmath.com]   chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn[Toanmath.com]   chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn
[Toanmath.com] chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn
Quý Hoàng
 

What's hot (16)

Chuyen de otdh_2012
Chuyen de otdh_2012Chuyen de otdh_2012
Chuyen de otdh_2012
 
Mot so sai lam cua hoc sinh khi tinh tich phan
Mot so sai lam cua hoc sinh khi tinh tich phanMot so sai lam cua hoc sinh khi tinh tich phan
Mot so sai lam cua hoc sinh khi tinh tich phan
 
Luận văn: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong toán phổ thông
Luận văn: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong toán phổ thôngLuận văn: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong toán phổ thông
Luận văn: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong toán phổ thông
 
Chuyen de so hocVMF
Chuyen de so hocVMFChuyen de so hocVMF
Chuyen de so hocVMF
 
Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7
 
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đLuận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
Luận văn: Giải một số phương trình tích phân kỳ dị, HAY, 9đ
 
Toan nghia
Toan nghiaToan nghia
Toan nghia
 
Chuyen de giai he pt chua tham so
Chuyen  de giai he pt chua tham soChuyen  de giai he pt chua tham so
Chuyen de giai he pt chua tham so
 
Dang thuc to hop
Dang thuc to hopDang thuc to hop
Dang thuc to hop
 
Gt12cb 55
Gt12cb 55Gt12cb 55
Gt12cb 55
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
 
Thpt hoang le kha-MVN 2
Thpt hoang le kha-MVN 2Thpt hoang le kha-MVN 2
Thpt hoang le kha-MVN 2
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
 
[Toanmath.com] chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn
[Toanmath.com]   chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn[Toanmath.com]   chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn
[Toanmath.com] chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn
 
Tai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toanTai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toan
 
Hoan chinh
Hoan chinhHoan chinh
Hoan chinh
 

Similar to Ds11 tiet 66- quy tac tinh dao ham

Giao an dai so 8 hay
Giao an dai so 8  hayGiao an dai so 8  hay
Giao an dai so 8 hay
Tình Cát
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cảnh
 
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docxTOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
Tài Liệu vn
 
Chuong 3 tin 11
Chuong 3 tin 11Chuong 3 tin 11
Chuong 3 tin 11
Sunkute
 

Similar to Ds11 tiet 66- quy tac tinh dao ham (20)

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
 
Giao an dai so 8 hay
Giao an dai so 8  hayGiao an dai so 8  hay
Giao an dai so 8 hay
 
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
 
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Kĩ thuật tổng hợp Giải bất phương trình hỗn hợp.docx
Kĩ thuật tổng hợp Giải bất phương trình hỗn hợp.docxKĩ thuật tổng hợp Giải bất phương trình hỗn hợp.docx
Kĩ thuật tổng hợp Giải bất phương trình hỗn hợp.docx
 
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
 
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
 
08 long gagd_t6
08 long gagd_t608 long gagd_t6
08 long gagd_t6
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mực
 
Ga đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki iiGa đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki ii
 
Phép Tính Tích Phân Và Áp Dụng.doc
Phép Tính Tích Phân Và Áp Dụng.docPhép Tính Tích Phân Và Áp Dụng.doc
Phép Tính Tích Phân Và Áp Dụng.doc
 
Giao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoan
Giao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoanGiao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoan
Giao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoan
 
Kiểu mảng_Tìm kiếm tuần tự
Kiểu mảng_Tìm kiếm tuần tựKiểu mảng_Tìm kiếm tuần tự
Kiểu mảng_Tìm kiếm tuần tự
 
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
 
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docxTOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
 
So phuc
So phucSo phuc
So phuc
 
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
 
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
Chuong 3 tin 11
Chuong 3 tin 11Chuong 3 tin 11
Chuong 3 tin 11
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Recently uploaded (20)

Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 

Ds11 tiet 66- quy tac tinh dao ham

  • 1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2017 – 2018 ĐẠI SỐ 11 §2: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (Tiết 66) ĐƠN VỊ: KHOA TOÁN Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017
  • 2. Ngườisoạn:Nguyễn Thị Thu Thảo Ngàysoạn:12/11/2017 Lớp: 11A1 Ngàydạy: 18/11/2017 Tiết 66 §2: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM ( Tiết1) I. Mục tiêu bài học: Qua bài học, HS cần đạt: 1. Về kiến thức: - Hiểu được quy tắc tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp. - Hiểu được các tính chất của đạo hàm: Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số. 2. Về kỹ năng: - Tính được đạo hàm của các hàm số đơn giản. - Nhớ và vận dụng nhanh các quy tắc tính đạo hàm. - Phát triển kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kĩ năng tính toán. 3. Về tư duy, thái độ: - Phát triển kĩ năng tư duy như: khái quát hóa, trừu tượng hóa, phân tích, tổng hợp. - Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. - Được rèn luyện tính cẩn thận, trách nhiệm trong học tập và làm việc nhóm. - Thú tiếp thu kiến thức mới, tích cực phát biểu, đóng góp ý kiến trong tiết học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Qua bài học góp phần phát triển ở người học các năng lực sau: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực đánh giá. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Đồ dùng dạy học, bảng phụ, các câu hỏi gợi ý giúp học sinh tự tiếp cận kiến thức. - Học sinh: Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi.
  • 3. III. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. Ổn định: Ổn định tổ chức lớp và giới thiệu đại biểu. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết thúc tiết học trước chúng ta đã học xong bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. Khi làm bài tập, các em có thể dùng định nghĩa để tính đạo hàm của hàm số, tuy nhiên việc tính đạo hàm bằng định nghĩa không phải trường hợp nào cũng tính được vì có những hàm số khá phức tạp, vậy có quy tắc nào để tính đạo hàm nhanh hơn không? Chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: §2: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM Phần đầu tiên: Đạo hàm của một số hàm số thường gặp Trước hết cô mời 2 bạn lên bảng làm bài tập sau Bài tập:Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số sau tại điểm x tùy ý: a) 𝑦 = 𝑥2 b) 𝑦 = 𝑥3 GV gọi 1 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Nêu cách tính đạo hàm bằng định nghĩa? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Trình chiếu Hoạt động 1: Đạo hàm của một số hàm số thường gặp -Ghi tiêu đề bài lên bảng -GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng: -Đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑥2 là gì? -Đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑥3 là gì? -Theo các em có thể dùng định nghĩa để tính - 𝑦′ = 2𝑥 - 𝑦′ = 3𝑥2 - HS trả lời I. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp
  • 4. đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑥100 không? Liệu có quy tắc nào tính đạo hàm của hàm số này một cách nhanh chóng hơn hay không? Chúng ta hãy cùng dự đoán. -Trở lại bài tập, có nhận xét gì về số mũ của hàm số đã cho với hệ số,số mũ của đạo hàm? - HS trả lời - Em hãy dự đoán đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑥100 ? Tương tự hãy dự đoán đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑥 𝑛 (𝑛 ∈ ℕ,> 1) - Điều dự đoán của bạn là hoàn toàn đúng, ta có thể chúng minh điều này. Đây là nội dung của định ký 1. GV hướng dẫn HS chứng minh Định lý 1. - Tính ∆𝑥 - Tính ∆𝑦 ∆𝑥 - 𝑦′ = 100𝑥99 - 𝑦′ = 𝑛. 𝑥 𝑛−1 - HS thực hiện  Định lý 1: Hàm số 𝑦 = 𝑥 𝑛 (𝑛 ∈ ℕ, > 1) có đạo hàm tại mọi 𝑥 ∈ ℝ và ( 𝑥 𝑛)′ = 𝑛. 𝑥 𝑛−1 Chứng minh Giả sử ∆𝑥 là số gia của 𝑥. Ta có: ∆𝑦 = ( 𝑥 + ∆𝑥) 𝑛 − 𝑥 𝑛 ∆𝑦 = ∆𝑥[( 𝑥 + ∆𝑥) 𝑛−1 + ( 𝑥 + ∆𝑥) 𝑛−2 . 𝑥 + …+ ( 𝑥 + ∆𝑥) 𝑥 𝑛−2 + 𝑥 𝑛−1 ] ∆𝑦 ∆𝑥 = ( 𝑥 + ∆𝑥) 𝑛−1 + ( 𝑥 + ∆𝑥) 𝑛−2 . 𝑥 +
  • 5. - Tính lim ∆𝑥→0 ∆𝑦 ∆𝑥 - GV đưa ra ví dụ vận dụng. - GV chia lớp làm 3 nhóm để làm hoạt động nhóm. - GV treo kết quả của 3 nhóm, gọi đại diện từng nhóm nhận xét. Nhóm 1 nhận xét nhóm 2, Nhóm 2 nhận xét nhóm - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thảo luận nhóm …+ ( 𝑥 + ∆𝑥) 𝑥 𝑛−2 + 𝑥 𝑛−1 lim ∆𝑥→0 ∆𝑦 ∆𝑥 = 𝑥 𝑛−1 + ⋯+ 𝑥 𝑛−1 = 𝑛. 𝑥 𝑛−1 Ví dụ 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) 𝑦 = 𝑥150 b) 𝑦 = 𝑥15 Giải a) 𝑦′ = (𝑥150 )′ = 150. 𝑥149 b) 𝑦′ = (𝑥15 )′ = 15. 𝑥14 NHÓM 1. Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số sau tại điểm x tùy ý: a) 𝑦 = √ 𝑥 (𝑥 > 0) b) 𝑦 = 𝑥 NHÓM 2. Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số sau tại điểm x tùy ý: a) 𝑦 = 𝑥2 + 𝑥3 b) 𝑦 = 𝑐 NHÓM 3. Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số sau tại điểm x tùy ý: a) 𝑦 = 𝑥 b) 𝑦 = 𝑐
  • 6. 3, Nhóm 3 nhận xét nhóm 1. Từ kết quả đó suy ra nhận xét. HS về nhà chứng minh lại nhận xét này. . - Từ kết quả nhóm 1 ta thấy: Hàm số 𝑦 = √ 𝑥 có đạo hàm tại mọi 𝑥 dương và (√ 𝑥)′ = 1 2√𝑥 . Đây chính là nội dung định lý 2. Các em cùng ghi bài. - Việc chứng minh định lý này là kết quả của nhóm 1. Các em về nhà tự chứng minh lại. - GV gọi HS làm Hoạt động 3 (SGK- 158) - GV chú ý cho HS 1 ví dụ hàm hằng có dạng 𝑦 = √7 chẳng hạn thì đạo hàm bằng 0 tránh - HS trả lời Nhận xét: a) Đạo hàm của hàm hằng bằng 0: ( 𝑐)′ = 0 b) Đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑥 bằng 1: (𝑥)′ = 1 Chứng minh BTVN.  Định lý 2: Hàm số 𝑦 = √ 𝑥 có đạo hàm tại mọi 𝑥 dương và (√ 𝑥)′ = 1 2√𝑥 . Chứng minh BTVN
  • 7. nhầm lẫn với định lý 2. Hoạt động 2: Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương -Vừa rồi chúng ta vừa tìm hiểu đạo hàm của một số hàm số thường gặp. Vậy tổng, hiệu, tích, thương của 2 hàm số sẽ có quy tắc như thế nào? Ta cùng sang phần tiếp theo. -GVgọi HS nhận xét đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑥2 , 𝑦 = 𝑥3 , 𝑦 = 𝑥2 + 𝑥3 (đã tính) -Gọi HS dự đoán suy tắc tính đạo hàm của một tổng và một hiệu. - Việc dự doán của bạn là đúng: Đạo hàm của một tổng bằng tỏng hai đạo hàm. Tương tự đạo hàm của một hiệu bằng hiệu hai đạo hàm, đây là một phần nội dung trong định lý 3. Ta có định lý 3 như sau:… - (𝑥2 + 𝑥3 )′ = (𝑥2 ) + (𝑥3 )′ - HS quan sát - HS ghi bài II. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương  Định lý 3 Giả sử 𝑢 = 𝑢(𝑥), 𝑣 = 𝑣(𝑥) là hàm số có đạo hàm tại điểm 𝑥 thuộc khoảng xác định. Ta có: ( 𝑢 + 𝑣)′ = 𝑢′ + 𝑣′ (1) ( 𝑢 − 𝑣)′ = 𝑢′ − 𝑣′ (2) ( 𝑢. 𝑣)′ = 𝑢′ 𝑣 + 𝑣′ 𝑢 (3)
  • 8. - Còn đạo hàm của một tích, thương có quy tắc khác, đó là … -GV hướng dẫn HS chứng minh công thức (2), công thức (1) SGK đã chứng minh, các công thức còn lại chứng minh tương tự. -Bằng quy nạp toán học người ta chứng minh được CT(1) và CT(2) vẫn đúng với 𝑛 hàm số khác nhau. Ta có mở rộng -GV dẫn dắt từ mở rộng để suy ra HQ1 ( có 𝑘 hàm số 𝑢 giống nhau). -GV dẫn dắt từ CT(4) thay hàm số 𝑢 = 1 để suy ra HQ2. - Hs chú ý nghe giảng - HS thực hiện ( 𝑢 𝑣 ) ′ = 𝑢′ 𝑣 − 𝑣′ 𝑢 𝑣2 (4) 𝑣 = 𝑣(𝑥) ≠ 0 Chứng minh (2): Xét hàm số 𝑦 = 𝑢 − 𝑣. Giả sử ∆𝑥 là số gia của 𝑥 ∆𝑢 là số gia của 𝑢 ∆𝑣 là số gia của 𝑣 ∆𝑦 = [( 𝑢 + ∆𝑢) − ( 𝑣 + ∆𝑣)] − ( 𝑢 − 𝑣) = ∆𝑢 − ∆𝑣 ∆𝑦 ∆𝑥 = ∆𝑢 ∆𝑥 − ∆𝑣 ∆𝑥 lim ∆𝑥→0 ∆𝑦 ∆𝑥 = lim ∆𝑥→0 ( ∆𝑢 ∆𝑥 − ∆𝑣 ∆𝑥 ) = lim ∆𝑥→0 ∆𝑢 ∆𝑥 − lim ∆𝑥→0 ∆𝑣 ∆𝑥 = 𝑢′ − 𝑣′  Mở rộng ( 𝑢1 ± 𝑢2 ± ⋯± 𝑢 𝑛)′ = 𝑢1 ′ ± 𝑢2 ′ …± 𝑢 𝑛′  Hệ quả 1 Nếu 𝑘 là một hằng số thì ( 𝑘𝑢)′ = 𝑘. 𝑢′  Hệ quả 2 ( 1 𝑣 )′ = − 𝑣′ 𝑣2 𝑣 = 𝑣(𝑥) ≠ 0
  • 9. Hoạt động 3: Củng cố toàn bài GV cho cả lớp làm bài tập trắc nghiệm. Gọi HS có câu trả lời và yêu cầu HS giải thích vì sao chọn đáp án đó. 1. Cho hàm số 𝑦 = −𝑥2 +4𝑥−7 𝑥−2 . Đạo hàm y’ của hàm số là: A. −1 − 3 ( 𝑥−2)2 B. 1 + 3 ( 𝑥−2)2 C. −1 + 3 ( 𝑥−2)2 D. 1 − 3 ( 𝑥−2)2 Đáp án C 2. Cho hàm số 𝑦 = 3 1−𝑥 . Để 𝑦′ < 0 thì 𝑥 nhận các giá trị thuộc tập hợp nào sau đây? A. 1 B. 3 C. ∅ D. ℝ Đáp án C 3. Đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑥4 − 2𝑥3 + √ 𝑥 + 1 là: A. 𝑦′ = 4𝑥3 − 6𝑥2 + 1 2√ 𝑥 B. 𝑦′ = 4𝑥3 − 6𝑥2 + 1 √ 𝑥 C. 𝑦′ = 4𝑥3 − 3𝑥2 + 1 2√ 𝑥 D. 𝑦′ = 4𝑥3 − 3𝑥2 + 1 √ 𝑥 Đáp án A 4. Cho hàm số 𝑢 = 𝑢(𝑥) và 𝑣 = 𝑣(𝑥) có đạo hàm là 𝑢′ và 𝑣′. Khẳng định nào sau đây là SAI? A. ( 𝑢𝑣)′ = 𝑢′ 𝑣 + 𝑣′ 𝑢 B. ( 𝑢 + 𝑣)′ = 𝑢′ + 𝑣′ C. ( 𝑢 𝑣 ) ′ = 𝑢′ 𝑣−𝑢𝑣′ 𝑣2 D. ( 𝑢 𝑣 ) ′ = 𝑢′ 𝑣+𝑢𝑣′ 𝑣2 Đáp án D 5. Cho hàm số 𝑓( 𝑥) = 𝑥 + 1 − 2 𝑥−1 . Xét hai câu sau: (I) 𝑓′( 𝑥) = 𝑥2 −2𝑥−1 ( 𝑥−1)2 , ∀𝑥 ≠ 1 (II) 𝑓′( 𝑥) > 0 ,∀𝑥 ≠ 1 Hãy chọn câu đúng: A. Chỉ câu (I) đúng B. Chỉ câu (II) đúng C. Cả hai đều sai D. Cả hai đều đúng Đáp án B
  • 10. Hoạt động 5: Dặn dò - BTVN 1+2 SGK trang 162, 163. - Đọc bài mới: Mục III. - Mỗi HS tự lấy ví dụ 1 hàm số và tính đạo hàm của hàm số đó.