SlideShare a Scribd company logo
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THCS & THPT HAI BÀ TRƯNG
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
KHÔNG MẪU MỰC
NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
PHÚC YÊN - 2014
Mục lục
Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
Chương 1. Phần nội dung 6
1.1 Một số hệ phương trình thường gặp . . . . . . . . . . . . 6
1.1.1 Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . . . . . . . . . 6
1.1.2 Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn . . . . . . . . 6
1.1.3 Hệ gồm một phương trình bậc nhất hai ẩn và một
phương trình khác . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.1.4 Hệ đối xứng loại 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.1.5 Hệ đối xứng loại 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.1.6 Hệ đẳng cấp bậc hai đối với hai biến x & y . . . . 8
1.2 Một số kiến thức cần nắm vững khi giải hệ phương trình
không mẫu mực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.3 Một số phương pháp giải hệ phương trình không mẫu mực 10
1.3.1 Phương pháp biến đổi tương đương . . . . . . . . 10
1.3.2 Phương pháp đặt ẩn phụ . . . . . . . . . . . . . . 16
1.3.3 Phương pháp thế . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
Chương 2. Một số bài tập tự luyện 26
2.1 Bài tập tự luyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hệ phương trình là một dạng toán khá phổ biến trong các đề thi
tuyển sinh vào các trường THPT chuyên, lớp chọn và đề thi học sinh
giỏi các cấp, đặc biệt là thi học sinh giỏi môn toán lớp 9.
Đối với nhiều học sinh, bài toán giải hệ phương trình được coi là bài
toán khó, đòi hỏi người học phải có năng lực tư duy logic, kiến thức phải
chắc chắn về hệ phương trình.
Chính vì vậy giải hệ phương trình luôn gây được sự hấp dẫn đối
với người dạy lẫn người học. Có nhiều phương pháp để giải hệ phương
trình, tuy nhiên không có phương pháp nào vạn năng để giải được mọi
bài toán.
Trong quá trình giảng dạy học sinh ôn thi vào lớp 10 và bồi dưỡng
học sinh giỏi toán 9,tôi thấy học sinh gặp phải khó khăn và lúng túng
khi giải hệ phương trình đặc biệt là các hệ phương trình không mẫu
mực. Làm thế nào để học sinh có thể tìm tòi khám phá đưa việc giải các
hệ phương trình không mẫu mực về giải hệ phương trình quen thuộc, cơ
bản là vấn đề trăn trở, suy nghĩ của bản thân tôi cũng như nhiều đồng
nghiệp. Để bồi dưỡng chuyên môn đồng thời giúp các em học sinh lớp 9
có thêm một vài phương pháp giải hệ phương trình nên tôi viết chuyên
đề với tên đề tài:
"Một số phương pháp
giải hệ phương trình không mẫu mực"
Với một số phương pháp giải hệ này tôi hi vọng sẽ có tác dụng trong
việc rèn luyện tư duy toán học cho các em học sinh và là nguồn tài liệu
nhỏ giúp các em luyện tập nâng cao kiến thức phục vụ cho các kì thi
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
học sinh giỏi và ôn thi vào lớp 10.
2. Mục đích nghiên cứu
Trang bị cho học sinh về một số phương pháp giải hệ phương trình
không mẫu mực mạng lại hiệu quả rõ rệt.
Bồi dưỡng cho học sinh về phương pháp, kĩ năng giải toán, qua đó
học sinh nâng cao khả năng tư duy sáng tạo.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thông qua tìm tòi, tổng hợp để đưa ra được các dạng bài tập và
phương pháp giải cho từng dạng bài toán giúp học sinh có kiến thức
chắc về nội dung hết sức quan trọng của chương trình.
4. Đối tượng nghiên cứu
Hệ phương trình trong chương trình đại số 9.
Phân loại các dạng toán và phương pháp giải mỗi dạng
5. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn nghiên cứu
Chuyên đề được xây dựng, nghiên cứu và triển khai trong chương
trình toán đại số 9
Hệ phương trình không mẫu mực
6. Phương pháp nghiên cứu
Tham khảo sách, báo, tài liệu.
Thực tiễn giảng dạy
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 4
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
Tham khảo các đề thi HSG các tỉnh, đề thi các trường chuyên
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 5
Chương 1
NỘI DUNG
1.1 MỘT SỐ HỆ PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP
1.1.1 HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Định nghĩa 1.1. Là hệ phương trình có dạng:
ax + by = c (1)
a x + b y = c (2)
trong đó phương trình (1), (2) là phương trình bậc nhất hai ẩn x và y.
Cách giải: Với hệ này ta có thể giải bằng nhiều cách khác nhau như:
• Phương pháp thế
• Phương pháp cộng đại số
• Phương pháp đồ thị
• Sử dụng máy tính cầm tay
• Phương pháp tính theo định thức,...
1.1.2 HỆ BA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN
Định nghĩa 1.2. Là hệ phương trình có dạng


a1x + b1y + c1z = d1 (1)
a2x + b2y + c2z = d2 (2)
a3x + b3y + c3z = d3 (3)
trong đó phương trình (1), (2) và (3)
là phương trình bậc nhất ba ẩn x, y và z.
Cách giải: Với hệ này ta có thể giải bằng nhiều cách khác nhau như:
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
• Phương pháp thế
• Phương pháp cộng đại số
• Phương pháp đồ thị
• Sử dụng máy tính cầm tay
• Phương pháp tính theo định thức,...
1.1.3 HỆ GỒM MỘT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI
ẨN VÀ MỘT PHƯƠNG TRÌNH KHÁC
Định nghĩa 1.3. Là hệ phương trình có dạng
ax + by + c = 0
f(x, y) = 0
trong đó x, y là ẩn và f(x, y) là biểu thức chứa hai biến x, y
Cách giải: Với hệ này ta có thể giải bằng:
• Phương pháp thế
1.1.4 HỆ ĐỐI XỨNG LOẠI 1
Định nghĩa 1.4. Là hệ phương trình mà khi ta thay đổi vai trò của hai
ẩn cho nhau trong mỗi phương trình thì từng phương trình đó không
thay đổi
Cách giải:
Bước 1: Biến đổi tương đương làm xuất hiện x + y và x.y
Bước 2: Đặt S = x + y và P = x.y (với S2
≥ 4P)
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 7
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
Bước 3: Giải hệ phương trình với ẩn mới là S, P. Tìm được S, P
Bước 4: Tìm nghiệm x; y của hệ phương trình đã cho
1.1.5 HỆ ĐỐI XỨNG LOẠI 2
Định nghĩa 1.5. Là hệ phương trình mà khi ta thay đổi vai trò của
hai ẩn cho nhau trong mỗi phương trình, phương trình này biến thành
phương trình kia và ngược lại.
Cách giải: Trừ vế cho vế tương ứng của các phương trình để biến đổi
về phương trình tích có nhân tử là x − y, rồi thế ẩn này theo ẩn kia để
giải hệ phương trình.
1.1.6 HỆ ĐẲNG CẤP BẬC HAI ĐỐI VỚI HAI BIẾN x & y
Định nghĩa 1.6. Là hệ phương trình có dạng
ax2
+ bxy + cy2
= d
a x2
+ b xy + c y2
= d
Cách giải:
Nếu x = 0 thì ta đặt y = kx rồi nhận xét và chia vế cho vế ta được
phương trình ẩn k, tìm được k từ đó tìm được x, y
Nếu x = 0 thì viết lại hệ phương trình đã cho và giải hệ phương trình
đó.
1.2 MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG KHI GIẢI
HỆ PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG MẪU MỰC
• Các hằng đẳng thức.
• Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 8
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
• Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
• Tính ∆ và ∆
• Cách giải phương trình bậc hai, bậc ba, bậc bốn,...
• Các phép biến đổi tương đương.
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 9
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
KHÔNG MẪU MỰC
Không có phương pháp chung để giải mọi hệ phương trình không mẫu
mực. Tùy theo đặc trưng các phương trình của hệ mà ta lựa chọn những
phương pháp như: Biến đổi tương đương, phương pháp thế, phương pháp
đặt ẩn phụ, dùng bất đẳng thức,... để dưa hệ đã cho thành các hệ đơn
giản hơn hoặc các hệ quen thuộc ( mẫu mực) từ đó ta tìm ra tập nghiệm
của hệ phương trình.
1.3.1 PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG
Phương pháp này chủ yếu là sử dụng các kĩ năng biến đổi đồng nhất đặc
biệt là kĩ năng phân tích nhằm đưa một phương trình của hệ về dạng
đơn giản hơn.
DẠNG 1 Một phương trình trong hệ có thể đưa về dạng tích
của các phương trình bậc nhất hai ẩn.
Ví dụ 1.1. Giải hệ phương trình:
xy + x + y = x2
− 2y2
(1)
x
√
2y − y
√
x − 1 = 2x − 2y (2)
Nhận xét: Dễ dàng thấy phương trình (1) của hệ có thể đưa về phương
trình tích, từ đó ta tìm được x theo y, thay vào phương trình (2), từ đó
tìm được giá trị y, giá trị x. Lời giải
• Điều kiện: x ≥ 1, y ≥ 0 (∗)
pt (1) ⇔ x2
− xy − 2y2
− (x + y) = 0
⇔ x2
− y2
− y (x + y) − (x + y) = 0
⇔ (x + y) (x − 2y − 1) = 0
⇔ x = 2y + 1, (x + y ≥ 1)
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 10
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
• Thay x = 2y + 1 vào phương trình (2) và biến đổi:
(y + 1) 2y − 2 = 0 ⇔ y = 2, (do y ≥ 0) ⇒ x = 5
• Do x = 5, y = 2 thỏa mãn điều kiện (*).
Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm là
(x; y) = (5; 2)
Ví dụ 1.2. Giải hệ phương trình:
6x2
− 3xy + x = 1 − y (1)
x2
+ y2
= 1 (2)
Lời giải
pt (1) ⇔ 6x2
− 3xy + 3x − 2x + y − 1 = 0
⇔ 6x2
− 2x − (3xy − y) + (3x − 1) = 0
⇔ (3x − 1) (2x − y + 1) = 0
⇔


x =
1
3
y = 2x + 1
• Thay x =
1
3
vào phương trình (2) và biến đổi ta được:
y2
=
8
9
⇔



y =
2
√
2
3
y = −
2
√
2
3
• Thay y = 2x + 1 vào phương trình (2) và biến đổi :
x2
+ (2x + 1)2
= 1 ⇔ 5x2
+ 4x = 0
⇔ x (5x + 4) = 0
⇔


x = 0
x = −
4
5
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 11
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
• Với x = 0 thì y = 1
• Với x = −
4
5
thì y = −
3
5
Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm là:
(x; y) =
1
3
;
2
√
2
3
, (x; y) =
1
3
; −
2
√
2
3
,
(x; y) = (0; 1) , (x; y) = −
4
5
; −
3
5
.
DẠNG 2: Cộng hoặc trừ từng vế hai phương trình rồi biến
đổi về phương trình tích
Ví dụ 1.3. Giải hệ phương trình:
x3
+ y3
= 1 + y − x + xy (1)
7xy + y − x = 7 (2)
Lời giải Cộng vế với vế của phương trình (1) và phương trình (2) ta
được:
x3
+ y3
+ 6xy = 8 ⇔ (x + y)3
− 23
− 3x2
y − 3xy2
+ 6xy = 0
⇔ (x + y − 2) x2
+ y2
+ 4 − xy + 2y + 2x = 0
⇔ (x + y − 2) (x − y)2
+ (x + 2)2
+ (y + 2)2
= 0
⇔
x + y − 2 = 0
(x − y)2
+ (x + 2)2
+ (y + 2)2
= 0
⇔
y = 2 − x
x = y = −2
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 12
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
Với y = 2 − x, thay vào phương trình (2), ta được:
7x2
− 12x + 5 = 0 ⇔


x = 1
x =
5
7
⇔






x = y = 1


x =
5
7
y =
9
7
Với x = y = −2, không thỏa mãn phương trình (2) của hệ loại
Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm là:
(x; y) = (1; 1) , (x; y) =
5
7
;
9
7
Ví dụ 1.4. Giải hệ phương trình:



x2
+ y + x3
y + xy2
+ xy = −
5
4
(1)
x4
+ y2
+ xy (1 + 2x) = −
5
4
(2)
(I)
Lời giải
(I) ⇔



x2
+ y + x3
y + xy2
+ xy = −
5
4
x4
+ 2x2
y + y2
+ xy = −
5
4
⇔



x2
+ y + xy x2
+ y + xy = −
5
4
(3)
x2
+ y
2
+ xy = −
5
4
(4)
Trừ vế với vế của phương trình (3) cho phương trình (4) ta được:
x2
+ y + xy x2
+ y − x2
+ y
2
= 0 ⇔ x2
+ y x2
+ y − 1 − xy = 0
⇔
x2
+ y = 0
x2
+ y − 1 − xy = 0
⇔
y = −x2
x2
+ y = 1 + xy
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 13
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
Với y = −x2
, thay vào phương trình (2) ta được:
x3
=
5
4
⇔ x =
3 5
4
khi đó y = − 3 25
16
Với x2
+ y = xy + 1 thay vào phương trình (4) ta được:
(xy + 1)2
+ xy = −
5
4
⇔ (xy)2
+ 3xy +
9
4
= 0
⇔ xy +
3
2
2
= 0 ⇔ xy +
3
2
= 0
⇔ xy = −
3
2
Khi đó



x2
+ y = −
1
2
xy = −
3
2
⇔



x = 1
y = −
3
2
Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm là:
(x; y) =
3 5
4
; −
3 25
16
; (x; y) = 1; −
3
2
DẠNG 3:Biến đổi một phương trình của hệ về dạng phương
trình bậc hai theo một ẩn chẳng hạn đó là ẩn y, lúc đó ta xem
x là tham số.
Biểu diễn y qua x bằng cách giải phương trình bậc hai ẩn y
Ví dụ 1.5. Giải hệ phương trình:
y2
= (x + 8) x2
+ 2 (1)
16x − 8y + 16 = 5x2
+ 4xy − y2
(2)
Nhận xét: Viết phương trình (2) về dạng phương trình bậc hai ẩn y
, x là tham số thì phương trình này có ∆ là bình phương của một biểu
thức, ta tìm được giá trị y, từ đó tìm được x.
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 14
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
Lời giải
Biến đổi phương trình (2) về dạng:
y2
− (4x + 8) y + 16 + 16x − 5x2
= 0 (3) là phương trình bậc hai ẩn
y, x là tham số.
Có ∆ = 9x2
, phương trình (3) có hai nghiệm là y = 4−x hoặc y = 5x+4
Với y = 4 − x thay vào phương trình (1) ta được:
(4 − x)2
= (x + 8) x2
+ 2 ⇔ (x + 2) (x + 5) x = 0 ⇔




x = 0
x = −2
x = −5
Do đó hệ có nghiệm
(x; y) = (0; 4) , (x; y) = (−2; 6) , (x; y) = (−5; 9) ,
Với y = 5x + 4 thay vào phương trình (1) ta được:
(5x + 4)2
= (x + 8) x2
+ 2 ⇔ x (x − 19) (x + 2) = 0 ⇔




x = 0
x = 19
x = −2
Do đó, Hệ có nghiệm:
(x; y) = (0; 4) , (x; y) = (19, 99) , (x; y) = (−2; −6) ,
Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm là:
(x; y) = (0; 4) , (x; y) = (19, 99) , (x; y) = (−2; −6) , (x; y) = (−2; 6) , (x; y) =
(−5; 9) ,
Ví dụ 1.6. Giải hệ phương trình:
x2
+ 2 = 3x + y − xy (1)
x2
+ y2
= 2 (2)
Nhận xét: Viết phương trình (1) về dạng phương trình bậc hai ẩn x
, y là tham số thì phương trình này có ∆ là bình phương của một biểu
thức, ta tìm được giá trị x, từ đó tìm được y.
Lời giải Biến đổi phương trình (1) về dạng: x2
+ (y − 3) x + (2 − y) =
0 (3) là phương trình bậc hai ẩn x, y là tham số.
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 15
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
Ta có: ∆ = (y − 1)2
, khi đó phương trình (3) có hai nghiệm là
x = 1, x = 2 − y
Với x = 1, thay vào phương trình (2) ta có y = ±1
Với x = 2−y, thay vào phương trình (2) ta có (2 − y)2
+y2
= 2 ⇔ y = 1
khi đó x = 1
Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm:
(x; y) = (1; 1) , (x; y) = (1; −1)
1.3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ
• Phương pháp này có thể đặt một hoặc hai ẩn để đưa hệ đã cho
thành hệ đơn giản hơn với các ẩn phụ mới. Giải hệ đối với ẩn phụ
mới, từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình ban đầu.
• Có thể từ hệ phương trình đã cho nhìn thấy ngay ẩn phụ mới, cũng
có khi phải thông qua một vài phép biến đổi mới có thể nhìn thấy
việc đặt ẩn phụ
Ví dụ 1.7. Giải hệ phương trình:
2 x2 + 3y − y2 + 8x − 1 = 0
x (x + 8) + y (y + 3) − 13 = 0
Nhận xét: Cả 2 phương trình của hệ ta đều thấy có biểu thức:
x2 + 3y và y2 + 8x nên ta dùng phương pháp đặt ẩn phụ hai ẩn mới.
Lời giải Điều kiện:
x2
+ 3y ≥ 0
y2
+ 8x ≥ 0
(∗)
Đặt a = x2 + 3y; b = y2 + 8x (a ≥ 0, b ≥ 0)
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 16
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
Hệ phương trình đã cho trở thành:
2a − b = 1
a2
+ b2
= 13
⇔
b = 2a − 1
a2
+ (2a − 1)2
= 13
⇔
b = 2a − 1
(5a + 6) (a − 2) = 0
⇔



b = 2a − 1


a = 2
a = −
6
5
(loại)
Do đó
a = 2
b = 3
⇒
x2 + 3y = 2
y2 + 8x = 3
⇔



y =
4 − x2
3
4 − x2
3
2
+ 8x = 9
⇔



y =
4 − x2
3
(x − 1) (x + 5) x2
− 4x + 13 = 0
⇔



y =
4 − x2
3
x = 1
x = −5
⇔







x = 1
y = 1
x = −5
y = −7
(thỏa mãn điều kiện)
Bằng cách thử, vậy hệ có nghiệm là
(x; y) = (1; 1), (x; y) = (−5; −7)
Ví dụ 1.8. Giải hệ phương trình:
x2
+ y2
+ 2y = 4 (1)
2x + y + xy = 4 (2)
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 17
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
Nhận xét: Chưa nhìn thấy ngay để dùng phương pháp đặt ẩn phụ, ta
biến đổi phương trình (1) và phương trình (2) để xuất hiện biểu thức
chung x(y + 1) và x + (y + 1) Lời giải
x2
+ y2
+ 2y = 4
2x + y + xy = 4
⇔
x2
+ (y + 1)2
= 5
x (y + 1) + [x + (y + 1)] = 5
Đặt a = x + (y + 1), b = x(y + 1)
Khi đó
a2
− 2b = 5
a + b = 5
⇔
b = 5 − a
a2
− 10 + 2a = 5
⇔
b = 5 − a
a2
+ 2a − 15 = 0
⇔



b = 5 − a
a = 3
a = −5
⇔
a = 3; b = 2
a = −5; b = 10
Với a = 3, b = 2 ta có
x + (y + 1) = 3
x (y + 1) = 2
⇔
x = y = 1
x = 2; y = 0
Với a = −5, b = 10 ta có
x + (y + 1) = −5
x (y + 1) = 10
hệ này vô nghiệm
Bằng cách thử, vậy hệ có nghiệm:
(x; y) = (1; 1), (x; y) = (2; 0)
Ví dụ 1.9. Giải hệ phương trình:
y + xy2
= 6x2
(1)
1 + x2
y2
= 5x2
(2)
Nhận xét:
• Nếu x = 0 không thỏa mãn hệ phương trình
• Nếu x = 0 chia cả hai vế của phương trình (1) và phương trình (2)
cho x2
= 0 để 2 phương trình xuất hiện biểu thức chung
1
x
+ y và
y
x
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 18
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
Lời giải
Với x = 0, không thỏa mãn hệ phương trình
Với x = 0 chia cả hai vế (1) và (2) cho x2
= 0 ta được:



y
x2
+
y2
x
= 6
1
x2
+ y2
= 5
⇔



y
x
1
x
+ y = 6
1
x
+ y
2
− 2
y
x
= 5
Đặt S =
1
x
+ y; P =
y
x
. Khi đó ta có
P.S = 6
S2
− 2P = 5
⇔
S = 3
P = 2
Ta có
x = 1
y = 2
hoặc



x =
1
2
y = 1
Bằng cách thử, Vậy hệ phương trình có nghiệm:
(x; y) = (1; 2) , (x; y) =
1
2
; 1
Ví dụ 1.10. Giải hệ phương trình:



(x + y) 1 +
1
xy
= 5
x2
+ y2
1 +
1
x2y2
= 49
Nhận xét: Đây là hệ đối xứng loại 1, nếu ta đặt ẩn phụ theo tổng và
tích như cách thông thường thì được hệ phương trình ẩn mới vẫn phức
tạp.
Nhưng nếu thông qua một vài bước biến đổi, sau đó mới sử dụng phương
pháp đặt ẩn phụ thì được hệ phương trình đơn giản hơn.
Lời giải Điều kiện x = 0, y = 0
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 19
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
Ta có



(x + y) 1 +
1
xy
= 5
x2
+ y2
1 +
1
x2y2
= 49
⇔



x +
1
x
+ y +
1
y
= 5
x2
+
1
x2
+ y2
+
1
y2
= 49
Đặt a = x +
1
x
; b = y +
1
y
Khi đó ta có hệ phương trình
a + b = 5
a2
+ b2
= 53
⇔
a = 5 − b
(5 − b)2
+ b2
= 53
⇔
a = 5 − b
(b + 2) (b − 7) = 0
⇔







a = 5 − b
b = −2
a = 5 − b
b = 7
⇔







a = 7
b = −2
a = −2
b = 7
Do đó













x +
1
x
= 7
y +
1
y
= −2



x +
1
x
= −2
y +
1
y
= 7
⇔












x =
7
√
45
2
y = −1



x = −1
y =
7
√
45
2
Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm là
(x; y) =
7 +
√
45
2
; −1 ; (x; y) =
7 −
√
45
2
; −1
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 20
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
(x; y) = −1;
7 +
√
45
2
; (x; y) = −1;
7 −
√
45
2
1.3.3 PHƯƠNG PHÁP THẾ
Rút ra một ẩn hoặc 1 biểu thức hoặc một số từ phương trình này thế
vào phương trình kia để được 1 phương trình đơn giản hơn, nhờ đó ta
có hệ phương trình đơn giản hơn.
Ta thường áp dụng cách này với các hệ mà ta quan sát thấy 1 phương
trình của hệ mà một ẩn chỉ có bậc nhất hoặc ở cả hai phương trình của
hệ có cùng 1 biểu thức chung
Nhiều khi phải thông qua một vài bước biến đổi tương đương rồi mới có
thể sử dụng phương pháp thế được
Ví dụ 1.11. Giải hệ phương trình:
x2
(y + 1) (x + y) = 3x2
− 4x + 1 (1)
xy + x + 1 = x2
(2)
Nhận xét: Dễ dàng rút y từ phương trình (2) của hệ, thay vào phương
trình (1) ta được phương trình ần x, từ đó có lời giải như sau:
Lời giải
• Ta thấy x = 0 không thỏa mãn phương trình (2)
• Với x = 0, thì (2) ⇔ xy = x2
− x − 1 ⇔ y =
x2
− x − 1
x
, thay vào
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 21
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
phương trình (1) ta được:
x2
.
x2
− x − 1
x
+ 1 . x +
x2
− x − 1
x
= 3x2
− 4x + 1
⇔ x2
− 1 2x2
− x − 1 = (x − 1) (3x − 1)
⇔ x (x − 1) 2x2
+ x − 5 = 0
⇔ (x − 1) 2x2
+ x − 5 = 0 (vìx = 0)
⇔


x = 1
x =
−1 ±
√
41
4
Với x = 1 thì y = −1
Với x =
−1 +
√
41
4
thì y =
−27 + 3
√
41
20
Với x =
−1 −
√
41
4
thì y =
−27 − 3
√
41
20
Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm là
(x; y) = (1; −1)
(x; y) =
−1 +
√
41
4
;
−27 + 3
√
41
20
,
(x; y) =
−1 −
√
41
4
;
−27 − 3
√
41
20
Ví dụ 1.12. Giải hệ phương trình:
√
7x + y +
√
2x + y = 5 (1)
√
2x + y + x − y = 2 (2)
Nhận xét: Cả hai phương trình của hệ đều có biểu thức
√
2x + y nên
từ phương trình (2) ta rút
√
2x + y = 2+y −x rồi thế vào phương trình
(1).
Lời giải Điều kiện:
7x + y ≥ 0
2x + y ≥ 0
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 22
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
• Từ phương trình (2) suy ra
√
2x + y = 2 + y − x (x − y ≤ 2), thế
vào phương trình (1) ta được:
√
7x + y = 3 + x − y (x − y ≥ −3)
• Do đó ta được:



−3 ≤ x − y ≤ 2
7x + y = 9 + x2
+ y2
+ 6x − 2xy − 6y
2x + y = 4 + y2
+ x2
+ 4y − 4x − 2xy
⇔



−3 ≤ x − y ≤ 2
5x + 2y = 5 + 10x − 10y
2x + y = 4 + y2
+ x2
+ 4y − 4x − 2xy
⇔



−3 ≤ x − y ≤ 2
x = 2y − 1
2 (2y − 1) + y = 4 + y2
+ (2y − 1)2
+ 4y − 4 (2y − 1) − 2xy
⇔



−3 ≤ x − y ≤ 2
x = 2y − 1
y2
− 11y + 11 = 0
⇔



−3 ≤ x − y ≤ 2












x = 10 +
√
77
y =
11 +
√
77
2


x = 10 −
√
77
y =
11 −
√
77
2
⇔



x = 10 −
√
77
y =
11 −
√
77
2
Bằng cách thử, vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là
(x; y) = 10 −
√
77;
11 −
√
77
2
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 23
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
Ví dụ 1.13. Giải hệ phương trình:
x3
+ 2xy2
+ 12y = 0 (1)
x2
+ 8y2
= 12 (2)
Nhận xét: Nếu thay 12 = x2
+ 8y2
vào phương trình (1) thì ta có thể
biến đổi phương trình (1) thành phương trình tích
Lời giải
Thay 12 = x2
+ 8y2
vào phương trình (1) ta được:
x3
+ 2xy2
+ x2
+ 8y2
y = 0 ⇔ (x + 2y) x2
− xy + 4y2
= 0
⇔
x = −2y
x2
− xy + 4y2
= 0
Hệ phương trình đã cho tương đương







x = −2y
x2
+ 8y2
= 12
(I)
x2
− xy + 4y2
= 0
x2
+ 8y2
= 12
(II)
Giải hệ (I):
x = −2y
y2
= 1
⇔







x = −2
y = 1
x = 2
y = −1
Giải hệ (II):



x −
y
2
2
+
15
4
y2
= 0
x2
+ 8y2
= 12
⇔
x = 0; y = 0
x2
+ 8y2
= 12
hệ vô nghiệm
Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm là:
(x; y) = (−2; 1) , (x; y) = (2; −1)
Ví dụ 1.14. Giải hệ phương trình:
y3
+ xy2
+ 3x − 6y = 0 (1)
x2
+ xy = 3 (2)
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 24
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
Lời giải Ta có
y3
+ xy2
+ 3x − 6y = 0 (1)
x2
+ xy = 3 (2)
⇔
y3
+ xy2
+ 3x − 2.3y = 0 (3)
x2
+ xy = 3
Thay 3 = x2
+ xy vào phương trình (3) ta được:
y3
+ xy2
+ x2
+ xy x − 2y x2
+ xy = 0 ⇔ (x + y) (x − y)2
= 0
⇔
x = −y
x = y
• Với x = −y, thay vào phương trình (2) ta được y2
−y2
= 3, phương
trình vô nghiệm
• Với x = y, thay vào phương trình (2), ta được:
y2
+ y2
= 3 ⇔




y =
3
2
y = −
3
2
Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm
(x; y) =
3
2
;
3
2
, (x; y) = −
3
2
; −
3
2
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 25
Chương 2
MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
2.1 MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài tập 2.1. Giải hệ phương trình sau:
y (xy − 2) = 3x2
y2
+ x2
y + 2x = 0
Gợi ý:
Cộng theo từng vế của hai phương trình rồi biến đổi thành phương trình
tích
Đáp số:
(x; y) = (0; 0) , (x; y) =
−1
3
√
3
; −
3
√
3 , (x; y) = (2; −2)
Bài tập 2.2. Giải hệ phương trình sau:



y2
+ 1
y
=
x2
+ 1
x
x2
+ 3y2
= 4
Gợi ý: Biến đổi phương trình (1) thành phương trình tích
Đáp số:
(x; y) = (1; 1) , (x; y) = (−1; −1) ,
(x; y) =
√
3;
1
√
3
; (x; y) = −
√
3; −
1
√
3
Bài tập 2.3. Giải hệ phương trình sau:
x2
+ xy = 6
x3
+ y3
+ 18y = 27
Gợi ý: Thay 6 = x3
+ xy vào phương trình (2)
Đáp số: (x; y) = (2; 1)
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
Bài tập 2.4. Giải hệ phương trình sau:
xy + x + 1 = 7y
x2
y2
+ xy + 1 = 13y2
Gợi ý: Dùng phương pháp đặt ẩn phụ: Đặt x +
1
y
= a,
x
y
= b
Đáp số: (x; y) = (3; 1) , (x; y) = 1;
1
3
Bài tập 2.5. Giải hệ phương trình sau:
x2
− xy + x − y = 4
3x2
− 3xy − 5x + 5y = 4
Gợi ý: Thế 4 = (x + 1) (x − y) vào phương trình (2) rồi biến đổi thành
phương trình tích
Đáp số: (x; y) = (3; 2)
Bài tập 2.6. Giải hệ phương trình sau:
x2
+ xy + y2
= 19(x − y)2
x2
− xy + y2
= 7 (x − y)
Gợi ý: Viết phương trình (1) dưới dạng phương trình bậc hai ẩn x
Đáp số: (x; y) = (0; 0) , (x; y) = (3; 2) , (x; y) = (−2; −3) ,
Bài tập 2.7. Giải hệ phương trình sau:
4x2
+ y4
− 4xy3
= 1
4x2
+ 2y2
− 4xy = 2
Gợi ý: Trừ theo từng vế của phương trình (2) và phương trình (1) rồi
biến đổi thành phương trình tích
Đáp số:
(x; y) = (0; 1) , (x; y) = (1; 1) , (x; y) = (0; −1) ,
(x; y) = (−1; −1) , (x; y) = −
1
√
5
;
1
√
5
, (x; y) =
1
√
5
; −
1
√
5
,
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 27
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
Bài tập 2.8. Giải hệ phương trình sau
x2
+ y2
+ x + y = 8
x2
− 3y2
+ 2xy − x + 5y − 2 = 0
Gợi ý: Viết phương trình (2) dưới dạng phương trình bậc hai ẩn x
Đáp số:
(x; y) = (1; 2) , (x; y) = (−3; −2) ,
(x; y) =
−1 + 3
√
69
10
;
7 + 3
√
69
10
, (x; y) =
−1 − 3
√
69
10
;
7 − 3
√
69
10
.
Bài tập 2.9. Giải hệ phương trình sau:



x2
+ y2
+
2xy
x + y
= 1
√
x + y = x2
− y
Gợi ý: Biến đổi phương trình (1) thành phương trình tích
Đáp số:
(x; y) = (1; 0) , (x; y) = (−2; 3)
Bài tập 2.10. Giải hệ phương trình sau:
x3
− y3
= 4x + 2y
x2
− 1 = 3 1 − y2
Gợi ý: Thay 4 = x2
+ 3y2
vào phương trình (1) và biến đổi thành
phương trình tích
Đáp số:
(x; y) = (2; 0) , (x; y) = (−2; 0) , (x; y) = −
5
√
7
7
;
√
7
7
,
(x; y) =
5
√
7
7
;
−
√
7
7
, (x; y) = (−1; 1) , (x; y) = (1; −1) ,
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 28
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
Bài tập 2.11. Giải hệ phương trình sau:
x2
− 2xy + x − 2y + 3 = 0
y2
− x2
+ 2xy + 2x − 2 = 0
Gợi ý: Nhân hai vế của phương trình (1) với (2) rồi cộng theo từng vế
phương trình (2)
Đáp số:
(x; y) =
−5 −
√
21
2
;
−1 −
√
21
2
, (x; y) =
−5 +
√
21
2
;
−1 +
√
21
2
,
Bài tập 2.12. Giải hệ phương trình sau:
x xy − 2y2
= 3
x2
+ y − 2xy = 4
Gợi ý: Trừ vế với vế phương trình (1) và phương trình (2) rồi biến đổi
thành phương trình tích
Đáp số:
(x; y) = (3; 1) , (x; y) = (−1; −1) ,
(x; y) = 3 +
√
10; 3 , (x; y) = 3 −
√
10; 3 ,
Bài tập 2.13. Giải hệ phương trình sau:



x2
+
4
y2
= 4
x −
2
y
−
4x
y
= −2
Gợi ý: Đặt x −
2
y
= a,
4x
y
= b
Đáp số:
(x; y) = (0; 1) , (x; y) =
2 + 2
√
7
3
;
1 +
√
7
2
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 29
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
(x; y) =
2 − 2
√
7
3
;
1 −
√
7
2
Bài tập 2.14. Giải hệ phương trình sau:


x − 2y −
2
x
+ 1 = 0
x2
− 4xy + 4y2
−
4
x2
+ 1 = 0
Gợi ý: Đặt x − 2y = a,
2
x
= b
Đáp số: (x; y) = (2; 1)
Bài tập 2.15. Giải hệ phương trình sau:
x4
− x3
y + x2
y2
= 1
x3
y − x2
+ xy = −1
Gợi ý: Trừ vế với vế của phương trình (1) và phương trình (2), Rồi
đặt x2
− xy = t
Đáp số: (x; y) = (1; 0) , (x; y) = (−1; 0) ,
Bài tập 2.16. Giải hệ phương trình sau:
(x − y) x2
+ y2
= 13
(x + y) x2
− y2
= 25
Gợi ý: Trừ theo từng vế phương trình (1) và phương trình (2), rồi đặt
x − y = a, xy = b
Đáp số: (x; y) = (3; 2) , (x; y) = (−2; −3) ,
Bài tập 2.17. Giải hệ phương trình sau:
x2
+ y2
+ x + y = 4
x (x + y + 1) + y (y + 1) = 2
Gợi ý: Phương pháp thế
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 30
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
Đáp số:
(x; y) = −
√
2;
√
2 , (x; y) =
√
2; −
√
2
(x; y) = (−2; 1) , (x; y) = (1; −2)
Bài tập 2.18. Giải hệ phương trình sau:
x4
+ 2x3
y + x2
y2
= 2x + 9
x2
+ 2xy = 6x + 6
Gợi ý: Thế xy =
6x + 6 − x2
2
vào phương trình (1)
Đáp số: (x; y) = −4;
17
4
Bài tập 2.19. Giải hệ phương trình sau:
x (x + 2) (2x + y) = 9
x2
+ 4x + y = 6
Gợi ý: Đặt x (x + 2) = a; 2x + y = b
Đáp số: (x; y) = (1; 1) , (x; y) = (−3; 9)
Bài tập 2.20. Giải hệ phương trình sau:
√
2x + y + 1 −
√
x + y = 1
3x + 2y = 4
Gợi ý: Đặt ẩn phụ
Đáp số: (x; y) = (2; −1)
Bài tập 2.21. Giải hệ phương trình sau:


4xy + 4 x2
+ y2
+
3
(x + y)2 = 7
2x +
1
x + y
= 3
Gợi ý: Đặt ẩn phụ
Đáp số: (x; y) = (1; 0)
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 31
Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 32
KẾT LUẬN
Kiến thức được trình bày trong chuyên đề đã được giảng dạy cho các
em học sinh giỏi lớp 9 và các lớp luyện thi vào lớp 10
Kết quả thu được khả quan, các em hăng say học tập, hứng thú tìm tòi
cái mới, cái hay, các em có niềm tin trong học tập, không ngại khó, yêu
thích môn Toán.
Với loại hệ phương trình này người thầy phải biết phân loại bài, biết vận
dụng sáng tạo phương pháp và định hướng cách giải cho học sinh
Mặc dù rất cố gắng khi thực hiện chuyên đề nhưng không tránh khỏi
những thiếu xót, hạn chế nhất định. Vì vậy tôi mong muốn được đồng
nghiệp đóng góp ý kiến để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Để hoàn
thành được chuyên đề này tôi xin được chân thành cảm ơn Ban giám
hiệu, các đồng chí trong tổ Toán - Lý - Tin đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình làm chuyên đề.
Phúc Yên, ngày 07 tháng 03 năm 2014
Người viết
Nguyễn Thị Thanh Huyền

More Related Content

What's hot

kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
ljmonking
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tietTuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Toán THCS
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
tuituhoc
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
BOIDUONGTOAN.COM
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
tuituhoc
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
youngunoistalented1995
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
Bui Loi
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Linh Nguyễn
 
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo nBài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Luu Tuong
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
TUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN
TUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊNTUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN
TUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN
Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điểnTuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điểnNguyễn Việt Long
 
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đLuận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangxuanhoa88
 
Bt dai so hoang
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoang
Hoanghl Lê
 

What's hot (20)

kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
 
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tietTuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
Phương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thứcPhương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thức
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
 
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
 
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo nBài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
 
TUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN
TUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊNTUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN
TUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN
 
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điểnTuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
Tuyển tập 500 bài Bất Đẳng Thức cổ điển
 
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đLuận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giang
 
Bt dai so hoang
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoang
 

Viewers also liked

Kĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trìnhKĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trình
Toàn Đinh
 
Tổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ ptTổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ pt
bluebookworm06_03
 
48 hệ phương trình
48 hệ phương trình48 hệ phương trình
48 hệ phương trình
tuituhoc
 
Hệ phương trình mũ và logarit
Hệ phương trình mũ và logaritHệ phương trình mũ và logarit
Hệ phương trình mũ và logaritThế Giới Tinh Hoa
 
75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình
tuituhoc
 
60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015 có đáp án chi tiết
60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015   có đáp án chi tiết60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015   có đáp án chi tiết
60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015 có đáp án chi tiết
Dương Ngọc Taeny
 
52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình
tuituhoc
 
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnHệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Nhập Vân Long
 

Viewers also liked (8)

Kĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trìnhKĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trình
 
Tổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ ptTổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ pt
 
48 hệ phương trình
48 hệ phương trình48 hệ phương trình
48 hệ phương trình
 
Hệ phương trình mũ và logarit
Hệ phương trình mũ và logaritHệ phương trình mũ và logarit
Hệ phương trình mũ và logarit
 
75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình
 
60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015 có đáp án chi tiết
60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015   có đáp án chi tiết60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015   có đáp án chi tiết
60 đề thi thử toán của các trường thpt 2015 có đáp án chi tiết
 
52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình
 
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnHệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
 

Similar to Cđ giải hpt không mẫu mực

Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPTLuận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAYĐề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-soTuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
nam nam
 
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Giang Hồ Tiếu Ngạo
 
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Hoàng Quý
 
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
Cảnh
 
Skkn 2012
Skkn 2012Skkn 2012
Skkn 2012
duyhien2509
 
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu cănLuận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đLuận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trìnhĐề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Chuyen de giai he pt chua tham so
Chuyen  de giai he pt chua tham soChuyen  de giai he pt chua tham so
Chuyen de giai he pt chua tham so
Toán THCS
 
Cau trucvao10hanoi
Cau trucvao10hanoiCau trucvao10hanoi
Cau trucvao10hanoiToan Isi
 
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAYTính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Cđ giải hpt không mẫu mực (20)

Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPTLuận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
 
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAYĐề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
 
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-soTuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
Tuyen chon-410-bai-he-phuong-trinh-dai-so
 
Chuyen de otdh_2012
Chuyen de otdh_2012Chuyen de otdh_2012
Chuyen de otdh_2012
 
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
 
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
 
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
 
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
 
410 bai-he-pt-hay
410 bai-he-pt-hay410 bai-he-pt-hay
410 bai-he-pt-hay
 
Skkn 2012
Skkn 2012Skkn 2012
Skkn 2012
 
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu cănLuận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Luận văn: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
 
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duyChuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
 
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duyChuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
 
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duyChuyen de pt he pt nguyen the duy
Chuyen de pt he pt nguyen the duy
 
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đLuận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
 
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trìnhĐề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
 
Chuyen de giai he pt chua tham so
Chuyen  de giai he pt chua tham soChuyen  de giai he pt chua tham so
Chuyen de giai he pt chua tham so
 
Cau trucvao10hanoi
Cau trucvao10hanoiCau trucvao10hanoi
Cau trucvao10hanoi
 
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
 
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAYTính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
 

More from Cảnh

Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánVận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Cảnh
 
Tông hợp hpt
Tông hợp hptTông hợp hpt
Tông hợp hpt
Cảnh
 
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thuaTim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
Cảnh
 
So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6
Cảnh
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Cảnh
 
Kỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hptKỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hpt
Cảnh
 
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcsGiai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Cảnh
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Cảnh
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
Cảnh
 
Day cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luatDay cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luat
Cảnh
 
Chuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicChuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logic
Cảnh
 
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyenChuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Cảnh
 
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichletChuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Cảnh
 
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luatChuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
Cảnh
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cảnh
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9
Cảnh
 
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cảnh
 
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cảnh
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cảnh
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cảnh
 

More from Cảnh (20)

Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánVận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
 
Tông hợp hpt
Tông hợp hptTông hợp hpt
Tông hợp hpt
 
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thuaTim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
 
So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
 
Kỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hptKỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hpt
 
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcsGiai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
 
Day cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luatDay cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luat
 
Chuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicChuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logic
 
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyenChuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
 
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichletChuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
 
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luatChuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9
 
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
 
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lê
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
 

Recently uploaded

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 

Recently uploaded (11)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 

Cđ giải hpt không mẫu mực

  • 1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THCS & THPT HAI BÀ TRƯNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG MẪU MỰC NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN PHÚC YÊN - 2014
  • 2. Mục lục Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Chương 1. Phần nội dung 6 1.1 Một số hệ phương trình thường gặp . . . . . . . . . . . . 6 1.1.1 Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . . . . . . . . . 6 1.1.2 Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn . . . . . . . . 6 1.1.3 Hệ gồm một phương trình bậc nhất hai ẩn và một phương trình khác . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.1.4 Hệ đối xứng loại 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.1.5 Hệ đối xứng loại 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.1.6 Hệ đẳng cấp bậc hai đối với hai biến x & y . . . . 8 1.2 Một số kiến thức cần nắm vững khi giải hệ phương trình không mẫu mực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.3 Một số phương pháp giải hệ phương trình không mẫu mực 10 1.3.1 Phương pháp biến đổi tương đương . . . . . . . . 10 1.3.2 Phương pháp đặt ẩn phụ . . . . . . . . . . . . . . 16 1.3.3 Phương pháp thế . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 Chương 2. Một số bài tập tự luyện 26 2.1 Bài tập tự luyện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
  • 3. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hệ phương trình là một dạng toán khá phổ biến trong các đề thi tuyển sinh vào các trường THPT chuyên, lớp chọn và đề thi học sinh giỏi các cấp, đặc biệt là thi học sinh giỏi môn toán lớp 9. Đối với nhiều học sinh, bài toán giải hệ phương trình được coi là bài toán khó, đòi hỏi người học phải có năng lực tư duy logic, kiến thức phải chắc chắn về hệ phương trình. Chính vì vậy giải hệ phương trình luôn gây được sự hấp dẫn đối với người dạy lẫn người học. Có nhiều phương pháp để giải hệ phương trình, tuy nhiên không có phương pháp nào vạn năng để giải được mọi bài toán. Trong quá trình giảng dạy học sinh ôn thi vào lớp 10 và bồi dưỡng học sinh giỏi toán 9,tôi thấy học sinh gặp phải khó khăn và lúng túng khi giải hệ phương trình đặc biệt là các hệ phương trình không mẫu mực. Làm thế nào để học sinh có thể tìm tòi khám phá đưa việc giải các hệ phương trình không mẫu mực về giải hệ phương trình quen thuộc, cơ bản là vấn đề trăn trở, suy nghĩ của bản thân tôi cũng như nhiều đồng nghiệp. Để bồi dưỡng chuyên môn đồng thời giúp các em học sinh lớp 9 có thêm một vài phương pháp giải hệ phương trình nên tôi viết chuyên đề với tên đề tài: "Một số phương pháp giải hệ phương trình không mẫu mực" Với một số phương pháp giải hệ này tôi hi vọng sẽ có tác dụng trong việc rèn luyện tư duy toán học cho các em học sinh và là nguồn tài liệu nhỏ giúp các em luyện tập nâng cao kiến thức phục vụ cho các kì thi
  • 4. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán học sinh giỏi và ôn thi vào lớp 10. 2. Mục đích nghiên cứu Trang bị cho học sinh về một số phương pháp giải hệ phương trình không mẫu mực mạng lại hiệu quả rõ rệt. Bồi dưỡng cho học sinh về phương pháp, kĩ năng giải toán, qua đó học sinh nâng cao khả năng tư duy sáng tạo. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua tìm tòi, tổng hợp để đưa ra được các dạng bài tập và phương pháp giải cho từng dạng bài toán giúp học sinh có kiến thức chắc về nội dung hết sức quan trọng của chương trình. 4. Đối tượng nghiên cứu Hệ phương trình trong chương trình đại số 9. Phân loại các dạng toán và phương pháp giải mỗi dạng 5. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn nghiên cứu Chuyên đề được xây dựng, nghiên cứu và triển khai trong chương trình toán đại số 9 Hệ phương trình không mẫu mực 6. Phương pháp nghiên cứu Tham khảo sách, báo, tài liệu. Thực tiễn giảng dạy GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 4
  • 5. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán Tham khảo các đề thi HSG các tỉnh, đề thi các trường chuyên GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 5
  • 6. Chương 1 NỘI DUNG 1.1 MỘT SỐ HỆ PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP 1.1.1 HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Định nghĩa 1.1. Là hệ phương trình có dạng: ax + by = c (1) a x + b y = c (2) trong đó phương trình (1), (2) là phương trình bậc nhất hai ẩn x và y. Cách giải: Với hệ này ta có thể giải bằng nhiều cách khác nhau như: • Phương pháp thế • Phương pháp cộng đại số • Phương pháp đồ thị • Sử dụng máy tính cầm tay • Phương pháp tính theo định thức,... 1.1.2 HỆ BA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN Định nghĩa 1.2. Là hệ phương trình có dạng   a1x + b1y + c1z = d1 (1) a2x + b2y + c2z = d2 (2) a3x + b3y + c3z = d3 (3) trong đó phương trình (1), (2) và (3) là phương trình bậc nhất ba ẩn x, y và z. Cách giải: Với hệ này ta có thể giải bằng nhiều cách khác nhau như:
  • 7. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán • Phương pháp thế • Phương pháp cộng đại số • Phương pháp đồ thị • Sử dụng máy tính cầm tay • Phương pháp tính theo định thức,... 1.1.3 HỆ GỒM MỘT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN VÀ MỘT PHƯƠNG TRÌNH KHÁC Định nghĩa 1.3. Là hệ phương trình có dạng ax + by + c = 0 f(x, y) = 0 trong đó x, y là ẩn và f(x, y) là biểu thức chứa hai biến x, y Cách giải: Với hệ này ta có thể giải bằng: • Phương pháp thế 1.1.4 HỆ ĐỐI XỨNG LOẠI 1 Định nghĩa 1.4. Là hệ phương trình mà khi ta thay đổi vai trò của hai ẩn cho nhau trong mỗi phương trình thì từng phương trình đó không thay đổi Cách giải: Bước 1: Biến đổi tương đương làm xuất hiện x + y và x.y Bước 2: Đặt S = x + y và P = x.y (với S2 ≥ 4P) GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 7
  • 8. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán Bước 3: Giải hệ phương trình với ẩn mới là S, P. Tìm được S, P Bước 4: Tìm nghiệm x; y của hệ phương trình đã cho 1.1.5 HỆ ĐỐI XỨNG LOẠI 2 Định nghĩa 1.5. Là hệ phương trình mà khi ta thay đổi vai trò của hai ẩn cho nhau trong mỗi phương trình, phương trình này biến thành phương trình kia và ngược lại. Cách giải: Trừ vế cho vế tương ứng của các phương trình để biến đổi về phương trình tích có nhân tử là x − y, rồi thế ẩn này theo ẩn kia để giải hệ phương trình. 1.1.6 HỆ ĐẲNG CẤP BẬC HAI ĐỐI VỚI HAI BIẾN x & y Định nghĩa 1.6. Là hệ phương trình có dạng ax2 + bxy + cy2 = d a x2 + b xy + c y2 = d Cách giải: Nếu x = 0 thì ta đặt y = kx rồi nhận xét và chia vế cho vế ta được phương trình ẩn k, tìm được k từ đó tìm được x, y Nếu x = 0 thì viết lại hệ phương trình đã cho và giải hệ phương trình đó. 1.2 MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG KHI GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG MẪU MỰC • Các hằng đẳng thức. • Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 8
  • 9. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán • Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức • Tính ∆ và ∆ • Cách giải phương trình bậc hai, bậc ba, bậc bốn,... • Các phép biến đổi tương đương. GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 9
  • 10. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán 1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG MẪU MỰC Không có phương pháp chung để giải mọi hệ phương trình không mẫu mực. Tùy theo đặc trưng các phương trình của hệ mà ta lựa chọn những phương pháp như: Biến đổi tương đương, phương pháp thế, phương pháp đặt ẩn phụ, dùng bất đẳng thức,... để dưa hệ đã cho thành các hệ đơn giản hơn hoặc các hệ quen thuộc ( mẫu mực) từ đó ta tìm ra tập nghiệm của hệ phương trình. 1.3.1 PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG Phương pháp này chủ yếu là sử dụng các kĩ năng biến đổi đồng nhất đặc biệt là kĩ năng phân tích nhằm đưa một phương trình của hệ về dạng đơn giản hơn. DẠNG 1 Một phương trình trong hệ có thể đưa về dạng tích của các phương trình bậc nhất hai ẩn. Ví dụ 1.1. Giải hệ phương trình: xy + x + y = x2 − 2y2 (1) x √ 2y − y √ x − 1 = 2x − 2y (2) Nhận xét: Dễ dàng thấy phương trình (1) của hệ có thể đưa về phương trình tích, từ đó ta tìm được x theo y, thay vào phương trình (2), từ đó tìm được giá trị y, giá trị x. Lời giải • Điều kiện: x ≥ 1, y ≥ 0 (∗) pt (1) ⇔ x2 − xy − 2y2 − (x + y) = 0 ⇔ x2 − y2 − y (x + y) − (x + y) = 0 ⇔ (x + y) (x − 2y − 1) = 0 ⇔ x = 2y + 1, (x + y ≥ 1) GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 10
  • 11. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán • Thay x = 2y + 1 vào phương trình (2) và biến đổi: (y + 1) 2y − 2 = 0 ⇔ y = 2, (do y ≥ 0) ⇒ x = 5 • Do x = 5, y = 2 thỏa mãn điều kiện (*). Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm là (x; y) = (5; 2) Ví dụ 1.2. Giải hệ phương trình: 6x2 − 3xy + x = 1 − y (1) x2 + y2 = 1 (2) Lời giải pt (1) ⇔ 6x2 − 3xy + 3x − 2x + y − 1 = 0 ⇔ 6x2 − 2x − (3xy − y) + (3x − 1) = 0 ⇔ (3x − 1) (2x − y + 1) = 0 ⇔   x = 1 3 y = 2x + 1 • Thay x = 1 3 vào phương trình (2) và biến đổi ta được: y2 = 8 9 ⇔    y = 2 √ 2 3 y = − 2 √ 2 3 • Thay y = 2x + 1 vào phương trình (2) và biến đổi : x2 + (2x + 1)2 = 1 ⇔ 5x2 + 4x = 0 ⇔ x (5x + 4) = 0 ⇔   x = 0 x = − 4 5 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 11
  • 12. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán • Với x = 0 thì y = 1 • Với x = − 4 5 thì y = − 3 5 Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm là: (x; y) = 1 3 ; 2 √ 2 3 , (x; y) = 1 3 ; − 2 √ 2 3 , (x; y) = (0; 1) , (x; y) = − 4 5 ; − 3 5 . DẠNG 2: Cộng hoặc trừ từng vế hai phương trình rồi biến đổi về phương trình tích Ví dụ 1.3. Giải hệ phương trình: x3 + y3 = 1 + y − x + xy (1) 7xy + y − x = 7 (2) Lời giải Cộng vế với vế của phương trình (1) và phương trình (2) ta được: x3 + y3 + 6xy = 8 ⇔ (x + y)3 − 23 − 3x2 y − 3xy2 + 6xy = 0 ⇔ (x + y − 2) x2 + y2 + 4 − xy + 2y + 2x = 0 ⇔ (x + y − 2) (x − y)2 + (x + 2)2 + (y + 2)2 = 0 ⇔ x + y − 2 = 0 (x − y)2 + (x + 2)2 + (y + 2)2 = 0 ⇔ y = 2 − x x = y = −2 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 12
  • 13. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán Với y = 2 − x, thay vào phương trình (2), ta được: 7x2 − 12x + 5 = 0 ⇔   x = 1 x = 5 7 ⇔       x = y = 1   x = 5 7 y = 9 7 Với x = y = −2, không thỏa mãn phương trình (2) của hệ loại Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm là: (x; y) = (1; 1) , (x; y) = 5 7 ; 9 7 Ví dụ 1.4. Giải hệ phương trình:    x2 + y + x3 y + xy2 + xy = − 5 4 (1) x4 + y2 + xy (1 + 2x) = − 5 4 (2) (I) Lời giải (I) ⇔    x2 + y + x3 y + xy2 + xy = − 5 4 x4 + 2x2 y + y2 + xy = − 5 4 ⇔    x2 + y + xy x2 + y + xy = − 5 4 (3) x2 + y 2 + xy = − 5 4 (4) Trừ vế với vế của phương trình (3) cho phương trình (4) ta được: x2 + y + xy x2 + y − x2 + y 2 = 0 ⇔ x2 + y x2 + y − 1 − xy = 0 ⇔ x2 + y = 0 x2 + y − 1 − xy = 0 ⇔ y = −x2 x2 + y = 1 + xy GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 13
  • 14. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán Với y = −x2 , thay vào phương trình (2) ta được: x3 = 5 4 ⇔ x = 3 5 4 khi đó y = − 3 25 16 Với x2 + y = xy + 1 thay vào phương trình (4) ta được: (xy + 1)2 + xy = − 5 4 ⇔ (xy)2 + 3xy + 9 4 = 0 ⇔ xy + 3 2 2 = 0 ⇔ xy + 3 2 = 0 ⇔ xy = − 3 2 Khi đó    x2 + y = − 1 2 xy = − 3 2 ⇔    x = 1 y = − 3 2 Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm là: (x; y) = 3 5 4 ; − 3 25 16 ; (x; y) = 1; − 3 2 DẠNG 3:Biến đổi một phương trình của hệ về dạng phương trình bậc hai theo một ẩn chẳng hạn đó là ẩn y, lúc đó ta xem x là tham số. Biểu diễn y qua x bằng cách giải phương trình bậc hai ẩn y Ví dụ 1.5. Giải hệ phương trình: y2 = (x + 8) x2 + 2 (1) 16x − 8y + 16 = 5x2 + 4xy − y2 (2) Nhận xét: Viết phương trình (2) về dạng phương trình bậc hai ẩn y , x là tham số thì phương trình này có ∆ là bình phương của một biểu thức, ta tìm được giá trị y, từ đó tìm được x. GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 14
  • 15. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán Lời giải Biến đổi phương trình (2) về dạng: y2 − (4x + 8) y + 16 + 16x − 5x2 = 0 (3) là phương trình bậc hai ẩn y, x là tham số. Có ∆ = 9x2 , phương trình (3) có hai nghiệm là y = 4−x hoặc y = 5x+4 Với y = 4 − x thay vào phương trình (1) ta được: (4 − x)2 = (x + 8) x2 + 2 ⇔ (x + 2) (x + 5) x = 0 ⇔     x = 0 x = −2 x = −5 Do đó hệ có nghiệm (x; y) = (0; 4) , (x; y) = (−2; 6) , (x; y) = (−5; 9) , Với y = 5x + 4 thay vào phương trình (1) ta được: (5x + 4)2 = (x + 8) x2 + 2 ⇔ x (x − 19) (x + 2) = 0 ⇔     x = 0 x = 19 x = −2 Do đó, Hệ có nghiệm: (x; y) = (0; 4) , (x; y) = (19, 99) , (x; y) = (−2; −6) , Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm là: (x; y) = (0; 4) , (x; y) = (19, 99) , (x; y) = (−2; −6) , (x; y) = (−2; 6) , (x; y) = (−5; 9) , Ví dụ 1.6. Giải hệ phương trình: x2 + 2 = 3x + y − xy (1) x2 + y2 = 2 (2) Nhận xét: Viết phương trình (1) về dạng phương trình bậc hai ẩn x , y là tham số thì phương trình này có ∆ là bình phương của một biểu thức, ta tìm được giá trị x, từ đó tìm được y. Lời giải Biến đổi phương trình (1) về dạng: x2 + (y − 3) x + (2 − y) = 0 (3) là phương trình bậc hai ẩn x, y là tham số. GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 15
  • 16. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán Ta có: ∆ = (y − 1)2 , khi đó phương trình (3) có hai nghiệm là x = 1, x = 2 − y Với x = 1, thay vào phương trình (2) ta có y = ±1 Với x = 2−y, thay vào phương trình (2) ta có (2 − y)2 +y2 = 2 ⇔ y = 1 khi đó x = 1 Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm: (x; y) = (1; 1) , (x; y) = (1; −1) 1.3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ • Phương pháp này có thể đặt một hoặc hai ẩn để đưa hệ đã cho thành hệ đơn giản hơn với các ẩn phụ mới. Giải hệ đối với ẩn phụ mới, từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình ban đầu. • Có thể từ hệ phương trình đã cho nhìn thấy ngay ẩn phụ mới, cũng có khi phải thông qua một vài phép biến đổi mới có thể nhìn thấy việc đặt ẩn phụ Ví dụ 1.7. Giải hệ phương trình: 2 x2 + 3y − y2 + 8x − 1 = 0 x (x + 8) + y (y + 3) − 13 = 0 Nhận xét: Cả 2 phương trình của hệ ta đều thấy có biểu thức: x2 + 3y và y2 + 8x nên ta dùng phương pháp đặt ẩn phụ hai ẩn mới. Lời giải Điều kiện: x2 + 3y ≥ 0 y2 + 8x ≥ 0 (∗) Đặt a = x2 + 3y; b = y2 + 8x (a ≥ 0, b ≥ 0) GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 16
  • 17. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán Hệ phương trình đã cho trở thành: 2a − b = 1 a2 + b2 = 13 ⇔ b = 2a − 1 a2 + (2a − 1)2 = 13 ⇔ b = 2a − 1 (5a + 6) (a − 2) = 0 ⇔    b = 2a − 1   a = 2 a = − 6 5 (loại) Do đó a = 2 b = 3 ⇒ x2 + 3y = 2 y2 + 8x = 3 ⇔    y = 4 − x2 3 4 − x2 3 2 + 8x = 9 ⇔    y = 4 − x2 3 (x − 1) (x + 5) x2 − 4x + 13 = 0 ⇔    y = 4 − x2 3 x = 1 x = −5 ⇔        x = 1 y = 1 x = −5 y = −7 (thỏa mãn điều kiện) Bằng cách thử, vậy hệ có nghiệm là (x; y) = (1; 1), (x; y) = (−5; −7) Ví dụ 1.8. Giải hệ phương trình: x2 + y2 + 2y = 4 (1) 2x + y + xy = 4 (2) GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 17
  • 18. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán Nhận xét: Chưa nhìn thấy ngay để dùng phương pháp đặt ẩn phụ, ta biến đổi phương trình (1) và phương trình (2) để xuất hiện biểu thức chung x(y + 1) và x + (y + 1) Lời giải x2 + y2 + 2y = 4 2x + y + xy = 4 ⇔ x2 + (y + 1)2 = 5 x (y + 1) + [x + (y + 1)] = 5 Đặt a = x + (y + 1), b = x(y + 1) Khi đó a2 − 2b = 5 a + b = 5 ⇔ b = 5 − a a2 − 10 + 2a = 5 ⇔ b = 5 − a a2 + 2a − 15 = 0 ⇔    b = 5 − a a = 3 a = −5 ⇔ a = 3; b = 2 a = −5; b = 10 Với a = 3, b = 2 ta có x + (y + 1) = 3 x (y + 1) = 2 ⇔ x = y = 1 x = 2; y = 0 Với a = −5, b = 10 ta có x + (y + 1) = −5 x (y + 1) = 10 hệ này vô nghiệm Bằng cách thử, vậy hệ có nghiệm: (x; y) = (1; 1), (x; y) = (2; 0) Ví dụ 1.9. Giải hệ phương trình: y + xy2 = 6x2 (1) 1 + x2 y2 = 5x2 (2) Nhận xét: • Nếu x = 0 không thỏa mãn hệ phương trình • Nếu x = 0 chia cả hai vế của phương trình (1) và phương trình (2) cho x2 = 0 để 2 phương trình xuất hiện biểu thức chung 1 x + y và y x GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 18
  • 19. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán Lời giải Với x = 0, không thỏa mãn hệ phương trình Với x = 0 chia cả hai vế (1) và (2) cho x2 = 0 ta được:    y x2 + y2 x = 6 1 x2 + y2 = 5 ⇔    y x 1 x + y = 6 1 x + y 2 − 2 y x = 5 Đặt S = 1 x + y; P = y x . Khi đó ta có P.S = 6 S2 − 2P = 5 ⇔ S = 3 P = 2 Ta có x = 1 y = 2 hoặc    x = 1 2 y = 1 Bằng cách thử, Vậy hệ phương trình có nghiệm: (x; y) = (1; 2) , (x; y) = 1 2 ; 1 Ví dụ 1.10. Giải hệ phương trình:    (x + y) 1 + 1 xy = 5 x2 + y2 1 + 1 x2y2 = 49 Nhận xét: Đây là hệ đối xứng loại 1, nếu ta đặt ẩn phụ theo tổng và tích như cách thông thường thì được hệ phương trình ẩn mới vẫn phức tạp. Nhưng nếu thông qua một vài bước biến đổi, sau đó mới sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ thì được hệ phương trình đơn giản hơn. Lời giải Điều kiện x = 0, y = 0 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 19
  • 20. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán Ta có    (x + y) 1 + 1 xy = 5 x2 + y2 1 + 1 x2y2 = 49 ⇔    x + 1 x + y + 1 y = 5 x2 + 1 x2 + y2 + 1 y2 = 49 Đặt a = x + 1 x ; b = y + 1 y Khi đó ta có hệ phương trình a + b = 5 a2 + b2 = 53 ⇔ a = 5 − b (5 − b)2 + b2 = 53 ⇔ a = 5 − b (b + 2) (b − 7) = 0 ⇔        a = 5 − b b = −2 a = 5 − b b = 7 ⇔        a = 7 b = −2 a = −2 b = 7 Do đó              x + 1 x = 7 y + 1 y = −2    x + 1 x = −2 y + 1 y = 7 ⇔             x = 7 √ 45 2 y = −1    x = −1 y = 7 √ 45 2 Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm là (x; y) = 7 + √ 45 2 ; −1 ; (x; y) = 7 − √ 45 2 ; −1 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 20
  • 21. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán (x; y) = −1; 7 + √ 45 2 ; (x; y) = −1; 7 − √ 45 2 1.3.3 PHƯƠNG PHÁP THẾ Rút ra một ẩn hoặc 1 biểu thức hoặc một số từ phương trình này thế vào phương trình kia để được 1 phương trình đơn giản hơn, nhờ đó ta có hệ phương trình đơn giản hơn. Ta thường áp dụng cách này với các hệ mà ta quan sát thấy 1 phương trình của hệ mà một ẩn chỉ có bậc nhất hoặc ở cả hai phương trình của hệ có cùng 1 biểu thức chung Nhiều khi phải thông qua một vài bước biến đổi tương đương rồi mới có thể sử dụng phương pháp thế được Ví dụ 1.11. Giải hệ phương trình: x2 (y + 1) (x + y) = 3x2 − 4x + 1 (1) xy + x + 1 = x2 (2) Nhận xét: Dễ dàng rút y từ phương trình (2) của hệ, thay vào phương trình (1) ta được phương trình ần x, từ đó có lời giải như sau: Lời giải • Ta thấy x = 0 không thỏa mãn phương trình (2) • Với x = 0, thì (2) ⇔ xy = x2 − x − 1 ⇔ y = x2 − x − 1 x , thay vào GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 21
  • 22. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán phương trình (1) ta được: x2 . x2 − x − 1 x + 1 . x + x2 − x − 1 x = 3x2 − 4x + 1 ⇔ x2 − 1 2x2 − x − 1 = (x − 1) (3x − 1) ⇔ x (x − 1) 2x2 + x − 5 = 0 ⇔ (x − 1) 2x2 + x − 5 = 0 (vìx = 0) ⇔   x = 1 x = −1 ± √ 41 4 Với x = 1 thì y = −1 Với x = −1 + √ 41 4 thì y = −27 + 3 √ 41 20 Với x = −1 − √ 41 4 thì y = −27 − 3 √ 41 20 Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm là (x; y) = (1; −1) (x; y) = −1 + √ 41 4 ; −27 + 3 √ 41 20 , (x; y) = −1 − √ 41 4 ; −27 − 3 √ 41 20 Ví dụ 1.12. Giải hệ phương trình: √ 7x + y + √ 2x + y = 5 (1) √ 2x + y + x − y = 2 (2) Nhận xét: Cả hai phương trình của hệ đều có biểu thức √ 2x + y nên từ phương trình (2) ta rút √ 2x + y = 2+y −x rồi thế vào phương trình (1). Lời giải Điều kiện: 7x + y ≥ 0 2x + y ≥ 0 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 22
  • 23. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán • Từ phương trình (2) suy ra √ 2x + y = 2 + y − x (x − y ≤ 2), thế vào phương trình (1) ta được: √ 7x + y = 3 + x − y (x − y ≥ −3) • Do đó ta được:    −3 ≤ x − y ≤ 2 7x + y = 9 + x2 + y2 + 6x − 2xy − 6y 2x + y = 4 + y2 + x2 + 4y − 4x − 2xy ⇔    −3 ≤ x − y ≤ 2 5x + 2y = 5 + 10x − 10y 2x + y = 4 + y2 + x2 + 4y − 4x − 2xy ⇔    −3 ≤ x − y ≤ 2 x = 2y − 1 2 (2y − 1) + y = 4 + y2 + (2y − 1)2 + 4y − 4 (2y − 1) − 2xy ⇔    −3 ≤ x − y ≤ 2 x = 2y − 1 y2 − 11y + 11 = 0 ⇔    −3 ≤ x − y ≤ 2             x = 10 + √ 77 y = 11 + √ 77 2   x = 10 − √ 77 y = 11 − √ 77 2 ⇔    x = 10 − √ 77 y = 11 − √ 77 2 Bằng cách thử, vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y) = 10 − √ 77; 11 − √ 77 2 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 23
  • 24. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán Ví dụ 1.13. Giải hệ phương trình: x3 + 2xy2 + 12y = 0 (1) x2 + 8y2 = 12 (2) Nhận xét: Nếu thay 12 = x2 + 8y2 vào phương trình (1) thì ta có thể biến đổi phương trình (1) thành phương trình tích Lời giải Thay 12 = x2 + 8y2 vào phương trình (1) ta được: x3 + 2xy2 + x2 + 8y2 y = 0 ⇔ (x + 2y) x2 − xy + 4y2 = 0 ⇔ x = −2y x2 − xy + 4y2 = 0 Hệ phương trình đã cho tương đương        x = −2y x2 + 8y2 = 12 (I) x2 − xy + 4y2 = 0 x2 + 8y2 = 12 (II) Giải hệ (I): x = −2y y2 = 1 ⇔        x = −2 y = 1 x = 2 y = −1 Giải hệ (II):    x − y 2 2 + 15 4 y2 = 0 x2 + 8y2 = 12 ⇔ x = 0; y = 0 x2 + 8y2 = 12 hệ vô nghiệm Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm là: (x; y) = (−2; 1) , (x; y) = (2; −1) Ví dụ 1.14. Giải hệ phương trình: y3 + xy2 + 3x − 6y = 0 (1) x2 + xy = 3 (2) GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 24
  • 25. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán Lời giải Ta có y3 + xy2 + 3x − 6y = 0 (1) x2 + xy = 3 (2) ⇔ y3 + xy2 + 3x − 2.3y = 0 (3) x2 + xy = 3 Thay 3 = x2 + xy vào phương trình (3) ta được: y3 + xy2 + x2 + xy x − 2y x2 + xy = 0 ⇔ (x + y) (x − y)2 = 0 ⇔ x = −y x = y • Với x = −y, thay vào phương trình (2) ta được y2 −y2 = 3, phương trình vô nghiệm • Với x = y, thay vào phương trình (2), ta được: y2 + y2 = 3 ⇔     y = 3 2 y = − 3 2 Bằng cách thử, vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = 3 2 ; 3 2 , (x; y) = − 3 2 ; − 3 2 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 25
  • 26. Chương 2 MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN 2.1 MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài tập 2.1. Giải hệ phương trình sau: y (xy − 2) = 3x2 y2 + x2 y + 2x = 0 Gợi ý: Cộng theo từng vế của hai phương trình rồi biến đổi thành phương trình tích Đáp số: (x; y) = (0; 0) , (x; y) = −1 3 √ 3 ; − 3 √ 3 , (x; y) = (2; −2) Bài tập 2.2. Giải hệ phương trình sau:    y2 + 1 y = x2 + 1 x x2 + 3y2 = 4 Gợi ý: Biến đổi phương trình (1) thành phương trình tích Đáp số: (x; y) = (1; 1) , (x; y) = (−1; −1) , (x; y) = √ 3; 1 √ 3 ; (x; y) = − √ 3; − 1 √ 3 Bài tập 2.3. Giải hệ phương trình sau: x2 + xy = 6 x3 + y3 + 18y = 27 Gợi ý: Thay 6 = x3 + xy vào phương trình (2) Đáp số: (x; y) = (2; 1)
  • 27. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán Bài tập 2.4. Giải hệ phương trình sau: xy + x + 1 = 7y x2 y2 + xy + 1 = 13y2 Gợi ý: Dùng phương pháp đặt ẩn phụ: Đặt x + 1 y = a, x y = b Đáp số: (x; y) = (3; 1) , (x; y) = 1; 1 3 Bài tập 2.5. Giải hệ phương trình sau: x2 − xy + x − y = 4 3x2 − 3xy − 5x + 5y = 4 Gợi ý: Thế 4 = (x + 1) (x − y) vào phương trình (2) rồi biến đổi thành phương trình tích Đáp số: (x; y) = (3; 2) Bài tập 2.6. Giải hệ phương trình sau: x2 + xy + y2 = 19(x − y)2 x2 − xy + y2 = 7 (x − y) Gợi ý: Viết phương trình (1) dưới dạng phương trình bậc hai ẩn x Đáp số: (x; y) = (0; 0) , (x; y) = (3; 2) , (x; y) = (−2; −3) , Bài tập 2.7. Giải hệ phương trình sau: 4x2 + y4 − 4xy3 = 1 4x2 + 2y2 − 4xy = 2 Gợi ý: Trừ theo từng vế của phương trình (2) và phương trình (1) rồi biến đổi thành phương trình tích Đáp số: (x; y) = (0; 1) , (x; y) = (1; 1) , (x; y) = (0; −1) , (x; y) = (−1; −1) , (x; y) = − 1 √ 5 ; 1 √ 5 , (x; y) = 1 √ 5 ; − 1 √ 5 , GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 27
  • 28. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán Bài tập 2.8. Giải hệ phương trình sau x2 + y2 + x + y = 8 x2 − 3y2 + 2xy − x + 5y − 2 = 0 Gợi ý: Viết phương trình (2) dưới dạng phương trình bậc hai ẩn x Đáp số: (x; y) = (1; 2) , (x; y) = (−3; −2) , (x; y) = −1 + 3 √ 69 10 ; 7 + 3 √ 69 10 , (x; y) = −1 − 3 √ 69 10 ; 7 − 3 √ 69 10 . Bài tập 2.9. Giải hệ phương trình sau:    x2 + y2 + 2xy x + y = 1 √ x + y = x2 − y Gợi ý: Biến đổi phương trình (1) thành phương trình tích Đáp số: (x; y) = (1; 0) , (x; y) = (−2; 3) Bài tập 2.10. Giải hệ phương trình sau: x3 − y3 = 4x + 2y x2 − 1 = 3 1 − y2 Gợi ý: Thay 4 = x2 + 3y2 vào phương trình (1) và biến đổi thành phương trình tích Đáp số: (x; y) = (2; 0) , (x; y) = (−2; 0) , (x; y) = − 5 √ 7 7 ; √ 7 7 , (x; y) = 5 √ 7 7 ; − √ 7 7 , (x; y) = (−1; 1) , (x; y) = (1; −1) , GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 28
  • 29. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán Bài tập 2.11. Giải hệ phương trình sau: x2 − 2xy + x − 2y + 3 = 0 y2 − x2 + 2xy + 2x − 2 = 0 Gợi ý: Nhân hai vế của phương trình (1) với (2) rồi cộng theo từng vế phương trình (2) Đáp số: (x; y) = −5 − √ 21 2 ; −1 − √ 21 2 , (x; y) = −5 + √ 21 2 ; −1 + √ 21 2 , Bài tập 2.12. Giải hệ phương trình sau: x xy − 2y2 = 3 x2 + y − 2xy = 4 Gợi ý: Trừ vế với vế phương trình (1) và phương trình (2) rồi biến đổi thành phương trình tích Đáp số: (x; y) = (3; 1) , (x; y) = (−1; −1) , (x; y) = 3 + √ 10; 3 , (x; y) = 3 − √ 10; 3 , Bài tập 2.13. Giải hệ phương trình sau:    x2 + 4 y2 = 4 x − 2 y − 4x y = −2 Gợi ý: Đặt x − 2 y = a, 4x y = b Đáp số: (x; y) = (0; 1) , (x; y) = 2 + 2 √ 7 3 ; 1 + √ 7 2 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 29
  • 30. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán (x; y) = 2 − 2 √ 7 3 ; 1 − √ 7 2 Bài tập 2.14. Giải hệ phương trình sau:   x − 2y − 2 x + 1 = 0 x2 − 4xy + 4y2 − 4 x2 + 1 = 0 Gợi ý: Đặt x − 2y = a, 2 x = b Đáp số: (x; y) = (2; 1) Bài tập 2.15. Giải hệ phương trình sau: x4 − x3 y + x2 y2 = 1 x3 y − x2 + xy = −1 Gợi ý: Trừ vế với vế của phương trình (1) và phương trình (2), Rồi đặt x2 − xy = t Đáp số: (x; y) = (1; 0) , (x; y) = (−1; 0) , Bài tập 2.16. Giải hệ phương trình sau: (x − y) x2 + y2 = 13 (x + y) x2 − y2 = 25 Gợi ý: Trừ theo từng vế phương trình (1) và phương trình (2), rồi đặt x − y = a, xy = b Đáp số: (x; y) = (3; 2) , (x; y) = (−2; −3) , Bài tập 2.17. Giải hệ phương trình sau: x2 + y2 + x + y = 4 x (x + y + 1) + y (y + 1) = 2 Gợi ý: Phương pháp thế GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 30
  • 31. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán Đáp số: (x; y) = − √ 2; √ 2 , (x; y) = √ 2; − √ 2 (x; y) = (−2; 1) , (x; y) = (1; −2) Bài tập 2.18. Giải hệ phương trình sau: x4 + 2x3 y + x2 y2 = 2x + 9 x2 + 2xy = 6x + 6 Gợi ý: Thế xy = 6x + 6 − x2 2 vào phương trình (1) Đáp số: (x; y) = −4; 17 4 Bài tập 2.19. Giải hệ phương trình sau: x (x + 2) (2x + y) = 9 x2 + 4x + y = 6 Gợi ý: Đặt x (x + 2) = a; 2x + y = b Đáp số: (x; y) = (1; 1) , (x; y) = (−3; 9) Bài tập 2.20. Giải hệ phương trình sau: √ 2x + y + 1 − √ x + y = 1 3x + 2y = 4 Gợi ý: Đặt ẩn phụ Đáp số: (x; y) = (2; −1) Bài tập 2.21. Giải hệ phương trình sau:   4xy + 4 x2 + y2 + 3 (x + y)2 = 7 2x + 1 x + y = 3 Gợi ý: Đặt ẩn phụ Đáp số: (x; y) = (1; 0) GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 31
  • 32. Trường THCS &THPT Hai Bà Trưng Chuyên đề Toán GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Trang 32
  • 33. KẾT LUẬN Kiến thức được trình bày trong chuyên đề đã được giảng dạy cho các em học sinh giỏi lớp 9 và các lớp luyện thi vào lớp 10 Kết quả thu được khả quan, các em hăng say học tập, hứng thú tìm tòi cái mới, cái hay, các em có niềm tin trong học tập, không ngại khó, yêu thích môn Toán. Với loại hệ phương trình này người thầy phải biết phân loại bài, biết vận dụng sáng tạo phương pháp và định hướng cách giải cho học sinh Mặc dù rất cố gắng khi thực hiện chuyên đề nhưng không tránh khỏi những thiếu xót, hạn chế nhất định. Vì vậy tôi mong muốn được đồng nghiệp đóng góp ý kiến để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Để hoàn thành được chuyên đề này tôi xin được chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các đồng chí trong tổ Toán - Lý - Tin đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm chuyên đề. Phúc Yên, ngày 07 tháng 03 năm 2014 Người viết Nguyễn Thị Thanh Huyền