SlideShare a Scribd company logo
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
A. Mục tiêu:
 Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 Học sinh ôn lại :
Quy tắc nhân 1 số với một tổng.
Quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
Qui tắc nhân đơn thức với đơn thức
 Giáo viên :
+Phiếu bài tập : Ghi các bài ?2; ?3 ; một số dạng bài tập vận dụng .
+ 5 slide ghi: ( Có thể dùng máy tính hoặc giấy trong để sử dụng đèn chiếu )
 Nội dung chương trình đại số 8
 Công thức tổng quát của phép nhân một số với một tổng ; Tích hai luỹ thừa
của cùng một cơ số . Nhân đơn thức với đơn thức
 Qui tắc nhân đơn thức với đa thức .
 Đề bài bài ?1.
 Đề bài bài ?3
 Bài trắc nghiệm
 Hướng dẫn về nhà
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: (2phút)
Giới thiệu chương trình đại số 8 và một số qui định của giáo viên đối với môn
học
**Giáo viên mở slide 1: Chương trình đại số 8 gồm 4 chương :
+ Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức.
+ Chương II: Phân thức đại số .
+ Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn .
+ Chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn .
** Yêu cầu đối với môn học :
+ Vở: 2cuốn : vở ghi và vở bài tập
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
** Dẫn dắt vào bài mới :
Trong chương trình đại số lớp 7 chúng ta đã được học hai phép toán trên
tập hợp các đa thức, đó là phép cộng và phép trừ đa thức; phần đại số lớp 8
giới thiệu tiếp hai phép toán : phép nhân và phép chia đa thức . Tiết học
hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu phép nhân đơn thức với đa thức .
Hoạt động 2: (5phút):Nhắc lại một số kiến thức cũ có liên quan
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Lê Thi Mạng 1
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
* Nêu qui tắc nhân một số với
một tổng ? Viết công thức tổng
quát ?
* Phát biểu qui tắc nhân hai luỹ
thừa của cùng cơ số .
* thực hiên phép nhân các đơn
thức sau:
A= 2 31
2
x y 3 2
2B x y=
A.B= ..........................
*G/v nhấn mạnh :
+ Nhân các hệ số với nhau .
+ Nhân các phần biến với nhau
theo qui tắc nhân các luỹ thừa
của cùng cơ số .
+ Giáo viên cho hiện slide 2
có ghi các qui tắc được viết
dưới dạng tổng quát .
+ 1h/s phát biểu qui tắc
+ 1h/s đứng tại chỗ thực
hiện phép nhân
Hoạt động 3: (10 phút) Hình thành qui tắc
 Gọi 1 h/s cho ví dụ về 1 đơn
thức - 1 đa thức .
 1 h/s lên bảng thực hiện yêu
cầu của bài ?1 ( H/s phía
dưới lớp thực hiện vào vở
của mình )
 Giáo viên theo dõi bài làm
của h/s ; gọi 1 h/s nhận xét
bài làm của bạn .
 G/v: Ta nói đa thức .......là
tích của đơn thức ......và đa
thức .........
 G/v: Qua ví dụ vừa rồi em
nào có thể cho biết : Muốn
nhân một đơn thức với một
đa thức ta làm ntn?
 Yêu cầu 1 h/s đọc qui tắc
trong SGK.
 Giáo viên: Như vậy ta thấy
quy tắc nhân đơn thức với đa
thức không có gì khác so với
+ 1h/s cho ví dụ về 1 đơn
thức và một đa thức .
+ Học sinh thực hiện hai yêu
cầu còn lại
+ 2 h/s trong 1 bàn đổi chéo
bài để kiểm tra kết quả .
+ 1h/s nêu các bước tiến hành
nhân đơn thức với đa thức .
1- Qui tắc:
a- Ví dụ :
Lê Thi Mạng 2
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
quy tắc nhân một số với một
tổng
+ H/s quan sát lại qui tắc trên
màn hình
b- Qui tắc :(SGK)
TQ:
A( B+C-D)=AB+AC-
BD
Hoạt động 4: áp dụng
 G/v: Bây giờ chúng ta sẽ
vận dụng qui tắc vào giải
một số bài tập.
 Yêu cầu2 học sinhlên bảng
thực hiện phép tính .
 Kiểm tra việc làm bài của
h/s dưới lớp
 G/v nhấn mạnh :
+ Xác định phần hệ số và phần
biến của từng đơn thức
+ ở mỗi chữ xác định rõ số mũ .
+ Lưu ý qui tắc dấu khi thực hiện
phép tính .
+ Có thể bỏ bước trung gian khi
thực hiện phép nhân
* G/v: Nhân một đa thức với một
đơn thức hay nhân một đơn thức
với một đa thức có gì khác nhau
không?
* Yêu cầu học sinh thực hiện bài ?
3 theo nhóm 2h/s trong từng bàn .
* G/v cho hiện slide 5 ghi ?3 lên
màn hình
G/v đặt câu hỏi : Nếu cô cho
x= 8m và y=6 m ?còn có thể
tính diện tích mảnh vườn
bằng cách nào khác ?
* G/v: Thực chất ta có thể hiểu
+ 2h/s lên bảng thực hiện 2
câu của bài tập vận dụng
( H/s dưới lớp làm bài vào
vở)
+ Nhận xét phần bài làm
của 2 bạn trên bảng .
* H/strả lời : Không có gì
khác nhau
* 2 h/s trong mỗi nhóm
làm bài .
( H/s có thể thay ngay
giá trị của x và y vào
2. áp dụng :
Bài 1: Thực hiện phép
tính :
a) ( )3 2 1
2 . 5
2
x x x
 
− + − ÷
 
b)
2 2 31 1
3 .6
2 5
x y x xy xy
 
− + ÷
 
Bài ?3:
Lê Thi Mạng 3
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
việc tính diện tích của hình
thang khi cho x và y những giá
trị xác định chính là bài toán
tính giá trị của biểu thức . Để
tính giá trị của biểu thức ta có
thể làm ntn?
* Giáo viên nhấn mạnh
Bước 1: Rút gọn ( nếu có thể).
Bước 2: Thay giá trị của biến vào
biểu thức đã rút gọn rồi thực hiện
phép tính.
* Qui tắc nhân đơn thức với đa
thức không chỉ giúp chúng ta giải
những bài thực hiện phép tính đơn
thuần mà còn có thể làm cho nhiều
bài toán tuởng chừng phức tạp trở
nên đơn giản hơn nhiều . Chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu một số dạng bài
tập cơ bản sau( G/v phát phiếu bài
tập )
biểu thức mô tả công
thức tính diện tích hình
thang ban đầu→
+ H/s:
- Rút gọn biểu thức rồi
thay giá trị của biến vào
biểu thức đã rút gọn
Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút)
 Phát phiếu bài tập cho học sinh
Bài 1: CMR giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:
2x(3x-1) – 6x(x+1) – (3- 8x)
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a, 5x2
- ( )[ ]234 2
−− xxx với x =
2
1−
 Học sinh cả lớp làm sau đó giáo viên trình bày 2 bước.
b, x5
– 4x4
+ 4x3
– 4x2
+ 4x +1 với x = 3
( G/v có thể gợi ý : Nhận xét hệ số của các hạng tử của đa thức .
Giá trị của biến x =3 . Vậy có thể viết các hệ số của các hạng tử ,kể
từ hạng tử thứ 2 dưới dạng biểu thức có chứa x không?)
Bài 3: Tìm x biết
5.(2x-1) – 4.(8-3x) = -5
 cho h/s hoạt động nhóm phần bài trắc nghiệm : Chia
nhóm : 4h/s 1 nhóm , cử nhóm trưởng .Qui định thời gian :
Lê Thi Mạng 4
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
3 phút
Khoanh tròn vào những khẳng định mà con cho là đúng :
Câu1:
Cho biết 3x2
-3x(x-2)=36. Giá trị của x là :
a) 5 b) 6 c) 7 d) 8
Câu 2:
Giá trị của biểu thức :P = 2x(3x-1)-6x(x+1)-(3-8x) là :
a) -16x-3 b) -3 c) -16x d) Một đáp số khác
Câu 3:
Giá trị của biểu thức :
ax(x-y) +y3
(x+y) tại x=-1 và y=1( a là hằng số ) là :
1) a 2) -a+2 3) -2a 4) 2a
Câu 4:
Giá trị của biểu thức :
A= x5
-5x4
+5x3
-5x2
+5x-1 với x=4 là :
a) 2 b) 5 c) 6 d) 3
 G/v theo dõi các nhóm làm bài .
 thu phần đáp án của các nhóm.
 Gọi đại diện 1 nhóm trình bày phần bài làm của mình. Nhận
xét kết quả của các nhóm – Cho điểm
* Nhóm trưởng nhận
đề bài , phân công
công việc
* Sau thời gian 3
phút các nhóm nộp
kết quả
** Kết quả đúng :
Câu 1: b)
Câu 2: b)
Câu 3: 3)
Câu 4: d)
Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn về nhà(5phút)
Các bước thực hiện nhân đơn thức với đa thức
Bước 1: Xác định hệ số và luỹ thừa các biến của mỗi đơn thức
Bước 2: Thực hiện phép nhân các đơn thức bằng cách nhân các hệ số với nhau và
nhân các luỹ thừa cùng cơ số với nhau
Bước 3: Cộng các tích tìm được
* Chú ý : đối với các bài toán tìm x; tính giá trị của biểu thức ; c/m biểu thức không phụ
thuộc vào biến ; C/m đẳng thức....... trước hết ta phải rút gọn biểu thức
* HDVN:
 Nắm vững quy tắc nhân.
 BTVN: 1, 2, 4, 5 (tr.5, sgk); 2,3,4 (tr.3 BTĐS)
Lê Thi Mạng 5
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Lê Thi Mạng 6
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức.
A. Mục tiêu:
 Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân đa thức với đa thức.
 Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 Giáo viên : chuẩn bị phiếu BT, phiếu kiểm tra của 3 học sinh.
 Học sinh
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
 Giáo viên : nêu câu hỏi kiểm tra
 Học sinh 1:
 Nêu quy tắc nhân đơn thức với
đa thức.
 Chữa bài tập 2 (tr.5 )
a, A= x(x2
-y)-x2
(x+y)+y(x2
-x)
b, 2x (x – y) – y. (y – 2x)
 Học sinh 2:
Viết tổng quát quy tắc nhân đơn
thức với đa thức.
Chữa bài tập
a, 5x ( 12x + 7) – 3x (20x –5) =
-100
b, 0,6x (x – 0,5) – 0,3(2x + 1,3) =
0,138
 Học sinh 3:
 Chữa bài tập 5 (tr. 6)
3 học sinh lên bảng kiểm tra
 Học sinh 1: phát biểu quy tắc như sgk
 BT2 (tr.8)
a, A= x3
-xy-x3
-x2
y+x2
y-xy=-2xy
Thay x=
1
2
và y=-100 vào biểu thức A ta có:
Giá trị của biểu thức A tại x=
1
2
vàà y=-100 làà :
A= 500
b, 2x(x – y) – y(y – 2x)
= 2x2
– y2
thay số =
9
2−
 Học sinh 2: Viết TQ như sgk
A.( B + C) = A.B + A.C
 BT3 (tr.4) Tìm x:
a, 5x(12x + 7) – 3x (20x – 5) = -100
50x = - 100
x = -2
b, 0,6x (x – 0,5) – 0,3(2x + 1,3) = 0,138
-0,69x = 0,138
x = 0,2
 Học sinh 3:
 BT5 (tr.6) Làm tính
Lê Thi Mạng 7
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
3xn-2
(xn-2
– yn+2
) + yn+2
(3xn-2
– yn-2
)
 Làm bài tập thêm:
5x3
+ 4x2
– 3x. ( 2x2
+ 7x – 1)
Khi học sinh 3 làm BT thêm thì cả
lớp cùng làm ra nháp.
3xn-2
(xn-2
– yn+2
) + yn+2
(3xn-2
– yn-2
)
= 3x2n
– y2n
 BT thêm: Thực hiện phép tính
= 5x3
+ 4x2
– 6x3
– 21x2
+ 3x
= -x3
– 17x2
+ 3x
Hoạt động 2: 1) Quy tắc nhân đa thức với đa thức
 Giáo viên : Cho h/s thực hiện
vd
(x – 2 ) (6x2
– 5x + 1)
+ Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức
x-2 với đa thức 6x2
-5x+1
+ hãy cộng các kết quả vừa tìm được
( lưu ý dấu của các hạng tử)
 Nêu châm rãi quy tắc gồm 2
bước:
 Nhân mỗi số hạng của đa thức
này với từng số hạng của đa
thức kia.
 Cộng các tích lại với nhau
 Giáo viên : Viết TQ của quy tắc
này.
Gọi 1 h/s lên bảng thực hiện ?2
Gọi học sinh lên bảng làm
Gọi học sinh lên bảng làm
(x + 3) ( x2
+ 3x – 5)
Tính diện tích của một hình chữ
nhật, biết chiều dài và chiều rộng của
hình chữ nhật đó là : (5x + 3) mét và
(2x – 1) mét.
áp dụng tính diện tích khi x = 2,5m
 Giáo viên : sau khi học sinh làm
xong BT đầu giờ giáo viên nói :
1. Qui tắc
a) ví dụ :
a, (x – 2 ) (6x2
– 5x + 1)
= x(6x2
– 5x + 1) – 2(6x2
– 5x + 1)
= 6x3
– 5x2
+ x – 12x2
+ 10x –2
= 6x3
– 17x2
+ 11x – 2
b) Quy tắc : sgk (tr. 7)
 Hai học sinh đọc lại quy tắc sgk.
 TQ: A + B ; C + D là các đa thức
Gọi học sinh lên bảng làm
b, (x + 3) ( x2
+ 3x – 5)
= x(x2
+ 3x – 5) + 3( x2
+ 3x – 5)
= x3
+ 3x2
– 5x + 3x2
+ 9x –15
= x3
+ 6x2
+ 4x – 15
Diện tích hình chữ nhật là:
(5x + 3). (2x – 1) = 10x2
+ x –3 (m2
)
 Thay số x = 2,5m =
2
5
m ta được
10.
2
2
5






+
2
5
-3 = 62 (m2
)
Lê Thi Mạng 8
(A + B ).( C + D)=A.C+A.D+B.C+B.D
?2
?2
?3
?3
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
ngoài cách nhân đa thức như trên
ta còn có thể trình bày cách nhân
khác như sau.
 VD1: (x –5 + 2x3
– 3x2
) ( 1 +
2x)
 Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm VD1.
 Sau khi làm xong VD1 giáo
viên nêu quy tắc như trong sgk
(tr.7)
 Giáo viênyêu cầu h/s làm ?2
theo cách nhân hai đa thức đã sắp
xếp:
- VD1:
- Sắp xếp: (2x3
– 3x2
+ x – 5).( 2x +1)
- Đặt cột dọc:
2x3
– 3x2
+ x – 5
2x + 1
4x4
– 6x3
+ 2x2
– 10x
2x3
– 3x2
+ x - 5
4x4
– 4x3
– x2
– 9x – 5
Gọi học sinh lên bảng làm.
Hoạt động 3:
2. Luyện tập
 Giáo viên : đưa BT luyện tập
yêu cầu học sinh làm.
a, Bài tập thêm 1:
Tìm x biết:
(2x – 1) ( 6x + 2) – (4x + 3) ( 3x – 5)
= -14
b, Bài tập thêm 2: Chứng minh biểu
thức sau không phụ thuộc vào biến.
(2y – 5) (3y – 11) – (y – 6) (6y – 1)
 Giáo viên lưu ý học sinh cách
khắc phục sai lầm về dấu khi
nhân.
c, Bài tập thêm 3: Khai triển
(x + a) ( x + b)
 áp dụng:
(x+ 3) . ( x + 5)
(x – 2) . ( x+ 7)
(x – 4 ). (x – 3 )
Giáo viên đưa bài tập để học sinh chuẩn bị sau đó
gọi học sinh lên chữa.
a, BT1:
12x2
+ 4x– 6x –2 –12x2
– 9x + 20x +15 =-14
9x = -27
x = -3
b, BT thêm 2
= 6y2
-22y-15y+55-(6y2
-y-36y +6)
= 6y2
–22y–15y+55–6y2
+y+36y–6= 49
c, BT thêm 3
= x2
+ (a+ b).x + ab
= x2
+ 8x + 15
= x2
+ 5x – 14
= x2
– 7x + 12
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
 Học thuộc quy tắc
Lê Thi Mạng 9
x
+
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
 BTVN: 7→ 9 (tr.8); SBT:
Tiết 3: Luyện tập
1. Mục tiêu
- Củng cố khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức
với đa thức
- H/s thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
2. Chuẩn bị:
- Bảng phụ hoặc đèn chiếu
3. Nội dung:
Hoạt động của G/V Hoạt động của H/S Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra kết
hợp với luyện tập:
- Cho 2 h/s trình bày cùng lúc
các bài tập 10a và 10b
- Cho h/s nhận xét
- Cho h/s phát biểu quy tắc
nhân đơn thức với đa thức,
nhân đa thức với đa thức
- G/v nhấn mạnh các sai lầm
thường gặp của h/s như dấu,
thực hiện xong không rút
gọn...
Hoạt động 2: Luyện tập
Gv: Cho h/s làm bài tập mới.
- Bài 11 (SGK)
Hướng dẫn cho hs thực hiện
các tích trong biểu thức rồi
rút gọn, Nhận xét kết quả rồi
trả lời.
- Cho hs tiếp tục làm bài 12
trên phiếu học tập, GV thu và
chấm một số bài
Hoạt động 3:
Vận dụng quy tắc nhân hai đa
thức vào lĩnh vực số học.
Hướng dẫn:
- Hãy biểu diễn 3 số chẵn
liên tiếp
- Viết biểu thức đại số chỉ
mối quan hệ tích hai số sau
lớn hơn tích hai số đầu là
Hoạt động 1:
- Hai hs lên bảng làm bài
- Hs theo dõi bài làm của bạn
và nhận xét.
- HS trả lời
Hoạt động 2: Luyện tập để
rèn kỹ năng và tìm kiếm
những ứng dụng khác của
quy tắc.
- 1 hs thực hiện và trình bày
ở bảng. Cả lớp cùng làm.
- Nhận xét kết quả là 1 hằng
số
- Cả lớp thực hiện trên phiếu
học tập, 1 hs trình bày trên
bảng.
Hoạt động 3:
HS trả lời.
* 2x; 2x+2; 2x+4 (x ∈N)
* (2x+2)(2x+4)-
2x(2x+2)=192
HS thực hiện và trả lời x=23;
Luyện tập:
HS1 (bài 10a)
HS2 (bài 10b)
Bài tập 11 (SGK)
A= (x-5)(2x+3)-2x(x-3) + x +
7=...
=-8
Vậy biểu thức trên không phụ
thuộc vào giá trị của biến x.
- Bài tập 12 (SGK)
- Bài tập 15a (SGK)
- Bài tập 15b (SGK)
Lê Thi Mạng 10
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
192. Tìm x
ba số đó là 3 số nào?
Hoạt động 4: Củng cố
- Bài tập 15 (SGK)
- GV yêu cầu hs nhận xét gì
về 2 bài tập?
Bài tập ở nhà:
Hs về nhà làm các bài tập 13
SGK
Vậy 3 số đó là 46; 48; 50
Hoạt động 4:
- 2 hs làm ở bảng
- Qua hai bài tập trên, HS đã
thực hiện quy tắc nhân đa
thức để tính được bình
phương của một tổng và bình
phương của một hiệu
- HS ghi bài tập về nhà
Lê Thi Mạng 11
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
A-Mục tiêu
- Hs nắm vững 3 hằng đẳng thức đán nhớ (A+B)2
, (A-B)2
, A2
-B2
- Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính
nhẩm
- Rèn luyên khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn
và hợp lý.
2. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập, máy chiếu hoặc bảng phụ
C-Nội dung:
Hoạt động của G/V Hoạt động của H/S Ghi bảng
`Hoạt động 1: Kiểm tra nêu vấn đề
- Hãy phát biểu quy tắc nhân 2
đa thức?
- áp dụng: Tính
(2x+1)(2x+1)=
- Nhận xét bài toán và kết quả?
(cả lớp)
- GV: Đặt vấn đề:
Không thực hiện phép nhân, có
thể tính tích trên một cách nhân
nhanh chóng hơn không?
(Giới thiệu bài mới)
HS: 1 hs làm ở bảng
- Nhận xét: Đã vận dụng quy
tắc nhân hai đa thức để tính
bình phương của 1 tổng hai
đơn thức.
Tiết 4: Hằng đẳng thức
đáng nhớ
Hoạt động 2: Tìm quy tắc bình phương một tổng
Thực hiện phép nhân: (a+b)
(a+b)
- Từ đó rút ra (a+b)2
=?
- Tổng quát: A, B là các biểu
thức tuỳ ý, ta có:
(A+B)2
=A2
+2AB+B2
- Ghi bảng
GV: Dùng tranh vẽ sẵn,
Hình 1 (SGK) hướng dẫn HS ý
nghĩa hình học của công thức
(a+b)2
=a2
+2ab+b2
GV: hãy phát biểu hằng đẳng
thức trên bằng lời?
- Thực hiện phép nhân:
(a+b)(a+b)
- Từ đó rút ra: (a+b)2
=...
- Hs ghi hằng đẳng thức bình
phương của tổng 2 số
Phát biểu bằng lời
1. Bình phương của một
tổng:
( )
2 2 2
2A B A AB B+ = + +
áp dụng:
* (2a+y)2
=....
* x2
+4x+4 = .....
* 512
=(50+1)2
=502
+2.50.1
+12
= 2601
Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc, rèn luyện kỹ năng
- Cho hs thực hiện áp dụng
SGK
- Tính (a+b)2
=
- Viết biểu thức x2
+4x+4
Lê Thi Mạng 12
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
- (HS làm trong phiếu học tập,
1 hs làm ở bảng)
dưới dạng bình phương của 1
tổng
Tính nhanh 512
Hoạt động 4: Tìm quy tắc bình phương một hiệu hai số.
GV: Hãy tìm công thức (A-B)2
Cho hs nhận xét.
GV cho hs phát biểu bằng lời
công thức và ghi bảng.
GV Làm áp dụng (Xem ở
bảng) vào vở học
GV: Cho hs xem lời giải hoàn
chỉnh ở bảng.
HS: Làm trên phiếu học tập
hay trên phim trong.
Hs: ( ) ( )
22
A B A Bé ù- = + -ë û hoặc
(A-B)(A-B)
2. Bình phương của một
hiệu:
( )
2 2 2
2A B A AB B- = - +
áp dụng:
a) (2x-3y)2
= (2x)2
-2.2x.3y
+ (3y)2
= 4x2
-12xy+9y2
b) 992
=(100-1)2
= 1002
-2.100.1 + 12
= 9801
Hoạt động 5: Tìm quy tắc hiệu hai bình phương
GV: Trên phiếu học tập hãy
thực hiện phép tính:
(a+b)(a-b)=....
Từ đó rút ra kết luận cho
(A+B)(A-B)=...
GV cho hs phát biểu bằng lời
công thức và ghi bảng.
- Hs làm trên phiếu học tập
-Rút ra quy tắc
3. Hiệu hai bình phương:
( )( ) 2 2
A B A B A B+ - = -
Bài tập áp dung:
a) (x+2)(x-2)=x2
-22
=x2
-4
b) (2x+y)(2x-y)=4x2
-y2
c) (3-5x)(5x+3)=(3-5x)
(3+5x) = 9-25x2
Hoạt động 6: Vận dụng quy tắc, rèn luyện kỹ năng
GV: áp dụng:
a) (x+2)(x-2)=?
Tính miệng
b) (2x+y)(2x-y)=?
c) (3-5x)(5x+3)=?
làm trên phiếu học tập bài b và
c.
a) (x+2)(x-2)=x2
-22
=x2
-4
Hs làm bài tập trên phiếu học
tập bài b và c.
Hoạt động 7: Củng cố
- Bài tập ?7 SGK
- Bài tập ở nhà: 16, 27, 18, 19
SGK
- Trả lời miệng:......
- Kết luận: (x-y)2
=(y-x)2
Lê Thi Mạng 13
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Lê Thi Mạng 14
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Tiết 5: Luyện tập
A- Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về hằng đẳng thức: bình phương của 1 tổng, bình phương của 1
hiệu, hiệu 2 bình phương.
- HS vận dụng thành thạo hằng đẳng thức trên vào giải toán .
B- Chuẩn bị của HGV và HS
- GV: * Đèn chiếu , giấy trong hoặc bảng phụ ghi 1 số bài tập.
* Hai bảng phụ để tổ chức trò chơi toán học.
* Phấn màu, bút dạ.
- HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C- Tiến trình dạy – Học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
1. Kiểm tra (8 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Viết và phát biểu thành lời 2 hằng đẳng
thức (A+B)2
và (A-B)2
Chữa bài tập 11 tr4 SBT
HS2: Viết và phát biểu thành lời hằng đẳng
thức hiệu 2 bình phương.
Chữa bài tập 18 tr11 SGK
(Cho thêm câu c)
c) (2x-3y)(...+...)=4x2
-9y2
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1: Viết
(A+B)2
=A2
+2AB+B2
(A-B)2
=A2
-2AB+B2
và phát biểu thành lời các hằng đẳng thức đó.
- Chữa bài tập 11 SBT
(x+2y)2
=x2
+2.x.2y+(2y)2
=x2
+4xy+4y2
(x-3y)(x+3y)=x2
-(3y)2
=x2
-9y2
(5-x)2
=52
-2.5.x+x2
=25-10x+x2
HS2: Viết
A2
-B2
=(A+B)(A-B)
và phát biểu thành lời
- Chữa bài tập 18SGK
a) x2
+6xy+9y2
=(x+3y)2
b) x2
-10xy+25y2
=(x-5y)2
(2x-3y)(2x+3y)=4x2
-9y2
Hoạt động 2
Luyện tập (28 phút)
Bài 20 tr12 SGK
Nhận xét sự đúng, sai của kết luận sau:
(x2
+2xy+4y2
)=(x+2y)2
Bài 21 tr12 SGK
Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương
của 1 tổng hoặc 1 hiệu:
a) 9x2
-6x+1
GV cần phát hiện bình phương biểu thức thứ
HS trả lời
Kết quả trên sai vì 2 vế không bằng nhau.
Vế phải (a+2y)2
=22
+4xy+4y2
Khác với vế trái.
Lê Thi Mạng 15
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
nhất, bình phương biểu thức thứ 2 rồi lập tiếp
2 lần tích biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ
2.
b) (2x+3y)2
+2.(2x+3y)+1
Yêu cầu HS nêu đề bài tương tự
Bài 17 tr11 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
hãy chứng minh:
(10a+5)2
=100a(a+1)+25
GV: (10a+5)2
với a∈N chính là bình phương
của 1 số có tận cùng là 5, với a là số chục của
nó.
Ví dụ: 252
=(2.10+5)2
Vậy qua kết quả biến đổi hãy nêu cách tính
nhẩm bình phương của 1 số tự nhiên có tận
cùng bằng 5.
(Nếu HS không nêu được thì GV hướng
dẫn).
áp dụng tính 252
ta làm như sau:
+ Lấy a (là 2) nhân a+1 (là 3) được 6.
+ Viết 25 vào số 6, ta được kết quả là 625
Sau đó yêu cầu HS làm tiếp.
Bài 22 tr12 SGK. Tính nhanh
a) 1012
b) 1992
c) 47.53
Bài 23 tr 12 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình hoặc bảng phụ)
GV hỏi: Để chứng minh 1 đẳng thức ta làm
thế nào?
GV gọi 2 HS lên bảng làm, các HS khác làm
vào vở.
HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
9x2
-6x+1=(3x)2
-2.3x.1+12
=(3x-1)2
b) [(2x+3y)+1]2
=(2x+3y+1)2
HS có thể nêu:
x2
-2x+1=(x-1)2
4x2
+4x+1=(2x+1)2
(x+y)2
-2(x+y)+1=(x+y-1)2
Một HS chứng minh miệng:
(10a+5)2
=(10a)2
+2.10a.5+52
=100a2
+100a+25=100a(a+1)+25
HS: Muốn tính nhẩm bình phương của 1 số
tự nhiên có tận cùng bằng 5 ta lấy số chục
nhân với số liền sau nó rồi viết tếp 25 vào
cuối.
HS tính: 352
=1225
652
=4225
752
=5625
HS hoạt động theo nhóm.
a) 1012
=(100+1)2
=1002
+2.100.1+1
=10000+200+1=10201
b) 1992
=(200-1)2
=2002
-2.200+1
=40000-400+1
=39601
c)47.53=(50-3)(50+3)=502
-32
=2500-9=2491
HS: Để chứng minh 1 đẳng thức ta biến đổi 1
vế bằng vế còn lại.
HS làm bài:
Lê Thi Mạng 16
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
GV cho biết: Các công thức này nói về mối
liên hệ giữa bình phương của 1 tổng và bình
phương của 1 hiệu, cần ghi nhớ để áp dụng
trong các bài tập sau: Ví dụ.
áp dụng:
a) Tính (a-b)2
biết a+b=7 và a.b=12
Có (a-b)2
=(a+b)2
-4ab=72
-4.12=49-48=1
Sau đó GV yêu cầu HS làm phần b.
Bài 25 tr12 SGK Tính:
a) (a+b+c)2
GV: Làm thế nào để tính được bình phương
1 tổng 3 số?
GV hướng dẫn thêm cách khác.
(a+b+c)2
=[(a+b)+c]2
=(a+b)2
+2(a+b)c+c2
=a2
+2ab+b2
+2ac+2bc+c2
=a2
+b2
+c2
+2ab+2bc+2ac
a) Chứng minh (a+b)2
=(a-b)2
+4ab
BĐVP: (a-b)2
+4ab=a2
-2ab+b2
=4ab
=a2
+2ab+b2
=(a+b)2
=VT
b) Chứng minh: (a-b)2
=(a+b)2
-4ab
BĐVP: (a+b)2
-4ab=a2
+2ab+b2
-4ab
=a2
-2ab+b2
=(a-b)2
=VT
HS làm
a) Tính (a+b)2
biết a-b=20 và a.b=3
Có (a+b)2
=(a-b)2
+4ab=202
+4,3=400+12
=412
HS có thể nêu:
(a+b+c)2
=(a+b+c)(a+b+c)
=a2
+ab+ac+ab+b2
+bc+ca+bc+c2
=a2
+b2
+c2
+2ab+2bc+2ac.
Hoạt động 3
Tổ chức trò chơi “Thi làm toán nhanh” (7phút)
GV thành lập 2 đội chơi. Mỗi đội 5 HS. Mỗi
HS làm 1 câu. HS sau có thể chữa bài của HS
liền trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là
thắng.
Biến tổng thành tích hoặc biến tích thành
tổng.
1) x2
-y2
2) (2-x)2
3) (2x+5)2
4) (3x+2)(3x-2)
5) x2
-10x+25
(Đề bài viết trên 2 bảng phụ)
GV cùng chấm thi, công bos đội thắng cuộc,
phát thưởng.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà 2 phút)
Học thuộc kỹ các hằng đẳng thức đã học
Lê Thi Mạng 17
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Bài tập về nhà số 24, 25(b, c) tr12 SGK
bài 13, 14, 15 tr4, 5 SBT
Lê Thi Mạng 18
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
A- Mục tiêu
- Hs nắm được các hàng đẳng thức: Lập phương của 1 tổng, lập phương của 1 hiệu.
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong, đèn chiếu) ghi bài tập, phấn màu, bút dạ
- HS: + Học thuộc (dạng tổng quát và phát biểu thành lời) 3 hằng đẳng thức dạng bình
phương.
+ Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C- Tiến trình dạy – Học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
1. Kiểm tra (5 phút)
GV yêu cầu HS chữa bài tập 15 tr5 SBT.
Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4.
Chứng minh rằng a2
chia cho 5 dư 1
GV nhận xét cho điểm
1 HS lên bảng chữa bài.
a chia cho 5 dư 4
-> a=5n+4 với n∈N
-> a2
=(5n+4)2
=25n2
+2.5n.4+42
=25n2
+40n+16
=25n2
+40n+15+1
=5(5n2
+8n+3)+1
Vậy a2
chia cho 5 dư 1
Hoạt động 2
4. Lập phương của 1 tổng (12 phút)
GV yêu cầu HS làm ?1 SGK
Tính (a+b)(a+b)2
(với a, b là 2 số tuỳ ý)
GV gợi ý: Viết (a+b)2
dưới dạng khai triển rồi
thực hiện phép nhân đa thức.
GV: (a+b)(a+b)2
=(a+b)3
Vậy ta có: (a+b)3
=a3
+3a2
b+3ab2
+b3
Tương tự:
(A+B)3
=A3
+3A2
B+3AB2
+B3
GV: Hãy phát biểu hằng đẳng thức lập phương của
1 tổng 2 biểu thức thành lời.
áp dụng: a) (x+1)3
GV hướng dẫn HS làm.
(x+1)3
=x3
+3x2
.1+3x.12
+13
=x3
+3x2
+3x+1
b) (2x+y)3
Nêu biểu thức thứ nhất ? biểu thức thứ 2?
áp dụng hằng đẳng thức lập phương của 1 tổng để
HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
=(a+b)(a2
+2ab+b2
)
=a3
+2a2
b+ab2
+a2
b+2ab2
+b3
=a3
+3a2
b+3ab2
+b3
HS: Lập phương của 1 tổng 2 biểu thức
bằng lập phương biểu thức thứ nhất,
cộng 3 lần tích bình phương biểu thức
thứ nhất với biểu thức thứ 2, cộng 3 lần
tích biểu thức thứ nhất với bình phương
biểu thức thứ 2, cộng lập phương biểu
thức thứ 2.
HS: Biểu thức thứ nhất là 2x, biểu thức
thứ 2 là y
Lê Thi Mạng 19
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
tính. HS làm bài vào vở.
Một HS lên bảng tính
(2x+y)3
=(2x)3
+3.(2x)2
.y+3.2x.y2
+y3
=8x3
+12x2
y+6xy2
+y3
Hoạt động 3
5. Lập phương của một Hiệu (17phút)
GV yêu cầu HS tính (a-b)3
bằng 2 cách.
Nửa lớp tính (a-b)3
=(a-b)2
(a-b)=...
Nửa lớp tính: (a-b)3
=[a+(-b)]=3
=...
GV: hai cách làm trên đều cho kết quả:
(a-b)3
=a3
-3a2
b+3ab2
-b3
Tương tự
(A-B)3
=A3
+2A2
B=2AB2
+B3
Với A, B là các biểu thức.
GV: Hãy phát biểu hằng đẳng thức của 1hiệu 2
biểu thức thành lời.
GV: So sánh biểu thức khai triển của 2 hằng đẳng
thức (A+B)3
và (A-B)3
em có nhận xét gì?
áp dụng:
a) Tính
3
1
3
x
æ ö÷ç - ÷ç ÷çè ø
GV hướng dẫn HS làm
3 2 3
3 2 3 21 1 1 1 1 1
3. 3
3 3 3 3 3 27
x x x x x x x
æ ö æö æö÷ ÷ ÷ç ç ç- = - + - = - + -÷ ÷ ÷ç ç ç÷ ÷ ÷ç ç çè ø è ø è ø
b) Tính (x-2y)3
Cho biểu thức thứ nhất? Biểu thức thứ hai? Sau đó
khai triển biểu thức
GV yêu cầu HS thể hiện từng bứơc theo hằng
đẳng thức.
HS tính cá nhân theo 2 cách, 2 HS lên
bảng tính.
Cách 1: (a-b)3
=(a-b)2
(a-b)
=(a2
-2ab+b2
)(a-b)
= a3
-a2
b-2a2
b+2ab2
+ab2
-b3
=a3
-3a2
b+3ab2
-b3
Cách 2: (a-b)3
=[a+(-b)]3
=a3
+3a2
(-b)+3a(-b)2
-b3
HS: Lập phương của 1 hiệu hai biểu
thức bằng lập phương biểu thức thứ
nhất, trừ 3 lần tích bình phương biểu
thức thứ nhất với biểu thức thứ 2, cộng
ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình
phương biểu thức thứ 2, trừ lập phương
biểu thức thứ 2.
HS: Biểu thức khai triển cả 2 hằng đẳng
thức này đều có 4 hạng tử (trong đó luỹ
thừa của A giảm dần, luỹ thừa của B
tăng dần)
ở hằng đẳng thức lập phương của 1
tổng, có 4 dấu đều là dấu “+”, còn đẳng
thức lập phương của 1 hiệu, các dấu
“+”, “-“ xen kẽ nhau.
HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
(x-2y)3
=x3
-3.x2
.2y+3.x.(2y)2
-(2y)3
=x3
-6x2
y+12xy2
-8y3
Lê Thi Mạng 20
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
c) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
đúng?
(Đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn hình)
1) (2x-1)2
=(1-2x)2
2) (x-1)3
=(1-x)3
3) (x+1)3
=(1+x)3
4) x2
-1=1-x2
5) (x-3)2
=x2
-2x+9
Em có nhận xét gì về quan hệ của (A-B)2
với (B-
A)2
, của (A-B)3
với (B-A)3
HS trả lời miệng, có giải thích
1) Đúng, vì bình phương của 2 đa thức
đối nhau thì bằng nhau.
2) Sai, vì lập phương của 2 đa thức đối
nhau thì đối nhau. A3
=-(-A)3
3) Đúng, vì x+1=1+x
(Theo t/c giao hoán)
4) Sai, 2 vế là hai đa thức đối nhau
x2
-1=-(1-x2
)
5) Sai, (x-3)2
=x2
-6x+9
(A-B)2
=(B-A)2
(A-B)3
=-(B-A)3
Hoạt động 4
Luyện tập-củng cố (10 phút)
Bài 26 tr14 SGK. Tính.
a) (2x2
+3y)3
b)
3
1
3
2
x
æ ö÷ç - ÷ç ÷çè ø
Bài 29 tr14 SGK
(Đề bài in trên giấy trong hoặc các nhóm viết vào
bảng phụ)
HS cả lớp làm vào vở
2 HS lên bảng làm
a) (2x2
+3y)3
=(2x2
)3
+3.(2x2
)2
.3y+3.2x2
(3y)2
+(3y)3
=8x6
+36x4
y+54x2
y2
+27y3
b)
3
3 2
2 3
3 2
1
3
2
1 1 1
3. .3 3. .3 3
2 2 2
1 9 27
27
8 4 2
x
x x x
x x x
æ ö÷ç - ÷ç ÷çè ø
æ ö æ ö÷ ÷ç ç= - + -÷ ÷ç ç÷ ÷ç çè ø è ø
= - + -
HS hoạt động theo nhóm làm bài trên
giấy trong có in sẵn đề bài (nếu có đèn
chiếu)hoặc làm trên bảng nhóm.
bài làm:
N. x3
-3x2
+3x-1=(x-1)3
U. 16+8x+x2
=(x+4)2
H. 3x2
+3x+1+x3
=(x+1)3
=(1+x)3
Â. 1-2y+y2
=(1-y)2
=(y-1)2
(x-1)3
(x+1)3
(y-1)2
(x-1)3
(1+x)3
(1-y)2
(x+4)2
N H Â N H Â U
GV: em hiểu thế nào là con người nhân hậu? HS: Người nhân hâuk là người giàu tình
thương, biết chia sẻ cùng mọi người,
“Thương người như thể thương thân”
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Ôn tập năm hằng đẳng thức đáng nhớ đã học, so sánh để ghi nhớ.
Lê Thi Mạng 21
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
- Bài tập về nhà số 27, 28 tr14 SGK
Số 16 tr5 SBT
Lê Thi Mạng 22
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
A- Mục tiêu
- Hs nắm được các hàng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên và giải toán
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong, đèn chiếu) ghi bài tập, phấn màu, bút dạ
- HS: + Học thuộc lòng hằng đẳng thức đã biết
+ Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C- Tiến trình dạy – Học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
1. Kiểm tra (8 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1: Viết hằng đẳng thức:
(A+B)3
=
(A-B)3
=
So sánh hai hằng đẳng thức này ở dạng triển
khai.
+ Chữa bài tập 28 9a) tra14 SGK
HS2: + Trong các jhẳng định sau, khẳng định
nào đúng:
a) (a-b)3
=(b-a)3
b) (x-y)2
=(y-x)2
c) (x+2)3
=x3
+6x2
+12x+8
d) (1-x)3
=1-3x-3x2
-x3
GV nhận xét, cho điểm HS
Hai HS lên bảng kiểm tra
HS1: +Viết hằng đẳng thức
(A+B)3
=A3
+3A2
B+3AB2
+B3
(A-B)3
=A3
-3A2
B+3AB2
-B3
So sánh: Biểu thức khai triển của hai hằng
đẳng thức nàu đều có bốn hạng tử (trong đó
luỹ thừa của A giảm dần, luỹ thừa của B tăng
dần)
ở hằng đẳng thức lập phương của 1 tổng, các
dấu đều là dấu “+”, ở hằng đẳng thức lập
phương của 1 hiệu, các dấu “+”, “-“ xen kẽ
nhau.
+ Chữa bài tập 28(a) trang 14 SGK
x3
+12x2
.4+3.x.42
+43
= (x+4)3
=103
=1000
a) Sai
b) Đúng
c) Đúng
d) Sai
+ Chữa bài tập 28(b) SGK
x3
-6x2
+12x-8 tại x=22
=x3
-3.x2
.2+3.x.22
-23
=(x-2)3
=(22-2)3
=8000
HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2
6. Tổng hai lập phương (12 phút)
GV yêu cầu HS làm ?1 tr. 14 SGK
Tính (a+b)(a2
-ab+b2
) Với a, b là các số tuỳ ý
GV: Từ đó ta có
a3
+b3
=(a+b)(a2
-ab+b2
)
Tương tự:
A3
+B3
=(A+B)(A2
-AB+B2
)
Một HS trình bày miệng.
(a+b)(a2
-ab+b2
)
= a3
-a2
b+ab2
+a2
b-ab2
+b3
=a3
+b3
Lê Thi Mạng 23
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý.
GV giới thiệu: (A2
-AB+B2
) quy ước gọi là
bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức (vì
so với bình phương của hiệu (A-B)2
thiếu hệ
số 2 trong -2AB)
- Phát biểu bằng lời hai hằng đẳng thức tổng
2 lập phương của 2 biểu thức.
áp dụng:
a) Viết x3
+8 dưới dạng tích., GV gợi ý
x3
+8=x3
+23
Tương tự viết dưới dạng tích 27x3
+1
b) Viết (x+1)(x2
-x+1) dưới dạng tổng.
Sau đó GV cho HS làm bài tập 30(a) tr.16
SGK
Rút gọn biểu thức:
(a+3)(x2
-3x+9)-(54+x3
)
GV nhắc nhở HS phân biệt (A+B)3
là phương của 1 tổng với A3
+B3
là tổng 2 lập
phương
HS: Tổng 2 lập phương của 2 biểu thức bằng
tích của tổng hai biểu thức với bình phương
thiếu của hiệu 2 biểu thức.
HS: x3
+8=x3
+23
= (x+2)(x2
-2x+4)
27x3
+1=(3x)3
+13
=(3x+1)(9x2
-3x+1)
HS: (x+1)(x2
-x+1)=x3
+13
=x3
+1
HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV:
(x+3)(x2
-3x+9)-(54+x3
)=x3
+33
-54-x3
=x3
+27-54-x3
=-27
Hoạt động 3
7. Hiệu 2 lập phương (10phút)
GV yêu cầu HS làm ?3 tr.15 SGK.
Tính (a-b)(a2
+ab+b2
) với a, b là các số tuỳ ý.
GV: Từ kết quả phép nhân ta có:
a3
-b3
=(a-b)(a2
+ab+b2
)
Tương tự: A3
-B3
=(A-B)(A2
+AB+B2
)
Ta quy ước gọi (A2
+AB+B2
) là bình phương
thiếu của tổng 2 biểu thức.
- Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức hiệu
2 lập phương của 2 biểu thức
áp dụng (đề bài đưa lên màn hình)
a) Tính (x-1)(x2
+x+1)
GV: Phát hiện dạng của các thừa số rồi biến
đổi
b) Viết 8x3
-y3
dưới dạng tích
GV gợi ý 8x3
là bao nhiêu tất cả bình
phương.
c) hãy đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của
tích (a+2)(x2
-2x+4)
Sau đó GV cho HS làm bài tập 30(b) tr.16
SGK
Rút gọn biểu thức:
(2x+y)4x2
-2xy+y3
)-(2x-y)(4x2
+2xy+y2
)
HS làm bài vào vở
(a-b)(a2
+ab+b2
)=a3
+a2
b+ab2
-a2
b-ab2
-b3
=a3
-b3
HS: Hiệu 2 lập phương của 2 biểu thức bằng
tích của hiệu 2 biểu thức với bình phương
thiếu củatổng 2 biểu thức.
HS: a) (x-1)(x2
+x+1)=x3
-13
=x3
-1
b) 8x3
-y3
=(2x)3
-y3
=(2x-y)[(2x)2
+2xy+y2
]
= (2x-y)(4x2
+2xy+y2
)
HS lên đánh dấu x vào ô x3
+8
HS cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm
=[(2x)3
+y3
]-[(2x)3
-y3
]=8x3
+y3
-8x3
+y3
=2y3
Lê Thi Mạng 24
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Hoạt động 4
Luyện tập-củng cố (13 phút)
GVyêu cầu tất cả HS viết vào giấy (giấy
nháp hoặc giấy trong) bảy hằng đẳng thức đã
học.
Sau đó, trong từng bàn, hai bạn đổi bài cho
nhau để kiểm tra.
GV hỏi: Những bạn nào viết đúng cả 7 (6,
5...) hàng đẳng thức thì giơ tay, GV kiểm tra
số lượng.
Bài tập 31(a) tr.16 SGK
Chứng minh rằng:
a3
+b3
=(a+b)3
-3ab(a+b)
áp dụng tính a3
+b3
Biết a.b=6 và a+b=-5
GV cho HS hoạt động nhóm.
1) bài 32 tr.16 SGK
Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống
2) các khẳng định sau đúng hay sai?
a) (a-b)3
-(a-b)(a2
+ab+b2
)
b) (a+b)3
=a3
+3ab2
+3a2
b+b3
c) x2
+y2
=(x-y)(x+y)
d) (a-b)3
=a3
-b3
e) (a+b)(a2
-ab+a2
)=a3
+b3
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm, có thể
cho điểm khuyến khích nhóm làm bài tốt
HS viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào giấy.
HS kiểm tra bài lẫn nhau
HS giơ tay để GV biết số hàng đẳng thức đa
thuộc
HS làm bài tập, 1 HS lên bảng làm
BĐVP: a3
+b3
=(a+b)3
-3ab(a+b)
=a3
+3a2
b+3ab2
-3a2
b-3ab2
=a3
+b3
vậy đẳng thức đã được CM.
HS làm tiếp:
a3
+b3
=(a+b)3
-3ab(a+b)
=(-5)3
-3.6.(-5)
=-125+90=-35
HS hoạt động nhóm
1) Bài 32 SGK
a) (3x+y)(9x2
-3xy+y2
)=27x3
+y3
b) (2x-5)(4x2
+10x+25)=8x3
-125
2)
a) sai b) đúng c) sai
d) sai e) đúng
Đại diện 1 nhóm trình bày bài, HS nhận xét
góp ý.
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà 2 phút)
Học thuộc lòng (công thức và phát biểu thành lời 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
Bài tập về nhà số 31 9b), 33, 36, 37 tr.16, 17 SGK, số 17, 18 tr.15 SBT
Lê Thi Mạng 25
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Tiết 8: Luyện tập
A- Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về 7 hàng đằng thức đáng nhớ
- HS biết vận dụng khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán.
- Hướng dẫn HS cách dùng hằng đẳng thức (A±B)2
để xét giá trị của 1 tam thức bậc 2.
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: bảng phụ (hoặc giấy trong, đến chiếu) ghi bài tập, phấn màu, bút dạ.
- HS: Học thuộc lòng (công thức và lời) 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
Bút dạ, bảng phụ nhóm
C- Tiến trình dạy-Học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
1. Kiểm tra (7phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: Chữa bài tập 30(b) tr.16 SGK
+ Viết dạng tổng quát và phát biểu bằng lời
hằng đẳng thức A3
+B3
; A3
-B3
2 HS lên bảng kiểm tra.
HS1: +Chữa bài tập 30 9b) SGK
(2x+y)(4x2
-2xy+y2
)-(2x+y)(4x2
+2xy+y2
)
=(2x)3
+y3
-[(2x)3
-y3
]=8x3
+y3
-8x3
+y3
=2y3
+ Viết:
A3
+B3
=(A+B)(A2
-AB+B2
)
A3
-B3
=(A-B)(A2
+AB+B2
)
Sau đó phát biểu bằng lời 2 hằng đẳng thức
HS2: Chữa bài tập 37 tr17 SGK. HS dùng phấn màu (đề bài đưa lên bảng phụ) hoặc bút dạ
nối các biểu thức
(x-y)(x2
+xy+y2
) x3
+y3
(x+y)(x-y) x3
-y3
x2
-2xy+y2
x2
+2xy+y2
(x+y)2
x2
-y2
(x+y)(x2
-xy+y2
) (y-x)2
y3
+3xy2
+3x2
y+x3
y3
-3xy2
+3x2
y-x3
(x-y)3
(x+y)3
Hoạt động 2
Luyện tập (21 phút)
bài 33 tr.16 SGK
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài
HS1 làm các phần a, c, e
HS2 làm các phần b, d, f
GV yêu cầu HS thực hiện từng bước theo
hằng đẳng thức, không bỏ bước để tránh
nhầm lẫn.
Bài 34 tr.17 SGK
GV yêu cầu HS chuẩn bị bài khoảng 3 phút,
sau đó mời 2 HS lên bảng làm phần a, b
2 HS lên bảng làm, các HS khác mở vở đối
chiếu
a) (2+xy)2
=22
+2.2.xy+(xy)2
=4+4xy+x2
y2
b) (5-3x)2
=52
-2.5.3x+(3x)2
=25-30x+9x2
c) (5-x2
)(5+x2
)=52
-(x2
)2
=25-x4
d) (5x-1)3
=(5x)3
-3.(5x)2
.1+3.5x.12
-13
=125x3
-75x2
+15x-1
e) (2x-y)(4x2
+2xy+y2
)=(2x)3
-y3
=8x3
-y3
f) (x+3)(x2
-3x+9)=x3
+33=x
3+27
HS làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng làm
a) Cách 1: (a+b)2
-(a-b)2
= (a2
+2ab+b2
)-(a2
-2ab+b2
)
= a2
+2ab+b2
-a2
+2ab-b2
=4ab
Lê Thi Mạng 26
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Phần a cho HS làm theo 2 cách.
GV yêu cầu HS quan sát kỹ biểu thức để phát
hiện ra hằng đẳng thức dạng A2
-2AB+B2
Sau đó GV cho HS hoạt động theo nhóm
Nửa lớp làm bài 35 tr.17 SGK
Nửa lớp làm bài 38 tr.17 SGK
GV gợi ý HS ở lớp đưa ra cách chứng minh
khác của bài 38
Cách 2:
(a+b)2
-(a-b)2
=(a+b+a-b)(a+b-a_b)=2a.2b=4ab
b) (a+b)3
-(a-b)3
-2b3
=(a3
+3a2
b+3ab2
+b3
)-(a3
-
3a2
b+3ab2
-b3
)-2b3
=a3
+3a2
b+3ab2
+b3
-a3
+3a2
b-3ab2
+b3
-2b3
=6a2
b
c) (a+y+z)2
-2(x+y+z)(x+y)+(x+y)2
=[(x+y+z)-(x+y)]2
=(x+y+z-x-y)2
=z2
HS Hoạt động theo nhóm
Bài 35. Tính nhanh
a) 342
+662
+68.66=342
+2.34.66+662
=(34+66)2
=1002
=10000
b) 742
+242
-48.74
= 742
-2.74.24+242
=(74-24)2
=2500
Bài 38. Chứng minh các đẳng thức
a) (a-b)3
=-(b-a)3
Cách 1:
VT: (a-b)3
=[-(b-a)]3
=-(b-a)3
=VP
Cách 2: VT=(a-b)3
=a3
-3a2
b+3ab2
-b3
=-(b3
-
3b2
a+3ba2
-a2
)=-(b-a)3
=VP
b) (-a-b)2
=(a+b)2
Cách 1:
VT=(-a-b)2
=[-(a+b)]=2
=(a+b)2
=VP
Cách 2:
VT=(-a-b)2
=(-a)2
-2(-a)b+b2
=a2
+2ab+b2
=
(a+b)2
=VP
Đại diện nhóm trình bày bài
HS có thể đưa ra cách chứng minh khác.
Hoạt động 3
Hướng dẫn xét 1 số dạng toán về giá trị tam thức bậc 2
(15 phút)
Bài 38 Tr.5 SBT
Chứng tỏ rằng:
a) x2
-6x+10>0 với mọi x
GV: Xét vế trái của bất đẳng thức, ta nhận
thấy
x2
-6x+10=x2
-2x.3+32
+1=(x-3)2
+1
Vậy ta đã đưa tất cả các hạng tử chứa biến
vào bình phương của 1 hiệu, còn lại là hạng
tử tự do
Tới đây, làm thế nào chứng minh đuợc đa
thức luôn dương với mọi x
HS: Có (x-3)2
≥0 với mọi x
=> (x-3)2
+1≥1 x hay x2
-6x+1=>0 với mọi x
HS: 4x-x2
-5
Lê Thi Mạng 27
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
b) 4x-x2
-5<0 với mọi x
GV: Làm thế nào để tách ra từ đa thức bình
phương của 1 hiệu (hoặc tổng)
Bài 18 tr. 5 SBT
Tìm GTNN của đa thức
a) P=x2
-2x+5
GV: Tương tự như trên, hãy đưa tất cả các
hạng tử chứa biến vào bình phương của 1
hiệu
Hãy lập luận từ (x-1)2
≥0 với mọi x
b) Q=2x2
-6x
GV hướng dẫn HS biến đổi
Q=2x2
-6x=2(x2
-6x)=
2 3 9 9
2 2 .
2 4 4
x x
æ ö÷ç - + - ÷ç ÷çè ø
=
2 2
3 9 3 9 9
2 2
2 4 2 2 2
x x
é ùæ ö æ öê ú÷ ÷ç ç- - = - - -³÷ ÷ç çê ú÷ ÷ç çè ø è øê úë û
Vậy GTNN của Q là bao nhiêu? Tại x bằng
bao nhiêu?
GV: bài toán tìm GTLN của tam thức bậc 2
làm tương tư, khi ấy hệ số của hạng tử bậc 2
nhỏ hơn 0
= -(x2
-4x+5)=-(x2
-2.x.2+=4+1)=
-[(x-2)2
+1]
có (x-2)2
≥0 với mọi x
(x-2)2
+1>0 với mọi x
-[(x-2)2
+1]<0 với mọi x
hay 4x-x2
-5<0 với mọi x
HS: P=x2
-2x+5
P=x2
-2x+1+4
P=(x-1)2
+4
HS: Có (x-1)2
≥0 với mọi x
P=(x-1)2
+4≥4 với mọi x
=> GTNN của P=4 <=> x=1
HS: GTNN của
9
4
Q =- tại
3
2
x =
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Thường xuyên ôn tập để thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
bài tập về nhà số 19(c), 20, 21 tr.5 SBT
Hướng dẫn bài 21 tr.5 SBT: áp dụng t/c phân phối của phép nhân và phép cộng.
Lê Thi Mạng 28
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp đặt nhân tử chung
A- Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là phân tích da thức thành nhân tử.
- Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) Ghi bài tập mẫu, chú ý.
- HS: bảng nhóm, bút dạ, giấy trong.
C- Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
1. Kiểm tra (5 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra
Tính nhanh giá trị biểu thức
HS1:
a) 85.12,7+15.12,7
HS 2:
b) 52.143-52.39-8.26
GV nhận xét, cho điểm HS
GV: Để tính nhanh giá trị các biểu thức
trên 2 em đều đã sử dụng t/c phân phối
của phép nhân với phép cộng để viết tổng
(hoặc hiệu) đã cho thành 1 tích.
Đối với các đa thức thì sao? Chúng ta tiếp
tục các ví dụ sau:
Hai HS lên bảng làm bài
HS1:
a) =12,7(85+15)
= 12,7.100=1270
HS2:
b) =52.143-52.39-4.2.26
= 52.143-52.39-4.52
= 52(143-39-4)
=52.100=5200
HS cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn
Hoạt động 2
1. Ví dụ (14 phút)
Ví dụ 1: Hãy viết 2x2
-4x thành 1 tích của
những đa thức
GV gợi ý: 2x2
=2x.x
4x=2x.2
GV: Em hãy viết 2x2
-4x thành 1 tích của
các đa thức
Trong ví dụ vừa rồi ta viết 2x2
-4x thành
tích 2x(x-2), việc biến đổi đó được gọi là
phân tích đa thức 2x2
-4x thành nhân tử
GV: Vậy thế nào là phân tích đa thức
thành nhân tử?
GV: Phân tích đa thức thành nhân tử còn
gọi là phân tích đa thức thành thừa số
GV: Cách làm như ví dụ trên gọi là phân
HS viết:
2x2
-4x=2x.x-2x.2=2x(x-2)
HS: Phân tích đa thức thành nhân tử là biến
đổi đa thức đó thành 1 tích của những đa
thức. Một HS đọc lại khái niệm tr18SGK
Lê Thi Mạng 29
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp đặt nhân tử chung. Còn nhiều
phương pháp khác để phân tích đa thức
thành nhân tử chúng ta sẽ nghiên cứu ở
các tiết học sau.
GV: Hãy cho biết nhân tử chung ở ví dụ
trên là gì?
GV cho HS làm ví dụ 2 tr18 SGK. Phân
tích đa thức 15x3
-5x2
+10x thành phân tử.
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, sau đó
kiểm tra bài của 1 số em trên giấy trong.
GV: Nhân tử chung trong ví dụ này là 5x.
- Hệ số của nhân tử chung (5) có quan hệ
gì với các số nguyên dương của hạng tử
(15; 5; 10)?
- Luỹ thừa bằng chữ của nhân tử chung
(x) quan hệ thế nào với luỹ thừa bằng chữ
của hạng tử?
GV dưa “Cách tìm nhân tử chung với đa
thức có hệ số nguyên” tr.25 SGK lên màn
hình.
HS: 2x
HS làm bài vào vở. Một HS lên bảng làm:
15x3
-5x2
+10x=5x.3x2
-5x.x+5x.2
=5x(3x2
-x+2)
HS nhận xét:
- Hệ số của nhân tử chung chính là ƯCLN
của các hệ số nguyên dương của các hạng
tử.
- Luỹ thừa bằng chữ của nhân tử chung
phải là luỹ thừa có mặt trong tất cả các
hạng tử của đa thức, với số mũ là số mũ
nhỏ nhất của nó trong các hạng tử.
Hoạt động 3
2. áp dụng (12 phút)
GV cho HS làm ?1
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV hướng dẫn HS tìm nhân tử chung của
mỗi đa thức, lưu ý đổi dấu ở câu c.
Sau đó yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 3
HS lên bảng làm.
GV hỏi: ở câu b, nếu dừng lại ở kết quả
(x-2y)(5x2
-15x) có được không?
Qua phần c, GV nhấn mạnh: Nhiều khi để
làm xuất hiện nhân tử chung, ta cần đổi
dấu các hạng tử, cách làm đó là dùng t/c
A=-(-A)
GV: Phân tích đa thức thành nhân tử có
nhiều lợi ích. Một trong các ích lợi đó là
giải toán tìm x.
GV cho HS làm ?2 . Tìm x sao cho 3x2
-
HS làm bài:
a) x2
-x=x.x-1.x=x(x-1)
b) 5x2
(x-2y)-15x(x-2y)=(x-2y)(5x2
-15x)
=(x-2y).5x(x-3)
=5x(x-2y)(x-3)
c) 3(x-y)-5x(y-x)
=3(x-y)(+5x(x-y)=(x-y)(3+5x)
HS nhận xét bài làm trên bảng
HS: Tuy kết quả đó là một tích nhưng phân
tích như vậy chưa triệt để vì đa thức (5x2
-
15x) còn tiếp tục phân tích được bằng 5x(x-
3)
Lê Thi Mạng 30
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
6x=0
GV gợi ý HS phân tích đa thức thành
nhân tử. Tích trên bằng 0 khi nào?
HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình
bày:
3x2
-6x=0
-> 3x(x-2)=0
-> x=0 hoặc x=2
Hoạt động 4
Luyện tập củng cố (12 phút)
Bài 39 tr19 SGK
GV chia lớp thành hai
Nửa lớp làm câu b, d
Nửa lớp làm câu c, e
GV nhắc nhở HS cách tìm các số hạng
viết trong ngoặc: lấy lần lượt các hạng tử
của đa thức chia cho nhân tử chung
GV nhận xét bài làm của HS trên giấy
trong
Bài 40 (b) tr19 SGK
Tính giá trị của biểu thức:
x(x-1)-y(1-x) tại x=2001 và y=1999
GV hỏi: Để tính nhanh giá trị của biểu
thức ta nên làm ntn?
GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng trình bày.
Bài 41(a) tr19 SGK
Tìm x biết:
5x(x-2000)-x+2000=0
GV: Em biến đổi ntn để xuất hiện nhân tử
chung ở vế trái?
GV gọi 1 HS lên bảng. Cả lớp làm bài vào
vở
GV sửa bài cho HS
Sau đó đưa câu hỏi củng cố.
- Thế nào là phân tích đa thức thành nhân
HS làm trên giấy trong:
b)
2 3 2 22 2
5 5
5 5
x x x y x x y
æ ö÷ç+ + = + + ÷ç ÷çè ø
c) 14x2
y-21xy2
+28x2
y2
=7xy(2x-3y+4xy)
d) ( ) ( ) ( )( )
2 2 2
1 1 1
5 5 5
x y y y y x y- - - = - -
e) 10x(x-y)-8y(y-x)=10x(x-y)+8y(x-y)
=(x-y)(10x+8y)=(x-y)2(5x+4y)
=2(x-y)(5x+4y)
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS: Để tính nhanh giá trị của biểu thức ta
nên phân tích đa thức thành nhân tử rồi mới
thay giá trị của x và y vào tính.
x(x-1)-y(1-x)=x(x-1)+y(x-1)
=(x-1)(x+y)
Thay x=2001 và y=1999 vào biểu thức ta
có: (2001-1)(2001+1999)=2000.4000
=8000000
HS: Đưa 2 hạng tử cuối vào trong ngoặc và
đặt dấu trừ trước ngoặc.
Giải
5x(x-2000)-x+2000=0
5x(x-2000)-(x-2000)=0
(x-2000)(5x-1)=0
-> x-2000=0 hoặc 5x-1=0
-> x=2000 hoặc x=1/5
HS nhận xét bài làm của bạn
HS trả lời:
- Phân tích đa thức thành nhân tử là biến
Lê Thi Mạng 31
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
tử?
- Khi phân tích đa thức thành nhân tử phải
đạt yêu cầu gì?
- Nêu cách tìm nhân tử chung của các đa
thức có hệ số nguyên (GV lưu ý HS việc
biến đổi dấu khi cần thiết)
- Nêu cách tìm các số hạng viết trong
ngoặc sau nhân tử chung.
đổi đa thức đó thành một tích của các đa
thức.
- Phân tích đa thức thành nhân tử phải triệt
để
- Nêu hai bước:
+ Hệ số
+ luỹ thừa bằng chữ
- Muốn tìm các số hạng viết trong ngoặc ta
lấy lần lượt các hạng tử của đa thức chia
cho nhân tử chung.
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn lại bài theo các câu hỏi củng cố
- làm bài tập 40(a), 41(b), 42 tr19 SGK
- Làm bài tập 22, 24, 25 tr5, 6 SBT
- Nghiên cứu trước chương 7. Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Lê Thi Mạng 32
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Tiết 10: phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
A- Mục tiêu
- HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng
đẳng thức
- HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GS: Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) và các phim giấy trong để viết các hằng đẳng thức;
các bài tập mẫu.
- HS: bảng nhóm, bút dạ, giấy trong
C- Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
1. Kiểm tra bài cũ (8 phút)
GV gọi HS 1 lên bảng chữa bài tập 41(b)
và 42 tr19 SGK.
GV đưa bài tập sau lên màn hình yêu cầu
SH2:
a) Viết tiếp vào vế phải để được các hằng
đẳng thức:
A2
+2AB+B2
=.......................
A2
-2AB+B2
=........................
A2
-B2
=..................................
A3
+3A2
B+3AB2
+B3
=............
A3
-3A2
B+3AB2
-B3
=.............
A3
+B3
=................................
A3
-B3
=.................................
b) Phân tích đa thức (x3
-x) thành nhân tử.
Nếu HS dừng lại ở kết quả x(x2
-1) thì GV
gợi ý x2
-1=x2
-12
. Vậy áp dụng hằng đẳng
thức ta phân tích tiếp: x(x2
-1)=x(x-1)(x+1)
GV nhận xét, cho điểm HS
GV chỉ vào các hằng đẳng thức HS2 đã
làm trên nói: Việc áp dụng hằng đẳng
thức cũng cho ta biến đổi đa thức thành 1
tích, đó là nội dung bài hôm nay: Phân
tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp dùng hằng đẳng thức.
HS1. Chữa bài tập 41(b) SGK
x3
-13x=0
x(x2
-13)=0
-> x=0 hoặc x2
=13
-> x=0 hoặc 13x = ±
Bài tập 42 tr19 SGK
55n+1
-55n
=55n
.55-55n
=55n
(55-1)=55n
.54
Luôn chia hết cho 54 (n∈N)
HS điền tiếp vào vế phải
(A+B)2
(A-B)2
(A+B)(A-B)
(A+B)3
(A-B)3
(A+B)(A2
-AB+B2
)
(A-B)(A2
-AB+B2
)
b) x3
-x=x(x2
-1)=x(x+1)(x-1)
HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2
1.Ví dụ (15 phút)
Lê Thi Mạng 33
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
GV phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2
-4x+4
Bài toán này em có dùng được phương
pháp đặt nhân tử chung không? vì sao?
(GV treo ở góc bảng 7 hằng đẳng thức
đáng nhớ theo chiều tổng -> tích)
GV: Đa thức này có 3 hạng tử, em hãy
nghĩ xem có thể áp dụng hằng đẳng thức
nào để biến đổi thành tích?
GV gợi ý: những đa thức nào vế trái có 3
hạng tử?
GV: Đúng, em hãy biến đổi để làm xuất
hiện dạng tổng quát.
GV: Cách làm như trên gọi là phân tích đa
thức thành nhân tử bằng phương pháp
dùng hằng đẳng thức.
Sau đó GV yêu cầu HS tự nghiên cứu 2 ví
dụ b và c trong SGK tr 19.
Phân tích đa thức thành nhân tử:
b) ( )
2
2 2
2 2x x- = -
c) 1-8x3
=13
-(2x)3
=(1-2x)(1+2x+4x2
)
GV: Qua phần tự nghiên cứu em hãy cho
biết ở mỗi ví dụ đã sử dụng hằng đẳng
thức nào để phân tích đa thức thành nhân
tử?
GV hướng dẫn HS làm ?1
Phân tích các đa thức sau thành nhân
tử:
a) x3
+3x2
+3x+1
GV: Đa thức này có 4 hạng tử theo em có
thể áp dụng hằng đẳng thức nào?
b) (x+y)2
-9x2
GV: (x+y)2
-9x2
=(x+y)2
-(3x)2
Vậy biến đổi tiếp thế nào?
GV yêu cầu HS làm tiếp ?2
HS: Không dùng được phương pháp đặt
nhân tử chung vì tất cả các hạng tử của đa
thức không có nhân tử chung.
HS: Đa thức trên có viết được dưới dạng
bình phương của 1 hiệu.
HS trình bày tiếp:
x2
-4x+4=x2
-2.x.2+22
=(x-2)2
HS tự nghiên cứu SGK
HS: ở ví dụ b dùng hằng đẳng thức hiệu hai
bình phương còn ví dụ c dùng hằng đẳng
thức hiệu 2 lập phương.
HS: Có thể dùng hằng đẳng thức lập
phương của 1 tổng.
x3
+3x2
+3x+1
=x3
+3x2
.1+3.x.12
+13
=(x+1)3
HS biến đổi tiếp
=(x+y+3x)(x+y-3x)=(4x+y)(y-2x)
HS làm:
1052
-25=1052
-52
=(105+5)(105-5)=110.100=11000
Hoạt động 3
2. áp dụng (5 phút)
Ví dụ: Chứng minh rằng
(2n+5)2
-25 chia hết cho 4 với mọi cố
nguyên n
GV: Để chứng minh đa thức chia hết cho HS: Ta cần biến đổi đa thức thành 1 tích
Lê Thi Mạng 34
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
4 với mọi số nguyên n, cần làm thế nào? trong đó có chứa thừa số là bội của 4.
HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
(bài giải như tr 20 SGK)
Hoạt động 4
Luyện tập(15 phút)
Bài 43 tr20 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV yêu cầu HS làm bài độc lập rồi gọi lần
lựơt từng h/s lên chữa.
Lưu ý HS nhận xét đa thức có mấy hạng
tử để lựa chọn hằng đẳng thức thức áp
dụng cho phù hợp
GV nhận xét, sửa chữa các thiếu sót của
HS.
Sa đó GV cho hoạt động nhóm, mỗi nhóm
làm 1 bài trong các bài tập sau:
Nhóm 1 bài 44(b) tr20 SGK
Nhóm 2 bài 44(e) tr20 SGK
Nhóm 3 bài 45(a) tr20 SGK
Nhóm 4 bài 45(b) tr20 SGK
HS làm bài vào vở, 4 HS lần lượt lên chữa
bài (2 HS một lượt)
a) x2
+6x+9=x2
+2.x.3+32
=(x+3)2
b) 10x-25-x2
=-(x2
-10x+25)
=-(x2
-2.5.x+52
)=-(x-5)2
hoặc –(5-x)2
c) ( )
3
33 1 1
8 2
8 2
x x
æ ö÷ç- = - ÷ç ÷çè ø
= ( )
3
21 1 1
2 2 2
2 2 2
x x x
æ öæ ö æ ö ÷ç÷ ÷ç ç ÷ç- + +÷ ÷÷ç çç÷ ÷ç ç ÷è ø è ø÷çè ø
=
21 1
2 4
2 4
x x x
æ öæ ö÷ ÷ç ç- + +÷ ÷ç ç÷ ÷ç çè øè ø
d)
( )
2
22 21 1
64 8
25 5
1 1
8 8
5 5
x y x y
x y x y
æ ö÷ç- = -÷ç ÷çè ø
æ öæ ö÷ ÷ç ç= + -÷ ÷ç ç÷ ÷ç çè øè ø
HS nhận xét bài làm của bạn
HS hoạt động theo nhóm:
Bài làm của các nhóm:
Nhóm 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
bài 44(b)
(a+b)3
-(a-b)3
=(a3
+3a2
b+3ab2
+b3
)-(a3
-3a2
b+3ab2
-a3
)
=a3
+3a2
b+3ab2
+b3
-a3
+3a2
b-3ab2
+b3
=6a2
b+2b3
=2b(3a2
+b2
)
HS có thể dùng hằng đẳng thức dạng A3
-B3
nhưng cách này dài.
Nhóm 2: Bài 44(e)
-x3
+9x2
-27x+27=32
-3.32
x+3.3.x2
-x3
=(3-x)3
Nhóm 3: Bài 45(a)
Tím x biết: 2-25x2
=0
( ) ( )
( )( )
2 2
2 5 0
2 5 2 5 0
2 5 0
x
x x
x
- =
+ - =
+ =Þ
Lê Thi Mạng 35
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
GV nhận xét, có thể cho điểm 1 số nhóm.
hoặc
2
2 5 0
5
x x- = =-Þ hoặc
2
5
x =
Nhóm 4: bài 45(b)
Tìm x biết:
2 1
0
4
x x- + =
2
2
2
1 1
2. . 0
2 2
1 1 1
0 0
2 2 2
x x
x x x
æ ö÷ç- + =÷ç ÷çè ø
æ ö÷ç - = - = =Þ Þ÷ç ÷çè ø
Sau khoảng 5 phút hoạt động nhóm, đại
diện các nhóm trình bày bài giải.
HS nhận xét, góp ý
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn lại bài, chú ý vận dụng hằng đẳng thức cho phù hợp
- Làm bài tập 44 (a, c, d) tr20 SGK
29; 30 tr6 SBT
Lê Thi Mạng 36
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Tiết 11: phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
A- Mục tiêu
- HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi sắn đề bài; một số bài giải mẫu và những điều
cần lưu ý khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử
- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, giấy trong.
C- Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
1. Kiểm tra và đặt vấn đề (10 phút)
GV đồng thời kiểm tra 2 HS
HS1: Chữa bài tập 44 (c) tr20 SGK
GV hỏi thêm: em đã dùng hằng đẳng thức
nào để làm bài tập trên?
GV: Em còn cách nào khác để làm
không?
Sau đó GV đưa cách giải đó lên màn hình
để HS chọn cách nhanh nhất để chữa.
(a+b)3
+(a-b)3
=[(a+b)+(a-b)][(a+b)2
-(a+b)(a-b)+(a-
b)2
]=(a+b+a-b)(a2
+2ab+b2
-a2
+b2
+a2
-
2ab+b2
)=2a(a2
+3b2
)
HS2 chữa bài tập 29(b) tr6 SBT
GV nhận xét, cho điểm HS
Sau đó GV hỏi còn cách nào khác để tính
nhanh bài 29(b) không?
GV nói: Qua bài này ta thấy để phân tích
đa thức thành nhân tử còn có thêm
phương pháp nhóm các hạng tử. Vậy
nhóm ntn để phân tích được đa thức thành
nhân tử, đó là nội dung bài học này.
HS1 chữa bài 44(c) SGK
c) (a+b)3
+(a-b)3
=(a3
+3a2
b+3ab2
+b3
)+(a3
-3a2
b+3ab2
-b3
)
=2a3
+6ab2
=2a(a2
+3b2
)
HS: Em đã dùng hai hằng đẳng thức: lập
phương của 1 tổng và lập phương của 1
hiệu
HS: Có thể dùng hằng đẳng thức tổng 2 lập
phương
Bài 28(b) Tính nhanh
872
+732
-272
-132
=(872
-272
)+(732
-132
)
=(87-27)(87+27)+(73-13)(73+13)
=60.114+60.86=60(114+86)=60.200
=12000
HS nhận xét bài giải của các bạn
HS có thể nêu:
(872
-132
)+(732
-272
)
=(87-13)(87+13)+(73-27)(73+27)
=74.100+46.100=100(74+46)=12000
Hoạt động 2
1. Ví dụ (15 phút)
Lê Thi Mạng 37
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân
tử:
x2
-3x+xy-3y
GV đưa ví dụ 1 lên bảng cho HS làm thử.
Nếu làm được thì GVkhai thác, nếu không
làm được GV gợi ý cho HS: Với ví dụ
trên thì có sử dụng được 2 phương pháp
đã học không?
GV: TRong 4 hạng tử , những hạng tử nào
có nhân tử chung?
GV: hãy nhóm các hạng tử có nhân tử
chung đó và đặt nhân tử chung cho từng
nhóm.
GV: Đến đây các em có nhận xét gì?
GV: Hãy đặt nhân tử chung của các nhóm
GV: Em có thể nhóm các hạng tử theo
cách khác được không?
GV lưu ý HS: Khi nhóm các hạng tử mà
đặt dấu “-“ trước ngoặc thì phải đổi dấu
tất cả các hạng tử trong ngoặc.
GV: Hai cách làm như ví dụ trên gọi là
phân tích đa thức thành nhân tử bằng
phương pháp nhóm hạng tử. Hai cách trên
cho ta kết quả duy nhất.
Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân
tử: 2xy+3z+6y+xz
GV yêu cầu HS tím các cách nhóm khác
nhau để phân tích được đa thức thành
nhân tử.
GV hỏi: Có thể nhóm đa thức là:
(2xy+3z)+(6y+xz) được không? tại sao?
GV: Vậy khi nhóm các hạng tử phải nhóm
thích hợp, cụ thể là:
- Mỗi nhóm đều có thể phân tích được
- Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử
ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải
tiếp tục được
HS: Vì cả 4 hạng tử của đa thức không có
nhân tử chung nên không dùng được
phương pháp đặt nhân tử chung. Đa thức
cũng không có dạng hằng đẳng thức nào.
HS: x2
và -3x; xy và -3y
Hoặc: x2
và xy; -3x và -3y
x2
-3x+xy-3y=(x2
-3x)+(xy-3y)
= x(x-3)+y(x-3)
HS: Giữa hai nhóm lại xuất hiện nhân tử
chung.
HS nêu tiếp:
= (x-3)(x+y)
HS: x2
-3x+xy-3y
=(x2
+xy)+(-3x-3y)=x(x+y)-3(x+y)
=(x+y)(x-3)
Hai HS lên bảng trình bày:
c1: (2xy+6y)+(3z+xz)
=2y(x+3)+z(3+x)=(x+3)(2y+z)
C2: = (2xy+xz)+(3z+6y)
=x(2y+z)+3(2y+z)=(2y+z)(x+3)
HS: Không nhóm như vậy đwocj vì nhóm
như vậy không phân tích đwocj đa thức
thành nhân tử.
Lê Thi Mạng 38
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Hoạt động 3
2. áp dụng (8 phút)
GV cho HS làm ?1
GV đưa lên màn hình ?2 SGK tr22 và
yêu cầu HS nêu ý kiến của mình về lời
giải của các bạn?
GV gọi 2 HS lên bảng đồng thời phân tích
tiếp với cách làm của 2 bạn.
GV đưa lên màn hình hoặc bảng phụ bài:
Phân tích x2
+6x+9-y2
thành nhân tử
Sau khi HS giải xong, GV hỏi: Nếu ta
nhóm thành các nhóm như sau: (x2
+6x)
+(9-y2
) có được không?
?1 Tính nhanh
15.64+25.100+36.15+60.100
= (15.64+36.15)+(25.100+60.100)
=15(64+36)+100(25+60)
=15.100+100.85=100(15+85)=10000
HS: Bạn 1 làm đúng, bạn 2 bạn 3 chưa
phân tích hết vì còn có thể phân tích tiếp
được.
*x4
-9x3
+x2
-9x
=x(x3
-9x2
+x-9)=x[(x3
+x)-(9x2
+9)]
x[x(x2
+1)-9(x2
+1)]=x(x2
+1)(x-9)
*x4
-9x3
+x2
-9x=(x4
-9x3
)+(x2
-9x)
=x3
(x-9)+x(x-9)=(x-9)(x3
+x)
=(x-9)x(x2
+1)=x(x-9)(x2
+1)
Kết quả phân tích như sau:
x2
+6x+9-y2
=(x2
+6x+9)-y2
=(x+3)2
-y2
=(x+3+y)(x+3-y)
HS: Nếu nhóm như vậy, mỗi nhóm có thể
phân tích được, nhưng quá trình phân tích
không tiếp tục được.
Hoạt động 4
3. Luyện tập-củng cố (10 phút)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nửa lớp
làm bài 48(b) tr22 SGK.
Nửa lớp làm bài 48(c) tr22 SGK
GV lưu ý HS:
- Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có
thừa số chung thì nên đặt thừa số trước rồi
mới nhóm
- Khi nhóm, chú ý tới các hạng tử hợp
thành hằng đẳng thức
GV kiểm tra bài làm của 1 số nhóm.
HS hoạt động theo nhóm.
48(b): 3x2
+6xy+3y2
-3z2
=3(x2
+2xy+y2
-z2
)=3[(x+y)2
-z2
]
=3(x+y+z)(x+y-z)
48(c): x2
-2xy+y2
-z2
+2zt-t2
=(x2
-2xy+y2
)-(z2
-2zt+t2
)
=(x-y)2
-(z-t)2
=[(x-y)+(z-t)][(x-y)-(z-t)]
=(x-y+z-t)(x-y-z+t)
Đại diện các nhóm trình bày bài giải
HS nhận xét, chữa bài.
Lê Thi Mạng 39
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Bài 49(b) tr 22 SGK
Tính nhanh: 452
+402
-152
+80.45
GV gợi ý 80.45=2.40.45
GV cho HS làm bài tập 50(a) tr23 SGK
HS làm bài, 1 HS lên bảng làm
=452
+2.45.40+402
-152
=(45+40)2
-152
=(85-15)(85+15)=70.100=7000
HS: x(x-2)x+2=0
x(x-2)+(x-2)=0
(x-2)(x+1)=0
-> x-2=0; x+1=0
-> x=2; x=-1
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử, cần nhóm thích
hợp.
Ôn tập 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
- Làm bài tập 47, 48(a), 50(b) tr22, 23 SGK
- làm bài tập 31, 32, 33 tr6 SBT
Lê Thi Mạng 40
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Tiết 12: Luyện tập
A- Mục tiêu
- Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung,
hằng đằng thức và nhóm hạng tử.
- Thấy rõ giá trị của việc sử dụng phân tích thành nhân tử vào giải toán
B- Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV Ghi bảng
Hoạt động 1
kiểm tra bài cũ
 GV nêu yêu cầu kiểm tra.
 GV gọi 2 HS lên bảng
HS1: Chữa bài 48 (b, c)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
b)3x2
+6xy+3y2
-3z2
c)x2
-2xy+y2
-z2
+2zt-t2
HS2: Chữa bài 49: Tính nhanh
a)37,5.6,5-7,5.3,4-6,6.7,5+3,5.37,5
b)452
+402
-152
+80.45
A- Chữa bài tập
Hoạt động 2
Luyện tập
 HS giải bài 50 tr23 SGK
GV nhấn mạnh cho HS những sai sót
thường gặp khi phân tích thành nhân tử ở
vế trái của các câu a, b (Như đưa vào
trong ngoặc đằng trước có dấu trừ không
đổi dấu); ab+ac+a=a(b+c)
 HS giải bài 32 tr6 SBT
B- luyện tập
Bài 50 SGK tr 23
Tìm x biết:
a)x(x-2)+x-2=0
Giải:
(x-2)(x+1)=0
2 0 2
1 0 1
x x
x x
− = = 
⇔ + = = − 
b)5x(x-3)-x+3=0
Giải
5x(x-3)-(x-3)=0
(x-3)(5x-1)=0
3
3 0
1
5 1 0
5
x
x
x x
=
− = ⇔ − = =

Bài 32 tr6 SBT
Phân tích đa thức thành nhân tử
Lê Thi Mạng 41
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
GV yêu cầu HS nhận xét và cho điểm
 GV: Đặt vấn đề: Có còn cách nào
khác để giải quyết bài toán trên không
(Gợi ý: Giữ nguyên một nhóm xy(y+x)
hoặc yz(y+z)... và tách 2xyz=xyz+xyz...
rồi dùng phương pháp nhóm, đặt nhân tử
chung để phân tích tiếp
 GV cho HS làm các bài tập trong
phiếu học tập
+ H/s lên bảng giải bài 1
Bài1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a)ax2
-a2
y+ax-ay-x+y
b)25x2
-10x+1-9y2
b)a3
-a2
x-ay+xy=(a3
-ay)-(a2
x-xy)
=a(a2
-y)-x(a2
-y)=(a2
-y)(a-x)
c)xy(x+y)+yz(y+z)+xz(x+z)+2xy
=[xy(x+y)+xyz]+[yz(y+z)+xyz]+xz(x+z)
=xy(x+y+z)+yz(x+y+z)+xz(x+z)
=y(x+y+z)(x+z)+xz(x+z)=
=(x+z)(xy+y2
+yz+xz)
=(x+z)(x+y)(y+z)
Bài 1:
a)ax2
-a2
y+ax-ay-x+y
=(a2
x-a2
y)+(ax-ay)-(x-y)
=a2
(x-y)+a(x-y)-(x-y)=(x-y)(a2
+a-1)
b)25x2
-10x+1-9y2
=(25x2
-10x+1)-(9y2
)=[(5x)2
-2.5x.1+12
]-
(3y)2
=(5x-1)2
-(3y)2
=(5x-1-3y)(5x-1+3y)=(5x-
3y-1)(5x+3y-1)
Bài 2: Phân tích thành nhân tử
a)a2
+(m+n)ab+mnb2
=a2
+mab+nab+mnb2
=(a2
+mab)+(nab+mnb2
)
=a(a+mb)+nb(a+mb)=(a+mb)(a+nb)
b)xy(a2
+b2
)-ab(x2
+y2
)
=a2
xy+b2
xy-abx2
-aby2
=(a2
xy-abx2
)+(b2
xy-aby2
)
=ax(ay-bx)-by(-bx+ay)=(ay-bx)(ax-by)
Bài 3: Tìm cặp số (x,y) thỏa mãn đẳng thức
sau: ay+3x-4y=12
xy+3x-4y=12  xy+3x-4y-12=0
(xy+3x)-(4y+12)=0
 x(x+3)-4(y+3)=0  (x-4)(y+3)=0
suy ra:
4 0
y
x
y tuy
− =


hoặc
3 0
x y
y
tuy
+ =


Vậy:
4
y
x
y tuy
=


hoặc
3
x y
y
tuy
= −


Lê Thi Mạng 42
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
C. Chú ý
+ Khi nhóm các hạng tử cần lựa chọn để
nhóm các hạng tử thích hợp sao cho:
-Từng nhóm xuất hiện nhân tử chung hoặc
hàng đẳng thức
-Các nhóm có nhân tử chung hoặc làm
thành hằng đẳng thức
+ Kết quả phân tích phải triệt để
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà
-Ôn tập lại các phương pháp phân tích đa
thức thành nhân tử đã học
-Soạn trước bài “phân tích đa thức thành
nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương
pháp”
-Làm BT còn lại trong SGK và SBT
Lê Thi Mạng 43
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Tiết 13 phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
A- Mục tiêu
apHS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã
học vào việc giải loại bài toán phân tích đa thức thành nhân tử.
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Máy chiếu (hoặc 2 bảng phụ) ghi bài tập trò chơi “ thi giải toán nhanh”
- HS: Bảng nhóm, bút dạ
C- Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
1. Kiểm tra bài cũ (8 phút)
GV kiểm tra HS1: Chưa bài tập 479c) và
bài tập 50(b) tr22, 23 SGK
GV kiểm tra HS2 chữa bài tập 32(b) tr6.
SBT
(GV yêu cầu HS2 nhóm theo 2 cách khác
nhau)
GV nhận xét cho điểm HS.
GV: em hãy nhắc lại các phương pháp
phân tích đa thức thành nhân tử đã được
học?
GV: Trên thực tế khi phân tích đa thức
thành nhân tử ta thường phối hợp nhiều
phương pháp. Nên phối hợp các phương
pháp đó ntn? Ta sẽ rút ra nhận xét thông
qua các ví dụ cụ thể
HS1: Chữa bài tập 47(c) SGK
* Phân tích đa thức thành nhân tử
3x2
-3xy-5x+5y
=(3x2
-3xy)-(5x-5y)=3x(x-y)-5(x-y)
=(x-y)(3x-5)
Chữa bài tập 50(b) SGK
Tìm x biết:
5x(x-3)-x+3=0
5x(x-3)-(x-3)=0
(x-3)(5x-1)=0
-> x-3=0; 5x-1=0
-> x=3; x=1/5
HS2: Chữa bài tập 32(b) tr6 SBT
Phân tích thành nhân tử
a3
-a2
x-ay+xy=(a3
-a2
x)-(ay-xy)
=a2
(a-x)-y(a-x)=(a-x)(a2
-y)
Cách 2: a3
-a2
x-ay+xy=(a3
-ay)-(a2
x=xy)
=a(a2
-y)-x(a2
-y)=(a2
-y)(a-x)
HS nhận xét bài giải của 2 bạn.
HS: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng
phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng
đẳng thức, bằng phương pháp nhóm hạng
tử.
Hoạt động 2
1. Ví dụ (15 phút)
Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân
tử:
5x3
+10x2
y+5xy2
Lê Thi Mạng 44
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
GV để thời gian cho HS suy nghĩ và hỏi:
Với bài toán trên em có thể dùng phương
pháp nào để phân tích?
GV: Đến đây bài toán đã dừng lại chưa?
vì sao?
GV: Như vậy để phân tích đa thức trên
thành nhân tử đầu tiên ta dùng phương
pháp đặt nhân tử chung sau đó dùng tiếp
phương pháp hằng đẳng thức.
Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân
tử: x2
-2xy+y2
-9
GV: Để phân tích đa thức này thành nhân
tử em có thể dùng phương pháp đặt nhân
tử chung không? tại sao?
- Em định dùng phương pháp nào? Nêu cụ
thể
GV đưa bài làm sau lên màn hình và nói:
Em hãy quan sát và cho biết các cách
nhóm sau có được không? vì sao?
x2
-2xy+y2
-9
=(x2
-2xy)+(y2
-9)
Hoặc =(x2
-9)+(y2
-2xy)
GV: Khi phải phân tích một đa thức thành
nhân tử nên theo các bước sau:
- Đặt nhân tử chung nếu tất cả các hạng tử
có nhân tử chung
- Dùng hằng đẳng thức nếu có
- Nhóm nhiều hạng tử (thường mỗi nhóm
có nhân tử chung hoặc là hàng đẳng thức)
nếu cần thiết phải đặt dấu “-“ trước ngoặc
và đổi dấu các hạng tử.
(Nhận xét này đưa lên màn hình)
GV yêu cầu HS làm ?1
Phân tích đa thức
2x3
y-2xy3
-4xy2
-2xy thành nhân tử
HS: Vì cả 3 hạng tử đều có 5x nên dùng
phương pháp đặt nhân tử chung.
=5x(x2
+2xy+y2
)
HS: Còn phân tích tiếp được vì trong ngoặc
là hằng đẳng thức bình phương 1 tổng.
=5x(x+y)2
HS: Vì cả 4 hạng tử của đa thức không có
nhân tử chung nên không dùng phương
pháp đặt nhân tử.
HS: Vì x2
-2xy+y2
=(x-y)2
nên ta có thể nhóm các hạng tử đó vào 1
nhóm rồi dùng tiếp hàng đẳng thức.
x2
-2xy+y2
-9=(x-y)2
-32
=(x-y-3)(x-y+3)
HS: Không được vì =(x2
-2xy)+(y2
-9)
=x(x-2y)+(y-3)(y+3) thì không phân tích
tiếp được
HS: Cũng không được vì:
(x2
-9)+(y2
-2xy)=(x-3)(x+3)+y(y-2x)
không phân tích tiếp được.
HS làm bài vào vở
1 HS lên bảng làm:
2x3
y-2xy3
-4xy2
-2xy
= 2xy(x2
-y2
-2y-1)=2xy[x2
-(y2
+2y+1)]
=2xy[x2
-(y+1)2
]=2xy(x-y-1)(x+y+1)
Hoạt động 3
2. áp dụng (10 phút)
Lê Thi Mạng 45
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm ?2
(a) SGK tr23
Tính nhanh giá trị của biểu thức x2
+2x+1-
y2
tại x=94,5 bà y=4,5
GV cho các nhóm kiểm tra kết quả làm
của nhóm mình.
GV đưa lên màn hình ?2 b tr 24 SGK,
yêu cầu HS chỉ rõ trong cách làm đó, bạn
A đã sử dụng những phương pháp nào để
phân tích đa thức thành nhân tử?
HS hoạt động nhóm lam ?2 phần a:
* Phân tích x2
+2x+1-y2
thành nhân tử: =
(x2
+2x+1)-y2
=(x+1)2
-y2
= (a+1+y)(x_1-y)
* Thay x=94,5 và y=4,5 vào đa thức sau
khi phân tích ta có:
= (94,5+1+4,5)(94,5+1-4,5)=100.91
=9100
Đại diện 1 nhóm trình bày baìo làm.
HS: bạn A đã sử dụng các phương pháp
nhóm hạng tử, dùng hằng đẳng thức, đặt
nhân tử chung.
Hoạt động 4
3. Luyện tập (10 phút)
GV cho HS làm bài tập 51 tr24 SGK, HS1
làm phần a, b, HS2 làm phần c
Trò chơi: GV tổ chức cho HS thi làm toán
nhanh
Đề bài: Phân tích đa thức thành nhân tử và
nêu các phương pháp mà đội mình đa
dùng khi phân tích (ghi theo thứ tự)
Độ 1: 20z2
-5x2
-10xy-5y2
Đội 2: 2x-2y-x2
+2xy-y2
Yêu cầu của trò chơi: Mỗi đội được cử ra
5 HS. Mỗi HS chỉ được viết 1 dòng
(Trong quá trình phân tích đa thức thành
nhân tử). HS cuối cùng viết các phương
pháp mà đội mình đã dùng khi phân tích.
HS sau có quyền sửa sai của HS trước.
Đội nào làm nhanh vcà đúng là thắng
cuộc. Trò chơi được diễn ra dưới dạng thi
tiếp sức.
Sau cùng GV cho HS nhận xét, công bố
đội thắng và phát thưởng.
HS làm bài tập vào vở, 2 HS lên bảng làm
a) x3
-2x2
+x=x(x2
-2x+1)=x(x-1)1
b) 2x2
+4x+2-2y2
=2(x=2
+2x+1-y2
)
=2[(x+1)2
-y2
]=2(x+1+y)(x+1-y)
c) 2xy-x2
-y2
+16=16-(x2
-2xy+y2
)
=42
-(x-y)2
=(4-x+y)(4+x-y)
HS kiểm tra bài làm và chữa bài.
Hai đội tham gia trò chơi. HS còn lại theo
dõi và cổ vũ.
Đội 1: 20z2
-5x2
-10xy-5y2
=5(4z2
-x2
-2xy-y2
)
=5[(2z)2
-(x+y)2
]=5[2z-(x+y)].[2z+(x+y)]
=5(2z-x-y)(2z+x+y)
Phương pháp: Đặt nhân tử chung nhóm
hạng tử, dùng hằng đẳng thức
Đội II:
2x-2y-x2
+2xy-y2
=(2x-2y)-(x2
-2xy+y2
)
=2(x-y)-(x-y)2
= (x-y)[2-(x-y)]
=(x-y)(2-x+y)
Phương pháp: Nhóm hạng tử, dùng hằng
đẳng thức, đặt nhân tử chung.
Lê Thi Mạng 46
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Làm các bài 52, 54, 44 tr 24, 25 SGK
- Làm bài 34 tr87 SBT
- Nghiên cứu các phương pháp tách hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử qua
bài tập 53 tr24 SGK
Lê Thi Mạng 47
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Tiết 14: luyện tập
3. Mục tiêu
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử
- HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
- Giới thiệu cho HS phương pháp tách hạng tử, thêm bớt hạn tử.
4. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) ghi sẵn gợi ý của bài tập 53(a) tr24 SGK và các bước
tách hạng tử.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ.
5. Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
1. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1 chữa bài tập 52 tr24 SGK
Chứng minh rằng (5n+2)2
-4 chia hết cho 5
với mọi số nguyên n
HS chữa bài tập 54(a, c) tr25 SGK
GV nhận xét và cho điểm HS
GV hỏi thêm: Khi phân tích đa thức thành
nhân tử ta nên tiến hành như thế nào?
Hai HS lên bảng kiểm tra
HS1 chữa bài tập 52 tr24 SGK
(5n+2)2
-4=(5n+2)2
-22
=(5n+2-2)(5n+2+2)=5n(5n+4)
luôn luôn chia hết cho 5
HS2 chữa bài tập 54(a, c) tr25
a) x3
+2x2
y+xy2
-9x
= x(x2
+2xy+y2
-9)=x[(x2
+2xy+y2
)-(3)2
]
=x[(x+y)2
-32
]=x(x+y+3)(x+y-3)
b) x4
-2x2
=x2
(x2
-2)= 2
( 2)( 2)x x x+ -
HS nhận xét bài làm của bạn
HS trả lời:
Khi phân tích đa thức thành nhân tử nên theo
các bước sau:
- Đặt nhân tử chung nếu tất cả các hạng tử có
nhân tử chung.
- Dùng hằng đẳng thức nếu có.
- Nhóm nhiều hạng tử (thường mỗi nhóm có
nhân tử chung hoặc là hằng đẳng thức), cần
thiết phải đặt dấu “-“ đằng trước và đổi dấu.
Hoạt động 2
Luyện tập (12 phút)
Bài 55(a, b) tr25 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV để thời gian cho HS suy nghĩ và hỏi:
Để tìm x trong bài toán trên em làm ntn?
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài
HS: Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử
2 HS lên bảng trình bày
a)
3 21 1 1 1
0 0 0
4 4 2 2
1 1
0; ;
2 2
x x x x x x x
x x x
æ ö æ öæ ö÷ ÷ ÷ç ç ç- = - = - + =Þ Þ÷ ÷ ÷ç ç ç÷ ÷ ÷ç ç çè ø è øè ø
= = =-Þ
Lê Thi Mạng 48
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
bài 56 tr25 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b
GV cho các nhóm kiểm tra chéo bài của
nhau
GV tiép tục đưa đề bài tập 53(a) tr24 SGK
lên bảng.
Phân tích đa thức x2
-3x+2 thành nhân tử.
Hỏi: Ta có thể phân tích đa thức này bằng
các phương pháp đã học không?
GV: Hướng dẫn các em phân tích đa thức
đó bằng phương pháp khác
b) (2x-1)2
-(x+3)2
=0
[(2x-1)-(x+3)][(2x-1)+(x+3)]=0
(2x-1-x-3)(2x-1+x+3)=0
(x-4)(3x+2)=0
2
4;
3
x x= =-Þ
HS nhận xét và chữa bài
HS hoạt động nhóm.
Nhóm 1 câu a
Tính nhanh giá trị của đa thức
2 1 1
2 16
x x+ + tại x=49,75
2 2
2 21 1 1 1 1
2. .
2 16 4 4 4
x x x x x
æ ö æ ö÷ ÷ç ç+ + = + + = +÷ ÷ç ç÷ ÷ç çè ø è ø
=(49,75+0,25)2
=502
=2500
Nhóm 2 câu b
Tính nhanh giá trị của đa thức.
x2
-y2
-2y-1 tại x=93 và y=6
x2
-y2
-2y-1=x2
-(y2
+2y+1)=x2
-(y+1)2
=[x-(y+1)][x+(y-1)]=(x-y-1)(x+y+1)
=(93-6-1)(93+6+1)=86.100=8600
HS: Không phân tích được đa thức đó bằng
các phương pháp đã học
Hoạt động 3
1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng vài phương pháp khác
(18 phút)
GV: Đa thức x2
-3x+2 là một tam thức bậc
2 có dạng ax2
+bx+c với a=1; b=-3; c=2
- Đầu tiên ta lập tích ac=1.2=2
- Sau đó tìm xem 2 là tích của các cặp số
nguyên nào.
- Trong 2 cặp số đó, ta thấy có:
(-1)+(-2)=-3 đúng bằng hệ số b. Ta tách
-3x=-x-2x
Vậy đa thức x2
-3x+2 đwocj biến đổi thành
x2
-x-2x+2
Đến đây, hãy phân tích tiếp đa thức thành
nhân tử.
GV yêu cầu HS làm bài 53(b) tr24 SGK
HS: 2=1.2=(-1)(-2)
HS làm tiếp:=x(x-1)-2(x-1)=(x-1)(x-2)
Lê Thi Mạng 49
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Phân tích đa thức thành nhân tử:
x2
+5x+6
+ Lập tích a.c
+ Xét xem 6 là tích của các cặp số nguyên
nào?
+ Trong các cặp số đó, cặp số nào có tổng
bằng hệ số b, tức là bằng 5.
Vậy đa thức x2
+5x+6 được tách ntn?
Hãy phân tích tiếp.
GV: Tổng quát:
ax2
+bx+c=ax2
+b1x+b2x+c
phải có:
1 2
1 2 .
b b b
bb a c
ì + =ïïí
ï =ïî
GV giới thiệu cách tách khác của bài
55(a) (Tách hạng tử tự do)
x2
-3x+2=x2
-4-3x+6=(x2
-4)-(3x-6)
=(x+2)(x-2)-3(x-2)=(x-2)(x+2-3)
=(x-2)(x-1)
GV yêu cầu HS tách hạng tử tự do đa thức
x2
+5x+6 để phân tích đa thức ra thừa số.
GV yêu cầu HS làm bài 57(d) tr25 SGK
Phân tích đa thức x4
+4 ra thừa số.
GV gợi ý: có thể dùng phương pháp tách
hạng tử để phân tích đa thức không?
GV: Để làm bài này ta phải dùng phương
pháp thêm bớt hạng tử.
Ta nhận thấy: x4
=(x2
)2
; 4=22
Để xuất hiện hằng đẳng thức bình phương
của 1 tổng, ta cần thêm 2.x2
.2=4x2
vậy
phải bớt 4x2
để giá trị đa thức không thay
đổi.
x4
+4=x4
+4x2
+4-4x2
GV yêu cầu HS phân tích tiếp.
HS: ac=1.6=6
HS: 6=1.6=(-1)(-6)=2.3=(-2)(-3)
HS: Đó là cặp số 2 và 3 vì 2+3=5
HS: x2
+5x+6
=x2
+2x+3x+6
=x(x+2)+3(x+2)
=(x+2)(x+3)
HS quan sát cách làm khác
HS: x2
+5x+6
=x2
+5x-4+10=(x2
-4)+(5x+10)
=(x-2)(x+2)+5(x+2)
=(x+2)(x-2+5)=(x+2)(x+3)
HS làm tiếp
=(x2
+2)2
-(2x)2
=(x2
+2-2x)(x2
+2+2x)
Hoạt động 4
2. Luyện tập - củng cố (6 phút)
Lê Thi Mạng 50
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
GV yêu cầu HS làm bài tập
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) 15x2
+15xy-3x-3y
b) x2
+x-6
c) 4x4
+1
GV nhận xét, có thể cho điểm HS
HS làm bài vào vở
3 HS lên bảng trình bày
a) 3(5x2
+5xy-x-y)=3[5x(x+y)-(x+y)]
=3(x+y)(5x-1)
b) =x2
+3x-2x-6
=x(x+3)-2(x+3)=(x+3)(x-2)
c) =4x4
+4x2
+1-4x2
=(2x2
+1)2
-(2x)2
=(2x2
+1-2x)(2x2
+1+2x)
HS nhận xét bài làm của bạn và chữa bài
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Bài tập về nhà số 57, 58 tr25 SGK
- Làm bài tập 35, 36, 37, 38 tr 7 SBT
- Ôn lại quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
Lê Thi Mạng 51
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Tiết 15: chia đơn thức cho đơn thức
A- Mục tiêu
- HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B
- HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết co đơn thức B
- HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ hoặc đèn chiếu, quy tắc, bài tập, phấn màu, bút dạ
- HS: Ôn tạp quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, bảng phụ nhóm, bút dạ.
C- Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
1. Kiểm tra (5 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra
- Phát biểu và viết công thức chia 2 luỹ
thừa cùng cơ số
- áp dụng tính: 54
:52
5 3
3 3
:
4 4
æ ö æ ö÷ ÷ç ç- -÷ ÷ç ç÷ ÷ç çè ø è ø
x10
:x6
với x≠0
x3
:x3
với x≠0
GV nhận xét cho điểm
1 HS lên bảng kiểm tra
- Phát biểu quy tắc: Khi chia 2 luỹ thừa
cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và
lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ
của luỹ thừa chia.
xm
:xn
=xm-n
(x≠0; m≥n)
áp dụng: 54
:52
=52
5 3 2
3 3 3
:
4 4 4
æ ö æ ö æ ö÷ ÷ ÷ç ç ç- - = -÷ ÷ ÷ç ç ç÷ ÷ ÷ç ç çè ø è ø è ø
x10
:x6
=x4 (với x≠0)
x3
:x3
=x0=1
(với x≠0)
Hoạt động 2
Thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B (6 phút)
GV: Chúng ta vừa ôn tập lại phép chia 2
luỹ thừa cùng cơ số, mà luỹ thừa cũng là 1
đơn thức, 1 đa thức
Trong tập Z các số nguyên, chúng ta cũng
đã biết về phép chia hết.
Cho a, b ∈Z, b≠0. Khi nào ta nói a chia
hết cho b?
GV: Tương tự như vậy, cho A và B là 2
đa thức B≠0, ta nói đa thức A chia hết cho
đa thức B nếu tìm được 1 đa thức Q sao
cho A=BQ
A: Được gọi là đa thức bj chia
B: Được gọi là đa thức chia
Q: Được gọi là đa thức thương
Ký hiệu Q=A:B
Hay
A
Q
B
=
Trong bài này, ta xét trường hợp đơn giản
nhất, đó là phép chia đơn thức cho đơn
HS: Cho a, b∈Z, b≠0. Nếu có số nguyên q
sao cho a=b.q thì ta nói a chia hết cho b.
HS nghe GV trình bày.
Lê Thi Mạng 52
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
thức.
Hoạt động 3
1. Quy tắc (15 phút)
GV: Ta đã biết, với mọi x≠0. m, n∈N,
m≥n thì xm
:xn
=xm-n
nếu m>n
xm
:xn
=1 nếu m=n
vậy xm
chia nết cho xn
khi nào?
GV yêu cầu HS làm ?1 SGK
GV: Phép chia 20x5
:12x (x≠0) có phải là
phép chia hết không? vì sao?
GV nhấn mạnh: hệ số 5/3 không phải là
số nguyên, nhưng 45
3
x là 1 đa thức nên
phép chia trên là một phép chia hết
GV cho HS làm tiếp ?2
a) Tính 15x2
y2
:5xy2
Em thực hiện phép chia này như thế nào?
- Phép chia này có phải là phép chia hết
không?
Cho HS làm tiếp phần b
GV hỏi: Phép chia này có phải là phép
chia hết không?
GV: Vậy đơn thức A chia hết cho đơn
thức B khi nào?
GV nhắc lại “Nhận xét” trang 26 SGK
GV: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức
B (Trường hợp A chia hết cho B) ta làm
thế nào?
GV: Đưa “quy tắc” lên bảng phụ để HS
ghi nhớ.
GV đưa bài tập (lên bảng phụ)
Trong các phép chia sau, phép chia nào là
phép chia hết? Giải thích.
a) 1x3
y4
:5x2
y4
b) 15xy3
:3x2
c) 4xy:2xz
HS: xm
chia hết cho xn
khi m≥n
HS làm ?1 làm tính chia.
x3
:x2
=x
15x7
:3x2
=5x5
5 45
20 :12
3
x x x=
HS: Phép chia 20x5
:12x (x≠0) là một phép
chia hết vì thương của phép chia là 1 đa
thức.
HS: Để thực hiện phép chia đó em lấy:
15:3=5
x2
:x=x
y2
:y2
=1
Vậy 15x2
y2
:5xy2
=3x
HS: Vì 3x.5xy2
=15x2
y2
như vậy có đa thức
Q.B=A nên phép chia là phép chia hết.
b)
3 2 4
15x y:9x = xy
3
HS: Phép chia này là phép chia hết vì
thương là 1 đa thức
HS: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B
khi mỗi biến của B đều là biến của A với số
mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
HS nêu quy tắc tr26 SGK
a) là phép chia hết
b) là phép chia không hết
Lê Thi Mạng 53
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
c) là phép chia không hết
HS giải thích từng trường hợp
Hoạt động 4
2. áp dụng(5 phút)
GV yêu cầu HS làm ?3 HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
a) 15x3
y5
z:5x2
y3
=3xy2
z
b) P=12x4
y2
:(-9xy2
)=
34
3
x-
Thay x=-3 vào P
34 4
( 3) ( 27) 36
3 3
P =- - =- - =
Hoạt động 5
3. Luyện tập (12 phút)
GV cho HS làm bài tập 60 tr27 SGK
GV lưu ý HS: Luỹ thừa bậc chẵn của 2 số
đối nhau thì bằng nhau
Bài 61, 62 tr27 SGK
GV yêu cầu hoạt động nhóm
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm
Bài 42 tr7 SBT
Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là
phép chia hết
a) x4
:xn
b) xn
:x3
c) 5xn
y3
:4x2
y2
d) xn
yn+1
:x2
y5
HS làm bài tạp 60 SGK
a) x10
:(-x)8
=x10
:x8
=x2
b) (-x)5
:(-x)3
=(-x)2
=x2
c) (-y)5
:(-y)4
=-y
HS hoạt động theo nhóm
Bài 61 SGK
a) 5x2
y4
:10x2
y=1/2y3
b)
3 3 2 23 1 3
:
4 2 2
x y x y xy
æ ö÷ç- =-÷ç ÷çè ø
c) (-xy)10
:(-xy)5
=(-xy)5
=-x5
y5
Bài 62 SGK
15x4
y3
z2
:5xy2
z2
=3x3
y
Thay x=2; y=-10 vào biểu thức:
3.23
.(-10)=-240
Sau khoảng 5 phút hoạt động nhóm, đại
diện 2 nhóm lần lượt trình bày.
HS các nhóm khác nhận xét.
HS làm bài tập
a) n∈N; n≤4
b) n∈N; n≥3
c) n∈N; n≥2
d)
2
1 5 4
n
n n
ì ³ïïí
ï + ³Þ³ïî
Tổng hợp: n∈N; n≥4
Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B, khi nào đơn thức A chia hết cho
đơn thức B và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
Bài tập về nhà số 59 tr26 SGK
Lê Thi Mạng 54
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
số 39, 40, 41, 42 tr7 SBT
Lê Thi Mạng 55
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Tiết 16: chia đa thức cho đơn thức
A- Mục tiêu
- HS cần nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức
- Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức
- Vận dụng tốt vào giải toán
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi bài tập, bút dạ, phấn mầu.
- HS: bảng phụ nhóm, bút dạ.
C- Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra (6 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra
- Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn
thức B
- Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho
đơn thức B (trường hợp chia hết)
- Chữa bài tập 41 tr7 SBT
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV nhận xét, cho điểm HS
Một HS lên bảng kiểm tra
- Trả lời các câu hỏi như nhận xét và quy
tắc tr 26 SGK
- Chữa bài tập 41 SBT
Làm tính chia
a) 18x2
y2
z: 6xyz = 3xy
b)
3 2 5
5a b:(-2a b)=-
2
a
c) 27x4
y2
z:9x4
y=3yz
HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn
Hoạt động 2
1. Quy tắc (12 phút)
GV nêu yêu cầu HS thực hiện ?1
Cho đơn thức 3xy2
- Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều
chia hết cho 3xy2
- Chia các hạng tử của đa thức đó cho
3xy2
- Cộng các kết quả vừa tìm được với
nhau.
GV cho HS tham khảo SGK, sau 1 phút
gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
Sau khi 2 HS làm xong, GV chỉ vào 1 ví
dụ và nói: ở ví dụ này, em vừa thực hiện
phép chia một đa thức cho 1 đơn thức.
Thương của phép chia chính là đa thức
2 5
2 3
3
x xy- +
GV: Vậy muốn chia 1 đa thức cho 1 đa
thức ta làm thế nào?
HS đọc ?1 và tham khảo SGK
Hai HS lên bảng thực hiện ?1
các HS khác tự lấy đa thức thoả mãn yêu
cầu của đề bài và làm vào vở.
Chẳng hạn HS viết:
(6x3
y2
-9x2
y3
+5xy2
):3xy2
= (6x3
y2
:3xy2
)+(-
9x2
y3
:3xy2
)+(5xy2
:3xy2
)
=
2 5
2 3
3
x xy- +
HS: Muốn chia 1 đa thức cho 1 đơn thức, ta
chia lần lượt từng hạng tử của đa thức cho
Lê Thi Mạng 56
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
GV: Một đa thức muốn chia hết cho đơn
thức thì cần điều kiện gì?
GV yêu cầu HS làm bài 63 tr28 SGK
GV yêu cầu HS đọc quy tắc tr27 SGK
GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ tr28 SGK
GV lưu ý HS: Trong thực hành ta có thể
tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính
trung gian.
Ví dụ:
(30x4
y3
-25x2
y3
-3x4
y4
):5x2
y3
=
2 23
6 5
5
x x y- -
đơn thức rồi cộng các kết quả lại.
HS: Một đa thức muốn chia hết cho đơn
thức thì tất cả các hạng tử của đa thức phải
chia hết cho đơn thức.
HS: Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì
tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B
2 HS đọc quy tắc tr27 SGK
Một HS đọc to ví dụ trước lớp.
HS ghi bài
Hoạt động 3
2. áp dụng (8 phút)
GV yêu cầu HS thực hiện ?2
(Đề bài đưa lên màn hình hoặc bảng phụ)
GV gợi ý: em hãy thực hiện phép chia
theo quy tắc đã học
Vậy bạn A giải đúng hay sai?
GV: Để chia một đa thức cho 1 đơn thức,
ngoài cách áp dụng quy tắc, ta còn có thể
làm thế nào?
b) làm tính chia:
(20x4
y-25x2
y2
-3x2
y):5x2
y
HS: (4x4
-8x2
y2
+12x5
y):(-4x2
)
= -x2
+2y2
-3x3
y
HS: Bạn A giải đúng
HS: Để chia một đa thức cho 1 đơn thức,
ngoài cách áp dụng quy tắc, ta còn có thể
phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà
có chứa nhân tử là đơn thức rồi thực hiện
tương tự như chia một tích cho một số
HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
(20x4
y-25x2
y2
-3x2
y):5x2
y
2 3
4 5
5
x y= - -
Hoạt động 4
Luyện tập (17 phút)
Bài 64 tr28 SGK
Làm tính chia
a) (-2x5
+3x2
-4x3
):2x2
b)
3 2 2 1
(x -2x y+3xy ):
2
x
æ ö÷ç- ÷ç ÷çè ø
c) (3x2
y2
+6x2
y3
-12xy):3xy
Bài 65 tr29 SGK
Làm tính chia:
[3(x-y)4
+2(x-y)3
-5(x-y)2
]:(y-x)2
GV: Em có nhận xét gì về các luỹ thừa
HS làm bài vào vở, ba HS lên bảng làm.
a)
3 3
2
2
x x=- + -
b) =-2x2
+4xy-6y2
c) =xy+2xy2
-4
HS: Các luỹ thừa có cơ số (x-y) và (y-x) là
đối nhau.
Lê Thi Mạng 57
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
trong phép tính? Nên biến đổi như thế
nào?
GV viết:
=[3(x-y)4
+2(x-y)3
-5(x-y)2
]:(x-y)2
Đặt x-y=t
=[3t4
+2t3
-5t2
]:t2
Sau đó GV gọi HS lên bảng làm tiếp
Bài 66 tr29 SGK
Ai đúng, ai sai?
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV hỏi thêm : Giải thích tại sao 5x4
chia
hết cho 2x2
GV tổ chức “THI GIảI TOáN NHANH”
Có 2 đội chơi, mỗi đội gồm 5 HS, có 1 bút
viết, HS trong đội chuyền tay nhau viết.
Mỗi bạn giải 1 bài, bạn sau được quyền
chữa bài của bạn liền trước. Đội nào làm
đúng và nhanh hơn là thắng.
Đề bài viết trên 2 bảng phụ
Làm tính chia.
1) (7.35
-34
+66
):34
2) (5x4
-3x3
+x2
):3x2
3)
3 3 2 3 3 2 2 21 1
:
2 3
x y x y x y x y
æ ö÷ç - - ÷ç ÷çè ø
4) [5(a-b)3
+2(a-b)2
]:(b-a)2
5) (x3
+8y3
):(x+2y)
Nên biến đổi số chia:
(y-x)2
=(x-y)2
Một HS lên bảng làm tiếp:
=3t2
+2t-5
=3(x-y)2
+2(x-y)-5
HS trả lời:
Quang trả lời đúng vì mọi hạng tử của A
đều chia hết cho B
HS: 5x4
chia hết cho 2x2
vì 5x3
:2x2
=
25
2
x là
1 đa thức
HS đọc kỹ luật chơi
Hai đội trưởng tập hợp đội mình thành
hàng, sẵn sàng tham gia cuộc thi.
Hai đội thi giải toán
Cả lớp theo dõi, cổ vũ
1) =7.3-1+32
=29
2)
25 1
3 3
x x= - +
3)
3
3 3
2
xy y x= - -
4) =5(a-b)+2
5) =x2
-2xy+4y2
HS và GV nhận xét, xác định đội thắng
cuộc.
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức
Bài tập về nhà số 44, 45, 46, 47 tr8 SBT
Ôn lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức sắp xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Lê Thi Mạng 58
THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013
Tiết 17: chia đa thức một biến đã sắp xếp
A- Mục tiêu
- HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư
- HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi bài tập, chú ý tr31 SGK.
- HS: Ôn tập hằng đẳng thức đáng nhớ, phép trừ đa thức, phép nhân đa thức sắp xếp.
- Bảng nhóm, bút dạ.
C- Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
1. Phép chia hết (23 phút)
GV: Cách chia đa thức một biến đã sắp
xếp là một “thuật toán” tương tự như thuật
toán chia các số tự nhiên.
Hãy thức hiện phép chia sau:
962 26
GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày miệng,
GV ghi lại quá trình thực hiện
các bước:
- Chia
- Nhân
- Trừ
Ví dụ:
(2x4
-13x3
+15x2
=11x-3):(x2
-4x-3)
Ta nhận thấy đa thức bị chia và đa thức
chia đã được sắp xếp theo cùng một thứ tự
(luỹ thừa giảm dần của x)
Ta đặt phép chia
2x4
-13x3
+15x2
+11x-3 x2
-4x-3
- Chia: Chia hạng tử bậc cao nhất của đa
thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của
đa thức chia
GV yêu cầu HS thực hiện miệng, GV ghi
lại.
- Nhân: Nhân 2x2
với đa thức chia, kết
quả viết dưới đa thức bị chia, các hạng tử
đồng dạng viết cùng một cột
- Trừ: Lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhân
được
GV ghi lại bài làm:
2x4
-13x3
+15x2
+11x-3 x2
-4x-3
962 26
78 37
182
182
0
HS nói:
- Lấy 96 chia cho 26 được 3
- Nhân 3 với 26 được 78
- Lấy 96 trừ đi 78 được 18
- hạ 2 xuống được 182 rồi tiếp tục chia,
nhân, trừ.
HS: 2x4
:22
=2x2
HS: 2x2
(x2
-4x-3)
=2x4
-8x3
-6x2
Lê Thi Mạng 59
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay
Giao an toan dai so 8 ca nam  chuan hay

More Related Content

What's hot

Toan nghia
Toan nghiaToan nghia
Toan nghia
Kim Liên Cao
 
Tai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toanTai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toan
Vui Lên Bạn Nhé
 
Gt12cb 71
Gt12cb 71Gt12cb 71
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
BOIDUONGTOAN.COM
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
BOIDUONGTOAN.COM
 
Bdt duythao
Bdt duythaoBdt duythao
Bdt duythao
phuonganhtran1303
 
Bat dang thuc boxmath
Bat dang thuc boxmathBat dang thuc boxmath
Bat dang thuc boxmath
Vui Lên Bạn Nhé
 
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtCác chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Lê Thảo Nguyên
 
Mot so sai lam cua hoc sinh khi tinh tich phan
Mot so sai lam cua hoc sinh khi tinh tich phanMot so sai lam cua hoc sinh khi tinh tich phan
Mot so sai lam cua hoc sinh khi tinh tich phan
Sumô PanDa
 
08 long gagd_t6
08 long gagd_t608 long gagd_t6
08 long gagd_t6
Võ Tâm Long
 
GIẢI TÍCH 11: DÃY SỐ - CẤP SỐ
GIẢI TÍCH 11: DÃY SỐ - CẤP SỐ GIẢI TÍCH 11: DÃY SỐ - CẤP SỐ
GIẢI TÍCH 11: DÃY SỐ - CẤP SỐ
Pham Dung
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
BOIDUONGTOAN.COM
 
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinhChuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinhToan Ngo Hoang
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Lớp 7 Gia sư
 
50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức
HUHF huiqhr
 

What's hot (18)

Toan nghia
Toan nghiaToan nghia
Toan nghia
 
Tai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toanTai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toan
 
Gt12cb 71
Gt12cb 71Gt12cb 71
Gt12cb 71
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
Bdt duythao
Bdt duythaoBdt duythao
Bdt duythao
 
Hoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợpHoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợp
 
Bat dang thuc boxmath
Bat dang thuc boxmathBat dang thuc boxmath
Bat dang thuc boxmath
 
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtCác chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
 
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
 
đề Cương ôn tập toán 7
đề Cương ôn tập toán 7đề Cương ôn tập toán 7
đề Cương ôn tập toán 7
 
Mot so sai lam cua hoc sinh khi tinh tich phan
Mot so sai lam cua hoc sinh khi tinh tich phanMot so sai lam cua hoc sinh khi tinh tich phan
Mot so sai lam cua hoc sinh khi tinh tich phan
 
08 long gagd_t6
08 long gagd_t608 long gagd_t6
08 long gagd_t6
 
GIẢI TÍCH 11: DÃY SỐ - CẤP SỐ
GIẢI TÍCH 11: DÃY SỐ - CẤP SỐ GIẢI TÍCH 11: DÃY SỐ - CẤP SỐ
GIẢI TÍCH 11: DÃY SỐ - CẤP SỐ
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinhChuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
 
50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức
 

Similar to Giao an toan dai so 8 ca nam chuan hay

Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Lê Hữu Bảo
 
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Lê Hữu Bảo
 
Giao an dai so 8 hay
Giao an dai so 8  hayGiao an dai so 8  hay
Giao an dai so 8 hay
Tình Cát
 
Ga đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki iiGa đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki ii
hienhang2509
 
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docxTOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
Tài Liệu vn
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Lê Hữu Bảo
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Lê Hữu Bảo
 
Ke hoach giang day
Ke hoach giang dayKe hoach giang day
Ke hoach giang dayTâm Phan
 
08 long gagd_t3+t5
08 long gagd_t3+t508 long gagd_t3+t5
08 long gagd_t3+t5
Võ Tâm Long
 
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
https://dichvuvietluanvan.com/
 
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
https://dichvuvietluanvan.com/
 
Gt12cb 68
Gt12cb 68Gt12cb 68
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Lê Hữu Bảo
 
Vo thikimcuong kichban_bai6_chuong2_khoi11
Vo thikimcuong kichban_bai6_chuong2_khoi11Vo thikimcuong kichban_bai6_chuong2_khoi11
Vo thikimcuong kichban_bai6_chuong2_khoi11K33LA-KG
 
Chuyen de giai he pt chua tham so
Chuyen  de giai he pt chua tham soChuyen  de giai he pt chua tham so
Chuyen de giai he pt chua tham so
Toán THCS
 
Dai so 7_(theo_chuan_kt-kn)
Dai so 7_(theo_chuan_kt-kn)Dai so 7_(theo_chuan_kt-kn)
Dai so 7_(theo_chuan_kt-kn)
Trần Nam Hải
 
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tapUng dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
LngVnGiang
 

Similar to Giao an toan dai so 8 ca nam chuan hay (20)

Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
Giao an dai so 8 hay
Giao an dai so 8  hayGiao an dai so 8  hay
Giao an dai so 8 hay
 
Ga đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki iiGa đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki ii
 
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docxTOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
 
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
 
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
 
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Ke hoach giang day
Ke hoach giang dayKe hoach giang day
Ke hoach giang day
 
08 long gagd_t3+t5
08 long gagd_t3+t508 long gagd_t3+t5
08 long gagd_t3+t5
 
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
 
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
 
Gt12cb 68
Gt12cb 68Gt12cb 68
Gt12cb 68
 
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
Vo thikimcuong kichban_bai6_chuong2_khoi11
Vo thikimcuong kichban_bai6_chuong2_khoi11Vo thikimcuong kichban_bai6_chuong2_khoi11
Vo thikimcuong kichban_bai6_chuong2_khoi11
 
Chuyen de giai he pt chua tham so
Chuyen  de giai he pt chua tham soChuyen  de giai he pt chua tham so
Chuyen de giai he pt chua tham so
 
Dai so 7_(theo_chuan_kt-kn)
Dai so 7_(theo_chuan_kt-kn)Dai so 7_(theo_chuan_kt-kn)
Dai so 7_(theo_chuan_kt-kn)
 
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tapUng dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
Ung dung he_thuc_vi-et_de_giai_cac_dang_bai_tap
 

Recently uploaded

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Recently uploaded (10)

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 

Giao an toan dai so 8 ca nam chuan hay

  • 1. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức A. Mục tiêu:  Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.  Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:  Học sinh ôn lại : Quy tắc nhân 1 số với một tổng. Quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. Qui tắc nhân đơn thức với đơn thức  Giáo viên : +Phiếu bài tập : Ghi các bài ?2; ?3 ; một số dạng bài tập vận dụng . + 5 slide ghi: ( Có thể dùng máy tính hoặc giấy trong để sử dụng đèn chiếu )  Nội dung chương trình đại số 8  Công thức tổng quát của phép nhân một số với một tổng ; Tích hai luỹ thừa của cùng một cơ số . Nhân đơn thức với đơn thức  Qui tắc nhân đơn thức với đa thức .  Đề bài bài ?1.  Đề bài bài ?3  Bài trắc nghiệm  Hướng dẫn về nhà C. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: (2phút) Giới thiệu chương trình đại số 8 và một số qui định của giáo viên đối với môn học **Giáo viên mở slide 1: Chương trình đại số 8 gồm 4 chương : + Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức. + Chương II: Phân thức đại số . + Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn . + Chương IV : Bất phương trình bậc nhất một ẩn . ** Yêu cầu đối với môn học : + Vở: 2cuốn : vở ghi và vở bài tập + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ** Dẫn dắt vào bài mới : Trong chương trình đại số lớp 7 chúng ta đã được học hai phép toán trên tập hợp các đa thức, đó là phép cộng và phép trừ đa thức; phần đại số lớp 8 giới thiệu tiếp hai phép toán : phép nhân và phép chia đa thức . Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu phép nhân đơn thức với đa thức . Hoạt động 2: (5phút):Nhắc lại một số kiến thức cũ có liên quan Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Lê Thi Mạng 1
  • 2. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 * Nêu qui tắc nhân một số với một tổng ? Viết công thức tổng quát ? * Phát biểu qui tắc nhân hai luỹ thừa của cùng cơ số . * thực hiên phép nhân các đơn thức sau: A= 2 31 2 x y 3 2 2B x y= A.B= .......................... *G/v nhấn mạnh : + Nhân các hệ số với nhau . + Nhân các phần biến với nhau theo qui tắc nhân các luỹ thừa của cùng cơ số . + Giáo viên cho hiện slide 2 có ghi các qui tắc được viết dưới dạng tổng quát . + 1h/s phát biểu qui tắc + 1h/s đứng tại chỗ thực hiện phép nhân Hoạt động 3: (10 phút) Hình thành qui tắc  Gọi 1 h/s cho ví dụ về 1 đơn thức - 1 đa thức .  1 h/s lên bảng thực hiện yêu cầu của bài ?1 ( H/s phía dưới lớp thực hiện vào vở của mình )  Giáo viên theo dõi bài làm của h/s ; gọi 1 h/s nhận xét bài làm của bạn .  G/v: Ta nói đa thức .......là tích của đơn thức ......và đa thức .........  G/v: Qua ví dụ vừa rồi em nào có thể cho biết : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm ntn?  Yêu cầu 1 h/s đọc qui tắc trong SGK.  Giáo viên: Như vậy ta thấy quy tắc nhân đơn thức với đa thức không có gì khác so với + 1h/s cho ví dụ về 1 đơn thức và một đa thức . + Học sinh thực hiện hai yêu cầu còn lại + 2 h/s trong 1 bàn đổi chéo bài để kiểm tra kết quả . + 1h/s nêu các bước tiến hành nhân đơn thức với đa thức . 1- Qui tắc: a- Ví dụ : Lê Thi Mạng 2
  • 3. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 quy tắc nhân một số với một tổng + H/s quan sát lại qui tắc trên màn hình b- Qui tắc :(SGK) TQ: A( B+C-D)=AB+AC- BD Hoạt động 4: áp dụng  G/v: Bây giờ chúng ta sẽ vận dụng qui tắc vào giải một số bài tập.  Yêu cầu2 học sinhlên bảng thực hiện phép tính .  Kiểm tra việc làm bài của h/s dưới lớp  G/v nhấn mạnh : + Xác định phần hệ số và phần biến của từng đơn thức + ở mỗi chữ xác định rõ số mũ . + Lưu ý qui tắc dấu khi thực hiện phép tính . + Có thể bỏ bước trung gian khi thực hiện phép nhân * G/v: Nhân một đa thức với một đơn thức hay nhân một đơn thức với một đa thức có gì khác nhau không? * Yêu cầu học sinh thực hiện bài ? 3 theo nhóm 2h/s trong từng bàn . * G/v cho hiện slide 5 ghi ?3 lên màn hình G/v đặt câu hỏi : Nếu cô cho x= 8m và y=6 m ?còn có thể tính diện tích mảnh vườn bằng cách nào khác ? * G/v: Thực chất ta có thể hiểu + 2h/s lên bảng thực hiện 2 câu của bài tập vận dụng ( H/s dưới lớp làm bài vào vở) + Nhận xét phần bài làm của 2 bạn trên bảng . * H/strả lời : Không có gì khác nhau * 2 h/s trong mỗi nhóm làm bài . ( H/s có thể thay ngay giá trị của x và y vào 2. áp dụng : Bài 1: Thực hiện phép tính : a) ( )3 2 1 2 . 5 2 x x x   − + − ÷   b) 2 2 31 1 3 .6 2 5 x y x xy xy   − + ÷   Bài ?3: Lê Thi Mạng 3
  • 4. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 việc tính diện tích của hình thang khi cho x và y những giá trị xác định chính là bài toán tính giá trị của biểu thức . Để tính giá trị của biểu thức ta có thể làm ntn? * Giáo viên nhấn mạnh Bước 1: Rút gọn ( nếu có thể). Bước 2: Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn rồi thực hiện phép tính. * Qui tắc nhân đơn thức với đa thức không chỉ giúp chúng ta giải những bài thực hiện phép tính đơn thuần mà còn có thể làm cho nhiều bài toán tuởng chừng phức tạp trở nên đơn giản hơn nhiều . Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số dạng bài tập cơ bản sau( G/v phát phiếu bài tập ) biểu thức mô tả công thức tính diện tích hình thang ban đầu→ + H/s: - Rút gọn biểu thức rồi thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút)  Phát phiếu bài tập cho học sinh Bài 1: CMR giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến: 2x(3x-1) – 6x(x+1) – (3- 8x) Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: a, 5x2 - ( )[ ]234 2 −− xxx với x = 2 1−  Học sinh cả lớp làm sau đó giáo viên trình bày 2 bước. b, x5 – 4x4 + 4x3 – 4x2 + 4x +1 với x = 3 ( G/v có thể gợi ý : Nhận xét hệ số của các hạng tử của đa thức . Giá trị của biến x =3 . Vậy có thể viết các hệ số của các hạng tử ,kể từ hạng tử thứ 2 dưới dạng biểu thức có chứa x không?) Bài 3: Tìm x biết 5.(2x-1) – 4.(8-3x) = -5  cho h/s hoạt động nhóm phần bài trắc nghiệm : Chia nhóm : 4h/s 1 nhóm , cử nhóm trưởng .Qui định thời gian : Lê Thi Mạng 4
  • 5. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 3 phút Khoanh tròn vào những khẳng định mà con cho là đúng : Câu1: Cho biết 3x2 -3x(x-2)=36. Giá trị của x là : a) 5 b) 6 c) 7 d) 8 Câu 2: Giá trị của biểu thức :P = 2x(3x-1)-6x(x+1)-(3-8x) là : a) -16x-3 b) -3 c) -16x d) Một đáp số khác Câu 3: Giá trị của biểu thức : ax(x-y) +y3 (x+y) tại x=-1 và y=1( a là hằng số ) là : 1) a 2) -a+2 3) -2a 4) 2a Câu 4: Giá trị của biểu thức : A= x5 -5x4 +5x3 -5x2 +5x-1 với x=4 là : a) 2 b) 5 c) 6 d) 3  G/v theo dõi các nhóm làm bài .  thu phần đáp án của các nhóm.  Gọi đại diện 1 nhóm trình bày phần bài làm của mình. Nhận xét kết quả của các nhóm – Cho điểm * Nhóm trưởng nhận đề bài , phân công công việc * Sau thời gian 3 phút các nhóm nộp kết quả ** Kết quả đúng : Câu 1: b) Câu 2: b) Câu 3: 3) Câu 4: d) Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn về nhà(5phút) Các bước thực hiện nhân đơn thức với đa thức Bước 1: Xác định hệ số và luỹ thừa các biến của mỗi đơn thức Bước 2: Thực hiện phép nhân các đơn thức bằng cách nhân các hệ số với nhau và nhân các luỹ thừa cùng cơ số với nhau Bước 3: Cộng các tích tìm được * Chú ý : đối với các bài toán tìm x; tính giá trị của biểu thức ; c/m biểu thức không phụ thuộc vào biến ; C/m đẳng thức....... trước hết ta phải rút gọn biểu thức * HDVN:  Nắm vững quy tắc nhân.  BTVN: 1, 2, 4, 5 (tr.5, sgk); 2,3,4 (tr.3 BTĐS) Lê Thi Mạng 5
  • 6. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Lê Thi Mạng 6
  • 7. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức. A. Mục tiêu:  Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân đa thức với đa thức.  Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :  Giáo viên : chuẩn bị phiếu BT, phiếu kiểm tra của 3 học sinh.  Học sinh C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra  Giáo viên : nêu câu hỏi kiểm tra  Học sinh 1:  Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.  Chữa bài tập 2 (tr.5 ) a, A= x(x2 -y)-x2 (x+y)+y(x2 -x) b, 2x (x – y) – y. (y – 2x)  Học sinh 2: Viết tổng quát quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Chữa bài tập a, 5x ( 12x + 7) – 3x (20x –5) = -100 b, 0,6x (x – 0,5) – 0,3(2x + 1,3) = 0,138  Học sinh 3:  Chữa bài tập 5 (tr. 6) 3 học sinh lên bảng kiểm tra  Học sinh 1: phát biểu quy tắc như sgk  BT2 (tr.8) a, A= x3 -xy-x3 -x2 y+x2 y-xy=-2xy Thay x= 1 2 và y=-100 vào biểu thức A ta có: Giá trị của biểu thức A tại x= 1 2 vàà y=-100 làà : A= 500 b, 2x(x – y) – y(y – 2x) = 2x2 – y2 thay số = 9 2−  Học sinh 2: Viết TQ như sgk A.( B + C) = A.B + A.C  BT3 (tr.4) Tìm x: a, 5x(12x + 7) – 3x (20x – 5) = -100 50x = - 100 x = -2 b, 0,6x (x – 0,5) – 0,3(2x + 1,3) = 0,138 -0,69x = 0,138 x = 0,2  Học sinh 3:  BT5 (tr.6) Làm tính Lê Thi Mạng 7
  • 8. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 3xn-2 (xn-2 – yn+2 ) + yn+2 (3xn-2 – yn-2 )  Làm bài tập thêm: 5x3 + 4x2 – 3x. ( 2x2 + 7x – 1) Khi học sinh 3 làm BT thêm thì cả lớp cùng làm ra nháp. 3xn-2 (xn-2 – yn+2 ) + yn+2 (3xn-2 – yn-2 ) = 3x2n – y2n  BT thêm: Thực hiện phép tính = 5x3 + 4x2 – 6x3 – 21x2 + 3x = -x3 – 17x2 + 3x Hoạt động 2: 1) Quy tắc nhân đa thức với đa thức  Giáo viên : Cho h/s thực hiện vd (x – 2 ) (6x2 – 5x + 1) + Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2 -5x+1 + hãy cộng các kết quả vừa tìm được ( lưu ý dấu của các hạng tử)  Nêu châm rãi quy tắc gồm 2 bước:  Nhân mỗi số hạng của đa thức này với từng số hạng của đa thức kia.  Cộng các tích lại với nhau  Giáo viên : Viết TQ của quy tắc này. Gọi 1 h/s lên bảng thực hiện ?2 Gọi học sinh lên bảng làm Gọi học sinh lên bảng làm (x + 3) ( x2 + 3x – 5) Tính diện tích của một hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó là : (5x + 3) mét và (2x – 1) mét. áp dụng tính diện tích khi x = 2,5m  Giáo viên : sau khi học sinh làm xong BT đầu giờ giáo viên nói : 1. Qui tắc a) ví dụ : a, (x – 2 ) (6x2 – 5x + 1) = x(6x2 – 5x + 1) – 2(6x2 – 5x + 1) = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x –2 = 6x3 – 17x2 + 11x – 2 b) Quy tắc : sgk (tr. 7)  Hai học sinh đọc lại quy tắc sgk.  TQ: A + B ; C + D là các đa thức Gọi học sinh lên bảng làm b, (x + 3) ( x2 + 3x – 5) = x(x2 + 3x – 5) + 3( x2 + 3x – 5) = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x –15 = x3 + 6x2 + 4x – 15 Diện tích hình chữ nhật là: (5x + 3). (2x – 1) = 10x2 + x –3 (m2 )  Thay số x = 2,5m = 2 5 m ta được 10. 2 2 5       + 2 5 -3 = 62 (m2 ) Lê Thi Mạng 8 (A + B ).( C + D)=A.C+A.D+B.C+B.D ?2 ?2 ?3 ?3
  • 9. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 ngoài cách nhân đa thức như trên ta còn có thể trình bày cách nhân khác như sau.  VD1: (x –5 + 2x3 – 3x2 ) ( 1 + 2x)  Giáo viên hướng dẫn học sinh làm VD1.  Sau khi làm xong VD1 giáo viên nêu quy tắc như trong sgk (tr.7)  Giáo viênyêu cầu h/s làm ?2 theo cách nhân hai đa thức đã sắp xếp: - VD1: - Sắp xếp: (2x3 – 3x2 + x – 5).( 2x +1) - Đặt cột dọc: 2x3 – 3x2 + x – 5 2x + 1 4x4 – 6x3 + 2x2 – 10x 2x3 – 3x2 + x - 5 4x4 – 4x3 – x2 – 9x – 5 Gọi học sinh lên bảng làm. Hoạt động 3: 2. Luyện tập  Giáo viên : đưa BT luyện tập yêu cầu học sinh làm. a, Bài tập thêm 1: Tìm x biết: (2x – 1) ( 6x + 2) – (4x + 3) ( 3x – 5) = -14 b, Bài tập thêm 2: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến. (2y – 5) (3y – 11) – (y – 6) (6y – 1)  Giáo viên lưu ý học sinh cách khắc phục sai lầm về dấu khi nhân. c, Bài tập thêm 3: Khai triển (x + a) ( x + b)  áp dụng: (x+ 3) . ( x + 5) (x – 2) . ( x+ 7) (x – 4 ). (x – 3 ) Giáo viên đưa bài tập để học sinh chuẩn bị sau đó gọi học sinh lên chữa. a, BT1: 12x2 + 4x– 6x –2 –12x2 – 9x + 20x +15 =-14 9x = -27 x = -3 b, BT thêm 2 = 6y2 -22y-15y+55-(6y2 -y-36y +6) = 6y2 –22y–15y+55–6y2 +y+36y–6= 49 c, BT thêm 3 = x2 + (a+ b).x + ab = x2 + 8x + 15 = x2 + 5x – 14 = x2 – 7x + 12 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà  Học thuộc quy tắc Lê Thi Mạng 9 x +
  • 10. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013  BTVN: 7→ 9 (tr.8); SBT: Tiết 3: Luyện tập 1. Mục tiêu - Củng cố khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức - H/s thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể. 2. Chuẩn bị: - Bảng phụ hoặc đèn chiếu 3. Nội dung: Hoạt động của G/V Hoạt động của H/S Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra kết hợp với luyện tập: - Cho 2 h/s trình bày cùng lúc các bài tập 10a và 10b - Cho h/s nhận xét - Cho h/s phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - G/v nhấn mạnh các sai lầm thường gặp của h/s như dấu, thực hiện xong không rút gọn... Hoạt động 2: Luyện tập Gv: Cho h/s làm bài tập mới. - Bài 11 (SGK) Hướng dẫn cho hs thực hiện các tích trong biểu thức rồi rút gọn, Nhận xét kết quả rồi trả lời. - Cho hs tiếp tục làm bài 12 trên phiếu học tập, GV thu và chấm một số bài Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc nhân hai đa thức vào lĩnh vực số học. Hướng dẫn: - Hãy biểu diễn 3 số chẵn liên tiếp - Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là Hoạt động 1: - Hai hs lên bảng làm bài - Hs theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. - HS trả lời Hoạt động 2: Luyện tập để rèn kỹ năng và tìm kiếm những ứng dụng khác của quy tắc. - 1 hs thực hiện và trình bày ở bảng. Cả lớp cùng làm. - Nhận xét kết quả là 1 hằng số - Cả lớp thực hiện trên phiếu học tập, 1 hs trình bày trên bảng. Hoạt động 3: HS trả lời. * 2x; 2x+2; 2x+4 (x ∈N) * (2x+2)(2x+4)- 2x(2x+2)=192 HS thực hiện và trả lời x=23; Luyện tập: HS1 (bài 10a) HS2 (bài 10b) Bài tập 11 (SGK) A= (x-5)(2x+3)-2x(x-3) + x + 7=... =-8 Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x. - Bài tập 12 (SGK) - Bài tập 15a (SGK) - Bài tập 15b (SGK) Lê Thi Mạng 10
  • 11. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 192. Tìm x ba số đó là 3 số nào? Hoạt động 4: Củng cố - Bài tập 15 (SGK) - GV yêu cầu hs nhận xét gì về 2 bài tập? Bài tập ở nhà: Hs về nhà làm các bài tập 13 SGK Vậy 3 số đó là 46; 48; 50 Hoạt động 4: - 2 hs làm ở bảng - Qua hai bài tập trên, HS đã thực hiện quy tắc nhân đa thức để tính được bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu - HS ghi bài tập về nhà Lê Thi Mạng 11
  • 12. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ A-Mục tiêu - Hs nắm vững 3 hằng đẳng thức đán nhớ (A+B)2 , (A-B)2 , A2 -B2 - Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm - Rèn luyên khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lý. 2. Chuẩn bị: - Phiếu học tập, máy chiếu hoặc bảng phụ C-Nội dung: Hoạt động của G/V Hoạt động của H/S Ghi bảng `Hoạt động 1: Kiểm tra nêu vấn đề - Hãy phát biểu quy tắc nhân 2 đa thức? - áp dụng: Tính (2x+1)(2x+1)= - Nhận xét bài toán và kết quả? (cả lớp) - GV: Đặt vấn đề: Không thực hiện phép nhân, có thể tính tích trên một cách nhân nhanh chóng hơn không? (Giới thiệu bài mới) HS: 1 hs làm ở bảng - Nhận xét: Đã vận dụng quy tắc nhân hai đa thức để tính bình phương của 1 tổng hai đơn thức. Tiết 4: Hằng đẳng thức đáng nhớ Hoạt động 2: Tìm quy tắc bình phương một tổng Thực hiện phép nhân: (a+b) (a+b) - Từ đó rút ra (a+b)2 =? - Tổng quát: A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có: (A+B)2 =A2 +2AB+B2 - Ghi bảng GV: Dùng tranh vẽ sẵn, Hình 1 (SGK) hướng dẫn HS ý nghĩa hình học của công thức (a+b)2 =a2 +2ab+b2 GV: hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời? - Thực hiện phép nhân: (a+b)(a+b) - Từ đó rút ra: (a+b)2 =... - Hs ghi hằng đẳng thức bình phương của tổng 2 số Phát biểu bằng lời 1. Bình phương của một tổng: ( ) 2 2 2 2A B A AB B+ = + + áp dụng: * (2a+y)2 =.... * x2 +4x+4 = ..... * 512 =(50+1)2 =502 +2.50.1 +12 = 2601 Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc, rèn luyện kỹ năng - Cho hs thực hiện áp dụng SGK - Tính (a+b)2 = - Viết biểu thức x2 +4x+4 Lê Thi Mạng 12
  • 13. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 - (HS làm trong phiếu học tập, 1 hs làm ở bảng) dưới dạng bình phương của 1 tổng Tính nhanh 512 Hoạt động 4: Tìm quy tắc bình phương một hiệu hai số. GV: Hãy tìm công thức (A-B)2 Cho hs nhận xét. GV cho hs phát biểu bằng lời công thức và ghi bảng. GV Làm áp dụng (Xem ở bảng) vào vở học GV: Cho hs xem lời giải hoàn chỉnh ở bảng. HS: Làm trên phiếu học tập hay trên phim trong. Hs: ( ) ( ) 22 A B A Bé ù- = + -ë û hoặc (A-B)(A-B) 2. Bình phương của một hiệu: ( ) 2 2 2 2A B A AB B- = - + áp dụng: a) (2x-3y)2 = (2x)2 -2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 -12xy+9y2 b) 992 =(100-1)2 = 1002 -2.100.1 + 12 = 9801 Hoạt động 5: Tìm quy tắc hiệu hai bình phương GV: Trên phiếu học tập hãy thực hiện phép tính: (a+b)(a-b)=.... Từ đó rút ra kết luận cho (A+B)(A-B)=... GV cho hs phát biểu bằng lời công thức và ghi bảng. - Hs làm trên phiếu học tập -Rút ra quy tắc 3. Hiệu hai bình phương: ( )( ) 2 2 A B A B A B+ - = - Bài tập áp dung: a) (x+2)(x-2)=x2 -22 =x2 -4 b) (2x+y)(2x-y)=4x2 -y2 c) (3-5x)(5x+3)=(3-5x) (3+5x) = 9-25x2 Hoạt động 6: Vận dụng quy tắc, rèn luyện kỹ năng GV: áp dụng: a) (x+2)(x-2)=? Tính miệng b) (2x+y)(2x-y)=? c) (3-5x)(5x+3)=? làm trên phiếu học tập bài b và c. a) (x+2)(x-2)=x2 -22 =x2 -4 Hs làm bài tập trên phiếu học tập bài b và c. Hoạt động 7: Củng cố - Bài tập ?7 SGK - Bài tập ở nhà: 16, 27, 18, 19 SGK - Trả lời miệng:...... - Kết luận: (x-y)2 =(y-x)2 Lê Thi Mạng 13
  • 14. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Lê Thi Mạng 14
  • 15. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Tiết 5: Luyện tập A- Mục tiêu - Củng cố kiến thức về hằng đẳng thức: bình phương của 1 tổng, bình phương của 1 hiệu, hiệu 2 bình phương. - HS vận dụng thành thạo hằng đẳng thức trên vào giải toán . B- Chuẩn bị của HGV và HS - GV: * Đèn chiếu , giấy trong hoặc bảng phụ ghi 1 số bài tập. * Hai bảng phụ để tổ chức trò chơi toán học. * Phấn màu, bút dạ. - HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ. C- Tiến trình dạy – Học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1. Kiểm tra (8 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: Viết và phát biểu thành lời 2 hằng đẳng thức (A+B)2 và (A-B)2 Chữa bài tập 11 tr4 SBT HS2: Viết và phát biểu thành lời hằng đẳng thức hiệu 2 bình phương. Chữa bài tập 18 tr11 SGK (Cho thêm câu c) c) (2x-3y)(...+...)=4x2 -9y2 Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1: Viết (A+B)2 =A2 +2AB+B2 (A-B)2 =A2 -2AB+B2 và phát biểu thành lời các hằng đẳng thức đó. - Chữa bài tập 11 SBT (x+2y)2 =x2 +2.x.2y+(2y)2 =x2 +4xy+4y2 (x-3y)(x+3y)=x2 -(3y)2 =x2 -9y2 (5-x)2 =52 -2.5.x+x2 =25-10x+x2 HS2: Viết A2 -B2 =(A+B)(A-B) và phát biểu thành lời - Chữa bài tập 18SGK a) x2 +6xy+9y2 =(x+3y)2 b) x2 -10xy+25y2 =(x-5y)2 (2x-3y)(2x+3y)=4x2 -9y2 Hoạt động 2 Luyện tập (28 phút) Bài 20 tr12 SGK Nhận xét sự đúng, sai của kết luận sau: (x2 +2xy+4y2 )=(x+2y)2 Bài 21 tr12 SGK Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của 1 tổng hoặc 1 hiệu: a) 9x2 -6x+1 GV cần phát hiện bình phương biểu thức thứ HS trả lời Kết quả trên sai vì 2 vế không bằng nhau. Vế phải (a+2y)2 =22 +4xy+4y2 Khác với vế trái. Lê Thi Mạng 15
  • 16. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 nhất, bình phương biểu thức thứ 2 rồi lập tiếp 2 lần tích biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ 2. b) (2x+3y)2 +2.(2x+3y)+1 Yêu cầu HS nêu đề bài tương tự Bài 17 tr11 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) hãy chứng minh: (10a+5)2 =100a(a+1)+25 GV: (10a+5)2 với a∈N chính là bình phương của 1 số có tận cùng là 5, với a là số chục của nó. Ví dụ: 252 =(2.10+5)2 Vậy qua kết quả biến đổi hãy nêu cách tính nhẩm bình phương của 1 số tự nhiên có tận cùng bằng 5. (Nếu HS không nêu được thì GV hướng dẫn). áp dụng tính 252 ta làm như sau: + Lấy a (là 2) nhân a+1 (là 3) được 6. + Viết 25 vào số 6, ta được kết quả là 625 Sau đó yêu cầu HS làm tiếp. Bài 22 tr12 SGK. Tính nhanh a) 1012 b) 1992 c) 47.53 Bài 23 tr 12 SGK (Đề bài đưa lên màn hình hoặc bảng phụ) GV hỏi: Để chứng minh 1 đẳng thức ta làm thế nào? GV gọi 2 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. 9x2 -6x+1=(3x)2 -2.3x.1+12 =(3x-1)2 b) [(2x+3y)+1]2 =(2x+3y+1)2 HS có thể nêu: x2 -2x+1=(x-1)2 4x2 +4x+1=(2x+1)2 (x+y)2 -2(x+y)+1=(x+y-1)2 Một HS chứng minh miệng: (10a+5)2 =(10a)2 +2.10a.5+52 =100a2 +100a+25=100a(a+1)+25 HS: Muốn tính nhẩm bình phương của 1 số tự nhiên có tận cùng bằng 5 ta lấy số chục nhân với số liền sau nó rồi viết tếp 25 vào cuối. HS tính: 352 =1225 652 =4225 752 =5625 HS hoạt động theo nhóm. a) 1012 =(100+1)2 =1002 +2.100.1+1 =10000+200+1=10201 b) 1992 =(200-1)2 =2002 -2.200+1 =40000-400+1 =39601 c)47.53=(50-3)(50+3)=502 -32 =2500-9=2491 HS: Để chứng minh 1 đẳng thức ta biến đổi 1 vế bằng vế còn lại. HS làm bài: Lê Thi Mạng 16
  • 17. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 GV cho biết: Các công thức này nói về mối liên hệ giữa bình phương của 1 tổng và bình phương của 1 hiệu, cần ghi nhớ để áp dụng trong các bài tập sau: Ví dụ. áp dụng: a) Tính (a-b)2 biết a+b=7 và a.b=12 Có (a-b)2 =(a+b)2 -4ab=72 -4.12=49-48=1 Sau đó GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 25 tr12 SGK Tính: a) (a+b+c)2 GV: Làm thế nào để tính được bình phương 1 tổng 3 số? GV hướng dẫn thêm cách khác. (a+b+c)2 =[(a+b)+c]2 =(a+b)2 +2(a+b)c+c2 =a2 +2ab+b2 +2ac+2bc+c2 =a2 +b2 +c2 +2ab+2bc+2ac a) Chứng minh (a+b)2 =(a-b)2 +4ab BĐVP: (a-b)2 +4ab=a2 -2ab+b2 =4ab =a2 +2ab+b2 =(a+b)2 =VT b) Chứng minh: (a-b)2 =(a+b)2 -4ab BĐVP: (a+b)2 -4ab=a2 +2ab+b2 -4ab =a2 -2ab+b2 =(a-b)2 =VT HS làm a) Tính (a+b)2 biết a-b=20 và a.b=3 Có (a+b)2 =(a-b)2 +4ab=202 +4,3=400+12 =412 HS có thể nêu: (a+b+c)2 =(a+b+c)(a+b+c) =a2 +ab+ac+ab+b2 +bc+ca+bc+c2 =a2 +b2 +c2 +2ab+2bc+2ac. Hoạt động 3 Tổ chức trò chơi “Thi làm toán nhanh” (7phút) GV thành lập 2 đội chơi. Mỗi đội 5 HS. Mỗi HS làm 1 câu. HS sau có thể chữa bài của HS liền trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là thắng. Biến tổng thành tích hoặc biến tích thành tổng. 1) x2 -y2 2) (2-x)2 3) (2x+5)2 4) (3x+2)(3x-2) 5) x2 -10x+25 (Đề bài viết trên 2 bảng phụ) GV cùng chấm thi, công bos đội thắng cuộc, phát thưởng. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà 2 phút) Học thuộc kỹ các hằng đẳng thức đã học Lê Thi Mạng 17
  • 18. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Bài tập về nhà số 24, 25(b, c) tr12 SGK bài 13, 14, 15 tr4, 5 SBT Lê Thi Mạng 18
  • 19. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) A- Mục tiêu - Hs nắm được các hàng đẳng thức: Lập phương của 1 tổng, lập phương của 1 hiệu. - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán B- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong, đèn chiếu) ghi bài tập, phấn màu, bút dạ - HS: + Học thuộc (dạng tổng quát và phát biểu thành lời) 3 hằng đẳng thức dạng bình phương. + Bảng phụ nhóm, bút dạ. C- Tiến trình dạy – Học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1. Kiểm tra (5 phút) GV yêu cầu HS chữa bài tập 15 tr5 SBT. Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. Chứng minh rằng a2 chia cho 5 dư 1 GV nhận xét cho điểm 1 HS lên bảng chữa bài. a chia cho 5 dư 4 -> a=5n+4 với n∈N -> a2 =(5n+4)2 =25n2 +2.5n.4+42 =25n2 +40n+16 =25n2 +40n+15+1 =5(5n2 +8n+3)+1 Vậy a2 chia cho 5 dư 1 Hoạt động 2 4. Lập phương của 1 tổng (12 phút) GV yêu cầu HS làm ?1 SGK Tính (a+b)(a+b)2 (với a, b là 2 số tuỳ ý) GV gợi ý: Viết (a+b)2 dưới dạng khai triển rồi thực hiện phép nhân đa thức. GV: (a+b)(a+b)2 =(a+b)3 Vậy ta có: (a+b)3 =a3 +3a2 b+3ab2 +b3 Tương tự: (A+B)3 =A3 +3A2 B+3AB2 +B3 GV: Hãy phát biểu hằng đẳng thức lập phương của 1 tổng 2 biểu thức thành lời. áp dụng: a) (x+1)3 GV hướng dẫn HS làm. (x+1)3 =x3 +3x2 .1+3x.12 +13 =x3 +3x2 +3x+1 b) (2x+y)3 Nêu biểu thức thứ nhất ? biểu thức thứ 2? áp dụng hằng đẳng thức lập phương của 1 tổng để HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. =(a+b)(a2 +2ab+b2 ) =a3 +2a2 b+ab2 +a2 b+2ab2 +b3 =a3 +3a2 b+3ab2 +b3 HS: Lập phương của 1 tổng 2 biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất, cộng 3 lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ 2, cộng 3 lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ 2, cộng lập phương biểu thức thứ 2. HS: Biểu thức thứ nhất là 2x, biểu thức thứ 2 là y Lê Thi Mạng 19
  • 20. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 tính. HS làm bài vào vở. Một HS lên bảng tính (2x+y)3 =(2x)3 +3.(2x)2 .y+3.2x.y2 +y3 =8x3 +12x2 y+6xy2 +y3 Hoạt động 3 5. Lập phương của một Hiệu (17phút) GV yêu cầu HS tính (a-b)3 bằng 2 cách. Nửa lớp tính (a-b)3 =(a-b)2 (a-b)=... Nửa lớp tính: (a-b)3 =[a+(-b)]=3 =... GV: hai cách làm trên đều cho kết quả: (a-b)3 =a3 -3a2 b+3ab2 -b3 Tương tự (A-B)3 =A3 +2A2 B=2AB2 +B3 Với A, B là các biểu thức. GV: Hãy phát biểu hằng đẳng thức của 1hiệu 2 biểu thức thành lời. GV: So sánh biểu thức khai triển của 2 hằng đẳng thức (A+B)3 và (A-B)3 em có nhận xét gì? áp dụng: a) Tính 3 1 3 x æ ö÷ç - ÷ç ÷çè ø GV hướng dẫn HS làm 3 2 3 3 2 3 21 1 1 1 1 1 3. 3 3 3 3 3 3 27 x x x x x x x æ ö æö æö÷ ÷ ÷ç ç ç- = - + - = - + -÷ ÷ ÷ç ç ç÷ ÷ ÷ç ç çè ø è ø è ø b) Tính (x-2y)3 Cho biểu thức thứ nhất? Biểu thức thứ hai? Sau đó khai triển biểu thức GV yêu cầu HS thể hiện từng bứơc theo hằng đẳng thức. HS tính cá nhân theo 2 cách, 2 HS lên bảng tính. Cách 1: (a-b)3 =(a-b)2 (a-b) =(a2 -2ab+b2 )(a-b) = a3 -a2 b-2a2 b+2ab2 +ab2 -b3 =a3 -3a2 b+3ab2 -b3 Cách 2: (a-b)3 =[a+(-b)]3 =a3 +3a2 (-b)+3a(-b)2 -b3 HS: Lập phương của 1 hiệu hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất, trừ 3 lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ 2, cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ 2, trừ lập phương biểu thức thứ 2. HS: Biểu thức khai triển cả 2 hằng đẳng thức này đều có 4 hạng tử (trong đó luỹ thừa của A giảm dần, luỹ thừa của B tăng dần) ở hằng đẳng thức lập phương của 1 tổng, có 4 dấu đều là dấu “+”, còn đẳng thức lập phương của 1 hiệu, các dấu “+”, “-“ xen kẽ nhau. HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. (x-2y)3 =x3 -3.x2 .2y+3.x.(2y)2 -(2y)3 =x3 -6x2 y+12xy2 -8y3 Lê Thi Mạng 20
  • 21. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 c) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? (Đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn hình) 1) (2x-1)2 =(1-2x)2 2) (x-1)3 =(1-x)3 3) (x+1)3 =(1+x)3 4) x2 -1=1-x2 5) (x-3)2 =x2 -2x+9 Em có nhận xét gì về quan hệ của (A-B)2 với (B- A)2 , của (A-B)3 với (B-A)3 HS trả lời miệng, có giải thích 1) Đúng, vì bình phương của 2 đa thức đối nhau thì bằng nhau. 2) Sai, vì lập phương của 2 đa thức đối nhau thì đối nhau. A3 =-(-A)3 3) Đúng, vì x+1=1+x (Theo t/c giao hoán) 4) Sai, 2 vế là hai đa thức đối nhau x2 -1=-(1-x2 ) 5) Sai, (x-3)2 =x2 -6x+9 (A-B)2 =(B-A)2 (A-B)3 =-(B-A)3 Hoạt động 4 Luyện tập-củng cố (10 phút) Bài 26 tr14 SGK. Tính. a) (2x2 +3y)3 b) 3 1 3 2 x æ ö÷ç - ÷ç ÷çè ø Bài 29 tr14 SGK (Đề bài in trên giấy trong hoặc các nhóm viết vào bảng phụ) HS cả lớp làm vào vở 2 HS lên bảng làm a) (2x2 +3y)3 =(2x2 )3 +3.(2x2 )2 .3y+3.2x2 (3y)2 +(3y)3 =8x6 +36x4 y+54x2 y2 +27y3 b) 3 3 2 2 3 3 2 1 3 2 1 1 1 3. .3 3. .3 3 2 2 2 1 9 27 27 8 4 2 x x x x x x x æ ö÷ç - ÷ç ÷çè ø æ ö æ ö÷ ÷ç ç= - + -÷ ÷ç ç÷ ÷ç çè ø è ø = - + - HS hoạt động theo nhóm làm bài trên giấy trong có in sẵn đề bài (nếu có đèn chiếu)hoặc làm trên bảng nhóm. bài làm: N. x3 -3x2 +3x-1=(x-1)3 U. 16+8x+x2 =(x+4)2 H. 3x2 +3x+1+x3 =(x+1)3 =(1+x)3 Â. 1-2y+y2 =(1-y)2 =(y-1)2 (x-1)3 (x+1)3 (y-1)2 (x-1)3 (1+x)3 (1-y)2 (x+4)2 N H  N H  U GV: em hiểu thế nào là con người nhân hậu? HS: Người nhân hâuk là người giàu tình thương, biết chia sẻ cùng mọi người, “Thương người như thể thương thân” Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn tập năm hằng đẳng thức đáng nhớ đã học, so sánh để ghi nhớ. Lê Thi Mạng 21
  • 22. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 - Bài tập về nhà số 27, 28 tr14 SGK Số 16 tr5 SBT Lê Thi Mạng 22
  • 23. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) A- Mục tiêu - Hs nắm được các hàng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên và giải toán B- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong, đèn chiếu) ghi bài tập, phấn màu, bút dạ - HS: + Học thuộc lòng hằng đẳng thức đã biết + Bảng phụ nhóm, bút dạ. C- Tiến trình dạy – Học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1. Kiểm tra (8 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra HS1: Viết hằng đẳng thức: (A+B)3 = (A-B)3 = So sánh hai hằng đẳng thức này ở dạng triển khai. + Chữa bài tập 28 9a) tra14 SGK HS2: + Trong các jhẳng định sau, khẳng định nào đúng: a) (a-b)3 =(b-a)3 b) (x-y)2 =(y-x)2 c) (x+2)3 =x3 +6x2 +12x+8 d) (1-x)3 =1-3x-3x2 -x3 GV nhận xét, cho điểm HS Hai HS lên bảng kiểm tra HS1: +Viết hằng đẳng thức (A+B)3 =A3 +3A2 B+3AB2 +B3 (A-B)3 =A3 -3A2 B+3AB2 -B3 So sánh: Biểu thức khai triển của hai hằng đẳng thức nàu đều có bốn hạng tử (trong đó luỹ thừa của A giảm dần, luỹ thừa của B tăng dần) ở hằng đẳng thức lập phương của 1 tổng, các dấu đều là dấu “+”, ở hằng đẳng thức lập phương của 1 hiệu, các dấu “+”, “-“ xen kẽ nhau. + Chữa bài tập 28(a) trang 14 SGK x3 +12x2 .4+3.x.42 +43 = (x+4)3 =103 =1000 a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai + Chữa bài tập 28(b) SGK x3 -6x2 +12x-8 tại x=22 =x3 -3.x2 .2+3.x.22 -23 =(x-2)3 =(22-2)3 =8000 HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2 6. Tổng hai lập phương (12 phút) GV yêu cầu HS làm ?1 tr. 14 SGK Tính (a+b)(a2 -ab+b2 ) Với a, b là các số tuỳ ý GV: Từ đó ta có a3 +b3 =(a+b)(a2 -ab+b2 ) Tương tự: A3 +B3 =(A+B)(A2 -AB+B2 ) Một HS trình bày miệng. (a+b)(a2 -ab+b2 ) = a3 -a2 b+ab2 +a2 b-ab2 +b3 =a3 +b3 Lê Thi Mạng 23
  • 24. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Với A, B là các biểu thức tuỳ ý. GV giới thiệu: (A2 -AB+B2 ) quy ước gọi là bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức (vì so với bình phương của hiệu (A-B)2 thiếu hệ số 2 trong -2AB) - Phát biểu bằng lời hai hằng đẳng thức tổng 2 lập phương của 2 biểu thức. áp dụng: a) Viết x3 +8 dưới dạng tích., GV gợi ý x3 +8=x3 +23 Tương tự viết dưới dạng tích 27x3 +1 b) Viết (x+1)(x2 -x+1) dưới dạng tổng. Sau đó GV cho HS làm bài tập 30(a) tr.16 SGK Rút gọn biểu thức: (a+3)(x2 -3x+9)-(54+x3 ) GV nhắc nhở HS phân biệt (A+B)3 là phương của 1 tổng với A3 +B3 là tổng 2 lập phương HS: Tổng 2 lập phương của 2 biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của hiệu 2 biểu thức. HS: x3 +8=x3 +23 = (x+2)(x2 -2x+4) 27x3 +1=(3x)3 +13 =(3x+1)(9x2 -3x+1) HS: (x+1)(x2 -x+1)=x3 +13 =x3 +1 HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV: (x+3)(x2 -3x+9)-(54+x3 )=x3 +33 -54-x3 =x3 +27-54-x3 =-27 Hoạt động 3 7. Hiệu 2 lập phương (10phút) GV yêu cầu HS làm ?3 tr.15 SGK. Tính (a-b)(a2 +ab+b2 ) với a, b là các số tuỳ ý. GV: Từ kết quả phép nhân ta có: a3 -b3 =(a-b)(a2 +ab+b2 ) Tương tự: A3 -B3 =(A-B)(A2 +AB+B2 ) Ta quy ước gọi (A2 +AB+B2 ) là bình phương thiếu của tổng 2 biểu thức. - Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức hiệu 2 lập phương của 2 biểu thức áp dụng (đề bài đưa lên màn hình) a) Tính (x-1)(x2 +x+1) GV: Phát hiện dạng của các thừa số rồi biến đổi b) Viết 8x3 -y3 dưới dạng tích GV gợi ý 8x3 là bao nhiêu tất cả bình phương. c) hãy đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của tích (a+2)(x2 -2x+4) Sau đó GV cho HS làm bài tập 30(b) tr.16 SGK Rút gọn biểu thức: (2x+y)4x2 -2xy+y3 )-(2x-y)(4x2 +2xy+y2 ) HS làm bài vào vở (a-b)(a2 +ab+b2 )=a3 +a2 b+ab2 -a2 b-ab2 -b3 =a3 -b3 HS: Hiệu 2 lập phương của 2 biểu thức bằng tích của hiệu 2 biểu thức với bình phương thiếu củatổng 2 biểu thức. HS: a) (x-1)(x2 +x+1)=x3 -13 =x3 -1 b) 8x3 -y3 =(2x)3 -y3 =(2x-y)[(2x)2 +2xy+y2 ] = (2x-y)(4x2 +2xy+y2 ) HS lên đánh dấu x vào ô x3 +8 HS cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm =[(2x)3 +y3 ]-[(2x)3 -y3 ]=8x3 +y3 -8x3 +y3 =2y3 Lê Thi Mạng 24
  • 25. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Hoạt động 4 Luyện tập-củng cố (13 phút) GVyêu cầu tất cả HS viết vào giấy (giấy nháp hoặc giấy trong) bảy hằng đẳng thức đã học. Sau đó, trong từng bàn, hai bạn đổi bài cho nhau để kiểm tra. GV hỏi: Những bạn nào viết đúng cả 7 (6, 5...) hàng đẳng thức thì giơ tay, GV kiểm tra số lượng. Bài tập 31(a) tr.16 SGK Chứng minh rằng: a3 +b3 =(a+b)3 -3ab(a+b) áp dụng tính a3 +b3 Biết a.b=6 và a+b=-5 GV cho HS hoạt động nhóm. 1) bài 32 tr.16 SGK Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống 2) các khẳng định sau đúng hay sai? a) (a-b)3 -(a-b)(a2 +ab+b2 ) b) (a+b)3 =a3 +3ab2 +3a2 b+b3 c) x2 +y2 =(x-y)(x+y) d) (a-b)3 =a3 -b3 e) (a+b)(a2 -ab+a2 )=a3 +b3 GV kiểm tra bài làm của vài nhóm, có thể cho điểm khuyến khích nhóm làm bài tốt HS viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào giấy. HS kiểm tra bài lẫn nhau HS giơ tay để GV biết số hàng đẳng thức đa thuộc HS làm bài tập, 1 HS lên bảng làm BĐVP: a3 +b3 =(a+b)3 -3ab(a+b) =a3 +3a2 b+3ab2 -3a2 b-3ab2 =a3 +b3 vậy đẳng thức đã được CM. HS làm tiếp: a3 +b3 =(a+b)3 -3ab(a+b) =(-5)3 -3.6.(-5) =-125+90=-35 HS hoạt động nhóm 1) Bài 32 SGK a) (3x+y)(9x2 -3xy+y2 )=27x3 +y3 b) (2x-5)(4x2 +10x+25)=8x3 -125 2) a) sai b) đúng c) sai d) sai e) đúng Đại diện 1 nhóm trình bày bài, HS nhận xét góp ý. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà 2 phút) Học thuộc lòng (công thức và phát biểu thành lời 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Bài tập về nhà số 31 9b), 33, 36, 37 tr.16, 17 SGK, số 17, 18 tr.15 SBT Lê Thi Mạng 25
  • 26. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Tiết 8: Luyện tập A- Mục tiêu - Củng cố kiến thức về 7 hàng đằng thức đáng nhớ - HS biết vận dụng khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán. - Hướng dẫn HS cách dùng hằng đẳng thức (A±B)2 để xét giá trị của 1 tam thức bậc 2. B- Chuẩn bị của GV và HS - GV: bảng phụ (hoặc giấy trong, đến chiếu) ghi bài tập, phấn màu, bút dạ. - HS: Học thuộc lòng (công thức và lời) 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Bút dạ, bảng phụ nhóm C- Tiến trình dạy-Học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. Kiểm tra (7phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Chữa bài tập 30(b) tr.16 SGK + Viết dạng tổng quát và phát biểu bằng lời hằng đẳng thức A3 +B3 ; A3 -B3 2 HS lên bảng kiểm tra. HS1: +Chữa bài tập 30 9b) SGK (2x+y)(4x2 -2xy+y2 )-(2x+y)(4x2 +2xy+y2 ) =(2x)3 +y3 -[(2x)3 -y3 ]=8x3 +y3 -8x3 +y3 =2y3 + Viết: A3 +B3 =(A+B)(A2 -AB+B2 ) A3 -B3 =(A-B)(A2 +AB+B2 ) Sau đó phát biểu bằng lời 2 hằng đẳng thức HS2: Chữa bài tập 37 tr17 SGK. HS dùng phấn màu (đề bài đưa lên bảng phụ) hoặc bút dạ nối các biểu thức (x-y)(x2 +xy+y2 ) x3 +y3 (x+y)(x-y) x3 -y3 x2 -2xy+y2 x2 +2xy+y2 (x+y)2 x2 -y2 (x+y)(x2 -xy+y2 ) (y-x)2 y3 +3xy2 +3x2 y+x3 y3 -3xy2 +3x2 y-x3 (x-y)3 (x+y)3 Hoạt động 2 Luyện tập (21 phút) bài 33 tr.16 SGK GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài HS1 làm các phần a, c, e HS2 làm các phần b, d, f GV yêu cầu HS thực hiện từng bước theo hằng đẳng thức, không bỏ bước để tránh nhầm lẫn. Bài 34 tr.17 SGK GV yêu cầu HS chuẩn bị bài khoảng 3 phút, sau đó mời 2 HS lên bảng làm phần a, b 2 HS lên bảng làm, các HS khác mở vở đối chiếu a) (2+xy)2 =22 +2.2.xy+(xy)2 =4+4xy+x2 y2 b) (5-3x)2 =52 -2.5.3x+(3x)2 =25-30x+9x2 c) (5-x2 )(5+x2 )=52 -(x2 )2 =25-x4 d) (5x-1)3 =(5x)3 -3.(5x)2 .1+3.5x.12 -13 =125x3 -75x2 +15x-1 e) (2x-y)(4x2 +2xy+y2 )=(2x)3 -y3 =8x3 -y3 f) (x+3)(x2 -3x+9)=x3 +33=x 3+27 HS làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng làm a) Cách 1: (a+b)2 -(a-b)2 = (a2 +2ab+b2 )-(a2 -2ab+b2 ) = a2 +2ab+b2 -a2 +2ab-b2 =4ab Lê Thi Mạng 26
  • 27. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Phần a cho HS làm theo 2 cách. GV yêu cầu HS quan sát kỹ biểu thức để phát hiện ra hằng đẳng thức dạng A2 -2AB+B2 Sau đó GV cho HS hoạt động theo nhóm Nửa lớp làm bài 35 tr.17 SGK Nửa lớp làm bài 38 tr.17 SGK GV gợi ý HS ở lớp đưa ra cách chứng minh khác của bài 38 Cách 2: (a+b)2 -(a-b)2 =(a+b+a-b)(a+b-a_b)=2a.2b=4ab b) (a+b)3 -(a-b)3 -2b3 =(a3 +3a2 b+3ab2 +b3 )-(a3 - 3a2 b+3ab2 -b3 )-2b3 =a3 +3a2 b+3ab2 +b3 -a3 +3a2 b-3ab2 +b3 -2b3 =6a2 b c) (a+y+z)2 -2(x+y+z)(x+y)+(x+y)2 =[(x+y+z)-(x+y)]2 =(x+y+z-x-y)2 =z2 HS Hoạt động theo nhóm Bài 35. Tính nhanh a) 342 +662 +68.66=342 +2.34.66+662 =(34+66)2 =1002 =10000 b) 742 +242 -48.74 = 742 -2.74.24+242 =(74-24)2 =2500 Bài 38. Chứng minh các đẳng thức a) (a-b)3 =-(b-a)3 Cách 1: VT: (a-b)3 =[-(b-a)]3 =-(b-a)3 =VP Cách 2: VT=(a-b)3 =a3 -3a2 b+3ab2 -b3 =-(b3 - 3b2 a+3ba2 -a2 )=-(b-a)3 =VP b) (-a-b)2 =(a+b)2 Cách 1: VT=(-a-b)2 =[-(a+b)]=2 =(a+b)2 =VP Cách 2: VT=(-a-b)2 =(-a)2 -2(-a)b+b2 =a2 +2ab+b2 = (a+b)2 =VP Đại diện nhóm trình bày bài HS có thể đưa ra cách chứng minh khác. Hoạt động 3 Hướng dẫn xét 1 số dạng toán về giá trị tam thức bậc 2 (15 phút) Bài 38 Tr.5 SBT Chứng tỏ rằng: a) x2 -6x+10>0 với mọi x GV: Xét vế trái của bất đẳng thức, ta nhận thấy x2 -6x+10=x2 -2x.3+32 +1=(x-3)2 +1 Vậy ta đã đưa tất cả các hạng tử chứa biến vào bình phương của 1 hiệu, còn lại là hạng tử tự do Tới đây, làm thế nào chứng minh đuợc đa thức luôn dương với mọi x HS: Có (x-3)2 ≥0 với mọi x => (x-3)2 +1≥1 x hay x2 -6x+1=>0 với mọi x HS: 4x-x2 -5 Lê Thi Mạng 27
  • 28. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 b) 4x-x2 -5<0 với mọi x GV: Làm thế nào để tách ra từ đa thức bình phương của 1 hiệu (hoặc tổng) Bài 18 tr. 5 SBT Tìm GTNN của đa thức a) P=x2 -2x+5 GV: Tương tự như trên, hãy đưa tất cả các hạng tử chứa biến vào bình phương của 1 hiệu Hãy lập luận từ (x-1)2 ≥0 với mọi x b) Q=2x2 -6x GV hướng dẫn HS biến đổi Q=2x2 -6x=2(x2 -6x)= 2 3 9 9 2 2 . 2 4 4 x x æ ö÷ç - + - ÷ç ÷çè ø = 2 2 3 9 3 9 9 2 2 2 4 2 2 2 x x é ùæ ö æ öê ú÷ ÷ç ç- - = - - -³÷ ÷ç çê ú÷ ÷ç çè ø è øê úë û Vậy GTNN của Q là bao nhiêu? Tại x bằng bao nhiêu? GV: bài toán tìm GTLN của tam thức bậc 2 làm tương tư, khi ấy hệ số của hạng tử bậc 2 nhỏ hơn 0 = -(x2 -4x+5)=-(x2 -2.x.2+=4+1)= -[(x-2)2 +1] có (x-2)2 ≥0 với mọi x (x-2)2 +1>0 với mọi x -[(x-2)2 +1]<0 với mọi x hay 4x-x2 -5<0 với mọi x HS: P=x2 -2x+5 P=x2 -2x+1+4 P=(x-1)2 +4 HS: Có (x-1)2 ≥0 với mọi x P=(x-1)2 +4≥4 với mọi x => GTNN của P=4 <=> x=1 HS: GTNN của 9 4 Q =- tại 3 2 x = Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (2 phút) Thường xuyên ôn tập để thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. bài tập về nhà số 19(c), 20, 21 tr.5 SBT Hướng dẫn bài 21 tr.5 SBT: áp dụng t/c phân phối của phép nhân và phép cộng. Lê Thi Mạng 28
  • 29. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung A- Mục tiêu - HS hiểu thế nào là phân tích da thức thành nhân tử. - Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. B- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) Ghi bài tập mẫu, chú ý. - HS: bảng nhóm, bút dạ, giấy trong. C- Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. Kiểm tra (5 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra Tính nhanh giá trị biểu thức HS1: a) 85.12,7+15.12,7 HS 2: b) 52.143-52.39-8.26 GV nhận xét, cho điểm HS GV: Để tính nhanh giá trị các biểu thức trên 2 em đều đã sử dụng t/c phân phối của phép nhân với phép cộng để viết tổng (hoặc hiệu) đã cho thành 1 tích. Đối với các đa thức thì sao? Chúng ta tiếp tục các ví dụ sau: Hai HS lên bảng làm bài HS1: a) =12,7(85+15) = 12,7.100=1270 HS2: b) =52.143-52.39-4.2.26 = 52.143-52.39-4.52 = 52(143-39-4) =52.100=5200 HS cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn Hoạt động 2 1. Ví dụ (14 phút) Ví dụ 1: Hãy viết 2x2 -4x thành 1 tích của những đa thức GV gợi ý: 2x2 =2x.x 4x=2x.2 GV: Em hãy viết 2x2 -4x thành 1 tích của các đa thức Trong ví dụ vừa rồi ta viết 2x2 -4x thành tích 2x(x-2), việc biến đổi đó được gọi là phân tích đa thức 2x2 -4x thành nhân tử GV: Vậy thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? GV: Phân tích đa thức thành nhân tử còn gọi là phân tích đa thức thành thừa số GV: Cách làm như ví dụ trên gọi là phân HS viết: 2x2 -4x=2x.x-2x.2=2x(x-2) HS: Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành 1 tích của những đa thức. Một HS đọc lại khái niệm tr18SGK Lê Thi Mạng 29
  • 30. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Còn nhiều phương pháp khác để phân tích đa thức thành nhân tử chúng ta sẽ nghiên cứu ở các tiết học sau. GV: Hãy cho biết nhân tử chung ở ví dụ trên là gì? GV cho HS làm ví dụ 2 tr18 SGK. Phân tích đa thức 15x3 -5x2 +10x thành phân tử. GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, sau đó kiểm tra bài của 1 số em trên giấy trong. GV: Nhân tử chung trong ví dụ này là 5x. - Hệ số của nhân tử chung (5) có quan hệ gì với các số nguyên dương của hạng tử (15; 5; 10)? - Luỹ thừa bằng chữ của nhân tử chung (x) quan hệ thế nào với luỹ thừa bằng chữ của hạng tử? GV dưa “Cách tìm nhân tử chung với đa thức có hệ số nguyên” tr.25 SGK lên màn hình. HS: 2x HS làm bài vào vở. Một HS lên bảng làm: 15x3 -5x2 +10x=5x.3x2 -5x.x+5x.2 =5x(3x2 -x+2) HS nhận xét: - Hệ số của nhân tử chung chính là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử. - Luỹ thừa bằng chữ của nhân tử chung phải là luỹ thừa có mặt trong tất cả các hạng tử của đa thức, với số mũ là số mũ nhỏ nhất của nó trong các hạng tử. Hoạt động 3 2. áp dụng (12 phút) GV cho HS làm ?1 (Đề bài đưa lên màn hình) GV hướng dẫn HS tìm nhân tử chung của mỗi đa thức, lưu ý đổi dấu ở câu c. Sau đó yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng làm. GV hỏi: ở câu b, nếu dừng lại ở kết quả (x-2y)(5x2 -15x) có được không? Qua phần c, GV nhấn mạnh: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung, ta cần đổi dấu các hạng tử, cách làm đó là dùng t/c A=-(-A) GV: Phân tích đa thức thành nhân tử có nhiều lợi ích. Một trong các ích lợi đó là giải toán tìm x. GV cho HS làm ?2 . Tìm x sao cho 3x2 - HS làm bài: a) x2 -x=x.x-1.x=x(x-1) b) 5x2 (x-2y)-15x(x-2y)=(x-2y)(5x2 -15x) =(x-2y).5x(x-3) =5x(x-2y)(x-3) c) 3(x-y)-5x(y-x) =3(x-y)(+5x(x-y)=(x-y)(3+5x) HS nhận xét bài làm trên bảng HS: Tuy kết quả đó là một tích nhưng phân tích như vậy chưa triệt để vì đa thức (5x2 - 15x) còn tiếp tục phân tích được bằng 5x(x- 3) Lê Thi Mạng 30
  • 31. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 6x=0 GV gợi ý HS phân tích đa thức thành nhân tử. Tích trên bằng 0 khi nào? HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày: 3x2 -6x=0 -> 3x(x-2)=0 -> x=0 hoặc x=2 Hoạt động 4 Luyện tập củng cố (12 phút) Bài 39 tr19 SGK GV chia lớp thành hai Nửa lớp làm câu b, d Nửa lớp làm câu c, e GV nhắc nhở HS cách tìm các số hạng viết trong ngoặc: lấy lần lượt các hạng tử của đa thức chia cho nhân tử chung GV nhận xét bài làm của HS trên giấy trong Bài 40 (b) tr19 SGK Tính giá trị của biểu thức: x(x-1)-y(1-x) tại x=2001 và y=1999 GV hỏi: Để tính nhanh giá trị của biểu thức ta nên làm ntn? GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày. Bài 41(a) tr19 SGK Tìm x biết: 5x(x-2000)-x+2000=0 GV: Em biến đổi ntn để xuất hiện nhân tử chung ở vế trái? GV gọi 1 HS lên bảng. Cả lớp làm bài vào vở GV sửa bài cho HS Sau đó đưa câu hỏi củng cố. - Thế nào là phân tích đa thức thành nhân HS làm trên giấy trong: b) 2 3 2 22 2 5 5 5 5 x x x y x x y æ ö÷ç+ + = + + ÷ç ÷çè ø c) 14x2 y-21xy2 +28x2 y2 =7xy(2x-3y+4xy) d) ( ) ( ) ( )( ) 2 2 2 1 1 1 5 5 5 x y y y y x y- - - = - - e) 10x(x-y)-8y(y-x)=10x(x-y)+8y(x-y) =(x-y)(10x+8y)=(x-y)2(5x+4y) =2(x-y)(5x+4y) HS nhận xét bài làm của bạn. HS: Để tính nhanh giá trị của biểu thức ta nên phân tích đa thức thành nhân tử rồi mới thay giá trị của x và y vào tính. x(x-1)-y(1-x)=x(x-1)+y(x-1) =(x-1)(x+y) Thay x=2001 và y=1999 vào biểu thức ta có: (2001-1)(2001+1999)=2000.4000 =8000000 HS: Đưa 2 hạng tử cuối vào trong ngoặc và đặt dấu trừ trước ngoặc. Giải 5x(x-2000)-x+2000=0 5x(x-2000)-(x-2000)=0 (x-2000)(5x-1)=0 -> x-2000=0 hoặc 5x-1=0 -> x=2000 hoặc x=1/5 HS nhận xét bài làm của bạn HS trả lời: - Phân tích đa thức thành nhân tử là biến Lê Thi Mạng 31
  • 32. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 tử? - Khi phân tích đa thức thành nhân tử phải đạt yêu cầu gì? - Nêu cách tìm nhân tử chung của các đa thức có hệ số nguyên (GV lưu ý HS việc biến đổi dấu khi cần thiết) - Nêu cách tìm các số hạng viết trong ngoặc sau nhân tử chung. đổi đa thức đó thành một tích của các đa thức. - Phân tích đa thức thành nhân tử phải triệt để - Nêu hai bước: + Hệ số + luỹ thừa bằng chữ - Muốn tìm các số hạng viết trong ngoặc ta lấy lần lượt các hạng tử của đa thức chia cho nhân tử chung. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn lại bài theo các câu hỏi củng cố - làm bài tập 40(a), 41(b), 42 tr19 SGK - Làm bài tập 22, 24, 25 tr5, 6 SBT - Nghiên cứu trước chương 7. Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ. Lê Thi Mạng 32
  • 33. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Tiết 10: phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức A- Mục tiêu - HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức - HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. B- Chuẩn bị của GV và HS - GS: Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) và các phim giấy trong để viết các hằng đẳng thức; các bài tập mẫu. - HS: bảng nhóm, bút dạ, giấy trong C- Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. Kiểm tra bài cũ (8 phút) GV gọi HS 1 lên bảng chữa bài tập 41(b) và 42 tr19 SGK. GV đưa bài tập sau lên màn hình yêu cầu SH2: a) Viết tiếp vào vế phải để được các hằng đẳng thức: A2 +2AB+B2 =....................... A2 -2AB+B2 =........................ A2 -B2 =.................................. A3 +3A2 B+3AB2 +B3 =............ A3 -3A2 B+3AB2 -B3 =............. A3 +B3 =................................ A3 -B3 =................................. b) Phân tích đa thức (x3 -x) thành nhân tử. Nếu HS dừng lại ở kết quả x(x2 -1) thì GV gợi ý x2 -1=x2 -12 . Vậy áp dụng hằng đẳng thức ta phân tích tiếp: x(x2 -1)=x(x-1)(x+1) GV nhận xét, cho điểm HS GV chỉ vào các hằng đẳng thức HS2 đã làm trên nói: Việc áp dụng hằng đẳng thức cũng cho ta biến đổi đa thức thành 1 tích, đó là nội dung bài hôm nay: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. HS1. Chữa bài tập 41(b) SGK x3 -13x=0 x(x2 -13)=0 -> x=0 hoặc x2 =13 -> x=0 hoặc 13x = ± Bài tập 42 tr19 SGK 55n+1 -55n =55n .55-55n =55n (55-1)=55n .54 Luôn chia hết cho 54 (n∈N) HS điền tiếp vào vế phải (A+B)2 (A-B)2 (A+B)(A-B) (A+B)3 (A-B)3 (A+B)(A2 -AB+B2 ) (A-B)(A2 -AB+B2 ) b) x3 -x=x(x2 -1)=x(x+1)(x-1) HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2 1.Ví dụ (15 phút) Lê Thi Mạng 33
  • 34. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 GV phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 -4x+4 Bài toán này em có dùng được phương pháp đặt nhân tử chung không? vì sao? (GV treo ở góc bảng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ theo chiều tổng -> tích) GV: Đa thức này có 3 hạng tử, em hãy nghĩ xem có thể áp dụng hằng đẳng thức nào để biến đổi thành tích? GV gợi ý: những đa thức nào vế trái có 3 hạng tử? GV: Đúng, em hãy biến đổi để làm xuất hiện dạng tổng quát. GV: Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. Sau đó GV yêu cầu HS tự nghiên cứu 2 ví dụ b và c trong SGK tr 19. Phân tích đa thức thành nhân tử: b) ( ) 2 2 2 2 2x x- = - c) 1-8x3 =13 -(2x)3 =(1-2x)(1+2x+4x2 ) GV: Qua phần tự nghiên cứu em hãy cho biết ở mỗi ví dụ đã sử dụng hằng đẳng thức nào để phân tích đa thức thành nhân tử? GV hướng dẫn HS làm ?1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x3 +3x2 +3x+1 GV: Đa thức này có 4 hạng tử theo em có thể áp dụng hằng đẳng thức nào? b) (x+y)2 -9x2 GV: (x+y)2 -9x2 =(x+y)2 -(3x)2 Vậy biến đổi tiếp thế nào? GV yêu cầu HS làm tiếp ?2 HS: Không dùng được phương pháp đặt nhân tử chung vì tất cả các hạng tử của đa thức không có nhân tử chung. HS: Đa thức trên có viết được dưới dạng bình phương của 1 hiệu. HS trình bày tiếp: x2 -4x+4=x2 -2.x.2+22 =(x-2)2 HS tự nghiên cứu SGK HS: ở ví dụ b dùng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương còn ví dụ c dùng hằng đẳng thức hiệu 2 lập phương. HS: Có thể dùng hằng đẳng thức lập phương của 1 tổng. x3 +3x2 +3x+1 =x3 +3x2 .1+3.x.12 +13 =(x+1)3 HS biến đổi tiếp =(x+y+3x)(x+y-3x)=(4x+y)(y-2x) HS làm: 1052 -25=1052 -52 =(105+5)(105-5)=110.100=11000 Hoạt động 3 2. áp dụng (5 phút) Ví dụ: Chứng minh rằng (2n+5)2 -25 chia hết cho 4 với mọi cố nguyên n GV: Để chứng minh đa thức chia hết cho HS: Ta cần biến đổi đa thức thành 1 tích Lê Thi Mạng 34
  • 35. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 4 với mọi số nguyên n, cần làm thế nào? trong đó có chứa thừa số là bội của 4. HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng (bài giải như tr 20 SGK) Hoạt động 4 Luyện tập(15 phút) Bài 43 tr20 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) GV yêu cầu HS làm bài độc lập rồi gọi lần lựơt từng h/s lên chữa. Lưu ý HS nhận xét đa thức có mấy hạng tử để lựa chọn hằng đẳng thức thức áp dụng cho phù hợp GV nhận xét, sửa chữa các thiếu sót của HS. Sa đó GV cho hoạt động nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài trong các bài tập sau: Nhóm 1 bài 44(b) tr20 SGK Nhóm 2 bài 44(e) tr20 SGK Nhóm 3 bài 45(a) tr20 SGK Nhóm 4 bài 45(b) tr20 SGK HS làm bài vào vở, 4 HS lần lượt lên chữa bài (2 HS một lượt) a) x2 +6x+9=x2 +2.x.3+32 =(x+3)2 b) 10x-25-x2 =-(x2 -10x+25) =-(x2 -2.5.x+52 )=-(x-5)2 hoặc –(5-x)2 c) ( ) 3 33 1 1 8 2 8 2 x x æ ö÷ç- = - ÷ç ÷çè ø = ( ) 3 21 1 1 2 2 2 2 2 2 x x x æ öæ ö æ ö ÷ç÷ ÷ç ç ÷ç- + +÷ ÷÷ç çç÷ ÷ç ç ÷è ø è ø÷çè ø = 21 1 2 4 2 4 x x x æ öæ ö÷ ÷ç ç- + +÷ ÷ç ç÷ ÷ç çè øè ø d) ( ) 2 22 21 1 64 8 25 5 1 1 8 8 5 5 x y x y x y x y æ ö÷ç- = -÷ç ÷çè ø æ öæ ö÷ ÷ç ç= + -÷ ÷ç ç÷ ÷ç çè øè ø HS nhận xét bài làm của bạn HS hoạt động theo nhóm: Bài làm của các nhóm: Nhóm 1: Phân tích đa thức thành nhân tử bài 44(b) (a+b)3 -(a-b)3 =(a3 +3a2 b+3ab2 +b3 )-(a3 -3a2 b+3ab2 -a3 ) =a3 +3a2 b+3ab2 +b3 -a3 +3a2 b-3ab2 +b3 =6a2 b+2b3 =2b(3a2 +b2 ) HS có thể dùng hằng đẳng thức dạng A3 -B3 nhưng cách này dài. Nhóm 2: Bài 44(e) -x3 +9x2 -27x+27=32 -3.32 x+3.3.x2 -x3 =(3-x)3 Nhóm 3: Bài 45(a) Tím x biết: 2-25x2 =0 ( ) ( ) ( )( ) 2 2 2 5 0 2 5 2 5 0 2 5 0 x x x x - = + - = + =Þ Lê Thi Mạng 35
  • 36. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 GV nhận xét, có thể cho điểm 1 số nhóm. hoặc 2 2 5 0 5 x x- = =-Þ hoặc 2 5 x = Nhóm 4: bài 45(b) Tìm x biết: 2 1 0 4 x x- + = 2 2 2 1 1 2. . 0 2 2 1 1 1 0 0 2 2 2 x x x x x æ ö÷ç- + =÷ç ÷çè ø æ ö÷ç - = - = =Þ Þ÷ç ÷çè ø Sau khoảng 5 phút hoạt động nhóm, đại diện các nhóm trình bày bài giải. HS nhận xét, góp ý Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn lại bài, chú ý vận dụng hằng đẳng thức cho phù hợp - Làm bài tập 44 (a, c, d) tr20 SGK 29; 30 tr6 SBT Lê Thi Mạng 36
  • 37. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Tiết 11: phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử A- Mục tiêu - HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử. B- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi sắn đề bài; một số bài giải mẫu và những điều cần lưu ý khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử - HS: Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, giấy trong. C- Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. Kiểm tra và đặt vấn đề (10 phút) GV đồng thời kiểm tra 2 HS HS1: Chữa bài tập 44 (c) tr20 SGK GV hỏi thêm: em đã dùng hằng đẳng thức nào để làm bài tập trên? GV: Em còn cách nào khác để làm không? Sau đó GV đưa cách giải đó lên màn hình để HS chọn cách nhanh nhất để chữa. (a+b)3 +(a-b)3 =[(a+b)+(a-b)][(a+b)2 -(a+b)(a-b)+(a- b)2 ]=(a+b+a-b)(a2 +2ab+b2 -a2 +b2 +a2 - 2ab+b2 )=2a(a2 +3b2 ) HS2 chữa bài tập 29(b) tr6 SBT GV nhận xét, cho điểm HS Sau đó GV hỏi còn cách nào khác để tính nhanh bài 29(b) không? GV nói: Qua bài này ta thấy để phân tích đa thức thành nhân tử còn có thêm phương pháp nhóm các hạng tử. Vậy nhóm ntn để phân tích được đa thức thành nhân tử, đó là nội dung bài học này. HS1 chữa bài 44(c) SGK c) (a+b)3 +(a-b)3 =(a3 +3a2 b+3ab2 +b3 )+(a3 -3a2 b+3ab2 -b3 ) =2a3 +6ab2 =2a(a2 +3b2 ) HS: Em đã dùng hai hằng đẳng thức: lập phương của 1 tổng và lập phương của 1 hiệu HS: Có thể dùng hằng đẳng thức tổng 2 lập phương Bài 28(b) Tính nhanh 872 +732 -272 -132 =(872 -272 )+(732 -132 ) =(87-27)(87+27)+(73-13)(73+13) =60.114+60.86=60(114+86)=60.200 =12000 HS nhận xét bài giải của các bạn HS có thể nêu: (872 -132 )+(732 -272 ) =(87-13)(87+13)+(73-27)(73+27) =74.100+46.100=100(74+46)=12000 Hoạt động 2 1. Ví dụ (15 phút) Lê Thi Mạng 37
  • 38. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 -3x+xy-3y GV đưa ví dụ 1 lên bảng cho HS làm thử. Nếu làm được thì GVkhai thác, nếu không làm được GV gợi ý cho HS: Với ví dụ trên thì có sử dụng được 2 phương pháp đã học không? GV: TRong 4 hạng tử , những hạng tử nào có nhân tử chung? GV: hãy nhóm các hạng tử có nhân tử chung đó và đặt nhân tử chung cho từng nhóm. GV: Đến đây các em có nhận xét gì? GV: Hãy đặt nhân tử chung của các nhóm GV: Em có thể nhóm các hạng tử theo cách khác được không? GV lưu ý HS: Khi nhóm các hạng tử mà đặt dấu “-“ trước ngoặc thì phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. GV: Hai cách làm như ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Hai cách trên cho ta kết quả duy nhất. Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2xy+3z+6y+xz GV yêu cầu HS tím các cách nhóm khác nhau để phân tích được đa thức thành nhân tử. GV hỏi: Có thể nhóm đa thức là: (2xy+3z)+(6y+xz) được không? tại sao? GV: Vậy khi nhóm các hạng tử phải nhóm thích hợp, cụ thể là: - Mỗi nhóm đều có thể phân tích được - Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được HS: Vì cả 4 hạng tử của đa thức không có nhân tử chung nên không dùng được phương pháp đặt nhân tử chung. Đa thức cũng không có dạng hằng đẳng thức nào. HS: x2 và -3x; xy và -3y Hoặc: x2 và xy; -3x và -3y x2 -3x+xy-3y=(x2 -3x)+(xy-3y) = x(x-3)+y(x-3) HS: Giữa hai nhóm lại xuất hiện nhân tử chung. HS nêu tiếp: = (x-3)(x+y) HS: x2 -3x+xy-3y =(x2 +xy)+(-3x-3y)=x(x+y)-3(x+y) =(x+y)(x-3) Hai HS lên bảng trình bày: c1: (2xy+6y)+(3z+xz) =2y(x+3)+z(3+x)=(x+3)(2y+z) C2: = (2xy+xz)+(3z+6y) =x(2y+z)+3(2y+z)=(2y+z)(x+3) HS: Không nhóm như vậy đwocj vì nhóm như vậy không phân tích đwocj đa thức thành nhân tử. Lê Thi Mạng 38
  • 39. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Hoạt động 3 2. áp dụng (8 phút) GV cho HS làm ?1 GV đưa lên màn hình ?2 SGK tr22 và yêu cầu HS nêu ý kiến của mình về lời giải của các bạn? GV gọi 2 HS lên bảng đồng thời phân tích tiếp với cách làm của 2 bạn. GV đưa lên màn hình hoặc bảng phụ bài: Phân tích x2 +6x+9-y2 thành nhân tử Sau khi HS giải xong, GV hỏi: Nếu ta nhóm thành các nhóm như sau: (x2 +6x) +(9-y2 ) có được không? ?1 Tính nhanh 15.64+25.100+36.15+60.100 = (15.64+36.15)+(25.100+60.100) =15(64+36)+100(25+60) =15.100+100.85=100(15+85)=10000 HS: Bạn 1 làm đúng, bạn 2 bạn 3 chưa phân tích hết vì còn có thể phân tích tiếp được. *x4 -9x3 +x2 -9x =x(x3 -9x2 +x-9)=x[(x3 +x)-(9x2 +9)] x[x(x2 +1)-9(x2 +1)]=x(x2 +1)(x-9) *x4 -9x3 +x2 -9x=(x4 -9x3 )+(x2 -9x) =x3 (x-9)+x(x-9)=(x-9)(x3 +x) =(x-9)x(x2 +1)=x(x-9)(x2 +1) Kết quả phân tích như sau: x2 +6x+9-y2 =(x2 +6x+9)-y2 =(x+3)2 -y2 =(x+3+y)(x+3-y) HS: Nếu nhóm như vậy, mỗi nhóm có thể phân tích được, nhưng quá trình phân tích không tiếp tục được. Hoạt động 4 3. Luyện tập-củng cố (10 phút) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nửa lớp làm bài 48(b) tr22 SGK. Nửa lớp làm bài 48(c) tr22 SGK GV lưu ý HS: - Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có thừa số chung thì nên đặt thừa số trước rồi mới nhóm - Khi nhóm, chú ý tới các hạng tử hợp thành hằng đẳng thức GV kiểm tra bài làm của 1 số nhóm. HS hoạt động theo nhóm. 48(b): 3x2 +6xy+3y2 -3z2 =3(x2 +2xy+y2 -z2 )=3[(x+y)2 -z2 ] =3(x+y+z)(x+y-z) 48(c): x2 -2xy+y2 -z2 +2zt-t2 =(x2 -2xy+y2 )-(z2 -2zt+t2 ) =(x-y)2 -(z-t)2 =[(x-y)+(z-t)][(x-y)-(z-t)] =(x-y+z-t)(x-y-z+t) Đại diện các nhóm trình bày bài giải HS nhận xét, chữa bài. Lê Thi Mạng 39
  • 40. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Bài 49(b) tr 22 SGK Tính nhanh: 452 +402 -152 +80.45 GV gợi ý 80.45=2.40.45 GV cho HS làm bài tập 50(a) tr23 SGK HS làm bài, 1 HS lên bảng làm =452 +2.45.40+402 -152 =(45+40)2 -152 =(85-15)(85+15)=70.100=7000 HS: x(x-2)x+2=0 x(x-2)+(x-2)=0 (x-2)(x+1)=0 -> x-2=0; x+1=0 -> x=2; x=-1 Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2 phút) Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử, cần nhóm thích hợp. Ôn tập 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học - Làm bài tập 47, 48(a), 50(b) tr22, 23 SGK - làm bài tập 31, 32, 33 tr6 SBT Lê Thi Mạng 40
  • 41. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Tiết 12: Luyện tập A- Mục tiêu - Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, hằng đằng thức và nhóm hạng tử. - Thấy rõ giá trị của việc sử dụng phân tích thành nhân tử vào giải toán B- Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Ghi bảng Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ  GV nêu yêu cầu kiểm tra.  GV gọi 2 HS lên bảng HS1: Chữa bài 48 (b, c) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử b)3x2 +6xy+3y2 -3z2 c)x2 -2xy+y2 -z2 +2zt-t2 HS2: Chữa bài 49: Tính nhanh a)37,5.6,5-7,5.3,4-6,6.7,5+3,5.37,5 b)452 +402 -152 +80.45 A- Chữa bài tập Hoạt động 2 Luyện tập  HS giải bài 50 tr23 SGK GV nhấn mạnh cho HS những sai sót thường gặp khi phân tích thành nhân tử ở vế trái của các câu a, b (Như đưa vào trong ngoặc đằng trước có dấu trừ không đổi dấu); ab+ac+a=a(b+c)  HS giải bài 32 tr6 SBT B- luyện tập Bài 50 SGK tr 23 Tìm x biết: a)x(x-2)+x-2=0 Giải: (x-2)(x+1)=0 2 0 2 1 0 1 x x x x − = =  ⇔ + = = −  b)5x(x-3)-x+3=0 Giải 5x(x-3)-(x-3)=0 (x-3)(5x-1)=0 3 3 0 1 5 1 0 5 x x x x = − = ⇔ − = =  Bài 32 tr6 SBT Phân tích đa thức thành nhân tử Lê Thi Mạng 41
  • 42. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 GV yêu cầu HS nhận xét và cho điểm  GV: Đặt vấn đề: Có còn cách nào khác để giải quyết bài toán trên không (Gợi ý: Giữ nguyên một nhóm xy(y+x) hoặc yz(y+z)... và tách 2xyz=xyz+xyz... rồi dùng phương pháp nhóm, đặt nhân tử chung để phân tích tiếp  GV cho HS làm các bài tập trong phiếu học tập + H/s lên bảng giải bài 1 Bài1: Phân tích đa thức thành nhân tử: a)ax2 -a2 y+ax-ay-x+y b)25x2 -10x+1-9y2 b)a3 -a2 x-ay+xy=(a3 -ay)-(a2 x-xy) =a(a2 -y)-x(a2 -y)=(a2 -y)(a-x) c)xy(x+y)+yz(y+z)+xz(x+z)+2xy =[xy(x+y)+xyz]+[yz(y+z)+xyz]+xz(x+z) =xy(x+y+z)+yz(x+y+z)+xz(x+z) =y(x+y+z)(x+z)+xz(x+z)= =(x+z)(xy+y2 +yz+xz) =(x+z)(x+y)(y+z) Bài 1: a)ax2 -a2 y+ax-ay-x+y =(a2 x-a2 y)+(ax-ay)-(x-y) =a2 (x-y)+a(x-y)-(x-y)=(x-y)(a2 +a-1) b)25x2 -10x+1-9y2 =(25x2 -10x+1)-(9y2 )=[(5x)2 -2.5x.1+12 ]- (3y)2 =(5x-1)2 -(3y)2 =(5x-1-3y)(5x-1+3y)=(5x- 3y-1)(5x+3y-1) Bài 2: Phân tích thành nhân tử a)a2 +(m+n)ab+mnb2 =a2 +mab+nab+mnb2 =(a2 +mab)+(nab+mnb2 ) =a(a+mb)+nb(a+mb)=(a+mb)(a+nb) b)xy(a2 +b2 )-ab(x2 +y2 ) =a2 xy+b2 xy-abx2 -aby2 =(a2 xy-abx2 )+(b2 xy-aby2 ) =ax(ay-bx)-by(-bx+ay)=(ay-bx)(ax-by) Bài 3: Tìm cặp số (x,y) thỏa mãn đẳng thức sau: ay+3x-4y=12 xy+3x-4y=12  xy+3x-4y-12=0 (xy+3x)-(4y+12)=0  x(x+3)-4(y+3)=0  (x-4)(y+3)=0 suy ra: 4 0 y x y tuy − =   hoặc 3 0 x y y tuy + =   Vậy: 4 y x y tuy =   hoặc 3 x y y tuy = −   Lê Thi Mạng 42
  • 43. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 C. Chú ý + Khi nhóm các hạng tử cần lựa chọn để nhóm các hạng tử thích hợp sao cho: -Từng nhóm xuất hiện nhân tử chung hoặc hàng đẳng thức -Các nhóm có nhân tử chung hoặc làm thành hằng đẳng thức + Kết quả phân tích phải triệt để Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà -Ôn tập lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học -Soạn trước bài “phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp” -Làm BT còn lại trong SGK và SBT Lê Thi Mạng 43
  • 44. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Tiết 13 phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp A- Mục tiêu apHS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại bài toán phân tích đa thức thành nhân tử. B- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Máy chiếu (hoặc 2 bảng phụ) ghi bài tập trò chơi “ thi giải toán nhanh” - HS: Bảng nhóm, bút dạ C- Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. Kiểm tra bài cũ (8 phút) GV kiểm tra HS1: Chưa bài tập 479c) và bài tập 50(b) tr22, 23 SGK GV kiểm tra HS2 chữa bài tập 32(b) tr6. SBT (GV yêu cầu HS2 nhóm theo 2 cách khác nhau) GV nhận xét cho điểm HS. GV: em hãy nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã được học? GV: Trên thực tế khi phân tích đa thức thành nhân tử ta thường phối hợp nhiều phương pháp. Nên phối hợp các phương pháp đó ntn? Ta sẽ rút ra nhận xét thông qua các ví dụ cụ thể HS1: Chữa bài tập 47(c) SGK * Phân tích đa thức thành nhân tử 3x2 -3xy-5x+5y =(3x2 -3xy)-(5x-5y)=3x(x-y)-5(x-y) =(x-y)(3x-5) Chữa bài tập 50(b) SGK Tìm x biết: 5x(x-3)-x+3=0 5x(x-3)-(x-3)=0 (x-3)(5x-1)=0 -> x-3=0; 5x-1=0 -> x=3; x=1/5 HS2: Chữa bài tập 32(b) tr6 SBT Phân tích thành nhân tử a3 -a2 x-ay+xy=(a3 -a2 x)-(ay-xy) =a2 (a-x)-y(a-x)=(a-x)(a2 -y) Cách 2: a3 -a2 x-ay+xy=(a3 -ay)-(a2 x=xy) =a(a2 -y)-x(a2 -y)=(a2 -y)(a-x) HS nhận xét bài giải của 2 bạn. HS: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, bằng phương pháp nhóm hạng tử. Hoạt động 2 1. Ví dụ (15 phút) Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x3 +10x2 y+5xy2 Lê Thi Mạng 44
  • 45. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 GV để thời gian cho HS suy nghĩ và hỏi: Với bài toán trên em có thể dùng phương pháp nào để phân tích? GV: Đến đây bài toán đã dừng lại chưa? vì sao? GV: Như vậy để phân tích đa thức trên thành nhân tử đầu tiên ta dùng phương pháp đặt nhân tử chung sau đó dùng tiếp phương pháp hằng đẳng thức. Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 -2xy+y2 -9 GV: Để phân tích đa thức này thành nhân tử em có thể dùng phương pháp đặt nhân tử chung không? tại sao? - Em định dùng phương pháp nào? Nêu cụ thể GV đưa bài làm sau lên màn hình và nói: Em hãy quan sát và cho biết các cách nhóm sau có được không? vì sao? x2 -2xy+y2 -9 =(x2 -2xy)+(y2 -9) Hoặc =(x2 -9)+(y2 -2xy) GV: Khi phải phân tích một đa thức thành nhân tử nên theo các bước sau: - Đặt nhân tử chung nếu tất cả các hạng tử có nhân tử chung - Dùng hằng đẳng thức nếu có - Nhóm nhiều hạng tử (thường mỗi nhóm có nhân tử chung hoặc là hàng đẳng thức) nếu cần thiết phải đặt dấu “-“ trước ngoặc và đổi dấu các hạng tử. (Nhận xét này đưa lên màn hình) GV yêu cầu HS làm ?1 Phân tích đa thức 2x3 y-2xy3 -4xy2 -2xy thành nhân tử HS: Vì cả 3 hạng tử đều có 5x nên dùng phương pháp đặt nhân tử chung. =5x(x2 +2xy+y2 ) HS: Còn phân tích tiếp được vì trong ngoặc là hằng đẳng thức bình phương 1 tổng. =5x(x+y)2 HS: Vì cả 4 hạng tử của đa thức không có nhân tử chung nên không dùng phương pháp đặt nhân tử. HS: Vì x2 -2xy+y2 =(x-y)2 nên ta có thể nhóm các hạng tử đó vào 1 nhóm rồi dùng tiếp hàng đẳng thức. x2 -2xy+y2 -9=(x-y)2 -32 =(x-y-3)(x-y+3) HS: Không được vì =(x2 -2xy)+(y2 -9) =x(x-2y)+(y-3)(y+3) thì không phân tích tiếp được HS: Cũng không được vì: (x2 -9)+(y2 -2xy)=(x-3)(x+3)+y(y-2x) không phân tích tiếp được. HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng làm: 2x3 y-2xy3 -4xy2 -2xy = 2xy(x2 -y2 -2y-1)=2xy[x2 -(y2 +2y+1)] =2xy[x2 -(y+1)2 ]=2xy(x-y-1)(x+y+1) Hoạt động 3 2. áp dụng (10 phút) Lê Thi Mạng 45
  • 46. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm ?2 (a) SGK tr23 Tính nhanh giá trị của biểu thức x2 +2x+1- y2 tại x=94,5 bà y=4,5 GV cho các nhóm kiểm tra kết quả làm của nhóm mình. GV đưa lên màn hình ?2 b tr 24 SGK, yêu cầu HS chỉ rõ trong cách làm đó, bạn A đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử? HS hoạt động nhóm lam ?2 phần a: * Phân tích x2 +2x+1-y2 thành nhân tử: = (x2 +2x+1)-y2 =(x+1)2 -y2 = (a+1+y)(x_1-y) * Thay x=94,5 và y=4,5 vào đa thức sau khi phân tích ta có: = (94,5+1+4,5)(94,5+1-4,5)=100.91 =9100 Đại diện 1 nhóm trình bày baìo làm. HS: bạn A đã sử dụng các phương pháp nhóm hạng tử, dùng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung. Hoạt động 4 3. Luyện tập (10 phút) GV cho HS làm bài tập 51 tr24 SGK, HS1 làm phần a, b, HS2 làm phần c Trò chơi: GV tổ chức cho HS thi làm toán nhanh Đề bài: Phân tích đa thức thành nhân tử và nêu các phương pháp mà đội mình đa dùng khi phân tích (ghi theo thứ tự) Độ 1: 20z2 -5x2 -10xy-5y2 Đội 2: 2x-2y-x2 +2xy-y2 Yêu cầu của trò chơi: Mỗi đội được cử ra 5 HS. Mỗi HS chỉ được viết 1 dòng (Trong quá trình phân tích đa thức thành nhân tử). HS cuối cùng viết các phương pháp mà đội mình đã dùng khi phân tích. HS sau có quyền sửa sai của HS trước. Đội nào làm nhanh vcà đúng là thắng cuộc. Trò chơi được diễn ra dưới dạng thi tiếp sức. Sau cùng GV cho HS nhận xét, công bố đội thắng và phát thưởng. HS làm bài tập vào vở, 2 HS lên bảng làm a) x3 -2x2 +x=x(x2 -2x+1)=x(x-1)1 b) 2x2 +4x+2-2y2 =2(x=2 +2x+1-y2 ) =2[(x+1)2 -y2 ]=2(x+1+y)(x+1-y) c) 2xy-x2 -y2 +16=16-(x2 -2xy+y2 ) =42 -(x-y)2 =(4-x+y)(4+x-y) HS kiểm tra bài làm và chữa bài. Hai đội tham gia trò chơi. HS còn lại theo dõi và cổ vũ. Đội 1: 20z2 -5x2 -10xy-5y2 =5(4z2 -x2 -2xy-y2 ) =5[(2z)2 -(x+y)2 ]=5[2z-(x+y)].[2z+(x+y)] =5(2z-x-y)(2z+x+y) Phương pháp: Đặt nhân tử chung nhóm hạng tử, dùng hằng đẳng thức Đội II: 2x-2y-x2 +2xy-y2 =(2x-2y)-(x2 -2xy+y2 ) =2(x-y)-(x-y)2 = (x-y)[2-(x-y)] =(x-y)(2-x+y) Phương pháp: Nhóm hạng tử, dùng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung. Lê Thi Mạng 46
  • 47. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Làm các bài 52, 54, 44 tr 24, 25 SGK - Làm bài 34 tr87 SBT - Nghiên cứu các phương pháp tách hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử qua bài tập 53 tr24 SGK Lê Thi Mạng 47
  • 48. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Tiết 14: luyện tập 3. Mục tiêu - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử - HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. - Giới thiệu cho HS phương pháp tách hạng tử, thêm bớt hạn tử. 4. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) ghi sẵn gợi ý của bài tập 53(a) tr24 SGK và các bước tách hạng tử. - HS: Bảng nhóm, bút dạ. 5. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1 chữa bài tập 52 tr24 SGK Chứng minh rằng (5n+2)2 -4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n HS chữa bài tập 54(a, c) tr25 SGK GV nhận xét và cho điểm HS GV hỏi thêm: Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên tiến hành như thế nào? Hai HS lên bảng kiểm tra HS1 chữa bài tập 52 tr24 SGK (5n+2)2 -4=(5n+2)2 -22 =(5n+2-2)(5n+2+2)=5n(5n+4) luôn luôn chia hết cho 5 HS2 chữa bài tập 54(a, c) tr25 a) x3 +2x2 y+xy2 -9x = x(x2 +2xy+y2 -9)=x[(x2 +2xy+y2 )-(3)2 ] =x[(x+y)2 -32 ]=x(x+y+3)(x+y-3) b) x4 -2x2 =x2 (x2 -2)= 2 ( 2)( 2)x x x+ - HS nhận xét bài làm của bạn HS trả lời: Khi phân tích đa thức thành nhân tử nên theo các bước sau: - Đặt nhân tử chung nếu tất cả các hạng tử có nhân tử chung. - Dùng hằng đẳng thức nếu có. - Nhóm nhiều hạng tử (thường mỗi nhóm có nhân tử chung hoặc là hằng đẳng thức), cần thiết phải đặt dấu “-“ đằng trước và đổi dấu. Hoạt động 2 Luyện tập (12 phút) Bài 55(a, b) tr25 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) GV để thời gian cho HS suy nghĩ và hỏi: Để tìm x trong bài toán trên em làm ntn? GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài HS: Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử 2 HS lên bảng trình bày a) 3 21 1 1 1 0 0 0 4 4 2 2 1 1 0; ; 2 2 x x x x x x x x x x æ ö æ öæ ö÷ ÷ ÷ç ç ç- = - = - + =Þ Þ÷ ÷ ÷ç ç ç÷ ÷ ÷ç ç çè ø è øè ø = = =-Þ Lê Thi Mạng 48
  • 49. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 bài 56 tr25 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b GV cho các nhóm kiểm tra chéo bài của nhau GV tiép tục đưa đề bài tập 53(a) tr24 SGK lên bảng. Phân tích đa thức x2 -3x+2 thành nhân tử. Hỏi: Ta có thể phân tích đa thức này bằng các phương pháp đã học không? GV: Hướng dẫn các em phân tích đa thức đó bằng phương pháp khác b) (2x-1)2 -(x+3)2 =0 [(2x-1)-(x+3)][(2x-1)+(x+3)]=0 (2x-1-x-3)(2x-1+x+3)=0 (x-4)(3x+2)=0 2 4; 3 x x= =-Þ HS nhận xét và chữa bài HS hoạt động nhóm. Nhóm 1 câu a Tính nhanh giá trị của đa thức 2 1 1 2 16 x x+ + tại x=49,75 2 2 2 21 1 1 1 1 2. . 2 16 4 4 4 x x x x x æ ö æ ö÷ ÷ç ç+ + = + + = +÷ ÷ç ç÷ ÷ç çè ø è ø =(49,75+0,25)2 =502 =2500 Nhóm 2 câu b Tính nhanh giá trị của đa thức. x2 -y2 -2y-1 tại x=93 và y=6 x2 -y2 -2y-1=x2 -(y2 +2y+1)=x2 -(y+1)2 =[x-(y+1)][x+(y-1)]=(x-y-1)(x+y+1) =(93-6-1)(93+6+1)=86.100=8600 HS: Không phân tích được đa thức đó bằng các phương pháp đã học Hoạt động 3 1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng vài phương pháp khác (18 phút) GV: Đa thức x2 -3x+2 là một tam thức bậc 2 có dạng ax2 +bx+c với a=1; b=-3; c=2 - Đầu tiên ta lập tích ac=1.2=2 - Sau đó tìm xem 2 là tích của các cặp số nguyên nào. - Trong 2 cặp số đó, ta thấy có: (-1)+(-2)=-3 đúng bằng hệ số b. Ta tách -3x=-x-2x Vậy đa thức x2 -3x+2 đwocj biến đổi thành x2 -x-2x+2 Đến đây, hãy phân tích tiếp đa thức thành nhân tử. GV yêu cầu HS làm bài 53(b) tr24 SGK HS: 2=1.2=(-1)(-2) HS làm tiếp:=x(x-1)-2(x-1)=(x-1)(x-2) Lê Thi Mạng 49
  • 50. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Phân tích đa thức thành nhân tử: x2 +5x+6 + Lập tích a.c + Xét xem 6 là tích của các cặp số nguyên nào? + Trong các cặp số đó, cặp số nào có tổng bằng hệ số b, tức là bằng 5. Vậy đa thức x2 +5x+6 được tách ntn? Hãy phân tích tiếp. GV: Tổng quát: ax2 +bx+c=ax2 +b1x+b2x+c phải có: 1 2 1 2 . b b b bb a c ì + =ïïí ï =ïî GV giới thiệu cách tách khác của bài 55(a) (Tách hạng tử tự do) x2 -3x+2=x2 -4-3x+6=(x2 -4)-(3x-6) =(x+2)(x-2)-3(x-2)=(x-2)(x+2-3) =(x-2)(x-1) GV yêu cầu HS tách hạng tử tự do đa thức x2 +5x+6 để phân tích đa thức ra thừa số. GV yêu cầu HS làm bài 57(d) tr25 SGK Phân tích đa thức x4 +4 ra thừa số. GV gợi ý: có thể dùng phương pháp tách hạng tử để phân tích đa thức không? GV: Để làm bài này ta phải dùng phương pháp thêm bớt hạng tử. Ta nhận thấy: x4 =(x2 )2 ; 4=22 Để xuất hiện hằng đẳng thức bình phương của 1 tổng, ta cần thêm 2.x2 .2=4x2 vậy phải bớt 4x2 để giá trị đa thức không thay đổi. x4 +4=x4 +4x2 +4-4x2 GV yêu cầu HS phân tích tiếp. HS: ac=1.6=6 HS: 6=1.6=(-1)(-6)=2.3=(-2)(-3) HS: Đó là cặp số 2 và 3 vì 2+3=5 HS: x2 +5x+6 =x2 +2x+3x+6 =x(x+2)+3(x+2) =(x+2)(x+3) HS quan sát cách làm khác HS: x2 +5x+6 =x2 +5x-4+10=(x2 -4)+(5x+10) =(x-2)(x+2)+5(x+2) =(x+2)(x-2+5)=(x+2)(x+3) HS làm tiếp =(x2 +2)2 -(2x)2 =(x2 +2-2x)(x2 +2+2x) Hoạt động 4 2. Luyện tập - củng cố (6 phút) Lê Thi Mạng 50
  • 51. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 GV yêu cầu HS làm bài tập Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 15x2 +15xy-3x-3y b) x2 +x-6 c) 4x4 +1 GV nhận xét, có thể cho điểm HS HS làm bài vào vở 3 HS lên bảng trình bày a) 3(5x2 +5xy-x-y)=3[5x(x+y)-(x+y)] =3(x+y)(5x-1) b) =x2 +3x-2x-6 =x(x+3)-2(x+3)=(x+3)(x-2) c) =4x4 +4x2 +1-4x2 =(2x2 +1)2 -(2x)2 =(2x2 +1-2x)(2x2 +1+2x) HS nhận xét bài làm của bạn và chữa bài Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Bài tập về nhà số 57, 58 tr25 SGK - Làm bài tập 35, 36, 37, 38 tr 7 SBT - Ôn lại quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. Lê Thi Mạng 51
  • 52. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Tiết 15: chia đơn thức cho đơn thức A- Mục tiêu - HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B - HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết co đơn thức B - HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức B- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Bảng phụ hoặc đèn chiếu, quy tắc, bài tập, phấn màu, bút dạ - HS: Ôn tạp quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, bảng phụ nhóm, bút dạ. C- Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. Kiểm tra (5 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra - Phát biểu và viết công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số - áp dụng tính: 54 :52 5 3 3 3 : 4 4 æ ö æ ö÷ ÷ç ç- -÷ ÷ç ç÷ ÷ç çè ø è ø x10 :x6 với x≠0 x3 :x3 với x≠0 GV nhận xét cho điểm 1 HS lên bảng kiểm tra - Phát biểu quy tắc: Khi chia 2 luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia. xm :xn =xm-n (x≠0; m≥n) áp dụng: 54 :52 =52 5 3 2 3 3 3 : 4 4 4 æ ö æ ö æ ö÷ ÷ ÷ç ç ç- - = -÷ ÷ ÷ç ç ç÷ ÷ ÷ç ç çè ø è ø è ø x10 :x6 =x4 (với x≠0) x3 :x3 =x0=1 (với x≠0) Hoạt động 2 Thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B (6 phút) GV: Chúng ta vừa ôn tập lại phép chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, mà luỹ thừa cũng là 1 đơn thức, 1 đa thức Trong tập Z các số nguyên, chúng ta cũng đã biết về phép chia hết. Cho a, b ∈Z, b≠0. Khi nào ta nói a chia hết cho b? GV: Tương tự như vậy, cho A và B là 2 đa thức B≠0, ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được 1 đa thức Q sao cho A=BQ A: Được gọi là đa thức bj chia B: Được gọi là đa thức chia Q: Được gọi là đa thức thương Ký hiệu Q=A:B Hay A Q B = Trong bài này, ta xét trường hợp đơn giản nhất, đó là phép chia đơn thức cho đơn HS: Cho a, b∈Z, b≠0. Nếu có số nguyên q sao cho a=b.q thì ta nói a chia hết cho b. HS nghe GV trình bày. Lê Thi Mạng 52
  • 53. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 thức. Hoạt động 3 1. Quy tắc (15 phút) GV: Ta đã biết, với mọi x≠0. m, n∈N, m≥n thì xm :xn =xm-n nếu m>n xm :xn =1 nếu m=n vậy xm chia nết cho xn khi nào? GV yêu cầu HS làm ?1 SGK GV: Phép chia 20x5 :12x (x≠0) có phải là phép chia hết không? vì sao? GV nhấn mạnh: hệ số 5/3 không phải là số nguyên, nhưng 45 3 x là 1 đa thức nên phép chia trên là một phép chia hết GV cho HS làm tiếp ?2 a) Tính 15x2 y2 :5xy2 Em thực hiện phép chia này như thế nào? - Phép chia này có phải là phép chia hết không? Cho HS làm tiếp phần b GV hỏi: Phép chia này có phải là phép chia hết không? GV: Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? GV nhắc lại “Nhận xét” trang 26 SGK GV: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (Trường hợp A chia hết cho B) ta làm thế nào? GV: Đưa “quy tắc” lên bảng phụ để HS ghi nhớ. GV đưa bài tập (lên bảng phụ) Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết? Giải thích. a) 1x3 y4 :5x2 y4 b) 15xy3 :3x2 c) 4xy:2xz HS: xm chia hết cho xn khi m≥n HS làm ?1 làm tính chia. x3 :x2 =x 15x7 :3x2 =5x5 5 45 20 :12 3 x x x= HS: Phép chia 20x5 :12x (x≠0) là một phép chia hết vì thương của phép chia là 1 đa thức. HS: Để thực hiện phép chia đó em lấy: 15:3=5 x2 :x=x y2 :y2 =1 Vậy 15x2 y2 :5xy2 =3x HS: Vì 3x.5xy2 =15x2 y2 như vậy có đa thức Q.B=A nên phép chia là phép chia hết. b) 3 2 4 15x y:9x = xy 3 HS: Phép chia này là phép chia hết vì thương là 1 đa thức HS: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A HS nêu quy tắc tr26 SGK a) là phép chia hết b) là phép chia không hết Lê Thi Mạng 53
  • 54. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 c) là phép chia không hết HS giải thích từng trường hợp Hoạt động 4 2. áp dụng(5 phút) GV yêu cầu HS làm ?3 HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm a) 15x3 y5 z:5x2 y3 =3xy2 z b) P=12x4 y2 :(-9xy2 )= 34 3 x- Thay x=-3 vào P 34 4 ( 3) ( 27) 36 3 3 P =- - =- - = Hoạt động 5 3. Luyện tập (12 phút) GV cho HS làm bài tập 60 tr27 SGK GV lưu ý HS: Luỹ thừa bậc chẵn của 2 số đối nhau thì bằng nhau Bài 61, 62 tr27 SGK GV yêu cầu hoạt động nhóm GV kiểm tra bài làm của vài nhóm Bài 42 tr7 SBT Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết a) x4 :xn b) xn :x3 c) 5xn y3 :4x2 y2 d) xn yn+1 :x2 y5 HS làm bài tạp 60 SGK a) x10 :(-x)8 =x10 :x8 =x2 b) (-x)5 :(-x)3 =(-x)2 =x2 c) (-y)5 :(-y)4 =-y HS hoạt động theo nhóm Bài 61 SGK a) 5x2 y4 :10x2 y=1/2y3 b) 3 3 2 23 1 3 : 4 2 2 x y x y xy æ ö÷ç- =-÷ç ÷çè ø c) (-xy)10 :(-xy)5 =(-xy)5 =-x5 y5 Bài 62 SGK 15x4 y3 z2 :5xy2 z2 =3x3 y Thay x=2; y=-10 vào biểu thức: 3.23 .(-10)=-240 Sau khoảng 5 phút hoạt động nhóm, đại diện 2 nhóm lần lượt trình bày. HS các nhóm khác nhận xét. HS làm bài tập a) n∈N; n≤4 b) n∈N; n≥3 c) n∈N; n≥2 d) 2 1 5 4 n n n ì ³ïïí ï + ³Þ³ïî Tổng hợp: n∈N; n≥4 Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà (2 phút) Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B, khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức Bài tập về nhà số 59 tr26 SGK Lê Thi Mạng 54
  • 55. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 số 39, 40, 41, 42 tr7 SBT Lê Thi Mạng 55
  • 56. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Tiết 16: chia đa thức cho đơn thức A- Mục tiêu - HS cần nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức - Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức - Vận dụng tốt vào giải toán B- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi bài tập, bút dạ, phấn mầu. - HS: bảng phụ nhóm, bút dạ. C- Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra (6 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra - Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B - Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết) - Chữa bài tập 41 tr7 SBT (Đề bài đưa lên màn hình) GV nhận xét, cho điểm HS Một HS lên bảng kiểm tra - Trả lời các câu hỏi như nhận xét và quy tắc tr 26 SGK - Chữa bài tập 41 SBT Làm tính chia a) 18x2 y2 z: 6xyz = 3xy b) 3 2 5 5a b:(-2a b)=- 2 a c) 27x4 y2 z:9x4 y=3yz HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn Hoạt động 2 1. Quy tắc (12 phút) GV nêu yêu cầu HS thực hiện ?1 Cho đơn thức 3xy2 - Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2 - Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2 - Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau. GV cho HS tham khảo SGK, sau 1 phút gọi 2 HS lên bảng thực hiện. Sau khi 2 HS làm xong, GV chỉ vào 1 ví dụ và nói: ở ví dụ này, em vừa thực hiện phép chia một đa thức cho 1 đơn thức. Thương của phép chia chính là đa thức 2 5 2 3 3 x xy- + GV: Vậy muốn chia 1 đa thức cho 1 đa thức ta làm thế nào? HS đọc ?1 và tham khảo SGK Hai HS lên bảng thực hiện ?1 các HS khác tự lấy đa thức thoả mãn yêu cầu của đề bài và làm vào vở. Chẳng hạn HS viết: (6x3 y2 -9x2 y3 +5xy2 ):3xy2 = (6x3 y2 :3xy2 )+(- 9x2 y3 :3xy2 )+(5xy2 :3xy2 ) = 2 5 2 3 3 x xy- + HS: Muốn chia 1 đa thức cho 1 đơn thức, ta chia lần lượt từng hạng tử của đa thức cho Lê Thi Mạng 56
  • 57. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 GV: Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì cần điều kiện gì? GV yêu cầu HS làm bài 63 tr28 SGK GV yêu cầu HS đọc quy tắc tr27 SGK GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ tr28 SGK GV lưu ý HS: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian. Ví dụ: (30x4 y3 -25x2 y3 -3x4 y4 ):5x2 y3 = 2 23 6 5 5 x x y- - đơn thức rồi cộng các kết quả lại. HS: Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì tất cả các hạng tử của đa thức phải chia hết cho đơn thức. HS: Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B 2 HS đọc quy tắc tr27 SGK Một HS đọc to ví dụ trước lớp. HS ghi bài Hoạt động 3 2. áp dụng (8 phút) GV yêu cầu HS thực hiện ?2 (Đề bài đưa lên màn hình hoặc bảng phụ) GV gợi ý: em hãy thực hiện phép chia theo quy tắc đã học Vậy bạn A giải đúng hay sai? GV: Để chia một đa thức cho 1 đơn thức, ngoài cách áp dụng quy tắc, ta còn có thể làm thế nào? b) làm tính chia: (20x4 y-25x2 y2 -3x2 y):5x2 y HS: (4x4 -8x2 y2 +12x5 y):(-4x2 ) = -x2 +2y2 -3x3 y HS: Bạn A giải đúng HS: Để chia một đa thức cho 1 đơn thức, ngoài cách áp dụng quy tắc, ta còn có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức rồi thực hiện tương tự như chia một tích cho một số HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. (20x4 y-25x2 y2 -3x2 y):5x2 y 2 3 4 5 5 x y= - - Hoạt động 4 Luyện tập (17 phút) Bài 64 tr28 SGK Làm tính chia a) (-2x5 +3x2 -4x3 ):2x2 b) 3 2 2 1 (x -2x y+3xy ): 2 x æ ö÷ç- ÷ç ÷çè ø c) (3x2 y2 +6x2 y3 -12xy):3xy Bài 65 tr29 SGK Làm tính chia: [3(x-y)4 +2(x-y)3 -5(x-y)2 ]:(y-x)2 GV: Em có nhận xét gì về các luỹ thừa HS làm bài vào vở, ba HS lên bảng làm. a) 3 3 2 2 x x=- + - b) =-2x2 +4xy-6y2 c) =xy+2xy2 -4 HS: Các luỹ thừa có cơ số (x-y) và (y-x) là đối nhau. Lê Thi Mạng 57
  • 58. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 trong phép tính? Nên biến đổi như thế nào? GV viết: =[3(x-y)4 +2(x-y)3 -5(x-y)2 ]:(x-y)2 Đặt x-y=t =[3t4 +2t3 -5t2 ]:t2 Sau đó GV gọi HS lên bảng làm tiếp Bài 66 tr29 SGK Ai đúng, ai sai? (Đề bài đưa lên màn hình) GV hỏi thêm : Giải thích tại sao 5x4 chia hết cho 2x2 GV tổ chức “THI GIảI TOáN NHANH” Có 2 đội chơi, mỗi đội gồm 5 HS, có 1 bút viết, HS trong đội chuyền tay nhau viết. Mỗi bạn giải 1 bài, bạn sau được quyền chữa bài của bạn liền trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là thắng. Đề bài viết trên 2 bảng phụ Làm tính chia. 1) (7.35 -34 +66 ):34 2) (5x4 -3x3 +x2 ):3x2 3) 3 3 2 3 3 2 2 21 1 : 2 3 x y x y x y x y æ ö÷ç - - ÷ç ÷çè ø 4) [5(a-b)3 +2(a-b)2 ]:(b-a)2 5) (x3 +8y3 ):(x+2y) Nên biến đổi số chia: (y-x)2 =(x-y)2 Một HS lên bảng làm tiếp: =3t2 +2t-5 =3(x-y)2 +2(x-y)-5 HS trả lời: Quang trả lời đúng vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B HS: 5x4 chia hết cho 2x2 vì 5x3 :2x2 = 25 2 x là 1 đa thức HS đọc kỹ luật chơi Hai đội trưởng tập hợp đội mình thành hàng, sẵn sàng tham gia cuộc thi. Hai đội thi giải toán Cả lớp theo dõi, cổ vũ 1) =7.3-1+32 =29 2) 25 1 3 3 x x= - + 3) 3 3 3 2 xy y x= - - 4) =5(a-b)+2 5) =x2 -2xy+4y2 HS và GV nhận xét, xác định đội thắng cuộc. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức Bài tập về nhà số 44, 45, 46, 47 tr8 SBT Ôn lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức sắp xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ. Lê Thi Mạng 58
  • 59. THCS Nguyễn Thị Lựu Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Tiết 17: chia đa thức một biến đã sắp xếp A- Mục tiêu - HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư - HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp B- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi bài tập, chú ý tr31 SGK. - HS: Ôn tập hằng đẳng thức đáng nhớ, phép trừ đa thức, phép nhân đa thức sắp xếp. - Bảng nhóm, bút dạ. C- Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. Phép chia hết (23 phút) GV: Cách chia đa thức một biến đã sắp xếp là một “thuật toán” tương tự như thuật toán chia các số tự nhiên. Hãy thức hiện phép chia sau: 962 26 GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày miệng, GV ghi lại quá trình thực hiện các bước: - Chia - Nhân - Trừ Ví dụ: (2x4 -13x3 +15x2 =11x-3):(x2 -4x-3) Ta nhận thấy đa thức bị chia và đa thức chia đã được sắp xếp theo cùng một thứ tự (luỹ thừa giảm dần của x) Ta đặt phép chia 2x4 -13x3 +15x2 +11x-3 x2 -4x-3 - Chia: Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia GV yêu cầu HS thực hiện miệng, GV ghi lại. - Nhân: Nhân 2x2 với đa thức chia, kết quả viết dưới đa thức bị chia, các hạng tử đồng dạng viết cùng một cột - Trừ: Lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhân được GV ghi lại bài làm: 2x4 -13x3 +15x2 +11x-3 x2 -4x-3 962 26 78 37 182 182 0 HS nói: - Lấy 96 chia cho 26 được 3 - Nhân 3 với 26 được 78 - Lấy 96 trừ đi 78 được 18 - hạ 2 xuống được 182 rồi tiếp tục chia, nhân, trừ. HS: 2x4 :22 =2x2 HS: 2x2 (x2 -4x-3) =2x4 -8x3 -6x2 Lê Thi Mạng 59