SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
LÊ THỊ THU VÂN
PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN VÀ ÁP DỤNG
Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp
Mã số : 60.46.01.13
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng – Năm 2016
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN ĐỨC TUẤN
Phản biện 1: TS. Trương Công Quỳnh
Phản biện 2: TS. Hoàng Quang Tuyến
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày
13 tháng 8 năm 2016.
Có thể tìm hiểu Luận văn tại:
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Toán học là môn khoa học gắn liền với thực tiễn. Trong toán
học, giải tích chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Các kết quả
nghiên cứu được trong giải tích không chỉ áp dụng trong các lĩnh vực
của Toán học mà còn áp dụng trong các ngành khoa học khác như
Vật lý, Hóa học,Thiên văn học...
Để có các kiến thức về giải tích một cách có hệ thống và
khoa học thì việc nắm vững và hiểu sâu sắc các kiến thức ban đầu
của giải tích: “ Phép tính tích phân” là điều cần thiết và quan trọng.
Vì những lí do trên chúng tôi lựa chọn đề tài: “Phép tính tích phân
và áp dụng”.
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu của đề tài là nhằm giúp người đọc hiểu được về phép
tính tích phân và một số áp dụng của nó. Một số điểm cố gắng đưa
vào trong luận văn là:
- Trình bày một số định nghĩa liên quan đến phép tính tích
phân, chứng minh chặt chẽ các định lý liên quan.
- Giới thiệu một số áp dụng cụ thể của tích phân.
- Đưa nhiều ví dụ và bài tập liên quan đến đề tài.
Nội dung của đề tài được dự định chia thành 2 chương và phụ
lục:
Chương 1: Kiến thức chuẩn bị.
Chương 2: Áp dụng của phép tính tích phân.
Trong mỗi phần sẽ đưa vào các ví dụ và bài tập áp dụng cụ thể.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các bài toán áp dụng trong
tích phân.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là vận dụng các phương pháp
giải toán thích hợp trong tích phân để giải quyết các bài toán bất
đẳng thức và giới hạn.
4. Phương pháp nghiên cứu
1. Thu thập các bài báo khoa học và tài liệu của các tác giả
nghiên cứu liên quan đến phép tính tích phân.
2. Tham gia các buổi seminar của thầy hướng dẫn để trao đổi
các kết quả đang nghiên cứu.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận và danh mục các tài liệu tham
khảo, nội dung luận văn được chia thành hai chương:
Chương 1. Kiến thức chuẩn bị. Trong chương 1, luận văn trình bày:
Các định nghĩa, khái niệm và kết quả cơ bản của tích phân xác
định; bất đẳng thức tích phân và một số ứng dụng hình học, vật lý
của của tích phân để làm cơ sở cho chương sau.
Chương 2. Các dạng bài tập áp dụng phép tính tích phân.Trong
chương 2, luận văn trình bày:
Các bài toán liên quan các tính chất của tổng Darboux; bất
đẳng thức tích phân và giới thiệu một số bài toán áp dụng hình học,
vật lý trong tích phân xác định.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
3
CHƯƠNG 1
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
Chương này nhắc lại một số kiến thức cơ sở về tích phân,bất
đẳng thức có liên quan đến việc nghiên cứu trong chương tiếp theo.
Các nội dung trình bày trong chương chủ yếu được tham khảo trong
các tài liệu [1], [3], [4], [5],[7].
1.1. ĐỊNH NGHĨA TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
1.1.1. Bài toán diện tích hình thang cong
1.1.2. Định nghĩa tích phân xác định
Cho hàm ( ) xác định trên [ , ]. Chia [ , ] thành n-phần tùy ý bởi các điểm chia (ta gọi là một phân hoạch của đoạn [ , ])
= 0< 1<⋯< = .
Lấy điểm bất kỳ ∈ [ , +1] , lập tổng tích phân
−1
= ∑ ( ). ∆ , ∆ = +1 − (Tổng Riemann).
=0
Ta cho max ∆ → 0 nếu tiến đến một giới hạn hữu hạn mà không phụ thuộc cách chia [ , ]
và cách lấy điểm thì giới hạn đó được gọi là tích phân xác định của hàm ( ) trên [ , ] và kí hiệu là
∫ ( ) .
Khi ấy, ta nói hàm ( ) khả tích trên [ , ].
1.1.3. Ý nghĩa hình học của tích phân xác định
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
4
1.2. ĐIỀU KIỆN KHẢ TÍCH
1.2.1. Điều kiện cần để hàm khả tích
Định lí 1.1. Nếu hàm f khả tích trên đoạn [ , ] thì nó bị chặn trên đoạn này.
Chứng minh
Ta giả sử ngược lại rằng hàm không bị chặn trên [ , ] .Bởi vì hàm không bị chặn trên [ , ] nên với phân
điểm bất kì của đoạn [ , ], hàm không bị chặn ít nhất trên một đoạn con nào đó. Để đơn giản cho việc chứng minh, ta
giả sử nó không còn bị chặn trên [ 0, 1].
Khi đó trong các đoạn còn lại [ 1, 2], [ 2, 3], … , [ −1, ] ta hãy chọn các điểm tùy ý ξ1,ξ2, … , ξ và kí
hiệu:
′
= (ξ
2
)∆ + (ξ
3
)∆ + ⋯+ (ξ )∆ . (1.2.1)
2 3
Do không bị chặn trên đoạn [ 0, 1] nên với mọi> 0, ta
chọn được ξ1 ∈ [ 0, 1] sao cho:
| (ξ )|
| ′
|+
. (1.2.2)
1
|∆ 1|
Khi đó,| (ξ1)|. |∆ 1| ≥ |
′
| + và tổng tích phân tương ứng
| | = | (ξ1)∆ 1 + ′
| ≥ || (ξ1)||∆ 1| − | ′
|| ≥ . (1.2.3) Do đó, tổng tích phân không thể có giới hạn hữu hạn,
điều
này nghĩa là tích phân xác định của hàm không tồn tại.
1.2.2. Các tổng Darboux
Giả sử hàm f xác định và bị chặn trên [ , ]. Khi đó tồn tại các hằng số m và M sao cho:
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
5
≤ ( ) ≤ , ∀ ∈ [ , ].
Ta xét phân điểm = { } của đoạn [ , ]. Kí hiệu:
= inf ( ) , = sup ( ), = − .
∈ [ −1, ] ∈ [ −1, ]
Đại lượnggọi là giao động của trên [ −1, ]. Tổng
=∑ ∆ , =∑ ∆ . (1.2.4)
=1 =1
lần lượt là tổng tích phân Darboux dưới và tổng tích phân Darboux trên của hàm ( ) trên đoạn [ , ] tương ứng với phân điểm T của đoạn
[ , ].
Nếu { } là một phân điểm của đoạn [ , ], ta có bất đẳng thức
sau:
≤ ≤ . (1.2.5)
1.2.3. Các tính chất của tổng tích phân Darboux
1.2.4. Dấu hiệu tồn tại của tích phân xác định
Định lý 1.2. Để hàm bị chặn ( ) khả tích trên đoạn [ , ]
điều kiện cần và đủ là:
= max ∆ , lim( − )=0. (1.2.10)
→0
Điều kiện (1.2.10) nghĩa là:
∀ > 0, ∃ = ( ) > 0, sao cho nếu < thì:
| −
|< . (1.2.11)
không phụ thuộc vào cách chọn các điểm ∈ [ −1, ].
1.3. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA TÍCH PHÂN
1.3.1. Công thức Newton-Leibnitz
Nếu hàm ( ) liên tục trên đoạn [ , ] và ( ) là một nguyên
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
6
hàm của ( ) thì
∫ ( ) = ( ) − ( ) = ( )| .
1.3.2. Công thức tích phân từng phần
Nếu hai hàm ( ), ( ) khả vi và liên tục trên [ , ] thì
∫ ( ) ′( ) = ( ) ( )| − ∫ ′( ) ( ) .
1.3.3. Đổi biến số
Giả sử thoả mãn các điều kiện sau:
1) Hàm ( ) liên tục trên đoạn [a,b].
2) Hàm ( ) khả vi, liên tục trên đoạn [ , ].
3) ([ , ]) ⊂ [ , ], ( ) = , ( ) = .
Với các điều kiện này thì ta có công thức
∫ ( ) = ∫ ( ( )) ′( ) .
1.3.4. Các tính chất của tích phân xác định
Định lí 1.3. (Tính chất tuyến tính): Nếu
,
là hai hàm khả
tích trên [ , ] thì + , trong đó , = cons , cũng khả tích trên [ , ] và
∫ ( ( ) + ( )) = ∫ ( ) + ∫ ( ) .
Định lí 1.4. Nếu , là hai hàm khả tích trên [ , ] thì tích hai hàm . cũng khả tích trên [ , ] .
Định lí 1.5. (Tính chất cộng của tích phân) Cho ba đoạn [ , ], [ , ]và [ , ]. Nếu ( ) khả tích trên đoạn có độ dài lớn nhất
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
7
thì nó cũng khả tích trên đoạn còn lại và
∫ ( ) = ∫ ( ) + ∫ ( ) .
Định lí 1.6. Tính khả tích và giá trị của tích phân không thay
đổi nếu ta thay đổi giá trị của nó tại một số hữu hạn điểm.
Định lí 1.7. Giả sử ( ) khả tích trên [ , ].
) Nếu ( ) ≥ 0 ∀ ∈ [ , ] ,< , thì ∫ ( ) ≥ 0 .
) Nếu ( ) > 0 ∀ ∈ [ , ] , < , thì ∫ ( ) > 0.
Định lí 1.8. ( Tính đơn điệu)
Nếu ( ) ≤ ( ), ∀ ∈ [ , ] thì ∫ ( ) ≤ ∫ ( ) .
Định lí 1.9. Nếu ( ) khả tích trên [ , ], thì | ( )| khả tích
trên
[ , ]
và
|∫ ( ) | ≤ ∫ | ( )| .
Định lí 1.10. (Đánh giá tích phân xác định)
Nếu và tương ứng là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm
( ) trên [ , ], < thì:
( − ) ≤ ∫ ( ) ≤ ( − ).
1.3.5 Các định lí giá trị trung bình
Định lí giá trị trung bình thứ nhất.
Giả sử ( )khả tích trên [ , ], ( < )và = inf , = sup .
[ , ] [ , ]
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
8
Khi đó∃ , ≤ ≤ sao cho:
∫ ( ) = ( − ) (1.3.1)
Định lí giá trị trung bình thứ hai. Giả sử
a) ( ) và tích ( ) ( ) khả tích trên [ , ], < .
b) ≤ ( ) ≤ ∀ ∈ [ , ].
c) ( ) không đổi dấu trên [a,b].
Khi đó với ≤ ≤
∫ ( ) ( ) = ∫ ( ) . (1.3.4)
Đặt biệt nếu ( ) liên tục trên [ , ] thì với ∈ [ , ]
∫ ( ) ( ) = ( ) ∫ ( ) . (1.3.5)
1.4. MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC VỚI TÍCH PHÂN
1.4.1. Bất đẳng thức Bunhiacopxki
Cho ( ) và ( ) là hai hàm số liên tục trên đoạn [ , ]. Khi
đó ta có
2
(∫ ( ) ( ) ) ≤ ∫ 2( ) ∫ 2( ) .
1.4.2. Bất đẳng thức Chebyshev
Cho ( ) và ( ) là các hàm số liên tục trên đoạn [ ; ] và trên đoạn ấy chúng cùng đồng biến ( hoặc cùng nghịch
biến). Ta có
( − ) ∫ ( ) ( ) ≥ ∫ ( ) ∫ ( ) .
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
9
1.4.3. Bất đẳng thức Diaz
Cho ( ), ( ) là các hàm số liên tục trên đoạn [ , ], ( ) ≠
0 ∀ ∈ [ , ] và ≤ ( )
( ) ≤ ∀ ∈ [ , ]. Khi đó ta có:
∫ 2( ) + ∫ 2( ) ≤ ( + ) ∫ ( ) ( ) .
1.4.4. Bất đẳng thức Polya
Cho ( ), ( ) là các hàm số liên tục trên đoạn [ , ] và 0 < ≤ ( ) ≤ , 0 < ≤ ( ) ≤ ∀ ∈ [ , ].
Khi đó
( + )2 ≥ ∫ 2( ) ∫ 2( ) ≥ 4 .
4 2 ( + )2
(∫ ( ) ( ) )
1.4.5. Bất đẳng thức với số tự nhiên
Mệnh đề 1.1. Cho hàm số = ( ) là một hàm lồi, liên tục và không âm trên [ , ]. Khi đó với mọi phép phân hoạch
đoạn [ , ] bởi các điểm chia
= 0< 1< 2<⋯< = .
Ta có
( −1) + ( )
∑ ( − ) < ∫ ( ) .
2
−1
=1
Mệnh đề 1.2. Cho hàm số = ( ) là một hàm lõm, liên tục và không âm trên [ , ]. Khi đó với mọi phép phân
hoạch đoạn [ , ] bởi các điểm chia
= 0< 1< 2<⋯< = .
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
10
Ta có
( −1) + ( )
∑ ( − ) > ∫ ( ) .
2
−1
=1
Mệnh đề 1.3. Cho hàm số = ( )liên tục và không âm trên
[ , ]. Khi đó với mọi phép phân hoạch đoạn [ , ] bởi các điểm chia
= 0< 1< 2<⋯< = .
Ta có:
a. Nếu ( ) đồng biến trên [ , ] thì:
∑ ( −1)( − −1) < ∫ ( ) < ∑ ( )( − −1).
=1 =1
b. Nếu ( ) nghịch biến trên [ , ] thì:
∑ ( −1)( − −1) > ∫ ( ) > ∑ ( )( − −1).
=1 =1
1.4.6. Bất đẳng thức với số thực
Mệnh đề 1.4. Cho hàm số = ( ) liên tục, không âm và đơn
điệu tăng trên [0, ) với > 0. Gọi −1( ) gọi là hàm ngược của nó.
Khi đó, ∀ ∈ [0, ), ∀ ∈ [ (0), ( )) ta có:
( )
−1( ) ≥ .
∫ ( ) + ∫
0 (0)
Dấu ′′ = ′′ chỉ xảy ra khi và chỉ khi = ( ).
Mệnh đề 1.5.Cho hàm số = ( ) liên tục, không âm và đơn
điệu tăng trên [ , ),0 ≤ ≤ . Khi đó
[ ( ), ( )) ta có:
∀ ∈ [ , ),∀ ∈
∫ ( ) + ∫ −1( ) ≥ − ( ).
0 ( )
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
11
CHƯƠNG 2
ÁP DỤNG CỦA PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN
Trong chương này, chúng tôi trình bày một số bài toán liên
quan đến các tính chất tổng Darboux,bất đẳng thức tích phân và giới
thiệu một số bài toán liên quan đến hình học, vật lí của tích phân xác
định…Các kiến thức trình bày trong chương được tham khảo ở các
tài liệu [1],[2],[3],[4],[6],[7] và [8].
2.1. ÁP DỤNG CỦA TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
2.1.1. Áp dụng tính tích phân xác định
Bài toán 2.1. Giả sử hàm ( ) và ( ) liên tục trên [ , ].
Chứng minh rằng
−1
lim ∑ ( ) ( )∆ = ∫ ( ) ( ) .
∆ →0 =0
ở đây ≤ ≤ +1, ≤ ≤ +1( = 0,1, … , − 1).
Bài toán 2.2. Giả sử ( ) giới nội và đơn điệu trên [0,1].
Chứng minh rằng
1
1 1
∫ ( ) − ∑ ( )=0( ).
0
=1
Bài toán 2.3. Giả sử là tập hợp tất cả những điểm hữu tỉ của đoạn [0,1], ( ) là hàm đặc trưng của tập hợp
này.Chứng minh
rằng mọi tổng Darboux trên của hàm bằng 1, còn mọi tổng Darboux
dưới của hàm bằng 0.
Bài toán 2.4. Giả sử ( ) và ( ) là những hàm khả tích trên đoạn [0,1] đồng thời trên đoạn này ( ) ≤ ( ).
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
12
Nếu hàm ( ) bằng ( ) khi ∈ ,bằng F(x)
( kí hiệu giống bài toán trước), hãy chứng minh rằng nếu
∉
1 1
∗ = ∫ ( ) , ∗ = ∫ ( ) .
0 0
ở đây ∗ là tích phân Darboux trên của hàm ( ) trên [0,1] , ∗ là tích phân Darboux dưới của hàm ( ) trên [0,1]
Bài toán 2.5. Tính tích phân xác định, xem chúng như là giới
hạn của tổng tích phân tương ứng và phân chia đoạn lấy tích phân
một cách thích hợp.
2 1
2
)∫ 2 ) ∫ sin ) ∫ ) ∫ (0< < , ≠−1)
2
−1 0 0
Bài toán 2.6. Giả sử hàm ( ) khả tích trên [ , ]. Chứng
minh rằng ( ) có tính chất liên tục của tích phân tức là:
lim ∫ | ( + ℎ) − ( )| = 0 ở đây[ , ] ⊂ [ , ]
ℎ→0
Bài toán 2.7. Giả sử hàm ( ) khả tích trên [ , ]. Chứng minh rằng ∫ 2( ) = 0 khi và chỉ khi ( ) =
0 tại tất cả những điểm liên tục của hàm ( ) thuộc đoạn [ , ].
2.1.2. Tính giới hạn của tổng nhờ tích phân không xác định
Bài toán và cách trình bày.
Cho = 1 + 2 + ⋯ + . Tính
→∞
lim
Lời giải.Ngoài cách tính trực tiếp tổng thông qua các công
thức về dãy cấp số cộng, cấp số nhân. Ta có thể tính bài toán này nhờ
tích phân sau:
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
13
1. Biến đổi về dạng.
− − − − − −
= [ ( + )+ ( +2 )+⋯+ ( + )] = ∑ ( + ) .
−1
2. Chỉ ra hàm và chứng minh liên tục trên [ ; ].
3. Kết luận →∞lim= ∫ ( ) .
Trong thực hành chúng ta thương gặp các dạng đơn giản = 0, = 1. Khi đó các giai đoạn trên được rút gọn như sau:
1. Biến đổi về dạng.
1 1 2 1
= [ ( ) + ( )+⋯+ ( )] = ∑ ( ).
−1
2. Chỉ ra hàm f và chứng minh f liên tục trên [ ; ].
3. Kết luận →∞lim= ∫ ( ) .
Bài toán 2.8. Tính
lim = 1
+ 1
+ ⋯ + 1
.
+ 1 + 2 +
→∞
Bài toán 2.9. Tính
lim với = 1
(sin + sin 2
+ ⋯ + sin ( − 1)
).
→∞
Bài toán 2.10. Tính
lim với = (
1
+
1
+ ⋯ +
1
).
→+∞
√4 2 − 1 √4 2 − 22 √4 2 − 2
Bài toán 2.11. Tính
2 sin 2sin
2
sin
lim ( + + ⋯ + )
2
→+∞ 2 1 + cos2 ( ) 1 + cos2 ( ) 1 + cos2 ( )
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
14
2.2. ÁP DỤNG CHỨNG MINH BẤT ĐẲ NG THỨC
2.2.1 Bất đẳng thức tích phân
Bài toán 2.12. Chứng minh rằng
√2
≤ ∫4
(sin + cos ) ≤ .
4 0 4
Lời giải. Đặt
( ) = sin + cos = √2 sin( + ) .
4
cos ( + )và ′( ) ≥ 0 ∀ ∈ (0, ).
Ta có ′( )= √2
4 4
Do ( ) là hàm số tăng ∀ ∈ [0, ] , tức là (0) ≤ ( ) ≤ ( ).
4 4
⇒ 1 ≤ sin + cos ≤ √2.
⇒ 1 ∫ 4
≤ ∫ 4
∫ 4
.
(sin + cos ) ≤ √2
0 0 0
√2
.
⇒ ≤ ∫ 4
(sin + cos ) ≤
4 0 4
Bài toán 2.13. Chứng minh bất đẳng thức
1 +2 +3
∫2 > + , ∈
2 + 2 + 3
0
Bài toán 2.14. Chứng minh bất đẳng thức
1
∫⁄
(∑(cos ) + sin ) <
5
,1< ∈ , ∈ ∗.
4
0
=1
Bài toán 2.15. Chứng minh bất đẳng thức
1 +2
4
∫ tan> ( ) ,∈∗.
+ 2 4
0
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
15
Bài toán 2.16. Cho ( ) liên tục trên đoạn [0;1], 0 ≤ ( ) ≤ 1∀ [0; 1]. Chứng minh rằng
1 1 2
∫ ( ) ≥ (∫ ( 2) ) .
0 0
Bài toán 2.17. Chứng minh rằng
√2
∫ sin 2 > 0.
0
Bài toán 2.18. Chứng minh bất đẳng thức
< √( − 1) ( −
1
−1<∫ √ 2 +− ), >0.
0 2
Lời giải. Ta có
1
∫ √2 + − = ∫ √ + −2 . (1)
2
0 0
Theo bất đẳng thức Bunhiacovski, thì
1 2
√
−2 −2
2
(∫ + ) ≤ ∫ ∫( + ) .
0 0 0
Từ (1), ta có
2
1 1 −2
(∫
√ 2
+
−
) ≤ ( − 1) ( − − ).
2 2
0
< ( − 1) ( − 1
). (2)
2
Mặt khác, vì
> ,0< < .
√ 2
+ −
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
16
Nên
∫ √ 2 + − > ∫= − 1. (3)
0 0
Từ (2) và (3), suy ra
1
−1<∫ √ 2 + − < √( − 1) ( − ).
2
0
Bài toán 2.19. Cho hàm số liên tục : [0,1] → [−1,1]. Chứng
minh rằng
1 1 2
≤ √1 − (∫ ( ) ) .
∫ √1 − 2( )
0 0
Bài toán 2.20. Chứng minh rằng
1 1
( + 1) ∫ ( − 1)2 ≤ ( − 1) ∫ ( 2 − 1) .
0 0
Lời giải. Bất đẳng thức đã cho tương đương với
1 − 1 1
∫ ( − 1)2 ≤ ∫ ( − 1)( + 1) .
+ 1
0 0
Xét hàm số
=
− 1
, ′ =
2
∀ ∈ [0,1].
+ 1 ( +
2
1)
− 1
Do hàm số = đồng biến trên[0,1]
+ 1
(0) ≤ ( ) ≤ (1) ⟺ 0 ≤ ( ) ≤
− 1
.
+ 1
Áp dụng bất đẳng thức Diaz cho
( ) = − 1, ( ) = + 1 ≠ 0, ∀ ∈ [0,1]với = 0; =
− 1 + 1
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
17
1
− 1
1
∫ ( −1)2 + .0∫ ( +1)2
+ 1
0 0
− 1 1
≤ ∫ ( − 1)( + 1)
+ 1 0
1 − 1 1
⟺∫ ( −1)2 ≤ ∫ ( 2 − 1)
+ 1
0 0
1 1
⟺ ( + 1) ∫ ( − 1)2 ≤ ( − 1) ∫ ( 2 − 1) .
0 0
Bài toán 2.21. Cho ≥ 0, ≥ 0. Chứng minh rằng
+ √ 2 + 1
√2+1+√2 − 1 + ln ≥ 2 .
+ √ 2
− 1
Bài toán 2.22. Cho 0 ≤ < 1 và ≥ 1. Chứng minh rằng arcsin + √ 2 − 1
≥ arctg√ 2 − 1 + .
Bài toán 2.23. Cho ≥ 0, ≥ 0. Chứng minh rằng
[ln( 2 + 1) − − 2] + 2 [arctg + arctg√ − 1 + √ − 1] ≥ 0.
Bài toán 2.24. Cho > 1, > 2. Chứng minh rằng
2 2 + 2 + 2 + √ 2 − 4 ≥ 4 + 4 ln + √ 2 − 4. 2
Bài toán 2.25. Cho ≥ 2, ≥ 3. Chứng minh rằng ( −2)√ 2−4 +3+ √ 2−9+4
+√ 2−9
≥ 2 + 9 ln
( − 2) + √ 2 − 4 + 13
.
Bài toán 2.26. Cho ∈ ∗. Chứng minh rằng
2 4 +3
√ <√1+√2+√3 +⋯+√ < √ .
3 6
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
18
Bài toán 2.27. Cho số tự nhiên lớn hơn 1. Chứng minh rằng
( +1)
1.22.33… > 2 .
2−1
Lời giải. Bất đẳng thức đã cho tương đương với
ln 1 + ln 22 + ln 33 + ⋯ + ln > ln
( +1)
− ln
2−1
2 4
⟺ 1 ln 1 + 2 ln 2 + 3 ln 3 + ⋯ + ln
2 2 1
> ln + ln − + .
2 2 4 4
2 2
(Chú ý rằng ∫ ln= ln − + )
2 4
Xét hàm số ( ) = ln liên tục, không âm trên [1, ]. Ta có
′( ) = ln + 1 > 0 ∀ > 1 và ′′( ) =
1
∀> 1.
⇒ ( ) là hàm lõm trên[1, ].
Chia đoạn [1, ] thành − 1 phần bằng nhau bởi các điểm
chia = ( = 1, ).Theo mệnh đề 1.2 ta có:
( −1)+ ( )
∑ ( − ) > ∫ ( ) .
2
−1
1
=2
( − 1) ln( − 1) + ln
⟺ ∑ > ∫ ln .
2
=2
1
Mà
( − 1) ln( − 1) + ln
∑
2
=2
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
19
= 1 ln 1 + 2 ln 2 + 3 ln 3 + ⋯ + ln − 2 ln .
Và
2 2 1
∫ ln = ln − + .
2 4 4
1
Do đó
2 2 1
1 ln 1 + 2 ln 2 + 3 ln 3 + ⋯ + ln − > ln − + .
2 2 4 4
Hay
ln 1 + ln 22 + ln 33 + ⋯ + ln > ln
( +1) 2−1
− ln .
2 4
Suy ra ( +1)
1. 22. 33… > 2 (đpcm).
2−1
Bài toán 2.28. Chứng minh rằng
1 + ln( + √1 + 2) ≥ √1 + 2,∀ ∈ .
Lời giải. Xét hàm số
( ) = ln ( + √1 + 2) , ∈ .
Rõ ràng ( ) > 0 với mọi > 0 và ( ) = 0 khi = 0.
Do đó với < 0, ta có
∫ ln ( + √1 + 2) > 0.
0
Suy ra
ln ( + √1 + 2) | − ∫ > 0.
0
√1+ 2
0
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
20
Hay
ln ( + √1 + 2) − √1 + 2|0 > 0.
Do đó
ln ( + √1 + 2) − √1 + 2 + 1 > 0.
Với < 0 thì
ln ( + √1 + 2) = − ln (− + √1 + 2) < 0.
Nên khi < 0, ta có:
0
∫ ln ( + √1 + 2) < 0.
và suy ra điều phải chứng minh.
Với = 0 thì bất đẳng thức thành đẳng thức.
Bài toán 2.29. Chứng minh rằng với > > 0, thì
( − )[2 − ( + )] < 2 ln
1 +
.
1 +
Lời giải. Nhận xét rằng, với mọi dương, thì
1
>1− .
1 +
Vậy nên, khi 0 < < , ta có:
∫ > ∫ (1 − ) .
1 +
hay
(ln|1 + |)| >( −
2
) | .
2
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
21
Vậy nên
ln
1 +
>( − )−
2 − 2
.
1 + 2
Từ đó thu được
1 +
2 ln 1 + > ( − )[2 − ( + )].
Nhận xét rằng, ngoài việc áp dụng các kiến thức cơ bản đã
trình bày ở trên,để sử dụng tích phân xác định trong việc chứng minh
bất đẳng thức, ta còn sử dụng các quan trắc trực giác từ hình học
Bài toán 2.30. Chứng minh bất đẳng thức
ln( + 1) < 1 + 12 + ⋯ + 1 , ∈ ∗.
Bài toán 2.31. Chứng minh rằng
! < +12 1− , ∈ ∗{1}.
2.2.2. Áp dụng trong bài toán cực trị
Bài toán 2.32. Cho trước∈ ∗.Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
+2
( ) = ∫ tan − , ≥0.
+ 2
0
Lời giải. Ta có tan ≥ nên tan ≥ +1. Suy ra
+2
∫ tan≥ ∫ +1 = .
+ 2
0 0
Do đó:
+2
∫ tan − ≥ 0.
+ 2
0
Vậy, giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 0 khi = 0.
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
22
Nhận xét: Nếu ta cố định cận = và đặt:
4
= ∫ 4
tan , ∈ ∗.
0
thì
1 +2
> ( ) ( ) .
+ 2 4
Bài toán 2.33. Cho trước∈ ∗.Tìm giá trị nhỏ nhất của
hàm số
+3 +2
( ) = ∫2 − 2 ( + ), ≥1.
+ 3 + 2
1
Bài toán 2.34. Cho hàm số ( ) liên tục và nghịch biến trên [0, ] và ∈ [0, ]. Chứng minh rằng
∫ ( ) ≥ ∫ ( ) .
0 0
Bài toán 2.35. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số
( ) = 2 6 + 3 4 + 6 2 − 11 , ∈ [0,1]
Bài toán 2.36. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số
( ) = sin3 + 3 sin − 4√sin .
với 2 ≤ ≤ (2 + 1) , ∈ .
Bài toán 2.37. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
( ) = (3 + 2 ln 2) − 2 +1 − ln 2 2 , ∈ [0,2]
2.3. ÁP DỤNG TRONG HÌNH HỌC, VẬT LÝ
2.3.1 Tính diện tích hình phẳng
Bài toán 2.38. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các
đường = 2( ≥ 0), = 2 −
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
23
2.3.2. Tính độ dài đường cong phẳng
Bài toán 2.41. Tính độ dài cung của đường cycloid có phương
trình = ( − sin )
{ = (1 − cos ) (0 ≤ ≤ 2 )
2.3.3 Tính thể tích vật thể
Bài toán 2.43. Tính thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi đường = 2 − 2 và = 0 khi:
1/ Xoay quanh trục 0 .
2/ Xoay quanh trục 0 .
2.3.4. Diện tích mặt tròn xoay
Bài toán 2.45. Tính diện tích mặt tạo nên khi quay đường
parabol { = 2 quanh trục 0 .
0≤ ≤1
Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 –
Luanvanmaster.com
24
KẾT LUẬN
Dưới sự hướng dẫn của TS. Phan Đức Tuấn tôi đã hoàn thành
luận văn đúng tiến độ và đạt được mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề
ra. Cụ thể luận văn đã đạt được những kết quả sau:
1. Luận văn đã trình bày một cách rõ ràng, có hệ thống và tổng
quan về các kiến thức liên quan đến các công thức phép tính tích
phân.
2. Luận văn đã lựa chọn và phân loại hệ thống bài tập phong
phú từ cơ bản đến nâng cao.
3. Kết quả của luận văn nhằm giúp người đọc hiểu rõ hơn về
phép tính tích phân và luận văn là tài liệu tham khảo cho sinh viên
tìm hiểu thêm về phép tính tích phân và áp dụng.
Tuy nhiên, do những hạn chế về mặt thời gian, kinh nghiệm và
luận văn cũng là bước đầu cho việc nghiên cứu khoa học đối với tôi
nên các kết quả đạt được trong luận văn cũng còn khá khiêm tốn.

More Related Content

Similar to Phép Tính Tích Phân Và Áp Dụng.doc

[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
Nguyen Vietnam
 

Similar to Phép Tính Tích Phân Và Áp Dụng.doc (20)

Tuan1_GioiThieu.pdf
Tuan1_GioiThieu.pdfTuan1_GioiThieu.pdf
Tuan1_GioiThieu.pdf
 
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyếnLuận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
 
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAYĐề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
 
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đLuận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
 
Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
 
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự doĐề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
Đề tài: Tính ổn định của lớp phương trình hàm với cặp biến tự do
 
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỐ HỌC TRONG CÁC KÌ THI OLYMPIC TOÁ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỐ HỌC TRONG CÁC KÌ THI OLYMPIC TOÁ...TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỐ HỌC TRONG CÁC KÌ THI OLYMPIC TOÁ...
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ ĐẠT GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỐ HỌC TRONG CÁC KÌ THI OLYMPIC TOÁ...
 
Hoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợpHoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợp
 
Toán Tử Sai Phân Và Ứng Dụng Vào Giải Toán Sơ Cấp.docx
Toán Tử Sai Phân Và Ứng Dụng Vào Giải Toán Sơ Cấp.docxToán Tử Sai Phân Và Ứng Dụng Vào Giải Toán Sơ Cấp.docx
Toán Tử Sai Phân Và Ứng Dụng Vào Giải Toán Sơ Cấp.docx
 
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfVận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
 
Định lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docx
Định lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docxĐịnh lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docx
Định lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docx
 
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trịĐề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
 
CHƯƠNG 2.pdf
CHƯƠNG 2.pdfCHƯƠNG 2.pdf
CHƯƠNG 2.pdf
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
 
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyếnLuận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
 
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đLuận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
Luận văn: Giải số phương trình vi phân đại số bằng đa bước, 9đ
 
Luận văn: Bổ đề đạo hàm logarit và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Bổ đề đạo hàm logarit và ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Bổ đề đạo hàm logarit và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Bổ đề đạo hàm logarit và ứng dụng, HAY, 9đ
 
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Phép Tính Tích Phân Và Áp Dụng.doc

  • 1. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THU VÂN PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN VÀ ÁP DỤNG Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp Mã số : 60.46.01.13 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2016
  • 2. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN ĐỨC TUẤN Phản biện 1: TS. Trương Công Quỳnh Phản biện 2: TS. Hoàng Quang Tuyến Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 13 tháng 8 năm 2016. Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
  • 3. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Toán học là môn khoa học gắn liền với thực tiễn. Trong toán học, giải tích chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Các kết quả nghiên cứu được trong giải tích không chỉ áp dụng trong các lĩnh vực của Toán học mà còn áp dụng trong các ngành khoa học khác như Vật lý, Hóa học,Thiên văn học... Để có các kiến thức về giải tích một cách có hệ thống và khoa học thì việc nắm vững và hiểu sâu sắc các kiến thức ban đầu của giải tích: “ Phép tính tích phân” là điều cần thiết và quan trọng. Vì những lí do trên chúng tôi lựa chọn đề tài: “Phép tính tích phân và áp dụng”. 2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài Mục tiêu của đề tài là nhằm giúp người đọc hiểu được về phép tính tích phân và một số áp dụng của nó. Một số điểm cố gắng đưa vào trong luận văn là: - Trình bày một số định nghĩa liên quan đến phép tính tích phân, chứng minh chặt chẽ các định lý liên quan. - Giới thiệu một số áp dụng cụ thể của tích phân. - Đưa nhiều ví dụ và bài tập liên quan đến đề tài. Nội dung của đề tài được dự định chia thành 2 chương và phụ lục: Chương 1: Kiến thức chuẩn bị. Chương 2: Áp dụng của phép tính tích phân. Trong mỗi phần sẽ đưa vào các ví dụ và bài tập áp dụng cụ thể.
  • 4. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các bài toán áp dụng trong tích phân. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là vận dụng các phương pháp giải toán thích hợp trong tích phân để giải quyết các bài toán bất đẳng thức và giới hạn. 4. Phương pháp nghiên cứu 1. Thu thập các bài báo khoa học và tài liệu của các tác giả nghiên cứu liên quan đến phép tính tích phân. 2. Tham gia các buổi seminar của thầy hướng dẫn để trao đổi các kết quả đang nghiên cứu. 5. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được chia thành hai chương: Chương 1. Kiến thức chuẩn bị. Trong chương 1, luận văn trình bày: Các định nghĩa, khái niệm và kết quả cơ bản của tích phân xác định; bất đẳng thức tích phân và một số ứng dụng hình học, vật lý của của tích phân để làm cơ sở cho chương sau. Chương 2. Các dạng bài tập áp dụng phép tính tích phân.Trong chương 2, luận văn trình bày: Các bài toán liên quan các tính chất của tổng Darboux; bất đẳng thức tích phân và giới thiệu một số bài toán áp dụng hình học, vật lý trong tích phân xác định.
  • 5. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 3 CHƯƠNG 1 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ Chương này nhắc lại một số kiến thức cơ sở về tích phân,bất đẳng thức có liên quan đến việc nghiên cứu trong chương tiếp theo. Các nội dung trình bày trong chương chủ yếu được tham khảo trong các tài liệu [1], [3], [4], [5],[7]. 1.1. ĐỊNH NGHĨA TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH 1.1.1. Bài toán diện tích hình thang cong 1.1.2. Định nghĩa tích phân xác định Cho hàm ( ) xác định trên [ , ]. Chia [ , ] thành n-phần tùy ý bởi các điểm chia (ta gọi là một phân hoạch của đoạn [ , ]) = 0< 1<⋯< = . Lấy điểm bất kỳ ∈ [ , +1] , lập tổng tích phân −1 = ∑ ( ). ∆ , ∆ = +1 − (Tổng Riemann). =0 Ta cho max ∆ → 0 nếu tiến đến một giới hạn hữu hạn mà không phụ thuộc cách chia [ , ] và cách lấy điểm thì giới hạn đó được gọi là tích phân xác định của hàm ( ) trên [ , ] và kí hiệu là ∫ ( ) . Khi ấy, ta nói hàm ( ) khả tích trên [ , ]. 1.1.3. Ý nghĩa hình học của tích phân xác định
  • 6. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 4 1.2. ĐIỀU KIỆN KHẢ TÍCH 1.2.1. Điều kiện cần để hàm khả tích Định lí 1.1. Nếu hàm f khả tích trên đoạn [ , ] thì nó bị chặn trên đoạn này. Chứng minh Ta giả sử ngược lại rằng hàm không bị chặn trên [ , ] .Bởi vì hàm không bị chặn trên [ , ] nên với phân điểm bất kì của đoạn [ , ], hàm không bị chặn ít nhất trên một đoạn con nào đó. Để đơn giản cho việc chứng minh, ta giả sử nó không còn bị chặn trên [ 0, 1]. Khi đó trong các đoạn còn lại [ 1, 2], [ 2, 3], … , [ −1, ] ta hãy chọn các điểm tùy ý ξ1,ξ2, … , ξ và kí hiệu: ′ = (ξ 2 )∆ + (ξ 3 )∆ + ⋯+ (ξ )∆ . (1.2.1) 2 3 Do không bị chặn trên đoạn [ 0, 1] nên với mọi> 0, ta chọn được ξ1 ∈ [ 0, 1] sao cho: | (ξ )| | ′ |+ . (1.2.2) 1 |∆ 1| Khi đó,| (ξ1)|. |∆ 1| ≥ | ′ | + và tổng tích phân tương ứng | | = | (ξ1)∆ 1 + ′ | ≥ || (ξ1)||∆ 1| − | ′ || ≥ . (1.2.3) Do đó, tổng tích phân không thể có giới hạn hữu hạn, điều này nghĩa là tích phân xác định của hàm không tồn tại. 1.2.2. Các tổng Darboux Giả sử hàm f xác định và bị chặn trên [ , ]. Khi đó tồn tại các hằng số m và M sao cho:
  • 7. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 5 ≤ ( ) ≤ , ∀ ∈ [ , ]. Ta xét phân điểm = { } của đoạn [ , ]. Kí hiệu: = inf ( ) , = sup ( ), = − . ∈ [ −1, ] ∈ [ −1, ] Đại lượnggọi là giao động của trên [ −1, ]. Tổng =∑ ∆ , =∑ ∆ . (1.2.4) =1 =1 lần lượt là tổng tích phân Darboux dưới và tổng tích phân Darboux trên của hàm ( ) trên đoạn [ , ] tương ứng với phân điểm T của đoạn [ , ]. Nếu { } là một phân điểm của đoạn [ , ], ta có bất đẳng thức sau: ≤ ≤ . (1.2.5) 1.2.3. Các tính chất của tổng tích phân Darboux 1.2.4. Dấu hiệu tồn tại của tích phân xác định Định lý 1.2. Để hàm bị chặn ( ) khả tích trên đoạn [ , ] điều kiện cần và đủ là: = max ∆ , lim( − )=0. (1.2.10) →0 Điều kiện (1.2.10) nghĩa là: ∀ > 0, ∃ = ( ) > 0, sao cho nếu < thì: | − |< . (1.2.11) không phụ thuộc vào cách chọn các điểm ∈ [ −1, ]. 1.3. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA TÍCH PHÂN 1.3.1. Công thức Newton-Leibnitz Nếu hàm ( ) liên tục trên đoạn [ , ] và ( ) là một nguyên
  • 8. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 6 hàm của ( ) thì ∫ ( ) = ( ) − ( ) = ( )| . 1.3.2. Công thức tích phân từng phần Nếu hai hàm ( ), ( ) khả vi và liên tục trên [ , ] thì ∫ ( ) ′( ) = ( ) ( )| − ∫ ′( ) ( ) . 1.3.3. Đổi biến số Giả sử thoả mãn các điều kiện sau: 1) Hàm ( ) liên tục trên đoạn [a,b]. 2) Hàm ( ) khả vi, liên tục trên đoạn [ , ]. 3) ([ , ]) ⊂ [ , ], ( ) = , ( ) = . Với các điều kiện này thì ta có công thức ∫ ( ) = ∫ ( ( )) ′( ) . 1.3.4. Các tính chất của tích phân xác định Định lí 1.3. (Tính chất tuyến tính): Nếu , là hai hàm khả tích trên [ , ] thì + , trong đó , = cons , cũng khả tích trên [ , ] và ∫ ( ( ) + ( )) = ∫ ( ) + ∫ ( ) . Định lí 1.4. Nếu , là hai hàm khả tích trên [ , ] thì tích hai hàm . cũng khả tích trên [ , ] . Định lí 1.5. (Tính chất cộng của tích phân) Cho ba đoạn [ , ], [ , ]và [ , ]. Nếu ( ) khả tích trên đoạn có độ dài lớn nhất
  • 9. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 7 thì nó cũng khả tích trên đoạn còn lại và ∫ ( ) = ∫ ( ) + ∫ ( ) . Định lí 1.6. Tính khả tích và giá trị của tích phân không thay đổi nếu ta thay đổi giá trị của nó tại một số hữu hạn điểm. Định lí 1.7. Giả sử ( ) khả tích trên [ , ]. ) Nếu ( ) ≥ 0 ∀ ∈ [ , ] ,< , thì ∫ ( ) ≥ 0 . ) Nếu ( ) > 0 ∀ ∈ [ , ] , < , thì ∫ ( ) > 0. Định lí 1.8. ( Tính đơn điệu) Nếu ( ) ≤ ( ), ∀ ∈ [ , ] thì ∫ ( ) ≤ ∫ ( ) . Định lí 1.9. Nếu ( ) khả tích trên [ , ], thì | ( )| khả tích trên [ , ] và |∫ ( ) | ≤ ∫ | ( )| . Định lí 1.10. (Đánh giá tích phân xác định) Nếu và tương ứng là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm ( ) trên [ , ], < thì: ( − ) ≤ ∫ ( ) ≤ ( − ). 1.3.5 Các định lí giá trị trung bình Định lí giá trị trung bình thứ nhất. Giả sử ( )khả tích trên [ , ], ( < )và = inf , = sup . [ , ] [ , ]
  • 10. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 8 Khi đó∃ , ≤ ≤ sao cho: ∫ ( ) = ( − ) (1.3.1) Định lí giá trị trung bình thứ hai. Giả sử a) ( ) và tích ( ) ( ) khả tích trên [ , ], < . b) ≤ ( ) ≤ ∀ ∈ [ , ]. c) ( ) không đổi dấu trên [a,b]. Khi đó với ≤ ≤ ∫ ( ) ( ) = ∫ ( ) . (1.3.4) Đặt biệt nếu ( ) liên tục trên [ , ] thì với ∈ [ , ] ∫ ( ) ( ) = ( ) ∫ ( ) . (1.3.5) 1.4. MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC VỚI TÍCH PHÂN 1.4.1. Bất đẳng thức Bunhiacopxki Cho ( ) và ( ) là hai hàm số liên tục trên đoạn [ , ]. Khi đó ta có 2 (∫ ( ) ( ) ) ≤ ∫ 2( ) ∫ 2( ) . 1.4.2. Bất đẳng thức Chebyshev Cho ( ) và ( ) là các hàm số liên tục trên đoạn [ ; ] và trên đoạn ấy chúng cùng đồng biến ( hoặc cùng nghịch biến). Ta có ( − ) ∫ ( ) ( ) ≥ ∫ ( ) ∫ ( ) .
  • 11. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 9 1.4.3. Bất đẳng thức Diaz Cho ( ), ( ) là các hàm số liên tục trên đoạn [ , ], ( ) ≠ 0 ∀ ∈ [ , ] và ≤ ( ) ( ) ≤ ∀ ∈ [ , ]. Khi đó ta có: ∫ 2( ) + ∫ 2( ) ≤ ( + ) ∫ ( ) ( ) . 1.4.4. Bất đẳng thức Polya Cho ( ), ( ) là các hàm số liên tục trên đoạn [ , ] và 0 < ≤ ( ) ≤ , 0 < ≤ ( ) ≤ ∀ ∈ [ , ]. Khi đó ( + )2 ≥ ∫ 2( ) ∫ 2( ) ≥ 4 . 4 2 ( + )2 (∫ ( ) ( ) ) 1.4.5. Bất đẳng thức với số tự nhiên Mệnh đề 1.1. Cho hàm số = ( ) là một hàm lồi, liên tục và không âm trên [ , ]. Khi đó với mọi phép phân hoạch đoạn [ , ] bởi các điểm chia = 0< 1< 2<⋯< = . Ta có ( −1) + ( ) ∑ ( − ) < ∫ ( ) . 2 −1 =1 Mệnh đề 1.2. Cho hàm số = ( ) là một hàm lõm, liên tục và không âm trên [ , ]. Khi đó với mọi phép phân hoạch đoạn [ , ] bởi các điểm chia = 0< 1< 2<⋯< = .
  • 12. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 10 Ta có ( −1) + ( ) ∑ ( − ) > ∫ ( ) . 2 −1 =1 Mệnh đề 1.3. Cho hàm số = ( )liên tục và không âm trên [ , ]. Khi đó với mọi phép phân hoạch đoạn [ , ] bởi các điểm chia = 0< 1< 2<⋯< = . Ta có: a. Nếu ( ) đồng biến trên [ , ] thì: ∑ ( −1)( − −1) < ∫ ( ) < ∑ ( )( − −1). =1 =1 b. Nếu ( ) nghịch biến trên [ , ] thì: ∑ ( −1)( − −1) > ∫ ( ) > ∑ ( )( − −1). =1 =1 1.4.6. Bất đẳng thức với số thực Mệnh đề 1.4. Cho hàm số = ( ) liên tục, không âm và đơn điệu tăng trên [0, ) với > 0. Gọi −1( ) gọi là hàm ngược của nó. Khi đó, ∀ ∈ [0, ), ∀ ∈ [ (0), ( )) ta có: ( ) −1( ) ≥ . ∫ ( ) + ∫ 0 (0) Dấu ′′ = ′′ chỉ xảy ra khi và chỉ khi = ( ). Mệnh đề 1.5.Cho hàm số = ( ) liên tục, không âm và đơn điệu tăng trên [ , ),0 ≤ ≤ . Khi đó [ ( ), ( )) ta có: ∀ ∈ [ , ),∀ ∈ ∫ ( ) + ∫ −1( ) ≥ − ( ). 0 ( )
  • 13. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 11 CHƯƠNG 2 ÁP DỤNG CỦA PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN Trong chương này, chúng tôi trình bày một số bài toán liên quan đến các tính chất tổng Darboux,bất đẳng thức tích phân và giới thiệu một số bài toán liên quan đến hình học, vật lí của tích phân xác định…Các kiến thức trình bày trong chương được tham khảo ở các tài liệu [1],[2],[3],[4],[6],[7] và [8]. 2.1. ÁP DỤNG CỦA TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH 2.1.1. Áp dụng tính tích phân xác định Bài toán 2.1. Giả sử hàm ( ) và ( ) liên tục trên [ , ]. Chứng minh rằng −1 lim ∑ ( ) ( )∆ = ∫ ( ) ( ) . ∆ →0 =0 ở đây ≤ ≤ +1, ≤ ≤ +1( = 0,1, … , − 1). Bài toán 2.2. Giả sử ( ) giới nội và đơn điệu trên [0,1]. Chứng minh rằng 1 1 1 ∫ ( ) − ∑ ( )=0( ). 0 =1 Bài toán 2.3. Giả sử là tập hợp tất cả những điểm hữu tỉ của đoạn [0,1], ( ) là hàm đặc trưng của tập hợp này.Chứng minh rằng mọi tổng Darboux trên của hàm bằng 1, còn mọi tổng Darboux dưới của hàm bằng 0. Bài toán 2.4. Giả sử ( ) và ( ) là những hàm khả tích trên đoạn [0,1] đồng thời trên đoạn này ( ) ≤ ( ).
  • 14. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 12 Nếu hàm ( ) bằng ( ) khi ∈ ,bằng F(x) ( kí hiệu giống bài toán trước), hãy chứng minh rằng nếu ∉ 1 1 ∗ = ∫ ( ) , ∗ = ∫ ( ) . 0 0 ở đây ∗ là tích phân Darboux trên của hàm ( ) trên [0,1] , ∗ là tích phân Darboux dưới của hàm ( ) trên [0,1] Bài toán 2.5. Tính tích phân xác định, xem chúng như là giới hạn của tổng tích phân tương ứng và phân chia đoạn lấy tích phân một cách thích hợp. 2 1 2 )∫ 2 ) ∫ sin ) ∫ ) ∫ (0< < , ≠−1) 2 −1 0 0 Bài toán 2.6. Giả sử hàm ( ) khả tích trên [ , ]. Chứng minh rằng ( ) có tính chất liên tục của tích phân tức là: lim ∫ | ( + ℎ) − ( )| = 0 ở đây[ , ] ⊂ [ , ] ℎ→0 Bài toán 2.7. Giả sử hàm ( ) khả tích trên [ , ]. Chứng minh rằng ∫ 2( ) = 0 khi và chỉ khi ( ) = 0 tại tất cả những điểm liên tục của hàm ( ) thuộc đoạn [ , ]. 2.1.2. Tính giới hạn của tổng nhờ tích phân không xác định Bài toán và cách trình bày. Cho = 1 + 2 + ⋯ + . Tính →∞ lim Lời giải.Ngoài cách tính trực tiếp tổng thông qua các công thức về dãy cấp số cộng, cấp số nhân. Ta có thể tính bài toán này nhờ tích phân sau:
  • 15. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 13 1. Biến đổi về dạng. − − − − − − = [ ( + )+ ( +2 )+⋯+ ( + )] = ∑ ( + ) . −1 2. Chỉ ra hàm và chứng minh liên tục trên [ ; ]. 3. Kết luận →∞lim= ∫ ( ) . Trong thực hành chúng ta thương gặp các dạng đơn giản = 0, = 1. Khi đó các giai đoạn trên được rút gọn như sau: 1. Biến đổi về dạng. 1 1 2 1 = [ ( ) + ( )+⋯+ ( )] = ∑ ( ). −1 2. Chỉ ra hàm f và chứng minh f liên tục trên [ ; ]. 3. Kết luận →∞lim= ∫ ( ) . Bài toán 2.8. Tính lim = 1 + 1 + ⋯ + 1 . + 1 + 2 + →∞ Bài toán 2.9. Tính lim với = 1 (sin + sin 2 + ⋯ + sin ( − 1) ). →∞ Bài toán 2.10. Tính lim với = ( 1 + 1 + ⋯ + 1 ). →+∞ √4 2 − 1 √4 2 − 22 √4 2 − 2 Bài toán 2.11. Tính 2 sin 2sin 2 sin lim ( + + ⋯ + ) 2 →+∞ 2 1 + cos2 ( ) 1 + cos2 ( ) 1 + cos2 ( )
  • 16. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 14 2.2. ÁP DỤNG CHỨNG MINH BẤT ĐẲ NG THỨC 2.2.1 Bất đẳng thức tích phân Bài toán 2.12. Chứng minh rằng √2 ≤ ∫4 (sin + cos ) ≤ . 4 0 4 Lời giải. Đặt ( ) = sin + cos = √2 sin( + ) . 4 cos ( + )và ′( ) ≥ 0 ∀ ∈ (0, ). Ta có ′( )= √2 4 4 Do ( ) là hàm số tăng ∀ ∈ [0, ] , tức là (0) ≤ ( ) ≤ ( ). 4 4 ⇒ 1 ≤ sin + cos ≤ √2. ⇒ 1 ∫ 4 ≤ ∫ 4 ∫ 4 . (sin + cos ) ≤ √2 0 0 0 √2 . ⇒ ≤ ∫ 4 (sin + cos ) ≤ 4 0 4 Bài toán 2.13. Chứng minh bất đẳng thức 1 +2 +3 ∫2 > + , ∈ 2 + 2 + 3 0 Bài toán 2.14. Chứng minh bất đẳng thức 1 ∫⁄ (∑(cos ) + sin ) < 5 ,1< ∈ , ∈ ∗. 4 0 =1 Bài toán 2.15. Chứng minh bất đẳng thức 1 +2 4 ∫ tan> ( ) ,∈∗. + 2 4 0
  • 17. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 15 Bài toán 2.16. Cho ( ) liên tục trên đoạn [0;1], 0 ≤ ( ) ≤ 1∀ [0; 1]. Chứng minh rằng 1 1 2 ∫ ( ) ≥ (∫ ( 2) ) . 0 0 Bài toán 2.17. Chứng minh rằng √2 ∫ sin 2 > 0. 0 Bài toán 2.18. Chứng minh bất đẳng thức < √( − 1) ( − 1 −1<∫ √ 2 +− ), >0. 0 2 Lời giải. Ta có 1 ∫ √2 + − = ∫ √ + −2 . (1) 2 0 0 Theo bất đẳng thức Bunhiacovski, thì 1 2 √ −2 −2 2 (∫ + ) ≤ ∫ ∫( + ) . 0 0 0 Từ (1), ta có 2 1 1 −2 (∫ √ 2 + − ) ≤ ( − 1) ( − − ). 2 2 0 < ( − 1) ( − 1 ). (2) 2 Mặt khác, vì > ,0< < . √ 2 + −
  • 18. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 16 Nên ∫ √ 2 + − > ∫= − 1. (3) 0 0 Từ (2) và (3), suy ra 1 −1<∫ √ 2 + − < √( − 1) ( − ). 2 0 Bài toán 2.19. Cho hàm số liên tục : [0,1] → [−1,1]. Chứng minh rằng 1 1 2 ≤ √1 − (∫ ( ) ) . ∫ √1 − 2( ) 0 0 Bài toán 2.20. Chứng minh rằng 1 1 ( + 1) ∫ ( − 1)2 ≤ ( − 1) ∫ ( 2 − 1) . 0 0 Lời giải. Bất đẳng thức đã cho tương đương với 1 − 1 1 ∫ ( − 1)2 ≤ ∫ ( − 1)( + 1) . + 1 0 0 Xét hàm số = − 1 , ′ = 2 ∀ ∈ [0,1]. + 1 ( + 2 1) − 1 Do hàm số = đồng biến trên[0,1] + 1 (0) ≤ ( ) ≤ (1) ⟺ 0 ≤ ( ) ≤ − 1 . + 1 Áp dụng bất đẳng thức Diaz cho ( ) = − 1, ( ) = + 1 ≠ 0, ∀ ∈ [0,1]với = 0; = − 1 + 1
  • 19. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 17 1 − 1 1 ∫ ( −1)2 + .0∫ ( +1)2 + 1 0 0 − 1 1 ≤ ∫ ( − 1)( + 1) + 1 0 1 − 1 1 ⟺∫ ( −1)2 ≤ ∫ ( 2 − 1) + 1 0 0 1 1 ⟺ ( + 1) ∫ ( − 1)2 ≤ ( − 1) ∫ ( 2 − 1) . 0 0 Bài toán 2.21. Cho ≥ 0, ≥ 0. Chứng minh rằng + √ 2 + 1 √2+1+√2 − 1 + ln ≥ 2 . + √ 2 − 1 Bài toán 2.22. Cho 0 ≤ < 1 và ≥ 1. Chứng minh rằng arcsin + √ 2 − 1 ≥ arctg√ 2 − 1 + . Bài toán 2.23. Cho ≥ 0, ≥ 0. Chứng minh rằng [ln( 2 + 1) − − 2] + 2 [arctg + arctg√ − 1 + √ − 1] ≥ 0. Bài toán 2.24. Cho > 1, > 2. Chứng minh rằng 2 2 + 2 + 2 + √ 2 − 4 ≥ 4 + 4 ln + √ 2 − 4. 2 Bài toán 2.25. Cho ≥ 2, ≥ 3. Chứng minh rằng ( −2)√ 2−4 +3+ √ 2−9+4 +√ 2−9 ≥ 2 + 9 ln ( − 2) + √ 2 − 4 + 13 . Bài toán 2.26. Cho ∈ ∗. Chứng minh rằng 2 4 +3 √ <√1+√2+√3 +⋯+√ < √ . 3 6
  • 20. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 18 Bài toán 2.27. Cho số tự nhiên lớn hơn 1. Chứng minh rằng ( +1) 1.22.33… > 2 . 2−1 Lời giải. Bất đẳng thức đã cho tương đương với ln 1 + ln 22 + ln 33 + ⋯ + ln > ln ( +1) − ln 2−1 2 4 ⟺ 1 ln 1 + 2 ln 2 + 3 ln 3 + ⋯ + ln 2 2 1 > ln + ln − + . 2 2 4 4 2 2 (Chú ý rằng ∫ ln= ln − + ) 2 4 Xét hàm số ( ) = ln liên tục, không âm trên [1, ]. Ta có ′( ) = ln + 1 > 0 ∀ > 1 và ′′( ) = 1 ∀> 1. ⇒ ( ) là hàm lõm trên[1, ]. Chia đoạn [1, ] thành − 1 phần bằng nhau bởi các điểm chia = ( = 1, ).Theo mệnh đề 1.2 ta có: ( −1)+ ( ) ∑ ( − ) > ∫ ( ) . 2 −1 1 =2 ( − 1) ln( − 1) + ln ⟺ ∑ > ∫ ln . 2 =2 1 Mà ( − 1) ln( − 1) + ln ∑ 2 =2
  • 21. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 19 = 1 ln 1 + 2 ln 2 + 3 ln 3 + ⋯ + ln − 2 ln . Và 2 2 1 ∫ ln = ln − + . 2 4 4 1 Do đó 2 2 1 1 ln 1 + 2 ln 2 + 3 ln 3 + ⋯ + ln − > ln − + . 2 2 4 4 Hay ln 1 + ln 22 + ln 33 + ⋯ + ln > ln ( +1) 2−1 − ln . 2 4 Suy ra ( +1) 1. 22. 33… > 2 (đpcm). 2−1 Bài toán 2.28. Chứng minh rằng 1 + ln( + √1 + 2) ≥ √1 + 2,∀ ∈ . Lời giải. Xét hàm số ( ) = ln ( + √1 + 2) , ∈ . Rõ ràng ( ) > 0 với mọi > 0 và ( ) = 0 khi = 0. Do đó với < 0, ta có ∫ ln ( + √1 + 2) > 0. 0 Suy ra ln ( + √1 + 2) | − ∫ > 0. 0 √1+ 2 0
  • 22. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 20 Hay ln ( + √1 + 2) − √1 + 2|0 > 0. Do đó ln ( + √1 + 2) − √1 + 2 + 1 > 0. Với < 0 thì ln ( + √1 + 2) = − ln (− + √1 + 2) < 0. Nên khi < 0, ta có: 0 ∫ ln ( + √1 + 2) < 0. và suy ra điều phải chứng minh. Với = 0 thì bất đẳng thức thành đẳng thức. Bài toán 2.29. Chứng minh rằng với > > 0, thì ( − )[2 − ( + )] < 2 ln 1 + . 1 + Lời giải. Nhận xét rằng, với mọi dương, thì 1 >1− . 1 + Vậy nên, khi 0 < < , ta có: ∫ > ∫ (1 − ) . 1 + hay (ln|1 + |)| >( − 2 ) | . 2
  • 23. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 21 Vậy nên ln 1 + >( − )− 2 − 2 . 1 + 2 Từ đó thu được 1 + 2 ln 1 + > ( − )[2 − ( + )]. Nhận xét rằng, ngoài việc áp dụng các kiến thức cơ bản đã trình bày ở trên,để sử dụng tích phân xác định trong việc chứng minh bất đẳng thức, ta còn sử dụng các quan trắc trực giác từ hình học Bài toán 2.30. Chứng minh bất đẳng thức ln( + 1) < 1 + 12 + ⋯ + 1 , ∈ ∗. Bài toán 2.31. Chứng minh rằng ! < +12 1− , ∈ ∗{1}. 2.2.2. Áp dụng trong bài toán cực trị Bài toán 2.32. Cho trước∈ ∗.Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số +2 ( ) = ∫ tan − , ≥0. + 2 0 Lời giải. Ta có tan ≥ nên tan ≥ +1. Suy ra +2 ∫ tan≥ ∫ +1 = . + 2 0 0 Do đó: +2 ∫ tan − ≥ 0. + 2 0 Vậy, giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 0 khi = 0.
  • 24. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 22 Nhận xét: Nếu ta cố định cận = và đặt: 4 = ∫ 4 tan , ∈ ∗. 0 thì 1 +2 > ( ) ( ) . + 2 4 Bài toán 2.33. Cho trước∈ ∗.Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số +3 +2 ( ) = ∫2 − 2 ( + ), ≥1. + 3 + 2 1 Bài toán 2.34. Cho hàm số ( ) liên tục và nghịch biến trên [0, ] và ∈ [0, ]. Chứng minh rằng ∫ ( ) ≥ ∫ ( ) . 0 0 Bài toán 2.35. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số ( ) = 2 6 + 3 4 + 6 2 − 11 , ∈ [0,1] Bài toán 2.36. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số ( ) = sin3 + 3 sin − 4√sin . với 2 ≤ ≤ (2 + 1) , ∈ . Bài toán 2.37. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số ( ) = (3 + 2 ln 2) − 2 +1 − ln 2 2 , ∈ [0,2] 2.3. ÁP DỤNG TRONG HÌNH HỌC, VẬT LÝ 2.3.1 Tính diện tích hình phẳng Bài toán 2.38. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường = 2( ≥ 0), = 2 −
  • 25. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 23 2.3.2. Tính độ dài đường cong phẳng Bài toán 2.41. Tính độ dài cung của đường cycloid có phương trình = ( − sin ) { = (1 − cos ) (0 ≤ ≤ 2 ) 2.3.3 Tính thể tích vật thể Bài toán 2.43. Tính thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi đường = 2 − 2 và = 0 khi: 1/ Xoay quanh trục 0 . 2/ Xoay quanh trục 0 . 2.3.4. Diện tích mặt tròn xoay Bài toán 2.45. Tính diện tích mặt tạo nên khi quay đường parabol { = 2 quanh trục 0 . 0≤ ≤1
  • 26. Nhận viết đề tài trọn gói – ZL: 0973.287.149 – Luanvanmaster.com 24 KẾT LUẬN Dưới sự hướng dẫn của TS. Phan Đức Tuấn tôi đã hoàn thành luận văn đúng tiến độ và đạt được mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra. Cụ thể luận văn đã đạt được những kết quả sau: 1. Luận văn đã trình bày một cách rõ ràng, có hệ thống và tổng quan về các kiến thức liên quan đến các công thức phép tính tích phân. 2. Luận văn đã lựa chọn và phân loại hệ thống bài tập phong phú từ cơ bản đến nâng cao. 3. Kết quả của luận văn nhằm giúp người đọc hiểu rõ hơn về phép tính tích phân và luận văn là tài liệu tham khảo cho sinh viên tìm hiểu thêm về phép tính tích phân và áp dụng. Tuy nhiên, do những hạn chế về mặt thời gian, kinh nghiệm và luận văn cũng là bước đầu cho việc nghiên cứu khoa học đối với tôi nên các kết quả đạt được trong luận văn cũng còn khá khiêm tốn.