SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
Download to read offline
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG THCS KHƯƠNG MAI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Cácphươngphápphântíchđathứcthànhnhântử.
( Sáng kiến đạt giải C cấp Thành phố năm học 2012-2013)
Lĩnh vực: Toán
Họ và tên: Đỗ Kim Hương
Chức vụ: Giáo viên
Hà Nội, tháng 4 năm 2013
1
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
a. Cơ sở pháp chế
Đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi là một công tác mũi nhọn của ngành giáo
dục & đào tạo. Trong xu thế phát triển hiện nay, việc đào tạo, bồi dưỡng học
sinh giỏi là một nhu cầu cấp thiết của xã hội, nó góp phần không nhỏ vào việc
đào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Chính vì vậy, trong những năm gần
đây, việc đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi được ngành giáo dục hết sức chú
trọng.
b. Cơ sở lý luận
Toán học là môn học giữ vai trò quan trọng trong suốt bậc học phổ thông.
Là một môn học khó, đòi hỏi ở mỗi học sinh phải có một sự nỗ lực rất lớn để
chiếm lĩnh những tri thức cho mình. Chính vì vậy, việc tìm hiểu cấu trúc của
chương trình, nội dung của SGK, nắm vững phương pháp dạy học, để từ đó
tìm ra những biện pháp dạy học có hiệu quả là một công việc mà bản thân mỗi
giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn toán thường xuyên phải làm.
Trong công tác giảng dạy bộ môn Toán, việc đào tạo, bồi dưỡng những học
sinh có năng khiếu về bộ môn Toán. Giúp cho các em trở thành những học
sinh giỏi thực sự về bộ môn toán là một công tác mũi nhọn trong công tác
chuyên môn được ngành giáo dục hết sức chú trọng. Các cuộc thi học sinh giỏi
các cấp được tổ chức thường xuyên mỗi năm một lần đã thể hiện rõ điều đó.
Chương trình Toán bậc THCS có rất nhiều chuyên đề bồi dưỡng học sinh
giỏi, trong đó chuyên đề “Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử”
là một trong những chuyên đề giữ một vai trò quan trọng, nó giúp cho học sinh
hình thành kỹ năng biến đổi đồng nhất trên các biểu thức đại số. Chẳng hạn, để
thực hiện rút gọn một biểu thức đại số thì không thể thiếu việc phân tích đa
thức thành nhân tử, hay việc giải một phương trình bậc cao sẽ gặp rất nhiều
khó khăn nếu học sinh không thành thạo phân tích biểu thức vế trái thành nhân
tử, thậm chí trong nhiều đề thi học sinh giỏi cấp Quận, Thành phố, ... nhiều
năm cũng có những bài toán về chuyên đề phân tích đa thức thành nhân tử.
Chính vì vậy, việc bồi dưỡng cho học sinh chuyên đề về phân tích đa thức
thành nhân tử là một trong những vấn đề mà bản thân tôi hết sức quan tâm.
c. Cơ sở thực tiễn
2
Năm học này, bản thân tôi được Nhà trường giao cho nhiệm vụ đào tạo bồi
dưỡng học sinh. Đây là cơ hội để tôi đưa đề tài này áp dụng vào công tác đào
tạo bồi dưỡng học sinh giỏi.
Với tất cả những lý do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài “Các phương
pháp phân tích đa thức thành nhân tử” .
2. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu lí luận về phân tích đa thức thành nhân tử.
- Xây dựng hệ thống bài tập phân tích đa thức thành nhân tử với các
phương pháp giải bài tập thích hợp cho từng bài .
- Thực nghiệm việc sử dụng các phương pháp giải bài tập phân tích đa thức
thành nhân tử trong giảng dạy.
- Một số bài học kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu.
3. Giới hạn của đề tài
Đề tài này tôi áp dụng tại Trường THCS Khương Mai và dành cho đối
tượng là học sinh giỏi bộ môn Toán lớp 8
4. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh giỏi lớp 8 của Trường THCS Khương Mai – Quận Thanh Xuân.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng những phương pháp sau đây:
a) Phương pháp nghiên cứu lý luận.
b) Phương pháp khảo sát thực tiễn.
c) Phương pháp quan sát.
d) Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
e) Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
6. Tài liệu tham khảo
Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng một số tài liệu sau:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Toán 8
- Chuyên đề bồi dưỡng Đại số 8 (Nguyễn Đức Tấn)
- “23 chuyên đề giải 1001 bài toán sơ cấp” của Nhóm tác giả: Nguyễn Văn
Vĩnh – Chủ biên, Nguyễn Đức Đồng và một số đồng nghiệp (NKTH).
- Nâng cao & phát triển toán 8 (Tập I & II) (Vũ Hữu Bình)
- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 8 (phần Đại số)
(Võ Đại Mau; Võ Đại Hoài Đức)
PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
3
Nhiều định lý đã chứng tỏ được rằng mọi đa thức đều phân tích được thành
tích các đa thức trên trường số thực R. Song đó là mặt lí thuyết, còn trong thực
hành thì khó khăn hơn nhiều, và đòi hỏi những “kĩ thuật”, những thói quen và
kĩ năng “sơ cấp”. Dưới đây qua các ví dụ ta xem xét một số phương pháp
thường dùng để phân tích một đa thức thành nhân tử.
1. Phương pháp đặt nhân tử chung
Phương pháp này vận dụng trực tiếp tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng (theo chiều ngược).
Bài 1 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử
A = 2ax3
+ 4bx2
y + 2x2
(ax - by)
Giải: Ta có : A = 2ax3
+ 4bx2
y + 2x2
(ax –by)
= 2x2
(ax + 2by + ax – by)
=2x2
(2ax + by)
Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
B = (2a2
– 3ax)(5y + 2b) – (6a2
– 4ax)(5y + 2b)
Giải: Ta có: B = (2a2
– 3ax)(5y +2b) – (6a2
– 4ax)(5y + 2b)
= (5y+2b)((2a2
– 3ax) – (6a2
– 4ax))
= (5y + 2b)(- 4a2
+ ax)
= (5y + 2b)(x – 4a)a
Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
C = 3x2
(y – 2z ) – 15x(y – 2z)2
Giải: Ta thấy các hạng tử có nhân tử chung là y – 2z
Do đó : C = 3x2
(y – 2z) – 15x(y – 2z)2
= 3x(y – 2z)((x – 5(y – 2z))
=3x(y – 2z)(x – 5y + 10z)
Bài 4 : phân tích đa thức sau thành nhân tử
D = (2a2
– 3ax)(5c + 2d) – (6a2
– 4ax)(5c +2d)
Giải: Ta có: D = (2a2
– 3ax)(5c + 2d) – (6a2
– 4ax)(5c + 2d)
= (5c + 2d)(2a2
– 3ax – 6a2
+ 4ax)
= (5c + 2d)(ax – 4a2
)
= a(5c + 2d)(x – 4a)
Bài 5: phân tích đa thức sau thành nhân tử
E = 3x3
y – 6x2
y – 3xy3
– 6xy2
z – xyz2
+ 3xy
Giải: Ta có: E = 3x3
y – 6x2
y – 3xy3
– 6xy2
z – xyz2
+ 3xy
= 3xy(x2
– 2x –y2
– 2yz – z2
+ 1)
4
= 3xy((x2
– 2x + 1) – (y2
+ 2yz + z2
))
= 3xy((x – 1)2
– (y + z)2
)
= 3xy((x – 1) –(y + z))((x – 1) + 9 y+ z))
= 3xy(x - y –z –1)(x + y + z – 1)
Bài 6 : Phân tích đa thức thành nhân tử:
F = 16x2
(y – 2z) – 10y( y – 2z)
Giải: Ta có : F = 16x2
(y – 2z) – 10y( y – 2z)
= (y – 2z)(16x2
– 10y)
Bài 7 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử
G = x3
+ 3x2
+ 2x + 6
Giải: Ta có : G = x3
+ 3x2
+ 2x + 6
= x2
(x + 3) + 2( x + 3)
= (x2
+ 2)(x + 3)
Bài 8 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử
H = 6z3
+ 3z2
+ 2z +1
Giải: Ta có : H = 6z3
+ 3z2
+ 2z +1
= 3z2
(2z + 1) + (2z + 1)
= (2z + 1)(3z2
+ 1)
2 . Phương pháp nhóm các hạng tử
Phương pháp này vận dụng một cách thích hợp tính chất giao hoán, tính
chất kết hợp của phép cộng, để làm xuất hiện từng nhóm các hạng tử có nhân
tử chung, rồi sau đó vận dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép
cộng. Sau đây là một số ví dụ :
Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
A = xy2
– xz2
+ yz2
– yx2
+ zx2
– zy2
Giải: Ta có : A = xy2
– xz2
+ yz2
– yx2
+ zx2
– zy2
= (xy2
– xz2
) + (yz2
- zy2
) + (zx2
– yx2
)
= x(y2
– z2
) + yz(z – y) + x2
(z – y)
= x(y – z)(y + z) – yz(y – z) – x2
(y – z)
= (y – z)((x(y + z) – yz – x2
))
= (y – z)((xy – x2
) + (xz – yz)
= (y – z)(x(y – x) + z(x – y))
= (y – z)(x – y)(z – x)
Bài 2 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử
5
B= 4x5
+6x3
+6x2
+9
Giải: Ta có : B = 4x5
+6x3
+6x2
+9
= 2x3
(2x2
+ 3) + 3(2x3
+ 3)
= (2x3
+ 3)(2x2
+ 3)
Bài 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
C = x6
+ x4
+ x2
+ 1
Giải: Ta có : C = x6
+ x4
+ x2
+ 1
= x4
(x2
+ 1) + ( x2
+ 1)
= (x2
+ 1)(x4
+ 1)
Bài 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
D = x2
+ 2x + 1 – y2
Giải: Ta có: D = x2
+ 2x + 1 – y2
= (x2
+ 2x + 1) – y2
= (x + 1)2
– y2
=(x +1 – y)(x + 1 + y )
Bài 5 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử
E = x2
+ 2xy + y2
– xz - yz
Giải: Ta có : E = x2
+ 2xy + y2
– xz - yz
= (x2
+ 2xy + y2
) – (xz + yz)
= (x + y)2
– z(x + y)
= (x + y)(x + y – z)
Bài 6: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
F = 2xy + z + 2x + yz
Giải: Ta có : F = 2xy + z + 2x + yz
= (2xy + 2x) + (z + yz)
= 2x(y + 1) + z(y + 1)
= (y + 1)(2x + z)
Bài 7: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
G = xm + 4
+ xm + 3
– x - 1
Giải: Ta có : G = xm + 4
+ xm + 3
– x – 1
= xm + 3
(x + 1) – ( x + 1)
= (x + 1)(xm + 3
– 1)
Bài 8: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
H = x2
(y – z) + y2
(z - x) + z2
(x – y)
6
Giải: Khai triển hai số hạng cuối rồi nhóm các số hạng làm xuất hiện thừa số
chung y - z
Ta có : H = x2
(y – z) + y2
z – xy2
+ xz2
– yz2
= x2
(y – z) + yz(y – z) – x(y2
– z2
)
= x2
(y – z) + yz(y – z) – x(y – z)(y + z)
= (y – z)((x2
+ yz – x(y + z))
= (y – z)(x2
+ yz – xy – xz)
= (y – z)(x(x – y) – z(x – y))
= (y – z)(x – y)(x – z)
Nhận xét : dễ thấy z – x = -((y – z) + (x – y)
nên : H = x2
(y – z) - y2
((y – z) + (x – y)) + z2
(x – y)
=(y – z)(x2
– y2
) – (x – y)(z2
– y2
)
= (y – z) (x – y)(x + y) - (x – y)(z - y)(z + y)
= (y – z) (x – y)(x + y – (z + y))
= (y – z) (x – y)(x – z)
Bài 9: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
I = ( a + b + c)(bc + ca + ab) - abc
Giải: Ta có : I = ( a + b + c)(bc + ca + ab) - abc
= ( a + b)(bc + ca + ab) + c(bc + ca + ab) - abc
= ( a + b)(bc + ca + ab) + bc2
+ c2
a + abc – abc
= ( a + b)(bc + ca + ab) + c2
( a + b)
= ( a + b)(bc + ca + ab + c2
)
= ( a + b)( c(b + c) + a(b + c))
= ( a + b)(b + c)(c + a)
Bài 10: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
K = a2
b + ab2
+ b2
c +bc2
+ c2
a + ca2
+ 3abc
Giải: Ta có : K = a2
b + ab2
+ b2
c +bc2
+ c2
a + ca2
+ 3abc
= (a2
b + ab2
+ abc) + (b2
c +bc2
+abc) + (c2
a + ca2
+ abc)
= ab( a + b + c) + bc( a + b + c) +ca( a + b + c)
= ( a + b + c)(ab + bc + ca)
Bài 11: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
Q = 2a2
b + 4ab2
– a2
c + ac2
– 4b2
c + 2bc2
– 4abc
Giải: Ta có : Q = 2a2
b + 4ab2
– a2
c + ac2
– 4b2
c + 2bc2
– 4abc
= (2a2
b + 4ab2
) – (a2
c + 2abc) + (ac2
+ 2bc2
) – (4b2
c+ 2abc)
7
= 2ab(a + 2b) – ac(a + 2b) + c2
(a + 2b) – 2bc(a + 2b)
= (a + 2b)(2ab – ac + c2
– 2bc)
= (a + 2b)(a(2b – c) – c(2b –c))
= (a + 2b)(2b – c)(a – c)
Bài 12: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
P = 4x2
y2
(2x + y) + y2
z2
(z – y) – 4z2
x2
(2x + z)
Giải: Ta có : P = 4x2
y2
(2x + y) + y2
z2
(z – y) – 4z2
x2
(2x + z)
= 4x2
y2
(2x + y) + z2
(y2
(z – y) – 4x2
(2x + z)
= 4x2
y2
(2x + y) + z2
( y2
z – y3
– 8x3
– 4x2
z)
= 4x2
y2
(2x + y) + z2
(z(y2
– 4x2
) – (y3
+ 8x3
))
= 4x2
y2
(2x + y) + z2
(z(y – 2x)(y + 2x) – (y + 2x)(y2
– 2xy + 4x2
))
= (2x + y)( 4x2
y2
+ z3
– 2xz3
– z2
y2
+ 2xyz2
– 4x2
z2
)
= (2x + y)(4x2
(y2
– z2
) – z2
y (y – z) +2xz2
( y – z))
= (2x + y)(y – z)(4x2
y + 4x2
z – z2
y + 2xz2
)
= (2x + y)( y – z)(y(4x2
– z2
) + 2xz(2x + z))
= (2x + y)( y – z) (2x + z)(2xy – yz + 2xz)
3. Phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Phương pháp này dùng hằng đẳng thức để đưa một đa thức về dạng tích,
hoặc luỹ thừa bậc hai, bậc ba của một đa thức khác.
Các hằng đẳng thức thường dùng là :
A2
+ 2AB + B2
= (A + B)2
A2
- 2AB + B2
= (A - B)2
A2
- B2
= (A + B) (A - B)
(A + B)3
= A3
+ 3A2
B + 3AB2
+ B3
(A - B)3
= A3
- 3A2
B + 3AB2
- B3
A3
- B3
= (A - B)( A2
+ AB + B2
)
A3
+ B3
= (A + B)( A2
- AB + B2
)
Sau đây là một số bài tập cụ thể:
Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
A = x4
+ x2
y2
+ y4
Giải: Ta có : A = x4
+ x2
y2
+ y4
= (x4
+ 2x2
y2
+ y4
) - x2
y2
= (x2
+ y2
)2
- x2
y2
= (x2
+ y2
+ xy)(x2
+ y2
– xy)
8
Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
B = a6
– b6
+ a4
+ a2
b2
+ b4
Giải: Ta có : B = a6
– b6
+ a4
+ a2
b2
+ b4
= (a6
– b6
) + (a4
+ a2
b2
+ b4
)
= (a3
+ b3
) (a3
- b3
) + (a4
+ a2
b2
+ b4
)
= (a + b)( a2
- ab + b2
) (a - b)( a2
+ ab + b2
) + (a4
+ 2a2
b2
+ b4
) – a2
b2
= (a + b)( a2
- ab + b2
) (a - b)( a2
+ ab + b2
) +(a2
+ b2
)2
– a2
b2
= (a + b)( a2
- ab + b2
) (a - b)( a2
+ ab + b2
) +(a2
+ab + b2
)(a2
- ab + b2
)
= (a2
+ab + b2
)(a2
- ab + b2
) ((a – b)(a + b) + 1))
= (a2
+ab + b2
)(a2
- ab + b2
)(a2
– b2
+ 1)
Bài 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
C = x4
+ x2
+ 1 + (x2
– x + 1)2
Giải: Ta có : C = x4
+ x2
+ 1 + (x2
– x + 1)2
= (x4
+ 2x2
+ 1) – x2
+ (x2
– x + 1)2
= (x2
+ 1)2
– x2
+ (x2
– x + 1)2
= (x2
– x + 1) (x2
+ x + 1) + (x2
– x + 1)2
= (x2
– x + 1) (x2
+ x + 1 + x2
– x + 1)
= 2(x2
– x + 1)(x2
+ 1)
Bài 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
D = x4
+ y4
+ z4
- 2x2
y2
– 2x2
z2
- 2y2
z2
Giải: Ta có: D = x4
+ y4
+ z4
- 2x2
y2
– 2x2
z2
- 2y2
z2
= (x4
+ y4
+ z4
- 2x2
y2
– 2x2
z2
+ 2y2
z2
) – 4y2
z2
= (x2
– y2
– z2
)2
– 4y2
z2
= (x2
– y2
– z2
– 2yz) (x2
– y2
– z2
+ 2yz)
= (x2
– (y + z)2
)( x2
– (y - z)2
)
= (x – y – z) (x + y + z) (x – y + z)(x + y – z)
Bài 5: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
E = (x + y)3
+(x - y)3
Giải: Dựa vào đặc điểm của vế trái và áp dụng hằng đẳng thức ta sẽ có cách
khác giải như sau :
Cách 1: E = (x + y)3
+(x - y)3
= ((x + y) +(x - y))3
– 3((x + y) +(x - y)) (x + y)(x - y)
= 8x3
– 3.2x(x2
– y2
)
= 2x(4x2
– 3(x2
– y2
))
9
= 2x(x2
+ 3y2
)
Cách 2: E = (x + y)3
+(x - y)3
= ((x + y) +(x - y))((x + y)2
– (x + y)(x – y) + (x – y)2
= 2x(2(x2
+ y2
) - (x2
– y2
))
= 2x(x2
+ 3y2
)
Bài 6: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
F = 16x2
+ 40x + 25
Giải: Ta có: F = 16x2
+ 40x + 25
= (4x)2
+ 2.4.5.x + 52
= (4x + 5)2
Bài 7: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
G = (a + b+ c) – (a3
+ b3
+ c3
)
Giải: Ta có: G = (a + b+ c) –(a3
+ b3
+ c3
)
= a3
+ 3a2
(b + c) + 3a(b + c)2
+ (b + c)3
- (a3
+ b3
+ c3
)
= a3
+ 3a2
(b + c) + 3a(b + c)2
+ b3
+ 3b2
c + c3
- (a3
+ b3
+ c3
)
= 3a2
(b + c) + 3a(b + c)2
+ 3bc(b + c)
= 3(b + c)(a2
+ ab + ac + bc)
= 3(b + c)(a(a + b) + c(a + b)
= 3(b + c)(a + b)(a + c)
Bài 8: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
H = x8
– 28
Giải: Ta có : H = x8
– 28
= (x4
+ 24
) (x4
- 24
)
= (x4
+ 24
)((x2
)2
– (22
)2
)
= (x4
+ 24
)(x2
– 22
)(x2
+ 22
)
= (x4
+ 24
)(x2
+ 22
)(x – 2)(x + 2)
* Trong thực hành giải toán thường phải phối hợp cả ba phương pháp kể trên
để có thể phân tích đa thước thành nhân tử.
Bài 9 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử : M = 3a - 3b + a2
- 2ab + b2
Giải: M = 3a - 3b + a2
- 2ab + b2
= (3a - 3b) + (a2
- 2ab + b2
) (Nhóm các hạng tử)
= 3(a - b) + (a - b)2
(đặt NTC và dùng hằng đẳng thức)
= (a - b) (3 + a - b) (Đặt nhân tử chung)
Bài 10: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : N = a2
- b2
- 2a + 2b
Giải: N = a2
- b2
- 2a + 2b
10
= (a2
- b2
) - (2a - 2b) (Nhóm các hạng tử)
= (a - b) (a + b) - 2(a - b) (Dùng hằng đẳng thức và đặt NTC)
= (a -b) (a + b - 2) (Đặt NTC)
Để phối hợp nhiều phương pháp trên để phân tích đa thức thành nhân tử
cần chú ý các bước sau đây:
+ Đặt nhân tử chung cho cả đa thức nếu có thể từ đó làm đơn giản đa
thức.
+ Xem xét đa thức có dạng bằng đẳng thức nào không ?
+ Nếu không có nhân tử chung, hoặc không có hằng đẳng thức thì phải
nhóm các hạng tử vào từng nhóm thoả mãn điều kiện mỗi nhóm có nhân tử
chung, làm xuất hiện nhân tử chung của các nhóm hoặc xuất hiện hằng đẳng
thức. Cụ thể các ví dụ sau:
Bài 11: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P = 5a2
+ 3(a + b)2
- 5b2
Ta thấy P không có dạng hằng đẳng thức, các hạng tử cũng không có nhân tử
chung, vậy làm gì để phân tích được. Quan sát kỹ ta thấy hai hạng tử 5a2
- 5b2
có
nhân tử chung. Vì vậy ta dùng phương pháp nhóm các hạng tử đầu tiên.
P = (5a2
- 5b2
) + 3(a + b)2
. Sau đó đặt nhân tử chung của nhóm thứ nhất
làm xuất hiện hằng đẳng thức P = 5(a2
- b2
) + 3 (a + b)2
. Sử dụng hằng đẳng
thức ở nhóm đầu làm xuất hiện nhân tử chung của cả hai nhóm là (a+b)
Vậy P = 5(a + b) (a - b) +3 (a + b)2
. Đã có nhân tử chung là: (a + b) Vậy ta
tiếp tục đặt nhân tử chung.
P = (a + b) (8a - 2b) =2 (a + b) (4a - b).
Bài 12: Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
Q = 3x3
y - 6x2
y - 3xy3
- 6xy2
2 - 3xyz2
+ 3xy.
Trước hết hãy xác định xem dùng phương pháp nào trước ?
Ta thấy các hạng tử đều chứa nhân tử chung 3xy.
+ Đặt nhân tử chung.
Q = 3xy (x2
- 2x - y2
- 2yz - Z2
+ 1)
Trong ngoặc có 6 hạng tử hãy xét xem có hằng đẳng thức nào không?
+ Nhóm hạng tử: Q = 3 xy[(x2
- 2x + 1 ) - (y2
+ 2y z + z2
)]
+ Dùng hằng đẳng thức: Q = 3xy [( x - 1)2
- ( y + z)2
] xem xét hai hạng tử
trong ngoặc có dạng hằng đẳng thức nào.
+ Sử dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương ta có:
Q = 3xy (x + y + z - 1) (x - y - z - 1)
11
Vậy: Q đã được phân tích các đa thức thành nhân tử ta cần chú ý quan sát xem,
kiển tra, linh hoạt sử dụng các bước phối hợp giữa các phương pháp như đã hướng
dẫn trên từ đó sẽ phân tích theo các phương pháp thông thường.
4. Phương pháp sử dụng phép chia đa thức:
Nếu a là một nghiệm của đa thức f(x) thì có sự phân tích f(x) = (x –
a).g(x) ,g(x) là một đa thức. Để tìm g(x), ta chia f(x) cho (x – a). Sau đó lại
phân tích tiếp g(x).
Sau đây là một số ví dụ cụ thể:
Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
f(x) = x5
+ 6x4
+ 13x3
+ 14x2
+ 12x + 8
Giải:
Dễ thấy: f(-2) = (-2)5
+ 6(-2)4
+ 13(-2)3
+ 14(-2)2
+ 12(-2) + 8 = 0
Nên chia f(x) cho (x + 2), ta được:
f(x) = (x + 2)(x4
+ 4x3
+ 5x2
+ 4x + 4) = (x + 2).g(x)
Dễ thấy: g(x) = x4
+ 4x3
+ 5x2
+ 4x + 4 có g(-2) = 0
Nên chia g(x) cho (x + 2), ta được:
g(x) = (x + 2)(x3
+ 2x2
+ 2x + 2)
Đặt h(x) = x3
+ 2x2
+ 2x + 2. Ta có: h(-2) = 0
Nên chia h(x) cho(x + 2), được: h(x) = (x + 2)(x2
+ 1)
Vậy: f(x) = (x + 2) (x + 2) (x + 2) (x2
+ 1)
= (x + 2)3
(x2
+ 1)
Khi thực hiện phép chia f(x), g(x), h(x) cho (x + 2), ta có thể sử dụng sơ đồ
Hoocne để thực hiện phép chia được nhanh hơn.
Ví dụ chia f(x) cho (x + 2) như sau :
1 6 13 14 12 8
-2 1 4 5 4 4 0
Vậy f(x) = (x + 2)(x4
+ 4x3
+ 5x2
+ 4x + 4)
Chia x4
+ 4x3
+ 5x2
+ 4x + 4 cho (x + 2) như sau :
1 4 5 4 4
-2 1 2 2 2 0
Vậy x4
+ 4x3
+ 5x2
+ 4x + 4 = (x + 2)(x3
+ 2x2
+ 2x + 2)
12
Chia x3
+ 2x2
+ 2x + 2 cho (x + 2) như sau :
1 2 2 2
-2 1 0 1 0
Vậy x3
+ 2x2
+ 2x + 2 = (x + 2)(x2
+ 1)
Vậy h(x) = (x + 2)3
(x2
+ 1)
Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
P = x4
– 2x3
– 11x2
+ 12x + 36
Giải: Tìm nghiệm nguyên của đa thức (nếu có) trong các ước của 36 : ± 1; ± 2;
± 3; ± 4; ± 6 ; ± 9; ± 12; ± 18; ± 36.
Ta thấy : x = -2
P(-2) = 16 + 16 –44 – 24 +36 = 68 – 68 = 0
Ta có: P = x4
+ 2x3
– 4x3
– 8x2
– 3x2
– 6x + 18x + 36
= x3
(x + 2) – 4x2
(x + 2) – 3x(x + 2) + 18(x + 2)
= (x + 2)(x3
– 4x2
– 3x + 18)
Lại phân tích Q = x3
– 4x2
– 3x + 18 thành nhân tử
Ta thấy: Q(-2) = (-2)3
– 4(-2)2
– 3(-2) + 18 = 0
Nên chia Q cho (x + 2), ta được :
Q = (x + 2)(x2
– 6x + 9)
= (x + 2)(x – 3)2
Vậy: P = (x + 2)2
(x – 3)2
5. Phương pháp đặt ẩn phụ
Bằng phương pháp đặt ẩn phụ (hay phương pháp đổi biến) ta có thể đưa
một đa thức với ẩn số cồng kềnh , phức tạp về một đa thức có biến mới, mà đa
thức này sẽ dễ dàng phân tích được thành nhân tử. Sau đây là một số bài toán
dùng phương pháp đặt ẩn phụ.
Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
A = (x2
+ x) + 4(x2
+ x) - 12
Giải: Đặt : y = x2
+ x , đa thức đã cho trở thành :
A = y2
+ 4y – 12
= y2
– 2y + 6y – 12
= y(y – 2) + 6(y – 2)
= (y – 2)(y + 6) (1)
Thay : y = x2
+ x vào (1) ta được :
13
Tải bản FULL (32 trang): https://bit.ly/3gEOGHG
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
A = (x2
+ x – 2)(x2
+ x – 6)
= (x – 1)(x + 2)(x2
+ x – 6)
Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
A = (x2
+ x + 1)( x2
+ x + 2) - 12
Giải: A = (x2
+ x + 1)( x2
+ x + 2) - 12
Đặt y = (x2
+ x + 1). Đa thức đã cho trở thành :
A = y(y + 1) – 12
= y2
+ y – 12
= y2
– 3y + 4y – 12
= y(y – 3) + 4(y – 3)
= (y – 3)(y + 4) (*)
Thay: y = (x2
+ x + 1) vào (*) ta được :
A = (x2
+ x + 1 - 3)(x2
+ x + 1 + 4)
= (x2
+ x – 2) (x2
+ x + 6)
= (x – 1)(x + 2)(x2
+ x + 6)
Bài 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
B = x12
– 3x6
+ 1
Giải: B = x12
– 3x6
+ 1
Đặt y = x6
(y 0
≥ )
Đa thức đã cho trở thành :
B = y2
– 3y + 1
= y2
– 2y + 1 – y
= (y – 1)2
– y
= (y – 1 - y )(y + 1 + y ) (*)
Thay : y = x6
vào (*) được :
B = (x6
– 1 - )
1
)( 6
6
x
y
x +
+
= (x6
– 1 – x3
)(x6
+ 1 + x3
)
Bài 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
C = x3
- 3 2 x2
+ 3x + 2 - 2
Giải: Đặt : y = x - 2 , ta có x = y + 2
C = (y + 2 )3
- 3 2 (y + 2 )2
+ 3(y + 2 ) + 2 - 2
= y3
+ 3y2
2 + 3y.2 + 2 2 - 3 2 (y2
+ 2 2 y + 2) + 3(y + 2 ) + 2 - 2
= y3
- 3y – 2
= y3
- y – 2y – 2
14
Tải bản FULL (32 trang): https://bit.ly/3gEOGHG
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
= y(y2
– 1) – 2(y + 1)
= y(y – 1)(y + 1) – 2(y + 1)
= (y + 1)(y(y – 1) – 2)
= (y + 1)(y2
– y – 2)
= (y + 1)(y + 1)(y – 2)
= (y + 1)2
(y – 2) (*)
Thay : y = x - 2 vào (*), được :
C = (x - 2 + 1)2
(x - 2 - 2)
Bài 5: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
D = (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 15
Giải: Ta có:
D = (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 15
= ((x + 1)( x + 7))((x + 3)(x + 5)) + 15
= (x2
+ 8x + 7)( x2
+ 8x + 15) + 15
Đặt : y = (x2
+ 8x + 7). Đa thức đã cho trở thành :
D = y(y + 8) + 15
= y2
+ 8y + 15
= y2
+ 3y + 5y + 15
= y(y + 3) + 5(y + 3)
= ( y + 3)(y + 5)
Thay : y = (x2
+ 8x + 7), ta được :
D = (x2
+ 8x + 10)(x2
+ 8x + 12)
= (x2
+ 8x + 10)( x2
+ 2x + 6x + 12)
= (x2
+ 8x + 10)((x(x + 2) + 6(x + 2))
= (x2
+ 8x + 10)(x + 2)(x + 6)
Nhận xét: Từ lời giải bài toán trên ta có thể giải bài toán tổng quát sau : phân
tích đa thức sau thành nhân tử :
A = (x + a)(x + b)(x + c)(x + d) + m
Nếu a + d = b + c . Ta biến đổi A thành :
A = ((x + a)(x + d))((x + b)(x + c)) + m (1)
Bằng cách biến đổi tương tự như bài 5, ta đưa đa thức (1) về đa thức bậc
hai và từ đó phân tích được đa thức A thành tích các nhân tử.
15
4133827

More Related Content

What's hot

CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCảnh
 
50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thứcHUHF huiqhr
 
Bất đẳng thức
Bất đẳng thứcBất đẳng thức
Bất đẳng thứca123b234
 
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011hannahisabellla
 
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánVận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánCảnh
 
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điểnTuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điểnNguyễn Việt Long
 
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhKĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhVan-Duyet Le
 
Bdt cauchy trong đề thi đại học
Bdt cauchy trong đề thi đại họcBdt cauchy trong đề thi đại học
Bdt cauchy trong đề thi đại họcThế Giới Tinh Hoa
 
[Vnmath.com] phuong-trinh-bpt-trong-de-thi-thu-2014
[Vnmath.com] phuong-trinh-bpt-trong-de-thi-thu-2014[Vnmath.com] phuong-trinh-bpt-trong-de-thi-thu-2014
[Vnmath.com] phuong-trinh-bpt-trong-de-thi-thu-2014Antonio Krista
 
Giao an dai so 8 cktkn ca nam
Giao an dai so 8 cktkn ca namGiao an dai so 8 cktkn ca nam
Giao an dai so 8 cktkn ca namTình Cát
 
Hệ phương trình
Hệ phương trìnhHệ phương trình
Hệ phương trìnhtuituhoc
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiyoungunoistalented1995
 
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deLê Thảo Nguyên
 

What's hot (20)

550 bdt-chon-loc (1)
550 bdt-chon-loc (1)550 bdt-chon-loc (1)
550 bdt-chon-loc (1)
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
Cđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mựcCđ giải hpt không mẫu mực
Cđ giải hpt không mẫu mực
 
50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức
 
Bất đẳng thức
Bất đẳng thứcBất đẳng thức
Bất đẳng thức
 
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011
 
Toan nghia
Toan nghiaToan nghia
Toan nghia
 
đề Cương ôn tập toán 7
đề Cương ôn tập toán 7đề Cương ôn tập toán 7
đề Cương ôn tập toán 7
 
Tổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ ptTổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ pt
 
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánVận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
 
Tuyen tap he hay
Tuyen tap he hayTuyen tap he hay
Tuyen tap he hay
 
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điểnTuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
 
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trìnhKĩ thuật giải các loại hệ phương trình
Kĩ thuật giải các loại hệ phương trình
 
De
DeDe
De
 
Bdt cauchy trong đề thi đại học
Bdt cauchy trong đề thi đại họcBdt cauchy trong đề thi đại học
Bdt cauchy trong đề thi đại học
 
[Vnmath.com] phuong-trinh-bpt-trong-de-thi-thu-2014
[Vnmath.com] phuong-trinh-bpt-trong-de-thi-thu-2014[Vnmath.com] phuong-trinh-bpt-trong-de-thi-thu-2014
[Vnmath.com] phuong-trinh-bpt-trong-de-thi-thu-2014
 
Giao an dai so 8 cktkn ca nam
Giao an dai so 8 cktkn ca namGiao an dai so 8 cktkn ca nam
Giao an dai so 8 cktkn ca nam
 
Hệ phương trình
Hệ phương trìnhHệ phương trình
Hệ phương trình
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
 
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
 

Similar to Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyenTam Vu Minh
 
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)Hoàng Thái Việt
 
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTan Le
 
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU NGUYEN THANH CUONG
 
Phu dao toan_8
Phu dao toan_8Phu dao toan_8
Phu dao toan_8khangnd82
 
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29trongphuckhtn
 
Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)roggerbob
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7BOIDUONGTOAN.COM
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Lớp 7 Gia sư
 
Chuyen de tich phan cuc hay
Chuyen de tich phan cuc hayChuyen de tich phan cuc hay
Chuyen de tich phan cuc hayOanh MJ
 
20 chuyen de boi duong toan 8
20 chuyen de boi duong toan 820 chuyen de boi duong toan 8
20 chuyen de boi duong toan 8cunbeo
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu detrongphuckhtn
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tytututhoi1234
 
Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân Hoàng Hải Huy
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9BOIDUONGTOAN.COM
 

Similar to Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (20)

[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
 
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
 
20 chuyen-de-boi-duong-toan-lop-8
20 chuyen-de-boi-duong-toan-lop-820 chuyen-de-boi-duong-toan-lop-8
20 chuyen-de-boi-duong-toan-lop-8
 
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
 
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU
 
Phu dao toan_8
Phu dao toan_8Phu dao toan_8
Phu dao toan_8
 
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
 
Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
 
Chuyen de tich phan cuc hay
Chuyen de tich phan cuc hayChuyen de tich phan cuc hay
Chuyen de tich phan cuc hay
 
20 chuyen de boi duong toan 8
20 chuyen de boi duong toan 820 chuyen de boi duong toan 8
20 chuyen de boi duong toan 8
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
 
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPTLuận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
 
Hd on tap toan 8 hki 10-11
Hd on tap toan 8 hki 10-11Hd on tap toan 8 hki 10-11
Hd on tap toan 8 hki 10-11
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
 
Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 

Recently uploaded (19)

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 

Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

  • 1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS KHƯƠNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cácphươngphápphântíchđathứcthànhnhântử. ( Sáng kiến đạt giải C cấp Thành phố năm học 2012-2013) Lĩnh vực: Toán Họ và tên: Đỗ Kim Hương Chức vụ: Giáo viên Hà Nội, tháng 4 năm 2013 1
  • 2. PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài a. Cơ sở pháp chế Đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi là một công tác mũi nhọn của ngành giáo dục & đào tạo. Trong xu thế phát triển hiện nay, việc đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhu cầu cấp thiết của xã hội, nó góp phần không nhỏ vào việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, việc đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi được ngành giáo dục hết sức chú trọng. b. Cơ sở lý luận Toán học là môn học giữ vai trò quan trọng trong suốt bậc học phổ thông. Là một môn học khó, đòi hỏi ở mỗi học sinh phải có một sự nỗ lực rất lớn để chiếm lĩnh những tri thức cho mình. Chính vì vậy, việc tìm hiểu cấu trúc của chương trình, nội dung của SGK, nắm vững phương pháp dạy học, để từ đó tìm ra những biện pháp dạy học có hiệu quả là một công việc mà bản thân mỗi giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn toán thường xuyên phải làm. Trong công tác giảng dạy bộ môn Toán, việc đào tạo, bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu về bộ môn Toán. Giúp cho các em trở thành những học sinh giỏi thực sự về bộ môn toán là một công tác mũi nhọn trong công tác chuyên môn được ngành giáo dục hết sức chú trọng. Các cuộc thi học sinh giỏi các cấp được tổ chức thường xuyên mỗi năm một lần đã thể hiện rõ điều đó. Chương trình Toán bậc THCS có rất nhiều chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi, trong đó chuyên đề “Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử” là một trong những chuyên đề giữ một vai trò quan trọng, nó giúp cho học sinh hình thành kỹ năng biến đổi đồng nhất trên các biểu thức đại số. Chẳng hạn, để thực hiện rút gọn một biểu thức đại số thì không thể thiếu việc phân tích đa thức thành nhân tử, hay việc giải một phương trình bậc cao sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu học sinh không thành thạo phân tích biểu thức vế trái thành nhân tử, thậm chí trong nhiều đề thi học sinh giỏi cấp Quận, Thành phố, ... nhiều năm cũng có những bài toán về chuyên đề phân tích đa thức thành nhân tử. Chính vì vậy, việc bồi dưỡng cho học sinh chuyên đề về phân tích đa thức thành nhân tử là một trong những vấn đề mà bản thân tôi hết sức quan tâm. c. Cơ sở thực tiễn 2
  • 3. Năm học này, bản thân tôi được Nhà trường giao cho nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng học sinh. Đây là cơ hội để tôi đưa đề tài này áp dụng vào công tác đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi. Với tất cả những lý do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài “Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử” . 2. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu lí luận về phân tích đa thức thành nhân tử. - Xây dựng hệ thống bài tập phân tích đa thức thành nhân tử với các phương pháp giải bài tập thích hợp cho từng bài . - Thực nghiệm việc sử dụng các phương pháp giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử trong giảng dạy. - Một số bài học kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu. 3. Giới hạn của đề tài Đề tài này tôi áp dụng tại Trường THCS Khương Mai và dành cho đối tượng là học sinh giỏi bộ môn Toán lớp 8 4. Đối tượng nghiên cứu Học sinh giỏi lớp 8 của Trường THCS Khương Mai – Quận Thanh Xuân. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng những phương pháp sau đây: a) Phương pháp nghiên cứu lý luận. b) Phương pháp khảo sát thực tiễn. c) Phương pháp quan sát. d) Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. e) Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 6. Tài liệu tham khảo Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng một số tài liệu sau: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Toán 8 - Chuyên đề bồi dưỡng Đại số 8 (Nguyễn Đức Tấn) - “23 chuyên đề giải 1001 bài toán sơ cấp” của Nhóm tác giả: Nguyễn Văn Vĩnh – Chủ biên, Nguyễn Đức Đồng và một số đồng nghiệp (NKTH). - Nâng cao & phát triển toán 8 (Tập I & II) (Vũ Hữu Bình) - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 8 (phần Đại số) (Võ Đại Mau; Võ Đại Hoài Đức) PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI I. Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 3
  • 4. Nhiều định lý đã chứng tỏ được rằng mọi đa thức đều phân tích được thành tích các đa thức trên trường số thực R. Song đó là mặt lí thuyết, còn trong thực hành thì khó khăn hơn nhiều, và đòi hỏi những “kĩ thuật”, những thói quen và kĩ năng “sơ cấp”. Dưới đây qua các ví dụ ta xem xét một số phương pháp thường dùng để phân tích một đa thức thành nhân tử. 1. Phương pháp đặt nhân tử chung Phương pháp này vận dụng trực tiếp tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (theo chiều ngược). Bài 1 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử A = 2ax3 + 4bx2 y + 2x2 (ax - by) Giải: Ta có : A = 2ax3 + 4bx2 y + 2x2 (ax –by) = 2x2 (ax + 2by + ax – by) =2x2 (2ax + by) Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử B = (2a2 – 3ax)(5y + 2b) – (6a2 – 4ax)(5y + 2b) Giải: Ta có: B = (2a2 – 3ax)(5y +2b) – (6a2 – 4ax)(5y + 2b) = (5y+2b)((2a2 – 3ax) – (6a2 – 4ax)) = (5y + 2b)(- 4a2 + ax) = (5y + 2b)(x – 4a)a Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử C = 3x2 (y – 2z ) – 15x(y – 2z)2 Giải: Ta thấy các hạng tử có nhân tử chung là y – 2z Do đó : C = 3x2 (y – 2z) – 15x(y – 2z)2 = 3x(y – 2z)((x – 5(y – 2z)) =3x(y – 2z)(x – 5y + 10z) Bài 4 : phân tích đa thức sau thành nhân tử D = (2a2 – 3ax)(5c + 2d) – (6a2 – 4ax)(5c +2d) Giải: Ta có: D = (2a2 – 3ax)(5c + 2d) – (6a2 – 4ax)(5c + 2d) = (5c + 2d)(2a2 – 3ax – 6a2 + 4ax) = (5c + 2d)(ax – 4a2 ) = a(5c + 2d)(x – 4a) Bài 5: phân tích đa thức sau thành nhân tử E = 3x3 y – 6x2 y – 3xy3 – 6xy2 z – xyz2 + 3xy Giải: Ta có: E = 3x3 y – 6x2 y – 3xy3 – 6xy2 z – xyz2 + 3xy = 3xy(x2 – 2x –y2 – 2yz – z2 + 1) 4
  • 5. = 3xy((x2 – 2x + 1) – (y2 + 2yz + z2 )) = 3xy((x – 1)2 – (y + z)2 ) = 3xy((x – 1) –(y + z))((x – 1) + 9 y+ z)) = 3xy(x - y –z –1)(x + y + z – 1) Bài 6 : Phân tích đa thức thành nhân tử: F = 16x2 (y – 2z) – 10y( y – 2z) Giải: Ta có : F = 16x2 (y – 2z) – 10y( y – 2z) = (y – 2z)(16x2 – 10y) Bài 7 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử G = x3 + 3x2 + 2x + 6 Giải: Ta có : G = x3 + 3x2 + 2x + 6 = x2 (x + 3) + 2( x + 3) = (x2 + 2)(x + 3) Bài 8 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử H = 6z3 + 3z2 + 2z +1 Giải: Ta có : H = 6z3 + 3z2 + 2z +1 = 3z2 (2z + 1) + (2z + 1) = (2z + 1)(3z2 + 1) 2 . Phương pháp nhóm các hạng tử Phương pháp này vận dụng một cách thích hợp tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng, để làm xuất hiện từng nhóm các hạng tử có nhân tử chung, rồi sau đó vận dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. Sau đây là một số ví dụ : Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử A = xy2 – xz2 + yz2 – yx2 + zx2 – zy2 Giải: Ta có : A = xy2 – xz2 + yz2 – yx2 + zx2 – zy2 = (xy2 – xz2 ) + (yz2 - zy2 ) + (zx2 – yx2 ) = x(y2 – z2 ) + yz(z – y) + x2 (z – y) = x(y – z)(y + z) – yz(y – z) – x2 (y – z) = (y – z)((x(y + z) – yz – x2 )) = (y – z)((xy – x2 ) + (xz – yz) = (y – z)(x(y – x) + z(x – y)) = (y – z)(x – y)(z – x) Bài 2 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử 5
  • 6. B= 4x5 +6x3 +6x2 +9 Giải: Ta có : B = 4x5 +6x3 +6x2 +9 = 2x3 (2x2 + 3) + 3(2x3 + 3) = (2x3 + 3)(2x2 + 3) Bài 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử C = x6 + x4 + x2 + 1 Giải: Ta có : C = x6 + x4 + x2 + 1 = x4 (x2 + 1) + ( x2 + 1) = (x2 + 1)(x4 + 1) Bài 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử D = x2 + 2x + 1 – y2 Giải: Ta có: D = x2 + 2x + 1 – y2 = (x2 + 2x + 1) – y2 = (x + 1)2 – y2 =(x +1 – y)(x + 1 + y ) Bài 5 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử E = x2 + 2xy + y2 – xz - yz Giải: Ta có : E = x2 + 2xy + y2 – xz - yz = (x2 + 2xy + y2 ) – (xz + yz) = (x + y)2 – z(x + y) = (x + y)(x + y – z) Bài 6: Phân tích đa thức sau thành nhân tử F = 2xy + z + 2x + yz Giải: Ta có : F = 2xy + z + 2x + yz = (2xy + 2x) + (z + yz) = 2x(y + 1) + z(y + 1) = (y + 1)(2x + z) Bài 7: Phân tích đa thức sau thành nhân tử G = xm + 4 + xm + 3 – x - 1 Giải: Ta có : G = xm + 4 + xm + 3 – x – 1 = xm + 3 (x + 1) – ( x + 1) = (x + 1)(xm + 3 – 1) Bài 8: Phân tích đa thức sau thành nhân tử H = x2 (y – z) + y2 (z - x) + z2 (x – y) 6
  • 7. Giải: Khai triển hai số hạng cuối rồi nhóm các số hạng làm xuất hiện thừa số chung y - z Ta có : H = x2 (y – z) + y2 z – xy2 + xz2 – yz2 = x2 (y – z) + yz(y – z) – x(y2 – z2 ) = x2 (y – z) + yz(y – z) – x(y – z)(y + z) = (y – z)((x2 + yz – x(y + z)) = (y – z)(x2 + yz – xy – xz) = (y – z)(x(x – y) – z(x – y)) = (y – z)(x – y)(x – z) Nhận xét : dễ thấy z – x = -((y – z) + (x – y) nên : H = x2 (y – z) - y2 ((y – z) + (x – y)) + z2 (x – y) =(y – z)(x2 – y2 ) – (x – y)(z2 – y2 ) = (y – z) (x – y)(x + y) - (x – y)(z - y)(z + y) = (y – z) (x – y)(x + y – (z + y)) = (y – z) (x – y)(x – z) Bài 9: Phân tích đa thức sau thành nhân tử I = ( a + b + c)(bc + ca + ab) - abc Giải: Ta có : I = ( a + b + c)(bc + ca + ab) - abc = ( a + b)(bc + ca + ab) + c(bc + ca + ab) - abc = ( a + b)(bc + ca + ab) + bc2 + c2 a + abc – abc = ( a + b)(bc + ca + ab) + c2 ( a + b) = ( a + b)(bc + ca + ab + c2 ) = ( a + b)( c(b + c) + a(b + c)) = ( a + b)(b + c)(c + a) Bài 10: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: K = a2 b + ab2 + b2 c +bc2 + c2 a + ca2 + 3abc Giải: Ta có : K = a2 b + ab2 + b2 c +bc2 + c2 a + ca2 + 3abc = (a2 b + ab2 + abc) + (b2 c +bc2 +abc) + (c2 a + ca2 + abc) = ab( a + b + c) + bc( a + b + c) +ca( a + b + c) = ( a + b + c)(ab + bc + ca) Bài 11: Phân tích đa thức sau thành nhân tử Q = 2a2 b + 4ab2 – a2 c + ac2 – 4b2 c + 2bc2 – 4abc Giải: Ta có : Q = 2a2 b + 4ab2 – a2 c + ac2 – 4b2 c + 2bc2 – 4abc = (2a2 b + 4ab2 ) – (a2 c + 2abc) + (ac2 + 2bc2 ) – (4b2 c+ 2abc) 7
  • 8. = 2ab(a + 2b) – ac(a + 2b) + c2 (a + 2b) – 2bc(a + 2b) = (a + 2b)(2ab – ac + c2 – 2bc) = (a + 2b)(a(2b – c) – c(2b –c)) = (a + 2b)(2b – c)(a – c) Bài 12: Phân tích đa thức sau thành nhân tử P = 4x2 y2 (2x + y) + y2 z2 (z – y) – 4z2 x2 (2x + z) Giải: Ta có : P = 4x2 y2 (2x + y) + y2 z2 (z – y) – 4z2 x2 (2x + z) = 4x2 y2 (2x + y) + z2 (y2 (z – y) – 4x2 (2x + z) = 4x2 y2 (2x + y) + z2 ( y2 z – y3 – 8x3 – 4x2 z) = 4x2 y2 (2x + y) + z2 (z(y2 – 4x2 ) – (y3 + 8x3 )) = 4x2 y2 (2x + y) + z2 (z(y – 2x)(y + 2x) – (y + 2x)(y2 – 2xy + 4x2 )) = (2x + y)( 4x2 y2 + z3 – 2xz3 – z2 y2 + 2xyz2 – 4x2 z2 ) = (2x + y)(4x2 (y2 – z2 ) – z2 y (y – z) +2xz2 ( y – z)) = (2x + y)(y – z)(4x2 y + 4x2 z – z2 y + 2xz2 ) = (2x + y)( y – z)(y(4x2 – z2 ) + 2xz(2x + z)) = (2x + y)( y – z) (2x + z)(2xy – yz + 2xz) 3. Phương pháp dùng hằng đẳng thức. Phương pháp này dùng hằng đẳng thức để đưa một đa thức về dạng tích, hoặc luỹ thừa bậc hai, bậc ba của một đa thức khác. Các hằng đẳng thức thường dùng là : A2 + 2AB + B2 = (A + B)2 A2 - 2AB + B2 = (A - B)2 A2 - B2 = (A + B) (A - B) (A + B)3 = A3 + 3A2 B + 3AB2 + B3 (A - B)3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3 A3 - B3 = (A - B)( A2 + AB + B2 ) A3 + B3 = (A + B)( A2 - AB + B2 ) Sau đây là một số bài tập cụ thể: Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử A = x4 + x2 y2 + y4 Giải: Ta có : A = x4 + x2 y2 + y4 = (x4 + 2x2 y2 + y4 ) - x2 y2 = (x2 + y2 )2 - x2 y2 = (x2 + y2 + xy)(x2 + y2 – xy) 8
  • 9. Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử B = a6 – b6 + a4 + a2 b2 + b4 Giải: Ta có : B = a6 – b6 + a4 + a2 b2 + b4 = (a6 – b6 ) + (a4 + a2 b2 + b4 ) = (a3 + b3 ) (a3 - b3 ) + (a4 + a2 b2 + b4 ) = (a + b)( a2 - ab + b2 ) (a - b)( a2 + ab + b2 ) + (a4 + 2a2 b2 + b4 ) – a2 b2 = (a + b)( a2 - ab + b2 ) (a - b)( a2 + ab + b2 ) +(a2 + b2 )2 – a2 b2 = (a + b)( a2 - ab + b2 ) (a - b)( a2 + ab + b2 ) +(a2 +ab + b2 )(a2 - ab + b2 ) = (a2 +ab + b2 )(a2 - ab + b2 ) ((a – b)(a + b) + 1)) = (a2 +ab + b2 )(a2 - ab + b2 )(a2 – b2 + 1) Bài 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử C = x4 + x2 + 1 + (x2 – x + 1)2 Giải: Ta có : C = x4 + x2 + 1 + (x2 – x + 1)2 = (x4 + 2x2 + 1) – x2 + (x2 – x + 1)2 = (x2 + 1)2 – x2 + (x2 – x + 1)2 = (x2 – x + 1) (x2 + x + 1) + (x2 – x + 1)2 = (x2 – x + 1) (x2 + x + 1 + x2 – x + 1) = 2(x2 – x + 1)(x2 + 1) Bài 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử D = x4 + y4 + z4 - 2x2 y2 – 2x2 z2 - 2y2 z2 Giải: Ta có: D = x4 + y4 + z4 - 2x2 y2 – 2x2 z2 - 2y2 z2 = (x4 + y4 + z4 - 2x2 y2 – 2x2 z2 + 2y2 z2 ) – 4y2 z2 = (x2 – y2 – z2 )2 – 4y2 z2 = (x2 – y2 – z2 – 2yz) (x2 – y2 – z2 + 2yz) = (x2 – (y + z)2 )( x2 – (y - z)2 ) = (x – y – z) (x + y + z) (x – y + z)(x + y – z) Bài 5: Phân tích đa thức sau thành nhân tử E = (x + y)3 +(x - y)3 Giải: Dựa vào đặc điểm của vế trái và áp dụng hằng đẳng thức ta sẽ có cách khác giải như sau : Cách 1: E = (x + y)3 +(x - y)3 = ((x + y) +(x - y))3 – 3((x + y) +(x - y)) (x + y)(x - y) = 8x3 – 3.2x(x2 – y2 ) = 2x(4x2 – 3(x2 – y2 )) 9
  • 10. = 2x(x2 + 3y2 ) Cách 2: E = (x + y)3 +(x - y)3 = ((x + y) +(x - y))((x + y)2 – (x + y)(x – y) + (x – y)2 = 2x(2(x2 + y2 ) - (x2 – y2 )) = 2x(x2 + 3y2 ) Bài 6: Phân tích đa thức sau thành nhân tử F = 16x2 + 40x + 25 Giải: Ta có: F = 16x2 + 40x + 25 = (4x)2 + 2.4.5.x + 52 = (4x + 5)2 Bài 7: Phân tích đa thức sau thành nhân tử G = (a + b+ c) – (a3 + b3 + c3 ) Giải: Ta có: G = (a + b+ c) –(a3 + b3 + c3 ) = a3 + 3a2 (b + c) + 3a(b + c)2 + (b + c)3 - (a3 + b3 + c3 ) = a3 + 3a2 (b + c) + 3a(b + c)2 + b3 + 3b2 c + c3 - (a3 + b3 + c3 ) = 3a2 (b + c) + 3a(b + c)2 + 3bc(b + c) = 3(b + c)(a2 + ab + ac + bc) = 3(b + c)(a(a + b) + c(a + b) = 3(b + c)(a + b)(a + c) Bài 8: Phân tích đa thức sau thành nhân tử H = x8 – 28 Giải: Ta có : H = x8 – 28 = (x4 + 24 ) (x4 - 24 ) = (x4 + 24 )((x2 )2 – (22 )2 ) = (x4 + 24 )(x2 – 22 )(x2 + 22 ) = (x4 + 24 )(x2 + 22 )(x – 2)(x + 2) * Trong thực hành giải toán thường phải phối hợp cả ba phương pháp kể trên để có thể phân tích đa thước thành nhân tử. Bài 9 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử : M = 3a - 3b + a2 - 2ab + b2 Giải: M = 3a - 3b + a2 - 2ab + b2 = (3a - 3b) + (a2 - 2ab + b2 ) (Nhóm các hạng tử) = 3(a - b) + (a - b)2 (đặt NTC và dùng hằng đẳng thức) = (a - b) (3 + a - b) (Đặt nhân tử chung) Bài 10: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : N = a2 - b2 - 2a + 2b Giải: N = a2 - b2 - 2a + 2b 10
  • 11. = (a2 - b2 ) - (2a - 2b) (Nhóm các hạng tử) = (a - b) (a + b) - 2(a - b) (Dùng hằng đẳng thức và đặt NTC) = (a -b) (a + b - 2) (Đặt NTC) Để phối hợp nhiều phương pháp trên để phân tích đa thức thành nhân tử cần chú ý các bước sau đây: + Đặt nhân tử chung cho cả đa thức nếu có thể từ đó làm đơn giản đa thức. + Xem xét đa thức có dạng bằng đẳng thức nào không ? + Nếu không có nhân tử chung, hoặc không có hằng đẳng thức thì phải nhóm các hạng tử vào từng nhóm thoả mãn điều kiện mỗi nhóm có nhân tử chung, làm xuất hiện nhân tử chung của các nhóm hoặc xuất hiện hằng đẳng thức. Cụ thể các ví dụ sau: Bài 11: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P = 5a2 + 3(a + b)2 - 5b2 Ta thấy P không có dạng hằng đẳng thức, các hạng tử cũng không có nhân tử chung, vậy làm gì để phân tích được. Quan sát kỹ ta thấy hai hạng tử 5a2 - 5b2 có nhân tử chung. Vì vậy ta dùng phương pháp nhóm các hạng tử đầu tiên. P = (5a2 - 5b2 ) + 3(a + b)2 . Sau đó đặt nhân tử chung của nhóm thứ nhất làm xuất hiện hằng đẳng thức P = 5(a2 - b2 ) + 3 (a + b)2 . Sử dụng hằng đẳng thức ở nhóm đầu làm xuất hiện nhân tử chung của cả hai nhóm là (a+b) Vậy P = 5(a + b) (a - b) +3 (a + b)2 . Đã có nhân tử chung là: (a + b) Vậy ta tiếp tục đặt nhân tử chung. P = (a + b) (8a - 2b) =2 (a + b) (4a - b). Bài 12: Phân tích đa thức sau thành nhân tử. Q = 3x3 y - 6x2 y - 3xy3 - 6xy2 2 - 3xyz2 + 3xy. Trước hết hãy xác định xem dùng phương pháp nào trước ? Ta thấy các hạng tử đều chứa nhân tử chung 3xy. + Đặt nhân tử chung. Q = 3xy (x2 - 2x - y2 - 2yz - Z2 + 1) Trong ngoặc có 6 hạng tử hãy xét xem có hằng đẳng thức nào không? + Nhóm hạng tử: Q = 3 xy[(x2 - 2x + 1 ) - (y2 + 2y z + z2 )] + Dùng hằng đẳng thức: Q = 3xy [( x - 1)2 - ( y + z)2 ] xem xét hai hạng tử trong ngoặc có dạng hằng đẳng thức nào. + Sử dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương ta có: Q = 3xy (x + y + z - 1) (x - y - z - 1) 11
  • 12. Vậy: Q đã được phân tích các đa thức thành nhân tử ta cần chú ý quan sát xem, kiển tra, linh hoạt sử dụng các bước phối hợp giữa các phương pháp như đã hướng dẫn trên từ đó sẽ phân tích theo các phương pháp thông thường. 4. Phương pháp sử dụng phép chia đa thức: Nếu a là một nghiệm của đa thức f(x) thì có sự phân tích f(x) = (x – a).g(x) ,g(x) là một đa thức. Để tìm g(x), ta chia f(x) cho (x – a). Sau đó lại phân tích tiếp g(x). Sau đây là một số ví dụ cụ thể: Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử f(x) = x5 + 6x4 + 13x3 + 14x2 + 12x + 8 Giải: Dễ thấy: f(-2) = (-2)5 + 6(-2)4 + 13(-2)3 + 14(-2)2 + 12(-2) + 8 = 0 Nên chia f(x) cho (x + 2), ta được: f(x) = (x + 2)(x4 + 4x3 + 5x2 + 4x + 4) = (x + 2).g(x) Dễ thấy: g(x) = x4 + 4x3 + 5x2 + 4x + 4 có g(-2) = 0 Nên chia g(x) cho (x + 2), ta được: g(x) = (x + 2)(x3 + 2x2 + 2x + 2) Đặt h(x) = x3 + 2x2 + 2x + 2. Ta có: h(-2) = 0 Nên chia h(x) cho(x + 2), được: h(x) = (x + 2)(x2 + 1) Vậy: f(x) = (x + 2) (x + 2) (x + 2) (x2 + 1) = (x + 2)3 (x2 + 1) Khi thực hiện phép chia f(x), g(x), h(x) cho (x + 2), ta có thể sử dụng sơ đồ Hoocne để thực hiện phép chia được nhanh hơn. Ví dụ chia f(x) cho (x + 2) như sau : 1 6 13 14 12 8 -2 1 4 5 4 4 0 Vậy f(x) = (x + 2)(x4 + 4x3 + 5x2 + 4x + 4) Chia x4 + 4x3 + 5x2 + 4x + 4 cho (x + 2) như sau : 1 4 5 4 4 -2 1 2 2 2 0 Vậy x4 + 4x3 + 5x2 + 4x + 4 = (x + 2)(x3 + 2x2 + 2x + 2) 12
  • 13. Chia x3 + 2x2 + 2x + 2 cho (x + 2) như sau : 1 2 2 2 -2 1 0 1 0 Vậy x3 + 2x2 + 2x + 2 = (x + 2)(x2 + 1) Vậy h(x) = (x + 2)3 (x2 + 1) Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử P = x4 – 2x3 – 11x2 + 12x + 36 Giải: Tìm nghiệm nguyên của đa thức (nếu có) trong các ước của 36 : ± 1; ± 2; ± 3; ± 4; ± 6 ; ± 9; ± 12; ± 18; ± 36. Ta thấy : x = -2 P(-2) = 16 + 16 –44 – 24 +36 = 68 – 68 = 0 Ta có: P = x4 + 2x3 – 4x3 – 8x2 – 3x2 – 6x + 18x + 36 = x3 (x + 2) – 4x2 (x + 2) – 3x(x + 2) + 18(x + 2) = (x + 2)(x3 – 4x2 – 3x + 18) Lại phân tích Q = x3 – 4x2 – 3x + 18 thành nhân tử Ta thấy: Q(-2) = (-2)3 – 4(-2)2 – 3(-2) + 18 = 0 Nên chia Q cho (x + 2), ta được : Q = (x + 2)(x2 – 6x + 9) = (x + 2)(x – 3)2 Vậy: P = (x + 2)2 (x – 3)2 5. Phương pháp đặt ẩn phụ Bằng phương pháp đặt ẩn phụ (hay phương pháp đổi biến) ta có thể đưa một đa thức với ẩn số cồng kềnh , phức tạp về một đa thức có biến mới, mà đa thức này sẽ dễ dàng phân tích được thành nhân tử. Sau đây là một số bài toán dùng phương pháp đặt ẩn phụ. Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử A = (x2 + x) + 4(x2 + x) - 12 Giải: Đặt : y = x2 + x , đa thức đã cho trở thành : A = y2 + 4y – 12 = y2 – 2y + 6y – 12 = y(y – 2) + 6(y – 2) = (y – 2)(y + 6) (1) Thay : y = x2 + x vào (1) ta được : 13 Tải bản FULL (32 trang): https://bit.ly/3gEOGHG Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 14. A = (x2 + x – 2)(x2 + x – 6) = (x – 1)(x + 2)(x2 + x – 6) Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử A = (x2 + x + 1)( x2 + x + 2) - 12 Giải: A = (x2 + x + 1)( x2 + x + 2) - 12 Đặt y = (x2 + x + 1). Đa thức đã cho trở thành : A = y(y + 1) – 12 = y2 + y – 12 = y2 – 3y + 4y – 12 = y(y – 3) + 4(y – 3) = (y – 3)(y + 4) (*) Thay: y = (x2 + x + 1) vào (*) ta được : A = (x2 + x + 1 - 3)(x2 + x + 1 + 4) = (x2 + x – 2) (x2 + x + 6) = (x – 1)(x + 2)(x2 + x + 6) Bài 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử B = x12 – 3x6 + 1 Giải: B = x12 – 3x6 + 1 Đặt y = x6 (y 0 ≥ ) Đa thức đã cho trở thành : B = y2 – 3y + 1 = y2 – 2y + 1 – y = (y – 1)2 – y = (y – 1 - y )(y + 1 + y ) (*) Thay : y = x6 vào (*) được : B = (x6 – 1 - ) 1 )( 6 6 x y x + + = (x6 – 1 – x3 )(x6 + 1 + x3 ) Bài 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử C = x3 - 3 2 x2 + 3x + 2 - 2 Giải: Đặt : y = x - 2 , ta có x = y + 2 C = (y + 2 )3 - 3 2 (y + 2 )2 + 3(y + 2 ) + 2 - 2 = y3 + 3y2 2 + 3y.2 + 2 2 - 3 2 (y2 + 2 2 y + 2) + 3(y + 2 ) + 2 - 2 = y3 - 3y – 2 = y3 - y – 2y – 2 14 Tải bản FULL (32 trang): https://bit.ly/3gEOGHG Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 15. = y(y2 – 1) – 2(y + 1) = y(y – 1)(y + 1) – 2(y + 1) = (y + 1)(y(y – 1) – 2) = (y + 1)(y2 – y – 2) = (y + 1)(y + 1)(y – 2) = (y + 1)2 (y – 2) (*) Thay : y = x - 2 vào (*), được : C = (x - 2 + 1)2 (x - 2 - 2) Bài 5: Phân tích đa thức sau thành nhân tử D = (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 15 Giải: Ta có: D = (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 15 = ((x + 1)( x + 7))((x + 3)(x + 5)) + 15 = (x2 + 8x + 7)( x2 + 8x + 15) + 15 Đặt : y = (x2 + 8x + 7). Đa thức đã cho trở thành : D = y(y + 8) + 15 = y2 + 8y + 15 = y2 + 3y + 5y + 15 = y(y + 3) + 5(y + 3) = ( y + 3)(y + 5) Thay : y = (x2 + 8x + 7), ta được : D = (x2 + 8x + 10)(x2 + 8x + 12) = (x2 + 8x + 10)( x2 + 2x + 6x + 12) = (x2 + 8x + 10)((x(x + 2) + 6(x + 2)) = (x2 + 8x + 10)(x + 2)(x + 6) Nhận xét: Từ lời giải bài toán trên ta có thể giải bài toán tổng quát sau : phân tích đa thức sau thành nhân tử : A = (x + a)(x + b)(x + c)(x + d) + m Nếu a + d = b + c . Ta biến đổi A thành : A = ((x + a)(x + d))((x + b)(x + c)) + m (1) Bằng cách biến đổi tương tự như bài 5, ta đưa đa thức (1) về đa thức bậc hai và từ đó phân tích được đa thức A thành tích các nhân tử. 15 4133827