SlideShare a Scribd company logo
1
KIẾN THỨC BỔ SUNG TÀI LIỆU RÈN LUYỆN VÀ NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Đình An
Một số kĩ thuật (Hướng giải) Phân tích đa thức nhân tử
 Phương pháp 1: Đặt nhân tử chung
Hướng giải: - Đối với phần đặt hệ số ta chọn ước chung lớn nhất của các hạng tử.
- Đối với phần biến ta chọn nhân tử chung (thừa số chung), mỗi thừa số lấy với
số mũ nhỏ nhất của nó.
- Mỗi hạng tử nằm trong dấu ngoặc sẽ bằng thương của từng hạng tử của đa
thức chia cho nhân tử chung đó.
- Đôi khi ta phải đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung.
Ví dụ 1: Phân tích thành nhân tử: 3x
2
y	-	6xy2
z+15x3
y
3
	
Hướng suy nghĩ để giải: - Ta tìm ƯCLN của (3,6,15) là 3.
- Nhân tử chung ta chọn là xy.
Vậy ta giải như sau 3 − 6 + 15 = 3 ( − 2 + 5 )
Ví dụ 2 : Phân tích thành nhân tử : a(x-y) + (y-x)
Hướng suy nghĩ để giải : - Ta đổi dấu x-y = - (y-x) hoặc y-x = - (x-y)
- Nhân tử chung nếu chọn (x-y)
Vậy ta giải như sau : a(x-y) + (y-x) = a(x-y) – (x-y) = (x-y) (a-1)
 Phương pháp 2: Dùng hằng đẳng thức
Hướng giải : Vận dụng công thức của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Ví dụ 1 : Phân tích thành nhân tử : − 2√ + 1
Hướng suy nghĩ để giải : Ta đưa về dạng bình phương của 1 hiệu
Vậy ta giải như sau : − 2√ + 1 = √ − 2 √ 1 + 1 = √ − 1
Ví dụ 2 : Phân tích thành nhân tử: 5 − 16
Hướng suy nghĩ để giải: Ta đưa về dạng hiệu của 2 bình phương
Vậy ta giải như sau: 5 − 16 = √5 − (4 ) = (√5 + 4 )(√5 − 4 )
 Phương pháp 3: Nhóm các hạng tử
Hướng giải : - Trong khi nhóm (gộp) các hạng tử của 1 đa thức không nhất thiết ta phải
nhóm 2 hạng tử đầu hoặc 2 hạng tử cuối... mà ta làm sao khi nhóm xong bước
1 vẫn còn có thể làm tiếp bước 2…được kết quả cuối cùng
- Đôi khi ta phải khai triển (bỏ ngoặc) rồi chọn (sắp xếp) các hạng tử để nhóm
hợp lí.
Ví dụ 1 : Phân tích thành nhân tử − 3 + − 3
Hướng suy nghĩ để giải : Ta có thể nhóm 2 hạng tử đầu lại với nhau và nhóm 2 hạng tử cuối
với nhau hoặc ta nhóm hạng tử đầu với hạng tử thứ 3, hạng tử thứ 2 với hạng tử cuối.
Vậy ta giải như sau : − 3 + − 3 hoặc − 3 + − 3
= ( − 3 ) + ( − 3 ) = ( + ) − (3 + 3 )
= ( − 3 ) + ( − 3 ) = ( + 1) − 3 ( + 1)
= ( + 1)( − 3 ) = ( + 1)( − 3 )
2
Ví dụ 2 : Phân tích thành nhân tử − − 2 −
Hướng suy nghĩ để giải : Nếu ta nhóm theo các cách sau là sai :
Cách 1 : ( − ) − ( + 2 ) = ( − )( + ) − ( + 2 )
Cách 2 : ( − ) − ( + 2 ) = ( − )( + ) − ( + 2 )
Vì không thực hiện được bước tiếp theo nữa để đi đến kêt quả
Vậy ta giải như sau : − − 2 − = − ( + 2 + ) = − ( + )
= [ − ( + )][ + ( + )] = ( + + )( − − )
Chú ý : Đôi khi ta phải khai triển (bỏ dấu ngoặc) đề bài đã cho rồi lựa chọn hạng tử thích hợp
để nhóm.
 Phương pháp 4 : Phối hợp các phương pháp
Hướng giải : Thông thường ta xét các phương pháp đã học để phân tích thành nhân tử. Nếu
đề bài cho thuộc phương pháp nào ta giải bằng phương pháp đó và cứ thế giải cho đến kết
quả.
Ví dụ 1 : Phân tích thành nhân tử 5 − 45
Hướng suy nghĩ để giải : Ta thấy 5 và 45 có nhân tử chung là 5 . Vậy bước đầu tiên ta
giải như sau : 5 − 45 = 5 ( − 9)
Ta nhận thấy − 9 còn có thể dùng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích tiếp
nên 5 − 45 = 5 ( − 9) = 5 ( + 3)( − 3)
Ví dụ 2: Phân tích thành nhân tử + 4 + 4 − 4
Hướng suy nghĩ để giải: Ta dùng phương pháp nhóm rồi đến phương pháp dùng hằng đẳng
thức để đến với kết quả
Ta giải như sau: + 4 + 4 − 4 = ( + 2) − (2 ) = ( + 2 + 2 )( + 2 − 2 )
 Phương pháp 5: Tách 1 hạng tử thành nhiều hạng tử
Hướng giải: Ta tách 1 hạng tử của đa thức đã cho thành tổng hai hay nhiều hạng tử thích hợp
để đưa về dạng sử dụng được các phương pháp đã học
Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử − 8 + 12
*Cách 1: Nếu thấy rằng −8 = −2 − 6 ta có thể dễ dàng giải
− 8 + 12 = − 2 − 6 + 12 = ( − 2) − 6( − 2) = ( − 2)( − 6)
*Cách 2: Nếu thấy rằng 12 = 16 − 4 ta có thể dễ dàng giải
− 8 + 12 = ( − 8 + 16) − 4 = ( − 4) − 2
= ( − 4 + 2)( − 4 − 2) = ( − 2)( − 6)
*Cách 3 : Nếu thấy được 12 = 48 − 36 , ta có thể dễ dàng giải như sau
− 8 + 12 = − 36 − 8 + 48 = ( + 6)( − 6) − 8( − 6)
= ( − 6)( + 6 − 8) = ( − 2)( − 6)
*Cách 4 : Nếu thấy rằng 12 = 16 − 4 , có thể dễ dàng giải được như sau :
− 8 + 12 = − 4 − 8 + 16 = ( − 2)( + 2) − 8( − 2)
= ( − 2)( + 2 − 8) = ( − 2)( − 6)
*Cách 5 : Nếu thấy −8 = −4 − 4 và 12 = 8 + 4 , có thể giải như sau
− 8 + 12 = − 4 + 4 − 4 + 8 = ( − 2) − 4( − 2)
= ( − 2)( − 2 − 4) = ( − 2)( − 6)
3
*Cách 6 : Nếu thấy = 4 − 3 ta có thể giải như sau
− 8 + 12 = 4 − 8 − 3 + 12 = 4 ( − 2) − 3( − 4)
= ( − 2)[4 − 3( + 2)] = ( − 2)(4 − 3 − 6) = ( − 2)( − 6)
*Cách 7 : Nếu thấy −8 = −12 + 4 và 12 = 36 − 24 , ta có thể giải như sau
− 8 + 12 = − 12 + 36 + 4 − 24 = ( − 6) + 4( − 6)
= ( − 6)( − 6 + 4) = ( − 2)( − 6)
 Phương pháp 6 : Thêm bớt cùng 1 hạng tử
Hướng giải : Thêm và bớt cùng 1 hạng tử thích hợp vào đa thức đã cho để đưa về dạng sử
dụng các phương pháp đã học/
Ví dụ : Phân tích thành nhân tử + 64
Hướng suy nghĩ để giải : Ta thấy = ( ) và 64 = 8
Vậy + 64 = ( ) + 8 nếu ta nghĩ ngay đến hạng tử 2. . 8 để xuất hiện hằng đẳng
thức. Khi đó ta thêm và bớt cùng 1 hạng tử 16 thì ta đến với kết quả bài toán dễ dàng.
Vậy ta giải như sau : + 64 = ( ) + 64 + 16 − 16 = ( + 8) − (4 )
= ( + 8 + 4 )( + 8 − 4 )
 Phương pháp 7 : Đặt biến phụ (đổi biến)
Hướng giải : Khi ta gặp biểu thức trong đề bài xuất hiện nhiều lần ta đặt biểu thức ấy làm
biến phụ từ đó đưa về dạng đơn giản hơn ta phân tích dạng đơn giản này thành nhân tử rồi
thay biến cũ vào và tiếp tục giải cho đến kết quả
Ví dụ : Phân tích thành nhân tử : = ( + 3 + 1)( + 3 − 3) − 5
Hướng suy nghĩ để giải : Ta dễ dàng thấy được + 3 được lặp nhiều lần. Vậy ta đổi biến
(đặt biến phụ) + 3 = , Ta có = ( + 1)( − 3) − 5 = − 2 − 8
Ta giải như sau : = − 2 − 8 = − 4 + 2 − 8 = ( − 4) + 2( − 4)
= ( + 2)( − 4)
= ( + 3 + 2)( + 3 − 4)
= ( + + 2 + 2)( + 4 − − 4)
= [ ( + 1) + 2( + 1)][( − 1)( + 4)]
= ( + 1)( + 2)( − 1)( + 4)
Ta có thể đặt = + 3 + 1, ta được = ( − 4) − 5 = − 4 − 5 = ( + 1)( − 5)
= ( + 1)( + 2)( − 1)( + 4)
Chú ý : Phân tích đa thức dạng ( + )( + )( + )( + ) + trong đó + = +
thành nhân tử. Ta có thể tiến hành như sau :
( + )( + )( + )( + ) + = [( + )( + )][( + )( + )] +
= ( + + + )( + + + ) +
= [ + ( + ) + ][ + ( + ) + ] +
Tiếp tục biến đổi nhờ vận dụng hăng đẳng thức − = ( + )( − ) đến kết quả
Ta cũng có thể đặt = + ( + ) +
-Phân tích đa thức dạng + + .Đặt = ≥ 0
-Phân tích đa thức dạng + + + + . Đặt = +
1
x
4
-Phân tích thành nhân tử dạng + + + + = 0,trong đó có
e
a =
d
b .
Đặt = +
d
bx
-Phân tích đa thức dạng ( + ) + ( + ) = . Đặt = +
2
ba +
-Phân tích đa thức dạng( + )( + )( + )( + ) + ,trong đó ad=bc
Đặt = +
ad
x
 Phương pháp 8 : Dùng định lý Bezout (Bơdu)
Cho đa thức ( ) = + + + . Nếu ( ) có nghiệm nguyên thì nghiệm
đó phải là ước số của hạng tử độc lập . Khi đã tìm được nghiệm = , ta chỉ việc chia
( ) cho ( − ) để tìm thương ( ) và việc phân tích đa thức lại tiếp tục nếu có thể.
Ví dụ: Phân tích thành nhân tử = ( ) = + 9 + 26 + 24
Giải: Ta nhân thấy đây là đa thức có hệ số nguyên = 24. Ta thấy (−2) = 0. Vậy ( )
chia hết cho + 2. Thực hiện phép chia ta được = ( + 2)( + 7 + 12)
Lại tiếp tục phân tích tam thức ( + 7 + 12) có hệ số nguyên = 12. Thay = −3
thì tam thức bằng 0 nên tam thức chia hết cho + 3. Thực hiện phép chia ta được
+ 7 + 12 = ( + 3)( + 4). Vậy = + 9 + 26 + 24 = ( + 2)( + 3)( + 4)
 Phương pháp 9 : Phương pháp giảm dần số mũ của lũy thừa
Phương pháp này chỉ sử dụng được cho các đa thức có dạng như a + a + 1, a + a + 1, …
là những đa thức có dạng + + 1. Tuy nhiên khi tìm cách giảm dần số số mũ của
lũy thừa, ta cần chú ý đến các biểu thức dạng − 1, − 1 là những biểu thức chia hết cho
+ + 1.
Ví dụ: Phân tích thành nhân tử = + + 1
Giải : Ta có
= + + − + − + − + 1
= ( − ) + ( − ) + ( − ) + ( + + 1)
Mà − = ( − 1) = ( − 1)( + 1) = ( + 1)( − 1)( + + 1)
Và = ( + + 1)[( + 1)( − 1)( + 1) + ( − 1) + 1]
= ( + + 1)( − + − + − + 1)
 Phương pháp 10: Dùng tính đối xứng của biểu thức đối với các chữ
Ví dụ: Phân tích thành nhân tử:
= ( + )( − ) + ( + ) + ( + )( − ) + ( + )( − )
Đây là 1 biểu thức đối xứng đối với a,b,c. Ta nhận thấy khi thay = thì ta được
= ( + )( − ) + ( + )( − ) = 0. Coi A là 1 biểu thức bậc ba của a thì như
vậy khi = , ta có = 0, tức là đa thức chia hết cho − .
5
Vì tính đối xứng của biểu thức đối với a,b,c nên ta thấy A cũng chia hết(b − c) và(c − a),
tức là = ( − )( − )( − ). ( )(1) trong đó ( ) là đa thức bậc nhất của a. Vì vai
trò tương tự giữa a,b,c nên f(x) cũng là bậc nhất đối với b và c tức là ( ) = + +
Nhưng vì đa thức đối xứng đối với a,b,c nên m=n=p .Do đó
= ( − )( − )( − )( + + ) (2)
Để tính m, ta chỉ việc lấy 3 giá trị khác nhau bất kì của a,b,c rồi thay vào (2).
Chọn = 0, = 1, = 2, ta có = 2.4 + 2. (−1) = (−1)(−1).2.3 ⇔ 6 = 6 ⇔ = 1
Vậy = ( − )( − )( − )( + + )
 Phương pháp 11: Xét giá trị riêng
Ví dụ : Phân tích thành nhân tử = ( − ) + ( − ) + ( − )
Giải: Nếu thay a bởi b thì = 0 + ( − ) + ( − ) = 0 ê ế − .
Do vai trò của a,b,c như nhau trong đa thức nên P chia hết chia ( − )( − )( − ).
Trong phép chia đó, đa thức bị chia P có bậc ba đối vơi tập hợp các biến nên thương là hằng
số K. Trong đẳng thức ( − ) + ( − ) + ( − ) = ( − )( − )( − ) ta
cho các biến nhân giá trị riêng = 2, = 1, = 0 ta được 2.1.1 + 0 + 0 = . 1.1. (−2) do
đó: 2 = −2 , suy ra = −1
Vậy = −( − )( − )( − ) = ( − )( − )( − )
 Phương pháp 12 : Hệ số bất định (đồng nhất thức)
Ví dụ: Phân tích − 15 − 18 thành nhân tử
Giải : Giả sử (nếu) đa thức trên phân tích được thành nhân tử thì phải có dạng
− 15 − 18 = ( + )( + + ) ⇔ − 15 − 18
= + ( + ) + ( + ) +
+ = 0
Đồng nhất ở 2 vế ta có: + = −15 từ = −18 ta có thể chọn a=3; c= -6; b= -3
= −18
Thỏa mãn điều kiện trên. Vậy − 15 − 18 = ( + 3)( − 3 − 6)

More Related Content

What's hot

Tx la t hi c
Tx la t hi cTx la t hi c
Tx la t hi c
Kim Liên Cao
 
So chinh phuong lop 8
So chinh phuong lop 8So chinh phuong lop 8
So chinh phuong lop 8
Thị Thắng Nguyễn
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
BOIDUONGTOAN.COM
 
Ky thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhKy thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhHuynh ICT
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
BOIDUONGTOAN.COM
 
De thi cao hoc can tho
De thi cao hoc can thoDe thi cao hoc can tho
De thi cao hoc can tho
Sang Nguyễn
 
De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8
Toán THCS
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Cảnh
 
Tai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toanTai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toan
Vui Lên Bạn Nhé
 
50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức
HUHF huiqhr
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
tuituhoc
 
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtCác chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenhonghoi
 
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Gia sư môn Toán tại nhà Hà Nội Chất Lượng Cao
 
Tổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ ptTổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ pt
bluebookworm06_03
 
Số hữu tỷ
Số hữu tỷSố hữu tỷ
Số hữu tỷ
Kim Liên Cao
 
Các bài toán về tỷ lệ thức
Các bài toán về tỷ lệ thứcCác bài toán về tỷ lệ thức
Các bài toán về tỷ lệ thức
Kim Liên Cao
 

What's hot (17)

Tx la t hi c
Tx la t hi cTx la t hi c
Tx la t hi c
 
So chinh phuong lop 8
So chinh phuong lop 8So chinh phuong lop 8
So chinh phuong lop 8
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
Ky thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhKy thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinh
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
De thi cao hoc can tho
De thi cao hoc can thoDe thi cao hoc can tho
De thi cao hoc can tho
 
De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
 
Tai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toanTai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toan
 
50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
 
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtCác chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyen
 
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
 
Tổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ ptTổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ pt
 
Số hữu tỷ
Số hữu tỷSố hữu tỷ
Số hữu tỷ
 
Các bài toán về tỷ lệ thức
Các bài toán về tỷ lệ thứcCác bài toán về tỷ lệ thức
Các bài toán về tỷ lệ thức
 

Similar to Tai lieu danh cho hsg toan lop 8

Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Học Tập Long An
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Học Tập Long An
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Học Tập Long An
 
Bdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đềBdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đề
Nguyễn Đức Quốc
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
Bui Loi
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenTam Vu Minh
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
tuituhoc
 
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
vukimhoanc2vinhhoa
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Duong BUn
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Lê Hữu Bảo
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
tututhoi1234
 
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienCac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienphamtrunght2012
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnPhương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Nhập Vân Long
 
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyenTam Vu Minh
 
02 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p202 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p2Huynh ICT
 
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newtonPt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
Vui Lên Bạn Nhé
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
keolac410
 
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trìnhĐề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

Similar to Tai lieu danh cho hsg toan lop 8 (20)

Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
 
Bdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đềBdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đề
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
 
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
 
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienCac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnPhương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
 
410 bai-he-pt-hay
410 bai-he-pt-hay410 bai-he-pt-hay
410 bai-he-pt-hay
 
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
 
02 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p202 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p2
 
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newtonPt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
 
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trìnhĐề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
 

More from Học Tập Long An

Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Học Tập Long An
 
Bài tập chia động từ lớp 7
Bài tập chia động từ   lớp 7Bài tập chia động từ   lớp 7
Bài tập chia động từ lớp 7
Học Tập Long An
 
Bai tap bo tro tieng anh lop 7
Bai tap bo tro tieng anh lop 7Bai tap bo tro tieng anh lop 7
Bai tap bo tro tieng anh lop 7
Học Tập Long An
 
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Học Tập Long An
 
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 745 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
Học Tập Long An
 
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiN tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiHọc Tập Long An
 
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)Học Tập Long An
 

More from Học Tập Long An (20)

Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7
Bài tập tiếng anh lớp 7Bài tập tiếng anh lớp 7
Bài tập tiếng anh lớp 7
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
 
Bài tập chia động từ lớp 7
Bài tập chia động từ   lớp 7Bài tập chia động từ   lớp 7
Bài tập chia động từ lớp 7
 
Bai tap bo tro tieng anh lop 7
Bai tap bo tro tieng anh lop 7Bai tap bo tro tieng anh lop 7
Bai tap bo tro tieng anh lop 7
 
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
 
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 745 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
 
N thi hk i lớp 7 01
N thi hk i lớp 7   01N thi hk i lớp 7   01
N thi hk i lớp 7 01
 
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiN tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
 
N tập tiếng anh lớp 7 hki
N tập tiếng anh lớp 7 hkiN tập tiếng anh lớp 7 hki
N tập tiếng anh lớp 7 hki
 
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
 

Recently uploaded

98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 

Recently uploaded (10)

98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 

Tai lieu danh cho hsg toan lop 8

  • 1. 1 KIẾN THỨC BỔ SUNG TÀI LIỆU RÈN LUYỆN VÀ NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI Giáo viên biên soạn: Nguyễn Đình An Một số kĩ thuật (Hướng giải) Phân tích đa thức nhân tử  Phương pháp 1: Đặt nhân tử chung Hướng giải: - Đối với phần đặt hệ số ta chọn ước chung lớn nhất của các hạng tử. - Đối với phần biến ta chọn nhân tử chung (thừa số chung), mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. - Mỗi hạng tử nằm trong dấu ngoặc sẽ bằng thương của từng hạng tử của đa thức chia cho nhân tử chung đó. - Đôi khi ta phải đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung. Ví dụ 1: Phân tích thành nhân tử: 3x 2 y - 6xy2 z+15x3 y 3 Hướng suy nghĩ để giải: - Ta tìm ƯCLN của (3,6,15) là 3. - Nhân tử chung ta chọn là xy. Vậy ta giải như sau 3 − 6 + 15 = 3 ( − 2 + 5 ) Ví dụ 2 : Phân tích thành nhân tử : a(x-y) + (y-x) Hướng suy nghĩ để giải : - Ta đổi dấu x-y = - (y-x) hoặc y-x = - (x-y) - Nhân tử chung nếu chọn (x-y) Vậy ta giải như sau : a(x-y) + (y-x) = a(x-y) – (x-y) = (x-y) (a-1)  Phương pháp 2: Dùng hằng đẳng thức Hướng giải : Vận dụng công thức của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Ví dụ 1 : Phân tích thành nhân tử : − 2√ + 1 Hướng suy nghĩ để giải : Ta đưa về dạng bình phương của 1 hiệu Vậy ta giải như sau : − 2√ + 1 = √ − 2 √ 1 + 1 = √ − 1 Ví dụ 2 : Phân tích thành nhân tử: 5 − 16 Hướng suy nghĩ để giải: Ta đưa về dạng hiệu của 2 bình phương Vậy ta giải như sau: 5 − 16 = √5 − (4 ) = (√5 + 4 )(√5 − 4 )  Phương pháp 3: Nhóm các hạng tử Hướng giải : - Trong khi nhóm (gộp) các hạng tử của 1 đa thức không nhất thiết ta phải nhóm 2 hạng tử đầu hoặc 2 hạng tử cuối... mà ta làm sao khi nhóm xong bước 1 vẫn còn có thể làm tiếp bước 2…được kết quả cuối cùng - Đôi khi ta phải khai triển (bỏ ngoặc) rồi chọn (sắp xếp) các hạng tử để nhóm hợp lí. Ví dụ 1 : Phân tích thành nhân tử − 3 + − 3 Hướng suy nghĩ để giải : Ta có thể nhóm 2 hạng tử đầu lại với nhau và nhóm 2 hạng tử cuối với nhau hoặc ta nhóm hạng tử đầu với hạng tử thứ 3, hạng tử thứ 2 với hạng tử cuối. Vậy ta giải như sau : − 3 + − 3 hoặc − 3 + − 3 = ( − 3 ) + ( − 3 ) = ( + ) − (3 + 3 ) = ( − 3 ) + ( − 3 ) = ( + 1) − 3 ( + 1) = ( + 1)( − 3 ) = ( + 1)( − 3 )
  • 2. 2 Ví dụ 2 : Phân tích thành nhân tử − − 2 − Hướng suy nghĩ để giải : Nếu ta nhóm theo các cách sau là sai : Cách 1 : ( − ) − ( + 2 ) = ( − )( + ) − ( + 2 ) Cách 2 : ( − ) − ( + 2 ) = ( − )( + ) − ( + 2 ) Vì không thực hiện được bước tiếp theo nữa để đi đến kêt quả Vậy ta giải như sau : − − 2 − = − ( + 2 + ) = − ( + ) = [ − ( + )][ + ( + )] = ( + + )( − − ) Chú ý : Đôi khi ta phải khai triển (bỏ dấu ngoặc) đề bài đã cho rồi lựa chọn hạng tử thích hợp để nhóm.  Phương pháp 4 : Phối hợp các phương pháp Hướng giải : Thông thường ta xét các phương pháp đã học để phân tích thành nhân tử. Nếu đề bài cho thuộc phương pháp nào ta giải bằng phương pháp đó và cứ thế giải cho đến kết quả. Ví dụ 1 : Phân tích thành nhân tử 5 − 45 Hướng suy nghĩ để giải : Ta thấy 5 và 45 có nhân tử chung là 5 . Vậy bước đầu tiên ta giải như sau : 5 − 45 = 5 ( − 9) Ta nhận thấy − 9 còn có thể dùng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích tiếp nên 5 − 45 = 5 ( − 9) = 5 ( + 3)( − 3) Ví dụ 2: Phân tích thành nhân tử + 4 + 4 − 4 Hướng suy nghĩ để giải: Ta dùng phương pháp nhóm rồi đến phương pháp dùng hằng đẳng thức để đến với kết quả Ta giải như sau: + 4 + 4 − 4 = ( + 2) − (2 ) = ( + 2 + 2 )( + 2 − 2 )  Phương pháp 5: Tách 1 hạng tử thành nhiều hạng tử Hướng giải: Ta tách 1 hạng tử của đa thức đã cho thành tổng hai hay nhiều hạng tử thích hợp để đưa về dạng sử dụng được các phương pháp đã học Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử − 8 + 12 *Cách 1: Nếu thấy rằng −8 = −2 − 6 ta có thể dễ dàng giải − 8 + 12 = − 2 − 6 + 12 = ( − 2) − 6( − 2) = ( − 2)( − 6) *Cách 2: Nếu thấy rằng 12 = 16 − 4 ta có thể dễ dàng giải − 8 + 12 = ( − 8 + 16) − 4 = ( − 4) − 2 = ( − 4 + 2)( − 4 − 2) = ( − 2)( − 6) *Cách 3 : Nếu thấy được 12 = 48 − 36 , ta có thể dễ dàng giải như sau − 8 + 12 = − 36 − 8 + 48 = ( + 6)( − 6) − 8( − 6) = ( − 6)( + 6 − 8) = ( − 2)( − 6) *Cách 4 : Nếu thấy rằng 12 = 16 − 4 , có thể dễ dàng giải được như sau : − 8 + 12 = − 4 − 8 + 16 = ( − 2)( + 2) − 8( − 2) = ( − 2)( + 2 − 8) = ( − 2)( − 6) *Cách 5 : Nếu thấy −8 = −4 − 4 và 12 = 8 + 4 , có thể giải như sau − 8 + 12 = − 4 + 4 − 4 + 8 = ( − 2) − 4( − 2) = ( − 2)( − 2 − 4) = ( − 2)( − 6)
  • 3. 3 *Cách 6 : Nếu thấy = 4 − 3 ta có thể giải như sau − 8 + 12 = 4 − 8 − 3 + 12 = 4 ( − 2) − 3( − 4) = ( − 2)[4 − 3( + 2)] = ( − 2)(4 − 3 − 6) = ( − 2)( − 6) *Cách 7 : Nếu thấy −8 = −12 + 4 và 12 = 36 − 24 , ta có thể giải như sau − 8 + 12 = − 12 + 36 + 4 − 24 = ( − 6) + 4( − 6) = ( − 6)( − 6 + 4) = ( − 2)( − 6)  Phương pháp 6 : Thêm bớt cùng 1 hạng tử Hướng giải : Thêm và bớt cùng 1 hạng tử thích hợp vào đa thức đã cho để đưa về dạng sử dụng các phương pháp đã học/ Ví dụ : Phân tích thành nhân tử + 64 Hướng suy nghĩ để giải : Ta thấy = ( ) và 64 = 8 Vậy + 64 = ( ) + 8 nếu ta nghĩ ngay đến hạng tử 2. . 8 để xuất hiện hằng đẳng thức. Khi đó ta thêm và bớt cùng 1 hạng tử 16 thì ta đến với kết quả bài toán dễ dàng. Vậy ta giải như sau : + 64 = ( ) + 64 + 16 − 16 = ( + 8) − (4 ) = ( + 8 + 4 )( + 8 − 4 )  Phương pháp 7 : Đặt biến phụ (đổi biến) Hướng giải : Khi ta gặp biểu thức trong đề bài xuất hiện nhiều lần ta đặt biểu thức ấy làm biến phụ từ đó đưa về dạng đơn giản hơn ta phân tích dạng đơn giản này thành nhân tử rồi thay biến cũ vào và tiếp tục giải cho đến kết quả Ví dụ : Phân tích thành nhân tử : = ( + 3 + 1)( + 3 − 3) − 5 Hướng suy nghĩ để giải : Ta dễ dàng thấy được + 3 được lặp nhiều lần. Vậy ta đổi biến (đặt biến phụ) + 3 = , Ta có = ( + 1)( − 3) − 5 = − 2 − 8 Ta giải như sau : = − 2 − 8 = − 4 + 2 − 8 = ( − 4) + 2( − 4) = ( + 2)( − 4) = ( + 3 + 2)( + 3 − 4) = ( + + 2 + 2)( + 4 − − 4) = [ ( + 1) + 2( + 1)][( − 1)( + 4)] = ( + 1)( + 2)( − 1)( + 4) Ta có thể đặt = + 3 + 1, ta được = ( − 4) − 5 = − 4 − 5 = ( + 1)( − 5) = ( + 1)( + 2)( − 1)( + 4) Chú ý : Phân tích đa thức dạng ( + )( + )( + )( + ) + trong đó + = + thành nhân tử. Ta có thể tiến hành như sau : ( + )( + )( + )( + ) + = [( + )( + )][( + )( + )] + = ( + + + )( + + + ) + = [ + ( + ) + ][ + ( + ) + ] + Tiếp tục biến đổi nhờ vận dụng hăng đẳng thức − = ( + )( − ) đến kết quả Ta cũng có thể đặt = + ( + ) + -Phân tích đa thức dạng + + .Đặt = ≥ 0 -Phân tích đa thức dạng + + + + . Đặt = + 1 x
  • 4. 4 -Phân tích thành nhân tử dạng + + + + = 0,trong đó có e a = d b . Đặt = + d bx -Phân tích đa thức dạng ( + ) + ( + ) = . Đặt = + 2 ba + -Phân tích đa thức dạng( + )( + )( + )( + ) + ,trong đó ad=bc Đặt = + ad x  Phương pháp 8 : Dùng định lý Bezout (Bơdu) Cho đa thức ( ) = + + + . Nếu ( ) có nghiệm nguyên thì nghiệm đó phải là ước số của hạng tử độc lập . Khi đã tìm được nghiệm = , ta chỉ việc chia ( ) cho ( − ) để tìm thương ( ) và việc phân tích đa thức lại tiếp tục nếu có thể. Ví dụ: Phân tích thành nhân tử = ( ) = + 9 + 26 + 24 Giải: Ta nhân thấy đây là đa thức có hệ số nguyên = 24. Ta thấy (−2) = 0. Vậy ( ) chia hết cho + 2. Thực hiện phép chia ta được = ( + 2)( + 7 + 12) Lại tiếp tục phân tích tam thức ( + 7 + 12) có hệ số nguyên = 12. Thay = −3 thì tam thức bằng 0 nên tam thức chia hết cho + 3. Thực hiện phép chia ta được + 7 + 12 = ( + 3)( + 4). Vậy = + 9 + 26 + 24 = ( + 2)( + 3)( + 4)  Phương pháp 9 : Phương pháp giảm dần số mũ của lũy thừa Phương pháp này chỉ sử dụng được cho các đa thức có dạng như a + a + 1, a + a + 1, … là những đa thức có dạng + + 1. Tuy nhiên khi tìm cách giảm dần số số mũ của lũy thừa, ta cần chú ý đến các biểu thức dạng − 1, − 1 là những biểu thức chia hết cho + + 1. Ví dụ: Phân tích thành nhân tử = + + 1 Giải : Ta có = + + − + − + − + 1 = ( − ) + ( − ) + ( − ) + ( + + 1) Mà − = ( − 1) = ( − 1)( + 1) = ( + 1)( − 1)( + + 1) Và = ( + + 1)[( + 1)( − 1)( + 1) + ( − 1) + 1] = ( + + 1)( − + − + − + 1)  Phương pháp 10: Dùng tính đối xứng của biểu thức đối với các chữ Ví dụ: Phân tích thành nhân tử: = ( + )( − ) + ( + ) + ( + )( − ) + ( + )( − ) Đây là 1 biểu thức đối xứng đối với a,b,c. Ta nhận thấy khi thay = thì ta được = ( + )( − ) + ( + )( − ) = 0. Coi A là 1 biểu thức bậc ba của a thì như vậy khi = , ta có = 0, tức là đa thức chia hết cho − .
  • 5. 5 Vì tính đối xứng của biểu thức đối với a,b,c nên ta thấy A cũng chia hết(b − c) và(c − a), tức là = ( − )( − )( − ). ( )(1) trong đó ( ) là đa thức bậc nhất của a. Vì vai trò tương tự giữa a,b,c nên f(x) cũng là bậc nhất đối với b và c tức là ( ) = + + Nhưng vì đa thức đối xứng đối với a,b,c nên m=n=p .Do đó = ( − )( − )( − )( + + ) (2) Để tính m, ta chỉ việc lấy 3 giá trị khác nhau bất kì của a,b,c rồi thay vào (2). Chọn = 0, = 1, = 2, ta có = 2.4 + 2. (−1) = (−1)(−1).2.3 ⇔ 6 = 6 ⇔ = 1 Vậy = ( − )( − )( − )( + + )  Phương pháp 11: Xét giá trị riêng Ví dụ : Phân tích thành nhân tử = ( − ) + ( − ) + ( − ) Giải: Nếu thay a bởi b thì = 0 + ( − ) + ( − ) = 0 ê ế − . Do vai trò của a,b,c như nhau trong đa thức nên P chia hết chia ( − )( − )( − ). Trong phép chia đó, đa thức bị chia P có bậc ba đối vơi tập hợp các biến nên thương là hằng số K. Trong đẳng thức ( − ) + ( − ) + ( − ) = ( − )( − )( − ) ta cho các biến nhân giá trị riêng = 2, = 1, = 0 ta được 2.1.1 + 0 + 0 = . 1.1. (−2) do đó: 2 = −2 , suy ra = −1 Vậy = −( − )( − )( − ) = ( − )( − )( − )  Phương pháp 12 : Hệ số bất định (đồng nhất thức) Ví dụ: Phân tích − 15 − 18 thành nhân tử Giải : Giả sử (nếu) đa thức trên phân tích được thành nhân tử thì phải có dạng − 15 − 18 = ( + )( + + ) ⇔ − 15 − 18 = + ( + ) + ( + ) + + = 0 Đồng nhất ở 2 vế ta có: + = −15 từ = −18 ta có thể chọn a=3; c= -6; b= -3 = −18 Thỏa mãn điều kiện trên. Vậy − 15 − 18 = ( + 3)( − 3 − 6)